Nhằmđâm bảo các bên có thể bảo vệ quyền và nghĩa vụ của mình trong trường hợp có vi phạm hợp đông xảy ra, CISG và pháp luật Việt Nam déu trao quyên huỷ bỏ hợp đông mua bán hang hoa quốc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÉN NHƯ QUỲNH
453058
Clmyên ngành: Luật Thivong mai quốc te
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÉN NHƯ QUỲNH
453058
Chuyén ngành: Luật Thivong mai quốc te
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
ThS Tao Thi Hué
Ha Nội - 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan day la công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa
luận tốt nghiệp là trung thực, dam bảo đô tin
cận⁄/
Xúc nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
ThS Tảo Thị Huệ Nguyễn Như Quỳnh
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
: Ủy ban Trọng tai Thương mai và Kinh tế Quốc tế TrungQuốc (China Intemational Economic and Trade Arbitration
Commission)
: Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đông mua ban hàng
hoá quốc tế (Convention on Contracts for the International
Sale of Goods)
: Giá tại cửa khâu bên nước của người ban (Free on board): Tập quan thương mai quốc tế (International Commercial
Terms) : Thư tin dụng thanh toán (Letter of Credit)
: Principles of European Contract Law ~ Bộ Nguyên tắc Luật
Hop đông Châu Âu (phiên bản 2002)
: PICC Principles of International Commercial Contract— Bộ
Nguyên tắc Hợp đồng thương mại quóc tế của UNIDROIT
(phiên bản 2016) : Văn bản quy phạm pháp luật
Trang 5LOI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC 252 cseteztrrvertirrrtrrrrrtrrrrrirrrrirrrrirrrrrrree w2:8 662701000132®€ 1 CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN HUY HỢPĐỎNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUOC TẾ VÀ QUY ĐỊNH CUA CISG
11 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 8
1.11 Định nghia hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.1.2 Đặc điểm hợp đông mua bán hang hoá quốc tế
12 Khái niệm quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.2.1 Định nghia quyền huỷ hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế
1.2.2 Đặc điểm quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 14
13 Quyền huỷ hợp đồng mua ban hàng hoá quốc tế theo quy định
13.1 Quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của người muatheo quy định của CISG
1.3.2 Quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của người bántheo quy định của CISG 2213.3 Quyền huy hợp đông mua bán hàng hoá trước thời hạn thực
thiện ri NÍ:VỤ::; ca Si cnianoue Bạn nà khát đn nha hưng dàng Găng 51123g665602g8 25
13.4 Quyền huỷ hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế trong hợp đồng
giao hàng từng pan cccsssssssssssssssssssssssscssccsssssssessssescssessssseesessscsessees 28 RET LUẬN CHUONG Loaninnnndiabnbianddndiaantaidliadlaasoaddddaghal 20 CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUYEN HUY HỢP BONG MUA BÁN HANG HÓA QUOC TE THEO CISG QUA MỘT SÓ ÁN LỆ
Trang 62.1 Thực tiến áp dụng quyên huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của người mua theo quy định của CISG qua một số án lệ 32
2.2 Thực tiễn áp dụng quyền hủy hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế của người bán theo quy định của CISG qua một số án lệ 46
2.3 Thực tiến áp dụng quyền hay hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước thời hạn thực hiện hợp đông ccccvrrrcecerrrree 51 2.4 Thực tiễn áp dung quyền hay hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
trong hợp đồng giao hàng từng phần cc22cccccrrrrrrcee 53 KẾT LUẬN CHU ONG 2 bonaenbueninantgtrtgnaaotnttgrangganaupsi 55 CHƯƠNG 3: MOT SÓ KHUYEN NGHỊ VỚI VIỆT NAM VE QUYỀN HUY HOP BONG MUA BÁN HANG HOA QUOC TẾ ẤT 3.1 Quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của
pháp luật Việt Nam
3.1.1 Quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định
3.2 Một số bất cập trong quy định của pháp luật Việt Nam về quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền huỷ bỏ hợp đẳng
mua bán hàng hoá quốc tế
3.3.1 Thống nhất sử dụng thuật ngữ “vi phạm cơ bản” hợp đông 64
3.3.2 Sửa đổi, bỏ sung quy định về “mục đích của việc giao kết hợp
65
3.3.3 Bồ sung quy định về quyên huy bỏ hợp đồng mua ban hàng hoá
quốc tế trước thời hạn thuyc hiện nghứa vụ -2 66 KẾT LUẬN CHƯỜNG ỗcgobtenuatdaiditiiaitgtgiuitigdiugieagsgsgiai 67
Trang 8PHAN MỜ DAU
1 Lý do chọn đề tai
Thang 12/2015, Việt Nam đã chính thức phê duyệt và trở thành thành viên
thứ 84 của Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng Mua ban Hàng hóaQuốc tế (sau đây gọi tắt là CISG) Công ước bắt đầu có hiệu lực ràng buộc tại
Việt Nam từ ngày 1/1/2017 CISG là văn bản pháp luật được đánh giá là đã
thống nhất được nhiêu mâu thuẫn giữa các hệ thông pháp luật trên thê giới
Việc tìm hiểu, đánh giá cũng như phân tích các quy định của Công ước này
giúp cho pháp luật thương mai Việt Nam có thé hea nhập vào pháp luật thương
mại quốc tế, thúc day su phat triển của các hoạt động thương mại cũng như bảo
vệ quyên vả lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, văn bản quyphạm pháp luật quan trong nhất đang hiện hanh điêu chỉnh các quan hệ thươngmại Việt Nam là Luật Thương mai 2005 được Quóc hôi Khóa XI, ky hop thứ 7thông qua ngày 14/6/2005 (sau đây gọi tắt la Luật Thương mại Việt Nam) và
Bộ Luật Dân sự 2015 được Quốc hội khóa XIII, kỳ hop thứ 10 thông qua ngày24/11/2015 (sau đây gọi tắt là Bộ Luật Dân sự Việt Nam)
Hop đông mua ban hàng hoá quốc tế là một công cụ pháp lý quan trong
điều chỉnh các hoạt động mua bán hang hoa quốc tế giữa các chủ thể trongthương mại quốc tế Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đông, không thể
tránh khỏi trường hợp quyên và nghĩa vụ của một bên trong hợp dong bi ảnhhưởng nghiêm trong do những lý do chủ quan cũng như khách quan Nhằmđâm bảo các bên có thể bảo vệ quyền và nghĩa vụ của mình trong trường hợp
có vi phạm hợp đông xảy ra, CISG và pháp luật Việt Nam déu trao quyên huỷ
bỏ hợp đông mua bán hang hoa quốc tế cho các bên trong hợp đông Quyển
huỷ bö hợp dong mua ban hang hoá quốc tế lả một trong những quyên cơ bảnđược ghi nhận của các bên khi giao kết hop đông Đây là biện pháp cudi cùngđược áp dụng, mang tinh chat cuôi cùng khi cham đứt hiệu lực hợp đông và đặt
các bên về trạng thai ban đâu trước khi hop đông được ký kết Do đó, việc hiểu
rõ các vân dé liên quan đền quyền huỷ bö hop đông mua ban hang hoá quốc tế
Trang 9ích hợp pháp của mình, cũng như giúp việc thực hiện hợp đồng của mình được
diễn ra thuận lợi Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết tranh chap liên quan đến apdụng quyên hủy hep đồng mua bán hang hoá quéc tế ghi nhận kha nhỉ êu những
bat cập của CISG Trong quá trình giải quyết tranh chap, các cơ quan tải phan
thường viện dẫn nhiêu nhất có thể các án lệ của CISG nhằm giải thích cũng như
bổ sung những thiêu sót của Công ước nảy, đông thời bão dam tính khách quan
và thông nhất của việc áp dụng CISG vao thực tiến giải quyết tranh chấp
Với mục đích mang đến một cái nhìn rố rang hơn về quyên huỷ hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG qua thực tiễn giải quyếttranh chap, cụ thể là lam ré những van dé còn mơ ho, gây hiểu nhâm cũng như
thiếu sót của các quy định của CISG, từ do đưa ra những giải pháp hoàn thiện
pháp luật thương mại Việt Nam, người viết chon dé tài “Thực tiễn áp dungquyền huy hop đồng theo quy dinh của CISG trong các an lệ điển hình vàkinyén nghị đối với Việt Nam” dé nghiên cứu trong khoá luân tốt nghiệp của
mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiên nay cũng đã có các công trình nghiên cứu khoa hoc nghiên cứu về
dé tai quyên huỷ bö hợp dong mua ban hang hoá quốc tế
Về tình hình nghiên cứu trong nước, có các công trình nghiên cứu tiêubiểu sau
Cuồn sách chuyên khảo “Hop đồng mua bản hàng hoá quốc té theo CISG:
Quy dinh và Án lệ” của tác giã Nguyễn Bá Binh (chủ biên) được Nha xuất bản
Tư pháp xuất bản năm 2021 Cuồn sách dựa trên sự tiếp cận, phân tích quanđiểm đa chiêu của nhiêu tham phán, trọng tải viên, hoc giả uy tín trên thé giới
về CISG Với 14 Chương, gân 200 án lê CISG được dịch và phân tích cụ thể,
chi tiết bằng tiếng Việt, phân tích điều khoản quan trọng về Hợp đông mua bán
hang hóa quốc tế theo CISG và các án lệ điển hình Cuồn sách phân tích quyên
huỷ hop dong mua bán hang hoa quốc tê qua các trường hop quyên huỷ hợp
Trang 10vi phạm trước thời hạn thực hiện nghĩa vu va quyên huỷ hợp đồng trong hợp
đồng giao hang từng phân, bên cạnh đó la phân tích va đưa ra nhận định về án
lệ liên quan.
Luận án Tiền sĩ Luật học “Vi phạm cơ ban hợp đồng theo quy ainh của
Công ước viên 1980 về hop đồng mua bản hàng hóa quốc tê và dinh hướng
hoàn thiên các quy dinh có liên quan của pháp luật Viet Nam”, của tác gia Võ
S¥ Mạnh, Đại học Luật Thành phô Hô Chí Minh năm 2015 Luận án nghiêncửu chủ yêu về vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của CISG va pháp luật
Việt Nam Luân án phân tích ché tai huỷ hop đông là một trong những chế tai
được áp dụng khi một bên vi phạm cơ ban hợp dong
Luận văn Thạc sĩ Luật học “Vi phạm cơ ban hợp đồng mua bán hang hoá
quốc té theo CISG và đề xuất cho Mệt Nam” của tác gia Nguyễn Văn Nghiêu
Học viên Ngoại giao năm 2021 Luận văn nay đã trình bay tng quan về CISG,hợp đồng mua ban hang hoa quốc tế và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng Bên
canh đó, tác giả phân tích quy định và các án lệ dé làm rõ chế tai huỷ hợp đông
Khóa luận tốt nghiệp “Căn cứ áp dung chế tài iniy hợp đồng theo Côngước Vien 1980 về hop đồng nua ban hàng hóa quốc tế: Quy định pháp luật vàthực tiễn tài phán” của tác gia Huỳnh Thi Bao Trân, Dai học Luật TPHCM
năm 2016 Trong khóa luận nay, tác giả di sâu vào việc làm rỡ từng yếu tô của
chê tải hủy hop dong cũng như căn cứ dé áp dụng chế tài đó dưới góc đô quy
định pháp luật và các vu việc thực tế
Về tình hình nghiên cứu nước ngoài, có các công trình nghiên cứu tiêubiểu sau
Cuốn sách “Commentary on the UN Convention on the International Sale
of Goods” (4th Edition)! của tac gia Ingeborg Schwenzer xuat ban năm 2016
Cuốn sách phan tích những quy định của CISG về mặt lý thuyết và thực tiễn,
thường được các tác giả cũng như cơ quan giải quyết tranh chấp viện dan.
+ Tạm dich: Binh hận về Công ước Liên Hop Quốc về Hop đồng mua bán hing hoá guốc tả Gần suit bin thir
®
Trang 11định của CISG, bên cạnh đó là bình luận của tác gia cũng như của các hoc giả
khác trên thé giới đã giải thích những van dé cét lối của quyên huỷ hợp đôngmua bán hang hoá quốc tế Bên cạnh đó, cuồn sách trích dẫn án lệ từ nguén án
lệ CISG-online lam cơ sở cho các nhận định của minh
Luận án Tién si “The Concept of Fundamental Breach and Avoidance
under CISG" (2015)? của tác gia Amir Al-Hajaj, Trường Luật Brunel Luân an
phân tích khái niệm về vi pham cơ bản và huỷ hợp đồng theo quy định của
CISG Từ việc đi vào phân tích các quy định của CISG cũng như viện dẫn án
lệ dé lập luận, luận án đã xác định cả lý thuyết lẫn thực tế liên quan đến cáchhiểu về việc huỷ bö hợp đông như môt biện pháp cuối cùng Tác gia cho rang
có 2 cơ chế dé được huỷ hop dong: vi phạm cơ bản và cơ chế Nachfrist (thờihạn bỏ sung để thực hiện hợp đông) Hậu quả của việc huỷ hợp đồng là việc
thực hiện các nghĩa vụ hợp dong trong tương lai Các cơ quan giải quyết tranh
chấp trên thực tế bên cạnh việc xem xét có thể huỷ hợp đông hay không cònxem xét thêm các nguyên tắc khác như việc bôi thường thiệt hai, nguyên tắcthiện chí CISG đã tao nên hảnh lang pháp lý những quy định linh hoạt để xemxét cụ thể từng trường hợp xem việc huỷ hợp dong có hợp lý hay không
Bên cạnh đó là các ban bình luận về CISG như Bianca-Bonell (1987)
Commentary on the International Sales Lav; UNCITRAL (2021) Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International
Sale of Goods, va bình luận của Ban thu ky được đăng tai trên trang web của
Đại học Pace.
Những công trình nghiên cứu, tai liệu khoa học trên la nguôn tư liêu quýgiá cung cấp thông tin và định hướng nghiên cứu phù hợp với mục đích nghiêncứu của dé tài Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên phan lớn không
còn tính cập nhật do có nhiêu sự thay đổi của những văn bản pháp luật Việt
Nam liên quan đến quyên huỷ bö hợp đông mua ban hang hoa quốc tế Do đó,
* Tạm dich: Khiiniim về vipham cơ bin vi la hop dang theo CISG.
Trang 12một số kiên thức nhất định về dé tai, dong thời vào phân tích về các van đề về
quyên huỷ hợp đông mua bán hang hoá quốc tế theo quy định của CISG quamột số án lệ và đưa ra khuyến nghị cho Việt Nam
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mue đích nghiên cửu
Mục đích của việc nghiên cứu dé tai là đưa ra những van dé còn mơ hô,
những cách hiểu khác nhau của các quy định của CISG liên quan đến quyển
hủy bö hop đồng mua bán hàng hoá quốc tế, từ đó, phân tích, lam rõ các van
dé còn tôn đong thông qua các án lệ điển hình của CISG Bên cạnh đỏ là đưa
ra các khuyên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền huỷ hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm giải quyết các van dé đặt ra va đạt được mục tiêu nghiên cứu, tácgiả cân thiết phân tích các án lệ của CISG liên quan đến các van dé còn tôn
đọng của các quy định của CISG liên quan đến quyên huỷ hợp đông mua bánhang hoá quốc tế Ngoài ra, khi nghiên cứu dé tai, tac giả cũng tìm hiểu các quyđịnh của pháp luật Việt Nam về quyền huỷ hợp đông mua bán hang hoa quốc
tế, đồng thời chỉ ra những bat cập trên cơ sở đánh giá theo các quy định của
CISG Từ đó đưa ra những khuyến nghị sửa đôi, bd sung nhằm hoàn thiện pháp
luật Việt Nam về quyên huỷ hợp đông mua ban hang hoa quốc tê
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu
Khoá luận hướng tới phân tích các vân đê pháp lý trong quy định của
CISG, quá trình giải quyết tranh chấp trên thực tiễn thông qua các án lệ điển
hình của CISG liên quan đến quyên huỷ hợp dong mua ban hàng hoá quốc tê
Bên cạnh đó là các quy định của Luật Thương mại Việt Nam va Bộ Luật Dan
sự Việt Nam liên quan đến quyền huỷ hợp đồng mua ban hang hoá quốc tế
Pham vi nghiên cia
Trang 13trường hợp: quyên huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của người mua,
quyền huỷ hop đồng mua ban hang hoá quéc tế của người bán, quyền huỷ hợp
đồng mua bán hang hoá quóc tế trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ va quyên huỷhợp đồng mua bán hang hoá quốc té trong hợp đông giao hang từng phân Trongphạm vi nghiên cứu của dé tai, tac giả tập trung vao phân tích các van dé không
thể được giải thích qua các quy định của CISG, các cách hiểu khác nhau củacác quy định này Đông thời, phân tích các án lệ của CISG dé làm rõ các van
dé nêu trên Cuối cùng là các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đền
quyên huỷ hop đông mua bán hang hoá quốc tế
Các van dé liên quan đền bôi thường thiệt hai, giải quyết tranh chấp hợp
đồng sẽ không thuôc phạm vi nghiên cứu của khoá luân
5 Các phương pháp nghiên cứu
Để lam rõ các van dé nghiên cứu, luận án được hoàn thành trên cơ sở của
phương pháp luận nghiên cửu của dé tai là chủ nghĩa Mác — Lênin về duy vat
biện chứng.
Phương pháp tổng hợp, đánh giá được sử dung xuyên suốt bài viết nhằmkhá: quát chung và phát triển những vân đề lý luận, những nhận định trong quá
trình thực hiện khoá luân.
Phương pháp phân tích được tác giả sử dụng tai chương 2 và chương 3 để
phân tích các quy định của CISG va pháp luật Việt Nam về quyên huỷ hợp đồng
mua bán hảng hoá quốc tế, bên cạnh đó là phân tích các án lệ điển hình vềquyền huỷ hop đông mua ban hang hoá quốc tế
Phương pháp so sánh được tac giả sử dung trong qua trình so sánh tại
chương 3 về quy định của pháp luật Việt Nam trong sự đánh giá với CISG nhằmlàm rố các điểm khác biệt của 2 nguồn luật nảy
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tai
Ý nghĩa khoa học
Trang 14diện những van dé về thực tiễn áp dụng quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoaquốc tế của CISG qua các án lệ điển hình và khuyến nghị cho Việt Nam với cập
độ một khoá luận tốt nghiệp
Ý nghĩa thực tiễn
Khoá luận góp phân vào việc làm rố những vẫn để còn mơ hô, các cách
hiểu khác nhau trong quy định trong thực tiễn áp dụng các quy định của CISG
về quyên huỷ hợp đồng mua bản hang hoa quốc tế cũng như những khuyến
nghị nhằm hoản thiện pháp luật Việt Nam về van dé nay
7 Bố cục cửa khoá luận
Khoá luận được cơ câu bao gôm Phan mỡ đâu, Phân kết luận, Phu lục
khoá luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phân nội dung với 03 chương, cu
thể
Chương 1: Những van dé ly luận về quyên huỷ hợp đông mua bán hanghoá quốc tế vả quy định của CISG
Chương 2: Thực tiễn áp dung quyên huỷ hợp đông mua bán hang hoá quốc
tế theo CISG qua một sé án lệ
Chương 3: Một sô khuyến nghị với Việt Nam về quyền huỷ hợp đông muaban hang hoá quốc tế
Trang 15CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN HUY HỢP
ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ QUY ĐỊNH CUA CISG
ll Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.1.1 Định nghĩa hợp đồng mua bin hang hoa quốc té
Vệ phương diện học thuật, ở trong nước, các tac giả dua ra những địnhnghĩa hop dong mua bán hang hoá quốc tế khác nhau, dựa trên những lập luận
và quan điểm khác nhau Theo tac giã Võ Sỹ Manh, “Hop đằng mua bán hànghoá quốc té là hợp đồng mua bản hàng hoá có tính chất quốc tế hay có yễu tô
nước ngoài, theo dé một bên (người bản) có nghia vu giao hàng chứng từ liên
quan hàng hoá và quyền sở hitu về hàng hoá cho bên kia (người mua) và ngườimua có ngiữa vụ thanh toán tiền hang và nhận hàng °3 Quan niệm nay mangtính tổng quát khi không nêu cụ thể yếu tố quốc tế hay nước ngoài phu thuộc
vào nơi cư trú, trụ sỡ, quốc tịch hay việc dịch chuyển hàng hoá qua biên giới
Vệ phương diện pháp luật thực định, ở phạm vi quốc tế, CISG khôngtrực tiếp đưa ra khai niêm về hợp đồng mua ban hàng hoá quốc té, tuy nhiên,
khi xem xét điêu khoản về phạm vi áp dung, chúng ta có thé đưa ra khái niêmcủa loại hợp đông này Theo đó, hop đông mua ban hang hoá quốc tế là sự thoả
thuận giữa các bên có trụ sở thương mai dat tại các quốc gia khác nhau la thànhviên của Công ước' CISG đã xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hanghoa quốc tế chỉ dựa trên một yêu to duy nhất là trụ sở thương mại của các bên
Bên cạnh CISG, PICC đưa ra những quy phạm chung, chủ yếu áp dụngcho hợp đồng thương mại nói chung, với bat kì loại hợp đông nao, không danh
riêng cho hợp đông mua bán hang hoa quốc tế” Vì thé, PICC không đưa ra địnhnghĩa cụ thé thé nào la hợp dong thương mai quéc tế hay hop dong mua banhang hoa PICC cho rằng tính “gude fế” của một hợp đồng có thé được xác
` Võ Sỹ Manh (2012), Hi phưm cơ bin hop đồng theo Công ước Viên năm 1910 về hop đồng muua bản hing
hod quốc tỂ và đnht lướng hoàn tiên các guy độnh có liên quan của pháp luật Việt Neon , Trường Đạthọc Luật
TP Ho Chí Minh tr 25.
* Công ước của Liên Hợp Quốc vi Hop đằng ra bản bàng hoá quốc tế, Điều 1
* Ðaihoc Luật Hà Nội 2017), Giáo minh Luật Thương mại quốc tẾ (song ngit) ,Nxb Công an nhân din.
Trang 16các hợp đồng “quốc iế” cân được giải thích theo nghĩa rộng nhất có thể, chi
loại trừ những trường hợp không có bat kì một yếu tô quốc tê nao, nghĩa là khi
tat cả các yêu tô cơ bản của hợp đông chỉ liên quan đến mat quốc gia®
Ở Việt Nam, pháp luật Việt Nam không trực tiếp giải thích nôi ham của
hợp đông mua bán hang hoá quốc tế ma các quy định liên quan đến các yếu tôcâu thành hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế được quy định rải rác trong BôLuật Dân sự Việt Nam và Luật Thương mại Việt Nam Về hợp đồng mua bánhang hoá, dua trên quy đính về khai niệm về hop đông dân sự”, khái niệm hợp
đồng mua bán tài san® và khái niệm mua ban hàng hoá? có thé đưa ra khái niệmnhư sau: “Hop đồng mua bán hàng hoá ia sự thoả thuận giữa các bên, theo đóbên ban có nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hod cho bên mua
và nhận thanh todn; bên mua có ngiữa vụ thanh toán cho bên ban, nhân hàng
và quyền sở hữm hàng hod theo thoả thuận ” Luật Thương mai Việt Nam chưa
có điều khoản nao quy định cu thể về khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoáquốc tế hay yếu tô quóc tế của hợp đông ma chỉ quy định về hoạt động mua bánhang hoá quốc tế tại Điều 27 thông qua các hình thức xuat khẩu, tam nhập, táixuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khâu, va hoạt đông mua ban hang hoá quốc
tế phải được thực hiện trên cơ sở hop đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức
khác có gia trị pháp lý tương đương!? Như vay, Luật Thương mai Việt Nam
xác định hoạt đông mua bán hàng hoá quốc tê bằng yếu tô sự dich chuyển của
hang hoa qua biên giới Bên cạnh đó, Bo luật Dân sự Việt Nam quy định về
quan hệ dan sự có yếu tô nước ngoai la quan hệ có ít nhất một trong các bên
tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; hoặc các bên tham gia đều là công
dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đôi, thực hiện
* Nguyễn Minh Hing (2022), 36 nguyễn tắc UNIDROIT về Hop đồng Đương mai quốc tế, Nxb Xây amg,
trả `
” Bộ Luật Din s Việt Nam, Điều 385.
* Bộ Luật Dân sự Việt Nam, Điều 430 |
? Luật Thương mại Việt Num, Khoản 8, Điều 3.
‘© Luật Thương mai Việt Nam, Điều 27.
Trang 17hoặc châm đứt quan hệ đó xây ra tại nước ngoài, hoặc đối tương của quan hé ởTrước ngoài.
Nhv vậy, từ những nhận thức trên, có thé đưa ra khái niêm về hop đôngmua ban hàng hoá quốc tê như sau: “Hop đồng mua bán hàng hoá quốc tế iahợp đồng mua ban hàng hoá có yếu té quốc tễ được xác lập dựa trên thoảthuận giữa các bên, theo đỏ bên ban có nghĩa vụ giao hàng chuyễn quyền sở
hii hàng hoá cho bên mua và nhân thanh toán, bên mua có ngiữa vụ thanh
toán, nhận hàng và quyền sở hiểm hàng hod.”
1.12 Đặc diém hop dong mua ban hang hoa quốc té
Hop đông mua ban hang hoa quốc tế là hợp dong thương mại có tính quốc
tế hay có yêu tô nước ngoài Yéu tô quốc tế la yêu tổ quan trong trong hợp đôngmua bán hang hoa quốc tế ma dua vào đó có thể phân biệt hợp đông mua bán
hang hoá trong nước va hợp đông mua ban hang hoá quốc tê Bên cạnh đó, đặc
điểm hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế còn được thể hiện thông qua các khía
cạnh sau:
Và chủ thé, chủ thé của hợp đông mua bán hang hoa quốc tế có thé cá
nhân hoặc pháp nhân có trụ sở thuơng mại tại các quốc gia khác nhau Theo
CISG, tiêu chí để xác định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là trụ sở thương
mại của các bên tham gia hợp đồng, theo đó, trụ sở thương mại của các bên đặttại các quốc gia khác nhau là thành viên của Công ước, hoặc luật được áp dụng
là luật của nước thanh viên Công ước}! Bên cạnh đó, yêu tố quốc tịch hay tinhchất thương mai hay dân sự của các bên trong hợp đồng không ảnh hưởng đền
việc xác định “tính quốc tế” của hợp đồng mua bản hang hoa theo quy định
của CISGY.
Và đỗi tương của hợp đồng mua ban hàng hoá quốc tế, hàng hoá là đôitượng của hợp đông mua bán hàng hoá CISG không quy định cụ thể về khái
niệm hang hoá và đôi tượng của hợp đồng mua ban hang hoá quốc tế ma Điều
2 của CISG liệt kê những loại hang hoá không thuộc phạm vi điều chỉnh của
`? Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đông uma bán hàng hoá quốc tỉ, Điều 1.
!? Đại học Luật Ha Nội (2017), tldd(5)
Trang 18Công ước Tuy nhiên, thông qua các bình luận pháp lý và cụ thể la trên thực tê,
đối tượng được coi là hàng hoá theo CISG phải là các tài sản hữu hình và có
thé đi chuyển được, được phép lưu thông ở phạm vi trong nước và quốc tế,
đáp ứng yêu cầu pháp luật quy định
Và hình thức hợp đồng mua bản hàng hoá quốc tế, theo CISG, hợp đồng
mua bán không cân phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân
thủ một yêu cau nao khác về hình thức của hop đồng, hợp đông có thé được
chứng minh bằng moi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng Tương tự,
pháp luật Việt Nam quy định việc mua bán hàng hoá quôc tế phải được thựchiện trên cơ sở hợp đông bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp
lý tương đương Như vậy, hình thức của hop đông mua ban hang hoá quốc tế
không bị giới hạn chỉ bằng hình thức văn bản mà có thể bằng bất kì hình thức
nao phù hợp với quy định của pháp luật.
Và giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua ban hàng hoá quốc té,phương thức giải quyết tranh chấp và cơ quan giải quyết tranh châp sẽ dựa trên
sự thoả thuận của các bên đề đưa vào điều khoản giải quyết tranh chấp tronghợp đồng Quy định tại Điều 61.3 của CISG khuyên khích các bên chủ thể của
hợp đồng sử dụng phương an Toa an hay Trọng tai, và bên cạnh hai phương
thức nảy, các bên còn có thể sử dụng phương án khác như thương lương, trung
gian, hoà giải'6 Bên cạnh đó, mặc dù không đưa ra điều khoản nào quy định
cu thể việc đưa nội dung phương thức giải quyết tranh chấp vao hop đông,
PICC van quy định từng phương thức giải quyết tranh chap trong từng điêu
khoản” Phương thức trong tai được dé cập đền tại Điều 10.6, phương thức giải
quyết tranh chấp bang Toa an được dé cập đến tại Điều 6.2.3 và Điêu 10.5,phương thức hoà giải được đê cập đến tại Điều 10.7
© Nguyễn Minh Hing (Chủ biên) (2016), 101 Cá hối dé về Công ước cũa Liên Hop Quốc về Hop đồng mua ban hing hoá quốc tế, Nxb Thanh niền tr 46.
“ Công use của Liên Hop Quốc về: Hop động nmu bin hing hoá quốc tế, Điều 11
ˆ° Luật Thương mai Việt Nam, khoản 2 Điều 27.
'* Đố Hang Quyên (2020), “Điều khoăn gỗi quyét truà chip trong Hop đồng mma bin hàng hoá quốc tế theo
guy inh của ĐICC, CISG vì pháp Init Việt Nem Tp chi Moa học Kiem sát tr.136.
Đố Hong Quyên (2020), thdd(16), tr.136.
Trang 19Và iuật điều chữnh hop đồng mua bắn hàng hoá quốc tế, mua bán hanghoa quốc tê bản chat 1a quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài nên được điều
chỉnh trên cơ sở những nguyên tắc của tư pháp quốc tế Các bên trong hợp đông
được tu do thoả thuận luật ap dung cho hợp đông CISG quy định việc lựa chon
áp dung luật cho hợp đông mua bán hang hoá quốc tế tại Điều 1, Điều 7.2 và
Điều 0.1 Về cơ bản, CISG quy định các bên lựa chọn luật áp dụng khá linh
hoạt khi có thể dựa trên quy định của mình!Ê hoặc dựa vao thói quen, tap quán
do các bên xác lap” hoặc theo nguyên tắc của tư pháp quốc tế”,
12 Khái niệm quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.2.1 Dinh nghĩa quyên huy hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Từ thời điểm hợp đông có hiệu lực, các bên phải có nghĩa vụ hoàn thành
các nghĩa vụ được đặt ra trong hợp đồng Trên thực tế trong một sô trường hợp,
do các yếu tô chủ quan va khách quan, các bên không thé thực hiện day đủ
nghĩa vụ của mình từ đó dẫn đến quyên và lợi ích của một bên bị ảnh hưởng.Huy hợp đồng la một trong nhiêu biện pháp được áp dung va la quyên của cácbên nhằm bão vệ lợi ích hợp pháp của mình trong trường hợp này Huỷ hợpđồng đông nghĩa với việc huỷ bö các giao kết hợp đông trước đó, và bên bi huỷhợp đông phải khôi phục lại tình trạng như trước khi giao kết nên có ảnh hưởng
rất lớn đến các bên chủ thể của hop đồng Chính vi thé, pháp luật trên thé giới
đưa ra các quy định nghiêm ngặt nhằm không cho phép các bên huỷ bö hợpđồng một cách tuỷ tiện, không có cơ sở hay căn cứ hợp pháp
Theo từ điển luật học thuật ngữ “guyén” được hiểu là những điều mapháp luật công nhân và bảo dam thực hiên đối với cá nhân, tổ chức Nói cách
khác, quyên là cải mà cả nhân, tổ chức được hưởng, được làm, được đòi hỏi và
không ai được ngăn can, hạn chế?!
** Công ước của Liên Hợp Quốc vi Hop động nau bin hing hoá quốc ¿, Điều 1
? Công ước của Liên Hop Quốc về Hop động na bin hing hoá guộc tệ, Điệu 9 1.
> Công use của Liền Hợp Quốc về Hợp đồng nma bán hàng hoá quốc tỉ, Điều 7 2
*! Tham Khảo:
tps/lưplên moj govxiUSMPT_Publing_UC/TinThc/ĐrktTL aspx idb=26:ItemID=183961= hosing tin
tuc (Lists /Nehiencuutraodoi, truy cập lần cuối 1/4/20204
Trang 20Huy hợp đồng là một trong những chế tải được áp dung cho bên vi phamkhi vi phạm hợp đồng Theo Tir điển giải thích thuật ngữ luật học, hợp đồng bihuỷ bỏ là hợp đồng đã được giao kết nhưng bi coi là không có hiệu lực thực
hiện nữa, và hợp đông có thể bị hủy bỏ theo thoả thuận của các bên hoặc theoquyết định của cơ quan nha nước có thâm quyên? Pháp luật Việt Nam không
trực tiếp nêu ra khái niệm về huỷ bỏ hợp đông Bô luật Dân sự Việt Nam quy
định chi tiết những trường hợp để một bên có quyển huỷ bö hợp đồng từ Điều
423 đến Điều 426 Điều 312 Luật Thương mại Việt Nam quy định huỷ bỏ hợpđồng thông qua việc phân biệt huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng và huỷ bỏ một phân
hợp đông Hợp đông bị huỷ bö khi xảy ra hành vi vi phạm hợp đông, là hành
vi không thực hiện, thực hiện không đúng, không day đủ các nghĩa vu của hợp
đồng ma các bên đã thoa thuận trong hợp đông là điều kiên dé huỷ bé hợp đông
hoặc đó là hành vi vi phạm cơ bản hop đông Huy bỏ hợp đồng theo pháp luậtViệt Nam triệt tiêu hiệu lực của hợp đồng ngay từ thời điểm giao kết nên các
nghĩa vu được thực hiện trước thời điểm huỷ bö hợp đông không còn hiệu lực.
Bên cạnh chế tải huỷ bỏ hợp đông, Bộ Luật Dân sự Việt Nam còn ghi
nhận thêm chế tài cham đứt hợp đồng tại Điều 422 Theo đó, các căn cứ đểcham dứt hợp đông vả huỷ bö hợp đông là giéng nhau, cu thé là khi có su thoả
thuận, sự vi phạm co bản nghĩa vụ của một trong hop dong, và trường hợp phápluật có quy định Đơn phương châm dứt hop đông châm dứt hiệu lực của hợp
dong kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm đứt nên các nghĩa vu
chưa được thực hiện thi các bên không cần tiếp tục thực hiện nữa, những phan
hợp đông đã được thực hiện trước thời điểm cham dứt thì vẫn có hiệu lực
Điều 202 Luật Thương mại Việt Nam quy định bên cạnh huỷ bö hợp đồng thìchế tải liên quan đến cham đứt hiệu lực hợp đồng là dinh chỉ thực hiện hợp
đồng Về co bản, đình chỉ thực hiên hợp đông là việc châm dứt hẳn việc thực
hiện nghĩa vụ của một bên trong hợp đông khi xây ra hành vi vi phạm mà một
bên thoả thuận lả điều kiện dé đình chỉ hop đông va khi mét bên vi pham cơ
» Trường Daihoc Luật Hi Nội (1999), Từ điển giã thich tut ngit buật học, Ned Công mà xhân dần tr 68.
*! Bộ Luật Din sự Việt Nam, Điều 429.
Trang 21bản nghĩa vu hợp đông, còn huỷ bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam
là bai bd hoàn toàn một phần hay toản bộ các nghĩa vụ trong hợp đồng Đối với
trường hợp đình chỉ thực hiện hợp đông, hop đồng châm dứt hiệu lực từ thờiđiểm một bên nhận được thông báo đình chỉ
Từ những nhận thức trên, có thé rút ra định nghĩa “@nyên ings hop đồngmua bản hàng hoá quốc tê” như sau: “Quyền imỹ' hợp đồng mua ban hàng hoá
quốc tê là quyền của một bên trong hợp đồng mua bản hàng hoá quốc té, theo
đó làm chấm đứt hiệu lực của hop đồng nhằm bảo đãm quyền và lợi ích hợppháp của minh khi bên còn lại thực liên không đúng khong day đủ, Rhông thựchiện được các điều khoản theo hop đồng ”
1.2.2 Đặc điêm quyên lu) hợp đồng nua bán hàng hoá quốc tẾ
Tint nhất quyền huỷ hợp đông mua bán hàng hoá quốc tế bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên giao kết Kể từ thời điểm hop đông mua bán
hang hoa quốc tế có hiệu lực, các bên phải tuân thủ những gì đã giao kết trong
hợp đông mua bán hang hoa quốc té ma không được đơn phương sửa đổi hợp
đồng Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện các điều khoản trong hợp đông
mua bán hang hoá quốc tế có thé bi anh hưởng bởi những sự kiện khách quan,chủ quan mả hai bên không thê lường trước được khi giao kết Việc thực hiện
không đúng, không đây đủ, không thực hiện được các điều khoản trong hợpđồng mua ban hàng hoá quốc té ít nhiều ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của
bên giao kết trong hợp đồng Trong trường hợp nay, các bên giao kết có thể áp
dụng quyên huỷ hợp đông mua bán hang hoa quốc tê dé bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình.
Thứ hai, quyền huỷ hop đông mua bán hàng hoá quốc tế chỉ được thựchiện khi có các căn cứ theo pháp luật Vé cơ bản, việc huỷ hop đồng sẽ xoá bỏmọi quyên lợi và nghĩa vụ mà các bên đã thoa thuận trong hop đồng, theo đó latriệt tiêu toàn bộ lợi ích ki vong từ hợp đồng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ich cơbản của các bên nên các hệ thông pháp luật đều có những quy đính khá chặt
Trang 22chế về huỷ hop đồng! Bên canh đó, việc quy định chặt chế về ché tài huỷ hợpđồng còn nhằm ngăn chan tôi đa những trường hop đơn phương tự ý huỷ hợp
đồng, xuất phát từ ý niệm hợp đồng được tao lập không phải để huỷ bỏ cũngnhư thể hiện nguyên tắc thiện chí trong giao kết hợp đông Huỷ hợp đông được
coi 1a biên pháp cuối cùng khi có vi phạm hợp đông xây ra Tính chất cudi cùng
không được thể hiện ở thứ tự thực hiên ma ở thứ tự ưu tiên so với các chế tảikhác, cụ thể, CISG khuyến khích các bên xem xét sử dụng các chế tài khác va
chỉ khi những chế tài nảy không mang lại kết quả khả quan thì các bên mới nên
sử dụng chế tai nảy? Do đó, các bên khi xem xét đến việc áp dung quyền huỷ
hợp đông mua bán hàng hoá quốc tế của mình cân phải cân nhắc một cách thậntrong.
Thirba, quyền huỷ hợp đông mua ban hang hoa quốc té thuộc về ca ngườibán và người mua Khi giao kết hợp đông, quyên và nghĩa vụ giữa các bên làngang nhau Hợp đông là một thoả thuận pháp lý song phương tao ra nghĩa vụ
có đi có lại cho các bên trong hợp đồng và các bên có quyên yêu cầu bên còn
lại thực hiện các thoa thuận tương ứng Khi một bên không thực hiện nghia vu
thì được coi 1a vi phạm hop đồng vả bên bị vi phạm có quyên yêu cầu bên viphạm thực hiện nghĩa vụ của mình cũng như các biện pháp khắc phục hâu quảtheo quy định của hợp đồng va theo pháp luật Trên thực tế, các hop đông nóichung va hợp đông mua bán hang hoá quốc tê theo CISG nói riêng không quyđịnh riêng ma long ghép các quy định về quyền của một bên trong các quy định
về nghĩa vụ của bên kia Cu thé, CISG quy định quyền huỷ hợp đồng mua bán
hang hoá quốc té của người bán lông ghép với quy định về nghĩa vu của người
mua và ngược lại.
13 Quyền huỷ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG
** Nguyễn Bá Binh (hủ bản) (2021), Hop ding mua bám hàng hoá quốc tế theo CLSG: Quo» dinh và án lệ,
Trang 231.3.1 Quyên lup' hợp đồng muna bán hàng hoá quốc té của người mua theo
quy dinh của CISG
Quyên hủy hợp đông mua ban hang hoá quốc tế của người mua được quyđịnh tại Điều 49.1 CISG:
Người mua có thé tuyén bd lui hop đồng
a Nếu việc người ban không thực hiện một nghĩa vụ nào đô của ho phát
sinh từ hợp đồng hay từ Công ước này cẫu thành một vi phạm cơ ban đến hopđồng hoặc
b Trong trường hợp không giao hàng: Nếu người bán không giao hang
trong thời gian đã được người mua gia han thêm cho họ chiéu theo khoản 1điều 47 hoặc nếu người bán tuyên bồ sẽ không giao hàng trong thời gian được
gia han nay.
Điều 49.1 CISG đưa ra 2 trường hợp để người mua có quyén huỷ hợp
đồng:
Thi nhất, người ban không thực hiện nghĩa vụ câu thanh vi phạm cơ bản
Thứ hai, người bán không giao hang hoặc tuyên bô không giao hang
trong thời gian được gia hạn.
1311 Người mua im} hop đồng trong trường hợp người ban Rhông thựchiện nghia vụ cau thành vì phan co bẩn
Theo CISG, người ban có nghĩa vu giao hàng5, giao hang phù hợp với
hợp đông”, chuyển giao quyên sở hữu hảng hoá cho người mua đảm bảo không
bị rang buộc bởi bat kì quyền han hay khiêu nai nao của bên thứ ba, chuyểngiao chứng từ liên quan đến hang hoa cho người mua” Việc không thực hiệnbat kì nghĩa nao đều là hành vi vi phạm hop đông Tuy nhiên, cơ sở để người
mua có quyên được huỷ hợp dong là hành vi vi phạm hop đồng của người bán
phải câu thanh vi phạm cơ bản Vi phạm hợp đông chỉ là một cơ sở dé xác định
+ Công trớc cña Liên Hợp Quốc về Hợp đồng uma bin hing hoi quốc tí, Điều 30 và Điều 31,
`" Công use của Liên Hop Quoc vé Hop đồng uma bin hàng hoi quốc tỉ, Điều 35.
`9 Công tóc của Liên Hop Quốc và Hop động nơ bin hùng hoi quộc tả, Điệu 41.
** Cổng ước của Liên Hop Quốc về Hop đồng na bin hàng hoá quốc tế, Điều 24.
Trang 24vi phạm cơ bản hợp đông “Cơ bản” nghĩa là trong yêu nhất? quyết định banchất của sự việc Như vậy, vi phạm cơ bản hợp đồng là vi phạm nghiêm trọng,
vi pham vào điêu trong yếu nhất của hợp đông Vi phạm cơ bản hop dong là
“khải niệm trung tam”?! trong việc giải quyết các tranh chap phat sinh tử vi
phạm hop đông Một bên không thể huỷ hợp đồng chi dua vao vi phạm của bêncòn lại trong hợp đồng, ma còn phải xem xét tính “cơ ban” trong vi phạm dẫnđến những hậu quả không thể khắc phục va hợp đông không thé được thực hiện
nữa.
Vi phạm cơ ban hợp đồng được quy định cụ thé tại Điều 25 CISG: “Mét
sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi pham cơ bản nễu sự vi phạm đó
¡ mat cdi ma họ có quyền chờ đợi trên co sở hop đằng trirphi bên vi pham
không tiên liệu được hau gia dé và một người có If trí minh mẫn cũng sẽ không
tiên liệu được nêu họ ciing ở vào hoàn cảnh tương tự ”
Theo quy định tại Điều 25 CISG, vi phạm cơ bản hop đông được cầu
thanh từ??: (i) đối với bên bị vi phạm, thiệt hai do vi phạm hop dong gây ra làyếu tô cầu thành tính cơ bản của vi phạm hợp đồng, và thiệt hại phải đáng kể,nghĩa là phải tước đi một cách đáng ké những gì bên bị vi phạm có quyền ky
vọng tir hợp đồng, (ii) đôi với bên vi phạm, khả năng tiên liêu được những thiệthại do dành vi vi phạm gây ra là yếu tố câu thành tính cơ bản của vi phạm hợp
đông Khi xảy ra vi phạm cơ ban hợp đông, một bên có thé tuyên bố hủy một
phan hoặc toan bô hợp đông và một lời tuyên bồ về việc hủy hợp đông chi có
hiệu lực nêu được thông báo cho bên kia biết? Người mua có quyên huỷ hợp
đồng khi người ban vi phạm cơ bản hợp đông, vi phạm đó phải gây ra thiệt hai
đáng kể, tước đi một cach đáng kế những gì người ban có quyên ky vong từ
`° Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Hệt, Nob Da Nẵng, tr211
°' “đmtermatemal Sale of Goods Under CISG”, thum khảo tại
hitps:/hmmybvteachernetitree-bv-$620essavs international avr fintemational-sale-of- goods-under-cisg php Azef=L, truy cập 12/12/2033.
"V6 Sỹ Mạnh (2012), Ai pham cơ bưm hop đồng theo Công ước Jiên năm 1980 về hợp đồng mua bán hằng hod quếc tế và ảnh hướng hoàn thiên các ano’ định có lên quem ciiaphap luật Fiét Nem, Trường Đại học Luật
TP Hẻ Chí Minh, trồ0
`' Cảng ước của Liên Hop Quốc về Hợp đồng uma bin hing hoá quốc tỉ, Điều 26.
Trang 25hợp dong Bên cạnh đó người mua phải chứng minh được người ban hoàn toản
có thể tiên liệu được những hành vi vi pham của mình có thé gây ra những thiệt
hai đáng ké ay
Theo ban thư ky UNCITRAL, việc hoàn toàn không thực hiện bat kìnghĩa vu hợp đông nào, va vi phạm nghĩa vụ của Công ước đều câu thành vi
phạm cơ bản*! Trên thực tế, hau hết các trường hợp người ban không thực hiện
các nghĩa vụ của minh như không giao hang, giao hang không phù hợp với hợp
đồng, không chuyển giao quyên sở hữu hang hoá cho người mua, không chuyển
giao chứng từ cho người mua déu thoa mãn các yếu tổ câu thành vi phạm cơbản Điều 49.1 CISG cho phép người mua được quyên huỷ hop dong khi chứng
minh được người bán vi phạm cơ ban hợp đông theo tinh than Điều 25 CISG
Vụ tranh chap giữa người mua Diversitel Communications Inc va người bán
Glacier Bay Inc} 1a một trong những án lệ điển hình nhất cho trường hợp ngườibán chậm trễ giao hàng dẫn đến vi phạm cơ bản hợp đồng Người mua va người
bán ký kết hợp đông mua bán thiết bị chân không cách nhiệt, hợp đồng quyđịnh rang người bán phải giao hang trong 7 đợt tat cả và nhân mạnh tâm quan
trong của việc phải giao hàng đúng thời điểm quy định trong hợp đông Vào
trước han giao hàng đợt 1, người bán thông báo cho người mua rằng đơn hàng
đâu tiên có thé bị chậm trễ khoảng 1 tháng vi van dé kỹ thuật Sau khi chap
nhận và có gang tìm những giải pháp khắc phục, người mua đã nhân thay hợp
dong không thé tiếp tục được nữa vì người bán không thể nắm rố tinh hình của
mình Người mua sau đó đã kiện người bán với yêu cầu được huỷ hợp đồng
Cơ quan giải quyết tranh chấp nhân định rằng, ngay từ dau, người mua đã thiết
lập một lịch trình giao hàng dam bảo thực hiện cho một thỏa thuận với một bên
khác từ trước, ở đây lả B 6 Quốc phòng Canada Người bán cũng thừa nhân rằng
những trao đôi, liên lạc giữa các bên đã đủ để chứng minh rằng lich trình đó
quan trong trong hợp đông này,và người bán hoản toàn tiên liêu được hâu quả
** UNCITRAL, UNCITRAI Digest of Case Law in the United Nati Convention on Contracts for the
Intemational Sale of Goods, 2016,p.114.
'Í ets :/Amnwumcitral org/docs/clout/CAN/CAN 260404 FT pdf truy cập lần cudi 142024.
Trang 26trong trường hợp cham trễ giao hang Do đó, hành vi của người bán đã câuthanh “vi phạm cơ bản” theo Điêu 25 va yêu câu hủy hợp đồng của người ban
là có căn cứ
1372 Người mua iu hop đồng trong trường hợp người ban không giao
hàng hoặc tuyén bố không giao hàng trong thời gian ẩươc gia hạn
Bên cạnh trường hợp hủy hợp đông phải chứng minh vi phạm cơ ban,
CISG cu thé hoá thêm hành vi vi phạm hợp dong trong trường hợp từ chối thực
hiện nghĩa vụ của mình hoặc tuyên bố không thực hiện nghĩa vụ của minh trongthời gian được gia hạn Đôi với hợp đồng mua ban hang hoá quốc tế, nghĩa vụchính của người ban là giao hang, người ban không giao hang dong nghĩa vớiviệc đã triệt tiêu những gì người mua có quyền ki vọng từ hợp đồng Điều40.1(b) quy định hành vi vi phạm hop đông của người bán mà không can phải
là vi phạm cơ bản người mua cũng có quyên được hủy hợp đông Điều kiện để
người mua có thể huỷ hợp đông trong trường hợp trên là người mua đã gia hạn
thời gian giao hang theo quy định tại Điều 47.1 CISG, nếu đã gia hạn ma người
bán không giao hang hoặc tuyên bó không giao hang thì người mua có quyềntuyên bô huỷ hợp đồng Cơ quan giải quyết tranh chấp trong vụ tranh chấp giữangười bán Nga và người mua Đức cho rằng hợp đông có thé bị huỷ theo tinh
thân Điều 40 1(b) vì người bán không giao hang đúng han cho người mua, mặc
du người mua đã gia hạn thêm cho người bán theo quy định tại Điều 47 CISG®,Bên cạnh đó, can lưu ý rang, trong một số trường hợp, người mua có quyên huỷhợp đồng khi người bán không giao hang mà không cần thời gian gia hạn néu
thời gian giao hang có ý nghia đặc biệt quan trong đối với lợi ích ma ngudi mua
có quyển kì vọng từ hợp đông như vụ tranh chap giữa người mua Diversitel
Communications Inc và người ban Glacier Bay Inc đã phân tích ở trên Trong
trường hop nảy, vi phạm cân chứng minh là vi phạm cơ bản như quy định tạiĐiều 40 1(a) va theo tinh than Điêu 25 CISG
13.13 Người mua mất quyền huyp hop đồng
`“ hgps:/iir] law pace echucisg/case/S-march-
1998-trivunal-intemational-commercial-wbitration-nussion-federation-chamber ,truy cập lần cudi 1/4/2024
Trang 27Người mua không phải hic nao cũng có quyên được huỷ hợp đông CISGquy đính 2 trường hợp ma quyền huỷ hợp đồng của người mua sé bị mất: (i)
người mua không tuyên bó về việc huỷ hợp đông trong một thời hạn hợp lý?”
va (ii) người mua không thể hoàn lại hang hoa trong tình trang như lúc nhận
Thứ nhất trường hợp người mua không tuyên bồ việc huỷ hợp đồng trong
một thời hạn hợp lý
Điêu 49.2 CISG quy đính nêu người bán đã giao hang thì người mua sémất quyên huỷ hợp đông nêu người mua không tuyên bô huỷ hợp đông vào các
thời điểm: (i) khi bên ban giao hàng chậm, trong một thời han hợp lý ké từ lúc
bên mua đã biết rằng việc giao hàng đã được thực hiện; (ii) Đối với các trường
hợp vi phạm khác trường hợp giao hang chậm trễ, trong một thời hạn hợp lý kể
từ lúc bên mua đã biết hay đáng 1é phải biết vé sự vi pham do; sau khi đã hết
mọi thời hạn ma bên mua đã gia hạn thêm cho bên bán hoặc sau khi bên bán đã
tuyên bổ rằng họ sẽ không thực hiện nghĩa vụ của minh trong thời hạn đã được
gia hạn thêm đó, hoặc Sau khi đã hết mọi thời hạn bd sung mà bên bán đã yêu
câu hay sau khi bên mua đã tuyên bô là họ không chap nhận cho bên bán thựchiện nghĩa vụ Nội dung Điều 40 2 CISG nhân mạnh rằng người mua sé matquyên huỷ hợp đông nêu người mua không thực hiện tuyên bô huỷ hợp đông
vào các thời điểm hop lý và khi người ban đã giao hàng cho du vi phạm củangười bán hoàn toản day đủ dé có thé huỷ hợp đông Có thể thay “thời hạn hợp
ly” là điểm quan trong cần lưu ý liệu người mua có quyển huỷ hợp dong hay
không Trên thực tế, các cơ quan giải quyết tranh chấp đêu có những nhận định
riêng về khoảng thời gian hợp lý này Cơ quan giải quyết tranh chấp trong vụtranh chap “Decorated laminated giass pameis”3® giữa người bán Pháp và
người mua có trụ sở chính tại Tiểu vương quóc A rap Thông nhất đã nhận định
rằng “thời hạn hợp ly” là khoảng thời gian được tính từ khi người mua phat
`? Công ước của Lin Hợp Quốc về Hop dénguma bin hing hoi quốc tệ, Điều 49 2
`* Công ước của Liền Hop Quốc về Hop đồng nm bin hing hoá quốc tệ, Điều 82.
*°_
Ngps/RicLiawpace.tdhUcisg/case#rance-Rm-14-2001-cot-dapptl-cotet-appeals-abzovirunm:and:light-industries-compmy-v-sar], truy cập lan cuôi 1/4/2024.
Trang 28hiện ra sự thiêu phủ hop của hang hoa chứ không phải sau khi xác định chắc
chắn trách nhiệm thuộc về ai rồi mới thông báo huỷ hep đồng
Thứ hai, trường hợp người mua không thể hoàn lại hang hoa như tinh trạng
để hang hoá giữ nguyên tình trang như lúc nhận hang thì mới có quyền tuyên
bồ huỷ hop đồng và hoàn hang cho người bán Trong vu tranh chap “L-Cysteine
HCL Monohydrate USP 2170 giữa người mua Mexico và người bán Trung
Quốc, cơ quan giải quyết tranh chap đã bác bö quyên huỷ hợp đông của người
mua do không thông báo kịp thời dan đến hàng hoá không còn nguyên ven như
lúc nhân hàng Cụ thể, người bán và người mua đã ký kết hợp đồng mua bán
mono hidrat HCI, người mua sau khi nhận hàng đã kiểm tra và phát hiện hang
hoá được giao không phù hợp với quy định tại hợp đông Theo thoả thuận,
người bán sé thay thé hang hoa nhưng người mua phải vận chuyển hang hoa trảlại đến Thâm Quyền, Trung Quốc Người mua sau đó đã vận chuyển hang hoađến kho ở Hong Kong và không thông báo kip thời cho người ban dẫn đến việchang hoa bị lưu tại kho gan 3 năm và dẫn đến việc hàng hoá không còn như yêu
cầu Bên cạnh đó, CISG cũng quan tâm đến việc cân bằng lợi ích giữa các bên
nên Điều 82.2 CISG đưa ra quy định về trường hop người mua không matquyên hủy hợp đông: (1) việc không thể hoàn lại hàng hóa hoặc việc không thé
hoàn lại trong tinh trạng ban đâu không phải do người mua gây ra; (ii) một phân
hay toan bộ hang hóa bị hư hỏng do việc kiểm tra hàng hóa theo quy định tai
Điều 38; (iii) toàn bộ hoặc một phan hàng hóa được người mua ban lại tronghoạt động kinh doanh bình thường hoặc được bên mua tiêu thụ hoặc chuyển
46 Hps:JfBk] laypace
eđhi(cisgicaseichina-rfenational:ecorotbic-annd-trade-arbivatier:cobssission:örtác-trc-<henzhen: 1, truy cập lin cuôi 1/4/2024.
Trang 29đổi trong hoạt động sử dụng bình thường trước khi bên mua biết hoặc phải biết
về sự không phù hợp của hang hóa Ví dụ, cơ quan giải quyết tranh chấp trong
vụ tranh chấp “Paprika’*! giữa người bán Tây Ban Nha và người mua Đức về
hợp đông mua bán bột ớt paprika cho rằng người mua vẫn quyên huỷ hợp đôngtheo quy định tại Điều 82.2 CISG Cu thể, người mua sau khi nhân hang vanhận được kết qua kiểm tra của Hiệp hội Công nghiệp Gia vị Đức vé van débột ớt được giao dén không phù hợp quy định cú Luật An toàn Thực phẩm Đức
ma người mua đã nhân mạnh trong hợp đồng đã ngay lập tức thông báo chongười bán về sự không phù hợp này qua hình thức gửi fax Bên cạnh đó, trongkhoảng thời gian từ lúc nhận được hàng dén khi phát hiên ra sự không phù hợpcủa hàng hoá, người mua đã đóng gói hàng hoá và giao với số lượng nhỏ đếncác kho khác nhau, đây là hành vi phù hợp với quy định tại Điêu 82.2(c) vi đây
là qua trình kinh doanh thông thường của người mua Như vậy, trong trường
hợp nảy, người mua vẫn có quyên được huỷ hợp đông vì phù hợp với các quy
định tại Điều 82.2 CISG
1.3.2 Quyên Ine} hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của người bán theo
quy dinh của CISG
Quyền huỷ hợp đồng mua ban hang hoa quốc tế của người ban được quyđịnh tại Điều 64.1 CISG:
Người ban có thé tuyên bố iniy hợp đồng:
a Nếu sự kiện người mua không thi hành nghia vụ nào dé của ho theohợp đồng hay Công ước hay cau thành mét sự vi pham chủ yếu hợp đồng hoặc
b Nếu người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc Rhông nhânhàng trong thời hạn bỗ sung mà người bản chấp nhân cho họ chiễu theo khoản
1 điều 63 hay nễu họ tuyén bỗ sẽ không làm việc đó trong thời han ay
Điều 64.1 xác định 2 trường hợp người bán được quyền huỷ hợp đồngmua ban hang hoa quốc té đó là:
+!.- pttps:/fiicLawpace edu /cisg/case /gemmuny-Ig-aachen-lg-
landgericht-district-cout-gemman-cast-citations-do-not-33entZy-57,truy cập lan cuôi 1/4/2024.
Trang 30Trt nhất người mua vi phạm nghĩa vu trong hop đồng và đó là vi phạm
cơ ban.
Thứ hai, người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc không nhận
hàng trong thời gian được gia hạn.
13217 Người ban inp hợp đồng trong trường hop người mua vi phạmnghia vụ trong hop đồng mua bản hàng hoá quốc té câu thành vi phạm co ban
Nghia vụ của người mua trong hợp đông mua bán hang hoá quốc tế đượcquy định tại Điều 53 CISG, theo đó người mua có nghĩa vụ thanh toán tiên hang
và nhận hàng theo quy định của hợp đồng và của Công ước này Tương tự với
trường hợp của người bán, mọi vi phạm nghĩa vụ của người mua được quy định
trong hợp đông và Công ước déu là vi pham hợp đông và nêu thoa mãn các yếu
tổ xác định vi phạm cơ bản hợp đồng quy định tại Điều 25 CISG thi cau thanh
vi phạm cơ bản hợp đồng, khi đó, người ban có quyển huỷ hợp đông Trên thực
tế, hau hết các trường hợp nguời mua không thực hiện các nghĩa vụ của mìnhđều thoả mãn các yếu tô cầu thanh vi phạm cơ bản Như vay, việc người mua
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiên hang va nhận hang được quy địnhtheo Công ước mà đáp ứng đủ các điều kiện khác câu thành vi phạm cơ bản thì
người mua đã vi pham cơ bản hợp dong, va người bán có quyền tuyên bỗ huỷ
hợp đồng Ví dụ, việc không thanh toán còn được thể hiện qua hình thức người
mua không mở L/C néu hợp dong quy định đây la phương thức thanh toán Toa
án trong tranh chap “Hot rolled steel sheets in coil” giữa người ban TrungQuốc và người mua Thuy Si về hợp đông mua bán thép tâm ở dạng cuộn nhậnđịnh rằng việc phát hành L/C không kịp thời của người mua đã câu thành vi vi
phạm cơ bản hợp đông do đây là mét điều tối thiểu vả cốt yêu được quy địnhtrong hợp đông Tuy nhiên, để xem xét liệu đó có phải là vi pham cơ bản hay
không còn phải phụ thuộc vào yếu tô liệu bên vi pham có tiên liệu được nhữnghành vi vi phạm của minh ma trong một hoàn cảnh tương tư một người bình
thường cũng có thể tiên liệu được sẽ gây nên những thiệt hại ây Khi chứng
* yanps:/hic] lave pace ech isg/case ichina-december-31-1999-translation-available ,truy cập lần cuối 1/4/2024.
Trang 31minh được đồng thời hai điều kiện nêu trên thì người ban có quyền tuyên bôhuỷ hợp đồng theo Điều 64.1 CISG.
1322 Người mua Rhông thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc không nhân
hàng trong thời gian được gia han
Điều 64.1(b) quy định thêm trường hợp dé người bán có thể huỷ hợp
đồng khi người mua không vi phạm cơ bản hợp đông đó là khi người muakhông thi hành nghĩa vu của mình hoặc tuyên bô không thi hành nghĩa vụ trongthời hạn được gia han theo quy định tại Điêu 63.1 CISG Như vay, chỉ cần thoamãn yếu tô người ban đã gia han thời gian thực hiện nghĩa vụ theo Điều 63.1CISG và người mua không thực hiện nghĩa vụ hoặc tuyên bô không thực hiện
nghĩa vu của minh thì người bán có quyên huỷ hợp đông Hanh vi không thanh
toán trong thời gian được gia han Như đã phân tích ở trên, nghĩa vụ theo CISG
thường được hiểu theo cách réng, ngiữa là, nghĩa vụ thanh toán của người mua
không chỉ đơn thuân lả việc trả tién ma còn là hành vi không mở L/C thanh
toán Vụ tranh chấp “Styrene rnonone ''3 là minh chứng cho việc người mua
không mỡ L/C thanh toán mặc dù người bán đã gia han thời gian câu thành vi
phạm cơ bản Người bán Singapore vả người mua Trung Quốc ký kết hợp đông
sô 1015 mua bán 3000 tan Monome Styren Hợp đông quy định phương thức
thanh toán là L/C không huỷ ngang trong vòng 90 ngày ké từ ngày phát hành
vận đơn, bên cạnh đó, trong trường hợp L/C không được mở trong thời hạn quy
định thi người mua vi phạm hep đồng, người bán sau đó có quyên gia hạn thời
gian mở L/C hoặc tuyên bồ người mua vi phạm nghĩa vu hợp đồng va yêu caubổi thường thiệt hại Sau khi hợp đồng có hiệu lực, người mua cho rằng giá thi
trường đã thay đổi nên yêu cau người bán giản giá hàng hoa đông thời hoãn
giao hang va từ chói mở L/C Người bán sau đó đã thương lượng lại về giá hanghoa nhưng không đạt đến thoả thuận chung Hoa chat trong hang hoa là loại
hoa chat dé bị biến đôi trong điều kiện nhiệt độ cao trong thời gian dài, nên dé
giảm thiểu thiệt hai, người ban đã bản lại cho bên thứ ba Hội đồng trong tai
4-2002-zanslstion-availible, truy cập lần cuối 1/4/2024
Trang 32cho rằng, việc người mua trì hoấn mở L/C đã vi phạm vảo điêu khoản quy địnhtrong hợp đông và đây là vi phạm cơ bản dựa theo quy định tại Điều 25 CISG.
Theo đó, hành động nảy của người mua đã tước đi kì vong cơ bản của người
bán khi giao kết hop đồng, day là vi phạm cơ bản nên người ban có quyền huỷhợp đông và yêu câu các khoản bôi thường thiệt hại
13.2.3 Trường hợp người bản mat quyền huỷ hop đồng
Điều 64.2 CISG quy định hai trường hợp mà người mua mat quyên tuyên
bồ huỷ hợp đông, cụ thể (i) người mua châm thực hiện nghia vụ - trước khingười ban biết nghĩa vụ đã được thực hiện; (ii) người mua vi phạm bat cứ nghĩa
vụ nao khác ngoài việc chậm trễ, trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc người ban
đã biết hay đáng lế phải biết sự vi phạm đó; hoặc sau khi hết moi thời hạn bố
sung mà người ban gia hạn chiêu theo Điều 63 1 hoặc sau khi người mua đã
tuyên bồ rằng ho sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn bé sung
đó Khi giao kết hợp dong, nghĩa vu quan trong nhật của người mua là thanhtoán tiên hang, vi thé, trường hợp duy nhật được quy định liên quan đến quyên
tuyên bô huỷ bỏ hợp đông của người bán đó lả hành đông tuyên bó huỷ hợp
đồng được thực hiện trong thời gian liên quan dén việc người mua thực hiệnnghĩa vụ thanh toán.
1.3.3 Quyén Ins} hợp đồng mua bán hang hoa trước thời han thực liệu
cung cấp cho bên bị vi phạm một biện pháp khắc phục hậu quả trong trường
hợp rõ ràng bên kia sẽ không thực hiện hoặc sẽ vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp
đồng khi đến hạn'' Quyên nay được trao cho bat kì bên nao trong hợp đông
nếu có dâu hiệu nao cho rằng hiển nhiên bên kia sé gây ra vi pham cơ bản hợp
+ Richard Sone & James Devennay 2015), The modem law of contract (eleventh edition), Routledge
Publisher, tr.465
Trang 33đồng trong tương lai Cac căn cứ dé một bên có thé áp dụng quyền huỷ bỏ hợp
đồng trước thời hạn thực hiên nghĩa vu bao gồm: (i) khả năng một bên sé cóhành vị vi phạm cơ bản; (ii) môt bên tuyên bồ sẽ không thực hiện hợp đồng
Thứ nhất một bên có quyền huỷ hợp đồng mua bán hang hoa quốc tế căn
cử vào khả năng một bên sẽ có hành vị vị phạm cơ bản Như đã phân tích ở
trên, CISG trao quyển tuyên bố hủy bé hợp đông cho cả người ban và ngườimua trong trường hợp đã xảy ra vi phạm cơ bản hợp đông Điều 72.1 CISG yêucâu chặt chế về trường hợp mét bên muốn tuyên bô huỷ hợp đông thì phải chắcchắn rằng bên kia sẽ gây ra vi pham cơ bản, khi ma có những dầu hiệu cho thay
rang sé có một vi phạm xảy ra trong tương lai Dé có thể tuyên bô huỷ hợp đông
trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ, bên muôn hủy hợp đồng phải chứng minhđược: (i) bên vi phạm có hành vi vi phạm hợp đồng trước khi đến han thực hiện
hợp đồng, (ii) vi phạm đó là đủ rõ ràng để kết luận rang đó 1a vi phạm cơ ban
Tinh chất rõ rang của môt vi phạm trong vi phạm dự đoán trước được nhânmạnh trong nội dung Điều 72 với cum từ “thay rổ ràng rằng” (it is clear that),
sự rõ rang nay thường được làm rõ dưa trên phán quyết trong từng tranh chấp
(sẽ được làm rõ ở phan II Hội đồng thư kí UNCITRAL nêu ra 3 trường hợp
được xem là 'rố rang” đôi với vi phạm dự đoán trước: (4) do những lời nóihoặc hành động của một bên cầu thành vi phạm hợp đồng: (ii) do những sự kiệntrên thực tế như hoa hoạn phá hủy nha may của bên bán, hoặc lệnh câm vận
khiến cho việc thực hiện hợp đồng trong tương lai là không thể, (iii) mat bên
không đưa ra những bảo đâm đây đủ chứng minh rang ho sé thực hiện khi được
yêu câu theo Điều 62 3 (dự thao của Điều 71.3 CISG) có thé xác định sự rố
rang của vi phạm cơ bản trong tương lai*® Cơ quan giải quyết tranh chap trongtranh chap “Products for skin care’ giữa người bán Thuy Sĩ và người mua
Phan Lan về tranh chap hợp đông mua bán sản phẩm chăm sóc da cũng đã xem
xét dén Điều 72 CISG về huỷ hợp đồng do vi phạm dự đoán trước Trong tranh
© Comentary 2, Secretrbt Commentary Art 72, nguàn: HEbs/iHiellaurpac:
edulcisgpagefarticle-72-secretariat-commentary.closest-counterpust-official-commaentary tray cap lần cuối 1/4/2034
** Nttps/fik Llatv pace edulcisg/case fmland-jane-30-
1998-hovioikeus-court-appeals-ep-sav-fp-oy-transation-available ,truy cập lần cuôi 1/4/2024
Trang 34chây này, người ban đã không đưa ra được bat ki cơ sở nao để bao đâm sé giao
hang cho người mua trong ban fax được gửi đến cho người mua Bên cạnh đó,bên mua đã thông bao cho bên bán một cách hợp ký về ý định tuyên bồ vô hiệu
hợp đồng theo yêu cau của Điều 72 nên Toa án đã tuyên bô rằng người mua có
quyên tuyên bô huỷ hợp đông do vi phạm cơ bản dự đoán trước Tương tự, vutranh chap “Scrap sieei”' giữa người bán Downs Investments và người mua
Perwaja Steel, người mua phải mở L/C thanh toan cho người mua trước khi
giao hàng theo quy định của hợp đông Tuy nhiên, người mua đã không cung
cấp được L/C do sự thay đổi về mặt quản trị của công ty, người bán sau đó đãtuyên bô hủy hợp đông Toa án ở day đã kết luận người mua vi phạm cơ bản
nghĩa vu thanh toán theo quy định tại Điêu 64 1 và Điều 25 CISG, bên cạnh đó,Điều 72 CISG cũng được đưa vào xem xét với lập luận rằng, việc mở L/C trong
giao địch thương mại quốc tế là rat can thiết nên việc người mua không thể mởLIC thanh toán cho thay rõ rang rằng người mua sẽ không thể thực hiện nghĩa
vụ thanh toan của minh trong tương lai Quan điểm nảy cũng được tìm thây
trong nhân định của Toa án trong tranh chap “Shoes “#8 ~ tranh chap hợp đồng
mua bán giay giữa người mua Đức và người bán Ý khi người mua đã không
thanh toán hoá đơn, Toa án cho rằng hành vi không thanh toán đơn hang cũcũng như không cung cấp đâm bảo thanh toán đơn hàng mới cho người bán là
sự biểu hiện rố rang cho sự vi phạm cơ bản hợp đồng nên người bán có quyên
huỷ hợp đồng theo quy định Điều 72 CISG
Thứ hai, căn cứ một bên sẽ không thực hiện hợp đông Điều 72.3 CISG
quy đình “Các quy đinh của khoản trên không áp dung nếu bên kia đã tuyên
bế rằng ho sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình” Có nghĩa là, trường hợp
một bên tuyên bồ sé không thực hiện nghĩa vu của minh sẽ tạo cho bên kia ngaylập tức quyền được huỷ hợp đông theo quy định tại Điều 72.1 và 72.2 CISG ma
không can chờ xem liệu bên kia có thay đổi ý định hay không vả ở trường hợp
x Jhic Lava pace edulcisg/case
/eustralin-novensber-17-2000-supremse-court-dovms-awestments-pty-hd-cn-010-729-567, tray cập lin cuôi 1/4/2034.
© hetbs:/BicLiaw pace echucisg/case
/gemmany-jurwary-cẽxtons-do-not, truy cấp lin cuối 1/4/2024
- 1994-oberlande sgericht-
Trang 35cowt-appeal-gemman.case-nay, tuyên bồ huỷ hợp đông dy đoản trước la không thể huỷ bd" Vi dụ, người
bán trong vu tranh chấp “Compound fertilizer” TM - tranh chấp hop đồng muaban phân bón giữa người ban Trung Quốc và người bán Uc đã tuyên bồ trước
ngảy giao hàng rằng không thể giao hàng cho người mua và người mua đãthông báo về việc huỷ hop đồng Người ban sau đó đã yêu cau giải quyết van
dé giao hang theo điều khoản bat khả khang Hội đồng trong tai sau đó nhậnđịnh rằng người bán đã tuyên bó về việc sẽ không thực hiện nghĩa vụ giao hangnên việc bên mua huỷ hợp đồng là việc đương nhiên mà không cần thông báolại với người ban Có thé thay, sau khi một bên tuyên bó sẽ không thực hiệnhợp đồng một cách rõ ràng, bên bị vi pham không nhất thiết phải thông bao vềviệc sẽ huỷ hợp đông
1.3.4 Quyên huy hợp đồng mua bin hang hoá quốc té trong hop đồng giaohang từng phần
Quyển huỷ hop đông giao hang từng phan được quy định tại Điều 73CISG:
(i) Nếu hợp đồng quy định giao hàng từng phan và nếu sự kiện một bênkhông thực hiện một nghĩa vụ có liên quan đến một 16 hàng cấu thành một sự
vi phạm chủ yến đến hop đồng về 16 hàng đó thì bên kia có thê tuyên bố imp
hợp đằng về phan lô hàng đó
(it) Nếu sự kiện một bên không thực hiện một nghĩa vu có liên quan đến bat
cứ lô hàng nào cho phép bên kia có ip do xác đáng để cho rằng sẽ cô một sự vi
phạm chit yếu đẫn hợp đồng với các lô hàng sẽ được giao trong tương lai thi
ho có thé tuyên bô iu hợp đồng đối với các 16 hàng tương lai đó với điều kiện
phải làm việc a trong một thời han hop iy.
(iit) Nguoi mua tuyên bỗ iniy hợp đồng đối với bắt ky lô hàng nào có thé cùng
một hie, tuyên bỗ hợp đồng bị hiy đỗi với các lô hàng ãã giao hoặc đối với các
3° R##z Enderkin & Dietrxh Maskow (1992), hứerratiomal Sales Layr: United Nations Convention on Contracts for the ưứematoemal Sale of Goods, Oceana Publications, 1.389, anguon:haps Lúc Lạ bác tduisitesidefaubAiles bibliography fritz enderlein dietrich maskowpdf, truy cập lần
cuối 1/4/2024
°° betps:/BicLiaw pace echucisg/case /china-jammary-30-1096-translation-available , tray cập lần cuối 1/4/2024.
Trang 36lô hang sẽ được giao trong tương lai néu, do tinh liên kết, các 16 hàng naykhông thé sử dụng được cho những mục đích do hai bên đã dự tính vào lúc ky
kết hợp dong
Có thé thay, vi pham cơ bản là yêu tô cân thiết phải chứng minh nêu mộtbên muốn tuyên bó huỷ hợp đông Bên cạnh đó, tính chat rố rang của hành vi
vi phạm cũng cân được chứng minh, cụ thể, bên bị vi phạm phải chứng minh
được tính liên quan giữa nhưng từng phân của hợp đông với nhau va sự ảnhhưởng của vi phạm đến toàn bộ hợp đông Có nghĩa là, vi pham cơ bản ở đâyphải được suy ra từ những vi phạm đã xảy xa thực tế trong các hợp đồng trước
đó Cơ quan giải quyết tranh chap trong tranh chấp “Hand sanitizer giữa
người bán Canada vả người mua Hoa Ky tranh chấp hop đông mua bán nước
rửa tay sát khuẩn dựa trên hành vị không thanh toán theo hợp đông trả góp củangười mua đã đưa ra nhân định rằng hành vi trên có thé dẫn đến việc không
thanh toán cho những đơn hang trong tương lai nên người bán có quyền huỷ bỏhợp đồng theo Điêu 73 CISG Dựa vào cụm từ “có I} đo xác đáng dé cho rằng”,
vi phạm của Điều 73 CISG không được xem xét theo mức độ nghiêm trọng của
vi phạm đã xảy ra mà có thể dựa trên thực tế tập hợp các hành vi vi phạm trongmột khoảng thời gian để đủ cơ sở xác định rằng một vi phạm cơ bản sẽ xảy ratrong tương lai"? Như vậy, có thể nói, Điều 73 CISG không xác định vi phạm
dựa trên việc vi phạm đã xảy ra có phải là vi phạm cơ ban hay không ma la
hành vi day có tạo nên một nghi ngờ rõ rang rang trong tương lai sẽ xây ra mot
vị pham cơ bản
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Hợp đông mua ban hang hoa quốc tế là một công cụ pháp lý cơ bản trong
các giao dịch mua bán hàng hoá quốc tê nhằm điều chỉnh mdi quan hệ giữangười bán và người mua khi giao kết hop đông Hop đồng mua ban hang hoáquốc tế là hợp đông mua ban hang hoa có yêu tô quốc tế, được xác lập dựa trên
11-11-2023-đšstrict- cơtrt-brands- comporation-v-reach, truy cap lần cuối 1/4/2020
xtermatiomAL-» Secretariat Commentary Article 73, nguồn: https /fiicLlaw pace 2 dulcisgfpage
/article-73-secretariat-Commentary-closest-counterpart- official- commentary tray cap lần cudi 1/4/20204.
Trang 37thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vu giao hang, chuyển quyên
sở hữu hang hoa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh
toán, nhận hàng vả quyên sở hữu hàng hoá Quyên huỷ hợp đồng mua bán hànghoa quốc tê thuộc về cả người ban va người mua trong hợp dong, được áp dungnhằm đảm bảo quyền và lợi ích của mình khi bên còn lại không thực hiện, thựchiện không đúng, không đây đủ bat kì điều khoản nao theo hợp dong Tuy nhiên,
cơ sở pháp lý cho việc áp dụng quyền huỷ hợp đông rat chặt chế, nhằm loại trừtrường hợp đơn phương hủy bo hop đông và phù hop với nguyên tắc thiên chíkhi giao kết hợp đồng Một bên có quyên huỷ hop đông trong các trường hợp:() môt bên không thực hiên nghĩa vụ câu thành vi phạm cơ ban; (ii) một bên
tuyên bồ không thực hiện nghĩa vụ ké cả trong thời gian b6 sung: (iii) huỷ hợp
đồng trước thời hạn thực hiên nghĩa vụ; (iii) huỷ hop đồng trong hợp đồng giaohang từng phan Theo CISG, vi phạm cơ bản hợp đông là yếu té cút lối trongviệc xem xét liêu một bên có quyên tuyên bố huỷ hop đồng hay không Tuynhiên, xoay quanh van dé liên quan đến vi phạm cơ bản hợp đông dẫn đến ápdụng quyên huỷ hợp đồng có khá nhiều van dé chưa được làm rố trong nội dung
quy dinh của CISG Trên cơ sở lý luận của Chương 1, Chương 2 sẽ đi vào phân
tích các van dé còn gây tranh cãi thông qua thực tiễn phân tích các vụ tranhchap đã xảy ra trong khuôn khô CISG
Trang 38CHƯƠNG 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG QUYEN HUY HỢP ĐỎNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUOC TE THEO CISG QUA MỘT SO ÁN LỆ
Theo thong kê từ trang CISG-online, hiện nay có khoảng 6000 án lệ củaCISG, trong đó, các quyết định của Toa án chiếm đa sô Các án lệ được Ban
thư ký UNCITRAL tập hợp và phô biến nhằm thúc đây nhân thức chung trên
phạm vi quốc tế về CISG, tạo điêu kiện cho việc giải thích và áp dung thông
nhất Công ước này” Các án lệ của CISG có thé được tìm thấy trên các nguénchính sau: https//wwwuncitral.org/ (website chính thức của Ủy ban Luật
Thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc); https./ñicl.law pace.edu/cisg/cisg(website chuyên về CISG - là hệ thông cơ sé dữ liệu của Dai hoc Pace, Hoa Ky
- Pace University); https://wwwunilex info/ (Hệ thông dữ liêu UNILEX về B6
nguyên tắc Unidroit và CISG)
Như đã nhân mạnh ở Chương 1, van dé cần được làm rõ trong việc xácđịnh quyền huỷ hợp đông mua bán hang hoá quốc tê đó là vi phạm cơ bản hợpđồng Vi phạm cơ bản hợp đông được quy định trong Điêu 25 CISG và được
ghi nhân là cơ sở để một bên áp dung quyên huỷ hợp dong trong các Điều 49.1CISG (quyền huỷ hợp đông của người mua), Điều 64.1 CISG (quyên huỷ hợp
đồng của người bán), Điêu 42 CISG (quyển hủy hợp đồng trước thời hạn thựchiện nghĩa vụ), và Điều 73 (quyền huỷ hop đông trong hợp đồng giao hàng từng
phân) Qua thực tiễn nghiên cứu, người viết nhận ra có nhiều van dé xoay quanhviệc xác định các yêu tố câu thành vi phạm cơ bản trong thực tiễn giải quyết
tranh chap tại các cơ quan giải quyết tranh chap Các van dé chính cân được
làm rõ bao gôm: cách tiếp cận để làm rõ yếu tô “tén hại đáng ké” của vi phạm
cơ bản, tính “rd ràng” của một vi phạm cơ bản trong việc xác định vi phạm cơ
ban trong hop đông, bên cạnh đó là các van dé khác nhằm lam rõ rang hơn vềcác quy định của CISG liên quan đên quyền huỷ hợp đông mua bán hảng hoáquốc tế
*'betps:/&me tralam ong/ecase_law, truy cập lần cuối 1/4/2024.
Trang 392.1.Thực tiễn áp dụng quyền huỷ hợp đông mưa bán hàng hoá quốc tế
của người mua theo quy định của CISG qua một số án lệ
CISG quy định 2 trường hợp dé người mua có thể tuyên bó huỷ hợp đông
mua bán hang hoá quéc tê tại Điều 49.1 CISG: (i) người bán không thực hiện
nghĩa vụ câu thành vi phạm cơ bản; (ii) người bán không giao hang hoặc tuyên
bồ không giao hang trong thời gian được gia hạn Trường hợp người ban khônggiao hoặc tuyên bô không giao hảng trong thời gian được gia hạn được quyđịnh khá rõ ràng, và trên thực tế ghi nhận không nhiêu các vụ tranh chấp liênquan đến trường hợp này Tuy nhiên, về trường hợp người mua có quyên huỷ
hợp đông trong trường hợp người bán không thực hiện nghĩa vụ cầu thanh vi
phạm cơ bản hợp đông, có nhiều van dé mơ hồ chưa được làm rõ chủ yêu xoayquanh yếu tô vi phạm cơ bản Trong phạm vi phan này, với mục đích lam rõ
những gì còn mơ hô thông qua thực tiễn giải quyết tranh chấp, các van dé liên.
quan đến trường hợp thứ nhật sé được phân tích
Quy định về trường hợp Tigười mua có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng
mua ban hang hoá quéc tê khi người bán vi phạm nghĩa vu hợp đông cau thành
vi phạm cơ bản được quy định tia Điều 40 1(a) CISG Vi phạm cơ bản hợp đồngđược quy định tại Điều 25 CISG và được xác định dựa trên các yếu té: (i) viphạm hop đông, (ii) thiệt hai ma người bị thiệt hai, trong một chừng mực dang
kể bi mat cái ma họ có quyên chờ doi trên cơ sở hợp đông, (iii) khả năng tiên
liệu trước hậu qua của bên vi phạm
Thứ nhất, về yêu tô có hành vi vi phạm hợp đồng Vi phạm hợp đồng la
yếu tô được sử dụng phô biến trong CISG, có thể hiểu vi phạm hợp dong làhành vi không thực hiện, thực hiện không đây đủ, thực hiện không đúng nghĩa
vụ được quy định trong hợp đồng Yếu tố xảy ra hành vi vi phạm là hiển nhiên
sẽ xây ra, bởi lễ phải có vi phạm hợp đồng thì cơ quan giải quyết tranh chấp
mới xem xét đến việc liệu vi phạm đây có phải vi pham cơ bản hay không.Nghĩa vụ của người bán được quy định tại CISG bao gồm nghĩa vu giao hang,
giao hàng phù hợp với hợp đông, chuyển giao quyên sở hữu hàng hoá cho người
Trang 40mua đâm bảo không bị rang budc bởi bat ki quyên hạn hay khiêu nại nào của
bên thứ ba, chuyển giao chứng từ liên quan đến hang hoa cho người mua°* Như
vậy, hành vi không thanh toán tiên hang hoặc nhận hàng là hành vi vi phạm hợpđông của người mua Như đã phân tích ở trên, mọi hành vi không thực hiện,
thực hiện không đúng, thực hiện không day đủ các nghĩa vụ của người bán được
quy định trong hop dong hoặc công ước viên đêu là hành vi vi phạm hợp đông
Nghia vụ chính của người bán trong hợp đồng mua bán hang hoá quốc
tế là nghĩa vu giao hàng Nghĩa vụ giao hàng của người bán phải được thựchiện đúng địa điểm, đúng thời han, đúng đôi tương va dam bảo chất lượng như
theo thoa thuận trong hop đông Điều 31 CISG quy định về những trường hợpdùng để xác định địa điểm giao hang nếu trong hợp đông không quy định địa
điểm giao hàng hay các quy định trong hợp đông không cho phép dẫn chiếu đến việc xác định địa điểm giao hang thi dia diém giao hang được xac định
theo: (i) nêu hop dong quy định cả việc vận chuyển hang hoá thi người bán phải
giao hang cho người chuyên chờ đầu tiên được người mua thuê, (ii) khi hang
hoa được đặt ở mét nơi cu thể, người bán sé giao hàng cho người mua ở đó,
(iii) trong một vai trường hợp khác, người ban sé giao hang cho người mua tai
địa điểm kinh doanh của người bán được xác định dựa vào thời điểm giao kết
hợp đông Điêu 33 CISG quy định về thời hạn giao hang của người bán Theo
đó, người bán phải giao hàng theo thời gian được ân định trong hợp dong,khoảng thời gian trong đó việc giao hang phải được thực hiện và khoảng thờigian hợp lý đối với các trường hợp khác Trong một vài trường hợp, khi ngườiban và người mua không thoả thuận về thời gian giao hang thì người ban phải
giao hang trong một khoảng thời gian hợp lý Khoảng thời gian hợp ly nay được
xác định thông qua từng tình huồng cu thể Cơ quan giải quyết tranh chap trong
vụ tranh chấp Coal Mining Bquiprnenf "?2 giữa người mua Mexico và người banHoa Kỳ máy mua bán chờ than được tân trang đã xác định khoảng thời gian
* Công wdc của Liên Hop Quốc về Hop đồng nma bản hing hoá quốc tế, Điều 30, Điều 31, Điều 35, Điều 41
và Đầu 24.
Ss Jumps ifiic lave pace ¢cu/cisg/case
Amited.states-state-minnesota-county-hennepin-district-cowt-fouth-judicial district-96,,truy cập lần cuôi 1/4/2024