cải thiện chat lương việc làm và thúc day tăng trưởng, Bài báo cáo đã đưa ra du ánnghiên cứu rang năm 2030 các nước công nghiệp sẽ thiêu hut khoảng 40 triệu laođộng tốt nghiệp cao dang,
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
452937
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THUY NHUNG
452937
TU DO DI CHUYEN LAO DONG KHU
VUC: GOC NHIN SO SANH
Chuyên ngành: Luật thương mại quốc tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS Bùi Thị Ngọc Lan
Hà Nội - 2024
Trang 3“Xác nhận của giảng viễn hướng dẫn
Bùi Thị Ngọc Lan
LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan day là công trình nghiền cứ:
của riêng tối, các kết luận số liệu trong khóa
luận tốt nghiệp là trưng thực, đảm bảo độ tin
cậy./.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Nguyên Thùy Nhung
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Tieviet tat Ten day đủ bằng Tiếng Anh | Tên day đủ bang Tieng Viet
AAC ASEAN Architect Council Hôi đông kiên trúc sr ASEANACPACC ASEAB Coordinating Uy ban điều phối kê toán chuyên
Committee nghiép ASEANACPE ASEAN Chartered Kỹ sư chuyên nghiệp đủ điệu
Professional Engineer kién theo ASEAN ACPECC ASEAN Chartered Uy ban diéu phôi kỹ su chuyên
Professional Engineer nghiép ASEAN Coordinating Committee
ACQF African C ontinental Khung trình độ lục dia Châu Phi
Qualifications FrameworkADB Asia Development Bank Ngan hang phat triên chau á
AEC Asean Economic Community | Cộng đông kinh te ASEAN
AFAS ASEAN Framework Hiép dinh khung ASEAN vé
Agreement on services dich vuAfCFTA African Continental Free Hiệp định thương mai tự do lục
AJCCD ASEAN Joint Coordinating Uy ban điêu phối chung
Committee on Dental ASEAN vé nha khoa
PractitionersAJCCM ASEAN Joint Coordinating Uy ban điều phôi chung ASEAN
Committee on Medical về hành nghệ y
PractitionersAJICCN ASEAN Joint C oordinating Uy ban điêu phối chung ASEAN
Committee on Nursing về điều dưỡng
AMA Afircam Labour Agency Cơ quan lao động châu phi
APEI Accelerated Program for Chương trình thúc đây hôi nhập
Economic Integration kinh tệ Châu PhiAORE ASEAN Qualifications Khung tham chiéu trinh do
Reference Framework ASEAN
Trang 5ASCC ASEAN Socio Cutural Cong dong van hoa xã hội
Community ASEANASEAN Association of Southeast Hiép hoi cac quoc gia Dong
Asian Nations Nam AATISA ASEAN Trade in Services Hiệp định thương mai dich vụ
Agreement ASEAN
AU African Union Liên minh Châu Phi
AUFMP The AU Free Movement of Neu định thu Chau Phi về tu do
Persons Protocol di chuyén của con ngườiBIAT Boosting Intra-African Trade | Thúc day thương mai nội khôi
chau phi
CATC Common ASEAN Tourism Chương trình du lịch chung
Curriculum ASEANccs ASEAN Coordinating Nha cung cap dich vu theo hop
Committee on Services đôngCEN-SAD Community ofSahel-Saharan | Cộng đông Sahel Sahara
States
Europeen Union Âu
COMESA Common Market for Eastern | Thi trường chung Đông và Nem
and Southern Africa PhiEAC East African Community Cong dong Đông Pin
EAQFHE The East African Quality Khung trinh độ giáo duc cộng
Framework for Higher đông Đông Phi Education
EC European C ouncil Hai đông Châu Au
ECJ European C oust of Justice Toa án công ly Châu Au
ECOWAS Economic Community of Cộng dong kinh tê và tiên tệ Tay
West African States PhiECOWAS Economic Community of Khung tham chiéu cộng đông
RQF West African States regional | kinh tế và tiên tệ Tây Phi
Trang 6qualification frameworkEEC European Economic Cong dong Kinh té Chau Au
Community ELA European Labour Authority Cơ quan lao động Châu Au
EQF European Qualification Khung tham chiêu trình độ Châu.
Framework Au
ETF European Training Quy dao tao Chau Au
Foundation
EU European Union Liên minh Châu Au
EURES European Employment Chương trình Châu Au thúc day
Services tư do di chuyển
GATS The General Agreement on Hiệp định thương mai dich vụ
Trade in ServicesGCC Gulf C ooperation C ouncil Hai đông hợp tác vùng vĩnh
GDP Gross Domestic Product Thu nhập bình quan
GIZ Deutsche Gesellschaft fur Tô chức hop tac quôc tê Đức
Internationale Zusammenarbeit GmbHICRMW International Conventionon | Céng ước quéc tê bảo vệ quyên
the Protection of the Rights of | của người lao động di trú và All Migrant Workers and thanh vién trong gia dinh ho Members of Their Families
IGAD Intergovernmental Authority | Co quan phat trién liên chính
on Development phủ
ILO International Labour Tô chức lao động quôc tê
OrganizationJLMP Joint Labour Migration Chương trình di cư lao động,
ProgrammeMNP Movement of natural person | Hiệp định di chuyên thê nhân
Trang 7MPFA The migration policy Khung chính sách nhập cư Chau
framework for Africa PhiMRA Mutual Recognition Agreement | Thỏa thuận công nhận lan nhau.MRA-TP ASEAN Mutual Recognition Nguyên tac thöa thuận
Agreement on Tourism Professional
NQF National qualification Khung trình độ quôc gia
framework NQS National qualification system Hệ thông trình đô quéc gia
NTPB National Tourism Professional | Hội đông lao động du lich quôc
Board gia
OECD The orgamsation for economic | Tô chức hop tác và phát triên.
cooperation and development |kinhtế
POD Professional Qualification Chi thi về trình độ
directivePRA Professional relatory authority | Co quan quản li chuyên nghiệp
PTis Protocol trade on services Nghị định thu về thương mai
dich vụ Châu PhiPWD Post worker Directive Chỉ thị về người lao động công
tác
REC Regional economic community | Cộng đông kinh tê khu vực
SADC Souther African Development | Công đông phát triên Nam Phi
CommunitySADCOF Southem African Development | Khung trình độ Công đông phat
Community qualification triển Nam Phi
framework SOLVIT SOLV IT for EU rights Mang lưới giải quyét của Uy ban
Châu Au và các quốc gia thành
viên
Trang 8STC Specialised Technical Uy ban ky thuat
Committees
STC -SDLE | Specialised Technical Uy ban kỹ thuật vê phát triên xã
Committees on Social hội, việc lam Development, Labour and
Employment
TEU Treaty on European Union Hiệp ước thành lập liên minh
châu âu
TFEU Treaty on the Functioning of || Hiép ước chức năng châu âu
the European Union
TPCB Tourism professional Hai đồng chứng nhân nghệ du
certification board lich
TVET Technical and vocational Giáo duc đào tao kĩ thuật va day
education and training nghệ
UNDESA United Nations department of | Vụ kinh tê và xã hội của Liên.
economic and social affairs hiệp quốc
UNDP United Nations Development | Chương trình phat triên của Liên
Programme hợp quốc
VJEPA Vietnam — Japan economic Hiệp định đôi tác kinh tê Việt
partnership agreement Nam —Nhật Bản
Trang 9LỜI MỞ ĐÀU
1.Tính cấp thiết của đề tài
3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài
4 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu đ
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề
5.1.Đối tượng nghiên cứu
§.2.Pham vi nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Bố cục của đề tài
NOI DUNG as ay Hội
CHƯƠNG I: CÁC VAN DE LÝ LUẬN VE TỰ DO DI CHUYEN LAO ĐỌNG
KHU VỰC.
1.1 Khái niệm tự do đi chuyên lao động khu vực
1.1.1 Dink nghĩa tự do di chuyên lao động
1.1.2 Đặc điểm tr do di chnyén lao doug
1.2 Nguyên nhân của tự do di chuyển ho động khu vực
1.2.1 ASEA.
1.2.2 Liêu minh Chân An
1.2.3 Liêu minh Chan Phi.
13 Vai trò của tự do di chuyển lao động khu vực
1.3.1 Đối với ASEAN
1.3.2 Đối với Liêu minh Châu Âu
1.3.3 Đối với Liêu mink Châm Phi
KET LUẬN CHƯƠNG MỌT tesCHU ONG II: THUC TRẠNG PHAP LUAT VE TỰ DO DI CHUYÈN LAO
DONG KHU VUC
2.1 Nội dung pháp luật về tự do đi chuyên lao động khu vực
2.1.1 Pháp Init ASEAN về tr do đi chnyén lao động.
2.1.2 Pháp luật EU về tự do đi chnyén lao động
3.1.3 Pháp luật AU về tr do đi chuyên lao động.
Trang 102.2 So sánh pháp luật về tự do đi chuyên ho động khu vực
2.2.1 Những diém gidug uham
2.2.2.NHững điêm khác whan
KÉT LUẬN CHƯƠNG HAI
CHƯƠNG III: THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT VỀ TỰ DO DI
CHUYEN LAO ĐỌNG KHU VỰC VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về tự do đi chuyển ho động trong khuôn
Trang 11LỜI MỞ ĐÀU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh toàn câu hóa kinh tê, di chuyên lao động có thé được xem là
một trong những điều kiện thiết yêu góp phân chuyển dịch cơ câu, phát triển kinh tế
xã hội va tăng cường hợp tác quốc tế Điều này có thé thay z6 qua việc di chuyên lao
động được đưa vào nội dung các hiệp đính thương mai như GATS, MNP, AfCFTA,
hay trở thành một trong bồn quyên tư do cơ bản của công dan được ghi nhận bởi Liên
minh Châu Âu Đã có một số nghiên cứu cụ thể về tự do đi chuyển lao động như
“Labour Mobility and International Trade“, “The contribution of labot mobility to economic growth - International Labour Organization”’ Tuy nhiên những nghiền
cứu nay chi đừng lại ở việc dé cập, phân tích về di cư lao động vai trò của di cư laođộng đối với kinh té - xã hội nói chung chứ chưa đưa ra đánh giá rõ ràng, toàn diện
về tự do di chuyển lao đông của từng khu vực trên thê giới
Nghiên cứu về tu đo di chuyển lao động không chi di tim hiểu những yếu tôtác động dén quyết định di cư của người lao đông mà còn chr báo xu hướng di cư laođộng và định hình thi trường lao đông Điều này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việcgiúp cho các doanh nghiệp, chinh phủ có thể ứng phó hiệu quả với biên động lao động.Ngoài ra, thực tê hiện nay thê giới nói chung và các quốc gia nói riêng đều đang phảiđối mat với nhiêu thách thức xã hội ma di cư 1ao động mang lại, tiêu biểu nlxư bất binh
đẳng lao động chảy máu chất xám, áp lực đối với thị trường lao động đặc biệt là tinh
trạng nguôn lao động phân bô không đông đều giữa các quốc gia, khu vực thi việc
tìm hiểu tư do di chuyển lao động sẽ giúp chúng ta có cái nhin toàn điện về thị trường
lao đông hiện nay; qua đó tim ra những chính sách phù hợp nhém quân ly nguồn nhân
lực hiệu qua.
Từ những lý do trên, việc nghién cứu và đánh giá có hệ thông, toàn diện “Tir
do di chuyên lao động kim vực: góc whin so sánh” là thực sự cap thiệt và quan trong,nhằm mang đến góc nhìn day đủ và đa chiêu hơn trong tiền trình hội nhập tự do hoá
thương mai dich vụ của ASEAN, Liên minh Châu Âu, Liên minh Châu Phi — ba khu.
vực với ba cách tiép cận khác nhau về tự do đi chuyển lao động
2.Tinh hình nghiên cứu đề tài
Báo cáo của tô chức lao đông quốc té 2014 đã chỉ ra rằng các quốc gia trên thégiới đều đang hướng đến nên kinh tê dựa trên tri thức, tăng năng suất lao đông,
Trang 12cải thiện chat lương việc làm và thúc day tăng trưởng, Bài báo cáo đã đưa ra du ánnghiên cứu rang năm 2030 các nước công nghiệp sẽ thiêu hut khoảng 40 triệu laođộng tốt nghiệp cao dang, 45 triệu lao động chuyên môn mức trung trung binh,
Nghiên cứu về nhu cầu thi trường lao động trên thé giới và trình độ lao đông hiên tại
đã đánh giá được một cách khách quan nhu câu toàn câu vệ thị trường lao động có
chuyên môn cao sẽ ngày càng gia tăng,
“Di chuyển lao đồng quốc té” - Nguyễn Bình Giang 2011 đã trình bay những
van đề nỗi bật của di chuyển lao đông quốc tê trong thập niên dau thé ki 21, các xu
hướng cơ ban của di chuyên lao động quốc tê Thông qua đó đề cập khái quát các xu
hướng trong chinh sách xuất khẩu lao đông của các nước đang phát triển, nhập khẩu
lao động của các nước đang phát triển và chính sách của các nước phát triển Từ đóđánh giá một cách cụ thể các tác đông tích cực và tiêu cực tới các nước nhập khẩu vàcác nước xuất khẩu lao động
“Di chuyên lao động có ký năng trong cộng đồng kinh tế ASEAN và thị rườnglao động ASEAN sau năm 2015” - Nguyễn Ngọc Lan lâm chủ nhiệm năm 2016 đã nêu
những điểm nổi bật của thị trường lao đông nói chung và thị trường lao động có kỹ
năng nói riêng tại ASEAN, ngoài ra lam 16 những nhân tô tác động đền tình trạng di
chuyển lao động kỹ năng và thực trạng tai cộng dong kinh tê ASEAN trong những
nam gan day
“Tự do di chuyển lao động trong ASEAN — Những vẫn dé pháp lý, thực tién và
một số kiến nghị đối với Viét Nam“ — Bui Thị Ngoc Lan 2022 đã phân tích một cach
toàn điện các van đề ly luận và pháp lý về tự do đi chuyên lao động ASEAN, các giải
pháp tăng cường hiệu quả thực liện pháp luật ASEAN về tự do di chuyển lao động
“Free flow, managed movement labour mobility policies in ASEAN and EU”
-Jennee Grace U Rubrico 2015 đã phan tích những quy định di chuyển tam thời đốivới những người cung cép dich vụ trong quy định về thương mai dich vu theo phươngthức 4 GATS, đông thời phân tích một số quy định di chuyên lao đông trong các hiệpđịnh của khu vực kính tế Châu Âu
“Stalled labor mobility and migration - challenges and opporhmifies for for
the ASEAN Economic Community” - Edited by Elisabetta Gentile 2019 thông qua việc
xem xét dong di chuyên của lao động tai thi trường các nước nội khối, cuốn
Trang 13sách đã xem xét một cách cu thể về van đề di chuyển kỹ năng trong công dong kinh
tê ASEAN, thông qua ban chat và tâm quan trong của dòng chảy lao động có kỹ năngtrong khu vực, trình bay lại những quan niém sai về di cư có tay nghé
“Managing International Labor Migration in ASEAN” của Aniceto C Orbeta
Jr (2011), “Regional Conference on Services Trade Liberalization and Labor
Migration Policies in ASEAN: Towards the ASEAN Economic Community” của
ADB (2008) Những nghiên cứu nay nghiên cứu khá day đủ về thực tiễn, thực trang
dong di chuyển lao động giữa các quốc gia thành viên ASEAN với số liệu, mô ta đây
đủ quy mô, xu hướng, đặc điểm của di chuyên lao động
“Economic Integration and Regional Development: The ASEAN Economic Community” - Kiyoshi Kobayashi, Kharuddin Abdul Rashid, Masahiko Furuichi va
William P Anderson do Routledge ân hành 2018 đã phân tích về Cộng đông kinh tế
ASEAN - AEC, các tác động và thách thức.
“Labour mobility mlabotz market adjustment in EU - Alfonso Arpala, Aron
Kiss, Balazs Palvolgyl, Alessandro Turrim 2015 đã nghiên cứu các đữ liệu về tính
dịch chuyển ở cấp quốc gia vả khu vực EU dé cho thay dòng dich chuyển lao động
tăng lên đáng ké sau khi các quốc gia gia nhập EU, dong thời dua trên mô hình VAR,
bài việt phân tích tập trung ảnh hưởng, tác động của tình trang câu di chuyén lao đông
đối với mat số quốc gia - cú sóc bat đổi xứng,
“The African Continental Free Trade Area: Potential Economic Implact and
Challenges ” của Rosas, Nicholls 2020 đã trình bay khái quát nhimg thoả thuận tương
mại tự do khuôn khô AU, đánh giá lợi ích, tiêm năng của AfCFTA Qua đó đưa ra các
giải pháp dé các cộng đồng kinh tê khu vực và quốc gia thành viên tối đa hoá lợi ích
từ hiệp định.
3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài
Ve mat lý nam, trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về trương mai dich vụ quốc
tê, dé tai này sẽ góp phân luận giải r6 hơn một số van đề ly luận cơ bản về tự do dichuyển lao đông tại các khu vực trên thé giới như ASEAN, EU hay AU Cụ thể xác
định pháp luật các khu vực nay có quy định, cam kết nlxư thê nao về quyền tự do di chuyén lao đông, pham vi nội địa hay quốc tế, visa và giây phép lao đông trong qua
trình dich chuyển lao đông, các chính sách và biên pháp dé bảo đảm quyên loi của
người lao động, từ đó làm cơ sở, căn cứ cho việc đánh gia, so sánh quy đính pháp luật
Trang 14giữa các khu vực và đưa ra kiến nghị cho việc thúc day tự do di chuyển lao đồng trên
thị trường hiện nay.
Về mặt thực tien, trên cơ sở khung lý thuyết được xác lập, dé tài đã phân tích,
đánh giá được bức tranh về thực trang tự do di chuyển lao động giữa các khu vực
ASEAN, Liên minh Châu Au và Liên minh Châu Phi; phân tích được những thành
tựu và thách thức về di chuyển lao động theo những quy đính, cam kết của các khu
vực, làm rõ được những hạn chê và nguyên nhân lam cơ sở cho việc đề xuất các giải
pháp phủ hop, tôi ưu nhằm thúc day tu do di chuyén nội khối, nâng cao chat lượng
nguồn lao đông và năng lực canh tranh, phát huy được những mặt thuận lợi và khắc
phục khó khăn.
4 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu đề tài
Khoá luận được thực biện nhằm mục dich phân tích và so sánh những quy định
của pháp luật các khu vực ASEAN, EU và AU về tự do di chuyên lao động
Dé đạt được mục đích nêu trên, khoá luận hướng đến các mục tiêu sau:
Thứ nhất, làm 16 cơ sở lý luận về tự do dich chuyên lao đông tại các khu vực
Thứ hai, chỉ ra điểm tương đông và khác biệt giữa các quy định về tự do di
chuyén lao đông theo các văn bản của ASEAN, EU và AU
Thứ ba, phan tích những thuận lợi cũng như khó khăn trong thực tiễn thực hiện các cam kết khu vực về tư do di chuyển lao động khu vực, đề xuất một số khuyên nghị
để phát huy những thuận lợi va khắc phục khó khan.
5, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
§.1 Doi tượng nghiên cứu
Đổi tương nghiên cứu của khóa luận là các quy định của pháp luật ASEAN,
EU, AU về tư do di chuyển lao đông và các quy đính của pháp luật quốc gia thành
viên liên quan tới thực hiện pháp luật ASEAN, EU, AU về tự do di chuyển lao đông
§.2.Pham vi nghiền cứu.
Pham vi về nội dưng: Những van đề ly tuận về tự do đi chuyển lao động khuvực, thực trạng quy định pháp luật các khu vực ASEAN, Liên minh Châu Âu (EU) vàLiên minh Châu Phi (AU) về tự do di chuyển lao đồng
Phạm vi về không gian: Tự do di chuyển lao động trong ASEAN, EU và AU
Phạm vi về thời gian: Tự do di chuyên lao động ASEAN, EU, AU trong khoảng
thời gian 2000-2022
Trang 156 Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận được thực hién bằng nhiều phương pháp khác nhau bao gồm:
Phuong pháp phân tích và tổng hợp: dé làm r6, đưa ra bình luận, đánh giá các
quy đính pháp luật về tự do di chuyển lao động trong các hiệp đính thương mai tự do
khu vực
Phương pháp lich sứ: nghiên cửu quá trình hình thành va phát triển pháp luật
các khu vực ASEAN, EU và AU về tự do đi chuyển lao động
Phương pháp so sánh: được sử dung dé phân tích và đôi chiêu quy định pháp
luật của từng khu vực về tự do di chuyển lao động, qua đó đưa ra những đánh giá đa
chiều và toàn điện về pháp luật của các khu vực đối với tự do dịch chuyển lao đông.
Phuong pháp dién giải, quy nạp: nhằm liên kết, thông nhật các kết quả phântích, so sánh, từ đó rút ra những điểm mới, thách thức mới của tự do di chuyên laođộng trong trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay
7 Bố cục của đề tài
Ngoài phan mở dau, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được
kết cầu gồm 03 chương với các nội dung cụ thé nh sau:
Chương 1: Các van đề lý luận về tự đo đi chuyên ho động khu vực
Chương 2: Thực trạng pháp luậtvề tự do di chuyên lao động khu vực
Chương 3: Thực tien thực hiện pháp luậtvề tự do di chuyên ho động khuvực và một so kien nghị
Trang 16Trước khi tim hiểu và phân tích tự do đi chuyên lao động ting khu vực, các
định nghĩa liên quan sau sẽ được giải thích và lam rõ: lao động và người lao động, lao
động phổ thông và lao động có kỹ nang di chuyên lao đông tự do di chuyên lao động,
- Lao động và người lao động
Lao động và người lao động có mối quan hệ chat chế và đóng vai tro thiét yêu
đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của mGi quốc gia Theo Nguyễn Thi Kim Dung
“Lao đồng là một.
Người có nha cẩu về hàng hóa này là người sản xuất Còn người cưng cấp hàng hóa
1 tố sản xuất do con người tạo ra và là một địch vụ hay hàng hóa
nay là người lao đồng Cfmg như mot hàng hóa và dich vụ khác, lao động được trao
đổi trên thi tường gọi là thi trường lao động" Nêu lao động là hoạt động có mục
đích của cơn người đề tạo ra của cải vật chất, giá tì tinh thân cho cá nhân và x4 hội
thì “người lao đông là chủ thê dong vai trò trung tâm của hoạt động sản xuất vật chatđó.”2 Người lao đông tham gia vào tat cả các lính vực của đời sông kinh tê - xã hội,đặc biệt trước bối cảnh toàn cầu hoá hién nay, người lao động có thé xem như yêu tô
chủ chốt giúp thúc day sản xuất hing hoá, cung cập địch vụ cho thị trường quốc tế
Tô chức lao đông lao động quốc tê - ILO dinh nghĩa “?ngưởi lao đồng là bat kìngười nào trên một đồ tuổi nhất định thực hiện công việc cho người khác dé được trathủ lao, lợi nhuận hoặc tự kinh doanh’ 3 Hội nghi thông kê lao động quốc té lân thử
19 cũng đính ngiĩa tương tự những người trong độ tuổi lao động, trong một khoảng
thời gian nhất định tham gia vào bất kì hoạt động nao dé sẵn xuất hàng hoá hoặc cungcấp dich vụ dé được trả thù lao hoặc kiêm lợi nhuận được goi là người lao đông (hayngười có việc làm) ÊN gười lao động ở đây được hiéu là những người được tuyển dung
' Phạm Thi Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo minh kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế
Quốc din,tr $8 j
+ Mắc va Ph Ang-ghen: Toản tip (1995), Nxb Chính trị quốc gia, tr 250.
` Intemational Labour Organization (1993), Resolution concerning statistics of employment in the inormal
sector, hitps:/hvebapps ilo org/globalistatistics-and-databases public ations
/WCMS_087484/Amg en/ndexhon, truy cấp ngày 27/2/2024.
+ ILO C012), 19° Hưematimal Confrence of = Labow Statisticians,
‘https:/Arvnw ilo orgiberut/events/WCMS_222614/lng en/ndexhtm, truy cập ngày 12/2/2024.
6
Trang 17tại nơi lam việc (thực hiện công việc ít nhật một giờ) và những người được tuyển dungkhông co mất tại nơi làm việc (do vắng mat hay sắp xép thời gian làm việc) Từ những
cơ sở trên có thé rút ra người lao đồng là những người đáp ứng đủ các điều kiện can
thiết sau: trong độ tuổi lao động, có khả năng thực hiên công việc và chiu sự chỉ đạo,
quan ly của người khác dé được trả thù leo
- Lao động phố thông và lao động có ký năng
'Việc phân loại người lao động chủ yêu được xem xét dua trên trình đô, chủ yêu
bao gồm lao động phé thông và lao động có kỹ năng, Trong đó, lao đông phỏ thông
(imskilled labour) hay còn gọi là lao đông chung, ding dé chỉ những người lao động
hạn chế về trình độ học van, chuyên môn hoặc không có bằng cấp trong một lĩnh vực
cụ thể Lao đông phổ thông chiếm một phân đáng kể trong thi trường lao động tổngthé, thực hiện các công việc, nhiém vụ hàng ngày mà không phụ thuộc vào trình độhay kỹ năng kỹ thuật Bản chất thuật ngữ lao động phố thông cũng tương tự với thuật
ngữ lao động tay nghề thâp (Low-skilled labour) và lao động tay nghệ trung bình
(Mid-skilled labour), đều tiểu thị nhóm người lao động chưa đáp ứng về giáo dục hay đào
tạo bài bản kỹ năng, chuyên môn cho công việc Khác với lao động phổ thông, lao
động có kỹ năng (skilled labour) con gọi là lao động có tay nghệ, là lực lượng lao
động có chuyên môn, được dao tạo phủ hợp với từng ngành nghé cụ thể Theo từ điển
Oxford, “kỹ năng” là khả năng dé lam tốt mét công việc nào do thường có được qua
dao tạo hoặc kinh nghiệm Š Theo đó, kỹ năng được hiểu là sự thành thạo, tinh thông
về các thao tác, động tác trong quá trình hoàn thành một công việc cụ thê nào đó
Tiệp cân một cách chi tiệt hơn, Ngân hang thé giới - World Bank (2014)5 chorang bộ kỹ năng của người lao động bao gém nhiều lĩnh vực kỹ năng khác nhau nlur
kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hôi và hành vi, và kỹ năng kỹ thuật Đây có thé xem
là các tiêu chi cơ bản dé xác định lao động có chuyên môn Cu thé: Kỹ năng kỹ thuậtthé luận thông qua năng lực cu thé cho từng vi trí công việc, yêu câu kién thức hay kynăng cần thiệt dé thực hiện liêu quả nhiệm vụ công việc trong từng môi trường lamviệc cụ thể Kỹ năng nhận thức bao gém kỹ năng sử dụng tu duy, trực giác và tư đuy
* Oxford dictionary (2002), skill definition http JAwvnvw oxforddirtionaries.cona/def xutionJengltuskill truy cập ngày 2/3/2024.
* World Bank (2014), Salling wp Viehum: Preparing the wolldorct for a modem musket economy,
Ihutps J/Avvrve worldbank org/en/county Nvietanpublic ation vietnam
development-report2014-skilling-up-‘vietuumy- preparing the -vrorkforce-for-amodemvmarket-economyy ,truy cập ngày 3/3/2024
Trang 18phê phán cũng như tư duy giải quyết van đề thông qua các kiến thức da có Các kỹ
năng nay bao gồm khả nang đọc, việt và tính toán, và mở rộng dén cả năng lực hiểu
được các ý tưởng phức tạp, học hỏi từ kinh nghiệm, va phân tích van đề sử dụng cácquy trình tư duy 16-gic Kỹ năng về xã hôi và hành vi là khả nang giải quyết van dé,tuân thủ nội quy về lao động bao gom các yêu tổ ảnh hưởng tới quá trình và hiệu
quả công việc nlnư mức độ cởi mở dé trải nghiêm, tận tâm, hướng ngoại, biết cách tần.
đông và su ổn định về cảm xúc N goài ra, kĩ năng nay còn được đánh giá thông qua
thai đô làm việc, khả năng ngôn ngữ và lam việc nhóm.
Như vậy, lao động có kỹ năng hướng đến nhóm lao đông yêu cầu trình đô
chuyên môn cao, quy trình dao tạo bai bản, chuyên nghiệp và có khả năng vận dụng
kiên thức, kinh nghiệm dé thực hién công việc được giao Đặc trưng sự khác biệt giữa
lao đông có kỹ nang và lao đông pho thông thể hiện ở bản chất công việc, mức độ
được dao tạo và năng lực đáp ứng công việc Lao động có kỹ năng sẽ sở hiru kỹ năng
kỹ thuật, kỹ năng nhén thức, kỹ năng xã hội và hành vi cao hơn so với lao động pho thông.
- Đi chuyễn lao đồng
Nhu câu xã hội đang dich chuyên: từ những công việc thủ công đơn giản sangnhững công việc phi thủ công, từ công việc truyền thong sang công việc hiện daiNhững công việc cảng hiện dei sẽ càng đời hỏi nhiều kỹ năng hơn, điều này gắn bó
chất chế với di chuyển lao động, Di chuyển lao động (hay dich chuyên lao động), thuật
ngữ tiếng Anh là Labour Mobility hoặc Labour Movement, chi người lao động từ một
công việc hoặc nơi làm việc chuyển sang làm mét công việc khác hoặc di chuyên đền.
một môi trường mới ” Néi cách khác, đi chuyên lao động thường được hiểu là su di
chuyển người từ quốc gia này sang quốc gia khác, hoặc trong phạm vi quốc gia cưtrú
của ho, với muc đích làm việc Dựa trên định ngiĩa nay, di chuyển lao đông có thébao gồm: Di chuyển lao động gắn với đi chuyên việc lam, nghiia là người lao động séchuyển sang một nghé nghiệp, lĩnh vực khác, di chuyên lao động gin với việc di cưmột nơi khác, ngiĩa là sự di chuyển về mặt dia lý gắn với khả năng của người laođộng để thực hiện công việc tai một địa điểm cụ thể, và di chuyên lao đông theo dong
` Mac Vin Tiên (2020), Lao động có kỹ ning của Vật Nam và khả ning tham gia dich chuyển trong thi
trường lao động ASEAN, https //seafit org chuyen-trong-thủ-truơng-]ao-dong-aseazU,trưy cập ngày 20/2/2024
vivlao-dong-co-ky-nang-cur-vitt-nam-va-kha-nang-thum-gia-dich-8
Trang 19dich chuyển, nghĩa là gắn với cung câu trên thị trường lao đông trong nước hoặc quốc
tê Di chuyển lao đông được đánh giá cao bởi các tổ chức quốc tế uy tín như Tổ chức
hop tác và phát triển kinh tế (OECD — Organization for Economic Cooperation and
Development), Chương trình phát trién của Liên Hợp Quốc (UNDP — United Nations
Development Programme)
Xét theo nghia rồng, Tẻ chức Liên Hiệp Quốc (1958) đưa ra khái tiệm “di cư
hay di dân là sư dich chuyên từ khu vực hành chính này sang khu vực hành chínhkhác, trong một khoảng thời gian nhất dinh và được đặc trưng bởi sự thay đổi nơi cựtrú thường xuyên” Sự thay đỗi nơi cư tra được thé hiện ở hai đặc điểm sau: Nơi xuất
cư (nơi đò là nơi người di cư chuyển đã; nơi nhập cư (nơi đến) là nơi người đi cư
chuyển đền Dinh nghia của Liên Hiệp Quốc đã loại ra những đôi tượng như dén du
mục hay di dân theo kiểu con lắc (di về hàng ngày) Bên canh đó, theo Luật Di cư
quốc té “di cư là sự đi chuyển của một người hay một nhóm người, kế cả qua một biêngiới quốc tế hay trong một quốc gia Là một sự di chuyên dân số bao gém bắt kế loại
di chuyễn nào của con người, bắt kế độ dài, thành phan hay nguyên nhân; nó baogồm di cư của người ti nan, người lánh nan, người di cư lanh tế và những người dichuyên vì những mục đích khác, trong đó có đoàn tụ gia đình” Như vay, Luật Di cưquốc tê có cái nhìn vé di cư rộng hơn, không hen ché về thời gian và khoảng cách tôithiểu như quan điểm của Liên Hiệp Quốc đưa ra năm 1958
Tổ chức lao đông quốc tê ILO định nghiie người lao đông di cư là người di ow
từ nước nay sang nước khác với muc dich được tuyển dụng chứ không dua trên mụcđích cá nhân, và bao gom bat ky người nao thường xuyên được công nhận là người di
cư để làm việc Khái niém người lao động di trú đã được đính ngiĩa thông qua tiêu
chí về khả năng dịch chuyển được quy định trong Công ước số 97 và 143 của ILO.
Phạm vi điêu chỉnh của hai công ước này chỉ áp dung đối với người lao động di cư
hợp pháp Theo Điêu 1 Công ước số 97 của ILO, thuật ngữ người di trú vì việc lam
được hiểu là “một người di cư từ một quốc gia này tới một quốc gia khác dé tim kiếmviệc làm, bao gồm bắt kỳ người nào được tuyên đụng một cách lâu đài nữưr là mộtngười di trù vì việc làm” Khái niệm được đưa ra trong Công ước số 97 của ILO chỉ
đưa ra mot tiêu chi để xác định nôi ham của khái miém người lao động ci tra là mục
dich di chuyên qua biên giới một quốc gia vì mục đích việc làm và đó phải là nhữngcông việc mang tính chất dn định, lâu dai, loại trừ các mục đích khác như kết hôn,
Trang 20thăm thân, tham dự hội chợ, hội thảo, du lịch Sau đó, Công ước số 143 của ILO đã
đưa ra dâu hiệu về “việc làm” cụ thể hơn và giữ nguyên tiêu chí về khả năng dich
chuyển dé xác định nội ham của khái niém người lao động di trú “người lao đồng di
trú có nghiia là người di cư hoặc đã di cư từ nước nay sang nước khác vì mục dich
được huyền cing lao động chit không phải là tự lực lao đồng và bao gồm cả những
người được chính thức hgyễn làm lao đồng di trú”.
Ngoài ra, Công ước Quốc té 1990 vé bảo vệ quyên của tất cả những người laođộng di trú và các thành viên gia đính ho quy định tại Khoản 1 Điều2 như sau: “người
lao động di trú” là một người đã dang và sẽ làm một công việc có hướng lương tạimột quốc gia mà người đó không phải là công dân” Như vậy, theo quy định tại C ôngtước ICRMW 1990, khái mệm dua ra hai tiêu chi dé xác dinh người lao động di trú là
@ tiêu chí nghề nghiệp: thực luận mét công việc có hưởng lương, (ii) tiêu chí quốctịch: không phải là công dân của quốc gia sở tại Š Dinh nghĩa này bao hàm cả những,người được sinh ra trên lãnh thô của quéc gia nước ngoài, mang quốc tịch nước ngoài,clưưa có sự dich chuyên qua biên giới của một nước, nhưng van được coi là người lao
động di tra Đây là trường hợp là con hoặc chau của những người lao đông nước ngoài
được sinh ra tại nước ngoài, được nuôi đưỡng va tiệp tục làm việc tai quốc gia sỡ tại,
và vẫn được coi là người lao động di tra theo tiêu chi quốc tích Bên cạnh Điều 3 Công
tước ICRMW 1990 liệt kê hang loạt nhiing đối tượng không được xem là lao động di
trú thì Điều 5 Công ước này chia người lao động di trú và các thành viên trong gia
dinh họ thành hei loại: () Có giây tờ hợp pháp (hoặc hợp pháp); và (ii) Không co gây
tờ (hoặc bat hợp pháp) Trong do, dang () là những người được một nước cho phépvào, ở lại và lam mat công việc được trả lương tại quốc gia đó, con dang (ii) là những
người không được trao các quyên tương tư V di việc định ng#fa cụ thé lao động di trú,
Công ước quốc tê năm 1990 đã xác định rõ phạm vi lao động di trú cần phii được bảo
vệ Đôi tượng điều chỉnh được đề cập không phụ thuộc vào lao động đó đã làm việc
ở nước khác chưa, công việc làm là gi, công việc lam có được pháp luật nước sở tại
công nhận hay không Điều nảy chứng tö sư quan tâm chủ yêu của Công ước là lao
động di trú và các biện pháp bảo vệ họ hơn là các biện pháp quản lý họ.
- Tự do di chuyén lao động khu vực
* Nguyễn Vin Sinh (2023), Pháp luật về người lao động Viết Nam di làm việc tea nước ngoài, Luận in tin sĩ Mật học ,Daihoc Luật Hà Nội, tr.39
10
Trang 21Cùng với tu do di chuyển thương mại hàng hoá, tự do di chuyên thương mai
dich vụ, tự đo di chuyển vốn, tự do di chuyển lao động cũng trở thành mét yêu tô nên.
tang giữ vi trí quan trọng trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Tự do di
chuyển lao động (Free movement of labotzÁsorker) gan liên với hai kiểu di chuyên
lao đông bao gồm di chuyển lao đông khu vực (intra-blocintra-regional labor
mobility) và di chuyển lao động quốc tê (international labor mobility) Trong đó, di
chuyển lao động quốc tê, hay nhiều tải liệu con gợi là xuất nhập khẩu lao động quốc
tê, là việc người lao động di chuyển từ nước này sang nước khác để cung cap hàng
hoá vô hinh là sức lao đông với mục đích tim kiêm việc làm hay vì một ly do kinh tê
nhất định Piyasii Wickramasekara cho rằng, “tiếc di chuyên lao động quốc tế chính
là việc người lao đồng có thé di qua biển giới nước minh dé tới nước đến thông quahình thức qua cảnh Trong đó có cả di chuyên lao đồng hop pháp và bắt hợp pháp ”.*Tuy theo béi cảnh nghiên cứu mà di chuyển lao động quốc tế sẽ được định nghĩa riêngnhung nhìn chung thường mang ý ngliia bao hàm và không phân biệt các hình thức tổchức, đối tượng lao động tham gia, cả hợp pháp dưới nhiều dang khác nhau va bat
hợp pháp Thuật ngữ nảy mang tính kinh tế cao, thé hiện su tương tac giữa các thi
trường lao động quốc gia, tuân theo những quy luật thị trường trong nên kinh té toàn.cầu
Mat khác, di chuyên lao đông khu vực 1a việc người lao động ở các nước thanh
viên một khối kinh tế (có liên kết kinh tế chất chẽ) chuyển dich sang nước khác trong
cùng khối đưới tác đông của cung - câu trên thi trường lao động chung thé chế kinh
tê và các cam kết hợp tác kinh tê khu vực} Di chuyển lao động khu vực giải quyết
van đề kinh tê chung của một khối kinh tế, “cân bằng đông” thị trường lao đông giữa
các quốc gia thành viên Sự khác biệt của “di chuyén lao đông khu vực” và “di chuyển
lao động quốc té” nằm ở mới quan hệ kinh tê giữa các nước thành viên trong khôi kinh tệ với các nước bên ngoài, ở các thể chế và hop tác kinh tê khu vực được ký kết,
Di chuyên lao đông khu vực thường mang tinh chất đa phương, phụ thuộc vào mức
độ liên kết kinh tê giữa các nước thành viên Khối kinh tê nào có mức độ liên kết càng
° Wickramasekara Ð (2007), Globalisation International Labour Migration and the Rights of Migrant
Workers,tr.2.
'° Bài Thi Ngọc Lan (2022), Tic do đi clupén lao động wong ASEAN những vấn để pháp lý, thuc tiến và mắt
số kiến ngĩg đối với Việt Nem, Luận in tiền sĩ mật học, Đại học Luật Ha Nội,tr 41
Trang 22cao thì di chuyển lao đông khu vực cảng dé dàng thuận tiện va sự tham gia của các
nước thành viên vào di chuyển lao động khu vực càng nhiều và ngược lại
Tự do di chuyên lao động khu vực trong phạm vi khoá luận tat nghiệp nay sẽ
tập trung tìm Hiểu và nghiên cứu tự do di chuyển lao đông ba khu vực đặc trưng sau:
tự do di chuyển lao động trong ASEAN, tự do di chuyên lao động trong Liên minh
Châu Âu - EU, tự do di chuyển lao động trong Liên minh Châu Phi - AU.
Tự do di chuyêu lao động trong ASEAN
Tự do hoá thương mại - hoạt động chuyên dân từ chế đô bảo hộ thương mai
sang chế đô thương mai ty do thông qua việc loại bỏ ting bước các can trở đối với
thương mại quốc tế nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là xóa bỏ hoàn toàn moi rào
can đôi với thương mại quốc tế, tức là đạt được ché độ thương mai tự do.!! Vé bảnchất, tu do hóa thương mai lả mét quá trình chuyển tử tình trang của chủ nghĩa bảo hộthương mai, tức là chuyển từ trang thái đóng cửa hoặc hạn chế sự di chuyển của các
dong hàng hoa, dich vụ, von và người lao động sang tinh trang thương mai tự do, tức
1a một nên tang thé chế mà ở đó hàng hóa, dich vụ và các tư liệu sản xuất (đặc biệt là
vốn và lao động) có thé lưu chuyển tự do giữa các quốc gia Như vậy, tự do hoá
thương mai gắn liên với sự tự do hoá thương mai hang hoá, thương mai dich vụ, von
và lao đông, Trong khi tư do hoá thương mai hàng hoá, dich vụ và đầu tư đều đượcxác định những rao can cụ thể như rào cân thuê quan, phi thuê quan, hạn chế số lượng
nha cung cập dịch vụ hạn chế đầu tư thi tự do di chuyển lao đông chưa được xác
định rõ rang, nhưng nhìn chung sẽ bao gồm các rào cản về ngôn ngữ, trình đô, hạnchế tiếp cận thi trường
Từ cách tiếp cận trên về tự do hoá thương mai có thé suy ra tự đo di chuyểnlao động trong ASEAN là việc xóa bỗ rao căn đối với di chuyên lao động nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho sự di chuyển của người lao động có kỹ năng trong khu vực
ASEAN Tự do đi chuyển lao đông ASEAN là kết quả tat yêu của quá trình hội nhập
khu vực, đặc biệt là sự hình thành của cộng đồng kinh tê ASEAN — AEC với trụ cột
cơ bản là “một thị trường và cơ sở sản xuất thong nhất”, trong đó tự do đi chuyển laođộng là một trong những yêu tổ cót 141." Theo đó, tự do di chuyên lao động không có
“LE Minh Tiến (2017), Km vực thương nai tự do ASEAN (AFTA) vi thực tiến hội nhập của Vật Nam,
án tiên sĩ tật học, Daihoc Luật Ha N6i,tr 33
@ Minh Tiên (2017), tidd tr 33.
© Bài Thị Ngoc Lan (2022), tia, tr 42.
12
Trang 23ngbiia là các quốc gia thanh viên sẽ phải thực hiện ngifa vụ xóa 06 các rao can về tiếp
cận thi trường lao động mà hướng tới tạo thuận lợi cho lao động di chuyển nội khối
Với đặc trưng hướng dén tự do di chuyên lao đông đôi với nhom lao động có
kỹ năng, hay lao động có tay nghệ, ASEAN đang dan nới lỏng các rao cẻn cho ngườilao động được di chuyên nội khối thông qua công nhận lần nhau vệ trình đô chuyênmôn, hài hoà quy định nhập cảnh, cư trú đôi với người lao động làm việc theo phươngthức hiện điện thể nhân Tuy nhiên, các quốc gia van được đặt ra rao căn đổi với người
di chuyén lao động ở mức đô phù hop như giới han pham vi ngành nghệ, thời gian lưu
Khi dé cập đến hoc thuyết làm nên tảng giải thích cho hiện tương di cư lao
động không thé không ké đền Ravenstein E.G - người mở dau xây dựng lý thuyệt xã
hội hoc di dân với công trình The Laws of Migration (“Quy luật di đâm”) (1885).
Theo ông, di dan nông thôn — thành thị diễn ra trong từng giai đoạn và yêu tô kinh têchính là động lực chính của di dân Nói cách khác, mục tiêu của di dan (cá thé hay cácdong di dan) là mục tiêu kinh tế với các dong lực hút (nhu câu lao đồng lớn, nhiéu cơ
hội kinh doanh và việc làm, các quyên con người bảo đảm) - lực day (dân só đông,
điều kiện song kém, cơ hội việc làm if) khac nhau Ong chỉ ra các dong di cư và di
chuyển lao đông thường xuất phát từ các nước nghèo và điểm đến la các nước thinh
vượng hơn Công trinh nay đã rút ra bay quy luật của di cư @) quy mô di cư tỷ lệ
thuận với dân số góc nơi người dân xuất cu, (ii) đối với mỗi dong di dân đều ton tại
những dòng di chuyển ngược dé bu dap; i9 các cuộc di cư diễn ra khoảng cách ngắnnhiéu hơn vì thuận lợi hon; (iv) trong một quốc gia, những người góc thị dân thường
ít đi chuyển hơn so với những người ở các vùng nông thôn; (v) động lực chính của di
dân là động cơ kinh tế; (vi) su di chuyển từ vùng sâu, vùng xa vào đô thi phan lớn.
diễn ra theo các giai đoạn; (vii) phần lớn nữ giới di dân theo khoảng cách ngắn hơn
so với nam giới Học thuyét nay sẽ được sử dụng làm cách tiép cân trong việc mô tả,
giải thích và đánh giá dòng đi chuyển lao động có kỹ năng trong khói ASEAN
Tự do di chuyên lao động trong Liêu mink Chân ÂuTrên cơ sở Hiệp ước Công đông Châu Au, EC tiếp cận đính nghĩa người laođộng ở pham vi rộng và chỉ ra rằng bat ky người nào theo đuổi các hoạt động có hiệu
“Rees P_,RomaxN (2020), Revenstein Revisited: The Analysis of Migration, Then ad Now,
https //comparativepopulationstudis de fndex php/CPo Sfuticle Wie w B69 ,truy cập ngày 3/3/2024
Trang 24quả và xác thực, loại trừ các hoạt động phụ tro thuan túy với quy mô không đáng ké,
sẽ được coi là một 'người lao động Trong một khoảng thời gian nhật định, người laođộng thực hiện cung cấp dich vụ lao động và đưới sự chỉ dao của người khác dé nhận
được thù lao * “Hiệu quả” ở đây có nghiie là công viêc kể cả không có hợp đồng chính:
thức vẫn được coi là hợp đông lao động nêu có sự thỏa thuận người lao đông thực
hiện nhiệm vụ, công việc và người sử dụng lao đông sẽ trả thù lao Như vây, với pham
vị đính ng†ữa khái quát, Liên minh Châu Âu xác định công viéc của người lao động
chuyển dich vụ được nêu trong Hiệp ước Liên minh Châu Au (TEU) và Hi sp ước về
chức năng của Liên minh Châu Âu (TFEU) Tự do di chuyển lao đông tiếp can trongpham vi khuôn khô Châu Au, được hiểu là hoạt đông xoá bö các rào cản phân biệt đối
xử (trực tiếp hay gián tiép) đối với người lao động dua trên yêu tô quốc tịch, qua do
đâm bảo người lao động được tự do di chuyển trong pham vi nội khối Quyên tự do
di chuyển lao động của công dân EU noi riêng là một quyền siêu quốc gia hay quyền
tudo cơ bản được dam bảo theo luật pháp Châu Âu và gắn liên với hội nhập thị trường
khu vực, quyền công dân và quy chế công dân trao cho tat cả các công dân quốc gia
thành viên EU Ngoại trừ trường hop chính sách, an ninh công công hay sức khỏe
cộng đồng, quyên tư do di chuyên lao đông bao gồm sự chap nhân đề nghi làm việc,
di chuyển tự do và ở lại lãnh thé quốc gia thành viên với muc đích làm việc theo quy
định pháp luật điều chỉnh việc tuyển dung công dân của quốc gia đó hay ở lại làm việc
và tuân theo các điều kiện được quy định bởi uy ban soan thảo
Với ý ngiấa là một quyên tự do cơ bản, quyền tự do đi chuyên lao động củacông dân EU được quy định trong nhiêu văn bản khác nhau, vi du như Chỉ thị2004/38/EC và quyền di lai và cư trú, Chi thị 68/360/EEC về việc bãi bỏ hạn chế dichuyển và cư trú trong cộng đông đôi với người lao động trong khu vực va gia đình
“EURI/LEX, Case C-337/97 CPM Meeiwenv Hoofddirectie van de informatie Beheer Groep
,}ứtps:llieur-lex ewopa.ewlegal-contenvEN/TXT/ ri=CELEX% 3A6 199730337, tray cập ngày 3/3/2024
14
Trang 25của họ, quy định 492/2011 về quyền tự do di chuyển của người lao động và Điều 45
TFEU 16
Lý thuyết kinh tế mới về di chuyển lao động được Borjas dé cập đã giải thích:
di cư do sự khác biệt về thu nhập giữa các quốc gia, việc người dân di chuyển sang
quốc gia khác nhằm hướng đền tối đa hoá phúc lợi của minh, Borjas chỉ ra rằng ngườilao động thường di cư từ các quốc gia có thu nhập thap sang các quốc gia có thu nhập
và điều kiện sông cao hơn Lý thuyết Borjas cũng đưa ra tác đông của mạng lưới kinh
tê, xã hội đối với quá trình thực hiện di cư lao động Cách tiếp cân này coi di cư laođộng như một yêu tô hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tê EU Đây có thé xem là cơ sở giải
thích nguyên nhân công dân EU có xu hướng di chuyển sang các quốc gia như Đức,
Tây ban Nha, Ý vì mục đích loi ích kinh tê và phúc lợi xã hội
Tur do di chuyên lao động trong Liêu minh Chan Phi
Tự do di chuyển lao động (free movement of workers) trong khuôn khé Liênminh Châu Phi thuộc nội dung tự do di chuyển của con người (free movement ofpersons) được dé cập trong Nghị dinh thư thành lập Công đồng kinh tê Châu Phi
Công dân thuộc quốc gia thành viên AU đều có thể di cu, cư trú và thực hiện công
việc tại một quốc gia thành viên khác trên cơ sở được đối xử bình dang như công dân
của quốc gia đó AUFMP đã định ngifa tại Điều 3: “Quyển cña mọi người di chuyển
tự do trong và giữa các quốc gia thành viên Liên minh Châu Phi (AU) mà không bị
han ché bởi các rào cẩn biển giới ` Nghị định thu và quyền tự do di chuyển, quyền
công dân và quyên thành lập cũng đưa ra khái niém “qryền tự do di chuyền của conngười là quyễn của công dan quốc gia thành viên được nhập cảnh tư do di chuyên và
cử trút trên lãnh thé quốc gia thành viên khác tuân theo luật pháp của quốc gia thànhviên nước sở tại và rời khôi quốc gia thành viễn sở tại theo luật pháp, quy đình thitực rời khôi quốc gia thành viên đó” Như vậy có thé rút ra quyền tự do di chuyển lao
động trong khuôn khổ AU là quyền của công dân AU được tự do di chuyên, làm việc
và cư trú trên lãnh thô các quốc gia thành viên AU mà không bi hạn chế khi tiếp canthị trường và tuân theo quy đính pháp luật của quốc gia sở tại và quốc gia di chuyển
đền.
'* Bui Thủ Ngọc Lan (2022), The feanoes of free movement af labour in ASRAN anxd the Biropecet Union
woxder comparative perspective ,tr 9.
Trang 26Tự do di chuyên lao đông AU hướng tới giảm bớt rao can và thủ tục pháp lý
khi nhập cảnh nhằm tăng cường sự đi chuyên của người lao động giữa các quốc gia
Liên minh Châu Phi Người lao động di chuyên được hưởng quyền đối xử bình đẳngnhư người lao đông quốc gia nhập cư trong việc tiếp cên việc làm, dao tạo và giáodục” Quyên nay được ghi nhận tại Điều 12 Hién chương Liên minh Châu Phi với
mục tiêu thúc day thống nhật va gan két giữa các quốc gia trong khu vực, phát triển
kinh tê xã hội bên vững, dim bảo an minh và én định trong khu vực
Một trong những học thuyết tiêu biểu giải thích về hiên tượng di cư - lý thuyết
“lực day - lực hut” của Everett S Lee (1966) Lý thuyết này được xây dung trên cơ sở
tom tat quy luật di dân của Ravenstein và phân loại các nhom yêu tô ảnh hưởng đến
quá trình di chuyên Everett S Lee cho rằng di cư được dua trên 4 nhóm nhân tô: (9
Các nhân tổ gắn bó với nơi ở góc; (ii) Cac yêu tô gắn với nơi sé đền; (iii) Các trở ngại
khi di cư, (iv) Các nhân tô thuộc về người di cư }Ê Quyết dinh di cư là quá trình lựa
chơn của các cá nhân, việc đưa ra quyết đỉnh đó lại phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính,
tang lớp xã hội, trình độ học van, quan hệ gia đình Các yêu tô “lực hút” gồm: cáckhu vực, thành phó công nghiệp hóa; các quốc gia có phương tiện thông tin hiện đại,kinh tê, chế đô phúc lợi xã hội cao hoặc có nên dân chủ tiền bộ Các yêu tô “lực day”
gồm: nghèo đói va thu nhập thấp, thiêu triển vong phát triển nghề nghiệp, thiêu tài
nguyên dat đai, tỷ lê thất nghiép cao, thiéu việc lam; tén tai pho bién những vấn nan
xã hồi và không đảm bảo về mat nhân quyén Céc yêu tổ của “luc day” chính là căn
nguyên khién dân cư phéi di đời đến những nơi có các yêu tổ là “lực hút” nhằm dim
bảo cuộc sống Mô hinh di dân này gop phân lam rõ nguyên nhân tình trạng di chuyển
lao động quốc té của công dân AU, theo đó, tình trạng người lao động Châu Phi thiểuviệc làm, việc làm thu nhập thấp là lực day khiến người lao động di cư Trong khi đó,những nơi có kinh té phát triển và cơ hội việc làm tốt hơn là lực hút đổi với người lao
động,
1.1.2 Đặc diem tự do đi chuyên ho động
1.1.2.1 Đối trợng lao động được tự do di chuyên
- ASEAN:
'' Đầu 15, Hồn chương Liên minh Châu Phi.
© Push and pull factors and Lee’s theory of migration,
https /epgp mflibnet ac mvepgpdatahtploads/epgp_content/ ,truy cập ngày 3/3/2024.
16
Trang 27Tự do di chuyên lao đông tại ASEAN không áp dụng với lao động không có
kỹ năng hay kỹ năng trung bình Dù chưa có quy định về nhóm đôi tương lao động có
kỹ năng nhưng dua vào các tai liêu liên quan"? có thé phân làm hai nhóm: () Thể nhân.tham gia vào thương mai hàng hoá, thương mai dich vụ và đầu tư theo MNP; (ii) Cácchuyên gia được uy quyên, cap phép và công nhận trong 8 MRA đã kỷ kết Nhìn
chung, đối tượng tự do di chuyển sẽ hướng tới lao đông có kỹ năng, tiêu biểu như
doanh nhân, nhan tài hay lao đông lành nghệ Lao động lành nghề là một bộ phận thiết
yêu của nguén nhân lực, thường nếm giữ các vị trí như lãnh đao, quản lý, chuyên viên
hay kỹ thuật viên 2? V ê bản chất, những người lao động có tay nghề cao là những
người tham gia trực tiếp va chat chế vào việc tạo ra, phát triển, phổ bién va ứng dung
tri thức Lao động có tay nghệ cao với đặc trưng là trình độ hoc van cao, có kiến thức
và kỹ năng để thực hiện các nhiệm vụ phức tạp, khả năng thích ứng nhanh với những
thay đôi công nghệ và ứng dung sáng tao, linh hoạt các kiên thức và kỹ năng tiếp nhận
được thông qua đào tạo vào công việc của họ.
Điều này có thé được đánh giá dựa trên những lợi ích nhóm đối tương này demlại hay gọi chung là tuần hoàn chất xám (brain circwation) Tuân hoàn chất xámkhông chỉ là sự lưu thông dong chảy kién thức, kỹ năng mà còn có ý nghĩa quan trong
đổi với tăng trưởng kinh tê khu vực, có thể kể dén như thu hut đầu tư, chuyên giao
công nghệ, hay kiêu hối dem lại cho quốc gia”?
-_ Liên mình Châu Au
Quyên tu do di chuyên lao động của công dân EU được đảm bảo bởi pháp luật
EU và yêu tổ xác định người lao đông được tự do di chuyển trong khối sé dua trên
quốc tịch và tính chất công việc, bao gồm các nhóm đối tương sau: (2) công dân mangquốc tịch quốc gia thành viên EU,” và (ii) cá nhân đến từ nước thứ ba thuộc đối tượng
tự do di chuyên theo théa thuận ky giữa EU và quốc gia do,2? không có sự phan biệtlao động có kỹ năng và lao động không có kỹ năng Quyên tư do di chuyển lao động
`* Các tải liều liên quan bao gom Hiệp định AFAS, Hiip dinh MNP, MRA đã ký kết, Hiệp địh ATISA
**LO (2014), Stalled labour — & determming factor for susta>bls grovrth of the nation,
—ưtps:/Awvnw ilo orgivrcmsp 5 groups fpublic
/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publicationcms_428969 pd, truy cập ngày 25/2/2024.
2 ADB (2017), Fring up regional brain nenworks: the promise of brain circulation in the ASEAN economic
commuonty https vv adb org/sites/defaubifile s/pub lic ation/224036 forain-netrorks-asean pa truy cập
ngiy 2/3/2024 '
`? Điều 20, Khoản 2 Điều 45 TEEU.
» Khoản 2 Điều 28 EFTA.
Trang 28là một trong những quyền cơ bản được ghi nhận của công dân EU, vì vậy công dan
EU có quyền được hưởng quyền tư do di lại, cư trú và làm việc trong pham vi lãnh.thô các quốc gia thành viên EU Đối với nhóm đôi tượng (ii), các công dân của những
quốc gia đó có quyên tự do di chuyển, làm việc và định cư trong bat ky quốc gia thành:
viên nào khác trong EU ma không phải làm thủ tục phức tạp về di cư hay lao động,
được đối xử bình đẳng trong việc tiép cận việc lam, điều kiện làm việc, các van dé xã
hội và thuế ngay cả khi công việc đã kết thúc, ví đụ như Iceland, Thuy Si
Bên cạnh đó, Chi thị 96/71 của Hội đẳng Châu Âu cũng đính nghiia về “posted
worker” - tam dich là người lao động công tác nước ngoài Đây là nhóm người lao
đông nước ngoài được cử di làm việc tại một quốc gia thành viên khác để thực hiệndich vu trong một khoảng thời gian nhật định và sẽ trở về quốc gia của họ sau khi
hoàn thành công việc Dù thời gian làm việc mang tính tạm thời nhưng người lao động
van được đảm bao quyền lợi, bao hiém xã hội cũng như điêu kiện lam việc
- Liên minh Châu Phi
AUFMP không quy định cụ thể về ting nhóm đố: tương nhưng dua trên cácnghị định thư và hiệp đính thương mai tự do của Công đông kinh tệ khu vực của AU(Regional Economic Communities — REC) nhu EAC, SADC, COMESA có thé phân
thành nhóm đối tượng sau được hưởng quyền tư do di chuyển (i) Lao động có kỹ
năng bao gồm các cá nhân có trình độ chuyên môn cao trong các lĩnh vực ưu tiên
trong khuôn khô AU, bao gêm kỹ thuật, công nghệ thông tin, y tế, giáo duc, nông
nghiệp; (di) Lao động tự do, bao gồm các cá nhân cung cấp dich vụ tự do trong mat sốTính vực nhw dich vụ tư van, địch vụ kỹ thuật và (iii) Lao đông theo mua, nghĩa làcác cá nhân đi chuyển dé làm việc trong một khoảng thời gian nhất định như lĩnh vực
nông nghiệp, du lịch.
1.1.2.2 Pham vỉ ugành ughé lao động được te đo di chuyêu
- ASEAN
Thực tiến khung pháp lý tao đều kiên cho lao đông có tay nghề di chuyển trong
khu vực đã được xây dung thông qua Hiệp định AFAS va MNP, tuy nhiên hai hiệp
định này mới chỉ quy định những nguyên tắc chung và biểu cam kết các nước chứ
chưa có quy định cụ thể vệ hai hòa hóa các tiêu chuẩn, điều kiên và thủ tục cho phép
lao động nước ngoài làm việc trong khu vực ASEAN Vì vậy, MRA ra đời thông qua
18
Trang 29ký kết, thỏa thuận giữa các quốc gia thành viên để công nhân bang cấp, chúng chỉ,
trình đô chuyên môn lao động trên cơ sở mat sô Tinh vực nhật định
MRA có thể được xem là công cụ chính dé đạt được mục tiêu về di chuyển lao
động trong khuôn khổ C ông đẳng Kinh tế ASEAN (AEC), theo đó các Hiệp định nay
đưa ra các yêu câu về kinh nghiệm hay kỹ năng cân thiệt ma những người hành nghệ
cần phải được chứng nhén tại một nước khác dé ra nước ngoài lam việc Đần nay, đã
có thöa thuận trong 8 lĩnh vực nghệ: dich vụ kỹ thuật (12/2005); địch vụ đều dưỡng(12/2006); dich vụ kiên trúc, dich vụ khảo sát (11/2007); hành nghệ y, hành nghệ nhakhoa và dich vụ ké toán (02/2009), hành nghề du lịch (11/2012) Ngoài ra, nhân lựcchất lương cao (các chuyên gia, thơ lành nghệ), trong đó có nhân lực được đào tao
chuyên môn hoặc có trình độ từ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đắc biệt là tiéng
Anh, được di chuyển tự do hơn Điêu đó có lợi cho cả người lao đông và doanh nghiép.
-_ Liên mình Châu Âu
Trong khuôn khô Liên minh Châu Âu, quyền tu do di chuyên của người laođộng được xem là một quyền cơ bản được đảm bảo bởi phép luật EU, vi vậy, công
dân EU được quyền tự do di chuyển làm việc trong phạm vi lãnh thé quốc gia thành
viên trên nhiều lính vực ngành nghề ma không cân xin giây phép lao động Các văn
bản pháp ly của EU như Hiệp ước Lisbon không quy định cụ thé về những ngành nghé
được tự do di chuyển, tương tự, quy định 492/2011 quy định chỉ tiết về quyền tư do
di chuyển chuyển và cư trú của người lao đồng trong phạm vi EU cũng không giới
hạn ngành nghé dé được tư do di chuyên Riêng tại Chi thi 2005/36/EC, Chỉ thi này
quy định về việc công nhận bang cap chuyên môn cho một số ngành nghề nhét dinh,
nhằm tao điều kiện thuận lợi cho người lao đông di chuyên giữa các quốc gia thành:
viên, bao gồm những ngành nghệ sau: kế toán, kiến trúc, được sĩ, kỹ sư, luật sư, bác
ái, nha di, điều dưỡng hộ sinh, thủ y, bác sĩ thú y, kỹ thuật viên quang học +
- Liên mình Châu Phi
Khung pháp lý chung của AU liên quan đến quyên tự do chuyên của công dan
AU chưa quy định cụ thé về phạm vị ngành nghệ người lao động được tự do di chuyển.Nhìn chung, các văn bản nhu Nghi định thư về tu do di chuyên của người lao động,
AfCFTA hay kê hoạch hành động về di chuyển công déng AU 2018 đều hưởng
}*Phm hue I, Chithi 2005/36/EC của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu về công nhận tinh độ chuyên môn.
Trang 30đến nội dung cơng nhận và thúc day quyên tự do di chuyên của cơng dân AU Do đĩ,
phạm vi ngành nghề người lao đơng được tư do di chuyển cĩ thé được quy đính tại
những văn bản riêng của tùng quốc gia, tơ chức, ví du như EAC - một tơ chức liênchính phủ thuộc AU thành lập vào năm 1999 gom 7 quốc gia Đồng Phi, đã ký kết bênTính vực MRA bao gom dich vụ kế tốn - 2011, dich vụ kiên trúc - 2011, dich vụ kythuật - 2012, dich vụ thú y - 2016 Hiện tai, các nước EAC đang tiên tới dam phánMRA cho dich vụ pháp lý và dich vụ được $1.25 Ngồi ra, một số quốc gia thành viên
thi trường chung Đơng va Nam Phi là Malawi, Mauritius, Seychelles, Mozambique
va Zambia dang dam phan MRA cho dich vu kê tốn trong bối cảnh Chương trìnhthuc day hội nhập kinh tế (APED
1.1.2.3 Khộng thời giam lao động được di chuyên
di chuyển thé nhân MNP, thời gian lưu trú tam thời cĩ ngifa là thời gian lưu trú từ 30
ngày đến 10 năm tùy theo cam kết của từng quốc gia thành viên Ví du như Việt Nam,
tại mục hạn chế tiệp cận thị trường đối với hiện diện thể nhiên, cam kết thời gian lưu
trú đối với doanh nhén, người di chuyên nội bơ doanh nghiệp, nha cung cấp dich vu
theo hop đồng và các thể nhân khác trong vịng lân lượt là 90 ngày, 3 năm, 90 ngày 3
Hay Singapore cam kết thời gian lưu trú đối với điêu hanh, quản lý, chuyên gia: 2
năm, gia han thêm 03 năm mối lân nhưng tổng cơng khơng quá 08 năm 2?
- Liên minh Chau Âu
Trong khu vực EU, thời gian người lao động làm việc và cư trú trên lãnh thé
của các quốc gia thành viên khác trong thi trường nội khối cĩ thé từ 3 tháng trở lên
“AGOA, Afriken Continental Free Trade Area (AfCFIA) Legal Texts and Policy Documents, ittps:/Arvn7 tralac orgite source sioy-region/efta html tray cập ngày 3/3/2024
“ASEAN, Vistum’s schedule of movement of natwal persons conmitments, contenthsploads/amages/2013/economic/asean_nmp_agreement/ASEAN% 20 MNP% 20 Schedule % 20-
hữps://aseahcrgATp-%20Vietram péf truy cập ngày 8/3/2024
ASEAN, Smgapore’s schedule of movement of natural persons commitments, hitps:/Asean
oTgATD-contentuploads/maage s/2013/economic/asean_nmp_agreement/A SEAN% 20 MNPY¥ 20 Schedule%
20-% 20 Singapore pdf,truy cập ngày 9/3/2024
20
Trang 31Chi thị 2004/38/EC cho phép công dan có quyên di chuyên và cư trú tại quốc gia thanhviên khác từ 3 tháng hoặc hơn ba tháng nhưng đi kém những điêu kiên ràng buộc nhậtđịnh Thời gian cư trú của người lao động được quy đính cụ thé như sau: Theo Điều
6 Chi thi, người lao động khu vực EU có quyên cư trú trên lãnh thé quốc gia thành
viên khác trong vòng 3 tháng mà không cần đáp ứng điều kiện nào ngoại trừ yêu cau
phải có chúng minh nhân dân hoặc hộ chiêu hop lê Bên cạnh đó, theo Điều 7 Chỉ thi,
người lao động EU được cư trú trên lãnh thé quốc gia thành viên khác trên 3 tháng
néu đáp ứng những điều kiên nhất định nhy có đủ nguồn lực, bảo hiém y tế cho bản
thân, gia dinh dé không trở thành gánh nặng cho hệ thông bảo trợ xã hội của quốc giathành viên sở tại trong thời gian cư trú Điều 17 Chỉ thị cũng khẳng định quyềnthường trú đối với công dân EU và thành viên gia đính họ tại quốc gia thành viên khác
được cư trú hợp pháp 5 năm liên tục, không bị áp dung biên pháp trục xuất
- Lién minh Châu Phi
Thực tiễn thời gian người lao động cư trú trong pham vi lãnh thé khu vực AU
có thé được quy đính khác nhau tùy theo cam kết của mai quốc gia thành viên REC
Mỗi quốc gia có thể áp dung thời gian cư trú ngắn hơn hay dai hơn nhung đều phải
dua trên cơ sở quy định thời gian cư trú theo quy định tại AUFMP va văn kiện chung
về thương mai dich vụ Cuthé:
Thị thực ngắn hạn: Thường được cấp cho người lao động di chuyển tạm thời
để làm việc trong thời gian ngắn, thường không quá 90 ngày.
Thị thực dai han: Thường được cap cho người lao động có tay nghề cao hoặc
được nhà tuyển đụng ở quốc gia tiếp nhân bảo lãnh Thời gian lưu trú có thé lên dén
1 năm hoặc hơn, và có thể được gia hạn
1.1.2.4 Các biệu pháp được tlarc hiệu dé te do di chuyêu lao động
- ASEAN
Với mục tiêu hướng đến một thị trường va cơ sở sản xuất thông nhật với sự tự
do di chuyển của lao động có kỹ năng ASEAN đã hướng dén thực hiện nhiều biệnpháp, chính sách cũng nlư hành động để thúc day biện thực hóa mục tiêu nay, mộttrong số dé phải kế dén kế hoạch tông thể xây dung AEC - AEC Blueprint 2015 và
AEC Blueprint 2025 Trong ki AEC Blueprint 2015 tập trung vào việc tao thuận lợi
cho sự di chuyển lao động ở các biện phép cấp quốc gia như tạo điều kiên về nhập
cảnh và giây phép cho người lao đông có kỹ năng hay chú trong nang cao phát triển
Trang 32năng lực trình trình đô người lao động thi AEC Blueprint 2025 lai quy định các biện
pháp thúc day di chuyển lao động có kỹ năng ở cấp khu vực AEC Blueprint 2025
thông qua công nhận lẫn nhau về trình độ chuyên môn được ký kết và thỏa thuận giữa
các quốc gia thành viên cho phép người lao đông được tự do di chuyển và hành nghệ
trong phạm vi § lính vực (§ MRA) Bên canh thỏa thuận lẫn nhau, AEC Blueprint
2025 cũng trién khai AQRF (ASEAN Qualifications Reference Framework) - Khung
năng lực tham chiêu ASEAN đóng vai trò như một khung them chiêu chung lam tiêu
chuẩn so sánh đánh giá về trình dé giữa các quốc gia thành viên trên cơ sở dao tao và
giáo dục; hay nhân manh sự tham gia của các quốc gia thành viên vào Hiệp định di
chuyển thê nhân - MNP Việc ký két MNP không chỉ hướng đến xóa bỗ rao can đối
với việc di chuyên tạm thời qua biên giới đối với các thé nhân tham gia các hoạt động
thương mai hàng hoá, thương mai dich vụ và đầu tưmnà con thiệt lập cơ chê tự do hoá
và thuận lợi hoá hơn đối với dong đi chuyển tự do của lao động có kỹ nang thông qua
hợp tác chặt chế giữa các cơ quan liên quan của ASEAN trong các lĩnh vực thương
mai hàng hoá, thương mai dich vụ, đầu tư, di cư và lao đông
-_ Liên mình Châu Âu
EU đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau và đạt được nhiêu tiền bô trong việc thúc day dich chuyển người lao động trong khu vực Có thể ké đền sự ra đời của Hiệp tước Lisbon, mục tiêu chính trong chính sách di chuyên của EU được mở rộng tạo điệu
kiện thuận lợi và thúc day tích cực sự tự do di chuyển và di chuyển nghệ nghiệp Thêm
vào đó, Hiệp ước Schengen ma các quốc gia thành viên tham gia cho phép công dan
EU tự do sinh sông, du lịch, làm việc và học tập các các quốc gia EU mà không canxin thêm giây phép đặc biệt.
Dé giúp linh hoạt thi trường lao đông EU đã cho phép công nhận trình độ
chuyên môn (có thé kề đền EQF - European Qualifications Eramework 2008) với 8cấp bậc, đóng vai trò là công cụ chuyên đổi giữa các khung trình độ quốc gia khác
nhau EQF giúp cải thiện tính minh bạch, khả nang so sánh và tính linh hoạt của trình.
độ chuyên môn của người dân và giúp so sánh trình độ chuyên mén của các quốc gia
và tô chức khác nhau Bên cạnh đó, EU cũng thông qua một sô van ban pháp luật vềcông nhận học tap và làm việc doi với công dân như Chỉ thi 2005/36/EC về hệ thông
“EUROPA, Ewopem Qualifications Framework, https:/feuropa
eweuropasslen/europass-digtal-tools/ewropean-qualiications-framework ,truy cập ngày 3/3/2024.
Trang 33công nhận học tập chính quy và không chính quy hay còn goi là Chi thi về trình độchuyên môn PQD - Professional Qualifications Directive, quy định 7 ngành nghềđược cấp công nhận tự đông bao gom bác sĩ, y tá chăm sóc, nha si, bác si thú y, nữ hộsinh, được si, kiên trúc sư, Chỉ thị 89/48/EEC về ngành nghệ có điều kiên kiện đượcđiều chỉnh bởi pháp luật các quốc gia thành viên, theo đó một trong những điều kiện
để người lao động được phép tham gia hoặc thực hiện hoạt động chuyên nghiệp là
phải sở hữu giây phép hành nghệ
Một công cụ khác khuyên khích sự tự đo di chuyên lao đông của công dân EU,
giúp công dân EU có cơ hội tiếp cận việc 1am tại nước ngoài là mạng lưới EURES
(Dịch vụ việc làm Châu âu) EURES là phương tiên cơ bên dé kết nói giữa người sử
dung lao động và người lao động tiềm năng cũng như giữa các cơ quan dịch vụ việclàm công, công đoản và các tô chức của người sử dụng lao động trong khu vực Trongtrường hợp người lao động và doanh nghiệp EU gặp các vấn đề pháp lý khi áp dụngquy tắc thị trường nội bộ thi sẽ được hỗ trợ giải quyết trực tuyên thông qua mang lướiSOLVIT.”
Uy ban Châu Au cũng lựa chọn năm 2006 1 năm dich chuyển lao động Châu
Au Sáng kiến này được đưa ra nhằm giúp công dân EU nhận thức được các quyên
mà ho được hưởng với tư cách là người lao động nhập cư vào EU, thúc day trao đổi
kinh nghiêm giữa công đồng, tô chức, thành viên, khu vực tư nhân trong xã hội dé
hướng tới day mạnh di chuyển lao động nội khôi.
Đôi với những người lao động nhập cư đên EU đề làm việc, EU khuyên khích
di cư lao động hợp pháp dé giải quyết tình trang thiêu lao đông, đặc biệt là lao động
có kỹ năng thông qua nhiều biện pháp khác3! như cập thé xanh EU - đây được xemnhu một giây phép làm việc và cư trú cho những công dân không thuộc khu vực EUđược làm việc và cư trú tại một quốc gia thánh viên EU, miễn là họ có bằng cấp tươngđương va loi mời làm việc đáp ứng mức lương tôi thiểu, hay người lao động cũng séđược quốc gia thành viên EU cấp giấy phép một lần trong tdi da hai năm; cho phép
2 ELA (2023), Awareness of lxbơ mobility servkes: ELA rekases a new report, ftps:/TITIT ela europa ew/eniews-eventhnewsroom/awareness-labowr-mobility-services-ela-releases-new-
report, tuy cập ngày 3/3/2024
© EUR LEX (2006), Bwopean year of workers’ mobility, htps:/few-lex europa ewEN/legal content/smanary fewrope an-year-of -workers-mobilty-2006 hil, truy cap ngày 12/3/2024.
“European Parliament (2023), Explormg migration causes: why people migrate,
“ưtps:JRvimT europar] europa ewtopics /ervatic le 20200624 STOS 1906
/explorng-migration-causes-why-people-migrate ty cập ngày 15/3/2024.
Trang 34những người lao đông được ở lại lam việc, di chuyên tư do trong khu vực EU trong
mot khoảng thời gian không xác định.
- Liển mình Châu Phi
Kỹ năng và trình đô có ý nghĩa chiên lược quan trong trong bôi cảnh bùng nỗ
dân số tại AU Vì vậy, AU đã đi đền thiệt lập khuôn khô khung trình đô - ACOF
(African Continental Qualifications Framework), được đưa ra trong các văn bản chinh
sách quan trong và các sáng kiên chiến lược hướng tới hội nhập khu vực, có thé kểđến như Kê hoach thực hiện 10 nếm đầu tiên của chương trình nghi sw 2063 (2014-2023) của Liên minh Châu Phí, nghi định thy về hiệp ước thành lập công đồng kinh
té Châu Phi liên quan đến quyên tự do di chuyển của cơn người, quyên cư trú và quyên
thành lập, chiến lược giáo duc lục địa Châu Phi 2016-2025 (CESA)?? bao gém khungtrình độ cụ thể ACOF góp phân: nâng cao khả năng so sánh và minh bạch vé trình độchuyén môn của tat cả các phân ngành giáo duc và dao tạo, tạo điều kiện công nhậnvan bảng, chứng chi; tạo điêu kiên thuận lợi cho sự di chuyên của người học và ngườilao động ở Liên minh Châu Phi và quốc tê; hỗ trợ học tập suốt đời và đâm bảo chat
lượng dựa trên định hướng kết quả học tap; thúc day hợp tác và liên kết giữa các khung
trình độ khác nhau (quốc gia, khu vực) ở Liên minh Châu Phi và các khung trình độkhác trên toàn câu
ACRF là là bước tiên bô sung cho Hiệp định thương mai tự do lục dia Châu
Phi (AfCFTA) và nghị định thư về tự do di chuyển của người dân, quyên cư tra và
quyền thành lap nghị định thư vệ thương mại dich vụ của AfCFTA quy đính rang
"các quốc gia thành viên sẽ thiết lập khung trình độ câp châu lục dé khuyên khích và
thúc day sự di chuyển tự do của con người" 33
Ngoài ra, AU đã phát triển Khung chính sách di cư cho Châu Phi (2018 —2030)
- MPFA (Migration Policy Framework for Africa) cung cập các hướng dẫn chính sách:toàn diện về di chuyên lao động cho các quốc gia thành viên AU và Công đông kinh
tê khu vực (REC) MPFA ủng hộ sự hội nhập của người di cư vào thị trường lao động
và lĩnh vực giáo dục, đào tạo, cũng nlur cung cấp các phúc lợi bão trợ xã hội và an
> Afi Union, The African Continental Qualifications Framework contributes to tamsparncy of
qualifications and trast between african qualifications frameworks https://aspyee orghvork/acof,, truy cập ngiy
3/3/2024.
` Đầu 14, AfCFTA
24
Trang 35sinh xã hội cho người lao động di cư khi làm việc ở trước ngoài cũng như khi họ trở
Bên cạnh đó, dé tự do di chuyển người lao động được kiểm soát chat chế, AU
đã thành lập Cơ quan Quan lý Di cư Châu Phi (AMA) AMA có nhiệm vụ thúc day
tự do di chuyển trong AU, đồng thời phối hợp với các quốc gia thành viên dé giảiquyét các van dé liên quan đền di cư
1.2 Nguyên nhân của tự de đi chuyển lao động khu vực
1.2.1 ASEAN
Di chuyển lao đông trong khu vực ASEAN xuất phát từ ba yêu tô chính:
Thứ:nhất, do tác động của qué trình toàn câu hóa và hồi nhập kính tế Sự hìnhthành của Công đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đã tạo điêu kiện thuận lợi cho di chuyênlao động trong khu vực Thông qua nhân m enh một trong mục tiêu xây dung thi trường
va cơ sở sẵn xuất thong nhật gắn liên với tự do lưu chuyên hàng hoá, tự do lưu chuyêndich vụ, tự đo lưu chuyên đâu tư và tự do lưu chuyên lao động có tay nghệ, AEC đã
gỡ bỏ những rào can về thương mai và đầu tư, thúc day các doanh nghiệp dau tư và
lao động di chuyển vào khu vực, đặc biệt chú trọng nguôn lao động có kỹ nắng, mở
réng cơ hôi tiếp cân thị trường lao động giữa các quốc gia trong khu vực
Thứ hai, do sự chênh lệch giữa các quốc gia về trình dé phát triển lanh tế, xã
hội Các quốc gia ASEAN có mức đô phat triển kinh tế không dong đều, dẫn dén sựchênh lệch về thu nhập, cơ hội việc lam và chat lượng cuộc sóng Điều này cũng sẽdẫn tới sự chênh lệch về chất lượng, số lượng, trình độ kỹ năng của người lao độngcủa quốc gia Các nước phát triển hon nhhư Singapore, Malaysia, Thái Len đóng vaitrò là “nam châm” thu hut lao động có kỹ năng từ các nước láng giệng như VietNam,
Lao, Campuchia bằng những wu dai việc làm ninư mức lương cao hơn, môi trường làm
việc tốt hon và cơ hội phát triển nghề nghiệp rồng mở Cu thé, Singapore thu hut và
giữ chân nhân tai nước ngoài bằng việc đưa ra nhiều chính sách có lợi như cung cap
giấy phép lam việc với các đặc quyền kèm theo là đưa người thên của người lao độngvào đất nước, thường trú và nhập quốc tịch * Do đó có thé thay các quốc gia này sẽthường có lao động nhập cư nhiều hơn, va chất lượng nguồn lao động có kỹ nẽng cao
hơn.
34Lê Thi Anh Dio (2023), Phát triển nguồn nhân bực ở Smgapore và xưng vin đề đặtra đồivới Việt Namhiện.
nay, Tạp chi khoa học giáo dục Việt Neon, 19 (09) tr 78.
Trang 36Thứ ba do sự khác biệt về nhân khâu học giữa các nhóm đân cử quốc gia
ASEAN Điêu này thể hiện qua thực trạng lực lượng lao đông trẻ ngày cảng tăng tại
quốc gia gửi lao động va dân số già, tỷ lệ sinh giảm tại các quốc gia nhận lao đông đãảnh hưởng không nhé đền cung và câu lao động, ASEAN có dân số trẻ, với tỷ lệ ngườilao động trong độ tuổi 15-64 cao Điều nay tao ra nguồn cung lao động đôi dao, thúc
day di chuyển lao động giữa các nước Tuy nhiên, tỷ lê này đang có xu hướng giảm
dân do ty suất sinh giảm, dẫn đền nguồn cưng lao động có thể sụt giảm trong tương
lei Một số nước ASEAN như Singapore, Théi Lan đang già hóa nhenh chóng dan
đến nhu câu cao về nguồn lao động trẻ từ các quốc gia khác Sự gia hóa dân số có thé
dẫn đền gánh nắng tài chính cho các nước, ảnh hưởng đền khả năng tiếp nhận lao động
di cư Điều này có thé thay trên thực tê như Indonesia là nước có dan số trẻ và đông
nhat ASEAN, là nguôn cung lao động dôi dào cho các nước khác trong khu vực Nhiéu
lao động Indonesia di chuyển sang Singapore, Malaysia, Han Quốc dé làm việc
1.2.2 Liên minh Châu Âu
Sự khác biệt về cơ hội việc lam, chénh lậch thu nhập 1a đông lực chính dén đền
su dich chuyén lao động tại EU Mức câu trên thi trường lao đông quốc gia sở tại được
xem là “yêu tô kéo” mạnh mé trong khi điều kiện song và triển vong cho việc lam,
mức sông thập hơn quốc gia xuất xứ là yêu tô cơ bản thúc day đ chuyển lao đông.
Điều này có thể được thay qua dong lao động cao nhật từ nhũng quốc gia co GDPbình quân dau người tương đối thép dén nhũng quốc gia có mức thu nhập cao hơn vànhiéu cơ hội việc lam hơn Các quốc gia phía Tây và Nam Âu, chủ yêu là Đức, Pháp,
có tỷ lệ dịch chuyển lao động đến cao Sư thu hút lao động nhập cư, đặc biệt là lao
động có kỹ nang của các quốc gia này chủ yêu dén từ điều kiện thi trường lao độngtrong nước và nguồn cung lao động không đủ trong một số ngành niu dịch vụ, xâydung, tai chính, khả năng tiếp cân lao động tương đối dễ dang cho cả người nước
ngoài hợp pháp và bat hợp pháp; chính sách lao đông thuận lợi cho người tước ngoài;
mức thu nhập binh quân của các quốc gia này cao hơn so với các quốc gia khác trongkhu vực Ví dụ như mức lương trung bình ném 2021 dành cho đối tượng lao động có
kỹ năng ở Đức là €47,600, Pháp là €41,500, và V ương quốc Anh là £38,100.35 Các
* ILO 02), Global Wage Report 2020-21: Factsheet for the Exropem Union, tps /Avvnw ilo orgiglobaltopicshragesipublications/WCMS_793483/ang avindexhm, truy cập ngày
12/3/2024
26
Trang 37quốc gia phía Nam như Bỏ Dao Nha, Tây Ban Nha, Hy Lep cũng mở ra cơ hội cho
người đi chuyển lao động trong lĩnh vực nông nghiệp do thiêu nguồn nhân lực Ngược
lại, nhóm các nước Scandinavia lại có tỉ lệ di chuyển lao động tương đối ít, điều nayđến từ chính sách han chế di cu, khó khăn trong việc đáp ứng nhu câu lao đông và tạo
việc làm.
1.2.3 Liên minh Châu Phi
Di chuyên lao động tại AU với đặc trưng là đi chuyển nội khối với sự di chuyêncủa lao động tay nghệ tháp Phiên hop thường ky thứ 9 của Hội đông điều hành Châu.Phi thảo luận về tâm quan trong của di cư và phát triển Theo đó, xung đột, nghéo đói,
quản trí kém, kém phát triển, thiểu cơ hội, các yêu tổ môi trường lả một số nguyên
nhân cơ bản của di cư và dé quan ly đi cư mét cách hiệu quả Như vây, có thê thay
nguyên nhân dan dén di chuyên lao động có tay nghệ và tay nghề thấp tai AU có thé
xuất phát từ nhiều yêu tổ phir tap
Thứ nhất chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội, cơ hội tiếp cân việclàm 40% dân cư Châu Phi phải trải qua mức sông thập, tỷ lệ that nghiệp cao, vì vay
công dân ngày càng có đông lực di chuyên dé có cơ hội tim kiếm việc làm, cải thiện
thu nhập và nâng cao kỹ năng Những yêu tó nay thường đến từ sự không phù hợp
giữa tốc dé tăng dân sô nhanh và nguén lực sẵn có, trình độ công nghệ cần thiết dé
khai thác tai nguyên thiên nhiên và khả nang tạo việc làm ở nước xuất xứ con thập
Tiêu biểu nhy Nam Phi - nền kinh té lớn của Châu Phi, cũng là nơi thu hút lao đông
lớn từ các quốc gia thành viên AU như Zimbabwe, Mozambique, và Lesotho Điềunày được giải thích trên cơ sở Nam Phi có nhu câu lao động cao trong các lĩnh vựcnhuw khai thác mé, nông nghiệp, thu nhập và điều kiên cơ sở hạ tang tốt, GDP cao hơn
so với các quốc gia thành viên AU (năm 2022 tổng sản lương GDP dat 426,166 tỷUSD)
Thứ hai, do những van dé tiên cực xã hội và chính trị Bên cạnh yêu tô kinh té,các yếu tô chính trị và xã hội khác nhau cũng gớp phân gây ra tình trang di chuyển laođộng, có thể ké dén như quản lý chưa hiệu quả, tham nhũng, vi phạm nhan quyền, bat
ôn chính trị, các yêu tô môi trường, xung đột, chat lượng giáo duc và cham sóc sức
© Statista (2022), African countries with the highest Gross Domestic Product (GDP) m 2022,
https -/vrvaw statista « onn/statistic s/1120999 igdp- of- afric an-countries-by-country/, truy cấp ngày 13/3/2024.
Trang 38khỏe Những yêu tổ trên thúc day công dân tim kiêm việc lam tại quốc gia khác nhằm.tim kiêm môi trường việc làm tự do, an toàn hơn.
Thứ ba, nhân khẩu học là một yêu tổ tác đồng đáng ké tới quyết định di chuyểncủa người lao đồng AU Trong khi hau hệt các khu vực khác đang phải đối mat vớitình trang dân số gia di thi khu vực AU lại là nơi tập trung người tré lớn nhất thé giới.Theo UNICEF (2017), dân số châu Phi dự kiên sé tăng gap đôi từ 1,2 tỷ năm 2016 lêngan 2,5 tỷ vào năm 2050, một mia trong số đó sẽ đưới 25 tudi Đặc biệt, khu vực châuPhi cân Sahara được dự đoán sẽ chiêm hơn một nữa mức tăng dan số thé giới từ năm
2019 đền năm 2050 (UNDESA, 2019) Nhớm người trong độ tuổi lao đồng ở Châu.Phi nói chung đã tang 3% trong giai đoạn 2010-2017 — một tốc độ nhanh hơn cácnhóm tuổi khác.3 Tuy nhién, số lương việc làm được tạo ra hàng năm ở Châu Phikhông đủ dé đáp ứng lượng dân số trong dé tudi lao động ngày càng tăng Vì vậy điềunay sẽ góp phân thúc day người lao đông AU di chuyển sang các quốc gia khác dé timkiếm việc làm
1.3 Vai trò của tự do đi chuyển ho động khu vực
13.1 Đốivới ASEAN
Nhìn chung, tu do di chuyên lao động có kỹ năng có ý nghĩa quan trong trong
quá trình hội nhập kinh tê ASEAN Tự do di chuyển lao động ASEAN góp phan lam
sâu sắc quá trình hội nhập của ASEAN, giúp dat được mục tiêu phát triển toàn diện
cộng đồng ASEAN Trước thực tiễn các quốc gia ASEAN hau hết là các nước đang
phát triển, với thi phân lao đông chủ yêu là du thừa lao động phô thông khu vực
ASEAN nói chung và các quốc gia ASEAN nói riêng muốn phát triển đời hỏi phải
thúc day nguồn nhân lực lao động có kỹ năng được dao tạo chuyên nghiệp trong
tương lai Bên canh đó, quá trình toàn câu hoá diễn ra kéo theo sự di chuyên ngày
càng mạnh mẽ của thương mai hang hoá, thương mai dich vụ, đầu tư và lao đồng,trong đó phải ké đến sự tăng lên của nlm câu đối với dich vụ qua biên giới Vì vậy, sx
tự do di chuyên của người lao động giúp đáp ứng nhu câu nay Sự di chuyên của dong
lao động có kỹ năng cũng sẽ giúp giải quyét nhu cau nhân lực của các doanh nghiệp
tại các quốc gia thành viên, tăng thu Init dau tư nước ngoài, tăng cường thương mai
và sản xuất, tạo ra sự gắn kết thong nhật trong khu vực
*' ITUC Africa (2018), Africa Labour Migration to the GCC States https :/rvniv ituc-africa org/IMGipaf
ftur-africa_stady-sfrica_lbour_migration_to_the_gcc_states pdf, truy cập ngày 13/2/2024.
28
Trang 39Đôi với các quốc gia thành viên ASEAN, tự do di chuyên lao động có kỹ năng
giúp giải quyết tình trạng thiéu hụt nguôn lao động có kỹ năng, phân bổ cân đôi cơ
cầu nguồn lao động giữa các quốc gia nội khối Hau hết các quốc gia ASEAN dang
có nhu cau rat lớn đôi với lực lượng lao đông kỹ thuật, Singapore va Malaysia đangthiểu lực lương lao động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, marketing Bên cạnh do,
kiểu hồi di cư lao động - những khoản tiền công do lao động di cư chuyển về cho gia
đính hoặc công đồng ở quốc gia xuất cư, lam gia tăng vốn đầu tư tư nhân Nguén tàichính nảy giúp các quốc gia tang nguén thu ngoại tệ, nâng cao thu nhập, có ngudn von
dé đầu tư phát triển kinh tê Thêm vào đó, khi tiếp nhận người lao động có kỹ nangvào nước minh, các quốc gia sẽ có thé tận dung khai thác nguồn lực nay dé hoc héi,tiếp thu kinh nghiệm nhằm nâng cao chat tượng lao đông quốc gia Ngoài ra, di chuyên
lao động giúp cải thiện mức sông của mét bộ phận dân cư nhờ mức lương ting Thực
tế cho thay, lao động có kỹ năng cao tại các nước có trình độ phát triển thâp hơn trongkhu vực có khả năng sé có mức tăng lương lớn nhất trong khuôn khô AEC Lao động
có kỹ năng cao ở Philippines và Thái Lan cũng sẽ được hưởng lợi đáng kế, ở mức đôthập hơn người lao động ở Indonesia 38
Co thé thay, kinh tê của các quốc gia sẽ có điều kiện phát triển nhờ quá trình
chuyển đổi cơ câu việc làm trên toàn khu vực do tác động của dich chuyển lao đông.
Tự do di chuyên lao động có kỹ nang trong AEC tạo điều kiện tiệp cận thị trường lao
động tiếp cân việc làm cho người lao động có kỹ năng trong khối, từ đó có thé lựa
chon ngành, nghề phủ hop; góp phần tạo ra thị trường lao động năng động như Thai
Lan hay Singapore Tự do di chuyển giúp người lao động tử các nước kém phát triển
có cơ hội được nâng cao trình đô, kỹ năng chuyên môn, thúc day sự cạnh tranh tại thi
trường lao động quốc gia nhập lao đông,
13.2 Đồi với Liên minh Châu Âu
Nhìn một cách tông quát, di chuyên lao động là một hiên tượng kinh tế tíchcực, là nguôn hỗ trợ thiết yêu cho sự tăng trưởng kinh tê EU và cũng là nhén tô thenchốt yêu té hội nhập Châu Âu Sự tự do di chuyên lao động không chi thé hién quyên.công dân ma còn đảm bảo các quyên chính trị, xã hội và tư pháp
`* Nguyễn Binh Dương (2020), Dich chuyén lào đồng trong AEC và tác động titm in đổi với thi trường ho
động các rước ASEAN, Tạp chi Kinh tế Đối ngoai,(117),tr 6.
Trang 40Sư tham gia của người lao động EU vào một thi trường lao động giúp giảm bớt
chi phí lao động, duy tri khả năng canh tranh quốc tê, thúc đây nhu câu về hang hoá
về dich vụ, giảm bớt sự du thừa về lao đông, giúp định hình môi quan hệ về kinh tế,chính trị, văn hoá giữa nước sở tại và nước tiệp nhận Việc các ngành dịch vụ tiên sâuthị trường nội dia với sự chuyên môn hoá và dai moi ngày càng tăng dong vai trò quan
trong dé phục hỏi tăng trưởng tại liên minh châu âu Các dich vụ thường có xu hướng
gin với nhu câu nhân công có sẵn và vi vậy sự di chuyên của người lao động dé 1am
việc tại quốc gia khác nhằm cung cấp dich vụ có ý ngiĩa cân thiết đối với quá trình
hội nhập xuyên biên giới trên thị trường dich vụ Tu do di chuyển lao động sẽ giúp
tạo điều kiện phân bỗ lao động tốt hon trong khu vực, giải quyết tinh trạng thiêu hut
lao động đặc biệt là lao đông có kỹ năng Các nước như Ý, Bỏ Đào Nha, Hy Lạptrước đây là những nước xuất xứ lao động điển hình, dân chuyển thành các nước tiếp
nhận lao động *
Thêm vào đó, sự di chuyển tự do của người lao động mang lại cho công dan từcác quốc gia thành viên EU quyền tự do lựa chọn nơi làm việc trong nội khối EU Giá
trị của tự do di chuyển lao đông không chỉ nằm ở quyền cả nhân mà còn có ý nghĩa
kinh tê No đóng vai tro thiệt yêu giúp phát triển thi trường lao động, thúc đây kinh tê
và kha năng ứng phó với những kirủng hoảng kinh tỉ Tự do di chuyển gop phân vào
thực hiện các mục tiêu chiên lược của Châu Âu vệ tăng trưởng bên vững, toàn điện
bằng cách tạo điều kiện thuận lợi hơn dé giải quyết tinh trang thiểu lao động mang
tính chu ky va cơ cầu, đông thời mang đền cho người dân cơ hội thang tiên về cả matkinh tê và xã hội
Thông báo từ Uy ban Châu Âu vào tháng 12 năm 2002 đã từng nhân mạnhrang “Những công dan thực hiện quyễn tư do di chuyên của người lao động trong liênminh châu Ax dang gop phần tao ra một thị trường lao động châu Au dich thực" Hội
đồng Châu Âu vào năm 2005 cũng đưa ra nhân định dich chuyển lao động như mot
công cụ thúc day mạnh mẽ kinh tá, lường trước được những tác động của tái cơ cầukinh tế *0 Suy giảm dân số là van đề không thể tránh khỏi nêu không có nguồn dichuyển tu do của con người thay thé Do đó, dich chuyển lao đồng cũng được xem là
» Anfrei M (2016), Labour Mobility Wain the Bu: Major Effects amd implications for the Main Sending and Receiving Economies, Economics and Business Studies, Vol.$ Ne.1,tr $7.
*ITUC Africa (2018), Africa Labour Migration to the GCC States https :/Awwny ituc-africa org/IMGipdf
finuc-africa_stady-sfrica_lbour_migration_to_the_gcc_states paf,truy cập ngày 13/2/2024.
30