Yêu cầu kĩ thuật của Công Ước Khả năng ngăn không cho nước xâm nhập Chiều cao mũi tàu tránh sóng đánh lên boong Lượng lực nổi đầy đủ trong mọi trạng thái Bảo vệ an toàn thuyền viên
Trang 1Các công ước quốc
tế
HP: Quản Lí Tàu – nhóm 03
Trang 2Thành viên nhóm
1 Trần Thị Thúy Trà – 92766
2 Nguyễn Thị Thu Huyền – 94131
3 Nguyễn Thị Thu Huyền – 92917
4 Nguyễn Thị Mỹ Lệ – 92752
5 Giáp Thị Giang – 94705
6 Nguyễn Thanh Huyền – 93265
Trang 3Nội dung
1, Tổng quan chung
2, Công ước QT về đo dung tích tàu biển
3, Công ước QT về mạn khô
4, Công ước QT về phòng ngừa
đâm va
Trang 4TỔNG QUAN CHUNG
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ
- Công ước là văn bản luật quốc tế tiến hành giữa các chủ thể luật quốc tế
- Biểu hiện sự thỏa thuận và thống nhất ý chí của các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế.
VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC
- Đảm bảo cho chủ thể được nhận về các lợi ích xứng đáng, bên cạnh các nghĩa vụ phù hợp
- Các bên cần thiết phải tuân thủ nội dung công ước liên quan, phản ánh ý chí và thống nhất các thỏa thuận hợp tác Trần Thị Thúy Trà - 92766
Trang 5CÔNG ƯỚC QT
VỀ ĐO DUNG TÍCH TÀU BIỂN
(International Convention of Tonnage)-
Tonnage 1969
Trang 6- Ngày 23/06/1969, công ước quốc tế đầu tiên về đo dung tích – Công
ước quốc tế về đo dung tích tàu biển 1969 (Tonnage 69)- Đã được ký
Trang 7Điều 1: Nghĩa vụ chung đối với công ước
- Thực hiện những điều khoản của công ước và những phụ lục kèm
Trang 8(7) Tàu hiện có (8) Chiều dài (9) Tổ chức
Trần Thị Thúy Trà - 92766
Trang 9Điều 3: Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho những tàu hoạt động trên tuyến quốc tế
- Những con tàu đã được đăng ký, chưa được đăng ký ở những quốc gia mà chính phủ là thành viên của công ước
- Những con tàu đã được đăng ký ở những vùng lãnh thổ mà công ước này được mở rộng
Công ước này được áp dụng cho:
a Tàu mới
b Tàu hiện có mà trải qua những sửa đổi hoặc hoán cải mà chính
quyền hàng hải cho rằng là mức độ biến đổi trong dung tích toàn phần
hiện có là đáng kể.
c Những tàu hiện có nếu chủ tàu yêu cầu như vậy
d Tất cả những tàu hiện có, 12 năm kể từ ngày công ước này đi vào
hiệu
Trần Thị Thúy Trà - 92766
Trang 10Điều 4: Loại trừ
(1) Công ước này không được áp dụng với:
a Tàu chiến
b Tàu có chiều dài nhỏ hơn 24m (79 feet)
(2) Không áp dụng với một số tàu chỉ hoạt động trên 1 khu vực nhất
định
Trần Thị Thúy Trà - 92766
Trang 11- Một giấy chứng nhận dung tích quốc tế( 1969) phải được cấp cho mỗi con tàu, dung tích toàn phần và dung tích có ích của nó phải được xác định phù hợp với công ước này.
- Giấy chứng nhận trên phải được cấp phát bở chính quyền hàng hải hoặc bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào được ủy quyền thích hợp bở chính quyền hàng hải Trong mỗi trường hợp trên, chính quyền hàng hải phải chịu trách nhiệm đầy đủ cho giấy chứng nhận đó
Điều 7: Cấp phát giấy
chứng nhận
Nguyễn Thị Thu Huyền - 94131
Trang 13Điều 12 : Sự kiểm tra
1) Sự kiểm tra trên phải được giới hạn trong mục đích xác nhận:
a Con tàu đó được cung cấp một giấy chứng nhận dung tích quốc tế( 1969) có giá trị pháp lý
b Những đặc tính của con tàu là phù hợp với những dữ liệu được phê chuẩn trong giấy chứng nhận đó
(2) Trong bất cứ trường hợp nào, hành động của việc kiểm tra trên cũng không gây ra bất kỳ sự chậm trễ nào cho con tàu đó
(3) Nếu việc kiểm tra để lộ ra những đặc điểm chính của con tàu khác với
những gì đã được ghi trong giấy chứng nhận dung tích quốc tế(1969) thông báo ngay mà không được chậm trễ
Trang 14Quy định 3: Dung tích toàn
phần
Dung tích toàn phần (GT) của một con tàu phải được xác định
bằng công thức sau
Trang 15D là mớn nước định hình ở giữa tàu
d là chiều sâu định hình ở giữa tàu
N1 là số hành khách ở trong cabin không có quá 8 giường
N2 là số hành khách khác
N1+N2= Tổng số hành khách con người được phép chuyên chở
Nguyễn Thị Thu Huyền - 94131
Trang 16Quy định 4: Dung tích có ích
Trong công thức trên:
a Hệ số không được nhận lớn hơn 1
b Hệ số không được nhận nhỏ hơn 0.25GT
c NT không được nhỏ hơn 0.3 GT
Nguyễn Thị Thu Huyền - 94131
Trang 17Quy định 7: Đo lường tính toán
(1) Phương pháp đo lường được sử dụng trong các tính toán các thể tích phải thực hiện chính xác đến cm hoặc 1/20 foot (2) Phải được tính toán bằng những phương pháp chung đã được chấp thuận cho những không gian có liên quan và với độ chính xác có thể chấp nhận được.
(3) Việc tính toán phải chi tiết và đầy đủ để cho phép kiểm tra dễ dàng
Nguyễn Thị Thu Huyền - 94131
Trang 18Công Ước Quốc
Tế Về Mạn Khô
Tàu Biển
Trang 19Sự ra đời của Công ước
Mạn khô (Loadline):
• Là đường trên thân tàu.
• Chỉ mức trọng tải tối đa của
tàu có thể mang mà không gây
nguy hiểm và mất an toàn.
Công ước quốc tế về mạn khô
tàu biển năm 1930 ra đời
Lỗi thời Nguyễn Thị Thu Huyền -
92917
Trang 20Tên Tiếng Anh International of Loadlines – LOADLINE
Ngày Ban Hành 05/04/1966
Ngày Có Hiệu
Lực 21/07/1968
03/03-05/04/1966:
Công ước quốc tế về
mạn khô tàu biển đã
được thông qua tại
Luân Đôn.
Nguyễn Thị Thu Huyền - 92917
Trang 21Tất cả các tàu hoạt động tuyến
quốc tế trừ:
• Tàu chiến
• Tàu mới dài dưới 24m
• Tàu hiện có tổng dung tích dưới
150GT
• Thuyền buồm giải trí không tham
gia hoạt động thương
Trang 22 Nội dung của công
ước
Thiết lập lập giới hạn mớn
nước chuyên chở của tàu biển hoạt động quốc tế
Trang 23Yêu cầu kĩ thuật của Công
Ước
Khả năng ngăn không cho nước xâm
nhập Chiều cao mũi tàu tránh sóng đánh
lên boong Lượng lực nổi đầy đủ trong mọi trạng
thái Bảo vệ an toàn thuyền viên
Đảm bảo tính ổn định và chống chìm
cho tàu Đảm bảo sức bền thân tàu
Mạn khô ấn định phù hợp điều kiện
thời tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền - 92917
Trang 24Cấu trúc của Công Ước
thời gian theo mùa.
• Phụ lục III: Các mẫu Giấy chứng
nhận.
Nguyễn Thị Thu Huyền - 92917
Trang 25Phụ lục I: điều kiện ấn định mạn khô cho
tải trọng.
Nguyễn Thị Thu Huyền - 92917
Trang 26• Vách đầu và cuối của thượng tầng
• Cửa ra vào các thượng tầng kín và lầu
• Các lỗ người chui và các lỗ tương tự
khác
• Cửa làm hàng trên thân tàu
• Cửa sổ trên thân tàu và thượng tầng
• Ống thông gió, thông hơi
• Ống nhận nước, thoát nước và thải
nước
• Mạn chắn sóng, cửa thoát nước trên
mạn chắn sóng, lan can, dây bám, các lối đi trên boong và dưới boong
• Thành quây hầm máy.
Nguyễn Thị Thu Huyền - 92917
Trang 27Phụ lục II: Các khu vực, vùng và thời gian theo
mùa:
• Các quy định của công ước đề
cập đến mối nguy hiểm của các
vùng biển vào các mùa khác
nhau
• Bao gồm: vùng mùa hè, vùng
nhiệt đới, vùng mùa đông và
vùng mùa đông Bắc Đại Tây
Dương Vùng nhiệt đới yêu cầu
mạn khô nhỏ nhất và vùng mùa
đông Bắc Đại Tây Dương yêu
cầu mạn khô lớn nhất
Nguyễn Thị Mỹ Lệ - 92752
Trang 28Vùng biển Việt Nam chỉ gồm
có hai vùng là vùng mùa hè
và vùng nhiệt đới
=> Vùng biển Việt Nam chỉ
được ấn định hai mạn khô là:
mạn khô mùa hè và mạn khô
nhiệt đới
Nguyễn Thị Mỹ Lệ - 92752
Trang 29Phụ lục III: Các mẫu Giấy chứng
nhận
Theo điều 21, khi hoạt động tại cảng của quốc gia thành viên công ước, các tàu biển mang giấy chứng nhận được cấp bởi chính quyền hành chính quốc gia mà tàu mang cờ.
Sau khi hoàn thành kiểm tra lần đầu hoặc định kỳ, tàu được cấp Giấy chứng nhận.
Nếu chính quyền hành chính đồng ý miễn giảm yêu cầu nào đó của Công ước thì tàu được cấp giấy chứng nhận miễn giảm mạn khô quốc tế
Nguyễn Thị Mỹ Lệ - 92752
Trang 30Nghị định thư năm 1988
Ngày ban hành: 11/08/1988
Ngày có hiệu lực: 03/02/2000
Chế độ kiểm tra hài hòa
(Harmonised system of surveys and
certification- HSSC)
Đồng nhất việc kiểm tra và cấp giấy chứng nhận của Công ước Load line , MARPOL và SOLAS
Tạo thuận lợi trong việc khai thác của chủ tàu Hạn chế việc tàu phải dừng việc khai thác để ghé cảng thực hiện việc kiểm tra duy trì hiệu lực của các giấy chứng nhận
Đưa vào “chấp thuận ngầm”
(tacit acceptance)
Nguyễn Thị Mỹ Lệ - 92752
Trang 31Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển (COLREGS
1972)
Trang 321 GIỚI THIỆU CHUNG
Colreg 62 còn nhiều khiếm khuyết
Sự tăng nhanh về số lượng và chất lượng tàu biển
Sự phát triển của các phương pháp và thiết bị
Trang 33Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển (COLREG 1972) là một tập hợp các quy định
quốc tế được thiết lập để đảm bảo an toàn và tránh
Trang 34COLREGS gồm 41 quy tắc được chia thành 6 phần:
Phần A: Quy tắc chung
Phần B: Quy tắc hành trình và điều động
Phần C: Đèn và dấu hiệu
Phần D: Tín hiệu âm thanh và tín hiệu ánh sáng Phần E: Sự miễn trừ
Phần F: Xác minh việc tuân thủ các quy định của Công ước
Ngoài ra còn có 4 phụ lục
Giáp Thị Giang - 94705
Trang 352 Quy tắc chung
ĐIỀU 1: Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho tàu thuyền trên biển cả và trong các vùng nước nối liền với biển cả mà tàu biển có thể qua lại.
Trang 36Quy tắc chung
ĐIỀU 2: Trách nhiệm
Tất cả các con tàu nào, hoặc chủ sở hữu, thuyền trưởng hoặc thủy thủ đoàn chịu trách nhiệm do sơ suất gây ra hậu quả.
Trang 373.Quy tắc hành trình và điều động
ĐIỀU 5: Cảnh giới
Phát hiện mục tiêu càng sớm càng tốt bằng mọi cách (mắt thường, ống nhòm, mũi, tai, radar, )
Trang 38Quy tắc hành trình và điều động
ĐIỀU 6: Tốc độ an toàn
Là tốc độ có thể phòng tránh đâm va trong mọi tình huống.
Tốc độ an toàn (phụ thuộc điều
kiện máy tàu, tầm nhìn, sóng, gió,
dòng chảy, ).
Người điều khiển quyết định tốc
độ an toàn
Trang 41Quy tắc hành trình và điều động
Càng sớm
càng tốt
Dứt khoát kịp thời
Tránh nguy cơ va chạm đối với tàu thuyền khác
Lưu ý thực hiện hành động tránh
va
Thay đổi tốc độ phải đủ lớn, rõ rệt
Giáp Thị Giang - 94705
Trang 42Quy tắc hành trình và điều động ĐIỀU 9: Hành trình trong luồng hẹp
Tàu thuyền đi trong luồng hẹp hoặc kênh đào phải bám sát mép phải của luồng hay kênh.
Trang 43Quy tắc hành trình và điều động
ĐIỀU 10: Đi đúng tuyến giao thông
Đi theo đúng hướng đi chung theo quy định của tuyến
đó
Trang 44Quy tắc hành trình và điều động
ĐIỀU 19:Tầm nhìn xa bị hạn
chế
Tàu thuyền không thể nhìn
thấy nhau bằng mắt thường.
Trang 464 Quy tắc hành trình
và điều động
Điều 13 Tàu thuyền vượt
a Mọi tàu thuyền vượt tàu thuyền khác phải có trách nhiệm nhường đường cho tàu thuyền bị vượt
b Tàu thuyền được coi là tàu thuyền vượt khi nó đến gần tàu thuyền khác từ một hướng lớn hơn 22.5 độ sau trục ngang của tàu thuyền đó
Nguyễn Thanh Huyền – 93265
Trang 47Quy tắc hành trình và điều động
Điều 14 Tàu thuyền đi đối hướng nhau
a Khi hai tàu thuyền máy đi đối hướng hoặc gần
như đối hướng nhau dẫn đến nguy cơ đâm va thì mỗi tàu thuyền phải chuyển hướng về phía bên phải của mình.
b Tàu thuyền được coi là đối hướng nhau khi một
tàu thuyền đi ngược hướng với một tàu thuyền
khác hay nhìn thấy một tàu thuyền khác thẳng
ngay hướng trước mũi hoặc gần ngay hướng trước
mũi tàu mình
Nguyễn Thanh Huyền – 93265
Trang 48Điều 17 Hành động của tàu thuyền được
nhường đường
Giữ nguyên hướng và tốc độ
Quan sát, đánh giá,… có nguy cơ đâm va nhưng tàu mục tiêu không nhường thì phải điều động tránh xa.
Trang 49Quy tắc hành trình và điều động Điều 18 Trách nhiệm tương quan giữa các tàu thuyền
Tàu thuyền máy đang hành trình phải nhường đường cho: 01
02
03 04
Tàu thuyền bị hạn chế khả năng điều động
Tàu thuyền đang
đánh cá
Tàu thuyền mất khả năng điều động
Tàu thuyền buồm
Trang 50• Áp dụng cho mọi điều kiện thời tiết.
• Các đèn trong Điều này cũng phải được trưng ra từ lúc mặt trời lặn đến lúc mặt trời mọc, khi tầm nhìn xa hạn chế và những trường hợp khác khi cần thiết.
• Các Điều liên quan đến dấu hiệu chỉ áp dụng cho ban ngày.
3 Đèn và tín hiệu
Nguyễn Thanh Huyền – 93265
Trang 52Đèn và tín hiệu
Tàu nhỏ hơn 50m Nhìn ở mạn phải của
tàu
Xuồng, bè
Tàu lớn hơn 50m Nhìn ở mạn trái của tàu
Tàu máy
Nguyễn Thanh Huyền – 93265
Trang 53Đèn và tín hiệu
Trang 56BẮT BƯỚM
Trang 574 3
1
6 2
Trang 64THANKS FOR LISTENING !