Và gây thiệt hại rất lớn về tài sản của nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; làm thúc đây quá trình phân hoá giàu nghẻo; làm thay đôi cả chính sách, pháp luật, làm t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
HCMUTE
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUÓI KỲ
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐÈ TÀI: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG HIỆN NAY
VÀ GIẢI PHÁP
Nhóm sinh viên thực hiện: 4A
Lớp: GELA220405_22_1 _28CLC (Thứ bảy, tiết 4-6)
Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Phạm Xuân Phát
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 2LOI CAM ON
Để hoàn thành bài tiểu luận này, nhóm chứng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hỗ Chí Minh vì đã tạo điều kiện về
cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đạt, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - Thầy Phạm Xuân Phát đã giảng dạy tận tỉnh, chí tiết dé cho chúng
em có đủ kiên thức và vận dụng chúng vào bài tiêu luận này
Do chúng em chưa có nhiều kinh nghiệm để làm đề tài tiêu luận cũng như những hạn chế về kiến thức trong bài tiểu luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được
sự nhận xét, đóng góp ý kiến, phê bình từ thầy để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn Lời cuối cùng chúng em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp của mình
Chúng em xin chân thành cam on!
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIET TIEU LUẬN
HOC KY 1 NAM HOC: 2022-2023
Tên đề tài: Thực trạng tham những hiện nay và giải pháp
- Trưởng nhóm: Nguyễn Minh Trí (SĐT: 0362022334)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
TP.HCM, ngày tháng năm 2022
Ký tên
Trang 4MỞ ĐẦU 2 12222 2112221121111221 22 H2 222122 ng 22 e2 1
3 Đối tượng phạm vi nghiên Cứu 2-1222 EE‡ SE 2E12E221211111121111 11 1 1E rxe 1
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - 5 2:5: c2 22212222 csrxerr se 1
6 Kết cầu của tiêu luận - 2: 22% 2+22122212211221121112111112.2121122112211111111212 1 eg 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG . -552cs2 3
1.1.1 Khái niệm - Ác ST c 2n 1S 1 nHE T9 TH TH H01 110011156 kg rn ch 3 1.1.2 Các hành vị tham nhũng theo quy định của pháp luật 3
1.2 Cầu thành hành vi tham nhũng - - 2 52 1S SE 1811221212111 11.1111 1eA 6
1.2.3 Mặt khách thê - + 22: 2212212211211111221121122112211112111221121 11 1e 7 1.2.4 Mặt chủ thê +: 2: 222122122212211221121112112112211221211211112 re 7
1.3.1 Tác hại của tham những đối với chính trị - 2 se sec eEvzExsrrxes § 1.3.2 Tác hại của tham những đối với kinh tẾ - 25c se EEzEsEzxe2 § 1.3.3 Tác hại của tham những đối với kinh tế xã hội - s52 5s 2 2zze+ 9
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THAM NHỮNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 9
2.1.1 Đánh giá, nhận xét về thực trạng tham những ở nước ta hiện nay 9
2.2 Giải pháp phòng chống tham những 5 2 E9 E2 1232121221111 221 Le 15
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Tham những là hiện tượng tiêu cực của xã hội, nó xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước gắn liền VỚI quyên lực chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Tham những được hiểu là một sự lạm dụng quyền lực công để phục vụ cho lợi ích cá nhân Và gây thiệt hại rất lớn về tài sản của nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; làm thúc đây quá trình phân hoá giàu nghẻo; làm thay đôi cả chính sách, pháp luật, làm tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, làm thay đổi những chuẩn mực đạo đức xã hội, làm vẫn đục những truyền thống tốt đẹp của dân tộc; làm giảm niêm tin của nhân dân đối với nhà nước; làm suy giảm uy tín quốc gia trong các quan hệ hợp tác phát triển
Ở nước ta, tham nhũng đã và đang kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước, làm xói mòn gia tr đạo đức, văn hóa, gia đình, xã hội Điều đáng lo ngại là tham những vẫn diễn ra nghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt Đặc biệt, tham những làm giảm sút niềm tin của nhân dân, làm sai lệch các chủ trương, chính sách của Đảng, dẫn đến nguy cơ chệch định hướng, “ là một trong những nguy cơ lớn đe dọa
su ton vong cua Dang va chế độ ta” Mặt khác, tham nhũng đã làm cản trở quá trình hội nhập sâu
vào thế giới
Trước tình hình đó, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi tham nhũng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã xác định: Đảng, hệ thống chính trị và toàn
xã hội phải quyết tâm thực hiện đồng bộ các biện pháp chính trị, tư tưởng, tổ chức hành chính, kinh
tế, hình sự trong việc đấu tranh phòng, chống tham những dé từng bước đây lùi tham nhũng Điều này đòi hỏi chúng ta phải tích cực và chủ động chống tham những có hiệu quả hơn đây không chỉ
là bài toán khó của những nhà chức trách có liên quan mà nó còn là bài toàn khó của cả quốc gia
cả dân tộc Việt Nam Chính vì vậy nhóm em đã chọn đề tài: “ Thực trạng tham những ở nước ta hiện nay và giải pháp phòng chống tham những”
2, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Là phân tích, đánh giá, làm rõ những vấn đề về thực trạng tham những ở Việt Nam hiện nay, tiêu luận đê xuât phương hướng và một sô giải pháp nhắm khắc phục và nâng cao hiệu quả về tham những, đồng thời góp phần vào việc nâng cao ý thức của mọi người về tham những hiện nay
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: thực trạng về tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
- Phạm vi nghiên cứu: trong môn học pháp luật đại cương và quy định pháp luật về phòngchống tham những ở Việt Nam
4, Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trang 6hiện nay, nhat la Nghi quyét Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 3 (Khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí; Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
Phương pháp nghiên cứu:
Dé thực hiện đề tài này, sử dụng các phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kê; phương pháp khảo cứu tài liệu; phương pháp phân tích - tong hợp,
5, Ý nghĩa khoa học thực tiễn của tiểu luận
Tiểu luận góp phân làm rõ các khái niệm, quy định pháp luật về tham nhũng và thực trạng của nó cũng như góp phần nâng cao hiệu quả trong thời gian tới ở nước ta Dé tài có thể được các cơ quan,
tô chức, nhà quản lý tham khảo để vận dụng vào công tác đầu tranh phòng chống tham và cơ sở dao tạo để phục vụ cho công tác giảng dạy
6 Kết cầu của tiểu luận
Bài tiểu luận có 2 phân chính:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tham những
Trang 7CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE THAM NHŨNG
1.1 Khai niém tham nhiing
1.1.1 Khai niém
Theo khoan I Điều 3 Luật Phòng, chống tham những 2018, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi
Trong đó:
hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thyc hiện nhiệm
vụ, công vụ nhật định và có quyên hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gom:
+ Can bộ, công chức, viên chức;
+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn
vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn
kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân + Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
+ Người giữ chức danh, chức vụ quán lý trong doanh nghiệp, tô chức;
+ Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó
lợi ích vật chật hoặc lợi ích phi vật chât không chính đáng
1.1.2 Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật
So với quy định của Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 về hành vi tham những thì quy định của Luật Phòng chông tham những năm 2018 có một sô điệm mới sau:
- Về cơ bán các hành vi tham những vẫn được giữ nguyên, nhưng trong Luật Phòngchống tham những năm 2005 quy định chung liệt kê thành 12 hành vị tham những, tuy nhiên trong Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 phân chia thành 02 nhóm chính, trong khu vực nhà nước và ngoài khu vực nhà nước, điểm nỗi bật đó là mở rộng phạm vì đầu tranh phòng chồng tham nhũng sang khu vực tư nhân, một khu vực có sự phát trién va tâm quan trong rất lớn trong sự phát triển của đất nước và là khu vực “sân sau” được nâng đỡ bởi những người có chức vụ, quyên hạn trong các cơ quan Nhà nước, hai nhóm hành vi tham nhũng xác định bao gồm:
+ Nhóm I: Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tô chức, đơn vị khu vực nhà nước, được quy đmh bao gồm 12 hành vi + Nhóm 2: Các hành vi tham những trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyên hạn trong doanh nghiệp, tô chức khu vực ngoài nhà nước, được quy định bao gôm 3
hành vị
Trang 8đối tượng tham những phù hợp với tình hình thực tiễn ở nước ta Đông thời, việc mở rộng vấn đề đấu tranh phòng chống tham những sang khu vực ngoài Nhà nước là phù hợp với như xu hướng của quốc tê
- Kết cầu trong một số hành vi được quy định lại như sau:
+ Hành vi “Đưa hối lộ, môi giới hồi lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyét công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi” được sửa đổi
“Đưa hối lộ, môi giới hối lộ dé giải quyết công việc của cơ quan, tô chức, đơn vị hoặc địa phương vỉ vụ lor’
+ Hành vị “Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi” được sửa đôi “Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đây đủ nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợt”
+ Một số hành vi tham những:
Nhóm hành vị tham những trong khu vực Nhà nước
- Tham ô tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tô chức hoặc công dâncủa người
có chức vụ, quyên hạn thành tài sản riêng của mình Là hành vị lợi dụng chức vụ, quyên hạn đề chiêm đoạt tài sản do mình quản lý thành tài sản riêng
- Nhận hồi lộ là hành vi của người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn củaminh để thực hiện, không thực hiện không đúng hoặc không đây đủ một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản đây là hành vi của người cóchức vụ, quyên hạn đã vượt ra ngoài phạm vi quyên hạn của mỉnh chiếm đoạt tài sản
vi của người có chức vụ, quyền hạn, công vụ và đã sử dụng chức vụ, quyền hạn, công vụ
đó một cách trái phép nhằm mục đích vụ lợi Hành vị đó gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của tổ chức xã hội, quyên, lợi ích hợp pháp của công dân là do người có chức vụ, quyên hạn thực hiện và có liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của người phạm tội, nếu họ không có chức vụ, quyền hạn đó thì họ khó có thể thực hiện được hành vi gây
thiệt hại
-Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm VỤ, công vụ vì vụ lợi là hành vĩ của ngườicó chức
vụ, quyền hạn, công vụ vượt quá quyên hạn được giao làm trái công vụ vì vụ lợi
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác đê trục lợi làhành vi của người có chức vụ, quyển hạn dùng ánh hướng của mình gây ảnh hưởng đến người khác
để trục lợi
- Gia mao trong cong tác vì vụ lợi là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sửachữa, làm sai lệch not dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp giấy tờ giả; giá mạo chữ kí của người có chức
Trang 9phương vì vụ lợi đây là hành vĩ của người có chức vụ quyên hạn thực hiện việc đưa hối
lộ, môi giới hối lộ với mục đích giải quyết công việc của cơ quan, đơn vị, địa phương đê trục lợi
- Loi dung chức vụ, quyén hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi đây là hanhvi cua người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyên hạn của mình để sử dụng trài phép tài sản công nhưng không phải mục đích chiếm đoạt mà vì mục đích vụ lợi
- Những nhiều vì vụ lợi đây là hành vi cửa quyên, hách dịch, gây khó khăn, phiềnhà khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhằm mục đích vụ lợi
- Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không day đủ nhiệm vụ, công vụ vivu lợi đây là hành vi của những người có chức vụ, quyên hạn hoặc được giao thực hiện công
vụ nhung không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ
vì mục đích vụ lợi Trong Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 chỉ quy định hành vi
“Không thực hiện” là quy định trong phạm vi hẹp, không đây đủ nên dễ bị “lách” việc Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 bổ sung thêm các hành vi “thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ” là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống tham những hiện nay
- Lợi dụng chức vụ, quyên hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luậtvi vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiêm tra, thanh tra, kiếm toán, điệu tra, truy tô, xét xử, thi hành án vì vụ lợi hành v1 này tách ra bao gôm hai vân đề: + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi ví phạm pháp luật vì vụ lợi, đây là hành vi sử dụng chức vụ quyền hạn của mình cố ý bao che cho hành vi vi phạm pháp luật của người khác vì vụ lợi
+ Can trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tô, xét xử, thi hành án đây là hành vị lợi dụng chức vụ, quyên hạn của mình cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy
tô, xét xử, thi hành án
Nhóm hành vị tham những ngoài khu vực Nhà nước
- Đó là: Tham ô tài sản; Nhận hối lộ; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết côngviệc của doanh nghiệp, tô chức mình vì vụ lợi
- Nhóm hành vi này trong những năm gan day xuat hign nhiều theo đó có tỉnh trạngtham
ô tài sản, đưa, nhận hối lộ, môi giới hồi lộ để móc nối giữa tư nhân với cán bộ, công chức,
đề giành lợi thế trong sản xuất, kinh doanh hoặc chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, doanh nghiệp “sân sau” được sự nâng đỡ của những người có chức vụ, quyên hạn đang là những vấn đề nóng, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển lành mạnh của môi trường đầu tư, kinh doanh, gây bức xúc dư luận xã hội
- Quy định của Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 sẽ là cơ sở pháp lý nângcao hiệu
Trang 10tham nhũng đã được pháp luật qui định, đó là các hành vị có ý thức, có chủ định 1.2 Câu thành hành vi tham những
1.2.1 Mặt khách quan
Người phạm tội vào tội phạm tham nhũng là người thực hiện một trong những hành v1 sau đây:
- Hanh vi tham ô tài sản: hành vị lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mìnhcó trách nhiệm quản lý Thủ đoạn chiêm đoạt và che dâu việc chiêm đoạt tài sản có thê rât khác nhau như lén lút, bí mật hoặc thực hiện băng thủ đoạn gian doi dé che day hành vi chiêm đoạt
- Hành vi nhận hối lộ: người nào có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp quatrung gian nhận hoặc sẽ nhận bât kỷ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc tô chức khác đê làm hoặc không làm một việc vì lợi ích, theo yêu cầu của người đưa hối lộ thuộc một trong các trường hợp
sau:
+ Nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác tri giá từ 2.000.000 đồng trở lên + Nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá dưới 2.000.000 đồng nhưng
đã bị kết án về một trong các tội phạm tham những nhưng chưa được xóa án tích mà còn vi
phạm hoặc đã bị xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ mà còn vi phạm nếu trước đó đã bị
người có thâm quyền xử lý về hành vi nhận hối lộ nhưng chưa hết thời hạn để được coi là
chưa bị xử lý kỷ luật mà còn thực hiện hành vi nhận hối lộ
+ Nhận hoặc sẽ nhận lợi ích phi vật chất như nhận hoặc sẽ nhận hối lộ tình đục, sự can thiệp của người khác để mình hoặc người thân của mỉnh lên chức vụ cao hơn, được sắp xếp vị trí công tác thuận lợi hơn
- Người phạm tội có thể nhận tiền, tài sản, lợi ích phi vật chất trực tiếp từ người đưa hối lộhoặc qua người môi giới Người đưa hối lộ và người môi giới hối lộ mà tùy từng trường hợp, bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đưa hối lộ theo Điều 364 Bộ luật hình sự hoặc tội môi giới hối lộ theo Điều 365 Bộ luật hình sự
- Hanh vi lam dung chức vụ, quyén han chiém doat tai san: Lam dụng chức vụ, quyền hanchiém đoạt tài sản là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn mà sử dụng chức vụ, quyền hạn vượt quá phạm vi thâm quyền được giao chiếm đoạt tài sản người khác Hành vi này cầu thành tội phạm nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
+ Chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá 2.000.000 đồng trở lên
+ Chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý ký luật
về hành vi lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiêm đoạt tài sản mà còn vị phạm
+ Chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị kết án về một trong các tội vê tham những sau, chưa được xóa án tích mà còn vĩ phạm
- Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ: người nào có hành vivụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vu gay thiệt hại về tài sản hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân
6
Trang 11- Hanh vi gia mao trong công tác: là hành vị vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợidụng chức
vụ quyên hạn thực hiện một trong các hành vĩ:
+ Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu
+ Làm, cấp giấy tờ giả
+ Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyên hạn
1.2.2 Mặt chủ quan
Các tội phạm về tham những được thực hiện với lỗi cố ý Trong trường hợp chủ thể thực hiện hành
vi không cổ ý thì hành vi đó không là hành vi tham những Mục đích của hành vi tham những là vụ lợi Vụ lợi ở đây được hiệu là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tỉnh thần ma người có chức vụ, quyền hạn đã đạt được hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham những Như vậy, khi xử lý về hành
vị tham nhũng, không bắt buộc chủ thê tham những phải đạt được lợi ích
1.2.3 Mặt khách thể
Các tội phạm về tham nhũng xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tô chức Hoạt động xâm hại ây làm sai đi bản chât công việc mà cơ quan có thâm quyên và hoạt động ây đáng nhẽ không được làm
Hoạt động đúng đắn của cơ quan, tô chức là hoạt động bình thường tuân thủ các quy định của pháp luật của cơ quan, tô chức Cơ quan, tổ chức bao gồm cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, tô chức
nhà nước và tổ chức, đơn vị khác do Nhà nước thành lập, đầu tư cơ sở vật chất, cấp phát toàn bộ hoặc một phân kinh phí hoạt động, do Nhà nước trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý nhằm phục vụ nhu cầu phát triển chung, thiết yếu của Nhà nước và xã hội, doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước Ngoài ra, trong một số trường hợp, tội phạm về tham những còn xâm phạm đến quyền con người, các quyên và lợi ích hợp pháp của công dân
1.2.4 Mặt chủ thể
Chủ thể của các tội phạm về tham những là người từ đủ I6 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự và có dâu hiệu chủ thê đặc biệt là người có chức vụ, quyên hạn trong các cơ quan, tô chức, doanh nghiệp (bao gồm cá doanh nghiệp, tô chức khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước) Người có chức vụ (người có chức vụ, quyền hạn) được xác định là người do bố nhiệm, do bầu cử,
do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có thưởng lương hoặc không thưởng lương, được g1ao thực hiện một nhiệm vụ nhật định và có quyên hạn nhật định trong khi thực hiện công vụ, nhiệm