1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

75 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,25 MB

Nội dung

Tai chương 2, phân tích các quy định của pháp luật hién hành vệ trách nhiém BTTH do vi phạm quyền lợi NTD như can cứ phát sinh trách nhiém BTTH về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chủ t

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ THANH TRANG

450749

TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIỆT HẠI DO

VI PHAM QUYEN LỢI NGƯỜI TIỂU DUNG

Chuyén nganh: Luat

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS LE THI GIANG

Ha Nội - 2023

Trang 3

LOI CAMBOAN

Tôi xin cam doan đây la công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm

bdo đồ tin cậy./

Xác nhân của Tác giả khóa iuân tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Phạm Thị Thanh Trang

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHU VIET TAT

BLDS: Bô luật Dân sự BTTH Bồi thường thiệt hại

NTD: Người tiêu dùng BVQLNTD Bảo vệ quyênlợi người tiêu dùng

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phụ bia sai Lời cam doan ot ee cet

Danh mục lẻ hiệu hoặc các chữ cái viết tt ooo ccc cecccecsnseeces vevssssvsesves vevesvesseeveceees bid

THIET HAI DO VI PHAM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIEU DÙNG 81.1 Khéi niệm người tiêu ding và các quyên cơ bản người tiêu dùng 8

1.1.1 Khái mệm người tiêu đùng ì ciceceececc.

1.1.2 Các quyên cơ bản của người tiêu ding lá? t6 :tezftrszmsH

1.1.3 Sư cân thiệt của việc bão vệ quyên lợi người tiêu S88: 13

1.2 Khai niệm và đặc điểm của trách nhiém vane a aa syảnlongai

tiêu ding Ö14

1.2.1 Khái niém trách nhiệm b thong tat đo vị nhọn ste người tiêu sang

122 Đặc điểm trách nhiệm béi thường thiệt hai do vi pham quyền lợi người tiêu

dling 16

1.3 Khai st ting tv tráchnhiêm bôi thông bảo vệ quyền lợi người

tiêu dùng, =— -————— — AS

14 Pháp luật rách chiện BTTH của một số quốc ga trên tổ Bối Reo wien

CHƯƠNG 2 THUC TRANG PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG

THIET HAI DO VI PHAM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG oo 26

2.1 Quy định pháp luật về trách nhiém bô: thường thiét hai do vì phạm quyền lợi người tiêu

QBS ga nnuensoraroinssor estas cố NOD

2 4 1 Căn cử phát sinh trách nhiệm bôi tang hai vé bao vé sung người tiêu

2.12 Cho thé bảo aint người ta dng

Trang 6

2.2.2 Một sô han chê, bat cập 43

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN PHAP LUAT VA MOT số GIẢI PHÁP

HOÀN THIỆN PHÁP LUẠT VỀ BOI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAMQUYỀN LỢI NGƯỜI TIEU DUNG „46

31 es enti trách nhiém icine do vi pham quyền lợi

3.1.1 Một sô vụ việc NTD được bôi tư Han: iy 47 3.1.2 Một số vụ việc NTD luing Bược bet hoàng tba 49

3.2 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng 533.3 Một sô giải pháp nham nâng cao hiệu quả thực thi Luật bảo vệ người tiêu

dùng TM 4 eee H8N8 mainuiisgnnnnsinanin

-DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ee

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề việc nghiên cứu đề tài

Trách nhiệm bôi thường thiét hại (BTTH) ngoài hợp đồng là một loại trách

nhiém dan sự phát sinh khi mét người có hành vi trải pháp luật xâm pham đến taisản, sức khỏe, tính meng danh dự, nhân phẩm, uy tín và các quyên, lợi ích hợp phápcủa các chủ thé khác thì phải bôi thường những thiệt hại ma minh gây ra Ché địnhbổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được ra đời rat sớm trong lịch sử pháp luật VietNam và là một trong những chế dinh quan trọng nhằm dam bảo quyền và lợi ích hợppháp cho các chủ thé khi bị xâm phạm Trải qua thời gian dai phát triển và được ápdụng, chế dinh BTTH ngoài hợp đông trong đó có BTTH do vi phạm quyên lợi ngườitiêu ding (NTD) đã có nhiều thay đổi

Trong xu thê toàn cầu hóa như hién nay, hoạt động thương mai ở Việt Namngày cảng phat triển với sự them gia của rất nhiêu các tổ chức, cá nhân kinh doanh.hang hóa, dich vụ và các tô chức, cá nhân tiêu dùng hang hóa, dich vụ Va trong quan

hệ kinh doanh, mua bản thì NTD được coi là chủ thé duy trì sự tên tại và túc dayphát triển kinh tế NTD có vai trò trong việc tạo ra nhu câu tiêu thu sản phẩm va dich

vụ trên thị trường Ho cũng có vai trỏ trong việc đánh giá chat lương sản phẩm vadich vụ đưa re quyết dinh mua hàng và giúp định hình xu hướng của thị trường Với

sự đóng góp to lớn như vậy thì van đề bảo vệ quyên loi NTD cũng được quan tâmnhat là khi cuộc cách mang khoa học công nghệ thông tin đang phát triển như hiện.nay Tuy nhiên việc vi phạm quyền lợi của NTD đang ngày cảng xây ra phd biêntrong nhiều lính vực, từ sản phẩm và dich vụ không đảm bão chất lượng đến hành vigian lận thương mai Sự tôn tại của nhiing vi phạm nay gây ra những hậu quả nghỉ êmtrong đôi với NTD, không chỉ về mắt kinh tê mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe và sự

an toàn của ho Do vậy, việc BVQLNTD là yêu câu cập thiết đối với mỗi quốc gia để

dam bao cho nên kinh tê được én định và phát triển

Pháp luật hiện nay vẫn là công cụ hữu liệu nhất dé thực biên việc bảo vệ quyềnlợi người tiêu ding (BVOLNTD) Qua thời gian dai các quy định của pháp luật vềBTTH ngoài hợp đồng nói chung, BTTH do vi phạm quyền lợi NTD nói riêng ngàycảng hoàn thiện nhung thực tiến chế định BTTH do vi phạm quyên loi NTD van connhững hen chế, bat cập không chi trong quy định mà còn cả trong thực tiễn áp dụng,

1

Trang 8

Các quy định của pháp luật về BTTH do vi phạm quyền loi NTD đã thé hiện những

thiết sót cân phải được xem xét và điều chỉnh Cu thé, nha làm luật đã không lường

trước được những bat cập từ việc không có sự giai thích rõ rang về chủ thể, mục dich

tiêu ding Đây cũng 1â nguyên nhân dẫn đến sự nhập nhàng, chồng chéo trách nhiệm

giữa các chủ thé trong quan hệ nay Từ lý do trên, tác giả cho rằng cần nghiên cứu

mét cách toàn điện về trách rhiệm BTTH do vi pham quyền lợi NTD dưới góc đô lý

luận và thực tiễn, đông thời đưa ra những kiên nghị nhằm hoàn thiện các quy định

của pháp luật dé đêm bảo tính khả thi của pháp luật trong thực tiễn, hướng dén nâng

cao hiệu quả giải quyết vụ việc vi phạm quyên lợi NTD Do vay, tác giả đã lựa chọn

đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vỉ phạm: quyều lợi người tiên dimg”lâm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở VietNam, hiện nay đã có các công trình nghiên cứu liên quan về trách nluệm

BTTH do vị phạm quyền lợi NTD, ở dang bai nghiên cứu, tap chi, khóa luận, luận

án, Một số công trình tiêu biểu có thể được kể đến nlur

Tạp chí

1 Nguyễn Thi V ân Anh, Bàn về một số gry định cia Luật bảo vệ quyền lợi người

tiểu ding, tạp chí Luật hoc $6 12/2012, tr 3 - 7

2 Nguyễn Thanh Lý, Bản về khái niệm người tiêu đìng và co sở phát sinh quyển

được bảo vệ người tiêu dimg, N ghề Luật, 2019 - Số 6, tr 16-22 Trong bài việt nay,tác giả nêu các quan điểm về người tiêu dùng va cơ sở phát sinh quyền được bảo vệcủa người tiêu ding gép phân bao vệ quyên và lợi ích chính đáng của người tiêu

dùng cũng như có kiên nghị hoàn thiên pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam

hién nay.

Sách chuyên khảo

1 Phùng Trung Tập (2017), Luật Dan sự Hiệt Nam (Bình giảng và áp ding) —

Trách nhiễm BTTH ngoài hợp đồng, Nxb Công an Nhân dan Trong cuốn sách, tác

giả đã thực hiện việc giải thích phân tích các các quy định của BTTH ngoài hợp

đồng theo quy định tại BLDS năm 2015 Ngoài ra tác giả còn giới thiêu một số tình.huéngBTTH ngoài hợp đồng và các phong tục, tập quán, luật tục về tráchnhiém BTTH ngoài hợp đồng

Trang 9

2 Nguyễn Minh Tuan chủ biên (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân của

nước Công hòa xã hội chit ngiãa Viét Nam nam 2015, Nxb Công an Nhân dân

Trong cuốn sách, nhóm tác ga đã thực hiện phân tích, bình luận và diễn giải các các

quy định của Bồ luật Dân sự năm 2015 trong đó có quy định về BTTH do vi pham

quyên lợi NTD thông qua một số vi du thực tién

Luan án, Khóa luận

1 Nguyễn Minh Thư 2015), Trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại do sản phẩm có

khuyết tật gây ra — một số van đề luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Viét Nam,Luận án tiền sĩ luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội Tác giả đã nghiên cứu và làm

16 sự cân thiệt phải hoàn thiện chế dinh BTTH do sản phẩm có khuyết tat gây ra, từ

đó đưa ra được các cơ sở lý luận nhằm thong nhật các quy định của pháp luật vềTrách nhiém BTTH do sản phẩm có khuyết tật gây ra Dac biệt, tác giả có sư so sánh

về chế đính trách nhiệm BTTH do sân phẩm có khuyêt tật gây ra của các nước trên

thê giới

2 Lê Manh Hùng (2020), Bồi thưởng thiệt hai cho người tiêu ding theo phápluật Viét Nam, Khóa luận thạc si luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Hué Khóaluận được tác giả di sâu vào phân tích về cơ sở lý luận về BTTH cho NTD Từ đó

dua ra phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật

về BTTH cho NTD

3 Nguyễn Thuy Quỳnh, Bồi tường thiết hai do vì phạm quyên lợi người tiểu

dimg theo quy đinh của pháp luật dan sự Viét Nam, Khóa luận thac sĩ luật học,

Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa luận đã trình bày một số van đề lí luân và quyđịnh pháp luật hiện hành về BTTH do vi pham quyền lợi của NTD Từ đó phân tích,đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật hiện hành về BTTH do vi pham quyền lợi

của NTD.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về trách nhiệm BTTH do vi phamquyên loi NTD có ý nghia va tính áp dung cao đôi với hoạt động thi hành pháp luậtdân sự Tuy nhiên, trước thực tế rằng một số vân dé lý luân van con can làm rõ như

định nghĩa “người tiêu dùng” cùng với thực trạng pháp luật van con nhiéu hạn chế

từ tự thân quy định cùng với thực tiễn thi hành dẫn đến quyết định lựa chọn dé tai

khóa luận tốt nghiệp của người viết Khoa luận tốt nghiệp hướng đến kết quả là

3

Trang 10

những nhìn nhân sâu sắc hơn về lý luận cũng nly thực tién áp dụng pháp luật về

trách nhiệm BTTH do vi pham quyên lợi NTD, dé từ đó đưa ra kiên nghi góp phân

hoàn thiện hon các quy định pháp luật dân sự có liên quan.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích ughién cứm đề tài

Thit nhất, thận thức và đưa ra được những góc nhìn khoa hoc về các quy dinhpháp luật Viét Nam luận hành về trách niêm BTTH do vi phạm quyền lợi NTD theoquy định của pháp luật dân sự nói chung và liên hệ với một số ngành luật khác Từ

đó, có cái nhìn khách quan, nhìn nhận những uu, nhược điểm của các quy đính vềtrách nhiệm BTTH ngoài hop đồng nói chung và BTTH do vi pham quyền lợi NTD

nói riêng.

Thit hai, đề xuất các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật

dân sự Việt Nam về BTTH do vi pham quyền lợi NTD, nâng cao hiệu quả áp dung

pháp luật nhằm hướng tới bảo vệ quyền và lợi ich chính đáng của NTD

3.2 Nhiệm vụ ughiêu cứu dé tài

Để lam rõ van đề nghiên cứu và đạt được đúng mục đích đề ra, tác giả xácđịnh những công việc cân thực hiện trong đề tai như sau:

Tại chương 1, tác giả sẽ nghiên cứu chuyên sâu, cụ thé các van dé lí luận về

trách nhiệm BTTH do vi pham quyền lợi NTD Cu thé, làm 16 khái niệm, đặc điểm.

của NTD, trách nhiệm BTTH, trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên loi NTD Bén

canh đó, tác giả khái quát về hệ thông pháp luật và trách nhiém BTTH do vi pham

quyên loi NTD.

Tai chương 2, phân tích các quy định của pháp luật hién hành vệ trách nhiém

BTTH do vi phạm quyền lợi NTD như can cứ phát sinh trách nhiém BTTH về bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng, chủ thé trong quan hệ BTTH về BVQLNTD, nguyêntac BTTH do vi phạm quyền lợi người tiêu ding từ đó đưa ra những đánh giá về

uu điểm và hạn chế của những quy dinh nay.

Tại chương 3, nghiên cửa và đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật từ đó chỉ ranhững nguyên nhân của thực trang đó Trên cơ sở của những bat cập dé được xácđịnh, tác giả dé xuất môt số kiên nghị, phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm xây

Trang 11

dung các quy định của pháp luật dân sư Viét Nam về vấn đề BTTH do vi pham quyên.

loi NTD.

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đối trợng ughién cin

Khoa luận tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam luận hanh

về trách nhiệm BTTH do vi pham quyên lợi NTD Theo đó, tác gia hướng đến ba đối

tương nghiên cứu chinh:

Một là quy định của Bộ luật Dân sự năm 201 5 liên quan dén van đề trách nhiệm

BTTH do vị pham quyên lợi NTD;

Hai là các quy định về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi NTD trongmột số luật chuyên ngành như Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding năm 2010,Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 (sửa doi, bỗ sung năm 2018)

Ba là, các quan điểm, học thuyết nghiên cứu đã được công bô liên quan đền

BTTH do vi pham quyền loi NTD: Khoa luân Luân án, Khoá luân Giáo trình Sach

tham khảo, Sách chuyên khảo, Tap chí nghiên cứu khoa học.

42 Pham vỉ nghiêu cứu

Phạm vi về nội dung Khóa luận nghiên cứu các quy định của BLDS năm 2015,các luật chuyên ngành có liên quan và các văn bản dưới luật có quy đính về trách.nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi NTD

Pham vi về không gian: Những quy định pháp luật hiện hanh về trách nhiém

BTTH do vi pham quyên lợi NTD trong lãnh thé Việt Nam là pham vi nghiên cứu

của khóa luận.

Phạm vi về thời gian: Tác giả tập trung vào hai móc thời gian chính là kế từkhi Luật bảo vệ quyên loi người tiêu dùng năm 2010 (được sửa đổi, bd sung năm

2018) và BLDS nam 2015 có liệu lực thi hành

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Các phương pháp nghiên cứu được tác giả van dụng xuyên suốt toàn bộ khóa

luận bao gồm: phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chúng và chủ nghĩa duy

vật lich sử của chủ nghia Mác — Lenin dé làm sáng tỏ những van dé cân nghiên cứu

Trang 12

Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu khác

để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, hướng đến đảm bảo muc tiêu nghiên cứu đã đề

ra, cụ thể:

Phuong pháp phân tích: Được sử dung trong tat cả nội dung của khỏa luận,

tác giả dùng phương pháp này dé làm 16 khái niém, các quy dink về trách nhiệm

BTTH đo vi phạm quyên lợi NTD

Phương pháp so sánh: tác gia sử dung phương pháp nay dé so sénh giữa pháp

luật Việt Nam với pháp luật các nước, pháp luật thực định với pháp luật được quy đính trong các giai đoan trước đây.

Phương pháp tổng hop: Duce sử dung dé khái quát thực trạng pháp luật tạiChương 2 và thực tiễn áp dung pháp luật về trách nhiém BTTH do vi phạm quyền lợiNTD tại Chương 3 Sử dụng phương pháp tổng hợp để người đọc có cái nhìn baoquát hơn về van đề BTTH do vi phạm quyên lợi người tiêu dùng

Bên canh đó, phương pháp hệ thông hoá lý thuyết, đặt giả thuyết nghién cứu

cũng được tác giả áp dung để nghiên cứu khóa luận.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Vé mặt khoa học, khóa luận đã bd sung thêm những khái niém mà pháp luật

chưa có quy dink cụ thé như khái niém BTTH, trách nhiệm BTTH do vị phạm quyền

loi NTD , phân tích các khía cạnh ly luận của trách nhiém BTTH do vi phạm quyền

loi NTD.

V mặt thực tiễn, khi hiểu đúng bản chất của BTTH sẽ có cách giải quyết ding

dan, phù hợp đối với các vụ việc vi pham quyên lợi NTD Ngoài ra, việc khỏa luận.chỉ ra những điểm bat cập và kiên nghị hoàn thiên phép luật gúp việc BTTH do viphạm quyền lợi NTD dam bảo tính phép lý, bên canh đó con giúp việc áp dụng phápluật của cơ quan nhà nước có thâm quyền, đặc biệt là tòa án dé dang và thông nhật

hon, hạn chê tối đa các khó khăn, vướng mắc.

7 Bo cục của Khóa luận tot nghiệp

Bên cạnh Phần mở dau, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo thì khóa luận

có kết câu với phan nội dung gồm 03 chương

Chương 1 Một số van đề lý luận về trách nhiém bai thường thiệt hai do viphạm quyên lợi người tiêu ding

Trang 13

Chương2 Thực trang pháp luật Viét Nam hiện hành về trách nhiệm bồi thườngthiệt hại do vi phạm quyền loi người tiêu dùng

Chương 3 Thực tiến thực hiện và mét số giả: pháp hoàn thiện pháp luật về bôi

thường thiệt hạt do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

Trang 14

CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG

THIET HAI DO VI PHAM QUYEN LỢI NGƯỜI TIEU DUNG1.1 Khái niệm người tiêu dùng và các quyền cơ bản người tiêu dùng

1.1.1 Khái miệm ugrrời tiền ding

Người tiêu dùng (NTD) là chủ thé chính trong quan hệ bôi thường thiệt hai do

vi phạm quyên lợi của NTD Dé xác dink chính xác quyên loi, điều kiện áp dụng tráchnhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD thi trước hết cân có cách hiểu đúng din

về loại chủ thé này

Dưới góc độ kinh tê, NTD là một pham trù khá rộng chỉ chủ thé tiêu thụ của cảiđược tao ra bởi nền kinh té NTD là người mua, nhưng muc đích của hành vi mua

của NTD là đã sử dụng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng (customer goods/services hoặc

final goods/services) và kết quả là làm hàng hóa, dich vụ đó tiêu hao hoặc biên mat?Việc tiêu thu sản phẩm cuối cùng của NTD được kinh tê học dùng dé xác định tingsản phẩm quốc nội hay GDP, tức là giá tri thi trường của tất cả hang hóa, dich vụcuối cùng được sản xuất ra trong giới hạn lãnh thd quốc gia trong một giai đoạn.nhật định Qua đó, phân nao thay được vai trò quan trong của NTD đối với bat kyniên kinh tế nào và trong bắt ky thời kì nào

Dưới góc đô phép lý, quan điểm vệ người tiêu ding có thé thay đôi tùy theo khuvực hay mỗi quốc gia Nhóm quan điểm thứ nhật cho rằng người tiêu dùng chỉ baogồm cá nhân Cá nhân luôn có nhu câu mua sắm hàng hóa và sử dung dich vụ dé đápứng các nhu câu của chính ho Trơng quan hệ với nha sản xuất hoặc nhà cung cập dịch

vụ, họ thường yêu hơn và cân được bảo vệ Cá nhân thường không có đủ kiên thứcpháp lý và tài chính dé tư bảo vệ quyên loi của mình Nêu các tổ chức cũng được coi1à NTD thì khó có thé là cho rằng tô chức là bên yêu thê, kém hiéu biết, thiêu thôngtin, không có khả năng tai chính nên cân được bảo vệ và hưởng những đắc quyền như

cá nhân đơn lẻ Một số nước trên thê giới hién nay đang có cùng nhóm quan điểm nay

Điều 1 Luật bảo vệ người tiêu dùng của Bang Quebec - Canada quy định: “Người tiểu:

ding là tư nhiền nhân (cá nhân) nhưng không phải là thương nhân mua sắm hàng

! Giáo trần Luật Bio vệ quyền lợingười tiêu ding, Trưởng Đại học Luật Hi Nội, 2014, Nxb Công an nhân

din

Trang 15

hóa, địch vụ cho mục đích lạnh đoanh của minh”? Điều 2 Luật về hop đồng tiêu dùng

Nhật Bản năm 2000 quy đính: “Người tiểu đừng theo guy đình của Luật này là cá

nhân nhưng không bao gồm ca nhân tham gia hợp đồng với mục đích kinh doanh”.

