1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam (Phần 2)

197 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 50,77 MB

Nội dung

Với ý kiến này, việc công chứng chỉ ¡n thuần là chứng nhận sự kiện lập di chúc của Bài viết phân tích các van ề nồi cộm trong chế ịnh về thừa kế theo di chúc.Trong ó, liên quan tới ề tài

Trang 1

giả kết luận cần có h°ớng dẫn cụ thể h¡n.

Hai là, phân tích một số nội dung có liên quan ến thừa kế theo di chúc nh°:Quyền của ng°ời lập di chúc, ng°ời h°ởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dungcủa di chúc, thừa kế thé vị

- Thứ nhất, bài viết của Nguyễn Ph°¡ng Hoa (1999) về “Nền công chứng cácviệc thừa kế nh° thế nào”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 10

Bài viết °ợc triển khai từ ba vấn ề c¡ bản liên quan ến hoạt ộng công

chứng bản di chúc: (i) Công chứng di chúc; (ii) gửi giữ di chúc; (11) công chứng

việc từ chối nhận di sản Với vấn ề công chứng di chúc, tác giả Nguyễn Ph°¡ngHoa ã phân tích một số luồng quan iểm khác nhau trong việc công chứng di chúc

Y kiến thứ nhất, việc công chứng di chúc phải ảm bảo các iều kiện hợp pháp

của di chúc.

Ý kiến thứ hai, không cần xem xét về tính hợp pháp của nội dung di chúc Với

ý kiến này, việc công chứng chỉ ¡n thuần là chứng nhận sự kiện lập di chúc của

Bài viết phân tích các van ề nồi cộm trong chế ịnh về thừa kế theo di chúc.Trong ó, liên quan tới ề tài NCS ang thực hiện, tác giả có ề cập tới nội dung dichúc thông qua hai iều luật là 655 và 665 BLDS nm 1995

- Thứ hai, bài viét của Doan ức L°¡ng (2001) về “Một số ý kiến về thừa kếtheo di chúc trong Bộ luật Dân sự", Tạp chi Dan chủ và pháp luật, số 1

Bài viết ề cập tới hai tình huống thực tiễn tranh chấp có liên quan ến bản dichúc Trong ó, tác giả nhấn mạnh tới yếu tô hình thức — một trong các iều kiện dé

di chúc hợp pháp Qua ây, tác giả khang ịnh yếu t6 mong muốn, nguyện vọng củang°ời lập di chúc không phải là yếu t6 quyết ịnh ến ban di chúc mà sự quyết ịnh

phải là các quy ịnh của pháp luật thừa nhận giá trị và hiệu lực của bản di chúc.

Trang 2

bản di chúc Trong ó, tác giả nhắn mạnh giá trị pháp ly của ban di chúc ồng thời

khng ịnh, việc thừa nhận hiệu lực của một bản di chúc phải phụ thuộc vào các

iều kiện luật ịnh chứ không ¡n thuần dựa theo ý chí của ng°ời dé lại di sản

- Thnk tw, bài viết của Nguyễn Vn Mạnh (2002) về “Hoàn thiện chế ịnh thừa

kế trong Bộ luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5

Bài viết °ợc phát hành qua 2 số Tạp chí là 4 và 5 Nhm hoàn thiện chế ịnhthừa kế trong BLDS, bài viết °ợc tác giả ề cập tới khá nhiều nội dung nh°: Ng°ờithừa kế, thời hiệu khởi kiện về thừa kế, một số nội dung về thừa kế theo di chúc, thếvị iều khiến NCS quan tâm tại công trình này, tác giả Nguyễn Vn Mạnh cóphân tích một số nội dung có liên quan ến iều kiện có hiệu lực của di chúc, cụ thể

là: Ng°ời làm chứng, di chúc miệng.

- Thứ nm, bài viết của Phạm Vn Tuyết (2003) về “Hoàn thiện quy ịnh về thừa

kế trong Bộ luật dán sự”, Tạp chí Luật học, số ặc san về sửa ối, bô sung BLDS.Bài viết của tác giả ề cập tới một số nội dung quy ịnh còn nhiều bắt cập vềchế ịnh thừa kế nh°: thời iểm mở thừa kế, di chúc bằng vn bản không có ng°ờilàm chứng, cần quy ịnh lại các loại di chúc và một số vấn ề khác Qua việc bìnhluận của mình, tác giả °a ra h°ớng hoàn thiện những bất cập ó

- M°ời ba, bài viết của T°ởng Bang L°ợng (2002) về “Di chúc bằng vn banhay di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý?”, Tap chí Tòa án nhân dân, số 2 Bàiviết °a ra một vụ án có diễn biến phức tạp liên quan ến việc thừa nhận giá trịpháp lý của bản di chúc Cụ thể, ng°ời ể lại di sản ịnh oạt hai nội dung khácnhau nh°ng bằng hai hình thức Kết quả, Tòa án các cấp giải quyết tranh chấp cókết luận khác nhau Bài viết nhân mạnh vấn dé sửa ổi lại quy ịnh tại iều 654,

657 BLDS nm 1995 sau khi °a các ý kiến khoa học khác nhau về vụ án

- M°ời bốn, bài viết của Nguyễn Hồng Nam (2005) về “Di chúc miệng theoquy ịnh cua Bộ luật dan sự”, Tap chi Tòa án nhân dân, số 22 Bài viết nghiên cứuchuyên sâu về hình thức di chúc miệng theo quy ịnh BLDS nm 1995 ồng thờikiến nghị ến c¡ quan Nhà n°ớc thẩm quyền trong việc ban hành vn bản cần thiết,giúp cho việc thi hành những quy ịnh về di chúc miệng °ợc thuận lợi và thốngnhất Bài viết phân tích, bình luận một số vẫn ề pháp lý ể ảm bảo di chúc miệng

sẽ phát sinh hiệu lực, cụ thé:

Thứ nhất, thuật ngữ “ngay sau ó” xuất hiện trong oạn “Di chúc miệng chỉ

°ợc coi là hợp pháp, nếu ng°ời di chúc miệng thể hiện ỷ chi cuối cùng của minhtr°ớc mặt it nhất hai ng°ời làm chứng và ngay sau ó những ng°ời làm chứng ghichép lại, cùng ký tên hoặc iểm chi” °ợc xác ịnh là bao lâu?

Thứ hai, di chúc miệng sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ sau 3 tháng, kê từ thời iểm dichúc miệng, nếu ng°ời di chúc miệng còn sống, minh man, sáng suốt Tác giả bóctách thuật ngữ “minh mẫn, sáng suốt” ể gợi mở vấn ề di chúc miệng liệu có °ợcthừa nhận hiệu lực sau 3 tháng mà ng°ời lập di chúc miệng vẫn còn sống nh°ng (i)

Trang 3

minh mẫn nh°ng không sáng suốt; (ii) sáng suốt nh°ng không minh mẫn; (iii) minhman và sáng suốt.

Thir ba, ai là ng°ời phải hoặc °ợc thực hiện van ề công chứng, chứng thực

Theo h°ớng ó, tác giả Nguyễn Hồng Nam °a ra 3 quan iểm khác nhautrong thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc ồng thời, tác giả sửdụng ph°¡ng pháp phân tích, bình luận, ánh giá từng quan iểm khoa học khácnhau ó Kết thúc bài viết, tác giả ã thừa nhận một quan iểm là phù hợp và kiếnnghị cần °ợc luật quy ịnh cụ thê ể °ợc áp dụng mang tính thống nhất

- M°ời bay, bài viết của Vi Vn Tiếu (2010) về “Bàn về di chúc thực tẾ”, Tạpchí Tòa án nhân dân, số 9 Bài viết °a ra một tình huống thực tiễn liên quan ến việclập di chúc Trong ó, di chúc vừa vi phạm về nội dung vừa vi phạm về hình thứcnh°ng bản thân ng°ời thừa kế cing ã thừa nhận nội dung của bản di chúc và khitranh chấp, cấp hòa giải c¡ sở cing ã có °ợc biên bản hòa giải theo h°ớng chấp

nhận c¡ bản những nội dung của bản di chúc.

Bài viết thể hiện quan iểm của tác giả về vấn ề “xác ịnh các yếu tố kháclàm lên i chúc hợp pháp nh° nội dung và hình thức di chúc có chung một xuất phát

iểm là ý chí của ng°ời lập” Yếu tố ý chí mới là yêu tố quan trọng nhất xuyên suốtcác iều kiện thừa nhận di chúc hợp pháp

- M°ời tam, bài viết của Thái Công Khanh (2010) về “Những khó khn, v°ớngmắc trong việc lập di chúc và chứng nhận di chúc”, Tạp chi Tòa án nhân dân, số

13 Bài viết tập trung vào phân tích những khó khn, v°ớng mắc trong việc lập dichúc và chứng nhận di chúc, cụ thé:

Thứ nhất, tác giả chi ra những khó khn cho ng°ời lập di chúc nh° sự thiếuhiểu biết về pháp luật, pháp quy ịnh thiếu sự rõ ràng Tác giả °a ra lý giải cho

iều này bằng việc bình luận các iều 671, iều 646, iều 663, iều 652, iều

653 BLDS nm 2005, ồng thời có sự kết nối tới các vn bản luật có liên quan

Thứ hai, tắc giả cing chỉ ra những khó khn, v°ớng mặc cho Công chứng viên

khi thực hiện hoạt ộng nghiệp vụ của mình liên quan ến xác ịnh các yếu tố tr°ớc

khi công chứng bản di chúc.

Thứ ba, tác giả °a ra một số chỉ dẫn cho việc tháo gỡ những bắt hợp lý trênbng việc tham khảo pháp luật n°ớc ngoài về lập di chúc và chứng nhận di chúc

Trang 4

1.2 Các công trình n°ớc ngoài

1.2.1 Sách

- Nakagawa jun va Ogawa tomiyuki (2013) “Vé pháp luật gia ình”, Nxb ,

Houritsu Bunka Sha, Nhật Bản.

Cuốn sách dàn trải nội dung cả l)nh vực dân sự và hôn nhân gia ình TạiCh°¡ng 13, các tác giả có nghiên cứu và viết về “thừa kế và di chúc” trong ó, cácnội dung °ợc ề cập cụ thể bao gồm:

Thứ nhất, khải niệm di chúc Với tác giả, di chúc là hành vi pháp lý mang ýngh)a biéu lộ mong muốn cuối cùng của ng°ời chết ối với phan tài sản của họ Ban

di chúc này sẽ phát sinh những hệ quả nhất ịnh khi ng°ời lập chết i

Thứ hai, các diéu kiện của di chúc phải phù hợp quy ịnh của pháp ludt

Một là, nng lực dân sự có thể lập di chúc Theo tac giả, nng lực dân sự délập di chúc là khả nng nhận biết va ý thức °ợc hậu qua của di chúc

Hai là, các iều mục của di chúc

Ba là, nghiêm cam di chúc chung

Bon là, hình thức của di chúc Tác giả cho rằng, việc bảo ảm ý chí của ng°ời

dé lại di sản thì ngoài việc tôn trọng quyền của họ thông qua bản di chúc thì hình thứccủa di chúc cing cần phải quy ịnh ể phòng ngừa di chúc bị thay ổi, giả mao.Chính vì vậy, Luật Dân sự Nhật Bản ã quy ịnh về hình thức của di chúc rất nghiêmngặt Dựa theo tinh thần quy ịnh của pháp luật, tác giả ã phân tích các tr°ờng hợphình thức của di chúc sau: (i) vn bản di chúc tự viết; (ii) di chúc có dấu của c¡ quanchức nng: (iii) di chúc bằng vn ban bí mật Ngoài ra, tác giả cing ã dé cập tớitr°ờng hợp di chúc °ợc lập trong tình trạng khân cấp (ở Việt Nam là di chúcmiệng); di chúc của khu vực cô lập ồng thời, các vẫn ề về sửa chữa, chèn, xóa,thêm, bớt các nội dung và nhân chứng ối với di chúc cing °ợc tác giả phân tíchtrong cuốn sách này

- Bernard BEIGNIER, Sarah TORRICELLI-CHRIFI, (2015) “Libéralité et

successions” (Tặng cho và thừa kế), Nxb LGDI

Cuốn sách °ợc tác giả nghiên cứu hai chế ịnh tặng cho và thừa kế theo phápluật của Pháp, sự an xen các vấn ề t°¡ng ồng và khác biệt giữa tặng cho và thừa

kế Về van ề thừa kế, có một số nội dung liên quan tới luận án của NCS Ví dụ: Tạitrang 110, tác giả °a ra khái niệm của mình về i chúc và nhận ịnh tính hiệu lựccủa i chúc vẫn cần xét ến yếu tố từ ng°ời thừa kế chứ không ¡n thuần là các

iều kiện luật ịnh về di chúc Hay tại trang 111, tác giả nêu iều kiện về hình thứccủa di chúc, theo ó, pháp luật của Pháp cắm di chúc miệng, di chúc chung còn dichúc viết tay nh° di chúc °ợc công chứng, tự lập và bí mật ều °ợc pháp luậtthừa nhận và bảo vệ nếu phù hợp (các trang từ 114 — 121 của cuốn sách ều °ợctác giả phân tích quy ịnh của pháp luật Pháp về các loại hình thức di chúc này)

- Christian Jubault, “Droit civil — Les succesions, Les libéralités ” (Luật Dan

Trang 5

sự - Thừa kế, tặng cho), (2008), Nxb Montchrestien Lextenso éditions.

Phan thừa kế ặc biệt là di chúc °ợc tác giả ề cập tới một số nội dung nh°:Khái niệm di chúc (trang 498), iều kiện về hình thức, nội dung và ý chí ng°ời lậpcủa di chúc theo pháp luật Pháp (trang 499) Ngoài ra, nng lực về chủ thể lập dichúc cing cần phải xem xét (có nng lực, minh man), vị nổi nóng, tức giận không

°ợc coi là mình mẫn, sang suốt về tinh than

ặc biệt, tác giả cuốn sách có dành nhiều dung l°ợng dé phân tích về hìnhthức của di chúc theo quy ịnh tại BLDS Pháp Về hình thức của di chúc °ợc tácgiả Christian Jubault phân tích có 05 loại hình thức của di chúc là di chúc viết tay,

di chúc bng vn bản công chứng, di chúc °ợc lập bằng hình thức bí mật, di chúcquốc tế và loại hình thức di chúc t°¡ng ứng với các tình huống ặc biệt (quân nhân,trên biển cả, di chúc lập trên những ảo thuộc lãnh thổ châu Âu của Pháp mà không

có Công chứng ).

1.2.2 Luận vn

- Plotnikova Tatyana (2004) “Thira kế theo di chúc”, Luận vn trong l)nh vực

dân sự, Viện Luật Chelyabinsk của Bộ Nội vụ, Chelyabinsk, Nga.

Ngoài phan giới thiệu và kết luận, luận vn °ợc tác giả triển khai 4 ch°¡ng TạiCh°¡ng 2 (Thừa kế theo di chúc), tác giả có ề cập tới một số nội dung có liên quan tớiluận án của NCS nh°: Hình thức của di chúc; thay ôi và hủy bỏ di chúc; sự vô hiệucủa di chúc; thực hiện di chúc; phần bắt buộc; di chúc thừa kế ở n°ớc ngoai

- Sergey Melnikov (2016) “Thừa kế theo di chúc”, Luận vn cử nhân, Dai hocEOSUDARSTVENNY thuộc Viện nghiên cứu quốc gia Bang Tomsk, Tomsk, Nga

Công trình ặt mục tiêu nghiên cứu các khái niệm và các loại di chúc theo pháp

luật Nga; phân tích những ặc iểm của các hình thức di chúc hợp pháp của quy

ịnh và nguyên tắc của nó; tìm hiểu về sự thay ổi, hủy bỏ di chúc; nghiên cứu các

di chúc có giá trị nh° công chứng: phân tích các quy ịnh pháp luật về ng°ời lập di

chúc; phân tích các thủ tục cho việc công nhận di chúc không hợp lệ và hậu quả

pháp lý của nó và một số nội dung khác Luận vn cử nhân °ợc tác giả chia thành

3 ch°¡ng, cụ thể:

+ Ch°¡ng 1 Tác giả dé cập tới các mục nghiên cứu khái niệm va ban chất của

di chúc trong pháp luật dân sự của Nga Xem xét các khái niệm và bản chất pháp lýcủa di chúc (ý chí), nguyên tắc thừa kế theo di chúc, cing nh° các yêu cầu về nội

dung và hình thức của di chúc.

+ Ch°¡ng 2 Tác giả dé cập tới việc nghiên cứu “thay ổi, hủy bỏ và sự vô hiệu

của di chúc”.

+ Ch°¡ng 3 Tác giả ề cập tới việc thực hiện bản di chúc

Công trình nghiên cứu các van ề xoay quanh di chúc nh°ng theo quy ịnh củaBLDS Nga Cho nên, những kết quả nghiên cứu này chỉ mang tính chất tham khảo

cho NCS khi thực hiện luận án của mình tại Việt Nam.

Trang 6

PHẢN 2

ÁNH GIA KET QUÁ NGHIÊN CỨU CÁC VAN DE

THUỘC PHẠM VI LUẬN ÁN2.1 Về lý luận

2.1.1 Các công trình liên quan ến việc làm rõ thuật ngữ “iều kiện có hiệu

tực của di chúc”

Thuật ngữ “iều kiện có hiệu lực” của giao dịch dân sự nói chung và của dichúc nói riêng không quá xa lạ với chúng ta Tuy nhiên, khái niệm, bản chất củathuật ngữ pháp lý này lại không °ợc bất kỳ một vn bản quy phạm pháp luật nàoquy ịnh ề cập tới nguồn gốc, c¡ sở của việc ghi nhận thuật ngữ này trong vnbản pháp quy hầu nh° ch°a có công trình nào nghiên cứu cụ thé Rõ ràng, việcnghiên cứu lý luận về iều kiện có hiệu lực của di chúc là rất quan trọng iều nàygiúp cho các nhà khoa học, các nhà hoạt ộng thực tiễn hiểu °ợc gốc rễ quy ịnhcủa pháp luật dé tiếp tục nghiên cứu, phát triển khoa học pháp ly và áp dụng giảiquyết tranh chấp ảm bảo lẽ công bng Không có nhiều công trình nghiên cứu lýluận về iều kiện có hiệu lực của di chúc D°ới ây, NCS xin trích dẫn một số quan

iểm khoa học và bình luận về thuật ngữ này:

Thứ nhất, tác giả Bùi Thị Thùy D°¡ng (Khóa luận tốt nghiệp của Bùi ThịThùy D°¡ng (2015) về “Các diéu kiện có hiệu lực của di chúc theo quy ịnh của Bộluật dân sự”) cho rằng “iều kiện có hiệu lực của di chúc là những quy ịnh củapháp luật mà theo ó di chúc °ợc lập phải áp ứng ây ủ những diéu kiện nhất

ịnh thì mới có giả trị”.

Phân tích về mặt ặc tr°ng của thuật ngữ này, tác giả viết các ặc iểm của

iều kiện có hiệu lực của di chúc là:

+ iều kiện có hiệu lực của di chúc do pháp luật quy ịnh;

+ iều kiện có hiệu lực của i chúc có tính bắt buộc;

+ iều kiện có hiệu lực của di chúc không phụ thuộc vào ý chí của ng°ời lập

di chúc;

+ iều kiện có hiệu lực của i chúc có tính thống nhất chung

NCS không phủ nhận ý ngh)a của khái niệm và ặc iểm về iều kiện có

hiệu lực của di chúc mà tác giả ã °a ra Tuy nhiên, xét một cách khách quan

nhất, Khóa luận là công trình có dung l°ợng trang ít, thời gian nghiên cứu khôngdai nên những kết quả trên cing chi mang tinh chat s¡ khai H¡n nữa, quan iểm

mà tác giả °a ra mới chỉ là một góc nhìn từ phía quy ịnh pháp luật sẵn có Còn

về mặt nguồn gốc hình thành thuật ngữ này trong các quy ịnh pháp luật vẫn

ch°a °ợc xem xét tới.

Thứ hai, tại luận vn thạc s) của mình, tác giả Trịnh Hữu Toản cho rằng: “iêu

kiện có hiệu lực của di chúc là tổng thể những quy ịnh của pháp luật mà một di chúcmuốn phát sinh hiệu lực pháp luật phải thoả mãn day ủ các diéu kiện do” (trang 19)

Trang 7

Trong luận vn của mình, tác giả Trịnh Hữu Toản có ề cập tới hai nhóm iềukiện: Một là, ể di chúc hợp pháp; Hai là, không thất hiệu Nh°ng khái niệm trênch°a ủ ể cho ng°ời ọc nhận thấy iều kiện có hiệu lực của i chúc là hệ thốngcác iều kiện luật ịnh dàn trải, tính từ thời iểm ng°ời lập di chúc cho tới khi họchết và thực thi bản di chúc ó.

Qua tình hình nghiên cứu ề tài, iều mà chúng ta nhận thấy là ch°a nhiềucông trình nghiên cứu lý luận về vấn ề này Hầu nh° các công trình trên mới chỉ

mô tả °ợc “hinh áng” bên ngoài của thuật ngữ “iểu kiện có hiệu lực” Khinghiên cứu về lý luận, iều cần thiết là phải xác ịnh °ợc cả bản chất của các iềukiện này Do vậy, dé °a ra một khái niệm về iều kiện có hiệu lực của di chúc,chúng ta cần nghiên cứu từ nguồn gốc, xây dựng c¡ sở, học thuyết vững chắc cho

việc phi nhận thuật ngữ nay trong các quy ịnh pháp luật Trên c¡ sở nghiên cứu

bản chất, hiện t°ợng chúng ta ánh giá, bình luận và khai sáng cho thuật ngữ cầnbiểu ạt Với tinh thần ó, NCS nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoànthiện khái niệm, ặc iểm này của iều kiện có hiệu lực của di chúc

2.1.2 Các công trình liên quan ến việc làm rõ khái niệm ng°ời lập di chúc

Nhiều công trình khoa học nghiên cứu về ng°ời lập di chúc — một trong các

iều kiện dé di chúc hợp pháp D°ới ây, NCS xin phân tích, ánh giá kết quanghiên cứu của một số công trình khoa học về ng°ời lập di chúc

- Tại cuốn sách “Thừa kế theo quy ịnh của pháp luật và thực tiễn áp dụng”(2007), tác giả Phạm Vn Tuyết khng ịnh iều kiện ầu tiên ể di chúc °ợc coi

là hợp pháp thì “ng°ời lập di chúc phải có nng lực hành vi dân sự” Cụ thé chokhang ịnh của mình, tác giả có phân tích nng lực hành vi dân sự của cá nhân là

khả nng của cá nhân bằng hành vi của mình dé xác lập, thực hiện quyên, ngh)a vụ

dân sự Nhu vậy, “một ng°ời chỉ °ợc coi là có nng lực hành vi dân sự ể thamgia các giao dịch khi ng°ời ó bằng khả nng của mình tiến hành các hành vi, qua

ó bằng khả nng của mình ề thực hiện các quyên, gánh vác các ngh)a vụ dân sự”(Trang 138) Tác giả nhấn mạnh thêm, ndng lực hành vi dân sự là sự phù hợp giữanhận thức lý trí của một ng°ời ối với hành vi mà họ thực hiện Dé có °ợc sự phùhợp này, ng°ời lập di chúc phải ở một ộ tuổi nhất ịnh Tw ây, tac giả °a ra yêucầu mà ng°ời lập di chúc cần phải áp ứng dé hợp pháp là: Yêu cầu về ộ tuổi vàyêu câu về nhận thức

NCS nhận thấy, cuốn sách ề cập tới quy ịnh của pháp luật và thực tiễn ápdụng nên tác giả tập trung nhiều vào việc làm rõ h¡n các quy ịnh của pháp luật vềthừa kế nói chung và iều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng Do ó, nội dung

về ng°ời lập di chúc mà tác giả viết không chuyên sâu làm rõ c¡ sở lý luận cho quy

ịnh này mà thay vào ó tác giả phân tích yếu tố nng lực hành vi dân sự của ng°ờilập di chúc kèm theo iều kiện mà họ phải thỏa mãn khi tham gia giao dịch nàynhiều h¡n NCS cho rằng, khi nghiên cứu lý luận cho quy ịnh này phải trả lời °ợc

Trang 8

câu hỏi “c¡ sở nào, học thuyết nào hình thành quy ịnh về ng°ời lập di chúc trong

vn bản quy phạm pháp quy?”

- Tại cuốn sách “Tim hiểu dân luật Việt Nam” (1975), tác giả Trịnh KhánhPhong viết “ù di chúc là viết hay di chúc miệng thì iều c¡ bản là ng°ời lập di

chúc phải hoàn toàn tự nguyện, tỉnh tảo trong việc lap di chúc, không bị ai de doa,

ép buộc” Tác giả không ặt ra iều kiện về ộ tuổi, về khả nng nhận thức và iềukhién hành vi của ng°ời lập di chúc mà xác ịnh sự tự nguyện, tỉnh táo là cốt lõi ốivới iều kiện ng°ời lập di chúc Quan iểm này không sai nh°ng nếu xét một cáchtong thé iều kiện về ng°ời lập di chúc bị trùng lắp với iều kiện khác (tự nguyện)

Mà với sự an xen iều kiện này, BLDS qua các thời kỳ ã sử dụng một từ tổngquan hon dé thay thé là “minh man, sáng suốt”

- Tại cuốn sách “Luật thừa kế Việt Nam” (2008), tác giả Phùng Trung Tậpviết rằng “di chúc phải do cá nhân lập ra và dé di chúc có giá trị pháp ly thì chủ thểlập di chúc phải là những có ây ủ nng lực hành vi dân sự Ng°ời từ ủ 15 ếnduoi 18 cing có thể lập di chúc với iều kiện °ợc cha, mẹ hoặc ng°ời giảm hộ hợppháp ồng ý” (Trang 50) Với góc nhìn này, NCS nhận thấy, tác giả xác ịnh cácyếu tố nh° ai, nh° thé nào, ngoại lỆ ra sao ối với ng°ời lập di chúc Quan niệm nàyhoàn toàn phù hợp với pháp luật thực ịnh Tuy nhiên, việc xác ịnh nguồn gốc sâu

xa hon của những yếu tố trên liên quan ến ng°ời lập di chúc lại ch°a °ợc tác giả

dé cập trong cuốn sách của mình

- Trong luận án tiễn s) luật học (2003) về “Thita kế theo di chúc theo quy ịnhcủa Bộ luật Dân sự”, TS Pham Vn Tuyết có ề cập tới ng°ời lập di chúc nh°ng từgóc ộ nghiên cứu quy ịnh của pháp luật chứ không phải lý luận Ở ây, tác giảcho rằng, ng°ời lập di chúc phải có nng lực hành vi và nng lực hành vi °ợc hội

tụ bởi hai yếu tô là ộ tuổi và khả nng nhận thức Quan iểm khoa học này cingthống nhất với một số quan iểm của các nhà khoa học khác khi nghiên cứu quy

ịnh của pháp luật Tuy nhiên, iều mà NCS mong muốn nghiên cứu rõ h¡n lànguồn gốc ể pháp luật ghi nhận yếu tố - ng°ời lập di chúc và các iều kiện kèmtheo trở thành iều kiện ể di chúc hợp pháp

- Tai Luận vn thạc s) luật học của mình, tac gia L°¡ng Thị Hợp có ề cập tới

iều kiện về nng lực chủ thể của ng°ời lập di chúc Tác giả sử dụng các quy ịnhcủa pháp luật nh° BLDS, Thông t° 81/TANDTC, Pháp lệnh thừa kế nm 1990 déchỉ ra iều kiện của ng°ời lập di chúc NCS cho rằng, tác giả ã làm sáng tỏ vềng°ời lập di chúc bằng các quy ịnh của pháp luật Nh°ng tại ch°¡ng viết về lýluận mang tính c¡ sở, học thuyết ề hình thành quy ịnh của pháp luật, chúng ta cầnphải xây dựng °ợc những vấn ề khái quát h¡n nữa về ng°ời lập di chúc Cần phảithoát ra khỏi quy ịnh của pháp luật ể xây dựng °ợc những nội dung khái quát vềng°ời lập di chúc mới ảm bảo tính t°¡ng thích và phù hợp Về iều này, luận vn

trên ch°a thực hiện °ợc.

Trang 9

- Tại Luận vn thạc s) luật học của mình khi nghiên cứu về thita kế quyên sửdung ất trong pháp luật dân sự Việt Nam, tac giả Ngô Tiến Hùng ặt trọng tâmnghiên cứu về thừa kế quyền sử dụng dat trong pháp luật dân sự Việt Nam nên tạich°¡ng lý luận của mình, tác giả có ề cập nh°ng khá s¡ sài các nội dung liên quan

ến di chúc hợp pháp Về iều kiện ng°ời lập di chúc, tác giả ch°a °a ra °ợc kháiniệm mang tính khái quát cho ng°ời lập di chúc mà tập trung chủ yếu xác ịnh iềukiện mà ng°ời lập di chúc phải thỏa mãn bao gồm: ộ tudi (tir 18 tuổi trở lên) và

nhận thức — ng°ời lập di chúc phải nhận thức va làm chủ °ợc hành vi cua mình,

họ phải minh man, sảng suối

- Tại bài viết về “Di chúc và vấn dé hiệu lực của di chúc”, Tạp chí Luật học,

số 6, tác giả Phạm Vn Tuyết có ề cập tới nội dung ng°ời lập di chúc phải là ng°ời

ở ộ tudi nào, khả nng nhận thức và iều khiển hành vi ra sao Dé di chúc hoppháp khi xem xét xét yêu tô ng°ời lập cần phải xác ịnh từng ộ tuổi và yêu cầupháp luật ặt ra với từng tr°ờng hợp ó Tác giả khng ịnh, ng°ời lập di chúc buộcphải tuân theo các quy ịnh của pháp luật nếu không di chúc sẽ không hợp pháp —một trong các iều kiện dẫn tới di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật

Nhìn chung, có nhiều công trình dé cập tới ng°ời lập di chúc Tuy nhiên, dé

ảm bảo sự phù hợp với tiêu chí hoặc phù hợp với nội dung ề tài của mỗi côngtrình mà các tác giả chủ yếu tập trung vào việc làm rõ quy ịnh của pháp luật về

iều kiện ối với ng°ời lập di chúc D°ới góc ộ lý luận, NCS mong muốn nghiêncứu và chỉ ra °ợc c¡ chế iều chỉnh pháp luật ối với quy ịnh về ng°ời lập dichúc Hay nói cách khác, NCS sẽ nghiên cứu ề trả lời °ợc câu hỏi “tai sao ng°ờilập di chúc lại là một trong các yếu tô °ợc pháp luật ghỉ nhận trở thành diéu kiện

ể di chúc hợp pháp?” ồng thời, NCS sẽ xác ịnh ng°ời lập di chúc là ai; iềukiện c¡ bản cho họ nh° thế nào? Do ó, iều kiện về ng°ời lập di chúc vẫn là mộtnội dung mới, cần phải nghiên cứu làm rõ về c¡ sở lý luận

2.1.3 Các công trình liên quan ến nội dung của di chúc

Nội dung của di chúc cing là một trong các iều kiện ể di chúc hợp pháp.Việc nghiên cứu yêu cầu này về mặt lý luận sẽ góp phần xác ịnh °ợc nền tang,c¡ sở của việc ghi nhận các iều kiện ể di chúc hợp pháp Không có công trìnhkhoa học nào nghiên cứu ộc lập, ặc biệt là lý luận về nội dung của di chúc Mộtvai công trình có dé cập nh°ng hau hết là làm rõ các quy ịnh của pháp luật t°¡ngứng với từng giai oạn về nội dung của di chúc, cụ thé:

- Tại cuốn sách “Thừa kế theo quy ịnh của pháp luật và thực tiễn áp dụng”(2007), tác giả Phạm Vn Tuyết viết rằng “nội dung của di chúc là tổng hợp cácvan dé mà ng°ời lập di chúc ã thé hiện trong di chúc ó Vi vậy, một di chúc chỉ

°ợc coi là hợp pháp nếu sự thể hiện trên không vi phạm những diéu pháp luật ãcam, không trải những diéu pháp luật quy ịnh” (Trang 149 — 150) “Ngoài ra, tácgiả phân tích thêm, di chúc muốn °ợc coi là hợp pháp thì nội dung của nó phải

Trang 10

phù hợp với ạo ức xã hội Có thể nói rằng, việc lập di chúc có nội dung khôngtrải pháp luật của một ng°ời mới chỉ là việc họ thực hiện bồn phận của một côngdan Ngoài bổn phận công dân, họ còn phải thực hiện bồ phận làm ng°ời ạo làm

ng°ời doi hỏi các cá nhân khi lập di chúc phải luôn luôn h°ớng tới phong tục tap

quán, truyền thong nhân bản và tinh than t°¡ng thân t°¡ng ái trong cộng dong gia

ình cing nh° cộng ông dan tộc "(Trang 150 — 151)

Nh° tác giả phân tích ở trên, hai yếu tố nội dung không vi phạm iều cắm củapháp luật và trái ạo ức xã hội trong di chúc tuy °ợc tách ra về mặt câu chữnh°ng lại có mối quan hệ biện chứng không tách rời khi xem xét là iều kiện ể bản

di chúc hợp pháp Về quan iểm này, NCS có chung suy ngh) với tác giả

- Tại cuốn sách “7ìm hiểu dân luật Việt Nam” (1975), tác giả Trịnh KhánhPhong viết rằng “nội dung của di chúc là các diéu khoản của di chúc thể hiện cụ thể

y chí của ng°ời lập di chúc — nội dung cua di chúc còn phải hợp pháp thì i chúc

mới có giá trị pháp lý và sẽ °ợc thực hiện sau khi ng°ời lập di chúc chết" (Trang

151) Thay vì sử dụng cụm thuật ngữ “nội dung cua di chúc không trai pháp luật,

ạo ức xã hội hoặc nội dung của di chúc không vi phạm iều cắm của pháp luật,trái ạo ức xã hội”, tác giả °a ra khái niệm về nội dung của di chúc và iều kiện

dé di chúc hợp pháp khi xác ịnh nội dung là “nội dung của di chúc còn phải hợppháp” NCS cho rng, khi ặt iều kiện về nội dung của di chúc là di chúc phải hoppháp vừa quá chung chung, vừa trùng lặp với tên gọi của iều luật quy ịnh về di

chúc hợp pháp.

- Tại cuốn sách “Luật thừa kế Việt Nam” (2008), tác giả Phùng Trung Tập có

ề cập tới nội dung của di chúc nh°ng không phải làm rõ vấn ề này d°ới góc ộ lýluận mà là truyền tải quy ịnh của pháp luật Cự thé, tác giả dé cập tới Diéu 653BLDS nm 2005 bằng việc phân tích từng iểm, khoản của iều luật này (Trang65) Với những gì mà tác giả thực hiện, lý luận về nội dung của di chúc ch°a thực

sự °ợc làm rõ.

- Trong luận án tiễn s) luật học (2003) về “Thita kế theo di chúc theo quy ịnhcủa Bộ luật Dân sự”, TS Pham Vn Tuyết viết “nội dung của di chúc là tong hopcác vấn dé mà ng°ời lập di chúc ã thể hiện trong di chúc ó Vì vậy một di chúcchỉ °ợc coi là hợp pháp nếu sự thể hiện trên không vi phạm những iều pháp luật

ã cam, không trái những diéu pháp luật ã quy ịnh ” (Trang 93) Ngoài ra, tac giảphân tích thêm di chúc muốn °ợc coi là hợp pháp thì nội dung của nó phải phùhợp với ạo ức xã hội Và khng ịnh “ạo ức xã hội là một hình thái ý thức xãhội, luôn phụ thuộc vào tồn tại xã hội trong từng giai oạn, từng thời kỳ nhất ịnh(Trang 93) ạo ức xã hội là c¡ sở xã hội của pháp luật Một nền pháp luật °ợchình thành nếu không phù hợp với ạo ức xã hội thì tính kha thi của nó sẽ bị hanchế rất nhiều Ng°ợc lại, pháp luật là ph°¡ng tiện ể nâng ạo ức xã hội thành ýchí của một nhà n°ớc, tác giả Thành Duy nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh về ạo

Trang 11

ức có ề cập tại trạng 94 rng “pháp luật của mỗi n°ớc chính là lng kính phảnchiếu giá trị vn hóa, ạo ức cing nh° truyén thong nhân vn của n°ớc ó” Vớinhững phân tích ó, tác giả kết luận “việc lập i chúc có nội dung không trái phápluật cua một ng°ời mới chỉ là việc họ thực hiện bồn phận của một công dán Ngoàibon phận công dân, ho còn phải thực hiện bồn phận làm ng°ời ạo làm ng°ời ôihỏi các cá nhân khi lập di chúc phải luôn luôn h°ớng tới phong tục tập quán, truyềnthong nhân bản và tỉnh than t°¡ng thân t°¡ng ái trong cộng ông gia ình cing nh°cong dong dân tộc Vi thé nếu di chúc có nội dung trai với ạo ực xã hội cing sẽ bị

coi là không hợp pháp ”.

Vì luận án dàn trải với các nội dung liên quan tới thừa kế theo di chúc nênnhững gi tac gia phân tích về iều kiện nội dung ch°a thé hiện °ợc ầy ủ, sâu vàrộng các vấn ề cần thiết iển hình nh° việc làm rõ h¡n thuật ngữ “trái pháp luật”,

“vi phạm iều cắm của pháp luật” là gì, tác giả ch°a ề cập tới Nghiên cứu và làm

rõ các thuật ngữ này là iều cần thiết, khi xác ịnh c¡ sở cho quy ịnh về nội dungcủa di chúc phải nh° thé nào mới °ợc coi là iều kiện dé di chúc hợp pháp

- Luận vn thạc s) luật học của L°¡ng Thị Hợp (2012) về “Mét số vấn dé vẻthừa kế theo di chúc và thực tiên giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc tạiToà án nhân dân tỉnh Cao Bằng” Tại Luận vn, tác giả có ề cập tới iều kiện về

mục ích va nội dung của di chúc Trong ó, tác giả xác ịnh “nội dung của di chúc

ghi nhận quyên và ngh)a vụ của những ng°ời °ợc h°ởng di sản và có thể kèm theonhững iều kiện và ng°ời lập di chúc giao cho những ng°ời ó, dé °ợc công nhận

thì nội dung không trai pháp luật, dao ức xã hội” NCS ánh giá, những gi mà tac

giả Luận vn thể hiện tại mục này ch°a toát lên °ợc tính lý luận iều kiện nội dung

của di chúc Sự phân tích của tác giả mới chỉ dừng lại ở trạng thái mô tả từ quy ịnh của pháp luật.

- Tại bài viết về “Di chúc và vấn dé hiệu lực của di chúc”, Tạp chí Luật học,

số 6 (1995), tác gia Phạm Vn Tuyết cho rằng, “nội dung của di chúc là tong hợptat cả các van dé mà ng°ời lập di chúc ã ịnh oạt Do ó, một di chúc chỉ °ợcthừa nhận hợp pháp khi không vi phạm iều cắm của pháp luật, phù hợp với thuần

phong, mỹ tục” Góc nhìn này của tác giả hoàn toàn phù hợp với các quy ịnh pháp

luật ã có iều mà NCS mong muốn là làm rõ h¡n lý luận về iều kiện nội dungcủa di chúc thông qua việc nghiên cứu c¡ sở hình thành nó Do ó, NCS sẽ tiếp tục

nghiên cứu và hoàn thiện trong luận án của mình.

Hầu hết các công trình ề cập trong mục này ều phản ánh °ợc ít nhiều nộidung của di chúc là gì Tuy nhiên, ch°a có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về

lý luận ối với iều kiện này Với nguyện vọng trả lời °ợc câu hỏi “tai sao nội

dung cua ban di chúc phải phù hop với quy ịnh của pháp luật, không trai dao ức

xã hội lại là một iễu kiện ể di chúc hợp pháp?”, NCS sẽ tiếp tục triển khainghiên cứu và tìm hiểu

Trang 12

2.1.4 Các công trình liên quan ến yéu tổ tự nguyện trong di chúc

Thuật ngữ “ nguyện” không xuất hiện trong các quy ịnh của di chúc hoppháp mà °ợc sử dụng ể xác ịnh iều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự NCSvẫn sử dụng dé phổ quát h¡n cho các iều kiện có hiệu lực của di chúc Cing cónhiều công trình nghiên cứu nhỏ lẻ về iều kiện này Hầu hết các quan iểm này ềudựa trên sự làm rõ h¡n bản chất quy ịnh của pháp luật thay vì nghiên cứu chuyênsâu về lý luận Một số quan iểm có thé kê ến nh°:

- Tại cuốn sách “Thừa kế theo quy ịnh của pháp luật và thực tiên áp dụng”(2007), tác giả Pham Vn Tuyết viết “tur nguyện hiểu theo ngh)a khdi quát là việcthực hiện theo ý mình, do mình mong muốn, không phụ thuộc vào bất kỳ một chủthể nào khác” Cing theo tác giả, về bản chất, tự nguyện là sự thống nhất giữa ý chí

và sự bày tỏ ý chí Vì vậy, khi ánh giá ý chí của một ng°ời về một vấn ề nào ó

có phải là tự nguyện hay không, cần phải dựa vào sự thống nhất biện chứng giữa haiphạm trù: Ý chí và sự bày tỏ ý chí (Trang 144) Ngoài những phân tích về mối liên

hệ giữa hai yếu tố này, tác giả còn liệt kê các loại i chúc °ợc lập trong tình trạngng°ời lập di chúc thiếu tính tự nguyện Việc liệt kê này, NCS nhận thấy ây là sự

mô tả và làm rõ quy ịnh của BLDS nm 2005 về iều kiện này Còn về bản chấtcủa tự nguyện, NCS cing có ồng suy ngh) với tác giả Tuy vậy, c¡ sở của việc ghinhận yếu tố tự nguyện mà không phải là tự do hay một thuật ngữ khác là iều kiện

ể di chúc hợp pháp vẫn ch°a °ợc tác giả ề ??nhiều Nghiên cứu lý luận về vẫn

dé này, NCS sẽ làm rõ iều này trong luận án của mình

- Trong luận án tiễn s) luật học (2003) về “Thita ké theo di chúc theo quy ịnhcua Bộ luật Dan sự”, TS Phạm Van Tuyết viết “tu nguyện hiểu theo ngh)a khảiquát là việc thực hiện theo ý minh, do minh mong muốn, không phụ thuộc vào bat

kỳ một chủ thé nào khác Vé mặt bản chất, tự nguyện là sự thong nhất giữa ý chi và

sự bày tỏ ý chí Vi vậy, khi ánh giá ý chí của một ng°ời về một van ề nào ó cóphải là tự nguyện hay không, cân phải dựa vào sự thong nhất biện chứng giữa hai

rõ chứ ch°a phải lý luận về iều kiện này

- Tại Luận vn thạc s) luật học (2012) về “Một số vấn dé về thừa kế theo dichúc và thực tiên giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc tại Toà án nhân dântỉnh Cao Bằng”, tac giả L°¡ng Thị Hợp viết, sự tu nguyện của ng°ời lập di chúc

phải °ợc pháp luật ghỉ nhận boi vi i chúc bày tỏ sự tự do y chí của chủ sở hữu

trong việc ịnh oạt tài sản Sự tu nguyện nay °ợc thể hiện ở sự thống nhất giữa

Trang 13

tự do ý chí và sự bày tỏ ý chí Tác giả phân tích cụ thể các tr°ờng hợp có sự vi phạmyếu tố tự nguyện nh° nhằm lẫn, lừa dối, de dọa ối với mục này, NCS nhận thaytác giả ch°a nêu °ợc c¡ sở cho việc ghi nhận yếu tô này trong các iều kiện cóhiệu lực của di chúc ồng thời, tại phần lý luận của luận vn nh°ng tác giả lại iphân tích ng°ợc từ quy ịnh của pháp luật tới iều kiện này Rõ ràng, lối viết nàych°a thực sự làm sáng tỏ °ợc những lý luận chuyên sâu về iều kiện tự nguyện

trong di chúc.

- Tại Luận vn thạc s) luật học về “Thừa kế quyên sử dụng ất trong pháp luậtdân sự Việt Nam”, tac giả Ngô Tiến Hùng nhận ịnh rng, việc xác ịnh ý chí củang°ời lập di chúc có tự nguyện hay không chúng ta phải dựa vào sự thống nhất biện

chứng giữa hai phạm trù là ý chí và sự bày tỏ ý chí (Trang 13) Chỉ khi nào di chúc

phản ánh một cách khách quan, trung thực những mong muốn bên trong của ng°ờilập di chúc, thì sự ịnh oạt mới °ợc coi là tự nguyện (Trang 14) NCS nhận thấy

ây là sự phân tích nội hàm khái niệm “tự nguyện” — trong giao dich dân sự °ợc tác

giả lắp ghép vào phần di chúc Vì iều kiện ể di chúc hợp pháp không có quy ịnh

về van dé tự nguyện ối với ng°ời lập di chúc Sự lắp ghép này không sai nh°ng sẽtrở nên thiếu sót nếu tác giả không ề cập những lý luận riêng về tính “tự nguyện”trong di chúc dé làm sáng tỏ °ợc iều kiện này trong phần hợp pháp của di chúc

- Trong bai viết về “Di chúc và vấn ề hiệu lực của di chúc”, Tạp chí Luậthọc, số 6 (1995), tác giả Phạm Vn Tuyết viết rằng “sự ịnh oạt trong di chúc phải

là ý chí tự nguyện của ng°ời lập di chúc Muốn xem xét di chúc °ợc lập có phảnánh °ợc sự tự nguyện hay không là phải dựa vào sự thong nhất biện chứng giữa ýchí của ng°ời lập di chúc và sự thé hiện ra bên ngoài của ÿ chí ó Chỉ khi nào dichúc thé hiện một cách khách quan, trung thực ÿ chí của ng°ời lập di chúc ó mới

là tự nguyện” NCS hoàn toàn thống nhất với sự mô tả này của tác giả Tuy nhiên,h°ớng ến sự hoàn thiện tốt nhất các quy ịnh về sự tự nguyện này, NCS cho rằngngoài việc có quy ịnh tốt chúng ta còn cần ến sự chỉ dẫn, ịnh h°ớng cho việcthực thi, áp dụng phù hợp với thực tế Một sự thật là không phải chủ thể áp dụngluật nào cing °ợc ịnh h°ớng cho việc áp dung úng tinh thần của quy ịnh này

Vì bản di chúc mang nét ặc thù cao trong giao dịch là chỉ có hiệu lực khi ng°ời lập

nó ã chết Do ó, nghiên cứu chuyên sâu về iều kiện này cing sẽ là một b°ớc tiếntốt cho việc hoàn thiện quy ịnh của pháp luật nói chung

Hầu hết các công trình khi nghiên cứu về iều kiện này ều giúp chúng ta hìnhdung rang sự tự nguyện bao gồm hai yếu tố “ý chí và sự bày tỏ ý chí” NCS chorằng, các quan iểm này ều có sự thống nhất cao trọng việc phân tích yếu t6 tự

nguyện Tuy nhiên, ây mới chỉ là góc nhìn từ khía cạnh quy ịnh của pháp luật.

Còn mong muốn của NCS ngoài việc làm rõ các quy ịnh của pháp luật phải tìm ra

°ợc c¡ sở lý luận, gốc rễ cho việc ghi nhận iều kiện này

2.1.5 Các công trình liên quan ến hình thức của di chúc

Trang 14

ề cập tới iều kiện về hình thức của di chúc, một số công trình d°ới dây

cing ã °a ra các quan niệm khác nhau, cụ thé:

- Tại cudn sách “Thừa kế theo quy ịnh của pháp luật và thực tiên áp dụng”(2007), tác giả Pham Vn Tuyết viết di chúc miệng “?à sự thé hiện ý chí thông qualời nói của cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản của mình cho ng°ời khác sau khi chết(Trang 164) ” Ké từ khi quy ịnh về hình thức của di chúc, ngoài di chúc miệng cácvn bản quy phạm ều thừa nhận cả di chúc bang vn bản Tuy nhiên, tác giả mớichỉ ề cập tới khái niệm về di chúc miệng mà ch°a có khái niệm chung cho iềukiện nay (Khái niệm cho hình thức hay cho iều kién??)

- Tại cuốn sách “Ludt thừa kế Việt Nam” (2008), tác giả Phùng Trung Tậpdành một mục ộc lập (1.3 — trang 56) dé viết về hình thức của di chúc Trong ó,tác giả tập trung chủ yếu vào việc phân tích quy ịnh của BLDS nm 2005 về các

loại hình thức của di chúc Với cách liệt kê nh° vậy, tác giả cing mới chỉ dừng lại ở

việc mô tả quy ịnh của pháp luật về iều kiện hình thức của di chúc mà ch°a ềcập °ợc bản chất của yếu tô này Tại sao hình thức lại °ợc lựa chọn dé trở thànhmột trong các iều kiện hợp pháp của di chúc, tác giả ã ch°a làm rõ vấn ề này.Khi nghiên cứu mặt lý luận về hình thức của di chúc, NCS mong muốn làm rõh¡n khái niệm các loại hình thức di chúc, tính chất của sự ghi nhận các hình thức ótrong vn bản quy phạm pháp quy ồng thời làm rõ c¡ sở của việc quy ịnh cácloại hình thức của di chúc với hợp ồng

2.1.6 Các công trình liên quan ến iều kiện có hiệu lực khác của di chúc

- Ngoài phân tích quy ịnh của BLDS nm 2005 về các iều kiện ể di chúchợp pháp, tại cuốn sách “Thừa kế theo quy ịnh của pháp luật và thực tiễn ápdung” (2007), tác giả Phạm Vn Tuyết có triển khai một nội dung “Di chúc hợp

pháp nh°ng không có hiệu lực do các nguyên nhân khác — tác giả ặt tên là i chúc

thất hiệu ” Ở mục này, tác giả phân tích 2 nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này:+ Một là, nguyên nhân chủ quan: Ng°ời lập di chúc thay ôi ý chí thông quaviệc sửa ối, thay thé hoặc hủy bỏ di chúc Bản di chúc bị sửa, hủy, thay thế vẫn

hợp pháp nh°ng không phát sinh hiệu lực pháp luật.

+ Hai là, nguyên nhân khách quan: Một trong các tr°ờng hợp sau ây xuấthiện, di chúc hợp pháp vẫn không phát sinh hiệu lực pháp luật: (i) ng°ời thừa kếtheo di chúc chết tr°ớc hoặc chết cùng thời iểm với ng°ời lập di chúc; (ii) ng°ờithừa kế kh°ớc từ quyên h°ởng di san; (iii) ng°ời thừa kế theo di chúc không °ợcquyền h°ởng di san; (iv) di sản °ợc xác ịnh trong di chúc không còn vào thời

iểm mở thừa kế

NCS không phủ nhận kết quả của công trình này Tuy nhiên, iều mà khiến

NCS trn trở là: (1) Tại sao quy ịnh của pháp luật phải dàn trải hai nội dung “di

chúc hợp pháp” và “hiệu lực của di chúc” thành hai quy ịnh ộc lập mà không chắtlọc ể ặt thành một mang tên gọi “iều kiện có hiệu lực của i chúc”; (11) c¡ sở lý

Trang 15

luận cho các phát sinh hiệu lực của di chúc là gì? NCS hy vọng sẽ tiếp tục nghiên

cứu và thực hiện °ợc nội dung này trong luận án của mình.

°ợc quyên h°ởng di sản; di sản °ợc xác ịnh trong di chúc không còn vào thời

iểm mở thừa kế) Về c¡ bản, các nguyên nhân mà tác giả dan dắt ều là một trongcác iều kiện ảnh h°ởng tới hiệu lực của di chúc Tuy nhiên, ngoài việc phân tích quy

ịnh của pháp luật, trong Luận án của minh, NCS sẽ nghiên cứu lý luận dé hiểu °ợcsâu sắc h¡n bản chất của việc ghi nhận các yếu tố nay trong quy ịnh của BLDS

- Cing bình xét về iều kiện này, tác giả L°¡ng Thị Hợp ề cập tới các iềukiện có hiệu lực của di chúc nh°ng tách mục riêng phân tích về hiệu lực pháp luậtcủa di chúc ồng thời tại mục này, tác giả cing không ề cập thêm những iều

kiện ảnh h°ởng tới hiệu lực của di chúc mà tập trung phản ánh tr°ờng hợp một

ng°ời ể lại nhiều bản di chúc NCS cho rằng, nếu triển khai nh° tác giả thì mục

iều kiện có hiệu lực của di chúc cần phải sửa thành iều kiện ể di chúc hợp pháp

sẽ phù hợp h¡n Vì dé di chúc có hiệu lực pháp luật thì từ góc ộ pháp lý phải ảmbảo °ợc iều kiện hợp pháp của di chúc, ngoài ra còn có những iều kiện ể dichúc phát sinh hiệu lực và iều kiện ể di chúc °ợc thi hành Về nội dung này,Luận vn còn không ề cập tới NCS nhận thấy ây là một thiếu sót lớn khi triểnkhai nội dung này Những vấn ề này cần phải °ợc tiếp tục nghiên cứu và tìmhiểu

- Tại Luận vn thạc s) luật học (1997) về “Thừa kế quyên su dụng dat trongpháp luật dân sự Việt Nam”, tac giả của Ngô Tién Hùng có ề cập tới một số iều

kiện khác ảnh h°ởng tới hiệu lực pháp luật của di chúc nh°ng tách thành một mục

ộc lập, ồng thời phân tích thêm các nội dung khác xoay quanh yếu tố hiệu lực của

di chúc Những nội dung mà tác giả ể cập là:

+ Ng°ời thừa kế theo di chúc chết tr°ớc hoặc cùng thời iểm với ng°ời ể lại

di chúc (nếu là cá nhân) còn không còn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế (nếu là c¡quan, tổ chức) (Trang 18);

+ Di chúc không có hiệu lực nếu tài sản ể lại cho ng°ời thừa kế không còn

vào thời iểm mở thừa kế (Trang 18);

+ Khi một ng°ời ể lại nhiều bản di chúc ối với một tài sản, thì bản di chúc

sau cùng mới có hiệu lực pháp luật (Trang 19);

Trang 16

Theo NCS, những iều kiện trên có ảnh h°ởng tới hiệu lực của di chúc nh°ngviệc tác giả liệt kê từ quy ịnh của pháp luật, ồng thời có phân tích làm rõ thêm.Nếu khai thác sâu và ánh giá các yếu tố có ảnh h°ởng ến hiệu lực của i chúcthành một mục ộc lập và kết nối với các iều kiện ể di chúc hợp pháp tạo nên

iều kiện có hiệu lực của i chúc, buộc chúng ta phải tìm hiểu tất cả các tr°ờng hợpảnh h°ởng ến hiệu lực của di chúc iều này có ngh)a rằng, 3 tr°ờng hợp trên tácgiả ề cập là ch°a ầy ủ H¡n nữa, lý luận khái quát về các iều kiện này cingch°a °ợc tác giả làm rõ, cho nên NCS sẽ nghiên cứu chuyên sâu h¡n nữa về vấn

ề này

- Tại bài viết (1995) về “Di chúc và vấn dé hiệu lực của i chúc”, Tạp chí Luậthọc, số 6, tác giả Phạm Vn Tuyết có ề cập một mục riêng, “ chúc hợp phápnh°ng không có hiệu lực” iều này ồng ngh)a với ý t°ởng nghiên cứu của NCSkhi khang ịnh, ngoài các iều kiện dé di chúc hợp pháp vẫn còn các iều kiện khácảnh h°ởng tới hiệu lực của di chúc Tác giả bài viết °a ra hai yếu tô ảnh h°ởng tớihiệu lực của di chúc là: ng°ời lập di chúc thay ổi ý chí và di chúc không có hiệulực do các nguyên nhân khác nh°: Ng°ời thừa kế chết tr°ớc ng°ời lập di chúc;ng°ời thừa kế kh°ớc từ quyền h°ởng di sản; ng°ời thừa kế bị t°ớc quyền h°ởng disản và vật °ợc xác ịnh trong di chúc không còn vào thời iểm mở thừa kế

NCS ồng tình với tác giả ở một số iều kiện ảnh h°ởng tới hiệu lực của dichúc NCS cho rng có một số iều kiện cần phải phân tích, nghiên cứu tiếp tr°ớckhi °a ra kết luận có thực sự ảnh h°ởng tới nội dung của di chúc hay không và một

số iều kiện khác mà NCS thấy cần phải xem xét ể °a vào mục này

Qua nghiên cứu các công trình ã ề cập, iều mà NCS nhận thấy rất rõ ch°a

có công trình nào nghiên cứu ộc lập về các iều kiện làm phát sinh hiệu lực của dichúc và iều kiện ể di chúc °ợc thi hành Hầu hết các công trình ều nghiên cứuthành các mục nhỏ lẻ hoặc các quy ịnh của pháp luật có liên quan tới vấn ề này

Do ó, góp phần ánh giá giá trị pháp lý của ban di chúc, NCS sẽ tiếp tục nghiêncứu làm rõ mục này và cô ọng, súc tích vào một mục trong các mục iều kiện có

hiệu lực của di chúc.

2.2 Về thực trạng quy ịnh của pháp luật

2.2.1 Thực trạng quy ịnh pháp luật về di chúc hợp pháp

2.2.1.1 Về ng°ời lập di chúc

- Trong cuốn sách “Ludt thừa kế Việt Nam” (2008), tac giả Phùng Trung Tập

có nhận xét, quy ịnh tại iều 647 BLDS 2005 ã làm sang tỏ một số iều kiện

ồng thời là cn cứ ể xác ịnh chủ thé lập di chúc (Trang 210) Tuy nhiên, theo tácgiả cing chính iều luật này còn ton tại nhiều bat cập gây ra tranh cãi giữa các nhànghiên cứu và những ng°ời làm công tác xét xử ồng thời, quy ịnh tại Khoản 1

iều này còn ch°a bao quát hết, ch°a thống nhất với những quy ịnh về iều kiệnchủ thể trong giao dịch dân sự Cụ thé:

Trang 17

(1) BLDS không dé cập tới tr°ờng hợp ng°ời bi hạn chế nng lực hành vidân sự có °ợc lập di chúc hay không? Tác giả nhắn mạnh “Theo iều 23 BLDSnm 2005, ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự vẫn có quyén lập di chúc” CònKhoản | iều 647 BLDS nm 2005 thì tuy rằng một ng°ời có day ủ nng lực hành

vi dân sự nh°ng ã bị hạn chế theo bản án có hiệu lực pháp luật khi ng°ời ó xác lậpgiao dịch dân sự phải có sự ồng ý của ng°ời ại diện Nh°ng các quy ịnh kháccing không khng ịnh việc thiếu sót sự ồng ý của ng°ời ại diện có ảnh h°ởng tới

di chúc hay không?” (Trang 211) Do ó, tác giả cho rang cần phải sửa ổi quy ịnhbat cập này NCS ch°a thực sự ồng quan iểm với tác giả, vì quy ịnh của pháp luậtkhông rõ ràng hoặc không ề cập và không trái ạo ức xã hội thì ng°ời này phải

°ợc lập di chúc.

(ii) Tác giả cho rằng khoản 2 iều 647 thiếu quy ịnh về khả nng nhận thức,

iều khiến hành vi của ng°ời từ ủ 15 ến ch°a ủ 18 tuổi khi lập di chúc ồngthời, sự ồng ý của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ trong tr°ờng hợp này cing thiếusót ở một vài iểm sau: Một là, thời iểm ồng ý; Hai là, hình thức của sự ồng ých°a cụ thể NCS ồng ý với quan iểm của tác giả khi ề cập tới thực trạng nàycủa pháp luật Tuy nhiên, ngoài những thiếu sót trên, NCS nhận thay van con mét

số iểm bất cập khác ch°a °ợc dé cập

- Tại chuyên ề số 6 thuộc ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng (2012) về

“Nghiên cứu chế ịnh thừa kế nhằm góp phan sửa ổi Bộ luật Dân sự 2005”, do

TS Lê ình Nghị làm chủ nhiệm, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội, TS.Phạm

Vn Tuyết ề cập tới quy ịnh tại Khoản 2 iều 647 BLDS nm 2005 “Ng°ời từ ủ

15 ến ch°a ủ 18 tuổi có thé lập di chúc nếu °ợc cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ

ồng ý” Tác giả viết, guy ịnh trên cân phải rõ sự dong ý của cha, mẹ về cdi gì, sự

ịnh oạt trong di chúc hay việc lập di chúc? Ch°a có vn bản quy phạm pháp luật

nào quy ịnh rõ về iều này, ây là một bất cập can °ợc hoàn thiện (Trang 160)

Về kiến nghị này của tác giả, NCS cing ồng quan iểm Tuy nhiên, khi ề cập tớiquy ịnh này (Khoản 2 iều 647) vẫn còn nhiều vấn ề nổi cộm nh°ng ch°a °ợctác giả °a vào trong quá trình nghiên cứu nh°: ồng ý bằng hình thức nào, thời

iểm nào

- Trên c¡ sở làm rõ h¡n các quy ịnh của pháp luật về các iều kiện có hiệulực của di chúc, trong Luận án tiễn s) luật học (2003) về “Thừa kế theo di chúc theoquy ịnh của Bộ luật Dân sự”, TS Phạm Vn Tuyết cing ã ề cập thực trạng củacác quy ịnh này, cu thé:

Thứ nhất, về sự ồng ý của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ ối với việc lập dichúc của ng°ời từ ủ 15 ến ch°a ủ 18 tuổi Tác giả cho rằng, quy ịnh của phápluật cần phải xác ịnh rõ sự ồng ý của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ là ồng ý vềcái gì, ai là ng°ời ồng ý trong các tr°ờng hop cụ thé, thời iểm ồng ý là thời iểmnào? Về những bất cập mà tác giả ã nêu ra, NCS nhận thấy cing có khá nhiều

Trang 18

công trình cing ồng quan iểm Ngoài ra, một số tác giả còn ề cập tới việc kiếnnghị bổ sung thêm quy ịnh cụ thê về hình thức của việc ồng ý.

Thứ hai, về quy ịnh “ng°ời lập di chúc phải minh man, sáng suốt trong khilập di chúc ”, tác giả nhấn mạnh, di chúc sẽ không °ợc coi là hợp pháp khi r¡i

vào một trong các tr°ờng hợp sau ây:

+ Di chúc °ợc lập ra trong khi ng°ời ó ang mắc một bệnh mà không thể

nhận thức °ợc nữa Về tr°ờng hợp này, tác giả trn trở vì luật không ịnh rõ ai, c¡quan nào có thâm quyền xác ịnh tại thời iểm lập di chúc ng°ời ó còn minh man,sáng suốt? Về nội dung này, NCS ồng tình với quan iểm của tác giả Ngoài ra,NCS cho rang van cần thiết phải làm rõ h¡n nữa quy ịnh về thuật ngữ “minh man,sáng suốt” dé ảm bảo hiệu lực của bản di chúc một cách tốt nhất có thé

+ Ng°ời lập di chúc nh°ng bị Tòa án quyết ịnh tuyên mắt nng lực hành vi

dân sự;

+ Ng°ời lập di chúc bị Tòa án tuyên bố hạn chế nng lực hành vi dân sự mà di

chúc ó không có sự ồng ý của ng°ời ại diện Về tr°ờng hợp này, NCS cho rằngquy ịnh của pháp luật cing ch°a thực sự ngã ngi Ng°ợc lại với quan iểm của tácgiả Phùng Trung Tập, tác giả Phạm Vn Tuyết nhận diện luôn di chúc sẽ không hợppháp nếu không có sự ồng ý của ng°ời ại diện Về vấn ề này, NCS cing nênnghiên cứu thêm dé có kết luận thuyết phục h¡n

2.2.1.2 Về nội dung của i chúc

- Tại Luận án tiễn s) luật học (2003) về “Thừa kế theo di chúc theo quy ịnh

của Bộ luật Dán sự ” tac giả Pham Vn Tuyết viết “một di chúc chỉ °ợc coi là hợp

pháp nếu sự thể hiện trong di chúc ó không vi phạm những iều pháp luật ã cam,không trai những iều pháp luật ã quy ịnh” (Trang 93) Quy ịnh của BLDS quacác thời kỳ sử dụng hai oạn luật khác nhau ể ràng buộc iều kiện về nội dung là

“Nội dung của di chúc không trái pháp luật, dao ức xã hội (iểm b khoản 1 iều

655 BLDS nm 1995 và iểm b khoản 1 iều 652 BLDS nm 2005) và “nội dungcủa di chúc không vi phạm iều cấm của luật, không trái ạo ức xã hội (iểm bkhoản 1 iều 630 BLDS nm 2015) Nh° vậy, nếu cộng gộp cả hai iều kiện nh°tác ể cập ở trên, NCS cho rng chỉ cần quy ịnh nh° BLDS nm 1995 và 2005 là

ủ Tuy nhiên, về nội dung của di chúc, BLDS nm 2015 °ợc sửa ôi theo h°ớng

sử dụng thuật ngữ “cắm” thay vì “trái”, nên hai nội dung tác giả ề cập ở trên cầnthiết phải °ợc phân tích làm rõ

Hau hết, các công trình ã công bố không ề cập tới thực trạng quy ịnhcủa pháp luật về iều kiện nội dung của di chúc Vì thực tế, khi ề cập tới iều kiệnnày, luật ịnh hai vấn ề: Một là, việc thực hiện quyền ịnh oạt của cá nhân thểhiện thông qua quá trình lập di chúc không vi phạm iều cam, trái ạo ức xã hội

Tức là, khi cá nhân lập di chúc không °ợc ịnh oạt tài sản của ng°ời khác Hai là,

các iều khoản phải có trong di chúc ây là những iều khoản ã °ợc luật ịnh

Trang 19

phải có trong di chúc nếu không có di chúc °ợc coi là vi phạm iều cắm Nhữngvấn ề này sẽ °ợc NCS phân tích cụ thê trong luận án của mình.

2.2.1.3 Về yếu tổ tự nguyện trong di chúc

- Tại chuyên ề số 7 thuộc ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng (2012) về

“Nghiên cứu chế ịnh thừa kế nhằm góp phần sửa ổi Bộ luật Dân sự 2005”, do

TS Lê ình Nghị làm chủ nhiệm, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, Ha Nội, ThS Chu

Thị Lam Giang có °a ra “tr°ờng hop một ng°ời dua ến cho ng°ời lập di chúcmột thông tin không chính xác dù không cô ý làm cho ng°ời lập di chúc hiểu sailệch, nh°ng từ thông tin ấy, ng°ời lập di chúc ã hiểu sai lệch và ã quyết ịnh vấn

dé theo h°ớng sai lệch ó thì di chúc ó có bị coi là vô hiệu không”? (Trang 176).Chủ ích của tác giả khi °a ra tr°ờng hợp này ể xem xét tới khả nng một bản dichúc °ợc lập trong tình trạng ng°ời dé lại di sản nhầm lẫn ít nhiều thông tin Nếu

ối chiếu với hợp ồng thì ây là cn cứ ể tuyên bố hợp ồng vô hiệu nh°ngBLDS không ề cập tới yếu tố này trong di chúc Tác giả cho rằng, di chúc °ợc lập

do bị lừa ối (cố ý) hoặc bị nhằm lẫn (vô ý) ều nên xác ịnh là vô hiệu sẽ phù hợph¡n Về quan iểm này của tác giả, NCS lại cho rang BLDS không ghi nhận yếu tốnhằm lẫn trong iều kiện ể di chúc hợp pháp là phù hợp Vì, di chúc có tính ặcthù phát sinh hiệu lực pháp luật kế từ thời iểm ng°ời lập di chúc chết Các yếu tố,lừa dối, c°ỡng ép, e dọa xuất phát từ chủ thé khác tác ộng vào ý chi của ng°ời lập

di chúc khiến di chúc không ạt °ợc sự tự nguyện trong ý chí của ng°ời xác lập.Nh°ng nhằm lẫn lại là yếu tố thuộc về nội tại lý trí của ng°ời lập di chúc mà khi họchết i, tính ối chất cho việc này hay nói cách khác sự chứng minh cho mongmuốn ý chí của họ sẽ không thể thực hiện °ợc Do vậy, phần quy ịnh iều kiệnhợp pháp của di chúc không cần phải ghi nhận yêu tô nhằm lẫn

Các công trình ã công bố hầu hết không ề cập thực trạng quy ịnh củapháp luật về van ề này NCS nhận thấy, ây là quy ịnh cần phải phân tích dé xác

ịnh rõ từng tr°ờng hợp xâm phạm tới yếu tô tự nguyện của ng°ời lập di chúc Ngoài

ra, việc so sánh ối chiếu với pháp luật n°ớc ngoài sẽ giúp chúng ta chỉ ra thiếu sóttrong quy ịnh này Về nội dung này, NCS sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.2.2.1.4 Về hình thức

- Tại chuyên ề số 6 thuộc ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng (2012) về

“Nghiên cứu chế ịnh thừa kế nhằm góp phần sửa ổi Bộ luật Dân sự 2005”, do

TS Lê ình Nghị làm chủ nhiệm, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội, TS.Phạm

Vn Tuyết ề cập tới một số bất cập từ các quy ịnh của pháp luật nh° sau:

Thứ nhất, quy ịnh iều 660 BLDS nm 2005 quy ịnh về di chúc có giá trịnh° di chúc °ợc công chứng, chứng thực Về quy ịnh này, tác giả viết cá nhân chỉlập di chúc theo loại này trong những tr°ờng hợp họ cho rằng tình trạng sức khỏe,tính mạng của họ không cho phép họ chờ ề lập một di chúc theo thê thức khác

Vậy sau khi di chúc °ợc lập trong những hoàn cảnh nh° vậy nh°ng ng°ời lập di

Trang 20

chúc ã thoát ra khỏi hoàn cảnh ó thì di chúc có bị hủy bỏ hay không? Về iềunày, pháp luật ch°a có quy ịnh cụ thê.

Ở quan iểm bình xét này của tác giả, NCS ồng tình với suy ngh) cho rằng ghinhận này của pháp luật nhằm giúp cá nhân công dân c¡ hội thực hiện quyên lập dichúc và lựa chọn hình thức di chúc của mình Nh°ng NCS không ồng ý với tác giảkhi cho rằng tất cả các tr°ờng hợp nêu trên có thể liên quan tới sức khỏe của ng°ờilập di chúc (nh° ví dụ °ợc ề cập ở trang 161) mà thay vào ó, hoàn cảnh ặc biệtdẫn tới việc ghi nhận này cần phải hiểu là họ không thể yêu cầu công chứng, chứngthực bản di chúc ó vì iều kiện khách quan Thêm vào ó, liên quan tới quy ịnhnày, NCS còn rất nhiều trn trở khác ngoài bất cập nêu trên cần °ợc làm rõ và

hoàn thiện.

Thứ hai, tác giả viết cần quy ịnh rõ khái niệm “vn bản của di chúc” vì cáchhiểu truyền thống là thông qua chữ viết nh°ng trên ph°¡ng tiện nào là một van dé

Bên cạnh ó, pháp luật cing ã thừa nhận “giao dịch dân sự thông qua ph°¡ng tiện

iện tử d°ới hình thức thông iệp dữ liệu °ợc coi là giao dich bng vn bản Chonên, ối với di chúc quy ịnh cần làm rõ ý chí của ng°ời dé lại di sản °ợc thể hiệntrên vật mang tin nào mới °ợc thừa nhận là di chúc về quan iểm này, NCS hoàntoàn ồng tình với tác giả

Thứ ba, di chúc miệng Tác giả có thé hiện quan iểm bng ghi âm, ghi hìnhkhông °ợc coi là hình thức của việc ghi nhận di chúc Tuy nhiên, trong tố tụng thìbng ghi âm, ghi hình lại có thể °ợc coi là chứng cứ ây là một bất cập, mâuthuẫn giữa luật nội dung và luật hình thức cần phải khắc phục

- Luận vn thạc s) luật học của L°¡ng Thị Hợp (2012) về “Một số van dé vềthừa kế theo di chúc và thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc tạiToà án nhân dân tỉnh Cao Bằng” Trong Luận vn, tác giả chỉ ra một số bất cập từquy ịnh của pháp luật có liên quan ến hình thức — một trong các iều kiện có hiệulực của di chúc, cụ thể:

Thứ nhất, cần ghi nhận thêm hình thức di chúc miệng bằng ghi âm dé phù hợp

h¡n với thực tế cuộc sống:

Tứ hai, tác giả nhận ịnh quy ịnh của pháp luật ối với từng hình thức của dichúc ch°a thống nhất Cùng bằng vn bản, hình thức công chứng, chứng thực khắtkhe h¡n nhiều so với hình thức di chúc không có ng°ời làm chứng

Thứ ba, ng°ời làm chứng Tác giả trình bày một số nội dung sau:

Một là, mô tả lại các quy ịnh liên quan ến di chúc xuất hiện ng°ời làm chứng:Hai là, phân tích các quan iểm khác nhau và cá nhân về việc xuất hiện ng°ờiviết hộ di chúc không phải là ng°ời làm chứng;

Bà là, phân tích quy ịnh mang tính bat cập khi xem xét vai trò của ng°ời làmchứng Tác giả cho rằng, vai trò của ng°ời làm chứng xuất hiện ở một số quy ịnhcòn khá m¡ hồ cần phải °ợc cụ thé hon

Trang 21

NCS nhận thấy, luận vn bình luận, ánh giá các bất cập từ quy ịnh của phápluật dàn trải trên phạm vi quy ịnh về thừa kế theo di chúc chứ không ¡n thuần tậptrung chuyên sâu vào phần iều kiện có hiệu lực Vì xác ịnh tính ch°a phù hợp tạicác iều kiện có hiệu lực của di chúc còn rất nhiều chứ không dừng lại ở một số nội

dung nêu trên.

- Bài viết của Thái Công Khanh (1999) về “Mộ số ý kiến về Bộ luật Dân sự”,Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3 Trong công trình này, tác giả phân tích, ánh giá hainội dung liên quan ến iều kiện di chúc hợp pháp là: (i) °a ra cách hiểu về thuật

ngữ “Nội dung cua di chúc không trai với pháp luật, không trai ạo ức xã hội”.

Theo ó, tác giả nhấn mạnh yếu t6 không trai dao ức xã hội luôn °ợc cn cứ vàopháp luật (ii) Bình luận về cách hiểu nội dung di chúc bằng vn bản phải ghi rõ disản dé lại Trong ó, tác giả nhắn mạnh không nhất thiết phải ghi rõ vào di chúcnhững loại tai san cu thé vì thực tế có nhiều ban di chúc không cụ thể các loại i sảnnh°ng cing không thé tuyên bố là không hợp pháp Vi du: Di chúc tat cả các loại tàisản thuộc quyền sở hữu của tôi cho con trai Nguyễn Vn A

Dung l°ợng của bài viết không nhiều, tác giả mới chỉ khai thác °ợc một số

iều kiện liên quan ến tính hợp pháp của di chúc mà ch°a ánh giá °ợc một cáchtổng thé các iều kiện có hiệu lực của di chúc

- Bài viết của Phạm Vn Tuyết (2003) về “Hoàn thiện quy ịnh về thừa kếtrong Bộ luật dân sự”, Tạp chí Luật học, số ặc san về sửa ối, bố sung BLDS.Tại bài viết của mình, tác giả chỉ ra một số bất cập về hình thức theo quy ịnhtại BLDS nm 1995, cụ thê:

Thứ nhất, tác giả cho rằng quy ịnh về loại i chúc do ng°ời ể lại di sản tựlập mâu thuẫn với bản di chúc do công chứng viên hoặc ng°ời có thâm quyềnchứng thức lập tại phòng công chứng Vì cả hai loại di chúc nói trên ều không cóng°ời làm chứng Tuy nhiên, theo quy ịnh tại iều 658 BLDS nm 1995, di chúckhông có ng°ời làm chứng °ợc thê hiện thông qua việc ng°ời lập tự tay viết và kývào ban di chúc Nh°ng di chúc lập tại tổ chức hành nghề công chứng, chứng thựclại do công chứng viên hoặc ng°ời có thâm quyền lập

Hiện tại, quy ịnh này vẫn °ợc kế thừa tại BLDS nm 2015 Theo NCS, âycing là một van dé bất cập trong quy ịnh về hình thức của di chúc cần phải °ợcsửa ôi dé ảm bảo sự thống nhất và ồng bộ cao hon

Thứ hai, dé tránh sự lộn xộn, mâu thuẫn, tác giả kiến nghị cần quy ịnh bốnloại di chúc là miệng, tự lập, bằng vn bản có ng°ời làm chứng, có công chứnghoặc chứng thực Việc cấu trúc lại các loại i chúc theo quan iểm của tác giả cing

là một vấn ề áng cân nhắc khi hoàn thiện toàn bộ chế ịnh về thừa kế, ặc biệt làthừa kế theo di chúc

Công trình h°ớng tới việc hoàn thiện cả chế ịnh thừa kế chứ không tập trungvào các iều kiện có hiệu lực của i chúc Do vậy, một sé gợi mở về hình thức của

Trang 22

di chúc trong bài viết của tac gia cing là những iểm sang cần tiếp tục nghiên cứu

và hoàn thiện.

- Bài viết của Nguyễn Hồng Nam (2005) về “Di chúc miệng theo quy ịnh của

Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 22 Bài viết ã làm rõ rất nhiều nộidung liên quan ến thực trạng quy ịnh của pháp luật về hình thức di chúc miệngnh°: (i) thuật ngữ “ngay sau ó” ôi với di chúc miệng ch°a có ịnh l°ợng rõ ràngdẫn ến khó xác ịnh; (1) ánh giá quy ịnh cua di chúc miệng sau khi °ợc lập 3tháng mà ng°ời lập van còn sống °ợc °a ra nh°ng lại không thực sự triệt ề; (iii)quy ịnh về việc xác ịnh ng°ời thực hiện ngh)a vụ công chứng cing không rõràng Kết thúc của phần bình luận, ánh giá thực trạng quy ịnh pháp luật, tác giả

ã °a ra những kiến nghị theo h°ớng cho rằng, các c¡ quan có thâm quyên cần cóvn bản h°ớng dẫn theo h°ớng: “Ng°ời i chúc miệng còn sống sau khi lập di chúckhông muốn lập di chúc mới bản thân họ phải di công chứng, chứng thực lại bản dichúc; Nếu họ ã chết hoặc còn sống mà không thé di công chứng, chứng thực °ợcthì một, một vài ng°ời làm chứng sẽ thực hiện nhiệm vụ này” Quan iểm khoa họcnày °ợc NCS ghi nhận, tuy nhiên những vấn ề mà tác giả °a ra mới chỉ phảnánh °ợc một phan ối với yêu cầu về hình thức của di chúc miệng Ngoài di chúcmiệng còn có di chúc bằng vn bản, các iều kiện khác dé di chúc hợp pháp hoặc

phát sinh hiệu lực pháp luật.

- Bài viết của Kiều Thanh (1999) về “Ng°ời làm chứng cho việc lập di chúc”,Tạp chí Luật học, số 2

Tác giả ề cập tới hai nội dung chính trong bài viết của mình, cụ thé:

Thứ nhất, xác ịnh hai loại ng°ời xuất hiện trong quá trình lập di chúc có thégây nhằm lẫn và cần phải làm rõ là: Ng°ời viết hộ di chúc và ng°ời làm chứng Tácgiả cing ã kiến nghị cần quy ịnh thêm ng°ời viết hộ di chúc cing phải ký vàoban di chúc dé ảm bảo sự khác biệt rõ nét với ng°ời làm chứng ồng thời nâng cao

ối với nội dung thứ hai, các BLDS 2005 và 2015 ã chỉnh sửa theo h°ớng phùhợp h¡n Thay bằng việc bình xét nội dung này, NCS cho rng chúng ta vẫn cònnhiều van ề khác về ng°ời làm chứng cần “mồ xẻ” khi ề cập tới iều kiện về hìnhthức của di chúc — một trong các iều kiện dé di chúc hợp pháp

- Bài viết của Thái Công Khanh (2010) về “Những khó khn, v°ớng mắc trongviệc lập di chúc và chứng nhận i chúc ”, Tap chi Toa an nhân dan, số 13 Bài viết

Trang 23

phân tích an xen hai yêu cầu liên quan ến iều kiện di chúc hợp pháp là ng°ời lập

di chúc và hình thức công chứng di chúc Tuy nhiên: Khó khn, v°ớng mắc ối vớiCông chứng viên trong việc chứng nhận di chúc °ợc tác giả ề cập là một sự hợp

lý từ góc ộ thực tiễn Sự thiếu logic trong việc kết nối hai vn bản là BLDS và

Luật Công chứng là có cn cứ òi hỏi ở Công chứng viên v°ợt quá khả nng họ có

khi thực hiện nhiệm vụ công chứng bản di chúc là sự bất hợp lý Về vấn ề này,NCS ồng nhất quan iểm với tác giả ồng thời, NCS ghi nhận h°ớng kiến nghịcủa tác giả bằng việc tham khảo pháp luật n°ớc ngoài về lập di chúc và chứng nhận

di chúc Tuy vậy, vẫn phải khang ịnh lại những nội dung của bài nghiên cứu nàymới chỉ ừng lại ở một trong số những iều kiện hợp pháp của di chúc Mục tiêunghiên cứu ma NCS ặt ra là sự tổng hợp tat cả các quy ịnh của pháp luật về iềukiện có hiệu lực của di chúc nên bài viết là nguồn tham khảo cho tác giả khi thực

hiện nhiệm vụ nghiên cứu này.

2.2.2 Thực trạng quy ịnh pháp luật về các iều kiện có hiệu lực khác của

di chúc

ánh giá °u iểm và các bất cập, thiếu hợp lý mà các quy ịnh pháp luật vềcác iều kiện có hiệu lực khác của di chúc chính là phản ánh thực trạng của các quy

ịnh này ối với quy ịnh về các iều kiện này, hầu hết các công trình nghiên cứu

ều ề cập tới các thiếu sót, bat cập dé ịnh h°ớng hoàn thiện, cụ thé:

- Luận án tiến s) luật học của Pham Vn Tuyết (2003) về “Thừa kế theo dichúc theo quy ịnh của Bộ luật Dan sự ” có ề cập tới một số van ề sau:

Thứ nhất, BLDS cần quy ịnh rõ h¡n nữa về ng°ời không °ợc quyền h°ởng

di sản Dé từ ây, chúng ta có thé xác ịnh chính xác một ng°ời ã °ợc h°ởngthừa kế theo di chúc nh°ng sau ó họ bị t°ớc quyền h°ởng di sản Phần di chúc

°ợc ịnh oạt này sẽ không có hiệu lực pháp luật.

Thứ hai, về di sản °ợc xác ịnh trong di chúc không còn vào thời iểm mởthừa kế Tác giả nhân mạnh, quy ịnh tại Khoản 3 iều 670 BLDS nm 1995 có thédẫn tới cứng nhắc khi áp dụng (Trang 117 — 118)

- Bài viết của Nguyễn Tiến Lực (1998) về “Mot vài vấn dé xung quanh việcxác ịnh phần vô hiệu cua di chúc”, Tap chí Tòa án nhân dân, số 5 Trong bài viết,tác giả °a ra một tình huống và phân tích, ánh giá một số quan iểm khoa họckhác nhau về cách hiểu, áp dụng quy ịnh tại iều 67§ BLDS nm 1995 ồngthời, tác giả kết thúc bài viết bằng quan iểm của cá nhân mình về cách xác ịnhphan di chúc vô hiệu trong tình huống ã nêu NCS nhận thay, tình hudng mà tácgiả °a ra, BLDS nm 2005 và 2015 ã giải quyết °ợc một cách triệt ể những tồn

ọng về cách xác ịnh tính hiệu lực của i chúc liên quan ến ng°ời thừa kế Thayvào ó, tại thời iểm này khi BLDS nm 2015 ã có hiệu lực, sự thiếu hợp lý trongquy ịnh của pháp luật liên quan ến việc xác ịnh phần hiệu lực của di chúc liênquan ến ng°ời thừa kế cần thiết phải °ợc ặt ra

Trang 24

- Bài viết của Trần Vn Tuân (1999) về “Một số ý kiến về việc xác ịnh phan

vô hiệu của di chúc”, Tạp chi Tòa án nhân dân, số 3 Bài viết mang tính trao ổi ýkiến với quan iểm khoa học của tác giả Nguyễn Tiến Lực liên quan ến van ề xác

ịnh di chúc bị vô hiệu một phần hay toàn bộ Tác giả °a ra quan iểm thống nhất

và không thống nhất ở một số nội dung với Nguyễn Tiến Lực ồng thời, tác giả

°a ra một tình huống khác liên quan ến việc xác ịnh hiệu lực của di chúc Bản di

chúc °ợc ng°ời lập ịnh oạt toàn bộ di sản vào mục ích thờ cúng và giao cho

một ng°ời thừa kế thực hiện quyền quản lý, sử dụng cn nhà ề làm n¡i thờ cúng tôtiên ời ời, kiếp kiếp bất khả phân chia Xoay quanh tình huống này, tác giả °a ra4ý kiến khác nhau về cách phân chia di sản Với những lập luận của bản thân, tácgiả ã °a ra quan iểm của mình về cách xác ịnh hiệu lực của di chúc trongtr°ờng hop này là “/ừa nhận một phần nội dung của di chúc” Bài viết °a ra tìnhhuống dé chi ra thực trạng quy ịnh của pháp luật liên quan ến hiệu lực của dichúc NCS nhận thấy, tình huống mà tác giả bài viết °a ra là một thực tế rất phốbiến từ cuộc sống cần thiết phải °ợc pháp luật iều chỉnh chi tiết h¡n nữa Tuynhiên, bài viết mới chỉ khai thác °ợc một iều kiện nhỏ ảnh h°ởng ến hiệu lực

2.3.1.1 ối với quy ịnh về ng°ời lập di chúc:

- Tại cuốn “Luật thừa kế Việt Nam”, tác giả Phùng Trung Tập kiến nghị sửa

ổi Khoản 1 iều 647 nh° sau: “Ng°ời tir ủ m°ời lam tudi ến d°ới m°ời tam tuổi

có thể lập di chúc, nếu °ợc cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ ông ý bằng vn bảnhoặc có but tích của cha, mẹ hoặc ng°ời giảm hộ vào cuối bản di chúc của Hg°ời ở

ộ tuổi này lập ra” ồng thời, tác giả b6 sung thêm quy ịnh “sự ông ý của cha,

mẹ hoặc ng°ời giám hộ cho ng°ời từ ủ m°ời lm ến d°ới m°ời tám tuổi lập dichúc °ợc thực hiện tr°ớc khi, trong khi hoặc sau khi di chúc °ợc lập ra déu cógiá trị pháp lý” Và khoản 3 °ợc bổ sung nh° sau: “Quy ịnh tại Khoản 2 Diéunày không °ợc áp dụng doi với ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự theo quy

ịnh tại Diéu 23 của Bộ luật này” (Trang 213)

NCS ồng tình với tác giả ở kiến nghị thứ nhất còn kiến nghị thứ hai và thứ

ba không thực sự cần thiết Vì kiến nghị b6 sung thêm quy ịnh thời iểm ồng ýcủa cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ nh° vậy có cing nh° không khi xác ịnh mốc thời

iểm là tr°ớc, trong hoặc sau khi Còn ối với ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi,khi pháp luật không quy ịnh cắm tức họ °ợc quyền lập di chúc nên không cầnquy ịnh bổ sung này

- Luận án tiến s) luật học của Phạm Vn Tuyết (2003) về “Thừa kế theo di

Trang 25

chúc theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự” có ề cập tới kién nghị về sự ồng ý củacha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ ối với việc lập di chúc của ng°ời tròn m°ời lm tuôinh°ng ch°a ủ m°ời tám tuổi nh° sau:

Thứ nhất, sự ồng ý của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ là ý kiến của họ về việccho hay không cho ng°ời tròn 15 tuổi nh°ng ch°a ủ 18 tuổi lập di chúc (Trang 184).Thứ hai, nêu di chúc ã °ợc lập mà cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ờilập di chúc không có ý kiện gì thì coi nh° họ ã ồng ý cho lập di chúc và di chúc

ó sẽ hợp pháp.

Thứ ba, néu cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ không ồng ý việc lập di chúc vì chorằng ảnh h°ởng tới quyền, lợi ích của họ thì bản di chúc vẫn có hiệu lực pháp luật.NCS nhận thấy, các kiến nghị ều phù hợp Tuy nhiên, tác giả vẫn nên thiết kếthành một iều luật ộc lập dé chỉ ra rõ ràng h¡n các kiến nghị của mình H¡n nữa,những gì tác giả ã nêu về nội dung này vẫn còn ch°a thê hiện °ợc hết các vẫn ềnôi cộm Do ó, quy ịnh này vẫn cần °ợc nghiên cứu và hoàn thiện tốt h¡n nữa.2.3.1.2 ối với quy ịnh về nội dung của i chúc

Về iều kiện này, hầu hết các công trình ều không ề cập tới các bất cậpquy ịnh của pháp luật trong phan thực trạng dé từ ó có các kiến nghị hoàn thiệnt°¡ng ứng Tại một sé công trình, iều kiện về nội dung của di chúc °ợc phản ánhtrong phan thực tiễn áp dụng quy ịnh của pháp luật Hau hết, các tác giả °a ra các

vụ án thực tiễn có tranh chấp về nội dung của di chúc, vi dụ: Có vụ án tranh chấpthừa kế °ợc Phạm Vn Tuyết ề cập trong luận án tiến s) của mình, trong ó bản

di chúc °ợc xác ịnh là vô hiệu do vi phạm quy ịnh về quyền ịnh oạt Vợ ịnh

oạt toàn bộ tài sản (trong ó có tài sản của ng°ời chồng ã chết) Hay vụ án ghi

nhận (Luận vn thạc s) của L°¡ng Thị Hợp) chúc th° của ng°ời lập không ghi rõ

ặc iểm chiếc xe máy, không có ngày, tháng, nm, không ghi họ tên ng°ời °ợch°ởng di sản nên không hợp lệ Hoặc tình huống (bài viết của Vi Vn Tiếu khi bàn

về di chúc thực tế) ặt ra trong bản di chúc không ghi ngày, tháng, nm lập; khôngghi rõ di sản (2 vụ án ều phản ánh nội dung giống nhau thì nên gộp lại tránh lặplai) dé qua ây, những tác giả này khang ịnh rng quy ịnh của pháp luật về nộidung của di chúc vẫn còn nhiều bắt cập, thiếu tính phù hợp thực tế, tạo ra nhiều góc

nhìn khác nhau trong quá trình thực thi.

Tuy nhiên, tại các công trình ã ề cập tới những vụ việc trên ều không

ịnh h°ớng hoàn thiện các quy ịnh pháp luật ã bị “m6 xẻ” ó NCS sinh cho rằng,một quy ịnh phù hợp là quy ịnh phải ảm bảo °ợc úng tỉnh thần, bản chất của

nó trong hoạt ộng thực thi Van ề này, NCS sẽ tiếp tục nghiên cứu và làm rõ

trong luận án.

2.3.1.3 ối với quy ịnh về tính tự nguyện trong di chúc

Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dung về iều kiện này ch°a °ợc nhiềucông trình dé cập tới nên những van ề nồi com, thiếu tính phù hop của iều kiện này

Trang 26

ối với quy ịnh pháp luật cing không °ợc nghiên cứu hoàn thiện ây cing là c¡hội dé NCS tìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu mảng kiến thức này Qua ó, luận áncủa NCS sẽ góp phần hoàn thiện toàn diện các iều kiện có hiệu lực của di chúc.2.3.1.4 ối với quy ịnh về hình thức của di chúc

- Luận án tiến s) luật học của Phạm Vn Tuyết (2003) về “Thừa kế theo di chúc

theo quy ịnh cua Bộ luật Dan sự ” có ề cập một SỐ quy ịnh cần hoàn thiện nh° sau:Thứ nhất, việc viết tắt, viết bang ký hiệu trong di chúc Tác giả cho rằng khôngnên quá cứng nhắc trong việc quy ịnh di chúc sẽ không có hiệu lực nếu nội dung có

từ viết tắt Theo tác giả, nêu di chúc có từ viết tắt mà tất cả ng°ời thừa kế vẫn hiểu

°ợc thì di chúc ó phải có hiệu lực pháp luật NCS cing ồng tình với tác giả, tuynhiên kiến nghị cụ thê ề hoàn thiện cho quy ịnh này tác giả lại ch°a °a ra

Thứ hai, về di chúc bang vn bản có giá tri nh° di chúc °ợc chứng nhận, chứngthực Tác giả cho rng, việc xác nhận trong di chúc quy ịnh tại iều 663 BLDS nm

1995 không thê ánh giá ngang hàng với di chúc °ợc công chứng, chứng thực Kiếnnghị của tác giả là loại bỏ iều 663 này khỏi BLDS Về kiến nghị này, ngoài việc ồngtình với ý kiến tác giả, NCS vẫn mong giữ lại °ợc quy ịnh “di chúc do công dân Việt

Nam ang ở n°ớc ngoài lập vẫn có xác nhận của lãnh sự quán”

Thứ ba, ng°ời làm chứng cho việc lập di chúc.

Theo tác giả cần phải thiết kế lại một số quy ịnh về ng°ời làm chứng dé dambảo tốt nhất khả nng chứng kiến hoặc thuật lại sự việc khi cần thiết Dé ảm bảotheo h°ớng cả quyền của ng°ời thừa kế và ng°ời dé lại di sản, NCS nhận thay van

ề về ng°ời làm chứng cing còn rất nhiều nổi cộm cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn

thiện.

Thứ t°, di chúc bằng vn bản không có ng°ời làm chứng

Quy ịnh của BLDS nm 2005 khng ịnh, di chúc bng vn bản không cóng°ời làm chứng phải do ng°ời lập di chúc tự tay viết và ký vào bản di chúc Trong

khi ó, di chúc °ợc công chứng, chứng thực (không có ng°ời làm chứng) lại do

công chứng viên hoặc ng°ời có thâm quyền chứng thực lập (trừ tr°ờng hợp khác).Nh° vậy, hai quy ịnh này mâu thuẫn nhau Cho nên, tác giả ã kiến nghị rằng nênsửa quy ịnh này theo h°ớng ghi nhận “Di chúc tự lập” theo ó “Cá nhân có thể tựlập di chúc mà không can ng°ời lam chứng, không can chứng nhận, chứng thực củac¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên” và “di chúc tự lập chỉ °ợc coi là hợp pháp nếu

di chúc ó do chính ng°ời lập di chúc tự viết và ký vào bản di chúc, ồng thời phảituân theo quy ịnh tại Khoản I iều 655, 656 của Bộ luật này” (Trang 190)

Thứ nam, quy ịnh lại các loại di chúc.

Theo tác giả, nên sửa lại quy ịnh về các loại di chúc, cụ thể: Di chúc miệng;

di chúc tự lập; di chúc bằng vn bản có ng°ời làm chứng; di chúc có chứng nhậncủa Công chứng Nhà n°ớc hoặc UBND xã, ph°ờng, thị tran (Trang 191)

2.3.2 Về iều kiện ể di chúc °ợc thi hành

Trang 27

- Luận án tiến s) luật học của Phạm Vn Tuyết (2003) về “Thừa kế theo di

chúc theo quy ịnh cua Bộ luật Dan sự ”.

Thứ nhất, về ng°ời không °ợc quyên h°ởng di sản

+ Bồ sung thêm ng°ời bị truất quyền thừa kế vào quy ịnh ng°ời không °ợcquyền h°ởng di sản Về kiến nghị này, NCS ch°a ồng tình với tác giả vì hai loạing°ời này khi °ợc xếp vào iều kiện loại này thì bản chất hoàn toàn khác nhau.Ng°ời bị truất quyền h°ởng di sản phát sinh từ việc thực hiện quyền truất quyềnthừa kế của ng°ời ể lại di sản Rõ ràng ngay từ khi di chúc có hiệu lực pháp luật,trong di chúc không có phần di sản °ợc ịnh oạt cho ng°ời này Do ó, hiệu lựccủa di chúc không bị ảnh h°ởng bởi ng°ời bị truất quyền thừa kế Còn ng°ời không

°ợc quyền h°ởng di sản còn lại, họ °ợc chỉ ịnh trong di chúc nh°ng sau ó bịt°ớc quyền h°ởng thì phần nội dung của di chúc ó sẽ không có hiệu lực pháp luật

ây mới là yếu tố có thé ảnh h°ởng tới hiệu lực của di chúc

+ Mặc dù có °a ra thực trạng quy ịnh pháp luật về những ng°ời này (Khoản

1 iều 646 BLDS nm 1995) nh°ng tác giả lại giữ nguyên quy ịnh này NCS chorằng, ây cing là một nội dung cần °ợc nghiên cứu và °a ra h°ớng hoàn thiện.Thứ hai, về mức ộ có hiệu lực của di chúc

Tác giả sửa Khoản 2 iều 670 nh° sau “phẩn di chúc liên quan ến ng°ờithừa kế theo di chúc chết tr°ớc hoặc chết cùng thời iểm với ng°ời lập di chúc; coquan, tổ chức °ợc chỉ ịnh là ng°ời thừa kế không còn tôn tại vào thời iểm mởthừa kế; ng°ời thừa kế theo di chúc không °ợc quyên h°ởng di sản hoặc từ chốinhận di sản; phần di sản không còn vào thời iểm mở thừa kế sẽ không có hiệu lực

di chúc mà những ng°ời thừa kế nói chung hoặc thậm chí là c¡ quan có thâmquyên Cho nên, kiến nghị về nội dung này cần °ợc nghiên cứu và kết luận bao

quát h¡n.

Thứ hai, tac giả kiến nghị “việc sửa ổi, bố sung, thay thế di chúc phải °ợcthực hiện bằng vn bản kèm theo di chúc ã lập” mới phù hop NCS cho rằng nộidung kiến nghị này có hoặc không ều °ợc vì tinh thần chung của BLDS về giaodịch, hợp ồng ều ã xác ịnh hình thức của việc sửa ổi, bố sung, thay thé dichúc phải phù hợp với hình thức ban ầu

Trang 28

- Luan vn thạc s) Trinh Xuan Toản không ề cập tới thuật ngữ “iều kiện dé di

chúc °ợc thi hành” mà thay vào ó, là thuật ngữ “di chúc không thuộc tr°ờng hợp

thất hiệu” Trong ó, tác giả ề cập tới 04 tr°ờng hợp: Một là, ng°ời °ợc chỉ ịnh

là ng°ời thừa kế theo i chúc không có quyền h°ởng di sản theo quy ịnh của phápluật; Hai là, ng°ời thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản; Ba là, di sản ịnh oạttrong di chúc không còn vào thời iểm h°ởng thừa kế; Bốn là, ng°ời thừa kế chếttr°ớc hoặc chết cùng thời iểm với ng°ời lập di chúc

Rõ ràng, theo quy ịnh của pháp luật, các tr°ờng hợp nêu trên là ch°a úng và

ch°a day ủ khi xác ịnh phần nội dung di chúc có thé bị thất hiệu Ví dụ: Di chúckhông thê giải thích nội dung °ợc hay i sản không còn vào thời iểm mở thừa kếchứ không phải thời iểm h°ởng thừa kế Phần nội dung này còn s¡ sài, NCS sẽtiếp tục nghiên cứu hoàn thiện

Về kiến nghị liên quan tới nhóm iều kiện này, tác giả chỉ ề cập duy nhất tớiviệc hoàn thiện quy ịnh về việc từ chối nhận di sản của ng°ời thừa kế Theo ó,việc từ chối nhận di sản phải °ợc thể hiện tr°ớc thời iểm thoả thuận phân chia disản hoặc bản án giải quyết yêu cầu phân chia di sản có hiệu lực”

Trang 29

PHẢN 3

ỊNH H¯ỚNG NGHIÊN CUU CUA LUẬN ÁN

Qua nghiên cứu và ánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu khoa họctrong và ngoải n°ớc về các iều kiện có hiệu lực của di chúc, NCS nhận thấy hầuhết các công trình ều tập trung nghiên cứu và làm rõ từng vẫn ề nhỏ lẻ của các

iều kiện có hiệu lực của di chúc Thực trạng này, NCS cho rằng xuất phát từ một

sé nguyên nhân sau ây: Mot la, mỗi iều kiện có hiệu lực của di chúc ều có sựhap dẫn riêng và nhiều van ề cần phải nghiên cứu ối với từng nhà khoa học; Hai

là, iều kiện dành riêng cho mỗi loại công trình khác nhau về tính chất, hoàn cảnh,

iều kiện về mặt không gian, thời gian, dung l°ợng số trang viết Chính vì những

lý do này, NCS quyết ịnh lựa chọn ề tài “iều kiện có hiệu lực của di chúc theoquy ịnh pháp luật dân sự Việt Nam” với quy mô Luận án Tiến s) dé hoàn thiện mộtcách phô quát nhất hệ thống quy ịnh pháp luật dân sự Việt Nam về van dé này.(ây không phải là lý do lựa chọn ề tài vì sẽ ko hoàn toàn thống nhất với tính cấpthiết Có thể nói vì những nguyên nhân và thực trạng trên, ề tài của nghiên cứusinh cần thiết phải nghiên cứu và phát triển them ể nâng cao và hoàn thiện h¡n

về van ề nghiên cứu 1 cách toàn diện)

Với tinh thần ó, NCS ịnh h°ớng cho các phần nghiên cứu của mình nh° sau:3.1 Về lý luận

Nh° ã ánh giá tong quan các công trình nghiên cứu ở mục trên, NCS nhận thayrằng, ít nhiều các công trình ã °a ra °ợc các khái niệm, quan niệm, cách hiéu từ ¡ngiản ến sâu xa về các thuật ngữ pháp lý liên quan ến iều kiện có hiệu lực của dichúc Tuy nhiên, tại mỗi công trình ó, sự triển khai các nội dung hầu hết xuất phát từquy ịnh của pháp luật chứ không phải từ nguồn cội, lý luận, học thuyết về van dé ó.Chính iều này, NCS cho rằng cần phải có công trình nghiên cứu lý luận chuyên sâu vềcác iều kiện có hiệu lực của di chúc Việc nghiên cứu này xuất phát iểm phải từ các

học thuyết, sự cốt lõi, nguồn gốc của việc hình thành lên nó chứ không ¡n thuần từ

những cái ã sẵn có Theo ó, NCS sẽ làm rõ lý luận về:

Thứ nhất, iều kiện có hiệu lực của di chúc

Trong ó, NCS sẽ làm sáng tỏ:

- Bản chất iều kiện có hiệu lực của di chúc;

- Sự phổ quát và riệng biệt của iều kiện có hiệu lực của di chúc;

Thứ hai, khai sáng lý luận về từng iều kiện có hiệu lực của di chúc Cụ thé:

- Về ng°ời lập di chúc

Nghiên cứu lý luận về iều kiện này, NCS sẽ làm rõ °ợc các van dé sau: (i) C¡

sở lý luận cho việc ghi nhận ng°ời lập di chúc trong quy ịnh của BLDS trở thành

một trong các iều kiện có hiệu lực của di chúc; (ii) ng°ời lập di chúc có thé lànhững ai? (iii) Yêu cầu ối với ng°ời lập di chúc là những gi?

Trang 30

- Vé nội dung của di chúc.

Giống nh° iều kiện về ng°ời lập di chúc, một trong các van ề liên quan tới

nội dung của di chúc sẽ °ợc nghiên cứu trong luận án của NCS là: (i) xác ịnh bản

chất nội dung di chúc là gi; (ii) c¡ sở lý luận hình thành iều kiện này là gì; (iii) yêucầu ặt ra với nội dung của i chúc là những gì?

- Về tỉnh tự nguyện trong di chúc;

Với iều kiện này, NCS sẽ nghiên cứu làm rõ các vấn ề lý luận sau: (i) Banchất của tự nguyện; (ii) c¡ sở, học thuyết nào chi phối việc ghi nhận iều kiện nàytrở thành một trong các iều kiện có hiệu lực của di chúc; (11) các yêu cầu ặt ravới iều kiện tự nguyện là gì; (iv) mối liên hệ giữa yếu tố tự nguyện, nng lực củang°ời lập di chúc và yếu t6 minh man, sáng suốt

- Về hình thức của di chúc

Một trong các yêu cầu sau sẽ °ợc NCS làm rõ tại phần này: (¡) hình thức giaodịch nói chung và di chúc nói riêng là gi? C¡ sở lý luận nào ghi nhận iều kiện vềhình thức trở thành iều kiện có hiệu lực của i chúc; (11) các loại hình thức của di

chúc — c¡ sở nao ghi nhận những loại hình thức nay; (iv) sự khác biệt giữa các loại hình thức di chúc °ợc ghi nhận và các loại giao dịch khác.

- Các iều kiện có hiệu lực khác của di chúc

iều kiện này bao gồm nhiều yếu tố không quyết ịnh tới yếu tố hợp pháp của

di chúc nh°ng lại làm di chúc không có hiệu lực pháp luật một phần hoặc toàn bộ.Nghiên cứu nhóm iều kiện này, NCS sẽ làm rõ các vấn ề sau:

(i) Phân tích từng iều kiều kiện và giải thích tại sao quy ịnh này lại là iều

kiện có hiệu lực của di chúc.

(ii) Dé cập tới từng yếu tố trên c¡ sở làm rõ lý luận cho việc xuất hiện và

°ợc ghi nhận nh° một yếu tô bat biến của nhóm iều kiện này

Thứ ba, °a ra c¡ sở lý luận, c¡ sở thực tiễn bao gồm các học thuyết chi phốicho việc ghi nhận các iều kiện có hiệu lực của di chúc

Thứ tr, khái l°ợc lịch sử hình thành và phát triển quy ịnh của pháp luật về

iều kiện có hiệu lực của di chúc

Trên c¡ sở làm rõ các iều kiện có hiệu lực của di chúc về mặt lý luận, NCS sẽxác ịnh hệ thống các van dé, quan iểm, học thuyết khác nhau ã chỉ ra cn nguyêncủa việc ghi nhận từng iều kiện có hiệu lực của i chúc ề từ ó có cái nhìn khái quát

và tong hop h¡n về quy ịnh của pháp luật về những iều kiện này

3.2 Về thực trạng quy ịnh của pháp luật

Hầu hết các công trình nghiên cứu mà NCS ã ề cập ều tập trung chủ yếuvào việc phân tích thực trạng quy ịnh của pháp luật về iều kiện có hiệu lực của dichúc Tuy nhiên, quy mô, dung l°ợng trang viết, thời gian nghiên cứu của mỗicông trình là khác nhau cho nên kết quả tốt nhất, toàn iện nhất cho việc °a ra thựctrạng quy ịnh của pháp luật về iều kiện có hiệu lực của i chúc là ch°a có Chính

Trang 31

vì vậy, luận án cua NCS sẽ lam rõ thực trạng quy ịnh của pháp luật về iều kiện cóhiệu lực của di chúc một cách tổng quát và toàn diện Cụ thé:

Th° nhất, luận án sẽ °a ra thực trạng quy ịnh pháp luật về iều kiện dé dichúc hợp pháp Trong ó triển khai toàn diện thông qua việc lồng ghép các ánh giá

°u và nh°ợc iểm khi ề cập tới mỗi iều kiện:

(i) Ng°ời lap di chúc.

ối với quy ịnh về iều kiện này, ngoài việc kế thừa những kết quả nghiêncứu của các công trình kế trên NCS tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu sâu h¡n nữa détìm ra những bắt cập, thiếu hợp lý về ng°ời lập di chúc ¡n cử nh° việc làm rõh¡n sự phù hợp cing nh° thiếu thực tiễn khi BLDS vẫn ghi nhận quy ịnh “ng°ờilập di chúc phải minh man, sáng suốt” Hiểu thêm tại sao phải quy ịnh khác biệtvới các loại giao dịch khác ồng thời tìm hiểu việc ai là chủ thé xác ịnh yếu tổ

này, c¡ sở nao cho việc ghi nhận nay

(ii) Nội dung di chúc;

Qua việc ánh giá thực trạng quy ịnh của BLDS, NCS nhận thấy có rất ít côngtrình ề cập tới những ton dong, han chế về iều kiện nội dung của di chúc Tuy nhiên,thực tiễn xét xử lại mang tới nhiều luận iểm, tranh cãi trong việc áp dụng quy ịnhcủa pháp luật Ví dụ: Vụ án tranh chấp do ng°ời lập di chúc ã ịnh oạt cả tài sản củang°ời khác (ề cập trong Luận án tiến s) luật học của Phạm Vn Tuyết (2003) về

“Thừa kế theo di chúc theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự”, Trang 171) Hay vụ án ghinhận chúc th° của ng°ời lập không ghi rõ ặc iểm chiếc xe máy, không có ngày,tháng, nm, không ghi họ tên ng°ời °ợc h°ởng di sản nên không hợp lệ (ề cập trongluận vn thạc s) luật học của L°¡ng Thị Hợp (2012) về ““Một số van ề về thừa kế theo

di chúc và thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc tại Toà án nhân dântinh Cao Bằng” Hoặc tình huéng (ề cập trong bài viết của Vi Vn Tiếu (2010) về

“Bàn về di chúc thực tế”, Tap chi Tòa án nhân dân, số 9) ặt ra trong bản di chúc

không ghi ngày, tháng, nm lập; không ghi rõ di sản Rõ ràng, việc tranh cãi từ c¡

quan xét xử phải bắt nguồn từ quy ịnh của pháp luật ch°a rõ ràng Nghiên cứu hài hòa

cả lý luận và thực tiễn mới có thé °a ra các kiến nghị phù hợp nhất

(iii) Yếu tô tự nguyện trong di chúc;

ối với yếu tô này cing ch°a có nhiều công trình nghiên cứu ề cập qua ánhgiá thực trạng quy ịnh pháp luật Nhung NCS cho rang, ây cing là một trong cácnội dung nổi cộm của luận án Ngoài những gì mà các nhà khoa học ã ề cập, NCSnhận thay một vài van dé bat cập nh°:

Thứ nhất, ngoài việc quy ịnh ng°ời lập di chúc không bị lừa dối, e dọa nh°phần giao dịch dân sự, tại sao iểm a Khoản 1 iều 630 BLDS nm 2015 quy ịnhtại phần di chúc hợp pháp lại quy ịnh thêm cả thuật ngữ “c°ỡng ép”? ây là mộtchủ ích hay là một thuật ngữ uôi giống nh° “minh man, sáng suốt”

Thứ hai, pháp luật nội dung và tô tụng °ợc xây dựng theo h°ớng, ngh)a vụ

Trang 32

chứng minh chứng cứ thuộc về các °¡ng sự Do ó, khi một ng°ời chết có dé lại dichúc va sau ó, một trong số những ng°ời thừa kế cho rng di chúc ó bị giả mạo,hoặc ng°ời lập bị lừa dối, bị c°ỡng ép, e dọa sẽ phải chứng minh, thuyết phục hội

ồng xét xử hủy ban di chúc Và nếu không chứng minh °ợc, mặc nhiên di chúc

có hiệu lực pháp luật do tính chất ặc thù của bản di chúc (ng°ời lập ã chết) âycing là một ịnh h°ớng áp dụng hop lý nh°ng giả sử có nhiều bản di chúc xuất hiệnvới nhiều nội dung khác nhau thì hậu quả sẽ ra sao? iều này thực sự vẫn là mộtdau hỏi cần tiếp tục nghiên cứu (Sao phải hỏi vì luật ã giải quyết: cùng 1 nội

dung thì bản di chúc sau có hiệu lực Do ó, vẫn chứng minh vậy thôi)

(iv) Hình thức của di chúc;

BLDS nm 2015 kế thừa phần lớn quy ịnh này của BLDS nm 2005, 1995.Những tồn ọng và hạn chế của các quy ịnh về hình thức của di chúc thực sự vẫnch°a °ợc khắc phục Trên c¡ sở xác ịnh lý luận, học thuyết cho quy ịnh này, NCS

hy vọng sẽ triển khai °ợc những luận iểm, bình xét tốt nhất dé khang ịnh về sự batcập này ồng thời có h°ớng khắc phục trong t°¡ng lai cho pháp luật Việt Nam

Bên cạnh ó, luận án sẽ ề cập tới thực trạng quy ịnh pháp luật về iều kiện

dé di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật và di chúc °ợc thi hành

Hệ thống về các iều kiện nói trên ối với di chúc ch°a °ợc liệt kê một cách ầy

ủ và toàn diện tại bất kỳ công trình khoa học nào Ngoài những vấn ề lý luận màNCS sẽ thực hiện tại Ch°¡ng ầu tiên của luận án, tại phần thực trạng này, NCS sẽphân tích, ánh giá những °u iểm, hạn chế của các quy ịnh này một cách có hệ thongnhất Cụ thé, các quy ịnh của pháp luật về iều kiện sau ây sẽ °ợc NCS làm rõ:

- iều kiện dé di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật (ng°ời lập di chúc chết; ng°ờithừa kế °ợc chỉ ịnh h°ởng trong di chúc còn sống, còn tồn tại vào thời iểm mở thừa

kế; di sản °ợc ịnh oạt trong di chúc không còn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế).

- iều kiện ể di chúc °ợc thi hành (ng°ời thừa kế °ợc chỉ ịnh h°ởngtrong di chúc: phải còn sống, còn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế; không từ chốih°ởng di sản; không bị t°ớc quyền h°ởng di sản; di sản phải còn tồn tại vào thời

iểm mở thừa kế; di chúc không bị thất lạc, h° hai, có nội dung rõ ràng)

3.3 Về hoàn thiện quy ịnh của pháp luật

Trên c¡ sở kế thừa quan iểm của các nhà khoa học ã nghiên cứu và ít nhiều °akiến nghị hoàn thiện quy ịnh của pháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc NCS sẽtiếp tục nghiên cứu dé hoàn thiện tốt nhất những bat cập ã °ợc nhắc ến trong cáccông trình, ồng thời sẽ làm rõ h¡n nữa những thiếu sót, hạn chế từ quy ịnh của BLDSnm 2015 và kiến nghị hoàn thiện ể ảm bảo tính mới trong luận án của mình

Việc nghiên cứu °ợc xác ịnh dựa trên cả ánh giá thực trạng và thực tiễn áp

dụng quy ịnh của pháp luật, ặc biệt là BLDS nm 2015 Dé qua ây, những kiếnnghị của NCS có thê trở thành nguồn tài liệu tham khảo phù hợp cho tiến trình xây

dựng và hoàn thiện quy ịnh pháp luật dân sự tại Việt Nam.

Trang 33

PHỤ LỤC 2

KHÁI L¯ỢC QUY ỊNH CUA PHAP LUẬT VIET NAM VE DI CHÚC

VA DIEU KIEN CÓ HIỆU LUC CUA DI CHÚC

1 Thoi ky phong kién

Pháp luật ở Việt Nam thời ky tr°ớc nm 1858 °ợc phản ánh qua nhiều giai

oạn lịch sử, nh°: Thời kỳ Lê s¡ (1428-1527), tức triều ại vua Lê Thánh Tông, Lê

Thái Tông, Lê Nhân Tông; va thời kỳ nhà Nguyễn (giai oạn ộc lập tự chủ

1802-1858) Pháp luật trong thời kỳ phải kê ến hai bộ luật Một là, Bộ Luật Hồng ức haycòn gọi là Quốc triều Hình luật (thời kỳ nhà Lê), hai là, Bộ Luật Gia Long hay còngọi là Hoàng Việt Luật Lệ (ban hành d°ới triều Vua Gia Long thời nhà Nguyễn)

Bộ Luật Hồng ức °ợc ban hành d°ới thời vua Lê Thánh Tông (1460 — 1497)

ã có những quy ịnh chặt chẽ, ặc biệt là các iều luật quy ịnh về h°¡ng hỏa rất phùhợp với phong tục truyền thong của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ bấy giờ (quy ịnh

từ iều 388 ến iều 400) Bởi Bộ luật này là bộ luật chung và thiên về hình sự nênquy ịnh về di chúc rất ít Tuy nhiên, Bộ luật này ã xác ịnh việc lập di chúc ể phânchia tài sản cho con cháu và xác ịnh phần h°¡ng hỏa là iều bắt buộc ối với mỗing°ời khi ến tuôi già: “Ng°ời làm cha mẹ phải liệu tuổi già mà lập sn chúc th°.Ng°ời tr°ởng họ chia nhiều it cho phải, rồi làm giấy giao lại về phan h°¡ng hỏa thìtheo lệ ci lấy một phân hai m°¡i trong số dién san ” [L7, iều 3]

Bộ Hoàng Việt luật lệ °ợc in thành sách nm 1815 bao gồm 398 iều °ợcchia thành 22 quyền Tuy nhiên, các quy ịnh về thừa kế chiếm tỉ lệ rất nhỏ Nhiềuvấn ề dân sự không °ợc ghi nhận và thiếu những quy ịnh cụ thể, tính chất h°ớngdẫn trong các quy phạm rất hạn chế, chủ yếu là những cắm oán, vì vậy khi vận dụng

và áp dụng chắc chắn không tránh khỏi việc thiếu sót và tùy tiện Trong quyền 6, 7, 8Hoàng Việt Luật Lệ gồm 66 iều luật quy ịnh về hộ nh°ng trong ó chỉ có 10 iềuquy ịnh về ruộng, 34 iều quy ịnh về nhà, 16 iều quy ịnh về hôn nhân, 3 iềuquy ịnh về vay nợ là thuộc sự iều chỉnh của PLDS iều áng chú ý là trongHoàng Việt Luật Lệ chỉ có duy nhất 1 iều lệ quy ịnh về lập ích tử (lập con thừatự), ngoài ra hầu nh° không ề cập ến vấn ề về h°¡ng hỏa, chế ộ tài sản của vợchong, thừa kế, khế °ớc mà chỉ chú ý ến van ề thuế ruộng, thuế thân Khi nghiêncứu về Hoàng Việt Luật Lệ, Vi Vn Mẫu ã từng nhận ịnh: “7rong Hoàng Việt luật

lệ không có những diéu khoản liên can ến h°¡ng hỏa, ến chúc th°, ến các iềukiện về giá thú, ến chế ộ tài sản của vợ chong ” [55, tr.175]

Thời kỳ phong kiến với trạng thái kinh tế phổ biến nhất là nông nghiệp;ruộng ất trở thành t° liệu sản xuất quan trọng, quý giá nhất và là tài sản giá trịnhất trong khối i sản thừa kế của ng°ời dân Các triều ại trong thời kỳ này ều

ã có những chính sách hợp lý ể khuyến khích ng°ời dân tích cực trong hoạt

ộng sản xuất nông nghiệp vì bản thân họ °ợc sở hữu ất ai và °ợc h°ởng lợi

từ những chính sách ruộng ất của Nhà n°ớc Theo ó: “Nha n°ớc không chỉ thừa

Trang 34

nhận quyên sở hữu ruộng dat 36 cho mọi ối t°ợng trong xã hội, mà còn bằngnhững biện pháp thiết thực ể bảo dam và hiện thực hóa các quyên ó” [69,tr.165] Nha n°ớc thừa nhận dat ai là hàng hóa °ợc trao ổi thông qua các giaodịch dân sự ồng thời cho phép thừa kế ruộng ất Nhu vậy, các quyền tài sảntrong ó có quyền ể lại thừa kế, quyền h°ởng thừa kế °ợc thừa nhận cho mọi

ối t°ợng, không phụ thuộc vào dang cấp, dia vị, giới tinh, iều này phù hợp vớitrạng thái kinh tế nông nghiệp °¡ng thời So với các quyền tài sản khác, quyềnthừa kế ruộng ất °ợc quy ịnh chặt chẽ nhất H¡n nữa, việc mở rộng các quyềnthừa kế về ruộng ất cho ng°ời dân °ợc quyết ịnh bởi sự phát triển của nền kinh

tế, tr°ớc hết là kinh tế nông nghiệp

Việc Nhà n°ớc Việt Nam ban hành các vn bản có các diéu khoản về thừa kếdat dai là một bằng chứng nữa về sự tôn tại của sở hữu t° nhân về ruộng dat ở thé

ky XV và các thé ky tiếp ó Chính sự phát triển của chế ộ t° hữu ruộng ất ã lamcho hiện t°ợng thừa kế ruộng ất phổ biến Và lẽ °¡ng nhiên có những tranh chấpphát sinh từ việc thừa kế ruộng ất Nhà n°ớc cân thông qua chế ịnh thừa kế dé ồn

ịnh c¡ sở gia tộc của chế ộ phong kiến [84, tr 283]

Có thé khang ịnh cổ luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn ra ời dựa trênnhững iều kiện lịch sử cụ thể của thời kỳ ó Cổ luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhàNguyễn dù chịu ảnh h°ởng của triết học Nho giáo và cổ luật phong kiến Trung Hoanh°ng vẫn phản ánh °ợc truyền thống, tục lệ của dân tộc Việt Nam Các van ề về

di chúc, iều kiện ể thừa nhận giá trị pháp lý của một bản di chúc mặc dù ch°a

°ợc ghi nhận một cách rõ ràng nh°ng những gì mà pháp luật thời kỳ nhà Lê,

Nguyễn ghi nhận về thừa kế ã °ợc xem nh° những nền móng cho cho pháp luậtcủa thời kỳ kế tiếp về việc mở rộng phạm vi quyền của cá nhân lập di chúc ịnh

oạt tài sản của mình.

vn bản (chúc th°), có lý tr°ởng và hai ng°ời thành niên khác làm chứng Chúc th°

phải °ợc lập thành nhiều bản chính, mỗi ng°ời nhận thừa kế một bản (iều 328

Bộ dân luật Bắc kỳ)

Trang 35

Theo iều 326 Bộ dân luật Bắc kỳ và iều 315, 316, 317 Hoàng Việt Trung kỳ

hộ luật quy ịnh: chúc th° phải °ợc lập thành vn bản hoặc do viên quản lý vn khế

làm ra hoặc có công chứng thị thực Chúc th° không có viên chức thị thực thì phải do

ng°ời lập chúc th° viết lay và ký tên Nếu ng°ời lập chúc th° ọc dé ng°ời khác viếtthì phải có ít nhất hai ng°ời thành niên làm chứng Ng°ời làm chứng th°ờng là lýtr°ởng tại n¡i trú quán của ng°ời lập di chúc, nếu ở xa không về n¡i trú quán thì chúcth° ấy phải có sự chứng kiến của lý tr°ởng n¡i hiện ở của ng°ời lập chúc th°

3 Thời kỳ từ nm 1945 ến nm 1995

3.1 Giai oạn tr°ớc nm 1975

3.1.1 Pháp luật thi hành tại Miễn Bắc Việt Nam

Sau ngày 2/9/1945, ngày tuyên bồ thành lập n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.Nhà n°ớc dân chủ nhân dân ầu tiên ở ông Nam Á Việc iều hành ất n°ớc phải

°ợc thé chế hóa bằng các quy ịnh của pháp luật Ngày 10/10/1945, không lâu saungày n°ớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra ời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ký Sắc lệnh

số 03-SL quy ịnh “Cho ến khi ban hành những bộ luật pháp duy nhất cho toàn cõin°ớc Việt Nam, các luật lệ hiện hành ở Bắc, Ti rung và Nam bộ van tam thời giữnguyên nh° ci, nếu những luật lệ ấy không trái với những iều thay ổi ấn ịnhtrong sắc lệnh này ”[40, iều 1]

Tiếp ó trong iều kiện chiến tranh khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Pháp,

dé iều hành công việc Nhà n°ớc và iều chỉnh các giao l°u dân sự trong iều kiện

và hoàn cảnh mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ký nhiều sắc lệnh, trong ó Sắc lệnh97/SL ngày 22/5/1950 “Sửa ổi một số quy lệ và chế ịnh trong dân luật” Sắc lệnhnày một mặt không hủy bỏ những quy ịnh của các Bộ Dân luật ci, mặt khác nó bốsung, thay ôi làm cho các bộ luật của “dé quốc phong kiến” có nội dung mới, em

ến những biến ôi thực sự trong cách thức sinh hoạt và t° t°ởng của nhân dân ViệtNam, ó là việc thừa nhận chồng và vợ có ịa vị bình ng trong gia ình; ng°ời àn

bà có chồng có toàn nng lực về mặt hộ; con cái thành niên có quyền tự lập; quyềnthừa kế bình ng giữa vợ chồng và các con trai, con gái Chỉ những iều khoảntrong dân pháp iển Bắc kỳ dân pháp iển Trung kỳ, Pháp quy giản yếu 1883 (sắc

lệnh ngày 3 tháng 10 nm 1883) thi hành ở Nam ky, và những luật lệ theo sau, trái

với những nguyên tắc quy ịnh tại Sắc Lệnh này mới bị bãi bỏ [41, iều 14]

Hiến pháp nm 1959 ra ời ánh dấu một giai oạn phát triển của quá trình lậppháp Việt Nam, Hiến pháp của Nhà n°ớc dân chủ cộng hòa, Hiến pháp của thời kỳxây dựng xã hội chủ ngh)a ở miền Bắc và ấu tranh thông nhất ất n°ớc Vào thời kỳnày cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n°ớc ang trong thời kỳ quyết liệt nhất, tìnhtrạng chiến tranh òi hỏi phải iều hành bằng các biện pháp hành chính, do ó luậtdân sự không °ợc chú trọng và không thê áp dụng [98, tr.74]

Tuy nhiên, liên quan ến vấn ề thừa kế di sản của ng°ời ã khuất không thêkhông diễn ra trên thực tế vì nó phù hợp với quy luật của tự nhiên một ng°ời chết i

Trang 36

phải dé lại di sản cho ng°ời còn sống ồng thời phải ể lại một phần ruộng ất déng°ời thờ tự thờ cúng mình iều này là phù hợp với lẽ tự nhiên và phong tục tập quan

từ ngàn ời của ng°ời Việt Nam Chính vì lẽ ó, do trong giai oạn này thiếu các quy

ịnh của pháp luật nên ng°ời dân sẽ tự iều chỉnh van ề thừa kế theo phong tục, tậpquán Bởi vậy sau này Nhà n°ớc ta phải giải quyết các mối quan hệ thừa kế ã diễn ratr°ớc ó bằng Thông t° số 81/TANDTC ngày 24 tháng 07 nm 1981 của Tòa ánnhân dân tối cao

3.1.2 Pháp luật thi hành tại Miễn Nam

Sau Cách mạng tháng 08 và Quốc Khánh mùng 2 tháng 9 nm 1945, ở MiềnNam n°ớc ta vẫn nằm d°ới ách cai trị của Thực dân Pháp cho ến nm 1954, tiếp

ó là chế ộ Việt Nam Cộng hòa cho ến 30 tháng 4 nm 1975 Trong khoảng thờigian từ nm 1945 ến tr°ớc nm 1972 các quy ịnh về dân luật tại Miền Nam vẫn

áp dụng các quy ịnh của Bộ Dân luật giản yếu 1883 từ thời pháp thuộc ến nm

1972 Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ban hành Bộ Dân Luật ầu tiên áp dụngtrong toàn lãnh thổ miền Nam Việt Nam, trong Bộ Dân luật các nhà lập pháp ã cónhững quy ịnh rõ ràng h¡n về iều kiện có hiệu lực của di chúc Cụ thé, từ iều

570 ến iều 581 trong Ch°¡ng thứ nhất về các iều kiện lập chúc th° thuộc Thiên

ba phan nói về di sản có di chúc ã quy ịnh về ộ tuôi, hình thức, cách thức lập 3.2 Giai oạn từ 1975 ến 1995

Sau ngày ất n°ớc thống nhất cùng với việc Hiến Pháp nm 1980 xác lập sởhữu toàn dân về ất ai, các quan hệ ất ai và dân sự mang nặng ph°¡ng pháp iềuchỉnh hành chính Một số vn bản quy phạm pháp luật có ề cập ến quan hệ thừa

kế ất dai trong giai oạn này có thé ké ến d°ới ây:

- Quyết ịnh số 111/CP ngày 14 tháng 4 nm 1977 của Hội ồng Chính phủ vềviệc ban hành chính sách quản lý và cải tạo xã hội chủ ngh)a ối với nhà, ất cho thuê

ở các ô thị của các tỉnh phía nam ã quy ịnh trách nhiệm của ng°ời sử dụng ất nh°sau: “Những tr°ờng hợp xin thừa kế, xin hiến nhà, ất và tài sản vắng chủ sẽ °ợcnghiên cứu giải quyết từng tr°ờng hợp cụ thé theo chính sách ” (Khoản 5 Mục II

- Thông t° số 81/TANDTC 24/07/1981 do Tòa án nhân dân Tối cao ban hànhh°ớng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế ã quy ịnh cụ thé về một số loại tàisản dùng làm di sản thừa kế, ặc biệt là ã giải quyết quan hệ thừa kế giữa vợ vàchồng do ảnh h°ờng của phong tục tập quán trong thời kỳ tr°ớc ây: “Truong hopng°ời chông (hoặc ng°ời vợ) do không hiểu pháp luật hoặc còn bị ảnh h°ởng của

phong tục, tập quán ci, ã ịnh oạt cả khối tài sản chung của vợ chồng, thì phần

tài sản của vợ (chong) của ng°ời chết °ợc tách ra giao cho ng°ời ó Phan còn lại

là di sản của ng°ời chết sẽ giao cho ng°ời °ợc chỉ ịnh trong di chúc ”

- Pháp lệnh thừa kế nm 1990, ây °ợc coi là vn bản pháp lý ầu tiên ghinhận một cách hệ thông các quy ịnh về thừa kế, trong ó có các quy ịnh liên quan

ến thừa kế theo di chúc °ợc quy ịnh tại ch°¡ng II, từ iều 10 ến iều 23 Theo

Trang 37

quy ịnh của Pháp lệnh thừa kế 1990 thì bên cạnh việc xác ịnh về hình thức của dichúc có thể bằng miệng hoặc bằng vn bản, Pháp lệnh ã xác ịnh các iều kiệnhợp pháp của di chúc Pháp lệnh thừa kế quy ịnh, trong tr°ờng hợp tính mạng bị

e doạ nghiêm trọng mà không thể lập di chúc viết °ợc thì có thể lập di chúcmiệng Di chúc miệng cing là di chúc hợp pháp nếu úng là do ng°ời ể lại di sản

tự nguyện lập trong khi minh man, không bị lừa dối và không trái với quy ịnh củapháp luật Sau ba tháng ké từ ngày lập di chúc miệng, nếu ng°ời lập di chúc cònsống và minh man, thì coi nh° di chúc miệng ó bị huỷ bỏ

4 Thời kỳ từ 1995 cho ến nay

ất n°ớc thống nhất, cả n°ớc thực hiện công cuộc xây dựng chủ ngh)a xã hội

ặc biệt là từ những nm 1990, theo °ờng lối lãnh ạo của ảng, Nhà n°ớc tachuyền ổi từ kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng

xã hội chủ ngh)a Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có một hệ thốngpháp luật hoàn chỉnh và t°¡ng ồng với luật pháp quốc tế và pháp luật của các quốcgia khác trên thế giới, Nhà n°ớc ta ã tiễn hành dự thảo xây dựng va ban hành BLDS.BLDS °ợc ban hành nm 1995 là mốc son ánh dấu sự phát triển lập pháp của Nhàn°ớc ta Các van dé về thừa kế °ợc BLDS nm 1995 thiết kế thành một phan riêngbiệt, trong ó ã có quy ịnh về thừa kế theo di chúc BLDS nm 1995 ã quy ịnh

iều kiện ể một di chúc °ợc coi là hợp pháp tại iều 655 và hiệu lực pháp luật của

di chúc tại iều 670 Theo ó, ể một di chúc °ợc coi là hợp pháp cần phải thoảmãn các iều kiện: (i) Ng°ời lập di chúc minh man, sáng suốt trong khi lập di chúc;không bị lừa dối, de doa hoặc c°ỡng ép; (ii) Nội dung di chúc không trái pháp luật,

ạo ức xã hội; hình thức di chúc không trái quy ịnh của pháp luật Và dé di chúcphát sinh °ợc hiệu lực thực thi thi: (i) Ng°ời lập di chúc phải chết; (ii) Ng°ời thừa

kế theo di chúc chết tr°ớc hoặc chết cùng thời iểm với ng°ời lập di chúc C¡ quan,

tổ chức °ợc chỉ ịnh là ng°ời thừa kế không còn vào thời iểm mở thừa kế Trongtr°ờng hợp có nhiều ng°ời thừa kế theo di chúc mà có ng°ời chết tr°ớc hoặc chếtcùng thời iểm với ng°ời lập di chúc, một trong nhiều c¡ quan, tô chức °ợc chỉ ịnhh°ởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời iểm mở thừa kế, thì chỉ phần di chúc

có liên quan ến ng°ời chết tr°ớc hoặc cùng thời iểm, ến c¡ quan, tổ chức khôngcòn ó là không có hiệu lực pháp luật; (iii) ng°ời thừa kế không từ chối nhận di sản;(iv) ng°ời thừa kế không bị t°ớc bỏ quyền h°ởng di sản; (v) di sản dé lại cho ng°ờithừa kế không còn vào thời iểm mở thừa kế

Sau 10 nm thi hành, với ộ phát triển kinh tế xã hội cao và sự hội nhập quốc tếngày càng sâu rộng nên BLDS nm 1995 ã bộc lộ khá nhiều bất cập Vì thế, với dự

án sửa ổi, bố sung BLDS nm 1995, BLDS sửa ôi °ợc ban hành vào nm 2005.Tuy nhiên, ối với chế ịnh thừa kế, BLDS nm 2005 kế thừa hầu hết các quy ịnhcủa BLDS nm 1995 và ối với các iều kiện có hiệu lực của di chúc, BLDS nm

2005 cing ghi nhận bao gồm ba nhóm iều kiện nh° BLDS nm 1995: Mot /à, iều

Trang 38

kiện dé di chúc hợp pháp (iều 652); Hai là, iều kiện về thời iểm di chúc phát sinhhiệu lực (iều 667); Ba /à, iều kiện dé di chúc phát sinh hiệu lực thi hành (iều

642, 643, 667) Kế ến, BLDS nm 2015 là kết quả tiếp theo của quá trình sửa ổi,

bỗ sung BLDS nm 2005 Về các iều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng và thừa

kế nói chung ều °ợc kế thừa và chỉnh sửa sửa ể ảm bảo cho sự phát triển củathực tiễn xã hội Theo ó, dé di chúc có hiệu lực pháp luật vẫn cần ảm bảo các nhóm

iều kiện sau:

Thứ nhất, phải hợp pháp Trong ó khang ịnh tại khoản 1 iều 630 di chúc hợppháp phải có ủ các iều kiện sau day: (i) Ng°ời lập di chúc minh man, sáng suốt trongkhi lập di chúc; không bị lừa dối, e doa, c°ỡng ép; (1) Nội dung của di chúc không viphạm iều cấm của luật, không trái ạo ức xã hội; hình thức di chúc không trái quy

ịnh của luật.

Thứ hai, phải phát sinh hiệu lực pháp luật iều kiện này °ợc xác ịnh tạithời iểm cá nhân chết Theo ó, di chúc muốn phát sinh hiệu lực phải dam bao: (i)ng°ời lập di chúc phải chết; (ii) ng°ời °ợc chỉ ịnh h°ởng trong di chúc còn sống,còn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế; (1) di sản °ợc ịnh oạt trong di chúc phảicòn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế

Thứ ba, phải thực thi °ợc trên thực tế Mặc dù không quy ịnh cụ thê trongmột iều luật nh°ng các iều kiện về ng°ời h°ởng di sản theo di chúc °ợc xác

ịnh nh° sau: Mét /à, ối với ng°ời thừa kế phải còn sống, còn tôn tại vào thời

iểm mở thừa kế; không thực hiện quyền từ chối nhận di sản thừa kế; không bịt°ớc quyền h°ởng di sản thừa kế; Hai là, ối với di sản thừa kế, phải còn tồn tạivào thời iểm mở thừa kế Ba là, ối với bản di chúc không bị thất lạc, h° hại và

có nội dung rõ ràng.

Trên ây là vài nét lịch sử khái quát sự phát triển ối với các quy ịnh phápluật về iều kiện có hiệu lực của di chúc tại Việt Nam iều NCS nhận thay rõ là,cảng về sau, òi hỏi ối với nhận thức của con ng°ời khi thực hiện hành vi củamình càng cao iều này xuất phát từ sự phát triển chung mang tinh tất yếu của

các quan hệ xã hội.

Trang 39

TOA DAN SỰ TOA ÁN NHÂN DAN TOI CAO

Với Hội dong giám ốc thẩm gồm có:

Tham phán - Chủ tọa phiên tòa: 1 Ông Bùi Thế L

Các Thẩm phán: 2 Bà Nguyễn Thị T

3 Bà Hoàng Thị T

Thu kỷ Tòa án ghi biên bản phiên tòa: Bà Nguyễn Thị N

ại diện Viện kiểm sát nhân dân toi cao tham gia phiên toa: Ba Vi Thị X,Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Họp phiên tòa ngày 19/2/2014 tại trụ sở Tòa án nhân dân tối cao ể xét xửgiám ốc thầm vụ án dân sự “Tranh chấp di sản thừa kế” giữa các °¡ng sự:

Trang 40

ph°ờng MC, thị xã SC, tỉnh TN.

Ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan:

1 Bà LQ_ Nguyễn Thị Vy, sinh nm 1966; trú tại: nhà số 8, tổ 7, ph°ờngLHP, thành phố PL, tỉnh HN

2 Ông LQ Nguyễn Nh° Chinh, sinh nm 1954;

4 Bà LQ_ Nguyễn Thị Ch¡n, sinh nm 1960;

3 Chị LQ Bùi Thị Hòa, sinh nm 1980;

4 Chị LQ Nguyễn Thị Linh, sinh nm 1980;

5 Chị LQ_ Nguyễn Thị Hoa, sinh nm 1983;

6 Chị LQ_ Nguyễn Thi Thịnh, sinh nm 1991;

Cùng trú tại: Thôn Hoàng Vân, xã LH, thành phố PL, tỉnh HN;

7 Chị LQ_ Nguyễn Thị Linh, sinh nm 1978; trú tại tổ 9, ph°ờng QT, thànhphố PL, tỉnh HN

Anh BD Nguyễn Vn Can ại diện cho: chị LQ Nguyễn Thị Linh, chị

LQ Nguyễn Thị Hoa, chị LQ Nguyễn Thị Thịnh, chị LQNguyễn Thị Linh theo ủy

nguyên ¡n - ông NÐ_ Nguyễn Xuân Nhị trình bay: Cha mẹ ông là cụ Nguyễn Nh°

San (tên khác là Trác) và cụ Nguyễn Thị Khuyên có 6 ng°ời con gồm: ông D an (ãmat nm 2010), ông, ông LQ_ Chinh, bà LQChon, ba LQ Vy, ông BLinh

Ông D an và bà BDChi có 5 ng°ời con gồm: anh BCan, chị LQLinh, chi

LQLinh, chị LQHoa, chị LQThinh.

Cu Khuyén mất nm 1998, cu San mat nm 2005 Tài sản các cụ dé lại là989m2 dat gồm 410m2 ất thổ c° và 579m2 ất thổ canh tại thửa ất số 206 tờ bản

ồ số 6 bản ồ ịa chính xã LH lập nm 1986 Hiện nay bà B_ Chi, chị LQThịnh

và vợ chồng anh BD _C an, chị LQHòa ang quản lý 406m2 ất; ông BDLinh angquản lý 583m2 ất tại thửa ất trên

ất nông nghiệp là 1425,6m2, trong ó 1050m2 ất ở “ồng rộc” tại thửa 6(9) tờ bản ồ số 1 và 119m2 ất ở cánh “°ờng Xen” tại thửa số 38 (11) tờ bản ồ

số 7 ã °ợc ủy ban nhân dân thị xã PL, tỉnh HN (nay là thành phố PL, tỉnh HN)cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ất số X037071 ngày 02/4/2003 mang tên hộông Nguyễn Vn D an và 138,6m2 dat phan trm nằm ở ao ông BD Linh dang quan

lý.

Hiện ông LQ Chinh, ông ND_Nhi mỗi ng°ời ang cay 5 miếng; ba LQ Vy,

bà LQ Chon mỗi ng°ời cấy 1 sào, bà BD Chi ang cấy 3,3 miếng ất % ngoài ồng

Ngày đăng: 11/07/2024, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w