TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH__________ BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ THUẾ Chủ đề: Phân tích tác động của các chính sách thuế trong việc khuyến khích các sáng ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
_ _
BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN LÝ THUẾ
Chủ đề: Phân tích tác động của các chính sách thuế trong việc khuyến khích các sáng kiến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) có lợi cho xã hội, môi trường và bài học kinh nghiệm quốc tế của các quốc gia sử dụng chính
Trang 2DANH SẤCH THÀNH VIÊN
giao
Mức độ hoàn thành
Phương
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) 4
1 Khái niệm 4
2 Các yếu tố cấu thành 4
II Vai trò của các chính sách thuế trong việc khuyến khích sáng kiến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) 6
1 Vai trò của chính sách thuế nói chung 6
2 Vai trò của chính sách thuế trong việc khuyến khích trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 6
2.1 Giảm gánh nặng thuế cho các doanh nghiệp 6
2.2 Thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện các hoạt động vì lợi ích cộng đồng……… 7
2.3 Thúc đẩy đổi mới và phát triển bền vững của doanh nghiệp 8
2.4 Nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm với xã hội 9
2.5 Thu hút các nguồn đầu tư 10
III Bài học Kinh nghiệm quốc tế của các quốc gia sử dụng chính sách thuế để khuyến khích CSR 11
1 Hoa Kỳ 11
2 Ấn Độ 12
3 Trung Quốc 13
4 So sánh các chính sách thuế khuyến khích CSR của 3 quốc gia 15
5 Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt 16
5.1 Yếu tố kinh tế 16
5.2 Yếu tố chính trị 17
5.3 Yếu tố văn hóa xã hội 17
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Theo lý luận nhà nước và pháp luật, quy định về thuế là một trong nămđặc trưng cơ bản của mỗi nhà nước Để nuôi dưỡng bộ máy nhà nước, đảm bảocho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giải quyết công việc chung của xã hội,mọi nhà nước phải quy định và thực hiện việc thu các loại thuế dướicác hình thứcbắt buộc, với số lượng và thời hạn ấn định trước Thuế là khoản đóng góp bắtbuộccủa các công dân và các tổ chức kinh tế trên lãnh thổ quốc gia vào ngân sáchnhà nước, đây là nguồn thu nhập chủ yếu của nhà nước
Thuế là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân, tổ chức và là mộttrong những khoản thu quan trọng nhất của nhà nước Các quốc gia còn thực hiệnđiều tiết thu nhập và thu hẹp khoảng cách ngày càng lớn giữa người giàu vàngười nghèo thôngqua thuế Nguồn thu từ thuế còn góp phần điều tiết nền kinh tế
vĩ mô cũng như xâydựng các công trình xã hội
Thế kỷ 21, là thế kỷ của công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đấtnước, sự xuất hiện của các doanh nghiệp đã đem lại công ăn việc làm cho ngườilao động, chẳng những thế các doanh nghiệp còn đem lại nguồn thu lớn cho ngânsách nhà nước qua việc đóng thuế Tuy nhiên, sự xuất hiện này có rất nhiều vấn
đề lớn kèm theo xảy ra, các vấn đề như : ô nhiễm môi trường, sự mất cân bằngtrong thị trường kinh doanh,…
Sự xuất hiện của các doanh nghiệp đem lại nhiều vấn đề, từ đó nhà nước
đã tìm các giải pháp nhằm mong muốn các doanh nghiệp có thể giải quyết phầnnào về trách nhiệm xã hội thông qua các chính sách thuế
Để giải thích cho việc tại sao chính phủ phải làm vậy thì tìm hiểu xem cácchính sách thuế có ảnh hưởng như thế nào đến việc khuyến khích doanh nghiệpthực hiện trách nhiệm xã hội
Trang 5ty tự nguyện tích hợp các mối quan tâm về xã hội và môi trường vào hoạt độngkinh doanh của mình và trong các mối quan hệ với các bên liên quan khác" Hơnnữa, trong cuộc đối thoại giữa các bên liên quan của Hội đồng Doanh nghiệp Thếgiới vì Phát triển bền vững ( World Business Council for SustainableDevelopment -WBCSD) năm 1998, xác định CSR không chỉ là một cam kết đạođức của doanh nghiệp mà còn là một đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế.Thông qua các hoạt động CSR, doanh nghiệp không chỉ cải thiện chất lượng cuộcsống cho người lao động và gia đình họ mà còn mang lại những giá trị thiết thựccho cộng đồng và xã hội Do đó, CSR thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trongviệc bảo vệ và phát triển xã hội và môi trường, nhằm cải thiện xã hội và thúc đẩyhình ảnh thương hiệu tích cực cho doanh nghiệp đó
2 Các yếu tố cấu thành
Carroll (1991) đã khái quát hoá bốn trụ cột chính cấu thành nên tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) bao gồm: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệmpháp lý, trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm từ thiện
Nguồn: Carroll (1991, p.42)
Trang 6a Trách nhiệm kinh tế (Economics Responsibilities)
Doanh nghiệp vừa là một đơn vị kinh tế, vừa là một thực thể xã hội Vìvậy, mục tiêu của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tạo ra lợi nhuận để tồntại và phát triển mà còn bao gồm sản xuất, cung cấp hàng hoá và dịch vụ nhằmđáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời tạo ra giá trị gia tăng cho cộng đồng
và góp phần thúc đẩy nền kinh tế Do đó, việc cân bằng giữa lợi ích kinh tế vàtrách nhiệm xã hội là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được sự thành côngbền vững
b Trách nhiệm pháp lý (Legal Responsibilities)
Doanh nghiệp được phép kinh doanh, tuy nhiên phải có nghĩa vụ tuân thủpháp luật Luật pháp ở đây bao gồm các điều luật, luật pháp của một quốc gia,cũng như các quy định trong các hiệp định của hiệp hội và luật quốc tế đã quyđịnh Nói cách khác, doanh nghiệp phải tuân theo những quy tắc chung mà xã hộiđặt ra, trong đó luật pháp có vai trò như một bộ quy tắc đạo đức chung, đảm bảorằng mọi doanh nghiệp đều phải hoạt động một cách minh bạch và công bằng
c Trách nhiệm đạo đức (Ethical Responsibilities)
Trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp là những gì xã hội mong đợi ởdoanh nghiệp, vượt ra ngoài những quy định của pháp luật Trách nhiệm đạo đứcliên quan đến những vấn đề như công bằng, quyền lợi của người lao động, bảo vệmôi trường, và các giá trị xã hội khác Tuy nhiên, khác với pháp luật, trách nhiệmđạo đức không có quy định cụ thể, mà thường được hiểu thông qua các nguyêntắc đạo đức chung Theo cách dễ hiểu hơn, đây là những hành động đúng đắn màdoanh nghiệp nên làm, dù không bị bắt buộc Ở một khía cạnh nào đó, đạo đứcđịnh hướng pháp luật Những thay đổi trong nhận thức và giá trị của xã hội, nhưcác phong trào vì môi trường hay quyền con người là động lực thúc đẩy việc banhành luật mới Nói cách khác, luật pháp thường là sự phản ánh của những biếnđổi trong đạo đức xã hội Trong những năm gần đây, trách nhiệm đạo đức ngàycàng được coi là một phần quan trọng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Điềunày có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ cần tuân thủ pháp luật mà còn cần thểhiện sự quan tâm đến các vấn đề xã hội Hơn nữa, trách nhiệm đạo đức luôn thayđổi và phát triển, đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với doanh nghiệp
d Trách nhiệm từ thiện (Philanthropic Responsibilities)
Trách nhiệm từ thiện là những hành động của doanh nghiệp đáp ứng kỳvọng của công chúng về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các hoạt độngnày bao gồm các hình thức đóng góp đa dạng như: tặng quà, hỗ trợ sản phẩm,
Trang 7dịch vụ, khuyến khích tình nguyện, phát triển cộng đồng, Sự khác biệt chínhgiữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm từ thiện là những trách nhiệm từ thiệnthường xuất phát từ lòng nhân ái và không được mong đợi theo nghĩa luân lýhoặc đạo đức Cộng đồng mong muốn các doanh nghiệp đóng góp tiền bạc, cơ sởvật chất và thời gian của nhân viên cho các chương trình hoặc vì mục đích nhânđạo, nhưng họ không coi các doanh nghiệp là phi đạo đức nếu không cung cấptheo đúng mức độ kỳ vọng Do đó, hoạt động từ thiện mang tính tùy tâm hoặcthiện nguyện hơn đối với bản thân các doanh nghiệp, dù vậy luôn xã hội luôn có
kỳ vọng rằng các doanh nghiệp sẽ thực hiện trách nhiệm này
II Vai trò của các chính sách thuế trong việc khuyến khích sáng kiến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
1 Vai trò của chính sách thuế nói chung
Chính sách thuế là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọngnhất đối với mỗi quốc gia Chính sách thuế không chỉ đem lại nguồn thu chínhcho ngân sách nhà nước mà thông qua đó Nhà nước có thể điều tiết các hoạtđộng của nền kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Bêncạnh đó, chính sách thuế có thể góp phần bảo vệ môi trường và các nguồn tàinguyên bằng việc hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường thông qua cácchính sách thuế
2 Vai trò của chính sách thuế trong việc khuyến khích trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
2.1 Giảm gánh nặng thuế cho các doanh nghiệp
Chính sách ưu đãi thuế không chỉ là một công cụ tài chính mà còn là mộtđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội Bằngcách giảm gánh nặng thuế, các chính sách này khuyến khích doanh nghiệp đầu tưvào các hoạt động bảo vệ môi trường, hỗ trợ cộng đồng và nâng cao chất lượngquản trị (Zhu, Zhou, Zhang & Yan, 2023) Theo lý thuyết thuế Pigou, các ưu đãithuế có thể làm giảm gánh nặng thuế của một số hành vi nhất định của các công
ty bằng cách đưa ra một số chính sách ưu đãi nhất định, có lợi cho việc cải thiệnhiệu quả của công ty (Pigou, 1920) Hơn nữa, Czarnitzki và cộng sự (2011);Guan và Yam (2015); Song và cộng sự (2017) và các học giả khác đã chứngminh rằng ưu đãi thuế có thể cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Nóicách khác, một công ty càng nhận được nhiều khoản ưu đãi thuế thì hiệu quả tàichính của công ty sẽ càng cao Mặt khác, theo lý thuyết về sự dư thừa nguồn lực,hiệu quả tài chính tốt hơn sẽ tạo ra các nguồn lực nhàn rỗi, do đó các doanhnghiệp có thể đầu tư các nguồn lực nhàn rỗi này vào cộng đồng và xã hội, quan
hệ nhân viên hoặc môi trường và các lĩnh vực trách nhiệm xã hội khác.(Waddock & Graves, 1997; Tian, Yu, Chen & Ye, 2020) Bên cạnh đó, chính
Trang 8sách thuế còn giúp giảm thiểu rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp Sun (2022)cho rằng các doanh nghiệp thường ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội bộ để tài trợcho hoạt động đổi mới nhằm giảm thiểu chi phí điều chỉnh vốn Khi doanhnghiệp được hưởng ưu đãi thuế, lợi nhuận giữ lại tăng, qua đó bổ sung nguồn vốnnội bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt độngđổi mới xanh, từ đó nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm đổimới xanh, mục tiêu xanh hoá thị trường (Kleer, 2010).
2.2 Thúc đẩy doanh nghiệp thực hiện các hoạt động vì lợi ích cộng đồng
Chính sách ưu đãi thuế của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trongviệc khuyến khích doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội và tạo ra giá trịchia sẻ Trong nghiên cứu của mình, Boatsman & Gupta (1996) đã lập luận dựatrên lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận nhằm giải thích mối quan hệ giữa ưu đãi thuế
và hoạt động từ thiện của doanh nghiệp Theo mô hình này, doanh nghiệp xem từthiện như một công cụ để tăng lợi nhuận thông qua việc cải thiện hình ảnh; giảmchi phí như chi phí lao động bằng cách tạo ra một môi trường hấp dẫn hơn chonhân viên của công ty, từ đó sẵn sàng làm việc với mức lương thấp hơn(Clotfelter, 1985) hay chi phí vận hành, vốn hoặc chi phí quy định và chính phủkhác (Navarro, 1988); hoặc kích thích nhu cầu của người tiêu dùng (Schwartz,1968) Khi có ưu đãi thuế, chi phí thực tế của việc từ thiện giảm đi, nhưng điềunày không làm thay đổi quyết định về mức độ từ thiện tối ưu Lý do là vì cả đầu
tư vào từ thiện và các hoạt động kinh doanh khác đều được khấu trừ thuế, nên tỷ
lệ đầu tư tối ưu giữa hai hoạt động này vẫn giữ nguyên Do đó, thuế suất càngthấp thì càng thúc đẩy các hoạt động từ thiện của doanh nghiệp
Nghiên cứu chính sách khấu trừ thuế cho các sáng kiến chi tiêu cho CSRcủa các công ty đa quốc gia tại Hoa Kỳ, Wood (2013) chỉ ra vai trò của chínhsách thuế cho các hoạt động CSR trong việc tạo ra một động lực mạnh mẽ chodoanh nghiệp tham gia vào các hoạt động có lợi cho cộng đồng Khi được phépkhấu trừ chi phí cho các hoạt động CSR, doanh nghiệp sẽ giảm gánh nặng thuế
và tăng lợi nhuận giữ lại Điều này không chỉ khuyến khích doanh nghiệp đầu tưvào các hoạt động CSR mà còn tạo ra một vòng luân chuyển tích cực: doanhnghiệp càng thực hiện nhiều hoạt động CSR, họ càng được hưởng nhiều ưu đãithuế hơn Hơn nữa, theo nghiên cứu của Park, Lee & Shin (2024) về sự thay đổicủa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sau khi áp dụng một loại thuế mới đối vớiviệc giữ tiền mặt tại Hàn Quốc năm 2014, kết quả cho thấy các công ty chịu ảnhhưởng của chính sách này đã cải thiện hiệu quả trách nhiệm xã hội (CSR) Sự cảithiện này chủ yếu đến từ việc nâng cao hiệu suất ở khía cạnh môi trường và xãhội Doanh nghiệp phải lựa chọn giữa việc đóng thuế khi nắm giữ tiền mặt vớiviệc mở rộng đầu tư vào các hoạt động vì cộng đồng (như bảo vệ môi trường, hỗtrợ xã hội) Điều này có nghĩa là các công ty đang tận dụng cơ hội để giảm thuếbằng cách tăng chi tiêu cho các hoạt động có lợi cho xã hội (Park, Lee & Shin,2024)
Trang 9Không chỉ tạo động lực cho các doanh nghiệp, chính sách ưu đãi thuế còngiúp mở rộng phạm vi tác động của các hoạt động CSR Đặc biệt, đối với cácdoanh nghiệp đa quốc gia, chính sách ưu đãi thuế có thể khuyến khích họ triểnkhai các dự án CSR quy mô lớn, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương ởnhiều quốc gia (Wood,2013) Mặt khác, chính sách thuế có vai trò khuyến khíchdoanh nghiệp chia sẻ lợi ích với các bên liên quan Thay vì chỉ tập trung tối đahóa lợi ích cổ đông, doanh nghiệp sẽ có xu hướng chia sẻ lợi nhuận với các bênliên quan khác như nhân viên,khách hàng, nhà cung cấp và cộng đồng Việc đưa
ra các ưu đãi thuế làm giảm áp lực tài chính cho doanh nghiệp đồng thời bù đắpchi phí thực hiện trách nhiệm xã hội qua đó thúc đẩy việc chủ động thực hiện đầy
đủ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và các khía cạnh khác nhau của tráchnhiệm xã hội, chẳng hạn như trách nhiệm của cổ đông và trách nhiệm của ngườilao động Zhu, Zhou, Zhang & Yan (2023) đưa ra cung cấp bằng chứng cụ thể vềluật thuế của Trung Quốc với việc đóng góp của doanh nghiệp, các doanh nghiệp
có đóng góp phúc lợi công cộng lên đến 12% tổng lợi nhuận hàng năm đượcphép khấu trừ khi tính thu nhập chịu thuế; phần vượt quá 12% được phép chuyểnsang khấu trừ trong vòng 3 năm tiếp theo Điều này đã giúp các doanh nghiệpnâng cao hình ảnh xã hội của mình, xây dựng các mối quan hệ hợp tác bền vững,đồng thời đạt được các lợi ích đáng kể về thuế, đóng góp hiệu quả vào sự pháttriển phúc lợi công cộng và khuyến khích thực hiện trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp (Zhu, Zhou, Zhang & Yan,2023)
2.3 Thúc đẩy đổi mới và phát triển bền vững của doanh nghiệp
Chính sách thuế có vai trò như một đòn bẩy mạnh mẽ để định hình hành vi
và thúc đẩy phát triển bền vững của doanh nghiệp nhằm bảo vệ môi trường vàthực hiện trách nhiệm xã hội của mình Trước hết, chính sách thuế đóng vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và đổi mới, đặc biệt các doanh nghiệptrong ngành năng lượng tái tạo (Li, Mao, Chen & Yang, 2022) Các chính sáchgiảm thuế có thể thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp bằng cách nâng caohiệu suất sử dụng vốn và lao động Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có thểlàm tăng lợi nhuận giữ lại thực tế và dòng tiền của doanh nghiệp (Fu & Zhao,2014) Điều này làm tăng tỷ suất lợi nhuận thực tế của các dự án nghiên cứu &phát triển (R&D) cũng như đầu tư vào các dự án khác (Dechezleprêtre và cộng
sự, 2016) đồng thời tăng khả năng tiếp cận các nguồn tài chính bên ngoài (Zhang
& Gao, 2012) Từ đó, nâng cao số lượng và chất lượng của sản phẩm đổi mới củadoanh nghiệp (Fabiani & Sbragia, 2014; Czarnitzki, Hanel & Rosa, 2011;Blanchard & Perotti, 2002), tăng năng suất của các nhân tố tổng hợp - Totalfactor productivity (Zhou và cộng sự, 2019; Liu & Mao, 2019), qua đó thúc đẩy
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, chính sách thuế còn đóng vai trò quan trọng trong việc khuyếnkhích doanh nghiệp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường Nghiên cứu của
Trang 10Jiang, Li, & Fan (2023) đã chỉ ra rằng việc áp dụng Luật thuế bảo vệ môi trườngcủa Trung Quốc vào năm 2018 với ưu đãi giảm thuế lên đến 75% cho các doanhnghiệp giảm được ít nhất 30% lượng chất ô nhiễm, đã tạo ra một động lực mạnh
mẽ để các doanh nghiệp này chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh hơn Thuếmôi trường giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về mức độ ô nhiễm mà họ gây ra.Khi phải trả nhiều thuế hơn, các doanh nghiệp sẽ có động lực tìm cách giảm thiểulượng khí thải độc hại Điều này đồng nghĩa với việc họ không chỉ bảo vệ môitrường mà còn tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho việc đóng thuế Chínhsách này giống như một phần thưởng dành cho những doanh nghiệp có ý thứcbảo vệ môi trường Nó khuyến khích các công ty tự nguyện thực hiện các hoạtđộng bảo vệ môi trường qua việc đầu tư vào các công nghệ sạch hơn, sử dụngcác nguồn năng lượng tái tạo và thay đổi quy trình sản xuất để thân thiện với môitrường hơn Hơn nữa, trong xã hội hiện đại, bảo vệ môi trường và phát triển bềnvững đã trở thành một tiêu chí quan trọng đối với người tiêu dùng và nhà đầu tưkhi cân nhắc lựa chọn sản phẩm và đối tác Trong bối cảnh này, doanh nghiệp cóthể nhận được sự công nhận và hỗ trợ của người tiêu dùng hơn bằng cách cungcấp các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường để đáp ứng nhu cầu thịtrường, đồng thời làm tăng lợi nhuận cũng như khả năng cạnh tranh của mình.( Li & Qing, 2018) Không chỉ vậy, thuế môi trường còn giúp các doanh nghiệpchú trọng hơn vào vấn đề ô nhiễm Khi phải trả thuế môi trường, các nhà quản lý
sẽ phải tìm cách giảm thiểu chi phí này bằng cách kiểm soát chặt chẽ các hoạtđộng sản xuất, đầu tư vào công nghệ lọc và xử lý chất thải Nói cách khác, mụctiêu của thuế môi trường là chuyển gánh nặng chi phí ô nhiễm từ xã hội sangdoanh nghiệp Khi các doanh nghiệp phải tự chịu chi phí gây ô nhiễm, họ sẽ cóđộng lực để bảo vệ môi trường Ngoài ra, các nghiên cứu của Oates (1995); Liu,Yin & Xie (2022); Yang, Lu & Han (2019) cũng chỉ ra rằng thuế môi trườngkhông chỉ là một nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà còn là một công cụ hiệuquả để thúc đẩy đổi mới công nghệ và bảo vệ môi trường, tạo sự phát triển bềnvững cho doanh nghiệp và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xanh
2.4 Nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm với xã hội
Việc triển khai các chính sách ưu đãi thuế không chỉ đơn thuần là mộtcông cụ kinh tế mà còn là một cơ chế hiệu quả để thúc đẩy tính minh bạch vàtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đặc biệt thông qua chính sách ưu đãi thuếmôi trường Việc triển khai các chính sách ưu đãi thuế môi trường phản ánh sựquan tâm đặc biệt của chính phủ vào việc bảo vệ môi trường và nhấn mạnh sự kỳvọng của xã hội đối với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Zhao, 2023) Bằngcách tạo ra một môi trường kinh doanh ưu đãi cho các doanh nghiệp xanh, chínhphủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các công nghệ sạch đồng thời đặt
ra một tiêu chuẩn mới về tính minh bạch và trách nhiệm xã hội trong hoạt động
Trang 11kinh doanh Khi được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi thuế, doanh nghiệpbuộc phải minh bạch hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh, công khai thông tin
về các biện pháp bảo vệ môi trường mà họ đã thực hiện Điều này giúp cơ quanquản lý nhà nước giám sát chặt chẽ hơn cũng như tạo điều kiện để các bên liênquan như nhà đầu tư, khách hàng và cộng đồng có thể đánh giá một cách kháchquan về hoạt động của doanh nghiệp (Zhao, 2023) Qua đó, doanh nghiệp sẽ ýthức hơn về trách nhiệm của mình đối với xã hội và môi trường, từ đó thúc đẩy
họ không ngừng cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được các mụctiêu bền vững (Wu & Chen, 2019)
Hơn nữa, nghiên cứu của Jiang, Li, & Fan (2023) chỉ ra rằng việc phốihợp chặt chẽ giữa cơ quan thuế và cơ quan bảo vệ môi trường trong quá trìnhthực hiện chính sách ưu đãi thuế môi trường sẽ giúp tăng cường tính minh bạch,hạn chế tình trạng gian lận, trốn tránh và đảm bảo rằng các doanh nghiệp thực sựtuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường Việc này không chỉ góp phần bảo vệmôi trường mà còn tạo ra một sân chơi công bằng cho tất cả các doanh nghiệp,khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và thúc đẩy sự phát triển bền vững của nềnkinh tế
2.5 Thu hút các nguồn đầu tư
Các hoạt động vì cộng đồng (CSR) mang lại nhiều lợi ích cho mọi người,
từ nhân viên, khách hàng đến cả môi trường Tuy nhiên, việc tìm kiếm vốn từbên ngoài để đầu tư vào CSR lại rất khó khăn bởi tính chất đặc thù của các dự ánCSR, việc xác định lợi nhuận cụ thể gặp nhiều khó khăn, khiến các nhà đầu tư tỏ
ra e ngại Vì vậy, các doanh nghiệp thường phải dùng các nguồn vốn nội bộ đểthực hiện trách nhiệm xã hội của mình (Flammer, 2018) Chính sách ưu đãi thuế
đã trở thành một trong những giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề này
Bằng cách giảm gánh nặng thuế, các chính sách thuế không chỉ khuyếnkhích doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào CSR và đổi mới, mà còn gửi một thôngđiệp mạnh mẽ đến các nhà đầu tư, khẳng định sự hỗ trợ của nhà nước đối với cáchoạt động có giá trị xã hội (Li, Mao, Chen & Yang, 2022) Cụ thể, ưu đãi thuếcho nghiên cứu và phát triển (R&D) vừa thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường đầu
tư vào đổi mới, vừa thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, nhất là những ngườitìm kiếm tiềm năng tăng trưởng cao Bên cạnh đó, việc giảm thuế thu nhập doanhnghiệp không chỉ giúp gia tăng lợi nhuận mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho táiđầu tư và mở rộng quy mô sản xuất, từ đó thu hút thêm nguồn vốn đầu tư mới.Nhờ những chính sách này, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn hơn, tạođiều kiện để triển khai các dự án quy mô lớn, mang lại lợi ích bền vững cho cộngđồng Đồng thời, các ưu đãi thuế cũng góp phần nâng cao giá trị và khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp, điều này thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư vàtạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất vànghiên cứu phát triển (Han & Gu, 2021) Bên cạnh đó, chính sách ưu đãi thuếcòn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng quản trị doanh