bi bỏ rơi hoặc bị bỏ mặc, bị nguoc đãi hoặc bóc lột, gồm cá sự xâm phạm tình duc, trong khitrẻ em vẫn nằm trong vòng chăm sóc của cha, mẹ hoặc cá cha lẫn mẹ, của một hay nhiều người giảm
Trang 1BAO CÁO TONG KET
ĐẺ TÀI THAM GIA XÉT THUONG
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HOC NAM 2023”
CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NHỮNG VAN DE TÂM LÝ - XÃ HỘI VÀ PHÁP
LÝ CỦA VIỆC BỎ RƠI, BỎ MẶC TRẺ EM - KINH
NGHIEM CUA MỘT SÓ QUOC GIA VÀ GIẢI
PHÁP XỬ LÝ CHO VIỆT NAM
Trang 22 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tinh hình nghiền cứa trong nước
2.2 Tinh hình nghiên cứa ngoài HỚC nay 5
3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu ”
Sed Mile đích Agia CN ccicccsaaoliicgongdGbiailigbttogiididikisgsdsautdteasf
Sa: NHHÈH'VINEHIỆH.CỨN: 12.6206 sesouiGI 0000.3140014 566-s1656361015.EssesosiÐi
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
sh Đổi teeing aaa CUA ee treat Sc kp i ae
42 Phạm vĩ hghiềh CUR cicscccsG5:60055ã6612g868868810-i2564188i3assitcze.ckossit
2 FhH0Hg PUG NGHIÊN €ÙH::.:.-cc-ccsinnoicnggg ha ga 0i0x160345g558.033usg8sss6csxsssclf;
es |
NOD DUNG 1x63 056 02x0900060001000103g8080001880G0G6G0-G220G000310530/g00.
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BO ROI, BO MAC TRE EM
1.1 Khái niệm bẻ rơi, bỏ mặc trẻ em 10
1.11 Dinh nghĩa hành vi bỏ rơi, bố mặc trễ em à cc-se .- LD
1.12 Đặc đêm của hành vì bỏ rơi, BS mặc trễ eM Si e 13
1.1.2 1 Chủ thé thực hiện hành wị se
1.352, Đã trxng tủa Bàn VỀ coessessssoasasanodugsanesiesgnasusgsoasgsssssilIf1.1.2.3 Tính chat của hành ví eeseerreeeoue.TỂ
1.1.3 Cae nhóm hành vì bỏ rơi, BG mặc trễ eM ào sScscc.e AS
1.1.3.1 Các nhóm hành vi bỏ rơi trễ em ccececeecoeee TỔ
1.1.3.2 Các nhóm hành vi bỏ mặc trễ emm 222cc T7
1.2 Nguyên nhân của hành vi bỏ rơi, bo mặc trẻ em 18
Trang 3I2 SINH an nhân và XÃ HỘI eusuctbsniiiiiiidlagopladanidtirgaasttissanssgänaszaaussS11U
12 3 Ngyên nhân về trình độ nhận thức s ccece.sce 22
đi2 i4 Nay eiitillni ME vụosioatoabisldrbosodosdiioubanasRlaisadieioaosmsi to w
1.3 Hệ quả của hành vibo rơi, bỏ mặc trẻ em 25
1.3.1 Hệ quả về mặt tâm If của hành vì bô rơi, bỏ mặc trễ em 25
132 Hệ quả về mặt xã hội của hành vì bỏ rơi, BO mặc trễ em 7
1⁄4 Các cơ chế điều chinh van đề bỏ rơi, bỏ mặc trễ em
1.41 Các cơ chế về tâm lý, xã hỗi
1.42 Cơ chế đê: chính bằng dao đức
1.43 Cơ chế đêt: chỉnh bằng pháp luật
TIỂU KET CHƯƠNG 1 34
CHU ONG 2: THỰC TRANG, NGUYEN NHÂN VÀ GIẢI PHAP XỬ LY HANH VI
BO ROI, BO MAC TRE EM Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI 35
2.1 Thực trang, nguyên nhân và giải pháp xử lý hành vi bö rơi, bỏ mặc trẻ em ở
2.1.1 Thực trạng hành vi bỏ rơi, bố mặc trẻ em ở MaÌapsia 3Š
2.1.2 Nguyễn nhân của hành vì bỏ rơi, bố mặc trẻ em ở MaÌaysia 3S
2.1.3 Giải pháp xử lft hành vi bỏ rơi, bố mặc trẻ em ở MaÌqysia 40
2.1.3.1 Giải phép về mặt pháp lý 22 2esese 4Ữ
2.1.3.2 Giải pháp về mat xã hội
2.2 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp xử lý hành vi bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em ở
2.2.1 Thực trạng hành vi bỏ rơi, bỗ mặc tré em ở Ấn Độ 92234960 :102880090060 S02
2.2.2 Nguyén nhân của hành vì bỏ rơi, b6 mặc trễ em ở Ăn Độ 462.2.3 Giải pháp xử lý hành vi bỏ rơi, bỗ mặc trễ em ở Ấn Độ 4922.3.1 Giai phần Về mất phép Tý soi -ca14seno dt u Ai thttegaasksakseueuaiai42239) Gieiphapive ast x8 hot 3s (428002041616-ãG84 1868/62 eee, 51
Trang 42.3.1 Thực trạng hành vi bỏ rơi, bô mặc trẻ em ở Nam Phï 32
2.3.2 Nguyên nhân của hành vi bỏ rơi, bố mặc trẻ em ở Nam Phi 53
2.3.3 Giải pháp xử lý hành vi bỏ rơi, bố mặc trẻ em ở Nam Phi 5 Š
2.3.3.1 Giải pháp về mặt pháp luật eo D62.3.3.2 Giải pháp về mat xã hội co
TIEU KET CHƯƠNG 2 ` „ 60CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP P XỬ LÝ B HÀNH VI
BO ROI, BO MAC TRE EM Ở VIET NAM NHÌN TỪ KINH NGHIEM CUA MOT
SÓ QUGC GIA Ce ee
3.1 Thực trạng hành vibé mặc, bs rơi trẻ em ở Việt Nam.
3.2 Nguyên nhân của hành vibö mặc, bỏ rơi trẻ em ở Việt Nam
3.2.1 Nguyên nhân về tâm lý
3.2 2 Nguyên nhân về xã hội
3.2.3 Nguyễn nhân về trình độ nhận thức
33 GBip háp xử lý hanhvibé mặc, bỏ rơi trẻ em ở Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm một số quốc gia GiöiluS0aslibidfclisgiiliocgectosdbsobtliosllatsgasaseltocsscsbsnadbcssof5)
33.1 Giải pháp về Boa vere lâm DJ : XÃ Hội - - -. 2225-<056 set)
3.3.1.1 Nhóm biện pháp tuyên truyền so caccececeee.7E
Trang 5BLHS Bộ luật Hình sự
United N ations International Children's Emergency Fund
UNICEF TNSSP XE ns A
(Quỹ Nhi đông Liên hợp quôc)
UNCRC The United Nations Convention on the Rights of the Child
(Công ước Liên Hợp Quốc về Quyên Trẻ em)
UN United N ations
(Liên Hợp Quốc)
(virus gây ra hội chứng suy giảm mién địch mac phải ở người)
ẤN Acquired Immuno Deficiency Syndrome
(Hội chứng Suy giảm Miễn dich Mắc phải)
PDRM s na :
(Cảnh sat Hoàng gia Malaysia) JAG The Joint Action Group for Gender Equality
(Nhóm hành động chung vì bình dang giới)
United N ations Population Fund
National C ommission for Protection of Child Rights NCPCR + PERE ee Bers
(Ủy ban Quốc gia về Bảo vệ Quyên Trẻ em)
Child Welfare Committee cwc ¬ : :
(Ủy ban Phúc lợi Trẻ em)
Majlis Kebajikan Kanak-Kanak Malaysia MKKM — 2 sẽ
(Hội dong phúc lơi trẻ em Malaysia)
THPT Trung học phổ thông
THCS Trung hoc co sé
Trang 6International Social Service
(Tễ chức Dịch vụ Xã hột Quác tô
World Health Orgamzation.
(Tô chức Y tê Thể giới)
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Công ước Liên hợp quốc về Quyên trẻ em được thông qua vào ngày 20/11/1989 như
một lời tuyên bó rõ ràng, không thé phủ nhận về quyền trẻ em: “Các quốc gia thành viên
thừa nhận rằng moi trẻ em đều có quyên vốn có là được sóng, phải bảo dim đền mức tôi
đa có thể được sự sông còn và phát triển của trẻ em” Trải qua hơn 30 năm, các quốc gia
thành viên của Công ước đã va đang tân tâm thực hién Công ước này nhằm dem lại những
loi ich tốt nhật, dam bảo một cuộc sông thân thiên, an toàn để trễ em được phát triển trong
môi trường tiễn bộ
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở Châu A cũng như trên thé giới phêchuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 Ké từ đó đền nay,Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả dé bảo vệ trẻ em cũng như dam bảo cácquyên tốt nhất của trẻ Tuy nhiên, đặc điểm của tré em là dễ bi tin thương và chưa pháttriển hoàn toàn về thé chất cũng như tinh thân nên hiện nay, trẻ em ở Việt Nam van đang
phải đôi diện với rat nhiêu rủi ro và khó khăn Đặc biệt, trong xu hướng toàn câu hóa vàhôi nhập quốc tê, những tác động của kinh tế, chính trị trên thê giới có nhiều biên đông thitré em càng trở nên yêu thé, bị động và cân su chăm sóc hơn bao giờ hệt Đại dịch Covid-
đã qua đi nhưng những hệ luy của cơn khủng hoảng này vẫn chưa châm đứt, hàng triệu trẻ
em mé côi, sông trong cảnh kho khăn và bi bồ mac, b6 roi Dựa trên ước tính của Tổ chức
Save the Children của Anh Quốc, 586 triệu trẻ em — gan 1/3 tré em ở các quốc gia có thu
nhp thấp và trung bình — đã sống trong các hô gia đính nghéo về tai chính trước khí đai
dịch xảy ra Nêu không có hành động khẩn cap dé bảo vệ các gia đính khỏi những khó
khăn tải chinh đo C ovid-19 gây ra, tổng số trẻ em sông trong các hộ gia định không đủ sông
ở các quốc gia có thu nhập thập và trung bình có thé lên tới 649-672 triệu) Nguyên nhâncũng nhy những tác đông của nghèo doi dén tình trạng trẻ em bị bỏ mac, bỏ rơi chính làmét trong những nội dung sé được nhóm nghiên cứu trình bay và triển khai trong đề tài
nghién cứu.
Hiện nay, 6 Việt Nam tinh trang trẻ em bi bồ roi có xu hướng ngày mot gia tăng và
diễn ra với mức đô đáng báo đông Từ năm 2020 đến năm 2022, số lượng các vụ việc trẻ
em bị bd mặc, b6 rơi liên tục được các phương tiện thông tin đại chúng cập nhật, trong đó
số lượng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi vô cùng đáng kể Van dé bỏ mac, bỏ rơi trễ em ở Việt Nam
Ì Oliver Fiala, Borge De lamonica (2020), “Children In Poor Households To Soar By Up To 86 Million Due To
Covid-19”", Save the cIaldren,}ttps:(hxvyvw savethe chikiren org uk
/blogs/2020/chikéen-m-poor-households-to-soar-by-millions-covid- 1 ,truy cập ngày 09/02/2023.
Trang 8có mdi liên hệ mật thiết với nhiều van đề tâm lý — xã hội khác, gây ra những hậu quả khá
nghiém trong, năng nề tới sự phát triển của dat nước Ở nước ta, tình hình trẻ bị bỏ mac, bỏ
roi phân ánh những van dé còn bat cập trên các phương điện như kinh tê, văn hóa, an sinh
xã hội, lao động, Theo Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thi Thu Hà:
“Với con số 506.000 công nhân lao động và dự báo nam 2025 sé có 800.000 - 1.000.000
công nhân thì sẽ có khoảng 50% công nhân, người lao động là nữ Điều này cũng dong
ngiữa với việc nêu không có những biện pháp căn cơ, quyết liệt thi tinh trạng mang thai,
sinh con ngoài ý muốn và bé rơi con sẽ gia tăng `,
Với đề tài này, nhóm nghiên cứu tiếp cân van dé đưới góc đô so sánh, đối chiêu giữa
các quy định của phép luật Viét Nam và phép luật quốc tế, nghiên cứu một sé giải pháp,
mô hình đã được áp đụng tại mét sô quốc gia dé tim ra những phương hướng gai quyét kha
thi cho Việt Nam Qua quá trình nghiên cửu, nhóm tác giả dé xuất một số gidi pháp về giáo
đục, về tâm ly- xã hội và pháp lý nhằm hạn chê tinh trạng trẻ em bi bd rơi, bd mac và tiến
tới xóa bỏ hành vĩ này đưới moi hình thức đối với trễ em
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Co thé nói, cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào toàn điện và dé cập
trực tiếp đên việc lý giải bản chất cũng như nghiên cứu đưới góc độ tâm lý —xã hội về hanh
vi bö mắc, bö rơi trẻ em Qua khảo cứu các công trình nghiên cứu khoa học, những tai liệu
hau hết là nghiên cứu về quyên cơn người, quyền trẻ em ở góc độ khái quát, nói chung,
hoặc nghiên cứu về các van đề cụ thê như bạo lực giới, bao lực gia đính và trẻ em; ga pháp
chủ yêu là hoàn thiện các quy dinh của pháp luật Tuy nhiên, trước tình hình quốc té có
nhiéu biên động, sự giao lưu quốc tế ngày môt rộng mở thì việc du nhập, tiếp xúc với những
văn hóa, kinh tê moi cũng đặt re không ít thách thức dé bảo vệ trẻ em, dim bảo quyền ởmite tối da nhật cho trẻ em Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tai đưới góc
độ tâm lý —xã hội nhằm nghiên cứu mét cách toàn điện, đa chiêu về hành vi bỏ mac, b6 rơitrẻ em ở bình điện quốc tê và quôc gia
2.1 Tình hìuh ughién cứu trong tntớc
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thay van đề bd mặc, bö rơi trẻ em đã trởthành chủ đề bản luận từ lâu trong giới chuyên môn cũng như dưới góc độ pháp lý cụ thé
có các công trình như sau:
2 Hong Minh (2019), “Bio động tinh trang trễ sơ sinh bị bố roi”, Záo Pháp luật Việt Nam,
https://oaophaphuat vavbao-dong.tinh-trang-tre-so-sinh-bi-bo-roi-post324170 html, truy cập ngày 09/02/2023.
Trang 9Hội thảo khoa học “Luật Trẻ em năm 2016 và thực hiện các quyển và bôn phân của
trễ em” năm 2017 của Khoa Pháp luật Dân sự - Trường Dai học Luật Hà Nội gôm 10 bài
viết của các giảng viên tại trường, nội dung chủ yêu là phân tích những điểm mới của Luật
tré em năm 2016; các bai viết xoay quanh vân đề bảo vệ quyền trẻ em, các hinh thức chăm
sóc trẻ, m6 hinh “The Drop Box” tai Han Quốc, các nguyên tắc cơ bản bão dam thực hiện
quyên, bản phân trẻ em, mot số quyền khác của trẻ Trong số đó, có các bài việt “Bao về
trễ em có hoàn cảnh đặc biệt — Một số vẫn đề lj: luận và thực tiễn” của T.S Bùi Thi Mung
(hoa Pháp luật dân su) đã dé cập một cách bao quát trên ca góc độ ly luận và thực tiễn
nhằm lam 16 nội ham “trẻ có hoàn cảnh đắc biệt”, đông thời chỉ 16 thực trạng trễ em có
hoan cảnh đặc biệt ở nước ta như trẻ mô côi, lang thang, không nơi nương tưa, Bai việt
đã thê hiện góc nhin khách quan, nêu lên nhiêu van đề cân khảo cứu và cân những giải pháp
để chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Cũng năm trong Hội thảo khoa học nay, bai việt “The Drop Box” — Mô hình bảo vệtrễ em ở Hàn Quốc trong mỗi liên hệ với pháp luật Viét Nam” của TS Nguyễn Thị Lan(Khoa Pháp luật dân su) đã phân tích, nghiên cứu và bàn luận về một mô hình đã và dangđược triển khai tại mat quốc gia Châu A phát triển là Han Quốc —mô hình “The Drop Box”
Bài viết đã nêu ra đặc điểm của “chiếc hộp” nay, cơ chế hoạt động của nó và những kết quả
m6 hình nay đã đạt được &HanQuéc Trên cơ sở đó, tác giả đã đánh gia sự hiệu quả, những
uu điểm của mô hình nay và đề cập mét số bài học cho Việt Nam Ngoài ra, bài viết “Báo
đâm am sinh xã hội cho trễ em” của Ths Bề Hoài Anh (Khoa Pháp luật dan sự) đã chỉ ratâm quan trong của việc bảo dam an sinh x4 hội cho trẻ em cũng như những giải pháp nhằm
gia tăng hiệu qua bão đảm an sinh xã hội cho trẻ em.
Luận văn Tiên Luật hoc “Báo về quyền tré em theo Luật Hồn nhân và gia đình Viét
Nam“ (2022) của tác giả Nguyễn Thi Hanh đã dua trên cơ sở lý luận về bảo vệ quyền trẻ
em theo Luật Hôn nhân và Gia đính đã đưa ra nhiéu giải pháp nhằm nâng cao hiéu quả của
việc bảo vệ quyền trẻ em trong lĩnh vực nay
Luận văn thạc sỹ của tác giả Vii V ăn Hiệu (2013) — Đại học Quốc gia Hà Nội về trẻ
em mô côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi “Đánh giá hoạt động bảo vệ trễ em mồi
cối không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tại tring tâm bdo tro xã hội trên dia bàn Hà
Noi” Tác giả đã trình bay lý luận về trẻ em, trẻ em có hoản cảnh đặc biệt, tré em mé côikhông noi nương tua, trẻ em bị bỏ rơi, lý luận về công tác xã hội N goài ra, luận văn cũng
sử dung nhiều phương phép nghiên cứu khác nheu nhằm làm sáng td các hoc thuyết, triết
lý bảo vệ trẻ em và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ tré em mô côi
không nơi nương tựa, trẻ em bi bỏ rơi tại trung tâm bảo trợ xã hội.
Trang 10Luận văn thạc sĩ “Báo về quyền của trẻ em bị bỏ rơi theo pháp luật Viet Nam và thực
tiễn thực hiện” của tác giã Lê Thị Loan (2021) — Trường Dai học Luật Hà Nội đã trình bàymột số van dé lí luận về bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi, phân tích thực trạng pháp luật
và thực tiễn thực hiện pháp luật về bão vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi, từ đó đưa ra định
hướng, giải phép nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ trẻ em
‘bi bỏ rơi Luận van thạc si “Báo dam và thục đây quyền trẻ em ở Viét Nam” của tác giả
Nguyễn Danh Thiên (2020) đã trình bảy những van dé lí luận về bảo đảm và thúc đây quyên
trẻ em Phân tích thực trạng bảo dam và thúc đây quyền trẻ em ở Việt Nam biện nay, từ đó
dua ra quan điểm và giải pháp bao dam và thúc đây quyền trễ em Dé tai sinh viên nghiên
cửu khoa học — Trường Đại hoc Luật Hà Nội “Bao dam quyên trễ em trong bỗi cảnh đại
dich Covid-19 ở Viét Nam” (2022) của nhóm tác giả Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thi
Van, Nguyễn Phong Anh đã nghiên cứu những tác động của đại dich Covid-19 tới sự pháttriển của trẻ, phân tích, bình luận và đánh giá thực trạng môi trường sống, những quyền củatrẻ em được hưởng cũng như mức độ thực biên quyền trẻ em trong bối cảnh dai dịch ở ước
ta, trên cơ sở đó đề tải kiện nghi những giải pháp nhằm bão đâm quyên của trẻ em đượcthực hiện tôi đa, hiệu quả
Đ tài sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Luật Hà Nôi “Báo về quên củatrẻ em lang thang theo điều ước quốc té và thực tiễn thực hiện tại Viét Nam ” (2020) của
sinh viên Pham Thu Quỳnh Hương đã nghiên cửu các van đề ly luận về bảo vệ quyền của
trẻ em lang thang, phân tích những quy định của pháp luật quốc té cũng như pháp luật quốcgia và trên cơ sở đó đề xuất, kiên nghị những giải pháp nhằm hạn ché tinh trạng trẻ em langthang và bảo dim quyên cho trẻ em lang thang được phát trién bình thường
Khoa luận “Pháp luật về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động và hôn nhân gia đình ”
của tác giả Nguyễn Phương Anh — Đại học Quốc gia Hà Nội đã phân tích tinh hành bảo vệ
trẻ em trong lĩnh vực lao động và hôn nhân gia đính, làm rõ những van dé lý luận cơ bản
về nghia vụ của cha me với con cái theo Luật Hôn nhân và gia đính Trên cơ sở đó, tác giả
đã xác định thực trang hạn chê va đưa ra những giải pháp nhằm bảo vệ trẻ em, ngăn chặn
và xử lý các hành vi vi pham quyền của tré em
Bài việt “Pháp luật bảo về trễ em có hoàn cảnh đặc biệt ở việt nam - những thiêu hụt
cân bồ sung” của tác giả Tran Minh Đức của Tap chi Khoa học Học viên Phụ nữ V iệt Nam
số 2 năm 2018 đã phân loại trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam như sau: () trẻ emm6 côi cả cha và me, (ii) trễ em bị xâm hai tình đục, (iii) với trẻ em bi bỗ rơi và không nơitrương tua, (iv) trẻ em bi bóc lột; với trẻ em nhiém HIV/AIDS; (x) trẻ em nghiện ma túy,(vi) tré em vi phạm pháp luật, (vi) trẻ em khuyết tật Trên cơ sở đó, tác gid đã đề xuất giải
Trang 11pháp nhằm đâm bảo quyền và lợi ích tốt nhật cho từng nhóm trẻ em, han chế những tình
trạng tiêu cực có thể xâm hại quyền sông và bảo vệ của trẻ em Bai việt cũng đã đánh giá
khá toàn điện, đây đủ về pháp luật bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam từ
khuyết điểm đến ưu điểm và đề ra những kiên nghi dé hoàn thiện pháp luật
Bài việt “Ï cổng tác bảo về và chăm sóc trễ em” của tác giã Hoàng V ăn Tiên được
xuất bản trên Tap chí Cộng sản số 6 năm 2009 Bài viết đã đề cập dén vai tro quan trong
của trẻ em, những chính sách, pháp luật của Dang Nhà nước đối với trễ em và pháp luật
quốc tế về trễ em ma Việt Nam đã ký kết Song song với đó, bài viết đã chi ra những khó
khăn, thách thức về mat quản lý, chính sách và pháp luật còn hạn chế; những hạn ché trong
công tác bảo vệ tré em cũng được nêu rõ Cuối cùng bai viết cũng đã dé ra những giải pháp
về pháp luật cũng như kinh tê, xã hội và giáo dục dé nâng cao liệu quả bảo vệ trẻ em tại
Việt Nam trong tình hình mới.
Từ những khảo cứu của nhóm tác giả với các công trình trong nước, nhóm rihận thay
van đề trẻ em bi bö rơi đã trở thành đề tài được nhiéu học giả quan tâm, nghiên cứu, bình
luận và đánh gia Tuy nhiên, hành vị bỏ mặc thi chưa có mot nghiên cứu hoàn chỉnh, giải
thích hành vi và đưa ra một khái niệm đây đủ về hành vi nay Do đó, nhóm tác giả đã triénkhai và nghiên cứu đề tài: “Những vấn dé tâm lý — xã hội và pháp |ý của việc bỏ rơi, bỏmặc trễ em — kinh nghiệm của một số quốc gia và giải pháp xử lý cho Liệt Nam” với mục
dich lam 16 nội ham và bản chat của hành vi bö mac, bỏ rơi trẻ em va phân tích thực trạng
trẻ em bị bỗ rơi, bỏ mac ở một số quốc gia trên thé giới, đánh giá những giải phép ma cácquốc gia này đã áp dụng, phân tích thực trang trẻ em bi bỏ roi, bỏ mặc ở Việt Nam và déxuất giải pháp nâng cao công tác bảo vệ trẻ em, bảo đảm quyên của trẻ em va hạn chế tình
trạng trẻ em bi bỏ mặc, bỏ rơi tại Việt Nam.
2.2 Tình hình ughién cứu ugodi mrớc
Ở bình điện quốc tế, hành vi bỏ mặc, bé rơi trẻ em từ lâu đã trở thành một chủ đề nóng
hổi, gây nhức nh: và thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều hoc giả trên thé giới:
Theo nghiên cứu “Child Neglect - Causes And Consequences” của Esmina
Avdibegoviti & Maja Brkit (2020), nhóm tác gid da đưa ra giải thích và hoàn chỉnh khái
niém bỏ mặc trẻ em và đặt ra ng†ĩa vu cham sóc của cha me Đồng thời nhóm tác giả cũngchỉ ra ba mô hình nguyên nhân khác nhau của sự bö mac được đưa ra: () mô hình thiêu sótcủa cha me, (ii) mô hình thiêu hut sinh thái và (iii) mô hinh giao dich sinh thái Việc bị bố
mặc trong thời the âu có thể có tác động tiêu cực dén sự phát triển của trễ và gây ra những
khó khăn về sức khỏe, cảm xúc, nhận thức, học tâp và xã hôi trong ngắn han và dai han.
Mục đích của nghiên cửu nay là cung cấp một cái nhìn tổng quan ly thuyét toàn điện về
Trang 12nguyên nhân và hậu quả của việc bỏ mặc trẻ em Trên cơ sở đó, nhóm tác gid kết luận bỏ
mac trẻ em có tỷ lệ phổ biên tương đối cao so với các loại lạm dung trẻ em khác Mat số
nghiên cứu cho thay rằng tác động của việc bỏ mặc đối với sức khỏe va sự phát trién của
đứa trẻ cũng tiêu cực như tác động của các hình thức lam đụng khác Trẻ em bị bỏ mặc
trong thời thơ âu có nluêu khả năng phải chịu hậu quả về sức khỏe, nhận thức, tình cảm và
xã hội trong cuộc sống sau này Môt số lương đáng kể các nghiên cứu cho thay sự tôn tai
của môi liên hệ giữa việc bỏ mặc trẻ em và các yêu tổ rủi ro liên quan đến cha mẹ, đứa trẻ
và môi trường.
Theo cuốn sách “Fatal child neglect: Characteristics, causation, and strategies for
prevention” của tac giả Ginger L Welch, Barbara L Bonner - Khoa Quan hệ Công chúng,
Đại hoc Oklahoma (Hoa Ky) Department of Human Relations, thực trạng các trường hop
tử vong ở trẻ em do lam dung và bỏ mac van tiếp tục gia tăng Tuy nhiên cơ chế gây ra cáctrường hợp tử vong và các yêu tổ nguy cơ dẫn đến những trường hợp tử vong này vẫn chưa
16 ràng Nghiên cứu này chính là một phép kiểm tra một cách có hệ thông các loại bỏ macdan dén cái chết của trẻ em được xác đính bởi phúc lợi trẻ em và hội đẳng xét duyét cái
chết của trễ em
Van đề bỏ mặc, b6 rơi trẻ cũng được đề cập tới trong chương “Children’s PoliciesAbandonment and Neglect” trong cuôn sách “The Children’s Cause của tác giả Gilbert
Y Steiner với sự trợ giúp của Pauline H Milius Theo do, tac giả đã đánh gia những rủi ro,
khó khăn mà trẻ em phải đôi diện trong bối cảnh xã hội; đồng thời về bình điện pháp luật,
tác giả nhận đính trẻ em dong vai trò đặc biệt quan trọng với sự phát triển của đất nước
nhung trễ em cũng là đối tương yêu thé, dé bi ton thương và trở thành nạn nhân của cáchành động phi pháp Bên canh đó, chương sách cũng chỉ ra mdi liên hệ, sự tác đông giữatrẻ em — gia đừth —xã hội Trên cơ sở đó, tác gid đã dat pháp luật là một công cụ điều chỉnh
nhằm hướng tới sự cân bằng giữa các yêu tô nay
Cũng là van dé bỏ mặc, cuốn sách “The Psychobiology of Neglect” của tác giảMichael D De Bellis - Đại hoc Duke University đã lý giải nội ham va bản chat của hành vi
bỏ mặc đưởi góc độ của tâm lý học kết hợp sinh học cơ thé người Cuốn sách đã chỉ ra
nguén gốc của hành vi này và sử dụng các nghiên cứu khoa học lâm sảng cũng như thực tế
vệ y hoc dé đưa ra cơ chế hoạt động, hậu quả của hành vi bö mac này Cuốn sách cũng nêu
ra thực trạng trẻ em bi bé mac ngày một gia tăng trên thê giới va gây nên nhiều hậu quả
nghiém trọng về nguồn lực dé phát triển đất nước Bên canh đó, những ảnh hưởng của cơ
quan thân kinh, tâm lý học hành vi và nhân thức cũng được tác giả vận dung một cách linh:
hoạt, khách quan Trên cơ sở đó, những biên pháp cũng như đề xuất và kiên nghị để giảm
Trang 13thiểu hoặc han chế, loại trừ hành vi bỏ mae cũng được tác giả nhân mạnh thông qua chương
sách.
Nghiên cứu “Neurobiological and psychiatric consequences of child abuse and neglect” của tác gia Christine Heim, Margaret Shugart, W Edward Craighead, Charles B.
Nemeroff dén từ Khoa Tâm ly học & Hanh vi, Trường Y khoa Dai hoc Emory (Hoa Kỳ) là
mot nghiên cứu cụ thể về hành vi và lý giải nguyên nhân của hành vi lam dung và bỏ mac
trẻ em Theo đó, những ảnh hưởng của tôn thương tâm lý ở giai đoạn dau đời dé lai nhiều
hau quả đối với quá trình phát triển và trưởng thành Tác giả cũng nhận dinh rang những
chân thương tâm lý có môi liên hệ với việc bỏ mã trẻ em và cụ thé là căn bệnh tram cảm
Hau hết những bệnh nhân đã trai qua nhimg trải nghiệm đau thương sớm có khả năng được
điêu trị tốt nhat bằng su kết hop giữa tâm lý trị liệu va được ly
Theo nghiên cứu “Conceptualisation of child neglect: A Ghanaian practice
narrative” của tác giả Esmeranda Manful và Alhassan Abdullah đền từ Ghana, có sự đồng
nhật và khác biệt trong quan điểm về cách khái niém bỏ mặc trẻ em ở quốc gia này Tuy
nhiên, tinh trang gia tăng đáng báo động về bỏ mặc trẻ em của quốc gia nay cũng khá cao
va có sự tương đông với nhiều quốc gia khác trên thê giới Cac phát hiên này cho thây cân
tăng cường nhận thức và giáo duc trẻ em cũng như thiệt lập những cơ sở cham sóc trẻ em đặc biệt.
Qua khảo cứu của nhóm tác giả dưới bình điện quốc tê, nhóm nhận định các van đề
về bỏ rơi, bỏ mac trẻ em đã được các học giả, các viện sĩ từ khắp nơi trên thé giới nghiên
cứu một cách chuyên sâu, cụ thể và có hệ thông Các nghiên cứu ở góc độ quốc tê thường
có tính lý luận và khái quát cao, chú trọng tới giải thích bản chat của hành vi từ khia canh:
đa chiêu, kết hợp giữa sinh học, y tế và pháp lý, khoa hoc xã hội
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là gop phân làm 16 những van đề ly luận về mat tamlý- xã hôi và pháp lý của hành wi bỏ rơi, bỏ mac trẻ em Đông thời, nhớm nghiên cứu cũngphân tích ba phương diện thực trang, nguyên nhân và giải pháp xử lý ở các nước trên thêgiới dé từ đó đưa ra mét số giải phép cho Việt Nam trong việc hạn chế hanh vi bỏ roi, bỏ
mac tré em.
3.2 Nhiệm vụ ughién cứu
Thứ nhất nghiên cửu và làm sáng tö những van dé lý luận về bỏ rơi, bỏ mac trễ em
trên các phương điện tâm lý- xã hội và pháp ly.
Trang 14Thứ hai, nghiên cứu thực trang nguyên nhân và giải pháp của một sô nước trên thégiới về van đề bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em trên lĩnh vực tâm lý- xã hội và lính vực phép lý.
Thứ ba, phân tích thực trạng, nguyên nhân bỏ rơi, bd mặc trẻ em ở Việt Nam và từ đó
nhóm nghiên cứu dua ra phương hướng giải quyết trên lĩnh vực tâm lý- xã hội và lính vựcpháp lý
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Đối troug ughién cứu
Đôi tương nghiên cứu của dé tài là hành vi b6 rơi, bỏ mặc trẻ em, bao gồm những vân
dé lý luận và thực tiễn ap dung các biện pháp trên các lĩnh vực tâm lý- xã hội và pháp lý ởmét số nước trên thê giới là Malaysia, Án Độ và Nam Phi Từ do rút ra các giải pháp cho
Việt Nam trong lĩnh vực này.
42 Pham vỉ nghiên cin
Dé tai được thực liện dưới góc độ liên ngành: tâm lý - xã hôi và khoa hoc pháp lý,trong đó tập trung nghiên cứu các giải pháp xử lý hành vị bỏ rơi, bd mặc trẻ em tại một số
trước trên thê giới: Malaysia, Án Độ, Nam Phi và tại Việt Nam Bên cạnh đó, nhóm tác giả
sử dụng số liệu thu thập được thông qua khảo sát đối với 309 người có trình: độ học van từ
Trung học cơ sở cho đến sau Đại học nham phan tích nhận thức của các nhóm chủ thể cũng
như thực trạng hành vi b6 rơi, bỏ mac trễ em tại Việt Nam hiện nay.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp hận
Dé tài nghiên cứu được tiên hành trên cơ sở phương pháp luận chung của chủ nghĩa
Maéc-Lénin Trong đó chủ yêu sử đụng phương pháp duy vật biện chứng dé phân tích tim
ra bản chat của hành vi bỏ rơi, bỏ mặc trễ em, đánh giá hành vi trong trang thái vận động
của xã hội và đông thời xem xét hành vi này trong tương quan với các sự vật, hiên tượng
khác trong xã hội
5.2 Plurong pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích hệ thong và phương pháp tông hợp được sử dụng dé nghiêncứu, phân tích lam rõ một sô van đề vệ tâm lý- xã hội và ly luận pháp luật về bảo vệ trẻ em
bi bỏ rơi, bỏ mặc.
- Phương pháp thong kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối chiêu được
sử dung trong việc phân tích, đánh giá thực tiến ở các nước Malaysia, Án Đô, Nam Phi và
Việt Nam.
- Các phương pháp logic, hệ thông, tông hợp, diễn dich được sử dung trong việc tim1a giải pháp han chế tình trạng b6 rơi, bỏ mac ở Việt Nam
Trang 15- Phương pháp tong hop, thông kê va phân tích số liệu của bảng khảo sát dé đánh giánhận thức của người dân về van đề bỏ rơi, bỏ mac trẻ em ở Việt Nam.
6 Kết cầu đề tài
Dé tai được bao gồm ba phân phan mở đầu, phan nội dung và phân kết luận Trong
đó, phân nội dung được chia thành ba chương
Clurong 1: Một số van đề lý luận về việc bỏ rơi, bd mac trẻ em
Clurong 2: Thực trang nguyên nhân và giải pháp xử lý hành vi bd rơi, bd mặc trẻ em
ở một sô quốc gia trên thê giới
Chirong 3: Thực trang, nguyên nhân và giải pháp xử lý hành vi bö rơi, bỏ mặc trẻ em
6 Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm của một sô quốc gia
Trang 16NOI DUNG
CHU ONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BO ROI, BO MAC TRE EM
1.1 Khái niệm bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em
1.1.1 Định nghĩa hành vi bo rơi, bo mac frẻ em
Dé hiểu được bản chat của hiện tượng bồ roi, bé mặc trễ em, trước hết ta cần làm sáng
tỏ thé nào là hành vị bỏ rơi, bỗ mặc trẻ em từ các góc độ khác nhau bao ngôn ngữ, tâm lý
-xã hội và pháp lý.
Từ góc độ ngôn ngữ theo Từ dién Tiếng Việt, “bó rơi” có nghĩa là bỏ mặc, không
quan tâm đến, coi nhưt không có quan hệ gì với nhanŠ Còn “bd mae” được định nghĩa làkhông dém ngó tới, không dé ý tới! Như vậy có thé thay “bỏ rơi” là hành vi từ bỏ hoàn
toàn, không còn xác nhận quan hệ và không quan tâm, noi mot cách khác là đút bỏ va coi
như không còn tên tại Trong khi đó, “bỏ mặc” là hành vị thờ ơ, thiệu quan tâm tới người
có quan hệ với mình, dé kệ tinh trạng sông và/hoặc trạng thái tinh than của người đó “Baroi” thể hién sư tách biệt hoàn toàn về mat quan hệ và sự đứt bỏ về môi quan tâm, còn “bỏmặc” vẫn là sự đuy trì quan hệ hau nhu không để ý, dé tâm tới
Như vậy, xét trên phương diện ngôn ngữ, hành vi “bó mặc ” và “bố rơi ” tuy có những,
điểm tương đồng nhưng vẫn khác nhau về bản chat.
Dưới góc độ tâm |ý - xã hội, nhàn chung, các nhà nghiên cứu có quan điểm tương đối
giống nhau về hành vi bồ rơi, bd mặc trẻ em Theo Tiên sĩ Susanne Babbel, bỏ mặc là một
loại hành vi ngược đãi thé hiện ở việc người chăm sóc không cưng cấp dich vụ chăm sóc
cần thắt, phù hợp với lứa huôi mặc dit có khả năng tài chính để làm như vậy hoặc cung cắp
tài chính hoặc các phương tiên khác đề làm nhu: vậy Đồng thời, bà cũng cho rằng bỏ mac
1a một loại chân thương độc nhật vì chỉ có tré em (trong một số trường hợp có cả người lớn
phụ thuộc) mới dé gap phải” Trong nghiên cứu của mình, Dubowitz và Bennett đưa ra dinh
ngiữa về bỏ mặc trễ em đồng thời liệt kê mét số hành vi được coi là bỏ mặc, theo đó, bỏ
mặc trễ em là bỏ qua việc chăm sóc, chăng hạn như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giảm sát,
bảo vệ khôi các mỗi nguy hiểm từ môi trường đáp ứng các nhu câu thé chất (vi dus quần
áo hoặc thực phẩm) và hỗ trợ tình than, dẫn đến tôn hại thực tế hoặc tiềm an, Đồng tình
3 Viện Ngôn ngữ học (2018), Từ điển Tiếng Viết, Nxb Hong Đức , Hi Noi,tr $9.
* Viên Ngôn ngĩ học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nod Từ điễn Bich khoa, Hồ Chi Minh, tr73.
° Sus 3B (2011), “Child Neglect and Aduk PTSD”, Psychology Toda, hitps:/Arwr psydhologytoday comv/’ntViolog/somutic-psychology/201102/child-neglect-and-adul-ptsd, truy cập ngày
21/01/2023.
“ Dubowitz, H., Bennett, S (2007), “Piquical abuse and neglect of children”, The Lancet, 369(9576),p.1891-1899,
lứtps./Ayww science edire ct comvsc ience /artic 3 /abs6oz/50 14067360760856 3.
Trang 17với quan điểm nay, Leon F Seltzer khái quát rằng đủ bỏ mặc có nhiều bién thé nhưưng tun
chung lai đều liên quan đến việc người chăm sóc không cưng cấp cho trẻ sự chăm sóc phit
hợp với lứa ndi? Hai nhà nghiên cứu Michael J Martin và James Walters cũng có quan
điểm tương tự về bö mặc, cờn đối với bé rơi, ho cho rang đây là “hành vi của cha me hoặc
người chăm sóc từ bỗ trẻ tạm thời hoặc vĩnh viễn 'Ê Theo JoanC ochrane và Goh Lee Ming,
bỏ rơi trễ em có thể được xem xét đưới nhiéu góc độ nhưng theo hai tác giả nay trẻ em bi
bồ rơi tức là những đứa trẻ bị cha, me hoặc người giám hộ bỏ lại ở đâu đó và sau đó được
người khác phát liện, chăm sóc và quan tâm hoặc có thê không được phát hiện và chết”
Từ những quan điểm trên có thé thay rằng trong lính vực tâm lý - xã hội, hành vĩ bỏ rơi trẻ
em và hành vi bö mac tré em là hai hành vì hoàn toàn khác biệt.
Vé mặt pháp I}, pháp luật các nước có các định nghĩa khác nhau về hành vi bé rơi, bd
mac trễ em
Điều 19 Công ước Liên Hợp Quốc về Quyên Trẻ em (The UmitedNationsC onvention
on the Rights of the Child hay việt tắt là UNCRC) cũng quy định: “Các quốc gia thành viên
sẽ thực hiện moi biện pháp thích hợp về lấp pháp hành pháp xã hội và giáo đục dé bao vệ
trễ em khối mọi hình thức bao lực về thé chất hoặc tinh thần, bị đánh đập hay lan dung bi
bỏ rơi hoặc bị bỏ mặc, bị nguoc đãi hoặc bóc lột, gồm cá sự xâm phạm tình duc, trong khitrẻ em vẫn nằm trong vòng chăm sóc của cha, mẹ hoặc cá cha lẫn mẹ, của một hay nhiều
người giảm hồ pháp ly, hoặc của bắt ly người nào khác được giao việc chăm sóc tré em"10
Theo Từ điển pháp luật Anh - Việt, “abandonment” (danh từ) ngbiia là tir bố, bố roi,
thuật ngữ này được giải thích đưới đang hành vi là một hành vi phạm tdi của cha hoặc me, hoặc người giám hộ đã bỏ mặc một đứa tré dưới 16 tuổi Đứa trẻ không được xem là bị bỏ
roi, nêu người cha hoặc me biệt và đồng tinh với những việc làm của ai đó dé trông nom
nó Tòa án có thé cho người khác nhận nuôi đứa tré mà không cân cha me nó đông ý, nêu
ho phạm tội bö rơi con,
Leon F Seltzer, ‘“What’s Worse for + Child, Abuse or Neghct?”, Psychology Today,
ưtps./Ayvrv psvchologytoday comhus Molog/evohition-the-s¢ f/201902Avhat-s-wworse-child-abuse-or-neglect, truy cập
ngày 21/01/2023
* Martin, M J., & Walters, J (1982), “Familial Corre lates of Selected Types of Child Abuse and Negkct”, Jornal of
Marriage and the Family, 44(2),p 269, hutps :/Anny jstor org/stable/3 51537
° Jom Codvane, Goh Lee Ming 2013), “Abandoned babies: the Malaysian “baby hatch’, bart (2013), 9(4),p.142
ue Công tức Lim Hop Quốc về Quym Ti em, nguồn tuy cập trực tym:
ưfps:/Ayvrw unicef orghviemamivibb% C3% Alo-c% C3% Alo/c% C3% Bing-% Có%
B0%E1%BE%9BL-cWE1%BB% A74-11% C3% AAn-h%E1%BB% A3p-‹ E1% BB%9 lc-v%EINBB%S1-, E1% BBS In:
traE1%BA%BB-em
!! Nguyễn Thánh Minh chủ biên (1998), “7t điển Pháp luật Anh - Việt”, Nob Thể giới, Hà Nội tr 5.
Trang 18Bên cạnh đó cũng theo Từ điển pháp luật Anh - Việt, thuật ngữ “neglect” (bố mặc)
được giải thích như sau: Day ià vi phạm hình sự, ki cha mẹ hoặc người bdo hộ xao lãng
chăm sóc con cái của họ Điều đó có thé dẫn đến thương tôn không thé tránh khôi cho dira
trẻ, kit đó cha me ÿ thức được (hoặc liều lĩnh) hậu: quả cô thể x&y ra Sir xao lãng hoặc bỏ
mặc cing có thể là bằng chứng buộc tôi bắt cẩn và có thé dẫn đến bị buộc tội ngô sát, néu
người bị xao lãng chết).
Theo mục 8-531 Đạo luật Sửa đổi của tiểu bang Arizonal3, hành vị bỏ rơi trễ em được
định nghĩa là “việc cha mẹ không hỗ trợ hợp lý và chy trì liên lạc thường xuyên với trẻ em,
bao gém cả việc giám sát bình thường” Cũng theo đạo luật này, mục 8-201 định nghĩa
hành vi b6 mặc trẻ em xây ra khi cha me, người giám hộ của một đứa trẻ không có khả
nang hoặc không sẵn sàng cung cap cho đứa trẻ đó sự giám sát, thực phẩm, quân áo, nơi ởhoặc cham sóc y tê nều sự bắt lực hoặc không sẵn sàng đó gây ra nguy cơ gây tổn hai đáng
kế đến sức khỏe hoặc phúc lợi của trẻ, trừ khi việc cha mẹ hoặc người giám hộ không cókhả năng cung cập các dich vụ dé đáp úng nlu câu của tré khuyết tật hoặc mac bệnh mãn.tính chi 1a kết quả của việc các dich vụ hợp ly không sẵn có Bỏ mặc trẻ em cũng bao gam
cả hành vị dé trẻ em tiệp xúc với các hóa chat dé bay hơi, độc hai, dễ cháy hoặc tiếp xúc
với các thiết bi được dig dé sản xuất các loại thuốc nguy hiểm được quy định tại mục
13-3401 của đạo luật này.
Pháp luật Philippines không có khái niệm cụ thể về hành vi bỏ rơi, bỏ mặc trễ em
nhung lại có định nghia về trẻ em bị bỏ rơi và trễ em bị bỏ mac Cu thể, Điều 141 chương
1 phân VIII Bô luật Phúc lợi Tré em và Thanh tiên của Phillippines’, định nghĩa về trễ em
‘bi b6 rơi và trễ em bị bỗ mac nin sau:
“ (3) Trẻ em bị bỏ rơi là trẻ em không được cha me chăm sóc hoặc giảm hộ thích
hợp hoặc là tré em bi cha mẹ hoặc người giám hộ bỏ rơi trong it nhất sáu tháng liên tue
(3) Trẻ em bị bỏ mặc la trẻ em bi cô tinh bỗ qua nhủ: cẩu cơ bản hoặc không được
thực hiện đầy di ”
Theo pháp luật Viét Nam, cụ thé là Luật Trẻ em năm 2016, trễ em bị bỏ rơi nằm trong
nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đông thời hành vi bé roi, bỏ mặc trẻ em cũng được quy
dinh là một trong các hình thức xâm hai trẻ em Luật này định ngiĩa "bö rơi, bd mặc trẻ
em là hành vi của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không thực hiện hoặc thực hiện không
!? Nguyễn Thánh Minh chủ biên (1999),tiđd,tr 637.
© Arizona Revised Statutes (Đạo Init Sữa đổi của tiêu bang Arizona): https nny azleg gov/arstitle/
!4 Child And Youth Welfare Code of the Philippines (Bộ hút Phúc loi Tr? em va Thanh niền của Phillippines)
lứtps://chazgobles com/childandyoutluve ifarecodeofthephilppines lu Y-UUSS P3IV
' Khoản 5 Điều ‡ vì Điểm a Khoản 1 Đầu 10 Luật Trẻ em 2016.
Trang 19day đủ ngiĩa vụ, trách nhiệm của minh trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em” 15, Từ quy
định trên ta có thé hiểu một người được coi là có hành vi bỗ rơi, bd mac tré em thì phải đáp
ung được hai điêu kiện @ chủ thé thực hiện hành vi là cha, me, người chăm sóc trẻ em và
Gi) không thực hiện hoặc thực hién không đây đủ nghĩa vụ, trách nhiém của mình trong việc cham sóc, nudi dưỡng trẻ em.
Tuy nhiên, trong phân giải thích từ ngữ vé bỏ rơi, bỏ mac trẻ em tai Khoản 9 Điều 4
Luật Trẻ em 2016 lai không phân biệt rõ rang giữa hành vi bổ rơi trẻ em và hành vi bö mac
trẻ em ma chỉ quy định chung bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em được hiểu như thê nào Theo quan
điểm của nhóm tác giả, quy định này khiên cho người đọc luật khó có thê phân biệt hai
hành vị trên Do vậy, Luật cân có quy định cu thé thé nao là hanh vi bỏ rơi trễ em, thé nao
là hành vi b6 mac trẻ em Dưới góc độ nghiên cum của minh, nhóm tác giả cho rang “bd
mac trễ em” được hiểu là hành vị cha me không quan tâm, thờ ơ, lạnh nhat, trên tránh nghĩa
vu cham sóc, nuôi đưỡng con cái Tré em có thể vẫn được sông tại gia đình, sống cùng với
cha me nhưng cha mẹ thực hiện không day đủ trách nhiém của minh đôi với trẻ em “Bỏrơi” trẻ em được hiểu là hành vi cha mẹ từ bỏ nghia vụ chăm sóc con cái, không quan tam
đến sự sông cờn của trẻ em, không thực hiện trách nhiệm của người làm cha mẹ Trong
trường hop nay, đứa trẻ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt không nơi nương tựa, không đủ điều
kiện dé thực hiện các quyền của minh
Từ những phân tích ở trên nhóm tác giả đưa ra định nghia về hành vi bỏ rơi, bé mac
trẻ em như sau:
Bo rơi trẻ em là hành vi cha me người chăm sóc từ bỏ, không midi dưỡng cham sóc
khiển cho trẻ không dit đều kiên dé thực hiện các quyên cơ bản theo quy đình pháp luật:
cẩn có sự hỗ tro, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội dé được an toàn, hòa
nhập gia đình công đồng
Bỏ mặc trẻ em là hành vi hành vi cha, me người chăm sóc thực hiện không day đủ
ngiữa vị, trách nhiễm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em khiến cho trẻ không
dit điều liện dé thực hiện các quyển cơ ban theo quy dinh pháp luật; cẩn có sự hỗ tro, canthiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội dé được an toàn hòa nhập gia đình công
Trang 20Chủ thé của hành vi bỏ rơi, bỏ mac trẻ em bao gồm những chủ thể sau: cha, mẹ và
người chăm sóc trẻ em
Đôi với chủ thé là cha me, có thé chia thành hai trường hợp như sau:
Thứ nhất mốt quan hệ giữa trẻ em với cha, mẹ mới chỉ tôn tại trên thực tế về mat
Tuyệt thông Ở trường hợp này, đứa trẻ vừa mới được sinh ra đã bị cha, me bỏ roi Lúc nay,
ngudi me có thé mới có giây chúng sinh (trường hop sinh con ở bệnh viên) hoặc thâm chi
không có giây chứng sinh (trong trường hợp người mẹ tự sinh cơn mà không sinh cơn ở
bệnh viện) Như vậy, trường hợp này quan hệ giữa cha me và con ở góc độ gia đính chi moi
xác định về mat huyết thông trên thực tê chứ chưa tôn tại về mat pháp lý” Tuy nhiên,
trách nhiém chăm sóc và duy trì sự sông cho đứa trẻ đã phát sinh va vi vây xét ở góc đôpháp lý hình sự thi người cha, me trong trường hợp nay có thể sẽ phải chịu trách nhiệm nêuhanh vi dẫn đến thiét hại về sức khỏe và thậm chi là tính mang của trẻ
Thứ hai, méi quan hệ giữa giữa trẻ em với cha, me đã được xác định về mat pháp ly
nhung cha, me lai có hành vi 06 rơi, bỏ mặc trẻ em.
Đối với chủ thé là người chăm sóc trẻ em, chủ thé này được hiểu là người đảm nhận
nhiém vu cham sóc trẻ em, bao gồm người giám hô của trễ em; người nhận cham sóc thay
thé hoặc người được giao trách nhiệm cùng với cha, me của trẻ em cap dưỡng, chăm sóc,
bảo vệ trẻ em.
Trong trường hợp trẻ không còn cha, me hoặc không xác định được cha, mẹ, cha me
của trẻ đều bi hạn chê hoặc mat năng lực hành vi dân sự, cha, mẹ đều không có điều kiện
cham sóc, giáo duc trẻ và có yêu câu người giám hộ thì trẻ mới có người giám hộ Ngườigiám hộ của trẻ có thê là anh ruột, chỉ ruột, ông bà nội, ông bà ngoại, bác ruột, clu ruột,
cậu ruột, cô ruột hoặc di ruột của trẻ.
Người nhận chăm sóc thay thê trẻ em có thé là người thân thích hoặc cá nhân, gia dinh
không phải là người thân thích Ngoài ra, trẻ em có thé được chăm sóc thay thé bằng hình
thức nhận con nuôi hoặc chăm sóc thay thé tại cơ sở trợ giúp xã hội
1122 Đối tượng của hành vi
Trẻ em là đôi tượng cân được quan tâm, cham sóc và bảo vệ của gia đình và xã hội.Nhận thức được điều đó, ngay từ sớm, pháp luật quốc tế nói chung và pháp luật Viét Nam
nói riêng đã có những quy định khá chặt chế và cụ thể nhằm bão đảm quyền của trẻ em,
nang cao chat lượng sông cho trẻ Tuy nhiên, trong những năm gân đây, tình hình bỏ rơi trẻ
© Nguyễn Thi Lan (2012), “Tré em bị bố rơi — Trách nhiệm của cha mẹ, người thân thích và số hội”, Để tài nginén cửu khoa học cấp trường ''Pháp luật Việt Nhan về quyển tré em và thuc tiễn thee liển ở Việt Nem”, Khoa Pháp lật
Din sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội,tr.187.
Trang 21em van tiếp tục có những dién biên phức tạp, gia tăng cả về mức độ nghiêm trong và số
lượng vụ việc
Hiện nay có rất nhiều cách định ngiữa khác nhau về trẻ em va mối cách định nghĩa lai
thé hiện một cách nhìn nhân khác nhau về van đề nay
Xét về góc dé sinh học, trẻ em là người phát triển chưa day đủ về thé chất, trí tuệ vànhân cách, là đối tượng mà chưa có day đủ khả năng tự lập trong cuộc sóng, khả năng đánh.gia hành vi và định hướng phát triển, khả năng tự bảo vé minh khối các tác động tiêu cực
từ bên ngoài.
Xét về góc độ xã hội, trš em là một bộ phân của cơ câu xã hội, có vai trò, có vị thê xã
hôi khác với người lớn Trẻ em được xã hội quan tâm tạo điều kiện sinh thành, bảo vệ, nuôi
dưỡng và phát triển thành người lớn
Xétvé góc độ tâm lý, trẻ em là khái miém được dùng để chỉ giai đoạn đầu của sư pháttriển tâm lý va nhân cách của con người, được xác dinh căn cử vào độ tuôi và tâm lý theotùng giai đoạn Theo quan điểm của các nhà tâm ly học, tuổi 18 là tuổi kết trúc của trẻ em,bởi lế ở độ tuổi này con người đã có su phát triển day đủ vệ thé chất, trí tuệ, tâm hôn, khả
năng làm chủ nhận thức và có hành vi xử sự phù hop
Xét về góc độ pháp lý, khái tiệm tré em được tiếp cân theo độ tuổi Khái niệm này đãđược quốc tê sử dụng thông nhật va được đề cập trong nhiêu văn kiện như Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ năm 1924, Tuyên ngôn của Liên hợp quốc về quyên trẻ em năm 1949, Công ướcLiên hợp quốc về quyên trẻ em năm 1989, Theo đó, trẻ em là một thuật ngữ nhằm chỉ
mét nhóm xã hội thuộc vé một đô tuổi nhất định trong giai đoạn đầu của su phát triển con
người Trong giai đoạn dau của sự phát triển con người, trẻ em có nhiing đặc điểm cơ bản
trong mỗi nhóm tuổi nhất dinh Theo Điều 1 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em nam
1990 thì “Trẻ em là bắt kỳ người nào dưới 18 trôi trừ kia pháp luật quốc gia quy đình trôi
thành niên sớm hơn” G Việt Nam, khái niệm trẻ em được quy định tại Điều 1 Luật trễ em
nếm 2016 theo đó “Tré em là người dưới 16 tuổi ”
Từ những phân tích ở trên ta có thé hiéu trẻ em là một nhóm người ở một dé tuổi nhấtđình trong giai đoạn đầu của sự phát triển con người, có các đặc điểm như là chưa tướng
thành còn non nót về thé chất và trí tuệ, dé bị tôn thương được pháp luất quy định những
quyén đặc thit theo lứa tôi của minh
1.1.2.3 Tinh chất của hành vi
Hanh vi bỏ rơi, bỏ mặc gây ra tên thương năng nề đến sức khöe va tinh thân của trẻ
em Xuất phát từ đặc điểm đối tương là trẻ em, lứa tuổi này đặc biệt dé bị tôn thương do
chu thé rihận thức và suy nghi toàn diện về các vân đà trong cuộc sông Do đó, khi cha mẹ
Trang 22hoặc người chăm sóc không thực hién trách nhiệm của minh sẽ khién cho những đứa trẻ
cảm thây minh không được yêu thương, chăm sóc Mặt khác, do tị bỏ rơi, bỏ mac nên
nhũng đứa trẻ không được nuôi nâng, chăm sóc toàn diện nên có thé tình trang sức khỏe
không được đâm bảo hay là tâm lý không 6n định Hanh vi bỗ rơi, bỗ mặc trẻ em với nhiêu
dang thức biéu hiên khác nhau đã dé lại hậu quả to lớn lên sức khỏe và tinh than của trẻ
em Những hau quả do hành vi bỏ rơi, bö mặc trẻ em gây nên sẽ được phân tích cu thé hon
ở các phân tiếp theo
1.1.3 Các uhom hành vi bo rơi, bo tặc trẻ em
1.1.3.1 Các nhôm hành vi bố rơi trễ em
“Xét về dạng thức cña hành vi, hanh vi bỏ rơi trẻ em được thé biện dưới hai hình thức
sau:
Thứ nhất, hành vi b6 rơi trễ em dưới dang hành động Đây là trường hop cha me có ý
vit bé trẻ em nhằm cắt đút quan hệ với trẻ, từ chối nghia vụ, trách nhiệm chăm sóc, nuôi
đưỡng chính con dé của minh
Đối với trẻ sơ sinh, hành vi bé rơi thường được thê hiện ở việc cha, me có ý bỏ rơi trẻ
em ở nơi công công vì không muôn thực hiện quyền làm cha me và muốn từ bỏ, không xáclập quan hệ nhân thân đối với đứa trẻ
Đối với tré em lớn hon, hành vị bé rơi tré em được thê hiện qua việc cha, me, người
nhận chăm sóc trẻ dù đã xác lập quan hệ với trẻ nlumg van vứt bỏ trẻ do không muốn tiệp
tục thực hiện nghia vụ chăm sóc, xuôi đưỡng, giáo dục trẻ.
Đây là hành vị bỏ rơi xuất phát từ chính trong suy nghi chủ quan của người vứt bỏ trẻ.Tham chi, người vit bỏ trẻ có thé biết được hậu quả là tinh mạng của đứa trẻ đó đang bị de
doa, kha nang sông sót thập nhưng van nhân tâm thực hiện Hành vi nay bị lên án gay gat
trong xã hôi và là hành vi vi phạm pháp luật.
Thứ hai, hành vi bỏ rơi trễ em đưới dang không hành động Ở nhóm này trẻ em vanđược sông củng với cha mẹ tuy nhiên cha me bỏ trẻ trong một thời gian dai không quan
tâm, chăm sóc, xuôi đưỡng, giáo dục Ví du như là cha mẹ vẫn giữ cơn ở nhà, không bỏ,
không vit nhưng cha me bỏ nha di ma không liên lạc, không quan tâm cuộc sông của conninư thê nao’ Đối với nhóm vi bỏ rơi trẻ em đưới dạng không hành động có thể khién moi
người nhậm Tấn với hành vi bé mặc trễ em Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa hai hành vi nay
đó là thời gian cha mẹ không quan tâm, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con cái Ở hành vi
!9 Ngô Thi Hường (2017), “Các hinh vị bị cảm thực hiền đổi với trẻ em theo Luật Td emnim 2016”, KP yếu hồi thao
Khoa học “biệt Tré em nểm 2016 và tực hiện các quyển và bon phận của tré em”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà
Nội ,r27
Trang 23bỏ rơi trẻ em khoảng thời gian nay kéo dai và liên tục thi ở hành vi bd mac khoảng thời
gian ngắn hơn và co sự ngất quấng
Xétvé Ip do và mục dich của hành vi, ta có thé chia hành vi bé rơi thành hai loại:
- Cha, mẹ, người giám hộ vì muốn tước đoạt quyên sông của trẻ nên thường bỏ rơitrẻ ở những nơi vắng người qua lại như trùng rác, bai rác công cộng, kênh mương trong
ring Đây là hành vi thường thay ở những người me còn quá trẻ, bao gồm cả người me
chưa thành miên vi muôn gấu điểm việc minh sinh cơn hoặc đo trình độ nhan thức han chế
ma đã thực hiện hanh vi bé rơi gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mang của đứa tre”?
- Cha, mẹ, người giám hộ vì muốn đứa trẻ được người khác cứu giúp ma dé lại trẻ ở
nhiing nơi đông người qua lại như bệnh viện, công chia Trường hợp nay thường xây ra
ỡ những gia định có tình trạng kinh té khó khăn, vì hoàn cảnh ma không thé thực hiện ng†ĩa
vu nuôi dưỡng, chăm sóc đứa trẻ.
Tóm lại, đù là loại hành vi b6 rơi trẻ em nào thi cũng thể hién thái độ không muốnnuôi đưỡng chăm sóc đứa trẻ và không mong muén ai biết quan hệ giữa minh với đứa trẻcủa chủ thể thực hiện Cũng chính vì vậy mà hành vi bỏ rơi trẻ em thường được thực hiện
mt cách bí mat vào những thời gian, dia điểm nhất định
1.1.3.2 Các nhóm hành vì bỏ mặc trẻ em
Xét về dạng thức của hành vi, nêu như bé rơi trễ em có hai nhóm đó là hành động va
không hành động thì hành vi bö mac trẻ em chỉ có dạng không hành động Trẻ em bi bỏ
mặc là trẻ em bị bỏ mac trong chính ngôi nhà của minh Có nghia là trẻ em van được sông
trong môi trường gia đính, thậm chi sống cùng với cha me nhưng cha me không quan tâm,không chăm sóc và có hành vi bỏ mặc Nhóm tré nay có thé vẫn được trang bị day đủ vềmat vật chất, được dam bao các nhu câu thiết yêu sinh hoạt nhưng lại phải chiu sự thờ ơ,lạnh nhạt của cha me; hoặc cũng có thể có trường hợp trẻ sông có cha, có me nlung không
được chăm sóc day đủ cả về vật chất lẫn tinh than Điều nay cũng ảnh hưởng không nhỏ
đến sự phát triển toàn điện của trẻ và ảnh hưởng dén nhân cách của trẻ
Tuy nhiên, cách phân loai trên không thường được sử dụng ma các nhà nghiên cứu,
các chuyên gia thường đựa vào đặc điểm và tính chất của hành vi bỏ mặc đề chia thành
nam loai b6 mac thường gap như sau:
Bỏ mặc về thé chất: Day là loại b6 mặc dé nhận biết nhật Bé mặc về thé chat là việc
cha me, người chăm sóc tré không cung câp hoặc cung cập không day đủ những nhu cầu
cơ bản của trẻ như định dưỡng, chỗ ở, vệ sinh hay quân áo phù hợp
'? Nguyễn Thi Lan (2012), tldd,tr.187
Trang 24B6 mặc về y tế: Losi bö mặc này bao gồm các hành vi như trì hoãn hoặc không cungcập sự chăm sóc sức khỏe cần thiết cho trẻ rứnư từ chối tiêm chủng hay từ chối điều trị theochỉ dinh của chuyên gia y tế.
Giám sát không day dit: Loai bồ mặc nay được thể hiện ở việc cha mẹ, người chăm
sóc dé mac đứa trẻ không được giám sát (tùy thuộc vào thời gian cũng như độ tuôi của trộ),
không bảo vệ trẻ khỏi các nguy cơ về an toàn có kha năng gây tổn hại đến trẻ
Bỏ mặc vẻ giáo duc: Đôi với loại bd mac này, trẻ em không được tiép cân với giáo
đục, cha me, người chăm sóc không đăng ký cho trẻ đi học hoặc đạy học tại nhà cho trẻ
Ngoài ra, hành vi b6 qua các nhu câu giáo đục đặc biệt của trẻ hay đề trẻ thường xuyên nghĩhoc cũng được coi là bỏ mac về giáo duc
Bỏ mặc về cẩm xúc: Được biểu là hành vi cô lập trẻ, không đáp ứng các nhu câu tình
cảm của trẻ Đứa trẻ không nhận được quan tâm hay tinh cảm từ cha mẹ, việc phot lờ, lam
nhục hay là de doa trẻ cũng là bỏ mac về cảm xúc
1.2 Nguyên nhân của hành vibö rơi, bö mặc trẻ em
Trong xã hội ngày nay, tỷ lệ trẻ em bi bd rơi, bo mặc đang có xu hướng gia tăng, diễn
biển phức tạp và dưới nhiéu hình thức khác nhau, đang de doa nghiêm trọng đến quyền của
trẻ em, có dau hiệu của vi phạm phép luật về nhân quyên cũng như pháp luật quốc tế, pháp
luật quốc gia Thực trạng này xuất phát từ nhiéu nguyên nhân khác nhau, do nhiều chủ thé
và hoàn cảnh khách quan của từng khu vực, ting giới tính, độ tuôi Qua nghiên cửu, nhóm
tác giả cho rằng có thê chia làm các nhóm nguyên nhân sau:
1.2.1 Nguyên nhân về tâm lý
Theo Từ điền Tiêng Việt, “tam J” là sự phản ánh của hién thực khách quan vào ý
thức của con người bao gồm nhận thức, tình cảm, y chí, được biểu hiện trong hoạt động
và cử chỉ của mai người Thông qua cách hiéu chung về hiện tương tâm lý, ta thay tâm lý
có tác động rất lớn đền hành vi của mỗi cá nhân Cho nên, một trong nhũng nguyên nhân
dan đền hành vi bé rơi, bỏ mặc trẻ em có xuất phát từ hiện tương nay
Hiện nay, có rất nhiều cha, me co tâm lý muốn bé rơi các con của minh do không thénudi đưỡng được hoặc có một số cha, me mặc đù có nuôi đưỡng nhưng do mot số vân đề
về tâm lý nên không thé hoàn thành trách nhiệm của minh Một trong những vi du điển hinh
cho van đề này đó là việc người me đang chịu tổn thương sức khỏe tâm thân sau khi sinh
Các nghiên cứu tại một sô bệnh viện phu sản tại Việt Nam tước đoán tỷ lệ phụ nữ bị tram
Trang 25cảm sau sinh có thé lên tới 339%?0 Day không phải là mat con số nhé và thông qua số liệu
nay ta có thể thay hiện nay bénh tram cảm sau sinh đã ngày cảng trở nên nghiêm trong và
cân phải được khắc phục kip thời Căn bệnh này không chỉ ảnh long dén tam sinh lý củanhững ba me mà còn có ảnh hưởng rất lớn đên con của ho Thông thường bệnh tram cảmsau sinh khởi phát trong vòng 4 tuân đầu sau sinh hoặc có thể
vòng 1 năm đầu sau sinh”) Day cũng là khoảng thời gian ma những đứa trẻ rat cân đến tinh
yêu thương sự quan tâm, chăm sóc của me tuy nhiên, do có van dé về tâm lý nên người me
không thể quan tâm và có thé dẫn tới hành vi bỏ rơi, bé mặc con của minh
Có rat nhiều ly do dẫn đến việc người plu nữ bị tram cảm sau sinh như: mang thai
trong độ tuổi dưới 18; người me trải qua những sự kiện căng thang trong tiên sử như bệnh
tật, hiém muôn, thất nghiệp hay thiêu sự giúp đỡ, đông cảm chia sé của người thân, đặc biệt
là người chồng nhiing mâu thuần trong gia định như với chồng me chồng Tuy nhiên, có
bắt kì thời điểm nào trong
1é nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhật dén tâm lý của người me đó là sự thiêu quan tâm chấm
sóc từ người chồng và những người thân trong gia định Do người chồng không chú ý, quantâm đến vợ của mình nên đây có thé 1a mam mang của căn bệnh tâm lý này, trở thành một
trong những lý do khién bệnh tram cảm sau sinh của người vợ không được phát hiện som
từ đó kéo dài thời gian điều tri Chính vì vậy, thời gian những đứa trẻ bị bỏ mac lại kéo daithêm, thêm chi 1a tré có thé bi bỏ rơi
Bên cạnh đó, một nguyên nhân khác ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý của người me
là việc đứa tré sinh ra do ngoài ý muốn Nhiều người me mang thai ngoài ý muôn do thiêu.kiên thức về sức khỏe sinh sản hay do là nạn nhân của xâm hại tinh duc Hành vi xâm heitình duc dé lại cho nạn nhân những tôn thương năng nề vệ tâm ly Các nạn nhân thường có
tâm lý uất hận đối với người đã thực liện hành vi xâm hại tinh duc đối với minh Từ đó,
nhiéu nan nhân cũng có théi độ tương tự đối với đứa trẻ là “két quả” của hành vi xâm hei
tinh duc Điều này sẽ khién những người me rơi vào trường hợp kể trên căm ghét, thậm chi
là không muốn nhìn mặt con của mình do mGi lần thay đứa trẻ đó họ lại thay ám ảnh Đây
cũng là ly do dẫn tới việc những người me này có hành vi bd rơi, bỏ mặc trẻ em
1.2.2 Nguyên hân về xã hội
Thứ nhất, sự kỳ thi từ quan điểm bất bình dang giới là một trong những nguyên nhân
phổ biên gây ra tinh trang bỏ rơi, bd mặc trẻ em ở nhiều nước trên thé giới
* Hà Minh (2022), “Cảnh báo nguy cơ tram cảm sau sinh”, áo điện từ Tiển Phong, https /hiephong
vavcanh-bao-NE-co-ttbxchashtshlpos1453557 mp0 ,truy cập ngày 13/10/2022.
*! Thủy An (2022), “Trim cảm sau sinh đây người phụ nữ đến đường cùng”, Phixynss, https:/Amexoress
methram-cam-siu-sath-day-nguoi-phar-mm-den-dhuomg-cimg-4484550 html, truy cập ngày 13/10/2022
Trang 26Hiện nay nhận thức của người dân đã có sự tiền bộ ở nhiều mat tuy nhiên van có một
bô phận người dân giữ những quan điểm cũ lạc hậu tiêu biểu như là quan điểm về giới tinh
“trong nam khinh nữ” đã để lại nhimg hậu quả to lớn đổi với xã hội V ới suy nghĩ từ xa
xưa sinh con trai dé sau khi về giả có chỗ trương tựa, sinh con trai đề có người thờ cung
của người Châu A đã khién cho nhiéu người sinh ra định kiên về việc thích sinh cơn trai
hơn sinh con gai Lâu dân quan điểm nay đã khiên cho nhận thức của cá nhân nói riêng và
cả xã hội nói chung có sự thay đôi từ đó tao ra sự ky thị về giới tính Đây là một van đề
không cờn xa lạ tuy nhiên vên đề này vẫn chưa có cách nào giải quyết được và một trong
nhiing hậu quả ma vận đề nay dé lại chính là nhiéu trẻ em da bị b6 rơi, bố mac
Nhiều bậc cha mẹ do chiu ảnh hưởng từ quan điểm nêu trên nên khi sinh được cơn
gái đã có hành động ghét bỏ, không muôn nuôi dưỡng đứa trẻ Vi vậy, họ đã bỏ con ở bệnh
viện hoặc bỏ rơi ở chùa hay ở những nơi công công khác Nêu như cha, me không bö rơi
đứa trẻ thì trong lúc nuôi nang ho cũng không quan tâm, không chu ý dén đứa trẻ đó Những
bể gái bi bd rơi, bd mắc do cha, me có định kiến về giới sẽ thiệt thời hơn so với những bégái đông trang lửa có cha, mẹ không có định kiên vé giới và điều nay còn được biểu hiện ở
việc những bé gái này ít được tiép cận cơ hội giáo duc, sống trong những môi trường thiêu
thốn, chịu sự bat công và không binh đẳng
Khi các bé gái không được giáo duc đây đủ cũng gân như đông ngiữa với thực trang
những đứa trẻ này khi lớn lên sé có thu nhập thập Không chi vậy, trình đô hoc vấn của phụ
nữ còn có tác động tới việc tiép cân giáo duc và tinh trang sức khỏe của con cái ho Các két
quả của “Cuộc điều tra đánh giá về trẻ em và phu nit’? cho thay có một môi liên hệ giữa
trình độ học vân của nigười me và việc di học của trẻ Nêu thư người me có học van cao thicon của ho cũng sẽ được hưởng nền giáo duc tốt và có những suy nghĩ tiên bô Ngược lainéu người me có những suy nglii cô hủ, lạc hau như phân biệt giới tính thi con của họ cũng
sẽ trưởng thành nhu vậy Từ đó, hành vi b6 rơi, bỏ mặc trễ em sẽ van tiếp tục điễn ra mà
không có dâu hiệu đừng lại, ngày cảng có những dién biên khôn lường
Thứ hai, bên cạnh sự phân biệt giới tính, hành vi bỏ rơi, bö mặc trẻ em còn xuất phát
từ đính kién đành cho những bà me đơn thân
Ngày nay, mẹ đơn thân nổi lên như một luận tượng thâm chí có nhiéu người được cỗ vũvà quyét đính sé trở thành me đơn than Ta có thé hiểu me đơn thân là cụm từ chỉ những
gia định ma trong đó phụ nữ có con đưới 18 tuôi và là phụ nữ đã goa chồng hoặc đã ly hôn
? Tổng cục Thông kệ (2011), Điểu tra đánh giá các nu tiêu trế em và pÌau nữ 2011.157 nguồn truy cập trực tuyển,
lứtps:/Ayvw xo xavida- liew-va-so-liew- -ke /2019/03 dsew-tra-danh-gie-cac-mmre -tiew-tre-€m-va-]
3011/,truy cập ngày 13/10/2022
Trang 27và chưa tái hôn hoặc chưa tùng có chông Nhin theo hướng tích cực ta có thé thay việc
người phụ nữ quyết định làm me đơn thân đã thé hiện được sự tiền bộ trong nhận thức và
tư duy của người phụ nữ nói riêng và của cả xã hội nói chung, Tuy nhiên, không phải người
phụ nữ nào cũng có đủ đũng cảm và tâm lý vững vàng để quyết định như vay đồng thời
không phải nhom xã hội nào cũng chấp nhận việc lam me đơn thân Mặt tiêu cực của việc
lam me đơn thân được thé hiện rat 16 ở những xã hội van con nang các quan diém từxa xưa
ninư chữa hoang hay bị chồng bỏ được xem là thứ gì đó rat “khổng đáng tư hào” và những
quan điểm này xuất hiện chủ yêu ở những nước Châu A
Ở các nước Châu Á, các bà mẹ đơn thân thường hay nhận sự chỉ trích từ mọi người
xung quanh Chính nhũng sự chỉ trích đó đã có tác động rất lớn đền tâm lý của ho do đó có
những người dé tránh sự lên án của xã hội đã có quyét định nhân tâm đó là vứt bỏ đứa con
của mình Không chỉ vậy, việc nuôi dưỡng một đứa trẻ chưa bao giờ đơn giản, dé đứa trẻ
có sự phát triển tốt về moi mặt thì cân có sự hỗ trợ cả về mat vật chat và mặt tình cảm Song
song với đó, muốn đảm bão được sự toàn điện nay thi các bà me đơn thân sẽ phê: cô gắng,
hy sinh gap nhiéu lân so với gia dinh có day đủ có đây đủ cả cha, me Vi vậy, họ phải lamviệc nhiêu hơn, luôn phải chịu áp lực không lô để đáp ứng được nhu câu vật chat cho đứa
trễ do đó thời gian họ danh cho con của mình cũng sẽ it di Chưa dừng lại ở đó, không chỉ
có người phụ nữ chiu sự chỉ trích tử moi người ma những đứa trẻ là con của me đơn thân
cũng thường là đôi tượng, nan nhân của sự chỉ trích, xa lánh từ những người xung quanh.Những lúc như vay, đứa trẻ rat cân sự quan tâm, bảo vệ từ người thân của minh tuy nhiên
do không thể giành nhiêu thời gian cho cơn của minh cho nên người me có thé sẽ không
biết và không thé thâu hiểu hệt con của minh đã phải chiu những gi Từ đó, ta thay hành vi
bỏ mặc trễ em có thé đã xuất luận trong khi người me không nhận thức được hành vi đó
Thứ ba, những trễ em sinh ra bị di tật, bị bệnh bam sinh hoặc nhiém HIV cũng là một
trong những đối tương chủ yêu bị bỏ rơi, bỏ mặc do vướng phải sự ky thi và đính kiên của
xã hội.
Cha, mẹ nào khi sinh con ra đều hy vọng cơn minh 1a mét đứa tré lành lặn không cóbắt cử một di tật hay bệnh bam sinh nào Tuy nhiên, một số trễ em sinh ra không được mayman như những trẻ em khác khi các em bị di tật, bi bệnh bam sinh hoặc bị nhiễm HIV Day
là điều ma bat cứ một bac cha, me nào cũng không mong muốn xây ra đôi với con của
minh Bởi vì những đứa trẻ này sẽ phải chịu những su ky thi từ những người xung quanh.
không chỉ chính bản thân đứa trẻ ma ngay cả cha, mẹ cũng sẽ trở thành đề tai cho nhữngngười xung quanh Chính vì vậy, dé tránh nhận sự chi trích, đảm tiêu của moi người thinhiêu cha, me đã quyét định bé roi đứa con của mình tại bệnh viên hoặc bé rơi ở chùa, nơi
Trang 28công cộng dù bản thân không thật sự muốn làm vay và nhận thức được hành vi bö rơi con
trẻ là việc làm không chỉ vi pham pháp luật ma con đi ngược lại với dao đức, lương tâm và
tihân cách con người.
Nếu cha, me quyết đính nuôi nang đứa trẻ thi rất có thé đứa trẻ đó sẽ bị bd mặc do
việc nuôi nâng một đứa trẻ bình thường đã cân sự nỗ lực rất nhiều ma đứa trẻ nay con bị di
tat, bi bệnh bam sinh hoặc nhiềm HIV lạt còn khó khăn hơn cùng với đó là phải chiu su soi
xét từ moi người xung quanh Điêu này sẽ ảnh hưởng rat nhiều đến cha mẹ nuôi trẻ nên
nhiéu cha mẹ dé giảm bớt gánh nặng đã ít quan tâm hơn đến đứa trẻ bị mắc bệnh, thậm chi
giau điểm, không nhắc đến việc minh có con với người khác
1.2.3 Nguyên whan về trình độ nhậu tite
Thứ nhất một trong những nguyên nhân cơ bản của hành vi b6 rơi, bd mac trẻ em là
sự thiêu hiểu biết, nhận thức hạn chê về sức khỏe sinh sản của một bộ phận hay nhiều cá
nhan trong xã hội.
Độ tuổi quan hệ tinh đục trong xã hội ngày nay đang có xu hướng trẻ hóa dẫn tới hang
loạt các hệ luy, trong do bao gồm hành vi b6 rơi, bồ mặc trẻ em của những cặp cha me trễ
tuổi Theo số liệu của Quỹ Dân số Liên hop quốc (UNFPA), hang triệu trẻ em gai phải lập
gia dinh khi còn nhỏ tuổi, phải mang thai và sinh con khí các em chưa thực sự trưởng thành.
về mat thé chất, tình cảm và chưa đủ trưởng thành về mat xã hội dé sẵn sang lam me Cụ
thé, hàng năm có khoảng 16 triệu em gái tudi tử 15-19 sinh con và cứ 10 trẻ vị thành miên
thuộc nhóm này thì có 9 trẻ vị thành miên đã lập gia đình” Khảo sát của Bộ Y tế và Phúc
loi Han Quốc với thanh, thiêu niên trong nước cho thay độ tuổi trung bình quan hệ tình duc
của nhóm đôi tượng này là 13,6 và có tới 57 2% trong số đó quan hệ tinh đục không có biện
pháp bảo vệ an toàn?!
Theo như công bồ tại hội thao trực tuyên "Báo cáo Khảo sát hanh vi sức khỏe học
sinh toàn câu tại V iệt Nam năm 2019" do Bộ Y tế và Tô chức Y té thé giới tại Việt Nam tôchức ngày 25/4/2022, tỉ lệ quan hệ tình duc trước 14 tuổi ở Việt Nam đã tăng gap 2 lần, từ
?' Bộ Y tỉ, “Ming tài ở vali vị Đảnh ain “còn số dive bảo đông”, Cổng thing tin điên từ Bộ ¥ tế,
thanh nièn-con-so-ang 10-0nE “ty ep ng 05/10/2022
` Minh Thấy (2021), “Thiếu niền Hin Quốc quan hé tinh duc lần đầu tiền từ hơn 13 tuổi”, Tạp chi điện tit TH tute
trực agen Zng news ,hitps:/izngnews wuthiew-nien-han-quoc-quar-he-tinh- chu -n-da-tien-te-hon-
13-tuoi-post]233210 html, truy cập ngày 06/10/2022
Trang 291,45% (năm 2013), tăng lên 3,51% (năm 2019) Quan niệm vệ tình duc cèng ngày cảng
thoáng tuy nhiên kiên thức, biểu biết về sức khỏe sinh sản của các ban trẻ lại chưa đủ Chính
vì thé ma nhiêu bạn trễ khi quan hệ tình đục không sử đụng các biên pháp tránh thai gây ra
hiện tượng mang thai ngoài ý muôn Việc những người me mang thai ngoài ý muôn sau khi sinh con ra thì bỏ rơi đứa trẻ không phải là biện tượng hiém gap trong cuộc sống ngày nay.
Thâm chi, dù trong trường hợp những người me trẻ này không bỏ rơi con của minh thi họ
cũng chưa đủ khả nang dé tao điều kiện cho đứa trẻ thực hiện day đủ các quyên của trẻ em
va cũng không đũ kinh nghiệm dé chăm sóc, giáo duc con cái một cách tốt nhất có thé
Thứ hai, tinh trạng trẻ em bi bố rơi, bd mac ngày cảng trở nên nghiêm trọng một phan
là do nhiều bậc cha mẹ, người chăm sóc trễ em không nhận thức được tâm quan trọng của
việc cham sóc, bảo vệ trẻ em Họ không ý thức được rang sự phát triển của trẻ em sẽ ảnh
hưởng đến các chính sách phát triển nguồn nhân lực trong tương lai Một sô cha mẹ vi hoàn
cảnh hoặc do không nhận thức được vai trò của việc cham sóc, giáo duc, bảo vệ trẻ nên đã
bỏ mac, không quan tâm đền các em khi các em bỏ hoc hay thậm chí 1a khuyên khích các
em bé học dé di kiêm tiền hoặc tệ hơn là bỗ rơi các em khiến các em không có cơ hội đã
thực luận các quyên của mình Điều này sẽ ảnh hưởng rat lớn đến việc phát trên nguôn
nhân lực chất lượng cao của dat nước trong tương lai
1.2.4, Nguyên thâm khác
Bên canh các nguyên nhân kế trên, hành vi bỏ rơi, bö mặc trễ em con xuât phát từ một
86 nguyên nhân sau:
Nghèo đói cing là một trong những nguyên nhân làm trầm trọng thêm tình trang trễ
em bị bỗ mặc, bỏ roi Theo Tô chức Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tốithiểu dé tham gia hiểu quả vào các hoạt động xã hội [ ] không có dit ăn, dit mặc, không
được di hoc, không được khám chữa bệnh không có dat dai dé trông trọt hoặc không có
nghề nghiệp dé nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tin dụng [ ] không an toàn không
có quyền và bị loại trừ, dé bị bạo hành phải sống trong các điều liên ria ro, không tiếp
cẩn duoc nước sạch và công hình vệ sinh “3%, Như vậy, trẻ em sinh ra, lớn lên trong hoàn
cảnh nghèo đới không được đảm bảo đầy đủ những điều kiện tối thiểu để phát triển và
hưởng một cách toàn điện các quyên cơ bản của tré em theo pháp luật quốc tế và cả phápluật quốc gia
** Thùy Linh (2022), “Ti lệ học sinh quan hệ tinh đục trước 14 tuôi tăng gập đôi sm 6 nim”, Béo Lao động
/Maodong vxuy-te Ai-le-hoc-sinh- he -tinh- đục -truoc - 14-11 - gap-doi-sau-G-nam- 1037949 ldo, truy cập
ngiy 06/10/2022
** Tuyên bổ Lần hợp quốc, tháng 6/2008.
Trang 30Nghèo đói chính là nguyên nhân trực tiệp dan đến việc trẻ không thé phát triển theo
mot cách bình thường, toàn điện và bị han chế ép cận với các quyền như: được chăm sóc
sức khỏe, giáo dục, giải tri, được đảm bảo những quyên ma đáng ra tré phải được hưởng,
Từ đó những nhận thức vé giới tính, pháp luật và mét sô kỹ năng dé bảo vệ bản thân của
tré bị thiêu hut tram trong
Kinh tế bên vững sẽ góp phẩn git thu nhập của người dan cao hơn có một cude
sống 6n dinh hy nhiên mặt trái của nên lành té thi trường cing dem lại không ít hệ ly lên
hoàn cảnh sống làm gia tăng tinh trạng trả em bị bỏ rơi, bỏ mặc Nén kinh tê thị trường
đã dẫn dén sự phân hoá xã hội sâu sắc Do là sự cách biệt giữa khu vực nông thôn và thành
thị, giữa các ngành nghệ khác nheu trong xã hội, giữa người có thu nhập quá thập với người
có thu nhập quá cao Thực tê nước ta hiện nay cho thay nhiêu địa phương trong ca nước,
đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, miên núi điều kiện cuộc song con qué khó khăn, thiéu thôn
nhiêu thứ, trong khi đó ở các thành phổ, đô thị thì điều kiện cuộc sống của đông đảo người
dân đây đủ hơn Do sự phân hóa sâu sắc về xã hội và điều kiện sống trẻ em ở vùng sâu vùng xa thường có cuộc sông khó khan, vat và từ nhỏ và không được chăm sóc, phát triển
đây đủ về giáo duc, sức khỏe
Không chi ở Việt Nam ma ở quốc gia láng giéng là Trung Quốc, tinh trạng trẻ em bị
bỏ rơi, bỏ mặc ở những ving khó khăn cũng điễn ra phức tạp V ảo năm 2015, Trung Quốc
chân động trước tin 4 anh em ruột trong một gia đính, từ 5 - 13 tuôi tự tử bằng thuốc trừ
sâu vì bi mẹ bỏ rơi, không thé liên lạc được, trong khi người bó thì di làm ăn xa Ông ba
của các em lại quá giả yêu để có thé chăm nom chúng Vì thiêu sự uốn nắn, bảo ban của
cha me mà nhiều đứa trẻ không có khả năng học lên những bậc học cao hơn hay đơn giản
la các em không có động lực dé học tập, nay sinh sự chán nan, dan tới bỏ học Bên cạnh đó,
vi điều kiện di lại khó khăn, những tré em ở vùng sâu vùng xa không thé tiếp tục học lên
cao tai các trường nội trú xa xôi?”
Dé cuộc sống hòa bình, thịnh vượng thì một nên chính trị - an ninh phát triển sẽ tạođiêu kiện dé moi mặt của đời sống xã hội có những thành tun: tích cực nên khi đất nước rơi
vào các tình trạng đặc biệt khẩn cấp như: chiến tranh, dich bệnh, thiên tai, cimg khiễn
trễ em dé bị tốn thương và rơi vào hoàn cảnh khó khan Bước sang thé ky XXI, xu hướng
chủ đạo của thê giới là chung sóng hòa bình, day mạnh hợp tác quốc tế, tuy nhiên giai đoạn
*' Điệp Luc (2019), “Nhig đứa trẻ bị bố rơi ở Tang, Quoc *khibổme Ta thành phố natu sinh: Trầm cảm vì tổn thương,
Tả hưu tần din cái chit”, Thang thông tin điện từ tông hop, https ÍIcafcbiz
vaviilumg:dhua-tre-bicbo-roi-o-trang-quot-khi:bo-pbe-ra-thanh:pho-nen-sbủy.tranny.cap-všton.tivaong re-nluu-tim-den-cai-chet-20190817075136306.dm, truy
cập ngày 14/10/2022
Trang 31nay cũng đặt ra cho nhân loại nói chung và trễ em nói riêng những van dé mới, mang tinh
cập thiết Trong dot bùng phát dich Covid-19, nhiều trễ em rơi vào cảnh mé côi cha, me,
không nơi nương tua và có những trẻ mac Covid- 19 bị bỏ rơi trong bệnh viên, chưa được
đất tên và cũng không biết bồ me là ai Trẻ em là đôi tượng vốn đã dễ bị tén thương trang
giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bừng phát, trẻ em cảng trở nên yêu thé và bị động do những
diễn biển nguy hiém của dich bệnh và với những đứa trẻ mac bệnh, tính mạng, sức khỏe
của trẻ cảng trở nên mong manh, cân sự chăm sóc, yêu thương của gia định Tuy nhiên, có
lẽ với một số gia đính, đó lại là áp lực, là gánh nặng mà ho không thé đối điện và vượt qua
tiên đã lựa chọn b6 rơi cơn minh.
Chiến tranh cũng là nguyên nhân khién nhiều trễ em lâm vào hoàn cảnh đặc biệt, bi
bỏ rơi hoặc không thé sông cùng với cha mẹ Cuộc chiên tranh tại Syria đã tùng là tâm điểm
của dư luận thê giới bởi những thiệt hại nặng né và không hội kết giữa các bên tham chiến
Đây cũng được xem là một khủng hoảng với trẻ em và sự xâm phạm đến các quyền lợi ích
hợp pháp của trẻ Vì chiên tranh kéo đài, nhiéu gia đình tị nạn sang các quốc gia khác trongkhu vực hoặc ở châu Âu bằng các con đường nguy hiểm nhu vượt biển, vượt rùng Những
con tàu chở hàng ngàn người dân lệnh dénh trên biển nhiều ngày với thời tiết khắc nghiệt
và thiêu thôn lương thực đã khiến nhiều người bỏ mang và không thể trở về khiên cho con
cát mô côi, hoặc bị bỏ rơi rôi bi bán cho các trang trại dé lao động bat hợp pháp Chiên
tranh đã châm ngời cho những xung đột, bắt dn và trực tiếp de dọa đến mang sông và gây
tôn hại nghiém trong đến quyên trẻ em, đông thời lam gia tăng số lượng trẻ em bị bé rơi,
bö mặc dén những con sô báo đông
1.3 Hệ quả của hành vi bỏ rơi,bö mặc trẻ em
1.3.1 Hệ quả về tuặt tâm lý của hành vỉ bô rơi, bỏ mite trẻ em
Bö mac, bỏ rơi trẻ em sẽ dé lai những hệ quả khôn lường đến sự phát triển của trẻ em
nói riêng và sự tiên bộ của toàn xã hội nói chung Hành vi bỏ rơi, bö mặc trước tiên sé gây
anh hưởng trực tiếp đến tâm lý của đứa trẻ Một đứa trẻ tùng bị cha me, người cham sóc bỏrơi, bd mặc sẽ dễ gap phải các van đề về sức khỏe tâm thân như thiêu niém tin vào người
khác, gap khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc, sông khép kin, hạn chế giao tiép hay
thậm chi là dé bị tram cảm hay mac chứng rối loạn căng thang sau sang chân Bản về van
dé nay, tiên si Karyl McBride - một nhà tri liệu tâm ly trong lĩnh vực Hôn nhân và gia đínhchia sé rằng những khách hàng là người trưởng thành từng bị bé mặc của bà han hết đều
Trang 32có các triệu chứng của rồi loạn căng thằng san sang chắn?” Ngoài ra, việc bỏ rơi, bỗ mac
trẻ em có thé làm 16 mat cơ hội tốt nhật dé giúp tré khắc phục các van dé tâm ly ma trễ dang
gép phải Trong quá trình phát trién của trẻ rat cần có sự quan tâm chăm sóc từ cha me, đặc
biệt là giai đoạn trẻ từ 11 đến 16 tuổi Ở giai đoạn này, tâm lý của trẻ rất phúc tạp, trẻ trở
niên nhạy cảm, dé bị ảnh hưởng bởi những yêu tô xung quanh và dé có những cảm xúc tiêu
cực Những cảm xúc tiêu cực này có thể xuất phát áp lực học hành hay những mâu thuần
với ban bẻ, gia đình ma không tim được người dé chia sẽ Do đó, trong trường hợp này nêu
nhu cha me, người chăm sóc trẻ không kip thời quan tâm, giúp đỡ trẻ thi rất có thé sẽ dé lei
nihũng hậu quả đáng tiệc
Trong cuốn “Tham vấn tâm I} cá nhân và gia đình” tác giả Trên Đình Tuân cũng
cho rằng hành vi bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em sẽ gây ra ảnh hưởng lớn đối với tâm lý của đứa trẻ
Cu thể, tác giả việt: “Nếu vì I đo nào đó đứa trẻ không được chăm sóc ding mức hoặc bi
bỏ bê, nó cing cô thé trở nên cay đẳng tiiẫu cái nhần vô he lạc quan đổi với cuộc đời và
vì vậy khả năng cảm thấy hạnh phúc cho bản thân và tạo ra hanh phúc cho người kháe
cing có thé bi ảnh hướng “29
Nếu những hành vi như đánh đập, bỏ đói gây dau đớn về thé xác cho trễ thi hành vi
cô lập, bỏ mac gây ra nhũng tốn thương rất nặng nề về tinh than của trẻ, ảnh hưởng xấu
đến sự phát trién cả về thé chat và nhân cách của trễ Thực tế hiện nay, có thê thay tinh
trạng trẻ em bị đánh đập, hành ha, ngược đãi rat dé dé nhận thay nhung việc bỏ mac khién
cho trẻ em bi bỏ rơi ngay trong gia dinh hoặc gửi con cho người thân cham sóc thi it ai nghĩ
rang đó cũng là một dạng hành vi của bạo lực và sé để lại hậu quả nghiêm trọng Những
đứa trẻ sông trong gia đình không có cha mẹ hoặc cha me lạnh lùng, không biểu lộ cảm xúcyêu thương, sẽ suốt đời khao khát và di tim cảm giác được yêu thương mà nó đã bị tướcđoạt trong tuôi thơ Đứa trẻ nay sẽ khó biết yêu thương, nó có nhiêu khả năng trở thành
những người lớn có triệu chứng thân kinh tâm lý và ít khả năng cảm nhận được hanh phúc
cũng như tạo ra được hạnh phúc cho người khác?9.
Hành wi bỏ rơi, bd mặc trễ em còn để lại trong đứa trẻ cảm xúc đau khổ, ức ché dẫn
tới việc các em có suy nghi muốn trả thủ đời theo cách riêng?! Đặc biệt, do bị bỏ rơi, bd
?° Karyl McBride (2017), “The Long-term Impact of Negkcful Parents”, Pqychology Today, 1ưtps:/Ayvrw psychologytoday com/usblog/the - 3s gacy-distorted-love /201708 the-long-temm-impact-neglectful-
parents, truy cập ngày 19/10/2022 :
© Trần Dinh Tuấn (2015), Thame vấn tẩm ý cá niên: và gia dinh, NOEB Daihoc Quốc giá Hà Nội Hà Nội, tr.149.
* Trần Dinh Tuần (2015), tdd,tr.155
3! Nguyễn Đắc Tuân (2019), “Yêu to ảnh hưởng din hinh vị phạm tội của người đua thành niin”, Ký yếu Hội thao
Đuốc tế Tư pháp với người cuca thành niên - Kinhnghiém quốc tế và bài hoc cho Việt Nam, Trường Daihoc Luật Hà
Nội, Hi Nội tr42.
Trang 33mac nên các em không có cha me hay người chăm sóc ở bên định hướng, quan tâm, giúp
đỡ nên trẻ cảng dé hành động theo cảm tinh, lao vào các tệ nạn x4 hội, thâm chí là có hành
vi phạm tội.
1.3.2 Hệ quả về mit xã hội của hành vỉ bỏ rơi, bố tuặc trẻ em
Thứ nhất, hanh vi b6 rơi, bd mặc trẻ em sẽ gây ảnh hưởng đền nguôn nhân lực của dat
nước trong tương lai.
Trẻ em là tương lai của đất nước, việc chăm sóc, bảo vệ và giáo đục trẻ em ảnh hưởng
rat lớn tới sự phát triển của đất nước Một trong những thách thức mà các quốc gia đang
phải đối mat trong quá trình phát triển hiện nay là thiéu lực lượng lao động chất lượng cao
Việc phát triển nguôn nhân lực chất lương cao phụ thuộc rat lớn vào quá trình giáo duc
Gia dinh dong vai tro vô cùng quan trong trong việc nuôi dưỡng, giáo duc trẻ em Do đó,
hành vi bỏ roi, bỏ mac trễ em đá khién gia đình không thực hién được đúng vai trò của
minh, gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục từ đó ảnh hưởng tới việc phát triển
nguôn nhân lực chất lương cao
Bên canh đó, hành vi bé rơi, bé mặc trẻ em cũng dẫn đền việc nhiều em có tai năng,
nang khiêu nhưng không được phát hiện sớm hoặc không có điều kiện dé phát trién tài
năng năng khiêu của mình Chính điều nay đã gây ra su lãng phi tài năng, di ngược lạt
chính sách phát triển lực lương lao động chất lương cao của dat nước
Thứ hai, hành vi bỏ rơi, bồ mặc trẻ em tạo cơ hội cho tội phạm liên quan đến mua bántrẻ em, bat cóc trễ em, khó bị phát hiện
Trẻ em là đôi tượng được pháp luật wu tiên bảo vệ, các hành vi bỏ rơi, bỏ mac, muabán bat cóc, đánh tráo, chiêm đoạt trẻ em là các hành vi bị nghiệm cấm thực hiện đối vớitré em được quy định theo pháp luật Viét Nam và pháp luật của các nước khác trên thê giới.Theo UNICEE, Việt Nam đã đạt được những tiên bộ to lớn đối với 26 triệu trễ em trongthời gian khá ngắn, thành tựu kinh tê va phát triển con người nhanh chong cũng được phảnánh trong các chi số phúc lợi của trẻ em32 Nhiều trẻ em ở Việt Nam được hưởng cuộc sôngchất lượng mà thê hệ đi trước không bao giờ có thé hành dưng ra Tuy nhiên, sự chênh lệchgiữa cuộc sông ở thành thi và nông thôn con cao, ở các vùng miền nút phía Bắc, trẻ em
thường xuyên là nạn nhân của việc bị bỏ rơi, buôn bán người, lao động trái phép và có xu hướng khó được phát hiện Như vu việc em Moong Thi Tân Mão (Tương Dương, Nghệ
An) bị nhóm đối tương bat cóc, ban sang Trung Quốc May mắn sau 20 ngày ở Trung Quốc
* UNICEF, “Dé em Việt Nam”, hftps:/Artrv vubccf orglviettenvrr%E1%BA%BB-cmrvi9SE1%EBB%S7tauna,
truy cập ngày 03/11/2022
Trang 34thi được lực lượng chức năng giải cứu, trao trả về gia dinh Nhà bé Mão cũng như phan
đông các hộ dân ở bản Na Bè đều là hộ nghéo, méi năm thiểu ăn 4-6 tháng, Theo lời khai
của một trong mat xích của đường day bắt cóc, bán cháu Mão sang Trung Quốc thi sau
nhiều ngày quan sát, thay cháu thơ than hết nha nay dén nha khác trong bản chơi, gấp nha
nao thi ăn ở nhà ay, biệt không có người trông coi nên nảy sinh ý định bắt cóc dé ban sangTrung Quốc lay tiên tiêu 33
Như vậy, có thê thây việc trẻ em bị bö mặc, bỏ rơi cả về thé chat và tinh thân, thiêu
sự chăm sóc, quan tâm từ gia định dén tới nhiéu khó khăn trong hoạt động quản lý của các
cơ quan chức năng có thêm quyên Những kẻ thực biên hành vi bat hợp pháp thường nam
rat 16 đặc điểm của trẻ em không có nơi cô định, cuộc sóng khó khăn và gia dinh không
chăm sóc đề lợi dung “khoảng trồng”, dé dang phạm tội hơn
Thứ ba, hành vi b6 rơi, b6 mặc trẻ em làm gia tăng số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt, đất gánh năng về kinh phi cũng alu nhân su để chăm sóc những đứa trẻ đó lên Nhà
trước và xã hội.
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em không đủ điêu kiện thực hién được quyên sóng,quyên được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sư hỗ trợ,
can thiệp dac biệt của Nhà nước, gia đính và xã hột để được an toàn, hòa nhập gia đình,
công đông t Đông thời, tại Luật trẻ em 2016 cũng nêu rõ các nhom trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt và trong đó có nhóm về trẻ em bị bỏ rơi được quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều
10 Luật này Theo kết quả Khảo sát quốc gia về lao động trẻ em năm 2018, tỷ lệ trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt được trợ gúp ước tinh thực liện đến cuối năm 2020 đạt 72% (năm 2019
là 70%)*, tức là còn tới 28% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chưa được hỗ trợ Đông thời,
theo Cục Bao trợ xã hội (Bộ Lao đông-Thương bình và Xã hội), đến ngày 08/6/2020, cả
nước có hơn 38.800 đôi tượng bảo trợ xã hội đã và đang được nuôi đưỡng, chăm sóc tai
425 cơ sé trợ giúp xã hội Trong đó, sô đối tương là người lớn, trễ em khuyết tật và tâmthan chiêm tỷ lệ lớn 46,5%, trẻ em mô cối và bị bỏ rơi chiêm 19,3%, người già cô đơn
chiêm 10,3%, còn lại là người nhiém HIV/AIDS, nạn nhan bị bao lực, bạo hành và đối
© Nir Bìh (2016), “Vi sao tinh trạng bất cóc trš em thường xảy ra ở miền mii Nghệ An’, Beio Nghệ An,
Iittps :/baonghe m wnivi-sao-tinh-trang-bat-coc-tre-em-thnong- xay-Ta-0-mien-mmi-nghe-an-post 101198 len], truy cập
ngày 03/11/2022
4 Khoản 10 Điều 4 Luật Trš em 2016.
© Tổng đãi Quốc ga Bảo vệ Trš em, “Tih hành ti em năm 2020”, htt /Aongdail 1]
mtntinh-hinh-tre-em-nm-3020-theo-bao-cao-cua-cục -tre-enx bo- ltb, truy cập ngày 05/11/2022.
Trang 35tương khác 5 Qua sô liệu này ta thay, hiện nay số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khôngngừng tăng lên và trong đó bao gồm những trẻ em bị bỏ rơi
Đúng trước thực trạng nay, Nhà nước đã thành lập các Trung tâm Bảo trợ xã hôi cũng
như là đề ra các chính sách liên quan đến mức hỗ trợ cho người yêu thé, nâng cao đội ngũ
y bác i, điều dưỡng viên dé cham sóc trễ em có hoàn cảnh đặc biệt Tuy nhién, do năng
lực và ngân sách của Nha nước là có hạn đông thời nhân lực vệ y tê trong xã hôi con thiêu
cho nên đây là mét khó khăn lớn mà Nhà nước cũng như xã hội vẫn chu tìm ra được cáchgiải quyết phù hợp
Cudi cùng, hanh vi bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em có nguy cơ làm gia tăng số lượng người
chưa thành miên phạm tôi, gây ảnh hưởng ng]iêm trọng tới an toàn trật tự xã hội.
Ban về tình hình người chưa thành niên phạm tôi, tiên ấ Doãn Xuân Hùng cho rằng
một trong những nguyên nhân dẫn đến tinh trang này 1a do gia đính - môi trường quan trong
nhat trong bảo vệ, giáo duc người chưa thành nién bị suy giảm, nhiều bậc cha me có hành
vi bé mac con cái dan đến việc người chưa thành miên có điều kiện để tụ tập với những đôi
tượng xâu?” Một số bậc phụ huynh biên nay thường quá mãi mê với công việc nên thường
ít có thời gian chăm sóc cho con cái, lơ là trong việc kiểm tra, giám sát con Điêu nay danđến kết quả là đứa trẻ không được quan tâm chim sóc đúng cách, và cũng do không được
bồ mẹ uốn nắn, đồng hành cùng nên nhiéu đứa tré gặp phải tình trang tâm lý phát triển lậch
lac, có thái độ sông tiêu cực, dé bi phan tử bat hảo trong xã hôi lôi kéo, du dé Tác giả Đăng
Thanh Nga cũng đồng tình với quan điểm trên, theo bà, những đứa trẻ bị bỏ rơi, bỏ mặc là
những đứa trẻ mang sẵn trong suy nghi sự “bị vit bỏ”, hậu quả tat yêu của điều này là sự
đau khô, đôn nén, muốn trả thủ đời theo cáchriêng của mìnhŠ Cũng chinh vi thé ma không
ít trẻ em bi bỏ roi, bỏ mắc trở thành những đứa trẻ lang thang bui đời muốn xóa nổi đau
bằng cách lao vào các tệ nạn xã hội và cuối củng là có hành vị phạm tôi
** Bich Lan (2020), “Goc nhin đại biểu: Ning nước hố trợ cho người yêu thể cần sự chưng tay của cả số HSE”, Cổng thông tin điện tử Quốc hột Việt Nam,
choi who: ruaquochoi/ca cho: doa XI/Page
sidanhh-sach-ky-hop aspx ?ItemID=$748 1& Cate goryld=0 Afb clid=Iw AROhNyvKoOuU Erm TửnjD1dBfR4irnvvA
Grml-_vZjgL]-1A9S IQEnSp3lme0 tray cập ngày 05/11/2022
-© Doin Minin Hùng (2019), “Ture trang người cua thành niên phạm tội vi một số giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác phòng ngừa”, Xỹ yếu Hội thio quốc tế Tu pháp với người chuea thành miền ~ Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho
Viét Nam, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hi Nội,tr.234
`* Đặng Tiưnh Nga (2005), “Ảnh hưởng của hoàn cảnh gia dinh không thuận lợi din hành vị plum tội của người dara thành nền”, Tap clế Luật học, Số DSPN, tr 49.
Trang 361.4 Các cơ chế điều chỉnh van đề bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em
Như đã phân tích ở phan 1.2 của chương này, nhóm tác giả xác đính có ba nhóm
nguyên nhân chinh dan đền hành vi bé roi, bd mac trễ em Va dé hạn chế nhiing hé quả manhững nguyên nhân đó gây ra, nhóm chúng tôi nhận thay cân phải có những cơ chê phùhợp đổi với từng nguyên nhân
Theo Từ điển Tiếng Việt, “cơ ché” được hiéu là cách thức theo đó một quá trình thực
hién® Từ điển Cambridge định ngiữa cơ chế trong tiéng anh được thể hiện bằng từ
“Mechanism “ nghia là mat cách thức để thực hiện một việc nao đó được lên kê hoạch hoặc
mét phân của hệ thông Cũng theo từ điền nay, “mechanism” con có thé được giải thích là
mét phân trong hành vi của bản thân để giúp con người đôi pho với một tình huéng khó
khăn 9,
Như vậy, có thê hiểu cơ chế điều chỉnh van đề bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em được hiểu là
những cách thức tác động đến hành vi bé rơi, bỏ mặc trẻ em nhằm ngăn ngừa, khắc phụchâm quả của hành vi trên đối với trẻ em nói riêng và đối với toàn xã hồi nói chang Một số
cơ chê điều chinh chính đối với hành vi bé rơi, bd mặc trễ em bao gồm: cơ chế điều chỉnh
về tâm lý - xã hội, cơ chế điêu chỉnh bang đạo đức và cơ chê điều chỉnh bằng pháp luật
1.4.1 Các cơ chế về tâm lý, xã hội
Tử điền Tâm lý học Hoa Ky (American Psychological Association - APA) giải thíchnhư sau về cơ chê, do là tấp hơn những nguyên lý một cách khái quát giúp mốt sự vật hoặc
sự việc có thé được hoàn thiện” Tâm ly (psychological trong tiếng Anh) được hiểu là mộtngành khoa học nghién cứu về trí não, nhận thức, suy nghĩ và hành vi Lĩnh vực tâm lý học
có môi liên hệ chặt chế với khoa học y tê, khoa học xã hội và giáo dục, Như vậy, cơ chế
tâm lý là tổng hợp các quá trình và hé thống hoặc các chuối hoạt đông thường được viên
dan dé giải thích nguyên nhân trong khoa học tâm ly?
Co chê xã hội là một tập hợp các thực thé và hoạt động được liên kết với nhau theo
mét cách thức, trình tự nhằm mang lại mot loại kết quả cụ thể Bản chat của cách tiếp cận
cơ chê là giả: thích không phải bằng cách viện dan các quy luật phô quát hoặc xác định các
yêu tổ có liên quan về mat thong kê ma bằng cách xác định cơ chế góp phân nghiên cứu
* Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ hoc,Nsb Đà Nẵng, Di Nẵng,tr214
© Meaning of mecheonism i English, https /idictionary cambridge org/dictienury (englisharchamisns
3#! Mechanisms according to analytkal sociology, Understanding Society: Mechanisms according to analytical
sociology
© Ulrich Koch, Kelso Cratsley (2020), “Psychologxal Mechanisms”, Sncyclopedia of Personatity and Individual
Differences, p 4145
Trang 37các hiện tượng được tao ra nhu thé nao Tóm lại, một cơ chế x4 hội mô tả một tập hợp các
phương pháp và hoạt động được tổ chức nham mang lại một loại kết qua cụ thể
Như vậy, đối với loại hành vi bỏ mặc, bö roi, dé đạt được những liệu quả tích cực vàhạn ché thực trạng này với trẻ em thủ việc áp dung linh hoạt, két hợp giữa cơ chê tâm lý và
cơ ché xã hội là vô cùng cân thiết Trên cơ sở đó, theo nhóm nghiên cứu dé cơ chế tâm ly
có thé phát huy tối ưu hiệu quả thì việc thúc đây hoạt động tư vấn cho cha, me và người
chăm sóc về vân đề sinh con và chăm sóc cơn cái bởi việc tác động vào sức khỏe tâm thân
sẽ gớp phan tân gốc và triệt để các van đề liên quan giúp cho cá nhân có thé sông khỏe
mạnh, tư duy đúng đến và nhận thức rõ rang Bên canh đó, có thé đây mạnh việc nghiên
cửu và dao tạo dé xây dựng, thành lập các trung tâm, cơ sở day đủ điều kiện hoat động theo
quy định của pháp luật nhằm tạo za một mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thân một cách toàn
điện, dành cho tat cả các hia tuổi
Đối với cơ chế về xã hôi, bởi hành vi bỏ mặc, bé rơi tré em là mét biểu hiện tiêu cực
về mặt nhận thức cũng như hành vi của cơn người Do đó, hoạt động tuyên truyền về bìnhđẳng giới, về tam quan trọng của việc chăm sóc, giáo đục trẻ em và về hành vi bé rơi, bd
mac tré em cũng như hậu quả của việc nay sẽ đóng vai tro trong yêu giúp khắc phục, han
chế và tiên tới đây lùi tinh trạng trẻ em bi bd mặc, bỏ rơi, trao cho trẻ em những điều kiện
tốt nhất dé phát triển Bên cạnh đó, trẻ em thường dé bị tén thương và chưa thé tự minh
chăm sóc, bảo vệ bản thân một cach tốt nhật nên việc cân có sự chấm sóc, yêu thương của
cha mẹ là một điều tất yêu Do vây, dé trẻ có thé được nuôi đưỡng, trưởng thành trong điều
kiện tốt nhất thì việc chăm cho đời sông tạo điều kiên dé cha me, người giám hộ thực hiện
tốt nhất trách nhiém của minh với con cái sé là một “chia khóa vàng” giúp bạn chế tinh
trạng trẻ bị bö mắc, bö rơi
Ngoài ra, Nhà nước cân có những chính sách về giáo đục toàn điện, đa dạng trên nhiêu
Tính vực của sức khỏe, y tế dé nhận thức của giới trẻ về sức khỏe, giới tinh được day đủ,
đáp ung được nhu câu khám phá, tim biểu bản thân cũng nlư xã hội
Qua sự nghiên cứu và khái quát tình hình, nhom nghiên cứu nhận thay những cơ chế
tâm lý - xã hội sé dem lai những tác đông và ảnh hưởng tích cực nhằm giải quyết triệt déhanh vi bỏ mặc, bỏ rơi của trẻ em Tuy nhiên khi áp dung đồng thời hei cơ ché, trách nhiệm,
quan ly và kiểm soát hoạt động này của các cơ quan nhà tước có thẩm quyên là vô cùng
quan trong, doi hỏi ruột hệ thông toàn điện, chat chế với đội ngũ nhân lực chất lượng cao,
có chuyên môn vững vàng và có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực Khi thực hiện các cơ chế
điều chỉnh trong bôi cảnh thê giới hiện nay, có thể linh hoạt và áp dụng các phương tiên,
thiết bị hiện đại, thông minh dé làm gia tang hiéu quả của các cơ chế
Trang 381.42 Cơ chế điều chink bằng đạo đức
Dưới góc độ đạo đức, hành vi b6 rơi, bd mặc trẻ em là hành vi đáng lên an Truyền thống đạo đức luôn đề cao tình cảm gia định, đặc biệt là tình cảm cha me dành cho con, cha
me luôn hệt lòng yêu thương, chăm sóc và bảo vệ con Điều này được thể hiện qua vô số
các câu ca đao, tục ngữ, châm ngôn được truyện lại nhu “Hô dit không ăn thịt con”, “Nuôi
cơn chẳng quan chi thân/Chỗ ướt me nam, chỗ ráo con lan”, hay bai học đề cao công lao,
vai trò của cha me đối với con cái “C ông cha như núi Thái Son/ Nghia me như nước trong
nguôn chảy ra/ Một lòng thờ me kính cha/ Cho tron chữ hiểu mới là dao con” Day cũng
chính là đạo lý quan trong nhất ma muối gia dinh cân phải khắc ghi
Ở một bình điện khác, đạo đức chính là một nguồn hỗ trợ đắc lực cho pháp luật, giúp
cho những tư tưởng quan điểm đúng đắn, đường lôi lãnh dao của Dang, Nhà nước được
thực hiện, thi hành một cách hiệu qua nhật trong quảng dai quan chung nhân dân Bởi daođức chính là một công cụ mềm déo, là một “chất lam mềm” pháp luật, khiển mdi cá nhân
nang cao nhén thức và giác ngô những lý tưởng đúng din.
Bên canh đó, yêu thương, bảo vệ tré em cũng là truyền thông của nhiều dân tộc trênthé giới Trẻ em phải được yêu thương, bảo vệ và hưởng những gì tốt dep nhật Do đó, hanh
vi bỏ rơi, bỏ mac tré em đã đi ngược lại với truyền thông tốt đẹp từ xưa đến nay Truyềnthông đao đức tét đẹp không cho phép hành vi nay được tôn tại và những người thực hiện
hành vị bỏ rơi, bö mặc trẻ em sẽ bị xã hội căm ghét và lên án bởi những lời mang nhiéc, si
nhuc thậm chi là cô lập bởi những người khác trong xã hội Có thé thay cơ chế điêu chỉnh.bang đạo đức góp phân không nhỏ trong việc điều chỉnh van dé bỏ rơi, bỏ mac trẻ em
1.4.3 Cơ chế điền chink bằng pháp luật
Xuất phát từ đặc điểm của hành vi bỗ rơi, 06 mắc trẻ em, đây 1a hành vi được thực
luận bởi cha, me, người chim sóc trẻ em Do là những người đã sinh ra và có nghĩa vu thiêng liêng là chăm sóc những đứa trẻ thì nay chính ho lại là người b6 rơi, bd mặc chúng.
Không chỉ vay, trễ em 1a một trong những đôi tượng cân được quan tâm, chăm sóc của toàn
xã hôi thi nay chúng lại bị vút bö hoặc không được yêu thương Cho nên, hành vi nay đã
có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe va tinh thân của đứa trẻ Ngoài ra, hành vi bỏ rơi, b6 mặc
trẻ em đã dé lại nhiều hệ quả về mat tam ly cho các cá nhân như người me, đứa trẻ, vàcũng ảnh hưởng to lớn dén xã hội nlhư là tinh trang thiêu di nguôn nhân lực trong tương laihay là ti lệ tội phạm bat cóc trẻ em tăng lên Tat cả những hệ quả về mat tâm lý và xã hội
ma đã được nhóm nghiên cứu phân tích ở trên đều cần có những cơ chế điều chỉnh tương
ứng với từng khía cạnh Tuy nhiên, ngoài những sự điều chỉnh về mặt tâm lý - xã hội và
dao đức, hành vi bỏ rơi, bỏ mặc còn cân phải chiu sự điều chỉnh của pháp luật bởi pháp
Trang 39luật là công cụ hàng đầu quan trong nhất có hiệu quả nhất và không thé thay thé trong
việc điều chính các mỗi quan hệ xã hỗiŠ Xét về ban chất cốt lõi, đây đều là những hành vi
xêm phạm nghiêm trọng đến quyên và lợi ich hợp pháp của trẻ em, được ghi nhận trongpháp luật quốc tê và pháp luật quốc gia Hanh vi bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em đã và đang trở thànhmột van nạn của xã hội, do đó, việc sử dụng pháp luật dé hạn chế và ngăn chắn thực trang
nay là can thiết.
Hiện nay hành vi bỏ rơi, b6 mặc trẻ em đang được điêu chỉnh bằng pháp luật thông
qua phương thức cam đoán Hình thức nay bao gồm tội phạm hoa và quy dinh vi phạm
hành chính Điều chính bằng phương thức câm đoán đông nghĩa với việc hành vi bé rơi, bỏ
mac trẻ em được coi là bat hop pháp Việc điều chỉnh bằng phương thức cam đoán sé gup
gam thiểu, ngăn chan và thâm chí là có thé xóa bỏ tình trang bỏ roi, bỏ mac trễ em.
Đi với phương pháp phạt vi phạm hành chính, pháp luật quy dinh các mức phat khác
nhau đối với hành vi b6 rơi, bé mặc trẻ em Hình thức ma người có hành vi bỏ rơi, b6 mac
trẻ em bi áp dụng khi thực hién hành vi này đó là phát tiền Số tiên mà người thực biện hành
Vi b6 rơi, bö mac trẻ em phải nộp sẽ tương ứng với mức độ của hành vi mà người đó thực
hiện Theo đó, nêu cá nhân đó thực hiện hành vi bỏ mắc, bé rơi trễ em một cách vô y thi
mre độ của hình phạt sẽ nhẹ hon so với các cá nhân thực luận hành wi nay một cách co chủ
dich Việc xác định hành vị nào là hành vi vô ý và hành vi nao là hành wi cô ý đã được quy
dinh cụ thể trong Luật Trẻ em; Luật Hôn nhân va Gia dinh và các nghi đính liên quan
Đối với phương pháp tội phạm hóa, pháp luật quy định hanh vi bố rơi, bỗ mặc trẻ em
là bat hợp pháp với các tội danh liên quan xuất hién trong BLHS Việc tội phạm hóa có thể
áp dụng đối với các chủ thé có hành vi b6 rơi, bỏ mặc trẻ em hoặc đối với cả các chủ thê có
những tác động khiên cho các chủ thé khác thực hiện hành vi nay Mức độ của hinh phạt
được chia từ ít nghiêm trọng cho đền đặc biệt nghiém trong và biện pháp áp dụng là phatcải tạo không giam giữ hoặc phat tù Qua do, cha, mẹ và người chăm sóc trẻ em sẽ thay
được trách nhiệm của minh không chỉ là việc sinh cơn ra xong mà còn phải có trách nhiệm
nudi nang, cham sóc đứa trẻ đó Từ đó, các chủ thé sé có ý thức và có sự điều chỉnh hành
vi của mình sao cho không vi phạm pháp luật.
*' Nguyễn ‘Van Năm (2014), “Vi trí, vai trò của pháp hut trong hệ thong công cụ đều chinh quan hệ xi hội”, Tạp chi
Ludt học, Số 1, tr 41.
Trang 40TIỂU KET CHƯƠNG 1
Như vậy, thông qua việc phân tính những van dé lý luận và thực tiễn xoay quanh hành
vi bö rơi, bỏ mặc trẻ em, nhóm tác giả rút ra mot vai kết luân nhw sau:
Thứ nhất về định nghĩa, hành vi b6 rơi trẻ em được hiểu là “hành vi của cha me
người chăm sóc từ bô, không nuôi dưỡng chăm sóc Khién cho trẻ không dit điều kiện để
thực hiện các quyền cơ ban theo quy đình pháp luật: can có sự hỗ tro, can thiệp đặc biệt
của Nhà nước, gia dinh và xã hôi dé được am toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng” Còn
hành vi bỏ mặc trẻ em là “hành vi hành vi của cha, me người chăm sóc thực hiện không
day ẩn nghĩa vụ, trách nhiệm của minh trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng tré em khiến cho
trẻ không dit đêu kiên dé thực hiện các quyền cơ bản theo quy đình pháp luật; cẩn có sự
hỗ tro, can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và xã hội dé được an toàn, hòa nhập giadinh, công đồng i
Thứ hai, hành vi bỗ rơi, bd mac trẻ em bao gồm 3 đặc điểm chính: (i) Chủ thé thuchiện là cha, me hoặc người chăm sóc của trẻ; (ii) Dé tương của hành vi là trẻ em và (iti)Tỉnh chất của hành vi là gay tén thương đến sức khỏe và tinh than của trẻ em
Thứ ba, hành vi bỏ rơi, bỏ mặc trễ em xuất phát từ các nhóm nguyên nhân về tâm lý,
xã hội và trình độ nhận thức, do do dé điều chỉnh này cần sử dung dén các cơ chê điều chỉnh
tương ứng với từng: nhóm nguyên nhân Hiện nay, những cơ chế điều chỉnh được sử hing
phổ biến tai các quốc gia trên thế giới bao gồm cơ chế tâm Ip, xã hội, cơ chễ bằng đạo đức
và cơ chế bằng pháp luật, trong đó việc điều chỉnh bằng pháp luật được thực luận thông
qua phương thức câm đoán