Mối quan hệ giữa các cam kết quốc tê về tự do hóa dich vu phân phối với phápluật nội dia của Việt Nam 26 Chương 2: CAM KÉT TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHÂNPHÓI CUA VIET NAM TRONG KHUÔN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
NGUYEN HONG ANH
_— 452018
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riểng tôi, các kết luận, sé liệu trong khóa luận tốt
nghiệp là trung thực, dam bdo đồ tin cậy./
-Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướn; ig dẫn
Trang 4: Công đông chung Châu Au European Community)
: Đơn vi tiền tệ Châu Au (European Currency Unit)
: Kiểm tra nhu câu kinh tế (Economic needs testing)
: Hiệp định chung về thương mai dich vụ của WTO (General
Agreement on Trade in Services)
: Hiệp định chung về thuê quan va thương mai của WTO (General
Agreement on Tariffs and Trade)
: Tiếp can thi trường (Market Access)
: Tối huệ quốc (Most Favored Nation)
: Đổi xử quốc gia (Nation Treatment)
: Hệ thông phân loa: sản phẩm trung tâm tạm thời (Provisional
Central Product Classification)
: Tô chức Thương mai Thé giới (World Trade Organization)
Trang 5Lời cam đoan ii
Danh mục các chit viết tắt iii
Me le iv
MO DAU 1Chương 1: TONG QUAN VE TU DO HOA THƯƠNG MAI DỊCH VUPHAN PHÓI
1.1 Một số van đề lý luận vệ tự do hóa thương mai dich vu phân phối 7
1.1.1 Khéi niệm thương mai địch vụ phân phối 71.1.2 Phân loại địch vụ phân phôi ll
1.2 Cơ sở của tư do hóa thương mai dich vu phân phối 14
1.2.1 Cơ sở lý luận 14
122 Cơ sở thực tiến 191.3 Các rao can trong tự do hóa thương mai dich vu phân phối 21
1.3.1 Sự hình thành của các rào can trong tự do hóa thương mai dich vu 21
1.3.2 Các rào can trong tự do hóa thương mai dich vụ phân phối 231.4 Mối quan hệ giữa các cam kết quốc tê về tự do hóa dich vu phân phối với phápluật nội dia của Việt Nam 26
Chương 2: CAM KÉT TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHÂNPHÓI CUA VIET NAM TRONG KHUÔN KHỎ WTO
2.1 Nội dung các cam kết tự do hóa thương mai dich vụ phân phố: 30
Trang 6Chương 3: THỰC THI CAC CAM KET CUA VIET NAM VE TỰ
DO HÓA THƯƠNG MẠI DICH VU PHAN PHOI TRONG KHUÔN KHỎ
WTO
3.1 Pháp luật Viét Nam điều chỉnh thương mai dich vụ phân phôi 473.2 Thực tiễn thực thi pháp luật điều chỉnh thương mai dich vụ phân phối tại ViétNam 313.3 Một số kiên nghị đối với việc thực thi các cam kết V iật Nam về thương mai
dich vụ phân phôi 56
3.3.1 Hoàn thiện quy dinh pháp luật vé thương mai dich vu phân phối 56
3.3.2 Biện pháp bảo đêm thực thi pháp luật về thương mai địch vụ phân phối 57
KÉT LUẬN 60DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHỤ LỤC 64
Trang 7Dich vụ phân phối là mất xích quan trọng của qué trình lưu thông hang hóa,được ví như “cánh tay nói dai” giúp phân bé sẵn phẩm từ nhà sản xuất ra thi trường,dam bảo cho người tiêu dùng có thê tiếp cân rộng rãi với nhiêu loại hàng hóa với gid
cả canh tranh Tinh đến năm 2019, dich vu phân phối đã vượt qua cả ngành tải chính.ngân hang dé trở thành ngành dich vụ có số lượng giao dich nhiều nhật trên toàn cau!
Trước làn sóng hội nhập manh mẽ cùng nhũng tin hiệu tích cực như vậy, dich vu
phân phối ngày cảng được ban luận nhiéu hơn và dan trở thành một trong những nộidung quan trong trong các cam kết mở cửa thi trường thương mai dich vụ của cácquốc gia
Trong khuôn khổ WTO, tự do hóa thương mai dịch vụ phân phối được nhắc đền
lân đầu tiên tại vòng dam phán Uruguay vào những năm 1986 và đã thu hút được 82thành viên? (tương đương một nữa số thành viên của WTO) dua ra những cam kết
mở cửa thi trường trong bản chào Thời điểm gia nhập WTO, Việt Nam cũng đưa racam kết m ở cửa đối với bon phân ngành của dich vu phân phối, bao gồm: dich vụ đại
lý hoa hông, dich vụ bán lẻ, dich vụ bán buôn và dich vụ nương quyên thương maiNhằm thực thi các cam kết nêu trên, Việt Nam đã rat nỗ lực trong công tác rà soát,sửa đôi, bô sung và ban hanh mới các quy pham pháp luật có liên quan Tuy nhiên,
hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh địch vụ phân phối và việc thực thi các quyđịnh vẫn tên tại nhiêu điểm hạn chê, bat cập Điều này không chi ảnh hưởng dén tinhminh bạch, én định của thi trường địch vụ phân phối trong xước mà cén co thé danđến các tranh chấp, khiêu kiện quốc tế do vi phạm các nghĩa vụ dat ra trong hiệp đính
Dé phòng tránh các rủi ro này, việc nghiên cứu cụ thể về các van dé liên quan dén
cam kết tư do hóa thương mại dich vụ phân phối của Việt Nam trong WTO, đồng
thời nhận điện những hạn ché còn tên dong trong quá trình thực thi phép luật và dua
ra những giải pháp hoàn thiện là một yêu câu rất cap thiết Day cũng là lí do tác giảlựa chon dé tài: “Tự đo hóa thương mại địchvụphân phối trong khuôn khô WTO
` WTO (2010), World Trade Report 2019: The fiaure of services trade pp 25 ;
* hitps/Annwsto argienglihuiratop e/sery e/distribution ¢fdistribution ehmm, truy cập lần cuối ngày 30 thing 03 nim 2024
Trang 8Ở phạm vi quốc tê, mac dù đã được đưa vào nghiên cứu từ những năm cuối thé
ki XX nhưng số lương các công trình nghiên cứu chuyên sâu về tự do hóa thương mại
dich vụ phân phối trên thé giới con khá han hep, da số là các bản ghi nhớ được thực
hiện bởi các tô chức kinh tế quốc tê như
Năm 1997, học giả người Hà Lan Dirk Pilat — Phó giám đốc Tô chức Hop tác
và Phát triển kinh tế (OECD) thực hiện công trình nghiên cứu mang tên “Regulationand Performance in the Distribution Sector’, trong đó tap trung phân tích ba van déchính la: (i) Vai trò của ngành phân phôi trong nên kinh tê, (i) Tông quan về điềukiện cạnh tranh của ngành và (iti) Tác động của các rào can thương mai lên hiệu suấtcủa ngành phân phôi thông qua các nghiên cứu cụ thé tại một số quốc gia
Năm 199§, Hội đẳng thương mại dich vụ của WTO dua ra bản ghi nhớ
“Distribution Services - Background Note by the Secretariat” tuy nhuận chỉ dừng lại
ở việc phân tích các van dé tng quan của dich vu phân phối bao gầm: Khái niệm, ýngiữa kinh tê, câu trúc ngành và các rào cén dat ra với thương mai địch vụ phân phối
Năm 2003, nhém học giả dén từ Hàn Quốc bao gồm Jong Kim, June Dong Kim
cho ra đời công trình nghiên cứu “Trade in Services in the Asia Pacific Region”, tậptrung lam rõ các tác đông tích cực của tự do hóa thương mai din một số ngành dịch
vụ cụ thê tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Điểm sáng của công trình là phân
tích bài học điển hình của Chính phủ Hàn Quốc trong việc “vực dậy” ngành dịch vụ
phân phối tai nước nay thông qua việc dé bỏ các rao cản quy hoạch, quan ly dat dai,han ché quy mô hoạt động và ti 1é vồn góp của các nha cung ứng đền tử nước ngoài
Năm 2005, Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mai và Phát triển UNCTAD)công bố bản ghi nhớ “Distribution services - Note by the UNCTAD secretariat”.Điểm mới của công trình này so với bản ghi nhớ trước đó của WTO là việc nghiêncứu cụ thé hơn về (i) Sự phát triển của thi trường dịch vụ phân phôi; (i) Các yêu tothúc day tự do hóa thương mai địch vụ phân phôi, (iit) Những thách thức và cơ hộitrong việc tự do hóa các dich vụ phân phối va (iv) Lợi ích cho các nước đang pháttriển
Năm 2008, học giả người Mỹ Martin Roy —C ô van Ban thương mai dich vụ củaWTO công bồ bài việt “Out of stock or just in time — Doha and the liberalization of
Trang 9phối, (iit) Rao cần thương mai và xu hướng cải cách của các Chính phủ.
Năm 2023, Tổ chức Hop tác và Phát triển kinh tê (OECD) công bồ kết quả
nghiên cứu “Services Trade Restrictiveness Index: Policy Trends up to 2024’ Báo
cáo chi ra rằng giai đoạn 2023 — 2024, các nhà cung ung dich vu phân phối xuyên
biên giới (đặc biệt là hình thức thương mai điện tử) sẽ ngày càng phải đối mat với
những rao cản pháp lý phức tạp Ngoài ra, các hạn chê liên quan dén hạn chê nhậpcảnh của người nước ngoài van là rào can phố biển nhật, xuất hiện tại 40% các nênkinh tê OECD và 54% các nên kính tế không thuộc OECD
Ở phạm vi trong nước, số lượng công trình nghiên cứu về tự đo hóa địch vụphân phối trong những năm gan đây có chiêu hướng gia tăng, phố biên nhất là các ânphẩm hệ thông hóa lại các cam kết quốc tế hoặc báo cáo rà soát pháp luật điệu chỉnh.dich vụ phân phôi Cụ thé
Năm 2009, Bộ Công Thương trong khuôn khổ của Dự án Hỗ trợ Thương mại
Da biên giai đoạn 3 (MUTRAP III) do Liên minh Châu Âu (EU) tai trợ, đã biên soạn.
và xuất bản cuốn sách “Cam kết về dich vụ khi gia nhập WTO: Bình luận của ngườitrong cuộc ” Voi sự chap bút của những người trực tiếp them gia đoàn dam phán,
cuén sách đưa ra những giải thích chuyên sâu về biểu cam kết dich vụ của Viét Nam,
dong thời phân tích các tình huông giả định nhằm truyền tải z6 hơn nội dung của cáccam kết trong từng ngành dich vụ cụ thể (bao gdm cả dich vụ phân phối)
Năm 2009, Trung tâm WTO va Hai nhập trực thuộc Liên đoàn Thương mai và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bô ân phẩm “Cam kết WTO về Phân phối —Logistic” Tuy nhién, an phẩm chỉ dùng lại ở việc hệ thông hóa lại các cam kết củaViệt Nam trong khuôn khé WTO về dich vụ phân phối và chủ yêu hướng đến đối
tượng là các doanh nghiệp.
Năm 2011, nhóm chuyên gia thuộc Dự án EU — Việt Nam Mutrap III thực hién
dé tài “Báo cáo rà soát khốn khổ pháp ly về dich vụ phân phối ở ITết Nam và nhữngkhuyễn nghĩ về sự phù hợp của các quy đình chuyên ngành với cam kết WTO" Điểmmới của dé tải là phân tích và đánh giá khuôn khô thé chê và pháp lý điêu chinh dich
vụ phân phối ở Việt Nam và đưa ra những khuyên nghị hoàn thiện hệ thông pháp
Trang 10Năm 2017, Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) với sự hỗ trợcủa Dai sứ quán Anh và Bắc Ai-len tại Việt Nam đã thực hiện báo cáo “Ra soát phápluật Viét Nam với các cam kết WTO, Hiép đình Thương mại tự do Viét Nam - EU vàHiệp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương về Mỡ cửa dich vu cho dau tư nước ngoài”,Đảo cáo xây dựng một bức tranh toàn cảnh về mức độ mở cửa thị trường các dich vucủa Việt Nam thông qua sự đôi sánh giữa ba khuôn khô là WTO, TPP và EVFTA;đông thời đánh giá được mức dé tương thích giữa pháp luật Viet Nam và các cam kếtquốc tê về mở cửa thị trường dich vụ nhung chỉ giới han ở phương thức 3 (Phương
thức hiện điện thương mai).
Ngoài ra con mat số bai nghiên cứu liên quan đến thương mai dich vụ phân phốinhư Luận án tiên sf “Hoàn thién pháp luật Viét Nam về dich vụ phân phối ” của tácgiả Nguyễn V ăn Cảnh, Bài viết “Cẩn làm rõ một số nội dưng về mở cửa tht trườngdich vụ phân phối ” của tác giả Pham Đình Thường, Bai việt “Giải pháp phát triểndich vụ phân phối khi Liệt Nam gia nhập WTO" của tác giả Nguyễn V an Lich, Baiviệt “Pháp luật Viét Nam và cam kết gia nhập WTO về mở cửa thi tường dich vụphân phot” của tác giả Nguyễn Như Chính, Bài việt “Pháp luật về dich vụ phân phối
6 Diệt Nam và hướng hoàn thiện” của tác gã Nguyễn V ăn Cảnh Những công trìnhnghién cứu trên có điểm chung là phân tích được các khía cạnh cơ ban của dịch vụphân phối nhu: khái niém, đặc điểm, các cam kết mở cửa thị trường trong WTO, đồngthời hệ thông lại các quy định đã được nội luật hóa phục vụ cho nhóm đối tượng chính
là doanh nghiệp Đặc biệt, một số bài viết có điểm sáng là nêu được một số bat cậptrong quá trình thực thi cam kết và dé xuất phương hướng hoàn thién pháp luật Tuynhién, những công trình nay van thiêu di tính bao quát và hệ thông, không có sự sosánh, học hỏi kinh nghiệm của các trước khác và chưa đưa ra được các đề xuất sửađổi cụ thể
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
V mắt lý luân, đề tài phân tích các van đề tổng quan của tự do hóa dich vụ phân
phối, Đôi sánh nội dung cam két của Việt Nam về thương mai dich vụ phân phối
trong khuôn khổ WTO với cam kết trong các FTAs thé hệ moi; hệ thống hóa các quy
Trang 11Về mặt thực tiễn, đề tài có ý nghia truyền tai rõ hơn nội dung của các cam kếtcủa Việt Nam về dich vụ phân phối trong khuôn khô WTO đên với các nhóm đôitượng như doanh nghiệp, nha dau tư hoặc các cá nhân có nhu cầu thực hiện các nghiên.cứu về dich vu phân phối Mat khác, những kiến nghị được đưa ra cũng có giá trịtham khảo đối với việc nâng cao hiéu quả thực thi các cam kết quốc té của V iệt Nam
về thương mại dich vụ phân phối.
4 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của dé tai là làm séng tỏ các van dé lý luận liên quan đến
tự do hóa thương mại dịch vụ phân phối, phân tích và đánh giá hiệu quả thực thí cáccam kết của Việt Nam về thương mai dich vụ phân phối trong khuôn khô WTO, từ
đó đưa ra một số kiên nghi nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các cam kết này Để thựcthiện mục đích này, nhiệm vụ của đề tài là lam 16 các vân đề sau:
- Khái niêm dich vụ phân phối; Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và các rao can đặt
ra trong tự do hóa thương mai dich vu phân phối;
- Các cam kết của Việt Nam về thương mai dich vụ phân phối trong khuôn khôWTO, đổi sánh với các thành viên khác và các FTAs thê hệ mới,
- Các quy định pháp luật biên hành của Việt Nam điêu chỉnh thương mai dich
vụ phân phôi và hiệu quả thực thi của các quy dinh nay,
- Đưa ra các kiên nghi nhằm hoàn thiện va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật
5 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
$1 TỀ đối tương nghiên cin
Dé tai nghiên cứu các van đề ly luận liên quan đến tư do hóa thương mai dich
vụ phân phối, các cam kết của Việt Nam về thương mai dich vu phân phối trongkhuôn khô WTO và các quy đính pháp luật luận hành của Viét Nam điệu chỉnh lính
Vực nay.
5.2 Vé pham vi nghiên cứu
VỀ nội dung: Trong quá trình thực hiện đề tai, tác giả tập trung lam rõ các camkết trong khuôn khô WTO và pháp luật hiện hành của Viet Nam về thương mai dich
vụ phân phối, đông thời di sâu vào những thiêu sót của việc thực thi các quy định
Trang 12VỀ không gian: Dé tải nghiên cứu các quy định điều chỉnh thương mai dich vụphân phối tại Viét Nam va một số các quốc gia khác trên thê giới
Về thời gian: Các quy định phép luật được nghiên cứu là các quy định hiện
hành Các van đề thực tiễn được đề cập là thực trang diễn ra trong giai đoạn 2010
-2024.
6 Phương pháp nghiên cứu
ĐỀ tai được triển khai dựa trên phương pháp luận của chủ nghiia Mác — Lénin
về duy vat lich sử, đông thời phôi hợp nhiéu phương pháp khác nhau dé có được dữliệu phản ánh một cách khách quan, đa chiêu:
- Phương pháp tổng hop, phân tích tài liêu: Dữ liêu thử cấp được thu thập vàphân tích là những dir liêu tổng quan liên quan đến tự do hóa thương mai dich vụphân phôi, các cam kết mở cửa thi trường dich vụ phân phối của Việt Nam trongWTO và thực trang thực thi các cam kết này Dữ liêu nay được thu thập thông quacác nguồn là chủ trương, chính sách của Dang, các van bản pháp luật, các tài liêu hôithảo khoa học, công trình nghiên cứu, bài viết tạp chí chuyên ngành có liên quan
~ Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng nhằm so sánh mức độ
tự do hóa thương mai dich vụ phân phối của V iệt Nam với một số quốc gia được lựa
chon, so sánh mức độ tự do hóa địch vụ phân phối của Việt Nam trong khuôn khổWTO với các FTAs thé hệ mới Kết quả của so sánh là một trong những điêu kiện
để đánh giá mức độ tự do hóa dich vụ phân phôi của Viét Nam, đông thời rút ra mét
số bài học kinh nghiệm có thé vận dung trong công tác nâng cao hiệu quả thực thi cáccam kết
7 Kết câu của khóa luận
Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tai liệu them khảo và các phụ lục kèmtheo, nôi dung của đề tai gồm 03 chương,
Chương 1: Tổng quan về tự do hóa thương mai dịch vụ phân phối
Chương2: Cam két tự do hóa thương mai dich vu phân phôi của Viét Nam trongkhuôn khô WTO
Chương 3: Thực thi các cam kết của Việt Nam vệ tự do hóa dich vụ phân phốitrong khuôn khô WTO
Trang 131.1 Mật số van đề lý luận về tự do hóa thương mại địch vụ phân phối
1.1.1 Khái tiệm throng mai địch vụ phân phối
1111 Dịchvụ
Cũng giống như hàng hóa, dich vụ ra đời với tư cách là một sản phẩm của quátrình lao động sẵn xuất nhằm phục vu cho các nhu cầu trong đời sóng của cơn người.Xuất phát từ tính vô bình và da dang về chủng loai nên tại thời điểm soạn thảo Hiệpđính GATS, đính nghiia về dich vụ là một trong những thách thức lớn nhất đặt ra chocác thành viên của WTO Tham chi cho đên ngày nay, các tô chức quốc tê, các chuyên
ga nghiên cứu và nhà hoạch đính chính sách vấn nhìn nhận khái niém dich vụ đướinhiéu góc đô khác biệt Chẳng hạn:
~ Theo Philip Kotler — cha dé của ngành marketing biên đại, “Dịch vụ là bat i>hoạt động hoặc lợi ích nào mà một bên có thé cing cấp cho bên kia về cơ bản là vô
hình và không dẫn đến chuyến quyền sở hữa Quá trình sản xuất của nó có thể gin
hiền hoặc không gắn liền với một san phẩm vật chat “3
~ Theo Liên Hợp Quốc, Ủy ban châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tê, Tô chức Hợp tác
và Phát triển kinh: tê, Hội nghi Liên hợp quốc về Thương mai và Phát triển, “Dịchvụ
là các sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng không thé thiết lập quyền sở hữm:
và có quá trình mua ben, trao đối không tách biệt quá trình sản xuất “*
- Theo Giáo su, Tiên & Hồ Van Tinh — Học viên Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh “Dịch vụ là toàn bé các hoạt đồng nhằm đáp ứng như cẩu nào dé của conngười mà sản phẩm của nó tổn tại dưới hình thái phi vật thé và không dẫn đến việcchuyển quyền sở hin “>
Như vậy, di chưa dat đến định ngliie thông nhất chung về dich vụ, nhưng có thébiểu dich vụ là một sẵn phẩm vô hình, được tạo ra từ quá trình lao động sản xuất,mang tính giá tri va giá trị sử dụng tham gia vào quá trình lưu thông nhém thỏa mancác nhu cau của con người Ngoài ra, dich vụ còn được ghi nhận trong Tài liệu W/120
` Philip Kotler, Paul N Bloom (1984), Markening Professional Services, Prentice-Hall, New York, pp 20
+ WTO, IMF (2002), Mamal on Statistic on Buternational Trade in Service pp 7
Š Hồ Văn Tính (2006), “Throng mai dich vụ - Một số vin dé 3ý hận va thực tin”, Tap chi Công scm (108),
tr 10.
Trang 14Trên cơ sở các định nghia nêu trên về địch vụ, có thể rút ra mat số đặc trưng cơ
bản của dich vụ như sau:
Thử nhất, dich vụ có tính vô hình, không so mo, nhìn thay được nhưng lại cảmnhan được qua sự tiêu dùng trực tiép của khách hang Trong quan hệ mua bán dịch
vụ, không có việc chuyển giao quyền sở hữu từ bên bán sang bên mua và đưới góc
đô pháp lý cũng rất khó dé xác lập quyền sở hữu đôi với dich vụ Mặt khác, dich vukhi lưu thông qua biên giới gắn với từng con người cụ thể, chiu tác động bởi tâm lý,truyền thông văn hóa, ngôn ngữ và cá tính của người cung cấp và người tiêu dùngdich vụ Điều này khác hoàn toàn với thương mai hàng hoa bởi hang hóa là vật vô trị
vô giác, khi dịch chuyển qua biên giới có bị kiểm soát nhưng không phức tạp nhkiểm soát con người trong thương mai dich vu Vì vậy, dé điệu chỉnh các giao dichdich vụ, pháp luật phải có cách thức điều chỉnh riêng như hạn chê các phương thứccung ứng địch vụ hoặc đặt ra các điều kiện đổi với chủ thé cung ứng
Thứ hai, địch vụ không thé cat giữ và lưu kho bãi Dịch vụ khác với hàng hóa ởchỗ khi được sản xuất ra, hang hóa co thé được lưu kho bấi và không nhất thiết phảitham gia ngay vào quá trình lưu thông tiêu ding Xuất phát từ đặc trưng này nên dich
vụ thường không phải là đối tương của các hành vi dau cơ, cất giữ sau đó bán lại để
thu loi nhuận.
Thứ ba, quá trình sản xuất (cung ứng) dich vụ và tiêu ding dich vụ diễn ra đồngthời Điều nay đông nghiia rằng việc sản xuất, cung ứng, lưu thông và tiêu ding dich
vụ là một chuối liên hoàn, không có độ trễ về mat thời gian giữa các công đoạn Mặtkhác, hiệu quả của dich vụ đối với người tiêu ding lại rất khác nhau, có loại xây ratức thì nhưng có loại chỉ đánh giá được hiệu quả sau nhiều năm, chẳng hạn như dich
vụ giáo duc phải sau 3 - 5 năm mới có thé dénh giá toàn điện Do đó, việc đánh giáhiéu quả dich vụ phức tap hơn nhiều so với hàng hóa
11.1.2 Thương mại dich vu
“Thương mai dich vụ” là khái niém rất rộng dùng dé chi tất cả hành vi sản xuất,cung cấp các dich vụ trên thị trường hướng đền mục tiêu sinh loi Theo cách tiếp can
* Nguyễn Niur Phát, Phan Thảo Nguyên (2006), Pháp luật dương mai dich vụ Việt Nem và Hồi nhập dan 2 quốc té, NXB Bưu Diin,tr 17.
Trang 15- Phương thức 1 - Cung ứng qua biên giới: là phương thức mà theo do dich vụ
được cung ứng tử lãnh thé của một nước thành viên này sang lãnh thé của mot nước
thành viên khác Chẳng han nhu: giảng viên tại Trung Quốc cung ứng dich vụ giáo
duc từ xa qua mang Internet cho sinh viên tại Việt Nam Theo phương thức nay, cả
người cung ứng dich vụ lẫn người tiêu dùng dich vụ đều không phải đi chuyển ra khỏilãnh thé của nước mảnh
- Phương thức 2 - Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài: là phương thức ma theo đó
người tiêu dùng của một nước thành viên này sẽ di chuyển sang lãnh thô của mộtnước thành viên khác dé tiêu dùng dịch vụ Ví dunk khách đu lịch nước ngoài sangViệt Nam dé sử dung dich vụ nghĩ duéng va mua sam tại các cửa hang bán lẻ Theophương thức này, người tiêu ding bat buộc phải dich chuyển về mặt vat ly đền lãnhthd quốc gia nơi có người cung ung dịch vụ
- Phương thức 3 - Hiện diện thương mại: là phương thức mà theo đó nhà cung
ting dich vu của một nước thành viên sẽ thiết lập mat một pháp nhân, chỉ nhánh, vănphòng đại điện trên lãnh thé của một nước thành viên khác để cung ứng dich vụ
Vi du như N gân hàng HSBC tại Anh Quốc thành lập chỉ nhánh tại Viét Nam để kính
doanh dich vụ tài chính - ngân hang.
~ Phương thức 4 - Hiện diện thé nhân là phương thức ma theo đó thé ninân cungUng dich vụ của một nước thành viên sẽ di chuyển sang lãnh thổ của một nước thành:viên khác để cung ứng dich vụ Vi đụ như Giáo sư của Đại hoc Nagoya (Nhat Bản)
sang Viét Nam làm giảng viên thỉnh giảng,
Theo thống kê của Ban thư kí WTO’, phương thức 1 và phương thức 4 đạt được
số lượng cam kết ít nhất Bởi phân lớn dich vụ thiết yêu (chẳng hen nh dich vụ thi
công xây dựng, dịch vụ khám chữa bệnh ) đều thiêu tính khả thi để cung ứng từxaMat khác, phương thức 4 anh hưởng trực tiếp đến các van đề nhạy cảm như di dân,nhập cư và sự dịch chuyên người lao động nước ngoài Ngược lại, phương thức 2 làphương thức được các thành viên WTO đưa ra cam kết nhiéu nhiệt bởi các chính phủ
ít khi đưa ra các quy định hạn chế sự dich chuyển của công dén nước minh ra khối
` WTO (2015), The Most Dynamic Segment of buternational Trade, pp 5
Trang 16biên giới quốc gia Phương thức 3 đóng vai trò quan trong nhật trong sự phát triểncủa thương mai dich vu quốc tê bởi những đóng góp không nhỏ của no trong việcnang cao nắng lực của các nên kinh tế hoặc chuyên giao công nghé khi them gia vàochuối giá trị toàn câu.
1.1.1.3 Thương mại dich vụ phân phối
Dưới góc đô kinh té học, dich vụ phân phối được hiéu theo cách đơn giản là cáchoạt đông được thực hiện sau quá trình sản xuât nhưng trước quá trình tiêu dùng,nhằm mục dich đưa hàng hóa tử nơi sản xuất đến với những người có nhu câu Quatrình phân phối diễn ra khi một cá nhan/phap nhân mua hàng hoá từ nha sản xuất vàbản lại với giá cao hơn cho nhiing người mua khác, có thé là nhà phân phôi cấp đướihoặc cho chính người tiêu ding cudi cùng, Dịch vụ phân phối chiém một phần khôngnhỏ trong cầu thành giá và được ví như “sự kết nổi sóng còn giữa nha sản xuất vàngười tiêu dùng"Ê bởi: Một mặt, nhà cung ting dich vụ phân phối sẽ thay cho nha sẵnxuất trả lời các câu héi: Cung cap sản phẩm cho ai? Cung cap bang cách nao? Va lamthé nao dé khách hang hai lòng nhat? Mat khác, nha cung ung dich vụ phân phối, nhờvào kinh nghiém va sự chuyên môn hóa của minh, sẽ khién cho quá trình lưu thônghang hóa có trật tự và tiết kiệm chi phi hơn, giúp cho người tiêu ding được tiệp cận
với lượng hàng hóa da dang với ruức giá cả hop lý.
Dưới góc đô luật học, căn cứ theo Danh mục phân loại các ngành dich vụ? củaWTO được xây dụng trong quá trình dam phán V ong Uruguay (chủ yêu dựa trên Hệthống phân loại các sân phẩm trung tâm tam thời của Liên hợp quốc) thi dich vụ phân.phối thuộc nhóm ngành thứ 4 trong 12 ngành dich vụ: 1) Dịch vụ kinh doanh; 2) Dich
vụ thông tin; 3) Dịch vụ xây đựng, 4) Dịch vụ phân phối; 5) Dịch vụ giáo duc; 6)Dich vụ môi trường, 7) Dich vụ tai chính, 8) Dich vụ y té; 9) Dịch vụ du lich; 10)
Dich vụ văn hoá giải trí, 11) Dịch vụ vận tai; 12) Dich vụ khác.
Với cách cất nghia như vậy, “thương mai địch vu phan phôi” có thể được hiểu
là tat cả các hoạt đông trao đổi, lưu thông, cung ứng dich vụ phân phối nhằm mụctiêu sinh loi, được thực hiện thông qua bón phương thức là: Cung ứng qua biên giới,Tiêu đùng ở nước ngoài, Hiện điện thương mai và Hiện điện thể nhân Trong đó,
* Nguyễn Văn Cảnh (2014), "Pháp Mật về dich vụ phân phối ở Việt Nam và hướng hoàn thiện", Dé cnt và
Pháp luật,(5),tr 27 - 29
* WTO (1991), Services Sectoral Classification List - Note by the Secretaria pp.4.
Trang 17thương mại dịch vụ phân phối được thực hiện chủ yêu qua phương thức cung ứngqua biên giới và hiện điện thương mail0, Hai phân ngành chính của dich vụ phân phôi
là dich vụ bán buôn va dich vụ ban lẽ thường được thực hiện qua phương thức luận.
điện thương mai Phân ngành nhuong quyên thương mai thường được cung ứng qua
tiện giới, trong khi địch vụ đại ly hoa hồng được cung ứng thông qua cả hai phương
thức là hién điện thương mai và cung ung qua biên giới.
1.12 Phâm loại địch vụ phan phối
Căn cứ theo Tài liệu W/120 của WTO, ngành dich vụ phân phối bao gồm 5 phan
ngành 1a:
A Dịch vụ đại lý hoa hông (Commission agents’ services - CPC 621),
B Dich vụ bản buôn (Wholesale trade services - CPC 622),
C Dich vụ ban lẻ (Retailing services - CPC 631, 632, 6111, 6113, 6121);
D Nhượng quyên thương mai (Franchising - CPC 8929),
E Dịch vu khác.
Các phân ngành trên phối hợp với nhau tạo thành một hệ thông đưa sản phẩm
từ nhà sẵn xuât/nhà nhap khẩu đến với người tiêu dùng theo sơ đồ nhu sau:
“WTO (1998), Dữ riồuion Services - Backgrotnvi Note, pp 6.
Trang 18Kênh trực tiếp: Là kênh phân phối ma nha san xuất trực tiếp bán sản phẩm chongười tiêu dùng và không thông qua trung gian Bán hàng tai chính cơ sở sản xuất,nha ruáy, cửa hàng giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp chính là kênh phân phốitrực tiếp
Kênh ngắn: La kênh phân phối mà theo đó nhà sẵn xuất bán hàng hóa cho nha
bán lễ, sau đó nhà bán lẻ tiếp tục bán lại hàng hóa cho người tiêu dùng Trong kênhnay, nha bán lễ có vai trò trung gian giữa nha sản xuất và người tiêu ding
Kênh trung bình: Là kênh phân phôi mà theo đó hang hóa phải qua hai cap độtrung gian là nhà bén buôn và nha bán lẻ mới đến được với người tiêu dùng
Kênh dai: Là kênh phân phối ma theo đó hang hóa phải trải qua ba cap đô trunggian là đại lý, nhà bán buôn và nhà bán lễ mới đến được với người tiêu ding
1.121 Dịch vụ đại lf hoa hồng
Theo cách giải thích của Hội dong thương mai dich vu WTO, dich vu đại lý hoahông (CPC 621) khác với các phân ngành khác của dich vu phân phối ở chỗ: đại lyhoa hông sẽ tiên hành giao địch thay mặt cho người khác, tức là bán sản phẩm thuộc
sở hữu của người khác cho nhà bán lễ, người bán buôn hoặc cá nhân khéc.!! Dịch vụ
dai lý hoa hông cần phải được phân biệt rất 16 với môi giới thương mai Cụ thể: Môi
giới thương mai là hoạt đông thương mai, theo đó thương nhân lam trung gian không
bán hàng hóa ma chỉ giúp cho các bên trong việc dam phán, giao kết hop đồng vađược hưởng thi lao theo hop đồng môi giới Còn dich vụ dai lý hóa hông được hiểu
là “bán hàng trên cơ sở phí hoặc hợp đông” (sales on fee or contract basis), là môt
hinh thức bán buôn thực hiện bởi đại lý hoa hông, môi giới thương mại, người điềukhiển đầu giá và các doanh nghiệp bán buôn khác”.3 Theo dinh nghĩa nay, mat dich
vụ được coi là dich vụ đại lý hoa hong nếu thöa mãn 3 điêu kiện cơ bản nÌư sau:
Thứ nhất, dei ly hoa hông là một bình thức bán buôn Nhung điểm khác biệt củadich vụ dai ly hoa hông so với dich vụ bán buôn là ở chỗ đại lý hoa hong không tựquyét dinh giá của hang hóa ma theo giá niêm yết của bên giao đại lý
Thứ hai, dei lý hoa hông bán hàng trên cơ sở danh nghĩa của người khác Điêunay có nghĩa là đại lý hoa hong không trực tiếp sở hữu hang hóa, họ chi giao dịch
`! WTO (1998),tUdd 10, pp 3.
35: Moxochinipim vivdich-vu-dai-Iv-hos hong-co-phai-Is-moi-gioi-thnong-mai-102249743 him, truy cập
dn cudingiy 30 thing 03 nim 2024.
Trang 19thay mặt cho bên giao dai lý, bán hàng hóa thuộc sở hữu bởi bên giao đại lý cho các nha bán lẻ hoặc các nha bán buôn khác.
Thứ ba, dich vụ đại ly hoa hồng là dich vụ có thu phí hoặc thỏa thuận bằng hợpđông, Điều này có ng†ữa là dich vu đại ly hoa hong được thực hiện dua trên sự thöa
thuận của hai bên, bao gồm bên giao đại lý và bên đại lý Hop dong dai lý sẽ thỏa
thuận về tiền hoa hông hoặc m6t mức thù lao khác theo khối lượng và tính chất côngviệc Hoa hông có thé được xác định dựa trên tông đoanh thu thu được tử việc bán
hàng của bên đại lý.
1.122 Dịch vụ bán buôn
Theo Cục thông kê Liên Hợp quốc (UNSTATS), bán buôn (CPC 622) là việccác nhà phân phối bán lại hang hóa không qua chế biên cho các nha bán lẽ, các nhàcông nghiệp thương mai, các đối tượng sử dung chuyên nghiệp hoặc các tô chức, nhàbán buôn khác Điều này đồng nghĩa rằng khách hàng của bên cung ứng dich vubán buôn là những chủ thể hoat động vì mục đích thương mai thay vì mục đích tiêuding Tuy không trực tiếp sản xuất hay sở hữu hàng hóa nhung bên cung ứng dich
vụ bán buôn lại được quyền quyết đính giá hàng hóa khi bán ra Bên cung ứng dịch
vụ bán buôn sẽ bán hàng hóa với sô lương lớn, với giá cả thập hon so với hình thứcbán lẽ Ngoài ra, dich vụ ma bên bán buôn cung ứng không chi đơn thuận là bén lạihang hóa với số lương lớn mà con bao gồm nhiêu dich vụ liên quan như giữ hang tênkho, lắp ráp, xếp loại hang hóa với số lương lớn, giữ đông lạnh hoặc các dich vụ liên
quan khác.
1.123 Dịch vụ bán lẽ
Dich vụ bán lẻ (CPC 631, 632, 6111, 6113, 6121) không phụ thuộc vào quy m ô,
hinh thức kinh doanh hay nguén hàng sẽ được hiểu là hoạt động bán hàng hóa trựctiếp cho người tiêu dùng cuối cùng sử dung vào mục dich tiêu ding, sinh hoạt thường.xuyên, không phải mục dich sân xuất kinh doanh Nhà bán lẻ là mat xích cuối cùngtrong chuối phân phối của hang hoa V ai trò của nhà bán lẻ là vô cùng quan trong vì
ho là người am hiểu nhật nhu câu của người tiêu dùng, đông thời năm bất kịp thờinhững thay đổi trong thị liêu của khách hang
+ )atps:/Amstats 1m onghusd/classifications/Econ/ Sructtxe/DetaiEN/27/G, truy cập lần cuối ngày 30 thing
03 năm 2024
'* WTO (1998), thãa 10, pp 2.
Trang 201.124 Dịch vụ nhượng quyền thương mại
Mặc dù nhượng quyên thương mại cũng được liệt kê trong Tài liêu số 120 củaWTO nhw một phan của dich vu phân phối nhưng phân ngành này lại khác biệt vềchat so với ba phân ngành con lại Dịch vụ nhượng quyên thương mai, theo cách giải
thích của Hội đồng thương mai dich vụ WTO, được hiểu là việc “một nhà phân phối
(được goi là bên nhượng quyên) bán một số quyên đặc biệt hoặc ưu dai cụ thé, ví dunhư quyền sử dung mô hình bán lễ hoặc quyên sử dụng nhãn hiệu cho một ngườikhác (được gọi là bên nhận quyên) !'? Như vậy, đối tượng của các giao dịch nhượngquyền thương mai lai là các quyền sở hữu trí tuệ, mang tính vô bình va rất dé bị xâm.phạm Việc chuyên giao các quyên sở hữu trí tuê là nhằm nhiên rộng mô hình kinhdoanh cũng như mang lại giá tri kinh tê cho chủ thể nương quyên
1.1.2.5 Dịch vụ phân phối khác
Dịch vụ phân phối khác là dich vụ tham gia vào chuối phân phối sản phẩmnhung không phải là các dich vu đại lý hoa hông, dich vụ bán buôn, dich vụ bán lẻ
và dich vụ nương quyền thương mai
Dấu rang việc phân loa: dich vụ phân phố: thành các phân ngành nhy trên vanđược thừa nhận ké từ thời kì dam phán Hiệp định GATS cho đền nay nhungrenh giớigiữa nhà sản xuất, bán buôn và bán 1é vẫn liên tục thay đổi theo điều kiện kinh tê tại
tùng thời điểm Thâm chí ở các quốc gia khác nhau, chức năng và tam quan trọng của
nha bán buôn và nha bán lẻ cũng có sự khác biệt Nếu theo khái niém truyền thông,nha bán buôn chỉ thực hiện chức nang bán hàng với số lượng lớn nhưng hiện nay ởcác nước phát triển, nhà bán buôn còn đảm nhận nhiêu chức năng có giá tri gia tăngkhác như bán hàng, xúc tiên mua hàng và phân loại, chia lô, lưu kho, vận tải, cungcấp tài chính, cung cấp thông tin thi trường và các dich vu quản lí l6 Vì thé, việc định.ngiữa chính x ác bán buôn và bán lẽ chi mang tính chất tương đối
1.2 Cơ sở của tự do hóa thương mại địch vụ phân phối
1.2.1 Cơ sở lý nan
Trong nhiêu thập kỹ qua, thương mai toàn cầu vận hành dựa trên lý thuyết lợithé so sánh, nghiia là các quốc gia chỉ tập trung vào những mat hang ma minh có lợi
“WTO (1998), tidd 10, pp 2.
'* Nguyễn New Chính (2012), “Pháp hut Việt Nam và cam kết gia nhập WTO về mé của thú trường dich va
phân phối”, Zap chi Luật học ,(4),tự 25.
Trang 21thé cao nhật nhằm dép ứng nhu câu trong nước và xuất khẩu Lợi thé so sánh của mỗinên kinh tê chính là các yêu to khoa học và công nghệ, điều kiện địa lý — khi hậu tưnhiên, nguồn nhiên lực giá rẻ, thậm chí cả các yêu tô mang tính can thiệp của nhànước như chính sách bảo hộ va hang rao thuê quan Vé bản chất, đây chính là sw
phân công lao động trong chuối cung ứng và sản xuất toàn câu.
Ké từ sau Chiến tranh thê giới lân thứ 2, khi các chính sách mau dich “bảo hộcực đoan” theo hướng “loi minh hại người” bắt đâu bộc lộ những điểm han ché, cácnước tư ban phát triển đã chuyên hướng sang các chính sách tự do hóa thương mai -nói cách khác là hưởng tới hợp tác kinh té dua trên luật pháp quốc tê Chính sách tự
do hóa thương mại được khởi xướng tại nước Anh và sau đó lan rộng ra các nước
thuộc hệ thông thông luật (Common lew) Kết quả là trên thé giới đã hình thành nhiêukhối liên kết khu vực và liên khu vực ở các châu lục, trong đó tiêu biểu la: Cộng đôngKinh tế châu Au(EEC) thành lập năm 1957, Hiệp hội mau địch tự do châu Âu(EFTA)thành lập năm 1959, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) thành lập năm
1967, Khu vực mau dich tự do Bắc Mỹ (NAFTA) thành lập năm 1992
Trên bình điện toàn cầu, Hiệp định chung về Thuê quan và Thương mai (GATT)
có hiệu lực ngày 01/01/1948, với sự cam két của các nước thành viên không trở lạichính sách “siêu bão hộ” của những thập miên đầu thé ky XX, đồng thời van chapnhận chính sách bảo hộ mâu dich có tính tự vệ bằng các biện pháp thuê quan” Dénnăm 1995, GATT được thay thê bằng T6 chức Thương mai thé giới (WTO) theo cácđiệu lệ mới Khi đó, các chính sách tư do hóa thương mai hàng hóa da có tuổi đời gân
50 năm, là một trong những yêu tô đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế và xóađối gãm nghèo trong lịch sử nhân loại Dau rang tăng trưởng trong giai đoạn naykhông được phân b6 đều, nhưng một điều chắc chan rằng những quốc gia lựa chon
tự do hóa thương mai hàng hóa đã được hưởng lợi rất nhiéu từ hệ thông thương mai
da phương.
Tuy nhiên, chính những kết quả tích cực của tự do hóa thương mại hàng hóa lạidẫn đến sự mat cân bang toàn cau Nhiéu nhà nghiên cứu chỉ ra rang kể từ nhữngnam 1990, các nhà hoạch định chính sách chỉ tập trung vào việc giảm thuê hàng hóanhumg lai không xóa b6 các rào can đối với thương mai dich vu Điều này dẫn đến
! Nguyễn Thanh Bỳh, Doin Công Khánh (2020), ““Tự do hóa thong mại: Ly hận kh nghiệm và giải pháp
cho Việt Nam”, Tạp chi Cộng săn, (08),tr.40.
Trang 22chi phí cho các giao dich hàng hóa đã giảm đáng ké nhưng chi phí cho các giao dichdich vụ hau như không thay đổi trong cùng khoảng thời gian Trong khi ngành dich
vụ là ngành lớn nhật và tăng trưởng nhanh nhất của nên kinh tê thé giới, cung cấphơn 60% sẵn lượng toàn câu Thâm chí, nhiều quốc gia có tỷ lệ lao động làm việctrong lĩnh vực dich vụ còn còn lớn hơn lĩnh vực sản xuất hàng hóa Kết qua của quátrình tư do hóa thương mai bat cân xứng như vay đã khién các nên kinh té có lợi thê
so sánh trong sản xuât (cung úng) dịch vụ phải chịu rất nhiều phí tổn Mặt khác, việc
thiêu khung pháp lý cho tự do thương mai dich vụ quốc tế là điều bat trường và nguy.hiém Bắt thường vì đáng lẽ mức đô tu do hóa dich vụ ít nhật cũng phải lớn như trongTĩnh vực hàng hóa, còn nguy hiém vì không có cơ sở pháp lý dé giải quyét xung độtlợi ich giữa các quốc gia khi phát sinh mâu thuần trong thương mai dich vụ Những.lập luận nay khiến các nhà hoạch dinh chính sách bat dau nghi đền van đề tự do hóathương mai dich vụ và dan dén sự ra đời của Hiệp dinh GATS Thời điểm này, những,thành viên đầu tiên của WTO lân lượt đưa ra các bản dé xuất mở cửa thi trường đốiVới các ngành dich vụ ma họ mong muôn Một số nên kinh tê lớn mong muôn đượccam kết trong lĩnh vực phân phối bao gôm: Hoa Ky, Hàn Quốc, Thuy Sỹ, Canada,Colombia và khối các nước MERCOSUR Theo đó, phái đoàn dam phán từ các quốcgia này đã đưa ra những cơ sở lý luận đề thuyết phục các thành viên còn lại mở cửa
thi trường thương mai dich vụ phân phối như sau:
~ Tài liệu S/CSS/W22 đệ trình bởi phái đoàn dam phan Hoa Kỳ có đoạn lập
luận: Chuỗi cung ứng là một phan không thé thiêu trong sản xuất và tiếp thị sin phẩmtiêu ding và công nghiệp Các dai lý, nhà bán lẻ, nha bán buôn, nhà nhượng quyên cùng với nha sẵn xuất hop tác với nhau và câu thành chuối cung ứng đó Nganh dich
vụ này liên tục tạo ra số lương lớn việc làm và thu nhập Trong đó, nha bán lễ và nhabán buôn là một trong những nhà tuyên dụng lớn nhật Đặc biệt, không nên kinh tênao có thé phát triển được néu đất ra nhiing rao cản làm chém hoặc tắc nghễn dongchảy hàng hóa giữa nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ và công chúng Nhữngniên kinh tế hiệu quả nhật, nơi người tiêu ding được hưởng mức sóng cao, nhiêu lựachon hàng tiêu dùng và giá tiêu ding thập đều là những nên kinh tê có lính vực phânphốt về cơ ban đã được tự do hoá bằng cách loại bỏ các hạn chê va rào cản đầu tư vàgia nhập thị trường, Chính vì lé đó, Hoa Ky khuyên khích các Thành viên WTO chưađưa ra cam kết về dịch vụ phân phối sé sớm mở cửa không hạn chế với nganh dich
Trang 23vụ này hoặc xây dựng cam kết của mình due trên danh sách các rào cần ma Hoa Ky
đề câp}Ê
~ Tài liệu S/CSS/W/57 đ trình bởi phái đoàn dam phán Canada có đoạn lập
luận rằng: Dịch vụ phân phôi là mat xích chính trong chuỗi cung ứng giữa người sảnxuất và người tiêu ding Hiệu quả hoạt động của ngành dich vụ này có ảnh hưởngtrực tiép đến cling loại hàng hoá, dich vụ cưng cap cho doanh nghiệp và người tiêudùng với mức giá canh tranh Linh vực dịch vụ phân phối, đặc biệt là bán buôn vàbán lẻ, chiêm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh tế ở cả các nước phát triển và đangphát triển - thường nằm trong khoảng từ 10 đến 20% GDP Day là một ngành có đặcđiểm là cường độ lao đông cao Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tích cựctrong lĩnh vực bán lẻ Thương mại dich vụ phân phối, đặc biệt 1a ban buôn và bán lễ,theo truyền thông được thực hiện bởi sự hiện diễn thương mai là các công ty lớn Tuynhiên, những tiên bộ trong thương mai điện tử đã tạo ra cơ hội giao dich mới cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ them gia vào việc cung cập dich vụ phân phối xuyên biên.giới Do đó, Canada khuyên khích các Thành viên WTO : (i) nang cao chất lượng và
số lượng của các cam kết cụ thé trong bản chao đôi với dich vụ phân phôi, ít nhật là
ở mức độ ngang với Canada, (ii) nâng cao tinh minh bach của các quy định trong
nước điều chỉnh lĩnh vực dich vụ phân phôi, cụ thé lả tăng cường các hiệp hội ngành
trong lĩnh vực dich vụ phân phối dé cung cấp các thông tin tốt hơn về các quy định.
pháp luật có liên quan, (it) tự do hoá ở mức sâu rộng đối với thương mai dich vụ
phân phôi theo phương thức 3, đặc biệt liên quan đến loại hình doanh nghiệp madoanh nghiép có thé thành lập ở nước ngoài; (iv) đảm bảo các cam kết thương maixuyên biên giới không bi giới hạn bởi các yêu câu về hiện điện thương mai.’ Ngoai
ra, Canada đông ý tạo điều kiện cho các Thành viên thực hiện từng bước cam kết theo
lộ trình nhất định
- Theo tai liệu S/CSS/W80, phái doan đàm phán khối các xước MERCOSURlập luận: Sức ép canh tranh lớn hon trong Tinh vực phan phối có thé làm cho lĩnh vựcnay hiệu quả hơn Điều này đã dan dén xu hướng bấi 6 các rao can dé tư do hóa lĩnhvực nay trong hơn một thập ky qua Hơn nữa, thương mai địch vụ phân phối đã tăngtrưởng đáng kể nhờ vào việc mé réng đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển công
'* WTO (2000), Commuprication from the United States pp 3.
“WTO (2001), Commuosication from Comadla, pp 1.
Trang 24nghê mới Vong đàm phán Uruguay về dich vu phân phối là nỗ lực đầu tiên nhằmcủng cĩ việc mở cửa thi trường trên tồn thê giới Các rao cản thương mai tơn tạitrong lĩnh vực phân phổi sẽ gây nên những phí tổn cho các nước đang phét triển.Chẳng hạn như quy định cam các nhà phân phối thành lập hiện điện thương mai sẽ
ngăn cén các nước đang phát triển thực biện chiến lược xuất khẩu đối với các sin
phẩm địch vụ mà họ cĩ ưu thê dé thâm nhập thi trường nước ngồi Khơng cĩ lý donao khiên một sin phẩm đáp ứng tật cả các yêu câu nhập khẩu (thuê quan, hạn ngạch,giây phép nhập khâu, tiêu chuẩn vệ sinh động thực vật và tiêu chuẩn kỹ thuật) lạikhơng được phân phối một cách liệu quả nhất Đã cĩ 44 Thành viên của WTO đãdua ra cam kết về ít nhất mt trong bĩn phân ngành dich vụ phân phối, do đĩ cácnước khơi MERCOSUR khuyến khích các thành viên cịn lại nên (i) dura ra các camkết cu thé trong lính vực phân phối, đặc biệt là trong dich vụ thương mại bán buơn,dich vụ bán 1é và địch vụ nhượng quyền thương mai; (i) xĩa bỏ các hạn chế về tiếpcận thị trường và đơi xử quốc gia; (iti) loại bỏ các ngoai lê ảnh hưởng đến dich vụphân phối đối với một số sản phẩm nhật dinh mà MERCOSUR đặc biệt quan tâm;(iv) đưa ra các cam kết “khơng hạn chế” trong các phân ngành là CPC 6221, CPC
6222, CPC 6223, CPC 6224, CPC 6225, CPC 6226, CPC 631
~ Theo tài liệuS/CS8/W/136 đề trình bởi phái đồn Uc: Dịch vụ phân phơi cảng
higu quả thì việc phan bé sản phẩm và kết nối cung - cầu càng tơi ưu Từ gĩc độ người
tiêu ding, những lợi ích nay cĩ thé rat đáng kể khi cat giảm được rủi ro, chi phi và
giá cả nhưng nhận lai được chất lượng tốt và nhiều lựa chọn hon Dich vụ phân phối
chiém tỷ trong lớn trong hoạt động kinh tê Ở Uc, dich vụ bán buơn và bán lễ donggop 10% vào GDP và tạo nên kÌhộng 20% việc làm tồn thời gian Do đĩ, Úc khuyênkhích các Thành viên WTO: (i) rà sốt các hạn ché về tiếp cận thị trường và đối xửquốc gia, đặc biệt là các bai kiểm tra kinh tê (ENT) trong các lĩnh vực dich vụ phân.phối nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ chúng, (iz) rà sốt danh sách hang hĩa bi han chếphân phối và các hạn chế đơi với các sản phẩm nhay cảm; (iii) nâng cao mức đơ minhbach của các quy đính trong nước; (iv) cải thiện các cam kết của Phương thức 3, đặctiệt liên quan đến các loại hình doanh nghiệp cĩ thé thành lập ở nước sở tại 21
2° WTO (2001), Communication from MERCOSUR, pp.
`! WTO (2002), Commuosication from Anstralia,pp Ì - 2
Trang 25~ Theo tài liêu S/CSS/U/85 dé trình của phái đoàn Hàn Quốc: Ngành phân phối
là nên tảng của nên kinh tê quốc dân và chiếm một phân quan trong trong hoạt độngkinh té ở các rước dang phát triển và phát triển Ở Hàn Quốc, cũng như nhiều nướckhác, ngành phân phôi chỉ đứng sau ngành sản xuất về đóng góp vào việc lam?
Như vậy, xét trên cơ sở lý luận, cơ sở của việc tư do hóa dịch vụ phân phốichính là kết quả của việc tự do hóa thương mại địch vụ nói chung Khi thương mại
dich vụ nói chung được mở cửa, những nhà hoạch định chính sách không thể bỏ qua
dich vụ phân phôi, bởi những vai trò vô cùng quan trong của nó trong kinh tê toàncầu - là cầu nổi giữa nhà sản xuất và người tiêu ding mở ra những cơ hội thi trườngmới, điều tiết cung - câu và bình ôn giá cả Không những vậy, tự do hóa dich vụ phânphối còn giúp giải quyết các van đề việc làm cho lao động phu nữ và lao động taynghé thập tại các quốc gia bởi ngành dich vụ nay chi đứng sau ngành sản xuất về mức
đô sử dụng lao đông Do đó, tự do hóa thương mai dich vụ phân phối là tiền trình tatyêu nang cao phúc lợi cho người tiêu dùng, doanh thu cho các nhà sản xuất và làphương tiên dé tiêm cân với nên kinh tế thé giới
1.2.2 Cơ sở thực tien
Thuong mai dich vụ nói chung được ví như xương sông của mang lưới toàn cầu
và là thành phân năng động nhật của thương mại quốc tê Ké từ 1990, thương mai
dich vu đã phát triển nhanh chóng với tốc độ nhanh hơn thương mai hàng hóa và
chiém khoảng 3/4 GDP ở các nên kinh té phát trién? Xét riêng thương mai dich vu
phân phi, giai đoạn 3 năm kể từ 1992 dén 1995, hang loạt các cuộc điều tra khảo sát
đã được thực hiện Phân lớn các cuộc điều tra này được thực hiện bởi WTO cùng Tổchức hợp tác và Phát trién kinh tê (OECD), trong đó tập trung vào 3 vân đề chính là:
@) Đóng góp của thương mai dich vụ phân phối vào GDP ở các quốc gia, (ii) Sốlượng lao động và doanh nghiệp đang hoat động trong ngành dich vụ phân phối và
(iii) Sức tăng trưởng của ngành.
Thứ nhất, liên quan đến các đóng góp của thương mai dich vụ phân phổi vàoGDP của các quốc gia, OECD ghi nhận ở mức 7% dén 24% (Phụ lục 1) Cụ thể: Cácnên kinh té lớn nlaư Hoa Ky, Y, Thể Ni Ky, Thái Lan, Hồng Kông Panama, ty trongngành phân phối chiêm 15% - 24% GDP Ở các nên kinh tế khác nly Nhật Bản, Na
WTO (2003), Comnuicatien from the Republic of Korea,pp \ - 3
» WTO (2010),tlda 1,pp 5.
Trang 26Uy, Han Quốc, Ba Lan, Đức, con số này giao động trong khoảng 7% - 13% Trướcnhững số liệu cụ thé này, Hội đồng Thương mai dịch vụ của WTO nhận định dich vụphân phối chỉ đứng thử hai sau ngành sản xuất về đóng góp vào GDP và vượt qua cảcác lĩnh vực khác như nông nghiệp, khai thác mö, vận tải, viễn thông và dich vụ tai
chính 2t Hiệu quả của ngành cũng rat ân tượng khi cảng những cửa hàng có quy môlớn, đòi héi vốn đầu vào cao thi lại càng thu Init được nhiều khách hàng, gia tăngdoanh thu bởi sự đa dạng về hang hoa’ Tuy vay, mét điều thu vi là tỉ suất lợi nhuậncủa ngành cảng thập thì cảng chứng tỏ rằng hệ thong phân phôi đang hoạt đông rathigu quả bởi những nhà phân phối đã giảm thiểu được tối đa su chênh lệch giữa giáhang hoa khi bán cho người tiêu ding với giá khi nó rời khỏi nhà may/nha sẵn xuất *ế
Thứ hai, tiên quan đến số lượng người lao động và doanh nghiệp đang hoạt độngtrong lính vực phân phối, OECD ghi nhận rang: 20 - 40% tông số doanh nghiệp trongnên kinh tê hoạt đông trong ngành dich vụ phân phối, trong đó con sô 20% được ghinhận ở Hoa Ky, Dan Mach và Iceland, còn 40% được ghi nhân ở Hy Lap và Bỏ ĐảoNha (Phụ lục 2) Ngoài ra, dịch vụ phân phối chủ yêu hướng tới lao đông có tay nghềthấp, lao động gia đính va giữ vai tro quan trong trong việc giải quyết van đề việc làmcho nhóm đối tương này ”” N gay càng nhiều nhén viên làm việc bán thời gian trong
các cửa hang phân phối Tuy nhiên, tính phic tạp của ngành dich vụ ngày càng tăng
đời hỏi các tiêu chuẩn có tay nghề cao hơn.
Thứ ba, liên quan dén sức tăng trưởng của thương mại dich vụ phân phối, OECDghi nhận rằng dich vụ phân phối ở các nước đang ở các giai đoạn phát triển khácnhau Trong giai đoạn 1974 — 1994, ngành phan phối đã phát triển về quy mô tuyệtđổi và với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất ở nhóm các nên kinh tế lớn nhu Hoa Ky,Nhật Bản và Hàn Quốc Ở các quốc gia này, các cửa hàng bán lẽ theo hình thức truyềnthống đang dân bị thay thé bởi các chuỗi cửa hàng lớn hơn Ê Nguyên nhân là do hauhệt các nhà bán lẻ đã dinh hướng lại chiến lược thâm nhập thị trường theo cách “chingtrên vai người không 16” — tức là di theo cách thức nhượng quyên dé sử dung danhtiếng của những thương luệu lớn Ở những quốc gia còn lại, sức tổng trưởng của
Trang 27ngành dich vu phân phối chỉ ở mức trung bình thập, cho thây đây vấn còn là manhdat mau mỡ để các thương nhân khai thác thương mai Do đó, tự do hóa thương maidich vụ phân phôi là tiễn trình tật yêu dé phát triển thương mai dich vụ toàn câu.
1.3 Các rào can trong tự do hóa thương mại dịch vu phân phối
1.3.1 Sir hinh thành cia các rao căn trong tr đo hóa throug mai địch vịtDấu rang tự do hóa thương mại dịch vu về bản chất chính là xóa bd đi các ràocăn và đã được đây manh từ thê ki XX Tuy nhiên, cho dén nay, các rao căn đối vớithương mai dịch vụ vẫn tên tai Điều này xuất phát từ hai nguyên nhân:
Thứ nhất, trên tình diện toàn câu, van có một số ít các quốc gia theo đuôi chínhsách đóng cửa kinh té dé tập trung moi nguồn lực cho quân sự Ho mong muốn hạn.chế thương mai với một số quốc gia hoặc phân còn lại của thê giới nên các rao cảnthương mai vẫn được đặt ra
Thứ hai, xuất phát từ trình đô phát triển kinh tế không đông đều giữa các quốcgia nên ngay cả khi một thành viên WTO cam két mở cửa thị trường dich vụ thi trong
lộ trình và phạm vi nhật định, ho vẫn được phép duy trì mét số rào cần nhằm bảo hộcác nhà cung ứng trong nước, bão vệ an ninh — chính trị quốc gia, bảo vệ môi trường
và sức khỏe cơn người Dưới góc nhìn của khoa học pháp lý, các rao căn đặt ra cho
thương mai dich vụ là cân thiết bởi một số ngành dich vụ nhy dich vụ khám chữabệnh, dịch vụ giáo dục, địch vụ viễn thông có tính nhạy cảm rat cao, ảnh hưởng khôngnhỏ đền an ninh quốc gia và cân chiu su chỉ phôi lớn bởi các Chính phủ Ngoài ra,
dich vụ có đặc điểm là đời hồi sự dich chuyển của con người và vén giữa các quốc
gia nên vẫn cân sư can thiệp của Nhà nước
Trong thương mai hàng hóa, các rào cần là công cụ thuê quan, phi thuê quan
và hạn ngạch tác đông trực tiép lên đổi tương của giao dich là hàng hóa Tuy nhién,
trong thương mại dịch vụ, các rào cản này sẽ phức tạp và khó định lượng hơn, tác
đông trực tiép vào chủ thé cưng ứng thay vì đôi tượng của giao dịch là dich vu TheoĐiều L3 của GATS, các biên pháp tác động đến thương mai dich vụ sé được coi làcác biện pháp được thực hiện bởi các quéc gia Thành viên WTO khi:
(i) do các chính quyên và cơ quan ở ting ương cấp ving và địa phương thực
hiện: và
(ti) do các cơ quem phi chính phú thực hiên những thẩm quyền do chính quyềnhay cơ quan ở trưng ương, cấp vìng và địa phương trao
Trang 28Ngoài ra, quy định của Điều XXVII(©) Hiệp dinh GATS, một biện pháp tácđông đến thương mai địch vụ khi nó tác đông đến:
(i) việc mua, thanh toán hay sử dung một dich vu;
(i) tiếp cận hay sir đụng các dich vụ gắn liền với việc cing cấp dich vụ màcác địch vụ được các Thành viên yêu cau phải đưa ra phục vụ công chúng một cách
phô biên;
(ili) su hiển điện, bao gôm cả hiện điện thương mai, của những người thuộc
một Thành viễn dé cung cấp dich vụ trên lãnh thé của một Thành viễn khác.
Tuy nhiên, khái niém “tác đông đến thương mai dich vu” rất phức tạp, đã tùnggây tranh cãi trong rat nhiêu tranh chép của WTO Một minh chứng điển hình chovan đề nay là vụ tranh chap D827, hay còn goi là EC-Banana III liên quan dén van
dé nhập khẩu va phân phối sản phẩm chuối Trong đó: nguyên don là các quốc giaEcuador, Honduras, Guatemala, Mexico, Hoa Ky và bị đơn là Công đồng kinh têChâu Âu —EC Tranh chập xảy ra khi năm 1993, bị don EC ban hành Quy đính số404/93 liên quan đến việc quản lý thi trường sản phẩm chuối nhập khẩu Cu thể:
- Đối với các nước Châu Phi, Caribe và Thái Binh Dương (gọi tất là khối ACP):
EC cho phép miễn thuê nhập khẩu 0% với 90 nghìn tân sản phẩm Khi vượt quá cơn
sỐ nay, mỗi tan sản pham phai chịu hạn ngạch thuê quan là 693 ECU/tân
- Đôi với các nước không thuộc nhóm ACP: EC cho phép nhập khẩu 2,11 triệu
tân sin phẩm với mức thuê nhập khâu là 75 ECU/tân Khi vượt quá cơn số này, moitân sản phẩm phải chịu han ngạch thuê quan là 793 ECU/tân
Mat khác, EC yêu câu tất cả các nhà nhập khâu chuối phải xin giây phép nhậpkhẩu bằng cách trải qua hai bai kiểm tra liên tiệp:
Một là, dựa trên sô lượng sẵn phẩm chuối được bánra trong 03 năm gan nhất,
EC phân loại các nha nhập khẩu chuối thành ba nhóm gồm: Nhóm A được phép nhậpkhẩu chuối theo tỉ lệ trong hạn ngạch là 66.5%; Nhóm B là 30% và Nhóm C là 3,5%
Hai là, dua trên chức nang của các nhà nhập khẩu, EC phân loại tiếp Nhớm A
và Nhóm B ở bai kiểm tra thứ nhật thành 3 nhóm gồm: Nhớm nha nhập khâu cấp 1(có chức năng nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài và bán lại cho nha nhap khâu cấp2) được phép nhập khâu 57% hạn ngach, Nhóm nha nhập khâu cap 2 (mua sẵn phẩm
từ nhà nhập khẩu câp 1 và bán lại cho nha nhập khẩu cập 3) được phép nhập khẩu
Trang 2915% han ngach, Nhóm nhà nhập khẩu cấp 3 (mua sản phẩm từ nhà nhập khẩu cấp 2
và bán lại cho người tiêu dùng) được phép nhập khâu 28% hạn ngạch:
Van đề pháp lý đặt ra là: Liệu thủ tục cấp phép nhập khẩu chuối nêu trên của
EC có thuộc pham vị điều chinh của GATS không, hay đây chi đơn thuận 1a một biện
pháp tác động đến thương mai hàng hóa và chỉ thuộc pham vị điều chỉnh của GATT.
Ban Hội thâm cho rằng “phạm vi của GATS bao trùm bat ky biện pháp nao củamột thành viên có tác đông đến việc cung ứng dich vụ, bat kể biện pháp đó trực tiếpđiều chỉnh việc cung ứng dich vụ, hay các van dé khác nlưưng tác động đến thươngmại dịch vu"® Co quan phúc thâm cũng đông ý với kết luận của Ban hội thẩm rang
“không co cơ sở pháp ly dé loại trừ biện pháp câp phép nhập khâu chuối của EC rakhỏi phạm vị điều chỉnh của GATS”? Đồng thời giải thích thuật ngữ “tác đông”theo Diéulll của GATS phải được hiểu theo nghiia rộng hơn là “điều chính” hay “quyanh”! Trong trường hợp này, các bài kiểm tra cấp phép nhập khẩu chuối của ECkhông đơn thuận “chi 1a biện pháp han ché nhap khau hang hóa nữa, ma đã tác độngđến hạn ngạch của các nha phân phối trong nước và nước ngoài trong thị trường EC”.Sau cùng, Cơ quan phúc thâm kết luận quy dinh phan loại các nha phên phối chuốidua trên xuất xứ sản phẩm và clức nang hoạt đông của EC là vi pham nglfa vụ đối
xử tối hué quốc (MEN) và nghĩa vụ đồi xử quốc gia (NT) tại Diéull và XVIIGATS 3
1.3.2 Các rào can trong tị do hóa throug mai địch vụ phiin phối
1.3.2.1 Rao cẩn về mỡ cửa thi trường
Nhân chung, các rao cần về mở cửa thi trường của dich vụ phân phối 14 nhữngtiện pháp có kha năng han chế các nha cung cập va sản phẩm địch vụ nước ngoài cóthé thâm nhập vào thị trường của mot nước thành viên C ác rào căn mở cửa thị trườngphân phối thường là một trong sáu biện pháp được liệt kê tại ĐiệuXVI2GATS Tuynhiên, can lưu ý rằng các biên phép này chi được áp dụng bởi một thành viên trongtrường hợp đã được quy định và nêu 16 trong Biêu cam kết của thành viên đó Taythuộc tùng phương thức cung ứng dich vụ, nhà phân phố: nước ngoài nước ngoài sẽphải đối điện với các rao cần khác nhau Cụ thé:
2 WTO (1997), D427: BC Banema Hl- Report of the Appellate Body ,pp.93
© WTO (1997), tldd 29, pp 109.
` WTO (1997), tlda 29 pp 110.
`*W/T0 (1997), tlda 29 pp 220.
Trang 30Đối với phương thức 1: Trong bỗi cảnh thương mại điện tử gia tăng, các biệnpháp hạn chê thường gặp là: (i) Hạn chế so mắt hàng được phép cung cap và (ii) Hạnchê thanh toán chuyển khoản (Do liên quan đền van dé kiểm soát luông tiên).
Đối với phương thức 2: Biên pháp han chế thường gặp la: (i) Giới hạn vé ngoại
tệ và (ii) Kiểm soát lượng chi tiêu ở nước ngoài (Do quân lý ngoại hồi va én định thịtrường ngoại té)
Đối với phương thức 3: Liên quan đến việc thành lập cơ sé phân phối, các quốcgia đưa ra các hạn chế pho biên là:
- Hạn chê về hình thức doanh nghiệp (thường yêu cau liên doanh với doanhnghiệp nội dia),
~ Han chế về mức sở hữu von góp tối đa (Vi đụ: nhà phân phối nước ngoài chỉđược sở hữu vốn góp tương đương 49% trong liên doanh);
- Hen chế về quyền sở hữu đối với một số tài sản nhật định (Vi đụ: nhà phânphối nude ngoài không được sở hữu đất dai tại Viet Nam);
- Han chế về pham vi hoat động (Han chê về số lương va địa điểm đặt các cửahàng),
- Kiểm tra nhu cầu kinh tê khi thành lập (ENT)
Đối với phương thức 4- Biện pháp han chê thường đất ra là: (7) Y êu cầu về quốctịch doi với nhân viên, quản lý, giám đốc; (it) Chính sách nhập cư, (iti) Các han chế
về visa, thuê, lệ phi an sinh xã hội
Ngoài ra, Điều XVI 2 GATS còn yêu cau các thành viên WTO không được đối
xử với các dich vụ và nhà cung ứng dich vụ của thành viên khác theo hướng kém.thuận lợi hơn sự đổi xử theo những điều kiện, hạn chê đã được thỏa thuận va quy dinhtại Danh mục cam kết cụ thé (Biểu cam két)
132
Trước hết cân lưu ý rằng, ngiĩa vụ đối xử quốc gia quy định tại Điều 17 GATS
Rao cẩn về đối xir quốc gia
không áp dụng cho tat cả các ngành dich vụ mà chỉ được áp đụng cho các ngành dịch
vụ có cam kết m ở cửa Cac rao can đổi xử quốc gia điện hình được xác định bởi WTOlà3:
~ Quốc tịch hoặc yêu cầu về cư trú với ban điều hành công ty cung ứng dich vụ,
` Secretariat of WTO (2001), Market Access: Uifbrishedl Business - Special Snudies, pp 103.
Trang 31- Yêu cầu về việc dau tư một lượng nhật định bằng nội tệ;
- Han chê các nhà cung ứng dich vụ nước ngoai mua đất;
- Tro cập đặc biệt hoặc uu đãi thuê chỉ dành cho các nhà cung ứng địch vụ nội
địa,
- Các yêu câu về tải chính cũng như giới han hoạt động áp dung riêng đối với
hoạt động của các nhà cưng ứng dich vụ nước tigoài.
Mặt khác, các rao cản trong lĩnh vực phân phối còn được phân chia thành hainhóm là: (i) nhóm các rao cản han chế phạm vi hoạt động và (ii) nhóm các rao cảnhan chế mat hàng được cung ứng
Dưới góc độ pham vi hoạt động rào cẻn về đối xử quốc gia điền hình thay 16nhất trong lĩnh vực phân phối là yêu câu kiểm tra nhụ câu kinh tế (ENT) ENT thựcchất là một loại “rao cản kỹ thuật” trong lính vực bán lễ, được thiết ké niu một công
cụ dé Chinh phủ kiểm soát và hạn ché số lượng cơ sở bán lẻ thành lập mới của mộtnha bán lẻ rước ngoài Khi thực hiện kiểm tra nlu cầu kinh tế, cơ quan có thêm quyên
sẽ căn cứ vào tình hình thực tế để xem xét có cap phép mở từng cơ sở bán lẻ chodoanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài hay không Do đó, nêu biết cách sử dụng liệuquả, ENT được coi như một chốt chặn quản lý số lượng các nhà phân phổi nước
ngoài, là giải pháp bao hộ hợp ly và hợp pháp các nhà bán lễ nội địa.
Dưới góc đô mắt hang nha phân phối nude ngoài thường được phép cung ing
tat các sản phẩm, trừ hai nhóm mặt hàng là (i) nhóm “mặt hàng nhà phân phối có vênđầu tư nước ngoài không được quyên phân phối” va (ii) nhóm “mat hàng nhà phânphối có vén đầu tư nước ngoài chi được quyền phân phối theo lộ trình nhật dinh”
Trong đỏ:
~ Nhóm hàng hóa ma nha phân phôi có vốn đầu tư nước ngoài không được quyênphân phối (ở cả 04 phương thức) thường bao gồm một số mặt hàng thuộc điện nhạycảm như: Lúa gao; Đường mía, đường củ cải, Thuốc lá và xi gà, Dâu thô, đầu đã quachế biển; Dược phẩm, Thuốc nổ; Kim loại quý, đá quý, Sach, báo, tạp chí; Bang dia
Trang 32nay, các cơ sở bán lễ FDI được quyên phân phôi tat cả các loại hang hóa hop pháp(trừ nhom cam phân phối ở trên).
Ngoài ra, can lưu ý rang dé kết luận một biên pháp có vi phạm nguyên tắc củaWTO hay không cơ quan giải quyết tranh chap của WTO sẽ không căn cử vào sưtương tự hay khác biệt trong cách đối xử Thay vào đó, một biện pháp chỉ bi coi làphân biệt doi xử nêu nó làm thay đổi điều kiện cạnh tranh theo hướng có lợi hơn chodich vụ hay nhà cung ứng nội địa của thành viên ban hành biên pháp do*
1.4 Mỗi quan hệ giữa các cam kết quốc tế về tự do hóa địch vụ phân phối
với pháp luật nội địa của Việt Nam.
Tiên trình tư do hóa thương mại dich vụ phân phối của Việt Nam đi từ cap bậc
đa phương đến khu vực Cu thé: Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của WTO Hiệp dinh GATS — với tư cách là Hiệp định đa phương - dong vai trò như “hon đá tang” trong việc tự do hoa thương mai dich vu Mặc dù GATS
đời hỏi muối thành viên không được phân biệt đôi xử giữa các dịch vụ và các nhà cung.cấp dịch vụ đến từ các nước thành viên khác nhau (nghĩa vụ đối xử tôi huệ quốc)Tuy nhiên, do có số lượng thành viên lớn nên mức đô và phạm vi cam kết về thươngmai dich vụ nói chung, dich vụ phân phối nai riêng trong GATS khó có thé đạt đượcmức độ sâu rộng Bởi vay, Điều V của Hiệp định GATS đưa ra ngoại lệ của nguyêntắc MEN, trong đó “cho phép các thành viên gia nhập hoặc ký kết một Hiệp định tư
do hóa thương mại dich vụ gitta hai hoặc nhiéu thành viên khác, với điều kiện là hiệp
đình đó
(a) có phạm vi thuộc về lĩnh vực chityéu® và
(b) không quy dink hoặc xóa bễ moi sự phân biệt đỗi xứ giữa hai hoặc nhiềubên, theo tinh thần của Điều XVI, trong những lĩnh vực được nêu tại điểm (a), thông
qua
(i) xóa bỏ những biện pháp phân biệt đối xix hiện có, và/hoặc
(ti) cẩm những biên pháp phân biệt đối xix mới hoặc áp dưng thêm các biệnpháp nay dis là tại thời điểm hiệp đình đó có hiểu lực hoặc trên cơ sở một lộ trình
*4 Điệu XVIL3 của GATS.
: in này được hiểu theo số các ngành, kim ngạch thương mại chất tá và các hình thức amg
cấp Để dip ứng được điều kiện nảy, các hiệp dinh sẽ không được loại trừ về bat kỳ một hình thức cưng cap
nio.
Trang 33hop I, ngoại trừ những biên pháp được phép dp dung theo các Diéu XI XI XI và
XIV bis.”
Trên co sở Điều V Hiệp dinh GATS, Việt Nam ky kết thêm các hiệp địnhthương mai khu vực và song phương bao gôm:
Ở góc độ kim vực, Việt Nam đã dam phán thành công 10 Goi cam kết chung
theo AFAS (được thay thé bởi ATISA từ năm 2021) trong khuôn khô Công đông kinh
tê ASEAN Những gói cam két được đưa ra trong AFAS dua trên nguyên tắc GATScộng — nghia là dua trên các cam kết tại GATS và có bô sung mức đô tự do hoa vớimột số ngành nghé Điều nay có ngiĩa rằng khi đưa ra các gói cam kết, các thành.viên ASEAN phải tuân thủ quy định tại Điều 5 GATS — tức 1a không được gia tăngkhoảng cách thương mai dich vụ bằng cách đưa ra các ưu đãi thấp hơn cam kết trong
GATS.
Ở góc độ song phương, Việt Nam kí kết thêm 17 FTAs, tiêu biểu là Hiệp địnhĐôi tác Toàn điện và Tiên bô xuyên Thái Binh Dương (CPTPP), Hiệp định thươngmai tự do Viét Nam — Liên minh châu Âu EU (EVFTA), FTA Việt Nam - Hàn Quốc(VKFTA), FTA Việt Nam — Nhật Bản (VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tê toàn diện.khu vực (RCEP) Đặc điểm chủ yêu của các FTAs là các bên tham gia hiệp địnhdanh cho nhau sự đối xử ưu đãi hơn so với các đối tác thương mại khác cũng là thànhviên WTO Sự phân biệt đối xử đó là trái ngược với ng†ĩa vụ đối xử MEN - một trongnhững nguyên tắc cơ bản của luật WTO Tuy nhiên, sự phân biệt đối xử đó được chapnhận là ngoại lệ của nguyên tắc MEN theo điêu Điều V GATS
Tiền trình day mạnh tự do hóa nhu trên đã tạo ra hệ quả là bản đô các luệp địnhthương mai liên quan đến địch vu phân phối của Viét Nam đang tôn tại rất nluiều miquan hệ đan xen nhau chẳng chit lên nheu Theo quy dinh của Công ước Viên 1969
về Luật Điều ước quốc té, về mắt pháp lý không có sự phân biệt các điều ước quốc têtheo thứ bậc hiệu lực, tức là không có điêu ước quốc té cấp thap và điều ước quốc têcap cao Tuy nhiên, vi trí pháp ly của điều ước với pháp luật nôi địa và cách thức thựcthi điều ước lại là van dé gây nhiéu tranh cấi Tại Việt Nam, dé thực thi các cam kếtquốc tế, Khoản 2 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định hai phương pháp:
Một là, trong trường hợp quy định của điều ước quốc tê đã đủ rõ và đủ chí tiết,Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ sẽ ra quyét dinh chap nhân sự ràng buộc của
Trang 34điều ước quốc tê đó Đông thời quyết định rõ áp dụng trực tiệp toàn bô hoặc một phân.điệu ước quốc té đó đối với cơ quan, tô chức, cá nhân.
Hai là, trong trường hợp không thé áp dung trực tiếp, các điều ước quốc tê chi
có thể được áp dung gián tiép thông qua việc "sửa đôi, bô sung, bai bỏ hoặc ban hành:văn bản quy pham pháp luật” trong nước 36
Căn cứ theo Nghị quyết 71/2006/QHXI phê chuẩn Nghi định thư gia nhập Hiệpđính thành lập WTO của Viét Nam, các cam két mở cửa thi trường dich vụ phân phốikhông thuộc nhóm các cam kết được phép áp dung trực tiếp ma phải trải qua quá trìnhnói luật hóa — nghĩa là chuyển hóa các cam kết thành các quy định trong pháp luậtnội địa như Luật đầu ty, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng,dẫn có liên quan Dau vay, Khoản 1 Điều 6 Luật Điêu ước quốc tê 2016 quy định:trường hợp văn bản quy pham pháp luật và điệu ước quốc té ma nước Công hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vân dé thì
áp dung quy định của điêu ước quốc tê đó, trừ Hiền pháp N guyên tắc giải quyết xungđột này mét lên nữa được khẳng định lại tại Điều 2 Nghi quyết 71/2006/QHXI Theo
đó: Trong trường hợp pháp luật Việt Nam không phù hợp với Hiệp định thành lập WTO, Nghĩ định thư gia nhập WTO của Việt Nam và các tài liêu định kèm thì sé áp đụng các quy định của Hiệp định thành lập WTO, Nghi định thư gia nhập WTO của Việt Nam và các tài liệu đính kèm.
Điều nay có ngiữa rằng, không quan trong rằng các cam kết quốc tế về dich vụ
phân phối được thực thi theo cách thức trực tiếp hay gián tiép, thì khi có sư xung đột
giữa quy đính điều ước và quy đính nội luật hóa, thì quy định của điều ước vẫn đượctru tiên Day được coi như một giá đỡ về mặt pháp lý”, giúp cho Việt Nam luôn tuân.thủ các cam kết quốc té ngay cả khi quy dinh nội luật khác với quy định điều ước.Điều này hoàn toàn phủ hợp với pháp luật của WTO, bởi WTO không quy định cáchthức thực thi mà chỉ yêu câu các thành viên phải thi hành cam kết một cách có thiệnchi và đâm bảo rằng các quy định pháp luật trong nước không cẩn trở việc thi hành
** Trần Hữu Duy Minh (2016), “Hitu bre pháp Wy và việc áp dụng điều ước quốc tế ở Việt Nam”, Tạp chit
Trật học, (3),tr 38 —45
`! Tyan Hữu Duy Minh (2016),tlãd 36,tr 41 - 42.
Trang 35KET LUẬN CHƯƠNG 1Trong khuôn khô WTO, dich vụ phân phối được phân loại thành 5 phân ngànhlà: (A) Dịch vụ đại lý hoa hông (CPC 621); (B) Dịch vụ thương mại bán buôn (CPC
622), (C) Dịch vụ bán lẻ (CPC 631, 632, 6111, 6113, 6121); (5) Dịch vụ nhượng
quyên (CPC 8929); (E) Dich vụ khác Thương mai dịch vụ phân phối là khái niệmrông, chi tat cả các hoạt động trao đôi, lưu thông, cung ứng dich vu phân phối nhằm
mục đích vi lợi nhuận Theo GATS, dich vụ phân phối sẽ được cung ứng theo bên
phương thúc, 1a: (1) Cung ứng qua biên giới, (2) Tiêu dùng ở nước ngoài; (3) Hiện
điện thương mại; và (4) Hiện điện thể nhân Xu hướng tự đo hóa thương mai dich vụnói chung và những đóng góp của dich vụ phân phối cho nên kinh tế dén dân kết quả
là phân lớn các nên kinh tế đều có nhu câu tự do hóa dich vụ nay Trong bước đầucủa tiên trình tự do hóa, các rao cần van sẽ được đặt ra, bao gồm các biện pháp phân.biệt đối xử và hạn chế tiếp cận thị trường N goai ra, trên cơ sở của ĐiềuV Hiệp địnhGATS, Việt Nam tiếp tục day manh tự do hóa thương mai dich vụ phân phối ở cap
đô song phương và khu vực Dé thực thi các cam kết quốc tế, Luật điều ước quốc tê
2016 quy đính hai cách thức là (i) áp dụng trực tiếp va (ii) áp dụng gián tiệp thôngqua quá trình nội luật hóa Căn cứ theo Nghị quyết 71/2006/QHXI phê chuẩn Nghịđính thư gia nhập Hiệp đính thành lập WTO của Việt Nam, các cam kết mỡ cửa thi
trường dich vu phân phối không thuộc nhóm các cam kết được phép áp dung trực tiếp
mà phải trải qua quá trình nội luật hóa Tuy nhién, khi tồn tại xung đột thì các camkết quốc tệ vẫn sẽ được ưu tiên áp dung và có giá tri cao hơn văn bản pháp luật nôidia (trừ Hiện Pháp)
Trang 36CHƯƠNG 2
CAM KÉT TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHÂN PHÓI CỦA VIỆT
NAM TRONG KHUÔN KHỎ WTO2.1 Nội ung các cam kết tự do hóa thương mại dịch vụ phân phối
Biểu cam kết dich vụ khi gia nhập WTO 1a sự cá biệt hóa trách nhiệm và nghiia
vụ theo quy định của GATS liên quan đến mức độ mở cửa thị trường dịch vụ của maithành viên Câu trúc biểu cam kết dich vụ bao gồm 3 phân: (i) phần cam kết chung,(ii) phần cam kết cụ thé và (iit) danh mục các biện pháp miễn trừ doi xử tối huệ quốc(mién trừ MEN) Tuy nhiên, V iệt Nam không đưa ra bat ki biện pháp miễn trừ MENnao đổi với thương mai dich vụ phân phối, do do nội dung cam kết về ngành dich vụnay sẽ chỉ nằm trong phân cam kết chung và cam kết cụ th
2.1.1 Các cam kết chung
Phân cam kết chung bao gam các cam kết áp dung cho tất ca các nganh và phânngành dich vụ xuất hiện trong Biểu cam kết Điều này có nghia răng dé năm đượctoàn bô nội dung cam kết đối với dịch vụ phân phối, bên cạnh việc tra cửu nội dungcủa phân cam kết cụ thé, cần tra cứu thêm nôi dung của phan cam kết chung Tuynhiên, phân cam kết chung chi dé cập đền phương thức 3 (Hiên diện thương mai) vàphương thức 4 (Hiện diện thé nhân) V iệc thiêu vắng phương thức 1 (Cung ứng qua
biên gict) và phương thức 2 (Tiêu ding ở nước ngoài) tại phan cam kết chung không
có nghia là Biểu cam kết đã bỏ sót 2 phương thức này Nó chi hàm ý rằng V iệt Namkhông duy trì các biên pháp hạn chê áp dung chung cho Phương thức 1 và Phươngthức 2 Các biên pháp hen chế đối với hai phương thức này (nêu cd) sẽ được nêu tạiphân cam kết cụ thể.
Trong phân cam kết chung, Việt Nam bảo lưu các biện pháp như sau:
3.1.1.1 Các hạn chế đối với phương thức 3 (Hiện điện thương mai)
Đôi với phương thức 3 (Hiện điện thương mai), Viét Nam cam kết “không hanchế”, ngoai trừ các biên pháp sau:
1 Trừ khi có guy’ định khác tại từng ngành va phan ngành cụ thể của Biểu cam
kết này, doanh nghiệp nước ngoài được phép thành lập hiện điện thương mại tại Liệt
Nam dưới các hình thức hợp đồng hợp tác lành doanh* doanh nghiệp liên doanh,
`* Hợp đồng hợp tác kinh doanh li vin bản ký kết gaits hai hay nhaiu bên (trong đó # nhất một bin phải là pháp nhân Việt Nim và một bin phải là pháp nhân ruước ngoải) để tiễn hành hoạt động đầu tr, kmh doanh ở Việt
Trang 37doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Tuy nhiên, cam kết này chỉ được áp dụng khikhông có quy định gi khác tại phân cam két cụ thé của Biểu cam kết Điều này cóngbiia rang néu phan cam kết cu thé về dich vụ phân phôi có bão lưu về hình thứchién điện thương mai, thi nhà cung ung dich vụ phân phối phải thực hiện theo các
bảo lưu tại phân cam kết cụ thể.
2 Các nhà cưng cấp dich vụ nước ngoài được phép thành lấp văn phòng đại
điện tai Diệt Nam nhưng các văn phòng đại điện không được tham gia vào các hoat
đồng sinh loi trực tiếp Ÿ° V ăn phòng đại điện cũng là một trong những hình thức hiện
điện thương mai Tuy nhiên, tại Viét Nam, các văn phòng đại điện không được tham
ga hoặc tiến hành các hoạt đông sinh lợi trực tiép Cac nha cung cap dich vụ nướcngoài là cá nhân không được phép thành lập văn phòng đại điện vì theo quy định của Hiệp dinh GATS, chỉ có các nhà cung ứng dich vụ là pháp nhân mới được hưởngquyên nay.
3 Chưa cam kết việc thành lập chi nhánh, trừ khủ có guy định khác tại từngngành và phân ngành cw thé của Biểu cam kết này Các cơ quan hữu quan của Việt
Nam không co nghĩa vụ phải xem xét đơn xin thành lập chi nhánh của các nhà cung
cập dich vụ nước ngoài (trừ khi việc cho phép thành lập chi nhénh đã được quy định.trong phân cam kết cụ thé) Can lưu ý rang chi nhánh ở đây được hiéu là chi nhánh
của doanh nghiệp nước ngoài, không phải là chỉ nhánh của hién điện thương mai đã
xuất hiện ở Việt Nam Nêu nhà cung ứng dich vụ nước ngoài đã thiết lập luận diện
thương mai tại Viét Nam thi việc hiện điện thương mai đó mở thêm các chỉ nhánh sẽ
được điều chỉnh bằng các quy dinh khác của pháp luật và không liên quan gì dén camkết nay
4 Các điều kiên về sở hit, hoat động hình thức pháp nhân và phạm vi hoạtđồng được quy đình tại giấp phép thành lập hoặc cho phép hoạt động và cing cấpdich vu hoặc các hình thức chấp thuận tương tự khác, của nhà cưng cáp địch vụnước ngoài dang hoat đồng tai Viét Nam sẽ không bị hạn chế hơn so với mức thực tếtại thời điểm Viét Nam gia nhập WTO Nhàn chung, điều khoản này được đặt ra dé
Nam, trong đó quy dinh trích nhiệm và phân chúa kết qui kinh doanh của mi bên mi không thành lập pháp
nhin,
`“ Vẫn phỏng dai điện li đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp nước ngoài được thánh lip theo pháp uit Việt
Nam đề tần kiệm thực Gy các cơ hộihoạt động thương mại, cht lịch nhưng không được thươn gia vào các hoạt.
động sh lợi trực tiêp.
Trang 38gai quyết mâu thuẫn phát sinh trong trường hợp các cam kết gia nhập WTO chặt hơn.những điêu kiện hién trang Chang han, mét doanh nghiệp A của nước ngoài hoạtđông trong lĩnh vực phân phối đã được cap giây phép thành lập siêu thi 100% vốn
nước ngoài tại Việt Nam từ trước năm 2007 Trong cùng khoảng thời gian, siêu thị
nay cũng đã được cập phép tham gia phân phối mắt hàng gao và đường mía Tuy
niên, khi gia nhập WTO, Việt Nam chỉ cho phép thành lập liên doanh, đông thời
mat hàng gao và đường mia cũng bị loai trừ khỏi phạm vi cam kết Trong trường hợpnay, sẽ xuất hiện các câu hỏi như Liệu giây phép thành lập siêu thị được cap trướckhi Việt Nam gia nhập WTO có bị mat di giá trị hiệu lực hay không? Đồng thời,doanh nghiệp A có quyền được phân phối mat hàng gao và đường mía nữa hay không?Câu trả lời là các giây phép da được cấp trước khi Việt Nam gia nhập WTO vẫn sẽđược “bao lưu hiện trạng" Điều này dong nghiie rằng doanh nghiép A van có quyên.duy trì các siêu thị của mình Mat khác, các siêu thị của doanh nghiệp A, nếu đã đượcphép phân phối gao và đường mia từ trước năm 2007, sẽ tiếp tục được bán các mathang này sau khi Viét Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, nêu doanh nghiệp A lập thêmsiêu thi mới thì Việt Nam có quyền không cho phép các siêu thị mới đó kinh doanhcác mat hang nay, trừ phi giây phép dau tư của doanh nghiệp A có quy định khác.Như vậy, với điều khoản bảo lưu hiện trang, một quốc gia không thé dựa vào cam kết
khi gia nhập WTO để rút lại những gì đã cho phép trước đó Đồng thời, nước đưa ra
cam kết sẽ không bi coi là vi phạm nguyên tắc đôi xử tôi huệ quốc khi các giây phépcấp ra sau ngày gia nhập WTO có nội dung và phạm vi hẹp hơn so với các giây phépcấp ra trước do
5 Các doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài được cơ quan có thẩm quyểncủa Viét Nam cho phép thuê đắt dé thực hiển dự án đầu tư của mình Thời han thuêđất phat phù hợp với thời hạn hoạt động của các doanh nghiệp này, được guy đìnhtrong giấy pháp đâu tư Thời hạn thuê dat sẽ được gia han khi thời gian hoat độngcủa doanh nghiệp có vẫn dé he nước ngoài được cơ quan có thẩm quyển gia hạnQuy định trên điều chỉnh van đề thuê dat của các doanh nghiép có vén đầu tư nướcngoài hoạt động trong lính vực dịch vu Theo do, để dam bão cho việc sử đụng hiệuquả các nguôn tai nguyên, thời hen thuê dat chi được gia hạn khi thời hạn hoạt động
của doanh nghiệp được gia han.
Trang 396 Nhà cưng cấp dich vụ nước ngoài được phép gop vốn đưới hình thức mua céphần trong các doanh nghiệp Viét Nam Trong trường hợp này, tông mức vốn cô phan
do các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ rong một doanh nghiệp không được vượt quá30% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó, trừ khi luật pháp Viet Nam có quy định khác
hoặc được cơ quan có thâm quyên cña Viét Nam cho phép.
Một năm sau khi gia nhấp, hạn chế 30% cổ phan nước ngoài trong việc mua cổphân của các doanh nghiệp Diệt Nam sẽ được bất bỗ, ngoại trừ đối với việc góp vẫnduct hình thức mua cô phần trong các ngân hàng thương mai cô phan và với nhữngngành không cam kết trong Biểu cam kết này Voi các ngành và phân ngành khác đãcam kết trong Biéu cam kết này, mức cỗ phan do các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ
kh mua cô phan tại doanh nghiệp Liệt Nam phải phù hợp với các hạn chế về th lễtham gia vén của nước ngoài được quy đình trong các ngành và phân ngành đó, baogồm cả hạn chế dưới dang thời gian chuyên đôi, nếu có
Cam kết trên được liệu rằng: trong vòng một năm kế từ ngày gia nhập WTO(11/01/2007), tỉ lệ vén góp của nhà cung ứng dich vụ nước ngoài tại V iệt Nam sẽ bịhan chê ở mức 30% hoặc thap hơn Một nắm sau đó, hạn ché về tỉ lệ von gop sẽ thayđổi theo từng ngành dich vụ Cụ thé:
- Đối với những ngành dich vụ mà Việt Nam không đưa vào Biểu cam kết
(chẳng han như dich vụ in an, xuất ban.) và tat cả các ngành sân xuất, Việt Nam van
có quyền hạn ché tỷ lệ tham gia cô phân của nhà dau tư nước ngoài ở bat ky mức nào,
thêm chí là 0% Nguyên nhân là bởi Biểu cam kết dich vụ chi đưa ra cam kết về
thương mại dịch vụ Các ngành sản xuất không phải là đối tượng của dam phán gianhap WTO, vì thé tỷ lê tham gia vốn cô phân của nha dau tư nước ngoài trong cácngành sẵn xuất cũng không chịu sự điều chỉnh của Biểu cam kết dich vụ
- Đối với ngành ngân hang hen chế tỉ lệ vốn góp của nha đầu tư nước ngoài giữ
nguyên ở mức 30%.
- Đối với những phân ngành dich vụ còn lại ma Việt Nam đã chào ra trong Biểucam kết (trừ ngành ngân hang), hạn chê tỉ lê von góp ở mức 30% sẽ được xoá bỏ
Thay vào đó, Việt Nam sẽ đưa ra tỷ lệ moi tùy theo mức độ và thời gian mở cửa của
ngành đó Đồi với riêng dich vụ phân phối, kê từ 01/01/2009, nha đầu tư trước ngoài
đã được phép thành lap doanh nghiệp 100% vén nước ngoài tại Viét Nam Như vậy,
về lý thuyết, ho có thé sở hữu tới 100% cỗ phân của các công ty phân phôi Tuy nhiên,
Trang 40điểm đặc biệt là Việt Nam đã loai trừ 9 loại mất hàng ra khỏi pham vị cam kết Do
đó, những nhà cung ứng dich vụ phên phối nêu kinh doanh 9 loại mat hàng nay van
có thé bị han chế tỷ lệ vén gop ở bat ky mức nào, ké cả mức 0%
7 Các khoản trợ cấp có thé chi dành cho các nhà cưng cấp dich vụ Viét Nam,ngiũa là các pháp nhãn được thành lập trên lãnh thé Liệt Nam, hoặc một vừng củaDiệt Nam Viée dành tro cấp một lần dé thúc đây và tạo đều kiện thuận loi cho quảtrình cỗ phần hóa không bi coi là vi phạm cam kết nay Chưa cam kết đối với cáckhoản trợ cắp dành cho nghiên cứa và phát triển Chưa cam kết đối với các khoảntrợ cấp trong các ngành y tế, giáo đục và nghe nhìn Chưa cam kết đối với các khoảntrợ cấp nhằm nẵng cao phúc lợi và tao công ăn việc làm cho đồng bào thiểu số
Cam kết nay được liệt kê trong cột đổi xử quốc gia, ngụ ý rằng Chính phủ V iệtNam sẽ không phân biệt đối xử doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp có vonnước ngoài vi cả hai đôi tượng này đều là “pháp nhân được thành lập trên lãnh thểViệt Nam hoặc mét vùng của V iệt Nam” Chẳng han, nêu Chính phủ miễn giảm thuêcho các doanh nghiệp phân phối có 100% vén Việt Nam thì cũng phải miễn giảmthuê cho các doanh nghiệp phân phôi có von dau tư trước ngoài
Trong một số trường hợp, Chính phủ V iệt Nam vẫn được trao trợ cập cho doanhnghiép dich vụ 100% von Viét Nam Do là các khoản trợ cap hỗ trợ cho quá trinh cô
phan hoá, phổ biên nhất là việc miễn giảm thuê hoặc uu đãi tín đụng, Cân lưu ý rằng
các khoản trợ cap nay chỉ được phép cung cap một lần, không có tính chat dai hạn.Ngoài ra, Việt Nam chưa cam kết doi với trợ cấp dành cho nghiên cứu va phát triển,
y tế, gáo dục, nghe nhìn và nâng cao phúc lợi, tạo công an việc làm cho đông baothiểu số, do đó Chính phủ Việt Nam không có ng†ĩa vụ phải đối xử công bằng giữadoanh nghiệp 100% vốn Viét Nam và doanh nghiép có vồn đầu tư nước ngoài
3.1.1.2 Các hạn chế đối với phương thức 4 (Hiện điện thé nhân)
với phương thức 4 (Hiện điện thé nhân), Việt Nam chưa cam kết, ngoại trừmột số đối tượng nhất định:
1 Người đi chuyên trong nội bộ doanh nghiệp
Các nhà quản Ìý giám đốc điều hành và chuyên gia như được định ngÌữa đưới
đây, của một doanh nghiép nước ngoài đã thành lập hiện điền thương mại trong lãnh
thé Viét nam, đi chuyển tạm thời trong nội bệ doanh nghiệp sang hiện điện thương
mai này và đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyén ding trước dé it nhất 1 năm,