Dưới góc độ xã hội, một chính sách bên vững được ban hành sé han ché gánh năng pháp luật với các đối tượng chịu tác đông của nó như chênhlệch quyền và ng†ĩa vu giữa những đôi tương với n
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM THỊ KHANG ANH
451145
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CUA MỘT SÓ
QUOC GIA TREN THE GIỚI VÀ KINH NGHIÊM
CHO VIỆT NAM
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
PHAM THỊ KHANG ANH
451145
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CỦA MỘT SÓ QUOC GIA TREN THE GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO
VIET NAM
Bộ mon: Xây dung van ban phap luật
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
ThS Ngô Tuyết Mai
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan đây la công trình nghién
cứu của riêng tôi các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực,
dam bảo đô tin cập /
Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên iướng dẫn
ThS Ngô Tuyết Mai Pham Thị Khang Anh
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 5TRANG BÌA PHỤ 2222222222222 122 2222212212212 eeceecŸESN WN HÀ GeeeeseeieniibkihegioingiibgtieosslengessoierntdsdiErpbeespiesmool ii
ĐĂNH MÙC CÁC CHỮ VIẾT TAT c2 bnen004Ÿ1i6461<-A ii
MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1 Tính cap thiết của dé tài
2 Tình hình nghiên cứu
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
4 Đôi tương và phạm vị nghiên cứu «HH §
5 Phuong phap nghién cuu
6
Xj
Những kết quả nghiên cứu đạt duro
Kết cầu của đề tài
Trang 614 Quy trình đánh giá tác động chính sách - «ccceesecsee
141 Bước 1: Lập kế hoạch đánh giá tác động chính sách
142 Bước 2: Thực luận đánh giá tac động chính sách và các giải pháp thực hiện chính sách.
143 Bước 3: Tông hợp kêt quả đánh giá tác động chính sách 25
144 Bước 4: Lay ý kién vê Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động chính sách
145 Bước 5: Hoàn thiện Bao cáo đánh gia tác động chính sách
15 Ý nghĩa của hoạt động đánh giá tác động chính sích 26TiỀU KẾT CHƯƠNG (0260602060680 50s A0600 b0) 20156saaisnie 27CHƯƠNG 2: KINH NGHIEM ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CHÍNH SÁCH CUA
MOT SÓ QUGC GIA TREN THE GIỚI VÀ GIẢI PHAP CHO VIET NAM 282.1 Kinh nghiệm đánh giá tác động chính sich của một so quốc gia trên thế giới
311 Kính nghiêm đánh gia tác động chính sách của Hoa Kỳ 29
2.1.1.1 Khải quát đánh giá tác đồng chính sách của Hoa Ky
2.1.1.2 oy —— hc kedlobsketdtee 2e ĐC
2.1.1.3 Nỗi Bang đang gid tác fon ci woh Hoa) i
21-2 Kính nghiệm đánh giá tác động chính sách của Ảnh - 34
2121 SRR reece ieee entero 00A0) =
34
ee trình đánh giá tác độc chính sách của Anh.
213 Kinh nghiêm đánh gia tác động chính sách của Philippines 38
2.1.3.1 Khai quát đánh giá tác động chính sách của Philippines 38 2.1.3.2 Quy trình đánh giả tác động chính sách của Phữippines
Trang 72.1.3.3 Nội chmg đánh gid tác động chính sách của Philippines 41
2.2 Bài học kinh nghiệm và giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá tác động
chính sách ở Việt Nam hiện nay
3:3.1:
aay:
2.2.2.1 Nhóm các giải pháp về hoàn thiện hệ thông pháp luật
2.2.2.2 Nhóm các giải pháp nâng cao hiệu qua thi hành pháp luật 54
TU KẾT CHƯƠNG 2g gang dữ ng taiggthdGguitsdaiqgggtaigaaoagasgi 57RET LUẬN cesicerccssncinnnonrnsunammninanmnrenumnmmmamnnanamamane 58
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO w ssssssssssssccssssssssseescessneccesnnecessnnecesssnseeees 60
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thiết lập “những chính sách pháp luật bên vững phù hop với quy luật của tự nhiên,
của xã hồi”! từ lâu đã là mục tiêu hướng tới của bất ky Nhà nước, bat ky quốc gia nào
Dưới góc độ pháp lý, những chính sách bên vũng tên tai lâu hơn và bão dam tính hiệu quảtrong thời gian dải, đồng thời, những chính sách nảy cũng mang tính chất lương cao domang lại góc nhìn tổng thé, toàn điện về van đề bat cập cên giải quyết, dua ra phương éngai quyết tốt nhất cho van dé do Dưới góc độ xã hội, một chính sách bên vững được ban
hành sé han ché gánh năng pháp luật với các đối tượng chịu tác đông của nó như chênhlệch quyền và ng†ĩa vu giữa những đôi tương với nhau, giữa mỗi cá thé trong cùng một đôitương Dưới góc độ kinh tế, Nhà nước không cân sử dung quá nhiêu ngân sách chi dé phục
vụ cho việc sửa đôi, thay mới các chính sách pháp luật hằng năm hoặc chi trả cho nhữngphương án giải quyết van dé ton kém, thiểu hiệu quả, ngân sách Nhà nước có thé được sửdung cho những mục tiêu chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên khác Từ đây, những
chính sách bên vững đã gián tiếp thúc day sự phát triển kinh té - xã hội nhanh hơn và én
dinh hơn tại quốc gia đó
Hiểu được tam quan trong của những chính sách bên vững, việc xây dung và duy trìhoạt động ĐGTĐCS trong quy trình xây dung những V BQPPL điều không thể thiêu Tại
Việt Nam, luật BHVBQPPL nšm 2015 sửa đổi bỏ sung năm 2020, Nghị định số
34/2016/NĐ-CP quy định chi tiệt một số điều và biện pháp thi hành Luật (sửa đôi, bỗ sung
một sô điều bởi Nghị định số 1 54/2020/NĐ-CP) đã ghi nhận 16 ràng hoat động ĐGTĐCS
la một công đoạn tách bạch và diễn ra trước khi soạn thảo chính sách Hoạt động ĐGTĐCSbang cách đưa ra nhũng két quả đánh giá rõ ràng, dựa trên những lập luận, dir liệu côngkhai và xác thực, với sự tham gia đóng ý kiên từ các chuyên gia trong lính vực liên quan
đã và đang giúp quá trình hoạch đính chính sách trở nên minh bạch và dân chủ hơn Từ đó,
chất lượng của các chính sách cũng được nâng cao, đáp ứng yêu câu của thực tiễn va tiết
! Bộ Tưplưp, Tai hén lớp bối đường lẽ nững phim tich chỉnh sach, Kể năng soạn thảo van bam, đãnh giả tác đồng win din, 3š xững thêm định vừ hợp nhất VBQPPL, He Noi thing 6/2013.
Trang 9kiệm tài nguyên, nguôn lực quốc gia.
Đôi với nhiêu nước hiện nay, DGTDCS hay còn được gọi là Policy Impact Assesment
- PIA không chỉ là một giai đoạn trong quy trình lập pháp ma còn 1a công cụ quan trọng
nhằm cải thiện chat lương của cả hệ thông pháp luật ĐGTĐCS hỗ trợ các quốc gia trong
việc “đính hình hóa” những tác động nhiêu mặt đổi với các đôi tượng chịu sự điều chỉnhcủa chính sách, từ đó han ché những quy định chưa hiệu quả, hợp lý, giém tác đông tiêu
cực đến kinh té - xã hội nói chung và quyền, lợi ích hop pháp của các cá nhân, tổ chức nói
riêng Cụ thé, Hiện nay phương pháp PIA được sử dụng ở 60 quốc gia và lãnh thé, có tácđông dén 70% GDP toan câu Chính phủ các nước ngày càng nhân thức lợi ích khi sử dụng
PIA vi sẽ giải phóng được nguồn lực nhiéu hơn cho xã hội 2
Mặc dù hiện nay, hệ thông pháp luật của Việt Nam đã chính thức quy dinh về hoạt
động DGTDCS trong Luật, nhung vẫn còn tôn tại rất nhiéu vướng mắc, bat cập Có thé kéđến như, một sô đánh giá chưa dự báo được toàn diện những tác động của chính sách vớiđời song, chưa xác định được rõ rang van đề bat cập cũng niu phương án giải quyét con
chung chưng, dan đến nhiéu chính sách lec hau, chưa đáp ứng được yêu câu của công cuộcđổi mới và hội nhập quốc tế của V iệt Nam Mặt khác, hoạt động ĐGTĐCS vẫn là một hoat
đông mới mẻ, chưa thực sự được quan tâm đầu tư như những hoạt đông khác (thấm định,
thẩm tra, soan thảo ) trong quy trình xây dựng luật Vi vậy, hoạt đông ĐGTĐCS đôi khi
van mang nặng tinh hình thức, chi mang tính chất quy trình, thủ tục đối với các cơ quan,
bô, ngành.
Vì vậy, để cải thiện hoạt động ĐGTĐCS tại Việt Nam hién nay, doi hoi Việt Nam
phải có sự nghiên cứu, học hỏi và tiệp thu có chọn loc pháp luật của các quốc gia phát triển
và đang phát triển cũng nlrư thực té áp dung tại các quốc gia này Xuất phát từ thực tiễn vanhu câu cập thiết trên, em lựa chon đề tai: “Đánh giá tác động chính sách cña một sốquốc gia trêu thé giới và kinh nghiệm cho Việt Nam”
2 Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, hoạt động DGTDCS ở Việt Nam vẫn còn khá moi tê, việc ap dung con
> Nhân Dân, RUA- Cing cụ hiệu quả mong xã) đựng pháp Inde, lak: betps Jidwrimnin-cong- nhieu phap-hutt-post540352 hm Ì truy cep ngày 15/0/2023
Trang 10qua-tang-xey-cng-nhiéu hạn chế và chưa thực sự được quan tâm đúng muc Vi vậy việc nghiên cửu van đềnày ở nước ta chỉ mới đừng ở câp đô đánh giá, phân tích các quy định pháp luật Trong đó,
đã có một sô tác giả nghiên cứu nhu:
- VỀ luận văn:
Nguyễn Thể Anh, Đánh gid tác động của văn bản quy phạm pháp luật - Lý luận vàthực tiễn Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2016
Lê Tuan Độ, Đánh giá tác động chính sách trong hoat đồng xây dung luật ở Iiệt
Nam hiện nay - Thực trang và giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thac si Luật học, Ha Nội, 2018.
- Vễ bài việt tạp chi:
Đoàn Thị Tô Uyên, Đánh giá tác động pháp luật trong quả trình xâp dung văn bảnquy phạm pháp luật ở Diệt Nam hiện nay, Tap chí Luật học, số 5/2016, tr.67 - 74
Đoàn Thị Tô Tổ Uyên, Thực trạng hoạt động đánh gid tác động pháp luật trong quytrình xây đựng luật, Tap chí Luật học, số 7/2017, tr 78 - 86
Đoàn Thị Tô Uyên, Nổi đứng đánh gid tác đồng của chỉnh sách trong quy trình lậppháp Tap chí Luật hoc, số 7/2018, tr.100 - 108
Lê Thi Hương Thủy, Org’ đình về thít tic đánh giá tác động chính sách trong dé nghị
xây dung văn bản guy phạm pháp luật: Thực trang và một số kién nghĩ, Thanh tra Thanh
tra Chính phủ, sô 3/2020, tr.26 - 29
- Các nghiên cửu khác:
TS Doan Thi Tổ Uyên (Chủ nhiệm đề tai), Đánh giá tác đồng pháp luật trong quá
trình xây dung văn ban quy phạm pháp luật theo qip' định của Luật Ban hành văn bản guy
phạm pháp luật năm 2015, Đã tài nghiên cứu khoa hoc cap Cơ sở, Hà Nội, 2017
Lê Duy Binh, Tô V ăn Hòa, Đoàn Thi Tổ Uyên, Phân tích chính sách và đánh giả tácđồng chính sách trong xây dung pháp luật, được hỗ trợ bởi Dự án Quan trị nhà nước nhằm
tang trưởng toàn điện (GiG-USAID), Hà Nội, 2017.
- Một sôít công trình nghiên cứu bản luận về đánh giá tác đông của một sô chính sách
cụ thé hoặc nội dung đánh giá cá biệt như:
Nguyễn Thi Minh Hường, Đánh gid tác động chính sách của dự án Luật Chuyên đôi
Trang 11giới tinh, Luận văn Thạc si Luật hoc, Hà Nội, 2018.
Nguyễn Quang Trung, Deh giá tác động chính sách tự chit đại học trong qua trình
sữa đôi, bỗ sưng Luật Giáo duc dai học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2019
Phan Nguyệt Anh, Đánh giá tác động của chỉnh sách trong dir dn Luật phòng chống
tác hai của rượu bia và một số kiển nghị đề xuất, Tap chí Nghề Luật, sô 12/2020
Trường Dai học Luật Hà Nội, Đánh giá tác động xã hội và giới của chính sách trong
xây dung văn bản quy phạm pháp luật, Kỹ yêu hội thảo khoa học Quốc tê, Bộ Tư pháp, Hà
Nội, 2020.
Nguyễn Hải Y én, Deh giá tác động về giới của chính sách trong thục tiễn xdy dưng
một số luật và kiến nghĩ hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2022
Một số nghiên cứu khác trên thé giới về hoạt động ĐGTĐCS như sau:
Raymond Mallon, Cẩm nang thực hiển quả trình đánh gid, dir báo tác đồng pháp luậttại Liệt Nam, trong khuôn khô hợp tác giữa Tô chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) và Ban
Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, 2005
Scott Jacob, Ctarewt Trends and Processes in RIA: The challenges of mainstreaming RIA into policy making, Jacobs & Associates, 2006.
Policy Horizons of Canada - Government of Canada, A good practice handbook for managing Regulatory impact analysts, 2012
Bộ tài liêu về đánh giá tác động của chính sách do Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh
tê (OECD) xuất ban qua các năm là tài liệu quan trọng thường được các quốc gia thamkhảo, tiêu biểu là hai tai liệu Regulatory Impact Analysis in OECD Countries: Challenges
for developing countries (2005) va Regulatory Impact Analysis: A tool for policy coherence (2009)
Nhìn chung, các công trình khoa học đều tiệp cân ĐGTĐCS dưới cơ sở lý luân, chi
ra các tiêu chí và phương pháp đánh giá tại các quốc gia nói chung và ở Việt Nam nóiriêng Hoặc tiếp cận dưới góc độ thực tiến, nghiên cứu việc ĐGTĐCS ở một số lĩnh vựccuthé (tê, giáo dục, giới tính, dich vụ công ) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào di sâu
phân tích những ưu điểm trong hoạt động DGTDCS tại các quốc gia cu thể, từ đỏ rút ra
những bài học kinh nghiệm cũng như những khuyến nghị cân thiệt, hoàn thiện việc
Trang 12ĐGTĐC§ phủ hợp với hoàn cảnh kinh tê - xã hội Viét Nam Vì vay, thực hiện đề tải “Đánh
giá tác đông chính sách của mét số quốc gia trên thé giới và kinh nghiệm cho Việt Nam”
mang ý ngliia to lớn.
3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu.
Khoa luận dựa trên nghiên cứu về lý thuyết đối với hoạt động ĐGTĐCS nói chung
và thực tiễn quy định, áp dụng pháp luật tại các quốc gia nói riêng từ đó hướng tới mụctiêu làm rõ hoàn thiên những thiểu sót của hoạt đông ĐGTĐCS tại Việt Nam Trong sỐ,khóa luận tập trung phân tích về khái niệm, quy trình, nội dung, phương pháp, ý nghĩa của
ĐGTĐCS Nghiên cứu làm 16 và đánh giá những thành tựu đạt được trong quá trình thực
luận DGTDCS trên thé giới, cụ thê tai một số quốc gia nhật định Từ đó, chỉ ra những hanchế thiêu sót và rút ra bài học kinh nghiệm cho Viét Nam trong hoạt động xây đựng luậttrong tương lai Dé làm rõ mục tiêu trên, khóa luận hướng đền trả lời những câu hỏi sau:
- Lam sáng tỏ cơ sở lý luận của hoạt động ĐGTĐCS trong quá trình xây dựng pháp luật
- Tổng quan về hoat động DGTDCS trên thê giới và ý nghĩa của hoạt động đó đổi với
các quốc gia ra sao?
- Thực trạng của hoạt đông ĐGTĐCS trong xây đựng pháp luật tại mot số trước hiệnnay ra sao? Tử đó chỉ ra những điểm mới, điểm sáng tạo của các nước trên
- Rútza bài học kinh nghiém, đề xuat giải pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu
quả của quá trình ĐGTĐCS của Việt Nam hiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Déi tương nghiên cứu là việc ĐGTĐCS trong quá trình xây dung pháp luật ở một số
quốc gia hiện nay Bao gôm khái niém, quy trình, cơ chế, nội dung, phương pháp, két quả
của hoạt động ĐGTĐCS tại từng nước này Theo đó, phạm vĩ nghiên cứu tập trung vào
việc phân tích các quy định của pháp luật từng quốc gia và mét số văn bản quốc tế quyđính trực tiệp hoặc gián tiệp tới hoạt đông DGTDCS Co sự kết hợp so sánh với các quy
đính của pháp luật Việt Nam, chủ yêu la quy định của Luật BHVBQPPL năm 2015 - vănban mới nhật điệu chỉnh van dé này
Trang 13§ Phương pháp nghiên cứu
Khóa luân chủ yêu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như thông kê, phân tích, so
sánh và tổng hợp nhằm làm rõ các vân đề nghiên cửu Trong đỏ, phương pháp thông kê được sử dung nhằm xử lý các thông tin thu được mot cách chính xác Dac biệt, các phương
pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sẽ được vận dung triệt dé nhằm làm sáng tỏ những van
dé lý luận cũng như thực tiễn DGTDCS ở các quốc gia trên thé giới trong quy trình xây
dựng pháp luật
6 Những kết quả nghiên cứu đạt được
Vé mặt ly luận, khóa luận dé cập tới mat số vân đề ly luận cơ bản về ĐGTĐCS baogồm: khái niém chính sách và DGTDCS, quy trình, nội dung phương pháp và ý ng†ĩa của
hoạt động ĐGTĐCS hiện nay.
VỆ mặt thực tién, khóa luận nghiên cứu các quy đính và kinh nghiệm DGTDCS tại
một số quốc gia trên thé giới Đặc biệt tập trung vào: những điểm mới, điểm sáng trong
quy đính và thực trạng áp dung pháp luật tại các quốc gia trên thông qua phân tích, đánh:
giá, kết hop đưa ra cùng các ví du về hoạt đông ĐGTĐCS tại quốc gia đó Từ đó, đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng DGTDCS tại Việt Nam, bao gồm cả những
giãi pháp hoàn thiện hệ thông pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật.
7 Kết cầu của đề tài
Để tải nghiên cứu gầm 02 chương chính để 1am 16 van dé “Đánh giá tác động chính
sách của mét số quốc gia trên thé giới va kinh nghiệm cho Việt Nam”:
Chương 1: Khái quát chung về hoat động đánh giá tác động chính sách
Chương 2: Kinh nghiệm đánh giá tác động chính sách của mét số quốc gia trên thé
giới và giải pháp cho Viét Nam.
Trang 14Chính sách (tiéng Anh là Policy) 1a mét thuật ngữ rất phô biên, được sử dụng trong khoa
học và trong các quy định pháp luật hiện hành Do tính phô biên và đặc thủ nên thuật ngữ này
được xem xét ở nhiều góc đô khác nhau và có sự khác biệt trong cách tiếp cận khái tiệm “chinh
sách” ngay cả ở trong và ngoài nước Trong Từ điền tiêng V iệt định nghia “chính sách” là “sáchlược và các chủ trương biện pháp cu thé để thực hiện đường lỗi và nhiệm vụ trong một thời kỳlịch sienhat định” C on theo Từ điền Bách khoa V iệt Nam, “chính sách” lại được hiểu là “những
chuẩn tắc cụ thé dé thực hiện đường lỗi, rhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời
gian nhất định trên những lĩnh vực cụ thé nào đó “3
Dưới góc độ nghiên cứu khoa học, các nhà nghiên cứu nước ngoài cũng đưa ra nhiêu định:
nghiia về chính sách với những quan điểm khác nhau Theo các nghiên cửu khoa hoc pháp lý
của các nước Âu - Mỹ, chính séchla: “whiting quy tắc chang phải được sử đụng dé dinh hướng
hoạt động quan Ù} nhà nước của Chính pha ”® Theo James Anderson - nguyên Chủ tịch Té
chức Nghiên cứu Chính sách Hoa Ky dinh ngiĩa chính sách là: “mét quá trình hành đồng có
muc đích được theo đuôi bởi một hay nhiều chủ thé trong việc giải quyết các van đề mà họ quan
tam’) Ngoai ra còn có một số quan điểm khác vệ chinh sách nix “Chinh sách là thiết kế quan
trong nhất (đã) được làm ra (thực thi), đối với các tô chức, cứng như đời sống cá nhân ”Š hay
"chính sách la một công việc được thực hiện liên tuc, Bởi những nhóm hoạch đình nhằm sửdung các thé chế công dé kết nói, phối hợp và biểu dat giá trị họ theo đuôi “7 Ngoài ra còn ratnhiéu quan điểm về nội dung này của các nhà nghiên cứu khoa học khác
Các nhà khoa học, lap pháp của Việt Nam cũng đưa ra những định ngiữa riêng về chính
*Tùiễn Bichon Việt Net (1995) NB Khoa học vã hội Hà Nội 475,
* Black Law Dictiauey 7th edition, 1999, tr.1233.
* Anderson, James (1990), Public Policy Making Houghton Maffln, tr 5.
“Lasswell H 1951, The policy orientation, in Lemur & Lasswrell (eds), The Policy Sciences, Sumford Uw ersity Press, tr 3-15
7 Considine, M1994, Public policy, A aitical approach, Macs:lhm, Meboume.
Trang 15sách dựa trên nghiên cứu của mình Theo tác gia Lê Chi Mai “chính sách là chương trình hành
đồng do các nhà lãnh dao hay nhà quản lj; đề ra dé giải quyết một van dé nào đó thuộc phạm
vi thẩm guyén của mình ”Š Theo quy định của phép luật hiện hành, thuật ngữ nay đã được ghinhận trong Nghị dinh số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết mat số điều và biên
pháp thi hành Luật BHV BQPPL ngày 14/5/2016, chính sách được định ngiĩa như sau: “Chính
sách là đình hướng giải pháp của Nhà nước đề giải quyết vấn dé của thực tiễn nhằm đạt mục
dich nhất đình ”®
Như vậy, từ những góc nhìn trên có thé hiểu chính sách là những quan điểm, tư tưởngđính hướng, chi dẫn hành đông cụ thể ma chủ thể có thâm quyên đặt ra nhằm đạt được những.muc tiêu, nhiệm vụ hoặc gai quyết những van dé nhất định của dat rước Theo đó, Chính sách
gom 03 yêu tổ câu thành chính: (i) an dé thực tiễn cần giải quyết; (ti) Dinh hướng muc tiêugiải quyết vẫn đề (mục tiêu của chính sách); (iti) Các giải pháp của Nhà nước (giải pháp thựchiện chính sách) dé giải quyết vấn dé theo muc tiêu đã xác dink?
1.12 Kháiniệm đánh giá tác động chínhsách
Mặc đủ, khái tiệm DGTDCS mới được sử dung gan đây nhung xuất phát điểm của
nó đã từ giữa thập niên 70 của thé ky XX Tai Mỹ, dưới thời Tổng thống Ford, khái niệm
đánh giá tác động quy dinh/ pháp luật (RIA - Regulation Impact Assessment) đã xuat biện
và sử dung lân đầu tiên trên thé giới Tuy nhién hiện nay, thuật ngữ pháp ly mới ĐGTĐCS
(Policy Impact Assessment - PIA) đã thay thé cho thuật ngữ đánh giá tác đông quy dinh/
pháp luật bởi khả năng khái quát và phố biên của nó,
Trong cuén Cam nang đánh giá tác động của Ngân hàng thê giới (World Bank, 2010) đã
đính ng†ĩa “ Đánh giá tác động là đánh giá những thay đôi gắn với những tác đồng của một dự
án chương trình chính sách Những thay đối đó có thé được dự đình trước hoặc không như dựđịnh” Hoặc theo quan điểm của Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): “DGTDCSpháp luật là một quả trình phân tích và đánh giá một cách hé thông những phan ảnh của việc
* Lê Chi Mai Mhững win dé cơ bản về chỉnh sảch wit guy oink chính sách, NXB.Daihoc Quốc gia Thành phó Hồ Chí Mù,
201.37.
° Khoin 1 Đều 2 Nehi dinh số 34/2016/NĐ-CP.
19 Lê Duy Bah, Tô Vin Hoa, Đoàn Thị Tó Uyin, Phữn tick chink sich vũ dink giả tác động chink sack trong xãy dng pháp
Indt được ho tro bởi Dự án Quản trinha rước rồừm tăng cường tom đến ( GiG - USAID), Hk Nội 2017, tr
1! World Bank, Cửm mang dank git tác đồng - Cúc phương pháp dink lượng via thực hành, Ba Nội, 2010.
Trang 16ban hành quy đình với những phương pháp phân tích phù hop, vi di phương pháp phân tích
chỉ phú/ giá thành Đảnh giá tác đông pháp luật là một quá trình so sánh dựa trên việc quyết
dinh mục dich cudi cing của guy đình và vạch ra tat cả những hoat động có thể thực hiện nhằmdat được muc dich đô Phương an thực tế nhất sẽ được Tựa chọn bởi những nhà làm luật trên
cơ sở cân nhắc giữa hiệu quả và tính khả thi của các phương án khác nhan” 12
Ở Việt Nam, Số tay Kỹ năng đánh giá V ăn bản pháp luật của Bộ Tư pháp có ghi: “Denhgiá tác động pháp luật (Regulatory Impact Assessment - viết tắt là RIA) là mét tập hop cácbước logic hỗ trợ cho việc chuẩn bị các đề xuất chính sách Đảnh giá tác động pháp luật (RIA)bao gồm việc nghiên cứu sẵu sắc các hoạt động di kèm với qua trình xây dung chính sách và
chính thức hóa các kết quả nghiên cứu bằng một bản báo cáo độc lap 13 Thuật ngữ này cũngđược ghi nhân trong Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật BHV BQPPL, cụ thế ĐGTĐCS là: “Tiệc phân tích, dự báo tác đồngcủa chính sách đang được xây dựng đổi với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chọn giảipháp tôi wu thực hiện chính sách "14
Như vậy, ĐGTĐCS sẽ được hiểu dưới góc độ 1a mét hoạt động có tính hệ thông, nằmtrong quy trình xây đựng, ban hành V BQPPL Có thé thông nhật dua ra định ngiữa: ĐGTĐCS
là quá trinh phân tích, đánh giá thông tin một cách hệ thông, qua đó xác đính được rõ ràng,
chính xác van đề bat cap; đư báo tác đông tích cực, tiêu cực của tùng chính sách đối với các đôi
tương chịu tác đông của chính sách (người din, doanh nghiép, tô chức, Nhà nước ); dự báo
và so sánh chi phí, lợi ich của các giải pháp được đề xuất nhằm lựa chon được giải pháp tối ưunhất giải quyết van dé
Như vậy có thé thay, hoạt động ĐGTĐCS có hai đặc điểm chính là mang tinh quyén luc
nha nước và tính khách quan.
Thứ nhất, tính quyền lực nhà nước được thé hiện thông qua:
@ Chủ thé DGTDCS là những chủ thé được nhà nước trao quyên va được quy định cụthé trong Luật BHV BQPPL nam 2015 bao gồm: cơ quan, tô chức chủ tri lập đề nghi xây dung
© OBCD Buroductory Haudbook for Undertaking Regulatory Eupart Aualysis, 2008.
!* Bộ Terphip, UNDP, SỐ tay XY nững soan thao, thâm dink, đứnh giả tác đồng của Van dion quy phạm pháp luật Ha Nội 2010.
!* Khoản 2 Đầu 2 Nghị dh 34/2016/NĐ-CP.
Trang 17VBQPPL chịu trách nhiệm xây đựng chính sách trong dé nghị và phải thực hiện ĐGTĐCS Đốivới đề nghị xây dựng VBOPPL do Chính phủ, Ủy ban nhân dân cập tinh trình thì Chính phủ
phân công cho các cán bộ, ngành, Ủy ban nhân dân phân công cho các cơ quan chuyên muônthuộc Ủy ban nhân dan thực hiện xây dung chính sách và DGTDCS nhưng Chinh phủ và Ủyban nhân dân van la cơ quan có quyên hen và chịu trách nhiệm và chính sách, DGTDCS trong
đề nghị xây dựng V BQPPL
(i) Mục dich của ĐGTĐCS là đánh giá mức độ ảnh hưởng của chính sách Nha nước dự
định ban hành dén các mắt: kinh tế, xã hội, chính trị để xác định chính sách đó có phù hopvới dat nước hay không Mục đích của hoạt động đánh giá phải hướng đền lợi ích chung của
Nha nước và giải quyết các van dé mang tính phô quát, đại chúng và tác động tiêu cực đến xãhội nên rất cân được quan tâm
(i9 Khách thé của ĐGTĐCS là các chinh sách mới mà cơ quan nha tước du đính banhành và dự liệu những tác đông của nó đền các đôi tượng trong xã hội
Thứ hai, tính khách quan của hoạt động ĐGTĐCS được thé hiện thông qua:
@ Quá trình ĐGTĐCS được thực hiện bởi nhiều chủ thể nên sẽ không thể mang tinh cảm
quan cá nhân Việc đánh giá phải được thực hiện trên cơ sở khách quan, khoa học, có sự trao
đãi, thao luận tập thé
Gi) Mỗi chính sách đầu được đánh giá dựa trên moi mat của đời sống: tác đông về kinh
tê, tác động về xã hội, tác đông về giới (nêu có), tác động về TTHC (nêu có) và tác động với hệ
thong pháp luật” Như vậy, việc đánh gia sẽ mang tính góc nhìn da chiêu, trong moi lĩnh vực, moi khía canh cuộc sông nên mang tính khách quan rat cao.
12 Noidung đánh giá tác động chính sách
12.1 Tác động ve kinh tế
Tác động về lanh tế của chính sách được đánh gid trên cơ sở phân tích chi phi và lợi
ích đối với một hoặc một số nội đhng về sản xuất, kinh doanh tiêu ding, môi trường đâu
tư và kảnh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân, cơ cẩu phát
triển kinh tế của quốc gia hoặc dia phương chỉ tiêu công đầu tư công và các vẫn đề khác
'° Đầu 6 Nehi dint số 34/2016/NĐ-CP.
Trang 18có liên quan đến kinh tế 16
Các tác đông này có thé là tác động đưới góc độ tích cực hoặc tiêu cực, thể hiện qua
những chỉ tiêu tác động cơ bản của mỗi nội dung đổi với từng nhóm đối tương chịu tácđông của chính sách Theo đó, các tác đông về kinh tê có thé được đánla giá thông qua 04nhóm đổi tượng cơ bản sau: Cá nhân (hay còn gọi là người dân), Doanh nghiệp/ Tổ chứccung ứng hang hóa, dich vu; Cơ quan nha nước và các chủ thé khác
Đôi với nhóm đối tương là cá nhân (người dân) có 03 lĩnh vực quan trọng cần xem
xét đó là () Tác đông của chính sách tới các khoản nộp ngân sách hoặc ngoài ngân sách
như tang/ giảm mức thuê, phi, lệ phi; tăng/ giảm các khoản đóng góp cho các quỷ ngoài
ngân sách: , (ii) Tác động dén các chi phi bắt buộc dé tuân thủ chính sách như tăng/ giảm
chi phí, thời gian tuân thủ chính sách (bao gồm cả tuân thủ TTHC), tăng/ giảm dau tư trang
thiết bi kỹ thuật theo yêu câu của chính sách mới ; (iii) Tác động đến mức chi trả ca nhân
được nhân hay thu nhập của cá nhân, của gia dinh do tuân thủ chính sách nltư tăng/ giảm.
công việc, ngày giờ lao đông va lương, phụ cap, bão hiểm, trợ cap xã hội được trả theo
chính sách mới, hay tăng/ giém chi, thu của cá nhân, các thành viên gia đính do hưởng trợ
cập giá tiêu dùng, tăng/ giảm lãi suất các khoản gũi, vay theo chính sách mới Nhữngtác động trên ảnh hưởng trực tiếp dén những quyết định kính tế của tùng người dân cũng
như gia đình của họ khi tiêu dung, sinh hoạt.
Đối với nhóm đối tượng là doanh nghiép/ té chức cung ứng hang hóa, dich vu được
thành lập theo Luật Doanh nghiệp cũng xem xét trên 03 tác động chính sau: () Tác động
của chính sách tới các khoản phai nộp ngân sách, ngoài ngân sách nhu về tăng/ giảm thuê,
phi, lê phí doanh nghiệp , @ Tác đông dén chi phí đầu tư của tô chức hay doanh nghiệp
như tăng/ giảm chi phí cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ, kỹ thuật, chi phí nguyên,
vật liệu, khấu hao thiết bị dé tuân thủ chính sách, hỗ tro dau tư , (iii) Tác động đền chiphí hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí khác slxư tăng/ giảm lao động ngày công vàtang/ gidm chi trả lương, tro cập xã hội, bảo trợ xã hội cho người lao động, tăng/ giém chiphi tro giá, tiên lãi trợ giá được hưởng, tăng/ giảm chi tiêu trong nội bộ tô chức
1“ Khoản 1 Đầu 6 Nghị dh 34/2016/NĐ-CP,
Trang 19Các tác động dén cơ quan nhà nước chủ yêu bao gồm (i) Tác động thu/ chi trong và
ngoài ngân sách (bao gồm cả tăng/ giảm ngân sách thực hiện chính sách đưới dang chi dau
tư thực hiện dé án, du án, chương trình và chương trình quốc gia trong đó có dy án, chươngtrình vì mục tiêu bình đẳng gidi) như tăng/ giảm thu từ thué, phi, lê phí, các khoản đóng
gop ngoài ngân sách cho quỹ do cơ quan quan lý ; (ii) Tác động dén chi phí đầu tư như
tang/ giảm chi dau tư trang thiết bi tai sản công, tăng/ giảm đầu tư công, tăng/ giảm chi cho
cơ sở hạ tang vật chat, kỹ thuật, thiết bị , đi Tác động đền chi phí hoạt đông khác dé
tuân thủ chính sách như tăng/ giảm lao động, ngày công, trả lương, lương hưu, phúc lợi xã
hội, tăng/ giảm các khoản bảo hiém tro cap xã hồi, an sinh xã hội cho người lao động, tăng/
giảm chi trợ giá, dén bù, tiên lãi
Ngoài ra, đổi với các nhóm chủ thé khác cũng được đánh giá dua trên ba nhóm tácđông chinly tác động đến các khoản phải nộp ngân sácl/ ngoai ngân sách, các khoản chi
để tuân thủ chính sách và các khoăn thu khác
Như vậy, đề đánh giá được tác động của một chính sách về khía cạnh kinh tế bao gồm
cả nội dung kinh té vĩ mô (mi trường đầu tư và kinh doanh, cơ câu phát triển kinh tê củaquốc gia, địa phương, chi tiêu công ) và kinh té vi mé (hoạt đông sản xuất, kinh doanh,tiêu dùng, khả năng cạnh tranh của doanh nghiép ), cân tính toán được chi phí, lợi ích đối
với các nhóm đôi tượng cụ thể Sau đó, tính toán với tổng sô đối tượng trong ting nhom
phải tham gia thực luận chính sách và tân suất thực hiện chính sách do troơng01 năm để rachi phi đối với toàn xã hội và nền kinh tế Việc phân chia các nhóm đối tượng và chỉ tiêunhư trên chỉ mang tinh chất tham khảo và điển hình Con tủy vào muc tiêu, nội dung của
tùng chính sách, giải pháp chính sách cụ thé mà xác định nội dung phủ hợp với từng chỉ
tiêu để đánh giá, không phải chính sách nào cũng sử dụng toàn bộ nội dung này, nói cách khác không phải chỉ tiêu nào cũng được liệt ké trong báo cáo.
Trang 20lai, giảm nghèo, giá tri văn hóa truyền thống gắn kết công đồng xã hội, chính sách dântộc (nếu có) và các van đề khác có liên quan đền xã hai 8
Căn cứ theo Nghị định 1 54/2020/NĐ-CP, nội dung đánh gia tác đông xã hội bao gồm
tối thiểu 13 lính vực đời sống khác nhau (thêm một lĩnh vực mới so với Nghị định34/2016/NĐ-CP) Việc đánh giá này nhằm xác định những thay Gi và cơ sở thay đổi cóthé x ay ra trong đời sông vật chat cũng như đời sông tinh thân của người dân dựa trên chínhsách nhất định được thi hành C ác nội dung tác động và các chỉ tiêu tác đông vệ xã hôi điển
hình như sau:
VỆ dân sé, cân xác định tình trạng số lượng và chất lượng dân số; cơ cau dan số theo
tudi, giới tinh và mật độ dân sô Ví dụ, tỷ lệ tăng/ giảm dan sô chung, tỷ lệ sinl/ tử vong
của ba me và trẻ em khi sinh nở, tình trang gia hóa dan số, di dân trong nước và ra nước
ngoai;
Về việc làm, chính sách tác động nltư thê nào đền khả năng tạo việc làm của tổ chức,
cá nhân; tác động đến cơ hôi, điều kiện và năng lực tiệp cận việc làm của cá nhân Ví dụ,
tang/ giảm số việc lam (cho nam, nid); tăng/ giảm tỷ lệ có việc làm, thiêu việc làm, thất
nghiệp, lao động qua dao tao trong téng sô dan ở đô tuổi lao động, tăng/ giảm tiên lương
và tóc độ tăng lương cho lao động
Về giáo đục, tác động tới việc cung cap dich vu giáo duc của cơ quan nhà trước, tổ
chức và tác động tới việc tiếp cận, thu hưởng của người dân đối với những dich vụ nay Vi
dụ tăng/ giảm số lượng va tỷ lệ người biết chữ, tăng/ giảm số lượng và tỷ lê học sinh nhậphoc và hoàn thành các bậc giáo đục (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông); tăng/giảm số trường học và giáo viên,
Và y te; bão hiểm y tê, bao hiém xã hội, bảo hiém that nghiép; bảo tro x4 hội, cân lưu
ý tới hai tác động chinly tác đông tới việc cung cap, chi trả, bảo đâm dich vu của các cơquan, tô chức, cá nhân và tác đông tới khả năng tiép cận, thu hưởng những dich vụ này của
cá nhân Ví dụ tang/ giảm số lượng cơ sở y tế cung cap dich vu chất lượng cao, cơ bến,tang/ giảm số người tham gia bảo hiểm that nghiệp, tăng/ giảm mức chi trả va tỷ lệ các đối
!* Khoản 2 Đầu 1 Nghi dinh 154/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ smg một số điều của Ngu dinh 34/2016/NĐ-CP quy dah chủ tiết một.
số đều và biện plưp thì hành Lit Ban hành vẫn bản quy pham hấp,
Trang 21tượng được hưởng tro cap xã hội,
Vé môi trường, đánh giá tác đông của chính sách đôi với van dé ô nhiém môi trường,
xử lý chat thải công nghiệp và sinh hoạt, bién đổi hệ sinh thái và tỷ lệ bao phủ rùng, Vi dụ,tang/ giảm chỉ số ô nhiễm không khí, đất, nước, ánh sảng và các nguồn tai nguyên khác,
mute độ tuân thủ quy định về xử lý chat thai công nghiệp, y tê, sinh hoạt,
VỀ quyền tai sân, đánh giá tác động của chính sách đối với quyền sở hữu và mức độ
ga tăng về tài sẵn cá nhân, thu nhập cá nhân như thu nhập trung bình của hộ gia định,
tang/ giảm số lượng và tỷ lê hộ gia đính được cap Giây chứng nhận quyền sử dung dat,điều kiên dé sở hữu bat đông sin và mức độ được bảo vệ,
VỆ giảm nghèo, chính sách sẽ tác động dén tinh trang nghèo đói, giảm nghèo ở địaphương nói riêng và quốc gia nó: chung nlur thé nao; chênh lệch giàu nghèo Ví dụ, thayđổi thu nhập tối thiểu và chuân nghèo, tăng/ giảm số người/ hộ nghèo trên tông số người/
hô gia đính, tăng/ giảm mức độ chênh lậch về mức s6ng/ hệ sô GINI (GINI Iadex),
VỆ di lại, tác động của chính sách tới điều kiện và khả năng sử dung các phương tiện
gao thông để di chuyển của người dân như mức đô dap ung của dich vụ giao thông công
công đối với nhu cau của người dan; mức đô đảm bảo hạ tang đường xá giao thông (đường
bô, đường sắt, đường thủy, đường hang không)
VỆ văn hoa, tác động đến các giá tri văn hóa truyền thông, gắn kết công đông xã hôithông qua các chỉ tiêu cụ thê Ví dụ, chỉ tiêu về bảo tôn di sản văn hóa của các dân tộc, chitiêu về phát triển văn học, nghệ thuật dân gian và văn hoa dân tộc, chỉ tiêu về hinh thức
sinh hoạt công dong
Vé an toàn xã hội, tác động dén tình hình trật tự, an toàn xã hội, tinh hình tôi phạm
Ví dụ, tăng/ giảm số lương và tỷ lệ xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn
xã hội, tăng/ giảm số lượng và ty lệ tội phạm trong tổng sô dân
Vé chinh sách dân tộc (nêu cd), đây 1a nội dung mới được bố sung sauNghi định 154
của Chính phủ, tác động tới các chính sách dân tộc mà Đăng và Nhà nước ta đặt ra như
binh đẳng giữa các dân tộc, truyền thông đoàn kết, trình dé phát triển kinh tế - xã hôi giữa
các dan tộc Vi dụ, tăng/ giảm tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia vào các cơ quan trong
bô máy nhà nước, mức đô đông đầu trong phát triển đời sông kinh tê - xã hội giữa các dân
Trang 22tộc, vùng miễn
Cũng tương tự như đánh giá tác động về kinh tệ, những nôi dung tác động trên chi
mang tính chất tham khảo Việc đánh giá tác đông của mỗi chỉ tiêu cũng cân lưu ý dén sukhác biệt về giới tinh, địa ban, nhom dan cư, đắc điểm kinh tế - xã hội của các đối tượng
khác nhau trong tùng lĩnh vực.
123 Tac độngvÈgiới
Tác động về giới (néu có) được đánh giá trên cơ sở phân tích, dir bdo các tác động kanh tế xã hội liên quan đến cơ hội, điều liên, năng lực thực hiện và thu hưởng các quyển,
lot ích của mỗi giới 1%
Tác động về giới về ban chất lá những tác động kinh té, xã hội, TTHC dén van débình đẳng giữa các giới (nam, nữ và giới tính khac) trên các phương điện: (i) Cơ hội (pháp
lý và thực tô) tiếp cận chính sách, (2) Điều kiện và năng lực tuân thủ chính sách của mỗi
giới và (iii) Những ảnh hưởng tới việc thụ hưởng quyên, lợi ích chính: đáng của các giới từ
việc thực hiện chinh sách Hay được hiểu, trong kết quả ĐGTĐCS cần có sự lông ghép van
để bình đẳng giới nhằm khắc phục những hạn chế bat bình đăng va phân biệt đối xử về giớitính Theo Khoản7 Điều 5 Luật Binh đẳng giới năm 2006: Lồng ghép ván dé bình đẳng
giới trong xây dựng văn bản guy phạm pháp luật là biên pháp nhằm thực hiện mục tiêu
bình đăng giới bằng cách xác đình vẫn đề giới, dur bảo tác động giới của văn ban, trách
nhiệm, nguồn lực đề giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn ban quy
phạm pháp luật điều chỉnh Theo đó, có bai khả năng xây ra khi đánh giá tác động về giới:
Thứ nhật, phát hiện van dé bất binh đẳng giới đang tên tại trong thực tế lĩnh vực do
chính sách, văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh thi mục tiêu của chính sách là giải quyét
van đề giới và dé xuat các giải pháp giải quyét van đề giới Sau đó tiền hành độc lập đánh
gia tác đông về kinh tê, xã hội, TTHC và hệ thông pháp luật của các giải pháp đó
Thứ hai, trong quá trình xây dựng nôi dung chính sách không phát hién bat cử vân dé
về giới nào đang tôn tại thi khi ĐGTĐCS về kinh tế, xã hội, TTHC và hệ thong pháp luậtvan phải xem xét tới những khía cạnh về giới như đã trình bày ở trên, xác định có tác đông
!° Khoản 3 Đầu 1 Ngủ dh 1542020/ND-CP.
Trang 23khác biệt nao đối với mốt giới hay làm phát sinh van đề moi hay không, cân có những biênpháp khắc phuc nào đối với những hệ quả do tác đông khác biệt của môi giải pháp lên cơhội, điều kiên, năng lực thực hiện va thu hưởng các quyên, lợi ích chinh đáng của nam, nữ
và các giới khác klu tuân thủ chính sách mới.
124, Tac động về thủ tục hành chính
Tác động của TTHC (nếu có) được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự bdo về sự cầnthất, tinh hop pháp, tinh hop |ý và chủ phi huấn thit của TTHC đề thực hiện chính sách ®
TTHC là trình tự, cách thức thực hiện hồ sơ và yêu cẩu điều liên do cơ quan nhà
Hước, người có thâm quyền guy đinh để giai quyết một cổng viễc cu thể liên quan dén cá
nhấn, tổ chức ?! Việc đánh gia tác động của TTHC của luật, pháp lệnh, nghị định, quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ phải được thực hiện ngay tại giai đoạn lập đề nghĩ theo LuậtBHVBOPPL năm 2015 Tại đó, hoạt động đánh giá tác đông của TTHC cân tập trung phântích, dự báo được 04 nội dung quan trong sau?
Thứ nhất, sự can thiệt của TTHC (gồm ban hành TTHC mới, TTHC sửa đổi hoặc bãi
bỏ TTHC)?Ì TTHC đó cần giải quyết 03 yêu cau: () Đáp ứng yêu cầu quản ly nhà nước
đối với ngành, Tĩnh vực nhất định hoặc thực biện các biện pháp có tinh chất đặc thù để pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương, (1) Bảo đảm quyền, nghia vụ và loi ích hợp pháp của
cá nhân và tổ chức khi thuc hiên chính sách; (4ii) Phải là giải pháp tối ưu, chi phí thập nhậtcho xã hội ma van đạt được mục tiêu chính sách, đảm bảo các yêu cầu sô () và (1)
Thứ hai, tinh hợp pháp của TTHC** Tỉnh hợp pháp của một TTHC được đánh giá
theo các nổi dung sau đây: () Vé chủ thể ban hành TTHC được đề xuất theo đúng thâm
quyền quy định tại Luật BHV BQPPL năm 2015 và các quy định của pháp luật, (ii) Vé nộidung, các quy định về TTHC cân có sư thống nhất đối với cả hệ thông pháp luật, đảm bảotương thích với các điều ước quốc tê có liên quan ma Viét Nam là thành viên
Thứ ba, tính hợp ly của TTHC*”, Trong do: (i) Tên của TTHC được quy định 16 ràng
© Rain 4 Đều 6 Nehi dh 34/0016/NĐ - cP.
» Khoản 1 Đều 3 Ngu đrh số 63/2010/NĐ - CPvề kiểm soát TTHC di sẵn đổi bỏ sung bằng Nghị đnh 02/2017/NĐ - CP.
Zz * Điều 10 Nghị định số 63/2010 - cP.
» Đều 6 Thing urso 03/2023/TT-BTP Hướng din việc đinh git tic ding của TTHC tong lip đề nghixiy dựng VBQPPL rà
som tio dra dày thảo VBQPPL.
>Đều?7 Thông trsó 03/2022/TT - BTP.
?* Đều§ Thang rsd 03/2022/TT - BTP.
Trang 24và phủ hợp, bao gôm các yêu tổ bat buộc theo quy định pháp luật (ii) Đối tượng thực hiệnTTHC được xác định 16 ràng, bảo dam sự công bang giữa các cá nhân, giữa các tô chức,
gira cá nhân với tổ chức, giữa các nganh, finh vực, giữa các vùng miên, giữa trong nước
với ngoài nước và có sô lượng đôi tượng tuân thủ được hưởng lợi nhiều nhật, (119 Co quan
thực hiện TTHC được quy định phù hợp với thâm quyền quản ly nhà nước đối với cấp
hành chính hoặc dia giới hành chính theo quy đính của pháp luật, thuận tiện cho các chủ
thể tuân thủ TTHC
Thứ tư, ước tính sơ bộ (chưa đây đủ và chi tiét) chi phí tuân thủ TTHC trong lập dé
nghị xây dung văn bản?ế, Theo Thông tư 03/2022/TT-BTP, quy đính không chỉ 16 công
thức xác định chi phí dé tuân thủ các TTHC Tuy nhiên, quy định nhân manh trách nhiệmcủa cơ quan lập đề nghị trong viêc xác định rõ chi phi này Việc đề xuất quy định phí, lệphi và các chi phi khác cơ bản phải đảm bão bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi cơquan nha nước giải quyết TTHC cho cá nhân, tô chức, đảm bảo cat giảm tối đa chỉ phíkhông cân thiệt và có tính đến đặc điểm tùng vùng miền, đổi tượng lĩnh vực và thông lệquốc tế
125 Tac động với hệ thong pháp luật
Tác đồng đối với hệ thống pháp luật được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo tácđồng đói với tính thống nhất, đồng bộ của hê thống pháp luật: khả năng thi hành và tuânthủ pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; kha năng thi hành và tân thn của ViétNam đối với các điều ước quốc tế mà Công hòa xã hội chủ nghấa Viet Nam là thành viễn 2F
Đổi với tinh thông nhat, đồng bộ đời hỏi các chính sách đất trong hé thông pháp luật
phải phù hop, có su nhật quán cả về nội dung va hình thức Điều này thé hiên ở chỗ các
van bản trong cùng một lĩnh vực hoặc nhiéu lính vực khác nhau, đều thông nhật trong xác
lập mô bình hành vi Tránh hiện tượng văn bản luật và văn bản dưới luật chong chéo, tráingược nhau, không phù hợp với Hiên pháp Chính sách dat ra can pha hợp với chính sách,nghị quyết phát triển kinh té - xã hội của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp (chỉ rõchính sách, nghị quyết cụ thé) Mặt khác, cau trúc, cách sắp xếp, phân loại thứ bac, liệu
* Đầu 9 Thing nro 03/2023/TT-BTP.
> Khoản 5 Đầu 1 Ngủ dah 1542020/ND-CP.
Trang 25lực của chính sách cũng cân có sự logic, tuân tự với các van bản còn lại Vi đụ, cùng là cácquy phạm điều chỉnh một môi quan hệ nhưng những quy pham pháp luật được quy địnhtrong Hiên pháp phải có giá trị pháp ly cao nhật, sau với đền những quy phạm chưa đựngtrong các bộ luật và luật, tiép dén các quy phạm trong các VBQPPL khác theo quy định
của Luật BHV BQPPL năm 201 5.
Đổi với kha năng thi hành và tuân thủ của một chính sách cân xét trên 02 nhóm chitiêu (i) Nhom chỉ tiêu về tinh hợp lý, khả thi của chính sách cùng với các điều kiện cânthiệt dé tuân thủ thông qua tác động của chính sách do vệ kinh tế, xã hội, TTHC đối vớicác chủ thé cụ thé (2) Nhóm chỉ tiêu về tính hợp hiến, hợp pháp của chính sách đối với
chính sách, pháp luật hiện hanh và tính tương thích với các cam kết quốc tê của V iệt NamTheo tinh thân của Điều 14 Hiên pháp năm 2013, chính sách ngoài việc phi hợp với Hiền
pháp và những văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực cao hon trong cùng lĩnh vực ma con
cân công nhận, bảo đảm va bảo vệ quyên con người, quyền công dan Chính sách cân tươngthích, thúc đây việc thi hành các điều ước quốc tê ma Việt Nam là thành viên, có khả năng
áp dụng trực tiép những điều ước nay
13 Phuong pháp đánh gia tác động chính sách
13.1 Phuong phap đánh giá định tinh
Phương pháp đánh giá định tinh là phương pháp đánh: giá dựa trên các kết quả nghiên
cứu (ly luận, thực tiễn) nhằm nhận diện (mô tả) và phân tích tác động tiêu cực/ tích cực của
chính sách theo các chỉ tiêu xác đính cho từng nội dung/ lính vực tác động Đánh gia định
tính thường được sử dụng dé đo đạc các tác tác động về mat xã hội , giới, tác đông tâm lý,
thay đối hành vị, lối sống, văn hóa, tập quán, truyền thống khi khó thu thập những sôliệu chính xác, đữ liệu cân thiệt dé định lượng chính xác chi phí - lợi ích
Các phương pháp đính tinh tiêu biểu có thé kề đền như điệu tra xã hội học, tham vancác đôi tượng, phòng van sâu, nghiên cứu tình huéng đồng thời co thé sử dụng các thôngtin nghiên cứu đã được công bó, liên quan trực tiếp dén van dé và đổi tương cân đánh giá
13.2 Phương pháp đánh giá định lượng
Phương pháp đánh giá đính lượng (hay còn gọi là phương pháp phân tích lợi ich- chi
phi) là phương pháp đánh gia đưa trên các tính toán chi phí, lợi ích thuan theo các tiêu chi
Trang 26tác động do giải pháp thực hiện chính sách gây ra đôi với từng nhóm đối tương thi hành.chính sách Phương pháp này thường được sử dụng dé đo đạc các tác động về kinh tế, môi
trường TTHC, tuân thủ pháp luật khi có thé thu thập được các đữ liệu, số liệu thực tấn
để tính toán chính xác chỉ phi, loi ích Phương pháp đánh giá định lượng được ap dungnhiéu trong trường hợp chưa có du kiến phân bổ nguân lực cho việc thực hiện chính sáchtrong khi chính sách tác đông đến nhiều đối tượng và có nhiều giải pháp để thực hiện, nên
cân tính toán đây đủ các lợi ich khác nhau lam cơ sở so sánh các giải pháp.
Hai biển thé của phương pháp này là: () Phương pháp tôi đa hóa lợi ích, nhằm danhggá lợi ích cao nhật ma chinh sách có thé tạo ra cho các nhóm đổi tương chịu tác đông, và
Gi) Phương pháp giảm thiêu chi phi (tôi đa hiéu quả chi phi) nhằm đánh gia hiệu quả chiphí mà giải pháp thực hiện có thé tạo ra dé đạt mục tiêu chính sách đã xác định
133 Sử dụng ket hop các phương pháp đánh giá tác động
Phụ thuộc vào tính chat tác động, kha năng thu thập dit liệu, thông tin thực tê mà nhahoạch định chọn phương pháp đánh giá phù hợp, đổi với mỗi giải pháp được dự kiên có
thé kết hợp phương pháp định tính và định lượng *® Nhung đôi với cùng một loại tác đôngcủa một chính sách, không áp dụng đông thời hai phương pháp này để đảm bảo việc đánh
giá tác đông của các giải pháp đều phải được lựa chon theo cùng một tiêu chí (vi du: tiêuchí lợi ích thuần hay tiêu chi lợi ich lớn nhật hoặc tiêu chí chi phí nhỏ nhập làm cơ sở cho
sự so sánh.
14 Quy trình đánh giá tác động chính sách
Quy trình DGTDCS có thể được biểu là trình tự, các bước tiên hành kế tiếp nhau tuân
tư nhằm đạt được mục dich của hoạt đông DGTDCS” Các bước cu thé dé thực hiện đánh
giá như sau 3)
14.1 Bước 1: Lập kế hoạch đánh giá tác động chính sách
Bước nay là bước đầu tiên va quan trọng nhất trong quy trình thực hién ĐGTĐCS.Bao gồm 05 công việc chính:
>*Xe= thâm Amy 1
feria Gea Therein i ie ag ith Sch oy ci lạ lọc ong gud phủ si: Bê sung Tuất Giảo duc dai học,
*° Bộ Tưplưp, Tai hen tập huấn Tuất dam hành vấn bam guy pham pháp luật (dik cho các co quam, tô chức ở mmg wong) Bà.
Nội 2021, Tr5§ - 6+
Trang 27Thứ nhất, mô tả vẫn đề thực tiễn cẩn giải quyết mục tiêu và nội dưng của chính sách
đề giải quyết vẫn đề: các giải pháp dự liên dé thực hiện chính sách Một van đề bat cập
trong thực tiễn đời hỏi phải được giải quyét bang chính sách, pháp luật khi và chỉ khi vin
dé đó có nội dung và phạm vi tác đông nhật định vệ thời gian, không gian đền các đôitương chịu ảnh hưởng Trước khi ĐGTĐCS, cân xác định chính xác van đề bat cập mà Nhà
trước can thiệp bằng pháp luật thông qua việc xác định hiện trang nguyên nhân dan đềnbat cập và hậu quả của van dé bat cập Noi cách khác, dé xác định van dé bat cập trong
thực tiến, các nội dung cân được làm 16 bao gồm:
(i) Hiện trạng của van dé bắt cập: Hiện trang của van dé phải xác dinh và đánh giá
với những biểu luận cụ thé, chú trọng dén quy mô, xu hướng, mức độ nghiêm trọng củavan dé, qua đó đánh gia được xu hướng phát triển của van đề diễn biên tích cực hay tiêucực dé Giai đoạn này có nghia trong việc xem xét, đánh giá su cân thiệt phải can thiệpđiều chỉnh các van dé bat cap đang xảy ra trong xã hôi
(ti) Những ảnh hưởng hậu quả của van dé bắt cấp: Xác định hậu quả của van đề batcập là việc xem xét xem hau quả đó tác đông dén những doi tương nào gắn với các số liệu,
dan chứng cu thé Đây 1a một trong những nội dung quan trọng khi xác đính van dé bat cập
trơng thực tiến.
(tit) Nguyễn nhân của vẫn dé bắt cập: Khi xác định nguyên nhên của van dé bat cập
cân phải xác định ở nhiều câp độ, bảo đảm tính chỉ tiệt, chính xác Theo đó, nguyên nhân
của van dé bất cập cần phải được nhận điện, phân tích ở hai góc độ: nguyên nhân trực tiệp
và nguyên nhân gián tiếp gây ra hiện trang (van dé) Việc xác định cụ thể như vay có ý
nghiia vô cùng quan trong cho quá trình tim kiêm, đưa ra các giải pháp khắc phục phù hop
cho mỗi nguyên nhân khác nhau, từ đó van đề bat cập mới được giải quyết mét cách triệt
Trang 28Bản chat của giữ nguyên hién trang này là không can thiệp bat cứ phương pháp nao
và tiếp tục sử dung các giải pháp hiện hành dé khắc phục van đề bat cập Day là giải pháp
luôn được đặt lên hàng đầu dé giúp nhà hoạch đính chính sách cân nhac xem việc can thiệpcủa cơ quan Nha nước có thê khién tinh bình tốt lên hay không Đồng thời, giải pháp nay
cũng cung cap mét móc chuẩn hay “' đường cơ sở” dé do lường các tác động, Noi cách khác,
các giải pháp về sau được so sánh với giải pháp nảy để có thể thay rõ những lợi ich hay chi
phí mà các giải pháp khác mang lại so với việc giữ nguyên hiện trạng
(ti) Phương án sử dụng biện pháp can thiệp gián tiếp (phi truyền thông)
Phương án phi truyền thống được thực hiện bao gôm hai giải pháp: Cai thiện việc
thực thi các quy định hién hành (nêu chính sách đã được quy đính bởi VBQPPL) và sửdụng biện pháp thay thé không can thiệp trực tiếp (tức là không đưa ra quy đính pháp luật
để giải quyết van dé bat cap) Trong phương án này, giải pháp cai thiện công tác thực thicác quy định hiện hành là rà soát toàn bộ quy đính có liên quan dé tìm hiểu nguyên nhânquy định hiện hành không thể giải quyết được thực trang cap bách của van dé, từ đó than
van cho các cơ quan thực thi quy định và đối tương chịu tác động, cuối cùng dé xuất gai
pháp nâng cao hiệu lực của các quy đính hiện hành.
Mat khác, giải pháp sử dung biện pháp thay thê không can thiệp trực tiép là việckhông đưa ra các quy định giải quyết van dé bat cập mà thay vào đó tực hiện các biện
pháp khác như các tổ chức tự quy định, phối hợp, chi đạo các cơ quan có liên quan; tuyêntruyền, phố biên, giáo dục; thực hiện biên pháp kinh té là ưu đãi tai chính, chuan hóa cáctiêu chuẩn và kêu gợi xã hội hóa, đán nhãn để bảo dim chất lương sản phẩm hoặc thựcluận chương trình dự án thông qua các tô chức xã hội
(tit) Phương án can thiệp trực tiếp bằng pháp luật (muyền thông)
Đây là phương án can thiệp chính sách trực tiép bằng một văn bản mới va là phương
án mang tinh truyền thông hiện nay Phương án này nhằm thay đôi hành vi của tô chức, cá
nhân bằng cách mô tả cụ thé cách thức ma họ phải thực hiện hoặc không được thực hiện,
áp dung các ché tai về xử phạt nêu có vị pham thông qua việc kiểm tra, giám sát N goài ra,
* 1ê Day Bish, Tô Vin Hin, Đoàn Thủ Tổ Uyên, Phin tick chỉnh sách và duh giá tác động chỉnh sick trong xây ông phip
Inde, được hỗ trợ bởi Dyán Quản trinha rước nhim tăng trường toàn điện (GIG-US.ATD), Hà Nội 2017, tr 13.
Trang 29phương án này còn có sức tác động mạnh và trực tiép dén các đối tượng tác động trong xãhội, thiệt lập trật tự xã hội và mang tính quyên lực nhà nước cao, có thể giúp cơ quan nhà
trước nhanh chóng dat được muc tiêu.
Thứ hai, xác đình đối tương chịu tác động và đối tương chịu trách nhiém tổ chức thihàmh chính sách Việc này được thực hién dua trên phương pháp kiểm tra nhanh (sơ bộ)
về pham vi và cường độ tác động (tác động lớn, tác động không đáng kể, không tác động)
về kinh tê, xã hội đối với các nhóm đối tương chính: người dan (có lưu ý đền các yêu tôdia bên, giới tính, dân téc ), doanh nghiệp, tô chức, cơ quan nha nước
Thứ ba, xác đình loại tác đồng chính cẩn đảnh giá Việc nay được thực hién cũngbang phương pháp kiểm tra nhanh pham vi và cường độ tác động trên các lĩnh vục/ khíacạnh tác động về kinh tế, xã hội, TTHC (da long ghép yêu tô giới) va tác động đôi với hệthong pháp luật Nó: cách khác, vì không thé tiên hành phân tích sâu về tất cả các tác đôngđối với moi phương án đề xuất, do vậy cân có một sự đánh giá nhất định dé đảm bão răngxaức đô phân tích là phủ hợp với phương án đang được cân nhắc
Vi dụ: Mục tiêu của các chính sách hình sự được đưa ra trong đề nghị xây dựng BLHSsửa đôi nhằm đáp ứng các yêu cầu nâng cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trongviệc xử lý người pham tôi, bảo vệ quyên con người, quyên cơ bản của công dân, nâng cao
hiéu quả trong công tác phòng chống tôi pham, tái phạm; đáp ứng yêu câu của các chuan
muc quốc tê và hợp tác quéc tê trong đầu tranh phòng chồng tội pham trong bồi cảnh cải
cách lập pháp, cai cách hanh chinh, cải cách tư pháp, xây dụng kinh tệ thị trường, hiện daihóa, công nghiệp hóa dat nude, hội nhập quốc tê Do vậy, tác đông chủ yêu của các chính
sách hình sự cần được đánh giá sâu là tác đông xã hội, tác động đối với hệ thông pháp luật
Mục tiêu của chính sách có thé biểu là két quả mong muôn đạt được khi áp dungchính sách vào thực tiến cuộc sông Mỗi chính sách sẽ có nhiêu mục tiêu khác nhau, tuynhiên, suy cho cùng các mục tiêu đó đều hưởng đền giải quyết được van đề bat cập Mặtkhác, một van dé có thé phát sinh do nhiéu nguyên nhân gây ra và có thé tác đông tiêu cựcdén nhiéu đôi tương trên các khía canh khác nhau nhy kính tê, xã hội, môi trường Do
đó, mục tiêu của chính sách được dat ra trước hệt cân hướng tới giải quyết những nguyênnhân chính (nguyên nhân trực tiép) gây nên tác động tiêu cực cho các đối tương chiu tác
Trang 30đông, đây là mục tiêu ngắn hạn Đề mục tiêu của chính sách có hiệu quả, mục tiêu đó phảiđược xây dụng theo mô hình SMART bao gồm các tiêu chí như sau:
(9 Tính cụ thể (Specific): Theo tiêu chi nay, mục tiêu của chính sách được đặt ra phải
16 rang, dé hiểu, không chung chung Nói cách khác, nội dung của mục tiêu chính sách
phải chứa những thông tin trả lời cho các câu hỏi: Mục tiêu gi/ Làm gi? (What?);, Tại sao
cân thực hiện mục tiêu? (Why?); Ai thực liện mục tiêu? (Who?); Địa điểm thực luận mục
tiêu? (Where?).
Gi) Do lường được (Measurable): Tính có thể đo lường được thé hiện ở chỗ mục tiêucủa chính sách đặt ra phải được thé hiện bằng số liệu cụ thé Tiêu chí này sẽ giúp người
thực hiện mục tiêu xác định được chính xác mục tiêu đã hoàn thành chưa, hoàn thành bao
nhiéu phân trăm (9%)
(i) Tinh khả thi (Afainable)- Muc tiêu khả thi là muc tiêu không viên Vông va có
khả năng thực hiện được Mục tiêu đó phải được xây dựng đựa trên nguôn nhân lực, nguônvên của các bên liên quan
9 Tính thực tế (Relevant): Day là một trong những tiêu chí vô củng quan trọng, bởi
mét mục tiêu chính sách đủ cụ thể, kha thi đến đâu hay có thé đo lường được nhung khôngmang tính thực tế van sẽ gây lãng phí trong việc thực hiện Do vậy, mục tiêu chính dat raphải tương ứng với đúng van đề mà thực tiễn đang đời hỏi cần giải quyết Kết quả của mục
tiêu phải có giá trị tại thời điểm, hoàn cảnh xác định.
(¥) Thời gian hop ly (Time - bound): Thời gan 14 một trong những yêu tô ảnh hưởng
lớn đến quá trình thực hiện mục tiêu Do đó, mục tiêu chính sách đặt ra phải được giới han
thực hiện trong khoảng thời gian phù hợp, bao gồm móc thời gian bat đầu và móc thời giankết thúc Nhờ vậy, người thực hiên sé có động lực dé hoàn thành mục tiêu một cách nhanh
chóng
Thứ te: xác đình phương pháp đánh giá phù hợp đối với các loại tác động cần đánhgiá đãi lựa chon Luật BHV BQPPL và Nghị đính 34/2016/NĐ-CP đều không đưa ra tiêuchi trong trường hợp nào bat buộc phải đánh giá định lượng nhung với quy định tại Điều 7
Trang 31Nghĩ định 34/2016/NĐ-CP? cân hiểu là đánh giá định lượng được coi trong va chỉ không
ấp dung trong trường hợp có ly do giải trình được.
Thứ năm, lập kế hoạch tông thé Lập kê hoạch về công việc, tiên độ thời gian, thành
lâp nhóm ĐGTĐCS, phân công trách nhiệm trong nhóm và các điều kiện đảm bảo cho hoạt
đông ĐGTĐCS.
1.442 Bước 2: Thực hiện đánh gia tác động chính sich va các giàipháp thực hiện
chính sách Bước nay gém 03 công việc chinh
Thứ nhất xác dinh các chỉ tiéu tác động về lanh tế xã hội, TTHC, giới (có thể được
lồng ghép) can đánh giả Vie này cũng được thực hiện dựa trên việc kiểm tra nhanh mức
đô tác đông của các chỉ tiêu tác động (theo các mức tác động nhiều, không đáng kể, khôngtác đông) 33 Việc này có ý ngiĩa quan trong dé lọc bớt các chỉ trêu không có tác đông hoặctác đông không đáng kể Ví dụ: Đánh giá tác đông trong dé nghị xây dựng BLHS sửa doi,ngoài các chỉ tiêu tác động đối với hệ thông phép luật cân kết hợp một só chi tiêu tác động
về kinh tế, xã hội dé làm rõ khả năng tuân thủ chính sách của cá nhân, tổ chức, cơ quan
nhà nước, đặc biệt là các cơ quan tô tung,
Thứ hai, thu thập số liêu thông tin, dir liêu chủ yêu từ các nguôn có sẵn, đã được
công bô chính thức (báo cáo tổng két thực tiễn thi hành V BQPPL; các số liệu thông kê bộ,ngành, quốc gia ) trong trường hợp cân thiết thi thu thập thông tin, số liệu bỗ sung bằngcác hoạt động khảo sát, điêu tra Việc thu thập số liêu này phải phục vu cho việc đánh giátheo các chỉ tiêu có tác đông đáng ké đã lựa chọn ca về kinh tê, xã hội, giới, TTHC 3* Đặc
biệt cân lưu ý, dé có thé đánh giá tác đông về giới thi cần thu thập các số liệu có tách biệt
về giới tính, số liệu liên quan đến các đôi tương được bảo vệ đặc biệt theo Luật Bình đăng
oi (phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏ, nạn nhân của bạo lực giới )
Thứ ba, đánh giá tác động của từng chính sách và các giải pháp dự kiến dé thực hiểnchính sách theo các chỉ tiêu đã lua chon va dua trên các thông tin, số liệu đữ liệu đã thu
ST chú sách được dinh; ¡eo plmongphip phương: SH canh và khang th
Xen thêm Huy hự 3
Trang 32thập và sử dung các công cụ tính toán, bảng biêu mau! Giải pháp được kiên nghị lựa chọn
sẽ là giải pháp có kết quả = (Tổng lợi ích - Tổng chi phi) lớn nhật
1443 Buéc 3: Tong hợp kết quả đánh giá tác động chính sách
Tổng hợp kết quả đánh giá tác động về kinh tế, xã hôi, giới, TTHC của các giải phápthực hiện tùng chính sách theo các Biểu mẫu tổng hợp Việc tổng hợp các kết quả đánh giáđôi với tùng loai tác động trong bảng phải ngắn gon, súc tích sao cho có thé dé dang thé
luận trong Bang tổng hop so sánh chinh này 36 Day là yêu cầu hệt sức cân thiết cho việc
tham van ý kiên và thảo luận, phản biện về các giải pháp chính sách và việc lựa chon giải
pháp tối ưu.
Kết quả đánh giá từng loại tác đông của méi giải pháp có thé được tinh theo thangchâm điểm hoặc theo thang xếp hang: Tác động rat tích cực (+4); Tác động tích cực (4);Không tác động gì (0), Tác động tiêu cực (-); Tác động rat tiêu cực ( ) hoặc có thê phânbiệt theo Tác động có lợi (+) và Tác động có hại (-) Dựa vào kết quả tông hợp các tác đôngcủa các giải pháp đề dé xuất lựa chọn giải pháp tôi ưu thực hiên chính sách, đông thời déxuất các biện pháp khắc phục các tác dụng phu (ngoài mong muôn, dự kiến), tác động tiêucực của giải pháp được chọn (nếu có)
144 Bước 4: Lay ý kiến về Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động chính sách
Bước lây ý kiên về Dư thảo Báo cáo không thực hién độc lap ma lồng ghép vào C ôngđoạn 3 trong quá trình xây dung VBQPPL - Lay ý kiên về chính sách, đề nghị xây dung
VBOPPL trong Quy trình x ay dung chính sách theo quy định tại Điều 36 Luật BHV BQPPL
năm 2015 Tuy nhiên, lưu y trong quá trình thực hién các bước và các kỹ thuật đánh giá
tác đông, việc lây ý kiên các đôi tượng liên quan được thực luận thường xuyên, ngay từkhâu xác định đối tượng chíu tác động, loại tác đông cần đánh giá (Bước 1) để bảo dam
Bao cáo đánh gia duy trì su khách quan, mach lạc và rõ ràng,
145 Bước 5: Hoàn thiện Báo cáo đánh gia tác động chính sách
Tại bước này, cơ quan có thâm quyền cân hoàn thiện báo cáo ĐGTĐCS và các Phụ
lục (số liệu, bảng biểu tính toán) kèm theo dé đưa vào thành một bộ phân của Hồ sơ đề
“Xen this Pim by +
Trang 33nghị xây dựng V BQPPL Ngoài những nội dung cần thiệt, báo cáo cân bô sung quá trình
và kết quả lây ý kiên về dự thảo báo cáo tại Bước 4; việc tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý,
phản biên và chỉnh ly các nội dung liên quan Đông thời bỗ sung Phụ lục về kết quả xử lýtông hợp, xử lý ý kién gop y, phan biên đôi với Dư thảo báo cáo
Sau đó, bảo cáo sẽ được trình lên cơ quan có thâm quyền xem xét (cơ quan lập dé
nghị xây dung VBQPPL) trong Công đoan 4 của quy trình xây đựng chính sách:
15 Ý nghĩa của hoạt động đánh giá tác động chính sách
Hoạt đông DGTDCS đóng vai trò quan trọng đổi với việc ban hàn: pháp luật củanhiéu quốc gia, trong số đó phải kế dén những đóng góp chủ yêu sau:
Thử nhật, hoạt đông ĐGTĐCS giúp nâng cao tinh công khai, minh bạch của qué trinhxây dung và quyết định chính sách Bởi khi các chủ thể có thâm quyên thực hiện hoạt độngnay đều dua trên các chứng cử, thông tin, dữ liệu công khai cùng sự tham gia góp ý, phảnbiện của chính các đối tương chiu sự tác động của chính sách, cơ quan, tô chức chiu tráchnhiém tô chức, thi hành chính sách dé từ đó là cơ sở dé đưa ra và so sánh kết quả dénh
ga tác động của các giải pháp Đảm bảo các giải pháp được lựa chọn từ việc phân tích, so
sánh là phù hợp nhật trên cơ sở minh bạch
Thứ hai, hoạt động ĐGTĐCS giúp nâng cao chat lượng chính sách Thông qua quá
trình đánh giá đã dự liệu trước phân lớn những tác động mà chính sách có thé dem lại (đốivới kính tế, đối với xã hội, đôi với giới, đôi với TTHC, đối với hệ thống pháp luật ), đồngthời dự báo nguồn lực ma Nha nước và các đối tượng liên quan phải đảm bảo nhằm thựcthi chính sách trên thực tế nên hoạt đông đánh giá sẽ giúp nâng cao chất lương của chính
sách, đảm bão tính phi hợp với thực tién và tính khả thi Bên cạnh đó, ĐGTĐCS giúp Nhà
trước giải quyết được nhiing van dé bat cập xuất hiện trên thực tiễn một cách phù hợp và
luệu quả nhật doi với Nhà nước, cơ quan, tô chức, cá nhân liên quan
Thử ba, hoạt động ĐGTĐCS giúp nâng cao nang lực, trách nhiém của cơ quan đềxuất và quyết đính thông qua chính sách trong việc đảm bảo cân bằng, hai hòa các lợi íchđôi khi mang tính cạnh tranh, xung đột của các doi tượng chịu tác đông trực tiếp của chínhsách Vi du, quy dinh về hạn chế nhập khẩu nông sản nước ngoài của quốc gia A sẽ tácđông tích cực đến nhóm doanh nghiép nội dia trong việc sản xuất và kinh doanh nông sản
Trang 34đó, niumg lại tác đông tiêu cực đến người dân tại quốc gia A trong việc lựa chọn nguôngộc sản phẩm Từ đó giúp Chính phủ có cái nhìn khách quan, đa chiêu hơn về tác động của
chính sách đền các lĩnh vực, đối tương liên quan, từ đó điều chỉnh phù hợp để chính sách
sẽ dam bảo sự hài hòa về lợi ich
Thứ tư, hoạt động DGTDCS giúp dam bảo và nâng cao trách nhiệm giải trình của cơ
quan và công chức nha nước DGTDCS doi hỏi cơ quan nhà nước có thâm quyên đề xuất
chính sách, phê duyệt, thông qua chính sách, do đó các cơ quan này phải minh bạch, thận
trong và có trách nhiém giải trình với ting quyết định của minh ở môi công đoạn trong quy
Trang 35CHƯƠNG 2:
KINH NGHIEM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH CUA
MỘT SÓ QUỐC GIA TREN THE GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO
VIỆT NAM
Ban báo cáo ĐGTĐCS lân đầu tiên được biết đến với tên gợi Báo cáo đánh giá tác
đông lạm phat (Inflation Impact Assessments), được yêu câu thực hiện bởi Cơ quan quản
lý hanh chính về vận tai Hoa Kỷ vào năm 1978 Sau đó, yêu câu về việc thực hiện đánh giátác đông tiếp tục được mở rông với tên gọi Báo cáo phân tích chi phí - lợi ich (Benefit -Cost Analysis) Năm 1985, yêu cầu về việc thực hiện Báo cáo ĐGTĐCS (RegulatoryImpact Assessment - RIA) chính thức được luật hóa tai Australia và đến giữa thập miên
1990, gân 12 nước trong khôi OECD chính thức đưa Báo cáo ĐGTĐCS vào quy trình xây
dựng chính sách, pháp luật, con số nay tăng lên 28 quốc gia trong khối OECD vào năm
2000 Hiện tại, hầu như tat cả các rước OECD đều sử dụng PIA Các yêu cầu thực hiệnPIA cũng đã bat đầu được Ngan hang Thê giới quảng bá manh mở cho các khách hang của
minh Kết quả là, ngày cảng nhiều các nước đang phát triển đã áp dung PIA trong quá trình
đưa ra quyết định của mình 37
Trong khuôn khổ Sáng kiến hop tác về Cải cách thé chê APEC - OECD, Việt Nam
lên đầu tiên tham dy hôi thảo giới thiệu về RIA tháng 9/2001 PIA sau đó được Chươngtrình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), Bộ Tư
pháp, Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ (PMRC), Viện Nghiên cứu quan lý kính.
tế Trung ương giới thiêu chi tiệt va áp dung vào quá trình hoạch định va ban hành chính.sách của Việt Nam Voi việc xuat hiện của chế định PIA trong Luật BHV BQPPL 2008,Việt Nam đã trở thành quốc gia đầu tiên trong ASEAN chính thức áp dụng PIA trong công
tác xây dựng pháp luat®®,
Trong sô rat nhiéu quéc gia trên thê giới, tác giả lựa chon lam 16 hoạt đông ĐGTĐCStại ba quốc gia Hoa Ky, Anh và Philippines Đây đều là thành viên của khối OECD (trừ
*? OECD, Regulatory Policies mm OFCD Commies: From Eượnnfionism to Regulatory Governance, 1002, Tr 45.
** Tạp chi Tai dun, Ming cao nhận thức về dimh gid tác dong chink sach, trắc: hitps:/tapdhitaichinh dunh-gin-tac- dang: durh-sach him] truy cập ngày 15/10/2023.
Trang 36mtung-caorlun-thux-ve-Philippines), là các quốc gia đã xây dựng và duy trì hoat đông ĐGTĐCS tương đối chấtchế hiện nay Trong đó, Anh đã duy trì được sự tuân thủ lâu đời đối với các khuôn khô PIA
của minh từ khi luật hóa tới nay Hoa Ky được coi là cái nôi của hoạt đông ĐGTĐCS trên
thé giới Philippines là mét đại điện cho các nước đang phát triển tai Đông Nam A đã và
đang hoàn thiên hoạt động DGTDCS trong xây đưng luật.
2.1 Kinh nghiệm đánh giá tác động chính sách của một so quốc gia trên thế giới
2.1.1 Kinh nghiệm đánh gia tác động chính sách của Hoa Kỳ
21.1.1 Khái quat đánh giá tác động chính sách của Hoa Kỳ
VỀ cơ ban, lý luận về DGTDCS tại Hoa Ky (PIA) tương đối giống với Viét Nam Cơ
sở pháp lý của PIA được mô tả khái quát trong 03 Sắc lệnh hành pháp (#xecfive Orders
-£.0) 12866 - Clinton 19933, 13563 - Obama 2011! và 14094 - Biden 2023"), Cốt lối của
PIA là đánh giá lợi ích va chi phí của các lựa chọn chính sách và quy dinh khác so với đường cơ sở “không có quy định” (hoặc “không có hành đông”)
Theo sắc lệnh 14094, PIA là khâu bat buộc đối với những chính sách (được mô tả là
“Significant regulatory action’”) có mat trong những đặc điểm sau? (1) Co tác đông hangnaém đền nên kinh té từ 200 triệu USD trở lên, hoặc ảnh hưởng bắt lợi về mặt vật chất dén
nên kinh tế, một fĩnh vực kinh tế, năng suất, cạnh tranh, việc làm, môi trường, sức khỏehoặc an toàn công công, chính quyên, công dong của Tiêu bang, dia phương, lãnh thô và
bô lạc; (2) Tạo ra sự mâu thuẫn nghiêm trong hoặc can trở hành động của cơ quan khác,
hoặc lên kê hoạch, (3) Thay doi đáng kế ngân sách của các quyên loi, tro cập, phí sử dung,chương trình cho vay hoặc quyên va nghĩa vụ của người nhân, (4) Nêu ra các van dé pháp
ly ưu tiên của Tông thông hoặc các nguyên tắc trong Sắc lệnh hành pháp Trong đó, sốkinh phí 200 triệu USD được hiểu là số tiên tiêu dùng cho việc phát sinh loi ich, chi phi
hoặc chuyển giao - ba danh muc được xem xét riêng biệt Vi đụ: Một chính sách co tác
đông lên nên kinh tê Mỹ với 90 triệu USD lợi ích, 60 triệu USD chi phi và 50 triệu USD
*2 Presidential Documents, Z\eeufte Order 12866 of September 30 1993: Regulatory Planning and Review, Ink:
ttps /&ervrw archives gov Files federal-re guster /ece cutive- orders pdf [12365 paf trưy cap ngày 16/10/2023.
© Presxiertul Documents, Bxecutive Order 13503 of January 18, 2011: Iuproving Regulatory and Regulatory Review, lake:
Letps /eyw gưy tÝo gov (cœertt$xe/ER-2011-01-21/odY/2011-1395 bử truy cập ngày 16/10/2023.
*! Besviertal Doqsarts, Z\ecurnv Order 14094 of April 62023: Modernising Regulatory Review, Yak:
toc /enrw cơy tÝo gow ícœtsrtltkg/ER-2033-04- 1 1/bdE/2033-07760 pa truy cập ngày 16/10/2023.
© Mac 3£) Sắc Th 12966, sita doibo sang bởi Max 1b) Sắc Enh 1409.
Trang 37chuyên nhượng thì khơng được coi là mét chính sách cĩ ý nghĩa kinh tê Quy định nay đã
cụ thể hĩa câu hỏi “Một chính sách như thê nao thi cân đánh giá tac động?”, đảm bão khơng
bỏ lỡ bat cứ một chính sách cĩ ảnh hưởng lớn nào tới quốc gia, xã hội
2.1.1.2 Quy trình đánh giá tác động chính sách cha Hoa Kj?
Đầu chu kỷ lập kế hoach hàng năm, Phĩ Tổng thơng sẽ triệu tập mơt cuộc hợp giữacác C6 van (Advisors) và người đứng dau các cơ quan Liên bang (Federal agencies) đềthống nhất nhiing nỗ lực pháp lý cân hồn thành trong năm tới Mỗi cơ quan Liên bang cĩ
trách nhiệm xác dinh van dé mà cơ quan đĩ dự định giải quyết cũng như thực hiện PIA.
Quy định này là hợp lý bởi các cơ quan Liên bang là nơi lưu trữ kiến thức chuyên mơn và
kinh nghiệm quan trong nên họ chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách và đấm bảo rangcác quy định đĩ phi hợp với luật hiện hành, các uu tiên của Tơng thơng và các nguyên tắctrong Sắc lệnh hành pháp Mỗi cơ quan sẽ kiểm tra xem các quy định hiện hành (hoặc luậtkhác) cĩ tao ra hoặc gĩp phân gây ra van dé ma quy định mới nhằm khắc phục hay khơng
và liệu các quy định do (hộc luật khác) cĩ cần được sửa đổi để đạt được mục tiêu du định
khơng Điều nay tạo ra sự thơng nhật trong hệ thơng văn bản pháp luật quốc gia ngay tửbước đầu tiên, tránh sự trùng lắp, chơng chéo các quy định, gây biện tượng “rừng” văn bản
quy phạm:
Việc phổi hợp xem xét xây đựng chính sách giữa những bên cĩ thấm quyền là cân
thiết dé đảm bảo sự phù hợp của những quy định pháp luật V ăn phịng Quản ly và Ngân
sách (The Office of Management and Budget - OMB) sẽ thực luận chức năng rà sốt đĩ TrongOMB, V an phịng Thơng tin và Quy định (The Office of Information and Regulatory
Affairs - OIRA) cĩ vai trị như người lãnh đạo, điều phối và dung hịa hoạt đơng của tat cảcác cơ quan Liên beng Nêu một cơ quan khơng thé chứng minh chính sách được đề xuất
cĩ loi hơn chi phí phát sinh thi OIRA cĩ khả năng phủ quyết chính sách này, quyền phủquyết khién OIRA trở thánh một cơ quan giám sát rất mạnh
Mỗi co quan phải chuẩn bị ké hoạch PIA, vào thời điểm và cách thức do Người quản
lý OIRA chỉ định và đích thân người đúng đầu cơ quan Liên bang đĩ phê duyệt Bao gồm
* Xen thêm Hư hự 6
Trang 38tôi thiêu: (1) Tuyên bồ về các mục tiêu và ưu tiên, (2) Bản tóm tắt nội dung, (3) Bản tomtắt cơ sở pháp lý, (4) Tuyên bô vệ sự cân thiết của chính sách; (5) Lịch trình hành động của
cơ quan, (6) Tên, địa chỉ và số điện thoại của đại điện cơ quan mà công chúng có thể liên
hé dé biết thêm thông tin Đây là điểm sáng trong quy định về PIA tại Hoa Ky Xuất phát
từ nguyên tắc minh bạch, Nhà nước Liên bang không chi công khai tật cả moi đự thảo đánh
gia ma còn trao cho người dân công cụ nêu lên tiếng noi, quan điểm của minh, thực hiên
quy định dân chủ không mang tính hình thức
Song song OMB sẽ cung cap hướng dẫn cho các cơ quan, hỗ trợ Tổng thông PhoTổng thống và các có van trong việc lập kế hoạch phép lý và sẽ la cơ quan xem xét từng
chính sách riêng lẻ Mỗi cơ quan sẽ chuyên kế hoach của minh tới OIRA, OIRA sẽ chuyển
kê hoạch đó tới cô van, Phó Tổng thống và các cơ quan bị ảnh hưởng khác Dé cung cấpthông tin cho việc xây dựng các kê hoạch PIA, các cơ quan phải nỗ lực thu hut sự tham giacủa các bên, bao gồm cả thành viên của các công đông yêu thé, người tiêu dùng, người laođông và tô chức lao động, người thụ hưởng chính sách, doanh nghiệp và các đơn vị được
quản lý, những người có chuyên môn về các lính vực liên quan, và các bên khác có thể
quan tâm hoặc bị anh hưởng Quy định nhân m anh tinh chủ động của các cơ quan nhà nướctrong việc lây ý kiên công chúng cũng như các bên liên quan là đúng dan Bởi chỉ cơ quan
để xuất mới hiểu rõ mức độ ảnh hưởng của chính sách minh dé xuất nhất, vi vậy, trách
nhiém xin tham van và tiép thu tham van mét cách chủ động của cơ quan đó là lớn nhật.Tir do tạo ra sự tương tác hai chiéu giữa người dân và Nha nước trong qua trình xây dung
pháp luật
Các kê hoạch PIA được công bồ hàng năm trong ân bản théng 10 của Chương trìnhnghị sự về quản lý thông nhật (the Unified Regulatory Agenda) An phẩm này sé được cungcap cho Quốc hội, Chính quyên tiểu bang, dia phương và bô lac; và công chúng Mọi quanđiểm về bat ky khía canh nào của bat ky Kê hoạch nao của cơ quan phải được chuyên đền
cơ quan phát hành, và một bản sao tới OIRA OIRA sẽ triệu tập một nhom làm việc, gam
đại điện của người đứng đầu các cơ quan, có van va Pho Tổng thông, đóng vai tro là diễn.dan hỗ trợ các các cơ quan xác dinh và phân tích các van đề pháp ly quan trong Nhóm sé
hop ít nhất 01 lần/quý và có thé hợp toàn thê hoặc theo nhóm nhỏ theo các lĩnh vực OIRA
Trang 39sẽ gap dai điện chính quyền Tiểu bang, địa phương và bộ lac hàng quý đề xác định các quyđịnh biện hành va dé xuất có thé ảnh hưởng riêng hoặc đáng kê không Đôi khi, OIRA cũng
sẽ triệu tập các hội nghi với dai điện của các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và côngchúng dé thảo luân về các van đề pháp ly cùng quan tâm hoặc sử dụng truyền thông trên
Internet Hoa Ky là một trong những nước tiên phong về ứng dung tiền bô khoa học công
nghệ, và lĩnh vực xây dung luật không phải ngoai lệ OIRA có thể áp dụng các tiên bô công
nghệ đề gai quyét các bình luận hang loat, bình luận do trí tuệ nhân tạo tạo ra và những
bình luận bi gan sai.
Tuy nhiên, vì đề cao tính dân chủ trong hệ thông chính trị nên OIRA cũng phải xem
xét các yêu cau hop do những người không làm việc trong cơ quan Liên bang khởi xưởng
về nội dung của các chính sách theo đánh giá của OIRA với điều kiện: (1) NG lực dam bảoquyên truy cập cho những người yêu câu hop, những người trước đây chưa tùng yêu cầucác cuộc hop đó, (2) Không khuyên khich các yêu cầu hop trùng lắp với các cuộc hop trước
do với OIRA về cùng một chính sách của cùng một người yêu cầu hop
Mỗi cơ quan sẽ soạn thảo các quy định của minh sao cho đơn giản và dễ hiểu, nhằmgam thiéu kha năng xảy ra sự khác biệt trong giải thích pháp luật và kiện tung phát sinh
từ đó.
2.1.13 Nội đung đánh giá tác động chính sách cha Hòa Kỳ
Trong bản kế hoach PIA của các cơ quan luôn phải có Bản tóm tắt nội dung bao gồm
hai phương điện chính là Lợi ich và Chi phí của chính sách được đánh giá Tuy nhién, sự phân biệt giữa lợi ích và chi phí đôi khi không rõ rật Nhìn chung, các tác đông được phân
loại là lợi ích phải liên quan dén kết quả mang tính dự kiên của chinh sách như cải thiện
phúc lợi xã hội, rủi ro sức khỏe, tác đông tới môi trường Các tác đông được phân loại là
chi phí phải liên quan đến khoản dau tư hoặc đầu vào cân thiệt dé dat được mục tiêu Đốivới các chi phí hoặc lợi ich khó định lương, các cơ quan cân có biên minh hợp ly cho nhữnglợi ich hoặc chi phí nay Vi du: đối với một chính sách có thé làm giảm rủi ro mắc bénhhoặc tử vong của một cá nhân với tỷ 12 10/20.000 hang nam trên toàn bộ dân sé 200.000người, thì số trường hop sẽ ngăn chăn được bệnh tật hoặc tử vong mỗi năm tại quốc gia là:
Giảm 10/20.000 mit ro x 200.000 người hàng nấm = 100 trường hop.
Trang 40Ngoài việc đánh giá lợi ích va chi phi, PIA có thé bao gồm các phân tích bd sung
nham giải quyết các van đề khác như Đạo luật cải cách nhiém vụ không được tai trợ (the
Unfimded Mandates Reform Act), Dao luật linh hoạt về quy dink và Deo luật công bằng
thực thi quy định đôi với doanh nghiệp nhỏ (the Regulatory Flexibility Act and Stall
Business Regulatory Enforcement Fairness Act), Dao luật An sinh Xã hội (the Social
Secwity Acf), các bệnh viện nhỏ ở nông thôn, Dao luật giảm bot thủ tục giây tờ (the
Paperwork Reduction Act)
Trong mét số trường hop, khi chính sách có những ảnh hưởng đáng kể lên mét lĩnhvực nhật định, cần có nhũng phân tích chuyên biệt dành cho chính sách đó Ví dụ: theo
Đạo luật Chính sách Môi trường Quốc gia (the National Environmental Policy Act) việcđiền vào Tuyên bó Tác đông Môi trường là bắt buộc khi tác động của một chính sách Liên.bang được đề xuất dén môi trường tương đôi lớn *t
Tại Hoa Kỷ, đưới thời chính quyên Trump, quy tắc liên kết dong chảy chứng khoánđược đưa ra vào năm 2017 yêu cầu các cơ quan ban hành 02 hành động bai bỏ quy định
cho méi chính sach*®, sao cho tổng chi phi của các quy định không vượt quá Phụ cấp chi
phí năm tai chính của cơ quan Nhưng đến thời chính quyền Biden đã thu hôi tật cả những
thay đãi nay thông qua Sắc lệnh 13992 và ban hành mat bản ghi nhớ kêu goi OIRA thực
hién quy trinh hiên đại hóa việc xem xét quy đính Đánh giá dự kiến sé bao gam các đề
xuất về cách quy định có thể thúc đây sức khỏe và an toàn cộng đông, tăng trưởng kinh tê,
phúc lợi xã hội, công bằng chủng tộc, quân lý môi trường, nhân phẩm, công bằng và lợiich của các thé hệ tương lai Vi vậy, không còn bắt buộc nào về van đề danh giá hậu ky đối
với các chính sách liên bang,
Tom lại, hệ thông PIA tại Hoa Ky hiện nay được coi là một trong những hệ thông
PIA được thé ché hóa và toàn điện nhật, có nên tảng sâu sắc và lâu doi Xét về phạm vi ápdung, nhà làm luật tại Hoa Ky xác định việc thực hiện PIA đối với mét chính sách dựa vào
United States Ero rœŒm ental Protection Agency, Đai tý Se Tipo Kove Policy Act?, trắc:
Sheree t-mational-enw ora en
aCtH-~ tect= 1h#2⁄420Nttsonal2⁄421 308w Eerearta Pon AL? 3⁄430(NEPA)2420z7as2⁄420sigrd2⁄430xo3⁄4301aywy,tctšoms2⁄430
EdE2⁄220to2⁄4)05 theng/O0de cisions tray cáp ngay 23/10/2023.
* OECD Unuted States - indicators af Regulatory Policy and Govenvaxe 2031, link: hitps:/Avamw.oecd œg/E07
keguiatory-policyAnied.-states-country-pwof ile-regulstory-policy-2021 pdf tray cấp ngày 1/11/2033.