1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa liên hệ Đến việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, Đậm Đà bản sắc dân tộc Ở việt nam hiện nay

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Liên hệ đến việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Luong Anh Khoa, Dang The Duy, Dinh Thai Phung My, Ngo Nhat Thien, Pham Dinh Van
Người hướng dẫn Phan Thi Thanh Huong
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia TP. HCM
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 Chương 2: Liên hệ đến việc phát huy vai trỏ của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiên, đậm đả bản sắc dân tộc ở Vi

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA

fe

TP.HCM

BAI TAP LON MON HOC

TU TUONG HO CHi MINH

DE TAI

TU TUONG HO CHi MINH VE VAN HOA LIEN HE DEN VIEC

PHAT HUY VAI TRO CUA SINH VIEN TRONG XAY DUNG NEN VAN HOA MOI TIEN TIEN, DAM DA BAN SAC DAN TOC O VIET

NAM HIEN NAY

LỚP: L07 - NHÓM: 18, HK231 GVHD: PHAN THỊ THANH HƯƠNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 2

Thang danh gid diém % hoàn thành BTL

Tré deadline nhóm đề ra mà không báo | trừ 5%

nhóm trưởng gi hết (có báo không trừ điểm)

Không chịu chỉnh kiểu tải liệu tham khảo trừ 5%

cho đảng hoàng, nhờ nhóm trưởng làm

Đạo văn hơn 50% mà không sửa lại trừ 20%

Làm sai, chưa hoàn thành tốt nhóm trưởng trừ 30%

kêu sửa, chỉ chi tiết luôn mà sửa so sal,

không hoàn thành đúng yêu câu

Làm sai, chưa hoàn thành tốt nhóm trưởng trừ 50%

kêu sửa thì bơ luôn

Nhóm trưởng phân việc mà không làm trừ 100%, báo cô, bạn rời nhóm

Khi ban quyết định kỷ luật nhóm trưởng sẽ báo cho thành viên trên nhóm | cach công khai,

và nêu bạn thấy quyết định của nhóm trưởng chưa hợp lý thì có thể chất vấn

Trang 3

_ TP.HỎCHÍMINHNĂM203 BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM

T

1 Nhóm trưởng, phần mở | Hoàn thành tốt

LUONG ANH KHOA |20ii42 | đầu: phân kết luận, và

kiêm tra bài của các thành viên

két phan | va 2, tom y

phan 2

NHÓM TRƯỞNG (gi rõ họ tên, ký tên)

Luong Anh Khoa

_

Trang 4

MUC LUC

PHAN MO DAU

PHAN NOI DUNG

Chương I: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

1.1 Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác

1.1.1 Quan niệm của Hồ Chi minh về văn hoá

1.1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vục khác

1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa 1.2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng 1.2.2 Văn hóa là một mặt trận

1.2.3 Văn hóa phục vụ quân chúng nhân dân

1.3 Quan điểm của HỖ CHÍ MINH về xây dựng nền văn hoá mới

1.3.1 Giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám năm 1945 1.3.2 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1.3.3 Trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Chương 2: Liên hệ đến việc phát huy vai trỏ của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên

tiên, đậm đả bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

2.1 Thực trạng của việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nên văn hóa mới tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

2.1.1 Ưu điểm của việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiên, đậm đả bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

2.1.2 Khuyét diém của việc phát huy vai trò sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiên, đậm đả bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

2.2 Giải pháp dé phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nên văn hóa mới tiên tiễn, đậm

đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay 2.2.1 Giải pháp đê phát huy vai trò của sinh viên trong xây đựng nên văn hóa mới tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

2.2.2 Giải pháp để khắc phục những khuyết điểm của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2

PHẢN KÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

PHAN MO DAU

Tính cấp thiết của đề tài

Ngảy 28/9/2023, khoảng 10 gid 30 cing ngày, ông N.V.B (52 tuổi, quê

tỉnh Đồng Tháp, hiện thuê trọ tại KP.3, P.Trảng Dài) đi xe máy đến đường hẻm ở

KP.3, P.Trảng Dài dé mua điện thoại cũ Tại đây, trong quá trình mua bán điện thoại, giữa ông B có xảy ra mâu thuẫn với một người đàn ông khác (chưa rõ lai lịch) dẫn đến xô xát Trong lúc âu đả, ông B bị người này đùng vật sắc nhọn đâm vào người gây thương tích nặng và tử vong ngay sau đó

Ngày 29/9/2023, trên mạng xã hội Facebook lan truyền video vụ âu đả giữa một nhóm giáo viên của cơ sở mam non tư thục trên địa bàn thành phố Lao Cai Theo nội dung video, 2 nữ nhân viên tại cơ sở trên đã lời qua tiếng lai Dinh điểm, nữ nhân viên bên ngoài lớp học sau đó đã xông vào trong lớp, trên tay cầm một vật (giống con dao) rồi xô đây nữ nhân viên trong lớp

Ngày 30/9/2023, mạng xã hội xuất hiện video | giao viên có hành động túm

cô áo nữ sinh, kéo lê từ hành lang vào lớp học Sự việc xảy ra tại Trường THPT

Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) Nguyên nhân được điều tra do bạn ban cán sự lớp đặt bánh sinh nhật sai nơi có móc nói với giáo viên nói trên khiến cô tức giận do không nhận được hoa hồng, dẫn tới hành vi khiếm nhã, bạo lực như trên

Ngày 5-10,lúc sáng sớm 0h00, hai lao công Võ Thị Lưu (42 tuổi), Lê Thị Minh Khải (35 tuổi) đang quét rác trên đường Phạm Văn Đồng thì thấy một xe máy chạy sát xe đây rác Lo sợ xảy ra tai nạn, họ có lên tiếng nhắc nhở hai thanh niên đi xe máy chạy an toàn Hai thanh niên quay xe lại, chửi hai nữ lao công rồi lên xe máy bỏ đi Khoảng lh sáng, cả hai quay lại đường Phạm Văn Đồng tìm hai nữ lao công Khi phát hiện họ đang quét rác ở cuối đường Phạm Văn Đồng đã

đi xe máy đến gần, xuống xe đánh tới tấp chị Khải Chị Lưu làm gần đó thấy vụ việc đã chạy đến can ngăn Lúc này một thanh niên rút súng bắn khiến chị Lưu bị

Trang 6

thương ở đùi Hai thanh niên tiếp tục đánh chị Lưu và chị Khải, rồi bắn thêm nhiều phát đạn vào dui va bắp chân chị Khải

Ta thấy chỉ trong 4 ngày ngắn ngủi, mà mỗi ngày gần như đều có | vu au

da, xô sát, mà trong những vụ âu đả xô sát, ta đều thấy điểm chung ở thói côn đồ, săn sàng sử dụng bạo lực để áp đảo, xâm hại tới người khác, từ đường phố tới trường học, không nơi nào không tránh khỏi hiện tượng có sự xuất hiện của hành

vi suy đồi đạo đức, coi thường pháp luật, hành xử như công đồ Những sự việc này thực sự rất đáng báo động và làm giảm hình ảnh đẹp của xã hội chúng ta nhưng thực sự mà nói thì không gây bất ngờ do chúng đều bắt nguồn từ việc suy đồi văn hoá, không đi theo con đường đúng đắn mà chủ tịch HỖ CHÍ MINH vi đại vạch ra Do là lý do bây giờ cần gấp một đề tài nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá đề có thể nhanh chóng khôi phục lại nền văn hoá của chúng ta cho trong sạch, văn minh

Lý do chọn đề tài Hưởng ứng nhu cầu thực tiễn cần đề tài nghiên cứu, là lý đo nhóm chọn đề

tai: TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA LIÊN HỆ ĐỀN VIỆC PHÁT

HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG NÊN VĂN HÓA MỚI TIEN TIEN, DAM DA BAN SAC DAN TOC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY làm

bai tập lớn kết thúc môn học TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MÌNH Từ đó làm cơ sở đề

góp phần xây dựng một nền văn hoá trong sạch, văn mình, giúp đỡ xã hội đi

đúng hướng, nhưng vẫn giữ được bản sách dân tộc Việt Nam

Nhiệm vụ của đề tài Một là, làm rõ tư tưởng HO CHI MINH vé van hoa bang việc nêu một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác; sau

đó sẽ nên quan niệm của HỖ CHÍ MINH về vai trò của văn hoá; cuối cùng sẽ nêu quan điểm của HỖ CHÍ MINH về xây dựng nền văn hoá mới

Hai là, liên hệ đền việc phát huy vi trò của sinh viên tỏng xây dựng nên văn hoá mới tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay bắng việc đầu

Trang 7

tiên là nêu thực trạng của việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nên văn hoá mới tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay; và sau đó là nêu giải pháp đề phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nên văn hoá mới tiên tiền, đậm đà bản sắc dân tộc ửo Việt Nam hiện nay

Trang 8

PHAN NOI DUNG

Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về van hóa

1.1 Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác

Hệ thống các quan điểm lý luận về văn hóa trong tư tưởng Hỗ Chí Minh la

sự kết tinh những giá trị văn hóa phương Đông và phương Tây, kết hợp giữa văn hoá truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế; có sự vận đụng sáng tạo những

lý luận về văn hóa của chủ nghĩa Mác - Lê-nin Tư tưởng của Người về văn hóa

dẫn dắt, định hướng việc xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam

1.1.1 Quan niệm của Hồ Chí mình về văn hoá

Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hoá: 1) tiếp cận theo nghĩa rộng, tông hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người; 2) Tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tính than của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng; 3) Tiếp

cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xoá nạn mù

chữ, biết đọc, biết viết (thường xuất hiện trong các bài viết với đồng bào miền

núi); 4) “Tiếp cận theo phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”

Từ những cơ sở khách quan, khoa học, Người đúc kết khái niệm văn hoá:

“Vì lẽ sinh tổn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và

phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa

là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự

sinh tồn”! Quan niệm văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát nội dung

Ị Hỗ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 3, tr 458

4

Trang 9

rong nhat của phạm trù văn hóa, bao hàm các hoạt động vật chât và tính thân của con người cùng với các g1á tri ma con người sáng tạo ra; đông thời, cũng chỉ ra

nhu câu sinh tôn của con người với tư cách chủ thê hoạt động của đời sông xã hội chính là nguồn gốc, động lực sâu xa của văn hóa

1.1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vục

khác

Về mỗi quan hệ giữa văn hóa với chính trị, Hồ Chí Minh cho răng : trong đời sống có bốn vấn đề được coi là quan trọng ngang nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau, đó là chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên, ở Việt Nam

thuộc địa, văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và ở trong chính trị vì chỉ khi chính trị, xã hội được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng; vì vậy đề văn hóa phát triển tự do, phải làm cách mạng chính trị trước “Xã hội thé nao, van

nghé thé ay dưới chế độ thực dan va phong kiến, nhân đân ta bị nô lệ, thì văn

” Văn hóa tham gia vào

nghệ cũng bị nô lệ, bị tôi tàn, không thé phat trién duoc

nhiệm vụ chính trị có nghĩa là tham gia vào hoạt động cách mạng, góp phần xây

dựng chủ nghĩa xã hội, văn hóa không đứng ngoài mà ở trong cuộc kháng chiến

của dân tộc; đồng thời mọi hoạt động của tô chức và nhà chính trị phải có hàm

lượng văn hoá

Về mối quan hệ giữa văn hóa với kinh tế, Hỗ Chí Minh chỉ ra: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực mới vực được đạo; vì thế

kinh tế phải đi trước”° Theo Người thì phải xây dựng kinh tế ôn định đề làm cơ

sở cho sự phát triên của văn hoá bởi vì văn hoá thuộc kiến trúc thượng tầng, khi

những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi thì văn hoá mới kiến thiết được

và có đủ điều kiện phát triển được Tuy nhiên, văn hoá không hoàn toàn phụ

thuộc vào kinh tế mà có vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế Sự phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội sẽ thúc đây văn hoá phát triển; ngược lại mỗi bước phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội đều có sự khai sáng của văn hoà

? Hỗ Chí Minh: Toàn tập, Sđđ, t 9, tr 231

Ÿ Hỗ Chí Minh: Toàn tập, Sđđ, t 12, tr 470

Trang 10

Vé méi quan hệ giữa văn hoá với xã hội, nếu bị chế độ nô lệ áp bức thì văn hoá cũng bị nô lệ, dù văn học, nghệ thuật của dân tộc Việt Nam có phong phú

đến đâu cũng không thể phát triển được Xã hội thế nảo thì van hoa thé ay, chính

vì vậy cần phải giải phóng chính trị, giải phóng xã hội để tạo điều kiện cho văn

hoá phát triển

Về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích của việc tiếp thu văn hoá nhân loại là để làm giàu cho văn

hoá Việt Nam, xây dựng văn hoá Việt Nam voi tinh thần dân chủ Tiêu chí tiếp

thu đó là tiếp thu những cái hay, cái tốt ta học lấy

1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

1.2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng

Hè Chí Minh đã khang định văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng Văn hóa tạo sức mạnh vật chất, sức mạnh tỉnh thần Nếu kinh tế nâng cao đời sống vật chất, thì văn hóa có tác dụng nâng cao đời sống tinh thần của

nhân dân

Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,

độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Như vậy, cùng với chính trị, kinh

tế, xã hội, văn hoá năm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng

Hướng tới một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh mà ở đó ai cũng có quyền

sống, quyền sung sướng, quyên tự đo, quyền mưu câu hạnh phúc, ai cũng có cơm

ăn áo mặc, ai cũng được học hành Hồ Chí Minh đã đặt cơ sở cho một xã hội phát triên bên vững với ba trụ cột là bên vững về kinh tê, xã hội và môi trường

Văn hoá là động lực thúc đây cho sự phát triển Di sản Hồ Chí Minh cho thấy động lực cho sự phát triển đất nước bao gồm động lực vật chat va tinh than; động lực cộng đồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực Tất cả quy tụ ở c0ñ n8ƯỜời

và đều có thê được xem xét dưới góc độ văn hoá Động lực có thể nhận thức ở

các phương diện : văn hoá chính trị soi đường cho quốc dân đi; văn hoá văn nghệ nâng cao lòng yêu nước và niêm tin vào thắng lợi cuỗi cùng của cách mạng: văn

Trang 11

hoá giáo dục giúp con người hiểu biết quy luật phát triển của xã hội; văn hoá đạo đức, lỗi sông nâng cao phâm giá, phong cách lành mạnh của con người, hướng

con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ; văn hoá pháp luật đảm bảo dân chủ, trật

tự, kỉ cương, phép nước

1.2.2 Văn hóa là một mặt trận Trong bức thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Gửi anh chị em họa sĩ, biết tin có cuộc trưng bày, tiếc vì bận quá, không đi xem được Tôi gửi lời thân ái hỏi thăm anh chị em Nhân tiện, tôi

noi vai y kiến của tôi đối với nghệ thuật, dé anh chi em tham khảo Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ay”, dang trén

Báo Cứu quéc, s6 1986, ngay 5-1-1952, trong luc toan dan dang khang chién

chống thực dân Pháp xâm lược Người đã khăng định vai trò quan trọng của văn hóa đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Đề làm tròn nhiệm vụ, chiến

sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng: dùng ngòi bút làm vũ khí

sắc bén trong sự nghiệp “phò chính, trừ tà”; phải bám sát cuộc sống thực tiễn, đi sâu vào quần chúng, để phê bình nghiêm khắc những thói xâu như tham ô, lười

biếng, lãng phí, ca tụng gương người tốt việc tốt Theo Hỗ Chí Minh, dân tộc ta

là dân tộc anh hùng, thời đại ta là một thời đại vẻ vang vì vậy chiến sĩ nghệ thuật phải có những tác phẩm xứng với dân tộc anh hùng và thời đại vẻ vang

1.2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân

Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân Vì

vậy mọi hoạt động văn hoá phải gắn bó với cuộc sống nhân dân, phản ánh tư

tưởng, khát vọng của quân chúng nhân dân Đề làm được điều đó thì văn hoá

phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục đích viết? Cách viết thế nào? Lấy tài liệu ở đâu? Đề văn hoá thực sự phục vụ quan chúng nhân dân ngoài việc di

vào quân chúng cô động, biêu dương sự nghiệp cách mạng của nhân dân, anh chị

em văn hoá và trí thức còn phải đánh giá, nhìn nhận đúng nhân dân Theo Người,

Trang 12

quân chúng là những người không phải chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội

mà còn là những người sáng tác nữa Quân chúng còn là những người kiểm

nghiệm sản phẩm Vì vậy, sau khi viết xong cần đọc đi sửa lại có khi đến bốn,

năm lần vẫn chưa đủ, mà “phải nhờ một số đồng chí công, nông, binh đọc lại

Chỗ nào ngúc ngoắc, chữ nào khó hiểu, họ nói ra cho thì phải sửa lại”" Người

nhắc nhở các nhà văn hoá phải chú ý đến nhi đồng, tôn trọng phong tục, văn hoá các dân tộc thiêu sô, làm cho vườn hoa văn hoá dân tộc màu sắc, muôn hương

1.3 Quan điểm của HÓ CHÍ MINH về xây dựng nên văn hoá mới

1.3.1 Giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám năm 1945

Tháng 8/1943, cùng với việc đưa ra quan niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hỗ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng nền văn hóa dân tộc với

năm nội dung: xây đựng tâm lí (Tình thân độc lập tự cường); xây dựng

luân lí (Biết hy sinh mình, làm lợi cho quân chúng); xây dựng xã hội

(Mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân): xây dựng chính

trị (dân quyên); xây dựng kinh tế

Khi còn ở trong nhà tù Tướng Giới Thạch (8/1943), Hồ Chí Minh

đã đưa ra quan niệm nhắn mạnh y nghia cua van hoa: “Vi lé sinh ton

cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát

mình ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn

học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở

và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát mình đó

tức là văn hoá ””

Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa chính là

phương thức sinh hoạt của dân tộc, của cộng đồng, gia đình, cá nhân

phủ hợp với các đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội, truyền thống của

dân tộc, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Chính vì vậy, tính chất

4 Hỗ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận , tr.365, 367

5 Hồ Chí Minh (201 1), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập 3, tr 458

Trang 13

của văn hóa cũng thay đôi cùng với những biên đôi trong mục tiêu,

nhiệm vụ xây dựng, phát triển đất nước trong từng thời kỳ

Trong thời kỷ cách mạng dân tộc dân chủ, với mục tiêu giải phóng

đất nước, kháng chiến kiến quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định 3 tính

chất cơ bản nhất của nền văn hóa dân tộc là: Dân tộc, khoa học, đại

chúng Điều này đã được thê hiện trong Đề cương văn hóa năm 1943 (3

nguyên tắc của cuộc vận động văn hóa ở Việt Nam thời kỳ này là: Dân

tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa) và một lần nữa được nhắn mạnh

trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng năm 1951:

“Phải triệt để tay trừ mọi đì tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hoá đề quốc Đông thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của

văn hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế giới,

để xây dựng một nên văn hoá Việt Nam có tính dân tộc, khoa học và đại

”# Cuộc cách mạng trên lĩnh vực văn hóa, xây dựng nên văn hóa ching

mới do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng và dưới sự lãnh đạo cuả Đảng

được tiến hành với hàng loạt chủ trương và biện pháp đã góp phần động

viên tinh thần kháng chiến, kiến quốc

1.3.2 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, khâu hiệu

“Kháng chiến hỏa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được phổ biến rộng rãi Quan điểm của Người về mặt trận văn

hoá đã ảnh hưởng đậm nét đen việc xây dựng nền văn hoá mới Việt

Nam 1945-1954 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân mạnh quan điểm phải giữ

gìn và phát huy bản sắc, giá trị văn hóa dân tộc; đồng thời, tiếp thu tính

hoa văn hóa nhân loại Trong tác phẩm “Lich str medc ta” (nam 1942),

Người đặt ra vấn dé quan trong hang dau la: Dân f4 phải biết sử ta

Những ngày đầu mới lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ

tịch Hồ Chí Minh ký và công bố Sắc lệnh số 65⁄SL, ngày 23- 11-1945,

về báo tôn cô tích trên toàn cõi Việt Nam (bao gồm tất cả các đi tích

6 Hỗ Chí Minh, Toàn tập, Sđả, tập 7, tr.40

Trang 14

dinh chua, dén miéu, cung dién, thanh quach, lăng mộ, bia ký, đồ vật,

van băng, sách vở, ) Theo Người, việc bảo tôn cô tích là việc rât cân

trong công cuộc kiên thiệt nước Việt Nam

Một năm sau ký Sắc lệnh số 65/SL, khi đến dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất ở Hà Nội, ngày 24-11-1946, Người nói: “Văn

hóa Việt Nam là ảnh hưởng lân nhau của văn hóa Đông phương và Tây

phương chung đúc lại Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt, ta

học lấy đề tạo ra một nên văn hóa Việt Nam N: ghia la lay kinh nghiệm

tốt của văn hóa xưa và nay, trau đôi cho văn hóa Việt Nam có tình thân

thuần túy Việt Nam, để hợp với tỉnh thần dân chủ và phát triển hết cái

hay, cái đẹp của dân tộc, tức là ta cùng đi tới chỗ nhân loạt”

Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II

của Đảng (năm 1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những mục tiêu

cơ bản mà cách mạng Việt Nam cần phải đạt được trong lĩnh vực văn

hóa: “Phát triển những truyền thong tot đẹp của văn hóa dân tộc và hấp

thụ những cải mới của văn hóa tiễn bộ thế giới, để xây dựng một nên

văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng "Ẻ Đây là

quan điểm bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc có chọn lọc của Hồ Chí

Minh

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 19-9-1954, trên đường từ Việt Bắc về Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Phong

Châu kính viếng các Vua Hùng, nói chuyện với đồng bào, chiến sĩ tại

đền Giêng, Người căn đặn: “Các W⁄ua Hùng đã có công đựng nước, Bác

chau ta phải cùng nhau giữ lấy nước ” Câu nói bất hủ của Người khái

quát hai phạm trù đựng nước và giữ nước thành một cặp phạm trù tất

yếu của lịch sử và văn hóa Việt Nam là phát huy, phát triển van hoa dan

tộc phải dựa trên cơ sở giữ gìn, bảo tôn các giá trị văn hóa dân tộc

7 Hỗ Chí Minh (1971), Về công tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr 71

§ Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sdd, tập 7, tr 40

10

Trang 15

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khắng định quan điểm: “gốc cửa văn hóa là dân tộc; không có cái gốc ấy thì không thể tiếp thu được tỉnh hoa

của các nước inà cũng không đóng góp được gì cho văn hóa nhân loại ”

Người yêu cầu “phát huy vốn cũ quý báu của dân tộc và học tập văn

hóa tiên tiễn của các nước” và Người cũng rất tâm đắc với quan điểm

của V.I Lê-mn: “C có những người cách mạng chân chính mới thu

thái được những điều hiểu biết quỷ bảu của các đời trước để lại”

° Người khuyên văn, nghệ sĩ phải chú ý giữ gìn vốn cũ dân tộc, đồng

thời phê phán những ai là người Việt Nam nhưng không hiểu biết rõ về

lịch sử, đất nước, con người Việt Nam Trong cuộc đời hoạt động cách

mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú ý đến việc giữ gìn thuần

phong mỹ tục vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc

1.3.3 Trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực hiện cách mạng trên lĩnh vực văn hóa là một nhiệm vụ rất quan trọng Mặt trận văn hóa, văn nghệ

không chỉ điễn ra trong chống giặc ngoại xâm, mả còn cả ở công cuộc

rất khó khăn, phức tạp là chống giặc nội xâm, “giặc ở trong lòng”, chủ

nghĩa cá nhân với những biểu hiện như tham ô, những nhiễu, lãng phi,

lười biếng, quan liêu Vì thế, mối quan hệ giữa chính trị và văn hóa

trong cách mạng xã hội chủ nghĩa thể hiện càng sâu sắc hơn, hai lĩnh

vực phải được tiến hành cùng lúc, thúc đây nhau cùng phát triển Đối với

mỗi quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra rằng:

“Muốn tiễn lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tẾ và văn hóa

Tục ngữ ta có câu: “Có thực mới vực được đạo”; vì thế kinh tế phải ấi

”!_ Quan điểm của Người chỉ rõ kinh tê chính là cơ sở của văn

trước

hóa; đo đó, kinh tế phải đi trước một bước, phải chú trọng xây dựng kinh

tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng và phát triển văn

hóa

9 Hỗ Chí Minh, Toàn tập, Sđả, tập 6, tr 357

10 Hồ Chi Minh (2011), Toàn tập, Sdd, tập 12, tr 470

11

Trang 16

Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng, vì thế phải đựa trên sự kiến thiết, phát triển của cơ sở hạ tầng của xã hội thì mới kiến thiết được và

có đủ điều kiện để phát triển văn hóa Đồng thời, đứng trên lập trường

của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định: “7z

độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công

cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa

của nhân dân cũng là một việc cần thiết để xây dựng nước ta thành một

HH Quan

nước hòa bình, thong nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh

điểm này của Người khẳng định răng văn hóa có tính tích cực, chủ động,

là động lực của kinh tế và chính trị, vì thế văn hóa phải ở trong kinh tế,

thúc đây sự phát triển của kinh tế

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định việc kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp trong truyền thống dân tộc của văn hóa

Việt Nam đồng thời với việc không ngừng tự làm phong phú qua việc

tiếp thu, tiếp biến có chọn lọc tỉnh hoa văn hóa nhân loại Hai quá trình

này cùng diễn ra, làm cho nền văn hóa mới ở Việt Nam vừa mang những

đặc trưng phản ánh cốt cách, bản sắc và truyền thông văn hóa dân tộc

Việt Nam, vừa phù hợp với trình độ văn minh tiên tiến, hiện đại của

nhân loại Hơn nữa, cái hay, cái đẹp của văn hóa dân tộc khi được phát

triển, phát huy hết mức sẽ đạt đến tầm cao nhân loại, trở thành gia tr

chung của nhân loại

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Nhìn chung thì, văn hóa được xem là một phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước, có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực

khác nhau như kinh tế, chính trị và xã hội Hồ Chí Minh cũng đã đề cao

vai trò của văn hóa trong cuộc đấu tranh cách mạng, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng nền văn hóa mới nhằm đem lại

11 Nguyễn Phú Trọng (2021), Ra sức xây đựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm

đà bản sắc đân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 979, tr 7

12

Trang 17

su phat triển toàn điện cho đất nước Từ quan niệm vả quan điểm của

Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng nền văn hoa mdi, ta co thé thay được vai trò quan trọng của văn hóa trong sự phát triển của một đất nước Vì vậy, việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay là

vô cùng cân thiệt

Chương 2: Liên hệ đến việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

2.1 Thực trạng của việc phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Đầu tiên, hãy cùng nhau khám phá vấn đề hiện tại, và hiểu rõ hơn

về khái niệm “văn hóa mới tiên tiến” và “đậm đà bản sắc dân tộc” mả

chúng ta đang cố gắng phát triển trong thời đại hiện nay “Văn hóa mới tiên tiến” là nền văn hóa tiếp thu những tỉnh hoa văn hóa thể giới, nhưng vẫn kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Nó phải mang những giá trị tiến bộ, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Nội dung, hình thức và phương tiện truyền tải nội đung đều là những yếu tô quan trọng của nên văn hóa tiên tiến

Mặt khác, “văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam” bao gồm những tỉnh hoa của các cộng đồng dân tộc Việt Nam được vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh đựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, khoan

13

Ngày đăng: 13/11/2024, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w