1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf

76 759 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 706,57 KB

Nội dung

Trang 2

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, trước tình hình kinh tẾ nước ta đang có sự hội nhập với nên

kinh tế thế giới thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gat Doi hoi mdi doanh nghiệp phải có chiến lược và cách thức kinh doanh

linh hoạt để nhăm đem lại hiệu quả kinh doanh cho mình Vì vậy việc nắm bắt nhu câu, thu thập và xử lý các thông tin để phân tích kết quả hoạt động

sản xuất kinh doanh là rất quan trọng Từ việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế đề từ đó định hướng ra các chiến lược, những quyết định đầu tư cho phù hợp với nguồn lực của công ty, hạn chế được những rủi ro trong đầu tư khi không nắm bắt được thông tin

Đề giúp doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh cũng như biện pháp để cải thiện và nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh chúng tôi tiễn hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cỗ phân MISA”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cô phân

MISA để đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

của công ty

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Khái quát một số vẫn đề lý luận về hoạt động sản xuất kinh doanh

- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cô phần MISA

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yêu

Trang 3

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh cho công ty trong thời gian tỚI

1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cô phần MISA 1.3.2 Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

- Địa điểm: Công ty Cô phan MISA

Trang 4

PHẢN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.1.1 Khái niệm về doanh thu và các loại doanh thu 2.1.1.1 Khái niệm doanh thu

Doanh thu là khoản tiền thu được từ hoạt động bán hàng, hoạt động

tài chính hoặc cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp 2.1.1.2 Các loại doanh thu

a Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là số tiền thu được từ hoạt

động bán hàng và cung cấp dịch vụ b Doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính là khoản tiền thu được từ các hoạt động

tài chính của doanh nghiệp

2.1.2 Khái niệm chỉ phí và các loại chỉ phí 2.1.2.1 Khái niệm

Sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản của con người là điều

kiện tất yêu quyết định sự tồn tại và phát triển của con người Trong nền kinh tế thị trường việc sản xuất ra các sản phẩm nhằm mục đích đáp ứng nhu

cầu của thị trường đồng thời đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đó là

những quá trình mà mỗi doanh nghiệp bỏ ra một chi phí nhất định, là chi phí về đời sống: tiên lương, tiền cơng, BHXH ngồi ra còn có các loại chi phí khác như chi phí khẩu hao TSCĐ, chi phí NVL, chi phi quan ly , moi chi

phí bỏ ra đều được thể hiện giá trị bằng thước đo tiền tệ

“Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiên của toàn bộ hao phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh

Trang 5

Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh còn có những hoạt động khác không có tính chất sản xuất như: Bán hàng, quản lý các hoạt động mang tính chất sự nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh thường xuyên, hàng ngày, gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng sản phẩm và hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tính toán, tổng

hop chi phi san xuất kinh doanh cân được tiến hành trong thời gian nhất định, có thể là quý tháng, năm.Các chi phí này cuối kỳ sẽ được bù đắp băng

doanh thu kinh doanh trong kỳ đó của doanh nghiệp 2.1.2.2 Phân loại chỉ phí

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều khoản khác

nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, mục đích trong từng doanh nghiệp sản xuất Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần phải

tiễn hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau

nhăm nâng cao tính chi tiết của thông tin chi phí, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, lập kế hoạch đông thời tạo cơ sở tin chậy cho việc phấn đấu

giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế của chi phí Dưới đây là một số cách

phân loại chủ yếu:

a Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh theo nội dung tính chất kinh tế của chỉ phí

Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc những chi phí có cùng nội

dung kinh tế được xếp vào một loại yếu tô chi phí, không kể cả chi phí đó

phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, địa điểm nào và dùng vào mục đích gì

trong sản xuất kinh doanh Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ được chia làm các yêu tố chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu - Chi phi nhan cong

Trang 6

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí khác bằng tiền

Cách phân loại này cho biết chi phí sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp gồm những nội dung chỉ phí nào, tỷ trọng từng loại chi phi / ông số, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch như kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, Tuy nhiên cách nhìn này không cho biết CPSX / È) chi phí của doanh nghiệp là bao nhiêu

b Phân loại theo mục đích và công đụng của chỉ phí

Cách này căn cứ vào ý nghĩa của chỉ phí trong giá thnh sản phẩm dựa vào mục đích, công dụng của chi phí và mức phân bố chi phí cho từng đối

tượng (không phân biệt chi phí có nội dung như thế nào) Toàn bộ chi phí

sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục: - Chi phí ngyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên

vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản xuất chế

tạo ra sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp lương, trích

BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh

- Chi phí sản xuất chung: Những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp)

+ Chi phí nhân viên phần xưởng

+ Chi phi vật liệu và CCDC sản xuất

+ Chi phí khẩu hao TSCD

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Chi phí bằng tiên khác

Ba khoản mục chi phí trên được tính vào giá trị sản xuất, ngoài ra khi tính giá thành toàn bộ còn gồm: chi phí bán hàng, chi phí QLDN Phân loại

Trang 7

phẩm, phục vụ yêu câu quản lý chi phí sản xuất kinh doanh theo định mức, cung cấp thông tin cho việc lập BCTC, giúp việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất, phân tích ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản xuất cũng như cho thấy vị trí của CPSX trong quá trình SXKD của doanh nghiệp

c Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh theo mỗi quan hệ với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ

- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đôi về tông số so với khối lượng cơng việc hồn thành trong một phạm vi nhất định

- Chi phí biến đối (biễn phí): là những chỉ phí thay đổi về tông số, về

tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành

Phân loại theo cách này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra

chi phí, xác định điểm hòa vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh Đồng thời làm căn cứ để đẻ ra biện pháp thích hợp hạ thấp chỉ

phí sản xuất kinh doanh trên một đơn vị sản phẩm cũng như xác định

phương án đầu tư thích hợp

d Phân loại chỉ phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất và mỗi quan hệ giữa đối tượng chịu chỉ phí

- Chi phí trực tiếp: là những CPSX quan hệ trực tiếp cho sản phẩm

hoặc đối tượng chụ chỉ phí

- Chi phí gián tiếp: là những CPSX có quan hệ đến sản xuất ra nhiều

loại sản phẩm, không phân định được cho từng đối tượng cho nên phải phân bồ theo đối tượng nhất định

Phân loại theo cách này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tập hợp chi phí và phân bổ chi phí một cách hợp lý

Trang 8

hoạch, phân tích kiểm tra chi phí và xác định trọng điểm quản lý chỉ phí

nhằm góp phân tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp

2.1.2.3 Phạm vi chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nền kinh tế thị trường song song với việc mở rộng môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp có nghĩa các doanh nghiệp phái cạnh tranh với nhau gay gắt Có thể nói cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường là một cuộc

chạy đua khốc liệt trên một tuyến đường với những biến báo và luật lệ luôn

thay đổi, không có tuyến đích và không có người chiến thắng vĩnh cửu Mục tiêu của doanh nghiệp trong cuộc chạy đua đó đều là lợi nhuận Nhưng lợi nhuận hạch toán trên số sách để giải trình với Bộ tài chính cao cũng đồng nghĩa với việc phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao, mà các doanh

nghiệp thì luôn luôn không muốn tiền chạy ra khỏi túi của mình Cho nên xu

hướng chung của các doanh nghiệp là muốn đội chi phí sản xuất kinh doanh trên số sách hạch toán cao hơn Nhà nước đã đưa ra các quy định trong luật thuế TNDN phân nào phản ánh đúng bản chất kinh tế tương đối đầy đủ các chi phi hop ly phat sinh trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp

- Chi phí sản xuất kinh doanh chỉ bao gồm những khoản chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp, mà

không bao gdm những khoản chi phí phục vụ cho hoạt động riêng biệt khác

của doanh nghiệp

- Những khoản chi phí có nguồn bù đắp riêng không được tính vào chi

phí sản xuất kinh doanh như chi phí đầu tư dài hạn, chi phí phục vụ cho các

hoạt động tơ chức đồn thê

- Có một số khoản chi phí vẻ thực chất không phải là chi phí sản xuất

kinh doanh nhưng do yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế và chế độ quản lý

Trang 9

- Có một số khoản chi phí về thực chất là chi phí sản xuất kinh doanh

nhưng phát sinh do lỗi chủ quan của doanh nghiệp thì không được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh như tiền phạt do vi phạm hợp đông

Xác định đúng phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh mới hạch toán

day đủ, đúng đắn hợp lý các khoản chi phí, qua đó phản ánh chính xác hiệu

quả hoạt động của SXKD của doanh nghiệp, cơ sở để Nhà nước quản lý đề ra quyết định chính xác, xác định đúng nguồn thu cho NSNN

2.1.3 Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và

dịch vụ luôn gắn liền với cuộc sống của con người, công việc sản xuất thuận

lợi khi các sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận tức là đồng ý sử dụng

sản phẩm đó Đề được như vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải có

khă năng kinh doanh.“ Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện,

phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh

doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thé kinh

doanh trên thị trường”!

Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:

+ Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh

doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp

+ Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mỗi

quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thê cung

cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Các mỗi

quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệp của mình này càng phát triển

ˆ Giáo trình Lý thuyết quản trị doanh nghiệp TS.Nguyễn Thị Hồng Thuỷ và PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc

Trang 10

+ Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết

định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động

kinh doanh Chủ thê kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động

+ Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận

2.2 Bản chất và chức năng của quá trình phân tích kết quả SXKD của doanh nghiệp

2.2.1 Bản chất của phân tích kết quả hoạt động SXKD

Thực chất khái niệm hiệu quả hoạt động SXKD là biểu hiện mặt chất

lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn

lực (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao động và đồng vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp là mục tiêu

tôi đa hoá lợi nhuận

Đề hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động SXKD chúng ta có thê dựa

vào việc phân biệt hai khái niệm kết quả và hiệu qua’:

+ Kết quả của hoạt động SXKD là những gì mà doanh nghiệp đạt được

sau một quá trình SXKD nhất định, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗi

doanh nghiệp Kết quả hoạt động SXKD có thể là những đại lượng cụ thể có

thể định lượng cân đong đo đếm được cũng có thể là những đại lượng chỉ

phản ánh được mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như thương

hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng sản phẩm Chất

lượng bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp

+ Trong khái niệm hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp đã sử

dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó (cả trong lý thuyết và thực tế thì hai đại lượng này có thể được xác định

“ Đoạn này được tóm tắt từ Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, GS.TS Ngô

Trang 11

bằng đơn vị giá trị hay hiện vật) nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì khó

khăn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhau

còn sử dụng đơn vị giá trỊ sẽ luôn đưa được các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị Trong thực té người ta sử dụng hiệu quả hoạt động SXKD là

mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất cũng có những trường hợp sử dụng nó như là một công cụ để đo lường khả năng đạt đến mục tiêu đã đặt ra

2.2.2 Chức năng của phân tích kết quá hoạt động SXKD

Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, con người thường xuyên phải

đánh giá kết quả từ đó để rút ra những sai lầm, thiếu sót, tìm ra những

nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả, vạch rõ tiềm năng chưa được sử dụng

và đề ra các biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời để không ngừng nâng cao

kết quả sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu tống hợp chịu

tác động của nhiều nhân tô Mỗi biến động của từng nhân tổ có thể xác định

xu hướng và mức độ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

là cụ thể hoá bản chất kết quả sản xuất kinh của doanh nghiệp

Có nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về chức năng của phân tích

chức năng của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng chung nhất thì phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có 3 chức năng cơ bản sau:

- Chức năng kiểm tra - Chức năng quản trị - Chức năng dự báo *Chức năng kiểm tra

Trang 12

+ Kiểm tra quá trình sử dụng các yếu tô đầu vào của quá trình sản xuất như: Nguyên vật liệu, lao động,

Kiểm tra quá trình sản xuất sản phẩm: Như năng suất, chất lượng sản phẩm, chất lượng lao động

+ Kiểm tra hoạt động ngoài sản xuất như: thiết lập và sử dụng nguôn

tài chính, các hoạt động khác

* Chức năng quản trị

Các doanh nghiệp muốn đạt được kết quả cao trong quá trình sản xuất

kinh doanh đêu cần phải xây dựng cho mình phương hướng, mục tiêu đầu tư

và biện pháp sử dụng các nguôn lực trong doanh nghiệp của mình

Mặt khác mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nằm

trong mối liên hoàn với nhau Do đó chỉ có thể tiễn hành phân tích các hoạt

động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện mới giúp được doanh nghiệp đánh giá đây đủ và sâu sắc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong trạng

thái thực của mình Từ đó đưa ra một cách tong quát các mục tiêu đồng thời phân tích sâu sắc hơn các nhân tố tác động đến các mục tiêu đó

*Chức năng dự báo

Thông qua việc phân tích kết quả kinh doanh có thể dự báo về xu

hướng phát triển của doanh nghiệp Mọi tài liệu phục vụ cho việc phân tích

kinh doanh đều rất quan trọng cho việc dự báo về tương lai của doanh nghiệp Đây là thông tin quan trọng trong việc xây dượng các chiến lược kinh doanh ngoài ra việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn dự báo về xu hướng, phạm vi, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến

hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 13

vậy việc thực hiện tốt chức năng này sẽ tạo điều kiện tốt cho các chức năng khác và ngược lại

2.3 Vị trí và vai trò của việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.3.1 Vi tri

Hoạt động sản xuất kinh doanh có vị trí vô cùng quan trọng trong mỗi

doanh nghiệp Để tồn tại thì trước hết mỗi doanh nghiệp phải định hướng

cho mình là sản xuất cái gì? sau đó tiễn hành các hoạt động sản xuất dé san xuất ra các sản phẩm đó phục vụ cho nhu câu của thị trường

Hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu cơ bản cho sự tôn tại của

nên kinh tế Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh các donh nghiệp sẽ trao đối các sản phẩm với nhau từ đó có thể tiễn hành hợp tác cùng kinh

doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở thiết yêu không thê thiếu

được và nhất lại là trong nên kinh tế thị trường như hiện nay Nếu mỗi doanh

nghiệp biết kết hợp các yêu tô đầu vào đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh

doanh thì sẽ mang lại một hiệu quả rất lớn cho mình

3.2 Vai tro

Hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh của mình Khi tiễn

hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp đều phải huy động sử dụng tôi đa các nguồn lực sẵn có nhằm đạt được mục tiêu

là tối đa hoá lợi nhuận và hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những

công cụ, phương pháp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đó Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quá kinh doanh không những cho phép các nhà quản trị đánh giá được tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp ( có đạt hiệu quả không và đạt ở mức độ nào ) mà

Trang 14

các hoạt động sản xuất kinh doanh, để từ đó tìm ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp với thực tế của thị trường, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

Nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh là góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau trong cùng ngành cũng như ngoài ngành Do vậy chỉ có nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh mới có thể tiết kiệm được chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm mới có thể nâng cao

được sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và tìm mọi biện pháp

để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan

Thông qua việc sử dụng các nguôn lực, từng yếu tố sản xuất sẽ quan sát được mối qua hệ giữa yếu tô sản xuất với kết quả hoạt động kinh doanh, sẽ biết được những nguyên nhân nào sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng có hiệu quả các yêu tố, những nguyên nhân nào đang còn hạn chế, ảnh hưởng đến khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp Từ đó doanh

nghiệp có thể tìm được các giải pháp thích hợp để khai thác khả năng tiềm

tàng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp, làm lợi cho hoạt động kinh doanh

2.3.2 Mục đích của đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh

Thông qua việc phân tích nhằm tìm ra và giải thích được mỗi quan hệ giữa các hoạt động sản xuất và kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp, từ đó

đưa ra các biện pháp quản lý tốt như tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, chong

thất thoát tài sản, tăng năng suất lao động Do đó việc đánh giá kết quả

Trang 15

- Đưa ra các chỉ tiêu dự báo về xu hướng phát triển, sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này rất quan trọng trong việc đưa ra các chiến lược mang tính lâu dài trong tương lai của nhà quản lý

- Giúp nhà quản lý đề ra được hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp vì hoạt động sản xuất kinh doanh luôn biến đổi không ngừng sao cho phù hợp với môi trường kinh doanh

Thực hiện tốt các mục đích trên nhằm tìm ra xu hướng và phạm vi tác dụng của các nhân tố đến các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dự

báo xu hướng phát triển của doanh nghiệp

2.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

2.4.1 Các nhân tơ bên ngồi

a Mơi trường pháp lý

"Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình , quy phạm kỹ thuật sản xuất Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh

đều tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động SXKD của doanh

nghiệp"” Đó là các quy định của nhà nước về những thủ tục, vấn đề có liên quan đến phạm vi hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào môi trường kinh doanh cân phải nghiên cứu, tìm

hiểu và chấp hành đúng theo những quy định đó

Môi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lý

lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiễn hành thuận lợi các hoạt động SXKD của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo

hướng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan tâm đến các

mục tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận Ngoài ra các chính sách liên quan

ở Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, GS.TS Ngô Đình Giao NXB Khoa học

Trang 16

đến các hình thức thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả

hoạt động SXKD của doanh nghiệp

Môi trường pháp lý tạo sự bình đăng của mọi loại hình kinh doanh, mọi doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động của

mình Trong nên kinh tế thị tường mở cửa hội nhập không thê tránh khỏi

hiện tượng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh tranh sẽ thâu tóm những doanh nghiệp nhỏ Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanh

nghiệp “yếu thế ” có thể duy trì hoạt động SXKD của mình và điều chỉnh

các lĩnh vực sản xuất cho phù hợp với cơ chế, đường lỗi kinh tế chung cho

tồn xã hội

Tính cơng bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất kỳ mức độ nào đều

có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nếu môi

trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu qua tổng thê sẽ lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiễn hành những hoạt động kinh doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trỗn lậu thuế, gian lận thương mại, vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội

b Môi trường chính trị, văn hoá- xã hội

Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định các chính sách, đường lỗi kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực,

loại hình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp Môi trường chính trị ổn

định sẽ có tác dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh, liên

kết tạo thêm được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động

SXKD của mình Ngược lại nêu môi trường chính trị rối ren, thiếu ôn định

Trang 17

Môi trường văn hoá- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội,

phong tục tập quán, trình độ, lối sống của người dân Đây là những yếu tổ rất gần gũi và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động SXKD của

doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợi nhuận khi sản

phẩm làm ra phù hợp với nhu câu, thị hiểu khách hàng, phù hợp với lỗi sống

của người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất Mà những yếu tô này do các nhân tố thuộc môi trường văn hoá- xã hội quy định

c Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu

quả SXKD của doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nên kinh tế, tý lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại luôn là các nhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung câu và từ đó tác động trực tiếp đến kết quả va hiệu quả hoạt động SXKD của từng

doanh nghiệp” Là tiền đề để Nhà nước xây dựng các chính sách kinh tế vĩ

mô như chính sách tài chính, các chính sách ưu đãi với các doanh nghiệp,

chính sách ưu đãi các hoạt động đầu tư ảnh hưởng rất cụ thê đến kế hoạch

SXKD và kết quả SXKD của mỗi doanh nghiệp

Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủ cạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh

của mình Một môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đây các doanh

nghiệp cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả SXKD của mình Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dự báo điều tiết đúng đăn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp

* Đoạn này được tóm tắt từ Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, GS.TS Ngo

Trang 18

đ Môi trường thông tin

Trong nên kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra

mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Đề làm bất kỳ một

khâu nào của quá trình SXKD cần phải có thông tin, vì thông tin bao trùm

lên các lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra một sản

phẩm mới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sản

phẩm, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công hay nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trước Doanh nghiệp muốn hoạt động SXKD của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thống thông

tin đầy đủ, kịp thời, chính xác Ngày nay thông tin được coi là đối tượng kinh doanh, nền kinh tế thị trường là nên kinh tế thông tin hoá

Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lý thì việc thành công

trong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanh

nghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lý

mang lại kết quả kinh doanh thắng lợi e Môi trường quốc tế

Trong xu thế tồn cầu hố nên kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc

tế có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Các xu hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ôn định hay biến động về

chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính,

tiên tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng

Trang 19

2.4.2 Các nhân tô bên trong

a Nhân tô quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tô chức

Hoạt động SXKD của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị

của doanh nghiệp Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất,huy động nhân sự, kế

hoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, các

công việc kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện pháp

cạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước Vậy sự thành công hay thất bại trong

SXKD của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành

của bộ máy quản trị

Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù

hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ

thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thời năm bắt thời cơ, yêu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động SXKD cua doanh nghiệp đạt hiệu qua cao

Doanh nghiệp là một tong thé, hoạt động như một xã hội thu nhỏ trong

đó có day đủ các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá và cũng có cơ cấu tô chức

nhất định Cơ câu tô chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

Cơ cấu tô chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận

và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất,

khi đó không khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp Không phải

bất lỳ một doanh nghiệp nào cũng có cơ câu tổ chức hợp lý và phát huy hiệu

Trang 20

kinh doanh, thành công trong cơ câu tổ chức là thành công bước đầu trong

kế hoạch kinh doanh

Ngược lại nếu cơ cầu tô chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng

chéo về chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, các bộ phận hoạt động kém hiệu quả, không khí làm việc căng thăng cạnh tranh không lành mạnh, tinh

thân trách nhiệm và ý thức xây dựng tố chức bị hạn chế thì kết quả hoạt

động SXKD sẽ không cao b Nhân tố lao động và vốn

Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp các yếu t6 san xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để

doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đâu của doanh nghiệp là vấn đề lao động Công tác tuyển dụng được tiễn hành nhăm đảm

bảo trình độ và tay nghề của người lao động Có như vậy thì kế hoạch sản

xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD mới thực hiện được CPH Có

thể nói chất lượng lao động là điều kiện cần để tiễn hành hoạt động SXKD và công tác tô chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến

hành hoạt động SXKD có hiệu quả cao

Trong quá trình SXKD lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể có những sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm

nâng cao hiệu quả SXKD Lực lượng lao động tạo ra những sản phẩm (dịch

vụ) có kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị hiếu thị trường làm tăng

lượng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ được của doanh nghiệp, tăng doanh thu làm

cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh

Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năng

suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD

Trang 21

lớn đòi hỏi người lao động phải có mộ trình độ nhất định để đáp ứng được

các yêu câu đó, điều này phân nào cũng nói lên tằm quan trọng của nhân tô lao động

Bên cạnh nhân tổ lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đâu vào có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng tài chính không những chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động SXKD ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp đâu tư đối mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làm giảm chi phí, nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào

C Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuát và ứng dụng khoa học kỹ thuật

Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động

và đôi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến

lĩnh vực sản xuất của doanh nghiệp mình Vấn đề này đóng một vai trò hết sức quan trọng với hiệu quả hoạt động SXKD vì nó ảnh hưởng lớn đến vẫn để năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Sản phẩm dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật lớn mới có chỗ đứng trong thị trường và được mọi người tin dùng so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác

Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình để tận dụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hay tăng năng suất lao động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế trwn thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh

d._ Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tô chức đảm bảo vật tư nguyên liệu của doanh nghiệp

Trang 22

tảng cơ sở thì nguyên liệu đóng vai trò quyết định, có nó thì hoạt động

SXKD mới được tiễn hành

Kế hoạch SXKD có thực hiện thắng lợi được hay khong phan lớn phụ

thuộc vào nguồn nguyên liệu có được đảm bảo hay không 2.5 Phương pháp xác định kết quả sản xuất kinh doanh

2.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh

2.5.1.1 Một số khái niệm

- Doanh số bán hàng (doanh thu): Tiên thu được từ bán hàng hoá dịch

vụ

- Doanh thu thuần = Tổng doanh thu — Các khoản giảm trừ

- Chi phí sản xuất = chi phí cố định + chi phí biến đối

- Lãi gộp là phân còn lại của doanh số bán sau khi trừ chỉ phí biến đối

- Giá vốn hàng bán: Phản ánh giá trị gốc của sản phẩm hàng hoá,

thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

- Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán

- Chi phí bán hang: Phản ánh tổng chi phí bán hang trừ vào kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ

- Chi phí quản lý: Là các chị phí bỏ ra trong công tác quán trị doanh nghiệp được trừ vào kết quả kinh doanh trong kỳ

LNtuHD | ˆ Chi phi ban Chi phi quan

SxKD ~LNgop - hang ly

- Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa thu và chi của hoạt động tài chính trong một thời kỳ nhất định Kết quả đó được xác định

theo công thức:

Lợi nhuận từ _ — Thu nhập từ hoạt _ Chi phi hoat dong

Trang 23

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động tài chính sau khi đã

trừ đi các khoản chi phí

LN thuântừ _ LN LNtừ _ Chiphi | Chi phí

HD SXKD gop HDTC quan ly ban hang

- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phi

khác trong thời kỳ nhất định

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác — Chị phí khác

Từ các chỉ tiêu kinh tế về lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ các hoạt động khác của

công ty thì cuối kỳ kế toán có nhiệm vụ tổng hợp lại để xác định kết quả

kinh doanh trong kỳ Từ kết quả kinh doanh đó xác định thuế phải nộp cho

nhà nước

TôngLN _ LNtừhoạt „ LNtừ , IN

trướcthuê động SXKD HĐTC Khác

Tống LN — TổngLN

sauthué — Trước thuế Thuê thu nhập

2.5.1.2 Hệ thông các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động SXKD

*Năng suất lao động bình quân

Tong doanh thu

Trang 24

Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân cho biết một lao động tạo ra

được mấy đông doanh thu trong kỳ

*Lợi nhuận bình quân trên một lao động

Lợi nhuận trong kỳ

LN bình quân một lao dong = Tống số lao động bình quân trong kỳ

Lợi nhuận bình quân trên một lao động cho biết bình quân trong một năm

doanh nghiệp được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một lao động * Sc sản xuất của vốn cô định

Doanh thu tiêu thụ trong kỹ

Sức sản xuât của vôn cô định = ——

Vôn cô định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn có định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

*Suc sinh lời của vôn cô định

Lợi nhuận sau thuê

Sức sinh lời của vốn cô định = —

Vôn cô định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biệt cứ một đông vôn cô định bình quân trong kỳ tạo ra

được bao nhiêu đông lợi nhuận

*Sc sản xuất của vốn lưu động

Doanh thu tiêu thụ trong kỷ

Sức sinh lời của vốn lưu động = -

Vôn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

* Sức sinh lời của vốn lưu động

Lợi nhuận sau thuê

Trang 25

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận

*Ty suất lợi nhuận theo chỉ phí

Lợi nhuận trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = 5 ————

Tong chi phi bỏ ra trong ky

Trong đó: Chi phí kinh doanh bao gồm gia von, chi phi ban hang, chi

phi quan ly, chi phí lãi vay Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng các loại

chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ lệ này cho biết cứ một đồng

doanh thu sẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận * Ty suất lợi nhuận trên doanh thu

Lợi nhuận trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận trên DT = `

Doanh thu thuân

* Tỷ lệ lợi nhuán so voi von chu sở hữu

LN sau thuế

Tỷ lệ lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu = z —————

Trang 26

PHAN III ĐẶC DIEM DIA BAN NGHIEN CUU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Lịch sử ra đời của công ty

3.1.1.1 Giới thiệu về Công ty cỗ phần MiSa

Cùng với sự phát triển chung của nên kinh tế thế giới, kinh tế Viêt

Nam đã và đang bước vào thời kì hoạt động sôi nôi và hiệu quả Góp phan

cơ bản tạo nên bức tranh chung này là sự gia nhâp TỔ chức thương mai thé giới WTO, là sự đầu tư và tham gia hoạt động sản xuấ kinh doanh của rất

nhiêu doanh nghiệp thuộc mọi thành phân kinh tế khác nhau Đề có thê tồn tại và phát triển được, mỗi công ty phải có được chiến lược kinh doanh đúng

đắn, tìn ra những phương tiên để tao ra lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.Trong năm 2008 nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, điều đó tác dộng nhất định tới nền kinh tế Viêt Nam Tuy nhiên chúng ta đã cùng chung sức để đưa nên kinh tế phát triển, trong những thành công chung đó Công nghệ thông tin có những đóng góp nhất định Một trong những doanh nghiệp đi đầu và có những đóng góp to lớn không chỉ đối với ngành công nghệ

thông tin mà còn đối với cả nền kinh tế xã hội đó là Công ty Cổ phân MISA

Công ty cô phần MISA

Tén giao dich: MISA Joint Stock Company

Tên viết tat: MISA ISC

Số giấy phép đăng kí kinh doanh: 0103000971 Với số vốn điều lệ là

3.000.000.000 VND

Mã số thuế: 0101243150

Hoạt động kinh doanh của Công ty cô phần MISA gồm:

Trang 27

- Sản xuất phần mềm máy tính

- Dich vu tu van dau tu, tu van quan ly, tư vẫn chuyền giao CNTT

-Dich vu xtic tién hé tro cdc du dn dau tu va phat trién vé CNTT

- Buôn bán thiết bị tin học

- Đại lý mua bán kí gửi hàng hoá

- Kinh doanh thiết bị điện thoại và các dịch vụ viễn thông

MISA có trụ sở chính tại Hà Nội, 01 trung tâm Phát triển phần mềm và 04 văn phòng đại diện tại Hà Nội TP Hồ Chí Minh Tp Đà Nẵng, Tp

Buông Ma Thuật với trên 300 nhân viên

MISA là thương hiệu nỗi tiếng trong lĩnh vực phần mềm Công ty cổ phần MISA có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động Tin học công tác quản

lý tại nhiều Bộ, Ngành và tại nhiêu tỉnh thành Sản phẩm của MiSa được ban

lãnh đạo Chương trình Quốc gia và CNTT khuyến cáo sử dụng trên toàn quốc Với mục tiêu trở thành phần mềm phố biến nhất, với những thành công và nhiều giải thưởng lớn có uy tín đã đạt được, MISA đã ngày càng

khăng định được vị trí của mình

3.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Thanh lập từ năm 1994, Công ty Cô phần MISA đã trở thành cái tên

quen thuộc với các doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp trên cả

nước Các sản phẩm phần mền của MISA đã giành được nhiều giải thưởng có uy tín, được ban lãnh đạo Chương trình quốc gia về CNTT khuyến cáo sử dụng trên toàn quốc và nhiều năm liền được khách hàng tin tưởng bình

chọn là giải pháp CNTT ưa chuộng nhất

Với 15 năm xây dựng và phát triển, MISA da khang định vị thế và thương hiệu của mình trên bản đồ CNTT Việt Nam Nhắc đến MISA, những

người làm kế toán, quản trị doanh nghiệp trên cả nước đều biết đến một

Trang 28

đối tác đều nhớ đến một doanh nghiệp có đội ngũ chuyên nghiệp, có văn hóa đặc sắc không thẻ trộn lẫn

3.1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của MISA qua 3 giai đoạn: Giai đoạn I: Xác lập chỗ đứng trên thương trường(1994-1996)

Đây là giai đoạn tìm hiểu, nghiên cứu và xác lập con đường đi lâi dài

cho MISA: Xây dựng chiến lược và kiêm định với chiến lược phát triển

phầm mềm đóng gói

Thực tế đã chứng minh phần mềm dóng gói MISA phục vụ cơng tác kế tốn doanh nghiệp là nền tảng cho các sản phẩm và hướng phát triển sau này của công ty

MISA đã tìm được con đường đi không chỉ tồn tại mà còn đứng vững trên thị trường trong nước

Giai đoạn lÌ: Tận dụng cơ hội phát triển thương hiệu ( 1996-2001)

Mục tiêu của giai đoạn này là chiếm lĩnh thị trường trong nước và xây

dựng MISA thành một thương hiệu mạnh Vào cuối năm 90 của thế kỷ

trước, với sự đâu tư và thúc đầy việc phát triển và ứng dụng CNTT một cách

mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước, thị trường Việt Nam đã dân dẫn hình thành

và đặc biệt phát triển mạnh mẽ trong khối các cơ quan nhà nước Tận dụng

cơ hội này từ năm 1996 MISA đã nghiên cứu và âm thầm cho ra đời phần mềm kế toán hành chính sự nghiêp mang nhãn hiệu MISA-AD Việc xác

dinh va dau tu cho sản phẩm này tưởng chừng như rất mạo hiểm và mông lung dưới con mắt của các đối thủ cạnh tranh khác Bởi thời điểm hầu như các đơn vị ứng dụng CNTT trong nước chỉ tập trung chủ yếu trong khối doanh nghiệp liên doanh và nước ngoài

Tin tưởng vào tương lai phát triển của MISA-AD, MISA đã dồn mọi

nguon nhân lực và vật lực để vừa tiêns hành tuyên truyên sâu rộng trên đại

Trang 29

phẩm phầm mềm kế toán hành chính sự nghiệp của MISA là sản phẩm duy

nhất được ban chỉ đạo Quốc gia về CNTT khuyến cáo sử dụng trên toàn

quốc được khuyến cáo sử dụng trên phạm vị toàn quốc tại thời điểm hiên nay

Đây là một thành quả tất yếu của cả một quá trình định hướng và

chuẩn bị lâu dài của công ty Tận dụng được cơ hội vàng này MISA đã tri n

khai thành công phần mềm MISA-AD trên phạm vi toàn quốc và trở thành

phần mềm tác nghiệp đâu tiên có tính phố biến tai Việt Nam

Giai đoạn III: Vươn lên đề trở thành Chuyên nghiệp(2001- nay)

Sau năm 2000 cùng với sự ra đời của luật doanh nghiệp mới, số lượng các doanh nghiệp tại Việt Nam tăng nhanh từ vài chục ngàn rồi tới vài trăm ngàn như hiện nay Nhận thức thấy các doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ, trình độ quản lý thấp, vốn ít và nhận thức trong việc ứng dịng CNTT chưa cao nhưng MISA đã xác lập một quyết tâm hết sức quyết liệt trong việc khai phá thị trường này Sản phân PMKT doanh nghiệp vừa và nhỏ MISA — SME ra đời trong bối cảnh này

Bang hàng loạt các biện pháp khác nhau cuỗi cùng MISA cũng tìm

được cách tiếp cận cho MISA -SME mà hiệu quả của nó được thể hiện

thông qua hàng loạt các chiến dịch như” Sóng thần”,” Bão nhiệt đới”, “ Chia sẻ tri thức” làm tăng trưởng số lượng khách hàng sử dụng MISA-SEM lên

gấp đôi năm 2004 và nếu so sanh vói nhiều đối thủ khác thì riêng số lượng

khách hàng năm 2005 cũng đã vượt số lượng khách hàng của một số đối thủ

Trang 30

3.1.2 Cơ cấu tô chức của công ty Đại hội đồng cỗ đơng Ban kiêm sốt Hội đồng quản trị Ban Giám Doc thuôc Các văn phòng trực Văn phòng tổng công tv Trung tâm phát triển phan mén

tai Ha Noi Van phong dai dién quan hê công đông Phong Ộ Phòng phát triển phanmém Van phong dai dién Phong Phòng kiểm soát chất

tai Da Nang tổ chức hành chính lương

Van phongdaidién tai Phong Phòng tư vẫn nghiệp

Buôn Mê Thuôt nhân sư vu

Van phong dai dién Phong

tại HCM tài chính kế toán

Trang 31

3.1.3 Tình hình Lao động của công ty

15 năm xây dựng và phát triển, trưởng thành, MISA tự hào đã xây

dựng được một đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp không chỉ về chuên

môn mà còn về phong cách Con người MISA đi tới đâu cũng tạo được những ấn tượng tốt đẹp với mọi người Đó là thành quả tất yếu của tầm

nhìn chiến lược, việc nhìn nhận đánh gia vi tri then chốt của yếu tố con

người trong sự phát triển của một doanh nghiệp trong chính sách nhân sự của hội đồng quản trị , ban lãnh đạo công ty cô phân MISA.Đồng hành với

sự phát triển vượt bậc của MISA việc tuyến dụng, đào tạo, đào tạo nâng cao

thường xuyên được tổ chức và đầu tư thích đáng Trang bị cho mọi nhân

viên lượng kiến thức ban đâu đủ để họ bắt tay vao công việc tai MISA một

cách tự tin vững vàng ; không ngừng động viên, khuyến khích tạo điều kiện

về mọi mặt để các bộ nhân viên tham dự các khoá đào tạo nghiệp vụ nâng

cao bên trong và bên ngồi cơng ty theo nhu cầu công việc MISA đặc

biệt khuyến khích các nhân viên tự nâng cao kiến thức đặc biệt là về ngoại

ngữ và chuyên môn đề ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu công việc

Đối với nhân viên mới tuyến dụng, trước khi được tiếp nhận, các ứng viên sẽ tham dự một khoá đào tạo miễn phí các nghiệp vụ, kỹ năng, văn hoá găn với công việc sắp tới của mình trong vòng 3 tới 4 tuân

Trang 32

Bảng 1 : Tình hình lao động của công ty cỗ phần Misa từ năm 2006 — 2009 Chỉ tiêu Năm So sánh 2006 2007 2008 07/06 | 08/07 BOQ SL Co SL Cơ SL Co (người) cau(%) | (người) | cầu(% | (người | câu(%) ) ) Tông số lao động 210 100 250 100 370 100 119.05 | 148.00 | 133.52 I Phân theo trình độ học vẫn 1.Trên Đại học 10 4.76 18 7.20 27 7.30 180.00 | 150.00 | 165.00 2 Đại học 185 88.10 210 84.00 | 215 58.11 113.51 | 102.38 | 107.95

3 Cao dang + Trung cap 15 7.14 22 8.80 28 7.57 146.67 | 127.27 | 136.97

II Phan theo tinh chat

1 Lao d6ng truc tiép 18 8.57 20 8.00 26 7.03 111.11 | 130.00 | 120.56

2 Lao động gián tiếp 192 91.43 230 | 92.00 | 344 92.97 119.79 | 149.57 | 134.68

III Phan theo gi6i tính

1 Lao động nam 55 26.19 70 31.60 | 110 29.73 143.64 | 139.24 | 141.44

2 Lao động nữ 155 73.81 171 68.40 | 260 70.27 110.32 | 152.05 | 131.18

Trang 33

Nếu phân theo trình độ học vấn thì tỷ lệ lao động có trình độ đại học ở công ty chiếm tỷ lệ cao Năm 2006 có 185 người chiếm 88,10% tông số lao

động trong tồn cơng ty; tiếp theo là số lao động có trình độ cao đăng và trung cấp có 15 người chiếm tỷ lệ 7,14% ; số lao động có trình độ trên đại học là 10 nguời chiếm 4,76% tông số lao động trong tồn cơng ty Năm

2007 số lao động có trình độ đại học tăng lên 210 người chiếm 84,00% tông

số lao động tồn cơng ty ; Số lao động có trình độ cao đăng và trung cấp

chiếm 8,80% tăng so với năm 2006 là 1,72% tương ứng với 7 lao động Số

lao động có trình độ trên đại học là 18 người chiếm 7,20% tăng 2,44% tương ứng với 8 người Xét về tốc độ tăng bình quân trong vòng 3 năm qua ta thấy

lao động có trình độ trên đại học có tốc độ bình quân cao nhất là 50,00%

điều này chứng tỏ được rằng nhân viên trong công ty không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ của mình Tiếp đến là tý lệ lao động có trình độ cao đăng và trung cấp là 27,00% Tốc độ tăng trưởng bình quân của lao động có

trình độ đại học tương đối thấp 2.38%

Nếu phân tích theo tính chất sử dụng lao động, vì đây là đơn vị sản

xuất nhưng sản phẩm mang tính chất vô hình nên số lao động trực tiếp

chiếm tỷ lệ thấp Số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ khá cao chủ yếu tập trung ở bộ phận bán hàng Cụ thể năm 2006 số lao động trực tiếp là 18 người

chiếm 8,57% tông số lao động của công ty; lao động gián tiếp là 182 người

chiếm 91,43% Tuy số lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ thấp nhưng có vai trò

cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của công ty Từ năm 2006 — 2009 tốc độ tăng trưởng bình quân của số lao động trực tiếp là 20,56% Tốc độ tăng trưởng bình quân của lao động gián tiếp là 34,68% nguyên nhân là do chiến lược phát triển thị trường của tồn cơng ty nên số lao động gián tiếp

chiếm tỷ lệ khá cao

Trong tống số lao động của công ty qua các năm ta thấy tỷ lệ lao động

Trang 34

chiếm 26,19% tông số lao động trong công ty Trong khi đó lao động nữ có 155 người chiếm 73,81% tổng số lao động của công ty.Năm 2007 tỷ lệ lao

động năm tăng lên 31,60% còn tỷ lệ lao động nữ là 68,40% Xét về tốc độ

tăng bình quân trong 3 năm thì tốc độ tăng bình quân của lao động nam là 41,44% cao hơn so với tốc độ tăng bình quân của lao động nữ là 31,18% nguyên nhân là do năm 2007 tỷ lệ lao động nam tăng nhanh

Đồng hành với sự phát triển vượt bậc của MISA việc tuyến dụng, đào

tạo, đào tạo nâng cao thường xuyên được tô chức và đàu tư thích đáng

Trang bị cho mọi nhân viên lượng kiến thức ban đầu đủ để họ bắt tay vao

công việc tai MISA một cách tự tin vững vàng ; không ngừng động viên,

khuyến khích tạo điều kiện về mọi mặt để các bộ nhân viên tham dự các

khoá đào tạo nghiệp vụ nâng cao bên trong và bên ngồi cơng ty theo nhu

cầu công việc MISA đặc biệt khuyến khích các nhân viên tự nâng cao

kiến thức đặc biệt là về ngoại ngữ và chuyên môn dé ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu công việc

Đối với nhân viên mới tuyến dụng, trước khi được tiếp nhận, các ứng viên sẽ tham dự một khoá đào tạo miễn phí các nghiệp vụ, kỹ năng, văn hố găn với cơng việc sắp tới của mình trong vòng 3 tới 4 tuân

Đối với cán bộ, nhân viên chính thức, trong quá trình làm việc, căn cứ vào thực tế nâng cao trình độ của cá nhân và công ty , cán bôn nhân viên MISA sẽ được cử đi học ở các lớp chuyên ngành với kinh phí do công ty đài

thọ

Khen thưởng là động lực đòn bấy thúc đây klhả năng sáng tạo, sự công hiến hết mình cho con người

Với mục đích tôn vinh sự tận tâm , khả năng sáng tạo của những người đã đóng góp vào sự phát triển hùng mạnh của công ty MISA, cùng với

Trang 35

thể cá nhân có thành tích xuất sắc: Giải thưởng gấu vàng là đỉnh cao của sự

tôn vinh các thành viên có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của

MISA được xét theo định kì hàng năm với tổng kinh phí lên tới gần 500

triệu đông/năm

MISA đã đi qua chặng đường 15 năm với nhiều gian truân nhưng đây

vinh quang và đáng tự hào từ 3 thành viên ban đầu đến hôm nay MISA đã

hội tụ đựoc gần 400 trái tim đầy nhiệt huyết từ khắp mọi miễn trên đất nước

Từ một căn phòng nhỏ với trái tim đây hoài bão đến hôm nay là 5 văn phòng

khang trang trên toàn quốc với nhiều quyếtt tâm hơn, nhiều khát vọng hơn Bước chân của những con người MISA vẫn đang miệt mài trên những chặng đường, đưa phan mém tói từng doanh nghệp, từng xã/ phường Đông hành cùng MISA trong chặng đường l5 năm qua còn là hơn 30 ngàn khách hàng đã tin tưởng và sử dụng phần mềm của MISA

MISA với l5 năm xây dựng và trưởng thành đang đứng vững vàng

khang dinh vi thé và thương hiệu của mình trên bản đồ CNTT- TT nước

nhà Nhắc đến MISA là những người làm kết toán, quản trị doanh nghiệp cả

nước biết đến một thương hiệu phần mẻm phố biến nhất Nhắc đến MISA, bạn bẻ, đối tác đều biết đến một doanh nghiệp có đội ngũ chuyên nghiệp, có

văn hố đặc sắc khơng thể trộn lẫm Trên chặng đường tiếp theo, cán bộ

nhân viên MISA sẽ tiếp tục tiễn bước để khi nhắc đến MISA là nhắc tớ phần

mềm phố biến nhất!

3.1.4 Tình hình vốn của công ty

Vốn là yếu tô không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh,

mở rộng thị trường là sức mạnh của doanh nghiệp trên đường đua tranh với

các doanh nghiệp khác Một doanh nghiệp có được nguồn vốn lớn thì sức mạnh hay khả năng kinh doanh của doanh nghiệ ngày càng được khang định

ma von của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Vì vậy

Trang 36

của doanh nghiệp theo hai hình thái biểu hiện đó là: Giá trị tài sản và nguồn

Trang 37

Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần misa qua 3 năm 2006 - 2009

Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cô phần Misa 2005 - 2009 So sánh

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 07/06 08/07 BQ

Giá trị | Cơ câu(%) | Giátrj | Cơcẫu(%) | Gidtri | Cơ câu(%)

A Tài sản 19917.34 100 20775.72 100 22486.71 100 104.3097 | 108.2355 | 106.2726

I TSLD 7092.89 35.61 7568.43 36.43 9034.65 40.18 106.7045 | 119.3728 | 113.0387

1.Tién 5246.87 26.34 6021.56 28.98 6553.48 29.14 114.7648 | 108.8336 | 111.7992

2 Cac Khoan phai thu 320.45 1.61 460.2 2.22 1033.56 4.6 143.6105 | 224.5893 | 184.0999

Trang 38

3.1.5 Tình hình cơ sở vật chất của công ty

Với 15 năm xây dựng và phát triển, MISA da khang định vị thế và thương hiệi của mình trên bản đồ CNTT Việt Nam Nhắc đến MISA những

người làm kế toán, quản trị doanh nghiệp trên cả nước đều biết đến môt thương hiệu:” phan mém phô biến nhất” Nhắc đến MISA những bạn bè, đối tác đều nhớ đến một doanh nghiệp có đội ngũ chuyên nghiệp, có văn hóa

đặc sắc không thể trộn lẫn

Do đặc điểm của sản phẩm là phan mén, san phan cua trí tuệ với sự

đắt tư nhiều về trí tuệ Công ty côt phần MISA sử dụng công nghệ hiện đại

với hệ thông máy vi tính có tốc độ xử lí cao, chính xá kip thời và nhanh

trong công ty hệ thống máy vi tính được lắp mạng để có thể trao đổi và cập nhập thông tinh nhanh chón Mỗi phòng ban đều được trang bị thiết bị cần thiết phục vụ cho công việc nghiên cức Ngoài ra mỗi nhân viên đều được

trang bị một điền thoại tại bàn làm việc đề có thể luôn sẵn sàng đáp ứng đòi

hỏi của công việc Đảm bảo thắc mắc của khách hàng về sản phẩm luôn

được đáp ứng, làm hài lòng khách hàng

MISA đã chính thức góp mặt vào những Tập doàn CNTTT- TT hàng đâu nhận giấp chứng nhận đâu tư xây dựng Trung tâm phát triển phần mềm MISA tại khu công nghiệp (CNC) cao Hoà Lạc Đây là dự án xây dựng và

phát triển khu CNC tập trung lớn nhất tại Việtt Nam, là nơi quy tụ những

đơn vị CNTT-TT hàng đầu Việt Nam với một số nhệit tâm chân thực — theo

Trang 39

3.1.6 Nguồn nhân lực

15 năm xây dựng và phát triển, trưởng thành, MISA tự hào đã xây

dựng được một đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp không chỉ về chuên

môn mà còn về phong cách Con người MISA đi tới đâu cũng tạo được những ấn tượng tốt đẹp với mọi người Đó là thành quả tất yếu của tầm

nhìn chiến lược, việc nhìn nhận đánh gia vi tri then chốt của yếu tố con

người trong sự phát triển của một doanh nghiệp trong chính sách nhân sự của hội đồng quản trị , ban lãnh đạo công ty cô phần MISA

3.1.7 Sản phần và thị trường 3.1.7.1 Cac san phan chính

*MISA SME NET: phân mên kế toán doanh nghiệp

Cập nhập chế độ kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính

Cập nhật theo chế độ kế toán Doanh nghiệp ban hành theo quyết định

số 15/ 2006/ QĐ-BTC của Bô tài chính

Tuân thủ Thông tư 103/ 2005/ TT-BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn

về tiêu chuẩn và điều kiện của phần mên kế toán

Đặc biệt: phiên bản MISA -SEM Express miễn phí dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp

MISA- SME:

- Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý vật tư lắp ráp, tháo dỡ Tính năng lắp ráp tháo

dỡ của MISA- SME sẽ tự động tạo lập các phiếu nhập, xuất vật tư, linh kiện

mỗi khi thực hiện lắp ráp hay tháo dỡ và lập báo cáo chính xác về vật tư linh kiện có trong kho

- Tính giá trị hàng tồn kho theo nhiều phương pháp: MISA- SME hỗ

Trang 40

- Sẵn sàng cho thương mại điện tử: sẵn sàng hỗ trợ việc quản lý tài khoản ngân hàng trực tuyến Tính năng quản lý thẻ tín dụng và chấp nhận các giao dịch thanh toán băng thể qua mạng giúp doanh nghiệp hội nhập với xu thế thương mại điện tử ngày nay Chức năng đối chiếu với ngân hàng giúp đối chiếu các chứng từ ngân hàng tại doanh nghiệp với các giao dịch theo bảng kê của ngân hàng gửi về Mục đích của tính năng này là phát hiện những sai lệch giữa số kế toán và số ngân hàng

- Tự động tính lương, thuế thu nhập, bảo hiểm: MISA- SME tính

lương theo nhiều phương pháp: chấm công, sản phẩm, hành chính Tự động

lập báo cáo theo dõi thuế thu nhập, bảo hiểm và các khoản phải trích , nộp

của nhân viên

- Quản lý tài sản cô định linh hoạt: Tính khấu hao tài sản cô định theo

nhiều phương pháp: tuyến tính, khấu hao nhanh Theo dõi quá trình tăng giản và đánh giá lại nguyên giá tài sản cô định

- Quản lý nhiều loại thuế: tự động lập các bảng kê thuế đầu vào, đầu ra tờ khai và tự sinh chứng từ nộp thuế

- Trao đối dữ liệu với các phần mềm hỗ trợ kê khai thuế: MISA- SME

có thể xuất khẩu tờ khai thuế, bảng kê thuê GTGT và các báo cáo

*MISA Mimosa NET: Phan mên kế toán hành chính sự nghiệp

MISA Mimosa đã trở thành bạn đồng hành của hàng nghìn cơ quan quản lý nhà nước cấp Bộ ngành, tỉnh, thành phó, huyện, thị trên khắp mọi miễn đất nước

MISA Mimosa NET là phiên bản mới nhất của phan mén Kế toán

Hành chính sự nghiệp của MISA phát triển công nghệ của Microft NET

* MISA CRM NET: Phan mén quan tri quan hé khách hang

- Tự động hố cơng tác tiếp thị, bán hàng và chăm sóc khách hàng - Quản lý tập trung, hệ thống và khoa học toàn bộ thông tin của khách

Ngày đăng: 29/06/2014, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Tình hình lao động của công ty cổ phần Misa từ năm 2006 – 2009 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 1 Tình hình lao động của công ty cổ phần Misa từ năm 2006 – 2009 (Trang 32)
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần misa qua 3 năm 2006 - 2009 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần misa qua 3 năm 2006 - 2009 (Trang 37)
Bảng 3  Sự phát triển sản phẩm của công ty từ 2000 đến 2008 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 3 Sự phát triển sản phẩm của công ty từ 2000 đến 2008 (Trang 42)
Bảng 4:  xếp hạng về cung cấp sản phẩn - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 4 xếp hạng về cung cấp sản phẩn (Trang 45)
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Misa - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Misa (Trang 50)
Bảng 6: Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong 3 năm - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 6 Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong 3 năm (Trang 53)
Bảng 7: Tổng hợp chi phí sản xuất của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 7 Tổng hợp chi phí sản xuất của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 (Trang 54)
Bảng 9: Sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 9 Sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn (Trang 58)
Bảng 10 : Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và doanh thu của công ty - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 10 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và doanh thu của công ty (Trang 62)
Bảng 11:xếp hạng về cung cấp sản phẩn - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA”. pdf
Bảng 11 xếp hạng về cung cấp sản phẩn (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w