Trong đó, tác gia đi vào phân tích các quy định của pháp luật về NLPLDS, NLHVDS của cả nhân, các mức độ NLHVDS của cá nhân, ý nghĩa va sự ảnh hưỡng của năng lực chủ thể của cá nhên trong
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MA HỎNG NHI
451309
NANG LỰC CHU THE CUA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CUA P.
LUAT DÂN SỰ VIỆT NAM.
Chuyên ngành: Luật đâm sự
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
PGS.TS: Pham Văn Tuyết
Ha Nội — 2023
Trang 3LOI CAM DOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu cũa riêngtôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp làrung thực, đâm bảo độ tin cập /.
“Xúc nhân cha giảng Tác giả khỏa luận tốt
viên hướng dẫn nghiệp
(Ky và ghi rổ họ tên)
fags oh okt
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT
BLDS Bộ luật dân sự
NLPLDS ‘Ning lực pháp luật dân sử NLHVDS ‘Nang lực hành vi dan sự
Trang 5MỤC LỤC
Trang bia pha i Tôi cam đoan ilDanh mục viết tắt iitMuc ine iv
MỞBÀU 7 Chương 1.MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CHỦ THẺ CUA
CÁ NHÂN 1
1.1 Năng lực chủ thé và tư cách chủ thé của cá nhân 12
LLL Khải niệm về năng lực chủ thé của cả nhân 12
112, Khải niệm về tư cách chủ thé của cả nhân 3
1.2 Cấu thành năng lực chủ thể cửa cá nhân 15
1.2.1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 15
1.2.1.1 Khải niệm về năng lực pháp huật dân su cia cá niên 151.2.12 Đặc điểm cũa năng lực pháp luật dân sự cũa cá nhân 18 1.2.2 Năng lục hành vi dân sự cũa cá nhân 191.2.2.1 Khải niềm về năng lực hành vi dân su của cá nhân 191.2.3.2 Đặc điểm cũa năng lực hành vi dé sue cũa cá nhân ”
1.3 Mối liên hệ giữa NLPLDS và NLHVDS 25 Chương 2 : QUY ĐỊNH CUA BLDS NAM 2015 VE NANG LUC PHAP LUAT DAN SỰ VÀ NĂNG LUC HANH VI DÂN SỰ CUA CÁ NHÂN 28 2.1 Thời điểm hình thành va chấm đứt năng lực pháp luật dân sự 282.2 Nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 2823° Quy định về năng lực hành vi dân sự cũa cá nhân bì
23.1 Ning lực hành vi cũa người thành niền 3 23.2 Năng lực hành vi dân sự người chuea thành niên 3523.2.1 Năng lực hành vi dan sue ctia người chưa đi 6 tuẫt 36
8
Trang 63.3.2.2 Năng lực hành vi dan sự của người từ ati sáu tudi đến chua aiimười lễm tuỗi 7313.2 3 Năng lực hành vi dân sự của người từ ai rmbt Iden đẫn chưa đãmười tâm tuỗi 3923.2.4 Người Không có năng lực hành vi dân sự 40
24 Các quy định về trang thái năng lực hành vi dân sự của cá nhân 402.5 Năng lực xác lập, thục hiện giao dich dân sự của cá nhân 4Chương 3: MỘT SỐ BAT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH VE NĂNG LỰC HANH VI DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH.
4
3.1 Một số bắt cập trong quy định về năng lực hành vi dân sự của cá
nhân tại BLDS năm 2015 4
3.11 Bắt cập trong quy dinh điều kiện giao dich dan sự vào quy din năng
tudi và trường hop pháp luật quy ath để xác
“nh độ năng lực hành vi đân sue 4Ð 3.1.2 Mới chỉ căn cứ vào
3.13 Bắt cấp trong quy đinh về người có khô khăn trong nhận thức,
chủ hành vi 51
3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định về năng lực chủ thé của cá nhân _ 53
"
32.1 Hoàn thiên đối với quy Ämh đưa điễu kiên giao dich đân sự vào
3.2.2, Hoàn thiên về căn cứ đánh giá mức năng lực hành vi điên sur S33.2.3 Hoàn thiện quy định vé người cô khỏ khăn trong nhin thức và làmchủ hành vi 54
KET LUAN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Doi sống xã hội không ngửng phát triển, nhu cầu của con người ngày cảng.cao và để đáp ứng các nhu câu trong đời sóng, mỗi cá nhân không ngừng tham.gia các mối quan hệ 2 hội, trong đó có giao dich dân sơ Tuy nhiền để đảm bao
su Gn định trong quá trình thiết lập va thực hiện các giao dich dân sự, hướng tớilợi ích của các chủ thể tham gia cũng như lợi ich chung toàn sã hội, không phải
‘vat cứ cá nhân nao cũng có quyền tham gia vào các giao dich dân sự Với lý do
đó mà pháp luật dân sự nước ta quy định chỉ cỏ những cả nhân có năng lực chitthể mới có quyền tham gia những giao dich ây Năng lực chủ thé của cá nhân theopháo luật dân sự quy định được tạo thành bởi hai thánh tổ, đó là NLPLDS va NLHVDS Trong khi NLPLDS của cả nhân có từ khi sinh ra và ai cũng có NLPLDS như nhau thi NLHVDS của cá nhân hình than khi có những điều kiện nhất đính và có nhiễu mức độ khác nhau tương ứng với khả năng nhận thức vađiều khiển hành vi của cá nhân đó
Hiện nay trình độ phát triển, tiền bộ zã hội ngày cảng cao, nhu cầu của con.người cảng lớn, các quyên tu do dan chủ, tự do dành cho cá nhân ngày càng đượchoàn thiện, đời sống sinh hoạt của mỗi cá nhân ngày cảng đa dang kéo theo đó
các cá nhân các giao dich dân sự cũng trở nên cản thiết hơn bao giờ hết, Bai
có thể tham gia vào các giao dich dân sự thì các chủ thé can có năng lực chủ thể.Hiểu rõ các quy định của pháp luật về năng lực chủ thé của cá nhân, tim hiểu vềNLPLDS của cá nhân, NLHVDS của cả nhân tham gia vào giao dich dân sự sẽgiúp việc xác định tự cách chủ thể va sác định hiệu lực pháp lý của giao dich dân
sử đó dé dang hơn
Cá nhân muồn 1a chủ thể tham gia vao các quan hệ pháp luật dan sự cần datđến một trình độ phát triển nhất định vẻ cả thé lực và trí lực Không it giao dichdân sự diễn ra trên thực tế mà người tham gia không thöa mãn những diéu kiên
về năng lực chủ thé dẫn đến tranh chấp khi thực hiện Bên cạnh đó, hệ thống các
7
Trang 8văn bản pháp luật có quy định liên quan dén năng lực chủ thể của cá nhân.còn nhiều mâu thuẫn, chẳng chéo dan đến khó khăn trong qua trình áp dung,
Nghiên cứu năng lực chủ t của cá nhân trong quan hệ pháp luậtdân sự là việc lam rõ ý nghĩa quan trọng vẻ mặt lý luận vả thực tiễn nhằm.xác định tư cách chủ thé cũng như trách nhiệm của cá nhân khi xác lập,thực hiện quan hệ pháp luật dân sự cụ thể Với ly do đó, tác giã chọn dé tải
“ Năng lực chủ thé cũa cá nhân theo quy đinh cũa pháp luật dân sự Việt
‘Nam’ là đề tài khóa luận tốt nghiệp của minh nhằm tìm hiểu về các quy.định của pháp luật dân sự Việt Nam vẻ năng lực chủ thể của cá nhân khi tham gia vào quan hệ dân sự.
2 Tình hình nghiên cứu và các công trình nghiên cứu
Đối với dé tai này đây không phải để tài mới đã có nhiễu tác giã nghiên cứ và được dé cập dén khá nhiễu ở các luận văn, luận án va các bai Viết trên tap chí Có thể dé cập đến các bai viết, công trình nghiên cứu:
“Măng lực chủ thé cũa cá nhân trong giao dich dan sự”, Luân văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2013 của tác giả Nguyễn Thanh Hai năm 2013 “NLHVDS của cá nhân theo pháp luật Việt Navn, Luan văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật ~ Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014.của tác giả Đỗ Thị Hau “NLHVDS của cá nhân theo quy ãmh của Bộ luậtđân swe Việt Nam năm 2005", Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại hoc Liat thành phé Hồ Chí Minh của tác giã Đỗ Hữu Cường “NLHVDS của người chưa thành niên”, Luận văn thạc i Luật học, Trường Đại học Luật
Ha Nội năm 2007 của tác giả Nguyễn Thị Hiển Các bai viết tạp chi , sách.chuyên khảo như “Tie cách chủ thể cá nhân tham gia giao dich dân si"của tác giả Pham Văn Tuyết đã nghiên cứu năng lực chủ thé của cá nhân;
“Chữ thé quan lê pháp luật dân si” sách chuyên khão của tác giã NguyễnNgọc Điện, “Trao đổi từ thực tiễn giải quyết việc dân sự tuyén bố mộtngười mắt NLHVDS” của tác giã Nguyễn Thị Hanh:
Trang 9Các bài nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, các bai viết nêu trên chủ.yêu phân tích một số khía cạnh liên quan đến quy định về NLHVDS của cá nhân,phân nào giải quyết được các vấn đẻ về NLHVDS của cả nhân cũng như hậu quảcủa các giao dich dân sự zảy ra khi áp dung các quy định của pháp luật về NLHVDS trên thực tế theo quy đính của BLDS ma chủ yếu la theo quy định của BLDS 2005 Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cửu hay bai viết, tạp chi nảo
đã sấu nghiên cửu những quy định của pháp luật vẻ năng lực chủ thể của cá nhân cũng như thực trang viếc áp dụng các quy định pháp luật có liên quan trên thựctiễn theo quy định của BLDS 2015 Do đó, trong toàn bộ bai luận văn tốt nghiếpcủa mình, tác giả sé tập trung phân tích các quy định của pháp luật vẻ năng lựcchủ thé của cá nhân, các mức đô NLHIVDS, từ đó phân tích những nội dung maBLDS 2015 còn quy định chung chung, khó hiểu hoặc có những bat câp, hạn chếtrong viếc áp dung các quy định có liên quan trên thực tế Trên cơ sỡ đó, tác giảđưa ra những kiến nghị, những giải pháp để nâng cao hiệu quả ap dụng pháp luật
3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối trợng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của dé tải lả năng lực chủ thể của cá nhên theo quy.định của BLDS 2015 Trong đó, tác gia đi vào phân tích các quy định của pháp luật về NLPLDS, NLHVDS của cả nhân, các mức độ NLHVDS của cá nhân, ý nghĩa va sự ảnh hưỡng của năng lực chủ thể của cá nhên trong việc tham gia giao kết, thực hiển giao dich dân svả thực trang việc áp dung các quy đính pháp luật
về năng lực chủ thé của cá nhân Qua đó phân tích những điểm hạn chế, bat cậpcủa pháp luật va kiến nghĩ những giải pháp hoản thiên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi để tải, tác giả tép trung nghiên cửu, phân tích, làm rõ các.khía cạnh vé năng lực chủ thể, tư cách chủ thể, NLPLDS, NLHVDS của cá nhântheo quy định của BLDS 2015 như Các mức độ NLHVDS của cá nhân, sự ảnhhưởng của NLHVDS đổi với việc tham gia zác lập, thực hiến giao dich dân sự,
Trang 10thực tiễn áp dụng các quy định của BLDS 2015 về năng lực chủ thể của cánhân để tim ra những khó khăn, vướng mắc và dé xuất giải pháp khắc phục.
Việc nghiên cứu để tai giúp cho tác giã tiếp cân va đánh gia toán điện
về van để năng lực chủ thé của cá nhân từ đó tim hi các khái niệm.năng lực chủ thể, tư cách chủ thể, NLPLDS và NLHVDS của ca nhân đến.các mức đô NLHVDS cia cá nhân Từ đó, đưa ra những lập luận, đánh giácác quy định năng lực chủ thé của cá nhân về mặt pháp lý vả thực tiễn áp.dụng, Cụ thể
"Thứ nhất, làm rổ những nội dung vẻ lý luận chung vẻ năng lực chủ.thể của cá nhân như: Khái niệm năng lực chủ thé của ca nhân, tư cách chủ.thể của cá nhân, NLPLDS của cả nhân, NLHVDS của cá nhân, các mức độNLHVDS của cá nhân, năng lực của cả nhân khi tham gia ác lập, thực hiện giao dich dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam
Thử hai, từ nôi dung lý luận chung vẻ năng lực chủ thé của ca nhân,tác gia tìm hiểu và đưa ra những phân tích sâu hơn về NLPLDS,NLHVDScủa cá nhân được quy định tại BLDS năm 2015 Qua đó sác định năng lực xác lập và tham giao dịch dân sự của cá nhân theo quyd định của BLDS, 2015
Thứ ba, trên cơ sở các quy định của pháp luật vé năng lực chủ thểcủa cả nhân, tim hiểm những điểm chưa hợp lý, còn dé gây hiểm nhằm hiểu.sai vẻ năng lực chủ thể của cá nhân khi tham gia véo quan hệ pháp luật dân.sưtừu đó đưa ra những kiến nghị, dé xuất các giải pháp phù hop nhắm gopphan hoản thiện các quy định của BLDS 2015 vé năng lực chủ thé của cánhân.
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Qua việc nghiên cửu để tai nảy, tác giã mong muốn gop phan cung.cấp cho khoa học pháp lý những nên tang lý luận va thực tiễn về năng lựcchủ thể của cá nhân, đồng thời đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm
10
Trang 11khắc phục những han chế, bắt cập vé mặt pháp lý còn tốn tại trong pháp luật vẻnang lực chủ thé của cá nhân hiện nay.
Tac giả hy vong dé tai này sẽ là một tai liệu khoa học hữn ich cho việc giảng day,học tập, nghiền cứu pháp luật dân sự liên quan đến năng lực chủ thém NLPLDSvàNLHVDS của cá nhân.
6 Kết cấu đề tài nghiên cứu.
Với đề tai “Măng lực chủ thé của cá nhân theo quy dinh của pháp luật dânsue Việt Nam“ bao gém: Phân mỡ đâu, phân nội dung và két luận, danh mục tai liệu tham khảo Phan nội dung của để tải bao gồm ba chương,
“Chương 1: Một sô vẫn đễ lý luân về năng lực chi thể của cá nhân
Chương 2: Quy dinh cia Bộ luật dân sự năm 2015 về năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân.
Chương 3: Một số bat câp trong quy định về năng lực hành vi dân sự của
cá nhân
lì
Trang 12Chương 1.MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CHỦ THẺ CUA
CÁ NHÂN
1.1 Năng lực chủ thé và tr cách chủ thể cũa cá nhân
LLL Khái niềm về năng lực chữ thé của cá nhân
Củng với sự phát triển của các moi quan hệ xã hội, sự đa dạng phong,phú của các quan hệ phát sinh trong đời sông nên chủ thể cia quan hệ pháp,luật rat đa dạng và mang đặc điểm riêng biết Chủ thể của quan hệ pháp,luật là cá nhân hoặc pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật đó Hiểutrên tình than đó, chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự là cả nhân, pháp,nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự Trong đó cả nhân 1a chủ thểchủ yêu va thường xuyên tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự.
Co thé hi éu cả nhân là con người cụ thé từ khi sinh ra cho đến khichết di và ton tại trong một tập thé hoặc một công dong, lá “ thảnh viên của
xã hội loài người" và có khả năng giao tiép với các cả nhân khác trong xã hội Cá nhân ta chủ thể phổ biển , bao trùm lên các quan hệ x hội, va lachủ thể cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự Trong các quan hệ pháp luậttại Việt Nam, cá nhân bao gồm: Công dân có quốc tịch Viết Nam, người
"nước ngoài vả người không có quốc tịch Xét về mặt pháp lý thi ca nhân lamột thực thể được hưởng quyên, có nghĩa vụ phải thực hiến, là chủ thểtrong quan hệ pháp luật Để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật thi cá nhân.phải đáp ứng được những yêu cầu về năng lực chủ thể Khéng phải moi cảnhân déu có thé tự mình tham gia vào quan hệ pháp luật dân sư Cá nhân.muốn tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự cin đáp tmg điều kiệnquan trong đâu tiên về năng lực chủ thể Vay năng lực chủ th lagi?
‘Nang lực lả kha năng ma một cá nhân, tổ chức hoặc hệ thống có théthực hiền một công việc, nhiệm vu hoặc đạt được mục tiêu nao đó, Nó bao gôm mot số yếu tô như kiến thức, kinh nghiêm, tài năng, sư linh hoạt, có thể bao gồm các khả năng vật ý, tr tuệ, tính thân va sã hội Năng lực của
cá nhân là khả năng của cả nhân có thể thực hiện một công việc, hành vi cụ thể
12
Trang 13‘Theo quan điểm những nha tâm lý học, năng lực chủ thé của cá nhân latổng hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm ly của cá nhân phù hợp với yêu câu đặctrừng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bão cho hoạt động đó đạt hiệu quảcao Tâm lý học thì chia năng lực chủ thể của cá nhân thành các dang khác nhau.
“như năng lực chung va năng lực chuyến môn Còn hiểu theo tính chất tâm sinh lý,năng lực chủ thể của cá nhân được hiểu là qua trình con người tiếp thu kiến thức,
kỹ năng có thé sử dụng khi hành động Trong cùng một điều kiện, hoàn cảnh.không phải cả nhân nao cũng tiếp thu, nhận thức gidng nhau, mỗi cá nhân có thétiếp thu các kiến thức, kỹ năng với mức độ khác nhau, có người tiếp thu nhanh.tuy nhiên bên cạnh đó cũng sẽ có người tiếp thu châm hơn và phải mất nhiễu thời gian, sức lực mới có thể tiếp thu được
Có thể “Năng lực cini thé của cá nhân là ting hợp các yi
nhân có thé xác lập, tham gia các quan hệ dân sự và tec hiện các quy
ghia vu phát sinh từ quan lệ đó, bao gém NLPLDS và NLHVDS
1.12 Khái niệm về tư cách chủ thé của cá nhân
Tu cách chủ thể của cá nhân 1a toàn bộ những yêu câu đổi với một cả nhân.
để có thé được công nhận là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sư theo một vi tí,vai trò nhất định, Một cá nhân có thể được công nhận là chủ thể của quan hệ pháp luật dan sự theo những tư cách sau
Chữ thé độc lập, đễ một cá nhân được coi là chủ thể độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự thì cá nhân đỏ phải đáp ứng được điều kiện về năng lực chủ thể, tức là có NLPLDS và NLHVDS Mot cá nhân la chủ thể độc lập khi có
đủ kha năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình, tự mình thực hiện và tham.gia vào quan hệ pháp luật dn sự mả không cẩn phụ thuộc hay can đến sự hỗ trợcủa bat cử cá nhân nào, có khã năng thực hiện quyền và gánh vách nghĩa vụ mapháp luật quy định Việc xác định từ các của cá nhân khí tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự phụ thuộc vao khả năng nhân thức va làm chủ hành vi của cánhân đó và có một số trường hợp phụ thuộc vào giao dịch dân sự của cá nhân đó
én dưới mười lãm tuôi tham gia 77 đụ: đổi với trường hợp người di từ sáu
13
Trang 14vẫn có thé được coi là chủ thể độc lập khi cá nhân đó tự mình xác lập, thựchiện va tham gia giao dịch dân sự phục vụ nhu câu hang ngày như muatránh để ăn, hay đỏ dùng học tập, Như vậy, cá nhân được coi 1a chủ théđộc lap khi có khả năng nhân thức va lam chủ hành vi, tur mình xác lập, thực hiện giao dich dân sự đúng theo quy định của pháp luật.
(Chi thé piu thuộc, khác với chủ thé độc lập là cá nhân có thể tự mình.thực hiên các quyên vả nghĩa vu theo quy định pháp luật, thì chủ thé phụ.thuộc là cá nhân khi tham gia và quan hệ pháp luật dân sự không tư mình.xác lập va thực hiện được giao địch dân sự đó ma can đền sự hỗ trợ hay sựđồng ý thông qua của người đại diện theo pháp Tuy nhiên, đối với trường,hop nay sư hỗ trợ va đồng ý của người đại diện theo pháp luật phụ thuộcvào giao dich dân sư mà chủ thé đó tham gia va khả năng nhận thức, lamchủ hành vi của chủ thể đó Bao gồm các trường hợp như.
- Giao dich dân sự của người chưa đủ sáu tuổi
- Gia dich dân sự của người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lãmtuổi nhưng trừ giao dich dân sự phục vụ nhu cau sinh hoạt đảng ngày phủ.hợp với lửa tuổi
- Giao dịch dân sự của người từ đủ năm tuổi đến chưa đủ mười tamtuổi liên quan đến bat đông sản, động san phải đăng ký va giao dịch dân sựkhác quy đính yêu cầu người đại điên theo pháp luật đồng ý.
- Giao dich dân sự của các cá nhân rơi vào các trang thái như mắt năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự:
Các trường hop nêu trên déu cân đến sư hỗ trợ và sự đồng ý củangười đại điện theo pháp luật của các chủ thé đó, Như vay, cá nhân tham.gia vào quan hé pháp luật dân sự với tu cách là chủ thể phu thuộc khi việc
ác lêp, thực hiện va tham gia vao quan hệ pháp luật dân sự của cá nhân đó, cần có sự đồng y hoặc trợ giúp của người đại diện theo pháp luật
Chi thé inrỡng quyên, năng lực chủ thé của cá nhân theo quy định.của pháp luật dân sự bao gim NLPLDS và NLHVDS, ma NLPDS của cá nhân là khả năng ma cá nhân đó có quyển dân sự và nghĩa vụ dân sự Như.
14
Trang 15vậy, chủ thé hưởng quyền có thé hiểu lả chủ thé được hưởng quyền trong quan hệpháp luật ma chủ thể đó tham gia ma không phu thuộc vao việc cá nhân đó thựchiện quyển đó hay không Như vậy mọi cả nhân déu có thể trở thành chủ thểhưởng quyền
(Cini thé xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ, đây là chủ thể tham gia, xác.lập và thực hiển giao dich dân sự Cá nhân tham gia vào giao dich dân su, là người xác lêp, thực hiện giao dich dân sự, nhưng việc xác lập vả thực hiện giao dich dân
sử nảy có thé do bản thân cá nhân đó thực hiện hoặc thay mặt cho một cá nhân.khác không có khả năng xác lập và thực hiện giao dich đó Trong trường hop ca nhân tự mình zác lập, thực hiện va tham gia giao dịch dân sự cho bản thân ho va hho có khả năng nhận thức vả lâm chủ hành vi thi có thé vita mang tư cách của một chủ thể độc lập va vita mang tư cách của chủ thể sắc lập, thực hiện quyền va nghĩa
vụ
1.2 Cấu thành năng lực chủ thể của cá nhân.
1.2.1 Năng lực pháp luật đân sự cha cá nhân
1.2.1.1 Khải niệm về năng tee pháp luật đền sự cũa cá nhấn
NLPLDS có thé được coi là điều kiện cắn vả không thể thiếu khi cá nhân.tham gia quan hệ pháp luật dan sự:
Năng lực là khả năng mã một cá nhân có thé thực hiện một công việc, mụctiêu nào đó Năng lực pháp luật dé cap đền khả năng, quyên han của một cả nhânhoặc tổ chức để tham gia va thực hiến các hành đông pháp lý, bao gồm cả việctham gia vào hệ thống pháp luật, đưa ra quyết định và thực hiện các biện pháppháp lý Do đó, năng lực pháp luật của cá nhân có thể hiễu la khả năng, quyển hancủa một người để tham gia vào hệ thông pháp luật va thực hiện các hành đôngpháp lý
NLPLDS là một trong các than tổ của năng lực chủ thể, là cơ sỡ pháp ly,tiên để dé ca nhân tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự Đó la khả năng cánhân có quyển, nghĩa vụ dân sử do pháp luật quy đính, không phụ thuộc vào mong muôn hay ý chi của bat kỹ một cá nhân nao
15
Trang 16Tai Điểu 16 BLDS 2015 đã ghi nhân NLPLDS của cá nhân như sau.
“NLPLDS của cá nhân là khã năng cũ
swe” Như vay, có thé hiểu NLPLDS của cả nhân là phạm vi các quyển mabằng pháp luật Nhà nước đã ghi nhận cho công dân của mình va được théhiện dưới dạng các quy định pháp tý, tự ca nhân không thé thay đổi va cling'không thé hạn chế
fia cá nhân có quyên và nghĩa vụ dân
Năng lực pháp luật không phải thuộc tính tự nhiên, vốn có của chủ.thé mã là sự ghi nhận của Nha nước về quyển và ngiấa vụ của cá nhân nên
sẽ được quy định trong các văn ban pháp luật Quyển va nghĩa vụ dân sw của cá nhân được ghỉ nhận trong các văn bản quy pham pháp luật được coi 1a nguồn của luật dân su,
Trong đó, BLDS năm 2015 được coi là nguôn chủ yêu, quan trong của luật dân su, theo đó cá nhân có một phạm vi quyền và nghĩa vụ rất rông, như: quyển và nghĩa vụ dân sự phát sinh từ quan hệ tai sẵn ( quan hệ sở hữu, quan hệ nghĩa vụ trong va ngoài hop đồng ) quan hệ nhân thân.
NLPLDS của cá nhân được nba nước ghi nhận trong các văn bản pháp luật, tuy nhiên néi dung của nó phu thuộc vao hình thái kinh tế - xếhội tại mỗi thời điểm lịch sử nhất định Nó phụ thuộc vào đường lôi, chính.sách của giai cấp thống trị trong zã hội, trong từng thời kỷ lịch si, tùy thuộc.vào tinh hình kinh tế - xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định ma Nhà nướcghi nhân quyển vả nghĩa vụ cho công dân Mỗi quốc gia khác nhau đều cónhững nét tương đồng và khác biệt trong cách quy định véNLPLDSla khácnhau, phủ hop với chế độ chính tri Các quốc gia có lịch sử phat triển, điềukiện kinh tế chính trị khắc nhau thì quy định về năng lực chủ thể cũng khácnhau, sẽ có những quy định riêng vé các quyền ma công dân được hưởngNgoài ra trong cùng một quốc gia vào những thời điểm lich sử khác nhau.NLPLDS của cả nhân cũng được quy định khác nhau.
Mỗi chủ thể là một cá nhân độc lập vả có NLPLDS như nhau, bình
Trang 17hưởng quyển va thực hiện nghĩa vụ theo quy đính của quốc gia đó - là sự bìnhđẳng về NLPLDS Binh đẳng về NLPLDS có thể hiểu la không phân biệt giớitính, tuổi tác, tôn giáo, dân tộc mọi người đều có NLPLDS như nhau, tuy nhiền.
đó không phải sự cao bang Điều nảy cũng được ghi nhận tại Hiển pháp Việt Namnăm 2013 quy định tại khoản 1 Điều 16 : “ Moi cá nhân đều bình đẳng trướcpháp luật” bởi vậy các cá nhân là chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự đều bình.đẳng vẻ NLPLDS Tại khoản 2 Điều 16 BLDS 2015 cũng quy định “ Moi cánhân đề có NLPLDS nive nhau” đây có thé coi là sự ghi nhận sự bình đẳng của
‘moi cá nhân vẻ phương diện pháp li NLPLDS của cá nhân không đẳng ngiĩa vớiquyển dân sự chủ quan của cá nhân ma bản thân năng lực dân sự chỉ là tiền dé đểcho các cá nhân co quyền dân sự cụ thể do Nha nước quy định
Ca nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, va mỗi cả nhân đều coNLPLDS vi vay thời điểm bất đầu NLPLDS của cả nhên được ghi nhận vào thờiđiểm cả nhân được sinh ra NLPLDS của cá nhân không tách rồi sự tổn tại của cánhân đồng thời không phu thuộc vao đô tuổi, tỉnh trang sức khỏe cũng như khôngphụ thuộc vao việc cá nhân đó có thé tự mình thực hiện được quyền dân sự haykhông Mà chỉ cẩn cả nhân đó được sinh ra, còn sống thì có NLPLDS, đến khichết di NLPLDS sé cham dứt Co thể hiểu thời điểm cá nhân được sinh ra là thờiđiểm thai nhủ tach được tách ra khỏi cơ thể người mẹ
NLPLDS của cá nhân cắm dứt khi cá nhân đó chết, béi vay xc định thờiđiểm chết của một người rất quan trong vì nó nh hưởng đến tư cách pháp lý trongviệc phát sinh, thay đổi hay chấm đứt một môi quan hệ pháp luật dan sự Chết cóthể hiểu là chết về mặt sinh học hoặc chết theo tuyên bổ của Tòa án và theo quyđịnh của pháp luật người chết phãi được khai tử
Moi cá nhân déu được công nhân là công dân của một quốc gia ( khi có đủcác điểu kiện vé quốc tịch) ké từ khi sinh ra cho đến khi chét Vi vậy, NLPLDSnhự là một yêu tổ gắn liên suốt cuộc đời mỗi cá nhân
Moi cá nhân déu có NLPLDS, nó được ghỉ nhận trong các văn bản pháp,Tuật và được ghi nhân từ khi cá nhân đó được sinh ra và chấm đứt khi cá nhân đó
17
Trang 18chết Theo đó năng lực pháp luật của cá nhân không bi hạn chế, không một
cá nhân nào bị hạn chế hay bi tước bỏ NLPLDS của mình nếu luật không, quy đính Điễu nay được ghi nhân tại Điều 18 BLDS 2015 “NEPEDS của.
cá nhân không bị hạn chỗ, trừ trường hop Bộ luật này, bộ luật Khác liênquan có quy đinh khác “ Năng lực pháp luật của cá nhân chỉ bị hạn chế theoquy định của luất, tuy nhiền việc hạn chế chỉ có thé han chế một số quyền.dân su thuộc nội dung của NLPLDS, không thể han chế toàn bộ NLPLDS của cá nhân.
1.2.1.2 Đặc điễm của năng lực pháp luật dan sự của cá nhân
NLPLDS là khả năng, tiền để, điều kiện cân thiết để cá nhân đó có.quyển là thánh phan không thể thiểu được của cá nhân với tư cách chủ thểcủa quan hệ pháp luật dân sự Theo đó NLPLDS có những đặc điểm sau:
Thứ nhất NLPLDS của cả nhân do nhà nước quy định cho cá nhân trong các văn bản quy phạm pháp luật Nội dung của nó phụ thuộc vào điềukiện kinh tế, chính trị, xã hội và hình thai kinh tế - xã hội tại thời điểm lich
sử nhất định Bối NLPLDS là sự ghi nhân vẻ quyên và nghĩa vu của nhànước zđối với cá nhân do vậy NLPLDS không phải tu nhiên ma có ma do nhà nước ghỉ nhận vả quy định cho công dân của nước mình Do đó,NLPLDS mang ban chất giai cấp va ở những hình thái kinh tế xã hội khácnhau, NLPLDS cũng được quy đính khác nhau.
Thứ hai, moi cá nhân déu bình đẳng về NLPL Binh đẳng vềNLPLDS là bắt kỳ cá nhân náo không phân biết giới tinh, tudi tác, dia vi
xã hội, déu được nba nước ghi nhân vé quyển vả nghĩa vụ NLPLDS của
cá nhân không bi hạn chế bối bat cứ lí do nao và déu có khả năng hưởng,quyển và gánh vác nghĩa vụ như nhau.
Thứ ba năng lực pháp luật của cả nhân không bị han chế, Bởi mọi
cá nhân déu có NLPLDS như nhau NLPLDS của cá nhân do nha nước quy định và ghi nhận quyền ,ngiĩa vụ của cả nhân đó vi vậy chỉ bi han chế theo quy định của pháp luật NLPLDS của cá nhân không bi hạn chế, trừ trường,
Trang 19hợp áp dụng hình phạt bình sw bd sung hoặc biện pháp xử lý vi pham hảnhchính như cém dim nhiệm những chức vu, cấm làm những nghé hoặc côngviệc nhất định, cắm cư trú, quản ché, tước một số quyền công dan; tước danh hiệu.quân nhân Việc hạn ché nay chỉ có thể do Tòa án hoặc cơ quan hành chính quyếtđịnh theo trình tự, thủ tue do pháp luật quy đính.
Thứ te NLPLDS của cá nhân gắn liên với cá nhân đó suốt đời nên NLPLDS của cá nhân có từ khí sinh ra va chấm ditt khi người đó chết NLPLDS của cá nhân không tách khỏi sự tôn tại của cá nhân đó và đồng thời không phụthuộc vào dé tuổi, tinh trang sức khỏe của cá nhân đó
1.2.2 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
23.1 Khải niệm về năng lực hình ví din sự cia cd nhền
Củng với NLPLDS, NLHVDS 1a bộ phân hợp thảnh năng lực chủ cũa cá nhân Khả năng hưởng quyển của cả nhân lả quyền khách quan mã pháp luật quyđịnh sẵn cho các chủ thể Để “khã năng” ay có thể biển thanh hiện thực cần phải
có những điều kiên khách quan cũng như chủ quan nhất định Điều kiên khách quan chính là chủ trương, đường lôi chính sách của Đăng va Nhà nước, điều kiên kinh tế - xã hội chính la yêu tổ khách quan giúp cho các quyển và nghĩa vu mapháp luật quy định được thực thí Còn xem xét về mat chủ quan là xem sét từ góc
đô ban thân cá nhân khi tham gia vảo quan hệ pháp luật dân sự có “ khả năng" nhận thức và thực hiển hoạt động đó.
"Về mất ngôn ngữ thi năng lực là khả năng, lả điều kiên chủ quan hoặc tự nhiên để có thể thực hiện hoạt động nào đó Còn hảnh vi hiểu theo nghĩa chung lả
sử xử sự của con người đưới dạng hành động hoặc không hành động, Nói cáchkhác hành vi là cách cử xử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong một hoàncảnh cụ thể Tuy nhiên, không phải mọi hành động của con người biểu hiện ra bên.ngoài đều là hảnh vi béi 1é chỉ những cử xử của con người chứa đựng hai yếu tổ 1ä năng lực ý chi và năng lực phan doan, Năng lực cia con người là điều kiệnchủ quan để thực hiện các quyền va gánh vác những nghĩa vụ thông qua hành
vi cụ thể Để được gọi là hành vi thi hành động của con người phải có ý thức, phải
19
Trang 20‘mang tính chất sã hội Tức là phải chứa cả hai yếu tổ lý ti va ÿ chí, trong
đó lý trí là khả năng nhận thức sự vật bằng suy luân, biểu hiện mức độ khảnăng làm chủ của mình Còn ý chí là mong muén chủ quan, la sự theo đuổimục đích nhất định thiên vẻ tinh cảm, cảm giác của cá nhân Những ngườikhông có kha năng nhân thức thi không có kha năng điều khiển hảnh viNăng lực phán đoán là khả năng nhân thức sw vật, hiện tượng bằng suyluận, biển hiện mức đô khả nãng làm chủ của mỗi cá nhân trong từng hoản.cảnh cu thé Nếu hành vi của một người chỉ được thực hiện bang căm giác,tình cảm mã không có khả năng nhân thức hanh vi đó bằng suy luận thì cánhân đó không có khả năng điều khiển hanh vi Chỉ khi thỏa mãn đây đủ cảhai thuộc tính lý tri va ÿ chí thì cá nhân mới có khả năng kiểm soát, điều khiển hành vi của minh và chu trách nhiệm về hành vi đó
Có thé coi NLHVDS là su phủ hợp của hai yêu tổ giữa lý trí và ý chí
và sự mong muôn chủ quan của cá nhân, dựa vảo sự phủ hợp giữa lý trí và
ý chi sẽ được coi là người có NUHVDS, họ có thể nhận thức va lam chủ
"hành vi Ngược lại, một cá nhân cho đủ có lý tr nhưng chưa đạt đến sự phùhợp của hai thuộc tính nếu trên thì cá nhân đó được coi là người cóNLHVDS nhưng chưa day đủ
"Như vậy, có thé hiểu NUHVDS của cá nhân là khả năng của cá nhân.trong việc nhân thức và điêu khiển hanh vi của mình sao cho phủ hợp vớiquy định của pháp luật và kha năng tự chiu trách nhiém về hảnh vi do mình.gay ra Điều nay được ghi nhân tại Điều 19 BLDS 2015 “LHVDS của
cá nhân là kd năng của cá nhân bằng hành vi của minh xác lập, tec hiệnquyén, ngiữa vụ đân sự” Khả năng ở day có thể hiểu là tô chat của một cánhân có thể hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ khi tham gia các quan hệ'pháp luật trong han mức pháp luật cho phép hay còn có thể hiểu là năng lựcchu trách nhiệm dân sự của cá nhân khi cá nhân đó vi phạm nghĩa vụ đổivới chủ thé mang quyên
Trang 21NLHVDS của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của minhzác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự Theo đó có thể hiểu, NUHVDS của.
cá nhân là khả năng cia từng cá nhân trong việc nhân thức, lâm chủ hành vi củaminh để xác lập, thực hiện các quyền vả nghĩa vụ dân sự, vi dụ thông qua cácgiao dịch dân sự như hợp đẳng mua bán, thuê tai sản, hứa thưởng, Ngoài ra, NLHVDS của cá nhên còn là khả năng tự chíu trách nhiệm của cả nhân khi vi pham nghĩa vụ dân sự như béi thường thiết hại do vi phạm hợp đồng, thực hiện công việc không cỏ ủy quyển trái với mong muén của người có công việc,
Dưới góc độ của khoa học pháp lý, NLHVDS của cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự bao gồm khả năng bằng hénh vi của minh xác lập, thực hiệnquyển dân sự vả thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể NLHVDS của mỗi cá nhân.1a không giống nhau Tuy nhiên, khó có tiêu chi não để xác định và phân chia
cu thể các mức NUHVDS dua trên năng lực phán đoán va năng lực y chí thành.các mức nhất định Do đó, độ tuổi của cá nhân được xem là tiêu chí chung nhất
để phân biệt mức độ năng lực hảnh vi của cá nhân Ở từng độ tuổi khác nhau,năng lực phán đoán vả năng lure ÿ chí của cá nhân sé có sự khác nhau va hoàn thiên theo thời gian hinh thanh trong qua trình sống,
Tiêu chuẩn để xác định NLHVDS của ca nhân được pháp luật nhiêu nước.cũng như pháp luật Việt Nam dua vào độ tuổi, lay độ tuổi làm tiêu chi xác định NLHVDS của cá nhân Tuy nhiên, không thể coi độ tuổi l tiêu chí duy nhất để làm điều kiến công nhân NLHVDS của cá nhên cho tất cả các loại quan hệ pháp luật Khả năng nhân thức vả làm chủ hành vi cia một cá nhân cho phép cả nhân.hành động, tiếp thu kiển thức và những hiểu biết thông qua suy nghĩ, kinhnghiêm và giác quan, đông thời giúp cá nhân đưa ra quyết định và chịu tráchnhiệm với hanh động đó Nêu như độ tuổi cho thay sự phát triển vẻ thể chat thì'khả năng nhận thức va lam chủ hảnh vi của cá nhân thể hiện sự phát triển vẻtinh than Cả hai yếu tổ này là cơ sở cân thiết để nhà nước quy định NUHVDS
Sự phat triển về thé chat va tinh than phan ánh day đủ, toàn điện “ khả năng”của cả nhân trong việc thực hiến, kiểm soát và chu trách nhiệm vẻ hảnh vi của
bì
Trang 22‘minh Quá trình hình thành nhân cách phải trải qua một théi gian nhấtđịnh, chỉ khi dat đến độ tuôi nhất định thi ca nhân mới hoàn thiện, đủ khanang để kiếm soát, chịu trách nhiệm pháp lý cho hảnh vi gây ra Khi đó.hành vi mé họ thực hiện mới là hành vi xã hội, 1a đối tương điểu chỉnhcủa pháp luật Dựa trên sự phát triển về mặt thé chất va tinh than của cánhân, khả năng nhân thức va làm chủ hành vi của cá nhân ngày một hoàn.thiên hơn Khả năng nhân thức, lâm chủ hành vi của cá nhân la cơ sở đểsắc định các mức độ của năng lực hành vi của cá nhân.
NLHVDS của mỗi cá nhân là khác nhau Các cá nhân khác nhau sé
có NLHVDS khác nhau, điểu nay dựa vào nhiễu yêu tô trên cơ sỡ của swphát triển tâm sinh lí, khả năng nhận thức va lam chủ hành vi của từng cánhân Với mỗi độ tuổi khác nhau, khả năng nhận thức va lam chủ hảnh vicủa cá nhân cũng khác nhau, vi dụ, khả năng nhân thức và làm chủ hành.
vi của tré em dưới sáu tuổi sẽ không thé giống với người mắt NLHVDS
‘va cũng không thể như một người trưởng thành có thể tham gia vảo tat cảcác giao dịch thông qua hành vi của mình Mỗi cá nhân được sinh ra vảlớn lên trong những môi trường sông khác nhau sé có kha năng nhận thức không giống nhau về hành vi và hậu qua của hành vi họ thực hiện.
Không giéng như NLPLDS của cá nhân có từ khi người đó sinh ra
và chém đứt khi người đó chết Năng lực hành vi của cá nhân không tự.nhiên có từ khí sinh ra, mà chỉ xuất hiện khi đạt đến độ tuổi nhất định
NLHVDS của cá nhân có sự thay đổi tu nhiên theo độ tuổi trưởng,thảnh của cá nhân Đến một độ tuổi nhất định, cá nhân sé có sự thay đổi
vẻ khả năng nhận thức và làm chủ hảnh vi và theo đó NLHVDS cia họcũng thay đỗi Khả năng nay không phải bẩm sinh đã có, nó 1a kết quacủa quá trình sống, hoạt đông trong xẽ hội với một thời gian nhất định.Quá trình đó, con người được hoạt động, được giáo dục, được quan hệ giao lưu sẽ tiếp thu va tích lũy những trì thức củng kinh nghiệm sống,
Trang 23Dẫn dân, năng lực nhân thức của con người được hình thành ngày mốt phongphú.
Ngoài ra, NUHVDS của cá nhân có thé bi thay đổi khi cá nhân rơi vảo.các trường hợp gặp khó khăn trong nhân thức và làm chủ hành vi, bị hạn chế hoặc bị mắt khả năng nhân thức, lâm chủ hảnh vì.
Căn cứ vào khả năng nhận thức và lâm chủ hành vi của cá cá nhân khitham gia vào quan hệ pháp luật dân sự để ác định mức năng lực hẻnh vi dân
su Để xác định mức độ một cách chính zác kha năng nhận thức và điều khiển.hành vi của cá nhân, tiêu chí vẻ độ tuổi được coi la cơ sé để sác định Khả năngnhận thức và lâm chủ hành vi của cá nhân thường được zác định thông qua“ đồ trưởng thành” của cả nhân va“ độ trưởng thành” thường được xác định qua độtuổi Do đó, mức độ NLHVDS của cá nhân chia lam ba mức đồ: NLHVDS đây
đủ, NLHVDS không đây đủ, không có năng lực hành vi
NLHVDS đây đi: những cá nhân có day đủ nhận thức để kiểm soát và lamchủ mọi hành vi của mình trong mọi trường hợp Bao gồm các cá nhân đủ từ 18tuổi rỡ lên va không bi Téa án tuyên bổ mắt, có khó khăn trong nhận thức hoặchạn chế NLHVDS Điều này được BLDS nễm 2015 quy định tại Điều 20 ” 2.
“Người thành niễn là người đi từ mười tâm tuổi trổ lên 2 Người thành niên có NLHVDS đây ai, trừ trường hop quy anh tại các điều 22,23 và 24 của bộ luật
nảy
NLHVDS không aéy aii: những cả nhân cỏ nhân thức nhưng nhân thức đó chỉ di dé kaém soát va lam chủ hành vi cia minh trong một số trường hợp Ho cóthể là người chưa đạt đến một độ tuổi nhất định để có NLHVDS đây đủ hoặc cóthé trong trường hợp họ đã có NLHVDS đây đỏ nhưng do những nguyên nhânnhất định nên trở thành người có NLHVDS không đầy đủ Bao gém các cá nhân
từ đủ sau tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi ( người có NLHVDS chưa đây đủ), cánhân bị Tòa én tuyên bổ hạn chế NLHVDS ( người bi hạn chế NLHVDS).
Trang 24Không có NLHVDS những cá nhân không đủ nhân thức để kiểm.soát và làm chủ han vi của mình trong mọi trường hợp hoặc có thể có khảnang nhận thức nhưng không thể kiểm soát được hanh vi hoặc không cónhận thức để kiểm soát hảnh vi Bao gồm các cá nhân chưa đủ sáu tuổi(người chưa cỏ NLHVDS); người bị Toa án tuyên bổ khó khăn trong nhận.thức, lâm chủ hành vi; người bị tuyên bố mắt NLHVDS (cả nhân bị mắtNLHVDS)
12.2.2 Đặc điểm cũa năng lực hành vi ân sự cũa cá nhân
NLHVDS của cá nhân được pháp luật thừa nhận trên cơ sở khả năng nhận thức va lam chủ hành vi của cá nhân Sự thừa nhân nảy cho phép cánhân hành động, tiếp thu những kiến thức và những hiểu biết thông qua suy,nghĩ, kinh nghiệm va giác quan, đồng thời giúp cả nhên đưa ra quyết định
và chịu trách nhiệm với hành động dé KhA năng nhận thức và lâm chủ hành.
‘vi có thể hoàn thiện dan theo quá trình phát triển vé thé chất vả tinh thân.của cá nhân
Các cá nhân khác nhau thì có NLHVDS khác nhau Bởi năng lựchành vi xác định dựa trên đồ tuôi của cá nhân Với mỗi độ tuổi khác nhau.thì sẽ có khả năng nhân thức vả lém chủ hành vi khác nhau Bði NLHVDS,được xác định thông qua độ tudi nên NLHVDS của cả nhân có thể thay ditheo tửng độ tuổi nhất định hoặc cũng có thé rơi vao trạng thái mắt, hạn chế:hoặc bi tuyên bổ có khó khăn trong nhân thức và làm chủ hành vì.
Nếu như NLPLDS của cá nhân có từ khi cá nhân đó sinh ra và chẩm đút khi cá nhân đó chết đi thì NLHVDS của cá nhân sẽ có khí cá nhân đóđạt dén một độ tudi nhất định Theo đó NLHVDS của cá nhan cũng sẽ cósưu thay đổi tự nhiên theo độ tuổi trưởng thành và đến khi đủ từ mười tamtuổi trở lên nều không rơi vao các trường hợp mắt, hạn chết hoặc có khókhăn trong nhân thức va làm chủ hành vi thì cá nhân đó sé có NLHVDS,đây đủ Ở từng độ tuổi khác nhau sẽ có sự thay đổi vé kha năng nhận thức
và lâm chủ hành vi nên NLHVDS của ho cũng sẽ thay đổi
Trang 25Như vay, không phải cá nhân nảo cũng có khả năng thực hiên, xcas lậpquyền, nghĩa vụ dan sự giống nhau và NLHVDS của cá nhân có thé bi gián đoạn.hoặc mất đi nếu có quyết định tuyên bồ từ Tòa án.
14 Mối liên hệ giữa NLPLDS và NLHVDS
NLPLDS và NLHVDSu của cá nhân là hai yêu tổ cần và đã tao nến nănglực chủ thể của cá nhân, có môi quan hệ mật thiết với nhau Những chủ thể chỉ cóNLPLDS mà không có NLHVDS thi họ không thể tham gia một cách chủ độngtích cực vao quan hệ pháp luật Chủ thể chỉ có thể tham gia thu động vào các quan
hệ pháp luật thông qua hành vi của người thứ ba hoặc được nha nước bao vệ trong một số quan hệ nhất định
NLPLDS của cá nhân là điều kiện cẩn, là tiên để pháp lý để thực hiện.NLHVDS Không thể có chủ thể không có NLPLDS ma lại có NLHVDS, Vì khíkhông quy định các quyển, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thé thi Nha nước cũng khôngcần quy định các điều kiện để cá nhân có thể thực hiện các quyền, nghĩa vu đó.NLPLDS của cá nhân là pham vi các quyển do pháp luật quy định cho cá nhân,
cá nhân chỉ có các quyền và thực hiên các quyền được Nha nước ghi nhận Do đó,
cá nhân chỉ được thực hiện những hảnh vi nhất định trong trường hợp pháp luậtcho phép hoặc không câm NLPLDS của cả nhân cùng cấp cơ sở pháp lý để tham.gia vào các hành vi và giao dich pháp ly Nếu cả nhân không có NLPLDS, thi việctham gia vào các hành vi và giao dịch pháp lý có thể gấp hạn chế hoặc không hop
lệ pháp lý
Đối với cá nhân, NLPLDS va NLHVDS không xuất hiện đồng thời,NLPLDS có từ khí sinh ra, còn năng lực hành vi chỉ xuất hiện khí cá nhân đó đạtđến một độ tuổi nhất định NLPLDS được mở rộng dan theo NLHVDS của ho
Ngược lại, NUHVDS được coi la phương tiện để hiện thực hóa năng lực.pháp luật Các quyền của cả nhân được pháp luật ghi nhận chỉ tré than hiện thực( thảnh các quyên dân sự cụ thé) nếu đã được cá nhân thực hiện thông qua hảnh
vi của minh
Trang 26Co thể khẳng định rằng, NLPLDS là điều kiện can, NLHVDS la điềukiện đủ để tạo nên tư các chủ thé của cá nhân khi tham gia vảo các quan hệpháp luật
Trang 27TIỂU KET CHUONG1
Năng lực chủ thé của cá nhên được cầu thành bởi năng lực pháp luật dân
sử vả năng lực hành vi dân sự Xác định, tìm hiểu về năng lực chủ thé của cá nhân
Ja tim hiểu về năng lực pháp luật dân sự va năng lực hành vi dân sự của cá nhân,
từ cách chủ thể của cá nhân vé mặt lý luận Đây là cơ sỡ, tién dé để áp dung, timhiểu về các quy định pháp luật về năng lực pháp luật vả năng lực hảnh vi của cá
Trang 28Thời hình thành va cham đứt NLPLDS có thể hiểu là thời
điểm pháp luật ghi nhận thời điểm cá nhân có quyên dân sự vả nghĩa vụ.dân sự va thời điểm pháp luật ghi nhận cá nhân không còn quyền và nghĩa
vụ dân sự nữa Việc xác định thời điểm hình thành va châm dứt NLPLDScủa cá nhân được quy định tại khoản 3 Điều 16 BLDS năm 2015, theo đó pháp luật quy định nhưu sau: “NLPLDS cña cá nhân có từ Rhi người đósinh ra và chẩm đứt khi người đó chết” Như vậy, NLPLDS của cá nhân
có từ khi cá nhân đó sinh ra và gắn lién với một cá nhân cho đến khi chếtThời điểm hình thành va chấm đót không chịu ảnh hưỡng của trang tháitâm than, tinh trang tải sin, dia vi xã hội hay kinh nghiệm sống, mã chỉ cần cá nhân đó được sinh ra, còn sông thì có NLPLDS, đến khi chết điNLPLDS sẽ châm dứt, Co thể hiểu thời điểm cá nhãn được sinh ra la thờiđiểm thai nhỉ tách được tách ra khỏi cơ thể người me Thời điểm cá nhân.chết có thé được zác định theo dang: chết về mặt sinh học và chết về mặtpháp lý Thời é
thể của cả nhên đó không còn khả năng hoạt động, tim ngimg đập và bô
chết vé mặt sinh học có éu là cái chết thực tế cơ
não ngừng hoạt đông Con đối với trường hợp chết phấp lý la trường hop
có quyết định của Toa án vẻ việc tuyên bổ một người đã chết khi có đũ các.căn cứ mà pháp luật quy định
‘Nhu vay thời điểm xác định NLPLDS của cá nhân được hình than
Ja thời điểm cá nhân đó được sinh ra, tách ra khdi cơ thé của người mẹ vathời điểm được coi là châm đứt khi cả nhân đó chết
2.2 Nội dung của năng lực p háp luật dân sự của cá nhân.
NLPLDS lả một trong hai loại năng lực chủ thé cia cả nhân trongquan hệ pháp luật dân su NLPLDS của cá nhân thể hiện khả năng của cả
Trang 29nhân có các quyền dân sự (là những cách xử sự được phép trong quan hệ dânsu) và có các nghĩa vụ dan sử ( lả những cách xứ sự bất buộc trong quan hệ dân.su),
Pháp luật ghi nhân kha năng của cả nhân có quyển va nghĩa vu Tổng hợpcác quyền và nghĩa vu ma pháp luật quy định cho cá nhân gọi 1a nội dung pháp luật dân sự của cá nhân Nội dung của NLPLDS phụ thuộc vào điều kiện chính.trị, kinh tế, xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất định! Những quyển dan
sử của cả nhân được ghi nhân ở rắt nhiều văn bản pháp luật khác nhau nhưng,quan trọng nhất la Hiến Pháp năm 2013 và được cu thể hóa trong bộ luật Dân
2 Quyền sở hin, quyền thừa ké và quyền khác đối với tài sản
3 Quyên tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệđó
‘Theo đó NLPLDS bao gồm những quyền nhân thân, quyền tai sin vả các nghĩa vu dân sự của cá nhân trong các quan hệ dân sự Theo đó, có ba nhóm quyên dân sự thuộc vẻ năng lực pháp luật cả nhân lả: nhóm quyền nhân thân,nhóm quyên tai sản và nhóm quyên tham gia vao quan hệ dân sự, tương ứng vớicác quyên nay, các cá nhân có những nghĩa vụ phát sinh tử các nhóm quyển thuộc NLPLDS của họ.
Quyền nhân thân của cá nhân có thé chia lam 2 loại: quyền nhân thân.không gắn với tải sẵn và quyền nhân thân gắn với tải sẵn.
`) pr./piapivn rang løphạp ưatdanucta-cx nhan hieu the-ma-cho-d ue
39
Trang 30Quyén nhân thân không gắn với tài sản là những quyền ma phápluật quy định cho mỗi cả nhân, các quyển này không làm phát sinh cácloi ích vật chất, vi dụ như quyển có ho, tên, quyên zác định đân tộc, quyền.kết hôn, quyền ly hôn Quyền nhân thân không gắn với tai sản chỉ théhiện giá tri nhên thân của chủ thể với chính ban thân minh Quyển nhân.thân nay được ghi nhân một cách bình đẳng và suốt đời, không bi phụ.thuộc vào điều kiên kinh tế hay địa vi của người đó, không zác định bangtải sin va không địch chuyển cho các chủ thể khác.
Quyén nhân thân gắn với tài sản là quyền mà chủ thể nắm giữ cácgiá trị nhân thân từ d6 được hưởng thêm những lợi ích vật chất khi cónhững sự kiên pháp lí nhất định Quyền nhân thân gắn với tải sản là những,quyên về giá trị tinh thân nhưng khi thực hiện các quyển nay có thé làm.phat sinh lợi ích vật chất Vi du: tác giả, tác phẩm, người tạo ra các sangchế, giải pháp hữu ích, kiểu sing công nghiệp, được hưởng tiên nhuận
‘but, tiễn thù lao tiên thưởng Đây la quyền của chủ thể đổi với tải sản
‘mA người đó tạo ra vả có thể chuyển giao sang cho chủ thể khác nhưquyên công bố hoặc cho người khác công bồ tác phẩm
Hiển pháp năm 2013 có quy định: “Mot người có quyên sở hữm vềtìm nhập hop pháp, của cải dé dant, nhà 6, liệu sinh hoạt, teas liệu sảnxuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tễinde” Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tai san là một trong những nhóm quyển quan trọng và cơ bản của cá nhân, được ghỉnhận tại Hiến pháp năm 2013 Tai sản thuộc sỡ hữu riêng không bi han
vẻ số lương, gia tri Về nguyên tắc, cá nhân chỉ bị hạn chế quyền sỡ hữu đổi với tai săn ma pháp luật quy định cá nhân không có quyển sé hữu hay không thuộc quyền sở hữu tw nhân BLDS năm 2015 ghi nhận “cd whan
có quyền sở hitu, quyền thừa ké và quyên khác đối với tài san
Quyén sở hitu tài sản của cá nhân đề cập đến việc cá nhân hoặc tổchức sỡ hữu, sử dung, tôn dung và chiu trách nhiệm vẻ tai sản đó theo
30
Trang 31quy định của pháp luật Quyển sở hữu bao gồm cả quyển tăng, ban, cho mượnhoặc tăng tai sản Quyển tài sẵn cĩ thể hiểu là quyển của cá nhân đổi với tải sảncủa mình Cá nhân cĩ thé sỡ hữu tài sản thuộc quyền sé hữu của mình Cá nhân.'khơng bi hạn chế về số lượng va gia trị ( bao gồm thu nhập hợp pháp như của.cải để đành, nha 6, vốn gĩp, hoa ơi, lợi tức )
Cá nhân cĩ quyén thừa kế là quyền dé lại tai sin của minh cho người khác.sau khi chết hộc hưởng di sản theo quy định của pháp luật Pháp luật dén sựquy định các quy tắc vả thủ tục liên quan đến quyền thừa kể, bao gồm ca quyền.của người thừa kế và việc xéc định quyên sỡ hữu đổi với tai sin của người đã qua đời
Owe
phối tai sẵn thuộc quyên sé hữu của chru thé khác Bao gồm các quyền.
khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp năm giữ, chỉ
- Quyển đối với bất đơng sản liên kể: quyển của các chủ thể được thựchiện trên một bat đơng sản ( goi là bắt đơng sản chiu hưởng quyển) nhằm mục đích phục vụ cho việc khai thác bat đơng sản khác thuộc quyên sở hữu của người khác ( gọi là bat đơng sản hưởng quyên) Được sác lập bởi vì địa thé tự nhiên, theo quy định của pháp luật và theo thỏa thuận hoc di chúc Quyén đổi với batđơng sản liền kể cĩ hiệu lực đổi với mọi cả nhân va được chuyển giao khi tắtđộng sẵn được chuyển giao
~ Quyển hưởng đụng: lả quyên của chủ thể được pháp luật cho phép khaithác cơng dung va hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tải sản thuộc quyển si hữu củachủ thể khác trong một thời han nhất định do pháp luật quy đính
- Quyển bé mặt la quyền của một chủ thể đối với mặt dat, mặt nước,khoảng khơng gian trên mặt đất, mat nước và lịng đắt ma quyền sử dung đắt đĩthuộc về một chủ thể khác Cĩ hiệu lực tử thời điểm các chủ thể cĩ quyển sửdung đất chuyển giao mặt đất, mat nước, khoăng khơng trên mất đất, mặt nước
vả lịng dat cho chủ thể cĩ quyền bể mặt, trừ trường hợp ma các bên đã cĩ thỏa.thuận khác hộc liên quan.
31
Trang 32Quan hệ dân sự rất đa dạng và phức tap gồm cả quan hệ tải sẵn và quan hệ nhân thân Cá nhân có quyển tham gia quan hệ dên sự va có nghĩa
vụ phát sinh từ quan hệ đó Có thể hiểu quyển tham gia quan hệ dân sự lảquyên của mỗi cá nhân được tham gia vảo các mối quan hệ, giao dich,hợp đồng, và các sự kiện pháp lý khác trong xã hội dân sự Đây là quyền.
co bản của mỗi công dan va dam bảo rằng mọi người đều co quyển tham.gia và góp phan vào việc zây dựng công đồng xã hội Cá nhân có quyểntham gia vao các quan hệ dân sự cụ thể, cá nhân co các quyển và nghĩa
vụ tương ứng quan hệ đó Nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân sự la trách.nhiêm má mỗi cả nhân phải tuân thủ và thực hiện khi tham gia vao cácquan hệ va giao dịch dân sự Đây có thé la các nghĩa vụ như tiến hảnhthanh toán, đầm bao tính trung thực trong giao dich, bao về quyên lợi của đối tác và nhiễu nghĩa vụ khác phụ thuộc vao từng tính chất của quan hệ đó
23 Quy định về năng hye hành vi dan sự của cá nhân
‘NLPLDS của cả nhân là như nhau, tuy nhiên NLHVDS cia từng cánhân lại khác nhau Môi trường nuôi dưỡng, phát triển, điểu kiện sinh hoạtcủa mỗi cá nhân sẽ khác nhau điều này ảnh hưỡng đến khả năng nhân thức
và khả năng làm chủ hành vi không giống nhau Tiêu chí để quy định vềmức đô NLHVDS của cả nhân dưa vào khả năng của cá nhân vẻ nhận thức,điều khiển hanh vi hậu qua của hảnh vi Tuy nhiên, các tiêu chí nảy khó cóthể xac định được, do đó đô tuổi của cá nhân được xem là tiêu chí chungnhất để phân biệt mức độ NLHVDS của cá nhân 2 BLDS năm 2015 quyđịnh về độ tuổi va các mức NLHVDS như sau:
3.1 Năng lực hành vi cũa người thành niên
Theo quy định tại Điều 20 BLDS năm 2015 quy định vẻ người thanhnién như sau,
“ 1 Người thành niên là người từ đi mười tám tiỗi trổ lên
9) Trường Oa học ut HÀ Hội (2007), Lành Lub bins Việt Nam tp X8 Công an nhằnđân
32