Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường .... Vì vậy việc đầu tư dự án “Phát triển nông thôn thích
Trang 1⎯⎯⎯⎯ ***** ⎯⎯⎯⎯
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của dự án
“PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÍCH ỨNG VỚI THIÊN
TAI TỈNH ĐIỆN BIÊN”
Địa điểm thực hiện: Tỉnh Điện Biên
Trang 2nAo cAo
riNu EIEN BI6N,,
MOI TRIIONG VA CONG TY CO
drlNc
K'I"
Trang 3MỤC LỤC I
DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH ẢNH IX DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT X
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1
1.1 Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư 3
1.3 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch, quy định của pháp luật 3
2 CĂN CỨ PHÁP LÍ VÀ KĨ THUẬT CỦA THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 6
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 6
2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kĩ thuật 9
2.3 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 10
2.4 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 10
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 10
3.1 Chủ dự án 11
3.2 Đơn vị tư vấn 11
3.2.3 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia và lập báo cáo ĐTM của Dự án 11
4 PHƯƠNG PHÁP DTM 13
4.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp và phân tích dữ liệu 13
4.2 Phương pháp liệt kê 13
4.3 Phương pháp thu thập mẫu hiện trường và phân tích phòng thí nghiệm 14
4.4 Phương pháp so sánh 14
Trang 4trường 31
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 32
5.4 Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố môi trường 38
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 44
6 PHẠM VỊ THỰC HIỆN ĐTM 46
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 47
1.1 Thông tin về dự án 47
1.1.1 Tên dự án 47
1.1.2 Chủ dự án 47
1.1.3 Vị trí địa lý 47
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 54
1.1.5 Khoảng cách từ Dự án đến khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 57
1.1.6 Mục tiêu của dự án 84
1.1.7 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật 84
1.2 Các hạng mục công trình của dự án 108
1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án 108
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 122
1.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 122
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án, nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của Dự án 123
Trang 51.3.2 Danh mục máy móc, thiết bị của dự án 130
1.3.3 Nguồn cung cấp điện, nước 133
1.4 Công nghệ vận hành dự án 134
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 134
1.5 1 Quy trình thi công 134
1.5 2 Trình tự thi công 135
1.5 3 Hướng tuyến thi công 135
1.5 4 Công tác chuẩn bị 135
1.5 5 Quy trình thi công 135
1.5 6 Cơ sở lựa chọn biện pháp, công nghệ thi công 140
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 141
1.6 1 Tiến độ thực hiện dự án 141
1.6 2 Tổng mức đầu tư 142
1.6 3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 143
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 147
2.1 Điều kiện tự nhiên 147
2.1.1 Tổng hợp dữ liệu về các điều kiện tự nhiên 147
2.1.2 Mô tả nguồn tiếp nhận chất thải của dự án 168
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 181
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phân môi trường 181
2.1.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 286
2.2.Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 288
2.3 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn dự án 291
Trang 63.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 336
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 356
3.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 356
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 363
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 370
3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 370
3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường 370
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 374
3.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá 374
3.4.2 Mức độ tin cậy của các đánh giá 376
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
380
4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ Dự án 380
4.1.1 Chương trình quản lý môi trường 380
4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 391
4.2.1 Giám sát quá trình thi công xây dựng 391
4.2.2 Giám sát trong giai đoạn vận hành 392
4.2.3 Tổ chức thực hiện hoạt động giám sát 392
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 394
5.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 394
Trang 75.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến và lấy ý kiến bằng văn bản 394
5.2 Kết quả tham vấn 400
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 420
I KẾT LUẬN 420
II KIẾN NGHỊ 421
III CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 422
Trang 8Bảng 1.5.Quy mô và phạm vi đầu tư của các tiểu dự án 86
Bảng 1.6 Các hạng mục công trình chính HM19 118
Bảng 1.7 Các hạng mục công trình chính HM20 120
Bảng 1.8 Bảng tổng hợp nguyên vật liệu của dự án 125
Bảng 1.9 Dự kiến tiến độ thực hiện Dự án 141
Bảng 1.10 Tổng mức đầu tư của dự án 143
Bảng 2.1 Thống kê tình hình thiên tai theo báo cáo năm 2010 đến nay 167
Bảng 2.2 Các vị trí quan trắc không khí xung quanh khu vực dự án 181
Bảng 2.3 Kết quả quan trắc các thông số khí tượng khu vực dự án đợt 1 205
Bảng 2.4 Kết quả quan trắc các thông số cơ bản của không khí xung quanh khu vực dự án đợt 1 211
Bảng 2.5 Kết quả quan trắc các thông số khí tượng khu vực dự án đợt 2 219
Bảng 2.6 Kết quả quan trắc các thông số cơ bản của không khí xung quanh khu vực dự án đợt 2 225
Bảng 2.7 Kết quả quan trắc các thông số khí tượng khu vực dự án đợt 3 233
Bảng 2.8 Kết quả quan trắc các thông số cơ bản của không khí xung quanh khu vực dự án đợt 3 239
Bảng 2.9 Các vị trí quan trắc nước mặt khu vực dự án 247
Bảng 2.10 Kết quả quan trắc các thông số nước mặt khu vực dự án 253
Bảng 2.11 Các vị trí quan trắc nước mặt khu vực dự án 260
Bảng 2.12 Kết quả quan trắc các thông số đất khu vực dự án 273
Bảng 2.13 Các đối tượng bị tác động bởi dự án và các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 288
Trang 9Bảng 3.2 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 305
Bảng 3.3 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng 305
Bảng 3.4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 307
Bảng 3.5 Cường độ mưa tính toán tại khu vực Dự án 309
Bảng 3.6 Dự kiến lượng nước mưa chảy tràn tại các khu vực công trình 310
Bảng 3.7 Lượng xe hàng ngày vận chuyển ra vào khu vực 312
Bảng 3.8 Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển của xe tải 312
Bảng 3.9 Dự báo nồng độ chất ô nhiễm gia tăng do hoạt động vận chuyển 313
Bảng 3.10 Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường 314
Bảng 3.11 Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường 314
Bảng 3.12 Dự báo nồng độ bụi gia tăng do hoạt động vận chuyển 315
Bảng 3.13 Tải lượng bụi phát sinh lớn nhất từ quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng 316
Bảng 3.14 Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động bốc dỡ, trút đổ vật liệu 316
Bảng 3.15 Tải lượng chất ô nhiễm do các máy móc hoạt động trên công trường 317
Bảng 3.16 Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của máy móc thi công 318
Bảng 3.17 Hệ số phát sinh bụi khói trong quá trình hàn kết cấu 319
Bảng 3.18 Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn xây dựng /công trình 322
Bảng 3.19 Mức ồn từ hoạt động của một số thiết bị thi công 324
Bảng 3.20 Mức rung của một số phương tiện thi công chính theo khoảng cách (dB) 325
Bảng 3.21 Thống kê nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành 357
Bảng 3.22 Mức ồn của các loại xe cơ giới 360
Bảng 3.23 Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ các phương tiện giao thông 360
Bảng 3.24 Biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành của Dự án 367
Trang 10Bảng 5.1 Thời gian tham vấn và số lượng người được tham vấn, số và ngày các văn bản
xin ý kiến của UBND huyện 396
Bảng 5.2 Thời gian tham vấn, số và ngày các văn bản xin ý kiến của BQLDA các Công trình nông nghiệp và PTNN 397
Bảng 5.3.Thời gian tham vấn số và ngày các văn bản xin ý kiến xin ý kiến của UBND và MTTQ các xã/thị trấn 398
Bảng 5.4.Thời gian tham vấn và số lượng người được tham vấn bằng hình thức họp các hộ dân bị tác động trực tiếp 400
Bảng 5.5 Kết quả tham vấn UBND các huyện 401
Bảng 5.6 Kết quả tham vấn BQLDA các Công trình nông nghiệp và PTNN 409
Bảng 5.7 Ý kiến tham vấn bằng văn bản của UBND các xã/phường/thị trấn 413
Bảng 5.8 Ý kiến tham vấn bằng văn bản của UBMTTQ Việt Nam các xã/phường/thị trấn 416
Bảng 5.9 Kết quả tham vấn họp lấy ý kiến cộng đồng của Dự án 418
Trang 11Hình 1.1 Bản đồ vị trí các công trình thuộc Dự án 54
Hình 1.2 Vị trí tuyến kè HM19 118
Hình 1.3 Vị trí tuyến kè HM20 119
Hình 1.4 Mặt bằng sơ họa vị trí tập kết đất đào + cự ly vận chuyển 129
Hình 1.5 Quy trình thi công dự án và dòng thải 141
Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án giai đoạn thi công xây dựng 144
Hình 3.1 Hình ảnh nhà vệ sinh di động 343
Hình 3.2 Bể lọc cát, tách dầu 344
Hình 3.3 Hệ thống tổ chức và quản lý môi trường trong các giai đoạn của Dự án 371
Trang 12BĐKH Biến đổi khí hậu
Trang 13MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung về dự án
Điện Biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc cách Hà Nội 504
km về phía Tây Bắc, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp CHDCND Lào; là tỉnh duy nhất có chung đường biên giới với 2 quốc gia Trung Quốc
và Lào Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã, thành phố bao gồm: Thành phố Điện Biên Phủ, Thị xã Mường Lay và 08 huyện: Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Điện Biên, Điện Biên Đông, Mường Ảng và Nậm Pồ Tổng diện tích đất tự nhiên là 953.992,60 ha, trong đó: Diện tích đất nông nghiệp 883.653,36 ha
Là tỉnh vùng núi cao, Điện Biên có quy mô dân số không lớn Tính đến năm
2020, dân số của tỉnh Điện Biên là 613.480 người với mật độ dân số là 64 người/km²
Là một trong những tỉnh có mật độ dân số thấp nhất trong cả nước và thấp hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của vùng Tây Bắc (93 người/km2) và của cả nước (265 người/km2) Trong đó, dân số nam là 311.462 người và dân số nữ là 302.018 người; dân
số thành thị đạt 93.171 người, chiếm 15,19% dân số toàn tỉnh và dân số nông thôn đạt 520.309 người, chiếm 84,81% dân số toàn tỉnh
Kinh tế tỉnh Điện Biên thuộc nhóm trung bình Môi trường kinh doanh của tỉnh ngày càng được nâng cao Năm 2020, chỉ số PCI của tỉnh đạt 62,62 điểm, xếp thứ 46 trên bảng xếp hạng toàn quốc, xếp thứ 8/14 tỉnh trung du và miền núi biên giới phía Bắc Chỉ số cải cách hành chính Par-Index năm 2019 của tỉnh đạt 81,42 điểm tăng 4,42 điểm
so với năm 2018, xếp hạng thứ 27/63 tỉnh thành phố trong cả nước, tăng 01 bậc so với năm 2018 Chỉ số chung về sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của
cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2019 tiếp tục có sự cải thiện đáng kể, tất cả các tiêu chí thành phần đều đạt tỷ lệ hài lòng từ 85% đến 89%, đây là tỷ lệ cao so với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước
Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh thường xuyên xảy ra mưa lớn kéo dài gây
lũ lụt, sạt lở Đặc biệt trong năm 2018, mưa lũ đã làm 3 người chết, 7 người bị thương;
về nhà: 1.081 nhà bị thiệt hại trong đó: Nhà phải di dời: 15 nhà; Thiệt hại hoàn toàn (trên 70%): 31 nhà; Thiệt hại rất nặng (50-70%): 33 nhà; Thiệt hại nặng (30-50%): 313 nhà; Thiệt hại một phần (dưới 30%): 553 nhà; về Nông nghiệp: Diện ích gieo cấy lúa
Trang 14100,01 ha; Công trình thủy lợi: 48 công trình bị hư hỏng, 11.355m kênh bị đứt gãy, sạt
lở, vùi lấp; 10 công trình Nước sạch VSMT bị hư hỏng; Giao thông: Đường Quốc lộ: 5 tuyến bị sạt lở (QL6, QL4H, QL.12, QL.279, QL.279C): sạt taluy dương: 259.576m3; Sạt ta luy âm: 495m; đất tắc cống, rãnh: 28.737 m3 ; Giao thông địa phương: 33 tuyến đường bị sạt lở; Sạt taluy dương: 363.147m3; Sạt taluy âm: 280m; Đất tắc, cống, rãnh: 7.143m3; đường bị sạt lở: 10.076m3; 4 cầu bị hư hỏng, cuốn trôi, 10 cống bị hư hỏng, cuốn trôi ; Giáo dục: 38 điểm trường bị tốc mái, ngập lụt; Công nghiệp: 88 cột điện bị sạt lở, nghiêng, đổ gãy Ước tính thiệt hại năm 2018 khoảng: 247 tỷ đồng
Mặc dù một số giải pháp ứng phó đã được thực hiện để giải quyết các vấn đề trên, vẫn còn khoảng cách lớn giữa nhu cầu phát triển cũng như đầu tư Trong bối cảnh này, trong Đề xuất “Dự án Phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai” (sau đây gọi là Dự án) hợp phần chính là xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ trong khu vực Dự án bao gồm cải tạo hệ thống thủy lợi, đường và chỉnh trị sông ngòi Thông qua phát triển cơ sở
hạ tầng, sản xuất nông nghiệp sẽ ổn định và tăng lên do đủ nước tưới; thời gian đi lại sẽ giảm; thiệt hại tại khu vực dân cư, cây trồng và tài sản bao gồm cơ sở hạ tầng công cộng
sẽ được giảm thiểu và dẫn đến cải thiện sinh kế nông thôn và phát triển kinh tế xã hội trong khu vực Đặc biệt là phát triển đường xá, những địa điểm xa xôi được kết nối với tỉnh lộ và quốc lộ, nơi người dân có thể dễ dàng có được đầu vào và tiếp cận thị trường Đặc biệt, các cây trồng có giá trị cao phù hợp với điều kiện miền núi như chè, hoa quả, các cây công nghiệp khác và dược liệu, thậm chí cả gia súc cũng có thể được đưa ra thị trường bên cạnh các cây trồng chính như cây lúa, ngô và đậu tương mà dự án hướng tới
Các tiểu dự án cơ sở hạ tầng được đề xuất bao gồm một số biện pháp phòng chống thiên tai để thích ứng với biến đổi khí hậu như các biện pháp bảo vệ mái dốc, chống lũ quét, … cho thủy lợi và đường bộ Các tiểu dự án bao gồm các công trình chỉnh trị sông ngòi, ví dụ: công trình bảo vệ bờ chống xói mòn, tăng cường khả năng xả lũ để giảm nhẹ thiệt hại của lũ lụt và mưa lớn
Dự án đề xuất phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành của tỉnh Điện Biên tại các Quyết định: Quyết định số 555/QĐ-TTg ngày 16/5/2018; phê duyệt
Trang 15điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 1257/QĐ-BCH của Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Điện Biên phê duyệt kế hoạch phòng, chống thiên tai tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 691/QĐ-UBND ngày 15/8/2017 phê duyệt Dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2025, định hướng đến năm 2035; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 theo của Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 25/06/2016 của Tỉnh ủy Điện Biên
Vì vậy việc đầu tư dự án “Phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai tỉnh Điện Biên” là rất cần thiết đối với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế của tỉnh Điện Biên và được tỉnh ưu tiên thực hiện hàng đầu
Hơn nữa, tỉnh Điện Biên vừa có đô thị, vừa có vùng cao biên giới có nhiều dân tộc cùng chung sống; đời sống kinh tế, văn hóa, trình độ dân trí còn thấp, trong khi đó tình hình an ninh trật tự diễn biến phức tạp như: cờ bạc, ma túy, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân và tệ nạn xã hội, bên cạnh đó vị trí địa lý của tỉnh tiếp giáp biên giới với CHDCND Lào và CHND Trung Hoa là vùng nhạy cảm về quốc phòng Để thực hiện tốt công tác an ninh quốc phòng - quân sự địa phương của tỉnh Điện Biên cần phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân.Vì vậy dự án sẽ góp phần ổn định chính trị và phát triển kinh tế của tỉnh Điện Biên nói chung và của từng vùng tiểu dự án nói riêng, có tác động lan tỏa tích cực đến các địa phương và là cầu nối liên kết với các huyện, thành phố khác trong tỉnh Điện Biên
1.2 Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư
Dự án Phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai tỉnh Điện Biên sử dụng vốn vay Nhật Bản đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư theo quyết định số 981/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2022, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên là cơ quan chủ quản, nhà tài trợ là Chính phủ Nhật Bản thông qua cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)
1.3 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch, quy định của pháp luật
Các giải pháp công trình, phi công trình được đề xuất cần phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển vùng tỉnh Điện Biên đã được xác định trong các Quy hoạch, kế hoạch phát triển chung ở cấp Quốc gia, vùng tỉnh Điện Biên cũng như các quy hoạch ngành, lĩnh vực của địa phương, cụ thể như sau:
Trang 16379/QĐ-TTg ngày 17/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Dự án cũng phù hợp với Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025; Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025; Nghị quyết số 24/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025
- Dự án phù hợp với Quyết định số 555/QĐ-TTg ngày 16/5/2018 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó có đặt mục tiêu về kinh tế và hệ thống kết cấu hạ tầng:
+ Đến năm 2030: Tốc độ tăng GRDP của tỉnh bình quân cả thời kỳ giai đoạn
2021 - 2030 tăng 7,5%/năm, GRDP bình quân đầu người của tỉnh so với trung bình cả nước bằng 72,8% mức trung bình cả nước vào năm 2030 Tạo việc làm cho khoảng 9.000 - 10.000 lao động/năm Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều của tỉnh, đến năm
2030 xuống dưới 10%
+ Từng bước hiện đại hóa hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh, nhất là giao thông đường bộ; đề nghị Trung ương tiếp tục nâng cấp mở rộng các tuyến đường quốc lộ QL12, QL279, QL279B, QL6 đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp IIIMN; hệ thống đường hành lang biên giới, đường ra biên giới đạt cấp IVMN, những đoạn đặc biệt khó khăn cải tạo giữ cấp VMN, IVMN Tỉnh ưu tiên nâng cấp các đường huyện cơ bản đạt tiêu chuẩn đường cấp VIMN, các đường xã đạt tiêu chuẩn đường A, B, nâng cấp mặt các tuyến đường dân sinh giao thông nông thôn Hoàn thành xây dựng hệ thống các bến
xe, bãi đỗ, điểm dừng nghỉ; đến 2030, giao thông nông thôn không còn khó khăn, không còn là yếu tố bất lợi lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Giao thông nông thôn không còn khó khăn, không còn là yếu tố bất lợi lớn trong quá trình phát triển kinh tế -
xã hộ Cung cấp cho 100% số dân đô thị sử dụng nước sạch và 95% số dân nông thôn được cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh trở lên
Trang 17+ Đảm bảo sự phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả và bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác
để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015- 2025 và định hướng đến năm 2035
+ Phục vụ tái cơ cấu lĩnh vực thủy lợi để phát triển bền vững, mang lại hiệu quả
về kinh tế - xã hội và môi trường, đảm bảo khai thác tối đa nhiệm vụ đa mục tiêu của hệ thống thủy lợi đã có
+ Phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triến bền vững; nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh
+ Mục tiêu đến 2025: Góp phần hoàn thành tiêu chí thủy lợi theo Chương trình xây dựng nông thôn mới, củng cố an ninh, chính trị xã hội và an ninh quốc phòng ở vùng cao biên giới của tỉnh.Cấp nước sinh hoạt: Khu vực đô thị (trung tâm các huyện, thị xã, thành phố) đạt 99,8%, vùng nông thôn đạt 90% Đáp úng nguồn nước phục vụ phát triển công nghiệp 50m3/ngày/ha xây dựng, cấp đủ nguồn nước để tưới 10.595 ha lúa vụ chiêm, 20.405 ha lúa vụ mùa, 29.097 ha màu đông xuân, 30.225 ha màu hè thu, 5.520 ha màu vụ đông và 10.639 ha cây dài ngày với tần suất bảo đảm tưới p = 75% Đảm bảo chủ động cung cấp nước 2.183 ha nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước cho đàn gia súc với tốc độ tăng đàn ở mức 4 - 5%/năm Phát huy hiệu quả các dự án thủy điện đã và đang đầu tư Nâng cao mức bảo đảm an toàn phòng chống thiên tai, lũ lụt, chủ động phòng chổng, né tránh hoặc thích nghi để giảm thiểu tổn thất về người và tài sản Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác các công trình thủy lợi, đảm bảo phát huy 80% năng lực thiết kế
- Dự án phu phù hợp với các quy hoạch cấp vùng, cấp tỉnh theo các quyết định sau:
+ Quyết định số 109/QĐ-TTg ngày 27/01/20024 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
Trang 18- Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các huyện Điện Biên Đông, Điện Biên, Tủa Chùa, Nậm Pồ, Mường Nhé, Mường Ảng, Tuần Giáo và thành phố Điện Biên Phủ
- Về quy hoạch thủy lợi, phòng chống thiên tai và BĐKH: Dự án phù hợp với nội dung dự án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2025, định hướng đến năm 2035” đã phê duyệt tại Quyết định số 691/QĐ-UBND ngày 15/8/2017 của UBND tỉnh Điện Biên; “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2025”
2 CĂN CỨ PHÁP LÍ VÀ KĨ THUẬT CỦA THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13/6/2019;
Trang 19- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012 và Văn bản hợp nhất của Văn phòng Quốc hội số 22/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 về Luật Tài nguyên nước;
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 24/11/2017 và Luật Sửa đổi,
bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20/11/2018;
- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 19/06/2017;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015;
(2) Nghị định
- Nghị định số 101/2024/NĐ-CP ngày 29/7/2024 của Chính phủ quy định về điều tra cơ bản đất đai; đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hệ thống thông tin đất đai;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 79/2021/NĐ-CP ngày 16/8/2021 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 97/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 về cho vay lại vốn
ưu đãi ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;
Trang 20- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất;
- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;
- Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 07/11/2017 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn về xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 46/2015/TT-BXD ngày 12/5/2016 của Bộ Xây dựng về quản lý chất lượng và bảo vệ công trình xây dựng;
Trang 21- Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/09/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về thoát nước và xử
lý nước thải
2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kĩ thuật
- QCVN 09:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất;
- QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT - Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu
về thiết kế;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- TCVN 12845:2020 - Công trình thủy lợi - Thành phần, nội dung lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi và báo cáo kinh tế - kỹ thuật;
- TCVN 8478:2018 - Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế;
- TCVN 8477:2018 - Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa chất lượng các giai đoạn lập dự án và thiết kế;
- TCVN 10380:2014 - Đường giao thông nông thôn – Yêu cầu thiết kế
Trang 222.3 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án
- Văn bản số 1656/TTg-QHQT ngày 25/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề xuất dự án “Phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai vốn vay JICA (Nhật Bản);
- Quyết định số 981/QĐ-TTg ngày 15/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai tỉnh Điện Biên sử dụng vốn vay Nhật Bản;
- Văn bản số 2687/UBND-KTN ngày 22/8/2022 của UBND tỉnh Điện Biên về việc triển khai lập, thẩm định, trình phê duyệt Dự án Phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai tỉnh Điện Biên sử dụng vốn vay Nhật Bản;
2.4 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
- Bản đồ địa chính 1/500;
- Bản đồ đo đạc địa hình 1/500;
- Thuyết minh tổng hợp của dự án;
- Báo cáo kết quả khảo sát;
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM cho Dự án “Phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai tỉnh Điện Biên” do Ban Quản lý dự án các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên là đơn vị đề xuất và chủ dự án thực hiện với sự tư vấn của Liên danh Viện Khoa học Công nghệ Năng lượng và Môi trường và Công ty cổ phần Tư vấn và Xử lý Môi trường Việt Nam
Trang 233.1 Chủ dự án
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN
- Địa chỉ: Phường Him Lam, Thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên
3.2.2 Thành viên liên danh: Công ty cổ phần Tư vấn và Xử lý Môi trường Việt Nam
- Địa chỉ: Ô số B14, khu B khu đất đấu giá QSDĐ khu đất 3 ha, đường Đức Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
- Điện thoại: 024.37957689
3.2.3 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia và lập báo cáo ĐTM của Dự án
ST
T
Họ và tên Chứ
c vụ / Chu yên môn
Đơn vị công tác
Nội dung phụ trách
Kí tên
I Chủ dự án
Trang 24tỉnh Điện Biên
II Đơn vị tư vấn
Điều phối thực hiện ĐTM
Khảo sát, thu thập số liệu, tổng hợp báo cáo
Trung
Hoàn thiện chương 3,
4, 5
Hoàn thiện chương 3, phần kết luận và kiến nghị
Hoàn thiện phần Mở đầu, chương 2
Trang 256 Nguyễn Bình Minh Hoàn thiện
chương 1
Hoàn thiện chương 1,
2, 4, 5
4 PHƯƠNG PHÁP DTM
4.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp và phân tích dữ liệu
Phương pháp dựa vào các kết quả nghiên cứu có trước để lựa chọn những thông tin bổ ích và các kết quả nghiên cứu sẵn có phục vụ việc lập báo cáo ĐTM cho Dự án Phương pháp này nhằm mục đích thu thập, đánh giá các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án từ các nguồn khác nhau như Báo cáo thuyết minh, niên giám thống kê, báo cáo kinh tế - xã hội của địa phương, báo cáo hiện trạng môi trường, các công bố khác có liên quan
Phương pháp này được sử dụng để xây dựng và hoàn thiện nội dung phần Mở đầu, các chương 1, 2, 3, 4 của báo cáo ĐTM
4.2 Phương pháp liệt kê
Phương pháp này dụng để nhận dạng, phân loại các tác động của các hoạt động khác nhau của Dự án đến môi trường và định hướng cách thức thực hiện dự án Phương pháp được sử dụng khá phổ biến và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưụ điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thông trong suốt quá trình phân tích và đánh giá Phương pháp có 2 loại chính:
- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động
- Bảng liệt kê mộ tà: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi tường cần nghiên cứu, đánh giá cùng với các thông tin để đo đạc, dự báo, đánh giá
Phương pháp liệt kê được sử dụng chủ yếu để xây dụng và hoàn thiện các nội dung chương 3 của báo cáo
Trang 26án và khu vực xung quanh Hệ thống phòng phân tích mẫu môi trường được tổ chức Vilas Việt Nam công nhận năng lực phòng thử nghiệm, có chứng nhận VIMCERT và hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 Phương pháp này chủ yếu được sử dụng để hoàn thiện nội dung chương 2 của báo cáo ĐTM
4.4 Phương pháp so sánh
Phương pháp được sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường dựa trên việc so sánh các thông số chất lượng môi trường đo được thực tế với các số liệu được quy định trong quy chuẩn của các cơ quan quản lý nhà nước Phương pháp này được sử dụng để phục vụ quá trình hoàn thiện nội dung các chương 2, 3 của báo cáo ĐTM
4.5 Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp này sử dụng để ước tính tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động của Dự án theo các hệ số phát thải đã được thiết lập bởi các cơ quan, tổ chức có uy tín trên thế giới như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (US-EPA) và hệ số phát thải do các cơ quan, tổ chức đã nghiên cứu
và áp dụng tại Việt Nam trong thời gian gần đây Phương pháp này được áp dụng để hoàn thiện các nội dung của chương 3 của báo cáo ĐTM
4.6 Phương pháp tham vấn cộng đồng
Phương pháp này được sử dụng với mục đích đảm bảo cho các bên bị ảnh hưởng được tham gia vào quá trình ra quyết định và thực hiện Dự án, nâng cao sự hiểu biết của cộng đồng về Dự án cũng như tác động của Dự án đến cuộc sống của cộng đồng đó
Phương pháp được tiến hành bằng cách tổ chức các cuộc họp với các bên liên quan như chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước, các hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp Phương pháp này được thực hiện để phục vụ quá trình hoàn thiện nội dung chương 5 của báo cáo ĐTM
Trang 275 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung
(1) Tên dự án: “Phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai tỉnh Điện Biên” (2) Địa điểm thực hiện: Tỉnh Điện Biên
(3) Chủ Dự án: Ban Quản lý dự án các công trình nông nghiệp và PTNT tỉnh Điện Biên
- Địa chỉ: Phường Him Lam, Thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên
- Điện thoại: 0215.3826.173
5.1.2 Phạm vi, quy mô
Dự án được triển khai trên địa bàn Thành phố Điện Biên Phủ, và 7 huyện Điện Biên Đông, Điện Biên, Tủa Chùa, Nậm Pồ, Mường Nhé, Mường Ảng, Tuần Giáo Các hợp phần sẽ được đầu tư bằng khoản vay của JICA
Dự án bao gồm 34 tiểu dự án (04 tiểu dự án thủy lợi, 18 tiểu dự án đường và 12 tiểu dự án chỉnh trị sông) Chi phí xây dựng trực tiếp sẽ sử dụng nguồn vốn vay bằng đồng Yên Nhật và các chi phí khác sẽ sử dụng bằng nguồn vốn đối ứng Tất cả các công trình cải tạo, nâng cấp bao gồm các công trình phòng chống thiên tai nhằm đáp ứng mục tiêu cơ sở hạ tầng nông thôn và thích ứng với thiên tai
Hạng mục thi công Ví trị triển khai
I ĐƯỜNG GIAO THÔNG
1 Cải tạo, nâng
Trang 28Nậm Nhừ,
huyện Nậm Pồ
- Công trình trên tuyến:
+ Cống tròn khoảng 02 cái + Cống bản khoảng 04 cái + Rãnh đường khoảng 9.000m + Rãnh chịu lực khoảng 400m +Các hạng mục phụ trợ: công trình phòng hộ (cọc tiêu, biển báo, tường chắn…)
- Điểm cuối tuyến: Giao với đường Bê tông hiện trạng
2 Cải tạo, nâng
Mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 40 cái + Rãnh đường khoảng 8.000m + Rãnh chịu lực khoảng 400m + Kè gia cố khoảng 70 m + Các hạng mục phụ trợ: công trình phòng hộ (cọc tiêu, biển báo, tường chắn…)
- Điểm đầu tuyến: Bản Nà Sản B
- Điểm cuối tuyến: Bản Xa Dung B
3 Cải tạo, nâng
cấp đường từ
- Cải tạo, nâng cấp tuyến đường theo tiêu chuẩn GTNT B với tổng chiều dài khoảng L = 4,1km; Bn= 5m; Bm = 3,5m; Mặt đường nhựa
- Điểm đầu tuyến: Nhà khách Trúc An
Trang 29- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 02 cái + Rãnh đường khoảng 4.480m + Rãnh chịu lực khoảng 500 m + Kè ta luy khoảng 35m
+ Các hạng mục phụ trợ: công trình phòng hộ (cọc tiêu, biển báo, tường chắn…)
- Điểm cuối tuyến: Ngã ba bản Co Cượm
4 Cải tạo, nâng
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 14 cái + Rãnh đường khoảng 9.000m + Rãnh chịu lực khoảng 1.500m + Kè gia cố khoảng 250m + Các hạng mục phụ trợ: công trình phòng hộ (cọc tiêu, biển báo, tường chắn…)
- Điểm đầu tuyến: Ngã ba vào bệnh viện huyện Điện Biên Đông (nối với đường tỉnh lộ 146)
- Điểm cuối tuyến: Bản Xa Dung A, xã
- Công trình trên tuyến:
- Điểm đầu tuyến: Giao với đường Tủa Thàng – Mường Đun tại KM5+800
- Điểm cuối tuyến: Bản Phi Giàng 2
Trang 30+ Rãnh chịu lực khoảng L=50 m + Các hạng mục phụ trợ: công trình phòng hộ (cọc tiêu, biển báo, tường chắn…)
6 Cải tạo, nâng
mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 20 cái + Rãnh đường khoảng 2.400m + Kè gia cố khoảng L=40 m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu tuyến: Giao với đường
mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cầu dầm 01 chiếc, kết cấu BTCT, L=
2x24m + Cống thoát nước khoảng 28 cái + Rãnh đường: khoảng 3.200m
- Điểm đầu tuyến: Km21+800/ĐT.150
- Điểm cuối tuyến: Nậm Củng – Huổi Anh
Trang 31STT Tên tiểu dự
án
Hạng mục thi công Ví trị triển khai
+ Kè gia cố khoảng L=20 m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
8 Cải tạo, nâng
mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 22 cái + Rãnh đường khoảng 2.800m + Kè rọ gia cố khoảng L=30 m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu tuyến: Giao với đường
mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cầu, cống thoát nước khoảng 7 cái + Rãnh đường khoảng 8.500m + Rãnh chịu lực khoảng 1.200m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu tuyến:
Nậm Khăn - Hô Tâu tại Km 5+900m;
- Điểm cuối tuyến: Km:13+238,66m tại bến thuyền cuối bản Huổi Nỏong, xã Nậm Khăn;
Trang 32mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cầu, cống thoát nước khoảng 10 cái + Rãnh đường khoảng 9.000m
+ Rãnh chịu lực khoảng 1.000m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
Luông
- Điểm cuối tuyến: Bản Huổi Chon, xã Mường Lói
11 Cải tạo, nâng
mặt đường nhựa
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 25 cái + Rãnh đường khoảng 10.000 m + Rãnh chịu lực khoảng 300 m + Kè gia cố khoảng 500 m + Các hạng mục phụ trợ: công trình phòng hộ (cọc tiêu, biển báo, tường chắn…)
- Điểm đầu tuyến: Bản Huổi Hoa xã Keo Lôm
- Điểm cuối tuyến: Bản Phì Sua xã Phình Giàng
12 Cải tạo, nâng
Trang 33mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 16 cái + Rãnh đường khoảng 9.000m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm cuối tuyến: Bản Na Phát, xã Na Son
13 Cải tạo, nâng
mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 08 cái + Rãnh đường khoảng 12.000m + Cầu bản 01 cái
+ Ngầm tràn 01 cái + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu tuyến: UBND xã Mường Mùn
- Điểm cuối tuyến:
mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 25 cái
- Điểm đầu tuyến: Km00+00 Thuộc Ngã 3 Háng Lía B
- Điểm cuối tuyến: Km14+811.24 Qua
Trang 34+ Kè gia cố khoảng 500 m + Các hạng mục phụ trợ: công trình phòng hộ (cọc tiêu, biển báo, tường chắn…)
15 Cải tạo, nâng
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 28 cái + Rãnh đường khoảng 9.800 m + Rãnh chịu lực khoảng 200 m + Kè gia cố khoảng 500 m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu tuyến: Bản Xa Dung A xã
Xa Dung
- Điểm cuối tuyến: Trụ sở xã Mường Lạn
16 Cải tạo, nâng
mặt đường nhựa
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 16 cái + Rãnh đường khoảng 9.500m
- Điểm đầu tuyến: Bản Vàng Lếch xã Nậm Tin
- Điểm cuối tuyến: Bản Hô Hài xã Chà Cang
Trang 35STT Tên tiểu dự
án
Hạng mục thi công Ví trị triển khai
+ Cầu bản 01 cái + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
17 Cải tạo, nâng
mặt đường nhựa
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 15 cái + Rãnh đường: khoảng 8.500m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu tuyến: Bản Sín Chải xã Nà
mặt đường bê tông
- Công trình trên tuyến:
+ Cống thoát nước khoảng 15 cái + Rãnh đường khoảng 5.000 m + Rãnh chịu lực khoảng 200 m + Kè gia cố khoảng 200 m + Các hạng mục phụ trợ: ốp mái ta luy, tường đá xây và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu tuyến: Bản Na Ten xã Mường Luân
- Điểm cuối tuyến: Bản Háng Trợ xã Phì Nhừ
Trang 36(giai đoạn II)
- Tổng chiều dài tuyến kè khoảng L = 566m; chiều cao tường kè H = 2÷3,8m, dọc theo chiều dài tuyến kè cứ 11,8m
bố trí một khớp nối Kết cấu kè BTCT M200
- Các công trình trên tuyến gồm tường khóa thượng, hạ lưu và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu: Ngược
- Tổng chiều dài tuyến kè khoảng L
=395m; chiều cao tường kè khoảng H=4,5m, dọc theo chiều dài tuyến cứ 11,8m bố trí một khớp nối Kết cấu kè BTCTM200
- Các công trình trên tuyến gồm tường khóa thượng, hạ lưu và các hạng mục phụ trợ khác
- Tuyến kè nằm bên
bờ phải suối Nậm Nhé, xã Mường Nhé
- Điểm đầu: Giáp
mố phải cầu treo mới vào bản Mường Nhé
- Điểm cuối: Xuôi
về hạ lưu khoảng 395m
- Tuyến kè nằm bên
bờ phải suối Nậm Nhé, xã Mường Nhé
- Điểm cuối: Giáp
mố phải cầu treo
Trang 37mới vào bản Mường Nhé
- Điểm đầu: Ngược
- Các công trình trên tuyến gồm tường khóa thượng, hạ lưu và các hạng mục phụ trợ khác
- Tuyến kè nằm bên
bờ trái suối Nậm Nhé, xã Mường Nhé
- Điểm cuối: Giáp
mố trái cầu treo mới vào bản Mường Nhé
- Điểm đầu: Ngược
Kết cấu kè BTCT M200
- Công trình trên tuyến gồm bậc lên xuống, cống tiêu nước và các hạng mục phụ trợ khác
- Điểm đầu: Nối với
hạ lưu ngầm tràn thuộc tuyến đường giao thông vào bản
cứ 11,8m bố trí một khớp nối Kết cấu
kè BTCT M200
- Tuyến kè nằm 2 bên bờ suối Nậm Pồ,
xã Nà Hỳ
- Điểm đầu: Cách cầu treo đi bản Nậm
Trang 38tường khóa, đường nội đồng - Điểm cuối: Cách
điểm đầu kè khoảng 1360m về phía hạ lưu
cứ 11,8m bố trí một khớp nối Kết cấu
kè BTCT M200
- Các công trình trên tuyến gồm bậc lên xuống, cống tiêu nước, cửa lấy nước, tường khóa, đường nội đồng
- Tuyến kè nằm bên phải suối Nậm Pồ,
xã Nà Hỳ
- Điểm đầu: Vị trí cửa ra khe nhánh gần đồn biên phòng
Nà Hỳ
- Điểm cuối: Kết nối với điểm đầu kè bên phải giai đoạn 1
- Các công trình trên tuyến gồm bậc lên xuống, cống tiêu nước, cửa lấy nước, tường khóa, đường nội đồng
- Tuyến kè nằm 2 bên bờ suối Nậm Hua, xã Chiềng Sinh
- Điểm đầu: Kết nối với kè BTCT đã xây dựng phía thượng lưu cầu Chiềng An, bản Ta Cơn;
- Điểm cuối: Bản Che Phai 2, xã Chiềng Sinh
Trang 39- Các công trình trên tuyến gồm bậc lên xuống, cống tiêu nước, cửa lấy nước, tường khóa, đường nội đồng
- Tuyến kè nằm 2 bên bờ suối Nậm Hua, xã Chiềng Sinh
- Điểm đầu: Kết nối với cuối kè bờ phải giai đoạn I;
- Điểm cuối: Bản Ly Xôm, xã Chiềng Sinh
- Các công trình trên tuyến gồm bậc lên xuống, cống tiêu nước, cửa lấy nước, tường khóa, đường nội đồng
- Điểm đầu tuyến:
Vị trí tuyến kết lối với đập đầu mối thủy lợi bản Cắm
- Điểm cuối tuyến: kết lối vào ngầm tràn Chiềng An
- Các công trình trên tuyến gồm bậc lên xuống, cống tiêu nước, cửa lấy nước, tường khóa, đường nội đồng
- Điểm đầu tuyến: kết lối với ngầm tràn bản Cẳn
- Điểm cuối tuyến: kết lối vào đập thủy lợi bản Cắm
Trang 40huyện Điện
Biên
Dọc theo chiều dài tuyến kè cứ 11,8m
bố trí một khớp nối Kết cấu kè BTCT M200
- Các công trình trên tuyến gồm bậc lên xuống, cống tiêu nước, cửa lấy nước, tường khóa, đường nội đồng
Thanh
- Điểm cuối tuyến: Cách Cầu bản Tâu trên QL12 khoảng 700m về hạ lưu suối
III THUỶ LỢI
- Sửa chữa tuyến kênh từ K2H+460÷
K3H+660 thuộc tuyến kênh Hữu của
hệ thống Đại thủy nông Nậm Rốm chiều dài khoảng L=1.200m bằng kênh hộp BTCT kích thước BxH=(3x1,6)m
và công trình trên tuyến
- Kiến cố hóa tuyến kênh N24B, dài
BxHxL=(0,5x0,5)÷(0,4x0,4)m và các công trình trên tuyến
- Kè ốp mái kết hợp đá xây từ
L=130m
Thuộc phạm vi kênh chính Hữu thuộc hệ thống Ðại thủy nông Nậm Rốm
nâng cấp kênh
K2H+460÷K3H+843 thuộc kênh Hữu
Thuộc phạm vi kênh chính Hữu thuộc hệ