1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam

83 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Miễn Trách Nhiệm Trong Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế Theo Quy Định Của CISG Và Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Trần Thái Bảo Hân
Người hướng dẫn TS. Đồng Thị Kim Thoa
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương mại Quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 13,58 MB

Nội dung

Dé áp dung được chế tài nay trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc té, các bên phải có thỏa thuận về điềukhoăn phạt hay mức phạt phù hợp với luật quốc gia được lựa chọn điêu chỉnh hopđông

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HQ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRAN THÁI BAO HAN

MÃ SỐ SINH VIÊN: 452935

bán hàng hóa quốc té theo quy định của CISG

và pháp luật Việt Nam

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRÀN THÁI BẢO HÂN

MÃ SO SINH VIÊN: 452935

Vấn đề miễn trách nhiệm trong Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của CISG

và pháp luật Việt Nam

Chuyên ngành: Luật Thương mại Quốc tế

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Đồng Thị Kim Thoa

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

Téi xin cam doan day là công trình nghiên cứu riêng tôi, các

kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực,

đâm bao độ tin cay /

Xée nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

BLDS 2015 : BêLuậtDân sx 2015

United Nations Convention on Contracts for

the International Sale of Goods (1980) - Công

CISG Bs, S8 :

tước của Liên Hop Quốc về hop đông mua ban

hang hóa quốc tê (1980)

LS Ệ Luật sư

LTM 200S š Luật Thương mại Viét Nam 2005

PLVN : Pháp luật Việt Nam

Ths : Thạc ấ

TS : — Tiên

United Nations Children's Fund - Quy Nhi

UNICEF š §

dong Liên hợp quôc

The World Trade Organization - Tổ chức

WTO

Thương mai thé giới

Trang 5

TRANG BIA: PHÙ :ccccsibssdiinsabsiidtintilegdtiieaiestidsiitoalissoSuuengastsasELOI CAM ĐOAN.

ANH WMC CÁC CHỮ WIT TẤT cssiaieiiiniiiiaealooaaniseeaooe iti

Ee 1

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài - cv vvvvrtrrrrrtririiiiirrrrrrrrrrrrrrrree 2

3 Đối tượng, phạm vỉ, và phương pháp nghiên cứu ce 3

4 Mục đích nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Khóa luận 5

6 Kết cầu của Khéa HIẾN sisscsssnsscessessastscssssisssssstvccasssessiccssnpcseasvaocetessasiaosccianes 5

NOI DUNG

CHU ONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE MIỄN TRÁCH NHIEM TRONGHỢP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE cccsssssssssssssssssssecseseeseesssssssusnsssnee 6

1.1 Hop dong mua ban hang héa quốc CR hinh nhung agHghHggngghhghtECiggiagissgiagig40:8u.đÌ 6

1.1.1 Khai niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1.1.2 Đặc điểm, vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 91.2 Trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10

1.2.1 Trách nhiệm thực hiện hợp đồng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

tế 10

1.2.2 Trách nhiệm do vip hạm hợp ‘ong mua bán hàng hóa quôc tê ll

1.3 Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14

1.3.1 Khái niệm miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trang 6

đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1.3.3.Pháp luật điều chỉnh về miễn trừ trách nhiệm trong hop đồng mua bánNáE hé GW 66 song ö0806860n30g00ngianggiö0agifGiedittfiogididfcgosbesune 17

CHU ONG 2: VAN DE MIEN TRÁCH NHIỆM TRONG HOP DONG MUA BANHANG HÓA QUỐC TE THEO QUY ĐỊNH CUA CISG 1980 VA PHAP LUAT

„0 - 19

2.1 Mien trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 19

2.1.1 Mien trách nhiệm do trường hợp một bên thực hiện hợp dong gặp “trở

19

2.1.2 Mien trách nhiệm trong trường hop do lôi của bên thứ ba 20

2.1.3 Miễn trách nhiệm trong trường hợp do lỗi của bên bivipham

2.2 Miễn trách nhiệm trong hep đồng mua bán hàng hóa quốc tế thee quy định của

2.2.1 Miễn trách nhiệm do thỏa thuận của các bên trong hep đồng 232.2.2 Miễn trách nhiệm trong trường hop bat kha khang

2.2.3 Miễn trách nhiệm trong trường hợp do lỗi của bên kia

2.2.4 Miễn trách nhiệm trong trường hợp do lỗi của một bên thực hiện quyếtđịnh của cơ quan nhà nước có thẫm quyền ecccessieiiiroirrio 292.3 Nhận xét về các quy định liên quan đến vẫn đề miễn trách nhiệm trong hợp

đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 và pháp luật Việt Nam 31Tiểu kết Chương 2

CHU ONG 3: VAN DE MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG HỢP DONG MUA BANHANG HÓA QUỐC TE TRONG THỰC TIEN AP DỤNG CISG 1980 VÀ PHAP

LUAT VIỆT NAM 38

Trang 7

3.1.1 Án lệ lien quan tới việc áp dung Điều 79 CISG 38

3.1.2 Án lệ Bên quan tớiviệc áp dung Điều 80 CISG

3.2.1 Trường hop mien trách nhiệm mà các bên thỏa thuận

3.2.2 Trường hợp miễn trách nhiệm do sự kiện bat khả kháng - 453.2.3 Trường hợp miễn trách nhiệm do lỗi của bên kia

3.2.4 Trường hợp miễn trách nhiệm do một bên thực hiện quyết định của cơ

quan nhà nước có thâm quyền Xe0EfSiytftnftrt0NnannitWgyfiigaaan

CHƯƠNG 4: MOT SỐ KIEN NGHỊ VE HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNGCAO NĂNG LỰC GIẢI QUYÉT VAN ĐÈ MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG HỢPDONG MUA BAN HÀNG HÓA DÀNH CHO VIET NAM s2

4.1 Mật số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van đề miễn trách nhiệm tronghợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

4.1.1 Bo sung quy định về điều kiện xác định đối với từng trường hợp đượcmiễn trách nhiệm 52

¡ của bên thứba

“4

4.1.2 Bo sung quy định về trường hợp miễn trách nhiệm do

4.2 Một so giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luat vé miền trách nhiệm.

trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc TẾ vonnngigenetitonisodsisdogatidikosiscstsssff 55

Tiêu Kết ĐEN Ấ G5 2620202n6kgpiiiittodiaudicEoauliseoleideieosbidbesobdCaxCesoi 58KET LUẬN

EFHIEUS66:372659022E8gxán609/ISBd06000000A16000039 nol aera ore lta 61

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO cccvcvvvvvveeeeeeeeiiiiied 62

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hiện nay, đưới sự phát triển của công nghệ thông tin và khoa học kỹthuật hiện đại, cùng xu hướng toàn câu hóa, Việt Nam tích cực hội nhap vào nên kinh têthê giới, chủ đông đây mạnh các hoat động thương mai quốc tế Ngày nay, thương maiquốc tế đã trở thành một lĩnh vực quan trọng, không chỉ gồm hoạt động trao doi hànghóa ma còn thé hiện sự phụ thuộc của các quốc gia va sự phân công lao động quốc tê,

tổn tại đa dang các loại hình giao địch niu dau tư, cung ứng dich vụ quốc tệ, Trong đó,mua bán hàng hóa quốc té giữ vai trò hết sức quan trọng, là động lực thúc day tăng trưởngkinh tế quốc gia, đặc biệt kể từ thời điểm đất nước ta gia nhập Tô chức Thương mai thégiới WTO từ ngày 11/1/2007.

Nhằm tăng cường mức độ hội nhập đôi với lĩnh vực thương mai quốc tê nói chung

hay mua bán hàng hóa nói riêng, Việt Nam đã nhanh chóng trở thành thành viên ASEANthứ hai tham gia ký kết Công ước Viên về Hop đông mua bén hang hóa quốc tê của Liên

hop quốc (CISG 1980), sau Singapore CISG chính thức có liệu lực ràng buôc tại V iệtNam từ ngày 1/1/2017, là một mô hinh hữu ích cho các nước đang trên da nổi lên, canxem xét việc ban hành luật hợp đông, mua bán hiện đại, và sự kiên ký kết đã đánh dâumét mốc quan trong cho nước nha trong quá trình tham gia vào các điều ước quốc tê đaphương về thương mai

Sự phát triển không ngling trong lĩnh vực mua bán hàng hóa trong thương mai quốc

tế đá đem lại những sự gia tăng về số lượng chủ thé tham gia vào quá trình trao đổi, kéotheo những khó khăn hay van đề phát sinh từ quan hệ này Điều đó có thé khién cho hiệuquả của việc mua bán bị giảm thiểu, thậm chí còn dẫn dén những tranh chap do có sự vĩ

phạm nghiêm trọng về ngiữa vụ giữa các bên liên quan, hay một sô tình huông khách

quan khác Khi đó, van đề miễn trừ trách nhiém trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

tế sẽ cân phải được làm rõ

Miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê là việc một bênkhông bi áp dung các chế tải xử phạt do vi phạm hợp đồng Quy định liên quan đến van

dé nay gớp phân đảm bảo cân bằng quyền lợi, cũng như phân chia rủi ro một cách hợp

Trang 9

lý giữa các bên tham gia ký kết hợp đông Trén thực tê, các bên liên quan thường có xu

hướng lam đụng quy định này để trồn tránh việc thực hiện đúng trách nluém của minh,

và gây thiệt hai cho đôi tác, đặc biệt là trong bôi cảnh xuất hiện dịch bệnh như

COVID-19 hay thiên tai bão lũ Nguyên ngân dan đến tinh trang này có thé dén từ lỗ hông từ giai

đoạn giao kết, xây dựng hợp đồng giữa các bên, do sự thiêu hiểu biết đối với pháp luật

điều chỉnh về van đề miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê, haychính pháp luật điêu chỉnh van dé liên quan cũng như việc áp dung thực tê van con tôn.tại những bat cập Chính vì vay, việc nghiên cứ đôi với đề tài “Van đề mien trách nhiệm:trong Hop đồng ma ban hàng hóa quốc tế theo quy định của CISG và pháp luật ViệtNam’ 1a hệt sức cân thiết và quan trọng dé góp phân giải quyết nhiing van dé có thé phátsinh trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vẫn đề miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dé được

nghién cứu trước đây, nhìn chung tương đối rông rai so với mức độ cấp thiết của đề tai,tuy nhiên, phải những năm gan đây mới xuất hién nhiều hơn những bài việt khai thác

sâu hơn đôi với các khia canh khác nhau của vấn đề Sau đây là một số bài báo khoa họccũng như công trình nghiên cứu thuộc các tác giả khác nhau:

- Trân Văn Duy (2013), 7g nghữ về miễn trách nhiệm do bắt khả kháng trong hợp

đồng mua bản hàng hóa quốc tế hiện nay“, Tap chí kiểm sát số 12/2013

- Lý Minh Hàng 2014), “Miễn rách nhiềm bồi thường thiệt hai theo pháp luật LiệtNam’, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Dai hoc Quốc gia Hà Nội

- Th$.L§ Lê VšnSua 2017), “Ory đnh của pháp luật về các trường hợp miễn tráchnhiệm đối với hành vi vi phạm ”, muc Nghiên cứu trao đôi - Bộ tư pháp

- Bui Thanh Mai 2017), “Tý huẩn và thực tiễn về mién trừ trách nhiệm trong hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tế ”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội

- LS Đặng Bá Kỹ (2020), “Bàn về bat khả kháng — Căn cứ miễn trách nhiệm do vi

phạm nghĩa vu trong Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ” Bài việt phân tích quy

định của phép luật về căn cứ miễn trừ trách nhiệm do gặp trường hợp bắt khả kháng,

đông thời chỉ ra một sô giải pháp hoàn thiện pháp luật

Trang 10

- TS Lê Minh Thái (2023), “Hoàn thiện quy đình pháp luật về hợp đồng mua bán

hàng hóa quốc té theo Công ước Diên năm 1980”, Tap chí Dân chủ và Pháp luật Ky

1 (S6 394), tháng 12/2023 Trong đó bài viết có nêu những điểm phân tích cụ thể

nhém so sánh các trường hợp miễn trách nhiệm theo điều 294, Luật Thương mại

2005 với Điều 79, CISG

Những bài việt và công trình nghiên cứu nêu trên da khám phá nhiều góc độ khácnhau của vân đề miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa, không chỉquốc té, ma còn bàn tương đối chi tiết về quy định của pháp luật V iệt Nam Tuy nhiên,

có một số bài nghiên cứu tôn tại trước năm 2017 sẽ bi han chế về mat pháp ly do đã cónhiéu thay đôi trong thời ky hôi nhập, cụ thể là sự kiện Viét Nam tham gia CISG Chính

vì vậy, khóa luận tốt nghiép nay sẽ không chỉ kê thừa cơ sở lý luận của những công trìnhnêu trên mà con nỗ lực tiép tục nghiên cứu các vụ việc, cũng như thực trang pháp luật

về miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê, và nêu quan điểm về

những hạn chế còn tên tai thông qua việc đưa ra các kiên nghi pha hop

3 Doi tượng, phạm vi, và phương pháp nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trong phạm vi dé tài, tác gid xác đình đổi tương nghiền cứu là những van đề cơ bản

sau: Thứ nhất, là những van đề chung về miễn trách nhiệm trong hop đồng mua bánhang hóa quốc tê Thứ hai, là quy định của CISG 1980 và pháp luật V iệt Nam vệ van dé

mién trách nhiém trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê Thứ ba, là thực tiễn ápdung pháp luật về miễn trách nhiém trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê trongkhuôn khô CISG 1980 và Pháp luật Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp nay tập trung nghiên cứu về van dé chung các quy định về

miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc té trong phạm vi pháp luật

Việt Nam và về pháp luật quốc tê sé chủ yêu xoay quanh Công ước Viên về mua bản

hang hóa quốc tế năm 1980 của Liên hợp quốc (CISG), ngoài ra sẽ có thé kế đến, Công

tước Lahaye 1964 về mua bán quốc tê những động sẵn hữu hình, đồng thời căn cứ vào

thực tiễn áp dụng quy đính điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tê ở Việt Nam

Trang 11

Cụ thể, pham vi nghiên cứu các văn bản pháp luật của Việt Nam sẽ tập trung vào BộLuật Dân sự 2015 và Luật Thương mai 2005

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Phiroug pháp phan tích: phương pháp này được sử dung trong việc phân tích cácquy đính của CISG và một số văn bản pháp luật của Việt Nam quy định về hợp đồng

mua bán hàng hoá quốc tê, quy định về van đề miễn trách nhiém trong hợp dong mua

bán hàng hóa quốc tê Phân tích điều kiện dé áp dung quy định đối với ting trường hợpmién trừ trách nhiệm được quy đính trong CISG và pháp luật V iệt Nam

Phương pháp ughién cứu tinh huống (case - study): phương phép được áp dungthông qua việc tìm hiéu các vụ việc đã tôn tại trên thực tê liên quan chủ yêu đến van démién trách nhiệm trong khuôn khô CISG và PLVN Khi thực hiện phương pháp này, tác

ggả đã tích cực chủ động thu thập các vụ việc nước ngoài trên cơ sở đữ liệu CISG (với

sự tham khảo các nguôn tiếng Anti) Đổi với thực tiễn Việt Nam còn khá han chế về các

“yu việc ” liên quan dén phạm tru này nên khóa luận sẽ bao gém nhũng nhận xét và đánh

giá chủ yêu dua trên các van dé phát sinh từ bồi cảnh thực tế Từ do, có thể rút ra ý kiến

của tác giả về vân đề miễn trách nhiém trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tá Đông

thời, phương pháp này sẽ gop phan làm nổi bật những van dé đã phát sinh gan gũi nhậtvới thực tê giải quyết tranh chap dé việc nghiên cứu có thể đạt được kết quả khác: quan

Pluroug pháp so sánh: phương pháp sẽ được sử dụng nhằm so sánh, đôi chiêu cácquy định pháp luật Viét Nam với quy định được nêu trong CISG về van đề miễn trách.nhiém trong hop đông mua bán hàng hóa quốc tê Qua đó chỉ ra các điểm giông và khácnhau trong các trường hợp miền trách nhiệm, đối tương được ap dung quy định miễntrách nhiệm, điều kiện áp dung quy định miễn trách nhiệm và các van đề liên quan khácđến van dé mién trách nhiém trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê

Phương pháp tông hợp: ca trên phương pháp phân tích và phương pháp so sánh:

để đánh giá khái quát những van đề nghiên cứu của đề tai, từ đó đưa ra dé xuất hoànthiện về những van dé còn tôn dong liên quan dén thực tiễn áp dụng miễn trách nhiémtrong hợp đẳng mua bán hang hóa quốc té tại Viét Nam

Các phương pháp được vận dung đồng bộ, có sự kết hợp và độc lập tương đối nhémlam 16 nội dung cơ bản đề tải, đảm bảo tính khoa học va logic giữa các van dé trong các

Trang 12

chương, Do tính chất của tùng chương từng phân nêu trong mối chương mốt nội dung

nghién cứu của dé tai sẽ sử dụng một trong các phương pháp trên lam chủ đạo

4 Mục đích nghiên cứu

Van đề miễn trách nhiệm trong Hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế sé được nghiêncứu va lam sáng tỏ trên cơ sở phân tích va so sánh quy định của CISG và pháp luật Viet

Nam, đặc biệt là làm rõ những trường hop có thê được miễn trừ trách nhiệm Từ đó, tác

ga mong muốn có được cái nhìn cụ thé hơn đối với pháp luật quốc tế trong môi quan hệvới pháp luật V iệt Nam điều chỉnh van đề này, giúp rút ra được những điểm còn bat cậptrong những quy đính đó, nhằm đi đến những kiên nghi có thé gop phan hoàn thiện quyđính pháp luật về miễn trách nhiệm trong Hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế

5 Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tien của Khóa luận

Khóa luận nghiên cứu một cách cụ thé về van dé miễn từ trách nhiệm trong hợp đôngmua bán hàng hóa quốc tê thông qua việc phân tích, so sánh các quy định: phap luật quôc

tế và quốc gia, cụ thé là CISG với Luật Thương mai 2005 và Bộ luật dân sự 2005

“Trên cơ sở phân tích, so sánh , nghiên cứu mot SỐ vu việc, va tổng hợp những nột

dung, Khóa luận sẽ góp phân bỏ sung các lí luận về van dé được bàn luận, đông thời trở

thành một nguồn tải liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu của những công

trình liên quan noi riêng và việc xây đựng, hoàn thiện pháp luật Viét Nam nói chung,

6 Kết câu của Khóa luận

Ngoài phân Mé dau, Kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo, Khóa luận sẽ được

kết cầu thanh 04 chương như sau:

Chương 1: Những van đề chung về miễn trách nhiém trong hợp dong mua bán hànghóa quốc tê

Chương 2: V ân đề miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tế theo

quy định của CISG 1980 và Pháp luật Viét Nam.

Chương3:V an đề miễn trách nhiém trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc té trong

thực tiễn áp dung CISG 1980 và Pháp luật V iệt Nam

Chương 4: Một số kiên nghị về hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao năng lực

giải quyết van đề miễn trách nhiém trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê dành choViệt Nam.

Trang 13

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG

HỢP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE

1.1 Hep đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Xét theo khía cạnh pháp ly, hop đông mua bán hang hóa quốc tê là hợp đông muaban hàng hóa có “yếu t6 nước ngoài ” Căn cứ vào pháp luật quốc tê nói chung và phápluật mốt quốc gia nói riêng, “tinh chất quốc tế” trong hợp đông mua bán hàng hóa cóthể tôn tại những quan điểm và cách giải thích, định nghia khác rhhau

Theo Cổng ước Lahaye 1964 về mua bán quốc tế các động sản hữu hình đã quyđịnh tính chất quốc té ở các tiêu chí như: các bên giao kết có trụ sở thương mại ở các

nước khác nhau và hàng hoá, đối tượng của hợp đông, được chuyển qua biên giới mộtnước, hoặc là việc trao đôi ý chi giao kết hop đồng giữa các bên được lập ở những nướckhác nhau, cụ thé tại Điều 1, Công ước Lahaye 1964.)

Công ước Liên năm 1980 của Liên Hiệp Quốc về Hợp đồng Mua bán Hàng hoá

Quốc tế không nêu riêng về định: ng†ĩa một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tuy

niên, Công ước có đưa ra tiêu chi ding dé xác định tính chat quốc tê duy nhật, đó là

việc các bên tham gia ký kết hợp đông phải có trụ sở thương mai đất ở các quốc gia khác

nhau, cụ thé tại Điều 1, CISG?) CISG không đưa ra yêu cầu đối với hàng hóa, chẳng

han như việc hàng hóa cân được chuyển qua biên giới của một nước đề xác đính tínhchat quốc tê của hợp dong mua bán hàng hóa quốc tê nhur Công ước Lahaye 1964 Bêncạnh đó, Khoản 3 Điều 1 CISG và Điều 1 Công ước Lahaye 1964 đều khang định rangvan đề quốc tịch của các bên là không có ý nghĩa khi xác định tinh chat quốc tê của hợpđồng mua bán hang hóa quốc tê (3) N goài ra, Bồ nguyên tắc Lahay 201 5 về lựa chọn Luật

dp cing cho Hop đồng thương mại quốc té cũng có giải thích tương tự "một hop đồng

là có tính chất quốc tế trix ki mỗi bên có cơ sở kinh doanh tại cùng một quốc gia và mối

\ bac (3)

tà (i)

iguyén Xuân Céng (2009), “Hop dong Thương mại Quốc tế - Những nột cing doanh nginép cẩn quen tâm” , s.Jimoj gow singhien-cim-trao-doi aspx itemID=1251

Trang 14

liên hệ giữa các bên và tat cd các yếu tô liên quan, không kế pháp luật được lựa chon

chỉ liên quan đến quốc gia đó"

Từ các quy đính của pháp luật quốc tế, hợp dong mua bán hang hóa quốc tế cóthể được hiểu là sự thỏa thuận mua bán bàng hóa giữa các bên chủ thê có trụ sở thươngmai tại ở các quốc gia khác nhau nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận )

Theo PLVN, Điều 385, BLDS 2015, quy đính “Hop đồng là sự théa thuận giữa

các bén về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm đứt quyên, ngiấa vu dan sư” Điều 430

BLDS 2015 quy dinh: “Hop déng mua bán tài sản là sự théa thuận giữa các bên, theo

đó bên bán chuyên quyén sở hữn tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên ban “

Luật Thương mai 2005 cũng có quy định về mua bán hang hóa tại Chương II,trong đó có 07 điều quy định riêng về mua bán hàng hóa quốc tê nhung không điều luật

nào xác định cụ thể, trực tiếp về khái tiệm và phạm vi của hợp đồng mua bán hàng hoaquốc tế mà chỉ đưa ra định nghĩa về hoạt động mua bán nói chung, như Khoản 2 vaKhoản 8 Điều 3 LTM 2005 quy đính: “Hàng hóa bao gồm tắt cd các loại động sản, kế

ca động sản hình thành trong tương lai; những vất gắn liền với dat dai, và "mua bánhàng hóa là hoạt động thương mai theo đó bên bản có ngliia vụ giao hàng chuyén vàoquyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có ngiữa vụ thanhtoán cho bên bán, nhận hàng và quyén sở hữu hàng hóa theo thoa thuận”

Theo nguyên tắc, quy định về hợp đẳng mua bán hàng hóa quốc tế của muối nước

phải phù hợp với pháp luật về hợp đông của nước đó Tùy quan niệm pháp lý khác nhau,

các hệ thông pháp luật trên thé giới sẽ quy dinh khác nhau về yêu tô hình thức của hợpđồng mua bán hang hóa quốc tế, có phải là điều kiện bắt buộc dé hợp đồng có liêu lựchay không Ở Việt Nam bình thức của hop đông mua bán hang hóa quốc tê bắt buộc phả:

được thực hiện bằng văn bản, hoặc hình thức có giá trị pháp lý tương đương theo quy

định tại Khoản 2, Điều 27, LTM 2005 (5)

TS “Nguyễn Thái Mai 2023), “Pháp luật quốc tế về hop dong muna bản hàng hóa quốc tế trong kỹ nguyễn số vàmột sổ kiến ngha hoàn tiện pháp luật Piệt Neon” Tap chi Công Thương - Các kết qui nghiên cứu khoa học và ứng

cing công nghệ, Số 4 thing 2 năm 2023 3 pe š

© ThS Võ Minh Trí, “Biểu Kiện về hinh thức ca hop đồng mua bản làng hóa quốc tế, An phẩm Nghiền cứn lập

pháp số 19 (251),tháng 10/2013

Trang 15

Tuy không dinh ngliie cụ thé về hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê nhưng LTM

2005 Việt Nam đã liệt kê các hình thức cụ thể của việc mua bán hang hóa quốc tế, baogầm 5 hình thức: (i) Xudt khẩu hàng hóa hang hóa được đưa ra khỏi lãnh thé Việt Namhoặc đưa vào klxu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam, là khu vực hai quan riêngtheo quy dink pháp luật (Khoan 1 Điêu 28); (ii) Nhập khẩu: hàng hóa, hàng hóa được đưa

vào lãnh thé Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt năm trên lãnh thổ V iệtNam, là khu vực hãi quan riêng theo quy định của pháp luật (Khoản 2 Điều 28), (iti) Tamnhập, tải xuất hàng hod, hang hoa được đưa từ lãnh thé nước ngoài hoặc từ các khu vựcđặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hãi quan riêng theo quy địnhcủa PLVN, có làm thủ tục nhập khẩu vào Viét Nam và làm thủ tục xuất khâu chính hànghoa đó ra khối Việt Nam (Khoản 1 Điều 29); (iv) Tam xuất, tái nhập hàng hóa, hàng hoađược đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt năm trên lãnh thé V iệt Nam,

1a khu vực hãi quan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khốiViệt Nam và lâm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hóa đó vào Viét Nam (Khoản 2 Điều20); (v) Chuyển khẩu hàng hóa, mua hang từ mét tước, vùng lãnh thé dé bán sang mộtnước, vùng lãnh thô ngoài lãnh thé Viet Nam ma không làm thủ tục nhập khẩu và khônglâm thủ tục xuất khẩu ra khối Việt Nam (Khoan 1 Điều 30)

Từ đó có thể suy luận rằng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo PLVN là

văn bản thỏa thuận của các cá nhân, tổ clức trong việc xuất khẩu, nhập khẩu, tam nhập,

tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyên khẩu hàng hoá Cụ thể, LTM 2005 đã lây tiêu chi

van chuyên hàng hóa qua biên giới để xác định quan hệ mua bán hàng hóa nào là mua

bán hàng hóa quốc tê, chứ không dua vào nơi cư trú, trụ sở hay quốc tịch của các bên làViệt Nam hay nước ngoài, khác so với quy định của pháp luật quốc tê (6)

Tôn tại song song với quy đính của LTM 2005, Điều 663 BLDS 2015 quy dinh

về “yếu tổ nước ngoài ” được xác định dua trên: (i) Ít nhất một trong các bên tham giamua bán hàng hóa là cơ quan, tô chức, cả nhân nước ngoài; (ii) Các bên tham gia lacông đân té chức Viét Nam nhưng căn cứ dé xác lập, thay đối, cham đứt quan hệ mua

bản hàng hóa theo pháp luật nước ngoài; (iti) đổi tượng mua ban (tài san liền quan đến

'!! Đố Minh Ảnh (2011), “Với để sửa đổi khát niệm muaa bán hàng hóa quốc tế trong luật thương mea để gia nhập

Công ước của Litn hợp quốc về hợp đổng mua bản hàng hóa quốc tế”, Tạp chủ Luật học số 9/2011

Trang 16

quan hệ nay) ở nước ngoài Vé nguyên tắc, BLDS 2015 là luật “gốc ” và sẽ có liệu lực

áp dụng đối với các hoạt động thương mai trong trường hợp chưa được điêu chỉnh trongLTM 2005 (Khoản 3 Điều 4 LTM 2005) Trong đó, nội dung của “mua bán hàng hóa

quốc tế” được quy định trong LTM 2005 và hợp đồng “mua bán hàng hóa có yếu tốnước ngoài ” được quy đình trong BLDS 2015.

1.1.2 Đặc điểm, vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Dựa vào những đặc trưng của hợp đồng mua bán hang hóa thông thường, kết hợp

với tính chat quốc tê trong hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tê, sau đây là những đặc

điểm đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:

Thứ nhất về chủ thé, các bên ký két hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có trụ sở

thương mai ở hai quốc gia khác nhau hoặc là ở các khu vực hãi quan khác nhau theo quy

định của pháp luật.

Thứ hai, về đối tương, hang hóa là đôi tượng của hợp dong mua bán hang hoa quốc

té là động sản, tức là hàng có thé chuyển qua biên giới quốc gia hoặc biên giới hãi quan

Thứ ba, về hình thức, xuất phát từ nguyên tắc tự do ý chí, các bên tham gia giao kếthợp đồng có quyền ty do lựa chon hình thức thé hiện ý chí thích hợp Điều nay cũng cóngiĩa là về nguyên tắc, ý chí không nhất thiết phải được bảy tỏ dưới một hình thức nhật

định, nó có thé biểu lộ bằng lời nói, bằng văn bản, bằng hành vị, cử chỉ cụ thé hoặc thậm

người ban, luật nước người mua hoặc luật của bat ky một nước thứ ba nào), thậm chi

phải chịu sự điều chỉnh của điều ước quốc tê, tập quán thương mai quốc té hay án lệ (tiền

lệ pháp) dé điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê

Trang 17

Thứ sản, về điều liện hiệu lực của hợp đồng chủ thé của hợp đồng phãi có tư cách

pháp lý trong hoạt động mua bản, xuất nhập khẩu, hàng hóa được phép lưu thông xuất

nhập khâu, hợp đồng phải có các nội dung chủ yêu và có hình thức mà pháp luật yêu câu

Thứ bẩy, cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bản hàng hóaquốc té có thé là Tòa án hoặc Trọng tài trước ngoài đối với mét, hoặc cả hai bên

Thứ tám, đồng tiễn sử đng để thanh toán giữa các chit thể trong hợp đồng là ngoại

tệ đối với ít nhật mét trong hai, hoặc ca hai bên Các bên có thé tự thỏa thuận xem đông

tiên này sé là đông tiền của bên bán hay bên mua, hoặc một bên thứ ba nào khác Có

những trường hợp đặc biệt nhu Liên minh Châu Âu (EU), sử dung chung đông Euro déthanh toán, khi đó, đông tiên này sẽ được coi là nội tệ của cả hai bên Đồng tiền thườngđược sử dụng là những đông tiên manh nlur USD, Euro, Yén Nhật, Bảng Anh

Vai trò của của hợp đông mua bán hàng hóa quéc tế là vô cùng quan trọng trongviệc thé hiện ý chí của các bên tham gia giao kết hợp đông, ngoài ra, hợp dong này sẽ làmột trong những nguén quan trọng nhất trong việc điêu chỉnh quan hệ giữa các bên mua

bán, đặc biệt là khi có tranh chap xảy ra giữa các bên Nội dung của hợp đồng là các điều

khoản do các bên thỏa thuận, thé hiện quyên và nghia vụ của các bên trong quan hệ hợp đông Nhìn chung, trong quan hệ mua ban hang hóa, các bên không chi bị rang buôc bởi

những điều khoản đã thỏa thuận với nhau mà còn chịu sự ràng buộc bởi những quy địnhcủa pháp luật, tức là những điều khoản pháp luật có quy đính nhưng các bên không thỏathuận trong hợp đông !”) N goài ra, hợp đông cũng có vai trò lam cơ sở giúp các cơ quanchức năng của các quốc gia kiêm soát hoạt đông mua bán hàng hóa nhằm phục vu các

mục dich nhw đóng thué ; hay cũng chính là căn cử để các bên ký kết những hợp đồng

khác liên quan đền thương vụ mua bán như hợp đông vận chuyển, bảo hiém, bão lãnhh,

1⁄2 Trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1.2.1 Trách nhiệm thực hiện hợp đồng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Theo từ điển Tiéng Việt của Viện ngôn ngữ học, “rách nhiệm 7 được dinh nghĩatheo hai cách, đầu tiên là “phầm viễc được giao cho hoặc coi như giao cho, phải bao dam

© Bài Thanh Mai (2017), Lý luận và thục tiễn về miễn trừ mach nig rong hop đổng mua bến hàng hoa quốc tế,

Luận văn Thác sĩ Luật học ,Daihoc Luật Hi Nội,tr.11

Trang 18

làm tròn, nêu kết quả không tốt thì phải gánh chịu phần hậu quả”, đồng thời là “sự rằngbude đối với lời nói, hành vi của minh, bao đâm ding đắn néu sai trái thì phải gánh chuphan hậu quả'(8Ì Dựa trên định ng†ĩa này, trách nhiệm có thé được hiểu theo hai chiềuhướng Chiều hướng tích cực được thé biện khi mét người hoàn thành, dim nhiệm đượcday đủ trách nhiệm của minh dua trên chính những gì bản thân đã giao kết, hứa hen

Ngược lại, khi không thực luận day đủ phân trách nhiệm của minh, một người sẽ phai

chịu hêu quả bat lợi

Đồng thời, theo Từ điển Black's Law, trong quan hệ pháp luật, “trách rhiệm ”

được giải thích là “một ngiữa vụ pháp I) mà một người bắt bude phải thực hiện hay

không được phép thực hiển một việc nhất định ” Ê®) Từ đó, có thé hiéu trách nhiệm thựcbiện hợp đồng là nghĩa vu ma chủ thé tham gia hợp đông phải chấp nhận dé dim bảorang các điều khoản va điều kiện của hợp dong được thực hiện day đủ, đúng thỏa thuận.Trách nhiệm thực hiện hợp đồng bao gồm việc tuân thủ các điều khoản, thực biện cáccam kết, và cung cap nhũng quyền lợi đã cam kết trong hợp đồng Nếu một bên không

tuân thủ trách nhiệm của minh thì có thé dan dén việc vi pham hop đông, và can áp dụngđến các ché tài hợp đông, như bôi thường, hoặc các hậu quả pháp lý khác

1.2.2 Trách nhiệm đo viphạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trách nhiệm do vi pham hop đông trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế làmét phạm trù cu thé trách nhiém pháp ly nói chung Trách nhiém pháp lý chỉ phát sinh

khi có hành vi wi phạm pháp luật, ma hậu quả của nó là các cơ quan Nhà nước áp dung

các ché tai dé xử phạt chủ thé vi phạm Các chệ tai này mang tính cưỡng chế, bắt buộc

nhằm tring phat, bôi hoàn, khôi phuc những tổn that do hành vi vi phạm pháp luật gây

ra; đông thời phòng ngửa vi pham, giáo dục ý thức tôn trong pháp luật (19)

Về căm cit xác dink trách uhiệm phát siuh do vi phạm hợp đồng, cần phải có căn

cứ giúp xác đính trách nhiệm do vi phạm hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê, bao gồm:

- Có sự vĩ phạm hợp đồng: Hành vi vi phạm hợp đông có thể là việc mà một bên

trong quan hệ hợp đồng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, hoặc thực

© Hoàng Phê (chủ biên), “7t điển Tiếng Điệt”, Viễn Ngôn ngữ học (2003), Nhà mất bin Da Nẵng

©” Từ điên Black’s Law, hits /Ahz)avrdictinnary arg/obligation/

-Nguyên Cim Việt (2000), “Giáo tinh Nhà nước và pháp luật đại cương”, Nxb Daihoc Quốc gia Hà Nội

Trang 19

biên không đây đủ các nghĩa vụ mà hai bên đã thỏa thuận theo hợp đông theo quy

định của PLVN Để có thể xác định có hành vi vi phạm hop đồng mua bán hàng

hóa quốc tê hay không, cân phải có xác định giữa các bên có quan hệ hợp đông và

bằng chứng chứng minh mét bên trong hợp đông đã có hành vi vi phạm hợp đồngnhw nêu ở trên Hành vi vi pham hợp đồng của một bên sẽ gây ra thiệt hai cho bên

bị vi phạm và các bên liên quan (nêu c6)

- Có lỗi của bền vi phạm hợp đồng: Theo Việt Nam, lỗi trong trách nhiệm dân sự

được quy định tại Điêu 364 BLDS 2015, được phân chia thành lỗi có ý và lỗi vô ý

Và tại Điêu 308 BLDS 2015 quy dinh: “Người không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đứng ngliia vụ dan sự thì phải chịu trách nhiệm đân sự khi có lỗi có ý hoặclỗi v6 j, trừ trường hợp có thôa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác ° Như

vậy, một bên trong hợp đông sẽ phải chịu trách nhiệm khi ho có hành vi vi phạm.hợp đồng phát sinh do lỗ: của ho Trái lại, CISG không có quy định về van đề lỗi

trong vi phạm hop dong mua bán hang hóa quốc tế, việc vi phạm hợp đông được

xác định đã bao ham cả yêu tổ lỗi trong đó.

- Có thiét hại thực té xây ra: Pháp luật quốc tê cũng như quốc gia các trước trên thé

giới đều có quy đính mang tính nguyên tắc rang phải có thiệt hại thi mới phải bồithường Những thiệt hai có thé xác định được bằng vật chat, hay sự mất mát, giảm.sút lợi ích được pháp luật bảo vệ cho bên bị vi phạm Những thiệt hại nay do bên

bi vi phạm có nghiia vụ chứng minh dé có căn cứ yêu cầu bên vi phạm chịu tráchnhiém theo hợp đông và tương ứng với mức độ thiét hại thực té xay ra

- Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham hợp đồng và thiệt hai thực tế xảy

ra: Bên vi phạm hợp đông sẽ phai cháu trách nhiém néu như bị chứng minh rang

hành vi vi phạm là nguyên nhân, và thiệt hại của bên bi vi pham là hậu quả trực

tiệp phát sinh từ hành vi vi phạm của bên vi phạm Chi khi tổn tại môi quan hệ nhân.quả nay thì bên vi phạm mới phải chiu trách nhiệm về hành vi của minh

Về trách nhiệm ma bên vỉ phạm hợp đồng phải chin do bêu vỉ phạm hop đồnguma bám hang hóa quốc tế (hay còn gọi là ché tài xử phat), bao gồm :

-_ Chế tài buộc thực hiện ding hợp đồng:

Trang 20

+ Tai Việt Nam, LTM 2005 quy định buộc thực hiện dung hợp đồng là việc bên bị vi

pham yêu câu bên bị vi phạm thực hiện đúng hợp dong hoặc dùng các biện pháp

khác dé hợp đồng được thực hiện Khi đó, nêu có chi phí phát sinh, bên vi phạm sẽphải chịu khoản phi này 3)

+ Tương tự CISG có quy đính về chê tài buộc thực đúng hợp đông trong các trường

hop sau: () bên bán giao hàng không phủ hợp với hợp dong”) (iz) bên bán khônggiao hàng, (iii) các trường hợp khác ma các bên có quyền áp dung chê tài buộc thurehiện đúng hợp đông (Ì, giao hàng mà không có chứng từ thì phải bô sung chứng

từ đây đủ, giao hang châm thì các lân giao hàng tiếp theo phải giao đúng thời han!"),-_ Chế tài phạt vi phạm: LTM 2005 quy định mức phạt đối với vi pham nghĩa vụ hop

đông hoặc tang mức phạt đôi với nhiêu vi pham do các bên thỏa thuận trong hợpđông nhưng không quá 8% giá trị phan nghĩa vụ hợp dong bi vi pham Tuy nhiên,

CISG lại không có quy định về chê tài phạt vi pham'!) Dé áp dung được chế tài

nay trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc té, các bên phải có thỏa thuận về điềukhoăn phạt hay mức phạt phù hợp với luật quốc gia được lựa chọn điêu chỉnh hopđông đó

-_ Chế tài tạm ngừng dinh chỉ thực hiện hợp đồng (khác với Pháp luật Việt Nam,

CISG không có quy định về ché tài nay):

+ Tạm ngừng thực hiện hợp đông) 1a việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa

vụ trong hợp đồng Khi hợp đông trong thương mai bị tam ngừng thực hiện thì hợpđồng vẫn còn liệu lực

+ Dinh chỉ thực luận hợp đông”) 1a việc một bên châm đút thực hién nghia vụ hợp

đông Khi hợp đông thương mai bị định chỉ thực hiện thi hợp đồng châm đút hiệu

lực từ thời điểm một bên nhận được thông báo đính chi Các bên không phải tiếp

tục thực hiện nghĩa vụ hợp đông.

Cin cứ Điều 297 LTM 2005

Cin cứ Điều 46 CISG

> Cin cứ Điều 50 CISG

©“) Cin cứ Điều $1 CISG

“© Căn cứ Điều 300,301 LTM 2005

'!° Căn cứ Điều 308, 309 LTM 2005

© Căn cử Điều 310,311 LTM 2005

Trang 21

-_ Chế tài hủy bỗ hợp đồng:

+ Hủy hợp đồng có thé coi là chế tài nặng nhất trong các chế tài phạt vi phạm Khi

chê tài này được áp dung và hợp đông bi hủy bö, những hậu quả cơ bản sẽ xảy ra

bao gồm: (i) hủy bỏ hợp đồng sẽ giải phóng các bên khỏi toàn bộ nghĩa vụ củaminh được thỏa thuận theo hợp đồng, (ii) các bên phai hoàn trả nhau tat cả những

gà đã nhận từ phía bên còn lại, (fii) bên vi phạm hợp dong mà có lỗi dẫn đến áp

dung ché tai này sẽ phải bôi thường cho những thiét hại thực té xây ra (nêu cd)

+ Hủy bỏ hợp đồng được quy định tại Điêu 312, 313, 314 LTM 2005 Hủy bỏ hợp

đồng có thé hủy bỏ một phan hoặc lrủy bö toàn bộ hợp đông Trong đó, hủy bỏ mộtphân hợp đông là việc bất bỏ thuc hiện một phân nghiia vụ hợp đông, các phân cònlại trong hợp đông vẫn còn hiệu lực Hủy bỏ toàn bộ hợp đông là việc bãi bỏ hoàntoàn việc thực hiện tat cả các nghĩa vụ của hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng Khimột hợp đồng trong thương mai bị ủy bỏ toàn bộ, hợp đồng được coi là không có

hiệu lực ké từ thời điểm giao kết

+ CISG có quy định về những trường hợp người bán vi pham hop đông và người mua

có quyền hủy hợp déng Nêu việc người bán không thực hiện một ngifa vụ của hophát sinh từ hợp đông, hay từ CISG cầu thành một vi pham chủ yêu đến hợp đồng.Chế tải nay được áp dụng ké từ sau thời điểm ký kết hợp đồng mà không cân phải

đến khi thực hiện hợp đông mới được áp dụng Chê tai hủy hợp đông theo CISG

có thể áp dung đối với tùng phân của hợp đông (không bắt buộc áp dung với toàn

bộ hợp đông) trong trường hợp giao hang tùng phân

Với những phân tích trên, trách nhiém do vi phạm hợp đông mua bán hàng hóaquốc té có thé được hiểu là hâu quả pháp lý với các ché tai được quy định bởi pháp luật

và hợp đồng áp dụng đôi với bên vi phạm hợp đồng nhằm đâm bảo quyền lợi cho bên bi

vi pham, được đâm bảo thực hiện bằng biện pháp do pháp luật quy định.

13 Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

13.1 Khái niệm miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Theo Từ điền Tiêng Việt của Viện ngôn ngữ học, “mién” có nghĩa là “cho khốiphải chịu, cho khối phải làm”, “miễn trừ” có nghĩa là “miễn cho khối (thường nói về

Trang 22

những quy đình theo pháp luật)"(Ê) Két hợp với định nghĩa về “trách nhiệm” như đang

trình bay ở mục 1.2, miễn trách nhiệm hay mién trừ trách nhiệm có thé hiểu là việc cho

ai do không phải chịu trách nhiệm ma họ đang lễ ra phải chịu.

Trong khía cạnh pháp lý, từ điển Black’s laws định nghĩa rang, miễn trách nhiệm

là sự giải phóng một bên khởi trách nhiệm pháp ly ma họ đáng 1a phải chịu vì không

thực hiện hoặc thực hién không đúng không day đủ nghia vụ được quy định (9)

Như vậy, mién trách nhiém trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê được hiểu

là việc bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa đã được ký kết không bi

ấp dụng các hình thức về chế tài Các bên trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tê cóquyền thoả thuận với nhau về giới hen trách nhiém, miễn trách nhiệm hợp đông trongcác trường hợp cu thê do các bên dự liệu khi giao kết hợp dong mua bán hang hóa Bêncạnh đó, việc miễn trách nhiém hợp đồng còn được áp dung theo các trường hợp khác

do pháp luật quy định Khi xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm, đôi với những hợp đôngmua bán có thời hen cô định về giao hàng, các bên đều có quyền không thực hiện hopđông và không bi áp dụng các biên pháp ché tai Tuy nhiên, khi áp dung quy định về các

trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng việc chúng minh các trường hợp được miễntrách nhiệm thuộc về bên có hanh vi vi phạm hợp đồng, theo đó bên vị phạm néu muôn

được miễn trách nhiém hop đồng thi phải có đây đủ chứng cử đề chúng minh các trường

hợp mién trách nhiém hop đông theo quy định của pháp luật

13.2 Vai trò và ý nghĩa của các quy định về van đề miễn trách nhiệm trong hợp

đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trong ngữ cảnh mua bán hàng hóa quốc tê, việc thực hiện đúng và đây đủ các

nghiia vụ trong hợp dong không chỉ là trách nhiém của bên bán và bên mua mà còn phụthuộc vào sư tác động của nhiều yêu tô bên ngoài nhu dia lý, khí hậu, văn hóa, luật pháp,can thiệp của chính quyền các quốc gia hay những sự kiện đắc biệt như thiên tai, dichbệnh, chiến tranh Đối với việc giao dich hàng hóa quốc tê trong bôi cảnh nlur vay, cácquy định về miễn trách nhiém dong vai trò quan trọng nhằm đâm bảo sự cân bằng về

'!° Hoàng Phê (chủ bền), "7t đển Tiếng Vise", Viên Ngôn ngữ học (2003), Nha xuất bin Da Nẵng

(19 Từ điên Black's Law, https the lvrdictionary orglexemption/

Trang 23

quyên lợi và trách nhiệm giữa các bên, đông thời phân chia rủi ro một cách công bằngtrong hợp đẳng mua bán hang hóa quốc tế.

Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê không chi là giao kết giữa bên bán và bênmua, ma việc thực hiện hợp đông này có thể liên quan đến hành vi của người thứ ba vàcác yêu tô bên ngoài Do đó, quy đính về miễn trách nhiém trở thành mét phan quan

trong dé đối pho với những tinh luồng không lường trước được Bên canh đó, việc lạm

dung các quy đính về miễn trách nhiệm có thé xảy ra khi bên vi pham có ý tránh tráchnhiém bôi thường thiệt hại cho đối tác Do đó, những quy đính này đóng vai trò quan

trong trong việc bảo vệ quyên va lợi ich chính đáng của các bên trong hợp đẳng! +)

Về quyền loi các bên tham gia hop đông, quy định về miễn trách nhiém có vai tròquan trọng đối với ca bên bán và bên mua Cu thể, quy định này không chỉ điều chỉnh vềcách giải quyết khi xuất hiện căn cứ miễn trách nhiém ma con giảm thiêu tranh chap phátsinh từ hợp đông, gữ cho môi quan hệ kinh doanh giữa các bên được duy trì một cách

tích cực Quy định về miễn trach niiệm cũng có thé được théa thuận và ghi nhận trực

tiép trong hợp đông, hoặc đựa trên các văn bản pháp luật có liên quan

Khi có trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đông xuất hiện, một trong hai bên

sẽ phải chiu tôn that lớn về tai sản và uy tin kinh doanh Có những trường hợp bên viphạm có thê lạm dung các sư kiện như động đất, thiên tei dé trồn tránh trách nhiệm.Trong trường hợp này, quy đính về miễn trách nhiém có vai trò quan trọng trong việcxác đính và giải quyết tranh chap Nêu không có cơ sở pháp lý day đủ và rõ ràng vệ miễntrách nhiệm, bên bị vi phạm sẽ phải chấp nhận rủi ro và thiệt hại từ phía mình

Đối với cơ quan giải quyết tranh chap, quy định về mién trách nhiém là cắn cứpháp lý quan trong dé xác định bên nao vi phạm và có quyền được miễn trách nhiệm

Trong trường hợp không có quy định cụ thể trong hợp đông, tòa án hoặc trọng tải có thểdura vào các văn bản pháp luật có liên quan Nêu không có quy định về miễn trách nhiém

sẽ không chi tao ra khó khăn cho các bên ma con làm tăng thêm gánh nặng cho cơ quan

gai quyết tranh chap

2 Bài Thanh Mai (2017), “lý Tuần và thực tiển về niễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hing hóa quốc

12”, Luận văn Thạc sĩ Luật học ,Daihoc Luật Hà Nội.

Trang 24

Tóm lại, quy định về mién trách nhiém trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế

không chỉ giúp đảm bảo cân bằng quyên lợi và trách nhiệm giữa các bên ma còn là căn

cứ pháp lý quan trọng đề giải quyết tranh chap mét cách hiệu quả, khách quan, công

bằng, và hop lý Các bên tham gia hợp đồng nên chú ý đền việc đưa các quy định miễn.trách nhiém mét cách rõ rang và chi tiết trong hop đồng dé tránh gian lận va đâm bảotinh minh bạch trong quan hệ thương mai của họ.

13.3 Pháp luật điều chỉnh về miễn trừ trách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng

dé liên quan giúp xác đính các yêu tô liên quan dén miễn trách nhiém trong hợp đông

mua bán hàng hóa quốc tê nar Điển ước quốc tế (CISG 1980 ); Tập quản thương mại

quốc té (ncoterms 1990, 2000, 2010, 2020, ); Tién lễ pháp hay án lệ (trong hệ thông

pháp luật Common Law - Thông Luật tại hau hết các bang ở Mỹ, Khôi thinh vượng

chung của Anh, đây là một nguôn phố biên, và quan trong); Luật quốc gia.

Với vai trò làm đạo luật thống nhat mang tính toàn cầu về mua bán hang hóa,CISG là một Công ước đưa ra quy phạm trực điều chỉnh hợp dong mua bán hàng hóaquốc tế Tuy nhiên, can lưu ý, CISG không giải quyết tắt cả các vân đề pháp ly phát sinh

từ quan hệ này Soi chiều vào nôi dung CISG, các thương nhân có thé biết ngay quyền

và nghĩa vụ của mình ma không cần phải tiép tục đi tim ở nguồn luật nào khác '2 CISGkhông phải là một hé thống độc lập mà nó được xây dung dé kết hợp, và cho phép su ápdung các nguyên tắc, dung hòa với các nguồn luật luật khác trong Tư pháp quốc tế (3)

Day là một trong những lí do tại sao trước đây đã ton tại nhiều trường hợp trong đó khi

eo Nguyễn Ba Binh (Chủ bần) (2021), “Hop ding mua bám làng hóa quốc tế: tệ: din và An lệ”, Nhà saất bin

tưrpháp Ha Nội, trang 19

©) Filp De Ly (1992), “Sources of Diternational Sales lew: an Slectic Model, 25 ())7, Joumal of Law amd

Commerce 1 (attps /Amesralxm s Ame šxa1xm org files ie dia-documents Ame sraVervde

Trang 25

tham gia quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê có giá trị lớn, các bên có xu hướngquy định những điều khoản liên quan đến việc áp dụng CISG 1980 làm luật điều chỉnh.

đôi với hợp đồng, bao gồm cả van dé mién trách nhiệm

Ở Việt Nam, pháp luật về hợp dong mua bán hàng hóa quốc tê được quy định nlurmot phân của luật thương mai nói chung Do đó, về van dé này, hai văn bản pháp luậtViệt Nam được áp dung chủ yêu dé điều chỉnh các nội dung liên quan trong đó có van

đề miễn trừ trách nhiệm do vi pham hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê đó là BLDS

2015 và LTM 2005, bên cạnh đó là những văn ban dưới luật như Nghi định số72/2006/NĐ-CP ngàn 25/ 7/2006 quy định chỉ tiết một số điều của Luật Thương mại về

Van phòng đại điện, chỉ nhánh của thương nhân nước ngoài tại Viét Nam; NgÌn dinh số140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 guy đình chỉ tiết một số điều của Luật Thương mại về

đều kién lanh doanh dich vụ logistic và giới han trảnh nhiệm đối với thương nhân kinh

doanh dich vụ logistic va các văn bản khác liên quan.

Tiêu kết chương 1

Với mục đích nghiên cứu các van đề chung liên quan đến miễn trách nhiệm trong

hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Chương 1 đã xác định và làm rõ được khái niệm,đặc điểm, vai tro của hợp đông mua bán hang hóa quốc tê, phân tích về trách nhiệm do

vi phạm hợp đông mua bán hang hóa quốc tế, căn cứ xác định trách nhiệm và các hình.thức chê tải áp dung khi một bên có hành vi vi phạm hop đông mua bán hang hóa quốc

tế, dua trên cơ sở quy định tại CISG và PLVN

Trên cơ sở nghiên cứu va làm 16 các van đề nói trên, những khía cạnh chung vềvan đề miễn trách nhiém trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê cũng đã được nghiêncứu tổng thé vệ khái niệm, vai trò, ý nghĩa và các nguồn luật của quy đính về miễn tráchnhiém trong hợp đồng nay.

Như vậy, các van dé được nghiên cứu và trình bay tại Chương này sẽ là cơ sở décác van đề mién trách nhiém trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê được nghiên cứu

cụ thé hơn đưới góc độ quy định của CISG và PLVN

Trang 26

CHƯƠNG 2: VAN DE MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG HỢP DONG MUA BANHANG HOA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH CUA CISG 1980 VÀ PHÁP LUAT

VIET NAM

2.1 Mien trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc te thee CISG @)2.1.1 Miễn trách nhiệm do trường hợp một bên thực hiện hợp đồng gặp “trở ngại”

Theo Khoản 1 Điều 79 CISG quy đnh “Một bên không chịu trách nhiệm về

việc không thực hiện bắt kp một nghiia vụ nào đó của ho nếu chứng mình được rằng việc

không thực hiện ay là do một trở ngai nằm ngoài sự êm soát của ho và người ta không

thé chờ đợi một cách hợp Ij rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc Is kết hop đồnghoặc là trảnh được hay khắc phục các hậu qua của nd.”

Căn cứ vào quy đính nay, có thể thay rang một trong các bên tham gia hợp đồng

sẽ được miễn trách nhiém đổi với những hành vi vi phạm hop đẳng, hay nói cách khác

là việc không thực hiện nghia vụ nêu trong hợp đồng của minh khi gặp “tro ngại ”

(impediment), trong trường hợp “trở ngại ” do đáp ứng được đông thời bồn yêu tô là29):

(i) “Trở ngai nằm ngoài khả năng ldễm soát của bên đó”, có ngiấa là loại trở ngại

không trong phạm vi điều khién, kiếm soát của bên muốn được miễn trách nhiém

Trước hết, cần xác định những loại trở ngại có năm trong tâm kiểm soát, nhur các

yêu tổ liên quan đến khâu sản xuất, mua sắm, nhân lực, thiết bị may moc ché

tạo, của bên đó Thông thường, những trở ngai nằm ngoài khả năng kiểm soát

sẽ gồm quyét định của chính phủ, như việc dua ra quy định buộc thực hiện các

biên pháp nhằm phòng chồng dich bénh

đủ) “Trở ngại không thé tiên liễu một cách hop |ý vào thời điểm giao kết hợp đồng”,

néu một bên có thé tiên liệu trở ngại trước hoặc trong khi ký hợp đông, thì khi có

rủi ro phát sinh, bên đó phả: tự chiu trách nhiém, ngược lại nêu không thé tiênliệu trước thi sé được miễn trách nhiệm

Cơ sở pháp by: Điều 79 và Điều $0, Chuơng V: Miễn trích nhiệm (“Section 5: Exemptions”), CISG 1980

Bai Vin Thành, “Vể miễn trách nhiệm thace đồng theo điều 79 Công ước của Liên tiệp Quốc về hop

dong mua bám hàng hóa quốc tế (C15G)”, Tap chi điền từ Doanhnghú‡p hộinhập

Trang 27

(ii) “Trở ngại và hậu quả của nó không thé được khắc phục °”, là trường hợp khi một

bên không thể thực hiên ngÏĩa vụ hay khắc phục hậu quả do hanh vi vi phạm của

minh gây ra

@w) “Trở ngại” và hành vi vi phạm hợp đồng có môi quan hệ nhân quả Ngoài trở

ngại “nhằm ngoài khả năng kiểm soát của bén đó”, vẫn còn có những trở ngại có

thé kiểm soát được hay lường trước được, thì bên đó không được yêu cau miễntrách nhiệm Ví du, nguyên nhân hỏng, mật hang hóa có lỗi do đóng gói hoặc do

giao hang châm, thì bên đó vẫn phải chịu trách nhiém bôi thường Do đó, can lưu

ý khi có trở ngại thì lỗi khi thực hiên hợp đông của bên đó có thé làm mat di quyền.mién trách nhiệm theo điêu 79 của CISG

Chẳng hạn, vào tháng 12/2021, Doanh nghiép A — bên bản (trụ sở Nga) và Công

ty B — bên mua (trụ sở tại một quốc gia EU) có ký một hợp đông xuất khẩu thực phẩm,nhung đến 3/2023, xung đột Nga - Ukraine trở nên căng thăng EU đã ra lệnh trừng phatđổi với ngành xuất khâu của N ga25) Khi đó, lệnh trừng phát này khién cho Doanh nghiệp

À không thực hiện được nghĩa vụ xuất khẩu thực phẩm của minh đối với bên mua Trongtrường hợp nay, tác giả cho rằng, Doanh nghiép A được miễn trách nhiệm vì thỏa mãncác yêu tô sau: (i) Lệnh trừng phạt đối với ngành xuat khâu của Nga là trở ngại “nằmngoài khả năng kiém soát" của doanh nghiệp A; (it) Lệnh trừng phat được ban hanh vào

tháng 3/2022, khiển cho trở ngai này “không thé tiên liệu một cách hợp lý vào thời điểm

giao kết hợp đồng” khi hợp đẳng được ký kết bởi các bên vào tháng 12/2021; (iit) Trởngại khién Doanh nghiệp A không thé thực hiện ngiữa vụ hợp dong đôi với bên Công ty

B, ma đây là hâu quả mà phía Doanh nghiệp A không thé nao khắc phục được; (iv) Lệnh

trùng phạt đối với ngành xuat khẩu của Nga là nguyên nhân trực tiếp khién cho Doanhnghiệp A không thé thực biên ng†ĩa vụ theo hợp đông

2.1.2 Mien trách nhiệm trong trường hợp do lỗi của bên thứba

Khoản 2 Điều 79 CISG quy dinh: “Nếu một bên không thực hién nghia vụ của

mình do người thứ ba mà ho nhờ thực hiển toàn phẩn hay một phan hop déng cing

không thực hiện đêu đó thi bên dy chi được miễn trách nhiệm trong trường hop: a Được

Trang 28

miễn trách nhiệm chiếu theo quy định của khoản trên và b Nếu người thứ ba cing sẽđược miễn trách nêu các quy dinh của khoan trên được ap dumg cho ho.”

Như vậy, để được miễn trách nhiém thì cả hai điều kiên nêu trên phải được đápứng đồng thời, cu thé:

@

(ii)

Bên thứ ba không thực hiện hop đồng đối với bên vi phạm khi gặp “trở ngại nằmngoài tẩm kiêm soát” Đề đáp ứng được điều kiện thứ nhật, hành vi vi phạm nghĩa

vụ hợp đông của bên vi phạm phải do một “frở ngại nằm ngoài tẩm kiểm soát”,

ma trở ngại này đến từ việc người thứ ba không thực hiện hợp đông Tức là, việc

bên tint ba độc lập không thực hiện hợp đông phải là một sự kiên khách quan mabên vị phạm này không thé lường trước, hay có thể khắc phục được Cụ thể hơn,tác giả nhận thay, giả sử khi nhà cung cập vi phạm nglfa vụ giao hàng với bên

bán (vi dụ không giao hàng hay giao hàng muộn), bên bán phải chiu trách nhiệm.

với bên mua về việc này vì đã chon nhà cung cap không phù hợp Mặt khác, trongmoi trường hợp, bên bán luôn có thé tìm một nha cung cap thay thé Trường hợpngoại lệ chỉ xây ra khi nhà cung cap là độc quyền hoặc là nhà cung cấp duy nhật

có thể cung cấp một lượng hang đũ lớn theo đơn hang của bên mua Lúc này, bênbán không thể có một nhà cung cap thay thé phù hợp và được coi là gap “tro ngại

nằm ngoài tam kiểm sodt” của bên bán khi nha cung cấp nay vị phạm hợp đông

với bên bán.

Bên thứ ba đó címg được miễn trách nhiệm khi áp dụng Khoản 1 Điều 79 CISG

1980 Theo đó, điều kiện (ii) được đáp ứng khi bên thứ ba đó vi pham nghia vụvới bên vi phạm hop đông do gắp “trở ngai ngoài tẩm kiểm soát” Nói cách khác,

trong trường hop nay, bên thứ ba không thực hiên được nghiia vu của minh do gấp

phải trường hợp không lường trước được dan đến hành vi của bên vi pham Vi

du, bên thứ ba là một nha cung cap hàng hóa cho bên bán (bên vi phạm) đề bênbán có thê thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đổi với bên mua (bên bị vi

phạm) Tuy nhién, trong quá trình giao hàng bang đường thủy, tau giao hàng củabên thứ ba bắt ngờ bị dim do gặp phải sóng than không lường trước được, din

dén không thể giao hang cho bên bán Lúc này, tác gid nhận định bên thứ ba sẽ

Trang 29

không phải chịu trách nhiém pháp ly nao đôi với bên bán do được miễn tráchnhiệm vi gắp phải “trod ngại nằm ngoài tẩm kiểm soát”

Dé áp dụng được điều khoản này, việc xác định “người tứ ba” cũng là một yêu

tô quan trong Hội đông tư vânCISG xác định có hai loại “người tứ ba” chính, nhưngchỉ có một loại thuộc phạm vi điêu chỉnh của khoản 2 Điêu 79 CISG (36)

- Nhóm thứ nhật là nhóm “người thứ ba” được bén mua cho phép hỗ trợ hoặc tạo

điều kiên cho việc giao hang phù hợp của bên bán nhung hoàn toàn không đượcngười bán ủy thác dé thực biện hợp đồng

- Nhom thứ hai là nhóm người tứ ba ”” được xác định là những chủ thê độc lập

được bên bán giao tham gia dé thực hiện trực tiếp tất cả hoặc một phân ngiĩa vụ

hop đông với bên mua Do không chi là những chủ thé riêng biệt ma còn độc lập

về mặt kinh tê và chức năng với bên bán, không thuộc trong pham vi kiểm soát

và chịu trách nhiệm của bên ban Nhóm người này được CISG xác định là nằmtrong pham vị điệu chỉnh của Điêu 79 CISG vì nêu bên thứ ban nam trong sự quản

lý của bên vi phạm thi hành vi vi phạm của bên thứ ba cũng sẽ đông nhật với hành

vi của bên vi pham.

Tác giả cho rang việc CISG quy đính trường hợp lỗi do bên thứ ba là có cơ sở,

vi nêu quy trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đông thi vừa trái nguyên tắc suy đoán lỗivừa mật công bằng bởi bên thứ ba gặp trở ngại ngoài tầm liễm soát” đã được miễn

trách nhiệm theo hợp đông giữa ho với bên vi phạm còn bên vi phạm lại phải chiu trách

nhiém trước bên bị vi pham Trong trường hop này thì bên vi phạm được xác định.

2.1.3 Miễn trách nhiệm trong trường hợp do lỗi của bên bivipham

Điều 80 CISG quy định: “Một bền không được viên dẫn một sự không thực hiệnnghiia vụ của bên kia trong chừng mực mà sự không thee hiện nghia vu đó là do chínhnhững hành vi hay sơ suất của chính ho“

Căn cứ vào quy định, có thé hiéu rang bên bị vi phạm (hay bên bi ảnh hưởng) sẽkhông có cơ sở để kién đối với việc vi phạm của bên con lai đối với mình, khi việc vi

© CISG Advisory Council, CISF Advisory Council No 07, “Exemption of Liability for Damages Under anticle

79 of the CISG~

Trang 30

phạm nay xuat phát từ chính sai phạm, sơ xuất do bên bi vi pham gây ra Nói cách khác,bên bị vi phạm sẽ mat quyên yêu câu bên vi phạm chịu trách nhiém về việc không thựchiện nghĩa vụ của mình nêu như việc không thực biện đó xuất phát từ chính những hành

vi và sơ suất của bên bị vi phạm (°”) Nhận thay, quy định này hoàn toàn phù hợp vớinguyên tắc về lỗi, bởi chủ thể gây ra việc thực hiện sai, đến đến loi ích của cả hai bên bi

ảnh hưởng, thì không thé nào có quyền buộc chủ thé còn lại chịu trách nhiém

Vi dụ trường hợp sau), Bên ban A, sau khi đã ký kết một hợp đông mua bán

hàng quốc tế đài hạn dé cung cap quảng nhôm (aluminium ore) cho Bên mua B, có tuyên

bổ rằng sẽ đừng việc giao hang trong tương lei Trong quá trình giải quyết, Bên bán A

nêu rang, sau khi mình đừng việc giao hang thì Bên mua B cũng hoãn lại việc thanh:toán cho những chuyên giao đã được thực hiên trước đó Tại cơ quan gai quyết tranh:chấp, ban trong tai đã bác bỏ lập luận của Bên bán A căn cứ vào Điêu 80 CISG, khangđính việc hoãn thanh toán của B là hệ qua của hành vi dimg giao hang trong tương lai của A (không thực hiện đúng nghĩa vụ của minh trong hợp đồng) Noi cách khác, Bên B

được mién trách nhiém do lỗi của Bên A (bên bị vi phạm)

2.2 Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té theo quy định

của pháp luật Việt Nam

2.2.1 Miễn trách nhiệm do thỏa thuận của các bên trong hợp đồng

Nhiing yêu tổ tạo thành trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong hợp đồng bat nguén

từ việc: Có hành vi vi pham pháp luật xảy ra trên thực tê Trong đó hành vi vi phạm phảiđây đủ các yêu tô câu thành: có thiệt hại xảy ra, xác định được nguyên nhân gây ra kết

qua, và môi quan hệ nhân quả giữa nguyên nhân và kết quả, có yêu tổ lỗi từ chủ thể (29)

Hành vi vi pham hop đông được chứng minh đủ các yêu tô trên thi sẽ phải chịu tráchnhiém bôi thường thiệt hei

2) Phạm Vin Phương (2023), “Sàn về van để miễn rách nhiệm trong hop đẳng mua bin hàng hóa quốc tế theo

guy đnh của CISG”, Tap du Điền từ Luật sr Việt Nam - Cơ quan của Liên doin Luật sr Việt Nam,

ưtps/ievn wivba-n-ve-vaen-de-mis -n-tra-

ch-mhie-m-trong-ho-p-do-ng-nms-ba-n-ha-ng-ho-a-quo-c-te-theo-qay-dimh-cu-a-cisg- 1697471082 hm, tray cập ngày 2/2/2024

SN UNCITRAL 2016), “UNCITRAL Digest of Case Lave on the United Nations Convention on Contacts for the

International Sale of Goods”, tr 385

3° Lý Minh Hing (2014), “Men trách nhiệm bổi Đưường thiệt hat theo hợp đồng theo pháp luật Việt Nem” ,Luit

văn thạc sĩ Luật học „ Khoa Luật - Đaihọc quốc gia

Trang 31

Dé được miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm của minh, bên vi pham sẽ phải

thỏa mãn được các yêu tô theo những trường hợp được quy đính pháp luật Trong đó,

Điều 351 BLDS 2015 quy đính và các trường hop: (i) do bat khả kháng, (ii) chứng minh

được rang nghia vu không thực hiện được hoàn toàn là lỗi của bên có quyền Dựa vào

nguyên tắc tự do, tự ngưyên cam kết, thỏa thuận của pháp luật dân sự quy định tại Điều

3, BLDS 2015, có thé nhận thay rang sé luôn tôn tại trường hợp được miễn trách nhiém

néu hai bên có thöa thuận trong hợp đông

Bên canh đó, Điều 294, LTM 2005 có quy định về bón trường hop được miễntrách nhiệm, cụ thể gồm: (i) Xây ra trường hợp miễn trách nhiệm ma các bên đã thoảthuận; (it) Xây ra sự kiện bat khả kháng, (iti) Hành vi vi pham của một bên hoàn toàn dolỗi của bên kia; (iv) Hanh vi vi pham của một bên do thực hiện quyết định của cơ quanquan lý nhà nước có thêm quyền mà các bên không thé biệt được vào thời điểm giao kéthep đông Trong đó, trường hợp thứ tư là trường hợp khác so với quy định tại BLDS

2015 Đồng thời, nghĩa vụ chứng minh đổi với việc được miễn trách sẽ thuộc về bên vi

phạm hợp đông theo khoản 2 Điều này

Theo LTM 2005, dau tiên sé là trường hợp mién trách nhiệm ma các bên đã thỏa

thuận Pháp luật V iệt Nam biên hành cho phép các bên trong hợp đồng tự do théa thuận

các điều khoản, mién không trái pháp luật thi sẽ đều có giá trị pháp lý Viêc thỏa thuận

các điều khoản miễn trách nhiệm đối với hành vi vi pham hợp đẳng thương mai cũng làmat quyên của các bên Thỏa thuận giữa các bên về trường hợp miễn trách nhiệm phải

tôn tại trước khi có hành vi vi pham xảy ra (có quyền thỏa thuận trước hay sau khi kykết hợp đông) và có hiéu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tải Các điềukhoản về miễn trách nhiém sẽ được ghi nhận trong hợp đông hoặc trong phụ lục của hợpđông dưới dang văn bản

Khi tham gia một thương vụ mua bán hàng hóa quốc tê, bên có nghĩa vụ sẽ thường

là bên có nguyện vong yêu câu thỏa thuận về điều khoản mién trách nhiệm dé phòng trừphát sinh van đề pháp lý phức tạp khi chẳng may gắp phê: những bắt trắc trong tươnglei Thực tế, hop đông sẽ quy đính về van đề miễn trách nhiệm bằng cách nêu cụ thé

trong những trường hợp nào thì bên vi phạm sé được miễn trách nhiệm, điển hình là quy

Trang 32

dinh cụ thé về những tinh huồng được coi là các sự kiện bat khả kháng, cân lưu ý là khácvới khái niệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản ở hau qua pháp ly)

2.2.2 Miễn trách nhiệm trong trường hợp bất khả kháng

Sw kiện bắt kha Khang (force majenre) là mat trong những trường hợp pháp luật

quy đính nhằm cho phép một bên được miễn trách nhiệm dân sự Sự kiện bất khả khángđược hiểu là một sự kiện không thể lường trước được, cũng không thể ngăn chặn haychồng đỡ hay khắc phục được những thiệt hại do sự kiện nay gây ra Dinh ngiấa về sựkiện bat khả kháng được quy định tại Khoản 1 Điều 156 BLDS 20183): “ Sir jgển bat

khả kháng là sự kiện xây ra một cách khách quan không thé lường trước được và khôngthé khắc phục được mặc dis đã áp dung mọi biên pháp cần thiết và khả năng cho phép ”Ngoài ra, quy đính đối với sự kiện nay con xuất luận rải rác ở những văn bản pháp luậtchuyên ngành khác nhauTM), và đầu phải phù hop với Điều 1 56.1 BLDS 2015

Tại Khoản 2 Dieu 351 BLDS va Diem b Khoản 1 Điều 294 LTM 2005, việcxảy ra sự kiện bat khả kháng được quy định là một trong các trường hợp được miễn tráchnhiệm đối với hành vi vi pham hợp đông Theo quy đính của BLDS 2015 và các quy

đính của pháp luật chuyên ngành, tên tại các điều kiện câu thành nên sự kiện bat khảkháng gêm3): (i) xảy ra một cách khách quan, (it) không thé lường trước được và (itt)không thể khắc phục được mặc đủ đã áp dụng mọi biện pháp cần thiệt và khả năng chophép, (iv) khién bên bị ảnh hưởng không thực hiện được đúng nghia vụ quy định trong

© Điều 420, BLDS 2015 VỆ bin chất, hoin cảnh thay đổi cơ bản cũng là sự kiện khách quan, không thể ling

trước ,và Không thể khắc plu được nlumg sẽ có phạm vi inh hưởng din các bên trong hợp đồng khác với sự kiện bất khả kháng, Hậu qui pháp lý của một hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo PLVN thông thuưởng sẽ không phải là cơ

sở trực tiếp din din đến viic hoãn tax hiện nghĩi vụ hay miễn trừ trích nhiệm.

©” ng ý: ykiện bit khả Hing không được nêu tai phần nghất vụ và hợp dong của BLDS 2015 mi năm ở thờihiệu Có những tải liều cho ring đây có thể là mst lối thuộc về som thảo vin bin và định nghĩ này vin áp amg

‘mong tự trong hop đồng để Xem xất có tén tại sự kiện bắt khả kháng nhim miễn trừ trích nhưệm hay không Trên

dure tế, Toa án đã áp đựng theo luring này để xác định sự kiện bất khả kháng, Xem Đố Vin Đại 2023), “Luật hop

đồng Việt Nam — ~ Ban cn và bình luận bẩn án” ,tái xuất bin lần thứ chin, Nxd Hồng Đức

Cac văn bin pháp hit chuyên ngành đưa ra các trưởng hop cụ thể được coi là bat khả Mưnng nhạy: sư kiện tr

nhiên (thiền tai, hỗa hoạn, ) hoặc do con người tạo nên (bạo đồng, cám vin, chiến tranh, ) Sự kiện bắt khả

kháng không gồm sy kiện do các bin trong hợp đồng tr gây ra (Căn cứ Điều 51 Nghị định 37/2015/NĐ- ‘CP quyđịnh về hop đồng xây dụng; Đầu 2.17 bị nong: STI on CP quy deh và vin thi da phương thức; Điều 4 3Ngư dinh 62/2015/NĐ- CP quy đzh chỉ tiết va hướng dim thị hành một số điều của Luật Thihinh án Dân sw )

© Trương Nhật Quang vì Ngô Thái Nath, “in để madi mác nhiệm dân sự do vi phean nghiia vụ theodh toán trong

trường hợp bất khá king - Covid- 19”, Tap chú Nghiền cứu lập pháp ,số 04 (404), thing 2/2020,tr 12-13.

Trang 33

hop đông, Trong đó, bên muốn được miễn trách nhiệm sẽ có ngliia vụ chứng minh đông

thời các yếu tổ nay

do hành vi của một bên trong hợp dong, thì bên đó khó có thé viện dẫn hệ quả

phát sinh từ chính hành đông của minh để cơi đó là sự kiện bắt khả kháng không

có tính khách quan) 4)

Su kiện không thé lường trước được: khía cạnh này cũng chưa được quy định cụ

thé trong PLVN Đây là một sự kiện nằm ngoài khả nang dự đoán của các bên.Khi nói đến yêu tô “không lường trước được ”, cân xét đầu tiên dén thời gan, cu

thé là xác định được thời điểm nao thì sé coi là thời điểm hợp lý để các bên kip

thời du liệu được trước vệ một sự kiện bat kha kháng Thông thường, nội dung

trong hợp đông được các bên đưa ra dựa trên hoàn cảnh, điều kiên và yếu tô kháchquan tại thời điểm giao kết hop đông Co thê suy luận rằng, sự kiên bat khả khangphải là sự kiên mà các bên không thé lường trước được tại thời điểm giao kết hopđông, và xây ra sau khi kí kết hợp dong

Sir hiên không thể khắc phục được địt đã áp dụng mọi biên pháp can thiết và khả

năng cho phép: PLVN, cụ thể là BLDS 2015 quy định rằng sự kiện bat khả khángphải là một sự kiện không thể khắc phục được mặc đủ bên có ngiĩa vụ đã nỗ lựchết minh, va ding moi biên pháp trong khả năng cho phép dé khắc phục tác độngcủa sự kiện đó đến việc thực hiện hợp đồng Có thé thấy, điều kiện nay phủ hợpvới nguyên tắc thiện chí, trung thực và hướng đến việc đấm bao thực hiện hợp

đông của các bên Để xem xét về khía canh “không thé khắc phục ” và “đã áp

ching moi biên pháp trong khả năng ” (đánh giá về mức đô nỗ luc), thì PLYN chưa

(19 Ví đu, trong quan hà đổi tác cổng - tư, co quan nha nước cho đổi tác một số quyên lợi nhất dinh, sau đó try

sả đổi Init lên quan din quyền, áp đựng chưng cho các đôi tác tư nhân rước ngoài trong đó ảnh hưởng din cảphần quyền lợi của chính đôi tác của mình, khiến cho việc thot hiện nghia vụ trở nên khó khẩn, Xem Trương Nhật

Quang (2020), “Pháp luật về hop đồng Các vấn để về pháp tý cơ ben” Neb Dân Trí tr426

Trang 34

đưa ra tiêu chí cụ thé Trên thực tê, có thé suy luận dua trên cách khắc phục củamột người bình thường trong hoàn cảnh tương tự.

(iv) Si kiên kiến bên bi ảnh hướng không thực hiện duoc đíng nghiia vụ guy đình

trong hop đồng: tương tu các yêu tô trên, PLVN chưa có quy dinh cụ thể về mdiquan hệ nhan quả giữa sự kiện bất khả kháng và việc thực hiện hợp đẳng Tác giả

hiểu rang muôn xác dinh được moi quan hệ nhân quả, có thé ngâm hiểu, việc xảy

ra sự kiện bat khả kháng chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn dén việc mat bênkhông thực hiện được nghifa vụ của minh trong hợp đông, Nêu xét dén cả nguyênnhén gián tiép*) thi phạm vi sự kiện bat khả kháng sẽ rất rông, và bên vi pham sé

dé dàng lợi dụng lỗ hông đó dé được miễn trách nhiệm Dong thời, cân phải xem

sự kiện đó còn tôn tai hay đã kết thúc, bởi nêu chi có tính chất tam thời thi khi sựkiên bat khả kháng kết thúc, bên có nghĩa vụ phải tiép tục thực hién hợp đông36)

Han qua pháp lý của sự kiệu bat kha khángTai Khoản 1 Điều 351 BLDS 2015 quy định rằng nếu bên vi phạm không thực

được nghĩa vụ hợp đồng do ảnh hưởng của sự kiện bat khả kháng thi sẽ không phải chịu

“trách nhiệm dén sự”, trừ khi có théa thuận khác trong hợp đông, Tuy nhiên, ngoại trừ

trách nhiệm bôi thường thiệt hại tei Khoản 2 Điều 584, BLDS 2015 không nêu thêm vềtrách nhiệm nào khác ma bên vi pham sẽ không phải chịu Quy đính cu thé hơn về van

dé này, LTM 2005 đã đưa ra những biệp pháp khắc phục ma bên vi pham sẽ phéi chịunéu không được miễn trách, bao gồm: bôi thường thiệt hai, phat vi phạm, tam ngừng

thực hiện ngliia vu hợp đông, hủy bỏ hợp đông, và đơn phương cham đút hợp đông (3)

Khi xảy ra sự kiện bat khả kháng, các bên có quyên thöa thuận dé miễn trừ trách

niệm đối với tat cả các biện pháp khắc phục được quy định trong luật (dựa vào nguyên

tắc tự do ý chí thỏa thuan) Bên cạnh đó, tác giả cho rằng néu các bên muốn được miễn

trách nhiệm đối với những biên pháp khắc phuc chưa được nêu trong luật thì sé cân phải

gi ° Nguyên nhân giin tấp có thể 3š những nguyên nhân xảy ra xung quanh khoăng thời gan thax hiện hop đồng

khiến cho việc thục hiền dé có thé có khã năng chin ảnh hưởng nung không có tác động trực tip lên việc thực

hiện nghia vụ hợp đồng Vi đu: nên kiủh tỉ suy thoái tong Covid — 19 nên các doanh nghiệp gấp khó khăn về tải

chính cũng như trong việc thanh toán cho các đổi tác rhưng việc thanh toán vin cin được thc hiền do các doanh.

ngập vin cản khả ning chit

O Diy cing it cách tiếp cận của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2010, Điu71 Ac)

© Căn cứ Điều 294.1 , Điều 300, Điều 303, Điều 308, Điều 310, Điều 312,L TM 2005

Trang 35

tự quy định cụ thể về van đề này trong hợp đông Tại Điều 296 LTM 2005, đã đưa rahai hướng giải quyết trong trường hợp bat khả kháng là: (i) kéo dai thời hạn va (it) từ

chối thực hiện hợp đồng Trong đó, các bên có thể thỏa thuận kéo dai thời hạn thực hién

hop đông trong trường hợp (i), nêu không có thỏa thuận thi thời hạn sẽ tính thêm một

khoảng thời gan bằng với khoảng thời gian xảy ra sự kiện bắt khả kháng (tinh thêm thời

gian hợp ly dé khắc phục hậu quả), nhưng sẽ không được kéo dai quá mốc “Năm tháng

đổi với hàng hod, dich vụ mà thời hạn giao hàng cưng ứng dich vu được thoa thuậnkhông quá mười hai tháng kể từ khủ giao kết hop đồng, Tám tháng đối với hàng hoá,

dich vụ mà thời hạn giao hang cung ứng dich vu được thod thuận trên mười hai tháng,

kế từ khi giao kết hợp đồng ” các mGc thời han này không áp dụng đối với các hợp đông

có thời hạn có đính về giao hàng hoặc hoàn thành nhiém vụ 8Š) Trường hợp (ii) từ chốthop đông sé có hạn trong mười ngày, kế từ ngày kết thúc các thời han được nêu trên, bên

từ chối sé có nghia vụ thông báo cho bên kia trước khi bên kia bắt dau thực hién hợp

đẳng 29)

2.2.3 Miễn trách nhiệm trong trường hợp do lỗi của bên kia

PLVN quy dinh nguyên tắc chung là bên có nghiia vụ sẽ không phải chịu trách

nhiệm nêu chúng minh được nghia vụ không thực hiện được hoàn toàn do lẫt của bênkia Trong đó, Khoản 3 Điều 351 BLDS 2015 quy dinh: “Bén có ngiña vu không phảichịu trách nhiệm dan sự nếu: chứng mình được nghiia vu không thực hiển được là hoàntoàn do lỗi cia bên có quyền” Đông thời, Diem c Khoan 1 Điều 294 LTM 2005 cứng

quy định: “J Bén vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiễm trong các trường hop sauđây: c) Hanh vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗ của bên kia; ”

Như vậy, PLVN quy đính bên vi phạm sẽ được mién trách nhiệm trong trường

hợp hành vi vi phạm ma họ thực liện hoàn toàn xuat phát từ hành vĩ có lỗi của bên còn

lại Noi cách khác, hành vi có lãi của bên bị vi phạm 1a nguyên nhân din đến việc không

thực hiện đúng hợp đồng thương mại quốc tê của bên vi phạm

Khi bên A và bên B ký kết hợp dong cung cap hàng hóa, trong đó, bên A có nghĩa

vụ giao tận tay hàng hóa theo hợp đồng cho bên B vào ngày 20/2/2024 tai trụ sở của bên.

© Căn cứ Điều 296.1 (a) và @) ; Đầu 296 4

0 Cin cứ Điều 296 3

Trang 36

B Tuy nhiên, vào ngày 20/2/2024, khi bên A giao hang đến dia điểm đã théa thuận, bên

B không có mặt tai địa điểm đó cũng như bên A không thé liên lạc được với bên B trongngày giao hàng nên bên A không thể thực hién nghia vu giao hàng tan tay vào ngày nay

Do đó, việc bên A không thé thực hiện ngfa vụ giao hang đúng thỏa thuận trong tinhhuéng nêu trên hoàn toàn là do lỗi của bên B, cho nên, bên A sẽ được miễn trách nhiém

đôi với hành vi vi phạm của minh

Trường hợp miễn trách nhiệm do vi pham hợp đồng xuất phát từ nguyên nhhân vi

phạm hợp đông, hoàn toàn do lỗi của bên kia (bén bị vi pham), là một quy đính hợp lývino tránh cho bên vi phạm phải gánh chịu một hau quả pháp lý bất lợi khi có hành vi

vi phạm hop đông vên di không phải do lỗ: của minh Tuy nhiên, dé xác định được hành

vị vi phạm hợp đẳng của mét bên là hoàn toàn do lỗi của bên kia với mục dich xem có

được miễn trách nhiệm hay không, là không hề đơn giản trong thực tiễn #9!

2.2.4 Miễn trách nhiệm trong trường hẹp do lối của một bên thực hiện quyết định

của cơ quan nhà nước có thâm quyền

Theo Diem d Khoản 1 Điều 294 LTM 2005 quy dinh: “Diéu 294 Các trường

hop miễn trách nhiệm đôi với hành vi vi phạm 1 Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách

nhiệm trong các trường hợp sau day: d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiển

quyết dinh của cơ quan quản I nhà nước có thẩm quyên mà các bên không thé biết đượcvào thời điểm giao kết hop đồng ˆ”

Dé bên vi phạm trong hợp đông thương mại quốc tê được miễn trách nhiệm pháp

lý theo trường hợp này, can đảm bão các yêu tô sau:

(i) Đó phai là quyết định của một cơ quan nhà nước có thêm quyên (như Quốc hội,

Chính phủ, bô va cơ quan ngang bộ, ) Quyết định có thé 1a văn bản quy phạm

pháp luật, văn bản hành chính hoặc văn bản áp dung pháp luật trong mot trườnghop cụ thể #1!

(ii) Cac bên trong hợp đông thương mại quốc tê được ký kết “khổng thé biết được

vào thời điểm giao kết hợp đồng Chang han, trong trường hợp tại thời điểm hai

40 Định Vin Cường (2021), “Trach nhiệm di thường that lẽ đo vi phen hop dong tương mat theo Pháp luậtĐiệt Năm”, Luận in Tiên si

4) Xem Trương Nhật Quang (2020), “Pháp luật về hop đồng Các vấn để về pháp lí cơ bán” Nxb, Din Trí tr 439

Trang 37

bên giao kết hop đồng, mặc đủ cơ quan nhà nước có thấm quyên chưa ban hành

một văn bản quy phạm pháp luật liên quan moi nhưng tại thời điểm đỏ đã có dựthảo cuối cùng được ban hành thi có cơ sở để xác dinh rằng hai bên đã biệt trước

vào thời điểm này

(iii) Hành vị vi phạm của một bên phải “do thực hiện quyết định của cơ quan quản ly

nhà nước có thẩm quyên” Nêu như hành vi vi pham do lỗi của bên vi phạm không

có môi quan hệ nhân quả trực tiép dén quyết định của cơ quan quản lý nhà nước

có thâm quyên thi trường hợp miễn trách nhiệm nảy cũng không được áp dụng,

Vi du, đầu năm 2019, Công ty A là công ty sản xuat đô chơi ở Bắc Ninh, ViệtNam, ký két hợp đồng cung cap hàng hóa với Công ty B ở Thái Lan trong vòng 5 năm

Trong do, Công ty A có nghia vụ sản xuất và cung cập một số lượng đô chơi nhật định:cho Công ty B và giao hàng đến tru sở tại Thái Lan hàng tháng Tuy nhiên, đến tháng5/2021, vì tình hình Covid-19 diễn biên đặc biệt nghiêm trong, thành pho Bắc Ninh ra

công văn chỉ đao thực hiện giấn cách xã hội trên địa ban, gồm có quyết định đình chitam thời tất ca các nha máy sản xuất ngoại trừ cơ sở sản xuất thiết yeu?! Do nha maysản xuất của Công ty A bị đình chỉ hoạt động nên không thê hoàn thành tiên đô sản xuat

và giao hàng cho Công ty B trong tháng 5/2021.

Trong trường hợp này, tác giả hiểu rằng Công ty A được miễn trách nhiệm đốivới hành vi vi phạm hợp đông theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 294 LTM 2005

Vì các yêu tổ sau: @ Quyét định thực hiện giãn cách xã hội bao gồm đính chỉ tạm thời

nha máy là quyết định của cơ quan quản lý nhà nước thành phô Bắc Ninh; (ii) Tai thờiđiểm hai bên ký kết hợp đông dau nắm 2019, hai bên không thể biết trước được dichbệnh Covid sẽ xảy ra và dén tháng 5/2021 thành phô Bac Ninh sẽ ra quyét định hỏa tốcđính chỉ tạm thời hoạt động của nha máy; (fit) Việc thực hiện theo quyết định đình chỉtạm thời hoạt đông của nhà máy là nguyên nhân trực tiếp khiến cho Công ty A khôngthể hoàn thành ngliia vụ cung cap hàng hóa hang tháng với Công ty B

© Nguyễn Mai, “Hod tốc: TP Bắc Ninh giãn cách xã hội từ 6 giờ sảng ney, tam dinh chỉ các cơ sở san xuất, kinh doanh dich vụ”, Công thông tn bộ ¥ Tỉ về đại dịch COVID-19

Tưtps:/(covxi19 gov vnswa-toc-tp-bac-nimh-gian-cach-xa-hoi-tu-6-gio-sang-nay-tam-

dinh-chi-cac-co-so-san-sauat-kinh downh-dich-vu- 1717326837 him

Trang 38

2.3 Nhan xét về các quy định liên quan đến vân đề miễn trách nhiệm trong hợp

đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 và pháp luật Việt Nam

Nhìn chung, cả CISG và PLVN đều có cách tiép cân tương tự khi quy định vềtrường hợp miễn trách nhiệm (exemptions) bao gồm sự kiện bất khả kháng (force

ma@eure) trong PLVN, hay thuật ngữ được sử dụng trong CISG là “trở ngại”

(mpediment) #3) Theo tai liệu Hồi đáp về CISG của Trung tâm trong tài Quốc tê ViệtNam (VIAC), khi đối chiêu với khái niệm bat khả kháng trong PLVN tại Điều 156.1,

Điều 351 BLDS 2015, VIAC cho rằng “trở ngại khách quan” tei Điều 79 CISG làtương tự với khái niém “bat khá kháng” trong PLVN do chúng có những yêu tổ xác địnhgiống nhau ##)

Bên canh đó, cũng tén tai những quan điểm khác cho rằng việc sử dung thuật ngữ

“trở ngại ” có thé có phạm vi rộng hơn so với “bat khả kháng” và phản ánh chính xáchơn các thuộc tính khách quan của hiện tương xây ra, nhưng cũng có thé tạo ra sự không

rõ ràng đôi với nhiêu trường hợp khi một hiện tương có thê được xem là “bat khả kháng”nihung lại không coi là “trở ngại “ (4) Theo quan điểm của một chuyên gia luật học hoạt

đông tại Liên minh Châu Au), yêu tổ “khổng thé lường trước được ” là rat quan trongtrong quá trình xác định “rd ngai Dé được miễn trừ trách nhiém theo Điều 79 CISG,khả năng thay trước của “trở ngai” sẽ là không thé về mặt khách quan tại thời điểm giaokết hop đồng đối với bên vi phạm hợp đồng Theo ngliia này, tiêu chi được cơi là “rởngại ” phải không thể lường trước được không chỉ đối với bên vi phạm hop đồng mà con

phải đôi với moi người bình thường trong cùng hoàn cảnh Tuy vậy, theo tiêu chí này,

các trường hợp cơi là “bắt khả kháng” có thể sẽ không được miễn trừ theo Điều 79 CISG

vino không nam trong trường hợp không thê lường trước được bởi tat cả moi người Laymét vụ việc được giải quyết tại trong tai lam vi du, Hội đồng Trọng tài đã bác bö yêucầu được miễn trách nhiệm theo Điêu 70 CISG do bên vĩ phạm đã không thé thực hiện

© Cin cứ Điều 294 LTM 2005 và Điều 79 CISG.

* Tải liệu của VIAC: https: /hailiewok comipload/sanphamitlumb/Tai-liew101-cau-hoi-

dap-ve-cong-woc-cua hoa- i 976541582 pdf

Lamy A DiMatteo, “Contractual Exetse Under the CISG: Impediment, Hardship, and the 2xcuse Doctrines”,

27 Pace Int’1L Rev 258 (2015),p.276-277

“ Tugce Oral, “Pxemption from liability according to the Art 79 af the Convention on biternational Sale of

Goods (C15G)”, Juridical Trbume9 no 3 December 2019),p.649.

Trang 39

nghiia vụ trong hợp đông do trận bão tuyết, xảy ra tại mat nơi thường xuyên có tuyết rơivào tháng 12”) Trai lại, trong một vụ việc giữa bên mua Tây Ban Nha và bên bán Iraq,

sau khi chiên tranh xảy ra tại Iraq, thi Tòa án lại châp nhận đối với yêu câu mién tráchđành cho bên bán vì đã giao hang đợt cuối, tới một cảng khác với nơi đã thỏa thuận trong.hop đồng vì lí do chiến tranh, bởi đây được coi là một “trở ngại không thé lường trước ”

tại thời điểm ký kết hợp động #8)

Nhận thây, tuy không có quy định cụ thể trong CISG như trong LTM 2005, trường

hợp miễn trách nhiệm “do có thỏa thuận từ trước của các bên trong hợp đồng” cũngđược coi là một trường hợp được phép áp dụng trong khuôn khổ CISG, dua trên nguyêntắc tu do théa thuận trong hợp đông ®), trên thực tế đã được áp dung bởi cơ quan giảiquyết chấp có thâm quyền dé giải quyết vụ việc cụ thể (20)

Trái lại, CISG và PLVN van tôn tại những quy định khác nhau về trường hợp miễntrách nhiệm Cụ thé, CISG có quy định về việc miễn trách do lỗi của bên thứ ba (Điều79.2), tuy nhién, vân dé nay chưa được quy định tại Việt Nam Đây là một trường hợphoàn toàn có thé x ấy ra trên thực tế mà Viét Nam cân tính dén, nhằm đảm bảo tính công

bang trong việc xác định dé bên vi pham có hay không được miễn trách nhiệm

Khác so với CISG, PLVN công nhận rang bên vi phạm được mien trách nhiệm “đo

thực hiện quyết định của co quan quên Ij nhà nước có thâm quyền mà các bên khôngthé biết được vào thời điểm giao kết hop đồng (6Ì) Căn cứ vào quy định PLVN, có théthay sự can thiệp hành chính của Nhà nước thé luận khá rõ rang trong các quan hệ din

sự thương mai ma chưa được giải thích thöa đáng và chưa có quy định cụ thê về tráchnhiém của cơ quan nhà nước trong trường hợp nay.)

“ China International Economic & Trade Arbitration Conmnission 02.05.1996, CISG- Online Nr 1067.

Hilaruras Miel, $L.v Republic of Iraq, U.S District Cowt, Southem District of New York, 20.08 2008,

CISG- Online Nr 1777

“BS nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mai quốc t? 2004, Điều 1.1

© Xem Lé Vin Sua (2017) nhân xét về Tranh chip giốa Scafom Intemational BV v Lorraine Tubes SAS tại Toa an Tôi cao Bi (2009) thuộc khuẩn khổ áp dựng CISG trong “Qi dinh của pháp luật về các mường hop miễn trách niêm đốt với hành vi vi phạm”, Công thông tin Điện từ Bộ trpháp

4 Căn cứ Điều 294 1.4)

©} Phan Thị Thanh Thấy, “So sánbi các qr dinh vé trách nhiệm do vi phạm hợp dong trong Luật Thương mại Việt

Mãn 2005 và Công ước Viên 1980” , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tip 30, Số 3 (2014), tr 5S

Trang 40

Theo quan điểm của tác giả, đồng ý với quan điểm của VIAC, Điều 79.1 CISG về

“trở ngại ° khách quan có nội dung tương tự với khái niệm “bat khá kháng” dua các yêu

tô được xác định da nhắc đến tại nội dung trên, và đồng thời nhận thay Điều 80 CISG có

nội dung tương tu đối với quy định tại LTM 2005.

Hậu quả pháp lý của miễn trách nhiệm

Theo Khean 3 Điều 79 CISG, quy định rang “St miễn trách được quy đình tạiđiều này chỉ có hiệu lực trong thời kỳ tổn tại trở ngại đó” Điều này có nghĩa là, khi cómét “trở ngại ” xảy ra lam gián đoạn quá trình thực biên hợp đồng, su gián doen này có

tính tam thời, không làm châm đứt vĩnh viễn các ngiĩa vụ của các bên trong hợp đồng,Như vậy, sự miễn trách cũng chỉ tôn tai trong khoảng thời gian có “ở ngại” Khi chamđứt, các bên van phải tiép tục thực luận nghĩa vụ của mình

Hầu quả thực tế sau khi được miễn trách chính là sự kéo đài về thời gian đổi vớihợp đông Chẳng hạn, khi các bên thỏa thuận trước một mốc thời gian muộn nhật để hai

bên hoàn thành đây đủ các nghĩa vụ hợp đông, sau mốc đã thöa thuân đó hợp đông sẽ

được coi là kết thúc khi cả hai bên đã hoàn thành nghia vụ và đạt được mục đích Khi

không hoàn thành đúng hen, thời gian sẽ bị kéo đài hơn, gồm trước hết là thời gian dé

chờ cho “trở ngại ” kết thúc, công thêm với khoảng thời gian hợp lý dé khắc phuc hậuquả Điều nay có thể dem lai lợi thé cho bên bi vi phạm nhung sẽ có thể thiệt cho bên bi

vi phạm Ngoài ra, Khoản 5 Điều 79 CISG quy dinhréng “Các guy định tại điều nàykhông can trở từng bên được sử dụng moi quyền khác ngoài quyén được bồi thường thiệthai chiêu theo Công ước này” Điều này đồng ngiña rằng khi được miễn trách, bên vi

phạm sé chỉ được mién bổi thường thiệt hai, ngoài ra van có thé áp dung những biệnpháp khác, nhằm tạo thé cân bằng cho hai bên Tùy thuộc vào trường hợp cu thé và thiệthai thực tê tương ủng các bên được tự do lựa chọn biện pháp xử lý phù hợp, nhằm bảo

đảm hạn chê thập nhất thiệt hai

Khi không thực hiên ngiĩa vụ của mình theo hợp đồng hay Công ước thi ngườimua có căn cử đề thực hiện những quyền han của mình theo quy định từ Điều 46 đến

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w