1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quy trình xây dựng luật của các quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình xây dựng luật của một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả Nguyên Thảo Vân
Người hướng dẫn ThS. Ngô Linh Ngọc
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 18,95 MB

Nội dung

luật là quá trình sáng tạo pháp luật, nhằm hình thành hệ thông các quy đính pháp luậtTính kỹ thuật của xây dựng luật bao gồm các thuộc tính của pháp luật như: Tính quy phạm, tính bat buộ

Trang 1

BO TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THẢO VÂN

453346

QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUAT CUA MỘT SO

QUOC GIA TREN THE GIỚI VA KINH

NGHIEM CHO VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BO TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THẢO VÂN

453346

QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT CUA MỘT SO

QUÓC GIA TRÊN THẺ GIỚI VÀ KINH

NGHIEM CHO VIỆT NAM

Bo mon: Xây dung van ban pháp luật

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGUOI HUGNG DAN KHOA HOC

THS NGO LINH NGỌC

Hà Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và 6 xác nhận của giing viên hướng dan

Xác nhân của giảng viên hướng dan

LỜI CAM ĐOAN

Tổi xin cam đoan đây là công trình

nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận,

số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là

trung thực dam bdo độ tin cdy./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(ý và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

Văn bản quy phạm pháp luật

Ủy ban nhân dânKinh té xã hội

Trang 5

MỤC LỤC

Trang bìa phu 4

Lei cam doan it

Danh mục kí hiệu hoặc các chit viết tắt iii

Me luc iv

MỠ DAU i

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu à con.

4 Đôi tương và phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cứu Be

6 Két cau của dé tài sổ

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG GVÉO QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT Ở VIET

6

11 Rites niệm quy tình xây dựng IA ca ecesesrssdssessgeesseagsassaeos TỔ)

1.2 Đặc điểm của quy trinh xây dựng luật ó2 222222 cceceeeeoe1.3 Những nguyên tắc chính trị - pháp lý trong quy trình xây dựng luật 8

1.4 Quy trình xây dung luật ở Việt Nam hiện nay 12

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUAT Ở MOT TSÓ Quốc ¢ GIA TRÊN

THẺ GIỚI eat

2.1 Sơ lược về quy trình xây đựng luật ở một số quốc gia trên thê giới (Canada,

2.2 Quy trình xây dựng Luật ở Canada, Anh, Úc và Singapore 20

10771.10 TTHỮL-execssseccbgcorisbsiEseutetto301881013806:0XgE00/16E0eg321ebgppctiscrozgrrcoutiseaesdiz2

22.1.1 Công doan Chinh phú (The Cabinet Stage) - 2

2.2.1.2 Công đoạn Nghỉ viện (the Parliamentary S†age) 24

2.1 Công đoạn xây dung chính sách.

2 Cổng đoạn soan thao đự án luật.

3 Công doan Nghi viện

Trang 6

23.1 Cơng doa đựng Chính sách của die luật.

FB: Cơng doan soan thảo dir an luật

2 Cơng đoạn gi viện.

2.3 Nhận xét, đánh giá :

KET LUẬN CHUONG 2 shat oreacuccbwttentictivecsnvcest eT

CHƯƠNG 3: KINH NGHIÊM CHO VIET NAM sms.

3.1 Thực tiễn thực tiề maỹ bưdlLSMY angle TA Ren tiện nay 48

3.1.1 Thanh tựu trong thực tiễn tơ chức thực hiện quy trình xây dụng Luật ở Viét

In Hiện HãYbz:it981946ct44008S004015608g6880186s01f02AWSH4RAHUSaeai8

3.1.2 Bat cap trong thực tiễn tơ chức thực hiện quy trình xây dung Luật ở Viét

Na) Hiện DA soecgmocudtistie:0410040261800551050046102235100401011088n510xa0csrssssnsoÐ2

3.2 Kinh nghiệm cho ViệtNam 9,

KET LUẬN CHƯƠNG 3 22 222rrrrrrrrereooecoØS

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

UES ae:

Trang 7

cụ thể là đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn mién Nam, thông nhậtdat nước: Là nước đang phát trién, có công nghiệp theo hướng hién đại, vượt qua mức

thu nhập trung bình thấp Dén năm 2030, kỹ niém 100 nam thành lập Dang Là nước đang phát trién, có công nghiệp biện đại, thu nhập trung bình cao Dén năm 2045, Ky

trệm 100 năm thành lập nước Viét Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thénh nước phát trién, thu nhập cao

Công cuộc mở cửa, hội nhập và đổi mới dat nước, xây dung Nhà nước phápquyền xã hội chủ ngiấa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nhằm thực hiện mục

tiêu dan giàu, tước manh, xã hột công bằng, dân chủ, văn minh đang dat ra cho Nha

nước ta mét nhiệm vu to lớn, rat nang né và khó khăn là phải nhanh chóng ban hànhkịp thời nhiêu văn bản quy pham pháp luật dé sớm có một hệ thông pháp luật hoànchỉnh, đông bô

Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông quaNghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 về việc tiếp tục xây dung và hoàn thiên Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới” đã đặt ra mục tiêu “Hoànthiện Nhà nước pháp quyén xã hội chủ nghita Liệt Nam của Nhân dân do Nhân dân

vì Nhân dan, do Dang Công san Viét Nam lãnh dao; có hệ thông pháp luật hoàn thiền,

được thực hiện nghiêm minh, nhất quán; thương tôn Hién pháp và pháp luật, tôn trong.bảo đâm, bảo về hiệu quả quyền con người, quyên công dân; quyền lực nhà nước là

thống nhất, được phẩn công rành mach, phối hợp chặt chế kiểm soát hiệu qua; nên

hành chính tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyển hiển đại; bd may nhà nước tinh gon

trong sạch hoạt đồng hiệu lực, tiệu qua: đổi ngti cán bô, công chức, viên chức có dit

phẩm chất năng lực, thực sự chuyên nghiệp, liêm chính; quản trị quốc gia hiện đại,

hiệu quả; đáp ứng yêu cẩu phát triển đất nước nhanh, bên vững trở thành nước phát

triển có thu nhập cao theo đình hướng xã hội chỉ nghiia vào năm 2045”

Trang 8

Dé dat được mục đích này, Bộ Chính trị cũng đã dé ra các giải pháp xây dựng

pháp luật trong đó có giải pháp “Đổi mới cơ ban guy trình, thù tic xay dung phápluật từ sảng kiến pháp luật đến thông qua luật nhằm diy nhanh quá trình soạn thảo,ban hành luật” Đồng thời, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghia

dưới sự lãnh đạo của Dang được đề ra nÍnư một nhiém vu chiến lược với phương cham

“Nhà nước quản lj: xã hồi bằng pháp luật Mọi cơ quan, tô chức, cán bộ, công chức,moi công dain có nghĩa vụ chấp hành Hién pháp và pháp luật”

Thực biên chủ trương nay, trong những năm vừa qua, Viét Nam có nhiéu thayđổi và ngày cảng tiên bô hơn trong quy trình xây dung luật, tiêm cân với quy trình.

lập pháp hiện dai của thé giới Nhờ đó, Nhà nước ta đá xây đựng được một hệ thốngvăn bản QPPL tương đối lớn, điều chỉnh hau hệt các lĩnh vực của đời sông kinh tê -

xã hội, góp phân đạt được những thành tựu to lớn của công cuộc đôi mới dat nước vàhôi nhập quốc tê Tuy nhién hệ thong pháp luật vẫn còn thiéu đông bộ, nhiều nội dungclưưa đáp ung yêu câu xây dụng Nhà nước pháp quyền, còn chang chéo, tính minhbạch công khai, khả thi, Gn định còn hạn chế Dé tiếp nội những thành tựu đã đạt được

và góp phân khắc phục những hen ché còn tên dong dé xây dựng một hệ thông phápluật hoàn chỉnh hơn, can phải có một quy trình xây dung luật thật sự khoa hoc, hợp

ly hay nói cách khác đó phải là một quy trình làm luật tốt Hiên nay, trên thé giới cókha nhiéu quốc gia đã và đang làm khá tốt hoạt động này, cụ thé phải ké đến các quốc

gia như Canada, Anh, Uc và Singapore.

Từ kinh nghiêm quốc tê, nhằm tim hiểu va dong góp ý kiên của mình vào quytrình xây đụng luật ở Việt Nam hiện nay, tác giả manh dan chon để tai: “Quy trìnhxây đựng luật cña các quốc gia trên thé giới và kink nghiệm cho Việt Nam" lam

dé tài khoá luận cho minh với mong muốn có những đóng góp nhỏ bé để ngày một

hoàn thiện quy trình nay ở Viét Nam hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiQuy trình xây đựng luật đã được một sô tác giả đề câp, song cho đân nay chưa

có tác giả và tác phẩm nao luận giải khoa học một cách toàn điện về hoạt đông nay.

Đã có một số tác giả trong nước quan tâm nghiên cứu về van dé này rửnư:

- Tác gia Nguyễn Anh Phương (2016): “Quy trình chính sách và phan tíchchính sách trong hoạt động lập pháp ở Liệt Nam” Tap chi Nghiên cứu Lập pháp, số

Trang 9

02+03 (306+307), phân tích, đánh giá quy đính chính sách va phân tích chính sách.

trong hoạt động lập pháp noi chung ở nước ta;

- Tiên & Nguyễn Sĩ Dũng (2018): “Lập pháp: Những van đề cha guy trình”,

Tap chí Tia sáng, sô02/2018, đã phân tích, đánh giá quy trình làm luật của V iệt Nam

trong tiên trình đôi mới theo thời gian, đưa ra những hạn chê và bât cập đôi với quy

trình này,

- Tiên si Trần Thị Quang Hong (2021): “Tác đồng của Cách mang công

nghiệp lần thứ tư đến quay trình lập pháp ở Liệt Nam nhìn từ kinh nghiệm quốc té”

Tap chí Luật học, số 1/2021, V iận nghiên cứu lập pháp thuộc Uy ban thường vụ Quốc

hôi, hướng đền hồi nhập quốc tê, đòi hai sự linh hoat trong việc áp dung công nghệ

vào quy trình lập pháp của nước ta

- Tiên ấ Nguyễn Thị Mai Hoa (2023): “Một số điểm mới trong công tác lậppháp nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiến”, Tap chí Luật sư Việt Nam, đã đánh giá một

số kết quả dat được trong cổng tác lập pháp của Quốc hội khóa XV qua nia nhiệm

kỹ, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tiếp tục hoan thiện đẳng bộ thể chế,

tạo lập khuôn khổ pháp ly vững chắc dé đất nước hội nhập và phát triển bền ving.

Va nhiêu các công trình khoa học khác nữa nghiên cứu ở những phương điện

và cập độ khác nhau về hoạt động xây dưng pháp luật nói chung tuy vay, có khả ítcông trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu về quy trình xây dung luật ở Viet Nam

Do vậy, việc nghiên cửu quy trình xây dung luật của một số nước trên thé giới và rút

ra bai học kinh nghiệm cho quy trình xây dung luật ở Việt Nam biện nay vẫn can

được tiệp tục nghiên cứu, hoàn thién

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khoá luận là nấm được quy trình xây dụng luật củamột sô quốc gia trên thé giới nihưCanada, Anh, Uc và Singapore Dựa trên cơ sở cácquốc gia đã chon, so sánh với quy trình xây dựng luật của Việt Nam để thay đượcnhững thành tựu, bat cập trong thực tiễn việc thực hiện quy trình xây dựng luật ở Viét

Nam biên nay va rút ra bai hoe góp phân hoàn thiện quy trình xây dung luật của Viét

Nam dua trên kinh nghiém các quốc gia đã chon

Trang 10

Dé thực hiện mục đích đó, khoá luận có các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau

đây:

- Những van đề khái quát về quy trình xây dựng luật như Khái niém, đặcđiểm, nguyên tắc chính trị - pháp lý của quy trình xây dựng luật và khái quát quy

trình xây dung luật tại Viét Nam hiện nay.

- Phân tích quy trình xây dung luật của một só quốc gia trên thê giới

- Đánh giá thực tiễn thực biện quy trình xây dựng luật ở V iệt Nam biên nay,

néu những nguyên nhân của thực trang nay.

- Dé xuất những bai học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thé giới nhằm hoàn

thiện những quy trình xây đụng luật, và những biên pháp nhằm nâng cao năng lực

xây dung luật ở V iệt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tương nghiên cứu: Quy trình xây đựng luật của một số nước trên thé giới:

Canada, Anh, Uc va Singapore Tại Việt Nam, văn bản luật gom có Hiên pháp, Bộ

luật, Luật và Nghị quyết của Quéc hội co chứa quy pham pháp luật và đổi với mailoại văn bản trên cũng có những quy trình xây dung và ban hành khác nlàau Do điệukiện về thời gian và trong khuôn khô một khos luận nên tôi chỉ tập trung tim hiéu,

phân tích, đánh gia sâu quy trình xây dựng luật.

Pham vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tai này, tác giã dé tài không nghiên

cứu quy trinh xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gon mà tập trung

nghiên cứu những uu điểm, han chế dưới góc độ khoa học qua thực tiễn thực hiện

quy trình xây dựng luật tại Viét Nam, so sánh với kinh nghiệm các nước đã chọn và

dé ra các giải pháp hoàn thiện quy trình xây dung luật tai Việt Nam

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trên plưương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chúng tư tưởng Hồ ChíMinh về Nhà nước và pháp luật, các tư tưởng, quan điểm mang tính nguyên tắc của

Đăng và chính sách, pháp luật của Nhà nước ta vệ vệ xây dựng Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghiia Việt Nam, hoàn thiện quy trình xây dựng luật trong thoi ky hiện đại

hóa, công nghiệp hóa, dé tai tập trung nghiên cứu, phân tích các quan điểm khoa học

có liên quan đề giải quyét một số van đề cơ bản về quy trình xây dụng luật

Trang 11

Ngoài ra, trong khoá luận còn sử dung các phương pháp phân tích, tổng hop,

thống kê, so sánh dé nghién cứu những quy định của pháp luật hiên hành, quy trình

xây dựng luật của các quốc gia trên thé giới và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm.

hoàn thiên quy trình xây đựng luật trong thời gian tới dựa trên kinh ngluém của các

quốc gia đã chon, nâng cao một bước hiệu lực, hiệu quả của pháp luật trong thực tiễn

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài phân mở dau, kết luân và danh mục tài liệu tham khảo, kết cầu nội dung

của khoá luận gồm 3 chương

Chương 1: Khai quát chung vệ quy trình xây dung luật ở Việt Nam

Chương 2: Quy trình xây dựng luật của một số quốc gia trên thé giới

Chương 3: Kinh nghiệm cho Viét Nam

Trang 12

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUAT Ở

VIỆT NAM

1.1 Khái niệm quy trình xây dựng luật

Xây dựng luật là hình thức pháp lý cơ bản để Nhà nước quản lý các lĩnh vực

quan trong trong đời sống xã hội Xây dựng luật có thé được thực hiện bằng cách Nhà

nước phê chuẩn các quy đính như tập quán, đạo đức, đã có sẵn trong xã hội thanhpháp luật hoặc tạo ra các nguôn luật từ hoạt động thực tiễn của các cơ quan hànhchính và tư pháp trong việc giải quyết các công việc cu thể

Theo từ điển Merriam - Webster, “xây dung luật (Legislaion) là việc mét cơ

quan, tổ chức của nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức khác thực hiện quyên và chức năng

tạo ra các quy đính pháp luật có tinh bat buộc thi hành)”

Xây dụng luật là “quá trinh tim tòi các gid trị mà xã hội có, xã hội cần xã hồi

ing hộ”! Két quả của hoạt động xây dựng luật 1a làm hình thành nên các quy định

pháp luật mới dé bỗ sung vào hệ thông văn bản QPPL hiện hành hoặc sửa đổi, loại

bỏ những quy định pháp luật đã lỗi thời, không còn phủ hợp với tình bình kinh tế,

chính trị, xã hội và nlm câu phát triển của đất nước.

Xây đụng luật theo ng†ĩa hẹp là hoạt động ban hành pháp luật của các cơ quan.

nha trước có thêm quyên, con theo ngbiia rông là hoat đông của cơ quan nha nước,

các tổ chute xã hôi và cá nhân trong xã hội tham gia vào quá trình xây đựng luật “Xây

dung luật là việc đặt ra các quy tắc pháp lý làm chuẩn muc cho cách xử sư của công

dan, tô chức theo các phương thức khác nhau và thể hiện chúng dui những hình thức

của pháp luật, có thé là tập quán pháp, tién1é phép hay van ban quy pham pháp luật "3

Về ban chất, xây dưng luật là “một hoạt động kỹ thuật — pháp lý mang tínhchính trị"Š: (1) Ở khía cạnh chính trị: Xây đựng luật là hoạt động nhằm thé hiện ý chícủa nhà nước thành pháp luật, là quá trình xác lập các quy tắc xử sự chung bắt buộcđổi với moi cơ quan, tổ chức, cả nhân, (2) Ở khía canh kỹ thuật pháp lý: Xây dụng

' Trần Ngọc Đường (2004), Cá: ngravén tắc xếp chong pháp lật, Neb Nghiên cứu lập pháp, Văn phỏng,

Quốc hồi, trang 40 G

2 Trương Hong Hii vì Nguyễn Manin Trường (2021), Thuật ngtt nói chính, phòng chống thưm nhibig ve cat

cách tu pháp, Neb Tưpbáp, Hà Nội trang 317

` Nguyễn Quốc Văn (2020), Phòng chdng tham nhling trong x4)! đựng pháp luật ở Fist Neon, (sách chuyên khảo), Nxb Khoa học xã hội, Hi Nội, trang 19.

Trang 13

luật là quá trình sáng tạo pháp luật, nhằm hình thành hệ thông các quy đính pháp luật

Tính kỹ thuật của xây dựng luật bao gồm các thuộc tính của pháp luật như: Tính quy

phạm, tính bat buộc chung, tính câu trúc chat chế, tính hệ thông, tính đồng bộ, tinhđiều chỉnh, tính pla hợp giữa nội dung và hình thức “Kay dung luật là một trongnhững phương điện hoạt đông quan trong nhằm mục đích trực tiép tao nên các QPPL;sửa đổi, hủy bỏ, bô sung, hoàn thiện hệ thông các quy pham dé chỉnh các quan hé xã

hội đang diễn ra.”

Theo những phân tích về xây dung luật trên, có thể rút ra định nghĩa về quy

trinh xây dựng luật nlyư sau: Quy trình hay còn gọi là thủ tục, thứ tự các bước phải

là một chuốituân theo khi tiền hành mét công việc nào đó Quy trình xây dungh

các hoạt đồng cụ thé có liên quan mật thiết với nhau, dién biên nói tiệp nhau như:

Soạn thảo, thẩm định, thâm tra, thông qua được tiên hanh bởi các chủ thé là tổ chức, cá nhân có vị trí, vai trỏ, chức năng, quyền hạn khác nhau, nhằm chuyên hóa

ý chi của Nhà nước, của Nhân dân thành những quy tắc pháp lý, thể hiện chủngdưới hình thức pháp luật có tính bắt buộc chung dua trên những nguyên tắc nhật

định

Mặc dù quy trình xây dung luật của mỗi quốc gia đều có những đặc thủ nhưngtat cả đều hướng đến việc hoàn thiện và đâm bảo thống nhất, đông bô, không mâuthuần, không chồng chéo của hệ thống văn ban QPPL quốc gia

1.2 Đặc điềm của quy trình xây dựng luật

Thit nhất, quy trình xây dung luật là quy trình do Nhà nước ban hanh, được

quy định cu thé trong Luật ban hành V ăn bản quy pham pháp luật Quy trình xâydung luật biện nay là kết quả của cả quá trình nghiên cứu, đánh giá hệ thông phápluật, tình hình thực hiện pháp luật, yêu câu của thực tiễn, là tông hop trí tuệ của cácnha khoa học, các nhà hoạt động thực tiễn, các nhà quản lý mà không chỉ là sảnphẩm hay ý chi của một cá nhân hoặc tô chức nao do Việc tao lập một quy trìnhxây đựng luật là điều vô cùng quan trọng và cân thiệt để đảm bảo sự minh bạch vàtuân thủ trong quá trình xây dựng luật Các sản phẩm chính của quy trình này là các

quy pham pháp luật có tinh bất buộc chung, được đảm bảo thực hiên thông qua nhà

* Nguyễn Quốc Văn (2020), Phòng chồng them nhưng trong xdy dụng pháp ludt ở Việt Na, (sách đuyyền,

khảo), Nxb Khoa hoc 24 hội, Ha Nội, trang 19

Trang 14

nước Nhà nước phải tiên hành thiết lập, xây đựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnhlam cơ sở pháp ly để các cá nhân, tô clưức trong xã hội thực hiên các quyên và nghĩa

vụ pháp ly của minh.

That hai, quy trình xây đựng luật mang tinh bat buộc thực hiện đổi với mọi

luật Day là quy trình được xây dung theo trình tự thủ tục chat chế Hiên pháp va cácvan bản pháp luật có quy định cụ thé về: tên gọi, hinh thức thé hiện, thẩm quyên banhành, nguyên tắc và trình tự ban hành đổi với từng loại văn bản quy phạm pháp luật

khác nhau Việc tuân thủ quy trình xây đụng luật là điều kiện nâng cao tinh khả thi

của văn bản, đảm bảo văn bản được ban hành có tính thông nhật, đồng bộ trong hệthống pháp luật nói chung Ngoài ra, việc tuân thủ quy trình xây đựng luật còn dim

bao tinh khách quan, công khai, minh bạch của văn bản; tránh tinh trang xây dung

luật “khép kin, cục bộ”.

That ba, quy trình xây dựng luật có sự tham gia của nhiều tô chức, cá nhân

Điều đó góp phân tạo ra cơ chế phổi hợp giữa các chủ thé, xác định 16 và tăng cường.

trách nhiém của các chủ thé tham gia vào quy trình xây dung luật Quy trình xây dung

luật tuy bao gồm các bước khác nhau nhung có mdi quan hệ chặt chế với nhau Việc

xác đính rõ từng giai đoạn của quy trình gắn với chủ thé nao có ý nghĩa vô cùng quan

trong dé từ đó có thé xác định rõ phạm vi trách nhiệm và sự liên kết giữa các chủ thé

trong quy trình xây dung luật cũng như phát huy vai trò của các chủ thé trong quy

trình này Đông thời, điều này cũng là cơ sở dé tạo ra một sản phẩm chất lượng, đáp

ứng các yêu cầu cần co của một văn bản như tính khách quan, dan chủ, khả thi, thôngnhật của hệ thông pháp luật

1.3 Những nguyên tắc chính trị - pháp lý trong quy trình xây dựng luatNguyên tắc trong quy trình xây dung luật là những tư tưởng chỉ dao, phần énh

khái quát những sự việc khách quan có liên quan Đây là những cơ sở quan trọng của

toàn bộ quá trình xây dung pháp luật, đời hồi tat cả các chủ thé tham gia vào quá trình

xây dung luật phải nghiêm chỉnh tuân theo.Š Viée xác định các nguyên tắc xây dung

luật phải xuat phát từ thực tiễn, bản chat, vai tro của pháp luật nhằm thé hiện day đủ

ý chí và lợi ích của nhà nước, xã hội, cá nhân và tổ clưức trong các quy đính pháp luật

* Phạm Hong Hii (2012), # thống pháp luật Việt Nem trong đều kiện xấu ding Nhà nước pháp quyền xã

hội chủ ngiữa, Nxb Hong Đức, Hà Nội, trang 12

Trang 15

Hiện nay, có một số nguyên tắc cơ bản thường được áp dung trong quy trình.

xây đựng luật niu sau:®

Thit nhất, ngnyéu tắc dam bao sự lãnh đạo của Dang Cộng san Việt Nam

Dang Công sản Việt Nam là lực lượng duy nhật lãnh đạo nha nước và xã hội,

xây đựng các chủ trương chính sách dé phát triển xã hội Sự lãnh đạo của Đảng là

điệu kiện tiên quyệt, là bảo đâm cao nhật cho sự ra đời tôn tại và phát trién của nha

nước Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc tôi cao đối với hoạt đông của hệ thông

chính trị, 14 soi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ hoạt đông chính trị, kinh tê, văn hóa, xã

hội, an ninh và quốc phòng, Trong công tác xây dựng luật, Đảng lãnh đạo bằng cáchđưa ra đường lồi đúng dan và tùy thuộc vào hoàn cảnh khách quan của dat nước trong,

ting giai đoan cách mang ma có những chủ trương, biên pháp cho phù hop Đăng

lãnh đạo Nhà nước chứ không làm thay chức năng của nhà nước Vì thé, Nhà nướcphải nghiên cứu, chuyên hóa các văn bản, Nghị quyết, văn kiện chính trị Đăng thànhnhững QPPL cụ thé

Đăng thông qua nhà nước đảo tạo và tuyển chon nhimg người có đức, tài, có

nang lực chuyên môn và trình đô pháp lý dé bôi dưỡng, đào tao lam công tác xây

dựng luật Thông qua hệ thông các cơ quan nhà nước, Đảng kiểm tra, giám sát năm

tình hình và đánh giá các hoat động xây dựng luật của nhà nước, góp ý kiên về những

han chế dé Nhà nước hoàn thiện, khắc phuc những thiêu sót trong công tác xây dung

luật Thông qua đó kiểm nghiêm được sự đúng đến của các chính sách của Đăng để

có sự điều chỉnh cho phi hop.

