Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới cácvan dé ly luận và các quy định liên quan đến tự do hóa thương mại dịch vụ.Một
Trang 1MAI VŨ THÙY LINH
MÃ SINH VIÊN: 452932
TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THEO
HIỆP ĐỊNH ATISA — CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THEO
HIỆP ĐỊNH ATISA — CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Chuyén ngành: Pháp luật Thương mại hàng hóa và địch vụ quốc tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS Bùi Thi Ngoc Lan
Trang 3Lời cam đoan va ô xác nhận của giảng viên hướng dan
Xác nhận của giảng viên
hướng dẫn
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu.
của riêng tôi, các kết luân số liệu trong khóaluận tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo đồ tin
cay /
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(Kp và ghi rõ ho tên)
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Cộng đông Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic
Community)
Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic
Minister)
Hiệp định khung ASEAN về dịch vu (ASEAN
Framework Agreement on Services)
Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam A (Association of
South East Asian Nations)
Hiệp đính Thương mai Dich vu của Hiệp hôi các quốc
gia Đông Nam A (ASEAN Trade in Services
Agreement)
Hiệp định thương mại tự do (Foreign Trade Agreement)
Hiệp đính chung về thương mại dịch vu (General
Agreement on Trade in Services)
Chuỗi gia tri toàn câu (Global Value Chain)
Nguyén tắc hiện điện tại nước sở tai (Local Presence)
Nguyên tắc tiếp cận thị trường (Market Access)
Nguyên tắc đôi xử đối hué quốc (Most Favoured Nation)
Nguyên tắc di chuyển thể nhân (Movement of Natural
Persons)
Cam kết về doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa
Danh muc các biện pháp không tương thích
Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment)Nguyên tắc nhân sư quản ly cap cao (Senior management
and Board of Directors)
Tổ chức Thương mai thế giới (World Trade
Organization)
Trang 5MỤC LỤC
Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii
Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tat di
MỤC LỤC iv
MỞ DAU 1 Chương 1: NHUNG VAN BE LY LUẬN VE TUDO HOA THƯƠNG MAI
DICH VU ASEAN 6
1.1 Khai niệm tự do hóa thương mại dich vụ 6
1.1.1 Định nghĩa thương mai dich vu 6 1.1.2 Vai tro của tự do hóa thương mại dich vu 9
1.2 Khái quát về tự do hoá thương mại dich vụ ASEAN 12
12.1 Sự hình thành và phát triển của tự do hoá thương mại dịch vụ
ASEAN 12
1.22 Cách tiếp cận tự do hoa thương mại dich vụ ASEAN 16
1.2.3 Vai trò của tự do hoá thương mại dịch vụ ASEAN 20
KET LUẬN CHƯƠNG 1 33
Chương 2: CÁC NOI DUNG CƠ BẢN VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ASEAN (ATISA) 24
2.1.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia 242.1.2 Nguyên tắc đối xử toi huệ quốc 36
2.1.3 Nguyên tắc tiếp cân thị trường 282.1.4 Nguyên tac hiện điện tại nước sỡ tai 31
2.1.5 Nguyên tắc nhân lực lãnh đạo 32
2.1.6 Các trường hợp bảo lưu 33
2.2 Các cam kết về minh bạch, hợp tác, bảo đảm cạnh tranh, tự do thanh toán 35
Trang 62.2.3 Các cam kết nhằm bảo đảm cạnh tranh 392.2.4 Cac cam kết bão vệ quyên tự do thanh toán 40
2.3 Các cam kết đối với doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa 41
2.4.1 Ngoại lệ chung 42
KET LUAN CHUONG 2 45
Chương 3: CO HOI, THACH THỨC VỚI VIET NAM KHI THU THI HIỆP
ĐỊNH ATISA VA MOT SÓ DE XUẤT 46
3.1 Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong việc thực thi Hiệp
định ATISA 46
3.1.1 Cơ hôi 46
3.1.2 Thách thức 48
3.2 Một số định hướng cho Việt Nam khi thực thi Hiệp định ATISA 52
3.2.1 Định hướng về hoàn thiện pháp luật 5
E0) Nhóm định hướng về nâng cao chất lượng nguôn nhân lực và đây
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia dang trong quá trình hội nhập kinh tế quéc tế,
với tôc độ mở cửa nên kinh tế dang được đánh giá cao trên thé giới Trong suốtchăng đường hơn 35 năm đôi mới, Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia
vào các thiết chế kinh tế đa phương và khu vực, trong đó khu vực ASEAN So
với các khu vực mau dich tự do khác thì ASEAN có bước xuat phát điểm châm
hơn, tuy nhiên, với nhận thức được vai trò của thương mại dịch vụ trong tăng
trưởng kinh té thì ngay từ những bước tao lập khung pháp ly ban dau, ASEAN
đã thé hiện sự nỗ lực nhằm hướng tới tự do hóa thương mai dich vu thông qua
Hiệp định khung ASEAN về địch vụ (AFAS), được ký vào ngày 15/12/1995
Hiệp định AFAS với các nội dung tương tự Hiệp định chung về Thương mại
Dịch vu của WTO làm tiên đê cho Hiệp định Thương mai dich vụ ASEAN —ATISA Khi có hiệu lực, Hiệp định nay sé thay thé Hiệp định khung ASEAN
về Dịch vụ (AFAS) năm 1995, với nhiều nội dung mới theo hướng mở cửa, tự
do hóa hơn về dịch vụ ATISA được hy vọng sẽ đặt nên tăng mới cho việc thúcđây thương mại dịch vụ trong khu vực và nâng cao sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp xuất khâu dịch vu trong ASEAN
Thương mai dich vụ có vai trò quan trọng trong nên kinh tế của mỗi quốc
gia cũng như nên kinh tê toàn cau Theo tính toán, nên kinh tế của các quốc gia
sẽ phát triển ngay càng lê thuộc vào khu vực dich vụ và ty trọng dich vụ séngay cảng lớn trong cơ câu kinh tế của các nên kinh tế, tử các nước phát triểnđến các nước kém phát triển Dịch vụ chiếm hơn 70% GDP toàn câu và thâm
chí còn chiếm tỷ trong lớn hơn trong năng suất vả tăng trưởng GDP ở cả nên
kinh tế đang phát triển và nên kinh tê phát triển Hai phan ba tông san lượngtrong lĩnh vực dich vu của Châu Âu và 4/5 mức tăng trưởng của khu vực nàytrong những năm gần đây là nhờ vào lính vực dịch vụ (Uppenbarg và Strauss2010) Do đó, để nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định ATISA, Việt Nam cân
Trang 8nắm bắt được cơ hội và kịp thời đôi mặt với những khó khăn, thách thức mà
Hiệp định ATISA mang lại.
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới cácvan dé ly luận và các quy định liên quan đến tự do hóa thương mại dịch vụ.Một số công trình nỗi bật có thể kể đến như tác giả Nguyễn Hữu Hoang với bai
viết: "Giải pháp hoàn thiện việc thực thi các cam kết vé dich vụ của Việt Namtrong ASEAN’, tac giả Tran Thu Yến (2023) với bai viết: “Hoan thiện pháp
luật Việt Nam nhằm thực thi các cam kết trong khuôn khô Hiệp định thươngmai dich vụ ASEAN (ATISA}”; tác giả Nguyễn Quỳnh Anh, Nguyễn Thi Mai(2022) với bài viết “Tông quan về Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN(ATISA}”; tác gia Nguyễn Hữu Hoang (2022) với bài viết “Các cam kết về mở
cửa thị trường theo quy định của Hiệp định thương mại địch vụ ASEAN
(ATISA), cơ hôi và thách thức đối với Việt Nam”; tác giả Tran Anh Tuân
(2022) với bai viết “Cac cam kết về minh bạch, hợp tác, bao dim cạnh tranh,
tự do thanh toán theo quy định của ATISA: cơ hội vả những thách thức đôi với
Việt Nam, tác giả Tảo Thị Huệ (2022) với bài viết “Các trường hợp ngoại lệ
theo quy định của Hiệp định thương mại dich vụ ASEAN (ATISA)”
Trên thé giới cũng đã công bó nhiều nghiên cứu liên quan như: nhóm tácgiả tác giả Tham Siew Y ean (2010) với bài viết “ASEAN Trade in Services
Agreement (ATISA): Advancing Services Liberalization for ASEAN?”; Ban
thư ky ASEAN tai Jakarta (2021) với bai viết “ASEAN Integration in
Services”; tac gia Neo, Dora Swee Suan (2019) voi cuôn sách “Services trade
in ASEAN: the road taken and the joumey ahead”, Meeryung La (2021) với
bai viết “ASEAN Economic Intergration on Services: An Analysis of
Economic Impacts and Implications”
Các nghiên cứu trên đã dé câp đến nhiều van dé lý luận cũng như van dé
pháp lý của các quy định tự do hóa thương mai dich vu theo Hiệp định ATISA
như việc phân tích các nhóm cam kết, các nguyên tắc chung và các trường hợp
Trang 9ngoại lê Bên cạnh đó, một số nghiên cứu đưa ra những dự đoán tương lai vảmột số định hướng giúp Việt Nam thực thi Hiệp định ATISA một cách hiệuquả nhật Tuy nhiên, các nghiên cứu nay chỉ đừng lại ở việc dé cập đến tự do
hóa thương mai dich vu theo ATISA noi chung hoặc có nội dung di sâu một
nhóm quy định hoặc cam kết về một vân đê cụ thể theo Hiệp định A TISA Đặcbiệt, các nghiên cứu trên chưa phân tích cụ thé về khả năng thực thi và các địnhhướng và biên pháp cu thể cho Việt Nam đề thực thi Hiệp định ATISA một
cách hiệu quả nhất
3 Ý nghĩa khoa học va thực tiến
Y nghĩa khoa học của dé tai đó là phân tích các nguyên tắc, cam kết va
ngoại lệ của Hiệp định ATISA, chỉ ra sư khác nhau của những quy định trong
Hiệp định ATISA với Hiệp định tiên thân AFAS và Hiệp định chung GATS,
qua đó phân tích cơ hội, thách thức cũng như định hướng dé tôi ưu hóa hiệu
quả thực thi của Việt Nam.
Y nghĩa thực tiễn của dé tai đó là góp phân dé xuất những giải pháp khắcphục các khó khăn, những điểm chưa phi hợp trong quá trình thực thi Hiệp
định ATISA của Việt Nam trong tương lai.
4 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của khóa luận là đóng góp thêm tải liệu tham khảo phân tích
những quy định theo Hiệp định ATISA va kha năng thực thi của Việt Nam Đểthực hiện được mục tiêu này, khóa luận có các nhiệm vụ cu thể như sau:
Thứ nhét, phân tích những quy định về tự do hóa thương mại dich vụ
theo Hiệp định ATISA, bao gôm: các nghĩa vụ cơ ban, các cam kết về mở cửa
thị trường, các cam kết về minh bạch, hợp tác, bao đâm cạnh tranh, tu do thanhtoán, các cam kết đôi với doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ va vừa, các trường hợp
ngoại lệ.
Thứ hai, so sánh sự giông và khác nhau giữa các quy định theo Hiệp định
ATISA, Hiệp định AFAS, Hiệp định GATS.
Trang 10Thứ ba, phân tích những cơ hôi và thách thức đôi với Việt Nam trong
việc thực thi Hiệp định ATISA
5 Đối trong, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Đôi tương nghiên cứu của khóa luận hướng dén đó là tự do hóa thương
mại dịch vụ theo quy định của Hiệp định ATISA.
Nhiém vụ nghiên cứu của khóa luận là các van đê lý luận liên quan tư do
hóa thương mại dịch vụ ASEAN: khái niệm, đặc điểm, sư hình thanh và ra đời
của Hiệp định ATISA, tác động của Hiệp định ATISA tới tự do hoa thương mai
dịch vu trong khu vực ASEAN, phân tích các quy định (bao gôm các nguyêntắc, cam kết, ngoại lê, ) theo Hiệp định ATISA, phân tích những cơ hôi vathách thức Việt Nam sé gặp phải khi tham gia Hiệp định ATISA và dé xuấtnhững định hướng như thé nao để thực thi Hiệp đính ATISA một cách hiệu quả
hơn
Phạm vi về nội dung: Dé tài nghiên cứu Hiệp định ATISA theo khía cạnh
lý luận và thực tiễn áp đụng tự do hóa thương mại dịch vụ theo Hiệp định
ATISA của Việt Nam.
Phạm vi không gian: Dé tai nghiên cứu tự do hóa thương mai trong khuôn
khổ ASEAN
Pham vi thời gian của dé tai tính từ ngày Hiệp đính có hiệu lực (5/4/2021)đến năm 2023
6 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận có sử dụng các phương pháp nghiên cửu luật học truyền thôngnhư phương pháp phân tích để làm rõ các van dé lý luận Cu thé:
Phương pháp hệ thông và phân tích được sử dung xuyên suốt khoá luân
tốt nghiệp dé làm sáng tö các van dé lý luận, pháp ly và thực tiễn về tự do hóa
thương mai dịch vụ theo Hiệp định ATISA.
Phương pháp so sánh - đổi chiêu tại Chương 1 và Chương 2 được sử dụng
để nghiên cứu, đánh giá điểm tương đồng cũng như khác biệt trong các quy
Trang 11kết theo Hiệp định ATISA.
Phương pháp suy luận logic được sử dụng nhằm rút ra những đánh giá về
cơ hôi cũng như những thách thức đôi với Việt Nam khi thực thi Hiệp định
ATISA trong tương lai.
Phương pháp dién dich và quy nạp nhằm phân tích và chứng minh các vân
để lý luận và thực tiến áp dụng các quy định tự do hóa thương mại dịch vụ theo
Hiệp định ATISA tại Việt Nam.
9 Kết cấu cửa khóa luận
Ngoài phần Mé đâu, phân K ét luân và Danh mục tải liêu tham khảo, khóa
luận được kết câu thành ba chương như sau:
Chương 1: Những van dé lúy luận vê tự do hóa thương mại dịch vu
ASEAN
Chương 2: Các nội dung cơ bản về tự do hóa thương mại dịch vụ theo
Hiệp định Thương mại dich vu ASEAN (ATISA)
Chương 3: Đánh gia cơ hội, thách thức với Việt Nam khi thực thi Hiệp
định ATISA và một số khuyên nghị
Trang 12Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TỰ DO HOA THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ ASEAN
1.1 Khái niệm tự do hóa throng mại dich vụ
1.11 Dinh ngiữa thương mại dich vụ
Hiện nay van chưa có một định nghĩa thông nhất về dich vụ trên thé giới.Một trong những phạm tri dau tiên mà C Mác va Ph Anghen nghiên ctu vềtriết học là Chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó những hoc thuyết hình thái kinh
tế-xã hội, cụ thé đôi tương dau tiên can nghiên cứu là “san xuất vật chat la cơ
sở của su tôn tại va phát triển xã hôi” Theo cách tiếp cận của kinh tế học tân
cỗ điển hay kinh tế hoc vi mô, sản xuất la quá trình chuyển hóa các yếu tô dauvào thành các yêu tô đâu ra Tiếp cân theo góc độ kinh tế, “Dich vu trong quốc
lễ, được hiểu là những thứ tương tự nine hàng hóa nhưng là phi vật chat Cónhững sản phẩm thiên về sản phẩm hữm hình và những sản phẩm nằm trongkhoảng giữa sản phẩm hàng hóa-dici: vw") Theo cách tiép cận của nhà kinh tếhọc Philip Kotler: “dich vụ ia bắt tỳ hoạt động hay lợi ích nào mà chi thé nay
có thê cưng cắp cho chủ thé kia Trong dé đối tương cùng cấp nhất dinh phảimang tính vô hình và không dẫn đến bat ip quyền sở hữm một vật nào cả Conviệc sản xuất dich vụ có thê hoặc không cần gắn liền với một san phẩm vật chat
nao” ? Định nghĩa này của Philip Kotler đã khái quát dich vu theo phạm vi rông
nhất và nêu rõ đặc điểm điển hình nhất của dich vụ là phi vật chất
Trong khuôn khô Tổ chức Thương mại thể giới (World TradeOrganization - \WTO), Hiệp định chung về thương mai dich vụ (GATS) là hiệpđịnh toàn diện về thương mai dich vụ, được coi la khung nguyên tắc va cam kếttiêu biểu của các quốc gia thành viên WTO khi mỡ cửa thị trường nay Kháiniệm dich vụ và thương mai dich vụ trong GA TS là quan điểm được da số cácquốc gia thảnh viên công nhận Từ cách phân loại 12 ngành dịch vụ trong
Ì Nick Jolms (1999), What is as thing called service ?, European Jounal of Marketing, pp, 10.
2 philip Kotler (2020), The Suportanxe of Service and Value pp.6
Trang 13GATS, có thé thay hướng tiếp cận định nghĩa dich vu của Ban thư ky WTO
dựa trên các lĩnh vực hoạt động tạo ra gia tri thăng dư lớn va chủ yêu trong kinh
tế hiện đại Việc phân loại dich vu như vay đã đáp ứng được yêu câu cu thé hóacác cam kết về dich vụ của các quốc gia thành viên của GATS trong bối cảnhthương mại toản câu hóa, tạo ra một môi trường dau tư về thương mại dich vụ
cho các quốc gia thành viên một cách rố ràng vả minh bạch chưa từng có tại
thời điểm GATS chính thức được thông qua Có thé thay, cách tiếp cận địnhnghĩa và phân loại dich vu như Ban thư ký WTO có những ưu điểm nhất địnhtrong hoan cảnh các quốc gia ngay cảng có những cam kết mở hon và mức độ
tự do hóa cao hơn GATS Một trong những ưu điểm lớn của cách tiếp cận này
là cụ thể hóa một khái niệm rất rộng như dịch vụ, cách phân loại nay còn giúpcác quéc gia dé dang hơn khi tiếp cân thị trường dich vụ của các quốc gia thành
viên va tránh những xung đột liên quan đền việc phân biệt, phân loại các ngành,
nhóm ngành dịch vụ.
Theo cách tiếp cận nay, các hoạt động tao ra gia trị thăng dư được hiểu làdịch vụ có đặc điểm chung lả kết quả của nó có thể là sản phẩm dưới dang vô
hình hoặc hữu hình Hoạt đông làm tăng giá trị của một hoặc nhiều hang hoa
có sẵn tré thành một sản phẩm tao ra một sản phẩm có giá trị cao hơn ban đâuđược hiểu chính xác là dich vụ Hoạt động tạo ra một san phẩm có giá tri vôhình như sự thuận tiên, tri thức, sức khöe, chất lương cuôc sông cũng được
hiểu là dich vụ.
Vệ thương mại dịch vu, theo GATS thương mại dich vụ là việc cùng cấp
dich vụ thông qua bat kỳ phương thức nao trong bón phương thức cung cấp:
xuyên biên giới, tiêu dùng ở nước ngoài, hiện diện thương mại va sự hiên diện
của thé nhân Sự khác biệt giữa các phương thức nay dựa trên việc nha cungcấp dich vụ và người tiêu ding có mặt ỡ cùng mét quốc gia hay các quốc giakhác nhau khi giao dịch xây ra Cụ thể la
Trang 14Phương tức 1: Cung cấp xuyên biên giới (Cross-border supply), lảphương thức ma theo đó, dich vu được cung cấp từ lãnh thô của một thành viênnảy sang lãnh thô của một thành viên khác Tương tự như thương mại truyềnthống, khi hàng hóa được chuyên qua biên giới thì cả nhà cung cấp vả ngườitiêu dùng đều ở lại quốc gia của họ Ví du, vận tải hàng hóa hoặc van chuyểnhảnh khách từ Trung Quốc vào Việt Nam Đặc điểm nhận biết của phương thứcnay la hoạt động dich vụ diễn ra từ lãnh thé quốc gia nước ngoài vào Việt Nam,không xét đến các yếu tô chủ thé cung cấp dịch vụ và chủ thé yêu cau dịch vụ
Phuong thức 2: Tiêu dùng dich vu ở nước ngoài (Consumption abroad),
là phương thức theo đó người tiêu dung của một thanh viên di chuyển sang lãnh.thd của một thành viên khác dé tiêu ding dich vụ Ví du, du học sinh của nước
ngoài thuê nhà tại Việt Nam.
Đặc điểm của phương thức nay 1a chủ thé sử dung dich vụ tiêu dùng tạilãnh thô của thành viên khác, thông thường việc cam kết phương thức nay là
điều dé dang, gan như không có hạn chế gi vi lợi ích trực tiếp ma phương thứcnay đem lại cho các quốc gia thành viên và hau như không có rủi ro
Phuong thức 3: Hiện diện thương mại (Commercial presence) la phương
thức ma theo đó nha cung cap dich vụ của một thành viên thiết lập các hìnhthức hiện điện của mình như Công ty 100% vốn nước ngoài, Công ty liên
doanh, Chi nhánh, Văn phòng dai diện trên lãnh thé của một Thành viên khác
dé cung cấp dich vu Ví du, Samsung Electronics Co, Ltd thành lập Công ty100% vén nước ngoài tại Việt Nam là Công ty TNHH Samsung ElectronicsViệt Nam (25/03/2008) Nhận biết phương thức nay, có thé thay các cá nhân,
pháp nhân nước ngoài (nha dau tư nước ngoài) thanh lập doanh nghiệp hoặc
đơn vị trực thuộc của minh tại lãnh thô quốc gia thanh viên khác dé cung cap
dịch vụ, mà hình thức của nhà đâu tư nước ngoài được gọi là hiện điện thươngmại Mức đô cam kết mở cửa về dich vụ đôi với phương phức này được đánh
giá trên tỷ lệ vôn của nhà đầu tư nước ngoài cũng như hình thức đầu tư có bắt
Trang 15buộc liên doanh hay không Có thé nói, đây là phương thức phô biến và ratquan trong trong việc đánh giá mức đô cam kết của Thành viên về thương mại
dịch vụ
Phương thức 4: Sw hiện điện của thể nhân (Movement of natural persons),
là phương thức ma theo đó, thé nhân cung cap dich vụ của một quốc gia thànhviên di chuyển sang lãnh thé của một quéc gia thành viên di chuyển sang lãnh.thd của một quéc gia thành viên khác dé cung cấp dịch vu Ví dụ, các chuyêngia của Mỹ sang Việt Nam dé dạy hoc Các cam kết của Việt Nam hiên tại đôivới phương thức cung cap dich vụ nay của thể nhân nước ngoai còn đang rathạn chế va dé dat, đa số la chưa cam kết, trừ các cam kết chung Từ cách tiếpcận phương thức cung cấp dich vu, có thé xác định rỡ ràng được phạm vi nhữngvân đề pháp lý phat sinh khi các chủ thể cung cap dich vụ của các quốc giathanh viên tiền hành hoạt động thương mại trong các lĩnh vực được coi là dịch
vụ trên lãnh thé của các quéc gia thảnh viên khác Các van đê pháp ly đó có thétác đông trực tiếp đến các mat Kinh tế, văn hóa, chính trị của quốc gia thànhviên khi mở rông các cam kết về Thương mại dịch vụ
1.1.2 Vai trò của tự đo hóa thương mại dich vu
Thương mai dich vụ được thé hiện dưới nhiều hình thức và ngày càng dadang hóa do sự phát triển về khoa hoc kỹ thuật, nhu câu x4 hội ngay cảng cao,doi hỗi nhiêu dich vụ với yêu câu về chất lượng, sự tiện lợi va nhiều yêu tô mới
Đi kèm với thương mai hàng hóa đa quốc gia ngày cảng trở nên phô biên vacan thiết, thì các dich vu mới hỗ trợ, đời hỏi các nên tảng công nghệ, logistics,
tư vân pháp lý và các dịch vụ liên quan cũng phát triển với tôc độ nhanh chóng
Từ đó có thé thay, tính chất tương đông, gắn bó giữa thương mại hang hóa vathương mại dịch vụ Từ tính chất tương tự giữa hàng hóa và dịch vụ, có thểthấy thương mại hang hóa và thương mại dich vụ déu có đặc điểm la sẵnphẩm/hoạt đông được mang ra trao đổi nếu mang giá trị cao hơn giá tn của sanphẩm/hoạt động được mang ra trao đôi Giá trị đó có thé là vô hình hoặc hữu
Trang 16hình cho nhà cung cập dich vụ, gắn bó chặt chế và phát triển tỷ lệ thuận cùng
thương mại hàng hóa.
Thương mại dịch vụ có zu hướng phát triển thành ngành kinh tế có tỷtrong ngày cảng lớn trong chuối cung ứng toàn câu Từ việc cơ câu thị trườngthương mại ngày cảng đa dạng, nhu câu của con người ngày cảng cao trongchất lượng các sản phẩm tiêu dung của mình, các yéu tô về hình thức cung ứngdich vụ, thời gian sử dụng dich vụ, kế cả các yêu câu sau khi dich vụ được coinhư một hình thức bão hảnh cũng được đưa ra cho những nhà cung cấp dich
vụ Theo xu hướng phát triển đó, thương mại dịch vụ sẽ trở thành một ngànhkinh tế hoàn toàn độc lập với những giá trị thương mại mang lại không thénhâm lẫn với những ngành kinh tế khác, đóng góp trực tiếp va tạo nên xu hướngnhu câu trao đi giá trị của con người trong xã hội hiện đại Dịch vụ chiêm hon70% GDP toàn cầu và thậm chí còn chiếm ty trọng lớn hơn trong năng suất vàtăng trưởng GDP ở cả nên kinh tế đang phát triển và nên kinh tế phát triển Haiphân ba tổng sản lương trong lĩnh vực dịch vụ của Châu Âu (là nước xuất khẩudịch vụ thương mại lớn nhất) và 4/5 mức tăng trưởng của khu vực nảy trongnhững năm gan day lả nhờ vao lĩnh vực dich vụ (Uppenbarg va Strauss 2010),Tương tự, hon 70 nên kinh tê Mỹ sau năm 2000 được cho là nhờ tăng năng suất
trong lĩnh vực dich vu (Bosworth va Triplett 2007).
Thương mai dich vu đóng vai trò quan trong trong việc thúc day tăng
trưởng kinh tế, đóng góp vao GNP của nên kinh tế quốc gia Điều nay khôngchỉ thé hiện ở su tăng trưởng nhanh chong của bản thân nganh dịch vụ ma cònthể hiện ở việc thúc day, h tro các ngành kinh tế khác trong nên kinh tế quốc
dân, đặc biệt là vai trò các ngành dịch vu như bưu chính - viễn thông, tài chính
- ngân hang, giao thông - vận tai Với kha năng thúc day tăng trưởng kinh tế
đó, những đóng gop của thương mai dich vu vào GNP cũng ngày càng được
khẳng định
3 the ASEAN Secretariat (2021), ASEAN Services Jute gration Report, Jakarta , Indonesia,p p.5
Trang 17Cùng với sự phát triển của thương mại hang hóa, thương mai dich vụ cũnggóp phân tăng cường hội nhập khu vực và quôc tế nhằm cải thiện cán cânthương mại của quốc gia Xu thé tự do hóa thương mại không chỉ còn điễn ra ở
lính vực thương mại hang hóa, mà tư do hóa thương mai dịch vụ cũng dang
từng bước mở ra Hiện nay, các nước phát triển đang chú trong vao phát triển
va tìm cơ hội xuất khẩu ở các ngành dich vụ như tai chính, viễn thông, y tế và
giáo dục Các nước này thường thu được lợi ích rat cao nhở vào những ngànhdịch vụ và thường gây sức ép doi hỏi các nước mở cửa hơn đối với thị trường
nảy Mặc đù các nước đang phát triển và chậm phát triển thường có nhiều bắt
lợi khi mở cửa thị trường dịch vụ, song ho cũng dang khai thác những lợi thê
so sánh của mình đề hôi nhập va cai thiện cán cân thương mại thông qua cácngành dich vụ như du lich, xuất khẩu lao động
Linh vực dich vụ da ngày cảng chiêm tỷ trong cao trong cơ cau của nénkinh tế quốc dan, do đó góp phân thúc day su phát triển của lực lượng sản xuất
và phân công lao động xã hội Hơn nữa, một sô ngành dịch vụ ra đời đã thúcđây tích cực trao đôi hang hóa va dich vụ giữa các vùng, giữa các quốc gia, đưađến xu thé phân bé nguôn lực theo nguyên lý cân bằng hiệu quả cận biên(Marginal Efficiency) Những tác đông đó đã góp phân thúc đây mạnh mé quátrình phân công lao đông x4 hôi va chuyển dich cơ câu kinh tế trong phạm vitừng quốc gia, cũng như trên phạm vi toàn thé giới phủ hợp với lợi thé so sánhcủa từng vùng và timg quốc gia
Dich vụ la một phân không thể thiéu trong hoạt động của chuối giá trị toàncầu (Global Value Chain - GVC), liên quan đến việc sản xuât va phân phối
hang hóa va dich vụ trên nhiều quéc gia Thương mại dịch vu góp phân hỗ trohoạt đông hiệu qua của GVC bang cách cung cập các dị ch vụ hỗ trợ quan trong
như dịch vụ hậu cân, tài chính, pháp lý và kỹ thuật Cùng với đó, thương mại
dịch vụ thường liên quan đến việc trao đôi các tai sản vô hình như sở hữu trí
tuệ, công nghệ vả kiến thức Do đó, thương mại dich vụ phát triển đồng nghĩavới việc thúc day hợp tác và cạnh tranh xuyên biển giới của các quốc gia, kích
Trang 18thích đối mới, thúc day tiến bô công nghệ và thúc đây phát triển các sản phẩm,
quy trình và mô hình kinh doanh mới.
1.2 Khái quát về tự do hoá thương mại địch vụ ASEAN
12.1 Sự hình thành và phát triển của te do hoá thương mai dich vụ
ASEAN
Thuong mai dich vu được các nước Đông Nam A chú trọng hơn kể từ khiVong dam phan Uruguay kết thúc Song những nỗ lực tự do hóa thương mại
dịch vụ đang dân được mở rộng ở cap đô khu vực rồng lớn hơn Các nước thành
viên ASEAN di theo cách thức tự do hóa thương mại dich vụ của WTO đó la
mở cửa thị trường dich vu theo mô tip từng phân và dan dân Theo đó, tại Điều
1 Hiệp định GATS quy định có bón phương thức cung cap thương mại dich vụ,
đó là: (1) cung ứng dịch vụ qua biên giới, (2) tiêu dùng dich vụ ở nước ngoài;
(3) hiện điện thương mai; và (4) hiện diện thể nhân
Qua trình tự do hóa thương mại dịch vụ chính thức ở ASEAN bắt đâu từviệc ký kết Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) của các Bộ trưởngKinh té ASEAN (AEM) vào ngày 15 tháng 12 năm 1995 tại Hội nghị cap caoASEAN lần thứ 5 tại Bangkok, Thái Lan Việc ký kết AFAS thể hiện sự khẳngđịnh của ASEAN về tâm quan trong ngày cảng lớn của dich vụ đối với nên kinh
tế của minh và nhu cầu tăng cường thương mai dịch trong ASEAN Mục dich
mà Hiệp định AFAS hướng tới là thúc day hợp tác trong nội bô khu vựcASEAN nhằm đầm bao một khuôn khổ mau dịch tự do cho thương mại địch
vụ, từ đó giúp củng cô và day mạnh thương mại dich vụ giữa các nước thành
viên ASEAN
Nỗ luc tiếp theo trong việc mở cửa thị trường thương mại dich vụ ASEAN
là Hiệp định ASEAN về Di chuyển thé nhân (MNP) được ký ngày 19/11/2012với mục tiêu dé bö đáng kể các rao căn đối với việc di chuyến tam thời quabiên giới của các thé nhân tham gia vào thương mại hang hóa, dịch vụ và dau
tư giữa các nước ASEAN Hiệp đính nay 1a một thỏa thuân chap nhận việc cấp
Trang 19thị thực cho các nhân viên của ASEAN, những người là nhà quan lý hoặc
chuyên gia muôn nhập cảnh vào một quốc gia theo yêu câu của công việc hiệntại của họ Hiệp định MNP được thiết lập nhằm minh bạch hóa các quy trình,
bổ sung quyên và nghĩa vu liên quan đến di chuyển thé nhân giữa các nước
thánh viên
Cùng với đó, dé tạo thuận lợi hơn cho sự đi chuyển của lao động có taynghệ giữa các nước ASEAN, các nước đã ky kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫnnhau (MRAs) trong một số lĩnh vực ngành nghé nhằm công nhận lẫn nhau vềbằng cấp và trình độ của lao đông có kỹ năng trong khu vực Thöa thuân nay lamột trong những công cụ dé hỗ tro thúc day di chuyền của lao động có kỹ năngtrong khuôn khô AEC Các MRAs này giúp những người có kinh nghiệmvàihoặc kỹ năng phù hợp trong các ngành nghề liên quan được chứng nhận và
có thé lam việc tại nước ngoài MRAs không thay thê cho luật của các quốc gia
thành viên ma chi được các nước tiếp nhận lao động áp dụng theo luật pháp và các quy định hiện hành của nước mình Cho tới nay, các nước ASEAN đã kí
được tam Thỏa thuận thửa nhận lẫn nhau (MRA) védich vụ 1a: Kiến trúc, tưvan kĩ thuật, điều dưỡng, hành nghé y, nha di, du lich, kê toán kiểm toán, và
khảo sát
Dòng chảy tự do của thương mai dich vụ là một trong những yêu tô quantrọng trong việc hiện thực hóa Công đông Kinh tế ASEAN, về cơ bản sẽ không
có hạn chế nao đối với các nha cung cấp dịch vụ ASEAN trong việc cung cấp
dịch vụ và thành lập công ty xuyén biên giới quốc gia trong khu vực, tuân theocác quy định trong nước Trong giai đoạn 2008 đền 2015, các quéc gia thanhviên ASEAN đã thực hiện các cam kết tự do hóa dựa trên các mục tiêu vả khungthời gian như được nêu trong phân A2 (tự do lưu chuyển dich vụ) của Ké hoạchtổng thé Công đồng Kinh tế ASEAN (AEC) năm 2025, cũng như các quyếtđịnh tiếp theo từ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic
Ministers Meeting - AEM) liên quan đến thương mại dịch vụ, bao gôm cả
Trang 20những quyết định được đưa ra theo nhiêm vụ của Ké hoạch chi tiết AEC *Kéhoạch tông thé AEC là tài liệu được các Nguyên thủ Nha nước hoặc Chính phủcác nước ASEAN thông qua trong Hội nghị Cap cao ASEAN lân thứ 13 tô chứcvào ngày 20 tháng 11 năm 2007 tai Singapore, trong đó quy định các đặc điểm
và thành phan của AEC sẽ được thanh lập vào năm 2015, với các mục tiêu, thờigian thực hiện rố rang và các biện pháp khác nhau dé đạt được những đặc điểm
và yêu tô đó
Tuy nhiên, bat chap những nỗ lực đó, ty trong thương mại dịch vụ nôi khốiASEAN đã giảm từ 21,1% xuống 17%, trong khi ty trọng nhập khẩu nội khốiASEAN hau như không thay đôi, giữ ở mức khoảng 16% từ năm 2005 đến năm
2017 Thương mại ASEAN van chủ yêu do thương mai hàng hóa chỉ phôi(2,574 tỷ USD), gap gan 4 lân so với thương mại dich vụ (703 tỷ USD) trong
năm 20175
Sau nhiều thập kỹ tự do hóa dịch vụ theo AFAS, với những phát triển khác
nhau trong nên kinh tế ASEAN và thé giới cũng như kinh nghiệm vả sự tham
gia ngày càng tăng của ASEAN trong các cuộc dam phan Khu vực Thương mai
Tự do (AFTA), ASEAN tiếp tục nỗ lực trong giai đoạn hôi nhập thương mại
tiếp theo trong các dịch vụ.
Tại Hôi nghị Cap cao ASEAN lần thứ 27 tổ chức vao ngày 22 tháng 11
năm 2015 tại Kuala Lumpur, Malaysia, các nguyên thủ quốc gia và chính phủtại các nước ASEAN đã chính thức thảnh lập Công đồng ASEAN 2015 bao
gồm Cộng đông Chính trị - An ninh ASEAN (APSC), Công đông Kinh tế
ASEAN (AEC) và Cộng dong Văn hóa - Xã hôi ASEAN (ASCC) Cùng với
+ The ASEAN Secretariat (2021), ASRAN Inte gration in Services, Jakarta, Indonesia
5 Tham Siew Yean (2019), ASRAN Trade in Services Agreement (ATISA): Adveowing Services Liberalization
for ASEAN?, Singapare.
Trang 21đó, ho cũng thông qua một số văn kiện quan trọng bao gôm Ké hoạch tông thékinh tê ASEAN 2025 để nôi tiếp Kê hoạch tông thể trước đó Š
Về thương mại dịch vụ, Kê hoạch tông thé 2025 đặt ra mục tiêu tong thé
là mở rộng và tăng cường hội nhập dịch vu trong ASEAN, hôi nhập của
ASEAN vào chuỗi cung ứng toản câu về cả hang hóa va dich vụ, đồng thờinâng cao khả năng cạnh tranh của các quéc gia thành viên ASEAN về dich vụ
Kế hoạch tông thể đặt ra chương trình nghị sự tiếp theo của ASEAN nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho dam phan và thực hiện của Hiệp định Thương mại Dịch
vụ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN Trade in ServicesAgreement - A TISA) là công cu pháp ly để hội nhập hơn nữa các lĩnh vực dich
vụ trong khu vực.
Sau hang loạt cuộc thảo luận về khuôn khô và nguyên tắc của ATISA,Nhóm đặc nhiệm vé Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (TF-ATISA) đãđược thành lập vào năm 2017 dé dam phán các chỉ tiết của Hiệp định ATISA
hoản tat dam phán và văn kiên Hiệp định được ký kết ngày 23/4/2019 bởi các
Bộ trưởng Kinh tế của 7 nước thanh viên ASEAN trong khuôn khô Hội nghị
hẹp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM Retreat) lân thứ 25 Sau đó, ATISA
đã lân lượt duoc ký kết bởi Myanmar (3/8/2019) và Việt Nam (9/2019)Philippines là thành viên ASEAN cuối cling ký ATISA, ngày 07/10/2020 Hiệpđịnh chính thức có hiệu lực từ ngày 05/04/2021 và sẽ thay thể AFAS với cácquy định hướng tới phát triển tự do hóa dịch vụ trong tương lai đến năm 2025
Hiệp định được ky kết với 05 mục tiêu cơ bản: Tăng cường các kết nôi về kinh
tế, Thúc đây thương mại vả đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, từ đó tạo ra thị trường
va quy mô dịch vụ lớn hon; Giảm các rao cân, tăng tính dự báo về thương mai
Ổ Sgiêb dink thường mại địch vụ ASEAN”, l
s Hesplzaic gow v2/Pages/TetThe hachitiet aspx Yirbicil=139399,truy cập tin cuỗi ngày 04/03/2024
Nguyễn Thi Dm Trmg, Duong Huy Hoàng, Phun Tu Uyên 2021), Sổ top Hoi - Đáp về Hiép định Dương mai dich vụ ASEAN (ATISA) Dw in Thúc đây ning hee cạnh tranh trong Himan khổ Sing kiện héinhip
ASEAN (COMPETE), N¥b Hi Nội.
Trang 22và dau tư trong lính vực dich vụ, Tăng cường hợp tác giữa các nước thành viênASEAN; Thu hep khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên ASEAN
Hiệp định ATISA được kỷ vong sé mang tới những lợi ích đáng kể chothương mại dich vụ nội khối ASEAN thông qua việc: (i) Thông nhat các nguyêntắc ứng xử chung đối với thương mại dich vụ, áp dung cho tat cả các lính vực,ngành dich vu; (ii) Tông hợp va minh bạch các lĩnh vực dịch vụ ma mỗi nướcthành viên con bao lưu các hạn chế, (iii) Thúc day tự do hóa trong thi trườngdịch vụ bang cách tiếp cận mới, tự do hóa toàn bộ ngoại trừ các lĩnh vực con
bao lưuŠ
12.2 Cách tiếp cân tư do hoá thương mai dich vụ ASEAN
Hiệp định AFAS là Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ được ký năm
1995 với mục đích thúc day hợp tác trong nội bộ khu vực ASEAN Về cách
tiếp cận tự do thương mai dich vụ ASEAN, giống như WTO, AFAS không tựđưa ra danh mục riêng những ngành/ phân ngành thuộc phạm vi điều chỉnh của
Hiệp định mà thừa nhận áp dung tự do hóa thương mại đổi với những ngành vàphân ngành dịch vụ của WTO, được nêu trong GATS Các Gói cam kết theo
AFAS bao gồm các cam kết đôi với 4 phương thức thương mại dich vụ là Mode
1 - Cung cấp dich vụ qua biên giới, Mode 2 - Tiêu ding dich vụ ở nước ngoài,
Mode 3 - Hiện điện thương mai, Mode 4 - Hiện điện thể nhân Tuy nhiên, cácGoi cam kết trong khuôn khô Hiệp định AFAS chi dé cập đến ba Phương thức
1,2,3 còn Phương thức 4 được tách ra đảm phán riêng trong Hiệp định về di
chuyển thé nhân ASEAN (MNP) vào năm 2012 Các cam kết trong AFAS déu
có phạm vi rộng vả mức độ tu do hóa sâu hơn so với cam kết trong khuôn khô
WTO
Đến với ATISA, Hiệp định cũng kê thửa cách tiếp cân 04 phương thức
cung cấp dịch vu song đặt mục tiêu mở rộng việc tích hợp dịch vụ trong khu
8 the ASEAN Secretariat (nim 2021), ASRAN Bttegretien in Services, Jakasta, Indonesia
Trang 23vực ASEAN vượt xa những gì đã dat được trong AFAS Do đó, Gói cam kết
AFAS thứ 10, Gói tai chính AFAS thứ 9 va Gói vận tai hang không AFAS thứ
11 sẽ được chuyển sang A TISA Nhưng sau đó, từ Gói cam kết thứ 9, Mode 4
- Hiện diện thể nhân được tách ra dé đảm phán trong một Hiệp định riêng laHiệp định ASEAN về Di chuyển thé nhân năm 2012
Tuy nhiên, một trong sô những điểm khác với AFAS, ATISA có phạm viđiều chỉnh bao trùm tat cA các lĩnh vực dich vụ ngoại trừ các ngoại lệ, trong khiAFAS chỉ gồm các lĩnh vực dich vụ được cam kết Theo đó, ATISA bao trùmtat cả các dich vụ ngoại trừ các trường hợp sau đây:
© _ Các dịch vụ cung cap trong khuôn khô thực thi quyên lực Nhànước trên lãnh thô mỗi nước thành viên (được hiểu là dich vụ được cung cap
không phải trên cơ sở thương mại, và cũng không có canh tranh giữa các nhà
cung cập dich vụ, ví dụ các dich vụ cap phép kinh doanh, cập chứng chỉ hanhnghề )
e Các luật, quy định dưới luật liên quan tới mua sắm của các cơ quanNha nước dé nhằm mục dich công (không dé bán lại hay sử dụng để cung cap
dich vụ thương mai)
e =6Van tai ven bo
© = Cac khoan hố trợ, tai tro
© ~~ Quyển lưu thông hang không (dù được cap quyền theo bat kỷ cách
nao) hoặc các dich vụ liên quan trực tiếp tới việc điêu hành quyên lưu thông
e Dich vụ vận tai hang không trừ các dịch vu hỗ trợ vận tải hàngkhông trong Phu lục vé dich vụ hỗ trợ van tai hang không °
ATISA cung cập sự rõ rang hơn so với AFAS bang cách quy định tat cả
các ngiña vụ trong thỏa thuận Các nghĩa vụ theo ATISA cũng được tăng cường,
ta trường theo guy dinh cia Eiệp dinh thong mai
dich vu ASEAN (ATISA), cơ hội và thách take adi với it Neon , Hồi thảo cap Khoa “Hip đnh Thương mai
dich vụ ASEAN (ATISA) - Cơ hội và thách thức đôi với Việt Nex’ ”, 27/10/2022, ‘Thing Đại học Luật Hà
Nội.
Trang 24dựa trên những thành tưu và quyết định hiện có được đưa ra trong quy trìnhAFAS cho đến nay cũng như các quyết định và bước phát triển có liên quan
khác, đặc biệt là từ các hiệp định Khu vực Thương mai Tự do (FTA) và/hoặc
Đôi tác Kinh tê Toàn điện (CEP) của ASEAN với các Đôi tác Đối thoại chính
Nghị định thư thực hiện được các Bộ trưởng Kinh tê ASEAN, Bộ trưởng Giao
thông ASEAN và B6 trưởng Tài chính ASEAN ký kết
Co ba phụ lục ngành theo ATISA, do là: Phu lục về Dịch vụ Tài chính,Phu lục về Dich vụ Viễn thông va Phu lục về Dịch vụ Phụ trợ Vận tải Hàng
không Các phụ luc nảy bao gôm các nghĩa vu cụ thé theo ngành nhằm đạt đượccác cam kết sâu sắc hơn vả tăng cường hợp tác pháp lý
Về mở cửa các thị trường dich vụ, A TISA áp dụng phương pháp tiếp canmới - mở cửa theo kiểu “chọn-bở” Cụ thể, trong Hiệp định này, các bên camkết mở cửa tat cả các ngành địch vụ ngoai trừ các ngành/phân ngành được bảo
lưu trong Danh sách các biện pháp không tương thích (Danh sách thiết lập riêng
theo cam kết của từng nước thánh viên ASEAN) Đây là cách tiếp can mới trái
với phương pháp chon-cho của AFAS, vôn chỉ cho phép mở cửa những ngành
dich vụ đã được liệt kê rõ rang trong Hiệp định Day được coi là phương pháp
tối ưu nhất dé tự do hóa thương mai dich vụ
Theo GATS, mỗi quôc gia thành viên sẽ nêu ré các cam kết cụ thé củaminh liên quan tới tiếp cận thị trường (theo Điều XVI Hiệp định GATS) và đổi
xử quốc gia (theo Điều XVII Hiệp định GATS) trong bang thé hiện cam kết
Trang 25của tửng quốc gia trong từng lĩnh vực thương mại dịch vụ cụ thể Những camkết nay chỉ dam bão mức đô đối xử tôi thiểu quốc gia về tiếp cận thị trường vàđối xử quốc gia trong các lĩnh vực cam kết Quy định về nguyên tắc NT củaATISA kế thừa hoàn toản quy định về nội dung tại Điều XVII Hiệp định GATS.
Các thức thực hiện nguyên tắc này theo quy định tại ATISA cũng tương tự nhưtheo quy đính của Hiệp đính GATS, theo đó nguyên tắc NT sé được dựa vào
các biểu cam kết theo từng ngành, từng lĩnh vực cụ thé ATISA thực hiện các
tiếp cân “chon-cho” tạo ra sự khác biệt lớn trong việc chọn phương thức mở
cửa thị trường Với phương pháp nay, Hiệp định có thé tạo ra một môi trường
ổn định, có thé dự đoán được hơn vả thiết lap giai đoạn hội nhập và tư do hóadịch vụ trong tương lai bằng cách thiết lập các cam kết có thê giúp giảm bớt
các rào can pháp lý mang tính phân biệt đôi xử, từ đó tạo điều kiện thuân lợi
cho việc hướng tới một ché độ minh bach hon Cu thể, với phương thức
“chon-cho”, đôi với các lĩnh vực chưa “cho phép” mở cửa, nha dau tư, cung cập dich
vụ nước ngoài sẽ không thể dự đoán trước được các biện pháp, hạn chế hay yêu
cầu của Nhà nước nước sở tại với mình Trong khi đó, với phương thức
“chon-bở”, với các lĩnh vực không bảo lưu, nhà dau tư, cung cap dich vụ nước ngoài
được bảo đâm rằng Nhà nước nước sở tại sẽ phải mở cửa cho mình tiếp cận thịtrường va không áp dung bat kỳ hạn chế, điều kiên nao với minh khác biệt haykém thuận lợi hơn so với nhà dau tư, cung cap dịch vụ nội địa hoặc một nước
thứ ba nao khác.10
Ngoài phương thức mở cửa thị trường “chọn-bö”, ATISA còn dé cập tớinguyên tắc “chi tiền không lùi” (rachet) đối với môt số biên pháp không tươngthích tai Phu lục I Theo nguyên tắc nay, bat kỳ sửa đôi nào đối với các biệnpháp liên quan phải bao dam không lam giãm mức độ tuân thủ các nguyên tắcứng xử cơ bản (05 nguyên tắc) so với chính biện pháp đó trước lúc sửa đôi Tuynhiên, quy định cụ thé về nguyên tắc rachet nay sé được các nước thành viên
10 Trường Đại học Luật Hi Nội 2019), Giáo mink Pháp luật Cộng đẳng ASEAN, NXB Công an nhân din,
Hi Noi
Trang 26ATISA thão luận cụ thể khi Hiệp định cĩ hiệu lực Như vậy, cam kết tự do hĩathương mai dich vụ trong ATISA cho phép mở tat ca trừ các trường hợp baolưu Các bảo lưu của mỗi nước được liệt kê trong các Danh mục cụ thé, gợi là
Danh mục các biện pháp khơng tương thích (Danh mục NCM) của họ
Ngồi ra, mỗi nước sé cam kết 02 loại Danh mục NCM theo Phụ lục I vàPhụ lục II của mỗi nước ATISA quy định cơ chê và điều kiện riêng đối với cácNCM timg Phụ lục, nhưng cĩ quy định chung về mức độ tư do hĩa và thời điểm
cĩ hiệu lực của cả hai Phụ lục này Tại thời điểm ATISA cĩ hiệu lực, chưa cĩcam kết cụ thé nào về Phục luc I va Phu lục II Mỗi quốc gia sé tự xây dựng
danh mục NCM trong Phu lục I và II và nộp cho ban thư ky ASEAN khơng
muộn hơn quá 05 năm ké từ ngày ATISA cĩ hiệu lực tại quốc gia đĩ Ngoại trừđối với Việt Nam là 07 năm, đối với Campuchia, Lao, Myanmar là 10 năm Vềmặt hiệu lực, đối với nguyên tắc mở cửa thị trường, AFAS và các Nghị địnhthư vẫn tiếp tục cĩ hiệu lực song song với ATISA, sau một khoảng thời gian
Cu thé, khoăng thời gian nay được xác định là 7 năm kế từ ngày ATISA cĩ hiệuluc tại quéc gia đĩ, đơi với Việt Nam lả 09 năm, riêng Lao, Campuchia và
Myanmar 1a 15 năm !2Sau khoảng thời gian nĩi trên, AFAS va các Nghị định
thư châm đứt hiệu lực và được thay thé hồn tồn bằng A TISA và các Phu lục
của ATISA 3
1.2.3 Vai trị của tự do hố thương mai dich vụ ASEAN
Ngành dich vụ là một ngành ngày cảng quan trong trong các nên kinh tế
khu vực ASEAN Hiệp định ATISA nhằm mục đích tăng cường liên kết kinh
tế vả cung cấp nhiêu hơn cơ hội phát triển kinh tế thơng qua tăng cường thương
mại va đâu tư vào lĩnh vực dich vụ và tao ra thi trường theo quy mơ lớn hơn
11 trần Thụ Vến (2022), Hồn điện pháp luật Việt Nem nhằm đáp ứng các cam kết rong khuiơn khổ Hiệp
dinh Dương mưa dich vụ ASEAN (47154), Hội thio cap khoa “Hiệp định Thương mại dich va ASEAN
(ATISA) - Cơ hội và thách thức đổi với Việt Nam”, 27/10/2022, Trường Daihoc Luật Hà Nội.
12 phọn 1 Đầu 36 Hiệp định tương mai dich vụ ASEAN (ATISA)
TƯ Khoản 2 Điều 36 Hiệp định thường mai dich vụ ASEAN (ATISA)
Trang 27Hơn nữa, ATISA dy định giảm bớt hoặc xóa bỏ rào can đối với thương mại vàđâu tư vào dịch vụ và tạo ra một môi trường có thể dự đoán được đông thời
tăng cường quan hé giữa các nước thành viên Ngoài ra, Hiệp định này dong
vai trò quan trong trong việc thu hep khoang cách phát triển giữa các nướcthánh viên dé đạt được su phát triển kinh tế x4 hôi công bằng, cân bằng vả bênvững hơn So với AFAS, ATISA cung cấp một giải pháp tốt hơn, ré rang hơn
bằng cách quy định tat cA các nghĩa vụ trong thoả thuận Quy định về các
nguyên tắc trong ATISA cũng mạnh mé hơn, phát triển hơn dựa trên nhữngđiểm tích cực của Hiệp định AFAS và GATS Do tâm quan trong ngày càng
tăng của lĩnh vực dich vụ trong khu vực (thường dao động từ 38% đến 65%GDP của AMS và được giao dich ở mức giá và đạt 844,6 ty USD tính đến năm
2019, theo ASEANStats), doanh nghiệp vả người lao đông ASEAN sẽ được
hưởng lợi đáng kế từ ATISA thông qua loại bö các rào can phân biệt đối xử
trong thương mai và đầu tư vào lĩnh vực dich vu, cải thiện của các quy định
nhằm mang lại một môi trường tự do, minh bach và ôn định hơn môi trường !*
Cụ thể, ngành địch vụ chiếm 50,6% tổng sản phẩm quốc nôi của ASEANvào năm 2010 Các thị trường ASEAN nói chung là điểm đến xuat khẩu lớnthứ ba của Singapore trong năm 2019, trước Mỹ và Trung Quéc đại lục Liênminh châu Au và Nhật Bản là hai thị trường xuất khẩu hang dau Xuât khẩu
dịch vụ của Singapore sang khu vực ASEAN đã tăng 11,3% lên 27,3 tỷ
USD Vào năm 2020, lĩnh vực dich vụ chiếm hon 85% việc lam thường trú tại
Singapore, với hơn 1,80 triệu lao động !* Các nên kinh tế ASEAN ở cả nhómquốc gia có thu nhập cao và trung bình cũng như nhóm quóc gia co thu nhậpthập (Campuchia, Myanmar và Việt Nam) cũng thé hiện sự năng động đáng kếtrong xuất khâu dịch vụ Thương mại dich vụ đã tăng từ 4 đến 8 lần đối với cácnên kinh tê ASEAN thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình trong hai thập
14 Niomborkak, D (2001), Service Liberalization in ASRAN, TDRI Quarterly Review.
TỔ it Naụ phê chgée hiệp dink thương mại dich vu ASZANT- bups:/katr sao gov wav, truy cập lần cuối
ngày 04/03/2024
Trang 28kỹ qua vả thậm chí còn tăng mạnh hon ở các quốc gia có thu nhập thap Trênthực tế, Campuchia đã trải qua sư tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong haithập kỷ qua, một phân là nhờ quyết tâm cải cách pháp lý va hiện đại hóa kinh
tế Năm 2004, Việt Nam trở thành quốc gia kém phát triển đâu tiền gia nhậpWTO, trở thành một trong những nên linh tế mở nhất Đông A, đặc biệt ở lính.vực dich vụ Xuất khẩu dich vu tăng hơn 20% mỗi năm trong hau hét thập kỹqua, chủ yếu dẫn đến nhờ sự phát triển của du lich (World Bank 2013).16
16 the ASEAN Secretariat, ,Jakata, Indonesia,pp.11
Trang 29KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương | trên cơ sở đưa ra những van dé lý luận liên quan đên thương
mai dich vụ nói chung và thương mai dịch vụ trong khu vực ASEAN đã phân
tích được những vân dé cụ thé sau:
Thứ nhất, phân tích khai miém, định nghĩa dich vu và thương mai dịch vuđồng thời phân tích vai trò của thương mai dịch vụ nói chung đổi với nên kinh
tế và sự phát triển của môi quốc gia
Tint hai, phân tích và bình luận sự hình thành và phát triển của tự do hóa
thương mai dich vu trong khu vực ASEAN.
Thứ ba, chi ra cách tiép cận tự do hóa thương mai dich vụ ASEAN, phântích cách tiếp cận mới của Hiệp định ATISA và những khác biệt nỗi bật củaHiệp định ATISA với Hiệp định tiên thân AFAS va Hiệp định chung GATS
Tint tur, phân tích vai trò của tự do hóa thương mai dich vụ trong khu vực ASEAN.
Trang 30Chương 2: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VẺ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠIDỊCH VỤ THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ASEAN
(ATISA)
2.1 Nhóm quy định về các nghĩa vụ cơ bản
Nhóm cam kết nay được quy định tại Mục II của Hiệp định ATISA, baogồm tat cả các nguyên tắc ứng xử ma bat ky nước thanh viên nao cũng phải bảodam đổi với bat ky dich vụ hoặc nha cung cấp dich dich vụ từ nước thành viênkhác trừ trường hợp bảo lưu Cụ thể
2.11 Nguyên tắc đối xử quốc gia
Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment — NT) la nguyên tắc cơbản được để cập tới đầu tiên Theo đó, nguyên tắc nảy yêu câu các quốc giathánh viên phãi đối xử với dịch vụ và nhà cung cap dich vụ của nước ASEANkhác không kém thuận lợi hơn đổi xử đành cho dich vụ va nhà cung cap dich
vụ trong nước trong những hoan cảnh tương tu.”
Theo Thanet Wattanakul, “đối xử quốc gia” được hiểu la các quốc gia
không được thực hiện các biên pháp hoạt động mang tính phân biệt doi xử đểmang lại lợi ích cho các dich vu hoặc nhà cung cap dịch vụ trong nước !$Nicolas F Diebold nhận định rằng “đối xử quóc gia” là nguyên tắc có sư tácđộng sâu sắc nhất đến chủ quyền của quốc gia, yêu câu quốc gia không đượcphép áp dụng các quy định của pháp luật trong nước nhằm tao điều kiện thuận
lợi hơn cho công dân của minh so với người nước ngoài Tại Việt Nam,nguyên tắc đôi xử quốc gia (National Treatment — NT) trong thương mai dich
vụ được hiểu là môt nước sẽ danh cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của
nước khác những ưu đãi không kém hơn so với ưu đãi ma nước do đang và sé
!! Nguyễn Thi Tm Trang, Dương Huy Hoàng, Phan Thị Uyên (2021), Số tay Hồi - Đáp về
ATISA-https /Anmgtannrto val ,truy cập lăn cuôingày 07/03/2024
'* Thanet Wattanakeul (3010), Trade in services liberalization of ASBAN Economic Commuonty , Thailand.
‘* Nicolas F Dieblod (2010), Nore discrimination in puternational made m services , Universitat Luzern.
Trang 31dành cho sản phẩm, dich vụ, nha cung cap của nước minh”? Như vay, có thénói nguyên tắc NT theo góc độ lý luận trong thương mại quéc té, đặt ra yêu câudam bảo đối xử bình dang giữa cá nhân/ pháp nhân nước ngoài va cá nhân/pháp nhân trong nước thông qua việc dành cho sản phẩm, nhà cung cấp sảnphẩm nước ngoài những đôi xử không kém thuận loi hơn đối với sản phẩm,hoặc nha cung cấp sản phẩm trong nước 2
Cu thể, nguyên tắc NT được định nghĩa tại khoản 1, Điều 6 Hiệp địnhATISA như sau: “Mới đhành viên phải đành cho dich vụ và nhà cung ứng dich
vu của bắt kì thừnh viên nào khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xứ
mà thành viên đó đành cho địch vu và nhà cưng ứng dich vu của mình”, áp
dụng đối với tat cả các biện pháp của quốc gia đó có ảnh hưởng tới việc cungcap dich vụ Như vậy, bat ky biện pháp nao có thé tac động, anh hưởng tới dich
vụ va nha cung cap dịch vu từ một nước ASEAN khác đều sé phải bão damtuân thủ nguyên tắc NT nảy Về nguyên tắc này, A TISA có sự tiếp thu và kếthừa quy định của WTO về nội dung của nguyên tắc tại Điêu 6 của Hiệp định.Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có sự thông nhất trong cách hiểu về phạm vi vanội dung của nguyên tắc NT theo quy định của Hiệp định GATS cũng như
2 Néng Quốc Bish (Chủ biin), Giáo trnh Luật mai quốc tế, Trường daihoc Luật Hi Nội.
È! Hoàng Việt Hà (2021), Cam kết gia nhập CPTPP về thương mại địch vụ trong nơng quan với các điểu
túc quốc tế khác mà Việt New là hành viên, Luận văn thạc sĩ hột học, Trường đạihọc kật Hà Nội.
** Ehoăn 1 Điều XVII GATS
2) Gilles Muller, National Treatment and the GATS: Lessons from Xưisprudence, Jounal of World Trade ,
Vohmne 50,Issue 5 (2016)tr 819 ~843, tr 820.
Trang 32xử với dich vụ va nhà cung cap dich vụ của minh mà không bị coi là vi pham
nguyên tắc này
¢ Biên pháp đôi xử gidng hệt hoặc khác biệt một cách chính thức giữa cácdịch vụ, nha cung cấp dich vu nước ngoài và quốc gia đó sé chỉ bi coi là “kémthuận lợi hơn” khi biên pháp nay làm thay đôi các điều kiện cạnh tranh theohướng có lợi hơn cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam trong so sánhvới dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước ASEAN khác
Cũng giông như các nguyên tắc khác ttrong ATISA, nguyên tắc NT có cácngoại lê Cụ thé, đối với trường hợp dich vụ, nhà cung cấp dich vụ thuộc nhómbảo lưu về NT (trong các Phu lục I và II về Danh mục các biện pháp không
tương thích của Việt Nam), các biên pháp liên quan của Việt Nam sẽ:
¢ _ Không phải tuân thủ ngiữa vụ NT này, hoặc
© Tuan thủ nguyên tắc NT một cách han chê theo giới hạn va mức đô nhưmiêu tả tương ứng trong Phu lục I và I*
Co thé thay, nguyên tắc đôi xử quốc gia trong A TISA tạo ra sự bình dang
về cơ hội cạnh tranh giữa những nhà cung cap dich vụ nước ngoài va nhà cung
cấp dich vu trong nước nội khối ASEAN Mục đích của nguyên tắc này là nhằmhạn chê, ngăn chặn các hoạt đông căn trở việc cung cấp dịch vụ xuyên biên giớihoặc những hành vi đối xử thiêu công bằng đôi với các tô chức đã được thànhlập trên lãnh thô quốc gia đó *5
2.12 Nguyên tắc đối xử tối hộ quốc
Cùng với nguyên tắc NT, nguyên tắc đối xử tôi huệ quốc (Most-Favourite
national) cũng la môt nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế Trong khuôn
khô WTO, nguyên tắc MFN 1a nguyên tắc có vai trò quan trọng nhất trong việc
3 Nguyễn Thị Tm Trg, Dương Huy Hoàng, Phan Thị Uyên (2021), Số tay Hồi Đáp về ATISA
-s/fru sual ,truy cập ngày 07/03/2034
Nguyen Thủy Dương, Trin Nguyen Ngoc Ánh (2022), Các nghĩa vụ cơ bẩn theo quy dink của Hiệp anh
thương mai dich vụ ASBAN (ATISA) ~ Cơ hdi và thách thức đốt với Việt New, Hội thảo cap khoa “Hiệp dh Thương mai dịch vụ ASEAN (ATISA) - Cơ hội vì thách thức doi với Việt Num”, 27/10/2022, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
Trang 33duy trì hệ thông thương mại da phương *Š Vệ ban chat, nghĩa vụ đôi xử MENcam việc một thành viên WTO phân biệt đối xử giữa các nhà xuất khẩu hay nha
cung ứng dịch vụ nước ngoải khác nhau Một quốc gia tuân theo nghĩa vụ MFN
phải danh cho đối tác thương mai sự đôi xử thuận lợi như đôi với bat kỳ quốc
gia nao khác, trong những trường hợp tương tu.”
Nguyên tắc MEN trong ATISA* yêu câu nước thành viên phải đôi xử vớidịch vụ, nhả cung cấp dịch vụ của một nước ASEAN khác trong hoàn cảnhtương tự, không kém thuận lợi hơn đối với dich vụ, nhà cung cấp dich vụ củabat kỷ nước nào khác (ASEAN hay ngoài ASEAN) tại quốc gia thành viên ?®Cũng như nguyên tắc NT, nguyên tắc MEN trong A TISA chỉ áp dụng cho cácdịch vụ, nhà cung cấp địch vụ trong “hoàn cảnh tương tư”
Khác với nguyên tắc NT, nguyên tắc MEN trong ATISA có nhiều ngoại
lệ Cụ thể, một quốc gia sẽ không phải tuân thủ nguyên tắc MEN trong các
trường hợp sau đây:
© Đối với các dịch vụ thuộc phạm vi của ATISA, biện pháp ưu đãi đànhcho dịch vụ, nhả cung cấp địch vụ nước ngoài (ASEAN hoặc ngoài ASEAN)theo các Thỏa thuận, Hiệp định ma Việt Nam hoàn tất các đảm phán hoặc đã
ký trước thời điểm ATISA được ký (ngoại lệ ap dung cả với các sửa đôi trong
tương lai của các Thỏa thuân, Hiệp định nay).
© Các biên pháp đôi với các dich vụ tải chính?
© Các biện pháp tao điều kiện thuận lợi cho các nước láng giéng chung
biên giới nhằm thúc đây trao đôi các dich vu trong các khu vực biên giới tiếp
** Như Cơ quan phúc thim của WTO từng nhân xét: nghĩa vụ doi xử MEN nêu trong khoản 1 Điều 1 của
GATT là ‘nin ting của GATT” và là ‘mast trong những trụ cột của hệ thông thương mai WTO”: Xem Bio
cáo của Cơ quan phúc thám ,vụ EU- Tar¥f Preferences,dom 101 Cling xem Báo cáo của Co quan phúc
thám ,vụ US- Section 211 Appropriations Act, đoạn 297.
? JHH Weiler, S Cho, I Feichmer & J Arato 2017), The Law of World Trade Organization Unit V: The Most-Favored Nation (MEN) Principle ,p p 3.
** Điệu 7 ATISA.
3* Điều 7 ATISA.
°° Phụ hac về dich vụ tài chính Hip định ATISA.
Trang 34giáp (tuy nhiên chỉ giới hạn ở các dich vụ được cung cấp và tiêu thụ dong thời
ở địa phương)
© Cac biện pháp đôi xử ưu đãi hơn trong các lĩnh vực dịch vụ cụ thé giữaViệt Nam với mét hoặc mét số nước ASEAN theo thỏa thuận tự do hóa néng(các nước ASEAN không tham gia thỏa thuận có thé được hưởng các ưu đãitheo thỏa thuân nêu được Việt Nam và các nước tham gia thỏa thuận đông ý,
có thê tham gia thỏa thuận nêu được Việt Nam và các nước khác tham gia thỏa
thuận đông ý, có thể tham gia thỏa thuận trên cơ sở đưa ra dé xuất tự do hóa ởmức tương tự hoặc ở mức chap nhận được)
Ngoài các trường hợp ngoại lệ chung, với riêng Việt Nam còn được ghi
nhận thêm 04 lĩnh vưc ngoại lệ khác, được loại trừ hoan toàn khỏi nguyên tắcMEN, bao gồm: Dich vụ viễn thông, Dich vu vận tải bién;Dich vụ nghệ ca;Dich
vụ hỗ trợ vận tải hàng không?!
Như vay, MFN đâm bao mỗi khi một quốc gia mỡ cửa thị trường, quốc
gia đó không được phép phân biệt đối xử với dịch vụ từ các đôi tác thương mai
của mình — cơ hội hợp tác là binh đẳng, điều nảy có nghĩa lả cơ hội cạnh tranh
của các quốc gia la ngang nhau 32
2.13 Nguyên tắc tiếp cận thi trường
Các điêu kiên về “tiếp cận thị trường” trong thương mại địch vụ có théhiểu là các yêu tổ anh hưởng trực tiếp đên việc chủ thé cung cap dich vụ Quécgia thành viên cung cấp dich vụ vào lãnh thô của Quốc gia thành viên khác trên
cả phương điện dịch vụ xuyên biên giới lẫn đâu tư 33
`! Nguyễn Thi Thu Trang, Dương Huy Hoàng, Phan Thị Uyên (2021), Số tay Hỏi — Đáp về
mai dich vu ASEAN (ATISA), Dự án Thúc day ning Inc canh tranh tong kuyền kho Sing kiển hội nhập
ASEAN (COMPETE), NX HÀ Nội,tr24.
`) Nguyễn Quỳnh Anh, Lệ Thi Mai (2022), “Tổng quan về Hiệp dinh thường mai dich vụ ASEAN (ATISA)”,
Chương trinh Hội thảo cấp khoa “Fhip dh Thương mai dich vụ ASEAN (ATISA) - Cơ hội và thách thức
đổi với Việt Nam”, 27/10/2022, Trường Đại học Luật Hà Nội.
°' Hoàng Việt Hi (2021), Cumkét gia nhập CPTPP vé thương mai dịch vụ rong trong quan với các điều ước
quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên, Luin văn thạc sĩ tật học, Trưởng daihoc Mật Hà Nội.
Trang 35Nguyên tắc tiếp cân thị trường (Market Access) trong ATISA được quyđịnh tai Điều 8, theo đó yêu cau các quốc gia không được sử dụng một số biệnpháp hạn chế hoạt động cung cấp dich vụ của nhà cung cap nước ASEAN kháctrên lãnh thô nước đó Vê cơ bản, nguyên tắc nay tiép thu gần như hoản toàncác quy định về tiếp cân thi trường tại Điều XVI Hiệp định GATS trong khuônkhổ WTO.
Cu thé, Điều 8 Hiệp định A TISA đã đưa ra 06 hạn chế ma một thanh viênkhi đã cam kết mở cửa thị trường một dịch vụ nhất định thì thành viên đó khôngđược áp dung những hạn chế này đôi với dich vụ, nha cung cấp dich vụ củaThành viên khác kém thuận lợi hơn so với những cam kết của thành viên đó.Bổn biên pháp dau lả các biên pháp hạn chế về số lượng (quantitativelimitations), các biện pháp còn lại liên quan tới các biện pháp hạn chế về hìnhthức thanh lập nhà cung cấp dịch vụ
Thứ nhật, về giới han tông giá trị giao dịch hoặc tai sẵn (dưới hình thức
hạn ngạch hoặc cấp phép dựa trên đánh giá nhu câu kinh t), theo quy định tạiđiểm (a) Điều 8 ATISA, các quốc gia thanh viên sẽ không được ban hành hoặc
duy trì các biên pháp hạn chế vé số lượng nhà cung cấp dich vụ du la đưới hìnhthức han ngach về sô lượng, độc quyên; nha cung cap dich vụ độc quyền hoặc
là yêu cầu cân thiết vê kiểm tra kinh tế 3“ Trong thương mai dịch vu quốc tế,đối với nguyên tắc tiếp cận thị trường, ngay cả khi một biện pháp không đề cậpđến bat kỷ môt con s6 nào van có thé được coi là hạn chế về sô lượng ma không
phụ thuộc vảo hình thức của biện pháp Do đó, việc xác định một biện pháp co
phải la han chế về sô lượng hay không can xem xét bản chat của biện pháp đó 35
`! Khái niềm nhà amg cấp dich vụ được giải thích tai điểm (¢), Điều 5 ATISA, được hiểu là bit kỳ cá nhân,
ảo cũng cấp một dịch vu Cá nhân được buểu là cảng din của mot trong các quốc gia thành viên hoặc cá mhin
có quyền thường trú tại lĩnh tho của mot quốc ga thành viên, với điệu kiện quốc gia đó công nhân việc đội xử
đây dit doi với cá nhân có quyền thường tri nlur đổi với công din nước minh bền quan tới các biện pháp inh
Turing đến thương mại địch vụ (xem điểm (p) và (q) Điều S ATISA.
`* Delmsateks, Panagiotis and Molimevo, Martin, Article XVI GATS: Market Access (2008) Max planck conmuntaries on world trade lay, WTO - trade in services, Ridiger Wolfram, Peter Tobias Stoll, Clemens Feiniugl , eds., Vol 6, pp 367-426, LeidwvBostan: Martius Nijhoff Publishers, 2008, Available at SSRN’ hitps vissm.comAbstract=1280219, trang 3, truy cập ngày Kháng hán,
Trang 36Thứ hai, về giới han tông số dich vụ cung cập hoặc tông số lượng sảnphẩm đầu ra tính theo đơn vi (đưới dang hạn ngạch hoặc cap phép dựa trênđánh giá như câu kinh tế) chú ý là A TISA không cam việc giới hạn định mứcdau vào cho việc cung cap dich vụ, tông số lượng dich vụ được hiểu là kết quacủa việc sản xuất dich vụ Theo chú thích 5 liên quan tới điểm (c) Điều 8ATISA, mặc dù giới hạn về số lượng hoạt đông dich vụ hoặc số lượng sản phẩm
đâu ra của dịch vụ bị cắm, các quốc gia thanh viên được phép tự do duy tri hoặc
áp dung các biện pháp hạn chế dau vảo đổi với việc cung cấp dịch vụ Điều naycho phép các quốc gia thanh viên phân tách rõ ràng giữa dịch vụ chỉnh và cácdịch vụ la dau vao cho ngành dich vụ đó
Thứ ba, vê giới hạn tông sô cá nhân cân thiết/liên quan trực tiếp tới việccung cap một dich vụ được phép tuyển dung trong một lĩnh vực dich vu cụ théhoặc bởi một nha cung cap dich vụ, nguyên tắc nay nhằm mục đích điều chỉnh
cu thé với các dich vụ được cung cap ở phương thức thứ 3 (hiện điện thươngmại) va thứ 4 (hiện diện thể nhân) Theo đó, nêu quốc gia thanh viên đưa ramột biên pháp yêu câu một hiên điện thương mại sử dung ít nhật một số lượngnhất định công dan của quốc gia đó sẽ không vi phạm quy tắc nay do nó khôngđưa ra giới han tông sô lương cá nhân liên quan đến cung cap dich vu Nhữngbiện pháp hạn chê theo quy định của điêu khoản nay thường liên quan đền việc
sử dung người nước ngoài
Thứ tư, về hạn chế việc lựa chon hoặc yêu câu nhà cung cấp dich vu batbuộc phải theo một hình thức pháp ly cu thé hoặc liên doanh để được cung cấp
dịch vụ Theo quy định nảy, các quốc gia thành viên không được giới hạn mộthình thức pháp nhân nhất định đối với nha cung cập dich vụ nước ngoài đểđược cung cấp dich vụ nhất định tại các lĩnh vực dich vụ đã cam kết Tat cả cáchình thức pháp nhân déu phải được phép cung cấp dich vụ một cách đôc lập,
du la pháp nhân đó có liên kết hay không liên kết Bên cạnh đó, các quốc gia
thảnh viên cũng không được phép yêu cầu nha cung cập dich vu nước ngoài
liên doanh trong việc cung cap một dich vụ nhất định nhằm dam bao rằng nha
Trang 37cung cấp dich vụ nước ngoài không bị hạn chê về việc lựa chọn hình thức thànhlập pháp nhân dé được cung cập dịch vụ trong một thị trường nhất định 36
Thứ năm, về giới han tỷ lệ gop vốn của phía nước ngoài (dưới dang tỷ lệtối đa phần vốn nước ngoài hoặc tông sô cô phân tôi da ma cá nhân nước ngoài
có thể nắm giữ) Quy định nảy chỉ áp dụng đối với các địch vụ được cung cấpthông qua mode 3 (hiên diện thương mại) Các biên pháp bi cam được áp dungbao gồm các giới han tỉ lệ phân trăm tối đa của von nước ngoài Biên pháp naycũng áp dụng đối với các giới han đặt ra ti lệ tham gia cỗ phân lả bao nhiêuphân trăm đối với mỗi cô đông nước ngoài riêng 1é hoặc các biện pháp đặt ramức trần tôi đa đôi với sư tham gia của von nước 20 ngoài
Điều đáng lưu ý theo nguyên tắc MA Ia bất kỳ các biện pháp nao rơi vaomột hoặc các trường hợp nói trên déu sẽ bị cam dù là biện pháp đó thực hiệntrên toàn bộ hay chỉ ở một vùng, dia phương nào đó của một quốc gia Bên cạnh
đó, nguyên tắc này đưa ra yêu cầu các quốc gia thành viên không được phép
duy trì hoặc ban hành mới bắt kỳ một biện pháp hạn chế tiếp cân thị trường nảongoại trừ các biện pháp được liệt kê cụ thể trong danh mục các biên pháp không
tương thích của quốc gia thảnh viên theo Điều 11 ATISA
2.1.4 Nguyên tắc hiện điện tại nước sở tại
Nguyên tắc hiên diện tại nước sé tại (Local Presence - LP)?” trong ATISA
yêu câu các quốc gia không được dat ra các điều kiên sau đây đôi với một nhacung cap dich vụ từ nước ASEAN khác dé được cung cấp dich vụ qua biên giới
cho khách hàng ở nước đó:
© Phải lập hoặc duy trì một văn phòng đại diện hoặc tô chức dưới bat ky
hình thức pháp ly nao khác (chỉ nhanh, doanh nghiệp )
`“ Nguyễn Thủy Dương, Tin Nguyễn Ngọc Ảnh (2022), Cát nghia vụ cơ ben theo guy dinh của Eiệp đt
Thường mai dich vụ ASEAN (ATISA) — Co hội và thách Hate dot với Việt Nam, Hội thảo cap khoa “Hiệp định
Thương mai dich vụ ASEAN (ATISA) — Cơ hội và thách thức đổi với Việt Nam”, 27/10/2023, Trường Đại
học Luật Ha Nội.
`' Điều 9 Hiập dinh ATISA.
Trang 38® Phai là người cư trú thường xuyên tại nước đó.
Mặc dù vây, các nước thảnh viên vẫn có quyên ban hành hoặc duy trì cácbiện pháp pháp lý liên quan tới sử dung va vi trí đặt các hệ thông máy chủ hoặccác hệ thông lưu trữ, xử lý dit liệu thông tin nhằm mục dich kinh doanh 3
Hiện diện tại nước sỡ tại la một trong những mục tiêu quan trong chiếnlược mà bat kỳ nha cung cấp dịch vụ nao luôn muôn hướng đên Khi thành lapchi nhánh, doanh nghiệp tại nước sở tai sé gop phân tdi đa hóa những lợi ich
mà nha cung cấp dịch vụ có thể đạt được Nha cung cấp dich vụ có thé thông
qua nguyên tắc hiện diện tai nước sở tai của minh để trực tiếp cung cấp dich
vụ, tạo ra lợi nhuận trực tiếp va hưởng ưu đãi đâu tư từ quốc gia mình dau tư
vào.
2.1.5 Nguyên tắc nhân lực lãnh dao
Cùng với nguyên tắc LP, nguyên tắc nhân sự quản lý cấp cao (Senior
management and Board of Directors - SMBD)*? 1a nguyên tắc chưa từng được
quy định ở các hiệp định thương mại trước day, tao ra sự khác biệt của Hiệp
định nay so với GATS hay AFAS Cu thể, nguyên tắc nay đòi hỏi Quốc giathành viên không được đặt ra yêu câu vé quốc tịch cụ thé của các cá nhân ở vị
trí lãnh đạo của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hiệp hội Tuy nhiên, ATISA
van cho phép Quốc gia thành viên được dat ra yêu câu về quốc tịch hoặc yêucâu về cư trú thường xuyên đôi với nhóm chiếm đa số trong Ban lãnh đạo củadoanh nghiệp nếu như yêu cau này không ảnh hưởng đáng ké tới quyền điềuhành khoản dau tư của nha đầu tư nước ngoài
2.1.6 Các trường hợp bdo lun
Như đã phân tích ở Chương I, ATISA mở cửa theo phương pháp
“chọn-bỏ”, mở tat ca trừ các trường hợp bao lưu Các bảo lưu của mỗi nước được liệt
'' Nguyễn Thi Thu Trang, Dương Huy Hoàng, Phan Thi Uyên (2021), SỐ tay Hồi ~ Đáp về
ATISA-https
/tametsprto xav ,truy cập ẩn cudingay 11/03/2024
* Điều 10 Hiệp dmh ATISA.