Phương pháp tính giá thành chi phí mục tiêu kinh nghiệm quốc tế và phương hướng Áp dụng cho daonh nghiệp việt nam
Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã gia nhập ASEAN năm 1995, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam -Hoa Kỳ năm 2000, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007 và đã tham gia 08 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) khu vực và song phương Đồng thời, Việt Nam cũng đang tham gia đàm phán các FTA khác chẳng hạn như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA với Liên minh châu Âu (EU), với Liên minh thuế quan Nga - Bê-la-rút - Ca-dắc-xtan, với Khối thương mại tự do châu Âu (EFTA) Như vậy, nền kinh tế Việt Nam đã và đang không ngừng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Do các yêu cầu ràng buộc của việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới và các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, doanh nghiệp Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt và khốc liệt từ các doanh nghiệp trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và trên thế giới nói chung Mục tiêu sản xuất ra các sản phẩm chất lượng tốt và giá thành phù hợp với giá thị trường và nhu cầu của khách hàng sẽ là mục tiêu lâu dài và sống còn đối với doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
Trong bối cảnh phương pháp tính giá thành truyền thống không thể đáp ứng được mục tiêu kể trên, việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu (CPMT) có thể là con đường giúp doanh nghiệp Việt Nam tồn tại và phát triển trong cạnh tranh Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã phân tích việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các doanh nghiệp để thành công trong điều kiện cạnh tranh gay gắt (Sakurai,1989; Tani và cô ̣ng sự, 1994; Horngren và cộng sự,
2012) Hiện nay, có rất ít các tài liệu trong nước nghiên cứu về nội dung, trình tự và khả năng áp dụng phương pháp này tại Việt Nam, nhất là ta ̣i các doanh nghi ệp sản xuất Việt Nam nói riêng Bởi vậy nghiên cứu kinh nghiệm áp d ụng thành công phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các nước trên thế giới từ đó rút
2 ra phương hướng áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam là một hướng nghiên cứu mới, cấp thiết và mang tính thời sự.
Tình hình nghiên cứu
Phương pháp tính giá thànhtheo chi phí mục tiêulà một phương pháp kế toán quản trị hiện đại đã và đang được áp dụng tại nhiều nước và nhiều tập đoàn lớn trên thế giới Đã có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới về phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu, có thể kể đến một số công trình như sau:
- Tác giả Horngren và cộng sự (2012) phân tích về nội dung, trình tự của phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu và xác định đây là một phương pháp thích hợp để thay thế phương pháp tính giá thành truyền thống (tính giá thành sản phẩm dựa trên các chi phí sản xuất đã phát sinh) trong điều kiện các thị trường cạnh tranh gay gắt Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, các công ty buộc phải xác định giá bán sản phẩm dựa trên giá thị trường, sau đó xác định mức lợi nhuận mục tiêu, và cuối cùng là tổ chức sản xuất sao cho giá thành sản phẩm đạt các chi phí mục tiêu đã đề ra Phương pháp xác định giá bán dựa trên thị trường và tính giá thành theo chi phí mục tiêu được xác định chính là chìa khóa thành công của các tập đoàn lớn trên thế giới như: Toyota, Nissan, IKEA, Tata Motors v.v…
- Tại các nước đang phát triển vùng Đông Nam Á như Thái Lan và Malaysia, đã có nhiều công ty thành công trong việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu Tác giả Kanitsorn Terdpaopong và cộng sự (2014) nghiên cứu về tình hình áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các doanh nghiệp sản xuất máy móc, vật liệu, giấy, hóa chất, bao bì và thép của Thái Lan Họ nghiên cứu cách triển khai, lợi ích và các nhân tố tác động sự thành công của phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các doanh nghiệp sản xuất nói trên
- Tác giả Sakurai (1989), tác giả Monden và Hamada (1991), tác giả Tani và cộng sự
(1994), tác giả Cooper (1995) cung cấp các nghiên cứu về lịch sử hình thành, nội dung, các mô hình, tỷ lệ áp dụng của phương pháp tính giá thành theo mục tiêu tại Nhật Bản Phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu hình thành từ những năm 1960 tại Nhật Bản và nó được xác định là vũ khí bí mật giúp các doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất được các sản phẩm chất lượng tốt mà giá cả lại phù hợp với túi tiền người tiêu dùng, đưa Nhật Bản trở thành một cường quốc kinh tế thế giới từ những năm 1980
- Đối với các nghiên cứu trong nước, hiện nay rất ít tài liệu tiếng Việt về phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu nói riêng, các phương pháp kế toán quản trị hiện đại khác nói chung Tác giả Trương Bá Thanh (2009) giới thiệu khái quát về phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu và phân tích mô hình của Sakurai
(1989) Tác giả trình bày số liệu về tỷ lệ áp dụng phương pháp này tại Nhật Bản theo một nghiên cứu của Nhật Bản năm 1992 Tuy nhiên, tác giả để ngỏ phân tích khả năng vận dụng phương pháp này tại các doanh nghiệp Việt Nam nơi mà kế toán quản trị đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển Đồng thời nghiên cứu này chưa phân tích sâu về nội dung chi tiết và các mô hình của phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các nước khác trên thế giới ngoài Nhật Bản, đặc biệt chưa đề cập đến những nghiên cứu mới về phương pháp này
- Giáo trình “Kế toán quản trị”- Chủ biên Nguyễn Ngọc Quang (2012) giới thiệu về đặc điểm của phương pháp chi phí sản xuất sản phẩm theo mô hình chi phí mục tiêu Tác giả cũng phân tích một mô hình đơn giản gồm 3 giai đoạn của phương pháp tính giá thành sản phẩm theo chi phí mục tiêu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đi sâu vào trình tự chi tiết của phương pháp cũng như chưa phân tích được đặc điểm của phương pháp tính giá thành theo CPMT tại các nước đã áp dụng trên thế giới
Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu về khái niệm, nội dung, trình tự và mô hình c ủa phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
- So sánh phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu và phương pháp tính giá thành truyền thống, đồng thời đánh giá ưu và nhược điểm của phương pháp
- Nghiên cứu tình hình áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới
- Đề xuất các phương hướng áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung, trình tự và kinh nghiệm áp d ụng của phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các nước trên thế giới
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là kinh nghiệm áp du ̣ng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu từ những năm 1990 trở lại đây
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:Đề tài thu thập dữ liệu thứ cấp từ các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, các hội thảo khoa học quốc tế, các bài báo quốc tế, các nguồn thông tin khác như sách báo, tạp chí, các trang web điện tử trong và ngoài nước
- Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp: Đề tài tập trung phân tích, so sánh, nghiên cứuvề nội dung, trình tự, các mô hình và kinh nghiệm áp d ụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các nước trên thế giới từ đó tổng hợp và đúc rút thành các phương hướ ng áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 Tổng quan về phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
Chương 2 Kinh nghiệm áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu trên thế giới
Chương 3 Phương hướng áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
Chương 1 Tổng quan về phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
1.1 Nội dung của phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
1.1.1 Khái niệm phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
Những phiên bản sơ khai của phương pháp tính giá thành theo Chi phí mục tiêu xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ 20 tại Công ty Ford (Mỹ) và phát triển mạnh hơn vào những năm 1930 tại Công ty Volkswagen Beetle (Đức) Cụ thể, tại Volkswagen Beetle, để đạt được giá bán mục tiêu cho sản phẩm ô tô DM 990, các biện pháp kỹ thuật đã được nghiên cứu và thực hiện để giảm thiểu chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm này xuống một mức chi phí mục tiêu Tuy nhiên, việc áp dụng và phát triển phương pháp này thành một phương pháp quản lý chi phí hiện đại như hiện nay được thực hiện tại Tập đoàn Toyota, Nhật Bản vào khoảng giữa nhưng năm 1960s, cụ thể là 1963 (Feil và cộng sự, 2004) Cho đến tận cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, phương pháp tính giá thành theo CPMT hầu như không được nhắc tới trong lĩnh vực học thuật Tuy nhiên, trên thực tế, Toyota đã phát triển phương pháp này thành một trong những vũ khí sắc bén và bí mật để sản xuất được những chiếc ô tô có chất lượng tốt mà giá cả lại phù hợp với người tiêu dùng Đến cuối thập kỷ 70, phương pháp tính giá thành theo CPMT đã giúp Toyota trở thành hãng xe ô tô hàng đầu thế giới, cạnh tranh gay gắt với các tập đoàn xe hơi lâu đời của Châu Âu và
Mỹ Đồng thời, từ những năm đầu của thập kỷ 80, hàng loạt các tập đoàn lớn của Nhật Bản vươn lên phát triển mạnh mẽ và trở thành các tập đoàn toàn cầu nhờ sự áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT Sau đó, rất nhiều các tập đoàn lớn của Bắc Mỹ và Châu Âu cũng bắt đầu áp dụng phương pháp này để nâng cao khả năng quản lý chi phí sản xuất và giá thành cũng như khả năng cạnh tranh toàn cầu của mình (Moden và Hamada, 1991; Sakurai, 1992; Tanaka, 1993; Horngren và cộng sự,
2012) Kết quả là phương pháp tính giá thành theo CPMT phát triển nhanh chóng với
7 nhiều phiên bản khác nhau tại các quốc gia khác nhau Điều này cũng dẫn đến tồn tại khá nhiều khái niệm về phương pháp tính giá thành theo CPMT
Phương pháp tính giá thành theo CPMT bắt nguồn tại Nhật Bản với tên gọi là ô Genka kikaku ằ (Monden và Hamada, 1991) và được ỏp dụng phổ biến tại cỏc nước phương Tây vào những năm 1990s (Cooper, 1995 ; Kato, 1993a 1993b) Phương pháp này chủ yếu tập trung vào việc quản lý chi phí, giá thành trong dài hạn bởi vậy nó được coi là một phương pháp kế toán quản trị chiến lược (Nguyễn và Aoki, 2014 ; Dekker và Smidt, 2003; Chenhall và Langfield-Smith, 1998 ; Tani, 1995) Tên gọi tiếng Anh của phương phỏp ô Genka kikaku ằ thành ô Target costing ằ cũng nhận được một số ý kiến không đồng tình của một số nhà nghiên cứu Nhật Bản ; họ cho rằng nờn dịch phương phỏp ô Genka kikaku ằ thành ô Target cost management ằ (Kato, 1993) Phương pháp tính giá thành theo CPMT bản chất rộng hơn các phương pháp tính giá thành thông thường như phương pháp tính giá thành toàn bộ, phương phỏp tớnh giỏ thành định mức, phương Đõy là một phương phỏp ô quản lý, thiết kế và lập kế hoạch chi phớ, giỏ thành ằ (cost planning) (Kato, 1993, Dekker và Smidt,
2003) Do đó, phương pháp tính giá thành theo CPMT đã được phát triển thành một phương pháp quản trị lợi nhuận đó là phương pháp giá bán mục tiêu (Target Pricing)
Cốt lõi của Target Pricing chính là Target costing Target pricing bắt đầu bằng việc xác định giá bán mục tiêu (Target Price) dựa trên cơ sở hiểu biết của doanh nghiệp về khách hàng của mình như tại mức giá nào khách hàng là nhiều nhất và dựa trên cơ sở hiểu biết về giá của các đối thủ cạnh tranh cùng mặt hàng.Theo Horngren và cộng sự
(2012), trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay, sự hiểu biết về khách hàng của mình và về các đối thủ cạnh tranh rất quan trọng vì các lý do sau:
+ Sự cạnh tranh gay gắt từ nhừng đối thủ với giá rẻ hơn sẽ diễn ra không ngừng cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ
+ Thời gian sống của các sản phẩm trên thị trường ngày càng ngắn lại nên các công ty có ít thời gian và cơ hội để sửa chữa các sai lầm trong việc định giá bán sản phẩm, dẫn đến rất dễ mất thị phần và mất lợi nhuận
+ Khách hàng ngày càng thông minh hơn và luô n có nhu c ầu đối với các sản phẩm chất lượng tốt hơn và giá cả lại rẻ hơn
Sakurai (1989) định nghĩa Phương pháp tính giá thành theo CPMT là một công cụ quản lý chi phí với mục tiêu giảm thiểu chi phí của một sản phẩm trong suốt vòng đời của sản phẩm đó với sự kết hợp của rất nhiều bộ phận trong công ty gồm bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thiết kế và kỹ thuật, sản xuất, marketing và bộ phận kế toán Nó là một công cụ giúp giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không chỉ ở giai đoạn sản xuất mà còn ở giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế sản phẩm trong vòng đời của sản phẩm đó Định nghĩa này có từ khá lâu nên khái niệm về Phương pháp tính giá thành theo CPMT cũng đã phát triển theo thời gian
Theo Monden (1995), Phương pháp tính giá thành theo CPMT là một phương pháp quản lý lợi nhuận của công ty ngay từ giai đoạn phát triển sản phẩm mới Phương pháp này bao gồm: (1) lên kế hoạch sản xuất các sản phẩm có chất lượng như khách hàng mong đợi (2) xác định chi phí mục tiêu cho sản phẩm mới để đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng trong trung và dài hạn trong điều kiện thị trường cạnh tranh, (3) phát minh các phương pháp để thiết kế được sản phẩm mà vừa đạt được chất lượng và chi phí mục tiêu như vậy
Theo Consortium for Advanced Management-International (CAM-I), phương pháp tính giá thành theo CPMT là một phương pháp lập kế hoạch lợi nhuận và quản lý chi phí s ản xuất dựa trên sự điều tiết của thi ̣ trường và khách hàng , tâ ̣p trung vào khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm và đ ược áp dụng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm Theo CAM-I, phương pháp tính giá thành theo CPMT có các nguyên tắc chính như sau:
- Giá bán sản phẩm được xác định đầu tiên và theo giá thị trường
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:Đề tài thu thập dữ liệu thứ cấp từ các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, các hội thảo khoa học quốc tế, các bài báo quốc tế, các nguồn thông tin khác như sách báo, tạp chí, các trang web điện tử trong và ngoài nước
- Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp: Đề tài tập trung phân tích, so sánh, nghiên cứuvề nội dung, trình tự, các mô hình và kinh nghiệm áp d ụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại các nước trên thế giới từ đó tổng hợp và đúc rút thành các phương hướ ng áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
Kết cấu của đề tài
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 Tổng quan về phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
Chương 2 Kinh nghiệm áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu trên thế giới
Chương 3 Phương hướng áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
Tổng quan về phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu 6 1.1 Nội dung của phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
Khái niệm phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
Những phiên bản sơ khai của phương pháp tính giá thành theo Chi phí mục tiêu xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ 20 tại Công ty Ford (Mỹ) và phát triển mạnh hơn vào những năm 1930 tại Công ty Volkswagen Beetle (Đức) Cụ thể, tại Volkswagen Beetle, để đạt được giá bán mục tiêu cho sản phẩm ô tô DM 990, các biện pháp kỹ thuật đã được nghiên cứu và thực hiện để giảm thiểu chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm này xuống một mức chi phí mục tiêu Tuy nhiên, việc áp dụng và phát triển phương pháp này thành một phương pháp quản lý chi phí hiện đại như hiện nay được thực hiện tại Tập đoàn Toyota, Nhật Bản vào khoảng giữa nhưng năm 1960s, cụ thể là 1963 (Feil và cộng sự, 2004) Cho đến tận cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, phương pháp tính giá thành theo CPMT hầu như không được nhắc tới trong lĩnh vực học thuật Tuy nhiên, trên thực tế, Toyota đã phát triển phương pháp này thành một trong những vũ khí sắc bén và bí mật để sản xuất được những chiếc ô tô có chất lượng tốt mà giá cả lại phù hợp với người tiêu dùng Đến cuối thập kỷ 70, phương pháp tính giá thành theo CPMT đã giúp Toyota trở thành hãng xe ô tô hàng đầu thế giới, cạnh tranh gay gắt với các tập đoàn xe hơi lâu đời của Châu Âu và
Mỹ Đồng thời, từ những năm đầu của thập kỷ 80, hàng loạt các tập đoàn lớn của Nhật Bản vươn lên phát triển mạnh mẽ và trở thành các tập đoàn toàn cầu nhờ sự áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT Sau đó, rất nhiều các tập đoàn lớn của Bắc Mỹ và Châu Âu cũng bắt đầu áp dụng phương pháp này để nâng cao khả năng quản lý chi phí sản xuất và giá thành cũng như khả năng cạnh tranh toàn cầu của mình (Moden và Hamada, 1991; Sakurai, 1992; Tanaka, 1993; Horngren và cộng sự,
2012) Kết quả là phương pháp tính giá thành theo CPMT phát triển nhanh chóng với
7 nhiều phiên bản khác nhau tại các quốc gia khác nhau Điều này cũng dẫn đến tồn tại khá nhiều khái niệm về phương pháp tính giá thành theo CPMT
Phương pháp tính giá thành theo CPMT bắt nguồn tại Nhật Bản với tên gọi là ô Genka kikaku ằ (Monden và Hamada, 1991) và được ỏp dụng phổ biến tại cỏc nước phương Tây vào những năm 1990s (Cooper, 1995 ; Kato, 1993a 1993b) Phương pháp này chủ yếu tập trung vào việc quản lý chi phí, giá thành trong dài hạn bởi vậy nó được coi là một phương pháp kế toán quản trị chiến lược (Nguyễn và Aoki, 2014 ; Dekker và Smidt, 2003; Chenhall và Langfield-Smith, 1998 ; Tani, 1995) Tên gọi tiếng Anh của phương phỏp ô Genka kikaku ằ thành ô Target costing ằ cũng nhận được một số ý kiến không đồng tình của một số nhà nghiên cứu Nhật Bản ; họ cho rằng nờn dịch phương phỏp ô Genka kikaku ằ thành ô Target cost management ằ (Kato, 1993) Phương pháp tính giá thành theo CPMT bản chất rộng hơn các phương pháp tính giá thành thông thường như phương pháp tính giá thành toàn bộ, phương phỏp tớnh giỏ thành định mức, phương Đõy là một phương phỏp ô quản lý, thiết kế và lập kế hoạch chi phớ, giỏ thành ằ (cost planning) (Kato, 1993, Dekker và Smidt,
2003) Do đó, phương pháp tính giá thành theo CPMT đã được phát triển thành một phương pháp quản trị lợi nhuận đó là phương pháp giá bán mục tiêu (Target Pricing)
Cốt lõi của Target Pricing chính là Target costing Target pricing bắt đầu bằng việc xác định giá bán mục tiêu (Target Price) dựa trên cơ sở hiểu biết của doanh nghiệp về khách hàng của mình như tại mức giá nào khách hàng là nhiều nhất và dựa trên cơ sở hiểu biết về giá của các đối thủ cạnh tranh cùng mặt hàng.Theo Horngren và cộng sự
(2012), trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay, sự hiểu biết về khách hàng của mình và về các đối thủ cạnh tranh rất quan trọng vì các lý do sau:
+ Sự cạnh tranh gay gắt từ nhừng đối thủ với giá rẻ hơn sẽ diễn ra không ngừng cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ
+ Thời gian sống của các sản phẩm trên thị trường ngày càng ngắn lại nên các công ty có ít thời gian và cơ hội để sửa chữa các sai lầm trong việc định giá bán sản phẩm, dẫn đến rất dễ mất thị phần và mất lợi nhuận
+ Khách hàng ngày càng thông minh hơn và luô n có nhu c ầu đối với các sản phẩm chất lượng tốt hơn và giá cả lại rẻ hơn
Sakurai (1989) định nghĩa Phương pháp tính giá thành theo CPMT là một công cụ quản lý chi phí với mục tiêu giảm thiểu chi phí của một sản phẩm trong suốt vòng đời của sản phẩm đó với sự kết hợp của rất nhiều bộ phận trong công ty gồm bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thiết kế và kỹ thuật, sản xuất, marketing và bộ phận kế toán Nó là một công cụ giúp giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không chỉ ở giai đoạn sản xuất mà còn ở giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế sản phẩm trong vòng đời của sản phẩm đó Định nghĩa này có từ khá lâu nên khái niệm về Phương pháp tính giá thành theo CPMT cũng đã phát triển theo thời gian
Theo Monden (1995), Phương pháp tính giá thành theo CPMT là một phương pháp quản lý lợi nhuận của công ty ngay từ giai đoạn phát triển sản phẩm mới Phương pháp này bao gồm: (1) lên kế hoạch sản xuất các sản phẩm có chất lượng như khách hàng mong đợi (2) xác định chi phí mục tiêu cho sản phẩm mới để đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng trong trung và dài hạn trong điều kiện thị trường cạnh tranh, (3) phát minh các phương pháp để thiết kế được sản phẩm mà vừa đạt được chất lượng và chi phí mục tiêu như vậy
Theo Consortium for Advanced Management-International (CAM-I), phương pháp tính giá thành theo CPMT là một phương pháp lập kế hoạch lợi nhuận và quản lý chi phí s ản xuất dựa trên sự điều tiết của thi ̣ trường và khách hàng , tâ ̣p trung vào khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm và đ ược áp dụng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm Theo CAM-I, phương pháp tính giá thành theo CPMT có các nguyên tắc chính như sau:
- Giá bán sản phẩm được xác định đầu tiên và theo giá thị trường
- Tâ ̣p trung vào khách hàng : sản xuất sản phẩm phải đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng về chất lượng , về giá bán , và thời gian phân phối sản phẩm Sản phẩm phải mang lại những giá trị mà khách hàng mong muốn
- Tâ ̣p trung vào khâu thiết kế : viê ̣c kiểm soát chi phí sản xuất hay giá thành của sản phẩm phải được thực hiện ngay từ các khâu nghiên cứu , phát triển và thiết kế sản phẩm Sản phẩm sau khi được sản xuất hàng loa ̣t và tung ra thị trường sẽ đáp ứng ngay được các yêu cầu về giá cả và chất lượng của khách hàng Nghiên cứu này cũng nhất quán với nghiên cứu của Cooper (1995) là 90% giá thành của sản phẩm đã được quyết định ngay sau khâu thiết kế sản phẩm
- Đội phát triển sản phẩm theo CPMT phải được thành lâ ̣p bao gồm đa ̣i diê ̣n của tất cả các bô ̣ phâ ̣n sẽ liên quan đến quá trình ta ̣o ra sản phẩm : bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm, kỹ sư thiết kế , kỹ sư sản xuất, bộ phận marketing, kế toán viên quản trị…Đội này sẽ chịu t rách nhiệm về sản phẩm từ khâu nghiên cứu đến khâu sản xuất hàng loa ̣t và bán ra thị trường cuối cùng Đồng thời, tất cả các thành viên tham gia và quá trình tạo ra sản phẩm như : các nhà cung cấp yếu tố đầu vào , nhà phân ph ối sản phẩm , khách hàng tiềm năng… đều phải được tham khảo ý kiến trong viê ̣c xây dựng CPMT
- Viê ̣c kiểm soát và giảm thiểu chi phí phải được tính toán trong suốt vòng đời của sản phẩm
Như vậy có thể thấy tồn tại nhiều khái niệm nhưng về bản chất của phương pháp tính giá thành theo CPMT có thể đưa ra khái niệm chung như sau: Phương pháp tính giá thành theo CPMT là một quá trình xác định chi phí mục tiêu cho sản phẩm ngay từ những giai đoạn nghiên cứu- phát triển sản phẩm đầu tiên và quá trình nỗ lực đạt được chi phí mục tiêu đó trong suốt giai đoạn thiết kế và phát triển sản phẩm để nhằm thu được lợi nhuận mục tiêu khi sản phẩm được sản xuất
Các kỹ thuật áp dụng trong phương pháp tính giá thành theo CPMT
Phương pháp tính giá thành theo CPMT thường được bắt đầu bằng việc các nhà quản lý cấp cao nhất của công ty thành lập một Đội phát triển sản phẩm với sự tham gia của các nhà quản lý bậc trung và các nhân viên từ nhiều phòng/ ban khác nhau, thường gồm bộ phận nghiên cứu và phát triển, marketing, thiết kế, kế hoạch, vật tư, sản xuất, và kế toán Các thành viên của Đội đem những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn của họ để xây dựng giá bán mục tiêu và CPMT, cũng như đóng góp các sáng kiến trong quá trình sản xuất sản phẩm thực tế
Kỹ thuật phân tích chức năng (function analysis): Đội phát triển sản phẩm tiến hành phân tích chức năng để đạt được CPMT Phân tích chức năng yêu cầu chuẩn bị một sơ đồ lô -gic cho từng chức năng của sản phẩm cũng như chi phí của chúng, giá trị chức năng đó được đánh giá bởi khách hàng Các chức năng chính và phụ của sản phẩm, cũng như các chức năng mà khách hàng đánh giá cao đều được xác định một cách chi tiết Phân tích chức năng yêu cầu thông tin chi tiết về chức năng của sản phẩm, các thông tin điều tra khách hàng, các dữ liệu chi phí của bộ phận kế toán Chi phí sản xuất thực tế và chi phí mục tiêu cho mỗi chức năng của sản phẩm được phân tích và so sánh với nhau Các nghiên cứu thay đổi các chức năng của sản phẩm để vừa đảm bảo thiết kế những chức năng mà khách hàng yêu cầu vừa đảm bảo chi phí sản xuất thực tế ước tính gần với CPMT
Kỹ thuật phân tích giá trị (value engineering) là một trong những phương pháp rất hiệu quả để giúp doanh nghiệp xác định và đạt được chi phí mục tiêu (Ansari,
2006) Kỹ thuật này được sử dụng để tăng cường chức năng và chất lượng của sản phẩm đồng thời với việc giảm thiểu chi phí không tạo ra giá trị Kỹ thuật phân tích giá trị thường được sử dụng để giảm thiểu chi phí trong giai đoạn thiết kế và đàm phán với các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào Kết quả của kỹ thuật là các phương pháp cải tiến cụ thể và chi tiết để tăng giá trị của sản phẩm Kỹ thuật được tiến hành theo trình tự như sau :
-Bước 1 : Xác định và phân biệt rõ các hoạt động tạo ra giá trị sản phẩm và chi phí của nó và các hoạt động không tạo ra giá trị sản phẩm và chi phí của nó
- Bước 2 : Trên cơ sở kết quả bước 1, phân loại chi phí thành chi phí tạo ra giá trị và chi phí không tạo ra giá trị Chi phí tạo ra giá trị là những chi phí mà nếu loại bỏ thì nó sẽ làm giảm giá trị, chức năng sử dụng của sản phẩm mà khách hàng mong muốn Chi phí không tạo ra giá trị là những chi phí mà nếu loại bỏ nó sẽ không làm giảm giá trị và chức năng sử dụng của sản phẩm mà khách hàng mong muốn Các công ty sản xuất thành công trên thế giới đều cố gắng giảm thiểu những chi phí không tạo ra giá trị này đến mức tối đa
Sự phân biệt tất cả các loại chi phí của doanh nghiệp thành 2 loại trên đòi hỏi phải kỹ lưỡng và cẩn thận vì có một số chi phí như chi phí sản xuất chung thường là chi phí hỗn hợp Đội phát triển sản phẩm lập bảng chi tiết từ nguyên vật liệu dùng loại nào, chi phí ra sao, chi phí nhân công, kỹ thật, công nghệ sản xuất nào nên sử dụng, hay sử dụng nhà cung cấp các yếu tố đầu vào nào
Kỹ thuật phân tích chức năng có liên hệ mật hiết với kĩ thuật phân tích giá trị Phân tích chức năng là việc phân tích chi phí dựa trên chức năng của mỗi sản phẩm Mỗi chức năng riêng rẽ của một sản phẩm sẽ trở thành mục tiêu chi phí và cung cấp thông tin cho hệ thống thông tin chi phí Kĩ thuật phân tích giá trị (VE) được thực hiện ở giai đoạn thiết kế sản phẩm sao cho đạt được các chức năng mà khách hàng mong muốn tại mức giá thấp nhất có thể Kĩ thuật phân tích giá trị sử dụng các thông tin được cung cấp bởi Phân tích chức năng Kỹ thuật này sẽ được sử dụng lên kế
16 hoạch chi tiết cho các đặc điểm của sản phẩm Thiết kế sẽ được thay đổi và bàn bạc nhiều lần cho đến khi đạt được ngưỡng chi phí mục tiêu
Ví dụ về Isuzu là một công ty lâu đời và nổi tiếng của Nhật Bản chuyên sản xuất các phương tiện vận tải thương mại Công ty sử dụng kỹ thuật phân tích giá trị trong việc lên ý tưởng cắt giảm chi phí bằng cách giảm bớt số chi tiết trong sản phẩm, đơn giản hóa dây chuyền lắp ráp, và không thiết kế sản phẩm với quá nhiều chức năng hiện đại nhưng lại vượt quá yêu cầu của khách hàng Ví dụ, khi nghiên cứu phát triển sản phẩm NAVI-5 transmission system, Isuzu đã sử dụng VE để thiết kế kết hợp chức năng tiết kiệm nhiên liệu và hiệu suất của một hộp số tay với sự tiện lợi của một hộp số tự động Đồng thời, thông qua kỹ thuật VE, công ty đã thiết kế Gemini (gốm) heater giúp giảm thời gian làm nóng bên trong xe bằng cách tập trung lượng nhiệt ban đầu từ động cơ vào làm nóng phần dưới ghế và chân của lái xe, cách này đã giúp nội thất bên trong xe được làm nóng nhanh hơn Ngoài ra, VE cũng được sử dụng để phát triển một đòn bẩy bánh rằng sẽ gấp xuống giúp dừng xe và đứng yên tốt hơn (Trình tự kỹ thuật phân tích tham khảo thêm ở Phụ lục 01)
1.2 So sánh phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu và phương pháp tính giá thành truyền thống Để tìm hiểu thêm về phương pháp tính giá thành theo CPMT, cần làm rõ hơn sự khác biệt giữa phương pháp này và các phương pháp tính giá thành truyền thống Phương pháp tính giá thành theo CPMT được áp dụng ngay từ những giai đoạn đầu tiên của nghiên cứu và phát triển sản phẩm Phương trình của phương pháp như sau :
Chi phí mục tiêu = Giá bán mục tiêu - Lợi nhuận mục tiêu Trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển sản phẩm, giá bán mục tiêu sẽ được xác định dựa trên các yếu tố của thị trường mà sản phẩm đó hoạt động Sau đó, nhà quản trị xác định mức lợi nhuân mục tiêu dựa trên chiến lược phát triển của công ty, mức lợi nhuận kỳ vọng, phân tích lợi thế cạnh tranh và đôi khi sử dụng cả phân tích
17 mô phỏng thị trường Sự chênh lệch giữa giá bán mục tiêu và lợi nhuận mục tiêu chính là chi phí mục tiêu hay là chi phí có thể cho phép khi sản xuất sản phẩm Sơ đồ 1.1 trình bày trình tự lô gic của phương pháp tính giá thành theo CPMT
Sơ đồ 1.1 Trình tự phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Theo các phương pháp tính giá thành truyền thống, chi phí sản xuất là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm Bộ phận kế toán theo dõi, ghi chép và phản ánh các chi phí sản xuất đã phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản phẩm hoàn thành, đó là cơ sở quan trọng nhất cho các nhà quản lý xác định giá bán cho sản phẩm Như vậy, trong
18 mô hình tính giá thành truyền thống, giá thành sản xuất là yếu tố quyết định đầu tiên và cơ bản nhất để xác định giá bán sản phẩm Khi chi phí sản xuất tăng lên, giá bán sản phẩm cũng tăng lên theo cùng với một biên độ lợi nhuận nhất định Có thể khái quát mô hình tính giá thành theo phương pháp truyền thống theo sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.2 : Trình tự phương pháp tính giá thành thuyền thống
Nguồn: Tác giả tổng hợp Phương trình của phương pháp giá thành truyền thống có thể được mô tả như sau :
Giá thành sản phẩm + Biên lợi nhuận = Giá bán sản phẩm
Ưu và nhược điểm của phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu
Bất kỳ một phương pháp nào cũng đều có ưu và nhược điểm riêng Nếu nắm được ưu điểm của phương pháp thì có thể vận dụng nó phù hợp và đem lại thành công cho doanh nghiệp Đồng thời nếu biết các nhược điểm của phương pháp sẽ giúp hạn chế các tình huống có thể làm phát sinh các nhược điểm đó Phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu có các ưu điểm như sau:
(i) Là phương pháp tiếp cận chủ động để quản lý chi phí Doanh nghiệp có thể chủ động được giá bán sản phẩm, giá thành sản xuất và mức lợi nhuận mong muốn (ii) Định hướng tổ chức về phía khách hàng- lấy khách hàng làm trung tâm Sản phẩm sản xuất ra sẽ có những đặc điểm mà khách hàng mong muốn, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong khi giá bán sản phẩm hợp lý, vừa túi tiền người tiêu dùng mục tiêu
(iii) Phá vỡ rào cản giữa các phòng ban Để áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu, đòi hỏi các phòng ban trong doanh nghiệp phải họp lại, nghiên cứu và thống nhất các mức giá bán mục tiêu, lợi nhuận mục tiêu và chi phí mục tiêu cho sản phẩm Việc này cũng giúp thực hiện nâng cao nhận thức và trao quyền cho các phòng ban và nhân viên trong doanh nghiệp
(iv) Quan hệ với nhà cung cấp Việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu cũng giúp tăng cường mối quan hệ và sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa doanh nghiệp và các nhà cung cấp của mình
(v) Giảm thiểu các hoạt động không tạo giá trị gia tăng Khi áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu, sản phẩm sẽ được nghiên cứu kỹ những đặc tính tạo ra giá trị và những đặc tính không tạo ra giá trị Việc này giúp doanh nghiệp chế tạo được các sản phẩm có nhiều đặc tính tạo ra giá trị mà
21 khách hàng mong đợi, giảm thiểu đến mức tối đa các đặc tính không cần thiết trong sản phẩm
(vi) Giảm thời gian đưa sản phẩm ra thị trường Do thực hiện nghiên cứu thị trường, đặc điểm của khách hàng mục tiêu rất kỹ lưỡng trong quá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm, nên khi sản phẩm được bán trên thị trường sẽ rút ngắn được rất nhiều thời gian khách hàng làm quen với sản phẩm
Như tất cả các phương pháp quản trị khác, phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu cũng có một số nhược điểm như sau:
(i) Để thực hiện và sử dụng có hiệu quả phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu cần có các dữ liệu chi tiết về các chi phí tạo thành sản phẩm từ chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí thiết kế đến các chi phí cần thiết phải bỏ ra để bán được sản phẩm hay chi phí bảo hành sản phẩm Do đó, hệ thống thông tin trong công ty phải được tổ chức hiện đại và có hiệu quả
(ii) Việc thực hiện phương pháp này cũng đòi hỏi tính tự nguyện hợp tác của tất cả các phòng ban và nhân viên trong công ty vì sẽ phải thành lập một đội chuyên trách với sự tham gia của các phòng ban để xác định chi phí mục tiêu Đồng thời, trong những giai đoạn đầu khi áp dụng phương pháp, đòi hỏi có nhiều cuộc trao đổi giữa các phòng ban nhằm đưa ra các mục tiêu một cách hiệu quả nhất Nếu tổ chức không tốt, có thể dẫn tới nhân viên cảm thấy áp lực trong việc áp dụng phương pháp này
(iii) Công ty có thể bị tập trung vào việc giảm thiểu chi phí mà sao lãng việc quản lý chất lượng của sản phẩm, ví dụ như có thể sử dụng các loại nguyên vật liệu, phụ kiện giá rẻ mà không có sự quản lý chặt chẽ về mặt chất lượng
Kinh nghiệm áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu trên thế giới
Tại các nước phát triển
Phương pháp tính giá thành theo CPMT có nguồn gốc từ Nhật Bản và được áp dụng tại Tập đoàn Toyota vào những năm 1960 (Hiromoto, 1988; Feil et al., 2004; Tanaka, 1993) Sau thành công rực rỡ của Toyota nhờ việc áp dụng phương pháp này, phương pháp đã trở nên nổi tiếng, được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi tại Nhật Bản và rất nhiều nước trên thế giới Phương pháp tính giá thành theo CPMT được xác định như là một vũ khí quan trọng để đạt được lợi thế cạnh tranh
Phương pháp tính giá thành theo CPMT có tên tiếng Nhật là “Genka kikaku” và được đánh giá là một trong những phương pháp đặc trưng nhất của kế toán quản trị Nhật Bản (Nishimura, 2003) Nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản đã thực hiện các cuộc khảo sát tỷ lệ áp dụng phương pháp này tại Nhật Bản Sakurai (1988) công bố một kết quả khảo sát 575 công ty sản xuất trong các lĩnh vực kể trên và cũng được niêm yết trên Thị trường chứng khoán Tokyo Nghiên cứu này nhận được 300 câu trả lời (52,4%) và kết quả là hơn 80% công ty được khảo sát đang sử dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT Sau đó, vào tháng 12 năm 1991, the Management Accounting Stydy Team của Kobe University đã tiến hành một cuộc khảo sát tại 703 công ty sản xuất trong các lĩnh vực máy móc, điện tử, phương tiện vận tả và cơ khí chính xác đang niêm yết trên Thị trường chứng khoán Tokyo Nhóm nghiên cứu thu được 181 câu trả lời (tỷ lệ 25,6%) Kết quả cuộc khảo sát này cho biết 60,6% công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT dưới các hình thức khác nhau
Tani và cộng sự (1994) đã gửi bảng câu hỏi khảo sát tới tất cả 703 công ty sản xuất niêm yết ở Thị trường chứng khoán Tokyo vào tháng 11 năm 1991 Trong vòng
1 tháng, nhóm nghiên cứu đã nhận được 182 bảng trả lời (tỷ lệ 25,89%) Trong đó, 1
23 bảng trả lời không hợp lệ và 1 bảng trả lời đến quá muộn, kết quả là 180 bảng trả lời được sử dụng để phân tích số liệu Tỷ lệ trả lời bảng hỏi và nội dung trả lời bảng hỏi của Tani và cộng sự (1994) được trình bày ở Bảng 2.1 và Bảng 2.2 Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT tại các ngành công nghiệp Nhật Bản là khá cao, đặt biệt là các công ty sản xuất máy móc, thiết bị điện tử, và phương tiện vận tải Tại những công ty này, phương pháp tính giá thành theo CPMT được áp dụng một cách hệ thống trong toàn doanh nghiệp, hoặc ít nhất là trong một số bộ phận sản xuất Đối với ngành sản xuất và chế biến kim loại màu, tỷ lệ áp dụng là hơn 50% Đối với các ngành công nghiệp chế biến như dầu khí, cao su, thủy tinh, hóa chất, và thép, tỷ lệ áp dụng cũng khá cao, đặc biệt là ngành hóa chất với tỷ lệ 31.3% Riêng đối với các ngành công nghiệp chế biến, Tani và cộng sự
(1994) tiến hành thêm phỏng vấn qua điện thoại với 70 công ty Họ phát hiện được thêm một số điểm đáng chú ý sau: cách thức các công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT rất đa dạng và phong phú ví dụ như rất ít công ty sử dụng phương pháp này cho phần đóng gói sản phẩm; một số công ty hóa chất sử dụng phương pháp này ngay từ giai đoạn nghiên cứu và phát triển để quyết định loại nguyên vật liệu, loại năng lượng và các loại chất xúc tác nên dùng để giảm chi phí sản xuất sản phẩm
Bảng 2.1 Tỷ lệ trả lời bảng hỏi cho nghiên cứu của Tani và cộng sự (1994)
Loại hình Nhận đƣợc bảng hỏi Gửi bảng trả lời %
Lọc dầu, cao su, thủy tinh
Máy móc 93 29 31.18 Điện/Điện tử 118 26 22.03
Bảng 2.2 Tỷ lệ áp dụng phương pháp tính giá thành CPMT tại Nhật Bản (Tani và cộng sự, 1994)
Loại hình Sử dụng trong toàn công ty
Sử dụng trong một số bộ phận sản xuất
Sử dụng trong một số dự án
Dầu khí, cao su, thủy tinh
Máy móc 16 7 1 5 29 Điện/Điện tử 16 3 4 3 26
Tanaka (1993) cung cấp một nghiên cứu rất chi tiết về trình tự, nội dung của phương pháp tính giá thành theo CPMT tại Tập đoàn Toyota Phương pháp tính giá thành theo CPMT được hình thành và phát triển tại Tập đoàn Toyota, Nhật Bản vào những năm 1960 (Feil et al., 2004; Tanaka, 1993) Mặc dù hiện nay rất nhiều doanh nghiệp sản xuất Nhật Bản sử dụng phương pháp này nhưng phương pháp tính giá
25 thành theo CPMT tại Tập đoàn Toyota được đánh giá là lâu đời nhất và đã đạt được một trình độ phát triển rất cao
Tanaka (1993) nghiên cứu về phương pháp tính giá thành theo CPMT tại Toyota thông qua các cuộc phỏng vấn sâu với các kỹ sư trưởng, kế toán trưởng và các bộ phận kiểm soát tại tập đoàn Nghiên cứu này cung cấp rất nhiều thông tin giá trị về phương pháp tính giá thành theo CPMT tại Toyota (Sơ đồ chi tiết về phương pháp tính giá thành theo CPMT tại Toyota có thể tham khảo thêm ở Phụ lục 02)
Giai đoạn nghiên cứu, lập kế hoạch, và phát triển sản phẩm: Toyota tiến hành 2 kế hoạch phát triển sản phẩm: (1) phát triển dòng sản phẩm mới (2) cải tiến lớn với các sản phẩm hiện hành Nghiên cứu của Tanaka (1993) cung cấp các thông tin về loại kế hoạch 2 Tại Nhật Bản, khách mua xe ô tô thường đổi xe 4 năm 1 lần
Kế hoạch cải tiến các mẫu xe hiện hành sẽ được thực hiện bởi các kỹ sư trưởng thông qua các cuộc họp Sau khi một kế hoạch được thông qua, việc phát triển mẫu xe mới được thực hiện khoảng 3 năm trước ngày dự định tung mẫu xe mới ra thị trường Kế hoạch bao gồm:
- Các thông tin rất chi tiết về đặc điểm mẫu xe mới như kích thước, nội thất, động cơ, các bộ phận chi tiết
- Dự toán chi tiết chi phí sản xuất
- Kế hoạch triển khai, phát triển mẫu xe
- Giá bán mục tiêu và sản lượng mục tiêu
Những chiếc xe mẫu sẽ được làm thử nghiệm nhiều lần Ví vụ như xe Lexus trong giai đoạn nghiên cứu phát triển, 400 xe đã được thử nghiệm Chi phí để sản xuất xe mẫu thường là đắt hơn 20 đến 30 lần khi xe được sản xuất hàng loạt Xe mẫu cuối cùng thường được xây dựng và thử nghiệm khoảng 12 tháng trước khi sản xuất hàng loạt
Dự thảo giá bán mục tiêu và sản lượng mục tiêu sẽ được thực hiện bởi bộ phận bán hàng Thông thường giá bán mục tiêu sẽ được giữ nguyên với dòng xe phiên bản
26 mới, nếu có thay đổi thì là thay đổi theo giá trị tăng thêm của xe Công thức tính giá cơ bản như sau:
𝑈 = 𝑈 0 + 𝑓 1 + 𝑓 2 + ⋯ + 𝑓 𝑛 Trong đó: U = giá của phiên bản xe mới
U 0 = giá của phiên bản xe hiện hành f1 = giá trị của những chức năng mới theo đánh giá của thị trường Các kỹ sư trưởng thông thường là người chịu trách nhiệm chính về kế hoạch phát triển cho sản phẩm mới Giám đốc phụ trách phát triển sản phẩm sẽ là người điều hành các cuộc họp chính và phê quyệt kế hoạch phát triển sản phẩm mới Các cuộc họp sẽ có sự tham dự thường ít nhất là 10 bộ phận Những bộ phận bắt buộc phải tham gia là bộ phận kế hoạch, bộ phận kỹ thuật, thiết kế, kiểm tra sản phẩm, sản xuất sản phẩm, kế toán, bán hàng, vật tư Sau khi kế hoạch phát triển sản phẩm, giá bán và sản lượng được quyết định, nhóm phát triển sản phẩm bắt đầu lập kế hoạch và thiết kế chi phí sản xuất chi tiết cho sản phẩm
Xác định mục tiêu: Tại các cuộc họp lập kế hoạch và thiết kế chi phí sản xuất chi tiết cho sản phẩm, sẽ phải có sự tham dự của bộ phận kỹ thuật, thiết kế, kiểm tra sản phẩm, sản xuất sản phẩm, kế toán, bán hàng, vật tư Các cuộc họp này thông thường do Phó chủ tịch phụ trách tài chính và kế toán tổ chức và thực hiện Chi phí mục tiêu, giá bán mục tiêu, lợi nhuận mục tiêu sẽ được bàn bạc và quyết định kỹ lưỡng trong giai đoạn này Ƣớc tính các chi phí chênh lệch: Cách lập kế hoạch và thiết kế chi phí của Toyota thường là ước tính tổng chênh lệch giữa mẫu xe cũ và mẫu xe mới Từ đó các bộ phận có thể thấy rõ từng sự thay đổi chi phí Thêm vào đó, ước tính chi phí chênh lệch giúp làm rõ hơn chi phí mục tiêu
Phân bổ chi phí mục tiêu: Cố đạt được chi phí mục tiêu bằng cách quyết định mức giảm chi phí với một tỷ lệ đồng nhất đối với tất cả các bộ phận là điều không thể Kỹ sư trưởng sẽ phân bổ mức chi phí mục tiêu cho từng bộ phận liên quan
27 dựa trên kinh nghiệm và các tiền lệ trước đó Các cuộc thảo luận được tiến hành với các bộ phận cho đến khi từng bộ phận và kỹ sư trưởng đều hài lòng và thỏa mãn với mức mục tiêu đó
Tại các nước đang phát triển
Công ty Tata Motors là một công ty đa quốc gia của Ấn Độ chuyên sản xuất các sản phẩm ô tô, phương tiện vận tải và sản phẩm tự động Trụ sở chính của công ty đặt tại Mumbai, Maharashtra Sản phẩm của công ty chủ yếu gồm xe ô tô loại nhỏ, xe tải lớn và nhỏ, xe bán tải, xe buýt, thiết bị xây dựng và phương tiện vận tải quân sự Hiện nay, Tata Motors đứng thứ 17 thế giới về sản xuất ô tô, đứng thứ 4 thế giới về sản xuất xe tải, và đứng thứ 2 thế giới về sản lượng xe buýt sản xuất Theo các số liệu trong báo cáo tài chính năm 2014, doanh thu của công ty đạt 42 tỷ USD, lợi nhuận sau thuế đạt 2,29 tỷ USD, tổng tài sản 36, 05 tỷ USD, số lượng nhân viên là 66,593 người
Mặc dù nền kinh tế Ấn Độ đã và đang tăng trưởng nhanh chóng, các lựa chọn về giao thông tại một trong những nước đông dân nhất thế giới này vẫn bị hạn chế Trong lịch sử, giao thông của Ấn Độ chủ yếu dựa vào các phương tiện giao thông công cộng, xe đạp và xe máy Chỉ có ít hơn 1% người dân Ấn Độ sở hữu xe ô tô Rất nhiều xe ô tô quá hiện đại nhưng giá bán quá cao khiến cho đa phần người dân Ấn Độ không thể mua được chúng Thị phần nhỏ bé làm cho các hãng ô tô của Ấn Độ gặp rất nhiều khó khăn và đứng trước nguy cơ phá sản
Ratan Tata, chủ tịch của hãng xe hơi Tata Motors đã nhìn thấy cơ hội phát triển từ cái chết của những chiếc xe ô tô Ấn Độ Năm 2003, sau khi nhìn thấy cả một gia đình đi trên một chiếc xe máy scooter 2 bánh vô cùng nguy hiển, Ratan Tata đã nảy ra một ý tưởng có thể nói là điên rồ tại thời điểm đó: sản xuất những “chiếc xe ô tô nhân dân” cho đại bộ phận người dân Ấn Độ có thu nhập thấp và trung bình Ông đưa ra 3 mục tiêu bắt buộc để sản xuất loại xe nhân dân đó như sau: i Đạt được những yêu cầu thông thường hiện tại của một chiếc ô tô ii Đạt được mục tiêu nhất định về hiệu suất sử dụng nhiên liệu và tốc độ xe iii Giá bán chỉ khoảng $2500/chiếc, bằng với giá của 1 đầu DVD trong một chiếc xe thể thao Lexus bán tại Mỹ
Trong đó, mục tiêu khó khăn nhất là làm thế nào sản xuất một chiếc xe ô tô với giỏ chỉ là 2500 đụ la (chỉ bằng ẵ giỏ của chiếc xe rẻ nhất lỳc bấy giờ tại Ấn Độ) Rất nhiều nhà cung cấp linh kiện và các yếu tố đầu vào cho Tata Motors đã đưa ra câu hỏi nghi ngờ “Liệu nó có khả thi hay không?” Tata và các nhà quản lý của công ty đã đáp lại bằng các phân tích chi tiết và cụ thể được miêu tả bằng tiêu chuẩn “Kĩ thuật Gandhian”: tiết kiệm tối đa với quyết tâm thay đổi sự nhận thức truyền thống về xe ô tô
32 Ở mức độ cơ bản, đội ngũ kĩ sư của hãng Tata Motors đã tạo ra một phiên bản xe ô tô mới với nhiều thành phần mới nhưng bỏ bớt đi nhiều chức năng mà người ta vẫn cho là cơ bản đối với 1 chiếc ô tô Những sáng kiến mới của 1 chiếc Tata Nano như sau: vô lăng rỗng trục, các trục ổ đĩa có đường kính nhỏ hơn, cốp xe chỉ đủ để các vali loại nhỏ thôi, một cái gạt nước thay vì hai, một động cơ gắn ở phía sau không mạnh hơn nhiều so với một cái máy cắt cỏ cao cấp Một số chức năng khác biệt hẳn so với ô tô thông thường là chỉ có 1 cái gạt nước, không có radio, không có các cửa sổ năng lượng,và không có điều hoà, khách hàng có thể đăng ký lắp thêm các chức năng đó và phải trả thêm chi phí Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, linh phụ kiện thì được công ty mở những buổi đấu giá trên Internet để lựa chọn nhà cung cấp phù hợp nhất
Tata Motors giới thiệu những chiếc xe Tata Nano đầu tiên vào năm 2008 Công ty đã xây dựng thành công chiếc ô tô với giá 2500$- sử dụng tiết kiệm năng lượng, đạt 65 dặm/ giờ và đáp ứng tất cả nhu tiêu chuẩn về ô nhiễm và an toàn của Ấn Độ Không chỉ làm một cuộc cách mạng trên thị trường xe hơi Ấn Độ, công ty đã làm thay đổi cả một phân khúc sản xuất ô tô giá rẻ của thế giới Các kỹ sư của công ty đã sử dụng nhiều biện pháp để cắt giảm chi phí xuống mức chi phí mục tiêu, một mức đem lại lợi thế cạnh tranh lớn so với các đối thủ cạnh tranh Sau đó, công ty liên doanh Pháp- Nhât Renault Nissan và công ty liên doanh Ấn Độ-Nhật Maruti Suzuki đã cố gắng cạnh tranh với Tata Motors trong việc sản xuất ra những sản phầm ô tô giá rẻ cho thị trường Ấn Độ (tham khảo Phụ lục 03 Hình ảnh mẫu xe và động cơ của Tata Nano)
Tác giả Terdpaopong và cộng sự (2014) nghiên cứu về tình hình áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT tại các doanh nghiệp sản xuất máy móc, vật liệu, giấy, hóa chất, bao bì và thép của Thái Lan Họ nghiên cứu cách triển khai, lợi
33 ích và các nhân tố tác động sự thành công của phương pháp tính giá thành theo CPMT tại các doanh nghiệp sản xuất nói trên Họ gửi bảng câu hỏi khảo sát tới 880 doanh nghiệp sản xuất Thái Lan, và họ nhận được 131 doanh nghiệp trả lời bảng hỏi Kết quả nghiên cứu có một số điểm đáng chú ý như sau:
- Có 79.1% doanh nghiệp đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT trong khoảng từ 2- 10 năm, 15.5% sử dụng phương pháp từ 11-20 năm, 5.5% sử dụng phương pháp hơn 20 năm qua Phần lớn các doanh nghiệp (88.3%) sử dụng phương pháp này trong quá trình phát triển và lập kế hoạch cho sản phẩm của mình Mục tiêu áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT chủ yếu như là một công cụ để đạt được mức lợi nhuận mục tiêu và mức giá bán mục tiêu
- Có 63.8% doanh nghiệp áp dụng phương pháp này tại mức toàn doanh nghiệp Phương pháp này chủ yếu được áp dụng đối với sản phẩm mới hoặc các phiên bản mới của sản phẩm cũ
- Kết quả của việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT là doanh nghiệp có thể hiện thực hóa các ý tưởng sản phẩm, nâng chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, sản phẩm mang các đặc điểm mà khách hàng mong muốn
- Các nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất tới việc áp dụng thành công phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu đó là: sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao nhất, nhà quản lý dự án phương pháp hiệu quả và tận tâm, hệ thống thông tin hiện đại, khả năng ước tính chi phí mục tiêu và sự phối hợp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp
Phương pháp tính giá thành theo CPMT tại công ty thép Handan, Trung Quốc là một bài học thành công về áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT Bài học của Handan được đánh giá là sự kết hợp giữa tư duy quản trị truyền thống của Trung Quốc và phương pháp tính giá thành theo CPMT của Nhật Bản Mô hình
34 phương pháp tính giá thành theo CPMT của Handan được giới thiệu từ năm 1991 Sau đó bài học thành công này đã được giới thiệu rộng rãi bởi Ủy ban Kinh tế Thương mại Quốc gia và Bộ Công nghiệp luyện kim Trung Quốc (Lin và cộng sự,
Công ty Handan trụ sở chính tại thành phố Handan, tỉnh Hồ Bắc, thành lập năm 1958 Là một doanh nghiệp nhà nước và là một trong 12 nhà máy sản xuất sắt và thép lớn nhất Trung Quốc Tại thời điểm 1992, công ty có 27.879 nhân viên bao gồm 2.230 quản lý và 2.274 kỹ sư và kỹ thuật viên Sau khi áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT, công ty không những đứng vững trong cạnh tranh mà còn phát triển nhanh chóng Cụ thể sau 12 năm áp dụng phương pháp này, năm 2002, công ty đạt 949 triệu USD doanh thu thuần và lợi nhuận thuần đạt 64 triệu USD (năm 1988 lợi nhuần thuần của Công ty chỉ là 0.12 triệu USD)
Phương hướng áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
Phương hướng áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu tại
Từ kinh nghiệm các nước trên thế giới, phương pháp tính giá thành theo CPMT đã chứng tỏ là một phương pháp quản lý chi phí sản xuất & giá thành hiện đại, chủ động và rất hiệu quả Phương pháp này đặc biệt thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất Nhờ việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT, rất nhiều công ty sản xuất trên thế giới đã đã vươn lên trở thành các tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh Phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu giúp các công ty tăng cường được nội lực, xây dựng được một hệ thống quản trị chi phí và giá thành hiện đại và chủ động, tạo được lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các đối thủ trên thị trường Bài nghiên cứu rút ra một số phương hướng áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam như sau:
(i) Doanh nghiệp sản xuất Việt Nam cần hiểu được tầm quan trọng, nội dung và quy trình của phương pháp tính giá thành theo CPMT Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như đều chưa áp dụng các phương pháp kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành hiện đại với mục tiêu tăng cường nội lực của doanh nghiệp Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay của nền kinh tế trong nước và nền kinh tế thế giới, việc xây dựng nội lực bằng áp dụng các phương pháp tính giá thành hiện đại chính là con đường sống còn đối với doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Nội dung, trình tự và các bài học kinh
42 nghiệm thành công trong việc áp dụng phương pháp này tại các nước trên thế giới cần được phổ biến rộng rãi hơn thông qua các cuộc hội thảo, các bài nghiên cứu chất lượng, sách vở, tài liệu và giáo trình giảng dạy môn kế toán quản trị Đồng thời, cần khẩn trương tiến hành các nghiên cứu tình huống đối với các doanh nghiệp sản xuất đã và/hoặc đang áp dụng phương pháp này tại Việt Nam Từ đó rút ra các bài học thành công cũng như thất bại, làm cơ sở cho việc áp dụng rộng rãi phương pháp này tại Việt Nam Kinh nghiệm của Toyota hay Thái Lan cho thấy sự ủng hộ và quyết tâm của Ban lãnh đạo các doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành công của việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT
(ii) Doanh nghiệp sản xuất Việt Nam cần tập trung đầu tư vào khâu nghiên cứu, phát triển và thiết kế sản phẩm Doanh nghiệp cần xác định được phần lớn chi phí sản xuất của sản phẩm đã được xác định ngay trong khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm Doanh nghiệp cần lập các kế hoạch nghiên cứu và phát triển sản phẩm dài hạn Việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới là một hoạt động rủi ro và tốn nhiều thời gian, tuy nhiên nó là yêu cầu bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn nâng cao nội lực và thành công trong cạnh tranh Trong đó tập trung đầu tư vào nhân lực của bộ phận nghiên cứu và phát triển như bộ phận kỹ sư, kỹ thuật viên chính là hướng quan trọng nhất giúp doanh nghiệp áp dụng thành công phương pháp tính giá thành theo CPMT Bài học kinh nghiệm của IKEA, Nhật Bản, Ấn Độ hay Trung Quốc đều cho thấy, các doanh nghiệp áp dụng thành công phương pháp này là nhờ đội ngũ nhân viên kỹ thuật và phát triển sản phẩm lành nghề, hiểu sâu về quy trình sản xuất sản phẩm và phương pháp tính giá thành theo CPMT Chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với các nhân viên cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến thành công của phương pháp tính giá thành theo CPMT Các chế độ lương thưởng và đãi ngộ của các
43 công ty Nhật Bản hay công ty Handan là một kinh nghiệm tốt có thể thực hiện với doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
(iii) Trong những giai đoạn đầu khi mới áp dụng phương pháp tính giá thành theo
CPMT, nên áp dụng thử nghiệm phương pháp này với các dòng sản phầm mới hoặc phiên bản mới của các sản phẩm cũ Theo kinh nghiệm của Thái Lan và Trung Quốc, các doanh nghiệp cũng thường áp dụng phương pháp này với sản phẩm mới Điều này sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất Việt Nam dần dần có sự hiểu biết về sản phẩm của mình, kinh nghiệm trong việc xác định giá bán mục tiêu, lợi nhuận mục tiêu và chi phí mục tiêu Đồng thời việc này cũng giúp các bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp xây dựng sự hiểu biết và khả năng làm việc phối hợp với nhau Phương pháp tính giá thành theo CPMT đòi hỏi sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban bởi vậy tính kỷ luật và tinh thần làm việc nhóm là hai vấn đề các doanh nghiệp cần tập trung xây dựng Đồng thời, nguồn vốn và nhân sự lành nghề của các doanh nghiệp Việt Nam còn giới hạn, việc áp dụng thử nghiệm phương pháp này đối với 1 bộ phận hoặc 1 dòng sản phẩm của doanh nghiệp là phù hợp
(iv) Phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu sẽ dễ thành công nếu được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có hệ thống tự động hóa cao, cơ khí hóa cao và hệ thống công nghệ thông tin phát triển Bài học kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phương pháp này có thể áp dụng thành công tại nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp như phương tiện vận tải, cơ khí lắp ráp, điện tử, sản xuất đồ nội thất, gỗ, thép, hóa chất, dầu khí Với mục tiêu trở thành nước công nghiệp đến năm 2020, yêu cầu cấp thiết là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam phải phát triển nội lực và áp dụng các phương pháp quản trị hiện đại (v) Có thể áp dụng thành công phương pháp tính giá thành theo CPMT tại cả doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân Kinh nghiệm của IKEA, Nhật Bản hay Thái Lan cho thấy các bài học thành công của doanh nghiệp sản
44 xuất tư nhân Bài học kinh nghiệm của Công ty Handan, một doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc, một nước có nền kinh tế, chính trị có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, cho thấy rằng có thể áp dụng thành công phương pháp tính giá thành theo CPMT tại doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, trong quá trình chuyển đối hình thức sở hữu
(vi) Kinh nghiệm các nước cho thấy không cần phải áp dụng một quy trình chung của phương pháp tính giá thành theo CPMT Mỗi nền kinh tế, mỗi lĩnh vực sản xuất có những đặc điểm riêng cũng như mỗi doanh nghiệp sẽ có những đặc điểm riêng, việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo CPMT tại các doanh nghiệp phải gắn liền với những đặc điểm đó Triết lý của phương pháp tính giá thành theo CPMT đơn giản tuy nhiên quá trình thực hiện khá phức tạp, không nhất thiết các doanh nghiệp phải giống nhau Việc xác định CPMT tùy thuộc vào trình độ doanh nghiệp, khả năng đánh giá thị trường của doanh nghiệp Như vậy, có thể áp dụng từng phần của phương pháp, không nhất thiết phải áp dụng toàn bộ, và có thể áp dụng sáng tạo tùy vào đặc điểm doanh nghiệp