Chính vì vậy, nhóm D chúng tôi xin thực hiện nghiên cứu đề tài “VẬN DỤNG MỎI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHAT VÀ Ý THỨC TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ NƯỚC THÁI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY” cho bài tập
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH
TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ NƯỚC THÁI SINH HOAT
TẠI TPHCM HIỆN NAY
Trang 2Thành phố Hỗ Chí Minh — 2022
Trang 3Die
1m
qr | MasoSv Ho Tén Nhiệm vụ được phân công đánh giá
` Làm phần Mở đầu Tiểu kết Chương l,2, Kế
1 | 2111850 | Dao Phuong - | Ngọc |llà, và một phần phần 3 Chương Ì A
4 21 ° 06 Đăng Minh Trết | Lam phan 1 Chương 2
Trang 41S Lê Đức Sơn | r i
Dav Phưng Ngee
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT CHU VIET TAT
Trang 6MỤC LỤC
Trang 7MO DAU 1.1 Tinh cap thiét của đề tài
Nhu cầu về nước sạch là nhụ cầu cơ bản của mỗi con người Đặc biệt trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, các hoạt động sinh hoạt của con người cũng ngày càng trở nên đa đạng và phức tạp, nhu cầu về nước sạch lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Tuy nước hiện diện ở mọi nơi trên Trái Đất, thế nhưng chỉ có 2,5% trong số đó là nước ngọt Trong 2,5% it di đó, duy chỉ có 0,006% là nước
từ hệ thống các con sông, suối!, đây cũng chính là nguồn nước chính mà con người khai thác phục vụ cho nhu cầu của mình Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước này đang
phải đối điện với những vẫn đề ô nhiễm nghiêm trọng, mà một trong những nguyên
nhân hàng đầu xuất phát từ chính nước thải sinh hoạt của con người
Là một đô thị được xếp loại đặc biệt, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục tại Việt NamỆ, thành phố Hề Chí Minh cũng đang phải đối diện với những
vấn đề nêu trên Nước thải sinh hoạt nêu không được xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu, khi thải ra hệ thống các sông, hồ, kênh rạch sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng không chi đến môi trường sống, sức khỏe con người mà còn mang đến nhiều hệ lụy về kinh tế, xã hội Mặc dù dòng nước có khả năng tự làm sạchŸ, thế nhưng trong bối cảnh dân số gia tăng nhanh chóng như hiện tại, một lượng lớn nước thải được thải ra mỗi ngảy sẽ vượt quá khả năng tự làm sạch của dòng nước Chính vi vậy, bên cạnh việc chú trọng nâng cao khả năng cung cấp nước sạch của các nhà máy, thì công tác xử lý nước thải sinh
hoạt (CTXLNTSH) nhất thiết phải nhận được sự quan tâm, đầu tư đúng mức
Cùng với những thành tựu đạt được, CTXLNTSH hiện nay tại TPHCM vẫn còn
ton tại nhiều bất cập, hạn chế trong cả phương diện kinh tế, kỹ thuật và xã hội Để thực
hiện tốt công tác này, chỉ vận dụng những hiểu biết trong các lĩnh vực khoa học
| https://www.academia.edu/902661/Water_m Crisis Chapter 2 Oxford University Press 1993 trang
3 http://tamtphutho gov.vn/index php/vi/new s/Tai-nguy en-nuoc/K ha-nang-tu-lam-sach-cua-nguon-
Trang 8triết học vào thực tiễn Bởi lẽ, triết học là là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy! Hay nói
cách khác, hơi thở của triết học tồn tại trong tất cả các vấn đề của đời sống, bao gồm cả vấn đề XLNTSH đang được đề cập đến trong phạm vi đề tài này Trong đó, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
và ý thức là “Vấn dé cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại” Chính vì vậy, việc hiểu, thừa nhận và vận dụng một cách đúng đắn triết học nói chung và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức nói riêng vào CTXLNTSH hiện nay ở TPHCM sẽ góp phần giúp phát huy những thành tựu, khắc phục những hạn chế, từ đó nâng cao hiệu quả của CTXLNTSH tại TPHCM hiện nay
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng việc vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức vào CTXLNTSH tại TPHCM hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế,
vướng mắc chưa được giải quyết Chính vì vậy, nhóm D chúng tôi xin thực hiện
nghiên cứu đề tài “VẬN DỤNG MỎI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHAT
VÀ Ý THỨC TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ NƯỚC THÁI TẠI VIỆT NAM HIỆN
NAY” cho bài tập lớn môn học Triết hoc Mac - Lénin
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về phạm trù vật chất, phạm trù ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo
quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lénin, từ đó tập trung phân tích, làm rõ thực trạng vận dụng mối quan hệ này vào CTXLNTSH tại TPHCM hiện nay Thông qua đề tài, nhóm tác giả mong muốn đưa ra những định hướng và giải pháp hiệu quả, thiết thực nhằm nâng cao khả năng vận đụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào CTXLNTSH tại TPHCM hiện nay, giúp phát huy hiệu quả của việc vận dụng Triết học vào thực tiễn cũng như góp phần nâng cao chất lượng của môi trường sống nói chung
4 Giáo trình tr.13
Trang 9Đề thực hiện được mục tiêu đề ra, đề tài phải thực hiện được những nhiệm vụ
sau đây
Thứ nhất, phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản xoay quanh các phạm trù vật chất, phạm trù ý thức và chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa chúng dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác - Lênin Phân tích dưới góc độ chuyên sâu những khái niệm, quy luật, bản chất có liên quan, từ đó chí ra được ý nghĩa của mối quan hệ trên về mặt phương pháp luận
Thứ hai, làm rõ được thực trạng vấn đề XLNTSH hiện nay tại TPHCM Giải thích dưới góc độ chuyên môn những khái niệm về NTSH, các thông số ảnh hưởng
đến môi trường, các phương pháp xử lý NTSH, từ đó chỉ ra tầm quan trọng của CTXLNTSH đối với môi trường sống nói chung
Thứ ba, trên cơ sở phân tích về mặt lý luận, đề tài chỉ ra tầm quan trọng của việc vận dụng Triết học nói chung cũng như mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức nói riêng vào thực tiễn, mà cụ thể ở đây là vào CTXLNTSH hiện nay của TPHCM
Thứ tư, đánh giá, phân tích thực tiễn vận dụng mối quan hệ này vào CTXLNTSH hiện nay của TPHCM, từ đó chỉ ra những điểm tích cực, cũng như những điểm vướng mắc trong quá trình vận dụng Để thực hiện được điều nay, đề tài nhất
thiết phải thực hiện việc so sánh, đối chiếu với thực tiễn vận dụng tại Tp.HCM những
năm trước đó, cũng như với thực tiễn vận dụng tại các địa phương khác Từ đó, đề tài
đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức vào công tác xử lý nước thải hiện nay của TPHCM
Thứ năm, trên cơ sở những phân tích về mặt lý luận và thực tiễn vận dụng, đề tài chỉ ra những phương hướng, giải pháp cụ thẻ, thiết thực, hiệu quả để nâng cao hiệu
quả vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức vào công tác xử lý nước thải hiện nay của TPHCM, phát huy những mặt tích cực và ngăn chặn, phòng ngừa
Trang 101.4.1 Đôi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề vận dụng mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất - ý thức vào công tác xử lý nước thải hiện nay của Tp.HCM
1.4.2 Phạm vi HghiÊn cứu
Dé tai nghiên cứu nội dung, ý nghĩa của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
và ý thức và vấn đề vận dụng mối quan hệ này vào công tác xử lý nước thải tại
Tp.HCM hiện nay đưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác - Lênin Về không gian, đề tài tập
trung nghiên cứu công tác xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phó Hồ Chi
Minh Các vấn đề được nghiên cứu trong đề tài được giới hạn từ đầu năm 2021 đến
thang 8 nam 2022
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Nghiên cứu ly luận:
Nghiên cứu giáo trình, các tài liệu Triết học về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, và các tài liệu bàn luận vẻ việc vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn Nghiên cứu các tài liệu khoa học về công tác xử lý nước thải ở Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay
1.5.2 Phương pháp thông kê số liệu:
Thu thập, tông hợp các số liệu từ các tổ chức, cơ quan có thâm quyền xoay
quanh vấn đề xử lý nước thải tại Tp.HCM và các tỉnh thành khác từ trước đến nay để chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với công tác xử lý nước thải
ở Tp.HCM hiện nay
1.5.3 Phương pháp phân tích, tông hợp:
Căn cứ vào những khía cạnh khác nhau, dé tài phân tích từ cái riêng để chỉ ra cái chung, chỉ ra bản chất của vấn đề đang được xem xét, từ đó tông hợp những cái chung, cái đặc thù của đối tượng nghiên cứu và đưa ra hướng nhận thức chính xác và
đây đủ bản chất của vấn đề
Trang 11Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề
tài bao gồm 2 chương:
Chương I: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức với công tác xử lý
nước thải sinh hoạt
Chương 2: Thực trạng và giải pháp vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong công tác xử lý nước thải sinh hoạt ở Việt Nam hiện nay
Trang 121 Mỗi quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức với công tác xử lý nước thải sinh hoạt
1.1 Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
1.1.1 Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
1.1.1.1 Các quan điểm về vật chất trong triết học Múc — Lênin
Kế thừa tư tưởng của Các Mác và Ph Ăngghen, Lênin đã đưa ra định nghĩa về
vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng dé chí thực tại khách quan được đem
lai cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
anh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ”*
Định nghĩa bao hàm những nội dung co ban sau:
Thứ nhất, “tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn
dé phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất
Thứ hai, mặc dù không phải những sự vật hiện tượng nào khi tác động vào giác quan con người đều mang lại cảm giác, nhưng nếu chúng tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người thì chúng vẫn và vật chat
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Định nghĩa trên được đánh giá là một định nghĩa hoàn chỉnh và đến hiện tại vẫn chưa có nhà khoa học, nhà triết học nào đưa ra được một định nghĩa hoàn chính, sâu sac, toan ven va chinh xac hon dinh nghia vat chất của Lênin
1.1.1.2 Phương thức và các hình thức tốn tại của vật chất
(i) Phương thức tổn tại của vật chất
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất Theo triết học Mác — Lên, vận động được hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tổn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kế từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy Vận
Trang 13tương đối
(ï) — Hình thức tồn tại của vật chất
Xét về mặt quảng tính, không gian là hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện sự
cùng tồn tại và tách biệt cũng như trật tự phân bế của các sự vật
Xét về mặt độ dài diễn biến, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, sự kế tiếp của các quá trình, biéu hiện trình tự xuất hiện, mat di của sự vật (quả khứ, hiện tại,
tương lai)
1.1.2 Nguấn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
11.2.1 Nguồn gốc của ý thức
Dưới góc đệ CNDVBC, C Mác khăng định: “Ý niệm chăng qua chỉ là vật chất
được đem chuyên vào trong đầu óc con người và được cải biển đi ở trong đó” 7
Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiễn hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quá trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con
người; trong đó, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điều
kiện đủ để ý thức hình thành, tồn tại và phát triển Trong đó, sự xuất hiện của con người và hình thành một bộ óc có khả năng phân ánh thế giới khách quan là nguồn gốc
tự nhiên, còn ngôn ngữ và lao động là nguồn gốc xã hội, có vai trò to lớn đối với sự
ton tại và phát triển của ý thức
1.1.2.2 Bản chất của ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khăng định: “Bán chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người”
Về bản chất, vật chất là hiện thực khách quan, ý thức là hiện thực chủ quan Về
mặt nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan còn hình thức phản ảnh là chu quan
Kết quả phản ánh của ý thức của các chủ thê khác nhau với cùng một đối tượng là khác nhau Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo, gắn bó chặt chế với thực tiễn xã hội
Trang 141.123 Kết cấu của ý thức
Thứ nhất, ý thức bao gồm các lớp cấu trúc: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chi Tri thức là nhân tố cơ bản và quan trọng nhất, bởi lẽ muốn cải tạo sự vật thì trước hết phải cĩ sự hiệu biết sâu sắc về sự vật, nêu khơng bao hàm tri thức thì ý thức chỉ là sự
trừu tượng trống rỗng, khơng giúp ích gì cho hoạt động thực tiễn của con người Thứ hai, các cấp độ của câu trúc bao gồm tự ý thức, tiềm thức, vơ thức Tự ý
thức cĩ ý nghĩa quan trọng nhất bởi lẽ tự ý thức hướng về nhận thức bản thân mình
trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngồi, là một thành phần quan trọng của
ý thức, đánh dấu trình độ phát triển của ý thức Tự ý thức khơng những bao gồm tự ý
thức cá nhân mà cịn bao gồm tự ý thức của các nhĩm xã hội khác nhau
1.1.3 Nối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.1.3.1 VâKchất quyết đĐỀønh ý thức
Mot la, vat chất quyết định nguồn gốc của ý thức bao gồm nguồn gốc tự nhiên
và nguồn gốc xã hội 7i /à, vật chất quyết định nội dung của ý thức Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ảnh hiện thực khách quan vào bộ não con người Ưø /d, vat
chất quyết định bản chất của ý thức Bản chất của ý thức là sự phan anh tích cực, sáng tạo thế giới khách quan Tính sáng tạo của ý thức phải tuân theo lý thuyết phản ánh, tức là phải cĩ nên vật chat dé ý thức cĩ thé sang tao Đến !à, vật chất quyết định sự vận động, phát triên của ý thức Vật chất thay đối sớm muộn sẽ kéo theo ý thức thay đơi 1.1.3.2 HÀ thức cĩ tínhlBitương đối va tac abe tro lai va Reh Vật chất và ý thức cĩ mối quan hệ biện chứng, vật chất quyết định ý thức và ý
thức cĩ khả năng tác động ngược lại vật chất thơng qua hoạt động thực tiễn của con người theo hai hướng tích cực và tiêu cực Khi tác động theo hướng tích cực sẽ thức đây cho vật chất phát triển Ngược lại, nêu tác động tiêu cực cĩ nghĩa là tri thức sai lầm sẽ kìm hãm sự phát triển của vật chất, tuy nhiên sự kim hãm chỉ mang tính tam
thời Ý thức thường thay đơi chậm so với sự biến đối của thé giới vật chất Ý thức cĩ
vai trị quan trọng trong việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con nguoi.
Trang 151.2.1 Khái niệm cơ bản về nước thải sinh hoat
1.2.1.1 Khải niệm về nước thải sinh hoạt và công tác xứ lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân Š
Lượng NTSH phụ thuộc vào dân SỐ, tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ
thống thoát nước NTSH ở các trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thống thoát nước
dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành và nông thôn nước thải thường được
tiêu thoát tự nhiên vào các ao hề hoặc thoát bằng các biện pháp tự thẩm °
1.2.1.2 Thành phân của NTSH và các tính chất cân lưu ý khi XLNTSH
() Thành phần chính của NTSH gồm nước thải đen (nước thải từ nhà vệ sinh, chứa hàm lượng cao chat rắn và một lượng lớn N và P) và ước thải xám (nước thải từ
hoạt động giặt giũ, tắm rửa, nước thai nhà bếp, chứa lượng lớn chất rắn và đầu mỡ) !°
(ii) Các tính chất lý học, hóa học, sinh học của nước thải sinh hoạt
Một là, tính chất lý học của NTSH bao gồm: chất rắn, nhiệt độ, mùi, độ đục,
màu sắc
NTSH có lượng chất rắn khá cao, có thê phân loại thành chất rắn lơ lửng (lắng
được hoặc không lắng được) và chất rắn lọc được (dạng keo hoặc dạng hòa tan) Khi lắng đọng thành cặn, chúng có thê làm tắc hệ thống ống thoát nước, lấp đây kênh rạch
và sông ngòi! Nồng độ của chúng cho biết chất lượng của nước thải, từ đó đánh giá
khả năng tái sử đụng nước thải và xác định quá trình xử lý nào là thích hợp nhất ? Chi
tiêu tổng chất rắn lơ lửng — SS (đơn vị: mg/L) là chỉ tiêu quan trọng đối với NTSH
§ Khoản § Điều 2 Nghị định 80/2014/NĐ-CP
9 hffps://drive.google.com/file/d/LnMI6 LRzMSmZFX2saN2Vppik§6YS3Xv7/view tr.4
10 hftfps://drive.goople.com/file/d/13SVEQCzZRYcY_ hl5Y7dxNeP7CXIX82hy/view tr9
11 hfftps://drrve.poogle.com/file/d/13SVEQOCzZRYcY_hl5SY 7dxNeP7CXIX82hy/view tr L4
Trang 16Nhiệt độ của NTSH ảnh hưởng đến độ nhớt của chất lỏng, từ đó ảnh hưởng đến
lực cản của quá trình lắng các hạt cặn trong nước thải ° Nhiệt độ của NTSH tăng làm giảm hòa tan oxi trong nước, ảnh hưởng mạnh tốc độ hoạt động của các vi khuân trong nước thải!“ và quá trình xử lý sinh học của phần lớn các công nghệ XLNT È
Mùi NTSH có hại cho sức khỏe con người Ban đầu NTSH không gây ra mùi,
nhưng đưới điều kiện yếm khí, quá trình thủy phân sinh học diễn ra, chúng dân có mùi
khó chịu như mùi khai từ NH3, mùi tanh từ các amin, photphin, mui thối từ H28 và indol, scatol (từ sự phân hủy tryptophan, một aminoaxit tạo nên protein của sinh vật)
NTSH chứa nhiều chất hữu cơ mà khi phân hủy sẽ tạo màu nước thải (thông số
đặc trưng là độ màu, đơn vị Pt-Co) NTSH thường có màu nâu nhạt nếu để chưa quá 6
giờ, xám nhạt đến trung bình nếu đã bị phân hủy một phần, xám thẫm hoặc đen nếu đã
bị phân hủy hoàn toàn bởi các vi khuẩn trong điều kiện yếm khí” Do đó, đựa vào màu
sac, có thể đánh gia trang thai cua nước thải Bên cạnh đó, độ đục của nước thai (don
vi NTU) la do cac chất lơ lửng và chất đạng keo trong NTSH tạo nên}
Hai là, tính chất hóa học của NTSH được quyết định bởi tính chất hóa học của thành phân các hợp chất hữu cơ và vô cơ
Các chất hữu cơ trong NTSH chiếm khoảng 50 — 60% tổng các chất trong NTSHP, chủ yếu là protein, dầu mỡ, cacbohydrat và chất tây rửa 7hứ nhất, trong quá trình phân hủy của vi sinh vật, protein bị thủy phân tạo những hợp chất có mùi khó
chịu 7# bai, dầu mỡ (chất béo) là một chất hữu cơ ôn định, không dễ bị phân hủy bởi
các vi sinh vật Lượng đầu mỡ cao sẽ ảnh hưởng quá trình lọc, tạo lớp màng trong hệ
13 htfps://drive.google.com/file/d/ LanM L6 LRzM8SmrZFX2saN2Vppik8§6YS3Xv7/view tr L5
14 Nguyễn Văn Phước (2010), Giáo 7rình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Và Công Nghiệp Bằng Phương
Pháp Sinh Học, NXB Xây Dựng,Hà Nội, tr L3
15Lâm Minh Triết (2006), Xứ Lí Nước Thải Đô Th]Rø Và Công Nghiệp Tính Toán Thiết Kế Công Trinh, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh,TP Hỗ Chí Minh, tr L5
16Trinh Lê Hùng (2009), Kỹ Thuật Xứ Lý Nước Thải, NXB Giáo Dục,Hà Nộttr.7
17 Lâm Minh Triết (2006), Xứ Lí Nước Thải Đô THỊRø Và Công Nghiệp Tỉnh Toán Thiết Kế Công Trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh,TP Hỗ Chí Minh, tr L6
18 Lâm Minh Triết (2006), Xử Lí Mước Thải Đô THHRø Và Công Nghiệp Tính Toán Thiết Kế Công Trinh, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh,TP Hỗ Chí Minh, tr L6
19 Lâm Minh Triết (2006), Xứ Lí Nước Thải Đô THỊRø Và Công Nghiệp Tỉnh Toán Thiết Kế Công Trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hỗ Chí Minh,TP Hỗ Chí Minh, tr.6
Trang 17kiện không có oxy, cacbohydrat phân hủy thành các axit hữu cơ Sự hình thành một lượng lớn axit hữu cơ có thê làm giảm pH, giảm hoạt tính hoạt động của các vi sinh
vật, ảnh hưởng quá trình XLNT 7 ứ, chất tây rửa làm giảm khả năng hòa tan oxy
trong các quá trình xử lý sinh học, gây hiện tượng nôi bọt trong nha may XLNT”’
Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 — 429%2!, Tứ nhất, nito trong nước thai ton tại đưới hai dạng là vô cơ và hữu cơ Phần lớn liên kết vô cơ gồm NH4+,
NH3, các liên kết hữu cơ trong nước thải chủ yếu có nguồn gốc từ protit của thực
pham dư thừa” 7h hai, photpho tổn tại chính dưới dạng muối photphat Hàm lượng lớn N, P lớn nếu không được loại bỏ sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng”, Giai đoạn đầu, tảo phát triển mạnh, sau khi chết đi, sự phân hủy tảo chết làm
tăng BOD của nước, dẫn đến suy giảm oxy Một số loại tảo khác có khả năng tiết độc, làm nguy hại đến các sinh vật trong nước cũng như trong chuỗi thức ăn của sinh vật hay gây bỏng da, về lâu đài gây mùi hôi độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe.”!
Thứ ba, lưu huỳnh thường hiện diện trong nước thải đưới dạng SO,”, có thể bị
biến đổi sinh học tạo thành H2S, độc chất với động thực vật
Thứ tư, kim loại nặng như Cu, Zn, Cd và các chất độc hại khác từ vật liệu chế
tạo ống thoát nước, vật liệu lợp mái nhà, thuốc hết hạn, sơn và các chất hóa học khác
có thê đầu độc vi khuẩn, động thực vật và con người
Thứ năm, pH - chỉ tiêu đặc trưng cho tính bazo và axit, là thông số quan trọng nhất trong quá trình sinh hóa bởi tốc độ của quá trình này phụ thuộc đáng kế vào sự thay đối của pH NTSH hiện nay có độ pH giao động từ 6,9 -7,8 7°
20 Nguyễn Văn Phước(2010),Giáo Trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Uà Công Nghiệp Bằng Phương
23 Phú dưỡng là một phản ứng của hệ sinh thái khi quá nhiêu chất dinh dưỡng như nitrat và phosphat
bị thải ra môi trường nước
24 Nguyễn Văn Sức (2013), Giáo Trình Công Nghệ Xử Lí Nước Thải, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hỗ Chí Minh, tr L4
25 Lâm Minh Triết (2006), Xứ Lí Nước Thải Đô THHRø Và Công Nghiệp Tính Toán Thiết Kế Công Trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh,TP Hỗ Chí Minh, tr L6
Trang 18oxy cần để có oxy hóa toàn bộ các chất hữu cơ và các chất hữu cơ đễ phân hủy sinh
học trong nước thải?" BOD và COD qua cao sé gay thiếu hụt oxy ở nguồn tiếp nhận,
ảnh hưởng đến thuỷ sinh vật trong môi trường nước đó, điều kiện yễm khí hình thành,
gây ra mùi hôi trên bề mặt nước Thông số về øxy hỏa tan (DO) rat quan trọng trong quá trình xử lý hiểu khí NTSH, trong nước thải lượng này thường rất nhỏ
Ba là, đặc điểm sinh học là các vi sinh vật trong NTSH.Vi sinh trong nước
thải sinh hoạt có một lượng nhất định, có thể kê đến như E Coli, Eubacteria,
Archaebacteria, virút chúng có thê tổn tại trong điều kiện môi trường khắc nghiệt
và gây bệnh cho con người, đặc biệt là về đường ruột
1.2.1.3 Các phương pháp xử lý nước thải
(i) Phuong phap
phat sinh bệnh tật, mang đến gánh nặng về kinh tế Bên cạnh đó, các ngành công
nghiệp, nông nghiệp cũng không thê hoạt động tốt nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển của nền kinh tế
Thứ hai, NTSH nếu không được xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu khi thải ra các sông, hồ, kênh rạch sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường nước mặt, từ đó
dẫn đến nhiều thiệt hại về kinh tế, biểu hiện qua những phương diện sau đây
Một là, thiệt hại kinh tế do gia tăng chỉ phí khám chữa bệnh Nguồn nước ô
nhiễm có thê gây ra các bệnh như ly, tả, thương hàn , dẫn đến các chỉ phí như tổn
thất ngày công do nghỉ bệnh, phí khám chữa bệnh, phí hồi phục sức khỏe sau bệnh,
26 Lâm Minh Triết (2006), Xứ Lí Nước Thải Đô THỊRø Và Công Nghiệp Tính Toán Thiết Kế Công Trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hỗ Chí Minh,TP Hỗ Chí Minh, tr L7