Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tàiDé tài khoá luận với mục dich tim hiểu về đánh giá tác động chính sách từ quy trình, cách thức, phương thức, phương pháp, nội dung đánh gi
Trang 1BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tổi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
dam bdo độ tin cay./,
“Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp
TS Trân Thị Quyên Ngô Bảo Ngọc
Trang 4Bảo hiém xã hội BHXH
Bao hiểm y tê BHYT
An sinh xã hội ASXH
Tổ chức Lao đông quốc tê ILO
Điều ước quốc tê DUQT
Trang 5MỤC LỤC
HOHMG ĐAU siezErtsytaessssoie2z5:s560itzi@tagsgoitbosossfbiusSztorrsrsogtsgisoosiDil
1 Tinh cấp thiếtcủa đề tài ee Weessll
3 Mục đích,đốitượngvàphạmvinghiên cứu de tai 4
5 Y nghĩa khoa họcvà thực tiếncủađềti 4
6 Kếtcâu của khóa luận Tố Chương 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CHÍNH
11 Khái niệm đánh gi tác động chính sách 6
12 Dac diem của đánh giá tác động chínhsách 7
13 Vai trò của đánh giá tác động chính sách 7
14 Nộidung đánh giá tác động chínhsách Ð
15 Quy trình đánh gi tác động chính sách 12
Sih, Xi€dfihvậNHÊRNALCÂE eecooseenoeessooss-ssosoooaajdll
15.3 Xác định các phương án chính sách eee
154 Danh giá tác động các phương an z : : 16
15.5 Lựa chọnphương án chính sich toi uu 17KET LUẬN CHƯƠNG 1 SON ANVUNIEMWMoroosssaasChương 2: THỰC HIEN ĐÁNH GIÁ TÁC DONG MOT SÓ CHÍNH SÁCH
Trang 62.1 Khái quátvề dự thảo Luật Bảo hiem xã hội (sửa đồi)
2.2 Thực hiện đánh giá tác động một so chính sách trong đề nghị xây
dung Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đềi)
2.2.1 Chính sich “Bồ sung trợ cấp hưu tríxã hội đề hình thành hệ
tiện: HHEH ấy tnế ioe creole th ae coo eatin MU2.2.1.1 Xác định vên dé bất CBp cee cesccscccsesseeessssssseesenssntnsunnsunsonensee
a) Thực trang của vân đề c2 nen
t) Hậu quả của vẫn đề bất cập 0020 ereedee
© Nguyên nhân của vân đề bật cập 20 Hee
2.2.1.2 Xác định mục tiêu của chỉnh sách ào
2.2.1.3 Lựa chon các phương án chính sách
8) Thực trang của van đề bất cập neo
Đ) Nguyên nhân của van đề bat IV a tin era censs
© Hậu quả của van đề bat cậi
2.2.2.2 Mục tiêu của chính sách
2.2.2.3 Lựa chon các phương án chính sách co 2.2.2.4 Đánh giá tác động chính sách 22 20-200 ie
39
Trang 7aTac động về kinh tê 1= "¬= ey
b Tác động về xã hội
c.Tác động về gidi
đ Tác động về thủ tục hành chính
e.Tác động đôi với hệ thống pháp luật 54
2.3 Kiến nghị, bô sung một số diem trong Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đôi) 552.3.1 Về chính sách bé sung chế độ trợ cấp hưu trí xã hội để hình thànhBHXH đa tang
2.3.2 Ve chính sách hạn chế số người rút bảo hiểm xã hội một An
=>)
+56
2.4 Kiến nghị hoàn thiện đốivớibáo cáo đánh giá tác động chính sách trong
đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm
aS
Trang 8LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tàiChính sách được coi là linh hon, là nội dung của pháp luật, còn pháp luật làhinh thức, là phương tiện thé hiên của chính sáchÌ, Thông qua việc ban hành và thựcthi chính sách, những mục tiêu của Nhà nước được hiện thực hoá Dé có thé đi vào
cuộc sống, chính sách được thể chế hoá thành các quy định pháp luật Mà để xây
dung một nha nước pháp quyền xã hôi chủ ngiấa, việc xây dung và hoàn thiện hệ
thông pháp luật đã trở thành mét nội dung trong tâm Tuy nhiên, trên thực tê, chất
lương của một số luật đã ban hành còn thập, tính khả thi không cao Có hién tượng
một số nội dung của luật ban hành sau mâu thuẫn, xung đôt với luật ban hành
trước Do đó, dé đáp ứng với yêu cầu xây dung và hoàn thién hệ thông pháp luật, thì
việc xây dung mét chính sách tốt, có hiệu quả phải được quan tâm, chủ trong, trong
đó việc đánh giá tác đông chính sách trước khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật
nhằm thể chế hoá chinh sách lả rat quan trọng trong quy trình xây dụng chính sách
nói chung và xây đựng văn bản quy phạm pháp luật nói riêng,
Trong thời gan hơn 07 năm thi hành, Luật Bảo hiém xã hôi năm 2014 đã di
vào cuộc sông, khẳng định tinh đúng dan của chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội theonguyên tắc đóng - hưởng, đáp ủng nguyên vọng của đông đão người lao động bảođâm an sinh xã hôi và hội nhập quốc tê Tuy nhiên, bên cạnh những kết qua đã đạtđược, từ thực tiễn thi hành còn bộc lô những tôn tai, han ché nlur sau: (1) Diện bao
phủ BHXH theo quy định của pháp luật cũng như quy mô tham gia BHXH trên thực
tế còn thập V ê quy định pháp luật, (2) Quỹ hưu trí va tử tuất khó đảm bão cân đốitrong dai hạn, (3) Chinh sách BHXH thiểu sự chia sé theo nghĩa rộng, (4) Quy địnhđiều kiện về thời gian tôi thiêu được hưởng lương hưu quá chat chế dẫn đền số người
đang tham gia rời bỏ hệ thong BHXH trước tuổi nghĩ hưu khá lớn, (5) Điều kiện
hưởng BHXH một lên khá dé dang Vi vậy để đáp ứng yêu cầu thê chế hóa cơ bản
Ý Mps://ohuphiatdansu cởi vn/2009/09/16/0S/40/1673/
1
Trang 9các nội dung cai cách chính sáchBHXH tại Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 23/5/2018HGi nghị lần thứ bảy của Ban Chap hành Trung ương Khoa XII về cai cách chính
sách BHXH và bảo dam sự đông bộ, thông nhất trong hệ thống pháp luật Đồng thời
tiến đến mục tiêu xây dung chính sách BHXH để BHXH thực sự là một trụ cột chínhcủa hệ thông an sinh xã hôi, từng bước mở rộng vững chắc điện bao phủ BHXH,
hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân.
Qua những lý do trên, việc sửa đôi Luật Bảo hiểm xã hội 1a cân thiết trong bồi
cảnh hiên nay Tuy nhiên, đự án Luật nay là một đự án lớn, phúc tạp và ảnh hưởng
đến nhiều đôi tương trong xã hội Vì vay, để đảm bảo du án này thật sự khả thi và có
hiéu quả khi đi vào tổ chức thực hiện, việc đánh giá tác động chính sách dong vai trò
vô cùng quan trong, do đó, tác giả xin lựa chon đề tài: “Đánh giá tác đông của chính.sách trong dé nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)” làm đề tai cho khoáluận tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến hiện tại, các van dé liên quan dén đánh giá tác đông chính sách nói
chung và đánh gia tác đông của chính sách của du án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đôi)
nói riêng van còn khá moi mé không những ở trong nước ma còn ở nước ngoài
Đã có một số công trình nghiên cứu có dé cập đền đánh giá tác động chính
sách chung theo quy định của Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật cũng như
nội dung về Luật Bảo hiém xã hội nur
Vé chính sách và đánh giá tác đồng chỉnh sách
- Lasswell, H 1951, The policy orientation, In Lermer & Lasswell (eds), The Policy Sciences, pp 3-15 Stanford University Press
- Đoàn Thi Tổ Uyên (2016), “Đánh giá tác đông pháp luật trong quá trinh xây
dung văn bản quy pham pháp luật ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chỉ Luật học
- Lê Duy Binh, Tô Văn Hoa, Đoàn Thi Tổ Uyên, Phân tích chính sách và đánh
giá tác động chính sách trong xây dựng pháp luật, được hỗ trợ bởi Dự án Quan trị nhà
Trang 10- Lê Tuân Phong (2020), “Đánh giá tác động của chính sách trong xây dựngpháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 11)
- Luận văn Thạc si Luật hoc, “Đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp
luật — Lý luận và thực tién” của thạc i Nguyễn Thé Anh tại Đại học Luật Hà Nội
nam 2016
- Luận văn thạc si Luật hoc, “Đánh gia tác động chính sách của du án Luật
Chuyên đổi giới tinh” của thạc ý Nguyễn Thi Minh Hường tại Dai học Luật Hà Nội
nam 2018
- Luận văn thạc i Luật học, “Đánh giá tác động của chính sách khám bệnh,
chữa bệnh từ xa” của thạc sĩ Phan Công Hiệu tại Đại học Luật Hà Nội năm 2022
- Dé tài nghiên cứu khoa học cap Trường, “Cơ sở lý luận và thực tiễn của đánh
giá tác động chính sách trong dự thảo Luật Giao thông đường bô sửa đổi” của TS.
Tran Thi Quyên, Thạc ấ Nguyễn Thuỷ Linh B, TS Phạm Ngọc Toản tai Dai học
Luật Hà Nội năm 2022
Vé dur án Luật Báo hiểm xã hội (sữa đổi)
- “Báo cáo tom lược các phương án xây dụng hệ thông hun trí đa tang ở V iệt
Nam” của Tô chức Lao đồng quốc tê (LO) nam 2019
- "Hệ thông hưu trí đa tang ở V iệt Nam: Đặc điểm và các phương án thiết ké”của Tô chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2023
- “Dé Bảo hiểm Xã hội phù hợp với cuộc sông của phụ nữ Báo cáo tác đông
giới tại Việt Nam” được xây dung bởi Tổ chức Lao động quéc tê phối hợp với Hội
Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam năm 2021
- “Khoảng cách giới trong hệ thông bảo hiém xã hội” của Tô chức Lao độngquốc té
- Kỷ yêu hội thảo khoa học quốc gia, “Bao hiểm xã hôi một lan ở Việt Nam —
Thực tiễn và những van đề đặt ra” do Trường Đại học Kinh tê quốc dân phối hợp với
Bao hiểm xã hội Việt Nam tổ chức năm 2021
3
Trang 113 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Dé tài khoá luận với mục dich tim hiểu về đánh giá tác động chính sách từ quy
trình, cách thức, phương thức, phương pháp, nội dung đánh giá, từ đó áp dung với
chính sách cụ thể là chinh sách “Bồ sung chế độ trợ cấp hưu trí xã hội để hình thành.bảo hiểm xã hội đa tang” va chính sách “Hạn chế số người rút bảo hiểm x4 hội mộtlân” trong dự án Luật bảo hiém xã hội (sửa đôi)
Đôi tượng nghiên cửu của đề tải là việc đánh giá tác động chính sách với pham
vi áp dung đánh giá tác đông chính sách cụ thé trong Dự án Luật Bảo hiểm xã hội
(sửa dai)
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé tài đã được sử dung phương pháp phân tích, so sánh, tông hợp trên một sốtai liệu liên quan đền đánh giá tác động chính sách và tài liệu liên quan đến các chính
sách của Luật bảo hiểm xã hồi (sửa đổi) nhằm thu thập những thông tin khách quan,
khoa học đề đánh gid tác động tông quan hai chính sách dự kiên quy định trong dự
án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
Phương pháp thông kê nhằm xử lý các thông tin thu được mét cách chính xác
dé đưa ra các đánh gid tác động đôi với tùng đối tượng chịu tác động của chính sách
trong dự án Luật Bảo hiểm xã hôi (sửa đổi).
Bên canh đó, đề tai con được sử dụng mét số phương pháp như diễn dich, quy nep,
§ Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
Với việc nghiên cứu đề tai này, tác giả hi vọng sẽ mang đến cho người đọc lý
thuyét về đánh giá tác đông của chính sách mét cách dé hình dung dé hiểu Đồng
thời, cũng cung cấp cho người đọc một cát nhìn về tác đông của du án Luật Bảo hiểm
xã hội đến các đôi tượng chịu tác động trên các nội đụng về kinh tê, xã hội, giới thủtục hành chính và hệ thông pháp luật ninư thé nào, từ đó nêu lên những kiên nghi hoànthiện đối với các chính sách trong du án Luật bão hiém xã hội (sửa đôi)
Trang 12Kết cầu của khoá luận bao gôm 02 chương
Chương 1: Những van dé chung về đánh giá tác đông chính sách
Chương 2: Thực hiện đánh giá tác đông một số chính sách trong đề nghị xây
dung Luật Bảo hiém xã hội (sửa đổi) và kiến nghị hoàn thiện
Trang 13Chương 1
NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CHÍNH SÁCH
1.1 Khái niệm đánh giá tác động chính sách
Dé hiểu rõ hơn về khái niém danh giá tác động của chính sách, trước tiên can
phân tích 2 từ do là ‘tac động" và ‘chinh sách”.
Đánh giá theo Từ điển tiéng Viet của nhà xuất bản Đà Nẵng năm 1997, “đánh
giả” có nghĩa là “nhận định giá trị” Như vậy, đánh giá là hoạt đông của con người
nhằm xem xét, nhận định giá trị, chất lượng của một sư vật, liện tương nào đó “Tácđông” được liệu là khả năng gây ra biên đổi nhật định, có thé là tích cực hay tiêu cựccho một sự vật, hiện tượng nào đó Như vậy, đánh giá tác đông được biểu là một quytrình nhằm xem xét các tác động mà chính sách đó có ảnh hưởng như thé nao đối vớicác đối tượng ma mục tiêu của chính sách đó hướng tới hay tâm quan trong của những.thay đôi ma chính sách do mang lại
Trong kin đó, theo từ điện tiếng Việt, “chính sach” là “văn bản sách lược và
kê hoạch cụ thé nhằm dat muc đích nhật định, được dé ra dua vào đường lôi chính trị
chung và tinh hình thuc tế”, hay theo tác giả Vũ Cao Dam, chinh sách là tap hop cáctiện pháp được thể chế hóa của một chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý
nhằm thúc day đối tượng quản lý thực biên mục tiêu mà chủ thể quản lý vạchra trong
chiên lược phát triển của một hệ thông x4 hôi) Như vay, dua theo những định ngiíanêu trên, chính sách liên quan dén những tuyên bó, hành động mang tính quyền lựcnha nước, dua trên giả thuyết về nguyên nhiên và két quả, nhằm mục tiêu giai quyếtcác van dé công cộng, hay thúc đây các giá trị uu tién’, và ảnh hưởng trực tiếp hoặcgian tiép đền nhiéu đối tượng trong xã hội
3 Vii Cao Dim (2011), Giáo trinh khoa học chink sách, Nab Đai học quốc gia Hà Nội
` Nguyễn Anh Phương (2016), “Tim trạng đánh gui tác đồng của chinh sách tong xây đựng kắt ở ruước ta
‘va một số kiến nghi”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, số 2+3 tr 306
Trang 14Tại Việt Nam, đánh giá tác đông chính sách được nhac đền trong Luật banhành văn bản quy pham pháp luật năm 201 5 và Luật sửa đổi, bô sung một sô điều củaLuật ban hành văn bản quy pham pháp luật ném 2020 Tử đó, Nghị định số34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điêu và biện
pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sau đây gọi là Nghị định
34/2016/NĐ-CP) và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ
sửa đổi, bd sung một số điều của nghĩ định 34/2016/NĐ-CP (sau đây goi là Nghi định
154/2020/NĐ-CP) đã đưa ra khái mém như sau: “ Đánh gid tác động của chỉnh sách
là việc phân tích, dur báo tác động của chính sách dang được xây dung đối với cácnhóm đối tương khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp tôi ưa thực hiển chính sách”(Khoản 2 Điều 2 Nghị đính 34/2016/NĐ-CP)
Từ các khái niém trên, ta có thé nhân điện khái niém về đánh giá tác động của
chính sách như sau: Đánh giá tác động của chính sách la một quá trình dự báo, phan
tích các ảnh hưởng tác đồng có thé xá) ra kai chính sách thay đối
1.2 Đặc diem của đánh giá tác động chính sáchThứ nhất, việc ĐGTĐCS là việc tim ra một giả: pháp tối ưu, một giải pháp ma
có thể đưa ra câu trả lời đáng tin cậy đối với các vân đề ma thực tiễn điều hành chính
sách đặt ra.
Thử hai, DGTDCS còn được hiểu là chr bao tác đôn, ig của chính sách nêu được
luật hóa thi sẽ ảnh tưởng như thé nào đến các đổi tương chịu sự tác đông, cũng nhưtác động ra sao dén chủ thể (cơ quan nhà nước) chiu trách nhiém tổ chức thi hành
1.3 Vai trò của đánh giá tác động chính sách
Danh giá tac động của chính sách là một công đoạn trong quy trình xây dung
chính sách nên việc này đóng vai trò rat quan trong trong xây dung pháp luật noi
chung và hoạt đông xây dung luật noi riêng,
Đổi với cơ quan có thẩm quyén xây đựng chỉnh sách: Việc ĐGTĐCS giúp chủthể này có một cái nhìn đa chiều, toàn diện hơn về chính sách, bởi các nha xây dungchính sách sẽ nhận được những ý kiến phản hôi đa dang khách quan từ các nhóm
7
Trang 15chuyên gia hay co quan chuyên môn, đây là một nguồn tham khảo đáng tin cây để
clrủ thé xây dựng chính sách nâng cao, cải thiện được chất lượng của chính sách, đồngthời đảm bão rang các phương án chính sách không chỉ phù hợp với chủ trương,đường lối của Đảng, sự đồng bộ trong hệ thông pháp luật ma còn phải đáp ứng những
nhu câu khách quan và đời hi của thực tế cuộc sống.
Ngoài ra, việc ĐGTĐCS còn nâng cao tinh chủ động, bảo dam tinh ky luật
trong công tác xây đựng văn bản pháp luật, doi hỏi các cơ quan có thâm quyên có
trách nhiệm hon, nghiém túc hơn trong hoạt động xây dung văn bản pháp luật, gop
phan nâng cao chất lương, hiệu quả của văn bản sau khi được ban hành đưa vào thựctiến sử dụng
Đối với chính sách được đánh gid, bởi chính sách suy cho cùng cũng là một
sản phẩm trí tuệ của con người, dù cho các nhà xây dụng chính sách đã cô gắng
nghiên cứu, tim toi những phương án được cho là hiệu quả nhật nhưng ít nhiéu những
sai sót, han chê cũng sẽ xuất hiện Vi vậy thông qua việc ĐGTĐCS, chủ thé xây dụng
chính sách có thé nhin nhân lại những 16 hông của chính sách và có những chinh sửa
phù hợp, từ đây có thé giảm thiểu những luậu quả không mong muốn của chính sách
khi di vào đời sông thực tiễn
Đồng thời, với các chứng cứ số liệu được thu thập, đo lường từ các nguồn
thông tin công khai, 16 rang và việc lựa chon giải pháp chính sách dua trên sự phần.
hội từ các plrương tiên thông tin đại chúng, dư luận xã hội và ÿ kiên đóng gop củacác tô chức quan chúng làm việc ĐGTĐCS đáp ứng được việc bao dam tính minhbach trong quy trình xây dưng chính sách, từ đó góp phân xây dưng hệ thông phápluật thống nhat, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch và có tính ổn dinh cao
Đối với đối tương mục tiêu của chỉnh sách, đôi tương mục tiêu của chính sách
là các tô chức, cá nhân trực tiép chiu tác đông của phương án chính sách đang được
Trang 16đánh giát Khi chinh sách được luật hoá, các đổi tượng này sẽ chiu ảnh hưởng, đôngthời tham gia vào việc thực hiện chính sách, vì vậy, việc ĐGTĐCS giúp họ có thể dự
liệu những thay đổi ma minh sẽ gặp trong thời gian tới, từ đó có những sự chuẩn bi
nhật định, đồng thời, việc này cũng làm tăng tính phan biện cho quá trình xây dựng
chính sách bởi ho chính là chủ thé trực tiếp chịu tác đông của phương án chính sách:
niên những ý kiến, phản hồi của họ có thé giúp chủ thé xây dựng chính sách có cái
nhin về những van đề thực tiễn liên quan đền chinh sách được đánh giá mét cách tổng
quan, đây đủ hơn
Đối với xã hội, ngoài những chủ thể nêu trên, các chủ thể khác thông qua việc
ĐGTĐCS cũng giúp ho đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu thông tin hay dé dang tiệpcận thông tin về những thay đôi của chính sách nói riêng và những van đề xã hội,pháp luật nói chung Ngoài ra, ĐGTĐCS là một công cu hiệu quả để người dân theodối và tham gia vào quá trình giám sát, kiểm soát quyên lực của nhà nước, đánh giáđược biêu quả hoạt động của các cơ quan nha nước nói chung”
1.4 Nội dung đánh giá tác động chính sách
Tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điệu của Luật ban hành văn ban quy phạm phép luật năm 2020, Điều 6Nghĩ định 34/2016/NĐ-CP và Khoản 3 Điều 1 Nghị dinh 154/2020/NĐ-CP đã quy
đính nôi dung tác đông của chính sách được đánh giá gồm năm (05) nội dung: Tác
động về kinh tê, tác động về xã hội, tác đông về giới, tác động về thủ tục hanh chính,tác động đối với hệ thống pháp luật, cu thé như sau:
+ Tác động về kinh tế:
+ tein Thị Quyên (chủ nhiệm để tii); Nguyễn Thuỷ Linh @lerkẻ để tii); Pham Ngọc Toàn (2022), Cơ sở lý
uận và Dục tiễn của đánh giá tác động chinh sách trong Dự thảo Tuết Giao thing äường bộ sữa dot, Đà tài
nghiên cứu khoa học cap Trường, Trường Daihoc Luật Ha Nội, Hi Nội, tr16
` Trần Thị Quyên (chủ nhiệm đề tà); Nguyễn Thuỷ Linh (tarkệ để tia); Pham Ngọc Toàn 2022), Ce số lý
luận và thực tiến chia đinh giá tác đồng chink sách trong Dự tio Tuất Giao thang đường bộ sữa đối, Đà tài
nghiên cửa khoa học cắp Trường, Trường Ðaihọc Luật Hà Nội, Hi Nội, 16
9
Trang 17“Tác động về kinh tế được đánh giả trên cơ sở phan tích chi phi và lợi ích đối
với một hoặc mét số nội ding về sản xuất, kinh doanh, tiéu ding mỗi trường đâu te
và kinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhấn cơ cấuphát triển kinh tế của quốc gia hoặc địa phương chi tiêu công đẫu he công và các
van đề khác có liên quan dén lanh tế; ”
Đổi với cơ quan nhà nước: Thu chỉ ngân sách hay ngoài ngân sách bao gồmTăng/Giảm thu từ thuế, phí, lệ phí cho ngân sách nha rước, tang/gidm thu từ cáckhoản phi dong góp ngoài ngân sách nhà nước và cho các quỹ, , Đâu tư công nhưtăng/ggảm về đầu tư công (cơ sở ha tang, công trình phục vụ cho an sinh xã hội, trụ
sở làm việc , Tài sản công như tăng/giảm chi trang thiết bi, vật tu hay các chi phi
khác như ting/gidm các khoản chi trả bang tiên mat của Nha nước như trợ cap lương,chi lương hưu và trợ cập xã hội,
Đổi với các doanh nghiệp: Mức nộp ngân sách hay ngoài ngân sách nhtang/gidm mức thuế, phí, lệ phí phải đóng cho ngân sách nhà nước, tắng/giãm cáckhoản phi phải đớng cho các quỹ, Đâu tu/tai sản nlw téng/gidm chi trang thiệt bi, vật
tư tăng/giảm tải sản; Chi phí khác như tăng/giảm chi dau vào đương, nguyên liệu,
nhién liệu, khâu hao),
Đổi với người dân: Mức nộp ngân sách hay ngoài ngân sách như téng/giémmức thuê, phí, lệ phí phải đóng cho ngân sách nhà trước, tang/giém các khoản phíphải đóng cho các quỹ, Đầu tu/téi sản như tang/gidm chi trang thiết bị, vật ty
tang/gidm tai sản, Tang/giém chi phí khác như lương và các khoản thu nhập khác, trợ
cấp xã hội, an sinh xã hôi, mức đền ba
+ Tác động về xã hội:
Tác đông về xã hội được đánh giá trên cơ sở phân tích, đự báo tác động đối với mộthoặc một số nội dung về dân sd, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi trường, y tê, giáoduc, đ lai, giảm nghèo, giá tri văn hóa truyền thông, gắn kết công đông, xã hội, chinhsách dân tộc (nêu có) và các van dé khác có liên quan đến xã hội
+ Tác động về giới
Trang 18Tác động về giới (nêu có) được đánh giá trên cơ sở phên tích, dự báo các tácđộng kinh tế, xã hột liên quan dén cơ hội, điều kiện, năng lực thực hiện và thụ hưởngcác quyên, lợi ích của mỗi giới Theo đó, bản chat của hoạt động nay có thê hiểu làđánh giá những tác động đến bình ding giới giữa nam va nữ, trên các phương điện
sihư Cơ hội (pháp lý và thực té) dé tiếp cân chính sách trong luật của mỗi giới, Điều
kiện và năng lực thực hién chính sách trong luật của mỗi giới, Tác đông đến bình
đẳng giới giữa nam và nữ trong thụ hưởng quyên lợi từ việc thực hiện chính sách.
trong luật 6
+ Tác động về thủ tục hành chính
Tác đông của thủ tục hành chinh (néu có) được đánh giá trên cơ sở phân tích,
dự báo về sự cân thiệt, tính hợp pháp, tính hop lý va chi phí tuân thủ của thủ tục hành
chính dé thực liện chính sách Theo đó, thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực
biện, hồ sơ và yêu câu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thâm quyền quy định
để giải quyét một công việc cụ thé liên quan đến cá nhân, tổ chức”
Như vậy, dự thảo chính sách có thé có hoặc không có phương án thủ tục hànhchính Trong trường hợp không đề xuất phương án thủ tục hành chính thì không phảiđánh giá tác động thủ tục hành chính Phương án thủ tục hành chính có thể là phương
án ban hành thủ tục hành chính mới, sửa đổi hoặc bãi bé/ thay thé thủ tục hành chínhhiện hành bằng biện pháp khác Theo quy đính tại Nghị dinh 34/2016/NĐ-CP vàThông tư03/2022/TT-BTP hướng dan việc đánh giá tác đông của thủ tục hành chínhtrong lập đề nghị xây dung văn ban quy pham pháp luật và soan thao du án, dự thảovăn bản quy pham pháp luật đá đề cập, hướng dẫn cụ thể việc đánh giá tùng tiêu chí1a sự cân thiệt, tính hợp pháp, tinh hợp lý và thủ tục hành chinh Qua đây, có thé thay
so với đánh gid tác đông về kinh tê, xã hội hay giới thi nội dung đánh giá tác đông vé
° Nguyễn Thi Dan Phương (2023), “Phuong pháp đính gi tác động vi giới cia chứ sich trong xây đựng,
hut”, Tap cht Cong thương, Số 25 thing 11 năm 2022.
` Khoản 1 Điều 3 Nehi danh 632010/ND- CPngiy 08 thing 6 năm 2010 vi kiếm soát thủ tục bánh chính:
Ml
Trang 19thủ tục hành chính đá được pháp luật hiện hành quy định khá 16 rang điều này giúpviệc đánh giá tác đông về thủ tục hành chinh sẽ thuận tiện và dé dang hơn.
+ Tác động đối với hệ thong pháp luật
Tác động đôi với hệ thông pháp luật được đánh giá trên cơ sở phên tích, dựbảo tác động đối với tính thông nhất, đông bộ của hệ thông pháp luật, kha năng thi
hành và tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, khả năng thi hành va
tuân thủ của Việt Nam đối với các điều ước quốc tê ma Công hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên.
Theo yêu câu về ĐGTĐ đối với HTPL của Ngủ định 34/2016, việc đánh giákhả năng thi hành và tuân thủ chính sách, pháp luật của các cơ quan, tô chức, cá nhân,bao gồm năm (05) khía canh sau:
Thử nhật, tô chức bộ may nha nước của đề xuất chính sách phải phù hợp với
mô hình tô chức bô máy nha nước hiện hành theo các quy định của Hiện pháp va
Thử tu, khả nang thi hành, tuân thủ của tùng đối tương khi thực thí quy định
mới trong môi quan hệ với các quy dink pháp luật khác Noi cách khác, cân danh giatác động của dự thảo chính sách đối với việc thúc đây hay cản trở thi hành, tuân thủhiệu quả đối với hệ thông chính sách, pháp luật hiện hành
Thứ năm, khả năng tương thích của chính sách, giải pháp chính sách đối vớiđiều ước quốc tế Tương tự như đánh giá tính phù hợp với các quy đính pháp luật,cần đánh giá tác đông của dự thảo chính sách đôi với việc thúc đây hay can trở thihành, tuân thủ hiệu quả đối với các điều ước quốc tê
15 Quy trình đánh giá tác động chính sách
Trang 20Tuỷ vào mỗi quốc gia, quy trình đánh giá tác động chính sách sẽ có sự khác
nhau phu thuộc vào quy định pháp luật, đặc điểm lập pháp Sau khi tham khao các tài
liệu cũng như chất lọc những quy định tại Nghị định 34/2016/NĐ-CP và Nghị định.
154/2020/NĐ-CP, quy trình đánh giá tác động chinh sách gồm các bước sau:
° Xác định van đề bat cập
Xác định mục tiêu
Xác định các phương án chính sách
Đánh giá tác đông các phương án
Lua chon phương án chính sách tôi ưu
1.8.1 Xác định van đề bất cập
Dựa vào khái niém “chính sich” theo Nghi định 34/2016/NĐ-CP thì chính
sách gồm ba (3) yêu to câu thành chính:
i Van đề thực tiễn can giải quyết,
ii, Định ong, mục tiêu giải quyét van đề (hay con goi là mục tiêu của chính
sách),
iii Các giải pháp của Nhà nước (giải pháp thực hiện chính sách) dé giải quyết
van dé theo mục tiêu đã xác định
Chính vì vậy, việc nhân điện van đề thực tiễn cân giải quyết đóng vai trò rấtquan trong trong việc ĐGTĐCS Do đó, xác định van dé bat câp chính là bước daucũng nhy quyết định trong quy trình ĐGTĐCS Một van dé bat cap trong thực tiễn
đời hỏi phải được giải quyết bằng chính sách, pháp luật khi và chỉ khi van đề đó có
nội dung và phạm vi tác đông nhật định về thời gian, không gian đến các đôi tượng
chiu ảnh hưởng,
` Chính sich là định luớng, giải pháp của Nhà rước để gi quyết vin để của tực tến nhằm dat được mx
tiêu nhất định.
Trang 21Theo mẫu số 01 Phụ lục V kèm theo Nghị dinh 1 54/2020/NĐ-CP, để xác định.
được van đề bat cập thi cân bao gồm các nội dung sau: mô tả thực trang của van đề,
phân tích các bat cập, hậu quả, nguyên nhân.
VỀ việc mô tả thực trạng của van dé, trước hết can mô tả, đánh giá tình hình
hién tại của van đề được thể hiện qua quy mô, phạm vi, mức độ nghiêm trong của van
dé, nó có xu hướng phát trién tích cực hay tiêu cực nhằm xác đính sự cần thiệt phaican thiệp điều chỉnh các vân đề bat cập đang xảy ra trong đời sông thực tien
Vé viéc phân tích hâu quả của van dé bat cập, việc này cân dura trên việc thuthập các sô liệu, bằng chúng đáng tin cậy đề chứng minh sự ảnh hưởng tiêu cực của
các van dé bat cập lên đổi tượng chiu tác đông hoặc chiu trách nhiệm tổ chức thi hank
chính sách pháp luật.
Về việc chỉ ra nguyên nhân của các van đề bat cập, nguyên nhan ở đây baogom cả nguyên nhân trực tiép và gián tiệp của vân dé, mục đích là để phục vụ choviệc tim kiếm giải pháp phù hợp khắc phục triệt dé các nguyên nhân đó Một van débat cập phải có tối thiểu một nguyên nhân tạo nên và có thé có nhiéu nguyên nhâncho một van đề bat cập Viée xác định nguyên nhân đời hỏi phải có những thông tin,
bang chung (số liệu thông kê, y kiên chuyên gia ) đề chứng minh, luận giải về mai
quan hệ nhân — quả giữa nguyên nhan và van đề bat cập
1.5.2 Xác định mục tiêu
Sau khi đã xác định được van đề bat câp, công đoạn tiếp theo chính là xác định
các mục tiêu dé giải quyết van dé, do một van đề bat cập có thé có nhiều nguyên nhângây ra và tác động tiêu cực đân các đối tượng trên các khía canh khác nhau như kinhh
tê, xã hội, Do do, mục tiêu chính sách (đó có thé là mục tiêu ngắn hạn hay dài han)trước tiên cân hướng tới giải quyết những nguyên nhân chính gây nên tác đông tiêucực chủ yêu cho các đối tượng? ma Nha nước hướng tới nhằm hạn chế, giém thiểu
"BS Tu pháp (2018), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ Đánh giá tác động Chinh sách, tS.
Trang 22các tác đông tiêu cực đổi với các đôi tương chiu tác đông hoặc chịu trách nhiệm tổ
chức thi hành chính sách pháp luật.
1.5.3 Xác định các phương án chính sich
Dưa trên việc phân tích thực trang, hau quả, nguyên nhân của van dé bat cập
và xác định được mục tiêu giải quyết van dé, các nhà hoach định chính sách sé dé
xuất các phương án phù hợp để đạt được mục tiêu đặt ra với chi phí hợp lý, khả thí
đổi với các đôi tương phải thực hién, tuân thủ Trong đó, theo quy đính tại Mẫu Báocáo ĐGTĐCS, trong s6 các giải pháp đề xuất, bắt buộc phải có giải pháp giữ nguyênhién trang theo mau sô 01 Phụ lục V kèm theo N ghị định 1 54/2020/NĐ-CP, ngoài ra,con có các phương án là phương án sử dung biện pháp can thiệp gián tiệp và phương
án can thiệp trực tiép bằng pháp luật
Thứ nhất, phương án giữ nguyên hiễn trang
Mục đích của việc phân tích tình trạng “Giữ nguyên hiện trang” là nhằm xác
đính một tiêu chuẩn đính lượng để so sánh với các đề xuất mang tính thay đôi cân
lưu y rằng tinh trạng “Giữ nguyên hiện trang” không có nghiia là “không lam gi cả”,
bởi về bản chat việc tiép tục thực hiện các nôi dung quy đính hiện tại sé dan tới những.tác động/hâu qua và co phát sinh các chi phi nhất định
Thứ hai, phương dn sử dung biên pháp can thiệp gián tiếp
Phương án sử dụng biện pháp can thiệp gián tiếp tức là không đưa ra quy địnhpháp luật dé giải quyết van đề bat cập ma thay vào đó là cải thiện việc thực thi các
quy định hiện hành nêu chính sách đã được quy định bởi VBQPPL như các biện pháp
các tô chức tự quy định; phối hop, chỉ đạo các cơ quan có liên quan, tuyên truyền,pho biên, giáo duc; thực hiện biện pháp kinh tế là ưu đấi tài chính, chuẩn hoá các tiêuchuẩn và kêu goi xã hội hoa
Trong phương án nay, việc cai thiện công tác thực thí quy định hiện hành chính
là rà soát toàn bộ quy định có liên quan dé tìm liều nguyên nhân quy định hiện hành
không thể giải quyết được thực trang cấp bách của van dé, từ đó tham van cho các cơ
15
Trang 23quan thực thi quy định và đối tượng chiu tác đông, Cuôi cùng đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu lực của các quy định hiện hành.
Thứ ba, phương án can thiệp trực tiếp bằng pháp luật
Day là phương án can thiệp chính sách trực tiếp bang một văn bản mới và làphương án mang tính truyền thông hiên nay Phương én này nhằm thay doi hành vi
của tổ chức, cả nhân bằng cách mô tả cu thé cách thức ma họ phải thực hiện hoặc
không được thực hiện, áp dụng các chê tài về xử phạt nêu có vi phạm thông qua việc
kiểm tra, giám sét.!0
Cách xác định phương án nay trước tiên là nêu một số nội dung chính sách canphải đánh giá tác đông, sau do liệt kê tat cả các giải pháp có thé sử dụng va mô tả rõ
nói dung biện pháp dé giải quyết van dé bat cập của chính sách.
Tiên thực tế, nhiéu cơ quan chủ trì soạn thảo tựa chon phương án nay dé đánhgiá tác đông chính sách nham giải quyết các vân dé bat cập còn tôn tai, tuy nhiên,không thê phủ nhận rằng phương án nay cũng có hạn chê là không linh hoạt va dé lạc
hau trước những thay đổi của xã hội, tốn kém trong việc tổ chức thực hiện dé dam
bảo tuân thủ pháp luật, đặc biệt là việc tạo ra nhiêu văn bản quy phạm pháp luật chong
chéo nhau dé điều chỉnh một chính sách:
1.5.4 Đánh gia tác động các phương án
ĐGTĐ của các giải pháp là nội dung cốt lối trong mỗi chính sách nói riêng va
trong Bảo cáo ĐGTĐCS noi chưng, Việc đánh giá được thực hiện trên05 khía cạnh.
theo quy định tei Luật Ban hành VBOPPL va các van bản hướng dan, bao gồm: Tácđộng về kinh tê, Tác động về x4 hội; Tác đông về giới (nêu có); Tác đông của TTHC(nếu có); Tác động với hệ thông pháp luật
Với moi phương án chính sách, cơ quan chủ trì soan thảo đánh giá tác động
dựa theo pluong pháp định tinh hay phương pháp định lượng, hay kết hop cả hai Dữ
° Nguyễn Thị Manh Hưởng (2018), Đánh: giá tác đông chinh tách của dự án Luật Cuyễn đổi giới tinh,
Luin văn thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hi Nội,tr.17
Trang 24liệu phục vụ cho qua trình này có thé được chất lọc từ các công trình nghiên cứu, kinh.
nghiém từ các quốc gia trên thê giới, thông qua phòng van, tiên hành khảo sát, Trong
công đoạn nay, mỗi phương án sẽ được đánh giá tác động theo 5 khía cạnh và sẽ co
những ưu điểm và nhược điểm nhật định
Cũng cần lưu ý rằng, một phân kết quả của DGTD về kinh tê, xã hội, TTHC
và giới cho từng giải pháp chinh sách cũng là một phân của DGTD về HTPL (điều
kiện bảo dam thi hanh) Do do, kin thực hiên việc tổng hợp các lĩnh vục DGTD thi
việc ĐGTĐ đổi với HTPL sẽ có nội dung vệ điều kiện bảo dam thi hành được trích
ra từ 4 loại tác động này cùng với các nội dung riêng biệt của đánh gia tac động HTPL.
15.5 Lựa chon phương án chính sách toi ưuSau khi đánh giá tác đông, các phương án sẽ được so sénh dé đưa ra lựa chondựa trên các tác động tích cực và tiêu cực Khi so sánh thông nhật các phương án đã
đề xuất, cân trình bay các ưu điểm, nhược điểm của từng phương án dé chứng minhphương án được lựa chon có uu thé so với các phương án khác, đó là phương án có
nhiều ưu điểm và ít nhược điểm nhật
ĐỂ so sánh giữa các giải pháp, việc tổng hợp có thể được thực hiện theo
phương pháp xép hạng hoặc theo phương pháp mô tả hoặc kết hợp cả hai phương
pháp đã giúp cho cơ quan có thâm quyên quyết định chính sách nam bat được nội
dụng của từng loại tác động đối với mỗi giải pháp chính sách; xem xét và so sénh
những giải pháp lựa chon của đơn vị đánh giá va giải pháp đề xuất để giải quyết van
dé của cơ quan xây dụng chính sách:
17
Trang 25KET LUẬN CHƯƠNG 1
Như vay, qua những trình bay va phân tích trên đây, việc đánh giá tác động
chính sách đóng vai trò quan trong và cân thiét trong quá trình xây dụng chính sách
Đánh giá tác đông chính sách giúp Nhà nước xác định được các bat cập trong đời
sống kinh tế - xã hội và tìm các giải pháp để giải quyét van dé bat cập đó Chinh séch
giúp phân ánh rõ nét nhật các mục tiêu của Nhà nước và các giải pháp ma Nhà nước
sử dụng đề đạt tới các mục tiêu này Đánh giá tác đông chính sách cho phép Nhà nướcnhin nhận lai năng lực thể chế và năng lực thi hành chính sách của minh Vi vậy, đánh.gid tác đông của chính sách là cơ sé, tiên dé cho sự phát triển quản lý nhà nước tronggiai đoạn tiếp theo
Trang 26Chương 2
THỰC HIEN ĐÁNH GIÁ TÁC DONG MOT SO CHÍNH SÁCH TRONG DENGHỊ XÂY DỰNG LUAT BẢO HIEM XÃ HOI (SUA BOI) VÀ KIEN NGHỊ
HOÀN THIỆN2.1 Khái quát về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa doi)Bao hiém xã hội là một trụ cột chính của hệ thông an sinh xã hội trong nềnkinh té thi trường dinh hướng xế hội chủ nghia, gop phân quan trong trong thực hiệntiên bộ, công bang xã hội, bảo đảm Gn định chính trị - xã hội, đời sông Nhân dân,phát triển bên vững dat nước Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn đènh sự quan tâmđến van đề này, bên canh đó, Luật BHXH 2014 cũng đã trai qua 7 năm thi hành cũng
đã đạt được một sô kết quả nhất định:
Bên canh những két quả dat đươc, quá trình thực tiễn thực hiện Luật BHXH
cũng đã bộc lô nhiêu hạn chế, bat cập, cụ thé: Diện bao phủ BHXH theo quy định của
pháp luật cũng như quy mô them gia BHXH trên thực tê còn thap; Quỹ hưu trí và tửtuat khó đâm bảo cên đối trong dai hạn; Chính sách BHXH thiêu sự chia sé theo nghiaréng, Quy đính điều kiện về thời gian tdi thiểu được hưởng lương hưu quá chặt chế
dẫn dén số người đang tham gia rời bỏ hệ thông BHXH trước tuổi nghĩ hưu khá lớn
Vi dụ nhự, tính dén năm 2020, mới chỉ có gan 33,5% lực lượng lao động trong
đô tuôi them gia BHXH, van còn gần 32 triệu người trong lực lượng lao đông trong
đô tui lao đông chưa tham gia BHXH Mục tiêu dén năm 2030 có khoảng 60% lực
lượng lao đông trong đô tuổi tham gia BHXH theo tinh thân Nghị quyết so
28/NQ-TW là một thách thức rat lớn nều không có những giải pháp căn bản về cả chính sách
va công tác tổ chức thực hiên chính sách
Cơ sở chỉnh ti, pháp lý của Dự thảo Luật Báo hiém xã hội (sửa đổi):
- Tại Điều 34 Hiền pháp nếm 2013 quy dinly “Công dân có quyền được bảo
đâm an sinh xã hội”.
- Ngh quyết số 28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIIban hành ngày 23/5/2018 về cải cách chính sách bão hiểm xã hội (sau đây được viết
19
Trang 27là Ngủ quyết số 28-NO/TW) với mục tiêu: Cai cách chính sách bảo hiểm xã hội để
bảo hiểm xã hội thực sự là một trụ cột chinh của hệ thông an sinh xã hội, từng bước
mở rộng vững chắc diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã
hôi toàn dân Phát triển hệ thông bảo hiém xã hội linh hoạt, đa dang, đa tầng hiện dai
và hội nhập quốc té theo nguyên tắc đóng - hưởng, công bằng, bình ding chia sẻ và
bên vững Nâng cao nắng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nha nước và phát triển hệthống thực hiện chính sách bảo hiém xã hội tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện dai, tin cây
và minh bạch Trong đó, giai đoạn đền năm 2025 phân đâu đạt khoảng 45% lực lượnglao đông trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó nông dan va lao động khuvực phi chính thức them gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chiém khoảng 2,5% lực lượng
lao động trong độ tuổi, khoảng 35% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo
hiém that nghiệp, có khoảng 55% sô người sau dé tuổi nghĩ hưu được hưởng lương
lưu, bảo hiểm xã hôi hang thang và trợ cấp hưu trí xã hôi; chỉ số đánh giá mức độ hai
lòng của người tham gia bão hiểm xã hội đạt mức 85%
- Nghị quyết số 114/NQ-CP ngày 28/7/2023 của Chính phủ về Phiên hợpChính phủ théng 7 ném 2023 về dy án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), tại nghị quyếttrên, Chính phủ thông nhật về sư cân thiết, mục tiêu, quan điểm sửa doi Luật Bảohiém xã hội (sửa đôi, đánh giá dự án Luật Bảo hiém xã hôi (sửa đôi) có nhiêu nộidung phức tạp, ảnh hưởng sâu ông đến hệ thống an sinh xã hội và người lao động
Bộ Lao đông-Thương binh và Xã hội đã tích cực và khoa học trong việc tổ chức xây
dung chr án Luật theo đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật
Nội dung dự thảo Luật cơ bản đã thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng và
Nhà nước về cải cách, hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội trong điều kiện mới,
khắc phục nhiều bat cập, vướng mắc trong thực tiễn thi hành Luật Chính phủ cơ bảnthong nhật đối với các van đề nlur Giảm thời gian đóng bảo hiém xã hội tôi thiểu détrưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm; giảm đô tuôi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội
từ 80 tuổi xudng 75 tuổi, mở rộng nhóm đối tượng tham gia bảo hiém xã hôi bat
buộc
Trang 28- Nghị quyết §9/2023/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm
2024, điêu chính Chương trình xây dung luật, pháp lậnh năm 2023 do Quốc hội ban
hành, theo đó, trong năm 2024 dự kiên thông qua 18 luật và 01 nghị quyết của Quốc
hôi trong đó bao gém Luật Bảo hiém xã hội (sửa đôi)
- V ăn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra các nhiém
vụ, giải pháp liên quan trực tiếp đến việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về an sinh
xã hội, trong đó có chính sách BHXH, như “Cai cách hệ thông BHXH đa tang dựatrên nguyên tắc đóng - hưởng, chia sẽ - bền vững" (tập I, trang 150), “Hoan thiên hé
thống luật pháp về BHXH, tiền tới thực hiện BHXH toàn dân Phát triển hệ thống
BHXH linh hoạt, đa dang, da tang hiện đại, hội nhập quéc tê
tắc đóng gop và thụ hưởng, công bằng, bình đẳng, chia sé và bên vững Tiệp tục hiệndai hoa quan ly BHXH theo hướng tinh gon, chuyên nghiệp, liệu quả Phân đầu đến
năm 2030 có khoảng 60% lực lượng lao động tham gia BHXH” (tập I, trang 270),
“Hoàn thiên hệ thông pháp luật, chính sách và chế tài xử lý vi pham thuộc các lĩnhvực liên quan nly BHXH Bảo đảm cân đối quỹ BHXH trong dai hen; từng bước
ét hợp hai hòa nguyên
tách việc điều chỉnh lương hưu với điều chỉnh tiền lương của người đang làm việc,thực hién điều chỉnh tăng tuổi nghĩ hưu theo lô trình Phên dau dén năm 2025, tỉ lệlao động trong đô tuổi tham gia BHXH là 45%” (tập II, trang 141)
Vi vậy, nhằm khắc phục những tổn tại, han chế, bat cập được chi ra từ tổng
kết thực tiễn thi hành Luật BHXH nam 2014, thể chế hoá những quan điểm, chính
sách, đường lối của Dang và Nhà nước về bảo hiểm xã hội, có thé thay việc xây dựng
Luật BHXH (sửa đổi) là rất cân thiết trong bồi cảnh hiện nay:
2.2 Thực hiện đánh giá tác động một so chính sách trong đề nghị xâydựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đôi)
2.2.1 Chính sách “Bo sung trợ cap hưu trí xã hội đề hình thành hệ thongBHXH đa tang”
2.2.1.1 Xác định vẫn đề bất cập
a) Thực trang của vấn đề
Trang 29Việt Nam đang trong bối cảnh gia hoá dân số nhanh, ty trọng người cao tuổi
có xu hướng tăng nhanh Nhũng người từ 60 tuôi trở lên chiếm gần 12% tông dân sốvào nếm 2019 và dén nam 2050, con số nay sẽ tang lên hon 25% Đến năm 2036,Việt Nam bước vào thời ky dan số gia, chuyển từxã hội “giả hóa” sang xã hội “ga”!
Theo sách chuyên khảo “Giả hoá dân sô và người cao tuôi ở Việt Nam”, dựbáo dân sô tới năm 2069 theo giả định mức sinh trung bình cho thay, số lượng NCT
sé dat 17,28 triệu người (chiêm 16,5% tổng dan số) vào năm 202: 9 triểu người(chiếm 20,21% tổng dan số) vào năm 2038; 28,61 triệu người (chiếm 24,88% tổng
dân số) vào năm 2049 và 31,69 triệu người (chiêm 27,11% tổng dân sd) vào nam
2069 Sự gia tăng của dân số cao tuổi chủ yêu do sự gia tăng của nhóm trung lao? và
đai lão.
Tình trang gia hoá dân số dat ra nhiều thách thức như lao động, Tĩnh vực cham
sóc sức khoẻ, tăng trưởng kinh tế và đặc biệt là an sinh xã hội Theo thông kê của
ngành BHXH, tinh đến cuối năm 2022, nước ta có khoảng 14,4 triệu người sau độ
tuổi nghĩ hưu Tuy nhiên mới chỉ có 35% số người sau đô tuôi nghĩ hưu được hưởng
lương hưu, BHXH hãng tháng va trợ cấp xã hội hàng tháng (tương đương 5,1 triệungười, trong đó có 2,7 triệu người hưởng lương hưu, 630.000 người hưởng trợ cap
BHXH hảng tháng và hơn 1,8 triệu người hưởng trợ cấp hưu tri xã hội l2
Bên canh đó, hệ thống hưu trí Việt Nam hiện được thiết kế đơn tầng, độ baophủ còn hạn chế với 2 chế độ dựa trên dong góp của NLD và doanh nghiệp thuộc
BHXH bắt buôc và BHXH tự nguyện, không dựa trên đóng góp Theo quy định của
pháp luật hiện hành, tro cap hưu trí xã hội hiện đang được quy định tại Luật Người
post? 56305 hnmll text=Vi% E1% BBY S7t% 20Nama% 202% C3% AO% 210m% E1% BB%90t%20ương sang®¿2
0x9 C3% A 3% 20h% E1% BB%99i% 20% E2% 30% 9 Cei% C3% A0%E2%90%€Đ.
© Luật Người cao tudi Việt Neunim 2009 quy dirhngwdi cao tuôi là người từ đã 60 tuôi trở lên Trong sich
chuyên khảo nảy, theo nhom tuổi thủngười cạo trôi gồm có những người sơ Ho (60-69) nhing người trung.
Táo (70-79) và những người đại io (từ 80 môi trở lên)
Trang 30cao tuổi 2009, trong khi đó BHXH cơ bản và Bảo hiém hưu trí bố sung đang được
quy định tại Luật BHXH, có thé thay, các tang hiện nay van còn được quy định độc
lập, chưa co sự liên kết, hỗ trợ giữa các tang dẫn đến sự không hiệu quả trong việc
hướng tới mục tiêu tăng đô bao phủ của BHXH lên toàn dân.
Từ đây có thé thay, khoảng trồng về an sinh xã hội đang là van dé lớn đối vơi
hệ thông pháp luật vé BHXH hiện nay, và yêu câu đặt ra chính 1a lap khoảng trôngnay bằng tầng trợ cap hưu trí xã hội
b) Hậu quả của van đề bất cập
Việc không có lương lưu hay trợ cap xã hôi gây ra nhiều hệ luy, cụ thé:
Đôi với người cao tuổi, họ vẫn phải làm việc hàng ngày dé duy trì cuộc sống,thâm chí, có những người phải chat vật buon trải để chong lei sự nghèo đới cho đếnkhi qua đời, theo sách chuyên khảo: “Già hoá dân số và người cao tuổi ở V iệt Nem”
của Tổng cục Thông kê vào năm 2019, tỷ lệ người cao tuổi đang làm việc dé tạo ra
thu nhập cho bản thân và gia đính là khoảng 35,07% Trong đó, khoảng 60,9% là lao đông tư làm, 23,8% là lao đông gia định Đáng chú ý, theo định ng†ĩa của ILO (2018)
thi lao đông dễ tồn thương (vulnerable workers) gồm có lao động tự làm va lao động
gia định Như vậy, phan lớn người cao tuổi hiện nay dang them gia lao động với vị
thé của lao động dễ tôn thương
Ngoài ra, mặc dù tuổi thọ trung bình của người Việt Nam cao (73,6 tuôi), thénhung trung bình người cao tuổi ở Việt Nam mắc 3-4 bệnh Người dan nước ta có
tuổi tho tương đối cao nêu so với các quốc gia có cùng mức sông, nhưng lại có sô
năm sông với bệnh tật nhiêu Mỗi người Việt Nam trung bình có 10 năm phải sôngvới bệnh tật, vi vay ảnh hưởng rét nhiều dén chat lượng sông và làm giảm số nămsống khöe mạnh, nêu người cao tuổi không được bao plrủ bởi tang an sinh x4 hội naothi đây sẽ là gánh nang rat lớn cho chính ban than NCT do và gia đính, người thân
của họ.
Đôi với gia đính của người cao tuổi, việc người cao tuổi không được bao phủbởi tang an sinh xã hội nào cảng làm cho NCT sông phụ thuộc vào gia định, người
33
Trang 31thân của ho hơn Một nghiên cứu được thực hiện bởi Tổng cục Thông kê và Quỹ Dân
số Liên Hợp Quốc vào năm 2021 cho thay, nguén thu nhập chính của NCT ở Việt
Nam (từ60 tuổi trở lên) chủ yêu dén từ hỗ trợ của con cái, chiêm khoảng 38% Trong
khi đó, các nguồn thu nhập ma NCT có được từ lương hưu chỉ khoảng 15% va từ
nguồn trợ cấp x4 hội khoảng 10%“ Dù vậy, nhung với áp lực tăng tuổi thọ, chénh
lệch thu nhập ngày cảng lớn hơn, tác động của đô thị hóa thi tới đây hỗ trợ từ gia
đính, con cái cho người cao tuôi cũng sẽ gắp nhiéu thách thức Vì vay, nêu không có
cơn cái hỗ trợ và không còn đủ sức khỏe dé làm việc thì sẽ có rất nhiêu người cao
tuổi rơi vào tình trang nghéo’’ André Gama, Chuyên gia phụ trách Chương trình an
sinh xã hội của Tô chức Lao đông quốc té (ILO), nhận định “Nêu không có những
cam kết chính sách mạnh mẽ dé cải cách hệ thống an sinh xã hội, nâng cao điện bao
phủ thì trong lương lai sẽ có một tỷ lệ lớn người cao tuổi không được hưởng bất cứmột chế độ hun trí nào Gánh nang đất lên con cái họ sẽ ngày cảng lớn hơn nữa ”
Đôi với hệ thông an sinh xã hội, số lượng người cao tuổi không có lương hưucàng lớn thì cảng tạo nhiều áp lực lên hệ thong an sinh xã hội Nêu không xây dung
hệ thông lưu trí liệu quả, đến môt thời điểm nao do người cao tudi sẽ trở thènh gánhnang lớn ảnh hưởng đền su phát triển bên vững của quốc gia Gánh nắng này cũng sẽ
phân bồ không dong đều trong xã hội, cụ thé là những người nghèo nhật sẽ phải đối
mặt với thách thức lớn nhật khi phải chăm lo những người thân của họ khi về giảBên canh đó, van dé đặt ra đổi với các chính sách là cân tạo moi điều kiện kéo dai
thời gian lao động cho người cao tuôi, gop phân phát trién kinh tê - xã hội bén vững,thích ứng với xu hướng gia hóa dân sô
©) Nguyên nhân của van đề bat cập
Một là, quy đính về thời gian tdi thiêu để hương lương hưu còn dài, cụ thé,
điều kiện 20 năm đóng BHXH để được hưởng chê đô hưu trí hằng tháng 1a con dai
“hutps /Muuthienime bachiemmahoi gov User Corerols/Pubshimg/Netys/BihLuanjpEormiirst aspx7Ur1L
inProcess=/contenthamuc/Lists Neves GetemID=9 522 éeIs TA=False
Jhmec iVcisia-den: 50-2 -¢20-T20}-C0-1 hunt lưm,
Trang 32không plu hợp với kha năng tạo và duy tri việc làm của nên kinh tô cho người laođộng, Điều kiên dé hưởng ché độ hưu trí này cùng với hoàn cảnh kinh tê khó khăn đã
khiến nhiều người lao đông phải quan tâm đến những nhụ câu trước mat va nên lòng
trong quả trình theo đuôi đóng góp cho hệ thông BHXH dé được hưởng hưu trí trongtương lai khi và gia
Hai là, quy định về độ tudi hưởng trợ cập hưu trí xã hội khá cao (80 tuổi) Điều
nay dẫn đền việc nhiêu người vừa không tích luỹ đủ thời gan đóng bảo hiểm xã hội
để đủ điều kiện về tudi dé được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, vừa không đủ điều kiện.hưởng lương lưu Theo dự báo của Tô chức Lao đông quốc té (ILO), néu không có
sự hỗ trợ tích cực từ ngân sách nha nước, thì dén năm 2030, có hơn 16 triệu ngườicao tuổi không có lương hưu do tốc độ gia hoa dân số diễn ra nhanh hơn tốc đô pháttriển của nên kinh té
2.2.1.2 Xác định mục tiêu của chính sách
a Muc tiêu ching
Phat triển hệ thống BHXH linh hoat, đa dang đa tang, hién dai và hội nhập quốc tế
theo nguyên tắc đóng - hưởng, công bảng bình đẳng, chia sẽ và bên vũng
b Mic tiêu cy thé
- Xây dụng hệ thông BHXH đa tang gồm: (1) Tro cap hưu trí xã hội, (2) BHXH
cơ bản, bao gồm BHXH bắt buôc và BHXH tự nguyên, (3) Bảo hiém hưu trí bố sungtheo đúng tính thân của Nghị quyết sô 28-NO/TW
- Tăng cường sư liên kết, hỗ trợ giữa các tầng đặc biệt là tang trợ cấp hưu trí
xã hội va tang BHXH cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hướng tới mở rồng bao phủ
đổi tương tham gia và thu hưởng.
- Phân đầu đền năm 2025 có khoảng 55% số người sau độ tuéi nghĩ lưu đượcthưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội hằng tháng và trợ cấp hưu trí xã hội, năm 2030 cókhoảng 60% số người sau độ tuổi nghĩ hưu được hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hộihang tháng và trợ cap hưu trí xã hội
2.2.1.3 Lựa chon các phương án chính sách
35
Trang 33Phuong dn 1: Giữ nguyễn hiện trang
Hệ thống BHXH của Việt Nam hiện nay có BHXH bat buộc, BHXH tựnguyên, Bảo hiểm hưu trí bộ sung được quy đính tại Luật BHXH năm 2014, ngoài
ra, tại Khoản 2 Điều 17 Luật Người cao tuôi 2009, Nghị đính số 20/2021/NĐ-CP quyđính chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội (sau đây gọi là Nghiđính 20/2021/NĐ-CP), tại điểm c Khoản 5 Điều 5 có quy dink: “N gười từ đủ 80 tuổitrở lên không thuộc điện quy định tại điểm a khoản nay mà không có lương hưu, trợcấp bão hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hang tháng,” thi được hưởng trợ cap
xã hội hang tháng, với mức tro cap xã hội là 360.000 dong/théng
Như vậy, phương án giữ nguyên hiện trang ở đây là NCT từ đủ 80 tuổi trở lên.
ma không có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cap xã hội hang thángthi được nhiên mức trợ cap x4 hội la 360.000 đông/tháng
Phương án 2- Nhà nước can thiệp gián hắp
Co thé thay, đôi với quy đính về trợ cap xã hôi đôi với NCT tử đủ 80 tuổi trở
lên không giải quyết được van đề một khoảng trống NCT không được bao phủ bởi
tang an sinh x4 hội nao Vì vậy, Nhà nước có thể tăng cường việc phối hợp với các
bô, ban, ngành ở Trung ương và câp ủy, chính quyền, đoàn thé ở địa phương, đồng
thời phối hợp chết chế với các cơ quan báo chí, truyền thông trong cả nước dé côngtác tuyên truyện chính sách, pháp luật BHXH
Phương dn 3- Nhà nước can thiệp true tiếp
Dé có thê giải quyết trực tiếp van đề nay Nhà nước can thiệp trực tiép bang
ban hành phép luật Do là việc sửa đổi quy định về điều chỉnh giảm dân độ tuổi hưởng.
trợ cap hưu trí xã hôi, cụ thể là công dan Viét Nam từ đủ 75 tuổi trở lên ma không cólương hưu, tro cap BHXH hang tháng và trợ cập xã hội hang tháng khác thi sé đượchưởng trợ cấp hưu trí xã hôi do NSNN dam bảo; đông thời bé sung quy đính người
lao động khi dén tuổi nghĩ hưu ma chưa đủ thời gian dong bảo hiém xã hôi để được
thưởng lương hưu (chưa đủ 1 5 năm đóng), và cũng chưa di tuổi hưởng trợ cập hưu trí
Trang 34xã hôi (chưa đủ 75 tudi), thi được lựa chọn hưởng trợ cập hàng tháng cho thời giantrước khi đủ tuôi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội
2.2.1.4 Đánh giá tác động chính sách
Theo nhận đính của tác giả, chính sách này tác động chính dén các đôi tươngsau: Nhà nước; người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp BHXH hang tháng, cơquan BHXH Chính vi vậy, việc đánh giá tác đông sẽ thực hiện đánh giá vào các đối
tượng nêu trên.
a Tac dong ve kinh té
Phương án 1: Giữ nguyên hiện trang
- Đôi với Nhà nước
Nếu giữ nguyên hiên trạng như quy dinh tại Luật BHXH 2014 và Luật Người
cao tuổi 2009 và nhiing van bản hướng dan có liên quan thi Nhà nước chịu những tác
đông tích cực sau:
Thứ nhật, không lam tăng các khoản chi trả tiền mat của Nhà nước vì số lượng,người được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng không tăng lên, với mức trợ cấp xã hội1a 360 000 đông/tháng với người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, trợcấp BHXH hàng tháng
Thử hai, không làm tăng chi phí tuân thủ thủ tục hành chính do vẫn giữ nguyênquy định về thủ tục thực hiện hưởng trợ cấp xã hội hang tháng, đông thời cũng khônglâm tang chi phí về nhân lực dé thực hiện thủ tục hưởng trợ cap xã hôi hàng tháng
Bên cạnh đó, Nhà nước chịu tác động tiêu cực sau:
Phương án giữ nguyên hiện trang có thé sẽ làm tăng các khoản chi NSNN như
chu cấp an sinh xã hôi như hỗ tre y tê, tiên, nhà ở, bởi có một khoảng trồng ngườicao tuổi không được bảo phủ bởi điện ASXH nao và trong tương lai, số lượng này sẽtiếp tục phát triển nêu van giữ nguyên quy định trên trong bồi cảnh nước ta đang bướcvào thời ky dân sô giả, trong khi đó NCT khi về gia có nguy cơ đối mat nhiều honvới ôm đau, bệnh tật
37
Trang 35- Đối với cơ quan BHXH
Nêu gữ nguyên hiện trang nhw quy định tei Luật BHXH 2014 và Luật Ngườicao tuổi 2009 và những văn bản hướng dan có liên quan thì cơ quan BHXH sẽ khôngchiu tác đông tích cực vì những quy định hiện hành không có thay đôi gì
Với phương án gữ nguyên hiện trang thi cơ quan BHXH sẽ chiu tác đông tiêu
cực nhy sau: Không làm tăng nguồn thu vào quý BHXH trong ngắn han, trung han
cũng như dai han.
- Đối với người cao tuôi
Với phương án giữ nguyên hiện trang, đối tượng này sẽ không chiu tác động
tích cực
VỆ tác động tiêu cực, người cao tuổi sẽ chiu tác động tiêu cực về kinh tế bởivấn có mét lượng người cao tuổi từ 60-79 không thuộc điện bao phủ bởi tầng an sinh
xã hội nào, họ sẽ phải đối mặt với các chi phí ấn, mac, ở, di lại, nhiều người sé cảng
phải phụ thuộc vào gia đình, cơn cái của ho dé trang trải chi phí tuổi gia, trong tươnglai, nhiéu người cao tuổi sẽ mật sự đảm bảo về thu nhập, tăng nguy cơ nghèo khi về
gà.
Phương án 2: Nhà nước can thiệp gián tiếp bằng cách tăng cường côngtác tuyên truyền pháp luật về BHXH
- Đối với Nhà nước
Phương án Nhà nước can thiệp gián tiếp bằng cách tăng cường công tác tuyêntruyền pháp luật về BHXH chiu những tác động tích cực nlưư phương án 1
Đông thời, Nhà nước sẽ chịu những tác đông tiêu cực sau:
Thử nhất, phương án 2 có thể sẽ làm tăng các khoản chỉ NSNN như chu cấp
an sinh xã hội như hỗ trợ y tế, tiên, nhà ở, bởi có một khoảng trồng người cao tuổi
không được bảo phủ bởi điện ASXH nao nhưng có thé không nhiéu như phương án
1 vi Nhà nước đã tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Trang 36Thứ hai, vì đây manh công tác tuyên truyền, phô biên, giáo đục pháp luật về
BHXH nên Nhà nước sẽ chịu tác động tiêu cực là tăng mirc chi cho các khoản nay,
đồng thời cũng làm tăng chi phí về nhân lực dé chi trả cho đội ngũ cán bộ làm công
tác tuyên truyền chuyên trách
- Đối với cơ quan BHXH
Phương án này có tác động tích cực đôi với cơ quan BHXH như sau: Cơ quanBHXH sẽ có thê tăng nguôn thu do công tác tuyên truyền được đây manh, tuy nhiên
du kién việc tăng nguồn thu nay sẽ không nhiều vì nhiều người dân vẫn mat niềm tin
vào hệ thông BHXH, và niềm tin này cũng không thé lay lei ngay trong một som một
chiều Cũng cân lưu y rằng, việc ting số người đóng góp trong ngắn han không thé
dẫn tới tăng ngay lập tức số người hưởng lợi từ hệ thống hiện nay Do tính chất của
hệ thống hưu trí có đóng góp, cần phải có thời gian tử khi một người mới them gia
đóng gop bắt đầu nghĩ hưu và hưởng lưu trí,
Phương án này không có tác đông tiêu cực dén cơ quan BHXH
- Đối với người cao tuổi
Đôi với phương án 2, người cao tuổi sẽ không chiu tác đông tích cực do sốlượng người từ 60-79 tuổi không được bao phủ bởi tâng an sinh nào van giữ nguyên
và chịu tác động tiêu cực nlư đối với phương án 1
Phương án 3: Nhà nước can thiệp trực tiếp
- Đối với Nhà nước
Phuong án 3 sẽ tác động tích cực đến Nhà nước như sau:
Nhà nước có thể giảm các khoản chỉ NSNN như chu cấp an sinh xã hội chongười cao tudi nu hỗ tro y tế, tiền, nhà ở, vi theo Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội, ước tính 800.000 người cao tuổi sẽ được thụ hưởng chính sách, khi luật có
hiệu lực từ7 2025, va trong dự kiến, cả nước có 1,24 triệu người 75 - 80 tuổi vào năm.
2025, tăng lân 1,31 triệu vào năm 2030, hơn nữa, việc quy định đối với NLD đền tudinghĩ hưu mà chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng lương hưu, và
cũng chưa đủ tuổi hưởng trợ cập hưu trí xã hội, thi ho cũng được lựa chọn việc hưởng
39
Trang 37trợ cấp hàng tháng cho thời gian trước khi đũ tuổi hưởng trợ cap hưu trí xã hội cũng
lam tổng số người được hưởng trợ cập hàng tháng
Bên cạnh do, Nhà nước sẽ chiu tác động tiêu cực khi tăng khoản chi NSNN
cho hai (02) khoản như sau (i) chê độ hưởng trợ câp hưu trí xã hội do NSNN đâm
bảo, điều này cũng sẽ gây áp lực về cân đôi ngân sách do địa phương sẽ tiếp tục thựchiện cùng với các chính sách khác dai với người cao tuổi, theo đánh giá tác động, BộLao đông - Thương binh và Xã hội cho biết, việc tăng mức trợ cấp hang tháng với
người cao tuổi tử 75 tuổi trở lên từ 360.000 đông lên thành 500.000 đẳng thì kinh phiphát sinh thêm ước tính vào khoảng hơn 7,1 nghìn tỷ/aăm, bao gồm giảm độ tuổi
thưởng trợ cập hưu trí xã hội từ80 tuổi xuống 75 tudi 5 nghìn tỷ đông, điều chỉnh mứctrợ cập hằng tháng từ 360.000 đông thành 500 000 đồng là 2,1 nghìn tỷ đồng, (1)Kinh phí đóng BHYT cũng sẽ tăng do người nhận trợ cấp hưu trí xế hội và tro cap
hang tháng sẽ được nhận BHYT do NSNN dam bảo
Thứ bai, việc sửa đổi quy định về việc giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí x4
hôi, ting mức hưởng hưu trí xã hội va tro cap hàng tháng sẽ làm Nhà nước tăng chiphí tuân thủ thủ tục hành chính wi số lương người thu hưởng từ chính sách nay sẽ tinglên trong tương lai, vì vậy lượng người thực hiện thủ tục hành chinh để hưởng trợ cấp
hvu tri xã hội cũng tăng theo.
- Đối với cơ quan BHXH
Với phương án 3, cơ quan BHXH sẽ chịu tác động tích cực như sau Co quan
BHXH sẽ tăng nguồn thu vào quỹ BHXH trong ngắn han, trung hen và thêm chí là
dai hạn do quy đính mới đã gia tăng thêm quyên lợi cho người dân, giúp người din
củng cô niém tin hơn vào hệ thông BHXH dé bão đâm an sinh khi về giả.
Bên cạnh đó, cơ quan BHXH sẽ chịu tác đông tiêu cực như sau:
Thử nhật, cơ quan BHXH sẽ phải tăng nguồn chi từ quý BHXH do tăng đổi
tượng lựa chon hưởng trợ cấp hàng tháng đối với NLD khi đến tuổi nghỉ hưu mà chưa
Trang 38đỏ thời gian đóng bảo hiém xã hội để được hưởng lương hưu (chưa đủ 15 năm đóng),
và cũng chưa đủ tuôi hưởng trợ cap hưu trí xã hội (chưa đủ 75 tudi) vì chê đô nay sẽ
do quỹ BHXH dam bão tử thời gian đóng BHXH của người lao động.
Thứ hai, do gia tăng đối tương tham gia chế độ hưu trí xã hội cũng như trợ cap
hang tháng cho nên chi phí tuân thủ thủ tục hành chính sẽ tăng lên qua việc thực hiện
thủ tục hành chính đã hưởng ché dé hưu trí xã hôi và trợ cấp hàng tháng,
- Đối với người cao tudi
Khi Nhà nước ban hành quy định điều chỉnh giảm đồ tudi hưởng trợ cấp hưutrí xã hôi cũng như bé sung quy định NLD khi đến tuổi nghĩ hưu mà chưa di thờigan đóng bảo hiểm xã hội dé được hưởng lương hưu (chưa đủ 15 năm đóng), va cũng
chưa đủ tudi hưởng trợ cập hưu trí xã hôi (cưa đủ 75 tuổi) thi được lựa chon hưởng
trợ cấp hang tháng cho thời gian trước khi đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, ngườicao tuổi chính là đôi tượng hưởng tác đông tích cực nhất tử chính sách này, cụ thé:
Thứ nhật, việc ban hành quy định nay dự kiên sẽ gia tăng đối tượng hưởng trocấp hưu trí xã hội cũng như tro cap hàng tháng, điều này cũng đông ngiữa với việcgiúp một bô phận người cao tuổi sẽ được tăng mức tiên mat nhận từ Nhà nước: trợ
cấp xã hội, an sinh xã hội, từ đó ho có thêm kinh tê dé góp phan cải thiện cuộc
sông, cũng như giấm bớt sư phụ thuộc vào con cháu hay gia đính Ước tính hiện nay
có khoảng 1,2 triệu người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp
bảo hiểm xã hôi hang tháng khác đang hưởng trợ cập xã hội Khi giảm dé tuổi hưởng
trợ cập hưu trí xã hội từ 80 xuống 75 sẽ có thêm khoảng hơn 700 nghìn người cao
tuổi được hưởng tro cập hưu trí xã hội”, Hơn nữa, với mức hưởng theo dự thảo là500.000 đẳng/tháng (tương đương 33% chuẩn nghèo khu vực nông thôn giai đoan2021-2025) cũng gop phan làm cho kinh tê của người lao động của người lao độngđược cải thiện, đồng thời cũng có tác đông giảm nghéo đáng kế đối với người cao
tuổi, so với mức trợ cap xã hội hiện chi bang khoảng 17% thu nhập bình quân, 24%
'! Bỏ LD TBXH, Sáo cáo Đứnh giá tác động chỉnh sách Luật Bao hiểm xã hội (Gite đổi) ,tr.10.
31
Trang 39chuẩn nghèo nông thôn giai đoan 2021-2025 thi đây là một tác đông tích cực đối với
người cao tuôi
Bên canh đó, nhóm nay sẽ chịu tác đông tiêu cực là họ sẽ mat thêm chi phítuân thủ thủ tục hành chinh dé thực hiện thủ tục hưởng ché đô trợ cap hưu trí xã hộihoặc trợ cập hàng tháng
b = Tac dong ve xa hội
Phương an 1: Giữ nguyên hiện trang
Đối với phương án giữ nguyên hiện trang thì cả Nhà nước, cơ quan BHXH vàngười cao tuổi sẽ không chịu tác động tích cực nào, cụ thể:
Với quy định “N gười từ đủ 80 tuổi trở lên không ma không có lương hưu, trợcap bão hiém xã hội hàng tháng, thi được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, với mứctrợ cap xã hội là 360.000 đông/tháng ” thì Nhà nước sẽ không làm cải thiện van dégiấm nghèo và bat binh đẳng trơng xã hội, khi theo điều tra, chỉ có 35% (tương đương5,1 triệu người trong số 14,4 triệu người) sau độ tuổi nghỉ hưu được hưởng lươngtưưu, trợ cap BHXH hàng tháng, trợ cấp xã hội Như vậy nêu vẫn giữ nguyên quy địnhnhư biện hành thi một khoảng trong người cao tuổi sẽ không được bao phủ bởi tângASXH nao, và con số nay sẽ tăng trong tương lai khi nước ta dang bước vào thời ky
dân số giả, như vậy, van dé nghèo đói van không được cải thiện Ngoài ra, ILO ước
tính rằng lưu trí xã hôi hiện nay chỉ giảm 0,8% tình trang đói nghèo Điều nay cóngiĩa với cách thiét kế hién nay, chính sách không đáp ung được mục tiêu cơ bản đó
là ngăn ngừa tinh trang đói nghèo ở người cao tuổi Nguyên nhân là do giá tri và diệnbao phủ đôi với những người trên 80 tuổi của hưu trí xã hội thap!® Đông thời, phương
an giữ nguyên hiện trạng cũng không giúp mở rông đối tượng tham gia BHXH, bảođâm an sinh xã hội của công din, xây dung hệ thống an sinh xã hội đa dang toàn
điện, có tính chia sé giữa Nhà nước, xã hôi và người dân, gữa các nhóm dan cư trong
* Tổ chức Lao đông quốc tỉ (2021), Để Baio liễm xã hội phù hợp với cuộc sống của plucnit: Bao cáo tắc
động giới tra Việt Nam ,Nxb Hong Đức 84
Trang 40một thé hệ và giữa các thé hệ, đảm bảo bền vững, công bằng khi chế độ BHXH van
còn không linh hoạt, da dạng, nhiều người dan nén lòng trước những điệu kiện trong
quá trình theo đuổi hệ thông BHXH.
Đối với cơ quan BHXH, với các quy định như hiện nay thì cơ quan BHXH sẽkhông làm tăng mức độ bao phủ của BHXH từ đó không làm tăng mức thu đối vớiBHXH, đồng thời cũng không giúp làm tăng mức đô hài lòng của người tham gia
BHXH
Đối với người cao tuổi, phương án 1 sẽ làm cho 60-79 không có lương hưu,trợ cap BHXH hay trợ cap xã hội hang tháng không tăng thu nhập dan đền tình trangnghèo đói và tăng khoảng cách thu nhập của nhóm nghéo nhật và nhóm giau nhậttrong xã hội, việc nay cũng sẽ làm giảm cơ hồi tiếp cận các dich vụ xã hội cơ bản nÍnư
tiếp cân tham gia y té, tiếp cân nhà ở tôi thiểu, tiếp cận thông tin truyền thông và các
dich vụ cơ bản khác Đối với khoảng trồng người cao tuổi không được bao phủ bởiđiện an sinh xã hội thi dong ngiĩa ho cũng sẽ không được hưởng bảo hiểm y tế doNSNN dam bảo Bên canh đó, người cao tuôi không có thu nhập độc lap khién ngườicao tuổi ngày cèng phải phụ thuộc vào người khác, điều này có thé sẽ ảnh hưởng đếnnhận thức của họ về giá trị của bản thân, khién ho thêm tự tí Nêu người cao tuôi bị
coi là gánh nặng, thi ho có thể bị cô lập khỏi xã hội, bị phân biệt đối xử và không
được đôi đối đúng mực, điều nay cũng có thé ảnh hưởng tiêu cực dén môi quan hệ
giữa người cao tuổi và con cái và các môi quan hệ khác trong gia đình, hiện nay đã
có 11% phu nữ cao tuôi và 3% nam giới cao tuổi phải sóng đơn than”, đó 1a chưa kế
tỷ lệ % trong số họ đang có điều kiện “sông thap”
Phương án 2: Nhà nước can thiệp gián tiếp
Đôi với Nhà nước, có thé thay phương án 2 sẽ có thé tác đông tích cực đó là
có thể mở rông đối tượng tham gia bảo hiém xã hội, tuy nhién việc tăng số ngườiđóng góp trong ngắn hạn không thê dẫn tới tăng ngay lập tức sô người hưởng loi từ
* btps./Arymr ilo
orghyctnspSieyotps/public/ -as3a/ -zo-baxngbxoki -11o-banoifdocwesntelublicatiarvwcsse 72936$ pat
33