TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 8/2013 ĐỀ TÀI [ VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM ] Nhóm thực hiện 1 Nghiêm Phúc Hiếu 2 Nguyễn Thị Thu Hà 3 Tôn Thất Khánh Hoàng 4 Lê Thị Hữu 5[.]
8/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH Nhóm thực hiện: Nghiêm Phúc Hiếu Nguyễn Thị Thu Hà Tơn Thất Khánh Hồng Lê Thị Hữu Đặng Phương Thảo Lê Thị Tố Quyên Huỳnh Than Hùng ĐỀ TÀI: [ VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM ] Lương Thị Ngọc Mai Hoàng Thị Thủy Tiên 10 Hồ Thu Hồi 11 Trịnh Thị Hoạt GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Môn: Quản trị Ngân hàng Môn: Quản trị Ngân hàng NGHIỆP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỐ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Quy định vốn điều lệ tổ chức tín dụng : 1.2 Quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 1.3 Quy định giới hạn tín dụng 1.4 Quy định góp vốn, mua cổ phần 1.5 Tỷ lệ khả chi trả CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, lịch sử đời 2.2 Phân loại sở hữu chéo giới 2.3 Vấn đề sở hữu chéo Việt Nam 2.3.1 Phân loại sở hữu chéo Việt Nam 2.3.2 Các nhân tố thúc đẩy việc sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam .9 2.3.3 Tác động sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng Việt Nam .13 2.3.4 Thực trạng sở hữu chéo Việt Nam .19 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT SỞ HỮU CHÉO 23 3.1 Tách bạch sở hữu giám sát NHTMNN 23 3.2 Giải pháp giảm sở hữu chéo .23 3.3 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo 25 3.4 Kinh nghiệm kiểm soát sở hữu chéo nước giới 26 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC VIẾT TẮT Số TT 10 Tên viết tắt TCTD NHNN NHTM WTO NHTMNN NHTMCP DNNN NH HĐQT M&A Tên đầy đủ Tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức thương mại giới Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng Hội đồng quản trị Mua bán sát nhập LỜI MỞ ĐẦU *** Giai đoạn 2006-2012 chứng kiến tăng trưởng mang tính bùng nổ hệ thống ngân hàng Việt Nam số lượng vốn Cùng với tăng trưởng việc gia tăng sở hữu chéo ngành ngân hàng với việc hàng loạt ngân hàng thương mại nhà nước lẫn cổ phần, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp phi nhà nước tham gia sở hữu ngân hàng Trục trặc hệ thống ngân hàng liên tục phát sinh, bộc lộ với việc ngân hàng thương mại dùng sở hữu chéo để luồn lách, khơng tn thủ quy định bảo đảm an tồn hoạt động Số liệu thống kê tình cho thấy thời gian ngắn (2006-2012) sở hữu chéo hình thành phức tạp hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ nhất, tổng công ty, tập đồn nhà nước, tư nhân có sở hữu ngân hàng Thứ hai, ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần sở hữu ngân hàng Tác động tiêu cực sở hữu chéo từ việc phân tích số liệu thống kê nghiên cứu tình Báo cáo tập trung phân tích thực trạng sở hữu chéo Việt Nam, quy định đảm bảo an toàn, yếu tố thúc đẩy tác động hai mặt sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung, để từ rút biện pháp nhằm hạn chế ngăn chặn kịp thời vấn đề nhạy cảm kinh tế Việt Nam ngắn dài hạn Chúng xin chân thành cám ơn PGS.TS Trương Quang Thơng giúp đỡ chúng em tận tình thực đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỐ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Quy định vốn điều lệ tổ chức tín dụng : Vốn điều lệ nguồn vốn ban đầu ngân hàng có họat động ghi vào điều lệ hoạt động ngân hàng Theo quy định pháp luật, tổ chức tín dụng (TCTD) phép hoạt động vốn điều lệ thực tế lớn vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định) Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ quy định TCTD mức vốn pháp định áp dụng 31/12/2010 3.000 tỷ đồng; chi nhánh ngân hàng nước 15 triệu USD; với ngân hàng sách, ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng; ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3.000 tỷ đồng; với cơng ty tài 500 tỷ đồng; cơng ty cho th tài 150 tỷ đồng Mục đích nghị định sàng lọc lại hệ thống ngân hàng, có cá thể mạnh tồn 1.2 Quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Hệ số an tồn vốn (Vốn tự có / Tổng tài sản “có” rủi ro quy đổi - Capital Adequacy Ratio - CAR) tiêu quan trọng phản ánh lực tài ngân hàng Chỉ tiêu dùng để xác định khả ngân hàng việc tốn khoản nợ có thời hạn đối mặt với rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro khoản… Theo Điều Thơng tư 13 có hiệu lực từ ngày 1/10/2010, quy định: TCTD trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro TCTD Ngồi việc trì tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ theo quy định nói trên, TCTD phải đồng thời trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% sở hợp vốn, tài sản TCTD công ty trực thuộc Như vậy, tỷ lệ an toàn vốn nâng lên 9% thay cho mức 8% quy định trước Theo NHNN, việc điều chỉnh phù hợp với thực tế nay, nhiều NHTM hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, nhằm tiến thêm bước việc tuân thủ 25 nguyên tắc tra Ủy ban Basel. 1.3 Quy định giới hạn tín dụng Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN yêu cầu TCTD (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải xây dựng sách nội tiêu chí xác định khách hàng “nhóm khách hàng liên quan” giới hạn tín dụng áp dụng cho loại đối tượng Tiêu chí chung để xác định “nhóm khách hàng có liên quan” xác lập sở quan hệ sở hữu (ví dụ: khách hàng cá nhân sở hữu tối thiểu 25% khách hàng pháp nhân sở hữu tối thiểu 50% vốn điều lệ khách hàng pháp nhân khác), quan hệ quản trị, điều hành (ví dụ: khách hàng cá nhân giữ chức danh chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc khách hàng pháp nhân khác), quan hệ thành viên (ví dụ: cơng ty hợp danh thành viên hợp danh cơng ty khách hàng ngân hàng) hai hay nhiều khách hàng có quan hệ tín dụng với TCTD Chắc chắn TCTD gặp khơng khó khăn việc tn thủ giới hạn tín dụng áp dụng cho nhóm khách hàng có liên quan Các ngân hàng phải cập nhật thông tin liên quan đến không khách hàng mà khách hàng "có liên quan” khách hàng bổ sung thơng tin có thay đổi; với lượng khách hàng ngày lớn hệ thống quản lý liệu khách hàng toàn hệ thống ngân hàng chưa sẵn sàng để đáp ứng yêu cầu Ngoài ra, việc quản lý thông tin chi nhánh khác nằm ngân hàng không đơn giản đặc biệt ngân hàng có hệ thống mạng máy tính kết nối hoàn chỉnh phạm vi toàn quốc Các giới hạn tín dụng áp dụng khách hàng tóm tắt sau: Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có; nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có Tổng mức cho vay bảo lãnh khách hàng không vượt 25% vốn tự có; nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 60% vốn tự có TCTD khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp mà TCTD nắm quyền kiểm sốt; khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà TCTD nắm quyền kiểm sốt, khơng cho vay khơng bảo đảm khoản vay nhằm đầu tư chứng khoán 1.4 Quy định góp vốn, mua cổ phần Góp vốn, mua cổ phần việc TCTD dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần doanh nghiệp, TCTD khác, cấp vốn điều lệ cho công ty trực thuộc TCTD; góp vốn vào quỹ đầu tư, góp vốn thực dự án đầu tư; bao gồm việc ủy thác vốn cho pháp nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác thực đầu tư theo hình thức nêu Điều 129 Luật TCTD 2010 quy định TCTD dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD khác… Mức góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, TCTD khác không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, TCTD tổng mức góp vốn, mua cổ phần TCTD tất doanh nghiệp, quỹ đầu tư, TCTD khác không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ TCTD Ngoài Luật TCTD 2010 có quy định cấm TCTD góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, TCTD khác cổ đông, thành viên góp vốn TCTD (cấm sở hữu chéo) 1.5 Tỷ lệ khả chi trả TCTD phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả chi trả sau: Tỷ lệ tối thiểu 25% giá trị tài sản “Có” tốn (tại thời điểm) tài sản “Nợ” đến hạn toán thời gian tháng Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” tốn khoảng thời gian ngày làm việc tổng tài sản “Nợ” phải toán khoảng thời gian ngày làm việc Trên số quy định NHNN ban hành nhằm giám sát tốt hoạt động TCTD Về mặt lý thuyết, TCTD tuân thủ quy định đảm bảo an tồn cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên để thực đúng, đầy đủ quy định TCTD tốn số chi phí định Và sở hữu chéo xem chế TCTD sử dụng để đáp ứng quy định pháp luật mà tiết kiệm chi phí CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, lịch sử đời Sở hữu chéo có nguồn gốc từ thuật ngữ Cross-ownership hay Cross-holding luật Anglo-American, luật Wechseloeitigo Beteiliguo Đức luật Pháp Chúng ta gọi “đầu tư tương hỗ” hay “tham gia góp vốn tương hỗ” Sở hữu chéo chủ yếu nhắc tới tượng mà công ty khác sở hữu cỗ phần lẫn tùy theo mục đích cụ thể A Alberto Onetti Alessia Pisoni (2009) định nghĩa sở hữu chéo Đức việc công ty, thuộc lĩnh vực cơng nghiệp tài chính, nắm giữ lâu dài cổ phần Theo Scher (2001), sở hữu chéo Nhật Bản thường hiểu việc hai nhiều công ty nắm giữ cổ phần Chúng ta hiểu theo hai khía cạnh sau Thứ nhất, sở hữu chéo giống dạng chiến lược cho q trình phát triển cơng ty Mục đích có tác động tiêu cực cơng ty khác, có kết đơi bên có lợi Thứ hai, cơng ty theo cách để đạt mục đích, cách nắm giữ cổ phần lẫn theo dạng đầu tư tương hỗ 2.2 Phân loại sở hữu chéo giới Tùy vào bối cảnh, sở hữu chéo đa dạng kết hợp thành phần tham gia kinh tế: ngân hàng - doanh nghiệp sản xuất - công ty bảo hiểm - quỹ đầu tư Nhưng nhiều mối quan hệ chằng chịt đó, mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp lại đặc biệt Căn vào mối quan hệ công ty hay không mà sở hữu chéo phân thành hai loại: theo chiều dọc theo chiều ngang Loại chủ yếu liên quan tới cổ phẩn cơng ty có mối quan hệ công ty mẹ - công ty nắm giữ lẫn loại thứ hai liên quan tới số lượng cổ phần công ty nắm giữ lẫn khơng có mối quan hệ cơng ty mẹ - công ty công ty Nếu theo đặc điểm cấu trúc sở hữu chéo, sở hữu chéo hai thành loại dạng cụ thể Thứ nhất, sở hữu chéo loại trực tiếp cổ phẩn nhiều công ty nắm giữ trực tiếp lẫn nhau, loại sở hữu chéo nhất, gọi sở hữu chéo Thứ hai, loại sở hữu chéo phức tạp, nguồn gốc dựa sở hữu chéo trực tiếp, chia thành bốn dạng cụ thể sau: dạng tuyến tính, dạng hình chng, dạng xạ, dạng mắt lưới Trong thực tế, việc xác định loại sở hữu chéo không thật cần thiết năm dạng, pha trộn loại, tạo thành hình thức phức tạp hơn, Việt Nam phân loại theo hình thức khác 2.3 Vấn đề sở hữu chéo Việt Nam 2.3.1 Phân loại sở hữu chéo Việt Nam Theo nguồn Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 Ủy ban Kinh tế Quốc hội: chia sở hữu chéo ngân hàng thành nhóm: Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh: LaoVietBank, BIDC, VRB,… Cổ đơng chiến lược nước ngồi NHTM: Ngân hàng Tokyo Mitsubishi UBJ – Vietinbank, Ngân hàng Mizuho – Vietinbank,… Cổ đông NHTM Công ty quản lý quỹ Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần Sở hữu lẫn NHTM cổ phần Sở hữu NHTM cổ phần tập đồn, tổng Cơng ty Nhà nước tư nhân Nguyên nhân đến từ việc cấp tín dụng ngân hàng thương mại,khi mà hoạt động không dựa vào quy định tín dụng chặt chẽ mà chủ yếu từ quan hệ thân thiết “sân sau” Các chủ sở hữu tác động gây áp lực để thực cấp tín dụng cho hoạt động kinh doanh theo mục đích riêng mình; hoạt động thực với qua loa khâu thẩm định, lỏng lẻo tra giám sát, giải ngân thực khoản vay Việc nguồn lực phân bổ không đánh giá, giám sát đầy đủ dễ gây nợ xấu Khi xuất nợ xấu, việc xử lý khó khăn nhiều, mối quan hệ lằng nhằng sở hữu chéo Đó lý khiến NHNN khó nắm xác số nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Dẫn chứng thực tế: Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP An Bình (ABB) có hai cổ đơng lớn Tập dồn điện lực VN (EVN) Cơng ty cổ phần xuất nhập tổng hợp Hà Nội (Geleximco) Theo quy định Luật tổ chức tín dụng, NHTM khơng duợc cấp tín dụng cho cổ đơng pháp nhân có dại diện góp vốn Hai cổ đông cử đại diện tham gia Hội đồng quản trị ABB Ðại diện Geleximco (Ông Vũ Văn Tiền) Chủ tịch HÐQT đại diện EVN (Ơng Nguyễn Văn Hội ơng Ðào Duy Hưng) thành viên HÐQT ABB Tuy nhiên, thông qua việc đầu tư trái phiếu, ABB tài trợ cho hai pháp nhân cổ đông ngân hàng Trong năm 2010, ABB tài trợ 1000 tỷ VND cho EVN 500 tỷ cho Geleximco Tình ABB cịn góp phần giải thích lý việc DNNN có động tham gia góp vốn vào NHTMCP Sau tham gia góp vốn vào ABB, EVN mở tài khoản tiền gửi ngân hàng Doanh số tiền gửi EVN ABB năm 2010 2011 lần luợt 24.000 tỷ đồng 9.500 tỷ đồng, số dư tiền gửi ngày 31/12/2010 31/12/2011 1461 tỷ đồng 1758 tỷ đồng Trong bối cảnh chạy đua lãi suất để thu hút tiền gửi năm qua khoản tiền gửi lớn tập đồn EVN thực sự hỗ trợ lớn cho ABB Vấn đề lợi ích khoản tiền gửi mang lại có hồn tồn thuộc EVN duợc phân bổ cho vài cá nhân có thẩm quyền Tập dồn Bằng nhiều hình thức thơng qua sở hữu chéo NHTM dã lách qua khung giám sát Hậu hành vi lách luật NHTM khoản nợ xấu tài sản chất luợng mà cổ đông thiểu số nguời gửi tiền phải gánh chịu Chính phủ khơng giải cứu Sở hữu chéo khiến cho việc giám sát NHTM NHNN gặp khó khăn, nhiên biểu rõ ràng thiếu hụt khoản diễn thời gian dài NHTM yếu 2.3.4 Thực trạng sở hữu chéo Việt Nam Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam có từ lâu Thời gian đầu chủ yếu ngân hàng quốc doanh góp vốn với tư cách cổ đơng Nhà nước với mục đích giúp Nhà nước kiểm soát hoạt động ngân hàng cổ phần Do đó, khơng phải hình thức sở hữu chéo Việt Nam đáng lo ngại mà trái lại chừng mực định có tác động tích cực Nhưng sở hữu chéo Việt Nam nguy hiểm gắn với lĩnh vực rủi ro cao Ví dụ “lằng nhằng” bất động sản, tài chính, ngân hàng, vay thương mại tín dụng gọi đầu tư tài Và điều cộng hưởng với hệ thống giám sát, đặc biệt giám sát dòng tiền chưa tốt; nhóm lợi ích; lại diễn bối cảnh khơng bên ngồi khó khăn mà hệ thống tài ngân hàng có nhiều biểu rủi ro, yếu làm cho cộng hưởng vấn đề sở hữu chéo trở nên nghiêm trọng Theo luật doanh nghiệp năm 2005 (điều 146) quy định, tập đồn tài theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều luật doanh nghiệp (điều 38) quy định tập đồn kinh tế, chưa có hướng dẫn riêng việc thành lập, hoạt động, tra giám sát an tồn hoạt động tập đồn tài Theo đó, tổ chức tín dụng hoạt động hình thái tập đồn tài khơng giám sát chặt chẽ phương diện hợp lỗ hổng dẫn đến việc sở hữu chéo thành viên đối tượng có liên quan tập đồn tài khơng sớm phát hiện, đo lường kiểm soát kịp thời quan quản lý nhà nước Từ đó, dẫn tới việc ... 2: VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, lịch sử đời 2.2 Phân loại sở hữu chéo giới 2.3 Vấn đề sở hữu chéo Việt Nam 2.3.1 Phân loại sở hữu. .. chéo Việt Nam 2.3.2 Các nhân tố thúc đẩy việc sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam .9 2.3.3 Tác động sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng Việt Nam .13 2.3.4 Thực trạng sở hữu chéo. .. hơn, Việt Nam phân loại theo hình thức khác 2.3 Vấn đề sở hữu chéo Việt Nam 2.3.1 Phân loại sở hữu chéo Việt Nam Theo nguồn Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 Ủy ban Kinh tế Quốc hội: chia sở hữu chéo ngân