Một sô bất cập về chế dinh nay trong các văn bản pháp luật chuyên nganhcòn căn trở việc xử lý nợ xấu...Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử tại Tòa án cũng cho thay sư hing túng của cơ quan.xét
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ THỊ KHÁNH CHI
452843
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ GIAO
DICH BAO DAM TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY NHẰM XỬ LY NO XÁU
Hà Nội, 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ THỊ KHÁNH CHI
452843
HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE GIAO
DICH BAO DAM TRONG HOAT DONG
CHO VAY NHAM XU LY NO XAU
Chuyén ngành: Luật Tai chính — Ngan hang
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA LUẬN
TS NGUYEN ĐỨC NGOC
Hà Nội, 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan Gay là công trinh nghiên cứu của
riêng tôi, các kết luận số liệu trong khỏa luận tốt nghiệp
là trung thực, dam bao độ tin cậy./
Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rố họ tên)
TS Nguyễn Đức Ngọc Lê Thị Khánh Chỉ
Trang 4Hop dong bảo đảm
Tô chức tin dung
Xử lý nợ xâu
Công ty Quản lý tài sản
Xử lý tai sản bảo dim Uniform Commercial C ode (Độ luật trương
mai thong nhat Hoa Ky)
United N ations C ommission on International
Trade Law/ Uy ban Liên hợp quốc về luậtthương mại quốc tê
Nghĩ quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử
lý nơ xâu của các tổ chức tín dụngLuật Các tổ chức tin dung
Trang 5Trang phu bia
1 Lý do lựa chon đề tài
2 Tình hình nghiên cứu
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận.
3:1 Mine dich nghiân cu Khôố LUẬN: o::.¡-¡:á.acittiubcsuicgiiidgsdasdiilgdasgaodtical 3.2: NhiệnLụ nghiên cứu Khôd lUẬN ieeaasaeiasakensassnsaaysnsnasassansanaasolÔ
4 Đôi tượng và pham vi nghiên cứu
AN Rối hương oÌl Ma aa ch Ack EE oR
42 Phạm Vi nghiên Cử che.
5 Phương pháp luận và phương thức nghiên cứu.
6 Ý ngiữa khoa học và thực tiễn.
7 Bồ cục của khóa luận
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE PHÁP LUAT GIAO DỊCH BẢO ĐÀMTRONG HOAT DONG CHO VAY CỦA TỎ CHỨC TÍN DỤNG NHÀM XỬ
LY NO XÁU 101.1 Những van dé chung về xử lý nợ xâu của tô chức tín dung „10IEI/I KHÁI Hệ TH TẾ coaasisGồi hEhöntoliootB2eqseasasgessieagasaasesaal0)1.12 Hoạt đồng xữ|ý nơ xâu của các tổ chức tín ảứng 1Í1.2 Tổng quan về giao dich bảo đảm và giao dich bảo đảm trong hoạt động chovay của TCTD 14
Trang 61.2.2 Khái quát về pháp luật diéu chỉnh giao dich bảo dtim nhằm xử Ùÿ nơ xấu 181.3 Mối quan hệ giữa pháp luật về giao dich bảo đảm trong hoat đông cho vay đốivới xử lý nợ xâu của các TCTD .20
14 Kinh nghiệm thé giới về phép luật về giao dich bảo dam trong hoat động chosy;của TC'TD nhánh š0 ty ho rani Assen cinema1.4.1 Kinhnghiệm ở môt số quốc gia trên thé giỏ e21.42 Kìnhnghiệm quốc té về Luật Mẫ của UNCITRAL về giao dich báo đăm 27KET LUẬN CHƯƠNG |
2.1 Thực trang pháp luật về giao dich bảo đâm trong hoạt động cho vay của TCTD
để xử lý nợ xâu 022221
3.1.1 Các quay dinh về xác lập giao dich bảo đâm có hiệu lực giữa bên bảo đâm và bên
nhận báo đầm trong hoạt động của các TCTD 31
31.2 Các an: dinhvé xác lập hiệu lục đối Maing với người thứ ba, 36
3 1.3 Các quy ảnh về thứ tự trà tiên thanh toán lửa xử |ý tài sản bảo điền giữa bên nhậnbảo đầm với các bên có quyên, lợi ích lién quan đến tài sản bảo đầm
21.4 Các gy ảnh về xử lý nợ xâu tài săn báo dam của khoảnnợ xấu và các guy định
về giải quyết tranh chấp phát sinh từ GDBD ảnh hướng đến rir} nơ xấu „4l2.2 Đánh giá chung về thực trang pháp luật về hệ thông pháp luật về giao dich bảodam trong hoạt động cho vay của các TCTD đối với hoạt động xử lý nợ xâu của tổ
chức tin dung tại Việt Nam AS 22.1 Đánh gid mie độ hoàn thién của pháp luậtvề giao dich bảo dtim trong hoạt đồng
cho vay đối với hoạt động xirl nợ xắu của tổ chức tin dụng tại Tiết Nan, 4Š2.2.2 Vé thực tién tực hiện các quy dinh của pháp luật về giao dich bảo điền trong hootđồng cho vay đối với hoạt đồng xứ | nợ xâu của tổ chức tín dng tại Liệt Nam 56
Trang 7CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VỀ GIAO DỊCH BẢO DAM TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY NHÀM XỬ LÝ NỢ XÁU CỦA CÁC TỎ CHỨC TÍN
„63
3.1 Su cân thiết hoàn thiên pháp luật và rhững tiêu chí, yêu cầu hoàn thiện pháp
luật về giao dich bao dam trong hoạt động cho vay của tô chức tín dung nhém xử
lý nợ xấu nhe rerrerreeeerrererrerooo.8831.1 Sie cẩn thiét hoàn thiển pháp luật về giao dich bảo đâm trong hoạt đồng chovay dé xử Ù nợ xết
3.1.2 Yêu câu hoàn tiện hệ thống pháp luậtvề giao dich bảo đâm trong hoạt đồng cho
vay nhằm thíc day xử |Ý nợ xâu của các tổ chức nang Zgic6iaolbogtoatbiesfttaaribsasloa a|ĐDi!
3.2 Một số giải pháp, kiến nghi nhằm hoàn thiện khung pháp lý về giao dịch bảodam trong hoạt động cho vay nhằm thúc day xử lý nợ xâu của các tổ chức tin dung
68
3.3 Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về giao dich
bảo đảm trong hoạt đông cho vay nhằm xử lỷ nợ xâu 78
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 at
Trang 8MO DAU
1 Ly do hea chon đề tai
Xử lý nợ xâu là vẫn dé quan trong nhất đối với sự tôn tại, phát triển của các ngânhàng Việc kéo dai thời gian xử lý nợ xâu khién niém tin đối với ngành Ngân hàngsuy giảm, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thông taichính ngân hàng và khién nguy cơ rủi ro lan truyền Hơn thé, mô hình tăng trưởngcủa Việt Nam hiện nay vẫn phụ thuộc vào tín dung ngân hàng, việc khơi thông nguônyên từ ngân hàng ảnh hưởng trực tiệp đến sự tên vong của doanh nghiép Khi các khókhăn trong việc xử lý nợ xâu còn chưa được tháo gỡ thi nguồn vồn còn chưa thé khaithông, khó giảm lãi suất cho vay, quyền tiép cân vên của doanh nghiệp bi hạn chế, từ
đó không chi dé an toàn, lành manh của cả hệ thông ngân hang mà tăng trưởng GDP
của nên kinh tế cũng bi ảnh hưởng không nhỏ Chinh vì vậy, tuy gọi “nợ xếu” là “noxấu của ngân hàng nơ xdu của các TCTD” nhưng trên thực tế đây là vân đề của cả
xã hội và nên kinh tê
Trong những nam gần đây, nợ xâu trong hệ thông các TCTD đã được cải thiệnđáng kể, tuy nhiên đây van chưa phải là van đề đá được xử lý đút điểm, nhiéu khoản
nơ xâu đến nay vẫn chưa thể gai quyết và tỷ lÊ nợ xâu tiép tục duy trì xu hướng ting
Trong khi đó, cơ sở pháp lý về xử lý nợ xâu đến nay van clrưa đông bô, đặc biệt là
các chế định về giao dich bảo đảm - chế định quan trọng nhất trong việc bảo vệ quyền
của chủ nợ và con nợ một cách hợp pháp.
Trong lich sử lập pháp của nước ta, các quy định về giao dich bảo đâm đã được
ghi nhận từ sớm và duy trì, kế thừa cho đến hiện tại với nền tảng là các biện phápthực hiện nghia vụ trong BLDS năm 2015 Trên cơ sở ké thừa những quy đính cònkhả thi, phủ hợp của BLDS ném 2005, BLDS 2015 đã đưa ra nhiéu nội dung mớitrong lĩnh vực này, tạo nền tảng pháp lý quan trọng cho việc phát triển an toàn bên.vững thi trường vốn nói chung và thị trường tín dung nói riêng trong thời gian qua
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tưu đạt được thi các quy định về giao dich bảo dam,
tiện pháp bão dam thực biên nghia vụ của bộ luật này đã bộc lô một số hạn chế, thiêusót Một số điều khoản quy định trong BLDS năm 2015 chưa cho thay sư xác định rồrang và cụ thé Những quy đính về xử lý tai sản bảo đâm còn gây phiên ha, ton kém
cho các TCTD khi xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ, mặt khác lại chưa bảo vệ
Trang 9quyên chủ nợ hợp pháp của TCTD/V AMC và phòng ngừa tình trang mat ôn định trậttựxã hội Một sô bất cập về chế dinh nay trong các văn bản pháp luật chuyên nganhcòn căn trở việc xử lý nợ xấu
Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử tại Tòa án cũng cho thay sư hing túng của cơ quan.xét xử trong việc nhận định về bản chất của các biện pháp bảo đảm tiên vay, hiệu lựccủa hợp đông bảo đảm va ý nghiia của việc đăng ký giao dich bảo đảm, việc hiểu và
ap dung pháp luật về giao dich bảo dam trong hoạt động cho vay không thông nhấtdẫn đến liệu quả của công tác thi hành án dân sự liên quan đến thu hồi nơ tin dụng,ngân hàng còn hen chế 2
Từ thực tiễn nêu trên, tác giả nhân thay phải tiép tục nghiên cứu và nghiên cứumột cách toàn điện về van đề hoàn thiệp pháp luật về giao dich bảo đâm, đông thờiđưa ra những kiên nghi dé đêm bão tính khả thi của pháp luật trong thực tiễn, hướng
đến nang cao hiệu quả giải quyết vụviệc có liên quan đến xử lý nơ xu, xử lý tài sản
của khoản nợ xấu Vì vay, tác giả đã lua chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật về giaođịch bảo dam trong hoat động cho vay nhằm xứ lý hiệu qua nợ xan” làm đề tàinghién cứu khóa luận tốt nghiệp của minh
2 Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua, hoàn thiên pháp luật về giao dich bảo đảm và xử lý nơ xâu
là những van đề nhân được sự quan tâm của giới nghiên cứu khoa hoc pháp lý vànhững người lam công tác thực tiến Những năm qua đã có các công trình khoa họcđược công bô liên quan dén những van dé này nl
* Sach, sách chuyên khảo
- Dinh Trung Tung (2021), “Binh luận khoa học Bồ luật dén sự năm 2015 (quyền2)”, Nxb Tư pháp, Hà Nội Cuồn sách không tiền hành bình luận lần lượt từng điềukhoản cu thé của Bộ luật ma tập trung bình luận từng phân, chương chế định Bộ luật
! Hồ Quang Huy, “Tuc niễn dp cong các uy định về bảo đểm thaec liển ngiữa vu mong Bộ luật Dân sự năn 2025”, Tham hiận Toa dim “Déonh giá thuec liện quay cinh pháp luật hiện hiath vé các biện pháp bảo đâm thực
ngiia vu" tháng 62018 wv
` Báo cáo số 174/BC-CPngày 11/5/2022 của Chứnh phũ tổng kết Nghĩ quyết số 42/2017/QH14 va dé suất hoàn,
thiện hệ thông phip hhit vé xử lý nơ zau, tai sẵn bio dim.
Trang 10Dân sự, trong đó van dé vệ về các biên pháp bảo đêm được nhom tác giả đề cập ở
muc Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghia vu.
- Gullifer & Neo (eds) (2021), “Sectaed Transactions Law in Asia: Principles,
Perspectives and Reform” Nhà xuat bên Hart Cuốn sách là cuồn thứ ba trong mộtloạt sách nghiên cửu vệ luật giao dich đảm bảo trên toàn thé giới, tập trung vào nghiên.cứu về luật giao dich đảm bão ở mười ba quốc gia châu A, với sự đa dang về truyềnthông pháp luật và mô hình kính tế N goài việc trình bay về các quốc gia cụ thể, cuốn
sách còn cung cấp cái nhìn tổng quan về quy trình, lợi ích và thách thức của việc cải
cách, hoàn thiện pháp luật giao dich đảm bảo từ quan điểm khu vực và quốc tế
* Luận văn, nau đu, dé tài nghiêm cứm khoa học
- Hoàng Thu Uyên (2019), Luận văn thạc Luật học “Những van dé pháp lý: đặt
ra từ thực tiễn thực hiện Nghi quyết số 42/2017/QH14 về thi điểm xứ lý nợ xâu của tổ
chức tín ding ở Viét Nam”, Trường Dai học Luật Hà Nội Luận văn đã trình bày những
van đề chung về xử lí nơ xâu của tô chức tin dung và qui đính về xử lí nợ xâu của tổchức tin dung theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 và phân tích thực tiễn thi hành Nghiquyét số 42/2017/QH14 và thí điểm xử lí nợ xâu của tổ chúc tín dung ở Việt Nam.Luận văn cũng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nay
- Pham Thị Bích Thủy (2016), “Pháp luật về xiel nợ xan của các TCTD từ thực
in VAMC Viét Nam”, Luận văn thạc si Luật học, Học viên khoa học xã hội ViệtNam Tác giả đã bước đầu nêu ra được câu trúc của pháp luật về xử lý nợ xâu baogồm nhóm các quy định mang tính phòng ngờa, nhóm các quy định điêu chỉnh trựctiếp hoạt động xử lý nơ xâu và nhom các quy định về xử lý nợ xâu bởi VAMC
- Võ Đình Toản (Chủ nhiém) (2013), “Pháp luật về bảo đâm thực hiển nghĩa vụdin sự trong kinh doanh ngân hàng - Thực trang và giải pháp”, Đề tài khoa học cấp
Bộ của Viên Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp V6 Dinh Toàn và công sự
đã phân tích thực trang pháp luật về xử lý tài sin bão dam tiên vay như một biện pháp
xử lý nợ xấu và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bão dam
* Bài viết, tạp chí
Trang 11- Nguyễn Xuân Thanh (2023), bài viet “Áp dụng pháp luật trong việc xứ ls nơxấu: thách thức và giải pháp”, của tác gid trong Tap chí Công thương, Bài viết đã chỉ
ra việc áp dung pháp luật việc áp dung pháp luật trong xử lý nợ xâu đổi mất với nhiêuthách thức như () khó khăn trong việc thu hôi nợ, (4i) cau trúc pháp lý phức tap, quytrình pháp ly liên quan dén xử lý nơ xâu thường phức tạp và kéo dai, lam chậm quatrình xử lý và tạo ra sư bat tiện cho các bên liên quan (iii) sự xuất hiện của nợ xâu,việc xử lý nợ xâu có thể làm suy giảm sự tin tưởng của công chúng và nhà dau tư,gây rủi ro đến hoạt động kinh doanh cũng như truyền thông và uy tin của các tổ chứctai chính Từ đó đưa ra những giải pháp áp dung pháp luật trong việc xử lý nợ xâu
- Phan Đăng Hải (2020), bai việt “Hoàn thiện pháp luật về xử [ý tài sản bảo dimnhằm bảo về quyển loi cha tổ chức tin cing’, Tap chí Khoa học & Đào tạo Ngân.hàng, Số 219, Tháng 8 2020; Bai việt đã chỉ ra ba vân đề cần phải quan tâm hoàn
thiện của pháp luật về xử lý tai sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của TCTD ở
Việt Nam biên nay, bao gom: i) Hoàn thiện khung pháp luật về xử lý tải sin bảo đảm,i) Hoàn thiện nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm; iii) Hoàn thiên một số quy định cụthé về xử lý tai sản bão dam
- Nguyễn Thi Mai Sương Nguyễn Thị Xuân, “Hoàn thién cơ chế chính sách về
xử ý nợ xdu tài sản bảo đâm ”, Tạp chi Thị trường Tai chính tiền tệ, Số 21/2020; Tr.14-17; Bài việt điểm lại những khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc thực hiện.Nghĩ quyết số 42 của Quốc hồi về việc thí điểm xử lý nơ xâu của các tổ chức tin dung
và những quy định khác của pháp luật về xử lý nợ xâu và tai sản đấm bảo, dong thờiđưa ra một số đề xuất, kiên nghị nhằm day nhanh công tác xử lý nơ xâu
* Tai liện khác
- CIEM - Friedrich Ebert Stiftung (2013), “Giải quyết nợ xấu — vấn đề mau chốttrong tái cơ cau hệ thông ngân hàng", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viên Nghiêncứu quản lý kinh tệ trung ương (CIEM) và Vién Friedrich Ebert Stiftung đã phân tích.các nguyên nhân dan đền no xâu, trong đó có nguyên nhân xuất phát từ mdi trườngpháp lý Những nguyên nhân nêu trên được phân tích rat logic và hợp lý, gan với thựctiễn hoạt động xử lý no xâu của TCTD ở Việt Nam và một số nước trên thé giới như
Hàn Quốc và Trung Quốc
Trang 12Co thé thay các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài
khóa luân được các nhà khoa học nghiên cứu ở nhiều góc đô, phạm wi, nội dung khác
nhau Những nghiên cứu đó có thé được tác giả thực hiện dé tài khóa luận chọn lọc
và tiép thu, đặc biệt là những nghiên cứu vệ nội dung của xử lý nơ xâu của ngân hàngthông qua việc phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro Tác giả nhên thay đề tai nghiên cửukhoa hoc cấp bô: “Hoàn thiện pháp luật về giao dich báo đầm nhằm thíc đây xử |"
nơ xâu của các td chức tin dụng” của các tác giả Thể Tạ Quang Đôn ThŠ PhamTiến Sỹ, Nguyễn Thị Lương Trà Thể Pham Tién Sỹ, ThS: Nguyẫn Quốc Huy; Ngânhàng Nhà nước 2019 là đề tải nghiên cứu khá day đủ, cụ thể những van dé về giaodich bảo đảm và mới quan hệ giữa pháp luật về giao dich bảo đâm với hoạt động xử
ly nợ xâu của các TCTD, thực trạng hệ thống pháp luật về giao dich bao đảm và tácđông của pháp luật tới quá trình xử lý nợ xâu của các TCTD, đông thời dua ra giảipháp hoàn thiện khung khung pháp lý về giao dich bão đảm nhằm thúc đây xử lý nợxâu của các TCTD
Tới nay, việc nghiên cứu pháp luật về giao địch bảo đảm nhằm xử lý nơ xâu củaTCTD tuy là van đề không mới nhưng công trình nghién cứu toàn điện về van đề nayvan còn ít, chủ yêu các nghiên cứu đều phân tách hai van dé này làm hai nội dung
“Hoàn thiên pháp luật vềgiao dich bảo đâm trong hoạt đồng cho vay nhằm xử |ý hiệu quả nơ xắn” sẽ làm mớinghiên cửu riêng, Do đó, việc tiệp tục nghiên cứu ve đề t
tính ứng dụng của pháp luật GDBĐ vào việc xử lý nơ xâu của Việt Nam, từ đó đề ra
những giải pháp sát thực, đánh giá sâu sắc, chi tiệt về thực trang áp dụng pháp luật
giao dich bảo dém trong lĩnh vực tin đụng và phù hop.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận
3.1 Mục đích nghiền cứu khóa nan
Thứ nhất 1am 16 các van đề ly luận liên quan dén tổng thé thực trạng quy địnhpháp luật về giao dich bảo đảm và mối quan hệ giữa pháp luật về giao dich bảo damtrong hoạt động cho vay với hoạt động xử lý no xâu của các TCTD, thực trang hệthong pháp luật về giao dich bảo dam trong hoạt đông cho vay và tác động của phápluật tới quá trình xử lý nợ xâu của các TCTD; đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm
Trang 13pháp luật về giao dich bão đảm của một số quốc gia dé rút ra bài học cho Việt Namtrong xử lý nơ xâu.
Thử hai, tà soát, chỉ ra những điểm chưa day đủ, thiéu thống nhất, đánh giá nhữngbat cập, hạn chê, nhiing tác đông bat loi của hệ thông pháp luật về giao dich bão damtrong hoạt đông cho vay hiện hành trong hoạt đông cho vay đền việc xử lý nợ xâucủa TCTD trên thực tiễn thực hiện
Thứ ba, đề xuất việc hoàn thiện quy định của pháp luật về GDBĐ trong hoạtđông cho vay dé nang cao hiệu quả xử lý nợ xâu của các TCTD
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứn khóa nan
Đề dat được muc tiêu nghiên cứu nêu trên, quá trình nghiên cứu khóa luận phải
thực hiển các niềm vị sau:
Thứ nhất, nghiên cửa tông quan chung, lam sáng tỏ các van đề lý luận cơ bản về
về van dé xử lý nợ xâu và vai trò của pháp luật giao dich bảo dam trong hoạt động
cho vay đôi với công tác xử lý nợ xâu
Thứ hai, nghiên cứu và thực trạng quy dinh pháp luật về giao dich bảo đảm tronghoạt động cho vay, đông thời nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật về việc hoàn thiện.giao dich bảo đảm của một sô quốc gia dé rút ra bai học cho Việt Nam
Thứ ba, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật vé giao dich bảo đảm trong hoạtđông cho vay tại các cơ quan, tô chức liên quan dén van dé xử lý nợ xâu tại các TCTD
và kiên nghỉ những giải pháp hoàn thién pháp luật, giải pháp nâng cao hiệu quả tổclưức thực hiện với các bồ, ngành, cơ quan tô chức nhằm đảm bảo hiệu quả của côngtác xử lý nợ x âu
4, Dai tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trợng ughién cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những quy định pháp luật Viet Nam về
giao dich bảo dam trong hoạt động cho vay, xử lý nợ xâu Ngoài ra, các nguyên tắc
của pháp luật giao dich bảo đảm hiện dai; một số quy đính pháp luật về giao dich bảo
đâm của các nước như Hoa Ky, Canada, Anh, cũng là đối tượng nghiên cửu của khóa
luận
Trang 14Thử hai, các quan điểm, công trình nghiên cứu đã được công bô liên quan déngiao dich bảo dam va xử lý no xâu: Luận văn, Luận án, Khoá luận, Giáo trình, Sách
tham khảo, Sach chuyên khảo, Tạp chí nghiên cứu khoa học.
Thứ ba, các bản án, quyét định liên quan đền tranh chap về TSBĐ, tranh chap về
xử lý TSBĐ của khoản no xâu từ năm 2010 dén nay tai các Toa án nhân dân trên dia
bản cả nước.
42 Pham vỉ nghiên cứat
Khóa luận tốt nghiệp có phạm vi nghiên cứu như sau:
Về không gian nghién cứu: Khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu những
quy định pháp luật giao dich bảo dam trong hoạt động cho vay làm cơ sở pháp ly cho
TCTD trong quá trình xử lý nợ xâu Trong khóa luận, tác giả cũng đề cập đền phápluật về GDBĐ hiện đại và pháp luật về GDBĐ của một số nước phát triển Ngoài ra,khóa luận nghiên cứu tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật giao dich bảo đảm tronghoạt động cho vay vào hoạt động xử lý nơ xâu của các TCTD ở Việt Nam
VỀ thời gian nghiên cứu: Các thông tin, số liệu trong khóa luận tập trung chủ yêutrong giai đoạn từ nếm 2010 đền nay và đề xuất giải pháp cho các năm tiếp theo
Về nội dung nghiên cứu: Khoa luận nghiên cứu van đề xoay quanh việc hoànthiện quy dinh pháp luật Việt Nam về giao dich bảo đâm nhằm xử lý nơ xau Tìmtiểu những quy đính phép luật về GDBĐ: Các quy định pháp luật về xác lập GDBĐ,xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba của GDBĐ, thử tự ưu tiên và van dé thựcthi quyền của bên nhận bão dam trong quá trình xử lý nơ xâu Từ đó danh giá các quy.định này dua trên mức độ tương thích với nguyên tắc các giao dịch bảo đầm hiện dai
và hiệu quả trên thực tiến áp dụng nhằm xử lý nợ xâu Trong khóa luận nảy, kháiniém “hoàn thiện” pháp luật về GDBĐ được sử dung theo ng]ĩa: quá trình thay đôi
luật so với trước đó Mục dich của việc hoàn thiên pháp luật GDBĐ trong khóa luận.
tập trung vào câu chuyện xây dựng nên một hệ thống pháp luật giao dich bảo đảm hỗtrợ xử lý nợ x âu hiéu quả hơn
5 Phương pháp luận và phương thức nghiên cứu
Trang 15Nhằm thực hiện những mục tiêu dé ra như trên, việc nghiên cứu được tác giả dua
trên cơ sở lý luận của chủ ng†ĩa Mác —Lê Nin theo chủ nghĩa duy vật biên chứng và
chủ ng†ĩa duy vật lịch sử Đông thời, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lỗi đúng đắncủa Dang cũng 1a phương pháp luận quan trong dé khóa luân nghiên cứu cura trênBên cạnh đó, tác giả sử dung ting phương pháp nghiên cứu cụ thé trên cơ sở vậndụng tùng phương pháp phủ hop với ting nôi dung nghiên cứu, nhằm làm sáng tỏcác van đề nghién cứu, cụ thể:
Phương pháp liệt kê, phương pháp suy luận logic, phương pháp phân tích, bình:
luận, phương pháp quy nap: Được sử dụng linh hoạt trong hau hết nội dung của khóa
luận đề làm 16, phan tích, đánh giá các luận điểm và di đến két luận
Phương pháp so sánh: Tác giả sử dụng phương pháp này để so sánh quy định củapháp luật về GDBĐ Việt Nam với các nguyên tắc GDBĐ hiện đại, pháp luật GDBĐmột sô nước; so sánh pháp luật thực định với pháp luật được quy đính trong các giai
đoạn trước đây.
Phương pháp thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết: Được sử dụng linh hoạtnhằm thông kê các văn bản quy pham pháp luật, khái quát van đề nghiên cứu tại cácchương dé người đọc có cái nhìn bao quát hơn về van dé hoàn thiện pháp luật về giao
dich bảo đâm trong hoạt động cho vay nhằm xử lý hiệu quả no xâu của các TCTD
Phương pháp nghién cứu từ thực tiễn: Thông qua số liêu của các báo cáo về tinhhình giải quyết vụ án liên quan đến nợ xấu của các TCTD, tải liệu hội thảo dé ting
hợp, khái quát thông tin về các thành tựu, hen chê, đặc biệt là những rào can của pháp
luật về GDBĐ liên quan đền hoạt động xử lý nợ xâu tại V iệt Nem
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Việc nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp có ý nghiia khoa học va tlưực tiễn sau đây
Ý ngtita khoa học: Khóa luận đã khái quát hệ thông pháp luật về GDBĐ được ápdụng khi giải quyết no xâu, góp phân làm sáng tỏ thêm những vân đề lý luận liên quanđến pháp luật giao dich bão dam trong hoạt động xử lý nợ xâu Những đề xuất của côngtrình nghiên cứu này sẽ góp phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật về GDBĐ trong quá trình XLNX
Trang 16Ý nghĩa thực tiễn: Khóa đã cung cap một tai liệu có sự so sánh về tinh trang hiện.tại của pháp luật về giao dịch bảo dam ở Việt Nam và một số quốc gia khác trên thégiới Khóa luận không đơn thuân chỉ dimg ở mize độ mô tả ma đã có các phân tích quan.trong nghiên cứu có chiêu sâu về việc hoàn thiên pháp luật về giao dich bảo đảm tronghoạt động cho vay nhằm xử lý nợ xêu Các nguyên tắc về giao địch bảo đảm hiện đạiđược sử dung như mét chuẩn mực để đánh giá pháp luật vì GDBĐ ở Việt Nam Kếtquả của khóa luân sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị trong việc nghiên cứu, giátrị ứng dụng trong thực tiễn về phòng tránh rủi ro pháp lý của các chủ thé trong quá
trình tham gia XLNX.
7 Bố cục của khóa luận
Ngoài Phân mở dau, Kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo Phân nội dungcủa khóa luận gồm 03 chyong nlrư sau:
Chương 1 Tổng quan pháp luật giao dich bảo dam trong hoạt động cho vay của
tổ chức tin dung nhằm xử lý nợ xâu.
Chương 2 Thực trang pháp luật về hệ thông phép luật giao dich bảo dam tronghoạt đông cho vay ở V iệt Nam nhằm xử lý nợ xâu và kinh nghiệm của một số nướctrên thê giới
Chương 3 Hoàn thiện pháp luật về giao dich bảo dam trong hoạt đông cho vay
nhằm thúc day xử lý nơ xấu của các tổ chức tin dụng.
Trang 17CHƯƠNG 1
TONG QUAN VỀ PHÁP LUAT GIAO DỊCH BẢO DAM TRONG HOẠTĐỌNG CHO VAY CỦA TỎ CHỨC TÍN DỤNG NHÀM XỬ LÝ NỢ XÁU1.1 Những van đề chung về xử lý nợ xấu của tô chức tin dung
1.1.1 Khái uiệu uợ xâm
Nợ xâu thường được nhắc đến với các thuật ngữ “bad debt” (nợ xau),
“non-performing loan” (nợ phải thu khó đò) (NPL), “doubtfid debt” (ne bi ngÌ ngờ).
Nhiéu công trình nghiên cứu trên thé giới đã dé cập dén no xâu và sự cân thiết phảiquan ly nợ xâu Tuy nhiên hiện nay chưa có một định nghia chung về nợ xấu, mỗimột ngân hàng trung ương và các tô chức quốc tê có cach xác định khác nhau về kháiniém nợ xâu, tùy theo cách tiép cận và hình thức biểu hiện của các khoản nơ
Theo cách tiếp cên dura trên tiêu chí thời gian quá hen tra nơ và khả năng trả no,Ngân hàng thé giới (WB) đã đưa ra khái tiệm về nợ xâu là các khoản nợ dưới chuan,
có thé bị quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả nang thu hoi vốn của chủ
no Điều nay thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bô pha sản hoặc đã tấu tán tảisin Theo cách tiếp cận này, các khoản nợ được coi là dưới chuẩn bao gam các khoản
no đã được théa thuận lại hoặc bi qua hạn từ 90 đến 180 ngày; Các khoản nợ bị nghingờ khi không chắc chắn thu hôi được toàn bộ nợ dua trên các điều kiện đã thỏa thuậntrong hợp đông, có khả năng thất thoát và đá quá han từ 180 dén 360 ngày Quỹ Tiên
tệ Thê giới (MF) trong Hướng dẫn tinh toán các chỉ số lanh manh tài chính tại cácquốc gia IFRS) năm 2004 đã đưa ra định nghĩa về nợ xâu như sau: “Một khoản vayđược coi là nợ xâu kửủ quá hạn thanh toán gốc hoặc lãi 90 ngày hoặc hơn; khi cáckhoản lãi suất đã quá han 90 ngày hoặc hơn đã được vẫn hóa, cơ câu lại, hoặc trìhoãn theo thỏa thuận; lửủ các khoản thanh toán đến han dưới 90 ngày nhưng có thénhận thay các dẫu hiệu rố rang cho thấp người vay sé không thể hoàn trả nợ day ditSau khủ khoản vay được xếp vào danh mục nợ xấu, nó hoặc bắt cứ khoản vay thay thế
nao cing nên được xếp vào danh muc nợ xdu cho tới thời điểm phải xóa no hoặc thu
hổi được lãi và gốc của khoản vay đó hoặc thu hồi được khoản vay thay thể” V ớikhái niém này, IMF chú trong đền thời gian quá hạn trả nơ của khoản vay và lây mốcthời gian 90 ngày làm khoảng thời gian quá han chuễn cho một khoản nợ được xem
Trang 18là nợ xâu Trong khi đó, khái niém của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS)không đưa ra thời gian quá hạn chi trả khi mot khoăn nơ bị cơi là “xâu" (có thể là 30-
89 ngày, 90-179 ngày, trên 180 ngày ở các quốc gia khác nhau) ma cho rang đó là
“khoản nợ đã quá han và ngân hang thay người vay không có khả năng trả no đây đủkhi ngân hàng chưa thực hiện hành động gì dé cô gắng thu hôi” Móc thời gian 90ngày cũng được đưa ra như là một tiêu chí phố biển (nhung không hoàn toàn thongnhaf) để xếp mét khoản nợ vào danh mục nơ xâu
Sau khi tham khảo các khái miém của Ngân hàng thé giới, khái miệm của nhomchuyên gia hư vẫn ARG của Liên Hợp Quốc, khái niệm cña Uy ban Basel về giám sátngân hàng về nợ xấu, Quỹ Tién tệ Thế giới và tông kết lại, tác gia nhận thay bản chấtcủa nợ xau là một khoản tiền cho vay mà người chủ nơ xác định mất von hoặc làkhoản tiên cho vay ma chủ ne không thu héi được đúng hạn hoặc thu không day đủgoc lãi Mặc dit khái niém về nợ xâu hién nay không có sự thông nhat nhung điểm
tuong đông của khái mém nợ xâu mà các tổ chức quốc tÊ nêu ra là nợ xâu được xác
định dua trên một trong hai hoặc ca hai yếu tô: thời gian quả hạn trả nợ trên 90 ngày
và khả nang trả nợ bị nghi ngờ của khách hàng, Day cũng là cách tiệp cận của Nganhang Nhà nước Việt Nam khi định nghia về nợ xâu của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam khi đính nghiia về nợ xâu.
Theo pháp luật Viét Nam, nợ xau được định nghĩa tại Thông tư
11/2021/TT-NHNN là “no xấu nội bang gồm no thuộc các nhóm 3, 4 và 5” Trong đó, Nhóm 3
là Nợ dưới tiêu chuẩn, Nhom 4 là Nợ nghị ngờ, Nhóm 5 là Nợ có khả năng mat von
Trong pham vi khóa luận này, tác giả đưa ra khái niém nợ xâu như sau: “No xấu
là các khoản nợ đười tiêu chuẩn, đã quá han so với thời hạn hai bên đã cam kết tronghop đồng tin dung và bị nghĩ ngờ về khả năng thanh toán của người vay cũng nurkhả năng thu hồi vốn của người cho vay”
1.1.2 Hoạt động xit i ug xâm cña các tô chức tin dung
* Định nghĩa xử lý uợ xắm
Theo Ủy ben Basel, xử lý nợ xâu TCTD được hiểu nlư sau: *X |Ý nơ xấu là quátrình xdy dung và thực thi các chiến lược, các chính sách quan lj; và kinh doanh tinding nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bên vững: trong đó
Trang 19tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa và han chế sự phát sinh no xắu, di kèmvới các biên pháp xử ly: những khoản no xâu đã phát sinh, từ dé nhằm tăng doanhthu, giảm chỉ phi và nâng cao chất lượng hiệu qua hoạt động kinh doanh trong cảngắn han và dài han cña TCTD".
* Đặc điêm cna xit lý ợ xâm
Vé chit thé: Nợ xâu là van đề không chỉ của chủ thể kinh doanh đặc tha là cácTCTD mà còn là van đề của nhiều chủ thể khác nhau trong nên kính tế, đặc biệt làcác doanh nghiệp Do đó, chủ thê của hoạt động xử lý nơ xâu của TCTD khá đa dang,
có thé là nha nước (thông qua công ty mua bán nợ tập trung do nhà nước thành lập),
các TCTD cấp tin dụng, các công ty xử lý nợ thuộc các TCTD trong việc xử lý no
xấu là chủ nơ và con nợ (tổ chức, cá nhân vay vôn) Đối với bên di vay, trách nhiémgai quyết các khoản nơ xâu là hiển nhiên bởi khi ho đã rơi vào tinh trạng nơ xâu thìcũng có ngiấa là quá trình vay tiên tại các đơn vị cho vay ở những lần tiếp theo sẽ vôcùng khó khăn, thậm chi là không thé thực hiện vay tiên tại các TCTD được Vì vậy,bên vay vướng phải nợ tin dung cân phải tim moi nguồn lực dé có thé trả nơ, thương.lượng với các chủ nợ dé cơ câu lại nợ, ra soát các du án của minh dé điều chỉnh, tậptrung vào các hoạt động có liệu quả nhất, giảm thiểu chi phí Vé phía các TCTD cấptin dung, ảnh hưởng của no xâu là vô cùng tiêu cực buộc các TCTD cân thực thi cáctiện pháp phòng tránh rủi ro nợ xu, phải trích lap dự phòng rủi ro dé xử lý nợ xâu,
ap dung các biên pháp tự xử lý nợ xâu hoặc ủy thác cho bên thử ba xử lý
Vé các biện pháp xử Ìÿ' nợ xắu: Đề han ché các khoản nợ xâu, việc bão vệ quyênlợi của các TCTD cho vay và thực hiện áp dung các biện pháp xử lý nợ xâu là van đềquan trong, quyết đính tới sự an toàn của hệ thong ngân hang Trên thực tế, các biện.pháp XLNX của các TCTD rat đa dang Các biên pháp đó có thé được thực hiện bởichính TCTD gọi là biện pháp tự xử lý như trích lập đự phòng rủi ro tin dung, cơ cầu
lại thời gian trả nợ, miễn, giảm lãi, xử lý, phát mai tài sản bảo đâm; mua bán nợ,
chuyển khoản nơ xâu thành vén góp, chứng khoán hóa các khoản nợ Bên cạnh đó,các biện pháp xử lý nợ xâu cũng được áp dụng bởi các cơ quan nhà nước hoặc bên
thứ ba như tái câu trúc các TCTD có tỷ lệ nợ xâu cao, bán nợ xâu cho các công tymua bán nợ Trong số các biện pháp trên thì biện pháp tự xử lý nợ xâu được các
TCTD áp dụng đầu tiên Chi khi các biện pháp tư xử lý không hiệu quả thì ngân hang
Trang 20mi sử dung các biện pháp khác ma nha nước cho phép bên thứ ba thực hiện nhu xử
lý nợ xâu bằng việc mua nợ xâu ngân hàng
Vé mue đích của xử lý nợ xấu: Hoạt động XLNX của TCTD là nhằm thu hồikhoẻn nơ ma TCTD đã cap cho khách hang Khoản nơ này bao gồm cả góc và lãi, lấi
quá hen và các chi phí phat sinh
Vé pháp luật áp dung trong hoạt đồng.XLNX: Xử lý nợ xâu của TCTD được điềuchinh bởi pháp luật chuyên ngành về ngân hang và các quy định pháp luật chung Dođặc thù của hoạt động xử lý nợ xâu nên cân thiệt phải có một hệ thông pháp luật vớicác quy phạm pháp luật chuyên ngành điều chỉnh các van đề liên quan đến hoạt động
xử lý nơ xâu như các chủ thể, nguyên tắc xử lý nợ xâu, các biện pháp xử lý, trình tự,thủ tục xử lý nợ xâu Bên canh đó, xử lý nợ xấu cũng được điều chỉnh bởi các quyphạm pháp luật chung như pháp luật về dân sự, hình sự Đắc biệt, do việc cấp tindụng có bảo đảm đang được khuyên khích trong hoạt động của các TCTD nên phápluật về giao dich bảo đảm trong hoạt đông cho vay cũng 1a một bộ phận quan trọngcủa pháp luật xử lý nợ xâu
Trang 211.2 Tổng quan về giao dich bảo dam và giao địch bảo dam trong hoạt động
cho vay của TCTD
1.2.1 Khái niệm giao dich bao dam và giao địch bao dam trong hoạt động cho
vay của TCTD
* Khải niém giao dich bao dam
Từ điển tiéng Việt (2003) của Hoang Phê đã đưa ra định nghĩa về “Baio đøm” là
“1 Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được, hoặc có day đã những gì cẩnthiết 2 Nói chắc chắn và chịu trách nhiệm về lời nói của minh dé cho người khácyên lòng 3 Nhận và chịu trách nhiễm làm tốt" Theo VWebster`s New World LawDictionary, bão dam (Security)? được hiểu là một sự an toàn hoặc là điều kiện đượcđưa ra để bảo ve chong lại sự thiét hại, hoặc là một sự bảo dam tai sản được dua ra
hoặc một lời hứa sẽ đảm bảo nghiia vu trả nợ.
Từ những khái niém trên, có thé hiểu đơn giản rằng “bảo đấm” là một lời camđoan, một lời hứa cho việc thực hiện một công việc hoặc một nghĩa vụ nhật định:
Từ điển Pháp luật Việt Nam đưa ra định nghiie về “Giao dich bdo dim” như sau:
“Giao dich bdo dam là giao địch dân sự do các bên thõa thuận hoặc pháp luật quy
đinh về việc thực hiện biện pháp bao đâm được quy đình tại BLDS "+ Từ định nghĩatrên, đối chiều với các chế định về bao đảm thực hiện nghiia vụ trong BLDS 2015 thi
có thé thay: Trong pháp luật Việt Nam, các van đề về giao dich bảo đảm thực hiệnngiữa vụ đã được luật hóa Điêu này xuất phát từ thực tê: khi tham gia vào bắt cứ mộtgiao dich dân sự - kinh tệ nào thi các bên trong giao địch luônong muốn giao dich
đó sẽ mang lại lợi ích nhất định cho các bên, đặc biệt là bên có quyên Tuy nhiên
không phải lúc nao các quy định pháp luật, điều khoản của thỏa thuận hay hợp đồng
trong giao dich cũng được các bên (đặc biệt là bên có ng]ĩa vụ) thực hiện nghiêm túc,
day đủ trong thực tiến V ân đề nay dem lại rất nhiều rủi ro, rắc rối và dễ phát sinh cáctranh chap, khiêu kiện giữa các bên trong giao dịch Dé tránh gặp phải những rủi rokhông đáng có kể trên, các bên trong giao dịch (nhat là bên có quyén) đặc biệt quantâm đến năng lực, khả năng và điều kiện thực hiện ng†ấa vụ của bên có nghia vụ Đây
° Susan Ellis Wild, Webster's New World Lew Dictionay, Wiley Pushing Inc 234
+ Nguyễn Ngọc Điệp (2020), Tử điền “Pháp biệt Piệt New”, NXB Thể giới, Ha Nội.
Trang 22chính là tiên dé cho việc ra đời các chế định về biện pháp bảo dam thực hiên ngiía
vụ nhằm bão đâm su an toàn trong giao kết hợp đẳng, Có thé thay Chê đính về việcbão đâm thực luện ngiữa vụ là điệu cần thiết cho moi hoạt đông của các tổ chức, cánhân trong x4 hội, nhất là quan hệ cân có sự tin nhiệm, uy tin giữa các bên tham gia
quan hệ (như là quan hệ kinh doanh thương mai, tin dung ngân hàng).
* Khái niệm va đặc điềm cna giao địch bảo dam trong hoạt động cho vay
của TCTD
Trong quan hệ cập tin dung, rủi ro luôn thuộc về phía tổ chức tin dung vì việcthu hồi von đã cap tin dụng phụ thuộc vào khách hang Trong phạm vi khóa luận này,hoạt động cấp tin dung được nghiên cứu liên quan đến van dé xử lý nơ xâu là hoạtđông cho vay và biểu hiệu của các rủi ro trong hoạt đông cho vay chính là tình trạng.
nơ xâu của các TCTD Khi hướng đền việc khắc phục rủi ro tin dung khi cho vay, cáctiện pháp bảo đảm thực hiện hợp đông cap tín dụng là giải pháp tôi ưu được lựa chon,bởi lễ, các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng cập tin dung xác lập cho tổ chứctin dụng khả năng được xử lý tài sản bảo đảm để thu hôi khoản tiên đã cập tín dụng.Như vậy, kết hợp khái niém về giao dich bdo đâm với định nghiia về hoat đồng chovay quy đính tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt độngcho vay của tô chức tin ding, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàngthì có thé định ng†ĩa sau về GDBĐ trong hoạt động cho vay: giao dich bảo dtim tronghoạt động cho vay là théa thuận bắt buộc giữa tổ chức tin dung và khách hàng trong
việc lựa chọn biên pháp bdo dam tin dimg xác đình giá trị tài sản bảo dam như một
biện pháp dự phòng cho nghita vu phát sinh trên cơ sở cam kết trong hoat động cho
vay kiti khách hàng không thực hiện thục hiện không ding không day dit các cam
kết trong hop đồng tin dung nhằm mục dich thu hồi được khoản tiên đã được cấp tin
ding.
Tir những phân tích về giao dich bảo đảm thực hiện ngliia vụ dân sự kết hợp vớiđặc điểm của quan hệ cấp tin dụng ta có thé rút ra một s6 nhiên định về những đặcđiểm của giao dich bảo đảm trong hoạt động cho vay của TCTD ninư sau:
Thứ nhất, về bản chất, bảo đảm thực hiện ngiĩa vu trong hoạt động cho vay của
TCTD là nội dung của pháp luật dân sự hướng tới việc bảo vệ bên có quyên trong sự
Trang 23ổn định và hai hòa các quan hệ dân sự Trong quá trình nghiên cứu, bảo dam thựchiện nghia vụ trong hoạt động cho vay cân được xem xét theo hai phương diện
@ Các biện pháp được áp dụng mang tính chat va có liên quan đến việc phân bó
và quản lý rủi ro (phòng ngừa rủi ro) ma theo đó bên có nghĩa vụ cam kết và thực
hiện đây đủ mét số công việc nhất định nhằm có được những tiên dé, điều kiên cân
thiết và duy trì, bảo đảm khả năng thực hiện trên thực té ng†ĩa vụ của minh đôi vớibên có quyền
Gi) Các BPBĐ được áp dung mang tinh chat thay thé khi nghia vụ hay hợp đẳngkhông được thực hiên hoặc thực hiện không day đủ Trong tin dụng ngân hàng trường
hợp bên có nghĩa vụ - tức bên vay — không co khả năng hoặc không thực hiện ng†ĩa
vụ như để thöa thuận thì việc áp dung các BPBĐ được coi là mang tính chat thay thé
và có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba, tạo cho bên có quyên — tức bên nhận bão đảm
là TCTD — một wi thé ưu tiên so với các chủ nơ khác
Thứ hai, về nội dung và mục dich của GDBĐ trong hoạt động cho vay Các mụcdich và nội dung của GDBĐ trong hoạt động cho vay không vi phạm điều cam của
luật, đặc biệt không trái đạo đức xã hội.
Nội dụng là tổng hợp các điều khoản, các cam kết xác đính quyên va ngiĩa vu của
các bên chủ thé, có tính chat rang buộc các chủ thé khi tham gia giao dich dân sự GDBD
là giao dich dan sự do các bên thöa thuận hoặc pháp luật quy đính về việc tạo ra các loi
ich bảo dem (với pháp luật Viét Nam là tuc hiện biện pháp bảo đảm) nên các ché dinh
về giao dich bảo đảm thực hiện nghia vụ sé bao gồm tật cả các quy đính liên quan đền:quyền và nghiia vu của các bên trong quan hệ bảo dam, về tài sản bảo dam, về giá trịkhoản vay, về giá trị tài sản, về giải quyết tranh chap, về pham vi bảo dam,
Mục dich của giao dich bảo dam là những mong muôn về lợi ích mà các bên
tham gia vào giao dịch mong muốn đạt được, bao gồm
@ GDBĐ trong hoạt động cho vay được áp dụng với mục đích phòng ngừa rủi
ro và dam bảo khả nang thu hồi vốn đã cap
Trang 24Từ lý thuyét về lựa chon bat lợi và tâm lý ÿ lại, có tác giả đã phân tích”: tô chứctin dung khi xác lập giao dịch cap tin dụng không có thông tin liên quan dén người
đề nghị cấp tin dụng nên da sử dụng cơ chế sàng lọc thông tin dé ra quyết định cap
tin dụng, trong đó, tài sản bảo đảm có vai trò trong việc ngắn ngừa tâm lý ÿ lại Bởi
lẽ, khi tai sản của khách hang vay được dem đi bảo đảm cho nghia vụ trả nợ phát sinh
từ cam kết cập tin dung thì người đề nghị cập tin dung sẽ bị mat nó nêu như khoảnvay của họ không được đầu tư cén thận và rủi ro xây ra Chính vì vậy mà ho phải thậntrọng hơn khi thực hiện quyết định đầu tư của minh
Ga) Giao dich bảo đảm trong hoạt động cho vay được xác lap nhằm tạo cơ sở
kinh tê và pháp lý dé bảo đảm kha năng thu hồi vốn đã cập tín dung trong trường hopkhách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận trong hợp đồng cấp tín dung
Thông qua thỏa thuận giao dich bảo đấm trong hoạt động cho vay, TCTD được
xác lap quyên xử lý tai sản bảo đâm - công cụ pháp lý hữu hiéu bảo đảm khả năngthu hổi vốn của các tổ chức tín dụng: Khi xác lập giao dich bảo dam trong hoạt độngcho vay, tổ chức tin dung với tư cách bên có quyên được thực hiên quyền xử lý taisẵn bảo dam, hay nói cách khác là các hành vi pháp ly liên quan đến việc dinh đoạt
số phân pháp lý của tai sản bão đêm khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ phát sinh từhop đông cho vay theo thỏa thuận hoặc pháp luật có quy dink, để bảo dam TCTD
không w phạm các chỉ tiêu bảo đảm an toàn hoạt đông ngân hàng và từ đó uy tín của TCTD được nâng cao.
Thur ba, tình thức của giao dich bảo dam trong hoạt động cho vay Hinh thức của
gao dich là phương thức thể hiện nội dung giao dich Trong hoạt động cho vay, do
chức năng của GDBĐ là ghi nhận các biện pháp bảo dam thực hién hợp đông cho vay
nên giao dich bảo dam được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bảo dam cấp tin dụng,dưới hình thức hop đông bảo đảm (đó có thé là một điều khoản trong hợp đông cap
tin đụng hoặc có thể lập thành một văn bản độc lập) Hop đồng giao dich bảo dam là
van ban ghi nhận về quyên và nglifa vụ của các bên tham gia quan hệ giao dich bảo
Ý Huỳnh Thể Du: Tại sao tài sin bảo dim là yin to quan trọng trong quyết dink cấp th đựng của các TCTD
'Việt Nam, Tap chi Ngàn hàng, so 2/2005,tr 38
Trang 25dam, biện pháp bảo đấm; phương thức trường hợp xử lý tai sản bão đảm làm cơ sở
cho các bên thực hiện quyền và nghiia vu của mình
1.2.2 Khái quát về pháp luật điều chink giao địch bão dam trong hoạt động cho
vay nhằm xít lý uợ xâm
Hoạt động cho vay của TCTD thường tiềm an nhiều rửi ro và nợ xâu chính làtiểu hiện rõ nhật của những rủi ro nay Tỷ lệ nợ xâu trong hoạt đông cho vay củaTCTD cảng cao thi rủi ro và tên that dong von của các TCTD cảng lớn Khi kháchhàng không tra được nợ va no xâu có nguy cơ xuất hiện thì các giao dich bảo dam,tiện pháp bảo đảm chính là cơ sở để TCTD có thé thu hồi được khoản nợ Tuy nhiên,ngay cả khi áp dung các BPBĐ nghiia vu thi rủi ro về no xâu van có thể xuất hiện do:Giao dich bảo dam tiền vay vô liệu hoặc GDBD tiền vay có hiệu lực nhưng không
xử lý được TSBD để thu hồi no Van đề nay chủ yêu thường xuất phát từ nguyênnhfn pháp luật Do đó, để các BPBĐ nghiia vụ phát huy được hiệu quả trong quá trình.thu hdi nợ, xử lý nợ xâu thi cân thiệt phải có mét hé thông pháp luật về GDBĐ đượcxây dung một cách đây đủ, minh bạch, bảo vệ được quyên lợi hợp pháp của chủ nợtrong quá trình từ khi xác lập GDBĐ cho đến khi xử lý TSBĐ để thu hồi nơ và khíkhoản no đã trở thành nợ xâu
Nội ding của pháp luật về giao dich bảo đâm trong hoạt đồng cho vay nhằm xứ
lý nơ xến:
(1) Các quy định về xác lập giao dich bảo đảm có hiệu lực giữa bên bảo dim va
bên nhận bảo dim.
Quy đính về xác lập giao địch bảo đảm có hiệu lực giữa bên bảo đảm và bên nhậnbảo dim bao gồm các van đề sau đây: Lựa chon biên pháp bảo đảm phù hợp nhémdam bảo tinh khả thi và hiệu quả của giao dich bảo dam; Xác lap quyên và ngiữa vụ.của các chủ thé tham gia quan hệ giao dich bảo dim nham tạo lập cơ sở cho các bên
tham gia giao dich bao dam thực hiện nghia vu trong quá trình theo đối TSBD, xử lý
tai sản bảo đảm; Điều kiện để giao dich bảo đâm có hiệu lực: GDBĐ là giao dich dân
sự do đó cân tuân thủ điều kiên có hiệu lực của giao dich dân sự, đồng thời cũng can
* Nguyễn Main Bang (2023), “Pháp luật về phòng ngừa và xử tý ri ro trong hoạt động cáp tín dung của các
ngân hàng Dương mạ ở Viet Nem” ,NXB Trphap , Ha Nội, tr40
Trang 26phi hợp với những điều kiện riêng đối với hoạt động cho vay của TCTD; Quy định
về pham vi bảo đảm thực hién nghĩa vụ cap tin dụng
(2) Xác lập hiéu lực đổi kháng với bên thứ ba của giao dich bảo dam Hiệu lực
đổi kháng với người thứ ba trong giao địch bảo đảm là khi xác lập giao dich bão đảmhop pháp thi quyền và nghĩa vu giữa các bên trong giao dich bão đảm không chỉ phátsinh đôi với các chủ thé trực tiếp tham gia giao dich (bên nhận bảo đảm và bên bảodam) mà còn phát sinh hiệu lực cả đôi với người thứ ba không phải là chủ thé tronggiao dich bảo đảm; thời điểm phát sinh liệu lực kể từ khi đăng ký biện pháp bảo dam
hoặc bên nhận bão đảm năm giữ hoặc chiêm giữ tai sản bảo đầm
) Thứ tự ưu tiên giữa bên nhận bảo đâm với các bên có quyên, lợi ích liên quan
đến tai sản bảo đảm Trong trường hợp một tải sin được dùng để bảo đêm cho nhiều
nghia vụ lam phát sinh các quan hệ bảo đảm khác nhau liên quan tới cùng một tai
sản bảo dam thì khả năng xảy ra các trường hợp tranh chép giữa các bên cùng nhận.bảo dam 1a rất cao Do đó, thứ tự wu tiên 1a nguyên tắc xác đính: Trong trường hop
quyên lợi của các chủ thé trên xung đột lấn nhau thi chủ thé nào là chủ thể được quyên
tru tiên đối với tài sin đó trước các chủ thé khác Trong pháp luật Viét Nam, quyên
wu tiên nay là quyền ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tạiĐiều 308 Bộ luật Dân sự Bộ luật Dân sự năm 2015
(4 Xử lý tai sẵn bảo đêm của khoản nợ xâu và giải quyết tranh chap phát sinh từ
giao dịch bảo đảm trong hoạt động xử lý nợ xâu Đây là nội dung mang tính trọng
yêu của pháp luật giao dich bão dam trong việc xử lý nợ xâu Bởi lẽ, đây chính lả việc
“hiển thực hoa” ý nghia, mục dich của giao dịch bảo đảm trong việc bảo đảm đảm
thực hiện trên thực tê nghia vu trả nợ của khách hàng đối với các TCTD Bồ phậnpháp luật nay chủ yêu dé cập tới các nội dung sau: điều kiên trình tự thủ tục xử lý tàisản bảo đảm, các phương thức xử lý tải sản và các phương thức giải quyết tranh chấp
Trang 271.3 Mỗi quan hệ giữa pháp luật về giao dich bão dam trong hoạt động chovay đối với xử lý nợ xấu của các TCTD
Giữa pháp luật về giao dich bảo dam trong hoạt đông cho vay và hoạt động xử
lý nợ xâu của các tô chức tin dung có quan hệ tương tác, mang tính biện ching, đượcthể hiện qua các nội dung chủ yếu sau:
Tác giả sẽ thể hiện môi quan hệ này thông qua sơ đồ sau:
mà còn bao gém cả khâu phòng ngừa, ngắn chăn nox au ngay từ giai đoạn đầu của hoạt
đông tín dụng” Như vậy, khi áp dựng pháp luật GDBĐ trong hoạt động cho vayvào
quá trình xử lý nợ x4u, với tư cách là một bộ phận của pháp luật về kiểm soát, phòngrủi ro tín dung thi pháp luật về giao dich bảo dam xuất hiện từ khâu đầu tiên (từ khíTCTD thực hiện việc đánh giá khách hàng dé cấp tin dung) cho đến khâu cuối cùng(TCTD thực hiện xử lý nợ xâu, xử lý tai sản bảo dim của khoản nợ xấu) của hoạt độngtin dung, hay nói cách khác, từ khi khoản nợ hinh thành đến khi khoản nợ trở thành noxâu, pháp luật về giao dich bão dam luôn tổn tại Trong quá trình nay, các quy định củapháp luật về GDBĐ có hiệu lực giữa bên bảo đảm và bên nhân bao dam trong hoạtđộng của các TCTD là một trong những quy dinh quan trọng nhất đối với việc tao lậptiên đề pháp luật cho các TCTD thu hô: nợ, xử lý nợ xâu bởi nó thực hiện 2 chức năng
chính
Thứ nhất, phòng ngừa, ngăn chăn nguy cơ nợ xấu
Với mục tiêu này, tác gid cho rằng các quy đính của pháp luật GDBĐ trong hoạt
đông cho vaytrong hoạt đông tin dung về điều kiện tạo lập GDBĐ có liệu lực và xáclập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba sẽ có tác dung tao lập nên một cơ ché pháp lý
` Nguyễn Hoài Phương ( mận án tin sĩ Mật học “Xứ ht nợ xáu của ngắn hàng Dương mại theo pháp
Judit Việt Nem liện nay”, Viện hin lâm Khoa học Xi hội Việt Nam, Học viện Khoa học x4 hội, Hà Nội,tró7
Trang 28dam bão khả nang thu hôi vên đá cập tin dung Lúc khoản nợ vẫn chưa được hìnhthành, việc lựa chon BPBĐ thực hiện ngiấa vụ là cơ sở để TCTD ra quyết định captin dụng việc xác đính giá tri tai sản bảo đêm quyết định đến mức tin dung được cấp
và các thỏa thuận về biện pháp bảo đảm này có liên quan trực tiép dén tinh khả thi,khả năng thu héi khoản tiên đã cap cho khách hang
Thứ hai, xử lý nợ xâu, xứ lý tài sản bao đâm của khoản nơ xâu
Khi khoản nơ đã gặp những khó khăn trong việc thu hội và trở thành nợ xâu thi
các quy đình của pháp luật GDBĐ trong hoat đông cho vay, những ghi nhận trong
hop đồng bảo dam về thứ tự ưu tiên và xử lý tài sân bão đảm sẽ là công cụ phép lý đểTCTD (va các chủ thé thực hiện quyền của chủ nơ) xử lý nợ xâu và tài sản bảo damcủa khoản nợ xấu Tiên dé cho việc xử lý tai sản bảo đâm của khoản nợ xấu gaquyét tranh chép về tai sản bão dam của khoản nợ xấu nêm ở giá trị pháp lý của hopđồng bảo đêm và luệu lực của hợp dong đó đối với các bên trong quan hệ bảo đảm.Trong quá trình giải quyét tranh chập liên quan đên XLNX, XLTSBĐ của khoản nợxâu tạ Tòa, việc tôn tại một GDBĐ thông qua môt hợp đông bảo đảm có hiệu lực làđiều kiện dau tiên dé tòa án xem xét việc chap nhén hay không chap nhân yêu câu xử
ly TSBĐ của TCTD.
Mặt khác, đối với việc xử lý nợ xâu, khi xét trong mỗi quan hệ với các biện pháp
xử lý nơ xâu thì các quy đính của pháp luật về GDBĐ trong hoạt động cho vay con
giúp chủ nợ được chủ động trong việc xử lý tài sản bảo đảm của khoản nơ xâu Biện
pháp này bao gôm thanh ly TSBĐ tiên vay, quản lý, khai thác tai sản, yêu câu người
bảo lãnh thực hiện nghia vụ bảo lãnh dưới hình thức thanh toán no trực tiép hoặc
XLTS của người bảo lãnh.
Trang 29Mặt khác, trong trường hợp bên vay không tự nguyện ban tai sản thì TCTD áp dụng biện pháp khởi kiên ra tòa Lúc này, các nội dung được ghi nhận trong hợp đồng
bảo đêm là cơ sở để toa án can thiệp, buộc khách hàng tra nơ, chuyển giao TSBĐhoặc TCTD có thể làm đơn yêu cau tòa án mở thủ tục tuyên bố bên bão đâm phá sintheo Luật Phá sản dé TCTD được xử lý TSBĐ nhằm thu hôi vốn
Thứ hai, dp dụng các quy: đình về GDBĐ trong hoạt động cho vay một cách giảntiếp làm điều kiên để xem xét thực hiện các biên pháp xứ ̃' nơ xắu kháe
Những ghi nhân về quyền, ng†ĩa vụ, tài sản bảo đảm, phạm vi bảo đảm củaGDBB trong hợp đồng bảo đảm chính là điều kiện để các bên tham gia xử lý nơ xâuxem xét áp đụng các biện pháp xử lý nơ xâu như cơ câu các khoản nơ, chứng khoán
hóa các khoản nợ xấu, chuyển nợ xâu thành vốn gop, mua/ban nơ xau cho VAMC
Ví du: Đôi với việc áp dụng biện pháp cơ cau lai nơ, TCTD phải đánh giá chínhxác khả nang phục hôi năng lực trả nợ sau khi cơ câu lại Lúc này việc ton tai GDBĐ
và TSBĐ là một trong những cơ sở để TCTD đánh giá việc có nên thực hiện điềuchỉnh ky hạn nợ hoặc gia hạn nợ nhằm tạo điêu kiện cho khách hàng hay không Đối
với biên pháp mua, bán nợ xâu bang phát hành trái phiêu đặc biệt hoặc mua, bán nợ
xâu theo giá thi trường của VAMC đều có những điều kiện cần tuân thủ Trong đó,điệu kiện về khoản nợ xau phải có TSBD hợp pháp, có hô sơ giấy tờ hợp lệ thé hiện
rõ quyên chủ nợ của TCTD, nghiia vụ trả no của bên có nglfa vụ đối với TCTD
chính là một trong những điêu kiện quan trong nhất
Méi quan hệ thứ hai (MQH 2): Hoạt đông xử lý nợ xâu gớp phân hoàn thiệnpháp luật về giao dich bão dam trong hoạt đông cho vay Hoat đông XLN nói chung
và XLNX nói riêng của các TCTD có sự tham gia của nhiéu cơ quan chức năng liênquan như TCTD, tòa án, viên kiểm sát, cơ quan thi hành án, VAMC, Điều này đãdam bảo việc phát hiện kịp thời và kiến nghị về những van dé vé vi phạm pháp luật,những khó khăn, trở ngại trong việc áp dụng pháp luật ve GDBĐ nhằm XLNX Từthực tiễn tham gia vào quá trình XLNX của các cơ quan kể trên, các quy định phápluật về GDBĐ liên tục được nghiên cứu, rả soát, kiên nghị sửa đôi, bo sung để trìnhQuốc hội xem xét, cho ý kiến, từ đó gop phân hoàn thiện pháp luật về GDBĐ trongtin dung ngân hàng, đảm bảo sự dong bô, thông nhật vệ nôi dung giữa các văn bản
Trang 30quy pham pháp luật, đấm bảo sư rõ ràng, minh bach, hợp pháp và hợp lý trên thực tếcủa pháp luật về GDBĐ trong hoạt động cho vay.
Trang 3114 Kinh nghiệm thế giới về pháp luật về giao dich bảo dam trong hoạtđộng cho vay của TCTD nhằm xử lý nợ xau
1.4.1 Kinh nghiệm ở một số quốc gia trêu thế giới
Kinh nghiêm về hoàn thiện pháp tuật về GDBĐ ở mỗi quốc gia thường khác nheu
và điều này có thê được giải thích một phân bởi sự khác biệt về lich sử, văn hóa pháp
lý, điều kiện kinh tế, ý thức cải cách phép luật
Hiển nhiên, việc xác định luật giao dich bảo đảm nào là tốt nhật trên thê giới phụthuộc vào quan điểm chủ quan của môi cá nhén và cũng phụ thuộc vào các yêu tổ khácnhau nhy bôi cảnh pháp lý, kinh tế của mai quốc gia, liệu quả của các cơ chế thi hànhpháp luật trên thực tế, Tuy nhiên, một số quốc gia đã phát triển các cầu trúc phép lytoàn điện cho các giao dịch đảm bảo được coi là hình mẫu chuân mực cho pháp luậtGDBB, dam bảo cho việc hỗ tro thật tốt quá trình xử lý nợ nói chung và nợ xâu nóiriêng Có thê kế đền một so hệ thong pháp luật GDBĐ của các nước sau:
1 Hoa Kỳ: Điều9, Đạo luật Thương mai Đông nhất (UCC) ở Hoa Ky cung capmột khung pháp lý vững chắc cho các giao địch đâm bảo Bộ luật này cung cấp cácquy tắc 16 rang cho việc tạo, hoàn thiên và thực thi quyên lợi bảo đêm đôi với cácloại tài sản thé chap khác nhau Điêu 9 UCC chính là khuôn mẫu cho việc xây dung
Hướng dẫn lập pháp của UNCITRAL vệ giao dich bảo dam năm 2007 và Luật mẫu
về giao dich bao đảm năm 2016
2 Canada: Đạo luật tai sản cá nhân 2010 của Canada (PPSA) là mot luật mẫukhác cho các giao dich dam bảo Dao luật này quy định các giao dich đảm bảo ở cấpliên bang, với pháp luật tương tự tại mai tinh bang và lãnh thd PPSA thiết lập cácquy tắc 16 ràng cho việc tạo và thực thi quyền đảm bảo trong tài sản cá nhân, thúcday tinh minh bạch và hiệu quả trong các giao dich thương mai
3 Vương Quốc Anh: Khung pháp lý của Vương Quốc Anh cho các giao dịchdam bao được quản lý bởi Luật Quyền lợi Bảo dam (Jersey) năm 2012 và Luật Quyền.lợi Bảo đêm (Guernsey) năm 1993 Chê độ này cung cấp cho các chủ nơ quyền vàbiện pháp đáng tin cây dé thực thi quyên dim bảo, đồng thời bão vệ quyền lợi của
ngudi nợ và bên thứ ba.
Trang 324 Uc: Đạo luật tài sản cá nhân 2009 (PPSA) của Uc quy định các giao dich đảmbảo trên toàn quốc PPSA của Úc giới thiêu một hệ thông thông nhật dé đăng kýquyền dam bảo trong tài sản cá nhân, giảm bớt thủ tục và tăng cường tính minh bach
cho các chủ nợ và bên thứ ba
Điểm chung đáng được học hỏi của những hệ thông pháp luật giao dịch bảo dam
trên hỗ trợ cho việc xử lý nợ xâu đó là
Thứ nhất, quy trình Đăng ký GDBĐ tập trung và đơn giản hóa cùng với các quy.
định rõ rang dé xác dinh quyền ưu tiên của chủ no khi cạnh tranh: Hệ thông đăng kýđơn giản hóa, như những hệ thông đã được thực luận ở Hoa Ky va Uc, co thể giảm
bớt gánh năng hành chính và tăng cường tính minh bach trong các giao dich đảm bảo.
Điều nay cho phép các bên trong GDBĐ và các bên liên quan, tao cho chủ nợ niémtin mạnh mé, giảm thiểu khả năng xung đột và tranh châp về quyên ưu tiên, tao điệukiện thuận lợi cho qué trình thu hôi nơ và giúp phòng ngừa những nguy cơ trong quatrình cho vay của ngân hang, tránh tinh trang nơ x4u xuất hiện
Thứ hai, quy định rõ rang về quyền ‘uu tiên: Quy đính rõ rang và dự liệu được
đây đủ các trường hợp tranh chap trong thực tiễn GDBD là rất quan trọng dé xác dinh
và dim bảo quyền lợi của các chủ nợ trong trường hợp phá sản hoặc không thanh
toán.
Thư ba, cơ chế thực thi hiệu quả để dam bảo xử lỷ tài sản bão dim của khoản nơxấu: Ở một số quốc gia trên thé giới nhu Hoa Kỳ, thu giữ TSBD là quyền cơ bản của
bên nhận bảo đảm trong xử lý TSBĐ Vi du: Tai Hoa Ky, thông qua UCC, các đạo
luật và các án lệ, pháp luật GDBĐ đã xây dung cơ ché rat liêu quả dé chủ nợ có bảodam xử lý TSBD mà không phéi khởi kiện ra tòa án, đồng thời cũng bảo vệ đượcquyên và lợi ích hợp pháp của người bảo đảm và các chủ thể liên quan Luật Ngânhang Anh’ cũng cho phép một bên thực hiện quyền được quy đính trong văn bản thỏathuận về biện pháp bảo đảm ma đã thông nhất việc can hoặc không cân tới phan quyếtcủa tòa án Như vậy, ngoài việc xử lý tài sản bảo dam theo phán quyết của tòa án, các
* Gullifer & Neo (eds) Secured Transactions Law in Asia: Principles, Perspectives and Esfom (Hat
Publishing, 2021)
? Banking Act 2009,5255.4f ãr
Trang 33bên có thé được trao quyền tự xử lý tài sản bảo dim ma không cân thực hiện thủ tục
khởi kiện ra tòa.
Thứ tư, khung pháp ly riêng về GDBĐ bang đông sản: Do dic tính khác nhaucủa TSBD là đông sản va bat đông sản, xu hướng ban hành khung pháp lý riêng vềgiao dich bảo đảm bằng động sản đang trở nên phô biên ở nhiều nước trong nhữngnam gan đây, Ví dụ như Canada, Australia, Ở Hoa Kỳ, giao dich bảo dam bằng batđông sản được điều chỉnh bởi pháp luật về thê chép bat đông sản (mortgage law) củamdi bang, giao dich bảo đảm bang động sản được điều chỉnh bởi Điều 9 UCC Lygiải điều này, Ts Nguyễn Bích Thảo nhận dinhTM: Động sản là loại tài sản hệt sức dadang năng động trong xã hội không ngừng xuất hiện các loai động sản mới, bên canh
đông sản hữu hình còn có các đông sản vô hình Đặc tính này không phủ hợp với
pháp luật về GDBĐ bat đông sản khá bão thủ, chặt chế về hình thức, từ khâu xác lập
giao dich bảo dam đến xử lý tai sản bảo dam Nhằm tránh việc kim ham, cân trở hoạt
đông cho vay có bảo đảm bằng động sản, cần một hệ thông pháp luật thông thoáng,cởi mỡ dé điêu chỉnh các giao dich bảo đảm bang động sản
Thứ năm, về xừ tý TSBĐ: Trong việc xử lý TSBĐ là bat đồng sản theo hình thứcthé chap, nhiều bang của Hoa Ky thừa nhận việc XLTSBĐ không theo trình tu tưpháp, Theo thực trấn ở Hoa Kỳ, việc XLTSBĐ không cân có sự đông ý của bên bảo
dam Trong vu Suntrust Bank v Wasserman, 2013 NY slip Op 31920 (U) liên quan
đến việc bên nhận bảo dam khởi kiện bên bão đảm ra tòa án yêu câu bi đơn trả số dựsau khi XLTSBD, bi đơn từ chối vì cho rang việc xử lý TSBĐ không phù hợp với
điệu kiện thương mai hợp ly (commercially reasonable), tòa án tôi cao bang New
York nhận định: “UCC khổng yên cẩu rố rang rằng nguyên đơn phải hợp tác với bịdon trong né lực bán tài sản bảo dem Phần này riêu rố rằng việc nguyên don có thểthu được số tiền lớn hơn "bang một phương pháp khác" là không dit để nguyên đơn
'° Nguyễn Bích Thảo (2018), “Gidi quyết tranii chấp hop đồng tin dụng theo pháp luật Việt Naw”, NXB Tw
pháp, Bà Nội, Tr 220
` Trong vụ US Bink, NA v Eckert, 264 Or App 189 (2014), Tòa ínphúc thim bing Ore gonkhing din: “ORS
chương Số đưa ra quy tinh oui bing quy tinh này người th thác (Gustee) có thể xử lý TSBĐ không theo quy tinh srpháp ~nghit có thé thông qua quảng cáo vi bán”.
? SunTrust Bank v Wasserman, Index No 151094/2013, 14 (N.Y Sup Ct 2013): “The UCC does not
expressly require that plaintiff cooperate with defendant's attempt to sell the collateral This section states that
the fact that plaintiff could have obtained a greater amount “in a diferent method" is insufficient to prechude plaintiff from showing that sale was made in a commercially reasonable manner.”
Trang 34chứng mình rằng việc mua bản được thực hiện theo cách không phù hop với đều kiệnthương mai hợp Ij” Điều này thể hiện @ trong việc XLTSBĐ, bên nhận bão dimkhông cân thiệt phải co sự đồng ý của bên bảo dam; (ii) trong việc XLTSBD, bênnhận bảo đảm có thể thực hiện việc XLTSBĐ bằng bắt cứ phương thức nào mà họmuốn miễn là phù hợp với điều kiện thương mai hợp lý
Điều kiện thương mại hợp I của pháp luật Hoa Ky tương đương với “ngiữa vụcẩn trong hop Ìý”” (xeasonable care obligations) trong pháp luật của Uc Trong phápluật Uc, bên nhận bảo đâm có ngiữa vụ thiện chí trung thực hay nghĩa vu can tronghop lý khi xử lý TSBD để TSBĐ khi được xử lý sẽ được bán với giá ít nhật bằng giátrị thi trường và phải là giá tốt nhất dat được trong một cách hop lý! Quy định nay
vừa nhằm bảo đảm thuận lợi cho chủ nợ tự xử lý TSBD, vừa bao vệ quyên và lợi ích
của con nơ Mặc da về yêu câu cụ thể giữa quy định của PPSA của Uc va UCC củaHoa Ky có thể khác nhau nltưng cả hai đầu nhân mạnh việc thực hiện giao dich theocác tiêu chuẩn thương mai chung và đối xử công bằng với các bên tham gia GDBD
1.4.2 Kinh ughiém quốc tế về Luật Man của UNCITRAL về giao địch bao damTrong những năm qua, nhiêu tổ chức quốc tế và quốc gia đã phát triển các nguyêntắc và tiêu chuẩn, việc áp dụng chúng được coi 1a tạo điều kiện thuận loi cho việc đạtđược những mục đích quan trọng của Luật GDBĐ Các nguyên tắc và tiêu chuanđược phát triển như vậy đã được đưa vào một sô văn bản quy phạm pháp luật, có ảnh.thưởng đặc biệt trong việc thông báo các sáng kién cai cách trên toàn thé giới Mặc da
có sự khác biệt giữa các văn ban này, tuy nhiên có một số nguyên tắc cốt lõi nhật đính
có thể được trích xuất từ tất cả chúng Do đó, những nguyên tắc nay có thé được coi
là đại điện cho sự đồng thuận quốc tê về các thuộc tinh cơ bản của luật giao dich bảođầm hiện đại và hiệu quả! Charles W Mooney,Jz gọi đây là các Nguyên tắc Hiệnđại của Luật Giao dich Bảo dam (hoặc Nguyên tắc Hiện dai) và xác định các nguyên
© Section 131,PPSA 2009: Duty of secured party disposing of collateralto obtain market value
A secured party who disposes of collateralunder section 128 (other than by purchasing the collateral) owes
a duty,to my other person with a security interest mthe collateral, and to the grantor, mediately before the
aisposal, to exercise allreasonable care:
(a) # the collaterals a market vahue at the time of disposal to obtain at east that market value; 0
(b) othenwise to obtain the best price that is reasonably obtainable at the time of disposel, having regard to
‘the circumstances existing at that time
TM Gullifer & Neo (eds) (2021), “Secured Transactions Law in Asia: Principles, Perspectives and Reform”, Hart Publishing, tr 69
Trang 35tắc hiện đại này là hình ảnh thu nhé của pháp luật giao dich bảo đảm tốt nhật Cácnguôn của N guyên tắc Hiện đại bao gồm Điều 9 của Bộ luật Thương mai Thông nhất(Điều 9 UCC), Luật Mẫu của Ủy ban Luật Thương mai Quốc tê của Liên Hợp Quốcnăm 2016 về Giao dich Bảo đảm (Luật Mẫu UNCITRAL) và các văn bản
UNCITRAL tiên thân của nó.lý
Luật mẫu UNCITRAL là bình ảnh thu nhỏ của các Nguyên tắc Hiện đại Tiênthân của Luật mẫu là Hướng dẫn Lập pháp, Điêu 9 UCC và các Dao luật tài sin cánhân khác nhau Các Nguyên tắc Hiện đại cũng được phản ánh trong các luật mau
khác trong các luật giao dich được bảo đâm được ban hành bởi một sô quốc gia trong
những năm gan đây và trong các luật hiện dang được các Quốc gia khác xem xét.Trên thực tế không có phiên bản “chính thức” nao của Nguyên tắc Hiện dai Tuynhiên, các đặc điểm cơ bản của pháp luật GDBĐ hiện đại theo khuyên nghị củaUNCITRAL có thé kể đền là:
Thử nhất, khuyên khích sử dung moi tai sản trong giao dich bảo dam dé khai tháctối đa giá trị tai sản phục vụ cho việc tiếp cân tin dụng của các tổ chức, cá nhân trong
nên kinh tế;
Thử hai, tạo điều kiện thuận lợi, dé dang và it tồn kém nhất để xác lập một giao
dich bảo đâm có hiệu lực giữa các bên,
Thứ ba, bão đâm tính công khai, minh bạch của GDBĐ, hạn chế rủi ro cho cácchủ thé liên quan bằng cách quy định về xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba,yêu cầu bên nhân bảo đảm công khai hóa quyên của minh trên tai sản bảo dam;
Thứ he, quy định rõ ràng, chi tiết, toàn điện về thứ tự ưu tiên giữa bên nhận bảo
dam và các chủ thê có quyên lợi ích xung đột với bên nhận bảo đảm a tảng cường
tinh có thé chr đoán trước của GDBĐ,
Thứ năm, xây dựng một hệ thông quy định chất chế, đây đủ và tao điều kiện
thuận lợi cho bên nhận bảo đảm xử lý tai sản bảo đâm một cách hiệu quả, nhanh:
!* Tuy nhiền, cần chira rằng bất chấp sv đồng thân nây,,có một số lởi chỉ trích về các nguyễn tắc hồn daivei
ý do chứng quá bị ảnh luưởng bởi BS Init Thương mại Thống nhat Hoa Ky va không đỗ nhạy cảm với các
nguyin lý cơ băn của văn hóa pháp lý Mật din sự.
Trang 36chóng mà không dẫn dén lạm quyên, không ảnh hưởng đến trật tư công công, đôngthời bảo vê quyên lợi chính đáng của bên bảo dam và các bên thứ ba có liên quan;
Một hệ thông pháp luật về giao dich bảo đêm được xây dung theo các nguyên tắchiện đại chung sẽ dam bảo quyên lợi và bảo vệ cho các bên trong giao dịch tín dụng tothon, từ đó gớp phan phòng ngừa rủi ro và hỗ trợ tốt hơn trong việc thu hồi nợ xấu.
Trang 37KET LUẬN CHƯƠNG 1Qua những nghiên cứu về van đề lý luận giao dich bảo dim và môi quan hệ giữapháp luật về giao dich bảo dam trong hoạt động cho vay với hoạt đông xử lý nơ xâu
của các TCTD, chương l cho thây 03 van đề cụ thể như sau:
1 Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự có tác dụng lớn đối vớiviệc bảo dam an toan, thúc day quá trình giao két hợp đồng va bao đảm quyên và lợiích của các bên trong giao dich dân su, trong đó có hợp đông cấp tin dụng,
2 Một khoản nợ đã được bảo dim toàn bộ bằng TSBD nhưng vẫn tiêm ân nguy
cơ trở thành nợ xâu, nợ khó có khả năng thu hồi nêu quá trình xử lý TSBĐ khôngthực hiện được do gap những khó khăn vướng mắc, trong đó, nguyên nhân liên quanđến vướng mac về mat pháp ly đóng vai trò quan trong
3 Pháp luật GDBĐ trong hoạt động cho vay noi riêng và van dé xử lý nơ xâu
có mỗi liên hé mật thiết Do đó, việc ra soát, nghiên cứu hoàn thiện hệ thông phápluật về giao dich bảo dam trong hoạt động cho vay dé đông bô, minh bach, hiệu quả,khả thí là cơ sở để TCTD đây nhanh quá trình xử lý nơ, giúp giảm tỷ lê nơ xâu của
hệ thông TCTD, qua đó góp phan thúc day kinh tê phát triển
4 Từ các căn cứ trên việc nghiên cứu thông lệ quốc tê và pháp luật của các quốcgia khác về giao dich bảo dam, tác giả giới thiệu và xác định các nguyên tắc hiện đại
đã được chấp nhân chung trên toàn thê giới nhv là hinh ảnh thu nhé của thực tiễn tốtnhat ma luật giao địch bảo đâm được hoàn thiện nên tuân thủ dé tạo tiên đề cho việccấp tin dung có bảo dam va tang cường hiệu quả xử lý nợ xâu Các nguyên tắc nayđược sử dung trong các chương còn lai của khóa luận nl một điểm chuẩn dé đánhgiá luật hiện hành về giao dich bão dam ở Việt Nam
Trang 38Nợ xâu luôn tiêm an trong mọi giai đoạn của hoạt động tin đụng, kể từ thời điểm
đánh giá khách hàng dé cap tin dụng cho đến giai đoạn xử lý tai sản bảo đêm củakhoản no Điều này buộc quả trình xử lý nợ xấu phai bao gồm tat cả các quy định từgiai đoạn khoản no bat đầu phát sinh (tức các quy định về phòng ngừa rủi ro nợ xâu)đến các quy đính khi con nợ không thé trả nợ, khoăn nợ trở thành nợ xâu (tức các quyđịnh về xử lý nợ bao gồm quy định về mua bán nợ, xử lý tài sản bão đảm, quy định
về giải quyết tranh chấp, khởi kiện, thí hành ár) Hiện nay, pháp luật điều chỉnh giao
dich bảo dam trong lĩnh vực tai chính ngân hang tại Việt Nam được áp dung trong
moi bước của trình tư liên quan đền quá trình xử lý nơ xâu từ khi khoản nơ chua hinhthành dén khi khoản ne trở thành nợ xâu, xuất hiện tranh: chap khi XLNX, cân dat ravan dé xử lý TSBĐ, áp dụng các biện pháp khác dé xử lý nợ xâu
3.1.1 Các quy định về xác lập giao địch bảo dam có hiện lực giita bêu bảo dam
và bền nhận bao dam trong hoat déug cña các TCTD
Thứ nhất, các quy đình về lựa chọn biện pháp bao đâm
BPBD là biện pháp mà các bên cam kết áp dung dé bao dam sẽ có một giao kếthoặc dé bảo đảm thực hiên nghia vụ của bên có ngifa vu! Như đã kết luận ở phan,mic đủ các thỏa thuận về giao dich bảo đảm không phải là điều kiện bắt buộc nhung1à một trong các yêu tô quan trong đề TCTD quyét định cap tin dụng”, các biện phápbảo đâm thực hiện nghia vụ dân sự có y nghiia quan trong hỗ trợ các TCTD trong việccấp tin dụng và xử lý nợ xau
'* Đình Trang Tưng (2021), (chủ bi), “Binh lun khoa học Bê luật Dân sự nếm 2015”, quyền 2,NXB Te pháp, Hà Nội tr 42 ;
© Khoin 1 Điều 1S của thủng tr số 39/2016/TT-NHNN quy đính về hoạt đồng cho vay của TCTD, chinhinh ngin hàng rước ngoài đối với khách hàng
Trang 39Theo quy định tại Điệu 292 BLDS năm 2015, các BPBĐ thực hiện NVDS baogồm: Cam cô tai sản, Thé chap tai sản, Đặt cọc, Ký cược; Ký quỹ, Bảo lưu quyên sở
hữu, Bảo lãnh, Tin chap; Cam ggữ tai sản Như vay, BLDS năm 2015 đã ghi nhận 09
BPBD thay vì 07 BPBĐ như BLDS năm 2005 và được tiếp cân trên các phương diệnchung sau đây: Tach bạch giữa BPBĐ theo thỏa thuên (cam có, thé chấp, đặt cọc, kycược, ký quỹ, bảo lãnh, tin chap và bảo lưu quyền sở hữu) và BPBĐ theo luật định.(cam giữ tài sản), Tach bach giữa BPBĐ bằng tai sân (cam có, thé chap, đặt coc, kýcược, ký quý, bảo lưu quyên sở hữu va cam giữ) và BPBĐ không bang tải sản (bảolãnh, tin châp), Tach bach giữa bảo lãnh (đối nhan) và bảo đảm bằng tai sẵn (đối vat)
trong trường hep bảo dam thực hiện nghia vụ cho người khác (TSBĐ thuộc sở hữu của bên bão đảm không phải là người có nghia vụ được bảo dam);
Đối với các biện pháp bảo dam bang tài sản, chúng xác lập mat quyền của bên
nhận bảo dam trên tải sản bão đảm thông qua hợp đồng Quyên của bên nhận bảo
dam bang tai sản tại Việt Nam gợi là “vật quyên bảo dam” Vé bản chat, quyền nay
có tính phức hợp khi vừa mang tính chat vật quyền, vừa có tính chat trái quyền Tính
chat vật quyên thé biên ở 2 điểm: (1) Khi xây ra sự kiện vi pham của bên có nghia vụđược quy định trong hợp đông bảo đảm, bên nhân bảo đảm được thực thi quyền trựctiếp trên tải sản bảo đấm (quyền xử lý tài sản bảo đảm) ma không phụ thuộc vào ýchí của bên bảo đảm (không cần sự đông ý, hợp tác của bên bảo đảm) Điều này đặctiệt có ý nghĩa khi TCTD muôn thực hiện xử lý tai sản bảo dam của khoản nợ xâu
€) Khi thỏa mãn điều kiện về đăng ký giao dich bảo đâm hoặc bên nhận bảo đảm
năm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bão dim 8, quyền của bên nhận bảo đảm được xác
lập trên cơ sở hợp đồng bảo đâm có hiệu lực không chỉ giữa các hai bên trong hợp
đông mà còn có hiệu lực đối kháng với bên thứ ba không tham gia giao dich bảo dam.Khi thực hiện xử lý TSBD của khoản nợ xấu, hiệu lực đối kháng nay cho phép TCTDđược quyền ưu tiên thanh toán trước các bên khác có quyên, lợi ích liên quan đến.TSBD và cho phép TCTD là bên nhén bão đảm có quyền truy đòi kể cả khi bên bảodam đã định đoạt tai sản đó cho người thứ ba (trừ một số trường hop do pháp luật quydink) Tinh chất trái quyền của vật quyền bão dam thể hiện ở điểm bên nhận bảo dam
có các quyền khác đôi với bên bảo đảm theo thỏa thuận trong hợp đông bảo đảm nh
:! Điều 297 Bộ Luật Dân sự 201%
Trang 40quyên kiểm tra, giám sát TSBĐ, quyên được thông báo về tình trạng TSBĐ, quyênkiểm tra số sách kế toán và các chứng từ, tài liệu, hô sơ kinh doanh của bên bảo đảm
Đôi với biện pháp đối nhân (biện pháp bảo đảm không bang tải sản) như bảolãnh, tin chấp: Biên pháp bảo lãnh, bản chat của biện pháp này là có thêm một bêncam kết thực hiện ng†ĩa vụ thay cho bên có nglữa vụ nều bên có nghiia vụ không thực
luận nghia vụ Quan hệ giữa bên bao lãnh và bên nhận bảo lãnh là quan hệ nghia vụ
hop đông mà không mang tính phức hợp như quan hệ bão đảm bằng tài sản Do bên
nhận bảo lãnh (TCTD) không xác lập một vật quyên nao lên tai sản của bên bảo lãnhniên van đề xử lý tai sản của bên bảo lãnh hay van đề thứ tự ưu tiên giữa bên nhận bãolãnh với bên nhận bảo đêm bằng tai sản sẽ không được đặt ra Các quy định chung về
biện pháp bảo dim trong BLDS 2015 từ Điều 292 đến Điều 308 cũng sẽ không áp
dung với bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh đưa tài sản của bản thân ra lam tai sản.
bảo đảm cho việc thực hiện ng†ĩa vụ bao lãnh thì giao dich nay sẽ chịu sự điêu chỉnhcủa các biện phép bảo dam đối vật
Biện pháp tin chấp là việc tổ chức hoặc cá nhân sử dung uy tin của minh dé théchap cho việc thực hiện mét nghia vụ nào đó đối với bên hoặc các bên có quyền trongcác quan hệ pháp luật dan sự Cu thé, trong các hợp đông vay (hợp đồng tin dung) thìtin chap được biểu là việc ding uy tin của minh dé thực biên nghiia vụ trả nợ đối vớicác tô chức tin dung cho các khoản vay đã được giao kết, Uy tin với tư cách là đốitượng của quan hệ tin chấp được dé cập tới nội dung này 1a tat cả những gì thuôc về
nhân thân của người vay như: sự tín nhiệm của cộng đông, phẩm chất đạo đức; đặc
tiệt là lịch sử tin dụng tốt và khả năng thanh toán nợ cao (ví du có nghệ nghiệp vàthu nhập én đính) Biện pháp bảo đảm này được dùng để thực thi các chính sách hỗtrợ người nghèo — đối tượng không có tài sản bảo đảm trong việc tiếp cận van vaycủa Chính phủ Nó co tính chất “tương tro”, hỗ trợ cá nhân, hộ gia đính nghèo vay
von Tuy nhiên, khác với biên pháp bảo lãnh, tin chấp thuần tuý là dung uy tin để cam
kết (bảo đảm) về khả năng trả no von vay của bên có nghĩa vụ Bên cho vay tin tưởngvào bên tin chấp sẽ kiểm soát việc sử dung tiên vay có hiệu quả Mat khác, việc chovay là một chính sách xoá doi, giảm nghéo của Nhà nước, cho nên chủ thé cho vay làcác tổ chức tin dung