1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hoá

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Trong Lĩnh Vực Văn Hóa
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoài Anh
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

Từ những cách hiéu trên, có thé thay dưới góc độ lý luận, VBQPPL trong lính vực văn hoá là văn bản hội tụ đủ những dâu hiệu của một V BQPPL thông thường, chi khac biệt ở pham vi các quy

Trang 1

NGUYEN THỊ NGỌC HA

450652

BẠN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

TRONG LĨNH VỰC VĂN HOÁ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

NGUYÊN THỊ NGỌC HÀ

450652

BAN HANH VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT

TRONG LĨNH VỰC VĂN HOÁ

Chuyên ngành: Xây dựng van ban pháp luat

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Ths Nguyên Hoài Anh

Ha Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAMĐOANTéi xin coon đoan đây la công trình nghiên cứu của tôi, cáckết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực,dam bdo đồ tin cậy /

Xác nhân của Tác gid khỏa luận tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn

ThS Nguyễn Hoài Anh Nguyễn Thị Ngọc Hà

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

VBQPPL : Van bản quy pham pháp luật

QPPL Quy pham pháp luật

HĐND Hội đồng nhân dan

UBND Uy ban nhân din

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Trang phu bìa

Lời cam đoan ii

Danh mue các chit viết tắt iii

Mue lục iv

TÔI MỜ DAW ossgsassz60iciitocidG8d9g460400406616020080Nacpotsiessaasusl

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tớm tắt tình hình nghiên cứu đề tài con neeereeeeoee2

3 Ý nghiie khoa hoc và thuc tiễn của đề tải

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tải gidttanGbxastazszT

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài ào.7_ Kết câu của khóa luận don : 5CHUONG 1 KHAI QUAT CHUNG VE HOAT DONG BAN HANH VAN BAN

QUY PHAM PHAP LUẬT TRONG LĨNH VỰC VĂN HOA 6

1.1 Khải niém văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa Ổ

1.1.1 Định nghiia văn bản quy phạm pháp luật trong lính vực văn hoá 61.1.2 Đặc điểm của văn ban quy phạm phép luật trong Tính vực văn hoá 71.2 Tham quyền ban hành van bản quy pham pháp luật trong lĩnh vực văn hóa 111.3 Quy trình ban hành văn bản quy pham pháp luật trong lĩnh vực văn hóa L4

RET EWAN CHƯNG banh cac bát thong A00180001c624346620ã3u10626a22Ä

CHƯƠNG 2 THUC TRANG BAN HANH VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

TRONG LĨNH VỰC VĂN HƠI: ::00000/000/6ãAGGG3U/8À/6\Wt@\sns.232.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động ban hành van bản quy phạm pháp luậttrong EiH vúc văn HỒI::::cscccccccct2G0 01g10 nga g11601Sgh t2 2G Gãx20081020114601801gi140380085003104

2.1.1 Về số lượng văn bản S0 nceeeee.8Ỷ2.1.2 Vé chat lượng văn bản

Trang 6

2.2 Những hạn chê trong hoạt động ban hành vấn ban quy phạm pháp luật trong lính

'Vực Văn hĨa nhe TỔ

2.2.1 Văn ban quy pham phép luật trong Tinh vực văn hố cịn nhiêu mâu thuần,chẳng chéo, trới pháp lƯẬT:cc.cccccc26 gia nhu ánG No nhan 084 duanadsaaao36

2.2.2 V ăn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hĩa ban hành cịn chưa kip

thời và chưa phù hợp với yêu câu thực tiễn co.

2.2.3 Sự thiếu đồng bộ giữa các văn bản quy pham pháp luật, tinh ơn định của

pháp luật cịn thép, một sơ lĩnh vực chưa cĩ Luật hộc pháp lệnh điều chỉnh 39

2.2.4 Nhiéu văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trong lính vực van hố chưadam bảo đúng quy trình ban hành à Ssiseeriei 0)

2.2.5 Chất lương văn bản quy phạm pháp luật do Bộ ban hành chưa cao, tính khả

thi của văn bản cịn thập, chưa xây dung được những bộ tiêu chí khoa học, rõ ràng và

hop t 40

2.2.6 Chưa xây dung được hệ thơng chi hop lý để xử lý các vi phạm, chế tai

xử lý vẫn cịn thiêu và chưa đủ sức răn đe s412.3 Nguyên nhân của những hen chế trong hoat động ban hành văn bản quy phampháp luật trong lĩnh vực văn hỏa cssiirrerrrrr 42

2:32 Nguyen phần kháth Quận :ccasecoocnoiiieibdbaicaodkduelasasanaoaseaalf,

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA HOẠT ĐƠNG BAN HANHVĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT TRONG LĨNH VỰC VAN

20 en es ot na ố .= 4T3.1 Giải pháp hồn thiện quy đính pháp luật về ban hành văn bản quy pham pháp

" ƠÀ 3.2 Giải pháp nâng cao chat lượng nguồn nhân lực ban hành văn bản quy pham pháp

luật trong nh vực văn hĩa - se QÁBcNodidazuzaag 200 luật trong lĩnh vực văn hoa

3.3 Giải pháp về tăng cường nguồn kinh phi cho hoạt động ban hành văn ban quy

phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hĩa - - ccScceccirrrerrerrr-ceooo2

3.4 Giải pháp vệ tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan cĩ liên quan 53

Trang 7

3.5 Giải pháp về tăng cường công tác truyền thông trong hoạt đông ban hành văn bảnquy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa - co cccsceeceeicieciccee.Ổ

RET DUAN GHƯONG 3a cecenGinonddfodtdkeaicokdAGlaSisuliaSeesas3f

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22222Scseco SB

Trang 8

LỜI NÓI ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại Hội nghị Van hóa toàn quốc nẻm 1946, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã khẳng

đính “ăn hóa soi đường cho quốc dân ai" Câu nói hệt sức ngắn gon, nhưng ý nghĩalại vô cùng lớn lao, chỉ ra vai trò, sử mệnh của văn hoa trong đời sóng xã hội Ngàynay, nhu câu day manh hội nhập kinh tê quốc tê hiên nay đã ảnh hưởng không nhỏđến sự phát triển văn hoá của hau hệt các quốc gia trên thê giới, trong đó có Việt Nam

— quốc gia đang trong công cuộc công nghiệp hoá, hiên đại hoá dat nước Nói tới van

hoá là nói tới con người, cơn người chính là sản phẩm của văn hóa, đông thời, conngười lại là nhân tố quyết định sự hưng thính của một dân tộc, con người tạo ra của

cải vật chat và tinh thân cho xã hội Vì vậy, chi khi văn hoá phát triển, con người phát

triển thi xã hội mới có thé tiền lên một cách manh mé và bên vững

Nguyên tắc quản lý nhà nước bằng pháp luật cho thay vai tro của văn bản quyphạm pháp luật (V BOQPPL) ngày cảng trở nên quan trọng VBQPPL do chủ thé đượcNhà nước trao thâm quyên ban hành dé điều chỉnh các quan hé phát sinh trong đời

sống xã hội, do vậy, nó đóng vai trò như mét công cu quản lý, nhằm tạo ra một hệ

thong quy tắc xử sự chung đủ sắc bén, có hiệu lực, sao cho các môi quan hệ xã hôi phù hợp với lợi ích của nha nước và của moi công dân Việc sử dụng các công cu,phương tiện nay có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào chat lượng củavăn bên quy phạm pháp luật, bởi đó là cơ sở dé bao đảm cho việc thực hiện và ápdụng pháp luật dat được kết qua cao trong thực tiễn, đồng thời cho phép dir báo đượckhả năng hiện thực hóa các quy định pháp luật trong đời sông xã hội

Trong thời gian gân đây, công tác xây đựng và ban hành VBQPPL của các cơ

quan nha nước trong lĩnh vực văn hoa đã có những, chuyển biển tích cực, chất lượng

của VBQPPL trong lĩnh vực này ngày càng được nâng cao, phân nao đáp ứng đượcyêu cau thực tê Tuy nhiên, hoat đông ban hành V BQPPL trong lính vực văn hoá van

còn những tôn tại nhất đính, anh hưởng trực tiép dén chất lương cũng như hiệu quả

tác động dén các quan hệ xã hội ma van hoá cân điêu chỉnh, từ do tác động tiêu cựcđến hoạt đông của cơ quan quản lý nhà nước về văn hoá, đên sự vân động và pháttriển của xã hội va đặc biệt ảnh hưởng trực tiệp tới đôi tương tác động của những vănbản sai phạm đó, gây khó khăn, bức xúc cho nhân dân.

Nhận thức được tâm quan trong của việc ban hành V BQPPL trong lĩnh vực văn

hoá, để hiểu rõ và có nhận thức toàn điện về hoạt động này, tác giá đá chon di tải:

“Ban hành vim ban qny phạm pháp luật trong link vực văn hod” làm khoa tuân tat

Trang 9

nghiệp của minh, với hy vọng đóng gop mat số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

của hoạt đông ban hành VBOPPL trong lính vực văn hoá trong thời gian tới.

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Trong bối cảnh hiện nay, ngành công nghiệp văn hoá đang rất phát triển, trở

thành “at chủ bai” của nhiều quốc gia trong việc tao ra những giá trị kinh tê to lớn,đóng góp vào tăng trưởng chung, trở thành sức manh nội sinh bên trong thu hut dau

tu, nang tâm vị thé quốc gia trên trường quốc tế Bởi vậy, việc khắc phục những han

chế, bat cập để hoản thiện hoạt động ban hành V BQPPL nói chung và ban hanhVBOPPL trong link vực văn hóa nói riêng là van đề có ý nghiia rất quan trong, nên

đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bó như sau:

~ Doan Thị Tó Uyên (2009), “Khải niém văn bản guy phạm pháp luật nhìn từ

góc đồ ly luận và thực tiễn” Tap chí Luật hoc (số 11)

- Nguyễn Thi Thuy Dương (2015), “Ban hành văn bản guy phạm pháp luậttrong lĩnh vực văn hod — Thực trang và giải pháp ”, Khoa luận tốt nghiệp

- Nguyễn Phương Thảo (2020), “Ban hành văn bản guy phạm pháp luật của cơ

quan nhà nước trung wong trong lĩnh vue đất dai - Thực trạng và giải pháp“ Khoáluận tốt nghiệp

- Trinh Thu Hiền (2016), “Tinh hợp pháp và tính hợp I của các văn bản quyphạm pháp luật của bồ văn hoá thé thao và du lịch”, Luận văn thạc sĩ luật học

- Hoang Thị Minh Tuyên (2017), “Máng cao chất lượng văn ban quy phạm pháp

luật của chỉnh quyền địa phương trong giai doan hiện nay” Luận văn thạc luật

học.

- Lương Thi Hoa (2020), “Bàn về hệ thống văn bản guy phạm pháp luật trongTinh vực văn hoá”.

Nhìn một cách tổng quát, các công trinh nêu trên chủ yêu tập trung nghiên cứu

và dua ra các giải pháp đôi với hoạt động xây dung ban hành V BQPPL nói chungChưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về hoạt đông ban hành VBOPPL trong

Tĩnh vực văn hoá, hoặc nêu có thì những nghiên cứu đó đã trở nên lạc hậu, không phủ

hợp với tình hình thực tiễn văn hóa — xã hội hiện nay.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

Trang 10

hoá của cơ quan Nhà nước Đẳng thời, khoá luận góp phan đưa ra cái nhin tổng quất

hơn về VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá và tử đó xây đưng được các tiêu chỉ khoahoc đề đánh giá liệu lực của VBQPPL trong lĩnh vực này, đánh gid có hệ thông, toanđiện về hiéu lực và đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lương củaVBQPPL trong linh vực văn hoá

3.2 Ýnglữa thực tiễn

Việc nghiên cứu của khóa luận sẽ giúp cho việc tân dụng và thừa kế nhữngthành quả nghiên cứu về ban hành ý BQPPL trong lính vực văn hóa Kết quả nghiêncứu của dé tài có thé được sử dụng cho cổng tác nghiên cứu, tham khảo tại các cơ sở

dao tạo, nghiên cứu về luật học và các van dé liên quan

Ngoài ra, một số giải pháp ma khoá luận đã đưa ra có giá trị tham khảo đối vớicác cơ quan xây dung va thực thi pháp luật về hoạt động ban hành V BQPPL trongTinh vực văn hoá.

4 Mục đích nghiên cứu đề tài

Thông qua việc nghiên cứu các van đề lý luân và đánh giá tông quát trực tranghoạt động ban hành V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá, khoá luận đưa 1a các giải phápnhằm nâng cao chat lương, triệu quả công tác ban hành V BQPPL của các cơ quan nhatrước trong lĩnh vực văn hoá trong thời gian tới.

§ Doi tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

5.1 Đối tương nghiên cứu

Khoá luận di vào tập trung nghiên cứu, làm rõ những van dé lý luận và thực tiến

về VBQPPL của Việt Nam trong Iinh vực văn hoá, từ do dé ra phương hướng giảipháp nhằm hoản thiện hệ thông pháp luật va công tác xây dựng, ban hành V BQPPL

ở Việt Nam hiện nay.

5.2 Pham vi nghiền cứu

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả giới han phạm vi nghiên cứu là hoạtđông ban hành VBOPPL trong lĩnh vực văn hoá của cơ quan nha nước trưng ươngdén các tĩnh Bên cạnh đó, tác giả tập trung nghiên cứu thực trang pháp luật về côngtác xây đựng, ban hành và thục hiện VBOPPL ở Việt Nam trong lĩnh vực văn hoá kế

từ năm 2020 dén nay

Trang 11

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Dé tai nghiên cứu được thực hiên dựa trên sự kết hop giữa cơ sở phương phápluận của chủ nghĩa Mác — Lênin về phép duy vật biên chứng và chủ ng†ĩa duy vậtlich sử với tư tưởng Hô Chi Minh và đường lỗi, chính sách, pháp luật của Đăng vàNhà nước trong hoạt động ban hành VBQPPL nói chung hoạt động ban hành VBQPPL trong lính vực văn hoa nói riêng,

Ngoài việc áp dung phương pháp nghiên cứu chung nêu trên, khoá luân con sửdung kết hop các phương pháp khác dé đạt được mục đích nghiên cửu của mình, cu

thé là các phương pháp sau:

~ Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Tac giả tập trung nghiên cứu một số tài liệu nlưz Luật, các văn bản quy phạmpháp luật, sách, báo, đề tài khoa học, tạp chí, các bài viết trên internet có nội dungliên quan đến ban hành văn bản quy pham pháp luật Ngoài ra, tác giả thu thập các

bảo cáo thậm định, báo cáo tổng kết tinh hình thực biện văn ban quy pham pháp luật của một số Bộ, ngành để minh chứng cho các đánh giá về thực trang xây dung va ban

hành văn bản quy phạm pháp luật.

- Phương pháp phân ticlr

Tác giả sử dung phương pháp phân tích nhằm làm 16 những van đề lý luận vàthực tiễn trong công tác xây dung và ban hanh văn bản quy phạm pháp luật

- Phương pháp thông kê

Với mục đích thông kê các văn bản quy phạm pháp luật được áp dung trongthực tiễn đảm bảo hiệu quả hoặc không có tính khả thi để làm cơ sở cho việc đưa ranhững nhén xét, kết luận và kiến nghị các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chatlượng hiéu quả của văn bản quy phạm pháp luật.

Ngoài ra, tác giả còn sử dung các phương pháp tổng hop, so sánh, trao đổi, tang kết thực tiễn từ các ngành, các dia phương ma trong quá trình công tác, tiếp cân thực

tê tác giả đã rút ra

7 Kết cau của khóa hận

Ngoài phân mục lục, mở đầu, kết luận và tải liệu tham khảo, nôi dung của khóa

luận được két cầu thành 3 chương như sau:

Chương 1 Khái quát chung về hoạt đông ban hành văn bản quy phạm pháp luậttrong lĩnh vực văn hoá

Chương 2 Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hoá

Trang 12

Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hoá

Trang 13

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỌNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY

PHAM PHÁP LUAT TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA

1.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật trong lnh vực văn hóa

1.1.1 Định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hoá

Nha nước và pháp luật là hai hiện tương xã hội cùng ra đời và phát triển song

song với nhau Nhà nước củng cô cho sự phát triển của pháp luật và ngươc lại phápluật sinh ra để duy trì trật te quan lý nhà nước Nhà nước sử dụng pháp luật là công

cụ chủ yêu dé quản ly xã hội Xét về hình thức thé hiện thì pháp luật có hình thứcpháp luật thành văn và pháp luật không thành văn VBQPPL là hình thức thành vin.Đây 1a hình tưức cơ bản, tiên bộ nhật và được sử dung rộng rãi trong hau hết các Nhàrước hiện dai.

Trong lich sử lập pháp của nước ta, khái niệm V BQPPL đã nhiêu lần được décập trong Luật ban hành VBQPPL năm 1996 Tiệp theo đó là khái niệm VBQPPLđược đưa ra hoàn thiện hơn trong Luật ban hành VBQPPL năm 2008 va nay là Luậtben hành V BQPPL năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2020)

So với khái niệm VBQPPL tại điều 1 ném 2008 thì khái niệm VBQPPL trong

Luật năm 2015 đã b6 sung ba tiêu chí về tan suất áp dụng: “được áp ding lặp di, lắplại nhiều lần”; đôi tượng áp dụng, "đối với cơ quan tổ chức, cá nhân” và không gian

áp dụng “rong phạm vi cả nước hoặc don vĩ hành chỉnh nhất định” để xác định quy

phạm pháp luật Cu thé:

Theo quy định của pháp luật hiện hành VBQPPL được đính ng]ữa tai Điều 2

Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửa đôi, bỏ sung năm 2020): ”Ƒăn ban guy phạmpháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật được ban hành theo ding thẩm

quyển, hình thức, trình tự, thủ tre guy đình trong Luật này”

Điều 3 Luật ban hành VBQPPL năm 2015 quy định: “Quy phạm pháp luật làguy tắc xử sự chưng, có hiệu luc bắt buộc ching được dp dung lap đi lắp lại nhiềulan đối với cơ quan tổ chức, cả nhân trong pham vi cả nước do đơn vị hành chỉnhnhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền guy định trong Luật này ban

hành và được Nhà nước bdo dam thực hiển ”.

Theo đó, ta có thể hiểu VBOPPL là van bản chứa dung quy tắc xử sự chung, có

hiệu lực bắt buộc chung được áp dụng nhiéu lên đối với cơ quan tô chức, cá nhéntrong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhật định, do cơ quan nha nước, người

Trang 14

có thâm quyền ban hành theo đúng thấm quyền, hinh thức, trình tự, thủ tục và được

nhà nước bảo đảm thực hiện.

Từ những cách hiéu trên, có thé thay dưới góc độ lý luận, VBQPPL trong lính

vực văn hoá là văn bản hội tụ đủ những dâu hiệu của một V BQPPL thông thường,

chi khac biệt ở pham vi các quy tắc xử su chung sẽ được tập trung vào một lính vực

là văn hoá

Như vay, có thé rút ra định nghiia, Văn ben guy phạm pháp luật trong lĩnh vựcvăn hoá là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự clumg trong lĩnh vực văn hóa, docác chit thé cô thâm quyền guy dinh trong Luật Ban hành VBQPPL 2015 ban hành,

có nổi ching chứa đựng các quy phạm pháp luật có tinh bắt buộc clang được Nhà

nước đâm bdo thực hiện, được ban hành theo trình tự thit tuc luật dinh; được ápding lặp di lặp lại nhiều lẫn trong thực tiễn

1.1.2 Đặc diem của văn bản quy phạm pháp luật trong nh vực văn hoáDua theo đính nghĩa, đưới góc độ khoa học, co thể thay VBQPPL là văn bản

hôi tụ đủ những đặc điểm sau đây: Do các chủ thể có thêm quyền ban hành, có nội

dung chứa dung các quy pham phép luật, có tinh bat buộc chưng, được nha nước dambảo thực hiện, được ban hành theo trình tự, thủ tục luật đính; được áp dụng lặp di lặplại nhiều lân trong thực tiễn Mỗi đặc điểm đều có vai trò quan trong trong việc phântiệt giữa nhớm VBOPPL nay với những văn ban khác trong đời sông thực tiễn hiện

nay VBQPPL trong lĩnh vực văn hóa cũng mang day đủ các đặc điểm của VBQPPL

Tht nhất, VBQPPL trong link vực văn hod được chit thé có thẩm quyều banhành hoặc phối hợp ban lành

Đặc điểm dau tiên nhân điện V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá đó là văn bản đóphải được ban hành bởi các chủ thể có thâm quyên theo quy định của pháp luật, màchủ yêu là cơ quan Nhà nước hoặc cá nhân có thâm quyên trong cơ quan Nhà nước

Theo quy dinh của Điều 4 Luật năm 2015, các cơ quan nhà nước, cá nhân có tham

quyên ban hành V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá, bao gồm: Quốc hội, Uy ban thường

vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chinh phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đông thẩm phán

Toa án nhân dan tôi cao, Chánh án Tòa án nhân dan tối cao, Viện trưởng V iên kiểm

sát nhân đân tôi cao, Bộ trường Bộ Van hoá- Thể thao và Du lịch, Thủ trưởng cơ quan

ngang bô, Tổng kiểm toán nhà nước, Hội dong nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân

dân (UBND) các cấp

Hoạt động ban hành VBOPPL trong lính vực văn hoá là hoạt đông đặc trưng vàquan trọng hàng dau của cơ quan Nha nước, là hoạt động thê hiện rõ nét quyền lựcNhà nước Vì vậy, pháp luật xác đính 16 giới hạn phạm vi chủ thể có thêm quyên

Trang 15

được phép ban hành V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá Trong phạm vi thâm quyềncủa minh, các chủ thê này ban hành các V BQPPL co pham vi tác động khác nhau: cóthé có tác đông trên phạm vi toàn quốc hoặc ở một địa phương nhật định, nhưng áp

dung trong phạm vi của lĩnh vực văn hóa.

Thit hai, VBQPPL trong nh vực văn hoá được ban hành theo trình tir, thủ tue và hình thức theo quy dinh của pháp nat

Trinh tự, thủ tục ban hành VBOPPL trong lính vực van hoá là các bước, cáchoạt động can phải tuân theo mang tính chuyên môn, nghiệp vụ do các chủ thé cóthêm quyên thực hiện trong quá trình xây dung và ban hành, dé đảm bảo sư thôngnhất cũng niu chat lượng của van bản Đây chính là một trong những nguyên tắcquan trong khi xây đựng, ban hành V BQPPL trong lính vực văn hoa: “Tuần thi đứngthẩm quyên, hình thức, trình ty; thù tue xây đựng ban hành văn bản quy phạm pháp

ld”

G Việt Nam, Luật ban hành VBQPPL 1996 là van bản Luật đầu tiên chính thứcpháp điển hóa các quy đính về hình thức, trình tự, thủ tục ban hành VBOPPL Luậtban hành V BQPPL 1996 sau đó đã được sửa đôi bô sung và được thay thê bằng Luậtban hành VBQPPL năm 2008 Hiện nay ở nước ta, hình thức, trình tự, thủ tục ban

hành VBQPPL được quy định thông nhất trong Luật ném 2015, sửa đổi, bổ sung nắn:

2020 Viéc tuân thủ đúng và đủ các quy định về hình thức, trình tự, thủ tục ban hành.VBOPPL 1a một trong những yêu cầu bat buôc dé bảo đảm hiệu lực pháp lý củaVBQPPL được ban hành Trường hợp VBQPPL được soan thảo, ban hành khôngtuân theo quy định về hình thức, trình tự, thủ tục đã được Luật định sé bị xử lý theoquy đính của pháp luật

Xétve trinh tự, thủ tục ban hành tuân theo quy dinh của Luật Ban hành V BỌPPLnếm 2015, sửa đổi, b6 sung năm 2020, các VBQPPL trong lính vực văn hoá được

ban hành theo thủ tục day đủ sẽ bao gôm các bước sau: lập chương trình xây dựng

van bản; soạn thảo, lây ý kiên đóng gop; thâm định; thâm tra, trình, thông qua, kýchúng thực và ban hành Tuy nhiên, quy trinh này có thé được thực hiện theo trình

tự thủ tục rút gọn trong trường hợp khẩn cấp hoặc can bổ sung ngay cho phù hợp với

VBQPPL trong lĩnh vực vân hoá moi được ban hành.

VBOPPL trong lĩnh vực văn hoá con được ban hành theo hình thức do pháp luậtquy định Điều này có nghĩa là đúng tên loại văn bản va đúng thé thức, kỹ thuật trình.bay Những cơ quan nhà nước, cá nhân có thêm quyền ban hành V BQPPL trong lĩnhvực văn hoá với tên gọi xác định là Quốc hội ban hành Hiên pháp, luật, nghị quyết,

Ì Xem Điều 5 Luật Bm hành VBQPEL năm 2015

Trang 16

Uy ban Thường vu Quốc hôi ban hanh phép lệnh, nghi quyết, nghi quyết liên tịch vớiDoan Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mat trân Tô quốc V iệt Nam; Chủ tịch nước banhành lệnh, quyết định, Chính phủ ban hành nghị đính, nghị quyết liên tịch voi Doan

Chủ tịch Uy ban trung ương Mat trân Tổ quốc Việt Nam; VBQPPL tronglĩnh vực

văn hoá phải có đủ và trình bay đúng các yêu tô: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan banhành, số, ký hiệu văn bản, dia danh, thời gian ban hành, tên văn bén, trích yêu nội

dung, chữ ký, nơi nhận?

Thit ba, VBQPPL trong tinh vịc van hod có trội đuug chita đựng các qnyphạm pháp luật mang tinh bắt buộc chung, thé hiệu ý chí của Nhà uước, được áp

dung nhiều lầu, doi với nhiều doi trong tham gia các quan hệ xã hội và có hiệu

lực trong phạm vỉ toàn quốc hoặc từng địa phương

Đây là điểm khác biệt căn bản, cốt lõi giữa VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá với

van bản áp dung pháp luật (văn ban cá biêÐ và các văn bản hành chính thông thườngkhác Có thể nói, việc chứa QPPL là đặc trưng của VBQPPL noi chung và VBQPPL

trong lĩnh vực văn hoá nói riêng, ngay cả khi văn bản đó chỉ chứa duy nhat mộtQPPL

Do nội dung của VBQPPL trong linh vực văn hoá chứa đựng các QPPL, manhững QPPL này là ÿ chí của Nha nước muôn điều chỉnh các quan hệ xã hội trongTính vực văn hoá, luôn có tính áp dat và ràng buộc quyền, ngiữa vụ với đối tượngđược quản li Vì vậy, những văn bản này luôn có tính bắt buộc chung đối với các đốitương liên quan Tính bắt buộc chung của V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá được hiểu

là sự bất buộc đổi với moi chủ thể, néu nằm trong những điều kiện, hoàn cảnh ma

VBOPPL đã dự liệu, thì đều phải thực hiện đúng các quy định trong V BQPPL đó

VBQPPL trong lĩnh vực văn hoa có hiệu lực trong phạm vi cả nước hay ting

đa phương tuỷ thuộc vào thêm quyên của chủ thé ban hành cũng nlw nội dung củamối văn bản Thông thường VBQPPL do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành

có hiệu lực pháp ly trên phạm vi cả nước, con VBQPPL do cơ quan nhà nước ở địaphương ban hành có hiệu lực trên lãnh thé địa phương đó

Ngoài ra, VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá cũng được áp dụng nhiều lần trên

thực tê Các QPPL trong lính vực văn hoá được các chủ thể ấp dụng pháp luật lựa

chọn làm cơ sở pháp lý dé triển khai thực hiện hoặc giải quyết những công việc cuthể xây ra trên thực tê, nên được áp dung lap di, lắp lại nhiều lan

Như vậy, điểm đặc trưng tạo ra tính quy phạm của V BQPPL trong lính vực văn.

hoá thê hiện ở chỗ, VBQPPL chứa dung các quy tắc xử sự chung (chứ không phải là

2 Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14 ngày 14 tháng 3 năm 2017 của Uỷ bạn tường vụ Quốc hộivi Nghĩ

nh 34/2016/NĐ-CP quy định chủ tiết một số điều và biện pháp thủ hành Luật bạn hành vin bản quy phan

Trang 17

các mệnh lệnh cụ thổ, ấp dung chung cho tat cả các đối tượng rơi vào điều kiện, hoàn.

cảnh được quy định (chứ không phải cho một đối tương cụ thé nao) va áp dụng lắp

đ lặp lại nhiêu lân (chứ không phải là áp đụng một lần cụ thé)

Thit te, VBQPPL trong lĩuh viec van hod được Nhà tước bao dam thire hiệubởi quyén lực Nhà wurde

Với nội đụng là các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành, thé hiện ý chi của Nhà

trước cho nên VBQPPL mang theo một đặc điểm “phái sinh” — nhóm văn bản này

được Nhà nước tô chức thực hiên và bảo dam thực hién trên thực té bằng quyền lựccủa Nhà nước

Dé các quy định trong các VBQPPL về văn hoá có thể phát huy hiệu quả trên

thực tế, các chủ thé có liên quan phải tiên hành việc tô chức thực hiện văn bản Nhà

nước xây dụng, tô chúc hệ thông các cơ quan, đội ngũ cán bộ dé đưa các VBQPPL

vào thực tiễn, đảm bão cho các quy dinh đó được thực hiện một cách nghiêm chỉnh,quy định trách nhiém chung của thủ trưởng các cơ quan từ các Bộ trưởng, Thủ trưởng

cơ quan ngang Bd, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các cập trong việc bô

trí kinh phí, biên chế phục vụ cho công tác tô chức thực hiện và bảo đảm việc tuân

thủ thực hién các VBQPPL; dam bão các cơ sở vật chất cũng như nguồn nhân lực để

tổ chức thực hién V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá.

Tuy nhiên do những ly do khác nhau, vấn còn nhiều trường hợp pháp luật bị viphạm một cách vô ý hoặc có ý Các hành vi vi phạm này đều có khả năng phá vỡ trật

tự xã hội, trực tiếp hoặc gián tiếp xâm hại các quyên va lợi ích chính đáng của nhànước, xã hội, tập thé và các cá nhân Chính vì vậy, để các đối tượng chiu sự tác động.của VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá nghiêm chỉnh chap hanh các quy đính, Nhànước thực hién nhiêu biện pháp dé bắt buộc người dân thực biện theo quy định phápluật, bat đầu từ biện phép có ít tinh ram đe nhất là phô biên, tuyên truyền, giáo ducpháp luật.

Trường hợp chủ thể nào không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định

của VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá, sẽ làm phát sinh trách nhiém pháp lý đối với

nhũng chủ thé có hành vi đó - Nhà nước sé áp dung biện pháp cưỡng ché thi hành đô:

với đối tượng vi phạm quy đính của pháp luật Cu thé, Nhà nước có thé áp dụng cácchế tài xử phạt vi phạm hành chính (theo Luật Xử lý vi pham hành chính và Nghịđịnh xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa số 38/2021/NĐ-CP), và nghiêm khắchơn là truy cửu trách nhiệm hình sự theo quy định trong Bộ luật Hình su Voi mức

độ áp dụng các biện pháp từ nhẹ nhật đến nắng nhật, Nhà nước mong muốn sự thựctiện nghiệm chỉnh các quy đính pháp luật từ phía người dân dé đảm bảo sự quản lý

xã hội được hiệu quả.

Trang 18

1.2 Tham quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực van

hóa

Tham quyên là “quyền xem xét quyét định 3 Theo Từ điển luật học, “thẩmquyên là tổng hợp các quyền và nghiia vụ hành động quyết định của các cơ quan nhànước, tổ chức thuộc hệ thông bộ máy nhà nước do pháp luật guy định“ Thậm quyênban hành V BQPPL được hiểu là giới hạn quyền lực do pháp luật quy đính cho chủ

thể ban hành VBOPPL để giải quyết những van dé thuộc chức năng nhiém vụ, quyền hen của chủ thé đó Thêm quyền ban hành VBQPPL là van dé quan trong, có ý nghĩa

thiết thực đối với hoạt đông lập pháp ở nước ta Thực tế cho thay môi Bồ, ngành ởtrung ương và Sở, phòng, ban ở địa phương lại được Nhà nước trao cho thêm quyền.quân lý một lĩnh vực nhật định, và thâm quyên được quy định cụ thé trong các văn.bản pháp luật Khi thực hiện quan ly nha nước trong lĩnh vực được phân công, các cơ

quan, chủ thé có thậm quyên chỉ được thực hiên phân nhiệm vụ trong pham vi thẩmquyền của mình

Tham quyên ban hành V BQPPL bao gồm thẩm quyên về mat hình thức và nội

dung, Tham quyền về hình thức được hiểu là các chủ thé ban hành VBQPPL đúngtên gọi do phép luật quy định Theo quy định nay, mốt cơ quan, cá nhân trong thêmquyên của mình chỉ được ban hành một hoặc một số hình thức VBQPPL do luật định:Con thậm quyên về nội dung là giới hạn về quyên lực của các chủ thé trong quá trìnhgiải quyết công việc do pháp luật quy định Tức là, người có thâm quyên ban hànhVBQPPL chỉ được ban hành các văn bản có nội dung phù hợp với thâm quyền củaminh được pháp luật cho phép dé giải quyét công việc trong phạm vi chức năng,

nhiệm vụ, quyên hạn hoặc đã được phân công trong các văn bản của cơ quan Nhà

nước cập trên Tham quyền này được quy định trong Luật ban hành văn bản quy pham

pháp luật năm 2015, sửa đổi, bd sung năm 2020 và các văn bản quy dinh chức năng,nhiém vụ quyền hạn của mai cơ quan quan lý nha nước và các chủ thê có thâm quyền

Trong lĩnh vực văn hoá, thêm quyên ban hành V BQPPL 1a mét nội dung quan

trọng nhằm thống nhat quan lý lĩnh vực văn hoá của dat nước Khi xem xét về việc

ban hành V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá, yêu câu về thêm quyền ban hành VBQPPLđược xem xét ở cả2 phương điện Đúng thâm quyền về hình thức va đúng thâm quyên

về nội dung

Vé mặt hình thức, thêm quyền ban hành V BQPPL nói chung được quy đính taiĐiều 4 Luật Ban hành V BQPPL năm 2015, quy định mỗi cơ quan, cá nhân có thêm

quyên chi ban hành mét số loại VBQPPL nhật dinh Tuy nhiên, với nhóm VBQPPL

> Nguyễn Như Ý (chi biên) (1998), Từ điển néng Việt thông aumg, Neb Giáo dục, Hà Nội, 1998,.727

+ Nxb, Từ điển bách Khoa (1999), Từ điển Tuất hoc, Hà Nội

Trang 19

trong lĩnh vực văn hoá thi chủ thể có thêm quyền ban hành ở pham vi hẹp hơn Nhànước đã quy định rất cụ thê thâm quyên ban hành V BQPPL trong lĩnh vực văn hoa

về hành thức cho các chủ thê thực hiện trách nhiệm quản lý nha trước về văn hoá nh

Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chinh

phủ, Bộ trưởng Bộ Van hoá-Thê thao-Du lich, cũng như Bộ trưởng, thủ trưởng cơquan ngang Bộ khác có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực văn hoá Còn tai các địa

phương, thầm quyên thuộc về HĐND và UBND các cấp

V mặt nội dung, cơ quan, người có thấm quyên ban hành VBOPPL trong lĩnhvực văn hoá chi được ban hành các văn bản có nội dung phủ hợp với thâm quyền của

mình theo quy định của pháp luật, Cụ thể:

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhat của Nhân dân, cơ quan quyên lực nhàtước cao nhật của nước Công hoà xã hôi chủ ngiĩa Việt Nam Quốc hội thực hiệnquyên lập hiên, quyền lập pháp, quyết định các vân dé quan trong của dat nước vàgiám sát tối cao đối với hoạt động của Nha nước Trong lĩnh vực văn hoá, Quốc hôi

có thâm quyền ban hành, sửa aii, bd sung Luật, Nghị quyết Theo đó, Quốc hội ban

hành các văn bản thực luận các chính sách của Nhà nước về Tinh vực văn hoá, ngoài

ra thực hiện quyên giám sát tối cao của Nhà nước khi thực biên pháp luật trong línhvực văn hoá trong phạm vi cả nước

Ủy ban Thường vu Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội, có thâmquyên ban hành Pháp lệnh và N ghi quyết Trong lĩnh vực văn hoá, Ủy ban Thuong

vụ ban hành các Pháp lệnh và Nghi quyết xử lý các vĩ phạm hành chính

Chính phủ là cơ quan có thêm quyên ban hành các Nghị định thi hành dé quy

đính chỉ tiết điều, khoản, điểm được ban hành trong luật, nghị quyết của Quốc hội,

pháp lệnh, nghị quyét của Uy ban Thường vụ Quốc hột điều chỉnh linh vực văn hoá.

Thủ tướng Chính phủ có thâm quyền ban hành quyết định đưa re các quy đính chi đạo hoat đông của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực văn hoá

Bộ trưởng Bộ V ăn hoá - Thể thao - Du lịch và BO trưởng các Bộ liên quan có thẩm quyền ban hành VBQPPL đưới hình thức thông tư trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ quan ly và phát triển văn hoá, cu thé Bộ V ăn hoá - Thé thao - Du lịch banhành VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá khi thực hién các nhiệm vụ của minh, và chiu trách nhiệm trước Chính phi.

Bộ trưởng các Bộ khác như Bộ Tài chính, Bộ Lao đông — Thương binh và Xã

hội, Bộ Nổi vụ, cũng có thâm quyền ban hành VBOPPL có liên quan đến lĩnh vực

van hoá khi giải quyết các van dé có liên quan đến văn hoá do bô trực tiếp quan lý

Vi đụ trước khi Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 có hiệu lực, Bộ trưởng Bộ Van

Trang 20

hoá - Thể thao và Du lịch từng phối hợp với Bô trưởng các Bộ Tài chính, Bồ Giáoduc và Đào tạo, Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội ban hành thông tư liên tịchquy định về hướng dẫn thực hiện một số Điều của Quyết định số 41/2014/QĐ-TTg

ngày 21 tháng 7 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ ưu dai đôi với học sinh, sinh viên các ngành nghệ thuật truyền thông và đặc thù trong các trường văn

hóa - nghệ thuật.

Bên canh các cơ quan nha ước trung ương có thẩm quyền ban hành V BQPPL

trong lĩnh vực văn hoá, cơ quan nhà nước ở dia phương cũng có thâm quyền này Đốivới pham vila cơ quan Nhà nước, chủ thé có thêm quyên ban hành ở cập tinh trongkhóa luân nay, khoản 9, khoản 10 Điều 4 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửađổi, bô sung năm 2020) quy định:

"9 Nghỉ quyết của Hội đồng nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương(san đây gọi chưng là cấp tinh)

10 Quyết định của Up ban nhân dân cấp tinh”

HĐND cấp tinh ban hành các Nghị quyết trong lính vực văn hoá khi thực hiệnquyền giám sát việc thi hanh pháp luật về văn hoá tai địa phương, UBND cấp tinh

ban hành các Quyết định trong lĩnh vực văn hoá, trong quả trinh thực hiện quan lý

nha trước về văn hoá

Ví du, Nghi quyết số 59/2021/NQ-HDND tinh Lai Châu ngày 10/12/2021 vềbảo tôn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thông tốt dep của các dân tộc gắn với pháttriển du lịch giai đoan 2021 - 2025, đính hướng dén năm 2030; Quyết định số3495/QĐ-UBND ngày 19/8/2023 của UBND Thanh phô Hồ Chi Minh về việc phêduyệt quy trình giải quyết thủ tục hành chính trong các lĩnh vực văn hóa

1.3 Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa

Luật Ban hành VBQPPL 2015 đã quy định rõ ràng về quy trình ban hành.VBQPPL, nhém hướng tới ban hành nhiing văn bản luật có chất lượng cao, đáp ứngyêu câu của xã hội

Quy trình xây dụng V BQPPL gêm: Lập đề nghị xây dựng V BQPPL; soạn thảo,

lây ý kiên dong góp cho dự thao văn bản, thấm định, thấm tra dir thảo văn ban, xem

xét, thông qua, ky, công bồ văn ban Đối với hoạt động ban hành VBOPPL trong lĩnhvực văn hoá, các chủ thé có thâm quyền cũng phai tuân thủ chất chế quy trình chungnhu việc ban hành một V BQPPL thông thường Quy trình này được tiến hành cụ thévới tùng bước như sau:

Trang 21

Bước 1: Lập đề nghị xây dung văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vựcvăn hóa

Lập đề nghị xây dựng V BQPPL trong fĩnh vực văn hoá phải đáp ứng những yêu

- Văn bản phải có nộ: dung phủ hợp với nội dung cam kết trong các điều ước

quốc tế ma Việt Nam 1a thánh viên hoặc có kê hoạch trở thành thành viên;

- Các điệu kiện đảm bảo thi hành VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá phải được

xác định rõ,

- Việc ban hành văn bản phải đâm bao tinh khả thi.

a Các chủ thé có quyền đề nghị xâp dựng VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá

- Chính phủ uỷ ban nhân dân

Chính phủ và UBND đóng vai trò chủ yêu trong việc đưa ra dé nghỉ xây dựngVBQPPL trong lính vực văn hoá.

Theo quy định tại Điều 32 Luật Ban hành V BỌPPL năm 201 5 (sửa đôi, bo sungnam 2020), Chính phủ có trách nhiệm lập đề nghị về chương trình xây dung luật,pháp lệnh về những vân đề thuộc pham vi chức năng, nhiệm vụ, quyền han của minh

Dé nghĩ của Chính phủ về xây dựng luật, pháp lệnh do Bộ Tư pháp giúp Chính phi

thực hiện được triển khai trên cơ sở đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của Bộ V ăn hoá

- Thể thao - Du lịch, hoặc của cơ quan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phủ.

Ngoài dé nghi về xây dung luật, pháp lệnh, Chính phủ cũng lập Chương trìnhxây dựng nghị định Chương trình xây dựng nghi định do V én phòng Chính phủ phốihop với Bộ Tư pháp và các cơ quan có liên quan dự kiến trên cơ sở đề nghi của BộVan hoá - Thể thao - Du lịch, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phii và các cơquan, tô chức, cá nhân

Thông thường, Bộ V ăn hoá - Thể thao - Du lich, cơ quan ngang bô, cơ quan

thuộc Chính phủ đề xuất xây dụng V BQPPL thuộc phạm vị ngành, lính vực quản lí

đề điều chỉnh về những van dé liên quan dén việc quan lí ngành, lĩnh vực

Trang 22

Tương tư như vậy, ở UBND cấp tinh ngoài việc lập đề nghị xây dụng nghĩ quyết

cho HĐND cập tinh còn tiên hành lập kế hoạch xây dung quyét dinh Ké hoạch xây

dung quyét định trong lính vực văn hoá do văn phòng UBND cập tinh phối hợp với

sở tư pháp và Sở V ăn hoá - Thể thao - Du lịch thực hiện

- Các cơ quan tô chức, đại biêu Quốc hội

Các cơ quan, tổ chức, đại biểu bao gầm Chủ tịch tước, Ủy ban Thường vụ

Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uy ban của Quốc hội, Chính phủ, Toa án nhân dân tôicao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà trước, Ủy ban Trưng ương Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tô chức thành viên của Mat trận,

dei biểu Quốc hội có quyên trình đự án luật, gũi kién nghị về luật, pháp lénh đền Ủy

ban Thường vụ Quốc hội”

- Các cơ quan tô chức, cá nhân khác

Cơ quan, tô chức, cá nhân có quyên gửi kiên nghi xây dung luật, pháp lệnh, nghịđính đến Bộ Van hoá - Thể thao - Du lịch hoặc cơ quan ngang bô, cơ quan thuộc

Chính phủ quản lí hoặc phụ trách ngành, lĩnh vực văn hoá bằng văn bản hoặc thông

qua công thông tin điện tử của các cơ quan này Trong trường hợp không xác địnhđược dia chỉ cụ thê dé gũi kiên nghị thi cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi kiến nghị đền

Bộ Tư pháp (đổi với dé nghị xây dụng luật, pháp lệnh); Sở tư pháp (đôi với nghịquyét của HĐND) hoặc V ăn phòng Chính phủ (đối với dé nghị xây dụng nghị định);văn phòng UBND (nêu là quyết dink) Những cơ quan nay có trách nhiệm gửi kiếnnghi của cơ quan, tô chức, cá nhân đên Bộ V ăn hoá - Thé thao - Du lich hoặc cơ quan.ngang bô, cơ quan thuộc Chính phủ, sở, phòng, ban có liên quan.

b Cơ sở của đề nghủ xây dung VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá

- Cơ sở chính trị

Co sở chính trị để đề nghị xây dung văn bản quy phạm pháp luật được căn cứ.vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đăng, chiến lược phát triển kính tệ - xãhội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch tổng thé phát triển kinh té - xã hội, phát triển

ngành, lính vực Đây 1a cơ sở quan trọng định hướng cho công tác dự kiến xây dung pháp luật, để xác đính những V BQPPL cân ban hành hay sữa đổi, bỗ sưng.

- Cơ sở pháp lí

Thông qua kết quả tông kết, đánh giá thực trang thi hành VBQPPL trong línhvực văn hoá hiện hành, các nhe làm luật có thé thay nhu câu cân thiết sửa đôi, bô sungvan bản hiện hành hoặc cân nâng cao giá trị pháp lí của văn ban hiện hành để đáp ứng

yêu câu của thực tiễn và yêu câu hoàn thiện hệ thông pháp luật thì cơ quan, tổ chức

sẽ đề nghi ban hành V BQPPL đề sửa đôi, bố sung hoặc thay thê Ngoài ra khi có luật,

5 Theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL nim 2015 vi Hien pháp năm 2013 Điều 84)

Trang 23

pháp lệnh mới được ban hành, những V BQPPL nay sẽ là cơ sở dé tiép tục ban hànhnhững V BQPPL chỉ tiết và hướng dan thi hành luật, pháp lệnh Đó cũng là một trongnhững cơ sở phép lí dé hành thành sáng kiên xây dung VBQPPL trong lĩnh vực vănhoá

Bên cạnh đó, khi đề nghị xây dựng V BQPPL trong fính vực văn hoá, chủ thé đềnghi còn căn cứ vào kết quả rà soát, đánh giá tác đông của các điêu ước quốc tế màViệt Nam là thành viên, cũng như yêu câu hôi nhập quốc tê và khu vực

~ Cơ sở thực tin

Căn cứ vào thực trạng của quan hệ kinh tế - xã hội, chủ thé đề nghị phân tích sự

cần thiết phải xây dựng V BQPPL mới trong lĩnh vực văn hoá, nhằm điều chỉnh quan

hệ xã hội mới phát sinh Dựa trên cơ sở điều tra khảo sát thực tiễn, cơ quan đề nghi

xây dung văn bản phải chứng minh được nhu câu điệu chỉnh bằng pháp luật đôi với

quan hệ xã hội mới xuất luận

c Nội dung của việc lập đề nghỉ xây dựng VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá bao

gồm

~ Danh mục tên V BQPPL dự kiến ban hành trên cơ sở căn cứ vào yêu cầu quản

lý Nhà nước, nhụ cầu điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã hội trong lĩnh vực

van hoá, khả năng xây dung pháp luật của các chủ thé có thẩm quyên,

- Dự kiến tên cơ quan soạn thảo dự án dua trên cơ sở quy định của pháp luật về

thấm quyên và khả năng thực tiễn phù hợp với những điêu kiện xã hôi của các chủthé liên quan tới hoạt động xây dung VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá Trường hợp

dự thảo V BQPPL có sự tham gia soan thảo của nhiêu clủ thé thì cần xác đính rõ cha

thé chủ trì soan thao va chủ thê tham gia phối hợp soạn thảo văn bản,

- Dự kiên thời gian trình dự thảo van bản;

- Dự trù kinh phí cho hoạt động ban hanh VBOPPL trong lĩnh vực hoá, đời hỏi

phải tính đến khả năng tài chính và các điều kiện khac bảo dam cho việc sau này dua

van bản vào đời sông

ä Thittuc lập đề nghĩ xay dựng VBQPPL trong lĩnh vue văn hoá

Tuy theo dé nghị được lập bởi chủ thê khác nhau, ma thủ tục được tiên hành có

sự khác nhau.

- Đổi với đề nghĩ xây dung V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá được lập bởi Chính:

phủ và UBND, thủ tục dé nghi được tiền hành như sau:

+ Các bô, cơ quan ngang bộ, các sở, ban, ngành ở địa phương lập dé nghị xây

dung VBQPPL điều chỉnh lính vực văn hoá,

+ Cơ quan lập đề nghi đánh giá tác động và lây ý kién đóng gép cho đề nghị,

Trang 24

+ Gũi hô sơ đề nghị xây dựng VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá cho Bộ Tư pháp,

sở tư pháp đề tiên hành thâm định chính sách trong đề nghị,

+ Cơ quan lập đề nghi tiép thu, chỉnh sữa va lap báo cáo giải trình tiếp thu ý

kiến của cơ quan thêm đính chính sách,

+ Trình Chính phủ, ủy ban nhân din xem xét, thông qua đề nghĩ,

+ Thẩm tra đề nghi xây dung V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá,

+ Lập dự kiến chương trình xây dựng V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá Ủy banPháp luật giúp Uy ban Thường vụ Quốc hội lập dự kiến chương trình xây dựng luật,pháp lệnh; Ban Pháp chê giúp thường trực HĐND lập kệ hoach xây dung nghĩ quyết,

+ Xem xét, thông qua du kiên chương trình/kê hoạch xây dung VBQPPL trongTính vực văn hoá.

- Đổi với đề nghị xây dung VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá do cơ quan nhanước khác và đại biéu Quốc hôi, đại biêu HĐND lập, thủ tục lâp đề nghị gồm những

bước sau:

+ Lập đề nghi xây dung V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá,

+ Đánh giá tác động và lây ý kiên đóng góp về chính sách trong đề nghị,

+ Gửi hé so đề nghi xây dung VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá đền Uy ban

Pháp luật của Quốc hội, ban pháp ché của HĐND,

+ Ủy ban Pháp luật, Ban Pháp ché tiên hành thêm tra đề nghi;

+ Lập đề nghị về chương trình xây dụng V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá trình

Quốc hội, HĐND xem xét, thông qua

Bước 2: Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật trong nh vực văn hoáViệc thành lap ban soạn thảo trước hệt can cứ vào tính chất, nội dung của dựthảo V BQPPL trong linh vực văn hoá Theo quy đính của phép luật, các cơ quan, tôchức trình dự thao V BQPPL trong lính vực văn hóa thành lập ban soạn thảo.

Tuy theo tùng trường hợp, ban soạn thao được các cơ quan khác nhau thành

lập Chẳng hạn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập ban soạn thảo trong các

trường hop sau đây: du án luật, pháp lệnh, du thao nghỉ quyét có nội dung liên quan

đến nhiéu ngành, Tính vực, dự án luật của Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội

trình, du án luật, pháp lệnh, du thảo nghị quyét do đại biéu Quốc hội trình Trườnghop dự án luật, pháp lệnh, dur thảo Nghị quyết chỉ liên quan đến 1 lĩnh vực duy nhật

thi Chính phủ thành lập soan thảo

Hay đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tinh sẽ do ủy ban nhân dântrình hoặc do cơ quan, tổ chức khác trinh theo sự phân công của thường trực HĐND

Co quan trình du thao nghị quyét tô chức việc soạn thảo hoặc phân công cơ quansoạn thảo

Trang 25

Ban soạn thảo gồm: Trưởng ban là người đứng đầu cơ quan tổ chức chủ trì soạn

thảo và thanh viên khác là đại điện cơ quan tô chức chủ trì soạn thao, cơ quan tô chức

có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa hoc Chiu trách nhiém trực tiép soan dự thảovan ban là tổ biên tap Trường hợp ban soạn thio gồm nhiêu cơ quan, tô chức tham

ga thi thủ trưởng cơ quan chủ tri soạn thảo là trưởng ban

Trong quá trình soạn thảo văn bản, ban soạn thảo có nhiém vụ:

- Xem xét, thông qua dé cương dự thảo, biên soạn và chỉnh ly dự thảo: Đề cương

dự thảo V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá được xây dựng theo hai loại (đề cương sơlược và đề cương chi tiét) Đề cương sơ lược cần xác định phạm vi điệu chỉnh, những

nôi dung chính, những chính sách cơ bản, các chương, mục cân có trong dư thảo; kết

câu khung của đự thảo Đây là nền tang dé xây dựng đề cương chi tiết

- Soan thao dự thao V BQPPL vệ văn hoá: Quá trình soạn thảo V BQPPL 1a mộtquá trình cần tới sư vận dung tố: đa về trí tuệ, năng lực chuyên môn của tat cả cácthành viên trong ban soạn thảo nhằm bảo đảm chất lượng về moi mặt của dự thảo văn

ban đó, bảo đâm tính hợp hiên, hợp pháp, tính khả thi, thông nhất của đự thảo văn

ban với hệ thông pháp luật.

- Lay ý kién đóng góp cho dư thảo văn bản: Pháp luật quy dinh các du thảo

VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá phải được lay y kiên của các cơ quan, tổ chức, cá

nhn có liên quan đền linh vực văn hoá Tuy theo nội dung dự thao văn ban, pháp luậtquy đính cơ quan soạn thao có thé ty mình quyết định việc lây ý kién hoặc bat buộcphải lay ý kiên những đôi tương nhất định Trong trường hợp phép luật không quyđính bất buộc thi cơ quan soan thảo co quyền quyết định việc lay ý kiên và chon đối

tượng để lây ý kiên Tuy thuộc vảo tinh chất, nội dung, điều kiên thực tê, việc lay ý

kiên có thể được thực luận bằng các hình thức: hội nghi, hột thảo; nghiên cứu, gớp ý

trực tiệp hoặc gửi thư tới ban soạn thảo; thông qua các phương tiện thông tin dai

chúng Đôi với đự thảo VBQPPL của cơ quan nhà nước trung ương, pháp luật quyđính bất buộc đăng tải dự thảo trên trang thông tin điện tử của cơ quan chủ trì soạnthao trong thời gian ít nhất là 60 ngày để người dân đóng góp ý kién Trên cơ sở

những ý kiên đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cơ quan chủ trì soan thảo

chỉnh li để hoàn thiên dự thao

~ Thảo luận về nội dung của dự thảo, tờ trình, nội dung giải trình, tiếp thu ý kiếncủa cơ quan, tổ chức, cá nhân

Bước 3: Tham định, thâm tra du án, dự thao văn bản quy phạm pháp luậttrong lnh vực văn hea

a T thâm dinh dự án dự thảo VBQPPL trong lĩnh vực văn hod

- Chủ thé tiền hành hoạt đông thâm định

Trang 26

Theo quy định của pháp luật, Bồ Tư pháp có trách nhiệm thấm đính dur án, durthảo luật, nghi quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghi quyết của Uy ban Thường vụQuốc hội (do Chính phủ trình), nghị dinh của Chính phủ, quyết đính của Thủ tưởng

Chính phủ, vụ pháp chế của Bộ V ăn hoá - Thể thao - Du lịch có trách nhiém thẩm

định thông tư do Bộ này ban hành, sở tư pháp có trách nhiệm thâm dinh du thảonghi quyết của HĐND cập tinh (do UBND trình), quyết định của UBND cấp tỉnh

Đôi với dự thio VBQPPL có nội dung phức tạp, liên quan dén nluều ngành,Tinh vực hoặc do Bộ Tư pháp, sở tư pháp chủ trì soạn thảo thì người đứng đầu những

cơ quan này thành lập hội đông thâm đính Hội đông thêm dinh bao gồm đại diện các cơ quan hữu quan, các chuyên gia, các nhà khoa học

- Nôi dung hoạt động thâm đính

Căn cử Điêu 39 Luật ban hành VBOPPL năm 201 5 (sửa đổi, bô sung năm 2020),việc thẩm đính dự án, dư thảo V BQPPL trong linh vực văn hoá tập trung vào các van

đề sau đây:

+ Sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bên với mục dich, yêu câu, phạm vi

điêu chỉnh, chính sách trong đề nghị xây dụng luật, pháp lệnh đã được thông qua,

+ Tính hợp hiến, tinh hợp pháp, tinh thong nhật của đự thảo văn bản với hệ

thống pháp luật, tính tương thích với điều ước quốc tê có liên quan ma Cộng hoà xãhôi chủ nghĩa Việt Nam 1a thành viên Đây là phân đánh giá quan trọng nhất trong

nội dụng thâm định

+ Sư cân thiết, tính hợp lí và chỉ phí tuân thủ các thủ tục hành chính trong dự

thảo văn bản, nêu trong dự thao văn bản co quy đính thủ tục hành chính Việc đánh.giá vệ sự cân thiệt ban hành van bản tập trung vào cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễnlâm căn cứ cho việc ban hành văn bản.

+ Điều kiện bão đảm về nguồn nhân lực, tài chính để bảo đảm thi hành.VBQPPL,

+ Việc lông ghép van đề bình đẳng giới trong dự thảo văn bản (nêu c6);

+ Ngôn ngữ, kĩ thuật và trình tự, thủ tục soạn thảo văn bin

b Tê thâm tra du dn dự thảo VBQPPL trong lĩnh vực văn hoá

- Chủ thể tiền hành hoạt đông thẩm tra

Theo quy đính của pháp luat(®, trách nhiệm thâm tra dự thảo V BQPPL trong

Tính vực văn hoá của Quốc hôi và Ủy ban Thường vụ Quốc hội thuộc về Hội đồng

dân tộc, Uy ban pháp luật và Ủy ban liên quan trực tiép về chuyên môn V BQPPL là

Ê Xem Điều 63, Điều 124 Luật Bm hành vin bin quy phạm pháp kiật năm 2015, sửa đôi bố sưng năm 2020

Trang 27

Van hoá, Giáo duc; thêm tra dự thão nghị quyết của HĐND cấp tinh do ban pháp chếthuộc HĐND tinh thực hiện.

- Nổi dung hoạt động thâm tra

+ Pham vi, đối tượng điêu chỉnh của văn ban được đánh giá ở các góc dé: sự

phi hop giữa đối tương với phạm vị điều chỉnh của dự án, dự thảo, sự phù hợp giữađối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự án, dự thảo với chính sách cơ bản của dự án,

du thảo, sự phù hợp giữa đói tượng, phạm vi điều chỉnh của du án, chr thảo với các

quy định cụ thể của dự án, dự thảo

+ Nội dung của dự thảo văn bản và những van đề còn có y kién khác nhau, việc

giao và chuẩn bị văn bản quy định chi tiết (nêu cd).

+ Sự phủ hợp giữa nội dung của dự thảo văn bản với chủ trương, đường lối của

Đăng, tính hop hién, tính hợp pháp, tính thong nhật của dự thảo văn bên với hệ thôngpháp luật, tính tương thích với điều ước quốc té có liên quan ma C ông hoa xã hội chủnghia Việt Nam là thành viên.

+ Tính khả thi của các quy định trong dự thảo văn bản.

+ Điều kiên bảo dim về nguôn nhân lực, tài chính cho cho việc thi hành.VBQPPL.

+ Việc lông ghép van đề bình đẳng giới trong dự thảo văn bản (nêu có)

+ Ngôn ngũ, kĩ thuật và trình tự, thủ tục soạn thio văn bin’

Sau khi tiên hành thâm định, thấm tra dư thảo VBOPPL trong lính vực văn hoá,

cơ quan thâm đính, thâm tra phải thé hiện quan điểm về chất lượng của dự thảo trongbáo cáo thâm định, thêm tra dé cơ quan soạn thảo tiép thu, chỉnh sửa hoàn chỉnh dy

thảo trước khi trình chủ thé có thẩm quyền ban hành:

Bước 4: Trình văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực van hoá

Khi có đủ cơ sở đánh giá mức độ hoàn thiện của dur thảo V BQPPL trong lĩnhvực văn hoá, cơ quan soạn thảo trinh dự thảo đó đền cơ quan có thâm quyền ban hanhTheo quy định của pháp luật tại Điều 40, Điều64 Luật ban hành VBOPPL năm 201 5(sửa đổi, bé sung năm 2020), tuỳ loai văn bản mà hô sơ trình sé có sự khác biệt, tuynhiên thông thường hô sơ trình sẽ bao gồm: Tờ trình, dự thảo VBQPPL trong lĩnhvực văn hoá, báo cáo thâm đính, bản tổng hợp giải trình, tiếp thu ý kiên góp ý, bảnchup ý kiên góp ý, báo cáo tổng kết, báo cáo tông kết về việc thi hành pháp luật, đánhgiá thực trang xã hội liên quan đến nôi dung chính của dự án, dự thảo, bao cáo đánhgia tác động của chính sách trong dự thảo VBQPPL; báo cáo về long ghép van đề

7 yom Điều 65 Luật Ban hành vin bin quy phạm pháp bật năm 2015, sữa đổi, bố smg năm 2020

Trang 28

bình đẳng giới trong dự thảo, dự thảo vấn bản quy định chi tiết và tài liệu khác (nêu

cỡ).

Bước 5: Thong qua, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lnh vực văn hoá

Đôi với các dự thảo van bản đạt chat lương, cơ quan ban hành văn bản tién hành

thảo luân, chỉnh lý và thông qua theo quy định của pháp luật Đồi với các dự thảo văn

ban không dat chất lượng, dự thảo văn bản được trả lại cơ quan soạn thảo đề chínhsửa và tiếp tục hoàn thiện

Thủ tục thông qua văn bản được tiên hành theo hai cách, từy thuộc vào cơ cau

tổ chức và hoạt động của cơ quan ban hành văn bản Nếu cơ quan ban hành văn bản.

hoạt động theo ché dé thi trưởng, cá nhân thi người đúng đầu cơ quan có quyền xem

xét và thông qua dự thảo Nêu cơ quan ban hành văn bản tổ chức và hoat động theo

chế độ thủ trưởng tập thé thì việc xem xét, thông qua dự thảo văn bản được tiên hành.theo hình thức thảo luận tập thé va quyét đính theo đa sô Khi thông qua van ban, chủthé có thâm quyền ban hành ky chứng thực vào văn bản đó va ban hành văn bản

Trang 29

KET LUAN CHƯƠNG 1Hoạt động ben hành V BQPPL là mét trong những nhiệm vu quan trong nhằmtạo ra sự thông nhật trong hệ thông pháp luật của Nhà nước từ Trung ương đền địaphương, đông thời cũng tăng cường hiệu lực quan ly Nha nước bang pháp luật trênmoi lĩnh vực của đời sóng xã hội Trên đây 1a những van dé lý luận cơ bản vềVBQPPL trong lĩnh vực văn hoá Qua đó, ta có thé hiểu rõ hơn về khéi niém, đặc

điểm và quy trình ban hành V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá

Những van đề lý luận và pháp ly đã phân tích ở trên là vô cùng quan trong tạo

cơ sở dé đánh giá và phân tích thực trang ban hanh V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá

của cơ quan nhà nước tại Chương 2.

Trang 30

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG BAN HANH VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA

2.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm

pháp luật trong lĩnh vực văn hóa

VBQPPL ở Việt Nam nói chung và V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá nói riêngngày cảng có nhiều cải thiện cả về số lương và chất lượng, Việc trién khai thực hiệnLuật ban hành V BỌPPL năm 2015 (sửa đổ: b6 sung năm 2020) đã giúp day nhanh

quá trình xây dung V BQPPL một cách hiệu quả, về cơ bản đáp ứng yêu cầu quản lý

nhà nước trong nên kinh tế thị trường đính hướng xã hội chủ ngiữa, hội nhập sâu rôngvới khu vực và thê giới, thực hiện mục tiêu xây dung Nha nước pháp quyên xã hôi

chủ nghĩa “cña nhân dan, do nhân đấm, vì nhân dân” theo đường lối, chính sách của

Đăng Qua nghiên cứu thực trạng ban hành VBQPPL trong lính vực văn hoá, co théthay hoạt đông này đã đạt được những kết quả cụ thé như sau

2.1.1 Ve so lượng văn bản

Hệ thong V BQPPL trong fĩnh vực văn hoá rat đa dang và phong phú Số lượngVBOPPL điều chỉnh lính vực văn hoá ngày càng nhiêu, góp phân kịp thời điều chỉnhnhững quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực văn hoá Trong thời gian qua, ngành.văn hoá đã tập trung xây dung, ban hành hệ thông VBQPPL tương đổi dong bô, có

gá trị pháp lý cao trên lĩnh vực văn hoá, tao điều kiện để hoạt đông quản lý ngàycảng thuận lợi.

Theo kết quả hệ thông hóa văn bản phép ly trong lĩnh vực van hoa có thé thayrang tat cả các lính vực chuyên môn về văn hoá cụ thê đều đã có các quy định phápluật để điều chỉnh hoạt động, từ luật, nghị định nhằm hướng dan chi tiết và xâydựng khung pháp lý cu thé, đưa hoat động của thi trường văn hóa phát triển theo đúng,mục tiêu kế hoạch

Trong những năm vừa qua, ngành văn hoá đã tập trung xây đựng, ban hành hệthống VBOPPL tương đối đồng bộ, có giá trị pháp ly cao trong link vực văn hoá, tạođiều kiện để hoạt động quản ly ngày cảng thuận lợi Một số luật đã được ban hành vàsửa đổi, b6 sung, đáp ứng kịp thời tình hình thực tiễn, như Luật Di sản văn hoá năm

2001 sửa đổi, bd sung năm 2009; Luật Điện ảnh năm 2006 sửa đổi, bd sung nếm

2022; Luật sở hữu trí tuê năm 2005 sửa đổi, bỗ sung năm 2022; Luật Quảng cáo năm

2012; Luật Xuât bản năm 2012

Trang 31

Trong các lĩnh vực chuyên môn về văn hóa hién có 06 lĩnh vực có Luật điêu

chỉnh gêm: Luật Điện ảnh; Luật Di sản văn hóa, Luật Quảng cáo, Luật Thư viên;Luật Sở hữu trí tuệ, Luật phòng, chong bạo lực gia dinh (Luật này chỉ điều chỉnh 1

nhanh của công tác gia định) và 04 lính vực chuyên m ồn con lai được điệu chỉnh bằng

Nghỉ định, Quyết định, Thông tu (nghệ thuật biêu diễn, mỹ thuật nhiép ảnh và triểnlam; văn hóa quân chúng, văn hóa dân tộc và tuyên truyền cô đông, văn hoc chưa cóvan bản pháp luật điều chính trực tiếp) bao gom 34 Nghi định, 15 Quyết đính của Thủtướng Chính phủ, 110 Thông tư liên tịch và Thông tư

Ngoài ra, số lượng V BQPPL trong tùng lĩnh vực chuyên môn cụ thé như sau

+ Về disan van hoá

Hệ thông VBOPPL về di sản văn hoá gêm: 01 Luật Di sản văn hoá năm 2001

sửa đổi, bd sung năm 2009; 8 Nghị định của Chính phủ, 03 Quyết định và 01 Chi thi

của Thủ tướng Chính phủ Bộ V ăn hóa - Thể thao — Du lich đã ban hành 17 Thông

tu, 8 Quyết định, 3 Chi thị theo thêm quyên; đẳng thời, Bộ V ăn hóa - Thể thao — Du

lịch phôi hop với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bô Ndi vụ ban hành 2 Thông tư liên.

tịch Tổng công, lính vực di sản văn hóa hiện chiêm % tông số VBQPPL về vănhoa.

chiém 14% tổng so V BQPPL về văn hoá.

+ Về quyén tác giã, quyều liêu quan

Hệ thông VBQPPL về quyên tác giả, quyền liên quan gồm 01 Luật sở hữu trí

tuệ năm 2005 sửa đôi, bô sung năm 2022; 04 Nghị định và 04 Thông tư điều chỉnh

trực tiếp đã đáp ứng thực tiễn hoạt đông này hiện nay

+ VỀ quảng cáo

Hệ thống pháp luật về quảng cáo là tương đối đây đủ gam: 01 Luật Quảng cáo

nam 2012, 02 Nghị dink; 05 Thông tư và chiếm 05% téng sé VBQPPL về văn hoá

+ Về thư việu

Hệ thông VBOPPL về thư viện bao gồm: 01 Luật Thư viên năm 2019; 02 Nghi

đính, 07 Thông tư và chiêm 06% tông số V BQPPL về văn hoá

+ Về nghệ thuật bién điễu

Hệ thong VBQPPL về nghệ thuật biéu diễn, văn học đang tùng bước được hoànthiện với 07 Nghị định, 02 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 10 Thông tư, chiêm

Trang 32

12% tổng số VBQPPL vệ văn hoá Các VBQPPL đã tao hành lang pháp lý để Bộ Vanhoa — Thể thao — Du lịch cũng niu các Bộ, ngành liên quan thực biên có hiệu quảcông tác quan ly Nhà nước và phát triển ngành nghệ thuật biểu diễn.

+ Về mỹ thuật, nhiếp ảnh và trién lãm

Hệ thông VBQPPL vệ mỹ thuật, nhiép ảnh và triển lam đang dân hoàn thiện,phù hợp với thực tê phát triển với 06 Nghị đính, 02 Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ và 08 Thông tư điều chỉnh trực tiép chiếm 10% tổng số V BQPPL về van hoá

Các văn bản này là hành lang pháp lý cho hoạt động mỹ thuật, nhiép ảnh, giúpcác cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương có căn cứ pháp lý dé thực

tiện chức nang quản lý hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh theo đúng chính sách của Dang

và Nhà nước, tao điều kiện thuên lợi giúp hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãmđến gan hơn với công chúng, có cơ sở pháp lý ngăn chăn không ít các trường hợp cácsin phẩm có nộ: dung không phù hợp phô biên ra công chúng

+ Về văn hoá quan chúug, văn hoá đâu tộc và tuyêu truyều cỗ động

Hệ thông V BQPPL về văn hoá quân chúng, văn hoá dan tộc và tuyên truyền cỗđông gém 06 Nghị định, 04 Quyết đính của Thủ tướng Chính phủ và 28 Thông tư.Đây 1a mang công tác có số lượng VBQPPL điêu chỉnh trực tiép nhiêu nhật, chiêm

24% tông sô V BQPPL về văn hoá

+ Về công tác gia đình

Hệ thông VBQPPL có quy đính về công tác gia đính hiện nay gồm các luật như

Luật Binh đẳng giới ném 2006; Luật Hon nhân và gia đính năm 2014; Luật Trẻ em

nam 2016; Luật Phòng, chống bao lực gia đính năm 2022; 03 Nghị định, 02 Quyết

đính của Thủ tướng Chính phủ và 06 Thông tư điều chỉnh trực tiép, chiếm 07% tổng

số VBQPPL vệ văn hoá

2.1.2 Về chất lượng văn bản

Hệ thông V BQPPL trong lính vực văn hóa không những tạo ra một môi trườngnghé thuật trong sạch, lành mạnh cho nước nhà, ma còn tạo hành lang pháp ly ving

chắc dé nang cao hiệu quả quân lý Linh vực văn hóa hiện đã có một hệ thống văn

ban quy phạm điều chỉnh toàn bô các mang, đánh dâu bước tiền đáng ké trong công

tác xây dụng pháp luật ở lĩnh vực này, khắc phuc tinh trang dan trải, chong chéo các

VBQPPL trước đây, cũng như đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận

lợi cho các đơn vị tổ chức biêu diễn, các công ty, nha san xuất, nhà xuất bản.

Các quy định của phép luật biện hành tương đối rõ ràng, cụ thé Ngoài các quy

đính về thúc day chính sách, điều chỉnh hành vì của các chủ thể tham gia thi trường,

Trang 33

con có các quy đính về xử phat vi phạm hanh chính và hình sự, thé hiện tinh rn de,bảo đảm sự trong sạch của xã hội

Dù vậy, có thể nói, các sản pham văn hoá trên thị trường văn hoá hién nay đãphat triển nhanh chóng và da dang, nhờ vào sự định hướng và điều chỉnh của hệ thôngvan bản quản ly nhà nước đố: với thị trường nay Điều đó chứng tỏ chất lượng tốt của

hệ thông VBQPPL trong lĩnh vực van hoá và hiệu quả của những văn ban này khi áp

dung trên thực trấn

Các VBQPPL về văn hoá hiện hành đã đưa ra nhiéu quy định phù hợp với trình

đô phát trién kinh tê - chính trị, văn hoá — xã hội của đất nước, phân ánh đúng cácquy luật vận động của xã hột, phản ánh sâu sắc định hướng chính trị, xã hội của datnước, thể chế hoá chính xác, day đủ đường lối chính sách của Đảng cam quyền và

thể hiện ở mức độ cao nhất, đây đủ nhật ý chí của nhân dân, bảo đảm tính hợp lý

trong việc phan anh và bảo vệ lợi ích của các tâng lớp xã hội khi tham gia và các quan

hệ thuộc lĩnh vực văn hoá.

Bức tranh tông thé của văn hoá đã mang những sắc thai mới, da dang và năngđộng hon, đáng chú ý 1a sự đa dang hoá về các chủ thé văn hoá, sự chuyên đôi từnguồn lực đơn tuyên của Nhà nước cho văn hoá đền sự nhập cuộc, hiệp lực và phối

hợp đa chiêu, da thành phân từ nhiêu chủ thể khác nhau trong xã hội cho các hoạt

đông văn hoá Sự tham gia của nhiêu chủ thê văn hoá đã thúc day sự đa dang trongloại hình, ý tưởng, xu hướng và phong cách của các biểu đạt văn hoá đem đến chocông chúng những món an tinh thân phong phú hon Cụ thể chất lượng ban hanh vàthực thi V BQPPL trong lĩnh vực văn hoá đã mang đền những kết quả trong từng măngvan hóa như sau.

2.1.2.1 Về đi sản văn hoá

Dé bảo vệ và phát huy giá trị di sản van hóa, đáp ứng nhu câu về văn hoa ngàycàng cao của nhân dan, góp phân xây dung và phát triển nên văn hóa Việt Nam tiêntiên, đâm da bản sắc dân tộc va đóng góp vào kho tang di sản văn hóa thé giới; tingcường hiệu lực quan lý nha nước, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc tham

gia bão vệ và phát huy giá tri di sản văn hóa, Quốc hội đã ban hành Luật Di sản van

hóa từ năm 2001 dé quy định về quyền, ngiấa vu của tô chức, cá nhân đối với di sảnvăn hóa Luật nay được sửa đổi, bô sung năm 2009, đã phản ảnh mét bước chuyên rõrệt, tích cực về nhận thức và quyết tâm trong việc bảo vệ va phát huy giá trị di sảnvan hoá dân tộc, tạo mét hành lang pháp ly tương đôi đây đủ, tạo điều kiện thuận lợicho các hoạt động trên lĩnh vực nay phát triển

Trang 34

Bên canh đó, Luật Di sản văn hoá năm 2001, sửa đổi bd sung năm 2009 đã théchế hoá các quy định của Hiền pháp về van đề bảo tôn di sản văn hoá của các dan tộc

ở Việt Nam (trong đó có việc bảo vệ tiếng nói và chữ việt của các dan tộc), quyền và

nghia vụ của tổ chức, cá nhân và chủ sở hữu đối với di sản văn hoá, những việc được

lâm, quy dinh r6 trách nhiệm của các Bộ, ngành, đoàn thể liên quan trong việc bảo vệ

và phát huy giá tri di sản văn hoá, khuyên khích tô clưức, cá nhân tham gia rông rãivào hoạt động bảo tôn di sản văn hoá, mở rộng giao lưu, tuyên truyền, giới thiêu disan văn hoá Viét Nam với ban be trong và ngoài trước.

Ngoài Luật, cờn có các văn bản dưới luật do Chính phủ ban hành, như Nghịđính sô 86/2005/NĐ-CP ngày 08/7/2005 về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dướinước, Nghị định sô 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 quy định về bảo vệ và quản lý

di sẵn văn hóa và thiên nhiên thé giới ở Viét Nam

Nghị đính số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 quy đính về bảo vệ va quản lý

Di sản văn hóa và thiên nhiên thé giới ở Việt Nam được Chính phủ ban hành là vi duđiển hình về bảo vê, quan lý các Di sản thê giới của Việt Nam được UNESCO ghidanh theo hướng ngày cảng tiêm cận với Công ước về Bảo vệ Di sản văn hoa và thiên.nhiên thé giới (UNESCO, 1972) và mục tiêu phát triển bền vững của UNESCO, trởthành bài học kinh nghiệm cho nhiều quốc gia tham khảo, áp dung, góp phân tao ramôi trường pháp lý thuận Ici hơn nữa dé hoạt đông của các tô chức, cá nhân đượcđiêu chỉnh bởi hệ thong pháp luật ngày cảng hoàn chỉnh, hiện dai, phù hợp thực tiễn.Đây cũng là cơ sở đề tiếp tục nghiên cứu dua vào các quy định của pháp luật về bảo

vệ va quan ly hé thông di tích, di sin văn hóa ở Việt Nam thời gian tới

Bên cạnh đó, Nha nước còn xây dung hệ thống các chính sách về đầu tư, hỗ trợ

nguôn lực trong việc kiểm kê, sưu tâm, bảo quản và trùng tu hệ thông di sẵn văn hóa,

nhật là di sẵn văn hóa của đồng bao các dân tộc thiểu số Chinh phi đã ban hanh văn bản cụ thé về van dé này,, thé hiện qua các chương trình, dé án, chiên lược, chươngtrình như Đề án “Baio tổn và phát lng giá tri văn học dân gian của các đân tộc thiểu

số đến năm 2030), Dé án “Tăng cường tiếng Diệt cho trẻ em mam non, hoe sinh tiéu

hoe ving dan tộc thiêu số giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến 2025", Các

VBQPPL về di sản văn hoá da đảm bao tiếp cận những nhân thức mới về khoa họcbảo tôn di sản văn hoá của quốc tế và tuân thủ những điều ước quốc tế mà V iệt Nam

đã ký két hoặc tham gia, bảo dam phù hợp thực tiễn phát triển kinh tê - xã hội của dat

trước.

Mat khác, hệ thông V BQPPL về di sản văn hóa cũng có nhiêu tiền bộ trong van

đề phân cấp, phân quyên và kiểm soát thủ tục hành chính, hiện nay, đã có 14/25 thủ

tục hành chính được phân cập về dia phương Các thủ tục hành chính đầu đơn giản,

Trang 35

dễ tiếp cận, để thực tiện, tạo điêu kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân khi tham

gia thực hiện quy dinh pháp luật về di sản văn hóa Nhờ thực hiện phân cap, phânquyên, phân nhiém tương đối rõ ràng về quyên và ngifa vụ của các tô chức, cá nhân

đã giúp việc nhận thức và thực thi đúng dan trách nhiém của minh trong việc bảo vệ

và phát huy giá trị di sản văn hóa, các cơ quan quản lý có căn cứ dé thực hiện thanh

tra, xử lý các vi pham, đông thời, đặt di sản trong sự bảo hô của pháp luật, giúp cho

hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoa của dân tôc ngày càng hiệu quả hơn.

2.1.2.2 Về điện ảnh

Tại ky hop thứ 3, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Điện ảnh số05/2022/QH15, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2023 Đây là một sự kiên có ýngiấa quan trọng, tạo nên tảng xây dụng nền điện ảnh V iệt Nam theo hướng chuyênnghiép, hiên dai, phủ hợp với quy luật kinh tệ thị trường trong bối cảnh hôi nhập quốc

té sâu rộng và sự phát triển bùng nỗ của Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lân thứ

Theo đó, điểm mới cốt lõi nhật lä quan điểm phát triển điện ảnh, chính là xâydung và phát triển ngành công nghiệp điên ảnh, thay vì cơ sở quan miệm “điện ảnh là

ngành nghệ thuật” như trước đây Cùng với đó là các nguyên tắc, chính sách, sản

xuất, phát hành, phổ bién phim, quảng bá điện ảnh, xây dung đội ngũ nghệ i, huy

động các nguôn lực để tạo đựng hành lang pháp lỷ cho việc áp dụng các thành tựu.công nghệ ky thuật só, trí tué nhân tao và các công nghệ khoa hoc kỹ thuật trên tiên.khác trong quản lý, hỗ trợ công nghiệp điện ảnh phát triển

Việc ban hành luật nay thé hién sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối

với sự nghiệp điện ảnh dân tộc, tao cơ sở pháp lý dé phát triển điện ảnh Việt Nam

tiên tiên, đậm da ban sắc dân tôc, đáp ứng nhu cầu hồi nhập của điện ảnh nước nhàvới thé giới Bởi lš, công nghiệp điện ảnh là xu thé phát triển tật yêu ở các nước, là

bô phận quan trọng của công ngluép văn hoa Một bô phim không chỉ là một “tácphẩm điện ảnh” mà còn là một “sản phẩm của công nghiệp điện anh”

Các quy định pháp luật luận hành về điện anh đã tao cơ sở pháp lý để hoạt độngđiện ảnh đi vào Gn định và có nhiêu khởi sắc, thu hut được sự tham gia của các cá

nhân, tô chức từ nhiều thành phân kinh tế Trong những năm gan đây, có thé thay chất lượng các tác phẩm điện ảnh được nâng cao, công chúng có điều kiện hưởng thụ

các tác phẩm điện ảnh không chỉ ở trong nước ma cả quốc tê, và điện ảnh vẫn tiếp tục

là công cụ co vai tro quan trong trong định hướng tư tưởng cho nhân dân.

Trang 36

Các cơ quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên đã tiếp tục day manh chủ trương xã hội hoa hoạt động điện ảnh, khuyên khích sư tham gia của moi thành.

phân kinh tế, tô chức, cá nhiên vào lính vực hoạt đông điện ảnh, công tác phát hành,

phổ biên phim tại rep chủ yếu do tư nhân hoặc nha dau tư nước ngoài đảm nhiệm, doi

hỏi cơ chế quan lý linh hoạt và mang tinh tao lập hành lang phép lý hon

2.1.23 Về quyền tác giả và quyền liên quan

Luật sửa đổi, bé sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội khóa

XV thông qua tại ky hop thứ 3, ngày 16/6/2022 và có hiệu lực thi hành vào ngày01/01/2023 có môt só quy đính sửa đổi, bd sung liên quan tới van đề văn hóa, tạiChương V về Chúng nhận đăng ky quyên tác giả, quyên liên quan

Đông thời, để triển khai thi hành Luật sửa doi, bô sung một sô điều của Luật Sở

hữu trí tuệ, ngày 26/4/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 17/2023/NĐ-CP quy

đính chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyên tác giả,quyên liên quan, ngày 02/6/2023, Bộ trưởng Bộ V én hóa — Thé thao — Du lịch banhành Thông tư sô 08/2023/TT-BVHTTDL quy đính các mẫu trong hoạt động ding

ký quyên tác giã, quyền liên quan N goài ra, Chính plủ cũng ban hành nghị định sô131/2013/NĐ-CP, sửa đôi bd sung bối nghị định 129/2021/NĐ-CP quy định về xửphat vi phạm hành chính về quyên tác giả, quyền liên quan

Nhìn chung, hệ thống các quy định pháp luật Viet Nam da đáp ứng yêu cầu bảo

hộ quyên tác giã, quyền liên quan tại quốc gia V di việc hoàn thiện hành lang pháp

ly, Bộ V ăn hóa - Thể thao — Du lịch day mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận.

thức và ý thức chap hành pháp luật về quyền tác giả, quyên liên quan Hoạt đông tự

bảo vệ quyền đã có những chuyên biên tích cực, nhiêu tổ chức, ca nhân khai thác, sử

dung tác phẩm, cuộc biéu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đã và

đang thực hiện nghia vu xin phép, thanh toán tiên bản quyên cho chủ sở hữu quyền

tác giả, quyên liên quan

Sư nghiệp bảo hộ quyên tác giả và quyên liên quan đã tao dung một phan quantrọng trong việc nâng cao nhận thức và ý thức tôn trọng và thực hién các quy địnhpháp luật về quyên tác giả, quyền liên quan trong toàn xã hội Các VBQPPL đã đặtniên mong cơ bản cho ý thức tuân thủ, chap hành các quy định pháp luật của ngườidân về quyên tác giã, quyền liên quan, tạo tiền dé cho việc phát triển nên công nghiệpvăn hoá tiên tiền, đâm da ban sắc dan tộc

Việc ban hành VBQPPL vệ quyên tác giả, quyên liên quan cũng phù hợp vớiyêu cau bảo hộ quyên tác giả với các chuẩn quốc tế, các cam kết của Việt Nam khi

tham gia WTO; tạo ra sự binh đẳng về lợi ích giữa công dân, pháp nhén Việt Nam

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN