Bởi để các cá nhân có thể tham gia vào các giao dịch dân sự thì các chủ thể cân có năng lực chủ thể.Hiểu rõ các quy định của pháp luật về năng lực chủ thể của cá nhân, tìm hiểu về NLPLDS
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đâ) ia công trinh nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là
trưng thực, damn bdo độ tin cận./
Xác nhân của giảng Tác giả khóa luận tốt
viên hướng dẫn nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
has ch (Pkt
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU VIET TAT
BLDS :Bê luật dân sự
NLPLDS Nang lực pháp luật dan sw
NLHVDS Nang luc hanh vi dan sw
Trang 5MỤC LỤC Trang bìa piu i Tời cam doan ii
Dani mune viết tắt iii
Mue iuc iv
MU ĐI Eiigg4t08/0q10g00205008008L8\888680052041L3008008008440ã:E388Ggian ae
Chương 1 MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CHỦ THE CUA
1.1 Năng lực chủ thé va tr cách chủ thé của cá nhân 12
111 Khái niệm về năng lực chủ thé của cả nhãn _ 1.12 Khái niệm về tưcách chủ thé của cá nhân 13
1.2 Cấu thành năng hye chủ thé của cá nhân l5 1.2.1 Nẵng lực pháp luật dân sự của cả nhấn e- LS 12.11 Khải niệm về năng lực pháp luật dân sự của cả nhân 15
12.12 Đặc điểm của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 18
1.2.2 Năng lực hành vi đân sự của cả nhn anced 1.2.2.1 Khải niềm về năng ive hành vi dân sự của cá nhân 18
122.2 Đặc điểm của năng lực hàmh vi đân sự của cá nhân 24
1.3 Mối liên hệ giữa NLPLDS và NUHVDS 25
Chương 2 : QUY ĐỊNH CỦA BLDS NĂM 2015 VẺ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ NĂNG LUC HANH VI DÂN SU CUA CÁ NHÂN 28
2.1 Thời điểm hình thành va chấm đứt năng lực pháp luật dân sự 28
2.2 Nội dung của năng lực pháp luật dan sự của cá nhân 28
2⁄3 Quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân 32
2.3.1, Năng luc hành vi của người thành niên 32
2.3.2 Năng iực hành vi dân sự người chưa thành riên 35
2.3.2.1 Năng lực hành vi dân sự của người chưa đủ 6 tôi 38
5
Trang 62.3.2.2 Năng lực hành vi dan sự của người từ ati sảu tudi đến chưa ait
mười lắm tuôi 222v 23?2.3.2.3 Năng lực hành vi dân sự của người từ ait mười ido đền chưa ait
mười tắm tuôi ¬
2.3.2.4 Người không có năng lực hành vi AGA sự 40
2.4 Các quy định về trạng thái năng lực hành vi dan sự của cá nhân 40
2.5 Nang hực xác lập, thực hiện giao dich dân sự của cá nhân 44
Chương 3: MỘT S6 BAT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH VE NĂNG LỰC
HANH VI DÂN SỰ VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH.
ae 48
3.1 Một số bat cập trong quy định về nang hrc hành vi dân sự của cá
nhân tại BLDS năm 2015 48
3.1.1 Bắt cép trong quy dinh điều Kiên giao dich dan sự vào guy đinh năng
lực hành Vb CMa CONAN 5058S CNSR BRERA OA
3.12 Mới chỉ căn cứ vào độ tudi và trường hợp pháp luật quy dinh dé xác
chai hành vi _ gø-c91L
3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định về năng Inc chủ thé của cá nhân 53
3.2.1 Hoàn thiện đỗi với quy dinh dua điều kiện giao dich dân sự vào
Hằng Tee han vi cha cá NHẪN cá ccic6101á,008010A14:Gs2sesi53
3.2.2 Hoàn thiên về căn cứ đánh giả mức năng lực hành vi đân sự 53
3.2.3 Hoàn thiện quy định về người có khó khăn trong nhân thức và làm
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 57
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Đời sống xã hôi không ngừng phát triển, nhu câu của con người ngày cảngcao và để đáp ứng các nhu câu trong đời sông, mỗi cả nhân không ngừng thamgia các môi quan hệ zã hội, trong đó có giao dich dân su Tuy nhiên dé dam bao
su Ôn định trong quá trình thiết lập và thực hiện các giao dịch dan sự, hướng tớilợi ích của các chủ thê tham gia cũng như lợi ích chung toan xã hội, không phảibat cử cá nhân nào cũng có quyên tham gia vào các giao dich dan sự Với lý do
đó ma pháp luật dan sự nước ta quy định chỉ có những ca nhân có năng lực chủ
thể mới có quyền tham gia những giao dịch ây Năng lực chủ thể của cá nhân theo
pháo luật dn sự quy định được tạo thành bởi hai thánh tô, đó là NLPLDS va
NLHVDS Trong khi NLPLDS của cả nhân có từ khi sinh ra và ai cũng có
NLPLDS như nhau thì NUHVDS của cả nhân hình thanh khi có những điều kiệnnhật dinh và có nhiêu mức độ khác nhau tương ứng với kha năng nhận thức va
điều khiển hành vi của cá nhân đó
Hiện nay trình độ phát triển, tiền bộ xã hôi ngày cảng cao, nhu cầu của conngười cảng lớn, các quyền tư do dân chủ, tự do dành cho cá nhân ngày cảng đượchoàn thiên, đời sông sinh hoạt của mỗi cá nhân ngảy cảng đa dang, kéo theo đócác giao dịch dân sự cũng trở nên cân thiết hơn bao giờ hết Bởi để các cá nhân
có thể tham gia vào các giao dịch dân sự thì các chủ thể cân có năng lực chủ thể.Hiểu rõ các quy định của pháp luật về năng lực chủ thể của cá nhân, tìm hiểu về
NLPLDS của ca nhân, NLHVDS của cả nhân tham gia vào giao dich dân sự sẽ
giúp việc xac định tư cách chủ thé vả xác định hiệu lực pháp lý của giao dich dân
su đó dé dang hơn
Cá nhân muốn là chủ thé tham gia vảo các quan hệ pháp luật dân sự cân datđến một trình độ phát triển nhất định vé cả thé lực va trí lực Không ít giao dichdân sự điển ra trên thực tế mà người tham gia không thöa mãn những điều kiên
về năng lực chủ thé dẫn đến tranh chap khi thực hiện B én canh đó, hé thông các
7
Trang 8văn bản pháp luật có quy định liên quan đến năng lực chủ thé của cá nhâncòn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến khó khăn trong qua trình ap dụng.
Nghiên cứu năng lực chủ thé của cá nhân trong quan hệ pháp luậtdân sự là việc lam rố ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận vả thực tiễn nhằmxác định tư cách chủ thể cũng như trách nhiệm của cá nhân khi xác lập,thực hiện quan hệ pháp luat dan sự cụ thé Với ly do đó, tác gia chon để tai
” Năng lực chủ thé của cả nhân theo quy định của pháp luật đân sự ViệtNam’ là đê tài khóa luận tốt nghiệp của minh nhằm tìm hiểu về các quyđịnh của pháp luật dan sự Việt Nam về năng lực chủ thé của cá nhân khi
tham gia vào quan hệ dân sự.
2 Tình hình nghiên cứu và các công trình nghiên cứu
Đôi với dé tai nay đây không phải dé tải mới đã có nhiều tác giảnghiên cứ và được dé cập đền khá nhiêu ở các luận văn, luận án và các baiviết trên tạp chi Co thể dé cập đến các bai viết, công trình nghiên cửu:
“Nang luc chai thé của cá nhân trong giao dich dan sự”, Luân vănthạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2013 của tac giả Nguyễn
Thanh Hai năm 2013 “MLNWDS của ca nhân theo pháp luật Viet Nan’,
Luân văn thạc si Luật học, Khoa luật - Đại hoc Quốc gia Hà Noi năm 2014của tac giả Đố Thi Hau “NLHVDS của cá nhân theo quy dinh của Bô luật
ddan sự Việt Nam năm 2005”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại hoc
Luât thanh phó Hồ Chi Minh của tác gia Đỗ Hữu Cuong “NLHVDS của
người chưa thành niên ”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật
Ha Nội năm 2007 của tác gid Nguyễn Thị Hiển Cac bài viết tạp chí , sáchchuyên Khao như: “Tir cách cìm thé cá nhân tham gia giao dich dan sự”của tác giả Pham Văn Tuyết đã nghiên cứu năng lực chủ thé của ca nhân;
“Cini thé quan hệ pháp iuật dân sự" sách chuyên khảo của tác giã NguyễnNgọc Điện, “Trao đối từ thực tiễn giải quyết việc dân sự tuyên bề mộtngười mắt NLHVDS” của tác già Nguyễn Thị Hanh
Trang 9Cac bài nghiên cứu khoa học, sách chuyên khao, các bài viết nêu trên chủyếu phân tích một số khía cạnh liên quan dén quy định về NLHVDS của cá nhân,
phân nao giải quyết được các vân dé về NLHVDS của cả nhân cũng như hậu quả
của các giao dich dân sự xảy ra khi áp dụng các quy định của pháp luật vềNLHVDS trên thực tế theo quy định của BLDS mà chủ yêu là theo quy định củaBLDS 2005 Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu hay bai viết, tap chi nao
đi sâu nghiên cứu những quy định của pháp luật về năng lực chủ thể của cá nhân
cũng như thực trang việc áp dụng các quy định pháp luật có liên quan trên thực
tiến theo quy định của BLDS 2015 Do đó, trong toàn bộ bải luận văn tốt nghiệpcủa minh, tác giả sé tập trung phân tích các quy định của pháp luật về năng lực
chủ thể của cá nhân, các mức đô NLHVDS, từ đó phân tích những nội dung maBLDS 2015 còn quy định chung chung, khó hiểu hoặc có những bat cập, hạn chế
trong việc ap dụng các quy định có liên quan trên thực tế Trên cơ sé đó, tác giảđưa ra những kiến nghị, những giải pháp dé nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tai la năng lực chủ thé của cá nhân theo quy
đình của BLDS 2015 Trong đó, tac giả đi vào phân tích các quy định của pháp
luật vệ NLPLDS, NLHVDS của cả nhân, các mức độ NLHVDS của cá nhân, ynghĩa va su ảnh hưởng của năng lực chủ thé của cá nhân trong việc tham gia giaokết, thực hiện giao địch dân sự vả thực trang việc áp dụng các quy định pháp luật
về năng lực chủ thé của ca nhân Qua đó phân tích những điểm hạn chê, bat capcủa pháp luật vả kiến nghị những giải pháp hoản thiên
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi dé tải, tác giả tap trung nghiên cứu, phân tích, lam rõ cáckhía cạnh về năng lực chủ thể, tư cách chủ thể, NUPLDS, NUHVDS của cá nhân
theo quy định của BLDS 2015 như Các mức độ NLHVDS của cá nhân, sự ảnh
hưởng của NLHVDS đối với việc tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự,
ra}
Trang 10thực tiễn áp dụng các quy định của BLDS 2015 về năng lực chủ thể của cánhân dé tìm ra những khó khăn, vướng mắc và dé xuất giải pháp khắc phục
4 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
Việc nghiên cứu dé tài giúp cho tác giả tiếp cân và đánh giá toản điện
về van dé năng lực chủ thé của cá nhân từ đó tìm hiểu về các khái niệmnăng lực chủ thé, tư cach chủ thể, NLPLDS và NLHVDS của cả nhân đến
các mức độ NLHVDS của ca nhân Từ do, đưa ra những lập luận, đánh giá
các quy định năng lực chủ thé của cá nhân về mặt pháp lý vả thực tiễn áp
dụng Cu thể
Thứ nhất, làm rổ những nội dung về lý luận chung về năng lực chủ
thể của cá nhân như: Khái niệm năng lực chủ thể của cá nhân; tư cách chủthé của cá nhân; NLPLDS của cả nhân; NUHVDS của cá nhân; các mức độ
NLHVDS của cá nhân; năng luc của cả nhân khi tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Thứ hai, từ nôi dung ly luận chung về năng lực chủ thé của cá nhân,
tac gia tìm hiểu và đưa ra những phân tích sâu hon vềNLPLDS,NLHVDS
của cá nhân được quy định tại BLDS năm 2015 Qua đó xác định năng lực xac lập và tham giao dich dan sự của cá nhân theo quyd định của BLDS 2015.
Thứ ba, trên cơ sở các quy đính của pháp luật về năng lực chủ thécủa cá nhân, tim hiểm những điểm chưa hợp ly, còn dé gây hiểm nham hiểu
sai về năng lực chủ thé của cá nhân khi tham gia vảo quan hệ pháp luật dân
sư từu đó đưa ra những kiến nghị, dé xuất các giải pháp phù hợp nhằm gópphan hoản thiện các quy định của BLDS 2015 về năng lực chủ thé của cá
nhân.
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu dé tải nảy, tác giả mong muôn góp phân cungcấp cho khoa học pháp lý những nên tảng lý luận va thực tiến về năng lực
chủ thé của cả nhân, dong thời đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm
10
Trang 11khắc phục những han ché, bat cập vé mặt pháp ly còn tôn tại trong pháp luật về
năng lực chủ thể của cá nhân hiện nay
Tac giả hy vong dé tai nay sẽ là một tài liệu khoa học hữu ¡ch cho việc giảng dạy,
học tập, nghiên cứu pháp luật dan sự liên quan đền năng lực chủ thêm NLPLDS
và NLHVDS của ca nhân.
6 Kết cấu đề tài nghiên cứu
Với dé tải “Măng lực chủ thé của cá nhân theo quy dinh của pháp luật dân
sự Viet Nam” bao gôm: Phan mở đầu, phần nôi dung và kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo Phân nội dung của dé tai bao gồm ba chương:
Chương 1: Một sô vân dé ly luân về năng lực chủ thể của cá nhân
Cương 2: Quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về năng lực pháp luật
dan sự vả năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
Chương 3: Một sô dat cập trong quy định về năng lực hành vi dân sự của
cá nhân
11
Trang 12Chương 1 MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE NANG LỰC CHU THẺ CUA CANHAN
1.1 Năng lực chủ thé va tư cách chủ thé của cá nhân
LLL Khải niệm về năng lực chủ thé của cả nhân
Củng với sự phát triển của các mới quan hệ x4 hội, sự da dạng phong
phú của các quan hé phát sinh trong đời sông nên chủ thé của quan hệ pháp
luật rất đa dạng và mang đặc điểm riêng biết Chủ thể của quan hệ pháp
luật 1a cá nhân hoặc pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật đó Hiểu
trên tình thân do, chủ thé của quan hệ pháp luật dân sư là cá nhân, pháp
nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân su Trong do cá nhân là chủ thé
chủ yêu và thường xuyên tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự
Co thé hi éu ca nhân là con người cụ thé từ khi sinh ra cho đến khichết di và tôn tai trong một tập thé hoặc môt công đồng, la “ thanh viên của
xã hội loài ngưởi” và có khả năng giao tiếp với các cả nhân khác trong x4
hội Cá nhân là chủ thé phô biển , bao trùm lên các quan hé xã hội, và la
chủ thể cơ bản của quan hệ pháp luật dân sư Trong các quan hệ pháp luật
tại Việt Nam, cá nhân bao gôm: Công dân có quốc tịch Việt Nam, người
nước ngoài vả người không có quốc tịch Xét về mặt pháp ly thi cá nhân la
một thực thể được hưởng quyên, có nghĩa vu phải thực hiên, là chủ thể
trong quan hệ pháp luật Để trở thành chủ thé quan hé pháp luật thi cá nhân
phải đáp ứng được những yêu cau về năng lực chủ thé Không phải mọi ca
nhân déu có thé tự mình tham gia vào quan hệ pháp luật dân su Cá nhân
muôn tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự cân đáp ứng điêu kiên
quan trong dau tiên về năng lực chủ thể Vay năng lực chủ thé là gi?
Năng lực lả khả năng ma một cá nhân, tô chức hoặc hệ thống có thé
thực hiện một công việc, nhiệm vụ hoặc đạt được mục tiêu nào đó Nó bao
gom một sô yêu tô như: kiên thức, kinh nghiệm, tai năng, sư linh hoạt, có
thê bao gôm các khả năng vật lý, tri tuệ, tinh than va xã hôi Năng lực của
cá nhân là kha năng của ca nhân co thê thực hiện một công việc, hành vi cụ
thé.
12
Trang 13Theo quan điểm những nha tâm lý học, năng lực chủ thể của cá nhân 1atổng hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu câu đặc
trưng của một hoạt động nhất định nhằm dam bão cho hoạt động đó đạt hiệu quả
cao Tâm lý học thi chia năng lực chủ thé của cá nhân thành các dạng khác nhaunhv năng lực chung va năng lực chuyên môn Còn hiểu theo tính chat tâm sinh lý,năng lực chủ thé của cá nhân được hiểu là qua trình con người tiếp thu kién thức,
kỹ năng có thể sử dụng khi hành động Trong cùng một điều kiện, hoàn cảnhkhông phải cả nhân nảo cũng tiếp thu, nhận thức gidng nhau, mdi cá nhân có thé
tiếp thu các kiến thức, kỹ năng với mức độ khác nhau, có người tiếp thu nhanh
tuy nhiên bên canh đó cũng sẽ có người tiếp thu châm hơn và phải mat nhiéu thờigian, sức lực mới có thể tiếp thu được
Có thể hiểu “Măng lực chủ thé của cả nhân là tông hợp các yêu tỗ dé cá
nhân có thê xác lập, tham gia các quan hệ đân sự và thực hiện các quyền, các
ngiũa vụ phát sinh từ quan hệ đó, bao gém NLPLDS va NLHVDS*
1.12 Khải niệm về tư cách chi thé của cá nhân
Tu cách chủ thé của cá nhân lả toàn bô những yêu câu đổi với một ca nhân
để có thể được công nhận là chủ thé của quan hê pháp luật dan sư theo một vi trí,vai trò nhất định Một cá nhân có thé được công nhận là chủ thé của quan hệ pháp
luật dân sự theo những tư cách sau
Cini thé độc lập, đễ một cá nhân được coi 1a chủ thể đôc lập tham gia vàoquan hệ pháp luật dân sự thì cá nhân đó phải đáp ứng được điều kiện về năng lựcchủ thé, tức là có NLPLDS và NLHVDS Một cá nhân lả chủ thể độc lập khi có
đủ kha năng nhận thức và làm chủ hành vi của minh, tự minh thực hiên và tham
gia vào quan hệ pháp luật dan sự ma không can phụ thuộc hay can đến sự hỗ trợcủa bat cứ cá nhân nao, có kha năng thực hiện quyền và gánh vách nghĩa vụ ma
pháp luật quy định Việc xác định tư các của cá nhân khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự phu thuộc vào khả năng nhân thức và làm chủ hành vị của cá
nhân đó và có một số trường hợp phụ thuộc vào giao dich dân sư của cá nhân đótham gia Vi du: đôi với trường hợp người đủ từ sáu tuổi đến đưới mười lam tuôi
13
Trang 14van có thé được coi là chủ thé độc lập khi cá nhân đó tự mình xác lập, thực
hiện vả tham gia giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu hảng ngày như mua
bánh dé ăn, hay đô dùng học tập, Như vậy, ca nhân được coi la chủ thé
độc lập khi có kha năng nhân thức va lam chủ hành vị, tư minh xác lập, thực hiện giao dịch dân sự đúng theo quy định của pháp luật.
Cini thé pias thmộc, khác với chủ thê độc lập là cá nhân có thé tự minhthực hiện các quyên vả nghĩa vụ theo quy định pháp luật, thi chủ thé phụ
thuộc là cá nhân khi tham gia và quan hệ pháp luật dân sự không tư mình
xác lập và thực hiện được giao dich dân sự đó ma cân đến sự hỗ trợ hay sựđồng ý thông qua của người đại diện theo pháp Tuy nhiên, đôi với trườnghợp nay sư hỗ trợ vả đồng ý của người đại diện theo pháp luật phu thuộcvào giao dịch dân sư mà chủ thể đó tham gia và khả năng nhận thức, lâmchủ hành vi của chủ thể đó Bao gôm các trường hợp như
- Giao dich dân sự của người chưa đủ sau tuôi,
- Giao dịch dân sự của người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lamtuổi nhưng trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu câu sinh hoat dang ngày phủhợp với lửa tuôi
- Giao dich dân sự của người từ đủ năm tuổi đến chưa đủ mười tamtuổi liên quan đền bat đông sản, động sản phải đăng ký và giao dich dân sự
khác quy dinh yêu cầu người đại điện theo pháp luật đồng ý
- Giao dịch dân sự của các cá nhân rơi vào các trang thái như mắtnăng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự
Các trường hợp nêu trên déu cân đến sư hỗ trợ và su đông ý củangười đại điện theo pháp luật của các chủ thể đó Như vậy, cá nhân thamgia vào quan hé pháp luật dân sự với tư cách là chủ thể phu thuộc khi việc
xác lập, thực hiện và tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự của cá nhân đó
cần có sự đồng ý hoặc trợ giúp của người dai điện theo pháp luật
Chui thé iưởng quyên, năng lực chủ thé của cá nhân theo quy định
của pháp luật dân sự bao gôm NLPLDS va NLHVDS, mà NLPDS của cánhân là kha năng ma cá nhân do có een sư và nghĩa vụ dan sự Như
Trang 15vậy, chủ thể hưởng quyên có thể hiểu la chủ thể được hưỡng quyên trong quan hé
pháp luật ma chủ thé đó tham gia ma không phu thuộc vảo việc cá nhân đó thực
hiện quyên đó hay không Như vậy moi cá nhân đều co thé trở thành chủ théhưởng quyền
Chui thê xác lập thực hiện quyền và nghia vu, đây là chủ thé tham gia, xác
lập và thực hiện giao dich dân sự Cá nhân tham gia vào giao dich dan sự, là người xác lập, thực hiện giao địch dân sự, nhưng việc xac lap và thực hiện giao dich dan
Sự nay co thé do ban thân ca nhân đó thực hiện hoặc thay mặt cho một cá nhân
khác không có kha năng xác lập va thực hiện giao dich do Trong trường hợp ca nhân tự mình xác lap, thực hiện và tham gia giao dich dân sự cho ban thân họ va
họ có kha năng nhận thức vả lam chủ hành vị thi có thé vừa mang tư cách của mộtchủ thể độc lập vả vừa mang tư cach của chủ thé xác lập, thực hiện quyên va nghĩa
vụ.
1.2 Cấu thành năng lực chủ thé của cá nhân
1.2 1 Năng lực pháp luật dén sự của cá nhân
1.2.1.1 Khải niệm về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
NLPLDS có thể được coi là điều kiện can và không thé thiếu khi cá nhân
tham gia quan hệ pháp luật dan sự.
Nang lực là kha năng mà một ca nhân có thé thực hiện một công việc, mụctiêu nào đó Năng lực pháp luật đề câp đến khả năng, quyền han của một cá nhân
hoặc tô chức dé tham gia vả thực hiên các hành đông pháp lý, bao gôm cả việctham gia vào hệ thông pháp luật, đưa ra quyết định vả thực hiện các biên pháppháp lý Do đó, năng lực pháp luật của cá nhân có thể hiểu là khả năng, quyên hancủa một người để tham gia vảo hệ thông pháp luật vả thực hiện các hành động
pháp ly.
NLPLDS là một trong các thành tô của năng lực chủ thé, là cơ sở pháp ly,tiên dé dé cá nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự Đó la kha năng cánhân có quyên, nghĩa vụ dan sự do pháp luật quy đính, không phụ thudc vào mongmuôn hay ý chi của bat kỷ một cả nhân nao
15
Trang 16Tai Điều 16 BLDS 2015 đã ghi nhận NLPLDS của cả nhân như sau:
“NLPLDS của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ đân
sur’ Như vậy, co thé hiểu NLPLDS của cá nhân là phạm vi các quyển mabằng pháp luật Nhà nước đã ghi nhận cho công dân của mình vả được théhiện dưới dang các quy định pháp lý, tự cá nhân không thé thay đổi vả cũngkhông thể hạn chế
Năng lực pháp luật không phải thuộc tính tự nhiên, vôn có của chủthé ma là sự ghi nhận của Nha nước về quyên và nghĩa vu của cá nhân nên
sẽ được quy định trong các văn bản pháp luật Quyền vả nghĩa vu dân sự
của cá nhân được ghi nhận trong các văn bản quy pham pháp luật được coi
là nguôn của luật dân sự
Trong đó, BLDS năm 2015 được coi lả nguồn chủ yêu, quan trongcủa luật dân su, theo đó cá nhân có một phạm vi quyên va nghĩa vu rat rộngnhư: quyển và nghĩa vu dan sự phát sinh từ quan hệ tai sản ( quan hệ sở
hữu, quan hệ nghĩa vu trong vả ngoài hợp đông ) quan hệ nhân thân.
NLPLDS của cả nhân được nhà nước ghi nhận trong các văn bản
pháp luật, tuy nhiên nội dung của nó phu thuộc vao hình thái kinh tế - xãhội tại mỗi thời điểm lich sử nhất định Nó phụ thuộc vào đường lỗi, chính
sách của giai cap thong trị trong xã hội, trong từng thời kỳ lịch sử, tùy thuộc
vào tình hình kinh tế - xã hội tại thời điểm lich sử nhất định ma Nha nướcghi nhân quyên và nghĩa vụ cho công dân Mỗi quốc gia khác nhau đều cónhững nét tương đồng và khác biệt trong cách quy định vêNLPLDS lả khácnhau, phù hợp với chê độ chính trị Các quóc gia có lịch sử phát triển, điềukiện kinh tê chính trị khác nhau thì quy định về năng lực chủ thể cũng khácnhau, sé có những quy định riêng về các quyền ma công dân được hưởngNgoài ra trong cùng một quốc gia vào những thời điểm lich sử khác nhau
NLPLDS của cả nhân cũng được quy định khác nhau.
Mỗi chủ thé là một cả nhân độc lập va có NLPLDS như nhau, bình
dang về quyên và nghĩa vụ Cá nhân là công dan môi quéc gia sé được
16
Trang 17hưởng quyên vả thực hiện nghĩa vụ theo quy định của quốc gia đĩ - là sự bình
đăng về NLPLDS Binh đẳng vẻ NLPLDS cĩ thé hiểu la khơng phân biệt giớitính, tuơi tác, tơn giáo, dân tộc mọi người déu cĩ NLPLDS như nhau, tuy nhiên
đĩ khơng phải sự cào bằng Điều nay cũng được ghi nhận tại Hiển pháp Việt Nam
năm 2013 quy định tại khoản 1 Điều 16 : “ Moi cá nhân đều bình đẳng trướcpháp luật” bời vậy các cá nhân là chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự đều bìnhdang vé NLPLDS Tại khoản 2 Điều 16 BLDS 2015 cũng quy định: “ Moi cánhân đề cĩ NLPLDS nine nhau” đây cĩ thé coi là sự ghi nhận sự bình đẳng của
mọi cá nhân về phương diện pháp li NLPLDS của cá nhân khơng đơng nghĩa với
quyên dân sự chủ quan của cá nhân ma ban thân năng lực dân sự chỉ là tiên dé décho các cá nhân cĩ quyền dân sự cụ thể do Nhả nước quy định
Cá nhân Ia chủ thé của quan hé pháp luật dân sự, và mỗi cả nhân đều cĩNLPLDS vì vậy thời điểm bat dau NLPLDS của cá nhân được ghi nhận vào thờiđiểm cả nhân được sinh ra NUPLDS của cá nhân khơng tách rời sự tơn tại của cánhân đơng thời khơng phụ thuộc vảo đơ tudi, tình trạng sức khưe cũng như khơngphụ thuộc vảo việc ca nhân do co thể tự mình thực hiện được quyền dân sự haykhơng Ma chỉ can cả nhân đĩ được sinh ra, cịn sĩng thì cĩ NLPLDS, đến khichết đi NLPLDS sẽ châm dứt Co thể hiểu thời điểm cá nhân được sinh ra là thờiđiểm thai nhỉ tach được tách ra khỏi co thé người me
NLPLDS của cá nhân câm dứt khi cá nhân đĩ chết , bởi vây xác định thờiđiểm chết của mét người rat quan trọng vì nĩ anh hưởng đến tư cách pháp lý trongviệc phát sinh, thay đơi hay cham đứt một mdi quan hệ phap luật dan sự Chết cĩthể hiểu là chết về mặt sinh học hộc chết theo tuyên bơ của Tịa án và theo quyđịnh của pháp luật người chết phải được khai tử
Moi cá nhân đêu được cơng nhân là cơng dan của một quốc gia ( khi cĩ đủcác điêu kiện về quốc tịch) ké tử khi sinh ra cho đến khi chết Vì vậy, NLPLDSnhư là một yếu tơ gan liên suốt cuộc đời mỗi cá nhân
Moi ca nhân déu cĩ NLPLDS, nĩ được ghi nhận trong các văn bản pháp
luật và được ghi nhận tử khi táhện at đợc sinh ra và châm đứt khi cá nhân đĩ
Trang 18chết Theo đó năng lực pháp luật của cá nhân không bị hạn chế, không một
cá nhân nao bị hạn chế hay bi tước bỏ NLPLDS của minh nếu luật không
quy định Điều nay được ghi nhân tại Điều 18 BLDS 2015 “ MLPLDS của
cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, bộ luật khác liên
quan cỏ quy định khác ” Năng lực pháp luật của cá nhân chi bi hạn chế theo
quy định của luật, tuy nhiên việc hạn chê chỉ có thé han chế mét số quyềndân sự thuộc nội dung của NLPLDS, không thé hạn chế toàn bộ NLPLDS
1.2.1.2 Đặc điễm cũa năng lực pháp luật dân sự của cả nhân
NLPLDS là khả năng, tiền dé, điều kiện cân thiết để cá nhân đó cóquyển là thanh phân không thể thiêu được của cá nhân với tư cách chủ thểcủa quan hệ pháp luật dân su Theo đó NLPLDS có những đặc điểm sau
Thứ nhất NLPLDS của cả nhân do nhà nước quy định cho cá nhântrong các văn bản quy phạm pháp luật Nội dung của nó phụ thuộc vào điềukiện kinh tê, chính trị, xã hôi và hình thai kinh tế - xã hội tai thời điểm lich
sử nhật định Bởi NLPLDS là sự ghi nhận về quyền và nghĩa vụ của nhanước zđôi với cá nhân do vậy NLPLDS không phải tư nhiên mà có ma do
nhà nước ghi nhận va quy định cho công dan của nước minh Do đó,
NLPLDS mang bản chất giai cấp và ở những hình thái kinh tế xã hội khác
nhau, NLPLDS cũng được quy định khác nhau.
Thứ hai moi cá nhân đêu bình đẳng về NLPL Binh dang vềNLPLDS là bat ky cá nhân nao không phân biệt giới tinh, tudi tác, dia vi
xã hội, déu được nhà nước ghi nhân về quyên và nghĩa vụ NLPLDS của
cá nhân không bị hạn chế bởi bat cứ lí do nao va déu có kha năng hưởngquyển và gánh vác nghĩa vụ như nhau
Thử ba năng lực pháp luật của cả nhân không bị hạn chê Bởi mọi
cá nhân đều có NLPLDS như nhau NLPLDS của cá nhân do nhà nước quy
định và ghi nhận quyên , nghĩa vu của cả nhân đó vì vậy chỉ bi hạn chế theo
quy định của pháp luật NLPLDS của cá nhân không bi hạn ché, trừ trường
10
Trang 19hợp áp dụng hình phạt hình sự bổ sung hoặc biện pháp xử lý vi pham hành
chính như câm đảm nhiệm những chức vụ, cam lam những nghệ hoặc công
việc nhất định, câm cư trú; quản chế; tước một sé quyên công dan; tước danh hiệuquân nhân Việc hạn ché nay chỉ có thể do Tòa án hoặc cơ quan hành chính quyết
định theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Thứ te NUPLDS của cá nhân gắn liên với ca nhân đó suốt đời nênNLPLDS của cá nhân có từ khi sinh ra và châm đứt khi người đó chết NUPLDScủa cá nhân không tách khỏi sự tồn tai của cá nhân đó và đồng thời không phụ
thudc vào đô tuổi, tinh trang sức khöe của cá nhân đó.
1.2 2 Năng lực hành vi dén sự của cá nhân
Cùng với NLPLDS, NLHVDS là bộ phan hợp thánh năng lực chủ của ca
nhân Khả năng hưởng quyên của cá nhân là quyền khách quan mà pháp luật quyđịnh sẵn cho các chủ thể Dé “khả năng” ay có thé biên thành hiện thực cân phải
có những điều kiên khách quan cũng như chủ quan nhât định Điều kiên kháchquan chính là chủ trương, đường lối chính sách của Dang va Nha nước, điều kiệnkinh tế - xã hội chính la yêu tô khách quan giúp cho các quyên và nghĩa vu mapháp luật quy định được thực thi Còn xem xét về mặt chủ quan la xem xét từ góc
độ ban thân ca nhân khi tham gia vào quan hê pháp luật dân sự có “ kha năng”
nhận thức và thực hiển hoạt động đó
Về mặt ngôn ngữ thì năng lực là kha năng, là điều kiên chủ quan hoặc tự
nhiên để có thể thực hiện hoạt đông nào đó Còn hanh vi hiểu theo nghĩa chung lả
su xử sự của con người đưới dang hành động hoặc không hành động Noi cach
khác hảnh vi la cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một hoancảnh cụ thể Tuy nhiên, không phải mọi hảnh đông của con người biểu hiện ra bênngoài déu là hanh vi bởi 1é chi những cư xử của con người chứa đựng hai yếu tá
là năng lực ý chi và năng lực phân đoán Năng luc của con người là điều kiện
chủ quan dé thực hiện các quyên va gánh vác những nghĩa vụ thông qua hành
vi cụ thể Để được gọi là hành vi thi hành động của con người phải có ý thức, phải
19
Trang 20mang tinh chất xã hội Tức là phải chứa cả hai yếu tô lý trí và ý chí, trong
đó lý trí là khả năng nhận thức sự vật bằng suy luân, biểu hiện mức độ khảnăng làm chủ của mình Còn ý chí là mong muốn chủ quan, la sự theo đuôimục dich nhất định thiên về tình cảm, cảm giác của cá nhân Những ngườikhông có khả năng nhận thức thi không có kha năng điều khiển hanh vi
Năng lực phán đoán là kha năng nhận thức sư vật, hiện tượng bằng suy
luận, biểu hiện mức độ khả năng làm chủ của mỗi cá nhân trong từng hoàn
cảnh cụ thể Nếu hành vi của một người chỉ được thực hiện bằng cảm giác,tình cảm mA không có khả năng nhận thức hanh vi đó bằng suy luận thì ca
nhân đó không có khả năng điều khiển hành vi Chỉ khi thỏa man đây đủ cảhai thuộc tinh lý trí vả y chí thì cá nhân mới có khả năng kiếm soát, điềukhiển hành vi của mình và chịu trách nhiệm về hành vi đó
Có thé coi NLHVDS là sự phủ hop của hai yêu tô giữa lý trí và ý chí
va sự mong muôn chủ quan của cá nhân, dua vảo sự phủ hợp giữa lý trí và
ý chi sẽ được coi là người có NLHVDS, ho có thể nhận thức và làm chủ
hành vi Ngược lại, một cá nhân cho dit có lý trí nhưng chưa đạt đến sự phùhợp của hai thuộc tính nêu trên thì ca nhân đó được coi là người co
NLHVDS nhưng chưa day đủ
Như vậy, có thé hiểu NLHVDS của cá nhân là khả năng của cá nhântrong việc nhận thức và điều khiển hành vi của minh sao cho phù hợp vớiquy định của pháp luật và khả năng tư chu trách nhiệm về hành vi do mìnhgây ra Điều nảy được ghi nhận tại Điêu 19 BLDS 2015: “MLWVDS của
cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiênquyền ngiữa vụ dan sự” Kha năng ở đây có thé hiểu là tô chất của một canhân có thé hưởng quyên và gánh vác nghĩa vu khi tham gia các quan hệpháp luật trong hạn mức pháp luật cho phép hay còn có thể hiéu la năng lực
chịu trách nhiệm dan sự của cá nhân khi cá nhân đó vi phạm nghĩa vụ đôi
với chủ thé mang quyên
Trang 21NLHVDS của cá nhân lả kha năng của cá nhân bằng hành vi của minh
xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự Theo đó có thể hiểu, NUHVDS của
cả nhân la kha năng của từng cả nhân trong việc nhận thức, làm chủ hành vi của
mình dé xác lập, thực hiện các quyên và nghĩa vụ dân sự, ví du thông qua các
giao dịch dân sự như hợp đồng mua ban, thuê tai sản, hứa thưởng, Ngoài ra,
NLHVDS của cả nhân còn là kha năng tự chu trách nhiệm của cả nhân khi vi
pham nghĩa vụ dân sự như bôi thường thiệt hại do vi phạm hop dong, thực hiệncông việc không co ủy quyên trái với mong muốn của người có công việc
Dưới góc độ của khoa học pháp ly, NLHVDS của cá nhân trong quan hệ
pháp luật dân sự bao gồm khả năng bang hanh vi của mình xác lập, thực hiện
quyền dân sự va thực hiên nghĩa vụ dân sự cụ thé NUHVDS của mỗi cá nhân
là không gidng nhau Tuy nhiên, khó có tiêu chi nao dé xác định va phân chia
cụ thể các mức NLHVDS dựa trên năng lực phán đoán va năng lực ý chí thànhcác mức nhật định Do đó, độ tuôi của cá nhân được xem là tiêu chi chung nhất
để phân biệt mức độ năng lực hành vi của cá nhân Ở từng độ tuôi khác nhau,
năng lực phán đoán vả năng lực y chí của cá nhân sé có sự khác nhau và dan
hoản thiện theo thời gian hình thánh trong quá trình sông
Tiêu chuẩn dé xác định NLHVDS của cá nhân được pháp luật nhiêu nướccũng như pháp luật Việt Nam dựa vào độ tuôi, lây độ tuổi làm tiêu chí xác địnhNLHVDS của ca nhân Tuy nhiên, không thé coi độ tudi la tiêu chí duy nhất đểlàm điều kiên công nhân NLHVDS của cá nhân cho tat cả các loại quan hệ pháp
luật Kha năng nhân thức va làm chủ hành vi của một ca nhân cho phép cá nhân
hảnh động, tiếp thu kiên thức và những hiểu biết thông qua suy nghĩ, kinhnghiệm và giác quan, đông thời giúp cá nhân đưa ra quyết định và chịu tráchnhiêm với hành động đỏ Nêu như độ tuôi cho thay sư phát triển về thé chat thìkhả năng nhận thức và lam chủ hành vi của cá nhân thé hiên sự phát triển vềtinh thân Cả hai yếu tô nay là cơ sở cân thiết dé nhà nước quy định NLHVDS
Sự phát triển vê thé chat và tinh thân phan anh day đủ, toàn diện “ khả năng”của cá nhân trong việc thực hiện, kiểm soát va chịu trách nhiệm về hành vi của
31
Trang 22mình Qua trinh hình thành nhân cách phải trải qua một thời gian nhật
định, chỉ khi đạt đến độ tuổi nhất định thi cá nhân mới hoản thiện, đủ khanăng dé kiểm soát, chịu trách nhiệm pháp ly cho hành vi gây ra Khi đóhành vi ma họ thực hiện mới là hành vi x4 hội, là đồi tượng điều chỉnhcủa pháp luật Dựa trên sự phát triển về mặt thé chất va tinh thần của cá
nhân, khả năng nhận thức va lam chủ hành vi của cá nhân ngày một hoàn
thiện hơn Kha năng nhận thức, lam chủ hành vi của cá nhân la cơ sở để
xác định các mức độ của năng lực hành vi của cá nhân.
NLHVDS của mỗi cá nhân là khác nhau Các cá nhân khác nhau sé
có NLHVDS khác nhau, điêu nay dựa vào nhiêu yếu tô trên cơ sé của sự
phát triển tâm sinh lí, khả năng nhận thức va lam chủ hành vi của từng cánhân Với mỗi độ tuôi khác nhau, khả năng nhận thức và lam chủ hanh vi
của cá nhân cũng khác nhau, ví du, khả năng nhân thức và làm chủ hành
vi của tré em dưới sáu tuôi sẽ không thé giông với người mat NUHVDS
và cũng không thể như một người trưởng thành có thể tham gia vao tat cảcác giao dịch thông qua hanh vi của mình Mỗi cá nhân được sinh ra vảlớn lên trong những môi trường sông khác nhau sẽ có kha năng nhận thứckhông giông nhau về hảnh vi và hậu quả của hảnh vi ho thực hiện
Không giéng như NLPLDS của cá nhân có từ khi người đó sinh ra
va cham đứt khi người đó chết Năng lực hành vi của cá nhân không tựnhiên có từ khi sinh ra, mà chỉ xuất hiện khi đạt đến độ tuôi nhất định
NLHVDS của cá nhân có sự thay đổi tư nhiên theo đô tuôi trưởngthanh của cá nhân Đến một độ tuôi nhất định, cá nhân sé có sự thay đôi
về khả năng nhận thức và làm chủ hành vi và theo đó NLHVDS của họ
cũng thay đôi Khả năng này không phải bam sinh đã có, nó là kết quảcủa quá trình sông, hoạt động trong xã hội với một thời gian nhất định
Quá trình do, con người được hoạt động, được giáo đục, được quan hệ
giao lưu sé tiếp thu va tích lũy những tri thức củng kinh nghiêm sông
Trang 23Dẫn dân, năng lực nhận thức của con người được hình thành ngày mét phong
phú.
Ngoài ra, NUHVDS của ca nhân có thé bi thay đổi khi cá nhân rơi vao
các trường hợp gap khó khăn trong nhân thức va làm chủ hành vi, bị hạn chế
hoặc bị mắt khả năng nhân thức, làm chủ hanh vi
Căn cứ vào khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của cá cá nhân khi
tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự để xác định mức năng lực hành vi dan
su Đề xác định mức độ một cách chính xác khả năng nhận thức và điều khiểnhành vi của cá nhân, tiêu chí về độ tudi được coi la cơ sở để xác định Khả năng
nhận thức và làm chủ hanh vi của cá nhân thường được xác định thông qua “ độ trưởng thành” của ca nhân và “ độ trưởng thành” thường được xác định qua đô
tuổi Do đó, mức độ NLHVDS của cá nhân chia lam ba mức độ: NUHVDS đây
đủ, NLHVDS không đây đủ, không có năng lực hanh vi
NLHVDS déy aii: những cá nhân có day đủ nhận thức dé kiểm soát và lamchủ mọi hành vi của mình trong mọi trường hop Bao gôm các cá nhân đủ từ 18tuổi trở lên và không bi Tòa án tuyên bố mất, có khó khăn trong nhận thức hoặchạn chê NLHVDS Điều nay được BLDS năm 2015 quy định tại Điều 20 ” 7Người thành niên la người đủ từ mười tám tudi trở lên 2 Người thành niên cóNLHVDS đầy đi trừ trường hop quy ainh tại các điều 22,23 và 24 của bộ luật
NLHVDS không đẩy đủ: những cá nhân có nhân thức nhưng nhận thức đó
chỉ đủ dé kiểm soát và lam chủ hành vi của minh trong môt số trường hop Ho cóthé là người chưa đạt đến môt đô tuôi nhất định để có NLHVDS đây đủ hoặc cóthể trong trường hợp ho đã có NUHVDS đây đủ nhưng do những nguyên nhân
nhất định nên trở thành người có NUHVDS không đây đủ Bao gồm các cá nhân
từ đủ sau tuôi đến chưa đủ mười tám tuôi ( người có NUHVDS chưa day đủ), cá
nhân bị Tòa án tuyên bô hạn chế NLHVDS ( người bị hạn chế NUHVDS)
Trang 24Không có NLHVDS: những cá nhân không đủ nhân thức để kiểmsoát và làm chủ hành vị của mình trong mọi trường hợp hoặc có thể có khảnăng nhận thức nhưng không thể kiểm soát được hành vi hoặc không cónhận thức dé kiểm soát hành vi Bao gồm các cá nhân chưa đủ sáu tuôi
(người chưa có NLHVDS); người bị Tòa án tuyên bỗ khó khăn trong nhậnthức, lam chủ hành vi; người bi tuyên bô mat NLHVDS (ca nhân bi mắt
NLHVDS).
NLHVDS của ca nhân được pháp luật thừa nhận trên cơ sở kha năng
nhận thức vả lam chủ hành vi của cá nhân Sự thừa nhân nảy cho phép cá
nhân hành động, tiếp thu những kiên thức va những hiểu biết thông qua suynghĩ, kinh nghiệm vả giác quan, đồng thời giúp cả nhân đưa ra quyết định
và chu trách nhiệm với hành động do Khả năng nhận thức và lam chủ hành.
vi có thể hoàn thiện dân theo quá trinh phát triển vẻ thé chat vả tinh thân
của cá nhân.
Các cá nhân khác nhau thì có NUHVDS khác nhau Bởi năng lực
hành vi xác định dựa trên độ tuổi của cá nhân Với mỗi độ tuổi khác nhau
thì sẽ có kha năng nhận thức và lam chủ hành vi khác nhau B ở NUHVDS
được xác định thông qua độ tuôi nên NUHVDS của cá nhân có thé thay đôitheo timg đô tuôi nhật định hoặc cũng có thé rơi vào trạng thái mắt, hạn chê
hoặc bị tuyên 06 có khó khăn trong nhân thức và làm chủ hành vị
Nếu như NLPLDS của cá nhân có từ khi cá nhân đó sinh ra và châmdút khi cá nhân do chết di thi NUHVDS của cá nhân sẽ có khi cá nhân dođạt đến một độ tuôi nhất định Theo đó NLHVDS của cá nhan cũng sé cósưu thay đôi tự nhiên theo độ tuôi trưởng thành và đến khi đủ từ mười támtuổi trở lên néu không rơi vào các trường hop mat, hạn chết hoặc có khó
khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi thi cá nhân đó sẽ có NUHVDS
đây đủ Ở từng đô tuôi khác nhau sẽ có sư thay đôi về kha năng nhận thức
va lam chủ hành vi nên NLHVDS của ho cũng sẽ thay đôi
at
Trang 25Như vay, không phải cá nhân nao cũng có kha năng thực hiện, xcas lập
quyên, nghĩa vụ dân sự giống nhau và NUHVDS của cá nhân có thé bi gián đoan
hoặc mắt đi néu có quyết định tuyên bó từ Tòa án
13 Mối liên hệ giữa NLPLDS và NLHVDS
NLPLDS và NLHVDSu của cá nhân là hai yêu tổ can và đủ tao nên nănglực chủ thể của cá nhân, có môi quan hệ mật thiết với nhau Những chủ thể chỉ cóNLPLDS mà không có NLHVDS thi họ không thé tham gia mét cach chủ độngtích cực vảo quan hệ pháp luật Chủ thể chi có thể tham gia thụ động vào các quan
hệ pháp luật thông qua hành vi của người thứ ba hoặc được nhà nước bảo vệ trong
một số quan hệ nhật định
NLPLDS của cá nhân là điều kiện cân, la tiên để pháp lý để thực hiệnNLHVDS Không thé có chủ thể không có NLPLDS ma lại có NLHVDS Vì khikhông quy định các quyên, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thé thi Nha nước cũng khôngcần quy định các điêu kiện dé cá nhân có thé thực hiện các quyên, nghĩa vụ đóNLPLDS của cá nhân lả pham vi các quyên do pháp luật quy định cho cá nhân,
cá nhân chỉ có các quyên va thực hiện các quyền được Nha nước ghi nhận Do đó,
ca nhân chỉ được thực hiện những hành vi nhất định trong trường hợp pháp luật
cho phép hoặc không cam NLPLDS của ca nhân cung cấp cơ sử pháp ly dé thamgia vao các hành vi và giao dich pháp lý Nếu ca nhân không có NLPLDS, thi việctham gia vào các hành vi và giao dich pháp ly có thé gap hạn chế hoặc không hợp
lệ pháp lý
Đối với cá nhân, NLPLDS và NLHVDS không xuất hiện đồng thời,NLPLDS có từ khi sinh ra, còn năng lực hành vi chi xuất hiện khi cá nhân đó đạtđến một độ tuổi nhất định NLPLDS được mở rộng dân theo NUHVDS của họ
Ngược lại, NUHVDS được coi lả phương tiện dé hiện thực hoa năng lựcpháp luật Các quyên của ca nhân được pháp luật ghi nhận chỉ trở thanh hiên thực( thành các quyền dân sự cụ thé) nêu đã được cá nhân thực hiện thông qua hanh
vi của minh
Trang 26Có thé khẳng định rằng, NLPLDS 1a điều kiện cần,NUHVDS là điềukiện đủ để tạo nên tư các chủ thể của cá nhân khi tham gia vảo các quan hệ
pháp luật.
Trang 27TIỂU KET CHƯƠNG 1
Năng lực chủ thể của cá nhân được cầu thành bởi năng lực pháp luật dan
sử vả năng lực hành vi dan sự Xác định, tìm hiểu về năng lực chủ thé của cá nhân
là tim hiểu về năng lực pháp luật dan sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân,
tư cách chủ thé của cá nhân vé mặt ly luận Đây lả cơ sở, tiên dé để áp dụng, timhiểu về các quy định pháp luật về năng lực pháp luật vả năng lực hảnh vi của cá
nhân.
Trang 28Chương2 : QUY ĐỊNH CUA BLDS NĂM 2015 VE NĂNG LỰC PHAP LUẬT DÂN SỰ VA NĂNG LỰC HANH VI DÂN SỰ CUA
CÁ NHÂN
2.1 Thời điểm hình thành và chấm đứt năng lực pháp luật dân sự.
Thời điểm hình thanh va châm dứt NLPLDS có thể hiểu là thời
điểm pháp luật ghi nhận thời điểm cá nhân có quyên dân sự va nghĩa vu
dân sự vả thời điểm pháp luật ghi nhận cá nhân không còn quyền và nghĩa
vụ dân sự nữa Việc xác định thời điểm hình thành va cham dứt NLPLDS
của cá nhân được quy định tại khoản 3 Điều 16 BLDS năm 2015, theo đó
pháp luật quy định nhưu sau: “ MLPLD§ của cả nhân có từ Rhi người đó
sinh ra và chấm đứt khi người đó chết” Như vậy, NLPLDS của ca nhân
có từ khi cá nhân đó sinh ra và gắn liên với một cá nhân cho dén khi chết
Thời điểm hình thành vả châm dứt không chịu anh hưởng của trang thai
tâm thân, tinh trang tải sản, dia vi xã hội hay kinh nghiệm sống mả chỉ
cần cá nhân đó được sinh ra, con sông thì có NLPLDS, dén khi chết đi
NLPLDS sẽ cham dứt Có thé hiểu thời điểm cá nhân được sinh ra la thời
điểm thai nhi tách được tách ra khỏi cơ thể người mẹ Thời điểm cá nhân
chết có thé được xác định theo dạng: chết về mặt sinh hoc và chết về mặt
pháp lý Thời điểm chết về mặt sinh học có thé hiểu la cái chết thực tế cơ
thé của ca nhân đó không còn khả năng hoạt động, tim ngửng đập và bô
não ngừng hoạt động Còn đối với trường hợp chết pháp lý la trường hợp
có quyết định của Tòa án về việc tuyên bô một người đã chết khi có đủ các
căn cứ ma pháp luật quy định.
Như vậy thời điểm xác định NLPLDS của cá nhân được hình thanh
là thời điểm cá nhân đó được sinh ra, tách ra khỏi cơ thé của người mẹ va
thời điểm được coi là châm dứt khi ca nhân đó chết
2.2 Nội dung của năng lực pháp luật dan sự của cá nhân.
NLPLDS 1a một trong hai loại năng lực chủ thé của cá nhân trong
quan hệ pháp luật dan sự NLPLDS của cá nhân thể hiện khả năng của ca
+o
Trang 29nhân có các quyền dân sự ( là những cách xử sự được phép trong quan hệ dânsử) va có các nghĩa vụ dân su ( là những cach xứ sự bắt buộc trong quan hệ dan
sư).
Pháp luật ghi nhân khả năng của cá nhân có quyền vả nghĩa vụ Tông hợp
các quyền vả nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho cá nhân gọi là nội dung phápluật dân sự của cá nhân Nôi dung của NLPLDS phụ thuộc vào điều kiện chínhtrị, kinh tế, xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất đinh! Những quyền dân
sự của ca nhân được ghi nhân ở rat nhiêu văn bản pháp luật khác nhau nhưngquan trọng nhật la Hiền Pháp năm 2013 và được cu thé hóa trong bộ luật Dân
2 Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đỗi với tài sản
3 Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghữa vụ phát sinh từ quan hệ
đó.”
Theo đó NLPLDS bao gôm những quyên nhân thân, quyên tai sản va các
nghĩa vu dan sự của cá nhân trong các quan hệ dan sự Theo đó, co ba nhóm
quyên dân sự thuộc về năng lực pháp luật cá nhân 1a: nhóm quyên nhân thân,nhóm quyên tai san và nhóm quyên tham gia vào quan hệ dan sự, tương ứng với
các quyên nảy, các cá nhân có những nghĩa vụ phat sinh từ các nhóm quyên
thuộc NLPLDS của ho
Quyên nhân thân của cá nhân có thé chia lam 2 loại: quyên nhân thân
không gắn với tai sản và quyên nhân thân gắn với tai sản
*) https://phaptrivn/nang-luc- phap- lưat-dan-su-c ưa-ca- nhan-hieu-the- nao-cho-dung/.
20
Trang 30Quyén nhân thân không gắn với tài sản là những quyền mà pháp
luật quy định cho mỗi cả nhân, các quyên này không làm phát sinh cáclợi ích vật chat, ví dụ như quyên có ho, tên, quyên xac định dân tộc, quyênkết hôn, quyền ly hôn Quyên nhân thân không gắn với tải sẵn chỉ thểhiện giá trị nhân thân của chủ thể với chính bản thân minh Quyên nhânthân nay được ghi nhận một cách binh đẳng và suốt đời, không bi phụ
thuộc vao điều kiện kinh tế hay địa vi của người đó, không xác định bằng
tai sản và không dịch chuyển cho các chủ thé khác
Quyén nhân thân gắn với tài sản là quyền mà chủ thé nam giữ cácgiá trị nhân thân từ do được hưởng thêm những lợi ich vật chat khi cónhững sự kiên pháp lí nhất định Quyên nhân thân gắn với tải sản là nhữngquyên về giá trị tinh thân nhưng khi thực hiện các quyền nay có thể lamphát sinh lợi ích vật chất Ví dụ: tác giả, tác phẩm, người tạo ra các sángchế, giải pháp hữu ích, kiểu sáng công nghiệp, được hưởng tiên nhuậnbút, tiên thủ lao,tiển thưởng, Day 1a quyên của chủ thé đôi với tai san
mA người đó tạo ra va có thé chuyên giao sang cho chủ thé khác như
quyên công bồ hoặc cho người khác công bó tác phẩm
Hiến pháp năm 2013 có quy định: “ Moi người có quyền sở hữu vềthu nhập hop pháp, của cải đề đành, nhà ở, tư liêu sinh hoạt, tun liệu sẵnxuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tỗ chức kinh tékhác ” Quyên sở hữu, quyên thừa ké và quyên khác đôi với tai sản là mộttrong những nhóm quyên quan trọng và cơ bản của cá nhân, được ghinhận tại Hiền pháp năm 2013 Tai sản thuộc sé hữu riêng không bị han
về sô lương, giá trị Vé nguyên tắc, cá nhân chỉ bị hạn chế quyên sở hữuđối với tai sản ma pháp luật quy định cá nhân không có quyền sở hữu haykhông thuộc quyên sở hữu tư nhân BLDS năm 2015 ghi nhân “cá nhdn
có quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản”
Quyén sở hitu tài sản của cá nhân đề cập đến việc cá nhân hoặc tô
chức sở hữu, sử dung, tận dụng và chiu trách nhiệm về tải sản đó theo
30
Trang 31quy đình của pháp luật Quyên sở hữu bao gồm cả quyên tặng, bán, cho mượnhoặc tăng tai sản Quyển tai sản có thể hiểu là quyền của cá nhân đổi với tải san
của mình Cá nhân có thé sở hữu tài sản thuộc quyên sở hữu của mình Cá nhânkhông bị hạn ché về sô lượng và gia trị ( bao gôm thu nhập hợp pháp như: củacải dé dành, nhà ở, vốn góp, hoa lợi, lợi tức )
Cá nhân có quyén thừa ké là quyền dé lại tai sản của minh cho người khácsau khi chết hoặc hưởng di sản theo quy định của pháp luật Pháp luật dân sựquy định các quy tắc va thủ tục liên quan đến quyên thừa kế, bao gồm ca quyềncủa người thừa kế và việc xác định quyên sở hữu đôi với tai sản của người đã
- Quyền hưởng dụng: 1a quyên của chủ thể được pháp luật cho phép khaithác công dung vả hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tai sản thuộc quyền sở hữu củachủ thể khác trong một thời hạn nhất định do pháp luật quy định
- Quyền bê mặt: là quyển của mét chủ thể đối với mặt dat, mặt nước,
khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng dat ma quyên sử dụng dat đóthuộc về một chủ thé khác Có hiệu lực từ thời điểm các chủ thé cỏ quyên sửdụng dat chuyển giao mặt dat, mặt nước, khoảng không trên mặt dat, mặt nước
vả lòng dat cho chủ thé có quyên bê mặt, trừ trường hop ma các bên đã có thöa
thuận khác hoặc liên quan.
31
Trang 32Quan hệ dan sự rất đa dạng và phức tap gồm cả quan hệ tải sản vảquan hệ nhân thân Cá nhân có quyền tham gia quan hệ dân sư vả có nghĩa
vụ phát sinh từ quan hé đỏ Có thé hiểu quyên tham gia quan hệ dân sư làquyên của mỗi cá nhân được tham gia vảo các mdi quan hệ, giao dịch,hợp đông, và các sự kiện pháp lý khác trong xã hôi dân su Đây là quyền
cơ bản của mỗi công dan và đâm bao rằng moi người déu có quyên tham
gia và gop phan vao việc xây dựng cộng đông xã hôi Cá nhân có quyềntham gia vào các quan hệ dân sự cu thể, cá nhân có các quyên và nghĩa
vụ tương ứng quan hệ đó Nghia vụ phat sinh từ quan hệ dan sự la trách
nhiém ma mỗi ca nhân phải tuân thủ và thực hiện khi tham gia vào cácquan hệ và giao dịch dan sự Đây có thé la các nghĩa vụ như: tiễn hanh
thanh toán, đảm bão tính trung thực trong giao dịch, bảo vệ quyên lợi củađối tác và nhiều nghĩa vụ khác phụ thuộc vảo từng tính chất của quan hệ
đó
23 Quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
NLPLDS của ca nhân lả như nhau, tuy nhiên NUHVDS của từng cá
nhân lại khác nhau Môi trường nuôi dưỡng, phát triển, điều kiện sinh hoạtcủa mỗi ca nhân sẽ khác nhau điều nay ảnh hưởng đến khả năng nhân thức
và khả năng làm chủ hành vi không gidng nhau Tiêu chi để quy định vềmức đô NUHVDS của ca nhân dua vào kha năng của cá nhân về nhận thức,điều khiển hành vi hậu qua của hành vi Tuy nhiên, các tiêu chí nay khó cóthé xác định được, do đó đô tuổi của cá nhân được xem là tiêu chí chung
nhất để phân biệt mức độ NLHVDS của cá nhân 2 BLDS năm 2015 quyđịnh về độ tuổi và các mức NLHVDS như sau:
2.3.1 Năng lực hành vi của người thành niên
Theo quy định tại Điều 20 BLDS năm 2015 quy định về người thanh
niên như sau:
” 1 Người thành niên là người từ đủ mười tắm tôi trở lên
3| Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2017), Giáo trình Luật Dàn sự Vet Nam tập 1 NXB Công an nhân đân.
3