đôi về quyền và ngiĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hién các hoạt động đã tha thuận, Từ đó, một cách tổng quát, tranh chấp liên quan tới quyên lei NTD tranh chap tiêu đàng được bi
Trang 1TRAN HAI ĐĂNG
450616
GIẢI QUYET TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI
TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2TRAN HAI ĐĂNG
450616
GIẢI QUYET TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIEU DUNG VỚI
THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Luật Thương mại và Đầu tư
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
Th§ HÀ HUY PHONG
Hà Nội - 2023
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LỜI CẠM ĐOAN
Tổi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu
của riêng tôi, các kết luận số liễu trong khóa luận
tốt nghiệp là trương thực, đảm bảo dé tin cay /
Tác gid khóa luận tốt nghiệp
Trang 42 Tổng quan tình lành nghiên ctu
2.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đên đề tài co
3.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài ác nu
2.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước _ ì oi sa.
2.2 Nhận xét và đánh giá về nhưng vân đã nghiên cứu của các công trình có liên quan5
2.2.1 Niững kết quả dat được ieød2605)23g8100012088
2.2.2 Mững vấn dé cẩn tiếp tuc nghiên cứu, hoàn thién
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tầ 02220022 eeeeee
3.1 Mục dich nghién cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu co
4 Đỗ tượng phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tương nghiên cứu
4.2 Pham vi nghiên cứu
wv
to
wv
SiC achitiep can Ge tel Scarce sence cesses srcseeasuurcn estan scores co
6; Phong PHÁO HEHIÊH GũŨ¡0gs0i550090GãGD6GNIGGIQGIGGSSERHABIIDiNQ0g88SNG
7 Ÿ ngiĩa nghšên cửu của đề tầi 2 0222202 212cc
CHƯƠNG 1.MOT SÓ VAN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAI QUYET TRANH
CHAP GIỮA NGƯỜI TIÊU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN
1:1: MG lô Meat Biện ở BB so susossituinioeoigogloiixesibaasssessaegeses,0
31.1 KiiitiểmTDHDEBBLEIEE -so:-ccissicBidbosiagrstrsssozrtgsoasarespmsoougaoaockTẤỢ,
T3 Khả nÿmiù ah chip msc nc oR Raa AF
1.2 Quan hệ pháp luật tiêu ding
wo 6 œ@ œ@ œ@ @ œ@ 1s yuan
Trang 5đã: RAAB css tnt anon Ata A
123 Nội ding ốỐ = ee
13 Đặc trung pháp luật về giải quyết tranh chap giữa người tiêu ding và thương nhân! 71.4 Pháp luật V iệt Nam vệ giải quyết tranh chap giữa người tiêu ding và tíxrơng nhân! 91.41 Phân loại tranh chấp giữa người tiêu ding và thương nhân 191.42 Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding và thương nhân20TIỂU KET CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP GIỮA
NGƯỜI TIEU DUNG VA THƯƠNG NHÂN Ở VIET NAM 1382.1, Thực trạng giả: quyét tranh chap giữa người tiêu ding va thương nhân thông qua
THIẾU pnt cotiicttGSIEGINHQHGHEEOIHIGGISEGIGUGRUHRIGISRlcatbgtteiisGSE
2.2 Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding và thương nhân thông qua
hoa giải, thương lượng titit2di1tc8J32BGt2S02G0i0coidEcaiGT2i301831/3txocsoiciesostcrsesoszauce f1
3.2.1 Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding và thương nhân thông
pac tương TlHỮNG ie shh ea eae 084686684404 es abe oes cue ua ee AN,
3.22 Thực trạng giải quyết ranh chấp giữa người tiên ding và thương nhân thông
QUA HồA GA s.:-::-4Gkc6sg00105G-ci0e6AlGuiqt8cÄ6G06400cgecrificdkotiessgtixdibdteeosgigsebo2)
3.3 Thực trang giải quyét tranh chap giữa người tiêu dùng và thương nhân thông qua
Trong tise SilS4/Gäds0aa9asalijitaait@itzdiis6lsAiistifxitcsdtoadtisans4s
2 4 Thực trạng giả: quyét tranh chap giữa người tiêu dùng và thương nhân thông qua
TöR:BÖ: nu susnm 47
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUÁT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VỀ GIẢI
QUYÉT TRANH CHÁP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THƯƠNG NHÂN Ở
3.1 Dé xuất hoàn thiện các phương thức giải quyết tranh chấp 513.1.1 Đất với giải quyết tranh chấp thông qua khiêu nat oo
3.1.2 Déi với giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng hòa giải
3.1.3 Déi với giải quyết ranh chấp thông qua Trọng tài SB3.1.4 Đối với giải quyết tranh chấp tại Tòa đn so coeccecooe 583.2 Giải pháp hỗ tro năng cao hiệu quả giải quyêt tranh chap giữa người tiêu dùng và
wv
Trang 6DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Clánh sách của Đăng và Nhà nước về báo vệ người tiêu ding
Trong những năm qua, với sự hội nhập quốc té sâu rộng nên kinh té Việt Nam vớinhững chủ chương, chính sách của Đăng và Nhà nước đã phat triển theo hưởng nên kinh
tế thi trường đính hướng xã hội chủ nghia và đạt được nhiéu thành tựu to lớn, đời song
nhan dan được cai thiên NTD và thương nhân là các lực lượng đông dao, đóng vai tro vô
cùng quan trong trong nên kinh tế nói riêng và sự phát triển của toàn xã hội nói chưng.
Thực trang quyén lợi của NTD bị xâm phạm
Bên cạnh những mặt tích cực thi nền kinh té thi trường luôn tiêm ân vô số những.
nguy cơ bi xêm pham đền quyên và lợi ich của NTD Thực tiễn thi hành công tác bão vệquyền lợi NTD trong những năm qua đã cho thay những vụ việc vi pham, trenh chap đang
có xu hướng tăng lên về số lượng tinh chất và mức đô Điền hinh là tranh chap về quyền
và lợi ích giữa hai chủ thé bao gồm thương nhân cung ứng hàng hóa, dich vụ và mét bên
là công đông NTD
Str cân thắt của việc đều chinh bằng pháp luật để bảo về quyên lot của NTD
Với vai trò nlur vậy, lẽ ra NTD phải được các thương nhân tôn trọng bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của ho Tuy nhiên, NTD lại đang phải chịu nhiều thiệt thời khi thamgia vào quan hệ tiêu ding So với các thương nhân, NTD thường ở vị ti Đất lợi hơn Yêu
cầu cập thiết đặt ra là làm thé nào để giải quyết hai hòa mỗi quan hệ nay, góp phan đâm
bảo bình dn xã hội Vì vậy, công tác bảo vệ quyên loi NTD và giải quyết tranh chấp là
một vấn đề mang tính thời sự và vô cùng cấp thiệt trong bai cảnh ngày nay.
Việc gidi quyét tranh chap tiêu ding là một phan quan trong trong van đề bảo vệquyền lợi NTD, hoạt động nay nham thực hién một xã hội công bảng, dan chi, văn minh,qua đó gop phân duy trì và thúc đây mét nên kinh tế phát triển bền vững Va việc gãquyết tranh chap giữa NTD va thương nhân đã được quy đính cụ thé trong LuậtBVQLNTD năm 2010 Những quy định này là định hưởng dé cơ quan có thêm quyên vàcác bên liên quan giải quyết tranh chap, bảo vệ quyên loi cho các bên
Thực trạng Pháp luật về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa NID với thương nhân ởTiết Nam, và sự cẩn thiết phải hoàn thiên
Hiện nay, Luật BVQLNTD 2010 quy dinh bốn plurong thức giải quyết tranh chấp
giữa NTD và thương nhân bao gồm: Thương lượng, Hòa gidi, Trọng tài và Tòa án Ngoài
1
Trang 9bên phương thức trên, NTD còn có thể khiếu nại tới cơ quan có thâm quyên, yêu câu phíathương nhân có những động thái thỏa đáng dé bảo đảm quyền lợi cho minh Việc quyinh các phương thức giấi quyét tranh chap rõ rang của Luật BVQLNTD đã tao ra khung
pháp lý vũng chắc, là cơ sở để NTD bảo vệ quyền lợi của minh khi phát sinh tranh chấp
Tuy nhiên, Luật BVOLNTD 2010 đã được ban hành cách đây 13 năm, do vay đã bộc lộ
nhiều điểm han chế, không còn phù hợp với tinh hinh xã hộ: hiện tại Những hạn chế nay
vô tinh đã tạo ra những rào cản khién hoạt động giải quyết tranh chập tiêu ding vẫn chưaphan ánh ding thực tế
Vì những lý do trên, tôi đã lua chon dé tà: “Giải quyết tranh chấp giita người tienđùng với throug nhân ở Việt Nam hiệu nay” làm khóa tuận tốt nghiệp
2 Tông quan tình hình nghiên cứu
2.1 Các công trình nghiền cứu liên quan đến đề tài
2.1.1 Tình hình ughién cứu tutớc ngoài
Qua khảo cứu, có một số công trình khoa học pháp lý ở nước ngoài có đề cập đến.van đề giải quyết tranh chap tiêu ding Moi công trình nghiên cứu sẽ có những cách tiếpcận khác nhau, mục đích nghiên cửu khác nhau từ đó đưa ra kết quả nghiên cứu cũngkhác nhau Nhưng lại có rat ít các công trình nghiên cứu một cách tổng quát, di sâu vào
nghiên cứu cụ thé về giải quyết tranh chap giữa NTD và thương nhân Xét về van đề lý
luận pháp ly, trên thê giới có một số công trình nghién cứu liên quan dén dé tài như sau:
- Bài việt “Constoner Law and Policy: Text and Materials on Regulating ConsmerMarkets của hoc giá Iain Ramsay Trong bài viết này, tác giả đã phân tích, chỉ ra các quy
nh của pháp luật của nhiều quốc gia trên thé giới về NTD bối cảnh khủng hoảng kinh tếTrên cơ sở đó, tác giả đưa ra hướng xây dung các quy đừnh về bảo vệ quyên lợi của NTD
- Báo cáo “Alternative constaner dispute resolution in the EU, Committee for
Consumer Affairs (CCA)” của Hội đông kinh tê và xã hội (SER) Báo cáo phân tích vềnghị quyết NTD trong hoạt động giải quyết tranh chap ở Châu Âu chưa đem lại luệu quả
Đảng thời, bao cáo chi ra rào căn lớn nhật của cơ chế phối hợp đổi với các vu việc vuot ra
ngoài phạm vi lãnh thé năm ở sự thiêu thông tin, nhất là trong thời ky các sàn giao dichđiện tử phát triển như hiên nay
- Bài việt “Constaner protection in choice of law’ của tác giả Giesela Ruhl Xuatphat từ tiêu đùng vên bi cai là bên yêu thé trong quan hệ mua ban bảng hóa, dich vụ vớiđổi tác là những người kinh doanh chuyên nghiệp vì thiệu khả năng bảo vệ các lợi ích của
2
Trang 10minh do sự lép về về quyền thương lương Đông thời, tác giả đưa ra một thực tế là hiện.nay pháp luật nhiéu quốc gia đã đưa vào áp dựng quyền lua chon pháp luật của NTD theonhiều cách như ân định trực tiếp quyên chon, han ché quyền chon của bên cưng ứng hang
hóa, hoặc đưa ra các chuẩn tối thiéu trong điều khoản lựa chọn pháp luật
- Bài viết “Good Practices for Consaaner Protection and Financial Literacy in
E.rope and Central Asia: A Diagnostic Tool” của Private and Financial Sector
Development Department - World Bank Nghiên cửu nay đã đề cập dén nổi dung thựchành bảo vệ quyên lợi NTD trong các Tinh vực khác nhau của một sô ngành nh ngânhang chúng khoán bảo hiém và các tô chức tin dụng phi ngân hàng Bên cạnh đó, tác giả,
còn tập trung nghiên cửu về NTD trên thé giới, chủ yếu tập trung ở nlyững nước đang phát
triển - những nước có nền kinh té con non kém, hoạt động bao vệ quyên lợi NTD con
chưa phát triển.
Mỗi công trình sẽ đ sâu về nghiên cứu mét vân dé, tập trung làm rõ một khía canhtrong quan hệ pháp lý giữa NTD và các chủ thé khác Méi công trình mang lai một ýngiĩa lý luân riêng, trong sự riêng lễ đó lại tạo nên sự tông quát trong van đề Bên canh
đó, các công trình đó tao cho người đọc mét góc nhin đa chiều về quan hệ tranh chap tiêu
ding Tuy nhién, do các cổng trình chi phân tích sâu về tùng điểm nhỏ mà chưa cho thay
được bức tranh tổng thé, nên đôi khi cũng chưa cung cấp đủ cho người đọc một cái nhìn
toàn điện nhất Đẳng thời, hiện nay số lương các công trình nghiên cứu liên quan còn kha
it, chưa đáp ứng được nhu câu nghiên cứu ở thoi điểm hiện tại.
