Nhóm tác giá Esra Kiraz, Esra Yldiz Ú stữn đã bản luận về những ảnh hưởng của đại dich COVID-19 đến điều khoản miễn trách nhiệm trong trường hop một bên vi phạm hợp đồng gấp trở ngại dựa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN THỊ LAN ANH
452920
VAN DE MIỄN TRÁCH NHIEM
TRONG HỢP DONG MUA BAN HANG HÓA QUOC TE THEO QUY DINH CUA CISG VA PHAP LUAT VIET NAM
Chuyên ngành: Luật Thương mai Quốc tế
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Th§ Tào Thị Huệ
Hà Nội - 2023
Trang 3liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đảm bdo độ tin cậy Các ý tưởng của
các nghiên cứu khác được trích dẫn day dit và đíng quy định.
Xie nhận của giảng viên hướng dẫn Tác gid khóa luận tôt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Công ước của Liên hợp quôc vé hợp đông mua
bán hàng hoa quốc têĐiều ước quốc tê
Hop đồng mua bản hàng hóa quéc tê
Phong Thương mai và C ông nghiệp Quốc tê
Luật Thương mai
Bộ nguyên tắc của luật hop đồng Châu Au
@rinciples of European C ontract Law)
Bộ nguyên tắc hop đồng thương mai quốc tê củaViện quốc tê về Thông nhật luật tư của Liên hợp
quôc
Pháp luật Viét Nam
Bộ Luật Thương Mai Thống Nhat Hoa
Ky Uniform Commercial C ode)
Trang 5Danh muịc các chit viết tắt Settee eaten wantarantent an eet
MỞĐÀU si
1 Tính cấp thiệt của đề tài c it 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài v2
3 Ý nghiia khoa học và thực tiễn của đề tài oS
4 Mục đích nghiên cứu 5
6 Két cầu của khóa luận 6
CHU ONG 1: LY LUẬN CHUNG VE —— NHIEM TRONG HOP
DONG MUA BAN HÀNG HOA QUOC TÉ
1.1 Khái niệm về hợp đồng mua ban hang hoa quốc tê
1.1.1 Dinh ngiĩa về hợp đông mua bán hang hóa quốc tê
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc t
1.2 Khái niệm miễn trách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê
1.2.1 Định nghĩa về miễn trách nhiệm trong hợp dong mua bán hàng hóa quốc tê 101.22 Đặc điểm của miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê 141.3 Các trường hợp nuễn trách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê 151.4 Vai trò của miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê 17KET LUẬN CHUONG 1 : 9CHU ONG 2: : QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIEN ÁP DI DỤNG QUY ĐỊNH CỦA.
CISG VÀ PHÁP LUAT VIET NAM VE MIEN TRÁCH NHIEM TRONG
HỢP DONG MUA BAN HANG HOA QUÓC TÉ cagabhamane 90
2.1 Miễn trách nhiệm trong trường hợp một bên vi pham hop đông gặp trở ngai
theo quy định của CISG và pháp luật Viét Nam .20 2.2 Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngai theo quy đình của
23 Miẫn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm theo tu th tộc CISG và pháp
2 as Miễn trách nhiệm trong các trường hợp còn lại theo quy dinh của CISG và pháp
Trang 62.4.1 Miễn trách nhiệm theo thỏa thuận của các bên 36
2 Miễn trách nhiệm do thực hiện quyết định của cơ quan nha nước có thêm
2.5 Hậu quả pháp lý trong trường hợp áp dung quy định miễn trách nhiệm
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: MOT SÓ KHUYÉNÑ NGHỊ ï[NHÀM H HOÀN THIỆN PHÁP LUAT
VIET NAM VE MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG HỢP DONG MUA BAN
HANG HOA QUGC TE VÀ NHỮNG LƯU Ý CHO DOANH NGHIẸP 47
3.1 Sư cân thiệt phải hoàn thiện pháp luật Viet Nam về miễn trách nhiém trong hợp
đồng mua bán hang hoa quốc tê AT
3.2 Một số bat cập và kién nghị hoàn thiện quy định pháp luật Viét Nam về miện
trách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê su 48
33 Những lưu ý cho doanh nghiệp khi áp dung quy định của CISG va pháp luật
Việt Nam về miễn trách nhiém trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té 5
KET LUẬN CHƯƠNG 3
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO re
EHH THẾ cenikikbiesue¿an-sasvatistidiodhasdtrsnsassssslioliasbsaanoaslBÐ
Trang 7Trong bồi cảnh toàn cầu hóa nên kinh tê co ảnh hưởng sâu sắc tới các quan hệthương mại quốc tê và hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê giữa trương nhân đến từcác quốc gia khác nhau Trong khi đó, hợp đồng mua ban hang hóa quốc tê luôn anchứa nhũng rủi ro bởi đắc trưng dai hạn và câu trúc phức tạp của nó Ché định trách.
nhiệm là một trong những nguyên tắc quan trong đảm bảo mỗi bên chủ thể đều nd
lực hoàn thênh những cam kết về quyên và nghia vụ đổi với HDMBHHOT Tuynhiên, trong một vai tình huồng đặc biệt, sự xuất hiện một sự kiện bat ngờ tác độngđột ngột khién hợp đông không thé thực hiện được, bat chap moi nỗ tực khắc phục
của bên vi pham Trong những tình huéng nhu vậy, cân thiết để có những quy dinh
giém nhẹ hoặc miễn trách nhiệm cho bên bi ảnh hưởng
Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê là một phân không.thé thiêu trong pháp luật thương mai quốc tê Quy định nay cho phép bên vi phamgiải thoát khỏi trách nhiém pháp ly do hành vi vi phạm gây ra Miễn trách nhiệmnhằm hạn chê những rủi ro, giảm thiểu trách nhiém, dam bảo sự công bằng va khuyênkhích các bên tham gia vào các quan hệ HDMBHHOT Day là chê dinh được ghinhận ở nhiêu van bản pháp luật quốc gia và điều ước quốc tê Công ước của Liên hợpquốc về hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê (The United Nations Convention onContracts for the International Sele of Goods, viét tat CISG) là mét điều ước thươngmai quan trong điều chỉnh trực tiếp những van dé pháp lý xoay quanh HD MBHHOT,bao gồm cả những quy định về miễn trách nhiém Trong pháp luật Viét Nam, miễntrách nhiệm được quy định chủ yêu trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật Thươngmai năm 2005 Đây là hai nguén luật quan trong điều chỉnh van đề miễn trách nhiém
trong HDMBHHOT với thương nhân Việt Nam Tuy nhiên, hai nguồn luật này có
những quy định khác nhau.
Miễn trách nhiệm trong CISG được chia thành 3 trường hợp () trong trườnghợp một bên vi pham hop đông gặp trở ngai, (ii) trong trường hợp bên thứ ba gặp trởngai, (iii) do lỗi của bên bị vi phạm Trong khi đó, ở pháp luật Viet Nam quy định
nay được chia thành 4 trường hop: (i) miễn trách nhiệm theo thoả thuận của các bân,
Trang 8Gi) sự kiện bat khả kháng, (iii) hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lễ: của bên
kia, (iv) do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước co thâm quyền
Khoa luận nhằm phân tích cũng như so sánh một cách toàn diện, khách quan.
quy định miễn trách nhiệm trong cả hai nguồn luật trên, qua đó xác định những vướng
mắc pháp lý trong quá trình thực thi nhũng quy dinh nay Trên cơ sở đó, khóa luận
dua ra kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Viét Nam về mién trách nhiệm trong
HDMBHHOT, giúp doanh nghiệp có thêm thông tin và hiểu biệt về van dé này, từ
đó, lựa chon, sử dụng các quy định trên một cách phù hợp, hiệu quả Chính vì vậy,
việc nghiên cứu dé tài “ Vấn dé miễn trách nhiệm trong hợp động mua ban hàng hóaquốc tế theo quy định của CISG và pháp luật Viét Nam“ là cân thiệt
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nhìn chung, việc nghiên cứu dé tài miễn trách nhiệm trong HDMBHHOT trênthê giới đã diễn ra từ rất sớm, nỗi bật có thé kế đền nix
Trong tác phẩm “The Effect of Failure by a Third Person on Vendor's
Exemption from Liability’ (Ảnh hưởng của sự thất bai từ Người thứ ba đối với sự
miễn trách nhiệm của nhà cung cap), 1917 Tác giả Fakhr al-Din Asghari
Aghmashhadi va Mahdi Fallah bản luận về miễn trách nhiệm do bên thứ ba gặp tro
ngại theo quy định của CISG và pháp luật Iran Bài viết xoay quanh việc xác định.chủ thé người thứ ba tham gia vào HĐMBHHQT và sự cân thiết của nghĩa vụ chúngminh điều khoản này theo “tiêu chuẩn kép”
Trong tác phẩm “COVID-19 andforce majeure clauses: an examination ofarbitral tribunal’s awards” (COVID-19 và các điều khoản bat khả kháng xem xétphán quyét của Hồi đông trọng tà), Uniform Law Review, 2020 Nhóm tác giá Esra
Kiraz, Esra Yldiz Ú stữn đã bản luận về những ảnh hưởng của đại dich COVID-19
đến điều khoản miễn trách nhiệm trong trường hop một bên vi phạm hợp đồng gấp
trở ngại dựa trên các nguồn pháp luật khác nhau: CISG, PICC, và Điêu khoản mẫu
về bat kha kháng của Phong Thương mai và C ông nghiệp Quốc tê năm 2020 Tác giảcũng so sánh các khái niệm, điều kiện và hậu quả pháp lý của trường hop miễn tráchnhiệm dua trên các nguôn luật và đưa ra những nhận xét về tính hop lý của chúngtrong bồi cảnh đại dich COVID-19
Trang 9(CISG)” (Các van dé liên quan đến Miễn trách nhiệm “bat khả kháng" theo Điều 79
của Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bản hang hóa quốc tê (CISG)),
U of Pittsburgh Legal Studies Research, 2008 Tác ga Harry M Flechtner đã ban
luận về mién trách nhiệm trong trường hợp bên vi phạm gép trở ngại theo quy định.của CISG xoay quanh những van đề: Liệu người bán giao hang không phù hợp cóđược miễn trách nhiệm không? Liệu người tham gia giao dịch có thé viện dan họcthuyết về hoàn cảnh kho khăn trong nước trong trường hợp nay? Liệu có thé áp dungquy định này khi trở ngại đã tn tại thời điểm ký kết hợp đồng
Trong “CISG Advisory Council Opinion No 7: Exemption of Liability for
Damages Under Article 79 of the CISG”, Uncitral, 2017 (Ý kiên s67 của Hội đông
tư vấn CISG: Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hai theo Điều 79 của CISG )_ Hội
đồng cổ van soạn théo CISG đã đưa ra những quan điểm, đánh giá về quy định miễn
trách nhiệm trong trường hợp một bên vi phạm hop đồng gép trở ngai theo Điều 79CISG Bài việt giải thích từng quy định cụ thé thông qua những quan điểm, bình luận
và trên cơ sở phân tích những án lệ điển hinh dé minh họa cho từng khía canh van đề
được lập luận.
Như vậy, những nghiên cứu quốc tê về miễn trách nhiệm trong HDMBHHOT
đã diễn ra từ khá sớm, xuất phát từ thực tiễn tranh chap và nhu cầu giải thích điềukhoản nay Nhìn chung van dé đã được nghiên cứu khá day đủ ở các khía canh, baogom việc giải thích chi tiệt từng điều khoản, phân tích thực tiễn tranh chap hay bình.luận về những quan điểm ở nhiêu góc độ lý luận khác nhau
Trong khi đó, ở V iệt Nam miễn trách nhiệm cũng được nghiên cứu ở một phạm
vị nhật định:
“Trong cuén sách chuyên khảo “Hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tê theo CISGquy định và án lệ" (Chương 11), NXB Tư pháp, 2021 Tác giả Nguyễn Bá Bình bin
về toàn bộ những điêu khoản miễn trách nhiém trong Công ước của Liên hop quốc
vé hợp đồng mua bản hang hóa quốc tê (CISG) Miễn trách nhiệm theo Điêu 79 vàĐiều 80 của CISG được chia thành 3 trường hợp (i) trường hợp một bên vi pham hợpđông do gặp phải trở ngại, (ii) trường hop bên thử ba gặp trở ngại, (iii) do lỗi của bên
Trang 10bị vi phạm Bên cạnh đó, tác giả còn dành một phân nội dung dé phân tich và bình
luận những án lệ điền hình minh hoa cho van dé này
“Trong luận văn thạc sĩ “Lý luận và thực tiến về miễn trừ trách nhiệm trong hợp
đông mua bán hàng hóa quốc tế”, Trường Dai học Luật Hà Nội, 2017 Tác gã Bùi
Thanh Mai đã ban luận về miễn trách nhiệm trong HDMBHHOT dưới góc độ phântích pháp luật quốc tê như CISG, PICC 2016, Công ước La Haye 1964 vệ mua banhàng hóa quốc tế những động sẵn hữu hình, va pháp luật Viét Nam Theo đó, miễn
trách nhiệm được dé cập với 5 trường hợp: (3) bat khả khang (ii) do lỗi của bên bị vi
phạm, (iii) do théa thuận trong hợp đồng, (iv) do bên thứ ba có quan hệ với một bên
trong hợp đồng gặp sự kiên bat kha kháng, (v) trường hợp khác Từ cơ sở lý luận trên,
tác giá đã đưa ra những bat cập và đề xuất một sô giải pháp hoàn thiện, bỗ sung quyđịnh về miễn trách nhiệm trong HD MBHHOT trong hệ thông pháp luật V iệt Nam
Trong tác phẩm “Sự kiện bat khả kháng đôi với các hợp đồng thương mại trong
bôi cảnh Covid -19”, Tạp chí điện tử Luật sư V iệtN am, (2021) Tác gảN guyễnN gọc
Bich đã bản luận về hoàn cảnh Covid-19 và miễn trách nhiém do bat khả kháng dưới
góc độ pháp luật quốc tê và pháp luật Việt Nam Bài việt đề cập đến khái niệm, đặcđiểm và cách thức áp dụng quy đình về bat khả kháng đối với các hop đông thươngmai trong bối cảnhC ovid-19 Tử đó, việc xem xét “covid-19” 1à sự kiện bat khả kháng
hay không phụ thuộc vào từng trường hợp, trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thé,
trên cơ sở théa thuận của các bên trong hợp đồng và pháp luật áp dụng,
Trong tác phâm “Phân tích môt vụ kiên bat kha kháng trong hợp đông mua bánhàng hóa quốc tê theo CISG và lưu ý đôi với doanh nghiệp Viét Nam”, Tap chí Kinh
tê Đôi ngoại, 2015 Nhóm tác giả Nguyễn Thi Thu Hà, Trân Thanh Tâm, V6 Thành
Vinh ban luận về miễn trách nhiệm theo Điều 79 CISG thông qua tranh chấp là vụ
kiện giữa công ty Tsakiroglou và Noblee Thorl GMbH về việc kênh đào Suez bất ngờ
đóng cửa làm cho 16 trình của tàu phải vòng qua Mũi Hảo V ong Trường hợp này đã
đáp ứng đủ 2 yêu tó (i) lệnh cam nhập khẩu có phải là nguyên nhân dan dén vi pham:hop đồng(giao hẻng thiểu), và (ii) sự kiên nay cũng nlnư hậu qua của nó là điều khôngtránh được Tuy nhiên, bị đơn đã không thực hiện đây đủ các biện phép thương mạithay thê hợp lí trong khả nang của minh để vượt qua lệnh cam nhập khâu, do vậy,tranh chap không thé viện dan điều kiện bat khả kháng Cuối cùng, bài viết đưa ra
Trang 11Trong tác phẩm “Miễn trách nhiệm do có sư tham gia của bên thứ ba theo CISG
1980 và pháp luật Viet Nam”, Khoa học Kiểm sát, 2021 Nhóm tác giá Lê Thi Anh
Xuân, Nguyễn Thi Minh Trang đã ban luận về trường hợp miễn trách nhiém do có sự
tham gia của bên thứ ba thông qua việc so sánh và đánh giá sự tương thích và ưu điểm
của các quy định trong CISG và pháp luật Viét Nam Theo CISG, những yêu tô can
thiết để xác định miễn trách nhiệm do có sự tham gia của bên thứ ba bao gồm việc
bên vi phạm và bên thứ ba phải thöa mãn các điều kiện quy định tại Điều 79 CISG
Dưới góc đô pháp luật V iệt Nam, những yêu tô cần thiết để xác định bao gồm: trở
ngại, tính không thé dự đoán, không thé khắc phục Qua đó, tác giả cũng dé xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Viét Nam như tham gia CISG, sửa đổi những
quy định chưa phù hop, tắng cường năng lực của cơ quan tai phan.
Trong phạm vi những nghiên cứu trong nước, miễn trách nhiệm cũng được
nghiên cửu ở mức dé nhất định Miễn trách nhiệm được đề cập trong các bai tạp chi,
sách báo khá đa dạng, nhưng còn khá hiếm 6 những bài luận văn luân án Nhìn chunghau hết các tác phẩm chỉ đề cập đên van dé ở một khía cạnh nhö như miễn tráchnhiệm trong trường hợp gap sư kiện bat khả kháng lỗi của bên thử ba, quyết định của
cơ quan hành chính nhà nước, Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chưa có sự phân tích
tổng thé, chuyên sâu về van dé miễn trách nhiệm theo quy định của CISG và pháp
luật Viet Nam
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của dé tài
Khóa luận tập trung nghiên cứu những vén đề lý luận vệ miễn trách nhiệm trongHDMBHHOT, mién trach nhiệm theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam.Đông thời, phân tích vân đề thông qua thực tiến thực thi HĐMBHHQT Đây là cơ sở
cho việc xây dựng những kiên nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trên cơ sở tham.
khảo những quy định của CISG và những nguôn luật tiên bô khác.
4.Mục đích nghiên cứu
Khóa luận sẽ nghiên cứu van dé lý luận về miễn trách nhiệm trong
HĐMBHHQT, phân tích va lam rõ những quy đính của CISG và pháp luật VietNam,
song song với việc nghiên cứu những tranh chấp, án lệ điển hình về van đề nay Từ
Trang 12đó, làm cơ sở dé đưa ra những khuyên nghị hoàn thiện những quy định chưa phi hop
của pháp luật Viet Nam về miễn trách nhiệm trong HDBMBHHOT Qua đó, khóa luậncũng đề xuat những lưu ÿ cho doanh nghiệp Viét Nam khí áp dung hai nguôn luật
nay.
5 Phương pháp nghiên cứu
VỀ phương pháp nghiên cửu, đề tài nay sử dung các phương pháp phân tích,
tổng hợp đổi với những học thuyết, quy định, nguyên cứu và phân tích án lệ về miền
trách nhiệm trong HDMBHHOT theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam.
Bên cạnh đó, khóa luận con sử dụng phương pháp so sánh nhằm làm nổi bật những,điểm gidng và khác nhau giữa hai nguồn luật này
6 Kết câu của khóa luận
Két câu khóa luận gom 3 chương
Chương |: Lý luận chung về mién trách nhiệm trong hợp đẳng mua bán hàng
hóa quốc tê
Chương2: Quy định và thực tiến áp dung quy định của CISG và phép luật Việt
Nam về miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê
Chương 3: Một số khuyên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật V iệt Nam về miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê và những lưu y cho doanh.
nghiệp
Trang 13Trong phân nội dung chương 1, tác giả sé đi khái quát những van dé lý luận về
miễn trách nhiém trong HĐMBHHQT thông qua việc phân tích khái niêm và đặc
điểm của HDMBHHOT, trách nhiệm pháp lý và miễn trách nhiém phép lý
1.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.1.1 Định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Vé mat thuật ngữ, khái niệm “hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế” (con đượcgoi là hợp đông mua bán ngoại thương hoặc hop đồng xuất - nhập khâu) được hiểu
là “hợp đông mua bán hàng hóa” có “tính chất quốc tế” Khái niệm nay được quyđịnh khác nhau tùy thuộc vào quan điểm pháp luật ting quốc gia và các ĐƯQT
Theo công ước Lahaye nắm 1964 về mua bán quốc tê những động sản hữu hình
“Hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế là hop đồng mua bản hàng hóa trong dé, cácbên ký: kết hợp đồng có trụ sở thương mai ở các nước khác nhau Hàng hỏa được
chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi ÿ chỉ It kết hợp đồng giữa
các bên lạ kết được thiết lập ở các nước khác nhaa”Ì Hay trong CISG, tại Điều 1 quy định “Cổng ước này ẩxoc áp ding đổi với những hop đồng mua bản hàng hóa được kp kết giữa các bên có trụ sở thương mại tai các quốc gia khác nhau va“ Quốc
tịch của các bền, guy chế dan suhoặc thương mai củaho, tinh chất dân sư hay thương
mại của hợp đồng không được xét tới khi xác đình phạm vi áp dung của Công ước
Tinh quốc té ở cả hai điều ước trên được xác định dua trên yêu tô trụ sở thương,mai ở các quốc gia khác nhau Ngoài ra, quốc tích của thương nhân không được coi
là tiêu chí xem xét tính quốc tế của hợp dang
Trong pháp luật Viét Nam không có khái niém cụ thé về “hop đồng mua bán.hang hóa quốc tế" Tại Điêu 430 Bộ luật Dân sự 2015 định nghie “Hop đồng muabán tài sản là sự thôa thuận giữa các bên, theo đó, bên bản chuyén quyền sở hin tàisản cho bên mua và bên mua trả tién cho bên bán” Xét về phạm vi luật chuyên
ngành, Điêu 3 Luật Thương mại 2005 quy định “Hang hóa bao gồm tắt cd các loại
* Điều 1 Công ước Lahaye nim 1964 về mma bán quốc tế những động sản hữu hinh
Trang 14động sản, kế cả động sản hình thành trong tương lai, những vất gắn liền với đất dai’?
và “mua ban hàng héa là hoạt động thương mai theo đô bên bản co nghiia vu giao
hàng chuyên quyển sở hữm hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán bên mua cỏ
nghĩa vụ thanh toán cho bên bản, nhận hàng và quyền sở hữm hàng hóa theo théa
thuận” Từ những quy định trên có thể hiểu, hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thöa
thuận giữa các bên, bên bán có ngiữa vụ giao hàng hóa cho bên mua và nhận tiên, contên mua có nghia vụ nhận hàng hóa và trả tiên cho bên bán
Tiệp theo đó, tính quốc tê của HDMBHHOT được liệt kê dưới Š hình thức
“Mua bản hàng héa quốc té được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu nhập khẩu,tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu! Như vậy, pháp luật V iệt Nam
xem xét tinh quốc tê của hop đồng dựa trên sự dịch chuyển của hang hóa qua biên giới, vùng lãnh thé hoặc sự dich chuyên qua khu chế xuất, hãi quan, Đây là một
trong những sự khác biệt cơ bản của pháp luật Viét Nam với quy dinh của CISG và công ước La Haye.
Như vậy, hợp đồng mua bán hang hoa quốc tê là hợp đẳng được ký kết gi
các thương nhân có trụ sở thương mai (dia điểm kinh doanh) năm trên lãnh thé củacác quốc gia khác nhau với muc dich mua bán hàng hóa
1.1.2 Đặc diem của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Từ góc độ phân tích khái niệm trên đây, có thê thay, hợp đồng mua bán hànghóa quốc tê là môt dạng hợp đông mua bán hàng hóa nói chung Tuy nhiên, nó cómét vai đặc điểm khác biệt ở “tính quốc té” của hợp đông Do vậy, ngoài đắc điểmcủa một hợp đồng mua bán hang hoa thông thường HDMBHHOT thể hiện sự khác
biệt như sau:
Thứ nhất, chit thé của HDMBHHOT là thương nhân
Chủ thé trong HĐMBHHQT chủ yêu là thương nhân, co trụ sở kinh doanh dattại các quốc gia khác nhau Thương nhén, theo pháp luật thương mai, chủ yêu bao
gồm các cá nhân, pháp nhén có đủ điều kiện do pháp luật quốc gia quy định them gia
vào hoạt động thương mai một cách thường xuyên, doc lập Thương nhân phải thỏa
? Khoản 2 đều 3 Luật Thương mại 2005
` Khoản $ điều 3 Luật Trươngmai2005_
‘Mem thậm khái niềm về 5 hình thức tại Điều 27, 28,20, 30 Lait Thuyơng mại 2005
Trang 15quyền miễn trừ tư pháp và tham gia vào các quan hệ thương mại quốc té với các
thương nhân khác.
Thương nhân trong HĐMBHHQT phải đáp ứng “tính quốc té” của chủ thé
Theo CISG, tính quốc nay thé hiện thông qua việc xác định “trụ sở thương mai” của
các bên Trong trường hợp một bên có nhiêu trụ sở kinh doanh, trụ sở trong hợp đồng
được xác định là nơi có môi quan hé gắn bó nhất với việc giao kết và thực hiện hop
đông Trường hợp không có trụ sở thương mại, nơi thường trú của bên đó sẽ được sử
dung dé xác định tính quốc tê của hợp đông” Trong khi đó, pháp luật V iệt Nam, tính
quốc tế lại được thé hiện thông qua yêu tổ “quốc tịch của thương nhân” Pháp luật
Việt Nam cũng có quy định vệ trường hợp hang hóa chuyển từ khu vực hãi quan riêng
vào nội địa thì áp đụng quy định pháp luật như đổi với hang hoa đưa từ nước ngoài
vào lãnh thô Viét Nam.
Thư hai, đối trong của HDMBHHOQT là hàng hoa
Theo pháp luật thương mai, hàng hóa là đối tương của HĐMBHHOT là loại tài
sản có những thuộc tính: có thé đưa vào lưu thông và có tính chất thương mai N goai
ra, tùy thuộc vào chính sách kinh tê, xã hôi, chủ trương phát triển và mục tiêu bão hộniên sản xuất trong nước và khuyên khích xuất khẩu, pháp luật mỗi quốc gia sẽ có
những quy đính khác nhau về các loại hàng hóa được phép lưu thông, từ đó dẫn dén
có những hàng hóa theo quy định của nước này thì được phép nhưng theo quy định
của nước khác thi lại cam trao đổi, mua bán.
Theo quy dinh của pháp tuật Viét Nam, hang hóa bao gom tật cả các loại động
sản, kế cả động sản hình thanh trong tương lai, những vật gắn liên với dat đai và
không nằm trong danh mục hàng hoa cam xuat nhập khẩu Trong khi đó, CISG quyđịnh theo hướng loại trừ, tại Điều 2 CISG loại trừ một so hang hóa không phải là đổi
tượng của HDMBHHOT như hàng hoa tiêu dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ,
tài sản bán để dau giá, thi hành luật hoặc văn kiên ủy thác theo luật, cô phiêu, cô phân,
* Mai Hong Quy, Trân Việt Ding (2006), Lrất thương mại quốc 12,Nxb Daihoc quốc gia TP HCM M, 119
* Nguyễn Bá Binh (2021), Hop dong mua bán hing hóa quốc tế theo CISG quo dinh và án lệ, Sich đuyển
khảo, NXB Tu pháp, Hi Nội, tr 29-32
Trang 16chứng khoán đầu tư, chúng từ lưu thông hoặc tiên tệ, tau thủy, máy bay và các chạy.trên đệm không khí, điện bang Nói cách khác, CISG không điêu chỉnh các trường
hop hang hóa phục vụ mục đích sinh hoạt tiêu dang của cá nhân hay gia đính ma chỉ
điều chinh các giao dich nhằm mục đích sinh lợi (có yêu tô thương mai)’
Thứ ba, hình thức của hợp đồng
Hình thức của hop đông là phương thức biểu lộ y chí đưới dang lời noi, vănbản, hành vi hoặc cử chi Vé cơ bản, không có quy định thông nhật chung về hìnhthức của hợp đông trong HDMBHHOT Chẳng hạn, Điêu 11 CISG không quy địnhbắt buộc về hình thức của hợp đồng phải là văn bản hoặc các bình thức pháp lý tương
đương, nhưng cho phép các thành viên Công ước bao lưu không ap dụng quy định
nay® V di tư cách là thành viên của Công ước, Việt Nam bảo lưu quy định về hìnhthức này, HDMBHHOT theo quy định của pháp luật Viét Nam phải được thể hiện
đưới dang văn bản hoặc các hình thức pháp lý khác tương đương Tuy nhién, pháp
luật Việt Nam cho phép hình thức của hợp đông phủ hợp với quy đính của nước nơigiao kết hợp đông thi cũng được công nhận tại Viet N am °
Thứ tự luật điều chỉnh hop đồng
HĐMBHHOT cho phép các bên tự do lựa chon luật áp đụng là một nguyên tắcchung được thửa nhân rộng rai trên thê giới) N guồn luật có thé bao gam: phap luậtquốc gia, điều ước quốc tê, tập quán thương mai, án lệ,
1.2 Khái niệm miễn trách nhiệm trong hợp đồng mưa bán hàng hóa quốc tế
1.2.1 Định nghĩ về miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
t
Miễn trách nhiệm trong HDMBHHOT là một phan quan trong của trách nhiémpháp lý Miễn trách nhiệm bao gồm “mién trừ" và “trách nhiệm”
` Nguyễn Bá Binh (2021), Hop đổng mua bán hing hóa quốc tế theo CISG guy dinh và cen lệ, Sich cain
khảo, NXB Trphip, Hà Néi,tr 41.
‘Dima 96 CISG “Nei tude của một quốc ta thành viễn guy inh hợp đồng mua bein phát được lý kết hey xác
xiiận bằng vẫn bein thi quốc gia dé có the bất cứ lúc nào nuyền bố chiéu theo Điều 12 rẳng mot ga! định của các Điều 11 29 Huy của phon tat hea Công tróc này cho phép mot hình thức Bác với hành Đức vee ben cho
việc ý kết sửa đối hey chẩm chit hợp dong mua bắn, hay cho mọi chào héng, chấp nhin chào hàng hư, sith
"hiện ý đmht nào khẩy sẽ Không áp chong nétuniue chi can một trong các bên có tt số tương mại tại quốc gil"
"DO Quý Hoàng, Mai nin Quảng (2022), “Mic dinh hà thúc của hợp đồng nau bin hàng hóa có yêu tổ
xước ngoài) Tap chi Cổng Thương (17).
‘Vesna Lazic (2009),‘“The Enpact of Uniform Law on National Laty: Limits snd Possibilities - Commercial
Arbimation in the Netherlands”, Sectromic Jowwnal of Compewative Law ,(13),
Trang 17a Trách nhiệm p hap lý trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Về mat thuật ngữ, “trách nhiệm” được hiểu là điều phải làm, phải gánh vác
hoặc nhận lây về minh Dưới góc độ pháp lý, “trách nhiém” có thé hiểu theo hai nghĩa
tích cực va tiêu cực.
Theo nghĩa tích cực, trách nhiệm là sự tự giác, chủ động của chủ thé trong việc
thực hiên các nghĩa vụ phép lý phù hợp với yêu câu pháp luật cả về nôi dung và hìnhthức, được Nhà nước điều chỉnh và đêm bảo thực hiện thông qua các quy phạm pháp
luật, hay được gọi là "nghĩa vụ pháp lý” Theo nghiia tiêu cực, trách nhiệm là hậu quả
ma một chủ thê phải nhân lây do vi pham những quy định, quy tắc ứng xử mà Nhà
nước đặt ra, được goi là “hậu quả pháp ly” hay “trách nhiêm pháp lý” Trách nhiệm:
pháp lý chỉ phát sinh trong trường hợp khi có hành vi ví phạm pháp luật mà hậu qua
là bi cơ quan nhà nước áp dụng các chế tài dé xử phạt hoặc ngắn ngửa hành vi vi
phạm!
Trách nhiệm do vi phạm HDMBHHOT là một trong dạng cụ thể của tráchnhiệm pháp lý, bên vi phạm sẽ phải gánh chịu những hậu quả bat lợi do hành vị viphạm hop đồng gây ra những thiệt hại về vật chất va tinh thân đối với chủ thé kháctrong HDMBHHOT Trach nhiém pháp ly được đảm bảo thực hiện bằng biện phápcưỡng chê nham bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho chủ thé trong hop đông bị vi
phạm Trên cơ sé hành vi và những thiệt hại xảy ra, bên vi phạm sẽ phải gánh chiu hậu quả tương ung do các bên thỏa thuận hoặc được pháp luật quy định.
Trach nhiém pháp ly do vi phạm HDMBHHOT, cũng giống như các loại trách.nhiệm pháp lý khác, sẽ phát sinh khi thỏa mãn đông thời các yêu tổ sau):
@ Có hành vi vi phạm hợp đồng, tức là đã co một hành vị không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng phân nghĩa vụ của một bên trong hợp dong Hành vị vĩ
pham đó có thể ở dạng hành động hoặc không hành động,
a ấn và Duce tiễn về miễn trừ trách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc
tế luận vữn thực sĩ lu strong Daihoc Lait Ha Nội,tr 13
' Bài Thanh Mai (2017), 1) luận và duc tiễn về niễn trừ trách nhiệm trong hep đẳng mua bán hồng hóa quấc
tế Tuận văn thực sĩ luật học ,trường Daihoc Luật Hi Nội tr 11
` Bùi Thanh Mai (2017),
Trang 18(4) Có thiệt hại vật chat tlưực tê xây ra, nghĩa là một bên đã có sự mắt mat hoặc
giảm sút về mặt lợi ich trong hợp đông Pháp luật các nước trên thé giới đều thửanhận nguyên tắc phảt có thiệt hại thi mi phát sinh trách nhiệm
(0 Có môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham và thiệt hại thực tê Mới
quan hệ nay được hiéu là việc vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiép dan tới thiệthại thực tế cho bên bị vi phạm Hanh vi vi pham ma không phải nguyên nhân gây ra
thiệt hai thi sẽ không phát sinh trách nhiệm
Gv) Co lỗi của mét bên trong hợp đồng Những hành vi vi phạm, hau quả xảy
ra cần phải co yêu tô 16i của mét bên trong hợp đồng thi mới có thể phát sinh trách
nhiệm hợp đông Lất là trạng thai tâm lý phân ánh thai độ bên trong của chủ thé vớihành vị vị phạm của mình và hậu quả của hành vị đó, Đây cũng là yêu tô quan trọngnhật đề phát sinh trách nhiệm pháp lý trong hợp đông do yêu tó lỗi xuât phát từ ban
thân của chủ thể
Khi có đây đủ những cén cứ trên, bên vi phạm sẽ phải gánh chịu trách nhiệm.pháp lý hay những chê tài vi pham theo nội dụng théa thuận ban đầu hay theo quyđịnh của pháp luật điều chính cho hợp đồng
Trong pháp luật thương mại của nhiều quốc gia trên thê giới, có nhiêu hình thức
trách nhiém pháp ly do vi phan HDMBHHOT có thé ké dén như)3
Buộc thực hiên hợp dong Day là chế tai yêu câu bên vi phạm hop đông thực
hiện phân ngiữa vu mà họ đã vi phạm trong hợp đẳng Đây được đánh giá là ché tai
“nhẹ nhàng” nhật vì bên vi phạm chỉ cân thực biên phén nghiia vụ bị thiểu của minh
Mục đích của chê tai là để đảm bão hợp đông được tiếp tục thực hiện, đông thời bảo
vệ quyền lợi của bên bị vi phạm
Phat vi pham: Bên vi phạm sẽ chiu một khoản tiên phạt do có hành vi vi pham
hợp đồng Việc phat hợp dang sẽ được điển ra nêu có hành vi vi phạm và các bên có thöa thuận về việc phạt vi pham Mục dich của ché tài là dé ran de các bên trong hợp
dang cũng như trừng phạt vi pham đã xây ra, ngắn chan vi phạm trong tương lai.
`? Tưởng Daihoc Luật Hi Nội (2017), Giáo trờnh Pháp luật về giả quyết tranh chấp Đương mại quốc tế, Nhà
xuất bin Twpháp, Hà Nội,tr 390
Trang 19Bồi thường thiệt hei: Bên vi phạm phải trả một khoản tiền để bù dap các thiệt
hai ma họ gây ra cho bên còn lại do hành vi vi phạm hợp đồng của minh Chê tai naykhác biệt với phat vị pham vi phat vi phạm sẽ được tiền hành khi có hành vi vi phạm
và có thöa thuận về mức phat, con bôi thường thiệt hai sẽ phải diva trên thiệt hai mamột bên phải chịu do hành vi vi pham hợp đồng va không cần đến một thỏa thuận
như vậy trong hop đông.
Tam ngừng, đính chỉ, hủy bé hợp đồng Tam ngừng thực hiện hợp đông là việcmột bên tam ngừng thực hiện nghĩa vu theo hợp đồng Đình chỉ thực hiện hợp đồng
là một bên châm đút hẳn việc thực hiện nghĩa vụ của minh Hủy bỗ hop đồng là việchop đồng các bên đã ký kết với nhau sẽ bị vô hiệu một phân hoặc toàn bô
b Mien trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế
“Miễn trừ”, theo từ điển luật học Black's Law, hiểu la được giải thoát, khôngphải thực hiện nghia vụ, trách nhiệm pháp lý hoặc các yêu câu khác !*
Vé mặt pháp lý, miễn trách nhiém 1a việc loại bỏ trách nhiệm pháp lý hay hauquả pháp ly bất lợi do việc không thực hiên, thực hiên không đúng hợp đồng Miễntrách nhiệm trong HĐMBHHQT 1a việc một bên vi phạm nghia vụ trong hợp đôngnhưng không phai chịu trách nhiệm pháp ly hay không bị áp dung các ché tài vi pham
Tiêu trên.
Miễn trách nhiệm là một phan quan trong trong trách nhiệm phép lý, chế dinh
nay chỉ được đất ra trong trường hợp hành vi vi pham hop đông không mang yêu tô
“161” của chủ thể, nghĩa là, bên vi phạm nghĩa hợp đẳng gap phải những hoàn cảnh,
điều kiện đặc biệt ngắn cân ho thực hiện nghĩa vụ hợp đông bat chap moi nỗ lực khắc
phục Miễn trách nhiệm dura trên cơ sở những thỏa thuận hop đồng hoặc những trường
hợp được luật áp dụng với hợp đồng đó quy đính.
Như vậy, miễn trách nhiệm trong HDMBHHOT là việc giải phóng cho bên vi
pham khỏi những trách nhiệm pháp lý ma họ đáng lễ phải gánh chiu do hành vì vị
'* Bryan A Gamer (2009), Slack’s Law Dictioncoy, West Publisher, United States of America,p 653
Trang 201.22 Đặc điểm của miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế
Miễn trách nhiệm trong HĐMBHHQT có nhũng đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, mién trách nhiệm chi được đất ra khi có hành vị vi phạm nghia vu
hợp đông bao gồm cả những vi phạm không phổi là vi phạm cơ bản Tuy nhiên,không phải tat cả các vi phạm đều được miễn trách nhiém, chỉ có những hành vi rơi
vào trường hop miễn trách nhiệm theo thöa thuận hoặc quy định trong luật áp dung
với hợp đông Do vậy, các thương nhân cân có hiểu biết nhật định nguồn luật ap dung
về miễn trách nhiệm trong hợp đông của minh, bởi 1é, những quy định này là không
hoàn toàn giéng nhau giữa các nguồn luật
Thứ hai, miễn trách nhiệm sẽ loại trừ yêu tổ lỗi của bên vĩ pham Về ban chất,
trách nhiệm pháp lý chỉ được dat ra với những hành vi vi phạm mang yêu tô lỗi củachủ thé Cơ sé dé miễn trách nhiém cho bên vi phạm hợp đông chính là ở chỗ họkhông có lỗi khi không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng Nêu bên
vi pham hợp đồng có khả nang lựa chon xử sự nào khác ngoài xử sự gây thiệt hại mà
không lựa chon thi bi coi là có lỗi và ngược lại, nêu không có khả năng lựa chon xử
sự nào khác thi được coi là không có lỗi và không phải chiu trách nhiệm pháp lý và
hành vi vi phạm của mình
Thứ ba hé quả pháp lý khi ap dung quy định này là bên vi phạm sẽ được giải
phóng khỏi trách nhiệm pháp lý khi rơi vào các trường hợp miễn trách nhiém Trach
nhiệm phép lý rong HDMBHHOT như: buộc thực hiện đúng hợp đồng, phat vi pham,
bôi thường thiệt hai, tạm ngừng thực hiện hợp đẳng, đính chỉ thực hiện hợp đồng,
hủy bé thực biện hợp déng Tuy nhiên, các bên cân lưu ý rằng, mỗi nguôn luật sẽ
có những quy định riêng về hậu quả pháp lý với từng trường hop miễn trách nhiệm
cụ thể, nó có thé giồng nhau hoặc khác biệt Bên cạnh do, để được miễn trách nhiệm
đối với HĐMBHHOT thi hau hết đều yêu cầu nghĩa vụ chứng minh và thông báo của
bén vi phạm Bên vi phạm phải chứng minh mình đáp ứng đủ những điều kiện được
miễn trách nhiệm và phải thông báo nó trơng một thời gian hop ly cho bên bị vi phạm.
Thự tự, mién trách nhiệm trong HĐMBHHQT được điều chỉnh bởi những
nguồn luật như Điêu ước quốc tê, pháp luat quốc gia, án lệ, Đồi khi, nó còn bị điều
chỉnh bởi những nguồn luật được dan chiêu dén hoặc thông qua quyết định áp dung
Trang 21của cơ quan giải quyết tranh chap Bên cạnh đó, pháp luật về miễn trách nhiém còn
cho phép các bên thöa thuận những điêu khoản miễn trách nhiệm trơngHĐMBHHOT
nhu: thỏa thuận về những trường hop miễn trách nhiệm cụ thể, thỏa thuận thêm hoặc
bớt những điêu kiện cân chứng minh hay théa thuận chia sé trách nhiệm, giém bôi
thường thiệt bại, với tùng vi phạm cụ thể
1.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốctế
Một là, miễn trách nhiệm trong trường hợp bên vi phạm gặp trở ngại
“Trở ngại” hay còn được biệt dén với thuật ngữ “bắt kha kháng” (force majeure)
có nguôn gốc từ tiếng Pháp “Force majeure” có nghĩa là “sức manh tôi cao” hoặc
“sức người không thê kháng cw nổi” Theo từ điển Oxford Avanced Learder’s
Dictionary, Encyclopedicedition thi “Force Majeure” được hiéu là những hoàn cảnh
không thé biệt trước được (Unforeseen circumstances) Theo học thuyết nay, đây là
sự kiện xảy ra không phải do 161 của bat ky bên nao, nằm ngoài ý muôn chủ quan của
các bên ma không thé dir đoán trước, cũng như không thé tránh và khắc phuc được,dẫn đền không thê thực hiện hoặc thực hiện không đúng không đây đủ nghĩa vụ, bên
chiu sư cổ sẽ được miễn trách nhiệm hop đẳng Miễn trách nhiệm do “bât khả
kháng” là một điều khoản quan trọng trong HDMBHHOT
Trén thực tế, miễn trách nhiệm trong trường hop mat bên vi phạm hop đẳng gấp trở ngại được quy định ở hau hệt hệ thong pháp luật trên thé giới, tuy nhiên, mỗi
quốc gia lai có cách hiểu và định nghĩa khác nhau về trường hợp này Do vậy, thuậtngữ “bat khả kháng” hay “trở nga” được quy định rất đa dang và chưa có sự thôngnhật chung
Hai là, miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngai
Trong quan hệ HĐMBHHQT không chi co sự ràng buộc giữa bên bán và bên
mua ma còn có sự tham gia của nhiêu bên liên quan Lý thuyết về miễn trách nhiém
trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại dat ra trong bai cảnh thực tiến các hoạt đông
ký kết hợp déng phụ (sub-contracting) trong thương mai quốc tê trở nên phô biên
!! Lé Vin Sua (2017), “Bản về sự kiện bat khả kháng và nguyên tắc suy đoán lối tại Điều 584 bộ luật din sự
năm 2015”, Cong thông nin 36 Tụ Pháp, https :/fphepluatdeown edi vnl20 17/03/03/ 13/5 9/ban-ve-su- Kier Phe ang vanguer-tac-s1q-doweloi-ta-diew5$4-bo-lnat-deorsienem-2015/!noamp=mobile, way cap ngày 1/10/2023
Trang 22hiện nay “Bên thứ ba” là bên độc lập và co quan hệ với it nhật mét bên trongHDMBHHOT (hợp đồng chính) thông qua một “hợp đồng phụ” Trường hợp bên thứ
ba gap kho khăn, ngay lập tức ảnh hưởng tới việc thực hiện nghĩa vụ với những chủ.
thé trong hợp đông chính Điều khoản nay nhằm hướng đền xem xét trách nhiệm của
bên vi phạm một cách thận trong trong trường hợp vi pham xuất phát từ lỗ: của bên
thứ ba.
Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại cần xem xét hei
điều kiện: Bên vi pham rơi vào những trường hợp miễn trách nhiệm do gap phải trở
ngai và bên thứ ba cũng được mién trách nhiệm do gặp phải trở ngai
Ba là miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi pham
Trong quan hệ HDMBHHOT, bên vi phạm và bên bị vi phạm có môi quan hệmật thiết, rang buộc với nhau về quyên và nglfa vụ Do vậy, việc thực hién nghĩa vụcủa bên nay là điều kiên dé bên kia tiếp tục thực hiện nghifa vụ của mình Miễn tráchnhiém do lỗi của bên bị vi phạm đặt ra trong trường hợp hành vi không thực hiện,thực hiện không đúng không day đủ nghia vụ của một bên là do lỗ: của bên con lạithì bên vi phạm sẽ được miễn trách nhiệm đối với phân hau quả của vi phạm do Day
là một trong những nguyên tắc quan trọng dé xác đình pham vi quyền và nghĩa vụcủa các bên trong hợp đông đồng thời, nhân mạnh nguyên tắc “thiện chi” khi giaokết và thực hiện HĐMBHHQT
Bồn là một vài trường hợp miễn trách nhiệm khác
Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm điển hình trên đây, một vai nguén
luật con quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm khác như Miễn trách nhiémtheo sự thöa thuận của các bên, miễn trách nhiệm do thực hiện quyét định của cơ quannhà nước có thêm quyên,
Thứ nhất, mién trách nhiệm theo sự thỏa thuận của các bên được xây dựng dua
trên nguyên tắc tự do ý chi trong HDMBHHOT, các bên có quyền thỏa thuận moivan đề liên quan của hợp đồng nhằm rang buộc quyền và nghĩa vụ của các bên với
nhau, nêu thöa thuận đó không trái với các quy đính của pháp luật Do đó, các bên
trong hợp đồng hoàn toàn có thể thỏa thuận những diéu khoăn miễn trách nhiệm, cóthé thêm hoặc bớt di những yêu câu chứng minh đối với từng trường hợp đã được
Trang 23pháp luật quy định sẵn, phân bổ rủi ro với với vi pham hop đồng do lỗi của cả hai
bên, giấm nhẹ trách nhiém cho bên vi phạm,,
Thức hai, miễn trách nhiệm do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có
thấm quyên Theo đó, quyết định này phải làm phét sinh ngiĩa vụ của bên vi phạm,
tức là việc thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nhật định tuân theo quyét định
đó dan tới vi phạm hợp đồng ma các bên cũng không lường trước được va thiệt hại
gây ra bởi quyét định đó Do có thé là quyết định hành chính (quyét dinh xử phạt vi
phạm, quyết định trưng thu, ) hoặc quyết định của cơ quan tư pháp (bản án, quyết
định) 6 V é bản chất, mién trách nhiệm do thực hiện quyết định của cơ quannha nước
là trường hợp miễn trách nhiém do gặp trở ngại Tuy nhiên, theo pháp luật của mat
vải quốc gia, nó được tách riêng thành một trường hợp cụ thé, qua đó, giúp các bênkhi gép phải trường hop này có thé giảm bớt di một phén ng†ĩa vụ chúng minh
1.4 Vai trò của miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
HDMBHHOT là hoạt động ngoại thương phức tap va an chứa nhiều rủi ro do
sự khác biệt của nhiêu yêu tô nhu địa lý, khí hâu, văn hóa, pháp luật, Vi vậy, việcthực hiện dung đây đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng không đơn thuân chỉ phu thuộcvào ý chí và sự tự giác của các bên chủ thé trong hợp đông ma còn chịu nhiéu tác
động như từ hành vi của bên thứ ba, những trở ngai tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh,
chiên tranh, Do vậy, miễn trách nhiệm trongHDMBHHOT có ý nghĩa vô cùng quantrong,
Thứ nhất, mién trách nhiém bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp của bên vi phạm:trong trường hợp vi phạm HDMBHHOT xuât phát từ những yêu tô khách quan, namngoài sự kiểm soát va lỗi chủ dich của bên vi phạm “Lai” là một trong những điệukiện quan trong dé xác định trách nhiệm pháp lý và các chê tài đối với vi phạm hopđông Tuy vậy, trong nhiều trường hợp, bên vi phạm không có lỗi chủ đích, mac da
vị phạm, ho đã có gắng hệt sức và đã áp dụng moi biện pháp trong khả năng cho phép
nhung vẫn không thé thực hiện nglữa vụ hợp đẳng Đặt trong hoàn cảnh tương tự,
một người bình thường cũng không thé hành động khác và vi phạm là điều tat yêu
'* Nguyễn Vin Hing (2022), “Miễn trách nhiệm đôi với vi phạm hợp đồng do phải thục hiện quyết định của
co quan nhá nước có thám quyền”, Tap chi Nghiên cứu Lap pháp, (11),tr3.
Trang 24Do vậy, quy định nay 1a cần thiết để giảm thiểu trách nhiệm cho bên vi pham trong
những hoàn cảnh nhật định
Thứ hai, miễn trách nhiệm nhằm hạn chế sự lạm quyền của bên có quyền đôi
với bên có nghĩa vu Trong HDMBHHOT, không loại trừ trường hợp vì một ly do
hay mục dich nao đó, bên có quyên “không thiện chỉ” hợp tác và có hành vi ngắn cần,
gây khó khăn cho bên con lai trong qua trình thực thi nghĩa vụ Trong trường hợp
này, miễn trách nhiệm nhém thúc đây “sự thiện chi” và đảm bão cho bên có nghia vụ
có thể hoàn thành tốt nghia vụ hợp đông, điều khoản này cũng hạn ché những lỗ hỗng
pháp lý khiên các bên có th lợi dụng để lách luật va phá vỡ hop đồng
Thứ ba, chế đình nay cho phép các bên cùng thỏa thuận về những điều khoảnmiễn trách nhiệm trong HDMBHHOT Trước hệt, những quy định nay khẳng địnhnguyên tắc cơ ban của pháp luật là quyên tự do, tự nguyên cam két những điêu khoản
trong hợp đông Tiếp theo đó, các bên có thể dự liệu và đưa vào hợp đồng những tình
huéng miễn trách nhiệm cụ thé dé giúp các bên dé dàng áp dung Bởi 1é, trong quá
trình thực thi, một vai rủi ro dan đến vi pham hợp đông khi đối chiêu với quy định
pháp luật lai không được xem là căn cứ để miễn trách nhiệm hoặc các bên gặp phảirat nhiều khó khăn trong quá trình chứng minh Théa thuận miễn trách cho phép các
bên thỏa thuận linh hoạt, phù hợp với mục dich, đặc trung của từng HDMBHHQT
khác nhau Do vậy, nó giúp thương nhân có thé tự tin, mạnh dạn tham gia vào các
quan hệ HĐMBHHOT
Thứ hư miễn trách nhiệm giúp quan lý trất tự các quan hệ kinh doanh, góp phân
lam én định và hai hóa mối quan hệ giữa các chủ thé trong HDMBHHOT Bởi 1é,
việc một bên áp dung các ché tài pháp lý đôi khi tạo tác động tiêu cực đến tinh hìnhkinh doanh và tai chính, khiến cho bên vi phạm không con khả nang hoặc khôngmuốn tiếp tục hợp tác với bên bị vi phạm Do vậy, chế định miễn trách nhiệm là mộtcông cu hiệu quả dé giúp các bên có thể tiếp tục duy tri môi quan hệ lam ăn lâu daivới nhau, tránh những mâu thuần phát sinh và góp phân ôn định các quan hệ xã hôiphát sinh trong việc thực hiện hợp đồng
Trang 25KET LUẬN CHƯƠNG 1Chương 1 của khóa luận đã khái quát được những van dé lý luân về miễn trách
nhiệm trong HDMBHHOT Hop đồng mua bán hing hóa quốc tế là hợp đông thương
mai được ky kết giữa các thương nhân có trụ sở thương mai năm trên lãnh thé của
các quốc gia khác nhau Hop đông này có đây đủ tinh chật của một hợp đông mua
bán thông thường và tính quốc tê là đặc điểm riêng biệt Khi một bên trong hợp đồngkhông thé thực hiện được nghĩa vụ của minh, ho sẽ phải chịu những trách nhiệm pháp
ly được thöa thuận trong hợp đồng hoặc quy định trong nguồn luật điều chỉnh hop
dong đó Miễn trách nhiệm cho phép bên vi phạm được giải thoát khỏi trách nhiém
pháp lý néu như họ chứng minh được hành vi vi phạm hợp đông thuộc vào những
trường hợp miễn trách nhiệm như miễn trách nhiệm trong trường hop một bên vi
pham hop đông gap trở ngại, trong trường hop bên thứ ba gap trở ngại, do lỗi của bên
bị vi phạm, theo thỏa thuận của các bên và do thực hiện quyết định của cơ quan nhà
nước có thấm quyền
Chương 1 cũng làm nổi bật được tâm quan trọng của những quy định nay, chophép các bên dự liệu trước về rủi ro trong quá trình thực hiên hợp đồng, điều chỉnhhành vi của các bên khi có sự kiện miễn trách xảy ra va là công cụ giải thoát trách
nhiệm cho bên vi phạm nêu sư vị phạm roi vào một trong trường hop miễn trách.
Trang 26CHU ONG 2: QUY ĐỊNH VA THỰC TIEN ÁP DUNG QUY ĐỊNH CUA CISG
VÀ PHÁP LUAT VIET NAM VE MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG HỢPDONG MUA BAN HÀNG HOA QUGC TE
Trong phân nội dung chương 2, miễn trách nhiệm theo quy định của CISG va
pháp luật Viét Nam được chia thành 4 trường hợp: () Miễn trách nhiệm trong trường
hợp mét bên vi pham gặp trở ngại (ii) Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba
gấp trở ngại (iii) Miễn trách nhiệm do lễ: của bên bị vi pham (iv) Miễn trách nhiém
trong những trường hợp khác Chương 2 tác giả sẽ tập trung phân tích từng trường
hop cụ thé theo quy định CISG và pháp luật V iệt Nam, so sánh, đối chiều sự giống
nhau và khác biệt giữa hai nguén luật này
2.1.Miễn trách nhiệm trong trường hep mộtbên vip hạm hợp đồng gặp trở ngại
theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam
Miễn trách nhiệm trong trường hợp một bên vi phạm gấp trở ngại được quy
định tei Điêu 79.1 CISG như sau “Mét bên không chin trách nhiệm về việc không
thực hiện bắt l` một nghĩa vụ nào đó của họ nêu chứng minh được rằng việc khôngthực hiện dy là do một trở ngai nằm ngoài sự kiểm soát của ho và người ta không thểchờ đợi một cách hop Ij: rằng họ phải tính tới trở ngại dé vào lúc lý: kết hợp đồng
hoặc là tránh được hay khắc phục các hận quá của no?
VỆ phạm vi áp dụng nội ham quy dinh nay bao gam việc vi phạm bat ky nghĩa
vụ nào trong hợp đồng cum từ “không thực hiện” đùng dé chỉ tat cả các hành vị vĩpham trong thực hiện ng‡ĩa vu, vi bat cứ lý do gì, bao gồm cả việc không thé thựchiện, trễ hạn, thực biện không đúng Ê Do Điều 79 không có giới hạn về thời gian của
vi pham, nên về mat ngôn ngữ trang C ông tước, tật cả các hành vi không thực hiện
được hợp đông ở moi khoảng thời gian đều có thê thuộc phạm vi điệu chỉnh Do vậy,
có thể nói rằng Điều 79 có phạm vi áp dung rat rồng,
Bên cạnh đó, Điều 79.1 CISG không định nghĩa hay liệt kê những tinh hudngmiên trách nhiệm cụ thé, thay vào đó, nó đưa ra những tiêu chí xác định: (i) trở ngại
nam ngoài tam kiểm soát, (ii) không thé lường trước được, (iii) không thé khắc phục
`? Điều 79.1 Công ước của Liên hop quốc về hợp đồng nm bán hàng hóa quốc tế năm 1980
'' Peter Sdtedtrem and Ingeborg Sdurenzer (2016), “Commentary on the UN: Convention on the
Intemutional Sale of Goods”, Oxford University Press, Oxford,p 1131.
“*Danis Tallon (1987), “Comments on Article 79, Bianca-Bonell Commentary on the Intemational Sales Law’? Giighré: Mile, pp S12-595
Trang 27hoặc tránh được mat cách hop ly, (iv) mối quan hệ nhân quả giữa trở ngai và hành vi
vị pham nghia vụ hop đồng
Thứ nhất, bên vi phạm gặp phấi “trở ngại” ném ngoài sự kiếm soát Miễn tráchnhiệm theo Điều 79.1 CISG sử dụng thuật ngữ “trở ngại”? Trở ngại phải khách quan,hoàn toàn xuất phát từ yêu tô ngoại cảnh, mà các bên không thê điêu khién hay kiểmsoát được bằng ý chí của minh và khi sự kiện đó xây ra làm cản trở, gây khó khăncho việc thực hiện nghĩa vụ trong hop đẳng”,
Theo nhận định của nhiéu chuyên gia pháp lý, thuật ngữ “trở ngại” theo Điều
79.1 được hiểu theo nghiia kha rộng Giới hạn “trở ngai” không chỉ đơn thuận như
hoàn cảnh khó khăn về thương mại, kinh tê hoặc các sự kiện không lường trước đượchay sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh “Trở ngại” co thé dén từ yêu tổ tư nhiên hoặc
từ hành vi của con người Đôi với các hién tượng tự nhiên có thé là sóng thân, độngđất, múi lửa, lö tụt, là những hiên tương mà cơn người không thé dự đoán chính xácđược Đối với những trở ngại do con người gây ra cũng rat da dạng như chiến tranh,
dao chính, các trở ngại pháp lý như cam xuất nhập khẩu, các hạn ché giao dịch ngoại
té, mat cắp hàng hóa trong quá trình vận chuyển, hoặc các hanh vi pha hoại hàng hóahoặc hang hóa sẵn xuất bị lỗi bai nhà cung cấp của bên bán và không có bằng chủngbên bán đã hành động không thiện chí, bên cưng cập bị ngưng sẵn xuất hàng hóa khan
cấp cũng có thé được xem 1a “trở ngại” theo điều 79 CISG?2, “Hiện tượng thời tiết
bat thường” trong vụ tranh chap về châm giao lô hàng đường ray xe lửa Nga củaForberich (Đức) cho RMI (Hoa Ky) là ví du về trở ngại nằm ngoài tâm kiểm soát nhw
đã nêu ở trên” Cụ thé, vào ngày 7/2/2002, Forberich đồng ý cung cap cho RMI
15000-18000 MT đường ray xe lửa Nga, yêu câu nhận hàng trước 30/6/2002 Trong
tháng 6/2002, hei bên đông ý gia hạn thêm hợp dang dén “'cuối năm dương lich”.Song Forberich van không thé giao hang Forberich cho rằng việc không thực hién
*° Trang một số vin bản pháp hắt Mhúc,trường hợp này tường được sử đừng đhưới một vài tần goinlur: “bat
khả kháng” (force majeure), “hom cảnh khó khan” Quardship) , “hoàn cảnh thay doi” (changed circumstances), không thể thục hiện được (ampracticability), hay “bat khả tho” @ngpossibily),
+! Jasse-Scott Ranier Ruters (2016), The impediment of non-corformity of goods, as cor excuse wader Article
79 of the United Nations Convention on contracts for the international sale of goods (CISG), Master's Thesis, Cape Toym University,p 16.
2? Nguyễn Ba Binh (2021), Hop đồng mua bin hing hóa quốc tế theo CISG guy dinh và án lệ, Sách huyền:
khio, NXB Trphip, Hi Noi, 287-289.
» Raw Materials Inc v Manfred Forberich GnbH & Co KG, U.S District Coutt, Northem District of Minos,
East Div, USA, July, 6, 2008, https:/rvrve amulex info/cisg/case 987, tray cập ngày 1/10/2023
Trang 28nghĩa vụ giao hàng là vì cảng St.Peterburg không may bị đóng băng vào ngày
1/12/2002 đã cân trở việc giao hàng và hiện tượng này đã không xảy ra kể từ năm
1955, và không ai có thé dự đoán trước Tòa án đông tình với lập luân của bi đơn về
trường hợp này và cho phép bên vi phạm được miễn trách nhiém
Thứ hai, các bên không thé lường trước được những trở ngại xây ra tại thời
điểm ký kết hợp đồng cũng như không thể khắc phục được hậu qua của nó Theo
quan điểm pháp ly, sự kiện không thé lường trước được là sự kiên xây ra mét cách.bat thường, không thường xuyên lắp đi lặp lại nlur một quy luật cho nên năm ngoàikhả năng dự đoán của bên bi ảnh hưởng Trong thực tiến, một vài những trở ngại
có tinh tuân hoàn như bão tuyệt hàng năm, mùa mưa, các loại bệnh theo mua,
không được coi là không thé dự đoán trước do có sư lặp lại và xảy ra vào mat thời
điểm cô định trong năm 5 H ay những trở ngại thuộc pham vi ảnh hưởng và kiểm soát
của chủ thé sở hữu như nơi lam việc, doanh nghiệp, nhà may, và trách nhiém của
họ là phải thường xuyên kiểm tra và thực hiện các biên pháp phòng ngừa cân thiệt déngăn chan những van đề có thé xảy ra Do vậy, trong những trường hợp trên đây, bên
vi pham không thé viên dẫn Điều 79.1 CISG để yêu cầu miễn trách nhiém
Tiếp theo đó, CISG sử dung mốc thời gian “vào lúc ký kết hợp đông" dé chỉthời điểm xuất hiện trở ngại, đường như quy định này dang ám chỉ rẻng, trở ngại phải
xảy ra sau khi hợp đông được giao kết Bởi nêu như trở ngại để xảy ra trước thoi điểm
đó thì các bên bắt buộc phải thay được những khó khăn trong quả trình thực hién hopđồng Vi dụ như phán quyết số 8 về tranh chap tix chối nhận hàng trong hợp đông bán
nguyên liệu, nguyên đơn là một doanh nghiép X (doanh nghiệp nhà nước) và bị don
là công ty nước ngoài Y 35 Chính phủ quốc gia đang phát trién (quốc gia của doanhnghiệp X) quốc hữu hóa các công ty nước ngoài khai thác nguyên liệu thô trên lãnh.thô quốc gia đó và giao lại cho doanh nghiệp nha nước chuyên kinh doanh các sẵn.phẩm củng loại Do đó, các công ty nước ngoài nói trên tuyên bô rang họ sẽ tịch thu
các nguyên liêu thô đó trong trường hợp chúng được bán trên thi trường thê giới Sau
* Nguyễn Bí Binh (2021), Hop dong mua bin hàng hỏa quốc tế theo CISG guy định và án lệ, Sách chuyền
khảo, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 290
2° Tagce Oral (2019), “Exemption from liabrlity according to the art 79 af the Convention on International
Sale of Goods (CISG)”, Juridical Tre Jounal, (9),pp 644 - 648
2° Trung tim Trong tải Quốc TẾ Việt Nam (VIAC) (2002), 50 Pjv: quyết mong từi Quốc tế chon lọc, NXB
Chink trị, Hi Noi, tr 28-31.
Trang 29khi biện pháp quốc hữu hoá được áp đụng, doanh nghiệp nha nước X để ký kết mat
số hợp đông mua bán hàng hoá với bạn hàng tử nhiêu quốc gia trên thê giới Một
trong đôi tác này đã từ chối thực hiện nglife vu nhiên hàng với lý do 1a lời đe dọa tịch
thu của các công ty nước ngoài bị quốc hữu hóa trên đã tao nên một sự kiện bat khảkháng giải phóng họ khỏi nghĩa vu nhén hang Phan quyết trọng tai cho rang Sự kiênbat khả kháng, theo nghĩa hep, là mét sự kiện được xác định bởi yêu tô không thé
lường trước va không thé tranh được, tuy nhiên, trong trường hợp nảy, hợp đồng của
các bên được ký kết khi các rắc rối đã xảy ra sau khi quốc hữu hoá, do vay trườnghop bất khả kháng được viện dan không bao gồm yêu tổ “không thé thay trước” Hơnnữa, nguyên đơn cũng chứng minh được rang hợp đồng giữa những người mua khác
(tương tự như bị đơn) trong cùng giai đoạn này van được thực hiện nhw thường lệ.
Do vậy, cơ quan tài phán khẳng định không thé viên dan quy định này khi sự kiên đó
đã xây ra trước thời điểm ký kết hợp đông.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Điêu 79.1 không nhất thiệt giới han trở ngaichi được xây ra sau khi hợp đồng được kỷ két, ma bao gồm cả trường hợp trở ngại đãtôn tại tại thời điểm ký két nhưng các bên không thé nhận ra hoặc không biệt vé sựtên tai của trở ngại đó?” Việc áp dung quy định có thé tuân theo nguyên tắc tại Điều
8 trongCISG?Ê, dua trên tiêu chuẩn xem xét liệu một người bình thường trong hoàncảnh tương ty có thé lường trước được việc xây ra mét sự kiên như thé hay không
Nêu xem xét rằng người bình thường có thể lường trước hoặc dự đoán được thi sự
kiên đó không được miễn trách nhiệm theo điều khoản nay
Thứ ba, trở ngại không thé trénh được và các bên không thé khắc phục được
những hậu quả do trỡ ngại do gây ra Theo CISG, khi thiệt hai phát sinh, bên chịu ảnh.
hưởng tử trở ngại cân chủ đông và tích cực ngăn chăn, giảm thiểu tác đông của trởngại trước khi đưa ra thông báo đôi với bên bị vi pham Cho đủ hau quả là không thétránh được cũng như không thé khắc phục được thì bên bị thiệt hại bat buộc phải str
dụng các biện pháp hợp lý để ngăn chặn, giảm thiêu thiệt hai và phải chúng minh
* Peter Huber, Alastax Mullis 2007), The CISG: A New Textbook for Students cond Practitioners, European
Law Publisher, Gemuny,p 262.
* Ehoin 2 Điều § CISG “Nếu đếm trên khang được áp đìng thi ngôn bd cách xữ sự Khắc ria uột bên được
giã thích theo nghiia mà một người có lý trí, nếu người đó được đặt vào vị trí của phía bên ka trong nhing
hod céenh tương tự cũng sé Tiểu ruc thể.
* Neb Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Hoàng Thái Hy 2020), Đọc hiểu CJSG qua tase tiến các ranh chấp tiểu: tiểu NXB Daihoc Quốc gà TP HCM,tr 216,
Trang 30rang ho đã chủ đồng tích cực áp dung các biện pháp ma không thé ngăn chặn mức
độ ảnh hưởng đến lợi ích của bên bị vi pham ”9 Như vậy, trong trường hợp bên vi
phạm không chúng minh được rằng họ đã nỗ lực ngăn chặn trở ngai và thực hiện moi
biện pháp cân thiết dé khắc phuc hậu qua phát sinh thi không được miễn trách nhiém
Án lệ dưới đây là một trường hop tương tự như vậy: Bi đơn Globex (người banMỹ) đã ký hợp đông cung cấp 112 container thịt ga cho công ty Macromex Srl (Macro
— nguyên don) ở RumamÈ), Trong quá trình thực biện hợp đồng, do sự bùng phát của
dich cum gia cam, chinh phủ Rumani đã ra lệnh câm nhập khẩu thit gà chưa được
chứng nhận về chat lương và kiểm dich vào lãnh thé Rum ani Do vậy, bi đơn không
thé tig
16 hàng nay đến cảng Gruzia, một nước gân kê Rumani Tuy nhiên, bị đơn đã từ chối
n hành giao hàng vào lãnh thé trước nay Macro sau đó đã yêu câu Globex giao
yêu cau trên va bán 16 hàng cho một người khác Nguyên đơn yêu câu bôi thườngthiệt hại phát sinh từ việc giao thiêu hàng Bị đơn cho rằng lệnh cam nhập khâu thịt
ga của Chính phủ đã tạo sự kiện bắt khả kháng và bị đơn sẽ được miễn trách nhiệm.
Phén quyết của cơ quan tai phán cho rang lệnh cam nhép khẩu do Chính phủ Rum eniđưa ra một cách bat ngờ là một sư kiện vượt quá tâm kiểm soát của bi đơn và khôngthể lường trước được tai thời điểm ký kết, tuy nhiên, để xem xét trường hop nay có
được miễn trách nhiệm hay không, trong tài đã tham chiều dén bình luận của Ban thư
ký soạn thảo CISG về Điệu 79 “Bén có ngiữa vụ bị ảnh hướng bởi sự kiện trở ngại
phải tiễn hành tat cả các biện pháp trong khả năng của mình dé hoàn thành ngiãa vụ
mà không được phép chờ đợi sư liên trở ngại xdy ra dé sau đó tuyên bé miễn ráchnhiệm ” Trong trường hợp này, nguyên đơn đã đưa ra đề nghi nhận hàng tại một địađiểm khác và một số đối tác khác của ho cũng thực hiện theo cách tương tư như vậy.Mặc dù, bị đơn hoàn toàn có khả nang giao hàng tại cảng thay thé, nhưng bi đơn đãkhông thực hiện va đã bén 16 hàng này nhằm hưởng lợi nhuận khi giá thịt gà trên thị
trường tăng lên, ma đáng lý nguyên đơn phải được hưởng nêu các biện phép thay thê
được thực hién Do vậy, Tòa không chép nhận lập luân của bị đơn
°° Trung tim Trong tài Quốc Té Việt Nam (VIAC) (2002), 50 Phun quyết mong tài Quốc tế chon lọc, NXB
Chính trị, Hi Nội tư 145 - tr150.
`! Tưng tim Trong tài Quốc TẾ Việt Nam (VIAC) (2002), 50 Pjv: quyết mong tài Quốc tế chon lọc, NXB
Chín trị, 28-31.
Trang 31Thứ he, có môi quan hệ nhân quả giữa trở ngai và việc không thực hiện nghĩa
vụ hợp đông của bên vi phạm CISG không quy định chi tiết về điều kiện nay, nhưng
từ lời văn của điều khoản nay có thé thay giữa trở ngại vả việc không thực hiện nghia
vụ phải có mdi liên hệ nhân quả Do đó, bên vi pham không thé viện dan mot trở ngai
dé yêu câu miễn trách nhiệm nêu đó không phải 1a nguyên nhân dẫn đến hành vi viphạm nghĩa vụ hop đồng
Trong pháp luật V iệt Nam, tại Điểm b Khoản 1 Điêu 294 Luật Thương mai
2005 quy định trường hợp này như sau “Bén vi phạm hợp đồng được miễn trách
nhiệm trong các trường hợp - Xdy ra sự kiện bat khả kháng” tuy nhiên, thuật ngữ
nay lai không được giải thích trực tiếp tại luật này Dẫn chiêu đến Bộ luật Dân sự
Việt Nam, Khoản 1 Điều 156 BLDS năm 2015 đính ngiĩa “5z kiện bắt khả kháng là
sự kiện xá) ra một cách khách quan không thé lường trước được và không thé khắcphục được mặc dis đã dp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho pháp”
Tương tự như quy đính tai Điêu 79.1 CISG, sự kiện bat khả kháng theo phápluật Viét Nam nhân mạnh đến 3 yêu tô
Thứ nhất, sự kiện xây ra một cách khách quan năm ngoai srkiém soat của các bên Mặc dù, pháp luật hop đông Viét Nam đã ghi nhận và phép điển hoá từ rất sớm
trường hợp miễn trách nhiệm do bat khả kháng như là cơ ché phản ung trước sự tácđộng của sự kiện bat ngờ tới hợp đông giữa các bên trong môi quan hệ thương mai”Tuy nhiên, nhưng trong suốt thời gian quy định này hiéu lực thi hành cho đền nay,van chưa có văn bản quy phạm pháp luật chính thức liệt kê những trường hợp được
coi là “bat khả kháng” để áp dung đối với HĐMBHHQT Quy định nay xuất hiện
trong phân thời hiệu của Bộ luật Dân sự 3Š, và nam rãi rác trong các phân liên quanđến trách nhiệm dan sự do vi pham nghie vụ, mét số hợp đồng thông dung và một sôtrường hợp liên quan đền trách nhiệm bô: thường thiệt hại ngoài hop dong Thêm.nia, tại một vai văn bản đưới luật liệt kê một vai sự kiện điển hình như các sự kiện
tự nhiên như thiên tạ, hỏa hoạn, cháy nộ, lũ lụt, sóng thân, bệnh dich hay động dat
hoặc các sự kiên do con người tạo nên như bạo động, nỗi loạn, chiến sự, chống đối,
`? Đố Giang Nam, Trin Quang Cường (2021), “*“Thidnngs den’”- Covid-19 và cơ chế điều chỉnh của pháp tật
hợp đẳng Vit Nam”, Top chi Nghiên cứu Lập pháp, (13).
` Điều 161 Bộ huit Din sự 2005, Điều 156 Bộ trật Dân sự 201%
Trang 32phá hoại, câm vận, bao vay, phong tỏa và bat ky hành đông chiên tranh nao hoặc hénh
động thù địch công đông nào *
Thức hai, các bên không thé lường trước được sự kiên đó tại thời điểm giao kết
hợp đồng Pháp luật V iệt Nam cũng không có quy đính cụ thể về tiêu chí xem xét khả
năng các bên có thé lường trước một sự kiên khách quan có thê ảnh hưởng đên việcthực hiên hợp đồng
Thứ ba, sự kiện xây ra không thê khắc phục được mặc đù bên vi pham đã dingmoi biện phép cân thiệt và kha nang cho phép Tương tư như CISG, pháp luật V iệtNam chỉ dùng lại ở thuật ngữ bên bị ảnh hưởng cân áp dụng moi biên pháp khắc phục
“can thiệt” và trong “khả năng cho phép” với hậu quả từ sự kiện do
Từ phân tích trên đây, có thể thây, sự khác biệt duy nhất trong điêu khoản miễntrách nhiệm giữa hai nguôn luật là trong phép luật V iệt Nam, yêu tô “mai quan hệnhân quả giữa trở ngai và hành vi vi pham” không được thé hiện rõ trong nội dungcủa điều luật Nhưng nhìn chung, miễn trách nhiệm do “sự kiện bat khả kháng” trongpháp luật Viét Nam được quy định tương tự với “trở ngại” theo nghĩa của Điêu 79 1
CISG.
Trong hoạt đông thương mai, có một khá: niém gân giống với sự kiên bat khảkháng là hoàn cảnh thay đổi cơ bản (hardship) Trong pháp luật V iệt Nam, Khoản 1Điều 420 BLDS 2015 thi hoàn cảnh thay đổi cơ ban lả mét tình huồng hồi tụ đủ năm.yêu tô: () sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhan khách quan xảy ra sau khi giao kéthợp đồng, (ii) tại thời điểm giao kết hợp đông, các bên không thé lường trước được
về sự thay đôi hoàn cảnh, (iii) hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức nêu như các bên biếttrước thì hợp đông đã không được giao kết hoặc được giao két nhưng với nội dung
hoan toàn khác, (iv) việc tiép tục thực biên hop đồng ma không có sự thay đôi nội
dung hợp đông sẽ gây thiệt hại nghiêm trong cho mét bên, (+) bên có lợi ích bi ảnh
hưởng đã áp dụng moi biện pháp cân thiết trong khả năng cho phép, phù hợp với tinh
chat của hop đông ma không thé ngắn chăn, giảm thiểu mức đô ảnh hưởng đến lợiich Như vậy, hoàn cảnh thay đôi cơ bản là một tỉnh huông khách quan lam cho việcthực hiện hợp đông trở nên kho khăn hơn nhiều Tuy nhiên, khác với sự kiện bat khả
TM Trương Nhật Quang, Ngõ Thái Ninh (2020), “Van đề miễn trách nhiém din sự do vi phạm nghĩ vụ than
toán trong trường hợp bất Khả kháng ~ Covid-19”, Tạp chi Nghiên cứu Lập pháp, (04)
Trang 33khéng đây không phải là căn cứ dé miễn trách nhiém ma chi la căn cứ để các bên.
dam phán lại hợp đông ** Nêu không thi các bên có thé yêu cầu tòa án sửa hợp đông
hoặc châm đút hợp đồng.
Trong khi đó, khái niém nay lai không được quy đính cu thé trong CISG Do
vậy, trong thực tiễn giải quyét tranh chap, có nhiéu ý kiên tranh luận về trường hợp
này có thể giúp bên vi phạm chứng minh miễn trách nhiệm theo Điều 79.1 hay không?
Theo ý kiến số 7 của Hội đông có van CISG, chính bản thân từ “trở ngại”mpedim enÐ không đông nghĩa với mét sự kiện làm cho “hợp đông trở nên bat khả
thi vi vậy có thé thay rằng hoàn cảnh thay đôi cơ bản cũng có thé trở thành một trở
ngại theo Điêu 79.1 khi căn trở việc thực hiện hợp đông theo hướng làm cho việcthực hiên khó khăn hơn nhiéu so với trước khi có hoàn cảnh đó Điêu này cảng được
khẳng định rõ rang ở Ý kiên số 20 khi họ công nhận rằng Điệu 79 điều chỉnh trường
hop hoàn cảnh thay đôi cơ bản” Tuy nhiên, thực tê giải quyết tranh châp, có rất nhiêuquán quyét đi ngược lại với lập luận nay, ví đự như trường hợp tranh châp giữa ngườibán (bi đơn) và người mua (nguyên don) ký kết hợp đông dai han về việc cung cập
hạt thông Sau đó người bán tuyên bô rằng ho chỉ có thé cung cap “một phân” số
lương đã thöa thuận do bệnh lá hat tran lam giảm thu hoạch va tăng giá, cũng như cácvan dé gap phải với một số đôi tác Tòa án phúc thâm ở Tây Ban Nha cho rang sựtăng giá đó có thé lường trước cũng như không có tính bat ngờ và người bán có thé
đã tự bão vệ mình khỏi rủi ro do
2.2 Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứba gặp trở ngại theo quy định
của CISG va phap luật Viet Nam
Điều 79 2 CISG quy định “Nếu một bên không thực hiển nghiia vụ của minh dongười thứ ba mà ho nhờ thực hiện toàn phẩn hay một phan hợp đồng cũng khôngthực hiện điều đó thì bên ấy chỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp: a Đượcmiễn trách nhiệm chiếu theo quy đình của khoản trên và b Nêu người thứ ba cing
sẽ được miễn trách nêu các quy đình của khoản trên được áp dưng cho ho’ Theo đỏ,
`! Khoản 2 Điều 420 Bộ Luật Dân sự 2015
`* CISG Advisory Council Opinion No 7, Exemption af Liability for Damages Under Article 79 of the CISG, hitps:/icisg-onlie org/cisg-ac-opinions, truy cập ngày 10/10/2023
” CISG Advisory Council Opinion No 7, šxempion of Liabtlin for Damages Uhaier Article 79 of the CISG,
hitps /icisg-online org/cisg-ac-opinions ,truy cập ngày 10/10/2023
ˆ* Cout of Appeal Valladolid, Spain, Dry Top NV v Sociedad Cooperativa Pif6n- Sol CYL, April 6, 2015,
tp rine tnulex infolcisg/case/19511, tray cập ngày 15/10/2023,
Trang 34quy định này diễn giải một trường hợp cụ thé hơn của Điều 79.1 CISG do là sự xuất
biện của bên thứ ba — chủ thé có mi quan hệ với mét bên trong HDMBHHOT
Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại cân đáp ứng được
điều kiện là cả bên vi phạm và bên thứ ba đều phải thuộc trường hợp miễn trách nhiệm.
theo Điêu 79 1 CISG (như đã chứng mình phẩn trên) Theo các nhà học giả pháp lý,quy định này được xem là "điều kiên kép" (double - force majeure) và được đánh gia
là gây khỏ khăn cho bên vi phạm khi chứng minh dé được miễn trách nhiệm theoĐiều 79 2 CISG®
Quy đính của CISG không giải thích cụ thể về “bén thứ ba” trong hợp đồng phu
có môi quan hệ như thể nào với một bên trang hợp đồng chính Những đối tượng “bênthứ ba” có thé được xem xét đến như nhân viên (personnel) của bên vi phạm, nha
cung cấp hàng hóa, đổi tác có môi quan hệ hợp dong phụ với bên vi phạm (sub
-contractors)
Thứnhất, nhén viên (personnel) của bên vi phạm năm ngoài phạm vi điều chỉnhcủa Điều 79 2 bởi lễ, quan hệ giữa “nhân viên” và “ông chữ” là quan hé hợp đồng laođộng Pháp luật vé lao động của các quốc gia đều thửa nhận, người sử dụng lao động
có quyên kiểm soát, quản ly quá trinh lao động của người lao đông và ngược lại,người lao đông có nghĩa vu tuân theo sự quan lý, điều hành của người sử dụng lao
động Do vậy, bên vi pham sẽ có thậm quyên nhật định đối với nhân viên của minh
và họ khó có thé thuyết phục rằng, hành vi vi phạm của nhân viên nằm ngoài khả
năng kiểm soát và chịu trách nhiệm của họ
Thứ hai, nhà cung ứng hàng hóa cho bên bán Dựa trên quan điểm của Ban hộidang có vân soạn thảo CISG, chủ thé này có thé khác biệt và tách biệt với người bán,
chẳng hạn như: nha cung cap nguyên liệu thô, nha thâu phụ của các bộ phân bán thành:
phẩm va các đại lý hoặc "phụ trợ" khác”) Đối tương nay mặc đủ là chủ thé độc lậpvới vai tro là nguôn cung ứng hàng hóa, nhưng CISG không công nhận thuộc phạm
vi điều chinh của Điêu 79.2, bởi họ chỉ đơn thuân tạo ra những tiên đề hoặc hỗ trợ
`* Chengyrei Lin (2005), “Force Majeure Perpe ctives fromthe CISG, UNIDROIT Principles, PECL and Case
Law”, được trích din trong Trin Thanh Tim, Phạm Thanh Cao 2017), “iin trích nhiệm do người thir bs theo Điều 79 Công tước cia Liên hợp quốc về hợp dingnma bán hinghéa quốc tẾ: Từ góc nhin so sinh Init”,
Tap chi Khoa học Pháp lý Việt Nem, (07), tr 59-66
*° CISG Advisary Council Opinion No 7, Zxemption of Liability for Damages Under Article 79 of the CISG,
Imps Icisg-online org/cisg-ac-opauions tray cập ngày 15/10/2023
Trang 35cho việc thực thi các nghĩa vu của người bán chứ không tham gia vào “thực hiện toàn.
bô hoặc một phân hợp đông” như Điều79 2 yêu câu?! Bởi lẽ, bên ban có thé lựa chon
những nhà cung ứng hang hóa trong số những nhà cung ứng trên thị trường và trong
moi trường hợp, họ nên phải chịu trách nhiệm với người mua về việc lựa chon nhacung ứng hàng hóa không phủ hop?
Quen điểm này cũng nhận được sự ủng hô của đa sô nhà lập pháp trên thé giới
và được khang định thông qua phản quyết của Tòa án Đức trong vụ Sáp nho Vile như
' người bán đã đồng ý cung cấp sáp nho dé người mua sử dung cho nhu cau bão
quấn các cảnh nho ghép khối bị khô và nguy cơ nhiễm trùng Dé thực hiện hợp đông,bên bán lây sáp nho tử nhà cung cấp quen thuộc của minh Mac dit, người ban biệtsẵn phẩm được giao là sáp nho mới thử nghiệm nhưng cũng không tiền hành kiếm tra
hang trước khi gửi cho người mua Nguoi mua đã kiện lên cơ quan tòa én về vấn đề
hang hóa không dam bão chất lượng Tòa phúc thêm nhận định răng, người bén cóthé chứng minh miễn trách nhiệm bởi việc giao hàng lỗi là do trách nhiệm của nhàcung tng, nhưng vì người bán không thực hiện ngliia vụ kiểm tra hàng hóa trước khigiao cho người mua, nên người bán sẽ không được hưởng quyên này Tuy nhiên, Tòa
án Tối cao Liên bang Đức không dang ý với lập luận của tòa plưúc thêm cap đưới và
cho rang: trừ khi các bên có thỏa thuận khác, người bán sé chịu rủi ro bởi việc mua
hang hóa không phi hợp và trong bat ky trường hợp nào, khuyết tật của hang hóaluôn năm trong sự kiếm soát của người bán Vì vậy, người bán phải chịu trách nhiém
về việc giao hàng không phù hop với hợp đông Két luận của vu việc trên đã được sử
dung không chi làm căn cử để hướng dẫn giải thích phép luật trong các tòa án Đức,
mà con dua ra phương hướng xét xử các vụ việc tương tự trong khuôn khô CISG
Tuy vậy, theo tác giả, quy định này có thé tao ra gánh nang và sự bat công vớingười bán đối với việc cung ứng hàng hóa của nhà cung cap trong một sô trường hợpđặc biệt nhu hàng hóa được cùng cập bởi nhà cung cập độc quyên, hoặc việc lựachon nha cung cap hàng hóa do người mua chỉ đính, hoặc trong m ét vài trường hợp
“Tin “Thanh, Tâm, Pham Thanh Cao (2017), “Miễn trách nhiệm do người thứ ba theo Điều 79 Công ước của
Liên hiệp quốc về Hợp đồng nau bán hàng hóa quốc tả Từ góc nin so sinh mật”, Tạp chế Koa học pháp lí
Điệt Nem, (07), tr $8-66.
3! Lj Thị Anh Manin, Nguyễn Thi Minh Trang 2021), “Mith trách nhiệm do cô sự tham gia của bin thứ bá
theo CISG 1980 và pháp Mật Việt Nam”, Tạp ch Khoa học đ5êm sót, (01),tr 145 — 151.
“Vine wax case, Supreme Cott, Gemmny, 24 March 1999, letp://cisgu73 law pace edtƯcasas/990324g] hil,
truy cập ngày 23/10/2023
Trang 36khi chứng minh được nhà cung cấp hàng hóa năm ngoài khả năng kiểm soát của bên
vị pham Do vậy, sẽ là hợp lý và cân thiết trong những trường hợp trên, CISG nên
cho phép người bán được mién trách nhiém.
Thứ ba, bên thử ba ký két “hợp đồng phụ” với một bên trong HĐMBHHQTBên thứ ba được thé hiện thông qua sự tôn tại của quan hệ hợp đông, được goi là hợp
đông phụ giữa bên bán hoặc bên mua với chủ thể bên nay“ Hop đẳng phụ được ky
kết sau khi bên bán và bên mua ký kết HDMBHHOT (hợp đồng chính) và nó nhằm
phục vụ cho việc thực hiện nghĩa vụ với hợp đồng chính, thé hiện môi quan hệ hữu
cơ, mật thiết với hợp đông chính và việc thực hiện hop đông phụ là phương tiện đề thực thi hợp đồng chính" Theo quan điểm của Hội đồng tư vân soạn thảo CISG, bên
thứ ba trong hợp đồng phụ cân đáp ứng các tiêu chi (i) bên thứ ba trước hết phải là ca
nhân hoặc pháp nhân tách biệt và khác biệt với người bản (separate and distinct); (ii)
bên thứ ba phải độc lập về với bên bán về mặt chức năng và kinh tê, năm ngoài cơcầu tô chức của bên bán, không thuộc phạm vi kiêm soát hoặc chịu trách nhiệm củabên bán" Tóm lai, chủ thé “bên thứ ba” phải đôc lập về mắt kinh tê, tổ chức, khôngthuộc sự kiểm soát của bên vi pham và tham gia vào thực hiện một phân hay toàn bộng†ĩa vụ hợp đồng chính, nhưng không bao gồm nhom đôi tương thử hai đã phân tích
trên đây.
An lệ dưới đây đưa ra ví dụ về đối tượng “bên thứ ba” trong hợp động phụ như
sau: Một người mua người Thuy Si (bị don) ủy quyền cho người ban Y (nguyên don)
dé in, đóng cuốn và cung cập sách nghệ thuật cho trién lam Nguoi mua đã khôngthanh toán tiên hẻng, do đó, người bán đã kiên yêu câu bên mua thực hiên nghĩa vụthanh toán V é phía người mua, người mua đời bôi thường thiệt hại về việc giao châmhang Đối với 16 hang catalog phải sẵn có vào ngày khei mạc triển lam, người bán đãtủy quyền cho một công ty chuyên phát Tuy nhiên, catalog đến quá muộn Toa ánquyết đính rang theo Điệu 31 CISG, người bán chỉ có ngiữa vụ sắp xép vận chuyên,
“ Sophia Bary, Third Parn: Defeuilts and Zxemption from Liability m Damages tnviet the CJSG: Is Article
794) Necessary for Modem International Commerce to Moxtion Effectively Nghôn truy cập:
utp (ron cisg law pace edu/cisgpbiblio/beny him, tuy cập ngày 04/11/2023.
* Tan Tun Tâm, Pham ‘Durh Cao (2017), “ ‘Mae wachnhiém do người thirba theo Ditu 79 Công ước của
Liên hiệp quốc về Hợp đồng naa bán hàng hóa quốc té: Từ góc nhân so sink Mật”, Top chi Koa học pháp Wi
Vist Nem, (07),tr 58-66.
3+ CISG Advikery Council Opinion No 7, Sxemprion of Liabslin’ for Damages Under Article 79 of the CISG, https ://cisg-online org/cisg-ac- opinions, tray cập ngày 15/10/2023
Trang 37tức là giao hàng cho người vận chuyén dau tiên để chuyển giao cho người mua Do
đó, Điêu 79.2 cho phép người bán không chiu trách nhiệm về phân lỗi của người vận
chuyển - người đã nhận ủy quyền để thực hiện một phần của hợp đẳng, Tòa án kết
luận rằng người bán thực hiện nghia vụ đúng thời hen hợp đông và do đó, người bán
có quyên nhận thanh toán và bác bỏ yêu câu đời bôi thường thiệt hại của người mua
về nghia vụ giao hang châm trễ đối với người bản
Trên thực tế, quy định tại Điều 79.2 CISG không tên tai trong các Bộ nguyên
tắc hợp đồng thương mai quốc tê (PICC), Bồ nguyên tắc của luật hop đẳng Châu Au
(PECL) hay trong pháp luật Viét Nam và một số quôc gia khác như Hoa Ky Nó đặt
ra tranh luận liệu răng những quy định nay có thật sư cân thiết hay không?
Theo nhiêu chuyên gia pháp lý, quy đình tại Điêu 79.1 và Điều 79.2 không có
sự khác biệt rõ rật Trên thực tiễn xét xử, mét số tòa án xem xét việc miễn trách nhiệm
cho người bán do lỗi của nha cung cap theo Điêu 79 1, trong khi đỏ, một số tòa án lại
xem xét theo Điều 79 2 Hay ngay cả khi không có những quy định nay trong PICC,
người ta vẫn có thé chứng minh trở ngại theo Điêu 79.1 dé miễn trách nhiém Điều
8.107 PECL cũng nhân manh rang, người bán sẽ phải chịu trách nhiệm cho mọi hànhđộng của bat ky nhân viên, dei ký, nhà cung cap, nhà sản xuất hay người thực hiệnhợp đông chính Do vậy, nhiêu ý kiến ủng hộ quan điểm rằng quy định này không
that sự cân thiết và đôi khi, nó tạo ra sự chồng chéo khi áp dung.
Tuy nhiên, phân đông vấn ủng hộ quan điểm khẳng định tâm quan trọng củaĐiều 79.2 CISG nhằm xác định những tiêu chuẩn khat khe hon trong thực tiễnHĐMBHHQT so với Điều 79 1 của CISG.!” Ví dụ trong trường hợp vi phạm tráchnhiệm do lỗi của bên thứ ba, căn cứ theo Điều 2.605 của UCC, thì chi cân người bản
chung minh về khả năng không thé lường trước được với việc vi phạm lỗi của bên
thứ ba Trong khi đó, Điêu 79.2 CISG thì yêu cầu cả người bán và bên thứ ba đều.không thé lường trước được trở ngại gây ra vi pham Hon nữa, trong trường hợp xuấthiện “hợp đông phụ”, thì chủ thé giao kết hop đông plu sẽ có vị thé tốt hơn so vớichủ thé con lại trong việc dam bảo trách nhiém của bên thứ ba thực thi nghĩa vu hợpđẳng Do vay, người ta cho rằng quy định này thật sự can thiết đặt trong bối cảnh
Sophia Beny, Third Party Defaults and Bremption from Liability in Damages rover the C1SG: 5 Article
78) Necessary for Modern hiternational Commence to Raxtion Zffectively, hitp:iimmnv.cisg avr pace.
edulcisgbiblio berry him, truy cập ngày 04/11/2023
Trang 38HĐMBHHQT xuất hiện đôi tương “bên thứ ba” và nhém làm tăng trách nhiệm củacác bên đổi với việc đấm bảo thực thi nghiia vụ của hop đồng chính
2.3.Miễn trách nhiệm do lỗi của bénbivip ham theo quy định của CISG và pháp
luật Việt Nam
TrongCISG miễn trách nhiém do lối của bên bị vi pham được ghi nhận tại Điều
80 “Một bên không được viên dẫn một sự không thực hiện nghĩa vụ của bên kia trongchừng mực mà sự không thực hién nghĩa vụ đó là do những hành vi hay sơ suất củachính ho.” Theo đó, bên bị vi phạm sẽ không thê viện dẫn trường hợp vi phạm hợp
đồng của bên còn lại nều nguyên nhân của hành vi vi phạm xuất phat từ lỗ: của chính
mình Như vậy, miễn trách nhiệm theo Điều 80 cân xem xét đến hai yếu tổ saw
Thứ nhất, xác định hành vi hoặc sơ suất của bên bị vi pham Hành vi hoặc sơ
suất có thé đưới dạng hành động hoặc không hành động trực tiệp hoặc gián tiệp canthiệp vào việc thực hiện nghia vu của bên vi phạm hoặc hành vi thiêu thiện chi tronghop tác hoặc hành vi phá vỡ hợp đông hoặc bat ky sự thiêu sot nảo!Š Do đó, tat cảhành vi của bên bị vi pham dén đên việc bên kia không thé hoàn thành ng‡ĩa vụ hợpdang đầu có thé thuộc điều khoản nay nêu có sự liên hệ nào đó với việc vi phạm hopđồng và mức đô liên hệ của sự can thiệp có lớn hay không sẽ được đánh giá thôngqua tat cả các tình huông liên quan Thêm nữa, các hành vi, sơ suất không cânnghiêm trọng đến mức cầu thành vi phạm hop đồng” và cũng không bị ảnh hưởngbởi việc bên bị vi pham có được miễn trách nhiệm theo Điêu 79 hay không” Nóitớm lại, hành vi hay sơ suất sẽ câu thành quy đính miễn trách nhiém theo Điêu 80 néu
no nam ngoài lỗi chủ đích của bên vi phạm xuất phát từ bên con lại
Thứ hai, méi quan hệ giữa hành vi của bên bị vi phạm và hậu quả dan dén việc
vi phạm nghia vụ hợp đông của bên vi phamTM Điêu 80 CISG không yêu câu chỉ ra
* Thomas Neumann (2012), The Duty to Cooperate in Buernational Sales, Sellier Earopean Law Publisher,
© riederike Schafer (2019), “Faihwe of performance caused by other patty: Editorial remarks on whether and
the extent to which the UNIDROIT Princples may be used to help mterpret Artile 80 of the CISG”, An
International Approach to the Buterpretation of the United Netions Convention on Contracts for the International Sale of Goods (1930) as Uniform Sales Law ,pp 246 - 252
Trang 39nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp giữa mdi quan hệ nhân quả nay, ma chi có điệu
kiện 1a môi quan hệ nhân qua đưới bat kỷ hình thức nào giữa hành vi, sơ sót của bên
bị vi pham dẫn đến bên kia không thé thuc hiện nghia vụ của mình” Thêm nữa,
CISG không có tiêu chi cụ thé dé xác đính “mức độ ảnh hưởng" hoặc “tương xứng”trong mỗi quan hệ giữa hành vi và hậu quả mà chỉ sử dụng thuật ngữ “trong chingmực” Dường như, quy dinh này thiêu đi tính cụ thé trong việc giúp các bên xác đình
phạm vi trách nhiệm của bên bị vi phạm
Trén thực tiễn xét xử, Điều 80 CISG có thé xảy ra các trường hợp sau:
Một là, hành vị vi phạm xuất phát hoàn toàn từ lỗi của bên bị vĩ phạm và khi
đó, bên vi phạm sẽ không phải chịu bat kỷ trách nhiệm pháp lý nao đối với hành vi
vi pham của minh.
Hai là việc vi phưm không hoàn toàn chi do hành vi hoặc thiểu sót của métbên Đỏ có thê là những trường hợp xuất hiện thâm những nguyên nhân khác nly batkhả kháng hoặc có thê chính bên vi phạm cũng gớp phân dan dén việc ho không thựchiện được nghia vụ của minh Đắc trưng của trường hợp này là hậu quả do hành vicủa mỗi bên có thé phân định, vi du như khi bên vi pham đã giao hàng muôn nhưng
sự giao muộn này bị kéo dai nhưng do sự can thiệp của bên bị vi pham Trong những
trường hop như vậy, bên vi pham được miễn cho giai đoạn sau, nhưng bên bị vi phạmvan giữ quyền của minh đối với các biên pháp khắc phục liên quan dén giai đoạn
trước khi có can thiệp Trên thực tê có thể xảy ra trường hợp các bên dựa vào lỗi của
nheu để yêu cau miễn trách nhiệm, từ đó dan đến tình huông hợp dong không thé bịtuyên vô hiệu nhưng cũng không thé thưc hiện” Trong trường hợp nay, cân có sựphân tách riêng lẽ từng hành vi của các bên trong từng trưởng hợp cu thé, từ đó, xácđịnh hau quả và trách nhiệm của mỗi bên đối với hành vi của mình
Phan quyết của trong tài thương mai Belarus đã chỉ ra trong một tranh chap:
người mua (bi don) đã không thanh toán một phan hang đã nhận, người bán (nguyên
» Nguấn Bá Binh (2021), Hop đồng nuàt bein hàng hóa quốc tế theo CISG guy din và dot 18, Sách thuyền
khảo,NXB Trphip, Hi Nội, tr 290
“ Thomas Neunarm (2009), “Shured Responsibility under Article 80 CISG”? NGrdic Jounal of Commercial
Law,Q),pp 1-24.
wd Pals nha, Dietrich Maskov (1992), Jiternational Sales Law: United Nations Comvention on Contracts
Jor the biternational Sale of Goods; Comention on the Limitation Period in the Biternational Sale of Goods Commentary, Oceana Publication New York ,p 339.
Trang 40don) sau đó đã khởi kiện yêu câu ng†ĩa vụ thanh toán Người mua lap luận rằng
việc không thanh toán là do người bán đã đơn phương đính chỉ việc thực liện hợp
đông một cách không phủ hợp va mot phan hang hóa được giao cũng không phủ hop
Toa án phân tích trường hợp theo từng hành wi của các bên: người mua đã không trả
tiên hàng trước, dẫn đến việc người bán từ chối giao hàng, người bán đã giao môt
phan hang hóa không phủ hợp Phán quyét cuối cùng khẳng định rang việc không
giao hàng của người bán được miễn trách nhiệm do việc không trả tiên của người
mua điểnza trước Tuy nhiên, Toa chap nhận yêu câu giảm giá hàng hóa do một phần
hang hóa được giao là không phủ hợp.
Ba là việc vi pham xuất phát từ lỗ: của cả hai bên, nhung không thé phân định
được hêu quả hành vi của mỗi bên Trường hợp nay có nét tương đồng với trường
hợp trên, mà sự khác biệt thé hiện ở việc hành vị của các bên "đan xen chất chế" đến
mức không thé phân dinh được tác động của chúng Do vậy, no tạo thành mét “tráchnhiệm chưng” cho cả hai bên Phân lớn các hoc giả đều cho rằng Điêu 80 có thê giảiquyét được trường hợp trách nhiệm "den xen chất chế" thay vì chon lôi tiếp cân “tật
ca hoặc không gi ca” và đưa ra giải pháp là phân bo tỷ 16°” Ví dụ trong tranh chapgiữa việc mua bán linh kiện giữa người mua (Han Quốc) và người bán (Nga) Khingười mua nhận hàng, ho tiên hành kiểm tra va thay rang hàng bi lỗi Do đó, ngườimua yêu câu bôi thường thiệt hại N gười bán cho rang chính việc tư kiểm tra đã làmhồng linh kiện Phán quyét trong tai chỉ ra răng cả người mua và người bán đã khôngcẩn trong trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình khi không théa thuận về cách thức
kiểm tra hàng hóa, ngoài ra, người bán đã không gửi két quả kiểm tra mặt hàng trong
khi người mua đã không đặt ra các điều khoản rõ rang liên quan đền chat lương của
hang hóa và các phương pháp kiểm tra Cuối cùng người mua vẫn phải chịu trách
nhiệm nhung được giảm 30% giá trị hop đồng
Từ tinh luồng nêu trên, Điêu 80 của CISG đã giải quyết được tinh huông lam
thé nào khi cả hai đều góp phân vào việc làm cho bên vi phạm không thể thực hiện
** Belarus, ATT v Anmco, Belarusian Chamber of Commerce and Industry Intenutional Cowt of Arbimation, Arbitral Avrard, October 5 1996 ,hữtp:/Amww xeilex info/cisg/case/1130 ,truy cấp ngày 15/10/2023.
3Ý Thomws Neumann (2009), “Shared Responsibility under Article $0 CISG”? Nordic Jowwnal of Commercial
Lav,Q),pp.1-24.
3* ktemational Arbitration Court of the Chamber of Conmerce and Industry of the Russian Federation, Russia,
Sensitive Russian Components ,6 Ame 2003.