Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
152,79 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu tồn cầu hóa khu vực hóa diễn nhanh chóng giới Có thể nói kinh tế quốc gia hội nhập vào kinh tế q trình bước tự hóa hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường tham gia vào thể chế kinh tế khu vực giới, bước tháo gỡ trói buộc rào cản hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng chế kinh tế dựa nguyên tắc thị trường, mở cửa tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước vào làm ăn Giảm thiểu tiến tới loại bỏ hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan rào cản khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi thương mại giữa quốc gia với quốc gia khác giới.Trong tình hình để Việt Nam vững bước đường hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có định hướng giải pháp phù hợp để đưa kinh tế phát triển nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa thị trường giới, có hàng nông sản Việt Nam quốc gia nông nghiệp, với tỉ lệ lao động tham gia lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp cao Hàng năm đóng góp tổng thu nhập quốc gia lượng không nhỏ lượng, mặt hàng xuất Việt nam có số sản phẩm có vị cao giới như: Gạo, cà phê, hạt tiêu, chè…Và đóng góp phần khơng nhỏ vào giá trị xuất hàng hóa Việt nam Tuy nhiên, tỉ trọng phát triển nông nghiệp không công nghiệp dịch vụ q trình tồn cầu hóa lại khơng bỏ qua lĩnh vực nào, có nơng nghiệp Do vậychúng ta cần giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam lộ trình gia nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, Việt nam có quan hệ với 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, năm (1996- 2002) kí thêm 60 hiệp định thương mại với nước, đặc biệt năm 2001 có thương mại Việt Nam – Hoa kì, đánh dấu bước ngoặt quan hệ thương mại tự với quốc gia có thị trường lớn giới… Để đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế song phương đa phương; Việt Nam phát triển quan hệ đầu tư với gần 70 nước lãnh thổ, gia nhập hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), tham gia sáng lập diễn đàn Á-Âu (ASEM), gia nhập diễn đàn hợp tác Châu Á-Thái Bình Dương (APEC)… đàm phán với quốc gia để gia nhập WTO Như vậy, hàng hóa nói chung hàng nơng sản nói riêng Việt nam có hội thâm nhập thị trường lớn khắt khe giới Để vượt qua thách thức đường nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, yếu tố định để q trình hội nhập thành cơng nâng cao lực cạnh tranh của kinh tế nói chung Vì vậy, viết đề cập đến vấn đề nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Với phạm vi nghiên cứu hàng nơng sản, sản phẩm nông nghiệp nhằm đưa nhận định đắn Chúng ta phải có nhìn khách quan xác thơng qua số liệu tổng hợp chủ yếu từ năm 2000 đến năm 2005 tháng đầu năm 2006 Qua thấy xu hướng cạnh tranh hàng nông sản giới xu hướng cạnh tranh nông sản Việt nam, xu hướng cạnh tranh xu tồn cầu hóa khu vực hóa Hàng nông sản quốc gia tham gia vào sân chơi bình đẳng tuân thủ quy tắc chung khu vực quốc tế Khi nông sản Việt nam tham gia vào thị trường giới, mang lại cho ưu to lớn như: Thị trường xuất mở rộng, tăng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp từ nước ngồi nước,tiếp cận khoa học cơng nghệ cao… Nhưng bên cạnh cịn tồn khó khăn làm giảm khả cạnh tranh hàng nông sản Việt nam trình hội nhập như: vấn đề suất sản xuất, trình độ cơng nghệ tại, thiên tai… Để thấy khả cạnh tranh nơng sản Việt Nam phải nghiên cứu qua năm, giai đoạn…cùng với số liệu thu thập phương pháp phân tích, mơ hình hóa so sánh năm Chúng ta thấy tồn cảnh tiến trình xuất khẩu, sức cạnh tranh nơng sản Việt nam, từ có định hướng giải pháp cụ thể nhằm phát huy mạnh sẵn có, khắc phục yếu điểm tính cạnh tranh nơng sản Việt Nam nay.Bài viết gồm chương: Chương I Bối cảnh chung thị trường giới tình hình cạnh tranh hàng nơng sản Chương II Thực trạng cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường giới Chương III Định hướng giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường giới xu hội nhập kinh tế quốc tế Do trình độ thời gian có hạn với kinh nghiệm viết nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: Thạc sĩ_ Nguyễn Thị Thúy Hồng giúp đỡ em hoàn thành viết PHẦN NỘI DUNG Chương I Bối cảnh chung thị trường giới tình hình cạnh tranh hàng nơng sản Bối cảnh thị trường giới xu hội nhập kinh tế quốc tế Thế giới chuyển sang kinh tế dựa tri thức công nghệ, u cầu tạo nên liên kết phụ thuộc lẫn ngày cao nước khu vực Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế phát triển điều tiết tổ chức thương mại như: WTO, đời năm 1995, đến có 149 nước gia nhập có 25 nước đàm phán xin gia nhập có Việt nam Trong WTO, 2/3 thành viên nước phát triển phát triển, song vai trị tiếng nói định nghiêng nước phát triển; báo cáo WTO, năm 2003 thương mại toàn cầu năm 2002 đạt 13.109 tỉ đơla WTO chiếm 85% tổng số Lực lượng thứ hai điều phối thương mại tồn cầu công ty đa quốc gia khổng lồ, với 70.000 công ty đa quốc gia chiếm 1/3 thương mại giới Hiện hình thành trung tâm kinh tế thương mại toàn cầu như: EU, với 25 thành viên gia nhập (4/2004), khối liên minh kinh tế lớn giới Sau với hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ Mĩ Latinh gồm 33 nước, khu vực mậu dịch tự lớn dung lượng thị trường Khu vực ASEAN với ASEAN+ 3, ASEAN+Ấn Độ, ASEAN+ CER (Australia, Newzealand) hình thành từ đến 2010 với số dân tỉ người khu vực mậu dịch tự đông dân giới… Một quốc gia giàu đến khơng thể tự đáp ứng nhu cầu mình, trình độ phát triển kinh tế cao phụ thuộc vào thị trường giới, hội nhập kinh tế quốc tế quy luật kinh tế khách quan tất yếu quốc gia, đường ngắn để đưa nước phát triển phát triển rút ngắn khoảng cách với nước phát triển giới Ngược lại, quốc gia chậm chân việc hội nhập kinh tế quốc tế phải trả giá tụt hậu mình, vội vã để hội nhập khơng có hiệu mong đợi Việc hội nhập xu tất yếu quốc gia, điểm đáng quan tâm nhận thức đắn, quan điểm quán, chế thích hợp, khơng bỏ lỡ thời hạn chế rủi ro trình hội nhập phát triển quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Hội nhập kinh tế quốc tế phạm trù rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực, nội dung, quan trọng thương mại quốc tế Mặc dù cịn có nhiều quan niệm khác hội nhập kinh tế quốc tế quan niệm nhiều quốc gia chấp nhận là: Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, mối quan hệ nước thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khái quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế q trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế kinh tế tài quốc tế, thực thuận lợi hóa tự hóa thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế đối ngoại khác Việc hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia nhằm giải vấn đề lớn sau: Thứ là: Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế suất hàng hóa xuất nhập Thứ hai là: Giảm bớt, tiến tới loại bỏ rào cản phi thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại Các biện pháp phi thuế phổ thơng cần chuẩn mực hóa theo quy định chung WTO thông lệ quốc tế khu vực Thứ ba là: Giảm thiểu hạn chế thương mại dịch vụ, tức tự hóa việc cung cấp kinh doanh hình thức dịch vụ Theo phân loại WTO, có khoảng 12 nhóm dịch vụ đưa vào đàm phán, từ dịch vụ tư vấn giáo dục, tin học dịch vụ ngân hàng - tài chính, viễn thông, giao thông vận tải… Thứ tư là: Giảm thiểu hạn chế đầu tư quốc tế để mở đường cho tự hóa nữa, để tăng giá trị đầu tư quốc tế quốc gia phải hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư quốc tế như: Chính sách thuế đầu tư hay lãi suất tiền vay dự án có vốn đầu tư nước ngồi… Thứ năm là: Điều chỉnh sách thương mại theo nguyên tắc luật chơi chung quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại như: thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, sách sách cạnh tranh… Tại diễn đàn khu vực quốc tế nay, việc điều chỉnh hài hịa thủ tục hành liên quan đến giao dịch thương mại gọi hoạt động thuận lợi hóa thương mại Thứ sáu là: Triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế…có tính chất tồn cầu Như nói q trình hội nhập kinh tế quốc tế không biện pháp cắt giảm thuế quan hay sách kinh tế liên quan đến thương mại nhằm mục đích mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, loại bỏ rào cản vơ hình hay hữu hình trao đổi thương mại mà liên quan đến vấn để văn hóa, giáo dục… Như q trình hội nhập kinh tế quốc tế không loại trừ ngành nghề hay lĩnh vực Việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nhằm q trình hội nhập có hiệu quả, thực mục tiêu chiến lược quốc gia giai đoạn 2000-2020 Để thấy tính cạnh tranh hàng hóa quốc gia phải thơng qua tiêu chí cạnh tranh như: giá cả, chất lượng sản phẩm, mạng lưới tổ chức tiêu thụ sản phẩm uy tín doanh nghiệp…đối với Việt Nam số mặt hàng nơng sản có tính cạnh tranh cao như: Gạo, cà phê, thủy sản… Theo báo cáo Tổ chức thương mại giới WTO, tháng 10/2005, tốc độ tăng trưởng thương mại giới năm 2005 có xu hướng chậm lại sản lượng kinh tế năm đạt mức thấp năm trước phần giá dầu mỏ tăng cao Tăng trưởng thương mại hàng hóa năm 2005 đạt 6.5%, thấp mức kỉ lục 9% năm 2004 Còn theo đánh giá IMF, tăng trưởng thương mại giới năm 2005 7.0%, thấp mức 10.3% năm 2004 Theo đánh giá Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng thương mại giới năm 2005 tăng 7.4%, giảm so với năm 2004 10.2% tốc độ tăng trưởng chậm kinh tế giới Tuy số liệu tổ chức quốc tế có khác nhìn chung tốc độ tăng trưởng thương mại giới có xu hướng chậm lại sau tăng trưởng ngoạn mục năm 2004 tắc động nguyên nhân sau: Thứ nhất: Giá dầu mỏ tăng cao kỉ lục, ảnh hưởng quan hệ cung- cầu, giá dầu mỏ giới tăng cao kỉ lục, gần 71 USD/thùng IMF cho rằng, giá dầu tăng cao không đe dọa đến tốc độ tăng trưởng kinh tế giới mà tác động đến thị trường khác giá hàng hóa thị trường giới Giá dầu tăng cao dẫn đến lạm phát số nước khu vực giới tăng lên, tác động đến số giá tiêu dùng tỉ lệ lạm phát nước cao dự kiến Tình hình dẫn đến lãi suất giới tăng… thị trường giới khó dự đoán kiểm soát Thứ hai: Mất cân đối thương mại nghiêm trọng Tình trạng cân đối thương mại trở thành thách thức lớn nguy tiềm tàng đe dọa kinh tế giới, giới phải đương đầu với tình trạng cân kinh tế dẫn đến lạm phát cao có khủng hoảng nợ… Ở Mĩ, tình trạng cân đối thể thâm hụt tài khoản vãng lai ngân sách, lãi suất trái phiếu mức thấp Thứ ba: Thảm họa, thiên tai diễn nhiều nơi giới Năm 2005, coi là: “Năm thảm họa thiên tai” trái đất nóng dần lên hệ lụy biến đổi khí hậu kèm theo gây thiệt hại cho kinh tế giới mức kỉ lục Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 6.4 5.5 4.3 2.8 2.9 1.5 Toàn cầu Nước kinh tế phát Nước kinh tế triển phát triển Năm 2005 2.1 EU- 25 Dự báo 2006 (Nguồn: theo WB, IMF OECD) Trong xu nay, thương mại giới ln biến đổi khó có dự báo xác Năm 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới chậm lại so với năm 2004 nguyên nhân nêu như: giá dầu mỏ tăng cao kỉ lục giới, thiên tai… Thương mại đa phương suy giảm cịn thương mại song phương lại sôi động năm 2005 Các đàm phán vịng đàm phán Đơha (WTO) tổ chức Hồng Kông vào cuối năm 2005 không làm khai thông bế tắc đàm phán thương mại đa phương, khiến thương mại giới tăng trưởng chậm lại Trước hội nghị, nước thành viên WTO thuộc khu vực giới có xu hướng nghiêng chủ nghĩa bảo hộ có thái độ khơng đồng tình với vấn đề đưa hội nghị vào cuối năm: Buôn bán sản phẩm nơng nghiệp chiếm 10% thương mại tồn cầu lại quan trọng với nước phát triển Ba vấn đề chủ chốt vấn đề nông nghiệp là: trợ giá xuất khẩu, hỗ trợ nước thâm nhập thị trường Trước hội nghị, nước EU sẵn sàng thảo luận xóa bỏ trợ giá thời hạn áp dụng lại khác sản phẩm riêng biệt, nước khác lại muốn xóa bỏ trợ giá nơng sản vào năm 2010… Mặc dù có nhiều bất đồng nước phát triển phát triển, hội nghị Đôha cuối đạt vài kết quả, khái quát thành điểm sau: đạt thời hạn dỡ bỏ trợ giá xuất nông nghiệp, dành ưu đãi cho nước chậm phát triển dỡ bỏ hạn ngạch thuế quan, định thời gian biểu lộ trình cho đàm phán Thời gian cuối chấm dứt trợ giá nông nghiệp vào năm 2013, gạt bỏ số rào cản để tiến tới thỏa thuận thương mại toàn diện vào năm 2006 Những kết khơng hài lịng vịng đàm phán Đơha dự báo trước vịng đàm phán đa phương bế tắc vào cuối năm 2005 mở đường đẩy nhanh kí kết thực hiệp định thương mại song phương khắp châu lục Tại châu Á, khu vực thương mại tự Trung Quốc- ASEAN có khởi động tích cực Trong tháng đầu năm, kim ngạch thương mại song phương Trung Quốc- ASEAN tăng lên 25% đạt 94.5 tỉ USD Tháng 7/2005, Trung Quốc Brunây, Malaixia, Inđônêxia, Myanma, Singapo, Thái Lan hồn tất đàm phán tự hóa thương mại bắt đầu thực cắt giảm thuế nhập 7.455 mặt hàng Các chuyên gia tin việc cắt giảm thuế mở rộng đáng kể quy mô buôn bán Trung Quốc ASEAN… Nhật Bản, Hàn Quốc Ấn Độ khẩn trương tiến hành đàm phán với ASEAN Tại châu Mĩ, tranh chấp thương mại để thành lập khu vực thương mại tự (FTA) tồn châu Mĩ có xu hướng liệt kéo dài nước cố gắng thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với Mĩ Tại hội nghị thượng đỉnh nước châu Mĩ tổ chức lần thứ Achentina tháng 11/2005, 27 nước Mĩ Latinh Caribê với Mĩ Canađa thúc đẩy việc ấn định thời điểm để tiến hành thương lượng cấp cao nhằm thành lập Khu vực mậu dịch tự châu Mĩ (FTAA) gồm 34 thành viên Tuy nhiên khối thương mại Mercosour gồm Achentina, Braxin, Paragoay Urugoay với Vênêzuêla phản đối khuôn khổ thời gian đàm phán vốn bị bế tắc nhiều năm họ cho việc thành lập FTAA làm suy yếu kinh tế họ có lợi ích cho nước giàu khu vực… Sau tháng đầu năm 2006, kinh tế giới có động thái ban đầu xu hướng phát triển tương lai: Thứ nhất: Năm 2006 xu hướng phát triển kinh tế giới không bền vững Các nhà kinh tế, lãnh đạo kinh doanh toàn cầu tham dự hội nghị người đứng đầu công ty kinh doanh lớn giới Seydney (Australia) cảnh báo hiểm họa mà kinh tề toàn cầu phải đối mặt như: Giá dầu mỏ tăng cao, nợ nần giới… làm ảnh hưởng đến thị trường hàng hóa giới Vấn đề bảo hộ mậu dịch tăng lên nước phát triển, đặc biệt bảo hộ nông nghiệp làm trầm trọng thêm tình cảnh đói nghèo châu Phi Mặc dù vậy, phần lớn nhà nghiên cứu kinh tế giới lạc quan cho kinh tế giới linh hoạt trước nhiều Thứ hai: Những triển vọng năm 2006 xu hướng phục hồi, tăng trưởng mạnh, đặc biệt nước thực sách mở cửa Theo OECD, thương mại toàn cầu tăng 7.5% năm 2006 2007, cịn theo IMF tốc độ tăng trưởng thương mại giới năm 2006 7.4%, theo WTO đánh giá tăng mức 7.1% tức tăng nhẹ so với năm 2005 Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng thương mại toàn cầu (%) 10 6.5 7.1 2004 2005 2006 (dự báo) (Theo WTO) Mặc dù số liệu đánh giá khác nhau, cho thấy thương mại giới năm tới tăng nhẹ so với năm 2005 nguyên nhân sau: Thành công nhỏ nhoi vịng đàm phán Đơha năm 2005 coi cứu vãn vai trò WTO Hội nghị khẳng định dần vai trò nước phát triển hoạt động đàm phán thương mại đa phương, tăng cường tính liên kết nước phát triển để đối phó với sóng tồn cầu hóa diễn gay gắt Nếu WTO đạt thõa thuận vào năm 2006 lợi ích thu cho tất nước lớn, việc xóa bỏ hoàn toàn thuế quan, trợ cấp chương trình trợ cấp nội địa làm tăng thu nhập toàn cầu lên 287 tỷ USD năm vào năm 2015 Nhân tố định đến thương mại kinh tế giới giá dầu lửa mức cao Giá dầu tăng lên tác động trực tiếp đến ngành sản xuất, chế tạo, vận chuyển… từ làm tăng giá thành lên cao ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế năm 2006 Giá dầu năm 2006 tăng cao với nhu cầu tiêu thụ hàng hóa giới ngày cao khiến cho thị trường sản xuất hàng hóa giới tiếp tục rơi vào tình trạng chi phí cao, đẩy giá ngun liệu, thành phẩm bán thành phẩm tiếp tục mức cao Thứ ba, tăng trưởng mức kinh tế giới vào năm 2006 khiến hoạt động thương mại giới tiếp tục tăng trưởng nhanh, cao năm 2004 Dự báo kinh tế giới năm 2006 tăng trưởng mức 3.3% nhà nhập lớn như: Mĩ, Nhật Bản, EU giảm nhẹ tốc độ tăng trưởng kinh tế Cùng với nhân tố bất ổn khác lên xuống giá thất thường