1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng Toà án ở Việt Nam

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Người Tiêu Dùng Với Thương Nhân Bằng Tòa Án Ở Việt Nam
Tác giả Đào Phương Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 10 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÃ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO PHƯƠNG LINH

"PHÁP LUAT VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP GIA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN BẰNG

TÒA ÁN Ở VIỆT NAM"

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 21

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÃ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO PHƯƠNG LINH

"PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN BẰNG

TOA ÁN Ở VIỆT NAM"

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành: Luật Kinh tế

'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN THỊ VÂN ANH

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Đảo Phương Linh là học viên lớp Cao học Khóa 28, chuyên

ngành Luật Kinh tế, Đai học Luật Hà Nội, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật

học với để tai ip luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu đìng với thương nhân bằng tòa án ở Việt Nam” (Sau đây goi tắt là “Luân văn")

Tôi xin cam đoan tất cả nội dung được trình bay trong Luân văn nay lả kết

quả nghiên cửu độc lập của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học Trong Luân văn có sử dung, trích dẫn các ý kiến, quan điểm khoa hoc

của một số tac gia Các thông tin này déu được trích

và có thể kiểm chứng Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn lả

nguồn cụ thể, chính xác

hoàn toàn khách quan và trung thực.

Tae giả luận văn

ĐÀO PHƯƠNG LINH

Trang 4

LỜI CẢM ON

Để hoàn thảnh nội dung Luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thay

giáo, Cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nồi bởi sự tân tâm trong suốt quá trình

đảo tạo cũng như chia sẽ nhiều kinh nghiệm quý báu trong thời gian tôi được

học tập vả nghiền cứu tại trường Đồng thời, tôi xin cảm on Khoa Sau đại học,

Khoa Pháp luật kinh té đã luôn hỗ trợ và tao điều kiện cung cấp thông tin một cách lp thời va day đủ để tôi hoàn thành luận văn nay đúng tiền độ.

Đặc biết, với lòng biết ơn vả kinh trọng, tôi xin git Loi cảm ơn chân thành

tới PGS TS Nguyễn Thị Van Anh, với kiến thức sâu rộng và bé day kính nghiệm của mình, cô đã tận tình hướng dan và góp ý để tôi từng bước hoàn thiện.

nổi dung nghiên cứu luân văn của mình.

Hà Nội ngày 30 tháng 8 năm 2022

Tac giả luận văn.

ĐÀO PHƯƠNG LINH

Trang 5

Bộ luật Tổ tung Dân sự

Luật Bao vé quyển lợi người tiêu ding

Pháp lệnh Bão vệ quyền lợi người tiêu dung:

Luật Hoa giải, đối thoai tại Tòa ánLuật Trọng tài thương mai

Người tiêu dùng

Trang 6

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NHUNG VAN BE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIEU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN BANG TOA AN, 8 11 Khai quát về tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhân va phương thức giải quyết tranh chấp 8

LLL Khái niệm, đặc điềm của tranh chip giữa người tién đừng với thương.

mhân 8

1.1.2 Khái quát các phương thức giải quyét tranh chấp tiêu dừng 13

12 Những vấn đề lý luận pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người

1.2.1 Khái niệm vé pháp luật giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dừng với tiuương nhân bằng toa an 11 1.2.2 Khái quát nguôn và nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với trong nhân bằng tòa án 21

TIỂU KET CHƯƠNG1 3 CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIỂU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN BANG TOA ÁN Ở VIỆT NAM 26 2] Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa án 36

2.1.1 Quy định về thâm quyên của tòa án giải quyết tranh chấp khi các ben

đã có thôu thuận trong tài 26

2.1.2 Quy dinh vé quyên khởi kiện 38

Trang 7

2.13 Quy định về thời hiệu khối hid 35 2.1.4 Quy định về quy trình khởi kiện và giải quyết don Khoi kiện 36 2.15 Quy định về án phí và chi phi t6 tung 48 2.1.6 Quy định về vin dé ching mảnh 50

21.7 Quy định về trách nhiệm bội thường thiệt hại 52

22 Thục tiến áp dung pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa nguời

tiêu dùng với thương nhân bằng tòa án 54

2.2.1 Những wn dié

chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng toa én 54 n pháp luật dé giải quyết tran

n trong việc thực h

2.2.2 Những han chế trong việc thực hiện pháp luật dé giải quyết tranh: chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa én và nguyên nhân của "hạn ché 59

TIỂU KET CHƯƠNG 2 69 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIEU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIÊU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN BANG TOA ÁN 70 3/1 Dinh hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa

người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa án 70

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa

người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa án n

3.2.1 Quy định về khái niệm tranh chấp tiêu dùng 7

3.22 Sữm đối Khải êu dùng 713.2.3 Quy dink cut Bkiện áp dung thi: fục

3.2.4 Quy định về khởi kiện tập thé 14

Trang 8

3.2.5 Quy định chi tiết về

người tiêu dimg 76

i thường thiệt hại do vi phạm quyên lợi của

33 Một sốpháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng toa an 77

3.3.1 Tăng cường xã hội hóa và hỗ trợ kinh phí hoạt động của tô chức xã

"hội thanh gia bao vệ người tiêu đừng 73.3.2 Nang cao nhận thức của toàn xã

"người tiêu đừng 78

về công tác bảo vệ quyên lợi 3.3.2.1 Tăng cường vai trò của cơ quan quản If nhà nước vé bảo vệ quyển lot

người tiêu ding T8

3.3.2.2 Nâng cao nhận thức của thương nhân về bảo vệ quyễn lợi người tiêu

đăng 79

3.3.2.3 Tăng cường vai trò và day mạnh tỗ chức hoạt đồng thiết ci

bảo vệ quyên lợi người tiêu ding 81

3.8.2.4 Nâng cao nhận thức của người tiêu ding vỗ việc bảo vô quyén lợi của

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC 1 PHIẾU KHẢO SAT

PHU LUC 2 THONG KE SỐ LIEU KHẢO SAT.

Trang 9

MỞBÀU SY Tinh cấp thiết của đề tài

Tranh chấp vé quyển và lợi ich giữa hai chủ thể bao gồm Người tiêu dùng và thương nhân là loại tranh chấp luôn tồn tại và phát sinh như một tất yến trong quan hệ pháp luật tiêu ding Nguyên nhân là bởi mặc dù NTD là

lực lượng đông đão trong xã hội nhưng do thiêu đi sư tiép cân nguồn thông tinhoặc việc tiếp cân không đẩy đủ vả chính zác vé thông tin hang hóa, dịch vụ

siên NTD luôn a chủ thể có vị thé yếu thé hơn vả có nguy cơ chịu thiệt hai từ

hành vi của thương nhân Thực tế hiện nay đa số các tranh chấp giữa NTD vớithương nhân lả những tranh chấp mang tinh chất nhỏ lễ, liên quan đến hang

hóa, dich vụ hang ngày, chưa kể đặc biệt trong bồi cảnh cuộc cách mang công

nghiệp 4.0 thi các hình thức sâm phạm đã và dang trở nên da dang va tinh vihơn.

"Trong thời gian qua, tại Việt Nam, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ

tiêu ding nhanh chóng phat triển với nhiễu nguyên tắc va chế định mả thông

qua đó vi thé của NTD trong mỗi quan hệ với thương nhân cung ứng hanghóa, dich vụ dẫn cãi thiện theo hướng cân bằng hơn Trung lĩnh vực giai quyết

tranh chap, Luật BVQLNTD 2010 quy định nhiều phương thức để giải quyết

tranh chấp như thương lương, hoa giải, trong tai, toa án, gidi quyết tại cơ quan

‘hanh chính Va trong số đó, phương thức giải quyết tranh chất

mặc dit được biết đến la một phương thức truyền thống để giãi quyết tranh

chấp dân sự nói chung nhưng đã được quy định mộtchất đặc thù áp dung cho tranh chấp vé tiêu đùng nói riêng,

tại toa an

6 nội dung mang tính Tác giả Iva chon dé tai "Pháp indt và giải quyết tranh chấp giữa người tiên diag với thương nhân bằng tòa án 6 Việt Nam" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ của minh với mục đích nhằm lảm rõ những van dé lý luân vả thực tiễn về

Việc giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng tủa án, làm cơ sỡ

Trang 10

kiến nghĩ những giải pháp hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòaán

3% Tinh hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật Việt Nam vé giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân.

Ja một dé tai khá hap dẫn, thu hút nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các hoc giả Qua quá trình tìm hiểu vé tỉnh hình nghiên cứu, tác giã dé cập sau đây thông tin vả nội dung của một sô công trình khoa học nỗi bật, các bai viết, bài

báo có liên quan đến dé tai nghiên cứu như:

Doan Quang Đông, (2015), Hoàn thiện quấn lý nhà nước của Bộ Cong

Thương về công tác bdo vệ quyền lợi người tiêu dimg ở Việt Nam, Luân án tiến df, Viện Nghiên cửu thương mại, B6 Công thương.

Nguyễn Trọng Điệp, (2014), Gidt quyết tranh chấp giữa người tiên dimg

với thương nhân ở Việt Nam hiện nay, Luân án tiên si luật học, Hoc viênKhoa hoc sã hội, Ha Nội

Nguyễn Trọng Điệp, (2015), TỔ tag riit gon trong giải quyết tranh chấp tiên ditag, Tap chí Luật học, Tập 31, Số 2 (2015) 37-44, Khoa học BHQGHN.

Nguyễn Trong Điệp, Nguyễn Tiến Đạt, (2017), Pháp iuật giải quạt tranh chấp tiêu đìmg Việt Nam đưới góc nhin so sánh với quắc tế, Tap chỉ

Khoa hoc Đại hoc Quốc gia Hà Nội

Nguyễn Thi Thu Hà, (2015), Bảo vệ quyén lợi người tiêu đìng thông qua các phương thức giải quyết tranh chất

Luật TP HCM.

, Luân văn Thạc sĩ Luật hoc, Đại học

Đăng Thanh Hoa — Chủ nhiệm dé tải (2013), Giái quyết tranh chấp giữa người tiêu dimg với tổ chức, cả nhân kinh doanh bằng tint tục rút gon trong tổ

‘hung dân sw, Báo cáo Đề tải Khoa học vả Công nghệ, Trường Đại học Luật

Trang 11

Quách Thúy Quynh (2013), Báo vệ qnyằn lot người tiên đìng bằng các

vụ liện tập thé - kinh nghiêm nước ngoài và các got ÿ hoàn thiên pháp luật,Tap chí Nghiên cứu lập pháp sô 16(248).

Phan Thị Thanh Thuỷ (2018), Kiện tập thé trong giải quyét tranh chap tiên ding 6 một số nước ASEAN và những got ý cho Việt Nam, Tap chí Nhà

"nước và Pháp luật

"Như vậy, có thé thay rằng, các công trình nghiên cứu đã từng bước chamtới vẫn để giải quyết tranh chấp giữa NTD va thương nhân nói chung, cũngnhư phương thức giãi quyết tranh chấp bằng Tòa án nói riêng Dựa trên sự

phân tích các van để lý luận va thực trạng pháp luật về giãi quyết tranh chấp theo pháp luật bão vệ quyển lợi NTD và các quy định của BLTTDS được dẫn.

chiếu đền, cũng như tham khảo một số công trinh nghiền cứu đã có sự so sánh.

với pháp luật nước ngoai vả dé xuất được các nhóm giải pháp hiệu qua cho

của các công trình nói trên là tai liệu tham khảo có gia trì vẻ nhiều mặt dé tácgiả tham khảo trong quả trình thực hiện các nhiệm vu và mục đích nghiên cứuđược để ra trong Luận văn Thạc sỉ

Bên cạnh đó, đặt trong bồi cảnh dự thảo lân 5 Luật BVQLNTD sửa đổi đang trong quá trình lầy ý kiến rộng rai của các cơ quan, tổ chức có liện quan, đặc biệt trong đó để cập tới các quy định vé giải quyết tranh chấp tại tòa án

như () Thủ tục giải quyết vụ án dân sự vé bảo về quyển lợi NTD, Gi) Nộidung án phí, lệ phí tòa an đổi với vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi NTD; (ii)

Bổi thường thiệt hại trong vụ án dân sự về bao về quyển lợi NTD do tỗ chức

xã hôi khởi kiện vì lợi ích công cộng v,„v, tác giả sẽ dé cập khái quát một số

điểm mới của Dự thao này trên cơ sở phân tích, so sánh với các vẫn để lý luận

hiện hành về giãi quyết tranh chap giữa NTD với thương nhân bằng tòa án.

Trang 12

3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

3.1 Đôitượng nghiêu cứu.

Các vấn để lý luân pháp luật vé giải quyết tranh chấp giữa NID vớithương nhân bing tủa án, hệ thống các văn ban pháp luật vé giải quyết tranh.chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòa án ở Việt Nam

"Thực tiến giải quyết tranh châp giữa NTD với thương nhên bằng toa an &

Việt Nam

3.2, Phạmvinghiêu cứu

Pham vi nghiên cửu vé nội dung: Luận vẫn giới hạn nghiên cứu quy định.pháp luật đốc thù điều chỉnh việc giãi quyết tranh chấp giữa NTD với thương

nhân bằng tòa án mà không nghiên cứu những quy định chung vẻ giãi quyết

các tranh chấp dân sự.

Pham vi nghiên cứu vẻ không gian Luôn văn tập trung nghiên cứu cácquy định pháp luật Việt Nam giải quyết tranh chấp giữa NTD với thươngnhân Các nội dung pháp luật nước ngoài được để cập trong Luận văn chỉ

mang tinh chất tham khảo, đổi chiều.

định pháp luật Việt Nam và thực tiễn gai quyết tranh chấp giữa NTD với

thương nhân bằng tòa án từ thời điểm Luật BVQLNTD 2010 có hiệu lực cho tới thời điểm tháng 7/2022.

4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

4.1 Mục tiên nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cửu các van để lý luân và đánh giá những bat cập

trong quy định cũng như thực hiên pháp luật vé giãi quyết tranh chấp giữa

NTD với thương nhân bằng tòa án ở Việt Nam, luận văn nhằm đạt được mụcđích đưa ra định hướng, dé xuất các kiên nghị nhằm hoản thiện pháp luật va

Trang 13

nang cao hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp giữa NTD với

thương nhân bing tòa án ở Việt Nam.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của lậu văn lướng tới

Đô cập, phân tích những vấn để lý luận cơ bản vé tranh chấp tiêu dùng,

và pháp luật giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân

Phan tích và đánh giá các quy định hiện hành về pháp luật giải quyếttranh chấp giữa NTD với thương nhân thông qua phương thức giải quyếttranh chấp bằng toa án ỡ Việt Nam

Phan tích, đánh giá thực trạng pháp luật va thực tiến thực hiện pháp luật

về giãi quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòa án ở Việt Nam.ua ra định hướng, dé xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật vả

nâng cao hiệu quả thực biện pháp luật về giải quyết tranh chap giữa NTD với

thương nhân bằng tòa an ở Việt Nam

5 Cácphươngpháp nghiên cứu

Đổ dat được mục tiêu và thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu cia để tai, tác

giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành bao gồm.

Phương pháp phân tích va phương pháp tổng hợp: được sử đụng ở Chương 1 để nghiên cứu tử tổng quan đến chi tiết từng khía cạnh của những, vấn dé lý luận vé giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòa an, từ đó tổng hợp va liên kết các nội dung với nhau.

Phuong pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kế,

phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng ởChương 2 nhằm (i) đổi chiêu giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật một số

nước trên thé giới, (ti) phân tích, thống kê, đảnh gia các số liêu, các vụ việc cu thể nhằm làm rổ thực trang thực hiện pháp luật giãi quyết tranh chấp giữa

NTD với thương nhân bing tia an ỡ Việt Nam

Trang 14

Phương pháp quy nạp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hop

được sử dung trong Chương 3 khi trình bay các định hướng, để xuất các kiếnnghị nhằm hoàn thiện pháp luét và nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về

giải quyét tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòa án ở Việt Nam

6 'Ý nghĩa khoa học và thực tién của luận van

6.1 Ýnghin khoa học

Két quả nghiên cứu của dé tài Luận văn góp phân hệ thông hóa cơ sé lý.

luận, di sâu phân tích một số quy định pháp luật hiên hành về giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân, cu thể thông qua phương thức toa án Bên

của pháp luật, thực

gop phan nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật giải quyết tranh chấp giữaNTD với thương nhân bằng tòa án ở Việt Nam.

áp dung trong điều kiện hiện nay va để xuất kiến nghị

6.2 Ynghia thực tiễn

Xét trong thực tế bối cảnh Việt Nam dang hội nhập sâu hơn với thé giới

và nhiễu hình thức kinh doanh được phát triển đa dang, đa nên tảng, NID cản

được bảo vệ hơn nữa các quyền và lợi ích chính đáng trước những sâm hại lợiích từ phía thương nhân thì kết quả nghiên cứu của luận văn góp phan nâng

ao nhên thức, cung cấp kiến thức cho các chủ thể là NTD, thương nhân cũng như cho tất cả những đối tượng quan tâm đến van dé nảy B én canh đó, luận văn cũng có thể 1a một nguồn tai liệu tham khão cho những người làm công.

tác pháp luật, cho hoc viên, sinh viên trong công tác zây dựng và áp dụng

Trang 15

Chương 1 Những van để lý luận cơ ban vé giải quyết tranh chấp giữa

người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa án

Chương 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vé giãi quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng toa án ở Việt

Chương 3 Hoàn thiện pháp luật và nông cao hiệu quả thực hiện pháp

luật vé giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhân bằng tòa

án

Trang 16

CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIÊU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN

BẰNG TOA AN

11 Khái quát về tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân và phương thức giải quyết tranh chấp

111 Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp giữa người tiêu đừng với

Thương nhân.

111.1 Khái niệm tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhân Tranh chấp lả dau tranh, giang co khi có y kiến bắt dong, thường là trong.

van dé quyền lợi giữa hai bên" Cũng củng quan điểm nay, Từ điển Black s w Dictionary (4 Edition) định ngiĩa "tranh chấp” (tiéng Anh là dispute) là một

dang mu th

hoặc các quyén; việc doi hỏi quyền lợi, bồi thường hoặc yêu cau của một bên hoặc bat đẳng quan điểm, mâu thuẫn vẻ các quyền yêu sách.

bằng khiéu nai hoặc cáo buộc với một bên khác Theo Brown and Marriot tai

ADR Principles & Practice, “tranh chấp” được hiểu là một dang xung đột

‘mang tính pháp ly, được giải quyết thông qua con đường thương lương, trung,

gian hòa giải hoặc sự giải quyết của bên thứ ba khác, việc giải quyết có thể

được tiên hành trực tiếp giữa hai bén hoặc có sự tham gia của bên thứ ba

Thuật ngữ "tranh chấp” giữa NTD với thương nhân và thuật ngữ "tranhchấp" trong hoạt động tiêu dùng là những khái niệm có nội him ý nghĩa rông

hẹp khác nhau Pháp luật mỗi quốc gia déu có những khải niêm riêng đổi với loại tranh chấp nảy” Mặc di cho đến nay, vẫn chưa có một khái niệm chính thức trong các văn bản pháp luật Việt Nam về tranh chấp giữa NTD với thương nhân, tuy nhiên có thể hiểu rằng, tranh chấp giữa NTD với thương, nhân là "sự bat đồng chỉnh kiến, sư mâu thuẫn hay xung đốt vé lợi ich, về

| Hong Đề QUOD) Tala Png Vt NO Bì Nẵng A10) 2

-2 Nason ng Dip, Nguễn Tên Đạt GHI), cy te ct woe rah chất nu đăng Đất Nim đơt

eso sn ude, apo Koos học BEQGEN: Litho, Tập 33, S 3 r.61)

Trang 17

quyển và ngiấa vụ giữa các chủ thể tham gia vào các quan hệ tiêu dùng”

Để hiểu rõ về khái niệm tranh chấp giữa NTD với thương nhân, cần làm rõ các chủ thể tham gia vào tranh chấp nay Cụ thể:

Khai niệm thương nhân

Khai niệm thương nhân được định nghĩa tại Luật Thương mai 2005 như.sau: “Thuong nhân bao gồm tổ chức Rinh tế được thành lập hop pháp, cảinhân hoạt động thương mat một cách độc lập, thường xuyên và cĩ đăng ij

inh đoan” Mặc di trong Luật BVQLNTD 2010 khơng sit dụng thuật ngữ thương nhân nhưng ban chất thương nhân cũng được hiểu chính là tổ chức, cá nhân kinh doanh hảng hĩa, dịch vụ Theo đĩ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hĩa, dich vụ là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tat cả các cơng đoạn của quá trình đầu tư, từ sin xuất đến tiêu thụ hang hĩa hoặc cung ứng dich vụ trên thị trưởng nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: a) Thương.

nhân theo quy định của luật thương mai; b) Cá nhân hoạt động thương mai

độc lập, thường xuyên, khơng phải đăng Rj hit doch

Khai niệm Người tiêu đùng

Ret trên gĩc độ kính tố NTD là pham trù chi những chủ thể tiêu thụ của

cải được tạo ra bởi nên kinh tế” NTD với hảnh vi mua sắm hàng hĩa/ sử dung

dich vụ của ho là cho mục dich cuối cùng la làm cho hang héa/ dich vụ tiêu

hao hoặc biển mắt hồn toản thơng qua việc sử dụng thay vì đưa chúng vào các chuối cơng đoạn tiếp theo (nêu cĩ) và/hoặc đưa ra thị trường để tiếp tục

ưu thơng

bt trên gĩc đơ pháp jf khái niệm NTD chỉ xuất hiện với tư cách la chủ

thể pháp luật kể từ khi lính vực pháp luật vẻ bảo về quyền lợi NTD được ra

` Ehộn 1 Điện 6 Lait Tương mai 2005*Ehoin 3: Đền 3 Lait BVQLNTD 2010

“ưng Đại học Lait Hi Nội, C014), Gio rần Luật BịNhân din, Bà Nội 27)

‘vi quyền lợi Người tiêu ding, Neb Cơng m

Trang 18

đổi bai trước đó NTD chi lả khái niêm của kinh tế học Điểu 2 Chỉ thi93/13/EEC năm 1993 về các điều khoăn giao dịch không công bằng của Hội

đẳng Châu Âu quy định: “NID được xác định là cơn người tee nhiên, xác lập các hợp đồng theo chi thủ này, cho các muc đích không phat thương mat, ngh nghiệp” Chi thị số 1999/44/EC của nghị viện Châu Âu va Hội đông Châu Âu.

ngày 25/5/1999 định nghĩa NTD như sau: “TD ia b

việc mua hàng theo hop đồng được quy dink bét Chi the này, thực hiện vì mục

người nào thực hiện

tiêu không liên quan đến thương mai, kinh doanh hay nghề nghiệp” Hầu hết pháp luật bao vệ quyên lợi NTD của các quốc gia trên thé giới cũng déu có cách hiểu về NTD 1a cá nhân mua sử dung hàng hóa dịch vụ, không vì mục đích kinh doanh Theo đó, để xác định chủ thé la NTD, pháp luật các nước

thường dua vào các điều kiện sau:

- Thử nhất, đối tượng của giao dịch là những hang hóa, dich vụ được phép lưu thông vào thi trường và dap img được các nhu cẩu sinh hoạt vật chất

vả tinh thin của cá nhân.

~ Thứ hai, NTD là cá nhân Có thể thay trên thé giới, số quốc gia coi NTD là cả nhân (thé nhân) nhiều hơn số quốc gia coi NTD bao gồm cả tổ chức Điễu nảy xuất phat từ quan điểm cho rằng khi so sánh với NTD cá nhân thì NTD tổ chức hoản toàn có vị thể cân bằng với bên cung cấp hảng hóa, dich vu (tô chức, cá nhân kinh doanh) va không có việc yêu thé, han chế hơn về dia vị pháp lý, kiến thức, tài chính, nhân sự, Vi vậy, việc bão về NTD tổ

chức đã lảm giảm bớt ý ngiấa cũng như lãng phí nguén lực cho chính sách

‘bao vệ NTDỂ, can thiệp quá sâu va không cần thiết vao các quan hệ dan sự - Thử ba, việc mua hang hóa, dich vụ nhằm mục đích tiêu dùng, sinh.

hoạt cho cả nhân, hộ gia đình Đối với các giao dịch tiêu dùng, hau hết cácTrường Đại học Luật Hi Nội, (2014), Giáo trib Luật Bio vi quyền li Người têu ding, Nsb, Công mm.

Min din, Bà Nội @c 19)

Trang 19

quốc gia déu không chấp nhận các giao dich vi mục dich thương mai hoặc

nghề nghiệp Cũng can lưu ý là NTD có thể không có quan hệ trực tiếp với

nha cung cấp Họ có thể được người mua tăng, cho, cấp, phat”

Tại Việt Nam, khái niệm NTD được dé cập lan dau tiên trong Pháp lệnh.

BVQLNTD năm 1990 Sau nay, mặc dù Luật BVQLNTD 2010 được ban

thành thay thé Pháp lệnh với nhiều nội dung đã được sửa đổi, bd sung Tuy nhiên, khái niêm NTD vẫn được quy định như trong Pháp lệnh quy định:

“NID là người mma sử dung hằng hóa dich vụ cho muc dich tiêu ding sinh

hoạt của cá nhân, gia đinh, tổ chức”” Gan đây, nội dung khái miệm NTD đang được cân nhắc vả điều chỉnh tiếp trong dự thảo lan 5 sửa đổi, bổ sung

Luật BVQLNTD 2010 quy định: "NID 1a cá nhấn mua hoặc sử dụng sảnphẩm dich vụ cho mục dich tiêu đăng, sinh hoạt cũa cá nhấn, gia đình vài

không bao gém mục dich thương mat”.

Phan loại tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân.

"Tranh chấp giữa NTD với thương nhân có phạm vi đặc biệt rồng, có thể phan loại dua trên nhiều tiêu chí khác nhau Cụ thể

Căn cứ vào chủ thé cung cấp hàng hóa, dịch vit: () Tranh chấp giữa

‘NID với thương nhân trực tiếp sản xuất hàng hoa, cùng cấp dich vụ; (i)Tranh chấp giữa NTD với nhà nhập khẩu, nha phân phối bán buôn, nha phân

'phối bán lẻ hang hóa, dich vu.

Căn cứ nội đăng tranh chấp: (2) Tranh châp liên quan tới nghĩa vụ thông

tin của biên cùng ứng hang hóa, dich vụ: ghi nhấn, công khai giá, cảnh báo an

toản, hướng dẫn sử dụng, thông tin bão hanh ; (ii) Tranh chấp liên quan tới

chất lượng hàng hóa, dich vụ, (ji) Tranh chấp liên quan tới hợp đồng: hợp

dong theo mẫu, hợp đông giao kết từ xa, hợp dong cung cấp dich vụ liên tục,

“Thưởng Đại học Init Hi Nội, 2014), Go ồn Lait Bio vi quy lợi Nguoi tiêu dùng, Ne Công mm

Thân din, HA Nội @c T9)

` Ehokn 1 Đầu 3 luật BVQLNTD 2010

Trang 20

"bán hang tân cửa (iv) Tranh chấp liên quan tới các ngiĩa vụ sau bán hingbao hành, sửa chữa, đảm bảo chất lương dich vụ hậu mãi ; (v) Tranh chấptrong lĩnh vực cạnh tranh: cạnh tranh không lảnh manh.

1.112 Đặc diém tranh chấp gitta người tiều dimg với thương nhân

Mặc dù tranh chấp giữa NTD và thương nhân về bản chất pháp lý là

tranh chap dan sự, tuy nhiên loại tranh chấp nay vẫn có một số đặc điểm đặc

trưng như sau:

Ve tt vực phát sinh tranh chấp: quan hệ tiêu dùng là điểm cuối trong chuỗi phân phối hàng hóa, dich vụ nên trong quan hệ tiêu ding không tôn tại

sự phân phổi lại ° Chính vi vây, NTD luôn có khả năng phải đối mắt với các

nit ro của hang hóa, dich vụ có thé phát sinh từ các mất xích trước đó trong chuỗi phân phôi chung và NTD cũng không thể chuyển giao các rủi ro nay cho các bước tiếp theo hoặc chủ thé nao khác Chính vi vay, các tranh chấp giữa NTD và thương nhân thường xây ra khá phd biển và thường xuyên.

Và cỉm thé tranh chấp: tranh chấp giữa NTD và thương nhân 1a tranh.

chấp phát sinh trong mối quan hệ mà một bên trong đồ là NTD ~ người mua

hoặc sử dụng sản phẩm, hảng hóa, dich vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức vả không nhằm mục dich phân phối lại (bao gồm ban, chuyển nhượng v v) Bên còn lại la tổ chức kinh tế được thành lập.

hop pháp, cá nhân hoạt đông thương mai mét cách độc lập, thường xuyên va

co đăng ký kinh doanh Theo đó, các chủ thể là tổ chức có thể tổn tại đưới các tình thức doanh nghiệp như công ty cỗ phan, công ty trách nhiệm hữu hạn,

công ty hop danh, doanh nghiệp tư nhân; hoặc tôn tai dưới hình thức hộ kinh.doanh hay hop tác sã

Về nội dung của các tranh chấp: chủ yêu liên quan đến các nghĩa vụ ma

Trường Dei học Luật Hi Nội, (2014), Giáo wih Luật Bio vi quyền li Người têu ding, Nb Công an

Min din Bà Nội, @ 176)

Trang 21

thương nhân phải tuân thé, thực hiện trong quá trình dua hảng hóa, dich vụ dothương nhân sản xuất, kinh doanh vào lưu thông trên thị trường

Về thời điểm phát sinh tranh chấp: tranh chấp không chủ phát sinh ở thời điểm NTD được chuyển giao quyển sử dụng hay dang trong quá trình sử dung hang hóa, dich vu, ma có thé phát sinh ngay cả khi hàng hóa, dịch vụ chưa chính thức tham gia lưu thông '%

Về hệ quả xã hội: có thé dẫn đến những phan ứng tiêu cực từ cá nhân 'NTD bi ảnh hưởng hoặc công đông NTD hoặc có thể bị tẩy chay tập thé bởi

toán sã hội

Vé giá trị thiệt hại: tranh chấp giữa giữa NTD và thương nhân thường phat sinh rãi rác, mang tính chất nhỏ 1é với giá trị tranh chấp thấp tuy nhiên phạm vi thiệt hại có thể rat lớn (về sức khỏe, tính mang v V).

1.12 Khái quát các phương thức giải quyết tranh chấp tiêu ding Tranh chap là hệ qua tat yêu xây ra trong quan hệ tiêu dùng, vi vậy giải quyết tranh chấp 1a việc cần thiết để bao vệ quyển lợi của NTD với thương,

nhân Quan hệ tiêu dùng ban chất la quan hệ dân sự, tuy nhiên suất phát từ

các đặc điểm riêng về vị trí của các bên ma khung pháp lý về các phương thức giải quyết tranh chấp cũng đã và đang được xây dựng đặc thù nhằm bảo vệ quyển lợi NTD một cách hiệu quả, hướng đến việc khắc phục vị thể bất cân.

xứng trong mỗi quan hệ giữa NTD va thương nhân, làm hài hòa hóa lợi ich

của các bên liên quan va lợi ích xã hội Cụ thể, Luật BVQLNTD năm 2010 đã dành riêng Chương 4 để quy định vé các phương thức gii quyết tranh chấp,

bao gồm: Thương lượng, Hòa giải, Trọng tải và Tòa án Tủy vào tính chất vụviệc và mức độ thiệt hại, các bên có thé lựa chon áp dung một hoặc nhiều

phương thức theo thứ tự để giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả

ng Dail Lut Hà Nội, G014), Go tràn Lait

Min din, Bà Nội @ 177)

vi quền loi Người tấu ding, ob Công an

Trang 22

1.12 1 Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng.

Thương lương là phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD vớithương nhân thực hiện trên cơ chế tự giải quyết những bắt đồng phát sinhthông qua việc bản bạc, thöa thuận giữa các bên tranh chấp ma không cẩn có

vai trò của bên thứ ba để hỗ trợ các bên đảm phan được phương an giải quyết

cuối cùng Phương thức nảy chưa được thừa nhận trong Pháp lệnh

BVQLNTD 1999 cho đến khi chính thức được công nhận là một trong những.

phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhên quy định tại

Điều 31 Luật BVQLNTD 2010: "NID có quyén gửi yêu cầu đến tổ chức, cái nhiân Rinh doanh hằng hỏa dich vụ dé thương lượng Riu cho rằng quyén, lot

Ích hop pháp của minh bi xâm phạm"

Giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng thương lượng cónhững đặc trưng sau:

- Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng thương lượng là dựa trên théa thuận- Pháp luật không can thiệp vào việc các bên lựa chon sit dụng phươngthức thương lượng, cũng như rang buộc quá trình thương lương và thi hanh

kết quả thương lượng thành theo bat ki nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu nào của pháp luật (hoàn toàn phụ thuộc vào sử tự

nguyện của các bên ma không có bat kỳ cơ chế pháp lý nào bão đảm việc thựcthiên d6i với thöa thuân của các bén trong quả trình thương lương) Tuy nhiên,

đây cũng là rào cản lớn nhất ảnh hưởng tới khả năng giãi quyết các vu tranh

chấp Bên canh đỏ, trên thực tế, nhiễu trường hợp thương nhân đã tân dung

phương thức thương lương nay là một cách để kéo dai thời gian kinh doanh: sản phẩm, dịch vụ đang có vân để.

- Các tên tranh chấp có thể tiền hảnh thương lượng một cách trực tiếp thông qua gặp nhau, bản bạc, trao đổi và để xuất ý kiền của mỗi bên hoặc gián.

Trang 23

tiếp thông qua việc gửi cho nhau tài liệu giao dich thể hiện quan điểm vả yêu: cầu của minh nhằm tim kiếm giải pháp chung,

~ Thủ tục linh hoạt, dim bão được tôi đa bí mat của các bên tranh chấp 1.12 2 Giải quyết tranh chấp thông qua phương tinte hòa giải

Ha giải là hình thức giải quyết tranh chấp trong đó các bên trong quátrình thương lượng có sự tham gia của bên thứ ba độc lập do hai bên cùng

đẳng thuân hoặc chỉ định với vai trò trung gian hỗ trợ cho các bên tim kiểm

những giải pháp thích hợp cho việc giễi quyết sung đột và chấm đứt các tranh

chấp, bat hỏa”, Cũng như thương lượng, chỉ đến Luật BVQLNTD 2010 có hiệu lực thi hòa giải mới được công nhân lé một phương thức giải quyết tranh

chấp giữa NTD với thương nhân.

Giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng hòa giãi có

những đặc trưng sau:

- Cơ chế gidi quyết tranh chap bằng hòa giải là dựa trên théa thuận.

- Quá trình hòa giải không chiu sự rang buộc bởi các quy định có tinhkhuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật

- Pháp luật không can thiệp vào việc các bên lựa chọn sử dụng phươngthức héa giải, cũng như rang buộc quả trình hòa gi va thi hánh kết quả hòagiải thành theo bat kì nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tinh

khuôn mẫu nao của pháp luật (hoàn toàn plu thuộc vào sử tự nguyên của các ‘bén mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý não bảo dim việc thực hiện đối với

thöa thuận của các bên trong quá trình hòa giãi)

- Thủ tục linh hoạt, dm bão được tối đa bí mật của các bên tham gia

tranh chấp.

"yung Đại học Toậ Mã Nội, G01), Gio with Tait:‘Min din, Bà Nội @ 187)

vĩ quyin li Người têu đừng, No Công an

Trang 24

- Tương tu như phương thức thương lượng thì phương thức hòa giải sẽ

thích hợp với việc giải quyết các tranh chấp mà ở đó các bên vẫn còn thiện chí, còn van để chuyên môn thi khó có thé xem xét, đánh gia một cách chỉnh

ác và khách quan được

1.12 3 Giải quyết tranh chấp thông qua phương tate trọng tat

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp

thông qua hoạt động của trong tài viên, với tư cach là bên thứ ba độc lapnhằm chấm đút xung đột bằng việc đưa ra phản quyết buộc các bên tranh

chấp phải thực hiện Trọng tải là phương thức giải quyết tranh chấp xuất phát

từ nhu câu bao vệ lợi ích của các thương nhân trong kinh doanh - Theo quy

định tại Điều 38 Luật BVQLNTD 2010: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich và phải thông bdo vé diéu khoán trong tài trước Rhi giao Xết hop đồng và được NTD chấp thuận Trường hợp điều khoản trọng tài do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu hoặc điều ‘Kien giao dich chung thi khi xáy ra tranh chấp, NTD ia cá nhân có quyén lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp Rhác”.

Giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng trong tai có

những đặc trưng sau:

- Không mang ý chí quyển lực Nha nước ma chủ yếu được giải quyết

dựa trên phản quyết của trong tai do các bên lựa chọn

~ Thủ tục linh hoạt, dam bảo được tôi đa uy tín cũng như bí mật cia các'oên tham gia tranh chấp

- Cơ ché giải quyết tranh chấp bằng trọng tai là sự kết hop giữa hai yêu

tổ thöa thuận và tải phán.

-Đâm bảo quyển tư định đoạt của các đương sự, bao gém: lựa chọntrong tải viên, lựa chon quy tắc trong tải, luật áp dung để giải quyết tranh chấp

Trang 25

theo quy định tại Điển 14 Luật TTTM 2010

-Phán quyết của trong tài có giá trị chung thẩm, không bi kháng cáo,

kháng nghị và có hiệu lực thi hành đối với các bên Néu một trong các bênkhông thi hành thi bên kia có quyển yêu cầu tòa án công nhận và cho thí hanhphán quyét trọng tải

~ Tòa án hỗ trợ để đảm bảo thi hành théa thuận trong tai, hỗ trợ cho trọng tải trong việc chỉ định trong tài viên, áp dung các biện pháp khẩn cấp tạm.

thời, kiểm tra, giảm sát đối với việc thực hiện phần quyết trọng tải

- Trọng tải tổn tại đưới hai hình thức cơ bản là trong tai vụ việc (trong tàiad-hoc) va trong tài thường trực

112.4 Giải quyết tranh chap thông qua phương thức tòa án

Giải quyết tranh chấp bang tòa án Ja hình thức giải quyết tranh chấp

thông qua hoạt động của cơ quan tải phan Nhà nước, nhãn danh quyển lực

Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kế ca bằng sức mạnh cưỡng chế Do đó, các bên thường có xu hướng tim đến sự giúp đỡ của tòa án như một giải pháp cuối cũng để bao vệ hiệu quả các quyển và

lợi ích của mình, khi ho thất bại trong cơ chế thương lương, hòa giải hoặckhông muôn lựa chon trong tài dé giải quyét tranh chấp.

Giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòa án có nhữngđặc điểm sau

- Đặc trưng nỗi bật của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Téa án là

tính quyên lực nha nước Tòa án là cơ quan tư pháp có quyền nhân danh ý chỉquyền lực của nha nước khi xét zử các vụ tranh chấp

~ Việc giải quyết tranh chấp được thực hiên bối hoạt động sét xử thông

qua đôi ngũ thẩm phán của toa án các cấp trong hệ thống tòa án nhân dân,

‘© Tường Đại học Luật Hả Nội, 2014), Galo trần Luật Bio vé quyền lợi Người tiêu ding, Nab Công an

Min din, Bà Nội Đc 199)

Trang 26

được quy định trong Luật tổ chức tủa án nhân dân Trinh tự, thủ tục tổ tụng đã

được quy đình rất chất chế, nghiêm ngặt trong Bộ luật tổ tụng dân sự, trải qua

các giai đoạn từ thụ lý cho đền xét xử sơ thẩm, và có thé qua nhiêu cấp xét xử.

~ Việc thi hành an cia tòa án được bảo đăm thực hiện bằng các biến

pháp mang tính quyển lực Nha nước Nếu bên thi hanh án không tự nguyện.

thực hiện thi sé bị áp dung biện pháp cưỡng chế

Giải quyết tranh chấp giữa thương nhân với NTD bằng Toa án có những

tu điểm nhất định so với các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Toa án.

như thương lương, hòa giải, trong tai đã dé cập trước đó hay bằng bién pháp

thành chính được dé cập tiếp sau, các wu điểm được thé hiện ở những nội dung

- Thứ nhất, phán quyết của Toa án có tính cưỡng chế cao do Toa án la cơ

quan xét xử của Nhà nước nên việc thí hinh bản an của Toa án luôn được

đâm bảo thực thi bằng các biện pháp mang tính quyển lực Nha nước Cụ thể, Toa án sẵn sàng áp dụng các biện pháp cưỡng ch theo quy định cũa pháp luật đổi với bén phải thi hảnh án nếu họ không thực hiện theo bản án Bên cạnh

đó, Toà an luôn phải tuân theo những nguyên tắc, những quy đính chất chế,

nghiêm ngặt của pháp luật tổ tung trong qua trình tổ tung Đây là một trong những wu điểm đặc trưng của phương thức giãi quyết tranh chấp giữa thương

nhân với NTD tại Toà án so với các phương thức củn lại

- Thut hat, NID không phải nộp tam ting dn phi, Đây là quy định thé hiện 16 sự khuyến khích của Nha nước trong đối với việc NTD bảo vệ quyển lợi

chính đáng của mình Thực tế cho thấy NTD luôn có tâm lý ngại tham gia các

vụ kiên do thời gian kéo dai dẫn đền tổn kém về tất chính và sức lực ma chưa

biết kết quả đạt được hay không Việc quy định NTD không phải nộp tam ứng

án phí khi khối kiên sé tạo điều kiên thuận lợi cho NTD mạnh dan khỏi kiện

bảo về quyên lợi của mình

Trang 27

lợi NID phat được công bỗ công khi sau Kiủ tìm Df và sau Kit xét xứ Cu thể, sau khi thu lý, Tòa an phải

= Thứ ba, thông tin về vụ án bảo vệ quyéi

niêm yết công khai tai trụ sở Téa án thông tin vẻ việc thụ lý vụ án trong thời

han 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án Bén canh đó, sau khi xét

có hiệu lực pháp luật của Toa án giải quyết vụ án.

chức sã hội tham gia bao vê NTD khởikiện phải được niềm yết công khai tại tru sở Tòa án va công bổ công khai trênxử, đối với bản án sơ t

dân sự bão về quyển lợi NTD do

một trong các báo hang ngày của trung ương hoặc dia phương trong ba sé liên

tiếp Việc công khai thông tin không chỉ giúp cho NTD có liên quan biết để cũng tham gia vụ kiên (nêu có), ma đây con lá một cách tuyên truyền, phổ iển các vụ an về bảo vệ quyên lợi NTD để NTD nắm rõ hơn về quyền lợi của ‘minh cũng như hiểu được cách thức bảo vệ quyền lợi của mình khi có hành vi

xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp từ Thương nhân.

Mặc dù vay, phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương,

nhân tại Tòa án còn những hạn chế sau:

phức tap, phiên ha Trong khi đó, nêu giải quyết bằng thương lương, hòa gitrong tài cắc bên có quyển tự do lựa chon những nguyên tắc, thủ tục sao choquá tỉnh giải quyết tranh chấp nhanh chong va bảo đảm được lợi ich của các.tiên

- Thứ ba, khi giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân tại Tòa án.việc thành lập hồi đồng xét xử theo quy định của pháp luất Trong khi đó, cácphương thức giải quyết khác, các bên có quyển chon những người tham gia

Trang 28

giải quyết tranh chấp như chọn bên thứ ba để tham gia hoa gi

viên để tiên hành xét xử tranh chấp Các bên có thể lựa chọn những trong tải

„chọn trọng tai

viên có nhiều kinh nghiệm, có chuyên môn giỏi nhưng với Tòa án các bên

không thể biết được trình độ của thẩm phán cũng như các Hội thẩm nhân dân.

và không có quyển lựa chọn các thành viên của Hội đồng xét xử.

Ngoài 4 phương thức giải quyết tranh chap tiêu đùng phỏ biến nêu trên,

Luật BVQLNTD 2010 của Việt Nam còn để cập tới phương thức giãi quyếttranh chấp thứ năm.

1.12 5 Giải quyết tranh chấp bằng biên pháp hành chính

Thoát thai từ nên kinh tế tập trung bao cap, các tổ chức, cá nhân kinh.

doanh vả NTD Việt Nam chưa thích ứng một cách hoàn toản đối với cơ chế

kinh tế mới ~ cơ chế kinh t thi trường mà ở đó các chủ thể nảy bude phải ý

phương thức giãi quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân déu

có những đặc trưng riêng với ưu điểm đồng thời có những hạn chế nhất định Co thé thay rằng, việc giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng toa án có những ưu điểm như:

-Phán quyết của tòa án có giá tị thi hảnh cao vi được cưỡng chế thihành bằng sức mạnh nha nước, diéu nay cũng góp phan vào việc nâng cao ý

thức tôn trọng pháp luật cho các chủ thể kinh doanh.

‘6 Trường Đại học Luật Bà Nội, 2014), Giáo tinh Luật Bio vệ quyền lợi Người tấu ding, Nx Công an

Nhân din, Bộ Nội @ 211212)

Trang 29

-Nguyên tắc nhiêu cấp xét xử bao dim cho quyết định của toa an được.chính sác, công bằng, khách quan va huân theo pháp luật sẽ giúp cho việc giãiđa đối vớiquyết đến cùng van để tranh chấp, mang lại hiệu quả bão vệ

quyển lợi của NTD.

- Chỉ phí thủ tục tổ tụng tại toa án được xắc định trên cơ sỡ quy định của

pháp luật nên thấp hơn rất nhiều so với việc nhờ đến các tổ chức trọng tải

thương mại hay trong tai quốc tế.

- Pháp luật các quốc gia cũng như pháp luật Việt Nam đều có những quy

định đặc thù trong việc giãi quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòa án so với quy định tổ tung dân sự truyền thông.

Chính bởi vì mốt số ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp

thông qua tòa án cũng như pháp luật đã có những quy định đặc thi, vi vay tácgiã sẽ tiép tục nghiên cứu các van dé lý luận pháp luật liên quan đến phươngthức này tại phân tiếp theo của luận văn.

12 Những vấn đề ly luậnpháp luật về giải quyết tranh chấp giữa.

người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa án.

‘1.2.1 Khái niệm vê pháp luật giải quyét tranh chấp giữa người tiêu đừng với thương nhân bằng tòa én

Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng toa án là hệ thống quy tắc xử sư chung do Nha nước ban hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp tiêu dùng thông qua hoạt động của tòa

án trong nền kinh tế thi trường theo mục đích, định hướng của Nha nước.

122 Khái quát nguôn và nội dung pháp luật về giải quyét tranh chấp giữa người.

12.21 Nguôn pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding éu ding với tương nhân bằng tòa an

với thương nhân bằng tòa an

Trang 30

Giai doan trước năm 2010

"Nguồn pháp luật quy định vẻ thủ tục giễi quyết tranh chấp giữa NTD vớithương nhân bằng tủa án trong thời gian này bao gồm luật hình thức là

BLTTDS 2004 Theo đó, các quy định được dé cập có một số điểm hạn chế: như (4) chưa có quy định đặc thù đối với thủ tục tô tung chung áp dụng cho

tranh chấp giữa NTD với thương nhân, (fi) chưa có quy định vẻ thủ tục rút

gọn nên NTD tai thời điểm đó chỉ có thé giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục khối kiến vu án dân sự theo trình tự thông thường din đến kéo dai mốt

thời gian, chi phi cho các bên liên quan đổi với những vụ việc mang tính chấtđơn giản vả rõ ràng va có giá trị thấp, (ii) chưa thực sự phát huy hiểu quả vai

trò của tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD tham gia hỗ trợ, đại điện NTD trong.

các vụ tranh chấp giữa NTD với thương nhân

Giai đoạn tir 2010 dén nay

"Nguồn pháp luật quy định vẻ thủ tục gidi quyết tranh chấp giữa NTD vớithương nhân bằng tủa án trong thời gian này bao gồm luật hình thức là

BLTTDS 2004 đã được sửa đổi, bỗ sung theo Luật số 65/2011/QH12 (hiệu

ực thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2016) va BLTTDS 2015 (hiệu lực

thí hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017) Nhằm khắc phục những điểm còn.

hạn chế trước đó, các quy định pháp luật trong thời gian nay đã có sự thay đổi

đáng kế như: () đã có quy định đặc thù đổi với thủ tục tổ tụng chung áp dung cho tranh chấp giữa NTD với thương nhân như thẩm quyển của tòa án khí các bên đã có thỏa thuận trong tai để giải quyết tranh chấp, nghĩa vụ chứng, mình, vai trò của các tổ chức bão vệ quyên lợi NTD cũng được quy định một cách toàn điện hơn không chỉ hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn NTD khi có yêu cẩu, mã còn cỏ quyển đại diện cho NTD khối kiện bao về quyển lợi NTD

hoặc tự mình khối kiên vì lợi ích công cộng theo quy định của Luật

BVQLNTD 2010; (ii) bổ sung quy định về thủ tục nit gon, giúp rút ngắn thời

Trang 31

gian, tiết kiếm chỉ phí cho các bên liên quan đổi với những vụ việc mang tinh,chất đơn gian và rõ rằng và có gia tri thấp Như vay, cùng với các quy địnhcủa Luật BVQLNTD 2010 các quy định hiện hành về các phương thức giãi

quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân đã được bổ sung đáng ong

thời gian qua giúp đến định hình bộ khrung pháp lý cho hoạt động giải quyếttranh chấp tiêu dùng trong thời gian tới

12.22 Khái quát nôi dung pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa

"người tiêu đăng với thương nhân bằng tỏa án

Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòa

án chứa đựng những đặc trưng cơ bản của pháp luật nói chung, bao gém: (i)

Tinh quy pham phé biến; (ii) Tinh quyên lực, bắt buộc chung, (ii) Tính xác

định chất chế về mất hình thức,

Xét vẻ bản chất, tranh chấp giữa NTD với thương nhân thuộc loại tranh chấp dân sư nên về nguyên tắc, việc giãi quyết tranh chấp này phải tuân thủ

các quy định trong BLTTDS (pháp luất về hình thúc) Tuy nhiên, do tính chấtxã hội của loại tranh chấp này khác với các tranh chấp có tinh bat cân xứng về

vi thể giữa hai chủ thể là NTD va thương nhân nên NTD khó có thực hiện

nguyên tắc tự do théa thuận, nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ dân su® Vì

vay, nhằm mục dich đâm bão quyển lợi vả công bang cho NTD trong qua trình giải quyết mâu thuẫn, bat dong với thương nhân, trong tổng thể các quy định pháp luật về tổ tung dân sự, nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp

giữa NTD với thương nhân bằng tòa án đã tiếp thu những nguyên lý cơ bản véphương thức giải quyết tranh chấp dân sự nói chung vào việc giãi quyết loại

tranh chấp đặc thủ nay,

hạn chế sự bất cân zứng nói trên Mức độ can thiệp của Nha nước vào hoạt ing thời cũng đặt ra những yêu cầu đặc biệt nhằm.

cỗ phản bit đi a: re phíp ute bo lộ hcm về cực pon Điện và si"

Trang 32

đông giãi quyết tranh chấp tiêu dùng cũng được cân nhắc để đảm bão quyển của NTD Cu thé: néu như trong quan hệ tiêu dùng thi NTD chỉ đóng vai tro

người thụ hưởng thu đông những hàng hóa, dich vu do thương nhân cung cấpthi khi có phát sinh tranh chấp, NTD được chủ động trong viếc lựa chọn

phương thức giải quyết tranh chấp, các quyền ưu tiên va thụ hưởng sự hỗ trợ

từ phía cơ quan quản lý nhà nước trong giải quyết tranh chấp Nội dung naysẽ được phân tích cụ thể trên cơ sở một số tiêu chí chính sau, bao gém: (i) vẻ

thấm quyển của tòa án, (i) về quyền khởi kiện, (iii) về thời hiệu khởi kiện; Civ) về quy trình khởi kiên, (v) về án phí và chỉ phí tổ tụng, (vi) vẻ van để

chứng minh, (vii) về trách nhiệm béi thường thiết hai, và sẽ được dé cập cụ

thể tại Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vé

giải quyết tranh chấp giữa người tiêu ding với thương nhân bằng tòa án ởViệt Nam.

Trang 33

TIỂU KET CHUONG1

"Pháp luật bao vệ quyền lợi NTD va đặc biệt là pháp luật giai quyét tranh.

chấp giữa NTD với thương nhân bằng tòa an đã có sự can thiệp khá sâu để

điều chỉnh quan hệ dân sự giữa NTD với thương nhân - mỗi quan hệ vốnmang tính chất "bắt cân xứng”, nhằm mục tiêu dim bao quyền lợi của các bên.

liên quan cũng như là công cụ pháp lý hiệu quả để giúp NTD để bao vệ quyền.

ợi chính đáng của mình

Vi vậy, việc nghiên cửu vấn để lý luận tại Chương 1 vẻ khái niệm tranh.chấp giữa NTD và thương nhân, pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp tiêu dingnói chung vả các phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án nói riêng là

Việc hết sức quan trong và cẩn thiết, có ý nghĩa lý luân vả là nén tăng cho việc.

tiếp tục nghiên cứu hệ thống pháp luật thực định, trên cơ sỡ đó, có cái nhìn‘bao quát nhằm hướng tới việc hoàn thiên hệ thông pháp luật vả nêng cao hiệu,quả thực hiện pháp luật

Trang 34

CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI.

TIEU DUNG VỚI THƯƠNG NHÂN BANG TOA ÁN Ở VIỆT NAM 21 Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng tòa an

2.1.1 Quy định về thâm quyên của tòa án giải quyết tranh chấp Khi

các bên đã có thỏa thuận trọng tài

'Về nguyên tắc, các bên trong hợp đông có quyển tự do thỏa thuận nội dung trong hợp dong, trừ trường hợp vi phạm điều cắm pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội Tuy nhiên, trên thực tế, sự tự do thỏa thuận nảy có thể không, được tôn trong trong mét số trường hợp, đặc biệt đối với loại hợp đồng theo mu - hình thức hợp đồng được sử dung khả thường xuyên vì tiét kiệm chỉ

phí, thời gian soạn thảo cũng như tạo nên sự thuân lợi cho các bên khi thựchiện các giao dich dân sự Tuy vay, hình thức hợp đồng nay đôi khi lại làm.

ảnh hưởng đến quyển lợi của bên yếu thé hơn do họ không được trực tiếp

soạn thảo, thöa thuận các diéu khoản trong hợp đồng và không có cách nào

khác ngoài việc tử chối giao kết nếu không đồng ý với bắt kỳ điều khoản nao,

hoặc đồng y giao kết đồng nghĩa với việc phải chấp nhân toàn bộ các nội

dung điều khoăn trong hop ding Do vay, việc có thể phải gánh chiu những rủi ro, ảnh hưởng đến quyên lợi chính đáng của bên yếu thé hơn la điều không thể tránh khỏi Thông thường, so với các thương nhân cung ứng hang hoa,

dich vụ, NTD thường ở vi tri yếu thé hon và có nhiễu nguy cơ bị lạm dung

bởi các điểu kiện và điểu khoản được quy định trong hợp đỏng theo mẫu Theo đó, hợp đông theo mau có quy định vẻ giải quyết tranh chap sẽ dẫn tới việc NTD, nếu đông ý giao kết sẽ phải chấp thuân theo phương thức giải

quyết tranh chấp do thương nhân dé xuất Để giải quyết vẫn dé này, quy định.

pháp luật hiện hành (pháp luật vé bảo vệ quyển lơi NTD, pháp luật vẻ trong

Trang 35

tải thương mại, pháp luật vẻ TTDS) đã dé cập nội dung về việc xác định cơ quan tai phan có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp giữa NTD với thương nhân theo hướng bao vệ quyên lợi cia NTD Cu thể như sau:

-Điểu 38 Luật BVQLNTD 2010 quy đính về hiệu lực của điều khoăn

trong tai: "Tổ chức, cả nhân kinh doanh hàng hỏa, dich vụ phải thông báo về

điều khoản trong tai trước khi giao kết hop đẳng và được NTD chấp timm Thường hợp điều khoản trọng tài do tỗ chức, cả nhân kinh doanh hàng hỏa, dich vụ dua vào hop đồng theo mẫu hoặc diéu kiên giao dich chung thi kt xảy ra tranh chấp, NID là cả nhân có quyên lựa chon phương thức giải quyết tranh chấp Khác”

-Điểu 17 Luật TTTM 2010 quy định vé Quyển lựa chọn phương thức

giải quyết tranh chấp của NTD: “Đối với các tranh chap giữa nhà cung cấp hàng hba dich vụ và NED, mặc dit diéu Rhoda trong tài đã được ghi nhận trong các điều kiện ciumg về cung cấp hàng hoá, dich vụ do nhà cung cấp soạn sẵn théa thuận trọng tài thi NTD vẫn được quyền lựa chọn Trọng tat

hoặc tòa án dé giải quyết tranh chấp Nhà cing cấp hing hóa dich vụ chỉđược quyền Khii kiện tại Trong tài néu được NTD chấp tide”

phan TAND tối cao về thỏa thuận trong tai không thể thực tiện được: “Nha cung cấp hàng hóa, địch vụ và NTD có aia

của Hồi đồng

in về thôa thuận trọng tài được ghi nhận trong các điều kiện clang về cung cấp hang hoá dich vụ do nhà cung cấp soạn sẵm qny dinh tại Điều 17 Luật TTTM ning khi phát sinh tranh chấp, NTD không đồng ý lựa chọn Trong tài

giải quyét tranh chấp”

Theo đó, phương thức trong tai sẽ được sử dụng khi điều khoản trọng tai

được tổ chức, cá nhân thông báo trước khi ký kết hợp đẳng giao dich và được

NTD chấp thuên Trong trường hợp điều khoản trong tai do thương nhân đưa

Trang 36

vào hợp đồng theo mẫu hoặc diéu kiện giao dich chung thì khi sấy ra tranh chấp, NTD là cả nhân có quyển lựa chọn phương thức khác néu không nhất trí phương thức trọng tải Với những quy định nêu trên, có thể thây rằng mặc dù điều khoăn trong tai đã được ghi nhận trong hop đồng theo mẫu nhưng NTD van sẽ có quyền lựa chọn tòa án hoặc phương thức khác dé giải quyết tranh.

chấp Thương nhân chỉ được quyển khởi kiện tại trong tải khi có sw đồng ýcủa NTD Việc gh nhận quyền lựa chon phương thức giải quyết tranh chấp làmột trong những quy đính góp phân bao vé quyển va lợi ich của NTD ~ chủ

thể vốn di được xem là bên yêu thé hơn trong quan hệ tranh chấp với thương, nbn cùng cấp hàng hóa, dich vu.

Thực tế Bộ luật TTDS 2015 (cu thể tại Điều 26 Những tranh chấp vẻ dân sự thuộc thẩm quyển giải quyết cia Téa án) cũng như Luật BVQLNTD 2010 cũng chưa có quy định cụ thể vẻ việc phân loại tranh chấp tiêu ding thuộc trường hợp những tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa Tuy nhiên xét về bản chất, tranh châp giữa NTD và tổ chức, cá nhân

kinh doanh hang hóa, dịch vụ là một loại tranh chấp dân sự, do đó Toa an

luôn có thẩm quyền xét xử các loại tranh chấp nay (Toa án có thẩm quyền la

Tòa án cấp Huyén '9, Bên canh đó, với cách hiểu nêu trên thì Luật

BVQLNTD 2010 cũng không cẩn thiết để cập lại các quy định này mà chỉ

đưa ra những quy định đặc thủ như quyển khối kiện của tổ chức bảo NTD Đôi với những van dé còn lại, có thể viện dan tới quy định luật hình thức về.

trình tự giãi quyết tranh chấp tại BLTTDS 2015 hiện han

2.12 Quy định về quyén khởi kiện

Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 28, khoản 1 Điểu 41 Luật

BVQLNTD 2010 va khoản 3 Điểu 186 B6 Luật TTDS 2015, trong vụ án dân.sử tranh chấp giữa NTD với thương nhân thì chủ thể có quyển khối kiên"xin 3 Babu 36 thon 1 Điều 35 BLTTDSwima 2015

Trang 37

thương nhân, bao gém (i) NTD có quyên va loi ích hợp pháp bi âm pham.

hoặc (ii) tổ chức 28 hội tham gia bảo vệ NTD đại điên cho NTD khởi kiến.

hoặc tự mình khỏi kiên vì lợi ich công công

3.121 Chit thé khởi kiện là người tiêu dimg có quyền và lợi ích hop

pháp bị xâm pham

Quyển khối kiện là một quyển cơ bản của NTD được quy định trong

Luật BVQLNTD 2010: “Khiếu nại, tổ cáo, khối kiên hoặc đề nghị tổ chức xã ôi Riôi kiện đễ bảo vệ quyền lợi của minh theo quy dah của Luật này và các

quy đinh: khác của pháp luật có liên quan” Can cứ theo Điều 3 Khoan 1Luật BVQLNTD 2010: “MTD ia người mua, sử dung hàng hóa, dich vụ cho

trên yêu tổ chính la quyển sở hữu đối với sản phẩm, dich vu thông qua hoạtđông mua và sử dung, Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thay có rất nhiễu ngườithuê các dich vu hoặc tai sin với giá trị không nhõ và sử dung cho mục dichtiêu ding cho chính ban thân mình hoặc cho gia đình trong một khoảng thời

n đến việc

khăn để họ được công nhận la NTD khi khỏi kiện ra Toa án,

NTD lại phải chịu thiệt thời, và mắt đi quyển ưu tiên được pháp luật bảo về

khi yêu céu tòa án bão vệ quyền va lợi ích hop pháp cho minh Có thé thay "hành vi thuê hay mua déu nhằm mục đích để sử dụng, tuy nhiên luật quy định chưa rõ nên có thé gây khó khăn khi thực hiện.

Bên cạnh van dé chủ thể có quyền khởi kiện thì Luật BVQLNTD 2010

' Ehoin 7 Babu Lait BVQLNTD 2016

Trang 38

dich vu được cung cấp bởi chuỗi phân phối hang hoá từ nhà sản xuất đến.

NTD Chính vi thể, trong thực tiễn áp dụng, khi muén khởi kiện, NTD còn lúng túng không biết nên tiền hành khối kiện với đối tương nhà sẵn xuất

hay nhà phân phối bán buôn bán lẻ

3.12 2 Chai thé khởi kiên là tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu

img tự minh khối kiện vi lợi ch công công

Thực tế đa số NTD có sự hiểu biết về pháp luật còn hạn chế để nhận

thức được các quyển mà pháp luật vẻ bảo về quyển lợi NTD trao cho mình

sien din tới 'NTD;cố lâm lý ngại khñi kiện Vĩ vậy Vũ“ nh quyen và cũng: như nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ NTD trong tranh chấp với

thương nhân như “Đại điên NID kot kiên hoặc tự mình Riôi kiện vì lợi ich

công cng” hoàn toàn hợp lý, cần thiết và phù hợp với thực tế hiện nay cũng như pháp luật TTDS Cụ thể, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyên lợi NTD

được quyển tư mình khỏi kiên vụ án bão vệ quyển lợi NTD vì lợi ích công

cộng khi có đủ các điêu kiện "sau đây:

~ Được thành lập hợp pháp theo quy định cũa pháp lật

~ Có tên chi, rc dich hoạt động vì quyễn lơi của người tiên ding hoặc

vi lợi ích công cộng liên quan dén quyền lợi người tiêu đìng,

- Có thời gian hoạt động tối thiểu là ba (03) năm tính từ ngày tổ chức xã: hội được thành iâp đến ngày tổ chức xã hội thực liện quyền tự khối kiện

- Cö phạm vi hoạt động từ cấp tỉnh trở lên

Bên cạnh đó, trong một sổ trường hợp, tranh chấp giữa một bộ phân

những NTD và thương nhân có thé gây thiệt hai lớn cho zã hội và/hoặc vi pham nghiêm trong quyển lợi NTD thi việc các tổ chức sã hội đại diện cho

° yin 1 Đầu 39 Lait BVQLNTD 2010

`! u34 Nghị nh 99201100 CP

Trang 39

NTD tiến hanh khởi kiến sẽ giúp cho NTD giềm thiểu những khâu tự tim hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật dé bão vệ quyên lợi của minh Ngoài ra, với vai trò là đại điện bảo vệ quyển lợi cho NTD, tổ chức bao vệ quyển lợi

NTD cũng sẽ trợ giúp NTD với nhiêu cơ chế da dang như chia sé thông tin,

miễn phí kiểm tra tại các Trung tâm giảm định của tổ chức bao vệ quyền lợi

NID, hỗ trợ kinh phí theo phương thức hoản trả sau, hi2.1.23 Khôi Nên tập thé

Mặc dù quy định hiện hành trong BLTTDS 2015 chưa công nhân khái

tiệm “lớp” nguyên đơn hay “tập thể nguyên đơn” hay “kiện tập thé” nhưng.

về nguyên tắc vẫn được thừa nhận dựa trên các quy định tại BLTTDS 2015 vẻviệc Nhập hoặc tách vụ án: “Téa án nhập hat hoặc nhiều vu án mà Téa án đó

đã tìm lý riêng biệt thành một vụ án đỗ giải quyết nếu việc nhập và việc giải quyết trong cing một vụ dn bảo đâm đúng pháp luật ĐI với vu den có nhiều người có cùng yêu câu khôi kiện đỗt với cũng một cá nhân hoặc cùng một cơ quan, tổ chức thì Tòa én có thé nhập các yêu cầu của họ đỗ giải quyét trong

cùng một vụ dnTM® Vì vậy có thé coi đây là goi ý cho việc thu lý và giải quyết

vụ kiện tập thé vì lế công bằng và bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của NTD.Kiện tap thể (Class action lawsuit hoặc Class action) lä một khát niệm kha

phổ biển trong khoa học pháp lý để chỉ một hình thức tổ tụng dân sự đặc biệt

(nhiễu nguyên đơn có thể kiện cùng một bị đơn trong một vụ kiên theo nhữngđiều kiện mã pháp luật quốc gia quy đính), thuật ngữ nảy có thé thay thé bằngcác thuật ngữ khác như kiên đại dién, kiên theo nhóm xuất xứ tử nước Anh.Tir thé kỹ XIII, tòa an đã cho phép các nguyén đơn, thường là bị hai trong cácvụ vi pham các quy tắc của kang, thị trấn, giáo xứ, đồng đứng tên thành từng

nhóm lớn để kiên người vi pham Từ quan điểm nhân văn và công bang, các.

ˆ>Rhuän 1 Diu 49 BLTTDS3015

Trang 40

vụ kiện nảy được coi là nguyên tắc để tao điều kiện thuận lợi cho các nguyên đơn theo đuổi vụ kiện trong hoàn cảnh thiểu thôn phương tiện giao thông bay

giờ Đền thé kỹ XVII, do không được sự ting hô của Nghỉ viên Anh, các vụ.kiên nhóm dân dẫn bị phân tán thành các vụ kiện cá nhân vả đến năm 1850,kiện nhóm đã không còn tén tại trên thực tế ở Anh Mặc dù đã bi “triệt tiêu” ở‘Anh, nhưng kiên theo nhóm lại được phuc hỏi ở Hoa Kỳ trong những năm

đâu thé kỷ XIX Từ đó, khởi kiện tập thể phát triển mạnh mẽ dưới các hình

thức khá đa dạng trong các lĩnh vực của luật tư, đặc biệt là kiện tiêu dùng ở

Hoa kỷ và nhanh chóng lan toan ra các nước khác” Các hình thức kiện tập thể bao gồm:

~ Khối kiên lựa chon không tham gia của NTD (opt-out class actions):

‘Day là hình thức khởi kiện tập thể phố biến ở Mỹ, thường được biết đến với tên gọi là kiện tập thể kiểu Mỹ (US-style class actions), Đặc trưng của hình.

thức nay là khí có một hanh vi vi phạm bi khối kiến bởi một hoặc một nhóm.người bi thiết hại bat kỳ, tất cả những người bị ảnh hưỡng/thiệt hai bởi hành

vi vi pham đó đều đương nhiên trở thành nguyên đơn trong vu kiện trừ khi họ ‘vay td ý kiến về việc không muồn tham gia vào vụ kiện (opt-out) Phan quyết

của Toa án sẽ có hiệu lực đối với tất cả những người bi thiệt hại dù cho hokhông phải là người khỏi kiện Ngoài Mỹ, một số nước như Ca-na-da, Uc,

Nhật Ban cũng quy định vẻ hình thức Kiện tập thé lựa chọn không tham gia”

~ Khỏi hiện tập thé có lựa chọn tham gia cũa NTD (opt-in class actions)Hình thức này tương tư như các vụ kiện có nhiều nguyên đơn trong pháp luậttổ tung dân sự của Việt Nam Theo đó, một nhóm nguyên đơn sẽ cùng khởikiên hoặc uy quyển cho dai dién đứng đơn khỏi kiên Phin quyết trong vụ

2: man Thị Taal ly G01), tm pd ong giã quất th chấp ng i nói sốc ASEAN

ung gor củo Fits, Tap iba xước và Hap bật sô DOE, 41)

© Quảnh Thấy Quỳnh (2013), Bao ý gon dot NID bg de vụ Bột ấp Để - khlinghi nước ngoài và

các go haan thận, Tạp du Ng cp tháp số 16048)

Ip Jar bpbbøp uPage cha Ret asp taPtrl15207280 (Ney trọ cp: 12162022)

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w