2.1.2, Tình hình nghiéu cứu trơng wee
Nghiên cứu về van đề NTD nói chung và giải quyét tranh chấp tiêu dùng nói riêng datrở thành van đề nhận được sự quan tâm nghién cửu của nhiều nha khoa hoc Tuy nhiên,
đã số các nghiên cứu này mới chỉ nghién cứu mét cách tổng quát, khá rộng, nên ohin
chung vẫn chưa 16 rang, điển hinh là các công trình dưới đây:
- Cuỗn “Tim hiểu pháp luật về bảo vệ quyển lợi NTD”' của tác giả Bá Linh, Nxb Tư
pháp, 2005 đã giới thiệu một sô thuật ngữ pháp lý trong Tính vực bảo vệ quyên lợi NTD,đồng thời trình bay những quy định của pháp luật trong các lính vực liên quan đền bảo vệNTD của Việt Nam Ngoài ra, tác giả còn trình bay những quy định của pháp luật về xử lýcác hành vi vi phạm pháp luật bảo vê quyền lợi NTD ở Việt Nam
- Cuốn sách “Số tay công tác bdo vệ NTD”, Nxb Chính trị quốc gia, 2006, trong đósiêu lên sự cân thiết của công tác bảo vệ NTD; hoạt động bảo vê quyên lợi NTD của các
3
Trang 11nước trên thé giới, hướng dan của liên hợp quốc về bảo vệ NTD Bên canh đó, tác giả con
đề cập tới việc trién khai công tác thực thi pháp luật bảo vệ NTD ở Việt Nam liên nay.
- Đề tà “Báo dim quyền của NTD trong nên kính tế the trường định hướng xã hội chủngiữa ở nước ta hiển nay” đề tài nghiên cứu cap bộ của Vien nghiên cứu quyền con người
do TS Tưởng Duy Kiên chủ nhiệm năm 2007 Dé tài đã phân tích, làm 16 cơ sở lý luận vềbảo đảm quyền của NTD trong nên kinh tế thi trường dinh hướng xã hội chủ ngiĩa ở nước
ta biện nay Trên cơ sở phân tích, đánh giá những thành tưu, han chế trong việc bão đảmquyền của NTD, dé tài đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoén thiên chinh sách,pháp luật và nhat là việc tổ chức thực tiễn tăng cường hiệu quả trong hoạt đông bảo đâm
thực liên quyên của NTD.
- Đề tài “Tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD
ở Viét Nam” của V lận Khoa học pháp lý — Bộ Tư pháp thực hiện tháng 11/2013, do TS.
Nguyễn Thi V ân Anh lam chủ nhiém Đề tài đã tập trung nghiên cửu các thiết chế tHưực thipháp luật bảo vệ NTD của một sô nước đã khá thành công trong công tác bảo vệ NTD ,đồng thời có điều kiện kinh tế xã hội tương dang với Viét Nam, bao gồm: Nhật Bản, An
Đô vả một sô mréc Asean Trên cơ sở đó đã đánh giá kinh nghiệm thu thi pháp luật báo
vệ NTD của các trước nêu trên, từ đỏ rút ra bài học cho Viét Nam trong việc ting cường.
năng lực các thiết ché thuc thi pháp luật bảo vệ NTD
Bên cạnh đó, còn có nhiéu bài viết được đăng trên các tập chí khóa hoc hay các baitham luận trong các Hội thảo quốc gia và quốc tế cũng là một nguén tham khảo quantrong, cung cấp cho người đọc kiến thức về nhiêu góc độ khac nheu về lĩnh vực NTD Có
thé kế dén mét số bài viết dui đây:
- Bài việt “Hòa giải - Một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế”, ThŠ Dương
Quynh Hoa, Viện Nhà nước và Pháp luật: Bài viết tập trung phân tích nhiing đặc điểm của
hòa giải, tinh uu việt của hòa giải trong hoạt động giả quyết tranh chap nói chung và tranh.chấp thương mai nói riêng Một trong các luận điểm đáng chú ý của tác giả là việc ghinhận “trong Kia phan lớn việc giải quyết tranh chấp có x1 hướng tập trưng vào hành vi,
vào tình tiết là chính thì trong hòa giải, trong tâm là con người chứ không phải tinh Rếtvu
việc" Quan điểm trên đã khẳng định tinh chủ động của các bên khí lựa chon hòa giải, méttrong các phương thức giải quyết tranh chap ngoài tòa an
- Bài việt “Báo vệ NID Kit có tranh chấp - Cân biện pháp đặc biệt”, TS Nguyễn
Ngọc Điện: trên cơ sở thực tiễn đã được áp dụng ở nhiều quốc gia phát triển, luật gia dé
Trang 12xuất xây dung mét định ché tài phán đặc biệt, độc lập với tòa án thông thường dé giảiquyết các tranh chap tiêu ding theo thủ tục rút gon
Từ những phân tích về tình hành nghiên cứu dé tài ở trong nước, có thé khéng dinhđến nay chưa có công trình nao nghiên cứu sâu về giải quyết tranh chap giữa NTD vàthương nhận ở V iệt Nam hiên nay một cách toàn điện và rõ ràng nhất Do đó, việc nghiéncứu sêu về các van dé lý luận cơ bản liên quan đến quan hệ phap luật tiêu ding và cácphương thức giải quyết trenh chấp tiêu đừng thục tiễn áp đụng pháp luật và trên cơ sở đó
dé xuất các phương hướng giải phép hoàn thiện pháp luật trong linh vực nay không chi có
ý ngiữa lý luận ma con mang ý ngÿĩa tưực tiễn sâu sắc
2.2 Nhận xét và đánh giá về nhứng van đề nghiền cứu của các công trình có len
quan
2.2.1 Những kết qua đạt được
Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và ở rước ngoài sẽ là nguôn tham khảo có giátrị cho nghiên cứu lý luận về giất quyết tranh chp giữa NTD và thương nhân Nhin chungcác công trình nghiên cứu để có nhiêu đóng góp ngành khoa học pháp lý Cu thể, tác giảnihận thây các công trinh đã đạt được một số kết quả nlur sau:
Thứ nhất: Các công trình nghiên cứu đều chỉ ra réng trong quan hệ tiêu dùng thiNTD luôn nằm ở vị thé thập hơn trong quan hệ cưng ting hàng hoa Ho đang phải chịu.nhiều thiết thời khi tham gia vào quan hệ tiêu dùng Đồng thời, các nghiên cứu cũng cho
thấy tinh yếu thé và dé bị tổn thương của NTD có thé thay đổi phụ thuộc vào hoàn cảnh:
cụ thé trong suốt quá trình tiêu ding trong đó yêu tô pháp lí là một trong nhiing nhân tổ
quyết định.
Thứ hai: Những nghiên cứu luôn hướng các bên áp dung các biên pháp ngoài tư pháp
để giã quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ tiêu ding Trong đó, giải quyết thông qua
thương lương, hòa gai là hai biện pháp được ưu tiên hing đầu Từ đó, giảm bớt sự cảngthang và xung đột giữa các bên Đông thời xây dung các quy đính về cơ chế giải quyếttranh chap theo hướng đơn giản về thi tục và khuyên khích tự thöa thuận
Thứ ba: Quyền và lợi ích hợp pháp của NTD cũng là một khía cạnh ma nhiéu côngtrình nghién cứu hướng dén Theo đó, các công trình đã chỉ ra quyên được bảo vệ củaNTD khi tham gia vào quan hệ tiêu đùng, đặc biệt là khi phát sinh tranh chap Tử đó, giúpNTD cảm thay yên tâm hơn khi tham gia vào hoạt động cung ung hang hoa, nhất là việc
được súc manh nha nước can thiệt, nny một công cu a giảm bớt sự bat cân xứng trong
s
Trang 13về kỹ thuật và trình tư thực biện, hệ thống thiét chế hỗ tro yêu, niém tin của NTD vào các
phương thức giải quyết tranh chấp clua cao
Co thể thấy, các công trình nghién cứu liên quan đã đạt được nhiều kết quả trong hoạt
động nghiên cứu, gop phan hoàn thiện, thé chế hóa các quy đính về giải quyết tranh chaptiêu dùng Đông thời, góp phân mở rộng hoạt đông nghiên cứu pháp lý vượt qua biên giớilãnh thé, hay nói cách khác là xây đựng cơ ché hợp tác song phương, khu vực va quốc tếtrong hoạt động giải quyết tranh chap tiêu ding
2.2.2 Những van đề cầu tiếp tực ughiêu cin, hoàn thiệu
Tiên cơ sở kê thừa những kết quả đã dat được của các công trình liên quan, tác giải sẽtập trung lam rõ các van đề lý luận về giải quyết tranh châp giữa NTD và thương nhân,đặc biệt là lam zõ các phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và tương nhân Đẳngthời, tác giải Gi sâu phân tích thực trang giải quyết tranh chap của tùng plurong thức Từ
đó, đưa ra các đề xuất, kiên nghị hoàn thiên quy dinh của pháp luật, nâng cao hiệu quả giảiquyết tranh chap Cu thé, cần tiếp tục nghiên cứu một số van dé nur sau:
Dau tên: Khiêu nại là quyên của NTD khi phát sinh tranh chấp, đây là một phươngthức mang tính ôn hòa, nhằm han ché thủ tục, tránh mắt nhiêu thời gian và chi phí Tuy
nhiên, quy định của pháp luật về đối tượng bị khiếu nại không rõ ràng Pháp luật hiện
hành cũng chua quy dinh ché tai áp dung đổi với các cơ quan có thêm quyên khi khônggiải quyết khiêu nại của NTD Vì vậy, trong thời gian tới cân tiếp tục nghiên cửu, hoànthành quy định về khiêu nại bảo vệ quyền lợi NTD
Thứ ha: Thương lượng và Hòa giã 1a một trong những phương thưức giải quyết tranhchấp giữa NTD và thương nhân được pháp luật ghi nhận Đây cũng là hai phương thứcđây ưu điểm và thuận tiện khi áp dụng Thế nhưng kết quả thương lượng và các thoảthuận hòa giải chi được coi là căn cứ, bang chứng dé tòa án đưa ra phán quyết néu có phátsinh tranh chập liên quan tới nội dung thương lượng hay hòa giải chứ không có giá trị bắtbuộc thi hành kết quả thương lượng hòa giải Chính vi thé, cân tiếp tục nghiên cứu, hoànthiện các quy đính điệu chính thương lượng và tô tung hỏa giải, đảm bão thi hành két quả
Trang 14thương lượng và thöa thuận hòa giải giữa các bên.
Thứ ba: Giải quyết tranh chap bằng TTTM hiện nay là phương thức giải quyết tranhchap mang lại hiệu qua cao ở Ý iệt Nam và trên thê giới Tuy nhiên, những quy định trongLuật TTTM 2010 về nguyên tắc và điều kiện giải quyết tranh chấp giữa NTD và thương
nhân cũng như là việc thực thi phản quyết trong tải trên thực tê còn nhiêu bắt cập, cân phải
tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện
Thứ ae: Giải quyết tranh chap của NTD bằng Tòa án là một trong những phươngpháp cuối cùng Qua hoạt động này nhằm dam bảo thực thi hiệu quả quy định pháp luật
về bảo vệ quyên lợi NTD, tăng cường hiệu lực răn đe, phát hiện và xử lý nghiêm minh cáchành vi vi phạm quyên loi NTD Tuy nhién, các quy định về giải quyết tranh chap giữaNTD và thương nlsân theo thủ tục tô tung tai Tòa án còn tôn tại nhiều bat cập, đặc biệt làviệc thi hành bản án, quyết định của Tòa Đây là một van dé quan trong, cần sớm hoàn
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích ughién cin
Lam sang tỏ những quy định của pháp luật về các phương thức giải quyết tranh châpgiữa NTD với thương nhân T:ên cơ sở đó dé xuất các kiến nghị hoàn thiện cá các quyinh của pháp luật về các prong thức giải quyét tranh chap giữa NTD và thương nhân,đồng thời đề xuất giải pháp tảng cường hiệu quả giải quyét tranh chap giữa NTD và
thương nhân ở V iệt Nam hiện nay.
3.2 Nhiệm vịt nghiên cin
Dé tài khai thác tinh cap thiệt của việc hoàn thiên các quy định pháp luật liên quan tớigiã quyết tranh chap tiêu dùng trong bồi cảnh Việt Nam hội nhập sâu hơn với thê giới,NTD đời hỏi cao hơn việc được bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng trước những xâm
bai lợi ich từ phia thương nhân cung ứng hang hóa, đẳng thời vai tro mờ nhat của các tổ
chức xã hôi, cơ quan quan ly Nhà trước trong hoạt động bảo vệ NTD khi phat sinh tranh:
chap Trên cơ sở kế thừa những thành tưu của các công trình nghiên cứu di trước, nhién
2.
Trang 15vụ nghiên cứu khóa luận hướng đền là:
- Lam 16 các van đề lý luân về giải quyết tranh chap tiêu dùng đặc biệt là các phươngthức giải quyết tranh chap giữa NTD và tÍvrơng nhân
- Đánh giá thực trang áp dung các phương thức giải quyết tranh châp giữa NTD vàthương nhân Trên cơ sở đó, chỉ ra hạn chê còn tổn dong và xu hướng phát triển trong
tương lai.
- Nghiên cứu, dé xuất các kiến nghị hoàn thiện quy din của pháp luật về các phương
thức giải quyết tranh châp giữa NTD và thương nhân, và các biên pháp nhằm năng cao
hiệu quả giải quyết tranh chap
4 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu
41 Đối trong ughién cứn
Đổ tương nghiên cứu của khóa luận là giải quyết tranh chấp giữa NTD va thương,
nhân ở Việt Nam.
42 Pham viughién cứm
Khóa luận tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định trong phạm vi giải
quyết tranh chấp giữa NTD va thương nhân nửny chủ thể, khách thé, nổi đụng giải quyết
tranh chấp tiêu dimg theo các plurong thức khiéu nại, thương lượng, hỏa giả, Trọng tai và
Tòa án
5 Cách tiếp cận đề tài
Khoa luận đã sử dụng cách tiệp cân hệ thang liên ngành, khảo sát thực tiễn để làm căn.
cứ cho các kết luận của đề tài Cụ thể:
Đầu tiên, dé tai sé làm 16 những van dé lý luận về giải quyết tranh chap giữa NTD vathương nhân Việc tiếp cận từ lý luận dé làm 16 được thực trang của vân đề quyết tranhchap giữa NTD và thương nhân, qua do đ sâu vào phân tích, đánh giá thực trang và dua
ra đề xuất kiên nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về quyết tranh chap giữa NTD va
thương nhân ở Việt Nem hiện nay.
6.Phương pháp nghiên cứu
Plương pháp nghiên cứu là các hoạt động, phương thức ma tác giả sử dung dé thựcbiện các nhiệm vụ cu thé trong quá trình nghiên cứu của minh Trong khỏa luận này, tácgiả đã sử dụng két hợp các phương pháp pháp nghiên cứu khác nhau Tùy ting chương,tùng van dé ma tác giải sé sử dung chú trong từng phương pháp cho phủ hop Cu thé bao
gồm các phương pháp dưới đây.
Trang 16- Phương pháp phân tích tài liệu: Day 1a phương pháp thu thập thông tin thông qua
các nguôn tải liêu có sẵn, trong đề tai tác giả sử đụng plurong pháp phân tích tai liệu ở:Thư viện Quác Gia V iệt Nam; Trung tâm thông tin thư viên — Đại học Luật Hà Nội, Cácsách, bảo, tạp chi, tai liêu trong các luận văn cao học, khóa luận tot nghiệp, báo cáo nghiéncứu khoa học cấp trường tài liệu trên nang Internet, các trang web viết về giải quyết tranhchấp tiêu dàng
- Phương pháp luật học so sánh: Đây tà mét phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánhcác hệ thông pháp luật khác nhau nhằm tim ra sư tương đồng và khác biệt, giải thíchnguồn gốc, đánh gia cách giải quyét trong các hệ thông phép luật
- Phương pháp xã hội học pháp ludt: Day là phương pháp nghién cửu hoạt động của
pháp luật trong x4 hôi, trong môi liên hệ với cơ cầu xã hội, với các loại chuan mực xã hộikhác; nguén góc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của pháp luật, các khía cạnh xã
hôi của hoat đông xây dung pháp luật, thực hién pháp luật; các sự kiện, hiện tượng pháp ly
thé hiện trong hoạt đông của các chủ thé pháp luật
7 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
- Ý ngiữa khoa học: Khoa luận góp phân bổ sung các lí luận cơ bản về quan hệ tiêu
ding, tranh chap tiêu ding và các phương thức giải quyết tranh chap giữa NTD và thương
nhân ở Việt Nam hiện nay.
- Ý ngiĩa thục tiễn: Kết quả nghiên cứu khỏa luận có thé sử đụng làm tài liệu thamkhảo cho các hoạt đông nghién cứu và giảng dạy về pháp luật về bảo vệ quyên lợi ngườitiêu ding: đồng thời, là nguồn tham khảo đối trong quá trình xây đưng và hoàn thiên pháp
luật liên quan.
8 Kết cầu của đề tài
Ngoài phân mở đầu và kết luận, khóa luân tốt nghiệp được xây dung gồm 3 chương
lớn Cu thé nlnr sau:
- Chương 1 : Một sô van đề tý luân chung về giải quyết tranh chap giữa người tiêu ding
với thương nhân.
- Chương 2: Thực trang giải quyết tranh châp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở
Việt Nam.
- Chương 3: Dé xuất hoàn thiên quy định của pháp luật về giải quyết tranh chap giữa
người tiêu ding và thương nhân ở Viét Nam
Trang 17CHƯƠNG 1.MOT SÓ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYET TRANH
CHÁP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN
1.1 Met so khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái tiện ngroi tiêm ding
Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD ở tat cả các quốc gia trên thé giới chủ yêu đều điều
chỉnh quan hệ giữa bên chủ thé là NTD, cơ quan quản lý, doanh nghiệp và các tô chức xã
hội, cũng như là thiết chế giải quyết tranh châp giữa các chủ thé đó Trong đó, NTD được
coi là chủ thé giữ vị trí trung tâm Moi chủ thể khác, mọi quan hệ pháp luật khác đều xoay
quanh hoặc hướng dén người tiêu ding Vi vậy, xây dung được một khát niệm NTD phù
hop, phản ánh đúng vi trí, bản chất kinh té và pháp ly của chủ thé này sẽ là cơ sở dé quy
đính các nội dung khác trong pháp luật bảo vệ NTD nói chung và Luật BVQLNTD nói
riêng.
Khái tiêm NTD đã tôn tei khả lâu trong hệ thống pháp luật của các nước, tuy nhiénmốt nước lai chon cho minh một quan niém riêng về van đề này
+> Pháp luật một sô quốc gia trên thé giới
- Pháp: Theo Điều 3 Chương II Luật NTD (Consumer Code) của Pháp định ngiĩa
"NID là người thực hiện các giao dich không vì muc đích thương mại, công nghiép, thi
công các hoạt động nông nghiệp hoặc tự sản xuất ^
- Trung Quốc: Theo Điều 2, Luật BVQLNTD Trung Quốc năm 2013: “NTD là ngườimua, người sử dụng hàng hóa, dich vụ cho cuộc sống tiêu ding hàng ngày và lợi ich của
ho được luật nay bảo hộ: hoặc trường hop luật này chưa có guy định thì những luật có
liên quan khác qnp' đình bảo hộ quyển lợi người tiêu ding’?
- Singapore: Theo Điều 2, Luật bảo vệ NTD (Thương mai lành manh) của Singapore
200%: “NTD là cá nhân nhận hoặc có quyền nhận hàng hóa và dich vụ tir người cưng
cấp hoặc có nghĩa vụ thanh toán cho người cưng cấp đối với hàng hỏa, dich vụ minh đãmua tăng cho cá nhân khác và các hoat động tiêu ding đó không nhằm muc dich kảnh
doanh”
- Hàn Quốc: Theo Điều 2 Luật Khung về NTD của Han Quốc quy dinly “NTD la
người sử ding hàng hóa, dich vụ do các tô chức, cá nhân kinh doanh cung cấp vì mục
?Iuật NID Phíp tăm 2014 itps (6/2622 wino xú6xvtz/497742,truy cập ngày 23/12/2022
? Diệt Bão vệ quyền và lợi kh hợp phip của NID Trưng Quốc 12s //academ x cư com /cjeLiertarle 5/2/204/5238836,
truy cập ngày 30/00/2023
* Luật Bảo vệ NID (trong mại lathmanh) của Singapore Jems (552 số: gor se/Act/C PFT 3 3203, truy cập này
30/09/2023
10
Trang 18dich tiêu đìmg hàng ngày hoặc hoat động sản xuất được qng' đình bởi Nghĩ định của Tổng
Hới gs
> Pháp luật Viet Nam.
Ở Việt Nam, khái niém pháp lý NTD được đề cập dén đầu tiên trong Pháp lệnh Bảo
vệ NTD năm 1999 Sau nay, khi Luật BVQLNTD năm 2010 được ban hành thay thé
Pháp lệnh, nhiêu nội dụng đã được sửa đổi, bô sưng Tuy nhién, khát tiệm “N gười tiêu
ding” vẫn được quy định nhu trong Pháp lénh Theo đó, Khoản | Điêu 3 quy đính: “NTD
là người mua sử ding hàng hóa dich vụ cho mue dich tiêu dimg sinh hoạt của cá nhân,
gia dinh tổ chức” Tuy nhiên, đến Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm 2023 (có hiệu lực vào
ngày 01/07/2024) đã có sự điều chính lai khái miệm NTD, cụ thé “Người tiên ding là
người mua, sử ding sdn phẩm, hàng hóa, dich vụ cho mục dich tiêu ding sinh hoạt của
cá nhân, gia đình cơ quan tổ chức và không vì muc dich thương mại
Từ việc nghiên cứu, so chiều các quan điểm về khát niệm “người tiêu ding” nêu trên,tác giả rút ra một sô đặc điểm về NTD như sau:
Thứ nhất về chỉ thé: NTD bao gồm cá nhân, gia đình tổ chức
Pháp luật BV QLNTD Việt Nam quy định các cá nhân, gia định, tổ chức có thể trở
thành NTD néu đáp ứng được những điều kiện nhất dinh Bất kì một cá nhân nào cũng có
thể mua, sử dung hing hóa, dich vụ do nhà sản xuất kinh doanh cùng cấp với mục dich
tiêu dùng, sinh hoạt và pháp luật không có quy đính giới hạn năng lực chủ thé của cá
nhân.
That hai, về hành vi: NID có hành vi là mua sơn phẩm, hàng hóa dich vu với muc
dich tiéu ding sinh hoạt
NTD có hành vi là mua hang hoá, dich vụ với mục dich tiêu ding sinh hoạt nhằmphân biệt với các trường hợp mua bán hàng hoá, dich vụ nhằm mục đích sinh lợi của các
cá nhân, tô chức Trong một sô trường hợp, NTD có thé không can phi là một bên xáclập quan hệ pháp luật dân sự trực tiếp với thương nhân, ma có thé do một quan hệ pháisinh từ việc ting, cho Khí đó, người sử dụng sản phẩm cuối cùng sé được coi là NTD
và đương nhiên được bảo vệ bởi pháp luật BVQLNTD.
Thứ ba về muc đích của giao dịch: NTD mua, sit ding hàng hóa, dich vu với muc
* Lait Khung về NTD của Him Quốc:rp+//cavwkkirrzioe sevircfiavVsv: doTseg=45952lse=ENG, truy cập
01/10/2033
iu 1 Bhp lệnh Bão vé quyền lời NID ngày 27 thing 4 nim 1969, truy cập ngày 01/10/2033
+ Khoản 1 Điều 3 Lait bào vệ quản lot NID 9 IODODSIGHILS, có hền he vào ngày 01/07/2034, truy cập ney
01/10/2033
Trang 19dich tiêu ding sinh hoạt cho chính họ và không vì muc dich thương mại
Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 quy đính mục đích mua, sử dung hàng hóa,
dich vụ của NTD là mục dich tiêu ding va sinh hoạt Nêu một cá nhân, gia dinh, tô chức
mua, sử dung hang hóa, dich vụ với bat ky mục đích nào khác niny kinh doanh, thương,
mại thì không được xem là NTD Như vậy, cá nhân, tổ clức chi có thé trở thành NTD khi
mục dich mua, sử dụng hàn.
Như vậy về cơ bản, “Người tiêu ding” trang quan hệ pháp luật tiêu ding tuy khác
nhau về chủ thể là pháp nhân hay thé nhân, nhưng đều thống nhật về quan điểm là đối
tượng thy hướng hàng hóa dich vụ cuối cùng vì nhai cẩu tiêu ding sinh hoat riéng không
vì muc tiểu thương mại NTD không nhất thiết phải là người mua hàng trực tiếp để sửdung vào muc đích sinh hoạt cá nhén ma có thé là người thụ hưởng gián tiếp hàng hóa,
1.1.2 Khái niệu tlnrơng nhầm
Chê dinh thương nhân là nội dung quan trong của pháp luật thương mại, được nhiêunha khoa hoc thuộc các Enh vực khác nhau nghiên cứu Trong cuốn Business Law có viet,
“Một người được gọi là tong nhân khi người dé hành động trong khả năng thương mai,
sở hữm hoặc sử ang chuyên môn liên quan cụ thé đến hàng hóa được bán ”” Thương
nhân trong trường hop này được hiểu là người có chuyên môn, biểu biết nhật dinh về hoạt
đông thương mạt của mình.
Tuy nhiên, theo tinre té pluáp luật hiện nay, mỗi quốc gia đều có những phương pháp
inh nghiia khác nhau về khái niệm thương nhân
> Pháp luật Đức
Thương nhân theo định ngiĩa của Bộ luật trương mai Cộng hòa liên bang Đức là
những người hành nghệ kinh doanh: Hành nghệ kinh doanh là bat ki cơ sở hànla nghề nào
mang lại loi nhuận, ngoại trừ các doanh nghiệp ma căn cứ theo tinh chất, pham vi của nó
không đời hỏi phải thiét lập cơ sở để hoạt đông kinh doanh® Theo đó, thương nhhên là
người thực hiện mét cách tự chủ hoạt đông ngành nghề kinh doanh, mục đích nhằm thu
lợi nhuận.
s* Theo pháp luật Pháp
? Nghyên văn “A person is a merchant when she or he actng 1\ a mercantile capacity, possesses or uses an expertise
CN au a thêm :Clarkson Miller Cross, Business lnvy — Text and cases (thitearth,
© Vin Khoa học pip lý (2002), Bộ hột Thương mai Đức 1897, (Tài bầu dich thun khảo), Ba Nội, truy cấp ngày,
03/10/0033
12
Trang 20Theo Điêu Luật thương mai Pháp 1807 “Thương nhân là những người thực hiện cáchành vi thương mai và lay ching làn nghề nghiệp thường xuyên của mình” Như vậy,luật thương mai Pháp định ngliia thương nhân theo bản chất của chủ thé Luật Pháp khôngquy định về trách nhiém dang ký kinh doanh ma chỉ quy đính về loại hành vi thương mai
ma chủ thể thực hiện dé được coi là thương nhân
+ Pháp luật Viét Nam
Ở Việt Nam, khái niệm thương nhân được dé cập đền dau tiên trong Luật Thương
mai nếm 1997 Theo Luật Thương mai năm 1997 “Thuong nhân bao gồm cá nhân pháp
nhân tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký: hoạt động thương mại một cách độc lắp, thườngxuyển”1® Sau này, khi Luật thương mại năm 2005 được ban hành thay thé, nhiéu nộidung đã được sửa đổi, bd sung Theo đó, Khoản 1 Điều 6 quy dinly “Thương nhân baogém tổ chức lạnh tô được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cáchđộc lập, thường xuyên và có đăng ký lanh doanh” Từ việc xem xét khái niệm về thương
nhân theo Luật thương mai, ta có thể đưa ra mot sô đặc điểm chung nhật về thương nhân.riỈn sau:
Thứ nhất, các cha thé có thé trở thành thương nhân gồm 2 nhỏm là cá nhấn và tổchức kinh tế
Việc xác định cá nhan là ai phải căn cử theo pháp luật dan sự, theo đó, cá nhén với tư
cách 1a chủ thé pháp luật dân sự kề từ lúc sinh ra và chim đứt sự tổn tai khi chết Theo quy
đính chung thương nhân là cá nhân phải từ đủ mười tám tuổi trở lên và kihông thuộc các
trường hợp pháp luật câm kinh doanh Tô clưức kinh xét về bản chất 1a tô chức được thành
lập và hoat động theo quy đính của pháp luật, đó có thé là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác x4 và các tô chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh:
Thư hai, thương nhân là những người hoạt động thương mại mét cách độc lấp và thực
hiện các hành vi thương mai và coi đó như nghề nghiệp của mình
Thương nhân phải thực liện hành vi thương mai mot cách tự thân, nhân danh mình, vì
lợi ích của bản thân minh va tự chiu trách nhiém về hành vi thương mại của mình Một
chủ thể chi 10 được coi là thương nhân khi tưực hiện mét hoạt động thương mai lặp di lắp
lei mang tính chat nghé nghiép thường xuyên va có sinh lời
Thứ ba, để trở thành thương nhân thi các chit thể phat đăng lạt thành lập theo guy
` Viên Khoa học pháp ý (2002), Bộ xử Dân sự Phép 1804, (Tài bu dich tham Khảo), Hh Nội truy cập ngày 01/10/2023.
“2 Rhoin 6, Điều 5 Luật taomgmainim 1997.
3
Trang 21định của pháp luật
Tổ chức và cá nhân kinh doanh có những quy dinh khác nhau đề xác lập tư cách
thương nhân Có thé thay giây chứng nhân đăng ký doanh nghiép, đăng ký hộ kinh doanh
là van bản khai sinh re clrủ thé pháp luật mới là thương nhân Chi khi có đăng ký kinh
doanh, chit thể sẽ được công nhân tư cách thương nhân và được nha nước thửa nhân, bảo
bô quyền lợi hợp pháp của minh trong đời sông kinh doanh
Như vậy có thé thay, thương nhân là nhiing người thực hiện các hoạt động thương mei
như một nghệ nghiệp thường xuyên, lâu dai và chiu moi trách nhiém với các hoạt động
thương mai do minh thực liện Dựa trên phạm vi hoạt động kinh doanh throng mai, khái
niém thương nhiên là tương đối rộng, không bi han chế trong quan hệ thương mại truyềnthống ma con mở réngre các hoạt động dân sự vì mục đích lợi nhuận hay các hoạt động
hỗ trợ hoạt động kinh đoanh thương mei Trong quan hệ pháp luật tiêu đùng, khái niệm
thương nhân được loạt trừ các hoat động thương mai giữa thương nhân với nhau.
1.1.3 Khái uiệm tranh chấp
Trong đời sông xã hội, các cá nhân, tô chức sẽ khó tránh khỏi những lúc bất đồng.xảy ra tranh chấp vì quyên lợi của nhau Theo Brown and Marriot tai ADR Principles &Practice “Tranh chap” được hiểu là một dang xuơng đột mang tính pháp I được giải quyếtthông qua con đường thương lương trưng gian hòa giải hoặc sự giải quyết của bên thứ
ba khác, viễc giải quyết có thé được tiễn hành trực tiếp giữa hai bên hoặc có sư tham giacủa bên thứ ba!! Tranh chấp trong tiêu dùng theo pháp luật Dai Loan đính nghĩa là "anh chấpphát anh do việc mua bán hàng hóa hoặc cùng cấp dich vụ giữa NID và doanh nghiệp lĩnh
doanh”
Ở Việt Nam, chưa có quy định cụ thé thé nào là tranh chấp Tranh chap nơi chungđược chia thành nhiêu loại khác nhau nixz tranh châp lao động tranh châp thươngmai Theo Điều 238 Luật Thương mai năm 1997: “Tranh chấp thương mại là tranh chấpphát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không ding hợp đồng trong hoat độngthương mại” Tuy nhiên, đến Luật Thương mai năm 2005, các nha làm luật lai không con
quy định rõ rang về thé nào là tranh chấp thương mai Điều 3 Luật thương mai năm 2005
quy định: “Hoat đồng tương mại là hoạt động nhằm mục dich sinh loi, bao gồm mua
ban hang hoá, cưng ứng dich viz đâu hự xúc hiến thương mại và các hoat động nhằm muc
1 Bore wd Nit (199) ADR Pres & Practice, 2ud Edition, Now 1999, Swreet & Muceell truy cập ngày.
> Đài Lom, Luat Bao vẻ người riêu đừng Đều 2.4 truy cập ngày 03/10/2023.
14
Trang 22dich sinh lợi khác ” Dựa vào khái niệm trên có thé suy ra rằng tranh chap thương mai là
những mâu thuan (bật đông) giữa hai bên hợp tác với nhau về quyền, ngiĩa vụ trong quá
trình hoạt động kinh doanh thương mai.
Như vậy, từ các quy định trên thi tranh chap là những méu thuần (bat đồng hay xung.
đôi) về quyền và ngiĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hién các hoạt động đã tha
thuận, Từ đó, một cách tổng quát, tranh chấp liên quan tới quyên lei NTD (tranh chap
tiêu đàng) được biểu là những mau thuần về quyên và ng†ĩa vụ hợp pháp giữa một bên là
NTD với một bên là thương nhân trong do NTD với tư cách một bên trong quan hệ pháp
luật tiêu đùng là bên bị thiệt hai hoặc cho rang bi thiệt hai đời hỏi quyền và lợi ích hợp
phép của minh
1.2 Quan hé p hap luật tiêu dùng
Quan hệ phép luật tiêu đừng là hình thức pháp ly của các quan hệ xã hội (rao đôi hànghóa, dich vụ) giữa người bán và người mua đối với hàng hóa, giữa bên cung ứng dich vụ
và bên thu hưởng dich vụ Ìt Quan hệ pháp luật tiêu ding được hình thành bởi ba thành.
tổ cơ bản: Chủ thể, Khách thé va Nội dụng,
1.2.1 Chữ thé
Chủ thé của quan hệ pháp luật tiêu đùng là cá nhân hay tổ chức có năng lực pháp luật
và năng lực hènh vi pháp luật, tham gia vào các quan hệ pháp luật, có quyền và nghiia vụpháp lý nhất dinh Cụ thé, them gia vào quan hệ pháp luật tiêu đừng, chủ thé bao hàm haiđối tương cơ bản là đối tượng thu hưởng hàng hóa, dich vụ (sau đây gọi clung là “Nguoitiêu dig’) và đối tượng cung ứng hàng hóa, dich vụ
~ Chñ thé thứ what: Người tiên đìng
NTD có thé là cá nhân: Cá nhân có thé là công dân, người nước ngoài, người khôngquốc tịch Với tư cách là công dan, cá nhân là chủ thé của quan hệ pháp luật tiêu ding ở
những mức đô khác nhau Mai ca nhân - công dân từ khi sinh ra được pháp luật công
nhận là có năng lực pháp luật, kha năng có quyên va có nghiia vụ pháp lí Cá nhân công,dan từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự day đủ Cá nhân
- công dân từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xác lập, tham gia các quan hệ pháp luật,xác lập, thực hiện các giao dich dân sự phi được sự dang ý của người đai điện theo phap
luật, trừ giao dich nhằm phuc vụ nhu câu sinh hoạt hing ngày phi hợp với lứa tuổi Cá
` Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trrìt Lait Thuamng mai (Tap 2) tr433
+Ngrển Trọng Điệp, ` Gỗi quyết tranh dlp tiều đừng ` Diện án tần sĩ xem ngày 09/10/2023
1s
Trang 23nihân - công dân từ khi sinh ra dén chưa đủ 6 tuổi chi có năng lực pháp luật mà chua có
năng lực hành vi dân sự, moi giao dịch dân sự đều phải đo người đại điện theo pháp luật
xác lập, thực liên Cá nhân - công dan mật năng lực hành vi dân sự, bị hạn chê năng lực
hành vi dân sự cũng là chủ thé quan hệ pháp luật tiêu ding han chế theo quy định của
pháp luật
NTD là tổ chức: Chi khí tổ clue là pháp nhan mới là cli thé day đủ của quan hệ
pháp luật tiêu dig các tô chức khác phu thuộc vào tư cách pháp lí khác nhau, cũng có
thé là chủ thé của các quan hệ phép luật tiêu ding nhung ở pham vi nhất định:
~ Chủ thé thứ hai: Đối trong cung ứng hang hóa, dich vụ
Khoản 2 Điều 3 Luật BVQLNTD 2010 quy dink “Tổ chức, cả nhân kink doanh
hàng hóa, dich vụ là tổ chức, cá nhân thục hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạncủa quả trình đầu tự từ sản xuất đến tiêu the hàng hóa hoặc cung ứng dich vụ trên thitrường nhằm mục dich sinh loi, bao gồm: a) Thương nhân theo guy: đình của Luật thương
mai; b) Cá nhân hoạt đồng thương mai độc lập, thường xuyên, không phải đăng lý lính
đomh”
Luật BVQLNTD nam 2023 (có hiệu lực vào ngày 01/7/2024) đã có một số sửa dai
về khái niệm nay Cu thể, khoản 2 Điêu 3 quy định “Tổ chức, cá nhân lanh doanh là tổchức, cả nhân thực hiển liên tuc một, một số hoặc tắt cả các công đoạn của quá trình tirdat he, sản xuất đến tiêu thu sản phẩm, hàng hóa hoặc cưng cấp dich vụ trên thi trường
niềm muc đích sinh lợi, bao gầm a) Thương nhấn theo guy dinh của Luật Thương mại;b) Ca nhấn hoat động thương mại độc lấp, thường xuyên không phat đăng kh lạnh
Có thé thay, đổi tượng cung ủng hàng hóa, dich vụ tới tay NTD theo LuậtBVQLNTD bao gồm Thương nhân và cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường
xuyên không phải đăng ký kính doanh Tuy nhiên, trong phạm vi khóa luận nay, tác giả
chỉ nghiên cứu về chủ thé là Thương nhân cùng với chủ thé là NTD trong quan hệ pháp
luật tiêu ding
1.2.2 Khách thé
Khách thé của quan hệ pháp luật tiêu ding là một trong ba yêu tổ cầu thành quan hệpháp luật tiêu dùng va là yêu tô khiến cho các bên chủ thé thiét lập quan hệ pháp luật tiêuđừng với nhau, yêu tổ nay có thé mang lại cho các chủ thể những lợi ich nhất dinh về vật
chất hoặc tinh thần Đó có thé là lợi ích của chính các bên trong quan hệ phép luật, cing
Trang 24có thé là lợi ich của bên thứ ba (nhà mrdc, công đẳng, cá nhân, Tô chức khac).
Như vậy, khách thể của quan hệ pháp luật trêu dùng là loi ích ma vì chúng các chủ
thé pháp luật mới thuc biện quyền và ngbifa vụ pháp lý của minh Các lợi ich ma chủ thé
hướng đến rét đa dạng, có thé là lợi ich vật chất nhu tài sản, của cai, cũng có thể là lợi ich
phi vật chất nlaz danh dự, nhân thân, các hoạt động xã hội Cu thé, khéch thể của quan
hé pháp luật tiêu ding được hiéuntar sau:
Thứ nhất: Khách thé của quan hệ pháp luật tiêu đùng là mục tiêu thụ hưởng củaNTD Đó là đòi hỏi, mong muôn, nguyén vong của cơn người vé vật chất và tinh thân khitham gia vào quan hệ tiêu ding) Nó là yêu tổ thúc day con người hoạt đông dé đạt được
sự thỏa mén do.
Thứ hai: Khách thé của quan hệ pháp luật tiêu ding còn là lơi nlman, doanh thu của
thương nhân cung cập hàng hóa, dịch vu Bản chất nó là việc chuyên hóa hình thai giá trị
của sẵn phẩm từ hing hóa sang tiên tệ Thông qua việc cung cập hang hóa, dich vụ chongười tiêu ding thương nhân sẽ nhận lai một khoản tiên trong ứng, và do cũng chính là
mục tiêu khí tham gia vào quan hé pháp luật tiêu ding của thương nhân.
1.2.3 Nội dung
Quan hệ tiêu ding cũng thuộc đối tượng điều chinh của Luật Thương mai, do quan hệ
nay có ít nhật một bên chủ thể tham gia vào hoạt động thương mai - do là thương nhân.
Do đó, nội dung của quan hệ phap luật tiêu dùng là sự thỏa mãn các nhu câu về lợi ích vậtchat (quan hệ tài sản) trong đó có mục đíchlợi nhuận của thương nhân
13 Đặc trưng pháp hật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương
nhân
Pháp luật về giải quyết tranh chap giữa NTD và thương nhân được xây dụng trên cơ
sở hệ thông pháp luật BVQLNTD và một hệ thống thiét chê thực thi pháp luật Luật vềBVQLNTD nói chung và các quy đính vé giải quyết tranh chập tiêu ding nói riêng mang
những điểm đặc trung sau:
- Quan hệ tiên dimg chin sự điều chinh của nhiều văn ban pháp luật kiuic whan.Thực tiền hoạt động lap pháp và lập quy liên quan dén hoat động BVQLNTD ở ViệtNam cho thay bên cạnh Luật BVQLNTD 2010 thi vẫn còn rat nhiều văn bản pháp luật
khác cũng điều chỉnh quan hệ này, phải kể tới nlur Bộ luật Dân sự Luật thương mai, Bộ
luật Hình sự, Luật Chat lượng sản phẩm, Luật Canh tranh, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn
kỹ thuật, Luật An toàn thực phẩm, Luật Vién thông, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Quảng
7
Trang 25cáo, Pháp lệnh Do lường, Pháp lệnh Giá
Với tính chất rông lớn của lĩnh vực pháp luật này, việc phap điển hóa va thống nhit
các văn bên điêu chỉnh trong một văn bản duy nhất là không thé Tuy nhién, Luật
BVQLNTD vẫn là văn ban điêu chỉnh chủ yé, các văn bản khác sẽ bé sung, hỗ trợ cho
Luật BVQLNTD Qua đó cho thay, do tính chất bao trim và rộng lớn của các quy định
pháp luật về BVQLNTD của Viét Nam, tinh chất hỗ tro, bỗ sung giữa luật chuyên ngành
và luật gốc trong hoạt động điều chính tùng khía canh của quan hệ tiêu ding là đắc biệt
cần thiết
- Ngrời tiền đàng có quyều ha chon placoug tức giải quyết tranh chấp
Điệu 30 Luật BVQLNTD 2010 quy định khi xảy ra tranh chập với tổ chức, cá nhân
kinh doanh, NTD có thé sử dụng 04 pluong thức sau dé bảo vệ quyền lợi của minh, gam:Thương lương, Hoà giải, Trong tà, va Toa án Do vậy, khi xảy ra tranh chap, NTD cóquyền lựa chon một trong bồn phương thức trên dé giải quyết Đối với quan hệ tiêu ding
do những đặc thù về bat cân xúng về lợi ích gữa NTD và thương nhân cung ứng hànghoa, nguyên tắc tôn trong tự do thöa thuận nay đã được điêu chỉnh lai cho phù hợp nhằmdam bảo lợi ich chính đáng của NTD khi phát sinh tranh chap tiêu ding
Co thé thay, pháp luật V iệt Nam hiện nay về van đề này đã có sự thông nhật giữaLuật BVQLNTD và Luật TTTM 2010 về quyên ưu tiên lựa chon phương tức giải quyéttranh chấp Cu thể, Điều 17 Luật TTTM 2010 quy dinh “Đối với các tranh chấp giữa nhà
cùng cấp hàng hóa, dich vụ và người tiêu ding mặc đà đều khoản trong tài đã được ghi
nhận trong các diéu kiện clang về cung cấp hàng hoá, dich vụ do nhà cing cấp soạn sẵnthéa thuận trong tài thi NTD vẫn được quyên lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa dn đề giảiqạết tranh chấp Nhà amg cấp hàng hóa, địch vu chi được quyền khởi kiện tại Trong tài
nêu được NTD chấp thuận” Quy định này cho phép NTD được tùy nghỉ lựa chon
phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp với điều kiên của minh ma không bị rang buộc
bi phương thức gidi quyết do thương nhân ân định trong hợp đồng mẫu
- Pham vỉ đối trong tĩntơng uhin có ughia vụ bồi tinrờng thiệt hai cho ngrrời tiềmdimg troug doi rộng
Vai trò của thương nhân trong tùng công đoạn của chm trình tiêu ding là khác nhau
và hoàn toan có thé là đối tượng có ngiấa vụ bởi thường thiệt hại khi có tranh chap phat
sinh Luật BVQLNTD đã liệt kê các đổi tượng trong chuai gôm: đơn vị sẵn xuất, đơn vị
nhập khâu, đơn vị gắn tên thương mai và sử dung nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mai và don
Trang 26vĩ trực tiếp cung ứng hẻng hoa đến tay người tiêu dùng Các chủ thé này liên đới chịu.trách nhiệm đối với thiệt hại do hàng hóa khuyết tật gây ra cho NTD
Như vậy, có thé thay tranh chap giữa NTD và thương nhân mang nhiều nét đặctrưng riêng Những đặc trung này cho phép NTD được hưởng những đặc ân nhằm cânbằng lợi ich giữa các bên trong quan hệ pháp luật, nlung cũng không đặt ra những điềukiện quá khắc khe đối với thương nhân
1.4.Pháp hat Viet Nam về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương
nhân
1.4.1 Phân loại tranh chấp giita người tiêu dimg và throug nhầm
Giai quyết tranh chap của NTD là một trong những giã: pháp nhằm dam bảo thực thi
hiệu quả quy định pháp luật về BV QLNTD, tang cường hiệu lực rén de, phát hiện và xử
lý nghiêm minh các hành vi vi pham quyên loi NTD Tranh chấp của NTD với thươngnhân là tranh chap có pham vi đặc biệt rồng có thé phân loại dựa trên nhiêu tiêu chi khác
hau.
Tht uhat: Can cứ uội dung tranh chấp, tranh chấp gita ugwoi tiêu dimg với
trong uhâu có thé phan thành:
~ Tranh chap liên quan tới các đều khoản của hợp đẳng Đây là các tranh chấp phát
sinh khi NTD và thương nhân có những mâu thuan, bất dong quan diém liên quan đến
việc thực hiện hoặc không thuc hiện các quyên và ngiấa vụ mà hai bên đã thöa thuận
được ghi nhân trong nội dung của hợp đồng,
~ Tranh chấp liên quan tới chất lương hàng hoa, dich vụ: Theo Điều 54 Luật chấtlượng sản phẩm, hang hóa 2007, tranh chap vệ chất tượng sản phẩm, hàng hóa bao gồm:
@ Tranh chap giữa người mua với người nhập khẩu người bán hàng hoặc giữa các
thương nhân với nhau do sản phẩm, hàng hỏa không phù hợp với tiêu chuẩn công bổ áp
dung, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng hoặc thỏa thuận vé chất lượng trong hợp đồng (2)Tranh chap giữa tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh với NTD và các bên có liên quan
do sản phẩm, hang hóa không bảo đảm chat lượng gây thiệt hai cho người, động vật, thực
vật, tài sản, môi trường,
- Tranh chap liên quan tới các ngfifa vụ sau bán hang Theo khoản 1 Điều 49 Luật
thương mai 2005, trường hop hàng hoá mua bán có bảo hành thi bên ban phẩi chịu trách.
nhiệm bảo hành hàng hoá đó theo nội dung và thời han đã thöa thuận Co thé thay, cáctranh chập về van đề bảo hành hàng hóa thường phát sinh do các bên không thỏa thuận cu
Trang 27thé về thời hạn bảo hành cũng nlur phạm vi bảo hành, các trường hợp từ chối bão hành do
lỗi của bên mua
- Tranh chấp trong finh vực canh tranlx Theo khoản 6 Điều 3 Luật cạnh tranh năm
2018 đã quy định rất rõ đó là cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiéptrả với nguyên tắc thiên chí, trung thực, tập quán thương mai va các chuẩn mực khác
trongkinh doanh, gây thiệt hai hoặc có thể gây thiệt hei đến quyên và loi ích hợp pháp của
phẩm, vat, ‘phim hay nguyễn liệu nào ”.
- Tranh chap giữa NTD với nhà phân phố: bén buôn Khoản 4 điệu 3 Nghi dinh
09/2018/NĐ-CP quy định: “Phân phối là các hoạt đồng bán buôn, bán lễ, đại Ùÿ bán hàng
hóa và nhượng quyền thương mại” Co thé thay, nha phân phôi 1a một đơn vi trung gian
kết nói giữa nhà sản xuất với NTD Họ có các điều kiện, tiềm năng dé làm tốt nhiệm vu
thương mai Nhà phân phố: sẽ nhập hàng từ đơn vị sẵn xuất dự trữ rôi cung cấp cho cácđai lý cấp đưới, nhỏ lẻ hon
Như vậy, dựa theo các căn cứ khác nhau ta có thé phân loại tranh chap tiêu dingthành các tranh chap khác nhau Nhưng nhấn chung tranh chap liên quan tới quyền lợiNTD vẫn chi xoay quanh những mâu thuần về quyền và nglša vu hop pháp giữa một bên
là NTD voi một bên là thương nhân, trang đó NTD với tư cách một bên trong quan hệ
pháp luật tiêu đừng là bên bi thiệt hại hoặc cho rang bi thiệt hại đời hỏi quyên và lợi ích
hợp pháp của minh
1.42 Các phương thúc giải quyết tranh chấp giita người tiên đùng và trong whan
Phương thức giải quyết tranh chap giữa NTD và thương nhân được hiểu là các hoạtđộng điều chính các bat dang, các xung đột nhằm khắc phục và loại trừ các tranh chip để
phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thé Theo phép luật
>”
Trang 28Việt Nam, tranh chap giữa NTD và thương nhân có thé được giải quyết theo các phương
thức sau:
A, Giải quyết tranh chấp giita người tiêu dimg và tÏnrơng nhâm thông qua khiếu uại
Quyên khiêu nai được nhin nhận nly là khởi đầu của qua trình giải quyết tranh: chap.Thực tiễn áp dung pháp luật của V iệt Nam cho thay, đa phan NTD có xu lướng lựa choncác phương thức giải quyết tranh chap mang tính ôn hòa, nham hạn ché thủ tục, tránh mấtnhiều thời gian và chi phi như thương lượng hòa giải với nhà cung cap, hàng hóa sản
phẩm dé lây béi thường sau khi thực hiện các thủ tục khiêu nại cần thiệt
Khoản7 Điều § Luật BVQLNTD 2010 quy dinh “nếu nai, tổ cáo, khởi kiên hoặc
dé nghĩ tổ chức xã hội khối kiện để bảo vệ quyén loi của minh theo quy đình của Luật này:
và các quy dinh khác ctia pháp luật có liên quan” V oi quy định này, khí xây ra tranh
chấp với thương nhân, NTD có thể khiếu nại, phan ánh tới cơ quan có thâm quyền dé giải
quyết.
Tuy nhiên, quyền khiếu nai của NTD dường niu khó được thực hiện trên thực tếLuật BVQLNTD cua xác định rõ chủ thé bi khiêu nai mà chi liệt kê các đối tượng có thể
bi khiêu nai Thực tế cho thay, con đường để sản phẩm tới tay NTD thường trai qua rất
nhiêu khâu trung gian từ thương nhân sản xuất, đến các đại lý, cửa hàng ban 1é V ới quánhiều giai doen nlrư vay, việc không quy định 16 rang đơn vi phải giải quyết khiêu nai sẽdẫn đến tinh trạng din day trách nhiệm!” Tuy nhiên, quyền khiếu nại lei được quy định
tải rác tại các luật có liên quan:
~ Theo Điều 64 Luật Chat lượng sản phẩm, hàng hóa quy đính: Tổ chức, cá nhân có
quyền khiéu nại với cơ quan nhà nước có thấm quyền về hành vi xâm phạm quyền và loi
ích hợp pháp của minh trong lính vực chat lượng sẵn phẩm, hàng hóa
~ Theo Điêu 9 1 Luật An toàn thực phẩm quy định: gười tiêu dùng có quyên khiêu
nai, tô cáo, khởi kiện theo pháp luật, được bởi thường thiệt hai do sử dụng thực phẩm
không an toàn gây ra.
~ Theo Điều 58 Luật Canh tranh quy dinky tô chúc, cá nhân cho rằng quyên và loi ich
hợp pháp của minh bị xâm hại do hanh vi vi pham trong lĩnh vực canh tranh có quyền
khiéu nại đến cơ quan quan lý canh tranh
Có thể thay, so với bồn phương thức giải quyết tranh chap giữa NTD với thương
* Nguyễn Trơng Điệp, “Quyền Miếu nại của NID - Cần một cơ dé hop ý: TRodứ Khoa học ĐHQGEN, Liột học 27
(2011) 207-211 tray cap ngày 16/10/3023
2
Trang 29nhân được quy định tei Luật BVOLNTD, thi khiêu nai là biện pháp được ưu tiên áp dungnhật Theo đó, NTD khi gặp các van đề liên quan tới quyên lợi của minh có quyên khiêunai trực tiếp tới nhà sản xuat/nha phân phối dé yêu câu bêi thường hoặc gửi đơn tới tô
chức bảo vệ quyền loi NTD (tổ chức phi chính ph), cơ quan bảo vệ NTD trực thuộc Bộ
Công thương hoặc khởi kin ra tòa án dé đời quyền lợi Cụ thể
- Đối với tranh chap giữa NTD và thương nhân phát sinh trong địa bản một tinh,thành phô (NTD và thương nhân biện dang ở trên cùng một địa bản), NTD có thé gi yêu
cầu tới Sở Công Thương các tỉnh, thành phô, Hội Bảo vệ NTD các tinh, thành phổ.
- Đôi với tranh chap liên quan nhiéu chủ thé, khác địa bản dia lý hoặc các tranh chap
khác, NTD có thé gửi yêu câu tới Cục Canh tranh và Bảo vệ NTD (Bộ Công Thương) qua
bưu điện đền Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu ding Bộ Công Thương,
Ngoài ra, căn cứ theo thẩm quyên bảo vệ quyền lợi NTD quy định tại Điều 25 &
Điều 49 Luật BVQLNTD năm 2010, Ủy ban nhân dân cap quận/hưyện cũng là cơ quan
có thẩm quyền thanh tra và giải quyết khiêu nai, tô cáo về bảo vệ NTD Đơn wi nay cũng
sẽ là nơi tiếp nhận đơn khiêu nại của NTD khi có phát sinh tranh chap
Có thể nói, với tinh tự khiếu nai như vậy, NTD có thé phân nao được chủ động
trong việc yêu câu phía thương nhan có nhiing động thái thöa đáng dé bảo đảm quyên lợi
cho minh trước hết là trên bàn thương lương trực tiếp, và sau là có sự can thiệp từ bên thứ
ba là các đơn vị hành chính, tô chức xã hội
B Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dimg và throug uhâu thôug qua hòa giải,
tìmơng hrợng
Khoản 1 Điều 30 Luật BVQLNTD 2010 quy định Hoe giải và Thương lượng là haibiện pháp giải quyét khi có tranh chap phát sinh giũa NTD và thương nhân Việc lựa chon
phương thức nào dé giải quyết tranh chấp sao cho hiệu quả, tiết kiệm luôn là nối tran trở
của các bên Bởi lẽ mỗi phương thức đều có những ưu, nhược điểm riêng tuỷ tùng trường
hop cụ thé mà người ta chọn plnrong pháp giải quyết tranh chấp này hay pixơng pháp
kia
# Thương lượng
Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng thường được giới thương nhân lựa chon
mỗi khi có tranh chấp phát sinh, bởi sự đơn giản của phương thức thực hiện, ít tốn kém,
lại không bi ràng buộc bởi những thủ tục pháp ly phức tạp, uy tin cũng như bí mật trong
kinh doanh được bảo đảm tố: đa và mức độ phương hai đến mới quan hệ hợp tác giữa các
2
Trang 30bên cũng thấp, thậm chi còn tăng cường sự hiểu biết và hợp tác lẫn nhau sau khi thương.
lượng thành công,
Với phương thức này, các bên tranh chap cùng nhau bản bac, tư dàn xếp, tháo gỡ
những bat đẳng phát sinh để loai bỏ trenh chấp mà không cân có sự trợ giúp hay phán
quyết của bat kì bên thứ ba nao Theo đó, giải quyết tranh chấp giữa NTD và thương nhân
có các đặc điểm sau:
- Phương thức giải quyét tranh chap này được thực biện bởi cơ chế giải quyết nội bộ
(cơ ché tự giải quyét) thông qua việc các bên tranh chap gặp nhau ban bạc, thöa thuận dé
tư giải quyết những bat dang phat sinh mà không cân có sự hiện điện của bên thứ ba đểtrợ giúp hay ra phán quyết
- Quá trình thương lượng giữa các bên cũng không chiu sự rang buộc của bat kìnguyên tắc pháp lý hay nhing quy đính mang tính kiruôn mẫu nào của pháp luật về thủtục giải quyết tranh chap
- Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn plu thuộc vào sư tư nguyên của maibên tranh chap ma không có bat kì cơ chế pháp lý nao bảo đảm việc thực thi đối với thöa
thuận của các bên trong qua trình thương lượng.
Có thé thay, Luật BVQLNTD 2010 hay Luật Thương mại 2005 mới chỉ quy đínhThương lương là một biện pháp giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân, màkhông quy định cụ thé về trình tự, thủ tục giải quyết như thê nào Cụ thể, Điều 31 Luật
BVQLNTD 2010 quy định “J NID có quyển gửi yêu cẩu đến tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dich vu dé thương lượng kh cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình
bị xẩm phen ” Quy định này thực sự chưa 16 ràng, từ đó khiến phương thức này khôngphát huy hiệu quả khi áp dụng trên thực tế
Tuy nhiên, Luật BVQLNTD 2023 (có hiệu lực 01/07/2024) đã có nhiêu sửa dai, quy
đính chi tiết về phương thức Thương lượng, Theo đó, Điều 56 Luật BVQLNTD 2023 (có
hiệu lực 01/07/2024) quy dink:
“1 Người tiêu ding có quyên yêu cẩu tổ chức, cả nhân lanh doanh thương lượng
2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh phải tiếp nhận yêu cẩu thương lương của ngườitiêu ding theo guy định tai Điều 57 của Luật nay
3 Trường hợp tô chức, cá nhân kinh doanh không trả lời yêu cẩu thương lượng của
người tiên ding theo guy định tại Điều 57 của Luật này hoặc từ chối thương lượng màkhông có I: do chính đứng người tiêu ding có quyển yêu cẩu cơ quan quấn I nhà nước
2
Trang 31về báo vệ quyền loi người tiêu dimg tổ chức xã hội than gia báo vệ quyền lợi người tiểuding hỗ tro thương lượng Kia quyên, lợi ích hợp pháp của minh bi xâm phạm ”
Co thé thay, Luật BVOLNTD 2023 đã tạo ra cơ sở pháp ly r6 ràng hơn cho NTD và
thương nhân trong việc lựa chon Thương lương dé giải quyét tranh chấp Nhung quy định
nay kịp thời bố sung lấp kin những điểm con thiểu của hệ thông pháp luật hiện hành
Đẳng thời Luật BVQLNTD 2023 (có hiệu lực 01/07/2024) đã quy định rõ rang, cụ thể và
trình tự, thủ tục Thương lượng tại Điều 57 Như vậy, khi phát sinh tranh chap, NTD và
thương nhân có thé Thương lượng dé giải quyết tranh chấp theo các bước sau:
- NTD git yêu cầu thương lương và thông tin, tài liệu liên quan (nêu có) đến thương
nhân tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đạt dién, địa điểm kinh doanh, trang thông tin
điện tử hoặc thông qua phương thức liên lạc khác do throng nhân đã công khai hoặc dang
ap dung,
- Thương nhân co trách nhiệm tiép nhận, tiên hành thurong lượng với NTD trong thời
han 07 ngày làm việc kế từ ngày nhân được yêu câu.
~ Trong trường hợp thương nhân không trả lời yêu câu thương lượng của NTD hoặc
từ chối thương lương ma không có ly do chinh ding NTD gửi yêu cầu hỗ trợ thương
lượng và thông tin, tai liệu liên quan bằng hinh thức trực tiếp hoặc qua đường bưu điện
hoặc trực tuyển đến cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ
chức xã hội tham gia bảo vệ quyên lợi NTD
~ Trong thời han 07 ngày làm việc ké từ ngày nhận được yêu câu của NTD, cơ quan
quản ly nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyên loi
NTD có trách nhiém chuyên yêu câu của NTD dén tổ chức, cá nhân kinh doanh được yêu
cầu thương lượng
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiém tiên hành thương lượng với NTD
trong thời han 07 ngày làm việc kế từ ngày nhận được yêu câu và thông báo bằng văn bảnkết quả thương lượng đến cơ quan quản ly nha nước về bảo vệ quyên lợi NTD, tô chức xãhội tham gia bảo vệ quyên lợi NTD trong thời han 05 ngày làm việc ké từ ngày kết thúc
Trang 32dưới dé dé giai quyết tranh chấp:
@ Thương lượng trực tiệp: Là cách thức mà các bên tranh chập trực tiệp gặp nhau banbac, trao dai và dé xuất ý kiến của méi bên nhằm tim kiém giai pháp loai trừ tranh chap( Thương lương gián tiếp: Là cách thức các bên tranh chap gửi cho nhau tai liệu giaodich thé hiện quan điểm và yêu câu của minh nhằm tim kiếm giải pháp loại trừ tranh: chấp
(ii) Thương lượng kết hop: Đây là hình thức thương lượng kết hợp giữa hai hình thứcthương lương trực tiép và gián tiếp Phương thức này cho phép NTD và thương nhân tận
dung được ưu điểm của cả hei phương thức nói trên, tủy theo bồi cảnh công việc của mất
bên dé tiên hành thương lương
Nhin clung giải quyét tranh chấp giữa NTD và thương nhân bằng biện pháp Thương
lượng thi điều quan trợng là các bên cân có quan điểm, thái độ, ý chi, thiện chí và ý thức
để giải quyết tốt những mâu thuần phát sinh tránh kéo dai hay bê tac Khi một hoặc cácbén tranh chấp thiêu sự biểu biết về finh vực đang tranh châp, không nhận thức được vịthé của minh về khả năng thang thua nêu phải theo đuôi vu kiên tai cơ quan tài phán hoặckhông có thái độ nỗ lực hop tác, thiếu sự thiên chi, trung thực trong quá trình thươnglượng thì khả năng thành công 1a rất mong manh, mục tiêu và kết quả thương lươngthường không dat được Bên cạnh đó, kết quả thương lượng lại không được dam bảo bang
các thiệt chế mang tinh quyền lực nhà nước do đó có thé dẫn tới sự lạm dụng trong quá
trình giải quyết bằng thương lượng
+ Hea giti
Hoa giải là mét qua trình giải quyết tranh chap mang tinh chất riêng tư trong do hoagiãi viên là người thứ ba được chính các bên tranh châp lựa chon Vai trò của người thứ ba
là đưa re các đề nghị, đề xuất bang lời hoặc bang văn bản, giúp các bên thay được lợi ích
thiết thục trong giải quyết tranh chap của minh, từ đó các bên có thiện chi, nghia vụ và
trách nhiệm của minh trong giai quyết tranh chap Bên thứ ba là những người am hiểu lĩnh.vực có tranh chap, có nhiém vụ nam bắt được nguyên vọng giải quyết tranh chấp nhanh:chang của các bên Song song với đó, việc sử đụng bên thứ ba cũng đâm bảo yêu câu về
bí mật thông tin va bảo toàn uy tin cho thương nhân khi phát sinh tranh chấp tiêu dingVới tính chất linh hoạt niu vậy, hoà giải gúp các bên giả quyết tranh chấp mét cách
nhanh chóng và thực sự có liệu quả.
Theo Luật BVQLNTD 2010 việc hoa giải gữa NTD và thương nhân phai dim bảo
Trang 33theo nguyên tắc saut*:
Thứ nhất: Báo dam khách quan, trưng thực, thiện chi, không được ép buộc, lừa
Một trong những điểm khác biệt lớn nhất của hòa giải so với phương thức giải
quyết tranh chap bằng tòa án hay trong tài là các bên có toan quyền kiểm soát quyết địnhcuối cùng Các bên chủ sự không trao quyên quyết dinh cho bên thứ ba là hòa giải viênnên ho chính là trung tâm của hòa giải, hòa giải viên chi là chat xúc tác giúp quá trình hoa
giải diễn ra hiệu quả và nhanh chóng hơn Các bên thuyét phục, dam phán, thương lượng
với nhau chứ không phải trình bay với hòa giã viên Họ quyét đính việc giải quyết tranh:
chấp, thời gian làm việc của họ va chon những gì ho muốn tiết 16, giữ quyền kiểm soát
hướng & và tốc độ phát triển của cuộc hòa giải, mặc đủ hòa giải viên là người quần lý quy
trình.
Tint hai: Tô chức, cá nhân tiễn hành héa giải, các bên tham gia hòa giải phải bảođâm bí mật thông tin liên quem đến việc hòa giải trừ trường hợp các bên có théa thuận
khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Phòng Thương mai Quốc tê (ICC) đề cập đến tinh bão mat của hòa giải tại Điều 9”Quy tắc Hòa giả của minh nur sau: trong trường hợp không có bat ky thöa thuân nào củacác bên ngược lại và trừ khí bị cam theo luật áp dụng, thủ tục hòa giải, là riêng tư và bimật, bat ky thỏa thuận hòa giải thành nào giữa các bên sẽ duce giữ bi mat, ngoại trừ việcmột bên có quyên tiết 16 trong pham vi được yêu cầu bởi luật áp dụng hoặc cân thiệt cho
mục đích thực hiện hoặc thi hanh
Theo quy đính tại Điều 6 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP: “Tranh chấp được giải quyết
bằng hòa giải thương mại nêu các bên có thôa thuận hòa giải Các bên có thé thỏa Huận
giải quyết tranh chấp bằng hòa giải trước, sau kia xếp ra tranh chấp hoặc tại bắt cứ thời
điểm nào của quả trình giải quyết tranh chấp ” Như vậy, với quy định trên có thé thay, démot tranh chap được giải quyết bằng hòa giải thương mại thi phải đáp ứng hai điệu kiện
S8U:
@ Cac bên phải có thỏa thuận hỏa giải Thỏa thuận hòa giải phái được xác lặp bangvan bản dưới hình thức: Điêu khoản hòa giải da được ghi trong hợp đông, hoặc thỏa thuận
tiêng,
(i) Thöa thuận hòa giấi có thé được các bên thỏa thuan trước, sau khi tranh chap xây
2 Điều 34, Luit Bảo vệ quyền lợi NTD nim 2010.
Trang 34za hoặc vào bat ky lúc nao trong quá trình tranh chap được giải quyết.
Hiện nay, hòa giải được áp đụng giải quyết tranh chap giữa NTD và thương nhân
trong các trường hợp sau:
Các bên tư hòa giải: Điều 11 Luật Thương mai năm 2005 quy đính về nguyên tắc tự
do, tự nguyên thỏa thuận trong hoạt động trương mai: “các bên có quyên tự đo thôa thuậnkhông trái với các guy dinh của pháp luật than phong mỹ tuc và đạo đức xã hội ” Tuynhiên, chính do tính chất tự théa thuận cao của hòa giải dân su thông thường không đượcghi nhân trong bat ky cơ chê bảo đêm thực thi thỏa thuận hòa giải nên hiệu lực thực thi
của hòa giải dân sự theo loai này không cao.
Hòa giải tại cơ sở: Tranh chap tiêu đùng nhỏ 1é có thé được hòa giải theo Luật hòa
giãi cơ sở Tuy nhiên, vai trò của hòa giải viên và cơ quan Mắt trận tô quốc cơ sở trongviệc thực thi kết quả hòa giải mở nhat, không được pháp luật quy định rõ ràng khiến việc
ap dụng hòa giải cơ sở đối với tranh chap tiêu ding thiểu tính kha thi
Héa giải trong tô hưng trong tài: Điều 9 Luật TTTM quy định về thương lương, hoàgiã trong tổ tụng trọng tai như sau: “Trong quá trình tổ hang trọng tài, các bên cỏ quyền
tự do thương lượng thôa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hộiđồng trong tài hòa giải dé các bên thỏa thuận với nhau về việc giả quyết tranh chấp”
Biên bản hoa giải thành giữa các bên được ghi nhận và co giá ta clang thâm, ràng buộc
như phán quyết trong tài, đồng thời có giá trị ép dung thông qua việc đăng ký tại cơ quan
tòa án và thi hành tại cơ quan thi hành án dân sự.
Hòa giả trong TTDã Hòa giải trong TTDS các vụ án dân sự nói chưng phải được
tiến hành theo trình tự, thủ tục tô tụng theo quy đính của Bộ luật TTDS hiện hành Việc
quy định trình tự, thủ tục hòa giải các vụ án dan sự nói chung đảm bảo tinh khách quan,
công bang trong hoạt động hòa giải của Tòa án, đảm bảo sư bình đẳng của các đương sự
trong qua trình giải quyết vụ án
Sau khi hòa giải, các bên có trách nhiệm thực hiện kết quả hoa giải thanh trong thời
han đã thöa thuận trong biên bản hoa giải, trường hợp một bên không tự nguyên thực hién
thi bên kia có quyền khởi kiện ra Toa án để yêu câu giải quyết theo quy đính của pháp
luật.
Nhin chung hòa giải là một quá trình được thực hiên một cách bi mat, riêng từ.
Những gì được các bên và hòa gidi viên thảo luân với nhau được bảo mật Điêu này có théđược bảo đảm bang một thỏa thuận bao mat thông tin được các bên ky kết trước khi bat
z
Trang 35đầu hòa giải Kết quả chi được công bồ nêu các bên đồng ý Điều nay dit ra cho hòa giảiviên một trách nhiém zõ rang là phải bảo toàn tinh bảo mật va xử lý tất cả thông tin nhậnđược vô cùng cân thân vì một khi đã bi tiết 16 thi thong tin mat không bao giờ có thê khôi
phục được tính bi mat của nó.
+ Các trong hop không được Tlorong hrợng, Hòa giải
Khi xây ra tranh chp giữa NTD và thương nhân, cơ quan chức năng có thâm quyền
luén khuyén khích và luôn tạo cơ hôi cho các bên tranh chap co thé tự tương thượng hoặc
hòa giải Tuy nhién, không phải tất cả các trường hợp đều bắt buộc hỏa giải, sé có những.
trường hợp đặc tha pháp luật quy định sẽ không được tiên hành thương lượng, hòa giải đểgiã quyết tranh chap Theo Luật BVQLNTD 2010 tranh chap phát sinh giữa NTD và
thương nhân sẽ không được thương lượng, hòa giải trong trường hợp sau:
- Trenh chap gây thuật hai đến lợi ích của Nhà nước, lợi ich của nhiều người tiêu
dung loi ích công công.
Trường hợp tranh chap gây thiệt hại đến lợi ich của Nhà rước, lợi ích của thiệuNTD, loi ích công công thi không được tiền hành thương lượng, hòa giải Thay vào đó,NTD có quyền yêu câu trực tiếp hoặc bằng văn bản đến cơ quan quản lý nha nude về bảo
vệ quyên lợi NTD cap huyện nơi thực hién giao dich giải quyết Sau khi tiệp nhân yêu cầu
bảo vệ quyên lợi NTD, cơ quan có thấm quyền tiên hành giải quyết yêu cầu Trường hợp
cần thiết, cơ quan có thẩm quyên có quyên yêu cầu các bên giải trình, cung cập thêmthông tin, tài liệu phục vụ cho việc giải quyết yêu câu bảo vệ quyền loi NTD Trong thờihan 15 ngày lam việc kế từ ngày tiếp nhân yêu câu bảo vệ quyên lợi NTD hợp lệ, cơ quan
có thẩm quyền phải trả lời theo quy định tại Điều 26 Luật BV QLNTD 2010 Trường hợp
vụ việc phức tạp, thời hạn trả lời có thé được gia han niương không quá 15 ngày lam việcTrong quá trình giải quyết yêu câu bảo vệ quyên lợi NTD, néu cơ quan có thâm quyền xácGinh vụ việc có dâu hiệu vi phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc vụ việcthuộc thâm quyên giải quyết của cơ quan khác thì chuyên ho sơ vụ việc cho cơ quan đógiã quyết và nêu rõ trong văn bản trả lời NTD
Tuy nhiên, đền Luật BVQLNTD 2023 (có hiệu lực 01/07/2024) đã bô sung thêm.một sô trường hợp trenh chap phát sinh giữa NTD và thương nhân sé không được thương
lượng, hòa gidi, bao gam các trường hợp:
~ Vi phạm điều câm của luật hoặc trái đạo đức xã hội
Điều cam của luật là quy định của pháp luật không cho phép thực hiện mét hay một
Trang 36số hành vi nao đó Điều cam có thể là quy đính dự liệu trước không dé cho hành vi xây ra,
cũng có thể là hình phat đôi với những người vi phạm pháp luật Những giao dich được
xác lập giữa NTD với thương nhân nhằm trên tránh pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội là
những giao dich có muc dich và nội dung không hợp pháp, không làm phát sinh hiéu lực
pháp luật của giao dich do Vay nên tranh chap giữa NTD và trương nhân vệ những giaodich vị phạm quy định nay thi sẽ không được giải quyết thông qua thương lượng và hòa
gai.
C Giải quyết tranh chap gia người tien dimg và trong nhân thông qua trọng tài
Giải quyết tranh chap bang trong tài là phương thức giải quyết tranh chấp thông quahoạt động của trong tà viên, với tư cách là bên tứ ba độc lập nhằm châm chit xung độtbằng việc đưa ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phi thuc hiện Theo Điều 2 LuậtTTTM 2010, thêm quyền gidi quyết các tranh chấp của Trong tai sẽ bị giới han bởi: Cáctranh chap ở đây là “tranh chấp giữa các bên phát sinh tit hoạt động thương mai"; “tranhchấp phát sinh giữa các bên trong đó có it nhất một bên có hoạt đồng thương mai“ hoặc
“tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật guy định được giải quyết bằng Trọng tii“
> Điều kiện, nguyêu tắc giải quyết tranh chấp giita người tiên đùng với tÏnrơng
Có thé thay, tranh: chap giữa NTD và thương nhân thuộc thấm quyên giải quyết của
TTTM Theo Luật BVQLNTD 2010, thương nhfn phải thông báo về điều khoản trong tàitrước khi giao kết hợp đông va được NTD chấp thuận Trường hợp điều khoản trong tài
do tísrơng nhân dua vào hop đông theo mẫu hoặc điều kiện giao dich chưng thi khi xây ratranh chap, NTD là cá nhân có quyền lựa chon phương thức giải quyết tranh châp khácTham quyền của trong tai được xác lap dựa trên cơ sở của thöa thuận trong tài Theo
khoản 2 Điệu 3 Luật TTTM 2010 “Thỏa thuận trong tà là thôa thuận giữa các bên về
việc giải quyết bằng trong tài tranh chấp có thé phát sinh hoặc đã phát sinh” Thoa thuận
trong tài phải được xác lập đưới dang văn bản /”
Khi giải quyết tranh chấp giữa NTD và thương bằng bằng Trọng tài thi phải dambảo tuân thi các nguyên tắc sau:
~ Thứ nhất, nguyên tắc tôn trong thỏa thuận của các bên tranh chap Căn cử vàokhoản 1 Điều 4 Luật TTTM 2010 ‘“Trong tài viên phat tôn trong théa thuận của các bênnêu thuận đó không vi phạm diéu cém và trái đạo đức xã hội” Quy định này thé biện
> Ba he I
Trang 37nguyên tắc tên trong thöa thuận của các bên tranh chấp, là nguyên tắc chi phối hành vi tổ
tụng của Trọng tài
- Thử hai, nguyên tắc trong tai viên phải độc lập, khách quan, vô tư va tuân theoquy dinh của pháp luật Theo quy định tại khoản 2 Điêu 4 Luật TTTM 2010 thi Trong taiviên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật N guyên tắc nay
đảm bảo dé Trong tải viên không trở thành người phụ thuộc bên tranh chap đã lựa chọn
minh và qua đỏ có thé tuân thi được quy tắc đạo đức nghệ nghiép của minh
- Thử ba, nguyên tắc các bên tranh chập đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Theo
quy đính tại khoản 3 Điêu 4 Luật TTTM 2010 thi các bên tranh chấp đều bình ding vềquyền và ngiấa vụ Hội đồng trong tai có trách nhiệm tạo điều kiên để họ thực hiện cácquyền và ngifa vụ của minh Tại Điều 12 Bộ luật TTDS 2015 về nguyên tắc TTDS Điều
đó một lân nữa cho thay, t6 tung TTTM cũng cura trên các nguyên tắc cơ bản nlur TTDS
trước Tòa án
- Thứ tư nguyên tắc gã quyết tranh chap không công khai Theo quy định tại khoản
4 Điều 4 Luật TTTM 2010 giải quyét tranh chap bằng Trong tai sẽ được tiền hành khôngcông khai trừ trường hợp các bên có thöa thuận khác Khác với các nguyên tắc đã phântích trên đây, nguyên tắc giả quyết tranh chap không công khai của trọng tài có su khácbiệt quan trong so với nguyên tắc xét xử công khai trong TTDS trước Tòa án được quyđính tại Điều 1 5 Bộ luật TTDS 2015
~ Thử năm, nguyên tắc phán quyết trong tải là chưng thẩm Theo quy đính tại khoản
1 Điều 4 Luật TTTM 2010 thi phan quyết trong tai là chung thậm, có nghia là phần quyết
trong tai không thé bị kháng cáo dé xét xử lại bởi bật kỳ một Trọng tài hay Tòa án nào
khác.
+ Nghĩa vụ chứng wink và Hiện hee của phán quyết Trọng tài
Hoạt động chứng minh trong tổ tung trong tài về bản chat là một dang của hoạt độngchứng minh nói chung nhưng mang tinh chất pháp lý, được điệu chinh bởi Luật TTTM vàpháp luật liên quan Hoạt động chứng minh và cung cap chúng cứ là cổng cụ dé hội đồng
trọng tai/trong tài viên nhận thức được chính xác sự việc đã xảy ra trên tlưrc tế là cơ sở để
đưa ra phần quyết giải quyết tranh chap mét cách nhanh chóng, chính xác và khách quan
Theo Luật BVQLNTD ngiĩa vụ chúng minh được quy định nluy sau: “I Người fiểu
ding có ngÌãa vu cung cấp ching cứ và chứng minh trong vụ án đân sự dé bảo vệ quyền,loi ích hợp pháp của minh theo quy đình của pháp luật về tổ hang dan sự trừ việc ching
30
Trang 38mình lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dich vụ 2 Tổ chức, cá nhân kinh
doanh hing hóa, dich vụ có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi gây ra thiệt hai”
Theo quy đính này, nghia vụ chứng minh thuộc về bên đưa ra yêu câu bảo vệ quyền
lợi Ở khía canh pháp luật bảo vệ NTD, thực chất quy dinh về ngiĩa vụ chúng minh thuộc
về thương nhân trong các tranh chap chỉ có thé coi là “ngifa vụ chứng minh ben đều”, Từ
đó, đặt ra yêu cầu mất thương nhân khi cung cấp hàng hóa, dich vụ tới NTD phải đảm bảo
các giây tờ, tài liệu chúng minh về phẩm chất của hàng hóa, xuất xứ hang hóa dé phuc vụquá trình chúng minh khi có phát sinh khiếu nai của NTD
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 4 Luật TTTM 2010: “5 Phan quyết trong tài làclung thm.” Đây là một trong những nguyên tắc giải quyết tranh chap bằng trong tài.Phần quyết trong tài được hiéu cơ ban chính 1a quyết định của Hồi đồng trong tài nhằmmục đích dé có thé giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và châm đứt tó tung trongtài Theo quy định tại Điều 1, Điêu 2 Luật Thị bành án dan sự sửa đổi bd sung năm 2014
và Điều 67 Luật TTTM 2010 thi phán quyết trong tài sẽ được thi hành theo quy đính củapháp luật về thi hành én dân sự và thẩm quyên thi hành phán quyết, quyết dinh của TTTM
thuộc về cơ quan thi hành én dân sự Cu thé, theo quy định tại Khoản 5 Điều 60 Luật
TTTM 2010 có nộ: dung cụ thể nlur sau: “Phin quyết trong tài là chưng thẩm và có hiệu
lực ké tr ngày ban hành”.
Như vậy, căn cứ theo quy dinh được nêu trên, ta nhận thay, phán quyết của trong tài
1a chung thấm nên các tranh chấp giữa NTD và thương nhân khi đã được giải quyết thi sẽ
không được xem xét lại bởi một trong sé tật cả các cấp hoặc cơ quan xét xử nào khác (trừcác trường hợp hủy phán quyết trong tai theo quy định pháp luật) Phan quyết trong tàitheo quy định của pháp luật hiên hành sẽ co hiệu lực kể từ ngày ban hanh Khi Hồi đồng
trong tai đã dua ra một phan quyết trong tai thì các bên tham gia sẽ không thể kiện tiép lên
tòa án, trừ trường hợp một bên gũi đơn yêu cầu Tòa án xem xét dé việc hủy phán quyếttrong tai và Tòa án hủy phán quyết trong tai theo các căn cứ cụ thé đã được quy đính tạiĐiều 68 Luật TTTM 2010
+ Quy trình tô tụng Trọng tài đôi với mt tranh chấp tiêu dimg
Trên cơ sở xem xét quy tắc tố tung của các trung tâm trong tài như VIAC, ICC có
thé chia quy trình tổ tụng trong tai đối với một tranh chấp tiêu ding thành các bước cụ thể
niu sau:
Bước 1 Nguyễn đơn lam Don kiện gửi Trung tâm trong tai kèm theo bản sao chứng.
31
Trang 39thie văn bản pháp ly chứa dung thỏa tlmận trong tai và các tài liệu, chứng cứ có liên quan.
Bước 2 Trung tâm trong tài tiệp nhận đơn kiện và chuyển tới bị đơn, đẳng thời tiên
hanh thành lập Hội dong trong tai (gồm 03 thành viên) hoặc lựa chon một trong tài viên
gã quyết vụ việc
Bước 3 Bị đơn có ng†ĩa vụ gửi Bản tự bao vệ tới Trung tâm trong tài sau khi nhận.
được Đơn khởi kiện của nguyên đơn và các tai liêu kèm theo do Trung tâm trong tài gũi
tới
Bước 4 Xác minh sự việc, thu thập chúng cứ dé giải quyết tranh: chap.
Bước 5 Tiên hành phiên hợp giai quyét tranh chap và re phan quyêt
Bước 6 Công bô quyết định của Hội đồng trong tài
Dé phán quyết của Hội dong Trọng tai có hiệu lực thi phán quyết đó phải được công
bô sau khi đã gửi tới các bên liên quan
Có thé thay, giải quyết tranh chap giữa NTD và thương nhén bằng TTTM là mộtlành thức tiên bộ, mang nhiêu ưu điểm ma các bên nên áp dung Thủ tục trong phươngpháp nay được rút gon đáng kế so với khi tô tung tại toa án, phương pháp nay cũng không
có các cap xét xử như Toa án (gồm sơ thâm, phic thâm) Từ đây giúp các bên rút ngắnđược thời gien va chi phí phải bỏ ra khí giải quyết tranh chấp Thêm nữa, các bên tranh
chấp có thé tác đông dén quá trình trọng tài, kiếm soát được việc cung cấp chứng cứ của
minh Đây được xem là một ưu điểm lớn ma bất cứ các bên tranh chấp đều cha trong vì
no hạn chế tdi đa việc tiệt 16 các bi quyết kinh doanh, giữ được uy tín của các bên cũng,nlnz plnù hợp với các tranh chấp có yêu tô tước ngoài
D Giới quyết tranh chấp giữa người tiêu dimg và tHnrơng uhâu thông qua Tòa dn
Trong quan hệ tiêu dùng khi phát sinh tranh chấp giữa NTD và thương nhân thì giảiquyết tranh chap thông qua cơn đường khởi kiện tòa án luôn được coi là phương thức liệuquả nhất Tổ tung tòa án với vai trò của mét phương thức giải quyết tranh châp “cuốicùng”, khi các phương thức giả quyết tranh chấp khác không hiệu quả
Điều 41 Luật BVQLNTD 2010 đã liệt kê các vụ án dân sự về bảo vệ quyên lợi NTD
được giải quyết tại Toa an Đó là các vụ án ma bên khởi kiện là NTD hoặc tô chức xã hội
tham gia bão vệ quyên loi NTD theo quy định của Luật BVQLNTD Trên cơ sở đó thủ
tục và trình tự TTDS thông thường, sẽ bổ sung các thủ tục, tinh tư đặc thù trong TTDS
đối với tranh chap tiêu ding theo quy dinh tại Luật BVQLNTD
s* Các ugnyén tắc cơ ban giải quất tranh chấp giữa người tiêu ding và tlurong
32
Trang 40nhâm tại Tòa án.
Hoạt động quyết tranh: châp giữa NTD và thương nhân tại Tòa án phải tuân thủ các
nguyên tắc cơ bản được dé cập Bộ luật TTDS 2015 Theo quy định hiện hành, Bộ luật
TTDS 2015 và các văn bản về tổ tụng khác đã ghi nhfn 23 nguyên tắc cơ bản trong hoạt
động tô tụng tòa án, trong đó có những nguyên tắc đặc thủ như
Tht uhất: Nguyên tắc quyên yêu cầu Tòa cn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp!
Nguyên tắc nay cho phép các cá nhân, tổ cute do Bộ luật TTDS quy định có quyềnbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh hoặc của người khác thông qua con đườngToa án Người bị xêm phạm vệ lợi ích hợp pháp có quyền khởi kiện vụ án dân sự yêu.cầu giải quyết việc dân sự tại bat ky Tòa án nảo có thẩm quyền để yêu cầu Tòa án bảo vệCác quy định về thêm quyên của Tòa án (thâm quyên theo lãnh thé, thâm quyền theo vụ
việc) phải dim bảo dé các bên có thé tiếp cận đến tòa án giải quyết vụ việc một cách hợp
lý và bình đẳng
That hai: Nguyên tắc quyền quyết đình và tư đình doat của đương sư!“
Nguyên tắc nay được quy định tai Điều 5 Bồ luật TTDS 2015 quy định N guyên tắcnay là mét trong những nguyên tắc cét lõi, đặc trung nhất của TTDS, bởi vì:
- Chính các bên đương sự vừa là người quyết định việc khởi đồng tiền trình tổ tụng
bang cách đưa vụ án dân sự ra Toà, đẳng thời cũng là người quyết định các hành vi tố
tụng tiếp theo
- Thủ tục xét xử phúc thâm chi được bắt đầu khí và chỉ khi có đơn kháng cáo của
đương sự, cơ quan, tô chức khởi kiện (hoặc kháng nghị của Viên kiểm sáÐ đối với bản án,
quyết định của Toa án cấp sơ thêm chưa có hiệu lực pháp luật.
That ba: Nguyễn tắc bình đăng về quyển và ngtiia vụ trong TTDS?!
Việc gid quyệt vụ việc dân sự được tiên hành bởi mét hệ thông Toa án thống nhật
Trong hoàn cảnh thông thường, không được thành lập Toa an đặc biệt dua trên sự phân
biệt về dân tộc, giới tính Pháp luật được áp dụng thông nhất và nlurnhau đốt với các chủthé của quan hệ pháp luật TTDS
Thứ te: Nguyễn tắc hoà giải trong TTD&?!
Theo đó, Điêu 10 Bộ luật TTDS 2015 quy &nh, “Téa án có trách nhiệm tiền hành
`* Đều 4, Bộ hit TTDS nim 2015
“Diu it TTDS nites 2015
» Điều §, Bộ kiật TTDS nim 2015
2 Điều 10, Bộ hệt TTDS nis 2015