1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam (Phần 1)

198 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả Hoàng Thị Loan
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Tuyết, TS. Hoàng Thị Thuý Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 57,12 MB

Nội dung

Vấn ề này xuất phát từ: 7 sự ch°a rõ ràng và thiếu sót củacác quy ịnh liên quan ến iều kiện ể một di chúc °ợc thừa nhận là hợp pháp;ii quy ịnh của pháp luật về các iều kiện dé di chúc ph

Trang 1

TRUONG ẠI HỌC LUAT HÀ NOI

HOÀNG THỊ LOAN

LUẬN ÁN TIEN S( LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Trang 3

lôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu

khoa học của riêng tôi Các số liệu néu trong luận an làtrung thực Những phán tích, kế! luận khoa học của luận ánch°a từng °ợc ai công bồ ở bat kì công trình nào khác

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Hoàng Thị Loan

Trang 4

LOI CAM ON

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc tới PGS.TS PhamVn Tuyết và TS Hoàng Thị Thuy Hang hai nhà khoa học ãh°ớng dan tận tình, chu áo trong qua trình tác giả thực hiệnluận án này Tác giả cing xin gửi lời cảm ¡n tới các thay, cô,anh, chị, bạn bè, ông nghiệp và gia ình ã ộng viên, khuyếnkhích, giúp ỡ, óng góp y kiến quý bảu ể tác giả hoàn thành

bản Luận an nay.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Hoàng Thị Loan

Trang 5

DANH MUC NHUNG TU VIET TATDUOC SU DUNG TRONG LUAN AN

BLDS : Bộ luật Dan sự

BLDS nm 1995: Bộ luật Dân sự của n°ớc CHXHCN Việt Nam nm 1995 BLDS nm 2005 : Bo luật Dân sự của n°ớc CHXHCN Việt Nam nm 2005 BLDS nm 2015 : Bo luật Dân sự của n°ớc CHXHCN Việt Nam nm 2015

NCS : Nghiên cứu sinh

Nxb : Nhà xuất bản

PLDS : Pháp luật dân sự

TAND : Fòa án nhân dân

TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao

Tr : Trang

UBND : Uy ban nhân dân

VKSNDTC :_ Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao

Trang 6

09)890 0089790020127 i10) OF.) 0) iiDANH MUC NHUNG TU VIET TAT

DUOC SU DUNG TRONG LUẬN ÁN - -5- 2-2 5< se cseesessessessessrsscse iii

90827002337 1TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU DE TÀI

Chuong 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE DIEU KIEN CO HIEU CUA DI0:07 161.1 Một số vấn ề lý luận về i chúc -5- 5c s©se<sessesessessesessese 161.1.1 Khái niệm vé di €ÏLúC 5-5555 EEEEEEEEEEEEEE tre 161.1.2 Các dấu hiệu ặc tr°ng của di €liúc ¿5+ s+cecsccezeersreresrsred 211.2 Khái niệm và ặc iểm iều kiện có hiệu lực của di chúc 251.2.1 Khái niệm iều kiện có hiệu lực của di chúc -s+ceccscsea 251.2.2 ặc iểm iều kiện có hiệu lực của di chúc -¿ -cs+cercsrcsea 461.3 C¡ sở khoa học hình thành iều kiện có hiệu lực của di chúc 51KET LUẬN CH¯NG 2 <2 2£ sEs£E£EsES£EsEseEEsEseEEsesesseserrsese 59Ch°¡ng 2 THUC TRẠNG QUY ỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE

DIEU KIỆN CÓ HIỆU LUC CUA DI CHÚC - 5° 5-2 se s52 =ses<es 602.1 iều kiện dé di chúc hợp pháp . 5-5 2s ses2 sesesesseseseses 602.1.1 Quy ịnh của pháp luật về ng°ời lập di chúc -. 5- z©s+csssa 602.1.2 Quy ịnh của pháp luật về nội dung của di chúc 25555552 732.1.3 Quy ịnh của pháp luật về yếu tô tự nguyện trong di chúc S62.1.4 Quy ịnh của pháp luật về hình thức di chúc 5c cc+cccceccsea 922.2 iều kiện dé di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật - 1062.2.1 Quy ịnh của pháp luật về ng°ời lập di chúc chết - 5¿ 1062.2.2 Quy ịnh của pháp luật về ng°ời °ợc chỉ ịnh h°ởng thừa kế theo dichúc còn sống, còn ton tại vào thời iểm mở thừa kễ ese 1112.2.3 Quy ịnh của pháp luật về di sản thừa kế °ợc ịnh oạt trong di chúccòn tôn tại vào thời iểm mở thừa kế 5-5-5 E EEEEEE1E1121 111 xe 1172.3 iều kiện ể di chúc °ợc thi hành 2-2 5° ss<sessesesses 1212.3.1 Quy ịnh của pháp luật về iều kiện liên quan tới ng°ời thừa kế °ợc

Chi ịnh h°ởng trong di CÏLÚC cv tk kg re 121

2.3.2 Quy ịnh của pháp luật về iều kiện liên quan tới di sản °ợc ịnh

AOAt trong Ai CÏLÚC cv kh 124

Trang 7

KET LUẬN CH¯NG 2 5< 5-2 s£ s2 SsESsES£EsESSEsEESESe E34 s25 39 5250 128Ch°¡ng 3 THỰC TIẾN ÁP DỤNG VÀ MỘT SÓ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆNQUY ỊNH CUA PHAP LUẬT VE DIEU KIEN CÓ HIỆU LUC CUA DI0:07 1293.1 Thực tiễn áp dụng quy ịnh của pháp luật về iều kiện có hiệu lực của

OE en 130

3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy ịnh của pháp luật về iều kiện di chúc hop phap1303.1.2 Thực tiễn áp dụng quy ịnh của pháp luật về iều kiện dé di chúc phát sinh

/7/2/8//8,///1/,8/./ 8000010880886 e 145

3.1.3 Thực tiễn áp dụng quy ịnh của pháp luật về các iều kiện ể di chúc

°ợc thi hànÏh - 5c sSỀEEE E21 21221 11 011211212121111101.101 1u 147

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật về iều kiện có hiệu lực

giữa 0) ChlGs acinar 155

3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy ịnh của pháp luật về iều kiện dé di chúc

/07.37/1,REEEREEESEEEnEe.e.ea 155

3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy ịnh của pháp luật về iều kiện ể di

chúc phát sinh hiệu lực pháp? THẬIK - 111v ven kg 167

3.2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy ịnh của pháp luật về các iều kiện

ể di chúc °ợc thi hànhh - 5< SE EEEEEEEEEEE1E11211211212111 re 169KET LUẬN CH¯NG 3 -< 5-5 5° s2 SsESsEsSEsESSEsEEsESeEsEStsersessrserse 173KET LUAN ©1021 7 174CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ Ã CÔNG BÓ CÓ LIÊNQUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN 5 <5- s52 s£ssEscsesetseseserseserseree 176DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO s ° 2 s2 s2 se =sessessessese 177

MOT SO BẢN ÁN, QUYET ỊNH, VỤ VIỆC THUC TẾ VE DIEU KIEN CÓHIỆU LUC CUA DI CHÚC -. 2 c2 5£ 5£ s2 2 s£Ss£ssSs2£s2EseEseEsessessese 230

Trang 8

1 Tính cấp thiết của ề tài

Con ng°ời là thực thê xã hội [43 tr 673], ồng thời là thực thê sinh học mà sựsong, cái chết của họ luôn chịu tác ộng bởi quy luật tự nhiên Cái chết làm chấmdứt sự ton tai con ng°ời sinh hoc ồng thời làm chấm dứt nng lực chủ thé củachính họ trong mọi quan hệ pháp lý Tuy nhiên, d°ới góc nhìn của quan hệ thừa kế,cái chết xảy ến với con ng°ời không làm cham dứt tat cả các quan hệ xã hội mà họtham gia, ặc biệt là các quan hệ về tài sản bao gồm quyên và ngh)a vụ pháp lý của

họ với các chủ thé khác Bởi sự tồn tại của các quan hệ này phụ thuộc vào sự vận

ộng của các quy luật kinh tế - xã hội Nghiên cứu khoa học ã chỉ ra, quan hệ thừa

kế là một trong những quan hệ pháp luật °ợc ghi nhận và iều chỉnh bởi ý chí củaNhà n°ớc sớm nhất là Nhà n°ớc chiếm hữu nô lệ [63, tr.169] Loại quan hệ nàyxuất hiện song song với quan hệ sở hữu trong ời sống xã hội loài ng°ời Cùng với

sự phát triển của xã hội những van ề về pháp luật, tranh chấp và giải quyết tranhchấp thừa kế luôn tồn tại, thay ổi phù hợp với từng hình thái xã hội t°¡ng ứng,truyền thống, vn hoá ở mỗi quốc gia gắn kết từng giai oạn lịch sử

Khi còn song, con ng°ời tham gia hoạt ộng lao ộng tìm kiếm hoặc tạo racủa cải, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu của bản thân, cộng ồng và xã hội ối vớicủa cải, vật chất d° thừa, con ng°ời có xu h°ớng dự trữ, tích liy Khi chết i, củacải vật chất ó sẽ tiếp tục °ợc dịch chuyển cho những ng°ời còn sông khác Phápluật ảm bảo quá trình dịch chuyên này thông qua hai trình tự thừa kế theo di chúc

và thừa kế theo pháp luật Trong ó, trình tự phân chia di sản thừa kế theo di chúcxuất hiện muộn h¡n thừa kế theo pháp luật nh°ng °ợc áp dụng rộng rãi h¡n Cingxuất phát từ nhận thức về quyền tự ịnh oạt của cá nhân tng lên nên xu h°ớng lập

di chúc ể ịnh oạt tài sản tr°ớc khi chết ngày càng nhiều Tuy nhiên, dé lai vàh°ởng di sản thừa kế theo di chúc ngay từ thời kì ầu cing ã rất khó khn và phứctạp Mọi sự ều tuân theo quy ịnh của pháp luật về bản di chúc Những iều kiện

mà pháp luật ặt ra ể bản di chúc có °ợc giá trị pháp lý cing bắt ầu °ợc ghinhận iều nay cho phép NCS khang ịnh các quy ịnh về iều kiện dé di chúc hoppháp cing là một trong các ghi nhận thê hiện ý chí của giai cấp thống trị nhm iềuchỉnh quan hệ thừa kế

Tại Việt Nam, tr°ớc khi có BLDS nm 2015, quy ịnh về di chúc và các iềukiện có hiệu lực của di chúc ã °ợc ghi nhận, ồng thời °ợc ịnh hình thông qua

iều kiện ể di chúc hợp pháp, iều kiện ể di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật và

iều kiện dé di chúc °ợc thi hành Trải qua nhiều giai oạn lich sử, quy ịnh củapháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc có nhiều sự thay ổi mang tính phùhợp với sự phát triển toàn diện của xã hội h¡n Tuy nhiên: (i) Hầu hết các quy ịnhcủa pháp luật về iều kiện có hiệu lực của i chúc ang °ợc ghi nhận tại BLDS

Trang 9

chế, bất cập, thiếu sót của các quy ịnh này vẫn tồn tại và gây ra nhiều “ø#c nhối”trong hoạt ộng nghiên cứu cing nh° hoạt ộng xét xử; (ii) Sự phát triển mọi mặtcủa ời sống kinh tế, xã hội ã tác ộng mạnh mẽ tới nhận thức, hành vi của conng°ời, kéo theo sự thay ổi trong quan hệ thừa kế, ặc biệt thừa kế theo di chúc.Dẫn ến, nhiều quy ịnh không còn phù hợp với thực tế.

C¡ quan tiễn hành tố tụng nhận ịnh, tranh chấp thừa kế ở n°ớc ta °ợc xem làloại án dan sự phô biến, phức tạp, có những vụ án tranh chấp kéo dai hàng chục nm[125] Nguyên nhân quan trọng dẫn ến tranh chấp thừa kế phức tạp bởi vì ây làquan hệ tranh chấp ặc thù, th°ờng xảy ra giữa những ng°ời thân thích có quan hệhôn nhân, huyết thống, nuôi d°ỡng với nhau; sự thiếu thống nhất trong việc ápdụng quy ịnh của pháp luật ể °a ra phán quyết; sự ảnh h°ởng của các giá trịtruyền thống về vn hoá, ạo lý trong gia ình hay khi giải quyết tranh chấp thừakế Trong các tranh chấp ó, số l°ợng các tranh chấp liên quan ến di chúc cingngày càng nhiều lên Vấn ề này xuất phát từ: (7) sự ch°a rõ ràng và thiếu sót củacác quy ịnh liên quan ến iều kiện ể một di chúc °ợc thừa nhận là hợp pháp;(ii) quy ịnh của pháp luật về các iều kiện dé di chúc phát sinh hiệu lực thi hànhcing ch°a bao quát °ợc tất cả các tr°ờng hợp phát sinh ngày càng a dạng trongthực tế xã hội; (iii) nhận thức của ng°ời dân về di chúc, việc lập di chúc cing nh°quyên, ngh)a vụ của chủ thê trong quan hệ thừa kế tng lên nh°ng ch°a thực sựday ủ và toàn diện

Nghiên cứu BLDS của một số quốc gia trên thế giới và các công trình khoahọc có liên quan cho thấy, van dé lý luận chuyên sâu ối với các iều kiện có hiệu

lực của di chúc ch°a °ợc nghiên cứu một cách toàn diện ặc biệt c¡ sở lý luận

cho việc ghi nhận các iều kiện có hiệu lực của di chúc theo pháp luật Việt Namcing ch°a °ợc ề cập trong bất cứ công trình nào tr°ớc ó Trong thực tiễn củahoạt ộng áp dụng quy ịnh pháp luật ể giải quyết tranh chấp còn gặp nhiều v°ớngmắc, mâu thuẫn Mà nguyên nhân lớn nhất là do thiếu thống nhất trong cách hiểu và

áp dụng quy ịnh của pháp luật dé tuyên bố di chúc không hợp pháp hoặc không có

hiệu lực pháp luật.

Tr°ớc thực tế òi hỏi của xã hội ngày nay, việc nghiên cứu làm rõ lý luận và

ánh giá thực trạng, thực tiễn áp dụng quy ịnh pháp luật về các iều kiện có hiệulực của di chúc là một yêu cầu cần thiết Chính vì vậy, việc lựa chọn và nghiêncứu ề tài “iều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy ịnh của pháp luật dân sựViệt Nam” sẽ có giả tri ly luận và thực tiễn sâu sắc

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

iều kiện có hiệu lực của di chúc là nội dung quan trọng trong chế ịnh thừa kếnói chung, quy ịnh về thừa kế theo di chúc nói riêng Vì vậy, có nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu khái quát về van dé này nh°: Luận án, luận van, khoá luận,

Trang 10

iều kiện tách tời hoặc mới chỉ ề cập quy ịnh của pháp luật thực ịnh, hay phântích một vài tr°ờng hợp thực tiễn xét xử dé qua ó bình xét về cách áp dụng quy ịnhpháp luật ch°a thực sự chính xác mà ch°a có công trình nào ề cập một cách toàndiện từ vấn ề lý luận cho tới thực trạng và thực tiễn áp dụng các iều kiện có hiệulực của di chúc (Nội dung chi tiết °ợc thể hiện trong phần tổng quan tình hìnhnghiên cứu của ề tài) Chính vì vậy, việc nghiên cứu ề tài luận án sẽ bảo ảm °ợc

tính mới so với các công trình nghiên cứu ã °ợc thực hiện tr°ớc ó.

3 Phạm vi nghiên cứu của ề tài

Phạm vi nghiên cứu °ợc giới hạn bởi hai phần:

Thứ nhất, về phạm vi không gian nghiên cứu

Một là, luận án tập trung nghiên cứu quy ịnh của pháp luật Việt Nam về iều

kiện có hiệu lực của di chúc, ặc biệt chú trọng tới BLDS nm 2015 — vn bản quy

phạm pháp luật hiện hành ang quy ịnh về iều kiện có hiệu lực của di chúc tạiPhần thứ t°, ch°¡ng XXI, XXII của BLDS nm 2015 Trong ó, có sự phân bốthành các nhóm iều kiện cụ thé: Dé di chúc hợp pháp; dé di chúc phát sinh hiệulực pháp luật; dé di chúc °ợc thi hành

Hai là, trong quá trình nghiên cứu PLDS của Việt Nam về iều kiện có hiệu lựccủa di chúc, NCS sẽ lồng ghép, so sánh với pháp luật của một số quốc gia khác trên thếgiới nh° Pháp, Nhật, Thái Lan, ức dé chỉ ra iểm t°¡ng ồng cing nh° khác biệt,

iểm phù hợp, ch°a phù hợp trong việc quy ịnh các iều kiện có hiệu lực của di chúc.Thứ hai, về phạm vi thời gian nghiên cứu

Một là, luận án tập trung vào các quy ịnh của BLDS nm 2015 về iều kiện

có hiệu lực của di chúc bng việc: (7) phân tích, bình luận từng quy ịnh ối với

iều kiện dé di chúc hợp pháp, các iều kiện dé di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật

và iều kiện dé di chúc °ợc thi hành; (ii) có chỉ ra iểm mới so với các BLDStr°ớc ó khi ề cập tới các iều kiện có hiệu lực của di chúc

Hai là, trên c¡ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật, NCS sẽ nghiên cứu

thực tiễn áp dụng thông qua một số bản án ã có hiệu lực pháp luật hoặc những vụviệc thực tế diễn ra trong xã hội qua ó ánh giá quy ịnh pháp luật hiện hành, ồngthời °a ra một số kiến nghị ề xuất cho từng iều kiện có hiệu lực của di chúc

4 Mục ích nghiên cứu của ề tài

Việc nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ một số vấn ề lý luận về di chúc, iều kiện cóhiệu lực của di chúc ặc biệt, xây dựng khái niệm riêng về iều kiện có hiệu lựccủa di chúc, xác ịnh c¡ sở lý luận, thực tiễn của việc quy ịnh các iều kiện cóhiệu lực của di chúc, nêu °ợc l°ợc sử hình thành và phát triển quy ịnh của phápluật Việt Nam qua một số thời kì về iều kiện có hiệu lực của di chúc

Bên cạnh các vẫn ề về lý luận, luận án còn làm rõ quy ịnh của pháp luật hiện

hành ặt trong sự phân tích, bình luận, ánh giá với vn bản quy phạm pháp luật thời kì

Trang 11

gia trên thế giới theo h°ớng so sánh nhằm hoàn thiện quy ịnh pháp luật Việt Nam.Luận án °ợc triển khai phần thực tiễn áp dụng với một số bản án ã có hiệu lựcpháp luật dé qua ó có c¡ sở cho việc ánh giá hoạt ộng xét xử tranh chấp về thừa kế theo

di chúc, việc áp dụng quy ịnh của pháp luật về các iều kiện có hiệu lực của di chúc

5 Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu

a) Ph°¡ng pháp luận: Việc nghiên cứu luận án sẽ dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luật duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ ngh)a Mác — Lénin Day °ợc

xác ịnh là kim chỉ nam cho quá trình thực hiện luận án Ph°¡ng pháp này chủ yếu

°ợc sử dụng dé nghiên cứu lý luận của luận án này

b) Ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể: Trên c¡ s¡ ph°¡ng pháp luận của chủngh)a Mác - Lênin, NCS sẽ sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thê sau:

Thứ nhất, ph°¡ng pháp phân tích, bình luận dé làm rõ những van dé lý luận,quy ịnh của pháp luật hiện hành về iều kiện có hiệu lực của di chúc

Thứ hai, ph°¡ng pháp tông hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật vàthực tiễn áp dụng pháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc Trên c¡ sở ó,NCS °a ra những kiến nghị t°ớng xứng và phù hợp

Thứ ba, ph°¡ng pháp so sánh dé nhằm chi ra sự khác biệt giữa iều kiện có hiệulực của di chúc, iều kiện ể i chúc hợp pháp Bên cạnh ó, NCS chỉ ra iểm t°¡ng

ồng phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật một số quốc gia trên thế giới

6 Những óng góp mới của việc nghiên cứu ề tài

Việc nghiên cứu ề tài: “Diéu kiện có hiệu lực của di chúc theo quy ịnhcủa pháp luật dân sự Việt Nam” có thé mang ến những óng góp mới sau ây:Thứ nhất, xác ịnh ban chat của di chúc và iều kiện có hiệu lực của di chúc.Thứ hai, xác ịnh c¡ sở lý luận và thực tiễn ối với quy ịnh về iều kiện có

hiệu lực của di chúc.

Thứ ba, xây dựng khái niệm và hệ thống hoá các nhóm iều kiện cấu thành

iều kiện có hiệu lực của di chúc

Thứ tu, phan tích, bình luận quy ịnh BLDS nm 2015 và quy ịnh pháp luật

tr°ớc ó về iều kiện có hiệu lực của di chúc Qua ó, NCS ánh giá °ợc °u iểm,nh°ợc iểm của từng iều kiện ặt trong bối cảnh nghiên cứu khoa học về luật thực

ịnh và thực tiễn áp dụng

Thứ nm, tại mỗi iều kiện có hiệu lực của di chúc, NCS có lồng ghép, ồng thờiphân tích so sánh với pháp luật của một số quốc gia trên thé giới nhằm chi ra những

iểm hợp lý hay ch°a hợp lý ể ịnh h°ớng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam

Thứ sáu, dua ra một số l°ợng án thực tiễn nhất ịnh qua ó chỉ ra iểm °u vàhạn chế trong hoạt ộng xét xử khi áp dụng các iều kiện có hiệu lực của di chúc dégiải quyết tranh chấp về thừa kế

Thứ bảy, trên c¡ sở bình luận, ánh giá lồng ghép trong mỗi quy ịnh của

Trang 12

tồn ọng, ồng thời °a ra kiến nghị ề xuất của bản thân nhằm hoàn thiện từngquy ịnh của pháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc.

7 Kết cầu của luận án

Ngoài phần mở dau, kết luận, tổng quan về tình hình nghiên cứu ề tài, danhmục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận an bao gồm 3 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1 Những vấn ề lý luận về iều kiện có hiệu lực của di chúc

Ch°¡ng 2 Thực trạng quy ịnh của pháp luật hiện hành về iều kiện có hiệu

lực của di chúc

Ch°¡ng 3 Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị hoàn thiện quy ịnh củapháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc

Trang 13

1 Các công trình nghiên cứu ã °ợc công bố liên quan tới ề tài luận án1.1 Một số công trình khoa học trong n°ớc

1.1.1 Luận an, luận vn, khoá luận

- Luận án tiến s) luật học của Pham Van Tuyết (2003) về “Thừa kế theo dichúc theo quy ịnh cua Bộ luật Dân sự” Luan an phan tích s¡ bộ các iều kiện cóhiệu lực của di chúc Bình luận thực trạng quy ịnh pháp luật và thực tiễn xét xử vềmột số iều kiện có hiệu lực của di chúc Luận án cing °a ra một sé giai phaphoàn thiện quy ịnh pháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc

- Luận án Tién s) luật học của Trần Thị Huệ (2007) về “Di sản thừa kế trongpháp luật dân sự Việt Nam” Luận án phân tích chuyên sâu các vấn ề về i sảnthừa kế ồng thời chỉ ra các bất cập, thiếu sót từ quy ịnh của pháp luật về di sảnthừa kế

- Luận vn thạc s) luật học của Trịnh Hữu Toản (2016) về “iều kiện có hiệulực của di chúc” Luận vn ề cập tới một vài nội dung về lý luận các iều kiện có

hiệu lực của di chúc, phân tích thực trạng quy ịnh pháp luật thực ịnh và thực tiễn

áp dụng, ồng thời ề xuất một vài giải pháp hoàn thiện quy ịnh pháp luật về iều

kiện có hiệu lực của di chúc.

- Luận vn thạc s) luật học của Bùi Thị Ph°¡ng Tú (2016) về “Hiệu lực phápluật của di chúc — Một số van dé ly luận và thực tiên” Luận vn ề cập tới một sốnội dung lý luận về di chúc, ồng thời phân tích thực trạng quy ịnh của pháp luật

về iều kiện ể di chúc hợp pháp, thời iểm có hiệu lực của di chúc và di chúc vô

hiệu cing nh° không có hiệu lực pháp luật.

- Luận vn thạc s) luật học của Lê Thị Mỹ Lanh (2018) về “Diéu kiện có hiệulực của i chúc theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự nm 2015” Luận vn có ề cậptới một số vẫn ề lý luận về di chúc, iều kiện có hiệu lực của di chúc ồng thời,phân tích và thực trạng giải quyết tranh chấp về iều kiện có hiệu lực của di chúctheo quy ịnh của BLDS nm 2015 Trên c¡ sở ó, °a ra kiến nghị hoàn thiện quy

ịnh của pháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc

1.12 Dé tai khoa hoc

ề tài nghiên cứu khoa hoc cấp tr°ờng (2012) về “Nghiên cứu chế ịnh thừa

kế nhằm góp phan sửa ổi Bộ luật Dân sự 2005”, do TS Lê ình Nghị lam chủnhiệm, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội ề tài có sử dụng một số chuyên ề(6, 7) ể nghiên cứu về di chúc h°ớng hoàn thiện quy ịnh của BLDS về di chúc và

iều kiện dé di chúc °ợc coi là hợp pháp và h°ớng hoàn thiện

1.13 Bai ng tạp chi

- Bài viết của Phạm Vn Tuyết (1995) về “Di chúc và vấn ề hiệu lực của dichúc”, Tạp chí Luật học, số 6 Bài viết °ợc tác giả ề cập tới hai nội dung lớn: Bảnchat và hiệu lực của di chúc Tác giả dùng lối viết mô tả các van ề pháp ly trong

Trang 14

- Bài viết của V°¡ng Tất ức (1998) về “Xác ịnh phan vô hiệu của di chic”,Tap chí TAND, số 8 Trao ổi với bài viết của tác giả Nguyễn Tiến Lực tại Tạp chíTAND, số 5- 1998 xoay quanh việc xác ịnh phần vô hiệu của di chúc, tác giảVuong Tat ức ồng ý với cách ặt van ề của tác giả bài viết nh°ng cing khang

ịnh lập luận của các ý trong bài viết là không có cn cứ ồng thời, tác giả phântích rõ h¡n tr°ờng hợp bị truất quyền h°ởng di sản thừa kế (không phải là ng°ờithừa kế theo quy ịnh tại iều 672 BLDS nm 1995) mà chết tr°ớc ng°ời ể lại di

sản thì di chúc vẫn có hiệu lực pháp luật

- Bài viết của Nguyễn Tiến Lực (1998) về “Mot vài van dé xung quanh việcxác ịnh phan vô hiệu của di chúc”, Tạp chí TAND, số 5 Bài viết °ợc tác giả ềcập tới việc xác ịnh di chúc vô hiệu một phần hoặc toàn bộ khi gắn với các khoản

2, 3, 4 iều 670 BLDS nm 1995 Ngoài việc chỉ ra cách xác ịnh di chúc vô hiệumột phần hoặc toàn bộ, tác giả còn gợi mở van dé di chúc chỉ ịnh cho một ng°ời

và ng°ời khác (vẫn thuộc diện thừa kế theo pháp luật) của ng°ời chết lại chết tr°ớchoặc cùng thời iểm với ng°ời ể lại di sản ồng thời ng°ời này (°ợc h°ởng kỷphần bắt buộc) có con (thế vị) Phần bài viết của tác giả có °a ra một vài quan

iểm, ồng thời tác giả có °a ra quan iểm của mình liên quan ến cách xác ịnhphần di chúc vô hiệu

- Bài viết của Trần Vn Tuân (1999) về “Một số ý kiến về việc xác ịnh phan

vô hiệu cua i chúc”, Tạp chí TAND, số 3 Bài viết bình luận quan iểm khoa họccủa tác giả Nguyễn Tiến Lực tại Tạp chí TAND, số 5- 1998 khi ề cập tới xác ịnh

di chúc bị vô hiệu một phần hay toàn bộ Ngoài việc, thống nhất và không thốngnhất với tác giả ở một số nội dung liên quan ến xác ịnh phần vô hiệu của di chúc,tác giả còn nêu ra một tr°ờng hợp khác cing liên quan ến việc xác ịnh hiệu lực

của di chúc.

- Bài viết của Trà My (1999) về “Xung quanh vấn dé di chúc trong Bộ luậtdan sự”, Tạp chí TAND, số 9 Bài viết thé hiện quan iểm trao ổi với tac giả TháiCông Khanh về bài viết “Một số ý kiến về Bộ luật Dân sự” Ngoài việc ồng ý vớitác giả Công Khanh ở một vài iểm, tác giả Trà My còn °a ra ý kiến của mình về

di chúc và các nội dung khác về i chúc

- Bài viết của Kiều Thanh (1999) về “Ng°ời làm chứng cho việc lập di chúc”,Tạp chí Luật học, số 2 Bài viết °ợc tác giả ề cập tới một số nội dung xoay quanhquy ịnh về ng°ời làm chứng Trên c¡ sở bình luận, phân tích các quy ịnh gốc rễ

về ng°ời làm chứng và BLDS nm 1995, tác giả ã °a ra một số ề xuất của mìnhnhằm hoàn thiện quy ịnh về ng°ời làm chứng cho di chúc

- Bài viết của Nguyễn Ph°¡ng Hoa (1999) về “Nên công chứng các việc thừa kếnhự thé nào”, Tạp chi Dân chủ và pháp luật, số 10 Bài viết ề cập ba van dé c¡ bản liênquan ến hoạt ộng công chứng ban di chúc: (i) Công chứng di chúc; (ii) gửi giữ di chúc;

Trang 15

chứng ối với hoạt ộng lập di chúc, ồng thời ặt ra những yêu cầu mới cho thủ tục lập

di chúc có công chứng, chứng thực.

- Bài viết của Thái Công Khanh (1999) về “Một số ý kiến về Bộ luật Dân sự”,Tạp chí TAND, số 3 Bài viết phân tích, bình luận một SỐ quan niệm khác nhau vềmột số thuật ngữ liên quan ến khái niệm di chúc (iều 649 BLDS nm 2005) Kế

ến, phân tích iều kiện dé di chúc hợp pháp là “Mội dung di chúc không trái phápluật, ạo ức xã hội” (iều 655) trong ó °a ra cách hiểu chung về thuật ngữkhông trái pháp luật, không trái ạo ức xã hội Cuối cùng, tác giả làm rõ sự thiếuhợp lý trong quy ịnh về nội dung di chúc bằng vn bản (iều 656)

- Bài viết của T°ởng Duy L°ợng (2000) về “Thừa kế theo di chúc" trong Bộ luậtdân sự (tiếp theo Tạp chí dân chủ và Pháp luật số 1/2000)”, Tạp chí Dân chủ và phápluật, số 2 Bài viết phân tích các van ề nồi cộm trong chế ịnh về thừa kế theo di chúc.Trong ó, liên quan tới ề tài NCS ang thực hiện, tác giả có ề cập tới nội dung dichúc thông qua hai iều luật là 655 và 665 BLDS nm 1995

- Bài viết của oàn ức L°¡ng (2001) về “Một số ý kiến về thừa kế theo dichúc trong Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 1 Bài viết °ợc tácgiả °a ra hai tình huống thực tiễn tranh chấp liên quan ến bản di chúc Trong ó,tác giả nhấn mạnh giá trị pháp lý của bản di chúc ồng thời khang ịnh, việc thừanhận hiệu lực của một bản di chúc phải phụ thuộc vào các iều kiện luật ịnh chứkhông ¡n thuần dựa theo ý chí của ng°ời ể lại di sản

- Bài viết của T°ởng Bang L°ợng (2002) về “Di chúc bằng vn bản hay dichúc bằng miệng có giá trị pháp lý?”, Tạp chí TAND, số 2 Bài viết °a ra một vụ

án có diễn biến phức tạp liên quan ến việc thừa nhận giá trị pháp lý của bản dichúc Cụ thể, ng°ời ể lại di sản ịnh oạt hai nội dung khác nhau nh°ng bằng haihình thức Kết quả, Tòa án các cấp giải quyết tranh chấp có kết luận khác nhau Bàiviết nhắn mạnh van dé sửa ôi lại quy ịnh tại iều 654, 657 BLDS nm 1995 saukhi °a các ý kiến khoa học khác nhau về vụ án

- Bài viết của Nguyễn Vn Mạnh (2002) về “Hoàn thiện chế ịnh thừa kếtrong Bộ luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5 Bài viết °ợc tác giả ềcập tới khá nhiều nội dung nh°: Ng°ời thừa kế, thời hiệu khởi kiện về thừa kế, một

số nội dung về thừa kế theo di chúc, thế vị

- Bài viết của Phạm Vn Tuyết (2003) về “Hoàn thiện quy ịnh về thừa kếtrong Bộ luật dân sự”, Tạp chí Luật học, số ặc san về sửa ồi, bồ sung BLDS Bàiviết của tác giả ề cập tới một số nội dung quy ịnh còn nhiều bat cập về chế ịnhthừa kế nh°: thời iểm mở thừa kế, di chúc bằng vn bản không có ng°ời làmchứng, cần quy ịnh lại các loại di chúc và một số van ề khác Qua việc bình luậncủa mình, tác giả °a ra h°ớng hoàn thiện những bắt cập ó

^

- Bài viết của Nguyễn Hồng Nam (2005) về “Di chúc miệng theo quy ịnh của

Trang 16

thức di chúc miệng theo quy ịnh BLDS nm 1995 ồng thời kiến nghị ến coquan Nhà n°ớc có thâm quyền trong việc ban hành vn bản cần thiết, giúp cho việcthi hành những quy ịnh về di chúc miệng °ợc thuận lợi và thông nhất.

Xx A

- Bài viết của Nguyễn Hồng Nam (2006) về “Hiệu lực của di chúc bang vn bản

có "viết tắt hoặc viết bằng ky hiệu”, Tạp chí TAND, số 1 vn bản có "viết tắt hoặc viếtbang ký hiệu", Tạp chí TAND, số 1 Bài viết °ợc tác giả ặt ng°ợc van ề khi bình xétquy ịnh của pháp luật về nội dung của di chúc Cụ thé: Van ề tác giả ặt ra là “nếu dichúc °ợc viết tắt hoặc việt bng ký hiệu thì hiệu lực của di chúc ó nh° thế nào?”

- Bài viết của Vi Vn Tiếu (2010) về “Bàn về i chúc thực tế”, Tạp chí TAND,

số 9 Bài viết °a ra một tình huống thực tiễn liên quan ến việc lập di chúc Trong

ó, di chúc vừa vi phạm về nội dung vừa vi phạm về hình thức nh°ng bản thân ng°ờithừa kế cing ã thừa nhận nội dung của bản di chúc và khi tranh chấp, cấp hòa giảic¡ sở cing ã có °ợc biên bản hòa giải theo h°ớng chấp nhận c¡ bản những nộidung của bản di chúc Bài viết thể hiện quan iểm của tác giả về vấn ề “xác ịnhcác yếu tố khác làm lên di chúc hợp pháp nh° nội dung và hình thức di chúc cóchung một xuất phát iểm là ý chí của ng°ời lập” Yếu tố ý chí mới là yếu tổ quantrọng nhất xuyên suốt các iều kiện thừa nhận di chúc hợp pháp

- Bài viết của Thái Công Khanh (2010) về “Những khó khn, v°ớng mắc trongviệc lập di chúc và chứng nhận di chúc”, Tạp chí TAND, số 13 Bài viết tập trungvào phân tích những khó khn, v°ớng mắc trong việc lập di chúc và chứng nhận dichúc nh°: Chỉ ra những khó khn cho ng°ời lập di chúc nh° sự thiếu hiểu biết vềpháp luật, pháp quy ịnh thiếu sự rõ ràng hay những khó khn, v°ớng mắc choCông chứng viên khi thực hiện hoạt ộng nghiệp vụ của mình liên quan ến xác

ịnh các yếu tô tr°ớc khi công chứng bản di chúc ồng thời, tác giả °a ra một sốchỉ dẫn cho việc tháo gỡ những bất hợp lý trên bằng việc tham khảo pháp luật n°ớcngoài về lập di chúc và chứng nhận di chúc

1.14 Sách chuyên khảo

- Cuốn sách “Tim hiểu dân luật Việt Nam” (1975) của tác giả Trịnh KhánhPhong, Nha máy in Tiến Bộ Hà Nội Cuốn sách tìm hiểu về Dân luật — một ngànhpháp luật của Nhà n°ớc ta thời iểm ó ối với nội dung thừa kế theo di chúc, mặc

dù không ề cập nhiều tới các iều kiện cụ thé dé di chúc phát sinh hiệu lực phápluật nh°ng xuất hiện một số quan niệm “dat giá” cho các góc nhìn khác nhau khiviết về lý luận các iều kiện có hiệu lực của di chúc

- Cuốn sách “Thira kế theo quy ịnh của pháp luật và thực tiễn áp dung” (2007) củatác gia Phạm Vn Tuyết, Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách làm rõ một số van dé lý luận

và tong quan nhất các quy ịnh của pháp luật về thừa kế Bên cạnh ó, cuốn sách còn décập tới quy ịnh của BLDS nm 2005 về iều kiện dé di chúc hợp pháp và các yêu cầukhác ối với di chúc Cuốn sách cing nghiên cứu về thực trạng giải quyết tranh chấp và

Trang 17

h°ớng hoàn thiện quy ịnh của pháp luật về thừa kế nói chung và di chúc nói riêng.

- Cuốn sách “Luật thừa kế Việt Nam” (2008) của tác giả Phùng Trung Tập,Nxb Hà Nội Cuốn sách ề cập tới, pháp luật thừa kế Việt Nam hiện hành trong ó

có ề cập tới trình tự phân chia di sản thừa kế theo di chúc; những tình huống phânchia di sản c¡ bản và cách tính 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật; một số vẫn

dé bàn luận trong ó có ề cập tới ng°ời lập di chúc — một trong các iều kiện dé dichúc hợp pháp; thừa kế theo luật tục Ê ê và M'nông

- Cuốn sách “Pháp luật thừa kế của Việt Nam - Những van ề lý luận và thựctiên ” (2009) của tác giả Nguyễn Minh Tuần, Nxb Lao ộng - Xã hội Cuốn sách không

i vào phân tích các iều kiện có hiệu lực của di chúc một cách trực tiếp nh°ng tạiCh°¡ng 3 của cuốn sách với tên gọi “Các iều kiện có hiệu lực của di chúc”, tác giả

có ề cập tới một số van ề có liên quan

- Cuốn sách “Phap luật Hôn nhân - Gia ình, thừa kế và thực tiễn xét xử”(2013) của tác giả T°ởng Duy L°ợng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Cuốn sáchviết về pháp luật hôn nhân, gia ình, thừa kế và thực tiễn xét xử Trong ó, tác giảphân ịnh thành hai phan rõ rệt là pháp luật hôn nhân — gia ình và thực tiễn xét xử;pháp luật thừa kế và thực tiễn xét xử Tai phan thừa kế, tác giả triển khai một số quy

ịnh pháp luật và vụ án thực tiễn liên quan tới các tranh chấp về thừa ké

- Cuốn sách chuyên khảo “Luật thừa kế Việt Nam - Bản án và bình luận bảnán” Tập 1 (2013) của tác giả ỗ Vn ại, Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách nằm

trong seri chuyên khảo nghiên cứu, bình luận án trong l)nh vực PLDS ở n°ớc ta.

Cuốn sách có chọn lọc các vụ án trên phạm vi lãnh thé Việt Nam về thừa kế vàphân bồ nhỏ lẻ trong các mục nội dung theo chủ dé Trong ó, có rất nhiều án liênquan ến iều kiện có hiệu lực của di chúc

1.2 Một số công trình khoa học n°ớc ngoài

- Nakagawa jun và Ogawa tomiyuki (2013) “Về pháp luật gia ình”, Nxb,Houritsu Bunka Sha, Nhật Bản Cuốn sách dàn trải nội dung cả l)nh vực dân sự vàhôn nhân gia ình Tại Ch°¡ng 13, các tác giả có nghiên cứu và viết về “thừa kế và

di chúc” trong ó, các nội dung °ợc ề cập cụ thé bao gồm: Khái niệm di chúc,các iều kiện của di chúc phải phù hợp quy ịnh của pháp luật, trong ó có nnglực lập di chúc, các iều kiện của di chúc, hình thức của di chúc

- Bernard BEIGNIER, Sarah TORRICELLI-CHRIFI (2015), “Libéralité et

successions” (Tặng cho và thừa kế), Nxb LGDJ Cuỗn sách °ợc tac giả nghiên cứuhai chế ịnh tặng cho và thừa kế Trong nội dung phần thừa kế, một số vấn ề nh°:Khái niệm của mình về di chúc và nhận ịnh tính hiệu lực của di chúc vẫn cần xét

ến yếu tô từ ng°ời thừa kế chứ không ¡n thuần là các iều kiện luật ịnh về dichúc, về hình thức của di chúc cing °ợc ề cập Trong ó nhắn mạnh, pháp luậtcủa Pháp cấm di chúc miệng, di chúc chung còn di chúc viết tay nh° di chúc °ợccông chứng, tự lập và bí mật ều °ợc pháp luật thừa nhận và bảo vệ nếu phù hợp

Trang 18

- Christian Jubault, “Droit civil — Les succesions, Les libéralités” (Luật Dân

sự - Thừa kế, tặng cho), Nxb Montchrestien Lextenso éditions, 2008 Phan thira ké

ặc biệt là di chúc °ợc tác giả dé cập tới một số nội dung nh°: Khai niệm di chúc(trang 498), iều kiện về hình thức, nội dung và ý chí ng°ời lập của di chúc theopháp luật Pháp (trang 499) Ngoài ra, nng lực về chủ thé lập di chúc cing cần phảixem xét (có nng lực, minh man), vì nổi nóng, tức giận không °ợc coi là mìnhmẫn, sáng suốt về tinh than ặc biệt, tác giả cuốn sách có dành nhiều dung l°ợng

dé phân tích về hình thức của di chúc theo quy ịnh tại BLDS Pháp

- Plotnikova Tatyana (2004) “Thira kế theo di chúc”, Luận vn trong l)nh vựcdân sự, Viện Luật Chelyabinsk của Bộ Nội vu, Chelyabinsk, Nga Ngoài phần giớithiệu và kết luận, luận vn °ợc tác giả triển khai 4 ch°¡ng Tại Ch°¡ng 2 (Thừa kếtheo di chúc), tác giả có ề cập tới một số nội dung có liên quan tới luận án nh°:Hình thức của di chúc; thay ôi và hủy bỏ di chúc; sự vô hiệu của di chúc; thực hiện

di chúc; phần bắt buộc; di chúc thừa kế ở n°ớc ngoài

- Sergey Melnikov (2016) “Thừa kế theo di chúc”, Luận vn luật học, Dai họcEOSUDARSTVENNY thuộc Viện nghiên cứu quốc gia Bang Tomsk, Tomsk, Nga.Luận vn phân tích những ặc iểm của các hình thức di chúc hợp pháp của quy

ịnh và nguyên tắc của nó; tìm hiểu về sự thay ổi, hủy bỏ di chúc; nghiên cứu các

di chúc có giá trị nh° công chứng: phân tích các quy ịnh pháp luật về ng°ời lập di

chúc; phân tích các thủ tục cho việc công nhận di chúc không hợp lệ và hậu quả

pháp lý của nó và một số nội dung khác

2 ánh giá kết quả nghiên cứu các van ề thuộc phạm vi nghiên cứu của ề

tài luận án

2.1 Về mặt lý luận

- Về bản chất diéu kiện có hiệu lực của di chúc: Ch°a °ợc công trình nàocông bố

- Về khái niệm và ặc iểm iều kiện có hiệu lực của di chúc: Một vài công trình

°a ra khái niệm nh°ng ch°a chỉ ra dấu hiệu riêng biệt của iều kiện có hiệu lực của dichúc nh°: Luận vn thạc s) luật học của Trịnh Hữu Toản (2016) về “Diéu kiện cóhiệu lực của i chúc” Hay Luận vn thạc s) luật học của Lê Thị Mỹ Lanh (2018) về

“iều kiện có hiệu lực của i chúc theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự nm 2015”

- Về học thuyết, c¡ sở cho việc ghi nhận các diéu kiện có hiệu lực của di chúc.

Về học thuyết, ch°a có công trình nào ề cập

- Khái niệm, ặc iểm các diéu kiện có hiệu lực của i chúc: Một vai côngtrình có dé cập tới từng iều kiện riêng lẻ nh°: Cuốn sách “7hừa kế theo quy ịnhcủa pháp luật và thực tiễn áp dụng” (2007), tác giả Phạm Vn Tuyết viết về ng°ờilập di chúc, nội dung của di chúc, yếu tô tự nguyện trong di chúc, hình thức của dichúc và các sự kiện gây mat hiệu lực của di chúc Cuốn sách “Tim hiểu dân luậtViệt Nam” (1975), tác giả Trịnh Khánh Phong viết về các iều kiện ể di chúc hợp

Trang 19

pháp nói chung Cuốn sách “Ludt thừa kế Việt Nam” (2008), tac giả Phùng TrungTập ề cập tới các yếu tố nh° ai, nh° thé nao, ngoại lỆ ra sao ối với ng°ời lập dichúc Hay luận vn thạc s) luật học của L°¡ng Thị Hợp (2012) về “Một số vấn dé vềthừa kế theo di chúc và thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc tại Toà

án nhán dân tỉnh Cao Bằng” viết về nội dung của di chúc Luận án Tiến s) luật học củaTrần Thị Huệ (2007) về “Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam ” ề cập mộtcách rất sâu sắc các van ề về di sản, cách xác ịnh di sản thừa kế Nh°ng hầu hếtcác công trình không tập trung vào nghiên cứu c¡ sở lý luận ối với việc ghi nhận từng

iều kiện dé di chúc có hiệu lực pháp luật

- Một vài nét lịch sử vé quá trình ghi nhận và phát triển quy ịnh của pháp luật về iềukiện có hiệu lực của di chúc Ch°a có công trình nào công bồ nghiên cứu về van dé này

2.1.1 Về các iều kiện có hiệu lực của di chúc

Hầu hết các công trình nghiên cứu ều nghiên cứu một cách nhỏ lẻ từng iều kiện

có hiệu lực của di chúc Có luận án Tiến s) luật học của Phạm Vn Tuyết có ề cập tớihầu hết các iều kiện có hiệu lực của di chúc nh°ng không tập trung vào nội dung này

mà tác giả dàn trải vấn ề nghiên cứu cho cả quá trình thừa kế theo di chúc Luận vnThạc s) luật học của Trịnh Hữu Toản cing phân tích các iều kiện này một cách chi tiếtnh°ng dung l°ợng trang viết và thời gian nghiên cứu quá ít nên các vấn ề ch°a ạt ởmức ộ chuyên sâu H¡n nữa ch°a thé hiện °ợc việc bình xét các iều kiện có hiệulực của di chúc theo một lộ trình thời gian từ khi cá nhân lập di chúc cho tới khi chết và

ban di chúc °ợc thực thi.

2.1.2 Về kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Sau quá trình tông quan các công trình khoa học iều mà tác giả nhận thay rõ,các iều kiện có hiệu lực của di chúc hầu hết ã °ợc nhắc ến và nghiên cứu ởnhững khía cạnh khác nhau thê hiện mục ích của từng công trình Tuy nhiên, sự hệthống và chuyên sâu cho các iều kiện có hiệu lực của di chúc ch°a °ợc thé hiện ởcông trình khoa học nào Do ó, các vẫn ề về hoàn thiện pháp luật cho hệ thốngcác iều kiện này ch°a °ợc ề cập một cách toàn diện

2.2 Hệ thống các van ề thuộc nội dung nghiên cứu của luận án

2.2.1 Một số van dé lý luận về di chúc, iều kiện có hiệu lực của di chúc

- Hệ thống một vài góc nhìn về di chúc, các ặc tr°ng của di chúc: Luận án làcông trình tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống các góc nhìn, quan niệm khácnhau về di chúc Qua ó, luận án cing °a ra các ặc tính phổ quát và riêng biệt của

loại giao dịch nay.

- Về bản chất iều kiện có hiệu lực của di chúc: Luận án sẽ là công trình ầutiên nghiên cứu về bản chất về iều kiện có hiệu lực của di chúc

- Về khái niệm iều kiện có hiệu lực của di chúc: Luận án sẽ tiếp tục nghiên

cứu và hoàn thiện xây dựng khái niệm này.

- Về các iều kiện có hiệu lực của di chúc: Luận án tập trung nghiên cứu và lý

Trang 20

giải tại sao pháp luật qua các thời kì ở Việt Nam ghi nhận các iều kiện này.

- Về l°ợc sử quy ịnh pháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc: Luận án

sẽ s¡ l°ợc pháp luật Việt Nam qua các thời kì lịch sử ể xác ịnh rõ thêm lý do,nguồn gốc ối với các quy ịnh của pháp luật về iều kiện có hiệu lực của di chúc.2.2.2 iều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự

nm 2015

2.2.2.1.Diéu kiện dé di chúc hợp pháp

Trên c¡ sở bình luận, so sánh ối chiếu sự thay ổi với các BLDS tr°ớc ó,

ặc biệt là BLDS nm 2005, luận án sẽ chỉ ra, ồng thời phân tích từng iều kiệnmột di chúc buộc phải tuân theo ể phát sinh hiệu lực pháp luật

e Diêu kiện về ng°ời lập di chúc

Dé di chúc ó hợp pháp, luận án sẽ chỉ ra cá nhân °ợc lập di chúc là ai? iều kiện

áp dụng ối với một cá nhân khi lập di chúc mà pháp luật buộc phải tuân theo là gì? Bêncạnh việc phân tích quy ịnh pháp luật Việt Nam, luận án sẽ ề cập tới pháp luật của một

số quốc gia có liên quan tới ng°ời lập di chúc dé so sánh, bình luận và °a ra các kiến

nghị phù hợp.

© iêu kiện về nội dung cua di chúc

Luận án xác ịnh nội dung của di chúc bao gồm những vấn dé gì? Pháp luậthiện hành ặt ra những iều kiện gì ối với nội dung của di chúc, cụ thể: Luận ántập trung vào phân tích hai van dé: (i) nội dung quyền ịnh oạt của cá nhân lập dichúc; (ii) nội dung chủ yếu pháp luật yêu cầu một di chúc phải ảm bảo °ợc lànhững gì? Trên c¡ sở phân tích chỉ ra quy ịnh về iều kiện áp dụng ối với nộidung của di chúc, luận án xây dựng h°ớng hoàn thiện phù hợp ối với từng vấn dé

e iêu kiện về yếu to tự nguyện trong di chúc

Luận án phân tích các tr°ờng hợp ảnh h°ởng tới yếu tố tự nguyện trong dichúc ối với di chúc, luận án tập trung làm rõ sự tự nguyện của ng°ời lập di chúc

là một trong các yếu tố cốt lõi tạo nên sự hợp pháp của di chúc Dựa trên sự thamkhảo vn bản quy phạm một số quốc gia trên thế giới và tính phù hợp, tôn trọng sựmong muốn ích thực của ng°ời lập di chúc, luận án cing có ề cập tới một vài bấtcập, thiếu sót về iều kiện này Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu và °a ra h°ớng

hoàn thiện phù hợp.

° iều kiện về hình thức của di chúc

Luận án tập trung phân tích hai hình thức ang °ợc pháp luật ghi nhận là di

chúc miệng và di chúc bng vn bản Ở mỗi hình thức di chúc, luận án ề cập mộtcách rõ ràng iều kiện luật ịnh khi áp dụng xác ịnh di chúc hợp pháp, các vấn ề

có liên quan tới hình thức nh°: Viết kí hiệu, viết tắt, ng°ời làm chứng, n¡i côngchứng, chứng thực Trên c¡ sở phân tích, bình luận, ánh giá tính hợp pháp vềhình thức của di chúc, luận án chỉ ra một vài thiếu sót, bất cập và h°ớng hoàn thiện

phù hợp.

Trang 21

2.2.2.2 Các iều kiện dé di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật

© Ng°ời lập di chúc ã chết

Luận án xác ịnh rõ sự khác biệt của di chúc với các giao dịch khác thông qua

các dấu hiệu ặc tr°ng của nó iểm khác biệt nhất là, di chúc có hiệu lực từ thời

iểm cá nhân ể lại di sản chết Do vậy, khi còn sông cá nhân có lập di chúc ở thời

iểm nào, nội dung ra sao, có tự nguyện hay không, hình thức nh° thế nào mới chỉ

là iều kiện ể pháp luật ghi nhận tính hợp pháp Còn i chúc có °ợc thực thi haykhông phụ thuộc vào iều kiện ầu tiên là cá nhân dé lại di sản ã chết hay ch°a?Trong phan này, tác giả sẽ phân tích và chỉ ra các tr°ờng hợp °ợc coi là chết ốivới cá nhân dé từ ó xác ịnh thời iểm di chúc bắt ầu phát sinh hiệu lực thi hành

e Vẻ ng°ời thừa kế

Luận án dé cập và phân tích các quy ịnh về ng°ời thừa kế là cá nhân,không phải là cá nhân Với quy ịnh về ng°ời thừa kế và hiệu lực của di chúc,luận án tập trung vào việc xác ịnh ây là sự kiện có thê gây mất hiệu lực của dichúc Vì ng°ời thừa kế không còn sống hoặc không còn tổn tại vào thời iểm mởthừa kế; °ợc chỉ ịnh h°ởng trong di chúc nh°ng lại t° chối h°ởng; °ợc chỉ

ịnh h°ởng trong di chúc nh°ng bị t°ớc bỏ quyền h°ởng do vi phạm quy ịnhpháp luật ều dẫn ến thực tế di chúc không thé thực thi Bên cạnh ó, luận áncòn chỉ ra một số bắt cập, thiếu sót ối với quy ịnh pháp luật về ng°ời thừa kế

và tiếp tục kiến nghị hoàn thiện

e Về di sản thừa kế

Luận án tập trung vào việc xác ịnh i sản thừa kế là gì, quy ịnh của phápluật ặt ra yêu cầu ối với sự tồn tại của di sản ở thời iểm mở thừa kế ể ảm bảogiá trị thực thi bản di chúc Bên cạnh việc phân tích các quy ịnh của pháp luật về

di sản thừa kế, luận án cing chỉ ra những thiếu sót cần hoàn thiện và ịnh h°ớnghoàn thiện về van dé này

2.2.2.3 iều kiện ể di chúc °ợc thi hành

e Vêng°ời thừa kế

ây là iều kiện vừa thuộc nhóm iều kiện ể di chúc phát sinh hiệu lực vừathuộc nhóm iều kiện dé di chúc °ợc thi hành Trong quá trình phân tích quy ịnh củapháp luật, luận án sẽ ề cập tới iều kiện này chủ yếu ở một nhóm nhất ịnh còn nhómcòn lại sẽ chỉ nhắc tới với vai trò là một trong các iều kiện có hiệu lực của di chúc

e VỀ di sản thừa kế

ây là iều kiện vừa thuộc nhóm iều kiện dé di chúc phát sinh hiệu lực vừathuộc nhóm iều kiện dé di chúc °ợc thi hành Trong quá trình phân tích quy ịnh củapháp luật, luận án sẽ ề cập tới iều kiện này chủ yếu ở một nhóm nhất ịnh còn nhómcòn lại sẽ chỉ nhắc tới với vai trò là một trong các iều kiện có hiệu lực của i chúc

e Về bản di chúc

Luận án dé cập tới nhóm iều kiện này dé khang ịnh việc thi hành bản di chúc

Trang 22

trên thực tế có thé sẽ gặp phải Trong ó, luận án i vào phân tích, ánh giá quy ịnhcủa pháp luật về từng iều kiện: Di chúc bị thất lạc, h° hại, có nội dung không rõ ràng.

3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật

3.1 ánh giá quy ịnh pháp luật hiện hành về iêu kiện có hiệu hie của di

chúc

Luận án ề cập tới phần ánh giá quy ịnh pháp luật hiện hành khi phân tíchtừng quy ịnh pháp luật ối với từng iều kiện có hiệu lực của di chúc Nội dungnày không tách ra ộc lập mà xen lẫn trong từng phan nội dung phân tích Từ việc

ánh giá, luận án xác ịnh °ợc những °u iểm và hạn chế, dé từ ó °a ra nhữngkiến nghị hoàn thiện pháp luật phù hợp ối với từng iều kiện dé di chúc hợp pháp,

dé di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật va dé di chúc °ợc thi hành

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Nh° ề cập trong phan trên, rất nhiều công trình khoa học bóc tách các iều kiện

có hiệu lực của di chúc ể nghiên cứu Họ cing ã chỉ ra những iểm hợp lý và ch°a hợp

lý, ồng thời kiến nghị hoàn thiện quy ịnh pháp luật Tuy nhiên, những kiến nghị nàychỉ nhỏ lẻ ối với từng iều kiện cụ thể ặc biệt, sau khi BLDS nm 2015 có hiệu lựcpháp luật, sự hệ thống hoá các iều kiện có hiệu lực của di chúc từ hoạt ộng nghiên cứu

lý luận cho tới thực tiễn áp dụng ch°a °ợc công trình nào khái quát toàn diện Chính vì

vậy, nghiên cứu và °a ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật một cách toàn diện cho quy

ịnh iều kiện có hiệu lực của di chúc là một việc làm cần thiết phải thực hiện

Trên ây là nội dung tóm tắt tong quan tình hình nghiên cứu của ề tài Nội dungchỉ tiết °ợc tác giả trình bày trong phần Phụ lục 1 ính kèm luận án này

Trang 23

Ch°¡ng 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VEDIEU KIEN CÓ HIEU CUA DI CHÚC1.1 Một số van ề lý luận về di chúc

1.1.1 Khái niệm về di chúc

Cá nhân là một thực thê trong xã hội và cing chính cá nhân là thành viên củacác thực thé khác trong xã hội nh° gia ình, tổ hợp tác, pháp nhân nên có thể nói cánhân là chủ thể trong mọi quan hệ xã hội

Trong quá trình sông, mỗi cá nhân luôn phải cô gang tao ra của cải vật chat,bởi bat kỳ một chủ thé nào muốn tôn tại và phát triển ều phải dựa trên những nhucầu vật chất nhất ịnh Của cải mà cá nhân xác lập một cách hợp pháp (thuộc sởhữu của họ) °ợc sử dụng ể thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuấtkinh doanh khi còn sống và sẽ trở thành di sản khi cá nhân chết Tài sản của cá nhâncòn lại sau khi cá nhân chết sẽ trở thành di sản, °ợc dịch chuyền cho các chủ thékhác (cá nhân còn sông, pháp nhân còn tôn tại) theo các trình tự thừa kế hoặc thuộc

về Nhà n°ớc Trong ó, di sản có thé °ợc dich chuyén cho chủ thé khác theo ý chícủa ng°ời ã chết nếu tr°ớc khi chết, ng°ời dé lại di sản ã thé hiện ý chí ó theomột hình thức nhất ịnh Nhìn nhận một cách chung nhất thì việc cá nhân thông quamột hình thức nhất ịnh nhằm thể hiện ý chí của mình về việc dịch chuyên di san

°ợc gọi là di chúc Tuy nhiên, trên c¡ sở những nghiên cứu của minh, NCS nhận

thấy có nhiều tên gọi và góc nhìn khác nhau về di chúc Cụ thé nh° sau:

Về tên gọi, di chúc °ợc nhắc ến với nhiều thuật ngữ khác nhau Chang hạnnh°: (i) Di ngôn, là ý chí mà ng°ời chết dé lại thông qua lời nói với mong muốn

°ợc ng°ời ời sau thực hiện; (ii) Di nguyện, là ý nguyện (mong muốn ý chí) mang°ời chết dé lại có thé thông qua lời nói, có thé thông qua vật mang tin khác; (iii)Chúc ngôn, là ý chí mà ng°ời chết dé lại thé hiện thông qua lời nói Tuy nhiên, nếu

i ngôn có nội hàm t°¡ng ối rộng thì chic ngôn chỉ bao hàm với ngh)a là một dichúc miệng; (iv) Chúc th°, là ý chi mà ng°ời chết dé lại °ợc thể hiện thông quachữ viết trong một vn bản cụ thể Chúc th° là một từ Hán Việt ể chỉ về một hìnhthức của di chúc mà theo cách gọi hiện nay là di chúc viết với thuật ngữ pháp lý là

di chúc bằng vn bản

Vé góc nhìn, di chúc °ợc nhìn nhận với hai góc ộ khác nhau:

D°ới góc ộ xã hội, di chúc là “sự ddan lại của một ng°ời tr°ớc lúc chết! vớinhững ng°ời khác về những việc cần làm, nên làm” [70, tr 136] Phải nói rang dichúc là một thuật ngữ xuất hiện từ lâu và khá quen thuộc trong ời sống và với cáchnhìn trên thì di chúc °ợc hiểu với ngh)a thông th°ờng nhất: ều °ợc coi là dichúc nếu ó là “sự ặn lại của một ng°ời tr°ớc lúc chết” Chang hạn, lời cn dintr°ớc khi mat của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu là bản di chúc mà cho ến ngàynay các thế hệ cháu con của Ng°ời vẫn luôn học tập và thực hiện

Trang 24

Ở Việt Nam tr°ớc ây, do tài sản mà ng°ời chết dé lại th°ờng không có giá trịlớn cùng với truyền thống ùm bọc yêu th°¡ng nhau giữa những ng°ời ruột thịt trongmột gia ình nên th°ờng không ai ngh) rằng sẽ có tranh chấp giữa các ng°ời con,ng°ời cháu về di sản mà mình dé lại Do vậy, nhiều ng°ời tr°ớc lúc chết không ngh)

ến chuyện phân chia di sản Có thể họ có ể lại i chúc nh°ng chỉ là sự dặn dò con,cháu phải sống dim bọc yêu th°¡ng nhau, có trên, có d°ới Vì thế, nêu có tranh chap

về thừa kế xảy ra thì vẫn phải giải quyết theo pháp luật bởi “di chúc ” này không ủcn cứ dé phân chia di sản Cho nên, có quan iểm nhìn nhận rng:

“Trong quan hệ giữa các thành viên của một gia ình, lối ứng xử theo tâm,theo ngh)a càng °ợc biểu hiện ậm nét h¡n bởi tu t°ởng hiếu, lễ, hòa, mục

giữa những ng°ời ruột thị! với nhau Voi t° t°ởng này, không ai ngh) sẽ có

chuyện tranh chấp, kiện tụng xay ra giữa những ng°ời ruột thịt Vì thé, mộtng°ời tr°ớc khi nhắm mắt th°ờng ngh) rằng theo lời dặn lại của mình,những ng°ời còn sống sẽ cứ thế mà thực hiện và h°ởng di sản một cách hòathuận nên di chúc mà ng°ời chết dé lại da phân chỉ là những lời trng trồi,ng°ời ta it quan tâm ến hình thức thé hiện lời dan dò ó phải nh° thé nào,

phải tuân thủ những gi mà pháp luật ã quy ịnh ”[617, tr.131].

Ngày nay, do ời sống kinh tế ngày một phát triển nên di sản mà ng°ời chết

ể lại th°ờng có gia tri lớn, thậm chi rất lớn Di sản không chỉ bao gồm nhà cửa,ruộng v°ờn và những của cải ể dành mà còn bao gồm nguồn vốn mà ng°ời chết

ầu t° vào các công ty khi còn sống, thậm chí còn là cả một sản nghiệp của công tygia ình, hoặc duy trì và phát triển khối tài sản mà mình ã tạo dựng cả ời Vì thế,tr°ớc lúc chết, ng°ời ta buộc phải ngh) ến việc lập di chúc dé phân ịnh các tài sảncòn lại ó cho ai, xác ịnh ai là ng°ời kế thừa ể duy trì hoạt ộng, phát triển doanhnghiệp, công ty gia ình Mong muốn di chúc do mình lập ra ầy ủ các iều kiện

dé °ợc coi là một cn cứ phân chia di sản về sau này, ng°ời dé lại di chúc th°ờngtìm ến các Vn phòng luật s° dé thực hiện dich vu t° van soạn thảo di chúc Tuynhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiều di chúc dù nội dung có sự thểhiện ý chí về ịnh oạt di sản sau khi chết nh°ng vẫn không áp ứng °ợc các iềukiện dé trở thành một cn cứ pháp lý trong việc dịch chuyên di sản Ly do dẫn ếnnhững tr°ờng hợp này có thể là ng°ời ể lại i sản tự lập di chúc trong khi khôngnm bắt hoặc không hiểu hết các yếu tố pháp lý cần có ối với một di chúc hợppháp, có thê là do các sự kiện khác xảy ra làm cho di chúc thất hiệu (không còn hiệulực thi hành) nh° ng°ời °ợc h°ởng di sản theo di chúc chết tr°ớc hoặc chết cùngthời iểm với ng°ời lập di chúc; ng°ời °ợc h°ởng di sản theo di chúc bị pháp luậtt°ớc quyền h°ởng thừa kế do có các hành vi °ợc quy ịnh tại iều 621 BLDSnm 2015 mà ng°ời ã lập di chúc không có ý kiến gì khác

D°ới góc ộ pháp lý, di chúc là cn cứ °u tiên dé thực hiện việc dich chuyền tàisản của một ng°ời ã chết cho các chủ thé khác Chỉ khi nào không có di chúc hoặc di

Trang 25

chúc không hội tụ ủ các iều kiện có hiệu lực thì việc dịch chuyên di sản thừa kế mớicn cứ vào luật dé thực hiện Do ó, ý chí của ng°ời dé lai di sản về việc dịch chuyềntài sản cho ng°ời khác sau khi mình chết còn °ợc gọi là di chúc thừa kế.

Ở thời kỳ La Mã cé ại, pháp luật ch°a quy ịnh cụ thể về di chúc nh°ngluật ã thừa nhận di chúc là cn cứ ầu tiên ể thực hiện việc phân chia di sảnthừa kế Tại mục 1, bang 5, Luật 12 bảng cua Nhà n°ớc La Mã cô ại thì: “Nếumột ng°ời qua ời không dé lại di chúc mà cing không có ng°ời thừa kế theoluật, thì ng°ời àn ông tiếp theo thuộc họ hàng gan nhất sẽ h°ởng thừa kế Nếukhông có ng°ời àn ông kế tiếp thuộc họ hàng gần nhất, những ng°ời dan ôngthuộc dòng tộc còn lại sẽ °ợc h°ởng thừa kế” Vì vậy, các nhà lập pháp về thừa

kế ở thời kì này ã chỉ ra °ợc một số ặc tr°ng của di chúc d°ới góc ộ pháp lý,

iều này °ợc lý giải bởi: (i) Các tác giả của cuốn sách “Luật La Mã” ã chỉ rarằng: “Di chúc là việc ịnh oạt tài sản của con ng°ời trong tr°ờng hợp lúc qua

ời với nội dung có sự chỉ ịnh rõ ng°ời thừa kế” [51, tr.161]; (ii) Nghiên cứu vềpháp luật thời kì này, PTS sử học Nguyễn Ngọc ào viết rang: “Theo Luật La mã,hoàn toàn hiểu di chúc là sự “giao dịch” (negotio) ¡n ph°¡ng hay hiểu cáchkhác ó là sự thể hiện y chi của ng°ời viết di chúc”; (iii) Ulpain, luật gia nỗi tiếngtrong thời La Mã cho rang: “Di chúc là sự thé hiện ý chí của chúng ta và ý chi a6

°ợc thực hiện khi chúng ta chết” [94]

Nh° vậy ở thời kỳ La Mã, một di chúc muốn trở thành cn cứ dịch chuyền disản từ một ng°ời ã chết sang cho các chủ thê khác thì di chúc phải do chính ng°ời

dé lại di sản lập ra và phải có sự ịnh oạt di sản bằng ý chí của ng°ời lập di chúc

Ở Việt Nam, do khác nhau về iều kiện kinh tế xã hội, thể chế chính trị, t°t°ởng lập pháp, truyền thống vn hóa của từng thời kỳ khác nhau nên pháp luậttrong từng thời kỳ có sự quy ịnh khác nhau về di chúc

Pháp luật thời phong kiến mà iển hình là Bộ Luật Hồng ức d°ới triều ạinhà Lê (Quốc triều Hình Luật) °ợc ban hành trong thời kỳ nhà Lê trị vì ất n°ớc

ã có quy ịnh: “Ng°ời làm cha mẹ phải liệu tuổi già mà lập sn chúc th° Ng°ờitr°ởng ho chia nhiễu ít cho phải, rồi làm giấy giao lại về phan h°¡ng hỏa thì theo

lệ ci lay một phan hai m°¡i trong số iển san ” [17, iều 3] Ở thời kỳ này, việcmột ng°ời lập di chúc tr°ớc khi chết là một việc “phải ” làm, việc ịnh oạt di sanphải công bằng, ặc biệt phan di sản dé lại làm h°¡ng hỏa không °ợc quá 1/20trong số iền sản Quy ịnh này cho thấy rõ sự can thiệp ý chí của Nhà n°ớc vào

quá trình ịnh oạt tài sản của cá nhân.

Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc bị ảnh h°ởng bởi nền vn hóa, kinh tế, chính trị củaCộng hòa Pháp, iển hình là các Bộ Dân luật °ợc áp dụng ở các miền khác nhau tạiViệt Nam trong thời kỳ này Cả ba Bộ dân luật: Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ 1883,

Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931, Dân luật Trung Kỳ 1936 °ợc ban hành trong thời kỳ Nhàn°ớc phong kiến Việt Nam ang chịu sự cai tri của thực dân Pháp với chế ộ nửa thực

Trang 26

dân phong kiến nên các quy ịnh về thừa kế vừa mang t° t°ởng của ý thức hệ phongkiến với Nho giáo là Quốc ạo, vừa du nhập t° t°ởng của BLDS 1804 Cộng hòa Pháp(còn gọi là BLDS Napoleon) Do ảnh h°ởng về thuyết “Tam tong, tứ ức” trong Nhogiáo nên Dân luật Bắc Kỳ cing nh° Dân luật Trung Kỳ ều quy ịnh chỉ có ng°ờichồng mới có quyên lập di chúc dé ịnh oạt tài sản, “Ng°ời vợ chỉ °ợc lập di chúc

ể ịnh oạt tài sản của mình nếu °ợc ng°ời chong dong y’[2, iều 312] [3,Diéu313] Tuy nhiên, so với pháp luật thời phong kiến thi pháp luật về thừa kế ở thời kỳ này

ã có sự thay ôi tiễn bộ thể hiện ở chỗ việc lập di chúc hay không, hoàn toàn là quyềncủa ng°ời dé lai di sản và trong ó, pháp luật ã chú trọng ến quyên lợi của ng°ời vợcing nh° chú trọng ến truyền thống thờ cúng tô tiên của dân tộc Việt Nam: “Ng°ờicha °ợc lập ra chúc th° ể xử trí tài sản của mình tùy theo ý mình nh°ng phải giữquyên lợi cho ng°ời vợ, và nếu chính mình là thừa tự thì lại phải trao của h°¡ng hỏa

ể l°u truyền việc phụng tu t6 tiên cho ng°ời thừa tự theo luật ịnh” |2, iều 320]

ồng thời thông qua các iều 323, 324, 325, 326, 328 của Dân luật Bac Kỳ 1931 vacác iều 316, 317, 319 của Dân luật Trung Kỳ 1936 khi quy ịnh về hình thức của dichúc ã cho thấy rằng các Bộ dân luật này chỉ thừa nhận di chúc bằng vn bản Chnghạn, iều 323 Dân luật Bắc Kỳ 1931 quy ịnh: “Cúc thu phải làm thành tờ chữ hoặc

do nô - te lập hoặc làm thành chứng th° có hay không có viên chức thị thực ”, iều 324của Dân luật Bắc Kỳ 1931 quy ịnh: “Chic th° làm thành chứng th° có viên chức thithực phải do chính ng°ời lập chúc th° viết ra hoặc ọc cho ng°ời khác viết hộ tại tr°ớc

mặt Lý tr°ởng n¡i trú quan của mình và it ra phải có hai ng°ời chứng ã thành niên.

Các ng°ời chứng này phải chọn ngoài những ng°ời °ợc nhận cua tặng dit hoặc an

thừa kế” Bởi vậy, trong thời kỳ này ý chí của ng°ời dé lại di sản về việc ịnh oạt di sảncho những ng°ời thừa kế °ợc gọi bng thuật ngữ “chúc th°”

Pháp luật từ thời kỳ ộc lập dân chủ cho ến tr°ớc nm 1975 bao gồm hai hệthống pháp luật °ợc áp dụng ở hai miền khác nhau Ở miền Nam với thê chế chínhtrị là nền Cộng hòa d°ới sự ô hộ của thực dân Pháp và sau ó là ề quốc Mỹ BộDân luật nm 1972 của Cộng hòa miền Nam Việt Nam do Tổng thống Nguyễn vnThiệu ban hành bằng Sắc luật số 028 — TT — SLU ngày 20/12/1972 sau khi ã tuyên

bố “nay bãi bỏ tắt cả các Bộ luật Gia Long, Luật giản yếu, sắc luật, Bộ Dân luật Bắc

kỳ, Trung kỳ cing tất cả các vn bản sửa ổi hay bồ tic” Bộ Dân luật 1972 là vnbản chịu ảnh h°ởng sâu sắc bởi BLDS Pháp, có quan iểm nhận ịnh “Có ludt giaPháp nói rằng luật ci Việt Nam không biết ịnh — chế chúc thu mà chỉ biết có giấy

do cha mẹ lam dé chia của cho con cháu mà thôi Nhiều bản án ci của Tòa án Pháp

có lẽ cing vì thế mà ã nói ến chia của bằng chúc th° hoặc ã dùng danh từ sinhthời san thu khi nói ến quyên tự do lập chúc Riêng về chúc th°, luật pháp Việt Nam

ã chịu ảnh h°ởng nhiễu của luật Pháp thuộc ” [61 , tr.99] nh°ng trong Bộ Dân luậtnày không có iều luật nào ịnh ngh)a về di chúc, mặc dù tại iều 895 của BLDSPháp ã có ịnh ngh)a về di chúc: “Di chúc là một chứng th° theo ó ng°ời lập di

Trang 27

chuc ịnh oạt toàn bộ hoặc một phần khối tài sản của mình sau khi chết" Tuynhiên, dù không có iều luật ặc tả về di chúc nh°ng Bộ Dân luật 1972 lại xác ịnhro: “Cúc thự có thé làm d°ới ba hình thức: chúc th° tự tả, chúc thw công chính vàchúc th° bí mật” |4 iều 573]; theo ó, “Cúc thi tự tả là chúc thu do chính ng°ờilập chúc tự tay viết ra, ề ngày tháng và ký tên Chỉ nh° vậy là hợp lệ, không cầnphải hình thức gì khác nữa ” [4, iều 574], “Chúc th° công chính là chúc thu làmtr°ớc ch°ởng khé hay chúc th° °ợc nhà chức trách có thẩm quyên thị thực” [4,

iều 575] “Chúc th° bí mật là chúc th° niêm phong kin do ng°ời lập chúc trình choch°ởng khế tr°ớc mặt hai nhân chứng và khai rằng ó là chúc th° của mình, do mìnhviết lấy và thủ ký Ch°ởng khế lập biên bản tiếp nhận, nếu ng°ời lập chúc vì lẽ gìkhông thé ký vào biên bản thì cing phải ghi rõ” [4 , iều 578] Nh° vay, từ quy ịnhtrên có thé thay rang Bộ dân luật 1972 chỉ chấp nhận di chúc bang vn bản với ba

hình thức là tự tả, công chính va bí mật nên °ợc gọi là “chúc thir”.

Ở miền Bắc sau ngày tuyên bố ộc lập (02/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh ã

ký nhiều Sắc lệnh ể tạm thời áp dụng trong hoàn cảnh ất n°ớc vừa giành °ợc

ộc lập, ch°a có iều kiện và thời gian ban hành các vn bản pháp luật mang tính6n ịnh lâu dài Trong ó, Sắc lệnh 97/SL ngày 10/10/1945 cho phép áp dụng luật

lệ ci nếu nó không trái với nguyên tắc ộc lập của n°ớc Việt Nam và chính thể dânchủ cộng hòa Nh° vậy, các van ề liên quan ến di chúc trong thời kỳ này °ợc ápdụng quy ịnh của Bộ Dân luật Bắc kỳ ối với các tỉnh miền Bắc và °ợc áp dụngquy ịnh của Bộ Dân luật Trung kỳ ối với các tỉnh ở miền Trung

Sau ngày miền Nam °ợc giải phóng cho ến tr°ớc khi BLDS nm 1995 °ợcban hành, thừa kế °ợc iều chỉnh bng các vn bản d°ới luật nh° Chỉ thị, Báo cáotổng kết, Thông t° của TANDTC và Pháp lệnh của Hội ồng Nhà n°ớc Sau ó,

°ợc iều chỉnh bằng BLDS 1995 với hai lần sửa ổi bổ sung vào những nm 2005

và 2015 Thông t° số 81/1981/TANDTC ngày 24/7/1981 của TANDTC h°ớng dẫngiải quyết các tranh chấp về thừa kế (từ ây xin °ợc viết tắt là Thông t° 8l);PLTK ngày 30/8/1990 của Hội ồng Nhà n°ớc (sau ây °ợc viết tắt là PLTK) vàcác BLDS 1995, 2005, 2015 ều thừa nhận ng°ời dé lại di sản có thé bng vn banhoặc bng miệng dé thể hiện ý chí của mình về sự ịnh oạt tài sản sau khi chết (disản) cho những ng°ời thừa kế và các ịnh oạt khác Cụ thé: tại iểm A mục IV củaThông t° số 81 quy ịnh: “Di chúc có thé là chúc th° viết hoặc là di chúc miệng”;PLTK quy ịnh về di chúc viết tại các iều 14, 15, 16, 17 với các thé thức xác lậpkhác nhau và quy ịnh về di chúc miệng tại iều 18; bên cạnh việc ịnh ngh)a về dichúc tại iều 624: “Di chúc là sự thể hiện y chí cua cả nhân nhằm chuyển tài sảncủa mình cho ng°ời khác sau khi chết”, BLDS nm 2015 còn quy ịnh bốn loại dichúc bng vn bản tại iều 628 và di chúc miệng tại iều 629 Bởi ý chí của ng°ời

ể lại i sản trong việc ịnh oạt di sản cho những ng°ời thừa kế và các ịnh oạtkhác °ợc phép thể hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau nên °ợc gọi chung

Trang 28

bang thuật ngữ “di chúc ”.

Thuật ngữ “chuyển tài sản” °ợc sử dụng trong iều 624 BLDS nm 2015

°ợc hiểu bao gồm: chuyên giao quyền sở hữu tài sản cho ng°ời thừa kế và ng°ời

°ợc di ting; chuyền giao quyền sử dung tài sản dé dùng vào việc thờ cúng; chuyểngiao các quyền khác ối với tài sản nh° quyền ối với bất ộng sản liền kề, quyềnh°ởng dụng, quyền bề mặt Ngoài việc chuyên tai sản thì di chúc còn thể hiện ý chícủa cá nhân về việc ịnh oạt các vấn ề khác nh° truất quyền h°ởng di sản; giaongh)a vụ cho ng°ời thừa kế; chỉ ịnh ng°ời giữ di chúc; ng°ời quản lý di sản; ng°ời

phân chia di sản.

Thông qua việc tìm hiểu di chúc theo nhiều tên gọi và theo hai góc nhìn khácnhau ồng thời thông qua iều luật ịnh ngh)a về di chúc, iều luật quy ịnh vềquyền của ng°ời lập di chúc cing nh° các iều luật quy ịnh về cn cứ xác lậpquyền ối với bất ộng sản liền kề, quyền h°ởng dụng, quyên bề mặt của BLDShiện hành có thé xác ịnh khái niệm học thuật về di chúc nh° sau: Di chúc là sự thểhiện ý chí của cá nhân nhằm thực hiện các quyên nng luật ịnh vé tai sản củamình ối với ng°ời khác tr°ớc khi chết

1.1.2 Các dấu hiệu ặc tr°ng của di chúc

Là một loại giao dịch dân sự nên di chúc mang những ặc iểm của giao dịch

dân sự nói chung nh°: °ợc hình hành từ hành vi của con ng°ời; phát sinh một hậu

quả pháp lý nhất ịnh; h°ớng tới hình thành một quan hệ dân sự giữa các chủ thé;nội dung thể hiện ý chí của ng°ời xác lập giao dịch Ngoài ra, di chúc còn mangmột số dấu hiệu ặc tr°ng sau ây:

Thứ nhất, di chúc °ợc xác lập thông qua hành vi pháp lý ¡n ph°¡ng

Di chúc hay hợp ồng ều là giao dịch dân sự nh°ng nếu hợp ồng là sự hợptác trên c¡ sở ồng thuận của hai hoặc nhiều bên chủ thê (giao dịch song ph°¡ng

hoặc a ph°¡ng) thì di chúc chỉ là ý chi ¡n ph°¡ng của ng°ời lập chúc Hành vi pháp

lý ¡n ph°¡ng là xử sự của con ng°ời theo ý chí của riêng ng°ời ó mà khi hành vi

°ợc thực hiện sẽ phát sinh một hậu quả pháp lý nhất ịnh ã °ợc luật dự liệu tr°ớc

Di chúc “/a sự thể hiện ý chí của cá nhân”, mọi cá nhân khi lập di chúc ều h°ớng việcchuyên dịch tài sản họ cho những ng°ời thừa kế Theo hành vi này, sau khi ng°ời ểlại di sản chết i, sẽ làm phát sinh quan hệ thừa kế (mang tính chất vật quyền) giữang°ời thừa kế và những ng°ời khác trong việc sở hữu khối di sản dé lại Tuy nhiên,trong di chúc chỉ mới thé hiện ý chí của một bên chủ thể (là bên dé lại di sản) về việccho những ai h°ởng di sản, mỗi ng°ời °ợc h°ởng gi, h°ởng bao nhiêu mà ch°a thébiết ng°ời có tên trong di chúc có tiếp nhận ý chí của ng°ời lập di chúc hay không Rõràng, khi ng°ời thừa kế tiếp nhận ý chí của ng°ời lập di chúc thì hành vi lập di chúc

mới mang ý ngh)a trọn vẹn là một loại giao dich dân sự.

Các BLDS tr°ớc ây (BLDS 1995, BLDS2005) ều có ghi nhận về di chúcchung nh°ng chỉ là loại di chúc chung của vợ, chồng Tức là cho phép vợ, chồng

Trang 29

cùng lập di chúc dé ịnh doạt khối tài sản chung hợp nhất của vợ chồng BLDS hiệnhành (2015) không còn quy ịnh về di chúc chung của vợ chồng nh°ng không ồngngh)a với việc cấm lập di chúc chung Tuy nhiên, ngay cả khi vợ, chồng hay nhiều

ng°ời cùng lập di chúc chung thì ây vẫn là loại giao dịch ¡n ph°¡ng và xét d°ới

góc ộ pháp lý hiện hành, phần nội dung t°¡ng ứng với tài sản ịnh oạt của mỗi cá

nhân sẽ là một bản di chúc ộc lập.

Thông qua việc lập di chúc, ng°ời ể lại di sản mong muốn rằng tài sản cònlại của mình sau khi chết sẽ °ợc dịch chuyên cho ng°ời khác theo ý nguyện củachính họ, nh°ng ó mới chỉ là sự mong muốn của ng°ời dé lại di sản chứ ch°a phảiyếu tổ quyết ịnh ến việc hiện thực hoá ý chí của ng°ời lập di chúc ây cing làmột trong những iểm khác biệt c¡ bản giữa hợp ồng và di chúc Nếu hợp ồng là

sự cam kết của các bên về việc xác lập các quan hệ ngh)a vụ và theo ó mỗi bênthực hiện ngh)a vụ của minh dé bên kia h°ởng lợi ích thì di chúc chỉ là sự thê hiện ý

chí ¡n ph°¡ng (giao dịch ¡n ph°¡ng) Nh° vậy có ngh)a là các bên thực hiện

hành vi xác lập một hợp ồng cing nh° ng°ời thực hiện hành vi lập di chúc ềuh°ớng tới việc xác lập một quan hệ pháp luật nh°ng hợp ồng chắc chắn sẽ hìnhthành các quan hệ ngh)a vụ nhất ịnh nếu hợp ồng ó ã áp ứng các iều kiện cóhiệu lực của giao dịch dân sự Trong khi ó, quan hệ pháp luật về thừa kế theo dichúc có hình thành hay không không chỉ phụ thuộc vào các iều kiện mà luật ịnh

mà còn có thê phụ thuộc vào ý chí của chủ thé °ợc chỉ ịnh h°ởng thừa kế trong dichúc ặc biệt h¡n, các quan hệ ngh)a vụ phát sinh từ hợp ồng là sự ối lập nhau

về quyền và ngh)a vụ giữa các bên và °ợc thực hiện khi các bên còn sống, còntồn tại (trừ tr°ờng hợp ngh)a vụ ó phải do chính ng°ời có ngh)a vụ thực hiện)nh°ng di chúc chỉ xác ịnh quyền và ngh)a vụ ối với ng°ời thừa kế nên không có

sự ối lập về quyền và ngh)a vụ giữa ng°ời thừa kế và ng°ời lập di chúc bởi viquan hệ thừa kế chi phát sinh nếu ng°ời dé lập di chúc ã chết (tức là ng°ời lập dichúc không phải là chủ thể của quan hệ thừa kế) Nhu vậy, nếu quan hệ hợp ồng

là quan hệ ối lập giữa các bên còn sống, còn tồn tại ể các bên thực hiện quyền

và ngh)a vụ ối với nhau h°ớng tới mỗi bên h°ởng một lợi ích nhất ịnh thì quan

hệ thừa kế chỉ là sự dịch chuyền di sản, dịch chuyển ngh)a vụ (nếu có) từ ng°ời ãchết sang những chủ thé còn sống, còn ton tại khác

Thứ hai, di chúc thé hiện ý chi của cá nhân về việc thực hiện các quyên nngluật ịnh ối với tài sản cho ng°ời khác

iểm khác biệt c¡ bản giữa di chúc và các loại giao dịch khác là chủ thể xáclập ối với di chúc, luật ịnh chỉ thừa nhận cá nhân là chủ thể xác lập (iều này

°ợc NCS lý giải tại mục 1.2.1.1) nh°ng các giao dịch khác có thể là tất cả các chủthé của quan hệ pháp luật dân sự Riêng ối với nội dung của di chúc phải thé hiện

°ợc mục ích của cá nhân khi xác lập Tức là, tat cả các “di chúc” mà trong ókhông thé hiện ý chí của ng°ời lập di chúc về việc dịch chuyên tài sản của họ cho ai

Trang 30

(tức là không h°ớng tới việc ịnh oạt tài sản của ng°ời lập di chúc sau khi chết),

ịnh oạt các quyền nng khác nh°: Cho quyền h°ởng dụng, bề mặt, di tặng, dé lạithờ cúng sẽ không chịu sự iều chỉnh của các quy ịnh về thừa kế nói chung,thừa kế theo di chúc nói riêng Theo ó, những di chúc này không phải là cn cứ ểthực hiện việc phân chia di sản do ng°ời chết dé lại

Trong cuộc sống, mỗi cá nhân ều có mong muốn thông qua hoạt ộng lao ộng,sản xuất kinh doanh hoặc các cn cứ khác dé tạo dựng cho mình khối t°ợng của cải vậtchất nhất ịnh Tài sản mà họ có °ợc không chỉ ể phục vụ cho chính họ khi còn sông

mà còn h°ớng tới việc ể lại cho ng°ời ời sau Ngh)a là tài sản thuộc sở hữu củang°ời ã chết sẽ trở thành tài sản thuộc sở hữu của ng°ời thừa kế của họ Thừa kế lànhững ph°¡ng thức dé dịch chuyên quyền sở hữu tài sản và các quyền khác ối với taisản từ ng°ời này sang ng°ời khác nh°ng sự dịch chuyên này chỉ nam trong phạm vigiữa ng°ời có di sản với những ng°ời thân thích của họ nên ó là sự tiếp nối trong quátrình h°ởng các thành quả lao ộng và ng°ời thừa kế là ng°ời tiếp tục h°ởng các thànhquả lao ộng ó Thừa kế hoàn toàn không phải là sự chuyển giao theo mua ứt bán

oạn “Thừa kế không sáng tạo ra khả nng chuyển thành quả lao ộng từ một ng°ờinày sang túi ng°ời khác, thừa kế chỉ quan hệ ến sự thay ổi những ng°ời có khả nng

ó ” [42 tr 97] Vi vậy, có thể nói rằng, thông qua thừa kế và ặc biệt là thừa kế theo

di chúc, ng°ời ta có thể làm cho việc sử dụng, ịnh oạt tài sản của mình vẫn theo ýmuốn của mình ngay cả khi mình ã chết

Việc dịch chuyên di sản từ ng°ời ã chết sang các chủ thé khác dù theoph°¡ng thức nào (theo pháp luật hay theo di chúc) ều °ợc coi là khâu trunggian ể quyền sở hữu tài sản °ợc nối dài Chính vì vậy, một quan iểm khoahọc ã khng ịnh rằng:

“Thừa kế ở bat kỳ một nhà n°ớc nào cing êu là quy ịnh của phápluật nhằm iều chỉnh quá trình dịch chuyển tài sản từ một ng°ời ã chết sangnhững ng°ời còn sống khác Với t° cách là hệ luận của quyên sở hữu, phápluật về thừa kế là ph°¡ng tiện dé dam bảo cho chủ sở hữu thực hiện quyên

ịnh oạt ổi với tài sản của mình Thông qua thừa kế, quyên sở hữu của mộtng°ời ối với thành quả lao ộng của họ °ợc dịch chuyển từ ời này qua ờikhác ặc biệt, ghi nhận và tôn trọng quyên ịnh oạt tài sản của ng°ời lập dichúc chính là việc pháp luật tôn trọng và bảo ảm quyên tự ịnh oạt của chủ

sở hữu ối với tài sản của ho, dam bảo cho ng°ời lập di chúc có quyền sửdụng tài sản ngay cả khi ã chết rồi” [61, tr.28]

Thứ ba, hiệu lực của di chúc chỉ có thé phát sinh khi chính ng°ời xác lập ra

nó ã chết

Sự kiện một cá nhân chết i sẽ là cn cứ làm chấm dứt quyền, ngh)a vụ của họtrong các quan hệ xã hội nói chung và pháp luật nói riêng iều này ồng ngh)a vớiviệc tài sản của họ khi còn sống cing không thuộc quyền sở hữu của họ nữa Và

Trang 31

ây sẽ là c¡ sở, thời iểm dé dịch chuyển di sản của họ cho những ng°ời còn sốngtheo trình tự nh° họ mong muốn hoặc theo pháp luật Chính vì vậy, nếu có di chúcthì ây là thời iểm dé di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật.

Thời iểm có hiệu lực của di chúc là là thời iểm phát sinh các quyền ối với

di sản mà ng°ời chết dé lại, ồng thời làm phát sinh các ngh)a vụ về tài sản màng°ời chết dé lại ối với những ng°ời khác Kê từ thời iểm này, những ng°ời thừa

kế theo di chúc có quyền phân chia di sản mà ng°ời lập di chúc ể lại và thực hiệncác quyền các ngh)a vụ khác theo sự phân ịnh trong di chúc Thực tế có thê thấy,

dé chuẩn bị cho “t°¡ng lai xa”, một bản di chúc có thể ã °ợc lập ra từ nhiều nmtr°ớc khi ng°ời lập di chúc chết Nh°ng khi cá nhân lập di chúc vẫn còn sống, họvẫn là chủ sở hữu và có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng ối với khối tài sản của họ

Họ vẫn có quyền bán, tặng cho tài sản ó với t° cách là chủ sở hữu của tài sản và cóthê thay thế, sửa ổi, thậm chí hủy bỏ di chúc ã lập Con, cháu và những ng°ời cótên trong di chúc không có quyền ngn cản những hoạt ộng này của ng°ời lập dichúc bởi ng°ời lập di chúc ang thay ổi những thứ vẫn thuộc quyền của ho

Thứ t°, di chúc là một loại giao dich trọng hình thức.

Tôn trọng ý chí của các chủ thê trong giao dịch dân sự nên pháp luật của hầuhết các quốc gia trên thé giới ều cho phép các chủ thé xác lập giao dịch theo hìnhthức mà họ mong muốn, trừ khi vì lợi ích của cộng ồng và nhằm bảo ảm sự ổn

ịnh của các quan hệ dân sự Theo tinh thần ó, pháp luật Việt Nam luôn quy ịnhrằng giao dịch dân sự/hợp ồng có thể °ợc xác lập thông qua hành vi cụ thể, lờinói hoặc bng vn bản Tuy nhiên, di chúc là một loại giao dịch ặc biệt, thể hiện ởchỗ nó chỉ có hiệu lực khi chính ng°ời lập ra nó ã chết nên ý chí của ng°ời chếtphải °ợc thể hiện thông qua một vn bản

Ngay từ thời kì La Mã, hình thức bằng vn bản của di chúc ã °ợc pháp luật chútrọng ghi nhận Pháp luật hiện hành của Việt Nam ghi nhận ng°ời ể lại di sản có thểthé hiện ý chí của mình về việc phân chia di sản cho những ng°ời khác sau khi chếtbằng vn bản hoặc bằng lời nói Tuy nhiên, nếu ý chí ó °ợc thé hiện bang vn bảnthì vn bản i chúc phải °ợc lập theo những trình tự nhất ịnh, nếu ý chí ó °ợc thêhiện bằng lời nói thì chỉ “°ợc coi là hợp pháp nếu ng°ời di chúc miệng thể hiện ý chícuối cùng của mình tr°ớc mặt it nhất hai ng°ời làm chứng và ngay sau khi ng°ời dichúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, ng°ời làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc

iểm chỉ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ng°ời di chúc miệng thể hiện ÿchi cuối cùng thì di chúc phải °ợc công chứng viên hoặc c¡ quan có thấm quyênchứng thực xác nhận chữ ký hoặc iểm chỉ của ng°ời lam chứng ”

Có thé thay rng các hop ồng và các giao dịch khác (ngoài di chúc) là các giaodịch có hiệu lực và °ợc thực hiện khi các bên chủ thể xác lập và tham gia giao dịch

ó còn sông nên hình thức xác lập giao dịch ôi khi trở nên không quan trọng bởi họ

có thé chứng minh giao dịch ó ã °ợc xác lập bng các cn cứ khác Tuy nhiên,

Trang 32

iều này là không thê ối với di chúc bởi tranh chấp về việc có di chúc hay không,tính hợp pháp của di chúc nh° thế nào là tranh chấp giữa những ng°ời thừa kế về ýchí của một ng°ời ã chết, họ không thé chứng minh ý chí của ng°ời ã chết về việcphân ịnh di sản nh° thé nào nếu ý chí ó không °ợc thé hiện bng một vn bannhất ịnh Vi thế, khác với các giao dịch khác, di chúc luôn là loại giao dich °ợc chútrọng hình thức thê hiện.

Thứ nm, di chúc hợp pháp van có thể không có hiệu lực thi hành

Thông th°ờng, một giao dịch/hợp ồng có hiệu lực khi ã áp ứng các iềukiện mà pháp luật yêu cầu (iều kiện có hiệu lực của giao dịch) Chắng hạn, theo

iều 401 của BLDS nm 2015 thì: “Hop ồng °ợc giao kết hợp pháp có hiệu lực

từ thời iểm giao kết, trừ tr°ờng hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy

ịnh khác Từ thời iểm hợp ồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyên vàngh)a vụ ối với nhau theo cam kết Hop ồng chỉ có thể bị sửa ổi hoặc hủy bỏ

theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy ịnh cua pháp luật ” Trong khi ó, di

chúc chỉ có hiệu lực “tir thoi iểm mở thừa ké” [9, iều 463] và thời iểm mở thừa

kế là thời iểm ng°ời lập di chúc chết hoặc bị coi là ã chết ồng thời, thời iểm

mở thừa kế chỉ là thời iểm dé xem xét tính hợp pháp của một di chúc mà ch°a phảithời iểm dé khang ịnh chắc chắn di chúc sẽ phát sinh hiệu lực thi hành Nói cáchkhác, kê từ thời iểm ng°ời lập di chúc chết thì di chúc ó mới có giá trị pháp lýnếu nó ã tuân thủ các iều kiện hợp pháp của di chúc

Nếu nh° thời iểm có hiệu lực của hợp ồng là thời iểm mà các bên phải thựchiện các quyền và ngh)a vụ với nhau theo cam kết thì thời iểm có hiệu lực của di chúcchỉ là thời iểm xác ịnh giá trị pháp lý của i chúc còn giá trị thi hành của nó lại phụthuộc vào rất nhiều các yếu tổ khác nhau Chang hạn nh° di chúc sẽ không có giá trị thihành nếu ng°ời có tên trong di chúc ã chết tr°ớc hoặc chết cùng thời iểm với ng°ờilập di chúc hoặc di sản không còn vào thời iểm mở thừa kế

1.2 Khái niệm và ặc iểm iều kiện có hiệu lực của di chúc

1.2.1 Khái niệm iều kiện có hiệu lực của di chúc

Theo ngh)a chung nhất thì hiệu lực là “tdc dung thực tế, úng nh° yêu cầu”[163] Hiện nay, có hai quan iểm khác nhau liên quan ến hiệu lực của di chúc:Quan iểm thứ nhất cho rằng, hiệu lực của di chúc là “giá tri bắt buộc thihành trên thực tế theo ding nội dung của di chúc và phù hợp với quy ịnh của phápluật” [81, tr.11] Với quan iểm này, hiệu lực của di chúc là “giá tri bắt buộc thihanh” ối với mọi chủ thể Theo ó, các chủ thể liên quan nh° ng°ời thừa kế, ng°ờih°ởng của di tặng, ng°ời °ợc giao tài sản dùng vào việc thừa kế °ợc h°ởngquyền và thực hiện ngh)a vụ theo úng nội dung của di chúc NCS cho rằng quan

iểm này ch°a thực sự thuyết phục, bởi vì, mặc dù quyền và ngh)a vụ của các chủthể °ợc xác ịnh trong di chúc nh°ng họ vẫn có thể từ chối quyền của mình hoặccùng nhau thỏa thuận về việc h°ởng quyền và thực hiện ngh)a vụ liên quan ến di

Trang 33

sản nên hiệu lực của di chúc không bao hàm sự “bat buộc” Tức là, khi di chúc phát

sinh hiệu lực pháp luật, những ng°ời °ợc chỉ ịnh h°ởng di sản trong di chúc,

ng°ời °ợc chỉ ịnh thực hiện ngh)a vụ tài sản do ng°ời chết ể lại và các chủ thểkhác có liên quan không bắt buộc phải tuân theo sự chỉ ịnh ó Việc họ không tuântheo sự chỉ ịnh của ng°ời lập di chúc cing không phải gánh chịu bất cứ chế tàinào ây là iểm ặc tr°ng của di chúc có hiệu lực so với hợp ồng có hiệu lực Khihợp ồng có hiệu lực, các bên chủ thê phải thực hiện quyền và ngh)a vụ phát sinh từhợp ồng Khi di chúc có hiệu lực, di chúc chỉ là cn cứ làm phát sinh quyền vàngh)a vụ tài sản cho chủ thể nhất ịnh chứ không buộc chủ thé phải thực hiện quyền

và ngh)a vụ ó.

Quan iểm thứ hai cho rằng, hiệu lực pháp luật của di chúc là giá frị thi hànhcủa di chúc hợp pháp [64, tr 65] Theo quan iểm này, di chúc chỉ có hiệu lực nếu

nh° hợp pháp và hiệu lực của di chúc chỉ mang “gia trị” thi hành mà không mang

tính bắt buộc Giá trị thi hành của di chúc thể hiện ở chỗ di chúc ó ã °ợc sự thừanhận và bảo ảm của pháp luật Trong tr°ờng hợp các chủ thể liên quan chấp nhậncác quyền và ngh)a vụ phát sinh từ di chúc thì việc thực hiện các quyền, ngh)a vụcủa họ sẽ luôn °ợc pháp luật bảo ảm trên thực tế Theo ó, không một cá nhân,pháp nhân, c¡ quan nhà n°ớc nào có quyền ngn cản ng°ời thừa kế và những chủthé khác có liên quan thực hiện quyền và ngh)a vụ của họ °ợc xác ịnh trong một

iểm do các bên thoả thuận, thời iểm giao kết [9, iều 401] Di chúc cing là mộttrong các loại giao dịch dân sự, do ó dé có thé °ợc thi hành trên thực tế, di chúccing phải thoả mãn các iều kiện phát sinh hiệu lực Tuy nhiên, di chúc là một loại

giao dich dân sự ¡n ph°¡ng ặc biệt so với các giao dịch nói chung, giao dịch don

ph°¡ng này khác biệt ở chỗ:

Thứ nhất, ngoài việc phải tuân thủ các iều kiện có hiệu lực của giao dịch nóichung °ợc quy ịnh tại iều 117 BLDS nm 2015, di chúc °ợc lập còn phải tuân thủ

Trang 34

các iều kiện °ợc quy ịnh tại iều 630 BLDS nm 2015 Song, ây chỉ là những

iều kiện ể một i chúc °ợc coi là hợp pháp Tức là, khi di chúc °ợc lập hợp phápcing không °¡ng nhiên phát sinh hiệu lực ở thời iểm °ợc xác lập nh° hop ồng.Thi hai, di chúc chi phát sinh hiệu lực khi ng°ời lập di chúc ã chết hoặc bịtuyên bé là ã chết Thời iểm ng°ời lập di chúc chết vừa °ợc coi là thời iểm dichúc có hiệu lực, vừa °ợc coi là một trong các iều kiện dé di chúc phát sinh hiệulực Bởi vì, nếu ng°ời lập di chúc còn sống thì cho dù di chúc °ợc lập hợp phápcing không thể phát sinh hiệu lực iều này có ngh)a rằng, không có sự tách biệthoàn toàn giữa iều kiện có hiệu lực và thời iểm có hiệu lực của di chúc ây là yếu

tố khác biệt so với hợp ồng và các giao dịch ¡n ph°¡ng khác (những giao dịch này

có thê phát sinh hiệu lực ngay ở thời iểm các chủ thê xác lập giao dich còn sống, tức

là iều kiện có hiệu lực và thời iểm có hiệu lực là hai yếu tổ tách biệt nhau)

Thứ ba, di chúc chỉ có giá trị thi hành trên thực tế nếu những chủ thê °ợc chỉ

ịnh h°ởng thừa kế trong di chúc còn sống hoặc còn tôn tại vào thời iểm mở thừa

kế và di sản thừa kế phải còn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế ây cing là iểm

ặc tr°ng so với các loại giao dịch dân sự khác, ặc biệt là hợp ồng Khi một hợp

ồng ã °ợc xác lập hợp pháp thì hợp ồng vẫn có thê có giá trị thi hành ngay cảkhi một hoặc các bên chủ thé của hợp ồng là cá nhân ã chết hoặc pháp nhân ãcham dứt hoạt ộng nếu quyền và ngh)a vụ phát sinh từ hợp ồng ó có thé chuyêngiao cho chủ thể khác Trong khi ó một di chúc ã °ợc lập hợp pháp mà chủ thé

°ợc chỉ ịnh ã chết, không còn tồn tại thì di chúc ó không có giá trị thi hành

iều này là bởi iều kiện ể một chủ thê °ợc coi là ng°ời thừa kế là phải còn sốngvào thời iểm mở thừa kế (nếu là cá nhân), còn tồn tại vào thời iểm mở thừa kế(nếu không phải là cá nhân) Do ó, khi một di chúc ã °ợc lập hợp pháp, ng°ờilập di chúc ã chết nh°ng chủ thé °ợc chỉ ịnh trong di chúc không còn vào thời

iểm mở thừa kế thì có thể coi là tr°ờng hợp không có chủ thé của quan hệ thừa kếtheo di chúc, nên không có c¡ sở dé phân chia di san theo di chúc Tức là di chúc

không có giá trị thi hành.

Ngoài ra, nếu di chúc °ợc lập hợp pháp mà thuộc một trong các tr°ờng hợp

sau thi di chúc cing không có giá tri thi hành: (i) Tr°ờng hợp di chúc °ợc lập hợp

pháp nh°ng di sản thừa kế không còn tồn tại vào thời iểm mở thừa ké thi di chúc

không phat sinh hiệu lực và không °ợc thi hành trên thực tiễn; (ii) Tr°ờng hợp

ng°ời °ợc chỉ ịnh h°ởng thừa kế trong di chúc từ chối nhận di sản; (iii) Tr°ờnghợp ng°ời °ợc chỉ ịnh h°ởng thừa kế theo di chúc không có quyền h°ởng di sảntheo quy ịnh tại khoản 1 iều 621 BLDS nm 2015; (iv) Tr°ờng hợp di chúc cónội dung không rõ ràng và những ng°ời thừa kế không thống nhất °ợc cách giảithích nội dung của di chúc; (v) Tr°ờng hợp di chúc bị h° hại ến mức những ng°ờithừa kế không thé nhận biết °ợc ý chí ích thực của ng°ời lập di chúc; (vi) Tr°ờnghợp di chúc bị thất lạc mà tại thời iểm tìm thấy di chúc, di sản ã °ợc chia theo

Trang 35

pháp luật và ã hết thời hiệu yêu cầu phân chia di sản.

Với những phân tích ở trên, NCS cho rằng nói ến hiệu lực pháp luật của dichúc phải nói ến cả hai loại giá trị, trong ó giá trị pháp lý chính là sự thể hiện tínhhợp pháp của một di chúc; giá trị thi hành là sự thé hiện khả nng thực hiện của dichúc trong thực tế Vi vậy, có thé kết luận rng: Hiệu lực pháp luật của di chúc làgiá trị pháp lý ghỉ nhận quyên, ngh)a vụ của những ng°ời thừa kế theo di chúc vàcác chủ thé khác có liên quan Theo ó, các chủ thể h°ởng quyên và thực hiệnngh)a vụ theo ý chi của ng°ời ể lại di sản ã °ợc thể hiện trong di chúc

Xét về bản chất, một cá nhân khi lập di chúc họ mong muốn bản di chúc °ợccông nhận tính hợp pháp và khi họ chết i, di sản của họ sẽ °ợc dịch chuyền theo ýchí mà họ ã thê hiện tr°ớc ó trong di chúc Rõ ràng, ây là một quá trình diễn ratrong một khoảng thời gian dài thậm chí rất dài từ khi cá nhân lập di chúc cho tớikhi phân chia di sản cho từng ng°ời thừa kế Chính vì vậy, quan iểm lập pháp khi

xác ịnh hiệu lực pháp luật của di chúc cing ghi nhận các quy ịnh dựa trên lộ trình

này Cu thé, dé một bản di chúc có hiệu lực pháp luật cần phải thoả mãn °ợc ba

iều kiện: Mét ld, phải hợp pháp Hai /à, phải phát sinh hiệu lực pháp luật Ba /d,phải °ợc thi hành Hay nói cách khác, một di chúc muốn có hiệu lực pháp luật cầnphải thoả mãn °ợc các iều kiện có hiệu lực của di chúc

Nói về thuật ngữ “diéu kiện” trong cụm thuật ngữ iều kiện có hiệu lực của dichúc, từ iển tiếng Việt phô thông xác ịnh rằng “iều kiện” là “cá?” cần phải có ểcho một “cái khác” có thể có hoặc có thể không xảy ra [70, tr.163] Nh° vậy, xét vềmặt ngữ ngh)a, “iêu kiện” °ợc hiểu nh° những yêu cầu, òi hỏi cần phải °ợc

áp ứng tr°ớc khi hoặc sau khi thực hiện một sự việc nào ó Và hiệu lực pháp luật

của di chúc là giá trị pháp lý mà pháp luật ghi nhận dé phát sinh hiệu lực và ảmbảo thực thi ối với ban di chúc Với cách xác ịnh trên, “diéu kiện có hiệu lực của

di chúc” °ợc hiểu là những gì mà pháp luật yêu cầu cần phải có dé ảm bảo hiệu

lực pháp luật của một di chúc.

D°ới góc ộ nghiên cứu pháp luật, Từ iển Giải thích thuật ngữ Luật học xác

ịnh: “iều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là các yếu to cần và ủ mà BLDSquy ịnh cho giao dich dán sự có hiệu lực pháp luật” [64, tr.56] Cho nên, iều kiện

có hiệu lực của di chúc cing °ợc hiểu là các quy ịnh của pháp luật cần và ủ démột di chúc có hiệu lực pháp luật Hay một quan iểm khoa học cho rằng: “iềukiện có hiệu lực cua di chúc là tổng thể những quy ịnh của pháp luật mà một dichúc muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thỏa man ây ủ các iều kiện ó” [62,tr.19] Thực tế cho thấy, góc nhìn của những quan iểm này không sai nh°ng ch°athé hiện °ợc bản chat, cing nh° ch°a lột tả °ợc sự khác biệt giữa iều kiện dé dichúc hợp pháp với iều kiện có hiệu lực của di chúc Vì hiệu lực pháp luật nóichung là giá trị pháp lý ghi nhận quyên, ngh)a vụ của các chủ thé trong giao dichnhất ịnh Giá trị này phản ánh °ợc sự mong muốn ích thực của ng°ời xác lập

Trang 36

giao dịch khi h°ớng tới làm phát sinh, thay ổi, cham dứt quyền, ngh)a vụ của chủthé nào ó ối với bản di chúc, ể các chủ thé phát sinh, thay ổi, cham dứt quyền,ngh)a vụ theo ý chí của ng°ời ể lại i sản ngoài việc thoả mãn iều kiện luật ịnh(tức di chúc hợp pháp) về di chúc còn phải áp ứng °ợc iều kiện ể phát sinhhiệu lực và phân ịnh di sản Bởi vì, trong nhiều tr°ờng hợp, di chúc hợp phápnhững vẫn không thé phát sinh hiệu lực thực tế Ví dụ: Ng°ời dé lại di sản ã lập dichúc nh°ng ch°a chết hoặc ng°ời °ợc h°ởng thừa kế chết tr°ớc ng°ời ể lại disản, di sản không còn tôn tại vào thời iểm mở thừa kế Những tr°ờng hop nàytuy là khách quan nh°ng ảnh h°ởng trực tiếp tới ý nguyện của ng°ời lập di chúc Vìvậy, nếu không ghi nhận những yêu cầu này, di chúc thực sự không có ý ngh)a,

ồng thời không phản ánh °ợc mong muốn cuối cùng của ng°ời lập di chúc ối

với i sản của họ.

Van dé hiệu lực của pháp luật °ợc ặt ra ối với giao dịch nói chung nh°ng vớihợp ồng hay các giao dịch khác chỉ cần ảm bảo các iều kiện tại thời iểm xác lập

giao dịch nh°: Ng°ời xác lập phải có nang lực hành vi, mục ích, nội dung không vi

phạm iều cắm của luật, trái ạo ức xã hội, ng°ời xác lập phải tự nguyện, hình thứcphù hợp Vì ở thời iểm này, khi °ợc pháp luật ghi nhận quyền, ngh)a vụ t°¡ng xứngthì ý chí của ng°ời xác lập ã °ợc thoả mãn Trong tr°ờng hợp muốn thay ôi, ng°ờixác lập hoàn toàn có thể thực hiện VIỆC bố sung, thay thế, huỷ bỏ với nhau, vi lúc này

họ vẫn còn sông Còn riêng di chúc chỉ °ợc xem xét khi ng°ời lập ra nó ã chết Rõ

ràng, vai trò của pháp luật trong việc ảm bảo thực hiện ý chí của ng°ời lập di chúc phải kéo dài tới giai oạn phân ịnh °ợc di sản Có nh° vậy, ý chí của ng°ời lập di

chúc mới °ợc thoả mãn Do ó, pháp luật buộc phải ặt ra nhiều yêu cầu ối với cácgiai oạn kế tiếp là: Giai oạn ng°ời lập di chúc chết và giai oạn thực hiện ý nguyệncủa ng°ời dé lại di sản Theo những gi ã phân tích ở trên về hiệu lực của i chúc, NCS

sẽ khái quát các yêu cầu pháp luật phải ặt ra ể di chúc có hiệu lực pháp luật thành banhóm iều kiện: Mộ¿ /à, iều kiện dé di chúc hợp pháp Hai /à, iều kiện dé di chúcphát sinh hiệu lực pháp luật Ba /à, iều kiện dé di chúc °ợc thi hành Dé °a ra kháiniệm về iều kiện có hiệu lực của di chúc, NCS sẽ nêu và chỉ ra c¡ sở khoa học choviệc ghi nhận các nhóm iều kiện này của pháp luật từ ó khái quát thuật ngữ iều kiện

có hiệu lực của di chúc.

1.2.1.1 Diéu kiện dé di chúc hợp pháp

Ở thời kì xã hội xuất hiện t° hữu, ó là ở lần phân công lao ộng thứ ba Theonghiên cứu, ở thời kì này, lần ầu tiên xuất hiện một giai cấp tuy không tham gia vàoquá trình lao ộng, sản xuất nh°ng lại chiếm quyền lãnh ạo, bắt những ng°ời sản xuấtphụ thuộc vào mình về kinh tế và bóc lột tang lớp ng°ời lao ộng Cing từ ây, Nhàn°ớc ã xuất hiện [65, tr.35-38] khiến các van ề về của cải, vật chat °ợc iều chỉnh

có tính trật tự h¡n ây cing là một trong những tác ộng mang lại cho xã hội sự phát

triển có tính ột phá C Mác và Angghen nhận ịnh rằng “Những của cải ấy một khi

Trang 37

ã trở thành tu hữu (của các gia ình) sé tng lên nhanh chong” [43, tập 27, tr.389].

Sự d° thừa về tài sản trong xã hội ã khiến cho xu h°ớng của sự tích liy xuất hiện

iều này ồng ngh)a với việc các quan hệ về thừa kế cing bắt ầu °ợc chú trọng C.Mac va Ph Angghen cing ã dé cập trong tác pham “Nguôn gốc gia ình, chế ộ t°hữu và nhà n°ớc” rằng: “Từ khi chế ộ tr hữu chiến thang chế ộ công hữu, cùng với

ó là sự quan tâm ến việc cho thừa kế tài sản” [43, tập 27, tr.257] Lý giải cho sự việcnày ở xã hội, một vai quan iểm nhận ịnh, thừa kế là một trong các hoạt ộng tạo racho ng°ời có tài sản một cảm giác “an foàn” nhất ối với lợi ích cho ng°ời thân của họkhi họ qua ời iều này khng ịnh vai trò quan trọng của thừa kế trong mối quan hệvới sở hữu Nếu quan hệ sở hữu giúp chúng ta xác ịnh °ợc tài sản ó thuộc về ai, họ

có thé làm gì ối với tài sản thì thừa kế lại cho ta thấy °ợc sự kế tục tài sản ó sẽ diễn

ra nh° thế nào sau khi họ qua ời

Sự ra ời của chế ộ t° hữu về t° liệu sản xuất và xã hội phân chia thành giaicấp là tiền ề về kinh tế cho sự xuất hiện Nhà n°ớc Theo góc nhìn của Ph.Angghen “Nhà n°ớc không phải là một thực thể quyển lực từ bên ngoài áp ặtvào xã hội, mà là sản phẩm của một xã hội ã phát triển ến một giai oạn nhất

ịnh, là bằng chứng của những mâu thuẫn, của những phân chia xã hội thành cáclực l°ợng ối lập nhau mà tự chúng không thể giải quyết °ợc” [59, tr.194] iềunày khang ịnh, Nhà n°ớc phản ánh rõ nét thực thé quyền lực của một giai cấptrong xã hội Và dé bảo vệ lợi ích giai cấp mình, pháp luật là thứ buộc phải xuấthiện và tồn tại song song với nhà n°ớc Với nhiều vai trò nh°ng lớn nhất là iềuchỉnh các quan hệ xã hội h°ớng ến sự ồn ịnh trật tự, pháp luật ở bất kì kiểu nhàn°ớc nào cing ều khang ịnh °ợc vi trí công cụ sắc bén bảo vệ cho giai cấpthống trị Trong Nhà n°ớc từ thời kì ầu nh° La Mã, Athens, Germaina, các vấn

dé về sở hữu và hệ luận là thừa kế ã °ợc ghi nhận, iều chỉnh Ngay cả các van

ề về sự dịch chuyên di sản của ng°ời chết cho ng°ời sống theo ý chí của ng°ời

ó tr°ớc khi chết cing ã tồn tại iều này °ợc mô phỏng tại bảng V, Luật 12Bảng thời kì La Mã Ở ó, thuật ngữ “di chúc” ã xuất hiện iều này phản ánh rõthực trạng xã hội, sự a dạng về cách thức dịch chuyển di sản của ng°ời chết chong°ời còn sống Khi nghiên cứu về pháp luật thời kì này, các nhà khoa học nhậnthấy, sự iều tiết bằng ý chí của Nhà n°ớc vào các quan hệ xã hội nói chung vàviệc lập di chúc nói riêng rất mạnh mẽ Mọi sự dịch chuyên tài sản theo ý chí của

cá nhân tr°ớc khi chết i ều tuân theo quy ịnh về bản di chúc Một bản di chúc

có °ợc pháp luật công nhận và ảm bảo thực hiện hay không không phụ thuộc

vào ý chí của ng°ời tạo ra nó mà hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của Nhà n°ớc

thông qua một số các iều kiện nhất ịnh

Ở các giai oạn phát triển sau ó cho tới thời kì °¡ng ại, pháp luật càngkhang ịnh °ợc vai trò iều chỉnh quan hệ xã hội của mình nhiều h¡n khi lần l°ợt

mở rộng phạm vi can thiệp vào qua trình lập di chúc của cá nhân Mặc dù, sự can

Trang 38

thiệp này không làm mat i quyền tự do ý chí của cá nhân nh°ng vi, di chúc °ợcxác ịnh là tiền ề hay c¡ sở hình thành quan hệ pháp luật qua ó tạo các quyền,ngh)a vụ t°¡ng ứng của các chủ thé Hay nói khác i, di chúc khi ã °ợc pháp luật

iều chỉnh, nó sẽ là cn cứ phát sinh hậu quả pháp lý Cho nên, việc iều chỉnh cácvan ề liên quan ến quá trình hình thành bản di chúc từ góc ộ pháp luật là một sựcần thiết iều này luôn luôn h°ớng tới sự dung hòa về lợi ích của chính ng°ời lập

di chúc và các chủ thé khác trong xã hội

Nhìn nhận từ góc ộ pháp lý, những yếu tố cau thành một giao dịch nói chung

và một bản di chúc nói riêng th°ờng bao gồm: Chủ thể, nội dung, sự tự nguyện vàhình thức thể hiện Những yếu tô này °ợc xác ịnh là iều kiện ể xem xét sự phùhợp trong quá trình kết giao giữa chúng dé tạo thành một giao dịch nói chung và dichúc nói riêng Sự iều tiết từ góc ộ pháp luật ối với các yếu tô này °ợc gọichung là iều kiện có hiệu lực của giao dịch hoặc ối với di chúc ó là iều kiện ể

di chúc hợp pháp Mỗi một iều kiện ều óng vai trò, ý ngh)a khác nhau tạo nên sự

hoàn thiện cho một bản di chúc ứng từ ph°¡ng diện lập pháp, lý giải cn nguyên

của sự can thiệp vào quá trình iều chỉnh, tạo ra tính phù hợp của bản di chúc °ợc

xác ịnh nh° sau:

Thứ nhất, về ng°ời lập di chúc

Trong các quan hệ pháp luật, số l°ợng về chủ thể của quan hệ PLDS luôn

°ợc xem là nhiều nhất iều này °ợc lý giải rằng, dân sự thuộc về t° — lợi ích củacác chủ thé luôn °ợc gắn với mong muốn ý chí của chính họ khi tham gia các quan

hệ Các nhu cầu về lợi ích ôi khi không dừng lại ở từng cá nhân riêng lẻ mà còncủa nhóm ng°ời hoặc cộng ồng ng°ời trong xã hội Tuy vậy, riêng ối với việc lập

di chúc, cá nhân là chủ thể duy nhất °ợc xem xét thực hiện hoạt ộng này Khinghiên cứu về ng°ời lập di chúc, NCS nhận thấy một số van ề sau ây cần phải xác

ịnh rõ về bản chất Dé qua ó, chúng ta có góc nhìn toàn diện h¡n từ lý luận cho việcquy ịnh iều kiện về ng°ời lập di chúc:

Một là, xác ịnh rõ t° cách chủ thể là cá nhân

Pháp luật sử dụng khái niệm “øg°ở?” trong hầu hết các quy ịnh chỉ chủ thécủa quan hệ mà pháp luật ang iều chỉnh Theo ó, “øg°ở7” là thuật ngữ °ợc giảithích bao gồm các chủ thê của quan hệ pháp luật Nên ở từng chế ịnh ộc lập, cácnhà làm luật buộc phải sử dụng một từ ngữ khác dé cá biệt hóa chủ thé trong quan

hệ pháp luật Ví dụ: Cá nhân, pháp nhân Thuật ngữ cá nhân xuất hiện ể chỉ chủthể cá thể con ng°ời thực °ợc xác ịnh một cách rõ ràng

Thật vậy, “cá nhdn” theo từ iển Tiếng Việt °ợc giải thích là “riêng mộtmình, một ng°ời, từng ng°ời” [71, tr.191] Với góc nhìn nay, cá nhân °ợc hiểu

¡n thuân là từng con ng°ời ộc lập Vì thế, ở góc ộ xã hội, khi ề cập tới kháiniệm này, sự ồng nhất giữa khái niệm con ng°ời, công dân, cá nhân vẫn là iềuth°ờng thấy

Trang 39

Trong khoa học pháp ly, cá nhân °ợc hiểu bao gồm: “công dân, ng°ời n°ớcngoài, ng°ời n°ớc ngoài không có quốc tịch” [65 , tr.431] Trong ó, công dân làng°ời mang quốc tịch Việt Nam, ng°ời n°ớc ngoài gồm công dân n°ớc ngoài vàng°ời không quốc tịch th°ờng trú hoặc tạm trú ở Việt Nam và ng°ời không có quốctịch là ng°ời không có quốc tịch Việt Nam và cing không có quốc tịch n°ớc ngoài[32, iều 3] Những ng°ời này ang sinh sống và làm việc tại Việt Nam hoặc có thé

ang sinh sống tại n°ớc ngoài ối với quyền lập di chúc, pháp luật chỉ ghi nhậncho cá nhân °ợc phép thực hiện loại quyền nng nảy

Hai là, xác ịnh c¡ sở của việc quy ịnh chỉ cá nhân mới là chủ thể có quyền

lập di chúc.

Pháp luật qua các thời kì ều khng ịnh, việc lập di chúc là hoạt ộng gắn với

cá nhân chứ không phải tổ chức, pháp nhân hoặc chủ thể nào khác C¡ sở ể giải

thích cho quy ịnh này nh° sau:

- Theo C.Mác và ngghen nhận ịnh “xã hội suy cho ến cùng là sản phẩm của

sự tác ộng qua lại giữa những con nguoi” [43, tập 27, tr.657] Theo ó, thứ chu thểduy nhất có thực là con ng°ời Tat thay những thứ pháp luật quy ịnh, iều chỉnh ềuxuất phát từ hành vi, ứng xử, lợi ích của con ng°ời Vì vậy, °ới góc ộ pháp lý, conng°ời nói chung hay cá nhân hoặc thể nhân là chủ thê duy nhất hiện hữu ây cing làc¡ sở cho sự tồn tại ở mọi loại quan hệ pháp luật của cá nhân Riêng ối với quyềnlập di chúc, pháp luật chỉ thừa nhận cá nhân °ợc lập di chúc ngoài c¡ sở là chủ thê

có thực, chúng ta còn có thé giải thích dựa trên ly thuyết về sự hình thành của các chủthé khác trong quan hệ PLDS Ví dụ: Pháp nhân Pháp nhân là sự tô hợp của mộtnhóm thể nhân °ợc pháp luật quy ịnh tên gọi cing nh° ịa vị pháp lý nhất ịnh.Theo thuyét giả ịnh (°ợc các luật gia Tây Âu ghi nhận và ng°ời giải thích cingnh° tán ồng nhất là Laurent - Luật gia ng°ời Bi) thì pháp nhân là một chủ thé giả

ịnh [52, tr.309] Các hoạt ộng của pháp nhân ều thông qua cá nhân Mà ối vớihoạt ộng lập di chúc, việc ịnh oạt tài sản luôn gan liền với yếu tố ý chí của cánhân iều này càng khng ịnh, ý chí phải °ợc gắn với chủ thể có thực Còn cácchủ thể khác sẽ rất khó dé chúng ta có thé xác ịnh °ợc yếu tố ý chí cing nh° sựthống nhất ý chí khi ịnh oạt tài sản chung cho ng°ời khác

- Việc một ng°ời sinh ra và chết i hoàn toàn thuộc về lẽ tự nhiên Khi connguol chét di, những cua cai, vat chat mà ho ã dự trữ, tích liy °ợc sẽ dịch chuyềncho ng°ời còn sống Còn ối với các chủ thé pháp nhân, sự hình thành hay cham dứthoàn toàn có thé phụ thuộc vào ý chi của con ng°ời hoặc quyết ịnh của c¡ quan nhàn°ớc có thâm quyền Khi cham dứt sự tồn tại của minh, tài sản mà pháp nhân có phải

xử lý theo quy ịnh của pháp luật Bên cạnh ó, việc một ng°ời trong pháp nhân ó

chết i cing sẽ không là cn cứ dé chấm dứt cing nh° dịch chuyên tài sản của phápnhân ó cho ng°ời khác iều này cho thấy, ịa vị pháp lý của mỗi chủ thê trong xãhội ều °ợc pháp luật quy ịnh gan với tinh chất ặc thù của chủ thé ó ối với cá

Trang 40

nhân, sự sinh ra và chết i của con ng°ời là tự nhiên cho nên pháp luật chỉ có thê iềuchỉnh các van ề về cá nhân một cách khách quan Còn ối với pháp nhân, sự hìnhthành và chấm dứt hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của nhà n°ớc hoặc của con ng°ời

cụ thé Vậy nên, nếu ặt ra quyền lập di chúc cho pháp nhân sẽ không thé phù hợpvới tính chất của pháp luật là iều chỉnh quan hệ xã hội dựa trên nguyên tắc ảm bảo

sự thật khách quan của sự viéc.

- Khi còn song, con ng°ời thực hiện các hoạt ộng h°ớng tới tim kiếm các giá trilợi ích vật chất và tinh than Tinh than là yếu t6 gắn với mỗi chủ thể khó có thể ịnhl°ợng Còn các giá tri lợi ích vật chất là những thứ ton tại ộc lập với con ng°ời Nógắn với các nhu cầu, òi hỏi khác nhau khi tác ộng vào giá trị vật chất ó Sự sống củacon ng°ời không phải là thứ tồn tại v)nh cửu nh°ng của cải, vật chất mà con ng°ời tao

ra hoàn toàn có thé tồn tại với phạm vi thời gian lâu h¡n, ồng thời có giá trị với mọing°ời Rõ ràng khi cá nhân chết, của cải vật chất sẽ không có ý ngh)a nếu dịch theong°ời này Sự kế thừa sẽ °ợc ặt ra thé theo ý chí của ng°ời này lúc còn sống hoặctheo ý chí của Nhà n°ớc Còn ối với các chủ thê khác, tài sản họ có có thé là của Nhan°ớc, cô phần hóa hoặc của riêng họ chứ không ặt ra cho riêng cá nhân nao Mục

ích thành lập, hoạt ộng duy trì va phát triển các chủ thé này °ợc ặt ra ngay từ khithành lập Các lợi ích mà họ có °ợc có thé sẽ phân bố cho cá nhân là thành viên củachủ thê nh°ng không phải tất cả Khi chấm dứt t° cách chủ thể của mình, toàn bộ tàisản mà họ có không thé chuyên dich theo ý chí của riêng cá nhân nào mà phải tuântheo quy ịnh của pháp luật Cho nên, chúng ta không thé ặt ra van ề ối với một chủthé không phải là cá nhân

- Bên cạnh các lý thuyết tạo dựng c¡ sở cho việc không ghi nhận quyền lập

di chúc cho pháp nhân, NCS cho rằng, pháp nhân là chủ thể hoạt ộng dựa trên c¡chế ại diện thông qua một cá nhân (ại diện theo pháp luật hoặc uỷ quyền) Tức

là, mọi hoạt ộng của pháp nhân ều phải thông qua ng°ời ại diện Cho nên, nếu

dé ng°ời dai diện thực hiện hoạt ộng lập di chúc cho pháp nhân sé vấp vào haivan dé sau: (i) Y chí dé thiết lập di chúc là ý chí của ng°ời xác lập, họ mong muốnmang lại lợi ich tinh thần cho chính mình hoặc lợi ích vật chất cho những ng°ờithân của ho; (ii) Việc ịnh oạt tài sản của pháp nhân trong các hoạt ộng ềuh°ớng tới duy trì sự tồn tại, phát triển của pháp nhân chứ không phải mang lại lợiích riêng cho cá nhân nào khác Hầu hết các hoạt ộng của pháp nhân ều °ợcthể hiện cụ thể trong iều lệ hoạt ộng, °ợc pháp luật cho phép hoặc °ợc xác

ịnh một cách cụ thé dựa trên sự thống nhất của nhiều sáng lập viên Chính vì vậy,ng°ời ại diện không thể sử dụng ý chí của riêng mình ể thiết lập di chúc cho cảmột pháp nhân iều này có thể vi phạm quyền, lợi ích và ý chí của các thành viênpháp nhân khác hoặc vi phạm quy ịnh về c¡ chế hoạt ộng của pháp nhân

- Ngoài ra, pháp luật khi ghi nhận quyên lập di chúc cho một chủ thé sẽ ồngthời ghi nhận cho ng°ời ó quyền °ợc sửa ôi, bố sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc

Ngày đăng: 11/07/2024, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w