Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài đề tài Trong quan hệ pháp luật dan sự, cá nhân lả chủ thé quan trọng va phổbiển nhất, Chính vì vậy, quy đính vẻ năng lực chi thể của cá nhân khi
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM THANH TÙNG
NĂNG LỰC CHỦ THẺ CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2PHẠM THANH TÙNG
NĂNG LỰC CHỦ THẺ CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Té tụng Dân sự
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Trần Thị Huệ
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây 1a công trinh nghiên cứu khoa học độc lậpcủa riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSTrần Thi Huệ
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ côngtrình nao khác Các sé liêu, ví dụ và trích dẫn trong Luân văn là trung thực, cónguén gốc rổ rang, được trích dẫn theo đúng quy định
Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính sac va trung thực của Luận văn nay.
TAC GIÁ LUẬN VAN
Trang 4Bộ luật Dân sự s BLDS
‘Nang lực chủ thé s NLCT Năng lục pháp luật đân sự: NLPLDS Năng lực hành vi đân sự — : NLHVDS Giao địch dan sự ä GDDS
Uy ban nhân dân ä UBND Téa án nhân dân r TAND
Trang 5Tinh cắp thiết cla việc nghiên cứu để tải để tai
Tình hình nghiên cứu để tai
Đối tượng nghiên cứu và pham vi nghiên cứu để tải
Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của để tai
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Y nghĩa khoa học và thực tiễn
7 Kat cầu của Luân văn
CHƯƠNG1 MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ NĂNG LỰC CHỦ THẺ
1.1 Khai niêm năng lực chủ thể va năng lực chủ thể của cá nhân 81.1.1 Khải niềm năng lực chủ thể 81.1.2, Khải niềm năng lực chủ thé cũa cá nhân 9
2 6
1.2 Đặc điểm của năng lực chủ thé của cá nhân 1
1.3 Phân loại tinh trang năng lực chủ thể của cá nhân 113.1 Tinh trang năng lực pháp lật đân sự của cá nhân 16 1.3.2 Tinh trang NLHVDS của cá nhân 11.4 Ý nghĩa của việc sắc định năng lực chủ thé của cả nhân 311.41 Năng lực chủ thé là căn cứ dé xác đinh phương thức tham gia quan
lê pháp luật dân sự aI1.42 Năng lực chi thé là căn cứ đễ xác din năng lực chin trách nhiệmdân se 221.4.3, Năng lực chủ thé là căm củ đễ xác lập quan hệ giám hộ 2
144 Năng lực chi thé là yễu tổ xác dmh cách thức tham gia quem hệ tổtưng 23 1.5 Khai quát pháp luật Việt Nam vẻ năng lực chủ thé cia cá nhân qua các thời kỳ 4 1.5.1 Giai doan trước năm 1945 2z1.5.2 Giai đoạn từ năm 1945 dén trước năm 1995 26
Trang 6CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM VE NĂNG LUC CHU THE CỦA CÁ NHÂN 31
2.1 Quy định của pháp luật hiện hành vẻ năng lực chủ thể của cả nhân 313.11 Các yêu tổ cầu thành năng lực chủ thé của cá nhân 313.12 Các mức độ năng lực chủ thé cũa cá nhân 483.13 Năng lực chủ thé của cá nhân trong một số trường hợp cụ thể 48'2.2 Đánh gia quy định pháp luật việt nam vé năng lực chủ thể của cá nhân 1
3.12 Những kind khiến vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật và nguyên nhân 4 3.2 Kién nghị hoàn thiện pháp luật va giải pháp nâng cao hiệu qua thực.
‘hién pháp luật về năng lực chủ thé của cá nhân 853.2.1 Kiénnght hoàn thiện pháp luật về năng lực chủ thé của cá nhân 853.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quã thực hiên pháp luật về năng lực chủ thểcũa cá nhân 90KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 a1
KET LUẬN LUẬN VĂN 02
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài đề tài
Trong quan hệ pháp luật dan sự, cá nhân lả chủ thé quan trọng va phổbiển nhất, Chính vì vậy, quy đính vẻ năng lực chi thể của cá nhân khi tham.gia vao các quan hệ pháp luật dân sự có ý nghĩa rất to lớn trong việc đảm bão được quyền và lợi ích dan sự hợp pháp của các cá nhân
Tuy nhiên, khái niệm NLCT lại chưa từng được ghỉ nhân trong bắt cứ văn bản quy phạm pháp luật nào từ trước dén nay Từ BLDS năm 1005 — BLDS đâu tiên của nước ta, cho đến BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 déu chi quy đính về vẫn để NLPLDS và NLHVDS Đây là hai yêu tô cầu thảnh niên NLCT của cá nhân Đáng chú ý, các quy định nay trong BLDS năm 2015 hiện hành phân lớn lä được ké thửa từ các quy định của BLDS năm 1995 va năm 2005.
Học viên cho rằng, với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội luôn pháttriển, việc các quy đính về NLCT của cá nhên néi chung, NLPLDS vàNLHVDS nói riêng vẫn được giữ hấu như nguyên ven là chưa thật sự phùhợp với bỗi cảnh thời đại Chẳng han, các quy định hấu như chỉ tập trung vào
tự cách cia cá nhân khi tham gia vào các giao dich dân su, trong khi giao dich
én sự không phải là toản bộ các quan hệ pháp luật dân su.
dén việc trên thực tế có
6 nhiều,
Việc quy định pháp luật chưa hoán thiện
những vưởng mắc va bat cập trong việc áp dụng pháp luật Cụ thể,
giao dich dân sư được xác lập, thực hiển mà chủ thể không théa mãn những,điều kiện của pháp luật vé NLCT dẫn đến việc sảy ra tranh chấp Bên cạnh
đó, quy định pháp luật còn chưa hoàn thiện cũng khiến việc thực thi, áp dungpháp luật kém hiệu quả Chẳng han, BLDS năm 2015 sắc định người bị coi làmất NLHVDS là người: @) do bi bệnh tâm thin hoặc mắc bệnh khác ma
Trang 8quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan và trên cơ sở kếtluân giám định pháp y tâm thân Tuy nhiên, BLDS năm 2015 không quy định
rõ kết luân giám định pháp y tâm than do cơ quan, tổ chức nao thực hiện va
do ai chỉ định
Bên canh đó, tình hình nghiên cứu về NLCT của cá nhân trong lĩnh.
"vực pháp luất dân sự không phải là một chủ dé mới, tuy nhiên, sự tập trung vả
để cập đến nó trong nghiên cứu và tải liệu pháp luật vấn chưa nhiễu Mặc ditNLCT của cả nhân đóng một vai tro quan trong trong việc xác định tinh hiệulực va sự công nhận của các giao dịch dân sự (GDDS), song tam quan trongcủa chủ để nay thường it được đánh giá đúng mức.
Chính vi vay, tuy NLCT của cá nhân không phải la mốt chủ dé mới,việc tập trung nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về khia cạnh này trong lĩnh vực.pháp luật dân sự là còn nhiễu tiém năng, Một công trinh nghiên cứu toén diện
về NLCT của cá nhân lả vô cùng cần thiết Hiển được điền đó, học viên lựachon dé tài “Năng iực chủ thể của cá nhân theo quy định của pháp luật dânsue Việt Nam” để nghiên cứu, với mục đích đưa lai những giá trị về mất lýluận va thực tiến Luận văn 1a công trình nghiên cứu tiếp cận van dé NLCTcủa cả nhân một cảch toàn diện, xuyên suốt, thống nhất hệ thống các quy địnhtrong BLDS năm 2015
2 Tình hình nghiên cứu để tài.
Một sổ vi dụ tiêu biểu vẻ các công trình nghiên cứu đã dé cập đến vẫn
để NLCT và các vần để liên quan đền NLCT có thể kế đến là
_ Nguyễn Ngọc Điện, (2010), Ciwi thé quam hệ pháp luật dân sự, NXB
Chính trị Quốc gia, Ha Nội
Trang 9Công trình nghiên cứu nói trên chủ yêu tập trung về các vẫn để lý luậnliên quan đến chủ thể trong quan hề pháp luật dân sự, trong đó baogồm pháp nhân, cá nhân và Nha nước là một chủ thể đặc biệt
Đố Thị Hau, (2014), Năng lực hành vi dân sự cũa cá nhân theo phápuật Việt Neon, Luân văn thạc si Luật học, Đại hoc Quốc gia Hà Nội — Khoa Luật, Hà Nội,
Nguyễn Thị Thanh Hao, (2013), Năng lực cÌm thé của cả nhân tronggiao dich dén sự theo quy đinh cũa Bộ luật Dân sự năm 2005, Luận.
‘van thạc đ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội
Hei công trình nghiên cứu nói trên tập trung đi sâu phân tích về NLHVDS của cá nhân / NLCT của cá nhân trong việc tham gia cácGDDS, thực tiễn áp dung các quy định pháp luật va các kiến nghị, giảipháp hoàn thiện pháp luật theo quy định của BLDS năm 2015.
Nguyễn Thu Hà (2021), Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theopháp luật Việt Nam, Luân văn thạc si Luật hoc, Đại học Quốc gia Ha
"Nỗi — Khoa Luật, Hà Nội,
Công trình nghiên cửu nói trên chủ yếu tập trùng vào khía cạnh NLHVDS của cá nhân, một trong hai yêu tổ cầu thành nên NLCT của
cá nhân Nhìn chung, công tình nghiên cứu nay đã đưa ra được các Khai niêm cơ bản, cũng như phân tích các quy định hiện hành va các quy định trước day Tác giã cũng đã đưa ra được một vai ý kiến hoàn thiên về mặt lý luận có ý nghĩa đóng gop.
‘Vuong Thanh Thúy, (2015), "Hoàn Thiên Quy Định Vẻ Năng Lực.Chủ Thể Của Ca Nhân Trong Dự Thảo Bộ Luật Dân Sự (Sửa Dai)”,Tap Chi luật Học, (Sô đặc tiệt: Góp ý hoàn thiên Dự thảo Bồ luật dân.sự(sửa đỗ), tr 21 - 30
Trang 102015, chi ra những thiếu sót trong các quy định nay về vấn để NLLCT,
và bình luận trên cơ s nghiên cứu của mình theo quy định của BLDS năm 3015
3 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đổi tương nghiên cứu của dé tai là những vẫn dé lý luận chung vẻ NLCT ota cá nhân, quy định pháp luật hiện hành vẻ NLCT của cá nhân vàthực tiễn áp dung pháp luật
Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, học viên tập trung vào việc giải quyết một số vấn dé lý luận về NLCT của cá nhân, thực trang các quy định pháp luật về NLCT của cá nhân bao gồm các yếu tổ cầu thanh NLCT của cá nhân, các mức độ NLCT của cả nhân vả NLCT của cá nhân trong một sốtrường hợp cụ thể Ngoài ra, trong quả trinh nghiên cứu, học viên cũng sẽ tiền.hanh nghiên cứu và so sánh các quy định về NLCT của pháp luật Viet Nam trong thời kỷ hiên tại với những quy định tương tự của pháp luật trước đây Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra đảnh gia các quy dinh pháp luật vẻ vẫn dé
Trang 11NLCT, đồng thời dua ra các kiến nghị va giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vé NLCT của cá nhân.
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục dich nghiên cứu dé tải la nghiên cứu một cách toàn diện và có héthống các quy định của pháp luật đân sự về NLCT của cá nhân tử trước đền.nay, các quy định về NLCT của cá nhân hiện hank: wu va nhược điểm, thựctiến áp dụng pháp luật vả các kiến nghị, giải pháp để hoan thiện pháp luậtcũng như nâng cao hiéu quả của việc áp dung pháp luật trên thực tiễn
Nhiệm vụ nghiên cứu để tai là nghiên cửu vẻ mặt khơa học các quy.định pháp luật về NLCT của cả nhân, chỉ ra những điểm phủ hợp và chưa phủ.hop về mit lý luân cũng như thực tiễn Tử đó, luân văn mang lai được những,đóng góp mới theo quan điểm của cá nhân học viên vẻ mat học thuật đốt vớivan để NLCT cũa cá nhân.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiền dựa trên cơ sỡ phương pháp luận cia chủ nghĩa duy vật biên chứng, tư tưởng Hỗ Chi Minh vẻ nhà nước và pháp luật vanhững quan điểm của Đảng và Nhà nước về phương hướng xây dưng, hoàn.thiện hệ thông pháp luật dân sự.
Các phương pháp nghiên cứu ma học viên sử dụng cu thể lả
- Phuong pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh và thống kế:
Cac phương pháp nay được sử dụng để phân tích va so sánh các quyđịnh pháp luất, từ đó đưa ra những kết luận và giãi pháp cu thể
` Phương pháp bình luận, điễn giải và phương pháp lịch sử: Học viên ap
dụng các phương pháp nay dé giải thích các vẫn dé lý luận và lịch sit
Trang 12Tổng quan sự kết hợp của các phương pháp nghiên cứu nay giúp hocviên tiếp cân để tải một cách toàn diện, tir các khia cạnh ly luận đến thực tiễn.
vả lịch sử, để hiểu rõ hơn về van dé NLCT của cá nhân trong lĩnh vực phápluật và để xuất các giải pháp cụ thé cải thiện quân lý và tuân thi pháp luật
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Lruận văn hoàn thành sẽ đạt được những mục tiêu sau:
i 'Về phương diện lý luận:
Hoan thiện quy định pháp luật về NLCT: Luận văn cung cấp cáinhìn tổng quan và chỉ tiết về NLCT của cả nhân Bằng cách làm rõ các khíacanh về NLCT, luân văn đưa ra phương hướng hoàn thiên quy đính của pháp luật về NLCT Điều nay sẽ tạo điều kiện thuên lợi cho việc tham gia các quan hệ pháp luật dân sự một cách công bằng va bao vệ quyển lợi của các bén tham gia
y dựng cơ sở lý luận vững chắc: Để tải sẽ tao ra một cơ sở lý huên.vững chắc về NLCT của cá nhân trong lĩnh vực pháp luật dân sự Điểu này sẽ
hỗ trợ các nghiên cửu và áp dung pháp luật liên quan đến NLCT của cá nhân trong tương lai
* ‘Vé phương diện thực tién:
Luận văn chỉ ra được các wu — nhược điểm của quy định pháp luật véNLCT cũng như các khó khăn, vướng mắc trên thực tiễn khi áp dung phápluật Dựa trên các nhân định đó, hoc viên đã dé xuất các phương án nhằm hoán thiện quy định pháp luật vé NLCT.
Trang 13Hoc viên mong rằng kết quả nghiên cửu luận văn sẽ góp phan hoản.thiện BLDS, tạo sự nhất quán vé mất pháp lý cũng như thống nhất trong mặt
áp dụng các quy định pháp luật về NLCT cia cả nhân.
7 Kết cấu của Luận văn
Bên cạnh các phẩn Mỡ đầu, Kết luận, Mục lục và Danh mục tai liệutham khảo, b6 cục của luận văn như sau
- ._ Chương 1: Một sé van để lý luận vé năng lực chủ thể của cá nhân
- Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về năng lực chủ thể của cá
nhân
- Chutong 3: Thực tin thực hiện pháp luật về năng lực chủ thể của cá
nhân vả một số kiến nghị, giải pháp hoản thiện
Trang 14111 Khái niệm năng ire chủ thé và năng lực chủ thé của cá nhân.
111 Khái niệm năng lực chủ thé
Trong hệ thống các ngành luật, luật dân sự chiu trách nhiệm điềuchỉnh các quan hệ xã hội giữa các chủ thể trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện va
tự do ý chí của các chủ thể Theo quy định của BLDS năm 2015, chủ thể
trong quan hệ pháp luật dân sự ao gồm cả nhên và pháp nhân" Bên cạnh hai
chủ thể nay, Nha nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam cũng được xem
1ä một chủ thể đặc biệt trong quan hệ dân sư?
Trong số các chủ thể theo quy định của pháp luật dân sự, cả nhân làchủ thể phé biển va quan trọng nhất Sở di cá nhân được coi là chủ thể phổ.'tiển va quan trọng nhất bởi cá nhân chính la gốc rễ của xã hội Về mặt lý.luân, cả nhân là khải niêm chỉ con người cụ thé sống trong một xã hội nhấtđịnh với tư cách một cá thé, một thành viên của xã hội và được phân biệt vớinhững thanh viên khác của zã hội thông qua tính phổ biển và tính đơn nhất
của cá nhân ấy” Nêu như không có cá nhân thì không thé phát sinh các quan
hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luật dân sự nói riêng
Chính vi vậy, quy định về cá nhân trong pháp luật dân sự co ý nghĩarat quan trọng, Sự hoàn thiện về quy định nảy sẽ đảm bao được việc bao về quyền và lợi ich liên quan của cá nhân khi tham gia các quan hệ pháp luật dân
sự Một trong những quy đính đóng vai tr to lớn trong việc tạo nên sự hoànthiện nay lả quy định về NLCT của cả nhân Quy định về NLCT của cá nhân
1 Điệu BLDS năm 2015,
Điệu97 BLDS nim 2015
ˆ Trường Đại học Luật Hà Nội, (2020), Giáo tình lí luận chung về nhà nước và pháp hit,
NXB Tử Pháp, Hà Nội, tr191
Trang 151ã tién để dé xác định mức độ các quan hệ pháp luật dân sự mà cả nhân được phép tham gia, cũng như các quyển và nghĩa vụ phát snh từ việc tham gia các quan hệ đó.
Để có một cái nhìn tổng quan về van dé NLCT của cá nhân, trướctiên, học viên sé đi vào phân tích khái niêm NLCT.
Dưới góc đô xã hội, Từ điển tiếng Việt định nghĩa năng lực là "thdnăng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt đông
nào đö " hoặc “phẩm cất tâm If và sinh If tao cho con người khã năng hoàn hành một loại Hoạt động nào đó với chất lương caoTM
Dưới góc đô pháp lý, pháp luật dân sự chưa có quy định định ngiấa NLCT Tuy nhiên, từ các phân tích nêu trên, học viên đưa ra định nghĩa học thuật véNLCT trong quan hệ pháp luật dân sự như sau:
‘NLCT trong quan hộ pháp luật dân sự là Rd năng tham gia vàoquan lệ pháp luật dân sự với te cách là một chủ thé, tự minh thực hiện cácquyển nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật đó.
1.12.- Khái niệm năng lực chit thé của cá nhân
‘Nhu đã phân tích ở trên, cá nhân lả chủ thể đâu tiên vả quan trongtrong quan hệ pháp luật dân sự Muốn tham gia vào quan hệ pháp luật dân
sự, cá nhân phải có NLCT trong quan hệ pháp luật dân sự Điểu này cónghĩa lả cả nhân cẩn phải có các kha năng nhất định để bằng hành vi củaminh xác lập, thực hiện, tham gia vảo các quan hệ pháp luật dan sự với tưcach Ia một chủ thể
Viên Ngôn gš lo Hoang Phê chủ biên, G009), Từ đẩn ing Hi, NEB Da Nẵng
Trong tm Từ đón học, Hà Nộc Đà Nông tr6ø0
ˆ Viện Ngôn ngữ học (Hong Phi chủ bản, (2003), Từ đến Tống Hi, NXB Ba Nẵng Trang tâm Từ đến học, Hà Nội Đà Ning, 61
Trang 16Hoc viên nhìn nhận khái niêm NLCT của cả nhân dưới hai góc độ như sau:
Dưới góc đô xã hồi, NLCT của cả nhân lả khả năng, điểu kiên chủquan hoặc tự nhiên sẵn có cia cá nhân phủ hợp với yêu cầu đặc trưng của một
6 hoạt động cụ thể Theo đó, NLCT của cá nhân có thể được chia thành haidang là năng lực chung vả năng lực chuyên môn Năng lực chung là loại năng lực cần thiết cho các hoạt động thông thường như năng lực hoc tập, năng lực nhận thức, năng lực từ duy, Năng lực chuyên môn là loại năng lực đặctrưng trong các lĩnh vực 2 hội nhất định như năng lực lãnh đạo, năng lực hộihọa, Năng lực chung sẽ là nền tang bé trợ cho năng lực chuyên môn, lảtiên để để năng lực chuyên môn được phát triển
Dưới góc độ pháp lý, pháp luật dân sự từ trước tới nay chưa có định.ngiĩa cu thể về NLCT của cá nhân Tuy nhiên, theo quy định của BLDS năm
2015, NLCT của cá nhân được cấu thành bối hai yêu tô: NLPLDS của cánhân và NLHVDS của cá nhân Cụ thể
6) NLPLDS cũa cá nhân là khả năng của cá nhân có quyển dân sử vả nghĩa
vụ din su NLPLDS của cá nhân là khả năng do pháp luật quy định, và
thông qua NLPLDS để xem xét việc cá nhân có thé lả chủ thể hay không,trong từng quan hệ pháp luật cu thé NLPLDS của mọi cả nhân là như.nhau va có từ khi cá nhân sinh ra, chim đứt khí cá nhân chết
‘Nhu vây, NLPLDS của cả nhân là thành phan không thể thiểu được.cia cá nhân dé cá nhân đó được pháp luật xem lả chủ thể cia quan hệpháp luật dn sư Nhà nước ghi nhận NLPLDS của cá nhân trong các
‘vin bản pháp luật va theo đỏ, NLPLDS không phải là thuộc tính bẩm.sinh cia cả nhân.
Š Điều 16 BLDS năm 2015
Trang 17i
Bên cạnh đó, NLPLDS của mọi cá nhân đều bình đẳng va là nhưnhau, không phụ thuộc vao các yếu tố như độ tuổi, sức khỏe tâm.thân, và không bị hạn chế NLPLDS xuất hiện kể từ khi cá nhân.sinh ra và có tính liên tục, chỉ chấm dứt khi cả nhân đầy chết đi
'NLHVDS của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hảnh vi của mình.xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự” Khác với việc NLPLDScủa cá nhân là không bị hạn chế và là như nhau giữa các cá nhân,NLHVDS của cá nhân 1a khả năng do ca nhân tự cỏ và có thể khác.nhau tùy thuộc vao độ tudi, mức độ nhận thức của cả nhân
Khác với NLPLDS, NLHVDS của cá nhân không đồng đều Sở đi có
sự khác biệt nảy là bởi, néu như NLPLDS được quy định để lam tiền
để cho việc cá nhân có được xem xét là chủ thé của quan hệ pháp luậtdân sự hay không, thì NLHVDS của cá nhân là để sác định mức 46tham gia của cá nhân vào các quan hệ pháp luật dân sự cụ thé Sựkhông đồng đêu nảy thể hiện ở quy định của pháp luật các mứcNLHVDS
‘Nhu vay, NLPLDS và NLHVDS là hai thành phan cầu tạo nên NLCTcủa cá nhân và có mỗi liên hệ chất chẽ Đây là hai yêu tổ cân va đũ để tạoniên NLCT Cu thể, NLPLDS sẽ là tién dé cho NLHVDS Những cá nhân chỉ
có NLPLDS ma không có NLHVDS thì không thể tu mình trở thành chủ thểcủa quan hệ pháp luật dân sự Va đồng thời, chủ thể không có NLPLDS thikhông thé có NLHVDS NLHVDS sẽ 1a cách thức để NLPLDS được hiện.thực hóa, bởi NLPLDS về bản chất 1a các quyển do pháp luật “trao” cho cánhân, vả các quyển nảy chỉ có tt lược thực hiển néu cá nhân bang chính NLHVDS của minh thực hiện.
° Điệu 19 BLDS nấm 2015
Trang 18được định nghĩa như sau:
“Năng luc cini thé của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vĩcủa minh xác lập, thực hiện quyễn và gánh vác các ngiữa vụ Rồi được phápInt trao quyền hoặc phải gánh vác nghĩa vụ dân sự”
hay
“NLCT cũa cả nhân là hả năng dé cá nhân có thé tham gia vào quer
Tê pháp luật với te cách là một chủ thé và tự minh tục hiện các quyén nghĩa
vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật đã tham gia °'
Từ những phân tích nêu trên, học viên đưa ra khái niệm về NLCT của
cá nhân như sau:
“NLCT của cá nhân lá khả năng của cả nhân để tham gia quan hệpháp luất với tư cách là một chi thể độc lập, tự mình thực hiện các quyền vànghữa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật 46.”
12 Đặc điểm của năng lực chi thé cia ca nhân.
NLCT cá nhân được cau thành bởi NLHVDS và NLPLDS của canhân Vi vậy, NLCT của cá nhân mang các đặc điểm của NLPLDS va NLHVDS
Thứ nhất, về NLPLDS của cá nhân NLPLDS của cá nhân có các đặc
1013), Ning lực chit thé cia cá nhấn trong giao dich din sự
‘Din sự năm 2005, Luận van thạc sĩ Luật học, Trường Đại học
Trang 19đủ
Gi
13
NLPLDS của các cả nhân là như nhau.
Đặc điểm nay được ghi nhân tại khoản 2, khoản 3 Điểu 16 của BLDSnăm 2015 Các cả nhân thuộc su điểu chỉnh của quan hệ pháp luật dân
sự, bat kể tôn giáo, giới tính, , đều có NLPLDS như nhau Đặc điểm.nay thể hiện nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Mọi cả nhân,pháp nhân đều bình ding”
NLPLDS của cá nhân có tinh liên tục và không bi han chế
NLPLDS của cá nhân được Nha nước quy định, nhằm tao tiễn để cho
cá nhân tham gia vảo các quan hệ zã hội Vi vay, Nha nước không han.chế NLPLDS cia cá nhân Cá nhân đương nhiên được có NLPLDS kế
từ khi sinh ra, vả NLPLDS của cả nhân sẽ chỉ mắt di khi cá nhân nay không còn tôn tai (chết vé mặt sinh học hoặc bi tuyên bổ chết bởi Tòa án) Như vây, NLPLDS của cả nhân là liên tục, không bi ảnh hưởng bởi các yếu tổ như nhân thức hay tinh trang thé chất.
NLPLDS của cá nhân được Nhà nước ghỉ nhận trong các văn ban pháp luật
NLPLDS của cả nhân lả quyển và nghĩa vụ của cá nhân, vì vây sẽđược Nhà nước quy đính cụ thé trong các văn bản pháp luật B én cạnh
đó, không phải NLPLDS của cá nhân giữa các quốc gia la như nhau.Dưới sự ảnh hưởng của nền kinh tế, văn hóa, chính tr - sã hội,NLPLDS nói riêng và NLCT nói chung của cá nhân tại các quốc gia
có sự khác biệt, Hơn thế nữa, NLPLDS của cá nhân la do Nha nướcquy đình và công nhân, vi vay, cùng một quốc gia nhưng ỡ các thời kykhác nhau, quy định về NLPLDS của cá nhân cũng có thé có sự khácbiết
Khoản | Điều 3 BLDS nấm 2015
Trang 20Thứ hai, về NLHVDS của cá nhân NLHVDS của cả nhân có các đặcđiễm như seu,
@
@
NLHVDS giữa các cá nhân Ja không giống nhau vả phụ thuộc vào độtuổi, khả năng nhận thức và lâm chủ hành vi của từng cá nhân
NLHVDS, cùng với NLPLDS của cả nhân, câu thành nên NLCT của
cá nhân đó Khác với NLPLDS là đồng déu giữa các cá nhân, NLHVDS của các cả nhân có sự khác biết NLHVDS được pháp luật dân sự định nghĩa là “kad năng của cá nhân bằng lành vi của mình
xác lập, thực hiện quyên nghữa vụ dân sé?
Có thể hiểu NLHVDS của cá nhân là khả năng của mỗi cá nhân đểtham gia vao các GDDS cu thể, Hay nói cách khác, NLHVDS của cánhân là sự phủ hợp giữa lý trí và mong nuồn chủ quan của cá nhân, lả
cơ sở dé xác định cả nhân có thể tham gia vào GDDS cu thé haykhông.
Độ tuổi, sức khỏe tâm thân, thé chất giữa các cá nhân Ja khác nhau Vivay, khác với NLPLDS, NLHVDS của cá nhân sẽ khác nhau Vi dụ, người chưa thành niên vẻ mất lý trí, ý chí sẽ chưa hoản thiện bằngngười thành niên Sự phát triển toản điện về mất tinh than và cả mặt
t là cơ sỡ để cá nhân lam chủ hành vi của minh, đồng thời chịu.trách nhiệm vé các hành vi ấy Chính vi lý do đó, pháp luật dân sự đã thể
quy đính người chưa thành niên có NLHVDS khác so với người thànhniên Sự không đồng đều nay không phải đi trai với nguyên tắc bình.đẳng của pháp luật dân sự, mà là sự ghỉ nhân đúng đắn của pháp luậtdựa trên những yếu tổ khách quan về mặt khoa học
NLHVDS của cá nhân do pháp luật quy định.
3 Điệu 19 BLDS năm 2015.
Trang 21là tiêu chí cơ bản của pháp luật các nước khác, bởi về mat khoa học,
cá nhân khi đạt được đến đô tuổi nhất định sé đạt được đô “chin”trong khả năng nhên thức va lam chủ hảnh vi của mình.
'Ngoài yêu tổ đô tuổi, BLDS năm 2015 còn dựa trên yêu tổ sức khỏe têm thân, tính thin Vi dụ, cả nhân bi bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhân thức, làm chủ được hành vi cia mình thi Tòa
án ra quyết định tuyên bổ người nay là người mất năng lực hanh vidân sự, trên cơ sỡ kết luận giảm định pháp y tâm than va theo yêu cầu cia người cỏ quyền, lợi ích liên quan hoặc cia cơ quan, tổ chức hữu
2 BLDS năm 2015,
Trang 22là người mắt năng lực hảnh vi dan sự, trên cơ sỡ kết luận giám định.pháp y tâm than va theo yêu cầu của người cỏ quyển, lợi ích liên quan.hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan.
13 Phân loại tinh trạng năng lực chủ thé của cá nhân
13.1 Tink trang năng lực pháp luật din sự của cá nhân
Khoản 2 Điều 16 của BLDS năm 2015 quy định NLPLDS của cả nhân.
Ja bình đẳng Theo đó, mọi cá nhân đều có quyền sở hữu năng lực pháp luậtdân sự như nhau, không bị han chế bởi bat kỹ lý do nào như độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, ân tộc, và nhiễu yêu tổ khác.
Bat kỳ chủ thé nao cũng không được ưu ái hoặc có đặc quyền so vớicác chủ thể khác trong các quan hệ dân sự Mỗi cá nhân déu có khả nănghưởng quyền và gánh chịu nghĩa vụ dân sự một cách bình ding
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ la một tiên dé để cỏ quyển và nghĩa vu dân sự cu thể Chỉ khí cá nhân đũ điềukiện vẻ năng lực pháp luật dân sự, ho mới có quyển được thực hiện và có théthực hiện các giao dich dan sự cụ thể
Ngoài ra, tuy NLPLDS của mỗi người từ khi sinh ra la như nhau, cũng,
có trường hợp NLPLDS của cả nhân bị han chế Thông thường, có hai dạng hạn chế NLPLDS: một la khi văn bản pháp luật chung cẩm một loại giao dichdân sự cụ thé cho một nhóm người cụ thể, va hai la khi cơ quan nha nước có.thấm quyển ra quyết định hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân.trong trường hợp cu thể Một ví du có thể kể đến là trường hợp pháp luật vềđất dai quy định người nước ngoái không được phép sở hữu bất động sản nhưnha 6 tại Việt Nam
Trang 2313.2, Tinh trang NLHVDS của cá nhãn
a Cá nhân có NLHVDS day đủ và NLHVDS một phần
Tint nhất về cá nhân có NLHVDS đây đi
Theo quy định của BLDS năm 2015, người thành niên là người từ đủmười tám tuổi trở lên va người thảnh niên có năng lực hảnh vi dân sự day đũ,trừ trường hợp mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhân thức, lâm.chủ hãnh vi hoặc hạn chế năng lực hảnh vi dân sự” BLDS năm 2015 cũngnhư BLDS năm 2005 trước đây đều lay mốc mười tám tuổi lam cột móc đểxác định cả nhân lả người thành niên hay người chưa thành niên Điểu này đã được các nhà lm luật nghiên cứu và đưa ra đựa trên các cơ sở khoa học.Thông thường, cá nhân khi đã đủ mười tam tuổi đã hoàn thiện vẻ mặt tamsinh lý cũng như thể chất Vì vậy, họ có thể tự mình quyết định, tham gia vảo.các loại giao dich va sẽ từ chịu trách nhiém đối với hành vi cũng như hậu quả của hành vi do minh làm ra.
Tuy các quốc gia khác nhau đều lây độ tuổi lâm mốc cơ bản để xác.định người thành niên hoặc chưa thành niên, nên kinh tế, chính tr - xã hồicũng như đặc trưng địa lý của mỗi quốc gia la khác nhau, vi vay, độ tuổi đểxác định người thành niên ỡ các quốc gia có sự khác biết Ví dụ, tại các quốcgia thành viên Liên minh Châu Âu, tuỗi được coi là trưởng thành và có đây
đủ năng lực pháp lý 1a 16 tuổi!"
Người thành niền không thuộc các trường hợp mat năng lực hành vì dân sự, có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì được coi là có day di NLHVDS, cũng đồng nghĩa với việc
3 Điều 20 BLDS năm 2015.
https fra europa eu ninbibviogililbsgsmo nem
majoni 20of;
BiE5/20T0517/200/20TTTN-Y 7717.107771
Trang 24Cá nhân có NLHVDS một phan bao gồm các trường hợp sau:
Cá nhân từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: Đây 1a lứa tuổi dang hoàn.thiện về mặt thé chất cũng như tâm lý, sinh ly Vì vay, khả năng nhận.thức của lứa tuổi nay chưa đẩy đủ Pháp luật dân sự chỉ cho phép các
cá nhân trong độ tuổi nảy tư xác lập các GDDS phục vụ nhu cầu sinh.hoạt hang ngày phủ hợp với lứa tuổi, chẳng hạn như có thé tự tham.gia hop đồng mua bán hang hóa có giả trị nhé như mua đỏ ăn sáng, Con đổi với các GDDS khác, ho phải được người đại dién theo pháp luật đồng ý.
Cá nhân từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi: Đây là độtuổi chưa thật sự hoàn thiện vẻ mặt thé chất va tâm lý Tuy nhiên,nhóm cá nhân ở tuổi nảy cũng đã cỏ những kién thức, kinh nghiệm.nhất định Nhiều cá nhân ở độ tuổi nảy còn có thể chất hoặc trí tuệvượt trội so với đồng trang lứa Họ có thể tích lũy cho minh một số giatrí riêng, đặc biệt la tai sản Dự liệu được điều nảy, pháp luật dân swcho phép các cá nhân ỡ độ tudi nay tự minh xác lập, thực hiện GDDS,trừ GDDS liên quan đến bat đông sản, đông sản phải đăng ký va GDDS khác theo quy định của luật phải được người đại điên theo
pháp luật đồng ý”
Cá nhân bi Téa án tuyên bồ lả người bị hạn chế năng lực hành vi dânsự: Đối với cả nhân nghiện ma túy, nghiên các chất kích thích khácdẫn đến phá tán tải sản của gia định thi Tòa án có thé ra quyết định
© Khoin 4 Did 21 BLDS năm 2015
Trang 25tuyên bổ cả nhân này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theoyêu cau của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ
chức hữu quan” Đồng thời, Téa án quyết định người đại điện theo
pháp luật của các cả nhân này va phạm vi đại diện của người đại điện theo pháp luật đó Khi một cá nhân bi Téa án tuyên là bị hạn chế năng,lực hành vi dân sự thì sẽ có hau quả pháp lý, cụ thé là các GDDS liênquan đến tài sản của ho cén phải có sự đồng ý của người đại diện theopháp luật, trừ các GDDS nhằm mục đích phục vụ nhu cấu sinh hoạthang ngày hoặc luật liên quan có quy định khác,
Cá nhân có NLHVDS và cá nhân không có NLHVDS
Thứ nhất về cá nhân có NLHVDS
Cá nhân có NLHVDS là các cá nhân có đẩy đủ hoặc một phan NLHVDS như đã phân tích ở trên Tay mức đô của NLHVDS, các cá nhân nay có quyền tham gia các GDDS với một pham vi nhất định (tham gia độc lập hoặc phải có sư đồng ý của bên thứ ba).
@
Truk hai, về cá nhân không có NLHVDS
"Nhóm các cả nhên không có NLHVDS bao gồm:
Cá nhân chưa đũ sáu tuổi: Dưới góc độ khoa học vả xã hội, cá nhân.chưa đủ sảu tuổi còn được gọi là "trễ mim non” Đồ tuổi này khôngnhững chưa hoàn thiện về mặt thé chat, tâm sinh lý, ma thậm chí còn.chưa có khả năng thực hiện được nhiều hảnh vi cơ bản phục vụ đời sống hang ngây Do đó, pháp luật dân sự xác định các cả nhân chưa đủsáu tuổi lả không có năng lực hảnh vi dan sự Cụ thể, moi GDDS củacác cá nhân thuộc nhóm nay đều phải do người đại diện theo pháp luật
¥ Điệu 33 BLDS năm 2015.
Trang 26Cá nhân bi Tòa án tuyên bổ là mắt năng lực hành vi dân sự Cá nhân
bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác, dẫn đến việc không thể nhận.thức, lâm chủ được hành vi thì có thé bị tuyên bổ là mất năng lực hành
‘vi dân sự Tuy nhiên, các cả nhân nảy không nghiễm nhiệm bị tuyên
bổ là mat năng lực hanh vi dân sự Theo yêu cầu của người có quyền,lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án sẽ raquyết định tuyên bổ người nay lả người mat năng lực hành vi dan sự:
trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thin” Các cá nhân nay
không có đủ khả năng nhên thức, cũng như hành động của họ không, thể hiện được ý chi của chính ho, vì vậy họ sẽ không có khả năng, , cũng như lâm chủ được các hanh vi của minh GDDS của nhỏm nay phải do người đại dién theo pháp luật của họ xác lập, thực hiện.
Ho không thể từ minh tham gia, xác lập mét GDS.
hi
Cá nhân bị tuyên bố lả người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhanh vi: Đáng chú ý, quy định về cá nhân bị tuyên bé là người có khó.khăn trong nhận thức, làm chủ hảnh vi la quy định mới của BLDS năm 2015 Theo đó, cả nhân 1 người thảnh nién nhưng do tinh trangthé chất hoặc tinh than ma không đủ khả năng nhận thức, lâm chủhành vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hảnh vi dân sự thi theo yêucầu của cá nhân nảy, người có quyển, lợi ích liên quan hoặc của cơquan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luôn giám định pháp y tamthần, Téa án ra quyết đính tuyên bổ người này là người có khó khăn.
'BLDS năm 2015
Trang 27trong nhận thức, lam chủ hảnh vi va chỉ định người giám hộ, xác định
quyển, nghĩa vụ của người giám hd" Hậu quả pháp lý của việc bi
tuyên bồ la người cĩ khĩ khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi lamoi GDDS liên quan đến tai sin của cả nhân nay déu phải cĩ sự đồng, 'Ý của người giám hộ Bên canh đĩ, việc ác lập, thực hiện quan hệ dân.
sự liên quan đến quyển nhân thân của người nảy cũng phải đượcngười đạt diện theo pháp luật của ho đồng ý
1⁄4 Ý nghĩa của việc xác định năng lực chủ thé của cá nhân
14.1, Năng lực chủ thé là căn cứ dé xác định phương thức tham gia quan
"hệ pháp luật dan sự
Nhu đã phân tích ở trên, NLCT được cấu thành béi NLPLDS vàNLHVDS NLHVDS sẽ là cách thức để NLPLDS được hiện thực hĩa, bởiNLPLDS vé ban chất là các quyền do pháp luật "trao" cho cá nhân, va các quyên này chi cĩ thể được thực hiện néu cá nhân bằng chính NLHVDS của minh thực hiện Vì vậy, việc sác định NLHVDS của cả nhân nĩi riêng vàNLCT của cá nhân nĩi chung sé la căn cứ để xác định phương thức tham.gia quan hệ pháp luật dân sự của cá nhân Vi du, một cá nhân cĩ NCLT day
đũ sẽ cĩ quyển tự mình tham gia GDDS một cách độc lập mà khơng can phải cĩ sự chấp thuân của người thứ ba Trai ngược lại với diéu này, một cá nhân dưới sáu tuổi, theo pháp luật dan sự lä người khơng cĩ NLHVDS, khơng được quyển tham gia bat kỳ GDDS nao một cách độc lập Moi giao dịch của họ déu phải được ác lập và thực hiện thơng qua người đại diện theo pháp luật của họ Như va
như một chủ thể độc lập
ho khơng cĩ từ cách tham gia vio GDDS
38 Ehộn 1 Điệu 23 BLDS năm 2015
3® hon 2 Điệu 25 BLDS năm 2015.
Trang 28NLCT là phương thức để là căn cứ để xác định phương thức tham giaquan hệ pháp luật dân sự Chính vi vậy, việc xác định NLCT cũng sẽ la căn
cử để xác định năng lực chịu trách nhiệm dân sự
Cụ `, sắc định một cả nhân tham gia quan hệ dân sự theo phương,thức nào (tự mình tham gia hay phải thông qua người khác) sẽ là cơ sở để sácđịnh pham vi chiu trách nhiệm dân sự phat sinh từ đó Ví dụ, một cá nhânchưa đủ mười lãm tuổi, còn cha, me, nếu gây thiệt hai thì cha, me phải bồithường toàn bô thiết hại Néu tai sin cha, me của cá nhân nảy không đủ ủithường ma cá nhân nảy có tài sản riêng thi lầy tai sản đó để bôi thường phân.còn thiểu, trừ trường hợp cá nhân chưa đủ mười lãm tuỗi này gây thiệt haitrong thời gian trường học, bệnh viên, pháp nhân khác trực tiếp quan lý”,
143 Năng lực chủ thé là căn cứ dé xác lập quan hé giám lộ
NLCT cũng mang ý nghĩa là căn cứ để xác lập quan hệ giám hộ theoquy định của pháp luật dân sự Với bản chất là một quan hệ pháp luật, căn cứ của quan hệ giám hộ cũng cẩn phải được dua trên quy định của luật Chỉ những trường hop luật quy đính bắt buộc phải có sự giám hộ thi quan hệ giám.
hộ mới hình thành Va căn cứ để xác lập quan hệ giám hộ, theo quy định củapháp luật dân sự, sẽ là NLCT.
Điều này là hop lý, bởi NLCT của cả nhân chính 1a khả năng để cánhân có thể tham gia vao quan hệ pháp luật với tư cách là một chủ thé và tựminh thực hiên các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật đã tham.
hoản 2 Điều 586 BLDS năm 2015
Trang 29gia” Như vậy, xét về mặt xã hội, người đã phát triển toàn diện về mất thểchat va tâm thân thi co thé tự minh tham gia vào các quan hệ pháp luật, đồng.thời tự chiu trách nhiệm cho hành vi của minh Còn đổi với những người chưathành niên, có nghĩa là chưa hoàn thiên dy di vẻ mất thể chất, tâm sinh ly,hoặc những người đã thành nién nhưng vì một lý do khách quan nào đóđến việc họ không thể làm chủ được hành vi của mình, thì việc họ tham giacác quan hệ pháp luật dân sự cần phải thông qua người giám hô Điều nảy đã.được phản ánh trong BLDS năm 2015 tại các điều luật quy định về mức đô NLHVDS của cá nhân.
144, Năng lực chit thé là yêu tổ xác định cách thức tham gia quan hệ 16
tung
Quy định về NLCT trong BLDS năm 2015 còn là cơ sở pháp lý thiếtyêu khi xét đến vấn để giải quyết các tranh chấp liên quan đến NLCT của cánhân Hay nói cách khác, NUCT của cá nhân trong pháp luật dân sự có quan
hệ mật thiết đối với NUCT của đương sw được quy đình trong pháp luật vẻ tổtụng dân sự Cụ thể, NLCT của đương sự trong pháp luật vẻ tổ tung dân sự sẽ
‘bao gồm hai yêu tổ: năng lực pháp luật tổ tụng dân sự vả năng lực hảnh vĩ tổtụng dân sự của đương su.
Tương tự như NLPLDS của cá nhân, năng lực pháp luật tổ tụng dân
sự của mọi cá nhân Ja như nhau trong việc yêu cầu Téa an bão vệ quyển và lợi
ích hợp pháp của minh” Còn đối với năng lực hanh vi tổ tung dân sự,
BLTTDS năm 2015 định nghĩa năng lực hành wi tổ tụng dân sự là “kad năng
tự minh thực hiện quyên, ngiữa vụ tổ tụng dân sự hoặc ty quyển cho người
3 Phạm Văn Tet C011), Hing đến môn học Luật Din sự Tip 1, NXB Tw pháp, Hà
Nội 59.
* Khoản 1 Điều 69 BLTTDS năm 2015
Trang 30dai diện tham gia tổ tung dân sv Theo đỏ, mức 46 năng lực hảnh vi tổtụng dan sự của đương sự là cá nhân cũng được xác định da trên quy địnhcủa BLDS năm 2015 về mức độ của NLHVDS Chẳng hạn, người thành niên,trừ trường hợp người mắt năng lực hảnh vi dân sự hoặc pháp luật cĩ quy định.khác, được coi là đương sư cĩ đây dit năng lực hành vi tổ tung dân su.
15 Khai quát pháp luật Việt Nam về năng lực chủ thé của cá nhân.
qua các thời ky
15.1 Giai đoạn trước năm 1945
Trong thời kỳ phong kién, cĩ thé nĩi rằng Nha nước Việt Nam đã cĩnhân thức cơ bản về pháp luật, tao dựng nên mĩng cho hệ thống văn ban phápluật sau nay Một biểu tượng tiêu biểu cho thanh tựu trong nhận thức phápluật 6 thời kỹ phong kiến phải kế đến Bộ luật Hồng Đức (hay cịn goi lả
“Quốc tiểu Hình luật”, "Lê triển Hình luật") Bé luật Héng Đức ra đời năm.
1483 đưới triều vua Lê Thánh Tơng Bộ luật Hỏng Đức là sư kế thừa từnhững quy định phép luật & các trig vua thời Hậu Lê, thời Lý, thời Trần và làmột trong những bơ luật hoan chỉnh nhất trong lich sử pháp luật của Nha
nước phong kiến Việt NamTM*
Tuy được xây dựng trong thời ki phong kiển lạc hậu nhưng Bộ luật Hồng Đức cũng đã đất ra những nên tăng về NLCT của cá nhân mắc đủ cácquy định cịn nằm rải rác, chưa cĩ hệ thơng Cĩ thể thay NLCT của cả nhântheo Bộ luật Héng Đức phu thuộc vào độ tuổi, địa vi gia đình, tỉnh trạng tảisản va giới tính Đặc biét cĩ thể kế đến một số quy định sau
Bộ luật Hồng Đức quy định những "kẽ hang dưới" cịn ít tudi mà ởvới tơn trưởng, mà tự ý dung tiên của, thì xử phạt 80 trượng và bắt trả tién của
*EEhộn 2 Điền 69 BLTTDS năm 2015
ˆ* 18 Thị Sơn (Chủ biên, 2004), Que mẫu Hình lật, Tịch sử hk than, nặi dung và
‘id tí, NEB hoa học xã hội, Ha Nội, t 111
Trang 31lại cho người trên?” Hay con trai từ 16 tuổi, con gai từ 20 tuổi trở lên, ma đểruộng đất của minh cho người trong ho hay người ngoài cay hoặc ở quá niên
hạn mới miễn cưởng đôi lại thì sẽ bi xử phạt và mắt ruộng đất” Đối với việc
thờ cing, nêu người con trưởng hư hồng hay bi tat năng không thé giữ việcthờ cúng, thi cha me đem phan hương hỏa giao cho con thứ giữ, và phai theolệnh của cha me”,
‘Nhu vay, nhìn chung trong thời li của B6 luật Hồng Đức, pháp luất đặt nên tang cho NLCT của cả nhân đối với mỗi ting lớp, thứ bậc trong gia đính cũng như giới tính.
Sau Bộ luật Hồng Đức, một bộ luất khác cũng có giá tri đáng chú ý là Hoang Việt luật lê, hay còn gọi là Bồ luật Gia Long Bộ luật Gia Long được
‘van hành đưới thời kì trị vì của nha Nguyễn, cụ thé lả vua Gia Long vào năm
1813 Bộ luật Gia Long không được đánh giá cao về sự tién bô trong lập pháp.như đối với Bộ luật Hồng Đức Vé cơ bản, NLCT của cá nhân trong Bộ luậtGia Long cũng được xây dựng dua trên nén tang tư tưởng chế độ phong kiến,
do dé cũng được phân chia dua trên các yêu tô đồ tuôi, địa vi gia đính - xã hồi
và giới tính
Ở thời kỹ Pháp thuộc, nước ta có ba Bộ Dân luật tương ứng với bavũng Bộ Dân luật giản yếu Nam Ky năm 1883, Bộ Dân luật Bắc Ky năm.
1931, Bộ Dân luật Trung Ky năm 1936 Các Bộ Dân luật nảy sác định vi
thành niên là người đưới 21 tudi tron, không phân biết giới tinh nam hay nữ”.
'Về quyền tham gia khé ước, các Bộ Dân luật nay quy định mọi người đều cóquyền kết ước, trừ những người bị pháp luật coi là "sổ năng cách” Theo đó,
2° Điều9, Chương Hộ Hôn, Bộ luật Hong Đức :
34 Điệu 14 Phan Điện Sản Môi Tặng Thêm, Chương Điền Sản, Bộ lật Hồng Đức,
? Điều 1, Phin Châm Chước Bỏ Sung Vẻ Luật Hương Hée, Chương Điện Sản, Bỏ luật
Hồng Đức
8 Điệu, 'Bộ Dân lật Bắc Ky, Điều 217 Bộ Dân luật Trung KF
Trang 32người vô năng cách sẽ bao gồm các đối tượng người chưa thanh niên, người
‘bi cấm quyền, dan ba có chẳng va một số người khác ma pháp luật cầm
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Công hòa ra đời, Chủ tịch Hé ChiMinh đ ky Sắc lệnh 90 để tam thời cho giữ các Bộ Dân luật nói trên cho đến.khi ban hảnh bộ luật pháp duy nhất, trên cơ sở nều những luật lệ trong ba BộDân luật nói trên không trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam vảchính thé dan chủ cộng hòa Và trên tinh thản nay, ba Bộ Dân luật Bac,Trung, Nam vẫn tiếp tục có hiệu lực cho đền năm 1959.
15.2 Giai đoạn từ năm 1945 dén trước năm 1995
Năm 1946, Quốc hội khóa I đã tiến hành thông qua Hiến pháp đâu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Công héa Theo Hiển pháp năm 1946, tắt cả công dân Viết Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, déu có quyền
‘bau cũ, trừ những người mắt trí và những người mất công quyên” Đây là tiên
đề cho các quy đính của pháp luật dân sự tiép theo, Trên tinh thân của Hiển pháp năm 1946, Sắc lệnh số 97 ngày 22 thing 5 năm 1950 của Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Công hoà đã quy đính người chưa thành niên lảcon trai hay con gái chưa đủ 18 tuổi Khi đã đến tuổi thành niên thi đù còn ởvới cha mẹ, người con cũng có quyền tự lập” Như vậy, tinh than của.lệnh nảy là người đã 18 tuổi được coi là người thành niên va có quyển từ lập, ghia là có năng lực tự mình tham gia vio các quan hệ dân sự:
Sau khí Téa án tôi cao ban hành Chỉ thí số 772/TATC ngày 10 tháng 7năm 1959, miễn Bắc Việt Nam bi coi như thiéu một BLDS thực thụ Phải chođến ngảy 20 tháng 12 năm 1972, chính quyền Việt Nam Cộng hỏa mới ban hành Bộ Dân luật năm 1972 Theo B6 Dân luật năm 1972, mọi người đều có
18 Hiển pháp năm 1946.
` Điền7 Sắc lệnh 97SL
Bp,
Trang 3315.3 Giai đoạn từ năm 1995 dén nay
Môt cột mộc tiêu biểu của pháp luật dân sự là sự ra đời của BLDSnăm 1905 BLDS năm 1995 được Quốc hội nước Công hòa Xã hội Chủ ngiấ: 'Việt nam thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 va là BLDS đâu tiên của ViệtNam BLDS đã có những tiền bô mới, cụ thé la những quy đính riêng biệt vềNLCT của cá nhân Chẳng han, BLDS năm 1995 đã dé cập và đưa ra được định ngtia về NLPLDS và NLHVDS của cá nhân Theo đó, NLPLDS của cánhân lả khả năng của cá nhân có quyển dân sự vả có nghĩa vụ dân su”,NLPLDS giữa các cá nhân là như nhau và mang tính lên tục, có từ khi cá
nhân sinh ra vả chấm dứt khi cá nhân chết, và không bị hạn chế” Vệ.
NLPLDS của cá nhân, BLDS năm 1995 định ngiĩa “Năng lực hath vi dânsuctia cá nhân là hả năng của cả nhân bằng hành vi của minh vác lập, thực
“hiện quyền, ngiữa vụ dan su**
Theo BLDS năm 1995, người từ đủ mười tám tuổi trở lên lả ngườithảnh niên, người chưa đủ mười tám tuổi 1a người chưa thảnh niên” Ngườithành niên lả người có đây đủ NLHVDS, trừ trường hợp bi Tòa án tuyên bổmắt NLHVDS hoặc bi hạn chế NLHVDS,
3! Điều 674 Bộ Dân luật năm 1972
2 Khoản 1 Điệu 16 BLDS năm 1995
® hon 2, khoản 3 Điệu 16, Điều 18 BLDS năm 1995
Điệu 19 BLDS năm 1995
3 Điệu 20 BLDS năm 1995.
Trang 34Đối với người chưa thành niên, BLDS năm 1995 quy định như sau:
“Người từ đi sản tudt đỗn cua đĩ mười tám tudt kh xác lập, thực hiện cácgiao dich dan sự phẩt ãược người đại diện theo pháp luật ig J, trừ giaodich nhằm phục vụ nin câu sinh hoạt hàng ngày: phù hợp với lứa tuỗi
Trong trường hợp người tie đi mười lăm tiỗi đến chưa đi mười tâmtuổi có tài sẵn riêng ati dé bdo đám việc thực hién nghia vụ, thi cô thé tự minh:xác lập, thực hiện giao dich din sự mà Rhông đồi lỗi phải cô sự đẳng ý của
người đại diện theo pháp iuật trừ trường hợp pháp luật có guy dimh khác *"
Bên cạnh đó, BLDS năm 1995 cũng xác định người chưa đủ stu tuổi
là người không có NLHVDS và mọi GDDS của người chưa đủ sáu tuổi đều
phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện”.
Sau khi BLDS năm 1905 thi hành được 10 năm, trên cơ sở các hạnchế trong quy định, cũng như để ghi nhận các thay đổi của kinh tế - xã hộiBLDS năm 2005 ra đời Tuy nhiên, các quy định về NLCT của cá nhân tạiBLDS năm 2005 nhìn chung không có nhiều thay đổi so với BLDS năm
1995 Phân lớn các quy định được giữ nguyên va chỉ có một số thay đổi nhõ ởquy định về NLHVDS của người chưa thảnh niên va trường hợp cá nhân bi tuyên bổ mắt NLHVDS.
Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội khóa XIII thông qua BLDS năm 2015 sau 10 năm thi hành BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 chính thức
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Vé cơ bản, quy đính về NLCT của
cá nhân vẫn được BLDS năm 2015 kể thừa tính than của BLDS năm 1995 vaBLDS năm 2005 Có thể nói van dé NLCT của cá nhân lả van dé mang tính.chat ly luận nên vẫn được giữ nguyên tinh thân qua các BLDS Một điểm
`! Điệu 32 BLDS năm 1995
27 Dieu 33 BLDS năm 1995.
Trang 35mới đáng chủ ý của BLDS năm 2015 la
khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi tại Điểu 23 Quy định mới nay xuấtphat tử thực tiễn va đáp ứng nhu cau của thực ti
trường hợp cá nhên là người thành niền nhưng có tình trang thể chất kém,hoặc tình trang tinh than không đủ để người đó làm chủ hảnh vi của minhTuy nhiên, cá nhân nay vẫn chưa đến mức mit NLHVDS Dự liệu được điền
của chính họ, hoặc
sung quy định về người có khó.
Cụ thé, trên thực tế, có
nay, BLDS năm 2015 đã cho phép người này theo yêu
người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữn: quan, trên cơ
sé kết luận giám định pháp y tâm than, để nghị Tòa án ra quyết định tuyên bổngười này là người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi va chỉ định
người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vu của người giám hột
ˆ®Ehoân | Điều 23 BLDS năm 2015.
Trang 36KET LUẬN CHUONG 1
Chương 1 đã trình bảy một cái nhìn tổng quan về NLCT cia cá nhântrong bối cảnh của pháp luật Việt Nam Chương này đã bất đầu bằng việc định nghĩa NLCT va tập trùng vào NLCT cia cá nhân Theo đó, NLCT của cả nhân được cầu thành từ hai yêu tổ quan trọng đó là NHLVDS và NLPLDS.
Chương nay cũng đã dé cập đến ý nghĩa của việc xc định NLCT của
cá nhân, đặc biệt la trong ngữ cảnh của luật pháp, góp phin quyết định quyền
và tréch nhiệm của cá nhân trong các GDDS va hành vì sã hội khác.
Cuối cũng, Chương 1 đã cùng cấp một cái nhìn tổng quan vẻ su phát
én và thay đổi của pháp luật về NLCT của cá nhân trong nhiều giai đoạn.lịch sử của Việt Nam Từ đó, chương này đã thể hiện sự liên quan giữa phápluật va sự phát triển xã hội, thể hiện tâm quan trong của việc hiểu vả quản lý:NLCT cá nhân trong quá trình zây dựng va thực hiện pháp luật
Trang 37CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VIỆT NAM VE NĂNG LUC
CHỦ THẺ CỦA CÁ NHÂN 2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về năng lực chủ thể cũa cá nhân.
3.1.1 Các yêu tô câu thành măng lực chit la cá nhân.
3.1.1.1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
BLDS năm 2015 quy định về NLPLDS của cá nhân nhự sau:
"Điều 16 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1 Nẵng lực pháp luật dân sự của cả nhân là Rhả năng của cả nhân có quyển dân si và ng)ữa vụ dân sie
2 Mot cả nhân đều có năng lực pháp luật dân steniue nian
3 Măng lực pháp luật dân sự của cá nhiên cô từ kht người đó sinh ra vàchẩm đt khi người đó chết *9*
Căn cử vao quy định trên, có thể hiển đơn giãn NLPLDS của cá nhân theo góc độ luật Việt Nam là khả năng, điều kiến cần thiết của mỗi người trong xã hội Viết Nam mà từ đó họ có các quyền vả ngiĩa vụ pháp lý của trình trong lĩnh vực dan sự:
NLPLDS của cả nhân cũng được xem 1a một trong những căn cứquan trọng để xac định xem cá nhân có được coi lả chủ thé của quan hệpháp luật dân sự hay không Theo đó, NLPLDS của cá nhân bao gồmnhững đặc điểm sau:
Thứ nhất, NLPLDS của cá nhân sẽ được xác lập từ khi người đó sinh
ra và chỉ chẩm đứt Rhi người đó chốt mà Rhông pim thuộc vào độ tuổi hay
hd thức của cá nhân đó Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biết, từ
*®Điệu 16 BLDS năm 2015.
Trang 38khi còn là thai nhí, cá nhân đã có thé có được NLPLDS va được pháp luật bão
'vệ quyển va nghĩa vu dân su”
That hai, NLPLDS được quy dah cho mỗi cá nhân là nine nhan Tức ởtrong mọi hoàn cảnh, điều kiện, NLPLDS luôn là một kha năng có tính chấttuyệt đối, là khả năng trao cho mỗi cá nhân các quyển dan sự như nhau,không có bất ky sự phân biết nao
Thứ ba, Nhà nước chính là chủ thé công nhân và điều chỉnh những.quyễn và ng)ữa vụ dân sự đễ hành thành NLPLDS cũa cả nhân Điều này đẳngghia với việc NLPLDS không phải mang thuộc tính tự nhién, bat biển mà phụ thuộc vao việc một Nha nước trao những quyền vả nghĩa vu gi cho công
dn của nước ho Do vay, năng lực pháp luật của cá nhên ở những nước khác nhau sẽ khác nhau.
‘Ngoai ra, pháp luật còn ghỉ nhân nôi dung NLPLDS cũa cá nhân bằngcách tổng hợp lại các quyền và ngiña vu ma pháp luật dan sự quy định cho canhân Nội dung NLPLDS của cá nhân đã được tổng hop lại và được quy định.
‘bao gầm các nhóm quyên chỉnh như sau:
“1 Quyén nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gẵn với tàisản
2 Quyên sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản
3 Quyén tham gia quan lê dân sự và cô nghĩa vụ phát sinh từ quan hé a5”
Đối với quyền nhân thân không gin với tải sản va quyền nhân thân.gin với tai sản: Hiểu một cách cơ bản, quyển nhân thân gắn với tai sản là khí
"một cả nhân ác lập quyển nhân thân này, các quyền tải sản khác di Kèm cũng,
sẽ phát sinh Để hiểu rõ hơn, quyền nhân thân gắn với tai sản xuất hiện chỉ khi
'® Điệu 613 BLDS nấm 2015
'1Điệu 11 BLDS năm 2015.
Trang 39cá nhân sảng tao ra một loại tải sản cụ thể và co kha năng chứng minh ringloại tai sản này là kết quả từ việc lao đồng của họ Nêu tai sin đỏ không được.sang tạo ra hay thực tế không có tai sản đó, các quyên nhân thân liên quan đến
nó cũng sẽ không được zác lap Thông thường, quyển nhân than gắn với taisản thường liên quan đền quyền sở hữu tri tuê, như tác phẩm văn học, nghềthuật, khoa học, sáng chế, kiểu dáng, và nhiều loại tai sin sáng tạo khác”.Điều này đồng nghĩa với việc khi người sáng tạo sắc định được tải sẵn của ho
và được công nhân theo quy định pháp luật, ho sẽ được bao vé bởi các quyền nhân thân, quyển tai sẵn di kèm với tài sản đó
Đối với quyển sở hữu, quyền thừa kế vả quyền khác đổi với tai sản.Quyên sở hữu va quyền khác đối với tải sản đều la các van dé quyết định vềquyền sở hữu cia các chủ thể, là những quy định về nguyên tắc ác lập quyền
sở hữu, quyên khác đổi với tải sản trong BLDS năm 2015 Tuy nhiên, quyển.
sở hữu có phạm vi rông hơn vi đó lả tổng hợp các quy pham pháp luất, điều chỉnh các quan hệ sã hội nảy sinh trong van để chiếm hữu, sử dụng và định đoạt, con quyển khác đối với tải sản là quyển của chủ thể nắm giữ, chỉ phốitải sin thuộc quyền sở hữu cia chủ thể khác
Trong lĩnh vực pháp luật dân su, quyền sở hữu va quyển khác đối vớitài sản đóng vai trò quan trong trong việc xác định quyền của các chủ thể đốivới tải sản BLDS năm 2015 đã cung cấp những quy đính rõ ring về việc iclập và bảo vệ các quyền này
Đối với quyển khác đối với tài sản: Quyển nay thường áp dung khi taisản thuộc quyền sở hữu của một chủ thể khác Nó bao gém quyển của chủ thểnấm giữ, chỉ phối va sử dung tải sin không thuộc quyển sở hữu của minh
® Lễ Thị Phương Anh, (2020), Báo về au
pháp luật Tiệt Nam, Luận văn thec & Luật học, Trường Đại học Kinh tổ - Luật,
‘Thanh phổ Hồ Chi Minh, tr26
Trang 40hoặc thuộc về chủ thé khác Quyé
quyền khác đổi với tai sản
sử dụng một căn nhà thuê la một vi dụ về
3.1.1.2 Năng lực hành vi dân su của cá nhân
Không chỉ cén đến NLPLDS, cá nhân cẩn phải có NLHVDS phù hop
để có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự BLDS năm 2015 định.nghia về NLHVDS của cá nhân như sau®: “Năng iực hành vi dân sự của cá.nhân là khã năng của cả nhân bằng hành vi của minh xác lập, thực hiệnquyễn, nghĩa vu dân sie”
"Như vây, NUHVDS của cá nhân được hiểu là điền kiện mà cá nhân.
đồ đó phải đáp ứng để thực hiện các quyển và những nghĩa vu của minhthông qua hành vi cụ thé, Hành vi 6 đây chính là zử sự cia con người đượcbiểu hiện ra bên ngoài của một cả nhân trong từng hoàn cảnh cụ thể va xuấtphat từ khả năng nhân thức, làm chủ hảnh vi va kha năng thực hiện thông qua hãnh vĩ.
Trên cơ sở khái niêm về NLHVDS của cá nhân, có thể chỉ ra một số.đặc điểm sau
Thứ nhất, NLHVDS đồng một vai trò quan trong trong he thẳng pháphut và thường được quy dinh bôi các quy tắc pháp luật riêng của mỗi quắc gia NLHVDS là một khía cạnh quan trọng bởi nó xác định khả năng của cá nhân tham gia vào các quan hệ dân sự và thực hiện các quyển vả nghĩa vụ.thông qua hanh vi cụ thé
Trong việc xác định NLHVDS của cá nhân, các yêu tổ quan trong maNhà nước sé xem xét sẽ bao gồm độ tuổi, khả năng nhận thức va khả năng.lâm chủ hành vi Độ tuổi thường la một yếu tổ quan trọng vi nó thể hiện sự
© Điệu 19 BLDS năm 2015.