1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cuối Kỳ Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại.pdf

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại
Tác giả Lê Văn Yên, Phạm Thị Kim Ngân, Võ Hoàng Đình Trường, Lê Phạm Trọng Nhân, Đồ Đăng Khoa, Dinh Ngoc Minh Duc, Neuyén Thi Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kiều Nga
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

1.2 Các phương pháp tăng VTC trên thực tế Việt Nam 1.3 Ví dụ cụ thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh do tăng VTC của một ngân hàng tại Việt Nam Câu 2: 2.2 Những khó khăn khi áp dụng Ba

Trang 1

TRUONG DAI HOC CONG NGHE THANH PHO HO CHi MINH

VIEN DAO TAO SAU DAI HOC

TIEU LUAN CUOI KY

MON: QUAN TRI NGAN HANG THUONG MAI

NGANH DAO TAO: TAI CHINH NGAN HANG

TRINH DO: THAC Si

LOP: 22STC41 GVHD: TS NGUYEN THI KIEU NGA

NHOM THUC HIEN: 03

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

TRUONG DAI HOC CONG NGHE THANH PHO HO CHi MINH

VIEN DAO TAO SAU DAI HOC

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MON: QUAN TRI NGAN HANG THUONG MAI

NGANH DAO TAO: TAI CHINH NGAN HANG

TRINH DO: THAC Si

LOP: 22STC41

GVHD: TS NGUYEN THI KIEU NGA

NHOM THUC HIEN: 03

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 3

DANH SACH NHOM 03

Lé Pham Trong Nhan 2241950004

MUC LUC

LY THUYET

Cau 1:

1.1 Anh hưởng của việc tăng VTC đến hoạt động kinh doanh của các NHTM: 1.2 Các phương pháp tăng VTC trên thực tế Việt Nam

1.3 Ví dụ cụ thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh do tăng VTC của một ngân hàng tại Việt Nam

Câu 2:

2.2 Những khó khăn khi áp dụng Basel so với các nước trên thế giới,

2.3 Một số giải pháp:

BÀI TẬP

BÀI LÀM

Trang 4

LY THUYET

1/ Anh huong cua viéc tang VTC dén hoat động kinh doanh của các NHTM Các

phương pháp tăng VTC trên thực tế Việt Nam Cho ví dụ cụ thể ánh hưởng đến hoạt động kinh doanh do tăng VTC của một ngân hàng tại Việt Nam? (Chương 2)

2/ NHTM Việt Nam đang áp dụng Basel? Những khó khăn khi áp dụng Basel so với

các nước trên thế giới? Giải pháp? (Chương 2)

Câu 1:

1.1 Ảnh hưởng của việc tăng VTC đến hoạt động kinh doanh của các NHTM: Vốn tự có của ngân hàng càng lớn càng làm tăng sự tín nhiệm trong công chúng, tăng sức chịu đựng của ngân hàng khi tình hình tài chính chung lâm vào tình trạng khó khăn Vốn

tự có của ngân hàng càng lớn càng lớn càng làm tăng khả năng tạo lợi nhuận cho ngân hàng vì có thê đa dạng hoá các hoạt động, từ đó có nhiều cơ hội tạo ra tiền hơn mẫu phiêu thu

Tuy nhiên, ty lệ vốn tự có trên tông nguồn vốn của ngân hàng quá lớn sẽ làm cho mức lợi

là hợp lý Sẽ là khó có câu trả lời chung nhất cho mọợi ngân hàng, ở mọi quốc gia song co thé chắc chắn rằng việc xác định qui mô vốn tự có hợp lý cho một ngân hàng cân xem xét trong mối liên quan với các rủi ro ngân hang

Thực tế tông tài sản của các NHTM có vốn Nhà nước có xu hướng tăng trong giải đoạn nghiên cứu 2021 Tuy nhiên, theo kết quả của các mô hình đã chỉ ra mối quan hệ giữa chí tiêu quy m6 tai san (BASZ) va hiệu quả kinh doanh của các NHTM có vôn Nhà nước là nghịch chiều Điều này cho thấy, ngân hàng có hiệu quả giảm dân theo quy mô Như vậy, trong ngắn hạn các NHTM có thê tăng quy mô để tăng hiệu quả kinh doanh nhưng trong dài hạn các NHTM có vốn Nhà nước nên thận trọng khi sử dụng chiến lược này vì khi quy mô tăng đến một ngưỡng nhất định thì cần quan tâm nhiều hơn về chất lượng, khi đó hiệu quả tổng thể mới tăng Từ định hướng của Ngân hàng Nhà nước, các NHTM có vốn Nhà nước chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình mới Trong đó, (tăng trưởng quy mô tín dụng đối với một số ngành nghề có mức tăng trưởng tốt và có chính sách hỗ trợ các ngành nghề khó khăn trong bồi cánh thiên tai, dịch bệnh Ngoài ra, các NHTM có vốn Nhà nước nên tap trung nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, đặc biệt đây mạnh dịch vụ ngân hàng sô, dịch vụ ngân hàng điện tử để đón đầu một cơ hội kinh doanh mới hoặc tìm kiếm khách hàng tốt đề gia tăng bền vững hiệu quả kinh doanh

Trang 5

1.2 Các phương pháp tăng VTC trên thực tế Việt Nam

1211 ang von từ nguôn bên trong:

Chủ yếu do tăng lợi nhuận giữ lại Đây là lợi nhuận ngân hàng đạt được trong năm, nhưng không chia cho các cô đông mà giữ lại dé tang von

Ưu điểm của phương pháp này: giúp ngân hàng tăng vôn tự có không phụ thuộc vào thị trường vốn nên tránh được các chỉ phí huy động vôn thả noi, khong ton

kém chỉ phí, không phải hoàn trả đồng thời không làm “loãng” quyền kiểm soát ngân hàng cũng như không đe dọa đến việc mất kiêm soát của các tô chức hiện thời

vốn từ bên trong có nhiều bất lợi về thuế và chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự thay đối lãi suất và những điều kiện kinh tế mà ngân hàng không thê kiểm soát trực tiệp Nếu lợi nhuận trong những năm gần đây bị giảm sút, buộc ngân hàng phải phát hành cô phiếu và

bên trong

1.2.2 Tăng vẫn từ bên ngoài:

L Phát hành thêm cổ phiếu mới: phát hành thêm vôn cô phần thường hay vốn cô phân ưu đãi là một hình thức huy động vốn phô thông của các ngân hàng thương mại cô phần Biện pháp này có thê làm tăng năng lực đòn bẩy tài chính của ngân hàng trong tương lại nhưng chi phí phát hành cao hơn các phương thức khác và có thê làm “loãng” quyên sở hữu

2 Phát hành trái phiếu dài hạn: là biện pháp hiệu quả đề tăng cường năng lực tài chính của ngân hàng đáp ứng yêu câu trước mắt, nhưng về bản chất đây chỉ là tăng vốn tự có trên danh nghĩa, còn về lâu dài sẽ là một gánh nặng nợ dan, đồng thời chi phí vốn cao sẽ làm suy giảm mức lợi nhuận của ngân hang

vả nợ Trái phiếu chuyên ‹ đôi ấn định một khoản thời gian khoản nợ với lãi suất cô định được chuyên sang cô phần Nó trả lãi suất rẻ hơn so với vốn huy động vì cho phép chủ trở thành cô đông trong tương lai, nhưng lại hấp dẫn về lãi suất hơn cô đông vì mang rủi ro chuyên đổi

Nhược điểm: phải hoàn trả cho người mua trái phiếu khi hết hạn, lãi tr

Ưu điểm: chi phí thấp và không làm phân tán quyền kiểm soát của ngân

Ưu điểm: chỉ phí thấp và không làm phân tán quyền kiểm soát của ngân hàng Đây là

Trang 6

phương pháp hiệu quả vì trái phiếu này được các nhà đầu tư ưa

chuộng trên thị trường

Nhược điểm: phải hoàn trả cho người mua trái phiếu khi hết hạn, lãi trả cho trái phiếu là gánh nặng cho ngân hàng về tài chính tang chi phí hoạt

động, làm giảm khả năng đi vay về sau của ngân hàng

Một số phương thức khác: Các NHTM còn có thê tăng vốn tự có bằng cách bán tất cả hoặc I phần phương tiện văn phòng của mình và thuê lại từ người chủ mới để phục vụ cho các hoạt động của mình Với những giao dịch này, ngân hàng thường thu về những dòng tiền mặt lớn (có thé tai dau tu với lãi suất hiện tại) và củng cô sức mạnh về vốn Thành công của những giao dịch này xảy ra khi lạm phát và tăng trưởng kinh tế đạt mức cao vì nó sẽ làm tăng giá tri thi trường của tài sản so với giá trị số sách được ghi nhận trong các BCTC

1.3 Ví dụ cụ thể ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh do tăng VTC của một ngân hàng tại Việt Nam

Hệ thống ngân hàng Việt Nam mới đây đã ghi nhận một ngân hàng tư nhân có hệ số an toàn vốn (CAR) cao nhất hệ thông

Đây không phải cái tên xa lạ khi hệ số CAR của ngân hàng này cũng luôn nằm trong top đầu hệ thống những năm vừa qua Nhờ ký kết thành công thương vụ bán 15% vốn cho Tập đoàn SMBC (Nhật Bản) cuối tháng 3 vừa qua, VPBank đã bỗ sung thêm gần 36 nghìn tỷ đồng vào vốn cấp l, qua đó tăng cường bộ đệm vốn và nâng hệ số CAR lên mức cao nhất trong số các ngân hàng thương mại

Theo tính toán của các công ty chứng khoán, CAR của ngân hàng này hiện đã tăng tương ứng lên hơn 20%, tương đương với 5 điểm phần trăm cộng thêm vào con số 14,9% ghi

nhận tại thời điểm kết thúc năm 2022

Câu lạc bộ các ngân hàng có tỷ lệ CAR cao, tính tới 31/12/2022, ngoài VPBank còn có Techcombank (15,2%), HDBank (13,4%), VIB (12,7%), LienVietPostBank (12,36%) và

MB Bank (11,5%)

Số liệu thông kê của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy, tính tới tháng 12/2022,

CAR của khối các ngân hàng TMCP áp dụng thông tư 41/2016/TT-NHNN tiệm cận chuẩn mực quốc tế Basel II đạt 12,01% Trong khi đó, nhóm ngân hàng TMCP nhà nước

và nước ngoài lần lượt đạt 9,16% và 19,16%

CAR của nhiều ngân hàng nội đã có những chuyên biến tích cực trong những năm gần

đây, khi ghi nhận hệ số CAR hàng năm cao hơn quy định tôi thiểu là 8% Tuy nhiên, các

ngân hàng nội được cho là vẫn đang đi chậm hơn so với các đối thủ trong khu vực và quốc tế, khi vẫn đang trong giai đoạn triển khai Basel II Một số ít ngân hàng đã bước

Trang 7

sang giai đoạn áp dụng chuẩn mực quản trị rủi to Basel III được ghi nhận, trong đó có

VPBank

Tại VPBank, ngân hàng cho biết sau nhiều đợt tăng vốn lớn ngân hàng này đã đạt quy mô

vốn chủ sở hữu hơn 103 nghìn tỷ tại thời điểm cuối năm 2022 Vốn điều lệ, cùng với đó,

đạt hơn 67 nghìn tỷ, đưa VPBank trở thành ngân hàng có vốn điều lệ hàng đầu hệ thông

Sau khi nhận được khoản đầu tư chiến lược từ SMBC, VPBank đã trở thành ngân hàng

có vốn chủ sở hữu lớn thứ 2 tại Việt Nam Đây là một yếu tố quan trọng giúp gia tăng sức mạnh tài chính của ngân hàng này, qua đó có thê tiên tới đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng ở những phân khúc chiến lược như khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ Nền tảng vốn lớn còn cho phép VPBank có đủ năng lực tài chính để phục vụ những khách hàng doanh nghiệp có quy mô rất lớn, đặc biệt là những doanh nghiệp FDIL, các tập đoàn đa quốc gia đang và sẽ đầu tư vào Việt Nam

TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA TCTD, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI

(đến 12/2022, tốc độ tăng trưởng so với thời điểm cuối năm trước liền kề)

Don vi: ty dong, % Vốn tự có

trưởng

(2) 3) (4) (5)

Nhóm ngân hàng áp dụng thông tư 22/2019/TT-NHNN 159.175,56) 9,16 10,44

Ngân hàng nước ngoài

“Hệ số CAR cao sẽ là yếu tổ tích cực, hỗ trợ cho sự tăng trưởng dài hạn của VPBank và

có vai trò rất quan trọng đối với l ngân hàng thương mại có khâu vị rủi ro cao hơn bình

Trang 8

quân trong môi trường kinh doanh nhiều khó khăn như hiện nay”, Công ty chứng khoán

HSC nhận định trong một báo cáo phát hành hồi tháng 3

Câu 2:

2.1 Các NHTM Việt Nam dang ap dung Basel:

Tại Việt Nam, hiện tại đã có trên 20 NHTM triển khai Basel II theo yêu cầu của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tại Thông tư sô 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỉ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Thực tế, khung pháp lí của Việt Nam mới chỉ khuyên khích Basel II, vi Basel III có những yêu cầu cao hơn và khắt khe hơn Cụ thể, Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 định hướng năm 2030 nêu rõ, đến năm 2020 các NHTM cơ bản có mức vốn tự

có theo chuân mực Basel II Đến 2025, tất cá NHTMI áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn, triển khai thi diém Basel II theo phương pháp nâng cao (Quỳnh Trang, 2022) Cac NHTM dat chuan Basel II gom: VIB, Vietcombank, MB Bank, Techcombank, ACB, MSB, HDBank, OCB, VPBank, VietBank, VietCapitalBank, SeABank, ShinhanBank, LienVietPostBank, NamABank, Standard Chartered Viét Nam va BIDV,

D6i voi Basel III, hiện chưa có bất kì quy định nào bắt buộc phải áp dụng toàn bộ tiêu chuẩn này cho các ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, một sô ngân hàng đã tiên phong trong

việc triển khai Basel III Chăng hạn như NHTM cô phần (NHTMCP) Quốc tế (VIB) đã

triển khai áp dụng các chỉ 36 quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel III từ năm 2020 Giữa

tháng 6/2021, NHTMCP Phát triển nhà Thành phô Hồ Chí Minh (HDBank) cũng thông

báo đã tiên phong triển khai việc nâng cấp áp dụng tiêu chuẩn Basel II lên Basel III Vào cuỗi năm 2021, NHTMCP Tiên Phong (TPBank) và NHTMCP Hàng Hải (MSB) đã tuyên

bổ hoàn thành toàn bộ các yêu cau cua Basel III

Sau đó, ngày 24/02/2022, NHTMCP Nam Á (Nam A Bank) cũng công bố triển khai và áp

dụng các yêu cầu quản trị rủi ro theo Basel III, sau khi được công nhận tuân thủ ca 3 trụ

cột theo chuân mực Basel II vào cuỗi năm 2021 Tiếp đó, ngày 19/5/2022, NHTMCP

Đông Nam Á (SeABank) đã tổ chức tọa đàm công bồ kết quá triển khai và áp dụng các

chuẩn mực Basel II vào hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động quản trị rủi ro của

ngân hàng Việc trở thành một trong số ít ngân hàng tại Việt Nam triển khai và áp dụng Basel HI giúp SeABank nâng cao năng lực quản trị, lành mạnh tài chính và minh bạch trong quản lí rủi ro

Vào ngày 07/12/2022, NHTMCP Á Châu (ACB) đã công bồ chính thức hoàn thành triển

Trang 9

mực yêu cầu cao về vôn và quản trị rủi ro thanh khoản Với thành công này, ACB tiếp tục nâng cao mức độ của bộ tiêu chuân về quản lí rủi ro

Ngày 22/12/2022, NHTMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) công bố hoàn thành Chuẩn mực quan tri rui ro Basel III va Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 9, trở thành một trong các tổ chức tín dụng tại Việt Nam áp dụng đồng thời hai chuân mực quản trị rủi ro

và báo cáo tài chính khắt khe trong lĩnh vực ngân hàng trên toàn thể giới

Basel IIT là chuân mực quản trị rủi ro đang được nhiều ngân hàng Việt Nam hướng đến, giúp các ngân hàng nâng cao năng lực vốn, kiểm tra sức chịu đựng của ngân hàng trong

những tình huống xấu nhất và quản lí rủi ro thanh khoản Trong khi đó, IFRS 9 là chuẩn

mực báo cáo tài chính quốc tế quan trọng đối với ngân hàng IFRS 9 mang lại những lợi ích lớn cho các tổ chức tài chính như tăng cường tính minh bạch, tăng khả năng so sánh, gia tăng chất lượng thông tin công bồ, từ đó mở rộng cánh cửa hội nhập vào thị trường

vốn quốc tế

2.2 Những khó khăn khi áp dụng Basel so với các nước trên thế giới

Nhằm nâng cao khả năng đảm bảo thanh khoản và chồng chịu trước các tình huồng khủng hoảng, đã có một số ngân hàng chủ động áp dụng sớm chuẩn mực an toàn quốc tế

Basel III Tuy nhiên, ở Việt Nam, quá trình triển khai và thực hiện Basel III tại các

NHTM còn gặp không ít rào can, cụ thé:

Một là, thách thức về nguồn vốn Đề áp dụng Basel III, các ngân hàng phải chuẩn bị một lượng vốn dồi dào, chấp nhận mức đệm dự phòng lớn hơn đề giảm rủi ro trong hoạt động Ngoài ra, các NHTM phải đáp ứng được những tiêu chuẩn, chuẩn mực nhằm đảm bảo khả năng nắm bắt rủi ro Đây là những thách thức lớn, phải là những ngân hàng có tiềm

lực tài chính mạnh mới có thể đáp ứng

Hai la, Việt Nam đang thiêu một trung tâm dữ liệu ngân hàng chính xác, đáng tin cậy và

được cập nhật thường xuyên Để áp dụng thành công các trụ cột của Basel HI doi hoi hé

thống ngân hàng phải có số liệu chính xác, đáng tin cậy và kịp thời Nếu rủi ro không

được tính toán chính xác, bị phóng đại hoặc ước lượng thấp đi có thê làm vô hiệu hóa tác dụng tích cực của Basel HI Đặc biệt, các dữ liệu hiện có tại các NHTM Việt Nam chủ

yếu được quản lí trên hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) và trên các ñle excel mà chưa có một kho dữ liệu hợp nhất như yêu cầu của Hiệp ước Basel

Ba la, thiểu cơ sở xếp hạng tín dụng thống nhất cho cả hệ thông ngân hàng Hiện tại, NHNN chưa đưa ra một hệ thông quy chuẩn cho việc xây dựng hệ thống tại các NHTM,

Trang 10

do đó việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại mỗi ngân hàng được theo quy định riêng của mỗi ngân hàng Điều này dẫn đến một số bắt cập trong việc so sánh, đánh

giá cùng một đối tượng khách hàng nhưng lại có kết quả khác nhau Mặt khác, đê đáp

ứng yêu cầu về đánh giá rủi ro tín dụng, đòi hỏi các ngân hàng phải chủ động trong khâu

quản lí rủi ro, có hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ, đảm bảo chính xác cao, đồng thời

phù hợp với chuẩn mực hiện nhiều ngân hàng đang sử dụng

Bắn là, rào cân về chất lượng nguồn nhân lực Một trong những yếu tố quan trọng đề áp dụng thành công Basel III là công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm trang bị những kiến thức tổng quát và các kĩ năng cần thiết Hiện nay, năng lực giám sát, quản trị ngân hàng ở Việt Nam còn bất cập, chưa theo kịp nhịp độ phát triển, sự đa dạng hóa loại hình, công cụ tài chính cũng như sự phát triển năng động của thị trường Bên cạnh đó, công tác thanh tra, giám sát (cả vi mô, lẫn vĩ mô) chưa đáp ứng được yêu cầu của bồi cảnh mới Năm là, NHTM Việt Nam chưa đáp ứng đủ điều kiện của Basel III: hạn chế về năng lực giám sát, vẫn đề rủi ro thị trường trong giá trị số sách của các NHTM Việc ứng dụng đại trà chuẩn mực quản trị rủi ro nguyên mẫu theo Basel cho các NHTMI Việt Nam cần một

lộ trình đề thích nghi do sự chênh lệch hiện tại về mức độ phát triển kinh tế và về trình độ

công nghệ ngân hàng giữa Việt Nam với các quốc gia khác

Sau la, chi phi dé ap dung Basel III cao va khả năng tài chính của các NHTM Việt Nam

còn có hạn Việc triển khai và thực hiện các trụ cột theo Basel III đòi hỏi nhiều chỉ phí

Với gánh nặng phải tuân thủ các chuẩn mực Basel III, các ngân hàng ở châu Âu đã được

ước tính phải bỏ ra hàng chục triệu USD dé thực thi Basel III Như vậy, thường chỉ có các

ngân hàng lớn ở Việt Nam mới có đủ khả năng theo đuôi cuộc chơi tốn kém này

2.3 Một số giải pháp:

Thứ nhất, nâng cao chất lượng đữ liệu của Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) Việc phát triển cơ sở đữ liệu thông tin tín dụng quốc gia là nhiệm vụ cốt lõi, thường xuyên và liên tục Vì vậy, CIC cần tiếp tục đây mạnh thực hiện đồng bộ nhiều giải

pháp nhằm phát triển cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng cả về chiều rộng và chiều sâu

Thứ hai, hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng Hiện nay, theo hướng dẫn của Hiệp ước an toàn vốn Basel II, hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ phải được xây dựng cho

từng nhóm khách hàng với những tính chất rủi ro đặc thù khác nhau Bên cạnh đó, hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ phải định lượng được xác suất vỡ nợ của khách hàng

Ngày đăng: 07/11/2024, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN