1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm

27 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 212,99 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI **************f*f************** Lâm Thị Minh Châu MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI

**************f*f**************

Lâm Thị Minh Châu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Ở

TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH

Khóa luận tốt nghiệp Lớp bồi dưỡng Hiệu trưởng trường Tiểu học

Giáo viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị Mai

Hà Nội, năm 2007

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ Đ ẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu

NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường Trường Tiểu học Cát Linh

1.1 Sơ lược lịch sử của vấn đề nghiên cứu

1.2 Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Chương 2: Nghiên cứu thực trạng biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở Trường tiểu học và đề xuất biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học Tràng An.

2.1 Đặc điểm và tìnhhình của Trường Tiểu học Tràng An

2.2 Nghiên cứu thực trạng

Chương 3: Thực nghiệm biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng

chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Tràn An và kết quả thực nghiệm.

3.1 Mục đích và yêu cầu thực nghiệm

3.2 Nội dung thực nghiệm

3.3 Cách tiến hành thực nghiệm

3.4 Kết quả thực nghiệm

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 3

1 Kết luận

Lời cảm ơn

Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Trường Bồidưỡng Cán bộ Giáo dục Hà Nội đã tổ chức khóa học bồi dưỡng, cảm ơn sựgiảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiểuhọc và khoa Lí luận quản lý giáo dục, cảm ơn Ban giám hiệu Trường Tiểu họcCát Linh - Quận Đống Đa- Thành phố Hà Nội đã tạo mọi điều kiện để em đượctham gia và hoàn thành khóa học bồi dưỡng khóa học bồi dưỡng Hiệu trưởngtrường Tiểu học Em xin cảm ơn cô giáo Đinh Thị Mai đã hướng dẫn và tận tìnhgiúp đỡ để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này

Những bài giảng của các thầy cô giáo là hành trang giúp em vững vàngbước tiếp trong sự nghiệp quản lý giáo dục của đất nước nói chung và ngànhgiáo dục thành phố Hà Nội nói riêng

Em rất mong được sự góp ý xây dựng của quý thầy cô và các bạn đồngnghiệp để khóa luận tốt nghiệp đạt kết quả tốt

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2007Học viên lớp BD Hiệu trưởng Tiểu học

Lâm Thị Minh Châu

Trang 4

Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên có tầm quan trọngchiến lược, có tính chất quyết định chất lượng giáo dục và dạy học trong nhàtrường, bởi lẽ lao động sư phạm là lao động sáng tạo, đòi hỏi người giáo viênphải có kiến thức sâu và toàn diện, luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn thiện nghệthuật sư phạm Tính đa dạng, phức tạp của hoạt động giảng dạy - giáo dục đòihỏi người lãnh đạo nhà trường phải thường xuyên chú ý đến việc bồi dưỡngnâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ của giáo viên.

Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó cógiáo dục tiểu học, đồng thời tham gia hội nhập kinh tế thế giới, hoà mình vào xuthế toàn cầu hoá, do đó vấn đề nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ của giáoviên càng trở nên cấp bách Một nhà trường mà các giáo viên được thườngxuyên bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ thì chất lượng giáo dục mới đượcnâng cao và theo kịp xu hướng giáo dục của thời đại

1.2 Về mặt thực tiễn:

Trong thực tế, nhận thức của giáo viên tiểu học về công tác bồi dưỡngchuyên môn còn hạn chế, chưa đúng, chưa đủ về vị trí, vai trò của công tác nàytrong nhà trường; hoặc việc tổ chức triển khai công tác này thiếu sự tuân thủnhững nguyên tắc nhất định; nội dung của công tác bồi dưỡng chuyên mônnhiều khi thực hiện chưa đầy đủ, thiếu kế hoạch; biện pháp chỉ đạo triển khaicông tác này chưa khoa học, không thường xuyên… Đó là nguyên nhân thực

Trang 5

tiễn dẫn đến kết quả công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong cáctrường tiểu học còn hạn chế.

Thực tiễn trong thời gian qua, các trường tiểu học ở địa bàn Hà Nội nóichung và trường trường Tiểu học Cát Linh nói riêng đã có nhiều chuyển biếntích cực trong việc dạy - học Tuy nhiên so với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lựccho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạo hoá đất nước và yêu cầu xây dựngThủ đô Hà Nội ngang tầm với các nước phát triển trong khu vực thì chất lượngđội ngũ giáo viên của trường chưa đáp ứng được

Là cán bộ quản lý của nhà trường, chúng tôi rất băn khoăn với công tácquản lý Chúng tôi xác định rằng: công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên sẽ là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhất trong hệ thống công tácquản lý Công tác này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ có tác dụng quyết định tạonên sự chuyển biến cao về chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giữ vững và phát huy những thành tíchdạy học đã đạt được trong thời gian qua, tiếp tục duy trì danh hiệu trường chuẩnQuốc gia Với suy nghĩ đó, tôi chọn đề tài "Một số biện pháp chỉ đạo công tácbồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảngdạy ở trường Tiểu học Cát Linh "

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

3.1 Khách thể nghiên cứu:

Là đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Cát Linh

3.2 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 6

Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

ở trường Tiểu học Cát Linh

4 Giả thuyết khoa học:

Nếu việc cải tiến xây dựng biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyênmôn cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Cát Linh đúng đắn và phù hợp vớiđiều kiện, hoàn cảnh của nhà trường thì hoạt động dạy học sẽ có chuyển biến vàkết quả sẽ được nâng cao

5 Nhiệm vụ nghiên cứu:

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về biện pháp chỉ đạo công tác

bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Cát Linh

5.2 Nghiên cứu thực trạng về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn

cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Cát Linh

5.3 Đề xuất tổ chức thực nghiệm biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng

chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáodục tại trường Tiểu học Cát Linh

6 Phương pháp nghiên cứu:

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sách, văn bản để thu nhập tư

liệu, thông tin cần thiết cho chương một của đề tài

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Điều tra cơ bản (bằng phiếu điều tra) kết hợp với quan sát, đàm thoại,phỏng vấn, trò chuyện để nghiên cứu thực trạng biện pháp chỉ đạo công tác bồidưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Cát Linh

- Thực nghiệm sư phạm để thử nghiệm biện pháp chỉ đạo công tác bồidưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao kết quả của hoạt độngdạy và học trong nhà trường Phương pháp này được sử dụng ở chương ba

- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của giáo viên và học sinh (giáo án, sổsách…) để xác định kết quả công tác dạy - học của giáo viên và học sinh

6.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ:

Trang 7

- Thống kê toán học để phân tích số liệu điều tra và thực nghiệm như tínhphần trăm, tính trung bình.

- Trò chuyện của cô giáo với học sinh

7 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:

Trong đề tài này, chúng tôi xin được giới hạn phạm vi nghiên cứu trongkhuôn khổ một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho độingũ giáo viên ở trường Tiểu học Cát Linh nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quảdạy học và giáo dục

Trang 8

GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH.

1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu:

Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên và một vấn đề sớmđược các nhà quản lý và lãnh đạo các trường học chú ý quan tâm Họ đã sử dụngnhiều hình thức khác nhau để bồi dưỡng trình độ và năng lực mọi mặt cho giáoviên, đặc biệt về công tác chuyên môn và nghiệp vụ dạy học Kết quả thi dạygiỏi của giáo viên và kết quả thi học sinh giỏi của học sinh đã khẳng định nhữngviệc đã làm là đúng

Đội ngũ giáo viên của trường Tiểu học Cát Linh có ý thức ham học hỏi, cótrách nhiệm với công tác chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường nhận thức rõvấn đề này nên đã có nhiều biện pháp chỉ đạo công tác này nhằm nâng cao chấtlượng dạy và học của nhà trường Song công tác bồi dưỡng chuyên môn cho độingũ giáo viên nhà trường còn chưa thực sự khoa học; bởi vậy lãnh đạo nhàtrường khuyến khích việc tìm hiểu nghiên cứu để đưa ra những giải pháp hữuhiệu, góp phần đẩy mạnh chất lượng và hiệu quả dạy học của nhà trường

1.2 Cơ sở lý luận của đề tài:

1.2.1 Căn cứ khoa học:

* Yêu cầu đổi mới của chương trình và sách giáo khoa Tiểu học:

Trong thời đại công nghệ thông tin và sinh học phát triển như vũ bão,cùng với xu thế toàn cầu hoá và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, Đảng ta khẳng định "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong nhữngđộng lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện pháthuy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh

tế nhanh, bền vững" (Văn kiện Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam): Yêu

Trang 9

cầu đổi mới giáo dục đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải được bồi dưỡng thườngxuyên về mọi mặt để đáp ứng thực tiễn.

Theo đường lối đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ giáo dục vàđào tạo đã triển khai đổi mới chương trình giáo dục các bậc học, các cấp học,trong đó có cấp tiểu học để tiến kịp xu thế phát triển của các nước trong khu vực

và trên thế giới Năm học 2006 - 2007 ở cấp tiểu học, chúng ta đã thực hiện thayđổi chương trình và sách giáo khoa lớp 5 cả về mục tiêu, nội dung, phương phápdạy học cũng như cách đánh giá Xét ở cấp tiểu học, chúng ta thấy:

Nội dung sách giáo khoa mới của bậc tiểu học đã được tinh giản, tập trung

vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản, mang tính thiết thực tích hợp được nhiều mặtgiáo dục, nhiều môn học

Phương pháp dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm;

nghĩa là dạy học phải xuất phát từ người học, vì người học, nhằm giúp họ có đủkiến thức đáp ứng được các đòi hỏi của xã hội trên cơ sở phát huy tối đa tínhtích cực và sáng tạo của người học Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học là lựachọn và kết hợp các phương pháp dạy học cổ truyền với phương pháp dạy họchiện đại, phù hợp với từng đối tượng, nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủđộng và sáng tạo của học sinh

Hình thức tổ chức và phương tiện dạy học cũng cần đổi mới cho phù hợp

với phương pháp và nội dung dạy học (dạy theo lớp, theo nhóm và cho từng cánhân học sinh…)

Đổi mới cách đánh giá kết quả học tập ở các môn học như Toán, Tiếng

Việt theo định lượng thang điểm 10, các môn học còn lai được đánh giá bằngphiếu nhận xét của giáo viên theo các mức: Hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A)

và chưa hoàn thành (B)

Trước yêu cầu đổi mới của chương trình và sách giáo khoa, đội ngũ giáoviên cần có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng Vì vậy, cảitiến việc chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường là công tác thiết

Trang 10

thực, cấp bách Điều này góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáodục của nhà trường.

* Nhiệm vụ năm học 2006 - 2007 của Bộ giáo dục và Đào tạo:

Ngày 12/8/2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định nhiệm vụ năm họccủa các trường tiểu học, trong đó đặc biệt quan tâm việc tăng cường chỉ đạo,kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý Mục 3 củanhiệm vụ chỉ rõ: "Hoàn thiện cơ chế quản lý theo hướng tăng cường kỷ luật, kỷcương trong hoạt động dạy, nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghềnghệp của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục các cấp; phân công, phân cấp hợp

lý về trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" (tríchnhiệm vụ năm học 2006 - 2007 của Bộ giáo dục và đào tạo giao cho các trườngtiểu học)

1.2.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài:

*Khái niệm về đội ngũ giáo viên trong nhà trường tiểu học:

Đội ngũ trong nhà trường tiểu học bao gồm cán bộ, giáo viên, nhân viên,

và học sinh: trong đó đội ngũ giáo viên là lực lượng trực tiếp thực hiện công tácchăm sóc giáo dục học sinh, vì vậy chất lượng của đội ngũ giáo viên ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng công việc của nhà trường

* Mục tiêu của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường:

Xây dựng một đội ngũ giáo viên về số lượng và vững về chất lượng để cókhả năng thực hiện nội dung giáo dục toàn diện được quy định rõ trong kế hoạchgiảng dạy của nhà trường

* Cơ cầu và đặc điểm của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:

Chủ yếu gồm cán bộ quản lý, giáo viên Ngoài ra còn có:nhân viên phục

vụ giảng dạy và giáo dục như: văn thư, thư viện, phụ tá phòng thí nghiệm, giáovụ…, lực lượng này tuy không tham gia trực tiếp vào công tác giảng dạy và giáodục nhưng những đóng góp của họ là không thể thiếu được để làm nên chấtlượng dạy học và giáo dục của nhà trường

Trang 11

* Vai trò và vị trí của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:

Giáo viên là lực lượng quan trọng nhất của trong nhà trường, là cầu nốihọc sinh với các lực lượng xã hội Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữ vị tríquan trọng và quyết định chất lượng của các hoạt động giáo dục ở nhà trường

Chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường phụ thuộc vào trình độ vàkhả năng của đội ngũ giáo viên là chủ yếu Do vậy công tác bồi dưỡng chuyênmôn cho đội ngũ giáo viên cần được quan tâm thích đáng, thực hiện thườngxuyên, có kế hoạch

* Đặc điểm của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:

Giáo viên trong các trường tiểu học đại đa số là nữ, là thành phần giữnhiều chức năng và nhiệm vụ trong nhà trường cũng như gia đình và xã hội Họsống rất giàu tình cảm, dễ cảm thông với nhau, hay trao đổi trò chuyện với nhau;công tác giảng dạy rất phù hợp với đặc điểm tâm lý và nhân cách của họ Ngườigiáo viên không chỉ là người thầy mà còn là người mẹ thứ hai của trẻ

1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài:

Thực tiễn giáo dục của các trường tiểu học trong thành phố Hà Nội đãkhẳng định nhận thức đúng đắn về công tác quản lý và bồi dưỡng chuyên môn -nghiệp vụ cho giáo viên Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn,nghiệp vụ là một phần kế hoạch tổng thể của nhà trường Giáo viên là một bộphận trong cơ cấu tổ chức của nhà trường

Do vậy công tác quản lý và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho độ ngũgiáo viên là rất cần thiết Hiệu quả của công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũgiáo viên có tác động quyết định kết quả dạy học và giáo dục của nhà trườngtiểu học

Thực tế hoạt động của công tác quản lý và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp

vụ cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Cát Linh cho thấy: Đội ngũ giáoviên trường Tiểu học Cát Linh rất tích cực, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệmtham gia vào các hoạt động học tập bồi dưỡng chuyên môn Mọi giáo viên luônủng hộ các hoạt động của các tổ chuyên môn trong nhà trường Kết quả hoạt

Trang 12

động của các tổ chuyên môn trong nhà trường đã được Ban giám hiệu đánh giácao Tuy nhiên so với yêu cầu của thực tiễn xã hội thì đội ngũ giáo viên trườngTiểu học Cát Linh vẫn phải cố gắng nhiều Điều này đòi hỏi đội ngũ giáo viêncần được bồi dưỡng về quản lý chuyên môn nghiệp vụ một cách thường xuyên;vấn đề bồi dưỡng phải được xây dựng thành kế hoạch khoa học và chịu sự chỉđạo của ban giám hiệu nhà trường.

Kết luận ch ươ ng : Kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của công tác

quản lý và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong trường Tiểu học là cơ sở khoa họccần thiết để định hướng, chỉ đạo cho quá trình nghiên cứu đề tài.

Trang 13

ƯƠ NG 2

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH

2.1 Đặc điểm và tình hình của trường Tiểu học Cát Linh :

Trường Tiểu học Cát Linh thành lập thuộc Phòng giáo dục Quận Đống

Đa, Thành phố Hà Nội Trường đóng trên địa bàn phường Cát Linh

Ngay từ khi thành lập, trường đã thực hiện học buổi/ngày Trường có lớpvới số học sinh là em Đội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viên gồm người.Trong đó, Ban giám hiệu: ; giáo viên: ; tuổi đời bình quân trên tuổi Giáo viêndạy các môn chuyên biệt, nhân viên y tế, bảo vệ, tạp vụ, nhân viên tổ nuôidưỡng làm theo hợp đồng thời vụ

Đời sống của giáo viên tương đối ổn định, lương hưởng theo ngạch bậc,bằng cấp và phụ cấp nghề 35%

2.2 Nghiên cứu thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên:

2.2.1 Mục đích và yêu cầu của nghiên cứu thực trạng:

Việc nghiên cứu thực trạng của đề tài này nhằm mục đích:

- Xác định rõ thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáoviên của nhà trường trong những năm trước

- Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân củathực trạng, làm cơ sở cần để thực hiện chương ba của đề tài nghiên cứu

Để nghiên cứu thực trạng đạt kết quả tốt, tôi đã tuân thủ nghiêm túc cácyêu cầu: Tính kế hoạch, nguyên tắc, linh hoạt, mềm dẻo, dân chủ, tập trung và

sự chuẩn bị chu đáo…

2.2.2 Nội dung khảo sát và cách tiến hành:

Nội dung khảo sát:

Ngày đăng: 29/06/2014, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w