1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn Đề dân tộc trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước việt nam hiện nay

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 285,17 KB

Nội dung

Với những ýnghĩa như vậy, dân tộc và quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ và ràng buộc, dân tộc baogiờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất định và thực tiễn lịch sử chứng minh rằngnhững nhân t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HIỆN NAY LỚP DT… - NHÓM … - HK2

NGÀY NỘP 26/07/2022

Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL

Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)

Nhóm/Lớp: DTQ1 Tên nhóm: 12 HK 233 Năm học 2023 - 2024

Đề tài:

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯƠC VIỆT NAM HIỆN NAY ST

Họ và tên nhóm trưởng:Nguyễn Thị Thùy …., Số ĐT: 0366322… Email: dung… @hcmut.edu.vn

Trang 3

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU 3

II NỘI DUNG 7

Chương 1 GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA 7

GIAI CẤP CÔNG NHÂN 7

1.1 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân 7

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân 7

1.1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 9

1.1.3 Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 11

1.2 Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay 13

1.2.1 Giai cấp công nhân hiện nay 13

1.2.2 Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay. 15

Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 18

2.1 Khái niệm, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 18

2.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam 18

2.1.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 18

2.2 Tính tất yếu khách quan và tác dụng của thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta 18

2.2.1 Quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá 18

Trang 4

2.2.2 Tính tất yếu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta 19 2.2.3 Tác dụng của thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta 20

2.3 Thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 20

2.3.1 Thực trạng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời gian qua 20

2.3.1.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân 202.3.1.2 Những hạn chế và nguyên nhân 25

2.3.2 Giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thời gian tới 28 III KẾT LUẬN 35

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 5

I MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dân tộc là một bộ phận quan trọng cấu thành nên mỗi quốc gia Theo chủ nghĩaMác – Lênin, dân tộc mang ý nghĩa là một bộ phận không thể tách rời của mỗi quốcgia, là một cộng đồng xã hội Ngoài ra, khái niệm dân tộc còn dùng để chỉ một cộngđồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân của mỗi quốc gia, có lãnh thổchung và một nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ, truyền thống văn hóa, truyền thốngđấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước Chính vì thế, dân tộc cònđược thể hiện là toàn bộ nhân dân của một đất nước, là quốc gia dân tộc Với những ýnghĩa như vậy, dân tộc và quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ và ràng buộc, dân tộc baogiờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất định và thực tiễn lịch sử chứng minh rằngnhững nhân tố hình thành một dân tộc phát triển thường không thể tách rời với sự pháttriển của những nhân tố hình thành quốc gia

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trênmột đất nước thống nhất Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cáchmạng, Đảng và Nhà nước đã luôn xác định rằng: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc

là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay củacách mạng Việt Nam”1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đã luôn nhất quán, về việcquá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình vận hành, chuyển đổi liên tục, khôngngừng phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hòa nhập quốc tế Chính cácđặc tính của xã hội chủ nghĩa cũng đang không ngừng vận động, chuyển đổi và pháttriển, yêu cầu vấn đề dân tộc của các quốc gia nói chung và Đảng Cộng sản Việt Namnói riêng, phải được giải quyết triệt để

Hiện nay, việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã

có nhiều thành tựu trên đa dạng lĩnh vực Về chính trị, đã tăng cường sự bình đẳng vàđoàn kết dân tộc Các chính sách được ban hành nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử và tăngcường bình đẳng giữa các dân tộc, đồng thời thúc đẩy đoàn kết dân tộc Số lượng đạibiểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân là người dân tộc thiểu số đã tăng lên, đảm bảo

1 Đảng C ng sản Vi t Nam (2003) Văn ki n Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương, khóa IX Nxb CTQG, tr.33 – 34.

Trang 6

tiếng nói của họ được lắng nghe và phản ánh trong các quyết định chính sách Về kinh

tế, các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đa dạng, như nông nghiệp, lâmnghiệp, và dịch vụ du lịch, đã giúp tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dânvùng dân tộc thiểu số Mặt khác, các chương trình phát triển giao thông đã giúp cảithiện đường xá, cầu cống, và các cơ sở hạ tầng giao thông khác tại các vùng dân tộcthiểu số, giúp kết nối các vùng này với các trung tâm kinh tế lớn hơn Về văn hóa,nhiều di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số đã được UNESCO công nhận,như hát xoan, ca trù, và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, góp phần khẳng định giá trịvăn hóa đa dạng của Việt Nam trên trường quốc tế Về xã hội, chính phủ đã đẩy mạnhcác chương trình phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, đảm bảo mọi trẻ em ởvùng dân tộc thiểu số được tiếp cận giáo dục cơ bản Các trạm y tế và bệnh viện tạivùng dân tộc thiểu số đã được xây dựng và cải thiện, giúp người dân tiếp cận dịch vụ y

tế cơ bản Nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo đã được triển khai, giúp giảm tỷ lệ

hộ nghèo và nâng cao thu nhập của người dân Các dự án hỗ trợ sinh kế như trồng trọt,chăn nuôi, và nghề thủ công đã tạo cơ hội việc làm cho người dân Về an ninh – quốcphòng, các lực lượng dân quân tự vệ tại các vùng dân tộc thiểu số đã được củng cố vàphát triển, đóng góp quan trọng vào việc bảo vệ an ninh quốc phòng, đặc biệt tại cáckhu vực biên giới Chính sách ngoại giao quốc phòng với các nước láng giềng đã giúpcủng cố an ninh biên giới, đảm bảo an ninh và ổn định khu vực

Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách dân tộc vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót.Một số chương trình và chính sách mặc dù đã được ban hành nhưng vẫn gặp phải tìnhtrạng quan liêu và tham nhũng trong quá trình thực thi Điều này làm giảm hiệu quả vàtính minh bạch của các chính sách, gây ra sự bất bình và mất niềm tin của người dân.Nguồn lực phát triển kinh tế chưa được phân bố đồng đều giữa các vùng dân tộc thiểu

số Các vùng sâu, vùng xa, và hẻo lánh vẫn chưa nhận được sự đầu tư tương xứng, dẫnđến sự chênh lệch lớn về mức sống và cơ hội phát triển Các chính sách phát triển kinh

tế chưa tập trung đủ vào các vùng đặc biệt khó khăn, nơi mà các dân tộc thiểu số gặpnhiều thách thức trong việc cải thiện điều kiện sống và phát triển kinh tế Một sốphong tục, tập quán, ngôn ngữ và nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số đangđứng trước nguy cơ mai một do thiếu sự quan tâm và đầu tư đúng mức trong công tácbảo tồn Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, việc bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể còn

Trang 7

gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn lực và kinh phí Tỷ lệ học sinh bỏ học ở các vùngdân tộc thiểu số vẫn còn cao do điều kiện kinh tế khó khăn, khoảng cách địa lý, vàthiếu hỗ trợ gia đình Cơ sở hạ tầng an ninh, quốc phòng tại các vùng dân tộc thiểu sốcòn nhiều hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt tại các khu vựcbiên giới và vùng sâu, vùng xa Trang thiết bị phục vụ công tác an ninh, quốc phòngtại các vùng dân tộc thiểu số thường lạc hậu và thiếu thốn, gây khó khăn trong việcđảm bảo an ninh và ứng phó với các tình huống khẩn cấp.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.

2 Đối tượng nghiên cứu

Thứ nhất, vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Thứ hai, thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà

nước Việt Nam hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của Đảng

và Nhà nước Việt Nam hiện nay

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; đặc điểm dân tộc Việt Nam

Thứ hai, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nướcViệt Nam thời gian qua

Thứ ba, đề xuất giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nướcViệt Nam thời gian tới

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu,

Trang 8

trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương phápphân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2chương:

Chương 1: Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Chương 2: Thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân ViệtNam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Trang 9

II NỘI DUNG Chương 1 VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

1.1.1 Khái niệm dân tộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dàicủa xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thịtộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyênnhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc

Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đượcxác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đông, dân tộc được hìnhthành trên cơ sở một nền văn hoá, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chínmuồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định song nhìn chungcòn kém phát triển và ở trạng thái phân tán1

1.1.2 Đặc trưng

Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị - xã hội

có những đặc trưng cơ bản sau đây: Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây làđặc trưng quan trọng nhất của dân tộc và là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viêncủa dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của dân tộc Có lãnh thổ chung ổn địnhkhông bị chia cắt, là địa bàn sinh tồn và phát triển của cộng đồng dân tộc Khái niệmlãnh thổ bao gồm cả vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền của quốcgia dân tộc và thường được thể chế hoá thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế.Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổquốc gia dân tộc Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước - dân tộc độc lập Cóngôn ngữ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp trong xã hội và trong cộng đồng(bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết) Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hoádân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hoá dân tộc Đối với các quốc gia có

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự

thật, tr.196

Trang 10

nhiều tộc người thì tính thống nhất trong đa dạng văn hoá là đặc trưng của nền văn hoádân tộc Thứ hai: Dân tộc - tộc người (ethnies) Ví dụ dân tộc Tày, Thái, Ê Đê… ởViệt Nam hiện nay Theo nghĩa này, dân tộc là cộng đồng người được hình thành lâudài trong lịch sử và có ba đặc trưng cơ bản sau: Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồmngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêng ngôn ngữ nói) Đây là tiêu chí cơ bản đểphân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữgìn Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người vì nhiều nguyên nhân khác nhau,

có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công

cụ giao tiếp Cộng đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể ởmỗi tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôngiáo của tộc người đó Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thốngvăn hóa của họ Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xuthế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người Ý thức tự giác tộc người.Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đốivới sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người Đặc trưng nổi bật là các tộc người luôn

tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sựtồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có những tác động làm thay đổi địa bàn

cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa… Sự hình thành

và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức,tình cảm, tâm lý tộc người Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tộc ngườitrong quá trình phát triển Đồng thời căn cứ vào ba tiêu chí này để xem xét và phânđịnh các tộc người ở Việt Nam hiện nay Trong một quốc gia có nhiều tộc người, căn

cứ vào số lượng của mỗi cộng đồng, người ta phân thành tộc người đa số và tộc ngườithiểu số Cách gọi này không căn cứ vào trình độ phát triển của mỗi cộng đồng Nhưvậy, khái niệm dân tộc cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau Thực chất, haivấn đề này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó rất mật thiết với nhau và không thể tách rờinhau1

1.2 Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự

thật, tr.196-tr.201

Trang 11

1.2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong chủ nghĩa tư bản,V.I.Lênin đã phân tích và chỉ rõ hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc:

Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách khỏi tư bản trở thành cộngđồng dân tộc độc lập:

- Ở các quốc gia bao gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khácnhau, do lịch sử phát triển, sự trưởng thành của ý thức tộc người và sự thức tỉnh về chủquyền của mình, các cộng đồng dân cư ấy muốn tách ra để hình thành các quốc gia dântộc độc lập

- Xu hướng này phát huy tác động mạnh mẽ trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa

tư bản khi mà ý thức tự giác tộc người ngày càng lớn mạnh đặc biệt là trong bốicảnh cạnh tranh tự do khốc liệt diễn ra ở những quốc gia tư bản chủ nghĩa đa tộc người

và nó vẫn còn phát huy tác động trong giai đoạn tiếp theo

Thứ hai, xu hướng các dân tộc trong mỗi quốc gia, hoặc các dân tộc ở nhiềuquốc gia muốn liên hiệp lại với nhau

- Xuất phát từ việc thống nhất những lợi ích về kinh tế, chính trị, văn hoá hoặc

vị trí địa lý, lịch sử , cộng đồng dân tộc trong mỗi quốc gia và các quốc gia dân tộctrên thế giới mong muốn liên hiệp lại với nhau

- Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giaolưu tư tưởng và văn hoá trong xã hội loài người đưa đến sự ảnh hưởng, tác động qualại lẫn nhau giữa các dân tộc, qua đó, làm nảy sinh nhu cầu xoá bỏ hàng rào ngăn cáchgiữa các dân tộc, hình thành nên mối quan hệ dân tộc và quốc tế rộng rãi giữa các dântộc, đưa các dân tộc xích lại gần nhau

- Xu hướng này phát huy tác dụng mạnh mẽ trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩakhi mà các tộc người cũng như các quốc gia đứng trước những áp lực lớn từ bênngoài, đặc biệt từ những thế lực đế quốc

Trang 12

1.2.2 Biểu hiện của hai xu hướng ở thời điểm hiện nay

Xu hướng thứ nhất thể hiện rất rõ qua: Phong trào giải phóng dân tộc, đòi độclập dân tộc của các dân tộc bị áp bức, giải phóng cho những dân tộc thuộc địa hoá,

bị đô hộ Thành chiến lược “bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toànvẹn lãnh thổ” chống xâm lược, chia cắt, lật đổ, bảo vệ quyền tự quyết dân tộc của cácnước trong thời kỳ toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế,…

Xu hướng thứ hai: Sự tham gia ngày càng nhiều của cộng đồng dân tộc thiểu sốvào các cơ chế, các mối quan hệ, hợp tác toàn cầu và khu vực trên cơ sở lợi ích chung

về kinh tế, về môi trường, văn hoá, xã hội hay để giải quyết những thách thức chungcủa thế giới như ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, chống khủng bố và bảo vệ môitrường, giải quyết nạn đói đang xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, chống lại những cănbệnh nan y Sự xích lại gần nhau nhằm xây dựng một quốc gia thống nhất theo nguyêntrạng đã từng hình thành trong lịch sử của những quốc gia đang bị chia rẽ

=> Hai xu hướng có sự thống nhất biện chứng với nhau thúc đẩy sự phát triểncủa từng nước và toàn thế giới Chúng luôn có sự tương tác qua lại, bổ trợ lẫn nhaunhưng sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng, khó lường nếu vi phạm mối quan hệ biện chứngtrên

1.2 3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin

Dựa trên lý luận của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Ngatrong quá trình giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã kháiquát Vấn đề dân tộc như sau: "Các dân tộc đều bình đẳng, các dân tộc được quyền tựquyết, liên hiệp với tất cả các dân tộc khác"

Một là, các dân tộc đều bình đẳng:

- Là quyền bình đẳng của các dân tộc, các dân tộc không phụ thuộc vào sốlượng, trình độ phát triển có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, các dân tộc không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, xãhội

- Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ kinh tế, không một dân tộc nào

có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác Trong một quốc gia nhiều dân tộc, quyền

Trang 13

bình đẳng giữa các dân tộc được pháp luật thừa nhận và được thực hiện trong thực tế.

Để thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải xoá bỏ tình trạng áp bức giaicấp, trên cơ sở đó chấm dứt tình trạng áp bức dân tộc; đấu tranh chống chủ nghĩa phânbiệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan

- Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dântộc tự quyết và tăng cường mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc

Hai, các dân tộc được quyền tự chủ:

- Quyền làm chủ của từng dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triểnkinh tế, chính trị - xã hội dân tộc mình, gồm:

+ Quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập

+ Quyền tự quyết liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng

- Việc thực thi quyền dân tộc tự quyết cần đứng vững trên lập trường của giaicấp công nhân, bảo đảm sự thống nhất giữa quyền lợi dân tộc và mục tiêu của chủnghĩa xã hội

- Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với "quyền" của các tộc người kháctrong một quốc gia đa tộc người, kể cả quyền tự quyết trở thành quốc gia độc lập Kiênquyết đấu tranh chống lại những âm mưu sử dụng quyền dân tộc tự quyết như chiêubài để can thiệp vào công việc nội bộ các quốc gia, đòi ly khai chia rẽ dân tộc

Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:

- Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự kết hợp giữa giải phóng dân tộc

và giải phóng giai cấp; thể hiện sự gắn kết mật thiết giữa lợi ích của dân tộc và giai cấp

vô sản

- Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết cáctầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc tham gia vào cuộc đấu tranh chống chủnghĩa đế quốc giành độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội

- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận quan trọng đểcác Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong sự nghiệp đấu tranhgiành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước

Trang 14

Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam

2.1.1 Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng sinh sống với nhau Cụ thểhơn, trên lãnh thổ nước ta hiện nay có 54 dân tộc anh em, nhưng số dân giữa các dântộc phân bố không đều nhau và có sự chênh lệch rất lớn

Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của Tổng cục Thống kê,dân tộc Kinh chiếm áp đảo với 85,32% dân số cả nước, đạt 82.085.826 người, còn lại

là 53 dân tộc thiểu số phân bố rải rác khắp địa bàn cả nước Trong đó, 6 dân tộc baogồm Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng có dân số trong khoảng từ 1.000.000 đến2.000.000 người 14 dân tộc Dao, Hoa, Gia Rai, Ê đê, Ba na, Xơ Đăng, Sán Chay, Cơ

Ho, Sán Dìu, Chăm, Hrê, Raglay, Mnông, Xtiêng đều có dân số trên 100.000 người,còn các dân tộc thiểu số còn lại như Bru Vân Kiều, Thổ, Mạ, Co, Lào, … đều có dân

số ở dưới mức này, chiếm cao nhất chỉ 0,10% dân số cả nước1

2.1.2 Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau

Nhìn chung, các dân tộc Việt Nam sinh sống và cư trú xen kẽ nhau, không hìnhthành nên các lãnh thổ cư trú, nền kinh tế riêng biệt của mỗi dân tộc Đây là một trongnhững đặc điểm nổi bật của các tộc người ở Việt Nam, khác với các quốc gia khác trênthế giới

Các dân tộc thiểu số cư trú đan xen với dân tộc Kinh, và với các dân tộc thiểu

số khác Việc cư trú xen kẽ này không chỉ dừng ở những cấp độ quốc gia, tỉnh, huyện

mà thậm chí trong mỗi một bản bản cũng có nhiều dân tộc sinh sống cùng với nhau.Hình thái này có xu hướng ngày càng gia tăng và đã tồn tại suốt bề dày lịch sử Nhờvào đó, sự thống nhất giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt đời sống xã hội đượccủng cố2

1 Tổng cục thống kê (2020) Kết quả toàn bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 NXB Thống Kê.

2 Nguyễn Cúc – Đoàn Minh Huấn (2008) Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc người và tác động của nó

đối với quan hệ tộc người ở Việt Nam Truy cập từ https://vjol.info.vn/index.php/khxhvn/article/view/35371.

Trang 15

2.1.3 Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng

Các đồng bào dân tộc thiểu số của nước ta đa phần sinh sống ở các miền núi,vùng sâu, vùng xa, đặc biệt gặp nhiều khó khăn trong điều kiện sinh sống Tuy nhiên,các địa bàn rộng lớn này có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế,

an ninh, quốc phòng, và môi trường sinh thái Các dân tộc thiểu số đông dân nhất nhưTày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng, Dao, Gia Rai, … đa số sinh sống ở các miềnnúi và vùng sâu vùng xa phía Bắc, Tây Nguyên, miền Trung, cũng như đồng bằngsông Cửu Long

Những địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng có thể kể đến như dọc biên giớiphía Bắc và phía Tây có nhiều cửa ngõ giao thương với các nước láng giềng Miền núicũng là nơi giàu tài nguyên thiên nhiên, nhằm phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tếđất nước Đây cũng là thượng nguồn của những con sông lớn cung cấp nước cho vùngđồng bằng, hệ thống rừng phòng hộ và rừng đặc chủng góp phần đặc biệt quan trọngtrong bảo tồn môi trường sinh thái1

2.1.4 Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều

Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội, đờisống dân trí không đều nhau Nhiều yếu tố ảnh hưởng dẫn đến sự chênh lệch về trình

độ phát triển này, chẳng hạn như điều kiện tự nhiên, xã hội, hoàn cảnh lịch sử (chế độ

áp bức bóc lột của thực dân) Các đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng núi cao,vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội2

Có thể thấy, những dân tộc thiểu số có trình độ phát triển thấp, đời sống nhiềukhó khăn do chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện địa lý – tự nhiên khắc nghiệt, khiếncho việc canh tác không ổn định, cũng như lịch sử áp bức bóc lột của chế độ thực dân.Đảng và Nhà nước vẫn luôn chú trọng thực hiện các biện pháp nhằm cải thiện đời sốngđồng bào dân tộc thiểu số và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

1 Nguyễn Văn Nhật (15/1/2018) Cộng đồng dân tộc các dân tộc thiểu số trong khối đại đoàn kết dân tộc Việt

Nam Truy cập từ

http://m.mattran.org.vn/to-chuc-thanh-vien/cong-dong-cac-dan-toc-thieu-so-trong-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-viet-nam-11081.html#ref-https://www.google.com/.

2 Luyện Thị Hồng Hạnh (21/5/2024) Phản bác luận điệu về việc đối xử không công bằng giữa các dân tộc thiểu

số Truy cập từ

https://www.xaydungdang.org.vn/nhan-quyen-va-cuoc-song/phan-bac-luan-dieu-ve-viec-doi-xu-khong-cong-bang-giua-cac-dan-toc-thieu-so-20953.

Trang 16

2.1.5 Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất

Các dân tộc Việt Nam ta có lịch sử gắn bó lâu dài, đã luôn kề vai sát cánh bênnhau trong những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm giữ nước, cũng như cùng nhau xâydựng đất nước trong thời bình Bất kể là dân tộc nào, người dân Việt Nam đã luôn cótruyền thống đoàn kết, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng dân tộc – quốc gia thốngnhất1

2.1.6 Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú,

đa dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất

Dân tộc Việt Nam có nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, đặc trưng của nềnvăn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng Mỗi dân tộc trong 54 dân tộc anh

em của đại gia đình các dân tộc Việt Nam có một đời sống văn hóa mang bản sắcriêng, tạo nên sự đa dạng và phong phú cho nền văn hóa dân tộc nước nhà thống nhất2

Trên lãnh thổ nước ta, các dân tộc có nhiều tiếng nói, phong tục, tập quán, vănhóa khác nhau Tuy nhiên, tất cả đều là bộ phận của một cộng đồng quốc gia – dân tộcViệt Nam Chính sự đoàn kết giữa các dân tộc Việt Nam dẫn đến việc các sắc thái vănhóa riêng của mỗi dân tộc định hình, phát triển và bổ sung cho nhau, tạo nên tínhthống nhất trong đa dạng của nền văn hóa Việt Nam Bế Trường Thành (30/9/2015) Đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước ta Truy cập từ

cac-dan-toc-la-van-de-chien-luoc-co-ban-lau-dai-cua-su-nghiep-cach-mang-nuoc-ta-889.

https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-kien-dang/doan-ket-2.2 Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam

Đảng cộng sản Việt Nam ngay từ những ngày đầu mới thành lập đã luônnhất quán về việc thực hiện những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin vềdân tộc Vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc luôn mang một

ý nghĩa quan trọng đối với Đảng và Nhà nước ta Trong mỗi thời kỳ cách mạng,

1 Bế Trường Thành (30/9/2015) Đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách

mạng nước ta Truy cập từ

https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-kien-dang/doan-ket-cac-dan-toc-la-van-de-chien-luoc-co-ban-lau-dai-cua-su-nghiep-cach-mang-nuoc-ta-889.

2 Đinh Thị Hương Giang (3/7/2021) Bảo đảm tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam hiện nay

Truy cập từ nhat-trong-da-dang-cua-van-hoa-viet-nam-hien-nay.aspx.

Trang 17

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/823611/bao-dam-tinh-thong-Đảng và Nhà nước ta đều coi trọng việc giải quyết vấn đề dân tộc Đây là nhiệm

vụ mang tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, đồng thời là tiềmnăng của từng dân tộc để đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trong “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI” đã nêu rõ: “Đoànkết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta Tiếptục hoàn thiện cơ chế chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đoànkết giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển, tạochuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộcthiểu số… Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các chủtrương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở các cấp Chống kỳ thị dân tộc,nghiêm trị những âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc”1

Ngoài ra, trong “Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trungương, khóa IX” có khẳng định về những nội dung quan điểm cơ bản của Đảng vàNhà nước ta về các vấn đề dân tộc như: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn

đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cáchmạng Việt Nam.”2 Đồng thời, Đảng cộng sản Việt Nam cũng nêu rõ quan điểmcông tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàndân, toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị

2.2.1 Về chính trị

1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXB CTQG, tr.164-165.

2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003) Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương, khóa IX NXB

CTQG, tr.33 – 34.

Ngày đăng: 11/11/2024, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w