1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cuối kỳ quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng kỹ thương việt nam thực trạng và khuyến nghị

19 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Kỹ Thương Việt Nam Thực Trạng Và Khuyến Nghị
Tác giả Phạm Nhật Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Quản trị Rủi ro Tài chính
Thể loại Bài Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU 1.1 Mục tiêu của báo cáo: Rủi ro thanh khoản là cố hữu trong mọi hoạt động kinh doanh nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.. Báo cáo này phân tích trường hợp của Ngân hàng T

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH

KHOA TÀI CHÍNH

UEH

UNIVERSITY

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

BÀI TIỂU LUẬN CUOI KY

QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI

NGAN HANG KY THUONG VIET NAM

THUC TRANG VA KHUYEN NGHI

Giảng viên: TS Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm

Học viên thực hiện: Phạm Nhật Trung

MSHV: 522202111297

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM

2023

Trang 2

MỤC LỤC

1 GIỚI THIỆU s5 SE TỰ 1011011 n1 101 1111 1 101g rrg 3

1.2 Phân tích thực trạng quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương

Vit NAMI cece een en enn en ence EEC LELE CLE CLELE CLE CLELESLEELEREECEeCEsIeCieCieseceseeeeaeeeseseeesesneenteenes

1.2.1 Téng quan ly thuyét va thu thập dữ liệu - 522 cscs cseesseeveeseesseseeeeee 4

¡1 ng n SN An ố.ố ố 4

J,.8 8.08/ 00000 n.ộ.ú 5

1.22 Thue trang quan lý rủi ro thanh khoản tại Techcombank ò 5

1.2.2.1 Tổng quan về TechcoimbqHE 5 ST H221 12121122 de 5

1.2.2.2 Quy trình quản lý rủi ro thanh khoản tại TeChcOIHbqHE à ào heo 6

2 Một số khuyến nghị nâng cao chất lượng quản lý rủi ro thanh khoản tại Techeombank 15

2.1 Đầu tư vào công nghệ thông tỉn 2 2 E3 21221122112112111212111222 1212221 re 15

2.2 Soạn thảo và ban hành các văn bản mang tính hệ thống về quản lý rủi ro thanh khoản 15

2.3 Tái cấu trúc tô chức và phát triển nhân sự 22 1 9192212211211121121112112221222 1 xe 16

2.4 Chiến lược thông minh và linh hoạt trong quản lý rủi ro thanh khoản -2- 522522: 16

2.5 Tăng tài trợ từ nguén vén chit sO WU ccccce cess eesessessessesssesetsssessesressresesterecsetsees 17

2.6 Tăng trưởng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ KAU 17

2.7 Tận dụng vị thế, quy mô, danh tiếng để theo đuổi những chiến lược kinh doanh tham vọng

111111111 111111111 1111111111111 1111 H111 1141111111 11 T1 111111111111 1111111111111 10111111111 01101101 re 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 0 2522222222 r2 ng HH r re dua 18

Trang 3

1 GIỚI THIỆU

1.1 Mục tiêu của báo cáo:

Rủi ro thanh khoản là cố hữu trong mọi hoạt động kinh doanh nói chung và ngành ngân

hàng nói riêng Trong những năm 2022 — 2023, chúng ta chứng kiến sự sụp đồ liên tiếp của

nhiều ngân hàng lớn của Mỹ gồm Silvergate Bank, Silicon Valley Bank (SVB), First

Republic Bank va Signature Bank, cùng với sự phá sản của ngân hàng Credit Suisse — một

trong những ngân hàng hàng đầu của Thụy Sĩ Tại Việt Nam, những vấn đề liên quan đến

Ngân hàng TMCP Sài Gòn — SCB gây ra những bắt an đối với thị trường

Trong bối cảnh trong nước và thế giới như vậy, người ta đã bắt đầu có những suy nghĩ về

khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009, đặc biệt là rủi ro thanh khoản Người dân Ô at

rút tiền tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn như đã từng làm trước đây đối với Ngân hàng Đông

A — DAB va Ngan hang TMCP A Chau — ACB khi có thông tin lãnh đạo các ngân hàng

này bị bắt

Mỗi cuộc khủng hoảng ổi qua, các cơ quan quản lý Nhà Nước thực hiện các quy định chặt

chẽ hơn để giúp giải quyết các khó khăn về thanh khoản đối với các tổ chức tài chính Ban

lãnh đạo của các ngân hàng cũng dành sự quan tâm nhiều hơn đến vấn đề thanh khoản dé

dam bao sự phát triển an toàn và bên vững của tô chức

Mục tiêu của báo cáo này tập trung vào quản lý rủi ro thanh khoản Đây là chủ đề nóng trên

thị trường tài chính Việt Nam trong những năm vừa qua khi Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam đưa SCB vào diện kiểm soát đặc biệt từ 10/2022 và trước đó là bắt buộc sát nhập 0

đồng các ngân hàng CB — Ngân hàng Xây Dựng, Ngân hàng Đông Á và Ngân hàng Đại

Dương — Ocean Bank Thêm vào đó Ngân hàng Nhà Nước đã ban hành các quy định về các

tỷ lệ đảm bảo an toàn và hàng loạt quy định sửa đối Các quy định này tác động ngay lập

tức đến cơ cầu bảng cân đối kế toán cũng như định hướng kinh doanh lâu dài của các ngân

hàng

Báo cáo này đề cập đến các nguyên tắc, tiêu chuẩn đo lường, quản lý Quốc tế để áp dụng

phù hợp vào môi trường Việt Nam Báo cáo nhằm mục đích làm thế nào đề các ngân hàng

Trang 4

Việt Nam đáp ứng các quy định của NHNN và từng bước thực hiện các thông lệ được quốc

tế chấp nhận

Báo cáo này phân tích trường hợp của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam -

Techcombank, một trong những ngân hàng thành công nhất trong ngành trong thập kỷ qua

Techcombank cũng là ví dụ điển hình để phân tích bởi ngân hàng không chỉ áp dụng các

quy định của Ngân hàng Nhà Nước mà đã bắt đầu tự xây dựng các yêu cầu nội bộ đề tiếp

cận thông lệ quốc tế

1.2 Phân tích thực trạng quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương

Việt Nam

1.2.1 Tổng quan lý thuyết và thu thập dữ liệu

Tổng quan lý thuyết

Khe hở thanh khoản được tính toán như sau:

Tổng dư nợ tín dụng trung bình - Tông nguồn vốn huy động trung bình

Công thức này cho biết rủi ro thanh khoản của ngân hàng trong tương lai

Mô hình hồi quy về khe hở thanh khoản:

FGAPPit = Ci+ AISIZE + A2ETAit + A3TLAit + A4ROEit + OIGDP + 62 INFit + cit

Trong do:

EGAPPI là khe hở thanh khoản

SIZEit la biến độc lập thể hiện qui mô tổng tài sản của ngân hàng Các nghiên cứu trước

đây chỉ ra rằng quy mô có tương quan nghịch với rủi ro thanh khoản, tức là khi quy mô

càng lớn thì rủi ro thanh khoản càng nhỏ

ETAit là tỷ lệ vốn tự có trên tống nguồn vốn ETAit càng lớn thì rủi ro thanh khoản càng

thấp

TLAit la ty lệ cho vay trên tông tài sản, TLA¡+ càng cao thì rủi ro thanh khoản càng cao

Trang 5

ROEit biến độc lap ty suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, ROEit quan hệ cùng chiều rủi ro

thanh khoản

GDP, là tốc độ tăng trưởng kinh tế, rủi ro thanh khoản quan hệ ngược chiều với tăng trưởng

GDP

INF, là tý lệ lạm phát ở năm t, tỷ lệ lạm phát quan hệ cùng chiều rủi ro thanh khoản

e¡ là phần dư không quan sát của ngân hàng

Tác giả (Nguyễn Thành Đạt) sau khi tính toán nghiên cứu bộ dữ liệu của 27 ngân hàng

TMCP với tổng cộng 270 quan sát theo năm từ 2008-2017, có được kết quả như sau:

FGAPPit = 0,3549 —0,0421* SIZE + 0,5625 * TLA + 0,0522 * ROE

Các biến ETA, GDP, INF loại bỏ khỏi mô hình vì không có ý nghĩa thống kê

1m thập dữ liệu

- Dữ liệu bài báo cáo được thu thập từ báo cáo tài chính thường niên đã được kiêm

toán của Techcombank từ 2019 đến 2022

- Các báo cáo nội bộ liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn — CAR, tỷ lệ đảm bảo thanh

khoản — LCR được thu thập từ công thông tin chính thức đến nhà đầu tư qua website

ngân hàng

- _ Các dữ liệu khác liên quan đến quy định của Ngân hàng Nhà Nước chưa có cập nhật

mới sẽ được thu thập trong khoảng thời gian 2010 đến 2012

1.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro thanh khoản tại Techcombank

1.2.2.1 Tong quan vé Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam được thành lập ngày 27/09/1993 Bắt đầu hoạt

động với số vốn đăng ký chỉ 20 tỷ đồng, sau 30 năm đã phát triển thành một trong những

ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam và một trong những ngân hàng hàng đầu ở Châu Á

Hiện nay, mạng lưới chỉ nhánh Techcombank đã phủ khắp 63 tình thành tại Việt Nam

Techcombank là ngân hàng đầu tiên và duy nhất cho đến nay được nhận giải thưởng tiên

Trang 6

phong về giải pháp công nghệ trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam và là ngân hàng liên

tục được vinh danh tại các lệ trao giải thưởng uy tín thế giới của ngành ngân hàng như

EuroMoney, Global Finance, Wells Fargo, Bank of New York Mellon, AsiaRisk, Finance

Asia, Global Banking and Finance Review

Năm 2017, ngân hàng Techcombank tăng vốn điều lệ 1én 11.655.307.200,000 Dong Ngay

04/06/2018, ngân hàng chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ

Chi Minh (HOSE) Hién Techcombank dang phuc vu da dang cac sản pham, dich vu cho

hon 8 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp

Điểm nhắn tài chính của Techcombank

Triệu Dong

2019 2020 2021 2022

T tài sản

Vốn điều

trước thuế

sau thuế

EPS

ROAA

ROEA

1.2.2.2 Quy trình quản lý rủi ro thanh khoản tại Techcombank

| Đo lường rủi ro thanh khoản tại Techcombank

Kế từ khi NHNN ban hành quy định về báo cáo tỷ lệ khả năng thanh toán hàng ngày,

Techcombank luôn tuân thủ đầy đủ các quy định này Bên cạnh các quy định của NHNN,

Techcombank cũng đưa ra các tiêu chuân nội bộ cao hơn về các tý lệ khả năng thanh toán

và cảnh báo nội bộ sớm nếu có để đảm bảo tính thanh khoản và tuân thủ của ngân hàng.

Trang 7

Tỷ lệ khả năng thanh toán qua đêm cho mỗi loại tiền tệ

Tele kha na Giớihạn | Quy dinh wae

Stt ya Ra nang, thanh toan 31-12-2010 (31-12-2011130-12-2012L quy định (15% ) (1s 5%) nội bộ nội bộ nen

"9 3.970 (16%)

] _ 'Tỷ lệ khả năng thanh toán qua đêm đối với VNĐ | 19.12%| 2015%/ 1§.10%/Tuân thủ Tuân thủ (Tuân thủ |

2 /Tỷ lệ khả năng thanh toán qua đêm đôi với USD 18.56% 22.02% 16.70%| Tuan thi Tuan thi Tuân thủ

3 |Tỷ lệ khả năng thanh toán qua đêm đối với EUR 2§62%| 29.149%| 24.90%| Tuan thi Tuan thi Tuan thi

4 Tỷ lệ khả năng thanh toán qua đêm đối với GBP | 329.52%| 681.44%| 299.50%|Tuân thủ Tuân thủ ¡Tuân thủ

5 Tỷ lệ khả năng thanh toán qua đêm đôi với các (*)

” loại tiền tệ khác |_— 96.00%|_ 112.00%|Tuân thủ Tuân thủ (Tuân thủ

(#): Các loại tiên tệ khác được tính vào tỷ lệ khả năng thanh toán của USD

Tỷ lệ khả năng thanh toán 1-7 ngày cho mỗi loại tiên tệ

Mục

“TA › z ặ Giới hạn a rđ

Stt Tỷ lệ khả năng thanh toan 31-12-2010 31-12-2011 30-12-2012, quydinh | QUYđnh | lew - nội bộ (110%) nội bộ

NHNN (100%) -

| | | | (115%)

1 |Tỷ lệ khả năng thanh toan 1-7 ngày đổi với VNĐ 154.06%| 145.47%| 171.40%|Tuân thủ Tuân thủ Tuan thu

2 |Tỷ lệ kha nang thanh toan 1-7 ngay doi voi USD 159.84%| 140.16%| _118.60%| Tuan thu Tuân thủ [Tuân thủ

3 JTỷ lệ khả năng thanh toán 1-7 ngày đối với EUR 146.70%| 524.39%| 224.40%|Tuân thủ Tuân thủ Tuân thủ

4 Tỷ lệ khả năng thanh toán 1-7 ngày đôi voi GBP 1800.91%| 2362.65%) 2122.50%)| Tuan thi Tuan thi [Tuân thi

s _ | Ty le kha nang thanh toan 1-7 ngay đối với các (*)

` |loại tiên tệ khác |_ 64137%| 2382.80%)| Tuan thu Tuan thu [Tuân thủ

Ta thấy đối với các đồng tiền chính là USD và VNĐ, tý lệ khả năng thanh toán l-7 ngày

của VNĐ đã cải thiện rất nhiều từ mức 154% vào 31/12/2010 lên 171% vào ngày

31/03/2012: tuy nhiên, khả năng thanh toán bằng USD cần được xem xét, tỷ lệ giảm đáng

kế xuống mức I18,6%, cách xa con số gần 160% của năm 2010 Đối với tỷ lệ khả năng

thanh toán qua đêm, tất cả các mức tỷ lệ đều giảm Tỷ lệ khả năng thanh toán qua đêm

bang VNĐ giữ ở mức 18,1% và USD ở mức 16,7% Đối với đồng USD, tỷ lệ vẫn được duy

trì ở mức giới hạn ngân hàng Nhà Nước quy định nhưng mức giảm có thể là tín hiệu

Techcombank cần chú ý hơn Trong hầu hết thời gian, Techcombank luôn giữ các ty 16 nay

cao hơn nhiều so với quy định của NHNN và quy định nội bộ Trng khi nhiều ngân hàng

khác gặp khó khăn về thanh khoản trong thời gian này, Techeombank luôn đảm bảo nguồn

thanh khoản đề vượt qua những khó khăn này Không chỉ tuân thủ các quy định về tỷ lệ khả

Trang 8

năng thanh toán, Techeombank còn tuân thủ đầy đủ các quy định an toàn khác trong hoạt

động kinh doanh cốt lỗi của mình, bao gồm hạn mức tín dụng, hạn mức vẻ tỷ lệ góp vốn,

mua cô phần và tỷ lệ cấp tín dụng trên vốn huy động CAR - tỷ lệ an toàn vốn luôn được

giữ ở mức cao hơn quy định của NHNN

Hệ số CAR =

Đơn vị tính: Triệu VND, %

Chỉ tiêu 31/12/2019

Riêng le Hợp nhất

1 Tài sản tính theo rủi ro tín dụng 334,411,532 340,248,930

2 Tai san tinh theo rUi ro tin dung déi tac 2.496 471 2,496,471

3 Vén yéu cau cho rii ro hoat déng 3,201,845 3,473,604

4 Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường 1,693,184 1,693,184

5 Téng gia trị Tài sản có rủi ro 398,095 860 407,330,250

Các tỷ lệ vốn

6 Tỷ lệ vốn cấp 1 14 56% 15.17%

7 Tỷ lệ an toàn vốn 14 57% 15.51%

Đơn vị tính: Triệu VND, %

- 31/12/2020

Chi tiêu - -

Riêng le Hợp nhât

1 Tài sản tính theo rủi ro tín dụng 382,530,774 392,468,270

2 Taisan tinh theo rủi ro tín dụng đối tác 4.791.812 4.791.812

3 _ Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động 4,057,717 4.436.420

4 _ Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường 1,652,485 1,652,485

5 Tổng giá trị Tài sản có rủi ro 458,700,121 473,371,400

Các tỷ lệ vốn

6 Tỷ lệvốn cấp 1 14.98% 15.66%

7 Tỷ lệan toàn vốn 15.07% 16.08%

Trang 9

Chi tiêu Riêng lẻ Hợp nhất

A _ Tài sản tính theo rủi ro tín dụng - 497.418.462 ˆ 529,968,457

B Tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác 5,222,150 5,222,150

C_ Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt đông 5,067,944 5,600,766

D Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường 2,190,043 2,190,043

(sort: Js [aaa $8 miso= > &* 593,365,447 632,575,722

Các tỷ lệ vốn - -

F Tỷ lệvốn cấp 1 14.25% 14.57%

G Ty léantoan vén - 14.40% 15.04%

* Mẫu báo cáo theo yêu cầu tại Phụ luc 05 Théng tu 41/2016/TT-NHNN

1Tỷ

2Tỷ

CAR Tier-1

CAR trung bình

ngành?

122019 06 2020 122020

lệ an toàn vốn hợp nhất

lệ an

062021 122021 082022

122022

puaahe pry ase) ap cố cống CON Nguôn:NHNN

lệ an toàn vốn 4ÿ lệ an toàn vốn cấp † được làm tròn † chữ

Đơn vi: Ty VND, %

lun 31/12/2022 30/06/2022

= Riénglé Hợp nhất Riêng lẻ Hợp nhất

A Tài sản tính theo rủi ro tín dụng 610.401 639.386 536.020 569,759

B Tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác 5,725 5,725 4.164 4.164

C_ Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt đông 6.061 6.685 5.617 6.251

D_ Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường 693 693 1,330 1,330

Bi ST xe 700545 737334 627021 668679

Tỷ lệ an toàn vốn

F Tỷ lệvốn cấp 1 14.63% 15.15% 15.03% 15.48%

G Tỷ lệantoản vốn 14.33% 15.18% 15.07% 15.83%

* Mẫu báo cáo theo yêu câu tại Phụ lục 05 Thông tư 41/2016/TT-NHNN

Trang 10

Căn cứ tiêu chuân của hiệp ước Basel II về quản trị rủi ro, các ngân hàng cần đáp ứng cả 3

tiêu chí: (1) — An toàn vốn, (2) - Quy trình kiểm tra của cơ quan giám sát và (3) - Nguyên

tắc thị trường Theo ủy ban Basel mức tôi thiểu an toàn vốn cần có là 8% để đảm bảo hoạt

động Hiện chưa có quy định về tỷ lệ an toàn vốn tại Việt Nam và các ngân hàng TMCP

hiện dang ap dung theo thông tư 41/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước CAR của

Techcombank từ 2019 -2022 đều đáp ứng tốt theo quy định của NHNN

Chi s6 CAR 15.2% của Techeombank là đang ở mức cao nhất trong toàn bộ hệ thống ngân

hàng — đây là l minh chứng cho việc đáp ứng các khoản nợ phải trả có thời hạn của

Techcombank là rất tốt, vị thế hàng đầu vì chỉ số CAR của Techeombank đã được duy trì

liên tục trong l6 quý

Nhóm chỉ só Thanh khoản (%) 2019 2020 2021 2022

Dư nợ cho vay khách hàng/Tông vốn huy động (LDR) 1445 78.65 75.36 75.1

Dur no cho vay/Tone tai san Co 60.15 63.13 61.07 60.16

Vốn chủ sở hừu/Tông vôn huy động 20.19 20.26

Vốn chủ sở hữu Tông tài sản Có | 16.18] 16971 16.36 16.23

Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định tỷ lệ dư nợ cho vay so với tông tiền gửi (LDR) tối

đa ở mức 90% đối với nhóm ngân hàng TMCP hiệu lực áp dụng từ 01/01/2020 Theo đó ta

thấy Techeombank đáp ứng giới hạn quy định của Ngân hàng Nhà Nước khi LDR tối đa có

xu hướng giảm từ 78.653 năm 2020 còn 75% năm 2022

O Khâu vị rủi ro của HĐQT, Ban điều hành về quản lý thanh khoản tại Techeombank

Hội đồng quan tn - HDQT, Ban diéu hanh cia Techcombank đã có quan điểm chỉ đạo rõ

ràng về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh và hoạt động hàng ngày của ngân hàng,

trong đó có quản lý rủi ro thanh khoản Quản lý rủi ro thanh khoản là điều cần thiết cho sự

phát triển của ngân hàng Thanh khoản tốt tạo môi trường ốn định cho hoạt động kinh

doanh của ngân hàng Quan điểm này được áp dụng trong mọi hoạt động kinh doanh của

Techcombank, đặc biệt là hoạt động tín dụng Techcombank ban hành khẩu vị rủi ro để các

tô chức tài chính đánh giá và phân loại thành 3 loại:

10

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w