Thit hai, nguyên tắc đâm chit

Quy trình xây đựng luật phải cụ thé hoa su tham gia của nhân dân trong các

giai đoạn, đông thời cần phát huy tinh thên dân chủ trong quá trình thảo luận, quyết

đính của Quốc hội và các cơ quan có thâm quyền Sự them gia của nhân dân nhằmlâm cho pháp luật thé hiên được ý chí, nguyên vong của các tang lớp nhân dân trong

xã hội.

* Lê Viết Thiền (2022), Plein ðiển xã hột trong hoạt động xâu dung pháp luật ở Việt Neo hiện na, Luận in

Tiên sĩ Luật học, Đai học Luật Hi Nội, trang 45

Trang 16

Dé bão đảm nguyên tắc dân chủ thì các cơ quan nhà nước có tham quyền

xây dựng luật phải thực sư lắng nghe ý kiên của nhân dân Đồng thời nâng cao dântrí trong xã hôi, mở rộng các kênh thông tin về pháp luật, trong các dự thảo văn

bản pháp luật

Nguyên tắc dân chủ phải được quán triệt từ khâu đầu đến khâu cuối cùng củaquá trình xây dụng luật Tuy nhién, m6i giai đoan, mỗi thời điểm, hình thức va mức

đô thé hiên sự them gia của nhân dân sẽ khác nhau

Thit ba, uguyén tắc tuân theo hiếu pháp và pháp luật trong xây đựng hiật(nguyên tắc pháp chế)”

Nguyên tắc pháp chế x4 hội chủ nghife đời héi phải tuân thủ nghiệm chỉnh phápluật, đảm bảo sự thống nhat về nội dung lẫn hình thức của pháp luật Dé đảm bảo chonguyên tắc pháp ché được thực hiện đời hỏi: Hiên pháp phải là nhân tổ hàng dau đảmbảo sự thống nhất của toàn bộ hệ thong pháp luật, phải tuân thủ nghiêm chỉnh cáctrước, các giai đoan của quy trình lập pháp; đề cao trách nhiệm của các chủ thể có

thấm quyền, bảo đảm tuân thủ day đủ các quy dinh về thời gian va các nội dung của

quy trình lập pháp

Nguyên tắc pháp chế trong xây dựng pháp luật được thể biện ở:

Một là, trong quá trình xây dung luật, các cơ quan nha nước có thẩm quyên

phải tuên thủ đây đủ các quy định của pháp luật về thêm quyên, hình thức, trình tự,

thủ tục Chẳng hạn, trong Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật của nước ta quy

đính cụ thé trình tự, thủ tục ban hành tùng loại văn bên quy phạm pháp luật nlrz Luật,

Nghĩ quyết của Quốc hội, Pháp lệnh: của Uy ban thường vụ Quốc hội, Nghị định của

ˆ Lê Viết Thiền (023), Phein biển xế hót trong hoạt động xâp chong pháp luật ở Vidt Neon biện nạp, Luận in

Tiên sĩ Luật học, Daihoc Luật Hi Nội, trang 45

Trang 17

không mâu thuần, chéng chéo với nheu; quy đính trong văn bản của cấp dưới phải

phi hợp với văn bản của cap trên

Đảm bảo nguyên tắc pháp ché trong xây dung pháp luật sẽ tránh được tình.trạng ban hành văn bản pháp luật “vượt quá thâm quyền”, “pháp luật tùng diaphương”, “phép luật riêng của tùng vùng ngành”, tránh được sự chồng chéo, saiphạm ở nội dung và hình thức các loại nguồn pháp luật

Thí te, nguyêu tắc ton trọng quy Inat khách quan trong xây đựng huật

Pháp luật là hiện tương có tính khách quan, pháp luật sinh ra do nhu cầu đờihéi của xã hội, phải phân anh đúng nhu cau khách quan của xã hội, xuất phát tử thực

tê cuộc sống, phù hợp với thực tê cuộc sóng C Mác cho rằng “ Nhà làm luật phải

tự cot mình như một nhà sinh vật học Ho không làm ra ludt không sảng tạo ra luật

mà chi thé thức hóa luất Chimg ta sẽ phải chê trách nhà làm luật về sự ti tiện nếu

nine ông ta thay thé ban chất của sự việc bằng rhnêu điểm bia đặt '® Như vậy, nha

lâm luật khéng phát minh ra luật, ma chỉ ghi nhân những quy luật phát triển của xãhội bằng quy phạm pháp luật Bat luận trong khia canh nào, pháp luật cũng là sự nhậnthức chủ quan của cơn người đối với thê giới khách quan, con người nhận thức têntại xã hội rồi đưa ra các quy tắc cho hành vi con người Do vậy, quá trình xây dungpháp luật phải phén anh được những yêu cầu khách quan vê sự cân thiết phải điêuchính bằng pháp luật đối với các quan hệ xã hội nhật dinh Nội dung của các quy định

pháp luật phải phù hợp với các quy luật khách quan, bảo đâm phát huy vai trò tích

cực của pháp luật đố: với đời sống xã hội.

Để đâm bảo nguyên tắc tôn trọng quy luật khách quan trong xây dựng pháp

luật thì trước khi bắt tay vào xây dung pháp luật cân nghiên cứu sâu sắc thực tiễn xã

hội, các điều kiện kinh tế, chính trị, tư tưởng, tâm lí xã hội, đặc điểm dân cư, nhu caucủa các tang lớp, các nhóm nghề nghiệp, van dé dân tôc và sắc tộc; khả năng thựchiện các quy định pháp luật trên thực tê thông tin từ việc nghiên cứu này sé 1a cơ

sở tốt để xây dung các quy định pháp luật phù hợp Ngoài ra còn phải nghiên cứuthực tiễn pháp lý trước đó như thực tiền quản lý, thực tiễn xét xử, hoạt động của các

* Trường Đai học Luật Hi Nội, Giáo mink Lý luận chương về Nhà nước và Pháp luật, Neb Ta pbáp, Hà Nội,

2017, trang 368 ‘

° C Mic — Ph ing ghen (1995), “odor tdp”,tip 1, Nod Chink tri quốc gia, Hà Nội, trang 232

Trang 18

tổ chức và cá nhân trong xã hôi Tránh hién tương “pháp luật trên trời, cuộc đờidưới dat”

Các dự án luật phổi được nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhan tham gia xây dung,đặc biệt là cân có nhiều phương án dé cho các cơ quan có thêm quyền lựa chon Saukhi đã có phương án điều chỉnh cên phải có sự thâm định, đánh giá về các mất kinh

tê, xã hội, khoa hoc dé pháp luật sẽ mang lai hiệu qua cao

That tăm, ugnyén tắc khoa hoc, kip thời trong hoạt động xây đựng luật

Tinh khoa hoc trong xây dung luật đòi hỏi việc soạn thảo một văn bản quy

phạm pháp luật phải tiên hành theo các bước, các giai đoan kệ tiệp nhau một cách

khoa học, logic, thông nhật Các quy định pháp luật phai được xây đựng trên cơ sởnhũng thành tựu khoa hoc moi nhất về hình thức bó cục, cầu trúc, cách thức trinh bayvăn bản phép luật Mỗi quy phạm pháp luật can được sắp xếp logic, hợp lý trong hệ

thong quy pham pháp luật Nội dung các quy định pháp luật phải chinh xác, biểu đạt

rõ rang, dé hiệu, dễ thực hién, kê hoạch xây dựng luật chất chế có tinh khả thi

Xây dung luật cân phải dựa trên những luận cử khoa học day đủ, chứ không

phải do ý chí chủ quan của các nha làm luật

1.4 Quy trình xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay

Quy dinh về quy trình xây dựng luật đây đủ được quy định lần đầu tiêntrong Luật Ban hành V BQPPL 1996 Sau nhiêu lân sửa đôi, bd sung vào các năm

2002, 2008, 2015 và 2020 dén nay, quy trình xây đựng luật đang được áp dụngtheo Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật 2015 sửa đôi, b6 sung 2020, mitgon một sô giai đoạn so với các quy định lân đầu năm 1996 Ở mỗi giai đoạn cũngxác định rõ rang chủ thé có thâm quyên va chức năng, nhiém vu của từng chủ thé

trong giai đoạn đó Viéc rút gọn quy trình xây dựng luật theo quy định mới đã dem

đến nhiều thay đôi cho quá trình xây dựng luật tại Việt Nam, cụ thể tôn tại các giai

đoạn như sau:!0

‘© Phí Thi Thanh Tuyển ( Chủ nhiệm đề tài) (2022), “Trach adam cú trồnh của cơ quan nhừ nước trong việc adv đương luật ở Việt Neon Migr nan”, ĐỀ tài nghiền cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Daihoc Luật Hà Nội,

trang 20

Trang 19

Giai đoạn 1: Lập chương trình xây đựng nat

Lập chương trình xây dung luật là giai đoạn dau tiên của quy trình với mục đíchtao lập ké hoạch cho Quốc hồi có thé chủ động xem xét, thông qua nhém hạn chế dénnức thập nhật việc xây dung luật một cách tùy tiên, ngau hing duy ý chí Dé đạt được

những mục tiêu trên: “Chương trình xây dung luật, pháp lệnh được xây dung hãng năm

trên cơ sở đường lôi, chủ trương của Đăng, chính sách của Nhà xước, chiên lược phattriển kinh tệ - xã hội, quốc phòng, an ninh và yêu câu quản lý nhà nước trong từng thời

ky, bao đâm quyền con người, quyên va ngiĩa vụ cơ bản của công dan”!

Chương trình xây đựng luật là một trong những công đoan quan trong của

công tác lập kê hoach nha nước, trong đó nêu rõ các dự án luật dự kiên xây dung và

thông qua trong ki hợp Quốc hội Ké hoạch hàng năm trình ra Quốc hội, Chính phủ

và các chủ thể có thâm quyên khác phải có phân về xây dung văn bản quy pham phápluật phục vụ cho việc phát triển kinh té - xã hội, an ninh, quốc phòng và yêu cầu quản

lý nha nước trong từng thời kì, đêm bảo quyên va ngiữa vụ của công dân Chương

trình xây dung luật dong vai tro như đề cương lam việc của Quốc hội, là cơ sở dé

Quốc hội thực hiện chức năng lập pháp của mình Theo quy định của pháp luật hiện

hành, Quốc hội quyét định chương trình xây dung luật, pháp lệnh (của cả nhiệm kìQuốc hôi và chương trình hàng năm); Uy ban thường vụ Quốc hột có nhiệm vụ lập

dự kiên C hương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội quyết định Lập chương,trình xây dung luật bao gom các bước cơ bản sau 1- Các chủ thể có quyền trình dự

án luật gửi đề xuất xây dung luật, kiên nghị về luật dén Uy ban thường vụ Quốc hội;

2- Tham tra dé nghị xây dựng luật, kiến nghi về luật, 3- Uy ban thường vụ Quốc hội

lập dự kiên chương trình xây dung luật dé trình Quốc hôi quyết định, 4- Quốc hộixem xét, thông qua chương trình xây dựng luật; 5- Triển khai thực hiện chương trình,điều chỉnh chương trinh xây dung luật Ngoài các bước cơ bản nêu trên, việc lậpchương trình, đề nghi xây đựng luật sé còn thêm một số bước khác được quy định cuthé trong Luật ban hanh V BỌPPL năm 201 5

© Khoản 1,Đầu 31, Luật ban hành Vin bin quy phạm pháp hut năm 2015,sửa đối bỏ sưng năm 2020

Trang 20

Giai đoạn 2: Giai đoạn soan thao

Soạn thảo luật là giai đoạn tiép nội của quy trình xây dung luật, đây là giaiđoạn có vai trò quan trong mang ý nghia quyết đính đến chất lượng văn bản luật Nếu.sinư giai đoạn lập chương trình xây dụng luật có tinh chat là “bản kế hoạch” thi đây

là giai đoan bat dau triển khai ké hoach do."

Sau khi thành lập Ban soạn thảo, dự thảo văn bản luật sẽ bắt đầu được xây

dựng với sự tham gia của các thénh viên trong Ban Ban soạn thảo phải có ít nhất 9

người, bao gom một trưởng ban là người đứng đầu cơ quan, tổ chức chủ tri soan thảo

và các thành viên con lại là đại điện cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, cơ quan, tổ

chức có liên quan, Thành viên Ban soạn thảo là chuyên gia, nhà khoa hoc phải là

người am tiểu các van dé chuyên môn liên quan đến đự án, đự thảo và có điêu kiện

tham gia đây đủ các hoat động của Ban soạn thio

Giai đoạn 3: Tham tra, thâm định địt dn luật

Thẩm tra, thâm định dự thảo văn bản là việc cơ quan có thêm quyền của Nhà

tước xem xét toàn điện dự thảo trước khi trình cơ quan có thêm quyền ban hànla văn

ban Hoạt động thẩm định, thâm tra dự thảo văn bản có ý nghĩa định hưởng, chỉ dan

và cung cap các thông tin can thiết cho chủ thê ban hành du thảo, làm giảm bớt sưcăng thang giữa các ý kiên khác nhau của các cơ quan khi giải quyết những van đề

có tinh chất liên ngành bằng cách cung cấp những thông tin can thiết và thiết ké lạimột hoặc nhiéu van đề con có ý kiên khác nhau, dong thời có thê giảm bớt chi phi vềthời gian và vật chất cho việc soạn thảo hướng dẫn thi hành các văn bản khi được

thông qua và có liệu lực

Hiện nay, theo quy định của Luật 2015, cơ quan nha nước có thêm quyên thấm

đính các dự án luật là Bộ Tư pháp; các cơ quan tham gia thậm tra du án luật bao gồm:

Hôi dong dan tộc, Uy ban pháp luật và các Ủy ban khác của Quốc hội Tùy theo nộidung của dự án luật, cơ quan chủ tri thẩm tra có thể mời đại điện cơ quan, tổ chức cóliên quan, các nhà khoa học và đại điện các đối tương chịu sự tác động trực tiệp củavan bản luật đền tham dự cuộc hop thâm tra và phát biểu ý kiến

`? Nguyễn Thị Long (2012), ĐẠI mới quo’ trừnh xây chong Luật, Pháp lệnh của Vật Neon luận nay’, Khóa bain

tốt nghiệp ,Ðaihọc Luật Hi Nồi, trang 7

Trang 21

Giai đoạn 4: Ủy ban tường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiếu về địt du luật

Với mục đích nâng cao chất lượng của dy án luật được trình ra Quốc hội, trong

điều kiện đa số đại biéu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm, Quốc hội hoạt động khôngthường xuyên, mỗi năm chỉ hợp có hai ky, thời gian môi kỳ hop lại có han, nên Luật

tổ chức Quốc hội 2014 đá quy đính các dy án luật trước khi trình ra Quốc hội phảiđược Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiên? Day 1a một giai đoạn bắt buộc của

quy tình xây đựng Luật.

Dé tao điêu kiện cho các thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội có điềukiện nghiên cứu trước dự án luật dé đưa ra những ý kiên có chat lượng vé dự án, châmnhat là 07 ngày trước ngày bat đầu phiên hop Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơ quan,

tô chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật phải gửi hồ sơ thâm tra về dy án luật đến

Uy ban thường vụ Quốc hội Giai đoạn này luôn là giai đoạn ké tiếp của giai đoạnthêm tra: dự án luật đã phải được Hội đông, Ủy ban liên quan tiên hành thâm tra rồimới được gửi đến Uy ban thưởng vụ Quốc hôi cho ý kiên

Với việc tô chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việctheo chê độ hội nghị và quyết định theo đa số, việc cho ý kiên về du án luật của Ủy

ban thường vụ Quốc hội phải được thực hiện tại phiên hop Ủy ban thường vu Quốc

hội Tùy theo tinh chất và nồi dung của dự án luật, Uy ban thường vu Quốc hôi có thể

xem xét, cho ý kiến về du én luật một lân hoặc nhiéu lan Thông thường, đối với

những du án luật không lớn, không có quá nhiéu van đề phức tap và đã được cơ quan

trình dự án chuẩn bị tốt thi Uy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiên một lan.

Tiên cơ sở ý kién của Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biéu

Quốc hội trình đự án luật có trách nhiệm nghiên cứu, tiép thu y kién và tổ chức việc

chỉnh ly dự an V Ê nguyên tac, thi không phải mọi y kién của Uy ban thường vụ Quốchội đều phải được cơ quan, tô chức hoặc đại biểu Quốc hội trình dự án luật tiếp thu

một cách toàn điện Cơ quan này co thé giữ ý kiên của minh và giải trình lại với Ủy

ban thường vụ Quốc hội Việc thực hiên nguyên tắc nêu trên giúp đâm bảo quyên

trình đự án luật trước Quốc hội của chủ thể có thẩm quyên trình dự án luật.

© Khoản 2 Điều 48 Luật Tổ chức Quốc hôi 2014

Trang 22

Giai đoạm 5: Thảo luận và thông qua vim ban luật ở ki hẹp Quốc hội

Tùy thuộc vào tính chất và nội dung du án luật, Quốc hội có thé xem xét,

thông qua dur án luật tại một, hai hoặc ba ky hop của Quốc hội Đây là một thay đôimới của Luật 2015 so với Luật 2008 vì Luật 2008 chỉ cho phép thông qua tối đa hai

ky hop V ới trách nhiệm 1a cơ quan du kiên chương trình kỷ hop Quốc hội, Ủy banthường vụ Quốc hội sẽ là cơ quan dir kiến những dự án luật nào thì cân phải đượcthông qua một, hai hoặc ba ky hop Quốc hội dé trình Quốc hội quyết định (nộ: dungnay được thể hiện trong dự kiên chương trình ky hop Quốc hội được Quốc hội thông

qua trong phiên hop tra bi) Dù du án luật được xem xét, thông qua tại bao nhiêu kỳ

hop thì quy trình van phê: theo các bước cơ bản sau: 1-Thuyết trình về dự án luật, Thuyết trình báo cáo thẩm tra, 3- Thảo luận ở Tổ hoặc Doan đại biểu Quốc hội; 4-

2-Théo luận tại phiên hợp toàn thể, 5- Nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chính ly dự én

theo ý kiên của đại biểu Quấc hội; 6- Báo cáo Quốc hội về việc giãi trình, tiếp thu,

chỉnh ly dy thảo luật, 7- Biéu quyết thông qua dự thảo

Giai đoạm 6: Công bô văn ban luật

Tham quyên công bó luật thuộc về Chủ tịch nước Đối với các du án luật đượcxây dung theo trình tự thông thường thì Chủ tịch nước công bồ luật chậm nhật 15ngày kể từ ngày luật được thông qua Đôi với các cur án luật được xây dung ban hành

theo trình tự, thủ tục rút gon thi thời gian công bó chậm nhất là 05 ngày ké từ ngày

luật được thông qua.

Nhìn vào toàn bô Quy trình xây dựng luật hiện nay tại Viét Nam có thé thay,đây là một quá trình phức tạp, bao gôm nhiêu giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn.lại bao gồm nhiều hoạt động được tiền hành bởi nhiều chủ thé khác nhau Chính vi

vậy, việc nghiên cứu trách niệm giải trinh của các cơ quan nhà tước trong xây

dung văn bản luật là rất cân thiết và phải được nghiên cứu day đủ, toàn điện dé đảm.bảo chất lượng trong quá trình xây dựng luật nói riêng và chật lượng hoạt đông của

cơ quan nhà nước nói chưng,

Trang 23

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Như vậy, quy tĩnh xây dung luật của Việt Nam hiện nay chính là trình tự, thủ

tục nhất đính bao gom các giai đoạn, các bước đề ban hành luật Giai đoạn soạn thảo

là công đoan ma nhà làm luật bat đâu “lắp ráp” bộ khung dau tiên của dự thảo vănban đó Giai đoạn thâm tra đảm bảo tính hợp hiên, hợp pháp, tinh thông nhất, đông

bô, khả thi của dự thảo luật, pháp lệnh ban hành so với hệ thông pháp luật Gia: đoạn

Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét chính là giai đoạn Ủy ban thường vụ Quốc hộinghiên cứu, đánh giá và bảy tỏ quan điểm của mình về đự thảo Giai đoạn Quác hội,

Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận thông qua luật là hoạt đông “nghiệm thu chất

lượng”, cuối cùng nêu luật được Quốc hội thông qua sẽ được Chủ tích nước công bồTùng khâu, từng bước của quy trình nhiễm tạo ra một dự thảo luật, pháp lệnh có chatlượng — “một sản phẩm trí tuê tốt nhật”

Trang 24

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUAT Ở MOT S6 QUỐC GIA

TRÊN THÉ GIỚI

2.1 Sơ lược về quy trình xây dung luật ở một so quốc gia trên the giới

(Canada, Anh, Úc, Singapore)

Quy trình được hiéu là “trình tự phải tuân theo để tiên hành mét công việc nào

đó” Còn quy trình xây dung luật là quá trình phức tap bao gồm chuối hàng loat cáchoạt động liên quan mật thiết với nhau của các chủ thể có thâm quyên trên cơ sở vị

trí, chức năng, nhiệm vụ được tiễn hành theo một trật tự nhật định nhằm chuyển hóa

ý chí của giai cap cêm quyên thành những quy tắc pháp lý, thể hiện bằng hình thức

pháp luật nhật định Mặc di mai quốc gia tủy thuộc vào chê độ chính trị đặc thù riêng

để đưa ra những quy định từ sáng kiên lập pháp đến từng giai đoạn cu thé của hoạtđông xây dung pháp luật Nhưng có môt điểm chung ở hau hết các nước 1a quy trình

dé xây dựng một đạo luật thông thường gôm các hoat đông sau ké tiếp các hoạt độngtrước bắt đầu phân tích từ góc độ chính sách đổi với dự luật, phê duyét về mat chínhsách đối với dự luật, soạn thảo dự luật từ tham van công cúng đèn thâm dinh, thâmtra dự luật, xem xét, phê duyệt thông qua dự luật, công bé dự luật Tất cả các hoạtđông nay bản thân nó đều có nhu câu liên kết với nhau và hinh thành nên sản phẩm

cuối cùng là một đạo luật đảm bảo chat lượng !*

Đổi với các quốc gia điện hình như C anada, Anh, Uc và Singapore đều có quytrình xây dưng luật biên dai bao gồm cả giai đoạn xây dựng chính sách và quy phamhóa chính sách chuyên nghiệp cần được tim hiểu đó là:

Thất what, & Canada việc chuẩn bị hầu hệt các đạo luật của chính quyền liênbang mặc di xuất phát từ các chủ thé sang kiên lập phép cơ bản là Chính phủ (Nổicáo, Hạ viện, Thượng viên và Dai diện Nữ hoàng (toàn quyên) nhưng các dự luật makhả năng được Nghi viên chấp thuận, thông qua cao nhất thường dén từ phía Chính

phủ do nhánh hành pháp đảm nhân, thông qua nhánh công vụ (do các Bộ quan ly

ngành dé xuat) “ Đề một chính sách từ Chinh pho trở thành một dao luật cần phải

trai qua 3 công đoạn: (1) Công đoạn Chính phủ (C abinet Stage); (2) Công đoạn N ghị

4 Cao Kim Danh (2018), Oin: rừn xây chong luật ở một sổ quốc gia trên thé giới và so sánh với Việt Nem,

Ky yêu hội thảo khoa học, Đại học Luật Hà Nội trang S4.

Trang 25

viện (The Parliamentary Stage); và (3) Công đoạn công bd và có hiệu lực (TheComing into Force Stage)” Trong đó, quá trình bình thành luật C anada chủ yêu chiathành hai giai đoạn lớn đó là thực biện chính sách trước ri moi quy phạm hóa làtrước tiệp theo được quy định trong Luật ban hành văn bản pháp quy và quy trình lập

pháp của C anada.

Thứ hai, ở Anh phép luật được coi là mét cơ chế chính thông (quan plương)

để kiểm soát xã hội Hau hết các đạo luật do Quốc hội (Nghị viện) ban hành là dua

trên đề xuất của Chính phủ Quyên trình dự án luật không chỉ thuộc về Chính phủ màbản thân các thành viên nghị viện cũng có quyên đề xuất sáng kiên xây dựng luật

(được gọi là đự luật của cá nhân nghị sỹ) Quy trình xây đựng luật của nước nay được

thực hiên việc dé xuất chính sách trước khi soan thảo dự luật

Thit ba, & Úc quyền lap pháp của Liên bang được trao cho Nghị viện LiênBang bao gồm Nữ hoàng Thượng nghi viên và Ha nghĩ viện Hạ viện danh phân lớn

thời gian dùng để xem xét các dư luật hay còn được goi là các dé xuất luật Phạm vi

giới han của các dự luật bắt dau từ những đề xuất tương đối nhỏ, có tính chất hành

chính cho đền những sáng kiên toàn điện có ý nghia lớn vệ kinh tế, xã hôi hoặc công

nghiép Quyền đưa ra dé xuất luật tại Uc thuộc về Chính phủ, do các bộ trưởng đềxuất sau đó được Ha viên xem xét và thông qua Tuy nhiên, ngoài ra, tat cả các thànhviên của Ha viện cũng có quyên đề xuất luật Thủ tục đối với các dự luật của cácthành viên tư nhân (Private Member) về cơ bản cũng gióng như thủ tục đôi với dựluật của Chính phủ Quy trình xây dụng luật tại Uc bao gồm: Công đoạn xây dựng

Chính sách của dự luật, Công đoạn soạn thảo dự án luật và Công đoạn trình thông.

qua dự án luật ở Quốc hội

Thứ te, quy trình xây dung luật ở Singapore được chia làm hai công đoạn:

Chính phủ (hau hết du án luật đều do Chính phủ Singapore trình, dự luật của cá nhân.

không phô biến ở Singapore) và Nghi viên Công đoan Chính phủ có liên quan tới 4chủ thé chính 1a: Bộ Quan lý ngành, V ăn phòng Tổng chưởng lý, Bộ Pháp luật và Nộicác Các clủ thé này đều được giao nhiệm vụ cu thé dé bảo diam chr luật thật chấtlượng trước khi chuyển sang Nghị viện và đứng ra bảo vệ đự luật đó trước Nglu viện

Qua đỏ có thé thay các quốc gia kể trên du theo hệ thống chính trị nào thì chủ

yêu đại biểu Quốc hội đều có quyền sáng kiến pháp luật và đệ trình luật trước Quốc

Trang 26

hội Cho dù những công đoan, trinh tự khác nhau nhung đối với các quốc gia nảycũng như các nước trên thê giới, lập pháp 14 hoạt động quan trong bậc nhật của Quốc

hội để cho ra đời những đạo luật chất lượng điệu chỉnh xã hội

2.2 Quy trình xây dựng Luật ở Canada, Anh, Úc và Singapore

2.2.1 Canada

G Canada có ba cập chính quyền, gêm Liên bang (Quốc gia), tinh bang vachính quyên địa phương, Liên bang và các tỉnh bang đều có thâm quyên chung vàthấm quyên riêng trong xây dưng pháp luật, được quy định cụ thé, chat chế trongHiến pháp

Trên cơ sở những nguyên tắc chung về nhà nước, quy trình làm luật của

Canada được tiên hành tuân tự theo các bước như sau: Cụ thé: Đôi với các dự luật doChính phủ trình bao gêm 19 bước (Xem thém tại Phụ lục 01): 8 bước & Giai đoạnChính phủ,” 9 bước ở giai đoạn Nghị vién'® 1 bước ở gai đoạn đại diện của nữ

hoàng chuẩn thuân và sau đó là bước công bổ, tổ chức thực thi Theo đó, một chính

sách của chính phủ ở C anada dé trở thành một đạo luật cân phấi trải qua 3 công đoan:

@) Công đoạn Chính phủ (the Cabinet stage); (2) Công đoạn Nghị viện (the

Parliamentary stage); va (3) C ông đoan công bô và có hiệu lực (the Cominginto Force

stage) Trong thực tệ, các sáng kiên lập pháp (dự thảo luật trình trước Nghị viên)thường đến từ phía Chính phủ (do các Bộ quản ly ngành đề xuat) Đây cũng là các dựluật ma khả năng được Nghị viện chấp thuận, thông qua là cao nhat Sau khi dự luật

được trình trước Nghị viện, moi du luật đều phải: trải qua quá trình thảo luận, xem

xét, đánh gia, thông qua hoặc không thông qua ở cả hai viên là Hạ viện và Thương

`*8 trước là: (1) khối thảo việc để mất chính sich, (2) tổ chute nghiin cứu, đánh git, tham vin phi chính thức ,

GB) chuẩn bị đề suất chính thúc với Nội các và chữ sich (MC), (4) Ủy ban của Nội các xem xét MC cia Bộ

trưởng và 3 xây dựng báo cáo ý kiên về MC, (5) Nội các xem xết „thông quakhong thông qua MC, „trên cơ sở ý

kiến của Ủy ban, (6) Các som thio viên của Bộ Tư pháp bit đầu soạn thảo đự háo Mật, (7) Dự thảo bật

đợc xem xét vì chấp thuận bởi Bộ trưởng di kiến nghị chinh sich vi Đại diện của Noi các ở Nghĩ viên, (8) Đại diện của Nội các ởNguyin chính dare thong bao việc Nội các tinh ar án hat

10 trước xảy gdm $ bước ở Ha viên (1) lần đọc 1 giới thiệu tin dir an hút, (2) lần doc 2, (3) giai đoạn xem.

3t tri Ủy bạn, (8) gai đoạn Hạ viện xem xát bio cáo của Uy ban, (5) lin độc 3 (bỏ phu thông qua hoặc

không thông qua) và 4 tước ở Thượng viên (giống 5 bước vừa nói nhemg chỉ không có bước 4) công với 1

trước nhận được sự ân chuin từ Hoàng gia đoán quyền).

`? Parliament of Canada hip Jaw parÌ ge ca/Comtent/L OP/EesearcliPgbiicstiens/prb0864- him truy cập

angiy 11/10/2023

Trang 27

viện Những du luật được Ha viên và Thượng viện thông qua sau do sẽ được chuyển

cho đại điện của Nữ hoàng (Toàn quyên) chuan thuận va công bó

2.2.1.1 Công đoạn Chink phit (The Cabinet Stage)

Công đoạn Chính phủ trong quy trình xây dựng Luật tai C anada được chia nho

thành 8 bước cơ bản sau đây!Ê

That nhất, bước khởi thảo chính sách (Proposed Government Policy): Ý tưởng1à nên tang dé xây đựng chính sách Pháp luật Canada cho phép việc xây dựng chínhsách được thực hiện trên cơ sở lây ý tưởng từ nhiều nguôn khác nhau, có thé từ Cương

lĩnh tranh cử, bảo chí, các sư kiên có tính thời sự, quyết đính của Tòa án, từ nghiên

cứu của các chuyên gia, các Vien nghiên cứu, hiệp hội ngành hoặc các bên liên quan”

Ở bước này, Bộ trưởng quản lý ngành xem xét quyết định theo đuổi mét ý tưởng hoặc

dinh hướng chính sách nào do Day cũng chính là bước ma Bộ trưởng quản lý ngành.

quyết định sé bảo trợ cho một sự án luật trong tương lai ghi nhận định hướng chínhsách mà minh theo đuôi Trong bước này, Bộ trưởng quản ly ngành thường thành lậpcác nhóm nghiên cứu, nhóm tư vân của minh để xây dung, hình thanh chính séch maminh dự kién theo đuổi

Thứt hai, bước tham vận chính sách (Consultation): nội dung tham van là yêucầu bat buộc khi xây dựng chính sách Trong bước nay, Bộ trưởng quan lý ngành sẽ

tiến hành việc tham van các nôi dung chính sách minh du kiến dé xuất với các tổ

chức, cá nhân, cơ quan có lợi ích liên quan, trong đó có các bộ quản lý ngành khác

để tiệp tục hoàn thiện chính sách và tao sự đồng thuận cân thiết N gay trong bước

nay, việc tham vấn với công chúng về dự thảo chính sách đã có thể được thực hiện.

Cũng trong bước này, việc tham van với cơ quan quản lý ngân sách và nhân lực của

liên bang cũng được thực hiện để đảm bảo răng những tác đông về ngân sách và nhénlực của chính sách đã được cân nhac, tính toán trước

Thứ ba, bước chuẩn bị bản để xuất chính sách trình Nội các (Preparation of

Memorandum to C abinet) Day là bước mà trên cơ sở nội dung chính sách dự kiên đề

* Nguyễn Vin Cương (2013), Vài nét về quo’ trừng xdy chong luật ở Canada, Viện khoa hoc Pháp Wy - Bộ Te pháp, BÀ Nội.

`? Thao Phương (2013) (điện tit), “Qra ninth làm Tuất ở Canada”, Tw liều bạn Nội chính Tang trong.

https oichinh vaiho-so-ta- et/20 3131 1/quy-tbản: lam: hat-o-camada- 293 119/ truy cập ngày 11/10/2023

Trang 28

xuất, sau khi tiép thu ý kiến của các chủ thé có liên quan (Stakeholders), chỉnh lý dự

thảo chính sách và hoàn thiên các văn bản theo hình thức, tiêu chuận?9 ma Nội các

yêu cầu để chuẩn bị trình Nội các Tuy nluên, trong bước này, Bộ trưởng quản lý

quan đề

nghe ý kién mét lân nữa nhằm tim kiếm thêm sư ủng hô hoặc ý kiên về dé xuất chính

ngành thường tổ chức phiên hop tham van ý kiến của các bô, ngành có li

sách mà Bộ trưởng theo đuôi.

Bản đề xuất chính sách trình Nội các (Memorandum to Cabinet, thường viếttat là MC) là văn bản đề xuất chính sách được Bộ trưởng quân lý ngành sử dung để

mô tả bối cảnh đề xuat chính sách, phác hoa các van đề liên quan tới bồi cảnh hiện.tại và đề xuất giải pháp Chính vì thé, Bản đề xuất chính sách trình Nội các nên baogồm các loại thông tin cơ bản như V ân dé cân phải được giải quyết và căn nguyên.của van đề, Khoảng trồng về chính sách (pháp luat) dan tới van đề không được giải

quyết thỏa đáng, Dự kiên chính sách cụ thé duoc đề xuất; (Néu 16) vai trò và thẩm

quyên cụ thể của Bồ trưởng có trách nhiém thực thi chính sách, (Nêuz6) công cu thựctiện chính sách, Xác đình nguồn lực hiện có (về tài chính và nhân luc) dé thực thichính sách và phương án huy động nguồn lực cân thiết dé thực thi chính sách, Nhữngtác động dự kiên của chính sách (trong đó xác đính rõ loại tác động và nhóm đối

tượng chịu sự tác động); Các hoạt động tham vân công chúng và chính sách nên tiệp

tục được thực luện, Liệu việc tham van này có được thực hiện bằng hình thức tham

van về việc du thảo luật hay không Nêu có, việc tham van này chi được thực hiện

khi được Nôi các cho phép, Hướng dẫn soạn thảo luật (Drafting Instructions) Bản

Thưởng dẫn này chưa phải là một dự án luật, tuy nhiên, nó phải chứa dung các thôngtin cơ ban về chính sách du kiên được thé chế hoa và khung khô của chr án luật

Ngoài ra, bên Đề xuất chính sách với Nội các còn bao gồm 3 loại phụ lục quan

trọng mét phu lục về Kế hoạch triển khai chính sách khí được thông qua (theImplementation Plan)*!, mốt phụ lục về Kế hoạch triển khai công tác truyền thông

* Chẳng hanniar: Bin dé miit chinh sách phải được som thio bằng ngàn ngĩ thông dụng hing ngày; trữ ning cầu vi dom vin dii ding, khó hiểu, tránh sir đưng ngôn ngĩt kỹ thuật hoặc qui chuyền ngành oi

không có sự gi thính cin thất, lim noi bật những ý chinh, những thông điệp chính.

» Đặc biệt,kế hoach từec hiền này bao gom cả ki hoạch do brờng hiệu qui thax thì của chính sách @he —.

Perfomance Measurement Strategy) kh được thông qua và tổ chức thạc hiện (rong đồ nêu Tổ các thông số

về kết quả đầuza và cách thức ,pisrong tiện do hrờng các thông so này)

Trang 29

(Quảng bạ) về chính sách (the Strategic Communications Plan); một phụ lục về Kê

hoạch bao vệ chính sách trước N ghi viện (the Paliam entary Plan).

Thứ tie, Ủy ban chuyên môn của Nôi các xem xét đự thảo đề xuất chính sách

(Cabinet Committee considers Memorandum to Cabinet and Prepares report): Sau

khi dự thảo chính sách được trình với Uy ban chuyên môn của Nội các, Ủy ban nảy

sẽ xem xét dự thảo va có ý kién đề nghi hoàn thiện dự thảo chinh sách Ủy ban cũng

chuẩn bị báo cáo y kién của minh dé trình Nổi các

That tăm, bước phê duyét đề xuất chính sách, Nội các phê duyệt đề xuất chính

sách (Cabinet Ratifies C omrnittee Report): Trong bước này, trên cơ sở dé xuất chính

sách của Bồ trưởng quản ly ngành và báo cáo nhiên xét, đánh giá của Ủy ban chuyên

môn của Nội các, Nổi các sẽ xem xét và phê chuẩn đề xuất chính sách Ngay sau khi

dé xuất chính sách đã được chính thức phê chuẩn, trong do co các nội dung ninư: van

dé mà chính sách can giải quyết là gì, nguyên nhan của van đề ra sao, giải pháp đề

giải quyết van dé là gì thường được trả lời trong chính sách đã được phê chuẩn.

Thứ sớm, bước soan thảo cir án luật (Department of Justice drafters draft the

bill): Sau khi được phê chuẩn, Chính sách sau do được Bộ trưởng quản lý ngành

chuyên sang V ăn phòng soạn luật (the Office of Chief Legislative C ounsel)”? chuyên

nghiép trực thuộc Bộ Tư pháp Canada dưới dạng một “hướng dan soạn thảo”(Drafing Instructions) Chính ở công đoạn này, việc đảm bao tính thông nhất của hệthong pháp luật, sự trong sáng về văn phong, sự nhất quan về ngôn ngữ pháp lý trongquá trình soạn thảo luật được bão dim Trên cơ sở hướng dẫn soạn thảo của Bồ quản

lý ngành, các chuyên gia soan thảo của Bộ Tư pháp Canada sẽ có trách nhiệm “quy

phạm hóa” (tức là điễn dich chính sách thành dự thảo tuật, biên ngôn ngữ chính sách

thành ngôn ngữ pháp ly) Trong bước này, giữa Bộ quan lý ngành và các chuyên gia

soạn thảo của Bộ Tư pháp thường có quá trình tương tác, trao qua đổi lại dé đảm bảorang các chuyên gia soan thảo của Bộ Tư pháp có đủ thông tin cần thiết để dién dichchính sách thành các dự luật phù hợp và cũng đảm bão rằng các dự luật được soạn

thảo đúng theo ý của Bộ trưởng quản lý ngành.

3* Vin phỏng niy do Co vin trưởng về soạn thio hật (Chief Legislative Counsel) đứng đầu.

Trang 30

Thứ bay, xem x ét, chap thuận dự thảo luật đã được soạn thảo, Bộ trưởng quản

lý ngành và Đại điện của Nội các 6 Hạ viện (Government House Leader)? xem xét,

chap thuận dự thảo luật đã được soan thảo Bộ trưởng quan lý ngành và Đại điện Nộicác ở Ha viên phải đảm bảo rằng nôi dung của dự luật phù hợp với các quyết đính

trước đó của Nội các Sau đó, dự luật được chuyển xin ý kién Nội các một lân nữa để

Nội các chính thức đồng ý sẽ trình dự án luật trước Nghị viên

Thứ tim, trình dự án luật, Đại điện của Nội các ở Hạ viện chính thức thông

báo việc Nội các trình du án luật Tuy nhiên, trước đó, vị Dai điện này phải cùng với

Bộ trưởng quan ly ngành thông nhật xác định thời gian chính thức (thời gian phù hop)

trình đự án luật trước Hạ viện Thông thường, đự án luật sẽ được trình ở Hạ viên trước

khi trình cho Thượng viện Riêng với các dự luật liên quan tới việc chi tiêu ngân sach.

hoặc đánh thuê, Ha viên luôn 1a cơ quan mà dự luật phải được trình trước tiên *

2.2.1.2 Công đoạn Nghị viện (the Parliamentary Stage)

Công đoạn Nghi viện trong quy trình xây dung Luật tei Canada này gồm 10

bước trong đó có 5 bước ở Hạ viện? và 4 bước ở Thượng viện (giống các bước vừanoi ở giai đoạn Hạ viện nhưng chỉ không có bước 4) cùng với môt bước xin chuẩn

thuận của đại điện Hoàng gia (chuẩn thuân của toàn quyên)

a Các bước ở Hạ viễn

That nhất, lần đọc đầu tiên (First Reading): Tại lân đọc này, Bộ trường quản

lý ngành chính thức đọc tên của đự luật và thông báo với Hạ viện rang, chr luật được

chính thức trình cho Hạ viên xem xét Ngay sau đó, dự luật sẽ được in và phat cho

các Hạ nghị sỹ.

Thu hai, lần đọc thử hai (Second Reading): Tại lên đọc nay, các nội dung

mang tính nguyên lý cơ bản của dự án luật sé được các Ha nghị sỹ thảo luân Những

2) Đây là một bộ trưởng nằm trong Nội các, có trách nhiệm thực hiện các công việc tha xép, min bị các

chương tràn lip pháp của Chink phủ nội các) trước Ha viện V{bộ trưởng miy có trách nhiện dic Diệt quay

trong trong việc liên hệ với dai diện của ding doi lập trong Hạ viên để dat các thốa thuận cần thiết Trước thé

chiến thứ hai ở Canada, cổng việc này do Thủ tướng trực tip đấm nhiệm, my nhiin, J từ năm 1946 đến nay,

Thủ tướng ( chỉ định một bộ trưởng trong nội các của mình thục hién cước trách ráy Thông thưởng, vi dai

điện này đồng thời đảm nhiệm chức vụ Bộ trưởng của một Bộ quân lý ngành khác.

** Submission of bills mn Canada, http /mme perl ác ce/About/Houst

compencimahred-contentle_d typests truy cap ngày 11/10/2023

* Lần doc 1 (1): pitisiuten in hit, Q) Bn đọc 2; (3) giai dom xem xét tai Uy bm; (4) ginidoan Ha

yam xét bio cáo của Uy ban, (5) in đọc 3 (bỏ phu thông qua hoặc không thông qua)

** Giống các trước vừa nói ở giai đoạn Hạ viên rửumg clủ không có bước +

Trang 31

van đề của dự luật thường được xem xét, thảo luân, dat ra ở bước nay chủ yêu là

chính sách (ý tưởng) cơ bản của dự luật có phải là chính sách hay không? Chính sách.

ay có đáp ứng nhu câu của người dân hay không? Sau phân thão luận, thông thường

Ha viện sẽ bö phiéu quyét dinh thông qua hay không thông qua về nguyên tắc dự luậtnay Trong thực tê, hầu nhw các dự án luật do Chính phủ trình đều được thông qua ởlân đọc thứ hai Sự không thông qua ngay từ lân đọc thứ hai có thé xem như một xi

căng dan về chính tri, phản ánh uy tín rất thap của Chính phủ Trong bối cảnh Chinh

phủ do Dang cam quyên lập nên, khả năng như vậy hau như là không co Sau khi durluật đã được bỏ phiêu ở Ha viện thông qua về nguyên tắc đối với chính sách cơ bảntrong dự án luật tại lên đọc thứ hai, dur luật được chuyển cho Uy ban của ha viện dé

xem xét chỉ tiết 2?

Thut ba, gai đoạn Ủy ban (Committee Stage): G giai đoạn nay, Uy ban duocphân công xem xét dự luật sẽ nghiên cứu xem xét, cho ý kiến va đề nghị sửa đổi nộidụng đối với từng điều khoản của dự luật Củng với đỏ, Ủy ban được phân công xem

xét du luật thường tổ chức các phiên điêu trân, triệu tập các quan chức và đại điện

của các đối tượng có liên quan tới dé nghe ý kiến, cung cap thêm bang chứng dé xemxét, đánh giá về dự luật, nhất là những bằng chứng về những tác động dự kiên của dựluật (cả tác đông tích cực và tiêu cực) Trong giai đoạn Ủy ban, các thành viên của

Uy ban có thể đưa ra những đề xuất, kiên nghị sửa doi, bố sung những quy đính cuthé của du luật Kết túc giai đoan này, Uy ban được phân công xem xét dy án luậtphải xây đựng báo cáo bình luận, nhận xét, kiến nghị về dự thảo luật Nêu dy án luậtđược Ủy ban bỏ phiêu nhất tri thông qua, thi dự luật sẽ được chuyển sang bước 4

Điểm can lưu ý là, thông thường, Ủy ban được phân công xem xét dự án luật la một

trong số các Ủy ban thường trực của Ha viên Tuy nhiên, trong những trường hợpnhất định, Ha viện có thé lập Ủy ban lâm thời để xem xét du án luật và Ủy ban này

sẽ tự giải thé sau khi hoàn thành nhiệm vụ *Ê

Thú te, giai đoạn Ha viên xem xét báo cáo của Ủy ban (Report Stage): Trong

gai đoạn này, Hạ viên sé xem xét báo cáo nhận xét, đánh giá, kiến nghi của Ủy ban

ÈLaw-makking process in Canada, htp:/hnmy purl gc ca/About/Parlimnent/ Guide ToHo Chnaking-« hensftet, truy cập ngày 11/10/2023

**1agisiative process mn Canada, hitp:/hrvm purl gc.ca/

About/House/compendixmnhved-contentie_g legishtiveprocess-eh say cập ngày 11/10/2023

Trang 32

được phân công vé dự thảo luật Tại đây, Chính phi hoặc các Ha nghi sy chưa có điềukiện them gia Ủy ban có thé tiép tục đưa ra các đề xuất hoàn thiên dự án luật Hạ viện

sé thảo luận về dự luật và các đề xuat hoàn thiện dự luật nay

That uănn, lần đọc thử ba (Third Reading): Tại phiên hop này của Hạ viện, de

án luật tiệp tục được thảo luận và bỏ phiêu đề thông qua hoặc không thông qua Trongthực tế, có thé có trường hợp, Hạ nghị sỹ đã bỏ phiéu thuận ở lân đọc thứ hai nhưnglại đôi ý ở lần đọc thứ ba với lý do dự thảo được xem xét ở lần đọc thứ ba đã có nhữngthay đổi nhất dinh sau giai đoạn xem xét ở Ủy ban và giai đoạn Hạ viên xem xét báo

cáo của Ủy ban về dự luật” Vé lý thuyét, dự luật có thê không được thông qua, tuy

nhiên, đối với các dự luật do Chính phủ trình, do Thủ tướng Chính phủ là người dingđầu đảng cam quyên nên theo nguyên tắc chung về việc giữ gin ky luật trong Đảng,

các dự luật do Chinh phủ trình sé được các đăng viên trong Ha viện chập thuận thông

qua Vi vậy, trên thực tê, rất hiém khi xây ra trường hop dự luật do Chính phủ bão tro

không được Hạ viện thông qua Sau khi du luật được thông qua, du luật sẽ được

chuyển cho Thuong viên xem xét, thảo luận, cho ý kiên

b Các bước ở Thương viên

That what, lân doc đầu tiên (First Reading): Dự án luật chính thức được đệtrình trước Thượng viện và được in ân dé phát cho các Thượng nghi sỹ

Tint hai, lần đọc thứ hai (Second Reading): Các Thuong nghị sỹ sé thao luậtnhững nội dung cốt lối mang tính nguyên tắc của dự luật Sau đó dự luật sẽ được

chuyển cho Ủy ban của Thượng viện dé xem xét, cho ý kiến chỉ tiết.

Thit ba, giai đoạn Uy ban (Committee Stage): Các thành viên của Uy ban củaThương viện được phân công xem xét chr án luật sẽ nghiên cứu chi tiệt từng điềukhoản của cur luật và có thé đề xuất sự sửa đổi, hoàn thiện Ủy ban cũng phải hoàn.thiện báo cáo két quả thảo luận dé gũi cho Thương viện chuẩn bị cho lần doc thứ ba

(Third Reading).

Thứ tr, lần doc thứ ba (Third Reading): Các Thuong nghi sỹ sé thảo luận và

bỏ phiêu về dự án luật, Nêu dự luật được bỏ phiêu thuận, du luật được coi là đã được

** Nghỉ viên ở Canada, http /Amimr parl gc ca/About /Parliament/Guite ToHo Cânsking-‡ himitet, truy cập

ngày 11/10/2033

Trang 33

Thương viện thông qua Nêu ban chr thio luật được thông qua tại Thương viện khácvới bản du luật được thông qua tại Hạ viện, lưỡng viện phải thực hién việc dan xếp

dé có bản dự luật có nội dung gióng nhau.

That nitm, bước ban hành và công bổ luật Cho tới khi hai viện dat được sự đông

thuận về dy án luật và được thông qua Dự luật sẽ được gửi cho Đại điện của Nữ hoàng

dé ký lệnh ban hành Khi nhận được dự luật đã được cả Hạ viên và Thượng viên thôngqua, Đại điện của Nữ hoàng (Toàn quyên) sẽ ký lệnh ban hành và công bô luật

2.2.2 Anh

Ở Anh, nhìn chung pháp luật được quan niém 1a mét công cụ quan trong dé duytrị trật tự xã hội Pháp luật được coi là một cơ chế chỉnh thông (quan phương) dé kiểm

soát xã hôi 30 Pháp luật cing được xem là một hiện tương xã hội, một bộ phan của xã

hội, vận hành trong bồi cảnh xã hội chung va dé giải quyết các van đề của xã hội 31

Trong thực tế, hau hết các đạo luật do Quéc hội (Nghị viên) ban hành là dựatrên đề xuat của Chính phủ Mục dich của các đề xuat này là dé giải quyết các van đè

nhất định của xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển Như vậy, khởi điểm của việc xây

dung một đạo luật (do Chính phủ đề xuat) là việc nhân diện van đề xã hội ma Chínhphủ (Nha nước) phải giải quyết Những van dé xã hội mà Chính phủ phải giải quyết

này thường được ghi nhận trong chương trình nghị su (Agenda) của Chính phủ và

chương trinh nay thường phân nao thể hién qua các cương lĩnh tranh cử của các ding

Quy trình xây dựng luật ở Anh, trong dai đa số các trường hop, có sự liên quan

chất chế của Chính phủ (Nội các) (mà trực tiếp là bộ trưởng quản lý ngành) và Nghị

viện(Hạ viên va Thượng viên) Quy trình nay được chia nhỏ thành 3 công đoan chính.

sau đây: Công đoạn xây dựng chính sách, Công đoạn soan thảo dư luật và C ông đoạn.

Nghĩ viên

2.2.2.1 Công doan xây đựng chink sách

Thứ nhất, bước bình thành đề xuất chính sách Đây là giai đoạn nêu sáng kiên,hinh thành đề xuất chính sách yêu câu vệ sự cân thiết phải ban hành một bộ luật, đạo

° Gary Slapper and David Kelly (2010), The Ẩngbish Legal System, 11" sả, London, page 2.

” Gary Slapper and David Kelly (2010), Thr English Legal System, 11" ed, London, page 16.

Trang 34

luật mới hoặc sửa đổi một van ban pháp luật hiện hành Tại Anh, các đự thảo luật

được phân loai thành: dự thảo luật do chính phủ đề xuất (Government Bills) và dựthảo luật do các nghị sỹ đề xuất (Private Members Bills) Dư thảo luật do Chính phủ

dé xuất quy định những vận đề chung có ảnh hưởng tới toàn thê nhân dân, trong khi

dự thảo luật do các nghị sỹ đề xuất thường chỉ điêu chỉnh những nhóm cá nhân hoặc

tô chức nhật đính Ngoài ra, các sáng kiến xây dung pháp luật dén từ nhiều nguồn

khác nhau như các đăng phái khác nhau tai Anh, điều tra xã hội học, công chức nhà

trước, các nhóm vận động hành lang

Quy trình xây dung chính sách xuất phát tử việc Bộ trưởng quan lý ngành sẽquy định việc liệu có chính thức dé xuất các giải pháp dé giải quyết van dé hay không.Nếu Bộ trưởng quân lý ngành quyét định dé xuất các giải pháp để giải quyết van đề,

Bồ trưởng sẽ có trách nhiệm thúc day dé xuat ay dé trở thành đề xuất lập pháp, đưavào chương trình của Nội các (Chinh phù) va sau do là N ghi viên (Quốc hô)3?, Chínhsách được bộ quản lý ngành phát hiện nhu cầu xây dung dự án luật và quyết địnhchuẩn bị đề xuất việc xây dung du án luật 3

Thứ hai, bước tham van chính sách, các dự thảo luật được đưa ra để trung caudân ý Các dự thảo luật tại Anh (do Chính phủ dé xuâ thường được in và xuất bảndưới dạng Green Paper và được đưa ra dé lây ý kiến của người dân Các ý kiến sau

đó được tang hợp và bô sung vào dự thảo luật dé tiép tục xuất bản White paper với

các đề xuất cụ thé hơn sau khi them khảo và thão luận với các nhóm gây sức ép về

chính trị, các cơ quan chuyên môn và các tô chức tình nguyên Cụ thé: Trong quảtrình hình thành dé xuất chính sách Bồ trưởng thường phải tiên hành công việc tham

‘van những đối tượng quan trong như các chuyên gia, các nhóm lợi ích, các đối tượng

dự kiến chu tác động bởi chính sách dự kiên đề xuất Điều đáng quan tâm đối với

tham van chính sách của nước được coi là mau chốt quan trong này khi van bản dé

© Ở Anh, quyền tinh dự án hiật không chỉ thuộc vi Chinh phủ mà bin thin các thành viện nghị viên cũng có

quyền độ trauh dự in Mật đđưi do ngườita goinhiing chr mật này là dự bắt của cá nhin ngu sỹ — private

members’ bill) Tay nhiên, với các x Mật kiểu này, khả ning được thông qua là rit hiện nhất là nêu rửa dự

but bi chính phủ phân doi Mặc đủ vày ,trên thực tế cling đã có một dr tật nay được băn hành liền quan.

tới xóa bố án từ hình, phá thai và đồng tính, xóa bố kiệm đuyệt Gói với các vỡ kịch sin khẩu Mt số đao bait niur Luật về ghilinh video nim 1984 (The Video Recordings Act), Luật về cơ quan kiện toán quốc gia nim

1983 (he National Andz Act), Luật về bộ trínơi ở cho người vô gu cư Che Housing (Homeless Persons) Act 1977), Luật và hành vị cng ung hing hóa và dich vụ không được yêu cầu trước (the Unsolicited Goods and

Services (Amendment) Act 1975)

8 Robert Rogers and Rhodri Walkers (2006), How Parlicauent works, 6% ed, England,page 231

Trang 35

xuất tham van ý kiến các đối tương có liên quan nay thường được gọi 1a sách xanh(Green paper)* là một bảo cáo mang tính giải thích được thiệt lập cùng mục dichkhuyên khích sự tranh luận vệ chính sách trong công chúng với ý ngiĩa là văn bảnthé hiện ý định bình thành chính sách của Bộ trưởng nhưng chưa thực su chắc chắn.

Trong những trường hợp nhật dinh, Bộ trưởng có thé dé nghị Nội các cho phép công

bổ “sách trắng” (a white paper) dé thé hiên một cam kết chắc chăn hơn về sự theođuổi chính sách giải quyết một van dé xã hôi nào đó Trên thực tê, có thể trước khixuất bản sách trăng Chính phủ xuất ban sách xanh nhung cũng có trường hop cả 2loại sách nay được xuất bản đông thời với mục đích thu hut sự them gia của côngclning để cơ quan đề xuất chính sách thu nhận được thông tin đa chiều phục vụ choviệc xây dựng nội dung chính sách Theo bộ quy tắc ứng xử của V an phòng Nội cácAnh (Cabinet Office Code of Conduct), thời hạn tham van công chúng vào khoảng

12 tuần và văn bản sử dụng việc tham van được công bó công khai trên mangInternet 35

Thứ ba, bước thông qua đề xuất chinh sách sau khi đã thực hiện công việctham van chính sách bộ chủ quản nêu tiép tuc theo đuổi việc đề xuất chính sách Bộtrưởng phải có các động thai dé thuyết phục các bộ trưởng khác trong N di các ủng hô

dé xuất chính sách của minh Trong giai đoạn này, Bộ trường bio trợ đề xuất chínhsách phải thuyết minh được các mat lợi hay hai của chính sách dự kiến đề xuất vàtrình cho các Ủy ban của Nội các35 để thảo luận, quyét định Sau đó, Uy ban lập phápcủa Nội các (Legislation Committee) sẽ quyết đính xem liệu đề xuất lập pháp này có

nên được đệ trình cho Nghị viện hay không,

2.2.2.2 Công đoạn soạn thao die du luật

Tai công đoạn soạn thao dự án luật, sau khi dé xuất chính sách đã được Ủyban lập pháp chap nhận, Bộ trưởng quản ly ngành có trách nhiém phải soạn thảo “banhướng dẫn soạn thio dự án luật” (Instruction) trong đó nêu rõ nội dung chính sách dự

** Sách sanh là một bảo cáo mang tảh giải thích được thiết kế voinmc dich khuyên khích sự tranh hận về

chính sich trong công dương, Sich tring là mit bin tuyin bỏ chính sich mung tính khí chắc chin về hướng

mm Chỉnh phủ sẽ làn Trần tuc té, co the trước khi souit bin sách trắng, Chink phũ xát bin sách sarh: Tuy

nhiin, cũng có trường hợp cả 2 loai sách nảy được mất bản dong thời.

`* Rgbert Rogers and Rhodri Wakers (2006), How Perliament works, 6" ed, Bnghnd, page 194

* Các Ủy ban (hội đồng) này thường gồm 1 nhóm các bộ trưởng và do ruột bổ trưởng ding vai trở làm chữ:

toa các phiên thảo hận.

Trang 36

kiên đưa vao dự án luật (van đề cân giải quyết, các phương án giải quyét van đề, mụctiêu giải quyệt van đề, các công cụ giải quyết van dé ) Trên cơ sở bản “Hướng dan

soạn thảo du án luật” này, các nhà soạn thảo luật chuyên nghiệp (gợi là “Luật sư Nghị

viện” — Parliamentary Counsel) sẽ có trách niệm “dich” chính sách thành các quy

phạm pháp luật một cách 16 ràng, có hiệu lực và dễ hiểu Nói cách khác, việc biên

ngôn ngữ của chính sách thành thứ ngôn ngữ pháp ly là công việc của các chuyên gia

soạn thảo này È” Đối với các văn bản đưới luật, công việc soạn thảo lại do các luật sư

công làm việc cho các Bồ, ngành thực hiện (như các chuyên gia ở Vu phép chê của

Việt Nam) Tuy nhiên, khi các luật sư công này phải soạn thảo các văn bản có nội

dung plức tạp, cần kỹ thuật soạn thảo cao, ho có thể tham van ý kién với V ăn phòng

soạn thảo luật thuộc V ăn phòng Chính phủ của Anh (Xem thêm tại Phụ Inc 03)

Tên của các dự thảo luật này sẽ được thông báo cho Nghị viện ngay trong bai

phát biéu khai mac Nghị viện (của Nữ hoàng) hàng năm (thường là vào tháng 1 1 hang

năm).

2.2.2.3 Công đoạm Nghị viện

Sau khi trải qua công đoạn xây đựng chính sách và soạn thảo Dự thảo luật (dự

luật) này sẽ trải qua công đoạn Nghị viên, theo do, chr án luật phải được cả Hạ viện.

và Thượng viện châp nhận moi có thé trở thanh đạo luật (mac dù dự luật có thé đượctrình trước ở Ha viên rôi mới đến thương viên hoặc trình ở thương viện trước rồi mớichuyén qua Hạ viện) 8

Ở cả Thượng viện va Ha viện, Dự luật đều phải trải qua 5 bước gồm: lân đọcdau tiên (First Reading) (chi thuan túy mang tính chat giới thiêu rằng có dự luật đượctrình ra Nghị viên), lần đọc thứ hai (Second Reading) dé cho các nghĩ sỹ thảo luận vềnhững nội dung chính (các nguyên tắc chung) của dự luật, * xem xét bối Ủy ban củaNghĩ viện (ở Hạ viện, Ủy ban thường gém khoảng 20 Ha nghị sỹ, còn ở Thượng viên,trong giai đoạn Uy ban, thường toàn thể Thương viện được coi là 1 Ủy bar)

"When Laws become too complex,

Share xk) loads Noads/attaclument data file/187015/GoodLaw 1 truy

cap ngày 13/10/2033

** Tuy nhiên, cần bm ý răng, cbr hật về tải chánh Inén được tinh tại Ha viên x

`* Tại bin đọc ther 2 úy ,ở Hạ , nêu rửar nội cơ bản của dtr init có nhiều tranh cia thi Hạ viện có thể

tiến hành bỏ phiêu để quyết định nội đưg còn có nhiều ý kiến Khác nhau Tuy rhuền, cổng ở lần đọc thứ 2

nay & Thượng viện, việc bỏ phiếu rửuy vậy không được thar luện.

Trang 37

(Committee Stage), giai đoan báo cáo trước Nghị viên (Report Stage), và lan đọc thứ

ba (Third Reading) (đây là giai đoạn các nghị sỹ thảo luận và b6 phiêu thông qua dựluật ở phiên bản cuối cùng) *0 (Xem thêm tại Phụ Inc 04)

a Các bước ở lĩa viễn

Thu nhất, lần doc thứ nhật (First Reading), tại lân doc này, Tổng thư ký Viénchính thức đọc tên của dự luật và cung cấp ngăn gon về nội dung của nó, sau đó chínhthức ra lệnh cho in dự luật dé phát cho các Ha nghị sỹ

Thut hai, lần đọc thứ hai (Second Reading), đây là cơ hội chủ yêu dé các Hanghi sỹ thảo luận về các nguyên tắc, nội dung chủ yêu của dự luật Phiên hop thứ haithường dién ra khoảng 2 tuần sau lên doc thứ nhật (First Reading) Sau phién hopnay, dự luật thường được lên thời gian biểu cho lô trình tiếp theo

Thất ba, giai đoan Ủy ban (Committee Stage), đây là cơ hội dé xem xét và bd

phiêu các nội dung chi tiết của tùng điều khoản Chủ tịch Ủy ban có thể chon lựa các

nội dung đề nghị sửa đổi, bô sung dé bỏ phiêu Giai đoan nảy thường điễn ra ngay

sau lân đọc thứ hai và có thé kéo dai từ một phiên hop cho tới nhiều tháng,

Thứ tir, giai đoạn Bao cáo (Report Stage), trong giai đoạn báo cáo, các Ha

nghi sỹ có cơ hội dé xem xét các dé nghị sửa đổi dự luật, đây cũng là cơ hội dé các

Hà nghị sỹ chưa tham gia dự luật đề nghị sửa đổi, bô sung dự luật Giai đoạn báo cáothường diễn ra ngay sau giai đoạn Ủy ban

Tint năm, lần đọc thứ ba (Third Reading) Day là cơ hội cuối dé Ha nghỉ sỹ

thảo luận về dự luật Tại lên nay, Ha V iên chi thảo luận những van đề bao trùm toàn

bô nội dung của dự án luật ma không có những bỗ sung sửa đổi mới, trừ những bd

sung, sửa đổi về biên tap Sau do dự luật được bỏ phiêu, trong trường hop du luật

được bỏ phiêu thuận sẽ được chuyển sang Thương viện Thường giai đoan này sẽ

điểnra trong cùng ngày với thời điểm kết thúc gai đoan Báo cáo.

4° 0 Hạ viin, trong giai đoạn này, các Ha nghi sf không còn được quyền dé suit sửa đổi nôi dưng der thảo

trước lâu bố phiêu biểu quyết Tuy nhiền, ở Thượng viện, kệ cả ở gai đoạn này, các Thường ng sỹ vin

được quyền đề nghi cửa đối, bồ sing dự hit.

Trang 38

b Các bước ở Thượng viên

Tht nhất, lần đọc thứ nhật (First Reading), tại Thượng viên, dự luật đượcchính tức đọc tên va ra lệnh in dé phát cho các Thượng nghi sỹ Giai đoạn này điển

ra ngay sau khi dự luật được chuyển từ Hạ viên sang

Thất hai, Tân đọc thứ hai (Second Reading), các nội dung mang tính nguyêntắc của dự luật sẽ được thảo luận, Đối với dự luật của Chinh phủ soan thảo trên cơ sởcương lĩnh tranh cử thì sẽ luôn được 06 phiéu thuận bởi Thượng viện ở giai đoạn nay(theo Thông lệ Salisbury — Salisbury Convention — Xem thêm tai Phụ lục 05) Lândoc thứ hai được diénra sau lân đọc thứ nhật khoảng 10 ngày

Thất ba, gai đoạn Uy ban (Committee Stage), trong giai đoạn nay, nôi dungchi tiết (các điều khoản) của dự luật sẽ được cân nhắc, xem xét Giai đoạn Ủy banđiển ra sau ít nhật 14 ngày kế từ lần đọc thứ hai và thường kéo dai trong nhiêu ngày

Thứ tre, giai đoạn báo cáo (Report Stage), dự luật tiép tục có cơ hôi bị dé nghịchỉnh sửa Sau giai đoạn Ủy ban ít nhật 14 ngày, giai đoan báo cáo sẽ diễn ra và có

thé kéo dai trong nhiều ngày,

That ăn, lần đọc thứ ba (Third Reading), du luật van có thé bị tiếp tục dénghi sửa dai (trừ các nội dung đã được bỏ phiêu ở giai đoan trước) Sau đó, dự luật

được bé phiéu dé thông qua Lan đọc thứ ba diễn ra sau giai đoạn báo cáo ít nhất 3

ngay lam việc.

Thứ sán, giai đoạn trao đổi qua lại giữa hai viên Các nội dung còn vénh nhau

giữa bản dự thảo luật đã được Ha viện thông nhau va bản đự thảo luật được Thượng

viện thông qua sẽ được trao đẫi qua lại giữa hai viện để tim sự théa thiệp Quá trình

nay được trao qua, đổi lại cho tới khí hai viện đạt được sự đồng thuận

Trong thực tê, dé có sự đồng thuận của cả 2 viên, dự luật thường phải trai qua

một quá trình “đánh bóng bản” (pingpong) dé cuối cùng dự luật phản ánh y chi chung

của cả 2 viện

Sau khi được cả 2 viện thông qua, dự luật được gửi cho V ăn phòng Hoàng gia

và Nữ hoảng sẽ chuan thuận (Royal AssenÐ và chính thức trở thành luật của quốc

ga.

Trang 39

Sau khi dự luật được thông qua, công bồ và tô chức thi hành, thông thường,

trong thời han khoảng 3 đến 5 năm kê từ thời điểm tô chức thực thi, Bồ quản lý ngành

đã chủ tri xây dung dự án luật thường tiền hành đánh giá tác động của đạo luật dé

xem đạo luật có mang lại tác động đúng nÏư dự kiên ban dau hay không Bản đánh

giá này sẽ được gửi cho Ủy ban có thâm quyền của Hạ viên để xem xét Ủy ban này

sẽ quyết định liệu có nên tiền hành các đánh giá toàn diện hơn về tác động của daoluật nay trong thực tê hay không ‡!

(Xem thêm tại Phụ lục 06: Bức tranh thực tế về các troug tác troug quátrình xây đựng một die dn luật tại Anh)

2.2.3.Úc

Ức là quốc gia liên bang với bộ máy nha nước được hợp thành từ 3 khối là lậppháp, hành pháp va tư pháp Tham quyền lap pháp tai Uc được trao cho Quốc hội,Quốc hôi Uc (Thượng viện và Hạ viện) được tổ chức với sự mô phỏng mô hình N ghiviên của Anh (Mô hình Westminster) Do là chính quyên liên bang nên theo Hiềnpháp của Ue, Quốc hội liên bang chỉ ban hành các đao luật về một số nội dung doHiến pháp quy đính như thương mai quốc tê hoặc thương mai giữa các bang vớinhau, đổi ngoại; quốc phòng, nhập cư, thuê liên bang, ngân hàng, bão hiểm; kết hôn

và ly hôn; tiên tệ và đo lường, bưu chính viễn thông, hưu trí và thương tật Các van

đề như chính quyền dia phương, đường xá, bệnh viện và trường hoc các cấp thuộcthâm quyền của chính quyên bang ®2

Ha viện có quyền lớn hơn Thương viên trong một số van dé, ví dụ như các dự

án luật trong lĩnh vực thuê hoặc chỉ tiêu ngân sách buộc phải trình Hạ viện trước khi

trình Thương viên Các lĩnh vực khác thi các nghị sỹ có thé trình ở Thượng viện hay

Ha viện trước Thượng viện cũng không được trực tiếp sửa đổi các dao luật liên quantới đánh thuê liên bang hoặc cho phép Chính phủ chi tiêu mà chỉ có quyền dé nghi

Ha viên sửa đôi

3! Legislative process taking a bill trough partiawent,

https shmvrs gov uk legislative process-taking-a-bill-eough parliament: tray cập ngày 12/10/2023

© Byfosheet 7: Making laws,

https Jémurt aph gov awAbout_Parliment/House_of Representatives Powers Evoshects/infosheet_7_- Making lars truy cập ngty 15/10/2023

Trang 40

practice_and_procedure/00_-Quy trình xây dung Luật tại Uc được chia thành những công đoạn sau: Công

đoạn xây dụng Chính sách của du luật, Công đoạn soạn thảo du án luật và cuối cùng

là Công đoạn trình thông qua dự án luật ở Quốc hôi

2.2.3.1 Công doan xây dung Chính sách của di luật

Công đoan xây dựng Chính sách của đự luật được chia nhỏ thành các bước

như sau:

That nhất, bước đầu tiên của công đoạn này là chuẩn bị một du án luật, ý tưởnglập pháp của Chính phủ (sáng kiên lập pháp) có thé đền từ nhiều nguồn khác nhaunhir chính sách của Dang cam quyên (da được công bồ trong quá trình tranh cử),theo đề xuất, gơi ý của Thượng nghị sỹ hoặc Hạ nghị sỹ hoặc từ các nhom áp lực (cáchội, đoàn) trong xã hội hoặc dén từ chính dé xuat của các Bộ quan lý ngành Tuynhiên, di đền từ đề xuất của ai thi Thủ tướng và Nội các đều phải xem xét và chỉ khiđược Thủ tướng và Nội các chấp thuận thì Bộ trưởng quản lý ngành mới được tiênhành công việc chuẩn bi dự án luật

Dé có được sự chấp thuận của Thủ tướng và Nội các, Bộ trưởng quản ly ngành

phải tiên hành các công đoạn phân tích, hoạch định chính sách, chuẩn bị dé nghị xâydựng luật với các nội dung rất chi tiệt về mục dich ban hành luật và các thông tin vềtác đông dự kiến của chính sách sẽ được thé chê hóa thành luật Thông thường, cácbude khi tiên hành hình thành một chính sách trong quy trình hoạch định chính sách

ở Australia gdm: (1) nhận điện van đề chính sách (Identifying Issues); (2) phân tích

chính sách (Policy Analysis — thu thập thông tin về van đề chinh sách, các chủ thê có

lợi ích liên quan, nguyên nhân của van đề chính sách và đự kiên phương án khả digiải quyết van đề, các chi phí và lợi ích khi chon lựa phương án giải quyết van dé),(3) nhận diện công cụ cân sử dung để giải quyết van dé (Identification of PolicyInstruments); (4) tham van (C onsultation) và (5) ra quyết định (Decision)*? V iệc tiênhành các công đoạn này nhằm đảm bão quá trình xây dung pháp luật là quá trình dựa

trên bằng chứng thực tiễn Evidence - Based policym aking/lawmaking)**.

© Đây là các công dom trong chu tránh chính sách gồm 8 công đoan ở Australia nlurtrinh bảy trong Sơ đồ ở

dưới

“ Catherine Althaus, Peter Bridgman and Glyn Davis (2013), The Austratian Policy Handbook $* cả, Allen

& Unorn Book Publishers

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w