Tai Nga, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding của Nga năm 1999 (sửa doi gân nhật

2007) có đưa ra định ng†ĩa: “người tiểu đìng là cá nhân người có mong muốn đặt

hoặc yêu cau hàng hóa (công việc, dich vụ) hoặc người đặt, yêu câu hàng hóa cho

mục dich tiêu ding của cá nhân, gia đình, hỗ gia đình và các nhu khác không vì muc

đích kinh doanh"t Tuy nhiên, nhóm quan điểm này van có hạn chế Trước hệt, tô chứctheo quy định của pháp luật có nhiéu loại: tổ chức kinh tê, tổ chức xã hội, tổ chức kinhtế- xã hội không phải tô chức nào cũng là doanh nghiệp và không phải tổ chức, doanhnghiép nào cũng có đủ các điều kiện về nhân lục, tài chính, hiéu biệt pháp luật để bảo

vé minh trước những xâm hai từ phía nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Mặt

khác, không phải lúc nào việc mua sim, tiêu dùng của tổ chức cũng là dé nhằm mục

dich sinh lời Do vậy, có những quốc gia trên thê giới theo nhom quan điểm thứ hai

Nhóm quan điểm thứ hai cho rang người tiêu ding có thé là cá nhiên hoặc tổ

chức Ngược lại với quan điểm thứ nhất, nhóm quan điểm này cho rằng không phải:

lúc nào các tô chức cũng là người đủ kha năng dé đối mặt được với vi pham từ phía

nha sẵn xuất kinh doanh và hau quả là nều Luật BV QLNTD không bảo vệ ho nl đốivới cả nhân tiêu ding khác thì quyền lợi của một nhóm đối tương này sẽ bị xâm phạm,gây thiệt hại chung cho toàn xã hội Tai An Độ, Luật Bảo vệ NTD 2019, Điều 2)

quy định NTD là: “Bắt cứ người nào: Mua hàng hoặc thuê dich vụ có trả tiên, đã

thanh toản hoặc đã hứa thanh toán, hoặc đã thanh toán một phẩn và hứa thanh toánmột phan, hoặc theo cách trả dan mà không có mục dich dé ban lại hoặc vì mụcdich thương mại khác”” Điều 2(7 a-b)) giãi thích chữ “người” ở đây được hiểu baogom: doanh nghiệp, cá nhân, hô gia đình, hợp tác xã, tô chức xã hội, tuy nhiên khôngbao gồm người mua hàng hoa đó dé bán lai hoặc vì các mục dich thương mai Hay tại

Malaysa, Luật Bão vệ người tiêu ding Malaysia năm 1999 (bản sửa đổi năm 2016)

3 Article 1 (¢) Consumer protection tại http /Antrtr canlii

cg/ec/laivs/Stat/cqk c-p-40.1/BatestfcgE-c-p-40.1 ham

` Luật Hop đồng tiêu cing 2000 của Nhật Bin tai Ttto:/hrtmy.cas go 1p(stisalaivotzsi/data/CCA pế

* Luật Bio vi quyền lơingười tiêu ding Liên Bang Nga,

ittps/hrvny to œcg/englihAhetrto_gíacc_ eứus eWTACCRUS5§ LEG 376 pat

* Luật Bio về người têu ding 2019 của An Độ tại: http f/egazttt nic BƯVE3eEeadData/2019/210422 pet

9

Trang 16

quy định: “Người tiểu đừng là người nhận hàng hóa hoặc dich vu dé sử dụng cho muc

dich cá nhân, sử ding trong hé gia đình, sử ding hoặc tiêu dimg và không sử ding

hàng hóa hoặc dich vụ vào mục dich thương mai tiêu dimg cho quá trình sản xudt.”*

Quan điểm nay đã khắc phục được hạn chế của nhóm quan điểm the nhật Vi

không phải tổ chức nào cũng có đủ điều kiên dé bảo vệ minh trước những xâm hại của

nhà sản xuất, kinh doanh Mat khác, tổ chức cũng có nhu cầu mua sắm, sử dung dich

vụ để phục vụ nhu câu sinh hoạt thiết yêu cho người lao đông của mình Van dé cân

nhăn nhận ở đây 1a dù theo nhóm quan điểm nào thì pháp luật các quốc gia van thôngnhất ở nội dung người tiêu ding phải vi mục đích tiêu ding sinh hoạt, không vi mụcđích tiêu dùng sản xuất, kinh doanh, sinh lời Ngoài ra, đố: tượng của giao dich phải

là những hàng hóa, dich vụ được phép lưu thông và đáp ứng được các nhu câu của con

người Điều này hoàn toàn hợp lý bởi cá nhân, tô chức tiêu đúng vì mục dich sinh lời

đã được bảo vệ bởi pháp luật thương mai, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh .

Ở Việt Nam, khái niệm người tiêu ding chính thức được ghi nhận lân đầu trong

Pháp lệnh bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 1999 Năm 2010, Luật bảo vệ quyền

lợi người tiêu ding được ban hành, tiếp tục kế thừa Điêu 1 của Pháp lệnhh ghi nhận tại

Khoản 1 Điều 3: “Người tiéu ding là người mua, sử ding hàng hóa, địch vu cho mucdich tiêu dimg sinh hoạt của cả nhân, gia đình tổ chức"

Có thể thây, so với phép luật của nhiêu nước trên thê giới thì đối tượng được

bảo vệ theo pháp luật bão vệ NTD của V iật Nam có sự mỡ rộng hơn Ngoài đối tượng

1a cả nhân theo quan điểm của đa số quốc gia trên thê giới thì pháp tuật Việt Nam concoi tô chức cũng là NTD khi họ mua, sử dụng hang hóa, địch vụ cho mục đích sinh

hoạt, tiêu ding Ví đụ một trường cập 3 mua nước va dé ăn để phục vu cho sự kiện

nội bộ của trường thủ trong trường hợp này, tô chức này sẽ được bảo vệ với tư cách

NTD Hay trường hợp thương nhân mua hàng hóa của thương nhân khác nhưng không

phải để trực tiếp phục vụ kinh doanh ma đề phục vu nhu cau ăn udng giải trí, nghĩ

ngơi của nhân viên trong công ty, theo tinh thân của Luật BVQLNTD năm 2010 thi

trong trường hợp này, thương nhân cũng được coi là NTD.

6 Luật Bio vệ người tiêu đừng Malaysia 1999, sữa doi

2016: Jtip:/Ati%: acc gov my/ageportaiigioacds fitles/Pubtications/LOMIENiAct 980599

%20-2029.08 2010 pay

Trang 17

Tuy nhiên hiện nay, việc xác định tổ chức nói chung và thương nhân nói riêng

có được coi 1a NTD hay không là van đề còn nhiêu y kiên khác nhau Có ý kiên cho

rang klu tổ chức (thương nhên) mua hàng hóa không nhằm mục đích bản lại được coi

là NTD Có ý kiến phản đối cho rằng trong moi trường hợp thương nhân mua hàng

hoa, dich vụ đều là những hành vi thương mại phụ thuộc, phục vụ cho hoạt động kinh

doanh của thương nhân nên đều phải được điều chỉnh theo pháp luật hợp đông thương

mại chứ không được bảo vệ theo phép luật bảo vê NTD” Tác giả đông tình với ý kiên

thứ 2 Vi vậy, theo quan điểm của tác giã, NTD là cá nhân và các tô chức không cóchức năng kinh doanh Như vậy, có thé kết luận: “Người tiểu ding là cả nhinn/ tổ chức

mua sử dung hàng hóa, địch vu cho mue dich tiêu dimg sinh hoạt của ca nhân, gia

đỉnh, tổ chức NTD có thé trực tiếp hoặc không trực hiếp giao dich với tô chức, cánhân sản xuất kinh doanh hay phân phối hàng hỏa”

1.1.2 Các quyén cơ ban của ugười tiên dimg

Quyên lợi của người tiêu đùng là một trong những quyền con người được ghinhận trong Hiên pháp và pháp luật của nhiều nước trên thê giới va được xã hồi tôn

trong Hiện nay chưa có mét khái mệm chính thống nào giải thích và quyền lợi của

người tiêu ding Theo Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật: “Lợi ích của người

tiêu ding ở đây được hiểu là những điều có lợi, có ich (trong đó có lợi ích kinh tệ cho

người tiêu dùng thông qua việc thực hiên được những quyên của người tiêu

dùng” Theo đó, có thể hiểu “bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng" 1a việc đảm bảo quyền

lợi cho những cá nhân, tổ chức mua, sử dung hàng hoa, dich vụ cho mục đích tiêu

dùng sinh hoạt của cá nhân, gia đỉnh, tổ chức

Những quyền lợi ma cá nhân tổ chức mua, sử dụng hàng hóa, dich vụ cho muc

đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đính, tô chức được pháp luật quan tam bảo

vệ bao gồm các quyên sau:

Một là quyên được bảo đâm an toàn tinh mang, sức khỏe, tải sản, quyền, lợi ích

hợp pháp khác khi tham gia giao dich, sử dung hàng hóa, dich vụ do t chức, cá nhân

kinh doanh hàng hóa, dich vu cung cap

` Trưởng Daihoc Luật Hi Nội, Giáo trầh Luật bão vệ quyền lơingười tiêu đồng trì4

ll

Trang 18

Hai là, quyền được cùng cập thông tin chính xác, day đủ về tổ chức, cá nhân

kinh doanh hàng hoa, dich vu; nôi dung giao dich hang hóa, dịch vu; nguân gốc, xuất

xử hàng hoe; được cung cập hóa đơn, chứng từ tài liệu liên quan dén giao dich va

thông tin cần thiét khác về hàng hóa, dịch vụ ma người tiêu ding đã mua, sử dung

Bala, quyén được lựa chọn hang hóa, dich vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoa, dich vụ theo nhu câu, điều kiện thực tế của minh; quyét định tham gia hoặc không

tham gia giao dich và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dich với tổ chức, cá

nhân kinh doanh hàng hóa, dich vu.

Bến là, quyền được góp ý kiên với tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich

vụ về giá ca, chất lương hàng hóa, dich vụ, phong cách phục vụ, phương thức giaodich và nội dung khác liên quan đến giao dich giữa người tiêu dùng va tổ chức, cá

nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

Năm là, quyền được tham gia xây dung và thực thi chính sách, pháp luật về bảo

vệ quyên lợi người tiêu dùng

Séu là, quyên yêu cầu BTTH khi hàng hóa, dich vụ không đúng tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuật, chất lượng, só lượng tính năng công dung giá cả hoặc nội dung khác

ma tô chức, cá nhân kink doanh hang hóa, dich vu đã công bó, niém yết, quảng cáo

hoặc cam kết

Bay là, quyền khiêu nai, tổ cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tô chức xã hội khởi kiên

để bảo vệ quyên lợi của minh theo quy định của Luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng

và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Tám là, quyền được tư vên, hỗ trợ, hướng dẫn kiên thức về tiêu dling hàng hóa,

dich vuÊ

Có thé thay, những quyền lợi mà người tiêu dung Việt Nam được pháp luật ghinhận phủ hợp với thông lệ quốc tế, nhất là các quyền: quyên được thöa mãn những

nhu cau cơ bản, quyên được an toàn, quyên được thông tin, quyền được lựa chon,

quyền được lắng nghe; quyên được khiêu nại và bởi thường và quyền được giáo dục,

đào tạo về trêu ding đá được Liên hợp quốc công nhận và công bó

* Đầu 8 Luật bảo vi quyền lợingười tiêu đứng năm 2010

Trang 19

1.1.3 Sw cầu thiết của việc bảo vệ quyén lợi người tiêu đìmg

Việc bảo vệ quyên lợi NTD đóng vai trò quan trong và mang lại nhiêu ý ng†ĩatích cực cho cá nhân vả xã hôi nói chung Trước tiên, việc bảo vệ quyên lợi NTD dambảo an toàn và sức khỏe cho NTD Điều này bao gồm việc kiểm soát chất lượng và

an toàn của các sản phẩm và dich vụ được cung cap NTD cần có niém tin rằng những

8 ho tiêu ding không chi đáng giá tiên ma con không gây hại đền sức khỏe của họ

và gia định Bên canh đó, bảo vệ quyên lợi NTD còn đảm bảo tính minh bach và công,bằng trong lanh doanh NTD có quyền biết rõ về nguồn gốc, thành phân, ngày hếthạn và các thông tia quan trong khác của sản phẩm Điều nảy giúp tao ra một môitrường thị trường minh bach, giúp NTD co thé đưa ra quyết đính due trên thông tinchính xác và không bị lừa đối Việc bảo vệ quyên loi NTD cũng ngăn ngừa các hành

vi gian lận và lửa đảo từ các doanh nghiệp không trung thực Các tiêu chuẩn và quy

định chặt chế giúp ngăn chăn các doanh nghiệp cung cap các sản phẩm và dich vu

không đáng tin cây, từ đó ngắn ngửa NTD mật tiên một cách không công bằng va giữ

được quyên loi của họ Bảo vệ quyên1ợi NTD cũng thúc day sự cạnh tranh lanh manh

trong thi trường Các doanh nghiệp phải tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn

để có thể cạnh tranh Điều này khuyên khích sự séng tạo và động lực dé cung cấp các

sản phẩm và dich vu tốt hơn.

Chung quy lại, việc bảo vệ quyên lợi NTD không chi mang lại lợi ích cho cá

nhân ma còn tác đông tích cực lên toàn bộ nên kinh té và xã hội Nó gớp phân đảmbảo an toàn xã hội, thúc day sản xuất phát trién và nâng cao đời sông cho NTD_ Vì

dé đảm bảo chỗ đúng của minh trên thị trường thì các nhà sản xuất, kinh doanh hànghóa địch vụ phải không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩmhàng hỏa, dich vụ đồng thời phải tính toán chi phi hợp ly để giảm giá thành, đảm bão

lợi nhuận của doanh nghiệp.

13

Trang 20

1.2 Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi

phạm quyền lợi người tiêu dùng

1.2.1 Khái uiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vỉ phạm quyén lợi

mgười tiềm ding

BLDS năm 2015 không đưa ra khái niém thé nao là trách nhiệm BTTH do vipham quyên lợi NTD Vay nên, tác giả sẽ phân tích, làm rõ nội ham cũng như khái

tiệm về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi NTD.

Theo Từ điển Tiếng Việt, “trách nhiệm” được hiểu theo hai nghĩa như sau:Ngiĩa thứ nhất, trách nhiém là “phan việc được giao cho hoặc coi nhur được giao cho,phải bảo đâm làm tròn, nêu kết qua không tốt thì phải gánh chịu phẩn hậu quả",Nghĩa thứ hai, trách nhiệm là “sir ràng buộc đối với lời mỏi, hành vĩ của minh, báodam ding đắn nêu sai trái thì phải gảnh chịu phẩn hậu qua C6 thé thay rang, trách

nhiém mang cả hai nghia tích cực và tiêu cực Về nghiia tích cực, trách nluém là bên

phận, là điều phải lam “Trách nhiệm” theo nghĩa tích cực, là là bon phân, là điềuphải làm “Trach nhiệm" theo nghĩa tiêu cực, tức là nói đền hậu quả bat lợi phải

gánh chịu do có hành vi vi phạm pháp luật Theo hai cách định nghiia như trên thi

có thể két luận rằng trách nhiém là mối quan hệ phát sinh giữa mét hay nhiêu chủ thé

(gợi là người có nghiia vụ) phải làm một công việc, thực hiện một hành vi hoặc không

được làm một công việc, mét hành vi vi lợi ích của một hay nhiêu chủ thé khác (gọi

là người có quyên) Vé đối tương của ngiĩa vu, đó có thé là tài sản, công việc phải

làm hoặc không được lam trong nghia vụ dân sự, các đối tượng này phải được chi

định đích xác dé thuận loi trong việc thực hiện và tránh xảy ra tranh chấp Thôngthường nghia vụ luôn đ đôi với quyên nhưng trách nhiém có mét điểm khác biệt quantrong, đó là yêu tô hậu quả V ê định nghia của “thiệt hại”, từ điển Bách Khoa ViệtNam đưa ra định nghĩa như sau: “Thiét hai là những hậu quả bắt lợi ngoài ý muốn về

tài sản hoặc phi tai sân do một sự kiện hoặc một hành vi nào do gây ra, những chi phí

phải 06 ra dé ngăn chắn, hen chế, khắc phục thiệt hai, hư hông mất mát về tai sẵn,

thu nhập thực tế bị giảm sút hoặc bị mat} Thiét hai gồm có: Thiệt hại về thé chat

(sự mật mat sức khoẻ, sắc dep, thể linh của nan nhân do người khác gây ra), thiệt hai

? Viên Ngôn ngữ học (2016, Hoing Phê chủ biên) Từ đin Tiếng Việt, Nxb Hồng Đúc, tr 989

‘© Từ điện Bách Khoa Việt Nun, quyền 4 (7! Z), nx từ điện Bach Khoa, Hà Nội 2005,tr 232

Trang 21

về tinh thân (sự tén thất về tinh thân do danh du, nhân phẩm, uy tin bi xâm phạm

nhưng không dan đến thiét hai về tai sin hoặc sự suy sup về tâm lý, tinh cảm), thiệt

hai về vật chất (sự mat mat, hư hỏng hoặc bị huy hoại về tai sản do bi lay cắp, bi phá

hỏng hoặc bi phá huỷ không còn khôi phục được) Còn “bôi thường” được hiểu làmột dang nghiia vụ dân sự phát sinh do hành vi gây thiệt hai nhằm buộc bên có tráchnhiệm phải khắc phục hậu quả bằng cách bù dap, đền bù tén that về vật chất và tổn

that về tink thân cho bên bị thiệt hai

Trách nhiệm BTTH là một dang cụ thê của trách nhiệm dan sự nói chung và là

mt loại trách nhiém pháp lý, có tính cưỡng ché của Nha nước nhằm buộc người có

hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác phải bôi thường đông thời giữangười gây thiệt hai và người bị thiệt hai không có quan hệ hop đông hoặc có quan hệhợp đồng nhung hành vi gây thiệt hại hoàn toàn không liên quan tới nôi dung hợp

đồng Nội ham của khái niệm nay được thể hiên cụ thể tại quy đính tại Điêu 584

BLDS năm 2015 khi quy định “N gười nào có hành vị xâm phạm tính mạng, sức khỏe,

danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác màgây thiệt hai thì phải bôi thường”.C ăn cứ vào nguén góc phát sinh, trách nhiém BTTHđược phân thành trách nhiém BTTH theo hợp đông và trách nhiém BTTH ngoài hợpđồng,

Trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi NTD là một trường hop cụ thê của

trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng Về khá: niém “trách nhiệm BTTH ngoài hợpđồng” theo quan niém pháp lý của hầu hệt các nhà làm luật thi trách nhiệm BTTHngoài hợp đồng là hình thức trách nhiém dân su áp dung đôi với chủ thê gây ra thiệthai phải ba dap những tôn that đã gây ra cho người bị thiệt hai Từ quan niém trên,

có thé kết luận: “Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là hình thức trách nhiệm dân

sự mang tính tài sản áp đụng đối với chủ thé có hành vi vi phạm pháp luật gay thiệthại nhằm bù đắp những tôn thất về vật chất và tinh thân cho bên bị thiệt hai” Từ đó

có thể thay hành vi trái pháp luật của các chủ thể nhật đính vi pham tới quyền lợi

NTD sẽ phat sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi NTD Đây sẽ là loai tráchnhiệm pháp lý mang tinh bat lợi cho người có hành vi vi phạm đền quyền lợi NTD

ma theo luật định phải có trách nhiém bôi thường Từ các phân tích trên, có thé hiểurang "Trách nhiệm BTTH do ví pham quyền lợi của NTD là một loại trách nhiệm

15

Trang 22

pháp lý, theo đó người có hành wi trái pháp luật xâm phạm tới quyên lợi của NTD thiphải bôi thường những thiệt hại ma minh gây ra bang cách đền bù các tôn that về vật

chat và về tinh thân cho NTD"

1.2.2 Đặc điêm trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vỉ phạm quyên lợi ugrời

tiên ding

Theo BLDS năm 2015, trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi NTD được

quy định tại Điều 608 trong mục 3 chương XX về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông

Do đó, trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên loi NTD là một loại trách nhiệm BTTHngoài hợp đồng nên có các đặc điểm chung của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

Thứ nhất, đây là mét loại trách nhiệm dân sự Dac điểm nay thé hiện ở điểmtrách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi NTD là trách nhiệm của người phải bôithường đổi với người được bôi thường và được điều chỉnh bang quy phạm pháp luật

dân sự

Thử hai, là trách nhiệm mang tính tai sẵn thể hiện ở điểm trách nhiém bôi

thường tương ting với tài sản nhất định có thể là tiền, hiện vật, Người gây thiệt hại

thông thường có nghia vụ sử dung tài sản nhật định có giá tri tương đương với thiệt

hai của người bị thiệt hai.

Thứ ba, là hau quả bat lợi ma một chủ thê phải gánh chịu BTTH đất ra dé bùdap những thuật hai của người bi thiệt hại và được đính lượng bang tai sản nhật định.Hậu quả bat loi của mat chủ thé bởi 1# khi phát sinh BTTH do tài sản gây ra chỉ có

mt bên chủ thé là bên gây thiệt hai ma có thé cùng lúc gây thiệt hai cho 1 hay nhiềuchủ thể Do đó, hậu quả bat lợi chỉ có bên gây thuật hei gánh chịu

Thứ tư chi phát sinh khí có thiệt hại xây ra Trách nhiệm BTTH ngoài hợp

đồng chỉ phát sinh khi có thiệt hại cho người bị vi phạm Thiét hại xây ra lá điệu kiên

làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong nói chung, trách nhiệm bồi thường,

do tài sản nói riêng, Thiệt hại ở đây có thé là thiét hại về tai sẵn, tinh mang, sức khỏe

Thứ năm, được đâm bão bang các biện pháp cưỡng chế Quan hệ phát sinhtrong BTTH ngoài hợp dong thì bên bôi thường phải chịu ngiữa vụ, mang lại lợi ích

cho bên được bôi thường, Điều này có thé dẫn đến bên có trách nhiệm bồi thường

không thực luận đây đủ ngiía vụ của minh Vì vay, việc áp dụng các biện pháp cưỡng

chế được đất ra dé ngăn chặn trường hợp này.

Trang 23

Thứ sár, là quan hệ phát sinh giữa các chủ thé không có quan hệ hợp đồng hoặc

có quan hệ hep đông nhưng thiệt hại xảy ra không liên quan đến hợp đông Đây là

đặc điểm phân biệt BTTH ngoài hợp dong với BTTH trong hợp đồng, Thiét hai phải

phát sinh giữa các chủ thé ma thiệt hei đó không xuất phát tử việc thực hiện hợp đônggiữa các chủ thê đó

Ngoài các đặc điểm chung với trách nhiém BTTH do tài sản gây ra, thì trách

nhiệm BTTH do vi pham quyên loi NTD còn có những đặc điểm riêng sau:

Thứ nhất về căn cứ pháp ly Trách nhiệm BTTH do xêm phạm quyên lợi NTD

là một loại trách nhiệm BTTH, đó là trách nhiém pháp lý của người sản xuất, người

cung ứng sẵn phẩm hang hoá đối với an toàn về sức khoẻ, tinh mạng của NTD Vé

bản chất, trách nhiém BTTH do xâm pham quyên lợi NTD là một dang trách nhiệm

dân sự theo đó khi có thiệt hai xảy ra, pháp luật quy đính buộc các chủ thê nhật định

(chủ thể trực tiếp gây thiệt hại hoặc có liên quan đến việc gây ra thiệt hai) phải bù

dap những thuật hại đã gây ra cho người khác dua trên căn cử pháp luật về BTTHngoài hợp đồng hoặc do vi pham nghiia vụ theo hợp đông, N godi ra, cơ sở đề xác địnhtrách nhiêm BTTH do xâm pham quyền loi NTD là việc sản phẩm có khuyết tật và

khuyết tật đỏ gây ra thiệt hại cho NTD_ Khuyét tật của sản phẩm tên tại dưới ba dang:

khuyết tat trong quá trình sản xuat, khuyết tật trong thiệt kế sản phẩm, khuyết tat

trong việc tiếp thi, quảng cáo sản phẩm (không cảnh báo nguy cơ mat an toản cho

NTD).

Thứ hai, về chủ thé: Cũng nly các trường hợp BTTH ngoài hợp đông khác, chủ

thé của trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi NTD gom hai bên: bên bị thiệt hai

và bên gây ra thiệt hai Nhưng sự khác biệt là ở chỗ, trong quan hệ pháp luật này bêngây thiệt hei là cá nhân, phép nhén, chủ thể khác sản xuat kinh doanh, bên bị thiệt hei

là NTD Bên gây ra thiệt hại trong trưởng hợp nay có thé là cá nhân, pháp nhân, cácchủ thé khác sản xuất, kinh doanh Khái niém nay khá rông có thé bao gồm cả các

chủ thé kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 va trong trường hop đặc biệt

các cơ quan Nhà nước cũng trở thành chủ thé trong quan hệ này néu có hoat động sản.xuất, kinh doanh Vi du: Trung tâm y tế dự phòng cung cấp vắcxin cho thi trường,Ngoài ra còn có thé là những người buôn bán nhỏ lẻ như gánh rau, gánh chè đếnnhững công ty kinh doanh chiêm thị phân lớn trên thi trường như Công ty sữa Viet

1?

Trang 24

Nam Vinamilk Còn bên bị thiệt hại là NTD NTD thông thường vốn được xác định.

đã là bên yêu thê trong mai quan hệ giao dịch tiêu dùng với tô chức, cá nhân kinh

doanh như yêu thê về sức manh lanh tê, về nhận thức, về thông tin, về khả nang gánh

chiu rủi ro, Trong khi đó, ngoài những khía cạnh yêu thé của NTD thông thường,NTD mang những yêu tổ, hoàn cảnh, đặc tính bắt lợi riêng còn phải chiu những batlợi khác nÍư về khả năng tiép cân thông tin, về sức khỏe, về tài sản khi tham giavào các giao dich tiêu dùng NTD có thé là cá nhân, tô chức (theo nghĩa rông) nhưng

NTD ở đây đã bị giới han bởi “mục đích tiêu ding sinh hoạt của cá nhân, gia định và

tổ chức.” Như vậy, néu tiêu dùng vì mục đích khác ngoài mục đích trên, ví dụ: tiêudùng cho sản xuất, kinh đoanh hay mua dé bán lại thi chủ thé đó không phải là

“NTD” và như vậy sẽ không trở thành “bên bị thiệt hại” trong quan hệ pháp luật nay.

Thứ ba, về biên pháp áp dung Trách nhiệm BTTH do vi pham quyên lợi của

NTD là biên pháp áp dụng bắt buộc của nhà nước đối với chủ thé vi phạm Đặc điểm

này khang định rõ trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD là mét loại

trách nhiệm pháp ly No không phải là trách nhiệm đạo đức, không phải trách nhiệm

xã hội một cách tư nguyên tự giác Trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi của

NTD là biện pháp áp dung bat buộc của Nhà nước áp dung đối với các chủ thé vi

phạm, được thé chế hóa qua các quy định pháp luật của Nhà nước như Luật bảo vệ

NTD, Luật an toàn thực phẩm, Luật xử lý vi pham hành chính, Bộ luật Dân sự, Bộ

luật Hình sự, các văn bản hướng dẫn dưới luật Cũng là trách nhiệm nhưng vì nó là

một loại trách nluậm pháp lý nên nó mang tính bat bude, cưỡng chê

13 Khái quát hệ thống pháp luậtvề trách nhiệm bồi thường thiệt hạibảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Trong pháp luật dân su, BTTH là một trong những chê định có lich sử sớm nhật.

Nước ta đã học hỏi những kinh nghiêm lập pháp về BVQLNTD trên thê giới đã ban

hành nhiêu văn bản quy pham pháp luật quan trọng liên quan đên BVQLNTD, bao

gồm cả quy đính vẻ BTTH do vi phạm quyền lợi NTD Ngày 27 tháng 4 năm 1999,

Uy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Bảo vê NTD Điều này đã để lạimột dâu móc quan trong trong công tác bảo vệ NTD ở nước ta, dong thời cũng chothây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực nay Điều 1 của pháp

lệnh BVQLNTD năm 1999 đã đính ng†ĩa NTD là người mua, sử dụng hàng hóa, dich

Trang 25

vụ cho mục đích tiêu ding sinh hoạt của cá nhân gia dinh và tổ chức, có nghĩa là người

mua hàng hóa dich vụ dé kinh doanh sẽ không được coi là NTD Đông thời Điêu 9của Pháp lệnh cũng quy định NTD có quyền đời bôi hoàn BTTH khí hàng hóa, dich

vụ không đúng tiêu chuẩn, chất lượng số lượng giá cả đã công bố hoặc hợp đông da

giao két, khiếu nai, tô cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật đối với việc sản xuật,

phân phối hang cam, hang giả, hang hóa, dich vu không đúng tiêu chuẩn chất lượng,

số lương và việc thông tin, quảng cáo sai su thật Ké thừa những điểm tích cực của

pháp lệnh bảo vệ quyên lợi NTD năm 1999, dong thời căn cử vào sự phát triển nhanhchóng của tình hình kinh tê thị trưởng đặc biệt trong bối cảnh sau khi Việt Nam trởthành thành viên chính thức của Tô chức thương mai thé giới (WTO), Luật bảo vệquyền lợi NTD số 59/2010/QH12 đã được Quốc hôi đã thông qua vào ngày17/11/2010 Với 6 chương 51 Điều, Luật bảo vệ quyền lợi NTD quy đính các quyền

va nghĩa vụ của NTD, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

đối với NTD, trách nhiệm của tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD; giải quyết tranh

chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dịch vụ, trách nhiệm quản

ly nha nước về BVQLNTD Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999 và Luật Bảo vệ quyềnlợi NTD năm 2010 đã tạo nên nên tảng pháp luật quan trong trong Bảo vệ quyền lợi

NTD.

Bên cạnh Pháp lệnh BVQLNTD, vấn để bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

NTD Việt Nam còn được quy định bởi BLDS BLDS năm 1995 là BLDS đầu tiên củanước ta được ra đời khi nên linh tế nước nha dang bước vào giai đoạn chuyển doi từ

kê hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế thi trường ở giai đoạn tăng tóc Thời điểm nay

đã khién cho các nha lập pháp đã ý thức được sự quan trong của quy tắc trách nhiémcủa cá nhân, tô chức kinh doanh đôi với những thiệt hai đã gây ra cho NTD khi ho sửdung sản phẩm Tiêu biểu là điều 632 BLDS nam 1995 có quy định: “Cá nhân phápnhân và các chủ thé khác sản xuất phân phối do không dam bảo tiêu chuẩn chất lượng

lương thực, thực phẩm thuốc chữa bệnh các hàng hóa khác cho NTD thì phải BTTH”

Tiệp đó, BLDS năm 2005 và sau củng là BLDS năm 2015 đã kệ thừa tinh thân nảy va

có nhiều quy định liên quan đến việc xử lý hành vi xâm phạm quyên lợi của NTD, cụthé Điều 604 của BLDS năm 2005 quy định: “Nguoi nào do lỗi có ý hoặc lễ: vô ý xâm

phạm tính mang sức khỏe, danh đự nhân phẩm uy tin tài sản quyên lợi ích hợp pháp

19

Trang 26

khác của cá nhân xâm phạm danh dự uy tín tai sản của pháp nhén hoặc chủ thé khác

ma gây thiệt hei thì phất béi thường, Trong trường hợp pháp luật quy định người gây

thiệt hai phải bôi thường cả trong trường hợp không có lỗ: thì áp dung quy định đó”.

Điều 630 BLDS năm 2005 quy định “cá nhân pháp nhân chủ thé khác sản xuất, kinh

doanh không bão bảo chất lượng hàng hóa ma gây thiệt hei cho NTD thi phải bồi

thường" Tại điêu 608 BLDS 2015 có quy đính “Cá nhân pháp nhân sản xuất, kinhdoanh hàng hóa dich vụ không bảo dam chất lượng hàng hỏa, dịch vụ mà gây thiệt haicho NTD thì phải bôi tường - Điểm khác biệt của quy đính mới Điều 60§ BLDS năm

2015 là điều luật đã thu hẹp pham vị của chủ thể có trách nhiệm BTTH, theo đỏ chỉ

có cả nhân, pháp nhhên san xuất kinh doanh là chủ thé phải có TN BTTH do vi phạmquyền loi của NTD trong khi BLDS năm 2005 quy đính bao gồm cả các chủ thé sảnxuất, kinh doanh khác Ngoài ra, điệu luật mới bd sung hành vi vi phạm quyên lợi của

NTD trong trường hợp kinh doanh “hang hoa, dich vu” ma không chỉ con là “hàng

hoa” như trước.

1⁄4 Php luat trách nhiệm BTTH của một số quốc gia trên thế giới

Van dé bao vê quyên loi của NTD được các nước trên thé giới quan tâm từ rất

sớm, tuy nhiên tùy ting quốc gia cụ thể mà hệ thông pháp luật về BVQLNTD nói

chung và quy định về trách nhiệm BTTH do vi pham quyền lợi NTD nói riêng có sựkhác biệt và cách tiép cận van đề khác nhau ĐỀ so sánh và đối chiêu nhằm hiéu rõhơn về pháp luật Việt Nam trong việc quy dinh về van dé nay ta tìm biểu về một vai

hệ thông pháp luật như pháp luật của Hoa Ky, của Anh, của Nhật Bản về bảo vệquyền loi NTD nói chung và trách nhiệm BTTH do vi phem quyên lợi NTD nói

tiêng.

Hệ thông Pháp luật bao vệ người tiêu dig của Hoa Ky

Theo pháp luật Hoa Ky: "Luật bảo vệ NTD 1a luật của bang hoặc liên bang

được ban hành nhằm bảo vệ NTD trước những hành vì thương mai hoặc hoạt độngtín dụng không lành mạnh có liên quan dén hàng tiêu dùng, đông thời bảo vệ NTD

trước những hàng hóa nguy hai hoặc hàng giả”

Van đề bảo vệ NTD của Mỹ đã duce đề cap đền trong Luật Magnuson Mossnăm 1975 Day lá luật về các đảm bảo và thêm quyên của ban thương mại Liên bang,trong đó nêu rõ những yêu câu đôi với những nha sản xuất và phên phối cũng như

Trang 27

cung cap cho NTD những danh mục chuẩn tôi thiểu của Liên bang để tự bảo vệ mình.

Luật này quy dink nghia vụ BTTH tên thất hay đền bù, thay thê hang hóa của doanhnghiép khí xây ra khiêu nai về hàng hóa của NTD như việc cam các doanh nghiépđưa ra các điều khoản bao lưu bat lợi cho NTD, mién trách nhiệm của doanh nghiệpđối với hàng hoa của minh hay làm giảm di trách nhiệm đó Do vậy, doanh nghiệpkhông thé từ b6 các đâm bảo tương đương hoặc biên đổi chúng cho hang hóa minhsan xuất hay phân phôi Bên cạnh đó, Hoa Ky còn có một hệ thông các văn bản phápluật quy định khá chi tiết và cụ thé các khái niém hành vi để NTD có thể tham khảo

va bảo vệ quyền lợi chính đáng của minh, vi du như trong Luật an toàn sản phẩm tiêu

ding, Luật đảm bao khi bán hàng hoa tiêu đừng, Luật bảo hộ tin dung tiêu ding Luật

an toàn hàng hóa tiêu ding Luật về nghĩa vụ đóng gói bao bi bảo dam tránh sự thâm.nhập của chat déc hại, Luật cam tiêu ding các chat gây hai sức khỏe cơn người

Theo pháp luật Hoa Kỳ, việc BV QLNTD thuộc Quốc hội Một trong số các cơquan đó là Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỷ Đây là một cơ quan Liên

bang được thành lập theo Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng (CPSC) Bảng luật này,

Quốc hội giao trách nhiệm cho CPSC “bảo vệ công chúng tránh nguy cơ bị thương

hay tử vong liên quan đền các sẵn phẩm tiêu ding” Không phải tật cả các sản phẩm

tiêu dùng đều thuộc thêm quyên của CPSC, song cơ quan nay chiu trách nhiệm quân

lý hơn 15 ngàn sản phẩm

Nhìn lại hệ thống pháp luật Hoa Kỷ ta thây pháp luật về bão vệ NTD của Hoa

Kỳ rất cụ thể chi tiết vì vay quyên lợi của NTD Hoa Ky được đâm bảo Dat được điều

này không chỉ vi Hoa Ky co một hệ thông pháp luật hoàn hao mà còn vì ý thức tiêu

dùng của NTD Hoa Ky rat cao

Hệ thông pháp luật cha nước Auh

Theo mục 14 (1) của Đạo luật Bán hàng hóa năm 1979, sửa đổi vào năm 1994(Sale of Goods Act 1979), nhà sản xuất phải chiu trách nhiém nghiêm ngặt đôi với

người mua trực tiếp của minh Có thé thay rằng quy đính rằng hàng hóa được bản bởi

một người chuyên nghiệp phải “đạt yêu câu chat lượng” Theo mục 14 (2) (A), hànghoa co chat lượng đạt yêu cầu khi chúng có chất lượng ma một người hợp lý sẽ coi làđạt yêu cau, có tính dén giá cả, mô tả hàng hóa và tật cả các trường hợp có liên quankhác Ngoài ra điều luật trên còn liệt kê một số các trường hợp liên quan, trong đó

21

Trang 28

đặc biệt bao gom sự an toàn của hang hoá Chương 2 Luật bảo vệ NTD năm 1987 đã

ap đất trách nhiém đối với thiệt hai gây ra toàn bộ hoặc một phan do klruyêt tật của

sản phẩm Người khiêu nại vẫn phế: xác nhận rang sản phẩm bị lỗi và lỗi đã gây ra

thương tích cho ho và thiệt hại có thé khắc phục được theo Dao luật đã phải chịutrong khi yêu cau chứng minh sự sơ suất không còn nữa Tuy nhiên, do sự áp dungnghiém ngất của các tòa án Anh về nguyên tắc của hợp đông NTD hiểm khi có hợpđông trực tiếp với nha sản xuất, thông thường sẽ có ngiấa vụ khởi kiện nhà sản xuất

và bat kỷ nhà cung cap trung gian nao do sơ suất Dé đánh giá tiêu chuan trách nhiém

dự kiến của một nhà sẵn xuất trong việc kiểm tra sơ suất, các nhà thực thi pháp luậtcần phải phân biệt giữa các khuyết tật gây ra bởi quá trình sản xuất và các khiêmkhuyết trong thiết kế của sản pham

Trường hợp 1, đôi với thiệt hei do lỗi sản xuất, NTD không phai tự mình chứng

minh sản phẩm bị lỗi gây thiệt hai cho minh ngay cả khí bên sản xuất có một quy.

trình kiểm soát chất tượng tuân thủ theo thông lệ đá được phê duyệt Bởi lễ trên thực

tê đã có khiêm khuyết tại thời điểm mặt hang đó được đưa vào lưu thông và sẽ đượccoi là bằng chứng cho thay một hành động cau tha đã được thực biên bởi phía nhasan xuất

Như vậy có thé thay, cách tiệp cân trách nhiém của nha sản xuất trong những.trường hợp nay ở hệ thông pháp luật Anh giêng như việc áp đất trách nhiệm pháp lýnghiêm ngặt Trường hợp cén lai, luật pháp Anh không đất re trách nhiệm đối với

nhà sản xuat đổi với các rủi ro phát triển do sơ suất Người bán chỉ một sản phẩm bi

lẫt sẽ chi phải chịu trách nhiệm với NTD néuNTD có bang chứng về su sơ suat củaminh Trách nhiệm của người bán sẽ được thực hiện nêu khiêm khuyết là do cách bảoquan sẵn phẩm, bảo trì hay lắp ráp sản phẩm, hoặc nêu nha sản xuất không truyền.cảnh báo cho người mua của anh ta Trong một số trường hop cụ thé, nhà sẵn xuất sẽ

bị kiểm tra sản phẩm trước khi bán và sửa chữa các khuyết tật hoặc ít nhật là có canhbáo về chúng cho người mua

Hệ thông pháp luật của Nhật Ban

Vé chủ thể, theo khoản 3 Điều 2 Đạo luật Trách nhiém sản phẩm nha sẵn xuat

va các bên liên quan co thé phải chịu trách nhiệm về nhũng thiệt hai cho một bên bi

thương Các bên bi thương không giới han ở NTD hoặc thé nhân, và bao gồm các nhà

Trang 29

điều hành doanh nghiệp, pháp nhân và các bên thứ ba bị tên that hoặc thương tật do

sẵn phẩm bị 161 Nhà sản xuất và các bên liên quan bao gồm:

- Bat ky người nao sản xuất, gia công hoặc nhập khau sản phẩm bị lốt trong qua

trinh buôn bản.

- Bat ky người nào đặt tên, tên thương mai, nhãn tiêu thương mại hoặc các chỉ

dẫn khác trên sẵn phẩm với tư cách là nha sân xuất sản phẩm hoặc để đánh lừa ngườikhác tin rang ho là nhà sén xuất

- Bất kỳ người nào thể biên tên hoặc dau hiệu khác trên sản phẩm dé tự chominh lả nhà sén xuất quan trong liên quan dén sản xuất, chế biên, nhập khâu hoặc bánsản phẩm và các trường hợp khác

Pháp luật Nhật Bản không có quy định cụ thé nào về trách nhiệm của các công

ty thừa kế Tuy nhiên về nguyên tắc, các công ty thừa kế kê thừa tat cả các quyền vàng]ĩa vụ của công ty tiên nhiệm bằng hoạt động của pháp luật, bao gôm cả tráchnhiệm sản phẩm lấn BTTH

Mã nguyên tắc chung về BTTH được quy định tại Điều 709 Bộ luật Dân sựNhật, theo đó người nào cô ý hoặc vô ý xâm pham quyên hoặc lợi ich được pháp luật

bão vệ của người khác có trách nhiệm BTTH cho người khác về moi tên that hoặc

thuật hai do hành vi xâm pham.

Một quy tắc đặc biệt đã được Đạo luật về trách nhiệm sản phẩm bỗ sung vào

quy tắc chung về BTTH: “Một người bị thiệt hại trong một tai nạn liên quan đến sản.phẩm có thé yêu cầu nha sản xuất và các bên liên quan khác bôi thường ma khôngcần phải chứng minh ý định hoặc sơ suật” Các sản phẩm thuộc phạm vi điều chỉnh:

của Dao luật trách nhiém sản phẩm được hiểu là "tài sản di chuyển được sản xuất

hoặc ché biên" ( Khoản 1, Điều 2, Đạo luật về trách nhiém sẵn pham) Bên canh đó,

Đạo luật đã loại trừ một số sin phẩm sau:

- Bat động sin

- Tai sin vô hình (chang hạn như điện, phần mâm máy tinh và thông tin)

- Các sẵn phêm tự nhiên chưa qua chế biên

Dé có thé được BTTH, bên bị thiệt hại phải chứng minh rang sản phẩm phải

tên tại một khiêm khuyêt cũng như chính khuyết tật do gây ra thiệt hại cho minh

Theo Khoan 2 Điều 2, Dao luật Trách nhiệm Sản phẩm, "khiêm khuyết" được định

ke)

Trang 30

ngiĩa là sự thiểu an toàn ma sản phẩm thông thường phải cung cap, bao gồm: Bản

chất của sản phẩm; Cách sử dụng sản phẩm thông thường có thê thây trước được;

Thời điểm nhà sản xuất va các bên liên quan khác giao sản phẩm, và các trường hop

khác liên quan dén sản pham Như vậy khi trách nhiém pháp lý nghiêm ngất được áp

dụng NTD không can phải chứng minh bất kỷ yêu cầu chủ quan nào (chẳng hạn nw

ý định hoặc do sơ suậ) Tuy nhiên nêu nha sản xuất nêu chứng minh được khiêm

khuyết không thé phát hiện ra trong sản phẩm với tình trang kién thức khoa học hoặc

kỹ thuật tai thời điểm sản phẩm được giao hoặc sản phẩm đã được sử dụng dé sảnxuất ra một sản phẩm khác và lỗi xảy ra chủ yêu do tuân thủ các hướng dẫn liên quanđến thiết kê do nhà sản xuất sản phẩm khác đưa ra và nhà sản xuất không cau thả déxây ra lỗt khiêm khuyết thi ho sẽ không phải chiu trách nhiém pháp ly Khi tiên hànhnghiên cứu, tác giả thay các thiệt hai mang tính trừng phạt hoặc mẫu muc không được

áp dụng ở Nhật Bản Pham vi thuật hai ma nhà sẵn xuất và các bên liên quan khácphải bôi thường được quy định tại Điều 416 Bộ luật Dân sự Nhật:

“Một bên chiu trách nhiệm phải bôi thường cho bat ky thiệt hai nào thường phát

sinh từ.

a, Một hành động khó khăn, trong trường hợp yêu câu BTTH được thực hién

theo Bé luật Dân sự.

b, Một khiêm khuyết trong sân phẩm, trong trường hợp kluệu nại trách nhiệm

san phẩm được đưa ra theo Dao luật trách nhiém sẵn phẩm.

c, Vi pham hợp đông theo Bộ luật dân sự.”

Qua nghiên cửu chê định BTTH do xâm pham quyền lợi NTD của một số quốcgia ta có thê thay pháp luật Việt Nam đã có sư học hỏi, tiếp thu những kinh nghiém

từ những nên pháp luật phát triển hon Va sự học hỏi nói trên chủ yêu đền từ những

nước có hệ thông pháp luật Civil Law như Nhật, Pháp, Trung Quốc bởi lẽ Việt Nam

cũng là một trong những nước thuộc hệ thông Civil Law cũng như da phân các nước

kể trên trong khu vực Châu Á có sự đồng điệu về văn hoá trước ta

Trang 31

KET LUAN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã tập trung phân tích luận giải một sô van dé lý luận

về trách nhiệm BTTH do vi phạm quyền lợi NTD, làm 16 cơ bản các van đề ly luận

về trách nluệm BTTH ngoài hep dong do vi pham quyên lợi NTD, đặt nên móng choviệc nghiên cứu các van đề tiép theo của đề tai Đồng thời, tác giả cũng phân tích chếđịnh BTTH do vi phạm quyên lợi NTD trong tiên trình của lich sử dé thay được sự

khác nhau, sự phát trién của pháp luật về van đề nay Dủ được mở rông hay thu hep

tuy theo quan niệm lập pháp của tùng thời ky song các quy dinh đều thể hién đượctrình độ lập pháp của V iệt Nam lúc bay giờ và đều được quy đính cụ thé và rõ ràng,

Tw đây, ta thay được tâm quan trọng của ché định BTTH trong việc BVQLNTD Kếtquả nghiên cứu tại chương 1 sẽ là cơ sở lý luận quan trọng để đánh giá phân tích ưu.điểm và hạn chế trong quy dinh của pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi phamquyền lợi NTD ở chương tiệp theo

Trang 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ TRÁCH NHIỆM BOI

THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG2.1 Quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm

quyền lợi người tiêu dùng

2.1.1 Can cứ phátsùth trách uhiệm bôi throug thiệt hại về bao vệ quyên lợi

mgười tiền ding

Trách nhiệm BTTH hai do vi pham quyền lợi NTD cũng là một dang cụ thể củatrách nhiém BTTH ngoài hợp đông Do đó, việc BTTH phải tuân theo những căn cứphát sinh, nguyên tắc bôi thường và các vên đề liên quan được quy định trong Chương

XX Bô luật Dân sự “Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng” và Nghị quyết

02/2022/NQ-HĐTP của Hội dong thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Theo do, căn cứ dé phát sinh

trách nhiệm BTTH gom: Có thiệt hai cho NTD; Có hành vi xêm phạm tính mạng, sứckhée, danh du, nhên pham, uy tin, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của ngườikhác ; Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi xâm phạm

@ Có thiệt hại che NTD

Đây được coi là điều kiện tiên đề va cơ bản nhật của trách nhiém BTTH, nói

cách khác, sẽ không phát sinh trách nhiệm BTTH nêu không có bắt ky một thiệt hại

nào xảy ra trên thực tê Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP của Hai đồng Tham phanToa án nhân dân tdi cao hướng dẫn áp đụng một so quy định của Bộ luật Dân sự 201 5

về BTTH ngoài hợp đông, phân chia thiệt hại gôm thiệt hai về vật chat và thiệt hai dotổn thất về tinh than Theo đó thiệt hại về vật chat bao gồm: tổn thất về tài sản makhông khắc phục được, chi phi hợp lý dé ngăn chặn, han chế, khắc phuc thiệt hei; thunhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút do tải sản, sức khỏe, tính mạng danh du, nhânphẩm, uy tin, quyên va lợi ích hợp pháp khác bi xâm phạm Thiét hai về tinh than của

cá nhận được hiểu là những mat mat, đau thương về tình cẩm, sự mất di hoặc giềm sút

uy tứa do sức khỏe, danh đự nhân phẩm, uy tin bị xâm pham ma người bị thiệt hai

hoặc do tính mang bị xâm phạm.

Theo đó, đôi với NTD, thiệt hại xảy ra cũng bao gồm các thiệt hại về vật chat

và tinh thân song thiệt hại đó phải bat nguén từ việc mua và sử dung hang hóa, dich

vu cho muc đích tiêu dùng sinh hoạt của NTD và gia đnh Điều 23 Luật BVQLNTDnam 2010 quy định: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiém BTTH

Trang 33

trong trường hop hang hoa có klruyêt tat do minh cung cập gây thiệt hại dén tính mạng,

sức khée, tài sản của NTD, kế cả khi tổ chức, cá nhân đó không biệt hoặc không có

lỗi trong việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp quy đính tại Điều 24 của Luật nay”

Hang hỏa có khuyết tật là hang hóa không bảo đảm an toan cho NTD, có khả nănggây thiệt hai cho tinh mang, sức khỏe, tai sản của người NTD, kể cả trường hợp hànghóa đó được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật hiện hành nhungchưa phát hiện được khuyết tật tai thời điểm hàng hóa được cưng cap cho NTD, baogồm: hàng hóa sẵn xuất hàng loạt có khuyết tật phát sinh từ thiết kế kỹ thuật, hàng hóađơn lễ có khuyét tật phát sinh từ quá trình sẵn xuất, chế biên, vân chuyển, lưu giữ,hàng hóa tiêm ân nguy cơ gây mật an toàn trong quá trình sử dung nhưng không cóhướng dẫn, cảnh báo đây đủ cho NTD

Như vậy, các thiệt hại về vật chất mà NTD phải chịu 1a thiệt hai có thé nhìn thay

được, điển hình là tên that vé tài sản tồn thất về sức khỏe hay thâm chí là tinh mạng

khi NTD sử dụng hang hóa, sản phẩm, địch vụ không dam bảo chất lượng Trong khi

đó, các thiệt hai về tinh thân đôi với NTD hay cả những người thân thích của NTD,thường là những mat mát, tôn that về tinh cảm, sự giảm sút về uy tín do sức khỏe,

danh dự, nhân phẩm hay thậm chi là tinh mang của NTD bị xâm phạm, có liên quan

đến hành vi tiêu ding hang hóa, dich vu

(ii) Có hành vixam phạm tính mang, sức koe, dauh dir, whan pham, ny tin,tài san, quyén, lợi ích hop pháp khác của người khác

Khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự quy đính: “Nguoi nào có hành vi xâm phạm

tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tải sẵn, quyên, lợi ch hợp pháp khác

của người khác ma gây thiệt hại thi phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật

khác có liên quan quy định khác” Như vậy hành vi vi phạm quyên lợi của NTD là

các hành vi vi phạm pháp luật không đáp ting đây đủ các quyên lợi của NTD theo quy

định của pháp luật và có thé gây phương hại đền quyền lợi của NTD Kinh té ngày

càng phát triển lớn mạnh đồng nghĩa với sw gia tăng tinh vi và thủ đoạn trong lính vực

thương mai Những hanh vi vi phạm quyền lợi của NTD trở nên ngày cảng pho biên,tinh vi và đa đang NTD Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang sông trong mét môitrường không an toàn, bị các hành vi của nhà sẵn xuất, nhà phân phôi vô trách nhiệm.gây thiệt hại về sức khỏe, thậm chí cả tính mạng của ho

7

Trang 34

(ii) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành viviphạm quyền lợi của NTD và

thiệt hại xảy ra trên thực tế

Để làm phat sinh trách nhiệm BTTH, thiệt hại xây ra trên thực tê mà NTD phải

chiu phải là kết quả của hành vi vi phạm quyền lợi của NTD Trái lai, hành vi vi phamquyền lợi của NTD trái pháp luật phải là nguyên nhân trực tiếp hoặc có y ng†ĩa quyếtđịnh đôi với thiệt hai xây ra Việc xác định môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phamquyền lợi của NTD và thiệt hai xảy ra trong nhiéu trường hợp rất kho khăn bởi khi đềnđược tay NTD thì các hàng hỏa, dich vụ đã trải qua rat nhiêu khâu trong quá trình từsan xuất dén lưu thông và bán lẽ Nguyên nhân gây ra thiệt hai có thé chi là một hành

vị ví pham quyền lợi của NTD trong một khiâu nhật định, hoặc có thé là nhiều hành vitrong nhiều khâu khác nhau Cũng có những trường hợp, thiệt hại xây ra do nhiềunguyên nhân khác nhau, nhưng có những nguyên nhân chỉ nên được coi là điều kiện

là tiền dé trong khi các nguyên nhân khác đóng vai tro quyết định Xét trong môi quan

hệ giữa NTD và nhà sản xuất, kinh doanh thì NTD là bên yêu thé do không co đũ trình

đô, kiên thức, khoa học công nghệ, ky thuật may móc, bằng chúng thời gian dé phat

hiện và chứng minh lỗi của chủ thé này, còn nhà sẵn xuất, kinh doanh luôn là bên có

thê chủ động am hiểu về hàng hóa, dịch vụ.

Hiện nay, BLDS năm 2015 đã lược bỏ đi yêu tô lỗi 1a yêu tổ quy đính làm căn

cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng, Việc loại bỏ yêu tổ 141 ra khỏi cáccăn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng nhằm đảm bao được tinh khách

quan và bảo vệ lợi ích của bên bi thiệt hại một cach tôi đa Trong khi đó theo BLDS

năm 2005, căn cử dé có thê phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông thì phảichứng minh được người gây thiệt hai có "lỗi có ý hoặc lỗi vô ý" thi nay ở Bộ luật Dan

sự 2015, chủ thé bi thiệt hai sẽ luôn được bảo vệ quyền lợi và trách nhiệm chingminh minh khéng có lỗt để không phải chịu trách nhiém BTTH sẽ được chuyên chobên gây thiệt hại Nêu không chứng minh hoặc không chứng minh được mình không

có lỗt đổi với thiệt hai xayra, trách nhiệm BTTH sẽ luôn được hình thành dé bảo dam

lợi ich cho bên bi thiệt hai Mặc dù BLDS năm 2015 không dé cập đến yêu tổ lỗitrong quy định về can cứ lam phát sinh trách nhiệm BTTH như BLDS năm 2005nhumg cân phải nhìn nhận lối 1à yêu tổ được suy đoán ma không cân phê: chứng minh,

đồng thời lỗ: vẫn là một trong các cắn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH Bởi vì,

Trang 35

néu người bị thiệt hai hoàn toàn có lỗi tức là người gây thiệt hại không có lối thủ trách.

nhiệm BTTH không phat sinh Như vậy, khi xem xét trách nhiệm BTTH ngoài hợp

đồng nói chung trách nhiệm BTTH do vi pham quyền lợi NTD tiêu dùng nói riêngkhông thé không xem xét van đề lỗ:

2.1.2 Chit thé trong quan hệ BTTH về bao vệ quyền lợi NID

Tại Điêu 608 BLDS nam 2015 có quy dinh “Ca nhân, pháp nhân sản xuất kinhdoanh hang hóa, dich vụ không bão dam chat lượng hàng hóa, dịch vu ma gây thiệt

hai cho NTD thì phải bôi thường" Do đó, trong BLDS năm 2015 đã xác đính chủ thể

có trách nhiệm BTTH là tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ còn chủ thé

được BTTH là NTD.

Chit thé bôi thường

Tô chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, địch vụ được quy định cụ thé trong 2văn bản pháp luật có liên quan trong lĩnh vực này: Luật Bão vệ quyền lợi NTD (LuậtBVQLNTD) năm 2010 và Luật Chat lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 Theo quyđịnh tại Khoản 6 Điều 3 Luật Chat lượng sản phẩm hàng hóa ném 2007, “tổ chức, cảnhân kinh doanh là tổ chức, cá nhân tổ chức và thuc hiện việc sản xuat (người sảnxuâÐ, nhập khiẩu (người nhập khẩu), xuất khẩu (người xuất khẩu), bán hàng, cung cap

dịch vụ (người bản hàng)” Các chủ thể này phải BTTH trong các trường hợp khi hàng

hóa gây thiệt hai do lỗ: của người sản xuất, người nhập khẩu không bảo dam chat

lương hàng hóa Việc BTTH được thực hiện theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan

hoặc theo quyết định của toa án hoặc trọng tài Theo quy đính của Luật BVQLNTDẺ

năm 2010, “tổ chức, cá nhân kính doanh là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số

hoặc tat cả các công đoạn của quá trình dau tư, từ sản xuất đên tiêu thu hàng hóa hoặccung ứng dich vu trên thi trường nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: Thương nhân, cá

nhân hoạt động thương mại déc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh”.

Từ những quy định trên, có thể xác định chủ thể có trách nhiệm BTTH trongBVQLNTD chủ yêu chia lam 3 đối tượng chính là: người sản xuất, người nhập khẩu,người bán hàng hóa Họ chính là chủ thé chịu trách nhiệm BTTH cho NTD khi có

thiét hai xây ra.

Người sản xuất là tổ chức, cá nhên tự thực hiện việc sẵn xuất hoặc tham gavào quá trình sản xuất ra hàng hoa Trách nhiệm BTTH thuộc về nha sản xuất trong

29

Trang 36

trường hợp hàng hóa gây thiệt hai do lỗ: của nhà sản xuất không bảo đảm chất lượng

hang hóa trong quá trình sẵn xuat Co thể lây vi dụ như sau Giả sử mét NTD muamột hộp thuốc ho tử một nhà thuốc địa phương Nêu sau khi sử dụng NTD gặp phảicác vân dé sức khỏe nghiém trong do trong thuốc ho có thành phần không đảm bảo

an toàn, trong trường hợp này người sản xuất của thuộc ho sé phải chiu trách nhiémbởi thường

Người bán hàng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kính doanh, thực luận việc bánhàng, cung cập dịch vu Người bán hành phải chiu trách nhiệm bai thường cho NTDtrong trưởng hợp thiệt hại phát sinh do lỗi của người bán hàng không đảm bảo chấtlượng sẵn phẩm, hang hóa Có thé tiếp tục với ví đụ một NTD mua một hộp thuốc ho

từ một nhà thuốc dia phương Trong trường hợp NTD sử dụng thuốc gấp các van đềsức khỏe nghiém trọng nhung không phải do thành phân sản phẩm không dam bảo

an toàn ma là do hộp thuốc ho đã hết hạn sử dung thi lúc nay lỗi sẽ nằm ở người bán

hàng Người bán hang có trách nhiệm đảm bảo rang các sẵn phẩm được ban re đều

đúng han sử dung và dang tin cay.

Người nhập khẩu là tô chức hoặc cá nhân thực hiện việc nhập khẩu Trách

nhiém BTTH thuộc về người nhập khẩu trong trường hợp hàng hóa gây thiệt hại do

1Gi của bên nhập khâu không bảo đảm chat lượng hang hóa trong quá trình nhập khẩu.Quay trở lại vi dụ trên, néu trường hợp van dé sức khöe của NTD xảy ra do sản phẩmthuốc ho đã bị hỏng trong quả trình nhập khẩu và van chuyển, trách nhiệm sẽ thuộc

về người nhập khẩu Qua ví đụ này, chúng ta có thé thay rõ cách ma các bên liên quan(người sản xuất, người nhập khiẩu và người bán hàng) phải chiu trách nhiém tùy thuộcvào nguyên nhân gây ra thiệt hại cho NTD và lỗi nằm ở đâu

Tom lại, chủ thé chịu trách nhiệm BTTH do vi phạm quyên lợi NTD là cánhân, tổ chức ( NSX, người xuất khẩu, người bán hàng) lanh doanh hang hóa dich

vụ, cung cấp hàng hóa, dịch vụ không đảm bảo chất lương hoặc không cung cấp đây

đủ các thông tin cần thiết về việc sử dung hàng hóa, dich vụ cho NTD dẫn đền thiệt

hai cho NTD Luật BVQLNTD năm 2023 được ban hành ngày 20 tháng 6 năm 2023

đã bé sung thêm 02 đối tượng có trách nhiém BTTH nêu sản phẩm, hàng hóa bị lối,

ảnh hưởng dén quyên lợi NTD thậm chi gây thiét hai cho NTD là bên hoạt động trung

gian thương mai và cá nhân, tổ chức khác có liên quan theo quy dinh Luật mới ban

Trang 37

hành bé sung thêm 02 đối tượng cho thay nha làm luật luôn cô gắng bảo vệ tốt nhất

quyền lợi của NTD khi bị xâm hại

Chit thé được bồi tường

Chủ thé được nhận BTTH là NTD bị thiệt hại trực tiếp bởi hành vi vi phampháp luật của bên gây thiệt hại gây ra cho ho và những người bị thiệt hai gián tiệp lànhững người được người thiệt hai chăm sóc, cấp dưỡng nuôi dưỡng hoặc là những

người thân thích của người bị thiệt hai bị tén thật về tink thân V ay những người được

BTTH bao gồm

Thứ nhất là, NTD bị thiét hei trực tiép bởi hành vi vi phạm pháp luật của bên.gây thiệt hại Thiét hai ở đây có thé là thiệt hai về tài sản, thiệt hai do sức khỏe bixâm phạm, thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

Thứ hai là người chăm sóc người bị thiệt hai do đó họ phải mật công cham sóc

và bị giảm sút thu nhập thực tê của minh, mất thu nhập thực tê của minh so với trướckhi xây ra sự kiện gây thiệt hai Ví dụ Người con trong một gia đính an thực phẩm

không đảm bảo và bi ngô độc phải nhập viện, lúc này những người thân trong gia

đính như bó, me, anh, chi, phải bỏ thời gian công sức, bỏ việc làm để chăm sóc chongười bị thiệt hai.

Thứ ba là những người được người bị thiệt hai có nghiia vụ cap dưỡng nuôidưỡng chăm sóc, Trong thời gian người bi thiệt hại không tiếp tục lao đông được,hoặc nêu người bị thiệt hai mat khả năng lao động dan đền mất khả năng để tiếp tục

thực luận các ng]ía vụ này (chi trong trường hop những người này không có khả nắng.

lao đông và không có tài sản dé tự nuôi sông chính minh) N goài ra, trong trường hợp

bi thiệt hai về tinh mang thì người trực tiệp bị thiệt hai không còn, tuy nhiên nêu trước

khi chết ma họ phải điều trị, cửu chữa thì họ cũng được hưởng các khoản chỉ phí để

cứu chữa, chăm sóc Sau khi họ chết thì những người được hưởng BTTH bao gồm:

một là những người thân thích - người thuộc hàng thừa kế thứ nhat của người bị thiệt

hai, nêu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi

dưỡng người đã trực tiệp nuôi dưỡng người bị thiét hei Những người nay có thé

được hưởng một khoản bù dap tốn thất vé tính thần do cái chết của người bị thiệt hai

gây ra; hai là những người ma người bị thiệt hai khi con song có nghiia vụ nuôi dưỡng,cap dưỡng, chăm sóc-trường hợp nay tương tự như trường hợp người bị thiệt hai mat

31

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:13