1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tài chính của Tập đoàn Hòa Phát

57 19 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro tài chính của Tập đoàn Hòa Phát
Tác giả Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thúy Thanh, Trần Thị Minh Ánh, Nguyễn Thị Trang Nhung, Nguyễn Quỳnh Chi, Ngô Thị Thúy Ngân, Bùi Duy Thái
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,18 MB

Cấu trúc

  • 1. Gi ớ i thi ệ u công ty (5)
    • 1.1. L ị ch s ử hình thành công ty (5)
    • 1.2. Thông tin chung (5)
    • 1.3. Lĩnh vự c ho ạt độ ng (6)
  • 2. Phân tích khái quát tình hình tài chính (7)
    • 2.1. Phân t ích khái quát tình hình huy động vốn (7)
    • 2.2. Phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính (9)
  • 3. Phân tích khái quát cơ cấ u tài s ả n và ngu ồ n v ố n (10)
    • 3.1. Phân tích khái quát cơ cấ u tài s ả n c ủ a Hòa Phát (2021-2023) (10)
    • 3.2. Phân Tích Cơ Cấ u Ngu ồ n V ố n C ủ a Hòa Phát (2021-2023) (12)
    • 3.3. M ố i quan h ệ gi ữ a tài s ả n và ngu ồ n v ố n (15)
  • 4. Phân tích tình hình và khái quát kh ả năng thanh toán củ a Hòa Phát (16)
    • 4.1. Kh ả năng thanh toán củ a Hòa Phát (16)
    • 4.2. Các kho ả n ph ả i thu, n ợ ph ả i tr ả (18)
    • 4.3. Kh ả năng thanh toán ngắ n h ạ n (20)
    • 4.4. Khả năng t hanh toán dài h ạn (22)
  • 5. Phân tích hi ệ u qu ả ho ạt độ ng kinh doanh (24)
    • 5.1. Khái quát hi ệ u qu ả ho ạt độ ng kinh doanh (24)
    • 5.2. Phân tích hi ệ u qu ả s ử d ụ ng tài s ả n (27)
  • CHƯƠNG 2: QUẢ N TR Ị R Ủ I RO TÀI CHÍNH (30)
    • 1. Nh ậ n d ạ ng và phân tích r ủ i ro tài chính t ừ khái quát tình hình tài chính (30)
      • 1.1. M ố i nguy (30)
      • 1.2. Ngu ồ n r ủ i ro (30)
      • 1.3. Phân tích r ủ i ro thanh kho ả n (31)
      • 1.4. Đo lườ ng r ủ i ro (32)
      • 1.5. Đề xu ấ t gi ả i pháp (32)
    • 2. Nh ậ n d ạ ng và phân tích r ủ i ro tài chính t ừ cơ cấ u tài s ả n và ngu ồ n v ố n (32)
      • 2.1. T ừ cơ cấ u tài s ả n và ngu ồ n v ố n (32)
        • 2.1.1. Xác định mối nguy và Nhận diện rủi ro (32)
        • 2.1.2. Nguồn rủi ro (33)
        • 2.1.3. Đo lườ ng r ủ i ro (34)
        • 2.1.4. Các bi ệ n pháp ki ể m soát và tài tr ợ r ủ i ro (35)
      • 2.2. T ừ m ố i quan h ệ gi ữ a tài s ả n và ngu ồ n v ố n (37)
        • 2.2.1. M ố i nguy (37)
        • 2.2.2. Ngu ồ n r ủ i ro (38)
        • 2.2.3. Phân tích rủi ro thanh khoản (39)
        • 2.2.4. Đo lường rủi ro (39)
        • 2.2.5. Đề xuất giải pháp (39)
    • 3. Nh ậ n d ạ ng và phân tích r ủ i ro tài chính t ừ tình hình và khái quát kh ả năng (40)
      • 3.1. T ừ kh ả năng thanh toán củ a Hòa Phát (40)
        • 3.1.1. Mối nguy (40)
        • 3.1.2. Nguồn rủi ro (40)
        • 3.1.3. Phân tích r ủ i ro: R ủ i ro thanh kho ả n (40)
        • 3.1.4. Đo lườ ng r ủ i ro (41)
        • 3.1.5. Đề xu ấ t bi ệ n pháp (41)
      • 3.2. T ừ các kho ả n ph ả i thu, n ợ ph ả i tr ả c ủ a Hòa Phát (42)
        • 3.2.1. Mối nguy (42)
        • 3.2.2. Nguồn rủi ro (42)
        • 3.2.3. Phân tích rủi ro (43)
        • 3.2.4. Đo lường (43)
        • 3.2.5. Bi ệ n pháp (43)
      • 3.3. T ừ các kh ả năng thanh toán ngắ n h ạ n c ủ a Hòa Phát (44)
        • 3.3.1. M ố i nguy (44)
        • 3.3.2. Ngu ồ n r ủ i ro (44)
        • 3.3.3. Phân tích rủi ro: rủi ro thanh khoản (45)
        • 3.3.4. Đo lường rủi ro (45)
        • 3.3.5. Đề xuất biện pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro (45)
      • 3.4. T ừ các kh ả năng thanh toán dài hạ n c ủ a Hòa Phát (46)
        • 3.4.1. M ố i nguy (46)
        • 3.4.2. Ngu ồ n r ủ i ro (47)
        • 3.4.3. Phân tích r ủ i ro: r ủ i ro tín d ụ ng (48)
        • 3.4.4. Đo lường rủi ro (48)
        • 3.4.5. Đề xuất biện pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro (48)
    • 4. Nh ậ n d ạ ng và phân tích r ủ i ro tài chính t ừ hi ệ u qu ả ho ạt độ ng kinh doanh (49)
      • 4.1. M ố i nguy (49)
      • 4.2. Ngu ồ n r ủ i ro (50)
      • 4.3. Phân tích r ủ i ro (50)
      • 4.4. Đo lườ ng r ủ i ro (51)
      • 4.5. Đề xu ấ t bi ệ n pháp ki ể m soát và tài tr ợ r ủ i ro (52)
    • 5. B ảng đo lườ ng các r ủ i ro có th ể x ả y ra (52)

Nội dung

+ Mặc dù hệ số tài trợ tài sản dài hạn giảm cho thấy sự gia tăng sử dụng nợ, nhưng doanh nghiệp vẫn duy trì được hệ số tài trợ tài sản cố định cao, cho thấy khả năng đầu tư và phát triể

Gi ớ i thi ệ u công ty

L ị ch s ử hình thành công ty

Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam Hòa Phát được thành lập vào năm 1992 với tiền thân là một công ty chuyên kinh doanh máy móc thiết bị xây dựng tại Hà Nội Ban đầu, công ty có tên gọi là Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát

1995-2000: Trong giai đoạn này, Hòa Phát bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực khác như nội thất (1995), thép xây dựng (1996), và điện lạnh (2001)

2000-2007: Nhận thấy tiềm năng phát triển trong lĩnh vực thép, Hòa Phát quyết định tập trung mạnh vào sản xuất thép Năm 2000, Tập đoàn bắt đầu tham gia sản xuất ống thép và đến năm 2007, thành lập Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát –một bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển của tập đoàn

2007: Tập đoàn Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với mã HPG Đây là cột mốc quan trọng, giúp tập đoàn gia tăng tiềm lực tài chính và mở rộng quy mô

2008-2018: Trong giai đoạn này, Hòa Phát tập trung vào phát triển các dự án sản xuất thép lớn như Khu liên hợp gang thép Hòa Phát tại Hải Dương, đưa tập đoàn trở thành một trong những nhà sản xuất thép hàng đầu tại Việt Nam Năm 2017, Hòa Phát chiếm thị phần lớn nhất trong ngành sản xuất thép tại Việt Nam

2016 - nay: Năm 2016, Hòa Phát bắt đầu triển khai Dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất tại Quảng Ngãi, với tổng mức đầu tư lên đến hàng tỷ USD Dự án này đánh dấu bước tiến vượt bậc, giúp tập đoàn gia tăng công suất sản xuất và mở rộng thị phần ra quốc tế

2018 - nay: Ngoài thép, Hòa Phát mở rộng hoạt động sang nhiều lĩnh vực khác như bất động sản, nông nghiệp (chăn nuôi gia súc, gia cầm), và công nghiệp sản xuất đồ gia dụng Điều này giúp tập đoàn đa dạng hóa nguồn thu và phát triển bền vững

Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép; top

5 về tôn mạ Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 50 DN niêm yết hiệu quả nhất, Top 30 DN nộp ngân sách Nhà nước lớn nhất Việt Nam, Top 3 DN có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán, Top 10 cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam.

Thông tin chung

• Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

• Tên tiếng anh: HOA PHAT GROUP JOINT STOCK COMPANY

• Tên viết tắt: HOA PHAT GROUP

• Trụ sở chính: Khu Công nghiệp Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh

• Vốn điều lệ tính đến 2023: 58.147.857.000.000 đồng

➢ Huân chương lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước;

➢ Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam;

➢ Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất;

➢ Top 30 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất Việt Nam;

➢ Top 20 thương hiệu doanh nghiệp có giá trị trên 100 triệu USD của Tạp chí Forbes Việt Nam

Lĩnh vự c ho ạt độ ng

Hiện nay, Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực:

• Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) o Đây là lĩnh vực chủ lực của Hòa Phát, chiếm phần lớn doanh thu của tập đoàn o Sản phẩm chính: thép xây dựng, thép cuộn cán nóng (HRC) o Tập đoàn sở hữu các khu liên hợp sản xuất thép quy mô lớn như Khu liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất và Hải Dương

• Sản phẩm thép (gồm Ống thép,tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) o Gồm các sản phẩm chế biến từ thép, cung cấp đa dạng cho nhiều ngành công nghiệp o Sản phẩm chính:

▪ Tôn mạ (tôn lạnh, tôn mạ màu)

• Nông nghiệp o Hòa Phát tham gia sâu vào lĩnh vực nôngnghiệp, chủ yếu trong lĩnh vực chăn nuôi và sản xuất thực phẩm sạch o Sản phẩm chính: thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi bò, heo, gà, trứng gà, và sản phẩm từ nông nghiệp

• Bất động sản o Hòa Phát phát triển các khu công nghiệp, nhà ở, và dự án thương mại o Dự án chính: Khu công nghiệp Phố Nối A, Khu công nghiệp Yên Mỹ II, cùng nhiều dự án nhà ở và khu đô thị

• Điện máy gia dụng o Hòa Phát sản xuất và cung cấp các sản phẩm điện máy gia dụng, chủ yếu phục vụ nhu cầu dân dụng và công nghiệp. o Sản phẩm chính: tủ đông, tủ mát, điều hòa không khí, và các sản phẩm điện gia dụng khác

→ Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Với công suất 8.5 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Phân tích khái quát tình hình tài chính

Phân t ích khái quát tình hình huy động vốn

a) Các chỉ tiêu phân tích

➢ Tổng số nguồn vốn: căn cứ số liệu “Tổng số nguồn vốn” (mã số 440)

➢ Tổng số vốn chủ sở hữu: căn cứ vào số liệu của chỉ tiêu “Vốn chủ sở hữu” (mã số 400)

➢ Tổng số nợ phải trả: Căn cứ vào số liệu của chỉ tiêu “Nợ phải trả” (Mã số 300)

➢ Cơ cấu vốn: Phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận vốn chiếm trong tổng số vốn của doanh nghiệp b Phân tích

Bảng 2.1 Bảng phân tích khái quát tình hình huy động vốn của Công ty CP Hòa

* Phương pháp phân tích: So sánh

Dựa vào bảng phân tích khái quát tình hình huy động vốn của Công ty Cổ phần Hòa Phát, ta thấy:

Nợ phải trả của doanh nghiệp có sự biến động từ năm 2021 đến năm 2023, cụ thể:

• 2022: 74.222.582.021.34 đồng (giảm 13.233.214.825.461 đồng so với

• 2023: 84.946.167.324.422 đồng (tăng 10.723.585.303.073 đồng so với

• Tỷ trọng: Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn giảm từ 49.07% năm

2021 xuống 43,57% năm 2022 và năm 2023 tăng nhẹ lên 45,24%

=> Mặc dù năm 2022, công ty đã giảm đáng kể nợ phải trả, nhưng năm 2023 lại có xu hướng tăng nhẹ trở lại Điều này có thể phản ánh các nhu cầu tài trợ vốn cho các hoạt động hoặc dự án mới trong năm 2023.

Tăng trưởng: Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng từ năm 2021 đến năm 2023, cụ thể

• 2022: 96.112.939.615.783 đồng (tăng 5.332.314.104.344 đồng so với năm

• 2023: 102.836.419.239.379 (tăng 6.723.479.623.596 đồng so với năm

• Tỷ trọng: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cũng tăng từ 50,93% năm 2021 lên 56,43% năm 2022 và năm 2023 giảm nhẹ xuống 54,76%

=> Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng trong năm 2022, giúp giảm bớt sự phụ thuộc vào nợ phải trả Tuy nhiên, năm 2023 có sự sụt giảm nhẹ về tỷ trọng do công ty có thể đã tăng vay nợ trở lại.

Việc duy trì tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên 50% cho thấy cấu trúc vốn của công ty vẫn đang khá ổn định, với phần lớn nguồn vốn đến từ vốn của cổ đông, điều này giúp giảm rủi ro tài chính.

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có sự biến động từ năm 2021 đến năm 2023, cụ thể:

• 2022: 170.335.521.637.132 đồng (giảm 7.900.900.721.117 đồng so với năm 2021, tương đương mức giảm 4,43%)

• 2023: 187.782.586.563.801 đồng (tăng 17.447.064.926.669 đồng so với năm 2022, tương ứng với 2,64%)

=> Tổng nguồn vốn biến động với mức trung bình biến đổi hàng năm (TBPTBQ) đạt 102,64%, phản ánh mức tăng trưởng nhẹ nhưng ổn định qua thời gian.

Năm 2022 là một năm có sự điều chỉnh giảm tổng nguồn vốn, nhưng đến năm

2023 công ty đã lấy lại đà tăng trưởng với mức tăng mạnh, có thể do chiến lược đầu tư mới hoặc mở rộng hoạt động.

+ Nợ phải trả có xu hướng dao động, giảm mạnh từ 2021 đến 2022 và tăng trở lại vào năm 2023 Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn có xu hướng giảm nhưng chưa rõ rệt

+ Vốn chủ sở hữu tăng trưởng đều đặn qua các năm, đồng thời tỷ trọng vốn chủ sở hữu có sự cải thiện tích cực

+ Tổng nguồn vốn mặc dù giảm trong năm 2022, nhưng đã hồi phục và tăng mạnh vào năm 2023.

=> Điều này cho thấy doanh nghiệp có xu hướng tăng cường vốn chủ sở hữu và quản lý tốt nợ phải trả, nhưng vẫn cần quan sát thêm sự biến động của tổng nguồn vốn trong các năm tiếp theo

Phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính

Mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp phản ánh quyền của công ty trong việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của công ty cũng như quyền kiểm soát các chính sách đó Nó thể hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau và được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, chỉ tiêu thông dụng nhất là “Hệ số tài trợ” và “Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn”, “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định”

“Hệ số tài trợ”, “Hệ số nợ” là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần

• Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu/ Tổng số nguồn vốn

• Hệ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn

“Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn

• Hệ số tài trợ TSDH = Vốn chủ sở hữu/ Tài sản dài hạn

“Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu vào tài sản cố định

• Hệ số tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu/ TSCĐ đã và đang đầu tư b) Phân tích

Bảng 2.2 Bảng phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty Cổ phần Hòa Phát

* Phương pháp phân tích: So sánh

+ Chênh lệch về hệ số tự tài trợ đã tăng lên 0.01 tương ứng với 10,78% chứng tỏ rằng khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của năm 2022 đã cao hơn năm 2021, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên

+ Chênh lệch về hệ số tài trợ tài sản dài hạn của năm 2022 giảm 0.01 tương đương mức giảm 0,89% so với năm 2021 Việc giảm hệ số này có thể phản ánh khả năng tài trợ bằng vốn chủ sở hữu suy giảm hoặc doanh nghiệp lựa chọn vay nợ nhiều hơn để tài trợ cho các dự án đầu tư dài hạn

+ Chênh lệch về hệ số tự tài trợ tài sản cố định năm 2022 đã tăng lên 0.05 so với năm 2021 tương ứng với 3,55% Chỉ tiêu này cho ta thấy năm 2022 đã có sự gia tăng về hệ số tự tài trợ tài sản cố định đồng thời làm tăng mức độ an toàn về tài chính của doanh nghiệp đã tăng lên Hệ số này của cả 2 năm đều lớn hơn 1, điều này cho thấy số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng để trang trải tài sản cố định Trong trường hợp đó, các nhà đầu tư, các chủ nợ có thể ra quyết định quản lý liên quan đến doanh nghiệp cho dù rủi ro có thể cao nhưng doanh nghiệp vẫn có khả năng thoát khỏi những khó khăn tài chính tạm thời trước mắt

+ Chênh lệch về hệ số tài trợ đã giảm đi 0.02 tương đương mức giảm 2,95% chứng tỏ rằng khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của năm 2023 đã thấp hơn năm

2022, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp ngày càng giảm

+ Chênh lệch về hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của năm 2023 giảm 0.09, tương đương mức giảm 8,53% Tuy nhiên hệ số này cũng không cần quá cao Tại chỉ tiêu này cho biết mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn là bao nhiêu Trị số này càng cao chứng tỏ tài sản dài hạn chủ yếu được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Tuy nhiên, chỉ tiêu này quá cao cũng không tốt Vì khi đó, do vốn chủ sở hữu chủ yếu đầu tư vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng sinh lời nên hiệu quả kinh doanh không cao

+ Chênh lệch về hệ số tự tài trợ tài sản cố định của năm 2023 đã tăng 0.07 so với năm 2022, tương đương với 5,26% Hệ số này phản ánh toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp để đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được sử dụng để xem xét mức độ đảm bảo an ninh tài chính của doanh nghiệp Ta thấy năm

2023 đã có sự tăng nhẹ về hệ số tự tài trợ tài sản cố định điều này cho thấy mức độ an toàn về tài chính của doanh nghiệp đã tăng lên

+ Doanh nghiệp thể hiện mức độ tự chủ tài chính cao với hệ số tự tài trợ ổn định và có xu hướng tăng Điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động của mình

+ Mặc dù hệ số tài trợ tài sản dài hạn giảm cho thấy sự gia tăng sử dụng nợ, nhưng doanh nghiệp vẫn duy trì được hệ số tài trợ tài sản cố định cao, cho thấy khả năng đầu tư và phát triển bền vững

=> Tổng thể, doanh nghiệp có dấu hiệu tốt trong việc quản lý tài chính và sử dụng nguồn lực hiệu quả, điều này sẽ giúp doanh nghiệp đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai.

Phân tích khái quát cơ cấ u tài s ả n và ngu ồ n v ố n

Phân tích khái quát cơ cấ u tài s ả n c ủ a Hòa Phát (2021-2023)

Trong ba năm qua, cơ cấu tài sản của Hòa Phát đã có những biến đổi đáng kể, phản ánh chiến lược kinh doanh, tình hình tài chính và khả năng quản lý tài sản của công ty Việc phân tích này sẽ tập trung vào hai thành phần chính: tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, đồng thời chỉ ra những xu hướng nổi bật trong tổng tài sản:

Tài sản ngắn hạn của Hòa Phát đã giảm từ 94.154 tỷ VNĐ (52,83%) vào năm

2021 xuống 82.716 tỷ VNĐ (44,05%) vào năm 2023 Việc giảm sút này không chỉ cho thấy sự chuyển hướng trong cơ cấu tài sản mà còn chỉ ra rằng Hòa Phát có thể đã tập trung vào các khoản đầu tư dài hạn hơn, nhằm cải thiện khả năng sinh lời trong tương lai

Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2021, số tiền này đạt 22.471 tỷ VNĐ (12,61%) Tuy nhiên, con số này giảm mạnh xuống còn 8.325 tỷ VNĐ (4,89%) vào năm

2022, phản ánh một tình trạng thanh khoản không ổn định Đến năm 2023, Hòa Phát đã khôi phục lại một phần với 12.252 tỷ VNĐ (6,52%) Sự sụt giảm đột ngột trong năm

2022 có thể là kết quả của các khoản đầu tư lớn vào các dự án mới hoặc chi phí hoạt động gia tăng Tuy nhiên, việc tăng trở lại vào năm 2023 cho thấy Hòa Phát đã có những điều chỉnh cần thiết trong việc quản lý dòng tiền và cải thiện tình hình tài chính Đầu tư tài chính ngắn hạn: Trong năm 2021, con số này là 18.236 tỷ VNĐ (10,23%) và đã tăng vọt lên 26.268 tỷ VNĐ (15,42%) vào năm 2022, thể hiện chiến lược đầu tư mạnh mẽ hơn Tuy nhiên, đến năm 2023, con số này lại giảm xuống 22.177 tỷ VNĐ (11,81%), phản ánh sự điều chỉnh trong chiến lược đầu tư khi Hòa Phát có thể đã chuyển hướng sang các dự án dài hạn hơn với tiềm năng sinh lợi cao hơn

Phân tích các khoản phải thu ngắn hạn cho thấy Hòa Phát đang cải thiện khả năng thu hồi nợ từ khách hàng Số tiền phải thu ngắn hạn đã tăng từ 7.663 tỷ VNĐ (4,30%) lên 10.702 tỷVNĐ (5,70%) trong ba năm qua Điều này chứng tỏ rằng công ty không chỉ gia tăng doanh thu mà còn quản lý tốt hơn các khoản phải thu, giúp nâng cao khả năng thanh khoản trong tương lai

Về hàng tồn kho, Hòa Phát đã giảm từ 42.134 tỷ VNĐ (23,64%) năm 2021 xuống còn 34.504 tỷ VNĐ (18,37%) vào năm 2023 Sự giảm sút này phản ánh nỗ lực của công ty trong việc tối ưu hóa quản lý hàng tồn kho và giảm thiểu tình trạng hàng tồn kho

8 không cần thiết Hòa Phát đã điều chỉnh quy trình sản xuất và phân phối để tăng cường hiệu quả và giảm chi phí Tuy nhiên khối lượng hàng tồn kho khá lớn b) Tài sản dài hạn

Ngược lại với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn của Hòa Phát đã có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ, từ 84.081 tỷ VNĐ (47,17%) năm 2021 lên 105.066 tỷ VNĐ (55,95%) năm 2023 Sự gia tăng này không chỉ cho thấy công ty đang mở rộng quy mô hoạt động mà còn thể hiện chiến lược đầu tư dài hạn hướng tới sự phát triển bền vững

Các khoản phải thu dài hạn cũng cho thấy sựtăng trưởng tích cực Năm 2021, con số này là 809 tỷ VNĐ (0,45%) và đã tăng lên 1.880 tỷ VNĐ (1,00%) vào năm 2023 Việc gia tăng các khoản phải thu dài hạn phản ánh sự tin tưởng của các đối tác vào Hòa Phát và cho thấy công ty có tiềm năng phát triển trong dài hạn

Trong phần tài sản cố định, tổng giá trị đã tăng từ 69.281 tỷ VNĐ (38,87%) lên 71.998 tỷ VNĐ (38,34%), mặc dù tỷ trọng giảm nhẹ Điều này cho thấy rằng trong khi giá trị tuyệt đối của tài sản cố định tăng, Hòa Phát cũng đang đầu tư vào các loại tài sản khác, như tài sản dở dang dài hạn Đặc biệt, tài sản dở dang dài hạn đã tăng từ 9.699 tỷ VNĐ (5,44%) lên 26.099 tỷ VNĐ (13,90%), cho thấy Hòa Phát đang đầu tư mạnh vào các dự án đang triển khai, nhằm nâng cao năng lực sản xuất và phát triển công nghệ

Bất động sản đầu tư cũng cho thấy sự gia tăng, từ 548 tỷ VNĐ (0,31%) năm 2021 lên 629 tỷ VNĐ (0,37%) năm 2022, nhưng đã giảm xuống 594 tỷ VNĐ (0,32%) vào năm 2023 Điều này có thể cho thấy Hòa Phát đang điều chỉnh chiến lược đầu tư bất động sản, chuyển trọng tâm sang các lĩnh vực có khả năng sinh lời cao hơn c) Tổng hợp và kết luận

Tổng tài sản của Hòa Phát đã trải qua những biến động rõ rệt trong ba năm, từ 178.236 tỷ VNĐ năm 2021 giảm xuống 170.335 tỷ VNĐ năm 2022, rồi phục hồi mạnh mẽ lên 187.783 tỷ VNĐ vào năm 2023 Sự giảm sút trong năm 2022 có thể phản ánh những khó khăn trong môi trường kinh doanh, trong khi sự phục hồi vào năm 2023 cho thấy Hòa Phát đã điều chỉnh chiến lược phù hợp để thích nghi và phát triển

Phân tích cho thấy Hòa Phát đang chuyển dịch từ việc phụ thuộc vào tài sản ngắn hạn sang việc tăng cường đầu tư vào tài sản dài hạn Tỷ trọng tài sản dài hạn đã tăng đáng kể, từ 47,17% lên 55,95% trong ba năm, cho thấy sự chuyển hướng chiến lược sang đầu tư bền vững và phát triển lâu dài Việc cải thiện khả năng thu hồi nợ và quản lý hàng tồn kho cũng cho thấy Hòa Phát đã hoạt động hiệu quả hơn, củng cố nền tảng tài chính của công ty

Tổng quan, Hòa Phát đang xây dựng một cơ cấu tài sản vững chắc hơn, với sự chú trọng vào việc đầu tư vào các dự án có tiềm năng sinh lợi cao Sự chuyển biến này không chỉ giúp công ty ổn định nguồn tài chính mà còn tạo ra nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững trong tương lai Việc quản lý hiệu quả tài sản ngắn hạn và dài hạn sẽ là yếu tố quan trọng quyết định thành công của Hòa Phát trong những năm tiếp theo.

Phân Tích Cơ Cấ u Ngu ồ n V ố n C ủ a Hòa Phát (2021-2023)

a) Tổng Quan Về Nguồn Vốn

Giai đoạn từ năm 2021 đến 2023 đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tổng nguồn vốn của Hòa Phát, từ 178.236 tỷ VNĐ lên 187.783 tỷ VNĐ, tương ứng với mức tăng khoảng 3,08% Sự gia tăng này không chỉ phản ánh khả năng huy động vốn hiệu quả mà còn là kết quả của sự phát triển bền vững trong hoạt động kinh doanh Việc quản lý nguồn vốn hiệu quả, cùng với chiến lược đầu tư hợp lý, đã giúp Hòa Phát củng cố vị thế trên thị trường

Tổng nguồn vốn được cấu thành từ hai phần chính: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Trong đó, nợ phải trả thể hiện khảnăng tài chính tạm thời của công ty, trong khi vốn chủ sở hữu cho thấy mức độ tự chủ tài chính và khả năng duy trì hoạt động lâu dài Việc gia tăng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra sự ổn định cho công ty trong dài hạn và củng cố lòng tin của nhà đầu tư b) Cấu Trúc Nợ Phải Trả

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn, nhưng đã có sự điều chỉnh tích cực trong giai đoạn này Tỷ trọng nợ phải trả đã giảm từ 49,07% vào năm

2021 xuống 45,24% vào năm 2023 Việc giảm tỷ trọng này không chỉ giúp công ty giảm rủi ro tài chính mà còn cho thấy sự chuyển hướng trong chiến lược tài chính, tập trung vào việc tăng cường vốn tự có thay vì phụ thuộc vào nợ

Nợ ngắn hạn, một phần không thể thiếu trong tổng nợ, đã giảm tỷ trọng từ 41,21% năm 2021 xuống 38,08% năm 2023 Mặc dù số tiền tuyệt đối của nợ ngắn hạn tăng từ 73.459 tỷ VNĐ lên 71.513 tỷ VNĐ, điều này cho thấy công ty đang duy trì một lượng nợ lớn để tài trợ cho hoạt động sản xuất, nhưng tỷ trọng giảm cho thấy Hòa Phát đang tìm cách cải thiện vị thế tài chính

Trong các khoản nợ ngắn hạn, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn đã tăng đáng kể từ 24,54% lên 29,28% Sự gia tăng này có thể được hiểu là một chiến lược để mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường đang gia tăng Hòa Phát có thể đã tận dụng những cơ hội đầu tư tốt để nâng cao hiệu suất hoạt động Tuy nhiên, việc gia tăng vay nợcũng đồng nghĩa với việc công ty phải quản lý tốt hơn các khoản nợ này để tránh rủi ro tài chính trong tương lai

Một khía cạnh đáng lưu ý là cơ cấu của các khoản phải trả ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn đã giảm mạnh từ 13,31% xuống 6,60%, cho thấy công ty có thể đã tối ưu hóa quy trình thanh toán hoặc có chiến lược tốt hơn trong việc quản lý chuỗi cung ứng Đồng thời, các khoản phải trả như thuế và các khoản phải nộp Nhà nước đã tăng lên đáng kể, từ 0,45% lên 0,50%, phản ánh sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn này

Tỷ trọng nợ dài hạn của Hòa Phát đã giảm từ 7,85% xuống 7,15%, cho thấy một chiến lược thận trọng trong việc vay nợ dài hạn Mặc dù số tiền nợ dài hạn có sự biến động nhẹ, Hòa Phát vẫn duy trì tỷ lệ nợ dài hạn ở mức hợp lý Điều này có thể phản ánh rằng công ty ưu tiên tài trợ cho các dự án phát triển bằng vốn tự có hơn là dựa vào nợ dài hạn, điều này giúp giảm áp lực tài chính và duy trì tính linh hoạt

Việc giảm nợ dài hạn đồng thời thể hiện rằng Hòa Phát đang tối ưu hóa chi phí vốn và giảm thiểu rủi ro tài chính trong bối cảnh thị trường đầy biến động Công ty cũng đã cải thiện khả năng thanh toán nợ dài hạn của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững trong tương lai c) Vốn Chủ Sở Hữu

Vốn chủ sở hữu của Hòa Phát đã tăng từ 50,93% năm 2021 lên 54,76% năm

2023, cho thấy một xu hướng tích cực trong việc tăng cường sức mạnh tài chính Sự gia tăng này chủ yếu đến từ việc tăng vốn cổ phần, từ 25,10% lên 30,97% Việc tăng vốn chủ sở hữu có thể xuất phát từ các quyết định chiến lược như phát hành cổ phiếu mới hoặc giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư

Việc gia tăng vốn cổ phần không chỉ giúp Hòa Phát củng cố vị thế tài chính mà còn tạo ra tiềm năng tăng trưởng trong tương lai Sự giữ lại lợi nhuận cho thấy công ty đang cam kết đầu tư vào các dự án mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất, điều này là rất quan trọng trong ngành công nghiệp cạnh tranh

Lợi Nhuận Sau ThuếChưa Phân Phối:

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đã có sự biến động từ 23,43% xuống 21,62% Mặc dù tỷ lệ này giảm, tổng lợi nhuận chưa phân phối vẫn ở mức cao, cho thấy Hòa Phát đang tái đầu tư một phần lớn lợi nhuận vào hoạt động kinh doanh Sự giữ lại lợi nhuận này không chỉ tạo ra nguồn vốn cho các dự án tương lai mà còn là một chỉ số cho thấy sự tự tin của công ty vào khả năng sinh lời trong các năm tiếp theo

Hơn nữa, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đã tăng lên đáng kể, cho thấy sự tích lũy lợi nhuận tốt trong các năm qua Điều này chứng tỏ rằng Hòa Phát đang duy trì hoạt động kinh doanh ổn định và có khả năng sinh lợi cao, điều này tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai

Một trong những chỉ số quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe tài chính của Hòa Phát là hệ số nợ Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu đã giảm từ 96,34% xuống 82,60%, cho thấy rằng Hòa Phát đã cải thiện đáng kể khả năng tài chính của mình Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn cũng giảm từ 49,07% xuống 45,24%, cho thấy công ty đang chuyển dịch dần từ việc sử dụng nợ sang việc sử dụng vốn chủ sở hữu

Công thức tính toán các hệ số nợ này là:

Tổng kết lại, cơ cấu nguồn vốn của Hòa Phát trong giai đoạn 2021-2023 đã có những cải thiện rõ rệt Công ty không chỉ giảm tỷ trọng nợ phải trả mà còn gia tăng vốn chủ sở hữu, điều này cho thấy một chiến lược tài chính chặt chẽ và hợp lý Hòa Phát đã có những bước đi đúng đắn trong việc duy trì một cơ cấu vốn bền vững, góp phần vào sự phát triển ổn định và lâu dài của công ty.

M ố i quan h ệ gi ữ a tài s ả n và ngu ồ n v ố n

* Nhận xét: a) Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả/Tài sản= 1 - Hệ số tài trợ

Trong giai đoạn 2021 - 2023, có thể thấy hệ số nợ so với tài sản công ty CP Hòa Phát có sự biến động nhẹ, cụ thể:

• Năm 2021, hệ số nợ là 0,5

• Năm 2022, hệ số nợ có xu hướng giảm, chỉ còn 0,44, giảm 0,06 (tương đương với 12,8%) so với năm 2021

• Năm 2023, hệ số nợ có tăng nhẹ lên là 0,45, tăng 0,01 (tương đương 3,9%) so với năm 2022

=> Kết quả cho thấy, hệ số nợ so với tài sản của công ty đang ở mức thấp, giúp doanh nghiệp có thêm các cơ hội và khả năng để tiếp nhận các khoản vay từ các nhà đầu tư, cụ thể:

Từ năm 2021 sang 2022 hệ số nợ có xu hướng giảm (giảm 12%), chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm nợ trong năm này Điều này là một tín hiệu tích cực, cho thấy mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp đã được kiểm soát tốt hơn

Tuy nhiên, đến năm 2023, tỷ lệ này tăng nhẹ 3,9% so với năm 2022, có thể là do doanh nghiệp bắt đầu gia tăng nợđể tài trợ cho các dựán đầu tư mới hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh Việc tăng nhẹ này chưa đáng lo ngại, nhưng cần được theo dõi kỹ để đảm bảo nợ không gia tăng quá nhanh so với tài sản b) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả

Trong giai đoạn 2021 - 2023, có thể thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát công ty CP Hòa Phát có sự biến động nhẹ, cụ thể:

• Năm 2021, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 2,04

• Năm 2022, hệ số khả năng thanh toán tổng quát có xu hướng tăng lên là 2,29, tăng 0,25 (tương đương với 12,45%) so với năm 2021

• Năm 2023, hệ số khả năng thanh toán tổng quát có giảm nhẹ, chỉ còn 2,21, giảm 0,08 (tương đương 3,62%) so với năm 2022

=> Như vậy, với một đồng nợ phải trả của công ty Hòa Phát được đảm bảo bởi

>2 đồng tài sản Kết quả này cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang tốt, đảm bảo có khảnăng trang trải các khoản nợ Cụ thể:

• Hệ số này thể hiện khả năng đáp ứng nghĩa vụ tài chính tổng quát của doanh nghiệp Trong năm 2022, hệ số này tăng 12,45%, điều này rất tích cực vì nó cho thấy doanh nghiệp đã gia tăng được khả năng thanh toán, có thể do cải thiện hiệu quả kinh doanh hoặc quản lý nợ tốt hơn

• Tuy nhiên, đến năm 2023, hệ số này giảm nhẹ 3,62%, cho thấy doanh nghiệp có thể đã gặp một số khó khăn trong việc duy trì khả năng thanh toán tổng quát Dù vậy, với hệ số vẫn duy trì ở mức > 2, doanh nghiệp vẫn đang ở trạng thái thanh khoản an toàn c) Hệ số tài sản so với vốn CSH = Tài sản/Vốn CSH= 1+ Nợ phải trả/Vốn CSH

Trong giai đoạn 2021 - 2023, có thể thấy hệ số tài sản so với vốn CSH công ty

CP Hòa Phát có sự biến động nhẹ, cụ thể:

• Năm 2021, hệ số tài sản là 1,97

• Năm 2022, hệ số tài sản có xu hướng giảm, chỉ còn 1,77, giảm 0,2 (tương đương với 10,05%) so với năm 2021

• Năm 2023, hệ số tài sản có tăng nhẹ lên là 1,83, tăng 0,05 (tương đương 3,05%) so với năm 2022

=> Hệ số này giảm 10,15% từ 2021 đến 2022, cho thấy công ty đã sử dụng ít nợ hơn để tài trợ cho tài sản, thay vào đó là gia tăng vốn chủ sở hữu Điều này rất tích cực vì công ty không phụ thuộc quá nhiều vào nợ vay, giúp giảm rủi ro tài chính Tuy nhiên, đến năm 2023, hệ số này tăng trở lại 3,05%, cho thấy công ty đã bắt đầu sử dụng thêm nợ để mở rộng tài sản Mặc dù đây không phải là dấu hiệu quá đáng lo, nhưng cần cẩn thận với chiến lược tài trợ bằng nợ vay để tránh gây áp lực tài chính trong tương lai.

Phân tích tình hình và khái quát kh ả năng thanh toán củ a Hòa Phát

Kh ả năng thanh toán củ a Hòa Phát

Bảng số liệu khái quát khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần Hòa Phát

Bảng phân tích khái quát khảnăng thanh toán của Công ty Cổ phần Hòa Phát

1 Hệ số khả năng thanh toán chung:

Hệ số khả năng thanh toán chung là 2,04, đây là một tỷ lệ an toàn, cho thấy khả năng thanh toán dồi dào, đảm bảo Hòa Phát có thể đối phó với các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn mà không gặp khó khăn Điều này phản ánh hoạt động kinh doanh mạnh mẽ, với tài sản ngắn hạn cao hơn nợ phải trảđáng kể, giúp giảm rủi ro thanh khoản

Hệ số này tăng lên 2,29, tương đương mức tăng 0,26 điểm so với năm 2021, tương ứng với tăng 12,61% Mức tăng này là tích cực, thể hiện công ty đã cải thiện được khả năng thanh toán bằng cách quản lý tốt dòng tiền và tối ưu hóa các khoản phải thu hoặc hàng tồn kho.

Việc khả năng thanh toán được tăng cường có thể phản ánh chiến lược tài chính linh hoạt hơn hoặc do công ty giảm bớt nợ ngắn hạn, giúp nâng cao khả năng thanh khoản.

Hệ số giảm nhẹ xuống còn 2,21, giảm 0,08, tương đương giảm 3.67% so với năm

2022 Sự giảm sút này có thể là do nhu cầu thanh toán tăng nhanh hơn so với khả năng tăng trưởng tài sản ngắn hạn Điều này cho thấy công ty đang phải đối mặt với những thách thức trong việc duy trì khả năng thanh khoản cao như các năm trước.

Dù có giảm, hệ số này vẫn ở mức cao, cho thấy Hòa Phát vẫn đang duy trì khả năng thanh toán tốt Tuy nhiên, sự giảm này cần được theo dõi để tránh rủi ro tài chính trong tương lai nếu xu hướng giảm tiếp diễn.

2 Hệ số nợso với tổngtài sản:

Hệ số nợ trên tổng tài sản là 0,49, có nghĩa là 49% tài sản của công ty được tài trợ bởi nợ Tỷ lệ này phản ánh sự cân bằng hợp lý giữa việc sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động Với mức nợ này, công ty vẫn đủ khả năng tự chủ tài chính, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào vay nợ. Độ an toàn tài chính cao, giúp Hòa Phát giảm rủi ro về thanh khoản và khả năng trả nợ.

Hệ số nợ giảm xuống 0,44, giảm 0,05 so với năm 2021, tương ứng với mức giảm 11.14% Việc giảm tỷ lệ nợ cho thấy công ty đã giảm được phần nào gánh nặng vay nợ, hoặc đã tăng cường huy động vốn tự có Điều này làm tăng tính chủ động trong tài chính, giúp Hòa Phát dễ dàng đối phó với các biến động trong nền kinh tế và thị trường.

Việc giảm hệ số nợ cũng đồng nghĩa với việc công ty đang hạn chế các khoản vay mới, điều này có thể giúp công ty tránh được chi phí lãi vay lớn.

Hệ số này tăng nhẹ lên 0,45, tăng 0,01 so với năm 2022, tương ứng với 3,98%

Tỷ lệ này vẫn ở mức an toàn, nhưng sự gia tăng nhẹ có thể là dấu hiệu cho thấy công ty đã tăng cường vay nợ để tài trợ cho các hoạt động đầu tư hoặc mở rộng sản xuất Dù vậy, mức độ nợ này vẫn nằm trong khả năng kiểm soát của công ty.

Sự tăng nhẹ của hệ số nợ cần được theo dõi cẩn thận, đặc biệt khi kết hợp với sự giảm của hệ số khả năng thanh toán chung, vì có thể công ty đang gặp phải áp lực về dòng tiền hoặc nợ vay.

Các kho ả n ph ả i thu, n ợ ph ả i tr ả

Từ năm 2021 đến 2023, các khoản phải thu tăng đều đặn Cụ thể, mức tăng là 27,33% từ năm 2021 đến 2022, và 16,65% từ năm 2022 đến 2023 Điều này cho thấy công ty đang mở rộng tín dụng cho khách hàng, có thể là do doanh số bán hàng cao hơn hoặc thời hạn tín dụng dài hơn Tuy nhiên, sự gia tăng này cũng đồng nghĩa với việc lượng vốn bị ràng buộc trong các khoản phải thu lớn hơn

Việc tăng trưởng các khoản phải thu đi kèm với nguy cơ thu hồi nợ chậm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến dòng tiền và khả năng thanh khoản của công ty Thời gian thu tiền kéo dài hơn có thể làm gia tăng rủi ro về thanh khoản nếu không được quản lý chặt chẽ

Các khoản nợ phải trả giảm 15,13% từ năm 2021 đến 2022, nhưng đã tăng trở lại 14,45% vào năm 2023 Sự biến động này có thể là do công ty điều chỉnh chiến lược mua hàng hoặc tối ưu dòng tiền Việc giảm nợ vào năm 2022 có thể cho thấy công ty đã quản lý tiền mặt tốt hơn hoặc đã trả nợ nhiều hơn, trong khi sự gia tăng nợ năm 2023 có thể là do mở rộng mua hàng hoặc trì hoãn thanh toán cho nhà cung cấp

Việc kéo dài thời hạn thanh toán giúp công ty tiết kiệm tiền mặt trong ngắn hạn, nhưng nếu kéo dài, có thể gây căng thẳng cho mối quan hệ với các nhà cung cấp và dẫn đến các chi phí phát sinh như lãi phạt hoặc mất ưu đãi từ nhà cung cấp

Vòng quay các khoản phải thu đã giảm từ 35,66 lần (2022) xuống còn 26,56 lần

(2023), cho thấy thời gian thu hồi nợ kéo dài hơn Đây là dấu hiệu cảnh báo về khả năng thu hồi tiền chậm, ảnh hưởng đến dòng tiền

Vòng quay các khoản phải trả cũng giảm từ 1,54 lần (2022) xuống còn 1,33 lần

(2023), nghĩa là công ty mất nhiều thời gian hơn để thanh toán cho nhà cung cấp Việc kéo dài thời gian thanh toán có thể giúp giảm áp lực tài chính trong ngắn hạn, nhưng lại gây rủi ro về mối quan hệ và chi phí thanh toán chậm.

Kh ả năng thanh toán ngắ n h ạ n

a) Khả năng tạo tiền của doanh nghiệp

+ Hệ số khảnăng trả nợ ngắn hạn =𝐷ò𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡ừ ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ (20)

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ hay không, chỉ tiêu này càng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt b Phân tích khảnăng thanh toán nợđến hạn

+ Hệ số khảnăng thanh toán nhanh = 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 (110

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nhanh của DN đối với các khoản công nợ ngắn hạn

+ Hệ số khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑇𝑆𝑁𝐻(100)

Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị thuần của TSNH của DN có đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn không

+ Hệ số khảnăng chuyển đổi của TSNH = 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛

Chỉ tiêu này cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành vốn bằng tiền, chứng khoán dễ thanh khoản càng nhanh

+ Vốn hoạt động thuần ngắn hạn = Tổng giá trị thuần của TSNH- Tổng số nợ

Bảng thanh toán nợ ngắn hạn

Bảng khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn: Hệ số này giảm mạnh từ 0,56 (2021) xuống 0,27 (2022), rồi tiếp tục giảm xuống 0,18 (2023), với mức giảm lần lượt là 48,02% và 67,33% cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc sử dụng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để trả các khoản nợ ngắn hạn Mức giảm mạnh qua các năm cho thấy doanh nghiệp không thể tạo đủ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để đối phó với các khoản nợ đến hạn Điều này có thể xuất phát từ việc doanh thu giảm, chi phí tăng hoặc sự thay đổi trong cấu trúc tài chính khiến dòng tiền bị thắt chặt

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này giảm từ 0,31 (2021) xuống 0,13

(2022), nhưng lại tăng nhẹ lên 0,17 (2023) Mức giảm trong năm 2022 là 43,62%, nhưng trong năm 2023, hệ sốđã cải thiện với mức tăng 128,39% so với năm trước Dù doanh nghiệp có sự cải thiện nhẹ về khả năng thanh toán nhanh trong năm 2023, việc hệ số này giảm sâu trong năm 2022 cho thấy một giai đoạn khó khăn về khả năng thanh khoản tức thời Khả năng doanh nghiệp duy trì lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền để đáp ứng nợ ngắn hạn vẫn thấp, đặc biệt nếu so sánh với năm 2021 Tuy nhiên, sự cải thiện năm 2023 cho thấy doanh nghiệp đã có nỗ lực trong việc cải thiện dòng tiền tức thời, nhưng mức tăng vẫn chưa đủ để đạt đến ngưỡng an toàn

Hệ số khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số này duy trì ổn định từ 1,28 (2021) lên 1,29 (2022), nhưng giảm xuống 1,16 (2023), với mức tăng nhẹ 0,69% (2022/2021) và giảm 10,38% (2023/2022) Hệ số này trên 1 cho thấy doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong cả ba năm Tuy nhiên, sự sụt giảm vào năm

2023 cho thấy mức độ an toàn đã giảm, điều này có thể là do sự suy giảm trong tài sản ngắn hạn hoặc gia tăng nợ ngắn hạn Việc duy trì hệ số trên 1 là một dấu hiệu tốt, nhưng xu hướng giảm của chỉ số này cần được chú ý để đảm bảo doanh nghiệp vẫn giữ vững khảnăng thanh toán trong tương lai.

Hệ số khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn: Hệ số này giảm từ 0,24 (2021) xuống 0,10 (2022), rồi tăng lại lên 0,15 (2023) Mức giảm trong năm 2022 là 56,68%, nhưng đã tăng 43,26% trong năm 2023 Sự suy giảm lớn vào năm 2022 cho thấy tốc độ chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền của doanh nghiệp đã bị giảm sút nghiêm trọng, có thể do doanh nghiệp nắm giữ quá nhiều tài sản khó thanh khoản như hàng tồn kho hoặc khoản phải thu Tuy nhiên, sự phục hồi nhẹ vào năm 2023 cho thấy doanh nghiệp đã cải thiện khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền, giúp tăng tính thanh khoản Dù vậy, hệ số này vẫn ở mức thấp, phản ánh rằng doanh nghiệp cần phải cải thiện tốc độ thanh khoản của tài sản ngắn hạn để đảm bảo sự an toàn tài chính

Vốn hoạt động thuần ngắn hạn: giảm từ 20.695 tỷ đồng (2021) xuống 18.129 tỷ đồng (2022), và giảm mạnh còn 11.202 tỷ đồng (2023), với mức giảm lần lượt là 12,40% (2022/2021) và 38,21% (2023/2022) Vốn hoạt động thuần ngắn hạn của doanh nghiệp liên tục giảm qua các năm, đặc biệt giảm mạnh trong năm 2023, cho thấy sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đang thu hẹp dần Sự suy giảm này là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt động ngắn hạn một cách ổn định Nếu xu hướng này tiếp tục, doanh nghiệp có thể đối mặt với vấn đề thanh khoản và có khả năng phải tìm cách tăng cường vốn lưu động hoặc giảm bớt nợ ngắn hạn để đảm bảo sự an toàn về tài chính.

Khả năng t hanh toán dài h ạn

+ Hệ số nợ dài hạn so với tổng phải trả = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛(330)

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ nhu cầu thanh toán thấp, nhưng DN phải có kế hoạch thanh toán cho kỳ tới

+Hệ số nợ dài hạn so với tổng phải trả = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các tài sản của DN chủ yếu tài trợ từ vốn vay dài hạn, một phần thể hiện sự ổn định trong hoạt động kinh doanh, một phần thể hiện trách nhiệm của DN trong việc thanh toán các khoản nợ dài hạn trong tương lai

+ Hệ sốthanh toán bình thường = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 (270)

Chỉ tiêu này đánh giá khái quát khả năng thanh toán của DN đối với các khoản công nợ

+ Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑇𝑆𝐷𝐻 (200)

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản công nợ dài hạn đối với toàn bộ giá trị thuần của tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn

+ Hệ số thanh toán nợ dài hạn của năm tới= 𝑉ố𝑛 𝑘ℎấ𝑢 ℎ𝑎𝑜 𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 𝑑ự 𝑘𝑖ế𝑛 𝑛ă𝑚 𝑡ớ𝑖(220)

Cho biết khả năng thanh toán nợ dài hạn đến hạn phải trả của năm tới bằng nguồn vốn khấu hao thu về theo dự kiến.

Bảng chỉ tiêu thanh toán nợ dài hạn

Bảng phân tích khảnăng thanh toán nợ dài hạn

Hệ số nợ dài hạn so với tổng phải trả duy trì ổn định ở mức 0,16 trong cả ba năm

2021, 2022 và 2023 Điều này cho thấy tỷ lệ nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả không thay đổi, doanh nghiệp không đối mặt với áp lực lớn về việc thanh toán nợ dài hạn trong ngắn hạn Cấu trúc nợ ổn định này giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn rủi ro tài chính

Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản đã giảm nhẹ từ 8% (năm 2021) xuống 7% trong hai năm tiếp theo Sự giảm này cho thấy doanh nghiệp đang giảm dần sự phụ thuộc vào nợ dài hạn trong việc tài trợ cho tài sản, thể hiện sự cải thiện trong việc kiểm soát nợ và duy trì một cơ cấu vốn lành mạnh hơn Tỷ lệ nợ dài hạn so với tài sản thấp (7-8%)

20 cũng cho thấy doanh nghiệp có tính ổn định về tài chính, không quá phụ thuộc vào nợ vay

Hệ số thanh toán bình thường cho thấy sự cải thiện rõ rệt khi tăng từ 2,04 năm

2021 lên 2,29 năm 2022, nhưng lại giảm nhẹ xuống 2,21 vào năm 2023 Mặc dù có sự suy giảm, chỉ số này vẫn cao hơn 2, cho thấy doanh nghiệp có đủ tài sản để trang trải các khoản nợ, đặc biệt là trong năm 2022 khi khả năng thanh toán của doanh nghiệp tăng đáng kể Tuy nhiên, sự giảm nhẹ vào năm 2023 cần được chú ý để đảm bảo không có sự suy thoái tài chính

Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát, doanh nghiệp liên tục cải thiện khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn dựa trên tài sản dài hạn Hệ số này tăng từ 6,01 (năm

2021) lên 7,59 (năm 2022) và tiếp tục đạt 7,82 (năm 2023) Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp có khả năng sử dụng tài sản dài hạn, như tài sản cố định và đầu tư dài hạn, để đảm bảo thanh toán nợ dài hạn, giúp duy trì sự ổn định tài chính

Hệ số thanh toán nợ dài hạn của năm tới có sự cải thiện từ 4,95 năm 2021 lên 5,98 năm 2022, nhưng giảm nhẹ xuống 5,36 vào năm 2023 Điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn duy trì khả năng sử dụng nguồn khấu hao thu về để thanh toán nợ dài hạn đến hạn trong năm tới, mặc dù có sự suy giảm nhỏ trong năm 2023 Tuy nhiên, hệ số này vẫn cao (>5), thể hiện doanh nghiệp có đủ nguồn vốn khấu hao để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ dài hạn trong tương lai gần.

Phân tích hi ệ u qu ả ho ạt độ ng kinh doanh

Khái quát hi ệ u qu ả ho ạt độ ng kinh doanh

5.1.1 Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) và sức sinh lợi của vốn cổ phần

➢ Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu:

• Năm 2022: Chỉ tiêu đạt 0,09 cho thấy doanh nghiệp thu được 9 đồng lợi nhuận sau thuế.

• Năm 2023: Chỉ tiêu giảm xuống 0,07, cho thấy doanh nghiệp thu được 7 đồng lợi nhuận sau thuế So với năm 2022, chỉ tiêu giảm 25,35%

➢ Sức sinh lợi của vốn cổ phần:

• Năm 2022: Chỉ tiêu đạt 0,16 cho thấy doanh nghiệp thu được 16 đồng lợi nhuận sau thuế

• Năm 2023: Chỉ tiêu giảm xuống 0,12 so với năm 2022 chỉ tiêu này giảm xuống 29,76%

• Trị số tăng năm 2023 là -0,05 chứng tỏ doanh nghiệp đang chưa sử dụng vốn hiệu quả

• Doanh thu đang giảm dần trongtất cả các năm.

• Chi phí hoạt động chưa kiểm soát hiệu quả

• Lợi nhuận sau thuế giảm

5.1.2 Sức sinh lợi của doanh thu thuần

• Chỉ số này của doanh nghiệp có xu hướng giảm từ 0,23 xuống 0,06 vào năm

2022 sau đó giữ nguyên là 0,06 vào 2023

• Sự giảm sút này cho thấy mức ROS của doanh nghiệp hoạt động trong 3 năm cho thấy sự thiếu ổn định và có khả năng sinh lời khá thấp, sụt giảm nhanh từ doanh thu thuần

* Nguyên nhân: Doanh thu thuần & lợi nhuận sau thuế đều giảm qua các năm ảnh hưởng trực tiếp đến ROS

5.1.3 Sức sinh lời của chi phí hoạt động

Chỉ số này của doanh nghiệp có xu hướng giảm từ năm 2021 đến năm 2022, sau đó giữ nguyên vào năm 2023 Với năm 2021 là 0,3 cho thấy doanh nghiệp sử dụng chi phí rất hiệu quả để tạo ra lợi nhuận sau thuế tuy nhiên đến năm 2022 và 2023 hiệu quả sử dụng chi phí hoạt động đã giảm mạnh

* Nguyên nhân: Lợi nhuận sau thuế giảm qua từng năm và có sự biến động khá mạnh trong chi phí hoạt động

5.1.4 Lãi cơ bản trên cổ phiếu thường

Chỉ số này của doanh nghiệp có xu hướng giảm sâu qua các năm Cụ thể năm

2021 là 5.636, năm 2022 là 1.452, năm 2023 là 1.117

• Lợi nhuận sau thuế giảm qua từng năm

• Số lượng cổ phiếu lưu hành: Số lượng cổ phiếu lưu hành giảm mạnh vào năm

2022 và có dấu hiệu tăng nhẹ vào năm 2023

Phân tích hi ệ u qu ả s ử d ụ ng tài s ả n

Sức sinh lợi của tổng tài sản năm 2022 là 0,12 lần và 2023 là 0,10 lần Sức sinh lợi của tổng tài sản năm 2023 giảm 21,00% so với năm 2022 Đây là một tín hiệu không tốt, cho thấy công ty đã giảm khả năng sinh lợi từ tài sản sử dụng trong khoảng thời gian đó.

Mức hao phí của tổng tài sản so với lợi nhuận sau thuế năm 2022 là 8,30 lần và

2023 là 10,50 lần Mức hao phí của tổng tài sản so với lợi nhuận sau thuế năm 2023 tăng 26,58% so với năm 2022 Điều này cho thấy khả năng sử dụng tài sản của công ty đang không tốt, mức lãng phí trong quá trình sản xuất và kinh doanh ngày càng tăng

Số vòng quay của tổng tài sản năm 2022 là 2,02 lần và 2023 là 1,67 lần Số vòng quay của tổng tài sản năm 2023 giảm 18,48% so với năm 2022 Mặc dù giảm nhẹ, việc giảm số vòng quay có thể cho thấy công ty cần tăng cường hiệu suất sử dụng tài sản để tăng độ sinh lợi và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh

* Nhận xét và đánh giá:

Thời gian 1 vòng quay của tổng tài sản: Trong năm 2023, thời gian này tăng lên 219,13 ngày so với 180,83 ngày của năm 2022, tăng khoảng 38,31 ngày Điều này có thể chỉ ra rằng tổng tài sản đang được quản lý hiệu quả hơn trong năm 2023

Sức sản xuất của tổng tài sản theo giá trị sản xuất: Chỉ tiêu này giảm từ 0,82 lần xuống còn 0,671 lần, tức là sức sản xuất giảm đi khoảng 0,15 lần so với năm 2022, chỉ còn khoảng 82,05% so với năm trước Điều này có thể cho thấy sự giảm sức mạnh hoạt động sản xuất hoặc hiệu quả sử dụng tài sản không được tối ưu trong năm 2023.

Mức hao phí tổng tài sản so với giá trị sản xuất: Chỉ tiêu này tăng từ 1,22 lần lên 1,49 lần trong năm 2023, tăng khoảng 0,27 lần Điều này có thể chỉ ra rằng mức độ hao phí của tổng tài sản so với giá trị sản xuất tăng lên, tức là có thể có sự lãng phí tài nguyên hoặc không hiệu quả trong việc sử dụng tài sản.

=> Dựa vào bảng phân tích, có thể nhận xét rằng trong năm 2023, mặc dù thời gian vòng quay của tổng tài sản đã cải thiện, nhưng sức sản xuất giảm và mức độ hao phí của tổng tài sản so với giá trị sản xuất tăng lên Điều này có thể cần được điều chỉnh để tối ưu hóa hiệu suất sử dụng tài sản

+ Hệ số tài trợ trong 3 năm đều ở mức trên 0,50 cho thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty ở mức tương đối ổn, không bị thấp quá hay cao quá, thể hiện tính tự chủ tài chính tốt

+ Hệ số tài trợ có xu hướng tăng nhẹ 0,4 trong năm 2022 và giảm không đáng kể 0,1 vào năm 2023 về số tuyệt đối, cho thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty có dấu hiệu dần gia tăng và giữổn định

+ Rủi ro: Hệ số tài trợ tăng dần cho thấy công ty đang sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, điều này có thể dẫn đến rủi ro cao hơn nếu công ty không hoạt động hiệu quả.

▪ Số vòng quay của vốn chủ sở hữu:

Số vòng quay của vốn chủ sở hữu trong năm 2022 là 1,51, sau đó giảm vào năm

2023 còn 1,20 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty không tốt

▪ Sức sinh lợi của doanh thu thuần:

Sức sinh lợi của doanh thu thuần của công ty trong 3 năm đều ở mức trên 0, dưới

1, quanh mức 0,1, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tương đối tốt, có lãi ít Tuy nhiên, sức sinh lợi của doanh thu thuần có xu hướng giảm trong năm 2022 và giữ nguyên trong năm 2023.

QUẢ N TR Ị R Ủ I RO TÀI CHÍNH

Nh ậ n d ạ ng và phân tích r ủ i ro tài chính t ừ khái quát tình hình tài chính

• Mối nguy vật chất: Khi hệ số nợ giảm trong năm 2022, công ty có thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn, đặc biệt khi cần tiền mặt gấp

• Mối nguy tinh thần: Khi hệ số nợ của Hòa Phát từ năm 2022 sang 2023 có dấu tăng nhẹ, các nhà quản trị có thể vay nợ để mở rộng hoạt động hoặc đầu tư vào các dự án có mức rủi ro cao, tin rằng lợi nhuận sẽ bù đắp cho chi phí nợ Tuy nhiên, điều này có thể làm tăng hệ số nợ nếu các khoản đầu tư không đạt được kỳ vọng.

➢ Rủi ro từmôi trường vi mô:

- Quản lý tài chính không hiệu quả: Quyết định tài chính không tối ưu có thể dẫn đến việc giảm sử dụng nợ Ban lãnh đạo có thể không biết cách tận dụng nợ để đầu tư vào các dự án có lợi nhuận cao Sự thiếu hiệu quả này có thể làm giảm khảnăng phát triển và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

- Thay đổi trong chiến lược tài chính: Nếu doanh nghiệp quyết định chuyển hướng từ chiến lược tăng trưởng nhanh sang chiến lược bảo toàn tài sản, điều này có thể dẫn đến việc giảm nợ Dù có thể an toàn hơn, nhưng sự thay đổi này có thể khiến doanh nghiệp bỏ lỡ các cơ hội tăng trưởng quan trọng

- Khó khăn trong việc thanh toán nợ: Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tạo ra dòng tiền đủ mạnh để thanh toán nợ, họ có thể chọn cách giảm nợ để giảm áp lực tài chính Điều này có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phải cắt giảm đầu tư hoặc thay đổi chiến lược kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng phát triển lâu dài

- Tình hình kinh doanh không ổn định: Doanh thu có thể giảm do các yếu tố bên ngoài như suy thoái kinh tế, cạnh tranh gia tăng, hoặc thay đổi thị trường, khiến doanh nghiệp phải giảm nợ Doanh nghiệp có thể cảm thấy cần phải giảm rủi ro tài chính bằng cách giảm nợ, nhưng điều này cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng

➢ Rủi ro từmôi trường vĩ mô:

- Suy thoái kinh tế: Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, doanh thu của doanh nghiệp thường giảm, dẫn đến việc họ không thể tạo ra đủ dòng tiền để trả nợ Điều này có thể buộc doanh nghiệp phải giảm nợđể giảm áp lực tài chính, đồng thời khiến nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn trong việc cho vay

- Nếu ngân hàng trung ương quyết định tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát, chi phí vay mượn sẽ tăng lên Tăng lãi suất có thể khiến doanh nghiệp hạn chế vay nợ mới, dẫn đến hệ số nợ giảm

- Biến động thịtrường tài chính: Sự biến động trong thị trường chứng khoán và thị trường tài chính có thể ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp Trong bối cảnh thị trường không ổn định, doanh nghiệp có thể giảm vay nợ để tránh rủi ro tài chính

- Thay đổi trong công nghệ: Sự thay đổi nhanh chóng trong công nghệ có thể tạo ra những thách thức cho doanh nghiệp trong việc duy trì tính cạnh tranh Nếu doanh nghiệp không thể theo kịp với công nghệ mới mà không vay nợ, họ có thể cảm thấy không an toàn và quyết định giảm nợ

1.3 Phân tích rủi ro thanh khoản

- Giảm khảnăng vay vốn: Khi hệ số nợ giảm, nghĩa là doanh nghiệp đã giảm bớt việc sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh Trong một số trường hợp, điều này có thể làm giảm khả năng tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài, đặc biệt nếu doanh nghiệp cần nguồn tiền để duy trì hoạt động hoặc đầu tư vào các dự án mở rộng Nếu doanh nghiệp không có đủ dòng tiền nội bộ, nó có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản chi phí ngắn hạn, từ đó dẫn đến rủi ro thanh khoản

- Mất lợi thế tài chính: Doanh nghiệp sử dụng nợ để tận dụng đòn bẩy tài chính

Nếu việc giảm nợ quá mức làm mất đi cơ hội tận dụng đòn bẩy này, doanh nghiệp có thể không còn có khả năng tối ưu hóa lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Hệ số nợ thấp có thể làm giảm khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơn so với chi phí vốn vay, từ đó ảnh hưởng đến dòng tiền

- Áp lực từnhà đầu tư: Đối với một số nhà đầu tư, việc doanh nghiệp giảm hệ số nợ có thể được coi là dấu hiệu của sự bảo thủ hoặc không tận dụng tối ưu nguồn vốn vay Điều này có thể khiến cổ đông hoặc nhà đầu tư lo ngại về khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp và gây áp lực phải trả lại cổ tức cao hơn, điều này làm tăng áp lực thanh khoản

- Khảnăng sinh lời thấp hơn: Trong trường hợp doanh nghiệp giảm hệ số nợ và không sử dụng vốn vay hiệu quả để đầu tư vào các cơ hội sinh lời, lợi nhuận thấp hơn có thể dẫn đến giảm dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Điều này có thể gây ra

28 tình trạng thiếu thanh khoản trong các kỳ hạn ngắn, đặc biệt khi doanh nghiệp cần chi trả cho các nghĩa vụ tài chính và chi phí hoạt động

• Tần suất thấp: Hệ số nợ thay đổi trong mỗi năm là nhỏ, cho thấy doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh về cơ cấu nợ một cách từ từ và cẩn trọng, không có sự biến động lớn về tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu

Nh ậ n d ạ ng và phân tích r ủ i ro tài chính t ừ cơ cấ u tài s ả n và ngu ồ n v ố n

2.1 Từ cơ cấu tài sản và nguồn vốn

2.1.1 Xác định mối nguy và Nhận diện rủi ro

Nhận thấy: Tài sản ngắn hạn của Hòa Phát giảm từ 52,83% (2021) xuống 44,05%

(2023), đồng thời tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh vào năm 2022 trước khi phục hồi nhẹ vào năm 2023

+ Mối nguy vật chất: Khả năng thanh khoản không ổn định có thể dẫn đến tình trạng không đủ dòng tiền để đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn, gây ra những thiệt hại trực tiếp về tài chính

+ Mối nguy tinh thần: Sự thiếu tập trung hoặc dự đoán sai về dòng tiền có thể dẫn đến căng thẳng tài chính khi không có đủ nguồn lực để duy trì hoạt động

+ Mối nguy đạo đức: Nếu công ty không minh bạch trong việc báo cáo dòng tiền hoặc sử dụng tài sản ngắn hạn để che giấu khó khăn tài chính, đây là vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh.

❖ Rủi ro đầu tư dài hạn

Nhận thấy: Tài sản dài hạn tăng từ 47,17% lên 55,95% cho thấy Hòa Phát đang đầu tư mạnh vào các dự án dài hạn, đặc biệt là các tài sản dở dang dài hạn đã tăng mạnh từ 5,44% (2021) lên 13,90% (2023)

+ Mối nguy vật chất: Các dự án đầu tư dài hạn chưa hoàn thành có thể kéo dài thời gian hoàn vốn hoặc không đạt được hiệu quả như mong đợi, gây hao hụt tài sản

+ Mối nguy tinh thần: Thiếu cẩn trọng trong việc quản lý hoặc thẩm định sai các dự án dài hạn có thể dẫn đến việc đầu tư vào các dự án không hiệu quả, ảnh hưởng đến dòng tiền và lợi nhuận

+ Mối nguy đạo đức: Nếu các quyết định đầu tư dài hạn được đưa ra với động cơ cá nhân hoặc công ty không minh bạch về các khoản đầu tư này, điều này có thể gây thiệt hại cho công ty và cổ đông

❖ Rủi ro tỷ giá và lãi suất

Nhận thấy: Với sự gia tăng về nợ vay và hoạt động đầu tư, Hòa Phát có thể phải đối mặt với rủi ro biến động lãi suất và tỷ giá.

+ Mối nguy tinh thần:Việc không dự đoán hoặc chuẩn bị cho sự biến động của tỷ giá và lãi suất có thể làm giảm khả năng tài chính của công ty, đặc biệt trong việc quản lý nợ

+ Mối nguy đạo đức: Nếu công ty không minh bạch về các rủi ro từ tỷ giá và lãi suất trong báo cáo tài chính hoặc cố tình che giấu rủi ro, điều này có thể dẫn đến vi phạm đạo đức và quy định tài chính

❖ Rủi ro đầu tư dài hạn và thanh khoản

➢ Nguồn rủi ro vĩ mô:

+ Yếu tốkinh tế:Sự không chắc chắn về triển vọng kinh tế có thể ảnh hưởng đến quyết định đầu tư và khả năng thu hồi vốn

+ Yếu tố pháp luật: Quy định và luật pháp về đầu tư có thể thay đổi, ảnh hưởng đến tính khả thi của các dự án dài hạn.

➢ Nguồn rủi ro vi mô:

+ Quản lý nội bộ: Thiếu sót trong quản lý và thẩm định dự án có thể dẫn đến quyết định đầu tư sai lầm.

❖ Rủi ro tỷ giá và lãi suất

➢ Nguồn rủi ro vĩ mô:

+ Yếu tố kinh tế: Biến động lãi suất và tỷ giá hối đoái có thể tác động lớn đến chi phí vay mượn và giá trị tài sản ngoại tệ

+ Yếu tố chính trị: Các chính sách tiền tệ từ ngân hàng trung ương có thể gây ra sự biến động trong lãi suất và tỷ giá

➢ Nguồn rủi ro vi mô:

+ Quản lý tài chính nội bộ: Thiếu chuẩn bị cho biến động lãi suất và tỷ giá có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ

Rủi Ro Tần suất Biên độ

(Rủi ro thanh khoản thường xuất hiện khi công ty gặp khó khăn trong việc quản lý dòng tiền, đặc biệt trong các tình huống kinh tế không ổn định Tuy nhiên, nếu có kế hoạch quản lý tài chính tốt, rủi ro này có thể xảy ra không thường xuyên.)

(Nếu công ty không thể đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn, điều này có thể dẫn đến tổn thất tài chính lớn và ảnh hưởng xấu đến uy tín của công ty.)

Rủi rođầu tư dài hạn

(Rủi ro đầu tư dài hạn thường không xảy ra hàng ngày và phụ thuộc vào các dự án đầu tư cụ thể Rủi ro này thường phát sinh khi công ty đầu tư vào dự án lớn và kéo dài.) Đặc biệt nghiêm trọng

(Nếu các dự án đầu tư dài hạn không đạt được hiệu quả như mong đợi, điều này có thể dẫn đến thiệt hại tài sản lớn và ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty)

Rủi ro tỷ giá và lãi suất

(Rủi ro này có thể xảy ra do biến động trong môi trường tài chính toàn cầu, tuy nhiên, công ty có Đặc biệt nghiêm trọng

(Biến động lãi suất và tỷ giá có thể làm tăng chi phí tài chính, ảnh hưởng

31 thể quản lý và giảm thiểu được.) lớn đến lợi nhuận và khả năng thanh toán nợ.)

2.1.4 Các biện pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro

• Biện pháp kiểm soát: o Quảnlý dòng tiền chặt chẽ:

Nh ậ n d ạ ng và phân tích r ủ i ro tài chính t ừ tình hình và khái quát kh ả năng

3.1 Từ khả năng thanh toán của Hòa Phát

• Mối nguy vật chất: Khi hệ số khả năng thanh toán chung giảm nhẹ trong năm

2023, công ty có thể gặp phải các khó khăn trong việc quản lý dòng tiền ngắn hạn Điều này làm tăng nguy cơ mất khả năng thanh khoản trong các giai đoạn tài chính khó khăn

• Mối nguy tinh thần: Khi hệ số khả năng thanh toán của Hòa Phát từ năm 2021 sang 2022 có dấu hiệu gia tăng, các nhà quản trị có thể đã lơ là, thờ ơ, không quản trị chặt chẽ nợ phải trả và tài sản thanh khoản chưa hợp lý

➢ Môi trường vi mô, đến từ bản thân doanh nghiệp

+ Quản lý nợ phải trả chưa hợp lý: Hòa Phát đã gia tăng tỷ lệ nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất và đầu tư mở rộng, nhưng việc tăng trưởng tài sản không tương ứng đủ để duy trì tỷ lệ nợ ở mức an toàn Điều này dẫn đến hệ số nợ trên tổng tài sản tăng cao Khi doanh nghiệp tăng mức nợ vay mà không đảm bảo tỷ lệ nợ trên tài sản hợp lý, khả năng gặp rủi ro tín dụng sẽ tăng lên do công ty sẽ gặp khó khăn hơn trong việc trả lãi vay và vốn gốc

+ Quản lý tài sản thanh khoản chưa tối ưu: Khả năng duy trì thanh khoản ổn định là yếu tố cốt lõi giúp công ty thanh toán các nghĩa vụ tài chính Tuy nhiên, việc tăng trưởng tài sản thanh khoản của Hòa Phát không đáp ứng đủ mức gia tăng của nợ, dẫn đến áp lực tài chính

+ Lãi suất tăng cao: Khi lãi suất thị trường tăng, chi phí vay vốn của Hòa Phát sẽ tăng theo, đặc biệt với những khoản vay có lãi suất thả nổi Điều này gây áp lực lớn lên dòng tiền, bởi lãi suất cao làm tăng chi phí trả lãi, từ đó làm giảm lợi nhuận trước thuế Nếu công ty không thể chuyển gánh nặng chi phí này sang khách hàng bằng cách tăng giá sản phẩm, lợi nhuận ròng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Kết quả là, khả năng thanh toán nợ của công ty bị suy giảm và nguy cơ rủi ro tín dụng gia tăng.

+ Lạm phát tăng cao:Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất và giá thành nguyên vật liệu của Hòa Phát Khi lạm phát tăng cao, chi phí nguyên vật liệu và vận hành của công ty cũng tăng, dẫn đến việc tăng giá sản phẩm là cần thiết để duy trì biên lợi nhuận Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng giảm do lạm phát cao, khả năng tiêu thụ sản phẩm giảm, dẫn đến doanh thu giảm và lợi nhuận thấp hơn.

3.1.3 Phân tích rủi ro: Rủi ro thanh khoản

Hệ số thanh toán của Hòa Phát đã giảm từ 2,29 năm 2022 xuống 2,21 năm 2023, phản ánh sự suy yếu trong khả năng thanh khoản Mặc dù sự sụt giảm này không quá lớn và vẫn nằm trong mức an toàn, nhưng nó có thể là dấu hiệu cảnh báo về việc cần kiểm soát tài chính chặt chẽ hơn trong tương lai

Cùng với sự giảm nhẹ trong hệ số thanh toán, hệ số nợ trên tổng tài sản của công ty cũng tăng từ 0,44 (năm 2022) lên 0,45 (năm 2023) Điều này cho thấy Hòa Phát đã sử dụng thêm nợ để tài trợ cho các hoạt động đầu tư hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh Mặc dù việc gia tăng nợ trong ngắn hạn có thể hỗ trợ công ty phát triển, nhưng nếu tài sản ngắn hạn không tăng trưởng đủ nhanh, rủi ro thanh khoản có thể gia tăng Việc này làm cho công ty dễ rơi vào tình trạng thiếu hụt tiền mặt khi các khoản nợ đến hạn, đặc biệt trong bối cảnh lãi suất tăng cao hoặc thị trường có sự biến động

Dù hiện tại khả năng thanh khoản của Hòa Phát vẫn nằm trong vùng an toàn, nhưng sự kết hợp giữa gia tăng nợ và giảm hệ số thanh toán cần được giám sát cẩn thận Nếu xu hướng này tiếp tục trong các năm tới, công ty có thể đối mặt với những khó khăn về thanh khoản, đặc biệt là khi đối mặt với các biến động kinh tế hoặc nếu việc tăng trưởng tài sản không đáp ứng kịp nhu cầu trả nợ

• Tần suất rủi ro: Trung bình Công ty có nền tảng tài chính ổn định nhưng biến động kinh tế hoặc sự quản lý tài sản không hợp lý có thể làm tăng rủi ro tín dụng

• Biên độ rủi ro: Nghiêm trọng Nếu không quản lý tốt dòng tiền và các nghĩa vụ nợ, Hòa Phát có thể đối mặt với khó khăn về tín dụng, đặc biệt khi các khoản nợ đến hạn trong điều kiện lãi suất cao hoặc thị trường biến động

❖ Biện pháp vi mô: Tăng cường quản lý nợ và tài sản thanh khoản

+ Tái cấu trúc nợ: Công ty nên tiến hành đánh giá và tái cấu trúc nợ bằng cách xem xét lại các khoản vay hiện tại, đặc biệt là những khoản vay có lãi suất cao hoặc thời hạn ngắn Hòa Phát có thể đàm phán với các ngân hàng để kéo dài thời hạn trả nợ hoặc tái đàm phán lãi suất vay để giảm áp lực tài chính trong ngắn hạn Các biện pháp tái cấu trúc nợ sẽ giúp doanh nghiệp phân bổ lại dòng tiền hợp lý hơn, giảm thiểu rủi ro vỡ nợ khi thanh khoản bị siết chặt

+ Quản lý dòng tiền và tài sản ngắn hạn hiệu quả: o Tăng cường thu hồi các khoản phải thu bằng cách áp dụng chính sách thu hồi nợ rõ ràng, linh hoạt cho các khách hàng có lịch sử thanh toán chậm o Xây dựng dự báo dòng tiền chi tiết để có cái nhìn rõ ràng về nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng duy trì lượng tiền mặt tối ưu Hệ thống dự báo cần cập nhật thường xuyên, đặc biệt trong những thời điểm có biến động kinh tế lớn

+ Cân bằng giữa tăng trưởng nợ và tăng trưởng tài sản: Hòa Phát cần áp dụng một chính sách cân bằng giữa việc sử dụng vốn vay và vốn tự có Thay vì dựa hoàn toàn vào nguồn vay ngân hàng, công ty có thể tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hoặc tăng cường vốn tự có từ lợi nhuận giữ lại Điều này sẽ giúp giảm tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, cải thiện hệ số an toàn tài chính và giảm rủi ro tín dụng

❖ Biện pháp vĩ mô: Đối phó với lãi suất và lạm phát

➢ Đối phó với lãi suất tăng:

+ Để giảm thiểu tác động của lãi suất tăng, Hòa Phát có thể xem xét việc ký kết các khoản vay cố định lãi suất thay vì lãi suất thả nổi Việc cố định lãi suất sẽ giúp công ty ổn định chi phí tài chính trong giai đoạn lãi suất có xu hướng tăng

Nh ậ n d ạ ng và phân tích r ủ i ro tài chính t ừ hi ệ u qu ả ho ạt độ ng kinh doanh

• Giảm sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE): Từ năm 2021 đến 2023, sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) đã giảm từ 9% xuống 7%, cho thấy lợi nhuận mà công ty tạo ra từ vốn cổ đông đã giảm Điều này phản ánh một nguy cơ hiện hữu về hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu không tốt, có thể dẫn đến khó khăn trong việc thu hút thêm vốn từ các nhà đầu tư nếu xu hướng này tiếp tục

• Chi phí tăng cao: Sự gia tăng của các chi phí trong đó không đi kèm với sự tăng trưởng doanh thu tạo ra nguy cơ mất cân đối trong cấu trúc tài chính của công ty

• Sức sinh lợi của doanhthu thuần: Trong giai đoạn 2021-2023, chỉ tiêu này giảm từ 0,23 xuống 0,06, thể hiện rằng khả năng tạo ra lợi nhuận từ doanh thu đã suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt vào năm 2022 và tiếp tục duy trì mức thấp trong năm

2023 Đây là mối nguy quan trọng vì lợinhuận không được đảm bảo, dẫn đến rủi ro về tài chính và khả năng chi trả nợ trong tương lai.

• Tâm lý thận trọng và lạm dụng nợ: Khi lợi nhuận liên tục giảm, nếu các nhà quản lý công ty không thận trọng và phản ứng kịp thời, có thể họ sẽ trở nên quá phụ thuộc vào vốn vay để duy trì hoạt động Điều này dẫn đến nguy cơ công ty rơi vào trạng thái sử dụng nợ quá mức, tạo ra áp lực lớn lên chi phí tài chính và khả năng thanh toán nợ

➢ Môi trường bên trong doanh nghiệp:

+ Quản lý chi phí và nợ chưa hiệu quả: Tăng trưởng chi phí hoạt động mạnh mẽ trong khi lợi nhuận sau thuế giảm nhanh là dấu hiệu rõ ràng cho thấy Hòa Phát chưa tối ưu hóa quản lý tài chính và chi phí Chi phí hoạt động tăng lên đáng kể vào năm 2022 (19,6 nghìn tỷđồng), trong khi doanh thu thuần và lợi nhuận giảm mạnh Điều này phản ánh sự bất ổn trong cách quản lý tài chính nội bộ và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp

+ Hiệu quả sử dụng tài sản giảm: Số vòng quay của tổng tài sản giảm từ 2,02 lần (năm 2021) xuống 1,67 lần (năm 2023), cho thấy tài sản cố định của công ty không còn được sử dụng hiệu quả như trước, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận

+ Biến động lãi suất: Việc lãi suất thị trường tăng cao tác động mạnh mẽ đến chi phí vay vốn của Hòa Phát, đặc biệt với các khoản vay có lãi suất thả nổi Khi chi phí lãi vay tăng, khả năng chi trả lãi suất của công ty giảm sút, tạo thêm áp lực tài chính trong bối cảnh lợi nhuận đã giảm mạnh

+ Biến động lãi suất: Giá nguyên vật liệu và chi phí sản xuất tăng lên do lạm phát cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến Hòa Phát Khi giá thành sản phẩm tăng, trong khi nhu cầu tiêu thụ trên thị trường có dấu hiệu giảm, điều này làm suy giảm sức cạnh tranh của công ty, từ đó tác động đến doanh thu và lợi nhuận

+ Nguồn gốc: Từ mối nguy "Chi phí tăng cao" có thể dẫn đến rủi ro tín dụng

Khi chi phí tăng cao, lợi nhuận của công ty sẽ giảm sút, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay và nghĩa vụ tài chính khác

• Chỉ số sinh lời trên doanh thu thuần giảm từ 0,23 (năm 2021) xuống 0,06 (năm 2023) cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận của công ty đang suy giảm

• Chỉ số mức hao phí của tổng tài sản so với lợi nhuận sau thuế tăng từ 8,30 lần (năm 2022) lên 10,50 lần (năm 2023) cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đang giảm sút.

=> Các chỉ số này cho thấy tình hình tài chính của công ty đang xấu đi, có thể dẫn đến tăng chi phí vay vốn, giảm khả năng tiếp cận các nguồn vốn mới và ảnh hưởng đến uy tín của công ty trên thị trường

+ Nguồn gốc: Từ mối nguy "Giảm sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)" có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản Khi ROE giảm, khả năng tạo ra lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu của công ty sẽ giảm sút, ảnh hưởng đến dòng tiền và khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

• Chỉ số ROE giảm từ 9% (năm 2022) xuống 7% (năm 2023) cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty đang giảm sút

• Số vòng quay của vốn chủ sở hữu giảm từ 1,51 (năm 2022) xuống 1,20 (năm 2023) cũng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang giảm

=> Các chỉ số này cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc tạo ra dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, có thể làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, gây khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ và chi phí, và trong trường hợp xấu nhất, có thể dẫn đến phá sản

• Từ mối nguy từ môi trường vĩ mô "Biến động lãi suất" mối nguy "Tâm lý thận trọng và lạm dụng nợ" dẫn đến rủi ro lãi suất Khi lợi nhuận giảm, công ty có thể phải vay nợ nhiều hơn để duy trì hoạt động, dẫn đến tăng rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường biến động

• Hệ số tài trợ tăng từ 0,51 (năm 2021) lên 0,56 (năm 2022) cho thấy tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn của công ty đang tăng lên

• Lãi suất thị trường đang có xu hướng tăng

=> Rủi ro lãi suất có thể làm tăng chi phí lãi vay của công ty và làm giảm lợi nhuận và ảnh hưởng đến khả năng đầu tư và mở rộng hoạt động

- Tần suất rủi ro: Cao, vì các chỉ số tài chính đều cho thấy xu hướng suy giảm liên tục qua ba năm, điều này chỉ ra rằng nếu không có sự thay đổi kịp thời, Hòa Phát có thể tiếp tục đối mặt với các rủi ro tài chính nghiêm trọng hơn

B ảng đo lườ ng các r ủ i ro có th ể x ả y ra

Từ phần phân tích Tần suất Biên độ thấp Thứ tự ưu tiên Lý do

Từ hiệu quả hoạt động kinh doanh

Thường xuyên, vì các chỉ số tài chính đều cho thấy xu hướng suy giảm liên tục qua ba năm, điều này chỉ ra rằng nếu không có sự thay đổi kịp thời, Hòa Phát có thể tiếp tục đối mặt với các rủi ro tài

Nghiêm trọng Nếu lợi nhuận tiếp tục suy giảm và hiệu quả sử dụng tài sản không được cải thiện, công ty có thể đối mặt với tình trạng khó khăn trong việc duy trì hoạt động kinh doanh và thanh toán các khoản nợ, đặc

1 Những rủi ro có tần suất cao, tức là chúng xảy ra thường xuyên hoặc dễ xảy ra trong điều kiện hiện tại của doanh nghiệp Đồng thời, biên độ nghiêm trọng có nghĩa là khi rủi ro này xảy

49 chính nghiêm trọng hơn biệt trong bối cảnh lãi suất và lạm phát tăng cao ra, nó có thể gây tổn thất lớn, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của công ty

Từ các khoản phải thu, nợ phải trả của

Hòa Phát: rủi ro tín dụng

Tần suất thường xuyên: Rủi ro tín dụng có thể xảy ra thường xuyên nếu doanh nghiệp có nhiều khách hàng với chính sách tín dụng linh hoạt hoặc nếu ngành nghề có đặc thù về thanh toán chậm

Biên độ rủi ro nghiêm trọng: Nếu tình trạng khách hàng chậm thanh toán kéo dài, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ phải trả, dẫn đến tình trạng khủng hoảng thanh khoản và tổn thất tài chính nghiêm trọng

Từ các khả năng thanh toán ngắn hạn của

Tần suất rủi ro thường xuyên, thể hiện qua sự giảm sút mạnh của các hệ số khả năng thanh toán trong các năm Cụ thể, hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn giảm từ 0,56 xuống 0,18, cho thấy dòng tiền không đủ để trang trải nợ Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm từ 0,31 xuống 0,13, phản ánh khảnăng thanh toán tức thời rất thấp Hệ số khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn cũng giảm từ 0,24 xuống

0,10, cho thấy nguy cơ cao trong

Biên độ rủi ro nghiêm trọng thể hiện tác động tài chính nghiêm trọng từ việc không thanh toán nợ Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn giảm cho thấy doanh nghiệp có thể không thanh toán các khoản nợ đến hạn Hệ số khảnăng thanh toán nhanh ở mức 0,13 cho thấy chỉ có khả năng thanh toán rất thấp

Dù hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn vẫn trên 1, sự giảm sút này chỉ ra nguy cơ mất khả năng thanh toán trong tương lai

50 việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt

Từ cơ cấu nguồn vốn và tài sản

Rủi ro tỷ giá và lãi suất: Trung bình:

Rủi ro này có thể xảy ra do biến động trong môi trường tài chính toàn cầu, tuy nhiên, công ty có thể quản lý và giảm thiểu được

Rủi ro tỷ giá và lãi suất: Đặc biệt nghiêm trọng; Biến động lãi suất và tỷ giá có thể làm tăng chi phí tài chính, ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận và khả năng thanh toán nợ

4 Rủi ro liên quan đến tỷ giá và lãi suất không xảy ra thường xuyên như các rủi ro trước đó, nhưng khi xảy ra, chúng có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tài chính và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Từ cơ cấu nguồn vốn và tài sản

Rủi ro thanh khoản: Trung bình: Rủi ro thanh khoản thường xuất hiện khi công ty gặp khó khăn trong việc quản lý dòng tiền, đặc biệt trong các tình huống kinh tế không ổn định

Rủi ro thanh khoản: Nghiêm trọng: Nếu công ty không thể đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn, điều này có thể dẫn đến tổn thất tài chính lớn và ảnh hưởng xấu đến uy tín của công ty

5 Thanh khoản là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Rủi ro thanh khoản có tần suất trung bình nhưng nếu không quản lý tốt, nó có thể gây ra khó khăn nghiêm trọng trong hoạt động tài chính

Từ các khả năng thanh toán dài hạn của

Trung bình: Công ty có nền tảng tài chính tương đối ổn định; tuy nhiên biến động kinh tế và các yếu tố bên ngoài, như lãi suất và lạm phát, có thể

Nghiêm trọng: Nếu không quản lý tốt dòng tiền và các nghĩa vụ nợ, công ty có thể phải đối mặt với những khó khăn lớn về tín dụng, đặc biệt khi các khoản

6 Mặc dù rủi ro tín dụng không xảy ra thường xuyên, nhưng khi xảy ra, nó có thể ảnh hưởng mạnh đến tình hình tài chính và

Ngày đăng: 05/11/2024, 13:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Bảng phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty Cổ - Quản trị rủi ro tài chính của Tập đoàn Hòa Phát
Bảng 2.2. Bảng phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty Cổ (Trang 9)
Hình  tài - Quản trị rủi ro tài chính của Tập đoàn Hòa Phát
nh tài (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w