1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hoá thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính theo quy định của hiệp định RCEP và một số đề xuất cho Việt Nam

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Do Hóa Thương Mại Trong Lĩnh Vực Dịch Vụ Tài Chính Theo Quy Định Của Hiệp Định RCEP Và Một Số Đề Xuất Cho Việt Nam
Tác giả Tran Hoàng Hải
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thanh Hằng
Trường học Bộ Tư Pháp
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,4 MB

Nội dung

Chính vì vay, tác giả đã lựa chon dé tài: “Tự do hóa thương mại trong lĩnh vite địch vụ tài chính theo quy dinh của Hiệp định RCEP và một số đề xuất choViệt Nam” làm đề tài nghiên cứu kh

Trang 1

TRÀN HOÀNG HẢI

453003

TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP VÀ

MOT SO DE XUẤT CHO VIỆT NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 2

TRAN HOANG HAI

453003

TU DO HOA THUONG MAI TRONG LINH VUC DICH VU TAI

CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CUA HIỆP ĐỊNH RCEP VÀ MOT

$6 DE XUẤT CHO VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật Tiurơng mai quốc té

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Th§ Phạm Thanh Hằng

Hà Noi- 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây la công trinh

nghiền cứu của riêng tôi, các kết luận, sốliêu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng

thực, dam bao đồ tin cậy./.

Xác nhận của _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dan

ThS Phạm Thanh Hang Tran Hoàng Hai

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

CPC Hệ thong phân loại sản phẩm trung tim (Provisional

Central Product Classification)RCEP Hiệp định Đôi tác Einh tế Toàn diện Khu vực (The

Regional Comprehensive Economic Partnership)

GATS Hiệp định chung vẻ Thương mại Dịch vu (General

Agreement on Trade in Services)

CPTPP Hiệp định Đôi tác Toàn diện và Tiền bô xuyên Thai Bình

Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for

Trans-Pacific Partnership)

EVFTA Hiệp định thương mai tư do Liên minh châu Âu-Việt Nam

(The EU-Vietnam Free Trade Agreement)

WTO Té chức Thương mại Thẻ giới (World Trade Organization)FTA Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement)

MEN Tối huệ quốc (Most Favoured Nation)

MA MMỡ cửa thị trường (Market Access)

NT Đôi xử quốc gia (National Treatment)

Trang 5

MUC LUC

Trang phụ bia i Lai cam đoan ii

Damh mục các chữ vắt tắt

Mac luc wụ

MODAU 1

CHU ONG 1 TONG QUAN VE TỰ DO HOÁ THƯƠNG MAI TRONG LĨNH VỰC

DICH VU TAI CHINH TRONG HIEP DINH RCEP

1.1 Khái niệm tự do hoa throng mai trong linh vực dich vu tài chính

1.1.1 Dinh nghia tự do hoá thương mai trong lĩnh vực dich vu tài chính 61.1.2 Đặc điểm tư do hoa thương mai trong Tinh vue dich vụ tài chính 15

1.2 Lich sử ra đờivà phát triển của Hiệp định RCEP 171.3 Vai trò tự do hoá thương mai đóivới nh vực dichvu tài chính trong Hiệp định

RCEP 19

CHƯƠNG 2 MOT SO QUY ĐỊNH VE TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH

2.1 Định nghĩa về Dịch vụ tài chính mới 22

2.2 Các biện pháp tác động đến thương mại địch vụ tài chính thuộc phạm viáp dung

của Hiệp định RCEP 23

2.2.1 Biện pháp của một Bên có tác dong dén thương mai dich vu 23

2.2.2 Biện pháp của một Bên có tác động đến thương mại dịch vu tài chỉnh 242.2.3 Cac biện pháp không thuộc phạm vi áp dung của Phu lục SA 26

Trang 6

2.4.1 Phương pháp cam kétvẻ mỡ cửa thi trường dich vu trong HigpdinhRCEP 34

2.4.2 Các Biéu cam kết dịch vụ trong Hiệp định RCEP 36

2.4.3 Phương pháp cam két vẻ mỡ cửa thị trường dịch vụ tai chính của các thành viên

DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CUA VIET NAM TRONG HIỆP ĐỊNH RCEP - THỰC

TIEN THỰC THI VÀ MOT SÓ DE XUẤT CHO VIET NAM

3.1 Nội dung cam kết về tự do hoá throng mai trong lĩnh vực dichvu tài chính của

£

Viet Nam trong RCEP 44

3.1.1 Noi dung cam kétvé Bảo hiểm và các dichvu liên quan đến bảo hiểm 443.1.2 Nội dung cam kết vẻ Dịch vụ ngan hàng và các dịch vụ tài chính khác 46

3.2 Thực tien tực thi cam kếtvề tự do hoá trong mại trong lĩnh vực dichvu tai

chính của Việt Nam trong RCEP 49

3.2.1 Pháp luật Việt Nam về mỡ cita lĩnh vực dich vu tài chính 493.2.2 Một số khó khăn của Việt Nam trong việc thực thi các cam kết vẻ tự do hoá

thương mại đối với lĩnh vực dịch vụ tài chính trong RCEP 523.3 Một số đề xuất cho Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các cam kết về tự

do hoá thương mại đói với inh vực địch vụ tài chính thee RCEP 54

KET LUẬN 58

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 60

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cáp thiết của đề tài

Tai thời điểm bói cảnh toàn câu hóa và hội nhập kinh té quốc tế đang là xuthế, thương mại dịch vụ đóng vai trò ngày cảng quan trong trong việc thúc đây sự

phát triển kinh tế ‘va tao ra cơ hội moi cho các quốc gia trên thé giới Những nam gan

đây, thi trường dich vụ tai chính cũng nằm trong xu thé phát triển đó, có thé nói dịch

vụ này đang là một lĩnh vực đặc biệt nỗi bật, đóng vai trò chủ chót trong việc hỗ trợcho quá trình giao dịch quốc tế và phát triển kinh té toàn câu Với sự phát triển của

công nghệ, thi trường dịch vụ tài chính đang trở nên ngày cảng linh hoạt hơn, các

dich vụ tài chính truyền thông như ngân hàng, bão hiểm và chứng khoán dang dan

được tích hợp cùng với các công nghệ mới tạo ra những cơ hội cũng như thách thức

tạo đông lực phát trién cho các doanh nghiệp

Nhận biết được tiềm năng to lớn này, Việt Nam đã tận dụng cơ hội và thúcday tham gia ký kết các hiệp định thương mai tự do nhằm mục đích mở cửa thi trường

thương mại dịch vụ tài chính Tiêu biểu là Hiệp định Đôi tác Kinh tế Toàn điện Khu

vực (RCEP), với quy mô lớn bao gồm 15 nước thành viên, Hiệp định RCEP đã gop

phan hình thành cau trúc thương mai mới trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi chocác nước cùng phát triển bèn vững Trong quá trình đàm phán RCEP, các quốc gia

thành viên đã áp dung nhiều phương pháp mới đề thúc day tự do hóa thương mai, đắc

biệt trong lĩnh vực thương mại dich vu tài chính Với mục tiêu mở cửa hơn nữa, các

thành viên của RCEP thông qua các cam ket đã tiếp tục loại bỏ dan rao can đôi vớiviệc tự do hoá trong lĩnh vực dich vu tài chính Tuy nhiên, sau hơn 2 năm chính thức

co hiệu lực, việc thực thi các cam kết trong lĩnh vực này ở Việt Nam van còn nhiềuhạn chế Chính vì vay, tác giả đã lựa chon dé tài: “Tự do hóa thương mại trong lĩnh

vite địch vụ tài chính theo quy dinh của Hiệp định RCEP và một số đề xuất choViệt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận với hy vong sẽ góp phan tìm hiệu các

cam kết về lĩnh vực địch vụ tai chính, từ đó có thé đưa ra những đề xuất hữu ích vớiViệt Nam.

2 Tình hình nghiên cứu

Tai thời điểm nghiên cứu vẻ dé tai để có nhiều công trình nghiên cứu khoa học

và các bài viết khoa học vé tư do hóa thương mại dịch vu trong Hiệp định RCEP vatác đông của nó tới Việt Nam Một số công trình nghiên cứu có thé kế đến như:

Trang 8

- Mgliên cứu trong nước

Bai viết “Thuong mại dich vụ theo quy định của Hiệp định RCEP và triển

vọng thực thủ cam kết của Việt Nam” của tác giả Trân Thu Yến (2021), được tông

hợp trong “Hiệp định RCEP — Nội dung và triển vọng”, ky yêu hội thảo khoa học capTrường, trường Đại học Luật Ha Nội Bài viết nhận định, phân tích và đưa ra dự đoán,đánh giá vẻ tương lai và các kế hoạch cụ thể của Việt Nam trong việc thực hiện cam

kết của minh đối với Hiệp định RCEP trong lĩnh vực thương mai dịch vụ

Cam nang doanh nghiệp “Tóm lược Hiệp định Doi tác Kinh t Toàn điện Khu

vực (RCEP)” của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2021)Đây là án phẩm được hỗ trợ từ Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế ViệtNam (Aus4Reform) cho việc nghiên cứu, biên soạn và phô biến Tài liệu này phân

tích nội dung các cam két RCEP, đánh giá ảnh hưởng của chúng tới doanh nghiệp,

diễn giải các cam kết theo cách thức ngắn gọn, dé hiểu, đồng thời lưu ý doanh nghiệp

vẻ những van dé can quan tâm, tap trung chuẩn bị cho việc thực thi hiệu quả các cam

kết liên quan trong Hiệp định RCEP

Nghiên cứu “Đánh giá tác động của hiệp định doi tác kinh tế toàn điện khu

vực (RCEP) tới giá trị thương mại của Việt Nam với các nước đối tác thuộc RCEP”của tác giả Vũ Thị Yên (2023) Nghiên cứu chỉ ra các yêu to ảnh hưởng đến hoạtđộng thương mại của Việt Nam với các nước RCEP Két quả nghiên cứu cho thay,việc tham gia vào Hiệp định RCEP có tác đông rat tích cực đến hoạt động thương

mại của Việt Nam.

Bài viết “Thực thi Hiệp định đi tác kinh té toàn điện khu vực (RCEP) - Các

yêu cầu dat ra với Viét Nam” của tác giã Nguyễn Thu Hương (2022), Tạp chí Nghéluật số 12 năm 2022, Tap chi khoa học của Học viện Tư pháp Bài viết phân tích,

đánh giá khái quát nội dung cơ bản của Hiệp định RCEP, từ đó dé ra các yêu câu vàgiải pháp nhằm hỗ trợ Việt Nam dam bao thực thi nghia vụ thành viên RCEP

- NgÌiên cứ nước ngoài

Bài viết “Liberalization of Trade in Services Under RCEP: Mapping the Key

Issues” của tác giả Anuradha R.V (2013), được tông hop trong Asian Journal of

WTO & Intemational Health Law and Policy tap8.2 Bài viết nay phân tich vé cơ hộicũng như thách thức cho các quốc gia thành viên của Hiệp định RCEP trong lĩnh vực

thương mai dich vu.

Trang 9

Bài viết “RCEP and Modem Services” của tác gid Christopher Findlay,Xianjia Ye, va Hein Roelfsema (2022), được trích tại Chương 5 cuỗn sách

“Dynamism of East Asia and RCEP: The Framework for Regional Integration” củaViên Nghiên cứu Kinh té ASEAN va Đông A (ERIA) Bài viết nay đưa ra cái nhintong quan về thương mại dịch vụ hiện đại trong khu vue RCEP, từ đó xác định các

thách thức chính đôi với dịch vu hiện đại dua trên các cam két đã đàm phán tại Hiệp

định RCEP

Như vậy, có khá nhiều nghiên cứu và bài viết về RCEP đã được thực hiện

trong thời gian qua, tuy nhiên các nghiên cứu này phan lớn còn ở góc đò tong quan,

chủ yếu tập trung vào thương mại dịch vụ chung Trong khi đó, chủ đề tự do hóa

thương mại dich vu tài chính trong Hiệp đình RCEP lại chưa được nghiên cứu một

cách riêng biệt và cu thé Chính vi vậy, việc nghiên cứu trong đề tai này sé mang

nhiều giá trị áp dụng vẻ cả mat lý luận và mặt thực tiến

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Khoa luân góp phan làm sáng tö những van đẻ liên quan dén Hiệp định RCEP,những cam kết tư do hóa thương mại dịch vụ tài chính cũ thể của Việt Nam và các

thành viên Hiệp định RCEP Khóa luận đồng thời cũng đánh giá sự tương thích củapháp luật Viet Nam đối với cam kết vẻ tự do hoá thương mai trong lĩnh vực dịch vutài chính của RCEP Tử đó đưa ra những dé xuất cho V iệt Nam đẻ nâng cao hiệu quảthực thi các cam kếtvẻ tự do hoá thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính theo

RCEP

4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Khoa luận hưởng đến thực hiện ba mục tiêu chính:

Thứ nhất, trình bay khái quát các van đề liên quan dén Hiệp định RCEP, đánh

giá tac dong của Hiệp định RCEP đến thương mại dich vụ tài chính của Viet Nam

Thứ hai, trình bày, phân tích các nguyên tắc vẻ dịch vụ tài chính và các cam

kết tự do hóa thương mại dich vu tài chính của Việt Nam và các thành viên RCEP

Thứ ba, chi ra khó khăn của Việt Nam trong việc thực thi các cam kếtvẻ tựdohoá thương mại đôi với lĩnh vực dich vụ tai chính trong RCEP và đưa ra một số dé

xuất cho Việt Nam khi thực hiện các cam kết tư do hóa thương mại dịch vụ tài chínhtrong khuôn khô RCEP

5, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu de tài

Trang 10

Về đối tượng nghiên cứu, khoá luận lựa chọn nghiên cứu những van đề lý luận

và thực tiến của tư do hóa thương mại dịch vu tài chính trong Hiệp định RCEP, cu

thể là: Thuong mại dịch vu tài chính giữa Việt Nam và các thành viên RCEP; các tac

động của Hiệp định RCEP dén thương mại dịch vụ tai chính giữa Việt Nam và các

thành viên hiệp định này, các chính sách, cam kết thương mại dịch vụ cụ thé của Việt

Nam tại Hiệp định RCEP, Mat so đề xuat voi Việt Nam vẻ việc nâng cao hiệu quả tự

do hóa thương mai dich vu tai chinh déi voi Hiép dinh RCEP.

Vẻ phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu những quy định và thực

tiễn áp dụng tai Việt Nam tử thời diém hiệp định chính thức có hiệu lực cho đến nay

6 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên cơ sở phương pháp luân cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng,

căn cử vào đôi tượng vả phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của khóa luậnbao gồm

- Phương pháp tông hop: Được six dung dé khái quát hóa nội dung các cam

kết mỡ cửa thi trường dịch vu tài chính của các thành viên Hiệp định RCEP

- Phương pháp nghiên cứ từ héu: Lam 16 các yêu cau đặt ra trong Hiệp định

Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và các cam kết mở cửa thi trường dich

‘vu tài chính của Việt Nam trong Điều cam kết dich vu cụ thé

- Phương pháp so sánh: Được six dung dé so sánh mức độ tự do hóa thương

mai trong lĩnh vực dịch vu tài chính trong RCEP va WTO; so sánh mức độ tự do hóa thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính trong RCEP và CPTPP, EVFTA, tử đó

đưa ra những đánh giá vẻ mức độ tư do hóa thương mai dich vu tài chính

- Phương pháp liệt kê: Liệt kê các phân ngành dịch vụ tài chính được Việt

Nam cam kết trong Điều cam kết dichvucu thé tại Hiệp định RCEP

7 Kết cầu của khoá luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luân được

kết câu bởi ba chương như sau:

Chương 1: Tông quan vẻ tự do hoá thương mại trong lĩnh vực địchvụ tải chính

trong Hiệp định RCEP.

Chương 2: Một só quy định vẻ tự do hóa thương mai trong lĩnh vực dich vu

tài chính theo Hiệp định RCEP

Chương 3: Cam kết về tự do hóa thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tai chính

Trang 11

của Việt Nam trong Hiệp định RCEP - thực tiến thực thi va một sd dé xuất cho Việt

Nam.

Trang 12

VU TAI CHINH TRONG HIEP DINH RCEP1.1 Khái niệm tự do hoá throng mại trong inh vực dichvu tài chính

1.1.1 Dinh nghĩa tự do hoá throng mại trong nh vực dichvu tài chính.

Thuong mại dịch vu đã và đang lam thay đôi một cách toàn điện nèn kinh té

của mỗi quốc gia và trở thành một lĩnh vực then chót của thương mại toàn cau! Do

đó, tự do hoá thương mai dịch vụ trở thành một mục tiêu quan trọng của nhiều quốc

gia trên thé giới Dé có thé lam 16 được đình nghia vẻ tư do hoá thương mai tronglĩnh vực dich vu tài chính, phan này sẽ tập trung phân tích và tim hiểu một số định

nghĩa liên quan như dịch vụ tài chính, thương mại dịch vụ tài chính và tư do hoa thương mai dich vu.

@ Đình nghĩa dich vu tai chinh.

Cùng với sự xuất hiện của địch vụ trong thưc tiễn, các nhà nghiên cứu trên thé

giới cũng đã có nhiều nỗ lực dé làm 16 nội ham của van dé nay Tuy nhiên, cho đến

thời điểm hiện tai, van chưa có môt định nghĩa thông nhất nào vẻ địch vụ Trong thực

tế, định nghĩa vẻ dich vụ nói chung và dich vụ tai chính nói riêng đã được tiếp can từ

nhiều góc đô nghiên cứu khác nhau

VỀ dich vụ, dưới góc độ kinh té, theo Các Mác trước hét đây là một loại hànghóa Cụ thể, “Dich vu là một loại hàng hóa, nhưng đó là loại hàng hóa võ lành"

Tuy nhiên, vào thời ky Các Mác nghiên cứu, khái niệm địch vụ vấn chưa phát trên

thịnh hành và mạnh mé như ngày nay, thời điểm đó săn xuất hàng hóa vật thé hữu.hình mới là hạt nhân chính cia nền kinh tẻ Co thé nói Các Mác vấn chưa có đủ điềukiện để trình bày về dich vụ một cách sâu sắc nhất Sau thời ky Các Mac, các nha

nghiên cứu lĩnh vực kinh tế thương mại sau nay đã cho rằng dich vu là không ton tạidưới dang vật phẩm, vì vậy sẽ không có hình dang hay có thé nói là vô hình Theo

góc độ này, dichvu được định nghia “la một loại sản phẩm lành tế, không phải là vật

phẩm mà là công w§c của con người dưới hình thái là lao đồng thé lực, tắn thức và

! WTO (2019) “World Trade Report 2019: The Fhe of Senices Trade’ tu 14,

s_ehoooksp ¢/02 wtrl9_1 e pdt truy cập ngay 01/4/2024.

Trang 13

ký năng chuyên nghiệp, khả năng tổ chức và thương ma” Như vậy, theo định nghianay dich vu sé không phải một loại hàng hóa, mà chi coi đó là các sản phẩm kinh tế.

Đây sẽ là một yếu to quan trong dé phân biệt giữa hàng hoá và dịch vụ

Dưới góc độ pháp ly, trong Hiệp định chung vẻ Thương mại Dich vu (GATS)của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cũng đã dé cập dén dịch vụ tại điểm (b)

Điều 1:3 như sau: ““&ch vu’ bao gồm bat lọ dich vụ nào trong tat cả các Ẵnh vực,

trừ các dich vụ được cung cấp đề tht hành thẩm quyển của chính phú” Co thé thay,

ở Hiệp định này, WTO không đưa ra mot định nghia cụ thé vẻ cho dich vụ, bởi mục

đích của điều khoản này chỉ nhằm giải thích rằng WTO sẽ loại trừ dịch vụ công rakhỏi phạm vi các ngành dich vu ma họ đề cập Tuy nhiên, dé đáp ứng mục tiêu tự do

hoá của minh, cũng như nhu cầu đàm phán cụ thể của các thành viên, WTO đã tham

chiếu đến một danh mục Phân loại sản phẩm trung tâm tam thời của Liên hợp quốc

(United Nations Provisional Central Product Classification - CPC) Trên cơ sở do,

Ban Thư ký WTO đá cung cap một bang phan loại ngành dich vụ, với ký hiệu là

MTNGNS/W/120 (hay con được goi tắt là W/120) Theo đó, dịch vụ đã được tiệp

cận theo phương thức liệt ké bao gom 12 ngành dịch vu và 155 phân ngành +

Về dịch vu tài chính, cũng tương tự như địch vụ, cho đến thời điểm hiện tại,

vấn chưa có một định nghữa thong nhất nào vẻ dich vu tài chính trên the giới

Dưới góc độ ngôn ngit, dich vu tài chính (tiếng Anh là “financial services”)trước hét là một loại dich vu va theo tử điển Cambridge: “Dich vụ tai chính là dich

vụ kinh doanh tên quan đến tiền và đầu he’ Tuy nhiên, nêu chỉ định nghĩa như vậythì có lế chưa thé hiện được day đủ tính chat của dich vụ tài chính Có thé nói dich

vụ nào cũng nhằm sinh lợi nhuận nên việc liên quan đến tiền và dau tư không thé làđặc trưng rêng để nhận biết ngành dịch vụ tài chính so với các ngành khác

Dưới góc đô kinh tế, Irena Asmundson - Chuyển gia kinh tê tạ Ban Chiénlược, Chính sách và Đánh giá của Quỹ Tiên tệ Quốc te (IMF) đã nêu ra quan điềm

của minh rằng trước khi hiểu vẻ định nghĩa dich vu tài chính, can phải phản biệt giữa

“hang hóa” và “dich vu” Ba cho rang hang hóa là những thứ hữu hình còn dich vu la

* Ding Đình Dio (2003), `'Giáo trình Kink tế các ngành thương mại - dich vụ" Nhà yout bin Thing Kệ,

Trưởng Đại học Kiivt£

4 Mặc dì không phải là các văn bên có gitriphip dybatbusc., ,ziamg hầu hết các thành vn đều sảng cách

phân loạinày Khu đủ ra các com kết trong B#u cam kết cũ thế của minh

* Cambridge Dictionary, https: /idictionary cưunbri3ge org, truy cặp ngày 01/4/2024.

Trang 14

động hỗ trợ người téu ding và doanh nghiệp tếp cận các “hàng hóa” tà chỉnh như.

khoản vay, bao liễm, đầu tr và quan lý tài sản "t Qua do, chúng ta có thể hiểu dịch

vụ tài chính không phải là bản thân “hàng hóa” tài chính, mà là quá trình người cungcập dịch vu hỗ trợ người tiêu dùng tiếp cản với “hang hóa” tài chính

Dưới góc đỏ pháp lý, trong khuôn khổ WTO, dịch vụ tai chính là một trong

12 ngành dịch vu theo sự phân loại trong tài liệu W/1207 Ngoài ra, tai điểm (a) phân

5 Phu lục về các dich vụ tai chính của GATS còn quy định như sau: “Dich vụ tatchinh là bat lỳ dich vu nào có tinh chất tài chính do một nhà cung cấp dich vụ tàichinh của một Thành wăên thực liên Dich vụ tài chính bao gồm moi dich vụ bdo iném

và dich vụ liền quan tới bdo hiểm, moi dich vụ ngân hàng và dich vu tài chinh khác

(trừ bảo hiém).”, đồng thời điều khoản này cũng liệt ké các hoat động được coi là

dich vu tài chính bao gom:

- Dich vu báo liễm và dich vụ hen quan tới bao hiểm: Bão hiểm nhân thọ va

phi nhân tho; Tái bảo hiểm và tái nhượng bảo hiểm; Trung gian bảo hiểm, như môi

giới và đại lý, Dịch vu phụ trợ cho bảo hiểm, như tư vấn, địch vụ đánh giá xác xuất

và rủi ro và dich vu giải quyết khiêu nại

- Ngân hàng và các dich vụ tài chỉnh khác (rừ bảo lzễm): nhận tiền giti; cho

vay các loại bao gom tin dụng tiêu dùng, tín dụng thé chap, bao thanh toán va tài trợcho các giao dịch thương mại; cho thuê tài chính, tat cả các dich vụ thanh toán vachuyển tién; bão dam và cam kết, kinh doanh các công cu thi trường tien tệ, ngoạihối, phái sinh, công cu ty giá va lãi suất như hop đồng hoán đổi và ty giá ky han,

chứng khoán, các công cụ chuyên nhượng khác và các tài sản khác như vàng, tham.

gia phát hành chứng khoán mới, môi giới tiền; quản lý tài sản như quản lý danh mụcđầu tư hoặc quản ly quỹ hưu trí, dịch vu thanh toán và bù trừ tài sẵn tai chính, cung

cap và chuyên giao thông tin tai chính và xử lý dữ liệu tài chính, tư ván và các dich

vụ tài chính phụ trợ khác.

Trang 15

Ké thửa quan điểm của WTO, Hiệp định Doi tác Kinh tế Toàn diện Khu vực(RCEP) cũng đã đưa ra định nghiia vẻ dịch vụ tài chính trong tự như vậy tại điểm (b)

Điều 1 Phụ lục SA Dich vu tai chính

Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng vẻ cơ bản có thé hiểu dịch

vụ tài chính là các hoạt đông hỗ trợ người tiêu dùng và doanh nghiệp tiếp cận các

“hang hoa” tài chính Dịch vụ tài chính sẽ bao gom Dichvu bao hiểm va địch vụ liên

quan tới bảo hiểm và dịch vụ ngân hang và dich vụ tai chính khác (trừ bảo hiểm)

b Dinh nghĩa thương mại dich vu tai chinh:

Dé co thé đưa ra định nghĩa vé thương mại địch vụ tai chính, thi dau tiên chúng

ta cân phải làm 16 thé nào là thương mại dịch vụ Thương mai trước hét được hiểu là

sự trao đổi, mua bán nhằm mục dich sinh lợi và trong Ĩnh vực dich vụ thì qua trình

Tây sẽ diễn ra giữa bên cung cấp địchvụ và bên nhận cung cấp dich vu, trong đó bên

cung cấp dịch vụ có nghia vu thực hiện việc “bán” dich vụ và bên nhân dich vụ có

nghĩa vu thanh toán cho việc “mua” dich vụ đó

Trong GATS, thương mại dịchvụ được hiểu là việc cung cấp dịchvụ giữa các

quốc gia là thành viên của WTOS Trong đó, cung cap một dịch vu bao gồm việc sanxuất, phân phối, tiếp thị, bán hoặc giao một dich vw Tuy thuộc vào sư địch chuyên

cia người tiêu dùng, người cung ứng dich vu hoặc chính dịch vu, hay tủy thuộc vào.

quy chế pháp lí của nhà cung ứng dich vu (pháp nhân hoặc thể nhan)!®, Điệu Ï:2 của

GATS đã phản loại ra 4 phương thức cung ứng địch vu (mode of services), bao gồm:(1) Cung ứng dich vụ qua bién giới (Cross-border trade),; (2) Tiêu dùng dich vụ ở nước ngoài (Consumption abroad); (3) Hiển đến thương mại (Commercialpresence), (4) Hén đện thé nhân (Presence of natural persons)

Phương thức 1 - Cung ứng dich vụ qua biên giới (Cross-border supph:)

Phương thức này được hiểu là việc cung cấp dich vụ từ lãnh thỏ của nướcthành viên này đến lãnh thỏ của bất kỳ một nước thành viên nào khác Có thể hiểu

đơn giản, tại phương thức này doi tượng dịch chuyên qua biên giới chính là dịch vụ,người cung cấp và người tiêu dùng không can phải dịch chuyên vẻ mat vat ly Ví dụ

một luật sư ở nước A cung ứng dịch vu tư ván pháp lý vẻ van dé thành lập công ty

* Đều H.1 GATS.

(bo) Dieu XXVIII GATS.

Trường Daihoc Tuật Ha Nội(2017), “Textbook on Sutemnational Trade and Business Law (Song ngữ)”, Nhà

at bin Thanh Niin, Ha Nội tr 718.

Trang 16

cho người tiêu dùng ở nước B, họ có thé trao doi qua các nén tảng mang xã hội vagửi thư tr ván thông qua email cho nhau ma không cân phải di chuyên ra khỏi biên

giới để cung ứng hay sử dung dich vu Tuy nhiên, các quốc gia thành viên thường sẽ

ít cam kết đôi với phương thức này, bởi rất nhiều ngành dịch vụ không thé cung ứng

qua biên giới mà không có sự dịch chuyên về mat vat lý của người tiêu dùng hoặc

người cung ứng (ví du: dịch vụ xây dựng, dịch vụ y tế)

Phương thức 2- Tiêu ding địch vụ ở nước ngoài (Consumption abroad)

Đây là phương thức cung cấp dich vụ trên lãnh tho cũa một nước cho người

tiêu dùng địch vụ nước ngoài Khac với phương thức 1 không yêu câu sư dịch chuyên

của con người, phương thức 2 đòi hỏi rằng người tiêu dùng sé là đổi tương địch chuyển qua biên giới Hay nói cách khác người cung cấp dịch vụ và dịch vụ không

hé di chuyên ra khỏi lãnh thé của nước họ, những người muôn sử dung dich vu sẽphải vượt biên để được sử dụng các dịch vu này Phương thức này thường được sirdụng trong một sd ngành dịch vụ đắc trưng như du lịch hay y tế Vi dụ một cầu thủ

bóng đá mắc một chan thương năng, mà trong thời điểm hiện tại, dịch vụ y tế tại đất

nước họ không thé chữa trị được, anh ta sé phải di chuyên qua biên giới dat nước và

sử dung dichvu y tế của một nước khác tan tien hơn Chính vi sở hữu đặc trưng riêngYêu câu sự dịch chuyên của người tiêu dùng, nên phương thức 2 là phương thức được

tự do hóa nhatvé mặt cam kết cia các thành viên WTO Việc này xuất phát chủ yeu

là do chính phủ các nước sẽ rat khó han che được việc di chuyên của công dân ra khỏi

lãnh thổ.

Phương thức 3- Hiện điện thương mai (Commercial presence)

Phương thức cung ứng dịch vụ này được thực hiện thông qua việc nhà cung

cap dịch vụ là doanh nghiệp của một thành viên, thành lập các hình thức hiện diệncủa mình ở nước ngoài dé cung cấp dich vu Có thé hiểu đây chính là một hoạt dongđầu tư va là một thành phân cót yêu của thương mại dịch vụ Đói với phương thức

nay, một công ty dịch vụ sẽ thành lập chỉ nhánh hoặc công ty con ở nước ngoài décung cấp dịch vu cho người tiêu dùng nước đó Hiểu đơn giản đôi tượng dich chuyên

ở đây chính là nhà cung ứng dịch vu, ho phải di chuyên qua biên giới thành lập chỉ

nhánh, công tycon đề cung cépdichvu Ví dụ một doanh nghiệp chuyên trvần pháp

lý của nước A, ho thanh lập chỉ nhánh tại nước B dé cung cấp dich vụ, ở đây đốitương dịch chuyên chính là nha cung ứng dịch vụ Đây là phương thức rất quan trong,

Trang 17

vì nó sở hữu vai trò cot yêu trong việc thúc day trong việc chuyên giao các bi quyết,cải tiến của các thành viên đồng thời gop phan lớn vào phát triển kinh tệ toan cau

thông qua các hình thức đầu tư

Phương thức 4- Hiện điện thé nhân (Presence of natural person)

Là phương thức kha trong đồng với phương thức 3, phương thức 4 được hiểu

là nhà cung ứng dịch vụ sẽ di chuyên qua biên giới và thực hiện việc cung ứng dịch

vụ tại lãnh thỏ của một thành viên khác Tuy nhiên can lưu ý rằng khác với phương

thức 3, tại phương thức nay, nhà cung ứng dich vụ sẽ không phải là một doanh nghiệp

ma sẽ là một thẻ nhân Ví dụ một giảng viên của nước A di chuyên sang nước B déthực hiện việc giảng day trao đôi, ở đây đối tượng dich chuyên qua biên giới sé chỉ

là các cá nhân lao đông Vì những sự nhạy căm liên quan dén van đề di chuyển qua

biên giới của những lao động nước ngoài nên phương thức 4 chính là phương thức

có mức đô cam kết thấp nhất giữa các quốc gia thành viên

Tương tự như vậy, Hiệp định RCEP cũng ke thừa quan điểm ve định nghĩa

thương mai địch vụ của WTO và liệt kê ra 4 phương thức cung ứng địch vụ như vậytại Điểm (1) Điều 8.1 tại Chương 8 Có thé noi, bằng cách thức này GATS đã đưa rađược định nghia về thương mai dich vu mot cách khá hoàn chỉnh Như đã phân tích

ở trên, do dịch vụ tài chính là một trong 12 ngành dịch vu theo sự phân chia trong WTO, nên thương mai địch vu tài chính theo quy định của GATS hay RCEP cũng sẽ

diễn ra theo 4 phương thức cung ứng: (1) Cung ứng dich vụ qua biên giới

(Cross-border trade),; (2) Tiểu dùng dich vụ ở nước ngoài (Consumption abroad); (3) Hénđiện thương mai (Commercial presence); (4) Hiện đện thé nhân (Presence of natural

persons),

Tom lại, từ việc phân tích định nghĩa vẻ thương mại dich vụ, có thé hiểu một

cách chung nhất thương mại dịch vụ tài chính là các quan hệ thương mại phát sinhkhi một chủ thé cung cap dịch vụ tai chính cho chủ thé khác mà trong quan hệ đó có

ít nhất một trong ba đối tương: chủ thé cung cap dich vu, người tiêu ding dich vuhoặc địch vụ được dich chuyên qua biên giới

€ Dink nghĩa tự do hod thương mai địch vụ tai chính

Chính sách tư do hóa thương mai có nguòn góc từ nước Anh, chính sách này

đã được thừa nhận bởi hệ thông thông luật từ khá lâu trước khi được áp dụng ở các

Trang 18

quốc gia khacTM Nguyên nhân của chính sách nay là do sw phát trién không đều vẻkinh tế va khoa học - công nghệ giữa các quốc gia Dé có thẻ thu nhập lợi nhuận, tr

bản công nghiệp nước Anh đã tim cách dé xóa bö những trở ngại trong thương mạinội địa và nước ngoài, đây chính là những bước phát triển dau tiên của tự do hóathương mại Tuy nhiên, đối lập với sự bành trướng, chiếm lĩnh thi trường quốc tế củaAnh, các quốc gia kém phát triển hon ho cân phải chũ trương bảo hộ mau dich nhằm

bão vẻ nên công nghiệp yeu thé hơn của mình Chính vi vay, trong nên thương mại

quốc tế, luôn luôn ton tại hai khuynh hướng đổi lập đó là tự do hóa thương mại vàbao hộ mâu dich.

Về định nghĩa của tự do hóa thương mai, tác giả Caroline Banton cho rằng:

“Tir do hóa thương mại là wệc loại bố hoặc gam bớt các han chế hoặc rào can trongvệc trao đã hàng hóa giữa các quốc gia” Đây có thé coi là một định nghĩa đúng

nhưng chưa day đủ với tình hình thé giới hiện nay Thatvay, theo quan diém cũa Tiền

sĩ Nguyễn Thanh Bình thì tư do hóa thương mai có nội dung “gidm thiéu, từng bước

xóa b6 hàng rào thuế quan và ple thuế quan can trở giao lưu hàng hóa và dich vụ”,

Có thé thay, khác với Caroline Banton, Tiên si Nguyễn Thanh Bình cho rằng tự do

hóa thương mại không chỉ là giảm bớt hay xóa bö rào can trong mỗi lĩnh vực hàng

hóa, định nghĩa này còn được áp dung với lĩnh vực dich vu Trong thời đại hiện nay,

quan điểm của Tiên sĩ Nguyễn Thanh Bình là hoàn toàn phủ hợp, cu thé, dichvu đóng

vai trò ngày cảng quan trọng trong nén kinh tế, va việc mở cửa thi trường dich vuthông qua tư do hóa thương mại là điều can thiết dé thúc đây sư đôi mới và tăngcường cạnh tranh Do đó, việc áp dụng quan điểm cũa Tiên sĩ Nguyễn Thanh Binh

để đưa ra định nghĩa vẻ tư do hóa thương mai địch vu là hoàn toàn hợp lý đồng thờiphan ánh day đủ tam quan trọng cũa tự do hóa thương mại trong thé kỹ 21 Theo đó,

chúng ta có thé rút ra định nghĩa vẻ tự do hóa thương mại rằng: “Tir đo hóa thươngmại (trade iberal zaEon) là qua trình gidm bớt hoặc loại bố các han chế và rào căn

`? Vũ Huy Hing (2022), ` Tự do hoá thương mai: ý luận, tinh nghiểm và giới pháp cho Viết Nam (phẩn 1)".

Từng Thingth, Thyiệnvà Yc tin tone mai VIDT, hitps:/iviot org mvenichen: boc: chink sacha

i ne 1 4863.40501ml truy cập

"SCuolne Burton (2021) “Trade Liberaksation: Definition, How 2 Works, and Example’ Irwestopedia.

Jvyrơr owe stopedia com tema sittrade- „ truy cap ngày 01/4/2024.

“ rùi ( \ ` do hoa thương mat: Ly hận, kmh nghiếm và giới pháp cho Việt Nam’, Tap

chí Cong sản, hits rowers tapchicongsan arg ynvfivebigue suắcktyte/-/2018/817137/ú: hum’.2C-kinh-nghiem -va-gini-phep-cho-viet-mm asox, truy cap ngày 0142034.

Trang 19

do-hoa-tzong.ak-š/-trong hoại đông thương mại giữa các quốc gia Hoại động thương mại này bao gồm

ed hàng hóa và dich vu.”

Để hiểu 16 hơn về tự do hóa thương mại dịch vụ tài chính, ta cân tập trung vẻ

tự do hóa thương mại dịch vụ Điều quan trọng là nhận biết sw khác biệt giữa thương

mai hàng hoá và dịchvụu, trong thương mại dich vụ mặt hàng vật lý không phải là đối tương được van chuyên qua biên giới, ma là các hoat động và quy trình vỏ hình như

dịch vụ ngân hàng, bảo hiém, Mặc dù không đối mặt trực tiếp với các biên phápkiểm soát ở cửa khâu như đôi với thương mai hàng hoá, thương mại dịch vụ vấn phải

đối mặt với một loạt các quy định nội địa Các quy định này tạo thành rào căn cho

Việc tiếp cận thị trường dịch vụ và hoạt động kinh doanh Cac rào can thương mai

trong dịch vu thường được phân loại thành hai loại chính “rao cản vẻ tiếp cận thitrường” và “các rào cân khác vẻ thương mại dich vw” * Trong khuôn khổ của WTO,việc loại bỏ các rao cản thương mại dich vụ đã được dé cập trong GATS, nhằm thúcđầy sự tư do và công bằng trong thương mai dich vu trên toàn câu Chúng ta có thể

thông qua GATS dé tim hiểu về một số rao căn thương mai dich vu phố biến như sau:

@) Rao cẩn về tếp cẩn tht trường

Điều XVI:2 của GATS đã nêu ra 6 loại rao can vẻ hạn chẻ tiếp cận thi trường

Các loại rào căn này được thể hiện qua việc @) Hạn chế về số lượng nhà cung cấp

dich vụ được tham gia cung cấp dich vụ trên tht trường, fi) Han chế về tổng giả tr

các giao dich hoặc tà sản, ii) Han ché về ông số các hoat động dich vu hoặc số

lượng dich vu đâu ra; §v) Hạn chế về tông số cá nhân được tuyễn dung; (v) Han chế

hoặc yêu cầu các lình thức liện điện thương mai cu thé; (w) Han chế về tp lệ sở hữnu

cỗ phan nước ngoài hoặc tổng gá trị đầu tư nước ngoài tôi đa

(it) Rao cẩn về đãi xứ quốc ga

Theo GATS, rao cắn đôi xử quốc gia là một khái niệm quan trọng chỉ sự khôngcông bằng trong cách ma các quốc gia đôi xử với các nhà cung cắp dịch vụ và doanh

nghiệp nước ngoài so với các đôi tác trong nước của ho Trong boi cảnh hiện nay, ràocăn này có thé dan đến sự thiên vị và tao ra một môi trường canh tranh không côngbang trong thị trường dich vụ Một ví du cụ thé vẻ rao cân đôi xử quốc gia có thé la

quy định vẻ dang ký và cap phép Các quốc gia có thể ap dung các quy định phức tạp

`* Trường Daihoc Luật Ha Nội thtd 10, tr.657.

Trang 20

vả yêu câu cao vẻ việc đăng ký và cáp phép cho các nhà cung cáp dịchvu nước ngoài,trong khi các doanh nghiệp trong nước lại được hưởng sự thuận lợi và ưu tiên Điều

nay không chỉ làm tăng chi phí và rủi ro cho các nha cung capdich vu nước ngoài macòn gây ra sự không công bằng trong cơ hôi kinh doanh và tiếp cận thị trường

(iti) Rao cẩn liền quan đến minh bạch

Rao can này được dé cap tại Điều III của GATS, trong lĩnh vực thương mạidịch vụ, rào can thiểu minh bạch là một thách thức lớn đối với các nhà cung cấp dịch

vụ, đặc biệt là đôi với những nhà cung cap nước ngoài Rao can nay đề cập đền việc

các quốc gia không công b công khai các biện pháp tác động dén thương mại dich

vụ, gây khó khăn va không công bang cho các doanh nghiệp các nước khi họ có gangtiếp cận thi trường và hoạt đông kinh doanh Rao căn thiêu minh bạch cũng có thé

xuất phát từ việc quy định phức tạp và không rõ rang vẻ tiêu chuan và yêu cau kỹthuật Các doanh nghiệp phải đối mat với khó khan trong việc hiéu và tuân thủ cácquy định này, dan đến sư không chắc chắn và kho khan trong việc hoạt động kinh

doanh Điều này, đòi khi cũng có thé dẫn đến sư không công bằng giữa các nha cung

cấp dich vu nước ngoài so với các đôi thủ trong nước

(iv) Rao can về quy dinh pháp luật trong nước

Rao căn vẻ quy định pháp luật trong nước dé cập dén các han chế và điều kiệnđược quy định bởi các luật lệ và quy đình nôi địa của một quốc gia Những rào cânnày có thé bao gồm các yêu cầu vẻ cấp phép, quy định vẻ hành vi kinh doanh, và các

quy định vẻ bao vệ người tiêu dùng, an toàn và môi trường Một ví dụ cụ thé về rao

căn nay là quy định vẻ cấp phép va điều kiện kinh doanh Trong một số lĩnh vực, các

nhà cung cấp dịch vụ có thể phải đôi mắt với quy trình đăng ký và cap phép phức tap

và chỉ phí dat do từ phía chính phũ Điều nay không chỉ làm tang chi phi van hành

ma còn tao ra một rào cần đối với các doanh nghiệp mới muốn tiếp cân thi trường

(v) Rao edn không công nhận bằng cấp

Rao can không công nhận bang cấp la một trong những thách thức quan trong

trong việc tiếp cận thi trường dichvu, đặc biệt là trong lĩnh vực dich vu chuyên ngành

như y tế, luật pháp, và kỹ thuật Mặc da GATS không yêu cau các thành viên phảicông nhân bằng cap hoặc chứng chỉ nghé nghiệp của nhau, nhưng đây là mỏt hoạtđộng được khuyên khích trong khuôn khỏ WTO Điều VII:1 GATS quy định: “Métthành viên có thé thừa nhận nền giáo duc hoặc các lĩnh nghiém có được, yêu câu đã

Trang 21

được đáp ứng hoặc giấy pháp hoặc chứng nhận do một quốc gia cụ thé cấp” Tuynhiên, việc thực hiện quy định này vẫn gap nhiêu thách thức, bởi sư không dong nhát

trong hệ thông giáo dục và đào tạo giữa các quốc gia

Ngoài các rào can nói trên, đối với dịch vụ tai chính, một số rao cần được dé

cập trong Phụ lục 8A vé Dịch vụ tài chính của RCEP như sau:

@) Rào cẩn về dich vụ tài chính mới

Rao can này được thẻ hiện tại Điều 3 Phụ lục SA RCEP, theo đó ta có thé hiệurao cản về dichvu tài chính mới là việc các quốc gia khong cho phép tò chức tài chính

nước ngoài thành lập trên lãnh thỏ một nước khác dé cung cap dịch vu tài chính machưa từng xuất hiện tại nước sở tai Tuy nhiên, RCEP không hé ngăn cam rào cầnnay ma chỉ yêu cầu các thành viên “nổ lực: không sử dụng nó

(ii) Rao cân về Truyền thông tin và xử lý thông tin

Được thé hiện tại Điều 9 Phu lục SA RCEP, rào can này được hiéu là các biệnpháp của thành viên nhằm ngăn can việc chuyên giao thông tin hoặc xử lý thông tin

cho hoạt động kinh doanh thông thường của một nha cung cáp dịch vụ tai chính trênlãnh thé của ho Tuy nhiên, RCEP sẽ không yêu cau thành viên gỡ bé rào cần nay

trong trường hợp thành viên đó có lý do pháp lý hoặc thận trong.

Sau khi nghiên cứu vẻ định nghĩa của tự do hóa thương mại kết hợp củng việctìm hiểu vẻ một so rào căn trong thương mại dich vụ nói chung va rào cẩn trongthương mại dichvu tai chính nói riêng, ta có thé đưa ra định ng lứa vẻ tư do hóa thương

mại dich vụ tai chính Theo đó “Tir do hóa thương mại dich vụ tài chinh là quá trình gidm bot hoặc loa bố các rào can trong hoat động thương mại dich vụ tài chính giữa

các quốc gia nur: rào can về tếp cẩn tht trường, rào can đối xứ quốc ga, rào cẩn

về cng nhận bằng cấp, rào cần về quy dinh pháp luật trong nước và rào cẩn vé mình

bach”

1.1.2 Đặc điểm tự do hoá throng mại trong linh vực dichvu tài chính

Thứ nhất, tự do hóa thương mại dịch vụ tài chỉnh giúp loại bö han chế va riocăn liên quan đến thương mai dich vu tai chính giữa các quốc gia That vay, tự do

hóa thương mai dich vụ tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc mở ra cảnh cửa

cho sự kết nỗi và hop tác tài chính trên phạm vi toàn câu, tạo điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp va cá nhân tiếp cân các sản phẩm và dịch vụ tai chính tử các thịtrường khác nhau một cách linh hoat và hiệu quả Dé tao ra một môi trường kinh

Trang 22

doanh minh bach và công bang hơn trong lĩnh vực dich vu tài chính, các quốc gia để

kýkết các điều ước quốc tế nhằm loại bé các hạn chế và rào căn vẻ lĩnh vực này Một

số hiệp định loại bỏ han chế và rào cản thương mại dịch vụ tài chính có thé kế đếnnhư Hiệp định RCEP, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiền bộ xuyên Thai Binh Dương(sau đây goi tắt là CPTPP) và Hiệp định thương mai tự do Việt Nam và Liên minhChâu Âu (sau đây gọi tắt là EVFTA), đã đóng góp vào việc thúc đầy sư hop tác kinh

tế và tai chính giữa các quốc gia trên toàn thẻ giới

Thứ hai, tự do hóa thương mai dich vụ tài chính thường gap phải những khó

khan đặc biệt Khi các rào cản trong thương mại hang hoá bao gồm thuế nội địa hayhạn ngach, dé nhận ra và dé định lượng, thủ trong thương mại địch vụ tài chính, các

rao can nay lại vo hình Các rào can trong thương mại dich vụ tài chính là các quy

định, luật lẻ, sự độc quyền mà việc nhân điện hay loại bỗ chúng đều khó khăn!?,Khong chỉ vay, ngành dịch vụ tai chính còn thường trở thành đối tượng chịu sư chỉphôi độc quyền của Nhà nước, vi dụ như tại Việt Nam Khoan 2 Điều 1 Luật Kinh

doanh bao hiém 2022 đã chi ra rằng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiêngửi và các loại bảo hiểm khác do Nhà nước thực hiện không mang tính kinh doanh.Như vây, có thé thay các ngành dịch vụ tài chính tại các quốc gia đôi khi sẽ là dich

vụ công, vậy nên, việc mé cửa đối với các ngành dich vu này cho các nhà cung cấpdich vụ đến tử quốc gia khác là điều khong thé Đặc điểm này cho thay tư do hóa

thương mại dich vụ tài chính đòi hỏi phải đôi mắt với rat nhiều thách thức, việc tự dohóa thương mại dịch vu tài chính tạo ra môt bài toán phức tạp và đòi hỏi sư hop tác

chặt chế giữa các quốc gia

Thứ ba, tự do hóa thương mai dich vụ tài chính giúp nâng cao hiệu qua của

nên kinh tế toàn câu Có thé nói tự do hóa thương mại dịch vụ tải chính đóng vai trò

quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của nên kinh tế, đặc biệt là trong bói cảnhtoàn câu hóa ngày nay Khi được cung cấp dich vu trong một nên kinh tế có sự tự do

và minh bạch trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng và tổ chức tài chính có thể hoạt

động với sư lĩnh hoạt cao hơn, từ đó tạo ra nhiều cơ hỏi đầu tư và tài trợ cho các

doanh nghiệp và cá nhân Sự canh tranh giữa các tổ chức tài chính cũng được thúc

day, khiến cho dịch vụ trở nên da dang và giá cã hợp ly hơn Tự do hóa thương mai

'? Trường Đại học Luit Ha Nội tidd 10, tr 716.

Trang 23

dịch vụ tài chính đồng thời giúp tăng cường sư kết nói giữa các thi trường tài chínhtrên toàn cau, tử đó tạo ra một môi trường hỗ tre cho việc di chuyên von và quy mô

hoa rủi ro.

Cuỗi cùng, tự do hoa thương mại dịch vụ tài chính dam bảo sự linh hoạt và tiện lợi trong việc cung cắp và tiêu dùng các dich vu tài chính trên phạm vi toàn cầu

Việc ký kết các FTA không chỉ giúp giảm thiểu các rao cần và hạn chế ve thương

mại địch vụ tài chính mà còn mỡ ra một môi trường làm việc tích cực và đâm bảo

cho cả bon phương thức cung ứng dich vu Tử việc cung ứng dịch vu qua biên giới,

tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, hiện diện thương mại đến hiện diện thể nhân, mỗiphương thức đều được thúc đây và phát triển với mức đô hạn ché tối thiêu Tử việc

mỡ rộng thi trường đến việc ting cường sự cạnh tranh, tự do hóa thương mai dich vutài chính đóng vai trò quan trong trong việc thúc day sự phát triển bên vững của dich

vu này.

1.2 Lich sử ra đời và phát trien của Hiệp định RCEP

Hiệp định Đôi tác Einh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một hiệp định thươngmai tự do giữa 10 nước ASEAN Brunei, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Campuchia,Indonesia, Lào, Myanmar, Philippines, Thái Lan và 5 đổi tác là Trung Quốc, Hàn

Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand Hiệp định này được ký kết trực tuyếnngày 15/11/2020 nhân Hỏi nghỉ cấp cao ASEAN lần thứ 37 tai Hà Nội Văn kiện

Hiệp định gồm 20 Chương va 04 Phu lục (bao gồm các Danh mục cam kết cia từng

nước thành viên vẻ thuế quan, dịch vụ, đầu tư, đi chuyên thể nhân)

Theo nhận định chung Hiệp định RCEP là một thỏa thuận thương mại khu vựclớn chưa timg có với thi trường 2,2 tỷ người dân chiếm 30% dan so thé giới, tôngGDP 26,2 nghìn ty Dé la Mỹ tương đương 30% GDP toàn cau và chiếm gan 28%

thương mai toàn câu (dua trên số liệu năm 2019) 1

Quá trình dam phan

Hiệp định RCEP được khởi động vào tháng 11 nắm 2012 tai Phnom Penh

(Campuchia), theo sáng kiến của khối ASEAN nhằm thúc đây thương mại với các

đối tác đá từng ký kết các FTA độc lập với ASEAN bao gồm Trung Quốc, Ấn Đô,

!+ Bộ Công Thương (2020), `'Cưnh thức 3g kết Hép dink Đối tác kmh tế toà điển khu vực RCEP Cong

thing tin đện tir Bo Công Thương, https /mot gor việ#v tt dink doi tac-kintete-tome-dien-ur-vuhmm | truy cấp ngày 01/4/2024.

Trang 24

Ahi-traong-mioc-ngpaithih-thux-ky-ket-hiep-Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand và Australia Các thành viên ASEAN va sau đốitác nay đã bat đầu dam phán vẻ RCEP từ ngày 9 tháng 5 năm 2013 Đền thang 11

năm 2019, khi các nước thành viên đã hoàn tat phan lớn các dam phán liên quan đếnvăn kiên RCEP thì An Dé đã bat ngờ tuyên bo rút khỏi hiệp định này Mặc dù thiếuvắng Ấn Dé, tuy nhiên, tuyên bố chung của các nha lãnh đạo các nước thành viênRCEP khẳng định rằng Hiệp định RCEP van mở cửa cho việc tham gia của Ấn D6

“Việc tham gia của Ấn Đô vào RCEP sẽ được hoan nghênh, với tư cách là một trong

16 quốc gia ban đầu tham gia dam phan hiệp định từ năm 2012 và có tam quan trong

chiến lược trong việc tang cường và mở rộng chuối giá tri khuvực”, tuyên bo chung

nay đã rõ ràng nêu ra

'Vào thang 4 năm 2020, trong bói cảnh dai dich Covid-19 bùng phát, các cuộcdam phán đã chuyên sang hình thức tree tuyến, đây được coi là phương thức damphan phi truyền thông vẻ ngoại giao thương mại làn dau tiên được thực hiện trên thégiới!” Vượt qua những thách thức này, 15 nước thành viên RCEP đã hoàn tat các

cuộc dam phan văn bản cho tất cã các nội dung của hiệp định

Năm 2020, trong vai trò Chủ tích ASEAN, Việt Nam đã nỗ lực thúc đây việc

ký kết théa thuân trong khuôn khổ Hội nghị cáp cao ASEAN lan thử 37 và các hội nghị

cap cao liên quan Ngày 15/11/2020, 15 nước thành viên đã ký két Hiệp định RCEP

Đặc diém của Hiệp định RCEPThứ nhất, RCEP là một hiệp định thương mai tư do tap hợp các nên kinh tế có

sự đa dang không chỉ vẻ quy mô ma còn vẻ cap dé phát triển Tử các nén kinh tế lớnnhất thé giới như Trung Quốc va Nhật Ban, đến các nên kinh tế có thu nhập bình

quân đầu người cao như Singapore, New Zealand, Brunei, Australia, hay các nên

kinh tế công nghiệp hóa như Nhật Bản, Han Quốc, Singapore, Trung Quốc; đến cácnên kinh tế có thu nhập trung bình với nguồn tai nguyên thiên nhiên phong phú nhưMalaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam; va cuối củng là các nén kinh

tế có thu nhập thấp, kém phát triển như Campuchia, Lào, Myanmar

Thứ hai, ASEAN là trung tam của RCEP và các thành viên không thuộc

ASEAN được kết noi với ASEAN thông qua các FTA ASEAN+1 Trong tương lai,RCEP dự kiến sẽ thay thé tát cả các FTA ASEAN+1 Hiện nay, ASEAN dong vai trò

!” Thanh Tâm (2020), ` 33v hành thành của Hiếp định RCEP, Báo Thoinay, https bund math thank.

cua-hiep-dathzcep-post6)5030 him] truy cập ngày 01/4/2024.

Trang 25

là đói tác thương mại lớn thứ hai của Trung Quốc Việc ký kết RCEP đã tạo điều kiệnthuận lợi cho thương mại và đầu tư giữa ASEAN - Trung Quốc tăng nhanh và đã có

ảnh hưởng tích cực đến chuối gia ti khu vực 1Ê

Thứ ba, so với các FTA ASEAN+1, RCEP mang lại kha nang tiép can rong

lon hơn nhiều Nó loại bỏ thuế quan đối với gan 90% hang hỏa giao dich, thiết lập

quy tắc xuất xứ có giá trị cho toàn bộ khu vực địa lý RCEP, dong thời cung cap quyđịnh mạnh mé hơn vẻ thương mại dịch vu và đầu tw nước ngoài xuyên biên giới

Ngoài ra, RCEP còn đưa ra nhiều quy tắc mới nhằm tao điều kiện thuận lợi chothương mai điện từ.

1.3 Vai trò tự do hoá thương mại đối với inh vực dich vụ tài chính trong Hiệp

định RCEP

Thứ nhất, RCEP đảm bảo một thị trường thương mai địch vụ tài chính rồngrãi Hiệp định RCEP có đến 15 thành viên, bao gồm: Brunei, Malaysia, Singapore,

Việt Nam, Campuchia, Indonesia, Lao, Myanmar, Philippines, Thai Lan, Nhat Bản,

New Zealand, Australia, Trung Quốc, Han Quốc Việc kết hop các quốc gia có nén

kinh tế đa dang như vậy trong một thỏa thuận thương mai toàn diện giúp tạo ra một

môi trường kinh doanh đa dang và phong phú cho các dich vu tài chính Các nhà cưng

cập dịch vu trong lĩnh vực này có thể tan dung cơ hỏi tử việc tiếp cân một thi trường

lớn và da dang, từ đó mỡ rộng phạm vi hoạt đông và ting cường cạnh tranh Tự do

hóa thương mại dịch vụ tài chính trong khuôn khỏ của RCEP mở ra cơ hỏi cho việctăng cường hợp tác và liên kết kinh tế giữa các quốc gia thành viên Thông qua việchợp tác và chia sẽ kinh nghiệm, các quốc gia có thé tận dụng lợi thé của minh và hỗtrợ nhau trong việc phát triển và cãi thiên các dich vu tai chính, từ do tạo ra một môitrường kinh doanh ôn định và phát triển bèn vững trong khu vực

Thứ hai, RCEP giúp giảm thiểu các han chế cũng như rào cản trong lĩnh vựcdịch vụ tài chính That vay, RCEP rất chú trong tới lĩnh vực dich vụ tài chính, cụ thể

Hiệp định nàycó một chương riêng quy định về thương mại địchvu Trong đó, Chương

8 quy định các nội dung vẻ loại bö rao cản tiếp cân thị trường, rao cản đôi xử quốc gia,

rao căn vẻ đối xử tôi huệ quéc, Đặc biệt Hiệp định này còn có riêng Phụ lục 8A quy

'* VÑ Nhật Qung (2033) “Hep dink RCEP: Cơ lội vử tha thức đốt với Việt Nom”, Cổng thông tỉ đến tir

‘https Jew sờ gơy uniurebcenter portal Vtrics/cn 2557dDoc Nem e=$BV525613, truy cập ngày 01/4/2024.

Trang 26

định vẻ Dich vụ tài chính Phu lục này cung cấp các nguyên tac và biện pháp dé loại

bỏ hoặc giảm thiểu các rao can thương mại, tạo điều kiện thuận lơi cho các doanh

nghiệp và tô chức tài chính từ các quốc gia thành viên của RCEP dé tiếp cân thi trường

và cung cấp dich vu tài chính một cách hiệu qua va ben vững Điều này không chỉ tao

điều kiện cho sự phát triển của ngành dich vụ tài chính ma con gop phản vào sự tích

cực hóa và hiện đại hóa nên kinh tế trong khu vực, tạo ra một môi trường kinh doanh

lành mạnh và hap dan cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp trong lĩnh vực tai chính

Thứ ba, RCEP góp phan giúp phát triên thương mai dịch vụ tai chính Tai Phu

lục SA của RCEP có đề cập đến khái niệm “dịchvụ tài chính mới” Điều này đánh daumột bước tién mới trong việc khuyến khích sw đôi mới và sáng tao trong lĩnh vực nay.Ehai niệm “dich vụ tài chính moi" trong RCEP mé ra cơ hỏi cho việc phat triển các

sản phẩm va dich vụ tài chính tiên tiền dé đáp ứng nhu cau ngày càng da dạng của thi

trường Nhờ vào sư linh hoạt và áp dung công nghệ mới, các tổ chức tai chính có thể

tạo ra những giải pháp tài chính tiên tien và hiệu quả hon dé đáp ứng nhu cầu của khách

hang Việc thúc đây dich vv tài chính mới không chỉ giúp mỡ rộng phạm vi hoạt độngcủa ngành tai chính mà còn đóng góp vào sự phát triển toàn diện của nén kinh tế Việc

đưa ra đình nghĩa vẻ dịch vụ tài chính mới không chỉ giúp tăng cường sự cạnh tranh

ma còn mang lai nhiều lợi ích cho người tiêu ding thông qua việc cải thiện quy trình,tính tiên lợi và sự đa dạng khi lựa chọn các dich vụ tài chính Do đó, có thể nói RCEPkhông chỉ là một cơ hội dé mỡ rộng thi trường cho các doanh nghiệp tài chính mà con

là mét nên tang a khuyên khích sự đôi mới và sáng tao trong lĩnh vực dịch vụ tài

chính.

Trang 27

TIỂU KET CHƯƠNG 1Chương 1 đã trình bày một cái nhin tong quan về tự do hoá thương mai trong

Tĩnh vực địch vụ tài chính trong Hiệp định RCEP, cụ thé:

Thứ nhất, trình bảy các định nghĩa cơ bản về dichvu, dichvu tài chính, thương

mai dịch vụ, tự do hóa thương mai dé tir đó phân tích và tng hop đưa ra khái niệm

vẻ tự do hóa thương mại dịch vụ tài chính

Thứ hai, nêu ra các đặc điểm của tự do hóa thương mại dịch vụ tài chính, baogồm: giúp loại bỗ han ché và rao căn liên quan dén thương mại dich vu tài chính giữa

các quốc gia; thường gap phải những khó khăn đặc biệt, giúp nâng cao hiệu quả củanên kinh tế toàn cau và dam bao sự linh hoạt và tiện lợi trong việc cung cấp và tiêu

dùng các dich vụ tài chính trên phạm vi toàn câu

Thứ ba, trình bày khái quát lich sử ra đời và phát triển của Hiệp định RCEP

đề từ đó hiểu rố nguồn góc, mục tiêu, và lý do ra đời cia hiệp định này Thông qua

việc tìm hiểu quá trình phát triển của RCEP, có thé nhận thức rõ hơn vẻ sự phức tap

‘va công phu trong việc dat được thỏa thuận nay.

Cuấi cùng, trình bày về vai trò tự do hoá thương mai đổi với lĩnh vực dichvu

tài chính trong Hiệp định RCEP, dé từ đó thay được tam quan trọng của Hiệp định

này RCEP đã không chỉ mở ra cánh cửa cho sư hợp tác trong khu vực mà còn thúc

day hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dich vụ tài chính Việc tao ra một môi trường

thương mại rong lớn và minh bach hơn sé thu hút sự quan tâm và tham gia của cácnha đầu tư và tô chức tài chính quốc tế

Trang 28

CHUONG 2

MOT SG QUY ĐỊNH VE TỰ DO HOA THƯƠNG MAI TRONG LĨNH VỰC

DICH VU TÀI CHÍNH THEO HIỆP ĐỊNH RCEP2.1 Định nghĩa về Dichvu tài chính mới

Ngoài định nghia dich vụ tài chính, Hiệp định RCEP còn đề cap tới một định

nghĩa mới chưa từng được nhac dén tai các hiệp định của WTO, đó la định nghia vẻ

“dich vu tài chính mới” Trong thời đại cách mạng công nghiệp lan thứ tư, các côngnghệ kỹ thuật số, sinh học, vật lý và mang lưới thông tin đã và đang kết hợp với nhau

tạo nên một hệ thông liên kết mạnh mẽ Để thích ứng với sự thay doi nay, ngành tai

chỉnh can chuyên đổi và phát triển theo hướng hiện đại, mở rộng phạm vi tiếp cận và

nang cao chất lượng dich vu Vậy nên, sư ra đời của các dich vụ tài chính mới là một

tat yeu khách quan trong bôi cảnh nay Nam bat được xu thé, RCEP đã đưa dich vutài chính mới vào phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Cu thé tai Điểm d Điều 1 Phulục 8A của Hiệp định RCEP đã nhắc đến định nghĩa này, theo đó: “Dich vụ tài chinhmới nglfa là bắt ky dich vụ có ban chất tài chính nào chưa được cung cấp trong lãnh

thé của một Bên nhưng được cung cấp và quản Ìÿ trên lãnh thd của bat lì Bén nàokhác " Dé dễ hình dung hơn vẻ định nghĩa này, chúng ta có thé hiểu địch vụ tài chínhmới trong RCEP dùng dé chỉ dịch vụ chưa tig xuất hiện trên lãnh tho của thành viên

nay nhưng đã được cung img va sử dụng trén lãnh thỏ của những thành viên khác Vídu: Một dich vu tài chính không được cung cấp trên lãnh thé cũa Bên A nhưng được

cung cấp và quản lý trên lãnh thỏ của Đền B, thi tại lãnh thô cũa nước A địchvụ này

sẽ được coi là mét dịch vu tài chính mới.

Đối với dich vụ tài chính mới, RCEP không dat ra nghĩa vụ bắt buộc, mà chỉ

yêu cau các nước thành viên nỗ lực đối xử bình ding với các tô chức tai chính của

thành viên khác thành lập trên lãnh thé cũa minh dé cung cap dịch vụ tài chính mới.Nhưng can phải lưu ý rằng, trường hợp này phải đáp ứng điều kiên là nước sở tại

không thông qua luật hoặc sửa đôi luật hiện hành, va tat nhiên, nha cung capdich vutai chính mới cũng phải tuân thũ theo các yêu câu vẻ cấp phép, hình thức pháp lý vàcác yêu cầu khác của nước sở tai!® Tuy nhiên, “không thong qua luật hoặc sửa đôi

luật hiện hành” khong có nghia là nước sở tại khong được phép đưa ra các quy định

`* Khoản 1 và Khoin 2 Diu 3 Pim huc SA: Dich vu Tài chính Hiệp đnh RCEP.

Trang 29

mới Cụ thẻ, RCEP đã giải thích rang một bên van có thé ban hành quy định mới hoặcbiện pháp phụ khác cho phép cung cấp dịch vu tài chính mới Như vậy, đôi với dich

vụ tài chính mới trong khuôn khỏ RCEP, việc bỏ sung thêm các quy định của mộtnước thành viên (ma không thong qua hoặc sửa đổi luật hiện hành) thủ sẽ đương nhiên

không bị coi là sự đôi xữ thiểu bình đẳng với các nhà cung cap dich vu của thành viên

khác thành lập trên lãnh thé của mình

2.2 Các biện pháp tác động đén thương mại địch vụ tài chính thuộc phạm vi áp

dụng của Hiệp định RCEP

Dich vụ tài chính là một ngành dich vụ mang tính rũi ro cao có thẻ gay ảnh

hưởng đến hệ thông tài chính của mỗi quốc gia Nam bắt được tam quan trọng này,

ngoài các cam két chung tại Chương 8, RCEP con đưa ra các cam kết riêng tại phân

Phu luc 8A nhằm điều chỉnh các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dich vu tài

chính

2.2.1 Biện pháp của một Bên có tác động đến thương mại dịch vụ

Dé hiểu hơn vẻ khái niệm “các biển pháp của một bền ảnh hưởng đến thươngmại dich vụ tài chỉnh” thà trước tiên chúng ta phải nghiên cứu dựa trên các cam kếtchung vé Thương mại địch vu của RCEP Cu thé, Khoan 1 Điều 8.2 Chương 8 RCEP

đã khẳng định rằng Chương này sé áp dụng đối với các biện pháp của các Bên có anh

hưởng đến thương mại dichvu, hay có thẻ hiểu rằng doi tượng điều chỉnh của Chươngchính là các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dich vu do các Bên ban hành Tuy

nhiên, nêu chỉ dua trên điều khoản nay thì việc xác định câu hoi “thé nao là một biệnpháp?” sẽ không thé rõ ràng được, vay nên RCEP đã đưa ra hai yếu tô dé trả lời câuhỏi này, bao gồm: Đối tượng bị tác động và Chủ thé thực thi

a Dé tương bị tác động

Đước đầu tiên dé xác định thé nao là một biện pháp của một Bên có anh hưởngđến thương mai dịch vụ thì chúng ta can phải khang định đôi tượng mà các biện pháp

nay tác dong là thương mại dịch vụ Về cơ ban, việc cung cấp dịch vụ giữa các quốc

gia thành viên với nhau được thể hiện qua 4 phương thức cung ứng dịchvu Vì vậy,

đề xác định một biện pháp ảnh hưởng đến việc cung capdichvu, thi chúng phải chứng

minh biện pháp đó tác đông dén it nhất một trong bon phương thức cung ứng quyđịnh tại Điểm (1) Điều 8.1 của Hiệp định RCEP Không chỉ vậy, dé khẳng định 16hơn vẻ doi tượng bị tác động Diém (g) Điều 8.1 Chương 8 RCEP đã liệt kẻ ra ba doi

Trang 30

tương bao gồm &) wêc mua, thanh toán hay sử dung một dich vu; (i) sự tiếp cẩn hay

sử dung các dich vụ gắn hiển với wậc cung cấp dich vụ, các địch vụ được các Bên đó

yên cẩu phat đứa ra phục vụ công chúng một cách phê biên; và Git) sự liên dén, bao

gồm cd hiện đền thương mái, của những người thuộc một Bén đề cùng cấp dich vụ trên Khu vực của một Bên khác Như vày, nếu một biện pháp tác dong trực tiếp hoặc

gián tiếp đền một trong ba hoạt động trên thi nó đã đáp ứng được điều kiên thứ nhật

vẻ đối trong điều chỉnh của Chương 8 RCEP

b Chũ thé thực thi các biện pháp

Điều kiện thứ hai mà chúng ta can phải lưu ý khi xác định đó chính là cha théban hành Điều kiện này được nêu tại Khoan 2 Điều 8.2 Chương 8 RCEP, theo đó déđáp ứng điều kiên là biện pháp của một Bên thi chủ thé ban hành ra các biện pháp

phải là Chính phũ hoặc cơ quan trung ương, khu vực hay địa phương, trường hợp

ngoại lệ có thé xảy ra là các cơ quan phi chính phủ dé thực thi quyên lực được các cơquan trên giao cho Như vậy, nêu chủ thể ban hành biện pháp không phải là các chủ

thé đã được nêu thì biện pháp này sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Chương §hay có thể hiểu chúng không phải là biên pháp “của một Bên”

Như vay, để xác định phạm vi điều chỉnh của Chương 8 RCEP, chúng ta séphải đưa vào hai yêu tô Đôi tượng bị tác động và Chủ thé ban hành dé xác định xem

liệu đối tượng chúng ta đang xem xét có phải là “biện pháp của một Bên có ảnh hưởngđến thương mại dich vu” hay không?

2.2.2 Biện pháp của một Bên có tác động đến thương mại dịch vụ tài chính

Tại Hiệp định RCEP, địch vụ tài chính có một Phụ lục riêng, vây nên chúng

ta không thé chỉ dua vào phạm vi của Chương 8 dé xác định biện pháp của một bên

có ảnh hưởng đến thương mai địch vụ tài chính Cần lưu yrang trong trường hợp xuất

hiện sự mâu thuần liên quan đến dich vụ tài chính thì Phụ lục 8A sẽ được wu tiên ápdung”, Chính vi vay, dé nghiên cứu vẻ biện pháp ảnh hưởng đền thương mai dịchvu

tài chính, chúng ta can phai phan tích dua trên Phu luc SA của RCEP.

Ngay tai Khoan 1 Điều 2 Phu luc SA da quy định phạm vi điều chỉnh của Phụlục được áp dụng với các biện pháp của một Bên ảnh hưởng đến việc cung cap cacdich vu tai chính Như vậy, không thé chỉ xác định dựa trên hai yếu tó Đắt tương bi

Trang 31

tác đồng và Chủ thé ban hành như khi xác định biện pháp của một bên tác dong đến

thương mại dich vu, ma can phải dam bao thêm yêu tô về Dich vu tài chinh Đề xác

định biên pháp này yêu cầu ba bước:

Bước thứ nhất, dam bảo déi tượng bi tác đồng là thương mai dịch vụ (tương

tư với khi xác định đôi tượng bi tác dong tại Biện pháp của mot Bên có ảnh hưởngđến thương mại dịch vu) Lập luận này được cũng có thêm tại chính Khoản 1 Điều 2

Phu lục 8A rang đính nghia cung cap dich vụ sé được tham chiều tại Điểm (1) Điều

8.1 Chương 8 - điều khoản quy định vé 4 phương thức cung ứng dịch vu

Bước thứ hai, dim bảo ngành dịch vu ở đây là dich vụ tai chính Khong thénói rằng biện pháp ảnh hưởng tới cung cấp địch vu viễn thông cũng có thé coi là biện.pháp ảnh hưởng tới cung cấp dịch vụ tài chính được Vậy nên, để biện pháp thuộc

pham vi điều chỉnh của Phu lục SA can khẳng định đối tượng bi tác động là thương

mai dich vu tài chính Việc xác định dich vụ bị ảnh hưởng ở đây chính là địch vụ tài

chính chúng ta sẽ tham chiêu đến định nghia vẻ dich vụ tài chính tại Điểm b Khoản

là cách xác dinh một biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh của Phu lục SA RCEP

Tom lại, có thé thay vé phạm vi áp dung, chương 8 của RCEP khẳng dinh sẽ

áp dung cho các biên pháp của mét bên tác dong dén thương mại dịch vụ tai chính,

liên quan tới: (i) việc mua, thanh toán hoặc sir dụng cho một dich vụ; (ii) việc tiếp

cân và sử dung dich vu mà một bên yêu câu phải được cung cap cho công chúng nóichung; và (iii) sư hiên điện, bao gòm cả sự hiện diện thương mai của thẻ nhân khi

cung cấp địch vụ trên lãnh thé cũa mét bên khác Dong thời, các biện pháp cũng phảiđược thực hiện bởi: (a) chính phủ hoặc cơ quan trung wong, khu vực hoặc địa phương,

và (b) các cơ quan phú chính phủ trong việc thực thi các quyền được ủy quyên bởitrung ương, chính quyên khu vực hoặc địa phương

Ngoài ra, doi với ván đề dau tư liên quan tới dịch vụ, RCEP sẽ được áp dungcho các khoản đầu tư, nhà đầu tư RCEP thục hiện hai hoạt động sau đây trên lãnh thỏ

Trang 32

quốc gia Hiệp định RCEP khác: (i) Hoạt đông dau tư trực tiếp (thành lập hiện diện

thương mại như doanh ng hiệp, văn phòng đại diện, chủ nhánh, hợp đồng hợp tác kinh

doanh); (ii) Hoạt động đầu tư gián tiếp (mua cô phiêu, cô phan, các hình thức góp

von, trái phiéu, quyên tài sản của doanh nghiệp).

2.2.3 Các biénphap không thuộc phạm viáp dung của Phu luc 8A

Mặc dit các cam kết tai Phu lục SA sé được áp dung cho tat ca các biện phápliên quan tới dich vụ tai chính các nước thành viên, nhưng chúng van sẽ có những

trường hợp ngoại lẻ đặc biệt Ngoại lệ này xuất phát tai Doan (1) Điều 8.1, theo đó

“dich vụ bao gồm bat cứ dịch vụ nào trong bất cử ngành nào trừ các dịch vụ do các

cơ quan chỉnh phủ cung cấp” Từ đó, có thể khẳng định rằng các dịch vu công sẽ

không được coi là một ngành dịch vụ, vì vậy các biện pháp ảnh hưởng đền dich vutài chính do các cơ quan chính phũ cung cấp sẽ không thuộc pham vi điều chỉnh củaPhụ lục 8A Việc xác định các địchvụ thực hiện thăm quyền của Nha nước trong dich

vụ tài chính được thực hiện bằng cách xét xem liêu dich vụ đó có thuộc mot trong

các dịch vụ được liệt kê tai Khoan 2 Điều 2 Phụ lục 8A hay không?! Tuy nhiên, canlưu ý rằng Nếu một Bên cho phép bat kỳ hoạt động nào được thực hiện bởi các nhacung cấp dịchvụ tài chính của minh nhằm cạnh tranh với một cơ quan công lập hoặc

nhà cung cấp dich vụ tai chính, thi chúng sẽ khong còn được coi là dịch vụ côngnữa ?? Ngoài ra, chương 8 RCEP cũng khẳng định không áp dung cho các biện pháp

ảnh hưởng tới thé nhân đang tìm kiếm việc lam, các biện pháp liên quan tới quốc tịch,

quyền công dan, nơi cư trú hoặc làm việc lâu dài, hoặc các khoản trợ cắp (khoản vay,

bão lãnh do chính phũ hỗ tro; bảo hiểm)

2.2.4 Biện pháp thận trong

Biên pháp thận trọng là các biện pháp mà các quốc gia thực hiện nhằm bảo vệcác mục tiêu chính sách công quan trọng bao gồm: &) sự an toàn, lành manh, tinh

toàn vẹn hoặc trách nhiệm tài chinh của các ãnh chế tà chính hoặc nhà cung cấp

dich vụ, (i) sự an toàn và tinh toàn vẹn về tài clính và hoat động của các hệ théng

2 Cuthé, cá pháp ngoại lệ này được liệt kê bao gam: (a) các hoat dong đo ngữn hàng trung wong hoặc

cơ quan quan b tien tệ hoặc bat ki cơ quan cong lặp khác thực hiện nhẩm theo đuôi chink sách tiến tế hoặc

4 gua hối doai: (b) các hoat đồng har mot phản của hệ thong luật đh về an sinh xử hoi hoặc kế hoach

Jum trí cong đống hoặc (c} các hành đồng khác được thực hiện Öđi co quan công lap cho tài khoản, với sự

Sáo lãnh hoặc sử dung nguon lực tii chính cho chính phi.

= Trừ (a) các hoat dong do ngâm himg trưng uong hoặc cơ quan quan bi tiển tệ hoặc bat iyi cơ quan công lấp

hac thực kiện nhấm theo didi chỉnh sách tiền tế hoặc tỷ gia hối đoái:

Trang 33

thanh toán và thanh toán bù trừ Đây là mot hình thức ngoại lệ ting được dé cậptrong Phu lục vẻ Cac dịch vụ tài chính trong Hiệp định GATS của WTO, tuy nhiên,

trong RCEP, các quy định đã được bỗ sung va chi tiết hơn”, Theo RCEP, các quốc

gia thành viên có quyền áp dung bat kỳ biện pháp thân trọng nào đối với các dich vutài chính trong thâm quyền quân lý của họ, nhằm bão vệ quyền lợi tài chính và duytrì sự an toàn, lành mạnh và trách nhiệm tài chính của các tô chức và cá nhân liên

quan, cũng như sư toàn ven va ôn định của hệ thông tài chính Một điều quan trongcần lưu ý, đó là các biện pháp này không được sử dung dé tron tránh các cam kết của

RCEP Bên cạnh đó, Điều 6 Phụ lục 8A RCEP quy định vẻ Công nhân cho phép cácquốc gia thành viên có thé công nhận các biện pháp thân trong của các tô chức quốc

tế hoặc các quốc gia không thuộc RCEP Tuy nhiên, nêu việc công nhận này đòi hồimột thöa thuận hoặc chap thuận cu thé, thì quốc gia đó phải tao điều kiện cho các

thành viên RCEP quan tâm cơ hội tham gia.

2.3 Các nguyên tắc tự do hóa trong mại trong lĩnh vực dichvu tài chính trong

Hiệp định RCEP

Hiệp định RCEP đóng vai tro quan trọng trong việc thúc day tự do hóa thương

mại dịch vụ tải chính, góp phản phát triển kinh tế chung của khu vuc Để thúc day

canh tranh lành manh trong lĩnh vực này, Hiệp định sẽ cân phải đưa ra quy định vẻcác nguyên tắc mở cửa thương mại dịch vụ nói chung, va dich vu tài chính nói riêng

Về cơ bản, các nguyên tắc này có nội dung khá tương đồng với các nguyên tắc trong

các FTA khác của Việt Nam, tuy nhiên cách thức áp dụng có sw khác biệt giữa các nước thành viên, tùy thuộc vào phương pháp mở cửa thi trường dịch vụ ma họ lựa

chọn.

2.3.1 Nguyên tắc Đối xữ Toi huệ quốc (MEN)

Nguyên tac Đôi xử Tối huệ quốc tiếng Anh là Most Favoured Nation, đây làmột trong những nguyên tắc pháp lý nên tang của TO chức thương mai thé giới được

tạo nên nhằm ngăn chan sự phân biệt đôi xử giữa các thành viên Nguyễn tắc này đăn.bão cho tat cả các thành viên đều được hưởng quyên lợi ngang nhau dé hướng đến

mục tiêu cuối cùng, đó là tất ca thành đều là quốc gia “được tru đãi nhất” (most

3? VCCI(2021), “Clim nang doanh nghiệp : Tóm lược Higp định Đối tac Kink tế Toa điển Khu vực (RCEPJ”.

Phang Thưngmaivà Công nghiệp Việt Nam — VCCI (Trứng tim WTO và Hoinhip) tr 103.

Trang 34

favored)°t Với tam quan trong to lớn của minh, nguyên tắc MEN xuất hiện hau hét

trong moi FTA, và RCEP cũng khong ngoại lẻ.

Tai RCEP, nguyên tic MFN được quy định tai Điều 8.6 Chương 8, cu thẻnguyên tắc này đòi héi các nước thành viên phải dành cho dich vu, nhà cung cấp dịch

vụ của nước đối tác RCEP sự đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử dành cho dich

vụ, nha cung cap dịch vụ của bat ky nước đôi tác nao khác (thành viên hoặc khôngphải thành viên RCEP) Tuy nhiên, cách thức áp dụng nguyên tắc này sẽ được quy

định khác nhau giữa các nước thành viên, tủy theo lưa chọn phương pháp mở cữa thi

trường dịch vụ của họ (phương pháp “chọn-cho” hoặc “chon-bd”).

Đối với các quốc gia lựa chọn mở cửa thi trường theo phương pháp cho”, nguyên tắc MEN sẽ được ap dụng với (i) các ngành, phần ngành dich vụ cócam kết “MEN” trong Biéu cam kết cụ thé, (i) các ngành, phan ngành trong phụ luc

“chon-về các lnh vực áp dụng MEN của Biéu cam kết cụ thé, (iti) các ngành, phan ngành

dich vu không nam trong phụ lục về các dich vụ được miễn trừ áp dụng MEN của

Biểu cam kết cụ thé Như vậy, khi thuộc một trong các trường hợp áp dụng này, nước

thành viên phải dành cho địch vụ và nhà cung cấp dich vụ của các thành viên sự đối

xử không kém thuan lợi hơn so với bắt kỷ quốc gia nào khác Tuy nhiên, khi quan sát

một Biểu cam kết cụ thể can đặc biệt chủ ý đến Phu lục về các địch vụ được miễn trừ

áp dụng MFN, chỉ khi ngành, phân ngành dịch vu không thuộc phụ lục nay thì mới

được áp dụng nguyên tắc MEN Vi du: Dịch vụ tư ván quản ly (CPC 865) được liệt

kê tại Phu lục vẻ các dich vu được miễn trừ áp dụng MEN của Trung Quốc Nhưvậy,

trong trường hợp nay Trung Quốc có thé dành cho nhà cung cấp dịch vụ tư vần quan

lý của một nước bat ky sự đối xử thuận lợi hơn so với các thành viên của RCEP

Ngoài ra, trong từng trường hop cụ thé, nguyên tắc MEN này có thé bị giới han bởi

các điều kiện, tiêu chuan nêu trong Biểu cam kết cụ thể doi với từng ngành, phân

ngành dịch vụ liên quan.

Đối với các quốc gia lựa chọn mở cửa thi trường theo phương pháp

“chon-bỏ"?', nguyên tắc MEN sẽ áp dụng với tat cả các ngành, phân ngành dich vụ ngoại

trừ các trường hợp có bảo lưu đôi với nguyên tắc MEN được nêu tại Phụ lục IT (Biễu

>*8wra, Black (2002), “Telecemmunications Law inthe Intemet Age": The Morgan Xinfnuamm Series in

Nenworking, tr 151-196.

`2 Xem thêm phần 24 của KLTN.

°+ Xem thôn phần 24 của KLTN.

Trang 35

bảo lưu và các biện pháp không tương thich đối với Dich vụ và Đầu tie).

Ngoài ra, nguyên tắc MEN cũng áp dụng đối với các khoản đầu tư liên quan

tới địchvụ, cụ thể là các biện pháp liên quan đến: thành lập, thưc hiện, mở rộng, quan

lý, mua lại, vận hành, bán, định đoạt khác khoản đầu tr trên lãnh thé minh Tuy nhiên, nguyên tắc MEN không áp dụng đi với doi xữ liên quan tới cơ chế giải quyết tranh

chấp đầu tư quốc tế (ISDS).

Củng với việc đưa ra các trường hợp áp dụng nguyên tắc MEN, RCEP cũngđưa ra một số ngoại lẻ đôi với nguyên tắc này Theo đó, nguyên tắc MEN sẽ không

được áp dụng khi: (i) Thỏa thuận quốc tế được ký kết hoặc có liệu lực trước KinRCEP có liệu lực (Khoản 3 Đều 8 6); (i) Théa thuận trong khuôn khỗ hãi nhập

ASEAN (Khoản 4 Đâu 8 6); hoặc fii) Các cam kế tạo thuận loi cho thương mại dich

vụ trong khu vực biên giới tấp gáp (Khoản 5 Đều 8.6)

2.3.2 Nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT)

Tương tự với MEN, nguyên tắc Déi xử quốc gia - National Treatment cũng là

một trong những nguyên tắc nén tảng của các điều ước quốc té Tại RCEP nguyêntắc này được quy định tại Điều 8.4 của Hiệp định, theo đó nguyên tác NT đòi hỏi cácthành viên phải dành cho dich vụ và nhà cung cấp dich vu của nước đối tác RCEP sự

đối xử không kém thuận lợi hơn so với đôi xử ma nước thành viên đó dành cho cácdịch vụ và nhà cung cap dịch vụ tương tự của mình Có thé thay, nguyên tắc NT cónội dung khá tương dong doi với nguyên tắc MEN, sự khác biệt ở đây là nguyên tắc

NT yêu câu không phân biệt déi xữvề dịch vụ giữa thành viên RCEP và nước sỡ tại,

còn MEN là giữa thành viên RCEP với các quốc gia khác Chính vì vậy, nhà luật học

Georg Schwarzenberger đã đưa ra nhận định rằng nguyên tắc MEN là “binh đẳngngoa dia” còn nguyên tắc NT là “bình đẳng nội &a"?,

Với sự đặc biệt của RCEP, cách thức áp dung của nguyên tắc này được quy

đính khác nhau tùy thuộc vào phương pháp mở cửa thi trường dich vu mà thành viên

lựa chon Trong trường hợp mở cửa thi trường theo phương pháp “chon-cho”, nguyêntắc NT sẽ được ap dung cho các dịch vụ được liệt kê trong Biểu cam kết cụ thể, Còn

vẻ thi trường mở cửa theo phương pháp “chọn-bỏ”, thì nguyên tic này sẽ được ápdụng đối với mọi lĩnh vực dich vu ngoại trừ các trường hợp bảo lưu nguyên tắc NT

» Georg Sdwrzrbergr (1971), `'šươnngfional Law and Order’, Nhà xuất bin Praeger, New York, tr 157.

Trang 36

tại Điều các biện pháp khơng tương thích

Liên quan tới các khoản đầu tư đổi với dich vu, nguyên tắc NT địi hỏi nước

thành viên RCEP phải dành cho khoản đầu tư, nha đầu tư cũa nước Hiệp định RCEPkhác đơi xử khơng kém thuận lợi hơn đối xử ma họ dành cho khoản dau tư, nha dau

từ của minh trong hồn cảnh tương tư Vẻ phạm vi, nguyên tắc nay ap dung đối với

tat cả các biện pháp liên quan dén thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý, thực hiện,vận hành, bán, đình đoạt khoản dau tư, dui là được thực hiện ở cap trung ương hay địa

phương của nước sở tại nơi nhận đầu tư.

2.3.3 Nguyên tắc Tiếp cận thị trường (MA)

Nguyên tắc Tiếp cân thị trường - Market Access được áp dung đối với tat ca

các thành viên, dù cho ho co lựa chọn phương pháp “chọn-cho” hay “chọn-bỏ” Được

quy định tại Điều 8.5 của Hiệp định RCEP, nguyên tắc này sẽ yêu câu các nước thànhviên khơng được áp đặt đi với dich vu, nhà cung cấp dịch vụ cũa thành viên khácbat ky han chế nao trong số các han chế sau đây @) Han chế về số lượng nhà cưngcấp dich vụ được tham gia cung cấp dich vụ trên tht trường; Gi) Hạn chế về tơng gid

trỉ các giao dich hoặc tài sản; (it) Han chế về tơng sé các hoạt động dich vu hoặc số lượng dich vu đầu ra; fv) Hạn chế về tơng số cá nhần được tuyễn dung; (vì Han chế

hoặc yêu cầu các hình thức liện điện thương mai cụ thé; (a) Han chế về th lễ sở hin

cỗ phần nước ngồi hộc tơng gid trị đầu tư nước ngồi tối đa Về cơ ban các han

chế này cĩ nội dung dựa trên Điều XVI:2 của GATS, vì vậy, chúng ta cĩ thé dua vàokết luận của Cơ quan phúc thẩm trong vụ US - Gambiing dé phân loại các hạn chế

nay thành 3 nhĩm chínhÈÊ:

- Hạn chế về giới han dinh lượng: §), (i), (it), và 6v),

- Han chế về hinh thức pháp nhân: (9);

- Hạn chế về vễn đầu tir nước ngồi : (W)

Tuy nhiên, trong trường hợp các han chế này đã được các nước thành viên nêu

tại Biểu cam kết cụ thé (Phu lục II) hoặc bao lưu tai Điều các biện pháp khong tương

thích (Phu luc III), thủ việc quốc gia sở tại áp dụng chúng sẽ hồn tồn phù hợp với

nguyên tắc MA

2.3.4 Nguyên tắc Hiện điện tại nước sở tai (LP)

** WTO (2005) `'Báo cáo của Cy quan phúc thâm vụ United States - Measures Affecting the Cross-Border

Supphy of Gambling and Betting Senvices tr 214.

Trang 37

Đây là một nguyên tắc khá đặc biệt vì nguyên tắc Hiện điện tai nước sở tai(Local Presence) chi được áp dụng đôi với phương pháp “chọn-bö”?* Nguyên tắc LP

của RCEP yêu cau nước thành viên không được buộc nhà cung cấp dịch vu của đốitác RCEP phải thành lập hoặc duy trì văn phòng đại diện, chỉ nhánh hoặc bat ky hìnhthức pháp nhân nào hay phai cư trú tại lãnh thỏ của minh như một điều kiên để cung

cap một dich vu trừ khi có bảo lưu trong Biéu các biện pháp không tương thích Hay

có thé hiểu rằng, khi được áp dụng, nguyên tắc này sẽ cho phép các nhà cung capdịch vụ cũa thành viên cung ứng dich vụ theo phương thức 1, 2 và 4 mà không can

phải thành lập pháp nhân tai quốc gia sở tai Bộ Thương mại và Công nghiệpSingapore đã nhận xét rằng nguyên tắc LP đặc biệt quan trọng đôi với các nha cung

tứng dịch vụ hoạt động trong lĩnh vục thương mai điện từ, vì các nhà cung cập nay

không can phải có mét văn phòng địa phương tai mỗi thí trường tiềm nang củaRCEP 39

2.3.5 Nguyên tắc Quy định trong mước (Domestic Regulation)

Nguyên tắc này được quy định tại Điều 8.15 Hiệp định RCEP theo đó Nguyễntắc này yêu cau các thành viên đảm bảo tat cả các biên pháp được áp dụng chung co

ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ được thực thi một cách hợp lý, khách quan vàcông bang Theo nguyên tac Quy đình trong nước, ngoai trừ các trường hợp thuộccác lĩnh vực dich vu mà nước thành viên có bảo lưu trong Biểu cam kết hoặc Biêucác biện pháp không tương thích, RCEP yêu cau các nước thành viên phải bão đảm:

(i) — Thục thi hợp lý, khách quan, công bang các biện pháp ảnh hưởng tới

thương mại dich vu (hoãn 1 Điều 8.15);

(i) Phảicó thi tục tư pháp, trọng tài, hành chính để xử lý khách quan, công

bằng các tranh chap liên quan tới các quyết định hành chính anh hưởng

đến thương mại dich vu (“hoản 2 Điều 8.15);

(iii) Cac biện phap lién quan đến yêu câu và thủ tục chuyên môn, tiêu chuẩn

kỹ thuật, và yêu cau cap phép không tao thành những rào can khôngcần thiết trong thương mại dich vu (Khoan 5 Điều 8.15);

(iv) Diéu kiên vẻ cơ quan có thấm quyền đất ra yêu cầu cấp phép vẻ cung

$.11 Hộp dinh RCEP quy đựh rằng nguyên tắc này sẽ ép chong với “Mit Bến thực hiển cam kat theo

}.8 (Biểu các cam kết không tương thick)

”? Sulaimah Malaood (2021), “Understanding the RCEP Services, Investment and E-commerce Chapters:

Benefits for Businesses" Singapore Ministry of Trade and industry tr.8.

Trang 38

cấp dich vụ (Khoan 7 Điều 8.15)

(v) Phải co quy định vẻ các thủ tục xác minh năng lực chuyên mơn của

người cung cap dich vụ đến từ đơi tác RCEP (Khoản 8 Điều 8 15),(vi) Cho phépcác nhà cung cắpdịchvụ của Bên khác sử dụng các tên doanh

nghiệp mà ho đã kinh doanh tại lãnh thé cũa họ (K“hộn 9 Điều 8 15).2.3.6 Nguyên tắc Chi tien khơng lùi Ratchet)

Chỉ tiền khơng lùi hiểu đơn giản là néu nước thành viên đơn phương cĩ cácbiện pháp mở cửa các ngành, phân ngành nảy ở mức rộng hơn cam ket thì sau đĩ

khơng được sửa đơi dé thu hep trở lai?! Nguyên tắc Ratchet đặc biệt được áp dungcho cả hai phương pháp cam két mở cửa thi trường Cu thẻ, Khoản 4 Điều 8.7 RCEPYêu cầu các nước cam kết theo phương pháp “chọn-cho” phải lựa chọn một sơ phân

ngành áp dụng nguyên tắc đơn phương tự do hĩa chỉ tiền khơng lùi? Mặt khác, Điểm(c) Khoăn 1 Điều 8.8 quy định các nước lựa chon phương thức “chọn-bư” khi sửa đơibat ky biên pháp khơng tương thích nao thì phải dim bảo khơng làm giãm sự tương

thích của biện pháp này với các nguyên tắc MA, NT, MEN va LP Vé cơ bản, cơ chế

Ratchet được tao ra nhằm dam bảo rang việc mé cửa tư do tương lai bởi các thành

viên RCEP được khỏa chặt và các quốc gia thành viên khơng thé thu hẹp nội dung

mé cửa tự do tương lai nao đã được thực hiện),

2.3.7 Nguyên tắc git nguyên hiện trạng (Standstill)

Tương tự với Ratchet, Giữ nguyên hiện trạng (Standstill) cũng là một nguyên

tắc được áp dụng cho cả hai phương pháp cam kết mở cite thi trường Giữ nguyênhiện trang cĩ nghĩa là mức đỏ mở cửa thị trường (IMA) cho các thanh viên sẽ đượcdam bão tương tự với mức đỏ đã áp dung kẻ từ ngày Hiệp định được ký kếtt Doi

với các nước sử dụng phương pháp “chọn-cho”, nguyên tắc nay được áp dụng theoKhoản 3 Điều 8.7 RCEP, cịn các nước “chon-bư” sẽ được áp dung theo Điểm (a)Khoản 1 Điều 88 Cĩ thé nĩi nguyên tắc Standstill chính là cơ chế giữ cho mức đơ

tự do thương mại dịch vụ giữa các bên khơng bị suy giảm sau khi thỏa thuận đã được

” VCCI thảa 23, tr 93.

** VCCL `ưi dung tom tất về Hiếp định RCEP https /trmgtnm vito vif ile/20586 tom -hnoc-reep-mozt pe.

ap ngay 01/4/2024.

© Sulaăm th Mahmood, tkid 30, tr 9

”+ Sigit Setiawan (2018), “Negative List in Services Liberalization for ASEAN Developmg Countries’.

International Journal of Economics and Fhumcidl Issues, Tập $ (Số 5), tr 13.

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN