1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010
Tác giả Đỗ Công Thành
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 13,59 MB

Nội dung

Trong số những điểm mới đó, quyđịnh tại Điều 4 Luật nuôi cơn nuôi về các nguyên tắc giải quyết việc nuôi cơn nuôi có ý ng†ĩa đặc biệt quan trong khi góp phan thông nhất các quy định về n

Trang 1

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

ĐỖ CÔNG THÀNH

Trang 3

Xác nhén của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây la công trinh nghiên cin của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt

nghiệp là trung thực, dain bdo độ tin cay./

Trang 4

hop tác trong lĩnh vực con xuôi quốc tê

: Hôn nhân và gia định

: Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011

của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều

của Luật nuôi con nudi

: Nghị định số 24/2019/NĐ-CP ngày 05/03/2019của Chính phủ sửa đổi, bd sung một sd điều của

Nghi định số 29/2011/NĐ-CP

: Nghị định sô 82/2020/NĐ-CP ngày 15/07/2020

của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính.

trong lính vực bô trợ tư pháp, hành chinh tư phép,

hôn nhân và gia đính, thí hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.

: Quyét định sô 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/03 nam

2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án

phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn

2010-2020

: Thông tư sô 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006của Bộ Tư Pháp hướng dẫn thực hiện một số quyđịnh về nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài

: Thông tư sô 15/2014/TT-BTP ngày 20/05/2014

của Bộ Tư Pháp hướng dẫn tim gia đính thay thé ở

nước ngoài cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mac bệnh

hiểm nghèo, trễ em từ 5 tuổi trở lên, hai trẻ em trởlên là anh chi em ruột cân tim gia đính thay thê.: Ủy ban Nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phu bìa i

Lời cam đoan ii

Danh mục các chit viết tắt iit

Mue luc iv

MỞ DAU hộiCHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VE NGUYEN TÁC GIẢI QUYẾTVIEC NUOL CON INU OE sec cccacez66ccikicugã6 8t EuiGi2doticdgausasssaoŠ1.1 Khái quát chung về việc nuôi con nuéi

1.1.1 Khái niệm về nuôi cơn nưổi ào SsSSSeracre Ổ

1.12 Mute đích của vide nuối con nHổi se Sssesssseereeeee 8

1.2 Khái niệm nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi 1.3 Cơ sở hình thành các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi 10

1.4 Ý ngiĩa các nguyên tắc gai quyết việc nuôi con nuôi

CHƯƠNG 2 NOI DUNG NGUYEN TAC GIẢI QUYÉT VIỆC NUÔI CON

NUOI THEO LUAT NUÔI CON NUỒI NAM 2010 162.1 Tôn trợng quyền của trễ em được sống trong môi trường gia đình góc 162.2 Bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của các bên, ty nguyên, bình dang không

phân biệt nam nữ, không trai pháp luật và dao đức xã hội 21

3.2.1 Bảo đâm quyền, lợi ich hop pháp của người được nhận làm con nuôi và

người nhận con mudi wal

2.22 Tựnguyên, bình ding không phân biệt nam wí£ 35

2.2.3 Không trải pháp luật và đao đức xã hội 9

Trang 6

2.3 Chi cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thé tim được gia định they

thể ở trong HƯỚC 0 0 0 0n 222 0c reeeeeeeeeeee 32

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN ÁP DUNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA

ÁP DỤNG NGUYÊN TÁC GIẢI QUYÉT VIỆC NUÔI CON NUÔI 363.1 Thực tiễn áp dung nguyên tắc giải quyết việc nuôi cơn nuôi 36

3.1.1 Những thành tut: dat được.

3.1.2 Những bắt cập, tôn tại và nguyên nhân 423.2 Một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc giải quyệt

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật o2 SO

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quá áp dung nguyên tắc $5

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 60

PHU LỤC 64

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Co thé nói, nuôi con nuôi lả mét hiên tương xã hội mang ý nghĩa nhân văn tốtdep và phân ánh tinh thân bác ái, tương trợ giữa người với người khi gop phan dimbảo lợi ich hài hòa giữa người nhân nuôi và người được nhân nuôi Trước hết, việc

nudi con nuôi mang lai tổ âm hạnh phúc cho những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

như bi bỗ rơi, khuyết tật hay mô côi cha me Đông thời, nuôi cơn nuôi còn là một giải

pháp thiết thực để những gia định hiém muộn có một gia dinh dam âm với đây đủ

thành viên N goai ra, việc nhận nuôi còn xuất phát từ tắm lòng tử tê và nhân ái củanhiéu nhà hảo tâm với mong muôn ho trợ những trẻ em kém may man dé các em cing

có một ga đính như bao người.

Thực té cho thấy, việc nuôi con nuôi không chỉ nằm trong pham vi quốc gia

ma con mở rộng sang quốc tê khi ma việc người nước ngoài có mong muôn nhận trẻ

em Việt Nam làm con nuôi đang dién ra rat phô biến Tuy nhiên, van dé nuôi con

nuôi phát triển rộng rãi cũng kèm theo những dién biển, mục dich da dang và phứctạp hơn Bên canh mục đích nhân dao nhằm dem lại mai am gia đính cho trẻ em va

người nhận nuôi, nhiều việc lâm trái với dao đức và pháp luật như môi giới, mua bán,

dan dat trẻ em nhằm muc đích kiểm lời đang xuất

tăng đáng kể Đây là một van nạn đáng lên án bởi trẻ em là đôi tương dễ tôn thươngtrong xã hội nên các em cân được quan tâm và chém sóc thay vì bị lợi dung và coi

ên trong xã hội với số lượng gia

như một món hàng để giao dich nhằm trục lợi Bên canh đó, nhiều vụ việc trên thực

tế cho thay van dé nuôi cơn mudi còn nhiều hạn chế nh người nhận xuôi không thực

thiện thủ tục đăng ký nuôi cơn nuôi nên việc nhận nuôi không được pháp luật công

nhận Do đó, lợi ích của chính ho bị ảnh hưởng và công tác giải quyết của co quan cóthâm quyền cũng gặp nhiéu khó khăn Việc nuôi con nuôi không đăng ký còn tên tat

có thé xuất phát từ nguyén nhân nhv nhén thức pháp luật của người dân còn thập nên.không nhén thay được tầm quan trong của thủ tục đăng ký nay V ê mặt pháp lí, hệthống pháp luật về nuôi con nuôi van còn những bat cập như nhiều quy dink nằm réirac, cưa thông nhật ở các văn bản liên quan, hay một số quy định không phù hợp vớipháp luật quốc tê Điều nay chính lá “kế hở” cho nhiêu hành vi vi phạm pháp luật vềtuôi con nuôi như các thực trạng đã được đề cập bên trên, qua đó khiên việc nuồi con

1

Trang 8

nuôi không được thực hiện với mục đích tốt dep Trước những bat cập nay, Nhà nướccần hoàn thiện hệ thông pháp luật vệ nuôi con nuôi một cách toàn điện hon

Nhìn nhận van dé trên, sự ra đời của Luật nuôi con nuôi năm 2010 với nhiềuđiểm mới tiên bộ so với các văn bản trước đây chính là bước ngoặt tích cực để côngtác giải quyết việc nuôi con nuôi trở nên hiệu quả Trong số những điểm mới đó, quyđịnh tại Điều 4 Luật nuôi cơn nuôi về các nguyên tắc giải quyết việc nuôi cơn nuôi

có ý ng†ĩa đặc biệt quan trong khi góp phan thông nhất các quy định về nuôi con nuôicòn đang tan man ở nhiều văn bản khác nhau cũng như hoàn thiên hệ thông pháp luậttrong Tinh vực này dé phù hợp với yêu cầu của pháp luật quốc tế Co thé thay, cácnguyên tắc giải quyết việc nuéi cơn nuôi lần đầu tiên được quy đính cụ thể và day đủtrong Luật nuôi con nuôi bởi một số nguyên tắc từng được đề cập ở các văn bản trướcđây song con chưa rõ rang Đóng vai tro làm nên tang pháp lý cho các quy pham pháp

luật điều chỉnh về nuôi con nuôi, các nguyên tắc này là tư tưởng chỉ đạo để quan điểm

giãi quyét việc nuôi con nuối thay đổi và hoàn thiện Tuy nhiên, các nguyên tắc giải

quyết Việc nudi con nuôi moi chỉ được quy định day đủ lân dau tại Luật nuôi con nuôi

cũng như trai qua hơn 10 năm áp dung tinh tới thời điểm luận tại nên khó tránh khỏi

những bất cập trong việc hiểu va áp đụng trên thực tế Do đó, việc nghiên cứu kỹ

lưỡng các nguyên tắc nay là điều cân thiết dé tim ra những giải pháp khắc phục

Tử những lý do lý luận và thực tiễn nêu trên, em xin phép lựa chon đề tải

“Nenyén tắc giải quyết việc undi con undi theo Luật umôi con undi nim 2010” làn

dé tài khóa luận tốt nghiệp Thông qua quá trình nghiên cứu dé tài, em mong muôn

gop một phân công sức của mình vào việc hoàn thiện chê định pháp luật về nuôi connuôi nói chung và các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi nói riêng Qua đó, cácquy định của pháp luật về nuôi con nuôi sẽ gop phân nâng cao hiệu quả trong côngtác quản lý của cơ quan có thấm quyên cũng như bảo đảm lợi ích cho các chủ thé

tham gia quan hệ, đặc biệt là trẻ em được nhận lam cơn nuôi.

2 Tình hình nghiên cứu

Các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi là một nội dung quan trọng khiđóng vai tro làm nên tảng pháp ly cơ bản đối với các quy dinh pháp luật về nuôi connuôi Van dé mang đậm tính nhân đạo, nhân văn này đã được nhiéu nhà nghiên cứu

luật học quan tam, trong đó phải kê tới một sô công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:

Trang 9

- Đào Hà Q011), Muc dich mudi con nuôi, nguyễn tắc giải quyết midi con nuôi,Tap chi Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề pháp luật về nuôi con nuôi Tai bài viết,

tác giả đã phân tích một số van dé cơ ban về mục đích nuôi con nuôi và nguyên tắc

giãi quyết nuôi con nuôi Tuy nhiên, các van đề liên quan tới dé tài chưa được nghiên.cứu chuyên sâu và toàn diện do giới han trong phạm vi dung lượng của một bai việt

- Nguyễn Thi Phương Thu (2014), Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi

theo luật mudi con nuôi, Luận văn thạc si luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Nhìn

chung luận văn đã nghiên cứu một sd van dé lý luân liên quan tới đề tài, phân tíchnội dung của các nguyên tắc theo luật định, qua đó danh giá thực tiễn áp dụng cácnguyên tắc và một số bat cập trong quy định của pháp luật dé dua ra giải pháp nhằm

hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung

~ Trân Thi Minh Huyền (2021), Nguyễn tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo

Luật Nuôi con nuối năm 2010, Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà

Nội Vé cơ bản, luận văn đã nghiên cứu sâu sắc về mat lý luân và thực tiến của đề tải,qua đó làm 16 những han chê và đưa ra giải pháp khắc phục Tuy nhiên, một số nộidung còn mang tính lắp lai, số liệu thực tiền chưa phong plui và không có vụ việc cu

thé nào trên thực tế dé minh chứng cho những vướng mắc, bat cập

- Nguyễn Thanh V ân (2012), “Nguyễn tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo

luật nuôi cơn nuôi năm 2010”, Khóa luận tột nghiệp, Trường Dai học Luật Ha Nội

Co thé thay, khỏa luận đã nghiên cứu một số van đà lý luận và thực tiễn về đề tài, qua

đó nêu rõ những thành tựu và hen chế trong thực tiễn áp dung pháp luật dé có giải

pháp hoàn thién va nâng cao liệu quả áp dung.

Trên cơ sở những công trình nghiên cứu tiêu biêu trên, em hy vọng rang khóaluận tốt nghiệp của em với đề tai “Nguyên tắc giải quyết việc nuôi cơn nuôi theo Luật

nudi con mudi năm 2010” sẽ tiệp tục nghiên cứu chuyên sâu và toàn điện hơn nữa các

van dé lý luận và tực tiễn về các nguyên tắc nay để tim ra những hạn ché trong quy

định của pháp luật làm ảnh hưởng tới việc hiểu và ấp dụng trên thực té Qua do, khoa

luận sé dua ra những giải pháp thiết thực và kiên nghị hoàn thiện pháp luật dé nângcao hiệu quả áp dung các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mune dich nghiên cien

Trang 10

Việc nghiên cứu đề tai góp phân lam sáng tỏ những van dé liên quan như sau.Thứ nhất, tim hiểu những van dé ly luân và nội dung của nguyên tắc giải quyết việc

nuôi cơn nuôi theo quy đính của Luật nuôi con nuôi năm 2010 Thử hai, nghiên cứu.

và đánh: giá thực tiễn áp dụng các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi, qua đó

chỉ ra những mặt tích cực cũng nhu mất hạn chế trong quá trình áp dung Thứ ba, đề

xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải phép nâng cao hiệu quả áp dung

các nguyên tắc giải quyét việc nuôi con nuôi

3.2 Nhiệm vụ ughién cin

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài hướng tới giải quyết một số van dé như sau.Thứ nhật, tác gia nghiên cửu những van đề ly luân và nội dung các nguyên tắc gai

quyết việc nuôi cơn nuôi theo quy đính của Luật nuôi con nuôi năm 2010 Thứ hai,

tác giả đánh giá việc áp dung các nguyên tắc nay trên thục tiền dé chỉ ra những thuận

lợi và khó khăn trong việc hiểu và áp dung các nguyên tắc theo quy định của pháp

luật Thứ ba, tác giả dé xuất mét sô giải pháp thiết thực để bảo đâm việc thực hiện

các nguyên tắc giải quyét việc nuôi con nuôi diễn ra hiệu quả, qua đó góp phan bảo

vệ lợi ích của các chủ thê có liên quan, đặc biệt là người được nhận nuôi

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứm

Với đề tai trên, đối tượng nghiên cửu là các nguyên tắc giải quyết việc nuôicơn nuôi theo quy định của Luật nuéi cơn nuéi năm 2010 Đông thời, khóa luận sé có

sự liên hệ, đối chiêu với văn bản pháp luật có liên quan như Công ước La Hay nam

1993 dé làm rõ các nguyên tắc Bên canh đó, tác giã hướng tới nghiên cửu việc thựchiện các nguyên tắc này trên thực té góp phân làm sáng tỏ các vướng mắc, khó khănnhằm đưa ra các giải pháp hoàn thién, nâng cao việc thực thi nguyên tac

42 Pham vỉ nghiền cứu

Khóa luận tốt nghiệp tap trung nghiên cứu các nguyên tắc giải quyệt việc nuôicơn nuôi theo quy định của Luật nuôi con nuôi năm 2010 và có sự đổi chiêu với quy

định của các văn bản pháp luật khác có liên quan như C ông ước Lahay năm 1993,

Luật HN&GD năm 2000, Thông tư số 08/2006/TT-BTP Bên canh đó, tác giả cũng,

di sâu vào van đề áp dung các nguyên tắc nay trong quá trình giải quyết việc nuôi con

nuôi ké từ khi Luật nuôi cơn nuôi có hiệu lực cho tới thời điểm hién tai.

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ tai được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương phép luận là chủ ng†ĩa duy vật

biên chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra, khóa luận con sử dung các phương pháp

nghiên cửa khác như phân tích, tông hợp, so sánh, thông kê, lich sử

- Phuong pháp phân tích để làm sáng tö các nguyên tắc giải quyết việc nuôi cơn

nuôi theo quy định pháp luật.

- Phương phép tông hợp dé hệ thông và sắp đặt các van dé về nguyên tắc giảiquyết việc nuôi cơn nuôi

- Phương pháp so sánh được sử dung đã làm 16 sự tương đồng hoặc khác biệtgiữa các văn bản pháp luật trong nước và quốc tê về van đề nuôi con nuôi

- Phương pháp thông kê nhằm hệ thông hóa các số liệu, gop phân phân ánh tinhhình áp dụng các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi trong thực tê

- Phương pháp lịch sử được dùng để nghiên cứu các van đề về nguyên tắc giảiquyết việc nuôi con nuôi trong tùng giai đoạn lich sử cụ thé

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Với đề tài này, khóa luận có ý nghiia khoa hoc và thực tiễn như sau Thứ nhất,

khóa luận làm rõ các vân đề lý luận của các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi

và phân tích nôi dung các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi

con nuôi năm 2010 Thứ hei, khóa luận đánh giá thực tiễn áp dụng các nguyên tắc

giãi quyết việc nuôi con nuôi đề nêu lên những thành tựu cũng nlnư vướng mắc, bắtcập trong việc hiểu và áp dung pháp luật trên tiưực tế Thứ ba, khóa luận dé xuất giảipháp hoàn thiện pháp luật cũng như giải pháp nâng cao hiéu quả áp đụng nguyên tắcgiải quyết việc nuôi con nuôi

7 Kết cầu hiận văn

Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung củakhóa luận tốt nghiệp gồm ba chương như sau:

Chương 1: Một sô van dé ly luận về nguyên tắc giải quyệt việc nuôi con nuôiChương2: Nội dung nguyên tắc giai quyết việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi

con nuôi ném 2010.

Chương3: Thực tiễn áp dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nguyêntắc giải quyết việc nuôi con nuôi

Trang 12

CHUONG 1MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE NGUYEN TAC GIẢI QUYET

VIỆC NUÔI CON NUÔI

1.1 Khái quát chung về việc nưôi con nuôi

1.1.1 Khái wig về umôi cơn mdi

Có thể nói, việc nuôi cơn nuôi được thực hiện trong đời sống từ rất lâu như

một lế tự nhiên, qua đó thé luận tính nhén deo va nhân văn sâu sắc nhằm dam bảo trẻ

em là con nuôi nhân được sự chăm sóc, giáo duc phù hop trong mot môi trường ga

đình tron ven Theo do, khái niém nuôi con nuôi có thé được nhìn nhận đưới góc độ

xã hội và góc đô pháp ly.

Dưới góc đô xã hội, “nồi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha me - con giữa

người nuôi và người được nhận nuôi không dựa trên quan hệ huyết thông được thiếtlập trên thực tế và không phải bao giờ cing có sự thừa nhân của cơ quan nhà nước

có thẩm quyên””} Theo góc độ này, quan hệ nuôi con nuôi không được pháp luật điềuchinh và được xác lập mà không yêu cầu có sự công nhận về mat pháp lý của cơ quan

nha nước có thâm quyền Do đó, quan hệ giữa người nhận nuôi và người được nhận

nuôi không xuất hiện những điều kiên và yêu cau chất chế dé dap ứng những lợi ich

về vật chat và tinh thân Trong đời sóng xã hội, quan hệ nuôi con nuôi có thể tên tạiđưới nhiêu hình thức như “xuôi cơn nuôi thực tứ, “nuôi con nuôi trên danh nghie”,

“tuổi con nuôi dé lây phúc”, “nuôi con nuôi lập tự”, “nuôi con nuôi dé mở rộng quyênthé gia đính” (thường xuất hiện trong xã hôi phong kiến) Theo đó, “nuôi cơn nuôithực té” là hình thức nuéi con nuôi xác lêp quan hệ che me và con giữa người nhận

nudi và người được nhận nuôi nhưng không co sự đăng ky tai cơ quan nhà nước có

thâm quyền mắc dù đáp ứng đủ các điều kiện chủ thé Hình thức “tuổi con nuôi trên

danh nghia” thì được xác lập bởi các bên có liên quan trên cơ sở tình cảm gắn bó với

nhau nhưng không gắn với quyền, nghĩa vụ của cha me và con Hay “nuôi con nuôi

dé lây plrúc” 1a quan hệ nuôi cơn nuôi được hình thành dựa trên sự tương hợp về tuổi

và ménh giữa các bên nhằm mục đích đem lại may mễn loại trừ những điềuxâu Như vay, việc nuôi con nuôi ở góc độ xã hội nhằm hướng tới đáp ứng nhu cầu

* Bai Nguyễn Anh Tuyết (2020), HF quá pháp lý của việc nuôi con ruột từ thực tiến thực Inén tại tình Hòa

Bink Luận văn thạc sĩ Luật hoc , Trường Daihoc Luật Hi Nội,tr.10.

Trang 13

về tình cảm hoặc vật chat giữa các bên chứ không yêu cầu các điều kiện chặt chếcũng như sự công nhân vệ mat pháp lý Vì vậy, người được nhận nuôi lúc nay có thé

là các cá nhân ở bat ky lứa tuổi nào và không được sinh ra bởi người nhận nuôi

Dưới góc đô pháp lý, quan hệ nuôi con nuôi duce đặt dưới sự điều chỉnh củacác quy phạm pháp luật và có sự công nhận của cơ quan nhà nước có thâm quyền.Theo đó, các chủ thé can đáp ung đủ các điều kiện theo quy đính của pháp luật nh

người được nhan nuôi phải nằm trong dé tudi nhật định và thuộc một vài trường hợp

cu thé hay người nhận nuôi phải có điêu kiện về sức khỏe, kinh tệ, chỗ ở cũng như tư

cách dao đức tốt Bên canh đó, quan hệ cha, me nuôi với con nuôi chỉ được công

nhận về mat pháp lý khi các bên thực hiện việc đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩmquyền Khi quan hệ nuôi cơn nuôi được công nhận thì làm phát sinh quyền và nghia

vu giữa cha me nuôi và cơn nuôi Viéc nuôi con nuôi phải hướng tới đâm bão lợi ich

của trẻ em được nhận làm con nuôi để các em được chăm sóc, yêu thương và giáo

duc trong môi trường gia đính tron ven Đối chiêu với quan hệ cha me để và con dé,

quan hệ nuôi con nuôi khi được công nhận về pháp lý cũng có nhũng điểm tương

đông về quyên và nghĩa vu giữa cha me với con Cha mẹ có trách nhiém phải yêu

thương quan tâm và chăm sóc con dé con được phát triển toàn diện về thé chat lẫn.

nhân cách Ngược lại, con cái cũng có bên phân yêu quý, kính trọng và phụng dưỡng

cha me Bên cạnh điểm tương đông đỏ, quan hệ che me nuôi và con nuôi cũng có sự

khác biệt với quan hệ cha, me dé và con dé Nếu như quan hé pháp luật giữa cha mẹ

dé và con dé được hình thành từ sự kiện sinh dé, quan hệ huyệt thông thi quan hệ giữacha me nuôi với cơn nuôi lại căn cứ vào sự kiện nuôi dưỡng được cơ quan có thâmquyên công nhận cũng nhu phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các bên được thé hiện.một cách rõ rang tự nguyện Mặt khác, quyền và nghia vụ pháp lý của quan hệ nuôicon nuôi chỉ phát sinh khí được công nhân về pháp lý trong khi quyền và nghia vụ

pháp lý giữa cha me dé va con dé không phụ thuộc vào tinh trạng hôn nhân của cha

me dé Thông qua những phân tích trên, nudi con nuôi ở góc đô pháp lý có thể được

hiểu là “việc xác lập quan hệ cha mẹ và con lâu đài bền vững giữa người nhận con

nudi và người duoc nhận làm con nuôi thông qua việc đăng Ip} tai cơ quan nha nước

có thẩm quyền khi các bên đáp ứng dit các điều liện do pháp luật quy định, trên cơ

sở đó làm phát sinh các quyên và nghita vụ pháp |: gitta cha mẹ và con của các bên”.

7

Trang 14

1.12 Mune đích của việc undi con nôi

Có thé thay, mudi con nuôi là một hiện tượng xã hội thé hiện được tinh thantương thân tương ái, lá lành dim 1á rách của con người đôi với trẻ em bị bd rơi, không

có người chấm sóc và quan tâm Tuy nhiên, “viếc nổi con con nuôi có thé hướng tớinhững mue dich khác nhan trong từng thời kì, từng giai đoạn lich sử và được đềuchỉnh bằng pháp luật theo ý chí của giai cấp thông trị “3 Trong xã hội Viet Nam vào

thời kì phong kiến, việc nuôi con nuôi da phần xuất phát từ mong muôn duy trì dong

đối, ké tục trong thờ cúng tô tiên, mê tin di đoan hay củng có lợi ich như nuôi con délay người làm mà không phải trả tiên công củng một số mục đích khác Như vậy, việcnuôi con nuôi trong thời kì này hướng tới mục đích thỏa mãn nhu cầu và lợi ích củangười nuôi Trong khi đó, quyền lợi của đứa trẻ nhận nuôi không được chu trong hangđầu và phụ thuộc vào ý chi cũng như lương tâm đạo đức của người nhận nuôi

Cùng với sự phát triển của xã hội ngày nay, mục đích của việc nuôi cơn nuôi

ngày cảng thay đổi theo hướng tích cực hơn thông qua những giá trị tiên bô của nhén

loại Việc nuôi con nuôi ở thời điểm hiện tại nhằm mục đích chủ yếu vì lợi ích tốt

nhật của trẻ em là người được nhận nuôi Mục dich của việc nuéi con nuôi từ việc

“tim một đứa trẻ cho gia định” đã chuyên thành “tim một gia định cho đứa trẻ” Điều

này đã được ghi nhận tại Điều 13 Tuyên bố của Liên hop quốc về các nguyên tắcpháp ly và xã hội liên quan đên phúc lợi và bảo vệ tré em do là “đem lai cho đứa trẻ,không được bê mẹ chăm sóc, có được một gia đình thường xuyên" nhằm bảo đảm cho

“moi trẻ em ở bắt cử nơi nào đều được bd mẹ chăm sóc, nuôi đưỡng trong mỗi trường.yêu thương duoc bdo đâm về tinh than và vật chất” Do đó, việc nuôi cơn nuôi phaixuất phát từ mong muốn đem lại cho trễ em có hoàn cảnh khó khăn, mô côi cha memột mái âm gia định dé đấm bảo các em được quan tâm, yêu thương va chăm sóc với

từ cách một thành viên trong gia dinh Bên cạnh đó, nuôi con nuôi còn gop phan đáp

ứng được nhu câu chính đáng của người nhận cơn nuôi, cụ thé 1a các cắp vợ chénghiém muên hay phụ nữ đơn thân

Trên tính thân đó, mục dich của việc nudi con nudi lân đầu tiên được quy dinh

rõ rang tại Điều 2 Luật nuôi con nuôi năm 2010 Theo đó, việc nuôi con nuôi nhằmxác lập quan hệ cha me và con lâu dai, bên vững, vi lợi ich tốt nhat của người được

2 Trường Daihoc Luật Ha Nội 2021), Giáo trồnh Luật Hiên nhân và gia dinh Điệt Nem, Nab Dephip, BÀ Nội,

tr262.

Trang 15

nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo đục day

đủ trong môi trường gia định Như vậy, moi hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo

dục phải được thực hiện trong môi trường gia đính và hướng tới mục dich nhằm xáclập môi quan hệ cha, me và con lâu dài, bên vững thi mới coi là việc nuôi con nuôi

Trên thực tê, việc nuôi cơn nuôi không tạo lập mối quan hệ cha me con bên vững, lâu

dai van tôn tại Một sô trường hợp thực hiện nuéi dưỡng trẻ em trong nhà chủa, trong

các cơ sở bảo tro xã hôi hay trong gia đình tạm nuôi Trong những môi trường nay,

trẻ em gọi người nuôi dưỡng là cha, me vả các em van được chăm sóc đây đủ dé pháttriển lành mạnh cả về thé chất lẫn tinh thân Hay có trường hợp người nay gọi người

kia là “cha, mẹ nuôi” vi tình nghia và cá nhân đó con được thừa nhận với tư cách là

thành viên trong gia dinh nên có mất cả trong những dịp lễ tất hay đám tang, Dẫu vậy,tất cả các hình thức này đều không được coi là nuôi con nuối, vì nó không hướng tới

mục đích xác lập méi quan hệ cha, me con lâu dai N goài ra, mot vai trường hợp cho

nhận con nuôi được thực hién để trục lợi hay hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước

nhy công điểm thi dai học, hưởng tro cấp Theo đó, cả hai bên trong quan hệ nuôi

cơn nuôi đều không có “nhu câu” thiệt lập quan hệ cha, me và con lâu dai Lúc nay,

cha mẹ nuôi nhận con nuôi vì mục đích cá nhân chứ không phải vì hiém muôn hay

quá du giả về mặt tai chính để nuôi đưỡng thêm một tré em khác Vi thé, việc nuôi

con nuôi trong các trường hop nay chưa đạt được muc đích của việc nuôi con nuôi,

thậm chí còn là hành vi bi cam theo quy định tại Điều 13 Luật nuôi con nuôi Có thénói, việc quy định rõ mục đích của việc nuôi cơn nuôi là cơ sở pháp lý dé phân biệtgiữa việc nuôi con nuôi với các hình thức cham sóc thay thê khác theo quy đính củaLuật trễ em và phân biệt van đề nay với những việc làm có ý ngiĩa nhân dao, từ thiệnkhác như nhận chấm sóc, nuéi dưỡng, đỡ dau cũng như ngăn chén hành vi lợi dungcho nhận cơn nuôi dé trục lợi hay hưởng các chính sách uu đãi hỗ trợ

1.2 Khái niệm nguyên tắc giải quyếtviệc nuôi con nuôi

Theo đính nghiia của Từ điển Tiéng Việt của Vién N gon ngữ học thi thuật ngữ

“nguyên tắc” duce hiểu là “điểu cơ bản định ra nhất thiết phải tuân theo trong một

loạt việc làm” 3 Như vây, nguyên tắc chính là những tư tưởng chủ đạo xuyên suốt

một quá trình hoạt đông hay những định hướng cơ bản trong giải quyết mét van đề

` Viên Ngàn ngữhoọc (2003), Từ điển trếng Piệt, Trung tim từ điện hoc - Nxb Di Ning, tri694

9

Trang 16

nhất định Có thể nói, nguyên tắc với tư cách là những chuẩn mực nên tầng luôn xuất

tiện trong mọi lĩnh vực và khoa học pháp ly cũng không phải là mot ngoại lệ Bởi lễ,

hệ thống pháp luật nao du trong hay ngoài nước cũng đều can được xây dụng dựa

trên những nguyên tắc cơ bản thi mới có thé đâm bảo điều chỉnh các quan hệ xã hộitheo một trật tư nhất định

Trên cơ sở đó, việc giải quyết van đề nuôi cơn môi cũng dưa trên những

nguyên tắc chủ dao theo quy định của pháp luật, góp phân thé chê hóa các đường lồi

và chính sách của Dang và Nhà nước trong lĩnh vực madi con nuôi Co thé thay, những

nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi quy định trong Luật nuôi cơn mudi nắm 2010

chính là những quan điểm cơ bản và thiết yêu dé nâng cao hiệu quả thực thi phép luật

về nuôi con nuôi tại Viét Nam Những nguyên tắc này có một số đặc trưng cụ thé như.sau Thứ nhật, các nguyên tac giải quyết việc nuôi con nuôi tuy độc lập với tùng nộidung riêng biệt nhưng chúng cũng có sự liên hệ mật thiết với các quy đính khác Thử

hai, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi được quy định tại Luật nuôi con

nuôi năm 2010 là những quy pham pháp luật mang tinh định hướng, chỉ dao cho toàn

bộ quy phạm phép luật về nuôi con nuôi Các nguyên tắc nay góp phân giúp cho

những quan điểm về giải quyết việc nuôi con nuôi được thay đổi và hoàn thiện hon

Vì vậy, các quy pham pháp luật khác về nuôi con nuôi khi được xây dụng sửa đôi

hay bỗ sung đều phải dua trên các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi.

Như vậy, khái niêm “nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi” có thể đượchiểu như sau: “Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi là nhimg tư tưởng cơ bảnmang tính đình hướng và chỉ đạo đối với toàn bộ các quy phạm pháp luất về midi connudi, qua dé góp phan thé chế hóa đường lối, chính sách của Dang và Nhà nướccing như nâng cao hiểu quả thi hành pháp luật về midi con nuôi ”

1.3 Cơ sở hình thành các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi

1.3.1 Cơ sở lý nan

Thứ nhất, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi được xây đựng nhằmdam bảo phù hop và hai hòa với các quy dinh pháp luật quốc tê Việc quy định các

nguyên tắc này thể hién sự kế thừa, tiép thu vả nội luật hoa các quy pham tiền bộ

trong văn ban pháp luật quốc tô vệ lĩnh vực nuôi cơn nuôi và quyền của trễ em Có

thé nói, trễ em là nhóm đối tượng yêu thé, dé bị tôn thương nên luôn cân sự chăm

Trang 17

sóc, giáo dục và bảo vệ từ gia đính, xã hội để các em có thể phát triển lành mạnh: về

thé chat lẫn tinh than Theo đó, công dong quốc té có ghi nhận các quyền cơ bản củatrẻ em trong nhiều văn kiên pháp lý, đặc biệt là quyền được sông, được chim sóc vànuôi dưỡng trong môi trường gia đính Cụ thé hơn, lời nói dau của Công ước La Hay

năm 1993 đã khẳng định một cách rõ ràng như sau: “Nhắc lại rằng mỗi quốc gia cân

phải un tiên tiễn hành các biên pháp thích hop dé trẻ em có thé được chăm sóc tronggia đình gốc của minh” và “Công nhận rằng vẫn đề con nuôi quốc tế có thé có lợithé là dem lại một gia đình lâu dài cho những trẻ em không tìm được mét gia đìnhthich hop tại Nước gốc của mình” Ké thừa các quan điểm đó, Luật nudi con nuôi đãhình thành nguyên tắc “tén trong quyền của tré em được sống trong môi trường giadinh gốc ” và “Chỉ cho làm con mudi người ở nước ngoài khi không thé tim được giađình thay thé ở trong nước ” Có thé thay, việc trẻ em được biết nguôn gộc của minh

và trưởng thành trong môi trường gia đính góc là điều cân được ưu tiên hàng đầu để

các em được phát trién một cách tốt nhất Bên canh đó, quy định tại Điều 1 Công ước

Lahay năm 1993 nêu rõ về mục dich của Công ước là “thiết lập nhimg bảo ddim để

việc nôi con nuối quốc tế điển ra vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và tén trọng các quyển

cơ bản của trẻ em” Chính điều nay đã gop phan làm cơ sở cho việc hình thànhnguyên tắc bão đảm quyên, lợi ích hợp pháp của trẻ em là người được nhận nuôi

Như vậy, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi cơn nuôi được hình thành dua trên cơ

sở quy đính của các văn kiện pháp lí quốc tế tiên bộ, đặc biệt là Công ước Lahay năm

1993 Thông qua các nguyên tắc này, việc giải quyết cho và nhân trễ em làm con nuôi

trở nên phù hợp hon với các quy định king của Công ước Lahay năm 1993 ma Việt

Nam đã phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày 01/02/2012

Thứ hai, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi tại Luật nuôi con nuôiđược quy định xuất phát tử nhu cầu xây dung và áp dụng thông nhất các quy đínhpháp luật nước ta trong lính vực này cũng như mong muôn thê chế hóa chủ trương,đường lôi của Dang và Nhà nước Trước khi Luật nuôi con nuôi ra đời, các quy phạmpháp luật vệ nuôi con nuôi vôn nằm rãi rác và tân man ở các văn bản như LuậtHN&GD năm 2000, Nghị dinh 68/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy dinh chỉ tiết thihành một số điều của Luật HN&GD vệ quan hệ HN&GD có yêu tô nước ngoài (sửa

đổi, bỗ sung bởi Nghị định 69/2006/NĐ-CP), Nghị định 1 58/2005/NĐ-CP của Chính

ll

Trang 18

Phủ quy đính về đăng ky và quản lý hộ tịch Điều này khiến cho việc thực thi pháp

luật về nuôi con nuôi gép nhiéu khó khăn do su chồng chéo, mâu thuần giữa các quy

pham pháp luật Trên cơ sở đó, Luật nuôi con nuôi quy đính các nguyên tắc giải quyét

việc nuôi con nuôi nhằm góp phan khắc phục han chê này Bên canh đó, việc quy

định các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi dựa trên cơ sở kê thừa các quan

điểm, tư tưởng chỉ đạo của Dang và Nhà trước trong việc bảo vệ quyên va lợi ích củatrễ em Co thé thay, nhà nước ta luôn chú trong tới việc bảo vệ, chăm sóc va giáo duc

trẻ em thông qua các chính sách và văn bản pháp luật được ban hành như Luật Trẻ

em, Luật Giáo duc, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo duc trễ em Trên cơ sở đó, một

trong những nguyên tắc quan trong về việc nuôi con nuôi được ra đời đó là dim bảo

quyền, lợi ích của trễ em là người được nhận làm con nuôi

1.3.2 Cơ sở thực tien

Thứ nhất, việc quy đính nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi là điều canthiết trong bối cảnh nuôi con nuôi tại Việt Nam diễn ra rất phô biên trước khi Luậtnuôi con nuôi ra đời Trước thực trạng đó, sự xuất hiện của các nguyên tắc nay gopphan đảm bảo tính hiệu quả va đúng đắn trong công tác giải quyết việc nuôi con nuôi

Có thé thay, số lượng các trưởng hep nhận con nuôi gia tăng xuất phát từ những ý

ngiña tích cực mà việc nuôi con nuôi dem lại Đối với bản thân người con nuôi, việcđược nhận làm con nuôi đem tới một mai am gia dinh cho trẻ em có hoàn cảnh khókhăn hoặc bi b6 rơi Theo đó, “đứa trẻ làm con mudi sẽ được sống trong mỗi trườngthuận lợi nhất dé có thé phát triển hài hòa vé thé chất, nhân cách và tinh thần với sự

“yéu thương thông cảm” trong một gia đình theo ding ngiữa của nó” + Đôi vớingười nhận nuôi, việc nuôi con nuôi giúp ho théa mãn nhu câu tinh cảm khi có thêm

đứa tré dé có mét gia dinh tron ven Đôi với Nhà nước, nuôi cơn nuôi là biện pháphiệu quả nhất dé có thể giải quyết tinh trạng trễ em mô côi, bi bé rơi và không có nơinương tựa Điều nay góp phân giảm gánh năng tai chính kinh tế do Nhà nước phaichi tra cho việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khỏ khăn Đối với xã hội, việc nuôicon nuôi không chỉ thiét lập quan hệ dân chủ giữa người với người, xóa bö ranh giớigiàu nghèo ma con góp phân hạn chế tình trang trẻ em lang thang thâm chí là phạmtội do không được giáo duc, chăm sóc tử tê bởi gia định

*Nggấn Phương Lan (2000) Mit số don để ý luậnvà 0œ nẾn về một con rnd theo go inh cia pháp buậtĐiệt Nem, Luận văn thạc sĩ hit học, Trường Daihoc Luật Hi Nội, tr.12.

Trang 19

Thứ hai, việc quy định các nguyên tắc giải quyét việc nuôi con nuôi nhằm khắcphục các hạn chế con tôn tại trong công tác thực hiện việc cho nhận trẻ em làm con

nuôi Bên canh những mat tích cực, việc nuôi cơn nuôi trên thực tÊ còn xuất hiện

nhiêu khó khăn, vướng mac Trước thời điểm Luật nuôi con nuôi ra đời, đa phan trẻ

em làm con nuôi người nước ngoài thay vì được nhân nuôi trong nước do kinh tênước ta còn khó khăn và tư tưởng của người dân tin rằng việc “xuất ngoại” sẽ giúpcác em được tiệp nhận những nên văn hóa, giáo đục tiên tiền của nước ngoài và đảmbảo cuộc sông chất lượng hon Có thé thay, việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôivào thoi điểm đó chưa chú trọng tới việc bảo đảm quyền của tré em được sông tronggia dinh góc Điều này là không phù hop với các nguyên tắc chung của pháp luật quéc

tê về nuôi con nuôi Bên canh đó, việc nhận con nuôi trái ngược với mục đích bão vệ

quyền lợi tré em như mdi giới, mua bán, dan dat, lạm đụng, bóc lột trẻ em cũng xuât

hiện đáng kể Mặt khác, nhiều trường hợp nhận cơn nuôi nhưng không thực luận thủ

tục đăng ky nuôi con nuôi lâm ảnh hưởng tới lợi ich của chính ho cũng niu gây khó

khăn cho công tác quản lí của cơ quan có thẩm quyên Do đó, các nguyên tắc giải

quyết việc nuôi con nuôi được ra đời dé công tác quan lý và thực hiện việc nuôi con

nuôi được điển ra hiệu quả, thuận lợi với muc đích tốt dep.

1.4 Ý nghĩa các ugnyén tắc giải quyết việc nuôi con undi

Thứ nhất, các nguyên tắc giải quyết việc nuéi con nuôi là cơ sở pháp lý quantrong cho việc xây dung, sửa đổi, bd sung các quy pham pháp luật trong lính vực nuôi

con nuôi Có thé thay, những nguyên tắc này là quan điểm chỉ đạo, quán triệt cách

thức giải quyết việc nuôi con nuôi trong và ngoài nước một cách thông nhật và hiệu

quả Điều nay có nghĩa rang các quy pham pháp luật trong Luật nuôi con nuôi cùng

các văn bản dưới luật có liên quan thì đều phải phù hợp và không được trái với cácnguyên tắc cơ bản về giải quyết việc nuôi con nuôi Do đó, việc xây dung sửa đôihay bô sung các quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp việc truôi con nuéi đều phảidựa trên cơ sở các nguyên tắc này Bên canh đó, các nguyên tắc giải quyết việc nuôicơn nuôi cũng là nên tảng pháp lý quan trong dé xác định và xử lý các hành vi vipham pháp luật trong quan hệ nuôi con nuôi Giá trị của các nguyên tắc này tác độnglên cả quá trình thực liện và giải quyết việc nuôi con nuôi Qua đó, các cơ quan nha

nước có thâm quyền mới có căn cứ để có chế tải thích dang với các hành vi vi phạm.

13

Trang 20

Thứ hai, các nguyên tắc gai quyết việc nuôi con nuôi luôn có môi quan hệchất chế, tác đông qua lại lấn nhau tạo nên một thé thông nhật không tách rời Mỗi

một nguyên tắc tuy có những nội dung riêng, thé hiện tính độc lập nhưng cũng co sư

gin bó sâu sắc với nhau dam bảo tinh đồng bộ trong việc áp dung góp phân thực hiénhiệu quả việc nuôi cơn nuôi, bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của trẻ em là cơnnuôi Cụ thé hơn, nguyên tắc thứ nhật “ton rong quyền của trẻ em được sống trong

môi trường gia đình gốc ” có méi quan hệ qua lại với nguyên tắc thứ ba “Chi cho lam

cơn nuối người ở nước ngoài khi không thé tìm được gia đình thay thé ở trong nude”.Hai nguyên tắc này có môi liên hệ với nhau bởi cả hai nguyên tắc đều hướng tới bãodam tối đa cơ hôi của trẻ em được sông trong môi trường gia đính gốc và được làmcon nuôi của những người có mối quan hệ huyết thông gân gũi Việc nuôi con nuôiquốc tê chỉ là lựa chon cuối cùng khi không tim được gia dinh thay thé tại nước gộccủa trẻ Đồng thời, việc thực hiên hai nguyên tắc này cũng gop phan đảm bảo quyền

và lợi ích hợp pháp của trẻ em là cơn nuôi và đây cũng chính là một phan nội dungcủa nguyên tắc thứ hai

Thứ ba, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi đã thé hiện rõ đường lôi

của Đảng và Nhà nước đôi với công tác bảo vệ trẻ em, nhat là trễ em có hoàn cénh

khó khăn cũng như các nguyên tắc đã làm thay đổi cách nhìn, cách thức giải quyết

việc nuôi con nuôi trước đây Việc nudi con nuôi quốc tế diễn ra rất pho biển trước

thời điểm Luật nuéi con nuôi re đời do tình hinh đất nước khó khăn va tư tưởng chorang việc xuất ngoại với nhiêu điều kiện wu việt về giáo duc, y tế, khoa học sé gopphan dim bão cuộc sóng cho đứa trẻ được nhận nuôi tốt hơn Kê từkhi Luật nuôi connuôi có hiệu lực, trường hợp nuôi con nuôi trong nước bắt đầu gia tăng bởi quan điểm

cũ đã được thay đổi và loại bỏ dân Toản thé xã hội đã nhận thức 16 ràng rằng môitrường gia đính gốc chính là nơi giúp con người phát triển bản thân tốt nhất khi cóthé dé dang hòa nhập và gắn bó với quê hương do sự quan thuộc về mat ngôn ngữ,văn hóa cùng các yêu tô tự nhiên, xã hội khác Theo đó, một trong những nguyên tắcgiãi quyét việc nuôi con nuôi đó là tôn trong quyên được sông trong môi trường giađịnh gốc của tré em N goài ra, các nguyén tắc giải quyết việc nuôi con nuôi có ý nghĩađặc biệt quan trong khi dam bảo tinh hải hòa và phù hợp với tinh thân và quan điểmcủa pháp luật quốc tê, đặc biệt là Công ước La Hay năm 1993

Trang 21

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Ở chương 1, tác giả đã đề cap mét số van dé lý luận chung về nguyên tắc giải

quyết việc nuôi con nuôi, Nuôi con nuôi là một hiện tương xã hội mang tính nhân văn

và tinh thân hỗ trợ, lá lành dim lá rách giữa con người với con người Có thé nói,

việc nuôi con nuôi có ý ngiĩa đặc biệt quan trong khi đem tới mai ấm gia định cho

những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bị bé rơi cũng nly hỗ tre những người nhân

nuôi là cặp vơ chéng có quan hệ hôn nhan hợp pháp nhưng hiém muộn hoặc người

đôc thân (nam hoặc nữ) không có con được trải nghiệm gia đính tron ven Trước khi Luật nuôi con nuôi ra đời, pháp luật Việt Nam trong finh vực nuôi cơn nuôi còn tân.

mạn, thiêu thông nhật gây khó khăn trong việc nhên thức va áp dung pháp luật vào.

công tác gidi quyết việc nudi con nuôi Đồng thời, việc nuéi cơn nuôi trên thực tÊ connhiéu bat cập nên không bảo đảm quyền và lợi ích của trễ em là con nuôi Vì vậy,việc quy định các nguyên tắc giãi quyết việc nuôi con nuôi trong Luật nuôi cơn nuôi

là điều cân thiệt dé góp phân áp dung thống nhật các quy pham pháp luật

l

Trang 22

CHƯƠNG 2NỘI DUNG NGUYEN TAC GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUOI

THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010

2.1 Tên trọng quyền của trẻ em được song trong môi trường gia đình góc

Có thể nói, nuôi con nuôi là việc tìm gia đính thay thé dé trẻ em được quantâm va chăm sóc trong môi trường tốt nhất nên nguyên tắc tôn trong quyên của trẻ

em được sông trong môi trường gia đính gốc có giá trị quan trong hàng đầu Cu thể

hơn, “đo cén non nớt về thé chất và trí tiệ nên trẻ em cẩn được bảo vệ và chăm sóc

đặc biệt trong bầu không khi yêu thương hạnh phíc và cảm thông của những thànhviền trong gia đình” ? Theo đó, quy định tai khoản 1 Điều 4 Luật Nuôi con nuôi đãnéuré “Khi giải quyết việc nuôi con nôi, cần tôn trong quyên của trẻ em được sống

trong mỗi trường gia đình gốc ”

Theo đó, gia đính nói chung là tập hợp những người sông chung và gắn bó vớinhau trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thông hoặc nudi dưỡng, giáo duc Ở pham

vi hep hơn, “gia đính gốc” là gia định nơi trẻ em được sinh ra, “là gia đình của những

người có quan hệ huyết thống với như” (theo quy định tại khoản § Điều 3 Luật Nuôicon nuôi) Những người có cùng huyết thong với nhau bao gồm bồ, me, ông, bà, anh,chi, em ruột, cô, di, chú, bác ruột của trẻ em Sự phát triển lành manh về thé chat vànhân cách của trẻ em phan lớn phụ thuộc vào su gắn kết với gia dinh gốc bởi đâykhông chi la môi trường tự nhiên về huyệt thông tinh cảm, tam lý đối với đứa trẻ macòn là môi trường xã hôi đầu tiên của các em Theo đỏ, môi quan hệ xã hội đầu tiên

của trẻ được thể hiện qua méi quan hệ với gia định goc, đặc biét là với cha, mẹ dé.

Sự xuất hiện và chăm sóc, nuôi dưỡng của cha, mẹ dé trong giai đoạn trưởng thành

của tré em chính là điều kiện tốt nhật đảm bảo cho các em có thé phát triển bình:

thường Do đó, việc ghi nhận nguyên tắc đảm bão cho trẻ em được sông trong gia

đính gộc là điều cân thiết cho sự phát triển và giáo duc của trẻ sau này Đồng thời,việc cho tré em làm con nuôi sẽ không xảy ra nêu rửnư cha, me dé của các em còn khả

năng chăm sóc, nuôi đưỡng va giáo đục Ngược lại, trường hợp cha, me dé của đứa

trẻ không còn hoặc cha me dé còn nhưng không đủ điều kiện, khả năng nuôi dưỡng

Ý Hoàng Main Đông (2020), Biểu tiến nuối cơn ruột theo pháp Tuất Hiển hành và Điực tiễn dp ding, Luận vin

thạc sĩ Luật học , Tường Daihoc Luật Hi Nội, tr.11.

Trang 23

và giáo duc trẻ do một số nguyên nhân như bệnh tật, điều kiện kinh tế thiêu thón,

chap hành hinh phat tù thì việc cho trẻ em lam cơn nuôi mới cân được cân nhắc

Phải nơi rằng, pháp luật quốc tê đã ghi nhân nguyên tắc tôn trong quyên củatrẻ em được sóng trong môi trường gia đính góc từ rất lâu Cụ thê hơn, lời nói đầu

của Công ước của Liên hợp quốc về Quyên trẻ em năm 1989 khẳng định ring “Gia

dinh, với ý nghĩa là tế bào xã hội cơ bản và môi trường tự nhiên cho sự phát triển và

hanh phúc của mọi thành viên, nhất là trẻ em“ và “đề phát triển day dit và hài hòa

nhân cách của minh, trẻ em cần được lớn lên trong mỗi trường gia đình trong bau

không khi hạnh phúc, yêu thương và cẩn thông” Điều3 Tuyên bô của Liên hợp quốc

về các nguyên tắc pháp lý và xã hội liên quan đến pixúc lợi và bao vệ trẻ em quy định

“Uti tiên hàng đầu đối với trẻ em là phải được cha mẹ dé chăm sóc” Đồng thời, lờinói đầu của Công ước Lehay năm 1993 cũng ghi nhận: “Nhắc lại rằng mỗi quốc gia

cẩn phải wu tién tiễn hành các biện pháp thích hop để trẻ em có thé được chăm sóc

trong gia đình gốc của mình” Kê thừa các quan điểm trên, Luật nuôi con nuôi đãquy đính nguyên tắc tôn trong quyên của trẻ em được sóng với cha me dé, người thân.ruột thịt dé đem lại môi trường lý tưởng cho sự phát trién của trẻ Nhằm thực luậnnguyên tắc này một cách hiệu quả, Luật nuôi con nuôi và Nghị định 19/2011/NĐ-CP(được sửa đôi, bô sung một số điều bởi N ghi định 24/2019/NĐ-CP) đã có một sô quy

dinh thiết thực nhằm bão dim quyên lợi của tré em như sau:

Thứ nhất, “thu tư uu tiên lựa chon gia đính thay thé” được quy dinh tei khoản

1 Điều 5 Luật nuôi con nuôi và điều nay căn cứ theo mức độ xa gần của quan hệ huyệtthống Trong trường hợp trẻ em không được bổ, me để chăm sóc, nuôi dưỡng thingười nhận nuôi được lựa chon đầu tiên là những người thân trong gia đính có quan

hệ truôi dưỡng hoặc huyết thống với trẻ em như cha đương me kế, cô, câu, di, chú,bác ruột của trẻ Đây là một quy định plrù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyên của trễ

em được sóng trong môi trường gộc bởi những đôi tượng trên chính là những người

gân gii và thân thuộc với đứa trẻ Co thé thay, việc trẻ em được sống chung với cha

dé và me kê hoặc me dé và cha đượng sé có lợi hon cho sự phát trién của trẻ so với

việc phải lam quen với mdi trường gia dinh khác hoàn toàn xa lạ Bởi lễ, trẻ em lúc

nay vẫn con được sóng cùng với cha hoặc me dé của mình và họ chính là những người

thấu biểu và gần gũi với các em nhất nên việc chăm sóc, nuôi dưỡng cũng được bảo

1?

Trang 24

dam hơn V ới những đứa trẻ không được sông cùng với cả cha để và me để, ngườinhận nuôi lý tưởng nhất được ưu tiên tiép theo chính là người có quan hệ huyết thong

với các em như cô, cậu, di, chủ, bác, ruột Điều này bao dam cho trẻ em là con nuôi

được song trong môi trường gia đính gộc của minh Việc sông chung củng với những

người ho hàng ruột thịt ít nhiêu sẽ đảm bảo cho cuộc sống của trễ một cách tốt hon

hon so với những người không có quan hệ huyết thông, Tuy nhiên, có một số trường

hợp người nhân nuôi đủ có quan hệ huyệt thông với trẻ nhưng không được công nhận

quan hệ cha, mẹ nuôi và con nuôi như ông ba nhận cháu làm con hay anh, chị nhận.

em lâm cơn nuôi Đây cũng là hảnh vi bị câm theo khoản 6 Điều 13 Luật nuôi cơn

tuôi bởi việc nhận nuôi lúc này làm đảo lộn thứ bậc trong quan hệ gia định, gây ra

mâu thuẫn giữa các mối quan hệ này về van đề quyền và nghĩa vụ

Như vậy, thứ tự sắp xếp đã được thé hiện rất rõ ở khoản 1 Điêu 5 Luật nuôi

con nuôi, cụ thé là ưu tiên gia nh thay thê là những người có quan hệ nuôi dưỡng

hoặc huyết thông lên hàng dau (tức là người thân thích của trẻ) Chỉ khí những ngườinay không có ý định hoặc không có điêu kiện nhận trẻ làm con nuôi thi mới xem xétcho trẻ làm con nuéi người khác tại nước gộc của trẻ nlưư người V iệt Nam hay ngườinước ngoài đang thường trú ở Việt Nam Còn lựa chon cuối cùng chính là cho tré làmcơn nuôi của người khác đang sinh sông tai nước ngoài nl công dân Việt Nam định

cu ở nước ngoài và người nước ngoài thường trú ở nước ngoài Có thể thay, việc nuôi

dưỡng ở môi trường gia đình nơi trẻ em sinh ra được ưu tiên hơn phạm vi nước ngoài

1à điều hoàn toàn phù hợp Bỡi 1é, quê hương của trẻ là môi trường gan gũi, thân quennhật đối với các em về mặt ngôn ngữ, văn hóa, chủng tộc, tôn giáo và các yêu tô tựnhiên, xã hội khác Điều này giúp trẻ nhanh chóng hòa nhập với cộng đông dé dimbảo phát triển thuận lợi Trong khi việc làm cơn nuéi của gia đình khác đang ở nước

ngoài khiên các em sẽ phải lam quen với một môi trường mới hoàn toàn xa lạ nơi có

sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ khiên cho việc thích nghi khó khăn và tôn nhiềuthời gan hơn Vì vậy, việc cho lam con nuôi ở trước ngoài sé là lựa chọn cuối cingtrong việc tim gia đính thay thé cho các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nlyư bị bỏ rơi,không nơi nương tựa Đồng thời, theo khoản 2 Điều 5 Luật nuôi cơn nuôi thủ nêu cónhiều người cùng hàng ưu tiên xin nhận một người lam con nuôi thì xem xét, giảiquyết cho người có điều kiện nuôi dưỡng, chim sóc, giáo đục con nuôi tốt nhật

Trang 25

Thứ hai, quy định “bảo đấm quyền được biết về nguồn gộc” của trẻ em là con

nuôi theo Điêu 11 Luật nuôi con nuôi chủ yêu dua trên cơ sở phép luật quốc tê (cu

thé là khoản 2 Điều 30 Công ước Lahay) và nguyên tắc tôn trong quyên của tré em

được sông trong môi trường gia định gốc Theo đó, “con mii có quyền được biết vềnguồn gốc của mình Không ai được cẩn trở con midi được biết về nguồn gốc củaminh” và “Nhà nước khuyên khích tạo điều liện cho con midi là người Liệt Nam ởnước ngoài về thăm qué hương đắt nước” Việc trễ được biệt về nguén gốc của minh

là điều cân thiết bởi nhiêu trường hợp cha me nuôi sau khi nhận con nuôi đã khôngcho con tim hiéu về “nơi chôn rau cắt rén” của minh Điều nay có thể xuất phát từnguyên do cha me nuôi sợ đứa trễ 66 di khi biết nơi ở của gia đính góc cũng nhkhông muốn ảnh hưởng tới tình cảm giữa họ với con nuôi Bên cạnh đó, một số trườnghợp trễ em không biết về nguôn gốc gia định của minh đã gây ra nhiêu bat cập thư

khi đứa trẻ lớn lên có quan hệ tình cảm hoặc kết hôn với người cùng huyết thống

trong phạm vi ba đời ma không hay biết, Điều này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực tớicuộc sông của các cá nhân đó và cơn cháu của ho mà còn vì pham pháp luật và tráivới luân thường dao lý Do đó, trẻ em là con nuôi có quyền được biệt về nguén gốc

của mình và có quyền được sông trong môi trường gia đính góc theo luật dinh.

Thứ ba, quy đính tạ khoản 4 Điều 21 Luật nuéi con nuôi nêu tổ: “Cha me dé

chỉ được đồng ý: cho con làm con nuối sau khi con đã được sinh ra ít nhất 15 ngày ” nhằm ngắn chặn vân nạn cho cơn mới sinh lam con nuôi và tao điệu kiện cho trễ được

sống trong môi trường gia đính góc Thông qua những minh chứng từ thực tiễn và y

khoa, người phụ nữ trong quá trình mang thai và sau khi sinh con thường xuất liênnhiéu thay đổi về tâm sinh lý, đặc biệt là những người mẹ mang thai ngoài ý muốnhay có con ngoài giá thú Từ những áp lực, căng thẳng sẵn có cộng thêm tâm lý sausinh cảng khién cho họ có những hành động thiêu suy nghĩ, nóng vôi muốn cho con

đi lam con nuôi Trước thực trạng đó, quy định trên bảo dam cho cha me dé của trẻ

có thời gian cân nhắc, suy nghi kí trước khi cho trẻ làm con nuôi người khác Theo

đó, đứa trẻ van được sống trong sư chăm sóc, nuôi dưỡng của cha me dé trong thời

gian tôi thiểu là 15 ngày kể từ khí bé được sinh ra Khoảng thời gian này giúp thiết

lập tinh cảm gắn bó ruột thịt giữa cha me dé và con, qua do tạo cơ hôi tối da đề trẻđược sông trong môi trường gia đình goc ma không phải lam con nuôi người khác

19

Trang 26

Thứ he, việc lây ý kiến của những người liên quan được quy đính tại khoản 2

và khoản 3 Điều 9 và khoản 2 Điều 15 Nghị định 19/2011/NĐ-CP (sửa đôi, bd sung

bởi Nghị định 24/2019/NĐ-CP) gớp phần thực hiện nguyên tắc tôn trọng quyền của

trẻ em được sông trong môi trường gia đính gốc một cách hiệu quả nlxư sau:

Trước hết, khoản 2 Điều 9 N ghi định 19/2011/NĐ-CP quy định khi lây ý kiên

của những người liên quan thì công chức tư pháp — hộ tịch phi tư vẫn dé trẻ em tiếptục được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phủ hợp với điều kiên và khả nắng thực têcủa gia đính Việc tư vân nhằm mục đích giúp cha, mẹ để hoặc người giám hộ của trẻ

có thêm thời gian để suy nghi và cân nhắc Id lưỡng trước khi quyết định cho trẻ lamcon mudi Điều này 1à hoàn toàn cân thiết khi góp phân khơi day tinh yêu thương cũng

như nâng cao nhận thức của cha, me dé về trách nhiệm của mình đối với cơn cái, qua

đỏ giúp họ không vội vã hoặc thiêu tinh táo khi cho con lam con nuôi và đảm bảoquyền được sông trong môi trường gia đính góc của trẻ em Trường hợp cho trẻ emlam con nuôi là giải pháp cuối cùng vì lợi ích tốt nhất của trẻ em thì công chức từpháp — hộ tịch phải tư van đây đủ cho những người có liên quan về moi van đề liên.quan đến việc nuôi con để dim bảo họ có nhận thức day đủ vé van đề nay

Tiệp theo, khoản 3 Điều 9 và khoản 2 Điều 15 Nghị định 19/2011/NĐ-CP quyđịnh rằng trường hợp những người liên quan do chưa nhận thức day đủ, chưa hiềuz6

những van đề được tư van hoặc bị ảnh hưởng tác đông bởi yêu tổ tâm lý, sức khỏe

đã đông ý cho trẻ em lêm con nuôi nhưng sau đó muốn thay đổi ý kiến, thi có quyên

rút lại ý kiến trong thời han 15 ngày (đổi với việc nuôi cơn nuôi trong nước) hoặc 30

ngày (đổi với việc nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài) ké từ ngày được lây ý kiến

Có thé nói, “gry định này nhằm đâm bảo đến mức tôi da cơ hội trễ em được sốngtrong gia đình gốc của mình" _ Bởi 1š, nhiều trường hợp cha, me dé ting vội vã chocon đi làm con nuôi xuất phát những lý do nêu trên nhưng lại thay đối ý kiên khôngmuốn cho con làm cơn nuôi sau một thời gian Với những trường hop này, các cơ

quan có thấm quên cân tạo điều kiện cho trẻ em được đoàn tụ với gia định để dim

bảo nguyên tắc tên trong quyên của trẻ em được sông trong gia đính gốc Bên cạnh

đó, việc quy định thời hen rút lại ý kiến như trên là điều cần thiệt dé han chế trường

hợp như thủ tục cho nhận cơn nuôi đã được hoàn tất thi cha, me dé lai thay đôi ý kiên

* Địo Hi Q01), Mw đốch muối cơn mui nguyễn tắc giã quyết medi cơn nuối, Tap chi Din thủ và Pháp Mật,

So chuyên dé Pháp Mật về nuôi cơn nuôi, tr 30-31.

Trang 27

lam ảnh hưởng lợi ích của cha, mẹ nuôi (đắc biệt khí cha mẹ nuôi là người nước

ngoèi) cũng như gây khó khăn trong công tác thực hiên của cơ quan có thêm quyền

2.2 Bảo dam quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, tự nguyện, bình đẳng, khong

phân bitt nam nữ, không tráip háp luậtvà đạo đức xã hội

2.2.1 Bão đâm quyén, lợi ích hợp pháp của người được whan làm con undi và

mgười uhan cơn trôi

Co thé nói, nội dung nguyên tắc dé cập tới việc bảo đảm quyên và loi ích hợp

pháp của cả người nhân nuôi va cơn nuôi nhưng lợi ích của con nuôi phải được quan

tâm trước tiên Theo đó, cộng đông quốc tê từ lâu đã wu tiên hàng đầu việc bão damlợi ich của trẻ em trong quan hệ nuôi con nuôi Theo đó, Điều 1 của Công ước LaHay năm 1993 quy dinh mục dich của Công ước là “Đuết lấp những bảo đâm dé việcnuôi con nuôi dién ra vì lot ich tốt nhất của trễ em và và tôn trong các quyên cơ bảncủa trẻ em được công nhân trong luật pháp quốc tế” Đông thời, Điều 21 của Côngtước Liên hợp quốc về Quyên trẻ em ghi nhận rằng “Các Quốc gia thành viên màthừa nhân hoặc cho phép việc nhận làm con nuôi phải bảo đảm rằng những lot íchtốt nhất của trẻ em là mỗi quan tâm cao nhất” Đôi với pháp tuật quốc gia, quy dink

tại Điều 2 Luật nuôi con nuôi đã khẳng định mục dich của việc nuôi cơn nuôi nhằm

“xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu đài, bên vững vì lợi ích tốt nhất của người được

nhận làm con nuôi bảo đảm cho con nudi được nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dic trong

mỗi trường gia đình” Loi ích của con nuôi luôn được uu tiên hàng đầu bởi đa phantrẻ em được nhận nuôi đều có hoàn cảnh khó khăn nlnư bị b6 rơi, bệnh tật hiểm nghèo

và không được chăm sóc tử té bởi cha, me dé nên việc bu dap những thiệt thời đóphân nào xoa dịu những nổi đau mà các em đã phải trai qua cũng như giúp các emphát triển lành manh dé trở thành những công dân có ich cho xã hội trong tương lai

Thông qua những quy định trên, có thé thay “lot ích tốt nhất của tré em phưải

là yếu tô chi phối có tính quyết định đến việc cho, nhận con nôi chứ không phải là

lợi ích của cha me nuôi hay cha me dé” 7 Vì vậy, cha và me dé chỉ cho con làm con

nuôi khí ban thân ho không có khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng con do một số li donhư sức khỏe, kinh tê hoặc bị buộc phải cách li khối trẻ theo quy định của pháp luật

đo co tác đông tiêu cực như xâm pham hoặc bạo hành trẻ Đối với cha và mẹ nuôi,

? Nguyễn Phương Lan (2012), Viến để vi phan quên trể em mong Eồnh vực nuối con midi, Tap chí Luật học,

($ố01/2012),tr 21.

21

Trang 28

việc nhận nuôi con nuôi phải bao dam lợi ich tốt nhật cho trẻ bằng việc hướng tới

dem lai cho đứa trẻ một gia đình tron ven thay vi tim trẻ em cho gia định Như vậy,

lợi ich của trẻ em là con nuôi phải được tinh đền trước tiên trong môi tương quan vớilợi ich của cha me nuôi Dau vậy, việc nhận cơn nuôi luôn là một giả: pháp thiết thực

cho những tré em có hoàn cảnh khó khăn và được khuyên khích thực hién bởi Nha

nước So với các hình thức cham sóc mang tinh tập thé ở một số trung tâm chăm sóc

trẻ em, việc nuôi con nuôi sẽ bảo dam lợi ích cho trẻ tốt hơn khi mang lại một gia

đính lâu dai và bền vững cho các em

Nhằm bão đảm lợi ich tốt nhật của người con nuôi, các cơ quan có thâm quyền.cần xem xét, cân nhac kỹ lưỡng việc giải quyết cho trẻ em lam con nuôi Trước hết,trẻ em phải được wu tiên sông trong môi trường gia đính gốc theo như nguyên tắc thứnhật Nếu gia dinh góc không bảo đâm được việc cham sóc, nuôi đưỡng các em thi

cơ quan có thẩm quyền sắp xép cho trẻ lam con nuôi trong nước và lựa chon cuối

cùng mới là cho trẻ lam cơn nuôi ở nước ngoài Điêu này đâm bảo lợi ich tốt nhật cho

con nuôi bởi các em sẽ dé hòa nhập và phát triển thuận lợi hơn trong môi trường qué

hương quen thuộc Việc cho trẻ em làm con nuôi người tước ngoài chỉ được giải

quyết sau khi đã thực hiên các biện pháp cân thiết dé tim gia đính thay thé cho trẻ em

ở trong nước ma không thành (theo quy định tại diém c khoản 1 Điều 32 Luật nuôi

con nuôi) Tuy nluên, không phải trường hợp nao cơ quan có thêm quyên cũng áp

dung thứ tự ưu tiên mới trường gia đính gốc theo như quy định tại Điều 5 Luật nuôi

con nuôi Điều này có nghia rằng không phải cứ gia định gộc hay trong nước thì mới

có thé bảo dam lợi ích của trẻ tốt hơn gia dinh ở nước ngoài Việc cho trễ em lam connuôi còn phéi dua trên hoàn cảnh, điều kiện kinh tê, y tế, giáo duc và khả năng chămsóc của tùy từng gia đính Do đó, cơ quan có thâm quyên cân áp dụng pháp luật linhhoạt và xen xét kỹ lưỡng tat cả các điều kiện và yêu tô trên của tùng gia định rồi mớidua ra quyết định dé dim bảo lợi ich tốt nhật cho tré em được nhén nuôi

Co thé nói, Luật nuôi cơn nuôi có một số quy đính cụ thể nhằm bảo dam tốt

nhật quyên và lợi ích hợp pháp của người được nhận làm cơn nuéi niur bão hô quyên

nuôi con nuôi và quyền được nhân lam con nuôi (Điều 6), bảo đảm quyền được biết

về nguôn góc của trẻ (Điều 11), các hành wi bị cam trong quan hệ nuôi cơn nuôi (Điều13), điều kiện đối với người nhận con nuôi (Điều 14 và Điều 29), các quy đính liên

Trang 29

quan tới thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi như Thông báo tinh hình phát triển của

con nuôi và theo đối việc nuôi con nuôi (Điêu 23 và Điều 39) Cu thể hơn, các quy

định nay có nội dung như sau:

Thứ nhất, pháp tuật V iật Nam đặt ra một số điều kiện đối với người nhận con

nuôi để bảo dam lợi ích tốt nhật của trẻ em là cơn nuôi Đối với việc nuôi con nuôi

trong nước, người nhận con nuôi cân đáp ứng các điêu kiện theo khoản 1 Điêu 14Luật nuôi con nuôi Thứ nhất, họ cân có năng lực hành vi dân sự day đủ, tức là người

từ đủ 18 tuổi trở lên và không bị Tòa án tuyên bô mật năng lực hành vi dân sự hoặc

bị han chế năng lực hành vi dân sự Vi tư cách là cha, me nuôi của trẻ em thì người

nhận nuôi phải có đủ năng lực hành vi dan sự thì mới co thé bảo đêm được việc chamsóc, nuôi đưỡng, giáo đục cơn nuôi Thứ hai, họ cần hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lênnhằm dam bảo việc giáo duc cơn nuôi của cha me nudi cũng như dim bảo cách ứng

xử trong gia định phù hợp với truyền thông văn hóa Thứ ba, họ cân có đủ điều kiện

về sức khỏe, kinh tê, chỗ ở dé bao dim việc chăm sóc, xuôi đưỡng giáo duc con nuôi

Quy dinh này là cần thiết để bảo dam lợi ích cho trẻ bởi “người con mudi chi được

chăm sóc, giáo duc tốt khi người nhân nuôi có sức khỏe, có kinh tế đâm bao dé chăm

lo cho con mudi về moi mặt" Ê Thứ tư, họ cân có tư cách đạo đức tốt nhằm mang lạimột môi trường gia đính an toàn và lành mạnh dé cơn nuôi được phát triển tt nhất

về thé chat lần nhân cách Một người được coi là không cỏ đạo đức tốt và không đượcnhận con nuôi khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 14 Luậtnuôi cơn nuôi Mặt khác, theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Luật nuôi con nuôi thìcha đương, mẹ kê hoc cô, câu, di, chú, bác ruột nhận nuôi tré em thi không cân tuân

thủ điều kiện về khoảng cách đô tudi cũng như các điều kiện về kinh tê, sức khỏe,

chỗ ở nhằm tạo điều kiện tôi đa cho trẻ được sông trong môi trường gia định gộc Đôivới việc nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài, người nhận nuôi van cần đáp ứng di cácđiều kiện nêu trên cũng nh các điều kiện khác theo Điều 29 Luật nuôi con nuôi

Thứ hai, mét sô hanh vi bị cam trong quan hệ nuôi cơn nuôi được quy định taiĐiêu 13 Luật mudi con nuôi gop phân bao vệ quyền lợi của trẻ em là con nuôi Trong

đó, các hành vi vi pham pháp luật về lĩnh vực nuôi con nuôi phải kể tới như lợi dung

4 Đeợng hiện Lý G000), Dudu Mina conrad vii me Mind hee, into về bạc ive hoc, Sông

Đaihoc Luật Ha Nội, tr26

23

Trang 30

việc nuôi cơn nuôi dé trục loi, bóc lột sức lao động, xâm hại tinh duc; bắt cóc, mua

bán trẻ em; giả mạo giấy tờ đề giải quyết việc nuôi con nuôi, phân biệt đổi xử giữa

con dé và con nuôi, lợi dung việc làm con nuôi của thương bình để hưởng chính séch

uu đấi Đây là những hành vi có mức độ nghiêm trong cả về tinh chat và phạm vicần được xử lý triệt đề Vé tinh chat, các hành vi nay xâm phạm trực tiếp tới lợi ichcủa người được nhiên lam con nuôi (hư xâm hai tình duc, bat cóc trễ em ) hoặc đingược lai với mục đích tốt đẹp ban dau của việc nuôi con nuôi (như lợi dung việc chonhận con nuôi dé trục lợi) V ê phạm vi, các hành vi này có thé được thực hién đối với

ca việc nuôi cơn nuôi trong nước và nuôi con mudi có yêu tổ nước ngoài Vi thé, việc

vi pham hoàn toàn có thé dién ra với quy mô liên tinh hoặc xuyên biên giới Trên cơ

sở đó, pháp luật đã quy dink các hành vi bị cấm trong quan hệ nuôi con nuôi nhamhạn chê tôi đa nhiing tác động tiêu cực tới quyên lợi của con nuôi

Thir ba, việc cập nhật và theo đối tình hình phát triển của cơn nuôi cũng là một

van đề mà cơ quan có thấm quyền cân quan tâm Theo đỏ, quy định tại Điêu 23 va

Điều 39 Luật nuôi con nuôi khẳng định sáu théng một lần trong thời hạn 03 năm, kế

từ ngày giao nhân con nuôi thì cha mẹ nuôi có trách nluậm thông báo cho UBND cap

xã nơi họ thường trú (đôi với nuôi con nuôi trong nước) hoặc Bộ Tư Pháp và C ơ quandai điện của Việt Nam ở nước nơi con môi thường trú (đối với nuéi con nuôi ở nước

ngoàj về tình trang sức khôe, thé chất, tính thân, sự hòa nhập của con nuôi với cha

mẹ nuôi, gia đình, công đồng Việc cha, me nuôi thông báo tình hình phát triển của

con nuôi giúp cơ quan có thâm quyên có thé quản lý, kiểm tra và theo dối sau khi trẻ

được nhận làm con nuôi Qua do, các cơ quan sẽ đánh giá tinh hình chung và sự phát

triển của trẻ dé bảo đảm các em được sóng trong môi trường gia đính lành manh và

an toàn Không những thê, các hành vi vi phạm pháp luật trong việc nuôi cơn nuôi(ahy bạo hành, bóc lột sức lao động, xâm hại tình đục ) néuxay ra sẽ được các cơquan kịp thời phát hiện và ngăn chặn dé bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các em Co

thể thay, quy đính này khẳng đính sự quan tâm của Nhà nước đổi với trẻ em được

nhận nuôi và nhân manh ý thức, trách nhiém của cha me nuôi đối với con nuôi, qua

đó hạn chế tối đa các hành vi gây thiệt hai năng nề đối với trẻ em Đông thời, khoản

2 Điệu 23 Luật Nuôi con nuôi có quy dinh UBND cấp xã nơi cha me nuôi thường trú

có trách nhiệm kiểm tra, theo đối tình bình thực hiện việc nuôi con nuôi Điều này đã

Trang 31

khẳng định các cơ quan có thẩm quyên có liên quan phải có trách nhiệm và sát sao

trong công tác quản lý việc nuôi con mudi dé lợi ích của trẻ em được bão dam

Co thé thay, Việc midi con nuôi hướng tới bảo dam lợi ích tốt nhất cho trẻ em

được nhận nuôi là quy định đã được pháp luật trong và ngoài nước thừa nhận rộng

rấi Tuy nhiên, mới quan hệ nuôi con nuôi không thể hình thành nêu chỉ có một minh

“con nuôi” nén quyên và lợi ich hợp pháp của “người nhận nuôi” cũng cân phải được

bảo đảm để ho cảm thay yên tâm và thực hiên đây đủ trách nhiém, nghia vụ của cha

me đối với con nuôi Qua đó, cơn nuôi sẽ được chăm sóc, nuôi duéng day đủ va lợi

ich của cơn nuôi cảng được bảo đảm một cách tron ven hơn Trước đây, khoản 1 Điều

35 Nghị định 68/2002/NĐ-CP (sửa đối, b6 sung bởi Nghị định 69/2006/NĐ-CP) quyđịnh về quan hệ HN&GD có yếu tổ nước ngoài chỉ quy định rằng việc nuôi con nuôinhằm bảo dam lợi ích tốt nhật cho trẻ em và tôn trọng các quyên cơ bản của trễ em

ma không hệ dé cập tới quyên và lợi ich chính đáng của người nhận nuôi Co thể nhận

thay, nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi da day đủ vàtiễn bô hon, góp phân bảo đảm lợi ích hợp pháp cho cả người nhận nuôi và con nuôi.Bên cạnh đó, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người nhân nuôi đem lại

nhiều tác động tích cực như tạo lập mdi quan hé bên ving giữa cha me nuôi với con

nuôi, khuyén khích việc nhận nuôi trẻ em có hoàn cảnh khó khăn dé đem lei mái âm

gia đính cho các em, góp phân tao nên sự én định va phát triển cho xã hồi Phải nói

rang, nguyên tắc “báo dam quyền lot ich hop pháp cña người được nhấn làm connuôi và người nhân con nuôi” là mét điểm mới tiên bộ của phép luật, qua đó gopphân nâng cao hiéu quả công tác quan lý và thực hiện việc nuôi con nuồi

2.2.2 Tre nguyệu, bìuh đăng, không phan biệt nam wit

Trước hệt, việc nuôi cơn nuôi phải được thực hiện trên tinh thân tự nguyện,

bình đẳng về ý chí và tình cảm của tất cả các chủ thé có liên quan gồm cha me nuôi,con mudi và cha me để hoặc người giám hộ của trẻ Ở đây, tính thân “tự nguyện” được

hiểu là việc cho nhận con nuôi hoàn toàn xuất phát từ ý chi chủ quan của các chủ thê

đó ma không bị tác động bởi bat ky yêu t6 nào trên cơ sở vì loi ích tốt nhat của trễ vàkhông gắn liền với mục dich vụ lợi Đồng thời, tinh thân tự nguyên đó gắn liên với

sự bình đẳng về mặt ý chí của các bên có liên quan, tức 1a mỗi chủ thé đều có quyên.nêu ra ý kiện đồng ý hay không dong ý đối với việc nuôi con nuôi Chỉ cần một trong

25

Trang 32

các bên bị tác động khiên việc cho nhận cơn nuôi không tự nguyên và bình đẳng về

ý chí của các chủ thé thì việc nuôi con nuôi sẽ không được chấp nhận Bởi lễ, khi đómục đích tốt đẹp của nuôi con nuôi không bảo đảm, gây ảnh hưởng tới lợi ích của

đứa trẻ Cụ thể hơn, “nấu một đứa trẻ được nhận làm cơn nuôi mà người nhận con

muôi bị ép buộc thì chắc chắn môi trường mà dita tré sông trong thời gian sau khi

được nhận nuôi sẽ không phái là một “gia đình” dimg nghĩa kéc theo việc trẻ em sẽ

không được bảo đâm các quyên khác của mình" ° Không những thê, việc thiêu di

tính tự nguyện về ý chí của một trong các chủ thé khiến việc nuôi con nuôi có khảnăng biên tướng thành những hành vi vi phạm pháp luật như xâm hai tinh đục, bóclột sức lao động, buôn bán trẻ em Do đó, tinh thân tự nguyện là yêu tố quan trongnhat để tạo đựng mi quan hệ tốt dep va bên vững giữa cha me nuôi và con nuôi

Có thể nói, nguyên tắc đảm bảo tính tự nguyên đã được ghi nhận cụ thé tạiĐiều 4 Công ước La Hay nẻm 1993 Quy định nêu rõ việc nuôi con nuôi phải dimbảo rằng những cá nhan, tô chức và các nha chức trách ma việc nuôi cơn mudi cân có

sự đồng ý của họ phả: đồng ý một cách tự nguyên theo những hình thức do pháp luậtđời hỏi và những su dong ý này được thé hiện hoặc xác nhận bằng van bản Ở đây,

sự đông ý của các bên là vô êu kiện, xuất phát từ ý chí tư nguyên của họ chứ không

bi ảnh hưởng bởi bất kì yêu tô nào và không kèm theo bat ky một khoản tiên hay bôi

thưởng nào Công ước cũng nêu rõ những chủ thể có liên quan phai được tham khảo

ý kiến ở mức độ cân thiết và được thông báo kỹ lưỡng về hệ quả mà sự dong ý của

họ có thể đem lại Điều này là cân thiệt bởi việc nuôi can nuôi chỉ được thực hiện trên.tinh thén tự nguyên nêu như các bên liên quan nhân thức 16 về tác động và hệ quả

pháp lý của việc nuôi con nuôi Nhằm thực hiện nguyên tắc này mét cách hiệu quả,

Luật nuôi con nuôi đã có một số quy định thiết thực nhằm bảo đêm tính tự nguyệncủa các chủ thé dé việc nuôi con nuôi diễn ra với mục đích tốt đẹp rửnư sau:

Thứ nhất, quy định về sự đồng ý cho làm con nuôi tại Điều 21 Luật nuôi con

nuôi đã thé hiện rõ tam quan trong về sự tự nguyện và bình đẳng về ý chí của các chủ

thé trong việc cho, nhận con nuôi Đối với cha me để của trẻ là con nuôi, việc chocon lam cơn nuôi can có sự dong ý của cả người cha và người mẹ hoặc người giám

° Nguyễn Thị Việt Trinh (2018), Dein ðđo quyển trể em trong thực tiễn xác lập quan hệ giữia cha mẹ và con

dua trên sự kiện nuôi con nuối & Việt Nem , Luận vin thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.27

Trang 33

hộ của trẻ nêu cha me để đều không còn, mat tich hay mat năng lực hành vi dân sự.

Sự đông ý của cha me dé được thé hiện qua giây hoặc biên bản đông ý cho con lamcơn nuôi Đổi với người nhận nuôi, việc nhân con nuôi phải xuất phát từ sự đồng ýcủa cả người vợ và người chong hoặc một người độc thân phổ: có mong muốn tự

nguyện nhận con nuôi Sự đồng ý cũng được thể hiện bằng văn bản là đơn xin nhận.

con nuôi Đôi với trẻ em được nhận nuôi, trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở

lên lam con nuôi thì phai được sự đồng ý của trẻ em đó bởi lúc này các em đã có đủ

nhận thức dé quyết định các van đề liên quan trực tiếp tới bản thân Như vậy, việcnuôi con nuôi phải xuất phát từ ý chí tư nguyên của các chủ thê có liên quan và chỉcần một bên thiểu di sự tự nguyên thi quan hệ nay không được chap nhận Theo đó,quy định tại khoản 3 Điêu 21 Luật nuôi con nuôi đã khẳng định rằng moi sự đông ýcủa các chủ thé nêu trên “phái hoàn toàn tự nguyện trung thực, không bị ép buộc.không bị de doa hay mua chuộc, không vụ lợi không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặclợi ích vật chất khác” Day chính là quy định thé biện rõ nhất nguyên tắc bảo đảmtinh than “tự nguyên” trong việc nuôi cơn nuôi, qua đó xác lập quan hệ cha mẹ nuối

và cơn nuôi tốt dep, bên vững va bảo vệ lợi ích của trễ em được nhân rruôi

Thir hai, quy định tại Điều 36 Luật nuôi con nuôi nêu rõ trình tự thủ tục gớithiệu trễ em lam con nuôi người nước ngoài do Sở Tư Pháp địa phương tiền hành vàngười nhân con nuôi không được có bat kỳ sư tiệp xúc nao với cha me, người giám

hộ hoặc cơ sở nudi đưỡng trẻ em trước khi nhận được thông báo giới thiêu trẻ em lam

con nuôi, trừ trường hợp xin đích danh (theo khoản 2 Điều 28) Theo do, moi sự tác

đông dù đưới bat cứ bình thức nao nhăm có được sự đông ý cho trẻ em 1am con nuôihoặc dé sự đông ý đó không bị rút lại thì đầu vi phạm sự tự nguyên của những người

có quyên cho trẻ em làm con nuôi Điều nay còn ảnh hưởng trực tiếp tới quyền củatrẻ em được sống trong môi trường gia dinh góc Đồng thời, quy định tại Điều 36

cũng gúp ngăn chăn tình trạng mua chuộc giữa người nhận cơn nudi với cha me,

người gam hô hoặc cơ sở nuôi đưỡng trẻ em Nhìn chung quy đính trên chính là điều

cần thiệt dé bão dam lợi ich tốt nhật của con nuôi và ngăn chăn các yêu tổ làm ảnh

hưởng tới sự tự nguyện của những cli thé có liên quan tới

Bên cạnh đó, Nghị định 19/2011/NĐ-CP (sửa doi, bố sung bởi Nghị định

24/2019/NĐ-CP) đã hướng dan một sé thủ tục lây ý kién của các bên liên quan dé

éc cho nhận con nuôi

27

Trang 34

dam bảo tính tư nguyên trong việc nuôi con nuôi Trước khi đưa ra sự đồng ý, nhữngngười liên quan phải được người lây ý kiên thông bảo, tư vân đây đủ về mục dich và

hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi Sau khi được tư van và nhân thức rõ về cácvan đề liên quan, các chủ thể co liên quan phải đảm bảo y kiên đông ý đối việc cho

trẻ làm con nudi là hoàn toàn tự nguyên, trung thực, không bị ép buộc, de doa hay

mua chuộc và không vụ loi Các thủ tục lây ý kiến nay được quy dinh cụ thể tại Điều

8, Điều Ø và Điêu 15 Nghi định 19/2011/NĐ-CP như sau

Trước hết, trách nhiệm lây ý kiến của những người liên quan về việc nuôi connuôi được quy định tại Điệu§ của N ghi định nay, cụ thé là “việc lay ý kiến của nhữngngười liên quan về việc nuôi con nuôi do công chức hr pháp — hộ tịch của Uy bannhân dén cấp xã nơi thường trú của người được nhân làm con nuôi trực tiếp thựchiện” Trên cơ sở đó, các cán bô can được bôi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên để

không ngừng nâng cao kinh nghiệm chuyên môn để thực hiện việc lây ý kiên hiệu

quả Với trường hop người nhận cơn nuôi nộp hô sơ đăng ký việc nuôi con nuôi tại

Uy ban nhân dân cập xã, nơi người đó thường trú nhưng không phải là nơi thường trú

của người được nhân làm con nuôi, thì việc lây ý kiên của những người liên quan vềviệc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điêu 8 của Nghị đính.này Bên cạnh đó, việc lay ý kiên phải thé hiện bằng văn bản và đáp ứng yêu câu theoquy định tại khoản 3 Điều 8 của Nghị định 19/2011/NĐ-CP

Tiệp theo, việc lây ý kién của những người liên quan trong việc cho nhận con

nuôi được quy dinh cụ thể tại khoản 2 và khoản 3 Điêu 9 (đổi với nuôi con nuôi trong

nước) và Điều 15 (đổi với nuôi con nuôi có yêu tổ ước ngoài) của Nghị định nay.Theo khoản 2 Điều 9 thì công chức tư pháp — hộ tịch phải tu van dé trẻ em tiệp tụcđược chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục phù hợp với điều kiện va khả năng thực tế của

ga định Trong trường hợp cho trễ em làm con nuôi là giải pháp cuối cùng vi lợi ich

tốt nhật của tré em, thì công chức tư pháp — hộ tịch phải tư van đây đủ cho nhữngngười liên quan về mục đích nuôi con nuôi và hệ quả pháp ly sau khi đăng ký nuôicơn nuôi Đối với việc nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài, Sở Tư pháp sẽ kiểm tra

hồ sơ và cử cán bộ trực tiếp lay y kiên của những người liên quan về viêc cho trẻ em

làm con nuôi ở nước ngoài theo quy đính tại Điều 15 của Nghị định 19/2011/NĐ-CP

Ngoài ra, ý chí của cha me dé trong việc nuôi con nuôi được thể hiện ở việc cha me

Trang 35

để có quyên rút lei sự đông ý cho trẻ làm con nuôi trong thời hạn 15 ngày (đổi vớiviệc nuôi cơn nuôi trong nước) hoặc 30 ngày (đối với việc nuôi cơn nuôi có yêu tô

nước ngoài) kề từ ngày được lay ý kiên Co thé thay, việc lay ý kiến của các chủ thé

liên quan trong việc nuôi con nuôi là điều cân thiết nhằm bảo dam tính ty nguyên về

ý chí của họ và đảm bảo tốt nhật lợi ích của trẻ sau khi được nhận làm cơn nuôi

Bên canh sự bình đẳng về mat ý chí của các chủ thé, việc nuôi cơn nuôi conđược thực hiện trên cơ sở bình đẳng về giới tính Theo đó, “nguyễn tắc bình đẳngkhông phân biệt nam nit đồi hỏi việc nuôi con nuôi không được phân biệt về giới tinh

của người nhận nuối là nam hay nữ: không phẩm biệt giữa trẻ em được nhân nudi là

trai hay gai” Dù ở giới tinh nào, các chủ thể có liên quan chỉ cần đép ứng đủ điềukiện theo quy định của pháp luật thì đều có cơ hội nlrư nhau trong việc nhận con nuôi(đối với người nhận nuôi) cũng như lam con nuôi (đổi với trẻ em được nhận nuéi)

Dé dim bão bình đẳng về mat giới tính, việc nhân nuôi trẻ em không được phép xuất

phát tử tư tưởng phong kiên cỗ rủ, lạc hậu như “trong nam, khinh nữ?” hoặc lựa chongiới tính của trẻ em, đồng thời, việc cho tré em lam con nuôi không nhằm mục dichsinh con trai, kiếm người nổi déi tông đường và không hướng tới vi pham pháp luật

về dân số Hành vi phân biệt nam nữ vẫn còn ảnh hưởng sâu sắc tới ngày nay, nhiều.

người (đặc biệt là người lớn tuổi) chưa thé buông bỏ được quan niém sai lâm này

khiến cho phân lớn các bé gái trở nên thiệt thời hơn trong việc tim gia đính thay thé.

Do đó, Luật nuôi con nuôi đá quy dinh nguyên tắc nay với mong muốn các chủ théniên hướng tới lợi ích tốt nhât của trẻ được nhén nuôi thay vì chỉ tập trung vào việclựa chọn giới tính V ê cơ ban, tré em trai hay trẻ em gái đều bình đẳng trong cơ hội

được nhân nuôi và đều có quyên được hưởng sự chăm sóc và giáo dục như nhau

2.2.3 Không trái pháp luật và đạo đức xã hội

Nhằm đảm bão việc nuôi con nuôi không trái với pháp luật và đạo đức xã hội,một số hành vi bi cam đã được quy đính tại Điều 13 Luật nuôi con mudi, qua đó gópphân đảm bảo lợi ich tốt nhật của tré em được nhận nuôi Cụ thé hơn, các hành vi bịcam bao gôm: Loi dung việc nuôi con nuôi dé trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại

tình duc; bat cóc, mua ban trẻ em; giả mao giây tờ đề giải quyết việc mudi con nuôi,

phân biệt đối xử giữa con để và con nuôi; lợi dung việc nuôi con nuôi dé vi phạm

4

‘° Nguyễn Thánh Vin (013), Nguyên tie git quạt tiếc madi con mudi theo luật midi con nuôi năm 2010,

Khóa hân tốt nghiip, Trường Đai học Luật Hà Néi,tr.22.

29

Trang 36

pháp luật, phong tục tap quán, đạo đức, truyén thông văn hóa tốt đẹp của dân tộc cùng.

các hành vi khác theo luật định Có thé thay, việc pháp luật nghiém cam một vai hành

vi cụ thể trong quan hệ nuôi con nuôi được dựa trên những cơ sở sau đây.

Thứ nhất, quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật nuôi con nuôi không cho phép

việc phân biệt đối xử giữa con để và con nuôi để đảm bảo con nuôi cũng có quyền

được yêu thương và chăm sóc đây đủ như con dé Trên thực tế, một sô gia đính hiémmuén cơn cái nên đã nhân con nuôi nhưng sau một thời gian tiệp tục điều trị thi lai

có cơn dé va bắt dau trở nên thờ ơ với cơn nuôi, yêu thương cơn đẻ hơn, thâm chí có

trường hợp còn đem trả lai con nuôi Đây là hành vi vi phạm pháp luật (theo khoản 3

Điều 13 Luật nuôi con mudi) và dao đức xã hội, tức là trái với nguyên tắc giải quyếtViệc nudi cơn nuôi Sự phân biệt đối xử giữa con dé và con nuôi khién tré được nhận.nuôi bị tồn thương nghiêm trong cả về tinh thân lẫn thé chat khi các em không đượcchăm sóc và nuôi dưỡng tử tê Qua đó, quyên và lợi ích của con nuôi không được bảođảm dẫn tới không đạt được mục đích nhân đạo của việc nuôi cơn nuôi 1a vì lợi íchtốt nhật của người được nhận lam con nuôi, bảo đấm cho con nuôi được nuôi dưỡng,

chăm sóc và giao dục trong môi trường gia dinh Lúc này, việc duy trì quan hệ giữa

cha me mudi và con nuôi là không con cân thiết nữa và cha me nuôi có hành vi phânbiệt đối xử sẽ phải chiu trách nhiém trước pháp luật Nham bảo vệ quyền và lợi ich

của cơn nuôi, quy định tai khoản 4 Điều 25 Luật nuéi con nuôi cho phép những chủ

thé có liên quan trong việc nuôi con nuôi có quyền yêu câu tòa án châm đút việc nuôi

con nuôi néu cha mẹ nuôi có hành vi phân biệt đối xử giữa con dé và con nuôi.

Thứ hai, quy định tại khoản 5 Điều 13 Luật nuôi con nuôi không cho phép lợi

dung việc lam cơn nuôi của thương bình, người có công với cách mang, người thuộc

dân tộc thiểu số để hưởng chế đô, chính sáchưu dai của Nhà trước Trên thực tế, nhiềutrường hợp cho nhận con nuôi được thực hién chỉ để hưởng chính sách ưu đãi như.cộng điểm thi vào các trường đại học, hưởng trợ cap, bảo hiểm xã hội Điêu đángchú ý là trong những vụ việc này thi đa phân quan hệ nuôi cơn nuôi không được thiétlập trên thực tê ma chỉ tôn tại trong hô sơ pháp ly Các đôi tượng xâu đã lợi dungchính sách của Nhà nước với mong muôn trục lợi cá nhân, tức là di ngược lại với ý

nghia nhân văn của việc nuôi con nuôi đó là xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dai,

bên vững vì lợi ích tốt nhật của người được nhân làm con nuôi Các trường hợp này

Trang 37

phân lớn sẽ không quan tâm, cham sóc tré em là cơn nuôi một cách tử tê và đây đủ,hoặc néu có cũng chỉ là miễn cưỡng dé có thé được hưởng dai ngô từ Nhà nước Điềunay sẽ khién cho con nuôi không có một môi trường gia đính lành manh và an toan

dé đâm bảo phát triển thuận lợi Do đó, pháp luật đã cam thực hiện hành vi nay vànêu có trường hợp vi phạm thì quan hệ nuôi con nuôi sẽ châm đút và giữa hai bênkhông còn tôn tei quyên và nghĩa vụ giữa cha me và cơn

Thứ ba, quy đính tại khoản 6 Điều 13 Luật nuôi con nuôi không cho phép ông,

bà nhận cháu lam con nuôi hoặc anh, chi, em nhận nhau làm con nuôi bởi điều nay

không phù hop với dao đức xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc va gây ra những.vướng mắc trong việc thực hiện quyền và ng†ĩa vụ dân sự của các bên Cụ thể hon,việc những chủ thé trên phát sinh quan hệ nuôi cơn nudi sẽ làm dao lôn ngôi thứ, thứ

bậc trong quan hệ gia định khí ma ông bà hoặc anh chi lại trở thành “cha mẹ” của đứa

trẻ Sự dao lộn ngôi thứ như vậy không thể được chép nhận bởi nó gây re hệ lụy

nghiêm trọng do 1 ảnh hưởng trực tiép tới quan hệ thửa kế và quan hệ nộ: tộc, ho

hang Bên canh đó, trường hợp cha me dé không còn thì ông ba, anh, chi vẫn phải có

trách nhiệm, ngiĩa vu nuôi đưỡng và chăm sóc đứa trẻ chứ không nhật thiệt phải xác

lập quan hệ nuôi con nuôi thì mới có thể rang buộc trách nhiệm giữa các bên Trên.

cơ sở đó, pháp luật không công nhận quan hệ nuéi cơn nuôi giữa những chủ thể nay

để các thử bậc trong gia dinh được bảo đâm sắp xếp và tuân thủ theo một trật tư nhật

định Đồng thời, quy định trên cũng chính là cơ sở pháp ly để các cơ quan nhà nước

có thâm quyên xử lý triệt để các hành vi tương tự nêu có xảy ra trong thực tiễn.

Bên cạnh đó, trường hợp việc nuôi con nuôi vi phạm điều cam thì tùy theomite độ và tinh chat dé có thé tiên hành xử phat hành chính hoặc hành sự Đôi với xửphạt hành chính, từng trường hợp cụ thể được quy định tại Điều 62 Nghị định

$2/2020/NĐ-CP Chẳng hạn như hành vi khai không đúng sự thật dé đăng ký việcnuôi cơn nuôi hay phân biệt đối xử giữa con dé và con nuôi thi sẽ bị phạt tiền từ1.000.000 dong dén 3.000.000 đông Hay lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sứclao động của cơn nuôi sẽ bi phạt trên từ 5.000.000 dong dén 10.000.000 đông Bên

cạnh đó, Nghị định trên còn quy định hình thức xử phat bd sung đó là tịch thu tang

vật là văn bản, giây tờ bị tây xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với các đôi tượng

đã thực biện hành vi này N goài ra, khoản 5 Điều 62 Nghi định §2/2020 còn quy định

31

Trang 38

biện pháp khắc phục hậu quả do người có hành vi vi phạm gây ra như chịu chi phikhám bệnh cho trẻ bi bóc lột hay nộp lai các só lợi bat hợp pháp Đôi với xử phạt hình

sự, việc vi phạm ma cầu thành tội phạm thì người vi phạm có thé bị xử lý hình sự tùy

thuộc vào mức độ và tính chất khac nhau với các tội danh theo BLHS năm 2015 nltư

Tội hành hạ người khác (Điều 140), Tội mua bán người dưới 16 tuôi (Điều 151)

2.3 Chỉ cho làm con nưôi người ở nước ngoài khi khong thê tìm được gia đìnhthay thế ở trong nước

Có thé nói, nguyên tắc này là sự “nội luật hóa” các quy phạm pháp luật quốc

tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi Theo do, lời nói đầu của Công ước La Hay năm 1993

đã khẳng định “vấn đề con mudi quốc té có thé có lợi thé là đem lại một gia đình lâuđài cho những trẻ em không tìm được một gia đình thích hop tại Nước gốc của mình”

và nêu rõ “mỗi quốc gia cân phải tưu tiên tiên hành các biện pháp thích hop dé trẻ em

có thé được chăm sóc trong gia đình góc của minh” Tai khoản 2 Điều 21 Công ước

Liên hợp quốc về Quyên trẻ em đã ghi nhận “việc cho trẻ em ra nước ngoài làm con

muỗi được coi nhụt biện pháp thay thé dé chăm sóc trẻ em nếu như đứa trẻ đó không

được nhận nuôi hay có cách chăm sóc thích hợp nào tại nước gốc” Có thể thây, công

đông quốc tê từ lâu đã ghi nhận nguyên tắc bat di bat dich nay, cụ thé là việc cho trễ

em làm con nuôi ở nước ngoài chỉ 1a biện pháp cuối cùng khi không tim được cho trẻ

một mái am gia định ở trong nước.

Vé nguyên tắc, các cơ quan có thâm quyên cân ưu tiên tiên hành các biện phápthích hợp để tré em có thể được nuôi dưỡng trong gia đính gốc theo luật định: Hoặctrong trường hợp trễ em không được sông trong gia đính gộc thì cân phải tiép tục hỗ

trợ trẻ tim gia đính nuôi dưỡng hoặc các hình thức chăm sóc khác ở phạm wi trong

nước Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, nhà ước Việt Nam luôn ưu tiên và chú trọngtới việc trễ em được nhận nuôi ở nơi sinh ra hon 1a làm con nuôi ở nước ngoài dé đảmbảo lợi ích tốt nhat của các em khi được phát triển hai hòa về xã hội và văn hóa Việc

uu tiên lựa chon gia đính trong nước trước khi cho trẻ làm con nuôi ở nước ngoài

được quy đính rõ tại Điều 5 Luật nuôi con nuôi Bởi lế, sư gan gũi và quen thuộc vềngôn ngữ, khí hậu củng các điều kiên tự nhién, xã hội khác ở quê hương sẽ giúp các

em hòa nhập nhanh chóng và phát triển thuận lợi hơn trong môi trường ngoại quốc

Su uu tiên này không chi đảm bảo cho trẻ được sông tại nơi minh sinh ra ma còn

Trang 39

giảm thiểu hiện tượng “sinh ngoai” va không coi trọng việc cho nhận con nuôi trong

nước Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ em không tim được gia đính thích hợp trong

nước thì việc lam cơn nuôi của người khác ở nước ngoài trên cơ sở vì lợi ich tốt nhat

của trẻ em chính là giải pháp tôi tru nhất dé dem lại một mai âm gia đính lâu dai cho

các em Vi thể, Luật nuôi con nuôi đã ghi nhận nguyên tắc về việc nuôi con nuôi quốc

tế chi được dat ra khí không thé tim được gia đính thay thé ở trong nước Dau vậy,

việc cân nhắc cho trẻ được nhận nuôi ở nước ngoài cũng phải dua trên lợi ích tốt nhật

cho trễ bởi điều này có nghiia là các em sẽ phãi rời khỏi nơi minh sinh ra và lam quen

với mét môi trường hoàn toàn xa lạ khác Do do, các cán bộ cân quan lý việc nuôi

con nuôi quốc tế hiệu quả dé bảo vệ lợi ích cho trẻ được nhân nudi ở nước ngoài

Trên cơ sở đó, Luật nuôi con nuôi đã quy định 16 rang về các trình tự, thủ tụctim gia dinh thay thé cho trẻ em, trong do quá trinh giải quyết được un tiên bắt dau

từ pham vi trong nước Cụ thể hơn, theo quy định tại Điều 15 Luật nuôi cơn nuôi và

Điều 6 Nghị định 19/2011/NĐ-CP (sửa đôi, bồ sung bởi Nghị định 24/2019/NĐ-CP)thi việc tim gia dink thay thê trong nước cho trẻ em được thực hiện ở cả ba cap: xã,tĩnh và trung ương với thời gian ở mỗi cap là 60 ngày Nêu hết thời hạn 60 ngày kế

từ ngày thông báo tim gia đính cho trẻ em ở cap xã mà không có ai nhận thi việc tim

ga đính thay thé được thực biện tiệp ở cap tỉnh Nêu hết thời hạn 60 ngày ké từ ngàythông báo tim người nhận cơn nuôi ở cập tinh mà không có ai nhận thì Bộ Tư Pháp

có trách nhiém thông báo tim người trong pham vi toàn quốc nhận trẻ làm con nuôitrên trang thông tin điện tử của Bộ Tư Pháp Nêu hết thời han 60 ngày, ké từ ngày

thông báo ma không tìm được người ở trong nước nhận nuôi trẻ em thi mới xem xét

tiên hành giới thiệu trš em làm con nuôi ở nước ngoài Như vậy, quá trình tim giadinh thay thé trong nước cho trẻ em theo luật định phải được thực biện chặt ché vàxuyên suốt từ cơ quan nha nước cập cơ sở đền trung ương Pháp luật con quy định 16rang các trường hợp trẻ em làm cơn nuôi thuộc phạm vi quần ly của từng cơ quan đểcông tác giả: quyết giữa các cấp không bi chông chéo về nhiém vu Qua đó, thời ganthực hiện việc tim gia đính thay thé cho trẻ em được tăng lên đáng kể, cụ thé 1a 60

ngày đối với mai cap kể từ khi cơ quan co thêm quyền thông bao tim người nhận trẻ

làm con nuôi Điều nay đã gép phân gia tăng cơ hội dé trẻ được nhận nuôi bởi giađính trong nước, góp phân bảo đảm lợi ích tốt nhật cho các em

3

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:40