Là một sinh viên khoa Quản Trị Tài Chính của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thực tập tại Công Ty Than Nam Mẫu, em đã nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả trong hoạt động SXKD là
Trang 1
Đề tài: Phân tích và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than
kho vận đá Bạc
Trang 2MỤC MỤC
Trang
Mục mục……… … 3
Lời nói đầu……… …… …5
Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh……… ………….6
1 Khái niệm kết quả 7
2 Khái niệm hiệu quả 8
3 Sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả
4 Khái niệm, phân loại và vai trò hiệu quả kinh doanh
5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
6 Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
7 Các đối tượng phân tích hiệu quả
8- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
8.1 Chỉ tiêu tổng quát
8.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH và TSDH
8.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
8.4 nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
8.5 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí
8.6 Một số chỉ tiêu tài chính
9 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
9.2 Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng TSDH
9.3 Giải pháp về nângcao hiệu quả sử dụng TSNH
9.4 Giải pháp về hạ giá thành sản phẩm
9.5 Giải pháp về tăng năng suất lao động
Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty than Nam Mẫu – TKV……….
2 1 Giới thiệu chung về công ty
2 1 Giới thiệu chung về công ty
2.1.1 Giới thiệu về công ty
Trang 32.1.2 Chức năng và nhiệm của công ty
2.1.3 Chức năng và nhiệm của công ty
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cuả Công ty
2.1.5 Cơ cấu quản lý chức năng và nhiệm vụ
2.1.6 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp
2.2 Chế đọ kế toán được áp dụng tại công ty
2.3 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.4 Phân tích bảng cân đối kết toán
2.4.1 Phân tích bản báo cáo kết quả kinh doanh
2.4.2 Phân tích các chỉ tiêu tổng quát ROS, ROE, ROA
2.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
2.4.4 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
2.4.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và tài sản
2.4.6 Phân tích chỉ tiêu tài chính
2.5 Kết luận và đánh giá chung về hiệu suất sản xuất kinh doanh tại công ty
2.5.1 Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.5.2 Đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh qua các chỉ tiêu phân tích
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty
cổ công ty than Nam Mẫu – TKV………
Kết luận……… …82
Tài liệu tham khảo……… 84
Phụ luc(nếu có)………
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Sự thay đổi này đã làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế Để duy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả.
Là một sinh viên khoa Quản Trị Tài Chính của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thực tập tại Công Ty Than Nam Mẫu, em đã nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả trong hoạt động SXKD là yếu
tố quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài: " Phân tích và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than kho vận đá Bạc".
NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN GỒM :
CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh CHƯƠNG II : Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty kho vận đá bạc.
CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty kho vận đá bạc.
Sau cùng, vì khả năng kiến thức cũng như thời gian có hạn nên bản đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được những ý kiến giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô, để
em có được cách nhìn nhận thấu đáo hơn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Than Nam Mẫu.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy giáo-Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Điện cũng như toàn thể CBCNV công ty than Nam Mẫu đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án này
Sinh viên
Đào Văn Thanh
Trang 5CHƯƠNG I :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1- Khái niệm kết quả :
Kết quả là chỉ tiêu kế hoạch phản ánh kết quả công tác trong một kỳ
- Các kết quả vật chất: Là các giá trị sử dụng dưới dạng sản phẩm hay dịch vụđược doanh nghiệp tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Nó được thể hiện bằngcác chỉ tiêu khối lượng tính theo đơn vị hiện vật và tính theo đơn vị giá trị
- Kết quả về mặt tài chính: Thể hiện thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận bao gồmphần để lại cho doanh nghiệp (Phần doanh nghiệp được hưởng) và phần doanhnghiệp nộp lại cho nhà nước
2- Khái niệm hiệu quả :
Hiệu quả là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các điều kiện chính trị-xã hội
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để đạt được kết quả cao nhất theo mongmuốn với chi phí thấp nhất Những chỉ tiêu phản ánh trong doanh nghiệp bao gồm :
- Doanh lợi(Lợi nhuận/doanh thu, Lợi nhuận/vốn kinh doanh )
- Định mức tiêu hao vật tư /sản phẩm
- Vòng quay TSNH
Xét về hiệu quả của hoạt động SXKD của doanh nghiệp phản ánh trình độ sửdụng của các nguồn nhân lực và vật lực ( lao động, máy móc thiết bị, nguyên vậtliệu ) của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao trong hoạt động SXKD Hiệu quảkinh tế chỉ đạt được khi nào kết quả thu được từ hoạt động đó lớn hơn chi phí bỏ ra
và chênh lệch này ngày càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại
3- Sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả:
Trang 6- Kết quả: là số tuyệt đối trong bất cứ hoạt động nào của con người cũng cho ta mộtkết quả nhất định.
- Kết quả HĐSXKD của doanh nghiệp là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêudùng cho xã hội (Sản phẩm vật chất hay phi vật chất).Những sản phẩm này phù hợpvới lợi ích kinh tế và trình độ văn minh tiêu dùng xã hội, được tiêu dùng chấp nhận.Như vậy, kết quả là biểu hiện quy mô của chỉ tiêu hay thực lực của một đơn vị sảnxuất trong một chu kỳ kinh doanh nào đó Tuy nhiên các kết quả hoạt động SXKDchỉ nói lên được bản chất bên trong của nó, chưa thể hiện được mối quan hệ của nóvới các chỉ tiêu khác Do đó dùng một chỉ tiêu kết quả để đánh giá chất lượng côngtác quản lý kinh doanh người ta so sánh các chỉ tiêu kết quả với nhau để cho ta cácchỉ tiêu hiệu quả SXKD
- Hiệu quả : Khi so sánh các chỉ tiêu kết quả với nhau và các yếu tố đầu vào thì cho
ta một chỉ tiêu hiệu quả như sau: Lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/chi phí
Hệ thống chỉ tiêu tổng quát:
HQ tuyệt đối =Kết quả đầu ra- Chi phí đầu vào.
+ Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 hay kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu vào thì công tylàm ăn có hiệu quả và ngược lại
+ Nếu chỉ tiêu này bằng 0 hay kết quả đầu ra bằng chi phí đầu vào thì hoà vốn.Kết quả đầu ra đo được bằng các chỉ tiêu như giá trị tổng sản lượng, doanh thu thần
và lợi nhuận thuần
Chi phí đầu vào bao gồm: Lao động, vật tư, tiền vốn…
Ta thấy không có sự đồng nhất giữa hiệu quả kinh tế và kết quả kinh tế
+ Hiệu quả kinh tế là phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái bỏ ra vàcái thu được về
+ Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả
4- Khái niệm, phân loại và vai trò hiệu quả kinh doanh:
4.1 Khái niệm
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nói về hiệu quả SXKD
Trang 7- Quan điểm thứ nhất: theo nhà kinh tế học người Anh - Adam smith: hiệu quả làkết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá, ở đây hiệu quảđồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh vì cho rằng doanh thu có thể tăng
do chi phí, mở rộng sử dụng các nguồn sản xuất có kết quả, có hai mức chi phí khácnhau thì theo quan niệm này cũng có hiệu quả ( Nguồn tài liệu Mai Ngọc Cường,
1999, lịch sử các học thuyết kinh tế, nhà xuất bản thống kê TP Hồ Chí Minh)
- Quan điểm thứ hai: Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quảvới tăng thêm chi phí ( Nguồn tài liệu Nguyễn Văn Công, Nguyễn Năng Phúc, TrầnQuý Liên, 2001 lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính)
- Quan điểm thứ ba: Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả và chiphí bỏ ra để đạt được chi phí đó (Nguồn tài liệu Nguyễn Văn Công, Nguyễn NăngPhúc, Trần Quý Liên, 2001 lập, đọc,kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính)
- Quan điểm thứ tư: Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp dùng
để lựa chọn các phương án hoặc các quyết định trong thực tiễn của con người ở mọilĩnh vực và mọi thời điểm Bất kỳ một quyết định nào cũng cần được một phương ántốt nhất trong điều kiện cho phép là giải pháp thực hiện có cân nhắc tính toán chínhxác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thể( Nguồn tài liệu PGS PTS Nguyễn Văn Công, 2005 chuyên khảo sát về báo cáo tàichính, lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính NXB tài chính Hà Nội )
Từ những quan điểm khác nhau như trên của các nhà kinh tế, ta có thẻ đưa ra mộtkhái niệm thống nhất trung về hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sựphát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độchi phí các nguồn lực đó trong quá trình sản xuất nhằm đạt được mục tiêu kinhdoanh Nó là thước đo càng trở lên quan trọng của tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa
cơ bản để đánh giá việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từngthời kỳ
4.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh
Trang 8Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp cận phântích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu quả vàphân loạiấcc chỉ tiêu hiệu quả theo căn cứ sau:
Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa mục tiêu người ta phân biệt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
- Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và kinh tế đạt được so vớichi phí bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn nhân lực Tức là hiệu quả kinh tế là tácdụng của lao động xã hội đạt được trong quá trình sản xuất và kinh doanh, cũng nhưquá trình tái tạo sản xuất xã hội trong việc tạo ra của cải vật chất và dịch vụ
- Hiệu quả xã hội: Hiệu quả xã hội đạt được trong kinh doanh biểu thị qua việcđóng góp của doanh nghiệp với nền kinh tế của đất nước dưới dạng tổng quát và việcthực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước Khi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả,lợi ích xã hội mà doanh nghiệp mang lại thể hiện trên mọi khía cạnh sau:
Tăng sản phẩm căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế củacác cấp quản lý trong nền kinh tế quốc dân Phân loại hiệu quả kinh tế theo cấp hiệuquả của nghành nghề, tiềm lực và theo những đơn vị kinh tế bao gồm:
- Hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế vùng (địa phương)
- Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội
- Hiệu quả kinh tế khu vực phi sản xuất
- Hiệu quả kinh tế doanh nghiệp
- Hiệu quả kinh tế theo nguồn nhân lực sử dụng
4.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh
Theo những nghiên cứu trên thì hiệu quả là một chỉ tiêu tổng hợp từ nhiều yếu tốkhác nhau, nó nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
- Đối với doanh nghiệp:
Hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh chính là điều kiện quan trọng nhất đảmbảo sản xuất nhằm nâng cao số lượng và chất lượng của hàng hoá giúp cho doanh
Trang 9nghiệp củng cố được vị trí và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, xâydựng cơ sở vật chất mua sắm thiết bị đầu tư công nghệ mới góp phần vào lợi ích xãhội Nếu doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, không bù đắp được những chi phí
bỏ ra thì đương nhiên doanh nghiệp đó không phát triển mà còn không đứng vững vàtất yếu sẽ dẫn đến phá sản
Như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp là rất quan trọngnóquyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nó giúp doanhnghiệp chiếm lĩnh được thị trường đạt được những thành quả to lớn cũng như pháhuỷ những gì doanh nghiệp đã xây dựng và vĩnh viễn không cònổtong nền kinh tế
- Đối với kinh tế xã hội:
Một nền kinh tế xã hội phát triển hay không luôn đòi hỏi các thành phần kinh tế đólàm ăn hiệu quả đạt được những thuận lợi sau:
Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn hiệu quả thì điều đầu tiên doanh nghiệp đómang lại cho nền kinh tế xã hội là tăng sản phẩm cho xã hội, tạo ra việc làm, nângcao đời sống dân cư, thúc đẩy nền kinh tế phát triển Doanh nghiệp làm ăn có lãi thìphải đầu tư nhiều hơn vào quá trình tái sản xuất mở rộng để tạo ra nhiều sản phẩmhơn tạo ra nguồn sản phẩm dồi dào, đáp ứng nhu cầu đầy đủ, từ đó người dân cóquyền lựa chọn sản phẩm phù hợp và tốt nhất mang lại lợi ích cho mình và cho doanhnghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng doanh nghiệp có điều nâng cao chất lượng hànghoá hạ giá thành sản phẩm dẫn đến hạ giá bán tạo ra mức tiêu thụ mạnh trong ngườidân, điều đó không những có lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi ích cho nền kinh tếquốc dân, góp phần ổn định và tăng trưởng cho nền kinh tế quốc dân
Các nguồn thu từ ngân sách nhà nước chủ yếu từ các doanh nghiệp Doanh nghiệphoạt động hiệu quả sẽ tạo ra nguồn thúc đẩy đàu tư xã hội Ví dụ khi doanh nghiệpđóng lượng thuế nhiều lên giúp nhà nước xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, đào tạo nhânlực, mở rộng quan hệ quốc tế kèm theo đó là văn hoá xã hội trình độ dân trí được đẩymạnh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển tạo điều kiện nâng cao mức sống cho người laođộng, tạo tâm lý ổn định tin tưởng vào doanh nghiệp nên càng nâng cao năng xuất lao
Trang 10động, chất lượng Điều này không những tốt cho doanh nghiệp mà còn tạo lợi ích xãhội nhờ đó mà doanh nghiệp giải quyết số lao động thừa của xã hội Điều đó giúp cho
xã hội giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình phát triển và hội nhập
Việc doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò hết sức quantrọng với chính doanh nghiệp cũng như đối với xã hội Nó tạo ra tiền đề vững chắccho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như xã hội Trong đó mỗi doanh nghiệp chỉ
là một cá thể nhưng nhiều cá thể vững vàng và phát triển cộng lại sẽ tạo ra nền kinh
vì doanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng caochất lượng hạ giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ tăng doanh thu tăngvòng quay của vốn, để tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnhtranh về giá cả, chủngloại, mẫu mã như vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn, nó tạo ra động lựcphát triển cho doanh nghiệp
- Thị trường:
Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra củadoanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp Đốivới thị trường đầu vào cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất như máy móc thiết
bị cho nên tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm tính liên tục và hiệu quả củaquá trình sản xuất Còn với thị trường đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệptrên cơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp thị trường đầu ra nó sẽ
Trang 11quyết định tốc độ tiêu thụ tạo ra vòng quay của vốn nhanh hay chậm từ đó tác độngđến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân toàn dân cư :
Đây là nhân tố quan trọng việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nó quyếtđịnh mức độ chất lượng, số lượng, chủng loại Doanh nghiệp cần phải nắm bắt vànghiên cứu làm sao cho phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng mức thu nhập bìnhquân của tầng lớp dân cư Những nhân tố này có tác động một cách gián tiếp lên quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như công tác Marketing và cuốicùng là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Môi trường chính trị và pháp luật:
Các nhân tố thuộc môi trường chính trị, pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị là một trong những tiền
đề quan trọng cho sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sự thay đổi môi trườngchính trị có thể có lợi cho doanh nghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển củadoanh nghiệp khác và ngược lại Hệ thống pháp luật hoàn thiện không thien vị là mộttrong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh Mức độ hoàn thiện sự thay đổi vàthực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng tới việc hoạch định tổ chức thựchiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường này có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp vì môi trường pháp luật ảnh hưởng đến mặt sản xuất, nghành nghề, phươngthức kinh doanh của doanh nghiệp Không những thế nó còn tác động đến chi phícủa doanh nghiệp như chi phí lưu thông, chi phí vận chuyển đặc biệt là các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lại còn bị ảnh hưởng bởi chính sách thương mạiquốc tế, hạn ngạch do nhà nước giao cho luật bảo hộ cho doanh nghiệp tham gia hoạtđộng kinh doanh Tóm lại môi trường chính trị có ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh daonh bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp thôngqua hệ thống công cụ vĩ mô
5.2 Các nhân tố bên trong
Trang 12Các nhân tố bên trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm năng của doanh nghiệp,
cơ hội, chiến lược kinh doanh và hiệu quả kinh doanh luôn phụ thuộc chặt chẽ vàocác yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bất biến mà có thểphát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộ phận chính vì vậytrong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chú ý tới các nhân tố nàynhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hơn nữa
- Nhân tố vốn:
Đây là nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua chấtlượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh khả năng phânphối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn, khẳnng quản lý có hiệu quả nguồn vốn kinhdoanh
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định qui mô của doanh nghiệp và qui mô có cơhội để khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và sự đánh giá hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiẹp trong kinh doanh
- Nhân tố con người:
Trong sản xuất kinh doanh nhân tố con người là nhân tố quan trọng hàng đầu đểđảm bảo thành công, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con người tạo ra dù có hiệnđại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, kỹ thuật sử dụng máy móc củangười lao động Lực lượng lao động có thể sáng tạo ra công nghệ kỹ thuật mới đưachúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới và kiểu dáng phùhợp với người tiêu dùng làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán được tạo cơ
sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Lực lượng lao động tác động trực tiếpđến năng xuất lao động, trình độ sử dụng các nguồn nhân lực khác nên tác động trựctiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ:
Trình dộ kỹ thuật công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng caochất lượng hàng hoá, năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm như đặc điểm sảnphẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậy doanh nghiệp có thể tăng khả năng
Trang 13cạnh tranh của mình, tăng vòng quay TSNH, tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trìnhsản xuất mở rộng Ngược lại với trình độ công nghệ thấp thì lhông những giảm khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận kìm hãm sự phát triển Nóitóm lại nhân tố trình độ công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng xuất laođộng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay củavốn tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Nhân tố quản trị:
Nhân tố này đóng vai trò quan trọng chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệpmột hướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động Chấtlượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp Đội ngũ cán bộ quản trị là người quyếtđịnh các hoạt động sản xuát kinh doanh: Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuấtthế nào? sản xuất bao nhiêu? mỗi quyết định của họ có tính quan trọng liên quanđến sự tồn tại hay diệt vong của doanh nghiệp Chính họ là những người quyết địnhcạnh tranh như thế nào? sức cạnh tranh bao nhiêu? và bằng cách nào? Kết quả vàhiệu quả của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môncủa đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.Việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, các nhân tố thiếtlập các mối quan hệ giữa các bộ phận cơ cấu tổ chức đó
- Nhân tố khả năng tài chính của doanh nghiệp:
Đây là nhân tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất cũng như là chỉ tiêu hàngđầu để đánh giá qui mô của doanh nghiệp, bất cứ hoạt động đầu tư mua sắm thiết bịnguyên vật liệu hay phân phối đều được tính toán dựa trên thực trạng tài chính củadoanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm năng mạnh sẽ có khả năng trang bị dâychuyền công nghệ hiện đại, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tổ chứckhuyến mãi quảng cáo mạnh mẽ chấp nhận lỗ một thời gian ngắn, hạ giá thành nhằmgiữ và mở rộng thị phần của doanh nghiệp để sau đó lại tăng giá thành sản phẩm thuđược lợi nhuận nhiều hơn
Trang 14- Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin :
Thông tin dược coi là một hàng hoá đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trườnghiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hàng hoá Để đạt được thành công trongkinh doanh khi điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt các doanh nghiệp cần
có các thông tin chính xác về cung cầu thị trường, về kỹ thuật, về người mua, về đốithủ cạnh tranh
Ngoài ra doanh nghiệp còn rất cần về các thông tin về thành công hay thất bại củacác doanh nghiệp khác trong nước và quốc tế cần biết về các thông tin về thay đổichính sách kinh tế của nhà nước và các nước khác có liên quan
Trong kinh doanh, biết địch biết ta và nhất là hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh thì mới
có đối sách thắng lợi Trong cạnh tranh có chính sách phát triển mối quan hệ hợp tác
hỗ trợ lẫn nhau Kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp là nắm được cácthông tin cần thiết và biết sử dụng các thông tin đó kịp thời là một điều kiện quantrọng để đưa ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả Những thông tin chính xácđược cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định được phươnghướng kinh doanh, xác định được chiến lược kinh doanh dài hạn
5.3 Các bước phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Phân tích bảng cân đối kế toán theo cả chiều ngang và chiều dọc
- Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo cả chiều ngang và chiều dọc
- Phân tích các chỉ tiêu tổng quát ( ROS , ROA , ROE )
- Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
- Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
- Phân tích hiẹu quả sử dụng vốn và tài sản của công ty
- Một số chỉ tiêu tài chính
6- Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh:
6.1 Phương pháp so sánh:
Trang 15So sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời và phổ biến nhất trong phân tích đểxác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu bản chất của phương hướngnày là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng mộtnội dung một tính chất tương tự Chúng cho phép chúng ta tổng hợp những nétchung, tách ra được những nét riêng của các hiện tương được so sánh trên cơ sở đánhgiá được các mặt phát triển.
Hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các biện pháp quản lý tối ưu trong mỗitrường hợp cụ thể Khi sử dụng phương pháp so sánh này cần nắm giữ ba nguyên tắc
cơ bản sau:
Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh gọi
Điều kiện so sánh được
Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải được tính ở
ba mặt sau:
+ Phải cùng nội dung kinh tế
+ Phải cùng phương pháp tính toán
+ Phải cùng một đơn vị đo lường
Về mặt không gian: Các chỉ tiêu phải được quy đổi về mặt qui mô và điều kiện kinhdoanh tương tự nhau
Kỹ thuật so sánh
Trang 16* Phương pháp thay thế liên hoàn:
Thực chất của phương pháp này là so sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, sốliệu định mức hoặc số gốc
Số liệu thay thế của một nhân tố nào đó phản ánh mức độ của nhân tố tới chỉ tiêuphân tích trong khi các nhân tố khác thay đổi Theo phương pháp này các chỉ tiêu làcác hàm nhân tố ảnh hưởng
Trình tự thay thế: Các nhân tố về khối lượng thay thế trước, các nhân tố về chấtlượng thay thế sau Trường hợp đặc biệt theo yêu cầu của mục đích phân tích
Phương pháp này có ưu điểm: Đơn giản, dễ tính, dễ hiểu
Nhược điểm: Sắp xếp trình tự nhân tố từ lượng đến chất trong nhiều trường hợpkhông đơn giản Nếu phân biệt sai thì kết quả không chính xác
Dùng phương pháp này để phân tích nguyên nhân, xác định được nhân tố tănghay giảm
* Phương pháp tính số chênh lệch:
Phương pháp tính số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thếliên hoàn, nhằm phân tích các nhân tố thuận ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉtiêu kinh tế Phương pháp này tôn trọng đầy đủ nội dung các bước tiến hành củaphương pháp thay thế liên hoàn, chúng chỉ khác ở chỗ là khi xác định nhân tố ảnhhưởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính số chênh lệch các nhân tố sẽcho ta mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Như vậy phươngpháp tính số chênh lệch chỉ áp dụng trong từng trường hợp cụ thể, các nhân tố cóquan hệ với chỉ tiêu bằng tích số và cũng có thể áp dụng trong trường hợp các nhân tố
có quan hệ với chỉ tiêu bằng thương số
Trang 176.2 Phương pháp cân đối
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành rất nhiều mốiquan hệ cân đối về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh Dựavào mối quan hệ cân đối này người phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của cácnhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích Trong mối quan hệ tổng số, mức ảnhhưởng tuyệt đối của từng thành phần bộ phận có tính độc lập với nhau và được xácđịnh là chênh lệch tuyệt đối của các thành phần bộ phận ấy
6.3 Phương pháp phân tích chi tiết
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu
Các chỉ tiêu kinh tế thường được chia thành các yếu tố cấu thành Nghiên cứu chitiết giúp chúng ta đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích
Ví dụ: Tổng giá thành sản phẩm được chi tiết theo giá thành của từng loại sản phẩmsản xuất Trong mỗi loại sản phẩm giá thành được chi tiết theo các yếu tố của chi phísản xuất
- Chi tiết theo thời gian
Các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảng thời giannhất định Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác động khácnhau Việc phân tích chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác đúng đắn kết quả kinhdoanh từ đó có các giải pháp hiệu lực trong từng khoảng thời gian
Ví dụ: Trong sản xuất lượng sản phẩm sản xuất hoặc dịch vụ cung cấp được chi tiếttheo tháng, quý hay năm
- Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh do nhiều bộ phận theo nhiều phạm vi địađiểm phát sinh khác tạo nên Việc phân tích chi tiét này nhằm đánh giá kết quả kinhdoanh của từng bộ phận, phạm vi địa điểm khác nhau nhằm khai thác các mặt mạnhmặt yếu của các bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau
Ví dụ: Đánh giá hoạt động kinh doanh trên từng địa bàn hoạt động
Trang 187- Các đối tượng phân tích hiệu quả
Khi tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào ta cũngcần phải thu thập các số liệu sau đây:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Các bảng báo cáo đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và định hướng pháttriển của doanh nghiệp qua các năm hoạt động
8- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
8.1 Chỉ tiêu tổng quát
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạt độngkinh doanh của mỗi doanh nghiệp và dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp vớinhau và so sánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xétdoanh nghiệp đó hoạt động hiệu quả hay không
- Khả năng sinh lời so với doanh thu ( ROS)
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với doanh thu Phản ánh 1 đồng doanh thu
mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu
- Khả năng sinh lời của tài sản ( ROA)
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với tài sản, hay nói cách khác nó phản ánh
1 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấyđồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Nó giúp cho người quản lý đưa ra quyết định đểđạt được khả năng sinh lời mong muốn
Tỷ suất sinh lời của tài sản =
Trang 19Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận cho các chủ doanhnghiệp Doanh lợi vốn chủ sở hữu chỉ là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của chỉtiêu này.
Lợi nhuận sau thuếROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ ra vào kinh doanh mang lạibao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất này càng lớn biểu hiện xu hướng tích cực
nó đo lường lợi nhuận đạt được trên vốn góp của chủ sở hữu Những nhà đầu tưthường quan tâm đến chỉ tiêu này vì họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận
- Số TSDH bình quân trong kỳ
TSDH đầu kỳ + TSDH cuối kỳ TSDH bình quân trong kỳ =
2 Trong đó: Số TSDh ở đầu kỳ được tính theo công thức
Số TSDH Nguyên giá Số tiền khấu
ở đầu kỳ = TSCĐ ở đầu kỳ - hao luỹ kế ở đầu
(hoặc cuố kỳ) (hoặc cuối kỳ) kỳ (hoặc cuối kỳ)
Trang 20Số tiền khấu Số tiền Số tiền Số tiền
hao luỹ kế = khấu hao + khấu hao - khấu hao
thừa ở cuối kỳ ở đầu kỳ tăng trong kỳ giảm trong kỳ
- Tỷ suất lợi nhuận TSDH
Lợi nhuận sau thuế x 100%
Tỷ suất lợi nhuận TSDH =
ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSDH trong kỳ có thể tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tổng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
NG TSCĐ đầu kỳ + NG TSCĐ cuối kỳ Nguyên giá bình quân TSCĐ =
2 Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thuthuần.Sức sản xuất của TSCĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSCĐ càng tăng vàngược lại
- Sức sinh lời của TSCĐ
Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời của tài sản cố định =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định đemlại mấy đồng lợi nhuận sau thuế Sức sinh lời càng lớn thì hiệu quả sử dụng TSCĐcàng cao và ngược lại
- Tỷ suất hao phí TSCĐ
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Tỷ suất hao phí tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Trang 21Qua chỉ tiêu ta thấy để có được một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồngnguyên giá tài sản cố định bình quân.
8.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
Vốn điều lệ là vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng Đây là hình thái biểuhiện của TSNH tại doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng TSNH được bằng chỉ tiêu tốc độ luân chuyểnTSNH Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển TSNH còn gọi là hiệu suất luânchuyển TSNH
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu sau:
2 Cộng TSNH bình quân 3 tháng TSNH bình quân quý =
3 Cộng TSNH bình quân 4 quý TSNH bình quân năm =
4
Sức sản xuất của vốn lưu động cho biết một đồng TSNH đưa vào SX KD tạo ramấy đồng lợi nhuận thuần
- Sức sinh lợi của TSNH
Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của TSNH =
TSNH bình quân năm
Trang 22ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSNH đưa vào SX KD tạo ra mấy đồng lợinhuận thuần.
- Phân tích tốc độ luân chuyển của TSNH
+ Thời gian của một vòng luân chuyển:
Thời gian của một kỳ phân tích (360 ngày)
Thời gian của một =
Vòng luân chuyển Số vòng quay của TSNH trong kỳ
ý nghĩa:Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho TSNH quay được một vòng.Thời gian của 1 vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn và rútngắn chu kỳ kinh doanh vốn quay vòng hiệu quả hơn
+ Hệ số đảm nhiệm TSNH:
TSNH bình quân
Hệ số đảm nhiệm TSNH =
Tổng doanh thu thuần
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao số vốn tiết kiệm đượccàng nhiều Qua chỉ tiêu trên ta biết được để có một đồng doanh thu thì cần mấy đồngTSNH
8.4 nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
- Sức sinh lợi của một lao động.
Trang 23Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi của một lao động =
Số lượng lao động bình quân Trong đó:
Số lao động trong kỳ + số Lđ cuối kỳ
Số lượng lao động bình quân =
Chỉ tiêu này cho biết một lao động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳnhất định
- Doanh thu bình quân của một lao động
Doanh thu tiêu thụ SP trong kỳ ( DT thuần) Doanh thu BQ của 1 lao động =
Số lượng lao động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một lao động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ
8.5 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí
Chi phí là một chỉ tiêu bằng tiền cuả tất cả các chi phí trong doanh nghiệp bỏ ratrong quá trình sản xuất kinh doanh Nếu giảm chi phí sẽ làm tốc độ TSNH quaynhanh hơn và biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm
- Hệ số chi phí được xác định theo công thức sau:
Trang 24-Tỷ suất lợi nhuận chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận Chi phí =
Tổng chi phí
8.6 Một số chỉ tiêu tài chính
- Chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán chính là tỷ số giữa các khả năng thanh toán và nhu cầu thanhtoán Đây là chỉ tiêu rất quan trọng được các nhà quản trị quan tâm liệu doanh nghiệp
có đủ khả năng thanh toán với các khoản nợ tới hạn không
Tổng tài sảnHtq =
Tổng nợ phải trả + Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳkinh doanh Nó cho biết 1 đồng cho vay thì có mấy đồng đảm bảo
+ Nếu Htq > 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt song nếu Htq > 1quá nhiều thì lại được xem là không tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưa tậndụng hết cơ hội chiếm dụng vốn
+ Nếu Htq < 1 nhiều quá nó báo hiệu doanh nghiệp đang đà phá sản do vốn CSH bịmất toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải trả
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh ( Hn)
Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp không dựa vào việcbán các loại vật tư hàng hoá Tuỳ theo mức độ của việc thanh toán nợ hệ số khả năngthanh toán nhanh có thể được xác định bằng 2 cách sau:
Tài sản NH và đầu tư NH - HTK
Hn =
Tổng nợ ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền
Hn =
Nợ đến hạn
Trang 25Nếu Hn = 1 tỷ lệ này là hợp lý nhất vì như vậy nghĩa là doanh nghiệp vừa duy trìđược khả năng thanh toán vừa coa nhiều cơ hội do khả năng thanh toán đem lại.
+ Nếu Hn < 1 tình hình thanh toán nợ của công ty gặp nhiều khó khăn
+ Nếu Hn > 1 tình hình thanh toán nợ của công ty không tốt do tài sản tương đươngtiền nhiều, vòng quay vốn chậm sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay.
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định nguồn để trả nợ là lợi nhuận sau khi
đã trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng, so sánh giữa nguồn để trảlãi vay phải trả sẽ cho ta thấy doanh nghiệp đã sẵn sàng để trả lãi vay đến mức độnào
LNTT và lãi vay
Hlv =
Lãi vay phải trả
ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho ta thấy khả năng đảm bảo vốn kinh doanh của đơn vị thấyđược hiệu quả của việc sử dụng vốn
- Các chỉ tiêu về hoạt động
+ Số vòng quay khoản phải thu
Doanh thu thuần
Số vòng quay của khoản thu =
+ Số ngày một vòng quay khoản phải thu
360 ngày
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay khoản phải thu Thời gian thu tiền càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi càng nhanh Doanh nghiệp ít
bị chiếm dụng và ngược lại
9- Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
9.1 Thúc đẩy thực hiện Marketing
Trang 26Sản phẩm dịch vụ có được thị trường chấp nhận hay không chính là vấn đề sốngcòn của doanh nghiệp Nó gắn liền với qui luật cạnh tranh, cạnh tranh ngày càng gaygắt thì thể hiện tính khốc liệt của cuộc chạy đua về chất lượng sản phẩm dịch vụ củamỗi doanh nghiệp và mức giá cả hợp lý được thị trường chấp nhận Chính vì điều nàyđòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải thúc đẩy công tác nghiên cứu thị trườnglàm marketing thật thường xuyên và cũng phải thật khéo léo để có thể có những biệnpháp thích hợp để chiếm lĩnh được thị trường Muốn vậy thì mỗi doanh nghiệp phảitrả lời được câu hỏi: Sản xuất cái gì? sản xuất thế nào? sản xuất cho ai?
9.2 Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng TSDH
Do đặc điểm TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ SX song vẫn giữ nguyên đượchình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu còn giá trị được chuyển dịch dần vàosản phẩm Để bảo toàn và phát triển các DN cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đềtrong việc tổ chức quá trình SX quá trình lao động, cung ứng vật tư SX, các biệnpháp giáo dục và khuyến khích kinh tế đối với người lao động cũng như việc thựchiện khấu hao hợp lý
Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ đồng thời nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản cố định hiện có của DN về cả thời gian và công xuất Kịp thờithanh lý các tài snả cố định không cần dùng hoặc đã hư hỏng không dự trữ quá mứccác tài sản cố định chưa cần dùng
Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng TSCĐ không để xảy ra tìnhtrạng TSCĐ hư hỏng trước khi hết thời gian hoặc hư hỏng bất thường gây thiệt hạingừng sản xuất
9.3 Giải pháp về nângcao hiệu quả sử dụng TSNH
Tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng hợp lý và tiết kiệm không gây lên sựcăng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh Giúp cho qúa trình SX KD của DNđược thường xuyên và liên tục
Trang 27Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu TSNH Cũng cầnthấy rằng nhu cầu TSNH của DN là một đại lượng không cố định và chịu nhiều ảnhhưởng của nhiều nhân tố như:
- Quy mô SX KD của DN trong từng thời kỳ
- Sự biến động của giá cả các loại vật tư hàng hoá
- Chính sách chế độ lao động tiền lương đối với người lao động
- Trình độ tổ chức quản lý sử dụng TSNH của DN trong quá trình dự trữ SX và tiêuthụ sản phẩm
Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH giảm thấp tương đối nhu cầu TSNHkhông cần thiết DN cần phải tìm các biện pháp phù hợp tác động đến các nhân tố ảnhhưởng trên sao có hiệu quả nhất
9.4 Giải pháp về hạ giá thành sản phẩm
Để thực hiện được điều này các nhà quản lý phải nắm bắt được đầy đủ và cặn kẽcác nhân tố ảnh hưởng, tác động đến giá thành sản phẩm, dịch vụ của Dn để từ đóđưa ra biện pháp khắc phục
- Đối với các khoản chi phí nguyên, nhiên vật liệu.
Thông thường các chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí SX KD vàgiá thành sản phẩm dịch vụ Chi phí NVL phụ thuộc vào hai yếu tố chính: Số lượngtiêu hao và giá cả đầu vào Điều này các nhà quản trị vật tư phải xây dựng được cácđịnh mức tiêu hao NVL phù hợp với DN và các đặc điểm kinh tế của nghành, bêncạnh đó việc ứng dụng máy móc, phương tiện thiết bị hiện đại vào trong SX sẽ làmthay đổi nhiều điều kiện cơ bản trong SX như việc tiêu hao NVL để SX giảm bớtđược chi phí tiền lương tăng năng xuất lao động
- Chi phí về lao động
Khi nghiên cứu và xây dựng hệ thống trả công lao động trong DN cần phải nghiêncứu kỹ các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động Việc trả công laođộng thích đáng và việc giảm bớt chi phí về tiền lương cho DN là vấn đề phức tạp
Trang 28Người ta đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương như điều kiện kinh tế
xã hội, thị trường lao động, khả năng tài chính doanh nghiệp
9.5 Giải pháp về tăng năng suất lao động.
Công tác quản trị là tổ chức SX cũng là một vấn đề lớn góp phần nâng cao NSLĐ
vì cơ cấu tổ chức của DN mà thích ứng với môi trường kinh doanh thì sẽ nhanh nhạyvới sự thay đổi của môi trường Bộ máy của DN phải gọn nhẹ năng động linh họatgiữa các bộ phận của DN phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, tráchnhiệm tránh sự chồng chéo và nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi người, nângcao tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh sẽ góp phần nâng cao năng suất laođộng
Một yếu tố hết sức quan trọng đó là công nghệ, các nhân tố kỹ thuật có vaitrò quan trọng có tính quyết định Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh vì
nó chính là làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm do đó ảnh hưởngđến giá thành và khả năng cạnh tranh của DN
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY THAN NAM MẪU
Trang 292.1 Giới thiệu chung về công ty than Nam Mẫu
2.1.1 Giới thiệu về công ty
- Tên địa chỉ doanh nghiệp :
Tên doanh nghiệp :
Công ty TNHH một thành viên Than Nam Mẫu TKV
Địa chỉ : 1A Trần Phú- Phường Quang Trung -thị xã Uông Bí- Quảng NinhĐiện thoại :0333 854 293
- Sự thành lập và các mốc quan trọng của quá trình phát triển
Công ty TNHH một thành viên (TNHH1TV) than Nam Mẫu là đơn vị thành viêncủa Công ty than Uông Bí, được thành lập ngày 1/4/1999 theo quyết định số 502/QĐ-TCCB-ĐT ngày 23/3/1999 của Tổng Công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn côngnghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam -TKV)trên cơ sở sát nhập của mỏ than thùng và
mỏ Yên Tử Đến ngày 16/10/2001 được đổi tên thành Xí nghiệp than Nam Mẫu ngày15/5/2006 được đổi tên thành Công ty TNHH MTV than Nam Mẫu
Trước khi sát nhập, quý I năm 1999 cả 2 mỏ lỗ 3.2 tỉ đồng, nợ vay ngắn hạn vàvay dài hạn thời điểm mới sát nhập khá cao Trong năm 1999, bằng mọi cách phấnđấu Công ty đã sản xuất kinh doanh có lãi để bù lỗ được 3.2 tỉ đồng trước đó và phấnđấu bù hết lỗ tồn đọng Từ năm 2000 đến nay Công ty SXKD có hiệu quả, phát triểntoàn diện vững chắc, tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài sau này
Kể từ ngày thành lập đến nay, Công ty đã từng bước khắc phục khó khăn,pháttriển mọi mặt từ sản xuất đến tiêu thụ cũng như nâng cao đời sống của CBCNV, cảithiện điều kiện làm việc người lao động, không ngừng cải tiến kỹ thuật , đấu khoahọc kỹ thuật vào sản xuất
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước trong những năm qua, đặcbiệt là 7 năm gần đây (2002-2008)Công ty TNHH một TV than Nam Mẫu tinh thầnđoàn kết, với ý chí quyết tâm vượt khó, dưới sự lãnh đạo, định hướng của TổngCông ty than Việt Nam (TVN)(nay là Tập đoàn Công nghiệp than- Khoáng sản ViệtNam –TKV) và Đảng uỷ Than Quảng Ninh đã triển khai kịp thời các nghị quyết, kếhoạch, các chỉ tiêu cấp trên giao Trên cơ sở đó Công ty đã chủ động tổ chức có hiệu
Trang 30quả các chỉ tiêu, kinh tế kỹ thuật, bảo toàn và mở rộng phát triển sản xuất Trong đómục tiêu Công ty đặc biệt quan tâm và thực hiện thành công nhất mạnh dạn đầu khoahọc kỹ thuật, đưa công nghệ mới vào sản xuất bằng các giải pháp kỹ thuật hợp lýmang lại hiệu quả kinh tế cao đó là: Chuyển đổi công nghệ khai thác lò chợ dâychuyền chống gỗ bằng công nghệ khai thác lò chợ chống cột thuỷ lực đơn bơmngoài , cột thuỷ lực bơm trong, giá thuỷ lực di động , đưa máy com bai đào lò vào sảnxuất, đồng thời với hệ thống vận tải liên tục:băng tải, máng cào kết hợp đường sắt900mm, tầu điện AM, goòng và quang lật 3 tấn.`
Do có sự cố gắng, nỗ lực phấn đấu của tập thể CBCNV Công ty, đặc biệt là sựquan tâm phát triển áp dụng công nghệ sản xuất, xây dựng các công trình và cải thiệnđời sống, điều kiện làm việc cho ngời lao động dưới sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạoCông ty TNHH1TV than Nam Mẫu , Tổng Công ty than Việt nam và sự hỗ trợ củacác đơn vị bạn trong và ngoài Công ty nên những năm qua Công ty đã thu đượcnhững thành tích đáng khích lệ
2.1.2 Chức năng của doanh nghiệp
Công ty than TNHH MTV than Nam Mẫu là đơn vị hạch toán độc lập và là doanhnghiệp nhà nước do cơ quan quản lý được TKV kí quyết định thành lập
Công ty than Nam Mẫu là đơn vị sản xuất hàng hoá (sản xuất chính là than) Thựchiện dây truyền khai thác than hầm lò, được quản lý tập chung khoáng sản(ranh giớimỏ)được giao khoán, quản lý khai thác và nguồn nhân lực hoàn thành tốt nhiệm vụcủa Công ty Than Uông Bí giao đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho nền kinh tế
2.1.3 Nhiêm vụ của doanh nghiệp
- Khai thác than hầm lò
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Sửa chữa cơ khí, cơ điện phục vị khai thác và chế biến than.- Dịch vụ thươngmại cung ứng vật, thiết bị hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống CBCNV
Trang 31Hoạt động sản xuất kinh doanh khác theo pháp luật quy định trên cơ sở khai tháctiềm năng của Công ty
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cuả Công ty
Bộ máy quản lý của Công Ty TNHH MTV than Nam Mẫu được tổ chức theo kiểutrực tuyến chức năng Trong cơ cấu này quyền lực tập trung vào Giám đốc Công ty
Bộ máy quản lí (hình 1-6) được chia làm 3 cấp, gồm 5 PGĐ, 1 trợ lý GĐ và 14phòng ban
Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm chính về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinhdoanh Mọi họat động của Công ty được phân bổ thành các bộ phận Các PGĐ vàcác phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho GĐ về các mặt mà mình chịu tráchnhiệm ở tuyến 2 gồm các phân xưởng và công trường làm nhiệm vụ trực tiếp sảnxuất, sửa chữa trang thiết bị dưới sự chỉ đạo lãnh đạo Công ty, trong đó cao nhất làcác quản đốc phân xưởng Quản đốc phân xưởng là người chịu trách nhiệm trướcGiám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Dưới quản đốc làPGĐ - chỉ huy điều hành sản xuất trong phạm vi một ca của phân xưởng
* Ưu nhược điểm của mô hình quản lý của Công ty:
- Là hình thức quản lý có tính tập trung cao Mối quan hệ đơn giản khôngchồng chéo
- Thông tin được cập nhập nhanh chóng
- Có sự phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận Tập trungđược chuyên môn hoá
- Có hiệu quả khi giải quyết các mâu thuẫn
* Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số hạn chế:
- Có sự ngăn cách giữa các bộ phận với nhau
- Có sự cứng nhắc khi phân tuyến đòi hỏi những nhà quản lý cán bộ phải cótrình độ chuyên môn
Trang 32SƠ ĐỒ BỘ MÁY CÔNG TY THAN NAM
MẪU
(ANH LẤY SƠ ĐỒ CỦA UP VÀO)
2.1.5 Cơ cấu quản lý chức năng và nhiệm vụ
Trang 33* Phòng chỉ đạo sản xuất: Tham mưu giúp Giám đốc trong việc chỉ đạo và
điều hành toàn bộ cac hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đảm bảo sản xuất
và tiêu thụ an toàn, hiệu qủa
* Phòng kỹ thật an toàn : Tham mưu cho Giám đốc Công ty cho việc tổ chức,
quản lý, kiểm tra việc thực hiện công tác kỹ thuật an toàn – Bảo hộ lao động củaCông ty
* Phòng kỹ thuật công nghệ : Tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức
quản, quản lý, chỉ đạo và kiểm tra công tác kĩ thuật công nghệ khai thác mỏ và xâydựng các công trình phục vụ cho duy trì và phát triển của Công ty
* Phòng KT trắc địa - địa chất: Tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức,
quản lý, hướng dẫn, kiểm tra công tác trắc địa, địa chất để thực hiện nhiệm vụ SXKD,XDCB và phục vụ đời sống của Công ty
* Phòng KT cơ điện : Tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức, quản lý,
kiểm tra công tác kĩ thuật cơ điện – xe máy để thực hiện nhiệm vụ SXKD, XDCB vàphục vụ đời sống của Công ty
* Phòng KCS: Tham mưu cho Giám đốc về quản lý công tác chất lượng than
từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ
* Phòng đầu tư xây dựng cơ bản: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tổ
chức, quản lý công tác đầu tư XDCB các công trình hầm lò và mặt bằng, từ giaiđoạn chuẩn bị đầu tư đến khi nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, nhằm duy trì vàphát triển SXKD của Công ty
* Phòng bảo vệ, thanh tra: Tham mưu cho Giám đốc việc tổ chức thực hiện
công tác phòng chống cháy nổ, bảo vệ tài sản, bảo vệ an ninh trật tự nội bộ, thực hiệncông tác quân sự địa phương và công tác thanh tra của Công ty
* Văn phòng quản trị: Tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức, quản lý
công tác hành chính – quản trị, thi đua, tuyên truyền văn hoá thể thao của Công ty
* Trạm y tế: Tham mưu cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về công tác y tế sức khoẻ cho CBCNV của Công ty
Trang 34* Phòng tổ chức lao động: Tham mưu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm
trư-ớc Giám đốc việc quản lí chỉ đạo công tác : Tổ chức các bộ, đào tạo, lao động tiền ương và chế độ cho công nhân viên chức
l-* Phòng TK-KT-TC:Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức quản lý
thống kê,hạch toán kế toán quản lý tài sản của Công ty
* Phòng kế hoạch tiêu thụ:Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức quản lý
theo dõi thực hiện công tác kế hoạch,dự toán hợp đồng, tiêu thụ sản phẩm của Công ty
* Phòng vật tư: Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức, quản lý mua sắm,
bảo quản cấp phát vật tư, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xất kinh doanh, XDCB
và phục vụ đời sống của Công ty
* Phòng tin học: Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức, quản lý cung cấp
thông tin theo dõi số liệu nhân công , sử dụng vật tư hàng ngày trong toàn công ty quamạng tin học
* Phòng kiểm toán: Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức kiểm tra
thanh,tài chính, vật tư, công tác trả lương
2.1.6 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp
* Sản phẩm hoặc dịch vụ chủ yếu (tính năng, công dụng, và các yêu cầu về chất lượng)
- Khai thác than hầm lò
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Sửa chữa cơ khí, cơ điện phục vị khai thác và chế biến than
Hoạt động sản xuất kinh doanh khác theo pháp luật quy định trên cơ sở khai tháctiềm năng của Công ty
* Quy trình công nghệ sản xuất một loại sản phẩm hoặc quy trình một dịch vụ
chủ yếu
Trang 35Công ty TNHH 1TV than Nam Mẫu là Công ty khai thác than hầm lò , áp dụngcông nghệ khai thác ,khoan nổ mìm kết hợp với thủ công là chủ yếu, dây chuyền sảnxuất công của Công ty được mô tả chi tiết như sau:
* Hệ thống khai thác
- Công ty áp dụng hệ thống khai thác chia cột dài theo phương
- Khấu than bằng phương pháp khoan nổ mìn
- Thông gió: sử dụng cả 2 phương pháp thông gió hút và thông gió đẩy
- Vận tải: áp dụng hệ thống vận tải không liên tục: Than từ lò chợ được vậnchuyển bằng máng trượt, máng cào rót xuống goòng sau đó ra quang lật than ngoàicửa lò
Hình 1-4: Sơ đồ hệ thống khai thác lò chợ
Khoan lỗ
mìn
Nạp nổ mìn và thông gió tích cực
Chuyển cột chống
Khấu chống tải than
Hạ nền, sang máng
Chuyển cột chống tăng cư- ờng, phá hoả đá
vách Chống dặm
Trang 362.2 Chế độ kế toán được áp dụng tại công ty
Chế độ kế toán được áp dụng tại công ty được thực hiện theo những quy đinh
sau:
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc 31/12 hàng năm
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp
chuyển đổi các đồng tiền khác bằng đồng Việt Nam
+ Hình thức sổ kế toán ap dụng: Nhật ký chung
+ Phương pháp kế toán tài sản cố định:
+ + Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Nguyên giá - Giá trị hao mon
+ + Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt: Theo
quyết định số 206/3003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Nhập trước, xuất trước
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Đầu kỳ + Nhập – Xuất
+ Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên
2.3 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Những năm qua, thị trường có nhiều chuyển biến phức tạp, gây khó khăn cho
hoạt động của công ty song công ty đã cố gắng duy trì mức độ hoạt động và tiếp
tục phát triển, thể hiện qua bảng sau :
BẢNG 1- KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2008 -2009
2008
Năm 2009
Tăng /Giảm (+/-)
Tăng/
giảm (%)
Trang 37Qua trên nhận thấy, kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm qua tương đốikhả quan Năm 2009, doanh thu của công ty tăng 337.291 triệu đồng tương ứng48,92% so với năm 2008, lợi nhuận tăng 8.069 tương ứng 33,59% Điều này chothấy công ty đã đề ra những chính sách, định hướng phù hợp với tình hình thực tếnên kết quả của công ty có sự tăng trưởng rõ rệt.
Từ bảng 1 kết quả kinh doanh của công ty, ta có biểu đồ thể hiện doanh thu vàlợi nhuận của công ty trong 2 năm 2008 -2009 như sau:
Biểu đồ 01- Doanh thu năm 2008 -2009
Lî i nhuËn sau thuÕ
2.4 Phân tích bảng cân đối kết toán
Từ bảng dự liệu báo cáo tài chính của công ty ta lập bảng phân tích số liệu trênbảng cân đối kế toán như sau:
Trang 38PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐVT: Đồng
S
Tăng giảm
II Các khoản phải thu ngắn hạn 130 104.791.857.388 91.176.739.354 13.615.118.034 14,93 9,82 21,69
II Các khoản ĐTTC dài hạn 250 350.100.000 1.950.100.000 (1.600.000.000) (82,05) 0,03 0,27
III Tài sản dài hạn khác 260 12.778.651.340 11.614.741.564 1.163.909.776 10,02 1,20 1,62
Trang 39B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 112.910.272.527 85.024.098.098 27.886.174.429 32,80 10,58 11,83
I Vốn chủ sở hữu 410 96.387.828.356 82.767.531.122 13.620.297.234 16,46 9,03 11,52
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 16.522.444.171 2.256.566.976 14.265.877.195 632,19 1,51 0,31
TỔNG NGUỒN VỐN 430 1.067.362.966.484 718.755.225.780 348.607.740.704 100 100 100
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
a) Phân tích theo chiều ngang.
Phần tài sản
+ Tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn tăng 18,23% tương ứng 46.241 triệu đồng Nguyên nhân chủ
yếu là do tiền mặt tăng 19,76% tương ứng 18.326 triệu đồng và tiền mặt tồn tại quỹ
111.053 triệu đồng và do khoản phải thu ngắn hạn tăng 14,93% tương ứng tăng
13.615 triệu đồng khoản phải trả người bán tăng 945,72% tương ứng 6.999 triệu
đồng tức trong năm 2009 công ty đã ứng trước tiền mua hàng và cung cấp dịch vụ
cho khách hàng, hàng tồn kho tăng 6.732 triệu đồng với tỷ lệ tăng 10,07% chứng
tỏ trong năm công ty sản xuất vượt kế hoach và thị trường tiêu thụ chưa được mở
rộng nên sản lượng than tồn kho tăng và đây là nhiệm vụ chính của công ty trong
thời gian tới cần được giải quyết
+ Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn tăng 302.366 triệu đồng với tỷ lệ tăng 65,00% Mức tăng này
hoàn toàn do đầu tư máy móc thiết bị dùng trong việc khai thác để nâng cao sản
lượng than Cụ thể tài sản cố định tăng 302.803 triệu đồng với tỷ lệ tăng 67,05%,
và khoản đầu tư tài chính lại giảm 1.600 triệu đồng tương ứng giảm 82,05%,
nhưng giá trị giảm nhỏ hơn giá trị tăng nên kéo theo tổng TSDH tăng lên
Phần nguồn vốn
Nợ phải trả tăng 320.722 triệu đồng với tỷ lệ tăng 50,61% trong đó giảm nợ
ngắn hạn tăng 195.757 triệu đồng với tỷ lệ tăng 47,35% Còn nợ dài hạn tăng
124.965 triệu đồng với tỷ lệ tăng 56,93% cụ thể khoản vay và nợ dài hạn tăng
Trang 40122.292 triệu đồng với tỷ lệ 56,73%, khoản phải trả nhà cung cấp tăng 79,79%tương ứng với 77.359 triệu đồng, khoản khách hàng trả trước tăng 72.975 triệuđồng, các khoản thuế phải nộp nhà nước tăng 259,14% tương ứng với 12.990 triệuđồng do trong năm công ty có nguồn thu tiền từ việc khai thác than và cung cấpdịch vụ mang lại Chứng tỏ các nguồn tài trợ kết hợp trong ngắn hạn và dài hạn vàcác khoản chiếm dụng từ nhà cung cấp và khách hàng mang lại hiệu quả cao trongviệc sản xuất kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 27.886 triệu đồng tương ứng32,80% nhưng chủ yếu là quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính tăng9.805 triệu đồng và 2.013 triệu đồng tương ứng 291,41% và 247,97% Các quỹ nàytăng do lợi nhuận phân phối vào, điều này chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanhmang lại hiệu quả cao.
b) Phân tích theo chiều dọc.
Về tài sản
Tài sản ngắn hạn có tỷ trọng giảm nhẹ 7,19% (từ 35,28% đầu năm đến cuối nămcòn 28,09%) Còn tài sản dài hạn tăng 7,19% (từ 64,72% đầu năm đến cuối nămlên 71,91%) Tỷ lệ nghịch với tỷ trọng tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho giảm 2,94%,khoản phải thu khách giảm 11,87% như vậy chứng tỏ công ty đã thu được cáckhoản phải thu và hoàn thành các đơn hàng bán than để chuẩn bị cho đầu tư dàihạn tuy nhiên cần xem xét tỷ trọng các loại tài sản như vậy đã hợp lý chưa
Về nguồn vốn
Nợ phải trả có xu hướng tăng nhẹ (từ 88,17% tăng lên 89,42%) cụ thể là 1,25%cho thấy độ phụ thuộc vào tài chính tăng lên, song chủ yếu là nợ dài hạn tăng 1,69(từ 30,65% tăng lên 32,34%) Vay ngắn hạn tăng 0,84% (từ 31,42% tăng lên32,26%) trong tổng nguồn vốn Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm1,65% (từ11,83 xuống còn 10,58) cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính ít Công ty cầnchú ý trả nợ ngắn hạn và dài hạn dần, nếu không lâu dài sẽ rơi vào tình trạng nguyhiểm
Về mối quan hệ của các chỉ tiêu cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu trong năm là