Đã xây dung được một chính sách tốt hay nói mét cách rộng hon là xây dung mét văn bản quy phạm pháp luật có hiệu quả thì việc đánh gia tác đông chính sách trước khi ban hành văn bản quy
Trang 1HỌ VÀ TÊN: HOÀNG NHẬT DƯƠNG
MÃ SÓ SINH VIÊN: 452005
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG, PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP SINH THAI, NONG THÔN
HIEN ĐẠI, NONG DAN VAN MINH TRONG DE NGHỊ
XÂY DỰNG LUAT THỦ ĐÔ (SỬA DOD
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội — 2024
Trang 2HO VÀ TÊN: HOANG NHẬT DƯƠNG
MÃ SÓ SINH VIÊN: 452005
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG, PHÁT TRIEN NÔNG NGHIEP SINH THAI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NONG DAN VAN MINH TRONG ĐÈ NGHỊ
XÂY DỰNG LUAT THỦ ĐÔ (SỬA DOD
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
ThS: Nguyễn Hoài Anh
Hà Nội - 2024
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan
“Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
NGUYEN HOÀI ANH
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiền cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luân tốt nghiệp là
trung thực, dam bdo độ tin cật./.
Tác gid khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tên)
HOÀNG NHẠT DƯƠNG
Trang 4LỜI CẢM ƠNQua khóa luận nay, em xin gũi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thé Lãnh đạo Trường
Đại học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Hành chính Nhà nước đã tạo điều kiện cho em
hoàn thành tốt công việc học tap, nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đền toàn thể quý thay, cô giáo của Trường
Đại học Luật Hà Nội đã miệt mai day dé, truyền thụ những kiên thức quý báu cho emtrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rên luyện tại trường,
Đặc biệt, em xin bay tỏ lòng kính trọng và gửi lời trí ân sâu sắc đến thay giáoThS Nguyễn Hoài Anh —người đã trực tiép hướng dẫn, bd sung kiên thức chuyên nganh,những kinh nghiém quý báu và cung cap tài liệu thông tin khoa học cân thiết dé em hoàn
thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khỏa luận, mặc di đã có gắng nhiêu
thời gian tim tiểu thông tin và dao sâu suy nghi nhưng do tính phức tạp của đề tải cũng
nhu nhận thức về lý luận và thực tiến về van đề này của ban thân còn hen chế, nên khóaluận không tránh khởi những sai sót Em rất mong nhân được những ý kiên quý báu củaquý thay, cô, ban đọc dé khóa luận tốt nghiép của em được hoàn thiện hon
Em xin tran trọng cam ou!
Ha Nôi ngay thang năm 2024
SINH VIEN
HOANG NHAT DUONG
Trang 5Ủy ban nhiên dân
: Văn bản quy pham pháp luật
Trang 6MỤC LỤC
tỮI MỜ ĐẦU các nchnnnenneinenzaotbnagatdoadagitidshioiasroadinsaosseaaasrnsaorlll
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
§ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
6 Phương pháp nghiên cứu đề tài
7 Kết cầu của khóa luận
KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG
1.1 Khai niệm đánh giá tác động chính sich
1.1.1 Khái niém chính sách và đánh gia tác đông chính sách 6 1.1.2 Vai trò của việc đánh giá tác động chính sách.
1.3.5 Tác đông đổi với hệ thông pháp luật sen = ma
14 Quy trinh đánh giá tác động chính sách
1.4.1 Xác định vẫn đề bắt cập iiiiiiiraaroo TẾ
1:42 ác tịnh mủ HE áo ecgEeeotecbeieseeniEnofibeioeeseuDieshlrsirmesaauboEe
1.4.3 Lựa chon các phương án giải quyết van đề bắt cập LD
1.4.4 Đánh giá tác động các phương án cc.cccecc 20)
Trang 715 Phương pháp đánh giá tác động chính sách
THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CỦA CHÍNH SÁCH XÂY 'DỰNG,F PHÁT
TRIEN NÔNG NGHIEP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIEN ĐẠI, NÔNG DÂNVAN MINH TRONG ĐÈ NGHỊ XÂY DỰNG LUAT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỎI) VÀ
KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN
2.1 Khái quát về chính sách xây dựng, phát
hiện đại, nông dan văn minh trong đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đỗj) 23
2.1.1 Giới thiệu về Luật Thủ đô (sửa đổi, cac 28
2.1.2 Khái mệm nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh 24
2.1.3 Chính sách xây dung, phát triển nông nghiép sinh thái nông thôn hiện đại
nông dân văn minh trong đề nghi xây dung Luật Thủ đô (sửa đôi) 26
2.2 Nội dung đánh giá tác động của chính sách xây dựng, phát trien nông nghiệpsinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh trong đề nghị xây dựng Luật Thủ
đô (Sửa đôi)
2.2.2 Mục tiêu của chính sách 4i 2.2.3 Lựa chon các phương án chính sách 44
2.4 Đánh giá tác động chính sách S c sáu + AS
23 Kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá tác ite của chính sách xây
dung, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dan văn minh 57
2.3.1 Kiên nghị đối với việc xây dựng Dự án Luật Thủ đô (sửa đôi) 72.3.2 Giải pháp nâng cao chật lượng đánh gia tác động chính sách xây dung, pháttriển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dan văn minh trong dé nghĩ.xây dựng Luật Thủ đô (sửa đô)) SụÄitEEHgigtdpgilzw a)
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO xẵngsnuynpoplbrdespssruDnsdosEnenrpsioslifi 5PHU LỤC 22 2222222222212 12c 65
Trang 8LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những đặc trung của nhà nước pháp quyên là thương tôn pháp luật.Muốn pháp luật được thượng tôn thì điều kiện quan trọng là pháp luật phải đảm bảochất lượng tốt, hiệu quả Một văn bản quy pham pháp luật nói riêng và cả hệ thốngpháp luật nói chung phải đảm bảo thông nhất và đắc biệt là có tinh khả thi, có khảnang mang lại cho xã hội những tác động tích cực Dé pháp luật được ban hành có
chất lượng cao, các quy dinh của pháp luật và thực tiễn xây dung văn bản quy phạm.
pháp luật cân chú ý dén nhiéu hoạt đông từ khi có sáng kiên xây dung văn bản đến
khi ban hành và kiểm soát chât lượng của văn bản sau khi ban hành Vi vậy, chính
sách trở thành một công cụ quan trọng của quản ly Nhà nước Thông qua việc ban.
hành và thực thi chính sách, những mục tiêu của Nhà nước được hiện thực hóa Đã
xây dung được một chính sách tốt hay nói mét cách rộng hon là xây dung mét văn
bản quy phạm pháp luật có hiệu quả thì việc đánh gia tác đông chính sách trước khi
ban hành văn bản quy pham pháp luật nhằm thé chế hóa chính sách là rất quan trong
trong quy trình xây dung chính sách noi clung và xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói riêng,
Trong suốt quá trình cách mang Đảng ta luôn quan tâm sâu sắc và coi trongvan đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị quyết Trung ương 7 khóa X đã xácđính “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dung và bdo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan
trong dé phát triển lanh tế - xã hội bền vững giitviing ôn dinh chính tri, đảm bảo an
mình quốc phòng: giữ gìn bản sắc văn hóa dan tộc và bảo vệ môi trường sinh thái
cha đất nước ” V ới tầm nhìn đó, Đăng ta đã có nhiêu chủ trương, chính sách thúc day phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống, vai trò, vị trí của giai cấp nông
dan và đạt được nhiêu thành tựu to lớn Bước sang giai đoan moi, bên canh việc phảitiếp tục khắc phục những tổn tại yêu kém hiện có, xuất hiện nhiêu cơ hội và thách
thức mới yêu câu Đăng ta phải có những chủ trương, chính sách moi phù hợp hơn đối
với nông nghiệp, nông thôn và nông dân Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII của
Đảng đã nêu chủ trương: “Tiếp tue thực hiện có hiệu quả chủ trương cơ cẩu lại nồngnghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh té nông thôn gắn với xây đựng nông thôn mới
Trang 9theo hướng nông nghiép sinh thái, nông thôn hiển đại, nông dan văn minh”.
Tại Hà Nội, để xây dung Thủ đô ngày càng phát triển thi van đề nông nghiệp,nông dân và nông thôn là những thành tô quan trong hang đầu Theo số liệu từ SởNông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, tính đền năm 2023 Thủ đô có một nền
nông ngliép trị giá khoảng 2 ti USD, nhinh hon so với quy mô nông nghiệp của 3
tinh vùng đông bằng sông Hong, Những nam gan đây, công tác xây dụng nông thônmới, nồng thôn mới nâng cao và nâng thôn mới kiểu kiểu mẫu của Hà Nội đã gặt haiđược những thành tựu đáng kể, gép phân nâng cao chất lượng đời sông nông thôn
Thủ đô Ngoài những chính sách chung với nông nghiệp, nông dân và nông thôn như
ca nước thì Thủ đô Hà Nội cần phải có những điều chỉnh và hướng đi riêng dé phát
huy hết tiêm năng và thé mạnh của minh trong lĩnh vực nông nghiệp Do đó, dé thúc
day sự phát triển toàn điện của Thủ đô, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đưa nội
dung về xây dung, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đai, nông thôn
văn minh vào làm cơ sở dé xây dựng những chính sách đặc thủ cho nông nghiệp,
nông dân và nông thôn của Hà Nồi)
Nhận thức được tâm quan trọng của van đề đó, cũng như xuat phát từ thực tiến
nghiên cứu ở nước ta hiện nay trong lĩnh vực nay, em xin lựa chon đề tài “Đánh giá
tác động cha chính sách xây đựng, phát triều nông nghiệp sink thái, uôug thonhiệu đại, uông đâu văn minh trong đề nghị xây đựng Luật Thi đô (sữa doi)” đề đisâu tim hiểu và nghiên cứu kỹ về van dé có tính mới của xã hội hiện nay
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đền hién tại, các van dé liên quan dén đánh giá tác động chính sách nóichung và đánh giá tác động chính sách xây đựng, phát triển nông nghiệp sinh thái,
nông thôn hiện đại, nông dân văn minh van là dé tải mới trong việc nghiên cứu ung
đụng Đã có mat số công trình nghién cửu có đề cập đền việc đánh giá tác động chính
sách chung theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật và nội dung
về xây dựng phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hién đại, nông dân văn minh
Tề chính sách và đánh giá tác đồng chính sách:
- Nguyễn Thé Anh (2016), Đánh giá tác động của văn bản guy phạm pháp
Trang 10luật — Lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc si luật học, Hà Nội,
- Lê Duy Bình, Tô V an Hòa, Đoàn Thị Tô Uyên (2017), Phần tích chính sách
và đánh giá tác động chính sách trong xâ' dung pháp luật Hà Nội,
Theo đánh giá mot cách khách quan, các công trình trên có phạm vi nghiên.
cứu ông do đó, các van dé cụ thé như xây dưng phát triển nông nghiệp sinh thái,nông thôn hiện đại, nông dân văn minh trong đề nghi xây đựng Luật Thủ đô (sửa đôi)
không được tập trung nghién cứu một cách chuyên sâu và toàn diện.
Vé chính sách nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện dai, nông dan văn minh:
- Bùi Trường Giang (2022), Phát triển lanh tế tập thé góp phan xây đựng thành
cổng mé hình nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện dai, nồng dan văn minh, Công
sin 2022 (Số Tháng 11 - 1002), tr 22-31;
- Nguyễn Thị Hải Van (2022), Phát triển nông thôn theo hướng nông nghiệp
sinh thải, nông thôn hiện đại, nông dén văn mình Quản lý Nhà nước (sô 2022 - sô
12), tr17-22
Vé các công trình nghiên cứu chuyên sâu trong việc xây đựng phát triển nôngnghiép sinh thái, nông thôn hién dai, nông dân văn minh qua khảo sát trên cho thay,các công trình chỉ nghiên cứu các van đề liên quan dén phát triển kinh tế tập thé hayphát triển nông thôn mà chưa đánh giá được sự tác động, ảnh hưởng của chính sáchnay đến các khía cạnh của đời sông xã hồi diễn ra như thé nào
Đến nay, chưa có bất ky một công trình nghiên cứu về đánh gid tác đông chínhsách trong đó áp dung thực tiễn về việc đánh gid tác đông của chính sách xây dựng,
phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn luận dai, nông dân văn minh trong đề nghị
xây dung Luật Thủ đô (sửa đổi) Do vậy, yêu cầu khách quan đất ra là cân tiếp tục
nghién cứu một cách toàn điện và có hệ thông “Đánh gid tác động cha chính sách
xây đựng, phát triều néng ughiệp sink thái, ông thon liệu đại ông đâu vim mink
trong đề ughị xây đựng Luật Thủ đô (sira đôi)”
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
Với những nghiên cứu mới, khóa luận có những ý nghiia khoa hoc va thực tiễn.
nhu sau:
- Giúp cho việc nghiên cứu lý thuyết về đánh giá tác động chính sách,
- Tạo ra nội dung thực hành áp dung để người đọc dé hiểu, dễ áp dung khi
Trang 11phân tích môt chính sách mới;
~ Tạo ra nguồn tư liệu dé cơ quan chủ trì soạn thao xây dung Dự án Luật Thủ
đô (sửa đôi)
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
4.1 Mục đích nghiên cứu của đề tai
Mục đích nghiên cứu của đề tải là đề xuất kiên nghị nâng cao chất lượng hoạtđông đánh giá của chính sách xây dựng, phát triển néng nghiệp sinh théi nông thônhiện dai, nông dân văn minh trong đề nghị xây dụng Luật Thủ đô (sửa đôi) trên cơ sởnghiên cứu với mục dich tim hiểu về đánh giá tác đông chính sách từ quy trình, cáchthức, phương thức, phương pháp, nội dung đánh giá, từ đó áp dụng với một sô chinhsách cụ thé là chính sách xây dung, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện
dai, nông dân văn minh.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tải
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là phân tích các van dé chung về đánh giá tácđông chính sách trong xây dụng phép luật, Đông thời tập trung vào việc thực hiệnđánh giá tác động của chính sách xây dung, phát trién nông nghiệp sinh thái, nôngthôn biên đại, nông dan văn minh trong đề nghi xây dung Luật Thủ đô (sửa đổi)
§, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
5.1 Đối tượng nghiên cửu của đề tài
Đôi tượng nghiên cứu của đề tai là việc đánh giá tác động chính sách với phạm
vi áp dụng đánh giá tác đông chính sách cụ thé là xây dung phát triển nông nghiệp
sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
5.2 Pham vi nghiên cứu của dé tai:
- Về nội dung Đánh giá tác động của chính sách xây dung phát triển nông
nghiép sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
- Về thời gian: Từ năm 2021 đến nay
- Về không gian: Thủ đô Hà Nội
6 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Dé tai sử dụng phương pháp phân tích các yêu tô nhu nguyên nhân, thực tiễn
về thực trạng xây dung, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện dai, nôngdân văn minh, tổng hợp trên một số tài liệu liên quan đến danh giá tác động chính
Trang 12sách, tài liệu liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn nham thu thập những
thông tin khách quan, khoa học dé đánh giá tác đông tổng quan chính sách xây dung,
phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh trong du ánxây dung Luật Thủ đô (sửa đôi)
Phương pháp thông kê nhằm xử lỷ các thông tin thu được một cách chính xác
để đưa ra các đánh giá tác động đôi với tùng đối tượng chịu tác động của chính sáchtrong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) Bên canh đó, dé tai còn sử dung một số phuong
pháp như diễn địch, quy nạp.
7 Kết cau của khóa luận
Khoa luận tốt nghiệp bao gồm 02 chương
CHurơng 1: Khái quát về danh giá tác động chính sách trong xây dung pháp luật
Chương 2: Thực biện đánh giá tác đông của chính sách xây dung, phát triển
nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện dai, nông dân văn minh trong đề nghị x ây dựng
Luật Thủ đô (sửa đôi) và kiên nghị hoàn thiện.
Trang 13CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CHÍNH SÁCH TRONG XÂY
DỰNG PHÁP LUAT
1.1 Khái niệm đánh giá tác động chính sách
1.1.1 Khái tiệm chính sách và đánh gia tác động chính sách
ø Khái mệm chính sách.
Chính sách là một trong những khái niém cơ bản của khoa học pháp lý, là công,
cụ quan trọng trong hoạt động quan ly noi chung và quản lý nhà nước nói riêng Theo
Từ điển tiếng Việt, thuật ngữ “chính sách” được biểu là “sách lược và kế hoạch cu
thé nhằm đạt được mục dich nhất đình, dựa vào đường lỗi chỉnh trị chang và tình
@) Vẫn đề thực tiễn cân giải quyết: Là một hiện trạng xã hôi đã và đang xảy ra(hoặc có thé được dự báo sẽ xảy ra) có anh hưởng tiêu cực đến đời sóng hoạt độngcủa mat hoặc một số nhóm đối tượng trong xã hội, đến tổ chức, hoạt động của coquan Nhà nước Tuy nhién, một vân đề thực tiễn đời hỏi phải được giải quyết bingchính sách, pháp luật chỉ khi van dé đó có nội dung tác đồng và pham vi tác đôngđáng kế về thời gian, không gian cho các đôi tượng chịu ảnh hưởng,
0 Mục tiêu của chính sacl: Là mức độ giải quyết van dé thực tiễn mà Nhà
trước hướng tới trong thời gian trước mất hoặc lâu đài (mục tiêu ngắn hạn hoặc mục
tiêu đài hen) nhằm hạn chê, giảm thiểu các tác động tiêu cực đổi với các đổi tương
chiu tác đông hoặc chiu trách nhiệm tổ chức thí hành chinh sách pháp luật.
Một van dé có thé phát sinh do nhiêu nguyên nhân gây ra và có thé có tác độngtiêu cực đến các đối tượng trên các khía cạnh khác nhau như kinh tế, xã hội, môitrường Do đó, mục tiêu chính sách trước tiên cần hướng tới giải quyết nhữngnguyên nhén chính gây nên tác động tiêu cực chủ yêu cho các đối tương
Gii) Giải pháp thực hiện chính sách: Là các phương án khác nhau dé giải quyết
Trang 14van đề thực tiễn theo mục tiêu đã xác định Giải pháp phải phù hợp, cân xúng với van
đề về quy mô, phạm vi, đôi tượng tác đông, khắc phuc được trúng và đúng các nguyên.nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp gây ra vân đề, đông thời giải pháp phải hiệuquả nghiia là dat được mục tiêu đặt ra với chi phí hop lý, khả thi đối với các đối tượng
phải thực hiện, tuân thủ”
Đ) Khái niém đánh giá tác đông chính sách.
Khái niệm đánh giá tác đông chính sách được sử đụng xuất phat tử khái niémmang tinh công cụ đó là đánh giá tác đông quy dinh (pháp luật Trong giai doen tiênchính sách, việc đánh giá tác động dư kiến dé chọn tựa được chính sách tốt chính là
thuật ngữ “đánh giá tác đồng chính sách”.
Theo Cẩm nang đánh giá tác động của Ngân hàng thé giới (World Bank, 2010)
thi “Đánh gid tác động là đánh giá những thay đôi gắn với những tác động của một
du én, chương trình chính sách Những thay đối dé có thé được đự định trước hoặc
không như dự đình "3 Việc đánh giá tác động được thực hiện nhằm trả lời câu hỏi:
“Nếu không có tác động của chính sdch/ chương trinh/ dự án thi kết quả đầu ra sẽning thé nào“? Hoạt động đánh giá tác động gồm 2 loại: Đánh giá tiên nghiêm (dựđoán các tác động của chương trình bằng dit liệu có trước khi thực hiện chương trình)
và đánh giá hôi cứu (khảo sát két quả sau khi chương trình đã được trién khai)
Tại Việt Nam, lần đầu tiên trong lich sử lập pháp, yêu câu về đánh: giá tác động
pháp luật trong quy trình xây dung văn bản quy pham pháp luật được quy đính trong
một đạo luật - đó là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và đên nay
được gợi tên là đánh gia tác động chính sách trong Luật Ban hành văn bản quy pham
pháp luật năm 201 5 và Luật sửa đổi, bd sung một số điệu của Luật Ban hành văn ban
quy phạm pháp luật năm 2020 Để hướng dẫn việc đánh giá tác đông chính sách, N ghi
định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính pli quy định chi tiết một số điệu
và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã quy đính chi tiết
về việc đánh giá tác động chính sách và Nghị đính số 154/2020/NĐ-CP ngày
31/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bd sung một số điều của Nghị định số
34/2016/NĐ.CP.
` Lê Duy Binh, Tô Văn Hòa ,,Đoản Thi Tổ Uyên 2017), Phun tích chính sách và đánh giá tác đông chính sách
trong xd chong pháp luật, Hà Nội tr T - 9.
* World Bink, Cam nang đính giá tác động - Các phương pháp dinh lượng và thax hành, Hi Nội, 2010
Trang 15Danh giá tác đồng chính sách (DGTDCS) là việc phân tích dir bdo tác động
của chính sách đang được xay dựng đối với các nhóm đối tượng khác nhan nhằm lựachon giải pháp tôi ưu thực hiện chính sách"
"Từ khái niém trên cho thay, ĐGTĐCS là một quá trình phân tích, dự báo các
tác động có thé của mét sự thay đổi về chính sách Đặc điểm của việc đánh giá tácđộng chính sách là tim ra giải pháp tố: ưu có thé đưa ra một câu trả lời đáng tin câyđối với các van đề mà thực tiễn đặt ra Điều này phải được làm một cách hiệu quả,minh bạch và không tôn kém
Theo Luật Ban hành văn ban quy phạm pháp luật năm 2015 và Luật sửa đổi,
bố sung năm 2020, nội dung của ting chính sách trong đề nghi xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật (V BQPPL) phải nêu 16: vấn dé cên giải quyết, mục tiêu của chính
sách, giải pháp để thực hiện chính sách, tác đông tích cực, tiêu cực của chính sách;
chi phí, lợi ich của các giải pháp, so sánh chi phí, lợi ích của các giải pháp, lựa chon.
giải pháp của cơ quan, tổ chức và lý do của việc lựa chon; thủ tục hành chính (TTHC)
(nếu có); tác động về giới (nêu có)Š
1.1.2 V ai trò của việc đánh giá tác động chính sách
Việc đánh giá tác động VBQPPL sẽ giúp cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩmquyên có cái nhìn toan điện về van dé sẽ giải quyết trong VBOPPL Không chỉ riêngViệt Nam mà nhiêu quốc gia trên thé giới đã dé cao vai trò của việc ĐGTĐCS Sở di,việc ĐGTĐCS được quan tâm bởi giá trị mang lại rat hiệu quả và vô cùng thiết thực
Thứ nhất, ĐCTĐCS là công cụ hoạch định chính sách và lập pháp hữu hiệu Quá trình thực liện ĐGTĐCS buộc các cơ quan soạn thảo phải xác định 16
rang mục tiêu của đề xuất thay Gi chính sách trong VBQPPL cũng như đánh giá day
đủ các tác động của những thay đổi chính sách Bên canh đó, cân phải đánh giá các
ảnh hưởng nằm ngoài dự kiến đối với các nhóm không phải là mục tiêu của những
thay đổi đó Cơ quan tổ chức soạn thảo phải xây dựng báo cáo đánh giá tác động của
chính sách dự thao sẽ đưa ra trong đó nêu 16 các van dé can được giải quyết, giảipháp đối với ting van dé, chi phí lợi ich của các giải pháp Đây chính 1a tiên dé quantrong cho việc hoạch định các phương án giải quyết dé đạt được mục tiêu chính séch
Trang 16dé ra Điều nay đêm bảo cho nội dung của chính sách có tinh đa chiêu, bám sát quy
trình vận đông phát triển của nên kinh tế xã hội, giảm bớt các sai lam về chính sách.
Việc DGTDCS sẽ phan ánh trung thực các mới quan hệ xã hội và phương ángai quyết bài toán chính sách được dat ra V ới tính năng ưu việt, ĐGTĐCS sẽ phântích, đo lường đây đủ cụ thê tác đông tích cực, tiêu cực, lương hóa chỉ phí và lợi ích
của các phương án và chính sách trong môi quan hệ tông thể với chính sách pháp luật
khác ở các VBQPPL liên quan của Nhà nước, Điêu ước quốc tê mà nước Công hòa
xã hội chủ nghĩa V iệt Nam là thành viên và nguôn lực bảo đâm thực hiện
Như vây, DGTDCS giúp cơ quan có thêm quyên thận trọng, khách quan nhằm
xem xét, cân nhắc lựa chọn giải pháp hợp lý, khả thi và hiệu quả dé giải quyết van dé
thực tiẫn đựa trên việc phân tích chi phí, lợi ích, tác động tích cực và tiêu cực đổi với
cá nhân, tổ chức và cơ quan nha nước do thi hènh chính sách nêu được ban hành.
Thứ hai ĐGTĐCS giúp bảo đảm chính sách tốt, nâng cao chất lương chính:sách do việc phân tích, đánh giá được thực hiện bằng các phương pháp khoa học duatrên thông tin, dữ liệu, số liệu được thu nhập từ các nguồn 16 rang tin cây, đồng thờicải thiện tình trạng lam phát về VBOPPL dé thé ché hóa các chính sách
Một chính sách được xem là chất lượng tốt khi chính sách thé hiên bangVBQPPL đạt được mục tiêu đề ra khi ban hành, phù hợp với đường lối chính trịchung, bảo dam tính hợp hiến, hợp pháp, tính nhất đông bộ và tính khả thi trong thựctiến nhằm điêu chỉnh kip thời các van đề bức thiết của đời sóng kinh té - xã hôi vàhội nhập quốc tê Nới một cách chi tiết hon thì ĐGTĐCS 1a phân tích toan điện, tang
thé về các phương án chính sách trong môi tương quan giữa chi phi và loi ích, đánh
giá tiem năng tác động trên cơ sở kết hợp chất chế, thông nhật hai hoa giữa tăngtrưởng kinh té với tiên bộ xã hội va bảo đêm, nâng cao chat lượng môi trường lôngghép các yêu tổ phát triển bên vững vào nôi dung pháp luật Từ đó, giúp cơ quan có
thâm quyên lựa chon được phương én chính sách tôi tu va tao ra sản phẩm lập pháp
có tính bên vững, ôn định và khả thi
ĐGTĐCS còn giúp giảm thiểu việc ban hanh các VBOPPL kém chất lương va
tạo ra tính bên vững cho chính sách Cu thé, là nó còn góp phân giảm thiểu tác độngtiêu cực của pháp luật, han ché việc làm tăng gánh năng pháp luật tới các đối tượngchiu tác động hạn chế chi phí quan ly ở mức tối thiểu nhưng dem lại hiệu quả vì đạt
Trang 17được mục tiêu dé ra Vì vậy, nêu làm tốt, việc DGTDCS sẽ nâng cao hiệu quả chi phicủa quyết dinh liên quan dén quản lý Nhà nước, qua đó giảm được só lượng quy định.
có chat lượng thập và không cân thiết
Co thé thay rang ĐGTĐCS giúp nâng cao chat lượng của chính sách do việcphân tích, đánh giá được thực hiên bằng các phương pháp khoa hoc dua trên thôngtin, dir liệu, số liêu được thu nhập từ các nguồn rõ rang, tin cậy từ đó hệ thốngVBOPPL thé hiện chính sách đỏ được nang cao chất lượng
Thứba ĐGTĐCS bảo đảm quy trình xây dung pháp luật được công khai, minh
bach thông qua việc lây ý kiên nhân dan, các đối tượng chiu tác động trực tiếp trong
suốt quá trình xây dựng thâm định thêm tra, thông qua chính sách.
Xây dụng pháp luật dua trên cơ sở đánh giá tác động là quá trình học hỏi và
tham van ý kiên các bên liên quan, thé hiện trách nhiém của cơ quan ban hành với
đối tượng chiu tác động Tính minh bạch của chính sách cũng được bão đảm dua trên
cơ sé tham van ý kiên đôi tượng chịu tác động rat đa dang Nêu không có sự thamvan ý kiến, quá trình xây dung chính sách sẽ không đánh giá được ưu điểm, han chế
của chính sách Va như vay khi chính sách được ban hành, di vào cuộc sông sẽ không
phù hop, đẫn đền việc đôi tượng chịu tác động không tuân thủ, từ do hiệu quả chínhsách pháp luật không được như mong muôn Quá trình này góp phan củng có niém
tin của dan chúng vào luật pháp và chính sách, giảm được rủi ro cho khu vực tư nhân,
giảm độc quyên thông tin
Dé dam bảo tính kha thi và dé chap nhận thì chinh sách cân được thảo luận và
lây y kién trong nhân dân, các đối tượng chịu sự tác động Việc tham van, trao đôi,
phản biên không chỉ phát huy quyền làm chủ của nhén din ma còn nâng cao độ minhbạch của chính sách, pháp luật, xây dung và củng có niém tin của công chúng vàoquyết sách của Chính phủ, tăng cường trách nhiệm giải trình của cơ quan chủ trì soạnthảo, cơ quan xây dung chính sách; tao sự đông thuận cao trong xã hội, giảm bớt tácđông của nhóm có đặc quyền đôi với quá trình xây dung chính sách Tử đó có thé xây
đựng một Chính phủ năng động, sử dụng các phương pháp quản lý hợp lý, phủ hợp
hơn với điều kiện đã thay đổi
Thứ tư ĐGTĐCS giúp nâng cao tính canh tranh của nên kinh tê, bảo đảm côngbang xã hội
Trang 18ĐGTĐCS góp phân hình thành mét nền kinh tê có tinh cạnh tranh cao, mét xã
hội công bằng văn minh, bảo đâm mục tiêu phát triển bên vững Thông qua hoạt
đông này, những quy định không cân thiệt, tạo ra gánh năng cho x4 hồi, lam giảm sứccạnh tranh doanh nghiệp và nên kinh tế sẽ bị loại bd Vic sử dung công cuDGTDCSgop phan cải thiện năng lực điều hành kinh té của Chính phủ trong việc cất giảm chiphí, rủi ro từ quy định của pháp luật và rao can thương mai dé tạo ra một môi trườngđầu tư tích cực cho doanh nghiệp
Ngoài ra việc DGTDCS con tiệt chế tác động tiêu cực đến cạnh tranh, giúp
nha hoạch định chính sách so sánh được lợi ích của công đồng với những chỉ phi bỏ
ra, phủ hop với tinh hình thực tế và không tao ra chi phí phát sinh quá lớn Chính sáchkhông nên hạn chê canh tranh trừ khi bảo đâm được “Lot ích của công đồng từ việchan chế cạnh tranh lớn hon chi phi.”
Thông qua quá tinh DGTDCS, cơ quan soạn thảo thé chế hóa được chính sáchbang VBQPPL một cách thông nhật, phủ hợp với lợi ích quốc gia và bảo đảm tuânthủ các điều ước quốc tê Có thể nói rằng DGTDCS gop phân tạo nên hệ thông phápluật hoàn chỉnh, tạo ra hành lang pháp ly rõ rang, thúc đây nền kinh tê phát triển theohướng tích cực Kết quả cao nhật của việc DGTDCS là hình thành một nền kinh tế cótinh cạnh tranh cao, hội nhập sâu rông vào nên kinh tê toàn câu trong nên tang duy trìmột xã hôi công bằng
1.2 Chủ thể đánh giá tác động chính sách
Theo Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật 2015, cơ quan, tổ chức, cánhân chiu trách nhiém xây dung chính sách khi lập đề nghi xây dung VBOPPL haykhi soạn thảo VBQPPL đông thời chu trách nhiệm dénh giá tác đông chính sách Déivới đề nghị xây dung VBQPPL hoặc dự thảo VBQPPL do Chính phi, UBND trình
thì Chính phủ phân công cho các bộ, ngành, UBND phân công cho các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND thực hiện việc xây dựng chính sách và ĐGTĐCS nhưng
Chính phủ và UBND vẫn là cơ quan có quyền hạn và chịu trách nhiệm về chính sách,DGTDCS trong đề nghị xây dựng V BQPPL và trong chr thảo V BQPPL
Theo đó, chủ thể thực hiện đánh giá tác động chính sách có thé được hiểu
như sau:
Thứ nhất, đổi với các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm xây đựng
Trang 19chính sách khi lập đề nghị xây dựng V BQPPL hay khi soạn thảo VBQPPL, các chủ
thé nay bao gồm: Chủ tịch nước, Uy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy
ban của Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểmtoán nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt trân Tô quốc Việt Nam và cơ quan trungtương của tô chức thành viên của Mat trận, đại biéu Quốc hộiẾ thì đông thời các chủthé này chiu trách nhiệm đánh giá tác động chính sách
Thứ hai, đôi với Chính phủ, UBND chiu trách nhiệm xây dựng chính sách khilập đề nghị xây dựng VBQPPL hoặc dự thảo VBQPPL thì việc đánh giá tác động
được phân có các cơ quan chuyên môn của minh thực luận.
Co quy định như trên là bởi, ở Viet Nam, Chính Phủ (cú thể là các bộ, cơ quan.ngang bộ), Ủy ban nhân dân (các sở, phòng, ban) giữ vai trò chính trong việc đưa ra
đề nghị xây dung văn bản quy pham pháp luật Điêu này xuất phát từ hai ly do quantrọng nhat 1a: () Các bô, cơ quan ngang bộ, ở địa phương là các sở, phòng ban có
trách nhiệm tô chức thuc hiện pháp luật, thực hiên chức năng quản lí nha nước về các
ngành, lĩnh vực, do đó, hơn ai hết, đây là các cơ quan năm rõ những van dé bat cậptrong xã hội có liên quan đền ngành, lĩnh vực minh phụ trách Vi vậy, những cơ quan
nay có đủ cơ sở để xác định những quan hệ xã hội nào can được điêu chỉnh bằng pháp luật va điều chỉnh như thé nào, (ii) Các bô, cơ quan ngang bộ, sở, phòng, ban có đây
đủ bô máy để thực hiên Theo quy định tại Điều 32 Luật Ban hành văn ban quy pham
pháp luật năm 2015, Chính phủ có trách nhiệm lập đề nghị về chương trình xây dựngluật, pháp lệnh về nhiing van dé thuộc pham vi chức năng, nhiém vụ, quyền hen củaminh Dé nghĩ của Chính phủ về xây dung luật, pháp lénh do Bộ Tư pháp giúp Chínhphủ thực hién trên cơ sở dé xuất xây dung luật, pháp lệnh của các bộ, cơ quan ngang
bô, cơ quan thuộc Chính phủ.
1.3 Nội dung đánh giá tác động chính sách.
Trang 20và các vấn dé có liên quan đến nên lành tế °7.
Các tác động về kinh tê sẽ ảnh hưởng tới đối tượng khác nhau trong xã hội.Đôi với mỗi đối tương chịu tác động, tác động về kinh té được thé hiện qua lĩnh vựckhác nhau Những tác đông đối với từng đối tượng khác nhau sẽ có ảnh hưởng tớimột nội dung chung là trình độ phát triển, năng lực canh tranh, cơ cầu kinh té củaquốc gia hoặc dia phương như da được quy định tại N ghi định so 34/2016/NĐ-CP vàNghĩ định 154/2020/NĐ-CP Việc đánh giá tác đông được tiên hành thông qua cácphân tích tác động đổi với tùng đối tương cụ thé là Nhà nước, người din, doanhnghiép và các đối tượng khác có liên quan tùy vào lĩnh vực đang đánh giá tác đồng.Theo đó, tác đông kinh tê đối với các đối tượng trên được đánh giá dưa vào các chi
Đôi với nhóm đối tương khác, tác đông kinh tế chính là tác động đến chỉ tiêu,tiêu dùng, tăng/giảm đầu tư, tăng/giảm kiêu hồi; tăng/giảm dong tài sản dich chuyên,các nguén thu khác
a) Tác động kinh tế đối với nhém co quan nhà nướcCác tác động đôi với nhóm cơ quan nhà nước chủ yêu là các chi phi và lợi íchliên quan tới chi tiêu công, thu nhập công (thu ngân sách), dau tư công quy định tại
Nghị định số 34/2016/NĐ-CP và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP Đây là chỉ tiêuchính để đánh giá tác động đổi với nhóm đổi tương này.
Các hoạt động chỉ tiêu công, thu nhâp công, đầu tư công được hiểu theo ngiĩa
hep, tức là bao gồm các khoản thu chi của cơ quan Nhà nước thông qua ngân sách
Nhà nước và các quỹ của Nha nước và Chính phủ quan ly.
` Điều 6 khoản 1 Nghị định 34/2016 ND-CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thì hành hitbmhinh
‘vin bản quy pham pháp hit
Trang 21b) Tác động kinh té đối với nhóm người dân
Các tác đông đôi với nhom người dân chủ yêu là chi phi va lợi ích liên quantới thu nhập, chỉ tiêu, tiêu ding của người dân theo quy đính tei Nghị định số34/2016/NĐ-CP và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP Đây cũng là chỉ tiêu chính déđánh giá tác đông đối với nhom đối tượng nay Theo định nghĩa, các chi phí và lợi íchđổi với người dân bao gôm mức tang/gidm vệ chi phí thời gian người dân b6 re đểtuân thủ các quy đính của chính sách, chi phí trực tiệp phải bỏ ra dé thực hiện quyđính đó; phi, thuế, lệ phi phải đóng thêm cho Nhà nước hoặc mức tiền mat hay mứctrợ cập được nhận Điều nay ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tê và khả năng tiêu dùng
của người dân.
¢) Tác đông kinh tế đối với nhóm tổ chức, doanh nghiệp
Các tác động đối với nhóm tổ chức bao gồm các chỉ phi và lợi ích ảnh hưởng
tới hoạt động của tô chức nlrư sân xuất, kinh doanh, tiêu ding khả năng cạnh tranh
của tô chức kinh tê, môi trường kinh doanh, khả năng phát triển của tổ chức xã hội
Những tác động cụ thé nay được quy định tại Nghị dinh số 34/2016/NĐ-CP và Nghịđính 154/2020/NĐ-CP Đây cũng là các chỉ tiêu chính dé đánh giá tác động đôi vớinhóm đối tượng này Nhóm tô chức bao gồm các doanh nghiệp được thành lập theoLuật Doanh Nghiệp, Hop tác xã và các cơ sở kinh doanh, hộ kinh tế cá thể, tô chứcchính trị xã hội, tô chức xã hội và t6 chức công đông
Như vây, có thé thay rằng, nôi dung, chỉ trêu đánh giá thé hiện các loại chi phiđổi với Nhà nước, người dân va một tổ chức khi tham gia thực biên chính sách Các
loại chi phí này là mang tinh điển hình và có ga trị tham khảo, nhưng không bao quát
được hết toàn bộ các chi phi, lợi ích có thé phát sinh trên thực té Do vậy, quá trình
đánh giá cân nhận biết chính xác các chi phí nay và các chi phí khác dé tính toán chỉ
phí đôi với toàn xã hội và nên kinh tê, chi phí sẽ được điêu chỉnh với tổng số đốitượng phải tham gia thực hiên chính sách và tần suat thực hiện chính sách đó trong
một năm.
1.3.2 Tác động về xã hội
“Tác động về xã hội được đảnh gid trên cơ sở phân tích, dự báo tác động đối
với một hoặc mét số nội ding về dan số việc làm, tài sản sức khỏe, môi trường y tá
giáo duc, di lại, giảm nghèo, gid trị văn hóa truyền thông gắn kết cộng đồng xã hội,
Trang 22chính sách dân tée (nêu cĩ) và các vấn dé khác cĩ liên quan đền xã hội “Ê
Chủ thé đánh giá tác động xã hội cĩ nhiệm vụ thu thập các dik liệu từ thực tế
đời sống dé phân tích, nhằm dự báo các thay đổi chính cĩ thể xảy ra trong đời sơngvật chat và tinh thân của người dân trên cơ sở tác động của một hộc một số chínhsách nhất dinh được thi hành Theo quy dinh trên, đánh gid tác đơng xã hội cĩ nộidung rất rong, bao gồm tơi thiểu 11 lính vực khác nhau của đời sơng xã hội Việcđánh giá tác động về xã hơi cân được sang lọc nhĩm đối tương chịu tác đơng chính
và xác định trọng tâm trong đánh gia tác đơng xã hơi cĩ ý nghĩa giới han được các
nguơn lực ma đơn vi thực hiện đánh giá cân sử dụng nla nhân lực và tài chính Việcđánh giá tác động về xã hội cân lưu ý tới các nhĩm xã hội hay cơng đơng dân cư lớn
hơn hoặc mang tính nhay cảm.
Các chỉ tiêu đánh giá tác động xã hội được xác đính dựa trên một số căn cứnhu Van đề cĩ thé gây ảnh hưởng lớn đền phát triển kinh tế và đời sĩng xã hơi củangười dân; vân dé xã hội đang được chính quyên và người đân quan tam, van đề thuộccác chính sách xã hội trong tâm ma các cơ quan nhà nước đang thi hành Dé xác đính
được chỉ tiêu đánh giá tác động xã hơi, đơn vị đánh giá cân dat câu hỏi “Gidi pháp
chính sách trong đề nghị xây dựng VBQPPL gây ra tác động xã hội như thé nào đối
với từng nhom đối tương bị tác động?”
Đổi với mỗi giải phép chính sách, tùy thuộc vào các lĩnh vực xã hội cĩ liênquan chịu sự tác đơng, cơ quan chủ trì đánh giá chủ động xác đính sơ lượng, chỉ tiêu
dé đánh gid; cĩ thé tập trung vào lĩnh vực và chỉ tiêu tác đơng trực tiếp
1.3.3 Tác động về giới
“Tác động về giới (nêu cĩ) được đánh giá trên cơ sở phân tích, dur báo các
tác đồng lanh té xã hội liên quan đến cơ hồi, điều kién, năng lực thực hiện va thu
hưởng các quyên, lợi ích của mỗi giới “9
Tác đơng về giới của chính sách được hiểu là nhiing ảnh hưởng và hệ qua do
du thảo chính sách cĩ thé gây ra tích cực hoặc tiêu cực đối với sự bình dang của mỗigiới (nam, nữ) về cơ hội, điều kiện, năng lực thực hiện các quyên, nghĩa vụ cũng như
* Điều 6 khoản 2 Nghỉ dinh số 34/2016/NĐ-CP được sửa đổi bố sung bởi khoản 3 Điều 1 Nghị dmh
154/2020/NĐ-CP _
? Điều 6 khoản 3 Nghị dinh số 34/2016/NĐ-CP được sữa đổi, bố mg bởi khoăn 3 Điều 1 Nghỉ định số
144/2020/NĐ-CP
Trang 23việc thụ hưởng các quyền, lợi ích
Nhiéu nội dung, chỉ tiêu tác động kinh tế và đắc biệt với chỉ tiêu tác động xãhội đều là những nội dung, chỉ tiêu tác động có thé gây sư khác biệt đáng kế đôi với
cơ hội, năng lực, điều kiện và thụ hưởng quyên, lợi ich của nam va nữ Do đó, cần có
“nhạy cảm giới” dé nlaên biệt và đánh giá đúng sự khác biệt của các tác đông đó đốivới muối giới (nam, nữ) và hệ quả phát sinh do sự tác đông khác biệt đó; từ đó đề xuấtlựa chọn giải pháp phù hợp với mục tiêu chung của chính sách, đồng thời hạn chếhoặc khắc phục, giải quyết các tác đông bat lợi về bình dang giới phủ hợp với mụctiêu long ghép van đề bình dang giới
1.3.4 Tác đông về thủ tục hành chinh
“Tác động về th tục hành chính (nêu có) văn bản guy phạm pháp luật được
nh giá trên cơ sở phân tích, dự thảo về sự cần thiết tính hợp pháp, hop lis và chỉ
phí tuân thủ của thit tục hành chính dé thực hiện văn ban °19
Dự thảo chính sách có thể có hoặc không có phương án thủ tục hành chính
Trong trường hợp không dé xuat phương án thủ tục hành chính thì không cần đánh.giá tác động thủ tục hành chính Phương án thủ tục hành chính có thé là phương énban hành thủ tục hành chính mới, sửa đổi hoặc bai bö/thay thé thủ tục hành chính.hiện hành bằng biện pháp khác
Hoạt động đánh giá thủ tục hành chính sẽ giúp bảo đảm tinh hợp hiện, hợp
pháp, thông nhất, dong bộ, hiệu quả của quy định về thủ tục hành chính, thủ tục hànhchính phải được cơ quan Nhà nước có thêm quyên quy định trên cơ sở bảo dam tínhliên thông giữa các thủ tục hành chính liên quan, thực hién phân công, phân cập rõrang, minh bach, hợp ly, đề xuất chính sách cân nêu rõ phương án thủ tục hành chính
thuộc thâm quyền của cơ quan nao thi cơ quan đó có trách nhiệm hoàn chỉnh việc xây
dung thủ tục hành chính và đánh giá tác động thủ tục hành chính trong qua trình soạn.
thảo VBQPPL
Việc xác định trong tâm và chỉ tiêu chính trong đánh giá tác động về thủ tục
hành chính được thực hiện thông qua việc trả lời các câu hoi sau: (i) Thủ tục hành
chính dy kiên ban hành có đây đủ tám (08) bộ phận tạo thành không?; (ii) V BQPPL
Trang 24du định được ban hành có thêm quyền ban hành thủ tục hành chính không?; (iii) Nộidung của thủ tục hành chính dự kiên phù hợp với quy định pháp luật hiện hànhkhông?, (iv) Khả năng phủ hợp của thủ tục hành chính dự kiên với điều ước quốc tê
ma Việt Nam đã ký két?
Các yêu tô chính được sử dung dé đánh giá tác đông của thủ tục hành chính là
sự cần thiệt áp dung đối với plưương én thủ tục hành chính (bao gồm ban hành thủ tục
hành chính mới, thủ tục hành chính sửa đôi hoặc bãi bỏ thủ tục hành chính), tính hợp
pháp, tính hợp lý và chi phí tuân thủ ma thủ tục hành chính đó sẽ tạo ra cho người
dân, tổ chức Chi phí tuân thủ, thực hiện thủ tục hành chính sẽ là cơ sở dé đánh giá,
so sánh các tác đông về thủ tục hành chính giữa các giải pháp chính sách khác nhau
khi DGTDCS.
1.3.5 Tác đông đối với hệ thông pháp luật
“Tác động đói với hệ thông pháp luật được đánh giá trên cơ sở phân tích, dir
bdo tác động đối với tính thông nhất, đồng bộ của hệ thông pháp luật: khả năng thi
hành và tuẩn thủ pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân: khả năng thi hành và tuânthủ của Diệt Nam đối với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa LiệtNam là thành viên 11
Theo yêu câu về đánh giá tác đông đối với hệ thông pháp luật, việc đánh giákhả năng thí hành và tuân thủ chính sách, pháp luật của cơ quan, tổ chức, các nhan,bao gồm năm (05) khía cạnh sau: (1) tô chức bd máy nha nước của đề xuất chính sáchphải phù hợp với mô bình tô chức bô máy nhà nước hiên hanh theo các quy định củaHiến pháp và pháp luật, (2) điều kiện bảo đảm thi hành, tuân thủ pháp luật của cơquan, tổ chức, cá nhân Việc đánh giá này xuất phát từ góc độ kinh tế, xã hội và thủtục hành chính; (3) việc đánh giá tác động nay nhằm bảo đảm dự thao chính sách sẽtác đông như thê nào tới quyên và ngiữa vụ cơ bản của công dan được quy định tronghién pháp; (4) việc đánh giá này nhằm bảo đảm tính phù hợp của chính sách, giảipháp chính sách đối với quy định pháp luật biện hành hoặc chuẩn bi ban hành Nói
cách khác, cân đánh giá tác động của dự thảo chính sách đối với việc thúc day hay
can trở thi hành, tuân thủ hiệu quả đổi với hệ thông chính sách, pháp luật hiện hank,
'! Điều 6 Khoản $ Nghị dinh số 34/2016/NĐ-CP được sửa đổi , bd sung bởi Khoản 3 Điều 1 Nghị dh
144/2020/NĐ-CP
Trang 25(5) việc đánh giá này nhằm bảo đảm tính tương thích của chính sách, giải pháp chính
sách đối với các điều ước quốc tế hiện hành hoặc chuẩn bị ban hành, có hiệu lực.
Tương tự như đánh giá tính phù hợp với các quy đính pháp luật, cần đánh giá tácđông của dự thảo chính sách đối với việc thúc day hay can trở thi hành, tuân thủ hiệuquả đổi với các điều ước quốc tê
1.4 Quy trình đánh giá tác động chính sách
1.4.1 Xác định van đề bat cậpXác định van dé bat cap là bước đầu tiên và quan trong nhất trong nội dungthực hiện DGTDCS Một van đề bắt cập trong thực tiễn đòi hỏi phải được giải quyếtbang chính sách, pháp luật khi và chỉ khi van dé đó có nội dung và phạm vi tác độngnhất định vé thời gian, không gian đền các đối tượng chịu ảnh hưởng
Trước khi DGTDCS, cân xác định chính xác van dé bat cập ma Nhà nước can.thiệp bằng pháp luật thông qua viéc xác định hiện trang, nguyên nhân dan đền bat cập
và hậu quả của van dé bat cập
Để xác định van dé bat cập trong thực tiến, can làm rõ các nội dung sau:
Thứ nhất, xác định hiện trang của van đề
Khi xác định van dé bat cập trước hệt phải xác định và đánh giá được hiệntrạng của van đề với những biểu hiện cụ thé Cân chú trong dén quy mô, xu hướng,mức độ nghiêm trong của van dé, qua đó đánh giá được xu hướng phát triển của van
dé diễn biên tích cực hay tiêu cực Tử đó làm rõ sự cần thiệt phải can thiệp điều chỉnh.các van dé bat cập đang xảy ra trong xã hội
Thứ hai, xác dinh những ảnh hưởng héu quả của van đề bat cập
Việc xác định những ảnh hưởng hậu quả của vấn dé bat cập 1a một trongnhững bước quan trong khi xác định van đề bat cập trong thực tiễn Phải xác đính rõảnh hưởng, hậu qua của vân đề bat cập là gì Voi các s6 liệu, dan chúng cụ thể, cầnđưa ra được những ảnh hưởng, hậu quả đó tác động đến những đối tương nào
Thứ ba, xác dinh nguyên nhân của van đề bat cập
Nguyên nhân của van dé bat cập cân phai được phân tích, nhân điện đây đủ cảnguyên nhân trực tiếp và gián tiệp đã gây ra biên trạng hoặc van dé, từ đó tìm kiếmgai pháp phủ hợp khắc phục triệt dé các nguyên nhân do Cân phải xác định nguyênnhân ở nhiều cập đô, bão dam tính chi tiết và chính xác
Trang 261.42 Xác đính mục tiêu
Một vân đề có thé phát sinh do nhiều nguyên nhân gây ra, có thé là nguyên
nhân trực tiếp, cũng có thé nguyên nhân gián tiếp Nó có thé tác đông tiêu cực đếncác đối tượng trên các khía canh khác nhau như kinh tê, xã hội, văn hóa Do đó,mục tiêu chính sách trước tiên cần hướng tới giải quyết những nguyên nhân chínhgây nên tác động tiêu cực chủ yêu do các đối tượng, giải quyết được van đề bat cậptrong thực tiễn ma Nhà nước hướng tới trong thời gian trước mat hoặc lâu dài nhằm
han chế, giảm thiểu tác động tiêu cực đối với đối tượng chịu tác đông,
Mục tiêu của chính sách là giải quyết được những bat cập của cuộc sông saukhi xác định chính xác hậu quả của van dé bat cập gây ra Trong khi xác định mụctiêu của chính sách cân nêu rõ vấn đề cuối cùng ma dé xuat xây dung chính sáchmong muôn dat được dua trên các nguồn lực thuc tê của các bên liên quan
1.4.3 Lựa chon các phương án giải quyết van đề bat cập
Đây là bước có vai tro quan trong để đạt được mục tiêu đã đặt ra Trên cơ sở
thông tin về hiên trang nguyên nhân của van đề bất cập sẽ hình thành được các
phương án khác nhau Thông thường có 3 phương án, trong đó phải có một phương
ánlà “giữ nguyên hiển trạng”, một phương án “sữa đối, ban hành VBQPPL dé thựchiện clính sách” - biện pháp can thiệp trực tiếp và có một biên pháp khác khôngmang tính phép lý, đó 1a phương án nha nước can thiệp gián tiép thông qua nhiều biện
pháp khác nhau ngoài pháp luật.
a) Phương án gữ nguyên hiện trang
Day là giai pháp luôn được đất lên hàng dau nhằm cân nhắc xem sự can thiệpcủa cơ quan Nhà nước có thé khién tinh hình tốt lên không Đồng thời giải pháp này
cũng cung cập mét méc chuẩn dé có thé thay rõ nlhững lợi ích hay chi phí do các giải
pháp khác mang lại so với giải pháp giữ nguyên hiện trang?
9) Phương án sử dụng biên pháp can thiệp gián tiệp (phi truyền thống)
Phương án phi truyền thông được thực hiện bao gồm các giải pháp cãi thiệnviệc thực thí các quy đính hiện hành néu chính sách đã được quy định bởi VBQPPL
và sử dung biện pháp thay thê không can thiệp trực tiếp tức là không đưa ra quy định
© Lệ Duy Bình, Tô Vin Hoa, Doin Thi Tổ Uyên (2017), Phin tích chink sách và đánh: giá tắc động chink
sách trong xây đàng pháp luật, Bà: tr 13
Trang 27pháp luật dé giải quyết van dé bat cap Việc không đưa ra các quy định giải quyết van
dé bat cập ma thay vào đó thực hiện các biện pháp nhw các tổ chức tự quy dinh; tuyên.
truyền, phổ biên, giáo đục, thực hiên biện pháp kinh té là ưu đãi tải chính, phối hop,chi dao các cơ quan có liên quan; chuân hóa các tiêu chuẩn và kêu goi xã hội hóa
Trong phương én này, cân phải rà soát toàn bộ quy đính có liên quan dé timtiêu nguyên nhân quy định hiện hành không thể giải quyết được thực trạng cap báchcủa van dé, từ đó tham van cho các cơ quan thực thi quy định và đôi tượng chiu tácđông, Cuối cùng đề xuất giải phép nâng cao hiệu lực của các quy đính hiện hành
© Phương án can thiệp trực tiép bang pháp luật
Đây là phương én can thiệp chính sách trực tiếp bằng một văn bản mới.Phương án nhằm thay đổi hành vi của tổ chức, cá nhân bằng cách mô tả cụ thể cáchthức ma họ phải thực hiện hoặc không thực hiện, áp dụng các ché tài về xử phạt nêu
có vi phạm thông qua việc kiểm tra, thanh tra, giám sát
Cách xác định phương án này trước tiên là nêu một số nội dung chính sách cânphải đánh giá tác đông, sau đỏ liệt kê tat ca các giải pháp có thé sử dung và mô tả rõnội dung biện pháp dé giải quyết van dé bat cập của chính sách
Việc áp dụng phương án này cũng có han chê nhật dinh đó là không linh hoạt
và dễ lạc hậu trước những thay đổi của xã hôi, ton kém trong việc tô chức thực hién
để bảo dam tuân thủ pháp luật, tạo ra rào căn gia nhập thi trường, không khuyên khichthực hiện tốt hơn, sáng tao hơn và đặc biệt sẽ tao za nhiều văn bản quy phạm phápluật để điều chỉnh mét chính sách Mặc dù vậy, đây là phương án được rat nhiều cơquan chủ trì soạn đặc biệt lựa chọn dé danh giá tác động chính sách nham giả: quyếtcác van dé bat cập hiên nay còn tôn tại
144 Đánh gia tác động các phương án
Tùy vào mỗi van dé cân giải quyết ma cơ quan chủ trì soạn thio quyết định
đánh gia các phương án đã được lựa chọn dua trên phương pháp phân tích định lượng,
hay phương pháp phân tích đính tinh, hoặc kết hợp cả hai Dữ liệu cho quá tình phân
tích nay có thé được thu thập bằng nhiêu hình thức khác nhau: dura vào nguồn tai liệu.
sẵn có, tham khảo các công trình nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế, thông qua phỏng
van, lập bảng hỏi, khảo sát các đối tượng có liên quan, Sau khi xác đính được mat
tích cực và tiêu cực của các phương án, cơ quan soạn thảo văn bản phải so sánh các
Trang 28tác đồng này và đưa ra lựa chon Khi so sánh thống nhất các phương án đã đề xuất,cần trình bay các ưu điểm, nhược điểm của tùng phương an để chúng minh phương
án được lựa chon cĩ ưu thé so với các phương án khác Đơi với mỗi phương án đều
cĩ những ưu điểm và nhược điểm, tuy nhién, cân phân tích và lựa chọn phương án cĩnhiéu ưu điểm nhất và ít nhược điểm nhất
Theo quy định tại Điều 6 Nghi định 34/2016/NĐ-CP, nộ: dung của VBQPPLcần được đánh giá tác động trên phương điện về kinh tá, xã hội, thủ tục hành chính
(nêu cơ), bình đẳng giới (néu cĩ) và tác đơng đổi với hệ thống pháp luật Sau khi thực
tiện xong từng loại đánh giá tác đơng, cơ quan chủ tri đánh giá tổng hợp kết quả của
tùng loại đánh giá tác động dé cĩ thé so sánh các giải pháp chinh sách Cơng tác tổng
hop mơ tả day đủ kết quả đánh giá tác động Tuy nhiên một phan kết quả của đánh
giá tác đơng về kinh tế, xã hội, thủ tuc hành chính và binh đẳng giới cho ting giải
pháp chính sách cũng là mét phân của đánh giá tác đơng về hé thơng pháp luật (điệukiện bảo dam thi hành) Do vậy, việc đánh giá tác động đối với hệ thong pháp luật sẽ
cĩ nội dung và điều kiện bảo đêm thi hành được lay từ bổn loại tác động này cùngvới các nội dung riêng của hệ thơng pháp luật
Dé so sánh giữa các giải pháp, việc tổng hợp cĩ thể được thực hiện theo phươngpháp xép hạng hoặc theo phương pháp mơ tả hoặc kết hợp cả hai phương pháp Trên
cơ sở đĩ, cơ quan soạn thảo quyết định chính sách, năm bat được nổi dung của tingloại tác động đơi với mỗi giải pháp chính séch, xem xét và so sánh những giả: pháp lựachon và giải pháp đề xuất giải quyét van đề của cơ quan xây dung chính sách:
1.5 Phương pháp đánh giá tác động chính sách.
VỀ cơ bản, phương pháp thực hiện phân tích, đánh giá van đề cĩ hai phươngpháp chính là định tính và định lượng 3
Phương pháp định tính: là nghiên cứu, mơ tả, phân tích các tác động co thể
xây ra dựa vào các phương tiên khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, dự định, hành vi
Phương pháp định lượng: là điều tra thực nghiệm cĩ hệ thơng về các hiện
tượng quan sát được qua số liệu thơng kê, tốn học hộc số hoặc kỹ thuật vi tính Từ
đĩ phát triển thành các ly thuyét hoặc mơ hinh kinh tế, xã hội liên quan dén mục đích
chính sách.
`! Điều 6 Nghị dinh 34/2016/NĐ-CP
Trang 29Hoạt động ĐGTĐCS cân phải xem xét chính sách trên moi khía canh cả về
tích cực lẫn tiêu cực của các phương án được đề xuất trong mdi liên hệ, tác động đền.
nhiều yêu tô khác nhau: kinh tê, xã hội, thi tục hành chính, giới
Tuy thuộc vào loại chính sách cũng như cách tiệp cận về đánh giá tác độngchính sách mà có nhiều cách phân loại khác nhau, cũng như làm chi tiết thêm về cácphương pháp có thé được sử dung đánh giá tác động chính sách, pháp luật
KET LUẬN CHƯƠNG 1Trong Chương | của khóa luận, sinh viên đã tập trung phân tích những van đề
chung của đánh gia tác động chính sách trong xây dung văn bản pháp luật, trong do
triển khai được nội dung sau:
1 Đưa ra được khái tiệm về chính sách từ đó rút ra khái niém về đánh giá tác
đông chính sách như sau: “Đánh giá tác động chính sách la việc phân tích, dự bảo
tác động của chỉnh sách dang được xây dung đối với các nhóm đối tương khác nhannhằm lựa chọn giải pháp tối uu thwigc hiển chính sách” Cũng từ khối niệm này, sinh
viên làm rõ vai trò của việc đánh giá tác động chính sách.
2 Phân tích được các van đề liên quan đến chủ thé; nội dung quy trình vàphương pháp đánh giá tác đông chính sách Cu thé, trong nôi dung đánh giá tác độngchính sách khóa luân phân tích 16 được việc tác dong đối với 5 khia cạnh chính (kinh
tê, xã hội, giới, thủ tục hành chính, hệ thông phép luật), Ngoài ra trong quy trình đánhgia tác động chính sách khóa luận cũng chú ý tới việc xác định van đề bat cập, xácđính mục tiêu, lựa chon các phương án giải quyết van dé bat cập và đánh giá tác động
các phương án.
Như vậy, qua những trình bảy và phân tích, có thé thay trong một xã hột dang
phát triển theo xu hướng dân chủ hóa, việc đánh gia các chính sách ngày càng trở thánh
đời hỏi chính đáng và cấp thiết Đánh giá chính sách giúp nhà nước xác định được các
bat cập trong đời sống kinh tê - xã hội và tim các biện pháp dé giải quyết các bất cập đóChính sách giúp phản ánh rõ nét nhật các muc tiêu của Nhà ước và các giải pháp maNha nước sử dung dé đạt tới các mục tiêu này Đánh giá chính sách cho phép Nhà nước
nhin nhận lại năng lực thể chế hóa và năng lực thực thi chính sách của minh Trong môitrường không ngùng bién đôi và phát trên, việc đánh giá tác động của chính sách chính:1a cơ sở vững chắc cho sự phát triển quản ly nha nước trong giai đoạn tiếp theo
Trang 30CHƯƠNG 2:
THU HIEN DANH GIA TÁC DONG CUA CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG, PHAT TRIEN NONG NGHIEP SINH THAI, NONG THON HIEN DAI,
NONG DAN VAN MINH TRONG DE NGHỊ XÂY DỰNG LUAT THỦ ĐÔ
(SỬA ĐỎI) VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN2.1 Khái quát về chính sách xây dựng, phát triển nông nghiệp sinh thái, nôngthôn hiện đại, nông dân văn minh trong đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa doi)
2.1.1 Giới thiệu về Luật Thủ đô (stra đôi)
Hà Nội là trung tâm của vùng Đồng bang sông Hồng, là dia bản chiên lượcđặc biệt quan trong về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối
ngoái của cả nước V di dân sô khoảng 10 triệu người, Hà Nội cũng là noi tập trung
các viên nghiên cứu, trường đại hoc, bệnh viện hàng dau, là trung tâm van hóa lớnnhất cả nước, giữ vai trò chủ đạo về phát triển kinh tế của vùng, có quy mô tổng sảnphẩm trên địa bản (GRDP) đạt hơn 1 triệu đông chiếm 43% quy mô GRDP vingĐông bằng sông Hồng và 16,2% GDP bình quân cả nước Hà Nội có vai tro đầu tàu,1a hạt nhân có tinh chất lan tỏa của vùng nói riêng và khu vực Bắc Bộ nói chung trênhau hết các finh vực Bên canh do, Hà Nội cũng có ưu thê về vị trí khi là đầu mdi giaothương kết nổi với các tỉnh, thành phố và quốc tê V ới tính chat là đô thi đặc biệt,
Thủ đô - trung tâm hành chính, chính trị của cả nước, Hà Nội còn là nơi hội tụ các
gia trị lịch sử, văn hóa, kiên trúc, co thé mạnh trong thu hut nguồn nhân lực chấtlượng cao cũng như các nguén nhân lực đầu te Do đó, cần có một hành lang
pháp lý rõ ràng nhằm quy định wi tri, vai trò, trách nhiém của Thủ đô, tổ chức chính
quyền Thủ đô, xây đựng, phát triển, quản ly và bão vệ Tha đồ, tai chính, ngân séch
và huy động nguôn lực dau tư phát triển Thủ đô; liên kết, phát triển Vung Thủ đô
Theo đó, vào ném 2022, Bộ Chính trị da ban hành 3 Nghị quyết về phát triểnThủ đô và liên quan đến phát trién Tha đô Đó là Nghị quyết số 15 —NQ/TW ngày05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vu phát triển Thủ đô Hà Nội đếnnếm 2030, tam nhìn đến năm 2045; Nghị quyết só 06 — NQ/TW về quy hoạch, xâydung, quân ly và phát triển bên vững đô thi V iệt Nam đến nếm 2030, tầm nhin đền năm2045; Nghị quyết số 30 — NO/TW, về phát triển kinh tê - xã hội và bảo dam quốcphòng an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tâm nhìn đến năm 2045
“4 TS Bùi Thi Hoàng Lan (2023) - Phát triển anh tế dé tự tra Hà Nội, Tap chí Kinh ti và Dư báo (số 14).
Trang 31Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2012 và có luậu lực từ ngày
01/7/2013 Đây là văn bản pháp ly quan trọng quy định vị trí, vai trò, trách nhiệm va
chính sách xây dung, phát triển, bão vệ Thủ đô Tuy nhiên, qua hơn 10 năm thi hànhLuật Thủ đô, việc thực hiện một số mục tiêu, giải pháp, quy định được đề ra trongLuật còn nhiều tên tại, hạn ché
Chính vì những ly do trên ma van dé sửa đôi Luật Thủ đô 1a điều rat cân thiếtnhằm kip thời thể chế các quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển Thủ đô theoNghĩ quyết 15, Nghị quyết 06, Nghị quyết 30 nhằm khắc phục những tôn tai, bat cập
trong quá trình thực hiện Luật Thủ đô năm 2012
Dự án Luật Thủ đô (sửa dai) xây dựng dua trên 5 quan điểm chỉ đạo: Thể chế hóa
day đủ các chủ trương, đường lối của Dang về xây dung phát triển Thủ đô, Quy đính cơchế, chính sách đặc thù cho Tint đô bảo đâm phủ hop với chủ trương, đường lối của Dang
và tuân thủ Hiên Pháp năm 2013; Chi tiết, cụ thé hóa tôi đa các cơ chê, chính sách đặc
thủ trong Luật dé áp dung được ngay, Kế thừa, phát triển các quy định dang phát huy tác
dung tốt của Luật Thủ đô 2012 đã được thực tiễn kiểm nghiệm, Luật hóa các thé chê,chính sách đặc thủ đang thi điểm cho các tinh, thành phó trực thuộc trung ương phù hợpvới Thủ Đô, Bên canh đó, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này bám sát9 nhóm chính.sách lớn đã được Chính phủ thông qua Trong đó, xây dung, phát triển nông nghiệp sinh
thai, nông thôn hién đại, nông dan văn minh là một trong 9 nhóm chính sách lớn được
đánh giá là “vit that mở khỏa” cho những vướng mắc trong phát triển nông nghiệp,nông dân, nông thên Đề biểu hơn vệ van đề này, đưới đây là toàn bộ khái niém về néng
nghiệp sinh thai, nông thôn hiện dai, nông dan văn minh
2.1.2 Khai niêm nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiên đại, nông dân văn minh
Nông nghiệp, nông dan, nông thôn là ba thành tô có quan hệ mat thiết, gắn bó,không thể tách rời, có vai trỏ, vị trí rất quan trong trong sự nghiệp đỗ: mới, xây dung
và bão vệ Tô quốc; là cơ sở, lực lượng to lớn trong phát triển kinh tế - xã hôi, bão vệ
môi trường, thích ứng với biển đổi khí hậu, giữ vững én định chính trị, bảo đảm quốcphòng, an ninh, bảo tôn và phát huy giá trị văn hoá, con người Việt Nam, đáp ứngyêu câu hôi nhập quốc tê Công nghiệp hoá, hiên đại hoá nông nghiệp, nông thén làmột trong những nhiém vu quan trong hàng đầu của quá trình công nghiép hoá, hiệndai hoá dat nước Nguồn lực của dat nước phải tiép tục ưu tiên đầu tư cho nông
Trang 32nghiệp, nông dan, nông thôn Bảo đảm phát triển hai hoà giữa nông thôn và thành thi,giữa các vùng, miễn, địa phương, gắn kết chất chế giữa phát triển công nghiệp, dich
vu với nông nghiệp, giữa phát triển nông thôn bên vững với quá trinh đô thi hoá theohướng "nông nghiệp sinh thái, nông thôn hién đại, nông dân văn minh.”
a) Nông nghiệp sinh thái
Theo định nghĩa mới nhất do FAO đưa ra năm 2015 và đã được 175 quốc giathành viên đồng thuận: “Nông nghiệp sinh thái là phương pháp tiếp cân tông hop, dp
ã hồi đề xây dựng và
quản trị các hệ thống nông nghiệp và thực phẩm Trong khi tối ưu hóa các mỗi tươngding đồng thời các khái niệm và nguyên tắc về sinh thái và ›
tác giữa thực vật, đồng vật con người và mỗi trường nó xem xét các yêu tô xã hội đề
hướng tới một hễ thông thực phẩm bình đẳng và bên vững "16 Theo đó, nông nghiệpsinh thái là nên nông nghiệp sử dung va quan lý bên vững nguồn tải nguyên thiênnhiên (chủ yêu là đất và nước) bang những phương pháp sinh thái, chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội kết hợp lại nhằm đạt được nên sản xuất nông nghiệp bên vững và hiệuquả Nông nghiệp sinh thái chú trong việc áp dung những tiên bô khoa học và côngnghé vào sản xuất dé môi trường sông không bị hủy diệt và tránh bi 6 nhiém Nôngnghiép sinh thái hoạt động dựa trên việc triển khai các hệ thống canh tác cải tiễn, sửdung các tập quán và phương pháp kỹ thuật hiện đại, tiên tiên để sản xuất néngnghiépbên vững gữ được dat, nước và bảo vệ môi trường
b) Nồng thôn hiện đại
Nông thôn hiện đại là khái niém chỉ các hoạt đông kinh tế, xã hôi nông thônmang tính mới, hiện đại, trên cơ sở áp dung công nghệ, kỹ thuật tiên tiên trong sảnxuất và đời sông ở nông thôn Nông thén hiện đại trước hết thé hién ở sản xuất nông
nghiép hang hóa hiện đại, thân thiên với môi trường, ứng dụng công nghé phù hợp
trong các khâu của chuố: giá tri nông sản kết hợp với các phương thức quân trị hiện dei, phát huy tiềm năng lợi thé của các vùng miền để bao đảm sức cạnh tranh, an
toàn thực phẩm, thích ung và giảm thiểu biến đổi khí hậu và các rủi ro phi khí hậu
`* Nghị quyết 19-NQ/TW ngày 16 thing 6 nim 2022, Hội nghị lin tất năm Bm chip hinh Trưng wong Ding khóa MII về nông nghiệp nông dân nông thôn đến năm 2030,tám nlun đến nim 2045, Quan điểm - 01.
'* Tham khảo tai: Agriecology is an integrated approach thất sinmutaneously applies ecological and social
concepts and praxcpkes to the design and management od food and agriculurral systems It seeks to optimize
the interactions betwreenplants animals, humans and the environment while taking into consideration the social aspects that need to be addressed for sustaEab]e and fair food system.
Trang 33Giắn kết chat chế giữa sản xuất nông nghiệp với bảo quan, chế biên và tiêu ding theo
chuỗi giá trị, xây dung thương liệu nông sản kết hop với du lịch nông thôn và bảo vệ
môi trường nông thôn Phát trién két cau ha tang đẳng bộ phục vụ chuỗi giá trị nôngsản, kết nói nông thôn - đô thi, quản trị nông thôn hiện đại, day mạnh xây dụng nôngthôn mới bên vững
¢) Nồng dân văn minh
Nông dân văn minh là khái niém chỉ phẩm chat, năng lực, phong cách của
người nông dân Đó là những người nông dân chuyên nghiệp, có trình độ dân trí cao,
có kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiên trong sản xuất nông nghiép, có tâm lý tự tin,
ý chí thoát nghéo và làm giàu bên vũng, biết ngoại ngữ, có ky năng sử dung máy tinh,tin học, hiểu biết về hội nhập quốc tê Dé xây dựng người nông dân văn minh, cân
quan tâm việc hỗ trợ học tập, đảo tao, chuyển giao khoa hoc công nghệ để bình thành.
đôi ngũ nông dân chuyên nghiệp]
Trên đây là khái niém về nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện dai, nông dânvăn minh Khái niém đã tạo cơ sở dé hiểu được cơ bản mô hình xây dựng, phát triểnnông nghiệp sinh thái, nông thôn hién đại, nông din văn minh hiện nay Do đó, dé disâu nghiên cửu vấn đề này, khóa luận sẽ tập trung phân tích chính sách xây dựng,phát trién nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện dai, nông dân văn minh trong đề nghịxây dung Luật Thủ đô (sửa dai)
2.1.3 Chính sách xây dung, phát triển nông nghiép sinh thai nông thôn hiệndai nông dan văn minh trong đề nghi xây dựng Luật Thủ đô (sửa đôi)
Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn luận đại, nông din văn minh là teduy mới về quản lý va phát triển “tam nồng” của Đại hôi Đảng lân thứ XIII Dé
chuyển đổi căn bản từ quan niệm “tam mồng” truyền thông sang tư duy phát triển.
“nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn mình” thì đột phá phải bắtđầu tử sự lãnh đạo của Đăng, vai trỏ, trách nhiém của hệ thông chính trị gắn với pháthuy dan chủ ở nông thôn!Ê,
Trong thời gian vừa qua với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, tô
© Nguyễn Vin Thanh - Sông nghựp snd tái nông thân hiện dụi nông din vin nh, Tp chỉ Vin hóa nghệ
thuật số 507 tháng 8/2033
‘*PGS,TS Dio Minh Bain - Nhất từ sự lãnh dao của Ding, vaitro của hệ thông chính trị vi phát huy din chủ
Trang 34chức dang, sự chung sức, đồng lòng của toàn dân, nông nghiệp, nông dân, nông thôntước ta đã đạt được nhiéu thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạtđược, nông nghiệp phát triển còn thiêu bên vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướnggiảm, tô chức sản xuất kinh doanh chủ yêu vấn dựa vào nông hộ nhỏ, thiểu liên kết,chất lượng hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tê tập thé, hợp tác xã chưa cao.Nghiên cứu, ứng dung khoa học - công nghệ, đôi mới sáng tạo, đào tạo nguôn nhân
lực con hạn chế, chưa trở thành động lực chính để tạo đột phá phát triển; nhiều loại giống cây trồng vật nuôi, vật tư nông nghiép phu thuộc nhiéu vào nhập khẩu Thu
trút đầu tư cho phát triển nông nghiệp, dich vụ ở nồng thôn gặp nhiêu khó khăn Côngnghiép cơ khí phục vụ nông nghiệp, chế biên nông sản chưa đáp ứng được yêu câu,
cơ giới hoá nông nghiệp chưa đồng bộ Công tác dự báo, thông tin về thị trường sản
xuất, tiêu thu nông sản còn hạn chế Dao tạo nghệ, giải quyết việc làm, chuyên dich
cơ câu lao động nông thôn còn nhiều bat cập; lao động nông thôn có xu hướng gia
hoá, năng suất lao động và thu nhập bình quân của cư dân nông thôn còn thập, tỉ 1é
hộ nghèo còn cao, nhật là ở vùng sâu, vùng xa, vùng dang bao dân tộc thiểu sd Xâydựng nông thôn mới chưa đông đều, nhiều nơi chưa chủ trọng đúng mức đến pháttriển sản xuất, tạo sinh kế, xây dung đời sông văn hoá, 6 nluễm môi trường nông thôngia tăng, một số van đề xã hội phức tạp phát sinh ở nhiêu địa phương, gây bức xúctrong xã hội, năng lực ứng phó với bién đổi khi hậu, phòng, chống thiên tai, dich bénhcòn nhiều han ché!®,
Do đó, để khắc phục tình trang nay Ban chap hành trung ương - Đảng Cộngsản Việt Nam đã ban hành quyết định số 19 - NO/TW ngày 16 tháng 6 năm 2022 vềnông nghiép, nông dân, nông thôn đến nam 2030, tâm nhìn đên nắm 2045 va Nghịquyết sô 26/NQ-CP: Ban hành C hương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghịquyết số 19 - NO/TW ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Ban Chap hành Trung ươngĐảng (hóa XII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đền năm 2030, tâm nhìn đếnnam 2045 nhằm khẳng định manh và bé sung nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ, ngành,
Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để tổ chức thực hién thing
lợi các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của Nghi quyết 19-NQ/TW Đồng thời, cụ thể
“Iie I- Tình hành, Nghỉ 9-NQ/TW ngày 16 thing 6 nim 2022, Hội nghị lần thức năm: Ban chấp hành,
Trưng ương Đăng khóa 3/111 về nêng nguập ,nông dân mông thôn đặn nim 2030, tim hin đến năm 2045
Trang 35hóa và triển khai thực hién quan điểm, chủ trương và giải pháp tai Nghị quyết Dai hội
XIII của Dang về phát triển “Nông nghiép sinh thái, nỗng thôn hiện đại, nông dân
văn mình” nhằm đưa bức tranh nông nghiệp, nông dan, nông thôn của Viét Nam thayđổi mét cách rõ nét và sớm trở thành hình mẫu lý tưởng về phát triển nông nghiệp,nông dân, nông thôn, tạo môi trường sóng lý tưởng
Sau gan 10 năm thực hién Luật Thủ đô 2012, Hà Nội đã có nhũng chuyên biêntích cực trên các lính vục, trong đó có van dé về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Xây dụng nông thôn mới Hà Nội có những đột phá, những mang sáng và một nông,thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, đang góp phên cho sự phát triển toàn điện của Thủ đồ
Đảng chủ ý, tái cơ cầu nông nghiệp với những mô hình khẳng định vị trí “tru đỡ”
trong nên kinh tế trên địa bàn Trong những năm địch Covid-19 bùng nỗ, tác động
lớn đền mọi mặt kinh té thì nên kinh tế nông nghiệp Thủ đô vẫn duy trì tăng trưởng
đương, bảo đảm lương thực cho người dân trong moi tinh huồng Tuy nhiên, với xu
thé hội nhập hiên nay, van đề nông nghiệp, nông thôn, nông din Thủ đô cân sự chuyển
minh, đôi mới r6 nét Nam trong lòng Thủ đô, nông nghiệp, nông dân, nông thôn cân
có bản sắc và hướng di riêng Nhẫn khắc phục hạn chế, tạo đột phá phát triển, LuậtThủ đô (sửa đổ) với những quy định mới đang “mở khóa” cho van đề nay
Trong Luật Thủ đô (sửa đổ) Hà Nội đề xuất 9 nhóm chính sách lớn Theo đó,với chinh sách xây dung, phát triển nông nghiệp sinh théi, nông thôn hiện đại, nôngdân văn minh đã được thé thể chế hóa tại Điêu 33 Dự thảo Luật Thủ đô (sửa dai): Déphat huy tiêm nang lợi thê vốn có của Thủ đô về nhên lực, KHCN, vén dé đầu tư,
phát triển nông nghiệp Thủ đô, dự thảo Luật dành 01 Điều (mới so với Luật Thủ đô
nam 2012) để quy định về phát triển nông nghiệp, nông thôn với mục tiêu: () Xây
dung và phát triển nông nghiệp hang hoá tập trung, nông nghiệp sinh thái, thân thiện
với môi trường, thích ứng biên đâi khí hậu, ứng đụng công nghệ cao, tập trung sảnxuất cây, con gióng năng suất, chat lượng, giá trị cao cho cả nước; (ii) Xây đựng nôngthôn mới, xanh, biên đại, gắn với phát triển kinh té du lịch nông nghiệp, nông thôn,
du lịch làng nghệ giảu bản sắc văn hóa đặc trưng của Thủ đô, (iii) Xây dung ngườinông dân văn minh, có kỹ năng trình độ, là chủ thé xây dung, thụ hưởng thành quảphát trién nông nghiệp, nông thôn Cu thé:
- Giao HĐND thành phô Hà Nội quy định mat số chính sách đặc thù để phát
Trang 36triển nông nghiệp, nông thôn trên dia ban Thủ dé, như: (3) khuyên khích, hỗ trợ nghiên
cứu nuôi cây mô, phát triển các giống cây trồng vật nuôi đặc sản bản địa có giá trị
cao, (ii) hỗ tro chuyển giao ứng dung khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biên vàkinh doanh nông nghiệp, (di) hỗ trợ về ha tang giống, quảng bá sản phẩm, đảo taobổi dưỡng khi đầu tư vào phát triển nông nghiệp sinh théi, du lich nông thôn, dulich trải nghiém, nông nghiệp hữu cơ, tuân hoàn của Thủ đô; (iv) hỗ trợ phí bão hiémnông nghiép; (v) khuyên khich phát triển kinh tê tập thé, kinh té trang trai, liên kết
với phát triển du lịch nông nghiệp sinh thái gắn với tiêu thu sản phẩm nông thôn, sin
phẩm làng nghề giau ban sắc văn hoá Thủ đô
- Giao UBND thành pho Hà Nội quyết đính phê duyệt, ban hành quy chế hoạtđộng Khu sẵn xuất nông nghiép C ông nghệ cao, cap phép các hoat động có liên quanđến dé điều trên địa ban Thủ đô ; quyết dinh các bình thức sử dụng, khai thác quỹ datnông nghiệp ở bãi sông?9
Có thể thây, những điều khoản quy định cụ thể trong Dự thảo Luật Thủ đô
(sửa đổi) sẽ tao thành khung pháp ly vững chắc nhằm xây dung một nên nông nghiệp
đô thi xứng tâm, nông thôn tra phú, nông dân sung túc
2.2 Nội dung đánh giá tác động của chính sách xây dung, p hát triển nông nghiệpsinh thái, nông thôn hiện đại, nông dan văn minh trong đề nghị xây dựng LuậtThi đô (Sửa dai)
3.2.1 Xác định van dé bat cập
2.2.1.1 Thực trạng xây dung phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện
đại, nông dan văn minh hiện nay.
Hiện nay, van đề xây dung, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiéndai, nông dân văn minh được thành pho Ha Nội đặc biệt chú trọng, dong thời ra sứctập trung đầu tư và phét triển Đến nay, việc xây đựng, phát triển nông nghiệp sinhthái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh đã dat được một số thành tựu quan trọng:
a Về nông nghiệp sinh thái
Ở Việt Nam, một số hệ thông nông nghiệp sinh thái dé được triển khai, mang
lại hiệu quả và tạo tiên đề cho phát triển nền nông nghiệp theo hướng nông nghiệpsinh thái Ở Việt Nam, một số mô hinh sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thai đã
2° Dự thảo Tờ trìh Dự ín Luật Thủ dé (sửa đôi).
Trang 37được triển khai từ khá lâu và ngày cảng gia tăng về mặt số lương, điền hình một số
mô hình sinh thai tại Việt Nam: Hệ thông vườn ao chuông (VAC); hệ thông lúa tôm, lúa - cá, hệ thông nông, lâm kết hop; hệ thông nông nghiệp cảnh quan bên vững
-hệ thông chan nuôi an toàn sinh học 4 (fam - food - feed - fertilizer); -hệ thong nôngnghiép kết hợp du lịch sinh thái, mô hình sẵn xuất hữu cơ Các mô hình này đềuhướng đến việc khai thác va sử dung tai nguyên một cách hiệu quả, giảm thiểu sự thấtthoát, lãng phi và tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng cao và giảm thiểu tôi ta tácđông đến môi trường sinh thái, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người
Tại Hà Nội, van đề xây đựng, phát triển nông nghiệp sinh thái ngày cảng có
nhiéu dầu hiệu tích cực, điều đó được thể hiện ở chỗ việc xây dựng các dang mô hình
sẵn xuất nông nghiệp sinh thái ngày cảng gia ting Điễn hình như mô hình chấn nuôi
an toàn sinh học của Hop tác xã Chan nuôi và Dịch vụ Dong Tâm, huyện Quốc Oai, từnăm 2014 trang trại đã trién khai mô hình chấn nuôi lợn an toàn sinh học Chi phi sảnxuất cao hon 20% so với phương pháp truyền thông nhưng nuôi lợn an toàn sinh hocitxay ra dịch bệnh và bán giá cao hơn Đến nay, Hop tác xã da duy trị tông đàn khoảng
200 con lợn thương phẩm và đã xây dung được thương hiệu “Thứ lon sinh hoc QuốcOai” ký hợp đồng tiêu thụ với các siêu thi, của hang tiên ích, khoảng 4-5 ta/ngày?)
Bên cạnh đó, mô hình nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái cũng được thànhpho Hà Nội quan tâm thuc hiện và dat được nhiéukét quả tốt Đây là một trong nhữnghướng di mới của nông nghiép thành phó nhằm nâng cao giá trị sản xuất cũng nlư
thu nhập của người dân vùng nông thôn.
Hiện nay, trên địa bản thành phô Hà Nội có 11 trang trại có hoạt đông kinh
doanh theo hướng du lịch, trải nghiệm sinh thái nông nghiệp thuộc 7 quận huyện gom: Thanh Trì, Thường Tin, Phúc Tho, Ba Vì, Chương Mỹ, quận Long Biên va Hà
Đông Đông thời có 4 hợp tác xã chuyên ngành kết hợp giáo đục, du lịch trải nghiêm.
tại 4 huyện, thi xã: Hợp tác xã rau hữu cơ Thanh Xuân luyện Sóc Son, hợp tác xã rau.
Đường Lam Sơn Tây, hop tác xã trải nghiêm xã Dang Tiên Ứng Hòa, hop tác xãHong Vân Huyện Thường Tin Các hợp tác xã nông nghiệp thành lập dua trên nềntang hoạt động nông nghiệp kết hợp lam du lịch, thu Init du khách dén tham quan, trải
Trang 38nghiém và lâm giàu thêm kiện thức sông Số lao động trong các trang trại trung bình
có 20 người/rang trai, chủ yêu là lao động thuê ngoài để phuc vụ các hoạt động kinh
doanh liên quan dén lính vực đu lịch Còn lao động trong các hợp tác xã nông nghiệpchủ yêu là thành viên của hop tác xã, trung bình mỗi hợp tác xã có 20 lao động dén
100 lao động thường xuyên phục vụ cho các hoạt động dich vụ của hợp tác xã và các
dich vụ phục vụ khách du lịch như hướng dẫn thực hành hoạt đông nông nghiệpTrồng chăm sóc rau, cày bừa hay gặt lúa nước và các hoạt đông liên quan đền sảnxuất nông nghiệp truyền thông Binh quân doanh thu trang trai du lịch năm 2020đạt 2,5 ty đôồng/trang trai
Việc xây dung mô hình sản xuất hữu cơ hiện nay để được các cơ quan, tập thétại Hà Nội triển khai và bước đầu cho hiệu quả đáng ghi nhận Cu thé: Năm 2022,
Trung tâm khuyên nông Hà Nội hỗ trợ 2 điểm tại xã Thanh V ăn và thị trần Kim Bài
(huyện Thanh Oai) mô hình thâm canh lúa theo hướng hữu cơ, quy mô 20ha, 100%
điện tích lúa sử dung phân bon hữu cơ, áp dung quy trình thâm canh cãi tiên, lúa dénhanh và tré tập trung Quá trình sản xuất, diện tích lúa được sử dung phân hữu cơ, chếphẩm sinh học thay thé phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật V ci năng suất sản xuấttheo hướng hữu cơ đạt 57,3 ta/ha, mô bình dự kiên sé được nhân rộng trong năm 202333
b, Về nông thôn hiện đại
Nổi dung xây dung nông thôn hiện đại chính là thực hiện có hiệu qua Chương
trình Mục tiêu Quốc gia xây dụng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 và các giaiđoạn tiếp theo Do đó dé thuc hiệnC hương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông
thôn mới, Hà Nội không chỉ thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hôi, hội nhập
kinh tế quốc tế, mà còn phải đáp ung yêu câu phát triển bên vững, gắn với giữ gìn,bảo tên di sin văn hóa của Thủ Đồ nghìn năm văn hién
Tính hết quý III năm 2023, trên dia bản thành pho Hà Nội có 17/18 huyện, thi
xã đạt chuẩn nông thôn mới Ngoài ra, thành pho cũng có 100% xã đạt chuẩn nông
thôn mới, 111 xã dat chuẩn nông thén mới nâng cao, 20 xã đạt chuẩn nông thôn mới
kiểu mẫu Đáng chú ý, việc xây dung nông thôn mới đang giúp nâng cao hiệu quả
* Tm Huyền — Thục trạng và gội pháp phát triển nông nghiệp sinh thái thành pho Hi Nội, Sở Nông nghiệp
và Phát trần nêng thên thánh phố Hi
-» Ảnh Ngọc — Ha Nội xây dựng nhiều mô hinhnéng nguệp hữu cơ chất họng cao, Kinh tế vì Đô thủ - Cơ
quan Ngôn hận của UBND thành phố Hà Nội.
Trang 39sẵn xuất, tăng thu nhập, tạo việc làm và cải thiện đời sống của người dân thúc day
phát triển kinh té vùng nông thôn.
Dén nay, Hà Nổi có 1.216 hop tác xã nông nghiệp đang hoat động Qua đánh
giá, các hợp tác xã nông nghiệp cơ bản da đáp ứng yêu câu sản xuat nông nghiệp, bảo
dam thời vụ, bó trí cây trông hợp lý, đưa giống cây trông, vat nuôi năng suất, chatlượng giá tri cao vào sản xuat Bên canh đó, các hợp tác xã đã chú trọng dau tư thiết
bi, hệ thông chuồng trại tiên tiền, từng bước được mỡ rộng sẵn xuất, kinh doanh, tăngthu nhập, một số hợp tác xã đã liên doanh, liên kết với các doanh nghiép nhằm bảođảm đầu ra sản phẩm cho các hôi viên và người dân trên địa bản Nhiéu hợp tác x4xây dung đơn giá dich vụ thấp hơn so với thị trường nham mang lai lợi ích, tạo điềukiện cho người dân yên tâm sẵn xuất, hạn chê việc 06 ruông, Điển hình như sản xuất
rau, quả an toàn của Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Đồng Cao, xã Tráng Việt, huyện
Mê Linh với quy mô 200 ha, trong đó 10 ha sản xuất theo VietGAP bình quân mỗi
ha cho thu nhập từ 200 triệu - 250 triệu đồng/năm Một phân sản phẩm của hợp tác
xã được tiêu thụ ở các siêu thi, cửa hàng trên dia ban Hà Nội Cùng với việc xây dung
cơ sở he tang, đời sông, văn hóa, huyện Ba Vi xác định phát triển sản xuat nôngnghiệp gắn với phát triển công nghiệp, dich vụ nhằm nang cao thu nhập cho ngườidân là nội dung trong tâm trong xây dung nông thôn mới Dén nay, sản xuất nôngnghiệp trên dia ban được cơ giới hóa từ khâu làm đất đền thu hoạch, tạo thanh cácvùng sản xuất lúa, rau, cây ăn quả ứng dung công nghệ cao Nỗi bật là vùng sản xuấttua hàng hóa tập trung, điện tích hơn 2 000 ha/2 vụ, vùng sản xuất cây ăn quả tậptrung, diện tích trông 2.500 ha; ving san xuât rau an toàn 168 ha tập trung tại các xãSơn Da, Chu Minh, Minh Châu 2t
Theo thông kê, hiện nay Hà Nội có 1.695 trang trai, trong đó 43 trang trại trồng
trot, 1.346 trang trai chăn nuôi, 196 trang trai nudi trong thủy sản, 109 trang trại tổng
hop Thời gian qua, các trang trai đã quan tâm dau tư kết câu hạ tang, áp dụng tiến
bô kỹ thuật trong sản xuất, nhật là công nghệ cao nham nâng cao giá trị, sản lượng
Đáng chú ý, việc liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giữa các trang trại với doanh
nghiép đã được lành thành và ngày càng phát triển Việc chăm nuôi gia súc, gia cam
Trang 40cũng có sự chuyên địch lớn Từ việc đầu tư chan nuôi khép kín, an toàn sinh học, sảnlượng thit lợn, gia câm, thủy sản bảo đâm cung ung đủ cho thị trường Dang chú ý,
từ việc tái cơ câu nông nghiệp, thành phô đã có 50 hợp tác xã nông nghiệp ung dungcông nghệ cao; 78 hợp tác xã nông nghiệp tham gia liên kết chuối 5
Bên cạnh đó, trên địa ban Ha Nội tiếp tục có những du án đầu tư phát triển hatâng kinh tê xã hội theo tiêu chí nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu
theo hướng tiêu chí đô thi, phát huy các công trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu,
nang cao năng lực tưới tiêu chủ động cho các loại cây trong, vat nuôi, thủy sản, capnước sinh hoạt cho dan cư và nông nghiệp, dich vụ ở nông thôn Phát triển hệ thông
ha tang giao thông nông thôn bên vững theo quy hoach gắn với mang lưới hạ tanggiao thông của thành phó, quốc gia theo định hướng giao thông đô thị; bão đảm giaothông luôn thông suốt, an toàn đến địa bàn các xã, thôn
c Về nông dân văn minh
ĐỂ day manh việc xây dựng, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện
dei, nông dân văn minh thì hiện nay van đề phát triển nông dân theo hướng văn minh
đã và đang được thành pho Hà Nội đặc biệt chủ trọng Đề thực hiện được van dé nàyvai tro của Hội Nông dân thành phố Hà Nội có vai trò đặc biệt quan trọng, cụ thé:
Hiện nay, Hội Nông dân thành pho Hà Nội có trên 477.548 hội viên, ở 406 cơ
sở, 2.457 chỉ hội và 4.724 tô Hồi Trong những năm qua, các cấp Hội đã làm tốt côngtác tuyên truyền, vận động hội viên nông dân chấp hành tot chủ trương, nghị quyétcủa Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước,
Hội Nông dân thành phô Hà Nội tăng cường tao ra các phong trào thi dua tao
điều kiện thu hút đông do các hội viên nông dân tham gia, là môi trường thuận lợicho nông dan Thủ đô phát huy những giá tri tốt đẹp, sức sáng tạo để vươn lên phát
triển toàn diện Các phong trào thi dua của Hội có nhiều đổi mới như “Phong ràonông dân thi dua sản xuất, kính doanh giôi, đoàn kết git nhan làm giản và giảmnghèo bén vững” “Phong trào nông dân tham gia bdo đâm quốc phòng am rủnh”;
“Phong trào nồng dain thi dua xay đựng nồng thôn mới, đồ thị văn mình” Trên cơ
sở đó các phong trảo đã gớp phân trở thành động lực quan trong khai thác tiêm năng,
`* Thanh Ha ~ Phát triển kinh tả vừng nông thôn Hi Nội, tia.
** Phương Nga, Fam Hùng - Hi Nội: Xây đựng người nông din văn minh, hiện đại, Kin té và Đồ thi Cơ
quan Ngôn huin của UBND thành pho Hà Nội.