1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập công cụ kiểm tra Đánh giá học phần kiểm tra và Đánh giá trong dạy học hóa học

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập - Công cụ kiểm tra đánh giá học phần kiểm tra và đánh giá trong dạy học hóa học
Tác giả Phạm Kim Vàng, Trương Thị Trang, Trần Thị Quỳnh Trang, Trần Thị Thùy Trang, Vừ Y Xì, Lê Văn Huỳnh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 12,03 MB

Nội dung

BÀI TẬP - CÔNG CỤKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHÓM 6_LT01 HỌC PHẦN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC... MỤC ĐÍCH - Bài tập là công cụ phổ biến, được dùng nhiều trong kiểm tra đánh giá

Trang 1

BÀI TẬP - CÔNG CỤ

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

NHÓM 6_LT01

HỌC PHẦN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC HÓA

HỌC

Trang 2

THÀNH VIÊN

215714021210021 215714021210055 215714021210073

215714021210052 215714021210088

215714021210050

NHÓM TRƯỞNG THƯ KÝ

Trang 3

NỘI DUNG

1 Khái niệm

4 Các loại bài tập

2 Mục đích

3 Những lưu ý chung

Trang 4

1.KHÁI NIỆM

2 MỤC ĐÍCH

- Bài tập là công cụ phổ biến, được dùng nhiều trong kiểm tra đánh giá nói chung và trong môn Hóa học nói riêng

- Đánh giá năng lực nhận thức hóa

học

- Đánh giá khả năng hiểu, vận dụng

hay năng lực giải quyết vấn đề

- Đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới

tự nhiên

Trang 5

3 NHỮNG LƯU Ý CHUNG

Cần phân biệt giữa độ khó và mức tư duy Xác định

rõ mức độ tư duy và năng lực Bài tập cần chính xác dễ hiểu, đơn trị

Nội dung chính nên gắn liền với vấn đề trọng

tâm của bài

Sử dụng cung cấp nhiều nhất có thể các thông tin liên quan đến thực tiễn, ưu tiên những bối cảnh gần gũi thường xuyên

Trang 6

4 CÁC LOẠI BÀI TẬP

4.1 BÀI TẬP TỰ LUẬN

MỤC ĐÍCH VÀ ĐẶC ĐIỂM

Là bài tập mà học sinh phải tự nêu, trình bày được câu trả lời bằng lời văn hay sự mô tả bằng hình ảnh

MỤC ĐÍCH

Dùng đánh giá hiểu biết , kiến thức và kết quả học tập

ĐẶC ĐIỂM

- Có thể được sử dụng trước hay sau khi học

- Có thể được sử dụng dưới hình thức hỏi - đáp

LƯU Ý

- Phải chứa thông tin cần hỏi

- Diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu

- Giúp HS huy động được kiến thức, tư duy sáng tạo

- Hạn chế câu hỏi học thuộc

Trang 7

VÍ DỤ

BÀI TẬP TỰ LUẬN

VD1: Cho biết khối lượng nguyên tử của C gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử của hiđro Hãy tính nguyên tử khối hiđro ra u và gam Biết rằng nguyên tử khối của C bằng 12

VD2: Viết 3 phương trình hóa học thể hiện tính Oxi hóa - Khứ

Trang 8

4 CÁC LOẠI BÀI TẬP

4.2 BÀI TẬP TNKQ

MỤC ĐÍCH VÀ

LƯU Ý

Là câu hỏi bài tập nhỏ có kèm theo câu trả lời có sẵn yêu cầu học sinh dùng kí hiệu đơn giản đã quy ước để trả lời

MỤC ĐÍCH

Đánh giá kiến thức và hiểu biết của học sinh

Được dùng nhiều trong kiểm tra đánh giá khác nhau

LƯU Ý

- Phải khoa học chính xác

- Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, rõ ràng

- Tránh kiến thức quá riêng biệt

- Tránh sử dụng các cụm từ nguyên trong SGK

- Tránh viết câu không phù hợp với thực tế

Trang 9

CÁC LOẠI

VÍ DỤ

Kết quả nào sau đây không đúng về Oxygen

A Có tính chất đặc trưng là tính oxi hóa

B Chỉ thể hiện tính Oxi hóa trong phản ứng hóa học

C Có số oxi hóa là -2 trong đa số các hợp chất

D Là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong Nước

4.2.4 CÁC LOẠI BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ

Đúng - Sai Điền khuyết Ghép đôi

V.v Nhiều lựa chọn

Trang 10

ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM

ƯU ĐIỂM

TỰ LUẬN - TNKQ

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

- Tiết kiệm chi phí

- Rút ngắn thời gian

- Biết kết quả sớm

- Kết quả khách quan

- Tự chấm dễ dàng

- Dễ làm và ít sai đề

- Dễ rà soát câu hỏi

- Không thể đoán

trước đề và câu trả lời

- Không đánh giá khách quan được năng lực;

- Hạn chế tư duy;

- Áp lực về thời gian thi;

- Nội nung khá rộng, sâu;

- Áp lực cho GV

- Thời gian làm bài lâu;

- Khó bao phủ toàn bộ chương trình;

- Dễ dùng Tài liệu;

- Phức tạp khi chấm

- Khó phân tích câu hỏi thi để rút kinh nghiệm

Trang 11

- "Tình huống" sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có mâu thuẫn cần giải quyết;

- "Tình huống dạy học" mô tả những sự kiện hoàn cảnh có thực hoặc hư cấu;

- "Dạy học" (nghiên cứu tình huống) dựa vào tình huống có thật hoặc như thật, đòi

hỏi người học phải tìm hiểu, suy nghĩ để đưa ra quyết định

3 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

MỤC ĐÍCH

VÍ DỤ

LƯU Ý Khắc phục tình trạng thực tế

- HS phải có nội dung kiến thức về TH;

- GV phải nắm được kiến thức cơ bản hoặc

đã gặp qua và giải quyết tốt;

- Dự kiến phải đầy đủ thông tin.

Bài tập thực nghiệm:

Trong PTN có một số ống nghiệm có tráng lớp Bạc do thí nghiệm phản ứng tráng bạc của glucozơ, Yêu cầu HS trình bày phương pháp làm sạch ống nghiệm sau phản ứng

Trang 12

THANK YOU

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w