1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về cổ đông nước ngoài trong công ty cổ phần tại Việt Nam

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về cổ đông nước ngoài trong công ty cổ phần tại Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Sinh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Như Chính
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,85 MB

Nội dung

Theo mục đích của Luật này, doanh nghiệp có van đầu tu nước ngoài là doanh nghiệp được thành lập theo luật pháp Trung Quốc trên lãnh: thé Trung Quốc va được đầu tư toàn bộ hoặc một phân

Trang 1

PHẠM THỊ SINH

452857

PHÁP LUẬT VỀ CỎ ĐÔNG NƯỚC NGOÀI TRONG

CÔNG TY CỎ PHÀN TẠI VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật Thuong mai

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

TS NGUYEN NHU CHINH

Ha Nội - 2024

Trang 2

- Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam đoan day là công hình nghiền cứu của riêng tôi,

các kết luận số liệu trong khoá luận tết nghiệp là trung thực,

dam bdo đồ tin cay./.

Xác nhân của Tác giả khoả luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chên thành đến các Quy Thay cô Bồ môn Luật Thương

mại Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo cơ hội cho em được học tập, rèn luyện và

tích lũy kiên thức, kỹ năng dé thực hién khóa luận

Đặc biệt, em xin gũi lời cảm ơn đền Giảng viên hướng dẫn — TS Nguyễn Như

Chính đã tận tinh chỉ dẫn, theo đối và đưa ra những lời khuyên bé ích, giúp em giảiquyét được các van đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài mộtcách tốt nhất

Do kiên thức, kỹ năng của bản thân còn hạn chê nên nội dung khóa luận khótránh những thiêu sót Vì vay, em kinh mong nhận sự góp ý, hướng dan thêm từQuý Thây cô

Cuéi cùng em xin chúc Quy Thay Cô luôn thật nhiều sức khỏe và git háiđược nluêu thành công trong công việc

Trân trọng!

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

BLDS Bộ Luật Dân sự

ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông

HĐQT > Hội đồng quan trị

LDN Luật Doanh nghiệp

LĐT Luật Đâu tư

TNHH Trach nhiệm hữu han

WTO Tổ chức Thương mai Thê giới

Trang 5

1 Tinh cấp thiết của để ti ease

Tỉnh hình nghiền: GỮU: uc aeesaeaepsase

Muc dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Đôi tượng va phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu :

Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của dé tài

7 Kết câu khóa luận srenactosseonsseswins : ste

CHƯƠNG 1: ẫ 6

KHAI QUÁT ¢ CHUNG 'VẺ cỏ ĐÔNG + NƯỚC N NGOÀI TRONG CÔNG

TY CO PHAN VÀ PHÁP LUẬT VE CO ĐÔNG NƯỚC NGOÀI

TRONG CÔNG TY CO PHAN £ ÔÔÔ

1 1 Khai niệm, đặc điểm, vai trò của cô = nước ngoài trong công ty cô

1.1.1 Khái niêm cỗ cả Sig trong công ty cỗ phén

1.1.2 Khái niệm cô đông nước ngoài trong công ty cô Sưu,

1.1.3 Đặc điểm của cô đông nước ngoài trong công ty cỗ phân 8 1.1.4 Vai trò của cô đông nước ngoài trong công ty cỗ phân 1Ũ 1.2 Pháp luật về cô đông nước ngoài trong công ty cô phan tại Việt Nam 1 1

1.2.1 Khái niêm pháp luật về cô đông nước ngoài trong công ty cô phân 10

1.2.2 Nội dung của pháp luật vê cô đông nước ngoài trong công ty cô phan tại VIỆE,NGH¿.o 4s:u40/016210i0Lác0i,06640đ006 020102 ae fil

CHƯƠNG 2: ities esi al

THUC TRANG PHAP LUAT V VA À THỰC TIỀN TIẾN Á ÁP DỤNG CÁC

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ CỎ ĐÔNG NƯỚC

NGOÀI TRONG CÔNG TY CỎ PHAN TẠI VIET NAM „l9

2.1 Thực trạng quy định về cô đông nước ngoài trong cđủg k ty „ tên tại

Trang 6

ULL mm THIỆP gop von của cỗ cm

nước ngoài trong công ty cô phân en rr ree als2.1.2 Quyén va = vu của cô —_ nước ngoài trong công ty cô in

3.1.3 Han chế đối với cỗ sing nước ngoài trong công ty cỗ mảnh tại Việt

2 Thực tiễn thi hành hp luật về cô ng nước ngoai trong công ty cỗ

¬—- dšÀ3:8:63)E14dEi453L12801:058131404015003310335234.g0 t4 42

2 Thành tựu và những điểm nỗi t bat 42

2.2.2 Hạn chế và những vướng mắc " ve AD

CHƯƠNG 3 nr pred |

MOT SỐ KIEN N NGHI NHẦM H HOÀN N THIỆN P PHÁP P LUẬT V VÀ NÂNG

CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE CO ĐÔNG NƯỚC

NGOÀI TRONG CÔNG TY CỎ PHÀN TẠI VIỆT NAM -54

3.1 Yêu câu hoản thiện soit luật về cỗ = nước ngoai trong cng = cỗ

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoản thiện chế định phán h luật về cô đăng nước

ngoai trong công ty cô phan tại Việt Nam 2222 2222222 5S

3.3 Một số kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thí ade luật về cỗ đông nước ngoài trong công ty cô phân tại Việt Nam sếp 09

DANH MỤC 'TÀI LIỆU THAM KHẢO #ocÄt00:8i2l6tssegsotesro3ÐD5)

Trang 7

Sở : MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai

Hi nhập quốc tế và đây manh thu hút đầu tư nước ngoài là xu hướng tat yeutheo sự van động và phét triển của nên lánh tế của tat cả các nước, đặc biệt là đốivới các nước đang phát triển, Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng phát triển nay.Nên kinh tê Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rông với nên kinh tê thé giới

Ké từ khi trở thành thành viên của Tổ chức thương mai Thê giới (WTO), tiép theo

là việc tham gia ký két hàng loạt các Hiệp đính thương mai tự do với nhiều quốc

gia, khu vực như Nhật Bản Hàn Quốc, ASEAN, EU, đã thu hút ngày càng nhiềuvon dau tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam Trong môi trường đó đã tạo cơhội cho nha đầu tư nước ngoài đầu tư vào thi trường Việt Nam Thực tê cũng chothây, trong những năm gần đây đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều

với quy mô ngày cảng lớn, đa dạng trong các ngành, nghệ, lĩnh vực

Công ty cô phân là loại hình doanh nghiệp phủ hop với hau hết các công ty

và ngành nghệ kinh doanh nhưng nó cũng có những yêu cầu riêng cân đáp tmg madoanh nghiệp không thé bỏ qua Vốn là một mô hình kinh doanh tối wu và hình.thành lâu đời tại Việt Nam cũng như trên các nước trên thé giới, Công ty cô phan

(CTCP) ngày càng được ưa chuộng và nhân rộng trên moi phương diện cả về số

lượng, quy mô, ngành nghé Sức hut của mô hình CTCP đôi với nha đầu tư nướcngoài cũng rất lớn, thậm chi trở thành mé hình được uu tiên hàng đầu khi nhà đầu

tư nước ngoài dau tư vào Việt Nam Tinh hình thực tiễn cũng đã cho thay được hiệuquả mà CTCP mang lại cho cô đông, cho nên kinh tế nước nhà, chính vì điều này đãkhién cho mô bình nay phát triển ngày cảng manh và đang được khuyên khích mở

rông hơn nữa

Với sự hội nhập của nên kinh tê và sức lút đầu tư lớn đối với nhà đầu tưnước ngoài như vậy, nhưng những quy định về cô đông là nhà đầu tư nước ngoàitrong CTCP tại Viét Nam van chưa thật hoàn thiện và day đủ, chưa quy định rõ rang

về cô đông nước ngoài trong CTCP tại Việt Nam Trong khi đó, những hoạt đôngđầu tư kinh doanh trong CTCP của cô đông nước ngoài diễn re ngày cảng nhiều,điều đó kéo theo việc cần phải áp dung thường xuyên các quy đính pháp luật này

Hệ quả của các hoạt động làm phát sinh những van đề moi Mac đã có những quyđịnh pháp luật về cô đông nước ngoài trong CTCP tại Viét Nam nhưng các quy đính

Trang 8

nay còn chưa cụ thể hóa ma chỉ dua vào quy đính của các văn bản pháp luật về nhà

đầu tư nước ngoài và về cô đông trong công ty chứ chưa có văn bản cụ thể đưa ra

tên về cỗ đông nước ngoài Va các quy định nay cũng chưa được nhiều người quan

tâm, biết đến

Từ những thực tién trên, đòi hỏi một hành lang pháp ly phù hop, một cơ chế

bảo hộ chat ché sé vừa thúc day thị trường dau tư kinh doanh phát triển, vừa duy trì

môi trường lạnh doanh lành mạnh, dim bảo hai hòa quyền lợi và lợi ich của cô

đông và các bên liên quan Hiện nay khung phép lý về cô đông nước ngoài trong

CTCP tại Việt Nam con chưa rõ ràng, áp dung dua theo các văn bản liên quan, hon

nữa con năm rãi rác ở các ở các văn bản khác nhau như Luật Doanh nghiệp (LDN),Luật Đầu tư (LDT); Bộ Luật dân sx (BLDS); Luật chứng khoán, Luật Phá sản, cácnghi quyết, thông tư hướng dẫn thi hành các bộ luật, Sự phức tạp và dan xen củacác van dé về cô đông nước ngoài trong CTCP tại Việt Nam dat ra yêu cau can phảinghiên cứu vấn đề này một cách Ki lưỡng để nâng tầm nhận thức và hoàn chỉnh hệ

thống pháp luật Dat van đề dưới một cái nhìn cu thể với những van dé lý luận và

thực tiễn xoay quanh van đề cô đông nước ngoài trong CTCP tại Việt Nam, dé từ đóđưa ra những kiên nghi và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thihanh pháp luật tại Viét Nam Dưới đây là bài khóa luận tốt nghiệp với dé tài “Phápluật về cỗ đồng nước ngoài trong CTCP tai Liệt Nam” sẽ làm 16 các van đề được

dua ra.

2 Tình hình nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu dé tài khóa luận, bản thân tôi dé có nhiều côngtrình nghiên cứu khoa học như sách luận văn, luận án, bài việt, bài báo, Ban công

tác Gia nhập WTO của Việt Nam, các báo cáo của các tác giả trong trước phân tích

về nha đầu tư nước ngoài dé áp dung phân tích cô đông nước ngoài trong CTCP tạiViệt Nam Cụ thể:

- Viện Nghiên cứu kinh tê Trung ương, Ủy ban kinh tế, Ủy ban Thường vụ

Quốc hội (2016), Thể chế pháp luật kinh tế một số quốc gia trên thé giới (sách

chuyên khảo, Hà Nội, tr 134.

- Nguyễn Thị Thu V ân (2008), Một số vấn dé về công ty và hoàn thiện pháp luật

về cổng ty ở liệt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc ga Sư thật, tr 137

Trang 9

- Pham Hoàng Huân (Chủ biên) (2017), Tranh chấp dién hình trong quản trị

công ty, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, tr 264

- Nguyễn Thị Minh Thu (2022), Ngành, nghề linh doanh và diéu kiện tiép cân

thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo guy’ đình của pháp luật Diệt Nam,

Luan văn thạc i Luật hoc, Trường đại học Luật Hà Nội.

- Bùi Minh Nguyệt (2010), Báo vệ quyển lợi của cd đông trong công ty cô phầntheo pháp luật Viét Nam - Những vẫn dé If luân và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

- Nguyễn Hữu Hưng (2023), Luận án tiến sĩ Luật Kinh tế Giải quyết tranhchấp trong công ty cô phan bằng tòa dn ở Viét Nam hiện nay, Học viện Khoa học

xã hội

- Ngô Viễn Phú (2003), Bàn về tính chất của quyền cỗ đồng Tap chi Nghiêncứu lập pháp số 12, tháng 12/2003

- Ngô Viễn Phú (2004), Nghiên cứu so sánh quan I công ty cỗ phan theo pháp

luật Cong hòa xã hồi chit ngiữa Viét Nam và Công hòa nhân dân Trưng Hoa, Luan

án Tiên sỹ tại Khoa Luật, Đại học Quốc gaHaNd.

- Pham Vũ Phuong, Thực trang pháp luật về chuyén nhượng phần vẫn góp trong

công ty cé phân theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Tap chí công thương

- Ngô Hồng Quang (2012), Cơ chế “xuyên qua màn che công ty“ trong phápluật một số nước và ở Liệt Nam, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (221), théng

7/2012.

- Tran Thăng Long, Phan Huy Lâm (2021), Bàn về một số guy đình liên quanđến Đại hỗi đồng cô đồng theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, Tap chí Nghiên cứuLập pháp số 13 (437), tháng 7/2021

Day là nguồn tài liệu phong phú, xây đựng, phân tích va làm zõ những quy

đính về cô đồng nước ngoài trong CTCP tei Việt Nam Tuy một vai khía cạnh condura vào các nguồn tai liệu cũ, chưa đáp ứng kịp thời các yêu câu đổi với sư pháttriển trong thực tiễn nhưng vẫn có giá trị quan trọng trong việc làm cơ sở lý luận

cho các quy đính sau nay Các quy định cũ này cũng dang dân được sửa đổi, bổ

sung để đáp ung và thích ứng với điều kiện phát triển trong thời đại mới, thời đạihội nhập quốc té sâu rộng Dựa vào các nguôn tải liệu để nghiên cứu, bài luận một

Trang 10

vừa kê thửa có chon lọc vừa tim hiéu những khía cạnh mới và phát huy những điềukiện thuận lợi vốn có dé làm 16 van dé đưa ra.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Căn cử vai trỏ quan trong của pháp luật về cô đông nước ngoài trong CTCP

trong thực tiễn, cũng như đôi với sự phát triển của nên kinh tế đất nước, tác giả đã

lựa chon thực hién nghiên cứu đề tài nay Khi di sâu vào nghiên cứu đề tai nay, tác

giả mong muốn tim hiéu các quy đính về cổ đông nước ngoài trong CTCP, khái

quát được cơ sở lý luận, phân tích cụ thê các quy định của pháp luật dé từ đó hiéuthêm nội dung dé tai Từ những nét khái quát sẽ đưa tác giả tim hiểu rõ hơn về thựctiễn thi hành dé rồi rút re nét nôi bật và những hen chế và cuối cùng sẽ đưa ra đượcnhững kiên nghĩ và giải pháp khắc phục những hạn chế đó

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cửu: Pháp luật về cỗ đông nước ngoài trong CTCP tại Viét Nam

~ Pham vi nghiên cứu:

Trong pham vi khóa luận, tập trung phân tích các quy định của pháp luật về

cỗ đông nước ngoài trong CTCP tai Việt Nam dua trên các văn bản pháp luật củaViệt Nam, văn bản pháp luật Trung Quốc và Biểu cam kết của WTO ma Việt Nam

kí kết với tư cách thành viên Do tính chat phức tạp về pháp luật đối với đổi tượng

là nhà đầu tư nước ngoài, bên canh việc chiu sự điêu chỉnh với phạm vi khá rộng,bao gém các văn bản pháp luật cùng các nghị định hướng dẫn thi hanh và các luậtchuyên ngành trong một sô lĩnh vực nhu: ngân hàng, chứng khoán, Đôi với khóaluận, tác giả không phân tích và trình bay chỉ tiệt về pháp luật về cỗ đông nướcngoài trong CTCP tại Viét Nam ma chỉ tập trung vào những nội dung lớn của đối

tượng nghiên cứu Nội dung khóa luận ngoài các văn bản pháp luật dang có hiệu lực

thi hành trong thời gian triển khai khóa luận con có các văn bản pháp luật đã hệt

hiệu lực và bị bãi 66 sau khi LDN và LDT 2020 có hiệu lực Muc dich của việc sử

dụng các văn bản này nhằm làm cơ sở để phân tích và so sánh các quy định pháp

luật, làm 16 vấn đề được nêu

5 Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tai, bằng việc tìm hiểu và sưu tâm các tài liệu khác nhau,

tác giả đá sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau nhw phân tích,tổng hợp, so sánh, liệt kê

Trang 11

Theo đó: Chương | khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phântích thông qua việc tim hiểu, thu thập tài liệu nghiên cứu của Việt Nam và quốc tế

có Việt Nam tham gia kí kết Qua đó, tổng hợp lại các lý luân cơ bản về phép luật

về cô đông nước ngoài trong CTCP tai Việt Nam Chương 2 khóa luận sử dung

nhiéu phương pháp hơn hết đó là phân tích, tổng hợp, liệt kê, so sánh: Mục đích của

việc kết hợp nhiều phương pháp nhằm làm 16 được những quy định cụ thé về đối

tượng nghiên cứu Qua đó vừa phân tích được thực trạng pháp luật và làm 16 được

thực tiễn thi hành pháp luật, sự khác biệt và nhũng nét mới của các quy định này.Chương 3 khóa luận đưa ra các giải pháp và kiên nghị dựa vào việc phân tích và kếtluận van đề

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

Về lý luận Khóa luận nghiên cứu một cách tổng quan, có hệ thong những

van dé lý luận cơ pháp luật về cổ đông nước ngoài trong CTCP tại Việt Nam trên co

sở kê thừa có chon lọc các quy định về pháp luật về nha dau tư nước ngoài dé áp

dung cho cổ đông nước ngoài Tác giả đã nghiên cứu một cách khái quát, có hệ

thống và phân tích cụ thé nhiing khía cạnh về lý luận của dé tài

Vé thực tiễn: Khóa luận trình bày và đưa ra được thực trạng quy đính pháp

luật và thực tiến thi hành pháp luật về cô đông nước ngoài trong CTCP tại Việt

Nam hiện nay Dựa vào việc phân tích và trình bày các quy định pháp luật liên quan

đến đối tượng nghiên cứu dé đưa ra những đánh giá khách quan vệ những mặt tích

cực và hạn chế trong việc thực hién quy định pháp luật về cô đông nước ngoài trong

CTCP tại Việt Nam Dé từ những hạn chế, vướng mac đó sẽ đưa ra các kién nghị vàgai pháp điều chỉnh thích hop

7 Kết cau khóa luận

Ngoài lời mở dau, kết luận, phụ lục va danh mục tai liệu tham khảo, khóa

luận gồm 3 chương

Chương 1: Khái quát chung về cỗ đông nước ngoài trong CTCP và pháp luật

về cô đông nước ngoài trong CTCP

Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tin ap dụng các quy định của pháp

luật hiện hành về cô đông nước ngoài trong CTCP tại Viét Nem

Chương 3: Một sô kiên nghị nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệuquả áp dụng pháp luật về cô đông nước ngoài trong CTCP tại V iệt Nam

Trang 12

CHƯƠNG 1:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỎ ĐÔNG NƯỚC NGOÀI TRONG CÔNG TY

CỎ PHAN VÀ PHÁP LUAT VỀ CỎ ĐÔNG NƯỚC NGOÀI TRONG CONG

TY CỎ PHÀN

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trỏ của cổ đông nước ngoài trong công ty cỗ

phần.

1.1.1 Khái niệm cỗ đông trong công ty co phan

Cé đông là thuật ngữ quan thuộc trong những năm gin đây đối với các hoạt

đông thương mai dau tư, kinh doanh Trong mô hình công ty cô phân, vốn điều lệ sẽđược chia nhỏ ra thành nhiéu đơn vị gọi là cỗ phân cả phan được chào bán đền cácnha đầu tư Nhà dau tư mua cô phan tức là góp vên vào doanh nghiép, sẽ được nhận

cổ phiếu - là chứng tử xác nhận quyên sở hữu cổ phần Nhà đầu tư mua cỗ phan và

sở hữu cô phiêu được gợi 1a cô đông Theo cách hiéu pho biến hiện nay thì Cô đông(Shareholder) là cá nlhên hay tô chức nắm giữ quyên sở hữu hợp pháp một phần haytoàn bộ phan vốn gop (cô phan) của một công ty cô phân Chung chỉ xác nhậnquyên sở hữu nay goi là cô phiêu Khi nấm giữ trong tay số cô phân đủ lớn, cỗ đông

có thé bãi nhiém các chức danh quản ly trong cổng ty

Theo khoản 3 Điều 4 LDN năm 2020 “Cổ đồng là cá nhân, tổ chức sở hữn:ítnhất một cô phần của CTCP” S6 lượng cỗ đông tôi thiểu 1a 3 và không hạn chê số

lượng tôi đã! (theo quy đính, cần có ít nhất 3 thành viên đồng sáng lập, đều phải đủ

tư cách pháp nhan) Vé bản chat, cô đông là thực thể đông sở hữu CTCP chứ khôngphải là chủ nợ của CTCP do vay quyên và ngliia vu của họ gắn liên với kết quả hoạtđộng của doanh nghiệp Hiéu mét cách đơn giản thi cô đông chính là người góp von

vào CTCP và sở hữu phân vn góp tương ứng với số lượng cỗ phân đã mua trong

công ty Cô đông tham gia vào quá trình kinh doanh hoạt động san xuất nhằm thulợi đưới sự giám sát và bảo hộ của hệ thông pháp luật hiện hành

1.1.2 Khái niệm cỗ đông nước ngoài trong công ty co phan

Việc phát triển và mở rộng dau tư đối với nhà đầu tư nước ngoài trong bốicảnh kinh té luận nay, cụm từ “cô đông nước ngoài” xuất hiện và sử dung ngàycàng nhiều và trở nên phố biến trong các hoạt động kinh tế Dù vậy, nhưng khái

Ì Điều 111, Luật Domh ngp 2020 về công ty cổ phần.

Trang 13

niém về cô đông nước ngoài trong CTCP van là một khá: tiệm chưa 16 rang va cuthể,

Theo từ đền Luật học, “Cổ đồng nước ngoài là tổ chức, cá nhẫn nước ngoài

sở hint cô phan trong CTCP”, bên cạnh đó tại khoản 22 Điều 3 LĐT năm 2020

cũng có quy định về đối tượng cổ đông nước ngoài trong doanh nghiệp nly sau:

“Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tô chức kinh tê có nhà đầu tư nước

ngoài là thành viên hoặc cỗ đông" Dé nha đầu tư nước ngoài có thể là thành viên

hoặc cô đông của tổ chức kinh tê, nhà đầu tư nước ngoài có thé mua cô phân hoặcgóp vốn vào tô chức kinh tê Theo sự lí giải trên, thì cô đông nước ngoài trongCTCP là tổ chức, cá nhân nước ngoài sở hữu cô phân của CTCP thông qua các hìnhthức đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định

Thêm vào do, tại khoản 2 Điêu 2 Luật Dau tư nước ngoài của Trung Quốc

năm 2018 có quy định “Một nha đầu tư nước ngoài mua cổ phần, van cổ phân, cỗ

phan tài sản hoặc bat kỳ quyền và lợi ích tương tự nào khác của một doanh nghiệp

trên lãnh thé Trung Quốc” Theo mục đích của Luật này, doanh nghiệp có van đầu

tu nước ngoài là doanh nghiệp được thành lập theo luật pháp Trung Quốc trên lãnh:

thé Trung Quốc va được đầu tư toàn bộ hoặc một phân bởi nhà dau tư nước ngoài

Khi nhà dau tư nước ngoài nước ngoài mua góp vốn, mua cỗ phần của doanh

nghiệp thành lập theo mô hình TNHH cỗ phan’ sẽ đồng ngiữa với việc trở thành cổ

đông và được đối xử như các nha đầu tư trong nước, cd đông nước ngoài và các cỗđông của công ty được hưởng các quyên như hoàn vốn tài sin, tham gia vào các

quyết định lớn và lựa chọn người quản lý theo quy đính của pháp luật Cổ đông

nước ngoài trong công ty của Trung Quốc là nhà dau tư có vớn đầu tư nước ngoài

có sở hữu cô phân của các công ty được thành lập theo mô hình CTCP

Tuy pháp luật Việt Nam chưa có quy định 16 ràng về khái miệm cô đôngtrước ngoài nói chung và cô đông rước ngoài trong CTCP nói riêng, tử các cách giải

thích thuật ngữ, quan điểm phép luật nêu trên song hành với thực tiễn phát triển và

các quy định có liên quan ta có thé khái quát hiéu một cách đơn gan

ngoài trong CTCP là thành viên thuộc các tổ chức kinh tế, các cá nhân có vốn đâu

Renude ngoài có sở hữu cô phần của CTCP theo quy định của pháp luật”

đồng nước

* Điều 8, Luật Công ty của Trung Quốc năm 2018 “Tên cổng ty INHH có phn ñược thành lập theo quo định

của pháp luật ph có các từ "công ty TNHH cô p)iển" hoặy "công ty cô phar”.

Trang 14

1.1.3 Đặc điểm của cd đông nước ngoài trong cong ty cô phần

(i) Hình thức nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào công ty cỗ phần của Viét Nam

Theo quy đính của pháp luật V iệt Nam, công ty cổ phần thường có tính chất

mở hon trong việc góp vốn, mua cé phần so với công ty trách nhiệm hữu hạn, công

ty hợp danh, Vi vậy, nhà đầu tư nước ngoài khi tiên hành dau tư tại Việt Namthông qua hình thức góp vên, mua cổ phân thường có xu hướng lựa chon đối tượng

là các công ty cô phân Việt Nam Cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài được thực hiện

đầu tư vào CTCP Việt Nam theo 2 hình thức đó là: Mua cỗ phan phát hành lân dau,

cỗ phân phát hành thêm của công ty cô phân, Mua lại cô phan của công ty cô phân

từ cỗ đồng trong công ty

(ii) Điều kiên để cổ đồng là nhà dau tư nước ngoài góp vốn mua cỗ phan tại

CTCP.

Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại công ty niêm yết, công ty đạichúng tô chức kinh doanh chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán theo quyđính của pháp luật về chứng khoản,

Tỷ lê sở hữu của nhà dau tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nhà nước cô

phân hóa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thực hiện theo quy đính của

pháp luật về cô phân hóa và chuyên đổi doanh nghiệp nha nước;

Tỷ lệ sở hữu của nhà dau tư nước ngoài không thuộc quy đính trên phải đượcthực hiện theo quy đính khác của pháp luật có liên quan và điều ước quốc tế mà

Công hòa xã hôi chủ ngiữa Viét Nam là thành viên

(iit) Cổ đông và nguyên tắc trách nhiệm hits ham ctia cỗ đồng:

Khi công ty hình thành, cùng với thuộc tính pháp nhân, nguyên tắc tráchnhiệm hữu hạn (TNHH) cũng thể hiện rõ rang qua việc cô đông chỉ chịu tráchnhiém về các khoản no và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số von

đã góp vào công ty Kế từ khi được khai sinh, “tư cách phép nhân” cho phép công

ty đó được tôn tại độc lâp, có sô phân pháp lý, quyên và nghiia vụ tách biệt khỏi cácnhà đầu tư thành lập nên nó Nói cách khác, khi công ty tham gia vào môt giao dichvới bên thứ ba thông qua đại diện pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền, quyền vànglữa vụ phát sinh từ giao dich chi rang budc đối với công ty, những người chủ của

Trang 15

công ty sẽ không liên quan’ Chủ nợ của công ty sẽ không có quyên yêu câu thenh

toán từ tải sản riêng của các cô đông khi ho đã góp đúng, góp đủ số cô phân cam kết

mua trong bất ky tình huồng nao, đủ công ty không còn tai sin dé thanh toán cho

các ng]ĩa vụ nơ.

Chê độ TNHH nói dén trách nhiệm của cỗ đông đối với các ngiĩa vụ tài sản

của công ty Có ngiữa là, nguyên tic TNHH chỉ đặt ra đối với các cô đông chứkhông phải công ty, theo đó, giới hạn quyền của chủ nợ của công ty đối với chỉnhững tải sẵn của chính công ty sở hữu, chứ không có quyền đối với những tài sản

cá nhân của cô đông Công ty trong moi trường hop phải chịu trách nhiệm vô hanđổi với các nghĩa vụ tài sản của mình Dua vào nguyên tic TNHH, các cô đông

“duoc bảo vệ bởi một vỏ bọc và không chịu trách nhiệm về các khoản nơ do công ty

gây nên Như vậy, giữa công ty và các chủ sé hữu của nó môt bức man che ngăn

cách nhật định Ế Ở Mỹ, “học thuyết tư cách pháp nhân và hoc thuyết TNHH 1a hai

học thuyết xương sông dé xây đựng đính chế pháp lý về công ty cd phân Hai học

thuyét nay đã làm cho công ty cỗ phân có sức hấp dẫn các nhà đầu tư từ công chúng

sẵn sàng bé tiền ra để đầu tư vào các hoạt đông kinh doanh mạo hiểm ma không

phải lo lang về trách nhiém cá nhận ế

(iv) Phân loại cỗ đồng trong CTCP

Hiện nay cổ đông trong CTCP thường được phân loại dựa trên tiêu chí là

quyền cũng như ngiữa vu gan liên với loại cô phiêu ma ho sở hữu Theo tiêu chinày, cô đông được chia thành: cô đông sáng là lập - Là cổ đông sở hữu it một cỗphân phổ thông và ký tên trong danh sách cô đông séng lap công ty co phân Nóicách khác, cô đông sáng lập chính là người ban dau đứng ra góp von thành lập công

ty cỗ phan, sở hữu những cỗ phân phô thông dau tiên trong công ty cỗ phân, cdđông phô thông - Người sở hữu cô phân phô thông là cô đông pho thông, cô đông

uu dai - là cô đông sở hữu cô phân pho thông và cô phân uu dai, bao gồm cô đông

sở hữu cỗ phần ưu dai cỗ tức, cỗ phan uu dai hoàn lại và cỗ phan ưu đãi biéu quyết.

Ngoài ra còn có thé phân loại cô đông trong CTCP dựa vào tỷ lệ cô phân ma cô

* Lương Thanh Quang, Việt Nem cẩn một án lệ để xuyên phá “bức man che công tr,

Imps /Ahesaigontimes vaUViet-tuanecanoroot: an-le-dle-saayen-pha-buc-naan-che-cong.ty/

Ngô Hồng Quang 2012), Co chế “upién qua mén che cổng ty” rong pháp luật một số meic và ở Việt

Nan, Tap dui Nghiên cứu lập pháp,số 12 221), thing 7/2012.

° Viên Nghin cứu keh tệ Trưng ương, Ủy ban kath ti, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Thể chế pháp

lude kinh tẾ một số quốc gia trên thé giới (sách chuyềnhão), Hà Nội tr 134

Trang 16

đông nam giữ, theo cách sẽ gồm cỗ đông lớn và cô đông thiểu số, với tỷ lệ có thể

coi là cô đông lớn thường do điều lệ CTCP quy đính trên cơ sở tuân thủ các quy

đính pháp luật

1.1.4 Vai trò của cỗ đông nước ngoài trong công ty co phần

Đôi với nên kinh tê Việt Nam nói chung và với CTCP tại Việt Nam nóiriêng các cô đồng nước ngoài, các nhà dau tư là cá nhân, tổ chức nước ngoài, các

dong đầu tu nước ngoài có vai trò quan trong đối với nên kinh tế, đặc biệt là trong

thời kì đổi mới và hội nhập quốc tê như hiện nay V ên đầu tư nước ngoài là nhân tôquan trong hàng dau của nhiêu nước nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thé của mai quốcgia phát triển và doi hỏi khách quan của quá trình phát trién kinh tế xã hôi ở mai

nước Đôi với các nước đang phát triển như Việt Nam, dau tư nước ngoài là một

trong những nhân tô chủ yếu cho sự tăng trưởng kinh tế, là một trong những chỉ số

căn ban đánh giá khả năng phát triển Mở réng hoạt động kinh tê đối ngoai, phát

triển ngoại thương, thực hiện tốt chương trình hàng xuất khẩu thu hút đầu tư nướcngoài vào Việt Nam là những nhiệm vụ có tam chiên lược quan trong trước mat, là

lâu dai của Dang và Nhà nước ta

Cổ đông nước ngoài anh hưởng đến hoạt đông của công ty: Cổ đông không

chi ảnh hưởng trực tiếp dén hoạt động của công ty bằng cách tham gia vào việc bdnhiệm nhân sự, ma còn ảnh hưởng đến các hoat đông của công ty theo nhiều cáchkhác nhau, Cung cập tài trợ và vốn cho công ty, Quan trị công ty cd đông nước

ngoài có thé tham gia trở thánh thành viên của HĐQT khi có đủ các điệu kiện, thành:

viên HĐQT của công ty phải minh bạch về danh sách cô đông về tinh trang và hoạtđông kinh doanh của công ty, Cô đông them gia vào kiểm soát phan lớn các khíacạnh của công ty, Cé đông có quyền sử dung quyền kiểm soát của minh để xác dinhngười sẽ điều hành công ty Ho có khả năng ảnh hưởng đến các quyết định quantrọng như sáp nhập, mua lại và chiến lược của công ty Cổ đông cũng có quyền

ngăn chặn các nỗ lực tiếp quân nêu họ cho rang giá tri được đề xuat không phủ hop.

các cô đông đóng mét vai trò quan trong trong hiệu quả hoạt đông va lợi nhuận

chung của công ty, C6 đông cung cấp tai trợ và vên cho công ty thông qua việc mua

cỗ phiêu Điều nay giúp các công ty huy động vốn và phát triển hoạt động kinh

doanh của minh Các công ty khởi nghiệp và công ty tư nhân cũng có thể huy động

Trang 17

von từ các cổ đông thông qua việc phát hành cô phiêu cho các tổ chức và cá nhân đã

được lựa chon

1.2 Pháp luậtvề co đông nước ngoài trong công ty cô phan tại Việt Nam

1.2.1 Khái niệm pháp luật về co đông nước ngoài trong công ty cô phan tại

Việt Nam

Ở Tiệt Nam quy định về cỗ đông nước ngoài nói chung và cô đông nướcngoài trong CTCP nói riêng được đưa ra rõ rang ma phải dựa trên nên tang của cácquy đính của các bộ luật như LĐT 2020, LDN 2020 về cô đông trong CTCP, cácthông tư hướng dẫn thi hành các Luật, các nghị dinh bo sung, các Hiệp định Thươngmại, các Cam kết quốc tê khi gia nhập WTO, Bộ luật Dân sự, Hình su Ngoài ra

con đựa vào các văn bản pháp luật trước đó để áp dung và một trong những nguôn.

quan trong đó là Quyét dinh số 88/ 2009/QĐ-TTg được ban hành ngày 18 tháng 06năm 2009 về việc ban hành quy chế góp vén, mua lai cỗ phân của nhà đầu tư nướcngoài trong các doanh nghiệp, quyết định này đã được bãi bỏ theo Quyết dinh số05/2019/QĐ-TTg về bai bỏ mét số văn bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng chínhphủ ban hành Tuy đã bị bai bỏ nhung đây là mét nguén tài liệu lớn có giá tri tham

khảo trong việc nghiên cứu về cỗ đông nước ngoài trong CTCP Quyét định này

được bãi bé trước khi LDN 2020 ban hành, sửa đổi bd sung cho LDN và Luật Đầu

tư2020.

Đến thời điểm hiện tai, những quy định pháp luật về cd đông trước ngoài

trong CTCP vẫn chưa được cu thé hóa trong một quy dinh cụ thé nao mà chỉ dua

vào những quy định chung của cd đông trong CTCP và những quy định riêng đượcdat ra đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam dé làm căn cử và thựchiện theo Theo đó có thé dinh nghie như sau: “Pháp luật về cỗ đồng nước ngoàitrong CTCP là hệ thống các quy định các quy tắc xứ sự của cô đông nước ngoàiđổi với công ty, với các cô đông khác và với cơ quan nhà nước có thẩm quyền Các

guy dinh này xoay quanh quyền và nghita vụ của cễ đồng nước ngoài trong trong

CTCP tại Viét Nam”.

1.2.2 Nội dung của pháp luật về cỗ đông nước ngoài trong công ty cô phan tại

Viet Nam

Đối tượng của pháp luật về cỗ đông nước ngoài trong CTCP tại Việt Nam là

những nhà đầu tư được xác định là cá nhân cỏ quốc tịch nước ngoài, tổ chức thanh

Trang 18

lập theo pháp luật nước ngoài thực luận đầu tư kinh doanh tại Việt Nam trong các

CTCP Từ đó 1am phát sinh quan hệ pháp luật giữa nha đầu tư nước ngoài với danh:

ngiữa là cô đông công ty với CTCP, giữa cô đông nước ngoài với các cô đông trong

công ty, giữa cô đông nước ngoài với các cơ quan chức nang có thêm quyền Hệ

thống các quy tắc nay sé xoay quanh các quy định điều kiện chủ thé, finh vực dau tư

đổi với nhà dau tư nước ngoài, quyên và nghĩa vu của cô đông trong CTCP, những

hệ quả phép lý sau khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của cô đông khi thực hiện

những quy định về đầu tư kinh doanh, những quy đính về thủ tục và giây phép củanhà đầu tư nước ngoài khi hoạt đông dau tư kinh doanh tại Viét Nam

Đôi với nhóm quy định về điều kiện chủ thé và [ĩnh vực dau tư trong nhómquy dinh nay sẽ quy đính 16 rang và chi tiết về điều kiện được xem là nha đều tưnước ngoài, điệu kiện về nhân thân và kinh tê dé them gia đầu tư kinh doanh trong

các CTCP tại Việt Nam Cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài được tham gia đầu tư

kinh doanh vào các ngành nghề không bi cam, không được tiếp cân đầu tư vào cácngành nghệ bị hạn ché đầu tư, và được tham gia vào các ngành, nghề được tiếp cận

có điêu kiên Trong khuôn khổ các quy đính về đầu tư này được điều chỉnh bởi

pháp luật Viét Nam và cả những Hiệp định thương mai quốc tế, những Cam kết của

Việt Nam đã kí kết

Nhóm quy đính về quyền và nghĩa vụ của cỗ đông nước ngoài trong CTCP.

Các quy đính nay sẽ thể hiên rõ được bản chat đối vén của CTCP và những quy

định về nguyên tắc chịu trách nhiệm hữu hạn của cỗ đông Các quyền và nghĩa vu

cỗ đông được quy đính rõ ràng bao gồm các quyên và ngliia vụ chung đối với các

cỗ đông trong công ty và các quyên và ng†ĩa vụ riêng của tùng loại cô đông Quyên

cỗ đông khá đa dang và gắn liên với các hoat đông kinh doanh của công ty Trong

đó, nêu căn cứ vào tinh chat kinh tê của quyền cô đông có thê chia thành Cácquyền mang tính kinh tê (quyền tai sản) như Quyền được hưởng cỗ tức, quyên

được uv tiên mua cô phân mới chào bán, quyền yêu câu công ty mua lei cd phân,

quyên được phân chia tài sản khi công ty cham đút hoạt đông và quyên chuyểnnhượng cỗ phân của minh cho người khác; Các quyền không mang tính kinh tê của

cỗ đông như Quyền tham dự và biểu quyết tại DHDCD, quyên tiếp cận thông tin,quyền triệu tập cuộc họp, quyên đề cử người quản lý, quyên yêu câu hủy bỏ nghĩquyêt ĐHĐCĐ hoặc quyết đính, nghị quyết của HĐQT, quyền khởi kiện người

Trang 19

quan lý công ty Các quyên không mang tính chất kinh tê có thé biểu là các “quyên

đông 1a một quyên lợi gắn liên cổ đông với hoạt động của công ty, có thé là việc

lựa chon quản trị viên, bỏ phiêu về việc chie lấi hoặc moi thông tin về công việc của

công ty Với cổ đông, các quyền mang tính kinh tế có vai tro quan trọng, vì đó là

mục đích để cô đồng gop van mua cỗ phan Còn khi thực hiện các quyền không

mang tính kinh tế là biên pháp cân thiết dé cd đông bao đảm các quyền mang tinh

kinh tế của minh V ê ngiĩa vụ của cô đông cũng tương tu, sẽ có nghĩa vụ chung của

cỗ đông và nghĩa vụ riêng đối với các cô đông năm giữ các loại cô phân khác nhau

Gén với những hoạt động liên quan đền dau tư kinh doanh của cô đông con

có nhóm quy định về cách thức, trình tự, thủ tục gắn liên với các hoạt động đó Khi

cỗ đông thực hiện các hoạt đông kinh tê khi dau tư kinh doanh thì thoạt nhin chung

không lam thay đôi quy mô và cơ câu von, cỗ phân của CTCP mà thay vào đó là có

sự thay đổi về nhân sự, các môi quan hệ giữa cô đông đổi với các bên liên quan

Gén liên với những hoạt động của cổ đông sẽ có những yêu cầu về trình tự, thủ tục,

các quy định này được quy đính rõ ràng day đủ trong các văn bản pháp luật Trong

phạm vi theo quy đính pháp luật, các cơ quan, tổ chức, cá nhân sẽ nhân danh quyền

lực Nhà nước dé tiên hành các nhiệm vu về quản lý, kiếm soát hoạt động của cd

đông nước ngoài trong CTCP theo tùng trường hợp cụ thé Thông qua quá trình:

kiểm soát, giám sát Nhà nước tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình

thực hiện đầu tư kinh doanh của cỗ đông nước ngoài trong CTCP tại Việt Nam, qua

đó cũng điều chỉnh cũng như xử lý các hành vi vi phạm quy dinh pháp luật ViệtNam và các điều ước quốc tế nhằm đảm bảo quyên và lợi ich của cô đông củaCTCP, lợi ích của các bên liên quan, lợi ích chung của nên kinh tế và toàn xã hội

` Ngô Viễn Phú (2003), Béoe về tinh chất của quyển cỗ đông, Tap chú Nghiền cứu lập pháp so 12, thing

Trang 20

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Việc đưa ra và phân tích về cô đông trong CTCP, củng với sự tham khảo, tra

cứu thuật ngữ, áp đụng pháp luật nước ngoài dé qua đó làm cơ sở đưa ra khái niêm.

về cô đông nước ngoài trong CTCP tại Việt Nam Chương 1 đã làm rõ được đặc

điểm và vai trò của cô đồng nước ngoài trong CTCP trong nên kinh té mé hiện nay.

Tiệp do là nêu lên được những nội dung cơ bản của pháp luật về cô đông nướcngoài trong CTCP tại Viét Nam, bao gồm những nội dung vệ: đối tượng nghiên cứu

và điều chỉnh, các nhóm quy định về quyên và ng†fa vụ của cô đông nước ngoài, dikèm với đó là quy định về quy trình thủ tục đối với cd đông trong quá trình dau tưkinh doanh Qua đó làm căn cứ cho việc phân tích cụ thé các quy định của pháp luật

về cô đông nước ngoài tại chương 2

Trang 21

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY

ĐỊNH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VE CỎ ĐÔNG NƯỚC NGOÀI

TRONG CONG TY C6 PHAN TAI VIET NAM

2.1 Thực trạng quy định về cỗ đông nước ngoài trong công ty cô phan tại Việt

Nam

2.1.1 Pham viva linh vực tham gia, đóng góp, góp von của cỗ đông nước

ngoài trong công ty co phần

a Điều kiện chit thé

Nhà dau tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập

theo pháp luật nước ngoài thực hiện đầu tư kinh doanh tại Việt NamỀ Các cá nhân,

tô chức kinh té này có quyền góp vốn, mua cô phan, mua phần von góp vào CTCP,

công ty hợp danh, trừ trường hợp quy đính tại điểm a và b khoản 3 Điều 17 LDN

2020 Ngoài ra căn cứ vào quy định “Nha cing cấp dich vụ nước ngoài được phép

góp vốn đưới hình thức mua cổ phần trong các doanh nghiệp Viét Nam ^ được quy

đính trong điều khoản hạn chế tiếp cận thi trường, thuộc phan biểu cam kết chung

của Cam két 318/WTO/CK dịch vụ kí giữa Viét Nam và các Thành viên của WTO?

Dưa vào một số các quy định trên đã làm căn cứ cho việc các cá nhân, tổ chức kinh

tế là nhà đầu tư nước ngoài có quyền góp vốn, mua cỗ phân, mua phân vén gop của

các tô chức kinh tế khi đáp ứng những quy đính dat ra mà cu thé ở đây là đều tư,gop vốn, mua cé phần, mua phân von góp của CTCP tại Việt Nam

Dé trở thành cỗ đông của CTCP, nhà dau tư nước ngoài nói riêng va nhà dau

tư nói chung thì cũng can đáp ứng hai điều kiên về nhân thân, về tai sản và các quy.định tại Khoản 2 Điều 24 LĐT 2020 về Điều kiện tiếp cận thị trường đôi với nhađầu tư nước ngoài quy đính tại Điều 9 của Luật nay, Bảo đảm quốc phòng, an minhtheo quy định của Luật này, Quy định của pháp luật về dat đai về điều kiện nhậnquyên sử dung đất, điêu kiện sử dung đất tai dao, xã, phường, thị trần biên giới, x4,phường, thi trân ven biển

đ)VŠ nhân thân:

* Khoin 19, Điều 3, Luật Đầu tư năm 2020

ˆ Ban công tác Gia nhập WTO của Việt Nam, kí ngày 27 thing 10 năm 2006, Biểu CLX ~ Việt Nam, Phin It

Trang 22

Các cá nhân, tổ chức muốn trở thành cổ đông của CTCP phải đáp ứng các

điều kiên khác quy đính trong điêu lệ của doanh nghiệp ma nhà dau tư nước ngoài

tham gia góp vén, mua cổ phân và bảo đảm không trái với quy đính của pháp luật.

Đông thời, không thuộc những đối tương bi cam theo quy định tại Điều 17 LDN

nhu:

Đôi với cá nhân la nhà đầu tư nước ngoài phải có Bản sao hô chiêu con giá

trị? và không nằm trong các trường hợp các điều 21-24 của BLDS 2015 về năng

lực dân sự và năng lực hành vị dân sự, đổi với cá nhân: Người chưa thành miên,người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người bị mat năng lực hành vi dân su,người có kho khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách phápnhân, Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang châp hànhhình phat tù, đang chap hành biện pháp xử lý hanh chính tại cơ sở cai nghiện batbuộc, cơ sở giáo đục bat buộc hoặc đang bị Tòa án cam đảm nhiệm chức vụ, camhành nghệ hoặc làm công việc nhất đính; các trường hợp khác theo quy định củaLuật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh

doanh có yêu câu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiêu ly lịch tưpháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;

Đôi với tổ chức: Có bản sao Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài

liệu tương đương khác chúng minh tư cách pháp lý, có chứng thực của cơ quan cóthẩm quyển của nước sở tại nơi tô chức đó đã đăng ky"! Hơn nữa là pháp nhân

thương mại bị cam kinh doanh, cam hoạt động trong một số Tĩnh vực nhất định theo

quy đính của Bộ luật Hình su” va các điều ước, ,Hiệp định thương mai bản cam kết

của Việt Nam kí kết với WTO và các quốc gia, tô chức quốc tế khác

(ii) Vé lanh tế:

Đôi với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoải vào Việt Nam bao gồm: Các

cá nhân, tổ chức 1a nhà đầu tư nước ngoài gop von đầu tư, mở và sử dụng tai khoản.von đầu tư trực tiếp bang ngoại tệ và bằng dong Việt Nam; chuyên tiên thực hiệnhoạt động chuẩn bi đầu tư, chuyên vốn, lợi nhuận và nguôn thu hợp pháp ra nước

'° Tham khảo điểm b, Khoản 2, Điều 6 Quyết dimh 99/2009-QĐ- TTg ngày 18 tháng 06 nim 2009

'! Tham khảo đểm b,, Khoản 1, Điều 6 Quyết định 99/2009- QĐ-TTg ngày 18 thing 06 nim 2009

`? Điểm g, khoản 2, Điều 17, Luật Doanh nghiệp 2020

Trang 23

ngoai; chuyén nhượng vốn đầu tư, chuyên nhượng dự én đầu tư vào Viet Nam} déu

được thực hiện thông qua ta khoản này Nhu vậy ngoài những yêu cầu về nguén

von là yêu câu tối thiểu dé trở thành cô đông trong CTCP thì cô đông là nhà dau tư

nước ngoài cần có ít nhật 01 tài khoản ngân hàng theo quy đính để thực hiên quyên,ngliia vụ và các hoạt đông kinh tê trong CTCP

Dé trở thành cd đông của CTCP, các cá nhân, tổ chức cân đáp ứng đượcnhững điều kiện tương ứng và được quy dink rõ tại khoản 3 Điều 17 LDN 2020 nhưsau Tổ chức, cá nhân có quyền góp vên, mua cổ phân, mua phén vốn góp vào

CTCP trừ các trường hợp: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân.

sử dụng tai sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp dé thu lợi riêng cho cơ quan,đơn vị mình, Đối tương không được góp vốn vào theo quy định của Luật Cán bộ,công chức, Luật Viên chức, Luật Phong, chồng tham những

b Linh vực dan te

Ngành nghé kinh doanh là một tập hop các hoạt đông liên quan đền mua bán,

sản xuất, cung cấp địch vụ hoặc trao đổi hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ để thu lợi

nhuận Các ngành nghé kinh doanh bao gém mot loat các lĩnh vực và lĩnh vực khácnhau như thương mai, công nghiệp, dich vụ, nông nghiệp, tai chính, bat động sản vànhiều hơn nữa Méi ngành nghệ kinh doanh có những quy đính và yêu cau riêng về

von đầu tư, pháp ly, quản lý, marketing và hoạt động kinh doanh

Hiện nay, đổi với việc tiếp cân thi trường của cô đông và nha đầu tư nước

ngoài đã được quy đính trong luật, các thông tư và các bộ luật hướng dẫn di kèm.

Trong các văn ban nay đã quy định rõ đối với các ngành nghệ bị cam, chưa đượctiếp cận thi trường và các ngành nghé tiếp cận thi trường có điều kiện đổi với côđông là nhà đầu tư nước ngoài

(i) Những ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh

Trong pham vi quy định pháp luật tại Việt Nam, có một sé ngành nghề và

hoạt động kinh doanh bị cam, không được phép tổ chức hoặc cá nhân tiên hành.

Danh sách các ngành nghề bi câm này được đề cập tại Điều 6 của LĐT 2020 và baogồm những ngành sau đây Kinh doanh các chat ma túy, Kinh doanh các loại hoachất và khoáng vật được quy định tại Phụ lục 2 của LĐT 2020; Kinh doanh mẫu vật

`* Khoản 1, Điều 1, Thông tr 06/2019/TT-NHNN và Hướng dẫn về quản lý ngoại hỏi với hoạtđộng dan tư trực tiếp rước ngoài vào Viet Nam

Trang 24

các loại thực vật và động vật hoang dã, Kinh doanh mai đâm; Mua ban người, mô,

bô phận cơ thê người, Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên

người, Kinh doanh pháo nổ, Kinh doanh dịch vụ đời nợ Các ngành nghề và hoạt

đông này đã được pháp luật xác định là không hợp phép và cam để đảm bảo tinh an

toàn, đạo đức và pháp luật trong xã hội Bat kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào vi pham

các quy định này sẽ chịu trách nhiém trước pháp luật Quy định vê các ngành, nghệ

bi cam này áp dung cho cả nhà dau tư trong nước và nước ngoài Vi cây cô đông 1a

nhà đầu tư nước ngoài tuyệt nhiên không thể và không được tham gia vào những

ngành, nghệ nêu trên, những ngành nghệ trái pháp luật và dao đức, ảnh hưởng đền.

kinh tế - xã hội, đã vi pham nghiêm trong về ngành, nghệ kinh doanh, thậm chí con

tị xử lý bình sự theo quy định của Bd Luật Hình sự Quy định những ngành nghệcam đầu tư trong LĐT có ý ngiĩa quan trong trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia, antoan công công, sức khỏe công đông và quyên lợi của người tiêu ding Nó cũnggiúp dam bảo tuân thủ pháp luật và quy tắc quốc tê, quan lý và kiểm soát hoạt động

kinh doanh mot cách hiéu quả.

(ii) Các ngành nghề hạn chế tiếp cận thi trường và tiếp cận thi trường có điều kiện

Tại khoản 1 Điều 9 LĐT năm 2020 có quy định “Nhà đẩu te nước ngoàiđược áp ding điêu: kiên tiếp cân thị trường nlue quy định như qng' định đối với nhà

đâu tư trong nước, trừ trường hợp quy đình tại khoản 2 Điều này” Điều kiện tiép

cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài là điều kiên nhà đầu tư nước ngoài

phải đáp ứng để đầu tư trong các ngành, nghề thuộc Danh mục ngành, nghệ hen chế

tiếp cân thi trường đối với nhà đầu tư nước ngoài Theo đó, nha đầu tư nước ngoàiđược phép được áp dung điều kiên tiếp cận thị trường cơ bản như nha đầu tư và các

cỗ đông trong nước Ngoài ra, các cô đông nước ngoài dé trở thành cô đông củaCTCP tại Việt Nam còn cân đáp ứng được các quy định và điều kiện quy định tạikhoản 2 Điều 9 LĐT 2020 Căn cứ luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị

quyét của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị dinh của Chính phủ và điều ước quốc

tê mà nước Công hòa xã hôi chủ nghia Việt Nam là thành viên, Chính phủ công bôDanh mục ngành nghệ hạn chế tiệp cân thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài,bao gồm ngành nghề chưa được tiếp cận thi trường và Ngành nghệ tiếp cận thitrường có điều kiên

Trang 25

Day là một điểm mới của LĐT 2020, đã làm thay đổi đáng kế quy chế đối

với hoạt động đầu tư của nhà dau tư nước ngoài Cụ thé, LĐT 2020 bỗ sung quyđính về Danh mục ngành, nghệ tiép cân thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tưnước ngoài được vận hành theo cách tiếp cân “chợn-bở” tức là cam kết theo dạng

“được làm tật cả những gì không bị hành chế”, thay vì phyong pháp “chọn — cho”tức là cam kết theo dang “chỉ được làm những gì được phép làm” Từ đó cd đông

nước ngoài trong CTCP (Thuộc đối tượng Tổ chức kinh tế theo quy đính tại các

điểm a, b vac khoản 1 Điêu 23 LĐT khi dau tư thành lập tô chức kinh tê khác, đầu

tư gop vốn, mua cô phân, mua phân vén góp! cũng dựa trên những điều kiên đó dé

tiếp cân thị trường và tham gia góp vốn, mua cô phân trong CTCP

Ngành, nghề cổ đông là nhà déu tư nước ngoài chưa được tiếp cận thitrường: theo cách hiểu này thì đây là các ngành, nghệ cô đông nước ngoài không

được tiếp cân, đầu tư gớp von, mua cỗ phan hay mua phân von gop đối với các

CTCP tại Việt Nam kinh doanh những ngành nghệ này Theo quy định tại Điều 15của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2021, ngành, nghệ han chếtiếp cân thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài và han chế về tiếp cận thi trườngđối với ngành, nghệ đó được quy đính tai các luật, nghị quyét của Quốc hội, pháplệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều

woe quốc tế về đầu tư Danh mục ngành, nghề hen chế tiép cân thi trường đối với

nha đầu tư nước ngoài được công bó tại Phu lục I của Nghị định này

Các ngành nay được quy đính tại Mục A, Phu lục I Kèm theo Nghi định số31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 nêm 2021 của Chính phủ Theo phụ lục I, cỗ đôngnước ngoài không được phép tiép cân thị trường khi dau tư gop von, mua cô phan,mua phân vén góp đối với 25 ngành, nghề được liệt kê: Kinh doanh các hàng hóa,dich vụ thuộc danh mục hàng hóa, dich vụ thực hiện độc quyên nha nước trong lĩnh

vực thương mại, Hoạt đông báo chi và hoạt động thu thập tin tức đưới moi hình.

thức, Đánh bat hoặc khai thác hai sản, Dich vụ điều tra và an ninh:

Ngành, nghề cô đồng là nhà đâu be nước ngoài được tiếp cẩn thi trường cóđều kiện:

Luật Đầu tư 2020 cũng da thực biên hóa các cam kết chung va các quy định

về han ché tiép cận thị trường khi Viét Nam gia nhập WTO cũng như tham gia vào

“ Điểm b, Khoản 1 Điều 16 Nghị dh số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2021.

Trang 26

các Hiệp định thương mai tư do và Hiệp định bảo hộ dau tư thé hệ mới, cụ thể là

cam kết về hạn chế đối xử quốc gia đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tưvào Việt Nam Các ngành nghề được quy định trong Danh mục ngành, nghề hạnchế tiệp cân thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài được quy định rõ trong theoNghị định số 31/2021/NĐ-CP tại Phụ luc I, trong Nghị định nay đã đưa ra các quyđính rõ rang về đối tượng, nguyên tắc và cách thức đăng tải cập nhật đôi với nhàđầu tư nước ngoài khi tiép cân những ngành nghệ kinh doanh có điều kiện nay Đốivới từng ngành, nghệ lai có những văn bản hướng dẫn và quy định riêng, chẳng hanđôi với Điều kiện nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dich vu Logistics được quyđính và hướng dẫn tại Biéu cam kết cụ thể vé dich vụ của Việt Nam tại WTO;LĐT2020; Luật Thương mai năm 2005, Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày26/03/2021, các điêu kiện và hướng dẫn được công khai rõ ràng, cụ thé về tỷ lệ sở

hữu vốn điều lệ của cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài trong CTCP, hinh thức đầu

từ, phạm vi hoạt động va đầu tư, kèm theo căn cứ pháp lý dé đối chiêu

Đôi với quy dinh này cô đông là nhà dau tư nước ngoài được tiếp cận thitrường với các ngành, nghề kinh doanh nhưng phải đáp ứng được những điều kiệnbat buộc đặt ra thi mới được đầu tư góp vén Căn cứ theo khoản 3 Điều 9 LĐT 2020,khi nhà đầu tư kinh doanh các ngành, nghề thuộc Danh mục ngành, nghề han chếtiếp cân thị trường, thi phải đáp ung các điều kiên sau đây:

- Tỷ lệ sở hữu vốn điêu lệ của nhà dau tư rước ngoài trong tô chức kinh tê,

- Hình thức đầu tư,

- Pham vi hoạt động đầu tư,

- Năng lực của nhà dau tư, đối tác tham gia thực hiện hoat động dau tư,

- Điều kiên khác theo quy định tại luật, nghi quyết của Quốc hôi, pháp lệnh,nghĩ quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ướcquốc tế ma nước Công hòa x4 hội chủ nghiia Viét Nam là thành viên

Ngoài điều kiên tiép cân thi trường nêu trên, theo khoản 3 Điều 15 của Nghịđính số số 31/2021/NĐ-CP, nhà đầu tư nước ngoài, tô chức kinh tế có van đầu tưnước ngoài khi thực hiện bat cử hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam phải đáp

ứng các điều kiên (nêu có) sau đây:

- Sử dụng đất đai, lao động, các nguôn tai nguyên thiên nhién, khoáng sản;

Trang 27

- San xuất, cung ứng hang hóa, dich vụ công hoặc hàng hóa, dich vụ độcquyền nha trước;

- Sở hữu, kinh doanh nhà ở, bat đông sản,

- Áp dung các hình thức hỗ trợ, trợ cấp của Nhà nước đôi với một số

ngành, lĩnh vực hoặc phát triển ving, dia ban lãnh thô,

- Tham gia chương trình, ké hoạch cô phan hóa doanh nghiệp nhà trước,

- Các điều kiện khác theo quy định tại các luật, nghị quyết của Quốc hội,

pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vu Quốc hội, nghị định củaChính phủ và điều ước quốc tế về đầu tư có quy định không cho phéphoặc hạn chế tiếp cân thi trường đối với tô chức kinh tế có vốn đầu tư

Trước ngoài.

Các ngành, nghề nay được quy đính cu thé tai Mục B, Phụ lục I Kèm theoNghĩ đính số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 nếm 2021 của Chính phủ Bao gồm

59 ngành, nghề được liệt kê: Cung cấp dich vụ phát thanh và truyền hình, Bảo

hiém; ngân hàng, kinh doanh chứng khoán và các dich vụ khác liên quan đến bảo

hiém, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán; Dịch vu bưu chính, viễn thông, Dịch vụ

tạ Mục B Phụ lục I Nghị định 31/2021/NĐ-CP, nhà dau tư nước ngoài phai đápting các điều kiện tiệp cân thi trường được đăng tải theo quy đính tại Điều 18 Nghi

đính 31/2021/NĐ-CP.

Điều kiện tiếp cân thi trường đối với các ngành, nghề Viét Nam chưa camkết về tiếp cận thi trường đối với nhà đầu tư nước ngoài được áp dung như sau:

Trang 28

Trường hợp các luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban

Thường vụ Quốc hôi, nghị đính của Chính phủ (sau đây gọi chung là pháp luật V iệtNam) không có quy định hạn ché tiệp cận thị trường đối với ngành, nghé đó thì nhàđầu tư nước ngoài được tiệp cận thi trường như quy định đôi với nhà đầu tư trong

nước, Trường hợp pháp luật Viet Nam đã có quy dinh về hen chế tiếp cân thi trường

của nhà đầu tư nước ngoài đối với ngành, nghề đó thì áp dung quy định của pháp

luật Việt Nam Một vi du cu thể đó chính là ngành nghề “Dịch vụ tương mại điện

fe’ Tính đến thời điểm hiên tại, ngành này van không nằm trong Biểu Cam kếtcủa Việt Nam, tuy nhiên hoạt động đầu tư của cô đông là nhà đầu tư nước ngoàitrong lính vực dịch vụ thương mai điện tử được quy định cụ thé tại Điều 67c Nghịđính 85/2021/NĐ-CP về điều kiện tiép cân thi trường của nhà dau tư nước ngoàitrong lĩnh vực dich vụ thương mại điện tử - đây cũng là nghi định đầu tiên quy địnhđưa ra các điều kiện tiếp cận thị trường cụ thể đối với nhà đầu tư nước ngoài

Trường hợp các luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủyban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ được ban hành (sau đây gọichung là văn bản mới ban hành) có quy định về điều kiên tiép cận thị trường củanhà đầu tư nước ngoài đối với các ngành, nghệ Việt Nam chưa cam kết theo quyđịnh tại khoản 4 Điều 17 Nghị định 31/2021/NĐ-CP thi các điều kiện đó được ápdung alu sau: Nha dau tư nước ngoài đã được áp dụng điều kiện tiếp cân thị trườngtheo quy định tại khoản 4 Điều 17 Nghị định 31/2021/NĐ-CP trước ngày văn bản

mi ban hành có hiéu lực được tiép tục thực hiện hoạt động đầu tư theo các điềukiện đó, Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư sau thời điểm văn bảnmới được ban hành có liệu lực phải đáp ứng điều kiện tiép cận thi trường đổi vớinha đầu tư nước ngoài theo quy định của văn ban do

Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư thuộc các ngành, nghệ

khác nhau quy đính tei Phụ lục I Nghị dinh 31/2021/NĐ-CP phải dap ứng toàn bộ

điều kiện tiếp cân thi trường đối với các ngành, nghề đó

Nhà đầu tư nước ngoài thuộc quốc gia, vùng lãnh thô không phải là thànhviên WTO thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam được ap dụng điều kiện tiép canthi trường như quy định đối với nha đầu tư thuộc quốc gia, vùng lãnh thé là thành:viên WTO, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tê giữa ViệtNam và quốc gia, vùng lãnh thô đó có quy định khác; Nhà đầu tư nước ngoài thuộc

Trang 29

đổi tương điều chỉnh của điều ước quốc tế về đầu tư có quy định về điệu kiện tiếpcận thị trường đổi với nhà đầu tư đó thuận lợi hơn so với quy đính của pháp luậtViệt Nam thì được áp dụng điều kiện tiếp cận thị trường theo điều ước do; Nhà đầu

tu nước ngoài thuộc đổi tương áp dung của các điêu ước quốc tê về đầu tư có quyđính khác nhau về điều kiện tiếp cân thị trường thì được lựa chon áp dung điều kiệntiếp cận thị trường đối với tất cả các ngành, nghề kinh doanh theo một trong cácđiều ước đó Trường hợp đã lựa chon áp dụng điều kiện tiệp cân thi trường theo mộtđiều ước quốc tê về đầu tư (gồm cả điều ước được ký mới hoặc được sửa đôi, bdsung sau ngày điều ước đó có luệu lực ma nha dau tư đó thuộc đối tượng áp dung)thi nhà dau tư nước ngoài thực hiên quyên và ngliia vụ của minh theo toàn bô quyđính của điều ước do

Gv) Quy dinh về t lễ sở hữm nước ngoài của cô đồng nước ngoài trong CTCP

Các quy định của Việt Nam cũng quy đính cụ thé về cách thức, tỷ lệ và thủtục gop vốn, mua cô phân, mua phân von góp đôi với cô đông là nha dau tu nước

ngoài: Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phân phát hành thêm của CTCP

thông qua việc mua cd phan của CTCP từ công ty hoặc cỗ đông

Về việc hạn chế tỷ lệ sở hữu của cd đông là nhà đầu tư nước ngoài theo quy

đính các điều ước quốc tế về dau tư Trường hợp nhiều nhà dau tư nước ngoài góp

vên, mua cỗ phân, mua phân vén góp vào tổ chức kinh tế và thuộc đối tượng áp

dung của mét hoặc nhiều điều ước quốc tê về dau tư thi tổng tỷ lệ sở hữu của tất cả

các nha dau tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế đó không được vượt quá tỷ lê cao

nhất theo quy đính của một điều ước quốc té có quy định về tỷ lê sở hữu của nhàđầu tư nước ngoài đối với một ngành, nghệ cụ thé, Trường hợp nhiều nhà đầu tưnước ngoài thuộc cùng một quốc gia hoặc vùng lãnh thd góp vốn, mua cô phân,mua phân von gép vào tô chức kinh té thi tông tỷ 1ê sở hữu của tất cả các nha đầu tư

đó không được vượt quá tỷ lệ sở hữu quy đính tại điều ước quốc tế về đầu tư áp

dụng đối với các nhà đầu tư đó; Trường hợp tổ chức kinh tế có nhiéu ngành, nghề

kinh doanh mà điều ước quốc tê về dau tư có quy định khác nhau về tỷ lệ sở hữu

của nhà đầu tư nước ngoài thì tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại tổ chức

kinh tế đó không vượt quá hạn chê về tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối với ngành, nghề

có hạn chế về ty lệ sở hữu nước ngoài thập nhật Như đối với ngành dich vụ

logistics theo quy đính của Nghị Dinh 163/2017: Dich vụ kho bãi container thuộc

Trang 30

dich vụ hỗ trợ van tải biển được han chế đầu tư nước ngoài 100% FIE được cho

phép (Biểu Cam Kêt WTO) nhưng đổi với V ân tải hàng hóa đường biển quốc tê vànội dia thì lại hạn chế sở hữu nước ngoài ở mức 49%

@) Thủ tục thực hiển:

Các quy định cũng đưa ra các điều kiện và thủ tục cụ thé dé cổ đông là nhà

đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư mua cô phân, gớp vốn, mua phân vốn góp vàoCTCP Người nước ngoài góp vên vào công ty Việt Nam phải đáp ứng các điềukiện và thực hiện thủ tục thay đổi thành viên, cô đông tại cơ quan đăng ký kinhdoanh theo quy dinh của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật khác tương ứngvới tùng loại hình tô chức kinh tế, Người nước ngoài gớp vốn vào công ty Việt Nam

phải thực hién thủ tục ding ký góp vốn, mua cỗ phân, mua phần von góp của tô

chức kinh tê trước khi thay đôi thành viên, Nha dau tư nước ngoài nộp hô sơ tại cơ

quan đăng ky dau tư nơi tổ chức kinh té dat tru sở chính Thời gian xử lý hé sơ: 15

ngày kế từ ngày nhân hé sơ

2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của cỗ dong nước ngoài trong công ty co phan tại Việt

Nam

a Quyéu và nghĩa vụ cha cỗ đông trrớc ugoài trong côug ty cỗ phan

Các cỗ đông nước thực hiện việc góp vén, mua cỗ phan, mua phân vốn gop

sẽ trở thành chủ sở hữu mới của khối tai sản gop vên đó Khi tham gia vào các quan

hé pháp luật, CTCP là chủ thé độc lập, tự chịu trách nhiém bằng toản bô tải sảnthuộc sở hữu của minh đối với các ngiữa vụ phát sinh từ các quan hệ pháp luật vàtách biệt với các cô đông Co thé nói, quyền cd đông nói chung và quyên của côđông nước ngoài nói riêng được liệu là quyền của cô đông được phát sinh khi sởhữu cé phân của CTCP, tức là cd đông là chủ sở hữu số cô phân của họ trong công

ty Quyên cô đông là một loa: quyền đặc biệt vì được xác lập thông qua việc sở hữu

cỗ phân, thông qua việc sở hữu các loại cô phân khác nhau thì cô đông rước ngoàicũng được hưởng các quyên khác nhau tương ứng với từng loai cô phan Các quyên.của cô đông xuất phát từ những quyên có từ các loại cô phân ma cô đồng sở hữu: cô

phan phô thông, cổ phan ưu đãi, cỗ phần phổ thông của cỗ đông sáng lập

Đôi với cỗ đông phố thông là người sở hữu cd phên phổ thông là loại cỗ

phan bat buộc phải có trong CTCP Các quyền của cổ đông phổ thông được quy

định tại điều 115 và khoản 1 điều 166 LDN 2020 bao gồm: nhóm quyên liên quan

Trang 31

đến quản trị công ty và nhóm quyên liên quan đến lợi ích kinh tê Nhóm quyên vềquản trị công ty, Cô đông sáng lập: là cô đông sở hữu ít nhật một cô phân phổ thông

va ký tên trong danh sách cô đông sáng lập CTCP Cỗ đông sáng lap ngoài được

hưởng các quyền cơ bản của cô đông phô thông còn được hưởng những đặc quyền

riêng như được kí tên trong danh sách cô đông sáng lập của công ty, nắm giữ cỗ

phan ưu dai biêu quyết vi vây cô đông sáng lập vừa là cô đông sáng lập vừa lả cô

đông ưu dai biểu quyết và đồng thời được hưởng quyền từ 2 loại cổ phan nay mang

lai; C6 đồng ưu dai được coi là cô đông có loại cô phân đặc biệt trong CTCP, tươngứng với các cô phan đặc biệt này, cô đông ưu dai sẽ nhận được một sô quyên nhậtđính trong quá trình quan lý hoạt đông của CTCP Theo khoản 2 Điêu 114 LDN

2020 thì cô phan ưu đất được chi thành cô phân wu đãi cô tức; cô phan uu đất hoàn.lei; cổ phan ưu dai biểu quyết và các cô phân ưu dai khác theo quy đính tại Điều lệ

công ty và pháp luật về chúng khoán Gắn với các cổ đông sở hữu các loại cổ phan

nay sẽ di kèm với những quyên nhật định Ngoài việc chia các quyên của cô đông

theo cô phân sở hữu thì quyền cỗ đông còn được ra nhóm quyên vệ kinh tê, chính trị

quan tri và các quyền khác

* Các quyền về kinh tế:

@) Ouyênyêu cẩu công ty mua lại cổ phan:

Hiện nay pháp luật có quy đính vệ việc mua, bán cỗ phân đôi với cỗ đông

trong CTCP Quy định về việc mua lại cỗ phân theo yêu câu của cd đông công ty

Đổi với trường hợp cé đông công ty biểu quyết phản đối N ghi quyết về việc tổ chức

lại công ty, thay đổi quyền, nghia vu cô đông được quy định tại Điêu lệ công ty thi

cỗ đông có quyền yêu câu công ty mua lai cô phân của mình Việc yêu câu nayphải được thực hiện bằng văn bản, nội dung văn bản phải nêu rõ các thông tin cơbản theo quy định Công ty sẽ giới thiệu ít nhật 3 tô chức thêm đính giá chuyênnghiép dé cô đông lựa chon và lựa chon đó là quyết định cuối cùng,

Ngoài quy định về việc mua lại cỗ phân theo yêu cầu của cỗ đông thì còn

quy định thêm về việc mua lại cd phân của cô đông theo quyết đính của công ty.LDN 2020 cũng đã quy định đối với việc công ty mua lại cô phan không quá 30%tổng số cổ phân phố thông đã bán, một phân hoặc toàn bô cỗ phần uu dai cỗ tức

Theo quy dinh của LDN 2020 có hai trường hợp CTCP có thể mua lại cỗ phân từ cỗ

`? Khoản $ Điều 4 Luật Doarh nghiệp 2020

Trang 32

đông của mình, cụ thể: Mua lại cô phân theo yêu cầu của cỗ động (Điều 132 LDN

2020) và Mua lại cỗ phân theo quyết định của công ty (Điều 133 LDN 2020) Việc

mua lai theo yêu cầu của cô đông được quy định tại Khoản 1 Điều 132 LDN “Cỗ

đông đã biểu quyệt không thông qua nghị quyết về việc tổ chức lại công ty hoặc

thay đổi quyên, nghĩa vụ của cỗ đông quy đính tại Điều lệ công ty có quyền yêu cau

công ty mua lại cỗ phân của mình

Yêu cầu phải bằng văn bản, trong đó nêu rõ tên, địa chỉ của cô đông số

lượng cỗ phân từng loại, giá dur đính bán, lý do yêu cầu công ty mua lại Yêu cầuphải được gủi dén công ty trong thời han 10 ngày kế từ ngày ĐHĐCĐ thông quanghi quyết về các van dé quy định tại khoản này” Do đó cỗ đông nước ngoài cũng

có quyền yêu câu CTCP mua lại cô phân, giá mua lại tính theo giá thị trường hoặcđược tính theo nguyên tắc quy định tại Điêu lệ công ty Trường hợp không thöa

thuận được thì có thé yêu cầu một tổ chức tham đính giá.

(i) Quyền mua, chuyên nhượng cổ phan của cỗ đồng nước ngoài:

Chuyển nhượng vén trong CTCP là việc cổ đông chuyển một phân hoặc toàn

bô số cỗ phần ma minh đang nắm giữ cho người khác (có thé là cỗ đông hoặc không

phải là cổ đông của công ty) Bản chất của hành vi chuyển nhượng vén là sự dich

chuyển quyên sở hữu của cô đông đổi với cô phân của ho trong công ty Cổ đông

muén rút cổ phân của minh ra khỏi công ty thì hoặc 1a yêu câu công ty mua lại cỗ

phân hoặc là chuyên nhượng cổ phân của mình cho người khác Chính sự thuận lợi,

linh hoạt trong việc chuyển nhương cỗ phân đã mang lại cho nền kinh tê sự vận

đông nhanh chóng của vốn đầu tư mà không phá vỡ tinh dn dinh của tai sản công ty.Khác với pháp luật Việt Nam về tính chuyên nhương phần von gop, pháp luậtCTCP Nhật Bản quy định, trừ một số trường hop ngoai lệ như khi công ty thay đổitính trách nhiém hữu han của người gop von hoặc trong trường hợp công ty giải thé,

phá sản, những người góp vốn không được trả lại phần vén đã gop” Tuy nhiên, để

dim bao cho việc thu hôi vốn đầu tư của người góp vén, tinh chuyển nhượng của

phân vén gớp rat cao Pháp luật Việt Nam thừa nhân tinh tự do chuyển nhương của

cỗ phân, cô phiêu như một nguyên tắc song cũng có một số giới hạn nhật định

'* Phạm Vũ Phương, Tuer tưng pháp kuật về chuyyễn nhượng phẩn von gop trong CTCP theo quy dinh của

LDN, Tap chi cổng thương.

Trang 33

Theo đó, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cỗ phên CTCP phải co

trách nhiệm đảm bảo cho cé đông nước ngoài thực hiên quyên tự do chuyển nhượng

tại Điêu 127 LDN 2020 wệc chuyển nhương được thực hiện như sau:

Trường hợp hạn chế chuyển nhượng cô phân đối với cô đông sáng lập quy

đính tại khoản 3 Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2020” và các hen chế không áp

dung đổi với cô phần phổ thông mà cô đông sáng lập có thêm sau khi dang ky

thành lập doanh nghiệp và cô phan đã được chuyển nhượng cho người khác không

phải là cô đông sáng lập, Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhương côphân và các quy đính hạn chế nay phải được nêu rõ trong cô phiêu của cô phantương ứng, Cé đông sở hữu cô phân ưu dai biểu quyết không được chuyển nhượng

cỗ phân đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng theo bản án, quyết đínhcủa Tòa án đã có hiéu lực pháp luật hoặc thừa kê (theo khoản 3 Điều 116 LDN

2020)

*Thit tục và hình thức chuyén nhương cỗ phan trong CTCP: Các quy định

liên quan tới chuyển nhượng cổ phân được LDN 2020 quy định một cách rat cụ thể

và 16 rang nlur hình thức chuyển nhượng, trường hop chỉ chuyên nhương một số cd

phần trong cổ phiêu có ghi tên Có thể được thực hiện giữa các cd đông của công

ty với các cô đông khác trong công ty, hoặc với người khác không phải là cd đồng

của công ty Song, khác với hình thức mua lại cỗ phân, chuyển nhượng cỗ phần về

bản chất không làm thay đổi số von của CTCP trên thực tế Do do, việc chuyểnnhuong cũng không lam ảnh hưởng đến quy mô sản xuất hay năng lực tải chính của

CTCP đó trên thi trường.

Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hop đồng hoặc giao dịch trên thịtrường chứng khoán Trường hợp chuyển nhượng bằng hợp đông thì giây tờ chuyểnnhuong phải được bên chuyên nhượng và bên nhân chuyển nhượng hoặc người đạiđiện theo ủy quyền của ho ky Trường hợp giao dich trên thị trường chúng khoán thi

trình tự, thủ tục chuyên nhượng được thực hiện theo quy đính của pháp luật về

`7 rong thời hạn 03 năm kế từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận ding ký dowmh nghiệp, có phần phố

thông của cổ déng sáng lập được tự do chuyền rửưtợng cho có đông sing lập khác và chỉ được chuyền

xiutơng cho người không phải là cổ đẳng sáng lập nêu được sự chấp thuận của ĐHĐEĐ Trường hợp này, cố đồng sing lip dự dinh chuyền nhượng có phản phố thông thi không có quyền biểu quyết về viắc cauyển niurong cổ phần do.

Trang 34

chúng khoán Tuy nhiên, bên chuyên nhượng vẫn là người sở hữu cd phần có liên

quan cho đến khi thông tin của người nhận chuyển nương được đăng ký vào Số

đăng ký cd đông Cổ phần được coi là đã bán khí được thanh toán đủ và những

thông tin về người mua được ghi đúng ghi đủ vào Số đăng ký cô đông, kể từ thời

điểm đó, người mua cỗ phân trở thành cỗ đông của CTCP Cổ đông dự định chuyển

nhuong cô phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cô phan đó

Quyên chuyển nhượng cỗ phân bao gồm mua bán, tăng cho, dé lại thừa kế Trong

quan hệ chuyển nhượng cỗ phan, người nhận chuyển nhượng trở thành chủ sở hữu

cỗ phân khi tên của người nay được đăng ký vào số ding ký cô đông và như vayngười chuyên nhượng van được nhận cô tức từ công ty trong trường hợp họ chuyểnnhượng cô phân của minh trong thời gian giữa thời điểm kết thúc lap danh sách côđông và thời điểm trả cô tức LDN còn chr liệu cả trường hợp chỉ chuyển nhượng

một số cỗ phân trong có phiêu có ghi tên thì cỗ phiêu cũ bị hủy bỏ và công ty phát

hành cô phiéu mới ghi nhận số cô phan đã chuyển nlong va số cô phân còn lại

Thủ tục chuyển nhượng cỗ phần trong CTCP Đối với cổ phẩn phố thông của cỗ

đồng sáng lập: Các bên liên quan ký két và thực hiện hợp đồng chuyên nhượng cô

phần, Tiên hanh lập biên bản xác nhận về việc đã hoàn thành thủ tục chuyển

nhuong cỗ phân, Tổ chức cuộc hop ĐHĐCĐ để thông qua việc chuyển nhượng cỗ

phân, Tiên hành chỉnh sửa, bổ sung thông tin trong Số đăng ký cô đông của công ty,

Tiên hành đăng ky thay đổi cô đông sáng lập theo quy định Déi với cỗ phan phố

thông của cỗ đồng phố thông: Các bên liên quan ký kết và thực hiện hợp đồng

chuyển nhượng cé phân, Tiên hành lập biên ban xác nhận về việc đã hoàn thành thủ

tục chuyển nhượng cô phân, Tiên hành chỉnh sửa, bổ sung thông tin trong Số đăng

ký cô đồng, Tiền hành đăng ký cô đông sở hữu từ 5% tổng số cô phân trở lên với

Cơ quan đăng ký kinh doanh (nêu có)

Việc chuyển nhuong cô phân trong một số trường hợp đặc biệt: Trường hợp

cễ đông là cá nhân chất thì người thừa ké theo di chúc hoặc theo pháp luật của cổ

đông đó trở thành cô đông của công ty Trường hợp cô đông là cá nhân chết màkhông có người thừa kế, người thừa kế từ choi nhận thừa kê hoặc bi truat quyềnthừa kế thì số cỗ phân của cô đông đỏ được giải quyết theo quy định của pháp luật

về dân sự, Cô đồng có quyên tăng cho một phân hoặc toàn bộ cô phần của minh tại

Trang 35

công ty cho cá nhân tô chức khác, sử dung cô phan để trả nợ Cá nhân, tô chứcđược tặng cho hoặc nhhận trả nơ bang cổ phân sẽ trở thành cd đông của công ty.

Cá nhân, tổ chức nhận cô phân trong các trường hợp quy định nêu tại Mục 1

nay chỉ trở thành cổ đông công ty từ thời điểm các thông tin của họ quy định tại

khoản 2 Điều 122 Luật Doanh nghiệp 2020 được ghi day đủ vào số đăng kỷ cỗ

đông, cu thé là các thông tin sau đây: Tên, dia chi tru sở chính của công ty, Tổng số

cỗ phân được quyền chảo bán, loại cỗ phân được quyên chao bán và sô cỗ phânđược quyên chao bán của tùng loai; Tông số cô phan đã bán của tùng loại và giá trịvon cô phân đã gop; Họ, tên, địa chỉ liên lac, quốc tịch, số giây tờ pháp lý của cánhân đối với cô đông là cá nhân, tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giây tờ pháp lý

của tổ chức, địa chi trụ sở chính đối với cỗ đông là tổ chức; Số lượng cỗ phan từng

loại của mỗi cô đông ngày ding ký cô phân

Việc chuyên nhượng cỗ phân của cô đông là cá nhân (trừ chuyển nhượng

chứng khoán) sẽ phát sinh trách nhiém vệ thuê thu nhập cá nhân, do đó, cô đông

nay có thé tự thực hiên hoặc ủy quyên cho công ty cô phân khai và nộp thuê thu

nhập cá nhân từ việc chuyên l

* Sir khác nhan giữa ban cổ phần và chuyển nhượng cổ phan:

Theo Điều 126 LDN 2020, sửa đổi bd sung 2022 quy đính về bén cỗ phần

như sau: HĐQT quyết đính thời điểm, phương thức và giá bán cổ phần Giá ban cỗ

phân không được thấp hơn giá thi trường tại thời điểm bán hoặc giá trị được ghi

trong số sách của cô phân tại thời điểm gần nhất, trừ trường hop sau đây Cé phần

bán lần đầu tiên cho nhiing người không phãi là cô đông sáng lập, Cd phan bán chotat cả cô đông theo ty lệ sở hữu cô phân hién có của ho ở công ty, C6 phan bán chongười môi giới hoặc người bảo lãnh, trường hop này, số chiết khâu hoặc tỷ lệ chiétkhâu cụ thể phải được sự chap thuận của DHDCD, trừ trường hợp Điều lệ công tyquy định khác, Trường hợp khác và mức chiết khẩu trong các trường hợp đó Như

vay, bản cỗ phan được thực hiện khi công ty cô phần ban cổ phần lân đầu tiên lúc

đăng ký thành lâp hoặc bán thêm khi công ty muôn tăng von điều lệ Ngoài ra có thé

kể đến một trường hợp bán cỗ phân nữa là cỗ đông yêu cầu công ty mua lai cô phan

và công ty sẽ bán lại cô phân đá mua do cho những cd đông khác

“theo khoản 4 Đầu 26 Thông te 111/2013/TT-BTC ngiy 15 tháng $ năm 2023 Hướng dẫn tere hiện Luật

Tuệ tụt nhập cá nhân, Luật sữa d0i,b6 sưng một số đều của Luật thuê thu nhập cá nhàn),

Trang 36

Theo quy dinh tại khoản 1 Điều 127 LDN 2020, sửa đổi bd sung 2022 vềchuyển nhượng cỗ phần: Cé phân được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quyđính tại khoản 3 Điều 120 của Luật này và Điêu lệ công ty có quy định hạn chếchuyển nhương cô phân Trường hợp Điêu lệ công ty có quy đính han chế về

chuyển nhương cỗ phân thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong

cỗ phiêu của cô phân tương ứng Khi cô đông "bán" cô phân ma minh da mua được

cho tổ chức, cá nhân khác thì lúc này sẽ được goi là chuyên nhượng cỗ phân Vay

điểm khác nhau cơ bản giữa bản cô phần và chuyên nhượng cỗ phan là bên bán làcông ty cô phân và bên chuyên nhượng là cô đông Bán cô phan có thé lam tảnghoặc giảm vốn điêu lệ của công ty cô phân con việc chuyển nhượng cô phan sẽkhông lam thay đôi von điều lệ của công ty Đôi với CTCP quyền chuyên nhượng

ma chúng ta cần phải hiểu ở đây bao gồm cả các quyền bán, tặng cho, thừa kế Có

ngiữa là chuyển nhượng vốn trong CTCP không thé chỉ hiểu theo ngliia hep là việc

mua bán, trao đôi

(iit) Quyển tu tiên mua cỗ phẩn mới của cỗ đông nước ngoài:

Quyền ưu tiên mua cé phan là quyền mà các cd đông hiện hữu của một công ty

được ưu tiên mua cỗ phân mới trước khí chúng được chào bán ra công chúng hoặc

bên thử ba Bat cứ khi nào một CTCP thực hiện huy động vốn bằng cách phát hành:

cổ phan mới, số cỗ phan này sẽ không được phép bán cho các nha dau tư khác hoặc

giao dịch trên thi trường chứng khoán trước khi chao bán một phan cho các cô đônghiện hữu của công ty Quyên uu tiên nay sẽ chỉ áp dung trong trường hợp công tychao bán cô phân và không áp dung cho việc phát hành trái phiếu, trái phiêu chuyênđổi và các loại chúng khoán khác của công ty Loại quyên này thường được quyđính trong các điều khoản thành lập hoặc quy đính của công ty Khi cô phần mớiđược phát hành, công ty cũng cần phải thông báo cho cô đông về các quy dink mua

cỗ phân ưu tiên, trong đó số cô phân ma cô đông được quyên mua được xác định

theo tỷ lê sở hữu cỗ phần của họ trong công ty.

Điểm c khoản 1 Điều 115 LDN 2020 cơ quy định “Ưu tiên mua cô phân mới

tương ứng với tỷ lệ sở hữu cé phân phổ thông của từng cổ đông trong công ty”

Theo đó, cỗ đông nước sẽ được ưu tiên mua số lượng cổ phân bằng với số cỗ phan

mà cổ đông nước ngoài đang sở hữu Thông thường, mức giá đăng ký mua cỗ phan

dành cho cô đông hiện hữu trong tat cả các loại quyên ưu tiên sẽ đều thấp hon giá

Trang 37

giao dich hiện tại của cô phân tại thời điểm quyên ưu tiên được phát hanh Điều nay

có nghĩa là các cô đông của cổng ty sé có cơ hôi mua thêm cỗ phan mới với giá ưu

đãi hơn so với giá khi số cô phân nay được chao bán cho bên thứ ba hoặc chao bán.

ra công chúng trên thi trường chứng khoán.

Hon nữa, cổ đông nước ngoài cũng có thể chuyển quyền ưu tiên mua cổ

phan của minh cho người khác Thông thường, quyền tu tiên sẽ kéo dai trong một

khoảng thời gian khá ngắn khoảng 2-4 tuân Trong thời gian này, các cô đông sé

cần gửi phiếu đăng ký mua cổ phân cho công ty Nếu không, cổ đông đó sẽ bị coinhu là đã từ bö quyền ưu tiên mua cô phân của minh

(iv) Quyển được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỳ lễ sở hitu cô phantại công ty Khu công ty giải thé hoặc pha sản

Bên canh quyên được chia lợi nhuận và cô tức, quyên yêu cau công ty mua

lại phần vốn góp và cổ phân, quyền được phân chia tai sản khi công ty giải thé hoặc

phá sản cũng là mét quyền kinh tê quan trọng của thành viên và cổ đông khi thanh

ly tải sản công ty Theo đó, “Phá sản là tình trang của doanh nghiệp, hop tác xã mat

khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyét định tuyên bô phá san’ Theo thứ tự phân chia tai sản theo Điêu 54 Luật Phá sản 2014 có thé thay cổ đông có thể

nhận lại được tài sân chỉ là khả năng và khó có thé thành hiện thực bởi theo thứ tư

phân chia đó, với số tai sân mà CTCP còn lại có đủ dé trả lại cho cô đông,

@) Quyền được trả cỗ tức của cỗ đông nước ngoài:

Cỗ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cỗ phân bang tiên mat hoặc

bằng tài sản khác” Theo đó, cỗ tức của doanh nghiệp được hiểu là phân lợi nhuận

rong còn lại sau khi trừ di tật cả các khoản chi phí, thuế, nghĩa vu tai chính và cáckhoản trích lập quỹ khác theo quy định pháp luật và Điều lệ Công ty cé phân Cổphan ưu đãi cô tức là cô phan được trả cô tức với mức cao hơn so với mức cô tứccủa cô phân pho thông hoặc mức ôn định hang năm Cô tức được chia hàng năm

gồm cỗ tức cổ định và cé tức thưởng Cô tức có định không phụ thuộc vào kết quả

kinh doanh của công ty Mức cô tức cô dinh cụ thé và phương thức xác đính cô tức

thưởng được ghi rõ trong cô phiêu của cỗ phân ưu dai cỗ tức”,

'° Rhoin 2 Điều ‡ Luật Phí sănrăm 2014

°° Khoản 5 Điều 4 Luật Doarh nghiệp 2020

*! Khoản 1 Điều 117 Luật Doanh nghiệp 2020

Trang 38

Quyền được hưởng cô tức là quyền cơ bản đôi với cỗ đông bởi mục đích

cuối cùng của cô đông khi mua cỗ phân của CTCP là lợi nhuận CTCP chi trả cô tức

cho các cỗ đông khi công ty đã hoàn thành ngiấa vụ thuê và các ngiữa vụ tài chính

khác, trích lập các quỹ của công ty và bù đắp đủ lễ trước theo quy dinh của pháp

luật và điều lệ công ty Ngay sau khi trả hết số cô tức đã đính, công ty vẫn phải bão

đấm thanh toán đây đủ các khoản no và các ngifa vụ tải sản đến hen Trường hợp

cỗ đông nước ngoài chuyên nhượng cổ phan của minh trong thời gian giữa thời

điểm kết thúc lập danh sách cô đông va thời điểm trả cô tức thi người chuyểnnhượng là người nhân cô tức từ công ty Theo đó, ngoại trừ cô phân ưu dai cô tức,

cỗ đông năm giữ cô phân uu dai hoàn lại cũng có quyền nhận cô tức với muc theo

quyết dinh của DHDCD theo căn cứ theo Điểm b, Khoản 1, Điều 115 Luật Doanh

nghiép 2020 quy định về Quyên của cô đông phô thông

Cổ đông có thể nhận cổ tức bằng các hình thức khác nhau như: chi trả bằng

tiên mat, bằng cô phân của công ty hoặc bằng tai sản khác quy đính tei Điêu lệ công

ty Nêu chi trả bằng tiên mat thi phải được thực hién bằng Đông Việt Nam và theo

các phương thức thanh toán theo quy định của pháp luật zy Công ty cỗ phan tiền hanh chi trả cỗ tức cho cô đông theo quy trình sau:

— Bước 1: HĐQT kiên nghỉ mức cổ tức được trả, quyết định thời hen và thủ

tục trả cô tức.

~— Bước 2: ĐHĐCĐ tiền hành cuộc hợp thường miên dé xem xét phương án

tra cổ tức, quyết định mức cỗ tức đối với mỗi cổ phân của tùng loại.

—Bước 3: Sau khi ân định thời gian trả cô tức, HĐQT lập danh sách cô đôngđược nhận cô tức, xác dink mức cô tức được trả doi với từng cô phân, thời han vàhình thức trả châm nhất 1a 30 ngày trước mai lần trả cô tức

— Bước 4: Gửi thông báo về việc trả cô tức tới các cô đông Thông báo vệ trả

cỗ tức được gửi bằng phương thức dé bảo đảm đến cô đông theo địa chỉ đăng ký

trong số đăng ký cô đông chậm nhật là 15 ngày trước khi thực hiện trả cỗ tức.

— Bước 5: Chi trả cô tức Cổ tức phải được thanh toán day đủ trong thời han

06 tháng kế từ ngày kết thúc hop ĐHĐCĐ thường nién

* Quyên về chính trị, quan trị và các quyén khác:

@ Quyên tham dự và phát biểu trong Đại hội đồng cô đồng.

* Khoản 3 Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2020 về Trả cỏ tức

Trang 39

Quyên tham dự họp ĐHĐCP là một trong những quyền cơ bản, tôi thiểu của

các cổ đông nước ngoài chứng tỏ sự hiện điện và xác nhận tư cách thành viên của

cỗ đông nước ngoài trong CTCP Điêu 144 Luật Doanh nghiệp ném 2020 quy định:

về thực hiện quyền dự họp ĐHĐCĐ như sau:Cõ đông, người đại điện theo ủy quyền

của cô đông là tổ chức có thé trực tiệp tham dự hop, ủy quyền bang văn bản cho

một hoặc mét số cá nhan, tô chức khác dự hợp hoặc dự hop thông qua một trong cácbình thức quy định tại khoản 3 Điều này

Việc ủy quyên cho cá nhân, tô chức dai điện dự hợp ĐHĐCP phải lập thành.văn ban V an ban ủy quyền được lập theo quy định của pháp luật về din sự va phảisiêu rõ tên cá nhân, tổ chức được ủy quyền và số lượng cô phan được ủy quyền Cánhân, tô chức được ủy quyên dự hop ĐHĐCP phải xuất trình văn ban ủy quyền khi

đăng ký dự họp trước khi vào phòng hợp.

Cổ đông được coi là tham du và biểu quyết tại cuộc hop ĐHĐCĐ trong

trường hợp sau đây Tham dự và biéu quyết trực tiếp tai cuộc hợp, ủy quyên cho cá

nhân, tổ chức khác tham du và biểu quyết tại cuộc hợp, Tham dy va biểu quyết

thông qua hội nghị trực tuyên, bỏ phiêu điện tử hoặc hình thức điện tử khác, Gủi

phiêu biéu quyét đến cuộc hợp thông qua gửi thư, fax, thư điện tử Gủi phiêu biểu

quyét bằng phương tiện khác theo quy định trong Điều lệ công ty

Gi) Quyên biểu quyết tại cuộc hop Đại hội đồng cễ đồng:

Quyên biểu quyết là quyền cá nhân quan trọng nhật của cd đông, quyền này

cho phép cỗ đông tham gia vào các quyết định của công ty? và không tách rời khỏi

cỗ phan, trong các cuôc hop của DHDCD, cô đông có nghia vụ biểu quyết vi lợi íchcủa công ty Mỗi cô phân phô thông co một phiéu biéu quyết Quyên biểu quyết của

cỗ đông là quyên bỏ phiêu tán thành hoặc phản đối với những van đề thuộc thêmquyên của DHDCD trong công ty cô phân theo tỷ lệ cô phân sở hữu Quyên này gắnlién với các đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, quyền biéu quyết của cô đông là quyền

gin liên với cổ phân va ty lê biểu quyết được xác định trên tỷ lệ sở hữu cô phân.

Moi cô đông trừ những cô đông sở hữu cô phân ưu dai cô tức hoặc ưu dai hoàn lại

phải được tham du và biểu quyết tại các cuộc họp DHDCD V nguyên tắc, quyền

bỏ phiêu là bình đẳng, tat cả các cô đông cùng loại cân được đối xử bình đẳng như

> Nguyễn Thị Thụ Vin (2008), Bột số vấn để về cổng ty và hoàn hiện pháp tuật về công ty ð Viet Nem hiện

nay Neb Chính trị Quốc gia Serthit,tr_ 137

Trang 40

nhau Tuy nhiên, sự bình ding là không hoàn toàn bởi các cô đông sở hữu cỗ phần

uu dai biểu quyết có tỷ lệ phiêu cao hơn (tỷ lệ cụ thé theo quy định của điều lệ

Thứ hai, phạm vi thực hiện quyền biểu quyết tai ĐHĐCĐ: Chi có cổ đông sở hữu

cỗ phần phổ thông hoặc cỗ phân uu đãi biểu quyết mới có quyền biểu quyết tại cuộc

hop ĐHĐCĐ Cổ đông chỉ bị hạn chế biểu quyết theo quy định của pháp luật va

trong trường hợp “cỗ đồng có lợi ích liên quan đến các bên trong hợp đồng, giao

dich không có quyền biểu quyết" s Trong khi đó, các cô đông sở hữu cé phần ưu

đãi cô tức và ưu dai hoàn lại không có quyên biéu quyết tại DHDCD Pham viquyên biểu quyết của cô đông áp dung cho các quyết dinh được thảo luận và thôngqua tei ĐHĐCĐ Thứ ba, hình thức thực hiên quyền biểu quyết: Hình thức biểuquyét của cô đông trực tiép tại cuộc hop bang cách giơ tay hoặc phiêu kín, hoặc ânmut phương tiện điện tử hoặc lay ý kiên bằng văn ban C6 đông được coi là tham dự

và biểu quyết tai cuộc hop DHDCD trong trường hop sau đây: Tham du và biểu

quyét trực tiếp tại cuộc hợp, Ủy quyên cho cá nhân, tổ chức khác tham dự và biểuquyết tại cuộc hop; Tham du và biểu quyét thông qua hôi nghĩ trực tuyến,

Hệ quả của việc cỗ đông biểu quyết: Khi có 100% tổng cỗ đông có quyền

tiểu quyết thông qua nghi quyết DHDCD thì nghị quyết do là hợp pháp và có hiệu

lực ngay cả khi trình tự, thủ tục triệu tập hop và thông qua nghi quyệt đó vi phạm [9]

các quy định của LDN năm 2020 và điều lệ công ty Trong trường hợp này, cổ đông

không có quyền khởi kiên yêu câu hủy bỏ nghị quyét ĐHĐCĐ theo quy định của

Điều 151 LDN năm 2020 Trong trường hợp, cổ đông đã biểu quyết không thông

qua nghị quyết của DHDCD về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyên, nghĩa

vụ của cô đông quy định tại điều lệ công ty thì cô đông có quyên yêu câu công tymua lại cỗ phân của mình Công ty phải mua lại cô phan của cô đồng theo giá thitrường hoặc giá được tính theo nguyên tắc quy định tại điều lệ trong thời hạn 90ngày, kế từ ngày nhận được yêu câu

(tit) Quyển triệu tap hop Đại hội đồng cễ đồng

Theo quy định tại khoản 3 Điêu 115 LDN 2020 Theo đó nêu cô đông nước

ngoài nằm trong các trường hợp được ghi tại Điều 2 khi sở hữu từ 0.5% tổng số cỗ

phan phô thông trở lên hoặc một tỷ lệ nhỏ hon theo Điệu lệ công ty thì có quyên

* Khoản $ Điều 167 Luật Doanh nguệp năm 2020

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Ngô Hồng Quang (2012), Cơ chế “xuyên qua màm che công ty” trong pháp luật một số nước và ở Viét Nam, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (221),tháng 7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: xuyên qua màm che công ty
Tác giả: Ngô Hồng Quang
Năm: 2012
7. Nguyễn Lê, Luật Đầu tư với “chọn — cho” và “chọn — bé", Tạp chi điệntử vneconoruy.+m. https:/Ameconomy. vn/luat-dau-tu-voi-chon-cho-va-chon-bo.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: chọn — cho” và “chọn — bé
5. Quyết định 88/2009-QD-TTg ngày 18 tháng 06 năm 2009 vệ vé việc ban hành quy chế góp vén, mua lại cổ phân của nhà dau tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Khác
6. Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ Quy dinh chi tiết và hướng dan thi hành một số điều của Luật Dau từ Khác
7. Nghị định 01/2021/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2021 về Dang kí doanhnghiệp Khác
8. Thông tư06/2019/TT-NHNN ngày 26 tháng 6 năm 2019 vệ Hướng dẫn về quần lý ngoai hoi với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Viet Nam Khác
9. Thông tư 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 8 ném 2023 Hướng dẫn thực hién Luật Thuê thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bd sung một số điều của Luật thuêthu nhập cá nhân) Khác
10. Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 nam 2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cô phân của tổ chức tin dung V iệt Nam.Văn bản pháp luật nước ngoài Khác
2. Luật Dau tư nước ngoài của Trung Quốc năm 2018Van ban, cam kết, Hiệp ước quốc tế Khác
1. Bùi Minh Nguyệt (2010), Bao vệ quyển lợi của cô đồng trong công ty cỗ phần theo pháp luật Viét Nam - Những vẫn đề lý: luân và thục tiễn, Luận văn thạc sĩluật học, Trường đại học Luật Hà Nôi Khác
2. Ngô Viễn Phú (2004), Nghién cứu so sánh quan Ip công ty cỗ phần theopháp luật Công hòa xã hội chỉ nglữa Viét Nam và Cộng hòa nhân đân Tring Hoa,Luân án Tiên sĩ tại Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội Khác
3. Nguyễn Hữu Hung (2023), Giái quyết tranh chấp trong công ty cô phanbằng tòa án ở Việt Nam hiển nay, Luan én tiên & Luật Kinh tê, Học viện Khoa họcxã hội Khác
4. Nguyễn Thi Minh Thu (2022), Ngành, nghề kinh doanh và diéu kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đâu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật ViétNam, Luận văn thạc ai Luật hoc, Trường đại hoc Luật Hà Nội.Sách, bài viết, tạp chí Khác
1. Nguyễn Thị Thu V ân (2008), Một số vấn đề về công ty và hoàn thiện pháp luật về công ty ở Hiệt Nam hiện nay, Nxb. Chính tri Quậc gia Sự thật Khác
2. Pham Hoang Huan (Chủ biên) (2017), Tranh chấp điển hình trong quản trị công ty, Nxb. Chính trị quốc gia Su thật Khác
3. Thể ché pháp luật kinh tế một số quốc gia trên thé giới (sách chuyên khảo), Viên Nghiên cứu kinh tê Trung ương Uy ban kinh tế, Uy ban Thường vụ Quốc hội (2016) Khác
4. Lương Thanh Quang, Tiết Nam cần một án lệ để xuyên phá “bức màn checổng ty, Trang thông tin điện tử Saigontime. hftps./thesaigontimes.vn/Viet-nam-can-mot-an-le-de-xuyen-pha-buc-man-che-cong-ty/ Khác
6. Ngô Viễn Phú (2003), Bàn về tính chất của quyền cổ đồng, Tap chi Nghiên cứu lập pháp số 12, tháng 12/2003 Khác
8. Nguyên Tân, Người nước ngoài mua cô phần vấn rồi, Trang thông tin điệntử tổng hợp s./thesaigontim es. oi-nuoc-ngoai-mua-co-phan-van-roi/ Khác
9. Pham Vũ Phương, Thue trang pháp luật về chuyên nhương phần vốn góp trong công ty cỗ phần theo quy đình của Luật Doanh nghiệp, Tạp chí công thương Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN