thé nhungqua một thời gian dai áp dung các quy định về GKHD, có thé thay những quy dinh về nội dung này bộc 16 một số han ché sau đây: Quy định pháp luật hiện hành còn chưa day đủ khi đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BAO CAO TONG KET
DE TAITHAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NAM 2023”
CUA TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘI
Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn
Trang 2BÁO CÁO TỎNG KÉT
ĐẺ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỜNG
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2023”
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VÀ KIÊN NGHỊ CHO VIỆT NAM”
Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn
Sinh viên thực hiện: Trinh Diễm Ngọc
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: 4514 — Khoa Pháp luật Dân sự
Năm thứ: 3/S6 năm đảo tạo: 4
Ngành học: Luật hoc
Người hướng dẫn: 7/S Nguyễn Huy Hoàng Nam
Trang 3DANE MUC BANG BEED danh don beonanogeitoiiotceislkiHOynnioindendidsssiag
DANH MŨG TỪ VIET TAT sectssscssensteorsysoesisenssbvonntesossitinneysbneveserasbeontennpeoceqpsnttesebataeste
PHAN MO DAU a
1 Tính cấp thiết của đề tà
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 8
3 Mục đích nghiên cứu của đề tà 6
6 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tien của công trình nghiên cứu 8
7 Cách tiếp cận đề tài 9
8 Kết cau đề ta 9
ELAN NOT DING tt ccssscexcrrncrecccnennenermnnnnarememanarmmmmanmamnanese 10CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE GIAO KET HOP DONG TRONGTHOT ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIEP 4.0 ccsscsssscsssssssssssscssscssssssssssssssssssesssseee 10
1.1 Khái quát chung về giao kết hợp đồng, ii 10
1.1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng ceeeoeervvrrrrrrrrtrrrrirrree 101.1.2 Nguyên tắc giao kết hop đồng , ni ll
1.1.3 Đặc diem của giao kết hợp Ong csccsssssssssssssseseeesssssuusssssssensesseeeseesessaane 14
1.1.4 Trình tự giao kết hẹp đồng eHHHiiHHHHiiiiirirrrie 16
1.1.5 Thời diem và địa diem giao kết hep đồ
1.2 Khái quát chung về chế định giao kết hợp đồng trong pháp luật quốc tế 22
1.2.1 Pháp luật một số quốc gia thuộc hệ thong Common Law 23
1.2.2 Pháp luật một số quốc gia thuộc hệ thong Civil Law
1.2.3 Các điều ước quốc tế về giao kết hợp đồng
1.3 Khái quát về Cách mạng Công nghiệp 4.0 và ảnh hưởng của Cách mạng Côngnghiệp 4.0 đến giao kết hợp đồng
1.3.1 Khái niệm và đặc trưng Cách mạng Công nghiệp 4.0
Trang 41.4 Khái quát về giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mang Công nghiệp 4.0 40
14.1 Khái niệm giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mang Công nghiệp 40
14.2 Đặc diem giao ket hợp dong trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0.43
TIỂU KẾT CHU ONG TtazisenpnizzsddaiögiGintditiänoititfitlistlsliugiisilaiggiai
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIET NAM LIEN QUAN DEN GIAOKET HOP DONG VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN GIAO KET HỢP DONG TRONG
THOI DAI CACH MANG CONG NGHIEP 4.0
2.1 Thực trạng quy định phap luật Việt Nam lien quan đến giao kết hợp đồng trong
thời đại Cách mang Công nghiệp 4.0
2.1.1 Thực trạng pháp luật về nguyên tắc giao kết hợp đồng 462.1.2 Thực trạng pháp luật về đề nghị giao kết hop đồng 482.1.3 Thực trạng pháp luật về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 53
CHƯƠNG 3: MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIEU QUA THỰC THI PHAP LUAT LIEN QUAN DEN GIAO KET
HOP DONG TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIEP 40
Trang 5pháp xác định danh tính chủ thé trong giao kết hợp đồng
3.1.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định về công chứng hợp đồng điện tử
3.14 Kien nghị hoàn thiện về cơ chế giải quyết tranh chấp giao kết hợp đông 863.1.5 Kiến nghị hoàn thiện về giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu được dùng
` co 0 0 0 00 0n 89
3.1.7 Kien nghị hoàn thiện quy định về giao kết hợp đồng thương mại qua
Internet có yếu tố nước ngoài „ 90
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu qua thi hành quy định pháp luật lien quan đến
giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam 91
3.2.2 Nhà nước cần phát triển công nghệ hỗ trợ giao kết hợp đồng trong thời đại
Cách mạng Công nghiệp 4.0 1 92
3.2.3 Nhà nước cần thiết ip hệ thong thông tin quản lý hoạt động giao kết hopđồng thông qua Internet co con gggarh 923.2.4 Nâng cao năng lực của Téa án trong việc áp dung pháp luật về giao kết hợp
đồng điện tử 93
3.2.5 Tang cường tuyên truyền, phô biên các quy định của pháp luật về giao kếthop đồng trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 94
TIỂU KET CHU ONG 3c cciccnoconnnozebdiinueiiodisisdcindisdBiididddolesandel 95
KẾT TUẬN con cnotonnd 0012000080800 tigtl.lSntdði0g4306900811642.5638000g3,4esuiiasgsÓ 96
PHU WG nga soát söbgttbdsobibsdiiegaiduttighiiedt4iitiopssstdaolabbaakiietbsea
CÔNG BÓ KHOA HOC CUA NHÓM TU KET QUA NGHIÊN CỨU DE TÀI 106
Trang 6PHỤ LỤC SÓ01 [CONG BO KHOA HỌC CUA NHÓM TỪ KET QUA
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
PHU LUC S602 |TÍLỆ SƯ DỤNG MẠNG XÃ HOI DE THỰC HIỆN
GIAO KET HỢP DONG CUA CÁC DOANH NGHIỆPPHỤ LỤC SÓ03 [BAN AN VE GIAO KẾT HỢP DONG ĐIỆN TU
PHU LUC S604 [QUA TRÌNH GIAO KET HỢP DONG CŨA MỘT SỐ
NEN TANG TRỰC TUYẾN
Trang 7Bộ luật Tổ tung dân sự
Contracts for the International Sale of Goods (Côngtước của Liên hợp quéc và hợp đồng mua bán hàng
hóa quôc tê 1980)
Cách mạng Công nghiệp
Công nghệ thông tin
Bộ khung tham chiêu chung tại châu Au
Electronic Data Interchange (Trao đổi dữ liệu điện tử
Nhận dang điện tử
European Union (Liên minh châu Âu)
Giao dịch dân sự
Giao địch điện tửGiao kết hợp đồngHợp đồng điện tửHợp đồng thông minhHội đông Tham phán Tòa án Nhân dân Tôi cao
Liên hợp quéc
Model Law on Electronic Commerce (Luật mẫu về
Thương mại điện tử 1996)
Trang 8PICC Bộ quy tắc về Hợp dong thương mai quốc tê 1994QSDĐ Quyên sử dụng đất
TAND Tòa án Nhân dân
TANDTC Tòa án Nhân dân Tôi cao
TMĐT Thuong mại điện tử
UCC Bô luật Thương mai Thống nhật Hoa Ky (UCC)UETA Đạo luật Thông nhật về Giao dich điện tử năm 1999
Trang 9PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thể ky XXI là thé kỉ gắn liền với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ,đặc biệt là sure đời của Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã tạo ra những biên chuyên lớn
trong moi mat của đời sông xã hội Trong bối cảnh đó, moi giao dịch của con người, đặc
biệt là hoat động GKHD không chỉ diễn ra dưới các hình thức biéu hiện ý chí trực tiếpthông thường (bằng lời nói, bằng văn bản) ma con mang tinh phi truyền thông khi có sựtham gia của các thông điệp dữ liệu được truyền dan thông qua các phương tiên điện tử
Hiểu một cách đơn gián, GKHĐ là việc các chủ thể bay to ý chi với nhau thông qua dam
phán, trao đôi, thương lượng, từ đó nhằm xác lập, thay đôi, châm đứt quyên và nghia vụ
dân sự Những hợp đông được giao két bang phương thức truyền thông như bằng văn bản, bằng lời nói hoặc hành vi van tôn tại trong đời sóng hiện nay, song đưới ảnh hưởng của sự
phát triển công nghệ thông tin thì các bên trong hợp đẳng có khuynh hướng tiên hànhGKHD dưới dang điện tử thường xuyên hơn Tại Việt Nam, Cách mạng C ông nghiệp lanthứ tư đã và đang mé ra nhiêu cơ hội đề phát triển trong nhiều lĩnh vực nhy thương maiđiện tử, giao dịch điện tủ, ngân hàng điện tủ, chính phủ điện tử Đặc biệt, trong lĩnh vựchợp đồng thi các hợp đồng được giao kết thong qua mang Internet không chi giúp các chủthể giảm thiêu được chi phí giao dịch, rút ngắn được đáng kế khoảng cách địa lý, thời gan
giao kết mà còn giúp cho các doanh nghiệp có thê dé dàng tiép xúc, kết nói được với những.khách hang ở cả thi trường trong nước và quốc tế một cách nhanh chóng và hiệu quả
Tuy nhiên, bên canh những lợi ích mà GKHD trong thời đại 40 thông qua các
phương tiện điện tử mang lại thì hoạt động này cũng tên tại mét số khó khăn nhét định do
nhimg rao can, han ché trong quy dinh của pháp luật Viét Nam luận hành Mặc di đã co Bộ
luật Dân sự năm 2015, Luật Giao địch điện tử năm 2005, Luật Công nghệ thông tin năm
2006, Nghi định 52/2013/NĐ-CP về thương mai điện từ, Nghị định §5/2021/NĐ-CP sửađổi bỗ sung một số điêu của Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mai điện từ thé nhungqua một thời gian dai áp dung các quy định về GKHD, có thé thay những quy dinh về nội
dung này bộc 16 một số han ché sau đây: () Quy định pháp luật hiện hành còn chưa day đủ
khi điều chỉnh các van dé phát sinh trong quá trình GKHĐ như các quy định về GKHĐ có
yêu tô trước ngoài, các quy định về sử dung hợp đông mẫu trong GKHĐ ; (ii) Hé thông
pháp luật hiện hành còn chưa được cập nhật, bd sung cho phù hợp với thực tiễn giai đoạncách mạng số khiển cho các chủ thé gặp khó khăn trong việc định danh điện tử khi GKHDcũng nur các cơ quan có thâm quyền gặp khó khăn khi xác định các chứng cứ điện tử của
các bên giao kết và thực hién hợp dong trong các tranh chấp, (iii) các văn bản pháp luật
Trang 10hiện hành chưa đưa ra một khái niém đây đủ dẫn đền khó hiéu trong việc xác đính đề nghi
GKHD va chap nhận đề nghị GKHĐ điện từ, và (iv) Một vai quy định còn chưa cu thé, rõrang dẫn đến khó khăn trong việc xác định thời điểm và địa điểm GKHD điện tử, xác dinh
cơ chế giải quyết tranh chap về GKHĐ bằng phương tiện điện tử Từ những khoảng trong
pháp lý nêu trên đã dẫn đền nhiều khó khan trong hoạt đông GKHD của các chủ thể, gây
1a sự ling tung cho các cơ quan có thấm quyên trong thực tién áp dung pháp luật về các
giao dich điện tử nói chung cũng như GKHĐ điện tử nói riêng,
Tại Nghị quyét số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách clit động tham giacuộc Cách mang C ông nghiệp lần thứ tư, Chính phủ đã đưa ra mục tiêu “Tan ding có hiệuquả các cơ hội do cuộc Cách mạng Công nghiệp lan thứ tư dé phát triển mạnh mé kinh tế
số phát triển nhanh và bên vững dua trên khoa học - công nghề đổi mới sảng tao và nhân
lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sông phúc lợi của người dân ” Cùng với
đó, theo Quyét định số 441/QĐ-TTg, Chính phủ đã quyết định phê duyệt “Chiến lược quốc
gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hưởng đến năm 2030”, theo do
muc tiêu quan trong của chiên lược là xã hội được tích hop công nghệ số mét cách tự nhiên
và tuặc định vào moi mat đời sông, người dân được kết nói, có khả năng tương tác và thành.
thạo kỹ năng sô đề sử dụng các dịch vụ số, từ đó, hình thành các môi quan hệ mới trong
mi trường số, hình thành thói quen số và văn hóa số Điều đó đồng ngiĩa với việc nước taphảt thiết lập một hành lang pháp ly vững chắc dé day mạnh hoạt động GKHĐ bằng các
phương thức điện tử trong giai đoạn Cách mang 4.0.
Xuất phát từ thực tién các quy dink của pháp luật ve GKHĐ van còn chung chung,
chưa rõ rang, khó áp dung dan đền bất cập và từ nhu cau phát triển của đất nước, đặc biệt
trong bôi cảnh hội nhập quốc tê của Việt Nam thi việc tim hiểu, nghiên cứu nhằm đưa ra
các ga phap để hoàn thiên các quy định về GKHD trong thời đại CMCN 40 1a một đời
hỏi cập thiết, khách quan Hơn nữa, hoat động GKHD trong thời đại CMCN 4.0 luôn phát
triển đa dang cùng với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ nên có nhiéu van
đề pháp ly đã, đang và sé tác động đến hệ thông pháp luật điêu chỉnh quá trình GKHD
Thực tế nay đời hỏi cần nghiên cứu một cách toàn điện quy định pháp luật liên quan dé
nang cao tính khả thi áp dụng pháp luật trong thực tiễn, đảm bảo cho các chủ thé có môitrường lành mạnh khi GKHD.
Nhận thức được tính cập thiệt và y ngiữa thực tiền sâu sắc của đề tài, do đó nhómtác giả đã lựa chọn nghiên cứu van dé: “Giao kết hop đồng trong thời đại Cách mang 4.0
- Mot số vẫn đề pháp lý đặt ra và kiếu ughi cho Việt Naw” làm đề tài nghiên cửa khoa
Trang 11học cấp trường nhằm đưa tới góc nhìn tông thé về nhiêu khía cạnh pháp lý khác nhau củaGKHD trong thời ky số, từ đó góp phân hoàn thiện pháp luật về van dé nay
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tinh hình ughién cứm trong mrớc
Tinh dén thời điểm biên nay, đã có một số công trình nghiên cứu về giao kết hợp
đồng dưới góc độ lý luận, pháp lý, thực tiễn Những kết quả nghiên cứu này 1a cơ sở cho
việc tiếp cân và nghiên cứu dé tài của nhóm tác giả Một số công trình nổi bật có thể kế đền
như:
Sách chuyên khảo
Nguyễn Thi Mơ (2006), “Cẩm nang pháp lý về hợp đồng điển tir’, NXB Lao động
- Xã hội
Trân V ăn Biên (2012), “Hop đồng điện từ theo pháp luật Liệt Nam”, NXB Tư pháp
Cä hai công trình nghiên cứu trên đều nghién cứu khá sâu sắc và bao quát nhiều van
đề pháp lý liên quan dén hop đông điện tử Thêm vào đó, hai cuGn sách trên cũng tông hợpnhững quy đính của pháp luật thực định của các quốc gia khác liên quan đến hợp đồng điện
tử Vì vậy, đây đều là những công trình nghiên cứu tương đối toàn diện về hợp đẳng điện.
tử Tuy nhiên, do hai công trình nay được xuất bản đã lâu, trong khi đó, khoa học công nghệ
ngày càng phát trién như hiện nay đã dat ra riêu van đề pháp lý mới cho hoạt động GKHĐ.trong thời đại CMCN 4.0 Đồng thời, pham vi của hai công trình nay rộng hơn nên chưa disâu vào phân tích các van dé về GKHĐ điện tử
Luận van, hiện ám
- Vũ Đức Lich 2011), “Mét số vấn dé cơ bản về giao kết hợp đồng dan sự trong
pháp luật Viét Nan“, Luận văn Thec si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn
trình bay một số vân dé cơ bản của pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đông dân sự như
khá: quát chung về hợp đông dân sự, trình tự giao kết hợp đông dân sự, trách nhiém trongquá trình giao kết hợp dân sự, giao két hợp dong dân sự trong môt sô trường hợp đặc biệt.
Từ đó, đưa ra một sô đánh giá thực tiến áp dung phép luật cũng nl kién nghị hoàn thiện
pháp luật về vân dé nay Tuy nhiên, công trình trên được thực hiện khi BLDS 2005 dang
có liệu lực thi hành nên phạm vi, đối tượng mà công trình này nghiên cứu có nhiêu thay
đổi và không còn phù hợp với thực tiễn hiện nay
- Nguyễn Thi Mai Hương (2014), “So sánh chế đình giao kết hợp đồng theo pháp
luật Hiệt Nam và pháp luật Hoa Kỹ”, Khoa Luật, Đại học Quác gia Hà Nội Luận văn đã
nghiên cứu, xây dung nội dung về so sánh đôi chiêu giữa ché định giao kết hợp đông ở Viét
Nam và Hoa Kỳ Từ đó, tác gia phân tích kết hợp bình luận dé rút ra kính nghiệm về giao
Trang 12kết hợp đông ở Việt Nam có sự tham khảo của pháp luật Hoa Ky Tuy nhiên, luận văn mớiđừng ở so sánh đối chiêu với quy định pháp luật, kinh nghiệm của Hoa Ky nên còn hen chế
khi chưa xác định những kinh nghiệm của các quốc gia phát triển khác có thé áp dung phùhợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay
- Pham Thi Mỹ Linh (2017), “Giao kết thực hiện hợp đồng theo quy đình của Bồ
luật Dân sự năm 2015”, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Ha Nội Công
trình tập trung nghiên cứu quy đính pháp luật Việt Nam về giao kết, thực liện hợp dong,đồng thời đưa ra dan chứng cho việc áp dung quy định trong thực tê thông qua vu việc cụ
thể đã được giải quyết tại Tòa án, từ đó chỉ ra những điểm tích cực, han chế và đề xuất
hướng hoàn thiên quy định pháp luật về van dé nay Tuy nhiên, so với đối tượng của dé tàinghiên cứu khoa học ma nhóm tác giả đã thực hiện thì công trình nay chủ yêu phân tích cácquy định về giao kết hop đồng truyền thông trong BLDS năm 2015 ma không dé cập đến
các van đề liên quan đền giao kết hop đông trong thời đại CMCN 4.0
- Dé Huy Khôi (2021), “Pháp luật về giao kết, thực hiện hop đồng mua bán hàng
hóa trên website thương mại điện từ và thực tiến thi hành tại Viết Nam“, Luận văn Thạc sĩ
Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Công trình này nghiên cứu về chế định giao kết,
thực luận hợp đồng mua bán hàng hóa trên website thương mai điện tử theo pháp luật V iệt
Nam Trong đó, tập trung nghiên cứu phân tích thực tiền áp dung pháp luật, những mặt tíchcực và hen chê của các quy phạm pháp luật có liên quan dé từ đó, đưa ra kiên nghi nhằmhoàn thiện quy định pháp luật về giao kết, thực hiện hợp đông mua bán hàng hóa trên cácsản giao địch điện tử Tuy nhiên, tác giả đã giới hạn phạm vi nghiên cứu chỉ đề cập đêngiao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong lĩnh vực thương mai mà không bao quát hệt quytrình giao kết hợp đông trong thời đại cách mang 40 Hơn nữa, công trình nay cũng chưa
đưa ra được những giải phép cụ thé hơn mà chỉ đừng ở mức độ định hướng, đề xuất khái
quát.
Dưới góc độ bài báo, tạp chí
- Nguyễn Thị Mơ (2006), “Luật giao dịch điện từ năm 2005 và những quy định về
giao kết hợp đồng điền tir’, Tạp chí Nghệ luật số 5+6/2006 Bai việt đã phân tích những
quy đính của Luật Giao dich điện tử năm 2005 và nêu bật những điểm tích cực cũng nhưnhững mắt chưa hoàn thiện của pháp luật Từ đó, cho thấy việc hoàn thiện khung pháp lý
về giao kết hợp đồng điện tử là yêu câu cân thiết và cấp bách Tuy nhién, do bài việt mớichi tập trung vào những bat cập trong quy định của pháp luật nên chưa đưa ra được giảipháp triệt đề về hoàn thiện quy đính pháp luật về giao két hợp đông điện tử
Trang 13- Trân V an Biên (2016), “Những vấn dé khác biệt trong giao kết hop đồng điện tir’,
Tap chi Khoa học và Công nghệ Việt Nam Bai viết tập trung lam 16 những điểm khác biệt
trong giao kết hợp đông điện tử so với phương thức giao két hợp đông truyện thông như.
về chủ thé, về quy trình giao két hop déng, về xác định thời điểm va địa điểm giao kết lợp
đông về hình thức hợp đông Tuy nhiên, vi tập trung phân tích những điểm khác biệt nên
bài viết chưa đưa ra được những khái niém lý luận liên quan đến giao kết hợp đồng điện tửcũng như những ảnh hưởng của CMCN 40 đã tác động dén quá trình GKHĐ
- Hô Ngoc Hiển (2019), “S phù hợp của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng với
đề nghị giao kết hợp đồng từ cách tiếp cận so sảnh và một số kiến nghị sữa đối BLDS năm
2015”, Tap chi Nghiên cứu lập pháp, số 5/2019 Bài việt của tác giả đưa ra các quan điểm
lập pháp khác nhau từ các nước trên thé giới về chap nhiên đề nghị giao kết hop đông dé
phân tích, qua đó so sánh với quy định của pháp luật Viét Nam va đưa ra những goi mở sửa
đôi BLDS 2015 Nôi dung bài viết giúp nhóm tác giả có thêm cái nhìn bao quát hơn về chế
định giao két hợp đông của một số nước trên thé giới Tuy nhién, bài việt chủ yêu tập trungvào bước thứ hai của quả trình GKHD (chap nhận đề nghị giao kết hợp đồng) nên chưa bao
quát được toàn bộ các van đề trong chê đính giao kết hợp đông.
- Trương Nhật Quang (2020), “Z' kết hợp đồng thông qua phương thức điện từ”,
Tap chí Nghiên cứu lập pháp, sô 10/2020 Bài việt phân tích quy định của pháp luật hiệnhành và thực tiến xét xử của tòa án trong việc cân nhắc các hình thức giao kết hợp đôngthông qua phương thức điện tử Các án lệ và bản án của Tòa án nhân dân tôi cao đưa ratrong thời gian gan đây cho thây, tòa án ngày càng xem xét ban chat của su chap thuận hơn
là hình thức của sự chap thuân, đẳng thời, chữ ky không còn la yêu tô quan trọng dé xác
định hiệu lực của hop đồng Tuy nhiên, bài viết tập trung nhiéu vào van dé hinh thức giao
két hop đồng và các quy định liên quan đền chứ ký số ma clua bao quát được hệt các van
đề khi giao kết hợp đồng bằng phương tiện điện tử.
2.2 Tinh hình ughiénu cứnt ở unde ngoài Stich chuyêu khao
Cuốn sách “Online Contract Formation” của tác giả N Stephan Kinsella và
Andrew Simpson (2004), Oceana Publication, Inc Cuốn sách nay đưa ra những bình luận
về luật hợp đông về giao dich điện tử và thiết lập hợp đông của 20 quốc gia trên thé giới
Tuy nhiên, cuồn sách không đề cập đến bat ky quy định nao của pháp luật Việt Nam cũng
nhu quan điểm của pháp luật V iệt Nam
Cuén sách “Contract Law: Text, Cases and Materials” của tác ga Ewan
McKendrick (2012) Công trình nay dem đền một cái nhìn tông quát, toàn điện về Luật Hop
Trang 14đồng và tông hợp những án lệ điển hình liên quan dén các tranh chap về hợp đồng nói chungcũng như giao kết hợp đông nói riêng của hệ thông thông luật (Common Law).
Bài viết, tạp chí chuyêu ngành
Bai việt “Online Contracting” của tác giả Nancy 5.Eim (2017) đăng trên tap chi
California Western School of Law ResearchNo 17-5 Bai việt tập trung nghiên cứu sự đồng
thuận klu giao kết hợp đồng điện tử, các yêu tô dé xác định biểu hién của sự đông thuận
thông qua các loại hợp đông như hợp đông Browsewrap và hợp đồng Clickwrep
Bài viết “Offer and Acceptance in the Electronic Age” của tác gã Donal Nolan(2010) đăng trên tap chi Social Science Research Network Bài viết tập trung phân tích vềviệc áp dung quy định đề nghị giao kết hợp đông và chap nhận đề nghị giao kết hợp dongtrong việc hình thành hợp đồng đối với các phương thức giao kết hop đông trong thời kỳ
số Trong đó, tập trung vào giao kết hợp đông qua email và giao két hợp đông được đưa lên
trang web.
Bài viết “Contract Law Solutions for Digitalized Cross-Company Value Networks
in Industry 40: Part 2: Contract Law” (2021) của tác giả Arnold J F Lukas đăng trên tạpchi Social Science Research Network Bai việt phân tích những van dé pháp ly dat ra đôivới pháp luật hợp đồng noi chung trong cuộc Cách mang Công nghiệp 4.0 dua trên quyđính của pháp luật CHLB Đức Qua đó, đưa ra những kiên nghi hoàn thiện pháp luật vềhợp đông của Đức trong thời kỳ cách mang số
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thay, đây đều là những tài liệu có ýngiấa đối với công tác hoàn thiện pháp luật dân sự nói chung cũng như vệ chế định giao kéthợp đông nói riêng nhất là trong bôi cảnh C ách mạng 40 Tuy nhiên, pham vi nghién cứucủa các công trình nay chưa thật sự chuyên sâu và bao quát về giao két hop đông trong thời
đại 4.0 từ góc đô lý luận cho dn những quy định của pháp luật hay áp dung pháp luật trong
thực tiễn Do đó, có thé khang định tình bình nghiên cứu dưới khía canh pháp lý của hình
thức giao kết hop đông trong thời đại mới của nhóm tác giả va đối tương nghiên cứu, phạm
vi nghiên cứu của các đề tải không trùng lap Trong đề tài của mình nhóm tác giả sẽ kế
thừa, trích dan những kết luận khoa học quý báu của các công trình trên, đông thời mở rồng
và nghiên cứu chuyên sâu hơn pháp luật về giao kết hợp đông trong thời đại Cách mạng
40.
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Những mục đích ma nhóm tác giả mong muốn đạt được bao gồm:
Một là góp phân xây dung hệ thông cơ sở lý luân về GKHD trong thời đại Cách
meng 40 Bên cạnh đó, nhóm tác gia cũng nghiên cứu chế dinh GKHD của pháp luật nước
Trang 15ngoài nhằm mục dich so sánh đánh giá, tim ra những điểm phủ hợp làm bài học kinhnghiệm dé xây dung pháp luật V iệt Nam
Hai là, thông qua việc nghiên cứu thực trang quy định pháp luật Viét Nam về GKHD,
nhóm nghiên cứu chỉ ra những vướng mac, bat cập tôn tại trong các quy dinh của pháp luậthiện hành và thực tiễn áp đụng pháp luật về GKHD trong thời kỳ CMCN 40
Ba là trên cơ sở nhận điện những vướng mắc, bat cập đang tôn tại trong quy địnhcủa pháp luật hiện hành và thực tiến áp dụng pháp luật về GKHĐ của các chủ thể và các cơquan Nhà nước có thâm quyền, nhóm tác giả đưa ra các kiên nghị hoàn thiện quy định củapháp luật và một sô giải pháp nâng cao liệu quả áp dung pháp luật về GKHD trong thời dai
Cách mạng 40.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trợng nghiên cứu
Dé tai hướng đến đối tượng nghiên cứu là thực tiến quy định và áp dung pháp luật
về giao kết hợp đồng trong thời đại Cách mang Công nghiép 40 Việc nghiên cứu được
tiền hành thông qua các bản án, số liệu đã được đã được công bô của các cơ quan, tô chức
và mat số quy định của pháp luật quốc tê dé rút ra các kết luận nghiên cứu
42 Phạm vỉ nghiên cien
Trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 40, sự giao thoa giữa các yêu tô truyền
thong và biện dai khién cho quá trình giao kết hợp đông được diễn ra với các phương pháp,
cách thức ngày càng đa dạng, phức tạp Do đó, trong phạm vi nghién cứu của đề tai, nhómtác giả tập trung tìm hiểu, nghiên cứu nội dung những vấn đề pháp lý của hoạt động giaokết hợp đông trong thời đại Cách mang Công nghiệp 4.0 một cách khách quan, toàn diện
va tông quát nhật Trong đó bao gồm những nội dung về hoạt động giao kết hợp đông truyền thống cùng với sự song hành của hợp đông được giao kết thông qua các phương tiện điện
tử Pham vi tập trung vào các quy định của pháp luật Viét Nam hiện hành, căn cứ vào việc
ap dụng trên thực tiễn và đối chiêu, so sánh với pháp luật quốc tế V ci pham vi bao quát
nhu vậy, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích thực trang và các van đề pháp lý mà thực
tiễn đất ra, cuối cùng đưa ra môt số đề xuat hoàn thiện hénh lang pháp lý nước ta về hoạt
động giao kết hợp đông trong thời đại C ách mang Công nghiệp 4.0
§ Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của dé tài, nhóm tác giả dựa trên cơ sở vận dụngcác nguyên ly của chủ nghia Méc-Lénin về duy vật biện chứng và duy vật lich sử, tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện và phát triển pháp luật vềgiao kết hop đông, đặc biệt là trong bồi cảnh của thời đại C ách mang Công nghiệp 40 hiện
Trang 16nay Trong đó, nhóm tác giả chú trọng vận dung các phương pháp nghiên cứu cụ thé như.phương pháp hệ thông và phân tích, phương pháp so sánh - đôi chiêu, phương pháp suyluận logic; phương pháp thông kê, phương pháp lây ý kiên chuyên gia và điều tra xã hộihọc, cụ thể:
Phương pháp hệ thông và phân tích được sử dung xuyên suốt bai nghiên cứu để làm
sáng tỏ các vân đề ly luận, pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đông trong thời đại CMCN
40.
Phương pháp so sánh - đôi chiêu xuat hiện tại Chương 2 và Chương 3 được sử dụng
dé nghiên cửu, đánh giá điểm tương đồng cũng như khác biệt trong pháp luật về giao kết
hop đông của một số quốc gia và một số hiệp ước quốc tê so với pháp luật Viét Nam, từ đó
làm cơ sở cho các kiên nghị pháp luật, các giải pháp phủ hợp với thực tiễn dé nâng cao hiệu
quả thực thi pháp luật về giao kết hop đông trong thời đại CMCN 40
Trong khi đó, phương pháp suy luận logic lại được sử dung nhằm rút ra những đánh.giá về pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vệ giao kết hop đông trong thời dai CMCN
40.
Phương pháp lây ý kiên chuyên gia được sử dụng khi nghiên cứu về pháp luật và
những vu việc thực tiễn có liên quan
Phương pháp thông kê và điều tra xã hôi học được sử dung dé nghiên cứu, đánh giáthực trang áp dụng pháp luật về giao kết hợp đông trong thời đại CMCN 40, được thé hiện
qua những số liệu cu thể về các vu án đã được xét xử là minh chứng cho két quả cũng như
khó khăn của công tác áp dung pháp luật của Tòa án về van đề nay
6.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của công trình nghiên cứu
Vé mặt khoa học, đề tài là công trình nghiên cứu một cách toàn điện, có hệ thong về
các quy pham pháp luật liên quan dén giao két hợp đông trong thời đại CMCN 4.0 Dé tai
là tài liệu có giá trị tham khảo cho hoạt động xây dung và hoàn thiện pháp luật, đông thờinội dung của đề tài cũng chứa đưng nhiều thông tin pháp ly có giá trị tham khảo cho hoạtđộng nghiên cứu, giảng day và học tập liên quan đến van đề giao kết hop đông trong bôi
cảnh hiện đại ngày nay.
Về mặt thực tiễn, dé tài trình bay và đánh gid thực trạng quy định pháp luật hiệnhành về giao kết hợp đồng trong thời đại CMCN 40, đông thời đóng góp những ý kiến, déxuất giải pháp khả thi dé hoàn thiên pháp luật và nâng cao luệu quả thực thi pháp luật trongquá trình giao kết hợp đông hiện nay
Trang 177 Cách tiếp cận đề tài
Với mục đích và phạm vi nghiên cứu như trên, đề tải lựa chon cách tiép cận tập trungvào các van đề chính sau:
- Tổng quan về giao két hop đồng trong thời đai C ách mang 4.0 và quy định của pháp
luật quốc tê về GKHD
- Nhữngưu nhược điểm của thực trạng quy dinh của pháp luật Việt Nam và thực tiễn
áp dụng pháp luật về giao kết hợp đồng, đặc biệt trong bôi cảnh thời dai CMCN 40
- Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về
giao kết hợp đông trong thời đại CMCN 40
Chương 3: Một số kiên nghi hoàn thiên pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu qua
thực thi pháp luật liên quan đền giao kết hợp đông trong thời dai C ách mang Công nghiệp
40
Trang 18PHAN NOI DUNGCHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO KET HOP DONG TRONG
THOI DAI CACH MANG CONG NGHIEP 4.01.1 Khái quát chung về giao kết hop đồng
1.1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng
Hợp đồng là sự hợp tác trên cơ sở đồng thuận về ý chí giữa hai hay nhiều bên Để
tao lập hợp đông, các bên tham gia phải tiên hành GKHD và chỉ khi hợp đồng có hiệu lực
thì mới phát sinh quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bên Thuật ngữ pháp ly “giao kết hợp
đồng” là kết quả của quá trình trao đổi, đàm phán có sự thông nhất ý chí giữa các chủ thé
đề dat được sự thỏa thuân cùng nhau xác lập hợp đồng Mac đủ GKHD là giai đoạn quan
trong dé bình thành nên hợp đông, song trong khoa học pháp lý Viét Nam hiện nay, chưa
có bất ky mét văn ban pháp luật nào quy định cu thé, 16 rang về khái tiêm GKHD Chính
vi vậy, khái niém GKHĐ hiện nay van là khái niệm chưa được ghi nhận đưới góc đô luật
thực dinh.
Theo Từ điển Tiêng Việt năm 2003 của Vin N gén ngữ học định nghĩa thi giao kết
ngiĩa là “Coon kết thực hiện “! Như vậy, có thé hiểu rằng giao kết là sự cam kết thực hiệnnhững thỏa thuan giữa các bên Ví dụ như cam kết thực hién hợp đồng hay cam kết thựchiện thỏa thuận Cùng với đó, thuật ngữ “hợp dong” cũng được định nghĩa trong từ điển
này như sau: “Hop đồng là sự thỏa thuận, giao ước giữa hai hay nhiều bên guy đình các
quyển lợi, nghiia vụ của các bên tham gia thường được viết thành văn bản” Bên canh đó,
Điều 385 BLDS năm 2015 cũng đưa ra khái niém hợp đông như sau: “Hợp đồng là sự thỏa
thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chẩm dứt quyên, ngiữa vụ dain sự ”
Kết hợp các thuật ngữ với nhau, có thê hiéu một cách chung nhất, GKHD là sự cam
kết thực hiện thöa thuân theo giao ước giữa hai hay nhiêu bên nhằm xác lập quyên và nghĩa
vu của các bên tham gia.
Dưới góc đô nghiên cứu của Từ đến gai thích thuật ngữ Luật hoc thì khái miệm
GKHD được định nghĩa như sau: “Giao kết hop đồng là các bên bay tô và thống nhất ý chi
với nhau đưới hình thức lời nói (bằng miệng) hoặc văn bản theo những nguyên tắc và trình
tự nhất định nhằm xác lap quyền và nghiia vụ dân sự đối với nham trong hợp đồng ”2 Theo
khái niệm này thi GKHD là quá trình thé hiện ý chí của các chủ thé trong thỏa thuận dé
rang buộc các bên về quyền và nghiia vụ dan sự trong hợp đông Khái miệm này đã khá: quát
Ì Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nob Di Nẵng tr393
Trường Đại học Luật Hi Nội (1999), Từ điển gi thich thuật ngữ Luật hoc, Nga Công am Nhân din, Hi Nội, 62
Trang 19đây đủ hơn, tuy nhiên việc chỉ giới han hình thức GKHD dưới hình thức lời nói hoặc bằng
văn bản là chưa phù hợp với thực tê
Có quan điểm khác cho rang: “Giao kết hợp đồng đân sự là trình tự, trong đó mỗi
bên thé hiện ÿ chí của mình về các vẫn dé liên quan đến hợp đồng cần xác lập dé đạt được
sự thôa thuận giữa các bên về hợp đồng đó “3 Ninrvay, các nhà nghiên cứu cũng cho rằng
trong quá trình GKHD, các bên có thé thông nhật ý chi với nhau để cùng di đến sự đồng
thuận nhằm xác lập quyền và nglfa vụ dan sự Đông thời, quan điểm nay phân nhiéu có sựtương đông với khái niém được xác định trong Từ điền Luật học ở trên.
Từ nhũng quan điểm trên, có thé thay mac đủ các tác giả có các cách diễn giải khácnhau nhưng ahin chung tat cả đều cơ bản thông nhật, bản chat chung của GKHĐ bao gom
ba yêu tổ, đó là: () có sự tham gia của hai hay nhiều bên, (ii) có sự bảy td, trao đổi và thôngnhật ý chi của các bên thé liên mong muôn xác lap hop đông và (iii) các bên phải bay tỏ ý
chí theo những hình thức được pháp luật chấp nhận
Như vậy, dựa vào những quan điểm đã phân tích, có thé đưa ra khá: riệm về GKHD
như sau: “Giao kết hợp đồng là quá trình các bên trao đối, cam kết và thông nhất ý: chí với
nhau thông qua những hình thức, nội ding theo nguyên tắc và trình tự phù hợp với guyđịnh của pháp luật nhằm thực hiển các quyên và nghĩa vụ dan sự: “
1.1.2 Nguyêu tắc giao kết hợp đồng
Các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến chê định hợp đông không trực tiép
quy đính về các nguyên tắc GKHD, thé nhung những nội dung này đã được thé hiện gián
tiếp thông qua nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Theo đó, việc GKHĐ phải tuân thủcác nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ uhất, ugnyêu tắc te do giao kết hop doug
Vé mặt pháp lý, tự do là một quyền cơ bản của con người, 1a quyền khách quan của
cá nhân, tổ chức được phép luật và xã hội tôn trong Tự do được xem là nguyên tắc cơ bản
của Luật Dân sự nói riêng và lĩnh vực luật tư nói chung Tự do hợp đồng thể hiện tự do ý
chí hay tự do cá nhân, và nhiệm vụ trước tiên của hệ thông pháp luật là bảo vệ tự do cá
nhân va bảo dim quyền tự định đoạt của cá nhân * Bởi vậy, đây là nguyên tắc quan trong,
chi phôi hau hết các vân dé của quá trình GKHD, đông thời cũng thể hiện quyền tự do và ý
chí tự nguyên của các bên tham gia nên bat ky chủ thé nao cũng phải tuân thủ nguyên tắc
tư do trong GKHĐ Quyền tự do GKHĐ được thể hiện ở các mặt sau @ tự do lựa chọn loại hợp đông phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, yêu cầu của chủ thê và quy định của pháp
3 Trường Daihoc Luật Hà Noi (2022), Giáo minh Luật Dân su Việt Nam, Tap 2,Nxb.Tưpháp, Hà Noi, tr.197.
Ý Konrad Zweigat & Hem Koetz (1998), “Ar bưoch tin to Comparanve Law”, Clarendon Press, Oxford, tr.327.
Trang 20luật ma không bị ràng buộc vào những loại hợp đông nhật định nào đó, (ii) tự do Iva chonhình thức hợp đông phù hợp với thực tê công việc, hoàn cảnh cụ thé của mỗi chủ thé và
quy đính của pháp luật, va (iii) các bên chủ thể có quyền tự do trong việc lựa chọn đối tác
GKHĐ
Tuy nhiên, néu thực hiện tự do ý chí mét cách thái quá thi hợp đẳng có thé trở thành
phương tiện dé bên có lợi thê (về mặt kinh tê hay dia vị xã héi) lợi dung hay bóc lột bên conlại (vi du nlyư cho vay nặng lãi) hoặc sẽ là nguy cơ gây ảnh hưởng dén lợi ích chung của xã
hội Ý Do đó, sự tự do quyết định GKHD van bi hạn chế trong môt số trường hợp theo luật
đính như hợp đông chuyển nhượng QSDĐ phải được giao kết bằng văn bản và có công
chúng hoặc chứng thực Š Tóm lại, tự do GKHĐ được đặt trong một khuôn khô pháp ly có
giới han và là nền tăng để tạo lap một môi trường pháp lý an toàn cho các quan hệ hợp đồng
Thứ hai, nguyên tắc te nguyệu giao kết hop doug
Trước hết, tự nguyên GKHD là việc chủ thé tự minh quyết định them gia, xác lập,
thực luận hợp đông đúng với nguyên vong đích thực của chủ thé, thê luận ở việc không bi
đe dọa, nhằm lẫn khi giao kết hợp đồng dân su.’ Nguyên tắc nay doi hồi rằng, kiu GKHD
các bên phải được tự do ý chí và bay tö ý chí, tức là phải có mong muốn GKHD va mong
muén do phải được thể hiện một cách tương thích ra bên ngoài N éu tự do là để chồng lại
sự cam đoán xác lập, giao kết các hop đông nói chung thi tự nguyên là đề chồng lại sự ép
buộc, cưỡng bức, su khiêm khuyết ý chí của chủ thê khi quyết định GKHĐ trong từng trường hợp cụ thể Theo đó, hợp đồng được coi là giao kết tư nguyên khi không thuộc một
trong các trường hợp sau: (i) hợp đồng được giao kết một cách ga tao’, (ii) hep déng được
giao kết do một hoặc các bên bị nhằm lẫn?, (iii) hợp đẳng được giao kết mà một bên bị lừa
đối, bị đe dọa, cưỡng épÌ (v) hợp đông được giao kết tai thời điểm ma chủ thé không nhận
thức và làm cho được hành vi của minh |!
Thúứt ba, nguyêu tắc binh đăng troug giao kết hop dougĐây là nguyên tắc được áp dung với các quan hệ pháp luật dân sự Binh đẳng làkhông phân biệt đôi xử giữa các chủ thể khác nhau, được bảo đảm quyên, nghĩa vụ dân sự
như nhau, trách nhiém như nhau khi tham gia vào các quan hệ hợp đông dân sự, không bi
1é thuộc vào các yêu t6 xã hội, không có đặc quyên dành riêng cho ai hay cho riêng bên nao
* Trường Daihoc Luit Hi Nội 2022), Giáo ninh Luật Đến su Việt Neu, Tập 2, Nxb Tưpháp, Hà Nội, tr.165.
“ Điểm b) Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013.
Trường Đai học Luật Thánh pho Ho Chú Minh (2021), Giáo minh Pháp luật về Hyp dong và Bỗi thường Diệt hea
ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam,tr.153.
* Điều 124 BLDS năm 2015.
” Điều 126 BLDSnim 2015.
bo Điều 127 BLDS năm 20 15
!! Điều 125 BLDS năm 2015.
Trang 21trong hop dong dân sự 2 Nội dung của bình dang 1a việc công nhận các chủ thé có địa vịpháp lý như nhau về các quyên và ng†ĩa vụ có liên quan đền hợp đông Trong chê định hợpđồng, nguyên tắc này được thể hiện thông qua mét số quy định cụ thể, chẳng hạn như Bất
cử bên nao vi phạm nglfa vụ cung cập thông tin trong GKHD mà gây thiệt hai thì phải boithường cho bên kia}, Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đông nội dung bất lợi cho
bên kia thi khi giải thích hợp đông phải theo hướng có lợi cho bên kia !* Có thể nói, nguyên
tắc bình đẳng được dat ra là để là đã tránh việc một số chủ thể lạm dụng đặc quyên và pháp
lý và nhằm bão vệ bên yêu thé hơn trước các điều khoản bat công hay các điều khoăn tạo
ra sự bat lợi cho bên yêu thé hon trong việc GKHD
Thứ tre, ugnyêu tac thiệu chí, hop tác và trung thực trong giao kết hop dongĐây là nguyên tắc đời hỏi các bên chủ thể phải luôn có thai độ tôn trọng ý chi củanhau; cùng trao đôi thương lương thừa nhận, quan tâm dén lợi ích của nhau, không được
loi dung sơ hở, yêu thé của nhau dé đạt được lợi ich quá cao so với công sức của minh bỏ
ra trong giao kết hop đông '” Chính vì vậy, dé đảm bảo dung hòa về mặt lợi ích, hướng tới
việc các bên đều đạt được mục dich GKHD thì việc GKHD phải đâm bảo nguyên tắc thiện
được khi các bên đều có thiên chí, do đó ngay ca trong Hiền pháp thi nguyên tắc này cũngđược đặt ra và nhân manh dé dam bảo đời sống chung của cộng đông l7
Hợp tác là thái đô chia sẻ khó khăn ma các bên phải đương dau Trong GKHĐ, cácbên phải hợp tác cùng nhau để đi đến một ý chí chung trong việc thành lập hop đồng Ngay
cả trong trường hợp muôn ngừng việc giao kết hoặc ngừng việc thực thi hợp đồng, pháp
luật cũng đời hỏi phải có căn cứ thì bên muốn đơn phương châm đút mới được tuyên bổ
cham đút hợp đông và khi đơn phương châm đút, pháp luật quy đính bên tuyên 06 don
'? Trường Daihoc Luật Thánh phô Ho Chí Minh (2021), tldd,tr.154.
! Điều 387 BLDS 2015
!Ý Khoản 6 Điều 404 BLDS 2015,
1S VÑ Đức Lich (2010), Một số vớn để cơ ban về giao kết hợp đồng dân suc trong pháp luật Việt Nam , Luận vẫn Thạc
sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.11
!9 Từ điển Dehuxe Black’s Law Dictionary (1990), West Publisung Co, good fath,tr.701.
“ Ngo Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hop ding phan clung, Nxb Đai học Quốc gia Ha Nôi,tr.l5%
Trang 22phương cham đút hop đông phải có nghĩa vụ thông báo cho đôi phương biết về việc châmđứt đó Hoặc, khi một bên chưa hiểu 16 các nội dung của hợp đông hoặc nêu một bên đề
nghị đưa ra nội dung của hợp đông thì phải có trách nhiệm giải thích cho bên kia hiểu rõ vềnội dung hợp đồng,
Trung thực có thé hiểu là thông tin day đủ, minh bạch, đúng sự thật Trung thực
trongGKHĐ được hiểu theo nghia chung nhất là không có su gian đôi, bat minh trong giao
kết, nhất là trong việc cung cấp các thông tin trong GKHĐ là đúng sự thật, không xuyên
tac, bop méo sự thật Vì vậy, moi trường hợp thiêu trung thực khi GKHĐ đều dẫn dén hau
quả phải chiu các ché tai bat lợi khí xảy ra tranh chap
1.1.3 Đặc điểm cna giao kết hop đồngHợp dong có hai đặc tinh co bản la thể luận sự thỏa thuận của các bên và muc đíchcủa sự thỏa thuận là x ác lập, thay đôi hoặc châm đút quyên và nghiia vụ của các bên Như
vậy, bản chất của GKHD là sự thöa thuận, trong đó các bên thé biên sự bày tỏ và thông nhat
y chí của mình nhằm hướng tới những lợi ích nhất định Xuất phát từ điều đó, GKHĐ có
những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất GKHD là sự gap gỡ về ý chí và trao đổi ý chi của các bên Trước hết, mộthợp đông được xem là tôn tại nêu có sự gap gỡ của các ý chi.’ Cụ thể, sự gặp gỡ ý chí phải
được thé hiên qua việc các bên phải bay tỏ ý chí rõ ràng cho bên còn lại Việc bộc 16 ý chí
có thể được thực hiện bằng lời nói, văn ban hoặc hành động của các bên Tính rõ rang được
ghi nhận từ sự bộc lô ý chí ra bên ngoài, ra khỏi phạm trù suy nghi nội tâm và được người
khác nhận biết Còn trao doi ý chi là một quá trình được xác định cụ thé và được thực hiện
theo bai giai đoạn là dé nghị GKHD (thời điểm bat dau quá trình GKHĐ) và chấp nhận đề
nghi GKHĐ (thời điểm châm đút quá trìnhGKHĐ) va bat cứ hợp đông nào được hình thành.cũng đều phải trải qua hai giai đoạn nay
Thứ hai, GKHĐ là giai đoan bắt buộc dé hình thành nên hợp đông Dé co thé datđược sự thông nhật về mat ý chi, các bên phải trải qua một gai đoạn trao déi, ban bac vathöa thuận nhằm thiết lập các quyền và nghiia vụ cụ thé đôi với nhau Giai đoạn điễn ra hoạt
động này chính là giai đoạn GKHĐ va nêu không có giai đoạn GKHD thì chắc chan các
bên sẽ không có sự gắp gỡ ý chi và do đó, sẽ không hình thành nên quan hệ hợp đông.
Thứ ba, GKHĐ là quá trình thỏa thuận và thong nhật về một phân hoặc toàn bô nộidung của hop đông Quá trình GKHD sẽ hướng tới việc xác lập các quyên và nghĩa vụ của
các bên tham gia GKHD Tuy nhiên, các bên tham gia hợp đồng không bắt buộc phải thỏa
!* Daniel Khoury, Yvone S$ Yamotmi (1989), Understanding Contract Law , Buttervrorths , Sydney , ME bouny , Perth, trả
Trang 23thuận moi điều khoản có liên quan dén hợp đông Do đó, có những trường hợp quá trình.thỏa thuận va thông nhật ý chí của các bên sé bao quát hệt các nội dung can có của một hợpđồng Song cũng có những trường hợp quá trình này chỉ dẫn đến việc xác lập mot số điều
khoản cơ bản của hợp đông Chính vì vay, quá trình GKHD là quá trình thông nhật ý chí
của các bên về một phân hoặc toàn bộ các nội đưng của hợp đông.
Thứ tư, GKHD là qua trình lam phát sinh các nghiia vụ tiên hợp đông Giai đoạn tiênhop đồng có thé hiểu là giai đoạn dién ra trước khi hop đồng được xác lap, nghia là hop
đông chưa được hình thành ở giai đoạn nay Mac dù vay, dé chuẩn bi cho quá trình GKHD
thì trong giai đoạn này, các bên có thé sé phải thực hiên một số công việc có liên quan nh
cung cấp thông tin liên quan dén việc GKHD cho bên còn lại, chuan bị các tai liệu cân thiệt
theo yêu câu của đối tác Những công việc này néu được thực biện thì có thé dẫn đến hệ
quả là hình thành hợp đông và ngược lại, nêu các công việc này không được thực hién hoặcthực hiện không theo mong muốn của phía đối tác thì việc hình thành hợp đồng thường khóxảy ra Thực tê, mdi bên không bắt buộc phải thực hién các yêu câu của phía đối tác nêucác yêu câu đó vượt khỏi những giới hạn mà mình đất ra Tuy nhiên, trong trường hợp các
công việc này được thực hiện mà dẫn tới việc xác lập hợp đồng thi bản thân bên thực hiệncác công việc nhềm cung cấp thông tin phục vụ cho việc giao kết hợp đông phải chịu trách
nhiém về tính chính xác của hoạt động nay.’ Khi hop đồng được giao kết mà việc cung
cập thông tin không chính xác ảnh hưởng dén liệu lực của hợp đông thi bên cung cap thông
tin không chính xác sẽ phải chiu trách nhiệm Chính vi vậy, giai đoạn GKHD là giai đoan.
có thể lam phat sinh các nghĩa vu tiên hợp đồng
Thử năm, GKHD có thé diễn re theo các hình thức khác nhau Pháp luật không đưa
ra bat cứ yêu câu nào về hình thức của quá trình thỏa thuận và thông nhật ý chí của các bên,
ngiữa là quá trình trao đổi và thông nhất các nôi dung của hợp đông giữa các bên có thé
diễn ra theo hình thức mà các bên lựa chọn miễn là phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện và
những yêu tổ khác Trước đây, việc GKHD thường diễn ra trực tiếp, có thé là các bên gặp
gỡ, trao đôi cu thé với nhau tại những địa điểm nhất dinh hoặc thông qua các phương tiên
thông tin dé trao đổi về các van dé có liên quan Việc GKHĐ cũng có thể được thực biện
gián tiếp thông qua gũi văn bản đề nghị GKHD và chập nhận đề nghi GKHD Tuy nhiên,
trong một số trường hop, hình thức của hop đồng khi giao kết không phải lúc nào cũngđồng nhật với hình thức thực hiện quá trình trao đôi, thông nhật ý chí giữa các bên Bởi lế,
quá trình trao đổi và thông nhat y chi co thé diễn ra trực tiép hoặc gan tiép, song để có thể
!? Đoản Đức Lương - Trần Thi Huệ (2021), Phip tật hop đồng nong Binh vực dân sự Việt Nam lưện ded Nxb Công
am Nhân din, Hà Nội,tr 261.
Trang 24hình thành hợp đồng thì trong nhiéu trường hợp, các bên phải xác lập thông qua những hinh
thức nhật định mà luật liên quan quy định Ví du, trong hợp đông chuyên nhượng QSDD,
các bên có thé goi điện thoại hoặc nhan tin để trao đổi về giá cả, phương thức, thời han
nhưng khi đã thông nhật GKHD, các bên phải gắp gỡ trực tiệp dé ký hợp đẳng chuyên.
nhượng và thực hiện công việc công chứng hoặc chứng thực hợp đồng.
1.1.4 Trình tự giao kết hợp đồng
GKHD là trình tự, trong đó mỗi bên thể hiện ý chí của minh về các van đề liên quan
đến hợp đông can xác lập dé đạt được sư thỏa thuận giữa các bên vé hợp đông đó Thựcchất, trình tự GKHD là quá trình dam phán, “mic ca” giữa các bên về các điều khoản trongnội dung của hợp đông dé xác định quyên và nghiia vụ của các bên từ hợp dang được giaokết? Trinh tự GKHĐ thường được tiên hành theo hai bước: Dé nghị GKHĐ va chấp nhận
đề nghị GKHD
a) Dé ughi giao kết hợp đồng
Trong khoa học pháp lý hiện nay, có thé hiểu đề nghi GKHD là hành vi đơn phương
của một bên nhằm biểu lô ý chi của mình về việc muốn cùng bên kia (một hoặc rời Êu người
xác định hoặc với công chúng) tao lập môt hop đông với những nội dung và điều kiện xác
định Bởi vậy, bat ky ai khi muôn xác lập một hợp đồng thi ý muốn đó phải được thể hiện
ra bên ngoài theo một hình thức nhất định đủ dé đổi tác nhận biết về ý muốn đó và các
thông tin về việc xác lập hop đông Xuât phat từ điều đó, BLDS năm 2015 đã xác định
rang: “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rố ý dinh giao kết hợp đồng và chịu sư
ràng buộc về đề nghi này của bên đề nghĩ đối với bên đã được xác đình hoặc tới công ching
(sau đây gọi chưng là bên được đề nghĩ °21
Đề nghị GKHĐ có thê được thực hiện trực tiếp Với người được đề nghi trao đôi, thỏa
thuận; có thé trực tiếp lời đối lời thông qua điện thoại hoặc bằng các phương tiện thông tin
khác Tuy nhiên, không phải tắt cả moi mong muốn và sự bay tỏ ý chi của một bên đưa ra
đều được coi là lời đề nghị GKHD béi trên thực tế, con người có thé bày tỏ ý chí về rat
nhiéu van đề khác niux lời chao hàng lời mời tham gia sự kiện, lời dé nghị kết bạn, Dovậy, một lời dé nghị GKHD cân phải đáp ứng những yêu cầu sau:
Thứ nhất, lời đề nghị GKHD phải thé hiện rõ ý đình giao kết hợp đồng với chính
người được đề nghi.
Dé nghị phải thé hiên rõ ý định GKHD và mong muốn được rang buộc của bên đưa
ra đề nghị đôi với bên được dé nghị về những nội dung của đề nghi trên cơ sở nguyên tắc
2! Trường Đại học Luật Hà Nội 2022), Giáo minh Tuất Dân su Việt Nem, Tập 2, Neb Twplúp, Hà Nội, 197.
* Khoi 1 Điều 386 BLDS 2015.
Trang 25trung thực và thiên chi Lời dé nghĩ chỉ được coi là hàm chứa ý định GKHD nêu sự biêuđạt ý chi được thé hiện thông qua các phương tiện đủ dé bên được đề nghị nhân biết được
ý muốn GKHĐ của bên đề nghị đối với mình Cho đủ lời đề nghị GKHĐ có thé được thé
luận thông qua các phương thức khác nhau (thông qua lời nói, thông qua văn bản hoặc
thông qua hành vi cụ thé) thi cũng phải cho đối phương thay rõ ý định GKHD, nêu không
đây sẽ chỉ là một lời chảo hàng thông thường Ví đụ, một bức thư với nội dung “Tôi cânbán chiệc ô tô A ma tôi đang ding với giá 1 tỷ” chỉ là một lời chao hàng thông thường bởikhông đủ căn cứ dé người nhận thư nhân biết được người gửi thư có ý đính bán cho minhchiếc xe đó Vi vậy, nêu người nhân thư trả lời rằng: “Tôi sẽ mua chiếc xe đó” thi họ làngười dé nghi GKHD Điều này hoàn toàn khác với một bức thư có nội dung “Tôi sẽ báncho anh chiếc ô tô ^ mà tôi đang ding với giá 1 ty.” Đây chính la một đề nghi GKHĐ mua
bán xe giữa người gửi thư với người nhận thư.
Thư hai, lời đề nghị được đưa ra bởi người có tư cách GKHD.
Dé trở thành chủ thé của các quan hệ dan sự, các bên tham gia hợp đông phải có tư
cách chủ thé dé tham gia quan hệ pháp luật tương ứng đó Vi vay, một lời đề nghị muén có
hiệu lực rang buộc đố: với bên dé nghị và có giá trị pháp lý thi chủ thê đưa ra lời đề nghị
phải có năng lực chủ thé và tư cách chủ thể dé tham gia quan hệ pháp luật hop đông Hay
nói cách khác, các chủ thê tham gia GKHD phải có năng lực pháp luật dân sư và năng lực
hành vị dân sự phù hợp với loại hợp đông mà họ mong muốn tham ga
Thứ ba nội dung của lời đề nghị phải thé hiễn rố các nỗi ding chủ yéu của hop dong
Hop đồng chỉ có thé được xác lập khi moi bên đã thé hién ý chi mong muén của minh, các bên đã biết được mong muốn của nhau và đã đạt được sự thöa thuận Vi thê, một
đề nghị phải được xác định rõ rang, nêu không sẽ không được coi là một đề nghị GKHĐ
mà chỉ là một lời thương lượng Nội dung của lời đề nghị phải được thể hiện một cách cụ
thé và rõ rang dé có thể tạo nên mat hợp đồng hoàn chỉnh Đây là cơ sở để bên được đề
nghị hình dụng ra nêu tham gia hợp đồng thi ho sẽ đạt được lợi ích gi, nghia vụ nào họ phảithực luận, từ đó là cơ sở dé ho quyết định có tham gia hop đông hay không Tùy vào quanniém pháp ly khác nhau ma tính 16 ràng, cụ thể của nội đụng hợp đồng có thể được hiểukhác nhau Có quan điểm cho ring “Trong đề nghị giao kết hợp đồng cẩn phải nêu rõ rang
về các nội ding tôi thiêu, thé hiện được bản chất va chit dich của hop đồng “2?Nhóm tác
giả đồng tình với quan điểm này bởi lễ, tương ứng với tùng loại hợp đồng cụ thé và tủytheo tinh chat của nó ma bên đề nghi GKHD phải nêu cu thé về các nội dung chủ yêu của
= Vii Vin Mẫu (1963) Việt Nam Dân luật - lược Rado, Quyên LU Nghia vụ và KHể tóc, Nod Bộ Quốc gia Giáo duc,
Sai Gon, tr 58.
Trang 26hop đông, đặc biệt là nội dung về đôi tượng của hop đông Chẳng han như khi đề nghịGKHD mua bán, bên đề nghị phải nêu rõ tai sản mua ban là tài sản gì kém theo sô lượng,chất lượng, chủng loại va giá bán của tài sản đó Một dé nghị chung chung không 16 đôi
tương của hợp đông thi không được coi là dé nghị GKHD Chính vì vậy, sự rõ ràng và xácđịnh của dé nghỉ GKHD có nghĩa là đề nghị giao kết đó phải thể hiện được mong muốn,chủ đích của hợp đông và thiện chí của bên đề nghĩ
Thứ tự lời đề nghi GKHD phải hướng tới chit thé xác định hoặc hướng tới công ching
Thông thường, người đề nghi là một người hoặc nhiều người xác đính Trên thé giớihiện nay, có hai xu hướng khác nhau về đề nghị GKHD liên quan đền người được đề nghị 23
Xu hướng thứ nhật cho rằng đề nghị GKHĐ có thé được thực biên đối với một chủ thé đượcxác định cũng như đối với công công (quảng cáo, thông báo, ) Xu hướng thứ hai cho rangchỉ chap nhận những dé nghị được thé biện đối với một hay nhiêu chủ thé được xác định
hay có thé được xác định Một người nhận đề nghi đã được xác định có thé là cá nhân hoặc
pháp nhân Cá nhân có ho tên, quốc tịch, dia chi còn pháp nhân được định bởi tên gọi, trụ
sở và quốc tịch Nêu đề nghị GKHĐ được gửi tới những bên chủ thé đã xác định nay có
ngiấa là người đề nghị muốn xác lập hợp đồng với bên cụ thé đó Khác với lời dé nghị
hướng tới bên chủ thé được xác định 16 ràng lời đề nghị hướng tới công chúng có nghia là
bên đề nghị muôn xác lập hợp đông với bat kỳ người nào và điều này cho phép mat chủ thé
có thé giao kết nhiêu hợp đông củng một lúc nêu bên đề nghị có đủ năng lực, điều kiện dé
thực hiện các hợp đông.
b) Chấp uhậm đề ughị giao kết hop doug
Chấp nhận đề nghi GKHD là yêu tổ quan trong thứ hai dé hình thành nên hợp đồng
Trong quá trình GKHD, sau khi nắm bat được nội dung của đề nghị GKHD, bên được đề
nghi bay té ý chi của mình về dé nghị đó thông qua mét xử sự nhật định Do đó, pháp luật hợp đông đã dinh nghiia chap nhân GKHD như sau: “Chap nhận dé nghĩ giao kết hợp đồng
là sự trả lời của bên được đề nghỉ về việc chấp nhận toàm bộ nội ding của đề nghỉ ” ®Cũnggiống nlư đề nghị GKHD, dé việc chap nhận GKHD được coi là hợp lệ và có hiệu luc rang
buộc thì cần xem xét ở những khía cạnh pháp lý sau:
Thứ nhất người trả lời chap nhận dé nghị giao kết phải có năng lực chủ thé dé xác
lap hợp đông Tương tự đối với đề nghi GKHD, những cá nhân, tổ chức không có tư cách
chủ thé dé giao kết, thực hién hợp dong thi cũng không thé trả lời chap nhận GKHD, bởi vihợp đông do những người này giao kết có thé bị vô hiệu hoặc không làm phát sinh quyền
* Đố Văn Đại (2020), Luật Hop đẳng Vist Neo - Bến cen và Binh luận bẩn án, Tập 1,Nxb Daihoc quốc gia TP Hồ
Chi Minh, tr 230.
* Khoản 1 Điều 393 BLDS 2015.
Trang 27và ngiĩa vụ giữa các bên Đây lả yêu cầu bat buộc cho moi giao dich, kế cả dé nghị giaokết hay chap nhận đề nghị trong quá trình GKHD
Thứ hai, về nội dung trả lời đề nghị GKHĐ: có thé là việc không chấp nhân GKHĐ,
có thé là việc chap nhân toàn bộ nội dung của đề nghị (được goi 1a chap nhân GKHĐ) hoặc
có thé chỉ chấp nhận một phần nội dung của lời dé nghị, phan còn lại có nêu điều kiện hoặc
sửa đổi (được gợi là sửa đôi đề nghi) Trước hệt, bên được đề nghị phải trả lời chập nhận
toàn bô, tuyệt đối và vô điều kiện đối với những nội dung của đề nghị giao kết hop đông
cuối cùng *° Nói cách khác, đặc tinh này không chap nhận việc bên được đề nghi có thể đưa
ra bất kỷ sửa đổi hoặc bỗ sung nào đối với đề nghị GKHD Trén cơ sở đó, sư trả lời chap
nhận giao kết được hiéu như là mét mặt còn lại của sự thông nhật ý chi Do vây, việc trả
lời chap nhận đề nghi GKHĐ không những phải bao quát toàn bộ nội dung của lời dé nghị
ma còn phải đâm bảo tính “nguyên ven” của lời đề nghĩ
Trong trường hợp một sự trả lời có kèm theo các điều kiện, điều khoản khác hoặcyêu cầu bô sung so với những gi đã thé biên trong đề nghị sé được xem là một lời dé nghĩ
mới Khi đó, người được đề nghị trở thành người đề nghị mới, người đã dé nghị trở thành
người được đề nghị Quá trình hoán vị này chính là quá trình dam phán, thöa thuận giữa
các bên và có thể xây ra nhiéu lần cho đến khi nào các bên thông nhật được toàn bộ nội
dung chính của hợp đông thì hợp ding sẽ được giao kết
Như vay, hợp đông chỉ chính thức được giao kết khi mà một bên chép nhận toàn bô
và tron ven tat cả các nội dung trong đề nghi giao kết của bên kia mà không đưa ra thêm.bat ky sửa đối hoặc bô sung nào
Thứ ba về phương thức trả lời đề nghị Người được đề nghị có thé trả lời chap nhận
đề nghị giao két đưới một hình thức nhất định, có thé là văn bản, lời nói hoặc hành vi cu
thé Theo pháp luật, theo tập quán hoặc theo thói quen thương mai giữa các bên thì hinh
thức trả lời chap nhận GKHD là hình thức hop lệ, có khả năng thé hiện rõ rang y chi của
bên trả lời và qua đó bên đề nghị GKHĐ có thé nhận thức được nôi dung hồi đáp của sự trả
lời châp nhân GKHĐ Trong nhiều trường hợp, bên được đề nghị có thể trả lời thông qua
hinh thức “im lặng” nêu có théa thuận hoặc thới quen đã được xác lập giữa các bên Tuy
niên, sự im lăng chi được xem 1a hình thức chấp nhiên mang tính ngoại lệ, có giới hạn và
áp dung cho một sd trường hop đắc biệt Trong lý luận, im lặng chi được coi là sự chấp
nhận GKHD trong một số trường hợp như 25 () Khi pháp luật có quy định với những điềukiện cụ thé kèm theo; (ii) Khi các bên có thỏa thuận trước về thời han để từ chối giao kết
?* Trương Nhật Quang (2020), Pháp luật về hợp đồng - Các trấn để pháp lý cơ ban, Nxb Dântrí,tr.158
“ Phạm Thi Mỹ Linh (2017), Giao kết, Đuœ liển hop ding theo guy Ginh của BS luật Dếm sự năm 2015, Lain vin
Thục sĩ Luật học, Tường Daihoc Luật Hà Nỏi,tr l4.
Trang 28hop đông, nhưng hết thời han ma bên được đề nghi van im lang, (ii?) Trong mét số nghệnghiệp có tập quán xem im lang là chap nhận; (iv) Thực tiễn các bên có thói quen giao dich
để nghị cân nhắc và các bên hoặc bên dé nghị đã ân định thời hạn chờ trả lời thi bên được
đề nghị phải trả lời trong thời hạn đó, nêu bên dé nghị GKHD nhân được trả lời chap nhận
đề nghị khi đã hệt thời hen trả lời thi châp nhận nay được coi là đề nghị mới của bên chậm
trả lời Trong trường hop các bên không nêu rõ thời han trả lời thủ việc trả lời chấp nhận đề
nghị GKHĐ chỉ có hiệu lực nêu được thực hiện trong một thời gian hợp lý Nêu thông báo
chap nhận GKHĐ dén châm vì lý do khách quan ma bên đề nghi biết hoặc phải biết về ly
do khách quan này thì thông báo chap nhân GKHD van có hiệu lực, trừ trường hợp bên đềnghị trả lời ngay không đông ý với chấp nhận đó của bên đã nghị
1.1.5 Thời điểm và địa điểm giao kết hợp đồng
a) Thời điểm giao kết hop doug
Thông qua quá trình dam phán và thương lượng, các bên tham gia hợp đông sẽ cingnhau GKHD theo những nguyên tắc và trình tự do pháp luật quy định Quá trình GKHĐnay sẽ kết thúc tại một thời điểm xác đính va tại thời điểm đó hop dong sẽ được xác lập
Thời điểm đỏ được gợi là thời điểm GKHĐ
Xét đưới góc độ pháp lý, có quan điểm cho rằng thời điểm GKHD được hiểu là mộtkhoảng thời gian ngắn hoặc một thời điểm xác định mà tại đó, giữa các bên tham gia hop
đồng có sự gap gỡ, thông nhất, fring lắp hoàn toàn ý chí với nhau trong việc xác lập quan
hệ hop đồng nhằm rang buộc quyên và nghĩa vụ với nhau 3 Thông thường, thời điểm
GKHD có thé được tính bang một ngày cụ thé Đôi khi nó cũng có thé được tính bằng giờ,
*? Khoản 3 Điều 394 BLDS 2015.
LE Xinh Himg (2015), Thời diem giao lết hop đồng trong pháp luật một số nước trên thể giới, các bộ nguyên tắchop đồng quốc tế và kinh nghiém cho Viet Nem , Nxb Hong Đức ,tr 22
Trang 29bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp déng;° (ii) Thời điểm GKHĐ bằng van bản là thời
điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên
văn bản Trường hợp hợp đồng được giao két bằng lời nói và sau đó được xác lap bằng van
bản thi thời điểm GKHĐ được xác đính là thời điểm giao kết hợp đẳng bằng lời nói - là
thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đông *! Trường hợp các bên có thöa
thuận về sự ir\ lặng là sự trả lời chap nhận GKHD trong một thời han thi thời điểm GKHĐ
là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó
Như vậy, thời điểm GKHD là mốc thời gian mang ý ng]ữa pháp lý, theo đó, các bên
không được đơn phương thay đôi hoặc rút lại các cam kết trong hợp đồng Bên cạnh đó,xác định hợp đông được giao kết vào thời điểm nào có ý nghia quan trọng trong việc xácđịnh hiệu lực của lời đề nghị, chấp nhận đề nghị GKHD va còn là can cứ dé xác định thời
điểm có hiệu lực của hợp đông Ngoài ra, thời điểm GKHĐ còn có ý ngiía pháp lý quan
trong khác nlur thời điểm GKHD là thời điểm dé xác định điều kiện của hoàn cảnh thay
đổi cơ bản; thời điểm GKHD còn là thời điểm xác đính giá của một số đối tượng hep đông
trong trường hợp các bên không có thỏa thuận cụ thể Chẳng hạn, trường hợp không có thöa
thuận hoặc thöa thuận không r6 rang về giá, phương thức thanh toán thi giá được xác định
theo giá thị trường, phương thức thanh toán được xác đính theo tập quan tại địa điểm và
thời điểm GKHĐ
b) Địa điểm giao kết hợp doug
Địa điểm GKHD là nơi mà tại đó các bên cùng nhau xác nhận kết quả thỏa thuận.được sau quá trình dam phán theo một hình thức nhất định 3? Xét về bản chất, địa điểmGKHD cũng được xem là một trong các bô phận cầu thành của hợp đông Địa điểm GKHD
không có ý nghĩa về mặt thực tế nlưưng có ý nghĩa rat lớn về mat pháp ly Điều nay được
thé hiện ở chỗ dia điểm GKHD là nơi ma tập quán tại đó được áp dung khi giải thích hợp
đồng, là nơi căn cử giá thi trường tại đó dé xác định giá hợp đồng trong trường hợp cân
Trang 30thiệt, là căn cứ trong việc chon luật, xác định thâm quyền của co quan giải quyết nêu tranh.
chấp xây ra
Pháp luật Viét Nam quy định địa điểm GKHĐ do các bên thỏa thuận, nêu không có
thỏa thuận thi địa điểm GKHD là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa
ra dé nghị GKHD 3Ÿ Từ quy định này có thể biểu rằng, khi cần xác định địa điểm GKHD
thì đầu tiên cân căn vào sự thỏa thuận của các bên, ng]ĩa là nêu các bên da xác định về địa
điểm GKHD thi phải theo sự xác dinh đó Thông thường, trong các hợp đông được xác lập
theo hình thức văn bản, địa diém GKHĐ được xác định trong phân thông tin chung của hợp
đồng theo dang: “Hồm nay, ngay tại 87 Nguẫn Chi Thanh chimg tôi tiễn hành giao kết
hợp đồng ” thì S7 Nguyễn Chí Thanh chính là dia điểm GKHD Trong trường hop không
xác định được địa điểm GKHĐ theo thöa thuận của các bên thi địa đêm GKHD được xác
định theo nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhan đã đưa ra dé nghị GKHD
Như vậy, cũng giống như thời điểm GKHD, việc xác định địa điểm GKHD cũng có
những ý nghĩa nhật định trong quá trình thực hiên và giải quyết tranh chap về hợp đồng
như.
Một là địa điểm GKHD có ý ngiữa trong việc xác định giá và phương thức thanh
toán tiên trong hợp đông mua bán tải sản trong trường hợp các bên không có thöa thuận
hoặc thöa thuận không 16 về giá và phương thức thanh toán 3 Hoặc, trong hợp đông thuênéu các bên không có thỏa thuận hoặc thöa thuận không rõ ràng thì gia thuê được xác dinh
theo giá thi trường tại địa điểm và thời điểm giao kết hợp đông thuê 35
Hai là, địa điểm GKHD có vai trò quan trọng trong việc giải thích hợp đông Vai trò
nay được ghi nhận cụ thé trong điều khoản vệ giải thích hợp đồng tại Khoản 3 Điều 404
BLDS năm 2015 như sau: “Khi hop đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phảiđược giải thích theo tập quản tại dia điểm giao kết hợp đồng ”
Bala địa điểm GKHD còn có vai trò trong việc xác định luật áp dung đổi với hìnhthức hợp đông trong quan hệ hợp đông có yêu tô nước ngoài Cụ thể, Khoản 7 Điều 683BLDS nếm 2015 quy định: “Hinh thức của hợp đồng được xác đình pháp luật áp dung doi
với hợp đồng đó Trường hợp hình thức của hợp đồng không phù hợp với hình thức hợp
đồng theo pháp luật áp đụng đối với hop đồng đó, nhưng phù hop với hình thức hop đồng
theo pháp luật cña nước nơi giao kết hop đồng hoặc pháp luật Viét Nam thi thì hình thức
hợp đồng đó được công nhân tại Liệt Nam.“
1.2 Khái quát chung về chế định giao kết hợp đồng trong pháp luật quốc tế
`! Điều 300 BLDS 2015
* Khoản 2 Điều 433 BLDS 2015.
* Khoản 2 Ditu 473 BLDS 2015.
Trang 311.2.1 Pháp luật tuột sô quốc gia tÌmộc hệ thông Common Law
a) Hoa Ky
Luật Hop đồng Hoa Ky được tiép nhận từ Luật Hợp đông của Anh nên mang những
đặc điểm của pháp luật hop đông theo hệ thông Thông luật (Common Law) Nguôn luật
chủ yêu điều chỉnh các quan hệ hợp đồng ở Hoa Kỷ là Tuyến tập các án lệ về hợp đôngRestatement Second of Contracts) Bên cạnh đó, liên quan đến GKHĐ trong thời đại công
nghệ thông tin phát triển, Chính phủ Hoa Ky cũng đã ban hành Dao luật Thống nhất về
Giao dịch điện tử năm 1999 (Uniform Electronic Transactions Act - UETA)
Và đề nghị GKHD, Điều 24 Tuyển tập án lệ về Hop đồng Hoa Ky quy định như sau:
“Một lời đề nghĩ là một biéu hiển của sự tự nguyện tham gia vào théa thuận, vì vay được
thực hiện dé biên minh cho người khác trong sự hiểu biết rằng sự bằng lòng của người đó
đối với théa thuận được mời và sẽ giao kết nó ” Định nghiia này cho thay, lời dé nghị mang
những đặc điểm nổi bật như sau (1) Lời đề nghị nhất thiết phải được liên hệ tới người
được mời, (2) Đề nghị phải thé luận mong muốn giao kết hợp đông, (3) Dé nghị phải hướng
đến một số người hoặc nhóm người, (4) Lời đề nghị phải được chấp nhận và (5) Lời đề
nghi phải tao ra sự nhận thức hợp lý rằng lời châp nhận sé tao thành hợp đồng Vé nguyên
tắc, các đề nghi GKHD có thé bị hủy bö khi thông báo hủy bỏ được chuyển đến bên được
đề nghị trước khi bên được đề nghị chấp nhân đề nghị GKHĐ ??
Đôi với quảng cáo, quy định chung của hệ thong pháp luật Anh - Mỹ đều cho rang
một quảng cáo chào hàng không phải 14 lời dé nghị bởi không có bang chúng rõ ràng cho
thay người quảng cáo có ý định rang buộc người đọc 3Š Do đó, lời quảng cáo đơn thuận chi
là một lời mời đàm phán chứ không thé trở thành đề nghi GKHD Đối với chủ thé đề nghi
GKHĐ, theo pháp luật Hoa Ky, trong trường hợp bên đề nghi chết hoặc mat năng lực hanh
vi dân sự trước thời điểm đề nghị được chấp nhân thì đề nghị của người đó sẽ châm đút
liệu lực ngay cả khi bên được đề nghi không biết về cái chết của ho Vi vậy, nêu bên đề
nghị trở nên không đủ nang lực về nhén thức giữa thời điểm đưa ra đề nghị và thời điểm
chấp nhận thi dé nghị sé mat hiệu lực
Và chap nhận đề nghị GKHD, theo pháp luật hợp đồng Hoa Ky thì chap nhên đề
nghị GKHD là một biéu hiện của bên được dé nghị thê hiên sự dong ý với các điệu khoản
của hợp đồng theo bất ky cách thức nao được mời hoặc theo yêu cầu của lời đề nghị >? V ê
nguyên tắc, chấp nhận đề nghị GKHD phải là sư đồng ý toàn bộ đề nghị GKHD Học thuyét
* Bron A Bhm (2013), Conmmarts, Excouples (oxi Explanations, Wokers Kkover Law & Business ,tr.71.
`) Dickenson v Dodds, 2 ChD 463
Sẻ Điều 26(@) Tuyên tập Luật Hop đồng Hoa Kỳ
`? Điều SOC) Tuyển tập Luật Hợp đồng Hoa Kỳ,
Trang 32thường được viên dan trong hệ thông Thông luật dé phan ánh yêu câu nay là học thuyét
“ảnh qua gương” (mirror image) Theo đó, chap nhận đề nghị GKHĐ là “ảnh”, phần chiêukhông thừa, không thiêu toàn bộ nội dung của đề nghi GKHD Day là hành vị của bên được
đề nghị tạo ra hợp đồng thông qua lời hứa hoặc thực hiện một hành vi nhét đính, từ đó lam
cơ sở cho lời hứa của bên đề nghị được thực thi Bên cạnh đó, pháp luật Hoa Ky không trựctiếp quy đính về sự im lãng có phải là chap nhận GKHĐ hay không, tuy nhiên theo Điều
69 Tuyển tập Luật Hop đông Hoa Ky quy định im lặng được coi là chấp nhận trong một số
trường hop sau: @ Bên dé nghị đã tuyên bô hoặc đưa ra lý do cho bên được đề nghị dé hiểu
rang đồng y có thể được thé hiện bằng sư im lãng hoặc không hành đông Khi đó, nêu bên
được đề nghị van giữ im lăng hoặc không hành động thì được coi là có ý định chap nhậnlời đề nghị và (4) Như thực té trong các giao dich trước đó hoặc trong hoàn cảnh khác tương
tu có lý do hợp ly dé tin rằng bên được đề nghị phải thông báo cho bên đề nghị khi không
có ý định chap nhận
Đối chiêu với các định nghĩa được quy định tại UETA, Dao luật này không đưa ra
đính ngiấa cụ thé về dé nghị và chap nhận đề nghi GKHĐ trên các nên tang điện tử Tuy
nhiên, căn cứ vào khái niém giao dich tự đông (Automated transaction) tại Mục 2 của UETA
thì có thé hiểu, việc GKHD được tiên hành bằng các phương tiện điện tử, trong đó có máy
móc được sử dung mà không có sư tham gia của con người dé hình thanh hợp đồng Cụ thé, pháp luật Hoa Ky quy dinh hợp dong có thé được hình thành bởi may móc hoạt đông
như các tác nhân điện tử cho các bên tham gia giao dich ma không cần đến ý định của con
người 'Ô Đông thời, Điêu 14(2) của Dao luật nay cũng thừa nhận hợp đồng có thể được hình
thành dua trên su tương tác giữa các tác nhân điện tử và một cá nhân, hành động này thay mặt cho chính cá nhân đó hoặc cho một người khác, hay nói cách khác, việc GKHD được
xác lập một cách an danh Ví dụ A truy cập vào trang web của một người và có được quyền
truy cập mà không cên xác định danh tinh bằng bat ky cách nao va bang cách nhap chuột
vào dong chữ “Đông ý" để tải thông tin xuống là hop đẳng đã được hình thành (thông tin
của bên đại điện điện tử là lời đề nghĩ còn việc A nhap chuột vào nút đồng ý là chấp nhận
đề nghị GKHĐ)
Và thời điểm GKHD, pháp luật hợp đông Hoa Ky theo nguyên tắc “Postal Rule”
(tam dich: Chuyên phát qua bưu điện, hay nguyên tắc “tổng phat”), cho rằng rang thời điểm
GKHD là thời điểm bên được dé nghị gửi thông báo chap nhân dé nghị GKHD Cụ thé,theo Điều 63 Tuyển tập Luật Hop đông Hoa Ky quy định: “Mới lời chấp nhận được thựchiện theo cách thức, phương thức và phương tiên được đề nghĩ mời có hiệu lực và hoàn
*“ Điều 14 (1) Đạo hit Thống nhất và về Giao dich điền từ năm 1900
Trang 33thành biéu hiện của sự đồng ý, bắt kế dis bên dé nghị đã nhận được lời chấp nhân haychưa ° Ví du, ngày 1/7/2022, A đề nghị bán một món hang cho B, vào ngày 8/7/2022, B
gửi thư chap nhận đề nghị mua hàng của A Ngày 11/7/2022, A nhận được bức thư đó.
Theo phép luật Hoa Ky thi thời điểm GKHD là ngày 8/7/2022 Quy định này thoạt nhìn có
thể sẽ có cam giác rủi ro và bất lợi sẽ thuộc về bên dé nghi, thé nhưng, thực té nguyén tac
này là sự đối trong lại với quyên tự do hủy bé đề nghị giao két hợp dong của bên đề nghị #}
Đối với thời điểm GKHD thông qua các phương tiện điện tử, hiện nay trong Đạo luật Thông
nhật về Giao dịch điện tử UETA mới chỉ quy định về các thời điểm gửi và nhận thông điệpdix liệu Theo đó, một hô sơ điện tử được xem là đã gửi khi nó được gửi đúng dén địa chỉcủa người nhận và không còn thuộc quyên kiểm soát của người gửi hoặc năm dưới sự kiểm.soát của người nhận Đối với việc nhận hồ sơ điện tử, hỗ sơ này được xác định là nhậnthành công khi đã vào hệ thong được người nhận chỉ định và họ có khả nắng truy cập Từ
quy đính trên, có thé hiểu rang, trong một sô trường hop thi quy tắc Postal rule van được
áp dung, đó là khi một bên dua ra lời chấp nhân dé nghi bằng việc sử dung các phương tiệnđiện tử, vi dụ: khi người ding nhập chuôt vào đông ý với các điệu khoản và dich vụ thì hợp
đồng sẽ được giao kết từ thời điểm đó Tuy nhiên, đôi với một số trường hợp GKHĐ qua
email, quy tắc trên sẽ không được áp đụng mà thời điểm GKHĐ sẽ được tính từ khi bên dé
nghị nhận được lời chap nhận dé nghị GKHĐ ®
Và chủ thể GKHĐ, tại Hoa Kỳ, chủ thể tham gia GKHD là cá nhân Đối với các chủ
thể thực biên việc GKHĐ thông qua thông điệp dữ liệu bao gồm các bên người bán hay
người cung cap dich vu qua mạng, người tiêu dùng (consumer) và đại ly điện tử (electronic
agent) Dù là chủ thê nào thì để tham gia GKHĐ, các bên cần phải có năng lực chủ thê hay
còn được gọi là năng lực tham gia hop đồng (contractual capacity) Đây là khả năng của
mt cá nhân dé tham gia một hợp đông pháp lý ràng buôc và bang cách đó, họ phải đối mat
với các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đông *? Theo pháp luật Hoa Ky, người thành niên là người
đủ 18 tuổi trở lên và những người nay đủ năng lực dé tham gia GKHĐ Đôi với những
người chưa thành nién (chưa đủ 18 tudi) thì họ không có khả năng GKHĐ ma chỉ được
GKHD để phục vụ các nhu câu thiết yêu hàng ngày của bản thân Đối với người bi mat
hoặc hạn ché khả năng nhận thức (mental incapacity), nêu người GKHD trong tình trạngnhận thức bị suy giảm ma sự suy giảm hay hen chế nhận thức của ho không đáng kể đếnmức ma họ không hiéu được bản chất, mục dich và luệu lực của hợp đồng thi hợp đông đó
+! Jan Smiths (2013), Án Adveaced Introduction To Comparative Contract Leow , Edhyard Elgar Publishing, tr 60-61.
* Donal Nolan (2010), Offer and Accepteawe in the Flectromic Age , University of Oxford - Facuky of Lany,nguồn
tưtps.//Ðspers sqm cơn./sol3/papers cfm 7abstract_id=3082505 ,trưy cập ngày 15/8/2022
© Comell Law School, Caparr',nguôn https Jr lave comell eduhvex/capacity tray cập ngày 15/8/2022
Trang 34vấn có thé có liệu lực Còn đổi với người bị ảnh hưởng của rượu, cên hay các chat gâynghiện (intoxicated) thi họ được xem là không có năng lực GKHĐ tại thời điểm giao kết
đó Đối với pháp nhân, pháp luật Hoa Kỷ quy đính pháp nhân tham gia GKHĐ thông qua
cá nhân cụ thé đó là người đại điện theo pháp luật của pháp nhân *t
Vé hình thức GKHD, tại Hoa Ky, các bên được ty do đặt ra hình thức GKHD Điềunay có nghiia là, pháp luật Hoa Ky không yêu cầu hợp đông phải được lập thành văn bản có
chữ ky của các bên dé được công nhận Hình thức bằng văn bản có giá trị là chứng cứ dé
chứng minh cho sự giao kết và tôn tại hop dong giữa các bên * Tuy nhiên, pháp luật nước
nay cũng yêu cầu một số loại hợp đông bắt buộc phải lập thành văn bản, nguén gốc chính
của quy định này xuất phát từ Đạo luật chồng gian lận năm 1677 (Statute of Fraud 1677)
Chẳng hạn như, pháp luật Hoa Kỷ quy định đối với những hợp đồng mua bán hoặc định
đoạt các quyên loi khác về dat dai thi chi có thé được lập thành văn ban Như vay, các quyđính về hình thức hợp đông chi bảo vệ những lợi ích công công cân thiết nhằm tránh cáchiện tượng gian đối, lừa dio.** Đối với việc giao kết bằng phương tiện điện tử, Điều 7(8)
Đạo luật Thông nhật về giao dich điện tử UETA của Mỹ đã thừa nhân: “Mét ban ghi hay
một chit ký: không bị từ chối hiệu lực pháp ly hoặc mat khả năng thực thi chỉ vì nô ở dangđiện từ ” Như vậy, quy dinh này đã gián tiếp thừa nhên hiéu lực pháp lý của hình thức
GKHĐ thông qua các dữ liệu điện tử trong thời đại 4.0.
b) SingaporeSingapore đã ban hành mới Luật GDĐT (Electronic Transaction Act 2010, sửa đổi
bổ sung năm 2021) nhằm mục dich tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn về mat pháp lý
khi các chủ thể tham gia vào các GDĐT trong môi trường phí giấy tờ và không tiếp xúc
trực tiép với nhau ' Luật GDĐT Singapore đảm bảo rang cơ sở hạ tang pháp lý và quy dinh
của Singapore theo kịp luật pháp quốc tế và những phát triển công nghệ mới nhất trong thời
đại CMCN 40.
LuậtGDĐT của Singapore đã xây dựng những quy định cụ thể nhằm điều chỉnh việc
GKHĐ qua các phương tiện điện tử như xác định thời gian, địa điểm gũi và nhận thông tin
điện tử, phù hợp với đúng tinh thén của Luật mau UNCITRAL Ngoài ra Luật con nhân
mạnh vệ trách nhiém pháp lý của các nhà cung cap dich vụ mạng Theo đó, một nhà cung
*“ UpCơmsel, Capacity 10 Contract Nữ Sveryting You Need to Know, nguôn.
}fps:/ñYwWW upcounsel comv/capacity-to-contract-means, truy cập ngày 15/8/2022.
© Eyrm McKendrxk (2012), Contract Lone, Text Cases end Materials , Oxford University Press, UK.
“Vũ Thị Lan Anh (2010), ° 'Pháp hật hợp dang Hoa Kỳ và nhiing chim khác Diệt cơ bin so với pháp Mật Việt Num”,
Tap chi Luật học „số 12/2010.
© Pham Hong Nhật (2016), Giao lết hợp đông hương mai thông qua Buernet rong bối canh hột nhập quốc tế, Luận
văn thạc sĩ Luật hoc, Tường Daihoc Luật Hà Nội,tr 36.
Trang 35cap sẽ không phải chiu trách nhiệm hình sự và dân sự về nội dung thông tin cho bên thứ bakhi ho chỉ đóng vai trò là người cung cấp hệ thông, tuy nhiên nhà cung cấp địch vụ mangvan phải chiu trách nhiém về nội dung các thông tin của chính họ hoặc của bên thứ ba do
họ trực tiếp cung cấp hoặc chap nhận
Một trong những quy định nỗi bật của Luật GDĐT Singapore là việc công nhận giá
trị pháp lý của mét đề nghị GKHD điện tử Cụ thể, Điều 12 Luật GDĐT Singapore quy
đính như sau: “Gita người khởi tạo và người nhận dia chi của một giao địch điện tix yên
bồ về ý định hoặc tuyén bó khác sẽ không bi từ chỗi hiệu lực pháp ly hoặc khả năng thựcthi chi bởi vì nó ở dang điện tir.” Xuất phát từ việc dé nghi GKHD trong thời đại CMCN4.0 được thực hiện chủ yêu trên môi trường só, có thé dé dang rút lại và xóa dâu vet bat kylúc nao, hệ thông pháp luật Singapore đã ghi nhận giá trị pháp ly của dé nghị GKHD nhằm
rang buộc người đề nghi về những gì họ đã đưa ra đối với người được đề nghị.
Những quy dinh này cho thay sự sáng tạo trong tiên trình lập pháp và sự chuẩn bị kỹlưỡng về cơ sở ha tang CNTT hiện đại của Singapore, đáp ung sự phát triển về mat công
nghệ trong thời đại CMCN 40 Như vậy, Singapore có một khung pháp lý khá hoàn chỉnh.
dé có thé phát triển manh mẽ về GKHD điện tử trong tương lai ở pham vi trong nước cũngnhư với các đối tác nước người và có khả năng trở thành một trong những trung tâm(TMĐT) phát triển manh không chỉ ở khu vực Đông Nam Á, châu Á mà còn cả trên toàn
thé giới $
1.2.2 Pháp luật một số quốc gia thuộc hệ thống Civil Law
a) Pháp
Phép từ lâu được xem là một dat nước đại điện tiêu biểu trong hệ thông pháp luật
theo hệ thông Dân luật (Civil Law) Hệ thong pháp luật của Pháp đã phát triển từ lâu vangày cảng có ảnh hưởng nhiều tới các nước trên thê giới BLDS Pháp được ban hành vàonăm 1804 trai qua 3 lân sửa đôi bô sung vào các năm 1967, 2016, 2018 1a một bô luật quan.trong điêu chỉnh các quan hệ phát sinh từ hợp đồng
Và đề nghi GKHĐ, Điệu 1114 BLDS Pháp quy định: “Mới lời dé nghỉ được thực
hiện cho một người được xác đình cu thé hoặc không được xác định cu thể, bao gôm các
yếu tế cẩn thiết của hợp đồng được dự kiến và thé hiện ý chi của người dé nghĩ là bị rangbuộc trong trường hợp được chấp nhận °' Định nghĩa này đã phan ánh được thông lệ chungđược thừa nhân bởi hệ thông Dân luật lả có 2 yêu tô căn bản dé xác dinh một tuyên bồ ý
chí có phải là đề nghi GKHĐ hay không, bao gom: () Việc biểu thị nghiêm túc ý chi của
* Nguyễn Thị Mơ (2006), Cấm nang pháp luật về giao kết hop đẳng điện tứ, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội,
tr.110-19.
Trang 36người dé nghị mong muốn xác lap hợp đông va (ii) Chứa đựng các điều khoản đủ xác định,
16 ràng, cân thiét dé hình thành hop đông Theo Điêu 1115 BLDS Pháp, bên đề nghị có thé
tu do thu hổi lại lời đề nghị bắt cứ lúc nào miễn là nó chưa đến được với người nhận Tuynhiên, pháp luật nước này cũng cho rang bên đề nghị không được hủy bỏ đề nghị GKHD
trước thời han do bên dé nghị đưa ra hoặc trong một khoảng thời gian hợp lý Đối với cácquảng cáo chào hàng, khác với pháp luật của Hoa Kỷ theo hệ thông Thông luật cho rằngquảng cáo không phải là một lời đề nghi thì luật hợp đồng Pháp cho rằng lời quảng cáochính là lời đề nghị và được xem như đang đưa ra cho một người cụ thé, ké cả là các san
phẩm được rao bán trên website cũng được coi là lời mời giao kết hợp đồng '® Vé hiệu lực
của lời đề nghị, Điều 1117 BLDS Phép chỉ ra rằng một lời dé nghi sé không có liệu lực khibên đề nghị chốt
Đối với lời đề nghi GKHD thông qua các phương tiên điện tử, BLDS Pháp cũng quydinh một sô thông tin cân thiệt đổi với lời đề nghị trên các nên tảng trực tuyển, có thể kháiquất thành ba ý sau: () Các bước cần thiệt để GKHD, (i?) Khách hàng phải được kiểm trachỉ tiết đơn đặt hàng và tổng giá trước khi nhập chuột đông ý trình tư giao và (iii) Cac điềukhoản ràng buộc các bên bằng phương tiện điện tử.
Vé chap nhận đề nghị GKHD, Điêu 1118 BLDS Pháp cho rằng su chap nhận là biéu
hiện của việc bên nhận được đề nghị muôn bị ràng buộc bởi các điều khoản của đề nghịNếu như đối với lời đề nghị, pháp luật Pháp giới han bên đề nghị không được rút lại lời đềnghi trước bat ky khoảng thời gian chap nhận nào được nêu trong dé nghị thì ngược lei, vớilời chấp nhận, bên nhận được dé nghi được phép rút lại thông báo chap nhận của minh miền
là bên đề nghị chưa nhận được dé nghị đó Bên cạnh đó, theo quan điểm của luật hop đồng
Pháp thi sư im lang không có giá trị chap nhận đề nghi GKHD, trừ khi điều này được quyđịnh trong luật, các môi quan hệ kinh doanh hoặc trong từng trường hợp cụ thể Tuy nhiên,
sự im lặng có thé được suy luận là chấp nhận GKHD néu tên tại một thới quen hoặc một
tập quán ở mét ngành nghệ nào đó cho rằng sư im lặng của một bên được hiểu 1a sự chap
nhận hợp đồng “9
V thời điểm GKHD, Điều 1121 BLDS Pháp quy định hợp đông được giao kết ngay
sau klw bên đề nghị nhận được lời chap nhin GKHD Quy dinh này cũng phù hợp với quy
định của Bộ khung tham chiêu chung tại Châu Âu (DCFR) và quy định của Bộ nguyên tắcluật hợp đẳng Châu Âu (PECL), tức theo thuyết “tiếp nhận” Vi du: Ngày 15/8/2022, A đề
nghị bán chiếc đàn piano cho B Ngày 17/8/2022, B gửi lai lời đồng ý chap nhận đề nghị
#2 Jan M Smits (2017), Contract Leow A Comparative Introduction Eàaxard Elgr, USA tr 45.
“ G Rouhette (2003), Principles ermopéens cầu contrat, Soc¥té de Kgislation comparée ,tr.131.
Trang 37của A Ngày 20/8/2022, A nhân được thư dong ý của B Như vay, thời điểm GKHD theo
luật Pháp là ngày 20/8/2022
Vé chủ thé GKHD, BLDS Pháp quy định moi cá nhân trên 18 tuổi đều có thé GKHD,
trừ trường hợp không đủ khả năng theo quy định của pháp luật Pháp luật Pháp cho rằng
hợp đồng do tré vị thành niên và người bị khuyết tật về nhận thức cần được bao vệ giao kết
có thé bị vô luậu và việc xác lập GDDS của những người này sẽ do người dai điện, người
giám hô của họ thực hién, trừ trường hợp pháp luật cho phép trẻ vị thành miên tự thực hiện các giao dich mua bán phục vụ đời sóng hàng ngày Đồi với pháp nhân, việc GKHĐ được thực hiện thông qua người đại điện theo pháp luật của pháp nhân hoặc bat ky người nao
được giao quyền đó.
Về hình thức giao két, pháp luật Pháp cũng cho rang một hợp đông có giá trị pháp
lý rang buộc cho đù được giao kết bằng lời nói hoặc văn bản, trừ khi pháp luật yêu câu một
hình thức cụ thé theo Điều 1127 BLDS Pháp ÝÌ Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhật
đính, pháp luật nước này cũng yêu cầu hợp đông phải được lập thành văn ban dé được côngnhận về mặt pháp lý Cụ thể như hợp đồng vay Điêu 1322), hợp đông liên quan dén chuyển
nhượng dat (Điều 1589-2), Đối với hình thức GKHĐ thông qua các thông điệp dữ liệu,
pháp luật quốc gia nay không có yêu cau cụ thé về định dạng GKHĐ qua dữ liệu điện tử
nhung những hợp đông này phải đáp ứng được các yêu câu tương tư như hợp đông đượcgiao kết bang van bản
Như vậy, có thể thây tại Pháp hién nay chưa có một luật nào điều chỉnh cụ thể các
hoạt động GKHĐ bảng phương tiên điện tử Tuy nhiên, thực hiện theo chỉ thị số
2000/31/CE về Thương mại điện tử của EU “yan câu các nước thành viên phat cho phép
việc giao kết hợp đồng bằng phương tiền điện từ và các guy đình pháp I về giao kết hợpđồng trong các văn bản của các nước thành viên không được gây ra những cẩn trở choviệc sử dung hợp đồng điện từ hay loại bé hiệu lực pháp If của những hợp đồng này chi vìching được giao kết bằng phương tiện điện tir’? thì van đề nay van thuộc pham vi quyđịnh của BLDS Pháp đựa trên các quy định chung về GKHD truyện thong và Pháp cũng
thừa nhận giá trị pháp lý của những hợp đông được giao kết bằng phương tiện điện tử
b) Nhật Ban
Bên cạnh Pháp, Nhật Bản cũng là một quốc gia theo hệ thang Civil Law và có nền
pháp luật khá phát trién và tiên tiền nhật ở Châu A BLDS Nhật Bản được ban hành vào
3! Cartright & Whittaker (2017), The Code Napoleon Rewritten French Contract Law after 2016 Reforus, Hart
Publishing, Oxford, UK,tr.70.
© Điều 9 Chithi 20008 VEC của Liên mã Chin Ân về Thương mại điền từ.
Trang 38năm 1896, sửa đổi nếm 2017 là văn bản pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ về hợpđồng
Pháp luật Nhật Bản không dua ra định nghia cụ thể về đề nghi GKHĐ Tuy nhiên,
có thể hiểu, lời đề nghị là một Êu hiện của ý định muốn được rang buộc hợp đông khi bênkia thể hiện sự chép nhận “3 Đối với quyên rút lại lời đề nghị, lời dé nghị có hiệu lực khi nóđược chuyên tới bên được đề nghị, do vậy lời đề nghị có thê được rút lại trước khi bên được
đề nghị nhận được lời đề nghị Đôi với các lời chảo hàng, quảng cáo công khai thông quacác phương tiện truyền thông, nhấn hàng, phép luật Nhật Bản quy định rằng, đây cũng đượcxem là lời đề nghi Trường hợp bên đề nghị chất hoặc mat năng lực hành vi dân sự thi lời
đề nghị van có hiéu lực, trừ trường hop bên được đề nghị đã biệt về cai chết hoặc sư mậtnăng lực hành vi của bên đề nghị trước khi họ gửi thông báo chap nhận
Đối với chấp nhận đề nghị GKHD, lời chap nhận được tiểu là biểu hiện của ý định
bi rang buôc bởi những điều khoản của lời dé nghị + Nêu như bên đề nghị quy định cụ thé
về thời han chap nhận, va lời đề nghị đá dén được với bên được đề nghị thì bên đề nghĩ
không thé rút lại đề nghi GKHD Pháp luật Nhật Bản không có quy định trực tiếp về phương
thức GKHĐ trong trường hợp bên được đề nghị thé hiện sự đồng ý bằng thái độ im lặng
Từ đó, có thé liễu sự im lãng không thé được xem là chấp nhận GKHD Swim lặng thường
dan đến kết quả làm cho lời đề nghị hệt hiệu lực hoặc hợp đồng không thé giao két Theo
Khoản 2 Điêu 521 BLDS Nhật Bản quy đính: “Nếu bản đề nghị không nhận được thông
báo về việc chấp nhận lời đề nghi quy đình i> han được dé cập trong khoản này đối với đềnghị ở khoản trên thi dé nghị sẽ hết hiệu lực ” Điều luật này đời hỏi bên được dé nghị phải
thé hiện trả lời bằng một tuyên bồ công khai hoặc bằng một hành vi cụ thể
Về thời điểm GKHĐ, Khoản 1 Điều 526 BLDS Nhật Bản quy định hợp đông được
giao kết vào thời điểm bên được đề nghị gửi thông báo chap nhận dé nghị GKHĐ đến bên
đề nghị Quy định này của pháp luật Nhật Bản cũng theo thuyết “tổng phát” và có sự tương
đông với pháp luật của một sô quốc trên thể giới như Anh và Mỹ Tuy nhiên, đổi với việcGKHĐ trên môi trường Internet thông qua các phương tiện điện tử như email, mua hang
trực tuyển thi thời điểm GKHD được hình thành tại thời điểm bên đề nghi nhận được thông
báo chap nhận của đối pluương 5“ Vi du: Trong thời dai CMCN 4.0, khi mua hang qua mang
* Ho Sono, Luke Nottage, Andrew Pardieck and Keni Saigusa (2019), Conmact Lave Jn Japan, Wolster Khnver, tr.76-71.
** Hiro Sono, Luke Nottage, Andrew Patrick & KenJi Saigusa (2019), riã4,tr 76 ¡
* Hữoto Daguchi, duc of Contract Law im Japan University of Tokyo, nguon
http JAvwvr law tohokn ac jp icolausaiB? Cloverview/contract html, truy cập ngày 31/8/2022.
Trang 39thi website sẽ hiện ra các điều khoản và chính sách của trang web và chi bằng một cú nhậpchuột (click-wrap) trên website thì hợp đông được hình thành ngay tại thời điểm đó
Vé chủ thé GKHD, theo BLDS Nhật Bản, người thành niên là người đủ 20 tuôi Đối
với người chưa thành niên, khi GKHĐ phải có sự đồng ý của cha me hoặc người dai điệnhợp pháp Nêu như người chưa thành miên thực hiện các hành động giao kết ma không có
sự đông ý cha me hoặc người dai điện thi hợp đông đó có thể bị hủy bỏ Đổi với những
người ở trong tình trạng khiêm khuyết về tinh thân thi được xem là không có năng lực thực
thiện các hành vi pháp lý, và như vậy việc GKHĐ của những người này phải thông qua
người giám hộ thành miên, người quản lý, người tre tá Đối với pháp nhân, Điều 43 BLDSNhật Bản quy định, pháp nhan có thé tham gia hợp đông trong phạm vi, mục dich được quyđính trong điều lệ công ty hoặc pháp luật theo các quy định của pháp luật và các quy định
có liên quan Điều này nghia là, nêu như một công ty GKHĐ ngoài mục đích, phạm vi được
nêu trong điều lệ công ty thì công ty do sẽ không đủ tư cách dé tham gia hợp đồng đó
Vé hình thức giao kết, tại Nhật Bản, nguyên tắc tự do hợp đồng thường được hiểu là
từ do về hình thức hoặc các yêu cầu về văn bản, nghia là BLDS Nhật Bản tôn trong quyền
tu do thỏa thuận hình thức giao kết của các bên và khuyén khích các bên chính thức hóa
hợp đông của họ bằng văn bản Tuy nhiên, vẫn có mat số trường hợp pháp luật yêu cầu hợp
đông phải lập thành văn bản, chẳng hen niu hợp đông thuê đất, hợp đông bảo lãnh, hoặc
các “hợp đông tuyên bố quan trọng - solemn contract”.
Tại Nhật Bản, hiện nay chưa có luật cu thé quy dinh lién quan đồnGKHĐ trong thờiđại CMCN 4.0 nhung Đạo luật vệ các biện phép đặc biệt của BLDS liên quan dén hợp đẳngtiêu ding điện tử và thông báo chap nhận điện tử (Act on Special Measures of the Civil
Code Concerming Electronic Consum er C ontracts and Electronic Acceptance Notice) được
ra đời vào năm 2001 dé điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ hợp đôngtiêu ding trên Internet
và thông báo chap nhận điện tử Cu thể, Đạo luật nay đưa ra các khái niém “hop đông tiêuding điện tử” và “thông báo chấp nhận điện tử" Theo đó, hợp đông tiêu ding điện tử làhợp đông được thực hiện giữa người tiêu đùng và tô chức kinh doanh bằng phương pháp
điện tử thông qua trình duyệt trực quan của máy tính trong trường hợp người tiêu dùng thé
hiện ý định đưa ra đề nghi hoặc chap nhận dé nghị bằng cách truyền tải ý định của họ thông
qua máy tính theo các quy trình được chuẩn bị trên trình duyệt trực quan này bởi pháp nhân
kinh doanh hoặc người được chỉ đính “ Còn “thông báo chap nhận điện tử” là một thôngbáo chấp nhận GKHD, trong số các phương pháp điện từ, được đưa ra bằng cách truyền
*“Điều 2 (1) Dao ait về các biển pháp đặc biệt của BLDS liên quan đẫn hợp đồng tều đừng điện từ và thông báo chấp
Trang 40qua đường đây viên thông kết nối máy tính, v.v được sử dụng bởi bên gửi thông báo chapnhận đề nghị GKHD với một máy tính, v.v được sử dụng bởi dé nghi hoặc hợp đông liên
quan 7
1.2.3 Các điểu trớc quôc tế về giao kết hop doug
a) Luật man về Throng mai điện tir 1996 (Model Law on Electronic Commerce
-MLEO
Ở một số quốc gia, pháp luật về xử lý các giao dich điện tử nói chung (thường được
gợi là Luật Giao dich điện tử, Thương mại điện tử hoặc Luật Chữ ký điện tử) và GKHD nói
riêng dựa trên luật thông nhật, thường là luật mẫu đã được ban hành bởi UNCITRAL - Ủy
ban của Liên hợp quốc về Luật Thương mai quốc tê Việc thông qua luật mẫu cho thaymong muốn của các quốc gia trong việc thiệt lập sự hải hòa về khung pháp ly, tạo điều kiệnthuận lợi trong việc GKHĐ xuyên biên giới V ăn bản pháp lý của UNCITRAL về giao dich
điện tử như Luật mau về TMĐT 1996 (MLEC) là ví du điển hình về luật đang được các
quốc gia áp dụng rông rất dé đạt được sự hai hòa toàn cầu
Mục tiêu của Luật mẫu là đưa ra một hệ thống các quy tắc được thừa nhận trongpham vi quốc tê về việc loại bỏ các trở ngại trong việc công nhận giá trị pháp lý của thông
điệp được lưu chuyên bang phương tiện điện tử, trong đó, điêu chỉnh những môi quan hệ
phát sinh khi áp đụng phương thức giao dich điện tử, liên quan dén GKHD điện tử giữa cácdoanh nghiép của các quốc gia là thành viên LHQ Luật mẫu được sử dụng để giải thích bôsung cho các công ước quốc tê trong lính vực thương mai; và các công cụ pháp lý khác néu
con các quy đính gây cản trở cho việc GKHD thương mai điện tử (TMDT) Như vậy, đây
là cơ sở định hướng giúp các nước thành viên của LHQ tham khảo khi xây dumg đạo luật
khung cơ bản về TMĐT Trong đó, bao gồm những nội dung quan trọng sau:
Thứ nhất, Điều 5 của Luật mẫu đã khẳng định giá trị pháp lý của các giao dịch điện
tử và từ đó loại bỏ những trở ngại do các quy định không thong nhất về hình thức văn bản.như tài liệu gộc, bản việt tay
Thứ hai, Điều 6 khẳng định giá trị pháp lý của thông điệp dữ liêu, quy định này đã
loại bö và giải quyết được những rào can từ những quy dinh khác nhau trong hệ thông pháp
luật của các nước, về yêu câu thông tin phải được thé biên hoặc lưu giữ dưới dang bản gốccủa nó là văn bản.
Thứ ba, Điều 11 quy định công nhân việc giao kết và giá trị của hợp đông điện tử.Trong bồi cảnh GKHD, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác, đề nghi va chap nhậnŠ? Article 2 (4) Đạo hật về các biện pháp đặc biệt của BLDS liên quan din hợp đồng tiêu đừng điện từ và thông bio