1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Chính sách hình sự trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

192 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Hình Sự Trong Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả GS.TSKH. Lê Cảm, ThS. Lê Thúy Hiền, GS.TS Võ Khánh Vinh, PGS.TS. Cao Thị Oanh, Trung tướng, PGS.TS. Trần Văn Độ, Trung tướng, GS.TS. Nguyễn Xuân Yêm, PGS.TS Lê Lan Chi, TS. Lưu Hoài Bảo, TS. Lưu Hải Yến, TS. Đỗ Đức Hồng Hà, PGS.TS. Trương Thị Hồng Hà, TS. Nguyễn Mai Bộ, TS. Lê Thị Vân Anh, TS. Nguyễn Kim Chỉ, ThS. Võ Hiền Anh, TS. Lê Thị Diễm Hằng, ThS. Nguyễn Thành Long
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 55,96 MB

Nội dung

động lập pháp về TPHS ở Việt Nam, - bắt đâu từ việc pháp điển hóa pháp hình sựPLHS, rồi sau đó là pháp luật tố tụng hình sự PLTTHS và pháp luật thi hành án hìnhsự PLTHAHS, - ta có thể đư

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KY YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC

CHÍNH SÁCH HINH SỰ

TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

MỤC LỤCBAO CÁO HỘI THẢO KHOA HOC CAP KHOA

“CHINH SACH HINH SUTRONG NHA NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA VIET NAM”

Chính sách hình sự trong xây dựng nhà nước pháp quyên: Các bộ phan

cầu thành cơ bản

GS.TSKH Lê Cam GVCC Truong Dai học Luật, TP.HCM

ThS Lê Thuy HiềnGVC Khoa Luật, Trường Cao dang An ninh nhân dân I, Bộ Công An

Khung tư duy nghiên cứu và đảo tạo về chính sách hình sự ở nước ta

hiện nay

GS.TS Võ Khánh VinhTrưởng Đại học Kiểm sát Hà Nội 20Chính sách pháp luật hình sự trong xây dựng nhà nước pháp quyên xã

hội chủ nghĩa Việt Nam

PGS.TS Cao Thị Oanh Truong Khoa Pháp Luật Hình sự, Truong Đại học Luật Hà Nội 35Tranh tụng - Yếu tô đột phá trong chính sách tố tụng hình sự

Trung tướng, PGS.TS Trần Văn ĐộNguyên Phó Chánh án Toà án nhân dân tôi cao

Chính sách pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyền

hạn của co quan Điều tra hình sự

Trung tướng, GS.TS Nguyễn Xuân YêmViện trưởng Viện An ninh phi truyền thong Trường Quản trị vàKinh doanh, DHOG Ha Noi, nguyên Giảm đốc Học viện Cảnh sát

Quyén con người trong chính sách pháp luật thi hành án hình sự trước

yêu câu tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam

PGS.TS Lê Lan Chi Trưởng khoa Tu pháp hình sự, Truong Dai học Luật, Đại hoc

Quốc gia Hà Nội 73 Chính sách phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam

TS Lưu Hoài BảoTruong Bộ môn Toi phạm học và Khoa học điều tra tôi phạm,

Trang 3

Chính sách hình sự đối với pháp nhân thương mại phải chiu trách nhiệm

hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam

TS Lưu Hải YếnGiang viên môn Luật Hình sự, Trường Dai học Luật Ha Nội 99Chính sách hình sự đối với các tội phạm tham nhũng - Thực trạng và

định hướng hoàn thiện

TS Đỗ Đức Hồng Hà

Ủy viên thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, Phó Chủ tịch

Nhóm nghị si hữu nghị Việt Nam - Nga 111

10

Quy định tội phạm tham những trong BLHS Trung Hoa và van đề đặt

ra trong quá trình hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự của Việt Nam

PGS.TS Trương Thị Hồng HàPhó Vụ trưởng Vụ nghiên cứu, Tổng hợp, Phó Chủ tịch Hội đồng

Khoa học Ban Nội chính trung ương 124

H

Ban về hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra theo quy định của

Bộ luật hình sự

TS Nguyễn Mai Bộ

Ủy viên thường trực Uy ban Quốc phòng và An nỉnh của Quốc hội

Phó Chủ tịch Nhóm nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Braxin 142 12

Chính sách hình sự đôi với tội phạm mua bán người

TS Lê Thi Van Anh Phó Vụ trưởng Vụ Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp 152

13

Chính sách hình sự đối với các hành vi bạo lực trên cơ sở giới

TS Nguyễn Kim ChỉTrưởng Bộ môn Luật Hình sự, Khoa Pháp luật Hình sự,

Truong Đại học Luật Hà Nội

ThS Võ Hiền AnhGiang viên môn Luật Hình sự, Trường Dai học Luật Hà Noi 160

Chính sách hình sự đối với các tội phạm trong lĩnh lực sản xuất, kinh

doanh, thương mại

ThS Nguyễn Thành LongGiang viên môn Luật Hình sự, Trường Dai học Luật Ha Nội 180

Trang 4

CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN:

CAC BỘ PHAN CẤU THÀNH CƠ BẢN

TSKH.GS Lê Cảm!ThS Lê Thúy Hiên?

Tóm tắt: Trên cơ sở nhận thức khoa học về khái niệm, hệ thông và nội hàm các

bộ phận cấu thành (BPCT) cơ bản của chỉnh sách hình sự (CSHS) trong xây dựng Nhànước pháp quyên (NNPO) xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, các tác giả bài viết đãđưa ra sự phân tích khoa học năm nhóm van dé học thuật tương ứng tại 05 tiểu mục (6)sau đây : §1 Khái niệm & hệ thông các BPCT cơ bản của CSHS; §2 Đường lôi xử byhình sự (XLHS); §3 Chính sách pháp luật hình sự (PLHS); §4 Chính sách pháp luật totụng hình sự (PLTTHS); va §5.Chinh sách pháp luát thi hành án hình sự (PLTHAHS).

Từ khóa: Chính sách, hình sự Nhà nước pháp quyên, cấu thành cơ ban

§1 KHÁI NIỆM VA HE THONG CAC BO PHAN CẤU THÀNH CƠ BẢNCUA CHÍNH SÁCH HINH SỰ

1 Khái niệm các bộ phận cấu thành của CSHS Đây là van dé không có tiên

lệ vì suốt hàng chục năm qua nó chưa bao giờ được đặt ra trong khoa học luật hình sự(LHS) Việt Nam và do đó, theo quan điểm của chúng tôi để có thé hiểu rõ van dé nàythì trước hết, các nhà khoa học-luật gia về TPHS cần đưa ra được các dinh nghĩa củakhái niệm tương ứng trên 02 phương diện (về mặt hình thitc và về mặt nội dung) nhưthé nào là các bộ phận cấu thành (BPCT) của chính sách hình sự (CSHS) dưới đây:

1.1 Về mặt hình thức ta có thé đưa ra định nghĩa của khái niệm này như sau: CácBPCT của CSHS trong xây dung NNPO là những thành tô khách quan có môi liên hệchặt chẽ và khăng khít, biện chứng và tương hỗ với nhau mà trong sự đông bộ và khoahọc của việc soạn thảo ra chúng (các BPCT đó) sẽ góp phan giúp cho Nhà nước xâydung được một CSHS tốt và có căn cứ hợp lý, khả thi và đáp ứng được các yêu cấu (đòihỏi) của thực tiên các quan hệ xã hội (QHXH) trong trong các hoạt động phòng ngừa

và đấu tranh chống tội phạm (PN & DTrCTP), cũng như lập pháp và áp dung pháp luật

về tu pháp hình sự (TPHS)

1.2 Về mặt nội dung Tù kinh nghiệm thực tiễn của công cuộc phòng ngừa vàdau tranh chống tội phạm (PN & DTrCTP) sau gan 40 năm (1985-2024) của các hoạt' Giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật, Thành phố Ho Chí Minh

? Giảng viên chính Khoa Luật- Trường Cao dang An ninh nhân dân I, Bộ Công an

Trang 5

động lập pháp về TPHS ở Việt Nam, - bắt đâu từ việc pháp điển hóa pháp hình sự(PLHS), rồi sau đó là pháp luật tố tụng hình sự (PLTTHS) và pháp luật thi hành án hình

sự (PLTHAHS), - ta có thể đưa ra định nghĩa của khái niệm này như sau: Các BPCTcủa CSHS trong xây dựng NNPO Việt Nam bao gồm hệ thong 05 thành tô khách quan

có môi quan hệ chặt chẽ, thong nhất, biên chứng và hữu cơ với nhau là: 1) Đường lỗi xử

ly hình sự (ĐLXL), 2) chính sách pháp luật hình sự (PLHS), 3) chính sách pháp luậtTTHS, 4) chính sách pháp luật THAHS, và 5) chính sách pháp luật về tổ chức-hoạt động(TCHĐ) của một số cơ quan TPHS, để cùng thực hiện các chức năng chung của CSHStrong các hoạt động PN & DTrCTP, lập pháp và áp dụng pháp luật về TPHS, bảo vệmột cách hữu hiệu các quyên và tự do của con người và của công dân, pháp chế và trật

tự pháp luật, cũng như các lợi ích hợp pháp của xã hội và của Nhà nước.

2 Phạm vi hệ thống các BPCT cơ bản của CSHS được đề cập trong báo cáokhoa học này Từ định nghĩa về nội dung của khái niệm đã được đưa ra trên đây chothay, nó (tức hệ thống đó) gồm có 05 BPCT cơ bản; tuy nhiên do sự hạn chế của thờigian dành cho các báo cáo tại Hội thao hôm nay nên trong phạm vi tại 04 tiêu mục (§),bắt đâu từ §2 đến §5 dưới đây của báo cáo này chúng tôi chi đề cập đến việc phân tíchkhoa học từng BPCT của CSHS tương ứng với DLXL hình sự va 03 chính sách phápluật chính và quan trong hơn cả thuộc CSHS, mà cụ thể là: 1) DLXL hình sự; 2) Chínhsách PLHS ; 3) Chính sách pháp luật TTHS; và 4) Chính sách pháp luật THAHS.

§2 DUONG LOI XỬ LÝ HÌNH SỰ

1 Khái niệm đường lôi xử lý hình sự Mặc dù từ trước đến nay trong hệ thốngpháp luật về tư pháp hình sự (TPHS) Việt Nam chưa hề có văn bản pháp luật (VBPL)nào mà trong đó nhà làm luật chính thức ghi nhận dinh nghĩa pháp lý của khái niệm nhưthé nào là đường lôi xử lý hình sự (XLHS); chính vi thé theo quan điểm của chúng tôidưới góc độ lý luận có thê đưa ra định nghĩa khoa học của khdi niệm dang được nghiêncứu như sau: Đường lỗi XLHS là một trong các BPCT tạo nên CSHS của nhà nước phápquyên (NNPQ) nhằm xác định những phương hướng cơ bản (PHCB) có tính chất chỉđạo của Nhà nước dé hoàn thành sử mệnh thực hiện một số chức năng nhát định liênquan đến việc giải quyết các vụ án hình sự (VAHS) nói riêng, cũng như các hoạt độnglập pháp và áp dụng pháp luật về TPHS trong quá trình triển khai công cuộc phòngngừa và đấu tranh chông tội phạm (PN & DTrCTP) nói chung Như vay, từ khái niệmcủa phạm trù khoa học đang bình luận này của có thé khang định nội ham của đườnglỗi XLHS chứa dung (bao gồm) các đặc điểm cơ ban sau day:

1.1 Trước hết, đường lối XLHS có tư cách là 01 BPCT mà cùng với nhiều BPCTkhác (như các chính sách pháp luật - CSPL sẽ lần lượt được xem xét tại các tiêu mụctiếp theo dưới đây) về TPHS tạo nên CSHS của Nhà nước

Trang 6

1.2 Đường lỗi XLHS nham xác định những PHCB có tính chất chỉ đạo của Nhànước dé hoàn thành sứ mệnh của nó trong việc thực hiện các chức năng nhất định.

1.3 Việc thực hiện các chức năng nhất định đặc trưng của đường lối XLHS về

cơ bản là có liên quan đến việc giải quyết các VAHS nói riêng, cũng như các hoạt độnglập pháp và áp dụng pháp luật về TPHS trong quá trình triển khai công cuộc PN &DTrCTP nói chung dé góp phan đạt được các mục đích và kết quả cuối cùng của CSHS

2 Các chức năng nhất định của DLXL hình sự Ngoài một số đặc điểm cơ bản

đã được nêu trên đây, việc nghiên cứu và tông kết các hoạt động khác nhau của Nhànước thuộc lĩnh vực TPHS trong nhiều năm qua có thé nhận thay các chức năng nhấtđịnh mà đường lỗi XLHS có sứ mệnh thực hiện (dé khang định bản chất của nó với tucách là 01 trong các BPCT của CSHS) là:

2.1 Góp phần thực hiện các hoạt động lập pháp và áp dụng các ngành luật về

TPHS, đồng thời đảm bảo cho sự 6n định của hệ thống các ngành luật ay

2.2 Hồ trợ cho việc BVCQ va tự do của con người và của công dân với tinh chat

là những gid trị xã hội cao quý nhất của nên văn minh nhân loại, cũng như hoạt độngkinh doanh hợp pháp của pháp nhân, các lợi ích hợp pháp của xã hội và của Nhà nướctheo đúng những PHCB mà đường lỗi XLHS đã xác định

2.3 Nang cao hiệu qua của hoạt động PN & DTrCTP để sao cho đạt được cácmục đích và kết quả cuối cùng của CSHS trong xây dựng NNPQ, có nghĩa là chúng tacân phải thực hiện tốt và day đủ phương châm nên tảng của đường lỗi XLHS với 22 chữvàng của TPHS — "xir lý dung người, dung toi, dung phap luật, không bo lot tội phạm,không gây sai, oan cho người vô tội” dé góp phan hạn chế tiễn tới loại trừ bang đượctình trạng oan sai trong quá trình điều tra, truy tô, xét xử và thi hành các vụ án hình sự(VAHS).

2.4 Nhu vậy, việc các cơ quan TPHS cô gang bang hoạt động thực tiên của minhthực hiện tốt ĐLXL hình sự cũng chính là sự góp phan đưa các nguyên tac dân chủ, tiễn

bộ và vi con người của NNPQ vào đời sông thực tế, qua đó giáo dục công dân ý thứctôn trọng, tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tiến tới xây dựng thành côngNNPQ ở Việt Nam.

3 Các yếu tổ bảo đảm cho việc thực hiện tốt DLXL hình sự Để cho các mucđích và kết quả cuối cùng của CSHS trong xây dựng NNPQ có thé đạt được thì cùng vớiphương châm có 22 chữ vàng của TPHS đã nêu trên đây chúng ta cũng cân phải triểnkhai ít nhất là 03 yếu t6 dam bảo (YTĐB) cho việc thực hiện tốt DLXL hình sự sau:

3.1 Trước hết, đội ngũ các cán bộ thực tiễn của các cơ quan BVPL và Tòa ántrong lĩnh vực TPHS can có sự nhận thức-khoa hoc đúng dan về tinh chat và đặc điểmcủa các yêu câu (đòi hỏi) cap bách của thực tiên xã hội về sự cân thiệt đên mức độ nào

Trang 7

(2) trong việc điều chỉnh về mặt pháp lý trong lĩnh vực TPHS các QHXH, từ đó phốihợp với đội ngũ các nhà khoa học-luật gia về TPHS cùng nhau nghiên cứu, trao đối vàsoạn thảo ra các cơ chế pháp lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động lậppháp và áp dụng các ngành luật về TPHS nói riêng nhằm triển khai tốt CSHS trong côngcuộc PN & ĐTIrC TP.

3.2 Các chuyên gia, các nhà khoa học-luật gia về TPHS cân thường xuyên nghiêncứu dé phân tích và làm sáng tỏ về mặt lý luận tính quyết định xã hội của các quy phạm

và các chế định của các ngành luật về TPHS nhăm tìm kiếm các con đường, biện pháp

và phương hướng hoạt động TPHS của đất nước vào việc nâng cao hiệu quả áp dụngcác quy phạm và các chế định đó trong thực tiễn TPHS (nói riêng), cũng như thực tiễn

PN & DTrCTP (nói chung).

3.3 Dé gdp phan xử ly đứng toi, đúng người, đúng pháp luật, góp phan tích cựccho quá trình cải tạo-giáo dục người bi kết án và sớm đưa họ trở về cuộc sống lươngthiện với tính chất là kết quả của CSHS trong xây dựng NNPQ, thì nội dung của đườnglỗi XLHS cân phải phản ánh rõ được các quan điểm sau đây:

1) Đối với những phan tử chu mưu, cầm dau, chi huy, ngoan cô chéng đối, côn

đô, tái phạm nguy hiểm, những kẻ lợi dụng chức vụ, quyền hạn dé phạm tội, dùng thủ

đoạn xảo quyệt để phạm tội, phạm tội có tô chức, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp,

cô ý gây nên hậu quả đặc biệt nghiêm trọng - can phải trừng trị với tất cả sự nghiêmkhắc của PLHS

2) Đối với những người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác những người đồng

phạm, lập công chuộc tội, đã ăn năn hồi cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt

hại gây ra, hoặc lan đầu phạm tội ít nghiêm trọng, - can phai khoan hong cho ho néutrong luật có quy định về van dé nay và trao quyên đó cho co quan TPHS tương ứng cóthấm quyên

3) Đối với những người phải chấp hành án hình sự là phạt tù - cân phải buộc họchấp hành hình phạt (CHHP) trong trại giam, cải tạo - lao động, hoc tập dé trở thànhngười có ích cho xã hội; nếu họ có nhiều tiễn bộ thì cân xét dé giảm nhẹ việc CHHP;còn đối với những người đã chấp hành xong hình phạt - can phai tao diéu kién cho holàm ăn, sinh sống lương thiện dé tái hòa nhập với cộng đồng, va khi họ đã có đủ điềukiện do luật định - can phải xóa án tích cho họ (chứ không nên quan liêu, cửa quyên décho họ phải lay lục, van xin di hết năm nọ sang năm kia, cửa nọ đến cửa kia mới đượchưởng điều luật nhân dao mà theo luật định các co quan Nhà nước đương nhiên phải cótrách nhiệm dành cho họ theo ding thoi hạn do luật định.

§3 CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

Từ trước đến nay trong lý luận LHS Việt Nam khi nghiên cứu những van dé học

Trang 8

thuật về CSHS các nhà khoa học-luật gia hình sự học thường chi đề cập đến CSHS (nóichung), mà chưa đi vào nghiên cứu một cách chuyên sâu, cụ thể từng chính sách phápluật (nói riêng) về TPHS với tư cách là các BPCT của CSHS Chính vì vậy, dưới đâychúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu những vấn đề học thuật cơ bản nhất có liên quan đếnchính sách PLHS.

1 Trong khoa học LHS Liên Xô trước đây thì những van dé lý luận va chính sáchPLHS đã được nghiên cứu riêng biệt từ những cudi những năm 80 của thé kỷ XX màđặc biệt trong cuốn sách chuyên khảo (SCK) của nhà khoa học-luật gia hình sự họcngười Nga, GS A.I.Korbêev, mà trong đó có các luận điểm khoa học sau?:

1.1 Nội dung của chính sách PLHS được xác định bởi những nhiệm vụ được đặt

ra trước phương hướng của chính sách này trong lĩnh vực PN & DTrCTP.

1.2 Khia cạnh nội dung của chính sách PLHS được tạo thành từ 06 yếu t sauđây: 1) Xác định những nguyên tắc cơ bản của việc tác động về mặt PLHS đối với tìnhhình tội phạm ; 2) Xác định phạm vi những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tộiphạm (ứồi phạm hóa) và đưa hành vi nào day ra khỏi số các tội phạm (phi tội phạm hóa) ;3) Xác định tính chất của sự trừng phạt những hành vi nguy hiểm cho xã hội (hình sựhóa) và miễn trách nhiêm hình sự (TNHS) hoặc hình phạt (phi hình sự hóa) ; 4) Xácđịnh các biện pháp hình phạt mang tính lựa chọn, cũng như các biện pháp cưỡng chếhình sự khác bên cạnh hình phạt ; 5) Giải thích pháp luật hiện hành trong lĩnh vực PN

& ĐTrCTP và cuối cùng; 6) Hướng hoạt động của các cơ quan BVPL vào việc áp dụngtrong thực tiễn các chế định và các quy phạm PLHS, đồng thời làm rõ hiệu quả củachúng.

2 Còn trong khoa học LHS Việt Nam đương đại thì cho đến thời điểm hiện nayvẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến việc phân tích khoa học chuyên sâu

về fừng chính sách pháp luật (CSPL) riêng biệt thuộc CSHS (trong đó có chính sáchPLHS).

3 Khái niệm và các chức năng của chính sách PLHS Chính vì vậy, theo quanđiểm của chúng tôi có thé dua ra định nghĩa khoa học của khái niệm chính sách PLHSnhư sau: Chính sách PLHS nói riêng của một quốc gia là một phan và cũng là 01 trongcác BPCT của CSHS nói chung, có sứ mệnh thực hiện các chức năng nhát định củariêng nó dé phù hợp với các chức năng chung của CSHS Như vậy, từ đây có thé khangđịnh các chức năng nhất định mà chính sách PLHS nói riêng có sứ mệnh thực hiện là:

3 Xem cụ thê hơn: A.I.Korbêev (1987), Chính sách pháp luật hình sự Xô Viết, Nxb Trường đại học Tông hợp

Viên Đông, Vlađivôxtok, tr.50 (Tiéng Nga).

Trang 9

3.1 Thường xuyên cùng với các CSPL khác với tư cách là BPCT của CSHS triểnkhai các nghiên cứu riêng biệt tương ứng với 03 lĩnh vực /ý luận, thực tiên và lập pháptrong khoa học LHS cùng với các nghiên cứu tong thể về hệ thống TPHS.

3.2 Xác định những PHCB cơ bản có tính chất chỉ đạo, chiến lược của Nhà nướctrong các hoạt động lập pháp và áp dụng PLHS.

3.3 Dam bảo sự 6n định của hệ thông PLHS nói riêng dé góp phân vào đảm bảo

sự On định tat cả các hệ thống pháp luật khác về TPHS

3.4 Tăng cường việc bảo vệ vững chắc và hữu hiệu bang PLHS đối với các quyền

và tự do của con người và của công dân, cũng như các lợi ích hợp pháp của xã hội và của Nhà nước.

3.5 Hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả của hoạt động PN & ĐTrCTP bằng cácthiết chế pháp lý hình sự nói riêng trong sự phối hợp đồng bộ với các thiết chế pháp lýcủa chuyên ngành pháp luật khác về TPHS nói chung

4 Sự thé hiện của chính sách PLHS trong thực tiễn LPHS là:

4.1 Khi bàn về chính sách PLHS cũng cân lưu ý răng, những vấn đề thuộc Phânchung LHS là rất đa dạng và phức tạp và điều này đã có trong thực tiễn LPHS của đấtnước Vì trong thời gian qua các quy phạm Phan chung của cả 03 văn bản PLHS thựcđịnh Việt Nam đều do Tổ Biên tập (TBT) thuộc Bộ Tư pháp chủ trì chap bút - 1) BLHSnăm 1999 trước đây, 2) BLHS năm 2015 (đã được thông qua ngày 27/11/2015); và 3)Luật «Về sửa d6i-b6 sung một số diéu của Bộ luật hình sự năm 2015» ngày 20/6/2017trình Quốc hội khóa XIV tại kỳ họp thứ 3 (TP.Hà Nội, từ ngày 22/5 đến 22/6/2017, ởđây sẽ gọi tat là «van ban thứ ba») - vẫn còn nhiều khiếm khuyết về mặt KTLP và ching

đã được chúng tôi dé cập trong hơn 50 công trình nghiên cứu KHPL hình sự từ trướckhi bắt đầu soạn thảo BLHS năm 1999 trước đây (trừ một vài ưu điểm mà chúng tôi đãtừng ủng hộ trên các trang sách báo pháp lý hình sự), còn đa phân là cho đến tận khisoạn thảo BLHS năm 2015 và thậm chí cả sau khi SÐBS Bộ luật đó vào năm 2017 thì hau như vẫn chưa được khắc phục'.

4.2 Đặc biệt là Luật số 12/2017/QH-14 ngày 20/6/2017 về SĐBS đôi với BLHSnăm 2015 dài đến hon 127 trang giấy A4 (kích thước 210mm x 207mm font chữ TimesNew Roman) chủ yếu là tập trung vào những sai sót của các quy định thuộc Phdn cáctội phạm BLHS năm 2015 (chiêm 120/127 trang của toàn văn bản); trong khi đó nhữngnhược điểm rất cơ bản về mặt KTLP thuộc Phần chưng thì hầu như lại bị né tránh vichúng chỉ được đề cập đến vẻn vẹn có 19/147 điểm của toàn bộ nội dung Luật - đó là

* Xem cụ thé hơn: Nguồn cụ thể của hơn 50 công trình nêu trên tại Tiểu mục §2 "Ba mươi năm (1988-2018) hình

thành và phat triên hệ thông những van dé học thuật từ lý thuyết vê hoàn thiện PLIIS" thuộc Mục IL Trong SCK: Lê Cam (Chủ biên) (2018), Pháp luật hình sự Việt Nam từ thê kỷ X đên nay: Lịch su và thực tai, Nxb Dai học Quôc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 438-444

Trang 10

-các điều 3, 9, 12, 14, 19, 51, 54, 61, 66, 71, 76, 84, 86, 91 93, 94, 95, 100 và 107 vớichưa được đến 07/127 trang giấy A4 của toàn văn bản Luật này (1).

4.3 Từ thực trạng này nhân dân ta (nhất là giới luật gia - hình sự học) không thểnào hiểu nổi lý do tại sao mà Nhà nước đã tiêu tốn hàng tỷ VND cho việc soạn thảoBLHS năm 2015 + sau đó lại chi cho việc SĐBS Bộ luật ay (vi bị Quốc hội tạm lùi hiệulực thi hành) roi mà Adu như những van đề lớn và rất quan trong thuộc Những quy địnhchung (Phan chung) Bộ luật ay lại bị bỏ qua mà không được dé cập đến (?) Thiết nghĩ,nếu câu hỏi này không dược nhin thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật và nồi rõ sựthat theo như tinh thân đôi mới của có Tổng bí thu Nguyễn Văn Linh mà hơn gan 40năm trước Đảng đã chỉ ra tại Dai hội VI (1986) để ly giải một rõ nguồn ngọn một cáchtường minh cho giới luật học (nói chung) và các nhà hình sự học (nói riêng) được biết,

và nếu trong tương lai những khiếm khuyết của Phan chung PLHS hiện hành vẫn khôngđược khắc phục thì e răng đ luận về năng lực yếu kém của các luật gia (đã có tráchnhiệm trong việc soạn thảo BLHS năm 2015) không biết là bao giờ mới khá hơn lên và

dư âm của những sai sót, hạn chế về KTLP đã « làm hỏng » BLHS năm 2015 tới mứcphải tạm đình chỉ đến 02 năm (2016-2017), tức ngay sau khi vừa mới thông qua đểSDBS) sẽ còn đai dang đến khi nào

4.4 Chính vì vậy, những khiếm khuyết trong các quy phạm Phân chung BLHSViệt Nam năm 2015 (mặc dù đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) nhưng do chưa đượcSDBS mà lại liên quan trước hết là đến các quy phạm về hệ thong và cơ cấu, cũng như

về 06 chế định lớn sau đây của Phan chung can được các nhà khoa học-luật gia là cácnhà hình sự học cùng nhau suy ngẫm và nghiên cứu để loại trừ như: 1) Chế định lớn vềđạo LHS; 2) Ché định lớn về téi phạm; 3) Chê định lớn về những trường hợp loại trừTNHS (mà chính xác hơn phải là "/oại trừ tính tội phạm của hành vi"); 4) Chễ định lớn

về TNHS; 5) Chế định lớn về các biện pháp cưỡng chế hình sự (bao gồm 02 chế địnhnhỏ là Hình phạt và Các BPTP hình sự); và 6) Chế định lớn về các BPTM

4.5 Và đặc biệt cần lưu ý là những khiếm khuyết trong Phần chung nói trên củaPLHS thực định Việt Nam đã có nguồn gốc ngay từ khi soạn thảo BLHS năm 1999 chođến tận khi pháp điển hoá lân thứ ba đến tận với việc thông qua BLHS năm 2015 nhưng

do năng lực yếu kém về mặt kỹ thuật lập pháp của một số quan chức “phỏng giấy” trong

Tổ biên tập BLHS thuộc Bộ Tư pháp (vì họ không có dù lây chỉ là 01 ngày làm việctrong các cơ quan thực tiễn áp dụng PLHS) nên van chưa khắc phục duoc; mac dù cũngtrong thời gian hàng chục năm đó trên các trang sách báo KHPL hình sự nước nhà liên tục có các nghiên cứu của các nhà khoa học - luật gia hình sự học đã phân tích và chỉ

rõ, đông thời đưa ra những kiến giải lập pháp cụ thé dé khắc phục nhưng do tư duy baothủ và sĩ diện nên họ chịu không câu thị lĩnh hội vì lợi ích chung của việc hoàn thiệnPLHS của đất nước Chăng hạn, trong Chú thích dưới đây là một loạt các công trình

Trang 11

nghiên cứu chính trong các năm 1990=2015 có liên quan (ở đây mới chỉ viện dẫn cácnghiên cứu cua cung mới tac gia TSKH, GS Lê Cảm soạn thao) với tư cách là n⁄ữngminh chứng cụ thé>:

§4 CHÍNH SÁCH PHAP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ

1 Khái niệm và các chức năng của chính sách PLTTHS Trước hết, theo quanđiểm của chúng tôi có thể đưa ra định nghĩa khoa học của khái niệm đang được đề cậpnhư sau: Chính sách PLTTHS nói riêng của một quốc gia là một phân và cũng là trongcác BPCT cua CSHS nói chung, có sứ mệnh thực hiện các chức nang nhát định của riêng

nó dé phù hợp với các chức năng chung của CSHS Như vậy, từ đây có thé khang địnhcác chức năng nhất định mà chính sách PLTTHS nói riêng có sứ mệnh thực hiện là:

1.1 Thường xuyên cùng với các CSPL khác với tư cách là BPCT của CSHS triểnkhai các nghiên cứu riêng biệt tương ứng với 03 lĩnh vực /ý luận, thực tiên và lập pháptrong khoa học luật TTHS cùng với các nghiên cứu tong thé về hệ thống TPHS

1.2 Xác định những PHCB cơ bản có tính chất chỉ đạo, chiến lược của Nhà nướctrong các hoạt động lập pháp và ap dụng PLTTHS.

1.3 Dam bảo sự 6n định của hệ thong PLTTHS nói riêng để góp phan vào đảmbảo sự ôn định tat cả các hệ thông pháp luật khác về TPHS

1.4 Tăng cường việc bảo vệ vững chắc và hữu hiệu bằng PLTTHS đối với cácquyên và tự do của con người và của công dân, cũng như các lợi ích hợp pháp của xãhội và của Nhà nước.

1.5 Hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả của hoạt động PN & DTrCTP băng cácthiết chế pháp ly TTHS nói riêng trong sự phối hợp đồng bộ với các thiết chế pháp lýcủa chuyên ngành pháp luật khác về TPHS nói chung

2 Sự thể hiện của chính sách PLTTHS trong thực tiễn lập pháp tổ tụng hình

sự (LPTTHS) là:

2.1 Không ngừng hoàn thiện và đảm bảo tính ôn định của hệ thong pháp luật

š Cụ thể các nghiên cứu đó là: 1) Hoàn thiện các quy phạm ve trách nhiệm hình sự-yêu tô cơ bản va quan trọng nhất trong

việc bảo vệ quyên con người băng pháp luật hình sự (Một sô van đê lý luận & thực tiên), Tap chí Tòa án nhân dan (LAND),

các sô 2, 3 & 4/1990; 2) Vân đề hoàn thiện các quy định vê những trường hợp loại trừ tính chat tội phạm của hành vi, Tap chí TAND, các sô 3 & 4/1 998; 3) Về hệ thông các điều khoản trong bốn chương đầu tiên của Dự thảo biên soạn mới Bộ

luật hình sự (Phần chung), Tap chí TAND, các sô 6 & 7/1998; 4) Hoàn thiện chế định lỗi trong trong pháp luật hình sự Việt

Nam hiện hành: Một sô vấn đề lý luận & thực tiễn, Tap chí TAND, số 12/1998 & sô 1/1999: 5) Chế định đa (nhiễu) tội

phạm & mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam, 7: rạp chí Dân chủ và Pháp luật (DC & PL), sô 6/2001; 6) Chếđịnh các giai đoạn thực hiện tội phạm & mô hình lý luận của nó trong luậthình sự Việt Nam, Tap chi DC & PL, sô 02/2002:7) Ché dinh dong phạm và mô hình ly luận của nó trong luật hình sự Việt Nam, Tap chí DC & PL, sô 8/2003; 8) Chê định

án treo và mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam, Tap chí TAND, sô 2-tháng 01/2005: 9) Bộ luật hình sự Việt

Nam năm 1999 Những van dé cần hoản thiện các quy định của Phan chung, Te ap chi DC & PL, Số chuyên dé sửa đối, bổ

sung Bộ luật hình sự năm 1999,tháng 8/2006; 10) Mô hình lập pháp vê Bộ luật hình sự (Phân chung) sau pháp điện hóa

lan thứ ba, Tap chí TAND, các sô 22-tháng 11, 23 & 24- -tháng 12/2013 (Bút danh: Lê Viết Phan Anh); 11) Những kiến giải

lập pháp cụ thể về chế định đạo luật hình sự trong Chương I Dự thảo Phân chung chung Bộ luật hình sự (sửa đổi), 7 ap Chí Kiêm

sát, sô 19-tháng 10/2014; 12) Những kiến giải Jap pháp cụ thé vẻ chế định tội phạm trong Chương II Dự thảo Phần chung

Bộ luật hình sự (sửa đồi), Tap chí Kiém sát, số 20-tháng 10/2014; 13) Những kiến giải lập pháp cu thé về chế định trách nhiệm hình sự (1), , chế định hình phạt (2) va ché dinh cac bién pháp tư pháp hình sự (3) trong Dự thảo II Phần chung Bộ

luật hình sự (sửa đổi), Tap chí TAND , s6 4-tháng 2/2015; v.v

Trang 12

TTHS bằng các cơ chế dân chủ và công khai trong hoạt động lap pháp TTHS dé bỗ sungvào PLTTHS hiện hành của quốc gia các quy phạm hoặc các chế định pháp lý tién bộ

và nhán đạo được thừa nhận chung của nên văn minh nhân loại trên cơ sở lĩnh hội đây

đủ các nguyên tắc của hoạt động TPHS trong NNPQ

2.2 Trên cơ sở các luận chứng khoa học khách quan để làm cho Bộ luật TTHSnăm 2015 hiện hành thuc sự là Bộ luật TTHS trong giai đoạn xây dung NNPOQ Việt Namvới sự điều chỉnh đến mức tôi đa một loạt các quy phạm và chế định còn thiếu hoặcchưa đạt về mặt kỹ thuật lập pháp (KTLP) Ví dụ: Các quy phạm về minh oan trongTTHS vẫn chưa hề được ghi nhận với tư cách là 01 chế định nhỏ riêng biệt rat quantrọng; còn chế định nhỏ về các nguyên tắc của luật TTHS chỉ cân khoảng 15-16 điều làđược nhưng rất tiếc là các nguyên tac này trong Bộ luật TTHS năm 2015 hiện hành vancòn dài lê thể đến tận 27 điều (từ Điều 7 đến Điều 33) của Chương II "Những nguyêntắc cơ bản"

2.3 Can tiếp tục nghiên cứu dé hoàn thiện hơn nữa PLTHS Việt Nam hiện hành.Chang hạn như, trong Bộ luật TTHS năm 2015 van thiếu các quy phạm cụ thé về 03 điềukiện cơ ban dé đạt được các mục đích của hình phạt khi tuyên một ban án là:

1) Tính công minh của bản án - khi hình phạt hoặc biện pháp cưỡng chế hình sựkhác được tuyên trong BAKT phù hợp với mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

và nhân thân của người có tội, còn người không có tội thì phải được tuyên là vô tội và phải được mình oan;

2) Tính có căn cứ của ban an - khi các tình tiết thực tế của VAHS được xác địnhtrong bản án đó hoàn toàn day đủ và phù hợp chính xác với tất cả sự thật khách quantrong thực tẾ và;

3) Và tính đứng pháp luật (còn gọi là tính hợp pháp hay tinh pháp chê) của bản

án - khi bản án đó được tuyên với sự tuân thủ nghiêm chỉnh tất cả các yêu câu (đòi hỏi)của luật và chỉ dựa trên các cơ sở pháp lý được quy định trong luật.

2.4 Cần phải bổ sung thêm vào Bộ luật TTHS năm 2015 cả các trường hợp cụthể tương ứng (do còn thiếu hoặc cô tình né tránh mặc dù trong những năm vừa qua cácphương tiên truyền thông đã đưa tin rất nhiều các vụ án oan-sai mà sau đó các cơ quantiễn hành tô tụng (THTT) đã xin lỗi và bôi thường cho công dân bị oan theo luật định ởcác tỉnh Bình Thuận, Bắc Giang, Thái Bình, v.v ) mà trong đó Hội dong xét xử cầnthé hiện rõ trình độ chuyên môn nghiệp vu vững chắc dé có niềm tin nội tâm vào phánquyết của mình đưa ra mà nhất thiết phải tuyên công khai, rõ ràng và dứt khoát mộttrong 02 loai bản án: 1) Bản án tuyên có tdi (kết tội) hoặc là; 2) Ban án tuyên vó tdi (thabong) Chứ không nên dé tinh trạng là đôi khi các cơ quan TPHS do trình độ chuyênmôn nghiệp vụ không vững và vì vậy, đê bảo đảm an toàn cho mình nên quá lạm dụng

Trang 13

các phạm trù như "trả hô sơ dé điều tra b6 sung " hay "đình chỉ vu án" (tạo ra tình trạng

vụ án cứ "treo lửng lơ" mà không rõ ràng, dứt khoát về tình trạng của bị cáo) Và có lẽ,

để khac phục tinh trang này, nên chăng can dựa trên các căn cứ của pháp luật TTHS (vềhình thức) dé xây dựng ché định miễn rwy cứu TNHS khác với các căn cứ miễn 7NHStrong PLHS (về nội dung)

2.5 Đặc biệt là can tiếp tục nghiên cứu dé hoàn thiện hơn nữa chế định nhỏ vềminh oan trong pháp luật TTHS Việt Nam tương lai với các quy phạm cụ thể, rõ ràng

và dứt khoát đề cập đến:

1) Một trong các nhiệm vụ của pháp luật TTHS Việt Nam trong giai đoạn xây dựng NNPQ là minh oan một cách nhanh chóng và hoàn toàn cho người vo toi (vậy manội dung này van còn bị né tránh vì lẽ ra cần phải được công khai ghi nhận tại Điều |

"Nhiệm vu của Bộ luật tổ tụng hình sự" trong Bộ luật TTHS năm 2003 trước đây và catrong Bộ luật TTHS năm 2015 mới đây).

2) Phải khang định (chứ không nên né tránh) rằng, minh oan là một trong cdcnguyên tắc của luật TTHS với nội dung: a) Đó là việc Nhà nước bồi thường hoàn toànhoặc một phần thiệt hại về vật chất, khắc phục các hậu quả của thiệt hại về tinh than vàphục hồi lại các quyên bị tốn that cho công dân đã bị oan do cơ quan hoặc người THTTtương ứng có thâm quyên gây ra cho họ trong quá trình truy cứu TNHS; b) Công dân đã

bị oan có quyền được minh oan và cơ quan hoặc người THTT tương ứng có thâm quyên

đã làm oan phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh và day đủ các quy định củapháp luật dé kip thời minh oan cho công dân đó; c) Trinh tự, thu tục bồi thường thiệt hại

về vật chat, khắc phục các hậu quả của thiệt hại về tỉnh thần và phục hồi lại các quyên

bị tôn that cho công dân đã bị oan do cơ quan hoặc (và) người THTT tương ứng cóthầm quyên gây ra, cũng như việc quyết định các điện công dân được minh oan và côngnhận quyên được minh oan của từng người phải do Bộ luật TTHS quy định

3) Bốn căn cứ dé cho người bị tình nghỉ là phạm tội hoặc bị cáo không bị coi làngười có tội và phải được minh oan: a) Không có sự kiện phạm tội mà vụ án hình sựvan được khởi tô, điều tra, xét xử hoặc đưa BAKT họ vào thi hành; b) Hanh vi mà ho

đã thực hiện không phải là tội phạm; c) Ho không có liên quan gi đến việc thực hiện tộiphạm và; d) Kiểm sát viên rút cáo trạng buộc tội bị cáo tại phiên tòa

4) Các căn cứ và những hậu quả của sự minh oan, cũng như trình tự bồi thườngthiệt hại và phục hồi các quyền lợi cho người được minh oan tương ứng với từng giađoạn TTHS.

2.6 Trong s6 các nguyên tắc cơ bản theo Bộ luật TTHS năm 2015 van còn cómột số nguyên tắc mà bản chất pháp lý (BCPL) của chúng suy cho cùng thì lại là nhữngnguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp (theo nghĩa rộng) đã được ghi

Trang 14

nhận trong các luật tương ứng về tô chức các cơ quan này (như: Luật "Về t6 chức TAND"

và Luật "Vé tổ chức VKSND), chứ không phải là đặc trưng riêng của luật TTHS (Ví dụ:một loạt nguyên tắc được chi nhận tại các điều 17-22, 24, 27-28 Bộ luật TTHS năm

vì đã kéo rất dài đến tận 10 trang với 27 điều (từ Điều 7 đến Điều 33) thì rõ ràng làkhông thé nào được coi là “Jam nên, làm gốc" được và chính vi vay, chúng ta không nên

cô tình "gán" cho đó là những nguyên tắc “cơ bản” (!)

2.9 Ngoài ra, dưới góc độ nhận thức-khoa học thiết nghĩ chúng ta cũng cân lưu

ý đến 02 van đề mang tính phương pháp luận liên quan đến định hướng tiếp tục hoànthiện (về mặt KTLP) pháp luật TTHS thực định Việt Nam trong tương lai như sau:

1) Các quy phạm của 02 chương dau tiên trong Bộ luật TTHS năm 2015 chính

là dé cập đến những van đề về dao luật TTHS nhưng trong đó van còn thiếu 02 điều rấtquan trọng — 01 điều về nguồn của luật TTHS Việt Nam và 01 điều về hệ hổng cácnguyên tắc (chỉ liệt kê các /ên gọi từng nguyên tắc) của luật TTHS Việt Nam (trước khiquy định về nội ham của từng nguyên tắc)

2) Vì vậy, theo quan điểm của chúng tôi nên chăng can gộp 02 chương (Chương

I và Chương II) cua Bộ luật TTHS năm 2015 thành một Chương với tên gọi chính xác

về mặt khoa học để phản ánh đúng bản chất pháp lý của các quy định tại Chương này Chương I “Về đạo luật tổ tụng hình sự” vì Bộ luật TTHS năm 2015 mới chỉ khắc phụcphan nào (chứ chưa phải là tat cả những nhược điểm đã tôn tại trong Bộ luật TTHS năm

-6 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại tir điển tiếng Liệt, Sdd, tr.353.

Trang 15

2003 đã hiện hành) khi ôm đôm ghi nhận cả các quy phạm liên quan đến thủ tục THAHS

- toàn bộ nội dung Phan thứ năm "Mot số guy định về thi hành bản án và quyết định củaTòa án" với 07 điều (từ Điều 363 đến Điều 370)

3) Đặc biệt là can tiếp tục hoàn thiện chế định về các nguyên tắc cơ bản của luậtTTHS trong Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2015 Bởi lẽ ,trong toàn bộ các nguyên tắc cơbản của luật TTHS Việt Nam được nhà làm luật đề cập trong 27 điều khác nhau tạiChương II “Những nguyên tắc cơ bản” gồm các điều 7-33 Bộ luật ay Như vậy, về mặtKTLP rð ràng là chưa đạt khi mà ché định về các nguyên tắc của luật TTHS được ghinhận về mặt lập pháp đàn trải dài lê thê trong hon 27 diéu của Bộ luật TTHS năm 2015(như vậy thì không thé nào gọi "co bản" được Vì sự thật là trên thé giới không hé có hệthống pháp luật TTHS /zc định của nước nào mà các quy phạm về các nguyên tặc "coban" kiêu gì lại dài đến 27 điều như vậy (!) Vì một khi đã dài như vậy thì không théxứng đáng với 02 từ "cơ ban" nữa mà cân phải bỏ 02 từ này đi mới đúng (!)

4) Mặt khác, trong số các nguyên tắc cơ bản theo Bộ luật TTHS năm 2015 vẫn còn

có một số nguyên tac mà nếu như xét về BCPL, thì chúng lại là những nguyên tắc liênquan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan tu pháp (theo nghĩa rộng) mà ở các mức

độ khác nhau đã được ghi nhận trong các luật tương ứng về tô chức các cơ quan này rồi(như: Luật tô chức TAND năm 2014 và Luật tổ chức VKSND năm 2014) Chang hannhư, một loạt nguyên tắc được ghi nhận tại các điều 22-25 Bộ luật TTHS năm 2015 Vìvậy, về mặt KTLP có thé không cân thiết phải quy định một số nguyên tac đó vi đã gọi lànguyên tac của pháp luật TTHS thì chỉ nên và phải là đặc trưng riêng của luật TTHS

5) Tuy nhiên, trước khi đưa ra những KGLP cụ thể của chế định này nhỏ vềnhững nguyên tac của OLTTHS thì do các quy phạm trong 02 chương dau tiên trong Bộluật TTHS Việt Nam năm 2015 chính là đề cập đến những van đề thuộc chế định lớn vềđạo luật TTHS mà trong đó vẫn còn thiếu 02 điều rất quan trọng - 01 điều về nguồn và

01 điều về hệ thong nguyên tac (chỉ liệt kê các tén gọi từng nguyên tắc) của luật TTHSViệt Nam (trước các điều đã được quy định đề cập đến nội hàm của từng nguyên tắc)

Và do vậy, theo định hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật TTHS tương lai thì trongBLTTHS Việt Nam sau lần pháp điển hóa thứ tư cân gdp 02 chương (Chương I vaChương IT) Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2015 vào thành 01 Chương với tên gọi thốngnhất, chính xác và thé hiện đúng BCPL của các quy định tại Chương này trong Bộ luậtTTHS năm 2015 - Chương I “Về đạo luật tô tụng hình sự” bao gồm tất cả 24 điều (01điều dau tiên dé cập đến nguồn của pháp luật TTHS Việt Nam, 06 điều giữ nguyên nhưcác điều 1-6 trong Bộ luật TTHS năm 2015 và 17 điều từ 8-24 dé cập đến chế định nhỏcác nguyên tắc của pháp luật TTHS) như trong Mô hình khoa học với những KGLP cụ

Trang 16

thé của chế định nhỏ này đã được chúng tôi công bố gan đây trên các trang của các tạpchí khoa học pháp lý chuyên ngành”.

2.10 Và cuối cùng, trên cơ sở nghiên cứu cụ thé các luận điểm cơ bản tương ứngvới chín định hướng chủ yếu của chính sách PLTTHS được thé hiện trong thực tiễn lậppháp TTHS đã được phân tích tại 09 điểm (từ 2.1 đến 2.9.) trên đây (trong đó bao gôm

cả các nhược điểm về KTLP mà BLTTHS năm 2015 hiện hành vẫn chưa khắc phục được).thiết nghĩ đã đến lúc nhà làm luật cần cân nhắc kỹ càng và pháp điển hoá để sao choBLTTHS moi của Việt Nam trong giai đoạn xây dựng NNPQ sao cho nó đáp ứng đượctốt các yêu cau về mặt KTLP mà mô hình lập pháp (với số lượng chung của các phan,chương, mục và điều luật cụ thé) của nó đã được chúng tôi suy ngẫm trong nhiều năm va

dé xuất, soạn thảo ra và công bố trên các trang KHPL từ năm 20108

§5 CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THI HANH ÁN HINH SỰ

1 Khái niệm và các chức năng của chính sách pháp luật THAHS Trước hết,theo quan điểm của chúng tôi có thể đưa ra định nghĩa khoa học của khái niệm đangđược dé cập như sau: Chính sách pháp luật THAHS nói riêng của một quốc gia là mộtphân và cũng là trong các BPCT của CSHS nói chung, có sứ mệnh thực hiện các chứcnăng nhất định của riêng nó dé phù hợp với các chức năng chung của CSHS Nhu vay,

từ đây có thé khang định các chức năng nhất định mà chính sách pháp luật THAHS nóiriêng có sứ mệnh thực hiện lâ:

1.1 Thường xuyên cùng với các CSPL khác với tư cách là BPCT của CSHS triểnkhai các nghiên cứu riêng biệt tương ứng với 03 lĩnh vực /ý luận, thực tiên và lập pháptrong khoa học luật THAHS cùng với các nghiên cứu tổng thê về hệ thông TPHS

1.2 Xác định những PHCB cơ bản có tính chất chỉ đạo, chiến lược của Nhà nướctrong các hoạt động lập pháp va áp dụng pháp luật THAHS.

1.3 Dam bảo sự 6n định của hệ thông pháp luật THAHS nói riêng dé góp phanvào đảm bảo sự ồn định tất cả các hệ thống pháp luật khác về TPHS

1.4 Tăng cường việc bảo vệ vững chắc và hữu hiệu bằng pháp luật THAHS đốivới các quyên và tự do của con người và của công dân, cũng như các lợi ích hợp phápcủa xã hội và của Nhà nước.

7 Xem cụ thê hơn: 1) TSKH.GS Lê Cảm (2017), Chính sách pháp luật tô tụng hình sự và chế định các nguyên tắc của luật

tố tụng hình sự Việt Nam (Ky 1), Tap chí Công an nhân dân (Chuyên dé An ninh & Xã hội) số 10/2017, số 11/2017, sé 12/2017: 2) ThS Lê Thúy Hiên & TSKH GS Lê Văn Cảm (2023), Chế định những nguyên tac của pháp luật tố tụng hình

sự và mô hình lý luận của chế định này trong tương lai, Tap chí Kiểm sát, số 4/2023.

8 Lê Cam (2010), Luật tô tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền: Vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba, Tap chí Khoa học (Chuyên san Luật hoc), s6 2/2010.

Trang 17

1.5 Hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả của hoạt động PN & DTrCTP băng cácthiết chế pháp lý THAHS nói riêng trong sự phối hợp đồng bộ với các thiết chế pháp lýcủa chuyên ngành pháp luật khác về TPHS nói chung.

3 Sự thể hiện của chính sách pháp luật THAHS trong thực tiễn lập phápTHAHS là:

3.1 Nghiên cứu để sớm ban hành và đưa vào hiệu lực Bộ luật THAHS mà hiệnnay Việt Nam chưa có (còn Luật THAHS năm 2019 hiện hành vẫn còn rất nhiều khiếmkhuyết) và chính vì vậy, trên cơ sở kết hợp việc nghiên cứu Luật này để sao cho phùhợp với các quy phạm có liên quan của 02 Bộ luật thuộc lĩnh vực TPHS đã được ban hành (BLHS năm 2015 và Bộ luật TTHS năm 2015).

3.2 Không ngừng hoàn thiện và đảm bảo tính ôn định của hệ thong pháp luậtTHAHS bằng các cơ chế dân chủ và công khai trong hoạt động lap pháp THAHS dé bỗsung vào Bộ luật THAHS thực định của quốc gia trong tương lai các quy phạm hoặc cácchế định pháp lý tiễn bộ và nhân đạo được thừa nhận chung của nên văn minh nhân loạitrên cơ sở lĩnh hội các nguyên tắc của hoạt động TPHS trong NNPQ (đã nêu trên)

3.3 Xuất phát từ sự nhận thức-khoa học đúng đắn đã nêu và trên cơ sở các luậnchứng khoa học khách quan, có căn cứ và đảm bảo sức thuyết phục dé sao cho Bộ luậtTHAHS Việt Nam trong tương lai sẽ thực sự điều chỉnh đến mức tôi đa các quy phạm,các chế định va các van dé cơ ban, các chuẩn mực tối thiểu va cân thiết thé hiện sự tontrong va bảo vệ của nhà nước các quyên của những người bị kết án, mà cụ thê là:

1) Địa vị pháp lý của người bị kết án bằng các loại hình phạt tương ứng khácnhau (không tước tự do, tước tự do, tử hình).

2) Chế định kiểm tra và kiểm sát đỗi với các cơ quan THAHS (như sự kiểm tracủa các cơ quan quyền lực Nhà nước, sự kiểm tra của Tòa án, sự kiểm tra của cơ quanTHAHS cấp trên trong quan hệ với cấp dưới và sự kiểm sát của VKS)

3) Giáo dục và đào tạo nghề nghiệp cho phạm nhân

4) Giúp đỡ các phạm nhân được giảm thời hạn, miễn và hoãn CHHP và việc kiếmtra đôi với họ; v.v

3.4 Trong xu thé hội nhập quốc tế với các nước trong khu vực ASEAN và trêntoàn thê giới hiện nay, theo quan điểm của chúng tôi các chuyên gia trong lĩnh vực TPHScủa đất nước cân hợp tác, suy ngẫm, trao đối va thong nhất cao dé sao cho Luật THAHSnăm 2010 (dù mới được SĐBS_ năm 2019 nhưng cũng còn những khiếm khuyết nhấtđịnh về KTLP) thực sự trỏ thành Øó luật THAHS mới (cho tương ứng va phù hợp vớiBLHS năm 2015 và Bộ luật TTHS năm 2015 chứ không nên cứ mãi là Lái THAHS) trong giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam.

Trang 18

3.5 Bộ luật THAHS Việt Nam trong tương lai cần ghi nhận đây đủ và toàn diện

về mặt lập pháp cả tén gọi + nội hàm của từng nguyên tắc, chứ không thé chỉ gộp chungtên gọi của tat cả 08 nguyên tac của pháp luật THAHS (vì nếu chỉ có 05 từ sau cùng là

"THAHS" như tên gọi Điều 4 Luật THAHS năm 2019 thì đó chỉ là hoạ động thi hànhbản án và quyết định của Tòa án trong lĩnh vực hình sự, mà chưa phải là một ngànhluật Vì với tư cách là một chế định độc lập của ngành luật riêng biệt (pháp luật THAHS)thì sẽ và phải gồm 10 nguyên tac - Pháp chế (1); Công minh (2); Nhân đạo (3); Dân chủ(4); Bình đăng của những người bị kết án trước luật THAHS (5); Không tránh khỏi việcchấp hành án hình sự (6); Cá thé hóa và phân hóa tối đa việc chap hành án hình sự (7);Tiết kiệm tối da các biện pháp mang tính tran áp trong THAHS (8); Kết hợp sự thuyếtphục và giáo dục với sự cưỡng chế và cải tạo-lao động (9); Đảm bảo sự tôn trọng cácquyên của con người theo các chuân mực quốc tế về đôi xử với các phạm nhân (10)

3.6 Từ những suy ngẫm đã nêu trên đây, theo ý kiến của chúng tôi, Bộ luậtTHAHS Việt Nam trong tương lai nên chăng cân được xây dựng theo cau trúc gồm 02phan - Phan chưng va Phan riêng (như trong BLHS), và tiếp theo 02 phan lớn nay thìcác quy phạm của nó lại được chia thành 06 chương nữa với tong số 20 mục theo hệthống như được kiến giải theo hướng như sau:

1) Trong Phan chung Bộ luật THAHS Việt Nam tương lai sẽ gồm có chỉ 01Chương một “Các quy định chung của pháp luật THAHS Việt Nam” với 3 mục (I-III)

đề cập đến: a) “Về đạo luật thi hành án hình su” (Mục 1); b) “Địa vị pháp lý của nhữngngười bị kết án” (Mục ID); c) “Các cơ quan, các tổ chức có nhiệm vụ thi hành hình phat

và việc kiểm tra, kiểm sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức này” (Mục IID); đặc biệttrong M6 hình lập pháp của các quy phạm mẫu tại sáu điều (1-5 và 16) thuộc Chươngmột này được nêu cụ thé dưới đây (tiếp theo ngay sau cơ câu của Phân riêng)

2) Trong Phân riêng Bộ luật THAHS Việt Nam tương lai sẽ gồm có 05 chươngvới 19 mục (IV-XIX) và có cơ cau như sau:

a) Chương hai “Thi hành các hình phạt bồ sung và các hình phạt chính khôngtước tu do” với 6 mục đề cập đến: “Thi hành các hình phạt bồ sung” (Mục IV); “Thihành các hình phạt quản chế, cấm cư trú và tịch thu tài sản” (Mục V); “Thi hành hìnhphạt cảnh cáo” (Mục VI); “Thi hành hình phạt tiên” (Mục VID); “Thi hành hình phạtcải tạo không giam giữ” (Mục VII) và; “Thi hành hình phạt trục xuất” (Mục IX)

b) Chương ba “Thi hành các hình phat tù” với 4 mục đề cập đến: “Thi hành hìnhphạt tù có thời hạn” (Mục X); “Phân loại chế độ trong các trại cải tạo của những người

bị kết án tù có thời hạn và các biện pháp đảm bảo việc chấp hành hình phạt này” (MụcXI); “Các quy định về việc dạy văn hóa và giáo dục nghề nghiệp cho những người bịkết án tù có thời hạn” (Mục XID) va; “Thi hành hình phat tù chung thân” (Mục XITID

Trang 19

c) Chương bốn “Thi hành hình phạt tử hình” gồm 02 mục là: “Những trường hop

cu thé về thi hành hình phat tử hinh”(Muc XIV) và; "Những trường hợp cụ thể về hoãnthi hành hình phat tu hình" (Mục XV);

d) Chương năm “Thi hành biện pháp miễn chấp hành hình phạt và các biện pháp

về chấp hành hình phat” với 03 mục là: “Thi hành biện pháp miễn chấp hành hình phat”(Mục XVI); “Thi hành các biện pháp về chấp hành hình phat” (Mục XVID); “Giúp đỡnhững người bi kết án đã được miễn chấp hành hình phạt và thực hiện việc kiểm tra đổivới họ” (Mục XVIII);

đ) Và cuối cùng, Chương sáu với 02 mục là: “Các đặc điểm THAHS đổi với ngườichưa thành niên bị kết án” (Mục XIX) và, “Các đặc điểm THAHS đổi với pháp nhânthương mại bị kết án” (Mục XX)

BỘ LUAT THI HANH ÁN HINH SỰ

PHAN CHUNG

Phan thứ nhát.

CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT THỊ HÀNH ÁN HÌNH SỰ

Chương Ï

Về đạo luật thi hành án hình sự

Điêu 1 Pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam

1 Pháp luật THAHS Việt Nam bao gom Bộ luật này; bắt kỳ một Luật mới nào quy định trình tự, thủ tục và những điêu kiện thi hành hình phạt và chấp hành hình phạt, các biện pháp giáo dục và cải tạo những người bị kết án, bảo vệ các quyên, tự đo và lợi ích hợp pháp của họ, giúp đỡ họ tái hòa nhập với cuộc sống bình thường của cộng đông, cũng như về việc THAHS của pháp nhân đêu phải được dua vào Bộ luật này.

2 Bộ luật này dựa trên Hiến pháp Việt Nam, cũng như các nguyên tắc và các quy phạm được thừa nhận chung của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực tư pháp hình sự.

3 Các Nghị quyết của Hội dong thấm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng thông nhất các quy định pháp luật THAHS nếu không mâu thuân với các quy định của Bộ luật này đêu có hiệu lực bắt buộc đối với tat cả các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và những người có thấm quyên THAHS trên lãnh thé cả nước.

4 Trong phạm vi những điêu kiện kinh tế-xã hội cụ thé của đất nước mình, pháp luật THAHS Việt Nam dam bao thực hiện đúng các cam kết về việc thi hành hình phạt và doi xử với phạm nhân trong các Hiệp ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tham gia.

Trang 20

Điêu 2 Nhiệm vụ của Bộ luật THAHS và mục đích của việc THAHS

1 Bộ luật THAHS có nhiệm vụ diéu chỉnh trình tự và những điều kiện thi hành và chấp hành hình phạt; các biện pháp giáo đục và cải tạo những người bị kết án; bảo vệ các quyên, tự

do và lợi ích hợp pháp của họ; giúp đỡ ho tái hòa nhập với cuộc sống của cộng đông, cũng như trình tự miễn chấp hành hình phạt đổi với họ.

2 Đề thực hiện nhiệm vụ trên Bộ luật này quy định:

a) Các nguyên tắc, trình tự, thủ tục và những điêu kiện thi hành hình phạt và chấp hành

hình phạt được quy định trong BLHS;

b) Trình tự và thủ tục áp dụng các biện pháp dé giáo đục và cải tạo những người bị kết

án đang chấp hành hình phạt, cũng như các biện pháp về chấp hành hình phat:

c) Các phương thức hoạt động và chế độ làm việc của các cơ quan, các tổ chức có nhiệm

vụ THAHS; trình tự và thủ tục tham gia của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và cộng đông vào việc giáo đục và cải tạo những người bị kết án;

d) Việc giúp đỡ những người bị kết án đã chấp hành xong hình phạt hoặc các biện pháp

về chấp hành hình phạt tái hòa nhập với cuộc sống của cộng đồng;

3 Việc THAHS nhằm mục đích cải tạo và ngăn ngừa những người bị kết án phạm tội mới, cũng như ngăn ngừa người khác phạm tội, đồng thời góp phần giáo duc mọi công dan ÿ thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chong tội phạm.

Điêu 3 Căn cứ của việc thi hành hình phat và căn cứ của việc thi hành biện pháp vêchấp hành hình phạt

1 Căn cứ cua việc thi hành một trong các loại hình phạt được quy định trong BLHS là

ban án đã có hiệu lực pháp luật đối với loại hình phạt tương ứng mà Tòa án đã tuyên đối với người và pháp nhân bị kết án.

2 Căn cứ của việc thi hành một trong các biện pháp về chấp hành hình phạt được quy định trong BLHS (như hoãn việc chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ việc chấp hành hình phạt

tù, án treo, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, miễn chấp hành hình phạt hay xóa án tích) là bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật đối với biện pháp về chấp hành hình phạt tương ứng mà Tòa án đã tuyên đổi với người và pháp nhân bị kết án, cũng như văn bản đặc xd hoặc văn bản đại xá đối với biện pháp về chấp hành hình phạt tương ứng đối với người và pháp

nhân do.

Điêu 4 Hiệu lực của Bộ luật Thủ hành án hình sự

1 Trình tự và những điêu kiện chấp hành hình phạt, các phương tiện (biện pháp) cải tạo những người và pháp nhân thương mại bị kết án và giúp đỡ những người và pháp nhân được miễn việc chấp hành án hình sự được thực hiện căn cứ vào thời điểm mà đạo luật THAHS đang

có hiệu lực ap dụng trên lãnh tho nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

2 Việc THAHS đối với người nước ngoài bị kết án trên lãnh tho nưóc Cộng hòa XHCN Việt Nam là công dân nước thành viên của Hiệp ước quốc tê mà Việt Nam tham gia được thực hiện theo quy định của Hiệp ước quốc tế đó Trong trường hợp Hiệp ước quốc tế không quy

Trang 21

định vấn đê THAHS, thì áp dụng các nguyên tắc và các quy phạm được thừa nhận chung của pháp luật quốc tế liên quan đến việc THAHS.

3 Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thé nưóc Cộng hòa XHCN Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng các đặc quyên ngoại giao hoặc quyên wu đãi, miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam hoặc trên cơ sở Hiệp ước quốc tê mà Việt Nam tham gia, thì vụ an được giải quyết bằng con đường ngoại giao.

Điêu 5 Các nguyên tắc của pháp luật Thi hành án hình sự

Bộ luật này được xây dung dua trên các nguyên tac sau đây:

1 Nguyên tắc pháp chế XHCN trong THAHS.

2 Nguyên tắc công minh trong THAHS.

3 Nguyên tắc nhân dao trong THAHS.

4 Nguyên tắc dân chủ trong THAHS.

5 Nguyên tắc bình dang của cá nhân và pháp nhân thương mai bị kết án trước luật

THAHS.

6 Nguyên tắc không tránh khỏi việc chấp hành án hình sự.

7 Nguyên tắc cá thể hóa và phân hóa tôi da việc chấp hành án hình sự.

8 Nguyên tắc tiết kiệm tôi da các biện pháp tran áp về hình sự trong THAHS.

9 Nguyên tắc kết hợp sự thuyết phục và giáo duc với sự cưỡng chế và cải tao-lao động

Điêu 16 Cải tạo người bị kết án và các phương tiện cơ bản của việc cải tao

1 Cải tạo người bị kết án là quá trình hình thành (xây dựng), giáo dục và khuyến khích trong họ sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, thái độ tôn trọng đổi với lao động, con người và cộng đồng, cũng như các quy tac chung của đời sông xã hội.

2 Các biện pháp cơ bản của việc cai tạo người bi kết án là:

a) Thi hành va chấp hành hình phạt (chế độ cai tạo) theo trình tự đã được Bộ luật này

quy định.

b) Tổ chức lao động có ích cho xã hội, dạy văn hóa và đào tạo nghề nghiệp.

c) Tiến hành công tác giáo duc.

d) Các biện pháp tac động xã hội khác.

Trang 22

3 Khi áp dụng các biện pháp cơ bản của việc cải tạo người bị kết án phải cân nhắc loại hình phạt mà Tòa án đã tuyên, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đã được thực hiện, nhán thân người bị kết án và thái độ của người đó sau khi bị kết an”./.

L.T.H & L.C.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 A.LKorbêev (1987), Chính sách pháp luật hình sự Xô Viết, Nxb Trường đạihọc Tổng hợp Viễn Đông, Vladivéxtok, tr.50 (Tiéng Nga)

2 Lê Cảm (Chủ biên) (2018), Pháp luật hình sự Việt Nam từ thé kỷ X đến nay:Lịch sử và thực tai, Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 438-444

3 Tạp chí Tòa án nhân dân, các số 2, 3 & 4/1990; các số 3 & 4/1998; các số 6 &7/1998; số 12/1998 & số 1/1999: số 2-tháng 01/2005; các số 22-tháng 11, 23 & 24-tháng12/2013; số 4-tháng 2/2015

4 Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 6/2001; số 02/2002; số 8/2003; Số chuyên đề sửađối, bỗ sung Bộ luật hình sự năm 1999, tháng 8/2008

5 Tạp chí Kiểm sát, s6 19, 20-tháng 10/2014

6 Nguyễn Như Y (Chủ biên), Dai tir điển tiếng Việt, Sdd, tr.353

7 TSKH.GS Lê Cảm (2017), Chính sách pháp luật tố tụng hình sự và chế định cácnguyên tắc của luật t6 tụng hình sự Việt Nam (Ky I), Tap chí Công an nhân dân (Chuyên dé

An ninh & Xã hội), số 10/2017, số 11/2017, s6 12/2017

8 ThS Lê Thúy Hiền & TSKH GS Lê Văn Cảm (2023), Chế định những nguyêntắc của pháp luật tô tụng hình sự và mô hình lý luận của chế định này trong tương lai, Tap chíKiểm sát, sô 4/2023

9 Lê Cảm (2010), Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nướcpháp quyên: Vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba, Tap chí Khoa học (Chuyên san Luật học), số2/2010.

Trang 23

KHUNG TƯ DUY NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO VE CHÍNH SÁCH HÌNH SU

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

GS.TS Võ Khánh Vinh!

Tóm tắt: Chính sách hình sự là vấn dé mới ở nước ta cả trên phương diện nhậnthức, lý luận và thực tiên, là một loại hiện thực xã hội, hiện thực pháp luật, hiện thực tupháp, là một phạm trù pháp luật đa dạng, phức tạp, nhiễu phương điện, cấp độ, đangđược nghiên cứu và đào tạo ở nước ta Dựa trên cách tiếp cận chính sách, bài viết nàyxác định những nhóm vấn dé cơ bản, quan trọng của việc nghiên cứu và đào tạo vềchính sách hình sự Đó là các nhóm vấn dé: Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu về chínhsách hình sự và khoa học chính sách hình su; Nghiên cứu những van dé ly luận vé chinhsách hình sự, Nghiên cứu các cơ sở hình thành chính sách hình su; Nghiên cứu tìnhhuôồng pháp lý hình sự và sự ảnh hưởng của nó đến sự hình thành chính sách hình sự vàđiều chỉnh pháp luật hình sự trong chính sách hình sự: Nghiên cứu các hình thức vagiải pháp thực hiện chính sách hình sự, Nghiên cứu các bao dam xây dựng và thực hiện chính sách hình su; Nghiên cứu việc hoàn thiện chính sách hình sự Việt Nam hiện nay

và các mô hình lý luận về chính sách pháp luật tư pháp hình sự Việt Nam trong giaiđoạn mới, Nghiên cứu về chính sách pháp luát hình sự và các loại chính sách hình sựkhác, Nghiên cứu chính sách hình sự nước ngoài.

Từ khoá: Chính sách hình su; khung tư duy nghiên cứu va đào tạo chính sách hình sự.

1 Đặt vẫn đề

Chính sách hình sự của mọi quốc gia là công cụ để củng có trật tự pháp luật, anninh xã hội, sự bình yên xã hội và an ninh con người, mang tính chất bảo đảm đổi vớicác định hướng cơ bản của chính sách đối nội Chính sách hình sự có mục tiêu bảo vệchủ quyền quốc gia, an ninh cua đất nước, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm vàdanh dự của cá nhân, các quyên và tự do hiến định của con người và của công dân, bảo

vệ quyên bình đăng giữa đồng bào các dân tộc, sở hữu, an ninh chính trị, an ninh kinh

tế, an ninh xã hội, an ninh giao thông, an ninh sinh thái, quyên tư pháp, trật tự quan tri,trật tự pháp luật, lợi ích quốc phòng, hòa bình và an ninh của xã hội loài người Với tưcách là một trong những định hướng của chính sách đối nội của nước ta, chính sách hình

sự bảo đảm sự 6n định của Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tối ưuchiên lược phát triên kinh tê - xã hội, phát triên các lĩnh vực khác của xã hội Khi tiên

! Trường Dai học Kiểm sát Ha Nội

Trang 24

hành phòng, chỗng một cách tích cực tình hình tội phạm, chính sách hình sự bảo đảmcho sự phát triển các quá trình liên kết tích cực, tạo ra môi trường tâm lý - xã hội và sựhình thành xã hội pháp quyên Như vậy, chính sách hình sự hiệu quả là công cụ bảo đảmhữu hiệu của Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chính sách hình sự là một loại hiện thực xã hội, hiện thực pháp luật, hiện thực tưpháp, là một phạm trù pháp luật, phạm trù tư pháp đa dạng, phức tạp, nhiều phươngdiện, cấp độ Với tư cách như vậy đây là van đề mới ở nước ta cả trên phương diện nhậnthức, lý luận và thực tiễn, trên phương diện nghiên cứu và đảo tạo

Với tư cách là một hiện tượng pháp lý - xã hội phức tạp, nội dung của chính sáchhình sự bao gồm: Học thuyết quốc gia hay gọi cách khác chính sách quốc gia về phòngngừa và đấu tranh chỗng tình hình tội phạm; một loại hoạt động xã hội đặc biệt trongviệc phòng, chống mang tính chất tích cực đối với tình hình tội phạm và các vi phạmpháp luật khác; một lĩnh vực tri thức khoa học đa ngành, liên ngành, tích hợp về chínhtri, xã hội, pháp luật và các tri thức khoa học khác có liên quan làm cơ sở cho việc soạnthảo lý luận phòng, chỗng có hiệu quả tình hình tội phạm

Chính sách hình sự là một quá trình, quy trình, “công nghệ” xây dựng và tổ chứcthực hiện chính sách hình sự, xuất phát từ sự hình thành tư tưởng về chính sách hình sựcho đến việc thực hiện trên thực tế chính sách hình sự, bao gom các khía cạnh (giaiđoạn) sau đây: Khía cạnh quan niệm; khía cạnh chính sách mang tính chất chỉ đạo; khíacạnh pháp luật và chính sách - quy phạm; khía cạnh quản lý (quản tri) chính sách; khíacạnh áp dụng pháp luật Tất cả các yếu tô của hệ thong chính trị, tất cả các lĩnh vựcquyền lực nhà nước, toàn bộ xã hội (ở mức độ này hoặc ở mức độ khác) đều tham giavào quá trình đó.

Từ cách đặt van đề như vậy, câu hỏi đặt ra là khung tư duy nghiên cứu và đào tạo

về chính sách hình sự cần phải được phác hoạ dưới dạng khái quát như thế nào? Bài viếtnày trình bày quan điểm của tác giả về khung tư duy nghiên cứu và đào tạo về chínhsách hình sự ở nước ta hiện nay theo các nhóm vấn đề sau đây

Nhóm van đề 1: Nghiên cứu lich sử nghiên cứu về chính sách hình sự và khoa

học chính sách hình sự

- Nghién cứu lịch sử nghiên cứu chính sách hình sự o nước ngoài

Nhóm van đề nay tập trung nghiên cứu lich sử ra đời tư tưởng về chính sách hình

sự, các công trình nghiên cứu, quá trình hình thành và phát triển tri thức về chính sáchhình sự ở các nước điển hình trên thé giới

Chính sách hình sự là một tư tưởng, một lý luận, một khoa học, có lịch sử củamình Lịch sử của khoa học này bắt đâu từ các công trình nghiên cứu của các nhà khaisáng và các nhà cải cách thé ky XVIII: Chenzare, Bekhariya, Volter, Mongtexkio và

Trang 25

những người khác, tiếp tục phát triển liên tục cho đến hiện nay, đương nhiên sẽ tiếp tụcphát triển sâu rộng hon.

Nghiên cứu kinh nghiệm triển khai nghiên cứu chính sách hình sự ở Liên Xôtrước đây và Liên bang Nga hiện nay; sự hôi sinh nghiên cứu chính sách hình sự ở nướcNga, những kinh nghiệm trong tổ chức nghiên cứu và đào tạo về chính sách hình sự củanước Nga.

Nghiên cứu sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về chính sách hình sự: Hội nghịtội phạm học quốc tế lần thứ IV ở Madrid năm 1970 đã dành sự quan tâm cơ bản đếnnhững van dé về khái niệm, bản chat và nội dung của chính sách hình sự của các quốcgia, SỰ khuyến nghị của Hội nghị đối với các quốc gia trong việc nghiên cứu và đào tạo

về chính sách hình sự

- Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu chính sách hình sự ở Việt Nam

Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển tư tưởng nghiên cứu, các công trìnhnghiên cứu về chính sách hình sự ở nước ta

Đánh giá khái quát trang thái nghiên cứu và những van dé đặt ra cần được tiễnhành nghiên cứu về chính sách hình sự ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

- Khoa học chính sách hình sự

Nghiên cứu luận giải chính sách hình sự là một khoa học: một hệ thông tri thức

về chính sách hình sự; vai trò, vị trí của khoa học chính sách hình sự trong hệ thôngkhoa học pháp ly; tính chất đa ngành, liên ngành của khoa học chính sách hình sự; mỗiquan hệ giữa khoa học chính sách hình sự và khoa học luật hình sự, khoa học luật tôtụng hình sự, khoa học luật thi hành án hình sự, khoa học điều tra hình sự, tội phạm học

Nghiên cứu quan niệm mới về chính sách hình sự, bao gồm sự hình thành quanniệm tiếp cận mới - tiếp cận chính sách, quá trình phát triển, nội hàm của quan niệm mới

Đó là quan niệm tiếp cận đa ngành, liên ngành, hệ thống, đa phương diện, đa cấp độ Cách

tiếp cận này hướng đến việc luận giải chính sách hình sự như một học thuyết quốc gia (hệ

tư tưởng quốc gia) về chính sách hình sự, như một hoạt động thực tiễn chính sách, nhưmột lĩnh vực tri thức khoa học liên ngành, tích hợp về chính sách hình sự

Trang 26

Nghiên cứu bản chat, mục tiêu, chức năng, nhiệm vu, nội dung, qua trình cuachính sách hình sự, bao gồm:

Nghiên cứu nhóm van đề về bản chất, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, nội dungcủa chính sách hình sự Cụ thể là luận giải chính sách hình sự là một loại chính sách phápluật, một loại chính sách xã hội, một loại chính sách công, một loại chính sách đôi nội

Làm sáng tỏ bản chất của chính sách hình sự thé hiện ở đâu, mục tiêu, chức năngcủa chính sách hình sự là gì, chính sách hình sự thực hiện những nhiệm vụ nào, nội dungcủa chính sách hình sự là như thế nảo

Nghiên cứu chính sách hình sự như một quá trình, quy trình, “công nghệ” từ khi

có ý tưởng về một van dé của chính sách hình sự đến khi đạt được kết quả trong thực tiến

Nghiên cứu hệ thông chính sách hình sự và các bộ phán cấu thành chính sách hình

sự, bao gom: hệ thống chỉnh thể, các bộ phận cầu thành của chính sách hình sự Có thé

nói đây là nhóm van dé lý luận rất phong phú, đa dang, phức tap Đó là các thuộc tinh,dấu hiệu của chính sách hình sự, các bộ phận cầu thành của chính sách hình sự: chínhsách pháp luật hình sự, chính sách pháp luật tô tụng hình sự, chính sách pháp luật thi hành

án hình sự, chính sách pháp luật điều tra hình sự, chính sách pháp luật về các cơ quan tưpháp hình sự, chính sách tội phạm học và các chính sách khác; mối liên hệ, sự tương táccủa các bộ phận cau thành của chính sách hình sự trong một chỉnh thé thống nhất

Trong mỗi tiểu hệ thống chính sách hình sự bao gồm nhiều bộ phận hay yếu tô cauthành khác nhau, chang hạn, chính sách pháp luật hình sự bao gdm ít nhất hai tiểu chínhsách bộ phận cơ bản, quan trọng là chính sách về tội phạm và chính sách về hình phạt

Nghiên cứu khách thể, phương thức tác động của chính sách hình sự, bao gồm:

- Làm sáng tỏ khách thể tác động của chính sách hình sự Khách thể tác động củachính sách hình sự: 1) Tình hình tội phạm với tư cách một hiện tượng pháp lý - xã hội;2) Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm; 3) Cá nhân người phạm tội; 4) Các

tô chức, thành viên khác trong xã hội

- Luận giải phương thức tác động của chính sách hình sự Chính sách hình sự tácđộng đến tình hình tội phạm, những người phạm tội thông qua: 1) Hoạt động xây dựngpháp luật tư pháp hình sự (pháp luật về hình sự); và 2) Hoạt động của các cơ quan ápdụng pháp luật tư pháp hình sự, bảo vệ pháp luật và các thiết chế, tổ chức tham giaphòng ngừa và đấu tranh với tình hình tội phạm; 3) Hoạt động giáo dục và đào tạo vềchính sách hình sự.

- Nghiên cứu quá trình chính sách hình sự hay chính sách hình sự là một quatrinh: từ khi hình thành tư tưởng chính sách hình sự cho đến khi thực hiện trên thực tế

tư tưởng đó, bao gồm các phương diện (có thé gọi là các giai đoạn) sau đây:

Trang 27

Giai đoạn (phương điện) láp luận khoa hoc về vấn đê chính sách hình sự (họcthuyét): tiễn hành các nghiên cứu khoa học và soạn thảo các nên tang lý luận để hìnhthành nên và luận chứng các tư tưởng, quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp củavan đề chính sách hình sự.

Giai đoạn (phương điện) thể hiện chính sách mang tính chất chi đạo: sự thê hiệncác quan điểm, phương châm mang tính chất chính sách hình sự trong các chiến lược,chương trình phòng ngừa và dau tranh với tình hình tội phạm, trong chính sách phápluật, chính sách xã hội, chính sách đối nội và các tài liệu khác của Nhà nước

Giai đoạn (phương diện) quy phạm hoá và thể chế hoá chính sách hình sự: cácluận điểm, quy định của Hiến pháp Việt Nam, các đạo luật nhằm thực hiện các mục tiêu

và nhiệm vụ của chính sách hình sự để phòng ngừa và dau tranh với tình hình tội phạm

Giai đoạn (phương điện) quản lý thực hiện chính sách hình sự: quản lý việc tôchức thực hiện trực tiếp chính sách hình sự, xác định các chức năng, nhiệm vụ, cơ cầucủa các chủ thê trực tiếp thực hiện chính sách hình sự, bảo đảm nguồn lực cho hoạt độngcủa các chủ thé đó

Giai đoạn (phương diện) áp dụng pháp luật te pháp hình sự (pháp luật về hìnhsự): hoạt động áp dụng pháp luật tư pháp hình sự của những người có chức vụ, quyềnhan trong phòng ngừa và dau tranh với tình hình tội phạm

Nghiên cứu các khối tri thức (nội dung) của chính sách hình sự Chính sách hình

sự bao gôm bốn khối tri thức (nội dung) có mối liên hệ, tương tác với nhau trong mộtchỉnh thể thống nhất Đó là:

Khối hệ tư tưởng và mục tiêu của chính sách hình sự được thé hiện bang một tậphợp các tư tưởng có ý nghĩa về mặt quan niệm (mục tiêu, tư tưởng, nhiệm vụ, nguyêntac và những van dé khác), thé hiện những giá trị chỉ đạo cơ bản và các định hướng chiếnlược của Nhà nước (và các chủ thé của chính sách hình sự luật đứng dang sau nó) trongbat kỳ lĩnh vực điều chỉnh pháp luật nào, cho phép làm sáng tỏ bản chất của các chế địnhpháp luật tư pháp hình sự, sứ mệnh của chúng trong đời sông pháp luật đối với cá nhân,

xã hội, nhà nước, vi trí trong hệ thống các hiện tượng pháp luật Đây là câu thành 6nđịnh nhất và đồng thời mang tính tư tưởng của chính sách hình sự Chức năng cơ bảncủa quan niệm chung về chính sách hình sự là sự lập luận về mặt tư tưởng cho quanđiểm chính sách tương ứng và sự định hướng cho các chủ thể chính sách hình sự trongviệc thực hiện 6n định chính sách đó

Khối cấu thành quy phạm của chính sách hình sự được thê hiện băng các luậnđiểm tương ứng của pháp luật tư pháp hình sự hiện hành và các nguôn pháp luật khác,ghi nhận các mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp cơ ban và các thông số khác của điềuchỉnh pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự Trước hết, đó là những quy định mangtính quy phạm xác định định hướng chung của điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực tư

Trang 28

pháp hình sự, những định hướng cơ bản của nó (quy phạm - mục tiêu, quy phạm - nguyêntắc và các quy định cơ bản tương tự) Nhờ việc thể chế hóa pháp lý, chính sách hình sựmang tính chất quy phạm, chính thức, được xác định về mặt hình thức, mang tính bắtbuộc của Nhà nước, v.v Hiệu quả của quá trình này phan lớn được quyết định bởi mức

độ sử dụng thành thạo các quy tắc và biện pháp của kỷ thuật pháp lý

Khối tô chức - quan lý của chính sách hình sự được thé hiện bằng hệ thông các

cơ quan nhà nước va to chức phi nhà nước thực hiện chức năng xây dựng và thực hiệnchiến lược và sách lược trong lĩnh vực phòng, chong tình hình tội phạm (Quốc hội, Chủtich nước, Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát, các tô chức chính trị - xã hội, các tổ chức

xã hội, v.v.) Từ quan điểm bảo đảm tính khoa học, sự đồng hành về tư tưởng và thôngtin cho chính sách hình sự, các tô chức nghiên cứu, giáo dục và đào tạo và các tô chứctương tự khác nhau ( Viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục, hội đồng tư vấn, cộng đồng chuyêngia, quan chúng, các phương tiện truyền thông) đóng một vai trò cực kỳ quan trọng

Yếu tô hoạt động - thực tiên (hành vi) trong cơ cau thiết chế của chính sách hình

sự được thé hiện bang các định hướng hoạt động chủ yếu trong xây dựng pháp luật, giảithích pháp luật, áp dụng pháp luật, giáo dục pháp luật, bảo vệ quyền con người và cáchoạt động chính trị - pháp lý khác của các chủ thé tương ứng, thé hiện vai trò chung của

nó trong việc thực hiện các tư tưởng - mục tiêu này hay các tư tưởng mục tiêu khác vàcau thành quy phạm, các tiêu chuẩn hành vi đã được thiết lập khi giải quyết các loại vuviệc nhất định, các hình thức, phương pháp hoạt động, đánh giá đã được cũng có và phôbiến rộng rãi, v.v Ví dụ, đây là những xu hướng nghiêm khắc hóa hoặc ngược lại, giảmnhẹ trách nhiệm hình sự trong khuôn khổ chính sách luật hình sự, ưu tiên bảo đảm lợiích của cá nhân hoặc nhà nước trong chính sách hình sự, v.v

Nghiên cứu các nguyên tắc của chính sách hình sự

Đây là van đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của chính sách hình sự, bởi vì nguyên

tắc của chính sách hình sự chỉ đạo, chỉ phối toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện

chính sách hình sự Nghiên cứu các nguyên tắc của chính sách hình sự nói chung, bao

øôm: quan niệm, ý nghĩa, phân loại, nội dung, sự tác động của các nguyên tắc của chính

sách hình sự, của từng nguyên tắc, các điều kiện bảo đảm thực hiện, mối liên hệ của cácnguyên tac với những van dé khác của chính sách hình sự

Nghiên cứu chủ thể của chính sách hình sự

Nghiên cứu các chủ thể của chính sách hình sự, bao gom hệ thong các chủ thé ởcác cấp khác nhau Các chủ thể xây dựng chính sách hình sự và các chủ thê thực hiệnchính sách hình su, bao gồm chức năng, nhiệm vụ, thâm quyên của từng chủ thé trongxây dựng và thực hiện chính sách hình sự, cơ chế phối hợp của các chủ thể trong xâydựng và thực hiện chính sách hình sự, sự tham gia của người dân vào việc xây dựng và

Trang 29

thực hiện chính sách hình sự, van dé nâng cao năng lực, trách nhiệm của các chủ thê củachính sách hình sự.

Nghiên cứu phương tiện của chính sách hình sự

Phương tiện của chính sách hình sự là vấn đề mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễnquan trọng Nghiên cứu van dé này đòi hỏi phải luận giải quan niệm, vai trò của cácphương tiện của chính sách hình sự, cách thức sử dụng các phương tiện để xây dựng vàthực hiện chính sách hình sự Nghiên cứu các loại phương tiện cụ thé của chính sáchhình sự, chăng hạn: các phương tiện của chính sách pháp luật hình sự, các phương tiệncủa chính sách pháp luật tô tụng hình sự, các phương tiện của chính sách pháp luật thihành án hình sự, v.v.

Nghiên cứu các lĩnh vực và cấp độ của chính sách hình sự

Chính sách hình sự được thé hiện ở các lĩnh vực nao, cấp độ nào là một trong nhữngvan dé lý luận và thực tiễn quan trọng của chính sách hình sự Khung tư duy nghiên cứuhướng đến việc luận giải các lĩnh vực cụ thể của chính sách hình sự, đó là: lập pháp tưpháp hình sự, áp dụng pháp luật tư pháp hình sự, ý thức pháp luật về tư pháp hình sự.Chính sách hình sự được xây dựng và thực hiện ở các cấp độ khác nhau, cụ thé là: cấp độtrung ương, cấp độ địa phương Mỗi cấp độ của chính sách hình sự cân phải được luậngiải quan niệm, thấm quyên, nội dung, chủ thé và những van dé khác của xây dựng vàthực hiện chính sách xã hội, mối quan hệ giữa các cấp độ của chính sách hình sự

Nghiên cứu các loại chính sách hình sự

Dựa vào các bộ phận câu thành, chính sách hình sự bao gồm: chính sách phápluật hình sự, chính sách pháp luật tô tụng hình sự, chính sách pháp luật thi hành án hình

sự, chính sách pháp luật về điều tra hình sự, chính sách pháp luật về các cơ quan tư pháphình sự, chính sách pháp luậy về phòng ngừa tình hình tội phạm Đến lượt mình, trongmỗi loại chính sách nói trên có các chính sách tiểu thành tố, chăng hạn, chính sách vềtội phạm, chính sách về hình phạt trong chính sách pháp luật hình sự

Nhóm vẫn đề 3: Nghiên cứu các cơ sở hình thành chính sách hình sự

Chính sách hình sự là một hiện thực xã hội, xét trên phương diện lý luận và thựctiễn, được hình thành và phát triển dựa vào những cơ sở nhất định Nói về các cơ sở củachính sách hình sự là nói về các nên tảng mà dựa vào đó chính sách hình sự được hìnhthành và phát triển Đó là:

Nghiên cứu cơ sở pháp luật của chính sách hình sự hướng đến việc luận giải: mốitương quan của chính sách hình sự và pháp luật tư pháp hình sự, pháp luật tư pháp hình

sự là nơi thê hiện, chi nhận, thực hiện chính sách hình sự ở cấp độ lập pháp

Nghiên cứu cơ sở tội phạm học của chính sách hình sự làm sáng tỏ mối quan hệgiữa tội phạm học và chính sách hình sự, quan niệm về cơ sở tội phạm học của chính

Trang 30

sách hình sự, tri thức tội phạm học và tội phạm hoá, phi tội phạm hoá, hình sự hoá va phi hình sự hoá, thông tin tội phạm học và chính sách hình sự.

Nghiên cứu cơ sở thông tin của chính sách hình sự làm sáng tỏ quan niệm về cơ sởthông tin của chính sách hình sự, thống kê hình sự và chính sách hình sự, tình hình tộiphạm hiện thực (tình hình tội phạm rõ và tình hình tội phạm ân) và chính sách hình sự

Nghiên cứu cơ sở trí tuệ của chính sách hình sự làm sáng tỏ quan niệm về cơ sởtrí tuệ của chính sách hình sự, cơ chế bảo đảm trí tuệ của chính sách hình sự, các tiền đềbảo đảm trí tuệ của chính sách hình sự, cấu trúc và nội dung của cơ sở trí tuệ của chínhsách hình sự.

Nghiên cứu cơ sở chính trị của chính sách pháp luật làm sáng tỏ mối quan hệ giữachính trị và chính sách hình sự, chủ trương của Đảng về tư pháp hình sự và chính sáchhình sự.

Nghiên cứu cơ sở đạo đức của chính sách pháp luật làm sáng tỏ nên tảng đạo đứccủa chính sách hình su, sự thé hiện các đòi hỏi của đạo đức trong chính sách hình sự

Nhóm vấn đề 4: Luận giải nhận thức về tội phạm trong ngữ cảnh chính sách

Nhóm van dé 5: Nghiên cứu tình huéng pháp lý hình sự và sự ảnh hưởngcủa nó đến sự hình thành chính sách hình sự và điều chỉnh pháp luật hình sự trong

chính sách hình sự

Đây là van dé mới, phức tạp, chuyên sâu Nhóm vấn dé về tình huống pháp lýhình sự và sự ảnh hưởng của nó đến sự hình thành chính sách hình sự luận giải nhữngvan dé sau: Đánh giá tình huống pháp luật hình sự - tiền dé của việc ban hành quyết địnhtrong lĩnh vực chính sách hình sự; các định hướng hoàn thiện việc đánh giá tình huốngpháp luật hình sự và sự tác động của nó đến việc thực hiện chính sách hình sự; sự ảnhhưởng của chính sách hình sự đến sự đôi mới Bộ luật hình sự

Nghiên cứu về điều chỉnh pháp luật hình sự trong chính sách hình sự Việc nghiêncứu nay tập trung làm sáng tỏ những van dé sau: Những khía cạnh quan điểm về điềuchỉnh pháp luật hình sự của chính sách hình sự; các nhiệm vụ của điều chỉnh pháp luậthình sự; nội dung của điều chỉnh pháp luật hình sự trong soạn thảo chính sách hình sự

Trang 31

Nhóm van dé 6: Nghiên cứu các hình thức và giải pháp thực hiện chính sách

hình sự

Nghiên cứu các hình thức thực hiện chính sách hình sự làm sáng tỏ quan niệm vềthực hiện chính sách hình sự, các hình thức cụ thể của thực hiện chính sách hình sự:chính sách xây dựng pháp luật tư pháp kình sự, chính sách áp dụng pháp luật tư pháp hình sự, ý thức pháp luật,v.v.

Nghiên cứu các giải pháp thực hiện chính sách hình sự làm sáng tỏ:

- Khái niệm, ý nghĩa và hệ thống các giải pháp thực hiện chính sách hình sự, mốiquan hệ của các phương tiện và các giải pháp thực hiện chính sách hình sự.

- Pháp luật tư pháp hình sự và hoàn thiện pháp luật tư pháp hình sự với tư cách

là các giải pháp pháp luật tổng quát để thực hiện chính sách hình sự

- Pháp luật hình sự và hoàn thiện pháp luật hình sự với tư cách là các giải pháp thực hiện chính sách pháp luật hình sự.

- Pháp luật tô tụng hình sự và hoàn thiện pháp luật tô tụng hình sự với tư cách làcác giải pháp thực hiện chính sách pháp luật t6 tụng hình sự

- Pháp luật thi hành án hình sự và hoàn thiện pháp luật thi hành án hình sự với tư cách là các giải pháp thực hiện chính sách pháp luật thi hành án hình sự.

- Pháp luật, hoàn thiện pháp luật về tổ chức các cơ quan tư pháp hình sự với tưcách là các giải pháp thực hiện chính sách pháp luật về tổ chức các cơ quan tư hình sự

- Pháp luật và hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa tình hình tội phạm với tư cách

là các giải pháp thực hiện chính sách pháp luật về phòng ngừa tình hình tội phạm

- Tổ chức và hoạt động của các cơ quan xây dựng và áp dụng pháp luật tư pháphình sự với tư cách là các giải pháp thực hiện chính sách hình sự.

- Nhân lực tư pháp hình sự và phát triển nhân lực tư pháp hình sự với tư cách làcác giải pháp thực hiện chính sách hình sự: đào tạo, sử dụng, chế độ, chính sách

- Giáo dục pháp luật và ý thức pháp luật về tư pháp hình sự với tư cách là các giảipháp thực hiện chính sách hình sự.

- Các giải pháp khác bảo đảm thực hiện chính sách hình sự với tư cách là cơ sởvật chất, tài chính, công nghệ và các giải pháp khác

Nhóm vấn đề 7: Nghiên cứu các bảo đảm xây dựng và thực hiện chính sách

hình sự

Xây dựng và thực hiện chính sách hình sự cần phải có các bảo đảm nhất định.Việc nghiên cứu van đề này hướng đến việc luận giải quan niệm, nội dung và các bảođảm pháp luật của chính sách hình sự; quan niệm, nội dung và những định hướng cơbản của việc bảo đảm tô chức, bao gdm cả nhân lực của chính sách hình sự; định hướnghợp tác quốc tế trong phòng, chống tình hình tội phạm

Trang 32

Nhóm van dé 8: Nghiên cứu việc hoàn thiện chính sách hình sự Việt Namhiện nay và các mô hình lý luận về chính sách pháp luật tư pháp hình sự Việt Namtrong giai đoạn mới

Nghiên cứu việc hoàn thiện chính sách hình sự Việt Nam hiện nay tập trung luận giải:

- Nhu cau hoàn thiện chính sách hình sự Việt Nam hiện nay

- Xây dựng Quan niệm tong thể về chính sách hình sự (Chính sách hình sự tổngthể) trong giai đoạn mới

- Các định hướng hoàn thiện chính sách hình sự Việt Nam trong giai đoạn mới,

đó là:

Định hướng nhan đạo hoá chính sách hình sw: Nhân đạo hoa chính sách phápluật hình sự; nhân đạo hoá chính sách pháp luật tô tụng hình sự; nhân đạo hoá chínhsách pháp luật thi hành án hình sự; nhân đạo hoá chính sách pháp luật về to chức và hoạtđộng của các cơ quan tư pháp hình sự; nhân đạo hoá chính sách phòng ngừa tình hìnhtội phạm và những van đề khác;

Định hướng phán hoá chính sách hình sự: Phân hoá chính sách pháp luật hình sự;phân hoá chính sách pháp luật tô tụng hình sự; phân hoá chính sách pháp luật thi hành ánhình sự; phân hoá chính sách pháp luật về tô chức và hoạt động của các cơ quan tư pháphình sự; phân hoá chính sách phòng ngừa tình hình tội phạm và những van dé khác

Định hướng hiện đại hoá chính sách hình sự: Hiện đại hóa chính sách pháp luậthình sự; hiện đại hóa chính sách pháp luật tô tụng hình sự; hiện đại hóa chính sách phápluật thi hành án hình sự; hiện đại hóa chính sách pháp luật về tổ chức và hoạt động củacác cơ quan tư pháp hình sự; hiện đại hóa chính sách phòng ngừa tình hình tội phạm vànhững van dé khác

Định hướng quốc tế hoá chính sách hình sự: Quốc té hoá chính sách pháp luậthình sự; quốc tế hoá chính sách pháp luật tố tụng hình sự; quốc tế hoá chính sách phápluật thi hành án hình sự; quốc tế hoá chính sách pháp luật về các cơ quan tư pháp hìnhsự; quốc tế hoá chính sách phòng ngừa tình hình tội phạm và những vấn đề khác

Trên nên tảng các định hướng hoàn thiện chính sách hình sự đã được xác định,tiễn hành nghiên cứu các định hướng cụ thé của việc hoàn thiện pháp luật tư pháp hình

sự, bao gom:

- Các định hướng hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam.

- Các định hướng hoàn thiện pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam

- Các định hướng hoàn thiện pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam.

- Các định hướng hoàn thiện pháp luật về cơ quan tư pháp hình sự Việt Nam

- Các định hướng hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa tình hình tội phạm

- Và các định hướng khác.

Trang 33

Nghiên cứu các mô hình lý luận về chính sách pháp luật tư pháp hình sự ViệtNam trong giai đoạn mới hướng đến:

Xây dựng mô hình lý luận về chỉnh sách pháp luật hình sự Việt Nam trong giaiđoạn mới: Nhu cầu xây dựng mô hình lý luận về chính sách pháp luật hình sự Việt Namtrong giai đoạn mới; mô hình lý luận (Quan niệm) về chính sách pháp luật hình sự ViệtNam trong giai đoạn mới: mục tiêu, hệ quan điểm, định hướng, nội dung, hiệu quả, cácđiều kiện bảo đảm, lộ trình thực hiện và những van đề liên quan khác

Xây dựng mô hình by luận về chính sách pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam tronggiai đoạn mới: Nhu cầu xây dựng mô hình lý luận về chính sách pháp luật tố tụng hình

sự Việt Nam trong giai đoạn mới; mô hình lý luận (Quan niệm) về chính sách pháp luật

Hồ tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn mới: mục tiêu, hệ quan điểm, định hướng, nộidung, hiệu quả, các điều kiện bảo dam, lộ trình thực hiện và những van dé liên quan khác

Xây dựng mô hình lý luận về chính sách pháp luật thi hành án hình sự Việt Namtrong giai đoạn mới: Nhu cầu xây dựng mô hình lý luận về chính sách pháp luật thi hành

án hình sự Việt Nam trong giai đoạn mới; mô hình lý luận (Quan niệm) về chính sáchpháp luật thi hành án hình sự Việt Nam trong giai đoạn mới: mục tiêu, hệ quan điểm,định hướng, nội dung, hiệu quả, các điều kiện bảo đảm, lộ trình thực hiện và những vẫn

dé liên quan khác Nghiên cứu để xây dựng Bộ luật thi hành án hình sự Việt Nam

Xây dựng mô hình lý luận về chỉnh sách pháp luật tổ chức các cơ quan tư pháphình sự Việt Nam trong giai đoạn mới: Nhu cầu xây dựng mô hình lý luận tổ chức các

cơ quan tư pháp hình sự Việt Nam trong giai đoạn mới; mô hình lý luận (Quan niệm)pháp luật về tô chức các cơ quan tư pháp hình sự Việt Nam trong giai đoạn mới: mụctiêu, hệ quan điểm, định hướng, nội dung, hiệu quả, các điều kiện bảo đảm, lộ trình thựchiện và những van dé liên quan khác

Xáy dựng mô hình lý luận phòng ngừa tình hình tội phạm trong giai đoạn moi:Nhu câu xây dựng mô hình lý luận phòng ngừa tình hình tội phạm trong giai đoạn mới;

mô hình lý luận (Quan niệm) về phòng ngừa tình hình tội phạm trong giai đoạn mới:mục tiêu, hệ quan điểm, định hướng, nội dung, hiệu quả, các điều kiện bảo đảm, lộ trìnhthực hiện và những van đề liên quan khác

Nhóm vấn đề 9: Nghiên cứu về chính sách pháp luật hình sự

Chính sách pháp luật hình sự là trung tâm, cái lõi, linh hồn của chính sách hình

sự Dựa trên cách tiếp cận tông quát về chính sách pháp luật hình sự, chính sách phápluật hình sự có thé được phân hoá dựa vào những căn cứ khác nhau nhăm những mụcđích nghiên cứu khác nhau, trong đó có phân hoá chính sách pháp luật hình sự đối vớitừng nhóm tội phạm khác nhau Và với tư cách như vậy việc nghiên về chính sách phápluật hình sự có thé được tiễn hành theo những nhóm tội phạm cụ thé (về cơ bản theothiết kế của Phan thứ hai: Các tội phạm của Bộ luật hình sự) sau đây:

Trang 34

- Chính sách về tội phạm trong giai đoạn mới.

- Chính sách về hình phạt trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong giaiđoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong giaiđoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia trongølaI đoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,nhân phẩm, danh dự của con người trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm quyên tự do của conngười, quyên tự do, dân chủ của công dân trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và giađình trong giai đoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinhdoanh, thương mại trong giai đoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính,ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm khác xâm phạm trật tự quản

lý kinh té trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm về môi trường trong giaiđoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm về ma tuý trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm an toàn giao thông trongølaI đoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự d6i với các tội phạm trong lĩnh vực công nghệthông tin, mạng viễn thông trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm khác xâm phạm an toàn côngcộng trong giai đoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm khác xâm phạm trật tự côngcộng trong giai đoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý hànhchính trong giai đoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm tham nhũng trong giaiđoạn mới.

Trang 35

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm khác về chức vu trong giaiđoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp tronggiai đoạn mới.

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm

của quân nhân và trách nhiệm của người phối thuộc với quân đội trong chiến dau, phục

vụ chiến dau trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phá hoại hoà bình, chống loài người

và tội phạm chiến tranh trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đôi với tội phạm tái phạm, tội phạm chuyên nghiệp

và tội phạm có tô chức trong giai đoạn mới

- Chính sách pháp luật hình sự đối với các tội phạm phi tuyên thống trong giaiđoạn mới.

Việc nghiên cứu chính sách pháp luật hình sự đối với các nhóm tội phạm cụ thênói trên hướng đến việc luận giải những van dé mang tính chính sách sau đây: van dé,tình huông chính sách pháp luật hình sự của từng nhóm, quan niệm về chính sách phápluật hình sự đối với từng nhóm, mục tiêu, quan điểm, định hướng chính sách pháp luậthình sự đối với từng nhóm, các giải pháp, phương pháp thực hiện chính sách pháp luậthình sự đối với từng nhóm: tội phạm hoá, phi tội phạm hoá, hình sự hoá, phi hình sựhoá, phân hoá trách nhiệm hình sự, cá thé hoá hình phat và những van dé khác Nhữngchủ dé đó có thé trở thành các dé tài luận án tiến sỹ

Nhóm van dé 10: Nghiên cứu về chính sách pháp luật tô tụng hình sự, vềchính sách pháp luật thi hành án hình sự, về chính sách pháp luật điều tra hình sự,

về chính sách pháp luật tổ chức các cơ quan tư pháp hình sự, chính sách về phòng,chống tình hình tội phạm

Việc nghiên cứu các bộ phận cầu thành này của chính sách hình sự, cũng đượcphân hoá tựa như cách phân hoá khi nghiên cứu chính sách pháp luật hình sự đã nói ởtrên Nói cách khác, từng loại chính sách với tư cách là từng bộ phận cau thành này củachính sách hình sự, đều có các nhóm vấn đề chính sách cụ thể của mình, gan liền vớinhững nội dung cơ bản, quan trọng của từng bộ phận câu thành đó

Nhóm vẫn đề 11: Nghiên cứu chính sách hình sự nước ngoài

Nghiên cứu chính sách hình sự nước ngoài tập trung nghiên cứu:

- Chính sách hình sự ở các quốc gia thuộc hệ thống pháp luật thông luật

- Chính sách hình sự ở các quốc gia thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa —Roman - Đức.

- Chính sách hình sự ở các quốc gia thuộc hệ thống pháp luật truyền thong vahồi giáo.

Trang 36

- Chính sách hình sự ở các quốc gia thuộc hệ thông pháp luật xã hội chủ nghĩa.

- Chính sách hình sự ở các quốc gia thuộc hệ thông pháp luật hỗn hợp

- Chính sách tô chức hệ thống xét xử ở các nước phương Tây

Việc nghiên cứu chính sách hình sự nước ngoài nhằm làm sáng tỏ những điểmtương đông và những điểm khác biệt trong chính sách hình sự của họ pháp luật khácnhau, của chính sách pháp luật của các quốc gia được chọn làm so sánh, quy luật hay xuhướng phát triển của chính sách pháp luật trên phạm vi toàn thế giới, khu vực, các quốcgia cụ thê

Kết luận

Chính sách hình sự là một loại hiện thực xã hội, hiện thực pháp luật, hiện thực tưpháp, là một phạm trù pháp luật, phạm trù tư pháp đa dạng, phức tạp, nhiều phươngdiện, cấp độ, là một loại chính sách pháp luật, một trong những định hướng của chínhsách xã hội, chính sách đối nội, là vẫn đề mới ở nước ta cả trên phương diện nhận thức,

lý luận và thực tiễn, trên phương diện nghiên cứu và đào tạo

Chính sách hình sự bao gồm: Học thuyết quốc gia về phòng, chống tình hình tộiphạm được thé hiện trong các văn bản chính sách và quy phạm pháp luật tương ứng;một loại hoạt động xã hội đặc biệt để phòng, chỗng tình hình tội phạm và các vi phạmpháp luật khác; lý luận khoa học tổng hợp, tích hợp những hiểu biết về chính sách, xãhội học, pháp luật và những hiểu biết khác về phòng, chống tình hình tội phạm

Can phải có nỗ lực chung của các nhà nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn

dé tiền hành nghiên cứu chính sách hình sự một cách có hệ thống, toàn diện, sâu sắc và

trên cơ sở đó xây dựng các chương trình dao tạo phù hợp với các cấp đào tạo luật vachính sách công ở nước ta hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách hình sự: Những vấn dé lý luận và thựctién, Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội

2 Võ Khanh Vinh, chủ biên (2020), Tiép tuc đổi mới tư duy pháp lý phục vu sựnghiệp phat triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

3 Võ Khánh Vinh, Chính sách hình sự trong giai đoạn mới, Tap bài giảng NCS,Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

4 Võ Khánh Vinh, V6 Khánh Linh (2024), Về các nguyên tắc của chính sáchhình sự, Tạp chí Kiểm sát, sô 6/2024

5 Võ Khanh Vinh (2024), Cơ sở pháp lý hình sự của chính sách hình sự, Zapchí Nghề luật, sô 3/2024

Trang 37

6 Võ Khanh Vinh (2024), Cơ sở tội phạm học của chính sách hình su, Tap chiKiểm sát, sô 9/2024.

7 Võ Khánh Vinh (2024), Về mô hình lý luận của chính sách pháp luật hình sựViệt Nam trong giaI đoạn mới, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 2/2024

Trang 38

CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

PHAP QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PGS.TS Cao Thị Oanh!

Tóm tắt: Tham luận nghiên cứu những vấn dé bp luận về chỉnh sách pháp luậthình sự gôm: khái niệm chính sách pháp luật hình sự vai trò của chính sách pháp luậthình sự, nội dung của chính sách pháp luật hình sự, hình thức thực hiện chính sách phápluật hình sự và xác định các yêu cầu hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự hiện nay

ở Việt Nam.

Từ khóa: Chính sách hình sự, chính sách pháp luật hình sự, hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự

1 Khái niệm chính sách pháp luật hình sự

Chính sách pháp luật hình sự là khái niệm được sử dụng tương đối pho biến ganliên với khái niệm chính sách hình sự theo nghĩa rộng Theo đó, chính sách hình sự làphương hướng chỉ đạo của Nhà nước trong việc sử dụng pháp luật tư pháp hình sự vàođấu tranh phòng chỗng tình hình tội phạm Mặc dù các nhà khoa học trong nước còn cócác quan điểm khác nhau về nội hàm khái niệm chính sách hình sự theo nghĩa rộng nàynhưng nhìn chung déu khang định chính sách hình sự là phương hướng chi đạo dau tranhphòng chỗng tình hình tội phạm băng việc sử dụng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụnghình sự, pháp luật thi hành án hình sự, pháp luật về phòng ngừa tình hình tội phạm.Chính sách hình sự là một bộ phận của chính sách pháp luật, bởi vì đó là những địnhhướng, những chủ trương trong việc sử dụng pháp luật hình sự vào lĩnh vực đấu tranhchỗng tội phạm và phòng ngừa tội phạm” Là một bộ phận của chính sách hình sự, kháiniệm chính sách pháp luật hình sự được xác định là phương hướng chỉ đạo của Nhà nướctrong việc sử dụng pháp luật hình sự vào dau tranh phòng chống tội phạm Như vậy,phạm vi của chính sách pháp luật hình sự chỉ gan với pháp luật hình sự chứ không baogôm pháp luật tô tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự, pháp luật về phòng ngừatình hình tội phạm Với quan niệm đó, GS.TSKH Lê Cam khang dinh: Chinh sach phapluật hình sự là một bộ phận câu thành của chính sách hình sự nhăm xác định nhữngphương hướng cơ bản có tính chất chỉ đạo của Nhà nước trong hoạt động lập pháp và

áp dụng pháp luật hình sự, bảo đảm sự ôn định của hệ thống pháp luật hình sự, tăng

! Trưởng Khoa, Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội

* Đào Trí Uc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyên I) - Những van dé chung, Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội,

tr.182.

Trang 39

cường việc bảo vệ các quyên và tự do của con người, cũng như các lợi ích hợp pháp của

xã hội và của Nhà nước băng pháp luật hình sự, đông thời nâng cao hiệu quả của cuộcdau tranh phòng và chống tội phạm Chính sách pháp luật hình sự là một bộ phận cauthành của chính sách hình sự nhằm xác định những phương hướng cơ bản có tính chấtchỉ đạo của Nhà nước trong hoạt động lập pháp và áp dụng pháp luật hình sự, đảm bảo

sự 6n định của hệ thống pháp luật hình sự, tăng cường việc bảo vệ các quyền và tự docủa con người, cũng như các lợi ích hợp pháp của xã hội và của nhà nước bằng phápluật hình sự, đồng thời góp phan nâng cao hiệu quả của cuộc dau tranh phòng và chốngtội phạm”.

Trong lĩnh vực pháp luật hình sự, chính sách pháp luật hình sự thê hiện địnhhướng hoạt động của các cơ quan có thầm quyên trong soạn thảo va áp dụng những luậnđiểm chung của pháp luật hình sự, xác định các nhóm hành vi phạm tội và đường lỗi xử

lý tội phạm Đây là những quy định trực tiếp sử dụng để thực hiện chức năng phòngngừa tội phạm và xử lý tội phạm của luật hình sự.

Những luận điểm chung của luật hình sự cân được xác định là những quy địnhchung của luật hình sự như khái niệm tội phạm, nhiệm vụ của luật hình sự, hiệu lực củaluật hình sự, quy định về lỗi, về các trường hợp loại trừ tình chất tội phạm của hành v1,quy định về đồng phạm

Xác định các nhóm hành vi phạm tội thể hiện quan điểm mở rộng hay thu hẹpphạm vi quy định là tội phạm đối với các hành vi nguy hiểm cho xã hội của Nhà nước

Xác định các biện pháp hình sự thé hiện quan điểm vé sử dụng hình phạt và cácbiện pháp hình sự phi hình phạt để xử lý tội phạm

Các giai đoạn thực hiện chính sách pháp luật hình sự gom giai doan hoach dinhchinh sach phap luat hinh su, quy pham hoa chinh sach phap luat hinh su va ap dung chính sách pháp luật hình sự.

2 Vai trò của chính sách pháp luật hình sự

Là một bộ phận của chính sách hình sự, chính sách pháp luật hình sự có vai tròquan trọng đối với sự phát triển của xã hội Chính sách pháp luật hình sự chính là linhhôn của pháp luật hình sự, giữ vai trò đặc biệt quan trong trong việc duy tri sự ôn định

và phát triển an toàn của xã hội

Trước hết, chính sách pháp luật hình sự có vai trò định hướng phát triển xã hội,định hướng hành vi hợp pháp trong xã hội Thong qua việc quy định những hành vi bịcam (bị quy định là tội phạm và kèm theo là trách nhiệm hình sự) cũng như xác định

3 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn dé cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung) - Sách chuyên khảo sau đại hoc, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.96.

* Viện Nghiên cứu lập pháp (2006), Mét số vấn đề về chính sách hình sự trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Công trình nghiên cứu khoa hoc cap BO, Viện Nghiên cứu lập pháp, tr 18.

Trang 40

những hành vi hợp pháp (hành vi phòng vệ chính đáng, hành vi gây thiệt hại trong tìnhthế cấp thiết ), luật hình sự thể hiện rõ định hướng của Nhà nước đôi với với các chuẩnmực xã hội, trên cơ sở đó, hành vi của các chủ thể được thực hiện tạo ra sự phát triểncủa xã hội.

Chính sách pháp luật hình sự bảo vệ các quan hệ xã hội bằng cách phòng ngừa

và xử lý tội phạm Thông qua các quy định chung làm cơ sở xác định và xử lý tội phạmcũng như những quy định cụ thể về tội phạm với chế tài tương ứng, luật hình sự thể hiện

sự răn đe đối với những cá nhân có ý định thực hiện hành vị phạm tội bằng cách đe dọatruy cứu trách nhiệm hình sự với chế tài tương ứng được quy định đối với các tội phạm

cụ thé Sự rin đe này có thé tác động đến tâm lý những người “không vững vàng” trong

xã hội và trong nhiều trường hợp khiến họ từ bỏ ý định phạm tội Từ khía cạnh này, nếuchế tài bị đe dọa áp dụng đủ nghiêm khắc, đủ làm cho người bị tác động lo sợ hoặckhông muốn chịu sự tác động tiêu cực của chế tài đó thì càng có khả năng khiến họ từ

bỏ ý định thực hiện tội phạm tương ứng Bên cạnh đó, luật hình sự bảo vệ các quan hệ

xã hội khi quan hệ xã hội cụ thê bị tội phạm xâm hại Cách thức bảo vệ của luật hình sựphụ thuộc vào cách thức tác động của chính sách hình sự đối với tội phạm và ngườiphạm tội Tư pháp hình sự thông thường tác động theo hướng áp dụng chế tài đối vớingười xâm hại các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, quan đó răn đe bản thân người phạm tội và những người khác thực hiện hành vi xâm hại tương tự Tư pháp phụchdi lại tác động theo hướng hạn gan các quan hệ xã hội bi tội phạm gây thiệt hại Nhuvậy, cả hai hướng trên đều có tác dụng bảo vệ đối với các quan hệ xã hội quan trọng,được luật hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm.

Chính sách pháp luật hình sự bảo vệ, khuyến khích các hành vi có ich cho xã hội,đây có thé là hành vi chống trả, ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội hoặcnhững hành vi có ích cho xã hội khác Trước hết, luật hình sự quy định cơ sở pháp lý đểkhuyến khích những hành vi chỗng tội phạm như hành vi phòng vệ chính đáng Đây làhành vi có ích cho xã hội, có tác dụng ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hộitrong đó có hành vi phạm tội ngay khi chúng được thực hiện bởi bất kỳ cá nhân nào chứkhông can thiết phải can đến vai trò của người thi hành công vụ Quy định này tạo cơ sở

pháp lý dé mọi cá nhân được thực hiện quyền tự bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của bảnthân và của người khác trước những hành vi bất hợp pháp Bên cạnh đó, luật hình sự

còn quy định những hành vi có ích khác là hành vi hợp pháp, do đó có cơ sở pháp lý đểcác chủ thé thực hiện trong các trường hop can thiết mà không lo lăng đến rủi ro về pháp

lý đôi với mình Chang hạn, Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định hành vi gây thiệt hạitrong tình thé cấp thiết; gây thiệt hại trong khi bat giữ người phạm tội; rủi ro trong nghiêncứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ: thi hành mệnh lệnh

Ngày đăng: 08/11/2024, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN