+ Các văn bản về quy hoạch, kế hoạch, quyết định, nghị định của nhà nước, của tỉnh Sơn La, các chính sách hỗ trợ sản xuất và thu hút đầu tư đối với hoạt động nông nghiệp ứng dụng công ng
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THUONG MAI
LE THI KHANH HOA
QUAN LY NHA NUOC VE UNG DUNG CONG NGHE CAO TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA
ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2024
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THUONG MAI
LE THI KHANH HOA
QUAN LY NHA NUOC VE UNG DUNG CONG NGHE CAO TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mãsố: 831.01.10
ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS,TS Nguyễn Viết Thái
HÀ NỘI - 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Tac gia xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cua bản thân tác giả Các
kết quả nghiên cứu và các kết luận trong đề án là trung thực, không sao chép từ bất
kỳ một nguồn nảo và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu ( nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định
Tác giả đề án
Lê Thị Khánh Hòa
Trang 4ii
LOI CAM ON
Đề án: “Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La ” được hoàn thành tại trường Đại học Thương mại Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, ngoài sự phấn đấu nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các Thay/ Cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS,TS Nguyễn Viết Thái, người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề án này
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy/ Cô giáo và Cán bộ trường Đại học Thương mại đã giảng dạy và giúp đỡ đề tôi có thê hoàn thành khóa học và đề án Đồng thời, xin dành sự biết ơn tới gia đình và đồng nghiệp trong cơ quan vì những chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất đề tôi hoàn thành đề án tốt nghiệp
Trang 51H
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
067007 1
1 Lý do lựa chọn đỀ đíd 2 -2<©2<©©e£©Eee€E+eeEEzeeExeeErxeereerrreerreerrrecrrreee 1
2 Mục đích và nhiệm vụ của đề án
3 Đối tượng và phạm vỉ của đỀ úi -2 s<©ce<©cee+rsecrzeecreecrreecreecre
4 Quy trình và phương pháp thực hiện đỀ úm s -e<©cceccseccc<e- 2
$5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ úm 2 -2-s©ccs©cse©csecssccsee 4
6 Kết cấu đỀ úH cs©ces+©©+seEE+eetEE+etEErettrrettrrettrrertrrrtrresrrrresrrressee 4
PHAN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỀN VE QUAN LY NHA NUOC VE
UNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIẸP 5 1.1 Khai quat chung về Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuât nông ng hiỆD . 5-5 << << x9 ng me ee 5
1.1.1 Một số kkhiúi HÌỆNH -2- 2< ©e<©c<©©SZEEe<EeeEEEeereeErseceeereerrerrrsrresrreee 5
1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.7 1.1.3 Chức năng quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản 787) L817172.888nnn0nnn8ẻa ÔỎ 8 1.2 Nội dung của Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiỆ) -2- z2 ©Exe©ExeCz©rvcrrxccrzxerrxcerzeecveecre 9 1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
1.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông 'giệp) -22-©ce<©cse€cxeecceecrreerreecrreerreecreecrreee 10 1.2.3 Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật và chính sách
khuyễn khích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Il
Trang 61.3.1 Nhân tố điều kiện tự: nhiÊH - 2-22 ©cee©eecsseeseceseresrrsccce 14 1.3.2 Nhân tổ điều kiện kinh tế- xã hội . s-c-sccs<ccsecescceeccseccee 14 1.3.3 Nhân tổ quá trình hội nhập kinh tẾ quỐc tẾ -°- «<< 15 1.3.4 Nhân tổ khoa học công nghệ . 2<©-2<©ce<©csecceeecrsecreeeccsee 15
1.3.5 Nhân tổ nguồn nhân lực
1.4 Kinh nghiệm và một số bài học thực tiễn của các địa phương liên quan đến Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuât nông
1210001010115 16 1.4.1 Kinh nghiệm của các địa phương fr0H HHỚC . <- <==<=e 1ó 1.4.2 Bai hoc riit ra cho tinh Son L(A o- < 5< < 5< << << se eseeseeeeeee 17
PHAN 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE UNG DUNG CONG NGHE CAO TRONG SAN XUAT NONG NGHIEP TAI TINH
SƠN LLAA 5< 5< << HH nọ 04 0H01 nhe eee 18
2.1 Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến công tác Quần lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La 18
2.1.1 Đặc điểm tụt HhiÊH - 2-22 ©ce< ©cseCes£EeEeeEeserserreerrerrerrrerrerrcee 18 2.1.2 Điều kiện kinh tẾ- xã hội 2 s©ce<©cee©esecesererrsrreerresrrscrcee 21 2.1.3 HE thOng CO SC NG ANG ccssecssecsssesssessrsesssessrsssssessssssssessssesssessasesssesssseesses 25
2.1.4 Tình hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tai CNN (SƠN L( << 5< 5< << SE HE SH HT HH HT 0n ng ung 25 2.2 Thực trạng Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn L¿a 2- 22 +zz€EzZzzvzzcrzzccvsee 28 2.2.1 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La -s<©cs<©cseeccsee 28 2.2.2 Thực trạng Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La -s-c <- 33
Trang 72.2.3 Thực trạng việc ban hành các chính sách hỗ trợ sản xuất và thu hút đầu tư về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sơn
7 —- Ỏ 35 2.2.4 Thực trạng tô chức thực hiện quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sơn La -«- 39 2.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm sản xuất về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sơn La 44 2.3 Đánh giá chung về Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn L.a - 2° 2© €sZ€zzevzzevzzeczsee 46 2.3.1 THẦHÏ1 CÔIHG 5-<-< << << HH HH TH Hi nh nợ 46 2.3.2 Han ché vai nguyén NNGN eccsccssecsrsecssecsssssrsessssssssessnessssesssessasesssessssessees 47
PHAN 3 MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE UDCNC TRONG SAN XUAT NONG NGHIEP TAI TINH SON
3.1 Bối cảnh và phương hướng về công tác quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sơn La 49 3.1.1 Những dự báo có liên quan đến phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn LA s s<©ccee©cseccseeccsee 49 3.1.2 Ph0f1E ÏLƯỚIHG 5< < 5< << << HH ưng ng nge 30 3.2 Nhiệm vụ và tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuât nông nghiệp tại tỉnh Sơn La 51 3.2.1 JNHHÏỆTHI VỊ 5- < << < << In HH ng ng ng 51
3.2.2 TỔ chức thrựcC HiiỆN - -e- s2 ©ce<©eeeEeseEeEreEkeerkrrerrrerrerrreerreerree 52 3.3 Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về
ứng dụng công nghệ cao trong sản xuât nông nghiệp tại tỉnh Sơn La 52
ky 77 nnnnn ÔỎ 56 3.4 Điều kiện thực hiện đề án 2-2-2 22s ©zzecszersecsserszrrsecre 57 1000/0057 - HA ÔỎ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 2-2 ©2222 Ez£Ezsezszeezsevzzer 1 0:80 4
Trang 8: Bảo vệ thực vật : Cán bộ công chức viên chức : Cộng hòa dân chủ nhân dân : Doanh nghiệp
: Giao thông vận tải
: Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã
: Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
: Ngân sách nhà nước : Quản lý nhà nước : Sản phẩm
: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
: Ủy ban nhân dân
: Ứng dụng công nghệ cao
Trang 9vill
DANH MUC BANG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bang 2.1 Diễn biến khí hậu tỉnh Sơn La từ năm 2018- 2022 19 Bang 2.2 So liệu thông kê hiện trạng sử dụng dat tinh Son La 20
năm 2022 Bảng 2.3 Tông sản phâm trên địa bàn theo giá so sánh năm 2010, 2
tốc độ phát triển và mức đóng góp của các ngành vào GRDP năm 2023
Bảng 2.4 Một sô chỉ tiêu dân sô và lao động tỉnh Sơn La từ năm 23
2021-2023 Bang 2.5 Cơ câu lao động tỉnh Sơn La năm 2022-2023 24 Bảng 2.6 Một số mô hình tiêu biêu về ứng dụng công nghệ cao 26
trong lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh Sơn La Bảng 2.7 Thông tin về doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên 31
địa bàn tỉnh Sơn La Bảng 2.8 Danh mục dự án tỉnh Sơn La kêu gọi đâu tư nông 38
nghiệp công nghệ cao Bảng 2.9 Nhiệm vụ cụ thê của các cơ quan liên quan vê QLNN về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Sơn La 39
Trang 10
1X
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Tôc độ tăng/giảm GRDP tỉnh Sơn La theo giá so sánh 21
năm 2010 (%) Hình 2.2 Sơ đô tô chức về sở NN&PTNT Sơn La 29
Trang 11
TOM TAT NOI DUNG DE AN
Đề án này tập trung nghiên cứu về QLNN vé UDCNC trong san xuat NN trén địa bàn tỉnh Sơn La
Đề án đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung QLNN về UDCNC trong sản xuất NN hiện nay như các khái niệm, đặc điểm, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về UDCNC trong sản xuất NN Đồng thời, đề án cũng
đề cập đến kinh nghiệm QLNN về NNUDCNC của hai tỉnh: tỉnh Thái Nguyên và
tỉnh Bắc Giang là các địa phương có điều kiện tương đồng với tỉnh Sơn La và đã đạt
được nhiều thành tựu nổi bật về NNUDCNC Từ đó, tác giả rút ra bài học kinh
nghiệm quý báu cho tỉnh Sơn La trong quá trình UDCNC trong sản xuất NN trong giai đoạn tới
Trong nghiên cứu thực trạng QLNN về UDCNC trong sản xuất NN tỉnh Sơn
La, đề án đã trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên, đặc điểm cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh Sơn La tác động đến quá trình UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Qua đó, đề án cũng đã phân tích sâu về tình hình UDCNC trong sản xuất NN và thực trạng công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2023 như: công tác tô chức bộ máy QLNN, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách hỗ trợ sản xuất và thu hút đầu tư, công tác tổ chức thực hiện, công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về UDCNC trong sản xuất NN Trên cơ sở đó, đề án đưa
ra những đánh giá về thành công, hạn chế và nguyên nhân các hạn chế trong công
tác QLNN về NNUDCNC tại tinh Son La
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trang QLNN về NNUDCNC trên địa bàn tỉnh Sơn La trong giai đoạn từ 2021-2023, đề án đã nghiên cứu bối cảnh, phương hướng, nhiệm vụ và từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về NNUDCNC trên địa ban tinh Son La trong thời gian tới
Trang 121 Lý do lựa chọn đề án
Ứng dụng khoa học và công nghệ cao vào nông nghiệp đã được chứng minh là mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phâm nông nghiệp Các nghiên cứu và thực tiễn cho thấy rằng việc sử dụng các công nghệ tiên tiến như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin và tự động hóa trong nông nghiệp có thể giảm thiểu tác động của biến đôi khí hậu, sâu bệnh và các yếu tố bat
lợi khác
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách và văn bản pháp lý nhằm thúc đây ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp Các nghị quyết như Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Nghị quyết số 19/NQ-
CP về phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp đã xác định rõ vai trò của công nghệ cao trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp Luật Công nghệ cao và các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp cũng là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc triên khai các chương trình, dự án ứng dụng công nghệ cao tại địa phương
Thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại Sơn La cho thấy, mặc dù đã có một số mô hình ứng dụng công nghệ cao đạt hiệu quả, nhưng việc nhân rộng và triển khai vẫn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp tại Sơn La là một yêu cầu cấp bách Các mô hình ứng dụng công nghệ cao cần được triển khai rộng rãi hơn để nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống người dân và thúc đầy phát triển kinh tế bền vững tại địa phương
Xuất phát từ những lý do thực tiễn trên, trong quá trình khảo sát đơn vị thực tập sau thời gian học tập, tôi xin đi sâu vào tìm hiểu nội dung: "Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La" Đề tài này không chỉ mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn mà còn phù hợp với định hướng phát triển của đất nước, góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân và phát triển kinh tế bền vững tại địa phương
2 Mục đích và nhiệm vụ của đề án
Mục đích:
Trang 13Mục đích của đề án là đánh giá thực trạng công tác QLUNN về UDCNC trong sản xuất NN trên địa bàn tỉnh Sơn La, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tac QLNN về UDCNC trong sản xuất NN trên địa bàn tỉnh đến năm
2028
Nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến nội dung QLNN về UDCNC trong sản xuất NN hiện nay
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất
NN tai tinh Son La
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về UDCNC trong san xuất NN trên địa bàn tỉnh Sơn La trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi của đề án
3.1 Đối trợng nghiên cứu
- Dé tai nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về QLNN về UDCNC
trong sản xuất NN trên địa bàn tỉnh Sơn La
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất
NN tại Sở Nông nghiệp và phat trién nông thôn Sơn La
- Phạm vi về thời gian: Số liệu được tác giả thu thập trong giai đoạn 2021 -
2023, những sáng kiến và giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong 05 năm tới
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu những vấn đề trong công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN trong phạm vi tỉnh Sơn La
4 Quy trình và phương pháp thực hiện đề án
4.1 Xây dựng kế hoạch thực hiện
4.2 Đề xuất phương thức tô chức triển khai thực hiện
4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Đề án sử dụng các thông tin, số liệu thứ cấp do tác giả thu thập từ các nguồn
Trang 14+ Các văn bản về quy hoạch, kế hoạch, quyết định, nghị định của nhà nước, của tỉnh Sơn La, các chính sách hỗ trợ sản xuất và thu hút đầu tư đối với hoạt động nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hiện đang được thực hiện trên địa bàn tỉnh Sơn La, các báo cáo kết quả công tác tổ chức thực hiện, giám sát và xử lý vi phạm liên quan đến công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN
+ Các văn bản liên quan đến mục tiêu, phương hướng phát triển của ngành nông nghiệp nói chung và phát triển nông nghiệp UDCNC trên địa bàn tỉnh nói riêng
4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:
- Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Các tài liệu được thu thập làm cơ sở
để tiến hành so sánh, phân tích về tình hình hoạt động sản xuất NN có sự thay đổi như thế nào sau khi được áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất và tình hình tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát trong công tác quản lý
nhà nước về NNUDCNC Từ đó đánh giá và rút ra các kết luận về vấn đề nghiên
cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Các số liệu sau khi thu thập được chọn lọc
để từ đó đưa ra những nhận định cụ thể về các khía cạnh thành công, hạn chế và nguyên nhân trong công tác QLNN về sản xuất NN ứng dụng công nghệ cao Từ đó đưa ra phương hướng, mục tiêu và các giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất NN trên địa bàn tỉnh Sơn La
4.3 Các điều kiện cần thiết, thuận lợi, khó khăn, giải pháp để triển khai thực hiện đề án
4.3.1 Các điều kiện cần thiết, thuận lợi
Sự hỗ trợ và ủng hộ từ phía ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Sở NN&PTNT, Sở Khoa học và công nghệ
Thu thập dữ liệu, thông tin VỀ cơ Sở lý thuyết và thực tiễn của đề án
Thu thập đủ dữ liệu, thông tin đầy đủ và đáng tin cậy về các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn tại tỉnh Sơn La
Sự hướng dẫn và hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn PGS,TS Nguyễn Viết Thái
4.3.2 Khó khăn
- Việc phân tích dữ liệu và đánh giá hiệu quả của công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Sơn La khá phức tạp do thiếu kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực này
- Áp lực thời gian
Trang 154.3.3 Giải pháp
- Tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến QLNN về nông nghiệp UDCNC
- Nhờ sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn
- Sắp xếp thời gian cá nhân hợp lý
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án
- Ý nghĩa khoa học: Đề án hệ thống hóa các cơ sở lý luận về công tác QLNN
về UDCNC trong sản xuất NN
- Về thực tiễn: Đề án đưa ra thực trạng công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN trên địa bàn tỉnh Sơn La trong thời gian từ năm 2021-2023 Từ đó đánh giá được các mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác QLNN cần được khắc phục Trên cơ sở đó đề án đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN Các cơ quan, đơn vị liên quan có thê sử dụng các kết quả nhận định trong đề án đề sửa đổi, ban hành các các văn bản pháp luật, chính sách hỗ trợ thích hợp để tạo điều kiện cho hoạt động sản
xuất NNUDCNC tại tỉnh Sơn La Bên cạnh đó, đề án còn có thê được dùng làm tài
liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu vé NNUDCNC
6 Kết cấu đề án
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, đề án gồm 03 phần như sau:
Phần 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
Phần 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sơn La
Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sơn La
Trang 16PHAN 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY NHA NUOC VE UNG DUNG CONG NGHE CAO TRONG SAN XUAT NONG NGHIEP
1.1 Khái quát chung về Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân Hoạt động nông nghiệp không những gắn liền với các yếu tố kinh
tế, xã hội mà còn gắn VỚI Các yếu tố tự nhiên
Sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm các tiêu ngành: nông nghiệp( trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp
Theo Luật Công nghệ Cao (2008): “Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện với môi trường, có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có”
Trên thế giới có thể có nhiều cách hiểu hoặc khái niệm về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tuy nhiên, theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Đề án “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020” đã đưa ra khái niệm: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, bao gồm: Công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu của quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn
vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở canh tác hữu cơ”
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là quá trình tổ chức thực hiện các dự án, đề án ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên cơ
sở các kết quả nghiên cứu hoặc chuyền giao công nghệ, bao gồm các dự án, đề án
có hoạt động triển khai thực nghiệm nhằm tạo ra sản phẩm nông nghiệp đạt hiệu quả cao ở quy mô sản xuất nhỏ; xây dựng mô hình và đầu tư sản xuất sin pham dé tạo ra các sản phẩm năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao, thân thiện môi
trường, đạt các tiêu chuẩn xuất khâu
Trang 171.112 Quản lý nhà nước về Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông
nghiệp
Quản lý là một hiện tượng khách quan trong mọi hình thái kinh tế- xã hội Nó xuất hiện là tất yếu do lao động mang tính tập thể và các hoạt động mang tính cộng đồng, xã hội quyết định
Có nhiều cách trình bày, điễn đạt khác nhau về khái niệm quản lý, nhưng phổ biến có 2 cách tiếp cận sau:
Tiếp cận thứ nhất: Quản lý là một quá trình, trong đó chủ thể quản lý tổ chức, điều hành, tác động có định hướng, có chủ đích một cách khoa học và nghệ thuật vào đối tượng quản lý nhằm đạt kết quả tốt nhất theo mục tiêu đã đề ra thông qua việc sử dụng các phương pháp và công cụ quản lý thích hợp
Tiếp cận thứ hai: Quản lý được hiểu là một hệ thống, bao gồm các thành tố:
đầu vào, đầu ra, quá trình biến đổi đầu vào thành đầu ra, môi trường và mục tiêu của quản lý Các yếu tố trên luôn tác động qua lại lẫn nhau Một mặt, chúng đặt ra các yêu cầu, những vấn đề quản lý phải giải quyết Mặt khác, chúng ảnh hưởng tới
hiệu quả và hiệu lực của quản lý
Hai cách tiếp cận trên được nghiên cứu và vận dụng không chỉ trong lĩnh vực quản lý kinh tế, mà cả trong các lĩnh vực khác như văn hóa và xã hội, an ninh và quốc phòng, không chỉ giới hạn nghiên cứu trên tầm vĩ mô, mà cả phạm vi các đơn
vị vi mô là tổ chức, doanh nghiệp
Hiện nay trong Hiến pháp 2013 và các văn bản pháp luật không có định nghĩa
cu thé cho quan lý nhà nước, tuy nhiên, theo từ điển luật học giải thích về quản lý nhà nước như sau: “ Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước đo các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ồn định, phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuôi Bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thé thống nhất Chấp hành, điều hành, quản lý hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.”
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản: Quản lý nhà nước là hoạt động của các cơ quan nhà nước bằng quyền lực của mình nhằm tô chức, điều chỉnh các quan
hệ xã hội và hành vi của các chủ thể đề đạt được các mục tiêu đề ra
Công tác quản lý nhà nước không chỉ được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước mà còn có sự chung tay hỗ trợ của các tô chức đoàn thê và nhân dân góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Trang 18Hiện nay trong các văn bản luật chưa có khái niệm chính xác về Quản lý nhà
nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên, từ các khái
niệm được đề cập trên, có thể hiểu một các khái quát: Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để đảm bảo việc thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực này tuân thủ các quy định của Pháp luật, đạt hiệu quả cao, phát huy các tiềm năng, thế mạnh của vùng miền
1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.12.1 Quản lý nhà nước về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có tính phức tạp cao
Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất NN diễn ra trong phạm vi rộng
cả về không gian và thời gian, có liên quan mật thiết với nhiều ngành Chính vi thé, quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN cũng rất phức tạp
Không chỉ vậy, một số vấn đề khác như: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế
xã hội, điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ không đồng đều giữa các khu vực, khiến cho mức độ phức tạp của công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN gia tăng
1.1.2.2 Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp khó khăn hơn các ngành khác
Xuất phát điểm của nền nông nghiệp nước ta khá thấp so với các quốc gia
trong khu vực và trên thế giới Có thể thấy, nền nông nghiệp Việt Nam có một số đặc điểm: lạc hậu, nhỏ lẻ, không đồng đều giữa các vùng miền, công nghiệp chế biến kém phát triển Do xuất phát điểm thấp nên khi đất nước chuyền sang nền kinh
tế thị trường và phát triển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá thì công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN gặp rất nhiều khó khăn
Việc sản xuất nông nghiệp diễn ra chủ yếu ở các khu vực nông thôn với điều kiện cơ sở hạ tầng kém phát triển, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, việc canh tác nông nghiệp truyền thống là chủ yếu, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khác nhau Do đó, việc thực thi các văn bản pháp luật, các chính sách hỗ trợ, phan bé va thu hút vốn và đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn
Nông dân là chủ thể chính trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên đây là đối tượng còn thiếu rất nhiều các kiến thức, kỹ năng cần thiết về NNUDCNC, thiếu vốn đầu tư cho việc áp dụng máy móc, thiết bị, quy trình hiện đại, trình độ sản xuất NN
Trang 19không đồng đều giữa các vùng miễn Chính vi thé, công tác kiểm tra, giám sát và xử
lý vi phạm đối với NNUDCNC gặp không ít khó khăn
Việc ban hành và thực hiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cũng gặp phải nhiều khó khăn do sự thay đổi thường xuyên và phát sinh liên tục về giống, phân bón, thuốc, thức ăn gia suc,
1.1.2.3 Có sự phối hợp của nhiều ngành, nhiễu cấp
Ngành nông nghiệp nói chung và NNUDCNC nói riêng với nhiều giai đoạn từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ đều có liên hệ mật thiết với nhiều ngành khác như
kế hoạch, đầu tư, khoa học công nghệ, môi trường, công thương, Do đó, để đảm
bảo các hoạt động sản xuất tuân thủ theo các quy trình, thủ tục, đảm bảo yêu cầu thì các ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ
Mặt khác, hoạt động sản xuất NNUDCNC diễn ra trên phạm vi rộng với sự đa dạng về vùng miền, khác biệt về tập quán canh tác, phân bố đất đai và dân cư không đồng đều, vì vậy, công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất NN cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau để đạt được các mục tiêu phát triển đề ra
1.1.3 Chức năng quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
Trong quá trình phát triển NNUDCNC, QLNN có vai trò quan trọng, góp phần vào điều chỉnh, hướng dẫn quá trình vận động nội tại của nông nghiệp phù hợp với các điều kiện khách quan và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội chung của nền kinh tế Một số chức năng QLNN về UDCNC trong sản xuất NN bao gồm:
Thứ nhất, Nhà nước tạo lập môi trường Một môi trường thuận lợi sẽ là tiền đề
quan trọng để giúp cho NNUDCNC phát triển Do đó, Nhà nước, bằng quyền lực của mình, có trách nhiệm tạo lập môi trường chính trị ồn định, xây dựng môi trường kinh doanh, hoàn thiện kết cấu hạ tang, xây dựng hệ thống thông tin, để tạo điều kiện thuận lợi cho NNUDCNC phát triển Thông qua các chính sách hỗ trợ sản xuất
NN về giống, vốn, phân bón, thuốc, kỹ thuật, đã khuyến khích các chủ thê trong
nền kinh tế đầu tư vào NNUDCNC
Thứ hai, Nhà nước định hướng phát triển UDCNC trong sản xuất NN Từ các mục tiêu phát triển của đất nước trong từng giai đoạn, Nhà nước định hướng và hướng dẫn các chủ thể trong nền kinh tế phát triển UDCNC trong sản xuất NN thông qua các công cụ quản lý nhà nước như quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, pháp
Trang 20luật, Từ đó, góp phần vào công cuộc phat trién dat nước, phát huy tiềm lực vùng miền, nâng cao đời sống nhân dân
Thứ ba, Nhà nước với chức năng tô chức Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chức năng tổ chức của nhà nước đóng vai trò quan trọng Nhà nước sắp xếp tô chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, quy hoạch vùng miễn, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giảm bớt
thủ tục hành chính liên quan đến sản xuất NNUDCNC
Thứ tư, Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết Trong quá trình vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập hiện nay, Nhà nước sử dụng các công cụ như tài chính tiền tệ, lãi suất, tín dụng, tỷ giá, thuế nhằm điều tiết nền kinh tế thị trường, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thúc đây sự phát triển
cua NNUDCNC
Thứ năm, Nhà nước tiến hành kiểm tra và xử lý vi phạm Kiểm tra và kiêm soát là những hoạt động thiết yếu của Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất NNUDCNC nhằm thiết lập kỷ cương, trật tự, nhanh chóng phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật đối với lĩnh vực này như không đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm, vật tư nông nghiệp kém chất lượng, thuốc thú ý, thuốc bảo vệ thực vật giả, các cán bộ quản lý lơ là trách nhiệm Từ đó, đảm bảo việc cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng từ đó góp phần cho sự phát triển của sản xuất NNUDCNC
1.2 Nội dung của Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
1.2.1.L Khái niệm
Theo Hiến pháp năm 2013: “Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phương, được tô chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước”
Bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp có thê hiệu là một chỉnh thể các bộ phận trong cơ cấu tô chức quyền lực của Nhà nước, có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, khác nhau, có quan hệ rang buộc và phụ thuộc lẫn nhau, được bé trí thành cấp
và khâu đề thực hiện chức năng nhất định của QLNN về nông nghiệp nhằm đạt các mục tiêu đã đê ra.
Trang 2110
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN là quá trình
bé trí, sắp xếp cán bộ một cách hợp lý theo các chức năng, nhiệm vụ đã được quy định nhằm đảm bảo hoạt động của hệ thống quản lý diễn ra một cách hiệu quả 12.12 Vai trò của tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
Triển khai và hướng dẫn các chủ thể thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách hỗ trợ liên quan đến NNUDCNC
Phối hợp cùng các cấp, các ngành có liên quan để đảm bảo đạt các mục tiêu
phát triển NNUDCNC trong từng thời kỳ nhất định
Khuyến khích, thúc đây các chủ thê tham gia và đầu tư áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất NN
Đảm bảo các hoạt động NNUDCNC tuân thủ các quy định của pháp luật, hiệu quả và thiết thực
1.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
1.2.2.1 Khái niệm
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Quy hoạch 2017: “ Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không gian giữa các hoạt động kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định.”
Theo Khoản 3 Điều 3 Quy định về lập và theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành kèm theo Quyết định 3679/QĐ-BNN-KH năm 2014 có giải thích từ ngữ:
“ Kế hoạch phát triên ngành nông nghiệp và PTNT là công cụ dé cơ quan quản
lý ngành nông nghiệp và PTNT các cấp định hướng phát triển và quản lý điều hành ngành nông nghiệp và PTNT.”
“ Lập kế hoạch phát triển ngành là việc xây dựng các mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành nông nghiệp và PTNT, xác định nguồn lực thực hiện và những giải pháp chủ yếu nhằm đạt được mục tiêu.”
Như vậy, ta có thể hiểu một cách khái quát:
Quy hoạch phát triển UDCNC trong sản xuất NN là sự bố trí không gian giữa
các hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển kết cau ha tang, str dung tài
Trang 2211
nguyên và bảo vệ môi trường nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững trong giai đoạn nhất định
Kế hoạch phát triển NNUDCNC đóng vai trò là một công cụ phục vụ công tác
quản ly và điều hành trong mỗi nền kinh tế thông qua việc xây dựng các mục tiêu,
nhiệm vụ, định hướng và chính sách phát triển sản xuất NNUDCNC
122.2 Nội dung
- Nội dung quy hoạch phát triển bao gồm:
Phân tích các vấn đề tổng quan về tiềm năng, thế mạnh, cơ hội, thách thức,
đồng thời đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng quy hoạch về các
mặt: kinh tế, xã hội, kết cầu hạ tầng kỹ thuật
Định hướng phát triển quy hoạch: bao gồm các quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển
Giải pháp tổ chức thực hiện: trong đó đề cập đến một số nội dung như nguồn nhân lực, thu hút vốn, khoa học công nghệ, các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư
- Nội dung kế hoạch phát triên UDCNC trong sản xuất NN gồm:
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thời kỳ trước
Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu kế hoạch
Các nhiệm vụ và giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch
1.2.3 Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật và chính sách khuyễn khích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
1.2.3.1 Khái niệm
Căn cứ Điều 2 Luật Ban hành văn bản pháp luật 2015 quy định về khái niệm văn bản quy phạm pháp luật như sau: “ Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thâm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này”
Khoản I Điều 3 giải thích “ Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức- cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, đo cơ quan nhà nước, người có thâm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước đảm bảo thực hiện”
Một trong những nội dung quan trọng nhất trong công táe QLNN về NNUDCNC là việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và chính sách khuyến khích sản xuất NNUDCNC Bởi lẽ các văn bản và chính sách này tạo
Trang 2312
tiền đề cho các hoạt động của các cơ quan chức năng, đồng thời thiết lập cơ sở pháp
lý cho hoạt động liên quan đến lĩnh vực sản xuất NNUDCNC
1.2.3.2 Nội dung ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
Cơ quan cấp tỉnh tổ chức xây dựng, ban hành văn bản, quy định cụ thê đê tối
đa hoá kết quả sử dụng các nguồn lực, tiềm năng của địa phương mình đối với việc phát triển sản xuất NNUDCNC Các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện hoạt động NNUDCNC phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển của ngành nông nghiệp của cấp trung ương và cấp tỉnh, đồng thời, có sự liên
hệ chặt chẽ với một số ngành liên quan Từ đó, giảm thiểu được các hạn chế trong quá trình thực thi như giống cây trồng vật nuôi không phù hợp với điều kiện thổ tự nhiên của địa phương, đầu tư tốn kém nhưng không đạt hiệu quả cao, sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn xuất khâu,
1.2.3.3 Nội dung chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Các chính sách khuyến khích hoạt động sản xuất NNUDCNC đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ gia đình tăng cường áp dụng tiến
bộ khoa học công nghệ vào sản xuất NN đề tăng năng suất cây trồng, nâng cao đời
sống cư dân và phát triển kinh tế xã hội
Nội dung các chính sách được các cơ quan nhà nước ban hành bao gồm:
- Chính sách đất đai với các chính sách về quy hoạch sử dụng đắt, giao đất, cho thuê đất,
- Chính sách khuyến nông bao gồm các hoạt động tuyên truyền, bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo nâng cao hiểu biết, trình độ về NNUDCNC; tư vấn, hỗ trợ thông
tin, chuyển giao kết quả khoa học công nghệ
- Chính sách về giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ
- Chính sách hỗ trợ giống, vốn và công nghệ
- Chính sách khuyến khích đầu tư
- Chính sách tài chính tín dụng, ưu đãi thuế
1.2.4 Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
1.2.4.1 Khái niệm
Trong đề án, tổ chức thực hiện QLNN về NNUDCNC được hiểu là việc
UBND cấp tỉnh giao nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị chuyên môn, các tổ chức có
Trang 2413
liên quan, các phòng, trung tâm, các địa phương thực hiện các nội dung liên quan đến QLNN về UDCNC trong sản xuất NN nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Công tác tổ chức thực hiện QLNN về NNUDCNC có đặc điểm là diễn ra trong
thời gian dai va bi tac động bởi nhiều yếu tố
Quản lý hồ sơ các DN, HTX và hộ gia đình tham gia sản xuất NNUDCNC
Triển khai, thực hiện các chính sách khuyến khích xúc tiến đầu tư, UDCNC trong sản xuất NN
Tổ chức các hoạt động kiểm tra, giám sát, phát hiện kịp thời và xử lý các vi
phạm trong sản xuất NNUDCNC của các chủ thê tham gia
1.2.5 Kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
1.2.5.1 Khái niệm
Công tác kiêm tra, giám sát trong quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất
NN là đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển UDCNC trong sản xuất
NN trên cơ sở các quy hoạch, kế hoạch, và các văn bản, chính sách đã ban hành, đồng thời phát hiện các hành vi sai phạm đề có biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa và uốn nắn các hành vi đó
Vị phạm trong hoạt động NNUDCNC là việc các chủ thể thực hiện các hành
vi làm trái các quy định được Nhà nước ban hành trong lĩnh vực sản xuất NNUDCNC, gây ra thiệt hại đến lợi ích của các chủ thể khác trong nền kinh tế
Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực NN chính là việc cơ quan có thâm quyền tiến hành các hoạt động nhất định để áp dụng chế tài đối với các chủ thé vi phạm pháp luật
Trang 2514
1.2.5.2 N6i dung
Công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong hoạt động UDCNC bao
gồm các nội dung sau:
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành về vật tư nông nghiệp, an toàn thực phâm
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về kiêm soát giết mô, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật và kiểm tra vệ sinh thú y
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về vệ sinh môi trường
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về lâm nghiệp
1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ
cao trong sản xuất nông nghiệp
Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tac QLNN vé san xuất
NNUDCNC gồm:
1.3.1 Nhân tổ điều kiện tự nhiên
Hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung chịu ảnh hưởng lớn bởi yếu tố điều
kiện tự nhiên, do vậy trong quá trình QLNN về NNUDCNC cần phải đặc biệt chú ý
đến yếu tố này Điều kiện tự nhiên bao gồm: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên thiên nhiên ( đất, sinh vật, khoáng sản), cung cấp nền tảng quan trọng cho sản xuất NN, với những tiềm năng thiết yếu đề sản xuất các sản phẩm nông sản chủ lực UDCNGC Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên của từng khu vực cũng tiềm ấn nhiều tác nhân gây thiệt hại cho sản xuất NN như hạn hán, lũ lụt, sương muối, mưa đá, gió bão, Do đó, việc phân tích các chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên từng vùng miền giúp các cơ quan quản lý đánh giá được thuận lợi, khó khăn của từng khu vực, để từ đó khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa phương trong lĩnh vực sản xuất
NNUDCNC
1.3.2 Nhân tố điều kiện kinh tế- xã hội
Điều kiện kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia nói chung, mỗi địa phương nói riêng bao gồm: dân cư và sự phân bố dân cư, cơ cấu và trình độ lao động, tình hình tăng trưởng kinh tế và đóng góp của các ngành, cơ sở hạ tầng Điều kiện kinh tế-
xã hội có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất NNUDCNC của từng vùng
miền Đối với những khu vực có điều kiện KT-XH phát triển sẽ có tiềm lực lớn tạo
điều kiện để áp dụng máy móc, thiết bị tân tiến, phương thức canh tác, công nghệ sản xuất hiện đại trong hoạt động nông nghiệp, từ đó vừa giúp tiết kiệm chỉ phí, tăng năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi, vừa thân thiện với môi trường và ít
Trang 2615
bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên sẵn có Trái lại, những quốc gia đang phát triển với điều kiện KT-XH thấp sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình UDCNC vào sản xuất NN do thiếu vốn đầu tư cơ giới hoá, thiếu trình độ kĩ thuật,
thiếu thông tin và hậu thuẫn từ các chủ thể quản lý về NN Do đó, các chủ thể quản
lý trong quá trình lập quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển KT-XH cần nghiên cứu, xem xét yếu tố điều kiện KT-XH của từng vùng miền để từ đó đề ra các mục
tiêu phát triển và giải pháp cho phù hợp
1.3.3 Nhân tổ quá trình hội nhập kinh tế quốc tễ
Hội nhập quốc tế là một xu hướng tất yếu của thế giới hiện đại, do đó, mỗi quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác Quá trình này tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức mà mỗi quốc gia cần phải vượt qua để đạt hiệu quả KT-XH Đối với lĩnh vực sản xuất sản phẩm NNUDCNG, nhờ tham gia xu hướng toàn cầu hoá, các quốc gia có thể mở rộng thị trường xuất khâu sản phâm nông sản, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao khoa học công nghệ, thúc đây cải cách hành chính, Mặc dù vậy, hội nhập quốc tế cũng tạo ra nhiều khó khăn cho việc phát triển sản xuất NNUDCNC do phải đáp ứng các tiêu chí về chất lượng, quy định về bảo vệ môi trường, cạnh tranh về gia ca, Do vay, dé phat trién
NNUDCNC trong điều kiện hội nhập thì việc hoàn thiện thê chế chính sách pháp
luật, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp thực tiễn, hội nhập là rất quan trọng
1.3.4 Nhân tô khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ là yếu tố trọng tâm, tạo động lực cho phát triển sản xuất
NNUDCNC, dem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt Sự phát triển của khoa học công nghệ
áp dụng vào lĩnh vực sản xuất NNUDCNC hỗ trợ cải tiến máy móc, thiết bị, tự động hoá quy trình sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phâm nông nghiệp, minh bạch xuất xứ sản phẩm, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường
Trong công tác quản lý, điều hành của Nhà nước về UDCNC trong sản xuất
NN, khoa học công nghệ là công cụ hữu hiệu giúp cho các nhà quản lý thực hiện nhiệm vụ nhanh chóng, thuận lợi; công tác kiểm tra, phát hiện, giám sát các hoạt động sản xuất NNUDCNC diễn ra kịp thời và chính xác
1.3.5 Nhân tổ nguồn nhân lực
Trong bối cảnh chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp truyền thống lạc hậu sang sản xuất NNUDCNC hiện nay, Sự thiếu hụt nhân lực, đội ngũ quản lý có trình độ đáp ứng yêu cầu là rào cản lớn cần phải vượt qua bởi lẽ chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ quản lý góp phần không nhỏ trong công tác QLNN về NNUDCNC
Trang 2716
Các hoạt động của các cán bộ công chức viên chức liên quan đến công tác
QLNN về NNUDCNC bao gồm xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, các văn bản quy định, chỉ đạo, các chính sách, kiểm soát các nguồn lực, điều phối nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ được giao và kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm các hoạt động liên quan đến lĩnh vực NNUDCNC từ đó đạt được các mục tiêu một cách có hiệu quả Do đó, đội ngũ nguồn nhân lực này cần được đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý, đặc biệt trong các lĩnh vực mới như công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ số và khoa học quản lý
1.4 Kinh nghiệm và một số bài học thực tiễn của các địa phương liên quan đến Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông
NN của tỉnh đã thực hiện tốt chức năng, vai trò của mình Từ đó, có thể rút ra một
số bài học kinh nghiệm sau:
- Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn cần được thực hiện đồng bộ từ trung ương đến địa phương trong việc thực thi các chính sách hỗ trợ ứng dụng CNC
- Có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ dân tham gia sản
xuất giống về kỹ thuật, quy trình, cây con giống Chính sách hỗ trợ vay vốn tín dụng cần thực tế, đảm bảo doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất có thể tiếp cận được
- Thực hiện tốt công tác tập huấn, tuyên truyền, chuyền giao khoa học công
nghệ cho người dân, phát triển NNUDCNC kết hợp với du lịch sinh thái, trải
nghiệm
- Liên kết tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm: Khuyến khích hỗ
trợ các DN đầu tư vào sản xuất NNUDCNC, phát triển DN sản xuất NNUDCNC
Hỗ trợ và xây dựng các mối liên kết giữa các cơ sở sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ sản phẩm NNUDCNC trên địa bàn tỉnh, gắn với hệ thống truy xuất nguồn gốc và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khâu
1.4.1.2 Tinh Bac Giang
Trang 2817
Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhưng có cả vùng trung du, đồng bằng xen kẽ Ngành nông nghiệp là một thế mạnh giúp phát triển kinh tế của người dân Tỉnh cũng đã tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi, đưa giống mới, phương pháp canh tác mới vào sản xuất và đạt được những thành tựu nhất định Một số bài học kinh nghiệm quý báu có thể được rút ra tir tinh Bac Giang bao gồm:
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch các vùng nông nghiệp, gắn với đầu tư phát
triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
- Các chủ trương, định hướng, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất NNCNC cần được đề ra kịp thời
- Xây dựng thành công các mô hình ứng dụng KH&CN vào sản xuất theo
chuỗi giá trị, góp phần đổi mới tư duy trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức sản xuất NNUDCNC
- Quan tâm làm tốt việc xây dựng thương hiệu, mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ ở cả trong
nước và xuất khẩu
1.4.2 Bài học rút ra cho tỉnh Sơn La
Từ việc phân tích các đặc điểm của tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Giang và các bài học kinh nghiệm của các tỉnh, tỉnh Sơn La có thể học hỏi được một số bài
học quý báu sau:
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch khu NNUDCNC, các vùng nông nghiệp áp dụng công nghệ cao trong sản xuất Định hướng, đề ra các mục tiêu phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, phát huy tiềm năng thế mạnh của từng vùng sản xuất
- Tăng cường công tác tuyên truyền và thực hiện các văn bản chỉ đạo, chính sách của Nhà nước thực thi về UDCNC trong sản xuất NN
- Đây mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tập huấn và chuyển giao kỹ thuật sản xuất áp dụng công nghệ cao cho người dân trong các khâu: sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ
- Xây dựng, ban hành và chỉnh sửa kịp thời các chính sách hỗ trợ các DN,
HTX, hộ dân tham gia sản xuất NNUDCNC như: chính sách đất đai, chính sách hỗ
trợ vay vốn đầu tư, hỗ trợ con giống, chính sách đảo tạo kỹ thuật nuôi trong, *
Trang 2918
PHAN 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE UNG DUNG CONG NGHE CAO TRONG SAN XUAT NONG NGHIEP TAI TINH
SON LA
2.1 Những đặc điểm chủ yếu ảnh hướng đến công tác Quần lý nhà nước
về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1 Vi tri dia ly
Tinh Sơn La nằm ở trung tâm vùng Tây Bắc của Việt Nam có diện tích tự nhiên là 14.109,8km2, là tỉnh có diện tích lớn thứ 3 của cá nước chiếm 39% diện tích vùng Tây Bắc và bằng 4,15% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc
Vị trí của Sơn La giáp tỉnh Lai Châu và Yên Bái ở phía Bắc, giáp tỉnh Thanh Hoá và nước CHDCND Lào ở phía Nam, giáp tỉnh Hoà Bình và tỉnh Phú Thọ ở phía Đông và giáp tỉnh Điện Biên ở phía Tây Sơn La có đường biên giới chung với nước CHDCND Lào đài 250 km; có các cửa khẩu Quốc gia Chiềng Khương, Lóng Sập là lợi thế để Sơn La thông thương giao lưu kinh tế với một số tỉnh của nước CHDCND Lào
2.1.1.2 Địa hình
Sơn La thuộc vùng miền núi Tây Bắc Địa hình mang tính chất đồi núi thấp,
độ cao trung bình 600 đến 700m Các hệ thống núi lớn trong tỉnh đều chạy theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam và cùng với dãy núi Hoàng Liên Sơn ở phía bắc kẹp lấy một đải cao nguyên đá vôi ở giữa đã chia lãnh thổ Sơn La thành hai lưu vực sông Đà và sông Mã
Địa hình Sơn La chiếm trên 85% diện tích là đồi núi Địa hình thung lũng, các
vùng bồn trũng giữa núi chiếm khoảng 15% diện tích Đồi núi ở Sơn La chủ yếu có
độ cao từ 600 đến 700m Địa hình núi cao trên 2.000m chiếm khoảng 2% diện tích
lãnh thô
2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn
Về khí hậu:
Tỉnh Sơn La có vị trí nằm trong khu vực thuộc đới gió mùa chí tuyến của miền
khí hậu phía bắc, nên khí hậu mang sắc thái nhiệt đới, ẩm, gió mùa, có mùa đông
lạnh với những nét đặc trưng riêng
Chế độ gió mùa đã làm cho khí hậu Sơn La chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
Trang 3019
Chế độ nhiệt: Khí hậu Sơn La được hình thành dưới tác động của chế độ bức
xạ mặt trời vùng nhiệt đới, điều kiện hoàn lưu khí quyên nhiệt đới, gió mùa và địa
hình núi, cao nguyên Bởi thế nên nhiệt ở Sơn La khá cao
Bảng 2.1 Diễn biễn khí hậu tỉnh Sơn La từ năm 2018- 2022
Nhiệt độ không khí trung bình | 21,6 22/7 222 221 21,6
( Nguôn: Niên giám thông kê Việt Nam năm 2022)
Tỉnh Sơn La có chế độ mưa mùa hạ của vùng nhiệt đới gió mùa Chế độ mưa
có sự tương phản rõ rệt: mùa mưa (là thời kỳ hoạt động của gió mùa tây nam) kéo
dài 6 tháng, từ tháng 4 đến tháng 9; mùa khô (là thời kỳ hoạt động của gió
mùa đông bắc) kéo dài khoảng 5-6 tháng, từ tháng 10 hoặc I1 của năm trước đến
hết tháng 3 của năm sau
Tổng lượng mưa một năm dao động không nhiều, khoảng 1.400 - 1.700
mm/năm Lượng mưa phân bổ không đều theo thời gian, mưa lớn tập trung vào
tháng 6, 7, 8, và lượng mưa cũng không đều giữa các khu vực của tỉnh
Về thủy văn:
Sơn La có nguồn tài nguyên nước mặt rất phong phú, với mạng lưới sông ngòi
dày, tuy nhiên mạng lưới sông suối phân bố không đều với mật độ sông suối trung
bình từ 0,5 đến 1,8km/km2 Những vùng núi đá vôi, mật độ sông suối thấp hơn như
Mộc Châu: 0,5km/km2 Sông Đà, Sông Mã là hai sông chính đóng vai trò quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Sơn La
2.1.1.4 Tài nguyên
Tài nguyên đất
Tài nguyên đất của tỉnh Sơn La khá đa dang với 24 loại đất thuộc 7 nhóm đất,
trong đó chủ yếu là nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất mùn đỏ vàng
Trang 31Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính 1.410.982
1.1 Đât sản xuât nông nghiệp 408.153
2.1 Đât ở 8.793
_ (Nguồn: Quyết định số 3048/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 10 năm 2023 về việc
Phê duyệt và công bồ kết quả thông kê diện tích dat dai của cả nước năm 2022) Diện tích đất của tỉnh theo số liệu năm 2022 là 1.410.982 ha Trong đó, diện
tích đất đang sử dụng cho nông nghiệp là 1.065.025 ha chiếm 75,48% Đất đai màu
mỡ, tầng canh tác dày với nhiều loại thổ nhưỡng cho phép phát triển nhiều loại
giống cây trồng có giá trị kinh tế cao Diện tích đất lâm nghiệp là 653.124 ha, chiếm 46,29% Diện tích đất chưa sử dụng là 279.640 ha chiếm 19,81%
Tài nguyên sinh vật
Sơn La có 22 loài thực vật bó mạch thuộc hai ngành thực vật Quyết và thực vật có hạt phân bố trong sông suối, ao hồ,đồng ruộng Hệ thực vật ở Sơn La có 19
họ có từ 10 loài trở lên tại các khu báo tổn trên dia ban tinh Cây làm thuốc Sơn La
có khoảng 300 loài, cây làm rau ăn có 208 loài
Động vật trong tỉnh phong phú về chủng loại và đa dạng về thành phần loài Toản tỉnh có 35 bộ, 142 họ và 774 loài động vật Có trên 200 loài chim, 50 loài cá,
20 loài động vật đáy và các nhóm côn trùng
Tài nguyên khoáng sản
Sơn La có nhiều loại khoáng sản khác nhau với gần 150 điểm như mỏ than, đá vôi và sét, niken-đồng , song chủ yếu là mỏ nhỏ, phân bố rải rác trên khắp địa bàn tỉnh, trữ lượng không lớn và điều kiện khai thác không thuận lợi Do địa hình đồi núi bị chia cắt bởi các khe suối, cấu trúc địa chất phức tạp, khoáng sản ở đây đã được điều tra nghiên cứu trên nhiều vùng với các mức độ khác nhau nhưng chưa đầy đủ
Trang 3221
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội
* Về Kinh tế:
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa ban tỉnh (GRDP) bình quân 3 năm (2021-
2023) ước đạt 6,71% Cơ cầu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng hướng
và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh
Tổng sản phẩm trên địa bản (GRDP) năm 2023 theo giá so sánh năm 2010
ước đạt 34.506.335 triệu đồng tăng 0,75% so với cùng kỳ năm trước, xét về tốc độ
đứng thứ 12 vùng Trung du và miền núi phía Bắc và đứng thứ 58 cả nước Cụ thê như sau:
10 8,77
8
-2,58
Hình 2.1: Tốc độ tăng/giảm GRDP tỉnh Sơn La theo giá so sánh năm 2010 (%)
(Nguồn: Cục thống kê Sơn La- Báo cáo tình hình Kinh tế- xã hội tỉnh Sơn La
tháng 12 và cả năm 2023) Giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước đạt 8.831.483 triệu đồng tăng 5,48%, đóng góp 1,34 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Giá trị tăng thêm khu vực công nghiệp và xây dựng ước đạt 9.057.276 triệu đồng giảm 11,31%, làm giảm 3,38 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ ước đạt 14.244.969 triệu đồng tăng 6,62%, đóng góp 2,59 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Thuế sản phầm trừ trợ cấp sản phẩm ước đạt 2.372.607 triệu đồng tăng 2,96%, đóng góp 0,20 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung
Trang 3322
Bảng 2.3: Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so súnh năm 2010,
tốc độ phát triển và mức đóng góp của các ngành vào GRDP năm 2023
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá sosánh Tốc độ tăng/giảm Đóng
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giá trị tăng thêm ngành nông
nghiệp năm 2023 ước đạt 7.962.865 triệu đồng, tăng 6,10% (457.880 triệu đồng),
chiếm tỷ trọng cao (chiếm 90,16% khu vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản) và
đóng góp 6,10 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung của khu vực Ngành
trồng trọt tăng khá, nhất là cây ăn quả (xoài, mận, nhãn, ), cây công nghiệp (ché,
cà phê); một số cây trồng tiếp tục mở rộng với diện tích hợp lý, phát triển thành
vùng nguyên liệu tập trung mang lại hiệu quả cao cho người sản xuất Ngành chăn
nuôi vẫn giữ tốc độ ôn định, tổng đàn các loại vật nuôi phát triển tốt, số con xuất
chuồng và sản lượng sản phẩm chăn nuôi tăng khá so với cùng kỳ năm trước (lợn,
gà, ) Giá trị tăng thêm ngành lâm nghiệp năm 2023 ước đạt 685.831 triệu đồng,
giảm 0,55% (3.776 triệu đồng), làm giảm 0,05 điểm phần trăm vào mức tăng
trưởng chung của khu vực Sản xuất lâm nghiệp tiếp tục đây mạnh công tác trồng,
chăm sóc và bảo vệ rừng, tập trung theo hướng phát triển trồng cây lâm nghiệp đa
mục tiêu Giá trị tăng thêm ngành thủy sản năm 2023 ước đạt 182.786 triệu đồng,
tăng 2,66% (4.729 triệu đồng), đóng góp 0,06 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng
chung của khu vực
Về xã hội: Hiện nay, tỉnh Sơn La có 12 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm
1 thành phố và I1 huyện với 204 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 188 xã, 7 phường,
9 thị trấn Trên địa bàn tỉnh Sơn La, hiện có 12 dân tộc khác nhau cùng sinh sống,
trong đó trên 54% dân số là dân tộc Thái, 18% là dân tộc Kinh, 12% là dân tộc
Mông, 8% là dân tộc Mường và gần 8% là các dân tộc khác
Trang 3423
Biểu 2.4 Một số chỉ tiêu dân số và lao động tỉnh Sơn La từ năm 2021-2023
(ĐVT: người)
Năm | Năm2021 | Năm 2022 Ước tính Chỉ tiêu Nam 2023 Dân số trung bình 1.287.718 1.304.963 1.313.339
IPhân theo giới tính
INam 652.674 661.317 666.557 ING 635.044 643.646 646.782
IPhân theo thành thị nông thôn
[Fhành thị 178.940 182.263 185.635 INông thôn 1.108.778 1.122.700 112.770
lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên | 550.004 601.898 638.887 IPhân theo giới tính
INam 291.062 320.439 338.833
Nữ 258.942 281.459 300.054
IPhân theo thành thị, nông thôn
[Fhành thị 87.913 93.937 90.756 INông thôn 462.092 507.961 548.131
Trang 3524
động qua đào tạo được cấp văn bằng, chứng chỉ đạt 26,94% (tăng 2,94% so với cùng kỳ năm 2022); số lao động được giải quyết việc làm, việc làm tăng thêm thu nhập là 20.722 lao động, đạt 103,ó% chỉ tiêu kế hoạch giao (chỉ tiêu giao 20.000 lao động) Lao động trên địa bàn tỉnh đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động
347 lao động, đạt 309% so với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 Tỷ lệ người dân tộc thiêu số chiếm 82%
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động tỉnh Sơn La năm 2022-2023
(ĐVT: nghìn người)
Thực hiện | Ước tính | Năm báo
năm trước |năm báo cáo| cáo so với
INông, lâm nghiệp và thủy sản 403,076 432,885 107,40
Về phân bồ dân cư: Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng, các khu vực
Hầu hết dân cư sinh sống ở địa bàn nông thôn, chiếm tới 86,88% dân cư thành thị
chỉ chiếm 13,22% dân số cả tỉnh, thấp hơn nhiều so với trung bình của cả nước
Trang 3625
(trung bình cả nước là khoảng 26%) Điều đó chứng tỏ rằng mức độ đô thị hoá, phát
triển công nghiệp và dịch vụ ở Sơn La trong những năm qua còn ở mức thấp
2.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng đô thị tuy đã có sự thay đổi trong những năm gần đây nhưng vẫn thiếu đầu tư hoặc đã được đầu tư nhưng qui mô nhỏ và lạc hậu Có thể thấy, các điều kiện cơ bản về cơ sở hạ tầng của Sơn La ở vào mức còn thấp SO VỚI Cả nước
- Về giao thông đối ngoại: toàn tỉnh Sơn La có 10 tuyén quéc 16/884,8km
gồm: Quốc lộ 6, Quốc lộ 6B, Quốc lộ 32B, Quốc lộ 37, Quốc lộ 43, Quốc lộ 279, Quốc lộ 4G, Quốc lộ 12, Quốc lộ 6C, Quốc lộ 279D đã cơ bản được nâng cấp cải
tạo và rải nhựa, đảm bảo giao thông thuận tiện, đáp ứng yêu cầu và là các tuyến
giao thông huyết mạch của tỉnh
- Về giao thông đối nội: toàn tỉnh hiện có 19 tuyến đường tỉnh với chiều
đài 1.005,4km, chiếm tỷ lệ 10,45% tổng chiều đài đường bộ
- Về giao thông nông thôn: Hệ thống đường giao thông nông thôn trong tỉnh những năm qua được đầu tư phát triển khá nhanh Hiện tại, toàn tỉnh có 2.800 km đường giao thông nông thôn Mạng 52 lưới giao thông liên vùng, liên huyện, liên xã cũng được tăng cường đầu tư xây dựng
- Về giao thông hàng không: Trên địa bàn tỉnh có 01 Cảng hàng không Nà
Sản được đầu tư cải tạo đưa vào khai thác giai đoạn 1978-1979, đến năm 2004 thì
dừng khai thác
- Giao thông đường sông: Về tuyến đường thủy nội địa: Hiện trên địa bàn tỉnh có 01 tuyến đường thủy nội địa quốc gia trên Sông Đà với chiều dài 234 km đạt tiêu chuẩn cấp III, do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam quản lý; Về cảng, bến thủy nội địa: Hiện nay đã đầu tư xây dựng 04/15 cảng thủy nội địa
2.1.4 Tình hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sơn La
Đối diện với những vấn đề đất đai bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách dẫn đến ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe của con người và chất lượng sản phẩm, từ năm 2019, tỉnh Sơn La đã có nhiều
cơ chế, chính sách hỗ trợ dé thúc đây hoạt động sản xuất nông nghiệp hữu cơ phát triển.Triển khai thí điểm mô hình sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo hướng hữu
cơ trên địa bàn, UBND tinh đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-UBND ngày
28/2/2019 về hỗ trợ cho các hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp theo
hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2019 - 2020; Kế hoạch số 96/KH-UBND
Trang 3726
ngày 8/4/2019 của Chủ tịch UBND tỉnh về sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh năm 2019 - 2020
Từ đó tới nay, sản xuất NNUDCNC đã được các cấp, các ngành của tỉnh quan
tâm chỉ đạo và tô chức triển khai thực hiện Nhờ đó, tăng trưởng GRDP ngành nông nghiệp đạt 5,48%, mức tăng trưởng tương đối cao trong nhiều năm gần đây, đóng góp lớn vào mức tăng trưởng của ngành kinh tế; tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng của ngành, là trụ đỡ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của địa phương Đến nay toàn tỉnh đã công nhận được 05 vùng nông nghiệp UDCNC, gồm: 01 vùng Chè, 01 vùng chăn nuôi Bò sữa tại huyện Mộc Châu; 02 vùng Cà phê tại huyện Mai Son; 01 vùng na tại huyện Mai Sơn
2.1.4.1 Trong lĩnh vực trồng trọt
Các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng trọt, lai tạo các giống mới cho năng suất, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu Đột phá ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực cây trồng là sử dụng chất điều hòa sinh trưởng kết hợp với các biện pháp kỹ thuật để sản xuất trái vụ, rải vụ
Bảng 2.6 Một số mô hình tiêu biểu về ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực
trồng trọt trên địa bàn tỉnh Sơn La
STT | Mô hình UDCNC trong HTX/ Cong ty Dia diém Quy
I | Mô hình trồng hoa công | Công ty cổ phần Hoa | Đông Sang- Mộc | 23ha
2_ | Mô hình trông cây ăn HTX Nông nghiệp Chiêng Xuân- 20 ha
3 | Mô hình trông cây ăn HTX Nông nghiệp A | Hua Tạt- Vẫn Hồ | 12 ha
4_ | Mô hình trông cà phê HTX ARA-Tay Chiéng Chung- | 50 ha
Coffee Mai Son
5 Mô hình trông rau an HTX Tan Lap Tân Lập- Mộc 40 ha
toàn Châu
(Nguôn: số liệu tổng hợp từ các báo cáo của Sở KH&CN, sở NN& PTNT)
Hiện tỉnh Sơn La đang phát triển, duy trì hơn 50 bộ giống có thời gian sinh trưởng khác nhau, gia tăng năng suất, chất lượng: trên 13 nghìn ha ghép cải tạo cây
ăn quả; trên 1.200 ha cây trồng được áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt, phun; trên 3.960 ha cây trồng áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp VietGAP và các tiêu chuẩn tương đương Có 2.714 ha cây trồng áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp