BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI, TỈNH SƠN LA

180 0 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI, TỈNH SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ---o0o--- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÍCH ỨNG VỚI T

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN o0o BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI, TỈNH SƠN LA SƠN LA , NĂM 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1 2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .8 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12 4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .14 5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 17 CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN .26 1.1 Thông tin về Dự án 26 1.1.1 Tên Dự án .26 1.1.2 Tên chủ dự án .26 1.1.3 Vị trí địa lý 26 1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của Dự án 29 1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 29 1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 33 1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 34 1.2.1 Các hạng mục công trình 34 1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 53 1.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 53 1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 54 1.3.1 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 54 1.3.2 Khối lượng đất đào, đắp của dự án 56 1.3.3 Điều kiện cung cấp năng lượng 57 1.3.4 Điều kiện cung cấp dịch vụ hạ tầng .57 1.3.5 Nhu cầu công nhân .57 1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 57 1.4.1 Thi công công trình thuỷ lợi 57 Trang | i 1.4.2 Biện pháp thi công đường giao thông 61 1.5 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án .68 1.5.1 Tiến độ thực hiện dự án 68 1.5.2 Tổng mức đầu tư của Dự án 68 1.5.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .69 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 71 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 71 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .71 2.1.2 Kinh tế - Xã hội 76 2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 79 2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .79 2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 87 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 88 3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 88 3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 88 3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 115 3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành .137 3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 137 3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 141 3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 144 3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 144 3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 146 3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 148 3.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá .148 3.4.2 Mức độ tin cậy của các đánh giá 150 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 153 4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 153 4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án .161 Trang | ii 4.2.1 Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường 161 4.2.2 Nội dung chương trình giám sát môi trường 161 4.2.3 Tổ chức thực hiện hoạt động giám sát .162 CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THAM VẤN .164 TÀI LIỆU THAM KHẢO .171 Trang | iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BQLDA : Ban Quản lý Dự án BTCT : Bê tông cốt thép COD : Nhu cầu oxi hóa học CSHT : Cơ sở hạ tầng CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn DO : Oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá Tác động Môi trường HTX : Hợp tác xã JICA : Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản QCVN : Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam Sở TNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam TĐC : Tái định cư TSP : Tổng bụi lơ lửng UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban Nhân dân USEPA : Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ VLXD : Vật liệu xây dựng VOC : Các hợp chất hữu cơ bay hơi WB : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới ∑N : Tổng Nitơ ∑P : Tổng Phospho Trang | iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0-1: Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM 13 Bảng 1-1: Các hạng mục công trình phân theo phân theo đơn vị hành chính 26 Bảng 1-2: Hiện trạng sử dụng đất của Dự án 29 Bảng 1-3: Hiện trạng các hạng mục công trình của dự án 29 Bảng 1-4: Dự kiến nhu cầu xe, máy thi công cho mỗi hạng mục công trình 55 Bảng 1-5: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu 56 Bảng 1-6: Tổng mức đầu tư của Dự án 68 Bảng 2-1: Thống kê tình hình thiên tai giai đoạn 2010-2019 76 Bảng 2-2: Kết quả quan trắc và phân tích môi trường không khí 80 Bảng 2-3: Kết quả quan trắc và phân tích môi trường không khí 81 Bảng 2-4: Kết quả quan trắc và phân tích môi trường không khí (tiếp) 81 Bảng 2-5: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trong khu vực Dự án .82 Bảng 2-6: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trong khu vực Dự án .83 Bảng 2-7: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trong khu vực Dự án (tiếp) 84 Bảng 2-8: Vị trí quan trắc môi trường đất khu vực dự án 85 Bảng 2-9: Kết quả phân tích chất lượng đất 86 Bảng 2-10: Kết quả phân tích chất lượng đất 86 Bảng 3-1: Khối lượng các chất ô nhiễm (tính cho 1 công trường) 89 Bảng 3-2: Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 89 Bảng 3-3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 91 Bảng 3-4: Cường độ mưa tính toán tại khu vực thực hiện dự án 92 Bảng 3-5: Lượng nước mưa chảy tràn tại các khu vực công trình 93 Bảng 3-6: Khối lượng nguyên vật liệu và đất dư thừa cần vận chuyển của Dự án 94 Bảng 3-7: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp 95 Bảng 3-8: Hệ số phát thải các khí thải 96 Bảng 3-9: Ước tính lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện thi công 97 Bảng 3-10:Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn 98 Bảng 3-11: Khói thải của quá trình đun nhựa đường 100 tấn/giờ 99 Bảng 3-12: Khói thải của quá trình đun nhựa đường trong 1 ngày thi công tại khu vực công trình 99 Bảng 3-13: Tỷ lệ các thành phần trong rác thải sinh hoạt 100 Bảng 3-14: Tải lượng ô nhiễm trong rác thải sinh hoạt tính 100 Bảng 3-15: Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật 101 Bảng 3-16: Tổng khối lượng nguyên vật liệu rơi vãi cho các hạng mục công trình 102 Bảng 3-17: Bảng thống kê chất thải nguy hại phát sinh trong thời gian thi công 104 Bảng 3-18: Mức ồn phát sinh do các máy móc dùng trong thi công 106 Trang | v Bảng 3-19: Mức ồn tối đa theo khoảng cách 107 Bảng 3-20: Độ ồn bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí 107 Bảng 3-21: Mức rung gây ra do các thiết bị, máy móc thi công 108 Bảng 3-22: Biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng 134 Bảng 3-23: Nguồn tác động và quy mô tác động trong giai đoạn vận hành 137 Bảng 3-24: Mức ồn của các loại xe cơ giới 139 Bảng 3-25: Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ các phương tiện giao thông 139 Bảng 3-26: Biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành của Dự án 143 Bảng 3-27: Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 145 Bảng 3-28: Vai trò của các đơn vị liên quan 147 Bảng 3-29: Đánh giá độ tin cậy của phương pháp sử dụng 150 Bảng 4-1: Chương trình quản lý môi trường của dự án 155 Trang | vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Sơ đồ vị trí các hạng mục công trình của Dự án 28 Hình 1-2: Sơ đồ bố trí dự án đường Chiềng 35 Hình 1-3: Công trình thủy lợi Nà Dạ 38 Hình 1-4: Công trình thủy lợi bản Áng 40 Hình 1-5: Bố trí dự án thủy lợi Phai Làng 42 Hình 1-6: Bố trí dự án thủy lợi Đá Đỏ 44 Hình 1-7: Bố trí dự án thủy lợi Tắt Ngoẵng 46 Hình 1-8: Kè chống sạt lở bờ suối Nậm Păn 48 Hình 1-9: Kè chống sạt lở bờ suối Nậm Lạnh 50 Hình 1-10: Kè chống sạt lở bờ suối Nậm Pàn 52 Hình 2-1: Bản đồ hành chính tỉnh Sơn La 72 Hình 3-1: Hình ảnh minh hoạ công tác rà phá bom mìn, vật liệu nổ 105 Hình 3-2: Cường độ của các loại âm thanh và ảnh hưởng đối với sức khỏe 108 Hình 3-3: Hình ảnh minh hoạ nhà vệ sinh di động .116 Hình 3-4: Sơ đồ nguyên lý của hố lắng xử lý nước thải xây dựng .116 Hình 3-5: Hình ảnh minh hoạ thùng rác 120l 123 Hình 3-6: Hệ thống tổ chức, quản lý môi trường trong các giai đoạn của dự án 146 Trang | vii MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam trong khoảng toạ độ địa lý: 20º39’ - 22º02’ vĩ độ Bắc và 103º11’ - 105º02’ kinh độ Đông, độ cao trung bình 600 – 700 m so với mực nước biển, diện tích tự nhiên đứng thứ 5/63 tỉnh, thành phố Trong đó diện tích đất đang sử dụng chiếm 39,08% với nhiều loại thổ nhưỡng cho phép phát triển nhiều loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế Diện tích đất chưa sử dụng và sông suối chiếm 60,92 Quỹ đất nông nghiệp rất hạn chế, diện tích bình quân đạt 0,2 ha/người Tỉnh Sơn La có 12 huyện, thành phố, 204 xã, phường, thị trấn, (trong đó 17 xã biên giới, 112 xã khu vực III, 66 xã khu vực II và 26 xã khu vực I) có 2.509 tổ, bản, tiểu khu Tỉnh có 274 km đường biên giới tiếp giáp với hai tỉnh Hủa Phăn và Luông Pha Băng của nước CHDCND Lào Trong những năm qua, trong bối cảnh chịu tác động của suy thoái kinh tế thế giới, khu vực và những diễn biến bất lợi của thời tiết, dịch bệnh… nhưng Đảng bộ, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết, vận dụng sáng tạo các chủ trương, chính sách của Trung ương cũng như tranh thủ mọi thời cơ, khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực Kinh tế duy trì đà tăng trưởng với tốc độ khá Nông, lâm nghiệp chuyển dần theo hướng sản xuất hàng hoá; thương mại, dịch vụ có bước phát triển Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường Các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển; an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện Bên cạnh đó, còn có rất nhiều khó khăn thách thức đặt ra cho lãnh đạo và nhân dân tỉnh Sơn La, mức tăng trưởng kinh tế vẫn chưa đạt kế hoạch; chương trình xây dựng nông thôn mới triển khai chậm, thị trường tiêu thụ nhiều biến động, thiên tai, dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, nhất là các khu vực vùng núi, vùng sâu vùng xa của tỉnh nơi có dân cư sinh sống không tập trung, nguy cơ hạn hán, lũ quét sạt lở và tố lốc cục bộ luôn thường trực ảnh hưởng không nhỏ tới sự chỉ đạo điều hành của các cấp các ngành trong phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo đời sống nhân dân Sản xuất hàng hóa còn manh mún chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường khi có những đơn hàng lớn; chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường phân phối hiện đại và xuất khẩu Kết cấu hạ tầng tuy được đầu tư nhưng chậm, chưa đáp ứng yêu cầu, chưa trở thành động lực góp phần phát triển kinh tế Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Sơn La thường xuyên xảy ra mưa lớn kéo dài gây lũ lụt, sạt lở Đặc biệt trong năm 2017, mưa lũ đã làm 25 người chết, 4 người mất tích, 30 người bị thương; 435 nhà ở bị sập đổ, cuốn trôi hoàn toàn; 394 nhà bị sạt lở, hư hỏng nặng; hơn 2.000 nhà bị ảnh hưởng, tốc mái, hư hỏng nhẹ; 445 nhà bị ngập, 720 nhà phải di chuyển; 68 điểm trường bị thiệt hại, ảnh hưởng Cùng với đó là nhiều công trình hồ chứa, kè, cầu cống bị sạt lở, cuốn trôi, nhiều cơ sở vật chất bị hư hỏng nặng Ước thiệt hại hơn 2.600 tỷ đồng Năm 2018, tình trạng lũ quét, sạt lở đất, ngập úng xảy ra trên địa bàn tỉnh khiến 160 căn nhà bị sập đổ, hơn 3.700 ngôi nhà bị hư hại, hơn 1.300 căn bị ngập lụt, mưa lũ cũng gây thiệt hại hơn 2.600 ha lúa, hơn 1.900 ha ngô và hoa màu, hơn 300 ha cây ăn quả Thực tế cho thấy lũ quét, sạt lở đất có mức độ tàn phá khốc liệt gây hậu quả nghiêm trọng về sinh mạng cũng như công trình hạ tầng, phá Trang | 1

Ngày đăng: 20/03/2024, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan