Việt nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học

29 3 0
Việt nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU KÓ tõ sau cuéc c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ lÇn thø ba (1913 – 1950), sù ph¸t triÓn nhanh chãng cña khoa häc c«ng nghÖ ® thóc ®Èy sù ph¸t triÓn nhanh chãng cña lùc l îng s¶n xuÊt[.]

LI M U Kể từ sau cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 1950), phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ đà thúc đẩy phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất vợt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng phạm vi toàn giới theo chiều rộng chiều sâu Do đó, tất quốc gia không phân biệt trình độ đà hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn Đờng biên giới quốc gia khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu nối tiếp đời Sự đời tổ chức lớn nh WTO, APEC, NAFTA gần đời khu vực đồng tiền chung Euro đà ví dụ điển hình thiên niên kỉ này, cách mạng công nghệ tiếp tục sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học động lực thúc đẩy trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá Trớc bối cảnh toàn cầu nh vậy, công phát triển kinh tế nớc ta đứng xu toàn cầu hoá Nhận thấy đợc tình hình kinh tế đất nớc gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng Nhà nớc định chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trong chiến lợc phát triển kinh tÕ, vÊn ®Ị héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi, tăng cờng hợp tác kinh tế nớc tổ chức quốc tế vấn đề đợc quan tâm Với phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ bạn tất nớc cộng đồng giới phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Việt Nam đà thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nớc hầu hết tổ chức quốc tế khu vực quan träng Víi viƯc gia nhËp PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), chuẩn bị tích cực cho đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) Việt Nam bớc vững hội nhập sâu rộng vào kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Ngµy 27/11/2001, Bé ChÝnh trị đà Nghị Quyết hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá chủ trơng lớn đợc nêu Đại hội lần thứ IX Đảng là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng Những vấn đề nêu vấn đề mà em tâm huyết, quan tâm lí do, thúc em chọn ®Ị tµi: “ViƯt Nam xu thÕ héi nhËp vµ phát triển dới mắt triết học Và em hi vọng đề tài giải đáp đợc phần thắc mắc vấn đề hội nhập toàn cầu ho¸ ë níc ta hiƯn I,Cơ sỏ lý luận A,lý luận,quy luật mâu thuẫn: 1.lí luận: PhÐp biƯn chứng đà khẳng định: vật, tợng, trình khác giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hởng lẫn nhau, đồng thời khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ Các vật, tợng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng kh¸c cđa mét thÕ giíi nhÊt, thèng nhÊt – thÕ giíi vËt chÊt Nhê cã tÝnh thèng nhÊt đó, chúng tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hoá lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, chuyển hoá lẫn vật, tợng hay mặt vật, tợng giới Do mối liên hệ mang tính khách quan, vốn có vật, tợng Mối liên hệ không mang tính khách quan, mà mang tính phổ biến Bởi lẽ, vật, tợng liên hệ với vật tợng khác Không có vật tợng nằm mối liên hệ Trong thời đại ngày không quốc gia quan hệ, liên hệ với quốc gia khác mặt đời sống xà hội Chính mà giới đà xuất xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá mặt đời sống xà hội Nhiều vấn đề đà trở thành vấn đề toàn cầu nh : đói nghèo, bệnh hiểm nghèo, môi trờng sinh thái, dân số kế hoạch hoá gia đình, chiến tranh hoà bìnhNgoài ra, mối liên hệ đợc biểu dới hình thức riêng biệt, cụ thể theo điều kiện định Song, dù dới hình thøc nµo, chóng cịng chØ lµ biĨu hiƯn cđa mèi liên hệ phổ biến nhất, chung Mặt khác, mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật, tợng mặt vật tợng, mà vật tợng tồn vận động không ngừng theo nhiều cách thức khác Do mà mối liên hệ mang tính đa dạng Và vật tợng bao gồm nhiều loại mối liên hệ, có cặp mối liên hệ xác định 2,tớnh tt yu phi hi nhp_pt: Toàn cầu hoá xu hớng phát triển tất yếu lịch sử nhân loại, mà trớc hết tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn sôi động Cách 150 năm, Các Mác đà dự báo xu hớng ngày đà trở thành thực Theo ông, toàn cầu hoá kinh tế xu trình phát triển kinh tế thị trờng, phản ánh trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất xà hội mà đó, phân công lao động quốc tế quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến Trong lịch sử, trớc phơng thức sản xuất TBCN đời, trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, giao thông cha phát triển, việc sản xuất trao đổi hàng hoá bị giới hạn sở sản xuất quy mô nhỏ, suất thấp nên cha có thị trờng giới theo nghĩa đại Từ phơng thức sản xuất TBCN đời, đặc biệt từ diễn cách mạng công nghiệp, đời sống kinh tế nớc có thay đổi Tình trạng tự cấp, tự túc bế quan toả cảng địa phơng, dân tộc trớc đợc thay sản xuất tiêu dùng mang tính quốc tế Tuy nhiên, trớc Thế chiến thứ 2, hình thức quốc tế hóa chủ yếu phân công áp đặt trực tiếp, tức nớc phát triển áp dụng chiến tranh xâm lợc bạo lực để thống trị nớc lạc hậu, bóc lột, vơ vét tài nguyên tiêu thụ hàng hoá Trong đó, nớc đế quốc có hệ thống thuộc địa riêng, phân công lao động quốc tế hoá mang tính chất cát cứ, làm cho nớc lạc hậu không thoát khỏi tình trạng khó khăn trì trệ Từ sau Thế chiến 2, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội phát triển nhanh chóng Thêm vào thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc, làm cho hệ thống phân công lao động quốc tế theo lối áp đặt trực tiếp phải sụp đổ thay hệ thống phân công gọi toàn cầu hoá kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế trình phát triển phân công lao động hợp tác sản xuất vợt khỏi biên giới quốc gia vơn tới qui mô toàn giới, đạt trình độ chất lợng Nh vậy, toàn cầu hóa kinh tế kết tất yếu trình xà hội hoá sản xuất, tốc độ phát triển nhanh lực lợng sản xuất, bắt nguồn từ thúc đẩy khoa học, kỹ thuật công nghệ đại, kết tất yếu phát triển sâu rộng kinh tế thị trờng phạm vi toàn giới, gia tăng phân công lao động quốc tế, mở rộng không gian thời gian mối quan hệ giao lu phỉ biÕn cđa loµi ngêi vµ sù hiƯn diƯn nóng bỏng vấn đề toàn cầu cấp bách Nói cách khác, kết trình tích luỹ số lợng đà tạo khối lợng tới hạn để số lợng biến thành chất mới; xu hớng quốc tế hóa, khu vực hoá đà chuyển thành xu hớng toàn cầu hoá thời đại ngày Nó xu lịch sư tÊt u quy lt ph¸t triĨn cđa lùc lợng sản xuất chi phối Và đặc trng bật toàn cầu hoá kinh tế kinh tế giới tồn phát triển nh chỉnh thế, quốc gia phận, có quan hệ tơng tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú Tham gia toàn cầu hoá kinh tế, quốc gia hoàn toàn độc lập trị, xà hội, chủ tự định ý thức hệ, vận mệnh đờng phát triển Toàn cầu hoá kinh tế làm cho quốc gia ngày phụ thuộc vào vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu thị trờng Đến toàn cầu hoá kinh tế đà hút nhiều quốc gia khắp châu lục, đà có 27 tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu đời hoạt động [ Thẩm Kỳ Nh Trung Quốc không làm bất tiên sinhViện TTKH, Học viện CTQG HCM, H1999, tr358-359 ] Đây phát triển cha có Lịch sử đà chứng tỏ không quốc gia nào, dù lớn giàu đến đâu, sản xuất đợc tất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Chúng ta không quên 100 năm trớc Trung Quốc đóng cửa kinh tế để phải chịu thụt lùi mặt Thành tựu có đợc nh ngµy lµ nhê vµo më cưa kinh tÕ.Nh rõ ràng xu xu phát triển tất yếu thời đại khác đợc Chỉ có quốc gia nắm bắt nhịp xu này, biết tận dụng hội, vợt qua thách thức đứng vững phát triển Cự tuyệt hay khớc từ toàn cầu hoá kinh tế tức tự gạt lề phát triển III,c sở thực tiễn A,thực trạng kt-xh bước vào hội nhập *cơ hội: Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ trình mở cửa kinh tế, đa doanh nghiệp nớc tham gia tích cực vào cạnh tranh, quèc tÕ Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ chóng ta có hội tích luỹ đợc tiền đề, điều kiện cho trình độ phát triển Tríc hÕt chóng ta cã c¬ héi thu hót vèn, khoa học, kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế từ bên mở rộng thị trờng để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá, đa đất nớc khỏi tình trạng phát triển Tiếp hội nhập kinh tế tạo khả mở rộng thị trờng nớc sở hiệp định thơng mại đà ký kết với nớc, khu vực toàn cầu Tạo hội giao lu nguồn lực nớc ta với nớc, có nguồn nhân lực dồi dào, nhng không hội nhập việc sử dụng nớc bị lÃng phí, hiệu Th«ng qua héi nhËp ta cã thĨ xt khÈu lao động qua hợp đồng gia công hàng xuất Đồng thời tạo hội để nhập lao động kỹ thuật cao, công nghệ mới, phát minh sáng chế mà ta cha có Mặt khác, mở cửa hội nhập quốc tế giúp đẩy mạnh trình cải cách, đổi xà hội, cải cách phơng thức hoạt ®éng cđa hƯ thèng chÝnh trÞ, vỊ thĨ chÕ kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, điều chỉnh cấu sản xuất nớc, tăng sức cạnh tranh cho kinh tế để tham gia ngày nhiều vào phân công lao động quốc tế mở rộng trình dân chủ hoá xà hội Với mét nỊn kinh tÕ u kÐm, nÕu kh«ng tranh thđ đợc hội toàn cầu hoá mang lại dù toàn cầu hoá chủ nghĩa t chi phối xây dựng chủ nghĩa xà hội đợc Chỉ riêng vấn ®Ị “häc hái” chđ nghÜa t b¶n chø cha nãi đến tranh thủ nguồn lực, phơng tiện vật chất cần thiết, đà tất yếu khách quan, yêu cầu bắt buộc việc xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc chậm phát triển phát triển nói chung nớc ta nói riêng Bởi nh Lênin đà nói : không hình dung thứ chủ nghĩa xà hội khác chủ nghĩa xà hội dựa sở học mà văn minh lớn chủ nghĩa t thu đợc ( V.I Lênin, Toàn tËp, NXB TiÕn bé, M, 1977, tr334) *thách thức: Tuy nhiên, toàn cầu hoá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vô phức tạp Nó không đem đến cho hội thuận lợi mà có thách thức khó khăn nảy sinh Thách thức lớn với nớc ta tình trạng thấp kinh tế, khoảng cách trình độ phát triển ta với nớc khu vực giới xa Học thuyết tự toàn cầu hóa đòi hỏi quốc gia phải mở toang cửa kinh tế đất nớc, phải thực triệt để tự hoá thị trờng bên bên ngoài, phải thả tiền tệ, phải t nhân hoá, phải giảm mạnh vai trò kiểm soát Nhà nớc theo hớng: Nhà nớc tối thiểu, thị trờng tối đa Vì doanh nghiệp nớc phải chấp nhận t cách thành viên cạnh tranh ngang nớc khác Mà xu hớng tự hoá thơng mại quốc tế phát triển cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt Điểm đặc biệt ta phải cạnh tranh từ đầu, tất mặt trận, với lực mạnh nhiều thực lực trình độ Tại diễn đàn Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XI, Thủ tớng Phan Văn Khải nhiều lần nhấn mạnh : Sức cạnh tranh doanh nghiƯp ViƯt Nam vµ nỊn kinh tÕ thua kÐm nhiều nớc xung quanh điều bất lợi lớn héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ” Héi nhËp kinh tế quốc tế, đứng trớc yêu cầu phải chuyển đổi cấu kinh tế, đầu t theo chiều sâu để kinh tế đủ sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Bên cạnh đó, đứng trớc khó khăn lớn việc điều chỉnh hệ thống pháp luật, chế, sách vừa bảo đảm cho đổi thành công, kinh tế phát triển bền vững; vừa phù hợp với cam kết quốc tế; lại có khả khắc phục tiêu cực, rủi ro hội nhập đem lại Nhìn chung, không vợt qua đợc thách thức này, kh«ng thĨ cã chđ nghÜa x· héi thùc tế Mặt khác, toàn cầu hoá bị chủ nghĩa t chi phối lĩnh vực : thị trờng, khoa học công nghệ vốn Các nớc t mu toan ding lợi ®Ĩ g©y søc Ðp ®èi víi chóng ta Thùc tế đe doạ công vào chủ quyền quốc gia, xói mòn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, đe doạ ổn định kinh tế xà hội đất nớc Hơn hết, cần tỉnh táo bớc hội nhập, cần phân tích tính hai mặt toàn cầu hoá để nhận thức đợc mặt, xu hớng, tác động, quy luật vận động Trên sở chủ động tìm đờng, cách thức biện pháp phù hợp bớc hội nhập để tiếp tục đờng phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa bối cảnh *NHƯNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHÂP: Trớc tình hình kinh tế giới phát triển cách mạnh mẽ, xu hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu quan hệ kinh tế giới đại Việt Nam tránh khỏi tầm ảnh hởng xu tất yếu không muốn bị tụt lùi Kết thay đổi chế, buộc Việt Nam phải bắt nhịp với phát triển giới Một hệ thống trị theo đờng xà hội chủ nghĩa nhng hoạt động kinh tế thị trờng với sách hợp lí, mềm dẻo, mở cửa để hội nhập, hoạt động đối ngoại mở rộng, đa phơng, song phơng bớc tham gia vào diễn đàn kinh tế lớn, mở rộng quan hệ ngoại giao, từ thiết lập mối quan hệ hàng hoá thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Nhờ mà đà đạt đợc thành tựu định mà trớc hết đà đẩy lùi đợc sách bao vây cô lập, cấm vận lực thù địch, tạo dựng đợc môi trờng quốc tế, khu vực thuận lợi cho công xây 10 Tháng 1995, ViƯt Nam chÝnh thøc gia nhËp ASEAN vµ tõ ngày 1996 bắt đầu thực cam kết khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự ASEAN, tức AFTA Cũng tháng 1995, Việt Nam đà kí kết hiệp định khung hợp tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật số lĩnh vực khác với Cộng đồng Châu Âu, đồng thời bình thờng hoá quan hệ với Mĩ Tháng 1996, Việt Nam tham gia với t cách thành viên sáng lập ASEM Tháng 11 1998, Việt Nam đà trở thành thành viên thức APEC Tháng 2000, Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đà đợc ký kết Trớc đó, từ cuối năm 1994, Nhà nớc đà gửi đơn xin gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) trình đàm phán để đợc kết nạp vào tổ chức Ngoài ra, Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, cảnh quốc tế Chính vậy, nớc ta đà có quan hệ thơng mại với 140 nớc, quan hệ đầu t với gần 70 nớc vùng lÃnh thổ, thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài, uy tín, vị nớc ta trờng quốc tế đợc mở rộng Tình hình trị xà hội ổn định quốc phòng an ninh đợc tăng cờng Các lực lợng vũ trang nhân dân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia Sức mạnh tổng hợp quốc phòng toàn dân, địa bàn chiến lợc, biên giới, biển đảo đợc phát huy Tổ chức quân đội công an đợc điều chỉnh theo yêu cầu Việc kết hợp quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế công tác đối ngoại có tiến Vì đà tạo môi trờng thuận lợi, an toàn cho nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam 15 Nh vậy, đà kết hợp tốt nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đa đến thành tựu kinh tế to lớn nhờ giúp tiếp tục giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hớng xà hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia, sắc văn hoá d©n téc Thùc hiƯn héi nhËp thêi gian qua cho thấy : Đảng ta Nhà nớc ta có đủ lĩnh khắc phục khó khăn, vợt qua thách thức, khai thác lợi thị trờng giới, bảo đảm phát triển đất nớc theo định híng x· héi chđ nghÜa B,1 số biện pháp góp phần thúc đẩy trình hội nhập 1.yêu cu chung ca hi nhp: Tuy nhiên, toàn cầu hoá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vô phức tạp Nó không đem đến cho hội thuận lợi mà có thách thức khó khăn nảy sinh Thách thức lớn với nớc ta tình trạng thấp kinh tế, khoảng cách trình độ phát triển ta với nớc khu vực giới xa Học thuyết tự toàn cầu hóa đòi hỏi quốc gia phải mở toang cửa kinh tế đất nớc, phải thực triệt để tự hoá thị trờng bên bên ngoài, phải thả tiền tệ, phải t nhân hoá, phải giảm mạnh vai trò kiểm soát Nhà nớc theo hớng: Nhà nớc tối thiểu, thị trờng tối đa Vì doanh nghiệp nớc phải chấp nhận t cách thành viên cạnh tranh ngang nớc khác Mà xu hớng tự hoá thơng mại quốc tế phát triển cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt Điểm đặc biệt ta phải cạnh tranh từ đầu, 16 tất mặt trận, với lực mạnh nhiều thực lực trình độ Tại diễn đàn Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XI, Thủ tớng Phan Văn Khải nhiều lần nhấn mạnh : Sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam vµ nỊn kinh tÕ thua kÐm nhiỊu níc xung quanh điều bất lợi lớn hội nhập kinh tÕ quèc tÕ” Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, chóng ta đứng trớc yêu cầu phải chuyển đổi cấu kinh tế, đầu t theo chiều sâu để kinh tế đủ sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Bên cạnh đó, đứng trớc khó khăn lớn việc điều chỉnh hệ thống pháp luật, chế, sách vừa bảo đảm cho đổi thành công, kinh tế phát triển bền vững; vừa phù hợp với cam kết quốc tế; lại có khả khắc phục tiêu cực, rủi ro hội nhập đem lại Nhìn chung, không vợt qua đợc thách thức này, có chủ nghĩa xà hội thực tế Mặt khác, toàn cầu hoá bị chủ nghĩa t chi phối lĩnh vực : thị trờng, khoa học công nghệ vốn Các nớc t mu toan ding lợi để gây sức ép Thực tế đe doạ công vào chủ quyền quốc gia, xói mòn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, đe doạ ổn định kinh tế xà hội đất nớc Hơn hết, cần tỉnh táo bớc hội nhập, cần phân tích tính hai mặt toàn cầu hoá để nhận thức đợc mặt, xu hớng, tác động, quy luật vận động Trên sở chủ động tìm đờng, cách thức biện pháp phù hợp bớc hội nhập để tiếp tục đờng phát triển theo định hớng xà hội chủ nghÜa bèi c¶nh míi 17 2.mâu thuẫn hội nhập: Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Khó khăn tăng lên lớn, đặc biệt doanh nghiệp, AFTA có hiệu lực đầy đủ nước ta nước ta thức gia nhập WTO Nhiều nguồn lực tiềm nước để phát triển kinh tế chưa huy động sử dụng tốt Thất thốt, lãng phí quản lý kinh tế, đặc biệt quản lý đất đai, đầu tư xây dựng bản, quản lý doanh nghiệp Nhà nước nghiêm trọng Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng cải cách hành hệ thống quyền chưa đạt yêu cầu đề Nhiều nơi vi phạm quyền làm chủ nhân dân, việc thực luật pháp, kỷ cương không nghiêm Nhiều vấn đề xã hội xúc chậm chưa giải tốt Từ đó, thấy, để đưa cơng đổi tiếp tục tiến lên, phải giải nhiều mâu thuẫn phức tạp, lên mâu thuẫn sau: * Mâu thuẫn yêu cầu tăng trưởng, phát triển kinh tế với bất cập chế, sách khai thác nguồn lực Để đạt mục tiêu đến năm 2010 khỏi tình trạng nước phát triển, tốc độ phát triển kinh tế thời gian tới phải đạt mức trung bình khoảng 8%/năm(1) Chỉ chế, sách nay, khó thực phát triển đột biến khả khai thác tiềm lớn tài nguyên, lao động nước, khả tận dụng hội quốc tế để gia tăng mạnh sử dụng tốt nguồn lực từ bên Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước tác động không lớn biến đổi kinh tế bên Khoảng cách kinh tế nước ta với nhiều nước khu vực giới ngày mở rộng Sự tụt hậu lĩnh vực chưa ngăn chặn 18 Mâu thuẫn tính ưu việt kinh tế thị trường đinh hướng XHCN với hạn chế việc tìm sách khắc phục mặt trái kinh tế thị trường Tính ưu việt trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải thể ngày đậm nét trước hết chủ yếu khả bảo đảm kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội, đó, chưa tìm giải pháp hữu hiệu để giải hậu xã hội tác động tiêu cực mặt trái thuộc kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế gây Nhiều vấn đề xã hội có xu hướng ngày gay gắt Đặc biệt, điều làm cho nhân dân bất bình, lo lắng tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân, suy thối tư tưởng trị phẩm chất đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Văn hố lai căng có xu hướng phát triển Hiện tượng ma chay, cưới xin, hội hè với nhiều hủ tục khôi phục nhiều nơi Đạo lý xã hội, gia đình xuống cấp Tình ổn định cục có khả xảy nhiều hơn, mức độ phức tạp tình hình gia tăng Chúng ta chưa tìm phương hướng ngăn chặn có hiệu tình trạng * Mâu thuẫn tính tất yếu khách quan phải nâng cao đồng thuận xã hội đổi đất nước với công lực thù địch nước nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Sự thống Đảng, đồng thuận nhân dân điều kiện tất yếu để đưa công đổi tiến lên mạnh mẽ Nhưng, với yếu chúng ta, tác động lực thù địch nhằm thực chiến lược “diễn biến hồ bình" nước ta nhiều đường, nhiều biện pháp phương tiện, trực tiếp lẫn gián tiếp qua số phần tử hội trị để chống phá lĩnh vực tư tưởng -lý luận làm cho phận cán bộ, Đảng viên nhân dân phân tâm Chúng ta có phần cịn lúng túng, hữu khuynh đấu tranh lĩnh vực 19 * Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao tính tích cực trị với lối sống thực dụng phận cán bộ, đảng viên nhân dân Trong sống đòi hỏi phải thu hút mạnh mẽ quan tâm nhân dân, phát huy đóng góp nhân dân vào việc hoàn thiện tổ chức thực đường lối đổi mới, tình trạng thờ Ơ trị, lo vun vén cho lợi ích thân gia đình, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền phận cán bộ, đảng viên nhân dân có chiều hướng gia tăng Chúng ta chưa tìm cách để khắc phục tình hình với hiệu cao * Mâu thuẫn yêu cầu đẩy mạnh đổi hệ thống trị với thiếu hụt biện pháp mang tính đột phá lĩnh vực Công đổi kinh tế phát triển tới mức đòi hỏi phải đẩy mạnh việc đổi tổ chức, phương thức hoạt động hệ thống trị, kết hợp hài hồ phận cấu thành hệ thống đó, song, chưa có đột phá lĩnh vực Đã có nhiều nghị quyết, nhiều chủ trương chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, hiệu thực tiễn thấp Bộ máy hệ thống trị cịn q cồng kềnh, chế vận hành chưa thật khoa học, tình trạng lẫn lộn chức năng, nhiệm vụ phận cấu thành hệ thống trị cịn xuất nhiều cấp, nhiều địa phương Việc thực luật pháp, kỷ cương không nghiêm Nhiều nơi vi phạm quyền làm chủ nhân dân Đội ngũ cán bộ, công chức chưa đủ mạnh, phương pháp hoạt động nhiều cán đảng, đoàn thể cịn tình trạng viên chức hố Sự yếu đó, khơng khắc phục có hiệu quả, số phương diện hệ thống trị trở thành lực cản lớn đổi lĩnh vực kinh tế * Mâu thuẫn trình phát triển dân chủ với tình trạng thiếu giá đỡ lý luận thực tiễn cho trình Dân chủ hố đời sống xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực đổi Nhưng chưa tìm giải pháp tất để xác lập vững quan điểm khoa học dân chủ phù hợp với điều kiện Đảng 20 ... huyết, quan tâm lí do, thúc em chọn đề tài: Việt Nam xu hội nhập phát triển dới mắt triết học Và em hi vọng đề tài giải đáp đợc phần thắc mắc vấn đề hội nhập toàn cầu hoá nớc ta I,C sỏ lý luận A,lý... hoá kinh tế xu trình phát triển kinh tế thị trờng, phản ánh trình độ phát triển cao lực lợng sản xu? ??t xà hội mà đó, phân công lao động quốc tế quốc tế hoá sản xu? ??t trở thành phổ biến Trong lịch... ngày nhờ vào mở cửa kinh tÕ.Nh vËy râ rµng xu thÕ nµy lµ xu phát triển tất yếu thời đại khác đợc Chỉ có quốc gia nắm bắt nhịp xu này, biết tận dụng hội, vợt qua thách thức đứng vững phát triển Cự

Ngày đăng: 08/02/2023, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan