Nhạc Thanh Hương* Bồ mén tiếng Anh pháp lý - Khoa Ngoại ngit pháp lý Trường Đại hoc Luật Hà Nội Tom tat Tiéng Anh chuyên ngành đóng vai trò quan trong trong quá trình lĩnh hội tri thức,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO
“Tình hình day và học tiéng Anh chuyên ngành Pháp lý tại Trường Đại hoc
Luật Hà Nội”
Ha Nội, ngày 30 thang 10 năm 2023
Cini trì: TS Dinh Thị Phương Hoa và ThŠ Nguyễn Hải Anh
Thự ký: ThŠ Nguyên Thị Nhàn
14h05 -14h20 | Sử dụng thuyết trình nhóm làm công cụ kiểm tra ThS La Nguyễn Bình
đánh giá học phân tiếng anh pháp lý dưới góc nhin | Minh
của người học
14h25 -I4h40 | Những khó khăn của việc ứng dung tiếng Anh ThS Ninh Huyền
chuyên ngành pháp lý trong môi trường doanh Trang nghiệp Luật - góc nhin từ phía Nhà quản lý
14h45 - 15h00 | Dé xuất phương pháp tích cực trong hoạt động dạy | TS Vũ Văn Tuan
kỹ năng phiên dich nôi tiép tai Trường Đại học Luật
Ha Noi 15h00 - 15h10 Thao luận
15h10 - 15h20 Nghĩ giải lao
Phiên II
15h20 -15h35 | Tinh hình giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành tại | ThS Nguyễn Thu Trang
một số cơ sở đào tạo bậc đại học trong nước và
bài học kinh nghiệm cho Trường Đại học Luật HàNậ:
15h40 -15h55 | Kho khăn của Giảng viên trong giảng day học phản | ThS Nhạc Thanh
Tiếng Anh pháp lý tại Trường Đại học Luật Hà Nội | Hương
| 15h55 - 16h15 Thảo luận
| 16h15 -16h30 | Phat biéu kếtthúc Hoi thảo Trưởng Ban tô chức
to
Trang 3a
DANH MỤC CHUYEN DE VA TÁC GIA HOI THẢO CAP KHOA
“Tinh hình day va học Tiếng Anh chuyên ngành Pháp ly”
MỤC LỤC
Ap dụngphương pháp Đóngvai- "Role-play" dé giảng dạy học 1phần tiếng Anh Pháp lý cơ ban 1 che sinh viên năm 2 ngành
Ngôn ngữ Anh — Tiếng Anh pháp lý tại Trường Đại học Luật
Hà Nội - Một nghiên cứu tình huông
ThS Nguyễn Hải Anh
Bồ môn tiéng Anh pháp lý — Khoa Ngoại ngữ pháp ly; ~ HLƯ
Sử dụng thuyết trình nhóm làm công cụ kiểm tra đánh giá học 9phan tiếng anh pháp lý dưới góc nhìn của người học
ThS La Nguyen Bình Minh
Bồ môn tiéng Anh pháp lý — Khoa Ngoại ngữ pháp lý — HLU
Khó khăn của Giảng viên trong giảng dạy học phần Tiếng Anh 18
pháp lý tại Trường Đại hoc Luật Hà Noi
ThS Nhạc Thanh Hương
Bồ mén tiếng Anh pháp lý — Khoa Ngoại ngữ pháp ly ~ HLƯ
Kho khăn của sinh viên K46 & 46 Ngon ngữ Anh chuyên ngành: 28
tiếng Anh pháp lý trong quá trình học hec phần Tiếng Anh
pháp lý cơ bản 1 tại Trường Đại học Luật Hà Nội
ThS Nguyễn Thị Hương Lan
Bồ môn tiéng Anh pháp lý — Khoa Ngoại ngữ pháp lý - HLU
Đề xuất phương pháp tích cực trong hoạt động dạy kỹ năng 42phiên dich noi tiếp tại Trường Đại học Luật Hà Nội
TS Vũ Văn Tuan
Bồ môn tiếng Anh pháp lý — Khoa Ngoại ngữ pháp lý HLƯ
Trang 4Những khó khăn của việc ứng dụng tiếng Anh chuyên
ngành pháp lý trong môi trường doanh nghiệp Luật - góc nhìn
từ phía Nhà quản lý
ThS Ninh Huyền TrangTrung tâm Giáo duc quốc tế — Trường Đại học Hà Nội
Tình hình giảng day tiếng Anh chuyên ngành tại một số cơ sở
đào tạo bậc đại học trong nước và bài học kinh nghiệm cho
Trường Đại học Luật Hà Nội
ThS Nguyễn Thu Trang
Bồ môn tiéng Anh cơ bản — Khoa Ngoại ngữ pháp lý - HLƯ
Bộ môn tiếng Anh pháp lý giảng day cho sinh viên ngành Ngôn
ngữ Anh - chuyên ngành tiêng Anh pháp lý tai Trường Đại học
Luật Hà Nội
ThS Đỗ Thị Ánh Hong! & Nguyễn Thị Thu Uyên?
? Tiện Luật so sánh — HLƯ
*Công ty Luật TNHH Nguyễn Bia và Cộng sự
Giáo trình giảng đạy các học phần tiếng Anh pháp lý cho sinh
viên ngành Ngôn ngữ Anh - chuyên ngành TAPL tại Trường
Đại học Luật Hà Nội
ThS Đào Thị Tâm
Bồ môn tiếng Anh cơ bản — Khoa Ngoại ngữ pháp lý HLƯThực trạng day và học Học phan Biên dich 2 cho sinh viên năm
2 ngành Ngôn ngữ Anh - chuyên ngành tiếng Anh pháp lý tại
Trường Đại học Luật Hà Nội
LS Nguyễn Đăng Vũ LongCông ty Luật Quốc tế D&N
Trang 5Chuyên đề 1
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI "ROLE-PLAY " ĐÈ GIẢNG DẠY
HỌC PHAN TIENG ANH PHÁP LÝ CƠ BAN 1 CHO SINH VIÊN NĂM 2
NGÀNH NGON NGỮ ANH -TIENG ANH PHÁP LÝ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
LUAT HÀ NOI -MỌT NGHIÊN CỨU TINH HUONG
ThS Nguyễn Hải Anh*
Bồ môn tiéng Anh pháp lý - Khoa Ngoại ngit pháp lý
Trường Đại học Luật Hà Nội }
Tóm tắt: Tiêu chuẩn cao nhất về trình đô ngôn ngữ mà nghệ luật yêu cầu sẽ quyết địnhmục tiêu, hình thức giảng day học phân tiéng Anh pháp ly cho sinh viên luật nói chung
Mục đích cơ bản là rèn luyện cho sinh viên kỹ năng sử dụng ngôn ngữ một cách chuyên.
nghiệp Nó có ngiữa là “cung cap cho sinh viên von từ vung và câu trúc cũng như cácphương thức dé nâng cao von ngôn ngữ chuyên ngành mà người học mong muôn” Vivậy, việc day ngoại ngữ cho sinh viên bao gồm cả mục đích thúc day các em “vào” “vai”tốt hơn khi dién trước “khán gia”, phát trién kỹ năng giao tiếp chuyên nghiệp, khả năngthực luện các vai trò nhật định trong “bồi cảnh” liên quan tới nghệ nghiệp tương lai củasinh viên “Role-play” - việc déng vai tương ứng với các tinh luồng giao tiếp cụ thể và
các vai khác nhau mà các sinh viên - luật sư tương lai sẽ trải nghiệm, sẽ phát huy tính
hữu ích trong việc cải thiện kỹ năng giao tiép bằng ngôn ngữ đích của các em Bài viết
này sẽ chỉ ra tính hiệu quả của việc áp đụng phương pháp đóng vai trong việc dạy ngôn
ngữ chuyên ngành pháp luật Nghiên cứu tình huéng tập trung vào đối tương Sinh viênnăm 2 đang theo hoc học phần Tiéng Anh pháp lý cơ bản 1 ngành Ngôn ngữ Anh -chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý
Từ khóa: Role-play; tiéng Anh phép ly, Dai học Luật Hà Nội
1 Datvan đề
Hau hết giảng viên ngôn ngữ đều tin rằng phương pháp Role-play - Đóng vai có
thể giúp người hoc Inmg thú và tích cực tham gia vào các hoạt động trong lớp, tích hợp
kiên thức mới thu được thông qua việc người học chủ động tim kiếm các giải pháp mới,sáng tạo, giải quyết các van đề khác nhau và khám phá các giải pháp thay thé Điều quantrong là sinh viên phải chuẩn bị sẵn sàng cho những thách thức của việc thê giới không
“Tae giã liên hệ- ngophuongchi1210@ gmail.com
Trang 6ngừng thay đôi Hiện nay, các tai liệu tiếng Anh pháp lý khá hữu ích nhưng giảng viêncảm thay can phải bô sung nguôn giảng day bằng các nhiệm vụ và hoạt động trên lớpkhác nữa Trong một số lĩnh vực nhat dinh của tiếng Anh chuyên ngành, ví du các học
phân Tiếng Anh chuyên ngành Luật, việc phát triển kỹ năng nói là chưa phổ biên trong
giảng day trên lớp Các luật sư thường phan nan rằng mac dis họ cảm thay có khả nénghiểu và viết các văn bản pháp luật bằng tiếng Anh, nhung họ lại gặp khó khăn trong việcnghe nói tiéng anh chuyên ngành luật Phương pháp đóng vai nêu được áp dung dé phùhợp với các tinh huông giao tiếp cu thể ma sinh viên luật có thé gấp phải khi làm nghệ,
sẽ thành công cụ hữu ích để các em sinh viên Luật nói chung cải thiện kỹ năng giao tiếpbằng ngôn ngữ chuyên ngành
Bài việt này trình bày ngắn gon tổng quan về quá trình áp dung kỹ thuật đóng vaitrong lịch sử giảng day N gôn ngữ nói chung và tiéng anh Pháp ly nói riêng Cac kết quảphân tích về nhu câu áp dung phương pháp Đóng vai trong giảng day tiêng anh chuyênngành sé được trình bai Tiếp theo, những đặc điểm chính của phương pháp Role-playtrong bôi cảnh day học phân tiêng Anh pháp lý cho sinh viên ngành N gôn ngữ Anh tại
Trường Đại Học Luật Hà Nột
2 Cơ sở lý thuyết về phương pháp Role-play — Đóng vai trong giảng day tiếng Anh
Kỹ thuật Role-play - đóng vai luôn hiện điện trong lịch sử giảng dạy tiêng Anh,nhung chúng đã được sử dung ở nhiều mức độ khác nhau bằng các phương pháp khác
nhau Theo một vai nghiên cứu của Richards và Rodgers 1986; Bárdos 2005, trong thời
ky của phương pháp day ngôn ngữ theo đường hướng địch ngữ pháp, đã có nhiêu học
giả về ngôn ngữ đưa ra các kỹ thuật dạy đổi mới như F Gouin (1880), ông đã nhận rarang hoạt đông thé chat giúp ích cho việc ghi nhớ Ông đã sử dung phương phép “ChuỗiGouin”, hoc ngôn ngữ là chuyén đổi nhân tiưức thành quan niém và sử dung ngôn ngữ
để thê luận những ý tưởng nay Các hành dong phải được thực hién và tường thuật cùng,
một lúc Ví dụ: “Téi đuổi cảnh tay ra Tôi nắm lấy tay cẩm Tôi xoay tay cẩm Tôi mởcửa Tỏi kéo cửa” Dén cuối thé ky 19, các phương pháp tiếp cân tự nliên nhân manhtâm quan trong của việc luyện nói so với các bài tập ngữ phép và dich thuật Berlitz(1892) đã khuyên khích sự tương tác, bồi cảnh hóa và hoạt động thé chat trong việc day
ngôn ngữ Theo ông, thà trình bay một cái gi đó còn hơn là dịch, chơi còn hơn là giải
thích, tha dat câu héi con hon là phát biểu, và giáo viên nên nói ít hơn, cho phép họcsinh nói nhiêu hơn Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là sử dụng ngôn ngữ dich
và tránh tiếng me dé nên việc trình diễn, sử dung cử chi, bat chước là điều tat yêu Việcđóng vai, hoạt động thé chất ngày cảng trở nên quan trong hơn trong phương pháp nghe-nói (Audio-lingual), nơi nhu câu trải nghiêm và khám phá việc sử dụng ngôn ngữ trongngữ cảnh ngày càng tăng, Asher (1982), ông đã nghiên cứu về phương pháp TPR, người
6
Trang 7học phải phản ting bằng hành đông đối với các hưởng dẫn được đưa ra bằng ngôn ngữ
đích Asher nhận thức được tâm quan trong của hoạt động thé chất và yêu tô cảm xúctrong quá trình học ngôn ngữ Trong phương pháp giao tiếp (CLL) của Curran (1976),các yêu tô cảm xúc, sư tin tưởng và không khí thoải mai 1a quan trong trong quá trìnhhọc tập ngôn ngữ Lozanov (1979) đề xuất về việc tạo ra một bau không khí thoải maitrong đó người học cảm thay tự tin và thoải mai Kích nghệ, trò chơi, âm nhac và bai hat
được sử dung rộng rãi trong phương pháp nay Trò chơi, hoạt động đóng vai, đóng kịch,
thảo luận nhóm và mô phỏng thậm chi còn trở nên phổ biên hon trong việc day ngôn
ngữ giao tiép lây người hoc làm trung tâm (Bárdos 2005) Xu hướng này mở ra cơ hội
học ngôn ngữ dua trên kinh nghiệm và khám phá trong môi trường tương tác được tao
ra bởi những khoảng trồng thông tin và các tình huông giải quyết van dé
Hoạt động đóng vai — Role-play trong giảng day ngôn ngữ có những đặc điểm va
kỹ thuật kịch tính ở những mức độ khác nhau Theo Wilga Rivers, cách tiép cận day ngôn ngữ theo hướng role-play cho phép người học áp dung cái đang học với mục dich
cụ thể, điều thực sự khó học được nêu chỉ thông qua giải thích (Rivers, 1983) TheoGillian Porter Ladousse (2009), “role-play” có nglfa là người học có thé dong một vai
— của người khác hoặc của chính minh — trong một môi trường thoải mai, đâm bao các
điều kiện lý tưởng dé vui chơi và sáng tao Người học, giông như những đứa trẻ dong
vai bác sĩ và bệnh nhân luật sư và bi cáo, vô thức tạo ra thé giới riêng cho minh để các
em “diễn” và từ đó phát triển kỹ năng tương tác bằng ngôn ngữ đích.
3 Nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
3.1 Mẫn ughién cứn
Đôi tương của nghiên cứu gồm 106 sinh viên dai hoc năm 2 ngành N gén ngữ Anh
—TAPL tại Trường Dai học Luật Hà Nội Các em đều đã hoc xong hoc phân TAPL Cơ
bản 1.
3.2 Kết qua ughién cứm
Kết quả phân tích nhu câu được thực hién với 106 sinh viên năm 2 ngành Ngônngữ Anh - tiéng Anh pháp lý về nhu cau học tiếng Anh chuyên ngành và tính hữu íchcủa phương pháp đóng vai khi học học phân TAPL
Với câu hỏi trắc nghiệm thứ ¡ “Tại sao bạn học tiếng Anh pháp lý?” hau hếtsinh viên (68) trả lời răng TAs có thé giúp ich cho nghề nghiệp của các em Mức độquan trọng của các mục tiêu khác thé hiện trong biểu đô dưới đây
Trang 8Vi nỏ giúp ich cho công việc liên quan tới nghề
Luật trong tương lai
mw Emcầs phải qua ky thi hết
thức Học phầm
ø TAPL b học phần bát buộc
mEm msốn dids học
Bang 1: Lý do sinh viên học học phan tiếng Anh pháp lý
Các mục tiêu được sinh viên chọn nhiéu nhất xác nhận tâm quan trong của việc sử
dung/ học TAPL dé phát trién inh vực liên quan dén chuyén môn của các em
Trong câu hỏi tiép theo, sinh viên được hỏi liệu họ có thích phương pháp play - đóng vai khi hoc tiếng Anh pháp lý hay không, 66% trả lời thích và 35% khôngthích Sinh viên cũng được yêu cầu đưa ra lý do cho câu trả lời của mình Những lý do
Role-các em đưa ra cho câu hỏi tại sao họ thích hay không thích việc nhập vai được nhóm thành các loại như trong bảng 2 đưới đây:
Reasons for applying Role-play in teaching Legal English
prepare us fanflearnin forwztolearn prctce offercareer self for ws to phy
with better arebeed legalenglrh learning egal rebted cosfienceto aed karat
understaeding atmosphere byspeaking english learning express legal the same time
of legal vocababries experience csglsh
englzh
Trang 9Ở bảng 2 trên đây, mét số lượng lớn sinh viên trả lời ho thích hoạt động đúng vai
trong việc học tiếng Anh pháp lý vì những hoạt động này giúp họ hiểu rõ hơn vệ các
tình huéng liên quan dén nghé nghiép trong ngành luật Rất nhiêu em thích loại hoạt
động này vi các em cảm thay thư giãn hon và vui vẽ hơn khi học TAPL Việc phát triển
các kỹ năng và thực hành từ vụng (thuật ngữ) pháp lý cũng thường xuyên được đề cập
Tại sao em không thích Role-play áp dụng khi học TAPL
ok phy tạo m sự bon bạn trong lớp khí triển
Maihostđộng ha
\Viede tink huống trong Role-phy thiếu tính thực
tế
VI em thiếu tự tin khi đứng trước đém đông [NA
Vi khả nã ng tiếng Anh của em không tốt
o 2 4 6 8 10 12 13 16 18 2
tm Why don't you like Role phy in learning Legal English?
Bang 3: Tại sao sinh viên không thích áp ding phương pháp Role-play
Lý do mà sinh viên trả lời không thích phương pháp Role-play - dong vai khi day
và học tiêng Anh pháp lý đa phân là do khả năng tiếng Anh con han chê Tiếp theo day 1à thiêu sư tự tin, các tình huông áp dụng trong phương pháp này thiểu thực tế 1a lý do
tiếp theo Các ly do này cân được phân tích và xem xét nghiém túc trong quá trình pháttriển và lập kế hoạch cho công tác giảng day học phan TAPL
Lý do maSV nhắc đến nhiéu nhật là phương pháp đóng vai cân phải phủ hợp honvới trình độ tiéng Anh của nhóm dé các em không thay nén Các em sẽ nhận ra rằng day
là cơ hội tuyệt vời dé thực hành tiếng Anh pháp lý trong bối cảnh mô phỏng, Sự nhút
nhat và sợ hai khi phải thể hiện trước người khác có thé được khắc phục nều người day
tao ra được bau không khí thân thiện, nơi SV cảm thay an toàn về mặt cảm xúc và sẵn.
sang giúp đỡ lẫn nhau dé vượt qua sự rụt rẻ kế trên Đây là thách thức lớn với người day
đề có thể áp dung được phương pháp Role-play mét cách hiệu quả nhật Ở đây, ngườiday cân lưu ý tới hoạt đông Warm-up trước “hoạt đông chính” Người day can lựa chonchủ đề một cách cần thận, phù hợp với nhu câu và sở thích của SV Nếu SV đều tíchcực tham gia và hứng thú với hoạt đông đóng vai thi sẽ không có van dé “hôn loan” về
ky luật, người day sẽ tập trung vào tình huông liên quan đến nghệ nghiép để hướng dẫn
SV thực hành trong các học phan TAPL
Trang 10Role-play hữu ích trong việc giảng dạy & học
tiếng Anh pháp lý?
heal = Role-play giúp SV áp dụng thực tien
nghề nghiệp váo thực hà nh trên lớp
Bang 4: Tinh hữu: ích của phương pháp Role-play
Trong bảng 4, mét câu hỏi khác đề cập đền tính hữu ích của hoạt động đóng vaitrong các lớp học tiêng Anh pháp lý Sinh viên được hỏi liệu họ co thay chúng hữu íchhay không 94% trong s6 họ cho rằng chúng hữu ích và chỉ 6% cho rằng clưúng khônghữu ích Các em cũng được yêu cầu đưa ra lý do cho câu trả lời của minh
Nhìn từ bang trên, có thé thay rằng những ly do được đưa ra dé chứng minh tinhhữu ich của phương pháp dong vai trong day và học TAPL là khả nắng áp dung kiênthức trên lớp vào thực tiền Dai đa so SV cho rằng phương pháp Role-play khi dạy và
học TAPL là hữu ích, ngay cả với câu trả lời từ các SV nói không thích phương pháp
nay Trong sô 35 SV nói không thích phương pháp Role-play, chỉ có 6 người cho rằngphương pháp này không hữu ích Người day cân phải lập kê hoạch và áp dung phươngpháp này cho các hoạt đông trong lớp học TAPL để dân dân làm cho nội dung bài giảngTAPL trở nên thú vị đối với SV ngành NNA nói riêng,
4 Kết luận
Việc phát triển, lập kế hoạch và tạo điều kiện cho các phương pháp Roleplay
-đóng vai trong giảng day ESP — tiếng Anh chuyên ngành, ví du như tiéng Anh chuyênngành luật, đòi hỏi người day phải có cách tiép cân liên ngành Việc thiét kế các hoạtđộng đóng vai có thé khó khăn và tên thời gian, nhưng nêu người day xem xét nhu cầu
và các tình hudng đặc thù nghé Luật ma SV cân cho nghệ nghiệp thì phương pháp nay
có thể thành công,
Phương pháp Role-play - đóng vai trong các lớp hoc tiếng Anh pháp lý phải phảnánh các van dé, tình luồng và nhiém vụ có thé điền ra trong môi trường chuyên ngành
10
Trang 11Luật Những hoạt động này chi có thé đạt được mục đích nêu SV thích thu và tham giatích cực Phương pháp Role-play có thể giúp ích người day và học trong việc đạt được
những mục tiêu trên/.
wv
10
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Asher, J.J 1982 Learning another Language through Activities Sky Oaks Productions.
Berlitz, Maximilian D 1892 The Berlitz Method of Teaching Modern Languages English part, Revised American Edition, New York
Bolton, Gavin 1993 A tanitdsi drama elmélete Budapest: Marczibényi Téri Muvelodési Kozpont.
Curran, Charles A 1976 Counseling-Learning in Second Languages Apple
River, IL: Nhà xuât bản Apple River Press
Gabnai Katalin 1999 Dramajatékok Bevezetés a dramapedagogiaba Budapest: Helikon Kiado.
Gattegno, Caleb 1972 Teaching foreign Languages inSchools: The Silent Way New York: Educational Solutions.
Gouin, Francois 1892 The art of teaching and learning languages London: George Philip and Son.
Heathcote, Dorothy 1995 A konvenciokrol In Drémapedagogiai olvasókönyv, edited by Kaposi, L., Budapest: Marczibanyi T éri Miivelodési Kozpont.
Lozanov, Gregori 1979 Suggestology and Outlines of Suggestopedy New York: Gordon and Breach, Science Publishers.
Maley, Alan and Duff, Alan 1991 Drama Techniques in Language Leaming —
Á resource book of communication activities for language teachers, C ambridge: Cambridge University Press.
Porter Ladousse, Gillian 2009 Role Play, Oxford: Oxford University Press.
Richards, Jack C and Theodore 5 Rodgers 1986 Approaches and Methods in Language Teaching Cambridge: Cambridge University Press.
Rivers, Wilga 1983 Communicating naturally in a second language, Cambridge
Nhà xuất bản Đại hoc Cambridge University Press
Trang 12Chuyên đề 2
SỬ DỤNG THUYET TRÌNH NHÓM LAM CÔNG CỤ KIEM TRA ĐÁNH GIÁ
HỌC PHAN TIENG ANH PHAP LÝ DƯỚI GÓC NHÌN CUA NGƯỜI HỌC
ThS La Nguyễn Bình Minh*
Bồ môn tiéng Anh pháp lj: - Khoa Ngoại ngữ pháp ly
Trường Đại học Luật Hà Nội
Tom tat: Kiểm tra đánh giá (TĐG) là một bộ phận không thé thiêu của quá trình day
và học Hiện nay có nhiêu phương pháp khác nhau dé đánh giá kết quả học tập, mat
trong sô đó là thuyết trình nhóm Đây cũng là phương pháp hién đang được áp dung dé
đánh giá kết quả hoc tp của sinh viên (SV) ở các học phan tiéng Anh pháp lý Bài viết
này được thực hiện nhằm khéo sát quan điểm của người học về những lợi ích và hạn chê
của bài thuyết trình nhóm Một nghiên cứu định lượng được tiên hành thông qua công
cụ khảo sát là bang câu héi khảo sát do người nghiên cứu thiết kế Kết quả cho thay,thông qua làm bài thuyết trình nhóm, SV có thể nâng cao các ky năng ngôn ngữ, trong
đó quan trọng nhất là kỹ nang thuyết trình, và các kỹ nẽng mém khác, nâng cao năng
lực tự chủ trong học tập và mở rộng kiên thức chuyên ngành Bên canh đó, theo quanđiểm của SV, bài thuyết trình nhóm còn béc 16 một số van đề như thiêu tính khách quan
trong đánh giá từ phía người day và người học và tam lý lo lắng làm ảnh hưởng khôngtốt dén kết quả thuyết trình của SV Từ đó, tác giả đưa ra một số khuyén nghi dành chogiảng viên dé nang cao luệu quả của công cụ nay trong KTDG
Từ khóa: thuyết trình, kiểm tra đánh giá; tiéng Anh pháp lý
1.Lý do chon đề tài
Kiểm tra đánh giá là một phân không thé thiéu trong quá trình dao tao bởi kết qua
kiểm tra đánh giá có giá trị tham chiêu quan trong đối với các bên liên quan: người day,người học, cơ sở giáo duc và xã hội Trong đó kiểm tra đánh gia có tâm quan trong hơnđổi với người dạy và người học vì do là đối tượng trực tiép tham gia vào quá trình day
và học, đánh giá và được đánh giá Đối với người đạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tậpgiúp ho nếm bat được thông tin về trình độ kiên thức và kỹ năng của người học trong vàsau quá trình hoc tập, thông qua đó đổi chiêu với chuân đầu ra (CDR) môn hoc dé đánh:
giá mức độ đáp ứng của người học với CDR Trên cơ sở đó, người day có thé ra quyết định xem liêu có cân phải thay đôi nội dung, phương pháp giảng day cho phù hợp nhằm
đâm bảo sinh viên đạt CDR của học phân đã được thiết kê Đôi với người học, wiệc kiểmtra đánh giá giúp họ nhận thức thực chat năng lực của ban thân, những ưu điểm va hạn
12
Trang 13chế của họ dé thay đổi phương pháp hoc tập phù hợp dé đạt được kết quả cao hon
Theo quy chế đảo tạo của Trường Đại hoc Luật Hà Nổi hiện nay, kết quả học tập
của người hoc được đánh giá chat chế theo quy định của Bộ Giáo duc và Dao tạo theo
hai phương pháp là đánh giá quá trình (formative assessment) và đánh giá tổng kết
(summative assessment) Các công cụ được sử dung để đánh giá kết quả học tập đangđược áp dụng cũng tương đối đa dạng như đánh giá chuyên cần kết hợp với bài tập cánhân hoặc bai tập nhóm (đối với đánh giá quá trình) và thi trắc nghiệm khách quan, tựluận, van đáp (đối với đánh giá tông két) Đôi với các hoc phan TAPL (Tiéng Anh pháp
lý), công cụ được sử dụng dé đánh giá kết quả học tập theo quá trình của sinh viên là
bai tập nhóm — được thực hiện dưới hình thức bài thuyết trình nhóm
Co thé nói, thuyết trình là một kỹ nang được sản đón ở thê ky 21, bởi thông quathuyết trình, người thuyết trình thê hiện và trau đổi được rất nhiều khía cảnh của bảnthân trước đám đông như hiểu biết của họ về một lĩnh vực cụ thể, khả năng làm chủ và
xử lý tình huống, năng lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Anh) dé thuyết trình và phản biên,
sự tư tin, sự đầu tư thời gian và công sức của người học dé tao ra sản phẩm là bai thuyệttrình nhóm Vì vây, việc sử dung bài thuyết trình nhóm là công cụ kiểm tra đánh giá làlựa chon phù hợp bởi vi GV (giảng viên) có thé đánh giá năng lực của SV một cách đachiều Đặc biệt đối với các hoc phân được giảng dạy bằng tiếng Anh nói chung và các
học phân tiếng Anh pháp lý nói riêng, hoạt đông đánh giá không chi chú trọng vào kiênthức của SV mà còn đánh giá tông thể các kỹ năng nghe-nói- đọc-viết, thuyết trình bang
tiếng Anh và một số các kỹ năng mêm khác ma các công cụ kiểm tra đánh giá khác (tiểu.luận, bài tập cá nhân) không thể tiếp cận được
Từ nhận thức về giá trí học thuật và giá trị thực tiễn của việc sử dụng bài thuyết
trình nhóm làm công cụ đánh giá học phân tiêng Anh pháp lý, nghiên cứu này được thựchiện nhằm khảo sát quan điểm của người học về những ưu điểm và hạn chế của phương
pháp này, trên cơ sở đó dé xuat mat số giải pháp nhằm phát huy tối đa hiệu quả của nó
Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu dé ra, người việt dat ra hai câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi 1: Sử dung bài thuyết trình nhóm làm công cu KTĐG dem lại những lợi
ích gi cho sinh viên?
Câu hỏi 2: Sinh viên đánh giá thé nào về những bat cập của việc sử dung bai thuyết
trình nhom làm công cu KTDG?
2 Thực trạng sử dụng bài thuyết trình nhóm làm công cụ KTĐG học phần TAPL
Thuyết trình là khả năng giao tiếp một cách hiệu quả trước đám đông khán giả
để trình bảy về một kê hoạch, chủ dé hoặc một thông tin quan trong nào đó dé người
Trang 14nghe có thé hiéu và năm bat thông tin đó một cách dé dang Dolan (2017)? khang định
kỹ năng thuyết trình là kỹ năng quan trong và thiệt thực cả trong đời sóng học thuật cũngnihư trong công việc sau này Kỹ năng thuyết trình đóng vai tro quan trọng trong giao
tiếp bởi nó cho phép người nói có thé truyền tai thông tin và kién thức chuyên môn của
họ đến người khác một cách hiệu quả (Mehta & Mehta, 2019)°
Joughin (2010)! đưa ra một số lý do tại sao cân đánh giá bai thuyết trình nhưCDR doi hỏi phải có kiểm tra đánh giá, GV có thể thăm do hoặc đánh giá kiên thức củangười hoc; Thuyết trình phân ánh thé giới thực hành, Thuyét trình giúp cải thiện việc
O Cách tính điểm: SV nộp bài thuyết trình (bản viết — written presentation) vàotuân 12 và thuyết trình nhóm (oral presentation) Bài tập nhóm được 02 GV cham 01
GV choSV thuyết trình bài thuyết trình vào giờ thảo luận của tuân 13 và 14 Điểm chínhthức do GV châm thuyết trình quyết định kết hợp với điểm châm viết (Điểm chính thức
của cả nhóm có thể thập hơn hoặc cao hơn2 điểm so với điểm châm bai việt căn cứ vào
kết quả thuyết trình) Điểm cho tùng thành viên trong nhóm do giảng viên quyết đính
theo năng lực thuyết trình và sự tích cực tham gia bai thuyệt trình của từng sinh viên
O Nội dung Bam sát vào nội dung đã học trong các tuân trước do
O Thời gan Mỗi nhóm thuyết trình trong 15-20 phút
ñ Tiêu chí đánh giá: nội dung thuyết trình, mức đô trôi chảy, chính xác của việc sử
dung ngôn ngữ, kĩ năng thuyết trình và mức độ tham gia, hợp tác của sinh viên trong
nhom
3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này áp dung phương pháp định lượng trong thu thập đữ liệu thông qua
2 Dolan, E (2017) Effective presentation skills FEMS Microbiology Letters, 364(24).
DOT:10.1093femsle nx?3S
’ Mehta, NK and Mehta, D (2019) Using English in presentation skills for personal and professional
endeavors in the nmuhicuhural setting FRL Joranal, 2019-23), 125-130
+ Joughin, G 2010) short grade to oral assessment Leeds Metropolitan University: University of
Wol-Iongong Truy cập tại trang web http seprints eedsbeckett ac uk/2804/
5 Trường Daihoc Luật Hà Noi Dé cương môn học Teng Anh pháp Wy cơ bin 2 - dành cho SV ngành Ngôn.
ngữ Anh.
14
Trang 15bảng câu hỏi khảo sát do người thực hiện nghién cứu thiết ké Công cụ nghiên cửu này
bao gồm hai phân: Phân 1 thu thập thông tin về người được khảo sát, bao gồm giới tính,
khóa học, ngành học và kinh nghiệm thuyết trình nhóm; Phần 2 bao gồm 24 câu hỏi
được thiết kế theo thang đo Likert 5 cấp độ dé tìm hiéu quan điểm của sinh viên về ưu
điểm và han chế của việc sử dung bài thuyết trình nhóm làm công cụ kiểm tra đánh giákết quả học tap
Đôi tượng tham gia nghiên cứu nay là 66 SV ngành Ngôn ngữ Anh Khoa 46 và
SV ngành Luật Thương mai Quốc tê Khóa 47, trong đó số lương SV ngành Ngôn ngữAnh tham gia khảo sát là 28 SV, chiêm gân 43% và 38 SV ngành Luật Thương maiQuốc tế, chiếm gần 57% V ê tỉ lệ giới tính, 09 SV 1a nam tương đương gan 14% và là
57 nữ chiến gan 86%
Đôi tương sinh viên này được lựa chon dé tham gia khảo sát vi họ đều đã học họcphân tiếng Anh pháp lý cơ bản trong năm học 2022-2023 Do đó, họ đã có trải nghiệm
làm bai thuyết trình nhóm để đánh giá điểm quá trình bởi vì thuyết trình nhóm 1a công
cụ được sử dụng dé kiểm tra đánh giá Chính vì vay, SV có cảm nhận thực té về nhữngđiểm mạnh và những điểm còn hen chế khi GV sử dung công cu này để đánh giá kếtquả học tap của ho, và dem lại giá trị thiết thực cho kết quả nghién cứu nay
Quá trình thu thập dữ liệu được thực biện trong vòng mat tuân, từ ngày 04 tháng
9 đến ngày 11 tháng 9 ném 2023 thông qua bình thức khảo sát trực tiép và trực tuyên
Dé thu thâp dữ liêu trực tuyên, bảng câu hỏi khảo sát được thiết kê sử dung GoogleForm SV được gủi đường link đến Google Form để trả lời các câu hỏi trực tuyên Sau
mt tuân thu thập đữ liệu, link khảo sát online sẽ được đóng lại dé đảm bao số lương vàkết qua khảo sát không có thay đổi
Dữ liêu thu thập được được phân tích mô tả sử dung phan mềm SPSS v26 0 détinh giá trị trung bình (GTTB; M) và độ lệch chuẩn (ĐLC; SD) va được trình bay dướidạng biéu bảng dé dé dàng quan sát và phân tích Cac câu hỏi khảo sát được thiết kêtheo thang do Likert 5 cap độ, tương ứng với các giá trị 1=Rat không đồng ý, 2 = Khôngđông ý, 3 = Trung lập/ phân vân, 4 = Đông ý và 5 = Rat đông ý
Y nghia giá trị trung bình trong thang đo khoảng được giải thích nl sau:
1.00 —1 80: Rat không đẳng ý, tương ứng với mức độ ‘Rat thập”
1.81 2.60: Không đồng ý, tương ứng với mức độ 'Thâp”
2.61 —2.40: Trung lập/ phân vân, tương ứng với mức độ “Trung bình”
3.41 —4.20: Đồng ý, tương ứng với mức dé ‘Cao’
4.21 —5.00: Rat đông ý, tương ứng với mức độ ‘Rat cao”
3 Kết quả nghiên cứu
Trang 16Câu hỏi 1: Ste dung bài thuyết trình nhóm làm công cụ KTĐG dem lại những lot ich gi
cho sinh viên?
Bang 1 Lợi ích của bài thuyết trình nhóm
Thông qua việc hoàn thành bài thuyết trình nhóm, ban GTTB DLC Mức độ
có thé
1 Phát huy tính độc lập, sáng tạo và tự chủ trong học 4.53 52 Rất caotập
2 Rèn luyện thái độ ngluém túc, câu thị trong họctập 4.20 115 Cao
3 Nâng cao kỹ năng nghiên cứu và tổng hợp tàiliệu 467 49 Rất cao
4 Nâng cao kỹ năng đọc hiéu tiếng Anh 433 72 Rất cao
5 Nâng cao kỹ năng viết tiếng Anh 433 $2 Rất cao
6 Nâng cao kỹ năng lập luận và phan biện 3.93 88 Cao
7 Nâng cao kỹ năng công nghệ thông tin 420 108 Cao
8 Nâng cao kỹ năng nói tiéng Anh 473 46 Rất cao
9 Trau đôi kỹ năng thuyết trình và kỹ năng nói trước 480 41 Rất cao
đám đông (public speaking skill)
10 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm vakynénggiao 460 50 Rất cao
tiệp
11 Phát triển kỹ năng phát luận và giải quyét vandé 413 99 Cao
13 Phát triển nhiêu ý tưởng hơn cho bài thuyết trình 427 96 Rất cao
nhóm thông qua làm việc nhóm.
14 Làm việc hiệu quả hơn thông qua việc phân công 4.00 100 Cao
công việc hợp ly và phù hợp với nang lực của ting
cá nhân
15 Phát huy được điểm manh của bản nhân 440 91 Rat cao
16 Mở rông kiến thức về Tinh vực pháp ly ma nhom 433 $1 Rất cao
nghiên cứu
Từ Bảng 1 có thé dé dang nhận thay, SV đông ý và rat đông ý vệ những lợi ích mabài thuyết trình nhóm dem lại cho họ, thê hiện ở GTTB thập nhật là 3.93 và cao nhật là
16
Trang 17480 Cụ thể, SV rat đẳng ý rằng thông qua việc làm bài tập nhóm ho có thể “Trau dai
ky năng thuyết trình và kỹ năng nói trước đám đông' (M = 480), ‘Nang cao kỹ năng
nói tiếng Anh’ (M = 4.73), ‘Nang cao kỹ năng nghiên cứu va tổng hop tai liệu (M =
4.67), ‘Phat triển kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng giao tiép’ (M = 4.60), ‘Phat huytính độc lập, sáng tạo và tu chủ trong hoc tap’ (M = 4.53), ‘Phat huy được điểm mạnhcủa ban than’ (M = 4.40), “Mở rông kién thức về lĩnh vực pháp lý mà nhóm nghiên cứu"
va ‘Nang cao kỹ năng viết tiếng Anh’, ‘Nang cao kỹ năng đọc hiéu tiéng Anh’ (M =4.33) và ‘Phét triển nhiều ý tưởng hơn cho bai thuyết trình nhóm thông qua làm việcnhém’ (M = 4.27) Các khẳng đính còn lại đều đạt giá trị trung bình ở mức ‘Cao’, cóngiĩa SV dong ý với các phát biểu đó
Một số khang định có độ lậch chuẩn cao @ 1.00) như Khẳng định 2 “Rèn luyệnthái dé nghiêm túc, câu thi trong học tap’ (SD = 1.15), Khang định7 ‘Nang cao kỹ năngcông nghệ thông tin’ (SD = 1.08) va Khang đính 14 ‘Lam việc hiệu quả hơn thông qua
việc phân công công việc hop lý và phù hợp với năng lực của từng cá nhén’ (SD = 1 00).
Kết quả này cho thay SV có quan điểm tương đổi chênh lệch về tác động của bai thuyéttrình nhóm trong việc rèn luyện thai độ (50% rất ý trong khi 6,3% rat không đông3), nâng cao kỹ năng công nghệ thông tin (50% rất đồng ý và 12,5% không dong ý), vànang cao hiệu quả làm việc nhóm (37,5% rat đông ý và 6,3% không dong ÿ)
Từ kết quả nghiên cứu này, có thé thay việc sử dụng bài thuyết trình nhóm lamcông cụ KTĐG kết quả người học đem lại những lợi ích hệt sức 16 rệt đôi với SV, từviệc nâng cao kiến thức (Khang định 13, 16), nâng cao các kỹ nang mém (Khang dinh
3, 6, 11, 12), nâng cao năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiém (Khẳng đính 1, 2), nâng cao
hiệu suất lam việc (Khang định 14, 15) và quan trong hơn nữa là nâng cao các kỹ năngngôn ngữ (Khẳng định 4, 5, 8, 9), trong đó quan trong nhật là kỹ năng thuyết trình — một
kỹ nang vô cùng quan trong ở thé ky 21
Câu hỏi 2: Sinh viên đánh giá thé nào về những bắt cập của việc sử dung bàithuyết trình nhóm làm công cụ KTĐG?
Bang 2 Hạn chế của bài thuyết trình nhóm
GTTB DLC Mức
độ
17 Đánh giá bài thuyết trình nhóm còn phụ thuộc vào tính 3.63 88 Cao
chủ quan của người đánh gia
18 Thời gian dành cho các nhóm thuyết trình hoảng 15- 2.60 46 Thập20’) bi han chế
Trang 1819 Sinh viên không được trang bị kỹ néng thuyết trình 2.69 114 Trungnên đánh giá kết quả học tập thông qua thuyết trình bình
nhóm là chưa phù hợp
20 Việc đánh giá mức đô tham gia của các thành viên 3.81 105 Cao
trong nhóm còn mang tính hình thức
21 Việc chuẩn bi nội dung cho bài thuyết trình tốn nhiêu 313 114 Trung
thời gian hơn cân thiết bình
22 Việc chuẩn bi slide thuyết trình tôn nhiều thời gianhơn 3.00 89 Trung
cân thiệt bình
23 Hoạt động làm việc nhớm không thực sự đem lại hiệu 2.31 06 Thap
quả
24 Tâm lý lo lang khi thuyết trình trước đám đông có ảnh 3.75 77 Cao
hưởng xâu đến hiệu quả bai thuyết tinh
Bảng 2 cho thay SV đánh giá những hen chế của bài thuyết trình nhóm ở nhiều
mute đô khác nhau hơn, cụ thể là ba mức đô từ “Thập, “Trung bình” đến ‘Cao’
Thứ nhất, SV đông y với các Khang định 20 'Việc đánh giá mức đô tham gia củacác thành viên trong nhóm còn mang tính hình thức' (M = 3.81), Khẳng đính 24 ‘Tam
lý lo lắng khi thuyết trình trước đám đông có ảnh hưởng xâu đến hiệu quả bai thuyếttrình" (M = 3.75), và Khang định 17 “Đánh giá bai thuyết trình nhóm còn phụ thuộc vàotính cli quan của người đánh gia’ (M = 3.63) Thứ hai, SV không đồng ý với các Khẳngđịnh 18 “Thời gan dành cho các nhóm thuyết trình (khoảng 15-20”) bi hạn chế ‘ (M=2.60) và Khang đính 23 ‘Hoat đông làm việc nhóm không thực sự đem lại hiệu qua’ (M
= 2.31) Cuối cùng SV thể hiện quan điểm trung lập về các Khang đính 21 ‘Viée chuẩn
bị nội dung cho bai thuyết trình ton nhiều thời gian hơn cân thiệt (M = 3.13), Khangđịnh 22 ‘Viéc chuẩn bi slide thuyết trình tồn nhiêu thời gian hon cân thiết (M = 3.00)
va Khang dinh 19 “Sinh viên không được trang bị kỹ năng thuyết trình nên đánh giá kết
quả học tập thông qua thuyết trinh nhóm là chưa phủ hop’ (M = 2.69).
Vé độ lệch chuẩn, có thé dé đàng nhan thay các khang định 19, 20 và 21 có độ lệchchuẩn cao nhất (>1 00), thé hiện mức độ chênh lệch lớn về quan điểm của người đượckhảo sát với các quan điểm được đưa ra
Từ việc phân tích trên có thể thay những hạn chê lớn nhật của việc sử dụng bài
thuyết trình lâm công cụ KTĐG là tính chủ quan của người đánh giá, cách thức đánh
giá mức độ them gia của các thành viên nhóm và tâm lý của SV khi thuyết trình
18
Trang 19Sư khác biệt trong quan điểm của người học về một số khẳng định 2, 7, 14, 19, 20,
21 có thé lý gidi được bởi vi SV đến từ những hoàn cảnh khác nhau, có thé có mức đôtiếp cận bai thuyết trình khác nhau, có thái độ và năng lực làm việc khác nhau trong mỗi
nhóm khác nhau nên quan điểm của ho có thé có sự đối lập tương đối lớn.
4 Kết luận và kiến nghị
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm muc đích tìm hiểu quan điểm của SV về việc
sử dụng bài thuyết trình nhóm làm công cụ KTĐT kết quả của người học Đề đạt được
mục đích trên, một nghiên cứu đính lương đã được thực hiện sử dung phiêu khảo sát
lam công cụ thu thập đỡ liệu Sau khi tiên hành xử lý và phân tích dit liệu theo phươngpháp mô tả, tác gia bai viết rút re hai kết luận quan trong Thứ nhật, bài thuyết trình
nhóm dem lại nhiêu lợi ich cho người học, từ việc nâng cao kiên thức dén trau đổi kỹ
năng đến nâng cao năng lực tự chủ, tu chiu trách nhiệm Những lợi ich này hoàn toàntương ứng với CDR mà mén học hướng đến, chưa ké có những kỹ năng vượt trén CDR
muôn học như kỹ năng lập luân và phản biện, kỹ năng nghiên cứu và tổng hợp tài liệu,
kỹ năng công nghệ thông tin và các kỹ năng mém khác Thứ hai, theo quan điểm ngườihọc, việc đánh giá kết quả học tap thông qua bài thuyét trình nhóm còn mét số hen chế
như tính khách quan của viéc đánh gia từ phía giảng viên và từ chính thành viên nhóm.
cũng nhu tâm lý lo lang của SV trước khi thuyết trình có ảnh hưởng xâu đền hiệu quảbài thuyết trình
Tử kết quả nghiên cứu trên, tác giả xin đưa ra một số kiên nghị đôi với GV dé cóthé phát huy tối đa bài thuyết trình nhóm nhu một công cụ KTĐG
Thứ nhất, đề phát huy đối ta hiệu quả làm việc nhóm, GV can cân nhấc cách thức
chia nhóm SV sao cho phi hợp tủy vào từng trường hợp cu thé Có thể khuyên khích
SV tự lập nhóm thay vi GV tư phân nhóm dé tạo điều kiên cho SV lam việc nhóm vớinhau mot cách thuận lợi và liệu quả hơn Hoặc GV có thể ghép SV vào nhom theo chủ
đề mà họ quan tâm
Thứ hai, GV cần có biện pháp kiểm soát hoạt động làm việc nhóm của các nhóm
nhằm đêm bảo tất cả SV đều nghiêm túc tham gia làm việc, không ÿ lai, không hìnhthức Chẳng han, GV có thé lập một Google Link dé các nhóm báo cáo kết quả làm việchang tuân của nhóm trên đó một cách công khai, 16 rang
Thứ ba, GV cân tìm hiểu và nắm bắt những khó khăn ma SV gép phải trong suốt
quá trình chuẩn bị cho bài thuyết trình nhóm dé có biên pháp hỗ trợ kịp thời Ví đụ, nêu
SV chưa co kinh nghiệm thuyết trình GV có thể định hướng và tao điều kiên dé SV
được thực hành kỹ năng thuyệt trình ngắn như một hoạt động trên lớp Hoặc nêu SV gặp
khó khăn trong việc tiép cận tài liệu, phát triển ý tưởng, GV có thé chỉ dan và góp ý dé
Trang 20SV có thé cảm thấy tư tin về nội dung của bai thuyết trình.
Cuối cing và không kém phân quan trọng là GV cân xây dựng tiêu chi (markingrubrics) cham rõ ràng, chi tiệt và thông tin cho SV dé họ được biết Điều này giúp dimbảo tinh khách quan và minh bạch trong quá trình đánh giá kết quả bai thuyết trình Cóthé cân nhắc áp dung cả hai phan đánh giá: Đánh giá của GV và đánh giá của các nhom
SV khác theo ti lệ nhật định để thể hiện tính khách quan hơn nữa Tuy nhiên, cách thứcnay cân được triển khai một cách cần trong và đảm bảo rang SV hiểu các tiêu chí đánhgid và tam quan trong của việc trung thực trong đánh giá /
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt
1 Trường Dai học Luật Hà Nội Dé cương mén học — Học phân tiếng Anh pháp lý cơban 2 — dành cho sinh viên ngành N gôn ngữ Anh — Chuyên ngành tiéng Anh pháp ly.Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
1 Dolan, R (2017) Effective presentation skills FEMS Microbiology Letters, 364(24) DOI:10.1093/femsle/fnx235
2 Joughin, G (2010) A short gade to oral assessment Leeds Metropolitan
University-University of Wollongong Truy cập tại trang web
http://eprints leedsbeckett.ac.uk/2804/
3 Mehta, N.K and Mehta, D (2019) Using English in presentation skills for personal and professional endeavors in the multicultural setting ERL Journal, 2019-2(2), 125- 130
Trang 21Chuyên đề 3KHÓ KHAN CUA GIẢNG VIÊN TRONG GIANG DẠY HOC PHAN TIENG
ANH PHAP LY TAI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
ThS Nhạc Thanh Hương*
Bồ mén tiếng Anh pháp lý - Khoa Ngoại ngit pháp lý
Trường Đại hoc Luật Hà Nội
Tom tat
Tiéng Anh chuyên ngành đóng vai trò quan trong trong quá trình lĩnh hội tri thức, giúpsinh viên phát triển chuyên môn khi nghiên cứu các tai liêu chuyên ngành trong và ngoàinước (Tong & Nguyen, 2021) Tại trường Đại học Luật Hà Nội, tiếng Anh chuyên ngành.luật, hay còn được biết đến là tiếng Anh pháp ly (TAPL), luôn được chú trong đào tạo,đặc biệt trong các năm gan đây Tuy nhiên, TAPL với nhiều yêu tô đặc thù đã tạo rakhông ít khó khăn cho cả người day và người học Bài viết nay nhằm tim ra những trởngại mà người day gặp phải trong quá trình giảng dạy các hoc phần TAPL tại trườngĐại học Luật Ha Nội (ĐHLHN), từ đó hi vong goi mở một số đề xuất góp phan nâng
cao hiệu qua day và học TAPL.
Từ khóa: tiéng Anh pháp lý, khó khăn; quan điểm; giãng viên
DAT VAN DE
Quá trình hội nhập quốc tê đất ra nhu câu nguén nhân lực chất lương cao, được
dao tạo bai bản trong lĩnh vực pháp lý và sử dung tiéng Anh như một ngôn ngữ chính
Do đó TAPL đóng vai tro thiết yêu tao nên thành công trên các lĩnh vực trong bối cảnhtoàn câu hoá hién nay Có thé thay, trang bi cho sinh viên (SV) kiến thức chuyên ngành
luật và TACN luật (TAPL) đang ngày càng được chú trong tại các cơ sở giáo đục dao
tao luật Vì vậy, TAPL đã trở thành học phân trong chương trình đào tạo (CTDT) ngành
luật nói chung.
Tại trường Đại hoc Luật Hà Nội (ĐHLHN), TAPL là hoc phân bắt buộc trong
CTĐT ngành Luật TMQT từ khoá K36, ngành Luật CLC và NNA từ khoá K39 Việc
day và học các học phân TAPL trở nên quan trọng, góp phân đạt được chuẩn đầu ra của
các chương trình đào tao (CTĐT) TAPL chưa khi nào được cơi là môn học dé bởi những
đặc thù riêng biệt và đời hỏi nhiều yêu câu từ phía các bên liên quan Trong đó, mộttrong các yêu tô quan trong để thúc day quá trình trình day-hoc TAPL là GV Nhunglam thé nào dé GV có thé truyền thụ kiên thức, giúp SV tiếp cân tri thức và thực hànhngôn ngữ tiếng Anh trong bồi cảnh luật hiệu quả là câu hối được nhiéu người quan tam.Tuy nhiên, thực té giảng day cho thay, GV đã gap phải không ít trở ngại trong qua trình
Trang 22day và học Như vậy, để có thé tim ra phương pháp giảng day tối ưu, trước hết, cần xác
đính được những thách thức ma GV đã, đang, và có thê sẽ gap phải trong suốt quá trìnhday hoc Do đó, bai nghiên cứu nhềm tim ra một số khó khan của GV day học phan
TAPL tai trường Đại học Luật Hà Nội, từ đó thay được tâm quan trong trong việc đào
tao giảng day TAPL góp phần khắc phục các trở ngại, dong thời thúc đây tốt nhật quá
trình dạy và học TAPL
1 Tiếng Anhpháp lý - một loại hình của tiếng Anh chuyên ngành
Từ trước đến nay, các học giả đưa ra nhiéu cách dinh nghĩa khác nhau về tiếngAnh chuyên ngành (TACN) để phân biệt với tiếng Anh tổng quát: TATQ (General
English-GE) Tuy nhiên, tưu chung có một số điểm thống nhất giữa các quan điểm
Robinson (1991) cho rang TACN là khoá học TA hướng tới mục tiêu cuối cùng và dựa
trên cơ sở, khảo sát, phân tích nlyu cầu nhằm xác định cụ thé học viên phải làm g, vàlam được gì thông qua phương tiên tiếng Anh Dudley-Evans (1998) chỉ ra một số đặc
điểm của TACN, trong đó TACN được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể của người
hoc, thông qua các phương pháp, hoạt động ngôn ngữ của chuyên ngành, tập trung vào.
ngôn ngữ phù hợp với các hoạt động về ngữ pháp, từ vựng, ki năng học tap, diễn ngôn,
v.v Một điểm lưu ý là TACN thường chỉ đành cho học viên trưởng thành ở bậc đại hoc,
trung học chuyên nghiệp hay đã di làm ở một cơ quan chuyên nghiệp nào do Học viên
phải có trình độ trung cấp đến cao cap khi học TACN Noi cách khác, học viên cần phải
có kiên thức TACB trước khi học TACN
Như vậy, TAPL được hiểu là TACN Luật, được thiết kế đáp ứng nhu cầu củanhững người học, người làm liên quan đền các lĩnh: vực pháp lý Do vậy, TAPL được
giảng day ở các cơ sở giáo duc ĐH cho sinh viên ngành Luật, hoặc những người di làm
tại các cơ sở pháp luật TAPL có những đặc trưng về thuật ngữ chuyên ngành luật cụ
thé, từ vụng (từ Latin, từ mươn, cấp từ déi/ ba), ngữ pháp (câu bị động, đảo trật tư tử),van phong (câu phức, câu ghép) khác biệt (V eretina-Chiriac, 2012) Các đắc điểm nay
1a mat trong các nguyên nhân gây ra khó khăn cho người học, người day.
2 Mạtsó van đề khi giảng day TACN trong các nghiên cứu trước đó
TACN đã được triển khai giảng dạy tại các cơ sở giáo duc khá lâu, tuy nhiên, vẫn
có một số tôn tại liên quan
2.1 Về phâm tích uhn cầm
Một trong các yêu câu đôi với chương trình giảng dạy TACN là phân tích nhu cầu
của người học Theo Anthony (1997)', đa sô khi xây dung chương trình giảng day
© Anthony, L (1997) ESP: What does itmean? ON CUE cited from hữps:/Emrtw zesearchgate
netjptblira-tion/281345103_‘Tssues_m_ESP_English for_Specific_Puposes*
2
Trang 23TACN, nguời xây dựng chương trình chưa thực hiện việc phân tích nlru cau của ngườihọc, phỏng van các chuyên gia trong ngành, thay vào đó, họ lại áp dụng hay xây dungcác GT mà không đánh giá được sự phủ hop, hay không tiền hành những phân tich về
những thay đổi cân thiết những bai khoá chuyên môn khó và sửa lei nội dung cho phù
hợp Do vậy, chương trình hay GT ay khó có thé đáp ứng hệt hoặc đúng nhu cầu củangười học, người làm hay công việc Hiên nay, ở Việt Nam, nhiều tranh luận đất ra vân
để là day tiếng Anh chuyên ngành như thé nào? Hay dạy tiéng Anh cho chuyên ngànhhay dạy chuyên ngành bang tiếng Anh? Va ai là người day? GV tiếng Anh hay GCV
chuyên ngành (Lâm, 201 1)”
2.2 Trình độ cna học viên
Như đã nói ở trên, TACN thường yêu câu người học đã phai dat trình độ trung cập
hoặc cao cap, và phải có kiên thức nền tảng về chuyên ngành nhật định Tuy nhiên, trình
độ người học về TACB và kiến thức chuyên ngành chưa tốt thì việc học TACN 1a cực
ki vất va (Lâm, 2011) Do đó, mục tiêu của chương trình TACN hau hệt không đạt đượcmức đô và liệu quả như mong muốn
Liêm (2011) cũng chỉ ra rằng một số nha quân lý và chuyên môn cho ring TACNthực ra chỉ là đơn thuân là từ vụng, thuật ngữ chuyên ngành, người học cử có trình độTATQ tốt, thì chuyển qua TACN không máy khó khăn, nêu không muốn nói là dé Vìvậy, nhiêu cơ sở giáo duc có chủ trương chỉ day SV dat trình độ TATQ tương đươngbậc 3 theo khung tham chiêu Châu Âu (BI) hoặc bậc 4 đố: với hệ CLC/ién kết quốc tế,còn TACN 1a việc tự hoc của SV sau nảy, hoặc chỉ cần cung cập bai đọc chuyên ngành:
và bai tập về từ vựng, ngữ pháp dé SV làm Tương tu, lại có những quan điểm cho rằng,người học chưa cân học chuyén ngành van học tốt TACN Thực tế cho thay, khi ngườihọc chưa nắm vững kiến thức chuyên ngành, việc chuyên sang hoc TACN rất khó phát
huy được năng lực của người học (Lam, 201 1).
2.3 Kiểu thite chuyêu ugành cia ngirời day
Một sô chuyên ngành có nhiéu khái niém, thuật ngữ đặc thủ, ma muôn giảng dayđược TACN thì cần phải có kiến thức nhật định về ngành do Vay GV tiếng Anh cân cókiến thức chuyên ngành ở mức độ nao dé có thể giảng day TACN Đây là một lí dokhiên nhiều người tranh luận rang việc giảng day TACN là do GV chuyén ngành hay
GV tiéng Anh (Lâm, 2011) Từ đó, vô hình chung rơi vào vòng luân quan và áp lực lên
người dạy TACN.
7 Lim, Quang Đông (2011) Tiếng Anh chuyên ngành- Một số vẫn dé về nội cimg gng dạy Tạp chi Ngôn ngữ.
& Đổi sống 11(193),27-32
Trang 24$ Nghiên cứu
3.1 Phương pháp ughién cien
Mục đích của nghiên cứu là tim ra những khó khăn ma người day gap phải trong quá trình day TAPL tại trường Dai học Luật Hà Nội Do đó, 8 GV có kính nghiệm từ 2
đến 11 nam giảng dạy TAPL tại trường ĐHLHN them gia trả lời khảo sát trên phiêu
goolge forms được gửi qua thư điện tử.
Nội dung của bang hỏi khảo sát tập trung tim hiểu quan điểm của GV về nhữngtrở ngai trong quá trình giảng day TAPL Các yêu tô khó khăn được chia thành 02 nhomchính: 1 những khó khăn liên quan dén người hoc; 2 Những khó khăn liên quan dénngười dạy và phương pháp giảng day Bên cạnh đó, phiêu khảo sét tìm hiéu về quan
điểm của GV về tâm quan trọng trong việc đào tạo người day TAPL.
Người tham gia khảo sát được yêu cầu lựa chon dua theo thang Likert từ 1-5
(không bao giờ hiém khi, thỉnh thoảng thường xuyên, luôn luôn) hoặc từ 1-3 (khôngquan trọng hinuich, rất quan trong)
Số liệu sẽ được xử lý trên SPSS dé xác đính mức độ quan điểm của người day vềcác yêu tô gây ra khó khăn trong day hoc TAPL
3.2 Kết quả và thao nan
Trong 8 GV tham gia khảo sát, có 03 GV chuyên ngành Luật (chiêm 37.5%),
05 GV tiếng Anh (chiêm 62.5%) day TAPL, trong đó có 01 GV có kinh nghiệm 2 năm,
02 GV có kinh nghiém từ 2 dén 5 năm; 02 GV có kinh nghiém từ Š đến 8 năm; 3 GV có
kinh nghiệm trên7 năm day TAPL Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng 1 Có thé thay,
GV có trên 5 năm kinh nghiệm chiêm 62.5%
Bang 1 Kinh nghiêm giảng day TAPL của GV”
1-2 năm 125 3-5 năm 250 6-3 năm 250
Khi được hỏi về liệu GV giảng day TAPL có tham gia các khoá dao tạo vềgiảng dạy TACN không thi đa số GV đều đã được tham gia khoá đào tạo về giảng dạyTAPL Tuy nhiên khi được hỏi về mức đô hài lòng với các khoá dao tao đó, 04 GV(50%) còn chưa zõ rang nhân thay được hài lòng/ chưa hài lòng, 37.5% GV lựa chon
24
Trang 25phương án không hai lòng, chi có 01 GV (12.5%) hài lòng về khoá học
3.2.1 Niững yêu tô khó khăn liên quan đến người học
Bang 2 Những yếu tổ khó khăn liên quem đến người học
STT Yếutó SL GTTB DLC
TM) (SD)
1 Trinh đô tiếng Anh khác nhau của SV tronglớp học 8 3.71 675
TAPL
2 SV cotrinh dé TATQ chưa tốt 8 | 286 1023
3 _ 8V thiêu déng luc hoc TAPL 8 292 947
4 SV sidungtiéngme dé do chua dikién thc TAPL $8 273 973
3 SV thiêu kiến thức chuyên ngành 8 394 892
6 SV thiéukién thuc về thuậtngšTA chuyénnginh § 356 782
7 SV hoc dé đạt điểm hon 1a học dé phát triénnéngluc 8 2.89 873
TAPL
8 SV tập trung nhiêu vào kiến thức chuyên ngànhhơnlà § 3.80 864
hoc thuật ngữ chuyên ngành, kĩ néng CN TAPL
1-18: không bao gid; 1.81-2.6: hiểm kia; 2 61-34: thinh thoảng: 3.41-42: tường
xupén; 4 21-5: luôn luồn
Qua bang 2, thé thay giá trị mean ở trong khoảng 2.73 - 3.8, điều nay thê hiện tat
cả GV tham gia khảo sát đều gap phải các khó khăn liên quan đền người học trong quá
trình giảng day Trong các yêu tổ, 3 yêu tổ thường xuyên gây ra khó khăn cho người
dạy gồm: trình dé tiếng Anh khác nhau của SV (M = 3.71, SD = 675), thiêu kiên thứcchuyên ngành (M = 3 94; SD = $92), SV tập trung vào kiên thức chuyên ngành hơn làthuật ngữ chuyén ngành, ki năng TAPL (M = 3.80; SD = 864); thiêu kiên thức về thuậtngữ TA chuyên ngành (M = 3.56; SD = 782) Các yêu tô khác “thỉnh thoảng” 1a nguyên
nihân gây ra khó khăn cho người dạy, trong đó việc sử dung tiêng me dé trong giờ học
TAPL được lua chon ít hơn cả với (M = 2.73, SD = 973) Tuy nhiên, không có sự khác
biệt lớn giữa các yêu tô gây ra khó khăn cho người học
Trang 26Kết quả nghiên cứu cũng khá tương đông với các nghiên cứu trước đó (Enesi,
Vrapi & Trifoni, 2021Ê, Medrea & Rus, 2012) Medrea va Rus (2012)° cũng nêu rõ SV
có trình đô tiếng Anh khác nhau, thậm chí có SV chưa dat bậc 3 theo khung tham chiêu
Châu Âu, gây ra những khó khăn cho người dạy Saliu (2013) cho rằng GV can phải
lam quen với việc người học có các trình dé ngôn ngữ và kiên thức chuyên môn khác
nhau Liên quan động lực học TACN, Zavistanavidiene & Dagiliené (2015)! nói rõ,
động lực hoc 1a yêu tô quyét định đến quá trình đắc thu ngôn ngữ TACN Việc ngườihọc thiêu động lực học sẽ là yêu tô gây khó khăn cho người dạy TACN nói chung và
TAPL nói riêng
3.2.2 Những yếu tô khó khăn liên quan đến người day
Bang 3 Những yếu td khó khăn liên quan đến người day, tài liêu giảng day, chươngtrình giảng day
5 Các đặc điểm phúc tạp của TAPL 8 |382 938
6 Chương trình TAPL chưa đáp ứng được nhu cầu của § 201 769
người họcŸ: Khó khăn trong việc thiết kế chương trình TAPL 8 301 852
8 Kho khăn trong việc tiệp cn, phat triển tai liêu dạy 8 316 847
học phù hợp với chủ đề TAPL
* Enesi,M, Viapi, F., & Trfoni, A (2021) Challenges of Teaching and Leaning English Language for ESP
Courses Jovonal of Scucational and Social Research 11(4),231-226 IMdoi.org/10 3694 1/jes1-2021-0090.
* Medrea,N Rus, D (2012) Challenges in teaching ESP: Teaching resources and students needs Zlsevier cecia Sconomics and Finance 3, 1165 — 1169 Available online at vw sciencedirect.com.
Pro-‘© Zavietanavixne, D & Dagiliene, I (2015) Motivation fosters learners’ achievements in ESP Szinerinés
iredhkacinés tecimologiyos 2 59-66.
26
Trang 2710 Khó khăn thiết kế hình thức kiểm tra, đánh giá năng 8 321 693
lực TAPL của người học
11 ThờilượngHP TAPL chưa đủ dé giảng dạy chongười § 271 789
học
12 Áp dụng công nghệ thông tin trong lớp học 8 192 925
1-18: không bao giờ; 1.81-2.6: hiếm ki; 2.61-3.4: thinh thoảng; 3.41-4.2: thường
xuyén; 4 21-5: luôn luôn
Bảng 3 đề cập một sô các yêu tô liên quan dén người dạy như: khó khăn trong thiệt
kế chương trình TAPL đáp ứng nhu câu người học, quản lý lớp học, tiếp cận, phát triểntải liệu dạy học, kiểm tra đánh giá người học, hay những khó khăn trong việc thiêu kiênthức chuyên ngành luật, thuật ngữ pháp lý, những chủ đề TAPL và nội dung của họcphân TAPL không quen thuộc Có thé thay, với các yêu td này, phan lớn GV lưa chonphương án từ “hiếm khi” đến “thường xuyên” (giá trị TB trong khoảng M = 1.86 đền M
= 3.52) Cụ thể, GV thửa nhận rang hiém khi ho gặp van dé trong việc quản lý lớp học
(MEI §6; SD=.873); áp dung công nghệ trong day học (M = 1.92; SD = 925), hay việc
hiểu nội dung học phần TAPL được giảng dạy (M = 2.12; SD = 742) Tuy nhiên, liên
quan đến việc thiêu kiên thức về chuyên ngành luật, thuật ngữ pháp lý, hay đặc điểmphức tạp của TAPL trong các tài liệu day thi đa số GV lua chọn phương án thường
xuyên (M = 3.48; SD = §24, M= 3.53, SD = 981; M= 3.82; SD = 938; tương ứng).
Điều này cũng tương đổi dé hiéu vi mac du GV dạy TAPL đều có bằng cử nhân luật,tuy nhiên GV không thé có đũ kiến thức, đũ hiểu biết về các thuật ngữ PL trong nhiềungành luật khác nhau V ê nội dungCT TAPL nhu chủ đề trong GT chưa quen thuộc (M
= 284, SD = 980), chưa đáp ứng được nhu câu người hoc (M = 2.91; SD = 769), khó
khăn trong việc thiết ké chương trình TAPL (M = 3.01; SD = $52), hình thức kiểm tra,
đánh giá năng lực TAPL của người học (M = 3.21; SD = 693), phân đông GV lựa chonphương án “thỉnh thoảng” bởi thực tế cho thay, quá trình thiết kê GT, lựa chon GT chưa
được xây dung dua trên nhu câu của người học, nhu câu của nhà tuyển dụng đôi với
năng lực TAPL của người học Falaus (2016) chi ra 04 yêu tô khi lựa chọn hay thiết kêtải liệu TACN bao gồm thông tin đưa vào (input), nội dung trong tâm (content focus),
ngôn ngữ trọng tâm (language focus) và các nhiệm vụ bai hoc (task) Tuy nhiên,
Larson-Freeman (2003)"! cho rằng, các GT TACN được biên soạn mới tập trung chủ yêu mộtphân về bài tập ngữ pháp, từ vựng (language focus) nhung kiên thức không tap trung
'! Larsen-Freeman, D (2003) Teaching Language: From Grammer to Granmartg Boston, MA: Henle &
Henk.
Trang 28(content focus) và chưa day đủ cả 4 ki năng (lenguage focus, task): Nghe, nói, đọc, việt.
Do vậy, GV gap khó khăn trong việc biên soạn nội dung, lịch trình cụ thé trong giảngday hay tiép va phat triển tai liệu day học (M = 3.16; SD = 847) Khi CT day hoc chưađáp ứng được nhu cầu thi việc kiểm tra, đánh giá năng lực của người học, đương nhiên,khó có thé day đủ, toàn điện Bên cạnh do, một trong các yêu tó đó là thời lượng dành
giảng day TAPL chưa được coi là hợp lý khi đôi khi người day lựa chon phương án do
(M= 271;SD = 789) Do vậy, việc day-hoc TAPL chưa phát huy tối đa hiệu quả Kết
quả nghiên cứu này cũng tương tự như nghiên cứu của Enesi, V rapi và Trifom (2021)
Bang 4 Sir cẩn thiết của các khoá đào tao giảng dạy TAPL
STT Yếutế SL GTTB DLC
(69) (SD)
L Phương pháp giảng day 8 268 763
2 Thiét ké chương trình giảng day TAPL § |242 812
3 Các thuậtngữ chuyén nganh 8 (2.56 865
4 Các cach tiép cân, phát triển tai liêu giảng day 8 |2325 893
5 Kiém tra, đánh giá trong giảng day TAPL § |228 756
1-1 66: không quan trọng: 1 67-2 33:hftich; 2 34-3 rất quan trong
Bên cạnh việc tim ra những khó khăn của GV trong giảng dạy TAPL, bảng hỏi
khảo sát cũng tim hiểu quan điểm của GV về tâm quan trong trong việc đào tạo giảngday TAPL Nhìn vào số liệu ở bảng 4, đa số các yêu tô đều được GV đánh giá là ratquan trọng trong giảng day TAPL Cu thể, giáo án bai giảng, tài liêu giảng dạy (M =
2.56, SD = 865); phương pháp giảng day (M = 2.68, SD = 763), thuật ngữ chuyên
ngành (M = 2.72; SD = 937) được xem là các yêu tố đóng vai trò quan trong hon cả.Koran (2014) và Bojovic (2006) cho rằng, các thuật ngữ TACN đóng vai trò quan trongtrong việc hiểu nội dung bai và nó thường gần liên với ngữ cảnh GV TACN không phải:
là “chuyên gia” trong lĩnh vực chuyên ngành tương ứng, vi vay, việc đào tạo GV, cung
cap cho ho đề hiéu thuật ngữ là vô cùng quan trọng Vé phía cạnh phương pháp giảng
day, Cenaj (2015) chia sé rang, GV gap phai nhiéu khó khăn trong quá trình giảng day
nêu họ không được đào tao về PP giảng day Các yêu tô khác trong đảo tao như rửnưthiệt ké chương trình giảng dạy TAPL (M = 2.32; SD = 812), tiếp can va phát triển tàiliệu giảng day (M = 2.25; SD = 893) và kiểm tra đánh giá trong giảng day TAPL (M =
2.28, SD = 756) được người dạy đánh giá là hữu ích.
Trang 29Kết hận
Như vây, bài nghiên cứu đã chỉ ra được những khó khăn mà GV gặp phải trong
quá trình day học phân TAPL tại trường Dai học Luật Hà Nôi Những khó khăn đó cóthể xuất phát từ phía người học, từ người day Cu thé, GV thường xuyên gặp phải trở
ngại khi trình đô tiếng Anh của SV trong cùng 1 lớp hoc TAPL là khác nhau, SV chưa
đủ kiên thức chuyên ngành, hay SV tập trung vào kiên thức chuyên ngành hơn là thuật
ngữ chuyên ngành, ki năng TAPL Không những vậy, việc SV chưa có đủ động lực học
TAPL cũng tạo ra trở ngại trong quá trinh dạy học bởi động lực hoc là yêu tô then chốtcủa qúa trình đắc thụ ngôn ngữ
Liên quan tới những khó khăn phát sinh từ người day, đa sô GV cho răng họ khôngbao giờ, hoặc rất hiém khí có van đề liên quan đến quản lý lớp hoe, áp dung công nghệ
trong day học Tuy nhiên, việc thiêu kiên thức về chuyên ngành luật và thiệt kê, pháttriển tai liệu học tap; hay đặc điểm phức tap của TAPL trong các tài liệu day lại thường
xuyên tao ra những rao cần trong dạy học TAPL.
Dé giải quyết một phân khó khăn của người day, đa số các GV đều nhận thay tâm
quan trong, hữu ich của việc dao tạo cho GV giảng day TAPL trên các khía cạnh khác
nhau Kết hợp giữa kiên thức về TAPL (TACN) và phương pháp, tài liệu giảng day,kiểm tra đánh giá là chìa quá dan dén sự thanh công của quá trình day và học, thúc day
quá trinh đắc thụ ngôn ngữ TAPL của người học./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Anthony, L (1997) ESP: What does it mean? ON CUE cited from
https./wwwre-searchgate net/publication/281345103_‘Issues_in ESP_English for
_Spe-cific_Purposes
Cenaj, M (2015) Pedagogical Challenges of ESP Teachers in Albania Academic
Jour-nal of Interdisciplinary Studies, 4/3) MCSER Publishing, Rome-Italy 51 pg 490
Lâm, Quang Đông (2011) Tiếng Anh chuyên ngành- Một số van đề về nội dung giảng
day Tap chí Ngôn ngữ & Đời sống 11 (193), 27-32
Enesi, M., Vrapi, F., & Trifoni, A (2021) Challenges of Teaching and Leaming
English Language for ESP C ourses Journal of Educational and Social Research, 11(4), 231-226 Hdoi.org/10 36941 f esr-2021-0090
Falaus, A (2017) The Current Challenges of Teaching ESP IOP Conf Series: Materials
Science and Engineering 200 012059 doi:10.1088/1757-899X/200/1 012059
Larsen-Freeman, D (2003) Teaching Language: From Grammar to Grammaring
Bos-ton, MA: Heinle & Heinle.
Trang 30Medrea, N Rus, D (2012) Challenges in teaching ESP: Teaching resources and
stu-dents needs Elsevier Procedia Economies and Finance 3, 1165 —1169 Available
online at www.sciencedirect.com
Robinson, P (1991) ESP today: A practitioner's gade Hemel Hemstead: Prentice
Hall.
Tổng, Hung Tâm & Nguyễn, Hung Bình Nghiên cứu các thủ thuật day va học tiếng
Anh chuyên ngành Luật tại Trường Đại học Tải nguyên và Môi trường Hà Nội Tap chi Khoa học Tài nguyên và Môi trường, 37, 160-166.
V eretina-Chiriac, Ina (2012) Characteristics and features of legal English vocabulary.
Revista Shinpifica a Universitapii de Stat din Moldova, 454) amsu.euArp-content/uploads/20 -p.103-107 pdf
http://studi-Zavistanaviciené, D & Dagiliené, I (2015) Motivation fosters learners’ achievements
in ESP Iecinerines iredukacinés technologijos, 2 59-66.
Trang 31Chuyên đề 4KHÓ KHAN CUA SINH VIÊN K46 & 46 NGON NGỮ ANH CHUYEN NGÀNHTIENG ANH PHÁP LÝ TRONG QUA TRÌNH HỌC HỌC PHAN TIENG ANH
PHÁP LÝ CƠ BẢN 1 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
ThS Nguyễn Thị Hương Lan*
Bồ môn tiéng Anh pháp lý - Khoa Ngoại ngit pháp lý
Trường Đại hoc Luật Hà Nội
Tom tất: Voi xu thé dich chuyển ngày cảng cao của nguồn lao động quốc tê, cộng với
tính chuyên môn hoá của muối một ngành nghệ mà tiếng Anh chuyên ngành ngày cảng
trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Một trong nhũng kĩ năng can va đủ của đội ngũ nhânlực toàn câu đó là kiên thức chuyên ngành và khả năng sử dụng tiéng Anh chuyên ngành,Tĩnh vực pháp ly cũng không phải là ngoại lê Trong nghiên cứu này, tác giả mong muốntim hiểu những khó khăn của sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh — chuyên ngành TiếngAnh pháp lý khi bat đâu học HPTAPLCB1 Qua việc khảo sát sinh viên 02 lớp K46 và
02 lớp K47, kết quả khảo sát cho thay sinh viên đã gap phải mat số khó khăn trong quátrình học HPTAPLCBI như sinh viên chưa được trang bị kién thức chuyên ngành pháp
ly, tinh đắc thù và đa nghĩa của từ vung chuyên ngành pháp lý, cách hành văn và tinh chặt chế của các văn bản pháp luật, phương pháp học tập mén TAPL, cũng như tính tự
giác trong học tập đã gây ra nhiều trở ngại cho người hoc trong quá trình học TAPLCBI.
Từ đó, tác gia đề xuất một số giải pháp dé han chế những khó khăn cũng như tôi đa hoá khả năng tiếp can của người học đổi với các HPTAPL noi chung và HPTAPLCBI nói riêng
Từ khóa: Tiêng Anh phép lý cơ bản 1; khó khăn; sinh viên ngôn ngữ Anh
1 Datvan đề
Việc sử dụng tiếng Anh, bao gém cả tiếng Anh pháp lý, sẽ song hành với quá trìnhtoàn câu hoá bởi sự kết nói ngày càng tăng của thé giới Khi các doanh nghiệp và công
ty luật mở rộng phạm vi hoạt động xuyên biên giới, việc các chuyên gia pháp lý có thể
giao tiép hiệu quả bằng tiếng Anh trở nên quan trong hơn Bên canh đó, Hoa Ky và
Vương quốc Anh van là những quốc gia đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tê và hệthống phép luật toan câu, vi vậy kiên thức tiéng Anh pháp ly đặc biét quan trong đối vớicác luật sư lêm việc trong hoặc với các quốc gia này Hơn nữa, khi công nghệ và internetlàm cho thông tin trở nên sẵn có hơn, các chuyên gia pháp lý cảng ngày cảng có nhiéukhả năng tiếp xúc với các tai liệu pháp lý bằng tiếng Anh Trên thực tế, nhiéu nguôn tài
Trang 32liệu pháp lý đã được xuất bản độc quyền bằng tiếng Anh, chẳng han như các tap chi
pháp luật và các bài báo học thuật Nói tóm lại, việc sử dụng tiéng Anh và tiếng Anh
pháp lý sẽ phát triển mạnh mé trong thể kỹ 21 đó quá trình toàn cầu hoá, tam quan trọng
của hệ thông pháp luật Anh — Mỹ cũng như các nguôn lực tiêng Anh pháp ly sẵn có ngày cảng nhiều.
Nâng cao chất lương dạy và học các HPTAPL luôn là môi quan tâm của người
dạy, người học, lãnh đạo chuyên môn và Nhà trường, bởi mong muôn này không năm
ngoài nhu câu nêng tâm trường Đai học Luật Hà Nội, mà còn đáp ứng nhu câu ngày
cảng cao của phụ huynh học sink, của xã hội, đồng thời góp phân hoàn thành sứ mệnh.của nhà trường trong hoàn cảnh mới là đào tạo re nguồn nhân lực phép lý chất lượng
cao đáp ứng yêu câu của xã hội, của hôi nhập trong khu vực và quốc tê
Tiêng Anh pháp ly là một trong những môn hoc bat buộc đối với sinh viên ngànhNgôn Ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý tại trường Dai học Luật Hà Nội(ĐHLNHN) Bởi Tiéng Anh pháp ly được xem như là mét công cụ chính mà người họcđược trang bị và mong muốn [nh hội khi quyết định trở thanh sinh viên ngành NgônNgữ Anh tại ĐHLHN Đây cũng được xem nlnư là đặc điểm riêng có và là “đặc sản" củasinh viên ngành Ngôn N git Anh tai trường ĐHLHN so với sinh viên khối ngôn ngữ tại
các trường Đại học khác trong phạm vi cả nước
HPTAPLCB 1 1a học phân tiếng Anh pháp lý đầu tiên trong 05 học phan tiéng Anhpháp lý (03 HTTAPL bắt buộc và 02 HPTAPL tự chon) mà sinh viên sé được trang bitrong quá trình học tập tai trường, Mặc dù tên goi là một môn học tiếng Anh, nhưng đây
là một môn học mới đối với sinh viên Bởi dé có thé học tiếng Anh pháp lý mét cáchhiệu quả, bên cạnh kiên thức ngôn ngữ tiếng Anh giao tiép ở trình đô trung cap trở nên,người học cân phải được trang bi kiên thức pháp luật, các khái niém, đính nghĩa chungtrong ngôn ngữ me dé Do đó, việc xác đính những khó khăn của người học tại thời điểmbắt đầu tham gia học HPTAPLCBI là cần thiệt để có những điều chỉnh và hỗ trợ kịp
thời giúp người học có được kỹ năng và phương pháp hoc tập luậu quả nhật
Cho đến nay đã có một số nghiên cứu liên quan đến hoạt động day và học tiếng
Anh Pháp lý tai trường Đại học Luật Hà Nội Như nghiên cứu của tác giả Nhạc Thanh
Hương (2022) liên quan đến những khó khan của sinh viên ngành Luật Thương MaiQuốc tệ trong việc học từ vựng tiêng Anh pháp ly cho thay đặc điểm đặc thủ của tr vungtiéng Anh pháp lý, sự khác biệt giữa các hệ thông pháp luật ở các quốc gia, vả việc thiểukiên thức pháp luật nên tăng đã khién cho sinh viên gặp khó khăn trong việc học và hiểu
từ vụng pháp ly Mat nghiên cứu khác, của cùng tác gid liên quan đền khó khan khi học
đọc hiểu tiếng Anh pháp lý đối với sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh, cho thay kĩ năng
đọc hiểu là cân thiệt đối với sinh viên học Tiéng Anh pháp lý song dai đa số sinh viên
32
Trang 33tham gia nghiên cứu đều gặp khó khăn trong việc hiểu các thuật ngữ chuyên ngành bởi
họ thiêu kiên thức pháp lý nền tang cộng với yêu tô tâm lý Nghiên cửu của tác giả VũVăn Tuan liên quan đến nhân tổ ảnh hưởng đến giảng dạy và học tiếng Anh pháp lý qua
góc đô giao thoa văn hoá Kết quả của nghiên cứu cho thây để việc dạy và học tiếng
Anh hiệu quả cả người dạy và người học cân phải có kiên thức về Luật và văn hoá bản.địa, văn phong viết và thuật ngữ được sử dụng tương ung giữa các ngôn ngữ, và tinh
chặt chẽ chính xác của văn bản pháp lý bởi sự khác biệt giữa văn hoá phương Đông và
phương Tây đã tao ra những khó khăn nhất định trong quá trình học tiếng Anh pháp lý.Việc xác định khó khăn của người học là cân thiết, không phải ngẫu nhiên việc xác định.các rao can trong quá trình học tiếng Anh lại qua trong dén vậy bởi việc xác định đượcnhững chưởng ngại vật giúp người học nhận ra vân đề đôi khi không phải do khả năngcủa người hoc mà năm ở phương pháp học chưa thực sư hiệu quả Bên canh đó, xác dinhđược thách thức tạo cho người hoc đông lực và đưa ra lộ trình học tiéng Anh hiéu quả,
từ đó giúp người học xây dụng được động cơ hoc tập và hướng di đúng đắn dé chính
phục moi ngôn ngữ mat cách dễ đàng Bristish C ouncil, 2023)”
Trong số những nghiên cứu đã được thực hiện liên quan dén hoạt đông day và họctiéng Anh pháp lý nói chung và những nghiên cứu tai trường Đại học Luật Hà Nội nóiriêng, chưa có nghiên cứu nào tim hiéu những khó khăn của sinh viên khi bat dau họctiéng Anh pháp lý Do đó, tác giả thực hién nghiên cứu nay để tìm câu trả lời cho hai
câu hỏi nghiên cứu đưới đây,
1 Sinh viên ngành Ngôn Ngữ Anh — chuyên Ngành tiếng Anh pháp lý đánh giá
thé nao về vi trí của các HPTAPL trong chương trình đào tạo của ho?
Sinh viên ngành NgônN git Anh — chuyênN ganh tiếng Anh pháp gặp kho khăn
gi khi bat đầu học HPTAPLCB1?
2 Cơ sở lý luận
Trong lĩnh vực pháp lý, chúng ta thây môi quan hệ chặt chế giữa ngôn ngữ và hệ
tu tưởng ngôn ngữ Chính trong và thông qua việc khai thác các phương pháp tiếp cận
van bản, cách doc, và ngôn ngữ mà hình thành nên ngôn ngữ pháp lý của mét cau trúc
xã hôi Điều nay cho thay ngôn ngữ pháp lý có mdi liên hệ chat chế với quyền lực x4hội theo nhiéu cách Do đó, theo Garrett (2022) trong quá trình dao tạo pháp lý thôngqua su tương tác, bản sắc và sự hiểu biết văn hoá được bộc lộ và rèn giũa trong ngôn
Trang 34được cung cập và lính hội trong các lớp học tiéng Anh pháp lý.
Tiếng Anh pháp If là kiểu tiêng Anh ma luật sự và những người hành nghé trong
link vực pháp luật như thêm phán hay các nhà lập pháp, thường sử dung khi thảo luật
về luật và các vân đề liên quan đền luật (Branch, 2023) Tiêng Anh pháp lý thường được
sử dung ở dang văn bản Có một sé đặc điểm phân biệt tiếng Anh pháp ly với tiếng Anhgiao tiệp thông thường Mặc dù tiếng Anh pháp lý có nguồn gốc tir tiếng Anh giao tiệpthông thường tuy nhiên nó chứa những thuật ngữ cụ thể liên quan đến lĩnh vực phápluật, bao gồm cả thuật ngữ Latin và những thuat ngữ mượn từ tiếng Pháp Bên cạnh đó,
kiểu câu va cách sử dụng từ trong tiếng Anh pháp ly cũng khién cho những người không
thuộc lính vực pháp lý cũng gép nhiéu khó khăn dé hiểu Trong những tình hudng cótinh chất hoặc liên quan dén pháp ly hoặc luật pháp, tiếng Anh pháp lý được sử dung đểlam cho moi thứ rõ rang hơn khi tiếng Anh thông thường có thé dén đến việc hiểu mơ
hồ Vì thé, việc sử dung các từ cụ thé hơn, mac đủ nó phúc tạp, thường có thé bị lam
dung, Điều này kiến cho ngôn ngữ tiếng Anh pháp lý và cách giao tiếp trong các tinh
huéng pháp lý đôi khi trở nên dai dong và khó hiéu một cách không cân thiết Hau hếtnhững van dé này đều xuất phát từ những từ sử dung trong tiêng Anh pháp lý và cách
chúng kết hop với nhau Nhiều khi hai hoặc ba từ thừa được kết hợp với nhau dé diễn.
đạt điều gi đó có thé diễn đạt bằng một từ Ví du: một tài liệu có thé sử dụng thuật ngữ
‘null’ và ‘void’ thay vì chi dung ‘invalid’.
Vide sử dung các loại từ cum từ này tuy dư thừa nhưng vẫn tương đối rõ ràng, songlại có thé khiến tai liệu dài và khó đọc mét cách không cân thiết néu có nhiêu cụm từ.Đôi khi, các từ được xâu chuối lại với nhau, tuy giống nhau nhưng không hoàn toàngiống nhau Điêu nay tạo ra sự mơ hồ mà người ta đã cô gắng tránh ngay từ dau Việc
sử dung những từ này trong các câu đài và có những từ ngữ bất thường, 1a mat đặc điểm
chung của tiếng Anh pháp ly thường làm tăng thêm sự nhằm lẫn.
3 Cơ sở thực tiễn
3.1 Nhu cầu đào tạo titug Auk pháp lý
Hành nghệ luật là một lính vực việc làm rộng rai và đa dang, từ nghiên cứu họcthuật đến luật sư lam việc trong các công ty luật Mỗi quốc gia có một hệ thông giáo
duc khác nhau, yêu câu khác nhau về trình độ học van trong một số loại hình công việc
và chức danh khác nhau cho luật sư Toàn câu hoá đời hỗi các thuật ngữ, khái niém pháp
lý và các hiệp dink trong toàn cau hoá kinh doanh quốc tê, thương mai, ngoại thương vàtruyền thông phải được đồng nhất trong cách hiểu
Việc nghiên cứu luật ở mỗi quốc gia có thé khác nhau, nhưng hau hết các chương
tranh dao tạo luật đều bao gồm các nội dung cốt lõi được thé hiện thông qua các mén
34
Trang 35học bat buộc mà tật cả các sinh viên đều phải học Hau hết các trường đại học hiện nàyđều cung cấp các khoá học ngôn ngữ cho luật su, và ở mét số nước các khoá học này làbắt buộc Một số khoá học tiếng Anh pháp ly tập trung vào nghiên cứu hệ thông pháp
luật Anh — Mỹ và các thuật ngữ liên quan Mét số khác thì tập trung vào phát triển kỹ
năng ngôn ngữ mà luật sư sẽ cân trong nghề nghiệp tương lai của ho (Krois-Linder,
2006)
Đôi với sinh viên sẵn sàng làm việc trong Hệ thong pháp luật trên toàn thê giới,kiên thức về ngoại ngữ là thiết yêu Khi các công ty luật tuyển dung nhân sự mới họthường xem xét bên điều kiện: Trinh đô đào tao, Tính cách, Kinh nghiệm lâm việc, vàKhả năng Ngôn Ngữ Người sử dung lao động muốn biết trình độ tiếng Anh pháp lý củanhân viên ma họ tuyển dung có đủ dé giao tiép với khách hang và các chuyên gia nướcngoài, cũng như là có thé làm giải quyét các tài liệu văn bản pháp lý hiệu quả không Vì
tiếng Anh là ngôn ngữ của công đông pháp luật quốc tê, của kinh doanh quốc tế và các
van đề quốc tê Do đó, các công ty luật ngày cảng mong muốn tuyển dung những sinh
viên tốt nghiệp có trình độ tiếng Anh pháp lý tốt.
3.2 Cấm trúc cña các học phim tiếng Anh pháp lý
Trong chương trình dao tao” mới nhật của N ganh NgônN git Anh —C huyện ngànhtiếng Anh pháp lý của Trường Đại hoc Luật Hà Nội do Hiệu trưởng ký quyết định sô2677/QĐ-ĐHLHN ban hành ngày 05 tháng 8 năm 2021, thay thé cho Quyết dinh sé
2595/QD-DHLHN ngày 21 tháng 10 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật
Hà Nôi đã nêu mục tiêu chung của chương trình dao tạo ngành N gôn ngữ Anh ‘Cheong
trình đào tạo trình độ đại hoc ngành Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngành tiếng Anh pháp lýcủa Trường Đại hoc Luật Hà Nội được xây dung nhằm đào tao cử nhân ngôn ngit cóliễn thức về ngôn ngữ: Anh và kiến thức trắng Anh pháp lý; có đã phẩm chất trính trị,
đạo đức; có kién thức, trình độ chuyên môn nghiệp vu và kỹ năng nghề nghiệp để hoạt
đồng hiệu quả trong các lĩnh vực chuyén môn có sử đụng tiếng Anh, đặc biệt là hỗngAnh pháp I đáp ứng được yêu câu của xã hội và của nên lanh tế trong quá trình hộinhập quốc té.’ Mục tiêu chung của chương trình đào tạo ngành ngôn Ngữ Anh đã được
cụ thể hoá thành thành 07 mục tiêu cụ thé trong đó có 02 mục tiêu đề cập đến kiên thức
pháp lý và kiên thức tiéng Anh pháp lý cụ thể là mục tiêu G2 nêu 'Cử nhân Ngôn ngữ
Anh —Chuyén ngành tiếng Anh pháp ly có kiên thức cơ bản về pháp luật liên quan đền
mt số lĩnh vực trong đời sóng xã hội '; mục tiêu G4 nêu ‘Ci nhân Ngôn ngữ Anh —Chuyên ngành tiếng Anh pháp ly có thé sử dung tiếng Anh pháp lý trong môi trường
pháp lý như trong hoạt động nghé luật, soan thảo hop dong và biên — phiên dich liên
© Quyết dinh số 2677/QĐ-ĐHLEN Viv ban hành Chương tinh dio tạo trinh độ đai học ngành Ngôn ngữ Anh
— Chuyên ngành tiếng Anh pháp lý của Trường Daihoc Luật Hi Nội Kingiy 05 tháng $ nim 2021.
Trang 36quan đến một số lĩnh vực trong đời sông xã hội nh giáo duc, nghiên cứu, văn hoá, kinh
tế, xã hội."
Kết câu của các HPTAPL trong chương trình đảo tạo trình độ đại học hệ chính quy
ngành Ngôn Ngữ Anh — Chuyên ngành tiéng Anh pháp lý tại trường Đại học Luật HaNội theo Chương trình ĐT năm 2021 cụ thể là:
Tả khối lượng: Tổng số 06 học phần tương đương với 15 Tín chỉ (TC) được chia
lâm 2 nhóm kiên thức: Nhom kiên thức Bắc buộc với 03 học phân bằng 08 tin chi (TC)gồm các học phân TAPLCBI: 03 TC; TAPLCB2: 03 TC; TAPLCB3: 02 TC, và nhóm
kiên thức Tự chơnvới 03 học phân tương đương 07 TC: TAPLNC1: 3 TC; TAPLNC2
2 TC; TAPLNC3: 2 TC.
T tiễn trình: Các học phan TAPLCB được sắp xếp giảng day Từ Học ki thứ 3
trong tiên trình đào tạo của sinh viên Ngành Ngôn Ngữ Anh Cu thể là, học kì 3 sinhviên sẽ bắt đầu học HPTAPLCBI sau khi đã học học phân Pháp luật đại cương (Lý luận
về nhà nước và pháp luat) ở học kì 1: Cung cập các kiên thức và thuật ngữ cơ bản nhật
về nhà nước và pháp luật, Các hoc phân thực hành tiếng 1: Cung cấp các kĩ năng ngôn
ngữ tiếng Anh cơ bản nhu: Nghe — Nói — Đọc — Việt HPTAPLCBI học song song với
các học phân thực hành tông 2 2 Sinh viên không tiếp tục học HPTAPLCB2 ở học kì 4,
mà HPTAPLCB2 được sắp xếp giảng day ở học kì 5; song song với các HPTAPLNC 1
mà sinh viên lựa chon trong khối kiên thức chuyên ngành bắt buộc Bởi các hoc phân
TAPLNC thuộc khối kiến thức tư chon được thiết kê độc lap với các học phân TAPLCB
do do các học phân TAPLNC không có điều kiện tiên quyết; Do đó, sinh viên có thể
đăng kí học đồng thời với các học phân TAPLCB 2 và HPTAPLNC 1; tương tự như vậy
ở học kì 6 trong tiền trình đào tạo sinh viên Ngôn Ngữ Anh — sinh viên có thể học sơng
hành giữa HPTAPLCB3 với HPTAPLNC2 hoặc HPTAPLNC3 nêu sinh viên lựa chọn
Tê nội ding của HPTAPLCB 1*: Nội dung của HPTAPLCB 1 được xây dụng dựa
trên tai liêu giảng day chính giáo trình “Basic Legal English — Using language in legal
contexts’! do TS Dinh Thi Phương Hoa làm chủ biên gồm 05 van dé gồm các nội dung
như: V ân đề 1: What`s the Iaw?; V ân đề 2: What is the State?, Van dé 3: Legal Systems
in the World; V ân dé 4: Sources of Law, and V ân dé 5: Legal Education Nội dung kiện thức HPTAPLCB 1 nhằm cung cấp cho người học những thuật ngữ va khá: niém cơ bản
nhất liên quan đến Pháp luật, Nhà nước, Hệ thông pháp luật, Nguồn của pháp luật, va
Lĩnh vực đào tạo pháp luật.
!4 Bộ môn Tiếng Anh Pháp Lý (2023) Đề cương môn học Tiếng Anh Phip ly cơ bản 1 Trường Daihoc Luật
Ha Nội — Khoa Ngoại Ngữ Pháp lý 2023.
!* Đình Thi Phương Hoa (2023) Basic Legal English— Using Language in Legal Contexts Nhà xuất bin
Công An Nhân Din 2023.
36
Trang 374 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Mục đích và phạm vỉ nghiên cứn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm muc đích xác định những khó khăn mà sinh viên.
Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngành Tiêng Anh pháp ly gap phai khi bat dau tham gia họcHPTAPLCBI để từ đó có những điều chỉnh và hỗ trợ người học giúp ho tăng cường khả
năng tiếp thu các kiến thức của HPTAPLCBI1 một cách hiệu qua nhat
Nghiên cứu được thực hiện đối với 04 lớp của ngành Ngôn Ngữ Anh — Chuyên
ngành Tiêng Anh pháp lý của trường Đại học Luât Hà Nội Trong đó có 02 lớp thuộc
K46 là N02 và N04 — đã học xong TAPLCBI học kỷ 3 và 02 nhóm lớp thuộc K47 là
N01 và N06 — bắt đầu học HPTAPLCBI
4.2 Công cụ và đối trong tham gia ughién cin
Nghiên cứu sử dung kết hợp nhiều phương pháp khác nhau Trong đó, phương
pháp được sử dung chính là phương pháp đính tinh Ngoài ra, nghiên cứu con sử dụng
phương pháp phân tích, tng hợp các lý thuyết liên quan đền đề tài, cũng như là tông,hợp, đối chiều dé đưa ra các đề xuất cụ thé khoa hoc và hiệu quả Cu thể một bang hỏigồm 05 câu hỏi mở được cung cấp cho người tham gia khảo sát liên quan đến đánh giá
của người học về tâm quan trong của môn học tiếng Anh phép lý đối với chương trình dao tao của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, nhu câu và mong muôn của người học đối với muôn học tiếng Anh pháp lý, và những khó khan của sinh viên khi bắt dau tham gia học HPTAPLCBI.
Đối tượng tham gia nghiên cứu này là sinh viên 04 lớp (02 lớp K46 và 02 lớpK47) thuộc ngành NgônN git Anh tại Trường Đai học Luật Ha Nội với tổng số 127 sinhviên Tại thời điểm nghiên cứu được thực hiện, sinh viên các lớp K46 đã học xong
HPTAPLCBI ở học ki 3 và học ki 1 của năm hoc 2022-2023, va sinh viên các lớp K47
đang tham gia học HPTAPLCBI được 3 tuân
4.3 Thu thập và xứ lý số liệu
Nghiên cứu sử dụng công cu bán phông van để thu thập thông tin từ người tham
gia nghiên cứu, dua trên những câu hỏi mà người ngươi cứu thiết kế dua trên những
kinh nghiệm và
Đối tương tham gia nghiên cứu gôm 127 sinh viên thuộc 04 nhóm của 02 khoá 46
và 47 Trong đó, khoá 46 1a nhóm sinh viên vừa học xong HPTAPLCBIgôm 02 nhómlớp N03 và N04 với tổng sô 63 và 02 lớp khoá 47 là nhóm sinh viên vừa bat dau
HPTAPLCBI gém 02 nhóm lớp N01 và N06 với tổng số là 63 sinh viên.
§ Kết quả nghiên cứu
5.1 Đánh giá cha người học về vị trí của mon học Tiếng Anh pháp lý
Trang 38Khi được hỏi ‘Theo em tiếng Anh Pháp lý có cần thiết không? Tại sao? thì 95/127
sinh viên chiêm tỷ lệ 74,8% người tham gia phỏng van khẳng định rằng đây là môn học cân thiết và quan trong đối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh — Chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý bởi theo sinh viên đây là “linh hôn" của ngành Ngôn ngữ Anh, và TAPL cũng chính là lý do sinh viên lựa chọn Ngành Ngôn Anh tại trường Đại học Luật Hà Nội 22 sinh viên (17,3%) cho rang tiếng Anh pháp lý là can thiệt đối với sinh viên ngành Ngén N git Anh học song bằng, 17/127 sinh viên (13,4) trả lời bản thân họ không
thay cân thiết vì ngành N gôn Ngữ Anh không phải là ngành học họ mong muốn
Xiu thé hội nhập và phát triển: Có 25,2% tương ứng với 32/127 sinh viên cho rằng
với xu thé phát triển toàn cau nhw hiện nay trên tat cả các lĩnh vực của đời sông xã hộithì ngôn ngữ ngày cảng trở thành 1a một công cụ không thé thiêu Do đó, người hoc luậtcũng cân phải trang bi cho minh một ngôn ngữ dé có thé phá bỏ mọi rao can trong công
việc, trong giao tiép cũng như trong nghiên cứu TAPL là môt công cụ quan trọng dé
kết nói giữa các hệ thông pháp luật, giữa các quốc gia trên thé giới, là công cụ để xoá
bỏ rao cản giữa những người làm hành nghệ trong linh vực pháp lý ở các quốc gia khác
nhau.
Cơ héi nghề nghiệp: 121/127 sinh viên chiêm 95,3% cho rằng học tiếng Anhchuyên ngành pháp lý sẽ là một lợi thé cho ho khi ra trường bởi đây là một chuyên ngành.ngôn ngữ hẹp và chưa phô biến nhu các ngành ngôn ngữ khác Thay vi chỉ tham gia lamviệc trong môi trường pháp lý trong nước, tiéng Anh pháp ly gúp người học mở réng
cơ hội việc làm cho minh trong môt trường làm việc quốc tế Trong các công ty luậthang đầu thé giới
.Mỡ rộng cơ hội học tập, hiểu biết: Là công cụ quan trọng giúp mở rộng kiện thức
pháp luật, tiệp thu thông tin, kiên thức hữu ích trong lĩnh vực pháp lý phục vụ cho mục
đích học tập và công việc khoảng 44,1% (56) sinh viên được hỏi cho rằng TAPL giúp
họ có cơ hội học hỏi luật của trước ngoài, tiếp cân đền nhiéu tài liệu phép ly bằng tiếngAah, văn bên luật quốc tế từ đó giúp ho có thé trau đôi và củng có không chỉ vốn tiéngAnh pháp lý ma cả những kiên thức chuyén ngành luật
5.2 Cam nhậm của người học đôi với môn học Tiếng Anh pháp lý
Với câu hỏi ‘Em có thích học HPTAPLCBI không? Trước kit hoe và sau khi hoc?
Tại sao?`, các câu tra lời liên quan đến việc thích thủ với môn hoc TAPL được chia
thành các nhóm;
Là một ngôn ngữ mới: 86/127 (67,7%) sinh viên thích môn học TAPL bởi no đây
là một mén học chưa từng được hoc, méi giờ học được học thêm thuật ngữ và kién thức
mi vì thé rất hứng thu 69 sinh viên bằng 54,3% cho rằng TAPL quan trọng và cân thiệt
38
Trang 39bởi đây là ngôn ngữ mới, dem lại cảm giác mới la cho ho So với tiếng Ánh tổng quát/tiéng Anh giao tiép, thi TAPL 1a một miên học kha thú vị và hap dan, bởi đây là thứ ngônngữ mà chưa được giảng dạy phổ biển, thâm chi số lượng người hoc còn khá khiêm tôn.Điều này tạo nên sự tò mo cho người học về thứ ngôn ngữ này.
MG rông cơ hội học tap, hiểu biết: khoảng 33% (42 sinh viên) được héi cho rằng,TAPL giúp ho có cơ hội học hỏi luật của nước ngoài, tiép cận dén nhiêu tai liệu pháp lýbằng tiếng Anh, văn bản luật quốc tê từ đó giúp ho có thé trau đôi và cùng có không chivốn tiéng Anh pháp lý mà cả những kiên thức chuyên ngành luật Mé rộng khả năngngôn ngữ và kiên thức pháp luật
Tỉnh đặc trưng của Tiéng Anh pháp lý: N gười học cảm thây như dang được chỉnhphục một ngôn ngữ mới Bai tiéng Anh pháp lý hoàn toàn khác với tiếng Anh tông quat/tiéng Anh giao tiệp ma ho đã tùng hoc Tinh da ngiữa, tính chặt chế, cách hành văn cũngnhư diễn đạt trong TAPL khiến cho người học cảm thay hứng thủ và tò mỏ bởi nó khá
phức tap và đòi hỏi sự tập trưng cao.
Một số không Ining thú với mén học nay lắm vì ho cho rằng giéng như phiên bảntiếng Anh của môn Lý luận nhà nước và phép luật Không có nhiêu kiên thức chuyênngành luật Các khát niệm và kiên thức chung chung Các chủ đề của bai học không cónhiéu kién thức về pháp luật như ho mong muôn,
5.3 Những khó khan của người học trong quá trình học HPTAPLCB1
Như câu tra lời ở của người tham gia phỏng van ở phía trên, TAPL là một mônhoc mới đối với sinh viên do đó cũng dem lai cho sinh viên nhiêu sự tò mo và hứng thú.Song người học cũng gấp một sé khó khăn nhật dinh khi bat đầu tham gia họcHPTAPLCBI Trong số 127 phiếu trả lời phang van được chia làm 2 nhom Một nhómcủa sinh viên K47 và một nhóm của sinh viên K46 cho thây, tại thời điểm tham giaphỏng van, sinh viên K47 mới chi bat đầu hoc HPTAPLCBI được 3 tuân do đó kiên
thức chưa nhiều nên những khó khan ma sinh viên K47 nêu lên chủ yêu là:
Thuật ngit chuyên ngành: Phần lớn sinh viên được hồi đều trả lời rằng các thuậtngữ chuyên ngành trong HPTAPLCBI là nhiều, khó học và khó thuộc khiến cho ngườihọc bị ngop Ly do ma phân lớn sinh viên chia sé đó là việc hiểu ngiĩa của các thuậtngữ pháp lý không hé đơn giản bởi có rat nhiêu khái niém ma ngay cả trong tiếng V iệt(tiéng me độ họ cũng không nắm được bản chất của khát niém đó Bên canh đó, nghĩa
của từ trong ngữ cảnh pháp lý khác với ngữ cảnh thông thường vì thé dễ gây nham lấn
Thêm vào đỏ, việc thiêu vắng các nguồn tra cứu thuật ngữ pháp lý cũng là khó khăn
khiến sinh viên cảm thay khó tiép cân nghĩa của từ trong quá trình tư học, tư chuẩn bị
bài.
Trang 40Kién thức chuyên ngành: Mặc dù sinh viên cho rang kiên thức trong HPTAPLCB1
là “phiên bản tiếng Anh’ của môn lý luận nha nước và pháp luật - môn hoc đã đượcgiằng day ở học ky 1 Song đối với nhiéu sinh viên đây là một môn học khó với nhiều
thuật ngữ và kiến thức ‘ham lâm" khó liểu Vi thé khi hoc bằng tiếng Anh họ cảm thay
nhiéu khó khăn khi vừa phải hiéu kiến thức chuyên ngành vừa phải nhớ các thuật ngữ
pháp lý
Đôi với nhóm sinh viên K46 — sau khi đã học xong HPTAPLCBI, ngoài nhữngkhó khăn về thuật ngữ chuyên ngành và kiên thức chuyên ngành Họ còn gặp phải nhữngkhó khan và
Phuong pháp học tập: 20% (25 sinh viên) cho răng chưa có phương pháp học tậpphù hợp đối với môn học cũng là khó khăn lớn đối với họ trong quá trình họcHPTAPLCBI Bởi họ phéi loay hoay giữa kiến thức chuyên ngành và thuật ngữ Vuephải hiểu được kiến thức và phải nhớ được thuật ngữ đôi khi khién họ nên trong quá
trinh hoc.
Tài liệu giảng day: 90% (114 sinh viên) cho rang các dang bai tap sau mỗi bài docthi đơn giản, phân lớn 1a đi tim từ trong bai đọc vi thé không rèn được kỹ năng đọc chosinh viên Bên canh đó, nhiéu câu hỏi mo hồ hoặc không thé tim ra câu trả lời trong sáchkhiên sinh viên có tâm lý không tin tưởng vào chat lượng của tải liệu Các chủ đề khôngmới đối với sinh viên vì đá được học ở môn lý luật nha nước và pháp luật \ goải ra, một
số sinh viên học song bằng cho rang Môn hoc TAPL cân cung cập cho họ những thuậtngữ trong lĩnh các lĩnh vực pháp luật cu thể nlxư luật dân sự, luật hình sự thay vì là nhữngkhái niệm về nhà nước, các kiểu nhà nước hoặc bộ máy tô chức của nhà nước khôngliên quan trực tiếp đền công việc nghề nghiép trong tương lai khi ho làm việc trong mộtTính vực pháp luật cụ thé
6 Kết luận và khuyến nghị
Qua khảo sát một số nhóm sinh viên da tham gia và đang tham gia học
HPTAPLCBI, tác giả nhân thay khi bắt đầu học môn học TAPLCBI sinh viên gắp một
số những khó khăn liên quan đến plưương phép hoc tập môn học, tìm biểu các kiên thứcchuyên ngành, nguồn tải liệu, và các hình thie hỗ tre học tập Từ đó, tác giả có một sốkhuyên nghị sau đây dé giảm thiểu những khó khăn và hỗ trợ người học tối đa dé có thé
tang hiệu quả của việc học tập HPTAPLCBI nói riêng và các HPTAPL tiép theo nói
chung,
Giáo viên can hướng dẫn người học học từ vựng bằng cách tự lập cho minh mộtdanh mục từ vụng theo mỗi chủ điểm, ngliia hoặc thuật ngữ tương đương trong tiếngViệt nêu có, cách sử dung và ngiữa của từ trong những ngôn cảnh cụ thé Lưu ý sinh
40