Việt nam và việc gia nhập các công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

28 0 0
Việt nam và việc gia nhập các công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ 2 I Khái niệm chung về luật hàng hải quốc tế 2 II Đối tượng điều chỉnh của luật hàng hải quốc tế 3 1 Điều ước quốc tế 4 2 Khái niệm Luật quốc[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ I Khái niệm chung luật hàng hải quốc tế .2 II Đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế 3 III Điều ước quốc tế Khái niệm Luật quốc gia Tập quán hàng hải quốc tế Giới thiệu Tổ chức hàng hải quốc tế IMO .7 Tổ Chức Hàng hải quốc tế có loại thành viên: Về cấu tổ chức .8 Nội dung công ước tổ chức Hàng Hải Quốc tế 1948 Chương II Nội Dung công ước quốc tế hàng hải .11 I Công ước IMO 11 1.Công ước tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế 11 Công ước quốc tế phịng chống nhiễm từ tàu 13 II Công ước tổ chức khác 15 Công ước quy định quốc tế phòng ngừa đâm va biển 1972 15 Công ước bắt giữ tàu năm 1999 16 Quy tắc York-Antwerp 1994 .18 Chương III Việt Nam việc gia nhập cơng ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển 21 I Các công ước, hiệp định mà Việt Nam tham gia ký kết .21 II Việt Nam việc gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển .24 III Sự cần thiết việc gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển 27 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ I Khái niệm chung luật hàng hải quốc tế Sự hình thành phát triển luật hàng hải quốc tế gắn liền với lịch sử phát triển ngành vận chuyển hàng hải giới Luật hàng hải quốc tế phát triển song hành với phát triển luật quốc tế Pháp luật Việt Nam quy định chủ quyền quyền vùng biển công tác quản lý biển hoạt động hàng hải hình thành sớm đồng Đơi có số nhầm lẫn luật hàng hải quốc tế với luật biển quốc tế hai luật liên quan chặt chẽ đến biển Nói chung, luật biển quốc tế nghiên cứu chủ yếu vấn đề pháp lý vùng biển liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền khác quốc gia ven biển với quốc gia khác cộng đồng quốc tế Luật hàng hải quốc tế nghiên cứu chủ yếu đến sở pháp lý hoạt động phương tiện giao thông di chuyển vùng biển quốc gia quốc tế Theo quy định pháp luật hàng hải quốc tế ghi nhận nhiều công ước quốc tế hàng hải luật hàng hải Việt Nam hoạt động hàng hải hoạt động liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, thể thao, du lịch công vụ nhà nước di chuyển biển vùng nước cận kề liên quan với biển Như vậy, Luật hàng hải quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh từ hoạt động hàng hải quốc tế việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, thương mại, khoa học, văn hóa, thể thao, xã hội, công vụ nhà nước Điều khẳng định rõ điều 1, khoản Luật Hàng hải Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua kỳ họp thứ khóa XI ngày 14 tháng năm 2005 Chủ tịch nước công bố ngày 27/6/2005 ghi nhận: “… hoạt động hàng hải bao gồm quy định tàu biển, thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải, vận tải biển, an tồn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa ô nhiễm môi trường hoạt động liên quan đến sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao, cơng vụ khoa học.” II Đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế Pháp luật hàng hải quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật phong phú phát sinh trình hoạt động vận chuyển hàng hải quốc tế mà chủ yếu vận chuyển hành khách hàng hóa đường biển quốc gia từ cảng biển nước đến cảng biển nước khác Thực chất việc nghiên cứu chủ yếu vấn đề pháp lý liên quan đến tàu biển vận chuyển quốc tế Nó bao gồm số quan hệ như: Quan hệ chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu với chủ hàng, người gửi hàng, người nhận hàng; Quan hệ tàu biển với cảng biển, người cung cấp dịch vụ cảng biển; Các quan hệ nội đối tượng trên; Giải quan tranh chấp vận chuyển hàng hải Bốn lĩnh vực nói thuộc quan hệ dân sự, song tàu biển phương tiện vận tải phải chịu chi phối bắt buộc mặt hành (quản lý hành tàu biển) đăng ký, đăng kiểm, an toàn, an ninh hàng hải, vấn đề liên quan đến phịng chống nhiễm mơi trường biển… Đây đặc thù quan trọng đối tượng luật hàng hải quốc tế Nguồn luật hàng hải quốc tế gồm có điều ước quốc tế, luật quốc gia tập quán hàng hải quốc tế Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện Điều ước quốc tế tên khoa học pháp lý chung để văn pháp luật quốc tế hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế ký kết Trong quan hệ điều ước cụ thể, điều ước gọi nhiều tên gọi khác hiệp ước, hiệp định, công ước, hiến chương, quy chế Luật điều ước quốc tế pháp luật quốc gia khơng có quy định cụ thể nhằm ấn định rõ tên gọi cho loại điều ước Trong thực tiễn, có điều ước có nội dung tính chất văn điều ước lại có tên gọi khác Việc xác định tên gọi cụ thể cho điều ước hoàn toàn chủ thể ký điều ước thỏa thuận định Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải Có thể nói số lượng điều ước lĩnh vực hàng hải quốc tế nhiều so với lĩnh vực khác có đặc điểm liên quan chặt chẽ đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác luật thương mại quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, luật mơi trường quốc tế, luật hành hình quốc tế Một số lượng không nhỏ điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế có mục tiêu thống pháp luật hàng hải quốc gia chúng thường áp dụng trực tiếp cho hoạt động, trì thơng thương hàng hải quốc tế bình thường; Các điều ước lĩnh vực hàng hải có tác động ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng pháp luật hàng hải quốc gia, nước phát triển chậm phát triển; Ở Việt Nam, việc tham gia điều ước quốc tế việc hệ trọng công tác xây dựng pháp luật nhà nước đặc biệt quan tâm Năm 2005, Quốc hội CHXHCN Việt Nam thông qua Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế thay cho Pháp luật 1998 Đồng thời với việc ban hành pháp luật tham gia Công ước Luật điều ước quốc tế Cơng ước Viên 1969 vào năm 2001 có hiệu lực Việt Nam Việc ban hành luật tham gia công ước chứng tỏ Việt Nam coi trọng việc tham gia điều ước tuân thủ thực cam kết ghi nhận Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế thường điều ước thành lập tổ chức, hiệp hội liên đoàn vận chuyển đường biển quốc tế; sau khn khổ tổ chức kí kết ban hành hàng loạt văn pháp lý quốc tế hoạt động hàng hải quốc gia thành viên tổ chức với quốc gia nhằm tạo hành lang pháp luật thống cho công tác hoạt động hàng hải hữu hiệu phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế ngoại thương nước Khái niệm Luật quốc gia Luật Quốc gia loại nguồn luật phổ biến Tư pháp quốc tế so với loại nguồn luật khác Luật pháp quốc gia (hay gọi Luật quốc nội) hiểu hệ thống văn pháp quy quốc gia bao gồm Hiến pháp, luật văn luật với tập quán án lệ, thực tiễn tư pháp Luật hàng hải Việt Nam Từ năm 1990 trở trước, hoạt động hàng hải quốc tế nước ta chủ yếu văn luật điều chỉnh Đó văn Chính phủ ban hành bộ, ngành liên quan thơng tư thực Ví dụ như:  Tun bố Hội đồng phủ (nay Chính phủ) lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/05/1977;  Nghị định số 30 – CP Hội đồng phủ quy chế cho tàu, thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam ngày 29/01/1980;  Tuyên bố Chính phủ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 Ngồi ra, văn Chính phủ Bộ giao thông ban hành nhiều nghị định điều lệ, thông tư văn hướng dẫn thi hành hoạt động hàng hải thập niên 70 80 nguyên giá trị, sau Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Bộ luật hàng hải 1990 văn khơng cịn giá trị Năm 1990 Quốc hội thông qua ban hành Bộ luật hàng hải Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/01/1991 Bộ luật thay cho văn pháp lý hoạt động hàng hải trước đó, khẳng định bước tiến dài Việt Nam q trình pháp điển hóa pháp luật hàng hải đường hội nhập với hàng hải quốc tế Năm 2005, Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 nhằm nhanh chóng đưa ngành hàng hải Việt Nam có đủ điều kiện hội nhập vào ngành vận chuyển biển quốc tế với mạnh ta có bờ biển dài có nhiều cảng biển quốc tế thuận tiện nằm hành lang vận chuyển hàng hải quốc tế Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 xây dựng hệ thống nguyên tắc quy phạm điều chỉnh hoạt động hàng hải nước quốc tế Việt Nam nhằm mục tiêu hội nhập vào kinh tế giới Tập quán hàng hải quốc tế Tập quán quốc tế quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời thừa nhận đông đảo quốc gia Tập quán quốc tế vừa nguồn tư pháp quốc tế vừa nguồn công pháp quốc tế Các luật gia tiếng giới cho điểm khác biệt tập quán với luật pháp chỗ trình hình thành tập qn, việc áp dụng có hệ thống tính thừa nhận rộng rãi lại không ghi nhận đâu (thường gọi luật bất thành văn) Tập quán hàng hải thói quen hàng hải lặp lặp lại nhiều lần, nhiều nước công nhận áp dụng liên tục đến mức trở thành quy tắc mà bên tuân theo Hiện có nhiều tập quán hàng hải quốc tế pháp điển hóa vào điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Ví dụ quyền qua khơng gây hại nguyên tắc tự biển trước tập quán hàng hải tiêu biểu, ghi nhận điều Công ước quốc tế luật biển năm 1982 LHQ Đây hành vi xử văn minh hoạt động hàng hải tất quốc gia thừa nhận áp dụng lâu đời Các tập quán hàng hải ngày thường áp dụng trường hợp hợp đồng vận chuyển đường biển quốc tế khơng có luật áp dụng quy định chưa đầy đủ Điều Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 cho phép hợp đồng mà có bên bên nước thỏa thuận áp dụng tập quán hàng hải quốc tế thỏa thuận chọn tịa án hay trọng tài nước ngồi giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng III Giới thiệu Tổ chức hàng hải quốc tế IMO Tất quốc gia nhận thấy hoạt động hàng hải có hiệu điều phối quan thường trực quốc tế Hội nghị Hàng hải Liên hợp quốc Hội đồng Kinh tế Xã hội (ECOSOC) triệu tập Geneva (Thụy Sĩ) Từ ngày 19/2 đến 6/3/1948, Hội nghị Hàng hải Liên hợp quốc Hội đồng Kinh tế xã hội (ECOSOC) triệu tập Geneva (Thuỵ Sĩ) Hội nghị thông qua Công ước thành lập Tổ chức Tư vấn liên phủ hàng hải, gọi tắt IMCO (Inter-gouvernmental Maritime Consultative Organisation), tên gọi trước năm 1982 Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) ngày Năm 1960, Tổ chức Hàng hải quốc tế ký Hiệp định với Liên hợp quốc để trở thành quan chuyên môn tổ chức (theo Điều 57 63 Hiến chương Liên hợp quốc ) Tổ chức Hàng hải quốc tế có quan hệ với nhiều tổ chức liên phủ phi phủ khác, có trụ sở Ln Đơn (Anh) tổ chức chun mơn Liên hợp quốc có trụ sở Anh Tuy nhiên, Đại hội đồng họp nơi khác đa số 2/3 thành viên trí - Năm 1960, IMO ký hiệp định với LHQ trở thành tổ chức chuyên môn - IMO có trụ sở London, Anh Tổ Chức Hàng hải quốc tế có loại thành viên: - Thành viên đầy đủ : gồm quốc gia thành viên Liên hợp quốc sau chấp nhận Công ước thành lập Tổ chức Hàng hải quốc tế - Thành viên liên kết: gồm lãnh thổ nhóm lãnh thổ nước hội viên Tổ chức Hàng hải quốc tế Liên hợp quốc chịu trách nhiệm quan hệ quốc tế lãnh thổ Cho đến (2008), Tổ chức Hàng hải quốc tế có 167 quốc gia thành viên thành viên liên kết (Hồng Kông, Ma Cao, quần đảo Faroe thuộc Đan Mạch) Về cấu tổ chức Bao gồm Đại hội đồng, Hội đồng ủy ban chính: Ủy ban an tồn hàng hải, Ủy ban bảo vệ môi trường biển, Ủy ban pháp lý, Ủy ban hợp tác kỹ thuật, Ủy ban đơn giản hóa thủ tục hàng hải Và số tiểu ban để hỗ trợ cho ủy ban kỹ thuật Vai trị mục đích IMO: Mục đích chức chủ yếu Tổ chức Hàng hải quốc tế thúc đẩy hợp tác phủ lĩnh vực kỹ thuật lĩnh vực khác giao thông đường biển tiến tới thống mức cao tiêu chuẩn an tồn hàng hải giao thơng biển Tổ chức Hàng hải quốc tế có trách nhiệm đặc biệt việc bảo vệ biển, môi trường biển thông qua việc ngăn chặn ô nhiễm biển từ phương tiện hàng hải; quan tâm đến vấn đề pháp lý hành liên quan đến giao thông biển quốc tế vấn đề đơn giản hoá thủ tục hàng hải quốc tế; giúp đỡ kỹ thuật đào tạo thuyền viên, chủ tầu, thợ máy tầu, cung cấp thông tin chuyên ngành cho nước thành viên, đặc biệt nước phát triển; khuyến khích việc bãi bỏ biện pháp phân biệt đối xử hạn chế không cần thiết phủ hàng hải quốc tế, đưa hàng hải vào phục vụ thương mại quốc tế, giúp đỡ khuyến khích phủ củng cố đại hoá ngành hàng hải quốc gia Những mục tiêu, hoạt động Tổ chức Hàng hải quốc tế năm 2000 (theo Nghị A.900(21) ngày 16/11/1999 Đại hội đồng Tổ chức Hàng hải quốc tế là: Tiến hành biện pháp thực sách tích cực nhằm xác định hạn chế tác hại xu hướng có tác động xấu đến an toàn hàng hải; Hướng trọng tâm vào người; Đảm bảo thực thống tiêu chuẩn qui định có Tổchức Hàng hải quốc tế; Nội dung công ước tổ chức Hàng Hải Quốc tế 1948 Sự thông qua: ngày 06/03/1948 Đi vào hiệu lực: ngày 17/03/1958 Do chất quốc tế hoạt động hàng hải, tất quốc gia nhận thấy hoạtđộng có hiệu điều phối quan thường trực quốc tế Vớitinh thần đó, Hội nghị Hàng hải LHQ Hội đồng Kinh tế Xã hội (ECOSOC) triệutập Geneva (Thuỵ sĩ) từ ngày 19/2 đến 6/3/1948 nhằm thông qua Công ước thành lập Tổchức Tư vấn Liên Chính phủ Hàng hải gọi tắt IMCO (Organisation Intergouvernementale Consultative de la Navigation Maritime), tên gọi trước năm 1982 Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) ngày Theo qui định, Cơng ước phải 21 Quốc giatrong có quốc gia có trọng tải đội thương thuyền mọt triệu phê chuẩn Cơng ước có hiệu lực Ngày 17/3/1958, Nhật nước thứ 21 nước thứ có Đội thương thuyền có trọng tải triệu phê chuẩn Cơng ước IMO Đây ngày Cơng ước IMO bắt đầu có hiệu lực ngày thành lập IMO, tổ chức quốc tế vấn đề biển Năm 1960, IMO ký Hiệp định với LHQ trở thành tổ chức chuyên môn (theo điều 57 63 Hiến chương LHQ ) IMO có quan hệ với nhiều tổ chức liên phủ phi phủ khác IMO có trụ sở Luân Đôn (Anh) tổ chức chuyên mơn LHQ có trụ sở Anh Tuy nhiên, Đại hội đồng, cần, họp nơi khác đa số 2/3 thành viên tán thành Cấu trúc nội dung: Có 20 phần, gồm 77 điều phụ lục - Phần 1: Mục đích tổ chức - Phần 2: Chức Năng - Phần 3: Thành viên - Phần 4: Các quan ủy ban 10 sách thêm vào công ước Việc xả thải cặn bã chúng cho phép phương tiếp nhận lượng tập trung điều kiện định (cái mà biến đổi theo loại chất tuân thủ) Trong trường hợp khơng việc xả thải chất cặn bã chứa đựng chất độc hại cho phép vòng 12 hải lý tính từ đất liền gần Những hạn chế khắc nghiệt áp dụng cho khu vực biển Baltic Biển Đen Phụ lục III Sự phịng ngừa nhiễm chất độc hại chuyên chở đường biển dạng đóng gói (có hiệu lực từ ngày 01/07/1992) Phụ lục III chứa đựng yêu cầu chung cho việc cấp phát tiêu chuẩn chi tiết việc đóng gói, đánh dấu, ghi nhã, tài liệu tham khảo, việc xếp, giới hạn số lượng, miễn trừ khai báo cho việc phịng trừ nhiễm chất độc hại Bộ luật quốc tế hàng hóa nguy hiểm hàng hải bao gồm chất gây ô nhiễm từ năm 1991 Phụ lục IV Sự phịng ngừa nhiễm nước thải từ tàu (đi vào hiệu lực từ ngày 27/09/2003) Phụ lục IV chứa đựng yêu cầu việc kiểm sốt nhiễm nước thải Phụ lục V Sự phịng ngừa nhiễm rác thải từ tàu (có hiệu lực từ ngày 31/12/1988) Phụ lục giải loại rác thải khác rõ khoảng cách từ đất liền cách thức mà chúng vứt bỏ Những yêu cầu chặt chẽ nhiều số khu vực đăc biệt có lẽ đặc điểm quan trọng phụ lục việc cấm hoàn toàn bắt buộc thực việc đổ biển tất loại nhựa plastic Phụ lục VI Sự phịng ngừa nhiễm khơng khí từ tàu (có hiệu lực từ ngày 19/05/2005) 14 Những quy định phụ lục thiết lập giới hạn phát lưu huỳnh oxit nitơ oxit từ khí thải tàu hạt vật chất nghiêm cấm việc xả có chủ ý chất làm suy yếu tầng ozon Những khu vực kiểm soát việc phát thải quy định tiêu chuẩn nghiêm ngặt II Công ước tổ chức khác Công ước quy định quốc tế phịng ngừa đâm va biển 1972 Thơng qua ngày 20/10/1972 Đi vào hiệu lực ngày 15/7/1977 Một điểm quan trọng Colregs năm 1972 công nhận đưa hệ thống phân luồng giao thông - quy tắc 10 đưa hướng dẫn việc xác định tốc độ an toàn, nguy va chạm hành trình tàu thuyền hoạt động gần hệ thống phân luồng giao thông Phần A Những quy định chung Những quy tắc áp dụng lên tàu thuyền biển tất vùng nước nối liền với biển hành hải tàu thuyền biển Thuyền trưởng, chủ tàu thủy thủ có trách nhiệm tuân thủ theo quy tắc Phần B Việc lái tàu hành trình Các quy tắc áp dụng lên điều kiện tầm nhìn xa, yêu cầu tàu phải trì quan sát lắng nghe thời điểm, hành trình với tốc độ an tồn Các tổ chức phải giải tàu hỏng hóc gần hệ thống phân luồng giao thơng Khi hai tàu thuyền lái gần nhau, tàu thuyền vượt phải tránh xa đường tàu thuyền bị vượt; giải tình hướng đối nhau, tránh va Tàu thuyền phải sử dụng đèn hiệu từ lúc mặt trời lặn đến lúc mặt 15 trời mọc, đèn phải nhìn thấy khoảng cách tối thiểu với loại tàu thuyền Những tàu dài 12m lớn phải mang theo cịi chng tàu đài 100m lớn phải mang theo cồng Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng cịi đèn hiệu,… Cơng ước bắt giữ tàu năm 1999 Công ước để ngỏ cho quốc gia ký kể từ ngày 1/9/1999 đến ngày 31/8/2000 tại trụ sở Liên hợp quốc, NewYork Sau đó, Cơng ước tiếp tục để ngỏ cho quốc gia khác gia nhập Ðối tượng áp dụng: tàu thuộc thẩm quyền quốc gia bên ký kết công ước Không áp dụng tàu chiến, tàu hỗ trợ tàu chiến tàu khai thác quốc gia sử dụng vào mục đích dịch vụ cơng cộng khơng mang tính thương mại, Hiệu lực áp dụng: sau sáu tháng kể từ ngày đủ 10 quốc gia thể chấp thuận hiệu lực áp dụng Cơng ước mình.Ðối với quốc sau ngày Cơng ước có hiệu lực, chấp thuận bắt đầu có hiệu lực sau ba tháng kể từ ngày quốc gia bày tỏ chấp thuận Thẩm quyền bắt giữ tàu Một tàu bị bắt giữ giải phóng theo định tồ án quốc gia thành viên nơi tiến hành bắt giữ bắt giữ khiếu nại hàng hải khơng thể bị bắt giữ khiếu nại khác Quốc gia có quyền bắt giữ tàu để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải.Thủ tục bắt giữ tàu, thủ tục giải phóng tàu thực theo quy định pháp luật quốc gia nơi tiến hành bắt giữ nơi có yêu cầu bắt giữ Ðiều kiện bắt giữ tàu Vào thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải, chủ sở hữu tàu có trách nhiệm liên quan chủ sở hữu tàu vào thời điểm tiến hành bắt giữ Khiếu nại 16 hàng hải dựa quyền chấp, cầm cố quyền khác có tính chất tương tự tàu Cũng bắt giữ tàu, vào thời điểm tiến hành bắt giữ, tàu thuộc sở hữu người liên quan đến khiếu nại hàng hải; người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn người thuê chuyến tàu Việc bắt giữ tàu khơng thuộc sở hữu người liên quan đến khiếu nại hàng hải phép thực theo quy định pháp luật nước nơi có yêu cầu bắt giữ tàu Giải phóng tàu bị bắt giữ Tàu bị bắt giữ phải giải phóng có biện pháp bảo đảm thay với giá trị hình thức phù hợp Nếu bên không thoả thuận giá trị hình thức biện pháp bảo đảm thay thế, tồ án có thẩm quyền định, không vượt giá trị tàu bị bắt giữ. Hành vi bảo đảm thay để thả tầu không coi hành vi thừa nhận trách nhiệm hay từ chối quyền bào chữa, quyền giảm nhẹ trách nhiệm Bắt giữ tàu lại bắt giữ nhiều tàu Tàu bị bắt giữ giải phóng tàu khơng thể bị bắt giữ lại sở khiếu nại hàng hải Khơng bắt giữ thêm tàu khác để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải, cho dù tàu nằm diện bị bắt giữ để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải Thẩm quyền giải tranh chấp Tồ án có thẩm quyền giải nội dung tranh chấp đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận hợp lệ đưa vụ tranh chấp giải trước án trọng tài trước án quốc gia khác có thẩm quyền 17 Quy tắc York-Antwerp 1994 Nội dung quy tắc York Antwerp thường sử dụng tổn thất chung Tổn thất hư hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro bảo hiểm gây nên Phân loại tổn thất: a) Căn vào mức độ quy mô tổn thất: Tổn thất phận: mát, hư hại phần đối tượng bảo hiểm thuộc hợp đồng bảo hiểm Tổn thất toàn bộ: mát hư hại 100% giá trị sử dụng đối tượng bảo hiểm Tổn thất toàn thực tế: tổn thất đối tượng bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn, bị hư hỏng nghiêm trọng người bảo hiểm bị tước hẳn quyền sở hữu dối tượng bảo hiểm Tổn thất tồn ước tính: tổn thất xét thấy khơng tránh khỏi tổn thất tồn thực tế chi phí phải bỏ để sửa chữa, khơi phục để đưa đối tượng bảo hiểm đích vượt giá trị đối tượng bảo hiểm giá trị bảo hiểm Hành động từ bỏ hàng: hành động người bảo hiểm tử bỏ quyền lợi hàng hóa cho người bảo hiểm trường hợp tổn thất toàn ước tính để bồi thường tồn Khi từ bỏ đối tượng bảo hiểm phải tuân theo nguyên tắc: - Làm tuyên bố từ bỏ gửi cho công ty bảo hiểm - Khi từ bỏ chấp nhận khơng thể thay đổi - Chỉ từ bỏ đối tượng bảo hiểm dọc đường chưa bị tổn thất toàn thực tế b) Căn vào trách nhiệm quyền lợi tổn thất (tính chất tổn thất) 18 - Tổn thất riêng: tổn thất riêng quyền lợi bảo hiểm thiên tai, tai nạn bất ngời gây nên Bảo hiểm bồi thường tổn thất riêng thuộc rủi ro bảo hiểm cho phí hợp lý phát sinh vụ tổn thất riêng (chi phí tổn thất riêng) Hàng hóa: chi phí tổn thất riêng chi phí nhằm bảo tồn hàng hóa khỏi bị hư hại thêm hay giảm bớt hư hại xảy tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm hành trình Bảo hiểm thân tàu: chi phí tổn thất riêng gồm chi phí sửa chữa tàu cho phí chưa sửa chữa tàu Chi phí sửa chữa tàu: *Chi phí sửa chữa tạm thời *Chi phí sửa chữa thức: chi phí sửa chữa, thay phận tổn thất xảy nhằm khôi phục lại giá trị ban đầu tàu trước có tai nạn tổn thất Chi phí chưa sửa chữa: số tiền hợp lý việc giảm giá trị thân tàu, máy móc trang thiết bị việc hư hỏng chưa sửa chữa gây - Tổn thất chung Khái niệm : thiệt hại xảy chi phí hy sinh đặc biệt tiến hành cách cố ý hợp lý nhằm cứu tàu, hàng hóa cước phí khỏi bị tai họa hành trình chung biển Muốn có tổn thất chung phải có hành động tổn thất chung: có có hành động tổn thất chung có hi sinh chi phí bất thường tiến hành cách cố ý hợp lý nhằm bảo tồn tài sản khỏi bị tai họa hành trình chung biển Nguyên tắc 1: tổn thất chung an tồn chung Ngun tắc 2:những chi phí phát sinh khơng phải cần thiết để tránh hiểm họa cho tàu hàng hậu trực tiếp hành động tổn thất chung lợi ích chung cơng nhận tổn thất chung 19 c) Nguyên tắc xác định tổn thất chung: - Phải có đe dọa thực đến hải trình, có hi sinh hay chi phí hoàn cảnh bất thường (Exstraodinary Occasion) - Sự hy sinh tự nguyện, chủ ý có suy xét - Hành động đáng, hợp lý - Vì an tồn chung quyền lợi có liên quan đến hành trình chung - Phải cứu hành trình chung - Tổn thất hậu trực tiếp hành động tổn thất chung Đặc trưng: - Hành động tổn thất chung phải hành động cố ý người tàu mệnh lệnh thuyền trưởng để hy sinh tài sản chủ tàu chủ hàng - Phải hành động hợp lý - Thiệt hại tổn thất chung phải thiệt hại đặc biệt - Nguy đe dọa hành trình phải nghiêm trọng thực tế - Tổn thất chung phải an tồn chung Mất mát, thiệt hại, chi phí phải hậu trực tiếp hành động tổn thất chung: - Xảy biển - Nội dung tổn thất chung Hy sinh tổn thất chung: hy sinh tài sản để cứu tài sản lại Chi phí tổn thất chung: chi phí hậu hành động tổn thất chung chi phí liên quan đến hành động tổn thất chung: - Chi phí cứu nạn - Chi phí tạm thời sửa chữa tàu 20 ... điều ước quốc tế, luật quốc gia tập quán hàng hải quốc tế Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, khơng phụ thuộc vào... với việc ban hành pháp luật tham gia Công ước Luật điều ước quốc tế Công ước Viên 1969 vào năm 2001 có hiệu lực Việt Nam Việc ban hành luật tham gia công ước chứng tỏ Việt Nam coi trọng việc. .. phát sinh trình hoạt động vận chuyển hàng hải quốc tế mà chủ yếu vận chuyển hành khách hàng hóa đường biển quốc gia từ cảng biển nước đến cảng biển nước khác Thực chất việc nghiên cứu chủ yếu vấn

Ngày đăng: 04/03/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan