1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại toà án cấp sơ thẩm và thực tiễn thực hiện tại Viện Kiểm sát nhân dân huyện Trấn Yên

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp sơ thẩm và thực tiễn thực hiện tại Viện Kiểm sát nhân dân huyện Trấn Yên
Tác giả Tạ Thị Tuyết Nhung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Công Bình
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 12,22 MB

Nội dung

kiểmsat viên phát biểu ƒ' Riễn về việc tudn theo pháp luật t6 tung của Thẩm phan, Hội đồng vét xử Thư Rý phiên tòa và của người tham gia tô tung trong quátrình giải quyết vụ dn ké từ khi

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

HỌ TÊN: TẠ THỊ TUYÉT NHUNG

MSSV: 452349

KIEM SÁT GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ANCAP

SƠ THAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI VIENKIEM

SÁT NHÂN DÂN HUYỆN TRAN YEN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS Nguyen Công Bình

Ha Nội -20

Trang 3

ii

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan day là công trình nghiên cứu củariêng tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốtnghiệp là trung thực, dam bảo độ tin cây./

Xác nhận của giảng Tác giả khóa luận tôt nghiệp

viên hướng dẫn (ip và ghi rố họ tên)

TẠ THỊ TUYẾT NHUNG

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật Dân sự

BLTTDS Bộ luật Tô tụng dân sự

BPKCTT Biện pháp khân cap tam thoi

CNSTT Công nhân sự thoa thuận

Cơ quan cảnh sát điêu tra Hội đông xét xử

Kiêm sát viên Kiém sat việc tuân theo pháp luật Luật Tô chức V iận kiém sát nhân dân Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân tôi cao

Viện Kiém sát Viện Kiém sát nhân dân.

Vi phạm pháp luật

| XHCN Xã hội chủ nghĩa

Trang 6

H y š

PAR ERED Tính cấp đuết của việc nghiên cứ đề tài

Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tai.

Đối trong va pham vi nghiên cứu đề

Phươngpháp nghiên cứu đề

` nghia khoa học và thie tiễn của đề

CHUONG 1

NHỮNG VÁN ĐỀ CHUNG VỀ KIỀM SÁT GIẢI QUYẾT VU ÁN DAN SƯ TẠI TÒA ÁN

CAP SƠTHẢM Š

11 Nhữngvânđề ly heanve hiem sat giti quyet vu an dan ar tai Téa án cap sơ thâm

1.11 Khdiniém kiềm sát giải quyết vụ an đân sự tại Tòa ám cấp sơ tham

1.12 Đặc điềm kiém sát giải quyết vụ án dan sự tai Tòa ám cấp sơ tham

1.13 Ýnghĩa của việc kiêm sat gidi quyết vụ án dan sự tại Tòa cấp so thâm

12 Quyđinhcủapháp hật Việt Namve hiem sit giti quyét vu an danatr tai Tòa án

121 Quy dink vé

122 Quy đính về kiêm sát hồ so vụ an dan sự.

123 Quy định về

124 Quy Ảnh về kiém sát phiên tòa sơ thêm vu én danse

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG2

THỰC TIÊNTHỰC HIEN CÁC QUY ĐINH PHÁP LUÁT VỀ KIỂM SÁT GIẢI quyết

Vu ÁN DÂN SƯ TẠI TÒA ÁN CAP SƠTHẢM TẠI VIÊN KIEM SÁT NHÂN DAN

HUYEN TRAN YEN VÀ KIEN NGHI.

2.1 Thực tiễn dare hiện các enim Iuitvé kiểm sát

Tòa án cấp sơ thâm ở huyện Trấn Yên

3.11 Những kết qué dat được trong -_ hiện quy dink pháp luật Việt Nam hiện hành về

kiêm sắt giải quyết vụ cn dén sự tại Tòa án cấp sơ thẩm

lêm sat việc thự lý vụ dn dan sự và tra lạt đơn khởi kien

im sắt việc ra các quyết dink tễ tung của Tòa ám

Trang 7

2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy ãmh pháp luật Vệt Nam về kiẫm sát gidi quyết vụ án dan

2.2.2 Kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quã của kiêm sắt giải quyết vụ án đân sự tai

KET LUẬN .6 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO <6?

Trang 8

MO ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứ đề tài

Chế định Viện kiểm sát nhân dân (*VKSND') lần dau tiên được quyđịnh tại Hién pháp năm 1959 Ngày 15/7/1960 Quốc hội nước Việt Nam danchủ công hoa khoá II, ky hop thứ nhất đã thông qua Luật tô chứcVKS nhân dan(LTCVKSND') Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã ký Lệnh số 20-L/CTN công b6 LTCVKSND năm 1960, đánh dau sự ra đời của hệ thông cơquan VKSND trong hệ thông bô máy Nhà nước xã hôi chủ nghĩa ở nước ta.Trải qua hang chục năm phát triển va đôi mới, đất nước tiền vào hôi nhập kinh

tế quôc tế kéo theo đó là sư thay đôi vé nhiều mặt Theo đó, chức năng, nhiệm

vụ, quyên hạn của ngành kiểm sát cũng thay đôi theo cho phù hợp với tiên độ

cai cach tư pháp của Dang và Nha nước.

Theo khoản 1 Điều 107 Hiến Pháp năm 2013 quy định: “Viên kiểm sátnhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt đông tư pháp” Điều 4LTCVKSND năm 2014 quy định chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp củaVKSND: Kiểm sát hoạt đông tư pháp là một phương thức kiểm sát quyên lựcNhà nước ma Quốc hội giao cho VKSND đề giám sát nhánh quyền lực tư pháp.VEKSND thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp đôc lập, bảo dam cho

hoạt động giảm sát được khách quan, trung thực, có hiệu lực, hiệu qua cao Kết

qua từ thực tiễn công tác kiểm sát hoạt động tư pháp là minh chứng rõ rang

nhất về sự cân thiết của cơ chế giám sát hoạt động tư pháp nói chung va su cânthiết về cơ chế kiểm sát VADS (“VADS”) nói riêng

Tại khoản 2 Điều 21 Bộ luật Tô tụng Dân sự (“BLTTDS”) năm 2015

quy định: “Viện kiểm sát tham gia các phiên hop sơ thẩm đối với các việc dansực phiên tòa sơ thâm đối với những vụ dn do Tòa án tiễn hành tìm thập chứng

cứ hoặc đối tượng tranh chap là tài sản công lot ích công cộng quyền sử dungđất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên, người mat năng lựchành vi daa sự người bị han chễ năng lực hành vi đân sic người có khó khăn

Trang 9

trong nhân thức, làm chủ hành vì hoặc trường hop quy đình tại khoản 2 Điều

4của Bộ luật n Theo quy định nay phạm vi những vụ án thuộc trường hợp

VKS tham gia phiên tòa được mở rộng hơn, đồng thời về việc phát biểu quan

điểm của VKS tại phiên tòa sơ thấm cũng có sự đôi mới so với BLTTDS sửađổi, bồ sung năm 2011 Theo đó, Điều 262 BLTTDS năm 2015 quy định “Saukhi những người tham gia té tung phát biéu tranh luận và đối đáp xong kiểmsat viên phát biểu ƒ' Riễn về việc tudn theo pháp luật t6 tung của Thẩm phan,

Hội đồng vét xử Thư Rý phiên tòa và của người tham gia tô tung trong quátrình giải quyết vụ dn ké từ khi thụ I} cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xữnghỉ án và phát biếu ý kiến về việc giải quyết vụ an.“

Để thực hiện các quy định mới của BLTTDS năm 2015, VKSND huyệnTran Yên, tinh Yên Bái đã có nhiêu nỗ lực, tuy nhiên trong việc kiểm sát giảiquyết các VADS còn gặp những tân tại, hạn chế Do đó, em xin phép được lựachon dé tài “Kiểm sat giải quyết vụ dn dan sự tại Tòa dn cấp sơ thẩm và thựctiễn thực hiện tại Viêm kiém sát nhân dân huyện Trấn Yên” làm đề tài nghiêncửu viết khóa luận tốt nghiệp nhằm góp phân tìm ra các giải pháp nâng cao chất

lương, vai trò của VKSND trong TTDS nói chung và trong việc giải quyết các

VADS nói riêng, đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp trong tình hình mới

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Kiểm sát giải quyết VADS tai Tòa an 1a dé tai thu hút sự quan tâm, bảnluận của nhiều học giả, chuyên gia Cho đền thời điểm hiện tại đã có rất nhiều

công trình nghiên cứu khoa học, nhiều tạp chí cũng như luận văn, luân án

nghiên cứu, dé cập tới chức năng, nhiệm vụ quyên hạn của VKSND trong giảiquyết các VADS Cu thể:

“Wi tri vai trò của Viện kiêm sát trong tô tung dân sự theo yêu cầu cảicách te pháp ” Tap thé tac gia, do TS Khuất Văn Nga lam chủ biên, Nhà xuất

tản Tư pháp năm 2008;

Trang 10

- Cuốn sách “Binh luận Rhoa học Bộ luật Tố ting dan sự năm 2015” do

TS Bùi Thị Huyền chủ biên năm 2016 và cuôn “Binh iuận khoa học Bộ luật

Tố tung dain sự của Nước Cong hòa xã hôi chủ nghia Việt Nan năm 2015” do

PGS.TS Tran Anh Tuan làm chủ biên năm 2017 Hai cuôn sách chủ yếu phântích về những điểm mới của BLTTDS năm 2015 đồng thời có đánh giá nhữngquy định mới về chức năng kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm của

VKS trong TTDS

- Luận văn Thạc sĩ Luật học “Kiểm sát việc tudn theo pháp luật trong tế

tung đân sự và thực tiễn thực hiện tại các Viên kiêm sát nhân dân trên dia banthành phố Hà Nội ”, tác giả Lê Thùy Linh, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm

2017.

- Luận văn Thạc sĩ Luật học “Kiểm sát việc giải quyết các vụ dn dan sự

từ thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân dan ở tỉnh Quảng Ninh”, tác

giả Phạm Thị Hoa, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019.

- Luận văn Thac sĩ Luật học “Kiểm sát giải quyết các vụ an dan sự theo

tìm tục sơ thẩm và thực tiễn thực hiện cácviên kiểm sát nhân dan 6 tinh Nam

DinhTM tac giả Vũ Thị thanh Dung, Trường Dai học Luật Ha Nội, năm 2022.

- Bai viết của tác giả Nguyễn Thanh Duy về “Giải pháp nâng cao chấtlượng hiệu quả công tác kiêm sát giải quyết vụ việc hành chính, vụ việc đân sựcủa Viện kiểm sát nhân đân tinh Lào Cai”, được đăng trên Tạp chí kiểm sát số

06 năm 2018.

- Bai viết của tác giả Hong Hai, Cam Thị về “Ghi nhận từ thực tiền giảicông tác kiêm sát việc quyết vụ dn đân sự”, được đăng trên Tap chí kiểm sát số

21 năm 2020.

- Ngoài ra còn một số bai viết được đăng trên các tap chí chuyên ngành

Luật như “Mnfững sửa đổi, bd sung về kháng cáo, kháng nghị theo tìm tue phúcthâm trong Bộ luật Tô tung dan sự năm 2015”; “Những sửa đôi, bd sung các

guy định về xét xử phúc thẩm trong Bộ luật Té tung đân sự năm 2015” của tác

giả Nguyễn Thị Thu Hà được đăng trên tạp chí Nhà nước và Pháp luật sô

Trang 11

6/2016, tạp chí Luật học số 7/2016 2 bài tạp chi trên đã phân tích, đánh giánhững quy định mới của BLTTDS 2015 về kháng cáo, kháng nghị và về xét xửphúc thâm, tuy nhiên, bai viết chỉ tập trung nghiên cửu về sự tham gia kiểm sát

của VKS trong cap xét xử phúc thẩm

Các công trình nghiên cứu ở trên cho thay, chủ dé về kiểm sát giải quyết

VADS của VKSND nhận được sự quan tâm rất lớn Nhìn chung việc nghiên

cửu tập trung vào các van dé như chức năng, nhiém vụ, quyền han của VKSNDtrong TTDS Cho tới thời điểm hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nảonghiên cứu về thực tiễn tại địa bản tỉnh Yên Bái Do vậy, việc tiếp tục nghiêncứu sâu về Kiểm sát giải quyết VADS tại Tòa án cấp sơ thâm trong TTDS tửthực tiễn tại tỉnh Yên Bái trên cơ sở tham khão kết quả của các bài viết, côngtrình nghiên cứu nêu trên sé có ý nghĩa về mắt lý luận, đồng thời có ý nghĩathực tiễn nhật định nhằm nâng cao vai trò của Ngành kiểm sát nói chung và củaVKSND huyện Tran Yên, tỉnh Yên Bái nói riêng trong kiểm sát giải quyết

VADS.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu dé tài

Lam sáng tỏ những van dé lý luận cơ bản về hoạt động kiểm sát giảiquyết VADS ở giai đoạn sơ thẩm của VKSND

Nghiên cứu va phân tích những điểm han ché, bat cập trong các quy địnhpháp luật TTDS hiên hanh về thực hiện hoạt đông kiểm sát giải quyết VADStại Tòa án cấp sơ thâm của VKSND Đông thời, nêu ra những vướng mắc trongthực tiễn kiểm sát giải quyết VADS TAND huyện Trân Yên, tỉnh Yên Bái

- _ Đưa ra những kiến nghị hoản thiện quy định pháp luật về hoạt đông kiểmsát giải quyết VADS tai Tòa án cấp sơ thâm của VKSND nhằm nâng cao hiệuquả trong thực hiện chức năng kiểm sát giải quyết VADS của VKS tại Tòa áncấp sơ thẩm nói chung va tại VKSND huyện Trân Yên nói riêng

3.2 Nhiệmvụ của việc nghiên cứu dé tài

Trang 12

-Nghiên cứu những van dé lý luận cơ bản về hoạt động kiểm sát giảiquyết vu án dân sự ở giai đoan sơ thẩm của VKSND.

-Nghiên cứu các quy định pháp luật TTDS về kiểm sát giải quyết VADStại Tòa án cấp sơ thâm của VKSND va nhận dién được những bat cập, han chế

của chúng.

- Khảo sát thực tiễn kiểm sát giải quyết VADS Tòa án nhân dân huyệnTran Yên, tỉnh Yên Bái và nhận điện được những tôn tai hạn chế trong việcthực hiện các quy định pháp luật TTDS về kiểm sát giải quyết VADS tại Toa

án cấp sơ thâm của VKSND các quy định pháp luật TTDS vệ kiểm sát giảiquyết VADS tai Tòa án cấp sơ thâm của VKSND

- Tìm được các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm sát giải quyết VADScủa VKS tại Tòa án cấp sơ thẩm nói chung va tại VKSND huyện Trần Yên,

tỉnh Yên bái nói riêng.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu dé tài

Đối tượng nghiên cứu dé tai là những van dé lý luân về kiểm sát giảiquyết VADS theo thủ tục sơ thẩm, các quy định của pháp luật kiểm sát giảiquyết VADS theo thủ tục sơ thâm và thực tiễn áp dụng các quy định của phápluật kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thâm của VKSND huyện Tran

Yên, tỉnh Yên Bái

4.2, Phạmvi nghiên cứu dé tài

Việc nghiên cứu được tiền hanh đối với kiểm sát việc giải quyết VADStại Tòa án cấp sơ thấm của VKSND theo thủ tục thông thường theo quy địnhcủa BLTTDS năm 2015, LTCVKSND năm 2014 vả tại TAND huyện TrânYên, tinh Yên Bái trong những năm gan đây, không tiền hành đôi với kiểm sátgiải quyết VADS tại Toa án cap sơ thẩm theo thủ tục TTDS nit gon

Trang 13

Hoạt đông kiểm sát giải quyết VADS tại Tòa án cấp sơ thấm có thể đượcnghiên cứu đưới nhiêu góc độ khác nhau Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu

dé tai của khóa luận, tác giả chủ yêu nghiên cứu kiểm sát giải quyết VADS

dưới góc độ hoạt đông.

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Dé tai trong bài nghiên cứu dua trên cơ sở lý luận và phương pháp luậncủa Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh về Nha nước pháp luật,căn cứ những quan điểm, đường lôi đôi mới của Dang vả Nha nước ta về cải

cách tư pháp trong giai đoan hiện nay.

Dé thực hiện được khóa luận tốt nghiệp, học viên đã sử dụng phươngpháp phân tích, tong hợp, so sánh, dùng số liệu, liệt kê

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Kết quả nghiên cứu được trình bay trong khóa luận đã gop phan hoanthiện lý luận về kiểm sát giải quyết VADS tại Toa an cấp sơ thấm của VKSND,làm những bất cập, hạn chế của các quy định pháp luật về kiểm sát giải quyếtVADS tại Tòa án cấp sơ thâm của VKSND va thực tiễn ap dụng chúng đồngthời dé xuất được các giải pháp có gia trị khoa học nhằm nâng cao hiệu qua củaviệc kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự tại Tòa án cap sơ thâm

- Khoa luận còn là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập vàthực hiện pháp luật tố tụng dân sự

7 Kết cấu khoá luận

Luận văn có kết luận gồm: phần mở đâu, nôi dung, kết luận và danh mụctải liệu tham khảo, trong đó phân nôi dung cốt lối của đoạn văn gồm 2 chương:

- Chương 1 Những van dé chung về kiểm sát giải quyết VADS tại Tòa án

cấp sơ thấm

Trang 14

- Chương 2 Thực tiễn thực hiên các quy định pháp luật về kiểm sát giảiquyết VADS tại tòa án cấp sơ thẩm tai Viên kiểm sát nhân dan huyện Trần Yên.

và kiên nghị

Trang 15

NHUNG VAN DE CHUNG VE KIEM SAT GIAI QUYET VU AN DAN

SỰ TẠI TÒA AN CAP SƠ THAM

Ll Những vấn đề lý luận về kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án

cấp sơ thâm

1.1.1 Khái niệm kiêm sút giải quyết vụ an dan sự tai Tòa an cấp sơ thâm

Khai niệm kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thâm phai được xây

dựng dựa trên những giải thích vê các khái niệm pháp lý liên quan như VADS,

thủ tục sơ thẩm, kiểm sát giải quyết VADS

Về khái niệm VADS, cho đến nay trong các văn bản pháp luật TTDS

chưa có điều luật nao quy định về định nghĩa VADS Tuy nhiên thông qua Điêu

1 BLTTDS năm 2015 quy định: “Bô iuật Tố tung đân sự quy định nhữngnguyên tắc cơ bản trong 16 tung đân sự trình tự thủ tục Rhỗi kiên dé Tòa đanhân dân (sau đây gọi là Tòa an) giải quyết các tranh chấp đân sie hôn nhân

và gia đình, Rinh doanh, thương mại, iao đông (sau đây gọi chung là vụ án dan

sw) “ thì khái niệm VADS có thé được giải thích la các tranh chap về dân sư,

hôn nhân và gia định, kinh doanh, thương mai, lao động được đương sự mang

đến Tòa án khởi kiện, yêu câu Tòa án giải quyết va được Tòa an thu lý giảiquyết theo một trình tự tô tụng do pháp luật quy định Như vậy VADS chỉ phát

sinh khi có yêu cầu khởi kiện và được Tòa án thụ ly

VADS được Tòa án giải quyết lần dau theo trình tự, thủ tục sơ thẩm

Việc giải quyết theo một trình tư, thủ tục sé lam cho việc giải quyết của Tòa án

thực sự khách quan, công bằng, dam bao được quyên bình dang của đương sư.Bên cạnh đó, cơ chế giải quyết VADS thông qua một quy trình TTDS thì việcgiải quyết VADS còn được bảo dam bang một cơ chế đặc biệt khác, đó la cơchế kiểm sát

Theo Từ điển giải thích từ ngữ luật học thì kiếm sát giải quyết VADS 1ahoạt động kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật của Tòa an và những

Trang 16

người tham gia tô tụng trong qua trình giải quyết VADS do VKSND thực hiệnnhằm đâm bảo việc giải quyết VADS đúng pháp luật! Hiến pháp năm 1050 rađời, đánh dau một dau mốc quan trong trong su thay đôi vẻ vị trí, vai trò, nhiệm.

vụ quyên hạn của VKSND Theo đó, các VKSND được thành lập từ trung ương

đến địa phương thành hé thông một cơ quan nằm trong bô máy Nha nước

VESND co chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm góp phân bảo vệ

chế độ xã hội, chong mọi sự vi phạm đến lợi ích của Nha nước, quyền va lợiích hợp pháp của nhân dân v.v VKSND thực hiện 3 chức năng: Kiểm sátchung, kiểm sát hình sự và kiểm sát dân sự

Hiện nay, kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thâm được Nha nướcgiao cho VKS giải quyết VKSND tiến hành hoạt động theo quy định của phápluật dé kiểm sat tính hợp pháp của các hanh vi, quyết định của các cơ quan, tôchức, cá nhân trong việc giải quyết VADN, hôn nhân và gia đình, kinh doanh

thương mại, lao đông Trong moi hoạt đông TTDS việc giải quyết VADS của

cơ quan tiên hành tổ tụng, người tiền hành té tụng, người tham gia tô tung của

cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan phải tuân theo quy định của BLTTDS?Như vây, cơ quan tiên hành tô tụng, người tiền hành tô tụng, người tham gia tôtụng, cơ quan, tổ chức, ca nhân có liên quan déu la đôi tượng kiểm sát của

các bên đương sự.

Trang 17

Từ những giải thích trên có thé thay khái niêm “kiéin sát giải quyết vụ

án tại Tòa án cấp sơ thẩm” được hiểu như sau: “Kiểm sát giải quyết VADS tạiTòa án cấp sơ thâm là hoạt đông do VKSND thực hiện dé giám sát các han

vi, quyết định của cơ quan tiễn hành tô tung, người tiễn hành tố tung và các

chủ thé tham gia tế tung khác trong việc giải quyết VADS theo thủ tục so thẩmnhằm bdo dam việc giải quyết VADS được thực hiện ding guy định của pháp

luật cũng nine bdo vệ công Ij, bảo vệ quyển con người, quyền công dan, bảo vệlợi ích của Nhà nước, lợi ích công công, quyền và lợi ích hop pháp của cơ quan,

tỗ chức, cá nhân

1.1.2 Đặc diém kiém sát giải quyét vụ án dan sự tại Tòa án cấp sơ thâm

- Kiểm sát giải quyết VADS thuộc về chức năng của VES

Hiền pháp năm 2013 quy định VKSND có chức năng thực hành quyềncông tố và kiểm sát hoạt đông tư pháp LTCVKSND năm 2014 đã cụ thể hóachức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND 1a hoạt động kiểm sat tínhhợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạtđộng tư pháp, trong đó có việc giải quyết VADS của Tòa án, nhằm bảo damviệc giải quyết VADS được thực hiện đúng quy định của pháp luật

- Kiểm sát giải quyét VADS theo thủ tục sơ thẩm nhằm ruc dich bảo dam

cho việc chấp hành pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và thông nhất

Trong TTDS, VKSND thực hiện nhiệm vu bảo vệ pháp luật thông qua

VKS hoạt động tư pháp Thực chất chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp

của VKSND là bao dam cho việc giải quyết VADS được thực hiện đúng quyđịnh của pháp luật, bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải

được thi hành nghiêm chỉnh; bao dam moi vi phạm pháp luật trong hoạt đông

tư pháp phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.

Vi vậy, quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền han của mình, VKS có thẩmquyền kiểm sát các hoạt động tô tụng của Tòa án như kiểm sát việc trả lại donkhởi kiên, thụ ly VADS, kiểm sát ban án, quyết định và các văn bản tô tụng

Trang 18

khác có liên quan đến việc giải quyết VADS của Tòa án, kiểm sát việc tổng đạt

các văn bản tô tụng và thực hiện các nhiệm vu, quyền hạn khác theo quy định

của LTCVKSND cũng như BLTTDS

Kiểm sat giải quyết VADS tại Tòa an cap sơ thẩm đề bảo vệ quyền conngười, quyền công dan, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ich công cộng

Căn cứ vào tình hình kinh tế - chính trị - x4 hội của đất nước ở các thời

kỳ khác nhau, chính sách pháp luật về chức năng, nhiém vụ, quyền han của Cơquan VKSND có sự thay đôi phù hợp Tuy nhiên trong giai đoạn nao thì nhiệm

vụ, quyên han của VKS cũng nhằm mục đích bảo vê quyên con người, quyên

công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công công, lợi ích của những người

yêu thé trong xã hội như người chưa thành niên, người bị mat năng lực hành vi

dân sự, người có khó khăn trong nhận thức và lam chủ hành vi cũng là nhiệm

vụ và mục đích hướng đến của VKSND

Điện kiểm sát thực hiện chức năng kiếm sát giải quyết VADS tại Tòa da

sơ thẩm phải tuân thủ những quy trình, thai tục do pháp luật quy đình

Luật Dân sự là một ngành luật nôi dung, luật Tổ tụng dân sự là một ngành

luật hình thức Khi cơ quan VKSND tham gia và kiểm sát trong hoạt độngTTDS chính là kiểm sát việc tuân thủ các trình tự, thủ tục mà pháp luật quyđịnh đối với người tiễn hảnh tổ tụng, người tham gia tô tung Do đó, dé dam

bảo hoạt động của claVKS có hiệu qua, phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ,

quyên hạn của mình thi can được tiến hanh theo những quy định vẻ trình tu,

thủ tục do pháp luật quy định Hơn nữa, VKS là cơ quan nhà nước đặc thu,

VKS phải tiền hanh và tuân thủ những quy định về trình tự, thủ tục một cách

nghiêm ngặt dé bảo về trật tự chung của bộ máy nha nước

1.1.3 Ý nghĩa của việc kiêm sat giải quyết vụ án dan sự tai Tòa cap sơ thâm

Trang 19

Kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm lả một hoạt động quan

trong của VKSND được quy định trong BLTTDS năm 2015 Hoạt đông trên

mang những ý nghĩa sau:

Thư nhất, kiếm sat giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm gópphân bảo vệ pháp luật VKSND được giao nhiệm vụ giám sát việc thực thi phápluật của cơ quan tư pháp, là cơ quan duy nhất có quyên kiểm sát việc thực tuântheo pháp luật đôi với các chủ thể tiền hành tô tụng, người tham gia tô tụng

Khi có vi phạm trong quá trình giải quyết VADS, tùy mức đô vi pham, VKS

thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị của minh đôi với các chủ thé tiên hành

tổ tụng, người tham gia tổ tụng nhằm yêu câu khắc phục hoặc phòng ngừa viphạm tương säy ra, từ đó bao đảm cho pháp luật được chap hành nghiêm chỉnh,chính xác và thông nhất trong việc giải quyết VADS

Thit hai, kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm là phương thứckiểm soát quyên lực Tòa án và các chủ thể tiền hành tô tụng, góp phân pháthiện hạn chê, thiều xót trong quá trình giải quyết vụ án, dam bao cho việc giải

quyết VADS đúng pháp luật, nhanh chóng Thông qua hoạt động kiểm sát đôi

với các hành vi, quyết định của các chủ thé tiến hành tô tụng trong việc áp dungpháp luật để giải quyết VADS đã góp phân nâng cao tinh thân trách nhiém củacác chủ thể tiền hanh tô tung, giúp phát hiện, khắc phục va hạn ché các vi phạm

trong hoạt động TTDS.

Tint ba, kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm góp phân bao

đâm quyên cả lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tô chức, cá nhân VKS thực

hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của minh theo quy định của Hiền pháp và phápluật sẽ giúp cho VADS được giải quyết nhanh chóng, đúng pháp luật, đông thời

giúp cho đương sự không phải mất nhiêu công sức, thời gian, tiên của, quyền

và lượi ích hợp pháp được bao dam.

1.1.4 Cơ sở của việc quy định về kiêm sút giải quyét các vụ án đâm sự theo

tit tục sơ thâm

Trang 20

Tiưt nhất, xuất phát từ vai trò và chức năng của VKS trong bô may Nhanước được Hiền pháp quy định.

Trong hệ thông bộ máy Nhà nước, mỗi cơ quan được lập ra với nhữngchức năng, nhiệm vu và quyên han riêng VKS được lập ra dé thực hiện việckiểm sát việc tuân theo pháp luật dé bảo vệ Hiên pháp và pháp luật, bảo vêquyển con người, quyên công dân, bảo vê chê độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợiich của Nha nước, quyên va lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phânbảo dam pháp luật được chap hanh nghiêm chỉnh và thông nhất Theo khoản 1Điều 107 của Hiển pháp năm 2013: “Viện kiểm sát nhân dan thực hành quyêncông tó, kiểm sát hoạt đông tư pháp” Hoạt đông xét xử các vụ án nói chung va

vụ án dan sư nói riêng có ý nghĩa rat quan trọng Đề bao dam việc giải quyếtcác vụ án dân sự theo thủ tục sơ tham được đúng dan, bảo vệ được quyền va

lợi ích hợp pháp của các đương sự thì pháp luật phải quy định VKS có nhiệm

vụ và quyên hạn kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục sơ thâm

Tit hai, xuất phát từ nguyên tắc tuân thủ pháp luật mà Hiền pháp quy

định.

Tai Việt Nam, VKSND được quy định dau tiên tại Hiên pháp năm 1050

VESND chỉ chịu sự lãnh dao của ngành doc, VKSND tôi cao nước Việt namDân chủ Công hòa kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan Nha nước

và công dân Quy định này dựa trên cơ sở và lý luận của V [Lê-nin khi đêxướng thanh lập VKS trong bô máy nha nước xa hôi chủ nghia.

Cụ thể hóa Hiền pháp năm 1959, trong LTCVKSND năm 1960, lần đâu

tiên VESND được quy định là một cơ quan Nhà nước độc lập, chịu trách nhiệm

trước Quốc hội về tổ chức va hoạt đông, thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm

sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan thuộc Hội đông chính phủ, cơ quanNhà nước địa phương, các nhân viên cơ quan Nhà nước và công dan (Điêu

105) Cho đến nay vai trò, nhiệm vụ của VKS được Hiền pháp năm 2013 quyđịnh như sau: VKS thực hành quyên công t6, kiểm sát hoạt động tư pháp, VKS

Trang 21

có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyên con người, quyền công dân, bảo

vệ chế độ xã hôi chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nha nước, quyền và lợi ích hợppháp của tô chức, cá nhân, góp phân bao đảm pháp luật được chap hành nghiêm

diện, dam bảo đúng theo quy đính của pháp luật Vì vay, vai trò của VKSND

trong TTDS là hết sức quan trọng, VKSND thực hiện chức năng kiểm sát việctuân theo pháp luật trong TTDS là vô cùng can thiết

12 Quy định của pháp luật Việt Nam về kiểm sát giải quyết vụ án dan

sự tại Tòa án cấp sơ thâm

1.2.1 Quy dinh vé kiêm sát việc thu lý vụ án dan sự và trả lại don khởi kiện

Thụ lý VADS là hoạt đông TTDS đầu tiên trong quá trình giải quyếtVADS, là việc Tòa án nhận đơn khởi kiện của người khởi kiên và vào số thụ lý

VADS Theo quy định tại Điều 58 BLTTDS năm 2015, hoạt động kiểm sát việcthụ lý hoặc không thụ ly vụ án là hoat động thực hiện nhiệm vụ, quyền han đâu

tiên của VKSND khi kiểm sát giải quyết VADS Đông thời quy định nay cũngđược khẳng định tại Điêu 27 LTCVKSND 2014

Thư nhất, về quy định kiêm sát việc thu lý vụ ám dan sur

Điều 196 BLTTDS năm 2015 quy định: “Trong thời han 03 ngày làmviệc, ké từ ngày thu I} vụ da, Thẩm phan phải thông báo bằng văn bản cho

Trang 22

nguyên don, bi don, co quan, 16 chức, cá nhân cô quyền loi, nghữa vụ liên quanđến việc giải quyét vu dn, cho viên kiểm sát cimg cấp về việc Tòa an đã thụ ly

vu da“ Theo quy định trên co thể hiểu rang, trong moi trường hợp thụ lý vụ

án, vu việc dan sự, Tòa án phải thông bao bang văn ban cho VKSND cùng cấp

để kiểm sát việc thu lý Nhiệm vụ của VKS trong giai đoan nay là kiểm sát việc

tuân theo pháp luật trong hoạt đông thụ ly vu án của Tòa án, nằm bắt kịp thờinội dung, tình tiết, chứng cứ ban đầu của vụ án, kịp thời phát hiện những saisót có thể xảy ra, bảo dam việc thu lý vu án được thực hiện đúng theo các quyđịnh của pháp luật, bao dam quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự VKSkiểm sát việc thụ lý VADS với những nội dung sau

- Kiểm sát thời hạn ra thông bao thụ lý: Ngoai quy định tại Điêu 196BLTTDS năm 2015, KSV cũng cân chú ý đến thời hạn xử lý đơn khởi kiên,đơn yêu cau được quy định tại khoản 3 Điêu 191 BLTTDS năm 2015 Cụ thể,đối với đơn khởi kiện, KSV kiểm tra trong thời hạn 05 ngày lam việc, ké từngày được phân công, Tham phán phải xem xét đơn khởi kiện và tiền hành thủ

tục thụ lý VADS theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn.

- Kiểm sát nội dung của thông báo thu lý:

Làm rố quan hệ pháp luật phát sinh tranh chấp: Dé thụ ly vụ án, Tòa án

cần xác định được tính hợp pháp của việc khởi kiện, trong do can xác địnhngười khởi kiện có quyên khởi kiện hay không Dé xem xét các quan hệ phápluật thuộc thâm quyên của Tòa án cân dựa theo các quy định tai Điều 126

Trang 23

án khác; (3) Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện néu vụ việc đó khôngthuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án” Toản bô quy trình Tòa án nhận đơnkhởi kiện va giải quyết đơn khởi kiện nảy, VKS phải kiểm sát để dam bảo việc

thụ lý của Tòa án la đúng quy định pháp luật, từ đó quyên khởi kiện của người

khởi kiện mới được dam bảo.

“Xác dinh thẩm quyên tìm If của Tòa an: VKS cần xem xét Toa án đã thụ

lý vụ án có thẩm quyên giải quyết vụ án đó theo quy định tại các Điều 35, 36,

37, 38, 30 và 40 BLTTDS năm 2015 không Trường hợp Tòa án thụ lý không

đúng thấm quyên, VKS thực hiện quyên yêu cau, kiến nghị Tòa án ra quyếtđịnh chuyển hô sơ vụ việc cho Tòa án có thẩm quyền theo quy định tai khoản

1 Điêu 41 BLTTDS năm 2015 hoặc ra quyết định đình chỉ giải quyết VADStheo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 127 BLTTDS 2015

Việc quy định Tòa án phải chuyển mọi thông báo thụ lý cho VKS có ý

nghĩa rat quan trong, tạo sư chủ động va là tiên dé cho KSV nắm bắt được nôidung vụ việc, hạn chế mức thâp nhật các sai lâm có thé xảy ra ngay từ thời điểm.bat dau các hoạt động tô tung Trường hop Tòa án không gửi, châm gửi thông

báo thụ ly cho VKS hoặc nội dung, hình thức thông bao không đúng quy định

pháp luật thì KSV có quyên yêu câu hoặc kiến nghị với Toa án khắc phục viphạm

Thit hai, về quy dink Kiêm sát tiệc tra lai don khởi Kiện

BLTTDS quy định quyển khởi kiện của cơ quan, tổ chức, cá nhân tại Tòa

án dé bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình Nhưng cũng quy định về việc

tra đơn khởi kiện trong trường hợp đơn khởi kiện khi chưa thực hiện đúng quy

định Trả lại đơn khởi kiện là hoạt đông của Tòa án được thực hiện bởi thâm

phán, tra lại đơn khởi kiện khi thuộc một trong các căn cứ quy định tại Điêu

102 BLTTDS năm 2015 Việc trả lại đơn khởi kiên nêu không đúng sẽ ảnh

hưởng trực tiếp tới quyên, lợi ich hợp pháp của đương sự Vì vây, kiểm sát chặt

3 ĐiỀU191 BLTTDS năm 2015

Trang 24

chế việc tra lại đơn khởi kiện là trách nhiệm của VKS nhằm dam bảo quyền,

lợi ích hợp pháp của đương su và dam bảo quyết định của Tham phan xem xét,giải quyết đơn khởi kiện được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Nêu

Tham phán áp dung căn cứ trả lại đơn khởi kiên ngoài các căn cứ đã được

BLTTDS quy định thi được coi là việc trả lại đơn khởi kiện trai pháp luật Do

vậy, VESND có nhiệm vụ kiểm sát việc Tòa án trả lại đơn khởi kiện, yêu cầu

của đương sự để dam bao cho hoạt đông của trả lại đơn khởi kiện của Tòa ánnói riêng vả các hoạt động tó tụng khác nói chung, được khách quan, đúng phápluật, không xâm phạm đến quyền của đương sự Quy định này đã loại trừ di sựtay tiên của Tòa án trong việc trả lại đơn khởi kiện, làm ảnh hưởng đến quyên

của đương sự

Tại khoản 2 Điều 192 BLTTDS năm 2015, có quy định như sau: “Khitrả lại don khởi Kiên và tài liệu chứng cứ Rèm theo cho người khối kiện, Thẩmphán phải có văn bản nêu rổ if do trả lại đơn khởi kiện, đồng thời gửi cho Vienkiểm sát cùng cấp ° Khoản 1 Điều 21 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-

VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 của VKSNDTC, TANDTC quy định

việc phôi hợp giữa VKSND và TAND trong việc thi hành một số quy định của

Bô luật Tô tụng dan su thi “Trường hop viện kiêm sát cần xem xét kiến nghiviệc trả lai don khoi kiện, đơn yêu cầm hoặc sau Rhi nhân được thông báo maphiên họp giải quyết khiêu nại về việc trả lai đơn khởi Kiện, đơn yêu cau thiviện kiếm sát gửi văn bản yêu cẩu Tòa dn cho sao chụp một số hoặc toàn bộbản sao don khởi kiện, đơn yêu cẩu và tài liêu, chứng cứ” Sau khi nhận được

văn bản trả lại đơn khởi kiện của Tòa án cùng cấp, Viên trưởng VKS phân công

KSV thụ lý, nghiên cứu, lap phiêu kiểm sát, hồ sơ kiểm sát về việc trả lại đơnkhởi kiện Khi cần thiết thì thực hiện quyên yêu cầu (yêu cau Tòa án sao chụpbản sao đơn khởi kiện, đơn yêu câu và tài liệu, chứng cứ) quy định tại điểm cĐiều 20 và Điều 21 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC Theo quy định trên thì chỉ trong trường hợp cân xem xét kiên nghịhoặc giải quyết khiéu nai thì VKS mới có quyên yêu câu Tòa án sao chụp đơn

Trang 25

khởi kiện và các tài liệu chứng cứ kèm theo chứ không phải trong mọi trườnghợp tra lại đơn khởi kiện của Tòa án, VKS đêu có quyên yêu cau sao chụp tảiliệu, chứng cứ Quy định nay gây khó khăn, can trở cho quá trình kiểm sát căn

cứ trả lại đơn khởi kiên như không phát hiện được vi phạm, thiểu sót của Tòa

án nên công tác kiểm sát trả lại đơn khởi kiện hiệu quả chưa cao

BLTTDS năm 2015 đã bô sung quy định mới về việc tra lời khiêu nại,kiến nghị tại Điều 194 BLTTDS năm 2015 Theo đó trong thời hạn 10 ngàylàm việc kế từ ngày Tòa án trả lại đơn khởi kiên và tài liệu chứng cứ kèm theo

cho đương sư, VKS củng cap có quyên kiến nghị với Chánh an tòa án đã trả lại

đơn khởi kiện Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày được phân công,Tham phán phải mở phiên hop xem xét, giải quyết kiến nghị với sự tham giacủa đại diện VKS cùng cấp và đương su Tham phán ra quyết định giữ nguyên

việc tra lại đơn khởi kiên hoặc nhận lại đơn khởi kién va tiên hành thu lý vuan

Trong thời han 10 ngày lam việc kể từ ngày nhận được quyết định tra lời khiêunai và kiến nghị của thẩm phán VKS có quyên kiên nghị với Chánh án tòa áncấp trên một cấp để xem xét giải quyết

Trong thời han 10 ngày làm việc ké từ ngày nhân được kiến nghị về việctrả lại đơn khởi kiên, Chánh án Tòa án trên một cập trực tiếp phải giải quyếtkiến nghị của VKS Quyết định giải quyết kiên nghị của Chánh án tòa án trênmột cấp trực tiếp có hiệu lực thi hành và phải gửi ngay cho đương sự, VKS đãkiến nghị và Tòa án đã ra quyết định trả lại đơn khởi kiên Trong trường hợp

co căn cứ xác định quyết định giải quyết của Chánh án cấp trên một cấp có

VPPL thì trong thời hạn 10 ngày, VKS có quyên kiến nghị với Chánh án

TANDCC hoặc Chánh an TANDTC tùy vào quyết định bị kiến nghị là củaChánh án TANDCC hay Chánh án TAND cấp tỉnh Trong thời hạn 10 ngày,Chánh án phải giải quyết và quyết định của Chánh an là quyết định cudi cùng

Mặc dù BLTTDS 2015 và những văn bản pháp luật liên quan khác daquy định tương đối cụ thể về kiểm sát thủ tục thông báo thụ lý vu án hay tra

Trang 26

đơn khởi kiện những cũng vẫn chưa bảo dam cho VKS thực hiện hiệu quả chứcnăng kiểm sát của mình, bởi lẽ BLTTDS năm 2015 không có quy định rangbuộc trách nhiệm của Tòa án, Thẩm phán đối với những kiến nghị yêu câu khắcphục vi phạm trong trả lai đơn khởi kiện va ra thông bao thu lý vụ án Đề nâng

cao hiệu quả của việc kiểm sát thủ tục thụ ly va tra lai đơn khởi kiện của Toa

án thi trong thời gian tới pháp luật TTDS can quy định bé sung về van dé nay1.2.2 Quy định về kiêm sát hô sơ vụ án dan sị

Theo quy định của BLTTDS năm 2015, hé sơ VADS bao gồm: Đơn khởikiện của nguyên don, đơn phản tô của bị đơn (nêu có), đơn yêu câu độc lập củangười có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan (nêu có) các đơn đê nghị, yêu câu kháccủa đương sự như đơn xin thay đôi người tiền hành tô tụng, đơn xin hoãn phiêntòa, đơn dé nghị xét xử vắng mặt, và toàn bô tai liệu chứng cứ của đương su,người tham gia tô tụng khác, tài liệu, chứng cứ do Tòa án thu thập liên quanđến vu an, văn bản té tung của Tòa án, VKS về việc giải quyết việc dan sự Bêncanh đó, BLTTDS còn quy định cụ thé vê cách đánh sô bút lục, sắp xếp hồ sơ,nhằm đảm bảo cho việc xây dựng, lưu trữ quản lý hô sơ khoa học, thuận tiệncho việc nghiên cửu hô sơ vụ án

Khi nhận được hô sơ do Tòa án chuyển đến, Kiểm tra viên, KSV được

phân công kiểm sát việc tuân theo pháp luật đôi với vuán có trách nhiém nghiên

cửu hô sơ theo quy định tại khoăn 3 Điều 58, Điều 59 BLTTDS năm 2015 Việcnghiên cứu hô sơ vụ án nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật tô tụng củaTham phán, việc chấp hành pháp luật của người tham gia té tụng, kế từ khi thụ

lý đến khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử Theo đó, KSV tập trung nghiêncửu, kiểm sát toàn diện cả về thủ tục tổ tụng giải quyết vụ án vả nội dung của

các tài liệu, chứng cứ khác trong hô sơ Trong giai đoạn này, KSV cân nghiêncứu trọng tâm một sô van dé sau:

- _ Xác định phạm vi giải quyết của vụ án đề yêu cau va thu thập chứng cứ,chứng minh cho yêu câu của đương sự Bởi lẽ, về nguyên tắc, Tòa án chỉ giải

Trang 27

quyết vụ án trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương su, nhữngvan dé ma đương sự không yêu cầu thi Tòa án không giải quyết Qua đó, xácđịnh chính xác về quan hệ tranh chap vả xác định đúng tư cách đương sự, môi

quan hệ giữa những người tham gia tổ tụng

- Xác định tư cách của đương sự, người tham gia tó tụng khác: KSV kiểm

sát việc Tòa án xác định có đúng tư cách của nguyên đơn, bị đơn, người có

quyên loi, nghĩa vụ liên quan theo quy định tại Điều 68 BLTTDS năm 2015

- Xác minh, và đánh gia chứng cứ Chứng cứ là phương tiện của việc

chứng minh, mục đích là xác định các sự kiện có ý nghĩa đối với quá trình giảiquyết vuán KSV có trách nhiêm nghiên cứu, đánh giá tính xác thực của chứng

cứ, đánh giá mét cách đây đủ và toàn diện, xác định sự phù hop dé tim ra hướnggiải quyết Theo quy định tại Điều 96 BLTTDS 2015 về việc giao nộp tải liêu,chứng cứ thi trong quá trình giải quyết dan sư tại Tòa án cấp sơ thâm, các đương

sự có nghĩa vụ giao nộp tai liệu chứng cứ cho dén thời điểm kết thúc thời hạnchuẩn bị xét xử sơ thẩm Trường hop sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xửtheo thủ tục sơ thâm, đương sư mới giao nộp, cung cấp chứng cứ, tải liệu mảToa án đá yêu cau van có thé chap nhận khi đương su chứng minh được việc

chậm giao nộp tai liệu, chứng cứ đó của minh có lý do chính dang được Tòa án

chấp nhận Tại Điều 58 BLTTDS năm 2015, néu như trong quả trinh nghiêncửu hô sơ vụ án, KSV nhận định hô sơ chưa đủ chứng cứ dé dam bảo vụ ánđược giải quyết khách quan, đúng pháp luật thì VKS có quyên yêu cầu Tòa ántiễn hành xác minh, thu thập chứng cứ Tuy nhiên theo quy định của BLTTDS,thời han để VKS nghiên cứu hô sơ chỉ có 15 ngày, điêu này sé gây khó khănđối với KSV trong các vụ án phức tạp, nhiêu đầu mục tài liệu, nhiều chứng cứcòn mâu thuẫn với nhau, do vậy đôi với những tình tiết chưa rõ ràng, KSV cóthé đưa vào phương án hỏi đương sư tại phiên tòa Tại phiên tòa, néu xét thaycần thiết phải thu thập xác minh thêm chứng cứ mới giải quyết được vụ ánkhách quan, đúng pháp luật thì VKS dé nghị HDXX cân nhắc ap dụng Điêu

259 BLTTDS năm 2015 dé tạm ngừng phiên tòa

Trang 28

1.2.3 Quy định về kiêm sát việc ra cúc quyết định tô tung của Tòa an

Trong quá trình giải quyết VADS tại tòa án cap sơ thâm, trong thời hạnchuẩn bị xét xử, theo quy định tại Điều 41, Điều 42, Điêu 112, Điêu 203BLTTDS 2015 thi Tòa án, Thẫm phan có các quyền hạn ra một trong các quyếtđịnh sau: Quyết định chuyển vụ án dan sự, Quyết định nhập hoặc tách vu an;Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bö biện pháp khẩn cap tạm thời, Công nhận

su thỏa thuận của đương sự, Tam đình chi; Dinh chỉ giải quyết vụ án dân sự,

Đưa vụánra xét xử Để bao dam việc ra các quyết định đúng pháp luật thì VKScân kiểm sát việc ra các quyết định này

- Kiém sát việc ra quyết định chuyên vụ án dan sự

Theo quy định của BLTTDS 2015 thì quyết định này phải được gửi ngay

cho VKS củng cấp và khi phát hiện quyết định nay có vi phạm thì VKS có

quyền kiến nghị quyết định nay trong thời hạn 03 ngày lam việc, kế từ ngày

nhận được quyết định, quá thời hạn trên VKS không thể thực hiện được chứcnăng của mình nữa Cơ chế kiểm sát đối với quyết định chuyển VADS nhằm

bảo đảm cho việc chuyển hé sơ VADS là đúng đắn, tránh ảnh hưởng đến quyênlợi của đương su Như vậy, song song với kiểm sát việc chuyển vụ án dan sự

là quyên kiến nghị với quyết định chuyển vụ án Điêu này đã dam bảo quyền

khiếu nại, tổ cáo trong TTDS và sự thông nhất trong sửa đôi, bỗ sung vai trò

của VKS trong TTDS.

- Kiém sát việc ra quyết định nhập, tách vu án dan sur

Việc nhập vụ an chỉ được thực hiên trong trường hợp có nhiều quan hệpháp luật cân phải giải quyết và việc nhập các quan hệ pháp luật dé giải quyếttrong cùng một vụ án vẫn dam bao đúng pháp luật và không ảnh hưởng đến kếtquả giải quyết các quan hệ pháp luật Việc tách vụ án dân sự chỉ được thực hiện.trong trường hợp vụ án có nhiêu quan hệ pháp luật có thé giải quyết một cachđộc lập ma không ảnh hưởng đến kết quả giải quyết các quan hé pháp luật khác

Trang 29

Việc tách vụ án phải đâm bảo việc giải quyết nhanh chóng và đúng pháp luật,dam bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các đương su.

Khi ban hanh quyết định nhập hoặc tách vu án, Tòa án phải gửi ngay cho

VKS cùng cap, VKS có trách nhiệm nghiên cứu, kiểm sát tính có căn cứ vả tinhhợp pháp của quyết định nhập hoặc tách vu an Quy định này da được xây dung

ty BLTTDS năm 2004, sửa đỗi bé sung năm 2011 (Điêu 38) Cho đến BLTTDSnăm 2015 vẫn tiếp tục được kế thừa tại Điều 42 Cu thé:

“1 Tòa aa nhập hai hoặc nhiều vụ dn ma Tòa dn đó đã thu if riêng biệtthành một vu dn đề giải quyết néu việc nhập và việc giải quyết trong cùng một

vu din bdo đâm Ging pháp luật

Đối với vụ dn có nhiều người có cùng yêu cầu khởi kiên đối với cùng một

cả nhân hoặc cimg một cơ quan, tô chức thì Tòa an có thé nhập các yêu cầucủa ho dé giải quyết trong cùng một vụ dn

2 Tòa đa tách một vu dn có các yên cầu khác nham thành hai hoặc nhiều

vu dn nếu việc tách và việc giải quyết các vu dn được tách bảo đâm ding pháp

luật.

3 Khi nhập hoặc tách vu án quy dinh tại khoản 1 và khoản 2 Điều này,

Tòa Gn đã tìm I} vụ ăn phải ra quyết định và gửi ngay cho Viện kiểm sát cùngcấp, đương sự cơ quan tô chức, cả nhân có liên quan.“

Quy định nảy tiếp tục tạo điều kiện để VKSND Kiểm sát tốt nhật trongtat cả các giai đoạn tô tung dân sư, góp phân hoản thành nhiệm vụ, quyên năngpháp lý được luật quy định Tuy nhiên, quy định nảy còn bắt cập ở chỗ, không

co quy định cụ thé về thời hạn dé Toa án gửi quyết định nhập, tách vụ án cho

VKS, điều này cũng có thé gây ra mét số khó khăn khi thực thi trên thực tiễn

- Kiém sát các quyết dinh áp dung, thay đôi, Inty bỏ biện pháp khẩncấp tạm thời

Trang 30

Trong quá trình giải quyết VADS, theo yêu cầu của đương sự, người đạidiện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tỏ chức khởi kiện vụ án để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của người khác Tòa án có thể quyết định áp dụng

một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tam thời cân thiết dé giải quyết nhu caucập bách của đương sự, bão vệ bang chứng hoặc dé dam bão thi hành án Đồi

với quyết định áp dụng, thay đôi, hủy bỏ BPKCTT, ở các vụ án khác nhau thì

chủ thé có quyên quyết định áp dụng, thay doi, hủy bỏ BPKCTT không giống

nhau Trước khi mở phiên ta Thâm phán được phân công giải quyết vụ án ra

quyết định áp dụng, thay đôi, hủy bỏ BPKCTT còn tại phiên toa HDXX séquyết định việc này Việc áp dung, thay đôi, hủy bỏ BPKC TT khi (1) cơ quan,

td chức, cá nhân có yêu câu; (2) Tham phán tự mình ra quyết định áp dụng một

sô BPKCTT xét thây cân thiết

Khoản 2 Điều 139 BLTTDS năm 2015 quy định như sau: “Jéa dn phảicấp hoặc gửi quyết định áp dụng thay đối, inty b6 biện pháp khẩn cắp tạm thờingay sau khi ra quyết đình cho người có yêu cầu, người bt áp dung biên phápkhẩm cấp tạm thời, cơ quan, t6 chức, cá nhân có liên quan, cơ quan thi hành

án đân sự có thẩm quyền và viện kiém sát cùng cap.” Khi kiểm sát quyết định

áp dung, thay đôi, hủy bỏ BPKCTT, VKS phải kiểm sát kỹ căn cứ, thấm quyên,thủ tục ra quyết định để đảm bảo việc ra quyết định nay của Toa án là đúngđắn, vừa không vi phạm quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, vừa kip thờican thiệp để bảo toàn chứng cứ, tai sản, bao dam thi hanh an Khi nhận đượccác loại quyết định trên thì KSV, Kiểm tra viên được phân công kiểm sát phảixem xét trình tự, thủ tục ban hanh, nội dung của quyết định, thông báo có dambảo quy định của pháp luật Việc kiểm sát các quyết định áp dụng, thay đôi,hủy bö BPKC TT sẽ han ché được sự tủy tiện trong áp dụng Nếu nhận thay Toa

án có quyết định không chính xác hoặc nhận thây Tòa án không áp dung, thay

đôi, hủy b6 BPKCTT khi được yêu cau, làm ảnh hưởng hoặc có thé làm anhhưởng đến quyên lợi hợp pháp của các đương sự thì VKS thực hiện quyền kiếnnghị theo quy định tại Điêu 140 BLTTDS 2015 Cụ thể, Điều 140 quy định:

Trang 31

“Đương sự có quyền khiếu nai, viên kiêm sát có quyền kiến nghị với Chánh án

Tòa dn dang giải quyết vu an về quyết đinh áp đụng thay đôi, hủy bỏ biên pháp

khẩm cấp tạm thời hoặc việc Thẩm phán không quyết định áp đụng thay đối,hily bỏ biện pháp khẩn cấp tam thời Thời han khiêu nai, kiến nghi là 03 ngày

làm việc, ké từ ngày nhận được quyết dink áp dung thay đôi, hủy b6 biện phápkhẩm cấp tạm thời hoặc trả lời của Thẫm phán về việc không ra quyết dinh ápdụng thay đổi, Iniy bỏ biện pháp khẩm cấp tam thời ”

- Kiém sút việc ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương

sit

Theo quy định tai Điều 205 của BLTTDS 2015, trong thời hạn chuẩn bịxét xử sơ thâm vụ an thông thường (không thuôc trường hợp vụ án không đượchòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được), Toa án phải tiên hành hoa giảigiữa các đương sự, khi các đương sự thỏa thuân được với nhau về quan hệ đangtranh chap trong vụ án thì Toa án lập biên bản hòa giải thành Tham phán chủtrì phiên hòa giải hoặc Thâm phán được phân công sẽ ra quyết định công nhân

sư thỏa thuận của các đương sự khi hết thời hạn 07 ngày, không có đương sựthay đôi ý kién về sự thöa thuận ké từ ngày lập biên ban hòa giải thành Ngoài

ra, tại phiên tòa khi các đương sự thda thuận được với nhau vê việc giải quyết

vụ án thi HĐXX ra quyết định công nhận sư thỏa thuận của các đương sự, nôidung nay được quy định tại Điêu 246 BLTTDS 2015 VKSND có trách nhiệmkiểm sat tính có căn cứ va tính hợp pháp của quyết định CNSTT của các đương

sự Kiểm sát quyết định CNSTT của các đương sự được thé hiện ở chỗ VKSkiểm tra, xác định xem các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyếtmột phân hay toàn bộ vụ án (vì Tham phan chỉ ra quyết định CNSTT của cácđương sự néu các đương sự thöa thuận được với nhau về việc giải quyết toan

bộ vụ an); Nội dung théa thuận có thuôc trường hop không được hòa giải

không, có đương su nao bi nham lẫn, lừa dôi, de doa trong quá trình thỏa thuận

không, sư thỏa thuận do có trai pháp luật, trai đạo đức xa hội hay không?

Trang 32

Hiện nay việc ra quyết định CNSTT của các đương sự được quy định tạiĐiều 212 BLTTDS năm 2015 cũng chỉ quy định Tòa án gửi Quyết định CNSTTcủa các đương sự cho VKS cùng cấp trong thời hạn 05 ngày lam việc ké từ

ngày ra quyết định, không có quy định nào về việc Tòa án gửi biên ban hòa giải

thành cho VKS

- Kiém sát việc ra các quyết định tam đình chỉ vụ ám dan sự

Tam đình chỉ giải quyết VADS la việc Toa án quyết định tạm ngừng việcgiải quyết VADS hoặc việc dân sự đã thụ lý trong một thời han nhất định khi

có những căn cứ do pháp luật quy định và khi lý do của việc tạm đình chỉ không

còn thi Tòa án lại tiếp tục giải quyết VADS hoặc việc dân su đó Trên cơ sử kếthừa các quy định của BLTTDS năm 2004 (được sửa đôi, bô sung năm 201 1),

về cơ bản, các căn cứ tam định chi được BLTTDS năm 2015 đã nêu tương đôi

cu thé trong đó có bỗ sung thêm 03 căn cứ tam đình chỉ tại Điều 214 Cu thé:

“Cần đợi kết quả thực hiện tị thác tư pháp, ủy thác thu thập chưng cứhoặc đợi cơ quan, t6 chute cung cấp tài liêu, chứng cứ theo yêu cẩu của Tòa đamới giải quyết được vụ án; Cần đợi kết quả xử I văn bản guy pham pháp luật

có liên quan đền việc giải quyết vụ dn có đấm hiệu trái với Hiễn pháp, luật nghỉquyết của Quốc hôi pháp lệnh, nghỉ quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội,văn bẩn quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên mà Tòa án đã có

văn bẩn kién nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bỗ sung

hoặc bãi bỏ; Theo guy dinh tat Điều 41 của Luật ‘pha sản; ”

Theo quy định tại khoản 2 Điêu 194 BLTTDS năm 2011 thì quyết định

tạm đình chỉ phải được gửi cho VKS cùng cấp trong thời hạn 05 ngày lam việc,

kể từ ngày ra quyết định Khoản 2 Điều 214 BLTTDS năm 2015 đã rút ngắnthời gian nay, chỉ còn 03 ngày lam việc, ké từ ngày ra quyết định tạm đình chigiải quyết VADS, Tòa án phải gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tôchức, cá nhân khởi kiện và VKS cùng cấp

Trang 33

Trước đây tai Điều 191 BLTTDS năm 2004 có quy định Toa án tiếp tụcgiải quyết VADS bi tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn Điều nay

có nghĩa là khi Tòa án khôi phục giải quyết vụ án thi không cân ra quyết định

tiếp tục giải quyết va cũng không can gửi quyết định cho VKS củng cấp Nhưvậy VKS hoàn toàn không nằm được tình hình giải quyết vụ an cho đến khinhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử Để khắc phục hạn chế này, BLTTDSnăm 2015 đã có quy định mới tại Điêu 216 Cụ thể: “Trong thời han 03 ngàylàm việc, ké từ ngày if do tam đình chi giải quyết vụ án quy định tại Điều 214

của Bộ luật nay không còn thi Tòa án phải ra quyết đình tiếp tuc giải quyết vụ

đm dân sự và gửi quyết dinh đó cho đương sự cơ quan, tổ chức, cá nhân khởikiên viện kiém sát cùng cấp” Quy định mới nay tạo điều kiện cho VKS thực

hiện tốt hơn nhiệm vu, quyên han của minh trong kiểm sát hoạt động TTDS

- Kiém sát việc ra quyết định: đình chi giải quyết vụ an dan sir

BLTTDS năm 2015 tiếp tục kê thừa quy định của các BLTTDS trước va

bổ sung thêm các căn cứ đình chỉ VADS tại Điều 217 như sau: “Wguyên donkhông nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chỉ phí tô tung khác theoquy định của Bộ luật này, Trường hợp bị đơn có yêu cẩu phan tố, người cóquyền loi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập không nộp tiền tạm ứng chiphí định giá tài sản và chi phí tố tung khác theo quy đình của Bộ luật này thiTòa an đình chi việc giải quyết yên cầu phan tô của bị đơn, yêu cẩu độc lậpcủa người có quyên lợi nghia vụ liên quan; Đương sự có yên cầu áp dung thờihiệu trước khi Tòa dn cấp sơ thâm ra bản an, quyết định giải quyết vụ dn vàthời hiệu khối kiện aa hết”

Các BLTTDS trước day, đổi với các trường hợp vụ án được xét xử lại

theo thủ tục sơ thâm sau khi có quyết định giám đốc thẩm, tái tham ma Tòa ánquyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án thì Tòa án đông thời phải giải quyếthậu quả của việc thi hành án và các van dé khác có liên quan Trường hợp

nguyên đơn rút đơn khởi kiện hoặc đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mả vẫn

Trang 34

vắng mặt thì việc đính chỉ giải quyết vụ án phải có sự đông ý của bị đơn, người

có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Quyết định nảy phải được gửi cho VKS cùngcấp trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngày ra quyết định Theo quy địnhmới tại khoản 3 Điêu 217 BLTTDS năm 2015, thời hạn này được nit ngắn

xuống còn 03 ngày lam việc Điều nảy giúp VKS kip thời nắm bắt và kiểm sát

tính có căn cứ trong quyết định của Tòa an

- Kiém sát việc ra quyết dinh dia vu án ra xét xit

Sau khi hòa giải nêu các đương sự không thỏa thuận được với nhau về

Việc giải quyết toàn bô vụ án, không có căn cứ tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc

giải quyết VADS thì Tòa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Quyết định này sẽ

kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm và chuyển việc giải quyết vụ án sangmột giai đoạn tô tụng mới - giai đoạn xét xử sơ thấm VADS Quyết định đưa

vụ án ra xét xử được gửi cho VKS trong thời han 03 ngày lam việc kế từ ngày

ra quyết định theo quy định tai khoản 2 Điều 220 BLTTDS năm 2015 VKSthực hiên kiểm sát thời han ra quyết định và nôi dung quyết định đưa vụ án raxét xử Nếu thuộc trường hop KSV tham gia phiên tòa thì sau khi nhân hô sơToa an chuyển đền, KSV nghiên cứu hô sơ vả chuẩn bi tham gia phiên tòa

1.2.4 Quy định về kiêm sát phiên tòa sơ thâm vụ án dan sự

Đây là hoat động thể hiện tập trung va nỗi bat vai trò của VKS khi kiểm.sát việc giải quyết VADS theo thủ tục sơ thâm Các hoạt động kiểm sát ở giaiđoạn chuẩn bị xét xử chi tập trung vào kiểm sát hành vi té tụng của TAND,Tham phan và các chủ thể khác trên cơ sử hô sơ, tài liệu do Tòa án cung cấp.Tại phiên tòa, KSV thực hiện việc kiểm sat trực tiếp sư tuân theo pháp luật tôtụng của những người tiên hành tô tụng, sự chap hành pháp luật của nhữngngười tham gia tổ tụng, dam bão cho phiên tòa dién ra nghiêm minh, kháchquan, đúng pháp luật Đông thời, bảo dam cho các đương su được thực hiệnđây đủ các quyên và nghĩa vụ tô tung theo pháp định, gop phan bao vệ quyên

va lợi ich hợp pháp của các đương sự tại phiên tòa.

Trang 35

- Các trường hợp Kiên sat viên tham gia phiên tòa sơ tham

Tham gia phiên tòa là một trong những hoạt động tổ tung của KSV trong

TTDS, hoạt động nảy có y nghĩa cực kỷ quan trọng, nó quyết định đến chất

lương, hiéu qua của công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS của

VKS nhằm bão dam cho việc giải quyết VADS của Tòa án kịp thời, đúng pháp

luật Một van dé lớn, cơ bản được đặt ra cho công tác nay, đó 1a: Công tác kiểmsát xét xử VADS du ở cấp nao cũng phải dap ứng được tiêu chí phát hiện kip

thời và đây đủ các vi phạm của Tòa án trong quá trình thụ lý, giải quyết và xét

xử VADS Trên cơ sở đó dé có biện pháp xử lý, giải quyết phù hợp theo đúng

quy định của pháp luật nhằm đâm bảo việc giải quyết vụ án của Tòa án kịp thời,đúng pháp luật; bảo dam cho các bản án và quyết định của Tòa án trong các vụ

việc dân sự có căn cứ và đúng pháp luật.

Theo khoản 2 Điều 21 BLTTDS năm 2015 và dẫn chiêu theo Thông tưliên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/08/2016 quy định

về việc phối hợp giữa VKSND vả TAND trong việc thi hành một sô quy địnhcủa BLTTDS, VKS tham gia phiên tòa sơ thâm đôi với những VADS sau

Thứ nhất VKSND tham gia phiên tòa sơ thẫm đối với những vụ đn đo

Tòa Gn tìm thập chứng cứ: VKSND kiểm sát việc giải quyết những VADS do

Tòa án tiễn hành thu thâp chứng cứ bởi nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương

sự nên đương sự phải thu thap chứng cứ Tuy nhiên, trên thực tế không phảiđương sự nao cũng zac định được tài liệu, chứng cứ dé giao nộp day đủ choTòa án do gặp phải sự gây khó khăn tử các tô chức, cá nhân khác đang lưu giữ

chứng cứ Trường hợp đương sự không thé thu thập được tải liêu, chứng cử cóthể yêu cầu Tòa án thu thập Việc Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ sẽ ảnh

hưởng đến tính khách quan trong toản bô quá trình giải quyết VADS, ảnhhưởng đến quyền lợi của các đương sự Do đó, đối với những VADS ma Tòa

án tiền hành một hay nhiều biện pháp thu thập chứng cử, dé zác định việc thu

Trang 36

thập chứng cứ thì VKS phải kiểm sát hoạt đông thu thập chứng cứ của Tòa án

dé dam bảo tính khách quan

Thứ hai, VKSND tham gia phiên tòa sơ thâm đối với VADS có đỗi tươngtranh chấp là tài sản công lợi ích công công": Cách xác định như thé nào là

“tài sản công” và “loi ích công cộng " đã được hướng dan khá cu thé tại Thông

tư liên tịch sô 02/2016 TTLT-VKSNDTC-TANDTC Theo đó, tai sản công latai sản thuộc sở hữu toàn dan do Nhà nước dai điện chủ sở hữu và thông nhấtquản lý theo quy định của B ô luật dân sự vả quy định khác của pháp luật (chẳng

hạn tranh chap vê tai sản của một cơ quan nha nước mà tải sản đó được mua

sắm từ nguôn ngân sách nhà nước) Đối với trường hợp này, thay vì thu hẹpkhái niệm tai sản công theo quy định tai Điêu 7 TTLT số 04/2012/TTLT-

TANDTC, Thông tư liên tịch sô 02/2016/TTLT-

VKSNDTC-TANDTC đã có sự thay đôi cho phù hợp với quy định tại Điêu 53 Hién pháp

2013 và Điều 197 BLDS năm 2015: Lợi ích công công là những lợi ích vật chất

hoặc tinh thân liên quan dén xã hôi hoặc công đồng dan cư (VADS ma người

khởi kiện yêu câu doanh nghiệp phải bôi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi

trường) Việc tham gia phiên tòa của VKSND trong những trường hợp nay đã

dap ứng yêu câu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tê “Viên kiểm sat

nhân dda vừa là cơ quan đại điện và bao vê iuât pháp, vừa dai điện và bao vệ

cho lợi ích Nhà nước và lợi ich công công” Š trên cơ sé tôn trong quyên tự định

đoạt của đương sư trong TTDS

Thứ ba, VKSND tham gia phiên tòa sơ thẩm đối với những vu đn có đôitương tranh chấp ia quyền sử dung đất hoặc nhà ö: Cụ thé, tại khoản 3 Điêu

27 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC đã quy định 7trường hợp về tranh chấp quyên sử dung đất, nhà ở, bao gồm: Tranh chấp vềviệc ai la người có quyên sử dụng đất hay sở hữu nhà ở, Tranh chap về hợp

*VKSNDTC- TAND TC (2016) Thông te liền tịch số 02/2016/TTL.T- TAND TC-VESND TC và phổi hợp giita

hai cơ quan trong việc thị Thành một so quy dinh của BLTIDS.

Trang 37

đồng có đối tượng của hợp đồng la quyền sử dụng dat hoặc nha ở, Tranh chap

về thừa ké quyền sử dung đất hoặc thừa ké nha 6; Tranh chap đòi lại quyên sửdung đất hoặc đòi lai nha ở đang cho mươn, cho sử dụng nhờ, Tranh chap về

chia tai sản chung của vợ chông là quyên sử dụng dat hoặc nha ở trong thời kyhôn nhân, Tranh chấp về chia tai sản là quyên sử dụng đất hoặc nha ở khi ly

hôn, sau khi ly hôn, Tranh chấp trong các giao dich dân sự khác có đối tượnggiao dich la quyên sử dung đất hoặc nha ở Thực tế cho thay, trong TTDS,

những tranh chap kê trên khó giải quyết và dé gây ra sai sót, do giá trị tai sản

lớn và liên quan đến nhiêu loại giây tờ, đặt biệt trong lĩnh vực đất đai Do đó,

cần thiết phải có sự tham gia của VKSND dé giám sát việc thực hiện các thủ

tục tô tụng tại phiên tòa

Thứ tte VKSND tham gia phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ an cóđương sự là người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi ddan suc người

bị han chễ năng lực hành vi daa sự, người có khó khăn trong nhân thức, làm

chủ hành vi: Theo khoản 4 Điều 27 Thông tư liên tịch số VKSNDTC-TANDTC thì người mắt năng lực hành vi dan sự, người bị hạn chế

02/2016/TTLT-nang lực hành vi dan sự, người có khó khan trong nhận thức, làm chủ hành vi

phải la những người đã có quyết định của Toa án có hiệu lực pháp luật tuyên

bổ họ bị mắt hoặc bị hạn chê năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong

nhận thức, lam chủ hành viề Đây là một quy định mang tính nhân đạo, đảm

bảo được quyên va lợi ích hợp pháp cho những đối tượng nay Mặc dù trước

pháp luật, các đương sự có địa vị bình đẳng, tuy nhiên, những đối tượng kể trênkhông tu mình thực hiện được những quyền ma bản thân ho có, việc thực hiện

thông qua những người tham gia tô tụng khác như người đại diện không dam

bảo được quyền va lợi ích cho ho, do đó sự tham gia của VKSND vào phiêntòa là cân thiết

* VKSNDTC- TAND TC (2016) Thông tr liên tịch số 02/2016/TTLT- TANDTC-VKSND TC và phổi hợp giữa

hai cơ quan trong việc thihinh một số quy dinh của BLTTDS.

Trang 38

Thứ năm, VKS tham gia phiên tòa đỗi với các trường Tòa án không được

từ chỗi giải quyết việc đân sự vì I do chưa có điều iuật đề áp đụng : Đây làquy định mới, đáp ứng yêu câu thực tiễn trong áp dung pháp luật hiện nay Trên

thực tế, có một số trường hợp mà các nha làm luật chưa thé dự liệu được dé cụthé hóa trong bộ luật, vi vậy có thé day sẽ là những trường hợp có tính chấtphức tạp, khó khăn, néu không được xem xét kỹ lưỡng thì có thé ảnh hưởng

đến quyên và lợi ích hợp pháp của người dân Quy định nảy góp phan bao damquyền yêu câu Tòa án bảo vệ lợi ích chính đáng của công dân, dong thời dambảo việc giải quyết những tranh chap phát sinh trong đời sông xã hội ma pháp

luật chưa thé du liệu Thực tế cho thay, các môi quan hé về dân sự, kinh tế - xãhội luôn vân động và phát triển, do đó sẽ tao ra các quan hệ dân sự ma pháp

luật chưa kip điều chỉnh Trách nhiém giải quyết các quan hệ tranh chap phát

sinh trên phải thuộc về Nhà nước, không thé day trách nhiệm về phía người dan

với lý do chưa có điều luật áp dụng nên từ chối yêu câu giải quyết Vì vậy, vớivai trò là cơ quan tiền hành tô tung, kiểm sát hoạt động tư pháp, VKS sẽ thamgia phiên tòa giám sát các hoạt đông tô tung và giảm được sự tủy tiện trong áp

dụng pháp luật của các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan

- Về hoat động của Kiém sát viên tai phiên toa sơ thâm

Trước khi tham gia phiên toa sơ thâm, KSV có quyên tiếp cận hồ sơ vụ

án Theo do trường hợp KSV tham gia phiên tòa thi Tòa án có trách nhiệm

chuyển hô sơ cho VKSND cung cap nghiên cứu trong thời hạn 15 ngày theoquy định tại Điều 220 BLTTDS năm 2015 Khi tiếp cân hồ sơ vụ án, KSVnghiên cứu xem xét tiễn trình tổ tung của Tòa án từ khi thụ lý vu án đến khi cóquyết định đưa vụ án ra xét xử có đúng trình tự thủ tục tổ tụng không? phântích tông hợp chứng cứ, dự kiến các điều khoản áp dung dé giải quyết, chuẩn

bi dé cương tham gia hdi và ban phát biểu tại phiên tòa

Trang 39

Tại phiên tòa, KSV được phân công tham gia phiên tòa thực hiện kiểmsát việc tuân theo pháp luật của HDXX, Thẩm phán, và những người tham gia

tổ tụng từ khi bắt đầu phiên tòa cho đến khi phiên tòa kết thúc Trong trường

hợp có căn cứ hoãn phiên tòa theo quy định của BLTTDS, KSV có quyển dé

nghị HDXX hoãn phiên tòa Đông thời, tại phiên tòa, nêu phát hiện có sự viphạm vẻ thủ tục tổ tung tại phiên tòa thi yêu cầu HD XX khắc phục kip thời

Kiểm sát viên kiểm sát việc ra quyết định hoãn phiên tòa sơ thẩm củaHĐXX sơ thấm Theo BLTTDS năm 2015, thời hạn hoãn phiên tòa sơ thẩm làmột tháng, và bô sung thêm trường hợp hoãn phiên tòa xét xử vụ án Tòa ántheo thủ tục nit gon là không quá 15 ngày (Điều 233) Quyết định hoãn phiêntòa phải được gửi cho VKS cùng cấp Nhiệm vụ của VKS khi kiểm sát quyết

định hoãn phiên tòa la phải xem xét, ly do, thời hạn hoãn phiên toa, thời gian

mở lại phiên tòa có đúng theo quy định của pháp luật tô tung hay không Quyếtđịnh hoấn phiên tòa sơ thâm trong quy định của BLTTDS năm 2015 đã dam

bảo cho VKS thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật

KSV tham gia hỏi tại phiên tòa dé gop phân lam sáng tỏ sự thật của vụ

án Theo quy định tại Điêu 240 BLTTDS năm 2015, thì sau khi nghe xong lờitrình bảy của đương sự, việc hỏi từng người về từng vân dé được thực hiện theothứ tự chủ toa phiên tòa hỏi trước rôi đến Hội thấm nhân dân, đên người bảo vêquyền vả lợi ích hợp pháp của đương sư, đương sự vả những người tham gia tôtụng khác, sau đó đên KSV là người tiền hanh höi sau cùng

KSV phát biểu tại phiên tòa theo quy định tại Điều 262 BLTTDS năm2015: “Sau khi nhitag người tham gia tô tung phát biêu tranh luân và đối đáp

xong Kiém sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tỗ tung củaThẩm phán, Hội đồng xét xử: Tine lý: Tòa an và của người tham gia tỗ tung dan

sự trong quá trình giải quyết vụ dn kế từ khi thu I cho đến trước thời điểm Hộiđồng xét xử nghị án và phát biễu ý kiến về việc giải quyết vụ án” Đề nâng cao

chất lương phát biểu ý kiến, khi xây dựng văn bản phát biểu KSV phải nắm

Trang 40

chắc quy định nảy và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số

02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 của Viện khiểm sát nhân dân tối cao

(VKSNDTC) vả Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) quy định việc phối hợpgiữa VKSND và TAND trong việc thi hành một số quy định của BLTTDS Bên

cạnh đó, KSV cũng phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ trong hô sơ vụ án và diénbiển phiên tòa dé phát biểu ý kiến Ý kiến phát biểu của KSV phải phân tích

nội dung vụ án, đánh giá đây đủ, khách quan, toàn điện các chứng cứ của vụ

án, đổi chiếu với các quy định pháp luật có liên quan để dé xuất hướng giảiquyết vụ án (chấp nhân hay không chấp nhận yêu cau, dé nghị của đương sự );đồng thời phát biểu việc chấp hành pháp luật của các chủ thể tham gia vào quá

dé gi, quan hệ pháp luật từ do phát sinh tranh chấp là quan hệ gì; tinh chất va

nội dung tranh chấp như thé nao, xác định căn cứ dé giải quyết tranh chap lảcác bên xuất trình được những tai liệu, chứng cứ gì chứng minh cho yêu câu

của mình hoc bác bỏ yêu câu của các bên, xác định tính có căn cứ và hợp phápcủa các chứng cứ, tải liêu do các đương sự cung cap Tai phiên tòa, KSV phải

kip thời va linh hoạt bô sung các diễn bién tại phiên tòa vào ban phát biểu đểđiều chỉnh kip thời quan điểm giải quyết vụ án

Tuy nhiên, theo quy định tại các điêu 262, 306, khoản 3 Điều 341, điểm

g khoản 1 Điêu 369, điểm c khoản 1 Điều 375 BLTTDS năm 2015 thi: Ngaysau phiên tòa, phiên hop, KSV phải gửi bản phát biểu ý kiến cho Tòa an để lưuvào hô sơ vụ việc Đây la yêu câu rat khó khăn đôi với KSV tham gia phiên toa

sơ thấm Trường hợp phải gửi ngay sau khi phiên tòa kết thúc, KSV sẽ không

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN