1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tổ chức quản lý công ty cổ phẩn dưới góc độ so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về tổ chức quản lý công ty cổ phần dưới góc độ so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới
Tác giả Đỗ Văn Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 17,09 MB

Nội dung

Luật Tương mại của Đức, tên tai hai nhóm công ty làcông ty đối vốn và công ty đổi nhân Trong đó công ty đối vốn gồm hai loại hình làCTTNHH và CTCP, công ty đổi nhên gồm hai loại hình chí

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DO VĂN HIẾU

DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MOT SO

NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI

(Định hướng nghiên cứu)

HA NOI, NĂM 2023

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DO VĂN HIẾU

DƯỚI GÓC ĐỘ §O SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SÓ

NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI

LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tệ

Mã sé: 8380107

HA NOI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cửu của riêng tôi,

có sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dan là PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh Các nộidụng nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực Những số liệu phục vụcho việc phân tích, nhân xét, đánh gid được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác

nhau bão đảm độ tin cay, chính xác, khách quan và trung thực.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nêu có sự không trung thực trong thông

tin sử dung trong công trình nghiên cứu.

Tác giả

Đã Văn Hiểu

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

BGD Ban giám doc

BKS Ban kiểm soát

CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn

DHDCD Dai hội đồng cô đôngHĐQT Hội dong quần trị

Trang 5

MỤC LỤC

MỞĐÀU " en

1 Tính cấp thiết của đề tài

SD NHIữM:VWTichiển:CHkicclct6satsasGix06x8388646si4024344842G6ã58088S: a ee

4 Doi tweng va pham vi nghien cứu 4

41 Đối tượng nghiên CUA ceeccesscsccssessssonssssssscssesnesssecnssestscsususnnossssnsssesiesnsesseen X2 Than VE SIMON GIk:- -:iczccccoisgxipnogiioiitiiiGBtlisgSiiiicigirggiZgxsgi55x135sgx2880zsizaxl5) 6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến ctia dé tai 5Š a CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE TO CHỨC QUAN LÝ CONG TY CO PHAN vA CÁC MO HÌNH TỎ CHỨC QUAN LÝ CÔNG TY CỎ PHAN THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM 7

1.1 Khái quátvề to chức quan lý công ty cỗ phần 7

1.1.1 Khái tiệm và đặc điểm công ty cô phẩm 7

1.1.2 Khái uiệm tô chức quản lý công ty cô phẩm 12

1.1.3 Các mô hình tô chức quản lý công ty cô phẩm 13

1.2 Các mô hình tổ chúc quản lý công ty cd phần theo quy định của pháp 1.2.1 Khái hrợc về các mô hinh tô chức quan lý công ty cô phan trong pháp huật Việt Nam 16

Trang 6

1.2.2 Mô hinh tô chite quan lý công ty cỗ phan theo pháp luật Việt Nam hiệu

[ae eres ae Sete ee ee en eet een ere |

KET LUẬN CHƯƠNG! = ee)

CHU ONG 2: MÔ HÌNH TỎ CHỨC QUAN LÝ CÔNG TY CO PHAN THEO

PHAP LUAT CUA MOT SÓ NƯỚC TREN THE GIỚI VA SO SANH VỚI

PHAP LUAT VIET NAM Al2.1 Mô hình tổ chức quan lý công ty co phần theo pháp luật của Anh và một

2.1.1 Mô hinh tô chức quan lý công ty cô phan theo pháp luật của Anh 412.1.2 So sánh mô hình tô chức quan lý công ty cô phan theo pháp luật của

2.2 Mô hình té chức quản lý công ty cô phần theo pháp luật của Đức và một

số so sánh với Việt Nam |2.2.1 Mô hình tô chức quan If công ty cỗ phan theo pháp luật của Đức 502.2.2 So sánh mô hình tô chức quan lý công ty cô phan theo pháp luật của

2.3 Mô hình té chức quan lý công ty cổ phan theo pháp luật của Nhậtvà một

2.3.1 Mô hình tô chức quan lý công ty cỗ phan theo pháp luật cia Nhật 61

2.3.2 So sánh mé hình tô chức quan lý công ty cô phầm theo pháp luật của

Nhật với Việt Nam 25002220222 eeecec.BĐ

2.4 Mật so nhận xét rút ra từ việc so sánh mô hình te chức quản lý công ty

cỗ phan theo pháp luật của một so nước với Việt Nam 72

Trang 7

CHƯƠNG 3: KIEN NGHỊ NHÀM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TO CHỨC QUAN LÝ CÔNG TY CỎ PHAN TẠI VIET NAM TỪ KINH NGHIỆM CUA

MOT SO NƯỚC TREN THE GIỚI 278

3.1 Kiến nghịvề hoàn thiện pháp luật 78§

3.2 Kiến nghị về thực hiện pháp luật 82

KET LUẬN CHƯƠNG 3 88

KẾT DUAN snc ac un ntinintionaitean anarionmaie tee DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 90

Trang 8

MO DAU

1 — Tinh cấp thiết cita dé tài

Công ty cỗ phân (CTCP) 1a một mô hình kinh doanh điền hình nhat về loại

bình công ty đổi vốn, ở đó các cỗ đông gớp von bằng cách mua cỗ phân để trở thanh

đông chủ sở hữu của công ty! Trong xu thé hội nhập kinh tê biện nay, thi trường

doanh nghiệp ở Việt Nam có sự phát triển bùng nỗ và manh mé với sự ra đời của rấtnhiều các doanh nghiép với nhiều loại hình tổ chức, kinh doanh khác nhau Tuynhiên hầu hệt các doanh nghiép này thường chưa nhiều kinh nghiệm trong công tác

tổ chức quản lý, đặc biệt đối với loại hình tương đối phức tạp như CTCP Trên cơ

sở đó, ngày nay van đề tô clưức quản lý loại hình nay sao cho phù hợp và liệu quả là

một thách thức lớn cho Dang va Nhà nước cũng như bản thân các doanh nghiệp.

Một cơ câu tô chức hoàn chỉnh sẽ góp phan tạo nên sự cân bằng và vững chắc trong

bô máy quản lý, điều hành, từ đó trở thành tiền đề thúc day sự phát triển mạnh mécác hoạt động kinh doanh, thu hut nhiều nguôn von dau tư cũng như nâng cao giá trị

doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp (LDN) năm 2020 ra đời dua trên sự kế thừa và phát triéncủa LDN năm 2014, từ đó mở ra sự thay đổi trong hệ thông pháp luật về doanh

nghiệp ở Việt Nam theo hướng ngày một hoàn thiện và tạo ra môi trường thuận lợi

gop phân thúc day, nâng cao chat lượng tô chức quan lý, sản xuất kinh doanh chotat cả các doanh nghiệp với nhiêu loại hình thức khác nhau nly công ty trách nhiémhữu han, công ty cô phân (CTCP), công ty hop danh Đặc biệt, đố: với loại hình

CTCP, van đề tổ chức quản lý công ty có ý ngifa quan trong trong việc tạo nên sự hai hòa các mới quan hệ giữa các cô đông Hội dong quản trị (HĐQT), Ban giám.

đốc (BGD) và các bên có lợi ích liên quan trong công ty Trải qua các giai đoạnhình thành và phát triển, pháp luật về tổ chức quản lý CTCP ở nước ta đã đạt được

những thành tựu nhật đính trong công tác điêu chỉnh và định hướng môi quan hệ

phát sinh trong van dé tô chức quản lý, tuy nhiên bên cạnh những thành công đó do

2 Trần Lương Đức (2017): “2hững điểm mới của Luft Doonh nghigp wan 2014 về báo về cổ đông thiêu sổ”,

Tap chi Công thương, truy cắp ngày 19/9/2023, tại daa chỉ: leps:/Espchicongrhueng vavbai-vietitrmng: diem moi-cua-hut-dombnghiep-2014-ve-bao-ve-co-dong-thiew-so-48340 hm.

Trang 9

yêu tô khác nhau mà pháp luật nay còn tên tại nhiều điểm hen chế và chưa đạt được

hiệu quả cao.

Van đề về tổ chức quân ly CTCP không chỉ được Việt Nam ma hau hết các quốc gia trên thế giới quan tâm chú trong đến Theo đó đây được coi là một trong

những van đề chủ đạo và uu tiên hoàn thiện của các quốc gia Trên tinh thân luôn

sẵn sàng học hỏi và ké thừa có chọn lọc những điểm mạnh, kinh nghiệm đắt giá của

những quốc gia di trước, tác giả đã mạnh dan lựa chon đề tài luân văn “Phép luật

về tổ chức quan I công ty cổ phan dưới góc độ so sánh với pháp luật một số nướctrên thế giới” với muc đích làm rõ hơn các quy dinh của pháp luật Viét Nam về tôchức quản lý CTCP, đồng thời tiếp thu được kinh nghiệm lập pháp của một số quốcgia tiêu biểu trên thể giới về lĩnh vực nay, dé từ đó đưa ra những kiên nghị góp phan

hoàn thiện mô hình tổ chức quan ly CTCP phù hep nhất với điêu kiện kinh tê - xã

hôi ỡ nước ta.

2 — Tình hìnhnghiên cứu đề tài

Tổ chức quan lý CTCP lả pham trù pháp luật đặc biệt luôn nhận được sự quantâm, uu ái của các nhà nghiên cửu pháp luật Chính vì thể, hiên nay có rất nhiềucông trình đã nghiên cứu và có những thành tự mong đợi, trong do có thé kể dénmột sô công trình nghiên cứu sau:

- Dao Thúy Anh (2014): “#oàn thiện pháp luật Liệt Nam về tổ chức quan lýcông ty cỗ phần — Góc nhìn từ kinh nghiệm của Nhật Bản”, Luận văn thạc i luậthoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Luận văn tập trung lam rõ các van đề lý luận vềpháp luật tổ chức quản ly CTCP tai Việt Nam, song song với đó là rút ra một sốkinh nghiệm từ quy đính của pháp luật Nhật Bản về CTCP và đưa ra kiên nghinhằm hoàn thiện pháp luật về tổ chức quản lý CTCP ở Viét Nam

- Cao Thị Kim Trinh (2004): “Tổ chức quản lý nội bộ công ty cô phan nhữngvấn đề lý luận và thực tiến”, Luận van thạc si luật hoc, Trường Dai học Luật HàNôi Theo đó, luận văn này đã khái quát các van dé lý luận chung trong hoạt động

tô chức, quản lý nội bô CTCP, phân tích thực trạng quy đính pháp luật và thực tiễn

ap dụng đã thay được những thành tựu và khó khén bat cập cụ thé, từ đó dua ra

Trang 10

những giải pháp, kién nghị phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật về tổ chức quản lý

CTCP

- D6 Thị Khánh Huyền (2013): “Hoàn thiện pháp luật Viét Nam về công ty cỗ

phần theo kính nghiệm một số nước ” Luận văn thac s luật học, Trường Đại học

Luật Hà Nội Bài viết đã có những điểm mới trong việc so sánh pháp luật Viet Nam

và mét số nước trên thê giới, từ đó thây được những điểm mạnh của pháp luật quốc

tế và những điểm còn thiêu sót trong hệ thông pháp luật của Việt Nam dé học hỏi vàphát ny trong công tác hoàn thiện pháp luật về tô chức quan lý CTCP trong nước

- Lưu Thị Dung (2014): “Tổ chức quản lý nội bé công ty cỗ phan theo Luật

Doanh nghiệp 2014” Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác

gã đã nghiên cửu những van dé mang tính chất lý luận nhu khái niém, đặc điểm, cơcâu tô chức, cũng như phân tích thực trang quy đính pháp luận vệ tổ chức quản lynội bộ trong hình thức CTCP và thực tiễn áp dụng, qua đó có thé thay được những,bat cập, khó khăn trong vận đề thi hành dé có hướng kiên nghị, hoàn thiện pháp luật

về tô chức quân lý CTCP phù hợp va đúng đắn

- Bài việt: “Một số so sánh về công ty cô phần theo Luật Công ty Nhật Bản vàLuật Doanh nghiệp Viét Nam” của Nguyễn Thị Lan Hương, Tap chi Khoa họcĐHQGHN, Luật học 25/2009; “Quy chế pháp lý quên trị công ty cổ phan tại Vươngquốc Anh Cộng hòa Liên bang Đức và kinh nghiêm cho Viét Nam” của TrươngQuang Anh, Tạp chi Luật học số 2/2019

Các công trình nghiên cửu trên đã phân tích làm rõ một số khía cạnh pháp lýtrong hoạt đông tô chức quản lý CTCP nhưng chưa di sâu nghiên cứu toén diệnnhững quy đính của pháp luật, những điểm tương đồng, điểm khác biệt trên cơ sở sosánh và tiép thu kinh nghiệm từ nhiêu quốc ga trên thê giới về van đề tô chức quản

lý CTCP

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu

31 Muc dich nghiên cứu

Mục đích của luận văn là nghiên cứu, phân tích một cách toàn điện, có hệ

thống nhằm lam sáng té những van dé ly luận về tô chức quản ly CTCP, quy đính

Trang 11

pháp luật về tổ chức quản lý CTCP ở một số nước trên thé giới và Việt Nam từ đó

hoàn thiện các quy đính của pháp luật Việt Nam trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm.

pháp luật của một số quốc gia trên thé giới

3.2 Muiệm vụ nghiền crn

Dé thực hiên mục đích nghiên cứu được trình bày ở trên, Luận văn đặt ra các

nhiém vụ nghién cứu sau:

- Nghiên cứu khái quát chung một số vân dé lý luận pháp luật về CTCP va tổ

chức quản lý CTCP Trong do, chỉ ra được khái niệm, đặc điểm của CTCP, qua

trình hình thành và phét triển cơ bản của pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ về tổ

chức quản lý CTCP.

- Trình bảy khái quát các kiểu mô hình tổ chức quân lý CTCP theo pháp luật

của mét số nước trên thê giới

~ Phân tích, binh luận thực trạng các quy đính của pháp luật Việt Nam về tổ chức quản ly CTCP, các loại mô hình tổ chức quản ly CTCP tại Việt Nam, cơ cầu

bô máy hoạt động cũng như mdi liên hệ giữa các cơ quan trong mdi loại mô hình

đó.

~ Phân tích một số điểm tương đông, điểm khác biệt của pháp luật về tô chứcquản lý CTCP theo pháp luật của mét số nước trên thé giới so với pháp luật ViệtNam và dé ra những phương hướng xây dung mô hinh tô chức quản lý CTCP phahợp nhất với điều kiện của nước ta

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Đối tương nghiên cứu

- Đổi tương nghiên cứu là hệ thống các quy định phép luật đang có hiệu lực và

chỉ tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tạ LDN năm 2020 ma không di sâu phân tích các quy dinh pháp luật chuyên ngành khác Các quy định pháp luật khác

chỉ nhằm mục đích tham chiêu và lam rõ

- Nghiên cửu các quy dinh pháp luật mét số nước trên thé giới về tô chức quản

ly CTCP (tập trung nghiên cứu pháp luật của Anh, Đức và Nhật Bản)

Trang 12

42 Pham vi nghiền cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu một số van dé pháp lý cơ bản về tổ chức quan

ly CTCP theo quy đính tai LDN 2020, cu thé ninư quy đính của pháp luật Viet Nem

về cơ câu bộ máy tổ chức quản lý CTCP cũng như môi quan hệ giữa các cơ quan

trong bô máy do, bản chat pháp ly của CTCP, các kiểu mô bình tổ chức quản lýCTCP trên thé giới Ngoài ra, luân văn tìm hiểu được các điểm tương đồng kháctiệt của hệ thông pháp luật các quốc gia trên thé giới về mô hình tổ chức quản lyCTCP, từ do rút ra một số kiên nghi giúp hoàn thiện quy định của pháp luật nước ta

về vân dé nay

5 Phuong pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dung những quan điểm của chủ nghĩa

duy vật biện chúng và duy vật lich sử, đưa trên cơ sở lý luận của chủ nghia

Mác-Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh về nhà nước và phép luật, đường lôi quan điểm, chủtrương chính sách của Đảng và nhà nước ta về xây dung và phát triển kinh tế thitrường trong điều kiện hội nhập kinh tê

Bên canh đó, luận văn sử đụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích,

tổng hop, so sánh, phương pháp lich sử, logic, ; đặc biệt, luân văn rất chú trongđến phương pháp luật học so sánh dé giải quyết nội dung của dé tai

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghia thực tien của đề tai

Vé mat lý luận Kết quả nghién cứu của luận văn góp phân lam sáng tỏ các

van đề ly luận của pháp luật Việt Nam về tổ chức quản lý CTCP và việc tổ chức quản lý CTCP theo pháp luật mét số nước trên thé giới.

Về mặt thực tiến: Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trong trong việc làm rõ

các điểm tương đồng điểm khác biệt trong tổ chức quản lý CTCP theo quy định của

pháp luật Việt Nam và pháp luật một sô nước trên thé giới Từ đó đưa ra các

phương hướng, kiên nghị nhằm hoàn thiên mô hình tổ chức quan lý CTCP tại Việt

Nam, đóng góp thêm cơ sở khoa học cho việc tiép tục nghiên cứu và hoàn thiện quyđính pháp luật về tổ chức quản lý CTCP

Trang 13

7 Bố cục của hiận văn

Ngoài lời mở đầu, phân kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các

từ việt tat, nội dung của luận văn gồm 03 chương.

Chương 1: Khái quất về tô chức quản ly CTCP và các mô hình tô chức quản

lý CTCP theo pháp luật Viét Nam

Chương 2: Mô hình tô chức quản ly CTCP theo pháp luật của một số nướctrên thé giới và so sánh với pháp luật V iệt Nam

Chương 3: Phương hướng, kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình tô chức quản

lý CTCP tại Việt Nam.

Trang 14

CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE TO CHỨC QUAN LÝ CÔNG TY CỎ PHAN

VA CAC MO HINH TO CHUC QUANLY CONG TY CO PHAN THEO

PHAP LUAT VIET NAM1.1 Khái quát về to chức quan lý công ty cd phan

1.1.1 Khải uiệm và đặc điểm công ty cd phan

Dưới tác đông của nên kinh tê thị trường CTCP ngày cảng phát triển mạnh

mé và bùng no Đây được là một hiện tượng kinh t- xã hội, đóng vai trò chủ đạo

phát triển nên kinh tế, thuật ngữ “CTCP” ngày cảng được tiép cân nhiều hơn dưới nihững khía cạnh, góc đô khác nhau Cu thé:

Theo Đại từ điển kinh tê thị trường của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

“CTCP (goi là công ty hint han cô phần) là một loại hình công ty mà toàn bộ vốn chia thành các cô phan có mức bằng nhan, cỗ phẩn phát hành công khai theo pháp luật bằng hình thức cỗ phiêu và tr do chuyên nhượng Trong công ty hữu han cỗ

phan, số cỗ đồng rất nhiều, tài sản cả nhân tách riêng khôi tài sản công ty, trách

nhiệm đối với các món nơ của công ty hạn chỗ ở mức bé vén của từng người a Trong khi đó, khái niém CTCP trong từ điển bách khoa Việt Nam đính nghia

“CTCP là nhữmg công ty được hình thành trên cơ sở liên hợp tư bản cá nhân bằngcách phát hành và bán cổ phan và lot nhuận của công ty được phẩn phối giữa các

cỗ đồng theo số lượng cễ phan’? Qua đó, định ngiĩa trong cuốn sách nay chủ yêu.tiếp cân CTCP dưới góc độ kinh tế mang bản chất của lợi nhuận, hợp vén của một

công ty.

Từ điển giãi thích thuật ngữ luật hoc, Trường Dai học Luật Hà Nội đưa ra mộtđính ngiữa khá rõ rang và cụ thể rang “Cổng ty rong đó vốn điểu lệ được chiathành những phan nhỏ nhất và bằng nhan gọi là cỗ phan Người sở hit cỗ phancủa công ty được gọi là cô đồng Cổ đồng chi chịu trách nhiệm trước ngÏữa vụ của

* Viên Nghiên cứu và Pho biển trí thức bách khoa Hi Nội (1908), Dai từ điển kinh tế thi trường (tải liệu địch

để tumkhảo) trl947 —„ :

` Trưng tim biền som từ điễn bách khoa Việt Nam, Từ điễn bách khoa Việt Nam, 503.

Trang 15

công ty đến hết giá trị cỗ phan mà họ nắm giữ Công ty có quyền phát hành chứng

khoản dé công khai lun: động vốn sử

Không chỉ được nhìn nhân trên phương điện thuật ngữ hay quan điểm của các

nhà nghiên cửu, khái mệm CTCP còn được ghi nhận ở hệ thong pháp luật của một

số quốc gia trên thê giới Luật Tương mại của Đức, tên tai hai nhóm công ty làcông ty đối vốn và công ty đổi nhân Trong đó công ty đối vốn gồm hai loại hình làCTTNHH và CTCP, công ty đổi nhên gồm hai loại hình chính là công ty hợp danh

và công ty hợp vốn đơn gan Theo đó, CTCP 1a mô hình công ty có tư cách phápnhân sau khi tiên hành đăng ký kinh doanh, vốn điêu lệ khi thành lập CTCP tốithiểu là 50.000 EUR và được chia thành các cô phân có mệnh giá thập nhat là 1EUR; cô đông của CTCP co thé 1a tô chức hoắc cá nhân; các cô đông chỉ phải chịutrách nhiệm về các khoản nợ của cổng ty trong phạm vi giá trị cô phân ma minh sở

hữu, cô phân của công ty được tự do chuyển nhương và CTCP được phát hành các loại cổ phân khác nhau dé huy động von’

Đôi với pháp luật Anh, theo quy đính tại khoản 1 Điêu 1041 Luật Công ty Anh2006: “CTCP là một công ty có vốn có định đã gớp hoặc vén trên danh nghĩa củatổng số vốn cô dinh được chia thành nhiều phan bằng nhau gọi là cỗ phan, cing số

vốn cễ đình hoặc năm giữ và chuyền nhượng như chứng khoản hoặc được chia và

năm giữ một phan bằng cách nay và một phẩn bằng cách khác; được thành lập trên

nguyên tắc các thành viên sở hữm cô phan hoặc chứng khodn đó và không có những

Đôi với pháp luật Nhật Bản, theo khoản 1 Điêu 2 Luật Công ty 2014 của NhậtBản thi có bên loại hình công ty cơ bản là công ty hợp danh, CTCP, công ty hợpđồng và công ty hợp von Trong đó, CTCP là mô hình công ty mà trong đó những

cổ đông là những người góp vén, sẽ tiền hành việc kinh doanh va phân chia lợi

nhuén theo quyên hạn và nghữa vụ của minh dua trên cô phân minh đóng góp Công

3 Tử điễn giãi thích thuật ngit hút học ,trường Daihoc Luật Hà Nội, phần: Luật kinh ti, huit môi trưởng, Mật

tải chứnh, hhitngin hàng, NXB Công sn nhân dân năm 2000,t.32 ‹

Ý Trần Quỳnh Anh (2012), Tim hiểu pháp hut công ty của CHLB Đức, Tap chi, Viễn Nghiên cứu châu An,

số 1,33.

Trang 16

ty hợp danh, công ty hợp đồng và công ty hợp vên được gợi chung là các công ty thi

phan, qua đó có su phân biệt rõ rệt với CTCPố

Trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo và tiép thu có chọn lọc về m6 bình CTCPnói chung và khái niệm CTCP nói riêng ở một số quốc gia phát triển trên thé giới,LDN 2020 đã đưa ra khái niệm về CTCP theo hướng tiếp cân các dâu hiệu pháp ly

cơ bản để nhận điện loại hình doanh nghiệp này niư sau: “CTCP là doanh nghiệp,trong đó: Vén diéu lệ được chia thành nhiều phan bằng nhau gọi là cd phan; Cổđồng có thé là tổ chức, cá nhân; số lượng cô đồng tối thiểu là 03 và không han ché

số lượng tối da; cé đồng chi chiu trách nhiệm về các khoản nợ và nghia vu tài sản

khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã gop vào doanh nghiệp; Cổ đồng cóquyển tự do chuyên nhượng cô phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quydinh tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này” (Khoản 1 Điều 111).Dưới góc đô so sánh có thê thay rang, khái niém về CTCP trong LDN 2020 đã kêthừa một cách đây đủ, hoàn thiện so với quy định tại LDN 2014 và LDN 2005 và

pháp luật về CTCP ở Việt Nam có nhiều nét tương đồng với pháp luật quốc gia

khác, cụ thể đây là loại hình quan tâm chỉ quan tâm đến vốn gớp, sô von này sẽ

được chia thành các phân bằng nhau gọi 1a cỗ phân, đảm bảo sự minh bạch va tach tiệt rõ rang giữa tài sản của cô đông và công ty Các cd đông sẽ được hưởng lợi ích

cũng như chịu trách nhiệm về khoản nơ tương đương với số vén góp của minh

Từ khái niệm về CTCP theo quy định của LDN 2020, có thể đưa ra môt số đặc điểm cơ bản của CTCP, cụ thể:

Thứ nhất, về tư cách pháp lý, CTCP khi được cấp Giây chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp sẽ co tư cách pháp nhân, theo do những công ty này sẽ sở hữu tên

riêng, trụ sở và tài sản én định phục vụ cho mục đích kinh doanh sinh lời Voi tưcách chủ thể là pháp nhân thông qua người đai điện của mình theo quy định củapháp luật, công ty có quyền khởi tổ hoặc bị khởi tô khi xảy ra sư mâu thuẫn, xungđột về loi ich Trong quá trình hoat đông, CTCP chiu trách nhiệm vệ các khoản nơ

và nghĩa vụ tài sản bằng chính tai sản của công ty

Ê Đảo Thúy Anh (2014): “Hoàn 7aền pháp luật Việt Nem về tổ chức quan TÚ công ty cổ phẩn — Góc nhừn tit

Janh nghiệm của Nhật Bẩn”, Luận vin thạc sĩ mật học, Trường Daihoc Luật Hi Nộitr 8.

Trang 17

Thứ hai, về vận điều 1â, vỗn điều lệ của CTCP được chia thành nhiéu phân

bằng nhau gọi là cỗ phân” Giá trị mỗi cd phân sẽ được thể hiện trên các cô phiêu.Các chủ đầu tư có thể mua cổ phan dé thực hiên gop vốn vào CTCP, theo quy dinhcủa LDN 2020 mỗi: thanh viên có thé mua bat cứ bao nhiêu cô phan ma không bigiới han nhung có sự hen chế về quyên kiểm soát công ty của các thành viên đó

Thứ ba, về cỗ đông của công ty, cô đông là những thành viên sở hữu cỗ phâncủa công ty, được hưởng quyền lợi cũng như chiu trách nhiệm về các khoản nợ,ngliie vụ tài chính tương ứng với phân vên gớp của mình CTCP có 03 loai cô đồngbao gồm: cô đông sáng lap, cô đông phỏ thông, cô đông ưu dai Căn cứ theo quyđịnh tại điểm b khoản 1 Điêu 111 LDN 2022, số lượng cô đông tôi thiểu là 3 thànhviên va không giới hạn tôi đa không quy đính số lượng cô đông tối đa

Thứ tư, về chế độ trách nhiệm của cỗ đông, theo đó trong CTCP bên cạnh cáchoạt động quan lý, kiểm soát các hoạt động điêu hành của công ty, cô động sẽ phảichiu trách nhiệm về các khoản nợ, nghia vụ tài chính tương ứng với phan vén gópcủa mình Qua do thé luận được su tách bạch giữa tai sin của cô đồng và công ty,đâm bảo khắc phục những rủi ro trong linh doanh cũng như tao môi trường lýtưởng thu hút các nguén dau tư trong thi trường

Thứ năm, về chuyền nhượng von, trừ các trường hop quy định tei khoản 3Điều 120 và khoản 1 Điều 127 LDN 2020, pháp luật ghi nhân quyên được chuyên

đông Cô phân của các cô đông được thểhiện đưới hình thức cô phiêu, các cô phiêu do công ty phát hành là một loại hang

hóa và có thé tự do chuyển nhuong theo quy đính của pháp luật Các trường hợp cổ

nhượng von cho người khác của các c

đông bị han chế quyền chuyển nương cỗ phên của minh cho người khác là cỗ phân

uu dai biéu quyết (trừ trường hợp chuyển nhuong theo bản án, quyết định của Tòa

án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa ké); cỗ phân pho thông của sáng lập viên

trong 03 năm đầu kể từ ngày công ty được cấp Giây chứng nhận đăng ký doanhnghiệp, Điều lệ công ty có quy định hen chế về chuyền nhương cô phân Mặc dùkhông cam việc chuyển nhượng von của các cô đông sáng lập trong 03 năm đầu,nhưng LDN 2020 đá đưa ra những quy định nhằm hạn chế việc chuyển nhượng

? Điểm & khoản 1 Điều 111 LDN 2020

Trang 18

Trong thời hen 03 năm dau kế từ ngày công ty duce cap Giây chứng nhận đăng kydoanh nghiệp, các cô đông sáng lập chi được chuyển nhượng cô phan phé thông củaminh cho người “khổng phái cô đồng sáng lập” nêu được sự chấp thuận củaDHDCD Quy định này là phù hợp và thể hiên vai trò quan trọng của các cô đôngsáng lập trong gia: đoạn dau thành lập và hoạt động kinh doanh của CTCP CTCPtrong giai đoạn nay có phát triển hay không, có hoat động tót hay không phụ thuộcrat lớn vào vai trò của cô đông sáng lâp Vi vậy, việc han chế chuyển nhượng von

và gắn lợi ích của cô đông sáng lập với lợi ich của công ty thông qua sô cô phân tôi

thiểu mà các cỗ đông sáng lập phải nắm giữ (ít nhật 20% cổ phân phổ thông) sẽ dai hỏi các cổ đông sáng lập phải nỗ lực và tập trung cao độ trong khâu quan lý, điều

hành công ty, đặc biệt là khí công ty gap khó khăn trong kinh doanhŸ

Thông qua hình thức chuyên nhương cô phân đã hỗ trợ cho các nhà đầu tư có

sự chủ đông linh hoat hơn trong hoạt động chuyển đôi hình thức đầu tư cũng như

nam bat cơ hội kịp thời và nhanh chóng những cỗ phân mang lại nguồn lợi nhuận cao Như vậy, so với cơ chế chuyển nhwong vốn của thành viên CTTNHH thì cơ

chế chuyên nhượng von của CTCP có phan thông thoáng hơn nhiéu, điều nay sẽgop phân thu Init các nhà dau tư góp vén vào CTCP, ưu thé này xuất phát từ chính

đặc điểm của CTCP: thường có quy mô lớn, số lượng thành viên đông nên việc tổ

chức quản lý sẽ gắp nhiều phức tạp hơn

Thứ sáu, về quyền phát hành chứng khoán, đây được coi là mét hinh thức dé huy đông vên dau tư của các CTCP, theo đó các công ty nay sẽ phát hành cô phiêu,

trái phiêu, ra công chúng nhằm tim kiếm các nguôn dau tư khác nhau Phát hànhchứng khoán là quyền đặc biệt đóng vai trò quan trọng gop phan vào sự thành công,của CTCP khí những công ty này có thể nhanh chóng huy động một nguén von lớn

vào các du án kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh những loi ich ma chúng khoán dem

lại, thi đây vẫn được đánh giá là một hình thức đầu tư tương đối rủi ro cho cổngchúng của CTCP Chính vi thé ma pháp luật về CTCP can có những biện pháp,phương hướng điều chỉnh cụ thé, rõ ràng và nghiêm minh

* Blum Trưng Hiểu (2017): “Rit ro pháp Bi trong tổ chức, quản lý công tụ cổ phẩn theo Luật Doanh nghiệp

2014”, Luận văn Thạc sĩ Luật học , Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 19

1.1.2 Khải uiệu tô chtc quan lý công ty cô phan

Mặc dù các công ty nói chưng hay CTCP nói riêng đã tên tại và được pháp

luật Viet Nam ghi nhân từ lâu, LDN 2020 cũng đã có nhiều chế định cụ thé, 16 rang

về tô chức quan lý, điệu hành công ty nhưng cho đến nay, khái niém “tổ chức quản

lý công ty’ ở Việt Nam van còn khá mới mẻ và chưa được ghi nhận trong bat cứvăn bản pháp luật nào Từ việc nghiên cứu, phân tích có chon lọc các khái niệm tổchức quản lý CTCP của mét số nước trên thê giới, co thé suy ra kết luận về kháitiệm của té chức quân lý CTCP như sau: “Tổ chức quản I) CTCP là hệ thống cácthiết chế, theo đỏ việc tô chức quản lý: công ty được thực hiện trên cơ sở phân định

rố ràng về quyền nghĩa vu của các chit sở hin, người quản lj, những người có lợiich liên quan, và các phương pháp dp dung theo một trình tự, thit tic nhằm đâmbảo tô chức và hoạt động của công ty một cách hiệu quả nha

tô chức quản lý CTCP bao gồm rất nhiéu nội dung trong đó phải ké đến các nội

Nói tóm lại, việc

dung cơ bản sau: Cơ câu bộ máy quản lý nội bộ, Nguyên tắc hoat đông và thủ tục

thông qua các quyết dink; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong

bô máy quản lý nội bộ

Từ việc rút ra khái niệm về tô chức quân lý CTCP nêu trên, có thể thây tôclưức quan lý CTCP có một số đặc điểm sau đây

Thứ nhất, tô chức quản lý CTCP là hệ thông các quy đính pháp luật nhằm điêuchỉnh, đính hưởng và kiểm soát hoạt đông tô chức quản lý CTCP ở Việt Nam luậnnay Hệ thống các quy định có vai trỏ trung tâm, chi phối hau hết van dé tô chứcquản lý CTCP đang hoạt đông tại Việt Nam được quy đính từ Điều 137 dén Điều

176 LDN 2020

Thứ hai, việc tổ chức quản lý CTCP được thực hiện trên cơ sở phân đính rõrang về quyền, nghĩa vụ của các bên liên quan trong CTCP như chủ sở hữu, người

quản lý, người có lợi ích liên quan, và các phương pháp áp dụng theo một trình

tự thủ tục nhằm bảo dam công ty hoạt động đạt hiéu quả cao nhật

Dio Thủy Anh (2014): “Eoàn điện pháp luật Việt Năm về tổ chức quấn E công ny cổ phần- góc nhờ từ

Janh nghiệm của Nhật Bển”, Luân vin Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hi Nội.

Trang 20

cỗ đông công ty

1.1.3 Các mô hình tô chức quản lý công ty cô phan

Việc tổ chức quản lý công ty nói chung hay tổ chức quản lý CTCP nói riêngđóng một vai tro quan trong trong việc quyết định một CTCP có hoạt động hiệu quảhay không Chính vì vậy, việc quy định mô hình tô chức quản lý CTCP là một yêu

tô bat buộc trong hệ thông các quy định của pháp luật ve CTCP Dé phân loại các héthống tổ chức quản lý CTCP, các nhà nghiên cứu, phân tích thường dua vào cầutrúc quan lý nội bộ của công ty hoặc theo mục đích của việc tô chức quản lý công

ty.

Thứ nhất, nêu căn cứ vào muc dich của việc tô chức quản lý công ty, các môhình tổ chức quản ly CTCP thường được phân chia thành hai mô hành chính () môhình quản ly hướng tới cỗ đông, () mô hình quản lý hướng tới lợi ích của tất cả cácbên có quyên lợi liên quan đến công ty như cá nhân, tổ chức có môi quan hệ trong

quá trình quản lý, điêu hành, kiểm soát hoặc chủ thé bi ảnh hưởng bởi hoạt đông trên Mục đích của việc tổ chức quản lý CTCP có sự khác nhau giữa các quốc gia trên thê giới Nêu như mô hình quản lý công ty ở Anh, Úc, Mỹ thường cô gắng

tối đa hóa loi nhuận, vì lợi ích của các cỗ đông và cỗ đông trao cho HĐQT rat nhiềuquyên lực thi các nha quản lý trong mô hình quản lý công ty ở Nhật Bản, Đức thường dé cao tới lợi ich của các bên co quyền lợi liên quan”?

*° Đảo Thúy Anh (2014): “Hoàn tiên pháp luật Việt Neaw về tổ chức quan i công ty cổ phéoe góc nhờn từ

Janh nghitm của Nhật Bển”, Luân vin Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hi Nội.

Trang 21

Thứ hai, cần cử theo câu trúc tổ chức quản lý nội bộ của công ty theo luậtđính, hiện nay, trên thé giới tồn tại chủ yêu hai mô hình cơ bản: () mô hình hộiđồng đơn — hay còn gọi là hội đồng một tang (unitary board hay one — tier boardmodel), ( mô hình hội đồng kép — hay còn gọi là hội đồng hai tang (dual boardhay two — tier board model)!

Cấu trúc hồi đồng một tầng Cau trúc hội đẳng một tang co trong pháp luậtcông ty của hau hết các nước thuộc hệ thống thông luật (common law) như Mỹ,

Anh, Us, New Zealand, Canada ; cũng như không ít các nước thuộc dong ho luật

thành van (civil lew) V ê cơ bản, câu trúc hội đông đơn được xây dung theo mô

hình luật công ty theo kiểu Anglo — American, điển hình là Luật công ty Hoa Ky”

Theo luật công ty Anh — Mỹ, câu trúc tô chức quản lý của một CTCP gồm có:ĐHĐCĐ và HĐQT ĐHĐCĐ sé bau chọn các thành viên của HĐQT (thường có từ

ba đến hai chục thành viên), được gọi là các “directors” Bộ phận quản trị - điều

hành của CTCP chỉ do một cơ quan đấm nhiệm 1a HĐQT Theo đó HĐQT co quyền

lực cao nhật trong việc quân lý, điều hành và kiểm soát các hoạt đông tô chức, kinh doanh của công ty trừ pháp luật và Điều lệ công ty có quy định khác Mô hình tổ

chức quản lý hội đồng một tang được dua trên các nguyên tắc: Đâu tiên, mô hình

nay sử dung các thanh viên HĐQT độc lap dé kiêm chế quyên luc của BGD, cùng

với đó nhằm bảo vệ quyền lợi của các cô đông, Tiếp theo, dé cao vai tro của giới kếtoán dé bão dam tính xác thực, chính xác của báo cáo tai chính nhằm giúp các côđông có thông tin day đủ khi quyết định đầu tư vào công ty Cuỗi cùng các nhà

phân tích tài chính được sử dung và tín nhiệm với vai trò phân tích xem xét các

triển vong kinh doanh và mức độ lành manh về tài chinh của các công ty dy kiênphát hành cũng như đang phát hành chứng khoản ra công chúng, nhằm cung cấpđây đủ thông tin cho công chúng muốn đầu tư Các nhà đầu tư sẽ phản ứng bằngcách bán cô phân của họ khi một CTCP hoạt động kém hơn mức trong ngành hay

`? Bài Main Hải (2008): “So sath cắt trúc quấn tị nội bộ cũa cổng tv cổ phen Việt Nem với các mổ lihlt

điền lùrlt trên thể giới” ngày truy cấp 09/9/2023 tai dia chỉ:

https /fphaphuatdansa eka vr/2009/02/20/03/48/96 5ƒ,

” Nguyên Thi Loan (2015): “Pháp luật về tổ chute, quien i cổng ty đại ching ở Việt Nem- Một sổ vấn a by

tuận và thực tiến”, Luận vin Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hi Nội.

Trang 22

của thị trường hoặc thiêu cơ chế quản tri thích đáng, đó được xem 1a một hình thức

áp dat kỹ luật của thi trường lên bộ phân điều hành của công ty

Mô bình tổ chức quản lý CTCP theo câu trúc hội đông đơn không co một cơ

quan chuyên trách làm nhiém vụ giám sát những người quan lý — điều hành công ty

như BKS trong LDN Việt Nam và Luật công ty Nhật Ban hay như BKS trong mô

hình hội đồng hai tầng của Đức Tuy nhiên, trong một số trường hợp (ví đu cáccông ty lớn, đặc biệt là các công ty niêm yét) xu hướng đa số thành viên của HĐQT1à thành viên độc lập không điêu hành đang thắng thé Các thành viên độc lập khôngđiêu hành của HĐQT sẽ dam nhiệm chức năng xem xét, đánh giá một cách độc lập

về các quyết sách quản trị của HĐQT và giám sát hoạt động của bộ phận điều

hành,

Cầu trúc hội đồng hai tầng Câu trúc hội đồng kép có nguén gốc từ pháp luậtĐức (German civil law) Đây được coi là câu trúc mang tính chủ đạo và đắc biệttrong nên dan chủ của Đức Điểm nổi bật ở cầu trúc nay là có su hién diện và themgia của người lao động trong CTCP Có thé nhên biết cau trúc hội đồng kép bằnghai đặc điểm cơ ban

Về câu trúc quan trị - điều hành có hai hội đồng theo thứ bậc Có thể có sự

tham gia nhật dinh của đại điện người lao động vào hội dong phía trên

Cấu trúc tô chức quản lý của CTCP cơ bản sé bao gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT, Hộiđông giám sát Việc quản lý, điều hành CTCP được phân chia cho hai cơ quan làHĐQT và Hồi đồng giám sát, hai cơ quan này tạo thành thiệt chế hai tang mà ở đóHội dong giám sắt nằm ở tang trên V ê nguyên tắc, ĐHĐCĐ sé bau chon thành viêncủa Hội đông giám sát, những người lao đông cũng có quyền lựa chon thành viêncủa Hội đồng giám sát theo đạo luật về sự tham gia của người lao đông vào quản trịcông ty Trong mô hình nay, vai trò điều hành được tách biệt với vai trò giám sát ségiúp chi phí trung gian giảm, nlrưng có hạn chê trong việc làm châm tiên trình củaviệc ra quyết định

* Đào Thúy Anh (2014)- “Hoàn thidn pháp luật Việt Neow về tổ chức quên lí cổng ty cd phẩn- góc niin từ

anh nginém của Nhật Bán”, Luân vin Thạc sĩ Luật học , Trường daihoc Luật Hà Nội.

Trang 23

dù chi có 10 Điều trong tổng số 46 Điêu của Luật Công ty 1990 quy định liên quanđến quản lý công ty tuy nhiên nhờ đó mà hệ thong pháp luật về van đề này đã danbình thành và phát triển Cu thé, văn bản pháp luật này quy định CTCP là doanhnghiép, trong đó các thành viên cùng nhau góp von, chia lợi nhuận, cùng chịu 16tương ứng với phan gop vên cũng như cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ củacông ty phủ hợp với số vên mà minh đã góp! Bên cạnh đỏ, theo Luật này số côđông trong thoi gian công ty hoat động phải có it nhật từ 7 người, cô phân là vonđiều lệ của công ty được chia thành nhiéu phân bằng nhau, giá trị mỗi cô phân là giácủa cô phiêu và mai cô đông sẽ được mua một hoặc nhiều cô phiêu đó Trừ những

cỗ phiêu của sáng lap viên, thành viên HĐQT phải ghi tên thì những cô phiêu khác

có thể ghi hoặc không, Đối với những cô phiêu không ghi tên sẽ được tự do chuyênnhượng, còn đối với loại đá được ghi tên thi khi được HĐQT đồng ý mới được

chuyển nhương, trừ trường hợp pháp luật quy đính khác” Qua đỏ, thay ring trong

giai đoạn này quy dinh về hình thức CTCP còn tương đối sơ khai, đơn giản và chưa

có sự bóc tách cụ thé, chỉ tiết Bên cạnh đó, không có một sáng kiên hay thay đổinao nhằm hoàn thiên và nâng cao khung pháp lý về quản lý doanh nghiệp ở nước ta.Thực tê một phan xuất phát từ hoàn cảnh lich sử cụ thé của thời ky như mức độ thitrường hóa nên kinh tê còn thâp, các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân quy môcon nhỏ, đơn giản, người chủ sở hữu van trực tiếp năm quyên điêu hành công ty.Mức độ hội nhập quốc té còn hạn chê, những tư tưởng, quan điểm mới về quản tricông ty chưa được du nhập nhiéu vào nước ta Sau gan 10 năm áp dung và thực

* Luật của Quốc Hội số 47-LCT/HĐNNS Ngày 21/12/1990 về Công ty

* Tử Thio 2010: “Lich sit inh thành và phát triển công tì cổ phần trên thd giới và ở Việt Nam”, Tạp chi

Phip init Din sư, truy cập ngày 10/3/2023, tai dia chi: hetps:/fphaphatdansu cửu vi/2010/05/03/21/53/4791/

Trang 24

hiện mắc dù Luật này đã đem lại nhiều thành tựu nhật định gop phan phát triểnkinh tế, tuy nhiên nên kinh tế nước ta không ngừng thay đổi liên tục và phát sinhnhiều quan hệ mới phức tap hơn, chính vi thê Luật Công ty năm 1990 dân bộc lộnhiều điểm kho khan bất cập trong áp dung thí hành và quy đính về CTCP dân trởniên lạc hậu so với sự thay đôi của cơ chê thị trường cũng như thông lệ quốc tê

Nhận thây những điểm hạn chế trên, Quốc hội khỏa XI ban hènh LDN năm

1999 đã đánh dau một bước tiên nhay vot trong quá trình hoàn thiện khung pháp lý

về quan lý nôi bô doanh nghiệp ở tước ta So với Luật Công ty năm 1990, Luật này

đã có quy định cu thé, chi tiết hơn về loại hình CTCP, theo đó nâng tổng so quyđính lên 44 Điều luật liên quan dén các khía cạnh nlyư về cơ câu tô chức và hoạtđộng của công ty cô phân, các loại cô phân, quyền va nghĩa vụ của các loại cô đồng,

cỗ phiêu và việc phát hành cô phiêu, trai phiêu và phát hành trai phiêu, chuyên.nhượng cô phân, cô tức, Theo do, đã có rat nhiều điểm thay đôi nhằm phi hop với nên kinh té dat nước lúc bây giờ như sô lượng cỗ đông tôi thiểu trong công ty là 3 người và không giới hạn số lượng tối đa, đá có sự phân biệt giữa các loại cô phan như cỗ phân phổ thông, cỗ phần ưu đãi, Tuy nhiên, khung pháp lý về quản trí

doanh nghiệp theo quy định của luật này chỉ áp dung cho các công ty thuôc sở hữu

từ nhân trong nước Lân đầu tiên, khung pháp lý về quản lý nôi bô công ty ở nước ta được hình thành với day đủ các yêu tô cầu thành như thông lệ pho biên về quan ly

doanh nghiệp của các nước trên thé giới Các quy đính về quyền của cổ đông ngàycàng cụ thé, 16 rang và mang tính công bằng, bình đẳng hon Vai trò, chức năng,nhiém vụ và thâm quyên của từng cơ quan trong bộ máy tô chức quan lý công ty đãđược quy định tương đổi đây đủ và rõ ràng

Trong giai đoan này, ngoài LDN, Chính phủ đã ban hành Quyét dinh số07/2002/QĐ-VPCP ngày 19 tháng 11 ném 2002 (bản Điêu lệ mẫu) được khuyếncáo áp dụng đối với các công ty niêm yết trên các trung tâm giao dich chúng khoản.Khung quản trị hình thành trong bản Điều lệ mẫu này đã vận dụng khá đây đủ cácnguyên tắc tốt của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vệ quản trị công

ty.

Trang 25

Nhân chung từ năm 2000, khung pháp lý về tô chức quản lý công ty ở nước ta

đã có bước phát triển và biên đối cơ bản theo hướng phủ hợp với các thông lệ tổchức quan lý tốt trên thé giới Tuy vay, xét về khía canh pháp lý, khung tổ chứcquan lý cũng còn bộc lô không it khuyết điểm, cụ thể là quyền của thành viênCTCP vẫn chưa được quy định day đủ và chưa được dam bảo thực biên một cáchhop lý, quyền vả lợi ích của các thành viên, cô đông thiêu số không được bảo vệmột cách hợp lý Cơ chế giám sát trực tiép (của thành viên, cô đông) hoặc gián tiép(thông qua bộ phân kiểm toán, kiếm soát nội bộ ) chưa được quy định day đủ, rõrang và chưa phát huy được hiệu lực như mong muốn Các nglfa vụ của người quản

lý chưa được định hình cu thể, sự giám sát các giao địch nhóm người có liên quan.

với công ty cũng chưa được quy định đây đủ, hợp lý và chưa được thực hiện có hiệu

quả Chưa có quy định về các tiêu chuẩn, nguyên tắc xác định mức thủ lao của

người quên lý với hiệu quả hoat động của công ty Ché đô công khai hóa thông tincho các thành viên, cô đông cũng như đối với công chúng còn kém hiệu quả trênthực tê

Trên cơ sở kế thừa và phát huy những điểm mạnh cũng như han chế nhữngkhó khăn của Luật Công ty năm 1990, LDN nam 1999 LDN năm 2005 đã có nhiều

quy đính cụ thé, rõ rang về tổ chức quan lý công ty Theo đó, luật này đã tao ra một khung quản trị thông nhất và phù hợp với cam kết quốc tê cũng như điều kiện kinh

tô- xã hội của dat nước áp dụng cho các loại hình công ty nói chung và CTCP nóiriêng Bên canh do, LDN 2005 đã khắc phục những bất cập tôn tại trong các văn

ban luật cũ như van đề về bảo VỆ quyền loi của cô đông thiểu số và chủ nợ, cơ chế

cung cập va tiếp cân thông tin, van dé trách nhiệm của các bên góp von, su táchbach giữa chủ sở hữu va người quản lý, giải quyết môi quan hệ về quản trị trongCTCP, Sau gan 30 năm đổi mới thực hiện chính sách kinh tê nhiều thành phân, hệthông các doanh nghiệp ở Viét Nam đã hình thành và phát triển rộng khắp cả nướcbao gồm đây đủ các ngành kinh tê Cùng với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng

doanh nghiệp và các công ty lớn ngày cảng xuất hiện nhiều, van dé tổ chức quan lý

công ty ngày cảng thu hút sự quan tâm của công đông doanh nghiệp và các nhànghién cứu xây dưng pháp luật về doanh nghiệp, Song song với quá trình hoàn

Trang 26

thiện môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp, khung tô chức quản lý CTCP đã

cơ bản được hoàn thiện.

LDN năm 2014 ra đời, là mét tat yêu khách quan, đáp ung nhu câu cập thiết

của thực tế hoạt đông của các doanh ngliép Việt Nam, tiên thêm một bước trongquá trình hoàn thiện khung pháp lý về tô chức quản lý CTCP LDN năm 2014 làmột bước tiên tương đối dai trong quá trình hoàn thiện khung pháp luật về td chứcquan lý doanh nghiệp nói chung và tổ chức quan ly CTCP nói riêng Theo đó, luậtdoanh nghiệp đã ngày càng cởi mé va tạo điều kiện hơn trong việc quy đính các van

dé tổ chức quan trị CTCP như thêm thành viên HĐQT độc lập trong cơ câu tổ chứcquân lý CTCP, thay đôi thời han lập và chốt danh sách cô đông thay đôi tỷ lệ tiềnhành cuộc hop ĐHĐCĐ, thay đổi tỷ lệ thông qua Nghi quyết, Quyết định ĐHĐCĐ,cho phép doanh nghiép tự quy đính phương thức bau thành viên HĐQT và BKS, bấi

bé han chế đối với GĐ/TGĐ của CTCP Có thể thay rang LDN năm 2014 đã phát tuy được vai trò trong việc t chức quản tri, góp phần thúc day và phát trién loại

tình CTCP ở nước ta Tuy nluén, sau 6 năm áp dung và thực hiện, luật nay đã ngày

càng bộc lô nhiều điểm hạn chế và bat cập trong van dé cơ cau tô chức của CTCP,

điển hình là việc bat cập trong chức năng nhiệm vu của BKT nội bô Theo đó day được coi là bộ phan hỗ trợ cho DHDCD theo dõi, giám sát việc quản lý điều hanh

của công ty, tuy nhiên Ban nay lại được thành lập và quản lý của HĐQT, điều naytrở thành sự khó khăn, bat cập trong việc thực hiện nhiệm vụ của Ban kiểm toán nội

bô.

Nhận thay những điểm han chế đó, LDN ném 2020 ra đời với mục tiêu hoàn

thiện hệ thông pháp lý về tô chức quản trị CTCP Đây được coi như là văn bản luật

có nhiêu sự thay đổi theo hướng ngày càng rõ ràng, phù hợp hơn cũng như tao ranhững tác đông lớn trong quá trình tổ chức, quan lý hoạt đông của doanh nghiệp.Theo do tai Điều 137 Luật Doanh nghiép 2020 quy đính cụ thé cơ cầu tô chức quan

ly của CTCP, trừ trường hợp pháp luật về chúng khoán có quy định khác, CTCP cóquyên lựa chọn tô chức quan lý va hoạt động theo một trong hai mô bình như mô

hình gầm ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS và GD/TGD và mô hình gồm ĐHĐCĐ, HĐQT va GĐ/TGĐ.

Trang 27

1.2.2 Mô hinh tô chức quan Ip công ty cỗ phan theo pháp luật Viet Nam liệu

hành

1.2.2.1 Mô hình công ty cỗ phần có Ban liễm soát

Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 137 LDN 2020 thi mô hình CTCP cóBKS bao gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS va GD hoắc TGD Trường hợp không bat

tuộc thành lập BKS khi công ty có dưới 11 cỗ đông và các cổ đông là tổ chức sở

hữu dui 50% tông số cô phân của công ty Sơ đô mô hình CTCP có BKS

GĐ/1GĐ

122.11 Đại hội đồng cô đồng

Thứ nhất quyền và ngliia vụ của ĐHĐCĐ:

Khoản 1 Điều 138 LDN 2020 quy dinh: “Đại hội đồng cô đồng gồm tất cả cổđồng có quyền biéu quyết, là cơ quan quyét định cao nhất của cổng ty cô phan”.Căn cứ khoản 2 Điều 138 LDN 2020, có thé chia các quyền và nghĩa vụ củaDHDCD thánh các nhóm quyên và nghĩa vụ sau () Nhóm quyền và ngiữa vụ liênquan đến việc quản trị công ty: Bầu, miễn nhiém, bai nhiệm thành viên HĐQT,

KSV; Quyét đính sửa đổi, bd sung Điều lệ công ty, Xem xét, xử lý vi pham của thành viên HĐQT, KSV gây thiệt hai cho công ty va cổ đông công ty, (i) Nhóm quyên và ngiĩa vụ về hoạt động của công ty: Thông qua định hướng phát triển của công ty, Quyết đính dau tư hoặc bán số tải sản có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản

trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gan nhật của công ty (trừ trường hợp Điều

lệ công ty quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác); (I)Nhóm quyên và ngiữa vu

về von và tài chính của công ty: Quyết đính loại cd phan và tổng số cổ phân của

Trang 28

tùng loại được quyên chào bán; quyết đính mức cô tức hằng năm của timg loại côphần, Thông qua báo cáo tài chính hằng năm; Quyết định ngân sách hoặc tổng mứcthủ lao, thưởng và lợi ích khác cho HĐQT, BKS; Quyét định mua lai trên 10% tổng.

số cỗ phan đã bán của môi loại, (iv) Nhóm quyền và nghia vụ vệ số phận pháp lycủa công ty Quyết định tô chức lại, giải thể công ty Ngoài các nhớm quyền vangliia vụ đã nêu ở trên ĐHĐCĐ còn có các quyền và nghĩa vụ khác theo quy địnhcủa pháp luật và Điêu lệ công ty

So với quy định tại LDN 2014 thi LDN 2020 đã tăng thêm quyên và ngiữa vụcủa DHDCD, cụ thể DHDCD có thêm các quyền và nghĩa vụ: Quyết định ngân sáchhoặc tông mức thủ lao, thưởng và lợi ích khác cho HĐQT, BKS, Phê duyét quy chêquản trị nội bộ, quy chê hoạt đông HĐQT, BKS, Phê duyệt danh sách công ty kiểmtoán độc lập; quyết đính công ty kiểm toán độc lập thực hiện kiểm tra hoạt động của

công ty, bai miễn kiểm toán viên độc lập khi xét thay cân thiết!ế,

Thứ hai, cuộc họp DHDCD:

Về loại lành va thâm quyên triệu tập hop DHDCD, Điệu 139, Điều 140 LDN

2020 phân loại cuộc hop ĐHĐCĐ thành hai loại là ĐHĐCĐ thường miên và

DHDCD tất thường DHDCD phải hợp thường niên trong thời hạn 04 tháng kể từngày kết thúc năm tải chính (trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác),HĐQT quyết dinh gia hen họp ĐHĐCĐ thường nién trong trường hop cân thiết,

nhưng không quá 06 thang k từ ngày kết thúc năm tai chính” ĐHĐCĐ thường

nién thảo luận và thông qua các van đề: Kê hoạch kinh doanh hằng năm của công

ty, Báo cáo tài chính hang năm; Báo cáo của HĐQT về quản trị và kết quả hoatđộng của HĐQT và từng thành viên HĐQT; Báo cáo tự đánh giá kết quả hoạt đông

của BKS và KSV ; Báo cáo của BKS về kết quả kinh doanh của công ty, về kết quả

hoạt đông của HĐQT, GD hoặc TGĐ, Mức cỗ tức đối với mỗi cô phần của từng

loại, V ân đề khác thuộc thâm quyên.

* Điễmk, 1m khoản 2 Điều 138 LDN 2020 3

*? Trên Thăng Long (2021): “Bdrevé một số go! din lin quan đến daa hội đẳng cd đông theo Luật Docmh

nghigp nn 20207, Tap chi Lập Pháp ,truy cập ngày 20/9/2023,tại dia chỉ:

ưnp:Rvny lappbap savPages/Tin theo-Tuất-Doanh.nghiep-rum-2020 hil

Trang 29

DHDCD hop bat thường do HĐQT triệu tập trong các trường hợp: HĐQT xétthay cân thiết vì lợi ích của công ty, Số thành viên HĐQT, BKS còn lại it hơn sốthành viên tôi thiểu theo quy đính của pháp luật, Theo yêu cau của BKS; Theo yêucầu của cô đông hoặc nhóm cô đông sở hữu từ 05% tổng sô cô phan phổ thông trởlên hoặc một tỷ lệ khác nhé hon theo quy định tại Điều lệ công ty, Trường hợp kháctheo quy định của pháp luật và Điều lê công ty Trường hợp HĐQT không triệu tậphop DHDCD theo quy đính thi các thành viên HĐQT phải bôi thường thiệt hai phátsinh cho công ty Nêu HĐQT không triệu tập hop bat thường thì trong vòng 30 ngàytiếp theo, BKS thay thé HĐQT triệu tập, trường hợp BKS không triệu tập hopDHDCD theo quy định thi BKS phải bôi thường thiệt hai phát sinh cho công ty

Nếu BKS không triệu tập thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông năm từ 05% tổng số cỗ phan phổ thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhé hon theo quy dinh tại Điều lệ công

ty đã yêu câu có quyên thay thê HĐQT, BKS triệu tập họp DHDCD và có thể dénghi cơ quan đăng ký kinh doanh giám sát việc triệu tập và tiên hành hop nêu thaycần thiết Quy đính nay là một cách bảo vệ triệt để cô đông it vốn Như vậy, theoLDN 2020 có thé sắp xêp thứ tự thẩm quyên triệu tập hop ĐHĐCĐ như sauHĐQT, BKS, cỗ đông Cu thé, BKS có quyền triệu tập họp và cỗ đông có quyênyêu cầu BKS triệu tập hop trong trường hợp HĐQT không triệu tap hợp, cổ đônghoặc nhỏm cô đông đáp ung đủ điều kiện có quyên triệu tập hop trong trường hop

BKS không triệu tập hop.

Về điều kiện hop ĐHĐCĐ, Căn cứ khoản 1 Điêu 145 LDN 2020 thi cuộc hợpDai hôi đồng cỗ đông được tiền hành khi có số cỗ đông dự hop đại diện trên 50%tổng số phiêu biểu quyết (tai LDN 2014 quy đính số lượng này là ít nhat 51%), tỷ lệ

cụ thể do Điều lệ công ty quy định

Trường hợp cuộc hop HDCP lần thứ nhất không đủ điều kiện tiền hành theoquy định nêu trên thi trong thoi han 30 ngày kể từ ngày dy định hop lên thứ nhật(nêu Điều lệ công ty không quy định khác) được triệu tập hop lên hai Cuộc hợp củaDHDCD triệu tập lân hai được tiên hành khi có tỷ lệ cô đông dự hợp đại diện ít nhật33% tông sô phiêu biểu quyết (giữ nguyên so với LDN 2014), tỷ lê cụ thê do Điều

lệ công ty quy định

Trang 30

Trường hop cuộc họp DHDCD triệu tập lần thử hai không đủ điều kiện tiênhành theo quy định thi trong thời hen 20 ngày ké từ ngày dự định hop lân thứ hai(néu Điều lê công ty không quy định khác) được triệu tập hop lần thứ ba Trongtrường hop này, cuộc hop của ĐHĐCĐ được tiên hành không plu thuộc vào tông sốphiêu biêu quyết của các cô đông đự hợp

Quy định nói trên về điều kiên tiền hành hop ĐHĐCĐ nếu được sử dụng hop

lý, sẽ buộc cỗ đông da số phải tính đền quyền, lợi ích và mối quan tâm của cô đôngthiểu số, từ đó sẽ giúp cô đông thiểu số có cơ hội tham gia ý kiến vào các quyétđính của công ty Qua đó, cân bằng được môi quan hệ lợi ích giữa cô đông da số và

cỗ đông thiéu s6, bảo vệ hợp ly các quyền va lợi ich của cô đông thiêu số

Về triệu tập họp DHDCD, theo LDN 2020 quy định: “Người triểu tập hopĐại hội đồng cô đông phải gin thông báo mời hợp đến tắt cả cô đồng trong danhsách cô đồng có quyên dur hợp châm nhất là 21 ngày trước ngày khai mạc nếu Điều:

lệ công ty không quy dinh thời han dai hơn” Như vay, thời gan gửi thông báo moi

hop dén các cô đông đã tăng từ 10 ngày (theo khoản 1 Điều 139 LDN 2014) lên 21

ngày (theo LDN 2020)

Về việc thông qua quyết đính của DHDCD, van dé nay được thực hiên bằngcách biểu quyét tại cuộc hợp hoặc lay ý kiên bang văn bản Các van đề sau đây phảiđược thông qua bằng biểu quyét tại cuộc họp DHDCD (trừ trường hợp Điều lệ công

ty có quy định khác): Sửa đổi, bô sung nội dung của Điều lệ công ty, Quyết địnhloại cô phân và tông số cô phan của tùng loại được quyền chao ban; Thông qua định

hướng phát triển công ty, Bau, miễn nhiệm, bấi nhiệm thành viên HĐQT và BKS, Thông qua báo cáo tài chính hang năm, Tổ chức lai, giải thể công ty, Quyết đính đầu tư hoặc bán số tai sản có giá trị từ 35% tổng giá trí tài sản trở lên được ghi trong

báo cáo tải chính gần nhất của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy đính tỷ

lệ hoặc giá tri khác,

VỀ tỷ lệ biểu quyết trong cuộc hop DHDCD, nghị quyét về nội dung sau đây được thông qua nếu được số cỗ đông dai diện từ 65% tổng số phiêu biểu quyết trở

lên của tat cả cô đông tham dự và biểu quyết tại cuộc hop tán thành (trừ trường hop

`* Điều 147 LDN 2020

Trang 31

quy định tại các khoản 3, 4 va 6 Điều 148 LDN 2020); tỷ lệ cụ thể do Điều lê công

ty quy định”: Loại cổ phần và tổng số cô phân của từng loại, thay đổi cơ cau tô

chức quản lý công ty; thay đổi ngành, nghề và lĩnh vực kinh doanh, tô chức lai, giả:thể công ty, du án đầu tư hoặc bán tài sẵn có giá trị từ 35% tổng giá trí tải sẵn đượcghi trong báo cáo tài chính gan nhất của công ty, trừ trường hợp Điêu lệ công ty quyđính tỷ lệ hoặc giá trị khác; các van đề khác do Điêu lệ công ty quy định

Các nghị quyết trong cuộc hop ĐHĐCĐ được thông qua khi được sô cô đông

sở hữu trên 50% tổng số phiêu biểu quyết của tat cd cô đông tham dự và biểu quyếttại cuộc hop tán thành (LDN 2014 quy định tỷ lệ là it nhất 519), trừ trường hợp quyđịnh tại các khoản 1, 3, 4 và 6 Điêu 148 LDN 2020; tỷ lệ cu thé do Điêu lệ công tyquy định

Trường hợp thông qua nghị quyết đưới hình thức lây ý kién bằng văn bản thinghi quyết của DHBCD được thông qua nêu được số cô đồng sở hữu trên 50% tông

số phiêu biểu quyết của tất cả cô đông có quyền biéu quyết tán thành (LDN 2014quy đính tỷ lệ 1a ít nhất 51%); tỷ lệ cu thé do Điều lệ công ty quy định LDN 2020thửa nhên tinh hợp pháp của thé thức tham dự hợp và biểu quyết thông qua hội nghịtrực tuyên, 06 phiêu điện tử hoặc hình thức điện tử khác, Gửi phiêu biểu quyết đến

cuộc hop thông qua gửi thư, thư điện tử, fax Quy định nay 1a phù hop với thông lệ

pháp luật của một sO quốc gia trên thê giới Viée tham gia họp ĐHĐCĐ bằng hìnhthức thông qua phương tiện điện tử như kết nội hai chiêu, truyện hình trực tiép,

sẽ cho phép cỗ đông biểu quyết trước hoặc trong khi họp ĐHĐCĐ mà không cần phải có mặt trực tiếp tại cuộc hợp.

Co thể khẳng đính rang với việc thông qua các quy định về thực hiện quyền của cỗ đông trong DHDCD, LDN 2020 đã thiết lap được các cơ ché giám sét nổi bô

dé cỗ đông nói chung giám sát được những người quản lý và cô đông thiểu số gam

sát được đôi với cô đông da số; qua đó sẽ giúp ho bảo vệ được những lợi ích hợppháp của minh Cu thé là:

ấm 5 Điều 7 Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Đầu te công, Luật Đầu tư theo phương thước đổi tác công tư, Luật Đầu tr, Luật Nhỏ ở, Luật Dau thiu, Luật Điện hrc , Luật Doanh nghiệp , Luật Thuế tiêu.

thn đặc biit vi Luật Thủ hãnh in Din sự số 03/2022/QE15 ngày 11/01/2022

Trang 32

Tất ca các cô đông đều có quyền tham gia thảo luận và quyết đính về các van

dé quan trong của công ty, nhất là định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển vabau, bai miễn thành viên HĐQT và BKS Đảm bảo công ty được quản lý va pháttriển theo mong muốn và kỳ vong của cô đông,

Các tỷ lê sở hữu cân thiết để tiên hành hop DHDCD và thông qua các quyếtđính được quy đính đã tao cho các cô đồng nhất là các cô đông thiểu số có đượcảnh hưởng thuc sự đến các quyết định tại ĐHĐCĐ Quy định nay đã tao điều kiện

và khuyên khích các cô đông tham gia tích cực và có hiéu lực vào quá trình ra quyếtđính ở công ty, có sức ảnh hưởng thực sự vào nội dung các quyết định quan trongcủa công ty, qua do sẽ làm tang hiệu lực giám sát bảo vệ quyên và lợi ích của côđông, Điều nay là rat cần thiết va có ý nghĩa quan trong trong điêu kiên phát triển

kinh tê ở nước ta thiện nay, khi các cơ chế kiểm soát bên ngoài chưa có đủ điều kiện

để phát huy tác dung, đắc biệt vai trò của Tòa án, Viện kiểm sát con rat han chế

trong việc bão vệ có hiệu quả quyền, công bằng lợi ich của cỗ đông và các bên liên quan Trong điều kiện nói trên, chính những tỷ lệ cần thiết để thông qua các quyết

đính của ĐHĐCĐ như trình bay trên đây sẽ gop phân cân bang quyền và lợi íchgiữa các cỗ đông da sô và cô đông thiểu sô đông thời cũng tao điều kiện thuận lợi

dé công ty hoat đông kinh đoanh ổn dinh và phát triển.

1.22.1.2 Hỏi đồng quản trị

Theo quy định tại khoản 1 Điều 153 LDN 2020: “Hội đồng quấn trị là cơquan quản I công ty, cô toàn quyển nhân danh công ty dé quyết đình thực hiệnquyển và ngiữa vụ của công ty, trừ các quyển và nghia vụ thuộc thẩm quyển củaĐại hồi đồng cễ đồng” Trong bôi cảnh phát triển ngày cảng mạnh mé của nên kinh

té thị trường, sư ra tăng về số lượng doanh nghiệp nói chung và sự phát triển của CTCP nói riêng, quyền lực của HĐQT ngày càng to lớn với vai tro trong yêu và giữ

vi trí trung tâm trong cơ câu tổ chức quản ly của CTCP Củng với sự xác lập địa vicủa HĐQT là bộ phận then chốt trong cơ cầu quản lý là sự banh trướng quyên lực,quyên lợi của ĐHĐCĐ sẽ bị suy gam đáng kể Dé khắc phục thực trang nay, phápluật của các nước đã không ngùng tìm kiêm cách thức nhằm tăng cường cơ chếgiám sát đôi với HĐQT

Trang 33

Thứ nhất tiêu chuẩn sé lương nhiêm ig: thành viên HĐQT:

VỀ tiêu chuẩn thành viên HĐQT, tại khoản 1 Điều 155 LDN 2020 quy định tiêu chuẩn của thênh viên HĐQT bao gom: @) Không thuộc đối tượng không có quyên thành lập và quân lý doanh nghiệp tại Viét Nam theo quy dinh của LDN; G9)

Thanh viên HĐQT công ty có thé đông thời là thành viên HĐQT của công ty khác,

(10 Có trinh độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh hoặc trong lĩnh.

vực, ngành, nghề kinh doanh của công ty và không nhất thiệt phải là cỗ đông củacông ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác; (iv) Đối với doanh nghiép

do Nhà nước năm giữ trên 50% vốn điều lê hoặc tổng số cé phân có quyền biểuquyét và công ty con của doanh nghiép nhà nước theo quy định của LDN thì thành

viên HĐQT không được là người có quan hệ gia dinh của GD, TGD và người quan

lý khác của công ty, của người quản lý, người có thâm quyền bô nhiệm người quản

ly công ty me

VỀ số lượng thành viên HĐQT: tại khoản 1 Điều 154 LDN 2020 quy định sothành viên tối thiéu trong HĐQT là 03 thành viên và giới hạn số lượng thành viêntối đa là 11 thành viên Điều lệ công ty chỉ quy định số lượng thành viên HĐQT cụthé trong khoảng giới han mà Luật đã quy định

VỀ nhiệm kỳ thành viên HĐQT: LDN 2020 quy đính nhiệm kỳ của thành viênHĐQT không quá 05 năm và có thé được bau lai với số nhiệm kỳ không hạn chế, do

do nhiệm kỳ của thành viên HĐQT co thể ít hơn hoặc bang 05 năm So voi LDN

2014 thi LDN 2022 đã b6 sung quy định: “Một ed nhân chỉ được bau làm thànhvién độc lấp Hội đồng quản trị của một công ty không quá 02 nhiệm ky liên tuc”

Thêm vào đó, LDN 2020 ghi nhận quyên bau ra Chủ tịch HĐQT thuộc vềchính HĐQT, theo đó thì HĐQT bau một thành viên của HĐQT làm Chủ tịchHĐQT, Chủ tịch HĐQT có thể kiêm GD/TGD công ty (trừ trường hợp CTCP doNhà nước năm giữ trên 50% von điệu lệ hoặc tổng số cỗ phân có quyên biểu quyêÐ.

Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của HĐỌT:

Theo quy đính tại khoản 2 Điêu 153 LDN 2020, HĐQT có một số các quyền

va nghia vụ sau đây: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế

Trang 34

hoạch kinh doanh hàng ném của công ty, Quyết đính bán cổ phan chưa bán trongphạm vi số cô phân được quyền chảo bán của từng loại; quyết định huy động thêm

vn theo hình thức khác, Kiên nghị loai cd phan và tổng số cô phân được quyềnchao bán của từng loại, Quyét đính mua lại cỗ phân theo quy định của LDN; Quyếtđịnh giá bán cô phân và trái phiêu của công ty, Quyết định phương án đầu tư và dự

an dau tư trong thâm quyền va giới hen theo quy định của pháp luật, Quyết đínhgiãi pháp phát triên thi trường, tiếp thi và công nghệ, Thông qua hợp đông mua,bán, vay, cho vay và hợp đông, giao địch khác có giá trị từ 35% tông giá trị tài sảntrở lên được ghi trong báo cáo tài chính gan nhật của công ty, trừ trưởng hợp Điều

lệ công ty có quy định tỷ lê hoặc giá trị khác và hợp đông, giao dịch thuộc thâm

quyền quyết định của Dai hôi đồng cô đông theo quy đính của LDN; Giám sát, chi

dao GD hoặc TGD và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanhhàng ngày của công ty, Bau, miễn nhiệm, bai nhiệm Chủ tịch HĐQT; bỗ nhiệm,miễn nhiệm, ký hợp đồng, châm đút hợp đông đối với GD/TGD và người quản lýquan trong khác do Điêu lệ công ty quy đính, Quyết định cơ cau tô chức, quy chế

quản lý nội bộ của công ty, quyết đính thành lập văn phòng đại diện, công ty con,

chi nhánh và việc gop vồn, mua cô phân của doanh nghiệp khác

Như vậy, HĐQT có quyên lực tương đối lớn trong hệ thông bộ máy tổ chức

quản lý nội bô của CTCP Day cũng là bộ phân có những tâm nhìn chiên lược đưa

ra kế hoạch, phương hướng tổ chức nội bộ, quản trị nhân sự và phát triển kinhdoanh liệu quả và phù hợp cũng như công khai, minh bạch trong moi van dé baogồm cả kiểm tra, giám sát Mặc dù như vậy, nhưng việc một HĐQT hoàn thành tốtnhiệm vụ, quyên hen và trách nhiệm của minh hay không lai phu thuộc từ nhiéunguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau như về quy mô công ty, năng lực

lãnh đạo, nhận thức và thái độ làm việc,

Thứ ba, triệu tập và thé thức tiễn hành hop HĐQT

Việc bâu chủ tịch HĐQT sẽ được tiên hành trong cuộc họp đầu tiên củaHĐQT trong thoi han 07 ngày lam việc ké từ ngày kết thúc bau cử HĐQT đó.Thanh viên có số phiêu bầu cao nhật hoặc tỷ lệ phiêu bầu cao nhất sẽ là người triệutập và chủ trì cuộc hop Trường hop có nhiều hơn mét thành viên có số phiêu bau

Trang 35

hoặc tỷ lệ phiếu bau cao nhất và ngang nhau thì các thành viên HĐQT bau theonguyên tắc đa số dé chọn01 người trong số ho triệu tập và chủ trì họp HĐQT.

HĐQT tiên hành hop ít nhật mỗi quý một lên và cỏ thé hop bat thường Cuộc hop HĐQT được tiên hành khi có ít nhất 3⁄4 tổng số thành viên trở lên tham gia đự

hop Chủ tịch HĐQT triệu tập cuộc hop đính kỳ của HĐQT khi xét thay cân thiệt,nhung mai quý phải hop ít nhất một lân Chủ tịch HĐQT phải triệu tập hop HĐQTkhi có một trong các trường hợp sau đây như có đề nghi của BES, có đề nghỉ củaGD/TGD hoặc it nhất 05 người quan lý khác, có dé nghị của ít nhất 02 thành củaHĐQT, trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định Dé nghi họp HĐQT phảiđược lập dưới dang văn bản, trong đó nêu rõ mục đích, van dé cân thảo luận vàquyệt định thuộc thâm quyền của HĐQT

VỀ việc thông qua nghị quyết, quyét dinh của HĐQT, theo quy đính tại khoản

3 Điều 153 LDN 2020, HĐQT thông qua nghi quyết, quyét đính bằng biểu quyết tạicuộc hợp, lây ý kiên bằng văn ban hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định.Mỗi thành viên HĐQT sẽ có một phiêu biéu quyết Thành viên có quyên biểu quyếtthông qua bỏ phiêu bằng van bản nêu không trực tiếp cur hop Phiéu biểu quyết chiđược mở trước sự chứng kiên của tật cả những người dự hop

Trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định ty lệ khác cao hơn, nghị quyết,quyệt định của HĐQT được thông qua néu được da sô thành viên dự hop tán thành,trường hợp số phiêu ngang nhau thi quyết định cuố: cùng thuộc về phía có ý kiêncủa Chủ tịch HĐQT (Khoản 12 Điều 157 LDN 2020)

122.13 Giám đốc/Tổng giảm đốc

V quyên và ngliia vụ của GD/TGD, căn cứ vào Khoản 3 Điều 162 LDN 2020quy đính rõ quyền và ngliia vụ của GĐ/TGĐ bao gém: Quyết định các van đề liênquan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty ma mà không thuộc thâmquyên của HĐQT; Tô chức thực hién kê hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của

công ty, Té chức thực hiện các nghị quyết, quyết đính của HĐQT, Bé nhiém, miénnhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản ly trong công ty, trừ các chức danh thuộc

thâm quyên của HĐQT; Kiến nghị phương án cơ cầu tổ chức, quy ché quản lý nội

bô của công ty, Quyết định tiên lương va lợi ích khác đối với người lao động trong

Trang 36

công ty, kế cả người quản lý thuộc thẩm quyên 6 nhiệm của GD hoặc TGĐ; Kiênnghỉ phương án trả cô tức hoặc xử lý 16 trong kinh doanh, Tuyên dung lao động,

Quyên và nghia vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lê công ty và nghị quyệt,

quyết định của HĐQT? Xem xét quyền và nghiia vụ của GD/TGD theo quy định

của LDN 2020 có thê thây:

- Tham quyền của GD/TGD trong quản tri CTCP là không lớn; nhiệm vụ chủyêu thiên về điều hành và triển khai thực hiên quyết định của HĐQT Do đó, vềnguyên tắc GD/TGD chỉ có vai trò chỉ đạo và điều hành các công việc, hoạt động

thường ngày của công ty ma thôi.

- VỀ nhân sự, GD/TGD có toàn quyên tuyển dụng những người lao động bìnhthường, còn việc quyết dinh dé bat, bố nhiệm các chức danh quản lý trong cổng typhu thuộc vào sư phân quyên giữa GD/TGD và HĐQT được quy định tại Điều lê

122.14 Ban êm soát

Mặc di không hoàn toàn đồng nhật, nhưng nêu tem coi CTCP la một “Nhànước ” thu nhỏ, thì ĐHĐCĐ đóng vai trò là “cơ quan lập pháp” — nơi quyét định.phương hướng phát triển và những van đề trong đại khác của công ty, HĐQT vaBGĐ được coi là “cơ quan hành pháp” — nơi điều hành hoạt đông kinh doanh hàngngày, con BKS đóng vai trò của “cơ quan tư pháp” — có nhiệm vụ kiểm tra, giámsát hoạt động của HĐQT và BGD Về thành viên, BKS có từ 03 đến 05 KSV,nhiệm ky của KSV không quá 05 năm và có thé được bau lại với sô nhiệm kykhông hạn ché (Khoản 1 Điều 168 LDN 2020)

Thứ: nhất, chức năng của BKS, BKS có hai chức năng chính: giám sát công

việc quản lý, điều hành công ty bởi HĐQT va GD (Khoản 1 Điều 170 LDN 2020)

*° Khoăn 3 Điều 162 Luật Doanh nghiệp nim 2020

Trang 37

và thâm định các loại báo cáo bắt buộc của công ty (Khoan 3 Điều 170 LDN 2020)

Chức năng của BÉS không phải là cơ quan quản ly của công ty, các thành viên BKS cũng không phải là người quan lý doanh nghiệp BKS phải độc lập với các

HĐQT và GĐ/TGĐ, với chức năng giám sát công việc quản lý, điều hành công tycủa các cơ quan này Bởi vậy, khác với GD/TGD, thành viên BKS được bồ nhiệm

bởi DHDCD BKS chịu trách nhiệm trước DHDCD trong việc thực hiện các nhiệm

vụ được giao Mỗi quan hệ gitta BKS và HĐQT 1a mai quan hệ giữa cơ quan giámsat và cơ quan chiu giám sát Để đâm bảo BKS có thé thực hiện được chức năng đó,LDN 2020 đã quy định chi tiết quyền được cung cấp thông tin của BKS (Điêu 171

LDN 2020).

Thứ hai, tiêu chuẩn và điều kiện trở thành thành viên BKS, theo quy đính tạiĐiều 169 LDN 2020, thành viên BKS phải đáp ứng những tiêu chuẩn và điều kiên.như sau: Không thuộc đôi tượng bi cam thành lập và quan lý doanh nghiệp tại Viet

Nam theo quy đính của LDN; Không phải là người có quan hệ gia đính của thành viên HĐQT, GD hoặc TGD và người quản lý khác; Được đào tao một trong các

chuyên ngành về kinh tê, tai chính, kế toán, kiêm toán, luật, quản trị kinh doanh

hoặc chuyên ngành phù hợp với hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp, Không

phải là người quản lý công ty, không nhất thiệt phải là cỗ đông hoặc người lao đông của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty co quy định khác, Tiêu chuẩn và điều

kiện khác theo quy định khác của pháp luật có liên quan và Điêu lệ công ty

Đặt trên sự tương quan với LDN 2014, LDN 2020 đã có quy đính bổ sung về trình độ văn hóa, chuyên môn, quan hệ nhân thân của thành viên BKS, điều này thể

hiện sự thông nhất trong tư duy của nha làm luật, Đây là quy định phù hợp với thực

tế và pháp luât dân sự, cụ thể như sau:

Sửa đôi quy dinh về nhân thân của thành viên BKS “khổng phải là người có

quan hệ gia dinh của thành viên HĐQT, GD hoặc TGD và người quấn lý kháe ”' Trong khi đó, LDN 2014 chỉ quy định thành viên BKS “không phái là vợ hoặcchẳng cha dé, cha midi, me đề me midi, con dé con nuối, anh ruột, chị ruột, em

ruột của thành viên Hội đồng quản tri Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người

Trang 38

quan Ip khác '2Ì là chưa bao quất hết những đối tượng có khả năng bi chi phối bởi

những người quản lý, điêu hành công ty như anl/em cùng cha khác me hoặcanh/em cùng me khác cha, con dâu, cơn rễ

Bằ sung quy định về chuyên môn của thành viên BKS “được đào tạo một

trong các chuyên ngành về kinh tế, tài chính, kế toán, kiém toán, luật quản tri kính

doanh hoặc chuyên ngành phù hop với hoạt đồng kinh doanh của doanh nghiệp ” Trong khi đó, LDN 2014 không quy đính trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ

của tat cả các thành viên BKS mà chỉ quy đính Trưởng BKS là “kế todn viên hoặckiểm toán viên chuyên nghiệp ” (Khoản 2 Điều 163 LDN 2014) Quy đính nay sẽlâm ảnh hưởng đền khả năng và chất lượng thực thi nhiém vụ của BES Đây cũng là

mot sự điệu chỉnh rat quan trong nhằm han chế việc người quản lý, điều hành công

“ những thành viên BKS không có năng lực cho ho để bê “thao hing”

moi hoat đông kinh doanh của công ty Khi đó BES sẽ không đủ năng lực để bão vệ

lợi ich của cô đông và công ty.

Thứ ba, việc bau thành viên BKS, trong CTCP được quy đính tại khoản 5Điều 115 LDN 2020: “Cổ đồng hoặc nhóm cỗ đồng sở hits từ 10% tổng số cô phanphổ thông trở lên hoặc một fF lệ khác nhỏ hơn theo guy đình tại Điều lệ công ty cóquyển đề cử người vào BS” Trong trường hợp sô lượng ung cử viên được đề cửthấp hơn sô ung cử viên ma họ có quyên đề cử theo quyét định của DHDCD, thi so

tứng cử viên còn lei do HĐQT, BKS và các cỗ đông khác đề cử Quy dinh nay đã cho phép các cỗ đông của công ty được quyền tư đề cử những người ma ho tin tưởng tin nhiệm vào lam thành viên BKS để bảo vệ quyên lợi cho minh.

Thứ tư, việc mién nhiém, bai nhiệm thành viên BKS, theo quy định tại Điều

174 LDN 2020 thì KSV bi miễn nhiệm trong các trường hop: Có đơn từ chức và được chấp thuận, Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện làm KSV theo quy định của

LDN; Các trường hop khác do Điêu lệ công ty quy đính Ngoài ra KSV sé bi bãi

nhiệm trong các trường hợp: Không hoàn thành nhiệm vụ, công việc được phân

công, Vi phạm nghiêm trong hoặc vi phạm nhiêu lên nghĩa vụ của KSV;, Khôngthực biên quyên và ngliia vu của mình trong 06 tháng liên tục, trừ trường hop bat

* Dib khoăn 1 Điều 164 LDN 2014

Trang 39

khả kháng, Theo quyết định của ĐHĐCĐ LDN 2020 quy định “KS khổng thuchiện quyền và ngÏữa vụ của minh trong 06 tháng liên tục, trừ trường hợp bat khảkháng” sẽ là trường hợp KSV bị bãi nhiệm thay vì miễn nhiệm theo quy định tạiLDN 2014 Các quy định này phân nào có thé làm cho các thành viên BKS có tráchnhiệm hơn đổi với công việc của minh, qua đó đánh giá được kết quả hoạt đông củatùng thành viên, đồng thời hạn chế được những xung đột lợi ích giữa thành viênBKS với cỗ đông công ty.

122.2 Mô hình công ty cd phan không có Ban kiêm soát

4 Ate lt 2066 tad tiên đặc tp!

cy

Theo quy đính tại điểm b khoản 1 Điều 137 LDN 2020 thi mô hinh này gồmcó: DHDCD, HĐQT, GD hoặc TGD và ít nhật 20% số thành viên HĐQT phải làthành viên độc lập và có Uy ban kiểm toán trực thuôc HĐQT Chức năng nhiệm vụ

và cơ câu tô chức của Ủy ban kiểm toán quy định tại Điều lệ công ty hoặc quy chếhoạt động của Uy ban kiểm toán do HĐQT ban hành Xét một cách tông quát thichức năng nhiêm vụ, quyên han của ĐHĐCĐ hay HĐQT trong mô hình CTCPkhông có BKS là hoàn toàn tương tự đối với ĐHĐCĐ, HĐQT trong mô hình cóBES Do đó, đối với mô hình CTCP không có BKS, người việt xin được tập trungphân tích và lam 16 các nội dung cơ bên của pháp luật về chê định thành viên độc

lập HĐQT — điểm khác biệt chính giữa hai kiểu mô hình quản trị CTCP theo hệ

thong pháp luật Viét Nam

Trang 40

1.2.2.2.1 Thành viên độc lập Hồi đồng quan tri

Thành viên độc lập Hội đông quản tri là những người mang tính độc lập,không có bat cứ quan hệ nào bao gém cả quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản đối

với công ty, ban điệu hành, quản lý có liên quan Sự tên tại của những thành viên

đông lập HĐQT này đóng vai tro vô cùng quan trong trong hoạt động quản lý của

CTCP Bởi l£ họ có nhiệm vu bão vệ quyên lợi hợp pháp của chủ sở hữu cũng niukiểm soát hoạt động quản lý và điều hành trong công ty, đông thời do sự rõ rangnhất định trong môi quan hệ giữa các thành viên khác trong công ty nên việc thực

hién nhiệm vụ, chức năng của họ trở nên công khai, minh bạch Từ đó, góp phân

nang cao tính khách quan trong hoạt động quản trị doanh nghiệp cũng nhw hạn chênhững hành vi lạm dung quyên hạn dé phục vụ cho lợi ich của một hoặc nluêu cá

nhân.

Thứ nhất, tiêu chuẩn, điều kiện lam thánh viên độc lap HĐQT, xuất phát từtính chất độc lập khi them gia HĐQT, bên cạnh việc đáp ứng các tiêu chuân, điềukiện chung đổi với thành viên HĐQT, dé dam bảo tính độc lập của minh, thành viênđộc lập HĐQT còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện riêng Các tiêu chuẩn,điệu kiện này chính là yêu tô dau tiên để khang dinh su khác biệt của chủ thé nayđổi với những thành viên con lại của HĐQT Vì vậy, tại khoản 2 Điêu 155 LDN

2020 có quy định về tiêu chuẩn dé trở thành thành viên độc lap HĐQT, có thé chia

làm hai nhóm tiêu chuẩn như sau:

Đầu tiên, các tiêu chuân, điều kiện đảm bảo tính độc lập về quan hệ tai sin baogom: Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu ít nhật 01% tổng số cô

phan có quyền biểu quyết của công ty, Không phải là người đang hưởng lương thù lao từ công ty, trừ các khoản phụ cấp mà thành viên HĐQT được hưởng theo quy đính Đây là nhóm các tiêu chuẩn, điều kiện giúp đảm bảo những quyết định của

thành viên độc lập HĐQT không để thu về những khoản lợi ích cho chính cá nhân,

người liên quan của ho.

Tiếp theo, các tiêu chuẩn, điêu kiện dam bảo tính độc lập về quan hệ nhén thân

bao gồm: Không phảt 1a người đang lam việc cho công ty, công ty me hoặc công ty con của công ty, không phải là người đã ting làm việc cho công ty, công ty mẹ hoặc

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN